98
1 ðIM TIN MY NGÀY QUA S61 BIU TƯỢNG PHƯƠNG UYÊN Tương Lai ðôi mt sáng ngi sau cp kính cn, nét mt thùy mnhưng kiêu hãnh nhìn thng vào chta phiên tòa, hình nh cô nsinh viên mc áo trng có phù hiu nhà trường ñứng trước vành móng nga xut hin trên các trang báo mng, báo viết trong và ngoài nước có sc lay ñộng mnh mxúc cm và lương tri ca nhiu người. Liu ñã ñến thi ñim ñể có thviết : lay ñộng xúc cm và lương tri ca người Vit Nam, ca công lun quc tế ? Công lun quc tế thì có th! Nhưng "lương tri ca người Vit Nam" thì không biết phi din ñạt sao ñây cho "phi ñạo", cho dù chnói vlương tri ca người cm bút! Thì ñấy! Tt ccác báo "lphi", tc là "báo chính thng", "báo nhà nước", "báo quc doanh" chñăng vn vn my dòng vi chdn "theo TTXVN" vti trng ca "ñối tượng tuyên truyn chng nhà nước"! Không mt báo nào dám ñưa hình nh cô gái tuyt vi y, trong khi báo mng "ltrái" và các tbáo ln ca quc tế [báo giy, báo mng, báo hình] thì cơ man là tin, là hình nh, là bình lun. Hdư sc, ri vic à? Không.Tuyt ñối không! Mà vì htnh táo chkhông "hôn mê", "ñể vut khi tay hñiu ñược gi là lương tâm nghnghip" như cách nói ca nhà báo Phm Chí Dũng vcác báo chí "nhà nước" ti nghip và ñáng xu h. Thc ra, nói "lương tâm nghnghip" ca nhng nhà báo ñang phi hành nghbáo chí nhà nước thì cũng ti cho hquá! Nht là soan cho khá nhiu người mà vì miếng cơm manh áo, cn phi nhn nhc ñể sng, phi tuân theo cái gy chhuy tmt siêu "tng biên tp" ca hơn 700 t

Diem tin so61.doc copy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Diem tin so61.doc copy

1

ðIỂM TIN M ẤY NGÀY QUA

SỐ 61

BIỂU TƯỢNG PHƯƠNG UYÊN

Tương Lai

ðôi mắt sáng ngời sau cặp kính cận, nét mặt thùy mị nhưng kiêu hãnh nhìn thẳng vào chủ tọa phiên tòa, hình ảnh cô nữ sinh viên mặc áo trắng có phù hiệu nhà trường ñứng trước vành móng ngựa xuất hiện trên các trang báo mạng, báo viết trong và ngoài nước có sức lay ñộng mạnh mẽ xúc cảm và lương tri của nhiều người.

Liệu ñã ñến thời ñiểm ñể có thể viết : lay ñộng xúc cảm và lương tri của người Việt Nam, của công luận quốc tế ? Công luận quốc tế thì có thể! Nhưng "lương tri của người Việt Nam" thì không biết phải diễn ñạt sao ñây cho "phải ñạo", cho dù chỉ nói về lương tri của người cầm bút!

Thì ñấy! Tất cả các báo "lề phải", tức là "báo chính thống", "báo nhà nước", "báo quốc doanh" chỉ ñăng vỏn vẹn mấy dòng với chỉ dẫn "theo TTXVN" về tội trạng của "ñối tượng tuyên truyền chống nhà nước"! Không một báo nào dám ñưa hình ảnh cô gái tuyệt vời ấy, trong khi báo mạng "lề trái" và các tờ báo lớn của quốc tế [báo giấy, báo mạng, báo hình] thì cơ man là tin, là hình ảnh, là bình luận. Họ dư sức, rỗi việc à? Không.Tuyệt ñối không! Mà vì họ tỉnh táo chứ không "hôn mê", "ñể vuột khỏi tay họ ñiều ñược gọi là lương tâm nghề nghiệp" như cách nói của nhà báo Phạm Chí Dũng về các báo chí "nhà nước" tội nghiệp và ñáng xấu hổ.

Thực ra, nói "lương tâm nghề nghiệp" của những nhà báo ñang phải hành nghề báo chí nhà nước thì cũng tội cho họ quá! Nhất là sẽ oan cho khá nhiều người mà vì miếng cơm manh áo, cần phải nhẫn nhục ñể sống, phải tuân theo cái gậy chỉ huy từ một siêu "tổng biên tập" của hơn 700 tờ

Page 2: Diem tin so61.doc copy

2

báo trong cả nước! Tuy biết rằng lương tâm không có răng nhưng nó cắn rứt, cũng phải ñành ráng chịu, "ñã mang lấy nghiệp vào thân..."!

ðặc biệt là các hãng thông tấn lớn có hàng triệu ñộc giả trên toàn thế giới thì suốt thời gian qua, từ khi tòa án Long An xử sơ thẩm và rồi phúc thẩm vụ án Phương Uyên, Nguyên Kha, ñã liên tục ñưa tin và bình luận. Từ tối 16.8.2014 sau khi tòa Long An tuyên ba năm tù án treo, trả ngay tự do tại phiên tòa cho Phương Uyên, thì hình ảnh cô nữ sinh viên áo trắng trước vành móng ngựa và rồi Phương Uyên trong vòng tay của mẹ, của gia ñình và bè bạn tràn ngập trên các trang báo mạng, báo hình, báo nói.

Cùng với ánh mắt ngời sáng, nét cười rạng rỡ, sức âm vang của giọng nói Phương Uyên trả lời phỏng vấn của phóng viên các ñài quôc tế có sức thu hút rất mãnh liệt : chững chạc, khúc chiết, vững vàng bằng sự trong sáng, hồn nhiên và không kém phần mạnh mẽ của tuổi trẻ tin vào chân l ý, biết rõ chính nghĩa thuộc về mình, với sự dịu dàng nữ tính của cô sinh viên mới 21 tuổi ñời thiết tha với cuộc ñời ñã dám ñương ñầu với cả một bộ áy ñàn áp có ñủ âm mưu, thủ ñoạn, phương tiện và bề dày kinh nghiệm của sự tráo trở và vô luân. ðể rồi có ñược chiến thắng hôm nay.

Sức âm vang ấy vừa hiền hòa, vừa dữ dội! Hiền hòa vì ñây là giọng nói giàu âm sắc nữ tính của cô gái trẻ xinh ñẹp, dịu dàng. Dữ dội vì

sau tia chớp là sấm sét và dông bão. Sấm sét của sự phẫn nộ. Dông bão của cuộc chiến ñấu chống cường quyền, bảo vệ ñất nước, giành dân chủ, tự do. Một khi lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm gắn làm một với cuộc ñấu tranh giành dân chủ và tự do nhằm thực hiện quyền con người, quyền làm người trên một ñất nước mà ñộc lập ñã phải ñổi bằng núi xương, sông máu của nhiều thế hệ Việt Nam, thì sức mạnh của nó sẽ là triều dâng thác ñổ.

Không một thế lực tàn bạo nào có thể ngăn chặn ñược cho dù có cố mượn y phục người của người xưa ñể sắm vai diễn trên sân khấu mới của lịch sử. Và sẽ chỉ càng thảm hại hơn khi cố sơn trét cho tấm biển han rỉ "cùng chung ý thức hệ" ñể khom lưng, quỳ gối trước những thủ ñoạn tráo trở, lừa mị và trắng trợn trong chiến lược bành trướng ðại Hán chỉ cốt ñổ bê tông cho cái ghế quyền lực ñang lung lay.

Thật thê thảm khi ñể ñạt ñược ý ñồ ñen tối ñó, người ta ñã dại dột tự phơi mặt ra trước công luận bằng bản cáo trạng của Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Long An : "Uyên ñã sử dụng hai mảnh vải trắng, lấy máu pha loãng với nước, rồi dùng ngón tay chấm viết, một mảnh có nội dung phỉ báng ðảng Cộng sản Việt Nam, mảnh còn lại có nội dung không hay về Trung Quốc" .

Thật nhục nhã, khi biển ñảo bị xâm chiếm, ngư dân bị xua ñuổi, ñánh ñâp, bắt bớ ñòi tiền chuộc, thì người ta lặng thinh hoặc ấp úng lên tiếng chiếu lệ. Nhưng khi tuồi trẻ bày tỏ lòng yêu nước chống xâm lược thì bắt bớ, ñàn áp và bỏ tù. Hèn hạ và trơ tráo ñến cỡ ấy, sáu năm tù cho cô gái ñã nói câu "có nội dung không hay về Trung Quốc" thì chẳng còn gì ñể mà rao giảng về tư tưởng, ñạo ñức! Tòa án Việt Nam bỏ tù công dân của mình vì câu “Tàu Khựa Cút Khỏi Biển ðông” biểu lộ một ñộc ñáo không tiền khoáng hậu của nền tư pháp Việt Nam ñương ñại. Có lẽ ông Tập Cận Bình phải gắn huân chương cho chánh tòa Long An và cấp trên của y ñã mẫn cán thực thi bốn chữ "vận mệnh tương quan" trong 16 chữ * ñang là kinh nhật tụng của ai ñó.

Nghĩ ñến cô sinh viên của thế kỷ XXI này ñột nhiên trong tai vang vang câu nói nằm lòng trong bài học lịch sử thời tóc còn ñể chỏm : "Ta chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, ñạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển ðông, lấy lại giang san, cởi ách nô lệ chứ ñâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người". Tính từ năm 248 với vuộc khởi nghĩa Bà Triệu, lịch sử trải qua biết bao cơn dâu bể, và lịch sử ñang ñược viết tiếp. Khi Phương Uyên xuất hiện ở cổng trại tạm giam, không ai giấu ñược niềm xúc ñộng trào dâng của mình. Mọi người ào tới. Và rồi cô gái kiên cường ấy ñã nằm trong vòng tay của mẹ, của gia ñình, của ñồng ñội từng sát cánh với mình trong cuộc chiến ñấu không cân sức. Chao ôi, chắc là bà Mẹ ðất Nước cũng thở phào nhẹ nhõm trong niềm an ủi : thôi thì ñứa con

Page 3: Diem tin so61.doc copy

3

gái trẻ trung, mỏng manh và hồn nhiên cứ hãy thoát khỏi chốn hang hùm nọc rắn ñã, làm sao ñoan chắc ñược những ñiều tồi tệ gì sẽ xảy ra cho con! Cuộc chiến ñấu sẽ còn dài, ñoạn ñường phía trước còn lăm nỗi truân chuyên.Thế nhưng ñâu còn là chuyện ñánh lên một que diêm và có thể gió sẽ thổi tắt còn hơn là ngồi im trong bóng tối, mà là một ngọn lửa ñang bùng lên.

Ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa có sức lan tỏa. Ở ñây là sức lan tỏa của tình thương và lẽ phải. Thế nhưng, trước khi sẻ chia, thì phải có một ánh lửa tự cháy sáng ñã chứ? Ánh lửa Phương Uyên ñã tự cháy và vẫy gọi. Sự vẫy gọi của cô nữ sinh viên này thật da diết và mãnh liệt! ðiều này thì trong thư ñòi trả tự do cho Phương Uyên gửi ngày 30.10.2012 với 144 chữ k ý của nhân sĩ, trí thức trong và ngoài nước ñã từng nói ñến :

Nếu tôi không cháy lên Nếu anh không cháy lên Nếu chúng ta không cháy lên Thì làm sao Bóng tối Có thể trở thành Ánh sáng **

ðể ñến hôm nay, với Phương Uyên, ánh sáng tự do ñã bước ñầu ñẩy lùi bóng tối tù ngục của chế ñộ toàn trị ñang ñè nặng lên ñời sống của cả dân tộc, trong ñó có tuổi trẻ của cô, của Nguyên Kha và của biết bao sức trẻ khác.

Nói như vậy bởi vì xã hội với thể chế "toàn trị [ti ếng Pháp là totalitarisme, tiếng Anh là totalitarian] trong ñó con người bị cưỡng bức toàn diện, triệt ñể nhiều khi tàn nhẫn ñến vô nhân ñạo, phi nhân văn, biến con người bị trị thành nô lệ của một tập ñoàn thống trị ít người và duy ý chí tuy nhân danh cách mạng mà hành ñộng, nhưng hiệu quả khách quan của hành ñộng lại phản tiến hóa". ðây là lời giải thích của Nguyễn Hữu ðang, một công thần của chế ñộ, Ủy viên Ủy ban Dân tộc Giải phóng Trung ương (Chính phủ Lâm thời khởi nghĩa CMT8), Trưởng ban Tổ chức , người dựng lễ ñài ðộc Lập ñể từ ñó bản Tuyên Ngôn ðộc Lập 2.9, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ñược tuyên ñọc trước quốc dân ñồng bào và trước thế giới, lại là nạn nhân khủng khiếp của chế ñộ.

Ông bị bắt vì ñã ñấu tranh ñòi dân chủ và tự do qua bài xã luận viết trên tờ Nhân Văn số 6 in năm 1958! Người ta ñã muốn biến phiên toà xử tự do báo chí thành phiên toà xử gián ñiệp, nhưng rồi ñã thay ñổi cáo trạng là một vụ phá hoại bằng những xuất bản phẩm nhằm thực hiện một vụ phá hoại chính trị. Không có cáo trạng, không xét xử, nhưng người ta ra sức tuyên truyền cho mọi người tin rằng có những hoạt ñộng gián ñiệp trong vụ án này ñể dư luận tin rằng bị cáo là một tên phản quốc : "Ngay khi chúng tôi ñến nhà tù, người ta ñã tuyên bố: Các anh phải nhớ rằng một khi vào ñây là các anh sẽ không có ngày trở lại, các anh sẽ ở ñây cho ñến lúc chết. Người ta ñã tuyên bố thế – tổng giám thị nhà tù tuyên bố chính thức, công khai trước tất cả các tù nhân chính trị. ðã vào ñây là không có ngày trở lại, không bao giờ ra khỏi nơi này. Cho dù án của anh là 5 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm – các anh cũng sẽ ở ñây ñến lúc chết... Vì sao? Vì các anh, lũ phản ñộng, phản bội tổ quốc, phản bội cách mạng – các anh ñáng chết. ...Không một mối liên hệ với bên ngoài, không thư từ, không thăm nom, không tiền hay quà hay lương thực gửi tới – không, anh không nhận ñược chút gì của bạn bè hay gia ñình.

...Thế giới của anh, nhân loại ñối với anh là 200 người tù – không có những người ñồng tổ quốc, ñồng công dân; với anh, không có gì hết, chỉ có 200 người ñồng ngục cùng một số phận…"***

Page 4: Diem tin so61.doc copy

4

Phương Uyên ñược ra khỏi trại giam một ngày sau kỷ niệm 100 năm ngày sinh của người tù quá cỡ Nguyễn Hữu ðang [15.8. 2013]. Có lẽ cháu chưa thể biết ñược những gì mà những người sớm nhận thức ñược sứ mệnh cao cả sau khi giành ñược ñộc lập thì phải ñấu tranh giành dân chủ và tự do như cụ Nguyễn Hữu ðang, một lão thành cách mạng phải gánh chịu bởi chế ñộ toàn trị. Nhưng thiết tha yêu nước, căm thù bọn xâm lược, khát khao tự do dân chủ của Phương Uyên là kết tinh nguyện vọng và phẩm chất cao ñẹp của tuổi trẻ. Cô gái mảnh mai và hiền dịu ấy ñã vượt lên chính mình ñể ñối diện với cường quyền với ñủ các thủ ñoạn lừa mị, dụ dỗ, ñàn áp. Và vì thế, cô ñã trở thành biểu tượng của tinh thần yêu nước, khát vọng tự do và sự dấn thân vì ñại nghĩa.

Frank Roosevelt ñã thật sâu sắc khi chỉ ra rằng "N ỗi sợ hãi lớn nhất của con người chính là sự sợ hãi, ñấy là ñiều nhất thiết phải vượt qua". Bà Aung San Suu Kyi ñã nhắc lại ñiều ñó trong diễn văn nhận giải Freedom of Glasgow : " không phải quyền lực mà là sự sợ hãi làm cho người ta thối nát. Sợ mất quyền thế làm cho những kẻ ñương quyền trở nên ñồi bại, và sợ bị những kẻ quyền thế trừng phạt làm cho những người bị trị sai lạc"****

Người phụ nữ ñang là biểu tượng của cuộc ñấu tranh vì tự do và dân chủ ở Miến ðiện, ngọn ñuốc hy vọng chung cho các phong trào ñấu tranh dân chủ và nhân quyền trên toàn thế giới, ñã khẳng ñịnh : "nhân quyền căn bản mà tôi xem trọng là thoát khỏi sợ hãi", và rằng "sợ hãi là kẻ thù ñầu tiên mà chúng ta phải vượt qua khi chúng ta ñề ra cuộc ñấu tranh cho tự do và thường sợ hãi còn lại cho ñến chung cuộc".

Phải chăng cô nữ sinh viên Phương Uyên ñã vượt qua ñược sự sợ hãi ñể dám ñối diện với bạo lực cường quyền, trở thành một biểu tượng của thế hệ trẻ không chịu khuất phục và không dễ bị lừa mị ñem lại một nội dung ñích thực cho nền ñộc lập của ñât nước ñổi bằng máu của cha ông bằng cuộc ñấu tranh cho dân chủ và tự do mà nếu không có nội dung ấy, thì ñộc lập là vô nghĩa.

Quả ñúng là "thường sợ hãi còn lại cho ñến chung cuộc", nhưng nhìn vào ánh mắt, nghe giọng nói thanh thản và kiên nghị của cháu, ñặt tay trên ñôi vai mảnh mai và rắn rỏi khi ngồi cạnh cháu trong buổi cháu ñến thăm vào ngày 17.8.2013, ngay sau ngày ra khỏi trại giam, người viết bài này tin rằng rồi cháu sẽ tiếp tục vượt qua ñược mọi thử thách.

Vì, bên cạnh cháu, ñằng sau cháu, là sức mạnh của cả một lực lượng ñông ñảo sẵn sàng tiếp sức cho cháu như ñã từng làm trong những ngày cháu ở trong tù. ðây cũng là cảm nhận của Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Công Giàu, và nhiều người khác ñã ký tên ñòi trả tự do cho Phương Uyên , những người từng vào tù ra khám ở Sài Gòn, Côn ðảo trước 1975, những người từng giữ trọng trách trong nhiều lĩnh vực của thành phố sau 1975, ñã gặp gỡ chuyện trò với cháu trong bữa cơm thân mật vào ngày 18.8. 2013 khi Huỳnh Kim Báu, người ñã nằm chắn ngang trước mũi xe trong cuộc biểu tình trước tòa án Long An, bất ngờ ñưa Phương Uyên ñến cám ơn .

Xin ñược gợi lại những lời trong kiến nghị ñòi tự do cho Phương Uyên ñã nhắc ở trên : "vì lòng yêu nước, ghét kẻ thù xâm lược, không chịu “hi ền lành, ngoan ngoãn”như bản tính vốn có của cháu, mà dám dấn thân vào chuyện “mạo hiểm”, thì những người làm cha chú như chúng ta cần phải ứng xử như thế nào với cháu?... Chẳng lẽ bao nhiêu xương máu của nhiều thế hệ Việt Nam ñổ ra ñể rồi ñất nước sẽ lại phải chứng kiến những sự kiện Quách Thị Trang, Trần Văn Ơn mới, với những hành vi trấn áp bạo tàn mới, theo kiểu phát xít hóa ñời sống xã hội?

Thực tế của mười tháng qua từ ngày Phương Uyên bị bắt, "những hành vi trấn áp bạo tàn mới theo kiểu phát xít hóa ñời sống xã hội" ñã không ñe dọa ñược ai, ngược lại, lòng dân thêm phẫn nộ, diện mạo phản dân chủ, chà ñạp nhân quyền ñáng xấu hổ ñang phơi bày trước thế giới và ñang bị lên án. Và ai cũng hiểu ñược rằng, dưới áp lực nào mà một tòa án chỉ quen tuyên những bản án "bỏ túi", nơi mà những luật lệ về “an ninh quốc gia” ñược dùng ñể tội phạm hoá bất kỳ hành xử nào về những quyền dân sự hay quyền chính trị thì bỗng nhiên phải tuyên một bản án chưa có tiền lệ : án treo 3 năm cho cô sinh viên kiên cường không chịu cúi ñầu!

Page 5: Diem tin so61.doc copy

5

Oái oăm thay cái cảm giác mừng cho Phương Uyên và nhục cho Tòa án chỉ chuyên tuyên những "bản án bỏ túi" mà luật pháp chỉ là trò hề! Cả buổi sáng tại tòa, quan tòa gầm ghè, ñe nẹt cốt uy hiếp tinh thần nhằm làm nhụt ý chí cô gái mảnh mai ñơn ñộc theo kiểu "trần trụi giữa bầy sói" ñể mềm lòng thốt ra một câu nhận tội nào ñó ñể tòa vớ lấy mà gỡ thể diện. Nhưng rồi vở diễn ñã phải hạ màn mà cả diễn viên và ñạo diễn phải tuân theo một kịch bản mới. Kịch bản mới ấy người ñạo diễn cũng không ñược biết, nói chi ñến diễn viên.

Cũng phải thôi. Người ta quên mất rằng, thế giới ñã biến ñổi quá nhiều ñến mức mà những công thức ñể thành công trước ñây, thậm chí chỉ trong tháng trước, tuần trước, ngày hôm trước... có thể sẽ lạc hậu và ñưa tới thất bại thảm hại trong hôm nay, trong ngày mai! Sẽ là không thừa với việc nhắc lại ñây một ý tưởngñược trình bày trong "Tư duy lại cho tương lai" ñược xuất bản mười năm trước : "những ai chần chừ tin rằng tương lai sẽ là sự tiếp tục của quá khứ, sẽ sớm thấy mình bị hụt hẫng trước sự thay ñổi. Họ sẽ bị buộc phải suy nghĩ lại : sẽ ñi ñến ñâu và bằng cách nào ñi ñến ñó, khi mà có lẽ ñã quá muộn ñể tránh ñược ñiều không thể tránh khỏi".

Xu hướng dân chủ là sự phát triển logic của thế giới loài người. Vấn ñề chỉ là thời gian. Sớm hay muộn là tùy thuộc vào sự vận ñộng tự thân của mỗi xã hội, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia với những ñặc ñiểm văn hóa, tập quán, truyền thống trong sự phát triển kinh tế và trình ñộ tiếp thu, vận dụng khoa học công nghệ mà thời ñại ñang mang lại. Và rồi, ở ñâu mà bạo lực và cường quyền ñược ñẩy tới một cách vô hạn ñộ thì sự khốn quẫn, sự sa ñọa và sự phẫn nộ cũng lớn ngang như thế ở mặt kia. Khi nước ñã tràn bờ thì mọi sự gia cố, che chắn ở từng công ñoạn, từng mảng vỡ ñều vô nghĩa và không thể cứu vãn. Vấn ñề là biết chủ ñộng chọn cho ñược phương án tối ưu, mà có khi cái ñỡ xấu nhất trong những cái xấu lại có thể là cái tối ưu ñó!

Cô sinh viên mảnh mai và mạnh mẽ vừa ñứng trước vành móng ngựa kia có thể lại là ñốm lửa cháy sáng vẫy gọi một thế hệ tuổi trẻ ñấu tranh ñưa ra trước vành móng ngựa những thế lực cản trở bước ñi của lịch sử. ðiều này chẵng có gì mới mẻ và ghê gớm lắm ñâu. Cách nay 200 năm, Ph.Angghen nói về một thể chế “sẽ ñược quyết ñịnh khi một thế hệ mới sẽ lớn lên...Khi những con người như thế xuất hiện, họ sẽ vứt bỏ tất cả những ñiều mà theo quan niệm hiện nay họ phải làm : họ sẽ tự biết cần phải làm như thế nào”.*****

Khi nói về "Biểu tượng Phương Uyên", người viết bài này suy ngẫm về ñiều ấy.

___________________________ * Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông,Văn hóa tương ñồng,Vận mệnh tương quan.

** Về cách hiểu một ý thơ của Nazim Híkmet. Cao Xuân Hạo. "Tiếng Việt. Văn Việt. Người Việt". NXB Trẻ, 2001, tr.261

*** Cuộc trao ñổi giữa Nguyễn Hữu ðang và Heinz Schütte, tác giả công trình “nghiên cứu về phong trào Nhân văn – Giai phẩm

**** It is not power that corrupts but fear. Fear of losing power corrupts those who wield it and fear of the scourge of power corrupts those who are subject to it .

Aung San Suu Kyi . Bảo vệ tự do . Tạp chí Phía trước ***** C.Mác & Ph.Angghen Toàn Tập , Tập XXI. NXBCTQG . Hà Nội, 1995, tr.128

****

Page 6: Diem tin so61.doc copy

6

Nỗi hổ thẹn của báo chí nhà nước Phạm Chí Dũng

VOA ðài tiếng nói Hoa Kỳ. Thứ hai, 19/08/2013

Hôn mê

Gần hết trong hơn 700 tờ báo nhà nước ở Việt Nam vẫn như ñang hôn mê trong nỗi hổ thẹn từ tiềm thức ñến vô thức, trong bối cảnh chưa bao giờ xã hội lại cần ñến tiếng nói phản biện của báo chí như hiện tình.

Với gần hết ñội ngũ tổng biên tập và cả phó tổng biên tập ñã ñược “cơ bản tái cơ cấu”, không có mấy phóng viên nhiệt thành nào lèn ñược bài viết phản ánh thực tồn xã hội ngổn ngang lên mặt báo.

Cách ñây không lâu, báo Thanh Niên suýt bị khởi tố vì mạo phạm Ngân hàng nhà nước qua bài “Rửa vàng”. Còn trước ñó, việc bắt và xử tù phóng viên Hoàng Khương của báo Tuổi Trẻ ñã gần như ñặt dấu chấm hết cho lớp nhà báo muốn phanh phui câu chuyện “núp lùm” của cánh cảnh sát giao thông.

Hơn một năm ñã trôi qua kể từ quý 2 năm 2012 – ñược xem là cơn thủy triều thình lình của báo chí chính thống với hơn 2.000 bài viết khắc họa về chân dung “Người nông dân nổi dậy” ðoàn Văn Vươn, một phần rất lớn các tờ báo nhà nước lại trở về thế nằm cam chịu dưới vô số “chỉ ñạo ñịnh hướng” của Ban tuyên giáo trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông.

Page 7: Diem tin so61.doc copy

7

Những ñịnh hướng của các cơ quan tuyên giáo và quản lý báo chí lại ngày càng bốc ñồng tính xu thời cùng với thời vận quốc gia lâm nguy trong cơn hoạn nạn về tham nhũng, nhóm lợi ích, suy thoái kinh tế, sa sút ñạo ñức, tệ nạn xã hội…

Bất chấp một số bài viết lên án sự vô cảm của ñồng loại, báo chí vẫn hiển hiện như một mặt trận vô cảm không thua sút. Những nội dung phổ biến mà ñộc giả trong nước ñược thưởng ngoạn trên báo chí chính thống vẫn rất thường là các tin tức giật gân, câu khách, hay nói như dân gian là logic “cướp giết hiếp”… hẳn có mấy tờ báo còn ñủ tự trọng ñể ñánh ñộng dư luận về những chuyện bất công xã hội vốn ñang ñầy rẫy ở xứ sở ñược Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tự tin “dân chủ gấp vạn lần tư sản”.

ðã từ hai năm qua, Vietnamnet – một trong những tờ báo ñiện tử có uy tín và thu hút ñược lượng truy cập lớn nhất Việt Nam – ñã gần như ñánh mất bản sắc phản biện của mình. Người ta không còn nhận ra sắc diện cống hiến trên mục Tuần Việt Nam và ở cả những chuyên mục xã hội, kinh tế của tờ báo này. Sau khi báo ñiện tử Tầm Nhìn bị ñóng cửa vào tháng 7/2012, loại bài như “Mùa xuân Myanmar” trên Vietnamnet ñã khiến những tác giả của nó không chốn dung thân.

Tương tự, những tờ báo ñã từng tỏa hơi ấm nhân bản ñồng loại trong vụ Tiên Lãng vào ñầu năm 2012 như Giáo Dục Việt Nam, Dân Việt, Người Lao ðộng, Pháp Luật TP.HCM, Sài Gòn Tiếp Thị… cũng như lắng tiếng trong một tâm trạng mỏng manh chân ñứng.

Quá nhiều chuyện cần ñược nói và cần phải tiết lộ, nhưng lại quá ít can ñảm ñể thoát khỏi vòng kim cô. Những bài báo hiếm hoi về thực trạng quá sức bất công trong thu hồi ñất ñai ở một số ñịa phương thi thoảng mới ñược phản ánh trên báo Nông Nghiệp Việt Nam, cùng vài ba tờ khác với hàm lượng khiêm tốn hơn nhiều. Song qua cái số hiếm hoi ấy, ñộc giả vẫn chưa thể nhận ra một sự thật chính ñáng nhất: nguồn cơn gây ra bất công và thái ñộ thích ñáng ñối với trách nhiệm của cá nhân lãnh ñạo cùng các cơ quan ñiều hành quản lý liên quan. “ ðừng nấp trong gấu áo của nhân dân”

Suốt nhiều năm qua, không một quan chức cao cấp nào từng công khai vi hành ở các chợ búa và các vùng sâu, vùng xa, nơi những ñứa trẻ phải bắt chuột thay cơm và ở những nơi mà sức chịu ñựng của người dân ñang tiệm cận giới hạn cuối cùng của sự kiệt lực.

Thế nhưng, trước tất cả những cảnh trạng ngang ngược chưa từng thấy của các nhóm lợi ích ñộc quyền, giới công luận ở Việt Nam vẫn chỉ dám hô hấp một cách hổn hển. Khi thời gian giữa năm 2013 buộc phải chứng nhận ba cú tăng giá xăng dầu và một lần phóng giá ñiện lực làm náo loạn xã hội, ña phần các bài báo vẫn chỉ chạm khẽ vào hiện trạng giá cả tăng làm ảnh hưởng ñến ñời sống dân sinh và lạm phát. Họa hoằn mới có một tờ báo phỏng vấn những chuyên gia ñộc lập như Ngô Trí Long, Nguyễn Minh Phong ñể hé ra ñôi chút tính phản biện ñối với chính sách tăng giá vô tội vạ. Nhưng những bài báo ñó lại quá ít ỏi so với phong trào phản biện chống tăng giá ñiện và xăng dầu trên báo chí lề phải vào cuối năm 2011, và càng không thể so sánh với gánh ì của trên 17.000 người viết báo có thẻ ở Việt Nam.

Thật hiếm hoi, một tờ báo nhỏ như Văn Hóa Nghệ An vào tháng 8/2013 ñã khơi dậy tinh thần phản kháng còn sót lại trong tâm khảm những người viết báo ñối với nhóm lợi ích: “Nếu cần gì hãy cứ nói

Page 8: Diem tin so61.doc copy

8

thẳng với Nhân Dân. Nhân Dân chưa bao giờ tiếc một cái gì, kể cả mạng sống vì ðất nước. Hãy minh bạch ñối diện với Nhân Dân, ñừng nấp trong gấu áo của Nhân Dân ñể phục kích, làm hại Nhân Dân”.

Cũng còn những cuộc “phục kích” khác…Những năm qua, nghe nói còn có cả những chỉ thị của Ban tuyên giáo trung ương và Bộ Thông tin Truyền thông ñối với báo chí về một “vùng cấm” nào ñó trong việc ñưa tin viết bài về chuyện ñộc quyền tăng giá, cả về chuyện “tránh ñể các thế lực thù ñịch lợi dụng”.

Một nhà báo giấu tên còn cho biết những hành xử ẩn lộ trong mấy năm gần ñây của các cơ quan quản lý báo chí ñã khiến cho giới phóng viên sinh ra không ít nghi vấn về một mối quan hệ “ñi ñêm” nào ñó giữa các nhóm lợi ích và các cơ quan chỉ ñạo báo chí – như hiện tượng ñã từng bị dư luận dị nghị không ít lần trong quá khứ. Nhiều người cũng còn nhớ việc một nhà báo ñã tố cáo một quan chức tuyên giáo nhận “lại quả” lên ñến vài chục ngàn USD xảy ra những năm về trước…

Tiền bạc có thể tạo ra truyền thông nhưng cũng dễ làm cho báo chí phải ngậm miệng. Chưa bao giờ tính nghi ngờ của giới phóng viên lại cao ñộ như vào lúc này, khi họ liên tục nhận ñược các chỉ thị bất bình thường từ hệ thống tuyên giáo liên quan ñến những “vùng kín” ñắt ñỏ.

“ðịnh hướng”, “nhắc nhở”, “phê bình”, “kiểm ñiểm”, “k ỷ luật”, “phạt hành chính”… có lẽ mới là ngôn luận chính thống của một nền báo chí ñược xem là chính thống. Hàng tuần và hàng tháng, cơ quan tuyên giáo và quản lý truyền thông ở cấp trung ương và ít nhất hai thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM vẫn miệt mài vận ñộng với não trạng lê mòn không ñổi khác.

Không có lấy một lối thoát khả dĩ cho báo chí trong việc lên tiếng ñánh thức lương tâm và chế ngự tính vô cảm tràn lan trong xã hội. Những phóng viên có nghề và có tâm huyết dần dần bỏ viết, rời khỏi báo, trong khi những nhà báo trẻ kế cận lại chưa thể kế thừa kinh nghiệm và phong cách của lớp ñi trước. Còn lại, ñại ña số hàng ngũ tổng biên tập mới chính là một dấu ấn ñặc trưng cho “nhà báo quan chức” hoặc “trí thức cận thần” khép miệng trùm mền. Cơ hội và “dũng khí”

Không hoặc chưa thể vượt qua nỗi sợ hãi ñang chế ngự chính mình, phần lớn nhà báo quốc doanh ñang ñể vuột khỏi tay họ ñiều ñược gọi là lương tâm nghề nghiệp. Báo chí nhà nước cũng ñang dần mất ñi cơ hội ngang bằng phải lứa, ít nhất trên phương diện tin tức, so với giới truyền thông xã hội.

Vài cuộc hội thảo, tọa ñàm gần ñây ñã gián tiếp xác nhận trong số hơn 30 triệu người dùng Internet ở Việt Nam, lượng người truy cập vào truyền thông xã hội ñã tăng vọt theo cấp số nhân, chuyên chú vào nhiều sự kiện thời sự mà báo chí “lề phải” ñã không tự nguyện dấn thân.

Dù vẫn bị những báo cáo nội bộ nào ñấy ñánh giá là “phản ñộng”, không ít trang mạng xã hội như Basam, Bauxite Vietnam, Quechoa, Chuacuuthe… ñang có xu hướng chuyên nghiệp hóa báo chí, với ñội ngũ cộng tác viên ñược tăng trưởng về số lượng và nâng tầm về nghiệp vụ. Nhưng ñiều rõ ràng nhất có lẽ là các trang này ñã không ít lần dám công khai những chủ ñề và vấn ñề chính trị – xã

Page 9: Diem tin so61.doc copy

9

hội mà giới báo chí nhà nước hầu như không dám ñụng ñến. Có lẽ, ñó cũng là một ñặc tính riêng cần khắc họa khi bàn về cái ñược gọi là “dũng khí báo chí”.

ðiều ñáng tiếc không kém cho giới báo chí quốc doanh là họ ñã không nắm bắt ñược cơ hội ngay cả khi có dịp may. Bởi từ ñầu năm 2013, những ñiều kiện về ñối ngoại chính trị và phản ứng lẫn phản kháng ñối nội ñã tỏ ra khởi sắc hơn hẳn bối cảnh năm ngoái, ñặc biệt là tiếng nói phản biện của giới nhân sĩ, trí thức ñộc lập ngày càng mạnh mẽ.

Chưa bao giờ truyền thông xã hội lại quyết ñoán như hiện nay.

Tuy thế, nghe nói tại nhiều tòa soạn báo quốc doanh vẫn luôn tồn ñọng một danh sách những tác giả bị cấm cản. Bài viết của những trí thức từng có tên tuổi trên truyền thông quốc tế như Tương Lai ở Sài Gòn hay Nguyễn Quang A ở Hà Nội lại luôn là “ñối tượng” bị ngăn chặn như vậy.

Dù phía trước là cơ hội ñang mở ra cho báo chí nhà nước, cơ hội về thông tin và quan trọng hơn là cơ may ñể bình luận về các sự kiện thời sự, ñặc biệt là mối quan hệ Việt – Mỹ ñang bớt lạnh giá, nhưng ñiều rõ ràng là hiện chỉ có quá ít cây bút bình luận mang tính khách quan và ñộc lập, nếu không tính tới ñội ngũ “ngoại giao ñoàn” ở các báo ñảng quen thuộc như Nhân Dân, Quân ðội Nhân Dân.

Cũng chưa cần xét ñến nội trị, mối quan hệ ñối ngoại giữa nhà nước Việt Nam với Hoa Kỳ và Cộng ñồng châu Âu sẽ có thể không ñược mặn mà theo ñúng nghĩa của nó, một khi chính giới quốc tế vẫn chán nản về chuyện giới truyền thông nhà nước Việt Nam còn lâu mới ñủ dũng khí ñể phản biện những vấn ñề bất công và bất bình ñẳng gay gắt của xã hội, cũng như vẫn chưa “hòa hợp” với giới nhân sĩ trí thức trung lập ôn hòa.

Một nhà báo ở Sài Gòn cảm thán: “Việt Nam ñang ‘tự do báo chí’ theo kiểu cách không giống ai. Một nền báo chí chỉ ñạo tập trung hóa như vậy mà ñòi thâm nhập vào cả Hội ñồng nhân quyền Liên hiệp quốc sao?”.

Quyền lực và chuy ển ñổi kinh t ế

Linda Yueh.Phóng viên Kinh doanh của BBC. 20 tháng 8, 2013

Việt Nam ñối diện thách thức trong lúc cải tổ kinh tế dường như chậm lại

Page 10: Diem tin so61.doc copy

10

Các công ty quốc doanh chiếm tới 60% các khoản vay ngân hàng và giữ hơn một nửa các khoản nợ xấu của cả nước.

Sau chừng ba thập niên, nước này vẫn ñang chuyển ñổi từ nền kinh tế tập trung sang "kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa", với quyền lực vẫn nằm trong tay ðảng Cộng sản.

Không phải là Trung Quốc, mà là Việt Nam.

ðất nước từng ñược coi như "Trung Quốc tiếp theo" do sự chuyển tiếp ổn ñịnh, nay bắt ñầu tạo ra những quan ngại về cuộc khủng hoảng nợ ñang dần hiện ra.

Với Vi ệt Nam, sự thống trị của các doanh nghiệp quốc doanh vẫn là vấn ñề, tuy ñã gần ba thập niên kể từ sau công cuộc "ñổi mới" theo ñịnh hướng thị trường.

Việt Nam có cùng vấn ñề như Trung Quốc, ñó là các doanh nghiệp quốc doanh lại chính là nguồn cơn của các khoản nợ xấu có thể nhấn chìm hệ thống ngân hàng.

Việt Nam ñã thành lập các công ty quản lý tài sản nhằm nhận các khoản nợ xấu từ các ngân hàng quốc doanh chuyển sang hồi ñầu năm nay.

Mô hình Trung Quốc

ðây là ñiều tương tự như những gì Trung Quốc làm hồi 1999, khi nước này thành lập bốn công ty như vậy nhằm dọn dẹp sổ sách của bốn ngân hàng quốc doanh lớn trước khi mở cửa ngành ngân hàng nhằm tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001.

Thế nhưng vấn ñề nằm ở chỗ nợ xấu không chỉ là khoản ghi sổ, mà là dòng lưu thông.

Nói cách khác thì các khoản nợ lũy kế cứ kéo dài trong các doanh nghiệp quốc doanh chính là vấn ñề.

"Trung Quốc hồi giữa thập niên 1990 ñã có bước ñi lớn nhắm cắt bỏ nhiều công ty nhà nước. Một lượng lớn các công ty nhà nước ñã bị dẹp, ñưa con số từ khoảng 10 triệu xuống còn chưa tới 300.000 công ty vào cuối thập niên này."

Trung Quốc hồi giữa thập niên 1990 ñã có bước ñi lớn nhắm cắt bỏ nhiều công ty nhà nước. Một lượng lớn các công ty nhà nước ñã bị dẹp, ñưa con số từ khoảng 10 triệu xuống còn chưa tới 300.000 công ty vào cuối thập niên này.

Trung Quốc vẫn có mảng quốc doanh lớn, nhưng ñã có nỗ lực ñáng kể nhằm cắt giảm các khoản nợ xấu bằng cách tăng tính hiệu quả của các công ty ñược nhà nước hỗ trợ còn lại.

ðiều này ñược thực hiện bằng cách tư hữu hóa từng phần hoặc cổ phần hóa các hãng quốc doanh lớn, kể cả ngân hàng.

Page 11: Diem tin so61.doc copy

11

Tất nhiên, Trung Quốc ñã tạo ra những vấn ñề khác cho chính mình khi dùng hệ thống ngân hàng ñể tài trợ phần lớn cho chính sách thúc ñẩy tài chính lớn, qua ñó thúc ñẩy kinh tế trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi 2008.

Việt Nam ñã cam kết cải tổ các doanh nghiệp quốc doanh, nhưng tiến ñộ nhanh tới mức nào thì lại là chuyện khác. Chẳng hạn, Ngân hàng Thế giới nói rằng bất chấp mục tiêu bán cổ phần của 93 công ty nhà nước hồi năm ngoái, việc bán thực sự chỉ ñược thực hiện tại 12 công ty.

Tiến trình chậm tr ễ

Câu hỏi ñặt ra tại sao việc cải tổ lại diễn ra chậm ñến vậy.

Như tôi ñã ñề cập ở trên, Việt Nam ñược coi là một Trung Quốc tiếp theo, do sự chậm chạp tương tự trong việc xử lý nền kinh tế.

ðây cũng là một quốc gia tương ñối lớn, không ñông như Trung Quốc 1,3 tỷ người, nhưng cũng có gần 90 triệu dân, ñứng thứ 13 trên toàn thế giới.

Và cũng giống như Trung Quốc, Việt Nam ñã quyết ñịnh không ñi theo hướng "liệu pháp sốc". ðó là ñiều mà Liên bang Xô viết trước ñây làm khi chuyển ñổi từ nền kinh tế tập trung hồi giữa thập niên 1990.

Thay vào ñó, các quốc gia ở Á châu ñã từ từ giới thiệu sức mạnh thị trường, như cho phép các công ty không thuộc sở hữu nhà nước hoạt ñộng, ñể các chính phủ cộng sản có thể từ từ cải tổ mảng quốc doanh.

Nhìn vào thời gian suy thoái kéo dài cả thập niên mà Nga và các nước ðông Âu phải trải qua sau thời kỳ chuyển ñối gấp gáp, có lẽ người ta không mấy ngạc nhiên khi Trung Quốc và Việt Nam có vẻ như ñang áp dụng những ñiều khôn khéo.

Tuy nhiên, có một trở ngại quan trọng cho công cuộc cải tổ ở cả hai nước này.

Người ta có thể lập luận rằng ñể tiến hành quá trình chuyển ñổi gấp gáp sang nền kinh tế thị trường thì một quốc gia cần phải loại bỏ bàn tay kém hiệu quả của nhà nước.

Hệ thống ngân hàng VN ñang phải gánh nhiều nợ xấu của các công ty quốc doanh

Quyền lợi ñược ñảm bảo

Nó cũng bao gồm việc ngăn chặn các nhóm lợi ích và các căn cứ quyền lực của những ñối tượng ñược hưởng lợi nhiều nhất từ việc cải tổ. Họ có thể ñón trước ñược những cải tổ tiếp theo.

Page 12: Diem tin so61.doc copy

12

Tất nhiên, có những vấn ñề trong quá trình chuyển ñổi ở Nga và các nước khác, trong ñó có cả sự trông chờ không thực tế rằng một nền kinh tế tư nhân sẽ nắm thế chủ ñạo một khi nền kinh tế quốc doanh bị gỡ bỏ.

Trung Quốc ñã thực hiện ñiều ñược gọi là cải tổ "từ dễ ñến khó". Tức là thực hiện các bước cải tổ ñơn giản về mặt chính trị trước, chẳng hạn như ưu ñãi cho các mặt hàng nông sản trước, và ñể các vấn ñề khó hơn lại, làm sau.

Và những quyền lực mới ñã bắt ñầu khiến cho các bước cải tổ tiếp theo càng thêm khó khăn.

Với Vi ệt Nam thì việc cải tổ có vẻ như sa lầy do sự bất tài của những người ñiều hành các công ty nhà nước trong việc tư hữu hóa công ty ít nhất là từng phần, nếu không phải là toàn phần.

Nói cách khác, những người vốn ñược hưởng lợi từ việc thị trường hóa nền kinh tế nay ñang kẹt trong các công ty làm ăn kém hiệu quả của mình, tạo gánh nặng cho hệ thống ngân hàng.

Nợ chính phủ của Việt Nam hiện chiếm khoảng 50% GDP, và ñáng nói là có khoảng 37% là nợ nước ngoài.

Rồi khi các khoản nợ của các công ty nhà nước ñược cộng vào thì tổng nợ tăng gấp ñôi, lên mức 100%. ðó là những con số thống kê làm gióng lên những hồi chuông báo ñộng về nguy cơ khủng hoảng.

ðể tránh khủng hoảng, Việt Nam cần phải cắt bỏ gánh nặng từ các công ty nhà nước, ñồng thời cần ñẩy nhanh việc tư hữu hóa.

Mà ñể làm ñược những ñiều ñó, người ta cần ñối phó với những nhóm lợi ích thủ cựu.

Với những nước áp dụng cải tổ, bài học là cải tổ chỉ thành công khi người ta ñụng ñến không chỉ vấn ñề năng suất mà cả quyền lực. Với Vi ệt Nam, ñó có lẽ là một bài học khó nhằn.

Phóng viên Linda Yueh vừa thăm Việt Nam và thực hiện Bấm loạt phóng sự về kinh tế Việt Nam trong tháng Tám.

NHÌN AI C ẬP NGHĨ ðẾN VI ỆT NAM Hoàng Duy Hùng

Ngày 25/11/2011, người dân Ai Cập vùng dậy lật ñổ Tổng Thống Hosni Mubarak. (Sinh 1928, làm Tổng Thống từ năm 1981). Sau ñó họ bầu ông Mohamed Morsi của tổ chức Huynh ðệ Hồi Giáo làm Tổng Thống. Ngày 29/6/2012, ông Mohmed Morsi tuyên thệ nhậm chức và ông là Tổng Thống ñầu tiên của Ai Cập do dân bầu cách dân chủ và hợp pháp.

