36
SỐ 25 THÁNG 4/2018 SỐ 25 THÁNG 4/2018 SỐ 26 THÁNG 6/2018 Giải thưởng Chất lượng quốc gia: Giải thưởng Chất lượng quốc gia: Giải thưởng Chất lượng quốc gia: doanh nghiệp doanh nghiệp Cơ hội Cơ hội NÂNG TẦM NÂNG TẦM doanh nghiệp Cơ hội NÂNG TẦM

Giải thưởng Chất lượng quốc gia:GGiải thưởng Chất lượng

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

SỐ 25 THÁNG 4/2018SỐ 25 THÁNG 4/2018SỐ 26 THÁNG 6/2018

Giải thưởng Chất lượng quốc gia:Giải thưởng Chất lượng quốc gia:Giải thưởng Chất lượng quốc gia:

doanh nghiệp doanh nghiệp

Cơ hộiCơ hội NÂNG TẦMNÂNG TẦMdoanh nghiệp

Cơ hội NÂNG TẦM

Trong soá naøy

6-15 THỜI SỰ - CHÍNH SÁCH

16-17 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Gi i th ng Ch t l ng qu c gia: C h i nâng t m doanh nghi p Tham gia Gi i th ng Ch t l ng qu c gia là c h i hoànthi n mìnhThu hút doanh nghi p có v n đ u t n c ngoài tham giaGi i th ng Ch t l ng qu c giaD t may áp d ng công c t đánh giá tr c tuy n tiêuchu n tác đ ng môi tr ng và xã h iPh li u nh p kh u vào Vi t Nam ph i ki m đ nh tr cthông quanQu ng Ninh: T ng c ng qu n lý nhãn hi u OCOP - QNtrên tem, nhãn s n ph m

Số 26 tháng 6/2018

3-5 ĐIỂM TINAPO tìm gi i pháp đ m b o ch t l ng và an toàn th c ph m

Thúc đ y n ng su t ch t l ng: Kinh nghi m th c t và gi i pháp nhân r ng

QCVN 17:2018/BXD - Quy chu n k thu t qu c gia vXây d ng và l p đ t ph ng ti n qu ng cáo ngoài tr i

QCVN 51:2017/BTNMT: Quy chu n k thu t qu c gia vkhí th i công nghi p s n xu t thép

18-23 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTN ng su t quy t đ nh s thành b i c a EurohaLàm ch t l ng nh Thép Vi t Đ c: Tâm huy t và trách nhi mTân Á Đ i Thành: Đ i m i và c i ti n không ng ng

35 VĂN BẢN MỚI

24-34 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Trần Việt Hòa

Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 024.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

SỐ 25 THÁNG 4/2018SỐ 25 THÁNG 4/2018SỐ 26 THÁNG 6/2018

Giải thưởng Chất lượng quốc gia:Giải thưởng Chất lượng quốc gia:Giải thưởng Chất lượng quốc gia:

doanh nghiệp doanh nghiệp

Cơ hộiCơ hội NÂNG TẦMNÂNG TẦMdoanh nghiệp

Cơ hội NÂNG TẦM

Doanh nghi p đ t nhi u l i ích khi áp d ng các công c c i ti n Kinh nghi m đ tri n khai BSC hi u quÁp d ng h th ng qu n lý ch t l ng tích h p giúp THACOInterior nâng cao n ng su t T p đoàn Công nghi p Than - Khoáng s n Vi t Nam - TKVđ y m nh tin h c hóa, t đ ng hóa trong s n xu t kinh doanh Công ty CP Thép Nhà Bè - VNSTEEL: Hi u qu t gi i phápc i t o C m máy cán thôC i ti n n ng su t: Mu n thành công ph i kiên trì

ĐI M TIN 3

Mới đây, tại Thái Lan, Tổ chức Năng suất châu Á - APOđã tổ chức hội thảo về đảm bảo chất lượng và an toànthực phẩm trong hệ thống sản xuất thực phẩm hiện đại,với sự tham gia của 23 đại diện và 7 quan sát viên từ 13quốc gia thành viên của APO. 7 diễn giả từ Malaysia,Hong Kong, Đài Loan, Hoa Kỳ, và 3 chuyên gia của TháiLan đóng góp các bài tham luận tại hội thảo.

Trong bối cảnh, người tiêu dùng đang ngày càng đòihỏi nhu cầu về thức ăn ngon, sạch và an toàn và các nướcđang phát triển đang đưa ra những quy định nghiêmngặt về chất lượng và an toàn thực phẩm, vì vậy, việcđảm bảo về chất lượng và ăn toàn thực phẩm đã trởthành lợi thế cạnh tranh của thị trường thực phẩm toàncầu. Tuy nhiên, tình hình chất lượng và an toàn thựcphẩm ở những nước châu Á đang phát triển lại chưa thậtsự được quan tâm đúng mức.

Mặc dù các cơ quan về an toàn thực phẩm và các bêncó liên quan đã có nhiều nỗ lực, vẫn còn nhiều thách thứccho việc nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm. Hệthống thực phẩm còn phức tạp, bị phân tán và chi phốibởi các nhà sản xuất nhỏ. Thực phẩm phải đi qua mộtchuỗi cung ứng thực phẩm rất rộng, liên quan tới nhiềubên cùng xử lý, bởi vậy sẽ có nguy cơ rất lớn xuất hiệnthực phẩm “bẩn” và giả trên thị trường.

Do đó, Tổ chức Năng suất châu Á - APO đã tổ chức hộithảo về đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm tạiThái Lan. Hội thảo nhấn mạnh vào các mục tiêu: Tìm hiểuxu hướng toàn cầu trong kinh doanh thực phẩm, đặc biệt

là đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong hệthống sản xuất thực phẩm hiện đại;

Nghiên cứu các quy định, tiêu chuẩn, công nghệ vàcác mô hình thành công trong đảm bảo chất lượng vàan toàn thực phẩm, cũng như những thực tiễn tốt nhấtcủa các doanh nghiệp ngành công nhiệp thực phẩm nổitiếng về chất lượng và an toàn thực phẩm;

Xây dựng kế hoạch hành động chiến lược để thúcđẩy các mô hình thành công và thực tiễn tốt nhất về chấtlượng và đảm bảo an toàn thực phẩm ở các nước thànhviên.

PHƯƠNG YÊN

APO tìm giải pháp đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

Số 25 - 4/2018

Hội thảo về đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong hệthống sản xuất thực phẩm hiện đại thu hút sự quan tâm của đôngđảo các thành viên Tổ chức Năng suất châu Á

Thay vì phải công bố và dán nhãn hợp quy CR lên cácsản phẩm quần áo bán ra thị trường từ 01/5/2018,

các doanh nghiệp may mặc được dời thời gian thực hiệnđến 01/01/2019.

Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành thôngtư 07/2018/TT-BCT sửa đổi ngày hiệu lực của Thông tư21/2017/TT-BCT, văn bản quy định về Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và cácadmin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sảnphẩm dệt may. Theo đó, ngày quy chuẩn có hiệu lực sẽdời từ 01/5/2018 như quy định cũ, sang ngày 01/01/2019.

Việc dời thời điểm thực thi quy chuẩn về mức giới hạnhàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từthuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may (gọi tắt làQCVN 01 2017) nhằm giúp doanh nghiệp dệt may cóthêm thời gian chuẩn bị. Bởi hiện tại, nhiều nhà sản xuấtvẫn rất mơ hồ, không biết về quy chuẩn này. Nguy cơhàng hóa không đáp ứng điều kiện lưu thông trên thịtrường và bị lực lượng chức năng tịch thu là không ít.

Nội dung QCVN 01 2017 quy định, các doanh nghiệp

sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh trước khi bán hàng hóara thị trường nội địa phải công bố hợp quy, gắn dấu hợpquy (CR) cho sản phẩm.

Bảng hợp quy này phải thể hiện việc sản phẩm cómức giới hạn hàm lượng formaldehyt dưới 30mg/kg (đốivới sản phẩm dành cho trẻ em dưới 3 tuổi); 75mg/kg (đốivới sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da) và 300mg/kg (đốivới sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da).Bên cạnh đó là giới hạn về hàm lượng amin thơm chuyểnhóa từ thuốc nhuộm azo không vượt quá 30mg/kg.

Hiện có 7 tổ chức được chứng nhận chất lượng sảnphẩm dệt may gồm Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đolượng chất lượng 3 (Quatest 3 tại TPHCM); Viện Dệt may(có hai cơ sở tại Hà Nội và TPHCM); Chi nhánh Công ty cổphần Tập đoàn Vinacontrol tại Hà Nội; Hải Phòng; Côngty TNHH Giám định Vinacontrol TPHCM; Công ty cổ phầnChứng nhận và Giám định IQC; Công ty TNHH IntertekViệt Nam (ở Hà Nội và TPHCM) và Công ty cổ phần Giámđịnh và Khử trùng FCC (TPHCM).

PV

Dời dán nhãn hợp quy sản phẩm dệt may đến 01/01/2019

4 ĐI M TIN

Số 26 - 6/2018

Sàn Giao dịch Công nghệ và Thiết bị Hải Phòng - SởKhoa học và Công nghệ vừa tổ chức khai giảng khóa

tập huấn “Áp dụng BSC - KPI và 3Ps để thúc đẩy năngsuất lao động trong doanh nghiệp”.

Tham dự khóa tập huấn có 41 học viên đến từ cácdoanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

Khóa tập huấn do PGS. TS Nguyễn Văn Minh - Việntrưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, giảng viênkhoa Quản trị kinh doanh (trường Đại học Ngoạithương)trực tiếp giảng dạy, trong đó có 01 buổi học lý

thuyết và 03 buổi chia nhóm thảo luận các vấn đề thựctế tại doanh nghiệp các học viên đang làm việc.

Nội dung khóa tập huấn gồm 02 phần: Tổng quan vềBSC (Balanced Score Card) & KPI (Key Performance Indi-cator), các phương pháp triển khai xây dựng hệ thốngBSC và KPI, các lỗi thường gặp khi triển khai và hướngdẫn xây dựng hệ thống lương theo phương pháp 3Ps(Pay for Position, Person & Performance).

Việc áp dụng hiệu quả công cụ BSC và KPIs trongquản trị doanh nghiệp Việt vẫn còn rất hạn chế. Một sốdoanh nghiệp đã gặp thất bại và nguyên nhân chính làvì một số nguyên do sau: Thiếu chiến lược kinh doanh cụthể dài hơi;

Nhầm lẫn giữa kế hoạch kinh doanh và các chỉ tiêuKPIs; Ứng dụng BSC và KPIs nửa vời; Thiếu quyết tâm khiứng dụng BSC và KPIs; Thiếu hệ thống thu thập thôngtin; Thiếu sự phân cấp trong hoạt động.

Với việc phân tích các mặt hạn chế và chỉ ra phươnghướng hoạt động phù hợp, khóa tập huấn nhằm giúpcác doanh nghiệp áp dụng hiệu quả BSC - KPI và 3Ps đểthúc đẩy năng suất lao động trong đơn vị mình.

HỒNG ANH

Theo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang, thamgia dự án Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm,

hàng hóa của doanh nghiệp, Công ty Cổ phần míađường Cần Thơ (Casuco) đăng ký “Xây dựng và áp dụnghệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC22000”.

Được biết, hiện hai nhà máy đường thuộc Casuco làXí nghiệp đường Vị Thanh và Nhà máy đường PhụngHiệp đều đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn quốc tế ISO:9001 từ năm 2001 nhằm tạo rasản phẩm chất lượng tốt nhất cho khách hàng. Bên cạnhđó, để kiểm soát hệ thống quản lý môi trường, từ năm2005, Casuco đã áp dụng hệ thống quản lý môi trườngtheo tiêu chuẩn ISO:14001, giúp đơn vị kiểm soát và quảnlý chất thải, khí thải, tạo môi trường tốt nhất cho cộngđồng dân cư quanh khu vực 2 nhà máy.

Cùng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, từ năm2013, Casuco áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinhthực phẩm theo Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000 nhằm thểhiện trách nhiệm và cam kết với khách hàng, người tiêudùng về chất lượng và sự an toàn đối với các sản phẩmcủa Casuco.

Các hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế về kiểm soátnăng lượng ISO:50001 và các Tiêu chuẩn tuân thủ tráchnhiệm xã hội mà Casuco chuẩn bị áp dụng là thước đocho giá trị doanh nghiệp trong việc định hướng pháttriển sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế.

HN

Casuco: Triển khai hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000

Thúc đẩy năng suất lao động doanh nghiệp từ áp dụng BSC - KPI và 3Ps

Khóa tập huấn “Áp dụng BSC - KPI và 3Ps để thúc đẩy năng suất laođộng trong doanh nghiệp”. Ảnh Hpstic

Sản phẩm của Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) có chấtlượng vượt trội nhờ áp dụng các công cụ nâng cao năng suất và hệthống quản lý chất lượng.

5

Số 26 - 6/2018

ĐI M TIN

Vừa qua, tại Nam Định, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lườngChất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy

nâng cao năng suất chất lượng doanh nghiệp – kinhnghiệm thực tế và giải pháp nhân rộng”.

Sự kiện nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức và nhânrộng áp dụng các mô hình điểm về năng suất chất lượngcho đông đảo các đối tượng doanh nghiệp. Phó Tổng cụctrưởng TCĐLCL Nguyễn Nam Hải tham dự và khai mạcHội thảo.

Với sự nỗ lực và chủ động từ phía doanh nghiệp vàsự hỗ trợ của Chương trình Quốc gia Nâng cao Năng suấtvà chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệpViệt Nam đến 2020, thời gian qua một số doanh nghiệpđã nghiên cứu, xây dựng và triển khai áp dụng thànhcông các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiếnnăng suất chất lượng, góp phần hợp lý hóa sản xuất,giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượngsản phẩm hàng hóa và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Đại diện cơ quản lý Chương trình cũng có đã phầntrình bày sơ lược kết quả triển khai Chương trình cũngnhư phổ biến định hướng nhiệm vụ trọng tâm, giải phápnhân rộng của Chương trình giai đoạn 2018-2020.

Bà Vũ Hồng Dân, Trưởng phòng Tư vấn Cải tiến Năngsuất – Viện Năng suất Việt Nam đã giới thiệu, phổ biến,hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý/công cụ/mô hìnhcải tiến năng suất. Trongđóđi sâu vào phân tích các tiếpcận các chương trình cải tiến, cách thức thực hiệnđổi mới,cải tiến và phát triển bền vững.

Tại Hội thảo, đại diện các doanh nghiệp: Công ty

TNHH Nam Dược, Công ty cổ phần may Nam Hà đã cùngchia sẻ về những thành công từ thực tế áp dụng các côngcụ Lean, 5s, TPM, ISO 31000, ISO 50001, Thẻ điểm cânbằng BSC… tại doanh nghiệp.

Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Nam Hải cho biết, đểnâng cao năng suất chất lượng doanh nghiệp thì đi cùngviệc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, doanhnghiệp cũng cần áp dụng các hệ thống quản lý/côngcụ/mô hình cải tiến năng suất, cắt giảm chi phí.

Đồng thời, ông Hải cũng đưa ra các giải pháp để thúcđẩy chương trình năng suất chất lượng như: Cần gắn kếtmạnh trung ương với địa phương, xây dựng lực lượnglàm năng suất chất lượng ở các địa phương; Có cách tiếpcận phù hợp với thể trạng, thực trạng của doanh nghiệp.

Đẩy mạnh tiếp cận theo chuỗi để những doanhnghiệp điểm, doanh nghiệp đầu tàu lan tỏa hiệu quả vềchương trình cho các doanh nghiệp vệ tinh, doanhnghiệp nhỏ. Đồng thời nhấn mạnh việc gắn kết các đầumối triển khai, các hiệp hội, ngành nghề; Gắn kết chươngtrình năng suất chất lượng với các chương trình khác đểtăng sự lan tỏa, hiệu quả được nhân rộng.

Tại Nam Định, Chương trình quốc gia về nâng caonăng suất và chất lượng sảnphẩm hàng hóa của doanhnghiệp Việt Nam đến năm 2020 đã hỗ trợ hàng trămdoanh nghiệp đánh giá về hiện trạng năng suất lao động,chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng. Đồng thời, hỗtrợ các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý tiêntiến, áp dụng các công cụ cải tiến nâng cao năng suấtchất lượng... nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập.

PV

Thúc đẩy năng suất chất lượng: Kinh nghiệm thực tế và giải pháp nhân rộng

Trong các phong trào thi đua được phát động hằngnăm tại Công ty Nhiệt điện Na Dương thì phong

trào thi đua lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cảitiến kỹ thuật là nổi bật hơn cả. Giai đoạn 2014 – 2017,Công ty công nhận và áp dụng vào sản xuất 26 đề tàisáng kiến của đội ngũ cán bộ, công nhân viên. Trongđó, có những đề tài sáng kiến được công nhận ở cấpTập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam,mỗi năm làm lợi cho Công ty trên 3 tỷ đồng.

