32
HỘI THẢO TRỰC TUYẾN Triển vọng ngành tiêu dùng bán lẻ năm 2021

HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

HỘI THẢO TRỰC TUYẾN

Triển vọng ngành tiêu dùng bán lẻ năm 2021

Page 2: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

1. KINH TẾ VĨ MÔ THUẬN LỢI CHO NGÀNH TIÊU DÙNG BÁN LẺ

1.1 Nền tảng Vĩ Mô và nhân khẩu Việt Nam trong 2020-2030

2. PHỤC HỒI NGÀNH TIÊU DÙNG BÁN LẺ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.1 Tiêu dùng bán lẻ châu Á sau COVID-19

2.2 Ngành tiêu dùng bán lẻ Việt Nam theo đà phục hồi trong Q3/2020

3. CÁC XU HƯỚNG MỚI CỦA NGÀNH TIÊU DÙNG BÁN LẺ TRONG 2021

3.1 Hành vi tiêu dùng đang thay đổi sau COVID-19

3.2 Xu hướng M&A của các doanh nghiệp trong ngành TDBL

4. CÁC DOANH NGHIỆP TIÊU DÙNG BÁN LẺ

4.1 Bán lẻ: MWG, DGW, PNJ

4.2 Tiêu dùng: VNM, MSN, SAB

Quý nhà đầu tư có thể xem lại phần trình bày trên fanpage của BSC theo Link.

NỘI DUNG

Page 3: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

HỘI THẢO TRỰC TUYẾN

1. Kinh tế vĩ mô thuận lợi cho ngành TDBL

Page 4: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM – ASIA Tăng trưởng GDP Việt Nam

phục hồi mạnh nhất trongkhu vực Asia nhờ vào CPkiểm soát tốt dịch bệnhCOVID và các chính sách phùhợp, trong bối các nướctrong ASIA tăng trưởng âmtrong 2020.

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP dự báo cao nhất trong ASIA

Nguồn: Euromonitor.4

1.9

-1.1

-5-5.8

-7.2

-9.5

11.2

6.3

8.4

6.3 6.2

9.6

6.85.8 6.2

2.7

4.4

7.6

-10

-5

0

5

10

15

Vietnam Indonesia Malaysia Singapore Thailand Phillippines

Dự báo tăng trưởng GDP VN và ASIA trong 2020-2022 (%)

2020 2021 2022

Page 5: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: KINH TẾ PHỤC HỒI DẦN TRONG QUÝ 3 GDP Q3 phục hồi ở mức

2.6% dự báo cả năm naysẽ ở mức 2-2.5% và năm2021 là 6%.

Lạm phát CPI được kiểmsoát tốt về 3.2% năm sausẽ duy trì 3.1-3.3%.

Doanh thu bán lẻ cũng tiếptục phục hồi tốt trong Q3 là8.3% từ đó kỳ vọng cuốinăm sẽ về mức 10%. Năm2021 sẽ về mức 10.2%-10.5%.

Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam phục hồi

Nguồn: GSO, BSC Research5

6.26.8

7.1 7

3.8

0.4

2.62 2.2

6

0

1

2

3

4

5

6

7

8

2.7

3.5 3.5

2.8

5.6

2.8

3.23

3.65

3.3

2

2.5

3

3.5

4

4.5

5

5.5

6

10.210.9

12.412.7

4.7

1.2

8.3

10

6.05

10.5

0

2

4

6

8

10

12

14

GDP CPI Doanh thu bán lẻ

Page 6: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: Thu nhập khả dụng hộ gia đình phục hồi sau COVD-19

Thu nhập khả dụng hộ giađình Việt Nam giảm còn 4,887USD/hộ, thấp hơn dự báotrước đây là 5,015 USD/hộ doảnh hưởng COVID-19.

Kỳ vọng thu nhập khả dụng củangười dân sẽ ở mức 6,848USD trong 2024f, CAGR 2020-2024f là (+8% YoY).

Xu hướng gia tăng hộ gia đìnhcó thu nhập khả dụng trên5,000 USD. Lớp trung lưu sẽ làđộng lực tăng trưởng chi tiêumặt hàng cao cấp trong tươnglai.

Năm 2020, tỷ lệ tầng lớp trunglưu chiếm 24% và kỳ vọng sẽtăng lên 34% trong 2024f.

