14
Tuyến vú: tiết, thải sữa (độc lập, điều tiết lẫn nhau) Sp: sữa, dinh dưỡng cho g/súc non G/súc non: bầu vú đực và cái như nhau : thành thục: oestrogen t/d t/chức đệm, ống dẫn ↑→ kích thước (mỡ, t/chức liên kết). Khi chửa progesteron tận cùng ống dẫn phát triển bao tuyến Cuối kỳ chửa và sau đẻ, prolactin→bao tuyến tiết sữa Tuyến vú k 0 h/đ liên tục mà theo chu kỳ 1 chu kỳ = khi đẻ đến kỳ cạn sữa (bò sữa 270-300 ngày) Chương 14 – SINH LÝ TIẾT SỮA

Chuong 14 tiet sua

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 14 tiet sua

Tuyến vú: tiết, thải sữa (độc lập, điều tiết lẫn nhau)

• Sp: sữa, dinh dưỡng cho g/súc non

• G/súc non: bầu vú đực và cái như nhau

• ♀ : thành thục: oestrogen t/d → t/chức đệm, ống dẫn ↑→ kích thước ↑ (mỡ, t/chức liên kết). Khi chửa progesteron → tận cùng ống dẫn phát triển → bao tuyến

Cuối kỳ chửa và sau đẻ, prolactin→bao tuyến tiết sữa

• Tuyến vú k0 h/đ liên tục mà theo chu kỳ

1 chu kỳ = khi đẻ đến kỳ cạn sữa (bò sữa 270-300 ngày)

Chương 14 – SINH LÝ TIẾT SỮA

Page 2: Chuong 14 tiet sua
Page 3: Chuong 14 tiet sua
Page 4: Chuong 14 tiet sua

I.SỮA VÀ THÀNH PHẦN CỦA SỮA

1.Sữa thường: từ ngày thứ 6 – 7 trở đi

+Chứa đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho g/súc non

+70 -80% H2O, 20 – 30%VCK (P, L, đường, khoáng, men, VTM, KT)

Bảng thành phần sữa một số loại gia súc (%) TP

LoạiVCK Mỡ Protein Lactose Khoáng

Bò 12,8 3,8 3,5 4,8 0,7

Trâu 17,8 7,5 4,3 5,2 0,8

Dê 13,1 4,1 3,5 4,6 0,9

Người 4,3 1,4 6,9 0,2

Page 5: Chuong 14 tiet sua

Mỡ sữa: P/ánh giá trị sữa → bơ (thu hút chăn nuôi)

-Dẫn xuất: glyxerin + axit béo (4 – 18C)

Butyric (C4), Stearic (C18), Oleic (C18), Panmitic (C16)

-Trong sữa ở dạng nhũ hóa → g/s non tiêu hóa nhờ lipaza hoặc hấp thu trực tiếp

Protein: đánh giá chất lượng → cazein (bột), phomat

-Sữa tươi màu trắng do cazein ở dạng hòa tan (80%)

-Ngoài ra còn: seroalbumin, lactoglobulin,γ globulin

-Trong dạ dày g/s non cazeinogenKimozin cazein ngưng kết (tạo điều kiện men t/d).

Page 6: Chuong 14 tiet sua

-Ngoài không khí vk lactic lên men lactose →sinh axit lactic. Khi pH đạt 4,5 – 4,7→ cazeinogen lắng xuống ngưng kết thành cazein (sữa chua)

Đường sữa (lactose) do glucose-galactose tạo thành.

Ngoài ra còn:

-Men: men oxy hóa, thủy phân (oxydaza, proteaza)

-VTM: A, B, C, D

-Khoáng: đầy đủ muối: K, Na, Mg, Ca, P.Riêng Fe trong sữa rất ít, chủ yếu dựa vào dự trữ ở gan.

VD: nhu cầu Fe lợn con 7mg/ngày, sữa thường chỉ đáp ứng 1mg/ngày → cần bổ sung Fe (Dextran Fe)

-Kháng thể: γ globulin chủ yếu trong sữa đầu.

Page 7: Chuong 14 tiet sua

2.Sữa đầu: đẻ đến hết ngày thứ 5-Đặc, màu vàng (VTM A), hơi mặn

Bảng: Biến động thành phần sữa bò qua các ngày sau đẻ(Norman, L.Jacobson và Dare Me Gilliar, 1984)

Thành phần (%)

Ngày sau đẻ

Ngày đầu Ngày thứ 3 Ngày thứ 5

-VCK 220 100 100

-Lactose 45 90 100

-Lipit 150 90 100

-Khoáng tổng số 120 100 100

Protein: Cazein 210 110 110

Albumin 500 120 105

Globulin 3500 300 200

-Vitamin: A 600 120 100

Caroten 1200 250 125

E 500 200 125

Page 8: Chuong 14 tiet sua

NHẬN XÉT•Globulin(γ) cao nhất. K/năng hấp thu γ globulin ngày càng giảm → bú càng sớm càng tốt

NHẬN XÉT

-thời gian sau đẻ (giờ): 4 6 12 20

-Tỷ lệ hấp thu (%) 25 20 17 10

•VTM đặc biệt vitamin A thúc đẩy sinh trưởng

•Albumin là chất cần cho sinh trưởng của động vật non

•Sữa đầu nhiều muối, đặc biệt MgSO4 tẩy “cứt xu”