Page 13: Diem tin so61.doc copy

13

Khi cuộc cách mạng ñang bùng nổ ra ở Ai Cập, nhiều vị dân cử Hoa Kỳ thuộc ðảng Cộng Hòa khuyến cáo Tổng Thống Barack Obama không nên vội vàng ủng hộ Nhóm Huynh ðệ Hồi Giáo vì cho rằng nhóm này có một chủ trương quá khích không khéo sẽ biến Ai Cập trở thành một Iran thứ 2 ở Bắc Phi. Nhóm Huynh ðệ Hồi Giáo ñược thành lập năm 1928 do một thày giáo tên là Hasa al-Banna (1906-1949). Chủ trương của Huynh ðệ Hồi Giáo là ñem áp dụng kinh Coran và Sunnah vào trong sinh hoạt văn hóa, xã hội, và chính trị. Chủ trương này không khác gì của Giáo Chủ Ruhollah Khomeini (1902-1989). Giáo Chủ Khomeini làm cách mạng lật ñổ Shah Hoàng Pahvili của Iran năm 1979 thì biến Iran từ một ñồng minh trở thành kẻ thù số một của Hoa Kỳ. I. ðảo Chánh và Bất An Ở Ai Cập: Tổng Thống Mohamed Morsi (sinh ngày 8/8/1951) lên cầm quyền, ông tuyên bố tại Quãng Trường Tahir ñó là quyền lực và tài nguyên của Ai Cập nằm ở trong tay người dân Ai Cập. Nhưng chỉ trong vòng vài tháng, Tổng Thống Morsi ñã ra nhiều ñạo luật nhằm thâu tóm quyền hành vào trong tay mình cũng như cho tổ chức Huynh ðệ Hồi Giáo. Nhiều người dân Ai Cập và nhiều quan sát viên quốc tế e ngại ông Mohamed Morsi sẽ trở thành ñộc tài còn hơn cả Tổng Thống Hosni Mubarak. Trước hành ñộng từ từ thâu tóm quyền hành vào trong tay của Tổng Thống Morsi, vào cuối tháng 6/2013, hàng trăm ngàn người biểu tình ở Quãng Trường Tahir của Thành Phố Cairo, Thủ ðô Ai Cập. Ngày 1 tháng 7/2013, Tổng Tư Lệnh Quân ðội là Tướng Abdul Fatah Al-Sisi ra tối hậu thư buộc Tổng Thống Morsi trong vòng 48 tiếng ñồng hồ phải ngồi xuống với những phe ñối lập giải quyết những mâu thuẫn ñể ñưa ñến sự dung hòa quyền lực và hòa giải ñất nước. Tổng Thống Morsi khước từ tối hậu thư này. Lập tức có 4 vị bộ trưởng trong nội các của Tổng Thống Morsi từ chức. Ngày 3/7/2013, Tướng Abdul Fatah Al-Sisi cho quân lính vây giữ Tổng Thống Morsi tại tư gia, làm cuộc ñảo chính, và ông ñưa ông Adly Monsour là Chánh Án Tối Cao Pháp Viện lên tạm thay thế. Nhóm Huynh ðệ Hồi Giáo lập tức phản ñòn, họ tổ chức nhiều cuộc biểu tình ở Thủ ðô Cairo, thành phố Alexandria và nhiều thành phố khác tại Ai Cập. Họ cũng tổ chức nhiều cuộc biểu tình ở Úc, Âu Châu và Mỹ Châu ñể ủng hộ Tổng Thống Morsi. Khi quân ñội làm cuộc ñảo chính lật ñổ Tổng Thống Morsi, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ là ông John Kerry ñã tuyên bố ủng hộ cuộc ñảo chính. Nhiều nước phương Tây và ngay chính cả Saudi Arabia cũng ủng hộ cho cuộc ñảo chính vì ai cũng e ngại Tổng Thống Morsi và Tổ Chức Huynh ðệ Hồi Giáo sẽ biến Ai Cập thành một Iran thứ hai ở Bắc Phi. Nhưng khi Nhóm Huynh ðệ Hồi Giáo tổ chức các cuộc biểu tình rầm rộ và Chính Phủ Lâm Thời của Ai Cập ñã dùng lựu ñạn cay và vũ khí ñể trấn áp các cuộc biểu tình làm cho hàng nghìn người thiệt mạng và nhiều ngàn người bị thương thì Hoa Kỳ trở nên bối rối không còn ủng hộ chính phủ lâm thời như ngay từ ñầu. Tổng Thống Barack Obama từ chối không duyệt quân danh dự với quân ñội Ai Cập vì cho rằng quân ñội là ñể bảo vệ dân chúng chớ không phải ñể giết hại người biểu tình. Các vị lập pháp của Hoa Kỳ bàn luận ngưng không viện trợ quân sự cho Ai Cập nữa cho ñến khi nào chính phủ lâm thời tìm một giải pháp với những người biểu tình. Hoa Kỳ và Âu Châu ñang ở trong một tình trạng tiến thoái lưỡng nan với cuộc ñảo chính vừa qua ở Ai Cập. II. Liên Tưởng ðến Việt Nam: Người ta dự trù sự xáo trộn ở Ai Cập sẽ còn tiếp diễn trong nhiều ngày tới. Chính những xáo trộn ở Ai Cập làm cho nhiều người băn khoăn nếu Việt Nam có ñối lập

Page 14: Diem tin so61.doc copy

14

hay có ña ñảng thì liệu Việt Nam có bị rơi vào tình trạng hiện nay như Ai Cập hay không? Hiện nay, Việt Nam không có lực lượng nào ñể có thể làm ñảo chính hay tạo biến chuyển như ở Ai Cập có Nhóm Huynh ðệ Hồi Giáo ñã làm cách mạng vào tháng Giêng năm 2012. Nhà cầm quyền có quá nhiều kinh nghiệm ñể dập tắt mầm móng chống ñối ngay từ trong trứng nước. Nhưng như vậy cũng không có nghĩa là tình trạng này sẽ tồn tại mãi mãi ở VN vì mạnh như ðế Quốc Roma thì cũng có ngày tàn. Quy luật của Trời ðất là biến hóa, có thịnh thì có suy, có hợp thì có tan. ðó chính là lý do tại sao cổ nhân nói: “Thể chế nhất thời, dân vạn ñại.” ðảng Cộng Sản Việt Nam thì ñương nhiên cho rằng rút từ bài học ở Ai Cập không nên có ñối lập hoặc có ña ñảng ở VN vì sẽ tạo nên xáo trộn chính trị làm cho ñất nước bị trì trệ trong việc phát triển kinh tế. Nhưng những người bất ñồng chính kiến cho rằng nếu Việt Nam có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì khi có ñối lập Việt Nam sẽ không có bị xáo trộn như ở Ai Cập. Trước ñây ðài Loan cũng chỉ có một ñảng là Trung Hoa Quốc Dân ðảng, nhưng nhờ có sự chuẩn bị thì khi có ñối lập thì ðài Loan ñã không có rơi vào xáo trộn. ðối lập là lẽ tự nhiên tiến hóa của trời ñất. Nhất nguyên sinh lưỡng cực, lưỡng cực sinh tứ tượng, v.v. Trong cuộc sống con người thì có nam có nữ. Cũng vậy, một nhà nước lành mạnh thì phải có ñối lập ñể cân bằng quyền lực cũng như ñể giảm trừ tệ nạn như hối lộ, tham nhũng v.v. Quyền lực dễ làm hủ hóa con người nên quyền lực mà không có ñối trọng thì quyền lực ñó dễ ñi tới chỗ lạm dụng gây ñau khổ cho người dân lành. ðối lập là khuynh hướng tự nhiên thì chắc chắn nó sẽ phải ñến với Vi ệt Nam. Vấn ñề chỉ là thế nào và khi nào mà thôi. A/ Thế Nào? Người cầm quyền hay ñảng ñang cầm quyền không dễ dàng từ bỏ quyền lực của mình nếu không có bị áp lực. ðảng Cộng Sản VN ñương nhiên không muốn từ bỏ quyền lực, không muốn chấp nhận ñối lập một cách dễ dàng nếu không có áp lực. Có một số ñảng viên CS cho rằng khi có ñối lập, không khéo ñảng ñối lập bị Trung Quốc hay Hoa Kỳ bỏ tiền ra mua ñứt thì ñảng ñối lập làm tay sai cho ngoại bang. ðiều này không có gì phải e sợ vì khi có ñối lập thì tin tức ñược loan ñi nhanh chóng và ñảng nào bị ngoại bang mua ñứt thì sẽ bị quần chúng biết ñến tẩy chay ngay. ðiểm này cho thấy ðệ Tứ Quyền, tức tự do ngôn luận hai chiều của các cơ quan truyền thông báo chí, rất quan trọng ñể kiểm soát lại ngay chính các ñảng phái và Tam Quyền (Lập Pháp, Hành Pháp, và Tư Pháp) trong chính phủ. Dân chủ ñược ổn ñịnh và lớn mạnh khi tự do ngôn luận hai chiều của các cơ quan truyền thông báo chí ñược cổ suý và phát triển. Ngược lại, chính sự ñộc tôn của một ñảng là kẻ hở cho những tệ nạn xã hội giao thoa từ ñó tạo nên thất thoát tài nguyên, kinh tế chậm chạp, và sự bất mãn âm ĩ nơi quần chúng, ñó là áp lực nội tại. Áp lực ngoại tại thì sự phát triển vùn vụt của những quốc gia khác như Singapore, ðài Loan, Nam Hàn, Nhật Bản, Mã Lai, v.v. làm cho danh dự và sự tự trọng của dân tộc bị tổn thương. Áp lực ngoại tại nặng nhất ñó là VN không ñủ sức ñể ñương ñầu với những thế lực âm mưu lấn chiếm Việt Nam như vấn ñề Biển ðông với Trung Quốc.

Page 15: Diem tin so61.doc copy

15

Nếu ðảng Cộng Sản Việt Nam không biết cách ñiều chỉnh ñể tự có ñối lập, thí dụ ðảng Cộng Sản tách ra làm hai ñảng như trường hợp ðảng Whig của Hoà Kỳ ñã tách ra thành ðảng Cộng Hòa và ðảng Dân Chủ, hoặc thiết lập Lộ-Trình-Dân-Chủ ñể chấp nhận mọi thành phần dân tộc tham gia vào guồng máy chính phủ, thì khi có biến chuyển ñột phát thì VN dễ dàng rơi vào khoảng trống chính trị và sự trả thù ñổ máu khó mà tránh khỏi, sợ còn tệ hại hơn cả bức tranh ở Ai Cập bây giờ. B/ Khi Nào? Hiện nay, tín hiệu ñể ðCSVN chấp nhận Lộ-Trình-ðối-Lập hay tự tách ra ñể có ñối lập thì còn rất mỏng manh nên ñối lập thật sự ñến với VN vẫn còn rất mù mờ chỉ trừ khi có biến chuyển thời sự quốc tế liên quan trực tiếp ñến VN. Bằng chứng cho việc không chấp nhận ñối lập ñó là nghị Quyết 72 mới ban hành sau chuyến công du ngày 25/7/2013 của Chủ Tịch Trương Tấn Sang gặp gỡ Tổng Thống Barack Obama. Truyền thông Hoa Kỳ chỉ trích nghị quyết này là không những bịt miệng những người bất ñồng chính kiến ở VN mà còn bắt các ñại công ty của Hoa Kỳ như Facebook, Google, hay Yahoo phải làm “tình báo” cho nhà nước VN. Hoa Kỳ ñang tái phối trị lại lực lượng và ñặt trọng tâm ở Biển ðông trong vài thập niên tới vì nơi ñây là một trong những mỏ dầu dự trữ lớn nhất của thế giới. Vì nhu cầu nhiên liệu ñể phát triển, Trung Quốc uyết tâm chiếm trọn Biển ðông và Biển Hoa ðông. Các nước chung quanh Trung Quốc e ngại sự lấn át của Trung Quốc sẽ tạo thành một liên minh với nhau trong ñó có Nhật Bản, Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai, Nam Dương, Brunei, v.v., nhưng liên minh này lại quá lỏng lẻo và cũng có nhiều mâu thuẫn chỉ vì quyền lợi quốc gia như trường hợp Phi Luật Tân có xung ñột chủ quyền một phần ở Trường Sa với Vi ệt Nam. Do vậy, hầu như VN phải tự sức ñương ñấu với Trung Quốc. ðể tạo sức mạnh của toàn dân, nhất là ñể có sự yểm trợ tài lực, nhân lực, và vật lực của người Việt hải ngoại, VN phải chấp nhận ñối lập, còn không thì VN không những không có sự yểm trợ mà nhiều khi còn bị sự chống ñối gay gắt từ phía người Vi ệt hải ngoại. Tuy nhiên, như ñã trình bày ở trên, ðCSVN chưa dễ dàng gì nhượng bước ñể chấp nhận ñối lập nên tình trạng này sẽ còn kéo dài cho ñến một ngày nào ñó Trung Quốc ra tay với VN. Khi nào Trung Quốc ra tay? Nhiều bình luận gia nhận ñịnh Trung Quốc sẽ ra tay trong những trường hợp sau ñây: 1. Khi Trung Quốc bị mất sỉ diện nặng nề vì VN làm họ bẻ mặt trên chính trường quốc tế; 2. Khi Trung Quốc thấy VN yếu kém như nội bộ xào xáo nặng nề hoặc một nhóm quân ñội làm ñảo chánh và nhân danh cứu nguy một ñàn em VN thân Trung Quốc thì Trung Quốc ñưa quân vào yểm trợ; 3. Khi nhu cầu nguyên liệu của Trung Quốc tăng cao và họ quá thiếu thốn nguyên liệu, họ tấn chiếm Trường Sa cách ñột xuất như trường hợp nước Anh bất thần ñổ quân chiếm lấy lại quần ñảo Falkland ngày 2/4/1982. Các bình luận gia quốc tế cho rằng tình hình Biển ðông rất phức tạp và có thể có những biến chuyển bất ngờ; do vậy, trong 2 thập niên tới, tình hình Việt Nam quả thật rất phập phồng. Nếu ðCSVN không chuẩn bị thì chính biến chuyển bất ngờ của Biển ðông là tử huyệt cho nhà nước CHXHCNVN và ðCSVN. C/ Tín Hiệu Chấp Nhận ðối Lập? Có người nói rằng ñã có tín hiệu ðCSVN chấp nhận cho có ñối lập như trường hợp trung tuần tháng 8/2013, Ls.Lê Hiếu ðằng có bề dày 45 tuổi ñảng cùng với ông Hồ Ngoc Nhuận công khai thành lập ðảng Dân Chủ Xã Hội. Ý kiến về việc Ls. Lê Hiếu ðằng và ông Hồ Ngoc Nhuận lập ðảng Dân Chủ Xã Hội thì có nhiều khuynh hướng từ cực hữu ñến cực tả, người bênh kẻ chống. Có người cho rằng ñây chỉ là bản sao

Page 16: Diem tin so61.doc copy

16

của ðảng Dân Chủ của ông Hoàng Minh Chính cách ñây 12 năm, chắc cũng không có nhiều bước tiến xa hơn ñược. Có người nói rằng ñây không phải là bản sao của ðảng Dân Chủ, nhưng học bài học từ ðảng Dân Chủ, kỳ này những ñảng viên thứ gộc ở ñàng sau ñẩy Ls. Lê Hiếu ðằng và ông Hồ Ngoc Nhuận ra mặt nổi và họ ở ñàng sau ñiều hành. Có người còn dám quả quyết ñó là phe nhóm của ông K hay ông H trong Bộ Chính Trị ñương nhiệm ñang móc nối với các ñảng viên về hưu nhưng có thực lực như ông M ñể công khai tách ðảng Cộng Sản ra làm hai như ðảng Whig của Hoa Kỳ ñã tách ra thành ðảng Cộng Hòa và ðảng Dân Chủ. Có người thì cho rằng là ñảng cuội, nhưng thà cuội mà có chút ñối lập thì cũng không sao, từ từ cải tiến nó thành thật. Có người lại quả quyết ñây là cái bẫy của ðCSVN ñể giăng ra hốt trọn ổ những người yêu nước nhưng chưa có kính nghiệm. Nhà nước VN nghĩ sao? Nhà nước VN chưa có một thông tin chính thức nào về vấn ñề này và cũng chưa có một hành ñộng cụ thể nào về việc này. Bên Bộ Công An cũng chưa thấy có ñộng tĩnh gì. Trên một số trang mạng facebook, một số người mà nhiều người cho rằng là công an hoặc là “phe cánh của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng” ñã có những lời phê bình gay gắt tấn công Ls. Lê Hiếu ðằng và ông Hồ Ngoc Nhuận như là một tín hiệu Bộ Công An hoặc Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng không ñược vui về chuyện này. Tôi e ngại những tín hiệu “không chính thức” này là sự mở màn cho những nghiên cứu sâu rộng ñể thu thập bằng chứng rồi khoảng một thời gian sau Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ ra lệnh cho Bộ Công An, cuội hay không cuội, ñàn áp ðảng Dân Chủ Xã Hội ngay từ trong trứng nước. Lúc ấy bao nhiêu báo ñài của ðảng sẽ ồ ạt tấn công Ls. Lê Hiếu ðằng, ông Hồ Ngoc Nhuận, và ðảng Dân Chủ Xã Hội là phản ñộng, là phản bội Tổ Quốc (ðảng Cộng Sản lúc nào cũng ñồng hóa họ là Tổ Quốc), là lợi dụng quyền tự do dân chủ ñể phá hoại ñất nước. ðiều ñó ðCSVN ñã làm ñối với ông Hoàng Minh Chính và ðảng Dân Chủ cách ñây hơn 10 năm và cứ thường sẽ ñược tái diễn ở một trình ñộ cao siêu hơn. Nếu Ls. Lê Hiếu ðằng và ông Hồ Ngoc Nhuận thật sự có “ô dù chống lưng” rất lớn của một vài nhân vật Bộ Chính Trị như tin của một vài người ñồn ñãi và những nhân vật ở trong Bộ Chính Trị này ñủ mạnh ñể cân bằng thế lực với Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng thì tình hình sẽ biến chuyển ở một khúc ngoặt khác.

Riêng tôi, với bằng chứng Nghị Quyết 72 vừa qua, tôi cho rằng khả năng Bộ Công An sẽ ñàn áp ðảng Dân Chủ Xã Hội ngay từ trong trứng nước rất là cao. Lời Kết: Có người nói với tôi: “Ông Hùng, ông là nghị viên Houston thành phố lớn của Mỹ, ông làm việc với người Mỹ, ñừng có ý kiến gì vấn ñề Việt Nam cả thì ông không bị họ tấn công ñánh cho tơi bời. Bên phía CSVN cũng tấn công ông là tên phản ñộng nguy hiểm, còn bên phía người Quốc Gia thì họ chụp cho ông cái nón cối Cộng Sản hoặc là thân Cộng. Sao ông phải dính vào ba cái chuyện của VN ñể rồi ông bị ñạn bắn tứ bề, gia ñình không yên ổn? Ngày nào trên mạng, bên Quốc Gia cũng nhưCộng Sản, cũng có người chửi bới ông, thậm chí họ còn làm nhục ñến mồ mả cha mẹ ông.” Tôi chỉ biết cười: “ ðó là cái nghiệp. Nghiệp của một người Vi ệt Nam còn có quan tâm ñến Việt Nam. Ở bên này người ta chửi Cộng thì dễ. Ở trong nước chê bai VNCH thì cũng rất dễ. Chửi Cộng hay chửi VNCH ñều dễ cả. Nhưng tranh ñấu cho ñất nước dân chủ, tự do, và phú cường thật sự trong bối cảnh quốc tế VN bị anh khổng lồ Trung Quốc chèn ép thì khó khăn vô cùng. Và, ñã mang cái nghiệp tranh ñấu thì phải chấp nhận mọi hiểu lầm, mọi chụp mũ, mọi tấn công vì bản thân không là gì hết trước vận mệnh của cả dân tộc. Biết bao nhiêu người ñã mang mạng sống mình ñể bảo vệ Tổ Quốc. Hãy nhìn 82 chiến sĩ QLVNCH năm 1974 ñã bỏ mình hy sinh cho ñất nước trước sự xâm lăng của Trung Quốc ở Quần ðảo Hoàng Sa. Hãy nhìn những người trai trẻ ñang ở Trường

Page 17: Diem tin so61.doc copy

17

Sa bây giờ ngày ñêm lo bảo vệ ñất nước trước sự hăm he của Trung Quốc, sự hy sinh của họ thật cao cả vĩ ñại. Những chiến sĩ Hải quân VNCH ñã hy sinh bảo vệ Hoàng Sa hoặc những chiến sĩ ñang làm nghĩa vụ ở Trường Sa, họ ñâu có ñặt nặng VNCH hay XHCNVN, ñối với họ, tất cả là vì Tổ Quốc VN. Ba cái chuyện bôi bẩn làm mất uy tín cá nhân như chuyện của tôi nó cỏn con. Thể chế nhất thời, dân vạn ñại là thế. Và, ñã là người quan tâm ñến vận mệnh của ñất nước thì tôi phải nói lên sự thật dầu rằng vì sự thật ñó tôi bị tấn công tứ bề.” Trên quan ñiểm “thể chế nhất thời, dân vạn ñại,” tôi tổng hợp tình hình Ai Cập và sự suy nghĩ của tôi về vấn ñề VN với mong ước VN sẽ không có xáo trộn, trả thù, hay ñổ máu như ở Ai Cập. ðiều này có ñược hay không còn do nỗ lực của mọi người trong cũng như ngoài nước, và ñặc biệt là do sự chọn lựa của những người ñang cầm quyền của Việt Nam. Tận sở năng, tri thiên mệnh./. Houston ngày 19/8/2013.

Phó Thủ tướng Việt Nam thăm Mỹ Cập nhật: 05:36 GMT - thứ tư, 21 tháng 8, 2013

Ông Nguyễn Xuân Phúc thăm Mỹ từ 21/8-30/8

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hiện ñang dẫn ñầu một ñoàn của chính phủ Việt Nam thăm và làm việc tại Hoa Kỳ từ 21/8-30/8.

Báo ñiện tử Chính phủ cho hay chuyến thăm làm việc này của ông Phúc "nhằm tăng cường hơn nữa sự hiểu biết, tin cậy và hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với Hoa Kỳ".

Tuy nhiên, ñang có thông tin nói rằng chuyến ñi của ông Nguyễn Xuân Phúc còn có mục ñích tiền trạm cho một chuyến ñi Mỹ trong thời gian sắp tới của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Nguồn tin riêng của BBC nói ông Dũng có thể tới New York ñể tham dự kỳ họp 68 của ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc vào cuối tháng Chín, cụ thể là từ 26/9-28/9.

Lịch trình hoạt ñộng của ông thủ tướng, nhất là các cuộc gặp song phương, hiện vẫn còn ñang ñược thảo luận và lên kế hoạch, nguồn tin này cho hay.

Page 18: Diem tin so61.doc copy

18

Một trong những quan tâm hàng ñầu của Việt Nam hiện nay là hoàn tất ñàm phán với Hoa Kỳ về việc gia nhập Hiệp ñịnh ðối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Việt Nam ñã nỗ lực vận ñộng chính giới Mỹ ủng hộ cho việc gia nhập TPP, mà theo một số ước tính, khi ñi vào hiện thực sẽ giúp Việt Nam tăng thu GDP thêm khoảng 25-26 tỷ ñôla.

Hà Nội cũng ñược cho là có nhiều nhượng bộ trước các ñòi hỏi của phía Mỹ nhằm tạo ñiều kiện thúc ñẩy tiến trình này.

Thăm cấp cao

Mới ñây, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ñã có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ từ 24/7-26/7.

Ông Sang ñã hội kiến Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Nhà Trắng.

Về mặt nghi thức, việc tổng thống Hoa Kỳ tiếp hai lãnh ñạo cao cấp của một quốc gia nhỏ như Việt Nam hai lần trong vòng hai tháng là khó có khả năng xảy ra.

Bởi vậy giới quan sát cho rằng ông Nguyễn Tấn Dũng có lẽ sẽ không ñi Washington DC.

Việt Nam và Mỹ mới thiết lập quan hệ ñối tác toàn diện trong chuyến ñi của Chủ tịch Sang.

Hai bên bày tỏ hy vọng hoàn tất ñàm phán TPP trước cuối năm 2013.

Tổng thống Obama hồi tháng Bảy nói ông muốn một quan hệ ñối tác với Việt Nam bao gồm gia tăng thương mại, hợp tác quân sự, trao ñổi giáo dục và khoa học.

Các chuyến ñi của lãnh ñạo Việt Nam sang Hoa Kỳ chắc chắn sẽ nhằm tiếp tục phát triển quan hệ ñối tác này.

Báo ñiện tử Chính phủ cho biết thêm trong khuôn khổ chuyến thăm hiện ñang diễn ra, "Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và ñoàn cao cấp Chính phủ Việt Nam sẽ tham dự Chương trình Lãnh ñạo Quản lý Cao cấp Việt Nam tại ðại học Harvard với nhiều chuyên ñề bổ ích từ các giáo sư, chuyên gia hàng ñầu của ðại học Harvard về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật".

Chuyện bên trong phiên xử phúc thẩm Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha Hải Huỳnh

Page 19: Diem tin so61.doc copy

19

Kết quả phiên xử phúc thẩm vụ Phương Uyên – Nguyên Kha tại Long An ngày 16.8.2013 là một chiến thắng ngọt ngào của phong trào dân chủ cho Việt Nam. Lần ñầu tiên trong lịch sử tố tụng của Việt Nam cộng sản tòa phúc thẩm tuyên án khác xa tòa sơ thẩm. ðây là thành quả của lòng can ñảm của các sinh viên yêu nước, sự hi sinh của gia ñình, sự khích lệ của bạn bè, phối hợp của các blogger, sự sát cánh của truyền thông lề dân cùng tác ñộng quốc tế ñúng thời ñiểm.

Bên trong của phiên tòa phúc thẩm này là một cuộc chiến gay cấn giữa nhà cầm quyền ñộc tài toàn trị trong tay có ñủ các phương tiện hùng hậu và một bên là phe dân chủ yếu ớt mỏng manh có lúc tưởng chừng như gục ngã. Chúng tôi những người làm báo vì chính nghĩa nhân dân rất vui mừng vì chiến thắng của công lý và niềm tin. Và may mắn cho chúng tôi là tiếp cận với những nguồn tin từ ngay trong các cơ quan nội chính của Long An. Những tin tức chúng tôi có ñược rất chính xác, nhưng vì sự an toàn của nguồn tin chúng tôi từ từ cung cấp cho ñộc giả các tin tức ñược cập nhật có chọn lọc. A. Công tác tổ chức phiên tòa I. Hội ñồng xét xử phiên phúc thẩm gồm 3 thẩm phán: 1. Thẩm phán Trương Thị Minh Thơ – chủ tọa phiên tòa. 2. Thẩm phán Phan Thanh Tùng (chồng của thẩm phán Lương Bội Trâm). 3. Thẩm phán Trương Vĩnh Thủy. Kiểm sát viên giữ quyền công tố là ông Hoàng Thanh Chuyên. II. Phương thức tổ chức phiên tòa: Xử kín. Vì lý do an ninh nên hạn chế số người tham dự phiên tòa khoảng 15 người, ña số là an ninh của bộ, cục và từ thành phố xuống. Phía Long An có 2 người thuộc cục an ninh quản lý tham dự. Chỗ này cần nhắc lại là chúng tôi biết trước là gia ñình của Nguyên Kha và Phương Uyên chắc chắn bị cấm tham gia phiên tòa này nên ñã tìm cách báo tin cho phía gia ñình các sinh viên yêu nước này biết trước. III. B ất ñồng giữa công an: Có sự bất ñồng về nhân sự trong việc tổ chức phiên tòa phúc thẩm này giữa Bộ công an và công an tỉnh Long An trong khâu tổ chức nên phía Long An gần như “thả nổi” các khâu phá sóng ñiện thoại, tuyên bố máy dò kim loại bị hỏng ñột ngột nên ñã có người cài ñược máy ghi âm và ñiện thoại di ñộng vào ngay phòng xử. Việc bất ñồng trong sự chỉ ñạo thể hiện rõ là khi an ninh từ bộ yêu cầu công an tỉnh Long An cung cấp 4 ñầu gấu xã hội ñen ñể uy hiếp ñoàn biểu tình vào buổi chiều ngày 16.08.2013 thì phía Long An từ chối nói là chúng tôi không có và yêu cầu gấp quá chúng tôi không chuẩn bị kịp. IV. Phòng xử: Phòng xử án ñược ngụy trang là vào sâu bên trong tòa án tỉnh Long An, xảy ra trong một phòng xử án dân sự nhỏ. Hội trường chính ñược trang trí như là phòng xử án chính nhưng ñể trống. ðiều này ñánh lừa ñược ñám ñông biểu tình ñòi thả người có la hét ồn ào cỡ nào cũng chỉ ở khu vực gần hội

Page 20: Diem tin so61.doc copy

20

trường chính ñược ngụy trang. Còn phòng xử thật thì sâu vào bên trong hoàn toàn không nghe gì từ bên ngoài. V. Trang phục cho các sinh viên yêu nước: Rút kinh nghiệm phiên sơ thẩm và nhằm hạ ñổ hình ảnh thần tượng sinh viên, lần này người ta cho Nguyên Kha mặc áo xanh dương giống công nhân và có vẻ già trước tuổi. RiêngPhương Uyên mặc áo màu tím. Thêm vào ñó các phóng viên báo lề ñảng ñược yêu cầu chụp hình hai sinh viên này dưới một góc tối sao cho khung hình thể hiện các em già giặn hơn tuổi sinh viên. VI. Không khí phiên tòa: Phải tổ chức làm sao có màu sắc sợ hãi từ ngoài vào trong và nhằm giảm sự chú ý của dân chúng trong thành phố Tân An. Xe tù thì huy ñộng 4 chiếc nhằm chở 3 tù nhân. Trong phòng thì lắp máy camera rất nhiều. VII. Lu ật sư: Thuyết phục các bị cáo từ chối luật sư và dùng sức ép lên các ñoàn luật sư ñể hạn chế luật sư tham gia phiên xử kín này. Bắt ñầu mở các chiến dịch dùng các ñoàn luật sư kỷ luật các luật sư tham gia phiên xử phúc thẩm này. B. Những diễn biến tại phiên tòa I. Mục tiêu của phiên tòa là ép các bị cáo nhận tội ñể tòa phúc thẩm giảm án theo hướng “sự khoan hồng của ñảng và nhà nước” . Nếu có luật sư bào chữa theo hướng vô tội thì rất căng. II. Tuy nhiên diễn biến xảy ra ngoài “ñịnh hướng” mặc dù yếu tố luật sư ñã ñược “giải quyết” xong. Cả Phương Uyên và Nguyên Kha ñều tuyên bố là kêu oan chứ không yêu cầu giảm tội. ðặc biệt Phương Uyên ñã ñưa Hội ñồng Xét xử vào thế bí là “yêu cầu xử ñúng người ñúng tội” . Những hành ñộng chống ñảng cộng sản của các em là ñiều 258 Bộ luật hình sự chứ không phải ñiều 88 như ñã áp dụng. Khi Phương Uyên chỉ ra ñiều này thì Hội ñồng Xét xử và cả Kiểm sát viên ñều lúng túng. Các em ñòi xử theo Bộ luật hình sự còn Kiểm sát viên ñòi xử theo ðiều 4 Hiến pháp. Chính ñiều này ñã gây lúng túng cho Hội ñồng Xét xử làm kéo dài tuyên án từ lúc 10 giờ 30 sáng ñến 15 giờ 30 chiều. Thường những phiên Phúc thẩm thì rất chóng vánh và luôn y án. Nhưng buổi chiếu thì Hội ñồng Xét xử thay vì tuyên án họ quay trở lại phần thẩm vấn xét hỏi. Khi ñiều luật 88 của Bộ luật hình sự bị thay ñổi sang ñiều 258 thì Kiểm sát viên hạ giọng và ñề nghị các mức án khác với mức án buổi sáng ông ta ñã ñưa ra trong phần luận tội. Nói về Kiểm sát viên Hoàng Thanh Chuyên thì ông ta lúng túng lẫn lộn phần xét hỏi và tranh luận. Khi xét hỏi thì ông ta tranh luận và ngược lại. Thẩm phán Phan Thanh Tùng suốt phiên xử không có ý kiến gì. Thẩm phán Tr ương Vĩnh Thủy thì là phản ứng gay gắt nhất luôn cay cú ăn miếng trả miếng với 2 sinh viên. Và dường như ông ta chưa ñọc kỹ hồ sơ vụ án nên ông ta không biết rằng ðinh Nguyên Kha và ðinh Nhật Uy là 2 anh em ruột. Riêng thẩm phán Tr ương Thị Minh Th ơ ñược một nhân viên an ninh mô tả là “x ơ cứng trịnh trọng ñến mức buồn cười” . Phần giải thích của bà về án treo cho Phương Uyên trong phần tuyên án ñược cho là vòng vo khó hiểu vì lúng túng khi tuyến án ñã ñược chỉ ñạo ñiều chỉnh. Luật sư Nguyễn Văn Mi ếng hỏi ðinh Nguyên Kha ñược 1 câu là khi mượn xe của Nhật Uy ñi rải truyền ñơn có cho Nhật Uy biết không. ðương nhiên Nguyên Kha trả lời là “không cho biết”. Trong suốt phiên xử có 3 vấn ñề tranh luận gay gắt: 1. Treo cờ vàng, 2. Áp dụng ñiều 88 hay ñiều 258 Bộ luật hình sự 3. Có xin giảm án khoan hồng không? ðặc biệt khi 2 sinh viên nhắc ñến những vi phạm tố tụng trong phiên Sơ thẩm như là phiên Sơ thẩm không có nhân chứng nhưng trong bản án Sơ thẩm ghi là có 3 nhân chứng hiện diện tại tòa; hay là

Page 21: Diem tin so61.doc copy

21

tuyên án Phương Uyên bắt ñầu từ ngày 14.10 (ngày Phương Uyên bị bắt cóc) nhưng trong bản án ghi là ngay 19.10; hoặc là chưa có giám ñịnh nội dung các khẩu hiệu truyền ñơn mà các sinh viên phân phát. Thẩm quyền xét xử là tòa thành phố hay tòa Long An… Tất cả những vấn ñề này ñã bị Hội ñồng Xét xử gạt ra. C. Dư luận sau phiên xét xử phúc thẩm ngày 16.8.2013 tại Long An 1. Luật sư Ng. (ðoàn luật sư Thành phố) cho biết lần ñầu tiên trong lịch sử tư pháp án, kết quả bản án Phúc thẩm khác xa án Sơ thẩm một trời một vực. 2. Nhà báo T. D. cho là “Có sự do dự trong khi tuyên án, chưa bao giờ thấy căng thẳng như vậy” . 3. Thẩm phán H. (Tòa án tỉnh ðồng Nai) cho biết dường như tác ñộng của can thiệp ngoại giao nên kết quả mới ñảo lộn như vậy. 4. Luật sư H. (ðoàn luật sư Thành phố) cho rằng chắc chắn sẽ có chiến dịch nhằm kỷ luật các luật sư khi Tòa án Tối cao ra công văn “quan ñiểm của luật sư làm xấu vụ án” . 5. Biên tập viên báo P.L cho là bản chất của vụ án làm nhằm hạ bệ thần tượng và làm nhục các luật sư. 6 Luật gia A. (Hội luật gia X) cho là khi án phúc thẩm sửa như vậy thì cần ñặt ra là kỷ luật những người trong Hội ñồng xét xử phiên tòa sơ thẩm. 7. Blogger B. cho là chiến thắng ngọt ngào cho phe dân chủ nhưng ñừng chủ quan và ngủ quên. Hải Huỳnh

Chủ nhật, ngày 18 tháng tám năm 2013

Loạn bàn về chuyện Uyên Kha. Thứ nhất bàn về chuyện mức án. Uyên ñược giảm từ 6 năm tù giam xuống thành 3 năm tù, cho hưởng án treo. Mức án như thế nói về giảm là ñã giảm ñến mức tối thiểu. Tại sao không thể dưới 3 năm. Vì luật quy ñịnh 1 ngày tù giam bằng 3 ngày tù treo. Khi Uyên ñã phải ở tù giam gần 1 năm rồi, thì muốn hợp thức hóa gần 1 năm tù ñó người ta phải chọn mức án 3 năm tù treo. ðể coi như thêm gần hai tháng nữa, Uyên không còn chịu án tù nào cả. Nếu xử Uyên thấp hơn 3 năm tù, thì sẽ kéo theo kiện cáo, ñòi hỏi bồi thường vì thiệt hại ngày bị giam. ðiều này chẳng khi nào nhà cầm quyền chịu chấp nhận. Thế còn Kha tại sao lại bị tù giam, trong khi Uyên ñược án treo. Trường hợp của Kha thật éo le, Kha vướng án 2 năm trước ñó. Theo luật ñang vướng án trước thì án sau không thể xử treo. Mà phải cộng cả án trước lẫn án sau thành án tù giam. Người ta tuyên án năm tù theo luật trong sách, nhưng cho tù treo hay tù giam lại do tòa quyết ñịnh. Vậy tòa ñã quyết ñịnh Kha 4 năm tù , tất nhiên Kha không thể , 3 năm tù bằng với Uyên ñược. Vì vai trò ñầu vụ phải nặng hơn. Nếu không vướng án trước 2 năm vì tội gây thương tích. Có lẽ lần này ðinh Nguyên Kha sẽ hưởng 4 năm án treo, như án treo của Uyên. ( Nhưng biết ñâu, người ta cũng tính Kha ñã có mức án trước, không thể thoát khỏi tù giam . Cho

Page 22: Diem tin so61.doc copy

22

nên họ chọn vụ Uyên Kha ñể giảm án, ñể chỉ phải thả có một người mà không phải thả cả hai. Vừa có tiếng là thả người, vừa vẫn giữ ñược sự ñe dọa cho thanh niên.?) Vì sao Uyên ñược chọn mức án chỉ công bố là gần như vừa vặn hết án luôn? Một số quan ñiểm cho rằng ñó là sức ép quốc tế, là sức ép dư luận, là do chuyến ñi của ngài A ở ñâu ñó về. Ngài chỉ ñịnh phải làm êm vụ này ñể lấy uy tín cá nhân ở quê hương và nhân dân, ñể cho ñối tác mà ngài vừa gặp về thấy nước của ngài ñã cởi mở và thiện chí trong vấn ñề nhân quyền. Tất nhiên những quan ñiểm này là có lý, không có sức ép, không có mục ñích phục vụ chuyến ñi, chả việc gì người cộng sản tử tế bỗng dưng thả người tù ra. Trong khi bản chất của họ xưa nay vẫn muốn trừng phạt càng nặng những người chống ñối ñược nhiều bao nhiêu họ càng hả dạ. Và trong vô vàn sức ép ñòi thả bao nhiêu người tù chính trị, phải lựa chọn thì lựa chọn thả một cô gái còn trẻ, sinh viên là ñáng hơn cả. ðáng hơn vì cô bé non nớt không phải là một nhà ñấu tranh lão luyện, có chiến hữu, có bạn bè nhiều. ðáng hơn nữa là thả một cô bé như thế dễ lay ñộng lòng người hơn. Câu chuyện ñến ñây là hết bàn, lý do thả người, lý do chọn người thả, vì sao mức án của người này khác người kia. Tất cả ñã ñược nhiều cây bút ñánh giá, nhận ñịnh một cách nghiêm túc, nhiều chiều. ðến mức không còn gì ñể bàn nữa. Nhưng nhận ñịnh nghiêm túc thì có thể không còn gì bàn. Thế còn chém gió, bàn loạn thì tất nhiên có thể chứ. Bởi bàn luận cho các nhận ñịnh thêm phong phú cho dư luận rôm rả. Ta có thể luận sự việc theo một chiều hướng oái ăm nào ñó. Chỉ với mục ñích giải trí. Ví dụ ngài X nổi hứng giải quyết vụ này chẳng hạn. Biết ñâu ñấy, ngài X ñang ñối diện với sự tấn công của ðảng. ðã thế con bé nó nói chống ðảng không phải chống nhà nước, dân tộc. Ngài cho lệnh miễn giam tù luôn. Ngài X làm vậy, ngầm khiến cho ðảng hiểu rằng. Nếu cứ o ép ngài quá, không những một vụ này, mà còn nhiều vụ khác nữa. Cơ quan an ninh của ngài sẽ chẳng rắn tay bảo vệ cho ðảng nữa ñâu. Rồi tới nữa nhóm này, nhóm kia hoạt ñộng nở rộ. Ngài cũng cho quân của mình ñứng ngoài ngó lơ. Nếu ðảng chịu ñể ngài yên, thì ngay tức khắc ngài sẽ ra quân vãn hồi trật tự. ðưa tất cả những phần tử ý ñồ chống ðảng vào trong cũi. Hình như kịch bản này trước ñây ñã vài lần xảy ra từ khi vụ Vinashin ñược khui ra..Em gì ñó của ngài X phụ trách an ninh miền Nam ( ñó mới là ñiểm giải thích vì sao an ninh miền Nam xuống tay bạo hơn an ninh miền Bắc trong các cuộc biểu tình, hay trấn áp bạo lực những nhà ñấu tranh dân chủ....vì quyết ñoán và thẳng tay là bản chất của ngài X ra sao, thì quân bản bộ của ngài cũng theo vậy ). Thường theo lệ ngầm giữa các bộ phận an ninh, nơi nào bắt thì nơi ñó xử lý kiêm nhiệm luôn hết. Cho nên nói bên nào ñó can thiệp qua mặt ngài X và em gì gì ñó của ngài phụ trách an ninh miền Nam ñể quyết ñịnh vụ Uyên Kha thì cũng chưa chắc chắn lắm. Ngài A công du về rồi. Giờ chắc ñến lượt ngài X công du, thành quả nhân quyền qua vụ Uyên chắc chắn dư âm ngài X ñi công du ñược hưởng. Hơn nữa cũng ñòn báo hiệu với ðảng, ñừng ép nhau

Page 23: Diem tin so61.doc copy

23

quá, tớ buông tất ra ñấy. Một công ñôi việc lợi. Như thế chuyện thả Uyên cũng có thể là X51 chăng. Vui chả mất gì, thỉnh thoảng cứ ñoán bừa. Dạo này mình chỉ chém gió, suy diễn lung tung. Các bác ñọc thông cảm ñừng nhìn theo khách quan thực tế, cứ nhìn theo dạng phiếm luận cho nó vui.

Những ưu tiên khác nhau ñang thách thức quan hệ Mỹ-Việt

Ryan MacClure. The Diplomat, 15 tháng Tám 2013

Tr ần Ngọc Cư dịch

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Vi ệt Nam năm 1995, Hoa Kỳ ñã trở thành ñối tác thương mại hàng ñầu của Việt Nam và là một trong những nước có ñầu tư dẫn ñầu tại nước này. Việt Nam có tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong 20 năm qua. Vào năm 2018, quốc gia này hi vọng ñược công nhận là một nền kinh tế thị trường và, vào năm 2020, Việt Nam hi vọng ở vào ñịa vị một nước công nghiệp hóa.

Tuy nhiên, việc cải tổ chính trị và bảo vệ nhân quyền ñã không tiến bộ song hành với tăng trưởng kinh tế. Những vấn ñề này ñã cộm lên như những lãnh vực ñáng quan tâm ñối với một số quan chức Hoa Kỳ muốn theo ñuổi một chính sách ñối ngoại chủ ñộng hơn tại Vi ệt Nam nhằm hạn chế những vi phạm nhân quyền và ñẩy mạnh chế ñộ pháp trị. Những quan tâm của họ có phần xung khắc với tham vọng của Chính quyền Obama trong việc nới rộng quan hệ quân sự và kinh tế với Vi ệt Nam nhằm biến nước này thành một ñồng minh chiến lược tại ðông Nam Á.

Kể từ khi Chính quyền Obama ñưa ra chính sách tái quân bình lực lượng hướng về châu Á, Hoa Kỳ ñã gia tăng hợp tác quân sự với các nước ðông Nam Á, như Việt Nam và Philippines ñể ñối trọng lại

Page 24: Diem tin so61.doc copy

24

ảnh hưởng ñang gia tăng của Trung Quốc trong khu vực. Các hải cảng của Việt Nam, vai trò thành viên của nước này tại ASEAN, cũng như thị trường ñang lớn mạnh của nó ñối với hàng hóa Mỹ, có khả năng biến Việt Nam thành một ñối tác quan trọng của Hoa Kỳ ở trong khu vực.

Hành ñộng ve vãn Việt Nam của Chính quyền Obama diễn ra vào một thời ñiểm ñộc ñáo trong lịch sử của khu vực này. Quan hệ lâu ñời của Việt Nam với Trung Quốc gần ñây ñã xuống cấp vì thái ñộ quyết ñoán của Trung Quốc về vấn ñề lãnh hải trong Biển Nam Trung Hoa [Biển ðông Việt Nam]. Do ñó, Việt Nam ñã nới rộng quan hệ hữu nghị với một số nước nhằm ngăn chặn hành ñộng thù nghịch tiềm năng của Trung Quốc.

Chính quyền Obama ñã gia tăng ñáng kể các nguồn lực dành cho Việt Nam. Trong ngân sách năm 2014, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ñã gia tăng mức chi tiêu cho công tác yểm trợ giáo dục và ñào tạo quân sự quốc tế cũng như yểm trợ tài chính quân sự nước ngoài. Trong thời gian làm Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, Hillary Clinton ñã nhiều lần ñến Hà Nội. Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta cũng ñã ñến Việt Nam. Vào tháng Sáu năm nay, Tướng Martin Dempsey [Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Mỹ] ñã tiếp người ñồng nhiệm Việt Nam, Thượng tướng ðỗ Bá Tỵ [Tổng Tham mưu trưởng QðNDVN, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng VN], tại Lầu Năm Góc. Ngoài ra, Hoa Kỳ và Việt Nam cũng ñang ráo riết ñàm phán Hiệp ñịnh ðối tác xuyên Thái Bình Dương [TPP], một hiệp ñịnh tự do mậu dịch có lợi cho kinh tế ñang tăng trưởng của Việt Nam.

Chuyến thăm viếng gần ñây của Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang làm rõ nét những nỗ lực của Chính quyền Mỹ trong việc hợp tác với Vi ệt Nam. Vào cuối chuyến thăm viếng, ông Trương Tấn Sang ñã ñưa ra một thông cáo chung với Ông Obama mô tả chi tiết việc thiết lập Quan hệ ñối tác Toàn diện Mỹ-Việt nhằm tạo một khuôn khổ ñể ñẩy mạnh quan hệ hai nước. ðại sứ Mỹ tại Vi ệt Nam David Shear gọi cuộc thăm viếng này là một thành công và cho biết thêm rằng nhiều cuộc họp giữa quan chức hai nước sẽ ñược tổ chức trong năm nay.

Tuy nhiên, vấn ñề cải tổ chính trị và nhân quyền có tiềm năng cản trở, nếu không làm tiêu tan, những hi vọng của Chính quyền Mỹ về việc hợp tác với Vi ệt Nam. ðối với nhiều quan chức Chính phủ Hoa Kỳ, những vấn ñề này có thể phá vỡ mối quan hệ giữa hai nước. Trước khi Chủ tịch Trương Tấn Sang ñến Mỹ, Tiểu ban châu Á và Thái Bình Dương thuộc Ủy ban ðối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ ñã mở một cuộc tường trình về quan hệ của Mỹ với Vi ệt Nam, trong ñó những vi phạm nhân quyền của Việt Nam ñã cộm lên như một vấn ñề trung tâm. Các thành viên của Tiểu ban này ñã bày tỏ mối quan tâm về việc Chính phủ Việt Nam ñàn áp các nhà tranh ñấu nhân quyền và các lãnh ñạo tôn giáo, ñồng thời kêu gọi Hoa Kỳ phải tạo sức ép buộc Việt Nam phải tôn trọng nhân quyền và chế ñộ pháp trị.

