50
Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến Mục lục: Bài 1: Kiểm tra và nhận dạng linh kiện điện tử Trang 2 Bài 2: Lắp mạch chỉnh lưu và bội áp Trang 10 Bài 3: Lắp mạch ổn định điện áp Trang 14 Bài 4: Lắp mạch nhạy cảm ánh sáng Trang 17 Bài 5: Lắp mạch tạo trể Trang 20 Bài 6: Lắp mạch dao động đa hài Trang 23 Bài 7: Lắp mạch điều khiển động cơ điện một chiều Trang 21 Bài 8: Lắp mạch ứng dụng khuếch đại thật toán Trang 29 Phụ lục 1: Giới thiệu dụng cụ thiết bị thực tập Trang 32 Phụ lục 2: Sơ đồ chân và thông số kỹ thuật của một số linh kiện và vi mạch bán dẫn (IC) Trang 37 1

GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Mục lục:

Bài 1: Kiểm tra và nhận dạng linh kiện điện tử Trang 2

Bài 2: Lắp mạch chỉnh lưu và bội áp Trang 10

Bài 3: Lắp mạch ổn định điện áp Trang 14

Bài 4: Lắp mạch nhạy cảm ánh sáng Trang 17

Bài 5: Lắp mạch tạo trể Trang 20

Bài 6: Lắp mạch dao động đa hài Trang 23

Bài 7: Lắp mạch điều khiển động cơ điện một chiều Trang 21

Bài 8: Lắp mạch ứng dụng khuếch đại thật toán Trang 29

Phụ lục 1: Giới thiệu dụng cụ thiết bị thực tập Trang 32

Phụ lục 2: Sơ đồ chân và thông số kỹ thuật của một số linh kiện

và vi mạch bán dẫn (IC) Trang 37

1

Page 2: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 1: KIỂM TRA VÀ NHẬN DẠNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Đọc được các thông số kỹ thuật của điện trở và tụ điện.

- Kiểm tra được chất lượng và phân biệt, nhận dạng được giữa điện trở, tụ điện,

diode, SCR, triac, transistor

2. Yêu cầu

- Thao tác đúng kỹ thuật, không làm hỏng linh kiện khi kiểm tra

3. Dụng cụ thiết bị

- Điện trở: 100, 220, 470, 680, 1K, 3.3k, 10k, 22k, 33k, 100k. SCR, triac, transistor

- VOM số, nguồn DC, Project board

II. Thực hành

1.a.Đọc giá trị điện trở theo quy ước màu

Ghi kết quả vào bảng 1, ghi theo thứ tự tăng dần của giá trị điện trở

STT Vòng màu Giá trị đọc Giá trị đo Sai số

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Bảng 1

2

Page 3: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

b. Đo điện trở bằng VOM số

Lần lượt dùng VOM để đo điện trở

Tính sai số:

Ghi kết quả vào bảng1 (Cột giá trị đo

Và cột sai số)

c. Lắp mạch điện trở nối tiếp

Lắp mạch theo sơ đồ hình1

Đo điện áp trên các điện trở

Tính dòng điện qua các điện trở

.1000 (mA)

Ghi kết quả vào bảng 2

d. Lắp mạch điện trở hỗn hợp

Lắp mạch theo sơ đồ hình2

Đo điện áp trên các điện trở

Tính dòng điện qua các điện trở

.1000 (mA)

Ghi kết quả vào bảng 3

Đo điện áp trên các điện trở

Tính dòng điện qua các điện trở

Đo và tính RTĐ (điện trở toàn mạch):

Tháo nguồn ra khỏi mạch, đo điện

trở 2 đầu mạch

R R1 R2 R3 R4

U(V)

I(mA)

R1 R2 R3 R4 R5

U(V)

I(mA)

Bảng 2

Hình2

+

-

12VDC

R5

R4

R3 R2

R1

Hình1

+

-

12VDC

R4 R3

R2R1

3

Page 4: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Kết quả ghi vào bảng 4:

2. Kiểm tra chất lượng tụ điện

Kiểm tra chất lượng và xác định các thông số làm việc của các tụ điện và ghi vào bảng 5:

3

. Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của diode

- Đo điện áp rơi (V), điện trở

thuận (Rt) điện trở ngược (Rng) của

các Diode và Led.

- Ghi kết quả vào bảng 6

4. Kiểm tra chất lượng và xác định các cực của transistor lưỡng cực

Đo điện áp rơi (V), giữa các cặp chân của transistor, xác định loại, tên cực theo thứ

tự (xem hướng dẫn ở mục III), ghi kết quả vào bảng 7:

Số hiệu V12 V21 V23 V32 V13 V31

Loại (NPN, PNP)

Thứ tự cực(E-C-B, B-C-E)

Chất

lượng

C828

A1015

D882

D718

2N3055

RTĐ (giá trị đọc) RTĐ (giá trị đo) RTĐ

C1 Điện dung C Dung sai Đơn vịĐiện áp

làm việc

Loại tụ

(gốm/ hoá)

Có/ không

phân cực

C2

C3

C4

C5

C6

D D1 D2 Zener Led

V

Rt

Rng

bảng 4

Bảng 6

4

Page 5: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

5. Kiểm tra chất lượng và xác định các cực của SCR

Đo điện áp rơi (V), giữa các cặp chân của SCR, xác định tên cực theo thứ tự (xem

hướng dẫn ở mục III), ghi kết quả vào bảng 8:

Số hiệu V12 V21 V23 V32 V13 V31Thứ tự

cực

Chất

lượng

2P4M

6. Kiểm tra chất lượng và xác định các cực của triac

Đo điện áp rơi (V), giữa các cặp chân của triac, xác định tên cực theo thứ tự (xem

hướng dẫn ở mục III), ghi kết quả vào bảng 9:

Số hiệu V12 V21 V23 V32 V13 V31 Thứ tự cực Chất lượng

BT138

III. Hướng dẫn kỹ năng

1. Cách đọc giá trị điện trở

Bảng màu:

MàuDải 1

(Hàng chục)

Dải 2

(Hàng đơn vị)

Dải 3

(Số nhân)

Dải 4

(Dung sai)

Đen 0 ×100

Nâu 1 1 ×101 ±1% (F)

Đỏ 2 2 ×102 ±2% (G)

Cam 3 3 ×103

Vàng 4 4 ×104

Lục 5 5 ×105 ±0.5% (D)

Xanh (dương) 6 6 ×106 ±0.25% (C)

Tím 7 7 ×107 ±0.1% (B)

Xám 8 8 ×108 ±0.05% (A)

Trắng 9 9 ×109

Nhũ vàng ×0.1 ±5% (J)

Nhũ bạc ×0.01 ±10% (K)

Không màu ±20% (M)

5

Page 6: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Giá trị điện trở: R=AB.10C D%

AB: là số có 2 chữ số (A hàng chục, B hàng đơn vị)

2. Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của tụ

Tiến hành đo điện trở hai đầu tụ,

Nếu giá trị điện trở tăng dần tiến tới vô cùng, sau đó hoán đổi vị trí que đo thì giá trị

điện trở từ âm đến 0 rồi tăng dần đến vô cùng thì tụ điện tốt.

Nếu khi đo điện trở hai đầu tụ mà giá trị điện trở không tiến đến vô cùng thì tụ

hỏng.

Đối với tụ có cực thì chân dài là chân dương của tụ, hoặc chân ngắn ứng với bên

hông tụ có ký hiệu dấu “-” thì đó là chân âm. Tụ không có cực thì hai chân dài bằng

nhau, tụ gốm là tụ không có cực tính (hai chân dài bằng nhau)

Thông thường khi kiểm tra tụ có điện dung lớn ta chọn thang đo điện trở nhỏ, kiểm

tra tụ có điện dung nhỏ thì ta chọn thang đo điện trở lớn.

Với tụ gốm, điện dung được ghi bởi 3 chữ số và 1 chữ cái. Chữ thứ nhất và thứ 2

tạo thành số có 2 chữ số, chữ thứ 3 là hệ số nhân và chữ cái thứ 4 là dung sai (xem cột

dung sai thuộc bảng màu của điện trở). Tụ gốm có đơn vị là PF (=10-6 micro fara)

Ví dụ: Tụ gốm có ghi: 104K. Điện dung của tụ là 10.104 (PF)=0,1F10%

A B C D Ví dụ: Nâu đen đỏ nhũ vàng

100F25V6W

Chân dài: dấu hiệu nhận biết

cực dương

Dấu “-“: dấu hiệu nhận

biết cực âm

Giá trị điện dung, điện áp chịu đựng và công suất tối đa của tụ

6

Page 7: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

3. Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của Diode.

a. Phương pháp đo điện áp rơi.

- Chọn thang đo Diode ()

- Đo điện áp rơi (V) của Diode, qua hai lần đo (trở que đo ở lần đo 2)

- Nếu hai giá trị đo khác nhau; 0,2V<V<0,8V và giá trị còn lại bằng thì Diode tốt.

- Nếu V 0 thì diode hỏng.

- Ứng với lần đo có V nhỏ (0,2V<V<0,8V) thì que đỏ của VOM sẽ trùng với cực

dương của Diode (Anode).

b. Theo phương pháp đo điện trở

- Chọn thang đo điện trở, đo điện trở của Diode, qua hai lần đo (trở que đo ở lần đo 2)

- Ứng với lần đo có giá trị nhỏ hơn, gọi là Rt (điện trở thuận, Rt thường vào khoảng

vài chục đến vài trăm K), giá trị lớn hơn gọi là Rng (điện trở ngược)

- Nếu Rng>>Rt>0 thì Diode tốt, ứng với trường hợp đo được giá trị nhỏ, que dương

của VOM (que đỏ đối với VOM số, que đen đối với VOM khung quay) sẽ trùng với

cực dương của Diode (Anode)

- Nếu Rng=Rt 0 thì Diode hỏng.

Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của Diode Zener.

Diode Zener là một dạng đặc biệt của Diode nên ta

có thể kiểm tra chất lượng và xác định cực tính

tương tự như kiểm tra Diode chỉnh lưu bình thường.

Giá trị điện áp đánh thủng (ổn áp) ghi sẳn trên thân

Zener.

Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của Led

Để xác định chất lượng và cực tính, ta tiến hành tương tự

như kiểm tra diode chỉnh lưu.Tuy nhiên, ta có thể nhận biết

cực dương là chân dài, cực âm là chân ngắn. Giá trị điện áp

rơi của Led vào khoảng 1.7V đến 2,5V. Khi đo điện trở hai

chân của Led (chọn thang đo nhỏ) nếu Led sáng thì còn tốt và

que đỏ ứng với cực dương đối với VOM số ( VOM khung quay thì ngược lại). Không

được nối trực tiếp led vào nguồn, Led phải được nối tiếp với một điện trở.

Kiểm tra chất lượng và xác định cực tính của cầu chỉnh lưu

Dấu hiệu nhận biết

cực dương

-

AC

+

AC

Cực âm

7

Page 8: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

- Sử dụng phương pháp kiểm tra diode của VOM,. Kiểm tra chất lượng của 4 Diode,

nếu có ít nhất 1 trong 4 diode của cầu hỏng thì cầu hỏng.

- Với cầu tốt, nếu V = cho cả hai lần đo (trở que đo), thì đó là 2 chân vào xoay

chiều và nếu V = và V 1 (trở que đo) thì đó là 2 chân ra một chiều, chân dương

ứng với que đen, chân âm ứng với que đỏ.

4. Phương pháp kiểm tra chất lượng và xác định cực của SCR

Đối với Thyristor (SCR), để kiểm tra chất lượng và xác định các cực: dương (Anode),

âm (Cathode), cực điều khiển (Gate) ngoài cách tra cứu tài liệu ta có thể tiến hành như

sau:

- Chọn chức năng đo điện áp rơi của Diode (VOM số)

- Lần lượt đo điện áp rơi giữa 2 chân (chú ý đảo que đo) của SCR

- Nếu qua hai lần đo điện áp rơi của 2 chân mà có giá trị bằng vô cùng thì hai chân đó

là Dương (Anode) và Âm (Cathode) hoặc cực điều khiển (G) và Dương (Anode)

- Nếu qua hai lần đo điện áp rơi của 2 chân có giá trị: 0,16VV0,7V còn lần đo khác

bằng vô cùng thì hai chân đó là Âm (Cathode) và G. Vậy que đỏ ứng với chân G và que

đen ứng với chân âm.

- Nếu qua hai lần đo điện áp rơi của 2 chân đều có giá trị: 0,16VV0,7V thì hai

chân đó là Âm (Cathode) và G. Vậy loại trừ ta xác định được cực Dương (Anode), đồng

thời cực âm thường đứng trước G. (thứ tự: KAG hoặc KGA)

- Nếu khi đo điện áp rơi mà không thỏa mãn các trường hợp trên thì SCR hỏng.

- Thông thường đối với các SCR công suất lớn, có vỏ kim loại thì cực Dương (Anode)

nối vỏ và chân G thường có kích thước nhỏ hơn các chân còn lại.

5. Phương pháp kiểm tra chất lượng và xác định cực của Triac

Đối với Triac, để biết các cực T1 (MT1), T2 (MT2), G ta phải tra cứu sổ tay (tài

liệu). Tuy nhiên, phần lớn các Triac thường cấu tạo có thứ tự các cực như sau: T1, G,

T2 hoặc T1, T2, G (T1 đứng trước G, T1 đứng trước T2).

Để kiểm tra chất lượng và xác định các cực ta tiến hành như sau:

- Chọn chức năng đo điện áp rơi của Diode (VOM số)

- Lần lượt đo điện áp rơi giữa 2 chân (chú ý đảo que đo) của Triac

- Nếu qua hai lần đo điện áp rơi của 2 chân có giá trị bằng vô cùng thì hai chân đó là

T1 (MT1) và T2 (MT2) hoặc G và T2

- Nếu qua hai lần đo điện áp rơi của 2 chân đều có giá trị: 0,2VV0,5V thì hai

chân đó là T1 (MT1) và G. Vậy loại trừ ta xác định được cực T2, đồng thời T1 đứng

trước G (thứ tự: T1T2G, T1GT2).

8

Page 9: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

- Nếu khi đo điện áp rơi mà không thỏa mãn các trường hợp trên thì Triac hỏng.

- Thông thường đối với các triac công suất lớn, có vỏ kim loại thì cực T2 (MT2) nối

vỏ và chân G thường có kích thước nhỏ hơn các chân còn lại.

6. Phương pháp kiểm tra chất lượng và xác định cực của Transistor.

Ký hiệu:

- Chọn chức năng đo điện áp rơi của Diode (VOM số)

- Đo điện áp rơi giữa 2 chân (1-2, 2-1, 2-3, 3-2, 1-3, 3-1) của Transistor để xác

định chân chung của 2 diode tốt (BE và BC), là chân B của Transistor.

- Nếu chân B của Transistor trùng với que đỏ của VOM số (trong khi xác định

chân B, kết quả cho giá trị nhỏ khoảng 0,7V) thì Transistor đó thuộc loại NPN và

ngược lại. Nếu chân chung là que đen thì transistor loại PNP

- Diode nào có điện áp rơi nhỏ hơn thì đó là Diode BC (chân chung là chân B và

chân còn lại là chân E),

- Sau khi xác định được chân B, chân C thì chân E là chân còn lại.

- Nếu có ít nhất một Diode (BE hoặc BC hoặc cả hai) hỏng thì Transistor đó hỏng

ECB hoặc BCE hoặc EBC.

- Đối với các Transistor công suất lớn, vỏ bằng kim loại thì cực C nối vỏ.

7. Một số hình dáng (dạng vỏ) của các linh kiện bán dẫn 3 chân

Các chân linh kiện được đánh số theo thứ tự (1,2,3) theo ngược chiều kim đồng hồ khi

nhìn từ trên xuống (Top view) hoặc nhìn vào mặt chữ.

P N P

CE

B

N P N

Cấu tạo nguyên Lý

E C

B

B

CE

B

E C

1TO-92 TO-220 TO-3

1 2

3

TO-5,18

1

4

9

Page 10: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

10

Page 11: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 2: LẮP MẠCH CHỈNH LƯU VÀ BỘI ÁP

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Khảo sát được đặc tuyến V-A của diode

- Lắp thành thạo các mạch điện chỉnh lưu và bội áp

- Tìm và sửa được các lổi thường gặp của mạch chỉnh lưu và bội áp.

2. Yêu cầu

- Chọn đúng vật tư, thiết bị

- Lắp mạch cẩn thận, thao tác đúng trình tự, sử dụng dụng cụ đo chính xác và an toàn

3. Dụng cụ, thiết bị

- Điện trở: 1K, 100K, tụ điện: 1, 10 (2 cái), 100µ(2 cái), biến trở 100K.

- VOM, hộp diode, nguồn DC, nguồn 6,12VAC (biến thế), Project board.

IV. Thực hành

1. Khảo xác đặc tuyến V-A thuận của diode

- Lắp mạch như hình vẽ:

- Chỉnh biến trở theo các giá trị cho

trong bảng.

- Đo điện áp trên điện trở R1 (VR1)

- Đo điện áp trên diode (VD) - Tính dòng điện qua diode như sau:

, ghi kết quả vào bảng1

VR 100k 50k 20k 10k 5k 2k 1k 500 200 0

VD

VR

ID

Bảng 1

- Vẽ đồ thị. VD-ID

D1

RV1

100kR1

1k

V112V

11

Page 12: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

2. Lắp mạch chỉnh lưu hình tia một pha

a. Lắp mạch chỉnh lưu hình tia một pha bán kỳ

- Kiểm tra chất lượng và xác định đúng cực tính của tụ điện và diode.

- Lắp mạch như hình vẽ.

- Đo điện áp DC trên điện trở 1k, ghi vào cột C0

(không có tụ)

- Kiểm tra chất lượng và xác định đúng cực tính

của các tụ C1=1F, C2=10F, C3=100F.

- Lần lượt gắn các tụ C1, C2, C3 song song với tải R1, đo điện áp DC trên điện trở 1k,

ghi kết quả vào bảng 3.

b. Lắp mạch chỉnh lưu hình tia 1 pha toàn kỳ

- Kiểm tra chất lượng và xác định đúng cực

tính của tụ điện và diode.

- Lắp mạch như hình vẽ.

- Tiến hành tương tự câu 1a, ghi kết quả vào

bảng 3

3. Lắp mạch chỉnh lưu cầu một pha

- Lắp mạch như hình vẽ: Lắp cầu diode, kiểm

tra cầu và xác định các ngõ vào AC và ngõ

ra “+”, “- ” của cầu. Nối ngõ vào AC với 0

và 6VAC. Nối ngõ ra “+”, “- ” với tải RT3.

- Đo điện áp DC trên RT3 với các trường hợp

không có tụ lọc và có tụ lọc (tương tự bài

trên)

- Ghi kết quả vào bảng 3

C0 C1 C2 C3

VRT1

VRT2

VRT3

0VAC

6VAC

RT1

1k

D1

~

~

- +

0VAC

6VAC

RT31k

D1 BRIDGE

D2

D4

+

0V

12VAC

6VAC

D2

RT21k

D1

Bảng 3

12

Page 13: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

4. Lắp mạch nguồn một chiều 2 cực

- Kiểm tra chất lượng và

xác định đúng cực tính của tụ

điện và diode.

- Lắp mạch như hình vẽ:

Lắp cầu chỉnh lưu, nối ngõ

vào AC với 0 và 12V, nối

ngõ ra + với A và ngõ ra –

với B, nối 6VAC với O.

- Đo điện áp VAO , VBO và VAB ghi kết quả vào bảng

4:

5. Lắp mạch nhân đôi

a. Lắp mạch nhân đôi nửa

sóng

- Xác định đúng cực tính của tụ

và Diode

- Lắp mạch như hình vẽ.

- Đo điện áp DC trên

điện trở RT4 và ghi kết quả vào bảng5:

b. Lắp mạch nhân đôi toàn sóng

- Xác định đúng cực tính của tụ

và Diode

- Lắp mạch như hình vẽ:

- Đo điện áp DC trên điện trở

RT5

và ghi kết quả vào bảng5:

6. Lắp mạch nhân bốn

- Xác định đúng cực tính của tụ và Diode

- Lắp mạch như hình vẽ: Chú ý cực tính của tụ và diode.

VAO VBO VAB

100uF

6VAC

0VAC

RT

100k

C2

C1100uF

D2

+C1

100uF +6VAC

C2100uF

D2

D1RT

100k0VAC

+

C2100uF

+

C1100uF

D4

D3

D2

D1

R210k

R110k

12VAC

6VAC

0VAC

A

B

O

Bảng 4

13

Page 14: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

- Kiểm tra mạch: Đo điện áp rơi (thang đo kiểm tra diode) giữa 2 cực của tụ C2, C3,

C4 với que đỏ ứng với cực âm tụ và que đen ứng với cực dương tụ. Kết qủa khoảng 1V

thì mạch đúng.

- Đo điện áp DC trên điện trở RT và ghi kết quả vào bảng 5:

Mạch x2 nửa sóng Mạch x2 toàn sóng Mạch x4

VRT

6VAC

0VAC

D4D3D2D1

+

C110uF

RT

100k

+

C310uF

+

C2100uF +

C4100uF

+

Bảng 5

14

Page 15: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 3: LẮP MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Khảo sát được đặc tuyến V-A của zener

- Lắp được mạch điện ổn áp đơn gian, ổn áp thông số và bù tuyến tính.

2. Yêu cầu

- Chọn đúng vật tư, thiết bị

- Lắp mạch cẩn thận, thao tác dụng cụ đo chính xác, an toàn

3. Dụng cụ, thiết bị

- Transistor C828, D613

- Điện trở 220, 6,8K, tụ điện 1F, 100F, Diode chỉnh lưu, Zener

- VOM, Test Bo, nguồn DC.

II. Thực hành

1. Lắp mạch ổn áp kiểu thông số đơn giản

- Lắp mạch như hình vẽ: chú ý kiểm tra chất lượng

Zener trước khi lắp mạch.

- Lần lượt điều chỉnh điện áp nguồn Vcc theo các

các giá trị cho trong bảng

Đo điện áp DC trên điện trở R1, RT.

- Ghi kết quả vào bảng 1

Vcc 0 2 5 6 7 8 9 10 12

VR1

I1

VZ =VRT

IRT

Iz

Vcc

+

-

Zener

100

RT

1k

K

A

R1

Bảng 1

15

Page 16: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

VZ

IZ

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Tính: I1= ;

IRT= ;

Iz = I1- IRT

Ghi vào bảng 1

- Vẽ đồ thị

2. Lắp mạch ổn áp kiểu thông số tải nối tiếp

- Lắp mạch như hình vẽ:

- Thay đổi điện áp Vin

(nguồn DC) theo các giá trị cho

trong bảng 2,

- Đo điện áp tải (VT), điện áp

giữa chân C và E của Transistor

(VCE), điện áp trên Zener (VZ)

Chú ý cẩn thận khi đo VCE, tránh để chạm chân C và B gây hỏng Zener.

- Ghi kết quả vào bảng 2:

Vin (V) 2 4 6 7 8 9 10 12 14

VZ (V)

VT (V)

VCE (V)

- Vẽ đồ thị: VT

Vin

D1

C1100uF

Zener

+

C21uF

R1680

Tải

+

-

Vin

D613

Bảng 2

16

Page 17: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

3. Lắp mạch ổn áp kiểu bù tuyến tính

- Lắp mạch như hình vẽ

- Chỉnh Vi=15V, chỉnh

biến trở RV1 sao cho

VT=10V

- Đo V1 (điện áp trên biến

trở) VZ, VB2

- Tăng Vi=20V, đo V1,

VZ, VB2

- Ghi kết quả vào bảng 3:

Vi V1 VZ VB2 VT

15

20

4. Lắp mạch ổn áp 5V dùng IC 7805

- Kiểm tra chất lượng và

xác định đúng cực tính của

tụ, diode và Led.

- Cắt nguồn, lắp mạch

như hình vẽ:

- Kiểm tra mạch, đóng

điện, cho mạch hoạt động,

- Đo điện áp VI (giữa chân 1: In với chân 2: Com) và

điện áp ra VO (giữa chân 3: Out và chân 2: Com; 0VDC),

ghi kết quả vào bảng:

VAC VI VO

6V

12V

LED

+

C1470uF

D4

D3

D2

D1

IN

COM

OUT

7805

RT1k

1

2

3

VAC

D613

D1R1

1K

R2

470

Vi

R31k

RV1

10k

C828

R4100k

Bảng 3

Bảng 4

17

Page 18: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 4: LẮP MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Biết ứng dụng của quang trở,

- Biết phương pháp điều khiển Rơle và SSR.

- Thực hiện được mạch điện nhạy cảm ánh sáng.

- Hiểu được nguyên lý hoạt động mạch transistor ghép Darlington

2. Yêu cầu

- Lắp mạch đúng, cẩn thận

- Chọn đúng linh kiện và thiết bị.

3. Dụng cụ, thiết bị

- Transistor C828, A1015, điện trở 1k, 22k, quang trở, hộp biến trở

- VOM số, Test bo, nguồn DC, Rơ le, SSR

I. Thực hành

1. Lắp mạch nhạy cảm ánh sáng rơ le tác động sáng

a. Lắp mạch 1 transistor

- Kiểm tra chất lượng và xác định các cực (nếu có) của các linh kiện và thiết bị

- Kiểm tra quang trở, đo giá trị điện trở của quang trở khi trời sáng và khi trời tối

(che kín quang trở), ghi kết quả vào bảng (độ chính xác tương đối)

- Lắp mạch như hình vẽ

- Điều chỉnh biến trở BT sao cho mạch hoạt động theo yêu cầu: khi trời tối thi Led

tắt và khi trời sáng thì Led sáng:

Giảm biến trở đến giá trị nhỏ nhất, cho ánh sáng chiếu

vào quang trở, nếu Led tắt thì từ từ tăng biến trở cho đến

khi Led sáng thì dừng lại.

Kiểm tra sự hoạt động của mạch (che kín quang trở thì

Led tắt. Nếu Led không tắt thì kiểm tra lại mạch).

- Khi trời sáng (Led sáng): Đo VCE (điện áp giữa chân C

và E của Transistor), đo VLED (điện áp của LED). Kết quả

ghi vào bảng 1:

- Khi trời tối (che kín quang trở): Đo VCE, VRC

LED

12V

C828

BT

R11kΩ

QT

18

Page 19: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

b. Lắp mạch dùng 2 transistor ghép darlington

Tiến hành tương tự như phần trên (mục a).

Đo và ghi kết quả vào bảng 2:

2. Lắp mạch nhạy cảm ánh sáng rơ le tác động tối

a. Lắp mạch 1 transistor

- Kiểm tra chất lượng và xác định các cực (nếu có) của các linh kiện và thiết bị

- Lắp mạch như hình vẽ

- Điều chỉnh biến trở BT sao cho mạch hoạt động

theo yêu cầu: khi trời tối thi Led sáng và khi trời

sáng thì Led tắt:

Cho ánh sáng chiếu vào quang trở

Nếu Led tắt thì giảm biến trở, sao cho led sáng

thì dừng lại, sau đó tăng trở lại cho led tắt thì dừng

lại.

Nếu Led sáng thì tăng biến trở cho đến khi Led

tắt thì dừng lại.

Kiểm tra sự hoạt động của mạch (che kín quang

trở thì Led sáng. Nếu Led không sáng thì kiểm tra lại mạch).

- Khi trời sáng: Đo VBE (điện áp giữa chân B và E của Transistor), đo VCE (điện áp

giữa chân C và E của Transistor), quan sát trạng thái của Led. Kết quả ghi vào bảng 3

- Khi trời tối (che kín quang trở): Đo VBE, VCE và ghi kết quả vào bảng 3

RQT VBE VCE Led

Trời sáng

Trời tối

VB1 VE1 VC2 Đèn (AC)

Trời sáng

Trời tối

VBE VCE Led

Trời sáng

Trời tối

Bảng 2

Bảng 1

LED

Vcc12V

Q1NPN

BT

R21k

R122k

LDR

LED

Vcc12V

Q1NPN

BT

R21k

R122k

LDR

Vcc

12V

RV

Q2NPN

Q1NPN

RLY1

QT

Vcc

12V

RV

Q2NPN

Q1NPN

RLY1

QT

19

Page 20: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

b. Lắp mạch dùng 2 transistor ghép darlington

Tiến hành tương tự như phần trên (mục a).

Đo và ghi kết quả vào bảng 4:

VB1 VC1 VE2 Đèn

Trời sáng

Trời tối

Bảng 3

Bảng 4

Q2PNP

RLY1Vcc12V

Q1NPN

BT

R1

22k

LDR

20

Page 21: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 5 : LẮP MẠCH TẠO TRỂ

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Lắp được mạch tạo trể dùng transistor và IC 555.

- Phân biệt được mạch đóng trể và ngắt trể

2. Yêu cầu

- Chọn và sử dụng đúng vật tư, thiết bị

- Lắp mạch cẩn thận, thao tác dụng cụ đo chính xác, an toàn

- Lắp mạch tuần tự theo theo sơ đồ và theo hướng dẫn.

3. Dụng cụ thiết bị

- Điện trở: 1K, 10k, 22k, 33k, biến trở, tụ điện: 1, 10, led và C828 và IC 555

- VOM, Nguồn DC, Project board, nút nhấn.

II. Thực hành

1. Lắp mạch tạo trể dùng transistor

a. Lắp mạch đóng trể

- Lắp mạch như hình vẽ (dùng

công tắc nguồn DC làm khoá K),

chỉnh biến trở về 100k (tuyệt đối

không được chỉnh về 0).

- Quan sát trạng thái rơ le: khi bắt

đầu đóng K; sau một thời gian thì

nhấn RST; sau đó nhả RST.

- Đếm thời gian (T) khi đóng K

hoặc nhả nút nhấn RST (reset) đến

khi rơ le bắt đầu tác động, với các

trường hợp sau:

BT

C100K 150k 200k 250k

47F

100F

220F

VCC12V

K

BT

R2

C1RST

Q1

Relay

22k

100

21

Page 22: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

b. Lắp mạch ngắt trể

- Lắp mạch như hình vẽ (dùng công tắc nguồn DC làm khoá K), chỉnh biến trở về

100k (tuyệt đối không được chỉnh về 0).

- Quan sát trạng thái rơ le khi bắt đầu đóng K; sau một thời gian thì nhấn RST

sau đó nhả RST

- Đếm thời gian (T) khi đóng K hoặc nhả nút nhấn RST đến khi rơ le hết tác

động, với các trường hợp sau:

BT

C100K 200k 300k 400k

47F

100F

220F

3. Lắp mạch tạo trể dùng IC 555

- Kiểm tra, đo điện dung của

tụ C2

- Lắp mạch như hình vẽ

- Thay đổi biến trở BT theo

các giá trị cho trong bảng.

- Đếm thời gian led sáng

( bắt đầu tính thời gian kể từ

khi đóng khóa K, đóng và mở

nhanh khóa K)

- Tìm hằng số k: Sử dụng

VOM có chức năng đo điện

dung để đo điện dung tụ C2,

tính: T=k.R.C

R(): điện trở của biến trở

C(F): Điện dung của tụ điện C2

T(s): thời gian Led sáng (thời gian trể, được tính bằng giây)

VCC12V

K

BT

R1

C1RST

Q1

Relay

BT 40K 50K 80K 100K

T

k

Khóa K

12V

1Gnd2Trg3Out4Rst 5Ctl

6Thr

7Dis

8Vcc

555

R1

100uFC11uF

10k

1k

BT

C2

R2

1k

22

Page 23: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 6: LẮP MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài.

- Thực hiện được mạch dao động đa hài

- Rèn luyện kỹ năng tìm lỗi và sửa lỗi.

2. Yêu cầu

- Lắp mạch đúng, cẩn thận

- Chọn đúng linh kiện và thiết bị.

3. Dụng cụ, thiết bị

- Transistor loại C828, điện trở:1K, 10K, 22K, 33K, tụ điện: 22, 47.

- VOM, Test bo, nguồn DC

II. Thực hành

1. Lắp mạch dao động đa hài sử dụng Transistor

- Chọn, kiểm tra linh kiện và lắp

mạch như hình vẽ,

với C1=C2; R3=R4 theo các giá trị

trong bảng dưới.

Led 1 và 2 nhấp nháy luân phiên.

- Đếm số lần (n) nhấp nháy của Led

trong thời gian 10 giây; khi đó tần số:

f = n /T.

- Ghi kết quả vào bảng.

n 10K 22K

22F

47F

F 10K 22K

22F

47F

LED2LED1

12VDC

C1 C2

1k 1kR1 R1R3 R4

Q1C828

Q2C828

+ +

23

Page 24: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

2. Lắp mạch dao động đa hài sử dụng IC555

- Lắp mạch như hình vẽ:

- Thay đổi giá trị biến trở

BT và tụ C2 theo các giá trị cho

trong bảng, sao cho Led sáng

nhấp nháy, đếm số lần Led

nháy để tìm tần số điện áp ngõ

ra. Nếu Led nháy chậm và để

tăng độ chính xác, ta có thể

đếm số lần Led nhấp nháy

trong thời gian lâu hơn (Ví

dụ:T=10 giây). Khi đó: f=n/T

n 10K 22K

22F

47F

f 10K 22K

22F

47F

10F

12V

1 Gnd2 Trg3 Out4 Rst 5Ctl

6Thr

7Dis

8Vcc555

+

+

C1

1uF

R2

2.2k

R1

BT

1k

C2

R32.2K

24

Page 25: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 7: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch khởi động, đảo chiều quay động cơ DC.

- Thực hiện được mạch điều chỉnh tốc độ và đảo chiều quay động cơ DC

- Rèn luyện kỹ năng tìm lỗi và sửa lỗi.

2. Yêu cầu

- Lắp mạch đúng, cẩn thận

- Chọn đúng linh kiện và thiết bị.

3. Dụng cụ, thiết bị

- Transistor C828, A1015, điện trở:1K, 10K, 22K, tụ 1F, , IC 555, diode, Opto

- VOM, động cơ DC, test bo, nguồn DC, công tắc On/Off, công tắc đảo, nút nhấn

thường đóng, thường mở, biến trở

II. Thực hành

1. Mạch điều khiển khởi động

a. Mạch điều khiển dùng transistor

Lắp mạch như hình vẽ và đo điện áp

trên động cơ, trên điện trở R1,

giữa cực C và E khi đóng và mở

SW1. Ghi kết quả vào bảng:

SW1 VĐC VR1 VCE

Off

On

b. Mạch điều khiển dùng SCR

Lắp mạch và đo điện áp trên động cơ, giữa cực G và K, giữa cực A và K., khi động cơ

chạy (nhấn M) và dừng (nhấn D). Ghi kết quả vào bảng sau:

V112V

Q1C828

SW1

R11k

25

Page 26: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

ĐC VĐC VGK VAK

Dừng

Chạy

2. Lắp mạch đảo chiều dùng khoá đảo chiều

- Lắp mạch như hình vẽ

- Ban đầu công tắc đảo SW ở vị trí 1, đo

điện áp trên động cơ (VAB).

- Chuyển công tắc đảo về vị trí 2, đo điện

áp trên động cơ (VAB). Ghi kết quả vào bảng.

Vị trí SW VAB

1

2

3. Lắp mạch điều khiển tốc độ và đảo chiều dùng cầu transistor

- Lắp mạch như hình vẽ.

- Điều chỉnh biến trở RV theo các giá trị cho trong bảng và đo điện áp giữa các cực C

và E của các transistor (VCE) và trên động cơ (VĐC). Ghi kết quả vào bảng

- Thay đổi vị trí tác động của công tắc, tiến hành đo như trên.

RV 0 1k 2k 3k 4k 5k

V1

12VD1

NC PB

NO PB

SW1

V112 V

A

B

1

2

Q1

Q3

R122k

R222k

R31k

R41k

Q2

Q4

SW1VCC12V

RV

26

Page 27: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Quay

thuận

VCE1

VCE3

VCE2

VCE4

VĐC

Quay

ngược

VCE1

VCE3

VCE2

VCE4

VĐC

4. Mạch điều khiển tốc độ động cơ theo phương pháp điều rộng xung

- Lắp mạch như hình vẽ, thay đổi ví trí biến trở (điện trở giữa chân 1 và chân 2)

theo các giá trị cho trong bảng, đo điện áp trên động cơ (VĐC) và điện áp VCE của

transistor. Sử dụng VOM MT310, chức năng đo Hz/Duty.

- Vẽ đồ thị quan hệ giữa VĐC và RV

R12 0 10k 20k 30k 40k 50k 60k 70k 80k 90k 100k

R4

DC 7

Q 3

GN

D1

VC

C8

TR2 TH 6

CV5

12V

RV110k

C11u

D1

D2

4

3

1

2

OPTO

Q12SD613

R11k

R210k

1

2

3

27

Page 28: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

VĐC

VCE

Duty

R12

VĐC

28

Page 29: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

BÀI 8: LẮP MẠCH ỨNG DỤNG KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

I. Hướng dẫn mở đầu

1. Mục tiêu

- Lắp và khảo sát được đặc tuyến truyền đạt của các mạch khuếch đại đảo và không

đảo

- Lắp và xác định được các thông số của mạch trigger smith

- Rèn luyện kỹ năng tìm lỗi và sửa lỗi.

2. Yêu cầu

- Lắp mạch đúng, cẩn thận

- Chọn đúng linh kiện và thiết bị.

3. Dụng cụ, thiết bị

- IC LM741 (HA17741), điện trở 1K, 8,2K, 10K, 22K

- VOM, test bo, nguồn DC, biến trở x10 (10k), biến trở 4x10 (10K)

II. Thực hành

1. Lắp mạch khuếch đại đảo

- Lắp mạch như hình

vẽ, chân 7 nối đến

12V, chân 4 nối đến -

12V

- Chỉnh biến trở đến

các giá trị cho trong

bảng, đo Vi và VO, ghi

kết quả vào bảng.

- Xác định hệ số

khuếch đại của mạch

KV= VO /Vi

- Vẽ đặc tuyến truyền đạt của mạch. (VO,Vi)

RV1 0K 1K 2K 3K 4K 5K 6K 7K 8K 9K 10K

Vi

VO

KV

RV1

10k

Vi Vo

R1

22kR210K

R38.2k

R4

8.2k

V112V

V212V

12V

-12V

0V -12V

12V

67

42

3

29

Page 30: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

2. Lắp mạch khuếch đại không đảo

- Tiến hành tương tự như trên, từ mạch điện hình 1, thay đổi các R3 và R4

theo bản vẽ, nối Vi vào ngõ vào không đảo, chân còn lại của R2 nối với 0V.

- Chỉnh biến trở đến các giá trị cho trong bảng, đo Vi và VO, ghi kết quả vào

bảng.

-

Xác

định

hệ số

k

huếch đại của mạch KV= VO /Vi

- Vẽ đặc tuyến truyền đạt của mạch. (VO,Vi)

3. Lắp mạch trigger Smith

- Lắp mạch như hình vẽ, chân 7 nối đến (12V), chân 4 nối đến -12V

- Ban đầu chỉnh biến trở đến giá trị nhỏ nhất , đo VO, tăng dần biến trở sao cho đo VO

đổi trạng thái (dương sang âm hoặc âm sang dương), đo V i- , VO. Tiếp tục tăng biến trở

đến lớn nhất, sau đó giảm biến trở sao cho VO đổi trạng thái, đo Vi- và VO.

RV1 0K 1K 2K 3K 4K 5K 6K 7K 8K 9K 10K

Vi

VO

KV

RV110k

Vi

R2

10k

R1

22k

V112V

V212V

R3

1K

R4

1K

Vo

-12V

12V

6

7

4

2

3

30

Page 31: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

- Vẽ đặc tuyến truyền đạt

của mạch: Xác định các

điểm: (ViL; VOL), (ViL;

VOH), (ViH; VOH), (ViH;

VOL). Nối 4 điểm lại theo

hình chữ nhật. Xác hướng

của chu trình: Đánh mũi

tên trên các cạnh hình chữ

nhật theo hướng thay đổi điện áp ngõ ra

theo ngõ vào (Vi tăng từ ViL đến ViH sau

đó giảm đến ViL)

4. Lắp mạch tạo xung vuông

- Lắp mạch như hình vẽ, chân 7 nối đến (12V), chân 4 nối đến -12V

- Thay đổi giá trị biến trở RV và tụ C1 theo các giá trị cho trong bảng, sao cho Led

sáng nhấp nháy, đếm số lần Led nháy để tìm tần số điện áp ngõ ra.

