74
Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập thể 1. Trò chơi “Tập làm người Ấn Độ” + Trước tiên người quản trò giới thiệu cho mọi người biết về sự khác biệt giữa người Ấn độ và các nơi khác: khi đồng ý thì bạn sẽ nói “đồng ý” và gật đầu, còn ngược lại thì nói “không đồng ý” và lắc đầu. Nhưng người ấn độ sẽ nói “đồng ý” và lắc đâù – “không đồng ý” và gật đầu. + Giao luật chơi rõ ràng trước là người chơi phải trả lời sự thật, trả lời bằng tiếng và hành động cùng một lúc => tất nhiên theo người Ấn Độ. + Quản trò bắt đầu trò chơi với những câu nói vui và bất chợt hỏi 1 người trong nhóm nào đó, hỏi các nhóm cùng lúc hoặc nhóm nào đó để trả lời . 2. Trò chơi “Tiếng hát từ trái tim” + Quản trò bắt một bài hát mà tất cả mọi người thuộc nhất. Giới thiệu luật chơi: khi quản trò xòe bàn tay có nghĩa là mọi người hát rõ và to, nhưng khi quản trò nắm bàn tay lại thì mọi người vẫn hát nhưng không được phát ra tiếng (kể cả uh, à, ì .. cũng không được), không được nhấp môi … nói chung là hát bằng con tim thôi. Khi quản trò mở tay ở lúc nào thì người chơi phải hát tiếp tục bái hát ở lúc đó + Vd, (Xòe tay)Anh em ta về (nắm tay)cùng nhau ta (xòe tay)sum họp này … 12345 => không được phát ra âm thanh lúc đến khúc hát “cùng nhau ta” + Các bạn có thể nâng cấp bằng cách chỉ tay về nhóm nào nhóm đó thực hiện, hoặc chơi bằng 2 tay với mỗi tay mỗi bên. 3. Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi” + Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát. + Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau” L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười. L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là…. L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng … 4. Trò chơi “Câu hò quê hương” + Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như: - Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng … - Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ - Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta + Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau. 5. Trò chơi “Giao lưu 3 miền” + Ở mỗi miền có một cách gọi khác nhau nên đây là trò chơi giúp cho các miền được gần lại với nhau, cũng là cách cho người chơi hiểu hơn về các miền.

Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập thể1. Trò chơi “Tập làm người Ấn Độ” + Trước tiên người quản trò giới thiệu cho mọi người biết về sự khác biệt giữa người Ấn độ và các nơi khác: khi đồng ý thì bạn sẽ nói “đồng ý” và gật đầu, còn ngược lại thì nói “không đồng ý” và lắc đầu. Nhưng người ấn độ sẽ nói “đồng ý” và lắc đâù – “không đồng ý” và gật đầu. + Giao luật chơi rõ ràng trước là người chơi phải trả lời sự thật, trả lời bằng tiếng và hành động cùng một lúc => tất nhiên theo người Ấn Độ. + Quản trò bắt đầu trò chơi với những câu nói vui và bất chợt hỏi 1 người trong nhóm nào đó, hỏi các nhóm cùng lúc hoặc nhóm nào đó để trả lời.2. Trò chơi “Tiếng hát từ trái tim”+ Quản trò bắt một bài hát mà tất cả mọi người thuộc nhất. Giới thiệu luật chơi: khi quản trò xòe bàn tay có nghĩa là mọi người hát rõ và to, nhưng khi quản trò nắm bàn tay lại thì mọi người vẫn hát nhưng không được phát ra tiếng (kể cả uh, à, ì .. cũng không được), không được nhấp môi … nói chung là hát bằng con tim thôi. Khi quản trò mở tay ở lúc nào thì người chơi phải hát tiếp tục bái hát ở lúc đó+ Vd, (Xòe tay)Anh em ta về (nắm tay)cùng nhau ta (xòe tay)sum họp này … 12345 => không được phát ra âm thanh lúc đến khúc hát “cùng nhau ta”+ Các bạn có thể nâng cấp bằng cách chỉ tay về nhóm nào nhóm đó thực hiện, hoặc chơi bằng 2 tay với mỗi tay mỗi bên. 3. Trò chơi “Câu hát – đứt đuôi”+ Quản trò bắt một bài hát phổ biến hoặc một bài hát mới nhưng ngắn và hướng dẫn cho mọi người thuộc. Thông báo cách chơi: Bài hát có bao nhiêu câu sẽ thực hiện bấy nhiêu lần, sau mỗi lần hát hết bài sẽ tăng mức độ lên cao hơn nữa. Ở mỗi mức độ sẽ bỏ từng chữ một ở cuối câu hát.+ Vd, Bài hát “Cả nhà thương nhau”L1: Ba thương con thì con giống mẹ, mẹ thương con thì con giống ba, cả nhà ta cùng thương yêu nhau, xa là nhớ gặp nhau là cười.L2: Ba thương con thì con giống…, mẹ thương con thì con giống…, cả nhà ta cùng thương yêu…, xa là nhớ gặp nhau là….L3: bỏ 2 chữ cuối mỗi câu, cứ như vậy đội nào hát lâu hơn sẽ thắng …4. Trò chơi “Câu hò quê hương”+ Ở mỗi miền có một câu hò đặc trưng riêng như:- Hò ho ơ … Trên trời có đám mấy xanh … Ở giữa mây trắng … hò ho ơ … ở giữa mây trắng … xung quanh mây vàng …- Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ … Trên trời có đám mây xanh … a li mà hò lờ … ở giữa mây trắng … a li hò lơ … xung quanh mây vàng … Hò lơ hó lơ lắng tai nghe tiếng ai đang hò lờ … hò lơ hó lơ- Trời mưa… dô ta … thì mặc trời mưa… dô ta … nhưng mà mưa quá … dô ta … thì ta đi dù … dô hò dô hò là hò dô ta dô ta+ Tùy theo từng cách hò mà bạn yêu cầu các nhóm hát đối nhau.5. Trò chơi “Giao lưu 3 miền”+ Ở mỗi miền có một cách gọi khác nhau nên đây là trò chơi giúp cho các miền được gần lại với nhau, cũng là cách cho người chơi hiểu hơn về các miền.+ Cách hô như sau: “Ở quê tôi, cái … gọi là … cái …”+ Hai đội hô cho đến khi bất phân thắng bại thì thôi+ Vd, ở quê tôi cái muỗng gọi là cái môiở quê tôi con heo gọi là con lợn+ Chú ý là cách gọi địa phương chứ không phải giọng nói địa phương như “hà nội” gọi là “hà lội” là không chấp nhận6. Trò chơi “Bà Ba – Bác Bảy”+ Trò chơi đấu hai bên. Mỗi bên được chọn 1 tên: Bác Bảy hoặc bà Ba+ Cách hô: “Bà ba b… Bác bảy” – “Bác bảy b… bà ba”+ Vd, “Bà ba bợ bác bảy” -> trả lời lại “bác bảy binh bà ba”+ Chú ý phải chèn vào chữ có vần b ở đầu để hợp câu

Page 2: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

7. Trò chơi “Lục Vân Tiên”+ Trò chơi đấu 2 bên. Mỗi bên chọn hướng đi ra hoặc đi vô(có thể đổi đi vào tùy miền)+ Cách hô: “Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải cái …a cõng mẹ đi vô (vào)”=> trả lời “Vân Tiên cõng mẹ đi vô (vào) gặp phải cái …ô(ào) cõng mẹ đi ra”+ Vd, Vân Tiên cõng mẹ đi vô gặp phải gà cồ cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải mác – xa cõng mẹ đi vôVân Tiên cõng mẹ đi vào gặp phải bồ cào cõng mẹ đi ra – Vân Tiên cõng mẹ đi ra gặp phải con ma cõng mẹ đi vào.8. Trò chơi “Tìm động vật”+ Quản trò chia làm 3 vùng “Bầu trời, Mặt Đất, Dưới Biển”. Khi nhắc đến vùng nào thì các nhóm phải đọc ngay tên của một động vật sống tại vùng đó, khi đã đọc rồi không được đọc lại, tên độc vật phải rõ ràng như chim gì? cá gì ?+ Quản trò có thể gọi tắc là “Trời, Đất, Biển” để đẩy trò chơi lên nhanh hơn+ Vd, Trời => quạ, Đất => Bò, Biển => cá ngựa9. Trò chơi “Người Việt biết hàng Việt”+ Tương tự trò chơi ở trên nhưng lần naỳ là quản trò đọc tên một loại sản phẩm hoặc khoanh vùng sản phẩm để các nhóm đọc tên các nhãn hiệu hàng việt Nam về sản phẩm đó mà mọi người phải biết. Khi thấy hai bên đã nêu ra quá nhiều nhãn hiệu thì quản trò sẽ đổi sản phẩm khác+ Vd, Giày => Bitis, Bitas, …Rượu => Nam Vang, Vang Đà Lạt, Bầu Đá Bình Định, …+ Yêu cầu của người quản trò khi tổ chức trò chơi này phải có vốn kiến thức thật sự phong phú để xử lý các tình huống kiện tụng.10.TRÒ CHƠI ” ĐÁNH TRỐNG LÃNG “Thể loại: Phản xạ.Người chơi xếp thành vòng tròn. Quản trò sẽ đi vòng quanh và bất ngờ đứng trước một bạn rồi hỏi một câu bất kì.Nhiệm vụ của người chơi là phải trả lời một câu không ăn nhập gì tới câu hỏi hết.( Bí quyết cho quản trò là nên hỏi câu “yes-no”, dễ “dính” lắm. )Ví dụ:QT: “Bạn ăn cơm chưa?”DV: “Chưa” hoặc “rồi” là tiêu, chậm cũng tiêu luôn.——> Có thể trả lời mấy câu đại loại như: “Bồ tui có ở nhà.”, “Hôm nay trời đẹp.”….11. Trò chơi “DỘI BOM”Mỗi đội khoảng 5-10 người, xếp thành hàng dọc tại vạch xuất phát, lần lượt từng người dùng một tay cầm bong bóng vừa đi vừa thổi. Khi đến đích, người chơi đặt bong bóng xuống và ngồi lên cho bể rồi chạy về vạch xuất phát, đến người khác…Cao – Thấp – Dài – Ngắn* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: quản trò (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai** Chú ý: quản trò phải cho người chơi làm nháp 1 lần rồi mới bắt đầu—————————————————————————-Tìm tác giả tác phẩm (thơ)* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: Quản trò chia ra từ 1 -> 3 nhóm, quản trò sẽ đọc 1 đoạn của 1 bài thơVí dụ: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lý chói qua tim”

Page 3: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Quản trò sẽ hỏi: 2 câu thơ này của ai – nhóm nào trả lời được thì cộng thêm điểm. Người chơi phải am hiểu thơ văn của dân tộc——————————————————————Đố nghề* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: Quản trò chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Quản trò sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trò phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.——————————————————————-Thi tìm những con vật có từ láy* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: trong hội trường có bảng (nếu có). Quản trò chia ra làm 3 -> 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn lên, quảntrò sẽ ra mật hiệu cho các bạn là “Tìm những con vật có từ láy”Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, …4 đội 1 lượt và 1 người viết con này xong chạy về cho người khác lên viết tiếp … Trong vòng 5 phút đội nào viết được nhiều con vật có từ láy nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.————————————————————————-Nói và làm ngược* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn- Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to”- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”- Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên”- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”Quản trò sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại. Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không làm ngược lại thì sẽ bị phạtMúa hình tượng* Mục đích: trò chơi là những bài học ôn lại lịch sử, các danh nhân anh hùng* Số lượng: có 2 đội tham gia, mỗi đội từ 8 -> 10 người* Địa điểm: trong phòng, tập trung tại sân bãi rộng* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển* Thời gian: có thể quy định* Vật dụng: hãy liệt kê tất cả tên những danh nhân, anh hùng dân tộc của đất nước. Tìm hiểu những hành động, cử chỉ, dáng đứng … đã trở thành hình tượng (hình ảnh quen thuộc trong lòng dân)Cách chơi: mỗi đội lần lượt cử 1 đại diện lên sân khấu (đứng trước đội mình) diễn tả hành động hay tạo dáng hình tượng 1 danh nhân, anh hùng dân tộc nào đó để cho đội mình đoán và nêu tên. Mỗi đội có 5 lần ra lời đố, mỗi lượt trả lời quy định cho trả lời 1 lần, đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó thắng** Chú ý: trước lúc ra lời đố, người đại diện phải đưa đáp án trước cho trọng tàiTin mật* Mục đích: rèn luyện khả năng nhớ* Vật dụng: 1 cây viết + mảnh giấy trắng* Số lượng: mỗi nhóm 10 người, chia nhiều đội* Ban tổ chức: 1 người, soạn sẵn những nội dung thông tin vào mảnh giấy (không quá 5 dòng)* Địa điểm: trong phòng hoặc ngoài sân

Page 4: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi: tất cả các đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung của bản thông tin (tất cả cùng chung 1 bản). Thứ tự từ đội thứ nhất truyền tin cho người thứ hai bằng cách (nói nhỏ vào tai) – cứ thế người trước truyền tin cho người sau – người cuối cùng nhận tin và ghi vào giấy và trao cho người điều khiển. Đội nào có nội dung bản tin giống bản tin gốc nhất là đội đó thắngSuy LuậnCách chơi: đội A cử đại diện của mình sang đội B lấy thông tin, sau đó về truyền lại thông tin cho đội mình bằng diễn đạt động tác cho mọi người hiểu (không được nói)Thí dụ: đội B cho thông tin người đại diện đội A là: “Chúng tôi cần 1 chiếc nón” – sau đó người đại diện sẽ diễn tả bằng hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau 2 lần đội A phải nêu được thông tin (cho phép nói 2 lần) – nếu không nói được là thua.** Chú ý: nếu đội nào thua phải chịu hình phạt chung cho cả đội———————————Nếu thì* Mục đích: tạo không khí vui tươi, thân mật* Tổ chức: 1 quản trò điều khiển* Địa điểm: chơi trong phòng học* Số lượng: không hạn chế, chia 2 đội nam và nữCách chơi: Nam, nữ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị 1 miếng giấy nhỏ. Quy định cho bên Nam ghi vào giấy bắt đầu bằng chữ “Nếu” – còn bên nữ bằt đầu bằng chữ “Thì”. Sau 3 phút lần lượt mời 1 bạn Nam lên đọc câu của mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu của mình … Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn làm sao tất cả lần lượt tự giác đứng lên đọc câu của mình (như 1 trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán thưởng hoặc tặng quà lưu niệm———————————–Tìm bạn* Mục đích: tạo sự vui tươi, thân mật* Số lượng: 30 -> 40 người, chia 2 đội Nam và Nữ* Vật dụng: giấy rôky cắt hình trái tim* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Địa điểm: trong phòng hội trường* Vật dụng: cắt giấy hình trái tim, sau đó cắt trái tim làm 2 mảnh sao cho không đường cắt nào giống nhau, số lượng phụ thuộc người chơiCách chơi: phát một nửa trái tim đều cho Nam và Nữ (trên nửa của Nam ghi “Nếu”, còn bên Nữ ghi “Thì”. Sau khi nghe hiệu lệnh tất cả các đôi Nam, Nữ tìm nửa của mình ghép lại, đôi nào nhanh nhất sẽ được giải – sau đó lần lượt từng đôi đọc lên những câu viết của mìnhĐếm sao* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: quản trò hát bài hát: “Một ông sao sáng, 2 ông sáng sao tôi đố anh chị nào từ 1 hơi đếm hết đến 10 ông sáng sao”. Người chơi được chỉ định sẽ đếm: 1 ông sao sáng, 2 ông sáng sao, 3 ông sao sáng, 4 ông sáng sao, …, 10 ông sáng sao – nếu như người chơi đếm không dứt 1 hơi thì sẽ bị phạt————————————————–Ngón tay nhúc nhích* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: quản trò đưa 1 ngón tay lên và hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần). Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi” – Đưa hai ngón tay thì hát đếm thế 1 ngón thành 2 ngónMột ngón tay ta hát 2 lần nhúc nhích, 2 ngón tay ta hát 4 lần nhúc nhích … cho đến hết bàn tay – nếu người chơi đếm thiếu thì sẽ bị phạt———————————————————

Page 5: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Con thỏ ăn cỏ* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi:- Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ”- Người chơi: lặp lại theo lời quản trò nói “Con thỏ”- Quản trò: đưa tay này qua tay kia hô “Aên cỏ”- Người chơi: làm theo và nói “ăn cỏ”- Quản trò: đưa tay lên miệng hô “Uống nước”- Người chơi: làm theo và nói “Uống nước”- Quản trò: đưa tay lên lỗ tai hô “chui vô hang”, chấp tay lại hô “thỏ ngủ”Người chơi phải làm theo quản trò nếu làm sai sẽ bị phạt, quản trò chú ý phải làm dần dần nhanh (có thể nâng lên bằng cách nói và làm khác nhau)————————————————————Hát đếm số* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: quản trò đưa 1 ngón tay lên thì người chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trò đưa raVí dụ: Quản trò đưa 1 ngón tayNgười chơi bắt bài hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần)Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi”Quản trò đưa 2 ngón tay:Người chơi: “2 con thằn lằn con rủ nhau cắn nhau đứt đuôi …”Quản trò cứ tiếp tục đưa lần lượt các ngón tay nếu như nhóm nào không bắt được bài hát sẽ bị phạt———————————————Tôi bảo* Mục đích: tạo không khí vui tươi* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi:- Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo”Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì”- Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay 2 cái”Người chơi: vỗ tay 2 lầnKhi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm theo. Nếu như quản trò không nói “tôi bảo” mà người chơi làm thì sẽ bị phạtThụt – Thò* Mục đích: tạo không khí vui tươi* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn. Quản trò hô: “Thụt” (đồng thời khuỷ tay thụt ra sau) – “Thò” (đồng thời đẩy tay lên trước). Người chơi vừa làm vừa hô theo quản trò. Quản trò phải nhanh nhẹn và hô nhiều lần, nếu người chơi làm sai sẽ bị bắt ra phạtTương tự có thể chuyển thành nắm, mở và ngược lại động tác————————————————–Mưa rơi

Page 6: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: tạo không khí sinh động* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi: người chơi trong phòng hoặc ngoài sân. Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ. Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt—————————————————Cùng nhau giải toán* Mục đích: phán đoán nhanh* Số lượng: 30 -> 40 người, chia thành 3 -> 4 đội* Địa điểm: ngoài sân* Thời gian: 3 -> 5 phút* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi: quản trò chia người chơi ra thành từng đội (tuỳ ý), cử 1 đại diện. Bắt đầu quản trò nói nhỏ với 1 người đại diện đứng cuối ở mỗi đội 1 con số nào đó và bạn chạy về đội mình lấy số đó (VD: 18) cộng thêm 3 (là 21) dùng ngón tay viết kết quả lên lưng 1 người ngồi trước mình. Người thứ 2 nhận được số truyền từ dưới thì cũng phải cộng thêm 3 và viết lên 1 người kế tiếp. Đến người cuối cùng đầu hàng, cũng nhận được con số mới rồi cộng thêm 3 và lấy kết quả lên báo vói người quản tròĐội nào báo với quản trò đúng kết quả thì sẽ thắng, khi truyền số các bạn chỉ được viết lên lưng và không được nói————————————————Con muỗi* Mục đích: tạo không khí vui vẻ* Số lượng: 50 -> 70 người* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi: người chơi đứng thành hàng dài, dọc, ngang- Quản trò (hô to): “Tay đâu” (2 lần)- Người chơi (hô to): “Tay đây” (2 lần)Quản trò bắt bài hát: “Mình dài dài dáng thon thon ngày ngày chui rút ở trong bụi rơm,chiều tà tà tối bay ra nhằm vào con mắt mà chích người ta” – và người chơi làm theo hành động chích vào mắt người bên phải mình. Quản trò tiếp tục đưa ngón tay lên và làm con muỗi – người chơi cũng tiếp tục đưa ngón tay lên và cùng với quản trò kêu “O …O” và quản trò la to “cắn vào má” và người chơi làm theo quản trò lại hô to “đập” và người kế bên “đập” thật mạnh vào con muỗi.Người chơi phải làm theo lời nói của quản trò chứ không làm theo hành động của quản tròVí dụ: quản trò nói cắn vào miệng mà tay của quản trò cắn vào tai thì người chơi không làm theo – nếu làm sai sẽ bị phạt————————————————–Ba – Má – Tôi* Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh* Số lượng: 70 -> 100 người* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 3 -> 5 phút* Ban tổ chức: 1 quản tròCách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò chỉ tay lên đầu nói đây là “Ba” – chỉ tay lên má nói “Má” – chỉ tay xuống khỏi cổ và nói đây là “Tôi”. Người chơi làm theo các động tác của quản trò. Quản trò có thể nói “Ba má” thì người chơi phải dùng 2 tay (1 tay chỉ lên đầu, 1 tay chỉ lên má) …

Cao - Thấp - Dài - Ngắn

Page 7: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

 

* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: quản trò (hành động tay của mình) hô: Cao – Thấp – Dài – Ngắn. Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ bị sai** Chú ý: quản trò phải cho người chơi làm nháp 1 lần rồi mới bắt đầu.

Đồ nghề* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: Quản trò chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Quản trò sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trò phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.