Kinh tế Việt Nam phục hồi và giúp cho thu nhập khả hộ gia đình tăng lên

Nguồn: Fitch Solutions, National statistics.6

4,000

4,500

5,000

5,500

6,000

6,500

7,000

7,500

2017e 2018e 2019e 2020f 2021f 2022f 2023f 2024f

Sau COVID Trước COVID

Xu hướng gia tăng HGĐ với thu nhập US 5,000+

Thu nhập khả dụng hộ gia đình Việt Nam (USD)

-

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

2020 2021 2022 2023 2024

<1000 1000-5000 5000-10000 10000-25000 25000+

Page 7: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: Chi tiêu của người dân Việt Nam đang tăng. Năm 2020, chi tiêu của người

dân Việt Nam chỉ tăng nhẹ3.3% do tác động của COVID-19.

Triển vọng năm 2021, khi thunhập của người dân dần ổnđịnh trở lại dẫn tới hộ gia đìnhsẽ tăng chi tiêu cho nhu yếuphẩm và vật dụng cao cấp.

Theo BMI, tăng trưởng chi tiêuhộ gia đình sẽ phục hồi mạnhlên 9.69% YoY trong 2021f.

Chi tiêu hộ gia đình kỳ vọng phục hồi mức 9.7% trong 2021

Nguồn: Fitch Solutions, National statistics.7

6.60 5.83

19.27

(0.65)

25.55

15.38

(1.58)

5.79

3.30 4.97

7.67

5.49 6.84 7.42

9.87

3.32

9.69

6.73 6.73 6.73

(5)

-

5

10

15

20

25

30

Suy thoái Kinh tế Lạm phát 18.6%

COVID-19

Phục hồi

Page 8: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: Cơ cấu dân số Việt Nam tạo động lực tiêu dùng trong tương lai.

1. Quy mô dân số tăng 2% mỗinăm: Dân số Việt Nam đang là 98triệu, và dự báo đạt 106 triệu dântrong 2050f, với tốc độ tăng trưởng1-2%/năm.

Đây là dấu hiệu tốt cho các nhàbán lẻ vì tổng thị trường sẽđược mở rộng ra và tạo thêmnhiều cơ hội kinh doanh hơn.

2. Cơ cấu dân số Việt Nam đangdần già đi. Thanh niên (20-39t) cóxu hướng giảm xuống 25.7% trong2050. Trung niên (40-64t) tăng lên31% trong 2050.

3. Cơ cấu Thành Thị tăng lên:Các thị trường có mức độ đô thịhóa cao thường hấp dẫn cho cácnhà bán lẻ, do dịch vụ hậu cần pháttriển, người tiêu dùng tập trung vàomột khu vực nhỏ hơn và mức chitiêu cao hơn.

Người tiêu dùng ở Nông thônkhó tiếp cận hơn và thường cósức chi tiêu thấp hơn, khiếnđầu tư có triển vọng rủi ro hơn,đặc biệt là ở các thị trường mớinổi

Dân số Việt Nam dự kiến sẽ tăng lên 106 triệu dân trong 2050f.

Nguồn: World Bank, Fitch Solutions8

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

2015 2020f 2025f 2030f 2035f 2040f 2045f 2050f

Dân số thành thị Dân số nông thôn

Cơ cấu dân số Việt Nam theo Thành thị và Nông Thôn (ngàn)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

2015 2020f 2025f 2030f 2035f 2040f 2045f 2050f

Tỉ lệ dân từ 20-39t Tỉ lệ dân từ 40-64t

Tỉ lệ dân từ 65t+

Cơ cấu dân số Việt Nam đang dần già đi (%)

Page 9: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

HỘI THẢO TRỰC TUYẾN

2. Phục hồi trong ngành TDBL Thế giới và Việt Nam

Page 10: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TỔNG QUAN: TIẾP TỤC ĐÀ HỒI PHỤC SAU DỊCH COVID Dưới tác động của đại dịch

COVID-19, doanh thu bán lẻChâu Á giảm mạnh -27%YoY vào T4/2020 do cácchính phủ buộc phải thựchiện GCXH.

Tuy nhiên, đà phục hồi ngànhbán lẻ dần trở lại sau khikiểm soát được dịch COVID-19, trong đó doanh thu bán lẻgiảm -8% trong T9/2020.

Một số quốc gia mở cửa lạikinh tế sau đợt giản cách xãhội đã tăng trưởng lại ngànhbán lẻ như: Việt Nam (+5%YoY), Trung Quốc (+2% YoY),Hàn Quốc (+2% YoY).

Nguồn: TheGlobalEconomy.com10

Đà phục hồi mạnh mẽ của ngành tiêu dùng bán lẻ trong khu vực Châu Á

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

110%

120%

Hong Kong Indonesia Malaysia Singapore South Korea

Taiwan Thailand China VN Average

Page 11: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TRUNG QUỐC: Ngành bán lẻ tiêu dùng trở lại cuộc chơi sau khi kiểm soát được dịch

Chính phủ Trung Quốckhuyến khích người dântiêu dùng mạnh hơn để hỗtrợ kinh tế.