Chỉ tính riêng trong 2 năm: 2016, 2017, trong số12 sáng kiến được công nhận có tới 5 sáng kiến đượcáp dụng vào vận hành, mỗi năm làm lợi cho Công tykhoảng 1,5 tỷ đồng. Ví như sáng kiến “Thay thế băngtải cân bằng loại đúc liền bằng loại băng tải khôngđúc liền” làm lợi cho Công ty 184 triệu đồng/năm;

sáng kiến “Sử dụng hệ thống khí nén phục vụ hỗ trợdự phòng cho quạt cao áp chèn tường”, đảm bảo cáctổ máy hoạt động liên tục an toàn và nâng cao tuổithọ của các thiết bị, sáng kiến này làm lợi cho Côngty mỗi năm 1 tỷ đồng…

Ông Phạm Đức Tuyên, Phó Giám đốc Công ty Nhiệtđiện Na Dương cho biết: Nhờ thực hiện tốt phong tràothi đua, hoạt động sản xuất của Công ty luôn pháttriển. Nếu như năm 2016, doanh thu của Công ty đạt742 tỷ đồng thì đến năm 2017, doanh thu đạt 765 tỷđồng (vượt 23 tỷ đồng so với năm 2016). Nộp ngânsách nhà nước trong hai năm 2016, 2017 là 33 tỷ đồng,thu nhập bình quân người lao động đạt 9 triệuđồng/người/tháng.

PV

CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NA DƯƠNG: Phát huy sáng kiến tăng năng suất lao động

Số 26 - 6/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH 6

Giải thưởng Chất lượngquốc gia (GTCLQG) được tổchức hàng năm đã, đangkhích lệ nhiều doanh

nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất,dịch vụ đẩy mạnh áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng nhằm nâng caonăng suất, chất lượng sản phẩm vànăng lực cạnh tranh.

Trong buổi Tọa đàm trực tuyến “Giảithưởng Chất lượng Quốc gia nâng caonăng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế”do Chất lượng Việt Nam tổ chức vừaqua, ông Tô Hoài Nam - Tổng thư kýHiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa ViệtNam, thành viên Hội đồng GTCLQG2017 đã chia sẻ nhiều ý kiến đáng chúý về chủ đề này. Tham gia GTCLQG - nhiều lợi ích

GTCLQG bao gồm các tiêu chí đượcthiết kế khoa học theo chuẩn quốc tế.Khi doanh nghiệp tham gia, đạt được 7tiêu chí của GTCLQG đồng nghĩa vớiviệc doanh nghiệp đó đã đảm bảo chấtlượng hàng hóa tốt, tính cam kết cao(cam kết về cung cấp hàng hóa thịtrường, cam kết chất lượng, cam kếtđảm bảo môi trường…).

Việc doanh nghiệp phấn đấu thựchiện 7 tiêu chí GTCLQG thành công có

nghĩa doanh nghiệp đã tiếp cận đếntiêu chuẩn quốc tế. Điều này giúpdoanh nghiệp sản xuất được nhữnghàng hóa có giá trị cao, giảm chi phísản xuất từ việc thực hiện nghiêmngặt, chính xác các tiêu chí của giảithưởng, tăng lợi nhuận, tạo động lựccho doanh nghiệp bước vào chu kỳsản xuất tiếp theo.

Đồng thời, thông qua việc thựchiện các tiêu chí của GTCLQG, doanhnghiệp trở nên toàn diện hơn, từ quátrình sản xuất, quản lý, cung ứng hànghóa sản phẩm, tiến tới một văn hóahiện đại, văn minh. Đặc biệt là tăng khảnăng cạnh tranh, tạo cơ sở, tạo lợi thếlớn cho doanh nghiệp khi hội nhậpquốc tế, đưa thương hiệu doanhnghiệp ra với thế giới.

Trên thực tế, việc tham gia và đápứng các tiêu chí của GTCLQG đã giúpnhiều doanh nghiệp nâng tầm về côngnghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm, xửlý tác động môi trường, trách nhiệm xãhội đối với người lao động…

Năm 2017, chất lượng chung củadoanh nghiệp tham gia Giải đều tốt.Các doanh nghiệp từ hệ thống sảnxuất, quy trình quản lý đều tiệm cậnchuẩn quốc tế.

HOÀNG PH NG

CƠ HỘIGIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG QUỐC GIA:

NÂNG TẦM DOANH NGHIỆP

Trong đi u ki n h inh p qu c t sâu

r ng hi n nay, vi cnâng cao n ng su t

và ch t l ng s nph m, hàng hóa lày u t quan tr ngđ t ng s c c nhtranh c a doanh

nghi p và n n kinht Vi t Nam.

TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 26 - 6/2018

7

Qua xem xét hồ sơ của doanhnghiệp dự GTCLQG năm 2017 chothấy, nhiều doanh nghiệp đã ápdụng công nghệ cao trong sảnxuất, có doanh nghiệp còn thựchiện chương trình quản lý kỹthuật số rất tốt. Nhiều doanhnghiệp trong nước không thuakém gì so với các doanh nghiệpthế giới cả về công nghệ, sự quantâm tới môi trường hay cập nhậtnhững xu thế sản xuất, quản lýtiên tiến từ thế giới.

Không chỉ vấn đề chất lượng,tác động đến môi trường cũng đãđược các doanh nghiệp dự giảiquan tâm nhiều hơn. Có doanhnghiệp còn có những bản trìnhbày với nội dung kỹ lưỡng, chi tiếtvà công phu về việc xử lý môitrường một cách bài bản.

Bên cạnh đó, nhiều doanhnghiệp quan tâm, biết trân trọngngười lao động hơn, coi họ là tàisản của doanh nghiệp chứ khôngcòn quan điểm cũ kỹ rằng ngườilao động chỉ là người làm thuê, ănlương. Các chế độ về lương,thưởng và phúc lợi xã hội chongười lao động cũng đã đượcdoanh nghiệp thực hiện một cáchnghiêm túc, đầy đủ. Tham gia Giảithưởng thực sự là cơ hội nângdoanh nghiệp lên tầm cao mới.Doanh nghiệp đạt GTCLQG:Tiên phong phát triển và hội nhập

Nói đến vai trò tiên phong củadoanh nghiệp, ngoài việc tự mìnhphát triển, tăng trưởng, doanhnghiệp còn có sứ mệnh mang sảnphẩm của quốc gia ra với thế giới.Đây là một nhiệm vụ quan trọngđồng thời là vinh dự lớn của doanhnghiệp tham gia GTCLQG.

Trong lần trao giải năm 2017,Việt Nam có tới 4 doanh nghiệpđạt Giải thưởng Chất lượng châu Á- Thái Bình Dương. Chính cácdoanh nghiệp này đã làm chothương hiệu của mình vươn xahơn khi tham gia giải thưởng, được

bạn hàng quốc tế coi trọng. Thậmchí một số doanh nghiệp điển hìnhcó quy mô khá hiện đại đang trởthành tiên phong, là động lực lôikéo doanh nghiệp khác noi theo,tạo diện mới cho doanh nghiệpViệt trên trường quốc tế.

Trên thị trường quốc tế, các cánhân, tổ chức, doanh nghiệp và cảngười tiêu dùng đều quan tâm đặcbiệt tới chất lượng sản phẩm cũngnhư cam kết của nhà sản xuất vềchất lượng hàng hóa được cungcứng trên thị trường. Khi doanhnghiệp Việt Nam muốn tham giahội nhập quốc tế, thì yếu tố đầutiên cần đảm bảo cũng chính làchất lượng.

Một điều nữa là hiện tại, ở mộtsố quốc gia, khu vực hay nhữngdiễn đàn kinh tế chung, xu thế tạonên rào cản thương mại nhắm vàoyếu tố kỹ thuật, tổ chức xuất. Họthường xem xét một doanhnghiệp ở góc độ doanh nghiệp đósản xuất có đạt chuẩn không, tácđộng tới môi trường ra sao, chi phíngầm cao hay thấp… cùng hàngloạt tiêu chí khắt khe khác. Vì vậy,chỉ khi doanh nghiệp tự ý thứcđược về việc tối ưu hóa sản xuất,đảm bảo các chuẩn của quốc tế thìkhi đó, doanh nghiệp mới đủ sứcvượt qua rào cản.

Đối với các doanh nghiệp đãtham gia và đạt GTCLQG, khi thamgia vào các khu vực CPTPP hay cáckhu vực kinh tế khu khác có mộtlợi thế rất lớn. Bởi tiêu chí GTCLQGcủa chúng ta đã giúp doanhnghiệp tiệm cận tới chuẩn của thếgiới, của khu vực. Do đó, khi doanhnghiệp Việt Nam mang hàng hóađi xuất khẩu, thị trường quốc tế sẽcó niềm tin hơn, việc kinh doanh,mở rộng quy mô sẽ dễ dàng hơn.

Khi đã đạt được danh hiệu,mang thương hiệu ra thế giới,doanh nghiệp Việt cần làm sao đểgiữ vững vị trí của mình trongđánh giá của đối tác quốc tế, giữvững cam kết về chất lượng, thị

trường, môi trường… từ đó tạoniềm tin cho cộng đồng quốc tế.

Muốn nâng cao năng suất chấtlượng, tạo lợi thế cạnh tranh, cácdoanh nghiệp cần quan tâm tới cả7 tiêu chí thể hiện trong GTCLQG.Các doanh nghiệp không thể chỉquan tâm tới một tiêu chí nào cụthể bởi 7 tiêu chí có mối quan hệchặt chẽ. Và trong thực tế quá trìnhsản xuất, kinh doanh, các doanhnghiệp cần có sự tính toán phùhợp tùy vào hoạt động, lĩnh vựckinh doanh, quy mô, tính chất sảnxuất đặc thù của doanh nghiệp đểvận dụng các tiêu chí đạt đượchiệu quả cao. Nhất thiết, khi thựchiện phải đảm bảo tới sự cân bằngcủa các tiêu chí, sao cho hoạt độngcủa doanh nghiệp đi theo hướngtích cực, tốt nhất.

Khi doanh nghiệp đạt được 7tiêu chí thì doanh nghiệp đó sẽ tựtin khi bước ra thị trường chungquốc tế, không sợ thua kém doanhnghiệp khác trên thế giới. 7 tiêu chícủa giải thưởng chính là yếu tố bềnvững giúp doanh nghiệp tăngtrưởng nhanh, lớn mạnh hơn.

Thêm vào đó, các doanhnghiệp đạt giải thưởng cần quantâm hơn tới các doanh nghiệpkhác trong nước, tạo thành độnglực, gắn kết cùng nhau, cùng đưanhiều doanh nghiệp hơn nữa vươnra thế giới. Để làm được điều này,việc thường xuyên có sự trao đổicông nghệ, kinh nghiệm quản trị,quản lý, học tập lẫn nhau giữa cácdoanh nghiệp là rất cần thiết.

Thời gian tới, doanh nghiệpViệt cần thay đổi nhận thức, thamgia nhiều hơn vào chuỗi liên kết.Cần bỏ đi suy nghĩ “mạnh ai nấylo” và chấp nhận có sự tác độngqua lại lẫn nhau giữa các doanhnghiệp trong chuỗi. Doanhnghiệp tham gia chuỗi có thể hỗtrợ nhau cùng phát triển, tạothành một khối thống nhất vớisức mạnh chung, gia tăng nănglực cạnh tranh quốc tế.

8

Số 26 - 6/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH

DIỄN ĐÀN

THAM GIA GIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG QUỐC GIA LÀ

CƠ HỘI HOÀN THIỆN MÌNHT ng c ng ho t đ ng c i ti n và đ u t nghiêm túc bài b n cho ho t đ ng nâng caon ng su t, ch t l ng đem l i thành công cho doanh nghi p là chia s c a nh ngdoanh nghi p đ t ngôi v cao trong Gi i th ng Ch t l ng Qu c gia Vi t Nam.

Cùng nghe h đã làm th nào đ doanh nghi p có đ c s thành công này.

Qua hơn 20 năm triển khai GTCLQG đến nay đã có hơn 1.767 lượt doanh nghiệp Việt Nam đạt GTCLQG,trong đó có 148 lượt doanh nghiệp đạt Giải Vàng Chất lượng Quốc gia và qua đó sàng lọc được 44

Doanh nghiệp Việt Nam đạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương. Một số doanh nghiệp những ngày đầu tham dự GTCLQG chỉ là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ,

nhưng nay đã trưởng thành về mọi mặt, ví dụ như Nhà máy ống thép Việt Đức tỉnh Vĩnh Phúc, nếu năm2005, khi đạt Giải Bạc, chỉ là 1 nhà máy quy mô nhỏ thì nay đã phát triển thành một doanh nghiệp lớn cótên Công ty CP Thép Việt Đức và đã đạt Giải thưởng Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương 2017….

Những con số trên phần nào đã phản ánh được vai trò của GTCLQG đối với các doanh nghiệp ViệtNam nâng tầm chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Các doanh nghiệp khi tham gia Giải thưởng không chỉ vì mục đích được tôn vinh ở cấp nhà nước màthiết thực hơn là được sử dụng các tiêu chí của GTCL như là một công cụ tự đánh giá để nâng cao hiệulực, hiệu quả và cải tiến hoạt động quản lý nói chung và nâng cao năng suất và chất lượng nói riêng củachính doanh nghiệp mình một cách chính xác nhất.

Để tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động Giải thưởng nhằm góp phần tạo bước chuyển biến về chấtcho Phong trào Năng suất - Chất lượng trong thời gian tới, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng sẽtiếp tục nghiên cứu và tham mưu cho Bộ Khoa học và Công nghệ, Chính phủ triển khai một số nội dungvê hoàn thiện cơ sở pháp luật quản lý hoạt động tôn vinh, khen thưởng về chất lượng ở cấp quốc gia;Tiếp tục hoàn thiện, cập nhật nội dung các tiêu chí của GTCLQG cho phù hợp với đặc thù hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam; Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng đội ngũchuyên gia đánh giá đủ năng lực, phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia hàng đầu của nước ngoài về lĩnhvực giải thưởng chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng của quá trình đánh giá, tuyển chọn.

TS. NGUYỄN HOÀNG LINH - Phó Tổng cục trưởng

Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

“Sử dụng các tiêu chí của Giải thưởng Chất lượng Quốc gia như là một công cụ tự

đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác nhất”

9

Số 26 - 6/2018

TH I S - CHÍNH SÁCH

Nhận GTCLQG là vinh dự và tự hào đối với doanh nghiệp chúng tôi trong quátrình nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng và phát triển, đồng thời khẳng

định thương hiệu doanh nghiệp trên thị trường rộng lớn.GTCLQGvới các tiêu chí chặt chẽ chính là thước đo giúp chúng tôi tự hoàn thiện

mình trong quá trình sản xuất. Nhờ thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng tiêntiến, các mô hình cải tiến hiệu quả được đánh giá trong bộ tiêu chí giải thưởng mànăng lực sản xuất của doanh nghiệp chúng tôi từng bước được nâng cao, các sản phẩm ra thị trường càng ngày càngcó chất lượng tốt, được người tiêu dùng tin cậy.

Việc thực hiện, đáp ứng đảm bảo đầy đủ tiêu chí mà Giải thưởng đưa ra cũng giúp doanh nghiệp chúng tôi tối ưuhóa quá trình sản xuất, từ đó tăng năng suất lao động, giảm chi phí. Trong thời gian qua, doanh nghiệp chúng tôicũng đã có nhiều đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế của địa phương.

Thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, thúc đẩyứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm chi phí, đưa nhiều hơn nữa sản phẩmchất lượng cao ra thị trường, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.

Để đạt được thành công này, ngoài việc được các chuyên gia tư vấn áp dụng một số chương trình cải tiến, nângcao năng suất, một số hệ thống quản lý chất lượng, thì đội ngũ cán bộ công nhân viên từ lãnh đạo đến người laođộng trong Công ty đều phải đồng lòng, hiệp sức, nỗ lực áp dụng các công cụ cải tiến và theo đuổi đến cùng các giảipháp. Có như vậy mới có thể thành công.

Với Xuân Hòa để xây dựng và phát triển thì có 3 yếu tố nền tảng một là máy móccông nghệ hai là quy trình tiên tiến và yếu tố thứ ba là con người.Về yếu tố máy móc công nghệ. Trong những năm qua, Xuân Hòa đã đầu tư hàng

chục triệu đồng với các máy móc hiện đại hàng đầu thế giới. Điều này giúp các sảnphẩm của Xuân Hòa có thể tiếp cận với các thị trường khắt khe nhất như Nhật Bản,châu Âu. Cũng nhờ vào việc áp dụng các máy móc hiện đại này mà năng suất chấtlượng cũng được nâng cao.

Ngoài ra, Xuân Hòa cũng tiếp thu các quy trình tiên tiến như Kaizen, 5S, Lean. Chính nhờ việc áp dụng các côngcụ cải tiến này mà thời gian giao hàng của Xuân Hòa được cải thiện rất nhiều. Nếu trước đây mất khoảng 10 ngày thìgiờ rút xuống chỉ còn hơn 3 ngày, năng suất lao động tăng 20%.

Bên cạnh đó chúng tôi tập trung vào vấn đề cải tiến. Đây là tiêu chí mà lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viênphấn đấu. Năm 2017, có hơn 50 cải tiến lớn đem lại giá trị nhiều tỷ đồng cho Công ty về mọi lĩnh cực, trong đó tậptrung vào vấn đề tiết kiệm năng lượng, làm sao cho chất lượng sản phẩm tốt lên...

Uy tín thương hiệu Xuân Hòa ngày càng tăng lên. Công ty có thể tự tin tham gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia.Khi tham gia Giải thưởng này rồi, chúng tôi mới thấy ý nghĩa lớn nhất mà Giải thưởng mang lại cho Công ty Xuân Hòalà năng lực cạnh tranh được cải thiện rõ ràng, giúp Công ty có vị thế cạnh tranh tốt bằng những sản phẩm có chấtlượng cao, giá cả cạnh tranh. Hiện tại, Xuân Hòa cung cấp nhiều sản phẩm cho các công trình lớn tại Việt Nam. Ngoàira, đáp ứng được các tiêu chuẩn của các tập đoàn lớn hàng đầu thế giới như Toyota, Honda. Tất cả những tập đoànnày có lựa chọn khắt khe về chất lượng cũng như giá thành.

“Giải thưởng giúp năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp được cải thiện rõ ràng”

“Giải thưởng với các tiêu chí chặt chẽ chính là thước đo giúp chúng tôi tự hoàn thiện mình”

Ông LÊ DUY ANH - TGĐ Công ty CP Xuân Hòa Việt Nam

Ông NGUYỄN THANH TÙNG - Giám đốc điều hànhCông ty Cổ phần Sao Mai

10 TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 26 - 6/2018

Giải thưởng Chất lượngQuốc gia được đánh giácó tác động rất tốt trongviệc quảng bá sản

phẩm, xây dựng thương hiệu ViệtNam ở thị trường trong và ngoàinước. Khi các doanh nghiệp đượctiếp cận hoặc tham gia Giải thưởngnày thì bản thân doanh nghiệp soi7 tiêu chí của GTCLQG vào hoạtđộng của mình, từ đó có thể tựnhận biết doanh nghiệp mìnhđang đứng ở vị trí nào so vớidoanh nghiệp hoàn hảo và thấyđược điểm mạnh, điểm yếu củamình từ đó xây dựng mục tiêu đểphấn đấu phát triển bền vững. Nếuđược duy trì và phát triển sẽ đóng

góp rất tốt cho sự phát triển củadoanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt,với mục tiêu đến năm 2020 cảnước sẽ có số lượng 01 triệu DN thìGTCLQG sẽ góp phần nâng caochất lượng của DN Việt. Số lượng doanh nghiệp vốnĐTNN tham gia còn ít

Khu vực doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài đang là bộ phậnđóng góp quan trọng cho sự pháttriển và hội nhập bền vững củacộng đồng doanh nghiệp nước tanói chung. Mặc dù các doanhnghiệp có yếu tố nước ngoàithường rất bài bản trong việc ápdụng các hệ thống quản lý chấtlượng trong quản trị nhưng số

lượng doanh nghiệp trong khốinày tham dự GTCLQG những nămqua còn quá ít.

Chia sẻ về vấn đề này, ôngNguyễn Văn Toàn - Phó Chủ tịchHiệp hội doanh nghiệp đầu tưnước ngoài - VAFIE cho rằng, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicũng rất cần sự tôn vinh đặc biệt lànhững giải thưởng chính thức nhưGTCLQG để ghi nhận đóng góp củahọ với nền kinh tế Việt Nam vàthông qua đó quảng bá thươnghiệu và sản phẩm. Nhiều doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicũng rất quan tâm đến trách nhiệmxã hội và hỗ trợ cộng đồng. Tuynhiên trong một "rừng" giải thưởng

THU HÚT DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG CHẤT LƯỢNG QUỐC GIA

Sau 20 n m t ch c, Gi ith ng Ch t l ng Qu cgia (GTCLQG) ngày càng

kh ng đ nh đ c v th , uytín trong c ng đ ng doanhnghi p và xã h i, góp ph n

nâng cao n ng su t ch tl ng và s phát tri n b n

v ng c a doanh nghi pVi t Nam. Tuy nhiên, trong

s g n 2.000 doanhnghi p đ c trao GTCLQGtrong 20 n m qua, còn khá

ít doanh nghi p có v nđ u t n c ngoài.

VI PH NG

11TH I S - CHÍNH SÁCH

Số 26 - 6/2018

hiện nay thì khối doanh nghiệpnày chưa được tiếp cận các thôngtin đầy đủ về GTCLQG. Công táctuyên truyền, quảng bá, giới thiệuvề GTCLQG chưa thực sự được đẩymạnh, nhất là về giá trị và tầm vóccủa giải thưởng.

Trước thực trạng đó, để hỗ trợcác doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài nâng cao khả năngquản trị, chất lượng sản phẩmhàng hóa để hướng tới GTCLQG,Hiệp hội doanh nghiệp đầu tưnước ngoài (VAFIE) đã triển khainhiều hoạt động.

Ngoài việc hỗ trợ các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoàinói chung và hội viên của hiệp hộinói riêng, Hiệp hội còn kết nối cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài hỗ trợ mạnh mẽ các doanhnghiệp Việt Nam để nâng cao nănglực của doanh nghiệp và chấtlượng sản phẩm.

Thứ nhất là đóng góp chínhsách liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài và các doanh nghiệp ViệtNam. Vừa qua, Hiệp hội có thựchiện một đề tài nghiên cứu thôngqua đó đóng góp 9 kiến nghị vàodự thảo luật hỗ trợ doanh nghiệpvừa và nhỏ và được đánh giá tốt.

Thứ hai là tạo sự liên kết giữacác doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài và các doanh nghiệpVN thông qua các chương trình hỗtrợ phát triển công nghiệp phụ trợtham gia chuỗi cung ứng củadoanh nghiệp Việt. Trong 3 năm từ2015 - 2017, Hiệp hội đã thực hiệndự án Năng lực Thương mại ViệtNam (TCV) hỗ trợ rất mạnh mẽ cácdoanh nghiệp Việt tại 20 tỉnh,thành phố trên cả nước.

Thứ ba là tổ chức tham gia cáchội chợ giới thiệu sản phẩm ViệtNam tại nước ngoài.Cần chú trọng sự liên kết và lan tỏa giữa các khu vực doanh nghiệp

Qua các năm tổ chức, GTCLQG

đã chứng tỏ là một giải có chấtlượng cao. Các tiêu chí của Giảiđược thiết kế khoa học và logic,tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế,có ý nghĩa dẫn dắt các DN trongđịnh hướng, vận hành và điềuhành hoạt động. 7 tiêu chí này thểhiện tiêu chuẩn rất cao đối vớihoạt động của một doanh nghiệp;nếu hoàn thành tốt, doanhnghiệp có thể đáp ứng các tiêuchuẩn của các giải thưởng quốc tếnhư Giải thưởng châu Á - TháiBình Dương. Bản thân các tiêu chínày rất minh bạch làm cho doanhnghiệp có thể tự nhận biết có đủđiều kiện để tham gia hay không.Hệ thống Giải thưởng từ trungương đến địa phương đặc biệt làtừ địa phương thuận lợi chodoanh nghiệp tiếp cận.

Tuy nhiên, theo ông NguyễnVăn Toàn, trong quá trình thamgia GTCLQG, các doanh nghiệpcũng gặp không ít khó khăn. Đầutiên là việc 7 tiêu chuẩn cao, toàndiện và năng lực thực tại củadoanh nghiệp còn hạn chế, khôngcó nhiều doanh nghiệp đáp ứngđược. Về kỹ thuật chuẩn bị hồ sơvẫn còn nhiều khó khăn nhất làđối với những doanh nghiệp mớitham gia lần đầu. Trên thực tế, cónhiều doanh nghiệp đạt kết quảtốt song việc chuẩn bị hồ sơ thìkhông thể hiện hết được điều này.Việc quảng bá cho GTCLQG và cácdoanh nghiệp đạt giải vẫn chưađạt được như kỳ vọng nên cộngđồng doanh nghiệp và xã hộichưa biết nhiều mặc dù Giảithưởng này có tầm cỡ quốc gia vàcó giá trị rất cao.

Đặc biệt, khối doanh nghiệpvừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn khiđáp ứng 7 tiêu chí. Nguyên nhân làdo ngoài tầm nhìn vai trò của lãnhđạo thì còn rất nhiều điều kiện ở 05tiêu chí còn lại để có thể đạt đượctiêu chí cuối cùng. Bên cạnh đó làkhó khăn về mặt tài chính, nhânlực, công nghệ.

Trong điều kiện phát triển kinhtế hiện nay và xu hướng hợp tácquốc tế ngày càng sâu rộng củaViệt Nam thì cần nhấn mạnh vàomột số điểm để tăng cường hỗ trợdoanh nghiệp có thể tiếp cận Giảithưởng cũng như nâng cao năngsuất chất lượng.

Thứ nhất là việc các tiêu chíchưa đề cập đến hợp tác theochiều dọc và ngang của các doanhnghiệp. Ví dụ về hợp tác theo chiềungang là hợp tác với các đơn vị,doanh nghiệp cùng ngành nghềhoặc cùng địa bàn để tạo nên sứcmạnh, xây dựng thương hiệu. Hợptác theo chiều dọc là sự liên kếtchuỗi đặc biệt là các doanh nghiệplớn nên có vai trò dẫn dẵn cácdoanh nghiệp nhỏ tham gia vàochuỗi giá trị sản xuất hàng hóa,dịch vụ của mình.

Ví dụ đối với các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài hiện naymột điểm yếu là tính lan tỏa đối vớicác doanh nghiệp trong nước. Cụthể là sự tham gia của doanhnghiệp Việt Nam để sản xuất cácsản phẩm phụ trợ còn rất hạn chế,phát triển công nghệ phụ trợ vẫnlà một điểm yếu hiện nay. Khi cácDN VN tham gia vào chuỗi giá trịhàng hóa của các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài thì hiệu quảcủa doanh nghiệp đầu tư nướcngoài sẽ rất cao về lợi ích kinh tế,về phát triển công nghệ, năng lựcquản lý và nguồn nhân lực.

Thứ hai là về hợp tác, hỗ trợ vàkiểm soát việc cung ứng (đầu vàocủa sản xuất) thì cần được nhấnmạnh hơn.

Mỗi mùa GTCLQG đi qua, lại cóthêm những doanh nghiệp trưởngthành hơn, tự tin hơn được ghinhận trong việc nâng cao năngsuất chất lượng sản phẩm và hiệuquả hoạt động. Và GTCLQG, với sựđổi mới, mở rộng quy mô tiếp tụclà một trong những mục tiêuhướng tới của cộng đồng doanhnghiệp Việt Nam

Số 26 - 6/2018

12 TH I S - CHÍNH SÁCH 12 TH I S - CHÍNH SÁCH

HIGGlà một công cụ tựđánh giá trực tuyến

tiêu chuẩn hóa biện pháp đo lườngtác động môi trường và xã hộitrong ngành dệt may, giày dép vàthời trang. Đồng thời, đây cũng làcông cụ báo cáo bền vững tiêuchuẩn được sử dụng bởi hơn 8.000nhà sản xuất và 150 nhãn hiệu toàncầu. Công cụ này giúp loại bỏ việctự đánh giá dễ trùng lặp và giúpxác định cơ hội cải tiến hiệu suấtlàm việc.

Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịchHiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết,trong “Quyết định phê duyệt Chiếnlược phát triển ngành công nghiệpdệt may Việt Nam đến năm 2015,định hướng đến năm 2020” của BộCông Thương ban hành ngày10/3/2008 đã chỉ ra rất cụ thể. Đó là,“triển khai chương trình sản xuất

sạch hơn trong ngành dệt may;khuyến khích các doanh nghiệp ápdụng tiêu chuẩn quản lý môitrường theo ISO 14000, tạo môitrường lao động tốt cho người laođộng theo tiêu chuẩn SA 8000".

Hơn 10 năm qua, tiêu chí cóphần đơn sơ trên đã không còn phùhợp và đến lúc này các doanhnghiệp cần nhìn nhận, xây dựnghoàn thiện hơn chiến lược pháttriển ngành dệt may hướng đếnphát triển bền vững.

Hội thảo là cơ hội để các cơquan Chính phủ, Viện nghiên cứu,trường đại học và nhiều tổ chứcquốc tế, công đồng doanh nghiệpViệt Nam, doanh nghiệp FDI cùngbàn về tầm nhìn chiến lược củangành dệt may Việt Nam tới năm2030-2035 và xa hơn.

Qua khảo sát sơ bộ tại các hơn

200 doanh nghiệp tại Việt Nam chothấy, có gần 70% doanh nghiệp cóbiết và “nghe qua” chỉ số HIGGnhưng chỉ có 20,8% trong số đó đãtừng thử áp dụng HIGG vào thựctiễn và chỉ áp dụng khi có sự yêucầu của các nhãn hàng. Tỷ lệ doanhnghiệp Việt Nam tự bỏ tiền ra để ápdụng HIGG còn thấp hơn do chi phícòn khá cao.

Bà Nguyễn Thị Liên - Phó Tổnggiám đốc Công ty cổ phần quốc tếPhong Phú đã chia sẻ về việc ápdụng chỉ số HIGG tại doanh nghiệpmình. Công ty có mong muốn mờichuyên gia Hồng Kông về đào tạonhưng chi phí đào tạo cho một nhàmáy khá cao và nếu mời cho tất cảcác nhà máy thì tổng chi phí đàotạo sẽ rất lớn.

Tại hội thảo, ông Jason Kibbey -Giám đốc điều hành Liên minh Maymặc bền vững đã chia sẻ tới cácdoanh nghiệp dệt may về việc ápdụng chỉ số HIGG trong thực tiễnđể có được niềm tin của kháchhàng, từ đó phát triển đơn hàng vàgia tăng lợi nhuận và trách nhiệmxã hội.

Ông Jason Kibbey cho biết, SACthực hiện sản xuất bền vững vớichuỗi cung ứng hơn 100 thànhviên, chiếm hơn 1/3 ngành dệt maytoàn cầu và chỉ số HIGG là công cụđo lường tiêu chuẩn cần thiết. Bởi,các doanh nghiệp thực hiện muanguyên liệu về sản xuất rồi bánthành phẩm xuất đi các nước Mỹ,EU đều cần có chỉ số này

DỆT MAY ÁP DỤNG CÔNG CỤ TỰ ĐÁNH GIÁ TRỰC TUYẾN TIÊU CHUẨN TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

Hi p h i D t May Vi tNam, Liên minh May m c

b n v ng (SAC) và T pđoàn TAL v a t ch c h i

th o “Áp d ng ch s HIGGtrong xây d ng th ng hi u

b n v ng cho ngành d tmay Vi t Nam”.

H NG TR N

Tổng cục Hải quan vừa cóthông tin về việc phế liệunhập khẩu ồ ạt vào ViệtNam và lượng phế liệu ùn ứ

tại nhiều cảng trên cả nước. Cơquan này yêu cầu các Cục, chi cụchải quan địa phương phải lấy mẫugửi Cục Kiểm định Hải quan trướckhi lô hàng phế liệu đó được thôngquan vào Việt Nam.

Theo đó, đối với hàng hóa khaibáo là phế liệu nhập khẩu, khi thựchiện thủ tục hải quan, Chi cục Hảiquan nơi đăng ký tờ khai hải quanphải lấy mẫu gửi Cục Kiểm định Hảiquan để thực hiện việc phân tíchđánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹthuật môi trường đối với lô hàngphế liệu nhập khẩu. Trong quá trìnhlấy mẫu phải chụp ảnh thực tế hànghóa nhập khẩu để lưu hồ sơ phục vụcông tác thanh tra, kiểm tra.

Đối với hàng hóa khai báo làhàng đã qua sử dụng, không phânbiệt mục đích sử dụng và có tênhàng, mã số hàng hóa không thuộcPhụ lục Danh mục phế liệu đượcphép nhập khẩu từ nước ngoài làmnguyên liệu sản xuất có nghi vấn làphế liệu (ví dụ như: bao bì, màngnhựa, dây đai, bao jumbo, đồ nhựa,lưới đánh cá…) đã qua sử dụng khithực hiện thủ tục hải quan, chi cụchải quan nơi đăng ký tờ khai hảiquan phải lấy mẫu gửi Cục Kiểmđịnh Hải quan để xác định hànghóa nhập khẩu có phải là phế liệuhay không.

Theo Tổng cục Hải quan, ViệtNam và nhiều nước Đông Nam Ákhác có nguy cơ trở thành điểm tậpkết rác thải công nghiệp, trong đó

sắt thép, thiết bị điện tử qua sửdụng, thiết bị, linh kiện ô tô qua sửdụng đổ bộ.

Những nguy cơ ngày càng rõ rệtkhi gần đây rất nhiều nhà máy gangthép của Việt Nam nhập khẩu sốlượng lớn sắt thép phế liệu để bổsung nguyên liệu cho mình, trongkhi đó lượng phôi thép - nguyênliệu đầu vào để luyện gang, thépchỉ nhập về chiếm tỷ lệ phần trămrất thấp.

Trước đó, Cục Hải quan TP.HCMđã báo cáo Tổng cục Hải quan vềtình trạng ùn ứ nghiêm trọng phếliệu nhập khẩu tại các cảng biểnthuộc quyền quản lý hải quan củađơn vị này. Trong đó, có 3.000 container hàng tồn đọng trong thờihạn và quá thời hạn quy định, gây ônhiễm môi trường, ứ đọng tại khohải quan buộc phải tiêu huỷ.

Đặc biệt, từ năm 2017, sau khiTrung Quốc - nước nhập phế liệulớn nhất thế giới áp dụng lệnh cấmnhập phế liệu vào nước này, số phếliệu nhập khẩu diện chính ngạch,

tiểu ngạch và cả nhập lậu vào ViệtNam gia tăng.

