28
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ &TQKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đ CƯƠNG HC PHẦN Tên học phần: Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2) M học phần: MIE332 1. Thông tin chung về học phần - Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Bắt buộc với SV ngành Kinh tế - Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1. - Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1 - Các học phần song hành: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): + Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Kinh tế vi mô 2 là môn học áp dụng nhiều hình thức tổ chức giảng dạy, bao gồm lý thuyết, bài tập kết hợp với thảo luận và làm việc nhóm. Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất cần có: phòng học; phòng thảo luận; phòng làm việc nhóm cho sinh viên; các phòng này được lắp đặt đầy đủ các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (Projector, phông chiếu, kết nối Internet, Microphone). + Yêu cầu đối với sinh viên: Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo của Khoa và Nhà trường; tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo quy định; chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình huống…) theo yêu cầu của giáo viên; thực hiện các bài tập một cách nghiêm túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức). 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ &TQKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÊ CƯƠNG HOC PHẦN

Tên học phần: Kinh tế vi mô 2 (Microeconomics 2)

Ma học phần: MIE332

1. Thông tin chung về học phần

- Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Bắt buộc với SV ngành Kinh tế

- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô 1.

- Học phần học trước: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1

- Các học phần song hành:

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

+ Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Kinh tế vi mô 2 là môn học áp dụng

nhiều hình thức tổ chức giảng dạy, bao gồm lý thuyết, bài tập kết hợp với thảo luận và làm việc nhóm.

Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất cần có: phòng học; phòng thảo luận; phòng làm việc nhóm cho sinh

viên; các phòng này được lắp đặt đầy đủ các thiết bị hỗ trợ giảng dạy (Projector, phông chiếu, kết nối

Internet, Microphone).

+ Yêu cầu đối với sinh viên: Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo của Khoa và Nhà

trường; tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo

quy định; chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình huống…) theo yêu cầu của giáo viên; thực hiện các

bài tập một cách nghiêm túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức).

- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học, khoa Kinh tế

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 36 tiết + Thảo luận: 3 tiết

+ Làm bài tập: 12 tiết + Kiểm tra: 3 tiết

+ Tự học: 108 giờ + Tự học có hướng dẫn: 15 tiết

2. Thông tin chung về các giảng viên

STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email Ghi chú

1 TS. Bùi Nữ Hoàng Anh 0979.899.037 [email protected]

2 TS. Đỗ Thị Hòa Nhã 0987.356.738 [email protected]

1

Page 2: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

3 TS. Lê Thị Yến 0988.054.924 [email protected]

4 Th.S. Nguyễn Thu Thủy 0986.466.246 [email protected]

3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của học phần

Tiếp nối các kiến thức của kinh tế vi mô 1, học phần Kinh tế vi mô 2 cung cấp các kiến thức

hiện đại và chuyên sâu về kinh tế vi mô cho sinh viên ngành kinh tế ở bậc đại học. Học phần nghiên

cứu các vấn đề: Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa; Lý thuyết cầu; Lý thuyết về hãng;

Thị trường cạnh tranh và độc quyền; Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo; Thị trường các yếu tố

sản xuất; Các thất bại của thị trường và giải pháp can thiệp của Chính phủ. Từ đó, sinh viên nắm

được kỹ hơn các vấn đề liên quan đến hành vi của nguời tiêu dùng và người sản xuất trong dài hạn,

các quyết định sản xuất tối ưu của doanh nghiệp trong các thị trường khác nhau, các giải pháp can

thiệp của Chính phủ để khắc phục những thất bại của thị trường.

2

Page 3: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

4. Chuẩn đầu ra học phần

- Vê kiên thưc:

I. Nhớ II. Hiểu biết III. Ứng dụng IV. Phân tích V. Đánh giá VI. Sáng tạo

- Nhớ được những vấn đề cơ bản có tính tổng quan về các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa.

- Nhớ được các nội dung cơ bản, các cách xác định cầu và độ co giãn của cầu theo các yếu tố liên quan.

- Nhớ được các lý thuyết cầu (lý thuyết sở thích bộc lộ và lý thuyết bàng quan ngân sách).

