6
Nguyễn Anh Minh Phone number : 0988277527 VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều Họ và tên :……………………………… KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG III ( Thời gian 45 phút – 30 câu trắc nghiệm ) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (U 0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z 1C . Khi = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là A. B. C. . D. Câu 2: Đặt điện áp u = U 0 cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để U Rmax B. Thay đổi R để U Cmax C. Thay đổi L để U Lmax D. Thay đổi f để U Cmax Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây. A. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha. B. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha. C. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây. D. A, B và C đều đúng. Câu 4: Cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/ H. Mắc nối tiếp với biến trở R =10 , công suát của mạch 10W. Biết dòng điện có tần số 50Hz. Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10W. A. 15 . B. 10 . C. 20 . D.40 . Câu 5: Đoạn mạch nối tiếp có R =40 ; L =0,4/ H và C =10 -3 / F, tần số của dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là : A.100V. B. 150V. C. 200V. D.50V. Câu 6: Chọn câu sai : A. Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay mà không cần phải quay nam châm. Học tập là chìa khóa của thành công ! Trang 1/6

Chuong III Dien Xoay Chieu Kiem Tra 45.Thuvienvatly.com.f5798.24258

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong III Dien Xoay Chieu Kiem Tra 45.Thuvienvatly.com.f5798.24258

Nguyễn Anh Minh Phone number : 0988277527 VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều

Họ và tên :………………………………

KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG III( Thời gian 45 phút – 30 câu trắc nghiệm )

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z1C. Khi = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. B. C. . D.

Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?

A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax

Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây. A. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện thế pha. B. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha. C. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây. D. A, B và C đều đúng.

Câu 4: Cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/ H. Mắc nối tiếp với biến trở R =10 , công suát của mạch 10W. Biết dòng điện có tần số 50Hz. Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10W. A. 15 . B. 10 . C. 20 . D.40 .Câu 5: Đoạn mạch nối tiếp có R =40 ; L =0,4/ H và C =10-3/ F, tần số của dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là : A.100V. B. 150V. C. 200V. D.50V.Câu 6: Chọn câu sai :

A. Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay mà không cần phải quay nam châm. B. Động cơ không đồng bộ 3 pha có ưu diểm momen khởi động lớn và thay đổi vận tốc một cách dễ dàng. C. Các thiết bị vô tuyến luôn luôn sử dụng năng lượng của dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện xoay chiều một pha không thể tạo ra từ trường quay.

Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 300 vòng dây, diện tích mỗi vòng 50 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,6 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,27 Wb. B. 0,81 Wb. C. 0,9 Wb. D. 0,54 WbCâu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai

đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của

cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là :

A. B. C. D.

Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(). Biết X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp nhau. Điều kiện để U2 = UX

2 + UY2 là:

A. B.

C. D.

Câu 10: Đặt điện áp u = 200cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 4 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 100 V và đang giảm; ở thời điểm t + 1/200 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là

Học tập là chìa khóa của thành công ! Trang 1/4

X Y

Page 2: Chuong III Dien Xoay Chieu Kiem Tra 45.Thuvienvatly.com.f5798.24258

Nguyễn Anh Minh Phone number : 0988277527 VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 200 W.Câu 11: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là :

A. i = u3C. B. i = . C. i = . D. i = .

Câu 12: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi giảm từ 2U xuống U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng giảm từ 140 còn 128 hộ. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát điện này cung cấp đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 143 hộ dân. D. 146 hộ dân.Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(t - /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocos(t - /6). Thì mạch điện gồm có :

A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C.

Câu 14: Cho mạch như hình vẽ :

uAB = 200cos100 πtV. Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L, R = 100 Ω. Mắc vào MB 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1A. Lấy ampe kế ra thì công suất tiêu thụ giảm đi phân nửa so với lúc đầu. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị

A. 0,87H và . B. 0,78H và .

C. 0,718H và . D. 0,87H và .

Câu 15: Mạch RL nối tiếp có R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm, L = 1/2. Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos100πt (A). Nếu thay R bằng tụ C thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng lên lần. Điện dung C và biểu thức i của dòng điện sau khi thay R bởi C có giá trị :

A. và i = 2 cos (100 πt)A. B. và i = 2 cos(100 πt + ) A.

C. và i = 2cos (100 πt + ) A. D. và i = 2cos (100 πt – ) A.

Câu 16: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều hoặc bằng cách chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. B. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện

tượng tự cảm ứng điện. C. Dòng điện trong khung dây của máy phát điện một chiều là dòng điện một chiều. D. A, B, C đều đúng.

Câu 17: Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được xác định bởi biểu thức

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho mạch RLC như hình vẽ :

R = 50Ω, L = H, f = 50 Hz. Lúc đầu C = F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa uAM và uAB lúc đầu

và lúc sau có kết quả:

A. rad và không đổi. B. rad và tăng dần.

C. rad và giảm dần. D. rad và tăng dần.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm đồng mỏng kỹ thuật điện, ghép cách điện với nhau để giảm dòng điện Foucault. B. Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra: f = 60/np. C. Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện. D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha.

Câu 20: Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn

Học tập là chìa khóa của thành công ! Trang 2/4

A CR M L B

R L CA BMN

Hình 252

Page 3: Chuong III Dien Xoay Chieu Kiem Tra 45.Thuvienvatly.com.f5798.24258

Nguyễn Anh Minh Phone number : 0988277527 VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. B. C. D. Câu 21: Một đèn neon mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U = 120V. Nó sáng lên mỗi khi hiệu điện thế tức thời có giá trị 85V trở lên. Thời gian nó không sáng trong mỗi chu kì của dòng điện xoay chiều là: A. T/5 B. T/4 C. T/3 D. T/6Câu 22: Chọn câu sai? Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch lớn hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần. E. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha /2 đối với điện áp giữa hai bản tụ.

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ :

Biết R1 = 4 , , R2 = 100 , L = 0,318H, f = 50Hz. Thay đổi giá trị C2 để điện áp UAE cùng pha với UEB. Giá trị

C2 là:

A. . B. . C. . D.

Câu 24: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 : A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.Câu 25: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác vào mạng điện ba pha hình sao có điện áp dây 220V. Biết cường độ dòng điện dây là 2 A và hệ số công suất . Công suất tiêu thụ của động cơ này là A. 220W B. 220 W C. 660W D. 660 WCâu 26: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. điện áp ở hai đầu tụ giảm. B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi. C. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi. D. điện áp ở hai đầu điện trở giảm.Câu 27: Để có thể thắp sáng bình thường một bóng đèn 5V, người ta mắc một cuộn sơ cấp của máy biến áp vào mạng điện 220V. Biết rắng số vòng dây của cuộn sơ cấp là 2200vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp A. 50vòng B. 5000vòng C. 180vòng D. 96800vòngCâu 28: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do: A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau. D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên tụ điện và cuộn cảm.Câu 30: Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng ?

A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A

----------- HẾT ----------

Học tập là chìa khóa của thành công ! Trang 3/4

R1 L,R2 C2A BNEC1

Page 4: Chuong III Dien Xoay Chieu Kiem Tra 45.Thuvienvatly.com.f5798.24258

Nguyễn Anh Minh Phone number : 0988277527 VẬT LÝ 12 Email : [email protected] Chương III : Điện xoay chiều

STT A B C D A B C D A B C D1 11 212 12 223 13 234 14 245 15 256 16 267 17 278 18 289 19 2910 20 30

Học tập là chìa khóa của thành công ! Trang 4/4