16
ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR MỤC TIÊU Ở BỆNH NHÂN VAN HAI LÁ CƠ HỌC TRONG THỜI GIAN SAU MỔ 6 THÁNG TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành, Phạm Nguyên Sơn

ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR …vnha.org.vn/upload/hoinghi/C_9_BS. Hanh BVE.pdf · • Liều sintrom được tính trung bình giữa các ngày theo

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐÁNH GIÁ LIÊN QUAN GIỮA

LIỀU ACENOCOUMAROL VÀ INR MỤC TIÊU

Ở BỆNH NHÂN VAN HAI LÁ CƠ HỌC

TRONG THỜI GIAN SAU MỔ 6 THÁNG

TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E

Nguyễn Hồng Hạnh, Lê Ngọc Thành,

Phạm Nguyên Sơn

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh VHL: thường gặp

Phẫu thuật thay VHL: thế giới (1961), Việt Nam (1971)

Thuốc kháng vitamin K ở bệnh nhân VHL cơ học: liều lượng, biến

chứng chảy máu và tắc mạch, INR mục tiêu: 2,5 – 3,5*

Những khó khăn khi dùng thuốc chống đông.

Các nghiên cứu trên thế giới: warfarin

Việt Nam: thuốc kháng vitamin K dùng nhiều nhất là

acenocoumarol (Sintrom).

Chưa có nghiên cứu nào khảo sát “liên quan giữa liều

Acenocoumarol và INR mục tiêu ở bệnh nhân sau mổ thay van

hai lá cơ học”

*ACC/AHA guidelines (2008), “ACC/AHA guidelines for the Management of Patients with Valvular Heart Disease”, Circulation, 118, pp. 523-661.

MỤC TIÊU

1. Đánh giá tỉ lệ các biến chứng liên quan đến Acenocoumarol

ở bệnh nhân van hai lá cơ học trong thời gian sau mổ 6

tháng.

2. Đánh giá liên quan giữa liều Acenocoumarol, mức INR đạt

được và các biến chứng liên quan đến thuốc chống đông ở

bệnh nhân van hai lá cơ học trong thời gian sau mổ 6

tháng.

Đối tượng nghiên cứu

Gồm toàn bộ 103 BN bệnh VHL đơn thuần được phẫu thuật thay

VHL cơ học tại TTTM – BV E trong thời gian từ 23/1/2010 đến

19/01/2011, đồng ý tham gia n/c trong thời gian 6 tháng sau mổ.

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

• Mô tả cắt ngang, theo dõi dọc trong thời gian 6 tháng sau mổ.

• Các kĩ thuật thu thập thông tin bao gồm: phỏng vấn BN, khám LS, SÂ

tim, chụp mạch vành trước mổ. Sau thay van, tiếp tục khám LS, làm

SÂ tim, INR tại thời điểm 1, 3, 6 tháng sau mổ. Kết thúc n/c tại thời

điểm 6 tháng sau mổ thay van.

• Liều sintrom được tính trung bình giữa các ngày theo đơn thuốc.

• Diện tích da cơ thể BSA (Body surface area) được tính theo công thức

của Dubois)

• BSA (m2) = 0,007184 × (kg)0,425 × (cm)0,725

• Chỉ định chọn VHL cơ học: theo ACC/AHA 2008.

• Địa điểm nghiên cứu: tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E.

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lí số liệu

• Dùng SPSS 17.0.

• Kết quả nghiên cứu được phân tích và trình bày theo bảng tần số, bảng

2 biến số, hoặc dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn đối với các biến

định lượng hoặc tỉ lệ % với các biến logic.

• Test kiểm định giả thuyết được sử dụng và so sánh kết quả giữa các

nhóm bệnh nhân: Dùng test χ2 để kiểm định so sánh giá trị tỉ lệ giữa

các biến; dùng test ANOVA để kiểm định so sánh giá trị trung bình

giữa các biến.

• Dùng phương trình tuyến tính và hệ số tương quan tuyến tính để đánh

giá sự tương quan giữa 2 biến định lượng.

• Giá trị p được sử dụng và khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu

Gồm 103 BN được theo dõi dọc trong thời gian 6 tháng và

tổng thời gian theo dõi là 49,58 bệnh nhân-năm với 322 lượt

khám.

- Tuổi: Trung bình 45,16 ± 11,1 tuổi (17 – 73 tuổi)

- Giới: Nữ / nam = 59 /44 = 1,34

KẾT QUẢ

Biến chứng Tần suất Tỉ lệ (%BN-năm)

Kẹt van 0 0

Chảy máu 13 26,2

Tắc mạch 3 6,05

KẾT QUẢ

2. Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL cơ học

Bảng 1. Các biến chứng liên quan đến thuốc chống đông

Takanabu Mori (Nhật): CM khi dùng warfarin: 25,5 %BN-năm Robert W.E (Mỹ): CM và tắc mạch- 13,0 và 0,9 % BN-năm). Remadi (Pháp): 1 và 0,69 % BN-năm. Ko Bando (Nhật): 9,4 và 2-3 % BN-năm) Hồ Huỳnh Quang Trí: 1,2 và 0,34 % BN-năm)

KẾT QUẢ

2. Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL cơ học

0 5 10 15 20 25 30 35

Chân răng

Tiết Niệu

Tiêu Hóa

Mũi

Dưới da

30.8

15.4

7.65

23.1

7.65

15.4

%

Biểu đồ 1. Tỉ lệ các loại biến chứng chảy máu

KẾT QUẢ

2. Các biến chứng liên quan thuốc chống đông / VHL cơ học

Biểu đồ 2. Tỉ lệ các loại tắc mạch

67%

33%

Tắc mạch chân

Tắc mạch não

KẾT QUẢ

3. Tương quan giữa liều thuốc Acenocoumarol và mức INR đạt được

Bảng 2. Tỉ lệ các mức INR đạt được ở bệnh nhân van hai lá cơ học

Mức INR đạt được n Tỉ lệ %

≤ 2,5 157 48,8

2,5 – 3,5 77 23,9

≥ 3,5 88 27,3

KẾT QUẢ

3. Tương quan giữa liều thuốc Acenocoumarol và mức INR đạt được

y = 0,3721x + 2,6216

0

5

10

15

20

25

0 2 4 6 8

INR

sintrom (mg/ng)

R=0,107; p=0,056

Biểu đồ 3: Tương quan giữa liều sintrom và INR đạt được

KẾT QUẢ

3. Tương quan giữa liều thuốc Acenocoumarol và mức INR đạt được

Biểu đồ 4: Tương quan giữa liều sintrom theo kích thước

cơ thể và INR đạt được

y = 0,6656x + 2,4947

0

5

10

15

20

25

0 1 2 3 4

INR

sintrom / BSA (mg/m2/ngay)

R=0,967; p=0,0001

KẾT QUẢ

3. Tương quan giữa liều thuốc Acenocoumarol và mức INR đạt được

Biến chứng INR p

Trung bình Min-Max

Không 3,08±1,93 0,98-14,4

0,0001 Chảy máu 6,14±5,09 1,02-20

Tắc mạch 2,81±2,35 0,9-5,43

Bảng 3. Liên quan giữa INR và b/c của thuốc chống đông

1. Bệnh nhân van hai lá cơ học trong thời gian sau mổ 6

tháng có tỉ lệ chảy máu là 26,2% bệnh nhân-năm, tỉ lệ tắc

mạch là 6,05% bệnh nhân-năm.

2. Trong thời gian sau mổ thay van hai lá cơ học 6 tháng, tỉ lệ

đạt INR mục tiêu là 23,9%, INR có tương quan tuyến tính

chặt với liều Acenocoumarol/BSA theo công thức INR =

0,6656 × acenocoumarol/BSA (mg/m2/ngày) + 2,4947, liều

acenocoumarol/BSA ở nhóm bệnh nhân đạt INR mục tiêu

là 1,02±0,38 mg/m2.

KẾT LUẬN

Xin trân trọng cảm ơn!