Chủ tịch Ủy ban Hạ viện Steve Chabot ñã ñặt nghi vấn là liệu việc Chính quyền Obama chi ra một ngân quĩ cho việc phát triển quân sự tại Vi ệt Nam có phải là một cách sử dụng khôn ngoan tiền thuế của dân Mỹ hay không. Ông tuyên bố thêm rằng, một quan hệ liên tục của Mỹ với Vi ệt Nam là khó biện minh, cho ñến khi nào nước này chịu “thực hiện những cải tổ thích ñáng và chứng tỏ cam kết tôn trọng những quyền cơ bản của người dân”.

Tiểu ban này ghi nhận rằng, nếu và khi các cuộc ñàm phán TPP ñạt ñược thỏa thuận cuối cùng, Quốc hội còn phải phê chuẩn chúng, và họ sẽ duyệt xét rất kỹ lưỡng chỉ vì các vi phạm nhân quyền

Page 25: Diem tin so61.doc copy

25

của Việt Nam. Dân biểu Dana Rohrabacker bày tỏ mối quan tâm bằng cách khuyến cáo Hoa Kỳ không nên tiếp sức cho “Chính phủ Việt Nam ñàn áp dân chúng”.

Việc làm luật ñang ñược xúc tiến tại Quốc hội Mỹ có thể cản trở Hoa Kỳ hợp tác với Vi ệt Nam. Trong một phiên họp duyệt xét và tranh luận dự luật [mark-up session] vào ngày 27 tháng Sáu, Ủy ban ðối ngoại Hạ viện ñã thông qua dự luật H.R. 1897, một dự luật ñược dân biểu cả hai ñảng ñề xuất nhằm ñẩy mạnh dân chủ và tự do tại Vi ệt Nam. Ủy ban này cũng lưu ý rằng việc Việt Nam ñẩy lùi các bảo vệ nhân quyền, dân chủ, và tự do báo chí có thể chặn ñứng việc Mỹ hợp tác với Vi ệt Nam, bất chấp cả tầm quan trọng ñịa chiến lược của nước này.

Dự luật này ngăn cấm các viện trợ nằm ngoài lý do nhân ñạo cho Việt Nam nếu Chính phủ này không chịu cải thiện lối ứng xử ñối với các tù nhân chính trị và tôn giáo. Trong phiên họp duyệt xét và tranh luận dự luật, Chủ tịch Ủy ban ðối ngoại Hạ viện ñã gọi dự này là một “thông ñiệp có răng” [message with teeth] gửi ñến Chính phủ Việt Nam.

Bất chấp các quan tâm về vấn ñề nhân quyền và cải tổ chính trị ñược nêu lên trong chuyến viếng thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Việt Nam có vẻ không muốn cải thiện tình hình. Gần ñây, Chính phủ Việt Nam thông qua một ñạo luật [Nghị ñịnh 72] có tiềm năng hạn chế bất ñồng chính kiến trên Internet. Sứ quán Mỹ tại Hà Nội ñã lên án nghị ñịnh này, gọi nó là “không phù hợp với các nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, cũng như với các cam kết của Việt Nam theo Tuyên ngôn Phổ quát về Nhân quyền”.

Chính quyền Obama thấy rõ các trở ngại tiềm năng này. Họ cũng quan tâm về những vi phạm nhân quyền tại Vi ệt Nam. Năm 2010, Hillary Clinton, trong chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao, ñã cảnh báo rằng Việt Nam cần phải cải thiện hồ sơ nhân quyền của mình. Joseph Yun, lúc bấy giờ là Quyền Trợ lý Bộ trưởng tại Phòng Sự vụ ðông Á và Thái Bình Dương, hiện ñang ñược ñề cử làm ðại sứ Mỹ tại Malaysia, ñã báo cáo với Quốc hội Hoa Kỳ rằng Chính quyền Obama ñã cho Việt Nam biết việc nâng cấp quan hệ Mỹ-Việt sẽ gặp khó khăn nếu Việt Nam không cải thiện việc tôn trọng nhân quyền.

Mặc dù cùng chia sẻ những mối quan tâm nói trên, nhưng Chính quyền Obama và Quốc hội Mỹ hình như có hai ngưỡng chấp nhận khác nhau [different acceptability thresholds] ñối với việc phát triển quan hệ Mỹ-Việt. Chính quyền Obama, vì bận tâm hơn với an ninh quốc gia và các liên minh quân sự khu vực, có vẻ muốn ñặt tình hình nhân quyền và chính trị tại Vi ệt Nam ở một tầm quan trọng thấp hơn tiêu chuẩn của các ñại biểu Quốc hội Mỹ, là những chính trị gia ñang chịu nhiều sức ép của cử tri, nhất là người Mỹ gốc Việt. Trước khi Chính quyền tiếp tục quan hệ ñối tác Mỹ-Việt hay ñưa ra các cam kết với Vi ệt Nam, trước hết Tổng thống phải có sự hợp tác của Quốc hội ñể ñảm bảo rằng chính sách ñối ngoại của ông sẽ không gặp sự chống ñối từ trong nước.

R. M.

Ryan McClure là một luật sư và là một blogger về chính sách ñối ngoại. Bạn ñọc có thể theo dõi ông trên Twitter@The BambooC.

Page 26: Diem tin so61.doc copy

26

‘Vụ Phương Uyên khó tạo tiền lệ’ BBC. chủ nhật, 18 tháng 8, 2013

Bản án phúc thẩm ñã làm nhiều người bất ngờ

Một vị luật sư có kinh nghiệm trong các phiên tòa mang tính chính trị ở Việt Nam bình luận rằng sẽ không chuyện việc giảm án cho Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha sẽ tạo tiền lệ cho các phiên tòa tương tự về sau. Trong phiên xử phúc thẩm hôm thứ Sáu ngày 16/8, Tòa án nhân dân tỉnh Long An ñã giảm án ñáng kể cho cả hai bị cáo. Theo ñó, Phương Uyên vừa ñược giảm nửa bản án vừa ñược cho hưởng án treo và ñược thả tự do ngay tại tòa, còn Nguyên Kha cũng ñược giảm phân nửa bản án xuống còn bốn năm tù giam. ðáng chú ý là hai bị cáo này bị xét xử theo ñiều 88 Bộ Luật hình sự với tội danh ‘Tuyên truyền chống Nhà nước’ – một tội danh bị chính quyền xem rất nghiêm trọng mà trước giờ hầu như không bị cáo nào ñược giảm án.

‘Yếu tố bên ngoài’

Trao ñổi với BBC, luật sư Hà Huy Sơn, người từng bào chữa cho Phương Uyên trong phiên sơ thẩm, nói rằng việc giảm án này có thể không phải dựa trên bản chất sự việc hay tranh tụng tại tòa. “Qua kinh nghiệm của tôi, người ta (tòa án) không xem xét ý kiến của luật sư hay bản chất sự việc là mấy,” ông nói, “Thường phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm.” Do ñó ông nhận ñịnh rằng việc tòa án Long An tha cho Phương Uyên có thể là ‘do yếu tố bên ngoài’. "Tôi cho rằng Phương Uyên phải vô tội. Tất cả bản án dù nhẹ ñến ñâu thì cũng không công bằng." Luật sư Hà Huy Sơn “Có thể là do áp lực hay tính toán gì ñấy chứ chưa hẳn là sự ñộc lập của Hội ñồng xét xử,” ông nói và cũng cho biết là ông bất ngờ với bản án. “Có thể là do áp lực xã hội, có thể là do nhu cầu của Nhà nước,” ông nói thêm và phán ñoán rằng vào lúc này Việt Nam cũng ñang muốn cải thiện về thành tích nhân quyền trong mắt của cộng ñồng quốc tế. Do việc xét xử trong các phiên tòa mang tính chính trị như thế này ‘không căn cứ theo quy ñịnh của pháp luật’ nên ông Sơn cho rằng từ phiên tòa này ‘không có căn cứ ñể cho rằng các phiên tòa tương tự có hy vọng giảm án hay không’.

'Không công bằng'

Page 27: Diem tin so61.doc copy

27

Luật sư Sơn, cũng là người từng bào chữa cho blogger ðiếu Cày, tức ông Nguyễn Văn Hải, người bị cáo buộc với tội danh tương tự như của Phương Uyên. Mở bằng chương trình nghe nhìn khác ðiểm khác biệt mà ông Sơn nêu ra là vụ Phương Uyên ‘không liên quan ñến một tổ chức chính trị gì, một ñảng phái chính trị gì cả’. Chính quyền ðảng Cộng sản Việt Nam ñặc biệt nhạy cảm với những ai có liên quan ñến ðảng Việt Tân, một ñảng phái chính trị của người Việt ở hải ngoại vốn thách thức quyền thống trị của ðảng Cộng sản. Mặt khác, luật sư Sơn cũng nhận ñịnh có lẽ việc Phương Uyên là một sinh viên trẻ tuổi cũng là một yếu tố khác biệt ñể tòa xem xét vì ‘ñó chỉ là nhận thức của tuổi trẻ thôi chứ không phải thành kiến hay hằn học gì ñó’. Tuy nhiên, ông cho rằng mặc dù bản án ñối với Phương Uyên ñã ñược giảm ñáng kể nhưng ñối với ông vẫn là ‘không công bằng’. “Tôi cho rằng Phương Uyên phải vô tội. Tất cả bản án dù nhẹ ñến ñâu thì cũng không công bằng,” ông nói.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/08/130818_phuonguyen_trial_comments.shtml

Lãnh ñạo ðảng ñã sẵn sàng m ở cửa? Quốc Phương. BBC. 15:47 GMT - chủ nhật, 18 tháng 8, 2013

Li ệu ðảng CSVN và chính quyền của ðảng có thực sự muốn quyền lực ñược giám sát?

ðảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền do ðảng lãnh ñạo có thể sẵn sàng mở cửa ñể cho quyền lực của họ ñược giám sát bởi toàn dân và ñặc biệt là quốc tế, theo ý kiến của một học giả, cựu thành viên tham vấn tư tưởng và chính trị cho Ban Chấp hành trung ương ðảng.

Theo quan chức cựu thành viên Hội ñồng Lý luận Trung ương của ðảng, giới lãnh ñạo cao cấp của ðảng hiện nay sẵn sàng cho việc giám sát này, nhưng cần có thời gian và ñiều kiện ñể chuẩn bị cho một quá trình và cơ chế thực hiện hiệu quả và tránh những hệ lụy không mong muốn.

Trao ñổi với BBC hôm 17/8/2013, Giáo sư Bấm Vũ Minh Giang, nguyên Phó Giám ñốc ðại học Quốc gia Hà Nội nói:

"Tôi nghĩ rằng những người lãnh ñạo cao nhất của Việt Nam cũng sẵn sàng, chứ không phải là ngại ngần lắm về việc ñó.

Page 28: Diem tin so61.doc copy

28

"Thế nhưng hiện nay, việc ấy không phải chỉ là ý chí sẵn sàng của người này hay người kia, mà việc tổ chức một cách chủ ñộng một hệ thống chính trị có giám sát quyền lực ñể ñảm bảo dân chủ, cũng như ñể minh bạch hóa tất cả các quan hệ chính trị và rõ nhất ñể cho các tổ chức quốc tế có thể tham gia vào...

"ðây là một cách ñể thể hiện minh bạch, thì cũng cần phải có thời gian, bởi vì một việc làm minh bạch như vậy nếu không ñược chuẩn bị kỹ lưỡng, thì có thể nó dẫn tới những hệ lụy mà ñôi khi nằm ngoài ý muốn."

Mặc dù cho rằng ðảng cầm quyền sẽ cần có ñiều kiện, thời gian và quá trình ñể thực hiện việc kiểm soát quyền lực này, Giáo sư Giang không nghi ngờ về khả năng ðảng sẵn sàng mở cửa. Ông nói:

"Tôi nghĩ rằng những người có trách nhiệm về chính trị ở Việt Nam hiện nay cũng rất muốn, có một nguyện vọng là làm sao sự lãnh ñạo của mình ñược các tổ chức quốc tế, hay có một cách nào ñó ñể thể hiện sự minh bạch của mình, thí dụ như là tổ chức bầu cử, chẳng hạn như vậy."

'Quy luật tất yếu'

"Ch ủ tr ương không ña nguyên ña ñảng chỉ là chủ tr ương của ðảng [CSVN] chứ chưa có một văn bản pháp lý nào cấm ñiều này". Lu ật gia Lê Hiếu ðằng

Phát biểu trên của Giáo sư Giang với BBC ñược ñưa ra nhân sự kiện vừa xuất hiện một lời kêu gọi công khai về thành lập một chính ñảng mới ở Việt Nam.

Chính ñảng này có tên gọi "ðảng Dân chủ Xã hội" với lời kêu gọi ñược nhóm của luật gia Bấm Lê Hiếu ðằng, một cựu quan chức thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và một ðảng viên cộng sản lâu năm chủ trương.

Trong ý tưởng thành lập ñảng mới ñược vị nguyên Phó chủ nhiệm Hội ñồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình bày giữa tháng Tám, ông ðằng nêu quan ñiểm:

"Về phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin mà tôi hiểu ñược có một ñiều cơ bản là cơ sở hạ tầng (bao gồm cơ sở xã hội, cơ sở kinh tế, v.v.) như thế nào thì phản ảnh lên thượng tầng kiến trúc như thế ñó."

Luật gia cho rằng "một khi cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong xã hội sẽ có nhiều tầng lớp với lợi ích khác nhau, thì tất yếu họ phải có tổ chức ñể ñấu tranh bảo vệ quyền lợi của họ".

Page 29: Diem tin so61.doc copy

29

"ðó là qui luật tất yếu, vì vậy không thể không ña nguyên ña ñảng ñược, và như vậy ñiều 4 Hiến pháp hiện nay là vô nghĩa," luật gia khẳng ñịnh.

Ông ðằng còn lập luận rằng "chủ trương không ña nguyên ña ñảng chỉ là chủ trương của ðảng [CSVN] chứ chưa có một văn bản pháp lý nào cấm ñiều này".

"Mà nguyên tắc pháp lý là ñiều gì luật pháp không cấm chúng ta ñều có quyền làm. ðó là quyền công dân chính ñáng của chúng ta," ông khẳng ñịnh thêm.

Phản hồi quan ñiểm này, Giáo sư Giang cho rằng mong muốn lập ðảng của một nhóm nào ñó trong xã hội thuộc phạm trù tự do tư tưởng, tuy nhiên ông lưu ý trong lập luận của nhóm chủ trương có thể chỉ dừng ở "lôgic hình thức" và ñặc biệt, ông dự ñoán thách thức chính mà nhóm này gặp phải.

Ông nói: "Theo tôi ñược biết, Hiến pháp hiện nay ñang thảo luận, nhưng vai trò của ðảng Cộng sản như một ñảng chính trị duy nhất và kèm theo ñó là những quy ñịnh khác nữa, tôi nghĩ rằng việc ñề xuất ñể lập ra một ñảng chính trị thì không biết cơ sở pháp lý của nó có hay không.

"Nhưng như hiểu biết của tôi là chưa có, cho nên nếu ñề xuất lập một ðảng chính trị, nhất là ñề xuất từ những người ñang là ðảng viên ðảng Cộng sản Việt Nam, thì có thể ñó là nguyện vọng, mong muốn nào ñó của cá nhân hay một nhóm cá nhân ñó, nhưng tôi không hiểu nó dựa trên căn cứ pháp lý nào."

'V ấn ñề pháp lý'

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Theo cựu cố vấn lý luận của ðảng, mong muốn, nguyện vọng lập chính ñảng mới cho dù có tính tích cực ñến ñâu, cũng phải nằm trong khuôn khổ cúa pháp luật.

Ông nói: "Nếu (dự kiến lập ñảng mới) có vấn ñề gì không thì tôi nghĩ rằng ñó là vấn ñề với hệ thống pháp luật hiện hành."

ðược biết, trong thực tế chính trị hiện nay ở Việt Nam, ñã ñang xuất hiện các ñảng phái chính trị do các nhóm ñối lập hoặc bất ñồng chính kiến tuyên bố lập ra nhưng không ñược ðảng và chính quyền cộng sản thừa nhận và bị ngăn cấm hoạt ñộng.

Tuy nhiên, từ trong nội bộ ðảng, việc có các ñảng viên ñang còn giữ thẻ ñảng muốn hay ñề xuất lập ñảng mới như nhóm của luật gia ðằng, ñược cho là hiện tượng tương ñối ñặc biệt và tuy chưa rõ khả năng hiện thực của khuynh hướng này sẽ ra sao.

Trong một trao ñổi với BBC hồi cuối tháng Tư năm nay, một quan chức khác trong ngạch tư tưởng của ðảng, Giáo sư Bấm Nguyễn ðình Tấn, Viện trưởng Viện Xa hội học, thuộc Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh từ Hà Nội tỏ ra tự tin về vị thế bất khả tranh chấp của ðảng.

Page 30: Diem tin so61.doc copy

30

Ông nói: "Thực chất ở Việt Nam hiện nay, có thể nói với ðảng Cộng sản Việt Nam không có ñối thủ. Nếu thể hiện là ñối thủ của ðảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là một tổ chức, tôi nghĩ là không có,"

"Nó chỉ có thể có những ý kiến của những cá nhân, những nhóm người ta có những khác biệt với ðảng Cộng sản. Với tư cách ñối thủ, tôi quan niệm là không có và trong tương lai tôi nghĩ là không có."

'M ở hay ñóng tiếp?'

"Phát tri ển theo cách nào, ñặc thù ñến ñâu, thì theo quy luật chung của tiến tình phát tri ển xã hội loài người. Xã hội ngày càng tiến tới những thiết chế ñem lại nhiều lợi ích hơn cho dân, nó dân chủ hơn, nó tiến bộ hơn". GS Vũ Minh Giang

Trong một trao ñổi từ trước với BBC, Giáo sư Bấm Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử ðảng cùng thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia từ Hà Nội khẳng ñịnh quan ñiểm có tính nguyên tắc của ðảng về vấn ñề ña nguyên chính trị, ña ñảng ñối lập.

Ông nói: "ðảng Cộng sản Việt Nam dứt khoát, trước sau như một, không chấp nhận có ña nguyên, ña ñảng ở Việt Nam".

"Hiện nay pháp luật Việt Nam, ñiều lệ và cương lĩnh của ðảng cộng sản Việt Nam không chấp nhận chuyện này. Và một ñảng không có nghĩa là mất dân chủ và ña ñảng không có nghĩa là dân chủ."

Tuy nhiên, hôm thứ Bảy, trước câu hỏi trong tương lai gần, hoặc trung bình, liệu có viễn cảnh nào cho thấy sẽ có các chính ñảng khác và ñối lập với ðảng cộng sản Việt Nam xuất hiện và ñược thừa nhận ở quốc gia này hay không, Giáo sư Vũ Minh Giang cho rằng "khó nói trước ñược ñiều gì".

Ông nói: "Phát triển theo cách nào, ñặc thù ñến ñâu, thì theo quy luật chung của tiến tình phát triển xã hội loài người. Xã hội ngày càng tiến tới những thiết chế ñem lại nhiều lợi ích hơn cho dân, nó dân chủ hơn, nó tiến bộ hơn.

"Thì ñấy là quy luật chung. Thế nhưng hiện nay những quy luật chung ấy như thế nào ở từng nước lại liên quan ñến ñặc thù văn hóa, ñặc thù lịch sử của mỗi nước, và với cái ñó, thật là khó nói trước ñược ñiều gì."

Hiện việc ðảng sẽ chia sẻ quyền lực cụ thể ra sao, hoặc họ có thực lòng muốn quyền lực ñược giám sát như thế nào, vì cái gì và bởi ai vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải ñáp và cũng có vẻ vẫn chưa hoàn toàn rõ lắm về thời ñiểm mà ðảng 'sẵn sàng' mở cửa thực sự cho một cải tổ chính trị, thể chế tổng thể và triệt ñể.

Page 31: Diem tin so61.doc copy

31

Như trong cuộc trao ñổi hồi cuối tháng Tư, Giáo sư Nguyễn ðình Tấn ñã nêu quan ñiểm về khả năng lựa chọn mô hình chính trị cùng hướng ñi tương lai của ðảng, ông nói:

"Trong tương lai xa, rồi thì Việt Nam cũng sẽ ñi vào quỹ ñạo chung, quỹ ñạo bình thường của nền văn minh. Việt Nam ñang ñi, nhưng phải ñi từ từ, dần dần, Việt Nam là phương ðông, không thể thực hiện những cú sốc ñược theo kiểu phương Tây."

'Căn cứ ñâu ñể lập chính ñảng m ới?' BBC. 12:25 GMT - thứ bảy, 17 tháng 8, 2013

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Giáo sư Giang chưa thấy cơ sở pháp lý nào ở VN hiện nay cho phép thành lập chính ñảng mới

Hiện chưa thấy có cơ sở pháp lý nào ñể cho phép việc thành lập các chính ñảng mới ở Việt Nam, bên cạnh ðảng Cộng sản, tuy việc tư duy về các dự án chính trị, xã hội, kể cả mong muốn, nhu cầu lập ñảng mới thuộc phạm trù tự do tư tưởng và là quyền tự do của mỗi người, theo Giáo sư Vũ Minh Giang, nguyên Phó Giám ñốc ðại học Quốc gia Hà Nội.

Trao ñổi với BBC hôm 17/8/2013, bình luận về lời kêu gọi thành lập ñảng mới, ðảng Dân chủ Xã hội do nhóm của luật gia Lê Hiếu ðằng, quan chức thuộc Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN, ñảng viên cộng sản lâu năm, ñưa ra, Giáo sư Giang cho rằng nếu có vấn ñề nào mà dự án chính trị này có thể gặp thách thức thì ñó chính là các quy ñịnh của hệ thống pháp luật hiện hành.

Giáo sư Giang, nguyên thành viên Hội ñồng lý luận trung ương, cơ quan cố vấn của BCH Trung ương ðảng, cho rằng trong quá khứ chưa xa, ðảng cộng sản Việt Nam từng có giai ñoạn cầm quyền bên cạnh hai ñảng phái khác.

"Trong lịch sử Việt Nam kể từ khi sau cuộc Cách mạng tháng 8/1945, trong hệ thống chính trị từng có tồn tại một cơ cấu có những ñảng khác ngoài ðảng Cộng sản Việt Nam, lúc ñó gọi là ðảng Lao ñộng Việt Nam, thí dụ như ðảng Dân chủ, ðảng Xã hội v.v...

"Cho nên tôi cho rằng việc ở ñâu ñó có những người hoặc có những nhóm người xuất phát từ những quan niệm, những mong muốn mà họ có những ñề xuất này khác, tôi cho cũng là hiện tượng bình thường thôi."

Giáo sư Vũ Minh Giang cho rằng chưa thể dự ñoán ñược khi nào Việt Nam xuất hiện thể chế ña nguyên chính trị, ña ñảng ñối lập, nhưng cho rằng lý luận của một nhóm nào ñó nói 'ña thành phần

Page 32: Diem tin so61.doc copy

32

kinh tế ở hạ tầng cơ sở thì cũng có thể mở ñường cho nhu cầu ña nguyên, ña ñảng xuất hiện tương ứng ở thượng tầng kiến trúc' có thể chỉ là suy luận lôgic hình thức.

Xin mời quý vị tiếp tục theo dõi phẩn cuối của cuộc trao ñổi giữa Giáo sư Vũ Minh Giang với Quốc Phương của BBC Bấm tại ñây.

Kiểm soát quy ền lực là chìa khóa? BBC. 12:29 GMT - thứ bảy, 17 tháng 8, 2013

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Nhà sử học cho rằng chìa khóa ñổi mới và phát triển của VN hiện nay và tương lai là kiểm soát quyền lực

Ở phần hai cuộc trao ñổi với BBC hôm 17/8/2013, nhân có lời kêu gọi thành lập một chính ñảng mới, ðảng Dân chủ Xã hội, do nhóm của luật gia Lê Hiếu ðằng ñưa ra, Giáo sư Vũ Minh Giang, ðại học Quốc gia Hà Nội, nêu quan ñiểm ñâu là chìa khóa chính ñảm bảo công cuộc cải tổ chính trị - xã hội lành mạnh và ôn hòa cho Việt Nam.

Ông nói: "ðảng Cộng sản Việt Nam, lãnh ñạo Việt Nam hiện nay ñang rất cần kiểm soát quyền lực.

"Hệ thống ñó, làm sao ñể vai trò giám sát của dân, của các tổ chức dân sự ngày càng nhiều hơn, ñối với quyền lực nhà nước, cũng như quyền lực của ðảng."

Giáo sư Giang cho rằng quốc tế có thể ủng hộ các cơ chế giám sát như vậy ở Việt Nam, bên cạnh người dân.

Ông nói: "Quyền lực không phải là vô cùng tối thượng, mà nó phải có giới hạn và phải có kiểm soát quyền lực."

Nhà sử học cho rằng các lãnh ñạo cao cấp nhất của Việt Nam hiện nay cũng "sẵn sàng chứ không phải là ngại ngần lắm" trong việc mở rộng không gian và ñiều kiện ñể cơ chế kiểm soát quyền lực có thể ñược mở ra với quốc tế.

Tuy nhiên, ông chưa cho biết việc mở cửa cơ chế này có thể diễn ra vào thời ñiểm nào.

Page 33: Diem tin so61.doc copy

33

Trước hết Giáo sư Vũ Minh Giang nêu quan ñiểm và dự ñoán khả năng phản ứng của người dân tại Việt Nam trước giả thuyết có trưng cầu dân ý mở ra lúc này về việc họ có mong muốn giải thể hệ thống chính trị ñơn nguyên hay hệ thống 'ñộc ñảng' nắm quyền hay không.

Xin mời quý vị theo dõi phần ñầu cuộc trao ñổi giữa BBC với Giáo sư Vũ Minh Giang Bấm tại ñây.

CÓ ðỦ CĂN CỨ PHÁP LUẬT CHO SỰ RA ðỜI CỦA NHỮNG CHÍNH ðẢNG MỚI

Phạm ðình Tr ọng

Trả lời phóng viên ñài BBC, ông giáo sư Vũ Minh Giang, thành viên hội ñồng Lý luận Trung ương cho rằng: “ ðề xuất việc thành lập ñảng chính trị, nhất lại là ñề xuất của những người ñang là ñảng viên ñảng Cộng sản Việt Nam thì ñấy là nguyện vọng nào ñó, mong muốn nào ñó của cá nhân hay nhóm cá nhân nào ñó. . . nhưng mong muốn ñó phải nằm trong khuôn khổ pháp luật . . . Theo hiểu biết của tôi thì chưa có hệ thống (pháp luật) ñó” Và “Nhi ều thành phần kinh tế phải có ña nguyên ña ñảng chỉ là logic hình thức” . *

Ấp úng, quanh co, ông giáo sư trong Hội ñồng lí luận Trung ương nói rất dài cũng chỉ ñưa ra một nội dung rất ngắn và hồ ñồ là: Chưa có căn cứ pháp lí cho việc thành lập chính ñảng mới.

Thưa nhà lí luận của ðảng và Nhà nước Cộng sản Việt Nam, giáo sư Vũ Minh Giang.

Với một thể chế, một xã hội lành mạnh và tử tế thì Nhà nước và pháp luật ñược hình thành theo một qui trình: Nhân dân lựa chọn và bầu cử ra những người quản lí xã hội ñược gọi là Nhà nước và Nhân Dân trao quyền cho Nhà nước ñể thực hiện chức trách trước Nhân Dân.

Kẻ có quyền thường lạm quyền ñể vụ lợi và áp bức người Dân thân cô thế yếu. Từ ñó pháp luật phải ra ñời. Nhà nước lại ñược người Dân ủy quyền soạn thảo ra pháp luật ñể quản lí xã hội và ñiều quan trọng hơn cả của pháp luật là ngăn chặn sự lạm quyền của kẻ cầm quyền ñể bảo vệ người Dân thấp cổ bé họng. ðể bảo vệ người Dân, nguyên tắc thực thi pháp luật là: Quan chức chỉ ñược làm những việc pháp luật cho phép còn người Dân ñược làm mọi việc pháp luật không cấm.

Với thể chế Cộng sản, với xã hội Vi ệt Nam thời Cộng sản, người Dân bị gạt ra ngoài rìa trong qui trình bầu chọn lập nên Nhà nước, trong việc hình thành xây dựng pháp luật. Nhà nước của ðảng. Quốc hội của ðảng. Chính phủ của ðảng. ðến các tổ chức xã hội cũng của ðảng nốt. Pháp luật cũng chỉ ñể bảo vệ sự ñộc tôn thống trị xã hội của ñảng Cộng sản mà thôi. Trong hoàn cảnh ngặt nghèo ñó, người Dân Việt Nam vẫn có ñủ căn cứ pháp lí ñể lập lên chính ñảng của mình khi cần thiết. Những căn cứ ñó là:

1. Không có luật nào và không có ñiều luật nào cấm người dân lập chính ñảng. Người Dân ñược làm mọi việc pháp luật không cấm. Người Dân có ñầy ñủ quyền lập chính ñảng của mình.

Page 34: Diem tin so61.doc copy

34

2. Hiến pháp hiện hành cho người Dân quyền lập chính ñảng khi ñiều 69 Hiến pháp 1992 hiện hành ghi: Công dân có quyền tự do ngôn luận. tự do báo chí, có quyền ñược thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui ñịnh của pháp luật.

Hội và ñảng chỉ là hai cách gọi khác nhau của một tổ chức chính trị. Như khi ñảng Cộng sản ðông Dương muốn giấu mình ñi li ền ñổi tên thành hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Người Dân có quyền lập hội ñương nhiên cũng có quyền lập ñảng. Nhà nước chưa có luật về lập hội chưa có luật về tự do ngôn luận, tự do báo chí là trách nhiệm, là thiếu sót của Nhà nước. Không thể vì thiếu sót của Nhà nước mà tước ñoạt quyền công dân cơ bản mà Hiến pháp ñã bảo ñảm cho người Dân.

3. ðiều 52 của Hiến pháp 1992 hiện hành cho người Dân ñược quyền: Mọi công dân ñều bình ñẳng trước pháp luật. Hơn ba triệu công dân Việt Nam có quyền lập lên ñảng Cộng sản Việt Nam vậy thì hơn tám mươi triệu người Vi ệt Nam còn lại cũng có quyền lập lên ñảng chính trị của mình. ðó là là cơ sở pháp lí vững chắc bảo ñảm cho mọi công dân Việt Nam ñược bình ñẳng với những công dân ñảng viên Cộng sản. Cấm công dân lập ñảng chính trị của mình là vi phạm ñiều 52 Hiến pháp.

Khi ông giáo sư thành viên Hội ñồng lí luận Trung ương lớn tiếng nói rằng nhiều thành phần kinh tế phải có ña ñảng chỉ là logic hình thức là ông ñã lớn tiếng bảo rằng chủ nghĩa Mác Lê nin chỉ là logic hình thức, không có thực chất, không có nội dung, là ông ñã thẳng thừng bác bỏ chủ nghĩa Mác Lê nin mà ñảng Cộng sản của ông ñã lấy làm nền tảng tư tưởng.

Tất cả sự lụn bại của xã hội Vi ệt Nam, sự nguy khốn của dân tộc Việt Nam hiện nay là do sự thao túng quyền lực của một ñảng ñộc tài theo ñuổi một học thuyết sai lầm và tội lỗi, một ñảng không vì lợi ích dân tộc mà chỉ vì lợi ích của một nhóm người cầm quyền trong ñảng ñộc tài ñó. Một ñảng chính trị mới ra ñời là ñòi hỏi khẩn thiết của cuộc sống, của lịch sử, là bước phát triến tất yếu và lành mạnh của xã hội Vi ệt Nam.

P.ð.T.

Ông Hồ Ngọc Nhuận cần ñổi cách suy nghĩ http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=171381&zoneid=7

Friday, August 16, 2013 7:19:12 PM Ngô Nhân Dụng Người Vi ệt ở khắp thế giới chào mừng cháu Nguyễn Phương Uyên ñã ñược về nhà. Khi

ra khỏi nhà tù, cháu ñã nghĩ ngay tới những bạn bè cùng lứa tuổi: “Tôi ngh ĩ hành ñộng của mình nhỏ bé thôi... tôi vui mừng và tự hào vì ñã cống hiến cho ñất nước, khơi dậy lòng yêu nước của các bạn tr ẻ, ñể họ không còn vô cảm nữa.” Cháu có thể yên lòng, rất nhiều người không còn vô cảm nữa; chính cháu góp phần vào hiện tượng chuyển hóa ñó. Riêng thái ñộ bình tĩnh, tự chủ của cháu ñã thay ñổi nhiều người. Huỳnh Ngọc Chênh thăm cháu trong tù về, ñã viết: “...Dường như Phương Uyên ñã truyền niềm tin ñến cho mọi

Page 35: Diem tin so61.doc copy

35

người. Nên sau ñó, Lê Quốc Quyết ñã ghi trên facebook: Ði thăm Phương Uyên ñể ñộng viên tinh thần em và gia ñình, không ngờ khi gặp em thì mình ñược ñộng viên tinh thần nhiều hơn.” Ði thăm cháu ở nhà tù và ñi biểu tình trong thị xã Tân An có nhà thơ Hoàng Hưng, có cả những ñảng viên cộng sản lâu năm như Huỳnh Kim Báu, Kha Lương Ngãi. Họ không vô cảm ñược. Và chắc cháu ñã ñược ñọc bài của Lê Hiếu Ðằng “tính sổ” với ñảng Cộng Sản Việt Nam. Ông Lê Hiếu Ðằng kêu gọi các ñảng viên Cộng Sản khác: “Tại sao chúng ta hàng trăm ñảng viên không tuyên bố tập thể ra khỏi ñảng và thành lập một ñảng mới, chẳng hạn như ñảng Dân Chủ Xã Hội?” Ý kiến của Lê Hiếu Ðằng ñã gây tiếng vang rất xa và rộng. Có bài phản ứng của Hà Sĩ Phu về “Con ñường Xã hội Dân chủ” và một bài của ông Hồ Ngọc Nhuận hô hào ủng hộ ñảng mới. Ðọc bài “Phá Xiềng” của ông Hồ Ngọc Nhuận, tôi muốn cần nêu lên vài ý kiến; khi nghĩ ñến các bạn trẻ như Huỳnh Thục Vi, Ðinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên, vân vân, ñang dấn thân tranh ñấu cho một nước Việt Nam tự do dân chủ. Muốn xây dựng một xã hội tự do dân chủ chúng ta cần suy nghĩ theo lối tự do dân chủ, mà sau khi ñọc bài của ông Hồ Ngọc Nhuận tôi cảm thấy mọi người chưa chắc ñã thấm phong cách sống dân chủ. Ðiều này cũng dễ hiểu. Những người chưa bao giờ xuống nước thì khó hình dung bơi lội nó thế nào. Nhưng có nhiều ñiều chúng ta cần xác ñịnh rõ ràng về cách sống dân chủ trong khi còn ñang tranh ñấu thiết lập chế ñộ dân chủ. Ông Hồ Ngọc Nhuận hoan nghênh việc vận ñộng thành lập “ñảng mới” này với lời lẽ nồng nhiệt biểu lộ tấm lòng thành; như một người ñang ñi trong sa mạc trông thấy mặt nước long lanh ở phía xa. Và ông kêu gọi mọi người, không riêng gì các ñảng viên Cộng Sản, hãy tiến tới ñó uống cho hết khát. Ông viết: “Tổ tiên nòi giống ñang ủng hộ, cổ võ sự ra ñời của ñảng Dân Chủ Xã Hội mới. Các ñảng chánh trị yêu nước, với các chiến sĩ ñã hy sinh hay còn sống, bị bức tử gần ñây... ñang ủng hộ các bạn. Các tiền bối yêu nước thương dân của mọi thời kỳ, cả các ñảng viên Cộng Sản lão thành ñã hy sinh hay ñang uất nghẹn trước sự phản bội của một phường tham nhũng trục lợi, ñang ủng hộ các bạn.” Vân vân. Sau khi nói ñến “tổ tiên nòi giống,” những “chiến sĩ ñã hy sinh,” “Vong linh hằng vạn thanh niên nam nữ” ñang cổ võ, ủng hộ ñảng mới, ông Hồ Ngọc Nhuận còn kể thêm: “Hằng vạn gia ñình nạn nhân các ñợt cải cách, cải tạo... Hằng vạn gia ñình nạn nhân chết tức chết tưởi, trên biển trên bờ... Toàn thể nông dân... Lực lương các anh chị em công nhân... Các ngư dân và gia ñình các ngư dân... Hàng hàng lớp lớp học sinh sinh viên... Các nhà kinh doanh, những người dân làm ăn lương thiện... hàng ngũ trí thức, nghệ nhân, văn nghệ sĩ, báo chí trên cả nước... Các chức sắc và nam nữ tín ñồ các tôn giáo ñang khao khát tự do hành ñạo...” Tất cả những lớp người ñó, ông Hồ Ngọc Nhuận viết, “ñang ủng hộ các bạn, ñang thúc giục các bạn, ñang hối thúc các bạn, ñang khẩn thiết kêu gọi các bạn, ñang mong chờ các bạn, ñang thúc bách các bạn,” vân vân. Những lời kêu gọi nhiệt thành ñó rất ñáng ngợi khen. Chỉ thiếu một ñiều ông Hồ Ngọc Nhuận chưa cho biết, là “Ðảng Dân Chủ Xã Hội mới” mà ông cổ võ nó sẽ làm cái gì? Tất nhiên, chuyện ñáng khen là có người ñề nghị thành lập ñảng trong khi chính quyền Cộng Sản hiện không chấp nhận cho một ñảng thứ hai nào xuất hiện. Riêng việc ñưa ra cái tên Dân Chủ Xã Hội, khác với chủ trương chuyên chế của ñảng Cộng Sản, ñã ñáng hoan nghênh rồi. Nhưng người dân cần biết cái ñảng này sẽ làm gì. Nhất là, cần biết nó sẽ làm gì nếu lên nắm quyền thay thế ñảng Cộng Sản. Làm sao có thể hô hào tất cả các tầng lớp dân chúng như trên có thể ào ào ủng hộ một ñảng mới, chỉ vì thấy cái tên mới? Thiếu sót ñó, chắc vì tác giả bài “Phá Xiềng” chưa có kinh nghiệm sống trong một thể chế tự do dân chủ, chưa có thói quen suy nghĩ theo lối sống tự do dân chủ. Trong một xã hội dân chủ, mỗi ñảng

Page 36: Diem tin so61.doc copy

36

phái chinh phục cử tri bằng những chương trình hành ñộng nếu họ ñược nắm quyền, chứ không chỉ dựa trên một cái tên hay một khẩu hiệu. Hiện giờ chỉ mới thấy ông Lê Hiếu Ðằng mới chỉ nói muốn “thành lập một ñảng mới, chẳng hạn như ñảng Dân Chủ Xã Hội”. Nói “chẳng hạn” nghĩa là chưa chắc chắn. Mới có thế mà ñã kêu gọi tất cả mọi người ủng hộ, cả người còn ñang sống lẫn người ñã khuất, thì hơi vội vàng. Ông Hồ Ngọc Nhuận còn viết một câu nghe ñáng lo ngại; ông tuyên bố: “Ðứng vào hàng ngũ ñảng Dân Chủ Xã Hội là yêu nước.” Những người phải nghe ñài và ñọc báo Nhân Dân qua nhiều năm hay bắt chước cái lối nói “ăn trùm” như vậy. Một thủ ñoạn của các ñảng cộng sản là thấy những gì tốt ñẹp của nhân loại thì dùng vơ vào tất cả làm của mình, hô khẩu hiệu rồi dần dần biến thành thói quen khi nói năng. Anh có yêu nước không? Có? Vậy chính anh ủng hộ ñảng tôi rồi? Anh có muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng hay không? Nói có tức là anh ñã học tập nghị quyết ñại hội ñảng tôi rồi! Trong một xã hội tự do dân chủ người ta không sống, không suy nghĩ theo lối trùm lấp ñó. Một ñảng chính trị không có tham vọng bao gồm tất cả mọi người, những người yêu nước, người ñạo ñức, người chồng chung thủy, người vợ ñảm ñang, những người lái xe cẩn thận, ñánh răng mỗi ngày, biết ăn uống ñiều ñộ không mập phì, vân vân. Phải nghĩ rằng trong tất cả các ñảng chính trị khác cũng có những người tôn trọng các giá trị chung của nhân loại.

Mỗi ñảng phân biệt với ñảng khác bằng chương trình lập pháp, chứ không phải là vì ñảng này yêu nước, ñảng kia không. Các chương trình hành ñộng này phản ảnh khát vọng hay quyền lợi của các nhóm dân chúng, mỗi ñảng thu hút các “nhóm lợi ích” khác nhau. Mà trong mỗi ñảng, chính các nhóm này cũng không hoàn toàn ñồng ý với nhau tất cả mọi chuyện. Chính họ cũng phải thỏa hiệp với nhau khi ủng hộ cùng một ñảng. Thí dụ, một ñảng chính trị có thể thu hút những người chống phá thai, cùng những người ñòi giảm thuế. Hai nhóm theo ñuổi hai mục tiêu khác nhau, họ nương vào nhau ñể chiếm ña số phiếu cho ñảng, nhưng trên các vấn ñề khác họ có thể trái nghịch nhau. Mỗi nhóm lợi ích có thể thay ñổi từ ñảng này sang ñảng khác, tùy thời gian và chương trình tranh cử của các ñảng. Không một ñảng chính trị ñứng ñắn nào dám nói: Những người tốt nhất thì vào ñảng tôi. Nói như vậy người ta sẽ cười cho. Nói như vậy là không hiểu tinh thần dân chủ. Trên ñây là mấy ñiều mà các bạn trẻ như Huỳnh Thục Vi, Nguyễn Phương Uyên, Ðinh Nguyên Kha nên biết. Còn rất nhiều khác cần biết nữa. Trong lúc tranh ñấu thiết lập một xã hội dân chủ tự do chúng ta cần sống và suy nghĩ theo lối tự do dân chủ. Nước Việt Nam chúng ta cần nhiều ñảng chính trị, họ cần cạnh tranh với nhau, giống như trong thị trường. Mỗi ñảng phải trình bày chương trình mình sẽ làm gì, khi cầm quyền. Một khẩu hiệu như Dân Chủ Xã Hội chưa ñủ. Ở Việt Nam ông Mai Thái Lĩnh là người ñã nghiên cứu và trình bày rất nhiều về các chế ñộ Dân Chủ Xã Hội trên thế giới. Nhưng một ñảng Dân Chủ Xã Hội ở Việt Nam phải cho biết sẽ có các chính sách cụ thể như thế nào, phù hợp với nhu cầu của ñất nước. Chúng ta hiểu hoàn cảnh khó khăn của những người như các ông Lê Hiếu Ðằng, Hồ Ngọc Nhuận. Ðối tượng của họ hiện giờ không phải là tất cả dân chúng Việt Nam. Họ nhắm trước hết vào các ñảng viên cộng sản, chỉ cho những người này thấy nếu bỏ ñảng vẫn có thể hành ñộng cách khác. Lê Hiếu Ðằng còn ñoán “trong một thời gian dài ñảng Cộng Sản vẫn sẽ là một lực lượng chính trị mà không có bất cứ lực lượng nào có thể tranh chấp ñược”. Lời tiên ñoán ñó cốt ñể làm cho các lãnh tụ

Page 37: Diem tin so61.doc copy

37

ñảng bớt sợ, nhưng không biết họ có tin không? Nhưng việc kêu gọi các ñảng viên cộng sản bỏ ñảng, lập ñảng mới không phải là phương cách tranh ñấu duy nhất. Các bạn trẻ có thể vận ñộng cho một xã hội dân chủ tự do bằng nhiều lối hoạt ñộng khác. Nước ta ñang cần những phong trào, mọi phong trào nhằm vào một vài mục tiêu cụ thể. Các blogger ñang ñòi xóa bỏ các ñiều luật “bịt mồm bịt miệng”. Các nông dân ñang ñòi thay ñổi luật ruộng ñất. Bao nhiêu người ñang ñòi trả tự do cho các tù nhân chính trị. Các công nhân ñảng muốn tự do lập công ñoàn. Còn phải gây một phong trào bãi bỏ chế ñộ hộ khẩu ñể dân ñược tự do cư trú và di chuyển. Cần nhiều phong trào bảo vệ môi trường; vân vân. Các phong trào ñó có những mục tiêu cụ thể, sẽ thu hút ñược nhiều người. Chính các ñảng viên cộng sản cũng có thể tham gia vào các phong trào này. Khi người dân tự do và tự nguyện tham gia, họ sẽ tập sống theo lề thói dân chủ. Tất cả các hoạt ñộng ñó sẽ xây dựng nên một xã hội công dân, nền tảng của chế ñộ dân chủ. Tới một lúc, các phong trào nhỏ tập hợp lại, nếu cần sẽ thành lập một ñảng chính trị. Khi nào cụ bà Lê Hiền Ðức, ông Ðoàn Văn Vươn, Tiến Sĩ Nguyễn Quang A họp nhau lại lập một ñảng, chắc họ cũng ñại diện cho nguyện vọng của nhiều tầng lớp nhân dân. Nhưng không phải cứ ai yêu nước thì phải vào ñảng “HÐVA” này! Ngay từ bây giờ, chúng ta ñã nhất thiết phải sống theo tinh thần dân chủ. Trong việc xây dựng chế ñộ dân chủ, những bước ñầu mà ñi trệch ñường sẽ gây hại rất lâu trong tương lai. Vì vậy, tôi mới xin phép khuyên ông Hồ Ngọc Nhuận thay ñổi cách suy nghĩ.

Người Việt và ñịnh mệnh dân chủ Luật sư Vũ ðức Khanh. Viết từ Canada

BBC. 14:34 GMT - thứ hai, 19 tháng 8, 2013

Sau gần 30 năm, Việt Nam lại rơi vào vòng xoáy của một cuộc khủng hoảng chính trị - kinh tế - xã hội mới.

Xã hội Việt Nam ngày càng tiến xa khỏi mô hình cộng sản

Trải qua gần một thập niên ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao, nền kinh tế chững lại giữa lúc các vấn ñề chính trị - xã hội khác vốn tích tụ từ hàng chục năm qua ñang ngày càng trở nên nhức nhối và không thể giải quyết nếu không có cải tổ hệ thống triệt ñể.

Page 38: Diem tin so61.doc copy

38

Bên cạnh ñó, tình hình khu vực ñang diễn biến ngày càng phức tạp, ñặc biệt là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc ñang ñe doạ an ninh khu vực và thế giới, mà quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp và nguy hiểm nhất chính là Việt Nam.

Tình hình cả trong nước lẫn khu vực hết sức khó khăn ñó buộc giới lãnh ñạo Việt Nam phải ñưa ra lựa chọn tương lai cho ñất nước cũng như cho chính họ, nhất là khi mà hầu như ai cũng ñã nhận ra rằng ðảng Cộng sản Việt Nam chỉ còn tồn tại mỗi cái tên.

Chuyến công du Hoa Kỳ của Chủ tịch Trương Tấn Sang (24 – 26/7/2013), xác lập quan hệ ñối tác toàn diện Việt-Mỹ, diễn ra trong bối cảnh ñó.

Sự kiện một ðảng Dân chủ Xã hội ñang ñược xúc tiến thành lập và việc sinh viên Nguyễn Phương Uyên ñược thả tự do là những diễn biến phù hợp với xu thế này.

“Thay ñổi hay là chết” là mệnh lệnh ñang trở nên ngày càng thúc bách với cả những người Vi ệt Nam quan tâm ñến vận mệnh nước nhà lẫn những người ñang gánh vác trọng trách trong bộ máy hiện hành.