Thi tìm những con vật có từ láy* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: trong hội trường có bảng (nếu có). Quản trò chia ra làm 3 -> 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn lên, quảntrò sẽ ra mật hiệu cho các bạn là “Tìm những con vật có từ láy”Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, …

4 đội 1 lượt và 1 người viết con này xong chạy về cho người khác lên viết tiếp … Trong vòng 5 phút đội nào viết được nhiều con vật có từ láy nhiều nhất thì đội đó thắng cuộc.

Nói và làm ngược* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn- Quản trò hô: “Các bạn hãy cười thật to”- Người chơi phải làm ngược lại là: “Khóc thật nhỏ”- Quản trò hô: “Các bạn hãy nhảy lên”- Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”Quản trò sẽ chỉ người trong vòng tròn và nói 1 hành động nào đó thì người chơi phải làm ngược lại. Quản trò có thể thể hiện bằng hành động không cần nói, nếu người chơi không làm ngược lại thì sẽ bị phạt.

Đếm sao* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phút

Page 8: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi: quản trò hát bài hát: “Một ông sao sáng, 2 ông sáng sao tôi đố anh chị nào từ 1 hơi đếm hết đến 10 ông sáng sao”. Người chơi được chỉ định sẽ đếm: 1 ông sao sáng, 2 ông sáng sao, 3 ông sao sáng, 4 ông sáng sao, …, 10 ông sáng sao – nếu như người chơi đếm không dứt 1 hơi thì sẽ bị phạt.

Ngón tay nhúc nhích

* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phút

Cách chơi: quản trò đưa 1 ngón tay lên và hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần). Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi” – Đưa hai ngón tay thì hát đếm thế 1 ngón thành 2 ngón.

Một ngón tay ta hát 2 lần nhúc nhích, 2 ngón tay ta hát 4 lần nhúc nhích … cho đến hết bàn tay – nếu người chơi đếm thiếu thì sẽ bị phạt.

Con thỏ ăn cỏ* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phútCách chơi: - Quản trò: đưa bàn tay chụm lại hô “Con thỏ”- Người chơi: lặp lại theo lời quản trò nói “Con thỏ”- Quản trò: đưa tay này qua tay kia hô “Aên cỏ”- Người chơi: làm theo và nói “ăn cỏ”- Quản trò: đưa tay lên miệng hô “Uống nước”- Người chơi: làm theo và nói “Uống nước”- Quản trò: đưa tay lên lỗ tai hô “chui vô hang”, chấp tay lại hô “thỏ ngủ”Người chơi phải làm theo quản trò nếu làm sai sẽ bị phạt, quản trò chú ý phải làm dần dần nhanh (có thể nâng lên bằng cách nói và làm khác nhau).

Hát đếm số* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 30 người trở lên, có thể chia nhiều nhóm* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phút

Cách chơi: quản trò đưa 1 ngón tay lên thì người chơi bắt bàn hát theo số ngón quản trò đưa raVí dụ: Quản trò đưa 1 ngón tayNgười chơi bắt bài hát: “Một ngón tay nhúc nhích nè (2 lần)Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích cũng đủ làm ta vui rồi”Quản trò đưa 2 ngón tay:Người chơi: “2 con thằn lằn con rủ nhau cắn nhau đứt đuôi …”Quản trò cứ tiếp tục đưa lần lượt các ngón tay nếu như nhóm nào không bắt được bài hát sẽ bị phạt.

 

Page 9: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Tôi bảo* Mục đích: tạo không khí vui tươi* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: - Quản trò hô: “Tôi bảo tôi bảo”Người chơi hỏi: “Bảo gì bảo gì”- Quản trò nói: “Tôi bảo các bạn vỗ tay 2 cái”Người chơi: vỗ tay 2 lầnKhi quản trò hô “tôi bảo” thì người chơi phải làm theo. Nếu như quản trò không nói “tôi bảo” mà người chơi làm thì sẽ bị phạt.

 

Thụt - Thò* Mục đích: tạo không khí vui tươi* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi xếp thành vòng tròn. Quản trò hô: “Thụt” (đồng thời khuỷ tay thụt ra sau) – “Thò” (đồng thời đẩy tay lên trước). Người chơi vừa làm vừa hô theo quản trò. Quản trò phải nhanh nhẹn và hô nhiều lần, nếu người chơi làm sai sẽ bị bắt ra phạtTương tự có thể chuyển thành nắm, mở và ngược lại động tác.

 

Mưa rơi* Mục đích: tạo không khí sinh động* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: ngoài sân, trong phòng* Thời gian: 2 -> 3 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi trong phòng hoặc ngoài sân. Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ. Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt.

 

Cùng nhau giải toán* Mục đích: phán đoán nhanh* Số lượng: 30 -> 40 người, chia thành 3 -> 4 đội* Địa điểm: ngoài sân* Thời gian: 3 -> 5 phút

Page 10: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: quản trò chia người chơi ra thành từng đội (tuỳ ý), cử 1 đại diện. Bắt đầu quản trò nói nhỏ với 1 người đại diện đứng cuối ở mỗi đội 1 con số nào đó và bạn chạy về đội mình lấy số đó (VD: 18) cộng thêm 3 (là 21) dùng ngón tay viết kết quả lên lưng 1 người ngồi trước mình. Người thứ 2 nhận được số truyền từ dưới thì cũng phải cộng thêm 3 và viết lên 1 người kế tiếp. Đến người cuối cùng đầu hàng, cũng nhận được con số mới rồi cộng thêm 3 và lấy kết quả lên báo vói người quản trò.

Đội nào báo với quản trò đúng kết quả thì sẽ thắng, khi truyền số các bạn chỉ được viết lên lưng và không được nói.

 

Con muỗi* Mục đích: tạo không khí vui vẻ* Số lượng: 50 -> 70 người* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi đứng thành hàng dài, dọc, ngang- Quản trò (hô to): “Tay đâu” (2 lần)- Người chơi (hô to): “Tay đây” (2 lần)Quản trò bắt bài hát: “Mình dài dài dáng thon thon ngày ngày chui rút ở trong bụi rơm,chiều tà tà tối bay ra nhằm vào con mắt mà chích người ta” – và người chơi làm theo hành động chích vào mắt người bên phải mình. Quản trò tiếp tục đưa ngón tay lên và làm con muỗi – người chơi cũng tiếp tục đưa ngón tay lên và cùng với quản trò kêu “O …O” và quản trò la to “cắn vào má” và người chơi làm theo quản trò lại hô to “đập” và người kế bên “đập” thật mạnh vào con muỗi.Người chơi phải làm theo lời nói của quản trò chứ không làm theo hành động của quản trò.

Ví dụ: quản trò nói cắn vào miệng mà tay của quản trò cắn vào tai thì người chơi không làm theo – nếu làm sai sẽ bị phạt.

 

Ba - Má - Tôi* Mục đích: rèn luyện phản xạ nhanh* Số lượng: 70 -> 100 người* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân* Thời gian: 3 -> 5 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, quản trò chỉ tay lên đầu nói đây là “Ba” – chỉ tay lên má nói “Má” – chỉ tay xuống khỏi cổ và nói đây là “Tôi”. Người chơi làm theo các động tác của quản trò. Quản trò có thể nói “Ba má” thì người chơi phải dùng 2 tay (1 tay chỉ lên đầu, 1 tay chỉ lên má) …

 

Này bạn vui

Page 11: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: tạo không khí sinh động* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: trong phòng* Thời gian: 3 -> 5 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi trong hội trường, quản trò bắt bài hát “Này bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay (1, 2). Này bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay (1, 2). Này bạn vui mà muốn tỏ ra mà lòng bạn nôn nao cho quanh đây biết lòng bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đôi tay (1, 2)” – Người chơi vỗ tay theo nhịp đếm 1, 2 của quản trò. Quản trò có thể thay đổi “vỗ tay” thành “dậm chân” hoặc “gật đầu”.

 

Trò chơi nơm cá* Mục đích: tạo vui tươi, sôi động* Số lượng: 50 -> 70 người* Địa điểm: ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: các bạn tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn, tuỳ theo số lượng người chơi mà đặt số lượng nơm cá tương ứng (cứ 10 người thì đặt 1 nơm cá – nếu như 40 người chơi thì đặt 4 nơm cá). Nơm cá do 2 người nắm tay dang ra và giơ cao, cái nơm được xếp theo vòng tròn. Khi quản trò bắt giọng 1 bài hát những bạn còn lại làm cá chạy theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ đến các nơm cá sẽ phải chui qua. Tuỳ theo quy định của quản trò thì khi dứt 1 bài hát hoặc khi có hiệu lệnh của quản trò, nơm cá sẽ chụp xuống, ai bị vướng trong nơm cá tức là cá đã bị bắt, bạn đó sẽ bị phạt

Vòng trò sẽ di chuyển theo nhịp nhanh, chậm của bài hát. Khi nơm cá đã chụp xuống, “cá” không được bứt khóa để chạy thoát.

 

Trò chơi biểu tượng* Mục đích: tạo vui nhộn* Số lượng: 70 -> 100 người* Địa điểm: ngoài sân* Thời gian: 5 -> 7 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: người chơi đứng thành vòng tròn, tất cả vừa ca vừa nhảy múa. Khi nghe tiếng còi “te” các bạn đang đứng ở tư thế nào thì đứng ở tư thế đó – sau đó khi nghe tiếng còi “tích” các bạn lại tiếp tục nhảy múa. Khi nghe tiếng còi “tích” mà các bạn chưa đứng im thì bạn đó sẽ bị phạt.

 

Thi đố về trái cây* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo* Số lượng: 50 -> 70 người, chia thành 2 đội* Địa điểm: trong phòng, ngoài sân

Page 12: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Thời gian: 5 -> 7 phút* Ban tổ chức: 1 quản trò

Cách chơi: Quản trò chia ra thành nhiều nhóm, quản trò ra 1 mẫu tự, sau đó quản trò sẽ chỉ định 2 nhóm, 2 nhóm này phải trả lời lần lượt qua lại từng tên trái cây có mẫu tự đầu giống mẫu tự trọng tài đã cho. Sau câu trả lời của nhóm này, nhóm kia phải trả lời ngay, trong thời gian trọng tài đếm từ 1 -> 5 nếu không trả lời được thì xem như thua cuộc.

Ví dụ: quản trò ra chữ “M” thì 1 nhóm sẽ tìm tên các loại trái nào có mẫu tự là “M” như: me, mít, mãng cầu, mơ, … cho đến khi kết thúc cuộc chơi.

Người chơi không được lặp lại tên trái cây mà nhóm kia đã trả lời rồi. Quản trò có thể thay đổi các mẫu tự khác.

 

Có - Không?* Mục đích: tạo vui nhộn, hồi hộp* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: trong phòng hoặc ngoài trời* Vật dụng: nhiều vật dụng có sẵn: giấy viết, bảng, phấn …

Cách chơi: Người chơi ngồi ở trong phòng thành vòng tròn, một người bị sẽ bước ra khỏi phòng. Những người trong phòng chọn 1 đồ vật ở trong phòng hoặc 1 đồ vật bất kỳ khác để làm vật đố. Người bị sẽ được mời vào phòng và phải tìm cho ra vật đố là vật gì? – Người bị được phép hỏi bất cứ ai nhưng phải lựa câu hỏi sao cho người được hỏi chỉ cần trả lời: có (nếu trúng) và không (nếu sai) mà thôi.

Ví dụ: có phải vật đó hình chữ nhật không? Có phải vật đó bằng gỗ không? Vật đó có màu xanh?…

Sau 5 phút người bị chưa tìm ra vật đố thì người điều khiển phải chọn người thay thế. Người chơi không được dùng cử chỉ, lời nói nào khác ngoài 2 từ “Có hoặc không”. Nên chọn đồ vật gần chỗ người bị có thể quan sát được.

 

Bà Ba buồn Bà Bảy* Mục đích: tạo vui nhộn* Địa điểm: trong phòng* Ban tổ chức: 1 quản trò* Số lượng: 2 đội mỗi đội mang tên bà ba – đội kia mang tên bà bảy. Hai bên sẽ đọc tên đội mình cộng thêm một (động từ – trạng từ – tính từ…) có chữ đầu là chữ “B” và cuối câu là tên của đội kia.Thí dụ: Bà ba buồn bà bảyBà bảy bắn bà baNgười quản trò chỉ định đội nào nói trước – đội đó sẽ cử 1 người đại diện đứng lên đối đáp. Đội nào cuối cuộc chơi mà bí là đội đó thua.

** Chú ý: không được trùng câu đội kia đã nói.

 

Tai đây - mũi này

Page 13: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: rèn luyện tính phản xạ nhanh* Địa điểm: trong phòng, trên xe* Số lượng: 50 người, không chia đội* Thời gian: 20 phút* Ban tổ chức: 1 người nhanh nhẹn, hài hước

Cách chơi: tay phải giữ lấy mũi, tay trái giữ lấy tai trái (quy định cho tất cả). Người quản trò hô “Tai đây mũi này” thì tất cả đồng loạt đổi tay – tay trái giữ lấy mũi – tay phải giữ lấy tai trái.

** Chú ý: để trò chơi khó hơn người quản trò quy định thêm sau khi buông tay để đổi mọi người phải vỗ tay 1 cái thật lớn. Người quản trò phải nhanh tay và nhanh mắt để bắt những người phạm lỗi để phạt.

 

Múa hình tượng* Mục đích: trò chơi là những bài học ôn lại lịch sử, các danh nhân anh hùng* Số lượng: có 2 đội tham gia, mỗi đội từ 8 -> 10 người* Địa điểm: trong phòng, tập trung tại sân bãi rộng* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển* Thời gian: có thể quy định* Vật dụng: hãy liệt kê tất cả tên những danh nhân, anh hùng dân tộc của đất nước. Tìm hiểu những hành động, cử chỉ, dáng đứng… đã trở thành hình tượng (hình ảnh quen thuộc trong lòng dân).

Cách chơi: mỗi đội lần lượt cử 1 đại diện lên sân khấu (đứng trước đội mình) diễn tả hành động hay tạo dáng hình tượng 1 danh nhân, anh hùng dân tộc nào đó để cho đội mình đoán và nêu tên. Mỗi đội có 5 lần ra lời đố, mỗi lượt trả lời quy định cho trả lời 1 lần, đội nào có nhiều câu trả lời đúng đội đó thắng.

** Chú ý: trước lúc ra lời đố, người đại diện phải đưa đáp án trước cho trọng tài.

 

Bà Ba đi chợ* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, tính phản ứng nhanh* Số lượng: ít nhất 2 đội tham gia – mỗi đội từ 4 -> 10 người* Vật dụng: mỗi đội gồm giấy + viết* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển* Địa điểm: trong phòng* Thời gian: trong vòng 10 phút

Cách chơi: tìm trái cây, thức ăn, vật dụng … theo chữ. Hai đội vào vị trí riêng biệt của mình – giấy viết đặt phía trước mỗi đội cách xa 2 -> 4m. Khi nghe hiệu lệnh thứ tự từng người (của mỗi đội) lên ghi những trái cây có chữ “N” đứng đầu vào giấy, sau 30 giây đến 1 phút trọng tài ra hiệu lệnh cho những người thứ nhất về cho những người thứ hai lên … Sàu cùng thời gian đội nào ghi được nhiều nhất đội đó thắng (Trò chơi có thể thay đổi nhiều nội dung: từ mua trái cây đến mua thịt, cá, con vật,…).

 

Tin mật

Page 14: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: rèn luyện khả năng nhớ* Vật dụng: 1 cây viết + mảnh giấy trắng* Số lượng: mỗi nhóm 10 người, chia nhiều đội* Ban tổ chức: 1 người, soạn sẵn những nội dung thông tin vào mảnh giấy (không quá 5 dòng)* Địa điểm: trong phòng hoặc ngoài sân

Cách chơi: tất cả các đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung của bản thông tin (tất cả cùng chung 1 bản). Thứ tự từ đội thứ nhất truyền tin cho người thứ hai bằng cách (nói nhỏ vào tai) – cứ thế người trước truyền tin cho người sau – người cuối cùng nhận tin và ghi vào giấy và trao cho người điều khiển. Đội nào có nội dung bản tin giống bản tin gốc nhất là đội đó thắng.

 

Địa danh Việt Nam* Mục đích: sự hiểu biết về địa danh đất nước* Số lượng: mỗi nhóm 5 -> 10 người (có từ 2 nhóm trở lên)* Vật dụng: trang bị giấy viết cho mỗi nhóm, hoặc trang bị bảng + phấn chia ô cho mỗi nhóm* Thời gian: 5 -> 10 phút* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển* Địa điểm: trong phòng, trên xe

Cách chơi: các đội sẽ ghi lên bảng tên các Tỉnh, Thành phố, Huyện, Thị xã (thuộc Tỉnh) trong toàn cả nước. Quy định: chữ đầu của từ cuối Tỉnh trước là chữ đầu của từ đầu Tỉnh sau.

Thí dụ: Hà Nội, Nghệ An, An Lão (Huyện của Tỉnh Hải Phòng), Long Thành (Đồng Nai), …Không được lập lại – nếu lặp lại sẽ bị trừ điểm địa danh đó nhưng tiếp theo vẫn được tính, sau khoảng thời gian đội nào có nhiều địa danh đội đó thắng.

 

Đi du lịch bằng taxi* Mục đích: rèn luyện trí nhớ, sự nhanh nhạy* Số lượng: chia từng nhóm, mỗi nhóm 5 người (có thể nhiều hơn)* Vật dụng: mỗi nhóm trang bị viết + giấy trắng* Ban tổ chức: 1 trọng tài* Địa điểm: trong phòng, hội trường

Cách chơi: các nhóm tụ tập thành 1 vòng tròn, cử ra 1 thư ký ghi chép, khi có hiệu lệnh tất cả cùng ghi tên hiệu Taxi có trong thành phố cùng số điện thoại. Sau 5 -> 10 phút đội nào ghi được nhiều, đội đó thắng.

** Chú ý: người trọng tài phải có 1 bản danh sách các hãng Taxi và số điện thoại để đối chiếu và xác định.

 

Xé giấy* Mục đích: sự hiểu ý giữa các thành viên trong đội* Số lượng: chia 2 đội (Nam – Nữ đều nhau)* Vật dụng: những miếng giấy giống nhau* Ban tổ chức: 1 người

Page 15: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi: mỗi đội lần lượt cử 1 Nam 1 Nữ lên thực hiện. Nam + Nữ đứng xoay lưng lại với nhau – 2 người cầm 2 miếng giấy – sau đó 1 trong 2 người sẽ ra lệnh cho người kia gấp giấy rồi xé. Những người phía dưới (không tham gia) không được nhắc nhở cho đội mình, sau 1 thời gian như nhau đội nào có số đôi (giấy xé giống nhau) nhiều là đội đó thắng.

 

Tìm tên bài hát* Cũng tương tự các trò chơi trên – tuy nhiên trò chơi này có thể áp dụng trong 1 cuộc tập trung hội họp – phần thưởng sẽ áp dụng cho từng cá nhân.

Cách chơi: mời 1 số bạn bước lên sân khấu xếp hàng ngang. Người điều khiển ra điều kiện: hãy tìm tên bài hát có từ (mẹ, xuân, hoa, tình,…) và hát lên 1 vài câu của bài hát đó. Trò chơi áp dụng luật (nốc ao) cho từng bạn 1 -> 2 người cuối cùng sẽ được lãnh giải vô địch.

** Chú ý: các từ quy định: mẹ, xuân, hoa, tình,… phải viết trước để khách quan hơn..

 

Dàn nhạc giao hưởng* Mục đích: vui tươi, tình cảm* Số lượng: mỗi đội (nhóm) có 8 -> 12 người, ít nhất là 2 -> 3 đội (nhiều nhất 7 đội)* Địa điểm: trong phòng rộng, sân bãi tập trung, trong xe, …* Ban tổ chức: 1 -> 2 người

Cách chơi: người điều khiển hát lên 1 bài hát tập thể (tất cả đều thuộc), sau đó đặt tên các đội theo từng nốt nhạc (đồ – rê – mi – fa…). Tất cả hát chung bài hát tập thể – khi người điều khiển chỉ tay vào đội nào thì đội đó không được hát bằng lời mà chỉ được hát bằng vần nốt nhạc của đội mình (còn tất cả im lặng).

** Yêu cầu: âm điệu bài hát phải được liên tục, đội nào khi có tay người điều khiển chỉ vào mà hát sai – hát trật lỗi nhạc thì phải chịu phạt. Tương tự có thể chuyển thành hòa âm trống, kèn, đàn...

 

Cuộc thi thử tài hiểu biết âm nhạc* Mục đích: sự hiểu biết, suy đoán nhanh* Số lượng: có nhiều đội (mỗi đội 10 người) – ngồi táchbiệt nhau trong phòng, trên xe, …* Ban tổ chức: 1 người* Vật dụng: phải soạn nội dung vào giấy để thi đố, ca* Địa điểm: trong phòng

Cách chơi: người điều khiển hát lên 1 câu đầu hoặc câu cuối trong bài hát – sau 5 giây 2 đội xung phong trả lời và hát lại bài hát. Đội nào trả lời nhanh, đúng (tên bài hát – tên tác giả – hát lại bài hát đó) thì được 4 điểm, sai phần nào trừ điểm phần đó. Cuối cuộc thi cộng điểm các đội, đội nào có nhiều điểm thì đội đó thắng.

