3
Kiều ở lầu Ngưng Bích I. Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở phần thứ 2 (Gia biến và lưu lạc). Sua khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới II. Tìm hiểu văn bản 1. 6 câu đầu: Nỗi lòng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích Trước lầu nhưng bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Câu 1: Khóa xuân: Kiều bị tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích - Câu 2: Ban đêm trăng sáng xa nhưng cảm thấy gần, núi gần nhưng ở dưới trăng nên cảm thấy rất xa. Tác giả dùng từ “vẻ”, “tấm” miêu tả cảnh qua tâm trạng người ngắm cảnh, trăng và núi như cùng hòa điệu chung nỗi buồn với người ngắm cảnh, trăng và núi như cùng hòa điệu chung nỗi buồn với người ngắm cảnh. - Câu 3, 4: Quang cảnh lầu Ngưng Bích thoáng mát mênh mông, nhưng khô quạnh, không một bóng người - Câu 5, 6: Bẽ bàng, chán ngán buồn tủi, thẹn - + Kiều đã thức cùng đèn, cùng mây càng thao thức, càng tủi thẹn nhục nhã, ê chề. - + Nửa tình là tâm trạng của nàng Kiều, nửa cảnh là cảnh đẹp ở lầu Ngưng Bích hoặc nửa tình là tình cảm của Kiều với cha mẹ và Kim Trọng - + Nửa cảnh là hoàn cảnh của Kiều → Tâm trạng Kiều buồn, nhớ, đợi chờ, hy vọng, thất vọng, như chia đôi tấm lòng Kiều. 2. Nỗi lòng của Kiều với người thân - Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng và cha mẹ a) Nỗi nhớ Kim Trọng

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Kiều ở lầu Ngưng BíchI. Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm ở phần thứ 2 (Gia biến và lưu lạc). Sua khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mớiII. Tìm hiểu văn bản

1. 6 câu đầu: Nỗi lòng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích Trước lầu nhưng bích khóa xuân,

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.- Câu 1: Khóa xuân: Kiều bị tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích- Câu 2: Ban đêm trăng sáng xa nhưng cảm thấy gần, núi gần nhưng ở dưới trăng nên cảm thấy rất xa.

Tác giả dùng từ “vẻ”, “tấm” miêu tả cảnh qua tâm trạng người ngắm cảnh, trăng và núi như cùng hòa điệu chung nỗi buồn với người ngắm cảnh, trăng và núi như cùng hòa điệu chung nỗi buồn với người ngắm cảnh.

- Câu 3, 4: Quang cảnh lầu Ngưng Bích thoáng mát mênh mông, nhưng khô quạnh, không một bóng người

- Câu 5, 6: Bẽ bàng, chán ngán buồn tủi, thẹn- + Kiều đã thức cùng đèn, cùng mây càng thao thức, càng tủi thẹn nhục nhã, ê chề.- + Nửa tình là tâm trạng của nàng Kiều, nửa cảnh là cảnh đẹp ở lầu Ngưng Bích hoặc nửa tình là tình

cảm của Kiều với cha mẹ và Kim Trọng- + Nửa cảnh là hoàn cảnh của Kiều

→ Tâm trạng Kiều buồn, nhớ, đợi chờ, hy vọng, thất vọng, như chia đôi tấm lòng Kiều.2. Nỗi lòng của Kiều với người thân

- Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng và cha mẹa) Nỗi nhớ Kim Trọng

- Tưởng: liên tưởng , hình dung → Kiều nhớ người yêu, người đã thề nguyên trăm năm kết tóc, vậy mà Kiều đã lỗi hẹn → Vết thương lòng rớm máu→ Nàng xót xa, ân hận như một kẻ phụ tình đau đớn khi hình dung Kim Trọng đang ngày đêm hướng về mình, mong chờ tin mình mà uổng công vô ích. Lời thơ như có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương nhơ máu

- Kiều đang ở bên trời góc bể dù cho tấm lòng trong trắng của Kiều bị vùi dập, khoen ố không biết bao giờ mới gội rửa được nhưng tấm lòng nhớ thương Kim Trọng thì không bao giờ nguôi.→ Đối với Kim Trọng, tình cảm của Kiều thật sâu sắc thủy chung, thiết tha day dứt khôn nguôi với hạnh phúc lứa đôi.b) Nỗi nhớ cha mẹ

Xót người tựa của hôm mai,Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm.

Page 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích

- Xót: thương nhớ xót xa, nghĩ tới song thân, nàng thương sót cha mẹ ngày ngày tựa của ngóng trông tin con

- Xót cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được chăm sóc đỡ đần- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “gốc tử”, cụm từ “biết mấy nắng mưa” → chỉ sự tàn phá của

thời gian với cảnh vật con người. Kiều càng thấy mình là người con bất hiếu không được sống bên cha mẹ để phụ dưỡng, chăm sóc→ Dù đau buồn bất hạnh nhưng trái tim Kiều vẫn nồng ấm tình người. Quả thực Kiều là đứa con rất mực hiểu thảo

o Vì sao Nguyễn Du để cho Kiều nhớ Kim Trọng trước? Kiều có phải là người con hiếu thảo

không? - Kiều là một người con hiếu thảo, khi gia đình gặp nạn, Kiều đã bán mình chuộc cha và em. Như vậy

phần nào Kiều đã báo hiếu cha mẹ trong cảnh ngộ này, Kiều dành tình cảm với chàng Kim trước là điều rất phù hợp với quy luật tâm lý của con người vừa thể hiện ngòi bút tinh tế sắc sảo của Nguyễn Du.3. Tâm trạng của Kiềua) Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.- Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng nơi “cửa bể chiều hôm” gợi nhớ những chuyến đi xa, nỗi nhớ

nhà, nhớ quê hương, gợi thân phận tha hương cô đơn mặc cảm của Kiềub) Buồn trông ngọn nước mới saHoa trôi man mác biết là về đâu.- Hình ảnh cánh hoa trôn man mác giữa dòng nước và câu hỏi tu từ → Kiều nghĩ đến tấm thân bèo

bọt như cánh hoa tàn trôi theo sóng dữ, mỏng manh, trôi nổi, bấp bênh không biết đi đâu về đâuc) Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh.- Hình ảnh nội cỏ rầu rầu giữa bầu trời xanh tạo thành một bức tranh, tạo thành một sắc tranh buồn,

tẻ ngắt trước thanh xuân tươi đẹp của Kiều. Tài năng sắc sảo của nàng sẽ nhạt buồn vô vị như nội cỏ rầu rầu

- Câu thơ gợi lên tâm trạng bi thương về một tương lai mờ mịtd) Buồn trông gió cuốn mặt duyềnhẦm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

- Thiên nhiên dữ dội đùng đùng nổi giận ầm ầm dông bão đến tận ghế nàng ngồi → thiên nhiên đang hung hãn đe dọa con người nhỏ bé, đơn côi, tội nghiệp.→ Gió cuốn, sóng ầm ầm cho ta thấy tâm trạng lo sợ, hãi hùng đang rình rập cuộc đời Kiều.Điệp từ ngữ “Buồn trông” đứng đầu 4 câu thơ diễn tả nỗi buồn dằng dặc triền miên như những lớp sóng trào dồn dập tới tấp, xô đến cuộc đời Kiều

→ Đoạn thơ như một dự báo về chuỗi ngày khủng khiếp, đau thương đang chờ đợi Kiều ở phía trước.