6
Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam The obstructive sleep apnea syndrome in Viet Nam Lê Thưng V 1 ,Đng V Thông 2 , Nguyn Th Ngc Bch 2 , Lâm Quc Dng 2 , Đng Th Bch Ngân 2 V Hoi Nam 2 , Nguyn Th Hng Anh 2 , Lê Trn Minh Thư 2 , Đu Nguyn Anh Thư 2 , Đoàn Ngc Duy 2 Đng Th Mai Khuê 2 ,Trần Phan Chung Thủy 3 , Nguyn Th T Như 1 ,Trần Văn Ngọc 2 , Nguyễn Xuân Bích Huyên 2 1 : Đại Học Y Dược, Tp Hồ Chí Minh ; 2 : Khoa Hô Hấp Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh 3 : Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh - Việt Nam TÓM TẮT Mở đầu. Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (HCNTLNTN) l ri loạn hô hấp liên quan đến giấc ngủ thường gặp nhất. Tn xuất HCNTLNTN bên Châu âu l 4% ở nam giới v 2% ở nữ giới. Nhiều nước Châu Á, kể cả Việt Nam, hội chứng ny còn chưa đưc chẩn đoán đy đủ từ đó chưa đưc điều tr. Phƣơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiền cứu trên 263 bệnh nhân trên 16 tuổi đến khám vì rối loạn giấc ngủ, trả lời một bản câu hỏi tầm soát và được chẩn đoán bằng đa ký giấc ngủ hay đa ký hô hấp. Kết quả. 87,1% người tham gia nghiên cứu bị HCNTLNTN với tần xuất bằng nhau ở hai giới. Chỉ có 35% bệnh nhân b béo phì, những triệu chứng gi ý l ngáy, ngưng thở khi ngủ do người nh kể lại v bun ngủ ban ngy. Trên 40% bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo. 50% bệnh nhân đưc điều tr bằng CPAP (thông khí áp lực dương liên tục), dụng cụ đưa hàm dưới ra trước, phẫu thuật. Kết luận. Nghiên cứu ny l nghiên cứu đu tiên ở Việt nam cho thấy những đặc điểm của HCNTLNTN trên một số đối tượng đến khám bệnh viện Chợ rẫy vì các rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên những kết quả ny ny chưa có thể đại diện cho ton thể người việt nam do đó trong tương lai cn có một nghiên cứu lớn hơn trong cả nước. Tạp ch Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77. Hội Phổi Pháp-Việt (AFVP). Bản quyền riêng. Từ khóa Hội chứng ngưng thở lúc ngủ Thông khí áp lực dương Đa ký hô hấp Đa ký giấc ngủ Dụng cụ hàm dưới Tác giả liên hệ BS Nguyễn Xuân Bích Huyên Khoa Hô Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Địa chỉ e-mail : [email protected] THÔNG TIN BÀI VIẾT ABSTRACT Introduction. The obstructive sleep apnea syndrome (OSAS) is the most common respiratory disorder related to sleep. The prevalence of OSA in Caucasians is well known 4% in man and 2% among women. In several Asian countries, including Vietnam, this syndrome is still underdiagnosed and untreated there. Method. Prospective study of 263 patients aged over 16 years consulting for sleep disorders, who responded to a self-administered questionnaire and diagnosed by- polygraphy of ventilation or polysomnography. Results. 87.1% patients had OSAS with a similar prevalence in both sexes. Only 35% of patients were obese. The evocative signs were snoring, apnea reported by the partners, and daytime sleepiness. Over 40% of patients had associated cardio- vascular diseases. 50% of patients were on CPAP, mandibular advancement devices, and surgical treatment. Conclusion. This is the first study conducted in Vietnam revealing the characteris- tics of OSAS in a group of subjects presenting to Cho Ray Hospital for sleep disor- ders. It is necessary to conduct another larger study across the country. J Fran Viet Pneu 2011;02(01):72-77. 2010 Association Franco-Vietnamienne de Pneumologie. All right reserved. Key-words OSAS CPAP Polygraphy Polysomnography Mandibular advancement devices Xung đột quyền lợi : không có. 72 Tạp ch Hô hấp Pháp-Việt JFVP Journal Franco-Vietnamien de Pneumologie Tạp Chí Hô Hấp Pháp-Việt Công trình nghiên cứu Cuốn 2 - Số 1. Tháng 01, 2011

Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam The ... 3-VN-N2-2011.pdf · Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam The obstructive

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam The obstructive sleep apnea syndrome in Viet Nam

Lê Thương Vu1,Đăng Vu Thông2, Nguyên Thi Ngoc Bich2, Lâm Quôc Dung2, Đăng Thi Bich Ngân2 Vu Hoai Nam2, Nguyên Thi Hông Anh2, Lê Trân Minh Thư2, Đâu Nguyên Anh Thư2, Đoàn Ngoc Duy2 Đăng Thi Mai Khuê2,Trần Phan Chung Thủy3, Nguyên Thi Tô Như1,Trần Văn Ngọc2, Nguyễn Xuân Bích Huyên2

1 : Đại Học Y Dược, Tp Hồ Chí Minh ;

2 : Khoa Hô Hấp Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh

3 : Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh - Việt Nam

TÓM TẮT

Mở đầu. Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (HCNTLNTN) la rôi loạn hô hấp liên quan đến giấc ngủ thường gặp nhất. Tân xuất HCNTLNTN bên Châu âu la 4% ở nam giới va 2% ở nữ giới. Nhiều nước Châu Á, kể cả Việt Nam, hội chứng nay còn chưa đươc chẩn đoán đây đủ từ đó chưa đươc điều tri. Phƣơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tiền cứu trên 263 bệnh nhân trên 16 tuổi đến khám vì rối loạn giấc ngủ, trả lời một bản câu hỏi tầm soát và được chẩn đoán bằng đa ký giấc ngủ hay đa ký hô hấp. Kết quả. 87,1% người tham gia nghiên cứu bị HCNTLNTN với tần xuất bằng nhau ở hai giới. Chỉ có 35% bệnh nhân bi béo phì, những triệu chứng gơi ý la ngáy, ngưng thở khi ngủ do người nha kể lại va buôn ngủ ban ngay. Trên 40% bệnh

nhân có bệnh tim mạch kèm theo. 50% bệnh nhân đươc điều tri bằng CPAP (thông khí áp lực dương liên tục), dụng cụ đưa hàm dưới ra trước, phẫu thuật. Kết luận. Nghiên cứu nay la nghiên cứu đâu tiên ở Việt nam cho thấy những đặc điểm của HCNTLNTN trên một số đối tượng đến khám bệnh viện Chợ rẫy vì các rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên những kết quả nay nay chưa có thể đại diện cho toan thể người việt nam do đó trong tương lai cân có một nghiên cứu lớn hơn trong cả nước.

Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77. Hội Phổi Pháp-Việt (AFVP). Bản quyền riêng.

Từ khóa

Hội chứng ngưng thở lúc ngủ

Thông khí áp lực dương

Đa ký hô hấp

Đa ký giấc ngủ

Dụng cụ hàm dưới

Tác giả liên hệ

BS Nguyễn Xuân Bích Huyên

Khoa Hô Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy

Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Địa chỉ e-mail : [email protected]

THÔNG TIN BÀI VIẾT

ABSTRACT

Introduction. The obstructive sleep apnea syndrome (OSAS) is the most common respiratory disorder related to sleep. The prevalence of OSA in Caucasians is well known 4% in man and 2% among women. In several Asian countries, including Vietnam, this syndrome is still underdiagnosed and untreated there.

Method. Prospective study of 263 patients aged over 16 years consulting for sleep disorders, who responded to a self-administered questionnaire and diagnosed by-polygraphy of ventilation or polysomnography.

Results. 87.1% patients had OSAS with a similar prevalence in both sexes. Only 35% of patients were obese. The evocative signs were snoring, apnea reported by the partners, and daytime sleepiness. Over 40% of patients had associated cardio-vascular diseases. 50% of patients were on CPAP, mandibular advancement

devices, and surgical treatment. Conclusion. This is the first study conducted in Vietnam revealing the characteris-tics of OSAS in a group of subjects presenting to Cho Ray Hospital for sleep disor-ders. It is necessary to conduct another larger study across the country.

J Fran Viet Pneu 2011;02(01):72-77. 2010 Association Franco-Vietnamienne de Pneumologie. All right reserved.

Key-words

OSAS CPAP

Polygraphy Polysomnography Mandibular advancement devices

Xung đột quyền lợi : không có.

72

Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt

JFVP Journal Franco-Vietnamien de Pneumologie Tạp Chí Hô Hấp Pháp-Việt

Công trình nghiên cứu

Cuốn 2 - Số 1. Tháng 01, 2011

Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt

73

MỞ ĐẦU Đươc biết đến từ hơn năm mươi năm nay hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (HCNTLNTN), hiện tương ngưng thở trong khi ngủ, la một rôi loạn nặng nhất va thông thường nhất của triệu chứng ngáy. Các yếu tô nguy cơ thông thường của HCNTLNTN la tuổi cao, nam giới va béo phì nhưng hiện nay HCNTLNTN có thể gặp ở moi lứa tuổi (kể cả trẻ em), cả hai giới va cả ở người không béo phì. Hiện nay tại một sô nước châu Á, kể cả Việt Nam, HCNTLNTN chưa đươc biết đến nhiều trong dân chúng va kể cả nhân viên y tế do đó hội chứng nay còn chưa đươc chẩn đoán đây đủ từ đó chưa được điều trị tốt măc dù nó có nhiều biến chứng tim mạch, thân kinh, biến dưỡng glucose.Triệu chứng lâm sang thường gặp bao gôm ngáy to, ngưng thở trong khi ngủ do người nha kể lại va buôn ngủ ban ngày. Tân xuất của HCNTLNTN thay đổi tùy theo các cộng đông khác nhau do đó cân thiết phải tiến hanh một công trình nghiên cứu ở Việt Nam để biết rõ hơn về tân xuất va đặc điểm của hội chứng nay ở các bệnh nhân Việt Nam. Trong nghiên cứu nay của chúng tôi nghiên cứu những đặc điểm dich tê hoc của HCNTLNTN trên những đôi tương đến Bệnh viện Chơ Rẫy khám vì rôi loạn giấc ngủ chủ yếu về tân xuất va các yếu tô nguy cơ của bệnh

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Nghiên cứu của chúng tôi đươc thực hiện trên những đôi tương đến Bệnh viện Chơ Rẫy khám vì rôi loạn giấc ngủ trong giai đoạn từ 1 /1/2008 đến 1/7/ 2010. Các đôi tương tham gia trả lời Bảng câu hỏi tâm soát (Screening Tool For Sleep Apnea) của David White, Boston, Mỹ. Đây làmột phương tiện để phân loại những đôi tương có nguy cơ bi HCNTLNTN dựa trên một sô yếu tô như triệu chứng ngáy, ngưng thở do người nha kể lại, buôn ngủ ban ngay va tiền sử cao huyết áp. Những đôi tương có sô điểm > 9 (nguy cơ cao) sẽ đươc tư vấn vao bệnh viện một đêm đo đa ký giấc ngủ hay đa ký hô hấp để làm chẩn đoán. 574 đôi tương đã trả lời bảng câu hỏi trong đó có 280 người có sô điểm > 9 nhưng chỉ có 263 người đồng ý đo đa ký làm chẩn đoán. Vào buổi tối hôm đo điều dưỡng sẽ đo : - Mạch, huyết áp. - Vòng cổ, vòng bụng. - Chiều cao, cân nặng Bác sĩ trực sẽ lam hô sơ bệnh án, khám lâm sang va cho khám Tai mui hong va hỏi kỹ tiền sử bệnh lý : - Tim mạch. - Cao huyết áp. - Đau thắt ngực.

- Nhôi máu cơ tim. - Tai biến mạch máu não. - Tiểu đường…. Hôm đó bệnh nhân trả lời một bệnh án chi tiết hơn về : - Chất lương giấc ngủ. - Triệu chứng ngáy. - Chứng buôn ngủ ban ngay (Thang điểm Epworth). - Triệu chứng vê trâm cảm. Chúng tôi xử dụng 2 máy để lam chẩn đoán : Máy Medatec (Đa ký giấc ngủ) va Cidelec (Đa ký hô hấp). Máy đo đa ký giấc ngủ ghi đươc : - Điện não đô. - Điện cơ mắt. - Điện cơ cằm va hai chân. - Điện tâm đô. - Dòng khi mui va miệng. Các cô gắng hô hấp (dây đai bụng va ngực), độ bảo hòa oxy từ đó sẽ phát hiện những bất thường hô hấp (ngưng thở, giảm thở, gia tăng gắng sức hô hấp dẫn đến một vi thức giấc) chứng tỏ có bệnh lý tắc nghẽn đường hô hấp trên trong khi ngủ. Một bất thường hô hấp đươc chẩn đoán khi có hiện tương ngưng dòng khi hoan toan kéo dai ≥ 10 giây (ngưng thở) hay giảm dòng khi (giảm thở) kèm theo độ bảo hoa oxy it nhất 4%. Sô lương các đơt ngưng thở va giảm thở mỗi giờ đươc tinh toán bằng chỉ sô ngưng thở-giảm thở/giờ (IAH) va các vi thức giấc đươc ghi nhận. Máy đa ký hô hấp ghi đươc những chi tiết về : - Triệu chứng ngáy : Chỉ sô/giờ, Tân sô, Thời gian. - Chỉ sô ngưng thở - giảm thở/giờ (IAH). - Mức giảm độ bảo hòa oxy. - Nhưng đa ký hô hấp không ghi đươc các giai đoạn của giấc ngủ. Có nhiều phương pháp điều tri sẽ đươc đề nghi tùy theo mức độ nặng của HCNTLNTN va tùy theo các nguyên nhân gây ra hội chứng nay. Tri liệu nội khoa - Tổ chức lại lôi sông. - Thực hiện những bai tập vùng hâu hong. - Tránh rươu va các thuôc an thân. - Giảm cân đôi với các đôi tương dư cân. - Nằm nghiêng khi ngủ (đôi với các đôi tương ngáy theo tư thế). - Dùng dung dich nhỏ mui chông ngáy (ASONOR). Dụng cụ đưa ham dưới ra trước Có mục đich lam vùng hâu hong rộng ra trong khi ngủ va đươc chỉ đinh trong những bệnh nhân bi HCNTLNTN trung bình va nặng ma không chiu điều tri bằng thông khi áp lực dương liên tục (CPAP) Dụng cụ nay đươc lam bởi một nha sĩ đã đươc huấn luyện tại Thái lan (Maxillofacial Prosthetic Ser-vice, Department of prosthedontics-Mahidol Univer-sity Faculty of dentistry Bangkok-Thailand).

Lê Thương Vu và cs. Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77

74

Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt

Phẫu thuật tai mui hong Với mục đich lam rộng vùng hâu hong trên những

bệnh nhân có bất thường vế vùng hâu hong. Phương pháp nay trước mắt có thể giảm ngáy va giảm sô lân ngưng thở tuy nhiên việc giảm chỉ sô ngưng thở - giảm thở (IAH) không duy trì đươc lâu dài.

Phương pháp thở áp lực dương liên tục (CPAP)

La phương pháp tôi ưu trong các trường hơp HCNTLNTN nặng với mục dich ngăn đươc hiện tương đường hô hấp trên bị xẹp xuống trong khi ngủ., Những bệnh nhân có chỉ sô IAH > 20/ giờ (20/h) hay IAH > 10 /giờ (10/h) kèm theo chứng buôn ngủ ban ngay quá mức sẽ đo đa ký hô hấp lân 2 với thở máy CPAP để xác đinh đươc áp lực CPAP thich hơp. Vì sự thanh công của CPAP tùy thuộc vao một áp lực thich hơp va việc huấn luyện bệnh nhân biết cách xử dụng tôt. Hiện tại ở Việt nam có nhiều loại máy CPAP khác nhau : Goodnight 420 (Puritan bennett) Somnosmart + (Weimann), Remstar (Respironics) Resmed. Phân tích thống kê

Các sô liệu đươc phân tich với phân mềm SPSS 11.5. Thông kê sử dụng chủ yếu la thông kê mô tả để mô tả các đăc điểm dân số tổng quát của các đối tương tham gia (biến liên tục với giá tri trung bình ± độ lệch chuẩn trong khi các dữ liệu phân loại được diên tả bằng phân trăm). Phép kiểm Student va Chi bình phương đươc dùng để so sánh các biến giữa các nhóm khác nhau. Giá tri p < 0,05 đươc xem la có ý nghĩa thông kê.

KẾT QUẢ

Có tất cả 263 người tham gia bao gôm 207 nam ( 79 %) va 56 nữ (21%). - Tuổi trung bình la 50 ± 14. - Đa sô những người tham gia sông trong những thanh phô lớn (65%) va thuộc lớp tri thức cao, có thu nhập cao. - Tân xuất triệu chứng ngáy la 92%. - Triệu chứng ngưng thở khi ngủ la 73,3%. - Triệu chứng buôn ngủ ban ngay la 65,8%. - Tân xuất xuất hiện cả ba triệu chứng một lúc la 53,1% (Bảng 1).

Chỉ sô IAH dao động trong khoảng 0/h-110/h trong đó 12,9% la những người ngáy thông thường. 87,1% những người tham gia bi HCNTLNTN : 18,6% nhẹ, 15,6% trung bình, 52,9% nặng.

Tân xuất bi HCNTLNTN la 87,1%. Nam : 86,4% ; nữ : 52,9%.

Đa số các đối tượng bị HCNTLNTN không béo phì (35%) : - Chỉ sô cơ thể (BMI) trung bình la 26,78 ± 4,89. Tuy nhiên chỉ sô nay cao hơn chỉ sô của những người ngáy thông thường một cách có ý nghĩa thông kê (p = 0,001).

Giữa các nhóm có mức độ nặng khác nhau chỉ sô Epworth không khác nhau một cách có ý nghĩa thông kê, trong khi đó tri sô SpO2 tối thiểu lại khác nhau có ý nghĩa thông kê (Bảng 2).

Qua khảo sát tiền căn của những bệnh nhân bi HCNTLNTN chúng tôi thấy có sự kết hơp của nhiều

bệnh lý : cao huyết áp (35,95%), tim mạch (16,9%)

va rôi loạn chuyển hóa lipid (47,55%).

Bảng 1. Tần xuất các triệu chứng của HCNTLNTN.

Chỉ số ngưng thở - giảm thở (IAH) < 5 /h 5/h - 15/h 16/h - 30/h > 30/h Giá trị p

Ngáy 94,1% 85,7% 92,7% 95,5% 0,262

Ngưng thở do người nhà kể lại 73,5% 71,4% 63,4% 85,1% 0,006

Buồn ngủ ban ngày 67,6% 49,0% 70,7% 76,9% 0,009

Tam chứng (cả 3 triệu chứng) 55,9% 40,8% 43,9% 71,6% < 0,001

Bảng 2. Những chỉ số lâm sàng.

IAH < 5/h 5 - 15/h 16 - 30/h > 30/ h Giá trị p

Vòng cổ 36,4 ± 3,2 37,4 ± 3,3 38,3 ± 4,1 41,0 ± 5,7 < 0,001

Vòng bụng 82,6 ± 11,9 91,3 ± 9,4 94,0 ± 12,9 99,7 ± 10,3 < 0,001

Epworth > 10 29,4% 26,5% 29,3% 44,0% < 0,001

BMI > 27 Kg/m2 17,6% 10,2% 26,8% 38,1% < 0,001

SpO2 tối thiểu 74,9 ± 24,4 78,3 ± 10,7 73,7 ± 10,7 59,2 ± 16,5 < 0,001

Bảng 3. Tần xuất HCNTLNTN tùy theo nhóm tuổi.

Nhóm tuổi < 30 tuổi 30 - 45 tuổi 46 - 60 tuổi > 60 tuổi

HCNTLNTN 8,2% 10,11% 54,57% 10,27%

Lê Thương Vu và cs. Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77

Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt

75

Có công trình nghiên cứu cho thấy tâm quan trong của vòng cổ lớn gây ra bất lơi cho đường hô hấp trên trong HCNTLNTN. Vòng bụng to cung la một trong những yếu tô gây ra hội chứng chuyển hóa (Hội chứng X) thường kết hơp với HCNTLNTN. Trong nghiên cứu của chúng tôi các vòng cổ va vòng bụng khác nhau tùy theo các mức độ nặng của HCNTLNTN một cách có ý nghĩa thông kê (Bảng 2).

Kết quả khám tai mui hong cho thấy tân xuất phì đại man hâu, amidan, lưỡi ga va lưỡi khá cao (37%).

Nguy cơ HCNTLNTN tăng theo tuổi cho đến 60 tuổi sau đó giảm dân (Bảng 3).

Chúng tôi đã điều tri bệnh nhân với nhiều phương pháp tuy nhiên chúng tôi chỉ kiểm tra hiệu quả của điều tri (qua đa ký giấc ngủ kiểm tra hay qua các thẻ của các bệnh nhân thở CPAP) trên 58

bệnh nhân : - CPAP : 12%. - Phẫu thuật : 7%. - Dụng cụ đưa ham dưới ra trước : 7%. - Thuôc ASONOR : 35%, - Thay đổi lôi sông : 39%.

Những bệnh nhân điều tri bằng CPAP đươc một bác sĩ theo dõi thường xuyên để đánh giá đươc sự chuyển biến của các triệu chứng va sự tuân thủ điều tri (Bảng 4).

Trên 70% bệnh nhân thở CPAP tuân thủ tôt điều tri.

18 bệnh nhân được phẫu thuật vùng tai mũi họng nhưng chỉ 11 bệnh nhân có các triệu chứng cải thiện rõ rệt.

18 trường hợp điều trị bằng dụng cụ đưa hàm dưới ra trước va 15 người nhận thấy dụng cụ nay có hiệu quả nhưng bệnh nhân không đông ý đo đa ký giấc ngủ lân 2 để kiểm tra.

199 bệnh nhân đã thử một số phương pháp điều tri khác nhưng hiệu quả không rõ rang. BÀN LUẬN

Đã có nhiều công trình dịch tễ học nằm đánh giá tân xuất HCNTLNTN trong nhiều nhóm dân tộc khác nhau. Tuy nhiên đa sô các công trình trên đươc thực hiện trên dân tộc âu mỹ va có thể không áp dụng được cho người Châu Á do đó tần xuất HCNTLNTN ở Châu Á có thể chưa đươc đánh giá đúng mức.

Công trình nghiên cứu nay la công trình đâu tiên thực hiện ở Việt nam trên một sô đôi tương đến Bệnh viện Chơ Rẫy khám vì các rôi loạn giấc ngủ từ đó cho một sô thông tin về tân xuất các triệu chứng

liên quan đến HCNTLN. Tam chứng HCNTLNTN : ngáy, ngưng thở khi

ngủ, buôn ngủ ban ngay, hiện diện trên 53,1% các trường hơp bệnh nhân HCNTLNTN. Theo một nghiên cứu của « Sleep Heart Fealth Study » trên 5.000 người cho thấy các bệnh nhân có đủ tam chứng trên có nguy cơ có IAH > 15/h gấp 3-4 lân nhưng người không có đủ 3 triệu chứng trên [1]. Chứng buôn ngủ ban ngay la do chất lương giấc ngủ ban đêm kém kết hơp với triệu chứng ngáy (hậu quả của việc thức giấc thường xuyên ban đêm) [2].

Những yếu tô như sự phân phôi mỡ trong cơ thể ở trung tâm hay ngoại biên (vòng cổ, vòng bụng) có thể kết hơp với nguy cơ cao bi HCNTLNTN [3, 4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi vòng cổ va vòng bụng lớn theo nức độ nặng của HCNTLNTN một cách có ý nghĩa thông kê (p= 0,001).

Tân xuất HCNTLNTN trên những đôi tương có rôi loạn giấc ngủ la 87,1% va tương tự ở nam giới (86,4%) cũng như nữ giới ( 80,3%). Không giống như đa sô các công trình nghiên cứu khác chúng tôi không thấy sự khác biệt về tân xuất giữa hai giới. Điểm này giống như kết quả của một nghiên cứu trên một nhóm đôi tương âu mỹ với BMI < 30 Kg/m2. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh nhân HCNTLNTN mức độ nặng la > 50% từ đó có thể suy đoán la các bệnh nhân nay đã bi bệnh từ lâu nhưng không đươc chẩn đoán sớm do thiếu phương tiện chẩn đoán.

Môi liên quan giữa tuổi va HCNTLNTN cung khá phức tạp. Trong đa sô các nghiên cứu tân xuất HCNTLNTN tăng theo tuổi nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi nguy cơ bi bệnh cung tăng theo tuổi cho đến 60 tuổi (54,57% trong nhóm 40-60 tuổi so sánh với 8,2% trong nhóm < 30 tuổi) nhưng sau đó lại giảm trên nhóm > 60 tuổi (10,27%). Kết quả nay trùng hơp với kết quả của công trình « Sleep Heart health Study » cung như của một công trình về dich tể hoc HCNTLNTN ở người lớn [3, 6, 7].

Béo phì la một yếu tô nguy cơ cao của HCNTLNTN trên dân tộc Âu - Mỹ. Với đinh nghĩa BMI > 27 Kg/m2 là điểm cắt của béo phì ở người châu Á, chúng tôi nhận thấy đa sô bệnh nhân của chúng tôi không béo phì (65%), kết quả nay tương tự với kết quả trên một sô nghiên cứu tại Ấn Độ, Trung Quôc, Singapore [8-10].

Điểm này gợi ý có lẽ ở người châu Á có thêm yếu tô nguy cơ khác như cấu trúc vùng so mặt bất thường (ham dưới đưa ra sau, đường hô hấp sau hẹp, cằm nhỏ hơn, amidan lớn, phì đại man hâu, lưỡi ga hay lưỡi…) [11, 12].

Bảng 4. Trị số ngưng thở - giảm thở (IAH) và thang điềm Epworth trước và sau điều trị.

Trị số Trước CPAP Sau 1 năm Giá trị p

IAH 59,9 ± 23 3,6 ± 0,9 < 0,001

Thang điềm Epworth 12,1 ± 5.1 5,7 ± 1,7 < 0,001

Phẫu thuật

Lê Thương Vu và cs. Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77

76

Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt

Trong nghiên cứu nay nhóm bệnh nhân có BMI lớn hơn nhóm không bi HCNTLNTN một cách có ý nghĩa thông kê (p < 0,005)

Chúng tôi nhận thấy > 50% bệnh nhân đang được điều trị bệnh tim mạch (thuốc hạ huyết áp, thuôc điều tri suy tim, bệnh lý mạch vanh như stent mạch vanh). Sự kết hơp thường xuyên của cao huyết áp, bệnh lý tim mạch va tiểu đường với HCNTLNTN đã đươc mô tả trong y văn. Trong nghiên cứu nay 35,95% bệnh nhân HCNTLNTN bi cao huyết áp.

Có bôn nghiên cứu cho thấy HCNTLNTN la một yếu tô nguy cơ đôc lập với cao huyết áp Có hai nghiên cứu can thiệp cho thấy huyết áp giảm một cách đáng kể trên những bệnh nhân điều tri bằng CPAP so sánh với nhóm bệnh nhân điều tri bằng CPAP giả. Trong báo cáo lân thứ bảy của US Joint National Committee trên việc phòng ngừa, đánh giá va điều tri cao huyết áp. HCNTLNTN đươc xem như la một trong những nguyên nhân của cao huyết áp [13].

Việc điều tri HCNTLNTN trên cơ bản giông như tại các nước Châu Âu va thường dựa trên những triệu chứng lâm sang va kết quả của đa ký giấc ngủ (hay đa ký hô hấp). Có một nhóm chuyên gia sẽ tư vấn cho bệnh nhân vế các biến chứng, các phương pháp điều tri, việc theo dõi điều tri lâu dai của HCNTLNTN.

Cho đến bây giờ CPAP vẫn la phương pháp điều tri có hiệu quả nhất cho HCNTLNTN va cho bệnh nhân một cuộc sông tôt đẹp hơn. Trong nghiên cứ nay có chỉ đinh CPAP cho > 50% bệnh nhân nhưng trên thực tế rất khó thuyết phục đươc bệnh nhân chấp thuận do nhiều lý do : máy CPAP còn khá đắt tiền (1.000 - 2.000 euros) va một sô bệnh nhân cho la máy CPAP khá rắc rôi. Vấn đề nay cung thường gặp ở các một sô nước Châu Á nơi việc xử dụng CPAP còn lệ thuộc vao nền kinh tế va hệ thông bảo hiểm y tế của các nước đó : các bệnh nhân phải mua máy va giá máy cao cung la một điều cản trở cho việc điều tri.

Về phia các bác sĩ chúng tôi cung gặp khó khăn trong vấn đề theo dõi bệnh nhân thở CPAP vì không phải máy nao cung có thẻ nhớ ghi lại sự tuân thủ cung như kết quả điều tri của bệnh nhân. Sư tuân thủ của các bệnh nhân châu Á la 70%, tương tự như các bệnh nhân Âu Mỹ.

Dụng cụ đưa ham dưới ra trước la một trong những dụng cụ miệng đươc xử dụng rộng rãi tại Việt Nam va nó đươc chỉ đinh cho những bệnh nhân HCNTLNTN mức độ trung bình va những bệnh nhân không chấp nhận CPAP. Nó đươc chế tạo bởi một nha sĩ chuyên gia trong lãnh vực nay va giá cả cung được các bệnh nhân chấp nhân và được công nhân có hiệu quả trong > 50% các bệnh nhân (tại các nước Châu Á la 35%-75%) [13, 14].

Đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh trên người châu Á cấu trúc so-mặt góp phân đáng kể vao yếu tô nguy cơ bi HCNTLNTN do đó dụng cụ đưa hàm dưới ra trước có một vai trò đáng kể trong

việc điều tri các bệnh nhân của chúng tôi. Tại Việt Nam phẫu thuật vùng hâu hong (UPPP)

được bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ nên nó được bệnh nhân chấp nhận dê dang tuy nhiên trên những bệnh nhân nặng các triệu chứng chỉ cải thiện đươc trong 45% các trường hơp.

Phẫu thuật có thể lam giảm triệu chứng ngáy nhưng không lam giảm hết các đơt ngưng thở. Phương pháp nay chủ yếu đươc chon để giảm bớt các đơt ngưng thở va chuẩn bi bệnh nhân cho các phương pháp điều tri khác.

Dung dich nhỏ mui ASONOR cung như phương pháp thay đổi lôi sông đươc áp dụng cho những bệnh nhân đã từ chôi các phương pháp điều tri khác nhưng hiệu quả chỉ đươc xác đinh rõ rang trên nhóm bệnh nhân ASONOR (bệnh nhân có đo đa ký giấc ngủ lân 2 để kiềm tra hiệu quả của thuôc). KẾT LUẬN

Từ trước đến giờ các bệnh nhân bi HCNTLNTN đến khám bác sĩ của nhiếu chuyên khoa khác nhau (hô hấp, tai mũi họng, tâm thần…).chứ chưa đến bác sĩ chuyên gia về rôi loạn giấc ngủ. Trong đa sô các nước Châu Á chuyên khoa vế giấc ngủ chưa phát triển còn ở Việt Nam nó đang trong giai đoạn khởi đâu va chẩn đoán HCNTLNTN còn bi bỏ sót.

Phòng Chẩn đoán Rôi loạn giấc ngủ đươc đặt tại Bệnh viện Chơ Rẫy thanh phô Hô Chi Minh nhưng hiện nay đa ký giấc ngủ va đa ký hô hấp vẫn còn la những phương tiện chẩn đoán đắt tiền cho đa sô bệnh nhân việt nam. Người dân trong cộng đông va ngay cả nhân viên y tế cung chưa nhận thức đươc tâm quan trong của HCNTLNTN.

Công trình của chúng tôi cho thấy 87,1% các đôi tương đến bệnh viện Chơ Rẫy khám vì các rôi loạn giấc ngủ bi HCNTLNTN, tân xuất ở hai giới tương tự nhau va đa sô bệnh nhân không béo phì. Hiện tương 53,3% bệnh nhân có HCNTLNTN nặng và trên 40% có bệnh tim mạch kết hơp cho thấy có lẽ HCNTLNTN đươc chẩn đoán trê trên nhóm bệnh nhân nay. Về điều tri vì lý do kinh tế chỉ có khoảng 50% bệnh nhân được điều trị đúng chỉ định.

Nghiên cứu của chúng tôi còn một sô giới hạn như nó chỉ phản ảnh đươc tân xuất HCNTLNTN trên những đôi tương sông tại các thanh phô lớn có mức sông cao va biết quan tâm đến sức khỏe của mình tuy nhiên nó cung la công trình nghiên cứu đâu tiên tại Việt Nam giúp moi người có một cái nhìn tông quát về HCNTLNTN cung như ý thức về các biến chứng nguy hiểm của nó. Trong tương lai cân phải có một nghiên cứu rộng hơn trên người Việt Nam. Lời cám ơn

Tác giả xin cám ơn Hội Phổi Pháp-Việt (AFVP), Tổ chức ADEP-Assistance về sự giúp đở trong đao tạo thực hanh va hổ trơ trang thiết bi để thực hiện nghiên cứu nay. Cám ơn BS Lâm Xuân Yến về việc đọc và góp ý phần tiếng pháp.

Lê Thương Vu và cs. Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77

Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Young T, Shahar E, Niero HJ, Redline S. Newman A,

Gottlieb DJ, Walsleben JA, Finn L, Enright P, Samrt JM. Sleep Heart Health Study Research group. Predictors of sleep disordered breathing in community–dwelling adults. The Sleep Heart Health Study. Arch Intern Med 2002; 162:893-900.

2. Goldestein J, et al. A rank order evaluation of com-plaints in patients suspected of sleep apnea symptoms The Internet Journal of Pulmononary Medicine ISSN:1531-2984.

3. Punjabi NM. The epidemiology of adult obstructive sleep apnea. The proceedings of the American Thoracic Society 2008; 5: 136-143.

4. Kong HW, Lee HJ, Choin YS, Rha JH, Ha CK, Hwangc DU, Limc YO, Yun CH. Clinical predictors of obstructive sleep apnea. J Korean Neurol Assoc 2005; 23 (3): 324-329.

5. Netzer NC et al. Prevalence of symptoms and risk of sleep apnea in primary care. Chest 2003; 124 (4): 1406-1414.

6. Hiestand D, Britz P, Goldman M, Philips B. Prevalence of symptom sand risks of sleep apnea in the US popu-lation. Chest 2006; 130: 780-786.

7. Gibson GJ. Obstructive sleep apnea syndrome: under-estimated and undertreated. British Medical Bulletin 2005; 72 (1): 49-65.

8. Uwadia JF, Doshi AV, Lonkar SG, Singh CI. Prevalence

of sleep-disordered breathing and sleep apnea in middle-aged Urban Indian men. AJRCCM 2004; 15: 169: 168-73.

9. Ip MS, Lam B, Tang LC, Lauder IJ, Ip TY, Lam WK. A community study of sleep disordered breathing in mid-dle-aged chinese women in Hong Kong: prevalence and gender differences. Chest 2004; 125: 127- 134.

10. Ng TP, Seow A, Tan WC. Prevalence of snoring and sleep breathing-related disordered in Chinese,Malay & Indian adults in Singapore.Eur Respir J 1998;12:198-203.

11. Lam B, Lam DCL. Obstructive sleep apnea in Asia. Int I Tuberc Lung Dis 2007; 11 (1): 2-11.

12. Goldstein R, Shipirer I, Stav D, Askenasty JM. A rank Order evaluation of complaints in patients suspected os sleep apnea. The Internet Journal of Pulmonary Medicine ISSN: 1531-2984.

13. Clobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al. The seventh report of The Joint National Committee on Prevention, Direction, Evaluation and Treatment of high blood pressure: the JNC 7 report. JAMA 2003; 289: 2560-2572.

14. Gotsopoulos H, Chen C, Qian J, et al. Oral appliance therapy improves symptoms in obstructive sleep ap-nea: a randomized, controlled trial. Am J Respir Crit Care Med 2002; 166:743-748.

15. Eveloff SE. Treatment of obstructive sleep apnea. Chest 2009; 121 (3), 674-677.

Lê Thương Vu và cs. Tạp chi Hô hấp Pháp-Việt 2011;02(01):72-77