.

N 10K 22K

22F

47F

F 10K 22K

22F

47F

V112V

RV1

10k

R11k

R21k

V212V

-12V

12V

0V-12V

12V

6

7

4

2

3

Vi

VO

ViL

VOL

ViH

VOH

RV

R2

10k10k

C1

22u

32

6

74

R3

1kLed

R3

31

Page 32: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Bài 9: LẮP MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNGI. Mục tiêu:II. Nội dung

1. Mạch cảm biến dùng IC555Lắp mạch như hình vẽ

Chỉnh biến trở sao cho khi trời tối (che quang trở) thì relay tác động, khi trời sáng (không che quang trở) thì relay không tác động

2. Mạch cảm biến dùng Op-Amp (LM741)

- Lắp mạch như hình vẽ- Cho ánh sáng chiếu vào quang trở, chỉnh biến trở về giá trị nhỏ nhất thì relay tác động,

sau đó tăng dần biến trở sao cho relay ngưng tác động.- Kiểm tra hoạt động của mạch: che quang trở thì relay tác động

R4

DC 7

Q 3

GN

D1

VC

C8

TR2 TH 6

CV5

U1

555

+12

R2100k

LDR

RV1100k

RL112V

3

26

74

U1

LM741

R3

47k

Q1C828

R410k

RV1

10k

+12V

R1

1k

32

Page 33: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Bài 10: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ1. Mục tiêu:2. Nội dung

1. Khảo sát TC loại K (Mô phỏng bằng Proteus)

Lắp mạch như hình vẽ; Thay đổi nhiệt độ theo bảng, đo và ghi giá trị vào bảng

T (oC) -10 0 10 20 30 40 50 60 80 100 110 120 130 140Vout (mV)S (V/oC)

Tìm độ phân giải của cảm biến

2. Lắp mạch đo nhiệt độ và khảo sát PT100:

Dây nguồn nối vào cọc 0-220VACLắp cảm biến nhiệt TC (loại K) vào thiết bị đo.Kiểm tra thiết bị đo: Cấp nguồn, đồng hồ báo nhiệt độ môi trường.

0.00

+

-

TC1TCJ

20.00

+

-

TC2TCK

+88.8

mV+88.8

µV

+

-

Dây đỏ

Dây đen

20.

00

+ -

Heater

T

RL1

220VAC, 50Hz

220VAC, 50Hz

TC INPUT

RE

LA

Y

OU

TP

U

T0C

33

Page 34: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Ngắt nguồn, buộc chặc TC với PT100 rồi đặt 2 cảm biến vào thiết bị nhiệt- Cấp nguồn cho thiết bị nhiệt, thiết bị đo- Đo điện trở của PT100 (dây đỏ và dây trắng) tại các nhiệt độ theo bảng sau:

T (oC) 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80R ()

S (/oC)- Tìm hàm R(T)=R0(1+T)

Tìm R0 và trung bình

3. Lắp mạch làm mát tự động dùng LM35

Mạch tự động điều khiển quạt làm mát dùng Op-Amp phân cực nguồn đơn

3

1

VOUT2

LM35

3

26

74

LM741R1

1k

GND

RV1

10k

R2100k

Q1C828

R3

1k

R4

1kLED

+12V

-12V

R2 10k

Q2

+8

8.8

30.0

3

1

VOUT2

LM35

3

26

74

15

GND

+12V

54

%

RV1

R1100k

RL112VR3

10k

R410k

RV2

34

Page 35: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Bài 11: Lắp mạch cảm biến tiệm cận1. Mục tiêu:2. Nội dung

1. Lắp mạch cảm biến hồng ngoại kiểu xuyên thấu

2. Lắp mạch cảm biến hồng ngoại kiểu phản xạ- Lắp mạch phần thu- Chỉnh biến trở về giá trị nhỏ nhất, nếu relay không tác động thì có thể bỏ qua biến trở

(ngắn mạch 2 đầu biến trở), nếu relay tác động thì tăng biến trở sao cho relay không tác động thì dừng lại

- Lắp mạch phần phát, đặt 2 led thu và phát song song nhau, cùng hướng về một phía (cùng hường lên)

- Dùng vật chắn sáng (màu trắng để phản xạ tốt) tiến lại gần 2 led thì relay tác động.

3

4

1

2

U1

R11k

Q1NPN

RL112V

GND

+12V

35

Page 36: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

3. Lắp mạch cảm biến từ

IR LED thu

R11k

Q1NPN

RL112V

GND

+12V

IR LED phát

Vật phản xạ

VR

R2 1k

36

Page 37: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Phụ lục 1: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ THIẾT BỊ THỰC TẬP

1. Bàn phân phối

Cấu tạo:

Sử dụng:

- Mở nguồn: Ngắt (gạt xuống) toàn bộ các CB 1 pha, đóng CB bảo vệ trước rồi đóng CB

tổng 3 pha sau.

- Khi có sự cố về điện, các CB sẽ tác động. Phải khắc phục sự cố trước khi đóng nguồn

trở lại. Để đóng nguồn trở lại, gạt cần gạt xuống hết rồi đóng lại theo trình tự như ban đầu

- Nút dừng khẩn cấp chỉ sử dụng khi khẩn cấp: khi có sự cố.

- Chỉ đóng CB cần thiết, sau khi hết ca thực tập phải ngắt toàn bộ các CB (gạt xuống):

ngắt các CB 1 pha trước, ngắt CB tổng, cuối cùng ngắt CB bảo vệ.

Chú ý: không ngắt CB bảo vệ trước khi ngắt CB tổng.

2. Nguồn DC điện áp nhỏ

Nút dừng khẩn cấp

CB tổng3 pha

CB bảo vệ

220V, 50Hz 380/220V, 50Hz

CB 1 pha

37

Page 38: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

3. Nguồn AC điện áp nhỏ (Biến thế)

4. VOM số

- Các VOM thang đo tự động, chỉ cần chọn

đúng đại lượng đo

- Khi quá thang đo VOM xuất hiện “OL”

(overload)

Ngoài các đại lượng đo cơ bản ra, VOM cầm

tay có thể đo hệ số khuếch đại của transistor

lưỡng cực (BJT). Giá trị đo có thể dao động

liên tục, để dừng và đọc trị số thì nhấn data

hold (DH), muốn đo trở lại cần nhấn và giữ

DH trong vài giây.

- VOM cầm tay sử dụng nguồn pin, vì vậy chú

ý tắt nguồn khi sử dụng xong.

5. Test board (bảng lắp mạch)

Cấu tạo:

6VAC,50Hz

12VAC, 50Hz

1234

0V

6V

12V

220V50Hz

6 0 12

38

Page 39: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Gồm 2 nửa, nửa trên và nửa dưới cấu tạo giống nhau hoàn toàn.