 

Hát đối đáp

Page 16: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: vui tươi, sự am hiểu các bài hát Việt Nam* Số lượng: chia 2 nhóm* Địa điểm: trên xe hoặc trong phòng* Quản trò: 1 người am hiểu về các bài hát làm trọng tài

Cách chơi: (nhiều nội dung)- Hai bên thi hát về những convật+ Chim: có tên loài chim+ Cá: có tên loài cá……………………………………- Hát về những địa danh các Tỉnh, Thành phố trong cả nước- Thi hát về mưa, đêm, biển, trời, …

** Chú ý: bên nào bí thì áp dụng luật nốc ao (đếm từ 1 đến 10) không tìm được bài hát là thua, không được hát các bài hát cấm lưu hành, các bài hát ngợi ca Lãnh tụ, Đảng.

 

Hát giao duyên* Mục đích: tạo vui vẻ, tạo mối tình cảm, am hiểu về âm nhạc* Số lượng: chia 2 đội (có thể phân biệt Nam – Nữ)* Địa điểm: trong phòng, trên xe, trong lán trại* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Chuẩn bị: 2 đội ngồi riêng biệt, cùng nhau tập hát bài: “Qua cầu gió bay bắc bộ” (Yêu nhau cởi áo ôi à cho nhau… về nhà dối rằng cha dối mẹ… a… ối… a rằng… a… í a… qua cầu… qua cầu… gió bay).

Cách chơi: hai bên sẽ hát đối đáp nhưng có cải biên câu “cởi áo” thành những câu đồ vật mình có trên người: cởi nhẫn, cởi kiếng, cởi nón,… Hai bên hát thứ tự đối đáp bên nào bí (không tìm ra từ…) là bên đó thua. Các từ cải biên phải có các dấu kèm theo là: hỏi, ngã và sắc và không được giống nhau.

 

Cùng sở thích* Mục đích: tạo sự thoải mái, vui tươi, làm quen* Địa điểm: trong phòng* Vật dụng: một người 1 mảnh giấy trắng* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Số lượng: không hạn chế, chia thành 2 nhóm Nam – Nữ

Cách chơi: 2 nhóm ngồi riêng biệt, mỗi người sẽ ghi những sở thích của mình (trung thực) vào miếng giấy, gồm: - Họ tên- Cao, cân nặng- Sở thích: Hoa, màu sắc, phim, ca nhạc, nhiếp ảnh, thể thao,…- Nguyện vọng trở thành: kỹ sư, bác sĩ, ca sĩ,…

Sau đó gom vào 2 cái nón và trao đổi (của Nam cho Nữ – của Nữ cho Nam). Sau khi trao đổi các mảnh giấy được chia đều cho mọi người (chưa được mở ra xem). Sau đó thứ tự từng người một đứng lên giới thiệu về mình và mở giấy ra đọc những sở thích của mình. Ai có trùng sở thích và các điều kiện khác được quà của BTC.

Page 17: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

 

Tình yêu có lời* Mục đích: vui tươi, lành mạnh, khôi hài, …* Số lượng: 20 hoặc 40 người (đồng đều Nam – Nữ)* Vật dụng: mỗi đội 5 miếng giấy nhỏ* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Địa điểm: trên xe, trong phòng

Cách chơi: chia Nam và Nữ ra 2 nhóm trong phòng, bên Nam sẽ cùng nhau bàn luận và ghi 5 câu hỏi (tỏ tình) vào 5 miếng giấy – bên Nữ sẽ ghi 5 câu (từ chối) vào 5 miếng giấy. Sau 10 phút 2 đội đổi giấy cho nhau, sau đó tuần tự đọc câu tỏ tình (bên Nữ đọc) – có thể bình chọn những câu hay nhất, xuất sắc nhất.

** Chú ý: nếu số người ít có thể quy định mỗi người ghi một câu.

 

Trăm nghe không bằng một thấy* Mục đích: sự suy đoán* Số lượng: không hạn chế* Địa điểm: trong phòng* Vật dụng: mỗi người 1 tờ giấy (có thể giống nhau)* Ban tổ chức: 1 người quản trò nhanh nhẹn* Chuẩn bị: mỗi người 1 tờ giấy cầm trên tay, cả người quản trò

Cách chơi: người quản trò sẽ hò, cầm giấy lên, gấp đôi dọc, gấp tiếp, gấp ngang,… xé 1 góc đối diện. Sau khi xé, người quản trò quay lại đề nghị mọi người mở tờ giấy ra.

** Chú ý: chắc chắn rằng sẽ có rất ít người có miếng giấy có những lỗ khuyết giống người quản trò. Sau đó mời 1 người lên làm hướng dẫn: có thể ra điều kiện ai giống mảnh giấy của người hướng dẫn, thì người đó được quà.

 

Hỏi - Trả lời* Mục đích: tạo sự vui tươi, hóm hỉnh, gần gũi* Số lượng: 40 người (Nam, Nữ), chia làm 2 nhóm: nhóm Nam và nhóm Nữ* Vật dụng: mỗi người 1 miếng giấy trắng nhỏ, 2 cái nón cho 2 nhóm* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Địa điểm: trong phòng, trên xe

Cách chơi: trên miếng giấy các bạn bên Nữ ghi 1 câu hỏi bất kỳ – còn bên Nam tưởng tượng ra 1 câu trả lời bất kỳ. Sau đó gom tất cả vào chiếc nón của nhóm mình – sau khi xong 2 nhóm cử ra 2 người lần lượt lên bốc câu hỏi – câu trả lời đọc lên cho mọi người nghe (lần sau có thể làm ngược lại: Nam hỏi – Nữ trả lời).

 

Cây sen* Mục đích: rèn luyện phản ứng nhanh* Số lượng: 20 -> 30 người, không chia đội

Page 18: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Tổ chức: 1 quản trò* Địa điểm: trong phòng

Cách chơi: người quản trò hô: “Nụ sen” – người chơi úp 2 lòng bàn tay lại tạo thành nụ sen. Người quản trò hô: “Hoa sen” – người chơi xòe 2 lòng bàn tay tạo dáng cong như bông hoa sen. Người quản trò hô: “Lá sen” – người chơi xòe thẳng bàn tay tạo thành lá sen. Người quản trò hô “Trái sen” – người chơi úp 2 bàn tay lại tạo thành trái…

Khi tất cả mọi người đã hiểu cách chơi, làm quen tay thì người quản trò quy định “làm theo lời nói của tôi chứ không làm theo hành động của tôi” – sau đó cuộc chơi diễn ra theo sự dẫn dắt của người quản trò (lời nói làm ngược động tác).

** Chú ý: người quản trò tinh mắt bắt phạt những người làm sai động tác để tạo không khí hấp dẫn lôi cuốn. Tương tự có thể chuyển thành nụ hoa, thì thụt, nắm mở…

 

Suy luận* Mục đích: phát huy trí tưởng tượng, sự suy luận và tinh thần đồng đội* Địa điểm: trong phòng, trên xe* Tổ chức: 1 quản trò* Số lượng: 20 người đến 30 người, chia thành 2 đội

Cách chơi: người quản trò chia số người chơi thành 2 đội (A và B), đồng thời chỉ định đội nào sẽ chơi trước.Đội A (được chỉ định trước) cử 1 người lên giao đáp án cho trọng tài (người quản trò): “Chúng tôi sẽ đố đội B về con gà” – sau đó đội A quay sang đội B kể 1 vài đặc điểm (giới hạn là 5 đặc điểm).

Thí dụ: Đố con gà – Nó là vật nuôi, nó có lông, nó có đuôi,…Bên A kể ra 5 đặc điểm xong, sau 30 giây bên B phải trả lời (cử 1 người đại diện) và chỉ được trả lời 3 lần (tuỳ quy định). Nếu không đúng là thua.

** Chú ý: chỉ lấy thông tin từ người đại diện, tránh tình trạng lộn xộn.

 

Phản xạ nhanh* Mục đích: tạo sự nhanh nhạy, phản xạ* Địa điểm: trong phòng, …* Tổ chức: 1 quản trò* Số lượng: cả tập thể

Cách chơi: người quản trò phổ biến trò chơi gồm 3 động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống. Khi quản trò hô vô tay thì tất cả cùng vỗ tay và làm theo vỗ tay 1 cái… với động tác đứng lên, ngồi xuống cũng vậy… Sau khi đã chơi thử, người quản trò phổ biến lại trò chơi (khó hơn): quản trò hô vỗ tay thì tất cả vỗ tay nhưng động tác thì đứng lên – khi quản trò hô đứng lên thì tất cả nói đứng lên nhưng động tác thì ngồi xuống – người quản trò hô ngồi xuống thì tất cả ngồi xuống nhưng động tác thì đứng lên… Cứ thế trò chơi tiếp tục – ai làm sai sẽ bị mời ra và chịu hình phạt do người quản trò áp dụng.

 

Page 19: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cử đại diện* Điều kiện: như trò chơi “Suy luận”

Cách chơi: đội A cử đại diện của mình sang đội B lấy thông tin, sau đó về truyền lại thông tin cho đội mình bằng diễn đạt động tác cho mọi người hiểu (không được nói).

Thí dụ: đội B cho thông tin người đại diện đội A là: “Chúng tôi cần 1 chiếc nón” – sau đó người đại diện sẽ diễn tả bằng hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau 2 lần đội A phải nêu được thông tin (cho phép nói 2 lần) – nếu không nói được là thua.

** Chú ý: nếu đội nào thua phải chịu hình phạt chung cho cả đội.

 

Nếu thì* Mục đích: tạo không khí vui tươi, thân mật* Tổ chức: 1 quản trò điều khiển* Địa điểm: chơi trong phòng học* Số lượng: không hạn chế, chia 2 đội nam và nữ

Cách chơi: Nam, nữ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị 1 miếng giấy nhỏ. Quy định cho bên Nam ghi vào giấy bắt đầu bằng chữ “Nếu” – còn bên nữ bằt đầu bằng chữ “Thì”. Sau 3 phút lần lượt mời 1 bạn Nam lên đọc câu của mình sau đó mời bạn Nữ tiếp tục đọc câu của mình… Trò chơi tiếp tục, hướng dẫn làm sao tất cả lần lượt tự giác đứng lên đọc câu của mình (như 1 trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì vỗ tay tán thưởng hoặc tặng quà lưu niệm.

 

Tìm bạn* Mục đích: tạo sự vui tươi, thân mật* Số lượng: 30 -> 40 người, chia 2 đội Nam và Nữ* Vật dụng: giấy rôky cắt hình trái tim* Ban tổ chức: 1 người hướng dẫn* Địa điểm: trong phòng hội trường* Vật dụng: cắt giấy hình trái tim, sau đó cắt trái tim làm 2 mảnh sao cho không đường cắt nào giống nhau, số lượng phụ thuộc người chơi

Cách chơi: phát một nửa trái tim đều cho Nam và Nữ (trên nửa của Nam ghi “Nếu”, còn bên Nữ ghi “Thì”. Sau khi nghe hiệu lệnh tất cả các đôi Nam, Nữ tìm nửa của mình ghép lại, đôi nào nhanh nhất sẽ được giải – sau đó lần lượt từng đôi đọc lên những câu viết của mình.

 

Liên khúc đầu và đuôi* Điều kiện chơi: như trò chơi “Hội thi hoa kiểng”, nhưng thay vì gọi tên hoa thì hai đội cùng thi hát.

Cách chơi: đội A ca lên một câu trong bài hát bất kỳ, khi kết thúc ở từ nào ở cuối câu thì từ đó phải là từ đầu câu của bài hát đội B.Thí dụ: - Đội A hát: Thanh niên ta sẵn sàng vì ngày mai xây dựng tổ quốc yên vui…

Page 20: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

- Đội B phải hát: Vui đã nhiều rồi bây giờ mình chia tay…

Quy định: đội nào tới lượt mình mà không tìm được câu hát (trọng tài đếm từ 1 đến 10) là thua. Tương tự có cách chơi hát bài hát có chữ: Hoa, Xuân, Mưa…

 

Nhà báo tìm dũng sĩ* Mục đích: tạo mối thân thiết giữa những thành viên mới* Địa điểm: trong phòng* Số lượng: từ 10 đến 30 người, không chia đội* Tổ chức: 1 người vừa là trọng tài

Cách chơi: trọng tài chỉ định 1 thành viên làm nhà báo sau đó mời nhà báo ra khỏi phòng (nhà báo không được nhìn vào phòng) – tiếp tục trọng tài chỉ định 1 người làm dũng sĩ (mời dũng sĩ đứng lên cho mọi người ngắm dung nhan), sau đó mời dũng sĩ ngồi xuống và mời nhà báo vào phòng. Nhà báo có nhiệm vụ tìm ra dũng sĩ bằng 3 đến 5 câu hỏi tuỳ quy định

Thí dụ: - Dũng sĩ là nam phải không?- Dũng sĩ có mang kiếng không?(Nếu là đúng thì tất cả vỗ tay – nếu không đúng thì cười, hoặc lắc đầu).

** Lưu ý: trọng tài phải biết hạn chế câu hỏi của nhà báo, biết đồng ý hay không đồng ý với câu hỏi của nhà báo.- Sau 5 câu hỏi nhà báo phải chỉ ra dũng sĩ nếu không tất cả sẽ đếm từ 1 đến 10 và nhà báo thua (phải chịu hình phạt của tập thể đề ra: múa, hát,…)- Nếu nhà báo chỉ ra dũng sĩ thì dũng sĩ phải vào vị trí nhà báo và cuộc chơi lại tiến hành lại từ đầuTương tự có thể tìm bạn thân, người yêu, kẻ gian,…

 

Tìm nghề nghiệp* Mục đích: tạo sự hài hước, suy đoán nhanh* Số lượng: 10 người đến 30 người, chia thành 2 -> 3 đội* Địa điểm: trong phòng* Tổ chức: 1 quản trò (trọng tài)* Vật dụng: viết + nhiều miếng giấy trắng nhỏ

Cách chơi: chia người chơi thành 2 -> 3 đội nhóm, trọng tài ghi 1 nghề vào miếng giấy (nhiều nghề nhiều miếng giấy). Mỗi đội cử 1 người (thứ tự) lên bốc thăm – trúng nghề nào thì phải diễn tả nghề đó cho đồng đội nêu đáp án (vận động viên lên sân khấu chỉ được diễn tả bằng hình thể, không được nói). Sau 30 giây đội đó không trả lời đúng thì các đội khác có quyền trả lời – nếu đúng là đội đó thắng, còn đội kia sẽ thua.

Trò chơi chỉ diễn ra cho từng đội một, mỗi đội chỉ được trả lời 5 lầni lên bốc thăm, xem xong phải trả giấy thăm lại cho trọng tài. Khi trả lời áp dụng luật đếm nốc ao (1 -> 10) (có thể dùng khăn bịt miệng người trả lời cho khách quan).

 

Hướng về miền Tây

Page 21: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

* Mục đích: rèn kỹ năng hát hò …* Số lượng: mỗi lần chơi từ 10 -> 15 người …* Địa điểm: trong hội trường* Vật dụng: 1 đồng hồ bấm số* Tổ chức: 1 -> 2 quản trò

Cách chơi: để tạo sự bất ngờ, hấp dẫn cho người chơi nên: mời đại diện mỗi đội lên sân khấu sau đó mới công bố trò chơi (không phân biệt nam nữ). Tất cả đứng dàn hàng ngang trên sân khấu thi hò dài hơi nhất hoặc xuống một câu vọng cổ, thứ tự từng người một. Người nào hò hay, dài hơi nhất sẽ thắng. Nếu có số thời gian bằng nhau thì tổ chức thi đấu vòng loại (có thể chấm giải cá nhân và tập thể có số giây nhiều nhất).** Ghi chú: 1 quản trò chỉ định thứ tự người chơi vừa làm hoạt náo – đồng thời cử 1 người trọng tài bấm giờ và ghi kết quả.

 

Truyền tinGiúp đối tượng chơi có phản xạ nhanh, nhớ chính xác, bí mật, tạo tinh thần đồng đội.Số lượng: Tùy quy mô tổ chức được chia thành các đội.Nội dung:Truyền thông tin của chỉ huy (quản trò) rồi báo cáo.Cách chơi:- Quản trò chia tập thể chơi thành các đội, số lượng các đội bằng nhau.- Các đội đứng thành hàng dọc, cách quản trò cùng một kích thước. Mỗi đội cử một người lên nhận lệnh.- Khi có lệnh chơi, người nhận lệnh của các đội chạy lên nhận tin của quản trò và về nói cho người thứ 1, người thứ 1 nói nhỏ cho người thứ 2 (nói thầm vào tai) cứ như thế cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng chạy lên nói với quản trò "tin" mà quản trò đã phát ra.Luật chơi:- Đội nào báo tin nhanh, chính xác đội đó thắng.- Đội nào để lộ tin coi như thua.- Nếu các đội lên trùng nhau quản trò cho ghi tin vào giấy.- Tin được truyền từ người số 1 đến người cuối cùng, không được truyền tắt.Chú ý:- Quản trò chuẩn bị sẵn các tin vào giấy khi các đội lên nhận, đưa cho người nhận, đọc xong quản trò thu lại.- Người cuối cùng viết vào một mảnh giấy, nộp cho quản trò rồi so sánh hai mẩu giấy ghi tin (Quản trò và các đội).- Đối tượng nhỏ tin ngắn, lớn tin dài.- Các chữ trong bản tin bằng nhau.- Nội dung các tin chọn những câu vui, mang tính hài hước.- Nghĩ các câu đố các đội phải giải luôn câu đó, tăng mức độ hấp dẫn của trò chơi.

 

Bắt cáGiúp đối tượng chơi có phản ứng nhanh nhẹ, tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.Số lượng: Dưới 100 người chơi, đứng thành vòng tròn.Nội dung:Quản trò quy định người bắt cá và cá.- Người bắt cá: Đứng đối diện nhau, hai tay của hai người nắm vào nhau và đưa lên cao.- Cá: Còn lại người chơi là cá, nắm tay vào nhau tạo thành vòng tròn.

Page 22: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi:- Khi quản trò hô bắt đầu thì người chơi hát một bài hát tập thể, đi vòng tròn, chui qua tay của người bắt.- Khi nghe tiếng còi (hoặc hô chụp) của quản trò, người bắt nhanh tay chụp xuống để bắt cá. Cá nhanh nhẹn thoát ra ngoài.Luật chơi:- Cá nào bị bắt là thua.- Người bắt cá không bắt được cá cũng thua, thay người khác làm đôi bắt cá, trò chơi tiếp tục.- Khi nắm tay hát không được đứt đoạn trong vòng tròn.Chú ý:Tùy theo số lượng người chơi để cử người bắt cho phù hợp, không ít quá, nhiều quá.

Đổ nước chaiTrò chơi được tổ chức ở các hội trại, hội thi, v.v.. Giúp đối tượng chơi có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, khéo léo, nhanh nhẹn, sáng tạo, hoạt bát, v.v... tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong học tập.Số lượng: Tùy thuộc quy mô tổ chức, không hạn chế. Được chia thành các đội, số lượng mỗi đội bằng nhau.Nội dung:Các đội dùng thìa múc nước ở chậu đổ vào chai sao cho chai của mình có nhiều nước.Cách chơi:- Quản trò chia số lượng người chơi thành các đội, số lượng người ở các đội bằng nhau.- Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.- Kẻ vạch giữa chậu nước và chai.- Khi có lệnh của quản trò, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho người số 2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v... trò chơi tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại.- So sánh mực nước ở chai của các đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn đội đó thắng.Dụng cụ chơi:- Chai đựng nước giống nhau, số lượng chai bằng số lượng đội chơi.- Thìa múc nước.- Chậu đựng nước.Luật chơi:- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.- Dùng chai và thìa giống nhau.- Không bóp méo thìa.- Chỉ dùng một tay đổ vào chai.Chú ý:- Vạch xa hay gần tùy theo đối tượng chơi.- Có thể buộc hai tay vào nhau để tăng mức độ khó của trò chơi..

 

Đứng, ngồi, nằm, ngủ

Tạo không khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ.

Nội dung:- Quản trò cho tập thể chơi học các cách sau:+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt.+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hô: khò.

Page 23: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi:- Quản trò hô những tư thế, động tác theo quy định trên.- Quản trò có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).- Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của quản trò.Phạm luật:- Những trường hợp sau phải chịu phạt:+ Làm động tác sai với lời hô của quản trò.+ Không nhìn vào quản trò.+ Làm chậm, làm không rõ động tác.Chú ý:- Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.- Quản trò dùng những từ khác để "lừa" người chơi như tiến, lùi, khò... tạo không khí..

 

Chức năng

Rèn luyện phản xạ, tạo không khí để hoạt động và ôn lại chức năng của các bộ phận cơ thể con người.

Nội dung:- Nói và chỉ đúng chức năng của các bộ phận.- Quản trò cho tập thể chơi và chỉ đúng các bộ phận sau:Mắt: NhìnTai: NgheMũi: NgửiMiệng: ĂnCách chơi:- Quản trò hô tác dụng của các bộ phận, người chơi chỉ đúng và nói tên các bộ phận.- Quản trò có thể hô tác dụng và chỉ sai, người chơi phải hô và chỉ đúng.Ví dụ:- Quản trò hô nhìn và chỉ vào tai, người chơi hô nhìn và chỉ vào mắt...Phạm luật:- Chỉ sai với chức năng.- Làm chậm so với quy định, làm không dứt khoát.- Không nhìn quản trò.- Chú ý:- Có thể quy định tăng các bộ phận như: chân: đi; Tay: làm... để tăng mức độ khó của trò chơi.- Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.