Tính đến hết ngày 15/6, ViệtNam nhập hơn 2,28 triệu tấn sắtthép phế liệu, với kim ngạch hơn816 triệu USD. Lượng sắt thép phếliệu nhập khẩu tăng hơn 800.000tấn, tăng hơn 55% so với cùng kỳnăm trước, kim ngạch đã tănghơn 50%.

Hai thị trường mà Việt Nam nhậpkhẩu sắt thép phế liệu nhiều nhất làMỹ và Nhật, trong đó sắt thép phếliệu của Nhật nhập về hơn 546.000tấn và Mỹ là gần 400.000 tấn.

Hiện, lượng sắt thép phế liệunhập về Việt Nam phục vụ chủ yếucho các nhà máy luyện gang thép,các loại sắt thép của các nước baogồm sắt thép trong thiết bị, máymóc cũ, thép vụn và thép côngtrình cũ.

Nguy hiểm nhất là các loại sắtthép từ máy móc cũ thuộc các côngtrình, nhà máy hóa chất được thảiloại nhập khẩu về Việt Nam chưaqua xử lý

Số 26 - 6/2018

13TH I S - CHÍNH SÁCH 13TH I S - CHÍNH SÁCH

PHẾ LIỆU NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAMPHẢI KIỂM ĐỊNH TRƯỚC THÔNG QUAN

Các C c, Chi c c H i quan đ a ph ng ph i l y m u g iC c Ki m đ nh H i quan tr c khi lô hàng ph li u đ cthông quan vào Vi t Nam.C M TÚ

(Ảnh minh họa)

Ngay từ đầu năm, Ban Chỉđạo OCOP tỉnh đã banhành kế hoạch triển khaichương trình OCOP năm

2018, kế hoạch phát triển sản phẩmOCOP chủ lực cấp tỉnh và địnhhướng quốc gia, kế hoạch triển khaichủ đề “Tiêu chuẩn và chất lượng sảnphẩm”, kế hoạch tổ chức thi đánh giávà xếp hạng sản phẩm OCOP... Việcxây dựng các kế hoạch nhằm đưa ramục tiêu cụ thể, đề ra giải pháp thiếtthực, phân công nhiệm vụ cụ thểcho từng sở, ban, ngành và địaphương triển khai.

Phát huy những kết quả đạt đượccủa giai đoạn 2013-2016 và năm2017, năm nay, chương trình OCOPđã khởi động các bước đầu tiêntrong quá trình chuẩn hóa sản phẩm,nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩnkhu vực và quốc tế, tăng cường quảnlý nhãn hiệu sản phẩm OCOP. Trongđó, Ban Chỉ đạo OCOP tỉnh đã tăngcường quản lý nhãn hiệu OCOP - QNtrên tem, nhãn sản phẩm theo Quyếtđịnh 90/QĐ-OCOP.

Theo đó, Ban Chỉ đạo OCOP tỉnhđã cấp quyền sử dụng nhãn hiệuOCOP - QN cho 62 sản phẩm đạt 3sao trở lên của 34 doanh nghiệp,HTX thuộc 8 địa phương. Việc cấpquyền sử dụng nhãn hiệu OCOP - QN

đã tăng cường quản lý đối với sảnphẩm, hạn chế việc lợi dụng thươnghiệu của Quảng Ninh để kinh doanhsản phẩm không đảm bảo, góp phầnthúc đẩy các cơ sở sản xuất nâng caochất lượng.

Nhằm chuyên nghiệp hóa sảnphẩm, đáp ứng yêu cầu của thịtrường, hướng tới xuất khẩu, Ban Chỉđạo OCOP tỉnh đã xây dựng hệthống phần mềm quản lý chươngtrình gắn với quản lý sản phẩm trênhệ thống tem điện tử thông minhnhư: Tem điện tử thông minh sử

dụng mã Qr-code, ứng dụng VNPTcheck, phần mềm quản lý sảnphẩm... Đến nay, toàn tỉnh có gần70% sản phẩm OCOP đã được dántem điện tử.

Đáng chú ý, năm 2018, Ban Chỉđạo OCOP tỉnh đã sửa đổi, bổ sung,ban hành bộ tiêu chí đánh giá và xếphạng sản phẩm OCOP giai đoạn2017-2020 phù hợp với giai đoạnphát triển mới của chương trìnhOCOP cũng như các quy định củanhà nước về quản lý sản phẩm hànghóa theo hướng tập trung, coi trọng

Số 26 - 6/2018

14 TH I S - CHÍNH SÁCH

QUẢNG NINH:

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÃN HIỆU OCOP - QNTRÊN TEM, NHÃN SẢN PHẨM

CAO QU NH

Nhân viên cơ sở sảm xuất rượu mơ Yên Tử Quang Vinh kiểm tra chất lượng của quả mơ.

N m 2018, Ban Ch đ o Ch ng trình "M i xã, ph ng m t s n ph m" (OCOP) Qu ng Ninhđã l a ch n ch đ cho ch ng trình là “Tiêu chu n và ch t l ng s n ph m”. C th hóam c tiêu c a n m 2018 nói riêng và giai đo n 2017-2020 nói chung, Ban Ch đ o OCOP t nhđã có nhi u đ i m i trong cách làm, t ng b c nâng cao ch t l ng s n ph m, h ng t i đáp

ng nh ng yêu c u c a th tr ng trong và ngoài n c.

nâng cao chất lượng sản phẩm. Trêncơ sở đó, Ban Chỉ đạo OCOP từ tỉnhđến các địa phương đã tiến hànhđánh giá và xếp hạng sản phẩmOCOP lần thứ 3.

Điểm mới trong cuộc thi năm naylà trước khi quyết định hạng sao, hộiđồng đánh giá đã đi thực tế tại các cơsở để đánh giá về điều kiện sản xuất,đảm bảo an toàn thực phẩm, điềukiện bảo vệ môi trường. Qua đó, toàntỉnh đã có 46 sản phẩm OCOP đượcxếp hạng sao (35 sản phẩm đạt 3 sao,9 sản phẩm đạt 4 sao, 2 sản phẩmđạt 5 sao). Từ đó, nâng tổng số sảnphẩm OCOP đạt cấp toàn tỉnh là 131sản phẩm, trong đó 7 sản phẩm đạt5 sao, 56 sản phẩm 4 sao và 68 sảnphẩm đạt 3 sao.

Đối với một số sản phẩm trongquá trình đánh giá thực tế tại cơ sởkhông đảm bảo điều kiện vệ sinh, antoàn thực phẩm, môi trường, Ban Chỉđạo OCOP tỉnh đã gia hạn 3 tháng để

khắc phục trước khi trình UBND tỉnhcấp sao vào đợt 2 năm 2018.

Ngay sau khi ban hành kế hoạchcụ thể về phát triển sản phẩm OCOPcấp tỉnh và định hướng cấp quốc gia,tỉnh đã ban hành bộ tiêu chí tạm thờixác định sản phẩm chủ lực giai đoạn2018 - 2020. Bộ tiêu chí này áp dụngcho các sản phẩm và tổ chức, cánhân sản xuất, kinh doanh tham giachương trình OCOP giai đoạn 2018 -2020 được xếp hạng từ 3 sao trở lêntheo tiêu chí của UBND tỉnh. Các sảnphẩm OCOP chủ lực phải có tính độcđáo, có khả năng trở thành sảnphẩm hàng hóa đặc trưng riêng củatỉnh, được Cục Sở hữu trí tuệ cấp vănbằng bảo hộ nhãn hiệu.

Sản phẩm có quy mô sản xuấtlớn với chất lượng đồng nhất, có khảnăng tạo giá trị gia tăng cao, chiếmtỷ trọng lớn trong tổng giá trị sảnphẩm nông nghiệp. Đồng thời, cókhả năng áp dụng khoa học kỹ thuật,

tiềm năng thị trường tiêu thụ, kết nốivới các sản phẩm cùng loại để thamgia xuất khẩu. Trên cơ sở đó, đến nay,toàn tỉnh đã có 100% đơn vị cấphuyện xây dựng kế hoạch triển khaiphát triển sản phẩm OCOP chủ lực.

Với sự vào cuộc tích cực từ tỉnhđến địa phương, chương trình OCOPđã hoàn thành mục tiêu đề ra,chuyên nghiệp hóa các sản phẩmOCOP, đáp ứng tiêu chí khắt khe củathị trường. Trong 6 tháng đầu năm2018, toàn tỉnh đã có thêm 36 tổchức tham gia chương trình OCOP,nâng tổng số tổ chức tham gia OCOPtoàn tỉnh là 154 đơn vị. Toàn tỉnh đãcó 68 sản phẩm đạt yêu cầu tham giachương trình OCOP, nâng tổng sốsản phẩm tham gia OCOP lên 362sản phẩm. Tổng doanh thu các sảnphẩm tham gia OCOP đạt 239 tỷđồng, lợi nhuận đạt 27,7 tỷ đồng, thunhập bình quân từ 5-9 triệuđồng/người/tháng

Số 26 - 6/2018

15TH I S - CHÍNH SÁCH

Hoạt động Nâng cao năng suất chất lượng sảnphẩm, hàng hóa của doanh nghiệp tỉnh Hậu

Giang thời gian qua đã đạt nhiều kết quả rõ nét.Nhiều DN đẩy mạnh áp dụng công cụ và hệ thốngthúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng.

Trong quí I/2018, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lườngChất lượng Hậu Giang (TCĐLCL) đã gửi văn bản tuyêntruyền, vận động doanh nghiệp tham dự Giải thưởngchất lượng quốc gia đến 12 công ty, doanh nghiệpsản xuất sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh HậuGiang. Chi cục cũng tiến hành khảo sát tại 6 doanhnghiệp có đăng ký tham gia dự án. Qua đó, đánh giátình hình năng suất, chất lượng, trình độ quản lý khoahọc công nghệ, khả năng cạnh tranh và phát triểnbền vững của các doanh nghiệp này. Từ đó, chọn radoanh nghiệp đủ điều kiện để hỗ trợ nâng cao năngsuất, chất lượng. Sau khi khảo sát, các cơ sở đã đượcchọn và tiến hành thực hiện các thủ tục cần thiết.

Chi cục TCĐLCL tỉnh Hậu Giang còn phối hợp,lồng ghép tổ chức lớp tập huấn về “Đánh giá nội bộ

Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốcgia TCVN 9001:2008” “Áp dụng và duy trì Hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9001:2008”. Qua đây, có trên 70 lượt cán bộ,công chức của 44 cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnhđược nâng cao kiến thức. Đồng thời, Chi cục TCĐLCLcòn phối hợp với Văn phòng UBND huyện, thị xã,thành phố tổ chức tập huấn kiến thức về xây dựng,áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theoTCVN ISO 9001:2008 cho bộ phận một cửa, cácphòng chuyên môn và thư ký ISO của các huyện, thị,thành trong tỉnh.

Trong năm 2018, Chi cục TCĐLCL phối hợp tổchức đào tạo, hướng dẫn xác định các chủ đề cải tiếnnăng suất, chất lượng áp dụng tại doanh nghiệp, từđó đánh giá tính hiệu quả trước và sau dự án.

Được biết, nhằm tăng cường hiệu quả của dự án,cơ quan chức năng tỉnh Hậu Giang tiếp tục vận độngdoanh nghiệp nhỏ lẻ thực hiện để không chỉ tăngcường đổi mới công nghệ, gia tăng số lượng sảnphẩm mà còn biết quan tâm hơn về nâng cao chấtlượng hàng hóa. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranhcho sản phẩm hàng hóa chủ lực của Hậu Giang so vớicác tỉnh khu vực phía Nam.

HỒNG ANH

HẬU GIANG: Tăng cường nâng cao chất lượnghàng hóa

Sửa đổi 1:2018 QCVN 9:2012/BKHCN do Ban soạn thảo dự thảo sửa đổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tươngthích điện từ đối với thiết bị điện, điện tử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và đượcban hành theo Thông tư số 07/2018/TT-BKHCN ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ.

Về quy định chung, Sửa đổi này bổ sung Mục 1.1a: “1.1a Quy chuẩn này không áp dụng cho thiết bị điện, điệntử sử dụng nguồn điện ba pha”.

Về kỹ thuật, bổ sung các Mục 2.1.3, Mục 2.1.4, Mục 2.1.5:2.1.3. Máy sấy tóc, máy xay thịt, máy xay sinh tố, máy ép trái cây, máy đánh trứng theo TCVN 7492-1:2010 (CISPR

14-1:2009) Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần1: Phát xạ.

2.1.4. Lò vi sóng (kể cả loại kết hợp) theo TCVN 6988:2006 (CISPR 11:2004) Thiết bị tần số radio dùng trong côngnghiệp, nghiên cứu khoa học và y tế (ISM). Đặc tính nhiễu điện từ. Giới hạn và phương pháp đo.

2.1.5. Bếp điện (bao gồm bếp điện từ) theo CISPR 14-1:2016 Electromagnetic compatibility - Requirements forhousehold appliances, electric tools and similar apparatus - Part 1: Emission (Tương thích điện từ - Yêu cầu đối vớithiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 1: Phát xạ).

Bên cạnh đó, Sửa đổi 1:2018 QCVN 9:2012/BKHCN cũng bổ sung một số nội dung về quản lý, điều kiện lưuthông trên thị trường, công bố hợp quy về EMC, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, Danh mục các thiết bị điện vàđiện tử.

QCVN 17:2018/BXD do Viện Kiến trúc quốc giabiên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trườngtrình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định,Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số04/TT-BXD ngày 20 tháng 5 năm 2018.

QCVN 17:2018/BXD thay thế cho QCVN17:2013/BXD ban hành kèm theo Thông tư số19/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013.

Quy chuẩn này quy định những yêu cầu bắtbuộc phải tuân thủ khi xây dựng, lắp đặt cácphương tiện quảng cáo ngoài trời đứng độc lậphoặc gắn/ốp vào công trình xây dựng có sẵn.Phương tiện quảng cáo ngoài trời đứng độc lậphoặc gắn/ốp vào công trình xây dựng, trong quychuẩn này bao gồm: Bảng quảng cáo; Hộp đèn;Màn hình chuyên quảng cáo đặt ngoài trời; Biểnhiệu; Phương tiện quảng cáo dạng chữ, hình, biểutượng. Các phương tiện quảng cáo ngoài trờitrong quy chuẩn này, ngoài việc tuân thủ các quyđịnh trong quy chuẩn này, còn phải tuân theopháp luật về quảng cáo hiện hành.

Quy chuẩn quy định rõ những yêu cầu về:Nguyên tắc xây dựng, lắp đặt phương tiệnquảng cáo ngoài trời; Quy định cụ thể; Quy địnhvề quản lý…

16

Số 26 - 6/2018

TIÊU CHU N - QUY CHU N

QCVN 17:2018/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xây dựng và lắp đặt phương tiện quảng cáo ngoài trời

Sửa đổi 1:2018 QCVN 9:2012/BKHCN sửa đổi, bổ sung một sốquy định của QCVN 9:2012/BKHCN

QCVN 51:2017/BTNMT do Tổng cục Môi trường biênsoạn, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trìnhduyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và đượcban hành theo Thông tư số 78/2017/TT-BTNMT ngày 29tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môitrường.

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép củacác thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sảnxuất thép và khí thải lò vôi thuộc cơ sở sản xuất thép khiphát thải vào môi trường không khí.

Quy chuẩn này áp dụng riêng cho cơ sở sản xuấtthép. Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt độngphát thải khí thải công nghiệp sản xuất thép vào môitrường không phải tuân thủ quy định tại quy chuẩn này.

Quy chuẩn này quy định cụ thể yêu cầu kỹ thuật vềGiá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trongkhí thải công nghiệp sản xuất thép; Giá trị của các thôngsố trong khí thải công nghiệp sản xuất thép làm cơ sởtính nồng độ tối đa cho phép; Lộ trình áp dụng Quychuẩn; Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp; Hệ số vùng, khuvực Kv; Phương pháp lấy mẫu và xác định các thông sốtrong khí thải công nghiệp sản xuất thép và khí thải lòvôi thuộc cơ sở sản xuất thép.

Quy chuẩn này áp dụng thay thế QCVN51:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khíthải công nghiệp sản xuất thép ban hành theo Thôngtư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

QCVN XX: 2017/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với đường ống dẫn hơi nước,nước nóng do Cục An toàn lao động biên soạn, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành theo Thông tư số20/2017/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 7 năm 2017, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Quy chuẩn này quy định những yêu cầu về an toàn trong thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành và sử dụng cácđường ống dẫn hơi nước và nước nóng (sau đây gọi tắt là đường ống dẫn), bao gồm cả các bộ phận khác củađường ống dẫn như thiết bị giảm áp, giảm nhiệt, ống góp thỏa mãn những điều kiện: Bằng kim loại; Có áp suấtlàm việc lớn hơn hoặc bằng 0,07 MPa; Có nhiệt độ làm việc lớn hơn 115°C; Thuộc đường ống dẫn hơi nước, nướcnóng cấp 1 và 2 có đường kính ngoài từ 51 mm trở lên và các đường ống dẫn cấp 3 và 4 có đường kính ngoài từ76 mm trở lên.

Quy chuẩn này không áp dụng đối với: Các ống dẫn trong nồi hơi; Ống dẫn trên đầu máy tàu hỏa; Ống dẫntrên tàu thủy và các phương tiện di chuyển trên mặt nước; Các ống xả và các ống thải nhiệt; Các ống dẫn hơi trongtuabin hơi; Các ống dẫn trong nhà máy điện nguyên tử và lò phản ứng hạt nhân; Đường ống dẫn hơi nước và nướcnóng trong nhà máy điện.