Một hệ thống ña ñảng và tam quyền phân lập – bước ñầu tiên trên chặng ñường dài và khó khăn.

Chặng ñường khó khăn

Một số người vẫn cho rằng nếu thực hiện bước quá ñộ từ một nhà nước ñộc ñảng sang một chính thể ña ñảng, Việt Nam sẽ ñi ñến tự do và dân chủ. Tuy nhiên, ñiều này có thể không hoàn toàn ñúng.

Trước ñây, ngoài ðảng Cộng sản, Việt Nam còn có hai chính ñảng khác là ðảng Dân chủ Việt Nam và ðảng Xã hội Vi ệt Nam. Hai ñảng này chủ yếu lệ thuộc vào ðảng CS và ñã bị giải tán từ năm 1988.

Khi hai chính ñảng này còn hoạt ñộng thì tuy về mặt hình thức Việt Nam là một quốc gia ña ñảng, nhưng do ñộc quyền lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam ñược quy ñịnh trong Lời nói ñầu Hiến pháp 1959 và ðiều 4 Hiến pháp 1980, nên trên thực tế, Việt Nam là một nước ñộc tài ñộc ñảng, không tam quyền phân lập.

" Sau khi dân chủ hóa Myanmar ñang trở thành ñối thủ cạnh tranh nguồn vốn ñầu tư nước ngoài của Việt Nam "

Tuy nhiên, vấn ñề không phải nằm ở chỗ liệu Việt Nam có thể thực hiện bước chuyển tiếp từ một nhà nước ñộc ñảng sang một chính thể ña ñảng hay không, mà là ở chỗ liệu ñiều ñó có dẫn tới tự do và dân chủ hay không.

Page 39: Diem tin so61.doc copy

39

Một số quốc gia trên thế giới tuy theo thể chế tam quyền phân lập và ña ñảng nhưng vẫn bị coi là chính thể ñộc tài, ñiển hình như Indonesia của Suharto và Philippines của Ferdinand Marcos trước ñây hay Zimbabwe của Mugabe, Campuchia của Hunsen và nước Nga của Putin hiện nay.

ðiều ñó chứng tỏ con ñường ñi ñến một nền dân chủ - tự do ñích thực là một chặng ñường ñầy cam go, và một nước vừa thoát khỏi chế ñộ ñộc tài cộng sản toàn trị hoàn toàn có thể lại rơi vào một chính thể ñộc tài cá nhân, như Campuchia hay Nga chẳng hạn.

Ở Nga, sự sụp ñổ ñột ngột của nhà nước cộng sản khiến ñất nước này rơi vào hỗn loạn một thời gian dài.

Nhà nước Nga bất lực, không duy trì trật tự xã hội mới bằng pháp luật tạo thời cơ cho các thế lực ñen trong thế giới ngầm nổi lên, kiểm soát xã hội bằng thứ “luật lệ” riêng của họ.

Dưới thời Boris Yeltsin, giới tài phiệt cấu kết chặt chẽ với thế giới ngầm và các chính trị gia quyền lực ñã thao túng và lũng ñoạn xã hội.

Trong bối cảnh ñó, các tổ chức xã hội dân sự cũng như các ñảng phái chính trị ñối lập chịu ñủ thứ kìm kẹp của bộ máy quyền lực muốn duy trì ñịa vị quyền lực không bị thách thức của nó.

ðến thời Putin, sau khi dùng quyền lực nhà nước (vốn ít bị giám sát) ñể khống chế giới tài phiệt, Putin nhanh chóng thâu tóm quyền lực tuyệt ñối bằng những bước ñi hợp pháp.

Bên cạnh những biện pháp “truyền thống” như trấn áp lực lượng ñối lập, khống chế và kiểm duyệt báo chí chặt chẽ, ông ta cũng không quên lợi dụng các “quy trình dân chủ” trước sự mất cảnh giác của Quốc hội cũng như nhân dân Nga ñể thâu tóm và duy trì quyền lực ñộc tài của mình.

Từ năm 1995, Hiến pháp Nga quy ñịnh những người ñứng ñầu các tỉnh, miền phải ñược dân cử thông qua hình thức bầu cử rộng rãi.

Năm 2006, theo “sáng kiến” của Tổng thông Putin, Hiến pháp lại quy ñịnh người ñứng ñầu các thực thể tỉnh, miền, nước cộng hòa tự trị trong Liên bang Nga là do tổng thống bổ nhiệm.

Ngày 14/11 và 26/11/2008, lần lượt Hạ viện (Duma) và Thượng viện (Hội ñồng Liên bang) của Nga thông qua việc sửa ñổi hiến pháp, kéo dài nhiệm kỳ tổng thống từ 4 năm lên 6 năm, một ñộng thái ñược những người hiểu biết lúc bấy giờ nhìn nhận là nhằm mở ñường cho “triều ñại” mới kéo dài 12 năm của Putin bắt ñầu từ năm 2012.

Giải thể xong cộng sản, nước Nga rơi vào chế ñộ ñộc ñoán kiểu Putin

Page 40: Diem tin so61.doc copy

40

Ở Campuchia, nhân tố “góp công” lớn nhất cho triều ñại ñộc tài kéo dài của Hunsen chính là việc Hiến pháp Campuchia không giới hạn nhiệm kỳ của Thủ tướng, một khiếm khuyết phổ biến ở các chính thể ñộc tài khác như Indonesia hay Philippines trước ñây và Zimbabwe hiện nay.

Bước ñi cụ thể

Sự chuyển mình mạnh mẽ của Myanmar khiến cả thế giới phải dõi theo với một tâm thái thán phục.

ðối với Vi ệt Nam, Myanmar không chỉ là một tấm gương về dân chủ hoá ñất nước, ñây còn là hiện thân của một nguy cơ mà Việt Nam ñang phải ñối mặt.

Myanmar ñang trở thành ñối thủ cạnh tranh nguồn vốn ñầu tư nước ngoài (FDI) hàng ñầu của Việt Nam và tiến tới sẽ là ñối thủ cạnh tranh các sản phẩm của Việt Nam trên thị trường thế giới.

ðể tránh vết xe ñổ nói trên, Hà Nội cần lên kế hoạch cụ thể về lộ trình dân chủ hoá ñất nước theo các bước sau:

• Tiếp tục mạnh dạn trả tự do cho các tù nhân chính trị và những người bất ñồng chính kiến ñang bị giam cầm;

• Cho phép thành lập các ñảng phái chính trị ở Việt Nam; • Khẩn trương ban hành Luật về “Hội bất vụ lợi” trong kỳ họp Quốc hội tới ñây ñể ñiều chỉnh

việc thành lập và hoạt ñộng của các tổ chức xã hội dân sự, một nền tảng quan trọng của trật tự xã hội tự do - dân chủ;

Ngoài ra, cần mở rộng Ủy ban Sửa ñổi Hiến pháp 1992 bằng cách cho phép mời các chuyên gia quốc tế về luật Hiến pháp tham gia hỗ trợ kỹ thuật cho Uỷ ban, ñồng thời mời một số ñại diện của các tổ chức quần chúng phi cộng sản tham gia vào Uỷ ban.

Gia hạn cho Ủy ban thêm 6 tháng nữa, ñến ngày 31/3/2014, ñể trình một bản dự thảo Hiến pháp mới lên cho Quốc hội thảo luận và thông qua trong kỳ họp thứ 7 (diễn ra vào cuối tháng Năm).

Bản Hiến pháp mới cần hết sức lưu ý những nguy cơ tiềm tàng có thể dẫn ñến tình trạng lạm dụng quyền lực.

Sau khi ñược Quốc hội thông qua, Hiến pháp mới phải ñược toàn dân phúc quyết thông qua một cuộc trưng cầu dân ý, chậm nhất là 6 tháng kể từ ngày Quốc hội chính thức thông qua;

ðiều nữa là Tổ chức bầu cử Quốc hội mới chậm nhất là 12 tháng kể từ ngày Hiến pháp mới ñược phúc quyết.

Vỗ tay cần hai bàn tay

Bên cạnh lộ trình dân chủ hoá ñất nước mà ðảng Cộng sản Việt Nam cần thực hiện, cộng ñồng những người ñấu tranh cho tự do, dân chủ của Việt Nam trong và ngoài nước cũng cần khẩn trương thực hiện những bước ñi cụ thể ñể tận dụng tốt thời cơ ñã chín muồi này.

Page 41: Diem tin so61.doc copy

41

Trước cơ hội do quan hệ Mỹ - Việt mở ra, các phe phái người Việt vừa cần lập liên minh ñối trọng với ñảng Cộng sản, vừa cần hòa giải dân tộc

Thứ nhất, các lực lượng phi cộng sản trong và ngoài nước cần liên kết với nhau và phải ñược thống nhất ñể hình thành nên một lực lượng ñủ sức ñối trọng với ðảng Cộng sản.

Một Việt Nam tự do, dân chủ trong tương lai chắc chắn là sẽ có nhiều chính ñảng, kể cả ðảng Cộng sản. Tuy nhiên, khi ðảng Cộng sản còn mạnh như hiện nay, ñặc biệt là với sự ủng hộ của bộ máy công an, quân ñội và tuyên truyền, còn các ñảng phái chính trị khác thì nhỏ bé và tản mát, việc tập hợp các lực lượng này dưới một ngọn cờ là hết sức cần thiết.

ðiều này vừa tạo ra một lực lượng ñủ mạnh ñể ñối trọng với ðảng Cộng sản, vừa tạo ra sự ñoàn kết trong các lực lượng ñấu tranh, tránh âm mưu phân hoá, chia rẽ tiềm tàng của ðảng Cộng sản;

Thứ nhì, liên minh các ñảng phái ñối lập nói chung và các ñảng phái thành viên nói riêng cần vạch ra cương lĩnh chính trị và chương trình hành ñộng cụ thể ñể tập hợp lực lượng, chứ không thể cứ nói suông là ñấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền;

Thứ ba, ñây tối quan trọng là các bên cần thành tâm hoà giải, hoà hợp dân tộc vì mục tiêu chung: xây dựng và bảo vệ một Việt Nam tự do, dân chủ, nhân văn và cường thịnh.

Hoà giải là hành trang không thể thiếu trên hành trình hướng tới mục tiêu cao cả ñó và chúng ta cần dứt khoát là người cộng sản nên thành tâm vì giờ ñã là năm 2013 rồi, không phải như thời 1945, 1954 hay 1975 nữa.

Những người Cộng sản ñừng nghĩ rằng họ vẫn tiếp tục tự dối mình, dối nhân dân Việt Nam và cộng ñồng quốc tế về ý thức hệ của họ.

Lịch sử ñã sang trang và ñây là cơ hội cuối cùng ñể những người cộng sản một thời như ông Lê Hiếu ðằng và ông Hồ Ngọc Nhuận không chỉ trở về với dân tộc mà còn khảng khái lên tiếng góp phần xây dựng một nước Việt Nam mới.

Như ñã chỉ ra ở trên, dân chủ là ñiều không hề dễ dàng.

Nó ñòi hỏi cả công sức lẫn sự hy sinh, nhưng những cơ hội và phần thưởng mà nó ñem tới lại hoàn toàn tương xứng.

Page 42: Diem tin so61.doc copy

42

Nhân dân Việt Nam ñang ñứng trước cơ hội làm chủ vận mệnh của nước nhà.

Tuy nhiên, tự do và dân chủ không thể tới nếu người dân không thực sự dũng cảm ñứng lên ñòi quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền làm chủ ñất nước trong một xã hội văn minh, công bằng và nhân bản.

Không thể cào bằng một phe ñảng với tổ quốc Việt Nam

LTS: Sau khi ra khỏi trai giam công an tỉnh Long An về Sài Gòn, nữ sinh Nguyễn Phương Uyên, người ñược giảm án từ 6 năm tù xuống còn 3 năm tù treo và ñược trả tự do, dành cho báo Người Việt cuộc phỏng vấn ngắn vào buổi sáng ngày 17 tháng Tám về phiên tòa và vụ án.

Nam Phương/Người Vi ệt (Thực hiện) Nam Phương (NP): Trước hết, mừng Phương Uyên ñã thoát ra khỏi nhà tù. Xin cho biết cảm tưởng ñầu tiên của cô khi nghe toà tuyên án giảm từ 6 năm tù giam xuồng còn 3 năm tù treo? Nguyễn Phương Uyên (NPU): Cảm tưởng ñầu tiên của cháu là bất ngờ. Tim cháu như ngừng lại khoảng từ 5 cho ñến 10 giây, tay bỗng nhiên run lên vì ñã có một sự công bằng nào ñấy lên lỏi vào cái nơi tối nhất là vành móng ngựa. NP: Vậy những gì người ta nêu ra trong bản cáo trạng ñể kết tội Phương Uyên có ñúng không? NPU: Dạ không, cái hành ñộng trong bản cáo trạng ñã truy tố, kết tội cháu không rõ ràng, cháu có cho ý kiến khi nhận bản cáo trạng nhưng không thấy hồi ñáp sau ñó. NP: Nói khác ñi, những việc làm của Phương Uyên là ñúng, biểu lộ lòng yêu nước và không thể dùng ñể bỏ tù, có phải vậy không? NPU: Dạ vâng, theo cảm tính của cháu, không thể cào bằng ñánh ñồng một tổ chức, một phe ñảng với một tổ quốc thiêng liêng là nước Việt Nam. Không thể ñánh ñồng ñược. NP: Trên internet người ta phổ biến lời nói rất khẳng khái của Phương Uyên ở phiên tòa phúc thẩm là “Tôi không cần giảm án. Tôi chỉ cần xử người ñúng tội. Tôi cho rằng chống ñảng Cộng Sản không phải là phản ñất nước, dân tộc, các ông ñừng ñánh ñồng”. Có ñúng Phương Uyên nói vậy không? NPU: Dạ vâng. Cháu ñã nói thế trước phiên toà buổi sáng. NP: Vậy phản ứng của họ ra sao? NPU: Họ nói thái ñộ của cháu sẽ là một tình tiết ñể họ xem xét mức án cho cháu. Và thái ñộ khi nói ñánh ñòn tâm lý của cháu thật sự bị chủ tọa làm cháu phải run lên. NP: Nói như vậy có nghĩa Phương Uyên ngỡ là người ta sẽ kết án tù nhưng họ lại giảm án xuống tù treo? NPU: Dạ vâng, khi viện kiểm sát bác bỏ ñơn kháng cáo của cháu, cháu hoàn toàn thất vọng về công lý, về những gì diễn ra trước phiên tòa. NP: Nhiều phần người ta không cho Phương Uyên ñi học lại ở trường ñại học, Phương Uyên có tính gì cho tương lai? NPU: Cháu là công dân Việt Nam, cháu có quyền học bất cứ nơi nào cháu thích trên ñất nước Việt Nam. Còn nếu họ không ñồng ý, thì ñó là một sự ñối xử bất công ñối với một người mới ra khỏi trại giam, vừa mới lãnh án treo, thì ñó là sự không công bằng. Cháu cần tự do ñể học ở ñất nước này, cháu là người thanh niên là mùa xuân của ñất nước, như vậy có phải muốn biến mùa xuân của ñất

Page 43: Diem tin so61.doc copy

43

nước thành mùa ñông tàn hay không. Cháu cần những người ñứng ñầu các trường trả lời câu hỏi ñó cho cháu. NP: Cô có tính tiếp tục vận ñộng, tranh ñấu, cổ võ cho lòng yêu quê hương ñất nước, chống ngoại xâm hay không? NPU: Lòng yêu nước của cháu lúc nào cũng sẵn sàng, tuy có những lúc khó khăn và lập trường có những lúc phải lung lay nhưng mà về phía gia ñình, nhất là ông ngoại của cháu là sĩ quan của chế ñộ cũ cùng quan ñiểm với cháu. Thật sự mọi người trên khắp ñất nước Việt Nam và khắp thế giới ñang ủng hộ mình, cháu sẽ giữ vững lập trường ñể tiếp tục bảo vệ những chính kiến của cháu và thay cho những thanh niên chưa nói ñược tiếng nói của mình vì e dè mà người ta nói họ bị bệnh vô cảm. Cháu xin thay mặt những người ấy ñể nói lên tất cả ñể thức tỉnh họ phải nói, phải cùng mình nói vì ñoàn kết, ñoàn kết, ñại ñoàn kết và chỉ có ñoàn kết mới chiến thắng. NP: Cảm ơn Phương Uyên ñã ñành cho báo Người Việt cuộc phỏng vấn này!

KHÔNG TH Ể LỪA NHÂN DÂN MÃI Hồ Quang Huy

Ngày 18/8/2013, trên báo mạng Quân ñội nhân dân, ở mục “Làm thất bại chiến lược diễn biến hòa bình” có bài viết tiêu ñề “ðôi ñiều với tác giả “Vi ết trên giường bịnh”” của tác giả ðức Trọng. Bài báo này ñã công kích quan ñiểm của Luật gia Lê Hiếu ðằng về việc lập ñảng ñối lập ñược thể hiện trong bài “Suy nghĩ trong những ngày nằm bệnh”.

Bài viết này cũng như rất nhiều bài viết khác của báo QðND nhằm bảo vệ chế ñộ nhưng luận ñiểm thiếu thuyết phục, bất chấp lẽ phải và sự thật. Sự thật vẫn là sự thật và chỉ có một, người dân bây giờ có nhận thức nên không phải lừa dễ như cách ñây vài chục năm trước.

Bài viết cố tỏ ra chân thành và xây dựng, nhưng không thể che dấu tính chất ngụy biện.

1. ðể biện minh cho việc không phân biệt ñối xử với người bị tù, ñể nói chế ñộ này là tốt ñẹp, tác giả viết: “Nhưng với những người vi phạm pháp luật, bị phạt tù và ñã chấp hành xong hình phạt tù, pháp luật Việt Nam, cũng như hầu hết các nước trên thế giới, Việt Nam không cấm họ dự thi ñại học. Chàng trai Phan Hợi (sinh năm 1983, quê ở Sơn Quang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) thi ñỗ ñại học sau khi ra tù mà báo chí ñã nhắc tới là ví dụ cụ thể nhất minh chứng cho ñiều này.”. Nếu ai chưa biết Phan Hợi phạm tội gì thì dễ bị lừa, nhưng xin thưa, anh ấy là tội trộm cướp, bảo kê, tội hình sự thông thường. Tội này thì chỉ nguy hiểm cho người dân, chứ có ñe dọa ñến mấy cái ghế, bổng lộc của lãnh ñạo ñâu, nên mới ñược như thế. Nếu nhà ñấu tranh cho dân chủ, ñấu tranh với những việc làm sai trái của chế ñộ thì có ñược như thế không? Cứ xem vụ LS Nguyễn Văn ðài hết hạn tù còn bị quấy rối, cấm ñi gặp ðại sứ Hoa Kỳ và nhiều lắm sự ñe dọa, bắt cóc bị những người bất ñồng chính kiến tố cáo không kể hết trong một bài viết ngắn (chỉ nói những trường hợp người tố cáo có ñịa chỉ, có hình ảnh, có gửi cơ quan chức năng). Sao không thấy báo nhắc mà cố tình lờ ñi.

2. Bài báo viết tiếp: “N ếu nhìn vào cơ cấu ñại biểu Quốc hội sẽ thấy, các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội ñều có ñại diện của mình trong Quốc hội.” Xin thưa, kiểu dân chủ này chính là kiểu bonsai chính trị. Ai cũng biết trong 500 ðBQH thì có khoảng 450 là ðV ðCSVN và phần nhiều là lãnh ñạo của bộ máy ñảng hoặc hành pháp, tư pháp. Như vậy thì tiếng nói của Quốc hội thực chất là tiếng nói của ñảng viên và vừa ñá bóng vừa thổi còi. Thêm vào ñó, 19 ñiều cấm của ñảng lại quy ñịnh, ñảng viên không ñược nói, viết… trái với nghị quyết, quy ñịnh, chỉ thị, ñường lối… của ñảng. Vậy nên ñại biểu Quốc hội là ñảng viên khó mà nói khác với ñảng. Ngoài ra muốn ứng cử thì

Page 44: Diem tin so61.doc copy

44

phải qua Mặt trận lựa chọn, mà Mặt trận lại dưới sự lãnh ñạo của ñảng, như vậy những người không ñược lòng ñảng liệu có ñược ñưa vào danh sách ứng cử không? Câu trả lời ñiển hình là trường hợp của LS Lê Quốc Quân. LS Lê Quốc Quân từng ứng cử ðBQH khóa 13 và bị “ñánh” te tua. Theo ông thì ñó là cuộc ñấu tố. Xưa nay ñã có câu “ñảng cử dân bầu” ai ai cũng biết rồi.

3. ðể ngụy biện cho việc ñộc ñảng ở Việt Nam hiện nay vẫn có dân chủ, bài báo viết: “Về vấn ñề “ ña ñảng và dân chủ”, báo chí gần ñây ñã phân tích khá kỹ cả về lý luận và thực tiễn. Trên thực tế, dân chủ không phụ thuộc vào chế ñộ ñộc ñảng hay ña ñảng mà nó phụ thuộc vào bản chất chế ñộ cầm quyền phục vụ giai cấp nào”. ðồng ý là dân chủ phụ thuộc vào bản chất chế ñộ. Nhưng cũng cần phải khẳng ñịnh rằng, muốn cho một chế ñộ có dân chủ thì quyền lực phải ñược kiểm soát từ bên trong hệ thống chính trị và kiểm soát từ bên ngoài ñối với hệ thống chính trị ñó (kiểm soát của nhân dân, các tổ chức dân sự, báo chí ñộc lập, các ñảng chính trị…), ñồng thời nhân dân có toàn quyền quyết ñịnh lực lượng nào lãnh ñạo mình. Những yếu tố ñó chính là ñộng lực làm cho ñảng (nào) muốn lãnh ñạo cũng phải phấn ñấu ñể ñược lòng dân (trong ñó có yếu tố dân chủ). Còn ñộc ñảng thì không có các yếu tố ñó (hoặc có nhưng rất yếu) nên không còn ñộng lực ñể phấn ñấu, mà chỉ còn yếu tố tự giác. Một cá nhân tự giác, trong nhiều trường hợp ñã là khó, huống gì một chính ñảng cầm quyền. Một cách khái quát, muốn cho chế ñộ nào ñó dân chủ thì có 2 yếu tố cần và ñủ ñó là kết cấu (cấu trúc) của hệ thống chính trị và hệ thống Hiến pháp, Pháp luật (vì ñang bàn chế ñộ của cùng một quốc gia, nên các thành phần khác của kết cấu thượng tầng và con người là các yếu tố mặc ñịnh nên không tính ñến). Như trên ñã phân tích thì ña nguyên, ña ñảng là ñiều kiện cần ñể có dân chủ, mặt khác thì ñó cũng là một biểu hiện của dân chủ. Cả lý luận lẫn thực tiến ñã chứng minh quyền lực nếu không ñược kiểm soát sẽ bị tha hóa. Chúng ta ñều biết tham nhũng là những ñối tượng nào, rõ ràng là cán bộ, ñảng viên chứ ai nữa! Ban ñầu họ là những người tốt (cứ cho là như thế) thì mới ñược vào ñảng và làm lãnh ñạo, nhưng rồi ở vị trí ñó, quyền lực và lợi ích kích thích lòng tham và họ trở thành tham nhũng, hư hỏng. ðảng thì cũng là tập hợp một nhóm người, mà người (của ñảng) ñã tha hóa thì ñảng cũng tha hóa.

4. Bài báo viết: “Hi ện nay, ðảng Cộng sản Việt Nam ñang lãnh ñạo nhân dân xây dựng ñất nước vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ñem lại những quyền lợi cơ bản cho quốc gia, dân tộc và toàn thể nhân dân lao ñộng. Vậy tại sao ông phải hô hào thành lập ñảng ñối lập vào lúc này?”. Xin hỏi, ñất nước chúng ta vững mạnh thì tại sao Trung Quốc làm mưa làm gió ở biển ðông, chúng ta không dám làm gì, không có ñối sách gì mạnh mẽ? Tại sao người dân lo sợ mất nước xuống ñường biểu tình lại ñàn áp? Tại sao thanh niên yêu nước viết HS-TS-VN lại bị bắt hoặc cấm ñoán? Quốc hội ñã cho phép Chính phủ ban hành Nghị ñịnh 38/2005/Nð-CP ngày 18/3/2005 (theo lời TTg Nguyễn Tấn Dũng) về một số biện pháp ñảm bảo trật tự nơi công cộng một cách vi hiến. Bản thân tôi ñã yêu cầu Quốc hội bãi bỏ Nð này nhưng không có hồi âm. Ngay ông Nguyễn Phú Trọng là người ñứng ñầu chế ñộ mà lại ñòi xử lý những người dân thực thi quyền công dân. Việc làm này của ông ta vừa vi hiến lại phi pháp, vi phạm 3 trong 5 tiêu chuẩn của người ðại biểu Quốc hội. Một người ñứng ñầu ñảng, ñầu chế ñộ mà phản dân chủ như vậy thì nói lên cái gì? Sửa ñổi Hiến pháp là việc của toàn dân vậy mà những ý kiến trái quan ñiểm của ñảng cộng sản Việt Nam ñều bị các phương tiện tuyên truyền của ñảng, nhà nước “ñánh hội ñồng” (chứ không phải tranh luận sòng phẳng, tử tế), bị coi như kẻ thù của nhân dân cần ñánh bại (“làm thất bại chiến lược diễn biến hòa bình”!). Trong ñó báo Quân ñội nhân dân là một trong hai tờ báo hung hăng nhất. Tại sao ñảng cộng sản Việt Nam có quyền ñưa ra quan ñiểm của mình mà quan ñiểm nhân dân lại bị “ñánh” hội ñồng như thế?

Hiện trạng Việt Nam: nạn tham nhũng ñược xếp vào loại cao của thế giới, ñạo ñức xã hội xuống cấp ñáng báo ñộng, có những cán bộ cấp tỉnh trưởng, thứ trưởng hiếp dâm hoặc mua dâm học sinh, trẻ

Page 45: Diem tin so61.doc copy

45

em, bệnh viện nhân bản hàng nghìn xét nghiệm, lừa ñảo, vỡ nợ tín dụng chui nhiều trăm tỷ ñồng, giáo dục yếu kém, nạn chạy chức, chạy quyền, chạy việc làm ñã trở thành bệnh “di căn” (ñến nỗi có vị PGS – TS có “sáng kiến” luật hóa việc này), tai nạn giao thông ở mức rất nghiêm trọng, trộm cướp hoành hành, hàng Trung quốc ñộc hại khắp nơi, thậm chí nhiều loại hàng hóa người dân không có lựa chọn nào khác ngoài hàng ñộc hại của Trung Quốc, tình trạng xâm phạm quyền công dân có hệ thống và không còn là sự kiện hiếm, khiếu kiện ñông người, kéo dài… tóm lại, như một số chuyên gia nói là khủng hoảng toàn diện.

Về ñối ngoại thì nguy cơ mất nước, nguy cơ nô lệ là rất lớn, không thể xem nhẹ. Ngay ông Trung tướng Phạm Văn Dĩ cũng thừa nhận ñiều ñó.

Từ những dữ liệu trên, mỗi người hãy tự ñưa ra câu trả lời của mình về sức mạnh của ñất nước, về quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam ngày nay có ñúng như bài báo nói hay không.

Kể cả xã hội ta mọi thứ ñều như ý thì việc thành lập ñảng mới cũng chẳng có gì là xấu xa hay sai trái cả. Nếu ñảng cộng sản Việt Nam làm tốt nhiệm vụ của mình thì chẳng có gì phải bận tâm với ñảng mới. Nếu ñảng cộng sản Việt Nam thật sự ñược lòng dân thì chẳng có gì phải bận tâm nếu có ñảng mới ra ñời.

5. Bài báo cảnh báo và buộc tội về việc ña nguyên, ña ñảng:“Hay sẽ diễn ra cảnh hỗn loạn, mất ổn ñịnh, ñổ vỡ nền kinh tế như ñã từng xảy ra ở một số nước mà người gánh chịu những hậu quả ấy, không ai khác chính là nhân dân? Thực chất các lời khuyên “ña nguyên chính trị, ña ñảng ñối lập” ñưa ra gần ñây một cách rất “tâm huyết”, chẳng qua chỉ nhằm tước bỏ quyền lãnh ñạo của ðảng Cộng sản mà thôi”. Xin ñừng hù dọa chúng tôi bằng cảnh ñổ vỡ như thế, bởi chúng tôi cũng biết bản chất và cái giá của sự ñổi thay này.

Thực ra có 2 con ñường ñể thay ñổi chế ñộ: con ñường ôn hòa và con ñường bạo lực. Khi mâu thuẫn giữa chế ñộ ñộc tài với nhân dân thì sẽ phát sinh ñấu tranh, ban ñầu là ôn hòa. Khi ñấu tranh bằng con ñường này không giải quyết ñược và nếu mâu thuẫn tích tụ ñến một mức ñộ nào ñó, bất ñắc dĩ họ (nhân dân) mới dùng ñến bạo lực lật ñổ như ở một số nước Trung ðông – Bắc Phi vừa qua. Nếu thay ñổi chế ñộ từ ñộc tài sang dân chủ bằng con ñường từ trên xuống (như Myanmar chẳng hạn) thì ñó là thắng lợi của tất cả các bên, hoàn toàn không xảy ra ñổ vỡ.

Thực trạng ñất nước như ñã nói trên chứng tỏ hệ thống chính trị nói riêng, kiến trúc thượng tầng nói chung không phù hợp, không ñáp ứng ñược ñòi hỏi của cuộc sống (cơ sở hạ tầng) thì phải thay ñổi là ñiều hiển nhiên. ðó là quy luật của sự tiến hóa không thể cưỡng lại. Ngoài ra, ông Lê Hiếu ðằng nói rất rõ rằng, thành lập ñảng Dân chủ xã hội ñể ñối trọng với ñảng cộng sản Việt Nam, chứ có lật ñổ ñâu mà bài báo lại kết tội cho ông ấy là tước bỏ sự lãnh ñạo của ñảng cộng sản Việt Nam, là gây ñổ vỡ? Bài báo nói mà không lý giải ñược, tức nói không có cơ sở.

6. Bài báo viết rằng lựa chọn tam quyền phân lập hay không “là quyền lựa chọn của mỗi quốc gia” . ðúng là quyền lựa chọn của mối quốc gia mà cụ thể phải là quyền lựa chọn của nhân dân bằng trưng cầu ý dân, tức nhân dân bỏ phiếu phúc quyết Hiến pháp chứ không phải do ñảng hay bất cứ tổ chức nào tự ñịnh ñoạt. Bài báo viết tiếp : “Vi ệt Nam lựa chọn nguyên tắc thể hiện ñược cao nhất quyền lực của nhân dân, nguyên tắc “t ập trung quyền lực”. Theo ñó, ở Việt Nam, quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”. ðây là lập luật sai trái có tính ngụy biện, vì nói mọi quyền lực thuộc về nhân dân nhưng dự thảo sửa ñổi Hiến pháp về bản chất là một bản ủy quyền quyền lực của nhân dân cho Nhà nước. Do ñó hiển nhiên, trước khi có hiệu lực phải ñược người chủ là nhân dân xác quyết, thế nhưng họ lại ñánh tráo từ quyền của nhân dân thành chỉ ñược khi Nhà nước cho phép, mà thực ra là bị tước ñoạt. Ngay Hiến pháp 1992, quy ñịnh công dân có rất nhiều quyền nhưng người dân thực thi thì bị ñàn áp, ví dụ biểu tình chẳng hạn. Hiến pháp là khởi ñầu của quyền lực Nhà nước, vậy mà

Page 46: Diem tin so61.doc copy

46

nhân dân cũng bị “ra rìa” (không ñược quyết ñịnh) thì làm sao nói mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân?!

Tác giả thật liều lĩnh khi nói:” Nhân dân Việt Nam ñã lựa chọn ðảng Cộng sản là người lãnh ñạo duy nhất của mình”. Không biết ban biên tập và tác giả ðức Trọng ñã bao giờ ñọc Hiến pháp 1992 hay chưa mà nói bừa như thế?

Trong Hiến pháp 1992 tuy có quy ñịnh ñảng cộng sản Việt Nam lãnh ñạo nhưng không nói là duy nhất, hơn nữa như trên ñã nói, hiến pháp là bản ủy quyền quyền lực của nhân dân cho nhà nước, hệ thống chính trị nên trước khi có hiệu lực phải ñược nhân dân xác quyết mới hợp pháp, hợp logic. Bản hiến pháp 1992 không thực hiện việc này thì không thể nói nhân dân lựa chọn ñảng cộng sản Việt Nam làm lãnh ñạo.

7. Bài báo viết tiếp: “C ũng phải nói thêm, ñiều ñó không có nghĩa hệ thống tư pháp, cụ thể là tòa án, không có quyền ñộc lập trong phán quyết. Pháp luật Việt Nam quy ñịnh rất rõ, tòa án nhân dân Việt Nam khi xét xử chỉ nhân danh Nhà nước CHXHCN Việt Nam, xét xử theo quy ñịnh của pháp luật, không chịu sự chỉ ñạo của bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.” Luật quy ñịnh là một chuyện, có thực hiện như luật hay không lại là chuyện khác. Các quan tòa ñều là ñảng viên, việc bổ nhiệm phải thông qua ñảng, như vậy chắc chắn rằng các quan tòa muốn tồn tại thì phải ñược lòng ñảng, mà không ai có thể dám khẳng ñịnh ñược lòng ñảng thì ñúng pháp luật. Nhiều ví dụ tòa án xử người bất ñồng chính kiến, kết tội họ rất sai trái như vụ TS Cù Huy Hà Vũ, ðiếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần… Một ví dụ mới nhất là vụ Nguyễn Phương Uyên bị bắt từ ngày 14/10 vậy mà tòa án xét xử cháu với cáo trạng nói bắt cháu ngày 19/10. Như vậy có phải có sự ñồng lõa của các cơ quan tố tụng không? ðó là chưa nói mẹ cháu còn tố cáo Uyên bị nhốt 5 ngày trong khách sạn như xã hội ñen ñể 12 an ninh ép cung.

Còn rất nhiều ñiều muốn nói nhưng có lẽ như vậy cũng ñã quá ñủ thấy bản chất của vấn ñề.

Cuối cùng cũng cần nói thêm là việc một số công dân thành lập ñảng là quyền của họ, hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp. Vậy thì có lý do gì ñể chụp mũ là âm mưu tước bỏ sự lãnh ñạo của ñảng cộng sản Việt Nam?

Là ñảng viên ñảng cộng sản Việt Nam nhưng tôi ủng hộ ra ñời các ñảng khác tồn tại song song cùng ñảng cộng sản ñể ñấu tranh ôn hòa với những sai trái hoặc lệnh lạc của hệ thống chính trị, ñiều ñó chỉ có lợi cho nhân dân.

Nha Trang, ngày 21/8/2013

H.Q.H.

Chuy ện lạ - “C ấm” công dân và nhà báo ghi hình CSGT làm nhi ệm vụ?

19/08/2013 GiadinhNet - Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt (Bộ Công an) ñã ra văn bản gửi Trưởng phòng CSGT các tỉnh, TP chỉ ñạo về việc “Giả danh nhà báo ghi hình CSGT”. Nội dung văn bản này ñang khiến bất kỳ ai ñọc cũng có thể hiểu là từ sau khi có chỉ ñạo này thì công dân, nhà báo sẽ không ñược ghi hình CSGT ñang làm nhiệm vụ?

Page 47: Diem tin so61.doc copy

47

Nội dung văn bản của Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt ñang

gây khó hiểu cho PV khi tác nghiệp.

Ngày 26/4, ðại tá Trần Sơn Hà, Phó Cục trưởng Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt (Bộ Công an) ñã ký văn bản số 1042/C67-P3 gửi Trưởng phòng CSGT công an các tỉnh, TP trực thuộc trung ương về việc “Giả danh nhà báo ghi hình CSGT”. Trong văn bản này có ñoạn: “Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết ñấu tranh làm rõ với những ñối tượng có lời nói ñe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống ñối CSGT ñang thực thi công vụ hoặc quay phim chụp ảnh hoạt ñộng TTKS, XLVP khi chưa ñược sự ñồng ý của CSGT ñang làm nhiệm vụ. Nếu ñúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy ñịnh của pháp luật”. Văn bản nêu trên mục ñích nhằm “xử lý” hành vi giả danh nhà báo tuy nhiên, ngôn ngữ trong văn bản thiếu rõ ràng gây khó hiểu. Theo ñó, quy ñịnh “ñối tượng”, “quay phim chụp ảnh hoạt ñộng TTKS, XLVP khi chưa ñược sự ñồng ý của CSGT ñang làm nhiệm vụ” cần phải làm rõ. Theo ñó, “ñối tượng” ñược nêu ở ñây là ai? Là những người “có lời nói ñe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống ñối CSGT ñang thực thi công vụ” hay bất kỳ người dân nào chứng kiến và ghi nhận lại sự việc? Theo tham khảo của PV Báo Gð&XH, công ty TNHH Luật YouMe khẳng ñịnh: “Về nguyên tắc, công dân ñược làm những ñiều mà pháp luật không cấm. Cán bộ, công chức, chiến sỹ công an trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ ñược giao chỉ ñược thực hiện theo ñúng quy ñịnh của pháp luật. Ở ñây, cần xác ñịnh rõ việc công dân thực hiện “quay phim, chụp ảnh hoạt ñộng TTKS” của CSGT có bị pháp luật cấm? Hoặc ñược thực hiện trong phạm vi khu vực cấm hoặc hạn chế quay phim, chụp ảnh hay không? Nếu không thuộc các trường hợp này mà CSGT cấm người dân hoặc phóng viên quay phim, chụp ảnh là ñã thực hiện những việc ngoài nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Việc quay phim, chụp ảnh CSGT khi ñang thi hành công vụ không thể hiểu ghi hình ảnh riêng tư của một hay một vài cá nhân cụ thể, mà là ghi hình ảnh thi hành công vụ của cơ quan, cá nhân ñại diện cho Nhà nước tại nơi công cộng (công khai) nên không cần phải ñược CSGT (hay bất cứ cá nhân nào) ở có mặt ở nơi công cộng này “ñồng ý”, hoặc “không ñồng ý”. Cùng ñó, với quy ñịnh: “Nếu ñúng là nhà báo thì tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản…” cũng là khái niệm khó hiểu. Phải chăng trong trường hợp nhà báo (có thẻ nhà báo ñược Bộ Thông tin và Truyền thông cấp) thực hiện nghiệp vụ ghi hình, chụp ảnh CSGT làm nhiệm vụ thì phải ñược “sự ñồng ý” của CSGT thì mới có quyền tác nghiệp? ðộng thái yêu cầu “tập hợp, thông báo cho cơ quan chủ quản” do ðại tá Hà ñưa ra là nhằm mục ñích gì? Phải chăng, trong trường hợp này, nhà báo vừa phải ñược sự ñồng ý của CSGT, ñược lực lượng này tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản xong thì mới ñược tiếp tục tác nghiệp? Luật sư Phạm Ngọc Minh, Công ty TNHH Luật YouMe cho rằng, theo quy ñịnh của Luật báo chí,

Page 48: Diem tin so61.doc copy

48

thì nhà báo: “ðược ñến các cơ quan, tổ chức, thư viện, bảo tàng, triển lãm ñể thu thập thông tin, tra cứu tài liệu, làm nghiệp vụ báo chí. Khi ñến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Các cơ quan nhà nước không ñược từ chối cung cấp cho nhà báo những tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi quy ñịnh trong Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước” (khoản 1 ðiều 8 Nghị ñịnh số 51/2002/Nð-CP ngày 26/04/2002 hướng dẫn thi hành chi tiết Luật Báo chí). Như vậy, nghĩa vụ cung cấp thông tin không thuộc bí mật Nhà nước là trách nhiệm (bắt buộc) của cơ quan, tố chức. Do ñó, hướng dẫn của Cục CSGT ðường bộ, ñường sắt tại công văn số 1042/C67-P3 yêu cầu chỉ khi CSGT “cho phép”, “ñồng ý” thì nhà báo mới ñược quay phim, chụp ảnh là trái quy ñịnh của pháp luật”. Ông Hà Minh Huệ, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam khẳng ñịnh, nhà báo hoạt ñộng theo Luật Báo chí và khi nhà báo tác nghiệp ñúng Luật Báo chí thì không ai có quyền ngăn cản. Ngày 20/8, ông Hà Minh Huệ sẽ có trả lời cụ thể PV Báo Gia ñình và Xã hội trước nội dung ông văn số 1042 của Cục CSGT ñường bộ, ñường sắt (Bộ Công an)

Công Tâm

'Lãnh ñạo VN nên nhìn th ẳng s ự thật' Cập nhật: 15:09 GMT - thứ tư, 21 tháng 8, 2013

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Trong cuộc phỏng vấn với BBC cho chương trình Mùa Việt Nam, người có biệt danh 'chúa ñảo Tuần Châu' cho rằng lãnh ñạo Việt Nam 'nên nhìn thẳng vào sự thật, mặc dù sự thật ñó rất ñau lòng'.

Ông ðào Hồng Tuyển nói "các nhà lãnh ñạo Việt Nam phải khai tử hàng loạt các tập ñoàn Nhà nước làm ăn không hiệu quả".

"Các nhà lãnh ñạo nên nhìn thẳng vào sự thật, và mặc dù sự thật ñó rất ñau lòng.

"Chúng ta phải bỏ cái nhìn trên những ñống hồ sơ giấy tờ một cách ñẹp ñẽ và sạch sẽ nhưng sự thật nó không phải là như vậy."

"Tôi muốn nói ñiều này ñể tôi muốn nói là các nhà lãnh ñạo Việt Nam phải khai tử hàng loạt tất cả những tập ñoàn của nhà nước làm ăn không hiệu quả, mang tất cả những tài sản ñó bán, khoán, cho thuê, tạo ñộng lực mới, chấp nhận một sự mất mát cần thiết ñể tạo ñộng lực mới cho xã hội, cho ñất nước."

Sau loạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, tỉ lệ này giờ chững lại và thậm chí còn trở nên ñáng lo cho ñối với một ñất nước còn nghèo, và một trong những lý do là khối nợ lớn cả các ñơn vị quốc doanh.

Phóng viên Linda Yueh cũng tìm hiểu bí quyết thành công của người ñàn ông thuộc hàng giàu nhất Việt Nam này.

Page 49: Diem tin so61.doc copy

49

Ông cho biết "Hãy nghĩ những gì mà thiên hạ chưa nghĩ, và hãy làm những gì mà thiên hạ ñã nghĩ mà chưa làm".

ðối mặt với nạn ñói t ừ vụ vỡ ñập th ủy ñiện August 18, 2013

ðã hơn 2 tháng, sau khi sự cố vỡ ñập thủy ñiện Ia Krêl 2 (xã Ia Dom, huyện ðức Cơ, Gia Lai) xảy ra, hậu quả vẫn chưa thể khắc phục khiến hơn một trăm hộ dân ñang ñối mặt với nạn ñói. Thủy ñiện Ia krêl 2 có công suất thiết kế 5,5MW, do Công ty cổ phần Công nghiệp và Thủy ñiện Bảo Long – Gia Lai làm chủ ñầu tư với tổng kinh phí ñầu tư 120 tỷ ñồng. Do thi công sai thiết kế cống dẫn dòng, rạng sáng ngày 12/6, bờ ñập thủy ñiện ñã bị vỡ toang. Lượng nước ñã ñược chứa khoảng 60% trong lòng hồ tràn về vùng hạ lưu, gây thiệt hại nặng cho người dân và doanh nghiệp về tài sản và cây trồng.

Thủy ñiện Ia krêl 2 bị vỡ

Sau khi sự cố xảy ra, các cơ quan chức năng huyện ðức Cơ phối hợp cùng chủ ñầu tư thống kê mức ñộ thiệt hại. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, tổng giá trị thiệt hại do sự cố vỡ ñập gây ra là 3 tỷ 588,230 triệu ñồng (không tính thiệt hại công trình thủy ñiện). Mức ñộ thiệt hại do sự cố là khá lớn, tuy nhiên, qua 2 lần chính quyền cùng chủ ñầu tư công trình thủy ñiện làm việc, thống nhất giá trị thiệt hại ñể bồi thường, nhưng doanh nghiệp vẫn chưa ñồng ý với mức thiệt hại trên. Theo ông Hà Xuân Minh, Phó chánh văn phòng UBND huyện ðức Cơ: phía chủ ñầu tư xin kéo dài thời gian bồi thường thiệt hại do sự cố vỡ ñập gây ra, vì công ty ñang gặp khó khăn về tài chính. Việc chủ ñầu tư chưa thống nhất giá trị thiệt hại và xin kéo dài thời gian bồi thường khiến cho người dân ñối diện với nạn ñói. Ông Hồ ðồng Kỳ, Phó bí thư ðảng ủy xã Ia Dom cho biết: trong số 143 hộ dân bị thiệt hại với 135,44 ha cây trồng các loại. Trong ñó, cây mì của 105 hộ dân người ñồng bào dân tộc thiểu số bị thiệt hại nặng với 103,59ha.

Page 50: Diem tin so61.doc copy

50

Vì chủ ñầu tư chậm bồi thường thiệt hại, trong 2 tháng qua, ñã có 21 hộ dân thuộc diện hộ nghèo ñã lâm cảnh thiếu ñói. ðể kịp thời giúp dân ổn ñịnh cuộc sống, chính quyền ñịa phương ñã xuất ngân sách hỗ trợ 21 gia ñình hộ dân trên 10kg gạo/nhân khẩu. Thủy ñiện không chịu bồi thường, 143 hộ dân cứ chờ ñợi từng ngày. Nguyên nhân vỡ ñập thủy ñiện ñã ñược cơ quan chuyên môn kết luật là do làm sai thiết kế. UBND tỉnh Gia Lai cũng ñã cho phép Công ty cổ phần Công nghiệp và Thủy ñiện Bảo Long – Gia Lai tiếp tục ñầu tư xây dựng công trình thủy ñiện này sau khi hoàn thành việc bồi thường do sự cố gây ra. THEO VIETNAMNET

GÓP LỜI BÀN NGẮN VỀ NÔNG THÔN NÔNG NGHI ỆP

Lâu nay, thi thoảng tôi có viết vài trang ngắn về chuyện này chuyện nọ thì cũng mang tính

thông tin là chủ yếu, không có tham vọng trình bày cái gì. Cũng có người hỏi là tại sao không thấy tôi viết gì về nông thôn nông nghiệp, một lĩnh vực tôi gắn bó rất lâu và cũng rất sâu nặng? Vâng, nói như Phạm Tiến Duật, “không có kính không phải vì xe không có kính…”. Tôi thấy khó ñể viết gì nếu mình không có cơ hội nào ñằm mình trong cái biển mênh mông ấy và… ñây lại là lĩnh vực không chỉ khó mà còn rất nhạy cảm.