Doanh thu bán lẻ hàng tiêudùng tăng trưởng chuyểnbiến tích cực trong T9/20 +2% sau khi sụt giảm -17%trong T3/20.

Sự phục hồi ngành bán lẻ của Trung Quốc sau COVID-19

Nguồn: CEIC, NBS11

8% 8% 9%7%

9%10%

8% 7% 8% 7% 8% 8%

-21%-21%

-17%

-8%

-3%-1%

-3%-1%

2%

-30%

-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Tăng trưởng tổng bán lẻ hàng hóa Trung Quốc (% YoY)

Tổng BLHH Trung Quốc % YoY

Page 12: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TRUNG QUỐC: Ngành bán lẻ tiêu dùng trở lại cuộc chơi sau khi kiểm soát được dịch

Cơ cấu doanh thu bán lẻ TQ:ô tô giảm -37% YoY trong T3/20nhưng mức giảm đã chậm lạicòn -9% trong T8/20. Ô tôchiếm hơn 30% tổng doanh sốbán lẻ, gần gấp đôi so với F&B.

Thương mại điện tử (“TTĐT”)đã cho thấy khả năng phụchồi cao hơn so với bán lẻtruyền thống , mặc dù tiêudùng tư nhân bị hạn chế trongthời gian đóng cửa.

Theo WorldBank, DT bán hànghóa và dịch vụ trực tuyến ở TQchiếm hơn 20% tổng DT thếgiới vào năm 2019. Trong1H2020, DT bán lẻ hàng tiêudùng truyền thống giảm -19,9%YoY trong khi TTDT tăng 14,3%YoY.

Giá trị tổng doanh số bán hàngtrên Taobao và Tmall, các nềntảng thương mại điện tử lớnnhất ở TQ, đạt 1746,1 tỷ NDT(+ 21,2% YoY) trong 3Q/2020.

Sự phục hồi ngành bán lẻ của Trung Quốc sau COVID-19

Nguồn: NBS, World Bank. 12

Đơn vị: 100 triệu Yuan T1-9/20 % YoY

Ô tô 26,736 -6.3

Dầu mỏ và các sản phẩm liên quan 12,229 -16.7

Ngũ cốc, Dầu, Thực phẩm 11,110 10.6

Hàng may mặc, giày dép, mũ, hàng dệt kim

8,045 -12.4

Thiết bị gia dụng và thiết bị AV 5,819 -8

Hàng hóa (Commodilities) 4,577 6.8

Thuốc cổ truyền của TQ và phương Tây 3,815 6.2

Thiết bị Truyền thông 3,712 7.2

Thuốc lá và rượu 2,723 1.2

Văn hóa và Thiết bị Văn phòng 2,386 3.7

Mỹ phẩm 2,293 4.5

Đồ uống, 1,638 12.3

Vàng, Bạc và Trang sức 1,612 -12.5

Vật liệu xây dựng và trang trí 1,165 -7.5

Đồ nội thất 1,086 -9.9

3.0% 3.0%

5.9%

8.6%

11.5%

14.3%

15.7%15.8%15.3%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

DT bán lẻ hàng hóa Online TQ Lũy kế 9T/2020

DT Bán lẻ TQ Tăng trưởng (%)

Page 13: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

VIỆT NAM: ĐỘNG LỰC TỚI TỪ BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ LK T10/2020, tổng mức bán

lẻ hàng hóa Việt Nam đạt4,108.8 ngàn tỷ đồng(+0.8% YoY)

Tác động của dịch bệnhCOVID-19 đã ảnh hưởngmạnh tới ngành vào T4/2020(-27% YoY) và T8/2020 (+2%YoY) khi CP áp lệnh giãncách xã hội.

Tuy nhiên, cả ngành bán lẻđều phục hồi tốt sau khi kếtthúc lệnh giãn cách xã hộitrong T9 và T10.

Chúng tôi kỳ vọng ngànhBLHH vẫn tăng trưởng đượctừ 7-9% trong Q4/2020 và kỳvọng trên 10%+ vào 2021.

Cơ cấu doanh thu trong tổng ngành bán lẻ

Nguồn: GSO, BSC Research tổng hợp13

12%12%12%12%11%10%

11%

6%

-1%

-27%

-5%

5% 4%2%

5% 6%

-30%

-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

Tổng mức BLHH (ngàn tỷ) Tăng trưởng (%)

Tổng mức bán lẻ hàng hóa Việt Nam phục hồi cuối năm 2020 (ngàn tỷ)

2019 YTD(T1-10)

2020 YTD (T1-10)

% YoY

Tổng mức BLHH

4,074,332 4,108,820 0.8%

BLHH 3,097,046 3,265,341 5.4%

DV lưu trú, ăn uống

485,708 403,533 -16.9%

DV khác 453,266 423,980 -6.5%

DV lữ hành 38,312 15,966 -58.3%

Page 14: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

VIỆT NAM: Cơ cấu chi tiêu tập trung chủ yếu hàng thiết yếu ở Việt Nam từ 2020 – 2024.