- Nhớ được cách thức xác định chi phí và lợi nhuận của hãng.

- Nhớ được đặc điểm và quyết định sản xuất của các doanh nghiệp trong các thị trường

- Hiểu được quyết định lựa chọn của người tiêu dùng

- Giải thích được các quyết định sản xuất của hãng trong ngắn hạn và dài hạn.

- So sánh được đặc điểm của các thị trường: thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.

- Phân biệt được quyết định sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo, hãng độc quyền, hãng cạnh tranh độc quyền và hãng độc quyền tập đoàn.

- Vận dụng được lý thuyết hành vi người tiêu dùng trong việc giải quyết các tình huống lựa chọn của người tiêu dùng.

- Tìm kiếm và lựa chọn các phương án quyết định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong thực tế theo thời gian: Ngắn hạn hoặc dài hạn phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp và tùy thuộc vào thị trường mà doanh nghiệp tham gia.

- Lựa chọn các chiến lược giá bán, chiến lược sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng vận dụng những kiến thức đã học như lý

- Phân tích được thực tế ngân sách của người tiêu dùng và có những lựa chọn tiêu dùng nhằm tối ưu hóa lợi ích trong giới hạn ngân sách.

- Khảo sát được tình hình về sản phẩm, về thị trường liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp để có thể đưa ra được các quyết định trong sản xuất.

- Phân tích được tình hình thực tế của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định sản xuất cho doanh nghiệp, xác định các điểm hòa vốn, điểm đóng cửa sản xuất và

- Đánh giá được những vấn đề mà người tiêu dùng phải lựa chọn và đối mặt khi đưa ra quyết định lựa chọn tiêu dùng.

- Đánh giá được các trường hợp phát sinh của doanh nghiệp khi đưa ra các quyết định sản xuất.

- Đánh giá được các rủi ro có thể xảy ra khi đưa ra các quyết định sản xuất của doanh nghiệp.

- Điều chỉnh quyết định lựa chọn tiêu dùng cho người tiêu dùng phù hợp với ngân sách và đạt được lợi ích lớn nhất.

- Phát triển, triển khai thực hiện các dự án, các chương trình của doanh nghiệp vận dụng những kiến thức về chi phí, lợi nhuận, quyết định sản xuất của hãng.

- Điều chỉnh quyết định sản xuất của doanh nghiệp cho phù hợp với từng thời điểm, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp.

3

Page 4: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

khác nhau (cạnh tranh, độc quyền, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền tập đoàn) trong khoảng thời gian ngắn hạn và dài hạn.

- Liệt kê được thị trường các yếu tố sản xuất và đặc điểm của từng loại thị trường.

- Liệt kê vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.

- Hiểu được vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.

thuyết cầu, lý thuyết chi phí, lý thuyết hãng...

- Xây dựng và quản lý được doanh thu, chi phí, quyết định sản xuất của các doanh nghiệp.

- Vận dụng được những kiến thức đã học, giải thích được vai trò của chính phủ trong các can thiệp của nền kinh tế.

mức lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Phân tích các chỉ tiêu trong doanh nghiệp như: Các chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp…

- Phân tích được vai trò và những quyết định của chính phủ trong nền kinh tế.

4

Page 5: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

- Vê kỹ năng:

+ Kỹ năng chuyên môn:

Kết thúc học phần, người học sẽ có được những kỹ năng sau:

- Có thể phân tích, thảo luận và bình luận những vấn đề kinh tế xã hội dưới cách tiếp cận

vi mô

- Người học biết cách sử dụng các phương pháp tối ưu hóa để tìm ra các kết quả tối ưu

trong sản xuất, tiêu dùng trong các thời kỳ ngắn hạn và dài hạn.

- Hiểu được các thất bại của thị trường trong việc sản xuất và cung ứng các hàng hóa,

dịch vụ, từ đó có thể kiến nghị các giải pháp hữu hiệu để khắc phục các thất bại đó.

+ Kỹ năng mềm:

- Hình thành tư duy logic, có khả năng phân tích, lập luận và ra quyết định.

- Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời.- Vê thái độ:

+ Hình thành lòng ham hiểu biết về khoa học kinh tế,

+ Có thái độ làm việc nghiêm túc, tư duy linh hoạt, sáng tạo và tư tưởng không ngừng

học hỏi, tích cực vận dụng khoa học kinh tế trong tiêu dùng cũng như trong sản xuất kinh

doanh

+ Tự tin và có trách nhiệm trong hành động.

+ Yêu thích môn học kinh tế vi mô 2 và ngành kinh tế.

5. Học liệu

- Tài liệu học tập chính:

- [1] Cao Thúy Xiêm, (2012), Kinh tế học vi mô phần 2, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

- [2] Phạm Văn Minh, (2007), Kinh tế vi mô II, NXB Lao động xã hội

- Tài liệu tham khảo

- [3] Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh (2011), Hướng dẫn thực hành Kinh tế học vi mô II,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

- [4] Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh, Cao Thúy Xiêm (2006), 101 Bài tập Kinh tế học vi

mô, NXB Thế giới.

- [5] David Begg, S. Fischer, R. Dornbousch (2007), Kinh tế học, NXB Thống kê.

- [6] N. Gregory Mankiw (1999), Nguyên lý kinh tế học, Nhà xuất bản Thống kê.

- [7] Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học Kỹ thuật

6. Nhiệm vụ của sinh viên

6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

5

Page 6: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

+ Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp lý thuyết đã quy định trong đề cương chi tiết môn học.

+ Tham dự đầy đủ các buổi thảo luận.

+ Có đủ các bài tập, kiểm tra thường kỳ điểm tiểu luận theo quy định của môn học.

6.2. Phần thực hành: Không có

6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không có

6.4. Phần khác: - Tự nghiên cứu các nội dung được giao.- Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học.- Kiểm tra định kỳ: mỗi tín chỉ 1 bài kiểm tra

7. Nội dung học phần

7.1. Nội dung chi tiết học phần

Trình bày các chương, mục trong chương. Trong từng chương ghi tổng số tiết; số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận.

Chương 1: Các mô hình kinh tế và phương pháp tối ưu hóa

(Tổng số tiết: 04; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập: 01,Thảo luận: 0)

1.1. Mô hình kinh tế

1.1.1. Các mô hình lý thuyết

1.1.2. Quá trình xây dựng một mô hình kinh tế

1.1.3. Đặc điểm chung của các mô hình kinh tế

1.1.4. Một số mô hình kinh tế cơ bản

1.2. Các phương pháp biểu diễn các mối quan hệ kinh tế

1.2.1. Các phương pháp giản đơn

1.2.2. Các quan hệ tổng cộng, trung bình, cận biên

1.3. Tối ưu hoá

1.3.1. Cấu trúc của một bài toán tối ưu hóa

1.3.2. Các phương pháp tối ưu hóa hàm một biến

1.3.3. Tối ưu hóa hàm nhiều biến

Chương 2: Lý thuyết cầu

(Tổng số tiết:9; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết bài tập: 02, Kiểm tra: 01)

2.1. Cầu và co gian

2.1.1. Tác động của các yếu tố tới cầu

2.1.2. Độ co giãn của cầu theo giá

6

Page 7: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

2.1.3. Độ co giãn của cầu theo thu nhập

2.1.4. Độ co giãn chéo của cầu

2.2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

2.2.1. Lý thuyết lợi ích đo được

2.2.2. Lý thuyết bàng quan – ngân sách (lý thuyết lợi ích so sánh được).

2.2.3. Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập

Chương 3: Lý thuyết về hang

(Tổng số tiết:10; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết bài tập: 03, Thảo luận: 01)

