30
Ðm bo cht lượng trong Ðm bo cht lượng trong giáo dc đại hc giáo dc đại hc K K im soát cht lượng im soát cht lượng : ngun gc : ngun gc tsn xut. tsn xut. Tiêu chun hoá quc tế dành cho các cơ quan, Tiêu chun hoá quc tế dành cho các cơ quan, tchc (ISO) tchc (ISO) . . Qun lý cht lượng toàn din Qun lý cht lượng toàn din (TQM). (TQM). Gii thưởng cht lượng Gii thưởng cht lượng . .

Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Ðảm bảo chất lượng trongÐảm bảo chất lượng tronggiáo dục đại họcgiáo dục đại học

KKiểm soát chất lượngiểm soát chất lượng: nguồn gốc : nguồn gốc từ sản xuất.từ sản xuất.

Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, Tiêu chuẩn hoá quốc tế dành cho các cơ quan, tổ chức (ISO)tổ chức (ISO)..

Quản lý chất lượng toàn diện Quản lý chất lượng toàn diện (TQM).(TQM).

Giải thưởng chất lượngGiải thưởng chất lượng..

Page 2: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ?Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường.

6 quan điểm về chất lượng trong GDĐH.

1.1. Chất lượng được đánh giá bằng Đầu vào.“Quan điểm nguồn lực”: Nguồn lực = chất lượng

Bỏ qua quá trình đào tạo.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng Đầu ra.

- mối liên hệ “đầu vào” - “đầu ra” không đượcxem xét đúng mức.

- đánh giá “đầu ra” rất khác nhau.

Page 3: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

1.3. Chất lượng được đánh giá bằng Giá trị gia tăng.

“Giá trị gia tăng” = Giá trị “đầu ra” −giá trị “đầu vào”.

Hiệu số của chúng?

Giá trị gia tăng không cung cấp thông tin vềsự cải tiến quá trình.

1.4. Chất lượng được đánh giá bằng Giá trị học thuật.Quan điểm truyền thống phương Tây

(năng lực học thuật của đội ngũ).

Đánh giá năng lực đội ngũ?

Page 4: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

1.5. Chất lượng được đánh giá bằng Văn hoá tổ chức riêng.

Trường đại học có chất lượng khi có “Văn hoátổ chức riêng”.Mượn từ công nghiệp, thương mại.

1.6. Chất lượng được đánh giá bằng Kiểm toán.Coi trọng quá trình + nguồn thông tin: - người ra quyết định có đủ thông tin?- quá trình thực hiện các quyết định hợp lý,hiệu quả?

- “Đầu vào” và “Đầu ra” là phụ.Trường ĐH có phương tiện thu thập thông tin,nhưng quyết định chưa tối ưu?

Page 5: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

1.7. Định nghĩa của Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế

(INQAAHE - International Network of Quality Assurance Agencies in Higher Education): 2 định nghĩa:

(i) Tuân theo các chuẩn quy định;(ii) Đạt được các mục tiêu đề ra.Định nghĩa (i): có Bộ tiêu chí chuẩn + kiểm định

chất lượng dựa vào Bộ tiêu chí chuẩnĐịnh nghĩa (ii): không có tiêu chí: thẩm định chất

lượng dựa trên mục tiêuTrường ĐH được xếp loại:(1) Tốt;(2) Đạt yêu cầu;(3) Không đạt yêu cầu.

Page 6: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2. Những cách tiếp cận khác nhau đối với chất lượng

2.1. Khái niệm truyền thống về chất lượng- chất lượng = tương đồng với Oxford,

Cambridge!- nếu vậy, đa số là chất lượng kém.- buộc phải giống Oxford, Cambridge?Tuyệt đối hoá khái niệm?.

Page 7: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.2. Chất lượng = sự phù hợp với các tiêu chuẩn (thông số kỹ thuật)- nguồn gốc: kiểm soát chất lượng trong sảnxuất / dịch vụ.

- trong giáo dục đại học: Trường đề ra tiêu chuẩn (đào tạo / nghiêncứu) + phấn đấu theo chuẩn.

Cơ sở của các tiêu chuẩn? Tiêu chuẩn – hìnhmẫu tĩnh tại?!