Việt Nam vẫn đang chi tiêunhiều cho sản phẩm thiếtyếu (“SPTY”) do thu nhậpbình quân còn thấp nhưngkỳ vọng sẽ dần chuyểnsang sản phẩm không thiếtyếu (“SPKTY”) hơn khi thunhập cải thiện.

Thu nhập khả dụng củangười dân Việt Nam bị ảnhhưởng bới COVID-19 và tínhtiếp kiệm cao nên tập trungchi tiêu SPTY.

Cơ cấu tiêu dùng vẫn tậptrung vào sản phẩm thiết yếuchiếm 61% tổng ngân sáchchi tiêu của hộ gia đình.

F&B có giá trị lớn nhất đạt767,940 tỷ đồng, tăng trưởng12% YoY trong 2020-2024.

Trong trung và dài hạn, cơhội cho nhà bán lẻ SPKTY sẽtăng lên khi nhu cầu cuộcsống tăng lên.

Cơ cấu chi tiêu hàng thiết yếu và không thiết yếu

Nguồn: Fitch Solution 3Q2014

0

20

40

60

80

100

120

140

2018e 2019e 2020f 2021f 2022f 2023f 2024f

Thiết yếu Không thiết yếu

Tổng chi tiêu theo sản phẩm ở Việt Nam (tỷ)

1,657

3,793

10,101

28,304

28,591

32,865

40,448

59,907

97,191

145,760

767,940

0 400,000 800,000

Dụng cụ nhà vườn

Thủy tinh, chén dĩa

Dệt gia dụng

Đồ chơi, thể thao

Thiết bị gia dụng

AV,Máy tính

Nội thất

Nước uống có cồn và …

Quần áo

Đồ dùng giá đình

F&B

Cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam (USD)

Page 15: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

HỘI THẢO TRỰC TUYẾN

3. Triển vọng 2021 và các xu thế mới của ngành.

Page 16: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

TRIỂN VỌNG NĂM 2021 VÀ RỦI RO CỦA NGÀNH TIÊU DÙNG BÁN LẺ

TRIỂN VỌNG

Nhu cầu kỳ vọng tăng trưởng trở lại trong Q4.2020 và năm 2021

nhờ:

1. Xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng của người dân sau

đại dịch COVID-19: Người dân sẽ hạn chế hơn khi đi ra ngoài,

và tăng sử dụng mua hàng Online. Đây là kênh tiềm năng cho

các công ty bán lẻ phát triển thương mại điện tử.

2. Xu hướng M&A trong ngành FMCG và Bán lẻ: Nhiều doanh

nghiệp trong ngành tiêu dùng bán lẻ SME bị ảnh hưởng nặng

nề từ COVID nên các doanh nghiệp lớn sẽ mở rộng được thị

phần, M&A với các doanh nghiệp nhỏ khác với giá hợp lý.

3. Xu hướng cao cấp hóa: Trong trung và dài hạn 5-10 năm nữa,

tầng lớp trung và thượng lưu sẽ gia tăng đáng kể từ đó các

doanh nghiệp cần cao cấp các dòng sản phẩm để đáp ứng tập

khách hàng mục tiêu này.

RỦI RO

16

Dịch bệnh sẽ là rủi ro lớn nhất đối với sự hồi phục của các thị

trường:

1. Tâm lý e sợ tiêu dùng bên ngoài: Kênh truyền thống và hiện

đại chưa hồi phục về mức trước dịch trong năm 2021 do tâm lý

người dân vẫn e sợ việc tiêu dùng bên ngoài, từ đó ảnh hưởng

tới tiêu dùng FMCG và cửa hàng bán lẻ vật lý.

2. Ảnh hưởng thời tiết: Ảnh hưởng của bão liên tục trong Tháng

10-11 ảnh hưởng lớn tới thu nhập hộ gia đình miền Trung và

kinh doanh bán lẻ ở một số khu vực ảnh hưởng trực tiếp bão

như Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngải,…

3. Ưu tiên sản phẩm thiết yếu trước mắt: Thu nhập người dân

đang dần phục hồi tuy nhiên sẽ thận trọng trong chi tiêu hơn

trước, tập trung vào những sản phẩm thiết yếu hơn là sản

phẩm xa xỉ.

Page 17: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Xu hướng hành vi tiêu dùng thay đổi Việt Nam

Nguồn: Kantar17

Tăng trưởng giá trị FMCG (% YoY)

6.3

12.7

-3

2

7

12

17

22

27

32

2019 9T20

4

10.2

31.4

22.1

1210.710.611.1

5.9

-3

2

7

12

17

22

27

32

8.6

11.4

-3

2

7

12

17

22

27

32

2019 9T20

12.8

-0.7

19.919.6

12.112.2

8 7.2 7.8

-3

2

7

12

17

22

27

32

Bức tranh FMCG:

Làn sóng dịch lần hai ở Đà

Nẵng cuối tháng 7 không cho

thấy nhiều tác động.

Trong ngắn hạn, tăng trưởng

FMCG dần trở lại mức tăng

trước COVID và có nhiều khả

năng tiếp tục chậm lại vào

những tháng cuối 2020 do

người tiêu dùng có thể giảm bớt

mua sắm, đặc biệt là ở khu vực

miền trung nơi đang bị ảnh

hưởng bởi bão lũ.

Thành thị Nông thôn

GCXHGCXH

Page 18: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Xu hướng hành vi tiêu dùng thay đổi Việt Nam

Nguồn: Kantar18

Thay đổi theo các chỉ số đo lường (%)

6

2

7

5

2

13

1

11

4

7

10

0.8

9

6

3

0

2

4

6

8

10

12

14

Chi tiêuFMCG

Số lượng giao dịch

Chi tiêu/dịp mua

Giá trung bình/đơn vị

hàng

Số lượng hàng/dịp

mua

2019 9T20 Sau CLXH

9

1

8

4 4

11

2

9

6

3

9

0.7

8.8

7

2

0

2

4

6

8

10

12

14

Chi tiêuFMCG

Số lượng giao dịch

Chi tiêu/dịp mua

Giá trung bình/đơn vị

hàng

Số lượng hàng/dịp

mua

2019 9T20 Sau CLXH

Nông thôn

Hành vi mua sắm:

Người tiêu dùng dần “bình

thường hóa” tần suất và giỏ

hàng FMCG sau GCXH.

Thành thị Nông thôn

Page 19: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Xu hướng hành vi tiêu dùng thay đổi Việt Nam

Nguồn: Kantar19

% Thay đổi giá trị theo ngành hàng

68

24

12

7

1312

2

26

13

6

10

7.9 8

16

12

5.9

0

5

10

15

20

25

30

FMCG Sữa&SP từ sữa

Thức uống Thực phẩm đóng goi

SP chămsóc cánhân

SP chămsóc gia

đình

2019 9T20 Sau CLXH

9

15

75

12

4

11

15.1

2

17

1412

9

13

0.2

1311 11

0

5

10

15

20

25

30

FMCG Sữa&SP từ sữa

Thức uống

Thực phẩm

đóng gói

SP chămsóc cánhân

SP chămsóc gia

đình

2019 9T20 Sau CLXH

Nông thôn

Tăng trưởng theo ngành

hàng:

Ngành hàng thực phẩm đóng

gói dẫn đầu tăng trưởng FMCG

với tốc độ 2 chữ số. Tăng

trưởng ngành hàng thức uống

tăng tốc ở thành thị, trong khi

đó vẫn chưa phục hồi ở khu

vực nông thôn sau GCXH.

Thành thị Nông thôn

Page 20: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Xu hướng hành vi tiêu dùng thay đổi Việt Nam

Nguồn: Kantar20

% Thay đổi giá trị theo kênh bán hàng

71 71

52

36

19

27

1417

8

64

53

33

22

15 14 13.810

6

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Online DrugStores

Nhà Thuốc

Siêu thị mini

Siêu thị & Đại

ST

Mô hình

bán sỉ

Chợ Cửa hàng

tiện lợi

Tiệm tạp hóa

% Thay đổi giá trị theo các kênh mua sắm

YTD P9.20 Sau CLXH

54 52.8 52.7

8.9 8.8 8.8

8.86.1 6.2

0.30.4 0.4

14.214.9 14.4

0.60.7 0.6

5.26.1 5.9

2.7 3.7 4

5 6.1 6.60.3 0.4 0.4

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

2019 9T20 Sau CLXH

% Thị phần về kênh bán hàng

Cửa hàng tiện lợi

Các kênh khác

Online

Siêu thị mini

Mô hình bán sỉ (cash & cary)

Siêu thị & Đại siêu thị

Nhà Thuốc

Cửa hàng chuyên dụng

Chợ

Tiệm tạp hóa

Tăng trưởng theo kênh

bán hàng:

Tăng trưởng dần “hạ nhiệt” ở

tất cả các kênh bán lẻ. Online

tiếp tục mở rộng thị phần về giá

trị cũng như dẫn đầu về tăng

trưởng sau GCXH.

Page 21: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Xu hướng M&A ngành Tiêu dùng – Bán Lẻ

Nguồn: BSC tổng hợp21

Xu hướng mua bán và sáp nhập các công ty tiêu dùng và bán lẻ

Xu hướng M&A ngành

tiêu dùng và bán lẻ:

Dưới tác động của dịch COVID-

19, các doanh nghiệp nhỏ chịu

tác động rất lớn do thiếu tài

chính và đầu ra cho sản phẩm.

Vì thế, các doanh nghiệp lớn sẽ

tiếp tục tăng thị phần bằng cách

mua lại những công ty SME.

Việt Nam vẫn là điểm đến hấp

dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế

trong trung và dài hạn.

4800

470

132 46 105 47 26 90

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

4500

5000

Thaibev - SAB18/12/2017

GIC - MSN01/10/2018

MPM - MPC01/05/2019

MSN - NET25/12/2019

VNM - GTN19/12/2019

MSR - HCS06/29/2020

MML - 3F05/10/2020

MSR - MMC07/11/2020

Đơn vị: Triệu USD

Page 22: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

HỘI THẢO TRỰC TUYẾN

4. Các doanh nghiệp Tiêu dùng – Bán lẻ

Page 23: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Ngành Bán Lẻ diễn biến tích cực so với VN-Index trong 2020

Nguồn: Bloomberg 23

50.00

60.00

70.00

80.00

90.00

100.00

110.00

120.00

02/01/20 10/02/20 11/03/20 13/04/20 15/05/20 16/06/20 16/07/20 17/08/20 17/09/20 19/10/20

Diễn biến của index và các ngành

VNINDEX Bất động sản Quần áo, đồ phụ kiện Dầu khí Thép Bán lẻ Điện

Page 24: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Tổng hợp các mã cổ phiếu trong ngành

Nguồn: BSC Research 24

Chỉ tiêu MWG DGW PNJ VNM SAB MSN

Giá mục tiêu 169,200 57,000 80,000 117,600 193,000 84,430

Tăng giá (%) +56.7% -12.9% +9% +8.1% +4.8% -11.5%

Cổ tức/Giá 1.4% 1.5% 2.5% 4.6% 1.9% 0%

PE fw (x) 12.6 10.0 16.5 21.4 28.7 64.7

EPS 2020 8,592 5,376 4,178 5,082 6,562 1,389

BVPS 2020 33,668 25,885 22,692 18,244 34,629 20,910

Vốn hóa hiện tại 47,528 2,816 16,501 227,353 118,059 105,604

Doanh thu 2020 108,648 11,300 16,722 60,305 29,002 80,424

LNST 2020 3,894 232 950 11,431 4,673 1,986

ROA 9.7% 9% 11.2% 22.6% 15.7% 1.6%

ROE 25.5% 21% 19.6% 33.6% 20.8% 4.1%

Page 25: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

MWG – BHX Vượt Vũ MônMUA- TP 169,200 VND LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ BSC đánh giá triển vọng KQKD2021 MWG sẽ khả quan nhờ:

(1) Tối ưu hóa mô hình BHX saukhi đã đẩy mạnh mở rộng cửahàng và chuỗi DC trong 2020;

(2) Mảng DMX phục hồi hậu dịchCovid-19

RỦI RO

+ Rủi ro về khả năng hồi phục sứcmua sau dịch Covid-19.

+ Tốc độ tăng trưởng doanh thuchậm đối với các cửa hàng khuvực tỉnh và khả năng tối ưu hóa chiphí ở mức thấp cho chuỗi BHXtrong năm 2021.

Tăng trưởng doanh thu MWG trong 2020-2021f

25

Động lực tăng trưởng DT MWG theocác mảng trong 9T.2020 (%)

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 103,485 108,648 131,289

Lợi nhuận gộp 19,497 23,258 29,146

Lợi nhuận sau thuế 3,838 3,894 4,923

EPS 8,652 8,592 9,898

ROE 31.6% 25.5% 25%

ROA 9% 9.7% 11.1%

30%

18%

6.3%

20.8%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

-

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

2018 2019 2020E 2021E

Mobile Earning CE Earning (ĐMX)

Grocery (BHX) Tăng trưởng

Nguồn: BSC Tổng hợp

-100%-50%

0%50%

100%150%200%250%

TTDĐ

DMX

BHX

Page 26: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

DGW – APPLE IN 2021THEO DÕI - TP 57,000 VND LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ Mảng điện thoại tiếp tục tăngtrưởng nhờ thị phân Xiaomi tiếp tụctăng .

