26
Bài thuyết trình Môn: Kỹ thuật gen Khoa Công nghệ Sinh học Viện Đại học Mở Hà Nội GVHD: TS.Nguyễn Huy Hoàng

Bài thuyết trình ktg

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài thuyết trình ktg

Bài thuyết trìnhMôn: Kỹ thuật gen

Khoa Công nghệ Sinh họcViện Đại học Mở Hà Nội

GVHD: TS.Nguyễn Huy Hoàng

Bài thuyết trìnhMôn: Kỹ thuật gen

Khoa Công nghệ Sinh họcViện Đại học Mở Hà Nội

GVHD: TS.Nguyễn Huy Hoàng

Page 2: Bài thuyết trình ktg

Nguyễn Anh Tiến

Nhóm 9 Lớp 10.01Nhóm 9 Lớp 10.01

Trần Thủy Tiên

Trịnh Công Sơn

Nguyễn Thị Lương

Trần Thị Hạnh

Nguyễn Hà Nhung

Trần Thị Hằng

Page 3: Bài thuyết trình ktg

Đề tàiẢNH HƯỞNG ĐỐI KHÁNG VÀ ỨC

CHẾ CỦA B.SUBTILIS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN THỰC VẬT

Đề tàiẢNH HƯỞNG ĐỐI KHÁNG VÀ ỨC

CHẾ CỦA B.SUBTILIS ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN THỰC VẬT

Page 4: Bài thuyết trình ktg

B. CẤU TẠO VI KHUẨN B. CẤU TẠO VI KHUẨN

A. Khái quát vi khuẩn B.subtilisA. Khái quát vi khuẩn B.subtilis

C. TÍNH ĐỐIKHÁNG CỦA CHÚNGC. TÍNH ĐỐIKHÁNG CỦA CHÚNG

D. NGUYÊN LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPD. NGUYÊN LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

E. KẾT QuẢE. KẾT QuẢ

F. THẢO LUẬNF. THẢO LUẬN

Mục lục

Page 5: Bài thuyết trình ktg

A/ Khái quát về vi khuẩn Bacillus subtilis A/ Khái quát về vi khuẩn Bacillus subtilis LỊCH SỬ : • 1872 Bacillus subtilis được Ferdinand Cohn- một cộng sự của Robert

Koch mô tả và đặt tên• 1949 – 1957: Henrry, Albot và các cộng sự tách được các chủng thuần

khiết của Bacillus subtilis.• 1959 : Công trình nghiên cưu của Work cho thấy B. subtilis co hệ thông

men tương đôi hoàn chinh co khả năng thủy phân glucid, lipid, protid..

PHÂN BỐ:

+ Phần lớn chúng tồn tại trong đất, thảm mùn thực vật. Thông thường đất trồng trọt chưa khoảng 10 - 100 triệu CFU/g.

+ Tồn tại trong dạ dày, ruột, do chúng chịu được pH thấp.

PHÂN LOẠI: B. subtilis thuộc :

Ngành (phylum): Firmicutes

Lớp (class): Bacilli

Bộ (order) Eubacteriales

Họ family) Bacillaceae

Giông (genus):  Bacillus

Loài Bacillus subtilis

Page 6: Bài thuyết trình ktg

B/ Đặc điểm của B.subtilisB/ Đặc điểm của B.subtilis

1.Vi khuẩn gram (+), không sinh bệnh

2. Hình que và là vi khuẩn sinh nội bào

tử hiếu khí. VK có khả năng di động

3. Kích  thước 0,5 - 0,8 µm x 1,5 - 3 µm

  4. pH = 7,0 - 7,4. Nhiệt độ tối ưu 37 o C

H. Vk bắt màu Gram+ (tím)

H. VK B.subtilis và bào tử

Page 7: Bài thuyết trình ktg

Là đôi tượng được nghiên cưu nhiều nhất về hình thái khuẩn lạc của VK Gram (+) Trên môi trường thạch đĩa khuẩn lạc phát triển theo dạng tròn, hoặc vết nhăn màu

nâu rìa răng cưa không đều, co tâm sẫm màu, màu vàng xám, đường kính 3 – 5 mm Sau 1 - 4 ngày bề mặt nhăn nheo, màu hơi nâu.

Là đôi tượng được nghiên cưu nhiều nhất về hình thái khuẩn lạc của VK Gram (+) Trên môi trường thạch đĩa khuẩn lạc phát triển theo dạng tròn, hoặc vết nhăn màu

nâu rìa răng cưa không đều, co tâm sẫm màu, màu vàng xám, đường kính 3 – 5 mm Sau 1 - 4 ngày bề mặt nhăn nheo, màu hơi nâu.

Khuẩn lạc B.subtilis trên điã thạch Kl sau 48h Kl sau 96h

Page 8: Bài thuyết trình ktg

Loại vi khuẩn này kháng lại các nấm sinh

bệnh bằng cách•   Cạnh tranh với mầm gây bệnh (nơi ở, dinh dưỡng)•   Thay đôi chuyển hoa, tiết ra enzyme thủy phân ngoại

bào•   Kích thích miễn dịch của cơ thể vật chủ.• Trung hòa độc tô nấm.

Đặc điểm kháng sinh :– B.subtilis sản sinh kháng sinh co bản chất lipopeptide. – Khôi lượng phân tử nhỏ hơn 2000 Dalton.– Tông hợp không ribosome.( non-ribosome)

Page 9: Bài thuyết trình ktg

Kháng sinh Tính chất Tác động

SURFACTIN, nhóm chất có hoạt tính sinh học, bản chất là lipopeptid

-Kết hợp với iturin thì trở thành hợp chất diệt nấm. - Làm thủng vách tế bào của các tác nhân gây bệnh và bào tử của chúng.

ITURIN - Bản chất là lipopeptit dk chiết từ môi trường nuôi cấy B.subtillis

- Tác động lên màng tb chất, làm tan màng và tạo những lỗ thủng trên đó để làm mất tính thẩm thấu chọn lọc của màng.

AGASTATIN Bản chất lipopeptide - Có khả năng diệt nấm như surfactin và iturin

SUBTILIN - Chịu nhiệt rất cao, không mất hoạt tính khi hấp autoclave ở pH 2

-cách gắn với màng nguyên sinh chất làm ảnh hưởng đến hệ thống vận chuyển các chất có trọng lượng phân tử nhỏ và  hệ thống trao đổi proton.

SUBLANCIN - bacteriocin rất bền, - Đối kháng mạnh với vi khuẩn gram dương kể cả tế bào sinh dưỡng lẫn bào tử

C/ KHÁNG SINH DO B.SUBTILIS TỔNG HỢP

Page 10: Bài thuyết trình ktg

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦNG B.SUBTILISTÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỦNG B.SUBTILIS

• B.subtilis RB14 kháng nấm Rihzotomia, là tác nhân gây úng thối trên cây cà chua con. Phần trăm cây bị bệnh khi thiếu B.subtilis RB14 là 85.2%. Khi có RB14 tỉ lệ cây bệnh giảm lần lượt 16.7%, 27.8%, 11.1%.

• Trên canh trường NB và TSB, B.subtilis cho thấy ảnh hưởng kháng lại nhất với Peronophythora litchi.

• B.subtilis YM 10-20 ngăn ngừa sự nảy mầm của bào tử Penicillin roqueforti. Hiệu suất nảy mầm của Penicillin roqueforti sau 8h ủ không có mặt B.subtilis YM10-20 là 84%. Ở các tỷ lệ dịch 10, 25, 50% YM10-20, làm giảm tỷ lệ lần lượt từ 7%, 1% và 0%.

• B.subtilis 6051 bảo vệ rễ cây Arabidopsis khỏi sự nhiễm vi khuẩn Pseudomonas syringae tomato DC 3000 trong điều kiện ống nghiệm và trong đất màu.

• Đáng chú ý hơn cả là Bacillus spp.3 và B.subtilis CEI sản sinh ra dịch ngoại bào có hoạt tính kháng nấm cao nhất, lần lượt là 78 và 60%. B.subtilis CEI cho thấy khả năng ngăn cản sự phát trển của F.verticillioides và sản phẩm fumonisin trong điều kiện in vitro.

• Bacillus dòng PY-1 đc phát hiện tính chất hóa sinh, t/c vật lý nhờ phân tích trình tự 16S rDNA biểu hiện khả năng kháng nhiều loại nấm bệnh thông thường trong đk invitro.