Page 8: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.3. Chất lượng là sự phù hợp với mục đích- Đa số các nhà hoạch định chính sách/quản lý GDĐH sử dụng: phù hợp với mục đích(fitness for purpose).

Chất lượng = mức độ mà sản phẩm / dịch vụ đáp ứng được mục đích đã tuyên bố.

- khái niệm động, phát triển theo thời gian /phát triển kinh tế xã hội / tuỳ thuộc đặc thùcủa từng loại trường / có thể sử dụng để phân tích chất lượng ở các cấp độ khác nhau(cung cấp nguồn lao động; một khoá học).

- nhược điểm: khó xác định mục tiêu từng thờikỳ / từng khối trường, trường, từng khoa, khoá + một số mục đích xung đột với nhau

Page 9: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.4. Chất lượng với tư cánh là hiệu quả củaviệc đạt mục đích của trường đại học- Trường chất lượng cao: tuyên bố rõ ràngsứ mạng (mục đích) của mình + đạt đượcmục đích một cách hiệu quả nhất.

- Cho phép trường tự quyết định các tiêuchuẩn chất lượng và mục tiêu đào tạo (quantrọng với trường có nguồn lực hạn chế).

2.5. Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu củakhách hàng.- Ai là khách hàng? (sinh viên / chính phủ /doanh nghiệp / cán bộ giảng dạy / cha mẹ sinh viên, v.v. . .

- Khách hàng có khả năng xác định được nhucầu đích thực, dài hạn của họ?

Page 10: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.6. Quan niệm về chất lượng trong giáo dục đại học- Chất lượng - khái niệm tương đối, động, đa chiều.- cán bộ giảng dạy / sinh viên: chất lượng là

quá trình đào tạo + cơ sở vật chất kỹ thuật.- người sử dụng lao động: chất lượng là đầu ra

Vậy không thể nói chất lượng như một khái niệm nhất thể.

Page 11: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

II. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝII. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝCHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG

1. Mô hình BS 5750/ ISO 9000Bản chất: - hệ thống các văn bản quy định tiêu chuẩn /

quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạncủa quá trình sản xuất.

- mục tiêu: đầu ra “phù hợp với mục đích”. BS 5750/ ISO 9000 đưa ra:- kỷ luật nghiêm ngặt với người sử dụng,

- đòi hỏi sự đầu tư về nhân lực, tài lực và thờigian.

- BS5750/ ISO 9000 còn xa lạ với giáo dục đạihọc (ngôn ngữ không phù hợp).

Page 12: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Những năm 1980 / 90, ISO được đưa vào kinh doanh, sau đó được giới thiệu vào lĩnh vực GDĐH.

Tư tưởng chủ đạo ISO: ”viết / nói những gì bạn làm, làm những gì bạn viết / nói, ghi lại những gì bạn đã làm, kiểm tra lại kết quả và hành động khi có sự khác biệt”.

Page 13: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2. Quản lý chất lượng tổng thể(Total Quality Management - TQM)

TQM đòi hỏi sự tham gia của tất cả các bộ phận/nhân viên của tổ chức.

TQM - hiệu quả trong ĐBCL trong kinh doanh, nhưng ít trường ĐH áp dụng TQM trong quản lý.

Phần lớn trường nghi ngờ hiệu quả của TQM trong chuyên môn.

Triết lý của TQM:

”tất cả mọi người đều là người quản lý chất lượng của phần việc của mình và hoàn thành

nó một cách tốt nhất”.

Page 14: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.1. Cải tiến liên tụcTriết lý: cải tiến không ngừng, đạt được doquần chúng và thông qua quần chúng.

Quản lý chất lượng tổng thể = quá trình tựquản lý nhằm giảm lỗi trong từng chu kỳ/ giai đoạn sản xuất. Các thanh tra = chính cáccông nhân.

Các nguyên tắc tương tự: có thể áp dụng trong dịch vụ như giáo dục.

Page 15: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2.3. Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàngSự gắn bó hữu cơ cung - cầu, các bộ phậntrong trường với nhau và với xã hội.

Trong trường: cán bộ quản lý hỗ trợ, tạo điềukiện thuận lợi cho cán bộ giáo chức, sinh viên,không phải chỉ lãnh đạo, kiểm tra.