+ Trở thành đai lý phân phối choApple là động lực tăng trưởng chínhcho giai đoạn tiếp theo

+ Mô hình kinh doanh MES tạo ranhiều ưu thế cạnh tranh cho DGW.

RỦI RO

+ Rủi ro không gia hạn tái ký hợpđồng với các nhãn hàng chính.

+ Thị phần Xiaomi và Apple sụtgiảm

26

Tăng trưởng doanh thu DGW trong 2020 – 2021f

Xu hướng thay đổi cơ cấu sản phẩm của DGW trong 2020 – 2024f

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 8,607.8 11,300 12,889

Lợi nhuận gộp 549.8 714 818

Lợi nhuận sau thuế 160.3 232 267

EPS 3822 5376 6180

ROE 17.4% 21% 20%

ROA 7% 9% 9%

Nguồn: BSC Tổng hợp

56%

43%

33.1%

14.1%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

-

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

2018 2019 2020E 2021E

Thực phẩm chức năng Thiết bị văn phòng

Điện thoại di động Máy Tính Xách Tay và MT Bảng

Tăng trưởng (%)

35% 32% 29% 27% 25%

50% 51% 54% 55% 57%

13% 13% 14% 14% 15%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2020E 2021E 2022E 2023E 2024E

TPCN

TBVP

ĐTDD

MTXT

Page 27: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

PNJ – DẪN ĐẦU NGÀNH TRANG SỨC MUA- TP 80,000 VND LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ Kỳ vọng phục hồi ngành bán lẻtrong 2021

+ Cơ cấu lại doanh thu giúp cảithiện lợi nhuận.

+ LNST cải thiện nhờ giảm tỉ lệ nợvay

CATALYST

+ MSCI tăng tỷ trọng các cổ phiếuViệt Nam

RỦI RO

+ Giá vàng biến động mạnh do rủiro kinh tế

Tăng trưởng doanh thu kênh bán lẻ PNJ trong 2020-2021

27

Tỷ trọng doanh thu của PNJ trong 9M20

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 16,981 16,574 18,779

Lợi nhuận gộp 20.4% 19.6% 19.87%

Lợi nhuận sau thuế 1,191 950.8 1,154

EPS 4,915 4,178 5,047

ROE 26% 18.6% 21.1%

ROA 13.8% 11.3% 12.8%

32.7%

16.7%

-2.5%

13.3%

-5%

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

-

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

20,000

FY 2018 FY 2019 FY 2020E Mới FY 2021

Bán lẻ Bán sỉ Vàng miếng

Khác (B2B+XK) Tăng trưởng

54.9%

21.4%

21.6%

2.0%

57.2%

15.6%

25.0%

2.1%

Bán lẻ

Bán sỉ

Vàng miếng

Khác (B2B+XK)

Nguồn: BSC Tổng hợp

Page 28: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

VNM – CÂU CHUYỆN MỘC CHÂUTHEO DÕI – TP 117,600 LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ Duy trì đà tăng trưởng sữa nộiđịa.

+ Tái cấu trúc MCM.

+ Xuất khẩu sữa sang Trung Quốc.

CATALYST

+ MSCI nâng hạng thị trường ViệtNam.

RỦI RO

+ Chi phí sữa nguyên liệu nhậpkhẩu đang tăng lên ảnh hưởng tớibiên gộp VNM.

Nguồn: BSC Tổng hợp 28

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 56,400 60,305 64,258

Lợi nhuận gộp 26572 28215 30129

Lợi nhuận sau thuế 10,554 11,431 12,249

EPS 5,478 5,082 5,445

ROE 37.8% 33.6% 30%

ROA 24.9% 22.6% 22.2%

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tăng trưởng doanh thu VNM trong 2020-2021

Biên gộp VNM biến động theo giá sữa nguyên liệu nhập khẩu

2.98%

7.15%6.94%

6.56%

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

FY 2018 FY 2019 FY 2020E FY 2021E

Domestics Exports Subsidiaries Tăng trưởng

46.5%47.2%

42%

44%

46%

48%

50%

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

WMP SMP GPM Parent

Page 29: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

MSN – VINCOMMERCE HÓA VỐNTHEO DÕI – TP 84,430

LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ Xu hướng tăng trưởng tiêu dùng vẫn tiếp tục trong năm 2021.

+ VCM hoàn vốn ở mức EBITDA.

+ Tập trung giảm tỉ lệ Nợ/EBITDA về 2.5-3x

+ Tiếp tục thực hiện kế hoạch gọi vốn để tái cơ cấu tài chính.

CATALYST

+ MSCI nâng hạng thị trường Việt Nam.