Page 11: Bài thuyết trình ktg

Vi khuẩn B.subtilis

R.Sonali from Cotton, strawberry, potato

Alternaria from potato

Helmithosporum from tomato

F.oxysporum from tomamto

D/ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

In total 14 isolates were identified : 7 B.subtilis (B3, B4, B5, B9, B11, B12):3 different subspecies 2 B.pumilus(B6, B10): 2 different different subspecies 1 Brevibacillus Bortelensis (B14) 4 B. cereus (B1, B2, B8, B13,)

Page 12: Bài thuyết trình ktg

1/ Antagonistic effect of B.subtilis isolates (invitro)

(Phương pháp)

1/ Antagonistic effect of B.subtilis isolates (invitro)

(Phương pháp) Cấy trong bình rung:

- Môi trường nước thịt : ( peptone 5g/L, nước chiết thịt bò,3gL-1)

- Bình Erlenmeyer 500ml, chứa 10g peptone; 10g glucose; 1g KH2PO4,, 0,5g MgSO4.7H2O trong nước cất.

- pH : 6.8

- Thời gian (16h)

- Nhiệt độ : 30C

- Lắc: 200 vòng/phút.

- Thu sinh khối sau 24h, ly tâm ở 5590xg trong 30’.

- Lọc các TB tự do (đường kính lỗ 0,22 m)

- Hai giếng (đường kính 5mm) được tạo ra ở mỗi đĩa (PDA).

- Các giếng này được đổ 200l dịch ngoại bào. Các nấm được thí nghiệm đều được đặt tại vị trí trung tâm ở mỗi đĩa. Các đĩa được nuôi trong vòng 3-7 ngày ở 30C. Đo vùng ức chế.

- Lấy kết quả : đo mật độ quang học ở 550nm, thu số lượng, khối lượng các chất kháng nấm. Phân tích số liệu dựa hệ thống SAS

Page 13: Bài thuyết trình ktg

Nấm chuẩn bị là F.oxysporum và R.solani. Bình nuôi để không rung trong Bong tôi ở 30C trong 1 tuần.Thể sợi nấm trên bề mặt được tách ra khoảng 894g trong vòng 2’ .

Nấm chuẩn bị là F.oxysporum và R.solani. Bình nuôi để không rung trong Bong tôi ở 30C trong 1 tuần.Thể sợi nấm trên bề mặt được tách ra khoảng 894g trong vòng 2’ .

Cấy nấm vào đất theo ti lệ 1 lọ nấm tinh sạch ~20ml, 5 ngày trướckhi trồng cà chua. B.subtilis B7 được nuôi trong môi trường nước thịt và nuôi quađêm ở 30C, lắc liên tục ở 200rpm.

Cấy nấm vào đất theo ti lệ 1 lọ nấm tinh sạch ~20ml, 5 ngày trướckhi trồng cà chua. B.subtilis B7 được nuôi trong môi trường nước thịt và nuôi quađêm ở 30C, lắc liên tục ở 200rpm.

1ml môi trường này sẽ được chuyển sang 500 ml bình Erlenmeyer, để qua đêmở 30C và lắc liên tục ở 200rpm. Dịch lỏng được đem ly tâm ở 894g trong 10’ ở 4C, các viên tế bào được rửa sạch trong dung dịch muôi (0,85%NaCl, pH 7),sau đo được đem ly tâm lần nữa ở cùng điều kiện.

1ml môi trường này sẽ được chuyển sang 500 ml bình Erlenmeyer, để qua đêmở 30C và lắc liên tục ở 200rpm. Dịch lỏng được đem ly tâm ở 894g trong 10’ ở 4C, các viên tế bào được rửa sạch trong dung dịch muôi (0,85%NaCl, pH 7),sau đo được đem ly tâm lần nữa ở cùng điều kiện.

Thực hiện đo khôi lượng tươi và khôi lượng khô của các mầm và rễ cây ở cùng thời gian. Dữ liệu thu được đem phân tích theo hệ thông SAS

2/ Antagonistic effect of B.subtilis isolate B7 (in vivo)2/ Antagonistic effect of B.subtilis isolate B7 (in vivo)

Page 14: Bài thuyết trình ktg

3/ Phương pháp phân tích HPLC(Phân tách các hợp chất kháng nấm từ B.subtilis)3/ Phương pháp phân tích HPLC(Phân tách các hợp chất kháng nấm từ B.subtilis)

• Khuẩn lạc của B.subtilis được nuôi ở mỗi môi trường dinh dưỡng, để qua đêm.

• Nhiệt độ 30oC. Lắc 200rpm.• Sau 24h sinh khối được đem ly tâm 894g/15min ở

20oC.• Dịch ngoại bào được lọc vô trùng (0.22μm)• Điều chỉnh pH=HCl. Phần kết tủa được thu lại,

đem hòa tan trong hỗn hợp methanol: nước(50:50v/v) pH 8, lọc qua màng (0.22μm). Giữ ở -20oC đến khi phân tích xong

Page 15: Bài thuyết trình ktg

Phương pháp phân tích HPLC( Nhận biết các hợp chất kháng nấm)

Phương pháp phân tích HPLC( Nhận biết các hợp chất kháng nấm)

• Tiêm 50μl dịch ngoại bào của B.subtilis vào zorbax eclipse cột XDB- C18, 4,6x150mm,5μm( Agilent technologies,USA) và đo ở 214nm.

• Tốc độ rửa trôi 0,9cm³/min• Hỗn hợp methanol:

nước(50:50 v/v) trong thời gian từ 0-20 phút, (80:20 v/v) từ 20-60 phút, (100:0 v/v) từ 60-65 phút và lặp lại(50:50 v/v) trong 65-75 phút

H. Phân tích HPLC vs B.subtilis B7 phát hiện Iturin ( xhien 5 peaks )

Page 16: Bài thuyết trình ktg

Antagonistic effect (ảnh hưởng đối kháng) Chủng B1 có ảnh hưởng lớn tới R.solani trên dâu tây (R2), khoai tây(R3)

và Helminthosporum , nhưng ít tác động đến F.oxysporum Chủng B8, B7,B11 có tác dụng đối kháng không mấy khác biệt, và là các

chủng ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp theo là B1 và B4 trong ức chế nấm F.oxysporum phát triển.

E/ Kết quảE/ Kết quả

Page 17: Bài thuyết trình ktg

• Khi nuôi trong bình lắc có chứa một môi trường với chủng thuần khiết của mỗi B. subtilis phân lập, bình được ủ ở 30 độ celcius trong 16h.

• Đường cong tăng trưởng điển hình được theo dõi trong bình lắc bằng cách đo mật độ quang học là một hàm của thời gian . Tất cả các đường cong bắt đầu với một pha kéo dài khoảng 2 giờ. Pha này được theo sau bởi các pha theo cấp số nhân, trong đó mật độ quang học tăng lên đều đặn theo thời gian thể hiện một tốc độ tăng trưởng liên tục.

• Pha cần bằng bắt đầu vào cuối pha sinh trưởng , sau đó môi trường bước vào giai đoạn suy vong.

Page 18: Bài thuyết trình ktg

Inhibitory effect Inhibitory effect

- Chủng B8, B10, B14, B7, B4, B1, B11 và B13 có hiệu lực đối kháng trên R.solani tách từ dâu tây(R2). B8, B7, B10, B14, B11, B4, B13 và B1 ức chế theo thứ tự giảm dần sự phát triển của nấm R.solanni thu được từ khoai tây(R3).

- Dịch thu được từ B7, B14, B10, B4, B3 cho nhiều ảnh hưởng ức chế hơn trên Helminthosporium spp so với B1, B5, B8, B13

Page 19: Bài thuyết trình ktg

- Dịch thu được từ B7, B14, B10, B4, B3 cho nhiều hiệu quả hơn trên Helminthosporium spp so với B1, B5, B8, B13.

- Dịch ngoại bào các chủng B7, B10, B4, B14 không quá khác biệt và chúng đều là các chủng hiệu lực nhất sau đó đến B1,B3,B8,B13 trong ảnh hưởng ức chế Alternaria spp trên cây cà chua.