Gần ñây thấy ñang dấy lên một “phong trào” mới là bàn nhau chuyển ñổi cơ cấu, nôm na là bớt ñất trồng lúa chuyển sang trồng cây khác mà thấy có một số vị lên TV nói như là một lối thoát mới theo tinh thần Nghị quyết của ñảng: Tái cơ cấu! Lại tái cơ cấu. Lại phong trào. Tôi thấy chúng ta, kể cả các nhà chức trách trên lĩnh vực nông nghiệp, nói thì có vẻ bức xúc ñấy, nhưng ñưa ra giải pháp thì lại ñúng vào những con ñường cũ mà tương lai của các phong trào ấy không bao lâu lại ñưa nền nông nghiệp vào chỗ bế tắc, rồi lại phong trào mới. Làm kinh tế, nhất là kinh tế thị trường mà bên trên cứ nay quyết cái này mai quyết cái khác theo cách phong trào ñời xưa thì sao gọi là bàn ñịnh một chính sách phát triển ñược. Tái cơ cấu, tái cấu trúc… chẳng là thể hiện ý chí của bên trên hay sao, mà ñâu ñâu cũng tái cơ cấu giống như khi nghị quyết nói “mũi nhọn” thì ở lĩnh vực nào và ai ai cũng ñều mũi nhọn. Rốt cuộc các mũi nhọn ấy ra sao rồi? Nghị quyết nói “ñột phá” lại ra phong trào ñột phá. Cái gì và ở ñâu cũng ñột phá rồi ñột phá ñược gì? Nay lại tái cấu trúc và các chuyên gia ñang coi như một phát kiến mới? Chừng nào chúng ta chưa ra khỏi kiểu tư duy phong trào ñược quyết từ trên, bất kể ñó là nghị quyết TW hay CP thì cũng là một thứ ý chí không bao giờ thay ñược các quy luật phát triển nội tại của chính nông thôn nông nghiệp VN trong thời ñiểm hiện nay. Không có cách nào khác là phải tổng kết từ thực tiễn ñể ñưa ra ñược những chủ trương chính sách hợp lòng dân, hợp với thực tiễn từng vùng, thậm chí tiểu vùng của nông nghiệp mới có hiệu quả. Xin tạm gác qua bên những luận bàn về lợi nhuận trồng lúa ra sao rồi so sánh cây này với cây kia theo những giả ñịnh của các nhà khoa học quan phương. Vẫn là bên trên quyết ñịnh tất cả, vẫn là “phong trào” thì thất bại là ñiều có thể dự liệu ñược.

Chúng ta luôn tự hào về nền văn minh lúa nước và có lẽ ñiều ñó ñáng tự hào thật. Nhưng thế giới này còn có một nền văn minh cây trồng cạn nữa mà ta thường ít khi bàn tới. Về cơ bản, hai nền văn minh này lại ở hai phía ðông và Tây. Hai nền văn minh ấy không những làm ra hai hệ thống sản

Page 51: Diem tin so61.doc copy

51

phẩm khác nhau ñể tạo lập hai truyền thống ẩm thực khác nhau, mà quan trọng hơn, hai nền văn minh ấy dựa trên hai nền tảng khoa học kỹ thuật rất khác nhau và rất cách xa nhau. Ai cũng biết nền văn minh nào có trình ñộ cao hơn.

Sau khi thế giới phương Tây thoát khỏi ñêm trường dưới gông cùm của ñế chế Giáo hội ñể bước vào kỷ nguyên tự do, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật những thế kỷ sau ñó ñã tạo ra biến ñổi to lớn, xây dựng nên một nền văn minh mới như chúng ta ñã thấy. Cuộc cách mạng kỹ thuật ấy không chỉ diễn ra trong lĩnh vực công nghiệp mà nông nghiệp cũng theo ñó có bước phát triển vượt bậc. Quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp diễn ra từ khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - bảo quản… ñối với hầu hết các sản phẩm truyền thống của nền nông nghiệp phương Tây mà chủ yếu là các cây trồng cạn cũng như gia súc gia cầm. Phương ðông ñược thụ hưởng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ấy một cách thụ ñộng như là “ăn sẵn” những tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ mà phương Tây ñã sáng tạo ra chứ không có bao nhiêu thứ là của chính phương ðông phát minh ra. Tiếc thay, những gì liên quan ñến nền văn minh lúa nước thì người phương Tây không nghĩ ra hộ người phương ðông ñược nên cứ thế, toàn bộ nền văn minh lúa nước cứ dẫm chân tại chỗ hoặc tiến một cách vô cùng chậm chạp. Người Nhật có nghĩ ra máy cấy, làm ra máy xay xát gạo cao cấp v.v.. nhưng ñó lại là vài thứ “thêm nếm” trong tiến trình phát triển của nước Nhật mà thôi. ðối với nền nông nghiệp Việt Nam, theo lẽ tự nhiên, cái gì chúng ta có thể xin các nước XHCN thì du nhập (như máy cày của Liên Xô hay một số máy móc nông cụ thô thiển và tốn năng lượng mà hiệu quả thì vô cùng nhỏ), còn lại thì cứ nhất nước nhì phân mà tiến lên. Chỉ tính riêng từ năm 1975 trở lại ñây thì nông thôn nông nghiệp nước nhà ñã có những bước tiến gì là to lớn nhất? Theo thiển ý, ñã ñến lúc chúng ta phải dành thời gian thỏa ñáng ñể suy nghĩ, ñể tìm tòi, ñể phân tích, ñánh giá lại một cách thật khoa học và thực tiễn những gì thuộc truyền thống của nền “văn minh lúa nước” phải phát huy và những gì cần phải thay ñổi một cách căn bản, triệt ñể vì nền nông nghiệp như chúng ta là một một nền nông nghiệp sử dụng hóa chất và tiêu dùng nước vô cùng lớn, trong khi môi trường sinh thái ngày càng tệ và nước kể cả nước mặt cũng như nước trong lòng ñất của chúng ta không phải là vô hạn, nếu không nói rằng ñã bắt ñầu khan hiếm.

Tạm gác lại chuyện hiệu quả ñầu tư, ngoại trừ thủy lợi và giao thông nông thôn ra, bản thân nền nông nghiệp nước ta trong hàng chục năm qua về cơ bản chưa có bước chuyển biến nào ñáng kể, nhất là các tỉnh miền Bắc. Nếu nói “nhất nước” thì chưa thể yên tâm rằng ñã giải quyết xong hay cơ bản bảo ñảm ñược vấn ñề úng và hạn như là một căn bệnh kinh niên của nền nông nghiệp lúa nước. Mặt khác, mô hình thủy lợi mà nền nông nghiệp nước ta áp dụng là mô hình lạc hậu nhất, hao tốn nước mặt nhiều nhất. Trong khi nhân loại ñang phải ñối mặt với cuộc khủng hoảng nước ngọt với hằng hà sa số hững lời khuyến cáo từ Liên hợp quốc thì chúng ta, hình như vẫn ñinh ninh rằng “nhiều như nước, rẻ như nước”, không hề có một chút lo lắng nào về nguồn nước ñang cạn kiệt một cách nhanh chóng. “Nhì phân” thì liệu ñã hơn gì về lượng? còn chất thì chắc chắn ngày càng kém hơn vì hóa học là chủ yếu. Phân bón sinh học và hữu cơ nói cho có thôi chứ không mấy ai có thể ñầu tư ñược nữa, trừ một số rất ít rau, hoa, quả trong các vườn của các hộ gia ñình theo kiểu tự cung tự cấp. “Tam cần”? Hiện tượng một bộ phận nông dân “trả ruộng” là con số nhỏ, nhưng nói rằng nông dân ñang hết lòng hết sức một nắng hai sương gắn bó với ruộng ñồng cũng không còn ñược như xưa. Vì sao? Không phải vì nông dân bây giờ “l ười nhác” hơn thời mới thực hiện cơ chế khoán mà chủ yếu là lợi ích của họ trên mảnh ñất ñược giao ñã kém hơn trước ñây. Thuế nông nghiệp tuy ñã ñược bãi bỏ, nhưng trên lưng người nông dân, mà rốt cuộc quy về thửa ruộng ñược giao khoán còn rất nhiều khoản phí như một loại ký sinh trùng ăn bám ngày càng nhiều, càng nặng mà nhiều phương tiện truyền thông ñã nêu thì người nông dân càng ñầu tư nhiều công sức và chi phí thì càng lỗ. Là một nước mỗi năm xuất khẩu 7 triệu tấn gạo, mang về 4 tỷ ñôla, nhưng thu nhập của người nông dân bây giờ có hơn gì chăng? Không có gì ñáng gọi là hơn cả: Theo báo cáo ñiều tra năm 2012 ở 12 tỉnh

Page 52: Diem tin so61.doc copy

52

thành phố của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW thì chỉ khoảng 200 ñôla/người/năm ở vùng trồng lúa. Những năm 1980, lúc nước ta còn phải xin viện trợ của các nước XHCN trên dưới 3 triệu tấn lương thực/năm, bình quân GDP/người của cả nước chỉ có 400 ñôla thì khu vực nông thôn cũng ở mức 200 ñôla. Sau hơn 30 năm ñổi mới, nay theo số liệu chính thức, bình quân ñầu người cả nước 1.600 ñôla mà nông thôn vẫn chỉ 200-300 ñôla thì chúng ta nói gì với nông dân? Họ có ñáng “cần” hơn nữa không? Không biết có thể tin cậy vào số liệu của thời kỳ nào, nhưng về ñại thể thì có thể khẳng ñịnh thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn nếu không tương ñương những năm 80 thì mức tăng thêm cũng không ñáng là bao. Nhân tố thứ tư là Giống thì không biết nên ñánh giá ra sao. Nói cho công bằng thì cũng chịu khó nhập giống này giống kia về ñể nông dân thí nghiệm ñấy, nhưng không trên một nền tảng vững vàng nào cả. Nếu nói chúng ta ñang phát triển theo chỉ tiêu số lượng thì năng suất các loại cây con cũng không hơn ai. Còn chất lượng là ñại vấn ñề của nền nông nghiệp. Ấy là nói riêng về lúa nước mà thôi, còn hầu hết các cây trồng khác, gần như không cần quan tâm. Bây giờ ai muốn dùng nông sản thực phẩm chất lượng cao mà có ñiều kiện về kinh tế thì chỉ chọn hàng Thái, Nhật, ðài Loan, Úc, Mỹ là yên tâm nhất, kể cả gạo là thứ chúng ta có truyền thống. Rất khó khăn ñể mua ñược ít gạo Tám ñúng là Tám xoan như xưa nữa thì lỗi tại ai cho dù chúng ta ñã ñặt tất cả mọi hoạt ñộng của nền nông nghiệp trên cái nền cơ bản là lúa nước?

Hãy lấy cây lúa ñể bàn riêng một chút thì cũng lại là nước và chỉ là lúa nước. Khi xưa, ở những vùng khô hạn, nhất là các tỉnh Trung bộ và vùng ven biển, vùng núi và trung du, có rất nhiều loại lúa khác nhau không cần nhiều nước. Ngoài lúa nương của vùng núi, còn có giống lúa cấy “vùi” hay “phui” của vùng Nghệ Tĩnh cho ñấn Quảng Bình. Khi cấy không có nước, nhưng cứ gieo hay cấy xuống ñó, rồi chờ trước sau Rằm tháng Bảy âm lịch, thể nào cũng có mưa và nhìn cánh ñồng lúa tưởng ñã chết hết, nhưng sau mưa là lúa tốt rất nhanh. Vùng ven biển, ñất phèn hay “nước lợ” ñều có giống lúa riêng. Bằng tư duy lúa nước, chúng ta ñã cố làm thủy lợi cho tất cả các vùng và ñương nhiên, tính bấp bênh là không tránh khỏi cho dù chúng ta bỏ ra bao nhiêu tiền ñầu tư cũng thế thôi. Chúng ta luôn nói ñến ưu thế của một nền nông nghiệp ña dạng sinh học và ña vùng sinh thái, nhưng rốt cuộc ñã quy về sự ñơn ñiệu, ñơn giản là lúa nước. Khoai sắn và hàng chục cây lương thực khác vẫn như thời cổ ñã có thế nào cứ nguyên như thế, kể cả giống và công nghệ chế biến, bảo quản. ðây là ñiều khác xa giữa chúng ta với các nước nông nghiệp cạnh ta như ðài Loan hoặc Thái Lan. Khi tôi hỏi một nhà khoa học nông nghiệp ðài Loan vì sao năng suất lúa và các loại cây trồng của ðài loan thấp quá vậy thì ông ta ñã trả lời: Khác với ðại lục và các bạn Việt Nam, nền nông nghiệp của chúng tôi chỉ quan tâm ñến chất lượng mà không bận tâm nhiều ñến số lượng như vài chục năm trước ñây. Bây giờ mà không làm ra sản phẩm chất lượng cao và an toàn thì không bán ñược cho ai cả. Vẫn là nền văn minh lúa nước ấy thôi, mà họ lại ở giữa biển, khó khăn hơn chúng ta nhiều, nhưng họ không ngồi chờ phương Tây nghĩ giúp mà ñã chịu nghĩ, chịu tìm những lối ñi riêng cho bản thân nền nông nghiệp của họ, ñặc biệt là giống các lại cây ăn trái và hải sản nuôi trồng.

Thái Lan tuy trình ñộ phát triển thấp hơn ðài Loan nhưng vì sao gạo của họ luôn luôn bán giá cao hơn gạo VN? Theo tôi có 3 lý do: Một là họ ñã xuất khẩu gạo từ thủa chúng ta còn rất ñói và ñương nhiên, họ thành thạo thị trường, có thương hiệu ổn ñịnh ñối với khách hàng, ñặc biệt là khách hàng nhà giàu. Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan chẳng hề có tý ưu việt gì về bao cấp của nhà nước cả, tự họ tìm kiếm thị trường rồi tự họ bơi trong cơ chế thị trường ấy. Không phải lúc nào họ cũng lãi, nhưng chữ tín cả với người tiêu dùng ở ngoài nước và với người nông dân trồng lúa trong nước thì họ phải giữ vì nếu không, trước hết họ mất thì trường trong nước mà mất thị trường trong nước thì lấy gì xuất khẩu? Ở ta, hai Tổng Công ty I và II liệu ñã bao giờ lo mất thị trường trong nước? Họ có quyền mua gạo giá thấp và không có gì ràng buộc họ phải tìm bằng ñược khách hàng tốt ñể bán giá cao. Hai là Chất lượng gạo, bao gồm cả giống và công nghệ chế biến. Khi VN ra thị trường gạo thì những thị trường mà khách tiêu dùng có thu nhập cao như các nước phương Tây hay Trung ðông

Page 53: Diem tin so61.doc copy

53

cơ bản ñã có thương hiệu gạo Thái, gạo Nhật chiếm lĩnh. Khác với thói quen tiêu dùng gạo của người Vi ệt, họ không bận tâm với chất lượng gạo dẻo, thơm… như gu người Vi ệt, họ quen với gạo hạt dài của Thái và ñánh bóng, nhặt sạch, trắng, ñều tăm tắp “như các hạt nhựa”. ðó mới là gạo tốt nhất ñối với người tiêu dùng ở các thị trường này. Loay hoay trong rất nhiều năm, chúng ta không du nhập ñược loại giống lúa có ñộ dài hạt gạo từ 6-6,2 mm như gạo loại I của Thái Lan nên phải cam chịu bán giá thấp sang các thị trường nghèo hơn. Những năm gần ñây, ta có nhập ñược giống lúa hạt dài phù hợp với một số vùng ðBSCL, nhưng chế biến chúng ta vẫn thua Thái nên dù cùng một loại gạo vẫn thường khó cạnh tranh về giá với Thái Lan. Thứ ba và có lẽ là nguyên nhân quan trọng nhất, ñó là thói ñộc quyền dẫn tới vô trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhà nước. Trước năm 1997, tình hình xuất khẩu gạo ở ðBSCL về cơ bản như tình hình hiện nay. Thủ tướng năm nào cũng phải lo mua lúa tạm trữ, xử lý lúa “chạy lũ” cho nông dân mà không mang lại lợi ích bao nhiêu cho người dân ðBSCL. Lúc ñó có 40 công ty xuất khẩu gạo quốc doanh của Tổng Công ty lương thực I và II ñộc quyền, còn tư nhân chỉ là các chành vựa mua gom cho các công ty quốc doanh là chủ yếu. Hạn ngạch xuất khẩu gạo ñược cấp cho 2 TCT cũng như một thứ giấy tờ có giá 2 ñôla/tấn. Vì thế một số công ty quốc doanh, ñã bán quota cho các doanh nghiệp tư nhân cũng ñủ kiếm lời mà không cần xuất khẩu. Trước tình hình này Thủ tướng Võ Văn Kiệt ñã ñưa ra 3 quyết ñịnh hết sức quan trọng: Một, Chính phủ nắm giữ hạn mức xuất khẩu hàng năm, lúc ñó là 4 triệu tấn/năm. Khi các hợp ñồng xuất khẩu gạo lên ñến gần 4 triệu tấn thì Thủ tướng sẽ quyết ñịnh ngưng ký tiếp các hợp ñồng, bất kể là giá cao như thế nào. Việc xuất thêm bao nhiêu là tùy thuộc vào thực tế số gạo có thể cho phép xuất do Thủ tướng quyết ñịnh. Trên cơ sở này, xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo ñã tồn tại nhiều năm trước ñó, cũng ñồng thời chấm dứt một nguồn gốc tiêu cực mua bán hạn ngạch, hối lộ ñút lót cho các cơ quan có thẩm quyền và cho cả 2 TCT ñể có hạn ngạch xuất khẩu gạo. Hai, Thủ tướng Võ Văn Kiệt khẳng ñịnh tại hội nghị 9 tỉnh ðBSCL lúc ñó rằng nông nghiệp là lĩnh vực gắn bó rất chặt chẽ với sự lãnh ñạo chỉ ñạo của ñịa phương. Không lý gì nắng hạn, bão lụt, sâu rầy… thì chính quyền ñịa phương và cơ sở lo toan ngược xuôi mà ñến lúc làm ra hạt gạo xuất khẩu thì ñịa phương không có bất cứ quyền gì và lợi ích gì. Còn hai Tổng công ty chẳng làm gì, ñóng góp gì vào quá trình sản xuất lại là người có quyền và lợi ích to nhất trong việc xuất khẩu gạo? ðây là ñiều vô lý. Chính vì thế, Thủ tướng quyết ñịnh giao quyền xuất khẩu phần lớn gạo cho các tỉnh ðBSCL (khoảng 60% tổng lượng gạo xuất khẩu), hai TCT lương thực I và II chỉ còn khoảng 40%. Ba, và ñây là ñiều rất mới mẻ và thực tế ñã tạo ra một sức cạnh tranh mới, ñộng lực mới cho thị trường lúa gạo, ñó là cho phép và tạo ñiều kiện ñể những doanh nghiệp tư nhân có ñủ ñiều kiện ñược phép tìm thị trường và trực tiếp xuất khẩu gạo. Ngay từ năm ñầu tiên ñã có gần 40 doanh nghiệp tư nhân cùng xuất khẩu gạo. Thật ra, một phần lớn trong số họ là những công ty hoặc chành vựa ñã có nhiều năm gắn bó với các chủ gạo lớn ở Sài gòn - Chợ lớn trên lĩnh vực xuất khẩu gạo trước năm 1975, nên họ còn có “khách hàng quen” và kinh nghiệm nhất ñịnh trên thương trường quốc tế, nhất là khu vực ðông Nam Á. Nhờ ñó, các tỉnh ðBSCL không hề bị lúng túng trước quyết ñịnh này của Thủ tướng mà ngược lại, ñã tạo ñược bước chuyển biến mới cho xuất khẩu lúa gạo ngay trong những năm sau ñó.

Cũng cần nói lại một vấn ñề khá nhạy cảm trong cơ chế ñộc quyền xuất khẩu gạo trước ñây: Khi Thủ tướng Võ Văn Kiệt giao cho chúng tôi tổ chức lực lượng ñể khảo sát và nghiên cứu tình hình xuất khẩu gạo ở các tỉnh ðBSCL, Tôi ñã trình lên Thủ tướng danh sách của ðoàn. (Lúc ñó anh Cao ðức Phát, Vụ trưởng vụ Chính sách Bộ NN không tham gia ñoàn, nhưng tôi biết anh ấy ñang dẫn một ñoàn ñi khảo sát ở ðBSCL, chúng tôi ñã liên lạc với nhau và có lúc cùng ñi khảo sát nên anh Phát, nay là Bộ trưởng biết khá rõ tình hình này). Vài hôm sau, Thủ tướng gọi tôi lên và nói: “Tôi ñồng ý, nhưng ñưa thêm một thành viên bên Bộ CA có ñược không?” Với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về nông thôn nông nghiệp ở các ñịa phương, tôi rất tự tin trong việc nhận nhiệm vụ

Page 54: Diem tin so61.doc copy

54

trước Thủ tướng, nhưng với gợi ý này, tôi thật sự bất ngờ. Tôi hỏi lại ông: “Thưa, ý của anh Sáu ñưa thêm người bên CA vào là thêm nhiệm vụ gì ạ?” Ông giải thích: “ðây, cậu giữ lấy ñọc xong ñưa cho Văn phòng (ðó là một tập khoảng 5 hay 6 thư tố cáo gửi lên Thủ tướng). Người ta báo cáo với tôi là có một số người của các công ty nhà nước, khi ra nước ngoài thương thảo hợp ñồng với người ta ñã móc ngoặc, hạ giá xuống ñể chia nhau. Thực tế, giá gạo không phải vậy, nhưng họ ký với nhau chỉ thấp như vậy thôi. Tôi không biết hư thực ra sao, nhưng ñây là chuyện lớn, tôi muốn làm rõ”. (Người viết thư tố cáo lên Thủ tướng có ký tên hẳn hoi và tôi biết rất rõ 4 người trong số họ, ñều là người trong lĩnh vực xuất khẩu gạo cả). Tôi thấy hôm ấy, những lời của Thủ tướng buồn một cách kỳ lạ. Tôi thưa: “Xin anh Sáu cho phép nghiên cứu khảo sát cơ chế trước, sau khi tìm ra giải pháp mới ñể khắc phục tình hình khó khăn trước mắt thì ñể các anh bên CA tham gia tốt hơn. Bây giờ mà thấy trong ñoàn lại có một hai ông ñại tá công an là rất khó “hỏi han” tình hình ñó anh Sáu”. ðến ñó thì tôi thấy ông cười và bảo thôi, thế thì các cậu cứ làm ñi! Tôi không thể khẳng ñịnh ñược chuyện này có hay không bởi vì sau khi ñi khảo sát về, nghe chúng tôi báo cáo thực trạng tình hình và ñề xuất giải pháp thì ông chấp nhận và triển khai luôn. Cũng tại buổi báo cáo với Thường trực CP, tôi có nói thêm: tình hình mua bán cô-ta là có thực nhưng xin anh Sáu ñừng xử lý chuyện này vì tình hình hiện nay rất phổ biến cả ở phía Bắc chứ không riêng ðBSCL. Ông và các Phó Thủ tướng cùng cười và sau ñó không thấy ông nói gì ñến chuyện bên CA ñiều tra về những chuyện này nữa. Dẫu như thế, nhưng nay gặp lại chuyện giá gạo VN quá thấp một cách bất thường so với gạo các nước làm tôi lại liên tưởng ñến cái “nghi án” năm xưa! Trong tình hình hiện nay ở nước ta, không có chuyện gì là không thể xẩy ra cả. Dù thế nào thì một khi các doanh nghiệp nhà nước ñộc quyền ñã ký các hợp ñồng xuất khẩu gạo với giá cả rẻ nhất thế giới thì nông dân còn trông mong bán lúa với giá cả hợp lý cho ai ñược nữa? Chính phủ lại mua “tạm trữ” và ñây là “vùng ñặc quyền” tham nhũng vô phương cứu chữa. Nếu bên ta khó thấy, xin hãy ngó qua bên Thái Lan thì rõ vì bên ấy có các ñảng ñối lập ñang phanh phui nhiều chuyện tày ñình trên lĩnh vực mua lúa tạm trữ thóc và gạo trong nông vụ vừa qua!

ðiều khác biệt của tình hình hiện nay là có thêm Hiệp hội lương thực Việt nam (VFA). Nhưng thực chất thì VFA cũng do hai Tổng công ty làm chủ và chi phối. Hai TCT này chiếm trên dưới 70% số lượng gạo xuất khẩu và họ còn có ñặc quyền ra nước ngoài ký kết các hợp ñồng lớn cấp Chính phủ rồi về “chia” cho các doanh nghiệp trong nước, mà ña phần các doanh nghiệp ấy cũng là thành viên của TCT. Nói khác ñi thì ñây lại là một “Siêu Tổng công ty nhà nước”, còn ñộc quyền cao hơn thời những năm 90 của thế kỷ trước. Việc Chính phủ giao cho VFA “ñiều hành xuất khẩu gạo” thì có nghĩa Bộ Nông nghiệp và CP ñã khẳng ñịnh cơ chế ñộc quyền trong xuất khẩu gạo như thời chưa ñổi mới, không có vấn ñề gì phải bàn. Việc quay lại ñộc quyền như thế thì nông dân ñược lợi hay các TCT nhà nước ñược lợi là ñiều ñã rõ. Và những khó khăn, tiêu cực trong mua bán, xuất khẩu gạo như hiện nay cũng không phải là ñiều gì quá lạ lùng.

Nếu quan niệm rằng “bớt diện tích trồng lúa” (tức là tái cấu trúc theo cách gọi của một số người) là một trong nghững giải pháp cơ bản ñể giải quyết các khó khăn trong nông nghiệp hiện nay thì e rằng kỳ vọng ñó hơi quá, nếu không nói rằng ñó là ảo tưởng một khi toàn bộ nền tảng chính sách cứ lặp ñi lặp lại tình trạng quốc doanh là chủ ñạo và nắm giữ ñộc quyền; các hợp tác xã là tổ chức kinh tế tất yếu bảo ñảm cho nông nghiệp phát triển theo ñịnh hướng XHCN; ñất ñai là sở hữu toàn dân, lại chỉ giao khoán theo thời hạn mà “người giao khoán” ngoài việc tận thu hàng chục khoản phí khác nhau thì không có bất cứ trách nhiệm ñáng kể nào ñối với quá trình ñầu tư sản xuất của các hộ nông dân… Ai ñó ñã nói ñúng, không thể ñặt trách nhiệm bảo ñảm an ninh lương thực cho cả quốc gia này lên cái vai gầy của người nông dân ñược. Nếu biết vấn ñề an ninh lương thực cho quốc gia một cách lâu dài là một vấn ñề có tầm chiến lược thì trách nhiệm và chính sách ñối với người nông dân và nông thôn phải rất khác.

Page 55: Diem tin so61.doc copy

55

Hà nội 8/2013. NTNg

'Tim ñường', miệng quan và các 'fan hâm mộ'...

Nếu các quan chức như hai cựu Chủ tịch này, cứ lấy cái tư lợi riêng mình... làm gốc, thì cái câu khẩu hiệu "l ấy dân làm gốc" như xưa nay thường nói, chả lẽ treo ở trên ngọn cây?

Cứ tưởng vụ việc mà xã hội ñang xôn xao bàn luận- xung quanh chuyện nhà của ông cựu

Chủ tịch tỉnh Vĩnh Long Phạm Văn ðấu lấn chiếm ñất công con ñường Bạch ðàn (phường 04, t/p Vĩnh Long), ñang bị ñập bỏ, ñể trở lại ñúng thiết kế cũ, hóa ra, là câu chuyện cũ rích- từ năm 1996.

Con ñường "cơ hội" và mi ệng quan... Năm 2010, vụ việc ñã xôn xao dư luận, khi ñó ông Phạm Văn ðấu ñang làm Chủ tịch tỉnh, và

người viết bài cũng từng viết về vụ việc. Nhưng câu chuyện "tim" của con ñường "cơ hội", nó xê dịch không chỉ theo thời gian, mà

còn theo... chức vụ của ông này. Năm 1996, ông Phạm Văn ðấu chưa ñứng ñầu tỉnh, dự án mở ñường Bạch ðàn chạy thẳng,

nếu thành hiện thực, thì sẽ lấy gần như toàn bộ ñất nhà ông. Năm 2002, ông ñược bầu làm Phó Chủ tịch, rồi Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long. Lúc này

bỗng nhiên con ñường... bé lại, do cơ quan tham mưu ñiều chỉnh thiết kế con ñường, từ rộng 30 m còn có 18 m. "Tim ñường" bắt ñầu ñược ñẩy ra xa nhà ông Chủ tịch. Nó... sợ! Hay nó nịnh?

Khoảng cách giữa "tim ñường" với nhà ông Chủ tịch Phạm Văn ðấu càng xa bao nhiêu, thiệt hại cho người dân gần bấy nhiêu. Ở ñây là nhà hàng bà Lê Thị Kim Khoa. Kiện cáo nổ ra, sơ thẩm phúc thẩm, tòa án tỉnh, tòa án tối cao vào cuộc...

Chưa biết kết cục ra sao. Nhưng khi ñó, cả 02 căn nhà ông Chủ tịch cho ngân hàng thuê, và nhà của ông ñều thoát tầm quy hoạch. Lãnh ñạo Sở GTVT tỉnh cho rằng, ñường cong queo thì vẫn nằm trong quy hoạch 30m của dự án ban ñầu (1). "Ăn theo" ông Chủ tịch, còn là nhà một loạt các quan chức cốt cán tỉnh bỗng nhiên ra cả mặt tiền. Còn nhà của các vị có "ñẹp" hay không, còn tùy vào cái nhìn của người dân khi hiểu chuyện.

Năm 2013 này, ông Chủ tịch ñã trở thành... cựu Chủ tịch, vụ việc bỗng nhiên lại ầm ĩ. Rút

cục mới ñây ñược biết, cơ quan chức năng ñã bắt ñầu ñập phần xây vượt phép của ông này, mở rộng vỉa hè cho ñúng 4,5m theo dự án phê duyệt (trước ñó, chỉ có 03m).

Cũng ñúng lúc này, trả lời báo chí, lãnh ñạo Sở GTVT Vĩnh Long thừa nhận, việc "nắn" ñường Bạch ðàn (trước ñây) là vì "ngán" ông cựu Chủ tịch tỉnh (khi ñó là Chủ tịch). Ngán hay "nịnh", hay cả hai?

Trước dư luận ồn ã, ngạc nhiên là ông cựu Chủ tịch tỉnh "bất ngờ nói ngược": Tôi xây nhà còn chưa hết ñất. Chỉ là do anh em người ta làm, người ta láng trước, láng sau..., chứ có phải lấn chiếm gì ñâu (ðVO, ngày 11/8). Dân gian nói chả sai, ñúng là miệng nhà quan có gang có thép!

Chưa bàn, ñâu là sự thật của vụ này. Do anh em ngườita làm, hay do cái uy quyền Chủ tịch nó... làm. Nhưng vụ việc khiến dư luận xã hội nhớ tới 02 vụ việc khác cũng vừa xảy ra mới ñây và làm một phép so sánh buồn.

Page 56: Diem tin so61.doc copy

56

Vụ thứ nhất, ñó là hàng ngàn ngôi nhà không phép của người dân tại huyện Bình Chánh (t/p HCM) vừa bị ñập bỏ. ðương nhiên ñã xây không phép, vi phạm pháp luật thì phải bị xử lý. Thế nhưng, thử hỏi, nếu không có sự tiếp tay của cán bộ cơ sở, ñố người dân xây ñược ñấy?

ðến một ñống gạch, vữa ñổ ra tận trong hẻm nhỏ, cũng lập tức có cán bộ chức năng ñến phạt tiền nữa là hàng nghìn ngôi nhà. Vậy nhưng, dân thì mất trắng, còn cán bộ cơ sở êm ru, cứ bình chân như vại.

Một bên là sự tiếp tay bởi tiền (của dân). Một bên là sự tiếp tay bởi... quyền lực quan chức. Ai thắng, ai thua?

Vụ thứ hai, một ông cựu Chủ tịch khác- Phan Minh Thanh- cựu Chủ tịch tỉnh Tiền Giang, 08 năm liền không chịu trả tiền nước sạch, với lý do "chưa minh bạch trong thu chi". Bởi trước ñó, giá nước 1000 ñồng/m3, nay tăng lên 1500/m3, do chi phí ñầu vào tăng. Dân cả xã ñồng ý ñóng, ngạc nhiên thay, mỗi ông cựu Chủ tịch tỉnh Tiền Giang không chịu? Không biết là ai chưa minh bạch ñây?

Có thể ông cựu Chủ tịch tỉnh có lý lẽ riêng, và cách làm của xã cũng có phần chưa ổn thỏa. Nhưng là một quan chức lãnh ñạo, mà "dùng nước chịu" tới gần chục năm trời không trả tiền, thì khi ñó, không còn là thái ñộ phản ứng, có gì ñó na ná sự... ăn vạ. Xưa nay, chỉ có dân "ăn vạ" quan, mấy khi quan lại "ăn vạ" dân?

ðược biết, ông Bí thư ðảng ủy xã Thới Sơn (Mỹ Tho- Tiền Giang), nơi ông cựu Chủ tịch này cư ngụ ñang tìm cách giải quyết cái vụ ăn cỗ ñi trước, trả tiền nước sau cho yên ổn.

Hình ảnh hai ông cựu Chủ tịch, liên quan ñến chuyện "ñất- nước", mà cả hai ñều khiến dư luận xã hội bàn luận ồn ào, trước hết, nó không ñẹp về tư cách quan chức, cho dù, giờ ñã là cựu. Bởi các quan chức ñầu tỉnh, bao giờ cũng là cánh tay nối dài của chính quyền cấp trên.

Nếu các quan chức như hai cựu Chủ tịch này, cứ lấy cái tư lợi riêng mình... làm gốc, thì cái câu khẩu hiệu "lấy dân làm gốc" như xưa nay thường nói, chả lẽ treo ở trên ngọn cây?

Ảnh minh họa Dầu vậy, vụ việc cơ quan chức năng ñập phần xây vượt phép của ông cựu Chủ tịch Phạm

Văn ðấu, nó cho thấy không phải lúc nào quan chức cũng "ñược cả", không phải lúc nào họ cũng "còn duyên". Vì sông có khúc, người có lúc.

Page 57: Diem tin so61.doc copy

57

Cái quy luật của chữ duyên ñời người, chữ duyên công quyền, hóa ra nó cũng nghiệt ngã lắm, hệt trong tình yêu: Còn duyên kẻ ñón người ñưa/ Hết duyên ñi sớm về trưa mặc lòng.

Thế nên, cái chữ duyên ở các quan chức cần ñược ý thức, ñược thể hiện và giữ gìn bằng chính phẩm hạnh, phẩm cách của họ trong hoạt ñộng công quyền, trong ñời sống với dân với nước, từ khi có chữ còn (ñương chức), ñừng ñợi ñến chữ hết.

Bởi thời kim tiền này, cũng có không ít những "tim ñường"... hèn nhát, thực dụng và cơ hội. Văn hóa và "phản văn hóa" Khi mà vụ việc về "văn hóa quan chức" ứng xử với cộng ñồng của hai vị cựu Chủ tịch tỉnh

còn chưa ngã ngũ, trong tuần có một sự kiện ñáng chú ý. ðó là "Hội nghị tổng kết 15 năm xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, ñậm ñà

bản sắc dân tộc" của Bộ VH- TT& DL. Văn hóa, ñược coi là toàn bộ những giá trị vật thể, phi vật thể do con người tạo ra trong quá

trình phát triển của lịch sử mỗi quốc gia. Văn hóa tồn tại, dân tộc tồn tại; văn hóa phát triển, dân tộc phát triển; và ngược lại. Văn hóa khiến người ta phân biệt quốc gia này với quốc gia khác, dân tộc này với dân tộc khác.

Không phải không có lý khi người ta coi văn hóa là "tôn giáo" lớn nhất của nhân loại, và của mỗi quốc gia.

Không ai phủ nhận ñược những giá trị văn hóa Việt bất biến trong dòng chảy của lịch sử, từ quá khứ tranh ñấu khổ ñau, ñể bảo vệ chủ quyền ñộc lập, tự do dân tộc của các bậc tiền nhân. Thế nhưng, vì sao ở thời hiện ñại và hội nhập này, sau 15 năm xây dựng văn hóa Việt, cái nhìn của chính thế hệ hậu bối về sự xây dựng văn hóa Việt lại "ñậm ñà bản sắc"... lo ngại và bức xúc?

Như Gs- Ts Hoàng Chí Bảo (Hội ñồng lý luận TƯ): Xã hội chúng ta ñang ở trong tình trạng ñạo ñức bị xuống cấp, bị một tổn thương rất nặng nề. Xuất hiện gia tăng ñáng lo ngại về tội phạm, tệ nạn, thậm chí những hành ñộng rất xa lạ với nhân tính. Sự không gương mẫu của người lớn, từ gia ñình, trong giao tiếp xã hội, thậm chí cả lãnh ñạo, dẫn ñến biểu hiện ñáng lo ngại về khủng hỏang niềm tin.

Gs- Ts Nguyễn Minh Thuyết: ðiều ñángtiếc nhất của văn hóa làviệc xây dựng con người không thành công.

Còn người ñứng ñầu Chính phủ, ñã phải ñánh giá: Sự tha hóa, lối sống xa hoa, giả dối, vô cảm có xu hướng phát triển. Bệnh thành tích và hình thức trong các hoạt ñộng văn hóa ngày càng lan rộng.

... Những yếu kém nêu trên là một nguy cơ của mọi nguy cơ trong bối cảnh xây dựng và phát triển ñất nước, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng (Thanh niên, ngày 09/8).

Xã hội ñã vậy. Còn trong ðảng, người dân vẫn nhớ sự tổng kết ñau xót của người ñứng ñầu tổ chức ðảng. ðó là sự suy thoái về tư tưởng, xuống cấp về ñạo ñức, tha hóa về lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, ñảng viên ñã và ñang gây ra bức xúc trong xã hội.

Nước Việt sẽ ñứng ở ñâu, trên hành trình hội nhập, với sự suy thoái văn hóa? ðây thuộc trách nhiệm của ngành nào, nếu không phải của ngành văn hóa?

Nhưng còn có một loại "văn hóa" nữa, từng ñược chính báo chí nước ngoài "ñiểm danh", mà thực chất là hành vi "phản văn hóa"- ñang làm lụi tàn niềm tin của nhân dân, làm suy yếu ñất nước. ðó là thứ "văn hóa phong bì".

Page 58: Diem tin so61.doc copy

58

Ảnh minh họa Không có gì chua xót hơn, một hành vi "phản văn hóa" lại ñược ñôn lên thành một dạng thức

văn hóa của dân tộc. Chính sự nhức nhối ñó, mà tuần này, một sự kiện khác cũng ñược xã hội quan tâm bàn luận

không ít. ðó là thông tin 07 ñoàn công tác về phòng chống tham nhũng của trung ương sẽ về các ñịa phương, các bộ, các ngành kiểm tra, thanh tra các vụ tham nhũng nghiêm trọng. ðiều ñó cho thấy sự quyết liệt của tinh thần chống tham nhũng, từ hệ thống chính trị. Có người còn cho rằng, ñó là một "ñộng thái chưa từng có từ trước tới nay".

Tuy nhiên, muốn chống tham nhũng hiệu quả, rất cần có cơ chế- hỗ trợ. Ở ñây là pháp luật phải thượng tôn. Là cần có các thiết kế, các thao tác kỹ thuật bảo ñảm sự minh bạch thu nhập của con người, nhất là những người mà vị thế xã hội tạo ra cơ hội, có nguy cơ tham nhũng cao.

Cả hai ñiều kiện ñó xã hội ta có chưa? Ngày 09/8 mới ñây, báo Người Lao ñộng ñưa tin: "Rất khó kiểm soát thu nhập của quan

chức". Bài báo cho biết, tổng kết của Thanh tra Chính phủ cho thấy các quy ñịnh về kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai theo quy ñịnh của Luật Phòng chống tham nhũng còn mang tính hình thức; kê khai thu nhập bằng tiền mặt hầu như không thực hiện ñược.

Thống kê cũng cho thấy mỗi năm chỉ có... 1-2 cán bộ khai báo về việc ñược tặng quà, và nộp lại cho tổ chức, trong số bao nhiêu cán bộ lãnh ñạo ñủ tiêu chí "kê khai minh bạch"?

Cũng xin lưu ý, sự ñối phó ñể chống lại sự minh bạch, giờ ñây nó không chỉ ở những quan chức tham nhũng, vốn già ñời bản lĩnh chính trị, chính trường, già ñời kinh nghiệm sống. Mà nó có ở ngay những người Vi ệt trẻ, còn ít tuổi ñời. Nhưng lòng tham khiến cho họ gian dối không kém. Hay họ muốn học tập, cho có "ñôi bạn cùng tiến"?

Dư luận xã hội cũng chưa hề quên, vụ Vinakhủng gây thất thoát hàng nghìn tỷ ñồng, kéo theo gần chục quan chức, cán bộ phải vào tù. Thế nhưng vì sao, trước ñó, Vinakhủng ñã bị 11 cuộc thanh

Page 59: Diem tin so61.doc copy

59

tra, kiểm tra của ñủ các ñoàn, mà vẫn không hề bị phát hiện ra sai phạm (năm 2006: 02 cuộc; năm 2007: 02 cuộc; năm 2008: 05 cuộc). Không hiểu các ñoàn này thanh tra kiểu gì? Hay họ ñi... thanks?

Thế nên không phải không có lý, trong hàng trăm lá thư của bạn ñọc gửi về tòa soạn báo VietNamNet, ủng hộ 07 ñoàn công tác về phòng, chống tham nhũng, có không ít lá thư bạn ñọc nhắc nhở. Rằng 07 ñoàn kiểm tra lần này khi ñến các ñịa phương, cần ñộc lập về mặt sinh hoạt, không nên phụ thuộc vào sự ñón tiếp của những nơi ñoàn ñến kiểm tra... v..v và v.v....

ðó là một sự nhắn nhủ chí tình, mà không thừa. Bởi "văn hóa phong bì", "văn hóa ñi ñêm"- một thứ tham nhũng, hối lộ trá hình, tiếc thay,

ñang là thứ "văn hóa" có số ñông các fan hâm mộ nhất. Bạn ñọc, dư luận xã hội rất mong những cán bộ thanh tra cốt cán ñược cử xuống ñiều tra, thanh tra các vụ việc tham nhũng, không phải là những fan hâm mộ của "văn hóa" kiểu này. Liệu 07 ñoàn công tác tới ñây có sẽ làm cho những kẻ tham nhũng sợ ñến mất... ba hồn bẩy vía không?

Kết quả kiểm tra, thanh tra, giám sát của 07 ñoàn công tác phòng, chống tham nhũng, ở góc ñộ khác, cũng là một cách "ứng xử văn hóa" của các quan chức, cán bộ nơi công cộng, với cộng ñồng.

Câu trả lời, giống như tên của một bộ phim hoạt hình: Hãy ñợi ñấy! Kỳ Duyên ------------------ Tham khảo: (1) http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/135650/cuu-chu-tich-vinh-long--be-cong--quy-hoach-.html

Ai ñã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương? Trong một giờ học Lịch Sử, thầy giáo kiểm tra bài cũ. Thầy gọi Tèo lên bảng và hỏi: - Ai ñã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương? - Dạ thưa thầy, em không biết. Nhưng em thề là em không lấy. Thầy bực quá nên ñuổi Tèo về chỗ và hỏi cả lớp: - Cả lớp, ai ñã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương? Không một cánh tay nào giơ lên. Thầy gọi: - Lớp trưởng nào. Ai ñã ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương? Lớp trưởng rụt rè ñứng dậy: - Dạ thưa thầy, em xin cam ñoan với thầy là lớp em không ai lấy ñâu ạ. Thầy giáo bèn yêu cầu Tèo mời phụ huynh ñến gặp ñể bàn về việc học của Tèo. Nhưng khi gặp phụ huynh, thầy còn chưa kịp lên tiếng thì vị phụ huynh ñã nói: - Thầy xem xét lại cho chứ thằng Tèo nhà tôi ngoan ngoãn, hiền lành, chưa ăn trộm, ăn cắp cái gì của ai bao giờ cả. Mong thầy suy xét. Buồn quá, thầy giáo ñem chuyện này nói với thầy hiệu trưởng. Nào ngờ thầy hiệu trưởng phán: - Hư thật, mới học lớp 10 ñã ăn trộm ăn cắp rồi. Bé thì trộm cái nỏ thần, lớn lên thế nào cũng tham ô, tham nhũng. Phải ñuổi học ngay. Phụ huynh của Tèo biết chuyện bèn vác ñơn kiện lên Sở. Mọi người trên Sở cười lăn cười bò. Duy chỉ có Giám ñốc là mặt tái ñi: - Hiệu trưởng như thế không ñược. Có mỗi cái nỏ thần mà cũng ñịnh ñuổi học con nhà người ta. Xây

Page 60: Diem tin so61.doc copy

60

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực gì mà lại làm như thế. Bảo với anh Vương làm báo cáo, nỏ thần hết bao nhiêu tiền thì trích ra mua ñền, có gì mà phải làm ầm ĩ lên. Không biết kẻ nào mách lẻo, chuyện ñến tai Bộ. Các chuyên viên trên Bộ cười ha hả. Nhưng mà bà Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính thì trau mày: - Giám ñốc như thế không ñược. Bạ cái gì cũng lấy ngân sách ra mà ñền thì tiền ñâu cho ñủ. Phải bắt nhà học sinh ñền. Nếu không, ñồng chí Vương phải tự mà ñi mua cái mới. Có mỗi cái nỏ mà cũng không giữ nổi lại còn báo cáo cấp trên.

Ai ñang “loạn chuẩn”? Petrotimes - 18/08/2013

(PetroTimes) - So với các thế hệ cha ông mình khi trước, các bạn thanh thiếu niên Việt Nam bây giờ ñược thừa hưởng những ñiều kiện ñầy ñủ và thuận lợi hơn rất nhiều. Truyền thống yêu nước là ñiều mà tất cả mọi người dân trên dải ñất hình chữ S ñều phải cố gắng gìn giữ và phát huy. Thế nhưng, dường như trong thời buổi kinh t ế thị tr ường, toàn cầu hóa như hiện nay, bài học về lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc lại ñang có phần bị xem nhẹ ở một bộ phận không nhỏ giới tr ẻ Việt. ðây thực sự là một vấn ñề ñáng ñể chúng ta suy nghĩ.

Khó có thể cân ñong ño ñếm ñược chính xác rằng, trong thời chiến và thời bình, ở thời ñại nào thì người dân Việt Nam, ñặc biệt là thế hệ thanh, thiếu niên có truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc nhiều hơn, bởi lẽ mỗi thời mỗi khác, tình hình ñất nước không giống nhau ñòi hỏi con người ta có những biểu hiện khác nhau trong xây dựng, bảo vệ và phát triển ñất nước. Tuy nhiên, có một thực tế ñang tồn tại là nhiều người dân Việt Nam, ñặc biệt là các bạn trẻ ngày nay ñang sống có phần quá dễ dãi ñể rồi “ ñánh rơi” mất ý thức tự tôn dân tộc một cách vô tình hay cố ý, khiến cho bài học về “truyền thống yêu nước” mà họ ñược giáo dục suốt từ thuở lọt lòng ñến khi trưởng thành bị xóa nhòa. Sau ñây là một số biểu hiện của sự thiếu ý thức tự tôn dân tộc của một bộ phận giới trẻ Việt hiện nay. Sử dụng tùy tiện và tràn lan tiếng Việt lệch chuẩn Một trong những yếu tố quan trọng làm nên truyền thống văn hóa và ñặc trưng của một ñất nước, một dân tộc chính là ngôn ngữ. Tiếng Việt của chúng ta ñẹp ñẽ là thế, trong sáng là thế, vậy mà ngôn ngữ cao quý ấy của dân tộc lại ñang bị nhiều bạn trẻ sử dụng lệch chuẩn và tùy tiện trong nhiều trường hợp. Thôi thì ñủ kiểu “biến thể” ti ếng Việt ñược các bạn trẻ sử dụng tràn lan khi online trên Facebook và nhắn tin trên ñiện thoại di ñộng như: viết tắt từ ngữ (ví dụ: “ñc” = “ñược”, “ck” = “chồng”, “vk” = “v ợ”, “bít rùi” = “bi ết rồi”, “lw nhá” = “làm quen nhé”, “a iu e” = “anh yêu em”…); sử dụng tràn lan từ lóng, thuật ngữ tự chế (ví dụ: “ngon”: ý chỉ cô gái có vẻ ñẹp hình thể hấp dẫn; “xõa”: ăn chơi; “x ếp hình”: quan hệ tình dục…). Những từ ngữ này thường mang sắc thái ngữ nghĩa thiếu trong sáng và lành mạnh nhưng lại ñược sử dụng khá phổ biến không chỉ trên trong thế giới ảo mà cả ngoài cuộc sống thật.