RỦI RO

+ Diễn biến dịch phức tạp ảnhhưởng đến tốc độ hồi phục củadoanh nghiệp

Tăng trưởng doanh thu MSN trong 2020-2021

29

Kỳ vọng VCM về mức hòa vốn EBITDA

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 38,818 80,424 97,557

Lợi nhuận gộp 10,941 17,948 22,241

Lợi nhuận sau thuế 6,364 1,986 2,266

EPS 3,570 1,389 1,584

ROE 12.9% 4.1% 6.5%

ROA 6.9% 1.6% 1.7%

-5.4%

-9.2%

-2.8%-1.8%

-10%

-8%

-6%

-4%

-2%

0%

(700)

(600)

(500)

(400)

(300)

(200)

(100)

-

Q1/20 Q2/20 Q3/20 Q4/20

EBITDA VCM Biên Ebitda

2%-2%

109%

21%

-20%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

80,000

90,000

100,000

2018 2019 2020 2021

MCH MML MSR VCM Tăng trưởng

Nguồn: BSC Tổng hợp

Page 30: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

SAB – NGÀNH BIA TRỞ VỀ TRƯỚC COVID ?THEO DÕI – TP 193,000 LUẬN ĐIỂM ĐẦU TƯ

+ Đà phục hồi sản lượng sản xuấtvà tiêu thụ bia trong năm 2021.

+ Cải thiện lợi nhuận gộp của mảngbia nhờ tái cấu trục hoạt động.

RỦI RO

+ Diễn biến dịch phức tạp ảnhhưởng đến tốc độ hồi phục củadoanh nghiệp

Doanh thu bia SAB 2020 ảnh hưởng kép (1) COVID-19 (2) NĐ 100

30

Sản lượng sản xuất bia Việt Nam phục hồi trong Q3/20

Bảng dự phóng kết quả kinh doanh

Tiêu chí 2019 2020 2021 f

Doanh thu 38,133 20,002 30,876

Lợi nhuận gộp 9,550 8,762 9,475

Lợi nhuận sau thuế 5,370 4,672 5,304

EPS 7,488 6,562 7,510

ROE 27.9% 20.8% 21.3%

ROA 13.3% 15.2% 16.3%

5%

8%

-24%

6%

-30%

-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

-

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

40,000

2018 2019 2020 2021

Doanh thu bia Khác Tăng trưởng

10% 9% 10%6%

-20%

-14%

-8%

-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

Sản lượng Bia VN

%YoY

Nguồn: BSC Tổng hợp

Page 31: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

Khuyến cáo sử dụngBản báo cáo này của Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC), chỉ cung cấp những thông tin chung và phân tích về tình hình triển vọng của doanh nghiệp. Báo cáo này không được xây dựng để cung cấp theo yêu cầu của bất kỳ tổ chức hay cá nhân riêng lẻ nào hoặc các quyết định mua bán, nắm giữ chứng khoán. Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng các thông tin, phân tích, bình luận của Bản báo cáo như là nguồn tham khảo trước khi đưa ra những quyết định đầu tư cho riêng mình. Mọi thông tin, nhận định và dự báo và quan điểm trong báo cáo này được dựa trên những nguồn dữ liệu đáng tin cậy. Tuy nhiên Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) không đảm bảo rằng các nguồn thông tin này là hoàn toàn chính xác và không chịu bất kỳ một trách nhiệm nào đối với tính chính xác của những thông tin được đề cập đến trong báo cáo này, cũng như không chịu trách nhiệm về những thiệt hại đối với việc sử dụng toàn bộ hay một phần nội dung của bản báo cáo này. Mọi quan điểm cũng như nhận định được đề cập trong báo cáo này dựa trên sự cân nhắc cẩn trọng, công minh và hợp lý nhất trong hiện tại. Tuy nhiên những quan điểm, nhận định này có thể thay đổi mà không cần báo trước. Bản báo cáo này có bản quyền và là tài sản của Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC). Mọi hành vi sao chép, sửa đổi, in ấn mà không có sự đồng ý của BSC đều trái luật. Bất kỳ nội dung nào của tài liệu này cũng không được (i) sao chụp hay nhân bản ở bất kỳ hình thức hay phương thức nào hoặc (ii) được cung cấp nếu không được sự chấp thuận của Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV.

© 2019 BIDV Securities Company, All rights reserved. Unauthorized access is prohibited.

Bloomberg: RESP BSC ResearchV <GO>

Phòng PTNC Đối với Khách hàng tổ chức Đối với Khách hàng cá nhâ[email protected] [email protected] [email protected]

Page 32: HỘI THẢO TRỰ TUYẾN Triểnvọng ngành tiêu - BSC

32

Quý khách hàng có thể tham gia cộng đồng

nhà đầu tư bằng cách quét mã QR trên đây

đồng thời click vào hình bên để điền thông

tin vào form đăng ký