Page 20: Bài thuyết trình ktg

+Chủng B.subtilis B7 có hiệu quả làm giảm tỷ lệ và nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng khi nhiễm nấm Fusarium và R.solani, và kích thích sự phát triển của cây cà chua. +Khối lượng tươi của thân và lá của cây cà chua ở lô thí nghiệm cao hơn so với đối chứng. Chiều cao cây, số lượng lá/cây ở lô xử lí với dịch ngoại bào cao hơn so với đối chứng

Fig 4. Cà chua nhiễm Fusarium Fig 5. Cà chua nhiễm R.solani

Page 21: Bài thuyết trình ktg

Thảo luậnThảo luận

• Các nghiên cứu về B.subtilis đem đến nhiều ý tưởng và ứng dụng vk này trong đời sống.

Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc từ vi khuẩn đối kháng để diệt nấm gây hại trên cây trồng. VD1996, Asaka và Shoda cho rằng B.subtilis RB14 có tác dụngức chế chống lại sự chết rạp cây cà chua con bởi R.solani

Sử dụng trong ngành công nghệ sinh học sản xuất các axit amin quan trọng như: lysine, valine, tyrozine, proline, threonine, isoleusine, aspastic…

1999, Marten cho rằng B.subtilis B2 có thể ngăn chặn các tác nhân gây bệnh truyền qua rễ của thực vật. B. B2 subtilis có thể được sử dụng để sản xuất một loại thực phẩm có nguồn gốc từ DNJ như là một thực phẩm chức năng cho bệnh nhân tiểu đường.

Page 22: Bài thuyết trình ktg

Các nghiên cưu ưng dụng liên quan vi khuẩn B.subtilis

Các nghiên cưu ưng dụng liên quan vi khuẩn B.subtilis

B.subtilis B2: Ức chế mạnh mẽ tới α-glucosidase. Bản chất kháng sinh

1-deoxynojirimycin (DNJ) là một đường imino với trọng

lượng phân tử 163 Dalton. Phương pháp: HPLC (TSKgel amit-80, CH3CN: H2O)

phân tích các hợp chất B2 Bacillus subtilis Thẩm tách màng, than hoạt tính,

sắc ký CM-Sepharose, và chuẩn bị

sắc ký lớp mỏng (TLC), khối phổ (MS),

cộng hưởng từ hạt nhân (NMR).

Page 23: Bài thuyết trình ktg

B.Subtilis RB14B.Subtilis RB14• RB14 Bacillus subtilis, cho thấy hoạt động kháng sinh chống lại các

phytopathogens bằng cách sản xuất các kháng sinh iturin A và surfactin

Iturin A, một lipopeptide,có đặc tính kháng nấm mạnh mẽ và độc tính với động vật có vú thấp

• Bacillus subtilis RB14-C chống lại Rhizoctonia solani lây nhiễm cà chua bằng cách phủ quanh rễ cây và sản xuất iturin.

• Sự tích hợp của RB14-C và flutolanil giảm số lượng của flutolanil, với cùng hiệu quả làm giảm sự xuất hiện bệnh.

Page 24: Bài thuyết trình ktg

Ngiên cưu chế phẩm sinh học từ vi khuẩn co tác dụng diệt nấmNgiên cưu chế phẩm sinh học từ vi khuẩn co tác dụng diệt nấm• Tế bào của các chủng vi khuẩn đối kháng Burkholderia,

Pseudomonas và Bacillus tác dụng tích cực đến sinh trưởng của rau diếp và cà chua. Ko ảnh hưởng tốc độ nảy mầm và sự phát triển của rễ, lá ( khi nuôi trong nhà lưới)

• Trong điều kiện in vitro trên môi trường thạch, dịch ngoại bào của chủng vi khuẩn đối kháng này diệt 70-90% nấm F. oxysporum, và diệt 75-81% nấm R. solani. 

A. R.solani hại rau diếp B. Rau diếp nhiễm nấm R. solani được xử với dịch ngoại bòa chủng vi khuẩn đối kháng chọn lọc.C. Rau diếp nhiễm nấm R.solani được xử với tế bào chủng vi khuẩn đối kháng chọn lọc.

Page 25: Bài thuyết trình ktg

Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo:

• Asian Network for scientific Information• http//:TextbookofBaterial.com/Genus

Bacillus• The Korean Society of Biology.• Việncôngnghệsinhhọc/tài liệu tham khảo.

Page 26: Bài thuyết trình ktg

Thanksfor

yourlistening

Thanksfor

yourlistening