27
BỆNH GIUN Ở TRẺ EM Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI

BỆNH GIUN Ở TRẺ EM

  • Upload
    kendis

  • View
    113

  • Download
    6

Embed Size (px)

DESCRIPTION

BỆNH GIUN Ở TRẺ EM. Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI. MỤC TIÊU. 1.Trình bày đặc điểm và chu trình sinh sản của giun (giun đũa, kim, móc) 2. Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của các loại giun 3. Trình bày điều trị và phòng bệnh của giun (giun đũa, kim, móc). - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

BỆNH GIUN Ở TRẺ EM

Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc

BỘ MÔN NHI

Page 2: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

MỤC TIÊU

1.Trình bày đặc điểm và chu trình sinh sản của

giun (giun đũa, kim, móc)

2. Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

và biến chứng của các loại giun

3. Trình bày điều trị và phòng bệnh của giun (giun

đũa, kim, móc)

Page 3: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT Ở NGƯỜI

KST THỰC VẬT KST ĐỘNG VẬT

Các loại nấm

(Candida albican) Ngành giun sán Ngành nguyên sinh

động vật

Bộ giun Bộ sán Bộ sán E.histolitica Ciliata

tròn giây lá (lông trùng)

Flagella

(Roi trùng)

Page 4: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

1. GIUN ĐŨA

• Bệnh rất phổ biến ở trẻ em Việt Nam

• 70 - 90 %

• không phân biệt giới tính

Page 5: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

1.1. Đặc điểm và chu trình phát triển

• Giun đũa hình thoi dài

• Giun cái dài 20-40 cm

• Giun cái đẻ vài trăm ngàn trứng/ngày.

• Trứng chỉ ở ngoài ruột mới phân chia và thành ấu

trùng do điều kiện thích hợp khi nằm trong ruột

trứng không phất triển và thoái hóa.

• Chu kì từ lúc nuốt trứng giun - ruột và trưởng

thành : 2 tháng

Page 6: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chu trình phát triển

Trứng Nuốt vào Tá tràng RN

Thực quản Nở thành ấu trùng Phân

Khí quản TM RuộtGiun trưởng thành đẻ trứng Ho khạc Phổi Gan

Page 7: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Bệnh cảnh lâm sàng

Page 8: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Hội chứng Loeffler

• Ho

• Sốt

• Ăn ít

• Khám lâm sàng không đặc hiệu, có khi nghe ran phế quản phổi.

• X quang phổi : có đốm mờ trắng không đồng nhất như thâm nhiễm, mất đi sau vài tuần

Page 9: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Ở da

• Nổi mề đay, mẫn đỏ không đặc hiệu

Page 10: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Ở ruột

• Đau bụng vùng rốn / thượng vị,

• Nổi gò ở bụng, giun cuốn thành búi gây tắc

ruột

• Nôn ói

• Tiêu chảy

Page 11: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Biến chứng

• Tắc ruột

• Giun có thể chui vào các ống dẫn mật, ống tụy gây tắc

• Viêm túi mật

• Viêm tụy

• Áp xe gan

• Viêm phúc mạc

Page 12: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chẩn đoán

• Lâm sàng và trứng trong phân, đi tiêu ra

giun, ói ra giun hay giun chui qua lỗ mũi.

• Bạch cầu ái toan cho ta gợi ý là mới bị

nhiễm và giun đang di chuyển trong máu

hay hội chứng Loeffler

• Siêu âm bụng hoặc X quang ruột có

Baryte có thể phát hiện tình cờ

Page 13: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

2. GIUN KIM

• 3 - 7 tuổi.

• Bệnh giun kim chỉ có ở người.

Page 14: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chu trình phát triển

Miệng Ruột Ấu trùng

Bám vào niêm mạc ruột

Nở con Trưởng thành

Tái nhiễm Xuống ruột già, hậu môn

để đẻ trứng

Trứng

Page 15: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Bệnh cảnh lâm sàng

• Thức giấc khóc đêm, đái dầm, ngủ nghiến

răng,

• Tiêu phân lỏng

• Ngứa hậu môn chiều tối (lúc giun đẻ

trứng) có khi ở bộ phận sinh dục.