3.1. Lý thuyết hang

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Mục tiêu của hãng

3.2. Lý thuyết sản xuất

3.2.1. Hàm sản xuất

3.2.2. Sản xuất trong ngắn hạn

3.2.3. Sản xuất trong dài hạn

3.3. Lý thuyết chi phí

3.3.1. Phân biệt các loại chi phí

3.3.2. Các chi phí trong ngắn hạn

3.3.3. Các chi phí trong dài hạn

3.4. Ước lượng chi phí và tính kinh tế của quy mô

3.4.1. Nguồn gốc tính kinh tế của quy mô

3.4.2. Nguồn gốc tính phi kinh tế của quy mô

3.4.3. Ước lượng tính kinh tế của quy mô

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền

(Tổng số tiết:11; Số tiết lý thuyết: 07; Số tiết bài tập: 03, Thảo luận: 01)

4.1. Cạnh tranh hoàn hảo

4.1.1. Đặc điểm của hãng và thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.1.2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp CTHH trong ngắn hạn

4.1.3. Cân bằng dài hạn của hãng CTHH

4.1.4. Đường cung dài hạn của ngành CTHH

4.2. Độc quyền bán

4.2.1. Các nguyên nhân và đặc điểm của thị trường độc quyền bán7

Page 8: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

4.2.2. Quyết định sản xuất của hãng độc quyền bán

4.2.3. Các chính sách giá của hãng độc quyền

Chương 5: Cạnh tranh không hoàn hảo

(Tổng số tiết:11; Số tiết lý thuyết: 07; Số tiết bài tập: 03, Kiểm tra: 01)

5.1. Cạnh tranh độc quyền

5.1.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền

5.1.2. Đường cầu và lựa chọn sản lượng của hãng CTĐQ trong ngắn hạn

5.1.3. Cân bằng dài hạn của hãng CTĐQ

5.2. Độc quyền tập đoàn

5.2.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền tập đoàn

5.2.2. Quyết định sản xuất của hãng ĐQTĐ

Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất

(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập: 01, Thảo luận: 01)

6.1. Thị trường lao động

6.1.1. Cầu lao động

6.1.2. Cung lao động

6.1.3. Cân bằng thị trường lao động

6.2. Thị trường vốn

6.2.1. Lãi suất và giá trị hiện tại

6.2.2. Thị trường trái phiếu và việc xác định lãi suất

6.2.3. Lãi suất và tư bản hiện vật

6.3. Thị trường đất đai

6.3.1. Cung cầu đất đai

6.3.2. Tiền thuê đất đai

Chương 7: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

(Tổng số tiết: 05; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết bài tập: 0, Kiểm tra: 01)

7.1. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

7.1.1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

7.1.2. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ

7.1.3. Các chức năng kinh tế của Chính phủ

7.2. Các biện pháp can thiệp của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường8

Page 9: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

7.2.1. Xử lý ngoại ứng

7.2.2. Cung cấp hàng hóa công cộng

7.2.3. Khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường

7.2. Nội dung thảo luận

- Bài thảo luận số 1: “Giả sử bạn là giám đốc của một doanh nghiệp, trong năm

tới công ty bạn dự định phát triển 1 sản phẩm mới. Hãy xây dựng chiến lược

Marketing cho sản phẩm này.”

Yêu cầu cần đạt đối với bài thảo luận:

- Hình thức: trình bày trên bản word, cỡ chữ 13, Times New Roman đầy đủ các

trang mục: trang bìa, mục lục, nội dung, phụ lục, tài liệu tham khảo.

- Nội dung: Sinh viên phải xác định được loại hàng hóa kinh doanh của DN mình

là gì? Sản phẩm mới sẽ có tính năng vượt trội nào? Khách hàng và thị trường tiềm

năng là ai? Mục tiêu của DN về sản phẩm mới? Chiến lược Marketing cho sản phẩm

được chia làm mấy giai đoạn sử dụng các công cụ ra sao và chi phí như thế nào?

- Bài thảo luận số 2: “Nếu các DN sản xuất giấy đang bị Chính phủ đánh thuế

khá cao về lượng chất thải xả ra môi trường, các bạn hãy đóng vai là Nhà nước và DN

đưa ra các lý luận để bảo vệ của quan điểm”.

Yêu cầu cần đạt đối với bài thảo luận:

- Hình thức: trình bày trên bản word, cỡ chữ 13, Times New Roman đầy đủ các

trang mục: trang bìa, mục lục, nội dung, phụ lục, tài liệu tham khảo.

- Nội dung:

Đối với nhóm đóng vai Nhà nước cần chứng minh được ảnh hưởng của chất thải

từ các nhà máy giấy có hại như thế nào đến môi trường và con người. Chính phủ phải

chi ra những chi phí nào để xử lý sự ô nhiễm đó.

Đối với sinh viên đóng vai Doanh nghiệp cần thể hiện được lơi ích của DN trong

việc giải quyết việc làm, tăng trưởng kinh tế. Tác động của mức thuế đến chi phí, giá

bán sản phẩm từ đó ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của DN ra sao? Từ đó có

những kiến nghị đối với Nhà nước để điều chỉnh mức thuế phù hợp.

- Bài thảo luận số 3: “Nếu giá xăng dầu tăng lên, bạn hãy phân tích sự tác động

của việc tăng giá xăng dầu đến nền kinh tế Việt Nam”

Yêu cầu cần đạt đối với bài thảo luận:

- Hình thức: trình bày trên bản word, cỡ chữ 13, Times New Roman đầy đủ các

trang mục: trang bìa, mục lục, nội dung, phụ lục, tài liệu tham khảo.9

Page 10: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

- Nội dung: Sinh viên phải trình bày được vai trò của xăng dầu đối với nền kinh

tế: doanh nghiệp và người tiêu dùng. Sau đó phân tích các kịch bản có thể xảy ra đối

với 2 đối tượng này giá xăng tăng. Từ đó, đánh giá sự tác động của việc tăng giá đến

nền kinh tế.

7.3. Nội dung về thực hành, bài tập lớn, tiểu luận: Không có

8. Nội dung giảng dạy chi tiết:

Tiết

thứ

Nội dung giảng dạy

(Ghi chi tiết đến từng

mục nhỏ của từng

chương)

Hình thức

tổ chức

giảng dạy

(Lý thuyết,

bài tập,

thực hành,

thảo luận.

tự học…)

Tài liệu đọc,

tham khảo

(Đọc tài liệu nào,

trang bao

nhiêu?...)

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

(Bài tập, thuyết trình,

giải quyết tình

huống…)

Ghi chú

1 Chương 1: Các mô

hình kinh tế và

phương pháp tối ưu

hóa

1.1. Mô hình kinh tê

1.1.1. Khái niệm về

mô hình kinh tế

1.1.2. Quá trình xây

dựng 1 mô hình kinh tế

1.1.3. Đặc điểm chung

của các mô hình KT

1.1.4. Một số mô hình

kinh tế cơ bản

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr.7- tr.14

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr.15- tr.21

2 Chương 1 ( tiếp)

1.2. Các phương pháp

biểu diễn mối quan hệ

kinh tê

1.2.1. Các phương

pháp đơn giản

1.2.2. Các quan hệ

tổng cộng, trung bình

và cận biên

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr. tr.15- tr.21

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr.21- tr.39

10

Page 11: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

3 Chương 1 ( tiếp)

1.3. Tối ưu hóa

1.3.1. Cấu trúc của

một bài toán tối ưu

1.3.2. Phương pháp tối

ưu hóa

hàm một biến

1.3.3. Tối ưu hóa hàm

nhiều biến

Lý thuyết

Đọc trước tài liệu

[2] từ tr.21- tr.39

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

4 Chương 1 ( tiếp)

Bài tập về nội dung

Tối ưu hóa

Bài tập

Đọc tài liệu [1] từ

tr.5- tr.17

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 2: Lý

thuyết cầu

5 Chương 2: Lý thuyết

cầu

2.1. Cầu và co giãn

2.1.1. Tác động của

các yếu tố tới cầu

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr41- tr43

Tài liệu tham

khảo khác

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

6 Chương 2 ( tiếp)

2.1.2. Độ co giãn của

cầu theo giá

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] từ

tr44- tr46

Đọc trước tài liệu [1]

từ tr47- tr51

7 Chương 2 ( tiếp)

2.1.3. Độ co giãn của

cầu theo thu thập

2.1.4. Độ co giãn chéo

của cầu

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] từ

tr47- tr 51

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

8 Chương 2 ( tiếp)

Bài tập

Bài tập

Đọc tài liệu số [4]

tr 8- tr12

Chơi trò chơi Vượt

chướng ngại vật để

nâng cao kỹ năng phản

ứng và tư duy nhanh

của SV

9 Chương 2 (tiếp)

2.2. Lý thuyêt hành vi

người tiêu dùng

2.2.1. Lý thuyết lợi ích

đo được

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr51- tr52

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

10 Chương 2 (tiếp)

2.2.2. Lý thuyết bàng

quan ngân sách

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr 53- tr66

Đọc tài liệu số [1] tr

21- tr61

11

Page 12: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

11 Bài tập phần lý thuyết

hành vi người tiêu

dùng

Bài tập

Đọc tài liệu số [4]

tr 13- tr17

Cho các nhóm trả lời

qua sử dụng thẻ bài

khác màu.

12 2.2.3. Hiệu ứng thay

thế và thu nhập

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr 67- tr70

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 3: Lý

thuyết về hãng

13 Kiểm tra đình kỳ bài

01Kiểm tra

14 Chương 3: Lý thuyết

về hang

3.1. Lý thuyêt hãng

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Mục tiêu của

hãng

3.1.3. Ngắn hạn và dài

hạn

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 103- tr107

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc tài liệu số [1] từ tr

93- tr120

15 Chương 3 ( Tiếp)

3.2. Hàm sản xuất

3.2.1. Hàm sản xuất

3.2.2. Sản xuất với

một đầu vào biến đổi

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] từ

tr 107- tr121

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

16 Chương 3 ( Tiếp)

3.2. Hàm sản xuất

3.2.3. Sản xuất với hai

đầu vào biến đổi

Lý thuyết

Đọc tài liệu [1] từ

tr 107- tr121

Đọc trước tài liệu [1]

từ tr 121- tr135

17

Chương 3 (tiếp)

Bài tập về hàm sản

xuất

Bài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 18- tr 22

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

18 Chương 3 ( tiếp)

3.3. Lý thuyêt chi phí

3.3.1. Phân biệt các

loại chi phí

3.3.2. Hàm chi phí

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 121- tr135

Đọc tài liệu số [1] từ tr

152- tr153

19 Chương 3 ( tiếp)

3.3. Lý thuyêt chi phí

3.3.3. Các chi phí

trong ngắn hạn

3.3.4. Các chi phí

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr 130- tr145

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

12

Page 13: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

trong dài hạn

20 Chương 3 (tiếp)

Bài tập chi phí Bài tập

Đọc trước tài liệu

số [4] từ tr 23- tr

26

Đọc trước tài liệu số

[2] từ tr 135- tr138

21 Chương 3 ( tiếp)

3.4. Ước lượng chi phí

và tính kinh tê của

quy mô

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 135- tr138

Đọc tài liệu số [1] từ tr

152- tr153

22

Chương 3 (tiếp)

Bài tập lợi nhuận Bài tập

Đọc tài liệu số [4]

từ tr 27- tr 30

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 4: Cạnh

tranh và độc quyền

23 Thảo luận nội dung 01 Thảo luận Đọc tài liệu [1] từ

tr 113- tr154

Tài liệu tham

khảo khác

Các nhóm trình bày

bài thảo luận của mình

sau đó trả lời các câu

hỏi của GV và các

nhóm khác

24 Thi giữa học phần

25 Chương 4: Cạnh

tranh và độc quyền

4.1. Cạnh tranh hoàn

hảo

4.1.1. Đặc điểm của thị

trường CTHH

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr143-tr144

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc tài liệu [1] từ tr

143 - tr157

26 Chương 4: ( tiếp)

4.1.2. Quyết định sản

xuất của hãng trong

ngắn hạn

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr144-tr148

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

27

Chương 4: ( tiếp)

4.1.3. Cân bằng dài

hạn của của hãng

4.1.4. Đường cung dài

hạn của ngành CTHH

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr149-tr163

Đọc trước tài liệu [1]

từ tr163-tr182

28

Chương 4: ( tiếp)

Bài tập cạnh tranh

hoàn hảo

Bài tập Đọc tài liệu [4] từ

tr 31 – tr37

Đọc và ôn lại nội dung

thị trường độc quyền

của Kinh tế vi mô 1

29 Chương 4 ( tiếp)

4.2. Độc quyên bán

4.2.1. Các nguyên Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr163-tr164

Ôn luyện lại kiến thức

của sinh viên thông

qua các câu hỏi nhỏ

13

Page 14: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

nhân và đặc điểm của

thị trường độc quyền

bán

theo hình thức trò chơi

Chiếc nón kỳ diệu

30

4.2.2. Quyết định sản

xuất của hãng độc

quyền bán

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr164-tr169

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr169-tr182

30 Chương 4 ( tiếp)

Bài tập độc quyềnBài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 38- tr 41

Đọc tài liệu [1] từ tr

158- tr 179

31 Chương 4 (tiếp)

4.2.3. Các chính sách

giá của hãng độc

quyền

4.2.3.1. Chính sách

phân biệt giá cấp 1

4.2.3.2. Chính sách

phân biệt giá cấp 2

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr169-tr182

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

32 Chương 4 (tiếp)

4.2.3. Các chính sách

giá của hãng độc

quyền

4.2.3.3. Chính sách

phân biệt giá cấp 3

4.2.3.4. Phân biệt giá

theo thời kỳ và đặt giá

cao điểm

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr169-tr182

Sinh viên đưa ra

những ví dụ thực tế về

những hàng hóa sử

dụng các chính sách

giá này

33 Chương 4 ( tiếp)

Bài tập Bài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 38- tr 41

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 5: Cạnh

tranh không hoàn hảo

34 Thảo luận nội dung 02

Thảo luận

Đọc tài liệu [2] từ

tr143-tr182

Tài liệu tham

khảo khác

Kịch bản phân vai giữa

nhà nước và doanh

nghiệp trong việc giải

quyết vấn đề đặt ra

trong đề bài nhằm thỏa

mãn cả 2 đối tượng

35 Chương 5: Cạnh

tranh không hoàn

hảo

5.1. Cạnh tranh độc

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr 184- tr 186

Đọc tài liệu [1] từ tr

181- tr234

14

Page 15: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

quyên

36 Chương 5 ( tiếp)

5.2. Độc quyên tập

đoàn

5.2.1. Đặc điểm của thị

trường độc quyền tập

đoàn

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 186- tr188

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr 186- tr216

37 Chương 5 (tiếp)

5.2.2. Quyết định sản

xuất của hãng độc

quyền tập đoàn

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 188- tr195

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

38 Chương 5 ( tiếp)

5.2.2.1. Độc quyền tập

đoàn không cấu kếtLý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 188- tr195

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr 186- tr216

39 Chương 5 ( tiếp)

Bài tậpBài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 42- tr 47

Đọc tài liệu [1] từ tr

181- tr234

40 Chương 5 ( tiếp)

5.2.2.2. Mô hình

Stackelberg – lợi thế

của người hành động

trước

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 195- tr196

Tài liệu tham

khảo khác

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

41 Chương 5 ( tiếp)

5.2.2.3. Mô hình Nash

Mô hình đường cầu

gẫy khúc và tính cứng

nhắc của giá cả

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 196- tr198

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr 196- tr216

42 Chương 5 ( tiếp)

Bài tậpBài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 48- tr 50

Đọc tài liệu [1] từ tr

181- tr234

43 Chương 5 ( tiếp)

5.2.2.4. Hiện tượng kết

cấu ngầmLý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr 206- tr 213

Tài liệu tham

khảo khác

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

44 Chương 5 ( tiếp)

Bài tập cạnh tranh

không hoàn hảoBài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr 48- tr 50