 

Lời chào

Giúp đối tượng chơi hiểu cách lịch sự, tôn trọng khi gặp người lớn, thầy cô, phản ứng nhanh, tạo không khí vui.

Nội dung:- Quản trò cho tập thể chơi học các động tác sau:+ Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội.+ Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực.+ Chào bác: như chào thầy nhưng cúi xuống.+ Chào em: tay đưa ra phía trước như động tác mời.

Page 24: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi:- Quản trò hô các lời chào và làm các động tác. Người chơi hô to và làm theo.- Quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu.Luật chơi: - Ai làm khác với lời hô của quản trò là sai.- Làm không rõ động tác là sai.Chú ý:- Tốc độ hô nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.- Có thể thêm một, hai động tác chào nữa để tăng thêm mức độ khó của trò chơi..

 

Đổ Nước Vào ChaiØ Cách chơi:Người chơi được chia thành nhiều đội. Phía trước mỗi đội, cách 4 – 6m, đặt những cái chai không. Người chơi mỗi đội xếp thành hàng dọc và lần lượt từng người sẽ lấy muỗng múc nước nơi thau (để ở vạch xuất phát) đi đổ vào chai, sau đó về trao muỗng cho người khác tiếp tục. Đội nào đổ đầy chai nước trước sẽ thắng.

Ø Luật chơi:Số người chơi các đội phải bằng nhau. Nếu số người trong đội đã đi hết 1 lần mà chai chưa đầy nước thì sẽ quay lại lượt của người đầu tiên. Trò chơi này cũng có thể áp dụng cách tính giờ để xác định đội thắng.

 

Cõng Bạn - Ăn ChuốiØ Cách chơi:Người chơi được chia thành các đội có số lượng nam, nữ đều nhau. Bạn nam cõng ban nữ bịt mắt và còng tay.

Bắt đầu trò chơi bạn nam cõng bạn nữ chạy đến đích. Tại đây quản trò sẽ đưa quả chuối cho bạn nữ lột vỏ cho bạn nam ăn. Cặp nào ăn chuối xong thì chạy trở về vạch để cặp thứ hai tiếp tục thực hiện tương tự cho đến hết. Đội nào ăn chuối và về trước thì thắng.

Ø Luật chơi:- Khi lột chuối, bạn nữ không được dùng tay mà phải dùng miệng.- Có bao nhiêu đội thì cần có bấy nhiêu người quản trò để đưa chuối và theo dõi các cặp ăn hết chuối.

 

Ngậm Muỗng Trong ThauØ Cách chơi:Người chơi được chia thành nhiều đội. Mỗi đội từ 4 người trở lên. (Lưu ý: nếu là 4 người phải là 4 nam, hoặc 2 nam 2 nữ, không được chơi với đội hình là 4 nữ). Quản trò sẽ thổi còi và các đội di chuyển như sau:

Một người sẽ di chuyển bằng 2 tay. Người thứ 2 sẽ đứng phía sau cầm 2 chân của người thứ nhất đẩy đi. Cách vạch xuất phát khỏang 5m có đặt những cái thau bên trong đựng những cái muỗng. Người thứ nhất sẽ dùng miệng của mình để lấy 1 cái muỗng trong thau nước rồi quay về vạch xuất phát. Tương tự như thế, cặp thứ 2 sẽ tiếp sức cho cặp thứ nhất. Đội nào lấy được hết số muỗng trong thau của mình sớm nhất sẽ thắng cuộc.

Page 25: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Ø Luật chơi:Khi dùng miệng lấy muỗng trong thau, người thứ nhất không được chạm chân xuống đất. Nếu vi phạm, chiếc muỗng đó sẽ được để lại trong thau và đội đó phải bắt đầu lại từ vạch xuất phát.

 

Đua Ghe NgoØ Cách chơi:Người chơi được chia thành 3 - 5 đội, mỗi đội 10 người. Các đội sẽ ngồi xuống theo hàng dọc, chân của người ngồi sau sẽ để song song với chân của người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân của người ngồi sau. Khi nghe lệnh xuất phát, các đội sẽ di chuyển tiến về phía vạch đích. Đội nào về đích trước tiên và không bị đứt khúc là đội thắng cuộc.

Ø Luật chơi:Các đội phải giữ nguyên tư thế như đã sắp trong quá trình đua. Đội nào bị đứt quãng sẽ bị loại..

 

Ngũ Long Tranh ĐuôiØ Cách chơi:Người chơi lần lượt đứng nắm vai nhau thành 5 đội. Người đứng đầu sẽ là đầu rồng, người đứng cuối là đuôi rồng. Năm con rồng (5 đội) sẽ đứng quay đầu vào nhau. Khi quản trò thổi còi ra hiệu bắt đầu, đầu rồng đội 1 sẽ tìm cách bắt đuôi rồng đội 2, đầu rồng đội 2 sẽ bắt đuôi rồng đội 3… Đầu rồng có thể dùng tay để cản những con rồng khác bắt đuôi của mình, đồng thời tấn công đuôi những con rồng khác. Con rồng nào bị bắt mất đuôi sẽ bị loại. Cứ như thế tiếp tục cho đến khi trên sân chỉ còn lại 1 con rồng còn nguyên vẹn. Đó là đội thắng cuộc.

Ø Luật chơi:- Con rồng nào bị đứt đoạn coi như thua cuộc.

- Đầu rồng chỉ cần chạm được vào đuôi rồng khác là coi như đã bắt được rồng. Đầu rồng chỉ được chặn chứ không được níu kéo rồng đội khác.

 

Ghế Di ĐộngØ Cách chơi:Người chơi được chia thành nhiều đội với số lượng bằng nhau.Mỗi đội xếp thành một hàng dọc phía sau vạch xuất phát, người khom xuống, ngồi len đùi người phía sau và đặt 2 tay lên vai người phía trước. Đội nào về đích trước tiên và không bị đứt khúc là thắng cuộc.

Ø Luật chơi:Các đội phải giữ nguyên tư thế như đã sắp trong suốt quá trình đua. Đội nào bị đứt khúc sẽ bị loại..

 

Băng Qua Lửa ĐạnØ Cách chơi:Quản trò cho chuẩn bị 2 cầu khỉ dài làm bằng tre có thể đi qua được. Người chơi được chia thành 4 đội, bốc thắm chọn 2 đội đi trước. Mỗi người chơi trên tay cầm 1 lá cờ. Khi nghe hiệu lệnh, người đầu tiên sẽ chạy qua cầu khỉ,

Page 26: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

cố tránh trận pháo kích (bao nylon đựng nước) của 2 đội còn lại đứng cách xa đó 5m ném vào. Khi đã qua cầu, người này phải cắm cờ vào ô do ban rổ chức quy định. Sau đó, lần lượt các thành viên còn lại sẽ tiếp tục qua cầu. Đội nào băng qua an toàn, cắm cờ đầy đủ và nhanh nhất là thắng cuộc.

Sau đó, tới lượt 2 đội còn lại băng qua cầu. Cuối cùng, 2 đội thắng sẽ thi với nhau để chọn ra đội nhanh nhất.

Ø Luật chơi:Ai bị ném té khỏi cầu khỉ phải quay trở về vị trí xuất phát và đi lại.

 

Con Tàu Tìm Báu VậtØ Cách chơi:Người chơi được chia thành nhiều đội có số lượng bằng nhau. Mỗi đội đứng xếp thành 1 hàng dọc để làm những đoàn tàu. Tất cả các người chơi đều bị bịt mắt trừ người cuối cùng làm người trưởng tàu. Mỗi đội được quy định sẽ đi lấy 1 báu vật như cuốn sách, chiếc dép hay cành cây… để cách xa các đội 30 – 50m.

Trước khi chơi, người chơi trong đội sẽ thống nhất với nhau những ám hiệu để người trưởng tàu điều khiển.

Ví dụ: - Nếu trưởng tàu đập lên vai trái người đứng trước thì tàu rẽ trái.- Nếu trưởng tàu đập lên vai phải người đứng trước thì tàu rẽ phải.- Nếu trưởng tàu đập lên 2 vai người đứng trước thì tàu đi thẳng.

Người nào nhận được ám hiệu xong sẽ chuyền ám hiệu lên cho người đứng trước mình theo cách tương tự. Sau đó trò chơi được tiến hành dưới sự hướng dẫn của các trưởng tàu. Tàu nào tìm được báo vật trước thì sẽ thắng.

Ø Luật chơi:Người chơi không được dùng lời nói để điều khiển các người trong đội. Đội nào vi phạm sẽ bị loại.

 

Vui đêm lửa trại1. Thổi tắt ngọn đènCách chơi: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn, hai người được chọn vào trong và cầm mỗi người một cây nến đã thắp. Còi thổi, hai người này phải cò cò và vừa dấu đèn của mình sau lưng, vừa thổi đèn của bạn cho tắt đi.Người chơi nào để tắt trước là thua cuộc.Trò chơi này có thể cho chơi từng cặp, rồi chọn vào chung kết những người chiến thắng.

2. Con đường bao xaCách chơi: Tổ chức vào buổi tối. Người điều khiển đứng cách người chơi trên quãng đường đã biết trước chiều dài. Người điều khiển cầm đèn phin bấm sáng lên một lúc rồi tắt đi. Người chơi ước đạt xem từ chỗ mình đến đèn sáng là bao xa. Người điều khiển có thể bấm đèn nhiều lần và người chơi cũng ước đạt nhiều lần: ghi lần thứ nhất bao nhiêu mét, lần thứ nhì bao niêu mét… và ghi vào giấy nộp cho người điều khiển.Người chơi nào ước đạt xê xích trên dưới gần đúng với thực tế là thắng.Trò chơi cũng có thể chơi ban ngày, người điều khiển lấy cờ thay thế đèn pin.

3. Hành trình rước đuốc

Page 27: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Cách chơi: Phát cho mỗi đội chơi 1 bao diêm có 3 que và 3 cây nứa. Bố trí mỗi đội chơi đứng 1 phía, cách xa điểm tập trung làm “lửa trại” một khoảng cách bằng nhau, độ 50 m. Nghe lệnh còi “nổi lửa”, các đội chơi làm thế nào để nhóm đuốc lên sớm nhất và chạy theo một hàng dọc rước đuốc về nơi “lửa trại”.Có thể dùng đống đuốc đó châm vào đống củi đã sắp xếp sẵn để bắt đầu một đêm vui.

4. Cử chỉ điệu bộCách chơi: Mỗi đội chơi lần lượt cử lên một người chơi lên vòng lửa đua tài với nhau.Người điều khiển yêu cầu mỗi người diễn tả cử chỉ, hành động, điệu bộ nào đó của một nhân vật nào đó. Ví dụ: Một cầu thủ đang đá bóng, một bác sĩ đang khám bệnh…Người chơi phải tìm ra cử chỉ, hành động, điệu bộ của nhân vật và diễn tả cho khán giả xem. Đội chơi nào diễn tả đúng nhất về nhân vật theo quy định sẽ chiến thắng (các đội chơi cùng cho điểm, người điều khiển tổng hợp).

5. Tiếng nói tri âmCách chơi: Người điều khiển đưa ra một câu nói nào đó (ví dụ: Buồn quá, sắp phải chia tay rồi!) yêu cầu người chơi của các đội chơi nói lại câu trên bằng một giọng khác như: giọng Bắc, Trung, Nam hoặc của người nông dân, bà buôn, công an…Người chơi làm sao phải diễn tả thật giống giọng nói, cách nói và điệu bộ của nhân vật… Khán giả quan sát và cho điểm.

6. Dạ hội hóa trangCách chơi: Mỗi đội được cung cấp một số vật dụng cần thiết như bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng… để làm mặt nạ lửa trại. Trong thời gian quy định phải hoàn thành xong. Đội chơi hoặc người chơi nào làm đẹp nhất sẽ có phần thưởng.

7. Đóng vai nhân vậtCác chơi: Một đội chơi ra ngoài vòng lửa để biểu diễn, các đội khác ngồi tại chỗ xem và cho điểm.Người điều khiển yêu cầu nhân vật nào thì toàn đội chơi biểu diễn những cử chỉ, hành động… của nhân vật đó thông qua đặc trưng nghề nghiệp của họ.Các đội chơi còn lại là khán giả quan sát, phán đoán nhân vật mà đội đó thực hiện ghi lên giấy đưa cho người điều khiển, đội chơi nào đoán trúng nhanh nhất là đội chiến thắng.Đáp án do người điều khiển ra và phải giữ bí mật, chỉ thông báo cho đội chơi biết mà thôi.

8. Điệu nhảy khó quênCách chơi: Mỗi đội chơi chọn một bài hát nhảy lửa, sau đó tự sáng tác điệu múa cho phù hợp và thi với nhau, đội chơi nào có ý tưởng sáng tạo, múa đều và đẹp sẽ là đội thắng.

9. Thời trang ánh lửaCách chơi: Mỗi đội chơi được phát một số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang. Sau đó, người điều khiển cho nhạc nổi lên các đội chơi cùng nhảy múa vui chơi. Đúng thời gian quy định nhạc (khoảng 10 – 15 phút), các đội chơi phải hóa trang bất kỳ một số nhân vật hoặc con vật theo chủ đề hay tự chọn tuỳ theo hướng dẫn của người điều khiển. Đội chơi nào làm đúng, đẹp, đủ… sẽ chiến thắng.Lưu ý: Nên có phần thuyết minh cho lôi cuốn, vui nhộn.

10. Xúc cảm tâm hồnCác chơi: Mỗi đội chơi cử người chơi tham gia. Người điều khiển trao cho mỗi người chơi một dải băng vải và từng người tự bịt mắt mình lại.Người điều khiển yêu cầu người chơi diễn tả một trạng thái: buồn, vui, lo lắng, giận giữ… người chơi diễn tả tâm trạng đó bằng các động tác của nét mặt, tay chân, thân mình nhưng không được nói. Các đội quan sát từng diễn viên, cho điểm và nộp giấy ghi điểm cho người điều khiển. Đội chơi nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng.

Page 28: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

 

Những trò chơi phạt vui, lý thú1. Cao cẳng cùng còSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phat: - Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”- Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?- Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây!- Quản trò: Cổ đâu?- Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra)- Quản trò: Cẳng đâu?- Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra)Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước. Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt đầu hát.

2. Múa đôiSố người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát. Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ.Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau.

3. Gia đình nhà GàSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con gà cha… Đi làng thang trong sân có con gà, có con gà”…

4. Bữa tiệc bòSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”.Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:- Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.- Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”- Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo”Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn.

5. Vịt béoSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê”Người bị phạt xếp một hàng dọc hoặc vòng tròn, khi hát được cất lên thì người bị phạt cùng đi và làm động tác:- Câu 1: đưa 2 tay lên vai và chân đi hình chữ bát- Câu 2: đưa 2 tay vòng trước bụng

Page 29: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

- Câu 3: đứng yên tại chỗ và lắc hông qua lại, cuối cùng thì nhảy qua lại

6. Vịt lạ kỳSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát “Một con vịt xòe ra hai cái cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài hát. Sau mỗi câu, quản trò hô “vịt què”. Người bị phạt làm động tác gãy cánh và múa tiếp.Chú ý:- Quản trò có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay- Quản trò có thể hô những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê”- Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác.

7. Chú mèo đáng yêuSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo…”, người bị phạt làm các động tác của chú mèo trong bài hát: rửa mặt, liếm tay,…

8. Vịt đẻ trứng vàngSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”.Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp cạp…” và làm điệu bộ theo các động tác.- Vịt đẻ: hai tay để sau mông- Vịt ấp: hai tay để trước bụng- Vịt nở: hai tay để trước mặt- Vịt bay: hai tay giang ra hai bên

9. Âm vang Tây NguyênSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Người bị phạt được xếp thành hàng dọc hoặc vòng trònTập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh)Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, và làm động tác theo nhịp điệu của bài hát như: lắc mông, lắc eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi bài hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không được nhúc nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác.

10. Chú ếch lông bôngSố người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộngCách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do:“Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.Ngựa ta phi như gió vượt qua đồi núi.Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.Ngựa ta phi như gió vượt qua núi đồi”.Người bị phạt xếp hàng dọc hoặc vòng tròn. Khi bài hát được cất lên người bị phạt làm động tác sau: tập thể xuống

Page 30: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

tấn, hai tay như đang tưởng tượng cầm dây cương.- Câu 1: đứng yên tại chỗ, hông lắc qua lại- Câu 2: nhảy về phía trước- Câu 3 và 4: giống như câu 1 và 2Khi bài hát được lập lại lần 2 thì nhảy lui

01: Quay số thêm một đơn vị

- Mục đích: Rèn luyện tính tập trung cao và phản xạ nhanh cho người chơi.

- Số lượng: Từ 20 người trở lên

- Thời gian: Từ 3-5 phút

CÁCH CHƠI:

-Quản trò hô “quay số”, “quay số”. Tập thể đáp “số mấy”, “số mấy” và đưa tay vòng trước ngực

- Quản trò hô số 2 thì tập thể sẽ cộng thêm 1 và giơ kết quả là 3. Quản trò hô 6 thì giơ 7…

LUẬT CHƠI:

- Nếu kết quả là một số chẵn thì hai tay có số lượng ngón tay bằng nhau, nếu đó là số lẽ thì số lượng ngón tay của

hai bàn tay chỉ hơn nhau một đơn vị

- Nếu bạn nào giờ chậm hay giơ sai các quy định trên thì bị phạt.

02: Quay số trừ đi một đơn vị

- Mục đích: Rèn luyện tính tập trung cao và phản xạ nhanh cho người chơi.

- Số lượng: Từ 20 người trở lên

- Thời gian: Từ 3-5 phút

CÁCH CHƠI:

-Quản trò hô “quay số”, “quay số”. Tập thể đáp “số mấy”, “số mấy” và đưa tay vòng trước ngực.

- Quản trò hô số 2 thì tập thể sẽ cộng thêm 1 và giơ kết quả là 4. Quản trò hô thì giơ 3…

LUẬT CHƠI:

- Nếu kết quả là một số chẵn thì hai tay có số lượng ngón tay bằng nhau, nếu đó là số lẽ thì số lượng ngón tay của

hai bàn tay chỉ hơn nhau một đơn vị

- Nếu bạn nào giờ chậm hay giơ sai các quy định trên thì bị phạt.

03: Quay số đầu- vai- chân

CÁCH CHƠI:

-Quản trò hô “quay – quay- quay”. Tập thể đáp “quay – quay- quay” và đưa hai tay vòng phía trước ngực.

- Quản trò hô “Đầu” thì tập thể sẽ đưa hai tay lên đầu. Quản trò hô “vai” thì tập thể sẽ đưa hai tay lên vai…

LUẬT CHƠI:

- Nếu bạn nào giờ tay chậm hay giơ sai các quy định trên thì bị phạt.

- Để tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi, quản trò có thể hô các bộ phận khác trên cơ thể của mình như: Lỗ tai,

cằm, eo, lương...

04: Quay số đối nhau

CÁCH CHƠI:

Page 31: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

-Quản trò hô “quay – quay- quay”. Tập thể đáp “quay – quay- quay” và đưa hai tay vòng phía trước ngực.

-Quản trò quy định những cặp đối nhau như: đầu- chân; vai-eo; bụng- lưng… Khi quản trò hô “đầu” thay vì đưa

tay lên đầu thì bây giờ tập thể đưa tay xuống chân và ngược lại quản trò hô “chân” thì tập thể đưa tay lên đầu.

LUẬT CHƠI:

- Nếu người nào giờ tay chậm hay giơ tay sai các quy định của các nhóm đối nhau thì xem như bị phạt.

05: Một- hai- ba

CÁCH CHƠI:

Quy ước các động tác:

- Một: đưa ngón tay chỏ lên

- Hai: đưa ngón tay chỏ và ngón giữa lên

- Ba: đưa ngón chỏ, ngón giữa và ngón áp út

Quản trò sẽ vừa hô vừa làm động tác, tập thể tham gia chỉ cần làm đúng động tác đã quy ước của quản trò.

LUẬT CHƠI:

Làm theo lời nói và thực hiện đúng quy ước động tác của quản trò, sai động tác xem như phạm luật.

Lưu ý: Trò chơi chỉ sử dụng một cánh tay phải.

06: Nhanh tay

CÁCH CHƠI:

Hát: Vỗ tay thật đều, vỗ tay thật nhanh, ta vỗ tay cho đều (1,2,3,4-4,3,2,1) Như bài hát “ Vô thật đều, vô thật

nhanh”…)

Người chơi làm động tác theo yêu cầu cảu bài hát: vỗ tay, xoè hai bàn tay trước mặt lắc đều hát.

LUẬT CHƠI:

Yêu cầu người chơi làm động tác vỗ, lắc tay nhanh đều và đúng nhịp. Hát nhanh dần để trò chơi sôi nỗi hơn.

07: Phản xạ nhanh

CÁCH CHƠI:

Quản trò phổ biến trò chơi gồm 3 động tác: vỗ tay, đứng lên, ngồi xuống. Khi quản trò hô vỗ tay thì tất cả hô vỗ

tay và làm theo vỗ tay một cái. Với động tác đứng lên, ngồi xuống cũng vậy. Sau khi đã chơi thử, quản trò phổ biến

lại trò chơi ( khó hơn); quản trò hô vỗ tay thì tất cả nói vỗ tay nhưng động tác thì đứng lên. Khi quản trò hô đứng

lên thì tất cả nói đứng lên nhưng động tác thì ngồi xuống.

