18
NHO GIÁO NHÓM 2. LỚP CT41 A ĐỖ KIM GIANG NGUYỄN HỮU HẢI HOÀNG HẬU PHƯƠNG ĐÔNG NGUYỄN THÙY CHI LÊ THỊ HẰNG

Bài thuyết trình Nho giáo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài thuyết trình Nho giáo

Citation preview

Page 1: Bài thuyết trình Nho giáo

NHO GIÁO

NHÓM 2. LỚP CT41 AĐỖ KIM GIANG

NGUYỄN HỮU HẢIHOÀNG HẬU PHƯƠNG ĐÔNG

NGUYỄN THÙY CHILÊ THỊ HẰNG

Page 2: Bài thuyết trình Nho giáo

1. NHO GIÁO LÀ GÌ?

Nho giáo là một hệ thống đạo

đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát

triển để xây dựng một xã hội

thịnh trị

Page 3: Bài thuyết trình Nho giáo

VIỆC DẠY VÀ HỌC NHO GIÁO

Page 4: Bài thuyết trình Nho giáo

Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học

thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội

Page 5: Bài thuyết trình Nho giáo

TU THÂN

Khổng Tử đặt ra một loạt Tam cương, Ngũ thường, Tam tòng, Tứ

đức…..làm chuẩn mực cho mọi sinh

hoạt chính trị và an sinh xã hội

Page 6: Bài thuyết trình Nho giáo

NAM GiỚI

Tam cương Ngũ thường

Page 7: Bài thuyết trình Nho giáo

Tam Tòn

gTứ

Đức

Người phụ nữ

Page 8: Bài thuyết trình Nho giáo

2. NHO GIÁO VIỆT NAM

Nho giáo Việt Nam chiếm được vị trí độc tôn từ thế kỷ XV( Thời Lê sơ) và thịnh

đạt nhất dưới triều vua LÊ THÁNH TÔNG

Page 9: Bài thuyết trình Nho giáo

Điều kiện nào để Nho giáo trở thành Quốc giáo nước ta thời Lê Sơ

Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta và năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại

=> Nhà Minh đổi nước Việt thành quận Giao Chỉ, rồi chia ra phủ, vệ, thiết lập bộ máy cai trị và tiến hành đồng hóa mạnh mẽ ( Truyền bá

Nho giáo)

Điều kiện chủ quan: Sự lớn mạnh của Nho giáo Việt Nam

Page 10: Bài thuyết trình Nho giáo

Nhu cầu xây

dựng và tổ chức bộ máy

nhà nước phong kiến trung ương tập

quyền lớn

mạnh, củng cố trật tự

đã bước đầu ổn định

của xã hội

phong kiến

Việt Nam vừa

giành độc lập, cần có 1

nhà nước thông nhất

Nho giáo còn đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa và

giáo dục của nước Việt Nam dưới chế độ phong

kiến

Điều kiện khách quan: Nhu cầu quản lí xã hội

Page 11: Bài thuyết trình Nho giáo

Một số hình ảnh về nho giáo ở Việt Nam xưa

Lớp học Nho giáo ở Việt Nam

Nho Sĩ thời Nguyễn

Page 12: Bài thuyết trình Nho giáo

Trường thi của các sĩ tử ở Nam Định (1897)

Page 13: Bài thuyết trình Nho giáo

Trường thi

Page 14: Bài thuyết trình Nho giáo

Giám khảo coi thi

Page 15: Bài thuyết trình Nho giáo

Sĩ tử xem bảng vàng và nghe kết quả

Page 16: Bài thuyết trình Nho giáo

3. VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO HIỆN NAY

• Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo làm cho con người đối xử nhân ái, khoan dung, hành vi ứng xử theo thứ bậc, theo khuôn phép

1• Nho giáo chú trọng vấn đề tu dưỡng

đạo đức cá nhân, đặc biệt những người cầm quyền( Bộ máy nhà nước). Muốn thực hiện được đường lối đức trị, người cầm quyền phải luôn “ Tu, Tề, Trị, Bình”. Đời nay cần phát huy

2

Tác động tích cực

Page 17: Bài thuyết trình Nho giáo

Tác động tiêu cực

Một số người do quá “trọng đức”, “duy tình” trong khi xử lý các công việc và các mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước và vi phạm pháp luật

Thực chất đạo cương – thường của Nho giáo là bắt bề dưới phải phục tùng bề trên đã tạo nên thói gia trưởng

Sự giáo dục và tư tưởng đạo đức Nho giáo còn mang tính cứng nhắc đã tạo nên những con người sống theo khuôn mẫu, hành động một cách thụ động

Page 18: Bài thuyết trình Nho giáo

NHÓM 2 CT41A XIN KẾT THÚC PHẦN THUYẾT TRÌNH “NHO GIÁO “ Ở ĐÂY

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE!