48
LOGO Nhóm 6: Nguyễn Đặng Hoa Cương 070045T Ngô Thị Kim Chi 070054T Dư Thanh Danh 070056T Nguyễn Thị Hường 070098T Chương 27: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Chương 27: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

  • Upload
    aulii

  • View
    57

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nhóm 6: Nguyễn Đặng Hoa Cương 070045T Ngô Thị Kim Chi070054T Dư Thanh Danh 070056T Nguyễn Thị Hường 070098T. Chương 27: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management). Mục Đích:. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

LOGO

Nhóm 6:Nguyễn Đặng Hoa Cương 070045TNgô Thị Kim Chi 070054TDư Thanh Danh 070056TNguyễn Thị Hường 070098T

Chương 27: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

PHẦN MỀM(Quality Management)

Page 2: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Mục Đích:

Hiểu về quá trình quản lý chất lượng và các hoạt động quan trọng trong quá trình đảm bảo chất lượng, lập kế hoạch và kiểm soát chất lượng.

Hiểu về sự quan trọng của các chuẩn mực trong quá trình quản lý chất lượng.

Hiểu về độ đo phần mềm và sự khác biệt giữa độ đo tiên nghiệm và độ đo điều khiển.

Hiểu cách đo hữu ích trong việc đánh giá các thuộc tính chất lượng của sản phẩm.

Nhận thức về các giới hạn hiện tại về độ đo phần mềm

Nhóm 6

Page 3: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Nhóm 6

Nội Dung:

1. Quá trình và chất lượng sản phẩm

2. Đảm bảo và dự đoán chất lượng.

3. Lập kế hoạch chất lượng .

4. Kiểm soát chất lượng.

5. Độ đo phần mềm và các chuẩn mực

Page 4: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quản lý chất lượng phần mềm

Các đặt tả phải định hướng tới những đặt trưng của sản phẩm theo như những gì khách hàng mong muốn.

Xác định các chất lượng đặc trưng (ví dụ như: tính bảo trì) một cách rõ ràng.

Sản phẩm phải phù hợp với mong đợi của khách hàng.

Nhóm 6

Page 5: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Chất lượng

Chất lượng sản phẩm phải đáp ứng đặc tính của nó.

Những hệ thống phần mềm khó giải quyết: Các đặt tả phải định hướng tới những đặc

trưng của sản phẩm theo như những gì khách hàng mong muốn.

Chúng ta không biết cách nào để xác định các đặc trưng của chất lượng (ví dụ như: tính bảo trì, tính đa dạng,…) một cách rõ ràng.

Nhóm 6

Page 6: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Chất lượng

Chất lượng bao gồm các yêu cầu về kỹ thuật, việc viết được đầy đủ các đặc tả phần mềm là một công việc rất khó khăn.

Phần mềm có thể phù hợp với các đặc tả của nó, nhưng người sử dụng có thể không coi đó là sản phẩm chất lượng cao bởi vì nó không phù hợp với những mong đợi của họ.

Nhóm 6

Page 7: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quản lý chất lượng và quản lý phần mềm

Nhóm 6

Software developmentprocess

Quality managementprocess

D1 D2 D3 D4 D5

Standards andprocedures

Qualityplan

Quality review reports

Page 8: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Nhóm 6

Quản lý chất lượng và quản lý phần mềm

Việc quản lý chất lượng đã được chính thức hoá là rất quan trọng đối với các nhóm có nhiệm vụ phát triển các hệ thống lớn và phức tạp.

Tài liệu về chất lượng là một bản ghi về những việc đã làm bởi mỗi nhóm nhỏ trong một dự án.

Tài liệu ghi chất lượng cũng có nghĩa trao đổi của các nhóm trong khoảng thời gian tồn tại của hệ thống.

Page 9: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quản lý chất lượng và quản lý phần mềm

Quản lý chất lượng phần mềm cho các hệ thống lớn có thể được chia vào 3 hoạt động chính: Sự đảm bảo chất lượng. Lập kế hoạch chất lượng. Kiểm soát chất lượng.

Nhóm 6

Page 10: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Biểu đồ qui trình quản lý chất lượng

Nhóm 6

Page 11: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

1.Chất lượng quá trình và chất lượng sản phẩm

Chất lượng của quá trình phát triển ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của các sản phẩm.

Phát triển phần mềm là một sự sáng tạo hơn là một quá trình máy móc.

Sự ảnh hưởng của các kĩ năng và kinh nghiệm riêng là rất đáng kể.

Quản lý và phát triển quá trình chất lượng và việc cải tiến những sự ảnh hưởng ít khiếm khuyết hơn trong sản phẩm phần mềm được phát hành.

Nhóm 6

Page 12: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quản lý quá trình, chất lượng

Bao gồm: Định nghĩa các chuẩn quá trình như bằng

cách nào và khi nào những rà soát được chỉ đạo.

Giám sát quá trình phát triển để đảm bảo rằng các chuẩn được tuân theo.

Báo cáo quá trình phần mềm đến quản lý dự án và người mua phần mềm.

Nhóm 6

Page 13: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quản lý quá trình, chất lượng

Sự đảm bảo chất lượng dựa trên quá trình đo và đội đảm bảo chất lượng(QA-Quanlity Asurrance) bắt buộc yêu cầu quá trình chuẩn phải được sử dụng với bất kỳ phần mềm đang được phát triển.

Nhóm 6

Page 14: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.Đảm bảo chất lượng và các chuẩn chất lượng

Đảm bảo chất lượng là quá trình của việc định rõ làm cách nào để chất lượng sản phẩm có thể đạt được và làm thể nào để cho tổ chức phát triển biết phần mềm có yêu cầu chất lượng nhất

Quá trình đảm bảo chất lượng có liên quan đầu tiên đến việc định ra hoặc chọn lựa các chuẩn, việc này sẽ được áp dụng cho quá trình phát triển phần mềm hay sản phẩm phần mềm.

Nhóm 6

Page 15: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.Đảm bảo chất lượng và các chuẩn chất lượng

Có 2 loại chuẩn: Các chuẩn sản phẩm: Những chuẩn này áp

dụng cho sản phẩm phần mềm phát triển, bao gồm các định nghĩa của đặt tả, các chuẩn tài liệu và các chuẩn mã để định rõ ngôn ngữ lập trình nào có thể sử dụng.

Các chuẩn quá trình: Những chuẩn này định ra quá trình phải được tuân theo trong quá trình phát triển phần mềm, bao gồm việc xác nhận các đặt tả.

Nhóm 6

Page 16: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.1 Các chuẩn phần mềm

Các chuẩn phần mềm là rất quan trọng vì những lý do sau: Các chuẩn phần mềm dựa trên hiểu biết về

những thực tiễn thích hợp nhất cho công ty. Các chuẩn phần mềm cung cấp một cái

khuôn khổ cho việc thực thi quá trình đảm bảo chất lượng.

Các chuẩn phần mềm trợ giúp tính liên tục khi mà một người tiếp tục công việc của người khác đã bỏ dở.

Nhóm 6

Page 17: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.2 Các chuẩn quá trình và chuẩn sản phẩm

Nhóm 6

Page 18: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.3 ISO 9000

Một tập hợp các tiêu chuẩn quốc tế mà được sử dụng trong việc phát triển của hệ thống quản lý chất lượng trong tất cả ngành công nghiệp được gọi là ISO 9000.

ISO 9001 là những cái chung nhất của những chuẩn này và áp dụng cho những tổ chức trong các quá trình chất lượng dùng để thiết kế phát triển và bảo trì sản phẩm.

Nhóm 6

Page 19: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

ISO 9000 và quản lý chất lượng

Nhóm 6

Page 20: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

ISO 9001

Nhóm 6

Page 21: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.4 Các chuẩn tài liệu

Các chuẩn tạo tài liệu: Những chuẩn này định ra quá trình mà sẽ được tuân theo khi tạo ra tài liệu.

Các chuẩn tài liệu: Những chuẩn này chi phối cấu trúc và cách thể hiện của các tài liệu.

Các chuẩn trao đổi tài liệu: Những chuẩn này đảm bảo rằng tất cả các bản sao điện tử của các tài liệu là tương thích.

Nhóm 6

Page 22: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.5 Các chuẩn tài liệu:

Các ví dụ của các chuẩn tài liệu có thể được phát triển là:

Các chuẩn nhận dạng tài liệu Các chuẩn cấu trúc tài liệu Các chuẩn trình diễn tài liệu Các chuẩn cập nhật tài liệu

Nhóm 6

www.themegallery.com

Page 23: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

2.6 Quá trình kiểm tra xuất tài liệu

Nhóm 6

www.themegallery.com

Page 24: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

3.Lập kế hoạch chất lượng

Lập kế hoạch chất lượng là quá trình của sự phát triển một kế hoạch cho một dự án có chất lượng.

Kế hoạch phải thiết lập cho chất lượng của phần mềm được yêu cầu và mô tả nó như thế nào. Những chất lượng này có thể được quyết định.

Kế hoạch chất lượng sẽ chọn những chuẩn mà tổ chức thích hợp với một sản phẩm riêng biệt và qui trình phát triển.

Nhóm 6

Page 25: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

3.1 Những kế hoạch chất lượng

Cấu trúc chất lượng kế hoạch Sự giới thiệu sản phẩm Các kế hoạch sản phẩm Các mô tả quá trình Các mục tiêu chất lượng Rủi ro và quản lý rủi ro

Các kế hoạch chất lượng nên cố gắng viết ngắn nhất có thể. Vì tài liệu quá dài, mọi người sẽ không thể đọc nó, điều này sẽ phá huỷ mục định của việc tao ra kế hoạch chất lượng.