Khi quản trò hô ngồi xuống thì tất cả hô ngồi xuống nhưng động tác thì đứng lên.

08: Cây sen

CÁCH CHƠI:

Quản trò hô “nụ sen”- người chơi úp hai lòng bàn tay lại tạo nụ sen. Quản trò hô “hoa sen” người chơi xoè thẳng

bàn tay tạo dáng cong cong như hoa sen. Quản trò hô “lá sen” người chơi xoè thẳng bàn tay tạo thành lá sen. Quản

trò hô: “ Trái sen” - người chơi úp 2 lòng bàn tay lại tạo thành hình trái sen.

Khi mọi người đã hiểu cách chơi, làm quen tay thì quy định làm theo lời nói chứ không làm theo hành động của

quản trò.

Chú ý: Quản trò tinh mắt bắt phạt những người làm sai động tác để tạo không khí hấp dẫn, lôi cuốn có thể chuyển

thành các trò chơi tương tự như: Nụ hoa, thò thụt, Nắm mở…

09: Đi trong không gian

Page 32: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÁCH CHƠI:

Trong phòng chơi để rải rác, lộn xộn một số vật dụng cần thiết như dày, nón, dép, ghế… làm chướng ngại vật.

Trước khi chơi, cho người chơi nhìn kỹ các vật về vị trí. Sau đó tất cả tự bịt mắt lại. Quản trò đem cất hết đồ vật đi

một cách nhẹ nhàng, không cho ai biết và sau đó ra lệnh cuất phát. Người chơi nhớ đường, rón rén đi về cuối

phòng tránh chạm phải vật dụng. Xong, mở mắt ra nhìn các bạn khác đi. Cảnh người chơi rón rén, dò từng bước đi

trong không gian trống trơn rất vui và rất đẹp mắt.

10: Đi săn

CÁCH CHƠI:

Trong số người chơi, chọn ra 5- 10 người ( tuỳ theo số lượng ít hay nhiều) làm các laòi vật: mèo, dê, chó… ngồi rải

rác trong phòng. Các người chơi còn lại khác tự bịt mắt mình bằng 1 cái khăn. Sau khi quản trò thổi một hồi còi

dài, người làm loài vật sẽ kêu lên những tiếng kêu của con vật mà mình đóng “be be”, “meo, meo” hoặc “ gâu

gâu”… để các bạn bịt mắt mò đi tìm.

LUẬT CHƠI: Không chơi ra khỏi nơi quy định ( cả người bịt mắt lẩn người làm tiếng kêu loài vật)

Khi đi săn bắt được con thú, quản trò sẽ tính một điễm. Em nào được nhiều điểm sẽ thắng cuộc.

11: Tôi cần

Người chơi được chia thành 2 đội. Trên tay mỗi người có 1 sợi dây dù. Quản trò hô “ tôi cần, tôi cần”. Người chơi

hỏi lại “cần gì ,cần gì” quản trò có thể hô: “ cần 5 sợi dây thắc nút thợ dệt”. Người chơi thắc nút thợ dệt và mang

đến cho quản trò. Đội nào thắc đúng và mang nộp đủ 5 sợi dây trước là thắng. Quản trò có thể nâng cao trò chơi

bằng cách yêu cầu thắt nhiều nút dây trên cùng một sợi. 

LUẬT CHƠI: 

Đội nào thắc sai nút sẽ bị thua

Trò chơi có thể chuyển sang các hình thức như: Tổ quốc cần, Đội ta cần… với các đồ dùng cần như: tập, bút, giày,

dép…

12: Tập hợp nhanh

CÁCH CHƠI:

- Quản trò hô: “ Tập hợp nhanh! Tập hợp nhanh!”

- Tập thể đáp: “ Bao nhiêu người!Bao nhiêu người!”

- Quản trò hô: “5 người…7 người”

- Tập thể thực hiện theo lời nói của quản trò

LUẬT CHƠI: 

Người chơi được chia thành nhiều đội. Các đội thực hiện theo lời nói của quản trò. Đội nào tập hợp chậm nhất sẽ bị

phạt. Ngưòi quản trò có thể cho chơi nhiều lần và thay đổi khẩu lệnh

ví dụ: … 6 người thành 1 hàng dọc

10 người thành 02 hàng ngang…

13: Câu chuyện con gà

CÁCH CHƠI:

Tay phải xoè ra, tay trái chụm lại để lên tay phải người ngồi bên trái.

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe người quản trò kể đến từ con gà thì tay phải chụp tay của người ngồi bên phải, đồng thời tay trái nhất lên.

Page 33: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Trong câu chuyện có từ “con gà”. Trong lúc kể chưa có từ “con gà” mà nhấc tay lên xem như vi phạm.

14: Câu chuyện con kiến

CÁCH CHƠI:

Dùng hai ngón tay phải lẫn tay trái để hờ trên lỗ tai hai người ngồi bên cạnh.

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe quản trò kể đến từ “con kiến” thì hai ngón tay sẽ véo nhẹ vào lỗ tai người ngồi kế bên.

Trong câu chuyện quản trò kể có từ “con kiến” mà véo xem như phạm luật.

CÂU CHUYỆN: Vào một ngày nắng gắt, cỏ cây xung quanh như muốn cháy lên thì có một con dế từ trong hang

chui ra. Con dế này đi tìm nước uống thì gặp con bướm đang chao lượn. Vừa lúc ấy nó gặp phải con kiến.

15:Câu chuyện trái bí

CÁCH CHƠI:

Để hai tay lên đùi người bên cạnh

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe quản trò kể đến từ : trái bí” thì hai tay vỗ mạnh lên đùi người bên cạnh. Trong lúc kể, nếu quản trò chưa

kể đến từ “ trái bí” mà vỗ đùi thì xem như vi phạm.

CÂU CHUYỆN: Ở một gia đình nọ có nhiều thế hệ sống chung với nhau rất hạnh phúc. Một hôm người ông sai

một người con ra vườn hái một trái lý mà trái lý lại nằm sát bên trái khế và trái bí…

16: Câu chuyện chú bộ đội

CÁCH CHƠI:

2 tay làm hình khẩu súng đặt ngay eo 2 ngườ bên cạnh

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe quản trò kể đến từ: bộ đội” thì hai tay đụng nhẹ vào eo người kế bên. Trong lúc kể nếu quản trò chưa kể

đến từ “ bộ đội” mà đụng eo thì xem như vi phạm

CÂU CHUYỆN: Trong trại quân đội, những bộ quần áo luôn được xếp gọn gàng. Các chú bộ đội ai cũng đánh giặc

giỏi. Ngày kia có một bồ đồ của một chú bộ đội bị mất…

17: Câu chuyện về Hary Potter

CÁCH CHƠI:

2 tay nắm hờ mũi 2 người ngồi bên cạnh

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe quản trò kể đến từ “ Potter”thì hai tay sẽ bóp mũi người ngồi bên cạnh. Trong lúc kể nếu quản trò chưa

kể đến từ “ Potter” mà bóp mũi thì xem như vi phạm

CÂU CHUYỆN: Ở trường chuyên đào tạo phù thuỷ có một người tên là bọt bèo, bọt bèo học tệ nhất lớp nên cô

giáo xếp hắn ngồi chung với “ Potter” . Việc “ Potter” kèm bọt bèo là việc tốt…

18: Câu chuyện về rồng vàng 

CÁCH CHƠI:

Tay phải xoè ra úp xuống, tay trái xoè ra ngửa dưới tay phải người bên trái.

LUẬT CHƠI: 

Khi nghe quản trò kể đến từ “ rồng vàng ”thì tay phải đánh mạnh vào tay trái người người ngồi bên phải, đồng thời

rút tay trái về. Trong lúc kể nếu quản trò chưa kể đến từ “rồng vàng ” mà rút tay về thì xem như vi phạm.

Page 34: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÂU CHUYỆN: Đã có nhiều nơi tổ chức cuộc thi rồng tiên bao gồm các loại: Rồng xanh, Rồng hồng và đặc biệt

là Rồng đen nếu không có sự cai trị của Rồng vàng…

19: Câu chuyện những thiên tài nhỏ

CÁCH CHƠI: Dùng hai chân đá hai người kế bên

LUẬT CHƠI: Khi nghe quản trò kể đến từ “thiên thần” thì chân phải đá vào chân trái người người ngồi bên phải,

còn khi nghe nói từ “ thiên tài” thì chân phải đá vào chân trái người người ngồi bên phải. Trong lúc kể nếu quản trò

chưa kể đến từ “thiên thần”, “thiên tài” mà đã đá thì xem như vi phạm.

CÂU CHUYỆN: Đây là giấc mơ của một thiên tài. Nhà thiên tài nhỏ này mơ rằng sau này mình sẽ trở thành thiên

thần có nhiều phép thuật để hoá phép cho mọi người đều trở thành thiên…tài giống như minh…

20: Bé tập viết thư

CÁCH CHƠI: Quản trò quy ước:

Mỗi người chơi để một tờ giấy trắng trước mặt. Tay phải cầm bút đặt trên tờ giấy người ngồi bên phải, tay trái cầm

mép giấy trước mặt mình.

Quản trò tự sáng tác một bức thư.

Khi nghe quản trò nói đến từ “thư” thì tay phải nhanh chóng viết bất kỳ chữ gì lên giấy người ngồi bên phải, tay

trái rút nhanh tờ giấy của mình.

LUẬT CHƠI: Khi quản trò chưa nói đến từ “ thư” mà là từ “ tem” hoặc “ thơ” mà người chơi viết hay rút giấy về

là thua, ai để viết lên giấy của mình cũng thua.

21: Tìm người quản trò

CÁCH CHƠI: Trò hơi này giúp tìm ra một người để quản trò hoặc yêu cầu hát, hành động theo ý tập thể.

Dùng cây viết, cuốn tập hay cái nón để chuyền đi theo nhịp bài hát.

Hát: chuyền cho thật đều, chuyền cho thật nhanh, ta chuyền cho thật đều (1,2,3,4-4,3,2,1).

LUẬT CHƠI: Khi hát hai câu hát và chuyển một vật dụng cho người kế bên, vật dụng đang ở trong vòng tay người

nào thì người đó sẽ làm theo yêu cầu của quản trò hoặc yêu cầu của tập thể.

22: Biểu hiện tình yêu

CÁCH CHƠI: chia làm hai nhóm. Quản trò quy định

Mắt chóp chóp (người chơi phải chóp mắt)

Tim thình thịch (người chơi phải vỗ tay)

Khi quản trò chỉ một đội khác và hô”tim” đội cho đồng thanh hô “thình thịch”, đồng thời vỗ tay

LUẬT CHƠI: Cả đội phải hô và làm động tác đúng quy định, nhanh, đều

Quản trò có thể thay đổi cách hô “chớp chớp”, người chơi hô “mắt”; quàn trò hô “thình thịch” người chơi hô “tim”

Có thể ra hiệu lệnh cho 2 đội cùng chơi một lúc.

23: Nhập khẩu, chế biến, xuất khẩu

CÁCH CHƠI: 

+ Quản trò hô nhập khẩu

+ Tập thể vừa nói theo nhập khẩu vừa đưa tay lên miệng.

+ Quản trò hô : “chế biến”.

+ Tập thể vừa nói theo “ chế biến” vừa đưa tay lên bắn

+ Quản trò hô “ xuất khẩu”

Page 35: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

+ Tập thể vừa nói theo “xuất khẩu”vừa đưa tay lên miệng.

LUẬT CHƠI: Tập thể làm theo lời nói, không làm theo hành động của các quản trò. Ai vi phạm sẽ bị phạt

24: Lùn, mập, ốm

CÁCH CHƠI: 

Quản trò hô: “lùn”- tập thể trùng chân xuống

Quản trò hô: “mập”- tập thể chống hai tay lên hông

Quản trò hô: “ốm”- tập thể thả lỏng hai tay xuống và nhón chân lên.

LUẬT CHƠI: Tập thể làm theo lời nói, không làm theo hành động của các quản trò. Ai vi phạm sẽ bị phạt

25: Nhai, nuốt, ngủ

CÁCH CHƠI: 

Quản trò hô: “Nhai”- thì đặt tay ngang miệng.

Quản trò hô: “nuốt”- thì đặt tay trước bụng.

Quản trò hô: “ngủ” thì hai tay chấp lại đặt sát vành tay phải, nghiêng đầu sang phải 

LUẬT CHƠI: Ai làm không đúng động tác sẽ bị phạt.

26: Ngửi, nghe, nói

Quản trò hô: “Ngửi”- thì vỗ tay một cái.

Quản trò hô: “nghe”- thì gật đầu.

Quản trò hô: “nói” thì lấy tay vỗ bạn phía trước hai cái. 

LUẬT CHƠI: Ai làm không đúng động tác sẽ bị phạt.

TRÒ CHƠI BĂNG REO TRONG PHÒNG

27:Gà- vịt- bò- cọp tranh tài

CÁCH CHƠI: 

Trò chơi được chơi trong phòng ( hoặc trên xe) được chia làm bốn nhóm, quản trò quy định:

Nhóm 1 là một tiếng vịt kêu “cạp, cạp, cạp”

Nhóm 2 là tiếng gà kêu “ò ó oo…”

Nhóm 3 là tiếng bò kêu “ủm bò”

Nhóm 4 là tiếng cọp gầm “ ừ ừ ừ…”

Quản trò đưa tay chỉ nhóm nào thì nhóm đó kêu lên tên của nhóm mình, kết hợp nhiều động tác nhanh chậm, thay

đổi khác nhau nhịp nhàng thì rất hay.

LUẬT CHƠI: Nếu làm không đều không nhịp nhàng thì phạm luật.

28: Mèo- chuột- chó- khỉ

CÁCH CHƠI: 

Trò chơi được chơi trong phòng ( hoặc trên xe) được chia làm bốn nhóm, quản trò quy định:

Nhóm 1 là một tiếng mèo kêu “meo,meo,meo”

Nhóm 2 là tiếng chuột kêu “chít, chít, chít…”

Nhóm 3 là tiếng chó kêu “go, go, go…”

Nhóm 4 là tiếng khỉ kêu “ khẹt, khet, khẹt…”

Kết hợp mỗi tiếng kêu là một hành động thể hiện tính cách từng con vật. Quản trò đưa tay chỉ đội nào thì đội đó

kêu, kết hợp nhiều động tác nhanh chậm, thay đổi khác nhau nhịp nhàng thì rất hay.

Page 36: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

29: Tập làm ca sĩ

CÁCH CHƠI: 

Trò chơi được chơi trong phòng ( hoặc trên xe) được chia làm bốn nhóm, quản trò chỉ nhóm nào thì nhóm hát bài

hát có tên con vật và minh hoạ theo hành động con vật đó, kết hợp nhiều động tác nhanh chậm, thay đổi khác nhau

nhịp nhàng thì rất hay.

LUẬT CHƠI: Nếu làm không đều không nhịp nhàng thì phạm luật.

30: Cộc- cách- tùng – cheng

CÁCH CHƠI: 

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Cộc; Nhóm 2: cách; Nhóm 3: tùng; Nhóm 4: cheng.

Quản trò chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó hô tên của nhóm mình. Giả sử quản trò chỉ nhóm 1 thì nhóm 1 hô: “Cộc”

chỉ Nhóm 2 thì nhóm 2 hô: “cách”; chỉ Nhóm 3 thì nhóm 3 hô: “tùng ”; chỉ Nhóm 4 thì nhóm 4 hô: “cheng”… cứ

như thế quản trò chỉ nhóm nào thì nhóm đó phải hô đồng thanh. Quản trò có thể chỉ một nhóm nhiều lần hoặc

nhiều nhóm.

LUẬT CHƠI: Phải đáp đúng, đáp nhanh, nếu nhóm nào thực hiện không đồng thanh hoặc làm chậm cũng thua.

31: Kêu- cắc- cùm –cum

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Kêu; Nhóm 2: cắc; Nhóm 3: cùm; Nhóm 4: cum

Quản trò chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó hô tên của nhóm mình, vừa hô vừa ngồi xuống. Giả sử quản trò chỉ nhóm

1 thì nhóm 1 hô: “Kêu” chỉ Nhóm 2 thì nhóm 2 hô: “cắc”; chỉ Nhóm 3 thì nhóm 3 hô: “cùm ”; chỉ Nhóm 4 thì

nhóm 4 hô: “cum”… cứ như thế quản trò chỉ nhóm nào thì nhóm đó phải hô đồng thanh và từ từ ngồi xuống. Quản

trò có thể chỉ một nhóm nhiều lần hoặc nhiều nhóm.

LUẬT CHƠI: Nếu nhóm nào thực hiện không đồng thanh hoặc làm chậm thì bị thua.

32: Đồ- rê- mi- pha

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Đồ; Nhóm 2: rê; Nhóm 3: mi; Nhóm 4: pha

Quản trò chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó hô tên của nhóm mình và đồng thời gọi tên nhóm khác. Giả sử quản trò

chỉ nhóm 1 thì nhóm 1 hô: “ Đồ…pha” Nhóm pha sẽ hô to: “Pha…Mi” và lần lượt như vậy cho đến hết cuộc chơi 

LUẬT CHƠI: Phải đáp đúng, đáp nhanh, nếu nhóm nào không thực hiện đúng sẽ thua hoặc bị phạt.

33: Chách- bùm-bum-chát

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Chách; Nhóm 2: bùm; Nhóm 3: bum; Nhóm 4: chát. Quản trò chỉ vào nhóm nào thì

nhóm đó hô tên của nhóm khác rồi hô to tên của nhóm mình. Giả sử quản trò chỉ nhóm 1 thì nhóm 1 hô: “ Bùm…

Chách” Nhóm có tên Bùm sẽ hô “ Chát…Bùm” nhóm chát hô: “Bùm…Chát”… và lần lượt như vậy cho đến hết

cuộc chơi LUẬT CHƠI: Phải đáp đúng, đáp nhanh, nếu nhóm nào không thực hiện đúng sẽ thua hoặc bị phạt.

LUẬT CHƠI: Phải đúng, nhanh, nếu như hô to mình trước thì nhóm đó thua.

34: Canh-cách-chình-chinh

CÁCH CHƠI: 

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Canh; Nhóm 2: cách; Nhóm 3: chình; Nhóm 4: chinh

Quản trò chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó đồng thanh hô to một lúc 3 tên. Giả sử quản trò chỉ nhóm 1 thì nhóm 1 hô:

“Cách…Chình…Chinh… ” liên tục quản tò chỉ nhóm này, nhóm kia làm cho bốn nhóm sinh động hơn và quản trò

tăng tốc làm nhanh hơn…

LUẬT CHƠI: Phải đáp đúng, đáp nhanh, hô liên tục không đức quảng , hô chậm sẽ bị phạt.

Page 37: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

35: Đồ- mi-son-đố

CÁCH CHƠI: 

Chia làm bốn nhóm: Nhóm 1: Đồ; Nhóm 2: mi; Nhóm 3: son; Nhóm 4: đố

Quản trò chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó nhảy theo bài hát “ sol đố mì la fa sol”. Giả sử quản trò chỉ nhóm 1 thì

nhóm 1 hô: “Đồ ” và cả nhóm cùng nhảy theo bài hát “ sol đố…” cứ như thế Quản trò chỉ liên tục, khi quản trò chỉ

nhóm nào thì nhóm đó phải lên tiếng đồng thanh.

LUẬT CHƠI: Phải đáp đúng, đáp nhanh và làm theo bài hát, làm sai sẽ phạt.

36: Ban nhạc đồng diễn

Quản trò hô: “Toàn dân nghe chăng”

Người chơi: “ Nghe gì? nghe gì?”

Quản trò : “Sơn hà nguy biến”

Người chơi“có biến, có biến”

Quản trò “Hận thù đằng đằng”

Người chơi“Đằng đằng, đằng đằng”

Quản trò “Nên hoà hay chiến”

Người chơi“ Quyết chiến, quyết chiến”

Khi quản trò hô những câu trên, người chơi được chia làm ba nhóm giả tiếng ba dụng cụ âm nhạc như:

Trống: tùng, tùng, tùng

Mõ: Cắc, cắc, cắc

Kẽng: cheng, cheng, cheng

Khi quản trò hô “ Toàn dân nghe chăng” thì mọi người chơi hô: “ Nghe gì? nghe gì?” và khi quản trò chỉ vào nhóm

nào thì nhóm đó phải hô tiếng nhạc cụ của nhóm mình. Để cho trò chơi thêm hay thì người quản trò phải biết cách

phối hợp giữa ba loại nhạc cụ với nhau.

37: Mưa rơi

CÁCH CHƠI: Chơi trong hội trường hay ở ngoài sân rộng để sinh hoạt vòng tròn.

Quản trò đứng giữa vòng trònhay trên hội trường hô to : “ Mưa rơi, mưa rơi” (có thể đếm nhịp 1, 2 cho người chơi

vỗ tay cho đều)

Người chơi vừa vỗ tay bốn cái vừa đáp lại : “ aò ào ào”

Quản trò hô: “ Mưa rào đằng trước” ( “hay mưa rơi sang trái”)

Người chơi nói theo và đưa hai tay tới trước hay sang trái và vỗ hai tiếng.