17

Số 26 - 6/2018

TIÊU CHU N - QUY CHU N

QCVN 51:2017/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thảicông nghiệp sản xuất thép

QCVN XX:2017/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toànlao động đối với đường ống dẫn hơi nước, nước nóng

Số 26 - 6/2018

18

Công ty Cổ phần Euroha đượcSở Khoa học và Công nghệHưng Yên tiến cử là doanhnghiệp đại diện cho tỉnh

tham gia dự giải thưởng chất lượngQuốc Gia. Với 7 tiêu chí thiết thực, giảithưởng Chất lượng Quốc Gia có thế vínhư là một tấm gương để khi soi vàođó doanh nghiệp tự nhìn lại mình đểđịnh hướng cách phát triển một cáchtoàn diện từ đó nâng cao chất lượngsản phẩm đưa doanh nghiệp phát triển.

Bài học kinh nghiệm lớn nhất khiEuroha áp dụng các tiêu chí trong hệthống chất lượng quốc gia vào quátrình nâng cao năng suất chất lượngcủa Euroha chính là sự uyển chuyển vàphù hợp các tiêu chí trong điều kiệnnội tại của doanh nghiệp. Sự cụ thểhóa các tiêu chí thống nhất ngay từ

thiết lập định hướng và nhiệm vụ lâudài của lãnh đạo doanh nghiệp chođến xây dựng các chiến lược hoạtđộng phải phù hợp và linh hoạt đểphát huy hết sức mạnh nội tại và từ đónâng cao năng suất chất lượng. Khithiết lập tầm nhìn và nhiệm vụ lâu dài,lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệpphải xác định được tầm nhìn và nhiệmvụ lâu dài một cách rõ ràng, vững chắcđể thể hiện được vị thế cần đạt đượctrong tương lai và trách nhiệm phảithực hiện, từ đó xác định các mục tiêucụ thể cho từng giai đoạn nhất định. Từđó, xây dựng các chính sách và chiếnlược phù hợp. Đó là thiết lập các mụctiêu chiến lược và kế hoạch hành độngsao cho đáp ứng được nhu cầu luônthay đổi và sự cạnh tranh ngày càngkhốc liệt trên thị trường. Cũng nhưcam kết phấn đấu vươn tới sự hoàn

CÂU CHUY N N NG SU T

NĂNG SUẤT QUYẾT ĐỊNH

SỰ THÀNH BẠI CỦA EUROHA

Càng ngày n ngsu t ch t l ng

càng đóng vai tròquan tr ng trong sthành b i c a doanh

nghi p. Đó c ng làquan đi m c a Công

ty CP Euroha, m tdoanh nghi p ho tđ ng trong l nh v c

s n xu t nhômthanh đ nh hình

ch t l ng cao ph cv nhu c u xây

d ng hi n đ i trongn c và h ng đ n

xu t kh u.

HOÀNG QUÂN

19

Số 26 - 6/2018

hảo. Sự cam kết này phải được bắtđầu từ lãnh đạo cao nhất.

Tiếp theo là chú trọng phát triểnnguồn nhân lực, động viên và khíchlệ người lao động. Sự thành côngcủa bất kỳ doanh nghiệp nào cũngphụ thuộc vào sự cam kết, tham giavà hưởng ứng của người lao độngtrong việc thực hiện các mục tiêuđã đề ra. Việc đảm bảo chất lượngdịch vụ tốt đối với khách hàng sẽgóp phần quan trọng trong việcthoả mãn khách hàng, từ đó giữđược khách hàng. Thu thập và xử lýý kiến phản hồi của khách hàng,thiết lập mối quan hệ tốt với kháchhàng, lắng nghe, thậm chí học hỏikhách hàng để đáp ứng nhu cầucủa họ một cách tốt hơn, đó lànhững vấn đề mà doanh nghiệpcần đặc biệt quan tâm. Euroha đãthực hiện những điều này trong

nhiều năm và đó là nguyên nhândẫn họ đi đến những thành côngnhư hiện nay mà tiêu biểu là giảithưởng Chất lượng Quốc gia

Bà Nguyễn Thị Dung - Chủ tịchHội đồng quản trị Euroha cho rằng,việc áp dụng các tiêu chí GiảiThưởng chất lượng Quốc Gia giúphọ cải tiến nâng cao chất lượng sảnphẩm nhôm thanh cũng như việctrao đổi đáp ứng nhu cầu thị trườngđược tốt hơn. Cái hay của giảithưởng chất lượng Quốc Gia đó làcác tiêu chí giúp chúng ta kiện toànmột cách toàn diện từ nội tại tổchức của doanh nghiệp, cho đếnkhâu cuối cùng đưa sản phẩm đếntay người dùng tiếp nhận được sựtương tác từ phia khách hàng đểhoàn thiện hơn. Đây là điều rấttuyệt vời. Bởi từ đấy doanh nghiệpcó được sự thống nhất uyển chuyển

tự nâng cao được sức cạnh tranhtrên thị trường.

Để đạt được giải thưởng Chấtlượng Quốc gia là cả một quá trìnhdoanh nghiệp phấn đấu, nỗ lực. BàDung cho biết thêm: “Khi đạt đượcgiải thưởng, chúng tôi rất vinh dựtoàn hệ thống doanh nghiệp sẽ nỗlực nhiều hơn để đáp lại niềm tincủa khách hàng. Điều quan trọngnhất là chúng tôi đã khẳng địnhđược đường lối đúng đắn trong quátrình phát triển. Euroha lấy đó làđộng lực để phát triển. Ngay từ tổchức ban lãnh đạo công ty đề ranhững phương án kinh doanh biếtđưa khoa học công nghệ vào sảnxuất gắn liền với thực tiễn, liên hệmời gọi hợp tác với các nhà khoahọc trong và ngoài nước để dịch vụtốt hơn nữa, phù hợp với thị hiếu xuhướng của người tiêu dùng”

CÂU CHUY N N NG SU T

Qua phần mềm quét mã vạch, cơ quan quản lý,doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể kiểm

soát được chất lượng sản phẩm.Ngày 30/5, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất

lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) công bố phầnmềm quét mã vạch Scan and Check. Nó có thể sửdụng trên điện thoại hệ điều hành Android và IOS,cho phép kiểm tra tính hợp pháp, xuất xứ hàng hóa.Đây cũng là phầm mềm chính thống của quốc gialần đầu tiên được công bố.

Với người tiêu dùng, Scan and Check cung cấpthông tin về chủ thương hiệu, sản phẩm hàng hóado chính nhà sản xuất kê khai. Đối với cơ quan quảnlý nhà nước, phần mềm giúp kiểm tra tình trạng hợplệ của mã số mã vạch quốc gia gắn trên sản phẩm.Doanh nghiệp có thể sử dụng mã số mã vạch đầu893 (mã quốc gia) quảng bá hình ảnh thương hiệu,thông tin chi tiết về sản phẩm hàng hóa ra thị trườngtrong và ngoài nước.

Hiện Việt Nam có 25.000 doanh nghiệp được cấpmã số mã vạch, trong số này có tới 15.000 đơn vịngừng hoạt động hoặc bị thu hồi mã doanh nghiệp.Việc xây dựng và công bố phần mềm sẽ góp phầnhỗ trợ cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người tiêu

dùng thuận lợi hơn trong việc quản lý, cập nhậtthông tin lưu thông, kiểm soát chất lượng hàng hóa.

Năm 2018, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thanhtra về mã số mã vạch tại doanh nghiệp.Từ quýIII/2019, Tổ chức Mã số mã vạch quốc tế (GS1) màViệt Nam là thành viên yêu cầu tất cả doanh nghiệpcó hàng hóa xuất khẩu phải cập nhật đồng bộ đủ 07thuộc tính của hàng hóa lên hệ thống dữ liệu đámmây (iCloud). Bảy thuộc tính gồm: mã thương phẩmtoàn cầu, nhãn hiệu sản phẩm, mô tả sản phẩm, tênchủ sở hữu, hình ảnh sản phẩm, thị trường mục tiêu,phân loại sản phẩm toàn cầu. Nếu không đồng bộ,thống nhất các thông số này, doanh nghiệp xuấtkhẩu hoặc buôn bán trực tiếp trên mạng sẽ khôngbán được hàng hóa.

Để giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc cậpnhật thông tin, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường -Chất lượng đã xây dựng phần mềm IDD kê khai trựctuyến thông tin về mã số mã vạch. Để sử dụng phầnmềm này, doanh nghiệp chỉ cần gửi yêu cầu về Tổchức mã số mã vạch Việt Nam kèm bản chụp Giấychứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch và cậpnhật thông tin miễn phí.

PV

Việt Nam lần đầu công bố phần mềm quét mã vạch quản lý hàng hóa

20

Số 26 - 6/2018

Áp dụng tiêu chí GTCLQG: Lợi nhiều màcũng khó biết bao nhiêu

Chia sẻ về GTCLQG, ông Nguyễn TrọngĐắc cho biết, giải thưởng này được xâydựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn cáctiêu chí của Giải thưởng Chất lượng quốcgia Mỹ nên có tính hoàn thiện tương đốicao. Bảy tiêu chí của GTCLQG chính là tiềnđề để doanh nghiệp nâng cao năng lựcsản xuất, tăng cường vị thế cạnh tranhtrên thị trường.

Thông qua quá trình tham gia giảithưởng, doanh nghiệp có được cho mìnhphương pháp quản lý chất lượng toàn diện,triển khai các công cụ nâng cao tiêu chuẩnchất lượng trong hệ thống sản xuất và quảnlý, đồng thời hoàn thiện những hệ thốngquản lý chất lượng, quy trình quản lý tiêntiến để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cóchất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của kháchhàng và đạt kết quả hoạt động cao trongdoanh nghiệp. Đồng thời, giúp các doanh

CÂU CHUY N N NG SU T

LÀM CHẤT LƯỢNG NHƯ THÉP VIỆT ĐỨC:

TÂM HUYẾT VÀ TRÁCH NHIỆMĐ i di n cho m t trong 4 doanh nghi p Vi t Nam đ c trao Gi i th ngCh t l ng qu c t châu Á - Thái Bình D ng cùng Gi i th ng Ch tl ng Qu c gia (GTCLQG) n m 2017, ông Nguy n Tr ng Đ c, Phó T nggiám đ c Công ty C ph n S n xu t Thép Vi t Đ c đã có nh ng phút tr ilòng v i báo chí v tâm huy t và ý th c trách nhi m c a th ng hi u qu cgia khi c m trên tay hai gi i th ng danh giá.

21

Số 26 - 6/2018

CÂU CHUY N N NG SU T

nghiệp sản xuất những sản phẩmthân thiện với môi trường, tạo điềukiện cho người lao động học hỏi vàphát triển.

Tuy nhiên, theo ông NguyễnTrọng Đắc, hiện nay trình độ và ýthức tuân thủ của đội ngũ côngnhân, kỹ sư, kể cả những ngườiquản lý của doanh nghiệp Việt thựcsự chưa cao.Vấn đề năng suất vàchất lượng sản phẩm càng đặt ranhiều bài toán khó khi nhìn chungsự đầu tư, định hướng kinh doanhcủa hầu hết các doanh nghiệp đềukhông có tính bài bản, thống nhất,“trong khi đây là điều sống còn củadoanh nghiệp”. Mặt khác, doanhnghiệp lại khó tiếp cận vốn để xâydựng mặt bằng sản xuất do hồ sơcòn nhiều phức tạp, thiếu khả năngtiếp cận với nguồn thông tin đầy đủvà chính xác, quan trọng hơn là chiphí phải đầu tư rất lớn.

Đặc biệt, với đặc trưng nền kinhtế có đến 90% doanh nghiệp quymô nhỏ và vừa, cộng đồng doanhnhân Việt Nam đang gặp lúng túngkhi đứng trước nhiệm vụ xác địnhchiến lược kinh doanh thống nhấthay lựa chọn sản phẩm, lĩnh vực,công đoạn cụ thể trong chuỗi cungứng giá trị thị trường mà mình cóthể tham gia, dẫn đến mất đi độnglực và mục tiêu trong việc nâng caonăng lực công nghệ.

“Khó khăn nhất thi tham gia GT-CLQG là còn phải đồng bộ toàn thể7 tiêu chí, yêu cầu sự nhận thứcchung rõ ràng và thống nhất của cảmột tập thể. Cùng với đó, khi thamgia giải thưởng, doanh nghiệp cũngcần mạnh dạn tiến hành công táckiểm tra tổng thể, sẵn sàng minhbạch các báo cáo và chia sẻ thôngtin về kỹ thuật, quản lý và kinhdoanh - những yếu tố làm nên sựkhác biệt và là mấu chốt cho sự tồntại của doanh nghiệp trên thịtrường”, Phó Tổng giám đốc ThépViệt Đức thẳng thắn nhìn nhận.

“Vượt khó” bằng tinh thần tráchnhiệm với bản thân doanhnghiệp và xã hội

Với 7 tiêu chí của GTCLQG, ThépViệt Đức đã căn cứ các tiêu chí nàyđể làm mục tiêu cho các hoạt động.Trước hết là làm sao cho hàng hóaphù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn,chất lượng của nhà nước. Rồi sau đómới tính đến việc giảm giá thành,chi phí để nâng cao sức cạnh tranhtrên thị trường.

Đại diện Thép Việt Đức cho rằng,để áp dụng thành công các tiêu chíGTCLQG, việc đầu tiên là doanhnghiệp cần không ngừng nỗ lựcsáng tạo đổi mới công nghệ,nghiên cứu để cho ra đời sản phẩmchất lượng cao nhất đến tay ngườitiêu dùng, hay nói cách khác, tối ưuhóa chất lượng sản phẩm đưa ra thịtrường. Đồng thời, luôn luôn chútrọng đầu tư, nâng cao trình độquản lý sản xuất cũng như kỹ năngcủa người lao động, từ đó nâng caochất lượng nguồn nhân lực và lợiích của người lao động.

Đặc biệt, những chia sẻ củakhách hàng luôn cần được đặt lênhàng đầu, kịp thời đồng hành vànắm bắt nhu cầu thị hiếu của ngườitiêu dùng từng khu vực để đưa ranhững chính sách bán hàng và thayđổi cách tiếp thị linh hoạt, tăngcường trao đổi lợi ích giữa doanhnghiệp và khách hàng. Bên cạnh hệthống quản lý ISO 9001:2015 củaAnh và hệ thống 5S của Nhật Bảnluôn được thực hiện và duy trì cảitiến, Thép Việt Đức cũng chú trọngcập nhật xu hướng và áp dụngcông nghệ thông tin hiện đại tronghệ thống phân phối, điển hình nhưtriển khai hệ thống mã vạch đểkhách hàng có thể tự tra cứu đượcnguồn gốc xuất xứ, thông tin sảnphẩm của công ty, từ đó yên tâmđưa ra lựa chọn mua sắm.

“Tham gia GTCLQG, ngoài việcgiúp Thép Việt Đức có được định

hướng về tiêu chí và có động lực đểtiếp tục hoàn thiện những quy trìnhsản xuất của mình, mang lại nhữngsản phẩm chất lượng cao cho xãhội, việc tham gia, đạt giải cao củaThép Việt Đức còn là trách nhiệm vàlà mục tiêu để phát triển công ty”,ông Nguyễn Trọng Đắc nhấn mạnh.“Thép Việt Đức tự hào là một trongnhững doanh nghiệp nhận GTCLQGvà Giải thưởng Quốc tế Châu Á -Thái Bình Dương, sau khi trải qua sựđánh giá khắt khe của hội đồngchuyên môn. Đây là minh chứng rõràng nhất cho khả năng cạnh tranhmạnh mẽ của các doanh nghiệpđoạt nói chung và Thép Việt Đức nóiriêng trên thị trường trong nước vàthế giới.”

Là giải thưởng uy tín trong việcđánh giá năng lực về tiêu chuẩn chấtlượng của doanh nghiệp, GTCLQG vàGiải thưởng Quốc tế Châu Á - TháiBình Dương không chỉ giúp các đơnvị có được hệ thống quản lý hoànthiện, mà còn là cơ hội cho doanhnghiệp quảng bá hình ảnh và chấtlượng sản phẩm đến với người tiêudùng trong nước. Đây cũng là tiềnđề để doanh nghiệp có thể tiếp cậntới nhiều đối tượng người tiêu dùnghơn, để người tiêu dùng có cơ hộinắm bắt được những thông tin mớinhất về thị trường sản phẩm hànghóa và có sự lựa chọn đúng đắn vớinhững sản phẩm tốt qua đánh giácủa hội đồng trao giải.

Bên cạnh yếu tố truyền thông,giải thưởng cũng là một thách thứcđể doanh nghiệp liên tục đổi mớimình, liên tục áp dụng các hệ thốngquản trị nhân lực, quản lý chấtlượng song hành cùng các hệthống quản lý tiêu chuẩn chấtlượng để doanh nghiệp hoàn thiệnbản thân tốt nhất, giúp doanhnghiệp không chỉ đánh dấu nhữngbước tiến đáng kể trong chính thịtrường trong nước mà còn tự tinvươn ra thị trường quốc tế

Số 26 - 6/2018

Đa dạng hóa sản phẩm trên nềntảng công nghệ hiện đại

Mới đây, Tập đoàn Tân Á ĐạiThành đã vinh dự được trao tặngGiải vàng Chất lượng Quốc gia năm2017 vì thành tích xuất sắc trong việcnâng cao chất lượng sản phẩm, dịchvụ, năng lực cạnh tranh và hiệu quảhoạt động, hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới.