2.2. Cải tiến từng bướcTQM được thực hiện bằng một loạt dự án quymô nhỏ (dễ thành công, tạo ra sự tự tin, ít tốnkém) có mức độ tăng dần.

Page 16: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

(SEAMEO,1999)

5 yếu tố để đánh giá:

(1). Đầu vào : sinh viên, đội ngũ, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, tài chính, v.v...

(2). Quá trình đào tạo: phương pháp/quy trình đào

tạo, quản lý đào tạo, v.v...(3). Kết quả đào tạo: mức độ hoàn thành khóa

học, năng lực đạt được, khả năng thích ứng của SV.

(4). Đầu ra: SV tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và

các dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế và xãhội.

(5) Hiệu quả: kết quả của giáo dục đại học và

Page 17: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

5 yếu tố trên dẫn đến 5 khái niệm về chất lượng giáo dục đại học: (1). Chất lượng đầu vào: trình độ đầu vào thỏa mãn

các tiêu chí, mục tiêu đề ra.(2). Chất lượng quá trình đào tạo: mức độ đáp ứng yêu

cầu của quá trình dạy và học; các quá trình đàotạo khác.

(3). Chất lượng đầu ra: mức độ đạt được của đầu ra(sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu khoa họcvà các dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chí/mục tiêu

định sẵn.(4). Chất lượng sản phẩm: mức độ đạt các yêu cầu

công tác của SV tốt nghiệp qua đánh giá củaSV/cha mẹ/cơ quan/xã hội.

(5). Chất lượng giá trị gia tăng: kiến thức, kỹ năng,thái độ của SV tốt nghiệp đóng góp cho xã hội.

Page 18: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Kết luận

“Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu” là phù hợp nhất cho GDĐH.

Đảm bảo chất lượng: mô hình quản lý chất lượng GDĐH nước ta. Đảm bảo chất lượng: quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, có thể đảm bảo:

- các mục tiêu đã đề ra đang được thực hiện,

- các chuẩn mực học thuật phù hợp đang được duytrì, không ngừng nâng cao.

Page 19: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

III. CÁC THÀNH TỐ QUAN TRỌNG III. CÁC THÀNH TỐ QUAN TRỌNG TRONG THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐẢM TRONG THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở ĐẠI HỌC.BẢO CHẤT LƯỢNG Ở ĐẠI HỌC.

Ba bước để lập hệ thống ĐBCL: - thiết lập sứ mạng của nhà trường, - thiết kế các phương pháp,- lập các chuẩn mực.

Page 20: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Frazer (1992): bốn thành phần chính trong hệ thống ĐBCL:- tất cả mọi người có trách nhiệm duy trì chất lượng - sản phẩm/dịch vụ.- tất cả mọi người có trách nhiệm củng cố chất lượng của sản phẩm/dịch vụ.- tất cả mọi người hiểu, sử dụng, thấy mình là chủhệ thống.

- người hưởng lợi (người quản lý/khách hàng) thường xuyên kiểm tra hệ thống và chất lượng sảnphẩm/dịch vụ.

Page 21: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

( ) g ập ệ gĐBCL:

- xác định sứ mạng/mục đích của trường ĐH; - xác định các chức năng của trường, tầm quan

trọngkhi thực hiện sứ mạng;- xác định các mục tiêu của mỗi chức năng, đặt ra

các chỉ số thực hiện định tính/định lượng;- thành lập hệ thống quản lý ĐBCL, các quá trình

quản lý; - thành lập hệ thống kiểm định chất lượng (đánh

giá trường ĐH thực hiện các chức năng, xác định sựcải tiến).Freeman (1994), Peters (1977): yếu tố quyết định

duy nhất của chất lượng của trường ĐH là từ bên

Page 22: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

III. CÁC MÔ HÌNH ĐẢM BẢOIII. CÁC MÔ HÌNH ĐẢM BẢOCHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG

1. Kiểm soát chất lượng (Quality Control) là việc kiểm tra, loại bỏ thành phẩm không thỏa mãn tiêu chuẩn đề ra.

Kiểm soát chất lượng: theo dõi lỗi quá khứ.

Page 23: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

2. Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)

Quá trình xảy ra trước và trong khi thực hiện.