Page 16: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chẩn đoán

• Lâm sàng : ngứa hậu môn, nhìn thấy giun

• Cận lâm sàng :

- Soi tươi tìm trứng giun kim

- Bạch cầu ái toan tăng (≤10%)

Page 17: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

3. GIUN MÓC

• Thiếu máu mãn, sống ở vùng rẩy - ruộng. • Hai loại :

+ Ankylostoma Duodenale

+ Necator Americanus • Dịch tễ học:

- Nóng, ẩm

- Tập quán đi chân đất

- Vùng biển ít bị giun móc

- Mưa nhiều trứng giun móc phát triển nhiều

Page 18: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chu trình phát triển Trứng Phân Đất Nở thành

ấu trùng

Đẻ trứng

Da

Hệ tiêu hoá

Hệ thống

Nuốt Khí quản Phổi bạch mạch

ho khạc

Page 19: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

• Ấu trùng vào cơ thể đến trưởng thành: 1-1.5 tháng

• Giun móc hút máu ký chủ: 0.37ml/ngày/g.móc

• Tiết chất chống đông và tan hồng cầu gây xuất huyết tiêu hóa

Page 20: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Bệnh cảnh lâm sàng

• Da : mẫn đỏ, mụn nước, viêm da rõ rệt. • HC loeffler/VP: Ho đàm nhớt, khan tiếng• Ruột :• + Rối loạn tiêu hoá : Đau bụng, nôn ói, tiêu chảy • Thiếu máu : da xanh xao,khó thở, nhịp tim nhanh,

HA hạ, gan to• * Phù, mềm không đau, ở mặt nhất là mi mắt ->

chi dưới• Móng : Mềm, dẹt hay cong

Page 21: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Xét nghiệm:

• Thiếu máu nặng, hồng cầu (HC) 2M(1M) Hct <

20%, HC nhỏ với giảm lượng lớn, HC lưới giảm,

BC ái toan tăng, Fe giảm, đạm máu giảm, tỷ lệ

A/G đảo ngược

• Trẻ chậm lớn, chậm phát triển tâm thần vận

động, đôi khi tử vong vì bệnh quá nặng.

• Phụ nữ có thai: sanh non

Page 22: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Chẩn đoán

• Lâm sàng + vùng dịch tể

• Hct và Hb, BC ái toan .

• Soi phân tươi tìm trứng giun móc

Page 23: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Điều trị

• Bệnh ở da (hiếm) điều trị như viêm da

• Bệnh ở phổi : Không có thuốc đặc hiệu

• Bệnh ở ruột : tẩy giun +điều trị thiếu máu

Page 24: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

+ Sulfate sắt, hay Oxalate sắt 3-6mg/kg/ngày sắt cơ bản, phối hợp với

Vitamin B12, acid ascorbique và folique.

+ Nếu cần cho oxy, trợ tim, lợi tiểu

+ Thiếu máu nặng truyền hồng cầu lắng 10ml/kg/lần

Page 25: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Các thuốc điều trị nhiễm giun1. MEBENDAZOL :

Điều trị giun đũa, giun kim và giun móc, và chỉ dùng cho trẻ ≥ 2tuổi

Liều dùng: có 2 cách

0.5g/liếu duy nhất hoặc

0.2g/ngày x 3 ngày

2. ALBENDAZOL (0.2g/v, 0.4g/v). Điều trị giun đũa, giun kim và giun móc

- 1-2 tuổi:0.2g/liều duy nhất

- 2 tuổi: 0.4g/liều duy nhất

3. PYRANTEL PAMOATE (0.125g/v, 0.25g/v Combantrine, Helmintox)

- Giun đũa, giun kim: 10 -12.5mg/kg/liều duy nhất

- Giun móc: 20-25mg/kg/ngày x 2-3 ngày

Page 26: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Phòng bệnh

• Giáo dục người dân những kiến thức về nhiễm ký sinh trùng đường ruột và tác hại của nó

• Uống nước chín• Cải thiện vệ sinh cá nhân• Tránh cho trẻ lê la đất cát• Rửa tay• Trẻ đi giày dép• Lau nhà, máy hút bụi,…

Page 27: BỆNH GIUN  Ở TRẺ EM

Tóm lại

• Bệnh giun trẻ em là bệnh thường gặp.

Nhận biết điều trị tẩy giun hàng loạt là biện

pháp dự phòng và tầm quan trọng của

phòng bệnh và giảm tỉ lệ ô nhiễm.