Quản trò cứ thế tiếp tục hô và người chơi cứ thế tiếp tục nói theo và diễn tả các động tác.

Quản trò hô “sét đánh trên trời” đếm nhịp 1,2”

Người chơi đáp: “Ầm ầm” và vỗ tay theo nhịp ( 123,123,12345)

Chú ý để trò chơi thêm sinh động, ta có thể cho người chơi khều vào má, vỗ vào vai nhau…bằng cách biến câu nói.

ví dụ “Mưa vỗ vào vai người bên trái”

LUẬT CHƠI: Quản trò ra 1 số qui định về cách vỗ tay và dựa vào đó bắt các bạn làm sai

38: Ông sắm

CÁCH CHƠI: 

Trời mưa lớn ào ào ( vỗ tay lơn)

Page 38: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Trời mưa nhỏ li ti ( vỗ tay nhè nhẹ)

Gió thổi hiu hiu ( xi…xi…xi)

Chớp ( sẹt…sẹt…sẹt)

Sấm đánh ( rầm…rầm)

LUẬT CHƠI: Bạn nào làm sai động tác sẽ bị phạt.

39: Xe lửa chạy

CÁCH CHƠI: 

Xe lửa chạy xịch xình xịch 

Xe lửa vô số ( xình! xịch! xịch!xịch)

Xe lên dốc ( xoẹt! xoẹt! xoẹt! )

Xe xuống dốc ( Quạt! Quạt! Quạt!)

LUẬT CHƠI: Bạn nào làm sai động tác sẽ bị phạt.

40: Vỗ tay theo nhịp

CÁCH CHƠI: 

Quản trò vỗ tay theo nhịp 1,2-1,2,3.

Tập thể vừa vỗ tay theo quản trò vừa đếm theo nhịp (1,2-1,2,3), tập từ chậm đến nhanh. Khi nghe tiếng vỗ tay đều

rồi thì không cần đếm số tiếp. Muốn trò chơi sinh động hơn thì quản trò điều khiển từ châm đến nhanh dần.

LUẬT CHƠI: Khi đếm số ai không vỗ tay thì bị phạt. Khi không đếm số nữa mà người quản trò thấy ai vỗ tay

chậm, nhỏ hoặc sai nhịp cũng bị phạt.

41: Trời mưa

CÁCH CHƠI: 

Quản trò cằm trên tay một đồ vật ( nón, kha7n quàng…) quy định như sau:

Để tay thấp thì vỗ tay nhỏ ( mưa rào); Đưa tay càng cao thì vỗ tay càng lớn ( mưa lớn); Đưa tay qua đầu thì vỗ to

và nhanh; phất tay sang trái thì vỗ tay 1 cái thật to; phất tay sang phải thì vỗ tay hai cái thật to và đều; Thảy đồ vật

lện cao thì tập thể hô “đùng” ( tiếng sấm)

LUẬT CHƠI: Bạn nào làm sai động tác sẽ bị phạt.

42: Vui quá

CÁCH CHƠI: 

Quản trò hô: 

“ Vỗ tay” - Người chơi đứng lên và hô “ hay quá’

“Dậm chân”- Người chơi vỗ tay và hô “vui ghê”

“ Đứng lên”- Người chơi dậm chân và hô “ Thú vị”

LUẬT CHƠI: 

Người quản trò có thể làm các động tác giống như lời mình nói nhưng người chơi phải làm động tác theo quy định.

Người nào làm sai sẽ bị phạt.

43: Tuổi thơ

CÁCH CHƠI: 

Quy ước: Quản trò hô: Ai vui tươi?

Người chơi: Tuổi thơ (đưa ngón trỏ vào má)

Page 39: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Quản trò hô: Ai ngoan hiền?

Người chơi: Tuổi thơ ( chấp hai tay đặt ngang cổ, nghiêng đầu bên phải)

Quản trò hô: Ai yêu đời?

Người chơi: Tuổi thơ ( chấp hai tay đặt ngang cổ, nghiêng đầu bên trái)

Quản trò hô: Ai vui tươi, ngoan hiền, yêu đời?

Người chơi: Tuổi thơ, Tuổi thơ, Tuổi thơ . Ah,Ah,Ah! (nhảy lên)

LUẬT CHƠI: 

Làm sai động tác quy ước, cũng như làm chậm xem như: phạm luật

Lưu ý: Để thêm sinh động quản trò hô nhanh dần nhằm tạo không khí sôi nổi.

44: Ghi ơn

CÁCH CHƠI: 

Quy ước: Quản trò hô: Ai sinh ra?

Người chơi: Cha mẹ (vỗ tay)

Quản trò hô: Ai nuôi dưỡng ta?

Người chơi: Cha mẹ (vỗ tay)

Quản trò hô: Ai dạy dỗ ta?

Người chơi: Cha mẹ và thầy cô (vỗ tay)

Quản trò: Tất cả chúng ta?

Người chơi: Ghi ơn Cha mẹ, Ghi ơn thầy cô. Ah,Ah,Ah! (nhảy lên)

LUẬT CHƠI: 

Làm sai động tác quy ước, cũng như làm chậm xem như: phạm luật

Lưu ý: Để thêm sinh động quản trò hô nhanh dần nhằm tạo không khí sôi nổi.

45: Cùng chơi

CÁCH CHƠI: 

Quy ước: Quản trò hô: Hôm nay, hôm nay?

Người chơi: Vui ghê (vỗ tay 3 cái)

Quản trò hô: Họp nhau, họp nhau?

Người chơi: cùng chơi (vỗ tay 3 cái)

Quản trò hô: Và cùng nhau?

Người chơi: Ta ca múa (vỗ tay 3 cái)

Quản trò: Hôm nay họp nhau cùng nhau ?

Người chơi: Ghi ơn Cha mẹ, Ghi ơn thầy cô. Ah,Ah,Ah! (nhảy lên)

LUẬT CHƠI: 

Làm sai động tác quy ước, cũng như làm chậm xem như: phạm luật

Lưu ý: Để thêm sinh động quản trò hô nhanh dần nhằm tạo không khí sôi nổi.

46: Nhóm lửa

CÁCH CHƠI: 

Quy ước: Quản trò hô: Hãy nhóm lên!

Người chơi: ngọn lửa ( tay trái đưa trước mặt, tay phải chỉ vào lòng bàn tay)

Page 40: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Quản trò hô: Lửa hận thù!

Người chơi: Dập ngay (tay trái úp, bàn tay phải đập mạnh lên lưng bàn tay trái)

Quản trò hô: Lửa hờn căm!

Người chơi: Dập ngay (chân phải dậm mạnh xuống đất hai lần)

Quản trò hô: Lửa yêu thương!

Người chơi: Nào anh em cùng nhóm lên. Ah,Ah,Ah! (tất cả cùng nắm tay nhảy lên)

LUẬT CHƠI: 

Làm sai động tác quy ước, cũng như làm chậm xem như: phạm luật

Lưu ý: Để thêm sinh động quản trò hô nhanh dần nhằm tạo không khí sôi nổi.

47: Lửa thiêng

CÁCH CHƠI: 

Quy ước: Quản trò hô: Lửa thiêng!Lửa thiêng!

Người chơi: chúng ta nhóm lửa ( vỗ tay)

Quản trò hô: Lửa hận thù!

Người chơi: Dập ngay (tay trái úp, bàn tay phải đập mạnh lên lưng bàn tay trái)

Quản trò hô: Lửa chiến tranh căm thù !

Người chơi: chúng ta dập tắt ( vỗ tay)

Quản trò hô: Lửa gia đình êm ấm!

Người chơi: chúng ta nhóm lên ( vỗ tay)

Quản trò hô: Lửa đoàn kết yêu thương !

Người chơi: Hoan hô, hoan hô, hoan hô. Ah! ah! ah! ( nhảy lên)

LUẬT CHƠI: 

Làm sai động tác quy ước, cũng như làm chậm xem như: phạm luật

Lưu ý: Để thêm sinh động quản trò hô nhanh dần nhằm tạo không khí sôi nổi.

48: Hoà tấu

CÁCH CHƠI: 

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau chơi kèn. Tò tí tò, tò tí te,Tò

tí tò tí te te tò.

LUẬT CHƠI: 

Quản trò điều khiển hát tập thể theo bài hát. Khi quản trò đưa tay về phía đội nào thì đội đó sẽ kêu lên âm thanh

nhạc cụ của đội mình.

49: Chơi đàn

CÁCH CHƠI: 

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau chơi đàn. Tình tính tình, tang

tính tang, tang tính tình tính tang tang tình”.

Quản trò đưa hai tay như người đánh đàn, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

50: Chơi trống

Page 41: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÁCH CHƠI: 

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau chơi tùng. Tùng cắc tùng,

tùng cắc tung, tùng cắc tùng”.

Quản trò đưa hai tay như người đánh trống ( đánh vào lưng), cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

51: Chơi còi

CÁCH CHƠI: 

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau chơi còi. Ò í ò, ò í e, ò í ò í o

e e ò.

Quản trò đưa hai tay lên giả như thổi kèn, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

52: Cùng ca

CÁCH CHƠI: 

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau ca nào. Là lá là, là lá la, là lá

là, lá la la là”.

Quản trò đưa hai tay lên giả như cầm micro, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

53: Kêu mèo

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau kêu mèo. Mèo méo mèo,

mèo méo meo, mèo méo meo méo meo meo mèo”

Quản trò đưa hai tay lên giả mèo, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

54: Thi chào

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau kêu mèo. Mèo méo mèo,

mèo méo meo, mèo méo meo méo meo meo mèo”

Quản trò đưa hai tay lên giả mèo, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên

55: Thi cười

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau thi cười. Hì hí hì, hì hí hi, hì

hí hì hí hi hi hì”.

Quản trò nhe răng lấy tay chỉ vô răng, cả đội làm theo.

Page 42: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên

56: Chơi nhạc

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em cùng nhau chơi nhạc. Đồ mí đồ, đồ mí

rê, đồ mí đồ mí rê rê đồ”

Quản trò làm động tác như nhạc trưởng, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên

57: Thi tài

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em đua nhau thi tài. Tèn tén tèn, tèn tén ten,

tèn tén tèn tén ten ten tèn”.

Quản trò đưa hai tay nắm chéo nhau, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên

58: Thi hò

CÁCH CHƠI

Quản trò bắt bài hát “ Nào mời anh em cùng ra đây chơi đi, xem chúng em đua nhau thi hò. Hò hố hò, hò hố dô, hò

hố hò dố dô dô hò”.

Quản trò đưa hai tay bắt loa trước miệng, cả đội làm theo.

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên

59: Ngón tay nhút nhích

CÁCH CHƠI

Người chơi cùng bài hát “ ngón tay nhúc nhích” vừa hát vừa đưa ngón tay lên nhúc nhích.

Khi quản trò hát “ Một ngón tay nhúc nhích nè” thì ngay lúc đó người chơi sẽ đưa ngón tay lên và đồng thời nhúc

nhích ngón tay một cái. cứ như thế lần lượt đến 2, rồi 3, 4…,n ngón tay nhúc nhíc.

LUẬT CHƠI: 

Người nào không tham gia hoặc làm không đúng động tác của người quản trò sẽ bị phạt.

60: Con mắt chóp chóp

CÁCH CHƠI, LUẬT CHƠI:

Tương tự trò chơi lên; thay vào đó là bài hát và động tác: “ Hai con mắt chớp chớp này, Hai con mắt chớp chớp

này, hai con mắt chóp chóp chóp chóp

chóp chóp. Cũng đủ làm ta mỏi mắt rồi”

61: Cái chân dậm dậm

CÁCH CHƠI, LUẬT CHƠI:

Tương tự trò chơi lên; thay vào đó là bài hát và động tác: “ Hai con mắt chớp chớp này, Hai con mắt chớp chớp

này, hai con mắt chóp chóp chóp chóp

Page 43: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

chóp chóp. Cũng đủ làm ta mỏi mắt rồi”

62: Bàn chân nhúng nhúng

CÁCH CHƠI, LUẬT CHƠI:

Tương tự trò chơi lên; thay vào đó là bài hát và động tác: “ Hai bàn chân nhúng nhúng- nhón nhón này, hai bàn

chân nhúng nhúng- nhón nhón, nhúng nhúng- nhón nhón, nhúng nhúng- nhón nhón”… cũng đủ làm ta mệt cả hai

chân.

63: Cánh tay vẫy vẫy

CÁCH CHƠI, LUẬT CHƠI:

Tương tự trò chơi lên; thay vào đó là bài hát và động tác: “ Một cánh tay vẫy vẫy này, hai cánh tay vẫy vẫy, một

cánh tay vẫy vẫy - hai cánh tay vẫy vẫy, vẫy, vẫy, vẫy, vẫy, vẫy, vẫy,… cũng đủ làm rớt cả hai tay rồi, bạn ơi”

64: Nụ cuời làm duyên

CÁCH CHƠI, LUẬT CHƠI:

Tương tự trò chơi lên; thay vào đó là bài hát và động tác: “ Một nụ cười làm duyên này, hai nụ cười làm duyên

này… “N” nụ cười làm duyên, làm duyên, làm duyên… cũng đủ làm ta chết đứng cả người rồi, người ơi”

65: Vỗ tay theo nhịp 1-2,1-2-3

Quản trò hướng dẫn tập thể vỗ tay như sau: vỗ hai nhịp, nhịp đầu vỗ hai cái, ngừng một nhịp rồi vỗ tiếp ba cái liền.

Lần vỗ đầu tập dợt, quản trò mời tập thể vừa vỗ vứa đếm số (1,2-1,2,3). Khi tiếng vỗ tay nhịp nhàng rồi không cần

đếm số tiếp. Muốn sinh động quản trò điều khiển vỗ từ chậm đến nhanh dần.

66:Vỗ tay theo nhịp 1-2-3,1-2-3-4-5

Cách vỗ tay giống như cách vỗ tay trên nhưng kho hơn vỉ nhịp vỗ tay dài hơn: nhịp đầu vỗ 3 cái liên tiếp, ngưng

một nhịp vỗ tay tiếp 5 cái liền.

Cách vỗ tay theo nhịp có thể sáng tạo nhiều cách rất hay như vỗ tay nhịp trống nghi thức.

67: Băng reo khen tặng

Quản trò mời tập thể hô to và đồng loạt các câu khen tặng:

Hay, hay thiệt là hay

Hay, hay Úi chà hay

Hay quá, hay ghê, hay nhiều, hay dẩu

Hay là hay quá, hay là hay ghê, hay không chổ nào chê…

Khi hô có các từ có thể nhấn mạnh và kéo dài làm cho băng reo sinh động hơn.

68: Tăng gô

Quản trò đặt 2 bàn tay lên miệng làm loa, xướng. Tập thể cũng làm loa va 2hoạ theo các cấu sau:

“Tăng gô ố ồ”

“Kunti là pì kúnná”

“ Ố ế la ế”

“ Ma lámpa ma lồ ghê” ( lập lại băng reo vài lần, khi chấm dứt xuống câu cuối 2,3 lần nhỏ dần và chậm)

69: Phản xạ

Khi quản trò nói “sông” thì người chơi đồng loạt hô “sâu”

Khi quản trò nói “sâu” thì người chơi đồng loạt hô “sông”

Khi quản trò nói “biển” thì người chơi đồng loạt hô “mặn”

Page 44: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Khi quản trò nói “mặn” thì người chơi đồng loạt hô “biển”

Để trò chơi được vui nhộn thì quản trò phải nói nhanh, liên tục và bắt người chơi cũng phải nói nhanh, không nên

để thời gian cho họ suy nghĩ.

LUẬT CHƠI: Ai ấp úng không nói được hay nói sai quy định sẽ bị phạt.

70: Nói theo vần

Quản trò nói “lên” thì người chơi đáp “núi”

Quản trò nói “xuống” thì người chơi đáp “suối”

LUẬT CHƠI: Nếu người chơi nói lộn thì coi như thua cuộc

71: Trống kèn

CÁCH CHƠI:

Chia người thành hai đội. Quản trò lắc tay qua phải thì đội A ( đội kèn) sẽ thổi “ Tò tí te tò te” và làm cử chỉ giống

nhau như thổi kèn. Quản trò lắc tay qua trái thì đội B (đội trống) sẽ kêu “ Tùng Cắc tùng” và làm cử chỉ như đánh

trống. Quản trò giơ hai tay thì cả đội cùng làm.

LUẬT CHƠI:

Tiếng kêu của đội nào to hơn và bắt chước giống tiếng kêu của con vật đó sẽ thắng.

72: Nào bạn vui

Quản trò hô: Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ tay đi.

Người chơi: Vỗ tay ( 3lần)

Quản trò hô: Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì gật đầu đi.

Người chơi: Vừa gật đầu vừa hô “ha ha ”( 3lần)

Quản trò hô: Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì dậm chân đi.

Người chơi: Vừa dậm chân, vừa hô “ha ha” ( 3lần)

Quản trò hô: Hai bạn vui mà muốn tỏ ra thì làm cả ba.

Người chơi: Làm liên tiếp 3 động tác: Vỗ tay, gật đầu ( hê hê), dậm chân(ha ha)

TRÒ CHƠI KIẾN THỨC

73:Xe chơi

CÁCH CHƠI:

Quản trò bảo mọi người tìm ra tên xe có cùng phụ âm với thứ sẽ chở. Ví dụ:

Người chơi: Xe chở- xe chở

Quản trò hô: Chở gì? chở gì?

Quản trò tiếp “xe bò chở bánh”

LUẬT CHƠI:

Ai không làm ra sẽ bị phạt

74:Trường học

CÁCH CHƠI:

Quản trò bảo mọi người phải tìm được môn học cho mình mà có cùng vần với tên của mình.

LUẬT CHƠI:

Ai không làm ra sẽ bị phạt

75:Vân tiên cõng mẹ

Page 45: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÁCH CHƠI:

Chia người chơi thành hai đội. Một đội sẽ hát câu “ Vân tiên cõng mẹ chạy ra, đụng phải cái nhà cõng mẹ chạy vô”

và tìm những danh từ có vần A thay cho từ “ nhà”. Một đội hát câu “ Vân tiên cõng mẹ chạy vô, đụng phải cột bồ

cõng mẹ chạy ra” và tìm những danh từ có vần O thay cho từ “ bồ ”

LUẬT CHƠI:

Đội nào không tìm được từ thay thế sẽ thua.

76:Tìm người yêu

CÁCH CHƠI

Đầu tiên một người A xung phong bước ra ngoài phòng. Trong phòng cử ra một người B làm người yêu của người

A. Sau đó, người A sẽ quay trở lại vào phòng và được phép hỏi 3 lần về đặc điểm của người B. Trong phòng sẽ chỉ

trả lời “ có” hay “không”. Sau 3 câu hỏi, người A phải chỉ ra người yêu của mình

LUẬT CHƠI: Người A chỉ được chỉ một lần.

77: Suy luận

CÁCH CHƠI:

Hai đội A và B, mỗi đội 8-10 người, sẽ bóc thăm xem đội nào được đố trước. ví dụ: Đội A đố trước sẽ cử một

người lên nói nhỏ câu đố với quản trò ( sau khi đã hội ý) là: “ Chúng tôi đố con ong”. Sau đó, 1 người ở đội A quay

sang đội B kể ra 1 số đặc điểm của con ong để đội B suy luận. Ví dụ như:

Nó có kim

Nó có cánh

Nó chăm chỉ

Nếu như sau khi đội A đã kể ra 5 chi tiết mà đội B vẫn không đoán được hoặc đoán sai là bị thua.

LUẬT CHƠI: Đội bị đố chỉ được đoán tối đa 3 lần và chỉ 1 người được trả lời.

78: Đoán tên quốc gia

Ta có thể quy ước

Ngón cái: châu Á

Ngón trỏ: châu Âu

Ngón giữa: châu phi

Ngón áp út: châu Mỹ

Ngón út: châu Úc

Tìm những đặc trưng của dân tộc trên thế giới, diễn tả qua hành động ( có thể thêm một ít tiếng thổ ngữ) để các

nhóm trong phòng đoán được tên đất nước mà Quản trò muốn nói đến. Nếu đoán đúng thì ghi điểm.

79: Đoán nghề

Ta có thể quy ước

Ngón cái: Miền đồng bằng bắc bộ

Ngón trỏ: Miền đồng bằng trung bộ

Ngón giữa: Miền đồng bằng nam bộ

Ngón áp út: Miền núi

Ngón út: Miền biển

Page 46: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Tìm những đặc trưng các ngành nghề để diễn tả thông qua các hành động điệu bộ… Nếu đoán đúng thì ghi điểm.

80: Đoán giỏi kỷ năng

Ta có thể quy ước

Số 1: (một ngón tay): Nút dây

Số 2: (hai ngón tay): Morse

Số 3: (ba ngón tay): Hát

Số 4: (bốn ngón tay): Semapho

Số 5: (năm ngón tay): Múa

Quản trò nói nhỏ với nhóm trưởng “ Nút thợ dệt” thì nhóm trưởng sẽ diễn tả: đưa 1 ngón tay nhóm sẽ biết thực

hiện nút dây, nhóm trưởng diễn tả tiếp hành động để nhóm biết là nút gì. Sau đó cả nhóm thực hiện nút dây mà

mình đoán được cho Quản trò ghi điểm. (Trong khoảng thời gian quy định)

Nếu quản trò đưa 3 ngón tay thì cả nhóm biết là sẽ thực hiện bài hát.Khi đoán xong cả nhóm thực hiện ngay để ghi

điểm. 