Phòng chống sai phạm ngay từ bước đầu tiên đến khâu cuối cùng.

ĐBCL là trách nhiệm của người lao động hơn là thanh tra viên.

Trong GDĐH: ĐBCL là các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động, thái độ được xác định trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát, củng cố chất lượng (Warren Piper, 1993).

Đảm bảo chất lượng như một hệ thống quản lý

Page 24: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Đảm bảo chất lượng - cách tiếp cận tổ chức công việc, nhằm đảm bảo rằng:

- Sứ mạng/mục đích được tất cả mọi người biết một cách rõ ràng [sự phổ biến, sự minh bạch];

- Công việc được thực hiện cẩn thận, rõ ràng,truyền đạt đến tất cả mọi người [có kế hoạch].

- Mọi người biết rõ trách nhiệm của mình [tính tựchịu trách nhiệm];

- Chất lượng được định nghĩa rõ ràng, lưu trữ trongtài liệu [sự đồng tâm].

Page 25: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Trong GDĐH, “các hệ thống đảm bảo chất lượng không đảm bảo cho việc dạy và học tốt…nhưng việc dạy và học tốt thường được phát huy khi vấn đề chất lượng được mọi người trong trường quan tâm” (Williams, 1992).

Hệ thống ĐBCL hiệu quả: hệ thống có thể học cách tránh, tìm ra, và sửa các lỗi có thể xảy ra trong quá trình.

Freeman (1994): đảm bảo chất lượng - hệ thống học tập và tự sửa lỗi (do con người và do hệ thống lỗi thời).

Page 26: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

Đảm bảo chất lượng: Giá trị bên trong và tác động bên ngoài

Hai mô hình ĐBCL ngược nhau thời Trung cổ:

Mô hình Pháp: “trao quyền kiểm soát cho các thế lực bên ngoài”.

Mô hình Anh: cộng động tự trị của các nhà khoa học.

Van Vught (1991): cần kết hợp hai mô hình.

GDĐH cần chất lượng từ bên trong + bên ngoài.

Chất lượng từ bên trong nhằm tìm kiếm chân lý, theo đuổi kiến thức.

Chất lượng từ bên ngoài nhằm cung cấp dịch vụ cho xã hội, nay trở thành động lực chủ đạo, khuyến khích phát triển kinh tế.

Page 27: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

3. Thanh tra chất lượng (Quality Inspection)

Thanh tra chất lượng chỉ quan tâm tới quá trình thực hiện kế hoạch chiến lược tại một thời điểm nhất định, không quan tâm sứ mạng, mục tiêu.

4. Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation)

Kiểm định đảm bảo với cộng đồng/các tổ chức hữu quan rằng trường ĐH/chương trình/môn học có mục tiêu xác định rõ ràng và phù hợp; có được những điều kiện để đạt được những mục tiêu đó, và có khả năng phát triển bền vững.

Page 28: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

5. Đánh giá chất lượngViệc đánh giá, đo lường chất lượng có thể được tiến hành bởi chính cán bộ giảng dạy, sinh viên của trường; cũng có thể được tiến hành từ bên ngoài do các cơ quan hữu quan thực hiện.

Hai mục đích:

(i) Đảm bảo với những đối tượng tham gia vàocông tác giáo dục rằng chương trình đào tạo/

trường, khoa đạt/vượt những chuẩn mực chất lượng;

(ii) Hỗ trợ trường liên tục cải tiến chất lượng.

Page 29: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

6. Chính sách chất lượng và kế hoạch chiến lược chất lượng

Chất lượng không tự nhiên xuất hiện, mà phải có kế hoạch chiến lược cho nó.

Kế hoạch chiến lược là một trong những vấn đề lớn nhất của Quản lý chất lượng tổng thể.

Trình tự quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược có thể được mô tả như sau.

Page 30: Ðảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học · I. CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? Chất lượng là quan trọng, nhưng khó định nghĩa, khó xác định, khó đo

1. Tầm nhìn, sứ mạng và xác định các giá trị

2. Phân tích bối cảnh xã hội

3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, tháchthức và các điều kiện cần để thành công

4. Chính sách chất lượng và kế hoạch chiến lược chất lượng

5. Chi phí chất lượng

6. Đánh giá phản hồi