Nửa trên gồm:

- 4 hàng (một số board chỉ gồm 2 hàng), mỗi hàng gồm 25 lỗ thông nhau (về điện)

- 65 cột, mỗi cột gồm 5 lỗ liền nhau.

Sử dụng:

- Các hàng thường dùng để nối với nguồn cấp.

- Các cột dùng để cắm linh kiện, các chân của 1 linh kiện phải cắm thẳng hàng.

- Một lỗ trên board chỉ được cắm 1 chân linh kiện hoặc một đầu dây nối.

- Các linh kiện 2 chân: cắm 2 chân vào 2 cột khác nhau (khác số) của một nửa (trên hoặc

dưới), hoặc cắm 2 chân vào 2 cột cùng số của 2 nửa.

- Các linh kiện 3 chân: cắm 3 chân vào 3 cột khác nhau (khác số) của một nửa (trên hoặc

dưới).

- Các IC 2 hàng chân: cắm 2 hàng chân vào 2 nửa của board, chân 1 cắm vào nửa dưới.

- Để nối các linh kiện với nhau thì cắm các chân đó vào cùng một cột, nếu không thì dùng

dây đồng nhỏ để nối (cầu).

Chú ý: Không được viết, vẽ lên board

Không được tháo, bẻ gập các mảnh của board,

Không ghép các board lại với nhau.

Phải vuốt thẳng chân linh kiện, dây nối trước khi cắm vào board.

6. Biến trở

a. Biến trở 4x10

R12=RV1+RV2+ RV3+RV4

b. Biến trở X10

Biến trở có 10 vị trí, giá trị điện trở chân 1 và 2 là R12

R12=“vị trí” x “hệ số nhân”

RV1

X1KRV2 RV3 RV4

1 2

X100 X10 X1

1 2

339

Page 40: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Có thể ghép nhiều biến trở (có hệ số nhân khác nhau) lại với nhau để được độ phân giải

nhỏ hơn. Khi đó nối chân 2 của RV1 với chân 1 của RV2...Tối đa chỉ ghép 2 biến trở lại

với nhau.

7. Biến dung 4X10

C12=VC1+VC2+ VC3+VC4

8. Công tắc

a. Công tắc 1 cực 2 vị trí

Ngoài ứng dụng là một công tắc khi gạt xuống (có

giữ), công tắc còn được ứng dụng như một nút nhấn

(không giữ) khi gạt lên. Công tắc 1 có thêm cầu chì bảo vệ.

b. Công tắc 2 cực 3 vị trí (công tắc đảo)

Khi gạt lên thì chân 1 nối với chân 4 và chân 2

nối với chân 3

Khi gạt xuống thì chân 1 nối với chân 3 và chân 2

nối với chân 4.

9. Nút nhấn

1 2

VC1 VC2 VC3 VC4

1

3

4

Nút nhấn thường hở (NO)

Nút nhấn thường đóng (NC)

40

Page 41: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

10. Rơ le

a. Rơ le điện từ b. Rơ le bán dẫn (SSR)

Đối với SSR, ngõ điều khiển

cần phải lắp đúng cực tính,

tiếp điểm (NO) chỉ được

dùng cho tải AC.

11. Hộp diode

12. Hộp kiểm tra IC 555, 741

Lắp IC 555 vào ngăn trên của socket (nếu kiểm tra 555)

hay IC 741 vào ngăn dưới của socket (nếu kiểm tra 741)

sao cho chân 1 của IC gần với cần gạt. Nhấn nút nhấn,

nếu led nhấp nháy thì IC còn tốt.

13. Hộp tải

12VDC

đèn sợi đốt 12V (AC hoặc DC)

Động cơ DC 12V

41

Page 42: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

Phụ lục 2: SƠ ĐỒ CHÂN VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LINH KIỆN VÀ VI MẠCH BÁN DẪN THÔNG DỤNG (IC)

1. Transistor (C828, A1015, 2SD613)

2SC828

NPN Transistor

A1015

PNP Transistor

2SD613

PNP Transistor

2. SCR MCR 100-6

Symbol Parameter Ratings Units

VCBO Collector-Base Voltage 45 V

VCEO Collector-Emitter Voltage 45 V

VEBO Emitter-Base Voltage 7 V

IC Collector Current 50 mA

IB Base Current -50 mA

PC Collector Power Dissipation 400 mW

Hfe 200

Symbol Parameter Ratings Units

VCBO Collector-Base Voltage -50 V

VCEO Collector-Emitter Voltage -50 V

VEBO Emitter-Base Voltage -5 V

IC Collector Current -150 mA

IB Base Current -50 mA

PC Collector Power Dissipation 400 mW

Hfe 200

Symbol Parameter Ratings Units

VCBO Collector-Base Voltage 100 V

VCEO Collector-Emitter Voltage 85 V

VEBO Emitter-Base Voltage 6 V

IC Collector Current 6 A

IB Base Current 3 A

PC Collector Power Dissipation 40 W

Hfe DC Current Gain 100

PIN ASSIGNMENT

1 Cathode

2 Gate

3 Anode

1 TO-92

1. Emitter 2. Collector 3. Base

1 TO-92

1. Emitter 2. Collector 3. Base

12

3

BaseCollectorEmitterCollector (vỏ)

1

42

Page 43: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

3. BT137

4. Mắt nhận hồng ngoại

5. IC LM7805 (ổn áp)

6. Opto PC 817 (Cách ly quang)

Symbo

l

min max unit

Vi 7,5 15 V

Vo 4.9 5,1 V

Io 1 A

Parameter Symbol Rating Unitinput Forward current IF 50 mA

Reverse voltage VR 6 VPower dissipation P 70 mW

output Collector-emitter voltage V CEO 35 VEmitter-collector voltage V ECO 6 V

Collector current IC 50 mACollector power dissipation P C 150 mW

Total power dissipation PTOT 200 mWIsolation voltage Viso 5000 V

4 3

21

pin 1: Anode (A): Ngõ vào (input)pin 2: Cathode (K) : Ngõ vào (input)pin 3: Emitter (E) : Ngõ ra (output)pin 4: Collector (C) : Ngõ ra (output)

321

OUTPUT GNDINPUT

1 2

KEC168

43

Page 44: GT Thực Hành Điện Tử Cảm biến CĐ 2012

Tài liệu hướng dẫn thực hành điện tử cơ bản Tô Hữu Tuyến

7. IC LM555 (Định thì và dao động)

8. IC LM741 (Op-amp)

Chân Tên, chức năng 1,5 Chỉnh Offset 2 Ngõ vào đảo 3 Ngõ vào không đảo 4 Nguồn âm 6 Ngõ ra 7 Nguồn dương 8 Không nối (Bỏ trống)

67

4

2

3

1

8

Internal Block Diagram

R R R

GND Vcc

TriggerComp. Discharging Tr.

Discharge

Output OutPutStage F/F

Comp.

ResetVref

ControlVoltage

11

2

3

4

25

Threshold

7

8

6

1

8

44