81: Đoán nghề nghiệp

CÁCH CHƠI:

Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một nghề vào tờ giấy, gọi từng đội lên bốc thăm , bốc trúng

nghề nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả nghề đó để các đội còn lại đón xem đó là nghề gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua.

82: Đoán con vật

CÁCH CHƠI: Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một con vật vào tờ giấy, gọi từng đội lên bốc

thăm , bốc trúng con vật nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả con vật đó để các đội còn lại đón xem đó là con gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua.

83:Đoán tên vật dụng trong gia đình

CÁCH CHƠI: Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một vật dụng vào tờ giấy, gọi từng đội lên

bốc thăm , bốc trúng vật nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả vật đó để các đội còn lại đón xem đó là vật gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua.

84: Đoán tên đồ dùng học tập

CÁCH CHƠI: Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một vật dụng vào tờ giấy, gọi từng đội lên

bốc thăm , bốc trúng vật nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả vật đó để các đội còn lại đón xem đó là vật gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua

85:Đoán lứa tuổi, giới tính 

Page 47: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÁCH CHƠI: Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một vật dụng vào tờ giấy, gọi từng đội lên

bốc thăm , bốc trúng vật nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả vật đó để các đội còn lại đón xem đó là vật gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua

86: Đoán hành động

CÁCH CHƠI: Quản trò chia người chơi làm 2-3 đội, quản trò ghi tên một vật dụng vào tờ giấy, gọi từng đội lên

bốc thăm , bốc trúng vật nào thì đội bốc thăm được phải diễn tả vật đó để các đội còn lại đón xem đó là vật gì.

LUẬT CHƠI: 

Chỉ được diễn tả bằng động tác, không dùng lời nói. Sau một thời gian quy định ( tiếng đếm) mà đội kia không

đoán được coi như thua

87: Nhà báo tìm dũng sĩ

Quản trò chỉ định một người chơi làm nhà báo. Sau đó mời nhà báo lánh mặt. Tiếp tục chỉ định một người làm

dũng sĩ cho mọi người biết. Sau đó mời nhà báo và có nhiệm vụ tìm ra dũng sĩ bằng cách hỏi 5 câu hỏi tuỳ ý ( đúng

thì vỗ tay, sai thì lắc đầu).

LUẬT CHƠI:

Sau 5 câu hỏi phải chỉ ra dũng sĩ nếu không là thua phải chịu hình phạt. Nếu chỉ đúng thì dũng sĩ thay vào vị trí nhà

báo.

Tương tự như trò chơi trên, nhưng thay vì tìm “ Dũng sĩ” thì có thể đổi là tìm “ bạn” 

88: Tìm người thân

CÁCH CHƠI: Quản trò cho một người lánh mặt. Tiếp tục chỉ định một người l làm người thân cho mọi người còn

lại cùng biết. Sau đó mời người đó vào có nhiệm vụ tìm ra người thân bằng cách hỏi 5 câu hỏi tuỳ ý ( đúng thì vỗ

tay, sai thì lắc đầu).

LUẬT CHƠI: Sau 5 câu hỏi phải chỉ ra người thân nếu không là thua phải chịu hình phạt. Nếu chỉ đúng thì người

thân sẽ thay vào vị trí người đó.

89:Tìm nghề nghiệp

Mục đích: Tạo sự hài hước, suy đoán nhanh.

Số lượng người tham gia: 10 đến 30 người, chia thành 2-3 đội.

Vật dụng: Viết + nhiều miếng giấy trắng nhỏ.

CÁCH CHƠI:

Trọng tài ghi một ngề vào miếng giấy ( nhiều nghề nhiều miếng giấy). Mỗi đội cử hai người ( thứ tự) lên bốc thăm-

Trúng nghề nào thì phải diễn tả nghề đó cho đồng đội nêu đáp án ( vận động viên lên sân khấu chỉ được diễn tả

bằng hình thể, không được nói). Sau 30 giây đội đó không trả lời đúng thì các đội khác có quyền trả lời- nếu đúng

là đội đó thắng, còn đội kia sẽ thua.

LUẬT CHƠI: Trò chơi diễn ra từng đội một, mỗi đội được trả lời năm lần, người lên bóc thăm xem xong phải trả

giấy thăm lại cho trọng tài. Khi trả lời áp dụng luật đếm nóc ao ( 1-10) (có thể dùng khăn bịt miệng người trả lời

cho khách quan)

90: Làm toán cộng

CÁCH CHƠI: Bắt đầu quản trò nói nhỏ với bạn đứng cuối mỗi đội 1 con số nào đó. bạn này chạy về đội mình, lấy

Page 48: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

số đó ( thí dụ số 11), cộng thêm 1 (là 12) dùng ngón tay viết kết quả lên lưng người bạn tiếp theo. Đến người cuối

ngồi đầu hàng cũng nhận con số mới rồi cộng thêm 1 và lấy kết quả lên báo với quản trò.

LUẬT CHƠI: Đội nào lên báo cáo đúng kết quả, nhanh sẽ thắng.

Khi chuyền số chỉ được viết trên lưng bạn, không được nói.

91:Lý lịch

Mục đích: tạo sự hài hước, suy đoán.

Vận dụng: Mỗi người một cây viết, miếng giấy nhỏ.

CÁCH CHƠI:

Mỗi người chơi tự ghi tên ( hoặc biệt danh) của mình vào đầu tờ giấy. Sau đó gấp tờ giấy có phần chữ viết lại rồi

chuyền cho người bên phải. Mỗi người chơi lại tiếp tục ghi vào tờ giấy về: địa chỉ, sở thích, nguyện vọng. Sau mỗi

phần ghi đều xếp giấy lại rồi chuyền cho người bên phải. Đến lúc mọi người đã ghi xong phần nguyện vọng thì

người tổ chức thu giấy lại đọc kết quả lý lịch của từng người ghi trên giấy. Nếu có nhiều người chơi thì có thẩ cử

hai người ra đọc lý lịch.

92:Truyền đạt tư tưởng

CÁCH CHƠI:

Người chơi ngồi trong phòng , mỗi người có một mảnh giấy và một cây viết. Quản trò hô “Bắt đầu” mỗi người viết

một chữ đầu của một câu dự tính. Thí dụ “ Xuân” ( Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua ) hoặc “ chúc” ( chúc mừng

năm mới). Quản trò lại hô “ chuyền”, người chơi chuyền mảnh giấy vừa viết sang người kế bên. Người này tiếp tục

viết chữ kế tiếp theo. Sau đó cũng chuyền tờ giấy của mình sang bạn khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục cho tới khi quản

trò ra lệnh ngừng chơi. Mọi người sẽ đọc từng câu, chọn ra câu nào có ý nghĩa hay nhất.

93:Nếu thì

Số lượng người tham gia không hạn chế, chia làm 2 đội Nam và nữ.

CÁCH CHƠI:

Nam, nũ ngồi riêng biệt, mỗi người trang bị một miếng giấy nhỏ. Quy định bên Nam ghi vào giấy nội dung bắt đầu

bằng chữ “ Nếu” còn bên Nữ bắt đầu bằng chữ “ Thì”. Sau 3 phút lần lượt mời một bạn Nam lên đọc câu của mình.

Hướng dẫn tất cả lần lượt tự giác đứng lên đọc câu của mình ( như một trò chơi hát đối đáp), câu nào có ý nghĩa thì

vỗ tay tán thưởng hoặc tặng quà lưu niệm. 

94:Thân em

CÁCH CHƠI: Từ câu ca dao: “ Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

- Người quản trò sẽ ra một mẩu tự. Sau đó người chơi có nhiệm vụ tìm các cơ quan trên cơ thể có mẫu tự đầu giống

người quản trò đã cho. Để tăng thêm phần hào hứng thì người chơi có thể chia thành 2 hoặc nhiều nhóm để thi đấu

với nhau, lần lượt từng nhóm trả lời. Sau câu trả lời của nhóm này, nhóm kia phải trả lời ngay, trong thời gian quản

trò đếm từ 1 đến 10 nếu đội nào không trả lời được thì xem như thua cuộc.

LUẬT CHƠI: 

- Không được lập lại tên cơ quan trên cơ thể mà đội kia hoặc đội mình đã nói trước

- Tất cả thành viên trong nhóm đều phải tham gia

- Từ tìm được phải có số tiếng bằng với từ được thay thế

95:Em yêu trái cây

Page 49: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng để tăng độ khó của trò chơi, ngoài việc tìm một từ có ký tự

đầu do quản trò yêu cầu thay cho từ “ Thân” người chơi còn phải tìm được tên một loại trái cây có 3 ký tự để thay

thế vào từ “ Tấm lụa đào” trong câu ca dao”

Ví dụ: Mắt em như trái nhãn lồng

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 

LUẬT CHƠI: 

Tương tự trò chơi trên.

96: Em yêu động vật

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng chỉ thay đổi nhiệm vụ thứ nhất của người chơi là tìm cơ

quan trên cơ thể mang tên một loài động vật để thay thế vào từ “ Thân” trong câu ca dao.

LUẬT CHƠI: Tương tự trò chơi trên.

97: Vòng quanh thế giới

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng được thay thế bằng tên của Châu Lục và tên một nước thuộc

châu lục đó.

Ví dụ : Quản trò hô to: “ Châu Á” người chơi trả lời “ Singapo”

LUẬT CHƠI: Tương tự trò chơi trên.

98: Nhà sản xuất

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng khi chơi quản trò nói tên của một loại vật liệu nào đó và

người chơi trả lời bằng tên một loại đồ vật được sản xuất hay chế biến ra bằng vật liệu đó.

Ví dụ: Quản trò hô to: “ Nhựa”, thì người chơi trả lời: “Xô” hoặc “ Thau”

LUẬT CHƠI: Tương tự trò chơi trên.

99 :Cùng học nút dây

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng quản trò sẽ hô bằng tên của một nút dây nào đó và người

chơi sẽ trả lời bằng công dụng của nút đó

Ví dụ: Quản trò hô: “Dẹt”, người chơi trả lời: “Gói quà”

LUẬT CHƠI:

Tương tự như trò chơi trên nhưng khi chơi quản trò phải dựa theo trình độ kỷ năng của người chơi để trò chơi thêm

trở nên khó đối với người chơi.

100: Cùng nhau học Morse

CÁCH CHƠI: Cũng tương tự như trò chơi trên nhưng thay thế bằng bảng chữ cái và ký hiệu Morse của các chữ cái

Ví dụ: Quản trò hô chũ “A”, người chơi trả lời: “Ticte”

LUẬT CHƠI: Tương tự trò chơi trên

101:Nối tiếp

Người chơi được chia thành 2 9ội A và B. các đội sẽ thay phiên nhau nói tên các địa danh tại Việt Nam. Ví dụ: đội

A nói Vĩnh Long thì đội B phải lấy chữ : “L” làm chữ cái đầu tiên cho địa danh của mình.

LUẬT CHƠI: Không được nhắc lại các địa danh đã nói rồi.

102: Tìm trái cây trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể có bao nhiêu loại trái cây kể ra:

Ví dụ: Trái cà ( lỗ mũi); trái nhãn (con mắt)…

Page 50: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

103: Tìm chữ “m” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể có bao nhiêu chữ cái “M” kể ra:

Ví dụ: Mặt, miệng, môi, mình…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

Tương tự có thể tổ chức chơi tìm trên cơ thể nguời những chữ bắt đầu bằng chữ T, L, N…

104: Tìm “cái” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ cái đầu tiên là “ cái” kể ra: Ví dụ: cái bụng, cái mông , cái

rốn…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

105: Tìm “con ” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ cái đầu tiên là “ con” kể ra: Ví dụ: con mắt, com im, con

ngươi…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

106: Tìm “dấu huyền” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ liên quan đến “ dấu huyền” kể ra: Ví dụ: Đầu, Mình,

Lòng…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

107: Tìm “dây” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ liên quan đến “ Dây” kể ra: Ví dụ: Dây thần kinh, dây

mắc cỡ…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

108: Tìm “mụn” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ liên quan đến “ Mụn” kể ra: Ví dụ: Mụn bọc, Mụn nhọt,

Mụn cóc…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

109: Tìm “sợi” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào có chữ liên quan đến “ Sợi” kể ra: Ví dụ: Sợi gân, sợi máu…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

110: Tìm “giác quan” trên cơ thể

CÁCH CHƠI: Tìm trên cơ thể người bộ phận nào thuộc về các “ giác quan” kể ra:

Ví dụ: Khứa giác, Vị giác…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

111: Tìm “bệnh” trên cơ thể

Tìm các bệnh trên cơ thể người kể ra.

Ví dụ: Cảm, Cận, Ung thư…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

112: Tìm “nước” trên cơ thể

Tìm các loại nước trên cơ thể người kể ra.

Page 51: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Ví dụ: Nước mắt, nước mũi…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

113: Tìm “xương” trên cơ thể

Tìm các loại xương trên cơ thể người kể ra.

Ví dụ: xương sườn, xương sống…

LUẬT CHƠI: Chia làm hai đội thi đua với nhau, đội nào tìm được nhiều thì thắng.

114: Có bao nhiêu cái “lỗ”

CÁCH CHƠI: Chia làm hai nhóm, lần lượt từng nhóm kể tên các lỗ trên cơ thể

Ví dụ: Lỗ tai, lỗ mũi…

LUẬT CHƠI: nhóm nào đã lập lại từ đã nói, hoặc sai thì thua.

115: Cái gì “cứng” nhất

CÁCH CHƠI: Chia làm hai nhóm, lần lượt từng nhóm kể tên các lỗ trên cơ thể người cái gì cứng nhất.

Ví dụ: Răng, móng tay…

LUẬT CHƠI: nhóm nào đã lập lại từ đã nói, hoặc sai thì thua.

116: Cái gì “mềm” nhất

Chia làm hai nhóm, lần lượt từng nhóm kể trên cơ thể người cái gì MỀM nhất.

Ví dụ: Thịt, da, nách…

LUẬT CHƠI: nhóm nào đã lập lại từ đã nói, hoặc sai thì thua.

117: Mặt – thư

Số lượng: 20-30 bạn chia làm 2 đội.

CÁCH CHƠI: Đội 1 tìm trên cơ thể có vần “ M” (ví dụ: MẶT). thì đội 2 sẽ hát vần cuối của Đội 1 tìm được ( ví

dụ: Tôi là lá, tôi là hoa…) và Đội 2 tìm trên cơ thể vần M và đố lại Đội 1.

LUẬT CHƠI:

Nếu đội nào không tìm đựoc bài hát hay tập thể không cùng hát, và không tìm được vầng “M” trên cơ thể thì đội

đó sẽ thua cuộc.

118: Thua- hươu

Số lượng: 20-30 bạn chia làm 2 đội.

CÁCH CHƠI: Đội 1 tìm trên cơ thể có vần “ T” (ví dụ: THẬN). thì đội 2 sẽ tìm con vật tương ứng với vần kế tiếp

của vần “ T” ( Thận kế tiếp vần “T” là “h” ví dụ: heo…) Đội 2 tìm và đố lại Đội 1.

LUẬT CHƠI:

Nếu đội nào không tìm đựoc chữ kế tiếp của vần “T” và không tìm được vần “T” trong cơ thể thì xem như đội đó

thua cuộc.

119: Sự sống

Số lượng: 20-30 bạn chia làm 2 đội.

CÁCH CHƠI:Tìm các cơ quan có sự sống trên cơ thể. Giải thích ( ví dụ: Tim- nhịp đập con tim)

LUẬT CHƠI:

Đội nào tìm được mà không giải thích được xem như thua cuộc.

120: Gọi tên

CÁCH CHƠI: Trò chơi này có thể tiến hành trong phòng ngoài sân, tuỳ điều kiện sinh hoạt. Tập thể ngồi tập trung

Page 52: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

chú ý vào quản trò.

Quản trò hô: “Gọi tên 3 học cụ, gồm 3 chữ” và chỉ bất cứ một em nào trong vòng tròn. Tức thì em đó trả lời (ví dụ;

bút, mực, tẩy).

Quản trò hô: “Gọi tên 4 gia súc, gồm 4 chữ”, chỉ một em trả lời ngay ( ví dụ: gà, vịt, trây, bò)

LUẬT CHƠI:

Nếu 1 em nào ngập ngừng, quản trò đếm từ 1 đến 3, vẫn không nói được, em đó sẽ bị phạt.

121: Gọi tên đồ vật

CÁCH CHƠI: Quản trò nói: “Gọi tên 3 đồ vật trong nhà có âm đầu giống nhau” và chỉ bất cứ một em nào trong

phòng. Tức thì em đó trả lời ( ví dụ: dĩa, dao, diêm…) gồm 3 chữ” và chỉ bất cứ một em nào trong vòng tròn. Tức

thì em đó trả lời (ví dụ; bút, mực, tẩy).

LUẬT CHƠI:

Không được trả lời lập lại âm đầu giống nhau về đồ vật mà em khác đã nói. Nếu ngập ngừng trả lời chậm sẽ bị

phạt…

122: Gọi tên địa danh các tỉnh

CÁCH CHƠI: Cho người chơi trong phòng hoặc trên xe đếm số từ 1 đến hết. Sau đó bắt bài hát “bí bo xình xịch,

chúng em đi ô tô, chúng em đi xe lửa, ô tô chạy rất nhanh,…” Đến cuối bài hát quản trò hô số (ví dụ số 7).

Tập thể đồng thanh: “Đi đâu! đi đâu!”

Quản trò nói: “Đi đến 3 địa danh thuộc miền núi”

Bạn mang số 7 trả lời liền ( ví dụ: Lạng sơn, Dalak, Kontum).

LUẬT CHƠI: 

Nếu bạn trả lời ngập ngừng thì em đó sẽ ra khỏi vòng và bị phạt.

123: Gọi tên bài hát

CÁCH CHƠI: Quản trò nói: gọi tên 3 bài hát có âm đầu giống nhau và chỉ bất cứ một em nào trong phòng. Tức thì

em đó trả lời ( ví dụ: Tiểu đoàn 307; Trường sơn Đông- Trường sơn tây; Trường làng tôi…)

LUẬT CHƠI:

Không được trả lời lập lại tên bài hát mà em khác đã nói. Nếu ngập ngừng trả lời chậm thì sẽ bị phạt.

124: Đọc tên địa danh TP Hồ Chí Minh

CÁCH CHƠI: Quản trò chia làm 2 đội A, B thay phiên đọc tên các địa danh của thành phố Hồ Chí Minh.

LUẬT CHƠI:

Đội nào đọc lại tên địa danh hoặc chậm hơn sau 10 tiếng đếm xem như thua.

125: Trái cây có tên địa danh

CÁCH CHƠI: Quản trò chia làm 2 đội A, B thay phiên đọc tên trái cây.

Ví dụ: Nhãn Hưng yên, vải thiều Hà Nội, Cam Cái Bè…

LUẬT CHƠI:

Đội nào đọc lại trái cây có tên địa danh hoặc chậm hơn sau 10 tiếng đếm xem như thua.

126: Món ăn mặn

CÁCH CHƠI: Quản trò chia làm 2 đội A, B thay phiên đọc tên món ăn có tên địa danh.

Ví dụ: Bún Bò Huế, Phở Hà Nội…

LUẬT CHƠI:

Page 53: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Đội nào đọc tên món ăn có địa danh hoặc chậm hơn sau 10 tiếng đếm xem như thua.

127:Tìm tên sông Việt Nam

CÁCH CHƠI: Quản trò chia làm 2 đội A, B thay phiên tìm tên sông ở Việt Nam

Ví dụ: Sông Hồng, sông Cửu Long, Sông Cầu…

LUẬT CHƠI:

Đội nào đọc tên sông hoặc chậm hơn sau 10 tiếng đếm xem như thua.

128: Tìm địa danh

Chia làm hai nhóm trở lên. Cử mỗi nhóm đại diện 

Quản trò đưa ra một mẫu tự trong bảng chữ cái tiếng Việt

Nhóm 1 sẽ lấy chữ cái đó làm từ đầu tiên để đọc tên một địa danh nào đó trên đất nước Việt Nam

Tiếp theo nhóm 2 lấy hai chữ cái của từ cuối mà nhóm 1vừa nêu để làm từ đầu tiên chi địa danh của nhóm mình.

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi

Ví dụ: Quản trò cho mẫu tự “H”

Nhóm 1: đáp thành phố “Hồ Chí Minh’

Nhóm 2: đáp “ Minh Hải”

Nhóm 3: đáp “Hà Nội”

LUẬT CHƠI:

Nhóm nào nói sai, chặm hoặc lập lại địa danh các chóm khác đã nói rồi thì xem như phạm luật, thua cuộc.

CÁCH CHƠI 2: Chia làm 2 nhóm trở lên. cử mỗi nhóm một đại diện

Quản trò đưa ra một mẫu tự trong bảng chữ cái tiếng Việt

Nhóm 1 sẽ lấy chữ cái đó làm từ đầu tiên để đọc tên một địa danh nào đó trên đất nước Việt Nam.

Tiếp theo nhóm 2 cũng tìm tên địa danh có cùng chữ cái mà quản trò vừa nêu

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi

Ví dụ: Quản trò cho mẫu tự “H”

Nhóm 1: Đáp “TP Hồ Chí Minh”.