Page 61: Diem tin so61.doc copy

61

Không chỉ nhiều bạn tuổi teen ưa sử dụng ngôn ngữ làm biến dạng tiếng Việt một cách trầm trọng, mà ngay cả nhiều trang báo mạng và trang tin tức ñiện tử cũng sử dụng một số lượng khá lớn từ ngữ “tự chế” phản cảm làm biến dạng tiếng Việt chỉ nhằm mục ñích giật gân, câu khách. Chỉ cần lướt qua một vài trang tin ñiện tử như kenh14.vn, 24h.com.vn… ta có thể dễ dàng bắt gặp tràn lan những từ ngữ mà các trang “lá cải” này tự chế như: “l ộ hàng, khoe hàng, tự sướng…” với tần suất không phải là nhỏ. Chưa bao giờ giới nghệ sĩ showbiz Việt lại có nhiều “danh xưng”, “danh hiệu” phải nói là chẳng hay ho gì như hiện nay. Phần lớn danh xưng lạ hoắc này ñược (bị) truyền thông “lá cải” “ch ế” ra và sử dụng với tần suất lớn, như một ñiều hiển nhiên khi cần thông tin, phản ánh về ñời sống nghệ sĩ. Người mẫu Ngọc Trinh ñược khoác “danh hiệu chế” là “Nữ hoàng nội y”, ca sĩ Thu Minh ñược gọi là “Sexy lady”, người mẫu kiêm diễn viên Phi Thanh Vân thôi thì ñủ thứ biệt danh như: “Nữ hoàng dao kéo”, “người ñẹp dao kéo”, “người mẫu tát tút”... Ngay cả với một ca sĩ mới bước chân vào nghề là Uyên Linh, sau thành công với bài hát “ðường cong” trong chương trình “Vietnam Idol” cũng ñược các trang mạng “lá cải” gi ật tít gây sốc “Sexy lady Uyên Linh khoe ñường cong gợi cảm trong giọng hát mình”... PGS.TS Phạm Văn Tình (nguyên cán bộ Phòng Ngữ pháp học, Viện Ngôn ngữ học) nhìn nhận: “Cách viết, sử dụng văn tự của ngôn ngữ mạng Internet nếu ñối chiếu với tiếng Việt có nhiều biểu hiện bất bình thường, thậm chí lệch chuẩn”. ðơn cử như từ “Sao Việt khoe” có tới 14.700.000 kết quả trên các trang web từ Việt Nam. Từ “khoe” vốn hiện hữu trong Tiếng Việt từ lâu nhưng gắn từ này với những từ nhạy cảm ñể phản ánh ñời sống, hậu trường nghệ sĩ như “khoe hàng”, “khoe ngực”, “khoe chân dài” thậm chí cả “khoe mông”, “khoe vòng 3”... thực sự chỉ xuất hiện trên các trang mạng “lá cải” khoảng dăm ba năm trở lại ñây. Loại trừ số ít những nghệ sĩ “bám víu” vào những ñiều không hay ho này ñể ñánh bóng tên tuổi thì với ñặc thù nghề nghiệp, nhiều nghệ sĩ hoàn toàn không có dụng ý “khoe”. Như nghề người mẫu, trình diễn những bộ thời trang trên sàn catwalk thì rõ ràng là trình diễn, tác nghiệp nhưng khi các trang mạng “lá cải” ñưa tin, ảnh ñến với công

Page 62: Diem tin so61.doc copy

62

chúng là “khoe chân dài miên man”, “khoe ngực khủng”, “khoe vòng 3”... rõ ràng không phù hợp với thị hiếu chung, gây phản cảm cho người ñọc cũng như làm ảnh hưởng ñến hình ảnh, hình tượng nghệ sĩ nước nhà. Việc một số lượng không nhỏ người trẻ Việt Nam có xu hướng sử dụng tùy tiện và tràn lan ngôn ngữ lệch chuẩn, làm méo mó và tổn hại ñến sự trong sáng của tiếng Việt thực sự là một biểu hiện ñáng báo ñộng của việc thiếu ý thức tự tôn dân tộc, thể hiện rằng họ không nhận thức ñược ñầy ñủ và ñúng ñắn về quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của công dân Việt Nam khi ñược sử dụng ñúng ngôn ngữ mang nét ñẹp truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc. Xu hướng sính hàng ngoại Mặc dù ðảng và Nhà nước ta vẫn luôn kêu gọi, vận ñộng mọi người dân Việt Nam thực hiện cuộc vận ñộng “Người Vi ệt ưu tiên dùng hàng Việt”, thế nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là nhiều người Vi ệt, nhất là các bạn thanh, thiếu niên có xu hướng thích dùng hàng ngoại hơn là các mặt hàng nội ñịa. Ngay từ khi mới sinh, những ñứa trẻ ñã ñược bố mẹ “mặc ñịnh” rằng, dùng sữa bột ngoại nhập ñắt tiền hơn sẽ tốt hơn. ðến tuổi dậy thì, các em bắt ñầu biết ñể ý chăm chút ñến ngoại hình của bản thân thì những trang phục, phụ kiện theo xu hướng thời thượng của Hàn Quốc hay theo “ki ểu Tây” sẽ ñược các em ưu ái lựa chọn vì nghĩ rằng mình ăn mặc như thế sẽ hợp mốt, thời thượng hơn, sang hơn. Chúng cũng thích ăn uống ở những cửa hàng fastfood theo kiểu Tây như gà rán KFC, BBQ hay mỳ Ý và bánh pizza ở Pepperonis, Hot Rock…

Trào lưu ăn mặc thoáng quá lố của khá nhiều bạn gái khi ra ñường: phong cách Tây hóa hay sự lố bịch? Cô bạn tôi có lần than về ñứa em gái mới học ñến lớp 6 ñã biết “ăn diện”, son phấn, quần áo toàn chơi ñồ hiệu ñắt tiền. Nó còn nằng nặc vòi vĩnh bố mẹ phải mua iphone, ipad ñể bằng anh bằng em và giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm học tập với bạn bè. Bố mẹ phần vì thương con, phần vì muốn chứng tỏ “gia ñình có ñiều kiện” nên ñành tặc lưỡi chiều nó. Thế mới biết sức cuốn hút của các mặt

Page 63: Diem tin so61.doc copy

63

hàng ngoại lớn ñến thế nào với các bạn thanh thiếu niên bây giờ. Nhiều bạn trẻ ngày nay cũng ñua nhau ñi học các thứ ngoại ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn… phần vì sở thích bản thân và nhu cầu của nhà tuyển dụng, phần vì chạy theo phong trào và ảnh hưởng từ bạn bè, trong khi có thể vốn từ vựng Tiếng Việt ñể giao tiếp và soạn thảo văn bản thông thường ñể gây cảm tình với người ñối diện hoặc với cấp trên có thể vẫn còn chưa vững. Kéo theo ñó là phong trào “du học tự túc”, làn sóng di cư ra nước ngoài không cần quan tâm ñến thực lực và khả năng hòa nhập môi trường mới của bản thân mình có ñáp ứng ñược hay không của khá nhiều bạn trẻ. Trên những con phố sầm uất như Trần Duy Hưng, Nguyễn Thị ðịnh, Trung Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội)… tồn tại rất nhiều những biển hiệu dày ñặc tên tiếng Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… và không ít trong số những biển hiệu này vi phạm Luật Quảng cáo. Một người bạn khác của tôi là du học sinh bên Trung Quốc, vừa về Việt Nam nghỉ hè, bạn ñã cho biết: “Ở Trung Quốc, các cửa hàng gần như không bao giờ ñề tên Tây chứ không như Việt Nam, cửa hàng, cửa hiệu ñề tên Việt thì ít mà tên Tây thì tràn lan như chúng ta. Chỉ cần hàng hóa có chất lượng tốt, giá cả hấp dẫn, thái ñộ phục vụ khách hàng tốt thì dẫu là tên Tây hay tên ta thì vẫn có thể thu hút khách hàng, không chỉ là người Vi ệt mà cả người nước ngoài”.

Nhà hàng trên phố Trần Duy Hưng có biển hiệu hầu hết là tiếng Hàn Quốc còn hàng chữ tiếng Việt nằm dưới cùng với kích cỡ nhỏ hơn hẳn Tại sao nhiều hàng hóa Việt Nam có chất lượng, mẫu mã không hề thua kém hàng ngoại, thậm chí

Page 64: Diem tin so61.doc copy

64

giá cả còn rẻ hơn, vậy mà vẫn không thu hút ñược nhiều người Vi ệt? Nguyên nhân xuất phát từ việc quảng bá sản phẩm nội chưa tốt hay bởi chính lối nghĩ và thói quen sính ngoại ñã “ăn vào máu” của người Vi ệt từ nhiều thế hệ? Hàng ngoại chắc gì ñã tốt, ñã là hàng thật, hay chỉ gắn mác Tây, ñội lốt “hàng xách tay” ñể trục lợi bất chính? Việc chuộng hàng ngoại, chạy theo lối sống Tây hóa một cách thái quá của một bộ phận không nhỏ người Vi ệt hiện nay về lâu về dài sẽ khiến họ mất dần ñi niềm tin vào hàng nội, truyền thống và những giá trị văn hóa dân tộc sẽ không còn ñược nhiều người chú trọng gìn giữ và phát huy, vì thế nguy cơ “thua ngay trên sân nhà” của Việt Nam trong cơn bão toàn cầu hóa hiện nay là rất lớn. Xem nhẹ tính kỷ luật trong lao ñộng Biểu hiện ñầu tiên của thói vô kỷ luật trong lao ñộng, sản xuất mà nhiều người Vi ệt hiện ñang mắc phải ñó là tật “cao su giờ giấc”, hay “ñi muộn, về sớm”. Mặc dù nội quy của nhiều cơ quan, doanh nghiệp có quy ñịnh rõ giờ giấc bắt ñầu làm việc là từ 7 rưỡi sáng, nhưng phải ñến 8 giờ, thậm chí muộn hơn các nhân viên mới ñến ñủ ñể bắt ñầu ngày làm việc mới. Thôi thì muôn vàn lý do ñược họ ñưa ra ñể biện minh: nào là phải ñi ăn sáng, uống cà phê cho tỉnh táo; nào là bận ñưa con cái ñi học; nào là tắc ñường, hỏng xe… Nhiều khi họ còn xin về sớm với những lý do “giời ơi, ñất hỡi” không hề liên quan ñến chuyên môn nghề nghiệp như kiểu “hẹn ñi chơi với người yêu, ăn uống với bạn bè và người thân nên phải về sớm”. Một lần, hai lần chỉ bị lãnh ñạo nhắc nhở, cảnh cáo chứ không bị kỷ luật gì nặng rồi cứ thế ñược ñà, nhiều người lao ñộng khác ñua nhau bắt chước. Ý thức kỷ luật kém khiến cho chất lượng, hiệu quả công việc giảm sút, hình ảnh doanh nghiệp và người lao ñộng bị tổn hại.

Những cửa hàng fast food ñồ ăn Tây như KFC hay Pepperonis thu hút giới trẻ ñang dần thay thế những quán ăn vặt vỉa hè Một biểu hiện khác của sự thiếu kỷ luật trong lao ñộng, thể hiện ý thức tự tôn dân tộc kém, ñó là thói quen nghỉ việc không xin phép, tự ý ñình công của một bộ phận người Vi ệt ñi xuất khẩu lao ñộng ở nước ngoài. Ông ðoàn Kiến Trung (Phó ban Quản lý Lao ñộng và Chuyên gia Việt Nam (VN), ðại sứ quán VN tại Malaysia) còn kể một chuyện “dở khóc, dở cười” v ề tình trạng ñình công tự phát của lao ñộng VN tại Malaysia: Có một nhóm lao ñộng VN ñang làm việc cho một nhà máy ở Penang ăn thịt chó, bị ngộ ñộc và chủ doanh nghiệp phải ñưa ñi bệnh viện ñể rửa ruột. Thấy những người bị ngộ ñộc, nằm viện không ñi làm, tất cả lao ñộng còn lại cũng giả vờ ñau bụng và nghỉ việc. Bị ñơn ñặt hàng thúc tới chân, chủ doanh nghiệp phải cầu cứu Ban Quản lý Lao ñộng và Chuyên gia. Khi ông Trung ñến nơi thì thấy nhiều lao ñộng vờ ñau bụng ñể ñình công nhưng lại ñi siêu thị chơi. Trả lời ông Trung vì sao ñình công, những người này nói: “Tụi em biết là sai, nhưng thấy mấy người

Page 65: Diem tin so61.doc copy

65

kia nghỉ nên tụi em cũng... nghỉ theo!”. Một mặt thuyết phục người lao ñộng trở lại làm việc cho ñúng luật, một mặt ông Trung ñứng ra xin lỗi chủ doanh nghiệp, ñề nghị “bỏ qua” vì chủ doanh nghiệp dọa sau khi làm xong ñơn ñặt hàng thì sẽ cắt hợp ñồng với nhóm lao ñộng kia. Ông ðoàn Kiến Trung cho rằng: “Sự việc trên chứng tỏ trình ñộ nhận thức của lao ñộng chúng ta còn kém. Vai trò của Ban Quản lý Lao ñộng và Chuyên gia là bảo vệ quyền lợi cho người lao ñộng, nhưng phải là quyền lợi hợp pháp và chính ñáng. Tình trạng ñình công vô lối, tùy thích của người lao ñộng Việt Nam tại Malaysia là khá phổ biến, làm sụt giảm sức cạnh tranh của lao ñộng chúng ta tại thị trường này”. Tại sao các doanh nghiệp nước ngoài khi tổ chức thi tuyển công chức thường có xu hướng thích chọn người Nhật Bản hơn so với người Vi ệt mình, mặc dù trình ñộ và khả năng làm việc như nhau. ðó là bởi ý thức kỷ luật trong lao ñộng của họ tốt hơn ta, chính vì thế sẽ tạo dựng ñược ấn tượng tốt trong mắt người nước ngoài không chỉ về bản thân người lao ñộng mà còn là hình ảnh của ñất nước và con người Nhật Bản. Người Vi ệt nên rèn luyện tác phong làm việc rất nghiêm túc và chuyên nghiệp ñó. Thiếu ý thức trong xây dựng và phát triển kinh tế ñất nước Giới trẻ ngày nay có những ñiều kiện tốt hơn trong ñời sống vật chất và tinh thần, nhiều bạn ñược bố mẹ chu cấp ñầy ñủ từ bé ñến lớn. Việc nuông chiều, quan tâm thái quá của các bậc phụ huynh khiến cho một số thanh thiếu niên trở nên ích kỷ, vô tâm, sống thiếu ñịnh hướng và ý chí vươn lên do tâm lý ñã có “bố mẹ lo ñầu ra, không ñến lượt mình lo”. T.N.A (Trường THPT dân lập ðinh Tiên Hoàng) nói một cách vô tư: “Sức học của em chỉ ở mức trung bình, lại chỉ học ở trường dân lập, thế nên cơ hội ñỗ ñại học gần như là con số không. Thế nhưng, em không lo chuyện sau này có xin ñược việc hay không, bởi lẽ bố mẹ em ñã lo cho em “ñầu ra” rồi”.

Ngôn ngữ tiếng lóng mới như ma trận của teen Việt hiện nay Còn L.T.H.A (sinh viên một trường cao ñẳng trên ñịa bàn Hà Nội) lại có suy nghĩ khá hài hước: “Theo em nghĩ, con gái không nên học cao quá, khó lấy chồng. Chỉ cần ñầu tư, chăm chút nhan sắc, cố kiếm lấy tấm chồng tốt, nhà cửa ñàng hoàng thế thôi. Sau ñó có thể ở nhà chồng nuôi hoặc ñi làm phụ thêm một việc gì ñó miễn là mình thích”. Chính vì tâm lý tiêu cực ấy mà hiện nay, không ít các bạn trẻ mất dần lý tưởng sống và ý chí vươn lên trong học tập, lao ñộng ñể nuôi sống bản thân, giúp ñỡ gia ñình và cống hiến cho Tổ quốc, ảnh hưởng không nhỏ tới tương lai của bản thân và xã hội. Nói tóm lại, những biểu hiện thiếu ý thức tự tôn dân tộc như kể trên vẫn ñang tồn tại trong ñời sống

Page 66: Diem tin so61.doc copy

66

của một bộ phận người Vi ệt, ñặc biệt là trong tầng lớp thanh thiếu niên hiện nay. Nó vẫn ñang âm thầm tồn tại trong suy nghĩ của không ít người dân Việt Nam và về lâu dài sẽ khiến cho chúng ta mất dần truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc, khiến cho khẩu hiệu “hòa nhập chứ không hòa tan” bị xóa nhòa. Hơn ai hết, các bạn trẻ - những chủ nhân tương lai của ñất nước hãy thật tỉnh táo và trưởng thành trong suy nghĩ và hành ñộng ñể xứng ñáng là “con Rồng, cháu Tiên”, ñưa ñất nước tiến lên một tầm cao mới ñể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ kính yêu vẫn hằng mong ñợi. ðăng ðức http://www.baomoi.com/Ai-dang-loan-chuan/54/11731562.epi

TRÒ CHƠI MAY R ỦI CỦA TH Ủ TƯỚNG ANH CAMERON

(Tạp chí TIME, 3/6/2013)

Vị Thủ tướng Anh ñang ñấu tranh ñể giữ ñất nước mình ở lại châu Âu. ðiều ñó có thể khiến ông mất cả sự nghiệp chính trị của mình.

Tháo giày ra, David Cameron ñi lững thững xuống lối ñi giữa các dãy ghế trên chiếc máy bay riêng của mình trên tay cầm chiếc bánh phủ sôcôla. ðó là hôm 15/5, và ông ñang trên ñường trở về từ chuyến thăm 3 thành phố Mỹ kéo dài 4 ñêm. Ở Luân ðôn, hơn 1/3 nghị sĩ ñảng Bảo thủ ñã từ chối ủng hộ chương trình lập pháp của ông bởi vì nó không quy ñịnh bằng luật pháp lời hứa hẹn của ông về một cuộc trưng cầu dân ý ñối với tư cách thành viên của Anh trong Liên minh châu Âu (EU). Vị Thủ tướng Anh dường như vô tình không quan tâm. Người phụ trách truyền thông của ông và một sĩ quan bảo vệ ñang tổ chức lễ kỷ niệm sinh nhật chung của họ, và Cameron chia chiếc bánh kem ngay trong chuyến bay.

Người viết tin chính cho một tờ báo khổ nhỏ của Anh có thể chộp lấy tin này như là thời khắc Marie Antoinette của Camepon: HÃY ðỂ HỌ ĂN BÁNH! Một cuộc nổi dậy phát triển ñầy ñủ ñang ñược chuẩn bị trong ñảng Bảo thủ, và nhiều người trong giới truyền thông nói rằng nhà chính trị dòng dõi quý tộc này là khó tiếp xúc ñược, quá trang trọng ñể có thể có một mối quan hệ thực sự với các cử tri hay với chính các nghị viên Quốc hội không tham gia chính phủ của ñảng ông. Một tỷ lệ ñáng kể người Anh tin rằng quốc gia này ñang chịu sự tấn công từ các giá trị tự do thức thời và từ các quan chức châu Âu. Những người ủng hộ ñảng Bảo thủ truyền thống không tin tưởng ngài Cameron phức tạp, là quý ngài thành phố, người chỉ có ñôi chút niềm tin bảo thủ. Trong năm qua, ngày càng nhiều người trong số họ chuyển hướng lòng trung thành của mình sang ðảng ðộc lập Vương quốc Anh (UKIP), một nhóm những người hoài nghi châu Âu mới phất.

ðây không chỉ là vấn ñề chính trị trong nước ñối với Cameron và ñảng Bảo thủ của ông. Trong khi tìm cách thống nhất ñảng của mình và giảm bớt sức hấp dẫn của UKIP, Thủ tướng ñã bắt ñầu một quá trình mà có thể kéo lại không chỉ mối quan hệ của Anh với châu Âu mà còn chính bản thân EU. Trong một bài diễn văn vào ngày 23/1 ở Luân ðôn, ông ñã hứa hẹn thực hiện cuộc trưng cầu dân ý

Page 67: Diem tin so61.doc copy

67

trước khi kết thúc năm 2017 cho phép người Anh quyết ñịnh vẫn là một bộ phận của EU hay rời khỏi khối này. Quan ñiểm của ông là Anh nên ở lại, theo những ñiều kiện ñược thương lượng lại. Nhưng theo cuộc bỏ phiếu ngày 15/5, ña số người dân của ông không ñồng ý, tỷ lệ ủng hộ việc Anh rời khỏi liên minh này là 43% so với 37% ủng hộ ở lại.

Tình trạng hỗn loạn chính trị ở Anh ñã khiến các nhà lãnh ñạo lục ñịa châu Âu khó chịu và lo lắng. Tổng thống Pháp Francois Hollande nói tại một cuộc họp báo ở Pari vào ngày 16/5: “Châu Âu ñã tồn tại trước khi Anh gia nhập nó”. Sự thật là châu Âu sẽ rất khác với việc bị tước ñi một quốc gia hướng ngoại nhất của nó – một ñối trọng hữu ích ñối với việc thúc ñẩy sự can thiệp và bảo hộ của nhà nước mà mạnh mẽ hơn nhiều ở các nước EU khác, ñặc biệt là ở nước Pháp của Hollande.

Cameron ñã ñến Oasinhtơn, ñiểm dừng chân ñầu tiên trong chuyến công du ñến Mỹ của ông, ñể thảo luận về hội nghị thượng ñỉnh G8 vào tháng 6, mà ông ñứng ra tổ chức ở Bắc Ailen. Ông cũng ñã thúc ñẩy một thỏa thuận tự do thương mại giữa Mỹ và EU như là một mục quan trọng trong việc xây dựng sự phục hồi toàn cầu bền vững. Nhưng có một vấn ñề rõ ràng dễ nhận thấy nhưng bị phớt lờ ở Phòng ðông Nhà Trắng khi Cameron và Tổng thống Obama tổ chức một cuộc họp báo chung vào ngày 13/5. Nếu cuộc thăm dò dư luận tiến hành theo như mong muốn của UKIP và nhiều nghị viên thứ yếu ñảng Bảo thủ, Anh có thể không tham gia thỏa thuận thương mại tự do ñó.

Về phần mình, Mỹ muốn rằng Anh vẫn ở trong EU: việc Anh rời khỏi liên minh này không chỉ có ảnh hưởng về kinh tế mà còn có ảnh hưởng về ngoại giao. Anh thường tạo thuận lợi cho việc liên lạc của Mỹ với châu Âu lục ñịa và các nhà lãnh ñạo Anh thường ñứng về phía Mỹ trong các cuộc tranh luận mang tính quốc tế. Với Cameron ñứng cạnh ông tại bục Nhà Trắng, Obama rõ ràng là ñã ủng hộ quan ñiểm của vị ñồng nhiệm người Anh về châu Âu. Ông nói: “Ông có thể muốn thấy liệu ông có thể sửa chữa những gì ñã bị phá vỡ trong một mối quan hệ quan trọng trước khi ông cắt ñứt quan hệ”.

ðược cổ vũ bởi sự ủng hộ của Obama, Thủ tướng Anh ñã lên máy bay ñến Boston và thành phố New York. Ở ñó, khi trò chuyện với một nhóm biên tập viên của Time Inc, Cameron nói về thương mại, về những nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ở Xyri, về Iran — tất cả các vấn ñề củng cố quan ñiểm của ông về tầm quan trọng của các mối quan hệ quốc tế trong thế giới toàn cầu hóa. Trên hết, Cameron nói về châu Âu. Ông ñang chiến ñấu chống lại thái ñộ mà ông miêu tả là “kiểu hãy dừng thế giới lại, tôi muốn thoát ra, hãy rút cây cầu kéo nối với cuộc sống. ðó không phải là những gì khiến nước Anh trở nên vĩ ñại, cũng sẽ không khiến chúng ta trở nên vĩ ñại trong tương lai”. Tầm nhìn của Cameron về quốc ñảo của mình không phải là một tầm nhìn về sự cô lập tốt. Ông lập luận rằng ñể trở nên vĩ ñại, Anh cần có châu Âu.

Sự phân chia lục ñịa

ðể hiểu ñược lý do tại sao quan ñiểm ñó có thể khiến Cameron mất quyền lãnh ñạo – và làm thế nào mà công việc chính trị nội bộ của ñảng Bảo thử Anh bằng cách này hay cách khác trở thành vấn ñề có tầm quan trọng toàn cầu – người ta cần phải hiểu ñôi chút về ñảng này và xu hướng của nó tự phá hủy khắp châu Âu. Nhưng trước hết, người ta cần hiểu ñược Cameron là người như thế nào: một ñảng viên bảo thủ tận xương tủy ñã phát triển thành một người thực dụng về chính trị.

Page 68: Diem tin so61.doc copy

68

Có tổ tiên là Vua William 3 và là cháu trai của một nam tước, David William Donald Cameron ñược sinh ra thuộc tầng lớp cầm quyền của Anh; học tập tại trường Eton, một trường học của giới tinh hoa ñã tạo ra 19 vị thủ tướng Anh; và nhận các bằng của trường ðại học Oxford về chính trị, triết học và kinh tế học mà ñã tô ñiểm cho bản tóm tắt lý lịch của nhiều nhân vật thuộc giới quyền uy. Khi chuẩn bị cho sự nghiệp chính trị, những lợi thế này lại mang lại những bất lợi ñáng kể. Cameron thoải mái nhất trong các giới giàu có của bản thân ông và dựa vào những người thay mặt ông ñể liên hệ với quần chúng. Việc này ñôi khi có những hậu quả thảm họa, như khi ông bổ nhiệm giám ñốc truyền thông của ông là Andy Coulson, cựu tổng biên tập tờ News of the World của Rupert Murdoch, một quyết ñịnh ñã kéo Cameron vào một vụ bê bối hacking.

Nhưng sự bắt ñầu trong cuộc sống của Cameron ở những khía cạnh khác ñã trang bị cho ông một cách ñáng ngưỡng mộ ñể nổi lên. Nó mang lại cho ông sự tự tin, khả năng nói năng trôi chảy và một nền tảng theo những kỷ luật và truyền thống của hoạt ñộng chính trị quốc hội Anh và một thế giới quan phù hợp với một số bộ phận thuộc ñảng Bảo thủ. Chủ nghĩa Cameron là theo chủ nghĩa ðại Tây Dương, thân thiện với các doanh nghiệp lớn và nhỏ và thương mại tự do, bảo thủ về tài chính, chống lại Chính phủ lớn, ái quốc và theo truyền thống. Thế giới quan ñó, phần nhiều giống ñức tin Cơ ñốc giáo mà Cameron ñã từng miêu tả là “một phần của tôi” trong khi thừa nhận mình không phải là một người thường ñi lễ nhà thờ, là một phần nhân dạng của ông mà ông chỉ thỉnh thoảng ñề cập lại. Ở cấp ra chính sách hàng ngày, ông sẵn sàng hy sinh những nguyên tắc nhỏ vì cái ông xem là những nguyên tắc lớn hơn.

Cameron nói về châu Âu rằng ông “tương ñối kiên ñịnh. Sự can dự cứng rắn và thực tế – không phải là một kẻ mơ mộng không thực tế về liên minh EU, nhung công nhận việc có ñược thứ tốt nhất từ tổ chức này là vì lợi ích của Anh”. Các ñảng viên ñảng Bảo thủ hoài nghi châu Âu ñã có lý do ñể bất ñồng. Họ nhớ nhà hùng biện trôi chảy trẻ tuổi ñã ñọc bài diễn văn xuất sắc tại hội nghị thường niên của ñảng vào năm 2005. Cameron ñã giành ñược ghế lãnh ñạo ñảng Bảo thủ một phần không nhỏ bởi vì ông hứa sẽ rút ñảng Bảo thủ khỏi EPP, một nhóm các ñảng ôn hòa thuộc cánh trung hữu trong Nghị viện châu Âu, cơ quan lập pháp của EU. Quyết ñịnh ñó ñã gây cho ông những vấn ñề sau ñó, khi ông dẫn dắt ñảng Bảo thủ ra khỏi EPP vào năm 2009, làm căng thẳng mối quan hệ với Thủ tướng ðức Angela Merkel và các thành viên khác thuộc EPP ngay khi ông cần có mối quan hệ làm việc gần gũi với họ.

Kể từ ñó, Cameron ñã ñem lại cho cánh hữu Bảo thủ – những người hoài nghi châu Âu và các nhà bảo thủ xã hội – nhiều lý do ñế chế nhạo cũng như chúc mừng. Ông tính toán rằng ñảng của mình phải chuyển sang giành ñược quyền lực, bằng việc vươn ra ngoài cơ sở của mình tới trung tâm, nhưng ông ñã không thể giành ñược ña số phiếu trong cuộc bầu cử 2010 và ñưa ñảng Bảo thủ vào “ñám cưới chạy” với kẻ ngưỡng mộ Liên minh châu Âu mãnh liệt, ðảng Dân chủ Tự do tiến bộ về xã hội, ngay khi cuộc khủng hoảng Khu vực ñồng euro ñe dọa sự tập trung hóa quyền lực chưa từng thấy ở Brúcxen.

Lý do Cameron không thể ñưa lời hứa hẹn về cuộc trưng cầu dân ý về châu Âu vào chương trình lập pháp mới nhất của chính phủ liên minh này, làm dấy lên sự nổi loạn trong hàng ngũ của ông, là các ñảng viên Dân chủ Tự do phản ñối một sự bỏ phiếu như vậy. Các nghị viên không tham gia chính phủ của ñảng Bảo thủ truyền tai nhau rằng Cameron cảm thấy mình như ở nhà với các ñảng viên Dân chủ Tự do hơn là với những người cùng trong ñảng của chính ông. Trong khi ñó, cánh tả miêu tả ông là một nhà tư tưởng bảo thủ giả mạo một người tự do. Cameron thực sự là ai? Vị thủ tướng

Page 69: Diem tin so61.doc copy

69

nhăn mặt lại trước câu hỏi này: “Nếu anh nhận lấy những lời chỉ trích này và phát hiện ra rằng cả hai ñều không thể ñúng, thì rồi cuối cùng anh sẽ là một người Anh rất nhạy cảm, thực tế, cứng rắn và ñầy kiêu hãnh muốn làm những gì tốt nhất cho ñất nước mình”.

Như một sự tổng kết lại những niềm tin cốt lõi của ông, ñiều ñó ñiển hình là mơ hồ và không làm các cử tri hoài nghi về châu Âu yên lòng. Ngược lại, UKIP ñưa ra cho họ rất nhiều thứ hấp dẫn, bao gồm lời hứa hẹn về một cuộc trưng cầu dân ý “ở lại hay ra khơi” ngay lập tức về châu Âu. Giống Cameron, mà lời hứa hẹn của ông ñược dự kiến là trọng tâm bản tuyên ngôn của ñảng Bảo thủ cho cuộc tổng tuyển cử năm 2015, UKIP thực sự phải thực hiện tốt những hứa hẹn của mình. Nhưng không giống vị thủ tướng, UKIP thực sự muốn có một cuộc trưng cầu dân ý. Cameron cho tới tháng 1 ñã kiên quyết chống lại việc ñưa ra vấn ñề về tư cách thành viên EU của Anh. Khi ông cuối cùng ñồng ý thực hiện cuộc bỏ phiếu, ông ñánh cược rằng chỉ riêng cử chỉ này cũng sẽ ñưa ñảng ông tiến tới theo sát và làm vô hiệu ý ñồ của UKIP. Cuộc thăm dò dư luận của Survation (một tổ chức tư vấn) ñược công bố ngày 20/5 cho thấy canh bạc ñó sai lầm tồi tệ ñến thế nào. UKIP – các ñảng viên ñảng này không thể tránh khỏi ñược ñặt biệt danh là Kipper theo tên một loại cá xông khói mà vào những thời ñiểm ít mang tính ña văn hóa hơn thường tô ñiểm trên chiếc bàn ăn sáng Anh – hiện nay có sự ủng hộ của 22% cử tri, chỉ về sau ñảng Bảo thủ 2 ñiểm. ðảng thiểu số này vẫn chưa giành ñược một ghế trong Quốc hội nhưng dường như ñang trong quá trình thu hút ñủ các lá phiếu của ñảng Bảo thủ ñể làm ñược việc ñó vào năm 2015, ñe dọa không chỉ sự nắm quyền lực lỏng lẻo của các ñảng viên Bảo thủ mà còn ñịa vị ñã có hàng thế kỷ của họ với tư cách là một trong 3 ñảng ñương nhiên của chính phủ.

Cuộc thăm dò của Survation và các cuộc ñiều tra dư luận khác gần ñây cho rằng kết quả có thể xảy ra nhất của sự tổ chức lại này là một thắng lợi dành cho Công ñảng. ðiều ñó có thể có nghĩa là người Anh bị từ chối có tiếng nói về tư cách thành viên EU – Công ñảng phần lớn là thân châu Âu, mặc dù một số người trong ñảng này hiện nay lập luận rằng họ cũng cần phải hứa hẹn về một cuộc trưng cầu dân ý. Cameron ñã thả ra khỏi bình một vị thần, và không người nào biết ai cuối cùng sẽ giữ chiếc bình.

Ngay cả nếu Cameron hứa hẹn về một cuộc trưng cầu dân ý vì ñộng cơ cá nhân, thì không một chính trị gia người Anh nào có thể phớt lờ những gì ñang diễn ra bên kia biển Manche. Khi 17 nước thuộc Khu vực ñồng euro làm việc ñể hỗ trợ ñồng tiền chung ñang ñổ vỡ, tăng cường nhịp ñộ hội nhập châu Âu ñể khiến các nền kinh tế khác nhau cư xử giống nhau hơn, 10 nước EU bao gồm cả Anh duy trì ñồng tiền của riêng mình cũng bị ảnh hưởng. Những lời ñề nghị hạn chế tiền thưởng cho các chủ ngân hàng và các biện pháp khác ñiều chỉnh thị trường tài chính có nguy cơ làm phương hại ñịa vị của Luân ðôn như là một trung tâm tài chính toàn cầu. Cameron nói: “Chúng ta phải tìm ra, do EU ñang thay ñổi triệt ñể ngay trước mắt chúng ta, cái gì là ñúng cho nước Anh. Và theo quan ñiểm của tôi, ñiều ñúng cho nước Anh là ‘ðợi một chút’. ðồng euro ñang lao vào một quá trình thay ñổi lớn. Do ñó, chúng ta cần phải cải cách EU và cải tổ mối quan hệ của chúng ta với liên minh này”.

Những gì Cameron thực sự muốn

Cameron vẫn chưa làm rõ ông sẽ theo ñuổi những cải cách nào, thay vào ñó quy trách nhiệm về quyết ñịnh ñó cho kết quả của một sự vận dụng có cái tên rõ ràng. “Sự cân bằng những khả năng”. ðược ñưa ra vào tháng 7/2012 mà không ñược ñảng Dân chủ Tự do ủng hộ, ñây chính thức là một nỗ lực của ñảng Bảo thủ, chứ không phải sáng kiến của chính phủ, nhằm ñánh giá tác ñộng của các

Page 70: Diem tin so61.doc copy

70

luật pháp và các quy ñịnh của EU ñến Anh và các nước thành viên khác. Một cuộc ñánh giá như vậy từ lâu ñã là quá chậm trễ.

Mặc dù ðức và Pháp, hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu, từ chối tham gia do bản chất chính trị của cuộc ñánh giá này, sự vận dụng chắc chắn là soi sáng cả những nơi tối tăm và xác ñịnh những khu vực ñã chín muồi cho cải cách. Tư cách thành viên trong EU mang lại những lợi thế ñáng kể: trước hết là gần 70 năm hòa bình; sự tiếp cận thị trường chung lớn nhất thế giới, có tổng GDP 17.200 tỷ euro; một ghế tại bàn cấp cao châu Âu. Nhưng tổ chức này nổi tiếng là thiếu trách nhiệm; cấu trúc của nó là cồng kềnh, chi phí ngoài tầm kiểm soát và những chỉ thị của nó là phức tạp.

Những người Anh hoài nghi châu Âu tuyên bố rằng việc thiếu một danh sách chi tiết về những yêu cầu ngay từ ñầu sẽ cho phép Cameron từ cơ quan ñầu não của EU ở Brúcxen trở về trước cuộc trung cầu dân ý vung vẩy những sự nhượng bộ tối thiểu và tuyên bố người Anh hiện nay có thể bỏ phiếu một cách an toàn cho việc ở lại liên minh. Nhưng một quan chức cấp cao của EU, Chủ tịch ủy ban châu Âu Herman van Rompuy, ñã cảnh báo rằng những ñòi hỏi cải cách của Anh có thể gây nguy hiểm cho toàn bộ liên minh này. Ông nói với tờ “Guardian ” của Anh: “Nếu mỗi nhà nước thành viên có thể lựa chọn kỹ những phần trong các chính sách hiện hành mà họ thích nhất và không lựa chọn những gì họ thích ít nhất, thì liên minh này nói chung và ñặc biệt là thị trường chung sẽ sớm tan rã”.

Sự kiêu ngạo kiểu châu Âu như vậy chẳng làm ñược gì ñể khiến người dân Anh yêu mến EU. Nhưng phần lớn sự lo lắng của Anh về EU cũng bám chắc vào sự nhận thức sai và câu chuyện hoang ñường. Trong khi Brúcxen ban hành một mệnh lệnh ñôi khi là ngớ ngẩn, các quan chức EU chưa bao giờ cấm những quả chuối cong hay ñặt ra luật buộc các cô gái phục vụ quán phải che kín ngực hay cấm nuôi loại chó ñược Nữ hoàng yêu thích, một loại chó xứ Wales. Những câu chuyện hoang ñường như vậy xuất hiện trong các câu chuyện của UKIP, ñược kết nối với nhau bằng sự lo lắng về tình trạng nhập cư, một cảm giác khó chịu rằng nền văn hóa và sự thịnh vượng của Anh ñang chịu mối ñe dọa từ bên ngoài và sự vỡ mộng nói chung về hoạt ñộng chính trị theo trào lưu chính. UKIP lập luận rằng rời xa khỏi châu Âu, và Anh có thể quay trở lại là nước Anh.

Cameron quả quyết rằng ông ñang mang lại nhiều kết quả khác làm vừa lòng cánh hữu chứ không phải một số ít người thuộc cánh tả. Chính quyền của ông ñang ñánh giá lại các thể chế cốt lõi ñã ñịnh hình nước Anh thời hậu chiến: Dịch vụ Y tế quốc gia, các hệ thống phúc lợi và lương hưu, các trường học – tất cả các mục tiêu ñã có từ lâu của ñảng Bảo thủ. Mặt khác, ông ñã bảo vệ việc kết hôn ñồng giới, bất chấp sự phản ñối từ ñảng của mình. Vào ngày 21/5, một dự luật hợp pháp hóa việc kết hôn ñồng giới ñã nhận ñược sự tán thành của Hạ viện – nhưng chưa ñầy 1/2 số thượng nghị sĩ thuộc ñảng Bảo thủ.

Nhưng chính là chính sách châu Âu của Cameron ñã làm phương hại lớn nhất ñến các mối quan hệ với các ñảng viên ñảng Bảo thủ của ông. Họ chưa bao giờ quên ñược John Major, Thủ tướng gần ñây nhất thuộc ñảng Bảo thủ, vì ñã ký Hiệp ước Maastrick 1992 mà ñã biến thị trường duy nhất thành EU. Một cuộc nổi loạn trong hàng ngũ ñã hủy hoại quyền lãnh ñạo của ông. Một tinh thần nổi loạn tương tự hiện nay ñược lan truyền rộng rãi ở Westminster, nơi người ta nói về việc gạt bỏ Cameron ở những quán rượu và các phòng trà. “Những con quái vật lớn” ñang sống sót của Nội các Margaret Thatcher ñang xếp hàng ñể ñưa ra những lời bình luận gây tổn hại. Cựu Thủ tướng Lord Howe ñã viết trên tờ “Observer”-. “Tác ñộng

Page 71: Diem tin so61.doc copy

71

không bị ñảo ngược của sự chỉ trích châu Âu hiện ñã ñi xa tới mức ban lãnh ñạo ñảng Bảo thủ thực sự ñang trở nên lo sợ về chính những nghị viên không tham gia chính phủ của ñảng mình, chứ chưa nói gì ñến UKIP”.

Nhưng ngay cả nếu Cameron bị gạt bỏ ngay ngày mai thì ông ñã phát ñộng những sự thay ñổi sâu sắc mà sẽ không dễ dàng bị ngừng lại. Ông nói với vẻ ñầy tự hào rằng chính quyền của ông nằm trong số “các chính phủ cấp tiến nhất ở bất cứ nơi nào trọng thế giới phương Tây”, kể ra trong danh sách những thành tựu của nó là “các cải cách rất lớn và quan trọng” ñối với khu vực công. Ông thừa nhận rằng ông không có nhiều lựa chọn về việc áp ñặt một chương trình khắc khổ tài chính nhằm tránh “ñiều không chắc chắn lớn trong các thị trường tài chính”. Nhưng ông hài lòng với kết quả này. Ông nói: “Chính quyền trung ương nhỏ hơn so với tại bất cứ thời ñiểm nào kể từ Chiến tranh thế giới thứ Hai”.

Một quyết ñịnh khác của ông có thể dẫn ñến việc thu nhỏ quy mô của chính nước Anh: một cuộc bỏ phiếu toàn dân năm tới sẽ cho phép Xcốtlen lựa chọn có nên ở lại Anh hay không. Tán thành cuộc bỏ phiếu ñó, Cameron ñánh cược rằng người Xcốtlen sẽ thấy rằng những lợi ích của họ nằm ở việc vẫn là một phần của một liên minh mang lại sự tiếp cận một thị trường lớn trong nước và có nhiều trọng lượng và dấu ấn hơn trong các vấn ñè quốc tế so với một nước nhỏ có thể ñạt ñược bằng chính sức mình. Hiện nay, giá mà ông có thể thuyết phục ñồng bào của ông – và trực tiếp hơn, ñảng của ông – nghĩ về châu Âu theo cách ñó./.

Page 72: Diem tin so61.doc copy

72

TU LIEUTU LIEUTU LIEUTU LIEU

THAM KHATHAM KHATHAM KHATHAM KHAOOOO

Con ñường “xã hội dân chủ” Bài 2

Năm nhà trí thức phát biểu

về “Con ñường xã hội – dân chủ” ở nước ta

Chuyên ñề “Con ñường Xã hội-Dân chủ : Tìm hiểu hai trường phái của chủ nghĩa xã hội”

Lê Bảo Sơn, Phan Trọng Hùng

Trong những tháng cuối năm 2004, Ban Tổ chức Trung ương của ðCSVN ñã thực hiện chương trình khoa học KX. 10 [1] nhằm phục vụ cho ðại hội X của ðảng. ðây là một công việc mang tính chất “nội bộ”, nghĩa là hoàn toàn bí mật ñối với công luận. ðáng lý chúng ta không ñược biết gì về những nội dung ñược trình bày. Tuy nhiên, có hai bài phát biểu ñã lọt ra ngoài, gây xôn xao trong dư luận:

1.

Trước hết là bài phát biểu của Giáo sư Phan ðình Diệu, thuộc Viện ðại học Quốc Gia Hà Nội, nhan ñề “Một số suy nghĩ về con ñường tiếp tục ñổi mới của ñất nước ta’’. Giáo sư Diệu là một trí thức ñã từng nhiều lần phát biểu những suy nghĩ cấp tiến, nhất là về chế ñộ dân chủ ña nguyên, nhưng lại có cái may mắn là chưa lần nào bị áp dụng biện pháp mạnh ñể ñe doạ, trấn áp. Có thể vì ông nổi tiếng cả trong lẫn ngoài nước nên ðảng và Nhà nước vẫn còn kiêng nể, vẫn còn phải tìm cách “tranh thủ” ñể thông qua ông, chiêu dụ trí thức trong nước và nhất là trí thức Việt kiều.

Trong bài phát biểu này, Phan ðình Diệu ñề nghị một “khung mẫu tư duy” (paradigm of thinking) mới ñể thay thế cho khung mẫu tư duy hiện nay – vốn ñã bộc lộ nhiều bất cập trong thực tế. Theo ông Diệu, cuộc cách mạng mới trong khoa học từ giữa thế kỷ XX ñến nay ñã ñem ñến cho loài người một cách nhìn mới, một cách hiểu mới khác với kiểu “tư duy cơ giới”. M ột trong những mô hình ñược sử dụng rộng rãi trong thời gian gần ñây là mô hình “các hệ thống thích nghi phức tạp” (complex adaptive systems). Mô hình này có thể giúp chúng ta nghiên cứu các hệ thống kinh tế và xã

Page 73: Diem tin so61.doc copy

73

hội – vốn là những hệ thống thích nghi phức tạp “trong ñó các yếu tố ñược coi là ñối lập không chỉ có kiểu ñấu tranh “ai thắng ai”, mà thông qua những tương tác có tính hợp trội còn có thể tìm ñược khả năng hiệp tác ñể ñạt tới trạng thái “thắng – thắng“, t ức là cả hai ñều thắng.”

Vận dụng khung mẫu tư duy mới vào lĩnh vực kinh tế, ông cho rằng không thể phát triển nền kinh tế thị trường một cách lành mạnh năng ñộng, sáng tạo, nếu bị ñặt dưới sự chỉ ñạo của một “ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa”. Lý luận của nhiều nhà kinh tế học lỗi lạc (trong ñó có J. Kornai) cũng như thực tiễn của các nước ðông Âu và Nga cho thấy rõ sự thất bại của ñịnh hướng ñó. Mặt khác, theo kinh tế gia người Áo J. Schumpeter (1883-1950), “k ẻ ñóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế thị trường hiện ñại là tầng lớp doanh nhân, và các nhà doanh nghiệp không phải là một giai cấp theo nghĩa xã hội học”.

Về chính trị–xã hội, ông cho rằng mô hình “chủ nghĩa xã hội khoa học” theo kiểu Marx-Lenin vốn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy lý và cơ giới luận ñã “bị thực tiễn bác bỏ”. Trong khi ñó: “M ột mô hình khác của chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa xã hội dân chủ, từng bị phê phán là tay sai của chủ nghĩa tư bản, kẻ phản bội cách mạng vô sản, ñã chứng tỏ là có sức sống hơn, và trong chừng mực nào ñó ñã thành công ở các nước Bắc Âu và có ảnh hưởng to lớn ñến thế giới ngày nay. Ta thấy rõ ràng là các nước Phần Lan, Thuỵ ðiển, Na Uy, ðan Mạch vẫn luôn ñứng ñầu về chất lượng sống, xã hội trong sạch, có tự do dân chủ nhất trong thế giới hiện ñại. Bước sang thế kỷ 21, các lực lượng tiến bộ trên thế giới, tập hợp xung quanh Quốc tế Xã hội, vẫn ñang tiếp tục tìm con ñường cho một chủ nghĩa xã hội của thế kỷ 21 với mục tiêu “tự do, công bằng, ñoàn kết”, chắc chắn sẽ có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nhân loại, rất ñáng ñược chúng ta quan tâm.”