Chia sẻ về lần thứ hai liên tiếpđược vinh danh tại Giải thưởng Chấtlượng Quốc gia, ông Trương CôngPhong - Giám đốc kinh doanh Tậpđoàn Tân Á Đại Thành tự hào: Giảithưởng là cơ hội tốt để Tân Á ĐạiThành rà soát, tiếp tục cải tiến đểtiếp tục khẳng định vị thế tiênphong tại Việt Nam và tiến tới khẳngđịnh vị thế doanh nghiệp Việt Namtrên trường Quốc tế.

Khởi nghiệp với nhà máy sảnxuất bồn nước đầu tiên đặt tại HưngYên từ 25 năm trước, từ sản phẩmban đầu là các loại bồn nước, đếnnay, Tân Á Đại Thành đã sở hữu trong

tay danh mục hơn 10 sản phẩm cốtyếu phục vụ đời sống dân sinh như:bình nước nóng, máy nước nóngnăng lượng mặt trời, ống nhựa Stro-man u.PVC - PPR - HDPE, máy lọcnước R.O, chậu rửa, bồn tắm, sen vòi,sơn nội ngoại thất iPaint…

“Đó là cả một chặng đườngphấn đấu không ngừng nghỉ củaBan lãnh đạo và hơn 5.000 cán bộcông nhân viên, đặc biệt là đội ngũR&D - đội ngũ chuyên gia tư vấn đãgiúp Tập đoàn đón đầu cơ hội, đầutư sở hữu những công nghệ sảnxuất tiên tiến nhất, đảm bảo cungcấp sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩnkhắt khe của thị trường nội địa vànhiều thị trường nhập khẩu đòi hỏi

tiêu chuẩn cao như Mỹ, châu Âu…”,ông Phong cho biết.

Đáng chú ý, kể từ khi thành lập,Tân Á Đại Thành không ngừng hoànthiện dây chuyền sản xuất để mangđến cho người tiêu dùng những sảnphẩm chất lượng. ngay từ năm2012, Tập đoàn đã ký kết nhiều hợpđồng hợp tác nhằm cung ứng cácdòng sản phẩm này sang thị trườngcác nước thuộc khu vực Châu Á,Châu Âu và Bắc Mỹ. Đây được đánhgiá là bước tiến lớn trong việckhẳng định vị thế thương hiệukhông chỉ trong nước mà còn tạicác thị trường quốc tế.

22 CÂU CHUY N N NG SU T

TÂN Á ĐẠI THÀNH:

ĐỔI MỚI VÀ CẢI TIẾNKHÔNG NGỪNGĐ gi v ng v th là doanh nghi p hàng đ u Vi t Nam s n xu t b n n c Inox và máy n cnóng n ng l ng m t tr i, Tân Á Đ i Thành luôn đ y m nh m i nh n khoa h c công ngh ,

ng d ng các ti n b khoa h c k thu t m i vào s n xu t, nâng cao n ng su t, mang đ n cács n ph m ch t l ng cao v i tính n ng m i liên t c đ c tích h p.

Số 26 - 6/2018

Đặc biệt, những chuyến hàngđưa các sản phẩm bồn chứa nước,ống nhựa, chậu rửa, bình nướcnóng... mang thương hiệu Tân Á đãvượt ra khỏi biên giới Việt Nam tớicác thị trường Châu Á, Châu Âu vàBắc Mỹ ngày một nhiều hơn.

Ngoài các sản phẩm truyềnthống, trong những năm gần đây,Tân Á Đại Thành đã cho ra đời nhiềudòng sản phẩm mới như sơn nộingoại thất cao cấp IPaint, thiết bị vệsinh phòng tắm cao cấp với chấtlượng cao, mẫu mã đẹp phù hợp vớithị hiếu và phong cách người tiêudùng Việt Nam.

Là doanh nghiệp sản xuất tronglĩnh vực ngành hàng kim khí giadụng và thiết bị ngành nước, cùngsự cạnh tranh rất khốc liệt từ các đốithủ trong và ngoài nước, với quanđiểm “Đi nhanh nhưng phải chắc”,Tân Á Đại Thành luôn tạo ra nhữngsản phẩm chất lượng, giá cả cạnh

tranh, thân thiện với môi trường vàhơn hết là việc dành ngân sách chođầu tư, phát triển sản phẩm, dâychuyền thiết bị hiện đại, bắt kịp vớicác nước trên thế giới.

Trong 5 năm trở lại đây, phòngR&D của Tập đoàn đã đưa ra nhiềugiải pháp, sáng kiến kỹ thuật trongsản xuất để cải thiện chất lượng sảnphẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm vàphát triển thêm nhiều sản phẩm mớiphù hợp với thị hiếu người tiêudùng, đồng thời tiết kiệm chi phínhư chế tạo ra hệ thống hoàn thiệnbồn Inox. Hệ thống này khôngnhững giảm thiểu số lượng laođộng, tiết kiệm thời gian và chi phí,mà còn giúp gia tăng năng suất củaphân xưởng Bồn inox, Giám đốcKinh doanh Tập đoàn chia sẻ.Nguồn nhân lực – yếu tố tiênquyết cải thiện năng suất

Chia sẻ với phóng viên vềnguyên tắc quan trọng của Giải

thưởng Chất lượng Quốc gia là “Đổimới và Cải tiến liên tục”, ông TrươngCông Phong cho rằng, ở Tân Á ĐạiThành, sự đổi mới và cải tiến liên tụcđược thể hiện ở chính sách thu hútnhân tài. Cụ thể, Tân Á Đại Thànhluôn duy trì một ngân quỹ để liên tụctìm kiếm và thuyết phục các nhân sựcó chuyên môn tốt về làm việc tạiTập đoàn.

Chính sách này giúp doanhnghiệp có được những sáng kiến đổimới để gia tăng doanh số, cải tiếnsản phẩm. Ngoài ra, ban nhân sự củaTập đoàn cũng phối kết hợp với cáctrường đại học để tìm kiếm nhữngnhân tố sáng để thu nạp, đào tạo trởthành những cán bộ nguồn cho Tậpđoàn và các công ty thành viên.

Hơn nữa, sự “Đổi mới và cải tiếnliên tục” còn được thể hiện ở hệthống quản trị doanh nghiệp toàndiện (ERDP). Hệ thống này giúpkiểm soát ban lãnh đạo được trạngthái năng lực của các thành viên vàđưa ra được kế hoạch khai thácnguồn tài nguyên hợp lý nhờ vàoquy trình nghiệp vụ trong việc thiếtlập hệ thống năng cao khả năngquản lý, điều hành cho ban giámđốc. Bên cạnh đó, Tân Á Đại Thànhcũng cải tiến chính sách tiền lươngvà thường xuyên gia tăng thu nhậpcho cán bộ công nhân viên để giữchân nhân tài.

Đặc biệt, nguyên tắc cải tiến liêntục ở Tân Á Đại Thành còn là việctuyên truyền phổ biến quan điểm“của chung là của riêng”. Theo đó,từng cá nhân trong Tập đoàn phảicoi công việc của tập thể chính làcông việc riêng của bản thân mình.Mỗi cá nhân cần phải ý thức được, sựthành công của Tập đoàn cũngchính là sự thành công của mỗingười. Khẩu hiệu “Phồn vinh cuộcsống Việt” là kim chỉ nam thúc đẩycác cá nhân cống hiến và điều chỉnhcác hành vi của bản thân để hướngtới mục tiêu chung của Tập đoàn,Giám đốc Kinh doanh Tập đoàn TânÁ Đại Thành chia sẻ

23CÂU CHUY N N NG SU T

Số 26 - 6/2018

Trong những năm qua, cácmô hình, công cụ cải tiếnnăng suất chất lượng đượcứng dụng trên toàn thế

giới như là một tiếp cận đột phánhằm đảm bảo doanh nghiệp vậnhành tác nghiệp một cách hiệu quảvà bền vững.

Tại Việt Nam, việc áp dụng cácmô hình, công cụ cải tiến năng

suất chất lượng tuy chưa phổbiến song cũng đã không còn quáxa lạ đối với doanh nghiệp. Trênthực tế, có rất nhiều các công ty,doanh nghiệp đã áp dụng các môhình, công cụ cải tiến năng suấtnhư: 5S, Kaizen, Lean, Six Sigma,TPM, KPI, MFCA, BSC… đem lạihiệu quả và thành công chỉ trongthời gian ngắn.

Chia sẻ về việc áp dụng cáccông cụ cải tiến, ông NguyễnĐoàn Thăng – Tổng Giám đốcCông ty Cổ phần Bóng đèn vàPhích nước Rạng Đông (RạngĐông) cho biết, năm 2017, Công tyđạt 3.270 tỷ đồng doanh thu tăng11,3% so với 2016. Nộp ngân sáchđạt 300,7 tỷ tăng 6,9% so với 2016.Lợi nhuận đạt 270,7 tỷ, tăng 43,3%

24 Ý T NG - GI I PHÁP

DOANH NGHIỆP

ĐẠT NHIỀU LỢI ÍCH KHI ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ CẢI TIẾN

Các công c c i ti n n ng su t nh : 5S, Kaizen, Lean, Six Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC…đã không còn quá xa l đ i v i doanh nghi p. Trên th c t , có r t nhi u doanh nghi p thànhcông ch trong th i gian ng n nh áp d ng các công c này.

Tại Việt Namviệc áp dụng các mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng đã không còn xa lạ. Ảnh minh họa

Số 26 - 6/2018

25Ý T NG - GI I PHÁP

so với 2016. Thu nhập bình quânđạt 12,9 triệu/người/tháng, tăng8% so với 2016. Năm 2017, RạngĐông trả cổ tức 50%, giá trị cổphiếu RAL đạt 149 nghìn đồng/cổphiếu, đạt mức cao nhất trong 13năm cổ phần hóa.

Theo ông Thăng, có được thànhcông trên, Rạng Đông đã áp dụngchương trình đào tạo trong côngnghiệp (TWI) do Viện Năng suấtViệt Nam và các chuyên gia trongvà ngoài nước vận dụng cụ thể vàothực hành tốt hệ thống 5S, Lean SixSigma, cân bằng chuyền, Kaizen,…để đưa các công cụ tiên tiến cải tiếnnăng suất được kiểm chứng trongthực tế hiệu quả.

Hay việc áp dụng mô hình quảnlý tinh gọn Lean tại Công ty CNC -Vina, Hà Nội đã tăng tỷ lệ các dự ánthiết kế hoàn thành đúng tiếp độgiao hàng của Công ty lên 19%, tỷlệ đơn hàng lắp rắp cơ đúng tiến độtừ 22% lên 64%, tỷ lệ đơn hàng lắprắp điện đúng tiến độ từ 11% lên55%, giảm tỷ lệ tồn kho hàng chínhhãng so với kho chung xuống dưới20%, giảm giá trị hàng lưu khochính hãng từ 1,586 tỷ xuống 1,216tỷ đồng/tháng.

Tại Công ty May Hưng Nhân -

Tổng công ty Đức Giang, kết quảsau 06 tháng triển khai áp dụngLean, đã giảm 75% hàng tồn trênchuyền, giảm thời gian hàng rachuyền từ 2 ngày xuống trongtrong ngày, thời gian hàng nhậpkho từ 5 ngày xuống 1 ngày, năngsuất chuyền may tăng 25-30%.

Lean cũng tạo điều kiện choCông ty May Nhà Bè lập kế hoạch,tính toán chính xác công đoạn phùhợp tiến độ sản xuất, giảm thiểunguyên phụ liệu, hàng tồn. Xínghiệp 2 (nơi áp dụng Lean) cũngtiết kiệm chi phí trong quản lý, tăngnăng suất, chất lượng, hạ giá thànhsản phẩm, giảm giờ làm 1 giờ/ngàycho công nhân, giảm hàng tồn từ30 sản phẩm xuống còn 3 sảnphẩm, hàng lỗi giảm từ 20% xuốngcòn dưới 3%, thu nhập người laođộng tăng từ 10-15%.

Nói về những thành công đạtđược khi áp dụng công cụ cải tiến5S vào Xí nghiệp của mình, ông AnMinh Tiến, Phó Giám đốc Xí nghiệpChế tạo thiết bị, lắp máy và điện(Công ty TNHH MTV Môi trường -TKV) cho biết, sau khi triển khai, ápdụng công cụ 5S, Xí nghiệp đã đạtđược những thành công nhất định,điển hình đó là một môi trường làm

việc sạch sẽ, gọn gàng. Cụ thể:Về trực quan, việc phân loại sắp

xếp tài liệu hồ sơ trên các tủ giá kệgọn gàng, ngăn nắp, dế thấy, dễ lấyvà mọi người có thể sử dụng. Khuvực làm việc, bàn làm việc thoáng,không rối mắt. Công cụ, dụng cụmáy móc thiết bị gọn gàng, sạch sẽ.

Về cơ bản mặt bằng sản xuấtcũng như thiết bị máy móc đã đượcbố trí và sắp xếp tương đối phùhợp. Tình trạng vệ sinh cũng đãđược duy trì tốt.

Điều này giúp khắc phục và cảithiện môi trường làm việc, giúpcông nhân làm việc hứng thú vàhiệu quả hơn nhờ đó nâng caonăng suất chất lượng.

Áp dụng thành công công cụcải tiến 5S tại Công ty CP NhựaHưng Yên cũng đem lại rất nhiều lợiích. Các địa điểm sản xuất của Côngty, như địa chỉ: 115 Nguyễn ThiệnThuật, 91 Nguyễn Văn Linh…không có tiếng ồn, khói bụi. Bêntrong cơ sở sản xuất, tường nhà,nền xưởng không bụi bặm, nguyênliệu nhựa trắng phau, sạch tinh vàkhông mùi.

Nhờ việc áp dụng thành côngcông cụ cải tiến 5S mà năng suấtchất lượng của Công ty được nânglên, lương công nhân của Công tyđược cải thiện với thu nhập bìnhquân từ 14-15 triệu đồng/tháng(đang đứng top đầu của tỉnh HưngYên). Dự kiến đến năm 2021, Côngty sẽ thành lập thêm 13 nhà máy,tạo cơ hội cho hàng nghìn lao độngđịa phương có việc làm, thu nhậpổn định ở mức cao.

Qua đó có thể thấy, các mô hình,công cụ cải tiến nâng cao năng suấtchất lượng là một trong những giảipháp quan trọng bên cạnh nhữnggiải pháp về đầu tư đổi mới khoa họckỹ thuật giúp doanh nghiệp thànhcông, ổn định, nâng cao chất lượngsản phẩm, nâng cao năng suất vàqua đó nâng cao khả năng cạnhtranh, phát triển bền vững.

HẢI HÒA

Số 26 - 6/2018

26 Ý T NG - GI I PHÁP

Nếu doanh nghiệp triển khai tốtBSC thì sẽ kiểm soát tốt mục tiêukinh doanh và điều chỉnh nótrong một hệ thống online, có

thể chính xác đến tận ngày, tháng, năm.Việc kiểm soát mục tiêu thông qua BSC sẽgiúp doanh nghiệp không bị đi lệch so vớimục đích ban đầu. Hệ thống sẽ giúp doanhnghiệp “cân bằng” ở bốn góc độ: tài chính,khách hàng, nội bộ và học hỏi.

Việc ứng dụng BSC thành công haykhông phụ thuộc rất nhiều vào trình độnhận thức và quản lý của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số kinh nghiệm khi triểnkhai thẻ điểm cân bằng BSC tại các doanhnghiệp Việt.Sự cam kết và hiểu biết về BSC của lãnh đạo

Sự cam kết và quyết tâm đến cùng củalãnh đạo cấp cao là điều kiện tiên quyết đểcó thể triển khai thành công của dự án BSC.Việc triển khai dự án BSC liên quan đến việcthúc đẩy tất cả các bộ phận của doanhnghiệp tham gia. Sự cam kết của đội ngũquản lý cấp cao phải xuất phát từ hiểu biếtcủa lãnh đạo về BSC và hiểu rõ tại sao họ cần

KINH NGHIỆM ĐỂ

TRIỂN KHAI BSCHIỆU QUẢTh đi m cân b ng (Balance Scored Card – BSC) là m t h th ng qu n lýchi n l c d a vào k t qu đo l ng và đánh giá giúp các doanh nghi p c iti n và nâng cao n ng su t ch t l ng.