Nhóm 2: Đáp “ Hải Phòng”

Nhóm 3: Đáp “Hà Nội”…

LUẬT CHƠI: Như trên.

129:Kể tên một dòng sông

Chia làm hai nhóm trở lên. Cử mỗi nhóm đại diện 

Quản trò đưa ra một mẫu tự trong bảng chữ cái tiếng Việt

Nhóm 1 sẽ kể tên một dòng sông sẽ mang mẫu tự đầu tiên mà quản trò đưa ra.

Tiếp theo nhóm 2 cũng tìm tên địa danh có cùng chữ cái mà quản trò vừa nêu 

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi.

Ví dụ: Quản trò cho mẫu tự “H”

Nhóm 1: đáp “ Sông Hương”

Nhóm 2: đáp “ Sông Hồng”

Nhóm 3: đáp “Sông Hậu”

LUẬT CHƠI:

Page 54: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Nhóm nào nói sai, chậm hoặc lập lại địa danh các nhóm khác đã nói rồi thì xem như phạm luật, thua cuộc.

130: Thi đố về trái cây

CÁCH CHƠI: Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự đó. Nhóm sau sẽ lấy chữ của tên anh hùng vừa

rồi để trả lời về tên của một anh hùng khác ( ví dụ: quản trò: ra vần T. Nhóm 1: Trần Hưng Đạo, nhóm 2: Đinh Bộ

Lĩnh, nhóm 3 sẽ lấy chữ “L” tiếp theo như thế)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên đã chọn. 

131: Thi đố về con vật

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự, sau đó sẽ chỉ định từng nhóm trả lời theo mẫu tự đã cho về tên

gọi của con vật. Sau khi một nhóm đã trả lời thì nhóm thứ hai phải trả lời ngay, quản trò đếm từ 1 đến 5 nếu không

tìm ra coi như thua cuộc ( ví dụ: quản trò: ra vần T. Nhóm 1: Thỏ, Nhóm 2: tôm)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên đã chọn. 

132: Thi đố về anh hùng

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự, một nhóm sẽ gọi tên 1 anh hùng bắt đầu bằng mẫu tự đó.

Nhóm sau sẽ lấy chữ của tên anh hùng vừa rồi để trả lời về tên của một anh hùng khác ( ví dụ: quản trò: ra vần T.

Nhóm 1: Trần Hưng Đạo, Nhóm 2: Đinh Bộ Lĩnh. Nhóm 3: sẽ lấy chữ L tiếp tục như thế)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên đã chọn. 

134: Thi đố về tên Tỉnh, thành phố Việt Nam

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự, các nhóm lần lượt kể tên tỉnh hoặc thành phố của nước ta. ( ví

dụ: quản trò: mẫu tự H. Nhóm 1: Hà Nội, Nhóm 2: Hưng Yên …)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên đã chọn. 

135:Thi đố về bài hát

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra hát một bài hát ( một đoạn), kết thúc ở chữ cái đầu nào thì nhóm 1 sẽ bắt

đầu bằng chữ cái đó cho một bài mới, cứ thế tiếp tục theo các nhóm khác ( ví dụ: quản trò: “tía em hừng đông đi

cày bừa”. Nhóm 1: “Búp bê bằng bông biết bay bay bay”, Nhóm 3: “Ba thương con vì con giống mẹ” …)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên đã chọn. 

135: Thi đố về hoa

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự, sau đó sẽ chỉ định từng nhóm trả lời theo mẫu tự đã cho về tên

gọi của loài hoa. Sau khi một nhóm đã trả lời thì nhóm thứ hai phải trả lời ngay. Quản trò đếm từ 1 đến 5 nếu

không trả lời được coi như thua cuộc. ví dụ: quản trò: ra vầy H. Nhóm 1: hồng, Nhóm 2: huệ)

LUẬT CHƠI: Không được lặp lại tên của loài hoa đã chọn

136: Thi đố về cơ thể

CÁCH CHƠI:

Chia ra làm nhiều nhóm, quản trò sẽ ra một mẫu tự, yêu cầu từng nhóm lần lượt kể về tên của một bộ phận trong

cơ thể mình ( ví dụ: vần C: cổ, cẳng, càm)

Page 55: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

LUẬT CHƠI: Không được lặp từ đã nói.

137: Lên đồng

CÁCH CHƠI:

Từ câu ca dao:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát.

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông.

Người chơi có thể chia thành 2 hoặc nhiều nhóm để thi với nhau. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm 1 sự việc sao cho sự

việc gồm: chủ ngữ 1 + động từ + chủ ngữ 2 thay thế vào nhóm từ “ mênh mông bát ngát” trong câu tục ngu64, rồi

sau đó đảo ngược sự việc bằng cách: chủ ngữ 2 +động từ + chủ ngữ 1 thay thế vào nhóm từ “bát ngát mênh mông”.

Các đội lần lượt tìm sự việc thoả điều kiện trên thay thế vào câu ca dao và đồng thanh đọc to.

LUẬT CHƠI:

Trong 10 tiếng đếm của quản trò nào không tìm được tgì thua cuộc.

Không được lập lại sự việc mà đội kia hoặc đội mình đã nói trước

Tất cả thành viên trong nhóm đều phải tham gia.

138: Anh Đông lên đồng

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng thấy anh Đông đánh đà điểu

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy đà điểu đánh anh Đông

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “Đ”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên.

139: Anh cờ bên cầu

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni cầu ngó bên tê cầu thấy anh Cờ câu con cá.

Đứng bên tê cầu ngó bên ni cầu thấy con cá câu anh Cờ

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “C”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên.

140: Anh Nam bên nhà

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni nhà ngó bên tê nhà thấy anh Nam nựng con nhện.

Đứng bên tê nhà ngó bên ni nhà thấy con nhện nựng anh Nam.

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “N”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên.

141: Anh Rô bên rừng

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni rừng ngó bên tê rừng thấy anh Rô rồ con rận.

Đứng bên tê rừng ngó bên ni rừng hấy con rận rồ anh Rô.

Page 56: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “R”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên

142: Anh Giang bên giường

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni giường ngó bên tê giường thấy anh Giang giỡn con giun.

Đứng bên tê giường ngó bên ni giường thấy con giun giỡn anh Giang.

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “G”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên

143: Anh Lâm bên làng

Dựa vào câu nói gốc:

Đứng bên ni làng ngó bên tê làng thấy anh Lâm lái con lừa.

Đứng bên tê làng ngó bên ni làng thấy con lừa lái anh Lâm.

Người chơi có nhiệm vụ tìm 1 sự việc gồm động từ + tên con vật sao cho động từ và tên con vật đó đều bắt đầu

bằng chữ “L”

LUẬT CHƠI: Tương tự như trò chơi trên

144: Thi đố về anh hùng qua thơ ca

CÁCH CHƠI:

Chia làm 2 nhóm. Quản trò sẽ đọc thơ từ đó người chơi suy ra nhân vật lịch sử.

Ví dụ: Hai Bà quê ở Châu Phong

Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên

Chị em nặng một lời nguyền

Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân…

Hay là: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông.

Lúa tốt đồng đồng trâu chẳng thèm ăn ( Vua thời nào? Thời Lê)

LUẬT CHƠI:

Được trả lời 3 lần. Không đúng thì thua.

145:Thi đố về di sản văn hoá 

CÁCH CHƠI:

Cũng chia thành hai nhóm. Quản trò sẽ có 3 câu hỏi dành cho mỗi đội, thời gian quy định cho mỗi câu hỏi là từ 1

đến 5.

Ví dụ 1: Di sản nào mà năm 1991 được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới ( đếm từ 1 đến 5). Không

trả lời được thì nói tiếp câu thứ 2:

Ví dụ 2: Đó là thành tựu và niềm tự hào của nhân dân cham-pa ( Đếm từ 1 đến 5). Nếu không trả lời được thì tiếp

tục đố câu thứ 3:

3: Hiện nay di sản đó thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng

trả lời: Thánh địa Mỹ Sơn.

Hay là 1: Được xây dựng từ năm 1802

Page 57: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

2. Đây là nơi trung độ của đất nước 

3. Gia long là vua đầu tiên

Trả lời: Kinh đô Huế.

Hay là: 1. Địa danh nằm ở Quảng Bình

2. Khi đến nơi này đồng chí phải đi qua vĩ tuyến 17.

3.Khi vào động phải đi bằng ghe máy.

Trả lời: Động Phong Nha.

LUẬT CHƠI:

Đội nào không trả lời được sẽ bị phạt và có thưởng cho những đội nào trả lời đúng.

146: Thi đố về danh nhân

CÁCH CHƠI:

Chia làm nhiều nhóm, khi người quản trò miêu tả những đặc điểm cơ bản về người đó, thì người chơi phải tự đoán

ra tên danh nhân.

Ví dụ 1: Ông là tác giả của bài hịch “ Bình Ngô Đại Cáo”. Và ông cũng được UNESCO công nhận là danh nhân

vào năm 1980.

Trả lời : Nguyễn Trãi

Ví dụ 2: Ông là nhà thơ lớn, là tác giả nổi tiếng của tác phẩm “ Truyện Kiều”

Tên chữ là Tố Như- hiệu là Thanh Hiên

Trả lởi: Nguyễn Du

LUẬT CHƠI:

Đội nào trả lời 2 lần không được thì thua

147: Hội thi hoa kiểng

Mục đích: Kiến thức am hiểu về hoa

Số lượng tham gia: 30 người trở lên chia làm 2 đội.

CÁCH CHƠI:

Trọng tài chia số người ra 2 nhóm (A,B), mỗi nhóm cử ra 1 đội trưởng. Khi có chỉ định của trọng tài, mỗi đội phải

thống nhất tên một loài hoa và đồng loạt hô tên hoa đó

Thí vụ: 1- từ gồm: Hồng, Lan, Đào, Cúc…

2- từ gồm: Màu Gà- Thiên Lý- Lay ơn- Cẩm Chướng…

3- từ gồm: Lêkima- Mãn Đình Hồng…

LUẬT CHƠI:

Nếu đội nào không tìm ra tên hoa ( trọng tài đếm từ 1-10) là thua

Tương tự có cách chơi khác như: hoa bắt đầu bằng chữ: H. B, T…

148: Xếp chữ

CÁCH CHƠI: Chia người chơi thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4-5 người.

Trước khi chơi, quản trò sẽ cắt sẵn nhiều chữ cái bằng giấy vừa đủ để xếp thành những khẩu hiệu, như : “Yêu tổ

quốc, yêu đồng bào”. “ Học, học nữa, học mãi…”

Quản trò đem số chữ cái của từng khểu hiệu xáo trộn nahu ( đừng để lẫn chữ của khẩu hiệu này với sang khẩu hiệu

khác).

Page 58: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Quản trò mang cho quản trò mỗi nhóm một gói chữ mang nội dung của một khẩu hiệu và ra lệnh bắt đầu. Các

nhóm nhanh chóng giỡ gói chữ ra và hội ý xếp sao cho thành một khẩu hiệu và chữ cái không đu7ọc thừa và thiếu.

Nhóm nào hoàn thành trước, đúng nội dung là thắng cuộc.

LUẬT CHƠI:

Các khẩu hiệu nên ngắn gọn, nội dung phong phú và có tính giáo dục cao, phù hợp với yêu cầu của từng hoàn cảnh

cụ thể. Ví dụ: Ở trại- khẩu hiệu nhằm động viên tinh thần vui khoẻ; ở lớp - khẩu hiệu là đoàn kết, học tập…

Người chơi phải khẩn trương, trật tự và không làm rách chữ

Trò chơi này có thể kết hợp trong một trò chơi lớn, dưới dạng tìm và giải mật thư.

149: Đố thơ

CÁCH CHƠI:

Người chơi chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm từ 10 đến 15 người. Quản trò bắt đầu xướng lên một vần trong 24 chữ

cái và chỉ một trong 2 nhóm. Nhóm này lập tức đọc câu thơ bắt đầu bằng chữ cái ấy. Ví dụ: Quản trò ra vần T thì

nhóm được chỉ định sẽ đọc : “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ” ( Tố Hữu)

Khi nhóm này vừa đọc xong, nhóm kia sẽ tiếp tục câu khác. Ví dụ: “ Tiến lên toàn thắng ắt về ta” (Bác Hồ)

Cuộc chơi tiếp tục, bên nào bí sẽ bị thua 1 điểm.

LUẬT CHƠI:

Câu thơ đọc phải có ý nghĩa. Nếu quản trò không hiểu có quyền hỏi tựa tác giả bài thơ đó.

Người chơi có thể sáng tác thơ nhưng phải có ý nghĩa.

Trò chơi này có thể biến dạng từ đọc thơ sang hát ( cũng theo mẫu tự đầu)

150: Ra đây mà xem

CÁCH CHƠI:

Người chơi chia thành hai nhóm. Mỗi nhóm sẽ tìm các từ ( in nghiêng) trong bài hát sau: “ Anh em ơi, ra đây mà

xem, con gì nó ngồi trong hang nó đưa các lưng ra ngoài đó là con cóc. Con cóc nó ngồi nó ngóc nó đưa cái lưng ra

ngoài đó là cóc con:, ví dụ đổi là con khỉ: “… con khỉ nó ngồi nó nghĩ, nó đưa cái lưng ra ngoài, đó là khỉ con”

LUẬT CHƠI:

Nhóm nào không tìm ra từ để thay thế sẽ bị thua.

151: Nhanh trí

CÁCH CHƠI:

Người chơi đứng và chuyền bóng cho nhau, vừa chuyền vừa nói bất cứ chữ gì, người bắt bóng sẽ trả lời với chữ có

phụ âm đầu của người hỏi. Ví dụ: Đầu-đàn. Hoặc trả lời có liên quan chữ trước. Ví dụ: Bút- mực. Nói sai hoặc

không nói được là thua, phải ra khỏi hàng.

TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

152: HÁT LÊN KHÚC TRÁI CÂY

CÁCH CHƠI: Chia làm hai đội, có hai nhạc trưởng. Oảnh tù tì đội nào thắng thì hát truớc. Nhạc trưởng bắt nhịp cả

đội đồng thanh hát lớn bài hát có tên trái cây.

LUẬT CHƠI:

Đội nào hát lại đã hát và tìm bài hát chậm thì thua cuộc.

153: LIÊN KHÚC BỐN MÙA

CÁCH CHƠI: Chia làm hai đội, có hai nhạc trưởng. Oảnh tù tì đội nào thắng thì hát truớc. Nhạc trưởng bắt nhịp cả

Page 59: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

đội đồng thanh hát lớn bài hát có tên bốn mùa. Ví dụ: “ Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mưa…”

LUẬT CHƠI:

Đội nào hát lại bài đã hát và tìm bài hát không có các chữ trên thì thua cuộc.

154: LIÊN KHÚC HOA- MÀU

CÁCH CHƠI: Chia làm hai đội, có hai nhạc trưởng. Oảnh tù tì đội nào thắng thì hát truớc. Nhạc trưởng bắt nhịp cả

đội đồng thanh hát lớn bài hát có tên các loài hoa. Ví dụ: “ phượng hồng, bông sen, bông trắng…”

LUẬT CHƠI:

Đội nào hát lại bài đã hát và tìm bài hát không có các loài hoa thì thua cuộc.

155: LIÊN KHÚC HÀ NỘI- HUẾ- SÀI GÒN

CÁCH CHƠI: Chia làm hai đội, có hai nhạc trưởng. Oảnh tù tì đội nào thắng thì hát truớc. Nhạc trưởng bắt nhịp cả

đội đồng thanh hát lớn bài hát trong đó có chữ Hà Nội- Huế- Sài gòn.

LUẬT CHƠI:

Đội nào hát lại bài đã hát và bắt nhịp chậm thì đội đó thua cuộc.

156: LIÊN KHÚC SỐ THỨ TỰ

CÁCH CHƠI: Chia làm hai đội, có hai nhạc trưởng. Oảnh tù tì đội nào thắng thì hát truớc. Nhạc trưởng bắt nhịp cả

đội đồng thanh hát lớn bài hát theo số thứ tự. Đội hát trước hát số 1, đội hát sau là số 2 và liên tục như vậy cho đến

số 10.

LUẬT CHƠI:

Đội nào hát lại bài đã hát và bắt nhịp chậm thì đội đó thua cuộc.

157: LIÊN KHÚC HÀ NỘI- HUẾ- SÀI GÒN

CÁCH CHƠI:

Chia làm 3 nhóm. Cử mỗi nhóm một đại diện

Khi bắt đầu, mỗi nhóm sẽ hát một bài hát trong đó có tên địa danh mà quản trò đã chỉ định.

Nhóm 1 bài hát có địa danh Hà Nội

Nhóm 2 hát bài có địa danh Huế

Nhóm 3 hát bài có địa danh Sài gòn

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi

LUẬT CHƠI:

Nhóm nào hát chậm hoặc lặp lại bài đã hát hoặc không có tên địa danh của nhóm mình thì xem như phạm luật,

thua cuộc.

158: ĐỊA DANH CÁC TỈNH, THÀNH

CÁCH CHƠI:

Chia làm 3 nhóm. Cử mỗi nhóm một đại diện.

Khi bắt đầu, mỗi nhóm sẽ hát một bài hát trong đó có tên địa danh một Tỉnh của Việt Nam.

Nhóm 1 bài hát “ Sài Gòn đẹp lắm sài gòn ơi Sài Gòn ơi”

Nhóm 2 hát bài “ Dáng đứng Bến Tre”

Nhóm 3 hát bài “ Mùa này vắng những cơn mưa”

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến kho quản trò quyết định kết thúc trò chơi.

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi

Page 60: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

LUẬT CHƠI:

Nhóm nào hát chậm hoặc lặp lại bài đã hát của các nhóm khác thì xem như phạm luật, thua cuộc. Trong bài hát

phải có tên địa danh.

159: LIÊN KHÚC THẮNG CẢNH VIỆT NAM

CÁCH CHƠI:

Chia làm 3 nhóm. Cử mỗi nhóm một đại diện.

Khi bắt đầu, mỗi nhóm sẽ hát một bài hát trong đó có tên một thắng cảnh Việt Nam.

Ví dụ:

Nhóm 1 hát bài hát có thắng cãnh Chùa Hương : Hôm qua em đi chùa hương…”

Nhóm 2 hát bài có thắng cảnh Huế “ Ai ra xứ Huế thì ra…”

Các nhóm sau sẽ tiếp tục như thế cho đến khi quản trò quyết định kết thúc trò chơi.

LUẬT CHƠI:

Nhóm nào hát chậm, lặp lại bài đã hát hoặc không tìm ra một bài hát có thắng cảnh Việt Nam thì xem như phạm

luật, thua cuộc.

160: ĐỐ HÁT VUI

CÁCH CHƠI:

Chia làm 2 nhóm ( hoặc nhiều nhóm).

Quản trò: Xướng lên một vần trong bảng chữ cái và chỉ một nhóm hát trước. Nhóm này lập tức hát ngay bài hát bắt

đầu bằng chữ cái ấy.

Ví dụ: Quản trò ra vần “ C” thì nhóm được chỉ định sẽ hát “ Cùng nhau đi hồng binh”

Khi nhóm này hát xong thì nhóm kia sẽ hát bài khác, ví dụ: “ Có một bài ca không bao giờ quên…”

Cuộc chơi tiếp tục cho đến khi bên nào bí thì sẽ thua cuộc.

LUẬT CHƠI:

Bài hát phải có ý nghĩa, nếu quản trò không hiểu có quyền hỏi tựa, tác giả bài hát đó.

Nếu nhóm nào bí thì xem như thua cuộc.

161: LIÊN KHÚC ĐẦU VÀ ĐUÔI

CÁCH CHƠI:

Đội A ca lên một câu trong bài hát bất kỳ, khi kết thúc từ nào ở cuối câu đó phải là từ đầu câu của đội B.

Thí dụ: Đội A hát: “Thanh niên ta sẵn sàng vì ngày mai xây dựng Tổ quốc yên vui…”

Đội B phải hát: “ Vui đã nhiều rồi bây giờ mình chia tay”…

LUẬT CHƠI:

Đội nào đến lượt mình mà không tìm được câu hát ( trọng tài đếm từ một đến mười) là thua.

Tương tự có cách chơi hát bài hát có chữ: Hoa, Xuân, Mưa…

162: HƯỚNG VỀ MIỀN TÂY

Mục đích: Rèn kỹ năng hát hò.

Số lượng người tham gia: Mỗi lần chơi từ 10-15 người…

Tổ chức: 1-2 quản trò

Vật dụng: đồng hồ bấm số.

CÁCH CHƠI:

Page 61: Tập hợp trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập

Mời đại diện mỗi đội lên sân khấu ( không phân biệt nam nữ). Công bố trò chơi. Tất cả đứng dàn hàng ngang trên

sân khấu thì hò dài nhất hoặc xuống một câu vọng cổ, thứ tự từng người một. Người nào hò hay, dài hơi nhất sẽ

thắng. Nếu có số thời gian bằng nhau thì tổ chức thi đấu vòng loại ( có thể chấm giải cá nhân và tập thể có giây

nhiều nhất).

Ghi chú: 1 quản trò chỉ định thứ tự người chơi, vừa làm hoạt náo; đồng thời cử một người trọng tài bấm giờ và ghi

kết quả.