Kết luận bài phát biểu, Giáo sư Phan ðình Diệu khẳng ñịnh: “ Trước sau gì thì một nền dân chủ cũng phải là ña nguyên thôi, vì ña nguyên luôn luôn là ñiều kiện cần của dân chủ, ñó là ñiều mà cả về lý luận lẫn thực tiễn ta không có cách gì có thể bác bỏ ñược.”

2.

Bài phát biểu thứ hai có ñề cập ñến mô hình xã hội–dân chủ là của Tiến sĩ Lê ðăng Doanh, nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, một chuyên gia kinh tế hàng ñầu của ðảng CSVN, từng giữ vai trò cố vấn cho nhiều nhà lãnh ñạo Việt Nam như các ông Phạm Văn ðồng, Nguyễn Văn Linh, ðỗ Mười, Nguyễn Duy Trinh… ðây là một bài nói chuyện hoàn toàn mang tính chất “nội bộ”, nhằm phục vụ cho các nhà “tham mưu” của ðảng trong việc chuẩn bị văn kiện ðại hội X. Không rõ vì lý do nào, băng ghi âm cuộc nói chuyện hôm 2-11-2004 này lại lọt ra ngoài, ñược ghi chép lại thành một bài dài 32 trang và ñược phổ biến rộng rãi qua mạng Internet.

Trong bài nói chuyện này, Lê ðăng Doanh ñã nêu rất nhiều dẫn chứng về các nước Bắc Âu như Thuỵ ðiển, Na Uy, Phần Lan, ðan Mạch,… tức là những quốc gia mà ñảng Xã hội – Dân chủ ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng trong ñời sống chính trị.

Khi nói về công bằng xã hội, ông nói về thực trạng ở nước ta:

“Chúng ta nhận là chúng ta có ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng bất công trong xã hội hiện nay cực kỳ lớn. (…) Hiện nay, ở Hà Nội mức chênh lệch giàu nghèo là khủng khiếp luôn. Chỗ nhà tù Hỏa Lò cũ, nó có một nhà trẻ quốc tế, giá là 2.800 ñô la một tháng. Quá 16h30 mà anh không nhận

Page 74: Diem tin so61.doc copy

74

trẻ thì nó giữ lấy cho anh, nhưng mỗi giờ nó ñòi thêm anh 4 ñôla. Có một cô người nước ngoài tưởng rằng là giá cao thế chắc không ñến lượt người Việt Nam nên cô ấy ñến chậm một chút. Cô ấy gặp tôi bảo là có 20 chỗ thì người Việt Nam làm hết rồi, không ñến chỗ cho con bà nữa, lại phải ñi kiếm nhà trẻ khác. Thế tức là 2.800 ñô la không là cái gì. Các anh chị cứ xem mà xem, có rất nhiều người ñi khám bệnh ở Singapore, ñi nghỉ, ñi chữa bệnh luôn xoành xoạch, rồi giám ñốc ñi Macao ñánh bạc luôn xoành xoạch. Thử hỏi các cơ quan xuất nhập cảnh báo cáo xem nào, những ai ñi nhiều, ñi ñâu lúc này chúng ta sẽ biết.”

Trong khi ñó, về kinh tế, với dân số 81,3 triệu người, diện tích 330.900 km2, GDP bình quân ñầu người chỉ “vào khoảng 500 ñô la một năm”. Nếu tính theo sức mua tương ñương thì chúng ta xếp thứ 130/175 nước, nhưng nếu xếp theo tỷ giá thì chúng ta xếp thứ 149/203 nền kinh tế. Về chỉ số phát triển con người thuộc loại trung bình, năm 2003 xếp thứ 109/175 nước, năm 2004 xếp thứ 112/177 nước. “T ức là sau ngần ấy năm phát triển, sự thực là chúng ta vẫn là một nước nghèo”.

Sau ñó, ông liên hệ ñến Thuỵ ðiển ñể chứng minh rằng họ công bằng hơn:

“Xin báo cáo là ở Thụy ðiển, thuế thừa kế tài sản là 50%. Bố anh chết, anh chỉ ñược nhận 50% tài sản còn lại. Tôi hỏi Thụy ðiển là tại sao mày làm dã man thế mày. Nó bảo, triết lý của chúng tao là không cho thằng nào sống phè phỡn ñược bằng tiền thừa kế cả. Bố nó giàu, chúng tao sẽ lấy cái giàu có ấy ñi cho ñất nước; còn lại, nó phải tự ñi làm. Tiền thừa kế ấy có thể làm một bệ phóng tốt, nếu mà nó muốn thành người.”

Nói như vậy chẳng khác nào thừa nhận mô hình xã hội-dân chủ tỏ ra công bằng hơn so với mô hình cộng sản (hay nói theo ngôn ngữ dân gian Nam Bộ, mô hình cộng sản là xã hội chủ nghĩa “d ỏm”; còn mô hình xã hội–dân chủ mới là xã hội chủ nghĩa “th ứ thiệt” ).

Khi ñề cập ñến vấn ñề hệ thống giám sát, ông nhận xét:

“Báo cáo với các anh về hệ thống Thụy ðiển là thế này. Anh tốt nghiệp ñại học mà muốn làm tiến sĩ thì anh ñi ông thầy khác. Anh không bao giờ ñược làm tiến sĩ ở ông thầy ñã cho anh tốt nghiệp ñại học ở trường ñại học ấy. Tốt nghiệp rồi, anh phải ra nước ngoài kiếm ăn 3 năm. Bất kỳ tiến sĩ nào, anh cũng phải kiếm ñược việc, anh phải ra nước ngoài anh làm ba năm trời rồi anh mới ñược về Thụy ðiển làm. Anh về anh không ñược làm ở cái chỗ nó ñã cấp cho anh bằng tiến sĩ, anh phải ñi chỗ khác. Và cứ như thế, cứ năm năm anh lại thay ñổi, từ ông Vụ trưởng ñến ông nhân viên. Nó thay rất ác liệt luôn. Một ông Vụ tài chính quản trị ñùng một cái gửi sang làm Vụ chính sách. Ông không làm ñược thì chuyển. Vì vậy, cái nước Thụy ðiển chỉ có 10 triệu người thôi nhưng thằng nào cũng giỏi giang cả. ði ñến ñâu cũng thấy thằng ấy làm việc tốt quá, thả vào ñâu nó cũng làm ñược.”

“Có một mệnh ñề là một hệ thống ñóng kín là một hệ thống tự tha hóa. Một chủng tộc cứ loạn luân, cứ lấy nhau mãi như thời nhà Trần thì sẽ bị thoái hóa. Một khu rừng mà chỉ có một loại cây, không cho mọc một loại cây gì khác thì sâu bệnh nó sẽ hại cho bằng hết. (…) Nên một hệ thống muốn phát triển phải rộng mở… phải chấp nhận sự giám sát và phải chấp nhận sự thách thức, chấp nhận ñi ra ngoài khơi.” Nói thế chẳng khác nào nói: “Có một quy luật là: một chế ñộ ñộc ñảng là một hệ thống tự tha hoá” ?

Nhận xét về việc ñiều tiết thu nhập ñể tạo nên sự công bằng trong xã hội, ông so sánh:

Page 75: Diem tin so61.doc copy

75

“M ột ñiều mà tôi nhấn mạnh lại một lần nữa là sự thất bại, sự yếu kém của chế ñộ là không ñiều tiết ñược. Cái ñó mình kém xa thằng Thụy Ðiển. Xã hội Thụy Ðiển, Phần Lan ñấy, trở nên mẫu mực của thế giới là vì nó có tình ñoàn kết, nó ñánh thuế công khai, minh bạch. Tôi có biết Thứ trưởng Ngoại giao Thụy Ðiển, hôm tôi ñi họp, vào cái nhà hàng Indonesia, cái nơi mà có múa khỏa thân, uống khoảng nửa chai sâm banh và ăn một bữa, một tối vào ñấy nó lấy ñâu khoảng 300 ñô la. Thằng ấy chi. Về kiểm toán, Bộ Ngoại giao nó bảo là ñừng có chi vào ñây, khoản này là không ñược. Thằng này nó bảo là mày cứ chi ñi. Kiểm toán chuyển sang Quốc hội. Quốc hội lập tức gọi báo chí ñến thông báo, cho chụp ảnh, ñưa ra công luận. Báo chí ñưa ra một cái là ngay ngày hôm sau ông Thứ trưởng xin từ chức ngay. Bởi vì không thể nào chấp nhận ñược. Tiền của nhân dân không phải ñể cho ông ñi xem múa khỏa thân. Ông xem thì ông phải bỏ tiền túi của ông ra, tôi không cấm ông. Ðằng này ông lại bắt tôi trả, lại còn hống hách mượn quyền của Bộ Ngoại giao nữa. Tôi thấy là quyền hạn càng nhiều thì phải có sự khống chế quyền lực. Không nên ñược bỏ nguyên lý cơ bản ñó”.

Giám sát là thế ñó! Quốc hội, báo chí có quyền ñộc lập là như thế ñó! Chống tham nhũng, lãng phí với cái tâm ngay thẳng là như thế ñó! Vậy thì: Thuỵ ðiển, Phần Lan (chứ không phải là Trung Quốc) mới thật sự là “mẫu mực của thế giới”!

Việc ông Lê ðăng Doanh ca ngợi mô hình xã hội–dân chủ một cách khéo léo trong cùng một chương trình nghiên cứu khoa học với ông Phan ðình Diệu cho thấy hai trí thức tiêu biểu (một ngoài ðảng, một trong ðảng) ñã ñồng thuận với nhau ở một ñiểm: coi mô hình dân chủ-xã hội là mô hình có thể thay thế cho mô hình cộng sản ñã sụp ñổ trên phạm vi toàn thế giới.

Một ñiều ñáng lưu ý là hai ông chỉ phát biểu mạnh mẽ như thế trong phạm vi “nội bộ”, còn khi ra công khai trước công luận, thì tiếng nói của hai ông lại trở nên thận trọng hơn, mực thước hơn. ðã ñành ông Doanh là một ñảng viên, tất nhiên phát ngôn có kỷ luật. Thế còn ông Diệu? Hồi cuối tháng 7, tại Hội nghị ðà Nẵng, ông phát biểu nhẹ nhàng hơn trước rất nhiều. Nhiều người tự hỏi: phải chăng, vì trước ñó (ngày 14.6.05), hai “nhà lý luận” chính thống Phạm Văn Chúc và Lương Khắc Hiếu ñã có bài ñả kích ông trên trang web của ðCSVN? Tuy không nêu ñích danh tác giả và tên tài liệu, ai ñọc qua cũng ñều hiểu hai nhà “trí thức” khả kính nói trên nhắm vào ai; vì họ nói khá rõ: tài liệu ñó “ñược giới thiệu là “ñề cương ý kiến phát biểu”, tác giả của tài liệu ñó là “một nhà toán học” , mà lại ñược lưu hành “g ần ñây, trên trang thông tin ñiện tử X”. Quan niệm ñược nêu ra ñể “phê phán” chính là quan ñiểm của ông Diệu.

3.

Người thứ ba nêu ý kiến về con ñường xã hội-dân chủ là nhà lý luận Lữ Phương. Vốn là một trí thức khuynh tả nổi tiếng ở miền Nam, ông Lữ Phương ñã rời bỏ Sài Gòn ñể vào bưng, trở thành Thứ trưởng Bộ Văn hoá trong Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam. Sau 1975, ông dần dần rời xa ðảng, thay ñổi quan ñiểm, trở thành một người bất ñồng chính kiến. Là một người cộng tác của nhóm Câu lạc bộ Kháng chiến do Nguyễn Hộ lập ra vào cuối thập niên 1980, sau khi nhóm này bị ñàn áp, ông vẫn tiếp tục cộng tác với Linh mục Chân Tín và Giáo sư Nguyễn Ngọc Lan ñể làm báo (tờ Tin Nhà, về sau là tờ Thư Nhà).

Trong một bài viết ñề ngày 11.4.2005 nhan ñề “Lại một bóng ma của Marx!”, nhằm nhận xét, ñánh giá tập tài liệu Thời ñại mới, tư tưởng mới của Hoàng Tùng, ông cho rằng nhà mác-xít nổi tiếng này

Page 76: Diem tin so61.doc copy

76

mặc dù có “một cái nhìn lại” “khá triệt ñể, táo bạo” so với ñường lối chính thống (phê phán Stalin, Mao Trạch ðông) nhưng vẫn còn “rất nhiều gượng ép, thiếu nhất quán”. ðó là “một thứ chủ nghĩa Lenin “vận dụng” vào một hoàn cảnh mới” nhằm mục ñích “cố gắng duy trì cho ñược quyền lực ñộc tôn của ñảng cộng sản ñối với xã hội”.

Phê phán thái ñộ nửa vời của Hoàng Tùng, Lữ Phương viết:

“Tôi thấy ở Việt Nam ñã có những ñề xuất minh bạch, nhất quán hơn tác giả rất nhiều: nếu thật sự muốn canh tân chủ nghĩa xã hội theo con ñường dân chủ và ôn hoà thì cũng phải chuyển hoá ñảng cộng sản thành ñảng dân chủ-xã hội, chấm dứt toàn trị, chấm dứt ñộc tôn, hoạt ñộng dưới sự kiểm soát của một nhà nước pháp quyền, một chế ñộ chính trị ña nguyên, thực hiện những chính sách phúc lợi, ưu tiên bảo vệ những người lao ñộng…

Không thể khác hơn, vì chỉ có trong ñiều kiện ñó mới có thể nói ñến chủ nghĩa xã hội có cái ñuôi “th ị trường” ñi theo và tiếp tục viện dẫn Marx với cái học thuyết Marx ñã ñược canh tân. Những ñề nghị có nội dung như vậy ñã xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng rất tiếc, lại không ñược tác giả tham khảo, thừa kế.”

4.

Người thứ tư ñề cập ñến con ñường xã hội–dân chủ là một trí thức Việt kiều nổi tiếng: kinh t ế gia Nguyễn Xuân Nghĩa. Trong bài phỏng vấn dành cho ñài Châu Á Tự do (R.F.A.) ngày 6.7.2005, ông cho rằng khái niệm mang tính chiến lược “kinh t ế thị tr ường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa” là “một khái niệm tai hại”, bởi vì: “Lòng dân là kinh tế thị trường, ý ðảng là “ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa”, thực chất vẫn chỉ là lý luận nhằm biện minh cho vai trò lãnh ñạo và cầm quyền của ðảng.”

Thay cho khẩu hiệu ñó, ông ñề nghị một khẩu hiệu khác: “Kinh t ế thị tr ường theo ñịnh hướng xã hội dân chủ” . Ông giải thích như sau:

“V ề cải cách kinh tế thì nên ñể từ dưới bung lên, nên giải phóng cho người dân ñược tự do sinh hoạt, không có hạn chế nơi này, ưu ñãi nơi khác, khiến tiềm năng quốc gia bị kềm hãm và xã hội bị mất kỷ cương vì tham ô và luật lệ chặt lỏng thất thường.

Về cải cách chính trị, vốn là ñiều không thể trì hoãn ñược nữa, thì nên giảm bớt vai trò nhà nước trong kinh tế, tăng cường vai trò của chức năng làm luật và chấm dứt tình trạng thống trị của một ñảng ñộc quyền. ðấy là ñịnh hướng “xã hội dân chủ.”

So sánh mô hình xã hội–dân chủ với mô hình cộng sản, ông nói: “ Thế giới thiếu gì ñảng chính trị tự mệnh danh Xã hội Dân chủ và chẳng vì vậy mà xã hội bị loạn. Ngược lại, cứ theo xã hội chủ nghĩa thì còn lâu mới làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh, công bằng. Trước mắt thì việc công nghiệp hóa và hiện ñại hóa chỉ tạo ra lệch lạc làm xứ sở bị mất chủ quyền thực tế về kinh tế và bị tụt hậu so với các nước khác.”

5.

Page 77: Diem tin so61.doc copy

77

Ngày 11.7.2005, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ (tức Hà Sĩ Phu) - nhà lý luận nổi tiếng với những bài tiểu luận gây sóng gió trong những năm 1988-1995, người ñược ngành an ninh Việt Nam “chăm sóc” kỹ nhất từ 10 năm nay, ñã gửi một lá thư cho ông Trần Khuê, ñể trao ñổi ý kiến nhân cuộc hội luận giữa ông Khuê và Giáo sư ðoàn Viết Hoạt. Trong lá thư ñó, ông Hà Sĩ Phu ñề nghị một cương lĩnh mới về xây dựng ñất nước: cải biến theo con ñường xã hội–dân chủ (social–démocratie, Social Democracy) như các nước Bắc Âu, như Tây ðức,… Ông nhận xét:

“Phương án Xã hội Dân chủ là phương án trung dung, nhưng không ñồng nghĩa với cải lương. Tuy trung dung thế mà vẫn ñòi hỏi sự dũng cảm và thật lòng, chứ không dùng mẹo ñược. Cha ông ta vẫn bảo “Thật thà là cha quỷ quái”.

Kinh tế thị trường theo ñịnh hướng Xã hội Dân chủ! ðơn giản thế thôi, dân chấp nhận ngay, vì như thế cũng chính là xã hội dân chủ ña nguyên pháp trị.”

*

Như vậy là chỉ trong vòng nửa năm, một cái gì ñó như thể là “cương lĩnh mới ñể xây dựng ñất nước” ñã ñược hình thành một cách ngẫu nhiên, từ cái tâm và cái trí của năm nhà trí thức xuất phát từ những nguồn khác nhau, từ những vị trí khác nhau, nhưng cùng nhắm tới chung một mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”

Có thể tóm tắt ngắn gọn như sau:

* Cương lĩnh cũ (mà ðCS ñang chủ trương) = một nền kinh tế thị tr ường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa + một chế ñộ ñộc ñảng toàn trị

* Cương lĩnh “Xã hội-Dân chủ” = một nền kinh tế thị tr ường theo ñúng nghĩa + một chế ñộ dân chủ ña nguyên – pháp trị

Chúng ta có thể ñánh giá ngay cương lĩnh nào là tiến bộ, là phù hợp với xu thế phát triển của thời ñại? Cương lĩnh nào thế giới ñã có nhiều mô hình thành công ñể ta tham khảo, cương lĩnh nào tiếp tục ñưa ñất nước vào một cuộc phiêu lưu mới chưa hề có ai ñặt chân ñến bao giờ?

Câu trả lời thiết tưởng ñã quá rõ.

Việc năm nhà trí thức phát biểu trong những hoàn cảnh khác nhau, từ những vị trí khác nhau – không hẹn trước, rõ ràng là tình cờ, ngẫu nhiên. Nhưng tập hợp những cái ngẫu nhiên ấy trong cùng một thời ñiểm lại thể hiện một quy luật. Quy luật ñó là: Nếu ðảng CSVN ñã có gan rời bỏ mô hình kinh t ế tập trung chỉ huy ñể hoà nhập vào nền kinh tế thị tr ường của thế giới thì họ cũng cần có gan chuyển từ nền chính trị chuyên chính vô sản – toàn trị sang chế ñộ dân chủ – ña nguyên, nếu không muốn bị lịch sử ñào thải.

Chúng ta thử ñọc lại lời ñề nghị của Giáo sư Phan ðình Diệu: “Tôi hy vọng là ðảng sẽ tự biến ñổi thành một ðảng xã hội dân chủ ñể lãnh ñạo nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa dân chủ, như vậy thì cả vấn ñề giữ quyền lãnh ñạo cho ðảng và tạo ra một nền dân chủ của xã hội ñều ñược giải

Page 78: Diem tin so61.doc copy

78

quyết một cách trọn vẹn, và do ñó, nước ta sẽ sớm thực hiện ñược mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, hội nhập vào quốc tế.”

Nhưng nếu ðảng không chấp nhận lột xác ñể trở thành ðảng xã hội–dân chủ thì sao? Cũng ông Diệu nói tiếp: “N ếu không ñược như vậy, tức là ðảng vẫn kiên quyết giữ nguyên như hiện nay, thì vì quyền lợi của dân tộc, ðảng phải tôn trọng quyền dân chủ, kể cả quyền lập ñảng, của xã hội, và ta sẽ có một chế ñộ ña ñảng hoạt ñộng trong phạm vi luật pháp”.

Dù muốn hay không, một “cương lĩnh mới” tự nhiên ñã hình thành song song với cương lĩnh chính thống của ðảng Cộng sản. Một cương lĩnh hình thành trong lòng nhân dân tất nhiên sẽ ñược nhân dân ñón nhận, góp ý bổ sung ñể trở thành hoàn thiện. ðó không phải chỉ là sản phẩm của các chuyên gia của ðảng, ñược quyết ñịnh bởi “hơn một trăm Ủy viên Trung ương, thậm chí chủ yếu là mười mấy Ủy viên Bộ Chính trị” (tạo nên cái mà nhà thơ Bùi Minh Quốc gọi là “cái ách nô lệ vàng son mang tên là sự lãnh ñạo của ðảng”). Ngược lại, cương lĩnh mới ñó sẽ là sản phẩm của những bộ óc ưu tú nhất trong nhân dân – bao gồm cả trí thức trong nước lẫn ngoài nước.

Trong bài trước chúng tôi ñã ñề cập tác phẩm Huyền thoại về một Nhà nước tự tiêu vong của Mai Thái L ĩnh, củng cố thêm cho luận ñiểm của năm nhà trí thức nói trên. ðây lại thêm một minh chứng hùng hồn, cho thấy dân tộc ta không thiếu người có cái tâm và có cái trí lo cho dân, cho nước. Chỉ lo người cầm quyền thiếu cái tâm và cái trí, dẫn ñến chỗ hãm hại người tài, làm hao tổn nguyên khí của dân tộc!

Cạnh tranh, nhất là cạnh tranh trí tuệ, vốn là ñộng lực tiến hoá của xã hội. Sau khi ñược ñọc những bài lý luận ñầy tâm huyết của các nhà trí thức nói trên, chúng tôi nảy sinh một mong muốn sao cho ñông ñảo mọi người, những người yêu nước – yêu dân chủ, trong ðảng và ngoài ðảng, hãy cùng nhau ñóng góp tâm trí, góp phần xây dựng một cương lĩnh có chất lượng và có sức thuyết phục cao, tạm gọi là “cương lĩnh xã hội-dân chủ” chẳng hạn, tạo ra một sự “cạnh tranh lành mạnh” với cương lĩnh của ðảng Cộng sản, theo quy luật chọn lọc rất bình thường của một xã hội tiến bộ ngày nay!

Sống trong nền kinh tế thị trường chắc tâm lý ai cũng muốn “có hai hay ba ñể chọn một” thì sẽ vừa lòng hơn là chẳng ñược quyền chọn gì cả.

2.9.2005

© 2005 talawas

http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5273&rb=0401

[1] Chương trình này có nội dung là: “Tiếp tục ñổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước và chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế”.

Page 79: Diem tin so61.doc copy

79

ðảng Cộng s ản VN nên ch ấp nh ận cạnh tranh chính tr ị

REUTERS/Kham

Thụy My

Bài viết của luật gia Lê Hiếu ðằng mang tựa ñề « Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh », cũng như phần tr ả lời phỏng vấn RFI ngày 12/08/2013 với tựa ñề « Cần cho lập thêm các ñảng ñối lập với ñảng Cộng sản Việt Nam » ñặt ra vấn ñề ña ñảng một cách thẳng thắn, ñã ñược dư luận trong và ngoài nước hết sức chú ý.

Từ Hoa Kỳ, chuyên gia khoa học không gian Thái Văn Cầu ñã có nhã ý góp thêm tiếng nói của trí thức Việt Nam ở nước ngoài, trên làn sóng của ñài RFI.

Chuyên gia Thái Văn Cầu - Hoa Kỳ 20/08/2013 by Thụy My Nghe (11:39)

RFI : Kính chào ông Thái Văn Cầu, chuyên gia khoa học không gian, rất cám ơn ông ñã vui lòng tham gia chương trình hôm nay. ðược biết ông cũng có một số suy nghĩ về ý kiến gần ñây của luật gia Lê Hiếu ðằng ?

Chuyên gia Thái Văn Cầu: Xin chào chị Thụy My. Sau khi ñọc bài viết và bài phỏng vấn luật gia Lê Hiếu ðằng về cuộc chiến tranh Việt Nam, về tình hình hiện nay và về con ñường ñi tới cho dân tộc, tôi trân trọng ý kiến ông ñưa ra và xin chia sẻ vài suy nghĩ cá nhân.

Cuộc chiến tranh vừa qua là ñề tài nghiên cứu thảo luận sôi nổi trong hơn ba mươi năm nay. Tìm hiểu sự thật, học hỏi l ịch sử là một quá trình không ngừng nghỉ, ñể mỗi thế hệ tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ, không ñể chỉ trích lên án. Nhất là khi sự chỉ trích dẫn ñến mất ñoàn kết – một ñiều rất cần phải có ñể giải quyết các vấn ñề cực kỳ khó khăn của ñất nước.

Page 80: Diem tin so61.doc copy

80

Tôi trích dẫn một câu nói trong bài viết của luật gia Lê Hiếu ðằng từ một bí thư ñảng ủy. Ông nói rằng: « Chúng ta chiến ñấu, xét ñến cùng là vì con người ». Câu nói này cho thấy cuộc chiến ñấu của luật gia Lê Hiếu ðằng, của những người cùng lý tưởng, cùng thế hệ với ông sẽ ñược tiếp tục một cách kiên quyết và mãnh liệt.

RFI : Nhưng thưa ông, những nhà hoạt ñộng dân chủ hiện nay xuất thân có khác nhau, và tuy ông Lê Hiếu ðằng kêu gọi ñoàn kết, nhưng vẫn còn những ý kiến săm soi những người ñến từ “bên này” hay “bên kia”...

Về vấn ñề yếu tố lịch sử, thì trong bao nhiêu năm nay ñã có nhiều bài viết, nhiều thảo luận về công, tội của Bảo ðại, Ngô ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Hồ Chí Minh…Khi ñược bạn bè hỏi ý kiến, tôi cho biết tôi tin tưởng là thế hệ 2075, tức là ñúng 100 năm sau khi ñất nước thống nhất, sẽ có ñánh giá ñúng ñắn hơn về vai trò của những người lãnh ñạo ñất nước trong hai cuộc chiến vừa qua.

Trong giai ñoạn hiện nay, vì tương lai của con cháu, chúng ta phải tập trung giải quyết các nan ñề của ñất nước. Bằng không, tôi nghĩ là sẽ không có một ngày 30 tháng Tư năm 2075 trên quê hương Việt Nam cho con cháu chúng ta ñể mà nhìn lại.

Một ñề tài nữa tôi muốn nói hôm nay là về quan hệ Việt-Trung. Có ý kiến cho rằng Việt Nam là nước nhỏ, ở sát bên Trung Quốc hùng mạnh, to lớn, lại ñầy tham vọng bá quyền bành trướng. Do không di chuyển ñi nơi khác ñược, Việt Nam cần khéo léo, nhún nhường, tránh mất lòng Trung Quốc ñể Việt Nam có ñược hòa bình, thúc ñẩy phát triển.

Các ñiểm sau ñây cho thấy ý kiến trên thiếu tính khách quan hoặc không phản ánh thực tế. Trước hết, trong 14 nước láng giềng với Trung Quốc, về dân số Việt Nam ñứng hàng thứ tư, và về thu nhập bình quân ñầu người thì Việt Nam ñứng thứ sáu, dựa vào ước tính năm 2011.

Kế ñến, với bờ biển dài hơn 3.000 km, với hơn 10 triệu hecta rừng, Việt Nam có lợi thế thiên nhiên hơn nhiều nước láng giềng của Trung Quốc. Nói một cách khác, Việt Nam không là nước nhỏ!

Lấy một trường hợp ñiển hình thôi là nước Mông Cổ. So sánh về dân số, về tài nguyên thiên nhiên, Mông Cổ thua Việt Nam rất xa, nhưng vẫn có lối ñi ñộc lập. Gần ñây có Miến ðiện, cũng phụ thuộc, cũng có mối quan hệ lâu dài với Trung Quốc. Thế nhưng một khi lãnh ñạo Miến ðiện thấy rằng ñã ñến lúc cần phải ñặt quyền lợi của ñất nước lên trên hết, thì họ vẫn sẵn sàng có những hành ñộng ñộc lập với ý muốn của Trung Quốc.

Do ñó lập luận trên chỉ là ngụy biện, che chở cho sự thiếu hiểu biết, hèn yếu của một số người.

RFI : Về Mông Cổ và Miến ðiện thì ñã rõ rồi, nhưng có lẽ còn một yếu tố nữa là chẳng may Việt Nam nằm ở vị trí chặn mất ñường ra ñại dương của Trung Quốc?

Việt Nam nằm ở vị thế chiến lược, Trung Quốc nhiều năm qua tìm cách khuynh ñảo Việt Nam là vì vậy. Nhưng không vì thế mà chúng ta sẵn sàng chịu bó tay khi ñối ñầu với Trung Quốc.

Page 81: Diem tin so61.doc copy

81

Việt Nam phải ở trong tình trạng hiện nay vì lãnh ñạo ña số không có tâm, không có tầm. Họ chỉ nghĩ ñến quyền lợi cá nhân của họ mà thôi, không ñặt quyền lợi ñất nước lên trên hết. Nếu họ có tài năng, có bản lĩnh thì cũng sẽ làm ñược như một số nước khác mà thôi.

Như luật gia Lê Hiếu ðằng nói, ñã ñến lúc cần ña nguyên ña ñảng, cần phải có một xã hội dân sự, ñể ñảng Cộng sản Việt Nam không còn là tổ chức duy nhất quyết ñịnh tất cả mọi ñiều, mà không ñược kiểm soát bởi các tổ chức khác.

Trong hàng ngàn năm, quá trình dựng nước và giữ nước của Việt Nam sáng ngời với tấm gương của Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng ðạo, Lê Lợi, Quang Trung…chống kẻ thù phương Bắc. Ngày nay ñối chiếu với bài học Bạch ðằng Giang, ải Chi Lăng, gò ðống ða…mà tiền nhân ñã dạy cho phong kiến Trung Quốc, là câu nói quen thuộc của một blogger : « Tàu thì lạ, sự hèn hạ thì quen ».

Thật ra tranh chấp Biển ðông chỉ là phần nổi của tảng băng chìm, phản ánh mối ñe dọa mới của phương Bắc. Có nhiều bài viết, bài phỏng vấn phân tích mối ñe dọa của Trung Quốc, mà buổi nói chuyện hôm nay không cho phép chúng ta ñi vào chi tiết. Lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng cho thấy sự yếu kém của lãnh ñạo và sự thoái hóa trong xã hội của một nước, là yếu tố mời gọi ngoại bang xâm phạm chủ quyền, thôn tính lãnh thổ.

Hơn bao giờ hêt, lãnh ñạo Việt Nam cần thể hiện mọi quyết tâm ñể ñối phó với hiểm họa ngoại bang. Cần ñánh giá, chấn chỉnh lại toàn bộ quan hệ Việt-Trung. Quan hệ này phải ñược xây dựng dựa trên quyền lợi của ñất nước, không trên quyền lợi của bất cứ ñảng chính trị nào.

RFI : Có những lãnh tụ bản lãnh, khôn khéo thì có thể người láng giềng Trung Quốc không dễ làm mưa làm gió như hiện nay…

Tôi nghĩ rằng Việt Nam không thiếu người tài. Ngay trong nội bộ ñảng Cộng sản Việt Nam, tôi nghĩ cũng có người có tâm, có tầm trong ñấy.

Trước ý kiến cho rằng các ñại biểu tốt không nên ra khỏi ñảng Cộng sản Việt Nam mà phải ở lại ñể làm cho ñảng chuyển hóa, tôi ñồng ý với luật gia Lê Hiếu ðằng là khả năng ñấy không còn. Nếu còn, thì Việt Nam không rơi vào tình trạng phí phạm hay xuống cấp nghiêm trọng trong quản lý kinh tế, ñạo ñức xã hội, giáo dục học ñường, y tế an sinh, kiến trúc xây dựng v.v… như mọi người chứng kiến.

Một ñảng chính trị phải dùng trấn áp, dùng bắt bớ, giam cầm ñể ñối phó với người khác chính kiến là một ñảng chính trị không có tương lai, không dựa vào nhân dân ñể tồn tại.

Cạnh tranh là ñiều tốt, nó thúc ñẩy phát triển theo chiều hướng tích cực trên mọi lãnh vực. Những người có bản lĩnh, có tài năng, biết ñặt quyền lợi Tổ quốc, quyền lợi nhân dân lên trên hết trong hàng ngũ lãnh ñạo ñảng Cộng sản Việt Nam không nên lo sợ cạnh tranh chính trị.

Vì vậy mà tôi ủng hộ lời kêu gọi của luật gia Lê Hiếu ðằng. Những người yêu nước trong ñảng Cộng sản Việt Nam, một khi thấy ñảng không còn là môi trường tốt ñể cho họ ñóng góp, nên công khai tuyên bố rời ñảng, ñể tham gia thành lập ñảng chính trị mới – ñảng Dân chủ Xã hội.

Page 82: Diem tin so61.doc copy

82

RFI : Thưa ông, cũng có ý kiến cho rằng không có cơ sở pháp lý ñể thành lập các ñảng chính tr ị mới ở Việt Nam, ông nghĩ thế nào?

Dưới Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ñã có ñảng Dân chủ và ñảng Xã hội hoạt ñộng công khai bên cạnh ñảng Cộng sản Việt Nam trong một thời gian dài. Hai ñảng này tuyên bố tự giải tán năm 1988.

Một khi Việt Nam là Nhà nước pháp quyền thì không có một cá nhân, một phe nhóm, một ñảng chính trị nào ñược ñứng trên luật hay ñứng ngoài luật. Sự hiện hữu song song của ñảng Cộng sản Việt Nam, ñảng Dân chủ và ñảng Xã hội trong hơn 40 năm ñã chứng minh ñược rằng Hiến pháp Việt Nam không ngăn cấm thành lập ñảng chính trị.

Trong tuyên bố chung Việt-Mỹ vào tháng trước, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama cũng long trọng cam kết trước nhân dân hai nước và trước quốc tế, là lãnh ñạo hai nước tuân thủ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, tôn trọng các quyền tự do phát biểu, tự do biểu tình, tự do thành lập hội ñoàn v.v…như ñược quy ñịnh trong Tuyên ngôn.

RFI : Ông hình dung một ñảng Dân chủ Xã hội sẽ như thế nào?

Khác với ñảng Dân chủ và ñảng Xã hội trước ñây không dựa vào nhân dân, tôi nghĩ là ñảng Dân chủ Xã hội sẽ có ñiểm tựa là nhân dân. ðộc lập, nhưng không nhất thiết là ñối lập với ñảng Cộng sản Việt Nam, một khi cả hai ñảng cùng ñặt quyền lợi ñất nước lên trên quyền lợi ñảng phái, quyền lợi phe nhóm.

ðảng Dân chủ Xã hội sẽ công khai cạnh tranh với ñảng Cộng sản Việt Nam trong các cuộc bầu cử công bằng và tự do, hai ñảng cử ñại diện có tâm và có tầm ra tranh cử ñể ñược nhân dân cả nước chọn lựa vào chức vụ lãnh ñạo.

Người Vi ệt ở trong nước và ngoài nước nên chúc mừng người thắng cử, bất kể người thắng thuộc ñảng phái nào. Thành phần lãnh ñạo mới sẽ kết hợp tín nhiệm của nhân dân cùng với bản lĩnh và tài năng của họ ñể thúc ñẩy sự hình thành một xã hội dân sự, một Nhà nước tam quyền phân lập, nhằm sớm ñưa Việt Nam ra khỏi bế tắc hiện nay.

Tôi không thể không ñề cập ñến vai trò của tuổi trẻ Việt Nam, người lãnh ñạo tương lai của ñất nước. So với thế hệ của luật gia Lê Hiếu ðằng, tuổi trẻ ngày nay gặp không ít khó khăn, nhưng cũng có nhiều quyền lợi. Khó khăn lớn nhất của tuổi trẻ là niềm tin vào lãnh ñạo ñã bị ñánh mất, họ không còn tin cậy những người ñó. Tuổi trẻ chứng kiến sự thống trị của lừa dối trong mọi góc cạnh của xã hội, khiến họ cảm thấy lạc lõng và nghi ngờ tất cả.

Nhưng bên cạnh khó khăn là thuận lợi. Trong một nước có hơn 90 triệu người, với khoảng 60% dân số ở lứa tuổi 30 trở xuống, thì Việt Nam là một nước trẻ, có nhiều năng lực, nhiều ước mơ. Với hơn 35% dân số Việt Nam sử dụng internet, tỉ lệ này cao hơn cả Phi Luật Tân hay Thái Lan. Do ñó việc tuổi trẻ tiếp cận thông tin, tìm hiểu sự thật không còn là một vấn ñề như các thế hệ trước ñã gặp phải.

RFI : Theo ông thì tuổi tr ẻ Việt Nam nên chọn con ñường nào?

Page 83: Diem tin so61.doc copy

83

Có hai con ñường trước mắt cho tuổi trẻ Việt Nam. Con ñường thứ nhất là tiếp tục giữ thái ñộ tiêu cực, thụ ñộng, theo chủ nghĩa « mặc kệ nó », không có phản ứng trước các chính sách, các quyết ñịnh sai lầm nghiêm trọng của lãnh ñạo gây thiệt hại lâu dài, to lớn cho ñất nước như ñã xảy ra trong 30 năm qua. Con ñường này dứt khoát sẽ dẫn tuổi trẻ Việt Nam ñến một tương lai ảm ñạm, u tối, không sánh ñược với tương lai của các nước láng giềng hay trên thế giới.

Con ñường thứ hai là kiên quyết khẳng ñịnh vị thế của tuổi trẻ Việt Nam, tiếp nối l ịch sử ñấu tranh bất khuất, hào hùng của tiền nhân, vì Tổ quốc, vì dân tộc, như lãnh ñạo ñảng Cộng sản Việt Nam – ông Võ Văn Kiệt tuyên bố ngày nào, tôi xin ñược trích dẫn ở ñây : “T ổ quốc là của mình, dân tộc, quốc gia là của mình, Việt Nam là của mình, chứ không phải là của riêng người cộng sản, hay của bất cứ tôn giáo, phe phái nào cả”.

Việc chọn lựa con ñường nào cho tuổi trẻ Việt Nam trở nên rõ ràng hơn, trở nên thôi thúc hơn qua suy nghĩ từ giường bịnh của một người yêu nước.

Một số người trong hàng ngũ lãnh ñạo có thể bất tài, hèn yếu, nhưng tuổi trẻ Việt Nam không bất tài, không hèn yếu. ðã ñến lúc tuổi trẻ Việt Nam kết hợp lòng can ñảm, tính sáng tạo cùng với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chứng minh ñiều này bằng hành ñộng cụ thể, khi ñối diện với ñe dọa, ñối diện với thách thức ở trong nước hay từ ngoại bang phương Bắc.

RFI : RFI Vi ệt ngữ xin rất cảm ơn chuyên gia khoa học không gian Thái Văn Cầu ở Hoa Kỳ.

Xin cám ơn Thụy My ñã cho tôi có cơ hội chia sẻ.

ðâu là nguyên nhân ñể Nguyễn Phương Uyên ñược giảm nhẹ hình phạt và ñược thả tự do ngay tại tòa? Hoàng Mai

Page 84: Diem tin so61.doc copy

84

Phương Uyên tại Nhà thờ ðức Mẹ Hằng Cứu Giúp – Dòng Chúa Cứu Thế (Sài Gòn), sau khi ñược trả tự do (ảnh boxivn).

Sự kiện phiên tòa phúc thẩm xử hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và ðinh Nguyên Kha tại tỉnh Long An ngày 16/8/2013, ñược xem là sự bất ngờ lớn nhất trong các phiên tòa dưới chế ñộ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ trước ñến nay.

Theo tường thuật phiên tòa ngày 16/8/2013 của blog Danlambao, ñược mạng Bauxite Việt Nam ñăng lại, thì ñến giờ nghỉ trưa, thông tin từ phiên tòa như sau:

“ 10:30 sáng – Phiên tòa tạm nghỉ. Tin t ừ bên trong tòa cho biết Vi ện Ki ểm sát ñề nghị mức án tù ñối với ðinh Nguyên Kha là 5-6 năm (giảm so với mức án 8 năm tù giam trong phiên tòa sơ thẩm). Riêng ñối với Nguyễn Phương Uyên thì Viện Ki ểm sát ñề nghị y án – 6 năm tù giam” .

Thế nhưng, ñến cuối buổi chiều, như mọi người ñã biết, với Phương Uyên tòa tuyên án: Nguyễn Phương Uyên bị 3 năm tù treo, và ñược trả tự do ngay tại tòa.

Vậy, ñâu là nguyên nhân, mà chỉ trong vòng chưa ñến 6 giờ ñồng hồ, Tòa thay ñổi hình phạt ñối với Phương Uyên, và tuyên án thả em ngay tại tòa?

Có nhiều lý do ñể giải thích cho trường hợp này, nhưng yếu tố quyết ñịnh, theo người viết bài này, ñó chính là nhận ñịnh và kèm theo lời cảnh báo của Ông Phil Robertson ñại diện của Tổ chức Quan sát Nhân quyền (Human Rights Watch) gửi ñến Danlambao lúc 13:00, ñược Danlambao lược dịch như sau:

“Phiên toà và việc bỏ tù hai người trẻ này vì rải truyền ñơn là một cáo trạng cay ñộc về tất cả mọi sai trái ñối với nhân quyền tại Việt Nam. Nó biểu lộ một chính phủ ñàn áp nhất quyết khoá miệng công dân của họ, một toà án như con chó ngoan hau háu thực hiện mệnh lệnh của những ông chủ chính trị, và thật nhiều những luật lệ về “an ninh quốc gia” ñược dùng ñể tội phạm hoá bất kỳ hành xử nào về những quyền dân sự hay quyền chính trị. Rõ ràng với trò này, Việt Nam không thể nào có ñủ tư cách ñể tiến ñến việc ứng cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, và những người tài trợ, ngoại giao ở Hà Nội cần nói với nhà nước Việt Nam rằng họ sẽ không còn nhận những hỗ trợ trừ khi họ chấm dứt những hành ñộng vi phạm nhân quyền”.

Page 85: Diem tin so61.doc copy

85

Rõ ràng, nhận ñịnh trên ñây của ông Phil Robertson là rất ñau ñớn cho ngành Tư pháp Việt Nam, tuy rằng nó rất xứng ñáng, khi ông nói: “ một toà án như con chó ngoan hau háu thực hiện mệnh lệnh của những ông chủ chính trị” ; nhưng có lẽ lý do chính lại là ñoạn tiếp theo, khi ông Phil Robertson khẳng ñịnh: “Rõ ràng với trò này, Việt Nam không thể nào có ñủ tư cách ñể tiến ñến việc ứng cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc”.

Với tư cách là người ñại diện của Tổ chức Quan sát Nhân quyền (Human Rights Watch), thì nhận ñịnh trên ñây của ông Phil Robertson là cú ñánh mạnh vào uy tín của chính quyền Việt Nam, và nếu không giảm án và thả Phương Uyên thì rõ ràng Việt Nam không có cơ hội ñể ñược ñề cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Là người Vi ệt Nam, nếu là người lương thiện, ta cũng phải tự công nhận rằng: Với một nền Tư pháp, trong ñó việc xét xử thường ñược cho là “án bỏ túi” như từ trước ñến nay, việc Việt Nam ứng cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, có thể xem như là sự sỉ nhục ñối với tổ chức này; ñặc biệt, việc ứng cử vào Hội ñồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, còn thể hiện lối tư duy “láu cá”, rất kém văn hóa… mang tính truyền thống của lãnh ñạo Việt Nam.

H. M.

Công an VN ‘phải trung thành với ðảng’

Cập nhật: 11:13 GMT - thứ ba, 20 tháng 8, 2013

TBT Nguyễn Phú Trọng (giữa) tiếp tục thúc ñẩy công tác xây dựng ðảng

ðến thăm và làm việc với Bộ Công an, Tổng Bí thư ðảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng, nhấn mạnh rằng ngành an ninh phải 'thường xuyên siết chặt kỷ cương và tuyệt ñối trung thành với ðảng', theo báo Việt Nam.

Page 86: Diem tin so61.doc copy

86

Trong buổi làm việc với ðảng ủy Công an Trung ương tại Hà Nội hôm 19/8 vừa qua, Tổng bí thư ðảng cũng nói nhiệm vụ của ngành này là “xây dựng lực lượng an ninh nhân dân tuyệt ñối trung thành với Ðảng, Nhà nước, gắn bó mật thiết với nhân dân”.

ðón Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có Ðại tướng Trần Ðại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ðảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an và các cán bộ công an cao cấp khác, theo báo Bấm Nhân Dân, bản ñiện tử cùng ngày.

Tại buổi làm việc, Giáo sư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh lại rằng ngành công an Việt Nam “phải tiếp tục ñẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI về xây dựng Ðảng”.

Chống chia rẽ nội bộ

Hồi tháng 2/2012, trong Bấm bài diễn văn nói về nhu cầu ra nghị quyết về xây dựng ðảng, ông Trọng ñã cảnh báo về các nguy cơ chia rẽ nội bộ, và sự “thoái hóa”, “trở cờ” cùng các tệ nạn như quan liêu, tham nhũng.

Khi ñó, ông nói về lý do cần chỉnh ñốn ðảng trong bối cảnh kinh tế thị trường và ñặt một số câu hỏi:

“Bây giờ trong ðảng cũng có sự phân hoá giàu - nghèo, có những người giàu lên rất nhanh, cuộc sống cách xa người lao ñộng; liệu rồi người giàu có nghĩ giống người nghèo không?”

“Mai kia ðảng này sẽ là ñảng của ai ? Có giữ ñược bản chất là ñảng cách mạng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao ñộng, của dân tộc không?”

"Lực lượng an ninh nhân dân Việt Nam phải tiếp tục ñẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI về xây dựng Ðảng"

TBT Nguyễn Phú Trọng

“Thực tế ñã có bộ phận suy thoái nghiêm trọng về tư tưởng chính trị, ñạo ñức, lối sống. Có người công khai bày tỏ ý kiến trái với Cương lĩnh, ðiều lệ ðảng, làm trái nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt ñảng, thậm chí có người "sám hối", "trở cờ"; tình trạng tham nhũng, quan liêu, xa dân, tổ chức không chặt chẽ, nhiều nguyên tắc của ðảng bị vi phạm.”

ðó là nhìn vào nội bộ, còn nhìn ra bên ngoài, Giáo sư Trọng khi ñó ñã nêu ra một số ñiều ông gọi là hoạt ñộng chống phá nhằm vào ðảng Cộng sản Việt Nam.