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 6: Thị

trường các yếu tố sản

xuất

45 Kiểm tra đình kỳ bài Kiểm tra

15

Page 16: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

02

46 Chương 6: Thị

trường các yếu tố sản

xuất

6.1. Thị trường lao

động

6.1.1. Cầu lao động

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr218- tr224

Tài liệu tham

khảo khác

Đọc trước tài liệu [2]

từ tr 218- tr237

47 Chương 6: ( tiếp)

6.1.2. Cung lao động

6.1.3. Cân bằng thị

trường lao động

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr224- tr237

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

48 Chương 6: ( tiếp)

Bài tập về thị trường

lao động

Bài tập

Đọc tài liệu [4] từ

tr51 – tr53

Đọc trước tài liệu [1]

từ tr237- tr272

49 Chương 6: ( tiếp)

6.2. Thị trường vốn

6.2.1. Lãi suất và giá

trị hiện tại

6.2.2. Thị trường trái

phiếu và việc xác định

lãi suất

6.2.3. Lãi suất và tư

bản hiện vật

6.3. Thị trường đất

đai

6.3.1. Cung cầu đất đai

6.3.2. Tiền thuê đất đai

Lý thuyết

Đọc tài liệu [2] từ

tr237- tr250

Tài liệu tham

khảo khác

Nghiên cứu trước nội

dung Chương 7: Vai

trò của Chính phủ

trong nền kinh tế thị

trường

50 Bài thảo luận số 03 Thảo luận Đọc tài liệu [2] từ

tr272- tr274

Các nhóm tham gia

thảo luận, phản biện và

chấm chéo kết quả của

nhau

51 Chương 7: Vai trò

của Chính phủ trong

nền kinh tế thị

trường

7.1. Vai trò của Chính

phủ trong nên kinh tê

thị trường

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr256- tr264

Đọc trước tài liệu [1]

từ tr273 – tr324

16

Page 17: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

7.1.1. Tầm quan trọng

của Chính phủ trong

nền kinh tế thị trường

7.1.2. Các quan điểm

về vai trò của Chính

phủ

7.1.3. Các chức năng

kinh tế của Chính phủ

52 Kiểm tra định kỳ bài

03

Kiểm tra

53 Chương 7 ( tiếp)

7.2. Các biện pháp

can thiệp của Chính

phủ trong nên kinh tê

thị trường

7.2.1. Xử lý ngoại ứng

7.2.2. Cung cấp hàng

hóa công cộng

7.2.3. Khắc phục sự

không hoàn hảo của thị

trường

Lý thuyết Đọc tài liệu [2] từ

tr264- tr316

SV đọc tài liệu, giáo

trình tham khảo tương

ứng với nội dung học

54 Ôn tập, giải đáp thắc

mắc và tổng kết môn

học.

Thông báo điểm

Thường xuyên cho SV

Lý thuyết

9. Phương pháp kiểm tra đánh giá sinh viên và thang điểm

- Các phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần.

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Thảo luận, bài tập: 10%

Tiêu chí đánh giá: Làm đầy đủ các bài tập được giao ở nhà, tham gia tích cực các buổi thảo luận, làm việc nhóm, giải quyết bài tập, tình huống trên lớp.

+ Kiểm tra giữa học phần: 20%

Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án của đề thi.

17

Page 18: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TUEBAtueba.edu.vn/khoakinhte/De cuong/KTH/De cuong Kinh te vi... · Web viewBài tập Bài tập Đọc tài liệu số [4] tr 8- tr12 Chơi trò chơi

+ Chuyên cần: 10%

Tiêu chí đánh giá: Đi học đầy đủ, đúng giờ, tinh thần học tập tốt.

+ Kết quả kiểm tra định kỳ: 10%

Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí chấm tùy theo các dạng bài kiểm tra.

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%

Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án của đề thi.

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Ngày 14 tháng 8 năm 2018

Hiệu trưởng Trưởng khoa Bộ môn Giảng viên phụ trách

PGS. TS. Trần Quang Huy TS. Bùi Nữ Hoàng Anh TS. Nguyễn Thị Lan Anh ThS. Nguyễn Thu Thủy

18