Số 26 - 6/2018

27

nó. Khi thực sự hiểu biết về BSC và lợiích của BSC, lãnh đạo cấp cao mới cóthể tự tin vào quyết định và tham giahiệu quả vào dự án. Sẽ là sai lầm nếunhư lãnh đạo doanh nghiệp cho rằngchỉ cần bộ phận nhân sự hoặc nhómcông tác biết và triển khai là đủ.Bắt đầu từ chiến lược kinh doanh

BSC là một hệ thống hoạch địnhvà quản lý chiến lược được thiết kếvới trọng tâm là kết nối quy trìnhquản lý hiệu quả hoạt động của tổchức với chiến lược nên sẽ không cóý nghĩa gì nếu một doanh nghiệptriển khai BSC mà lại không có chiếnlược kinh doanh. Một cách đơn giảnnhất, chiến lược kinh doanh là nhữngquyết định về mục tiêu, phạm vi kinhdoanh (khách hàng mục tiêu, sảnphẩm), lợi thế cạnh tranh và năng lựccốt lõi và chuỗi hoạt động để thựchiện chiến lược.Phát triển kế hoạch/biện pháp,ngân sách thực hiện các mục tiêu

Các mục tiêu của doanh nghiệp

sẽ không bao giờ thực hiện được nếudoanh nghiệp không xác định đượccác chương trình đầu tư và hànhđộng cũng như kế hoạch phân bổnguồn lực cần thiết. Đáng tiếc làkhông ít doanh nghiệp khi áp dụngBSC đã không đầu tư nỗ lực đúngmức vào phần sau này.Tập trung như tia lade

Phát triển một số ít các mục tiêuvà chỉ số đo lường hiệu quả hoạtđộng nhưng tối quan trọng là việclàm thách thức và đòi hỏi thời gianvà sự sáng tạo nhưng là cần thiết vìdoanh nghiệp có thể tập trung vàocác mục tiêu và hoạt động trọng yếucó thể thực sự giúp doanh nghiệptiến lên. Tùy theo lĩnh vực và phạmvi hoạt động của doanh nghiệp, sốlượng các chỉ số đo lường của BSCtốt nhất nằm trong khoảng 20-25chỉ tiêu.Hệ thống theo dõi kết quả thực hiện

Thiết lập xong BSC và các KPI mới

chỉ là một phần của công việc. ĐểBSC và KPI thực sự đi vào “cuộc sống”của doanh nghiệp, doanh nghiệpcần xây dựng thêm hệ thống theodõi và cập nhật kết quả thực hiện cácchỉ tiêu KPI.Hệ thống lương, thưởng dựatrên thành tích

Một hệ thống đãi ngộ (lương,thưởng) dựa trên thành tích là nhântố quan trọng để triển khai thànhcông BSC trong doanh nghiệp. Cácdoanh nghiệp ánh dụng thành côngBSC đều gắn kết quy trình quản trịthành tích với BSC. Trong quá trìnhthiết lập mục tiêu, các mục tiêu củacác tổ đội và cá nhân, đặc biệt là củađội ngũ quản lý, phải bao gồm hoặcgắn kết với các mục tiêu trong BSC.Cơ chế lương, thưởng được điềuchỉnh theo hướng việc tăng lương,phân bổ tiền thưởng dựa trên mứcđộ hoàn thành các mục tiêu cá nhânvà tổ đội.

PV

Ý T NG - GI I PHÁP

28

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản lý, cảitiến năng suất doanhnghiệp, thời gian qua,

Công ty TNHH sản xuất linh kiệnnội thất ôtô THACO (THACO Inte-rior) đã tích cực áp dụng tích hợpHệ thống quản lý chất lượng, môitrường và công cụ cải tiến Duy trìhiệu suất thiết bị tổng thể (TS16949/ISO 9001, ISO 14001 vàTPM).

THACO Interior cũng chính làmột điển hình thành công trongnhiệm vụ “Áp dụng tích hợp hệthống quản lý, công cụ cải tiếnnăng suất chất lượng phù hợp cácloại hình doanh nghiệp vừa và nhỏkhu vực Miền Trung” thuộc dự án"Thúc đẩy hoạt động năng suất vàchất lượng" thuộc Chương trìnhquốc gia “Nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm, hàng hóacủa Doanh nghiệp Việt Nam đếnnăm 2020”.

Phạm vi áp dụng mô hình tíchhợp của Công ty là thiết kế và sảnxuất linh kiện nhựa; Xây dựng, ápdụng TPM cơ bản, trong đó tậptrung thiết lập, vận hành trụ cộtBảo trì tự quản AM (AutonomousMaintenance) đối với các máy quantrọng được chọn làm thí điểm (máyép phun nhựa 250 tấn), sau đó sẽ

nhân rộng mô hình AM cho cácmáy khác (chuyền chân khôngnhựa và chuyền màng phức hợp)để sản xuất linh kiện nhựa.

Hoạt động triển khai xây dựngmô hình áp dụng tích hợp hệthống quản lý chất lượng (theoISO/TS 16949:2009), hệ thống quảnlý môi trường (theo ISO14001:2015) với công cụ cải tiếnTPMđược các nhân viên công tynhận thức sâu sắc, thường xuyêntrao đổi, rút kinh nghiệm.

Theo chia sẻ của lãnh đạoTHACO Interior, sau 7 tháng triểnkhai, việc áp dụng mô hình tíchhợp đã góp phần nâng cao hiệu

quả, hiệu lực của các hệ thốngquản lý hiện có trên cơ sở tích hợptối đa về mặt hệ thống tài liệu lẫnquá trình vận hành, đánh giá, cảitiến hệ thống.

Việc áp dụng tích hợp hai hệthống quản lý đã giúp cho doanhnghiệp nâng cao được hiệu quảquản lý tổng thể nhằm khai tháccác nguồn lực hiện có một cách tốiưu, trong đó có việc giảm sựchồng chéo, trùng lặp, lãnh phítrong việc quy định văn bản đểđáp ứng được các yêu cầu tươngđồng ở hai tiêu chuẩn, đồng thờihiệu quả hơn trong việc hoạchđịnh và thực hiện các hoạt động

ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍCH HỢP GIÚP

THACO INTERIOR NÂNG CAO NĂNG SUẤT Nh áp d ng h th ng qu n lý ch t l ng tích h p, THACO Interior đãnâng ch s OEE c a máy làm thí đi m (máy ép phun nh a 250T) tm c 43% lên 75%.

B O LÂM

29

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

theo dõi, đo lường như hoạt độngđánh giá nội bộ, xem xét của lãnhđạo mỗi khi các hoạt động nàyđược tổ chức thực hiện theophương án kết hợp trong cùngmột đợt ở doanh nghiệp.

Thông qua chương trình ápdụng tích hợp hệ thống quản lýtheo tiêu chuẩn với công cụ TPM đãcó sự cải thiện về nhận thức đối vớicác loại lãng phí trong doanhnghiệp. Nếu không được nhậndiện, đánh giá, phân tích để từ đócó kế hoạch cải tiến, loại bỏ lãngphí thì cuối cùng sẽ dẫn tới hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanhkhông cao, giảm sức cạnh tranhcủa sản phẩm, dịch vụ. Trong cáclãng phí đó, có các lãng phí liênquan đến hiệu quả hoạt động tổngthể của các thiết bị sản xuất chínhtrong doanh nghiệp.

Thông qua xây dựng và thựchành trụ cột Bảo trì tự quản (AM),đã góp phần cải thiện dần mốiquan hệ hợp tác giữa người vậnhành máy và người bảo trì. Nhân

viên vận hành được huấn luyện vềcác kỹ năng bảo trì cơ bản để họ cóthể tham gia từng bước vào cáchoạt động vệ sinh-kiểm tra- bôitrơn máy móc thiết bị (C-I-L), bảnthân họ sẽ gắn bó hơn với thiết bịcủa mình để cùng tạo ra sản phẩmtốt, ổn định, ít hỏng hóc ngoàimong đợi. Trong khi đó, nhân viên

bảo trì sẽ có thêm thời gian để tậptrung đầu tư cho các hoạt độngbảo trì có yêu cầu khó hơn để giúpmáy móc hoạt động đáng tin cậyvới hiệu suất cao nhất.

Về hiệu quả kinh tế, với việc ápdụng phương pháp TPM một cáchcăn bản, trong đó, trong giai đoạnđầu tập trung vào trụ cột AM chomáy ép phun 250T, đã thu đượcnhững kết quả tích cực trong việcnâng cao hiệu quả hoạt động tổngthể của thiết bị (OEE) bằng cáchnhận diện, phân tích, đề ra hànhđộng cải tiến nhằm loại bỏ các tổnthất thiết bị.

Sau một thời gian triển khai từ01/9/2017 - 31/01/2018, chỉ số OEEcủa máy làm thí điểm (máy épphun nhựa 250T) đã tăng từ mức43% lên 75%. Điều này có tác độngtích cực đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty thông qua giảmđồng thời các tổn thất dừng máy,tốc độ, chất lượng.

Đặc biệt, với kết quả ban đầu vềtăng OEE của máy làm thí điểm,Công ty rút ra được những bài họckinh nghiệm và có thêm động lựcđể triển khai nhân rộng kết quả chocác thiết bị có cùng công năng cònlại trong Công ty

Đào tạo và hướng dẫn áp dụng thí điểm Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể– TPM tại Nhà máy Linh kiện Nhựa

30

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Theo TKV, các đơn vị trongTKV đã tập trung triểnkhai nhiều ứng dụng đểphục vụ hoạt động sản

xuất kinh doanh. Nhiều ứng dụngđã hỗ trợ tốt cho công tác điềuhành quản lý như: Các ứng dụngquản lý công văn, văn bản, cácphần mềm kế toán, quản lý thiết bịvật tư…; các ứng dụng về chuyênmôn như: phần mềm thiết kế, giámsát, trắc địa địa chất… Một số đơnvị trong Tập đoàn đã làm tốt côngtác ứng dụng hệ thống phần mềmquản trị doanh nghiệp đồng nhất,điển hình có Tổng công ty CN Hoáchất mỏ đã ứng dụng hiệu quả hệthống Fast Business bao gồm cả 6phân hệ (tài chính, quản lý bánhàng, quản lý mua hàng và kho,quản lý sản xuất, quản lý nhân sựvà lao động tiền lương, báo cáođiều hành tác nghiệp)...

Công nghệ thông tin (CNTT)đang được Tập đoàn đẩy mạnhứng dụng rộng rãi vào công tácquản lý, điều hành sản xuất. Từ Tậpđoàn đến tất cả các đơn vị đều nốimạng liên kết nội bộ và quốc tế đểtrao đổi thông tin, dữ liệu nhanhchóng, kịp thời qua hệ thống quản

lý văn bản Vinacomin - Portal. Mộtsố phần mềm chuyên nghiệp, tíchhợp đa chức năng được TKV triểnkhai phục vụ cho việc mô hình hoávà lưu giữ, xử lý dữ liệu thuận tiện,chính xác của Tập đoàn như: Sửdụng công nghệ GPS động để đochi tiết địa hình mỏ than; hệ thốngđịnh vị toàn cầu GPS cho cácphương tiện vận tải để quản lýcung đường tự động...

Các ứng dụng tự động hoá đãđược quan tâm triển khai áp dụng

trên tất cả các khối ngành sản xuất.Năm 2017, một số công trình tựđộng hoá đã được hoàn thành đưavào vận hành và đã mang lại hiệuquả về nâng cao năng suất laođộng, tiết giảm nhân công laođộng trực tiếp như: Hệ thống tựđộng hoá băng tải giếng chínhMạo Khê (giảm 70% nhân lực vậnhành), tự động hoá tuyến băng tảilò XV -300 Hà Lầm (giảm 40% nhânlực), tự động hoá tuyến băng tảigiếng chính Khe Chàm (giảm 50%

ĐẨY MẠNH

TIN HỌC HÓA, TỰ ĐỘNG HÓATRONG SẢN XUẤT KINH DOANH

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Đ phát tri n b n v ng, th igian qua, T p đoàn Công

nghi p Than - Khoáng s nVi t Nam - TKV ch tr ngt p trung cao đ trong vi c

tri n khai ng d ng côngngh hi n đ i vào t t c các

khâu s n xu t.

HOÀNG HÀ

Họp rà soát tình hình áp dụng tin học hóa, tự động hóa của TKV

31

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

nhân lực); hệ thống tự động hoáhầm bơm Hà Lầm (giảm 50% nhânlực); hệ thống tự động hoá nhàmáy tuyển Vàng Danh II (giảm 60%nhân lực); hệ thống tự động hoátrạm quạt gió Công ty than NúiBéo (giảm 50% nhân lực); hệ thốngcấp phát quản lý nhiên liệu tựđộng (Công ty CP Vật tư) thay thếhình thức cấp phát tem phiếu thủcông bằng hình thức quản lý cấpphát tự động; các thiết bị biến tần,khởi động mềm, tủ điều khiển tựđộng tiết kiệm năng lượng cũngđược quan tâm chú trọng đầu tư...

Đối với khâu sàng tuyển và chếbiến than, Tập đoàn đang áp dụngcông nghệ mới, tự động hoá tối đacác công đoạn để giảm ô nhiễmmôi trường, giảm khâu lao độngthủ công cho thợ mỏ... Khâu vậnchuyển cũng được băng tải hóabằng các hệ thống băng tải hiệnđại, khép kín, đồng bộ từ mỏ racảng tiêu thụ.

Trong sản xuất cơ khí, thiết bịđiện, Tập đoàn cũng đã từng bướchiện đại hoá. Các sản phẩm cơ khí

chủ lực được sản xuất tại các nhàmáy cơ khí trong Tập đoàn như lắpráp ô tô vận tải, sản xuất các loại vìchống thuỷ lực và giàn chống tựhành, chế tạo các loại máy xúc, sảnxuất tàu điện, khởi động từ, biếnáp phòng nổ, ứng dụng biến tần,khởi động mềm và các giải pháptiết kiệm điện năng...

Bên cạnh đó, TKV tiếp tục mởrộng phạm vi sử dụng hệ thốngcấp phát nhiên liệu tự động. Đồngthời đưa vào sử dụng Hệ thốnggiám sát lưu chuyển dòng than vànhằm mục tiêu quản lý và giám sátchặt chẽ tài nguyên.

Việc không ngừng đầu tư mạnhmẽ công nghệ tiên tiến đã và đanggiúp TKV tạo ra những giá trị thiếtthực không chỉ cho sản xuất, màcòn bảo đảm những mục tiêu ổnđịnh, dài hơi trong chiến lược pháttriển bền vững của Tập đoàn.Nhiều công trình mới đã được đưavào triển khai áp dụng hoặc thíđiểm, các ứng dụng này đều pháthuy được hiệu quả trong việc nângcao trình độ nhân lực vận hành,

tăng cao năng suất lao động vàgiảm thiểu số lao động thủ công...

Tổng Giám đốc Đặng Thanh Hảikhẳng định, thời gian qua, Tập đoànvà các đơn vị đã tập trung thực hiệnứng dụng tin học hóa, tự động hóavà đã đạt được nhiều kết quả, điểnhình như các đơn vị Than Mạo Khê,Hà Lầm, Khe Chàm, Tuyển than CửaÔng, Vật tư, Kho vận Cẩm Phả, Tổngcông ty CN Hóa chất mỏ... Qua việcthực hiện đã khẳng định lợi ích củaviệc ứng dụng tin học hóa, tự độnghóa trong quản lý, điều hành và sựcần thiết phải đẩy mạnh ứng dụngtin học hóa, tự động hóa. Thời giantới, Tập đoàn sẽ có cơ chế chính sáchưu tiên đầu tư tin học hóa, tự độnghóa, đảm bảo hiệu quả đầu tư. Đồngthời đẩy mạnh ứng dụng tin họchóa, tự động hóa nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh giaiđoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2030trong Tập đoàn và các đơn vị. Đưaviệc thực hiện tin học hóa, tự độnghóa trở thành thường xuyên, liên tục,mang lại hiệu quả cao, đáp ứng thờiđại cách mạng công nghệ 4.0...

Thời tiết thất thường và sự cạnh tranh gay gắt trongthị trường phân bón đã gây khó khăn cho tình hình

sản xuất kinh doanh của Công ty CP Phân lân Nungchảy Văn Điển.

Tuy nhiên, Công ty đã tập trung nhiều biện pháp vềtổ chức quản lý con người, cải tạo máy móc thiết bị, đổimới công nghệ sản xuất phân bón, chú trọng cải thiệnđiều kiện làm việc của người lao động và đảm bảo việclàm, thu nhập cho toàn thể CBCNV.

Các phong trào thi đua được đẩy mạnh, như “Laođộng giỏi, lao động sáng tạo”; “tiết kiệm chi phí sảnxuất”… khơi dậy ý chí tiết kiệm và sáng tạo trong laođộng của mỗi CBCNV. Đặc biệt phong trào tập hợp ýtưởng sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật được đẩymạnh. Năm 2017, đã có 8 sáng kiến cải tiến kỹ thuật,làm lợi khoảng 1,78 tỉ đồng. Chưa kể các sáng kiến củanăm trước tiếp tục phát huy hiệu quả, 6 tháng đầu năm2018 đã làm lợi ước đạt trên 5 tỉ đồng.

6 tháng cuối năm, Công ty tập trung hoàn thành kếhoạch đại tu sửa chữa thiết bị lò cao và hệ sấy nghiền,nâng cao chất lượng phân bón, nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm thương hiệu Phân lân Nungchảy Văn Điển trên thị trường.

MINH HẠNH

Những sáng kiến làm lợi hàng tỉ đồng của Phân lân Nung chảy Văn Điển

32

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Đối với Thép NhàBè, cụm máy cánthô là hệ thốngquan trọng nhất

của Phân xưởng Cán, đượcđưa vào sử dụng từ năm 1996theo công nghệ Đài Loan.Cụm cán gồm 1 giá cán 3 trụcđảo chiều, đường kính trục472, dùng bạc bakelit đỡ trục,nên tính ổn định công nghệkhông cao, hư hỏng nhiều, vàthời gian chờ để đảo chiềugiữa các lần cán kéo dài gâymất nhiệt. Vì vậy, nhiệt độnung phôi phải cao hơn, do đócác chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtnhư tiêu hao kim loại, tiêu haođiện, tiêu hao gas vẫn còn cao,ảnh hưởng rất nhiều đến tínhcạnh tranh của sản phẩm.