Page 87: Diem tin so61.doc copy

87

ðây là các hoạt ñộng có mục tiêu “phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phủ ñịnh con ñường xã hội chủ nghĩa, ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa,”

Ngoài ra, các hoạt ñộng ñó cũng còn nhằm “hạ thấp vai trò lãnh ñạo của ðảng, phê phán, ñổ lỗi cho ðảng, ñòi ña nguyên, ña ñảng. Kích ñộng chia rẽ nội bộ, tung ra những luận ñiệu trong ðảng, trong Trung ương, Bộ Chính trị có phe này, phái kia”, theo nội dung bài phát biểu.

Nay, nhân dịp kỷ niệm 68 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh Việt Nam ngày 2 tháng 9 và Ngày truyền thống của Công an Nhân dân Việt Nam, TBT Nguyễn Phú Trọng nhắc nhở ngành công an “không ñược lợi dụng việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Ðảng ñể thổi phồng khuyết ñiểm, yếu kém, chia rẽ nội bộ”.

Trước kỳ họp hội nghị trung ương ðảng tới, dự kiến ñược tổ chức vào tháng 10/2013, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ñã có một loạt quyết ñịnh nhằm thúc ñẩy công cuộc chỉnh ñốn, xây dựng ðảng.

Theo báo Nhân Dân, ông Trọng, ở cương vị Trưởng Ban Chỉ ñạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng hôm 6/8 vừa qua ñã ký Quyết ñịnh số 17-QÐ/BCÐTW "thành lập bảy ñoàn công tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra" cho cả nước.

Các ñoàn thanh tra này có cả nhiệm vụ "khởi tố, ñiều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm" trong mấy năm qua nhưng nhà chức trách chưa làm ñược gì.

Chọn phương án Dân chủ hoá nào ? Tự chuyển hoá trở về chính mình

là phương án tối ưu của Việt Nam! Xưa nay các chế ñộ ðộc tài (lạc hậu) chuyển hoá cách mạng sang chế ñộ Dân chủ (văn minh)

cũng ñã có nhiều. ðến nay thì “Dân chủ hoá mọi nhà nước” là nguyện vọng thiết tha của Nhân loại, một xu thế không thể ñảo ngược của Thế kỷ XXI. Vì vậy về cơ bản là trong quá trình tiến hoá này hầu hết các quốc gia thực hiên Dân chủ hoá ñều ñã dành thắng lợi ở những mức ñộ khác nhau. Chỉ có ñiều lưu ý là các “ñương sự” ñang chuẩn bị tiến theo xu thế Dân chủ hoá cần phải bàn, không phải bàn là có cần Dân chủ hoá hay không ?, mà là nên chọn phương án Dân chủ hoá kiểu nào là tối ưu nhất. Ta thử ñiểm qua:

* Sử dụng ñảo chính ư, hoặc bắn vào Quốc hội thể chế cũ ñang họp ? * V ận ñộng “Mùa xuân A rập” ư, hay áp dụng kinh nghiệm các cuộc “Cách mạng mầu” ? * ðảng này lật ñổ chính quyền của ñảng kia ư ? * Chuyển từng bước từ thể chế ñộc tài sang thể chế Dân chủ theo lộ trình: Dân chủ cạnh

tranh trong ñảng cầm quyền trước, còn dân chủ ñối với toàn dân sẽ tính sau (Có thể nếu dân vẫn “không chịu” nâng cao dân trí lên, thì sẽ kéo dài ñộc tài với dân khi nào còn cần thiết) . . .(Hình như ñây là phương án Dân chủ hoá của Trung quốc ?!)

Page 88: Diem tin so61.doc copy

88

Cách mạng Dân tộc Dân chủ ở Việt Nam có một ñặc ñiểm vào loại duy nhất trên thế giới, nên quá trình Dân chủ hoá ở VN có những khó khăn riêng, nhưng cũng có những lợi thế ñặc bịêt. Xin rà lại ñôi chút trước khi bàn trực tiếp vào vấn ñề Dân chủ hoá:

+ Hồ Chí Minh, ðảng CS VN ngay từ ñầu (1944- 1945) ñã vận dụng ñường lối “L ấy Dân làm gốc” ñể ñại ñoàn kết toàn dân không phân biệt giai cấp tôn giáo dân tộc giầu nghèo ñứng lên giành chính quyền từ thực dân Pháp và phát xít Nhật về tay nhân dân, lập nên chính thể Tự do Dân chủ Cộng hoà ða nguyên, ða ñảng với Chính phủ Liên hiệp và Mặt trận Việt minh (xã hội dân sự) bao gồm nhiều ñảng phái yêu nước . . .với mục tiêu rất “nôm na”: Ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng ñược học hành, xây dựng nước VN văn minh, tiến bộ “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Tất cả các ñiều ñó ñã ñược trịnh trọng tuyên ñọc trước toàn dân và toàn thế giới trong Tuyên ngôn lập nước và Hiến pháp ñầu tiên năm 1946. ðể yên lòng Dân và thế giới văn minh, ðảng CS còn tự nguyện tự giải tán và chuyển thành ñảng Lao ñộng VN. + Nước Cộng hoà non trẻ VN của Cụ Hồ khi ñó ñã ñứng truớc hai khối “Ý thức hệ” Cộng sản và Tư bản ñối chọi nhau. Stalin thì nghi là Hồ Chí Minh ñi theo CNTB nên không công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (theo Stalin thì Cụ Hồ phải lập các Xô viết dưới sự lãnh ñạo duy nhất của ñảng CS VN và tạo ra Hiến pháp chuyên chính vô sản như kiểu của Liên Xô). Hoa kỳ thì nghi là Chính phủ Hồ Chí Minh là chính phủ Cộng sản theo Nga Xô, nên từ chối lời kêu gọi hợp tác phát triển kinh tế của Hồ Chí Minh. Nước Pháp thì tham lam, xé bỏ Hiệp ước hoà bình mồng 6 tháng 3, từ chối cho Việt Nam ra nhập Khối Liên hiệp Pháp, rắp tâm phát ñộng chiến tranh chiếm lại thuộc ñịa VN lần thứ II, với sự giúp sức của Mỹ (và một số nhân sĩ yêu nước miền Nam VN ñã hiểu nhầm thời cuộc . . .) + Mất gần 3 năm (1947-1949), Việt Nam, dưới thể chế Dân chủ cộng hoà ña nguyên ña ñảng, ñã phải ñơn ñộc chiến ñấu oanh liệt, ngoan cường trong cuộc chiến với sự liên minh giữa 2 cường quốc TBCN. Những ñiều trên ñây, các thế hệ trẻ Việt nam có thể không biết và nhiều người lớn VN có thể ñã quên ? + Không thể dựa vào Mỹ và phương Tây ñể chống Pháp, Chính phủ Cụ Hồ, tức Việt nam, ñành phải dựa vào Liên Xô, và từ năm 1950 trở ñi cũng phải dựa cả vào Trung quốc - không còn con ñường nào khác hơn ñể bảo vệ nền ñộc lập non trẻ ! + ðiều kiện duy nhất – không thể khác - ñể ưu tiên bảo vệ nền ñộc lập non trẻ, thì Hồ Chí Minh ñã phải khôn khéo làm hết sức mình ñể nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của Liên Xô và TQ, rõ nhất là làm sao VN phải ñược công nhận là thành viên của phe CSCN ñang muốn phát triển. Nếu chấp nhận như vậy, thì sẽ có ngay công thức sau:

Súng ñạn, quân trang, quân dụng, tài chính, kinh tế, giáo dục ñào tạo, chuyên gia và giáo trình các loại, sự giúp ñỡ trên trường quốc tế, v .v . . ñược trả giá bằng sự tuân thủ nghiêm chỉnh CN Mác – Lê, chế ñộ chuyên chính vô sản ñộc ñảng toàn trị theo mô hình Stalin và Mao Trạch ðông (thí dụ rất rõ là bị ép buộc phải sai lầm trong CCRð) !

ðấy là nguyên nhân gốc rễ bất khả kháng do cả hai phe ñối ñầu nước ngoài ép buộc gây ra, buộc nước Việt nam phải từ bỏ chế ñộ Tự do Dân chủ ban ñầu ñể chuyển dần sang thể chế ñộc ñảng toàn trị mất dân chủ cho ñến tận ngày hôm nay. Hầu như chỉ duy nhất có Hồ Chí Minh và

Page 89: Diem tin so61.doc copy

89

một số rất hiếm cán bộ cốt cán rất thông minh trí tuệ của ðảng CS VN là ngầm biết cái sự bắt buộc phải trả giá cay nghiệt ñó. Trình bầy ñến ñây, có Vị nào phản ñối không ? Nếu không, xin ñược tiếp tục.

- Giả dụ bây giờ ðàng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận ñã nhận thấy thể chế “chuyên chính vô sản Mác – Lê cũ” là sai rồi, trên thế giới chẳng nước nào còn theo nữa, nên cần phải sửa chữa, tức là cần bỏ chế ñộ “ðảng chủ” mấy chục năm nay ñể chuyển sang chế ñộ “Dân chủ Cộng hoà” – cái thể chế ban ñầu ñã có từ khi lập quốc của chính mình - thì nên bắt ñầu từ ñâu ? (Vì nếu không cẩn thận, cả xã hội và nhà nước sẽ loạn lên ngay. Hãy nhìn Siry, Lybi, Mianmare hay Ai Cập . . . . . thì thấy rõ).

- Theo chúng tôi, ñể hoà bình, ổn ñịnh, ñoàn kết tự chuyển hoá trở về chính mình trước ñây một cách thành công: Bộ Chính trị cần phải tri ệu tập sớm Hội nghị TƯ 8 hay ðại hội giữa nhiệm kỳ ñể bàn và ñi ñến ngay mấy quyết ñịnh về những nội dung (dự kiến sơ bộ) sau ñây:

1/ Quyết ñịnh bỏ mấy nội dung sai lầm trong cương lĩnh cũ (ñã bị lây nhiễm nặng nề với nội dung CN Mác - Lê) của ðảng hiện nay, tuyến bố công khai là từ bỏ (hay mềm hơn là tạm gác) CN Mác – Lê (chờ ñến khi thế giới ñã ñại ñồng chẳng hạn sẽ tính sau) , quay về tư tưởng và ñường lối Hồ Chí Minh và tinh thần Hiến pháp 1946, ñổi tên ðảng CS trở về thành ðảng Lao ñộng, tạm gác “mục tiêu XHCN” lại (chờ sang thế kỷ 25 chẳng hạn sẽ ñem ra xem xét), thay vào ñó, ghi rõ mục tiêu hiện thực ñang ñược lòng dân của ðảng là Xây dựng nước Việt Nam Dân giầu, nước mạnh, xã hội Dân chủ, Công bằng Văn minh và Bảo vệ toàn vẹn lãnh thể quốc gia. Các tổ chức và mọi công việc còn lại của ðảng và Nhà nước tạm thời vấn tiếp tục cải cách như ñã dự kiến, mọi thay ñổi gốc rễ khác sẽ ñược TƯ ðảng (Bộ Chính trị thay mặt) phối hợp với Quốc hội nghiên cứu và chỉ ñạo triển khai “chuyển hoá trở lại” theo kế hoạch sẽ ñược kiểm tra ñiều khiển nghiêm túc, sẽ ban bố dần dần từng bước. 2/ ðể không lộn xộn, kiến nghị Quốc hội và Chính phủ tạm thời giữ nguyên tổ chức bộ máy, các vị trí chức vụ và chức năng công tác, ñồng thời tiếp tục mọi kế hoạch công việc nhà nước, công việc các bộ ngành và ñịa phương vẫn ñang triển khai. Tiếp tục thực hiện kế hoạch kiểm tra chống tham nhũng của ðảng. Sự ñổi mới (quay trở về tư tưởng ñường lối và tinh thần Hiến pháp 46) sẽ ñược Quốc hội và Chính phủ (phối hợp với bên ðảng) nghiên cứu triển khai khẩn trương, sẽ tiến hành có tổ chức từng bước nghiêm túc; tạm thời vẫn dưới sự phối hợp tổ chức lãnh ñạo sát sao của ðảng, Quốc hội và Chính phủ, ñứng ñầu chủ trì vẫn cứ tín nhiệm là Bộ Chính trị, như ñang hiện hành. 3/ ðiều quan trọng rất mới là: Bộ Chính trị sẽ không ra các Nghị quyết trước ñể yêu cầu bên Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận thi hành như trước ñây vẫn làm. Mọi việc ñều bàn bạc tập thể giữa ðảng và Nhà nước ñể hài hoà cùng quyết ñịnh. Riêng công việc an ninh quốc phòng rất ñặc thù, nên tạm thời vẫn theo cách chỉ ñạo như cũ, cho ñến khi Hiến pháp mới ñược toàn dân phúc quyết xong và khi toàn dân ñã cho phép triển khai. 4/ Kiến nghị Quốc hội quyết ñịnh quay trở về tên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, bàn tiếp và tiếp thu nghiêm túc ý kiến nhân dân về sửa ñổi Hiến pháp mới, cần tổ chức cho nhân dân bàn bạc, am hiểu thực sự về chế ñộ Dân chủ cộng hoà, tam quyền phân lập, ña nguyên . . ., chỉ sau ñó mới ñưa Hiến pháp mới ra ñể nhân dân phúc quyết. 5/ Trên tinh thần Hiến pháp mới, thực sự theo chế ñộ Dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền ñầy ñủ, thị trường có quản lý và ñiều tiết của Chính phủ, và xã hội dân sự lành mạnh, thực thi tam quyền phân lập, giao cho các Viện nghiên cứu của ðảng và của Nhân dân phối hợp nghiên cứu sửa ñổi toàn

Page 90: Diem tin so61.doc copy

90

bộ hệ thống luật pháp nhà nước, phần nào cần sủă trước, sẽ làm trước, phần nào có thể chậm hơn, sẽ sửa sau, làm sau, khẩn trương cụ thể hoá trình Quốc hội và Bộ Chính trị phối hợp xem xét quyết ñịnh áp dụng. Chùng nào ñã ñi theo thể chế Dân chủ, ña nguyên, chúng ta hoàn toàn có thể tham khảo lựa chọn vận dụng hệ thống quy chế luật pháp của các nước tiên tiến (nhiều ý kiến cho rằng nên học tập tham khảo thể chế chính trị của các nước TB Bắc Âu). 6/ Chừng nào chưa chuản bị ñủ ñiều kiện cho chế ñộ ña ñảng (ví dụ nâng cao Dân trí, Quan trí và ðảng trí thích hợp, chưa có Hiến pháp mới và luật pháp hiện ñại . . .) ñể có thể cho phép thực hiện (chế ñộ ña ñảng) trong hoà bình trật tự văn minh, chúng ta nên thực hiện ngay bước chuyển tiếp mềm dẻo chế ñộ ña nguyên: TƯ ðảng, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận cần mở rộng ngay việc bố trí cho các tầng lớp Nhân dân, ñặc biệt là giới trí thức yêu nước và cán bộ về hưu, lâu nay ñã hoạt ñộng mạnh cho việc Dân chủ hoá, ñược trình bầy công khai và góp ý xây dựng chế ñộ mới dưới sự phối hợp lãnh ñạo trực tiếp của ðảng và Quốc hội (thực tế ñây chỉ là việc công khai chấp nhận một thực tế - thể hiện sự thông minh, thức thời, nhậy bén của người lãnh ñạo – một khi ñã không thể ngăn cản nổi – tránh hiện tượng bảo thủ do có thể một bộ phận chấp hành nào ñó hoang mang, u mê ñần ñộn nên níu kéo sự lạc hậu trở lại. 7/ Tổ chức ngay cho toàn ðảng, toàn Dân học tập kinh nghiệm chuyển ñổi thể chế của nước Nga và các nước ðông Âu, chúng ta rất lưu ý chọn một số tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu ñể kịp thời phổ biến truyền bá cho nội bộ ðảng và cho Nhân dân tham khảo học tập: Thế nào là một nước Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước pháp quyền, tam quyền phân lập, ña ngyên, ña ñảng trong trật tự văn minh. . . . .,làm sao ñể hoà bình chuyển ñổi về chính thể Dân chủ Cộng hoà cũ mà nước ta ñã từng có và sẽ ñược hiện ñại hoá nâng tầm lên cho phù hợp với thế kỷ XXI. Hệ thống tuyên giáo của ðảng và của toàn xã hội cần ñược khẩn trương cải tiến cho phù hợp yêu cầu tự chuyển hoá về thể chế Tự do Dân chủ Cộng hoà ñã có trước ñây của nước ta. 8/ Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ nên ra một Thông báo chung nêu rõ, trong giai ñoạn Tự chuyển hoá này, thái ñộ của cán bộ ðảng, Chính quyền, các Doanh nghiệp, Nhân dân và bè bạn nước ngoài nên có ý thức xây dựng cần thiết như thế nào . . ñể ñảm bảo quá trình chuyển hoá vĩ ñại này ñược thực hiện thắng lợi trong trật tự ổn ñịnh có ít sai sót nhât có thể ñược. Tôi tin là việc Hoà bình chuyển hoá trở lại thể chế Tự do Dân chủ Cộng hoà của Hồ Chí Minh năm xưa – tức là của chính ðảng ta - là hoàn toàn có thể thực hiện trong hoà bình, ổn ñịnh và thành công. Vì sao ? Vì thực ra ngoài các cụ cách mạng lão thành, các cựu chiến binh dũng cảm “quyết tử cho Tổ quốc quyêt sinh”, và các bà mẹ VN anh hùng còn sống ra, ñâu ñâu hiện nay cũng là “con cái, cháu chắt các cụ cả ! “ (Như Cù Huy Hà Vũ, ðoàn Văn Vươn, Nguyễn Phương Uyên và ðinh nguyên Kha, v. v. .cả thôi). ðấy là lợi thế quyết ñịnh của VN. Nói khác ñi: Tr ước ñây ðảng ñã chót cho vận dụng một cơ chế gian dối, tham nhũng thì “tội gì” cán bộ và dân chúng không gian dối, tham nhũng ñể làm giầu, nay ðảng bảo phải lập lại trật tự, nghiêm chỉnh quay về với “T ổ tiên” thì cán bộ và nhân dân sẵn sàng“tuân lệnh” quay trở về, dù có muôn vàn khó khăn do lịch sử ñể lại ! Trong giờ phút thiêng liêng này, Ai không quay trở về với cách mạng tháng 8, với “T ổ tiên” mới là người phản bội ! 9/ Cuối cùng, cần khẳng ñịnh tiếp tục ñường lối ngoại giao nhất quán của ðảng và Nhà nước ta hiện nay: ðoàn kết, hợp tác hữu nghị và thẳng thắn ñấu tranh với Trung Quốc (chống những sai trái với luật pháp và nhân quyền quốc tế) ñể ñảm bảo hoà bình, ổn ñịnh; ðoàn kết, hợp tác hữu nghị và thẳng thắn ñấu tranh với Hoa Kỳ, với tất cả các nước bạn bè và các nước TB văn minh tiến bộ ñể Phát triển. Nhất quán kiên trì ñường lối ðoàn kết Hữu nghị quốc tế của Hồ Chí Minh. 10/ Tuyêt ñối không chờ khủng hoảng kinh tế trầm trọng mới chịu “Chuyển hoá”, như dự ñoán có phần mắy móc lệch lạc của một vài chuyên gia kinh tế. Tuyệt ñối không ñược chủ ñộng thúc ñẩy thêm sự suy sụp, khủng hoảng kinh tế ñể tạo ngòi cho cuộc chuyển hoá này ! Ở ñây mới là lúc cần

Page 91: Diem tin so61.doc copy

91

cảnh giác với các “thế lực thù ñịch !” của cách mạng nước ta. Chờ khủng hoảng suy sụp kinh tế rồi mới chuyển hoá thể chính chính trị chính là một suy nghĩ và hành ñộng ngu xuẩn. Vài ñiều sơ lược viết nhanh cho kịp. Nếu có gì sơ xuất, xin lượng thứ. Hà Nội, ngày 19 tháng 8, 2013 Vũ Duy Phú

****

TƯ LI ỆU

THAM KH ẢO

AUNG SAN SUU KYI - BẢO VỆ TỰ DO

ðỗ Kim Thêm dịch

Page 92: Diem tin so61.doc copy

92

Nguồn: Tạp chí Phía trước Lời người dịch: Sau khi trở về Miến ðiện vào năm 1988 Aung San Suu Kyi lãnh ñạo Liên minh Quốc gia Vì Dân chủ (National League for Democracy, NLD) ñể ñấu tranh chống chế ñộ quân phiệt. NLD thắng lớn trong cuộc tuyển cử năm 1990 nhưng bị các tướng lãnh phủ nhận kết quả. Từ ñó, bà bị quản thúc tại gia, sống cách biệt với gia ñình tại Anh. Năm 1991 bà ñược giải Nobel Hoà Bình nhưng không thể ñi nhận giải, vì sợ sẽ bị cấm trở lại Miến ñể tiếp tục ñấu tranh. Hiện nay, nhờ Miến cải cách sâu rộng nên bà ñược tự do vào năm 2010 sau 15 năm bị quản thúc. Tháng 3 năm 2013 bà ñược tái ñắc cử vào chức vụ Chủ tịch NLD. Triển vọng NLD nắm quyền và thay ñổi chế ñộ quân phiệt vào cuộc bầu cử tự do vào năm 2015 trở thành hiện thực. Bà là biểu tượng cho khát vọng tự do của người dân Miến và trở thành ngọn ñuốc hy vọng chung cho các phong trào ñấu tranh dân chủ và nhân quyền trên toàn thế giới. Trong thời kỳ bị quản thúc bà lý giải về bản chất và tầm quan trọng về cuộc ñấu tranh của NLD cho nền dân chủ Miến. Bà mô tả tình trạng mất tự do của dân Miến, thảo luận về phương cách bảo vệ tự do, nêu cao vai trò ñối kháng bất bạo ñộng của NLD và so sánh với những phong trào ñấu tranh hiện nay tại các nước Trung ðông. Bà xem nỗ lực ñấu tranh của mình và các ñảng viên NLD là một sự ñam mê có chọn lựa trong tự do, kể cả chiụ ñựng. Bà kêu gọi người dám ñối kháng hãy sống trong sự thật, can ñảm hành ñộng không sợ hãi, sống tự do trong một ñất nước không tự do và giữ vững niềm tin ñể có ngày ước mơ biến thành sư thật. Tài liệu này ñược thu thanh bí mật tại nhà, sau ñó chuyển lén cho BBC Luân ðôn và trở thành hai bài thuyết giảng trong chương trình The Reith Lectures của BBC Radio 4 năm 2011. Bản dịch sau ñây giới thiệu hai tài liệu này và không dịch thơ của Kipling và phần thảo luận của bà với thính giả, nhưng hình ảnh, âm thanh và toàn văn xin truy cập tại ñây. Người dịch cám ơn anh Lê Cao Bằng, Calgary, Canada ñã hiệu ñính bản dịch. Bảo vệ tự do ðược nói chuyện với các bạn hôm nay qua làn sóng ñài BBC có một ý nghĩa vô cùng ñặc biệt dành cho tôi. Một lần nữa ý nghĩa của nó là tôi là người có tự do một cách chính thức. Khi tôi là người ñang mất tự do một cách chính thức – tôi muốn nói là tôi ñang bị quản thúc tại nhà, thì BBC nói chuyện với tôi và tôi nghe. Nhưng việc nghe ñài ñem lại cho tôi một loại tự do: tự do vươn tới tâm hồn người khác. Dĩ nhiên, ñó không giống như một cuộc trao ñổỉ riêng tư, nhưng là hình thức của một cuộc tiếp xúc với con người. Tự do ñược tiếp xúc với người khác mà bạn muốn chia sẻ ý nghĩ, hy vọng, nụ cười và kể cả lúc bạn tức giận và căm phẫn, ñó là một quyền mà không bao giờ ñược vi phạm. Dù tôi không ñược trực tiếp ñến với các bạn ngày hôm nay, nhưng tôi rất biết ơn vì có cơ hội thực hiện ñược quyền tiếp xúc của mình ñể chia sẻ với các bạn về suy nghĩ của tôi về tự do, nó có ý nghĩa gì ñối với tôi và với người khác khắp nơi thế giới, những người ñang ở trong một tình trạng tệ hại mà tôi muốn gọi là mất tự do. Một cuốn tiểu sử tự thuật mà tôi may mắn ñược ñọc và có vẻ tiên tri, hoặc có thể là cả hai, là cuốn Seven Years Solitary của một phụ nữ người Hung. Tác giả theo một nhóm người trong cuộc nổi dậy của ðảng Cộng Sản trong những năm ñầu tiên của thập niên 1950. Lúc mới 13 tuổi tôi ñã say mê sự quyết tâm và khả năng thông minh giải quyết vấn ñề của một người ñàn bà ñơn ñộc nhưng giữ ñược

Page 93: Diem tin so61.doc copy

93

tinh thần sắc bén không hề bị lung lạc qua thời gian, khi sự tiếp xúc của bà chỉ với con người mà mối bận tâm hằng ngày của họ là cố tìm cách làm lay chuyển bà. Một trong những nhu cầu cơ bản nhất mà những người ñối kháng quyết ñịnh can thiệp và kiên trì với công việc của mình là phải chuẩn bị một cuộc sống không có nhu cầu khác. Thực ra, sống không nhu cầu là một phần quan trọng của cuộc ñời người ñối kháng. Loại người nào mà họ ñắn ño tự chọn con ñường chịu sự tước ñoạt này? Max Weber xác ñịnh ba ñặc tính quan trọng của người làm chính trị là ñam mê, tinh thần trách nhiệm và tinh thần tương ñối. Ông giải thích ñặc ñiểm ñầu tiên là ñam mê, ñó là sự dâng hiến cho chính nghĩa. Sự ñam mê như thế có tầm quan trọng cho những người dấn thân trước một loại nguy hiểm nhất trong chính trị: ñối kháng chính trị. Loại ñam mê như thế phải là cốt yếu của từng người và mỗi người quyết ñịnh, dù họ có tuyên bố hay không, là chịu sống trong một thế giới cách biệt với ñồng bào của mình, một thế giới bất trắc và không có luật lệ thành văn. ðó là thế giới của ñối kháng. Không có những dấu hiệu bên ngoài cho thấy là có những cư dân xa lạ của thế gian ñối kháng này có thể ñược biết ñến. Bạn hãy ñến trong bất cứ ngày làm việc nào trong tuần trong trụ sở chính của NLD, một ñịa ñiểm khiêm tốn có dáng vẻ ñổ nát của một nơi ẩn trú dành cho một nhóm người nhiều chiụ ñựng. Hơn thế, ñôi khi NLD ñược mô tả như một chuồng bò. Vì những nhận xét này luôn mang nhiều nụ cười thiện cảm và thường là thán phục, chúng tôi không hề bị khó chiụ. Rốt cuộc, có ñúng không khi nói có một trong những phong trào gây ảnh hưởng nhất trên thế giới ñã bắt ñầu từ trong một chuồng bò? Trong văn phòng xoàng xĩnh và chen chúc của chúng tôi, bạn tìm thấy những con người nhìn rất bình dị. Một người luống tuổi với mái tóc không chải chuốt nhưng có vẻ nghệ sĩ là một nhà báo lão luyện. Ông cũng là một nhà ñối kháng cấp cao. Khi ñược phóng thích sau 20 năm tù ông ta khởi công viết ngay một cuốn sách về những kinh nghiệm thương ñau có tựa là Is This A Human Hell?Ông ta luôn mặc áo tù ngắn màu xanh ñể luôn ý thức rằng mình vẫn còn có hàng ngàn tù nhân lương tâm ở Miến. Một người phụ nữ ñeo kính, có vẻ ngăn nắp gọn gàng với khuôn mặt không còn lo âu hay thất vọng là một bác sĩ ñã sống 9 năm tù. Từ ngày ñược thả cách ñây 3 năm, bà tất bật với những ñề án về xã hội và nhân ñạo của ðảng chúng tôi. Chúng tôi cũng có những cụ bà dịu dàng ở lứa tuổi 80. Họ ñến làm việc thường trực trong văn phòng chúng tôi từ năm 1997. ðó là một trong những năm giông bão như „sóng thần Tsunami“, khi làn sóng ñàn áp bắt ñi nhiều thành viên hoạt ñộng cho dân chủ phải vào tù. Tại một trong các buổi họp của ðảng, tôi kêu gọi các bà, giới trẻ và các bậc phụ huynh của người bị bắt ñoàn kết với chính nghĩa của chúng tôi ñể cùng chứng tỏ cho giới quân phiệt thấy chúng ta sẽ không bao giờ bị ñánh bại; những người còn ñang tự do sẽ tiếp tục theo ñuổi ñường lối của những người mà tự do của họ ñã bị tướt ñoạt. Những cụ bà ñáng mến là những người can ñảm tiếp tục theo con ñường này. Họ vẫn còn giữ vững ñường lối với lòng kiên trì. Bạn cũng sẽ thấy trong văn phòng NLD chúng tôi có ñủ nam và nữ giới mà người Mi ến gọi là ở vào lứa tuổi tốt ñẹp nhất, ñiều này có nghĩa là họ ở vào lưá tuổi trên 40. Khi họ gia nhập vào Phong Trào Dân Chủ, họ ở vào lưá tuổi trên hai mươi hay trẻ hơn, khuôn mặt tinh anh và mắt sáng lóng lánh, say mê cho chính nghĩa. Bây giờ thì họ trầm tĩnh, chín chắn, nhiều cương quyết hơn, ñam mê của họ

Page 94: Diem tin so61.doc copy

94

ñược tôi luyện qua nhiều thử thách mà họ trải nghiệm. Bạn không nên hỏi họ nếu họ có từng vào tù chưa, mà phải hỏi họ ñã bị vào bao nhiêu lần. Nhưng cũng có những giới trẻ, nhưng không quá trẻ ñể trở thành người xa lạ với những cuộc tra tấn và tù tội. Khuôn mặt của họ bừng sáng với niềm hy vọng, nhưng chín chắn, thoát khỏi mọi ảo ảnh. Họ biết rõ là họ phải tự mình can thiệp vào việc gì. Họ thách thức tương lai với ánh mắt sáng ngời. Vũ khí của họ là niềm tin; áo giáp của họ là niềm ñam mê, ñó cũng là ñam mê của chúng tôi. Nỗi ñam mê này là gì? Nguyên nhân nào khiến chúng tôi dâng hiến khi từ bỏ những tiện nghi của cuộc sống thông thường? Tôi dựa vào ñịnh nghĩa của Vaclav Havel khi nói về công việc chủ yếu của người ñối kháng: chúng ta dâng hiến ñể bảo vệ quyền của các cá nhân ñược sống ñời tự do và chân thực. Nói cách khác, ñam mê của chúng tôi là tự do. ðam mê còn có nghĩa là chịu ñựng và tôi muốn khẳng ñịnh ñiều này trong khung cảnh chính trị cũng như trong tôn giáo, nó bao hàm chịu ñựng do chọn lựa: một quyết ñịnh có ñắn ño thích nắm lấy cơ hội hơn là ñể nó qua ñi. ðó không phải là một quyết ñịnh dễ dàng, vì chúng ta không hưởng thú ñau thương, không phải là hạng người hưởng thụ do thích bị hành xác. Bởi vì ñó là giá trị cao cả mà chúng ta ñặt ra trong mục tiêu ñam mê, chúng ta có thể chọn lưạ chiụ ñựng, ñôi khi là do chính mình. Tháng năm 2003 một ñoàn xe của các ñảng viên và cảm tình viên của NLD hộ tống tôi trong một chuyến ñi vận ñộng tranh cử tại Dabayin, một tỉnh nhỏ Bắc Miến, chúng tôi bị bao vây và tấn công bởi những kẻ vô danh mà ñược suy ñoán là dưới sự ñiều ñộng của nhóm quân phiệt. ðến ngày nay không ai nghe tin gì về số phận của người tấn công, nhưng chúng tôi, những nạn nhân ñều bị bắt. Tôi bị giam trong tù (nhà tù nổi tiếng Insein và ñược (bị) giữ riêng, nhưng tôi phải thú nhận là ñược giữ chặt chẽ (ñược ñối xử tốt) trong một nhà nhỏ cách biệt với khu của các tù nhân khác. Một buổi sáng khi tôi tập thể dục, ñể giữ cơ thể khỏe mạnh như có thể giữ ñược, theo ý kiến của tôi, ñó là một trong những bổn phận ñầu tiên của một tù nhân chính trị. Tôi tự nghĩ rằng mình không phải là mình. Tôi không còn có thể giữ mình trầm tĩnh như thế này nữa. Tôi nằm cong người trên giường một cách yếu ñuối, lo nghĩ trong ñầu về hoàn cảnh của những người cùng cảnh ngộ với tôi tại Dabayin. Bao nhiêu người trong nhóm người này bị ñánh ñập tàn nhẫn? Bao nhiêu người trong nhóm bị dẫn ñi ñến những nơi mà tôi không biết ñi ñâu? Bao nhiêu người ñã chết? Và những gì ñã xãy ra ñối với các thành viên khác của NLD? Tôi nằm dài người với nỗi lo âu và bất trắc. Tôi không còn thấy là mình ñang ở ñây nữa khi ñang tập luyện nghiêm túc ñể giữ cơ thể khoẻ mạnh. Lúc ấy, tôi không có nhớ lời thơ của Akhmatova: “Không, ñó không phải là tôi. ðó là một người nào khác chịu ñựng. Tôi không bao giờ có thể ñối ñầu với ñiều này và tất cả những gì xảy diễn”. Thời gian rất lâu sau ñó khi tôi trở về nhà riêng, nhưng chịu sự quản thúc, những lời tưởng niệm này lại ñến với tôi. Trong phút giây hồi tưởng tôi cảm thấy hầu như sức mạnh cơ thể làm nối kết mạnh mẽ chúng tôi, những người chỉ có nội lực dồn lại khi chúng tôi chỉ ñang cần sức mạnh và chịu ñựng là hơn cả. Thi ca là một kết hợp tuyệt vời mà không cần biết ñến giới hạn của không gian hay thời gian. U Win Tin, người mang chiếc áo tù, hướng về thi phẩm Invictus của Henly ñể làm sống lại thời kỳ bị tra khảo mà ông chịu ñựng. Thi phẩm này tạo cảm hứng cho ba tôi và các người bạn ñồng thời với ông trong thời kỳ ñấu tranh giành ñộc lập, thi ca dường như cũng ñã gây hứng khởi cho những chiến sĩ

Page 95: Diem tin so61.doc copy

95

chiến ñấu cho tự do trong những nơi khác vào những thời ñiểm khác. ðấu tranh và chịu ñựng, ñầu dù ñẩm máu nhưng không khuất phục và kể cả hy sinh tính mạng, tất cả vì ñể giữ lấy tự do. Tự do là gì mà nó lại là nổi ñam mê của chúng tôi? Những người ñối kháng nồng nhiệt nhất của chúng tôi không hề quan tâm ñến các lý thuyết hàn lâm về tự do. Nếu khi bị gạn hỏi tự do có ý nghĩa gì ñối với họ, thì hầu hết họ chỉ nhanh nhẩu ñáp về một danh sách các quan tâm thiết thân nhất với họ, thí dụ như là không còn tù nhân chính trị nữa hoặc là sẽ có tự do ngôn luận, thông tin và hội họp, hoặc là chúng tôi có thể chọn loại chính phủ nào mà chúng tôi muốn, hoặc ñơn giản hơn, một cách bao quát, chúng tôi muốn làm những gì mà chúng tôi muốn. Việc này xem như có vẻ ngây thơ, có lẽ ngây thơ một cách nguy hiểm, nhưng những tuyên bố như thế phản ánh ý nghĩa tự do như là một cái gì ñó cụ thể phải ñạt ñược qua công việc thực tế, không phải là khái niệm chỉ nắm bắt ñược bằng lập luận triết lý. Cứ mỗi thời kỳ quản thúc kéo dài kết thúc tôi ñược hỏi có cảm nghĩ gì về tự do, tôi trả lời là không có gì là khác biệt bởi vì tinh thần của tôi luôn có tự do. Tôi thường nói rõ là tự do nội tại là bắt nguồn từ một tiến trình hoà hợp với lương tâm của con người. Isaiah Berlin cảnh báo chống lại những nguy hiểm của về sự giam hãm của tự do. Ông nói: “Tự do tâm linh giống như chiến thắng tinh thần, nó phải ñược phân biệt từ trong một ý nghĩa nền tảng hơn của tự do và thông thường hơn của chiến thắng. Mặt khác, sẽ có nguy hiểm nhầm lẫn trong lý thuyết và biện luận về ñàn áp trong thực tế khi nhân danh cho tự do“. Chắc chắn một ñiều là có nguy hiểm khi chấp nhận tự do tâm linh thay thế thoả mãn hoàn toàn cho tất cả mọi tự do khác thì có thể ñưa tới thụ ñộng và cam chịu. Nhưng ý nghĩa nội tại của tự do có thể ñẩy mạnh tạo ra ñộng lực thiết thực cho những tự do nền tảng hơn trong hình thức của nhân quyền và uy lực pháp quyền. Phật giáo dạy rằng giải thoát tối hậu là buông bỏ tất cả mọi ham muốn. Vì thế mà có thể lập luận là giáo lý của ðức Phật làm cản trở những phong trào dựa trên những mơ ước về tự do trong hình thức của nhân quyền và cải cách chính trị. Tuy nhiên, khi những vị sư tăng tuần hành vào năm 2007 trong tinh thần yêu chuộng ñiều thiện, họ phản ñối việc tăng giá nhiên liệu ñắt ñỏ gây tác haị làm tăng giá thực phẩm. Họ sử dụng uy lực tinh thần làm thay ñổi quyền căn bản con người về những loại giá thực phẩm mà người ta có thể mua ñược. Niềm tin về tự do tinh thần không phải có nghĩa là vô cảm với những nhu cầu thiết thực về những quyền căn bản và tự do, mà nói chung nó ñược xem là cần thiết cho con người ñược sống như con người. Nhân quyền căn bản mà tôi xem trọng là thoát khỏi sợ hãi. Ngay từ khởi thuỷ của phong trào dân chủ tại Mi ến chúng tôi phải khằng ñịnh với ý nghĩa bạc nhược nỗi sợ hãi ñang thâm nhập toàn xã hội. Du khách thăm Miến nhận ra ngay người Mi ến nhiệt tình và hiếu khách. ðáng buồn hơn, họ nói thêm, nói chung, người Mi ến sợ thảo luận các ñề tài chính trị. Sợ hãi là kẻ thù ñầu tiên mà chúng ta phải vượt qua khi chúng ta ñề ra cuộc ñấu tranh cho tự do và thường sợ hãi còn lại cho ñến chung cuộc. Nhưng thoát khỏi sợ hãi không thể nào kết thúc. Nó chỉ ñủ ñể giúp cho chúng ta có thể ñược tiếp tục, và tiếp tục mặc dù sợ hãi ñòi hỏi can ñảm tột bực.

Page 96: Diem tin so61.doc copy

96

”Không, tôi không sợ. Sau nhiều năm hít thở trong những ñêm tù ngục, tôi muốn trốn thoát vào trong sự buồn thảm mà không có tên gọi. ðiều này không ñúng. Tôi sợ, bạn thân yêu, nhưng bạn hãy nhìn nó dù bạn không nhận ra“. Lòng dũng cảm thể hiện qua những vần thơ của Ratushinshaya là cách sống hằng ngày của người ñối kháng. Họ ra vẻ không sợ khi làm nhiệm vụ và không thấy các chiến hữu của mình cũng lộ vẻ như thế. ðó không phải là ñạo ñức giả mà là can ñảm ñược lập ñi lập lại trong hằng ngày và trong từng thời ñiểm có ý thức. ðó là cách tự do phải ñược chiến ñấu cho ñến khi nào chúng ta có quyền thoát khỏi sợ hãi do tàn bạo và bất công áp ñặt. Akhmatova và Ratushinskaya là người Liên Xô. Henley là người Anh. Nhưng ñấu tranh ñể sinh tồn dưới ñàn áp và ñam mê làm chủ ñưọc vận mệnh và tự lèo lái cho tâm hồn là ñiểm chung cho mọi chủng tộc. Khát vọng chung của con người ñược tự do làm chúng tôi hiểu rõ hơn với những biến chuyển sôi ñộng tại Trung ðông. Cũng như các dân tộc ở các nơi khác, người Mi ến cũng háo hức bởi những biến ñộng này. Mối quan tâm của chúng tôi càng ñặc biệt sâu xa hơn vì có tương ñồng ñáng kể giữa cách mạng tháng 12 năm 2010 tại Tunisia và cuộc nỗi dậy của chúng tôi vào năm 1988. Cả hai cùng khởi ñầu vào thời ñiểm dường như có những biến ñộng nhỏ không quan trọng. Một người bán trái cây tại một tỉnh của Tunisia, vô danh trong một thế giới rộng lớn, ñã tạo ra một cuộc chống ñối không thể nào quên ñược về tầm quan trọng của quyền căn bản con người. Một người bình dị chứng tỏ cho thế giới thấy ñối với ông ta quyền có nhân phẩm còn quan trọng hơn là mạng sống. ðiều này làm bộc phát một cuộc các mạng toàn diện. Tại Mi ến, tranh cải trong một tiệm trà tại Rangoon giữa những sinh viên và người ñịa phương ñược cảnh sát xử lý mà những sinh viên coi chuyện này là bất công. ðiều này ñưa ñến nhiều biểu tình mà kết cuộc là sinh viên Phone Maw thiệt mạng. Nó làm ngọn lửa cho các cuộc biểu tình bùng lên mà cả nước chống lại chế ñộ ñộc tài của ðảng Chương Trình XHCN Miến. Một người bạn nói rằng ñây là tình trạng giọt nước cuối cùng làm tràn ly nước. Việc thể hiện này cho thấy gánh nặng ñến mức ñộ không còn chiụ ñựng ñược và sự sụp ñổ thực ra là vì không ai còn tiếp tục chịu ñàn áp. Ở Tunis và Miến cái chết của hai người trẻ là một tấm gương cho người ta thấy gánh nặng về bất công và ñàn áp mà họ không thể chịu ñựng ñược nữa. Một chuyện tự nhiên là giới trẻ khao khát tự do. Mơ ước mở rộng ñôi cánh vừa mới trưởng thành càng mạnh càng tốt, ñó thuộc về bản năng. ðiều này không làm cho chúng tôi ngạc nhiên khi tại Mi ến giới trẻ là ñạo quân tiền phong ủng hộ cách mạng Tunisia. Cũng không thể ngạc nhiên khi giới trẻ hát nhạc Rap bình dân là nổi bật trong số những người ñòi hỏi ñược phép quyết ñịnh về cuộc ñời mình. Tại Mi ến ngày nay giới trẻ chơi nhạc Rap là thành phần cốt cán của phong trào Thời ðại ðợt Sóng Mới, một tổ chức không chính thức nhưng lại cống hiến nhiệt tình cho dân chủ và nhân quyền. Một số người trong bọn họ ñã bị cầm tù trong cuộc cách mạng của các sư tăng. Hiện nay còn khoảng 15

Page 97: Diem tin so61.doc copy

97

người trong nhóm này vẫn còn bị giam giữ. Chính quyền Miến, giống như chính quyền Tunisia ñã bị hạ bệ, không ñược giới trẻ sống cuồng nhiệt và bình dị yêu chuộng. Họ nhìn giới trẻ này như là mối ñe doạ cho trật tự mà họ muốn áp ñặt trên ñất nước. ðối với người tin vào tự do, giới trẻ chơi nhạc Rap này biểu hiện cho một tương lai không ràng buộc vào ñịnh kiến, luật lệ ñộc tài, áp chế và bất công. Những ñiểm tương ñồng giữa Tunisia và Miến là họ nối kết ñược người dân trên toàn thế giới khao khát cho tự do. Họ cũng có những ñiểm dị biệt vì là kết quả của hai cuộc cách mạng khác nhau. ðiểm dị biệt ñầu tiên là trong khi quân ñội Tunisia không bắn vào dân chúng thì quân ñội Mi ến lại làm. ðiểm thứ nhì là trong trường kỳ và có lẽ quan trọng hơn là cách mạng Tunisia tận dụng ñược những lợi thế của cách mạng truyền thông. ðó không phải vì truyền thông chỉ ñem lại khả năng cho dân Tunisia tổ chức và phối hợp phong trào tốt hơn. Nó làm cho sự quan tâm của thế giới về họ mạnh mẽ hơn. Không phải chỉ một thiệt mạng mà cứ mỗi một tổn thương nào cũng ñược thế giới biết ñến chỉ trong một vài phút. Ngày nay tại Libya, Syria và Yemen những cuộc cách mạng thông báo cho thế giới biết ñược những tàn bạo của những kẻ ñương quyền. Hình ảnh của một ñứa trẻ 13 tuổi bị tra tấn cho ñến chết tại Syria gây công phẩn mà các nhà lãnh ñạo thế giới phải lên tiếng kết án. Truyền thông có nghĩa là tiếp xúc và trong bối cảnh các cuộc cách mạng Trung ðông nó có nghĩa là tiếp xúc tự do. Chúng tôi có ganh tị với người dân ở Tunisa hay Ai Cập không? Có, chúng tôi ganh tị vì họ có những cuộc chuyển hoá nhanh chóng và an hoà. Nhưng ngoài sự ganh tị này là tinh thần ñoàn kết và kết ước mới mẻ cho chính nghĩa chúng ta, chính nghiã của mọi người nam nữ cùng ñề cao giá trị nhân phẩm con người và tự do trong tìm kiếm tự do, chúng ta học thế nào ñể ñược tự do. ðó là ñiều mà Vaclav Havel nói tới trong tác phẩm Living in Truth. Chúng tôi khởi ñầu bổn phận của mình thoát thai từ ý muốn tự do của chính chúng tôi, mặc dù những nguy hiểm cố hữu trong cố gắng sống như một người tự do trong một ñất nước không tự do. Chúng tôi hành sử tự do chọn lựa bằng cách chọn lựa hành ñộng những gì mà chúng tôi coi là ñúng ñắn, ngay cả khi việc chọn lựa này làm bớt ñi các tự do khác, vì chúng tôi tin rằng tự do sinh ra nhiều tự do khác. Các cụ bà và giới trẻ ñến làm việc không lương tại văn phòng chính của NLD ñang hành sử quyền chọn lựa con ñường gian truân cho tự do. Khi tôi nói chuyện với các bạn, tôi ñang hành sử quyền tự do thông ñạt và thực ra tôi ñang hành sử quyền làm cho tôi cảm thấy mình là một người có tự do nhiều hơn. ðối kháng là thiên chức phù hợp với quan ñiểm của Weber khi ông coi chính trị như là thiên chức. Chúng tôi dấn thân cho ñối kháng vì nhân danh tự do và chúng tôi chuẩn bị thử nghiệm liên tục với ñam mê, trong tinh thần trách nhiệm và ý nghĩa tương ñối nhằm ñạt tới những gì mà một số người cho là ñiều bất khả. Chúng tôi ñang tiếp tục chiến ñấu với ñôi mắt rộng mở ñể biến giấc mơ của chúng tôi về tự do thành hiện thực. Tôi xin ñược kết thúc bài nói chuyện này với những vần thơ của Kipling mà tôi yêu thích. Tôi xin cám ơn Tim Garton Ash ñã trích dẫn ñoạn này cho tôi. “I´d not give room for an Emperor. I’ d hold my road for a King. To the Triple Crown. I’d not bow down – but this is a different thing. I’ ll not

Page 98: Diem tin so61.doc copy

98

fight with the Powers of Air - sentry, pass him through! Drawbridge let fall – He is the lord of us all – The Dreamer whose dream came true.” (Phần sau: Vai trò của ñối kháng)