•Lactose thấp hơn, mỡ cao → đảm bảo E, tránh lên men

•Độ chua sữa đầu ức chế vsv đường ruột

Page 9: Chuong 14 tiet sua

II.SỰ SINH SỮA

1.Sinh tổng hợp các thành phần

+TB thượng bì bao tuyến thu nhận dinh dưỡng từ máu, tổng hợp thải

vào xoang bao tuyến

+1lít sữa cần 540lít máu qua bầu vú → chọn bò sữa (kích thước và số

lượng tĩnh mạch vú)

+Sự tổng hợp rất phức tạp → Vú=2–3% P cơ thể nhưng 1 năm tiết

sữa với lượng VCK gấp 3-4 lần P cơ thể. Đường > 90-95 lần đường

huyết, mỡ>19 lần, Pr<2 lần

Page 10: Chuong 14 tiet sua

*Tổng hợp protein

-Cazein: sử dụng a.a huyết tương

-Albumin: a.a huyết tương hoặc hấp thu trực tiếp từ máu

- Globulin: thẩm thấu từ máu

*Tổng hợp lactose = glucose + galactose

(80% glucose huyết + 20% từ axit béo)

*Tổng hợp mỡ = glyxerin + axit béo

-Glyxerin: từ thủy phân mỡ máu và oxi hóa glucose

-Axit béo: 25% từ thức ăn, 50% từ huyết tương

Page 11: Chuong 14 tiet sua

2.Sự điều tiết sinh sữa: TK – Td

a.TK:bú, vắt →KT đầu mút TK tuyến vú → tủy sống

→hypothalamus → vỏ não →hypothalamus → tủy sống và TK

giao cảm →KT bao tuyến sinh sữa

b.TD: hypothalamus tiết yếu tố giải phóng các H. tiền yên: FSH, LH, prolatin, STH, TSH, ACTH.

-FSH: →TB hạt tiết oestrogen →ống dẫn ↑

-LH: →thể vàng tiết progesteron →bao tuyến ↑

-prolatin: mô tuyến ↑ →tạo sữa

-STH: KT sinh sữa thông qua ↑ trao đổi đường, protein

-ACTH: duy trì k/năng tiết sữa =thúc đẩy TĐC

Page 12: Chuong 14 tiet sua

3.Các nhân tố ảnh hưởng sản lượng, chất lượng sữa

Giống và di truyền

-Hệ số h2 biểu thị kiểu gen của một đặc trưng

H2 của các chỉ tiêu năng suất chất lượng sữa của bò

-Giống: sản lượng và chất lượng khác

-Nuôi dưỡng: dinh dưỡng protein, VTM, khoáng chất

-Các n.n khí hậu (nóng), viêm vú → giảm số lượng và chất lượng

Chỉ tiêu h2

Sản lượng sữa 0.32-0.44 → dễ T/D

Tỷ lệ mỡ sữa 0.61-0.78

Protein 0.50-0.70

Đường 0.36

Chi phí thức ăn/1kg sữa 0.480.2

Page 13: Chuong 14 tiet sua

III.THẢI SỮA VÀ CƠ SỞ SINH LÝ VẮT SỮA

1.Sự thải sữa

TB biểu mô → xoang bao tuyến → bể sữa (khi bú, vắt →thay đổi P xoang và sức căng bầu vú → sữa theo ống dẫn → bể sữa)

Bú, vắt → P bể lên xuống có quy luật (30-40 → 6-12mmHg) →sữa liên tục vào bể sữa. Nếu P cao kéo dài → ức chế tạo sữa

Thải sữa = p/xạ theo 2 pha ứng với 2 giai đoạn:

+Pha TK: thay đổi P bể (nhiều sữa) KT TK → tủy sống →trung khu tiết sữa (dưới đồi) →vỏ não →tủy sống →cơ vòng đầu vú →thải sữa

+Pha TK – TD: tiếp pha 1, KT do động tác thải sữa → vùng dưới đồi →tuyến yên →tiết oxytoxin →co bóp cơ trơn ống dẫn và tuyến vú →dồn sữa về bể →P tăng → KT cơ vòng giãn →thải sữa

Page 14: Chuong 14 tiet sua

Pha thải sữa liên quan vỏ não →thành lập PXCĐK

Khi vắt chú ý : đúng kỹ thuật, phù hợp h/đ tiết sữa

-Xoa bóp bầu vú: rửa, xoa bóp KT thụ quan nhận cảm P, T0 ở núm vú →gây p/xạ thải sữa

-Thời gian xoa bóp phải phù hợp thời kỳ tiềm phục p/xạ thải sữa (co bóp mạnh ban đầu đẩy sữa từ các xoang về bể sữa)

-Tốc độ vắt: phù hợp cơ quan nhận cảm (đầu vú, t/s: 80-120lần/phút) →

vắt tay, tối thiểu 60lần/phút. Vắt chậm → ức chế

-Số lần vắt trong ngày: tùy năng suất, thường 2

-Phương thức vắt: máy (4đầu vú 1 lúc), nếu tay (luân phiên đôi vú trước; sau hoặc vắt chéo trước sau)

-Tốt nhất đã vắt là phải kiệt

2.Cơ sở việc vắt sữa hợp lý