Mặt khác, do bạc bakelitmòn nhanh nên phải thườngxuyên điều chỉnh máy, thậmchí phải ngưng máy để thaybạc bakelit bị mòn, làm tăngcường độ làm việc của côngnhân chỉnh máy và ảnh hưởngđến sản lượng cán. Trục cánđường kính nhỏ (472) nên chỉcán được phôi có kích thước

tối đa 130x130mm, dẫn đếnnăng suất thấp, tiêu hao phôicao, và chưa khai thác hết tínhnăng của lò nung là sử dụngnguồn phôi 150x150mm.

Chưa kể, do đặc thù thiết bịbố trí 2 dàn con lăn ở 2 bên giácán (dàn lật và dàn leo) nêntrong quá trình cán phát ratiếng ồn rất lớn do vật cán vachạm vào các con lăn làm ảnhhưởng đến môi trường làmviệc chung và sức khỏe củangười lao động.

Do đó, vấn đề đặt ra là phảitìm giải pháp khắc phục cácnhược điểm trên, ổn địnhcông nghệ, nhằm giảm tiêu

hao, tăng năng suất, cải thiệnđiều kiện làm việc của côngnhân, giúp giảm chi phí, ổnđịnh sản xuất. Và nhóm tác giảKS.Nguyễn Hữu Khánh – Quảnđốc Phân xưởng Cán và cáccộng sự đã nhận nghiên cứu,cải tiến, khắc phục nhượcđiểm của cụm máy cán thôtheo yêu cầu đặt ra.

Sau khi khảo sát rất kỹ thựctrạng của cụm máy cán thô,KS. Nguyễn Hữu Khánh và cáccộng sự đã nhận nhiệm vụ cảitạo cụm máy và đề xuất mộtsố giải pháp sau:

+ Tính toán các thông số kỹthuật, công nghệ để cải tạo

CÔNG TY CP THÉP NHÀ BÈ - VNSTEEL:

HIỆU QUẢ TỪ GIẢI PHÁP CẢI TẠO CỤM MÁY CÁN THÔV i ch ng lo i s n ph m đa d ng, thép góc đ u c nh 25x25 đ n 100x100, thépthanh v n D10 đ n D40, hi n Công ty CP Thép Nhà Bè – VNSTEEL đang cùngngành thép Vi t Nam tham gia sâu h n vào chu i giá tr toàn c u.

H MINH

Cụm máy cán thô trong ngày bảo dưỡng

33

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

cụm cán thô hiện hữu từ 1 giá cán3 trục đảo chiều thành 6 giá cánvòng bi thẳng hàng (trong đó có 1giá cán đứng) tương ứng với 6 lượtcán liên tục; đồng thời tăng đườngkính trục cán để cán được phôi cókích thước 150x150mm.

+ Thiết kế, chế tạo, bố trí mặtbằng thiết bị mới cho phù hợp vớimặt bằng hiện hữu, đảm bảo kếtnối với các cụm máy cán trung vàPomini có thể cán được phôi chiềudài 6m.

+ Đưa ra các giải pháp thi côngphù hợp giúp giảm thời gianngừng cán để lắp đặt, kết nối thiếtbị, không ảnh hưởng đến kế hoạchsản xuất trong năm.

Tổng giá trị đầu tư thực hiệngiải pháp dự kiến là 14,75 tỉ đồng.

Trước các yêu cầu đề xuất này,Hội đồng sáng kiến của Công typhải phân tích kỹ tính khả thi củagiải pháp. Theo đó, Hội đồng đánhgiá, với năng lực hiện tại, Phòng Kỹthuật Cơ điện an toàn của Công tyhoàn toàn có khả năng đáp ứngđược việc thiết kế cải tạo, giám sátthi công, lắp đặt Cụm cán thô mới này.

Riêng về vấn đề chế tạo, lắp đặtthì với thiết kế đơn giản, các côngty trong nước và tổ sửa chữa cơ của

Phân xưởng Cán có thể hoàn toànđáp ứng được việc gia công các chitiết và tự tổ chức lắp đặt được.

Sau một thời gian đi vào hoạtđộng, thực tế cho thấy, Cụm thiếtbị vận hành ổn định, giải quyếtđược tất cả các tình trạng kỹ thuậttrước khi có giải pháp. Việc bố trí 6giá cán thẳng hàng, cán liên tụclàm giảm thời gian cán, giảm thấtthoát nhiệt cho vật cán, từ đó giảmnhiệt độ phôi ra lò, giúp giảm tiêuhao gas do giảm lượng gas nungphôi, dòng điện khi cán thấp giúpgiảm tiêu hao điện năng.

Đường kính trục cán lớn (500 và580) kết hợp với việc bố trí mặtbằng thiết bị phù hợp nên cánđược phôi có kích thước150x150x6000mm, giảm tiêu haokim loại, giảm tiêu hao gas, đồngthời giúp đa dạng được nguồnphôi. Việc sử dụng các giá cánvòng bi giúp quá trình cán ổn định,hư hỏng công nghệ thấp, ít điềuchỉnh máy trong quá trình cán,giúp cải thiện điều kiện làm việccủa công nhân chỉnh máy và giảmnhân công. Đặc biệt, quá trình cánkhông phát sinh tiếng động lớn,cải thiện rất nhiều môi trường làmviệc cho người lao động.

Nhược điểm duy nhất của giải

pháp này là chưa tự động hóa điềuchỉnh lượng ép, nên vẫn còn phảithực hiện thủ công.

Theo báo cáo, so sánh số liệuthực tế sản xuất trước khi áp dụnggiải pháp (9 tháng đầu năm 2016)và sau khi áp dụng giải pháp (10tháng năm 2017) cho kết quả rấtđáng khích lệ.

Theo đó, sản lượng thép vằntăng hơn 13.457 tấn so với 9 thángđầu năm 2016, nhưng tiêu hao thỏithấp hơn 0,002 T/T, tiêu hao gasgiảm 0,474 Sm3/T, tiêu hao điệngiảm 4,752 kWh/T. Tương tự vớithép góc, sản lượng cũng tăng hơn2,307 tấn, nhưng tiêu hao thỏithấp hơn 0,005 T/T, tiêu hao gasgiảm 1,308 Sm3/T, tiêu hao điệngiảm 6,980 kWh/T.

Tính ra, tổng cộng số tiền tiếtkiệm được trong 1 năm là hơn 3,8tỉ đồng so với vốn đầu tư hơn 14,7tỉ đồng thì thời gian thu hồi vốn làgần 4 năm.

“Với hiệu quả làm lợi lớn nhưvậy, Công ty đã thưởng cho tôi vàcộng sự số tiền 100 triệu đồng đểkhích lệ tinh thần sáng tạo, khắcphục khó khăn của anh em” tác giảNguyễn Hữu Khánh chia sẻ

STT CÁC CHỈ TIÊU KTKT ĐVT 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2016 10 THÁNG NĂM 2017 CHÊNH LỆCH

I Thép vằn

Sản lượng T 84.896,951 98.354,627 -13.457,676

Tiêu hao thỏi T/T 1,032 1,030 0,002

Tiêu hao gas Sm3/T 31,260 30,786 0,474

Tiêu hao điện KWh/T 92,872 88,120 4,752

II Thép góc

Sản lượng T 17.661,212 19.968,293 -2.307,081

Tiêu hao thỏi T/T 1,045 1,040 0,005

Tiêu hao gas Sm3/T 33,456 32,148 1,308

Tiêu hao điện KWh/T 104,184 97,204 6,980

34

Số 26 - 6/2018

Ý T NG - GI I PHÁP

Bất cứ một doanh nghiệpnào cũng mong muốntồn tại và phát triển lâudài. Để đạt được mục tiêu

ấy, doanh nghiệp phải làm ăn cóhiệu quả, tạo ra được những sảnphẩm đảm bảo chất lượng đápứng nhu cầu người tiêu dùng, giácả cạnh tranh, cung cách dịch vụtốt. Khi áp dụng hệ thống quản lýchất lượng, công cụ cải tiến nângcao năng suất giúp doanh nghiệpđạt được mục tiêu như nói trên.

5S, Kaizen, Lean, TPM, KPI,MFCA, BSC… Các công cụ cảitiến này là những giải pháp giúpdoanh nghiệp cải tiến quy trìnhsản xuất, loại bỏ những khuyếtđiểm, giảm lãng phí không đángcó nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, nâng cao vị thế vàuy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Đã có khá nhiều doanhnghiệp áp dụng thành công cáccông cụ cải tiến trên, giúp doanhnghiệp mình nâng cao năng suất.Tiêu biểu đó là Công ty Cổ phầnMay Nam Hà – Công ty tham giaChương trình “Nâng cao năngsuất và chất lượng sản phẩmhàng hóa của doanh nghiệp ViệtNam đến năm 2020” (chươngtrình 712) từ năm 2010 đến nayđã liên tục thực hiện các dự án vềnăng suất, chất lượng.

Ông Đào Tiến Dũng - Giám đốc

Công ty Cổ phần may Nam Hà chobiết, từ năm 2010, Công ty đã bắtđầu tổ chức đào tạo về Lean chođội ngũ quản lý từ cấp cơ sở đếncấp cao. Những năm tiếp theo, vớisự tư vấn của các chuyên gia năngsuất của Viện Năng suất Việt Nam,Lean, 5S, TPM, Kaizen cùng đượctriển khai ứng dụng trong sản xuấtkinh doanh của Công ty.

Kết quả, sau 6 tháng triển khaidự án cải tiến Kaizen, Công ty Cổphần May Nam Hà đã giảm đượctỷ lệ hàng sai lỗi từ 8,8% xuốngcòn 8,1%, giảm 25% hàng tồn trênchuyền, hàng tồn so với năng lựcsản suất giảm từ trung bình 2,37ngày xuống còn 1,34 ngày, sảnlượng bình quân ngày tăng từ 415sản phẩm lên 899 sản phẩm.

“8 năm tham gia chương trìnhthì đã 6 năm liền Công ty MayNam Hà đạt Giải thưởng Chấtlượng Quốc gia, chất lượng mayNam Hà được nâng cao, năngsuất lao động của Công ty tăngtrung bình 15%/năm và cứ sau 5năm thì tăng gấp đôi. Đi cùng vớiđó, thu nhập của người lao độngnăm 2017 tăng cao đạt hơn 8,2triệu đồng/người/tháng, gấp gần4 lần so với năm 2009”, ông Dũngchia sẻ.

Ông Dũng nhấn mạnh việc ápdụng các tư duy tiên tiến và cáccông cụ 5S, Kaizen, Lean, TPM, KPI,MFCA, BSC… là cần thiết nhưng

phải là quá trình lâu dài. Việc triểnkhai áp dụng cũng không thểngày 1 ngày 2 mà phải kiên trì,đồng thời phải cho thấy được sựcải tiến sẽ đem lại lợi ích cho chínhngười lao động.

“Tại Công ty chúng tôi, nếuthay đổi hàng ngày thì không thấynhưng đặt trong phạm vi 3-7 nămvề trướcthì chúng tôi có sự thayđổi khác biệt. Ví dụ, làm may sànnhà thường bẩn nhưng hiện naysàn nhà chúng tôi rất sạch do ápdụng các công cụ cải tiến”, ôngDũng chia sẻ.

Theo ông Dũng, việc tham giachương trình năng suất chấtlượng quan trọng nhất là thay đổitư duy, quan điểm, bởi thực tế tạinhiều doanh nghiệp may mặc,phần đông công nhân đều xuấtthân nông dân, chưa quen với tưduy đo lường định lượng mộtcách chính xác, tư duy tiên tiếncủa thế giới.

“Khó khăn lớn nhất trong việcáp dụng các công cụ cải tiến,nâng cao năng suất là kiên trì, bàibản, và thiết kế các cơ chế chínhsách để chương trình được duytrì và tạo sự thay đổi bền vững.Nếu không kiên trì thì sau khiđược các chuyên gia tư vấn xongsẽ chỉ áp dụng được thời gianđầu, sau đó thì “chữ thầy giảthầy”, không còn được cải tiến”,ông Dũng nhấn mạnh

CẢI TIẾN NĂNG SUẤT: Vi c tri n khai áp d ngcác h th ng qu n lý, công

c c i ti n đ nâng caon ng su t không th ngày

1 ngày 2 mà ph i tri nkhai lâu dài, đ ng th i

ph i cho th y đ c s c iti n s đem l i l i ích cho

chính ng i lao đ ng.

LÊ HUY

THÀNH CÔNG KIÊN TRÌ

MUỐN

PHẢI

Xây dựng tiêu chuẩnTheo yêu cầu chung, Nghị định quy định việc xây dựng

tiêu chuẩn phải có sự tham gia của đại diện các cơ quan quảnlý, hội, hiệp hội, doanh nghiệp, tổ chức khoa học và côngnghệ, người tiêu dùng, chuyên gia liên quan.

Tuân thủ nguyên tắc làm việc đồng thuận trên cơ sở thảoluận, góp ý kiến công khai, dân chủ.

Xây dựng quy chuẩn kỹ thuậtHệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn

kỹ thuật địa phương (QCĐP) phải bảo đảm tính thống nhất,đồng bộ, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên ký kết, tham gia.

Các Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương phê duyệt kế hoạch xây dựng QCVN, QCĐPthuộc phạm vi quản lý theo quy định tại các Điều 29, 60, 61Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, sau khi có ý kiến củaBộ Khoa học và Công nghệ để bảo đảm tính thống nhất,đồng bộ của hệ thống.

Bộ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm góp ý đối vớikế hoạch xây dựng QCVN, QCĐP trong thời hạn 10 ngày làmviệc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị của cơ quan xâydựng kế hoạch.

Ưu tiên xây dựng quy chuẩn kỹ thuật điều chỉnh theonhóm các đối tượng tương đồng về đặc tính kỹ thuật và yêucầu quản lý.

Quy định biện pháp quản lý và mức giới hạn về các đặctính kỹ thuật của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môitrường trực tiếp phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước nhằm bảođảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe, môi trường; bảo vệ động vật,thực vật; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền và lợi íchhợp pháp của người tiêu dùng; tôn trọng quyền tự do sảnxuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân.

Nội dung QCVN được viện dẫn đến QCVN khác, tiêuchuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêuchuẩn nước ngoài.

Trường hợp viện dẫn đến tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩnkhu vực, tiêu chuẩn nước ngoài đối với các yêu cầu kỹ thuật,cơ quan ban hành phải bảo đảm sẵn có bản tiếng Việt củatài liệu viện dẫn để cá nhân, tổ chức tham khảo khi đượcyêu cầu.

Khi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật phải rà soát các quyđịnh về thừa nhận tương đương, bảo đảm tuân thủ các Điềuước quốc tế mà Việt Nam là thành viên ký kết, tham gia.

Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật có khả năng tạo rào cảnkỹ thuật trong thương mại quốc tế, cơ quan ban hành phảigửi dự thảo quy chuẩn kỹ thuật đến Bộ Khoa học và Công

nghệ để gửi lấy ý kiến quốc tế theo quy định tại các Điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên ký kết, tham gia.

Các lĩnh vực do Bộ Công Thương thực hiện xây dựng,ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Nghị định sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 23 Nghị định số127/2007/NĐ-CP như sau:

"1. Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện việc xây dựng, banhành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho các lĩnh vực thuộcchức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước được Chính phủ phâncông".

Cụ thể các lĩnh vực do Bộ Công Thương thực hiện xâydựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bao gồm:

- An toàn kỹ thuật công nghiệp (an toàn các thiết bị chịuáp lực, thiết bị nâng, an toàn đối với thiết bị có yêu cầu antoàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp); an toàn điệntrong quản lý, vận hành trang thiết bị điện; khai thác mỏ vàdầu khí (trừ các thiết bị, phương tiện thăm dò, khai thác dầukhí trên biển);

- An toàn hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp và môi trườngcông nghiệp;

- An toàn trong sản xuất cơ khí, luyện kim, điện, nănglượng, khai thác dầu khí, khai thác khoáng sản, hóa chất (baogồm cả hóa dược);

- An toàn công nghiệp tiêu dùng;- An toàn công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế

biến khác;- An toàn, vệ sinh lao động (trừ máy, thiết bị, vật tư có yêu

cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động) đối với: công nghiệpcơ khí, luyện kim; sản xuất, truyền tải, phân phối điện; nănglượng mới, năng lượng tái tạo; khai thác than; khai thác, chếbiến, vận chuyển, phân phối, tồn chứa dầu khí và sản phẩmdầu khí, trừ phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác trên biển;

- An toàn lao động đối với các máy, thiết bị, vật tư có yêucầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong nhóm máy, thiếtbị, vật tư sau: vật liệu nổ công nghiệp; thiết bị áp lực, thiết bịnâng đặc thù chuyên ngành công nghiệp; trang thiết bị khaithác mỏ, dầu khí, trừ thiết bị, phương tiện thăm dò, khai tháctrên biển;

- An toàn, vệ sinh lao động đối với hóa chất (bao gồmcả hóa dược), trừ hóa chất trong các cơ sở dạy nghề quyđịnh tại Điểm e Khoản này và các yếu tố vệ sinh lao độngvề hóa chất trong môi trường lao động quy định tại Điểm aKhoản này;

- Thương mại điện tử;- Dịch vụ trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.

THANH HÀ

YÊU CẦU CHUNG VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định 78/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 này bổ sung quy định về yêu cầu chung trong xây dựng tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật.