17
Hệ Hệ Liều-Đáp ứng Liều-Đáp ứng (Dose-Response Relationships)

Chương 2: Các Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng

  • Upload
    ita

  • View
    80

  • Download
    4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 2: Các Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng. (Dose-Response Relationships). Mối quan hệ liều lượng – đáp ứng. Nhắc lại kh á i niệm liều v à đ á p ứng Mối quan hệ nhân quả:liều lượng – đáp ứng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Chương 2:Chương 2: Các Mối Quan Các Mối Quan Hệ Hệ Liều-Đáp Liều-Đáp ứngứng(Dose-Response Relationships)

Page 2: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Mối quan hệ liều lượng – đáp Mối quan hệ liều lượng – đáp ứngứng

• Nhắc lại khái niệm liều và đáp ứng

Mối quan hệ nhân quả:liều lượng – đáp ứng

Nghiên cứu mối quan hệ liều lượng – đáp ứng

là đề cập đến mối quan hệ định lượng giữa

lượng chất tiếp xúc với mức độ tổn thương

hay mắc bệnh của cơ thể sinh vật tiếp xúc.

Page 3: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Tại sao phải xem xét mối quan hệ liều – đáp ứng ?

Page 4: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Các Giả Định Để Thiết Lập Các Giả Định Để Thiết Lập Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng

Để thiết lập được mối quan hệ này cần phải căn cứ trên một số giả định:

1. Đáp ứng quan sát được là do hợp chất chỉ định gây nên.

2. Mức độ đáp ứng do hợp chất chỉ định gây nên có tương quan trực tiếp với mức độ liều.

Page 5: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Các Giả Định Để Thiết Lập Các Giả Định Để Thiết Lập Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng3 Đáp ứng đã chọn có thể đo lường và

quan sát chính xác. Dựa trên những tiêu chuẩn về cấu trúc và chức năng của tế bào so sánh với thông tin thu nhận được khi đo lường quan sát đáp ứng có thể so sánh được sự nhiễm độc.

Page 6: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Đồ Thị Liều-Đáp ứngĐồ Thị Liều-Đáp ứng

n Đồ thị liều – đáp ứng.n Biểu diễn số liệu liều – đáp ứng dưới dạng đồ thị

giúp dễ dàng nhận ra mối quan hệ liều - đáp ứng quan trọng cũng như so sánh các độc chất.

n Có hai dạng đồ thị:Đồ thị dạng Đáp ứng-Tần số;Đồ thị dạng Đáp ứng-Tích lũy.

Page 7: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Đồ thị liều đáp ứng tần số biểu thị % cá thể đáp ứng với liều đã cho.

Đồ thị liều – đáp ứng tích luỹ biểu thị một tổng số tích luỹ các đáp ứng từ liều thấp hơn đến liều cao hơn.

% cá thể đáp ứng ở liều thấp nhất sẽ được cộng vào % đáp ứng với liều kế tiếp. Dạng đồ thị này thường được sử dụng trong các vấn đề về độc học môi trường.

Page 8: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứng Đồ Thị Liều-Đáp ứng

Hypo susceptible

Hypersusceptible

Cumulative %of organisms responding

Dose

100

Cá thể siêu bền

Cá thể siêu nhạy

Page 9: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứng Đồ Thị Liều-Đáp ứng

Threshold dose

Cumulative %of organisms responding

Dose

100

Ceiling effect

Page 10: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứng Đồ Thị Liều-Đáp ứng

Cumulative %of organisms responding

Dose

100

Ceiling effect

Các thuật ngữ sau sử dụng cho vùng bắt đầu của đồ thị đáp ứng tích luỹ

n Các liều trước ngưỡng (Subthreshold doses)

n Mức không có ảnh hưởng có thể quan sát (No Observable Effects Level, NOEL)

n Mức không có ảnh hưởng có hại có thể quan sát (No Observable Adverse Effects Level, NOAEL)

n Mức được cho là không có đáp ứng có hại (Suggested No Adverse Response Level, SNARL)

n Giới hạn ảnh hưởng có thể quan sát thấp nhất (Lowest Observable Effect Limit, LOEL)

n Giá trị giới hạn ngưỡng (Threshold Limit Value, TLV)

Page 11: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

Liều ảnh hưởng (Effectve Dose, ED), liều độc (Toxic Dose, TD), liều chết (Lethal Dose, LD)

Các ký hiệu ED50, TD50, LD50, ED99, TD10, LD01 …(Chú ý: khi so sánh, phải dùng cùng % tích lũy )

Độ mạnh (potency), hiệu qủa (efficacy), tính độc đảo ngược (mixed or reversed toxicity)

Giới hạn độ an toàn (margin of safety): LD01/ ED99 , TD50/ ED50 …….

Page 12: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

Liều ảnh hưởng(Effective dose , ED): đáp ứng mong đợi được quan sát thấy với liều đã cho (liều trị liệu cũng được xem là liều ảnh hưởng).

liều độc (Toxic Dose, TD): Sự nhiễm độc biểu hiện ở cá thể thử nghiệm

Lethal dose (LD): gây nên đáp ứng tử vong cho các cá thể thử nghiệm

Page 13: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

LD50: dose that kills 50% of the populationED50: dose that causes a specific effect in

50% of the populationLD10: dose that kills 10% of the populationED10: dose that causes a specific effect in

10% of the populationLDlo: minimum dose to observe 1 death

Page 14: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

Dose

100

50

D50

Cumulative %of organisms responding

Page 15: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

Cumulative %of organisms responding

Dose

100

10

D10

Page 16: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

Một số Ký Hiệu Liều-Đáp ứngMột số Ký Hiệu Liều-Đáp ứng

LClo: minimum concentration to observe 1 death

LC50: concentration that when inhaled for a given length of time will kill 50% of the population

EC50: ???

Page 17: Chương 2:  Các Mối Quan Hệ                        Liều-Đáp ứng

•Độ mạnh là một khái niệm tương đối để so sánh các độc chất dựa trên cùng một phần trăm tích luỹ đáp ứng. (vd: so sánh LD50 của độc chất A và LD50 của độc chất B).

•Tính hiệu quả: một độc chất có tính hiệu quả cao khi quan hệ liều – đáp ứng chạy liên tục trên một khoảng dài.

• Tính độc đảo ngược: đồ thị có điểm cắt nhau. Điều này xảy ra khi một độc chất trong một khoảng của liều không luôn luôn mạnh hơn một độc chất khác.

•Giới hạn của sự an toàn: khoảng liều giữa liều không ảnh hưởng và liều chết

• Khi sử dụng các số liệu liều để so sánh hai độc chất cần phải dùng cùng phần trăm tích luỹ (vd: LD50; TD50…..).