Nhóm 6

Page 26: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

3.2 Các thuộc tính chất lượng phần mềm

Nhóm 6

Page 27: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4. Kiểm soát chất lượng

Kiểm soát chất lượng bao gồm việc kiểm tra quá trình phát triển phần mềm để đảm bảo rằng các thủ tục và các chuẩn đảm bảo chất lượng được tuân theo.

Có hai cách tiếp cận có thể được sử dụng để kiểm tra chất lượng của khâu thực hiện dự án: Rà soát lại chất lượng. Đánh giá phần mềm tự động và độ đo phần

mềm.

Nhóm 6

Page 28: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4.1 Rà soát chất lượng

Rà soát là phương thức được sử dụng rộng rãi nhất trong đảm bảo chất lượng của một quá trình hay sản phẩm.

Việc rà soát bao gồm một nhóm người kiểm tra một phần hay tất cả một quá trình phần mềm.

Nhóm 6

Page 29: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4.1 Rà soát chất lượng

Nhiệm vụ của đội rà soát là để tìm ra các lỗi và các mâu thuẩn và chuyển giao chúng cho người thiết kế hay tác giả của tài liệu.

Các tài liệu cần được rà soát như mô hình của một quá trình, kế hoạch kiểm tra, thủ tục quản lý cấu hình,tài liệu chỉ dẩn người dùng….

Các tài liệu được rà soát phải được phân phối tốt trước khi xét duyệt để cho phép những người rà soát có thể đọc và hiểu chúng.

Nhóm 6

Page 30: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4.2 Các kiểu rà soát chất lượng

Nhóm 6

Page 31: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4.3 Đánh giá chức năng

Chất lượng cho chức năng là một phần của quá trình quản lý tổng hợp chất lượng.

Chức năng quản lý dự án cung cấp thông tin cho các nhà quản lý dự án.

Đào tạo và thông tin liên lạc chức năng - kiến thức sản phẩm được thông qua giữa các thành viên nhóm phát triển.

Nhóm 6

Page 32: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

4.4 Đánh giá kết quả

Việc tự rà soát nên là tương đối ngắn. Tác giả nên làm chủ việc rà soát và số khác ghi lại tất cả các quyết định trong rà soát các hành động được xảy ra.

Người rà soát chịu trách nhiệm đối với việc đảm bảo rằng các thay đổi được yêu cầu được quyết định.

Nếu những thay đổi chính yếu là cần thiết, một cuộc rà soát sau đó có thể được sắp xếp lần nữa.

Nhóm 6

Page 33: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

5. Độ đo phần mềm và kích thước

Độ đo phần mềm liên quan đến việc phát sinh một số giá trị cho một thuộc tính của một sản phẩm phần mềm hay quy trình.

Độ đo được phép so sánh giữa kỹ thuật và quy trình.

Mặc dù 1 số công ty đã giới thiệu về chương trình đo, nhưng hầu hết vẫn chưa sử dụng tới hệ thống đo lường phần mềm.

Nhóm 6

Page 34: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Kích thước phần mềm

Bất kỳ một loại đo lường nào liên quan đến một hệ thống phần mềm, qui trình hay tài liệu liên quan, code chương trình, thời gian cần thiết để phát triển phần mềm.

Cho phép các phần mềm và quá trình phần mềm được định lượng.

Có thể được sử dụng để dự đoán các thuộc tính sản phẩm hoặc để kiểm soát quá trình phần mềm.

Số liệu sản phẩm có thể được sử dụng cho dự đoán chung hoặcđể xác định thành phần bất thường.

Nhóm 6

Page 35: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Dự báo và kiểm soát số liệu

Nhóm 6

Page 36: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Số liệu giả định

Một thuộc tính phần mềm có thể đo được.Mối quan hệ tồn tại giữa những gì chúng ta có thể đo được và những gì chúng ta muốn biết. Chúng ta chỉ có thể đo các thuộc tính nội bộ nhưng thường quan tâm nhiều hơn trong các thuộc tính phần mềm bên ngoài.

Mối quan hệ này đã được chính thức hóa và xác thực.

Nó có thể khó liên quan gì có thể đo được chất lượng mong muốn với các thuộc tínhbên ngoài.

Nhóm 6

Page 37: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Các thuộc tính bên trong và  bên ngoài

Nhóm 6

Page 38: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

5.1 Quá trình đo lường

Một quá trình đo lường phần mềm có thể là một phần của một quá trình kiểm soát chất lượng.

Số liệu thu thập trong quá trình này được duy trì như là một nguồn lực của tổ chức.

Khi một cơ sở dữ liệu đo lường đã được thành lập, so sánh giữa các dự án trở thành có thể.

Nhóm 6

Page 39: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Quá trình đo lường sản phẩm 

Nhóm 6

www.themegallery.com

Page 40: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Sản phẩm quá trình đo lường

Một chương trình đo cần phải dựa trên một tập hợp các dữ liệu sản phẩm và quy trình.

Dữ liệu nên được thu thập ngay lập tức (không phải nhìn lại) và nếu có thể, tự động.

Ba loại thu thập dữ liệu tự động Tĩnh phân tích sản phẩm. Năng động, phân tích sản phẩm. Quy trình đối chiếu dữ liệu.

Nhóm 6

Page 41: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Dữ liệu chính xác

Không thu thập dữ liệu không cần thiết.Các câu hỏi được trả lời nên được quyết

định trước và những dữ liệu cần thiết được xác định.

Việc thu thập không phải là một phần của nhân viên thẩm định.

Thu thập dữ liệu khi quá trình được tạo ra không phải sau khi dự án đã hoàn thành.

Nhóm 6

Page 42: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

5.2 Số liệu sản phẩm

Một thước đo chất lượng, nên có một dự đoán về chất lượng sản phẩm. Các lớp của các sản phẩm số liệu năng

động, số liệu được thu thập bởi các phép đo thực hiện của một chương trình trong việc thi hành;

Số liệu tĩnh được thu thập bởi các phép đo thực hiện của hệ thống đại diện.

Số liệu năng động giúp đánh giá hiệu quả và độ tin cậy, số liệu tĩnh giúp đánh giá phức tạp, dễ hiểu và bảo trì.

Nhóm 6

Page 43: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Năng động và số liệu tĩnh

Số liệu động liên quan chặt chẽ đến thuộc tính chất lượng phần mềm ,tương đối dễ dàng để đáp ứng đúng thời hạn của hệ thống (hiệu suất thuộc tính) hoặc số thất bại (độ tin cậy thuộc tính).

Số liệu tĩnh có mối quan hệ gián tiếp với thuộc tính chất lượng .

Ta cần phải thử và biết được mối quan hệ giữa các số liệu và tài liệu như dễ hiểu, phức tạp và bảo trì.

Nhóm 6

Page 44: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Số liệu sản phẩm phần mềm

Các thông số Mô tả

Đầu vào/ đầu ra Đầu vào là số lượng hành hay phương thức để gọi tới hàm hay phương thức khác (gọi là X). Đầu ra là số hàm gọi từ hàm đầu vào.

Độ dài của dòng code

Đó là thước đo kích cỡ của chương trình. Nói chung, độ lớn kích cỡ của các dòng code hợp thành, hoàn thiện hơn và nhưng lỗi có thể xãy ra. Độ dài của dòng code được thể hiện như là một trong những thước đo chắc chắn để dự đoán lỗi.

Điều kiện phức tạp Là thước đo phức tạp điều khiển một chương trình. Sự điều khiển phức tạp có thế đánh giá mức độ hiểu phần mềm.

Độ dài của nhận dạng

Là thước đo độ dài trung bình của việc nhận xét chương trình. Nhận dạng lâu thì ta thấy có y nghĩa hơn và vì lý do đó mà hiểu phần mếm hơn.

Độ sâu của điều kiện ẩn

Là thước đo độ sâu điều kiện ẩn của chương trình.Cấu trúc ẩn càng khó hiểu thì tiềm năng những lỗi xãy ra càng khó.

Nhóm 6

Page 45: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

5.3 Phân tích độ đo

Một trong những vấn đề trong việc thu thập dữ liệu cho chất lượng phần mềm và dự án phần mềm là không đươc hiểu như ý nghĩa thực tế . Phân tích dữ liệu thu thập được là rất khó

khăn.Để minh họa cách thu thập cần có nhiều

cách giải thíchPhân tích dữ liệu phải có tình huống bên

trong vào tài khoản.

Nhóm 6

Page 46: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Những điểm chính

Phần mềm quản lý là có liên quan đến bảo đảm phần chất lượng phần mềm đáp ứng các tiêu chuẩn cần thiết của nó.

Thủ tục đảm bảo chất lượng nên được ghi lại trong một sổ tay chất lượng của tổ chức.

Phần mềm đóng gói tiêu chuẩn là một cách tốt nhất.

Đánh giá là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá chất lượng phần mềm.

Nhóm 6

Page 47: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Những điểm chính

Độ đo phần mềm tập hợp thông tin về cả quá trình phần mềm hay sản phẩm phần mềm.

Độ đo chất lượng sản phẩm nên được sử dụng để xác định thành phần đó có tính khả dụng

Không có tiêu chuẩn phổ biến cho độ đo phần mềm ứng dụng.

Nhóm 6

Page 48: Chương 27:  QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM (Quality Management)

Nhóm 6

Cảm ơn!!!