24
1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bật Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế - Các nn kinh tế đầu tàu có chuyn biến: kinh tế Mduy trì đà tăng trưởng ổn định trên chai khu vc sn xut và tiêu dùng, kinh tế khu vực châu Âu đã có nhiều gam màu khi sc, kinh tế Nht Bản tăng trưởng tương đối khquan trong khi kinh tế Trung Quc vn khá n định; - Chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu vẫn tiếp tục gia tăng, xu hướng tăng giá diễn ra đối với tất cả các nhóm hàng, tuy nhiên đà tăng của giá dầu đã chững lại so với cuối năm ngoái; - Din biến thtrường ngoi hối đã có nhiều điểm khác so vi cuối năm 2016: đồng USD không tăng giá mạnh như kỳ vọng, đồng EUR và đồng GBP chu nhiu áp lc tnguy cơ bất n chính trtrong khu vc trong khi đồng JPY và đồng CNY đồng loạt tăng giá sau xu hướng gim liên tc của năm trước; - Giá vàng đã lấy lại đà tăng trong bối cnh còn nhiu bt n vkinh tế và chính tr; - Các thị trường chứng khoán toàn cầu diễn biến khởi sắc; - Định hướng điều hành của NHTW chủ chốt đã phát đi những tín hiệu thắt chặt. Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước - Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp đã có tín hiệu khác so với cùng thời điểm của năm ngoái, điều kiện kinh doanh tiếp tục được cải thiện mạnh mẽ với chỉ số nhà quản trị mua hàng PMI duy trì vị trí tốt so với các nước trong khu vực; - Nhu cầu mua sắm hàng hóa nội địa không cao so với năm trước; - Đầu tư từ nguồn NSNN giải ngân ở mức thấp trong những tháng đầu năm theo đúng quy luật mùa vụ, tuy nhiên đầu tư vào cơ sở hạ tầng vẫn được chú trọng; thu hút FDI vẫn diễn biến khả quan trong đó đáng chú ý là dòng vốn đang có xu hướng đổ mạnh vào lĩnh vực bất động sản; - Xuất nhập khẩu đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước; - Lm phát chung đang có chiều hướng tăng cao hơn so với năm 2016; - Thu chi NSNN qua 2 tháng đầu năm đều giảm so với cùng kỳ năm 2016; - Lãi sut huy động và lãi sut cho vay ổn định, lãi sut liên ngân hàng din biến phù hp; - Diễn biến tỷ giá phù hợp với diễn biến của đồng USD trên thị trường quốc tế, chênh lệch tỷ giá trên thị trường tự do và chính thức đã giảm mạnh so với cuối năm ngoái ; giá vàng trong nước tăng thấp hơn giá vàng thế giới; - TTCK Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và diễn biến tích cực theo sự khởi sắc của thị trường chứng khoán trong khu vực.

Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

1

Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bật

Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế

- Các nền kinh tế đầu tàu có chuyển biến: kinh tế Mỹ duy trì đà tăng trưởng ổn định trên cả

hai khu vực sản xuất và tiêu dùng, kinh tế khu vực châu Âu đã có nhiều gam màu khởi sắc,

kinh tế Nhật Bản tăng trưởng tương đối khả quan trong khi kinh tế Trung Quốc vẫn khá ổn

định;

- Chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu vẫn tiếp tục gia tăng, xu hướng tăng giá diễn ra đối với tất

cả các nhóm hàng, tuy nhiên đà tăng của giá dầu đã chững lại so với cuối năm ngoái;

- Diễn biến thị trường ngoại hối đã có nhiều điểm khác so với cuối năm 2016: đồng USD

không tăng giá mạnh như kỳ vọng, đồng EUR và đồng GBP chịu nhiều áp lực từ nguy cơ bất

ổn chính trị trong khu vực trong khi đồng JPY và đồng CNY đồng loạt tăng giá sau xu hướng

giảm liên tục của năm trước;

- Giá vàng đã lấy lại đà tăng trong bối cảnh còn nhiều bất ổn về kinh tế và chính trị;

- Các thị trường chứng khoán toàn cầu diễn biến khởi sắc;

- Định hướng điều hành của NHTW chủ chốt đã phát đi những tín hiệu thắt chặt.

Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước

- Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp đã có tín hiệu khác so với cùng thời điểm của năm

ngoái, điều kiện kinh doanh tiếp tục được cải thiện mạnh mẽ với chỉ số nhà quản trị mua hàng

PMI duy trì vị trí tốt so với các nước trong khu vực;

- Nhu cầu mua sắm hàng hóa nội địa không cao so với năm trước;

- Đầu tư từ nguồn NSNN giải ngân ở mức thấp trong những tháng đầu năm theo đúng quy

luật mùa vụ, tuy nhiên đầu tư vào cơ sở hạ tầng vẫn được chú trọng; thu hút FDI vẫn diễn

biến khả quan trong đó đáng chú ý là dòng vốn đang có xu hướng đổ mạnh vào lĩnh vực bất

động sản;

- Xuất nhập khẩu đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước;

- Lạm phát chung đang có chiều hướng tăng cao hơn so với năm 2016;

- Thu chi NSNN qua 2 tháng đầu năm đều giảm so với cùng kỳ năm 2016;

- Lãi suất huy động và lãi suất cho vay ổn định, lãi suất liên ngân hàng diễn biến phù hợp;

- Diễn biến tỷ giá phù hợp với diễn biến của đồng USD trên thị trường quốc tế, chênh lệch tỷ

giá trên thị trường tự do và chính thức đã giảm mạnh so với cuối năm ngoái; giá vàng trong

nước tăng thấp hơn giá vàng thế giới;

- TTCK Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và diễn biến tích cực theo sự khởi sắc của thị trường

chứng khoán trong khu vực.

Page 2: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

2

KINH TẾ THẾ GIỚI

1. Kinh tế thế giới

Các nền kinh tế

đầu tàu có

chuyển biến

Kinh tế Mỹ duy trì đà tăng trưởng ổn định trên cả hai khu vực sản xuất1 và

tiêu dùng2. Sự khởi sắc của nền kinh tế thể hiện rõ ở diễn biến khả quan trên

thị trường việc làm với số lượng người mới được tuyển dụng thêm tiếp tục gia

tăng3 và tỷ lệ thất nghiệp hiện vẫn ở ngưỡng thấp hơn 5%. Trong khi đó, lạm

phát đã vượt qua ngưỡng mục tiêu 2%, hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 5

năm qua là 2,5%.

Tỷ lệ thất nghiệp

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Mỹ (yoy)

Chỉ số PMI sản xuất của Mỹ

Nguồn: Trading economicsics

Bức tranh kinh tế khu vực Châu Âu đầu năm 2017 có nhiều gam màu khởi

sắc. Nền kinh tế toàn khu vực đã bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng nhờ diễn biến

tích cực của hoạt động sản xuất4. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát trong tháng 1 đã

đạt 1,8%, gần với mức mục tiêu 2% và tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống mức

9,6%, thấp nhất trong hơn 7 năm qua. Vấn đề đặt ra đối với kinh tế khu vực

châu Âu hiện nay là sự trì trệ trong tiêu dùng5 vẫn chưa được giải quyết và

những lo ngại về những tác động từ các sự kiện chính trị quan trọng sắp xảy ra

như việc Anh sẽ chính thức khởi động vòng đàm phán ra khỏi EU đầu tháng 4

này và nhiều cuộc bầu cử quan trọng sẽ diễn ra tại một số nền kinh tế thành

viên.

Tỷ lệ thất nghiệp

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Châu Âu (yoy)

1 Chỉ số PMI tổng hợp tại Mỹ đạt mức điểm khá cao lần lượt 55,8 trong tháng 1 và 54,3 điểm trong tháng 2 2 Chỉ số bán lẻ hàng hóa tại Mỹ đạt mức tăng 5,6% so với cùng kỳ trong tháng 1 – mức tăng cao nhất trong vòng 1 năm qua 3 Báo cáo việc làm quốc gia mới được công bố tại Mỹ cho thấy các doanh nghiệp tư nhân đã tuyển dụng thêm 246.000 lao động trong tháng 1, tăng so với con số 151.000 người hồi tháng 12/2016. Số lao động trong lĩnh vực dịch vụ cũng tăng thêm 201.000 người trong tháng 1, còn

số lao động thuộc lĩnh vực sản xuất tăng thêm 46.000 lao động – mức tăng cao nhất trong vòng 2 năm qua. 4 Chỉ số PMI tổng hợp khu vực EU đạt 55,2 điểm và 55,5 điểm trong 2 tháng đầu năm – mức cao nhất kể từ 4/2011 đến nay 5 Các số liệu gần đây cho thấy tăng trưởng bán lẻ hàng hóa của khu vực EU vẫn ở mức thấp, trong đó tháng 12/2016 chỉ đạt mức tăng 1,1%

so với cùng kỳ.

Page 3: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

3

Diễn biến lạm phát (yoy)

Chỉ số PMI sản xuất của Châu Âu

Nguồn: Trading economicsmics

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng tương đối khả quan kể từ những tháng cuối của

năm 2016 trở lại đây. Theo đó, tình hình sản xuất, hoạt động tiêu dùng đều ghi

nhận sự phục hồi. Cụ thể, chỉ số PMI toàn phần đã thoát khỏi tình trạng thu hẹp

kể từ tháng 10 năm ngoái và liên tục ghi nhận những mức điểm cao, trong đó 2

tháng đầu năm đều đạt trên 52 điểm. Doanh số bán lẻ hàng hóa kể từ tháng

11/2016 trở lại đây đã liên tiếp đạt mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ sau

hàng loạt tháng suy giảm trong năm 2016, gần nhất vào tháng 1 đạt mức tăng

1% so với cùng kỳ. Với diễn biến tốt của hai khu vực sản xuất và tiêu dùng,

Nhật đã thoát khỏi tình trạng giảm phát kể từ tháng 10, trong đó tháng 1/2017

chỉ số giá đã ghi nhận mức tăng 0,4% so với cùng kỳ.

Tỷ lệ thất nghiệp

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Nhật Bản

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading economics

Hoạt động sản xuất tại Trung Quốc có phần chững lại trong những tháng đầu

năm mới6 do chủ yếu chịu tác động của yếu tố mùa vụ là thời điểm Tết Nguyên

đán diễn ra. Tuy nhiên, hoạt động tiêu dùng diễn biến khả quan với mức tăng

của chỉ số bán lẻ hàng hóa trong tháng gần đây nhất đạt 10,9% so với cùng kỳ -

mức cao nhất kể từ cuối năm 2015. Xuất khẩu gia tăng trở lại trong tháng 1 với

mức tăng 7,9% so với cùng kỳ một phần nhờ hoạt động thương mại thế giới

đang có sự cải thiện. Một điểm đáng chú ý là lạm phát tại Trung Quốc đã có xu

hướng gia tăng trở lại trong những tháng gần đây, trong đó lạm phát tháng 1

hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 1 năm qua với mức tăng 2,5% so cùng kỳ.

6 Chỉ số PMI tổng hợp của khu vực sản xuất đã giảm từ mức đỉnh 53,5 điểm cuối năm ngoái xuống hiện còn 52,2 điểm.

Page 4: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

4

Lạm phát tại Trung Quốc (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa của Trung Quốc

Tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc (yoy)

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading Economics

Chỉ số giá cả hàng hóa

toàn cầu vẫn tiếp tục gia

tăng

Tiếp nối đà tăng của 2 tháng cuối năm ngoái, chỉ số giá cả hàng hóa

toàn cầu tiếp tục gia tăng trong những tháng đầu năm 2017. Theo báo

cáo của IMF, chỉ số giá hàng hóa tổng hợp chốt tháng 1 đạt mức 117,16

điểm, tăng 2,3% so với cuối năm 2016. Tất cả các nhóm hàng chính đều

đạt được mức gia tăng. Trong đó, giá hàng hóa năng lượng ở mức

101,96 điểm, tăng 1,53% so với cuối năm ngoái. Giá hàng hóa phi năng

lượng ở mức 143,15 điểm, tăng 3,25% so với cuối năm 2016. Giá các

mặt hàng nông nghiệp thô tăng 1,84%; nhóm các mặt hàng LTTP tăng

4,54%; nhóm các mặt hàng kim loại tăng 1,77% so với cuối năm ngoái.

Đến thời điểm hiện nay diễn biến của giá dầu vẫn đang ở trong xu

hướng gia tăng nhờ được tiếp tục hỗ trợ từ chính sách cắt giảm nguồn

cung tại các nước xuất khẩu dầu mỏ7. Tuy nhiên đà tăng cũng đã giảm

đáng kể so với 2 tháng trước đó trước thông tin Mỹ vẫn tiếp tục tăng số

lượng giàn khoan dầu, từ đó khiến sản lượng dầu dự tính cung cấp thêm

thời gian tới sẽ cân bằng với sản lượng mà OPEC đã nỗ lực cắt giảm

trong những tháng qua. Theo đó, giá dầu WTI hiện ở mức 52,56

USD/thùng (tăng 1,05% so với cuối năm trước), giá dầu Brent ở mức

54,89 USD/thùng (tăng khoảng 1,53% so với cuối năm trước).

Giá hàng hóa thế giới

Giá dầu thế giới

Nguồn: IMF commodity price index

7 Trong 2 tháng đầu nắm, các nước OPEC đã hoàn thành tới hơn 90% sản lượng cắt giảm một ngày như đã cam kết.

0.00

200.00

400.00

600.00

Chỉ số giá nhóm phi năng lượng

Chỉ số giá nhóm năng lượng

Chỉ số giá hàng hóa chung

0.00

50.00

100.00

150.00

200.00

250.00

2014M

1

2014M

3

2014M

5

2014M

7

2014M

9

2014M

11

2015M

1

2015M

3

2015M

5

2015M

7

2015M

9

2015M

11

2016M

1

2016M

3

2016M

5

2016M

7

2016M

9

2016M

11

2017M

1

Giá dầu WTI Giá dầu Brent

Page 5: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

5

2. Điều hành chính sách của NHTW các quốc gia

Trong 2 tháng đầu năm 2017, có 17 NHTW đã thay đổi lãi suất điều hành trong

đó có 7 quốc gia tiến hành tăng lãi suất và 10 quốc gia cắt giảm lãi suất. Đáng

chú ý là nhiều quốc gia tại khu vực Mỹ La tinh như Brazil, Colombia, Chi Lê đã

cắt giảm lãi suất đồng loạt do tình trạng tăng trưởng thấp tại khu vực này. Trong

khi đó, Mexico là quốc gia duy nhất thuộc Mỹ La tinh phải tăng lãi suất lần thứ

2 kể từ cuối năm ngoái do sức ép từ các chính sách thắt chặt về mặt thương mại

và ngoại giao của chính quyền mới tại Mỹ khiến lạm phát tại quốc gia này gia

tăng và đồng nội tệ mất giá mạnh.

Tại Mỹ, sau lần tăng lãi suất gần đây nhất vào cuối năm 2016, Cục dự trữ liên

bang vẫn chưa có động thái điều chỉnh thêm mức lãi suất điều hành tuy nhiên

cũng đã phát đi những tín hiệu về khả năng sẽ thắt chặt thêm chính sách trong

những tháng tới. Cụ thể, Fed đã phát đi tín hiệu sẽ nâng lãi suất 3 lần với mức

tăng 25 điểm cơ bản mỗi lần trong năm 2017 thay vì 2 lần như đã cống bố trong

cuộc họp hồi tháng 9. Lần tăng lãi suất gần nhất dự kiến sẽ xảy ra vào cuộc họp

tháng 3 năm 2017 nếu Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật cắt giảm thuế. Theo dự

báo của CME Group, khả năng Fed sẽ tăng lãi suất lên mức 0,75%-1,00% vào

cuộc họp tháng 3, tháng 5 và tháng 6 lần lượt là 20%, 31% và 45%.

Tại khu vực Châu Âu, lạm phát đang gia tăng tiến gần đến mức mục tiêu 2%

và sức ép lạm phát đến từ một số nước thành viên, đặc biệt là Đức đang khiến

NHTW Châu Âu ECB có sự cân nhắc lại định hướng điều hành CSTT. Mặc dù

chủ tịch ECB cam kết sẽ không kết thúc sớm chương trình nới lỏng CSTT và

vẫn gia hạn chương trình mua trái phiếu chính phủ từ tháng 3/2017 đến tháng

12/2017, tuy nhiên quy mô của chương trình này cũng đã cắt giảm từ mức 80 tỷ

EUR xuống còn 60 tỷ EUR kể từ tháng 4 tới.

Tại Nhật Bản, NHTW Nhật BoJ tuyên bố vẫn giữ nguyên CSTT ổn định mà

không tăng thêm các biện pháp kích thích kinh tế. Theo đó, cơ quan này đã

quyết định giữ nguyên mức lãi suất ngắn hạn ở mức tối thiểu -0,1% và khẳng

định cam kết sẽ tiếp tục duy trì quy mô chương trình thu mua trái phiếu chính

phủ trị giá 80 nghìn tỷ yên để giữ lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 10 năm

ở mức khoảng 0%.

Tại Trung Quốc, NHTW Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh tăng các mức lãi

suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay trung dài hạn. Cụ thể, PboC đã tăng

lãi suất đối với các thỏa thuận bán và mua lại giấy tờ có giá (repo) đảo ngược

thời hạn 7 ngày từ 2,25% lên 2,35%; lãi suất qua đêm đối với các khoản vay

ngắn hạn thuộc cơ chế cho vay thường trực (SLF) từ 2,75% lên 3,1% và tăng lãi

suất cho vay trung hạn (MLF) thêm 0,1% lên mức 2,95% đối với khoản vay 6

tháng và 3,1% đối với khoản vay 1 năm. Động thái trên của PboC nhằm mục

đích chặn dòng vốn chảy ra và những rủi ro đối với hệ thống tài chính trong

nước do tình trạng đầu tư ồ ạt dựa trên nguồn vốn vay trong nhiều năm qua.

Tuy nhiên, do sự thiếu hụt thanh khoản thị trường, đặc biệt vào thời điểm cận

tết nguyên đán, trong 2 tháng đầu năm 2017, PboC cùng một lúc đã phải điều

chỉnh các công cụ của CSTT theo hướng nới lỏng, bao gồm bơm tiền vào thị

trường thông qua nghiệp vụ OMO và hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với 5 ngân

hàng lớn8.

8 Vào ngày 21/1, PboC đã cho phép 5 NHTM lớn nhất Trung Quốc được hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 17% xuống 16%.

Page 6: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

6

3. Diễn biến thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối trong 2 tháng đầu năm đã có nhiều điểm khác so với cuối năm 2016:

Diễn biến chỉ số USD

Nguồn: investing.com

9 Dự báo về rủi ro chính trị tại khu vực sẽ gia tăng khi các nước lớn cùng thực hiện bầu cử và các quyết định quan trọng liên quan đến Brexit

vào tháng 3.

99

99.5

100

100.5

101

101.5

102

102.5

103

103.5

3-J

an-1

7

5-J

an-1

7

7-J

an-1

7

9-J

an-1

7

11

-Jan

-17

13

-Jan

-17

15

-Jan

-17

17

-Jan

-17

19

-Jan

-17

21

-Jan

-17

23

-Jan

-17

25

-Jan

-17

27

-Jan

-17

29

-Jan

-17

31

-Jan

-17

2-F

eb-1

7

4-F

eb-1

7

6-F

eb-1

7

8-F

eb-1

7

10

-Feb

-17

12

-Feb

-17

14

-Feb

-17

16

-Feb

-17

18

-Feb

-17

20

-Feb

-17

22

-Feb

-17

24

-Feb

-17

26

-Feb

-17

28

-Feb

-17

Đồng USD

không tăng quá

mạnh như kỳ

vọng

Ngay từ tháng mở đầu của năm 2017, diễn biến của đồng bạc xanh đã quay đầu

giảm 2,75%, trái ngược với xu hướng tăng trong tháng 1/2016. Đây là tháng

giảm điểm đầu tiên sau chuỗi tăng liên tục trong 4 tháng. Xu hướng giảm bắt

đầu ngay từ những phiên giao dịch đầu tiên và là diễn biến chính trong suốt cả

tháng. Trong đó, USD index đã giảm mạnh trong tuần trước ngày tuyên thệ

nhậm chức của Tổng thống Trump với tổng mức giảm lên đến 1,65%. Yếu tố

ảnh hưởng mạnh đến diễn biến này chính là các động thái chính sách của tân

tổng thống và tín hiệu chưa sẵn sàng cho việc tăng lãi suất trong những tháng

tới của Fed.

Tuy nhiên, tình hình đã có thay đổi ngay từ đầu tháng 2, đồng USD đã tăng giá

liên tục trong gần hai tuần đầu của tháng – tăng 1,76%, số phiên giảm cũng xuất

hiện sau đó nhưng không nhiều. Đồng bạc xanh đã bật tăng trở lại vào tháng 2

là do những tín hiệu kinh tế khả quan của nước Mỹ so với tháng trước. Mặc dù

đã tăng trở lại trong tháng 2 (1,66%), kết thúc tháng giao dịch ở mức 101.13

nhưng trong 2 tháng đầu năm đồng USD vẫn diễn biến thấp xa so với dự đoán

của thị trường vào cuối năm ngoái.

Đồng EUR và

đồng GBP chịu

nhiều áp lực từ

nguy cơ bất ổn

chính trị trong

khu vực Châu

Âu

Mở đầu năm 2017, diễn biến của hai đồng tiền chủ chốt tại khu vực Châu Âu đã

không quá xấu như dự báo, chịu tác động mạnh từ diễn biến của đồng USD. Xu

hướng giảm giá của đồng bạc xanh trong tháng 1 đã nâng đỡ sự lên giá của cả

hai đồng tiền này. Theo đó, đồng EUR đã tăng 2,68% sau 3 tháng giảm liên tiếp

và đồng GBP đã tăng 1,95% sau xu hướng giảm vào cuối năm ngoái. Tuy

nhiên, bước sang tháng 2, trước những áp lực dự báo9 của khu vực trong những

tháng tới, diễn biến này cũng đã đảo chiều, cả đồng EUR và GBP đều giảm

mạnh hơn so với mức độ giảm của đồng USD, lần lượt giảm 2,05% và 1,57%.

Mặc dù vậy, trong 2 tháng đầu năm, đồng EUR đã tăng 0,58% và đồng GBP

tăng 0,35%, giao dịch ở mức 1.0577 và 1.2381.

Bên cạnh đó, đồng CAD và đồng AUD cũng diễn biến tương đối tốt và hiện

đang có diễn biến khả quan hơn hồi đầu năm ngoái. Diễn biến của hai đồng tiền

Page 7: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

7

Diễn biến tỷ giá của các đồng tiền mạnh

10 Các tổ chức tài chính tại Trung Quốc sẽ phải báo cáo lại các giao dịch tiền mặt có giá trị hơn 50.000 Nhân dân tệ (7.217 USD) thay vì

mức 200.000 Nhân dân tệ như trước kia quy định có hiệu lực vào tháng 7/2017.

1.03

1.04

1.05

1.06

1.07

1.08

1.09

EUR/USD

1.191.2

1.211.221.231.241.251.261.27

GBP/USD

này bị ảnh hưởng mạnh bởi diễn biến kinh tế vĩ mô của mỗi nước. Trong đó,

đáng chú ý là xu hướng tăng mạnh trong tháng 1, với mức tăng lần lượt của

đồng CAD và AUD là 3% và 5,11%. Tuy nhiên, sang tháng 2, đồng CAD đã

không giữ được xu hướng tăng, thậm chí đã giảm hơn 2% trong khi đó, đồng

AUD vẫn tiếp tục tăng giá nhẹ ở mức 0,96%. Đà tăng của đồng AUD được hỗ

trợ bởi những tín hiệu cải thiện trên thị trường lao động, cán cân thương mại

thặng dư, mặt bằng giá cả hàng hóa tăng, đặc biệt là giá thép và giá vàng. Kết

thúc 2 tháng đầu năm, đồng CAD và đồng AUD đã tăng lần lượt là 0,99% và

6,13%, giao dịch ở mức 1.3300 và 0.7658.

Đồng JPY và

đồng CNY đồng

loạt tăng giá sau

xu hướng giảm

liên tục của năm

trước

Hai đồng tiền chủ chốt của khu vực Châu Á đều đã lấy lại đà tăng sau chuỗi

giảm 3 tháng liên tục, trong đó, đồng JPY biến động tăng mạnh hơn đồng CNY.

Không giống như thời điểm đầu năm ngoái, đồng JPY đã tăng 3,5% ngay khi

kết thúc tháng 1, tuy nhiên xu hướng này đã chững lại vào tháng 2, chỉ tăng

0,02%. Diễn biến của đồng JPY trên thị trường, bên cạnh những yếu tố chi phối

từ diễn biến kinh tế ở trong nước, xu hướng của đồng USD và tinh thần hợp tác

giữa Nhật và Mỹ thông qua buổi tọa đàm giữa tổng thống hai nước cũng có ảnh

hưởng đến diễn biến của đồng tiền này. Trong 2 tháng đầu năm, đồng JPY đã

tăng 3,52%, giao dịch ở mức 112.78.

Trong khi đó, đồng CNY, mặc dù tăng ở mức thấp (tháng 1 tăng 0,91%, tháng 2

tăng 0,2%), song đó là diễn biến trái với dự đoán vào cuối năm 2016. Diễn biến

của đồng CNY chủ yếu bị ảnh hưởng bởi diễn biến của đồng USD. Những tác

động từ việc dòng vốn chảy rút mạnh ra khỏi nền kinh tế, dự trữ ngoại hối suy

giảm giường như chưa thể hiện rõ rệt. Điều này cũng có thể nhận thấy thông

qua các biện pháp điều hành của PBOC khi cùng một lúc thực hiện điều chỉnh

tăng lãi suất, xây dựng kế hoạch giám sát việc mua ngoại tệ của các chủ thể

tham gia thị trường, cắt giảm nguồn cung đồng CNY trên thị trường giao dịch

Hong Kong, giám sát các giao dịch tiền mặt10. Bên cạnh đó, từ cuối năm 2016

đến nay, PBOC liên tục có những điều chỉnh trong cách thức tính toán tỷ giá

tham chiếu đảm bảo sát với diễn biến của thị trường, ngăn chặn hoạt động đầu

cơ (bổ sung thêm 11 đồng tiền vào rổ tiền tệ tham chiếu, giảm thời gian tham

chiếu xuống ở mức 15 tiếng). Kết thúc 2 tháng đầu năm, đồng CNY tăng

1,11%, giao dịch ở mức 6,8678. Điều đáng chú ý đó là mức tăng giá của CNY

so với USD hiện thấp hơn rất nhiều so với các đồng tiền của các nền kinh tế

mới nổi.

Page 8: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

8

Nguồn: investing.com

Diễn biến thị trường vàng

Diễn biến giá vàng thế giới

Nguồn: usagold.com

0.7

0.72

0.74

0.76

0.78

AUD/USD

1.291.3

1.311.321.331.341.35

USD/CAD

111

113

115

117

119

USD/JPY

6.8

6.85

6.9

6.95

7

USD/CNY

1140

1160

1180

1200

1220

1240

1260

1280

Giá vàng đã lấy

lại đà tăng

Trước bối cảnh còn nhiều bất ổn cả về kinh tế và chính trị, vàng đang có một sự

khởi đầu tích cực, giá vàng đang vận động theo đúng xu hướng dự báo được

đưa ra vào cuối năm. Ngay từ ngày giao dịch đầu tiên, giá vàng đã không dừng

lại quá lâu ở ngưỡng giao dịch 1.150USD/ounce mà đã tăng trở lại và chỉ trong

vòng hai tuần giao dịch vàng đã đạt ngưỡng giá giao dịch quan trọng, lớn hơn

1.200USD/ounce. Sau đó giá vàng chỉ giảm trở lại dưới 1.200USD/ounce vào

những ngày giao dịch cuối tháng 1 nhưng đã bật tăng trở lại và duy trì đà tăng

vững chắc cho đến hết tháng 2.

Trong hai tháng đầu năm, diễn biến của giá vàng được hỗ trợ mạnh mẽ từ

những yếu tố bất ổn tiềm ẩn về diễn biến kinh tế và chính trị, đặc biệt là tại các

khu vực và nền kinh tế đầu tàu. Thậm chí trong nhiều phiên giao dịch, diễn biến

của giá vàng đã không còn phản ánh mối quan hệ nghịch giữa đồng USD và

vàng. Những ngày giao dịch giá vàng giảm vào cuối tháng 1 hoặc trong tháng 2

chủ yếu được đánh giá là các bước điều chỉnh nhanh trước kỳ vọng của thị

trường.

Page 9: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

9

Thị trường chứng khoán toàn cầu

Ngoài ra, giá vàng tiếp tục được hỗ trợ bởi lực cầu tăng mạnh trong năm 2016.

Theo báo cáo đánh giá của Hội đồng vàng thế giới, nhu cầu vàng thế giới đã

tăng 2% đạt 4.309 tấn, mức cao nhất kể từ năm 2013. Mặc dù trong năm 2016,

nhu cầu vàng đầu tư cũng đã có dấu hiệu suy giảm, nhu cầu vàng trang sức ở

mức thấp, nhu cầu của các NHTW cũng suy giảm nhưng nhiều dự báo cho rằng

trước những quan ngại về bối cảnh kinh tế, chính trị hiện nay thì hiện tại vàng

sẽ tiếp tục là lựa chọn đầu tư an toàn. Năm 2017 sẽ là năm đột phá của giá vàng.

Kết thúc tháng 2, giá vàng giao ngay đã tăng 3,09%, giá vàng tương lai tháng 4

tăng 3,64%. Mặc dù không giữ được ngưỡng giá 1.250USD/ounce nhưng xu

hướng hiện nay khá giống với những tháng đầu tiên của năm 2016.

Thị trường

chứng khoán

toàn cầu khởi

đầu thuận lợi

đầu năm 2017

Mở đầu năm 2017, chứng khoán toàn cầu ghi nhận xu hướng tăng điểm trên hầu

khắp các thị trường chủ chốt. Thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến khả quan

nhất với đà gia tăng nối tiếp từ tháng 11 năm ngoái, duy trì liên tục qua 8 tuần

của 2 tháng đầu năm. Kết thúc tháng 2, các chỉ số chủ chốt tại Mỹ đều đạt mức

tăng mạnh so với cuối năm ngoái, trong đó, Dow Jones tăng 5,27%; S&P 500

tăng 5,38% và Nasdaq tăng 8,06%.

Tại khu vực Châu Âu, một số thị trường chính như Anh, Đức vẫn duy trì đà

tăng điểm nhờ lực kéo từ chứng khoán Mỹ và diễn biến khả quan của các chỉ số

vĩ mô. Mặc dù vậy, với những thách thức chính trị còn bủa vây và nợ công tiếp

tục là một gánh nặng cho toàn khu vực thì kết thúc tháng 2, chỉ số Euro Stoxx

của khu vực EU vẫn giảm nhẹ 0,08% so với cuối năm ngoái.

Tại Châu Á, các chỉ số chứng khoán cũng nhận được nhiều thông tin hỗ trợ: kỳ

vọng về sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc, xu hướng đi lên của giá cả

hàng hóa toàn cầu hay kỳ vọng về các biện pháp kích thích tài khóa mới từ Mỹ.

Kết quả là Hồng Kông và Trung Quốc là hai thị trường đón nhận mức tăng

trưởng tích cực nhất trong nhiều tháng qua, trong khi các thị trường khác cũng

duy trì đà tăng điểm qua 2 tháng đầu năm. Kết thúc tháng 2, chỉ số MSCI khu

vực châu Á Thái Bình Dương đạt mức tăng 7,43% so với cuối năm ngoái.

Diễn biến tăng trưởng các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại các thị trường chính

giai đoạn 1/2016 – 2/2017

Nguồn: Bloomberg

Page 10: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

10

KINH TẾ TRONG NƯỚC

1. Tăng trưởng kinh tế

11 IIP so với cùng kỳ trong tháng 1,2/2016 lần lượt là 5,9% và 7,9% 12 IIP của công nghiệp khai khoáng trong thang 1,2/2017 đã giảm lần lượt là 5,1% và 4,1% so với tháng trước

Chỉ số sản xuất

toàn ngành công

nghiệp đã có tín

hiệu khác so với

cùng kỳ năm

ngoái

Trong hai tháng đầu năm, diễn biến của chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp

– IIP nhìn chung chưa thể hiện xu hướng tích cực. Trong đó IIP tháng 1 đã tăng

rất nhẹ, ước ở mức 0,7% so với cùng kỳ năm trước; sang tháng 2 lại bật tăng

mạnh, ước tăng 15,2%. Tuy nhiên, sau hai tháng IIP của cả nước chỉ tăng 2,4%

và nếu xét theo tháng thì IIP trong cả hai tháng đã giảm lần lượt là 6,2% và

2,1%. Với diễn biến như vậy có thể thấy chỉ số IIP trong hai tháng đầu năm

2017 đang diễn biến theo chiều hướng xấu hơn so với cùng thời điểm của năm

ngoái 11.

Đóng góp chủ yếu vào mức tăng của IIP trong hai tháng đầu năm vẫn là IIP của

ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,6%, đóng góp 4,6 điểm phần trăm

vào mức tăng chung; tiếp đến là ngành sản xuất, phân phối điện tăng 9,3%,

đóng góp 0,6 điểm phần trăm và cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng

6,6%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm. Đồng thời xu hướng diễn biến của các

nhóm ngành này cũng đang diễn ra như chỉ số IIP chung, diễn biến theo chiều

hướng suy giảm so với 2 tháng đầu năm 2016.

Bên cạnh đó, diễn biến của công nghiệp khai khoáng ngày càng có xu hướng

xấu đi, IIP của nhóm ngành này đã liên tục suy giảm sau sự hồi phục vào tháng

12/201612, trong hai tháng đầu năm ngành khai khoáng giảm mạnh ở mức

13,5%, làm giảm 2,9 điểm phần trăm mức tăng chung. Ngành công nghiệp khai

khoáng giảm mạnh là nguyên nhân chính dẫn đến IIP 02 tháng đầu năm ở mức

thấp.

Trong các ngành công nghiệp cấp II, một số ngành có chỉ số sản xuất 02 tháng

đầu năm tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: sản xuất kim loại tăng 18,5%;

sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 14,4%; dệt

tăng 13,7%; sản xuất trang phục tăng 13%. Xét theo chiều ngược lại, một số

ngành có mức tăng thấp hoặc giảm như: Sản xuất đồ uống tăng 6,2%; sản xuất,

chế biến thực phẩm tăng 4%; sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất tăng

3,4%; sản xuất thuốc lá tăng 2,6%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng

2,3%; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế tăng 0,7%; khai khoáng khác tăng 0,1%;

sản xuất da và các sản phẩm có liên quan giảm 2,4%; khai thác than cứng và

than non giảm 6,2%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 15,9%.

Diễn biến IIP so với tháng trước

Diễn biến IIP so với cùng kỳ

Nguồn: TCTK

(30.0)

(20.0)

(10.0)

-

10.0

20.0

30.0

40.0

12

/20

15

01

/20

16

02

/20

16

03

/20

16

04

/20

16

05

/20

16

06

/20

16

07

/20

16

08

/20

16

09

/20

16

10

/20

16

11

/20

16

12

/20

16

01

/20

17

02

/20

17

Toàn ngànhKhai khoángCông nghiệp chế biến, chế tạo

(20.0) (15.0) (10.0)

(5.0) -

5.0 10.0 15.0 20.0 25.0

12

/20

15

01

/20

16

02

/20

16

03

/20

16

04

/20

16

05

/20

16

06

/20

16

07

/20

16

08

/20

16

09

/20

16

10

/20

16

11

/20

16

12

/20

16

01

/20

17

02

/20

17

Toàn ngànhKhai khoángCông nghiệp chế biến, chế tạoSản xuất và phân phối điện

Page 11: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

11

Diễn biến chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế

biến, chế tạo

Diễn biến chỉ số tồn kho toàn ngành công

nghiệp chế biến, chế tạo

Nguồn: TCTK

(30.0)

(20.0)

(10.0)

-

10.0

20.0

30.0

40.0

01

/20

16

02

/20

16

03

/20

16

04

/20

16

05

/20

16

06

/20

16

07

/20

16

08

/20

16

09

/20

16

10

/20

16

11

/20

16

12

/20

16

01

/20

17

Tiêu thụ so với tháng trước Tiêu thụ so với cùng kỳ

(2.0)

-

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

01

/20

16

02

/20

16

03

/20

16

04

/20

16

05

/20

16

06

/20

16

07

/20

16

08

/20

16

09

/20

16

10

/20

16

11

/20

16

12

/20

16

01

/20

17

Tồn kho so với tháng trước Tồn kho so với cùng kỳ

Chỉ số hàng tồn

kho và tiêu thụ

toàn ngành công

nghiệp chế biến,

chế tạo diễn biến

phù hợp với tình

hình thực tế

Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong hai tháng gần đây đã

tăng thấp hoặc suy giảm so với cùng thời điểm so sánh của năm ngoái, trong đó,

chỉ số này chỉ tăng 4,4% so với tháng trước và tăng 11,1% so với cùng kỳ năm

trước trong tháng 12/2016 và đã giảm 16% so với tháng trước và giảm 4,4% so với

cùng kỳ năm trước vào tháng 1/2017.

Bên cạnh đó, chỉ số tồn kho trong hai tháng vừa qua hiện đã lớn hơn so với thời

điểm so sánh của năm ngoái, trong đó đáng chú ý là xu hướng tăng mạnh trong

tháng 2. Chỉ số tồn kho tại thời điểm 01/01/2017 tăng 8,3% và tăng 13,3% vào thời

điểm 01/02/2017 so với cùng kỳ.

Chỉ số nhà quản

trị mua hàng duy

trì vị trí tốt so với

các nước trong

khu vực

Trong hai tháng đầu năm, diễn biến của chỉ số PMI phản ánh điều kiện kinh

doanh tiếp tục được cải thiện mạnh mẽ. Sau khi giảm xuống mức 51,9 điểm vào

tháng 1, chỉ số này đã tăng mạnh lên mức 54,2 điểm vào tháng 2 - mức cao nhất

trong 21 tháng qua và đứng đầu Đông Nam Á. Diễn biến của chỉ số PMI trong 2

tháng đầu năm đã kéo dài chu kỳ cải thiện tình hình sản xuất tại Việt Nam trong

suốt 15 tháng.

Phân hạng các nước theo PMI ngành sản xuất tháng 2

Nguồn: Nikkei

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

Việt Nam Philippines Myanmar Thái Lan Malaysia Indonesia Singapore

Page 12: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

12

Nhu cầu mua

sắm hàng hóa nội

địa không cao so

với các năm trước

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2 tháng đầu năm

2017 vẫn diễn biến theo đúng quy luật hàng năm khi tăng cao vào tháng 1 là

thời điểm trước Tết Nguyên đán nhu cầu mua sắm hàng hóa gia tăng và giảm

khá mạnh vào tháng 2 sau dịp nghỉ lễ dài ngày. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng

hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1 đạt mức tăng mạnh 5,6% so với

tháng trước và 9,9% so với cùng kỳ, và giảm 6,5% so với tháng trước và tăng

7,2% so với cùng kỳ trong tháng 2.

Tính chung 2 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

ước tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá chỉ đạt mức

tăng 5,6%, thấp hơn khá nhiều mức tăng của một số năm gần đây.

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu DV TD so với tháng trước và cùng kỳ (%)

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu

dịch vụ tiêu dùng đã loại trừ yếu tố giá (% yoy)

Nguồn: TCTK

-10.00

0.00

10.00

20.00

M1 2016 M4 2016 M7 2016 M10 2016 M1 2017

%

Tăng trưởng yoy (%)

Tăng trưởng mom (%)

0

5

10

15

1 th

áng

3 th

áng

5 th

áng

7 th

áng

9 th

áng

11

thán

g

2015

2016

2017

Diễn biến tích cực của PMI được thể hiện rõ nét qua tốc độ tăng trưởng nhanh

của cả sản lượng sản xuất và số lượng đơn đặt hàng. Sản lượng tăng ở các lĩnh

vực hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa trung gian và hàng hóa đầu tư cơ bản. Tổng

số lượng đơn đặt hàng mới đã tăng mạnh và nhanh hơn trong tháng 2, với tốc độ

tăng mạnh nhất kể từ tháng 5/2015. Số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới cũng

tăng nhanh hơn. Thực tế đó cũng tác động tới tốc độ tăng cao kỷ lục của hàng

tồn kho trong lịch sử, duy trì đà tăng của việc làm mạnh và nhanh hơn mức bình

quân dài hạn theo số liệu của Nikkei. Ngoài ra, kết thúc tháng 2, kết quả khảo

sát cho thấy tốc độ tăng chi phí đầu vào cũng đã chậm lại so với các tháng

trước, nhưng mức tăng mạnh của chi phí đầu vào gần đây, chủ yếu là tăng giá

của nguyên vật liệu đã làm cho các công ty phải tăng giá đầu ra nhanh hơn với

mức tăng là lớn nhất trong thời kỳ ba tháng.

Diễn biến chỉ số PMI

Nguồn: Nikkei

49

50

51

52

53

54

55

Page 13: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

13

Đầu tư cơ sở hạ

tầng đang được

chú trọng

Sau những tháng cuối năm 2016 đạt được mức độ giải ngân mạnh mẽ,

lượng vốn đầu tư thực hiện từ nguồn NSNN trong 2 tháng đầu năm 2017

đã chững lại khi ước đạt lần lượt 15,2 và 13,6 nghìn tỷ đồng – chỉ bằng

một nửa mức giải ngân của tháng 12/2016. Điều này cũng phù hợp với

quy luật khi vốn đầu tư thường giải ngân trầm lắng trong những tháng

đầu năm và tăng tốc trở lại trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, nếu

xét theo cơ cấu vốn đầu tư có thể thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc

đẩy mạnh giải ngân và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khi nguồn vốn đầu

tư thực hiện của Bộ Giao thông Vận tải hiện chiếm gần 50% tổng vốn

đầu tư trung ương quản lý và tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước.

Diễn biến vốn đầu tư từ NSNN

Nguồn: TCTK

Vốn đầu tư FDI

thu hút và thực

hiện gia tăng

trong 2 tháng

đầu năm, trong

đó dòng vốn đổ

mạnh vào lĩnh

vực bất động sản

Qua hai tháng đầu năm 2017, dòng vốn FDI thu hút mới và tăng thêm

diễn biến thuận lợi khi ước đạt 3,41 tỷ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ

năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 2 tháng đầu năm

2017 ước tính đạt 1,55 tỷ USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2016.

Điểm đáng chú ý là dòng vốn FDI hiện đang có xu hướng đổ mạnh vào

lĩnh vực bất động sản. Cụ thể, theo thống kê của Cục đầu tư nước ngoài,

trong 2 tháng đầu năm 2017, vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản cả nước

ước đạt 345,5 triệu USD, chiếm 10,1% tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào

các ngành, lĩnh vực. So với con số vốn FDI vào BĐS cùng kỳ năm 2016

(29,07 triệu USD), số vốn FDI trong 2 tháng của năm 2017 gấp 12 lần.

Điều này cũng trùng hợp với nhận định của các chuyên gia bất động sản

khi đánh giá rằng sức mua và thị trường BĐS Việt Nam được đánh giá

có lợi nhất trong số các nước ASEAN và châu Á nói chung.

So sánh diễn biến vốn FDI thu hút và thực hiện qua các tháng giai đoạn

01/2016 – 02/2017

Nguồn: TCTK

-20.00%

-10.00%

0.00%

10.00%

20.00%

30.00%

40.00%

50.00%

60.00%

70.00%

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

Tỷ đ

ồn

g

Giá trị Tăng trưởng tích lũy so với cùng kỳ

0

1,000

2,000

3,000

4,000

Trie

u U

SD

Vốn đăng ký

Vốn thực hiện

Page 14: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

14

Xuất nhập khẩu

đạt mức tăng cao

so với cùng kỳ

năm trước

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu qua 2 tháng đầu năm 2017 ước đạt 27,3 tỷ

USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2016; trong đó tháng 1 đạt 14,3 tỷ USD,

tăng 7,6% và tháng 2 ước đạt 13 tỷ USD, tăng 28%. Điểm đáng chú ý là bên

cạnh các mặt hàng chế biến chế tạo vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan13

thì xuất khẩu các mặt hàng nông thủy sản và khai khoáng cũng đã có sự phục

hồi trở lại14. Diễn biến tốt của xuất khẩu thể hiện trên cả hai khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước với mức tăng trưởng qua 2

tháng của 2 khu vực lần lượt đạt mức tăng 16,8% và 12,2% so với cùng kỳ.

Kim ngạch nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2017 ước đạt 27,4 tỷ USD, tăng 19,6%

so với cùng kỳ năm trước; trong đó tháng 1 đạt 13,2 tỷ USD, tăng 15,8%,

tháng 2 ước đạt 14,2 tỷ USD, tăng 39,2%. Nhập khẩu các mặt hàng nguyên

phụ liệu, máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất trong nước tiếp tục đạt

tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm trước15. Nhập khẩu có sự gia tăng ở cả hai

nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI và doanh nghiệp trong nước với mức

tăng qua 2 tháng lần lượt đạt 18% và 22% so với cùng kỳ năm 2016.

Cán cân thương mại thực hiện tháng 1 xuất siêu 1,15 tỷ USD, tháng 2 ước tính

nhập siêu 1,2 tỷ USD, chủ yếu do sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các doanh

nghiệp thường bắt đầu vào chu kỳ sản xuất mới nên nhu cầu nhập khẩu phục

vụ cho sản xuất cao hơn tháng trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2017 nhập

siêu ước 46 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 3,48 tỷ

USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 3,43 tỷ

USD.

Diễn biến XK, NK và nhập siêu giai đoạn 1/2015 – 2/2016

Nguồn: TCTK

Một số VBPL chính sách quan trọng liên quan đến điều tiết tăng trưởng kinh tế được ban hành trong 2

tháng đầu năm 2017

1. Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2017 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm 2017.

2. Nghị quyết 19-2017/NQ-CP ngày 6/2/2017 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện

môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.

13 Qua 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện tăng 34,4% so với cùng kỳ, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 49,5%; dây điện và cáp điện tăng 23,2%; Phương tiện, vận tải và phụ tùng tăng 12,7%,… 14 Qua 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng 31,1% so với cùng kỳ; xuất khẩu cà phê tăng 21,2%; dầu thô tăng 46,3%; xăng

dầu tăng 44,9%; than đá tăng 204,6%,… 15 Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 4,7 tỷ USD, tăng 28,6%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 4,3 tỷ USD, tăng 11,1%; điện

thoại và linh kiện đạt 1,7 tỷ USD, tăng 14,9%; sắt thép đạt 1,4 tỷ USD, tăng 41,8%; chất dẻo đạt 953 triệu USD, tăng 23,4%.

-5000

0

5000

10000

15000

20000

M1

20

16

M2

20

16

M3

20

16

M4

20

16

M5

20

16

M6

20

16

M7

20

16

M8

20

16

M9

20

16

M1

0 2

01

6

M1

1 2

01

6

M1

2 2

01

6

M1

20

17

M2

20

17

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Nhập siêu

Page 15: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

15

3. Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị

quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về

một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng,

năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc

hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.

4. Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết

thi hành Luật đất đai.

Nghị định được ban hành nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành Luật đất đai;

đảm bảo phù hợp với các luật mới được ban hành như: Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật nhà ở, Luật kinh doanh

bất động sản...

5. Nghị định 02/2017/NĐ-CP ngày 9/1/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp

để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

Nghị định này áp dụng đối với hộ nông dân, người nuôi trồng thủy sản, diêm dân, chủ trang trại, gia trại, tổ hợp

tác, hợp tác xã sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối bị

thiệt hại trực tiếp do thiên tai, dịch bệnh.

2. Lạm phát

Nguồn: Tổng cục thống kê

16 So sánh CPI tháng 1/2016 không tăng so với tháng trước, tăng 0,8% so với cùng kỳ. 17 So sánh CPI tháng 2/2016 tăng 0,42% so với tháng trước, tăng 1,27% so với cùng kỳ.

-

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

01

/2015

03

/2015

05

/2015

07

/2015

09

/2015

11

/2015

01

/2016

03

/2016

05

/2016

07

/2016

09

/2016

11

/2016

01

/2017

CPI SO VỚI CÙNG KỲ

GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

CPI cơ bản CPI Chung

(0.40)

(0.20)

-

0.20

0.40

0.60

0.80

1.00

Jan

-15

Mar

-15

May

-15

Jul-

15

Sep

-15

No

v-1

5

Jan

-16

Mar

-16

May

-16

Jul-

16

Sep

-16

No

v-1

6

Jan

-17

CPI SO VỚI THÁNG TRƯỚC

GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

CPI chung CPI cơ bản

Lạm phát chung qua hai tháng đầu năm 2017 đang có chiều hướng tăng cao hơn

so với năm 2016. CPI tháng 1 tăng 0,46% so với tháng trước và tăng 5,22% so

với cùng kỳ năm trước16. CPI tháng 2 tăng 0,23% so với tháng trước và tăng

5,02%17so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản giữ ổn định, tháng 1 tăng

1,88% và tháng 2 tăng 1,51% so với cùng kỳ.

Trong số các nhóm hàng hóa và dịch vụ, những nhóm có CPI tăng mạnh năm

trước vẫn tiếp tục giữ xu hướng tăng trong 2 tháng đầu năm nay. Cụ thể:

+ CPI nhóm Giao thông tăng trong cả hai tháng, trong đó tháng 1 tăng mạnh ở

mức 3,21% so với tháng trước. Nguyên nhân chính là do giá xăng dầu liên tục

được điều chỉnh tăng từ cuối năm 2016 và hai tháng vừa qua (làm chỉ số giá

nhóm nhiên liệu tăng 7,6% qua 2 tháng, tác động làm CPI chung tăng khoảng

0,32%);

Page 16: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

16

Nguồn: TCTK

Một số VBPL chính sách quan trọng về điều tiết giá cả được ban hành trong 2 tháng đầu năm 2017

1. Công văn số 562/BCT-TTTN ngày 19/1/2017 về việc điều hành kinh doanh xăng dầu: Điều chỉnh thay đổi

giá xăng dầu: Xăng RON 92 và E5 giữ ổn định giá; dầu diesel tăng 290 đồng/lít; dầu hỏa tăng 347 đồng/lít; dầu

mazut 180CST 3.5S: tăng 496 đồng/kg

2. Công văn số 845/BCT-TTTN ngày 3/2/2017 về việc điều hành kinh doanh xăng dầu: Điều chỉnh tăng giá

xăng dầu: Xăng RON 92 và E5 giữ ổn định giá; dầu diesel giảm 25 đồng/lít, dầu hỏa giảm 80 đồng/lít và dầu

madut giảm 417 đồng/kg.

3. Công văn số 1315/BCT-TTTN ngày 18/2/2017 về việc điều hành kinh doanh xăng dầu: Điều chỉnh tăng giá

xăng dầu: xăng RON 92 tăng 504 đồng/lít, xăng E5 tăng 496 đồng/lít, dầu diesel tăng 283 đồng/lít; dầu hỏa tăng

238 đồng/lít; dầu mazut tăng 117 đồng/lít.

-0.12

0.77

0.19

1.34

0.34

1.23

3.76

-0.22

0.47

0.31

0.63

-1 0 1 2 3 4

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống

Đồ uống và thuốc lá

May mặc, mũ nón, giày dép

Nhà ở và vật liệu xây dựng

Thiết bị và đồ dùng gia đình

Thuốc và dịch vụ y tế

Giao thông

Bưu chính viễn thông

Giáo dục

Văn hóa, giải trí và du lịch

Hàng hóa và dịch vụ khác

%

CPI THÁNG 2/2017

SO VỚI CUỐI NĂM 2016

-5

0

5

10

15

Jan

-15

Mar

-15

May

-15

Jul-

15

Sep

-15

No

v-1

5

Jan

-16

Mar

-16

May

-16

Jul-

16

Sep

-16

No

v-1

6

Jan

-17

%CPI MỘT SỐ NHÓM HÀNG SO VỚI

THÁNG TRƯỚC GIAI ĐOẠN 2015-2016

Lương thực thực phẩm

Nhà ở và VLXD

Giao thông

CPI chung

+ Nhóm Thuốc và dịch vụ y tế có CPI tăng 1,01% trong tháng 1 và 0,22% trong

tháng 2, chủ yếu do giá dịch vụ y tế tăng khi viện phí tính thêm tiền lương nhân

viên y tế, áp dụng tại 27 địa phương còn lại trên cả nước kể từ quý 1/2017.

+ Nhóm Nhà ở & VLXD chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong rổ tính CPI cũng tăng

1,34% từ đầu năm, chủ yếu do giá gas được điều chỉnh tăng hai lần với mức

tăng 49.000đ/bình và nhu cầu sử dụng điện, nước tăng cao khi thời tiết bắt đầu

chuyển sang mùa nóng;

+ Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại có CPI tăng do yếu tố mùa vụ khi bước

vào dịp Tết nguyên đán: Đồ uống và thuốc lá (+0,77%); Thiết bị và đồ dùng gia

đình (+0,24%). Văn hóa giải trí và du lịch (+0,31%), ...

Bên cạnh đó, CPI nhóm Bưu chính viễn thông tiếp tục giảm và kéo dài chuỗi

giảm giá kể từ tháng 6/2016. Nhóm Lương thực, thực phẩm có diễn biến trái

quy luật hàng năm khi CPI nhóm này đã giảm 0,24% so với tháng trước trong

tháng 1 và chỉ tăng nhẹ 0,11% trong tháng 2. Nguyên nhân chính là do giá thực

phẩm tươi sống như thịt lợn hơi, thịt gia cầm xuống thấp kỷ lục khiến CPI

nhóm Thực phẩm sụt giảm.

Page 17: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

17

3. Thu chi ngân sách Nhà nước

So sánh thu NSNN 2 tháng đầu năm 2016 và 2

tháng đầu năm 2017

So sánh chi NSNN 2 tháng đầu năm 2016 và 2 tháng

đầu năm 2017

Nguồn: GSO

Một số VBPL chính sách quan trọng về điều tiết giá cả được ban hành trong 2 tháng đầu năm 2017

1. Thông tư 06/2017/TT-BTC ban hành ngày 20/1/2017 về việc sửa đổi, bổ sung khoản 1 Đíều 34a Thông tư số

156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế (đã

được bổ sung tại Khoản 10 Điều 2 Thông tư 26/2015/TT-BTC)

2. Thông tư 11/2017/TT-BTC ban hành ngày 08/02/2017 quy định về quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách

địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội để cho vay đối với ngưòi nghèo và các đối tượng chính

sách khác.

4. Tình hình doanh nghiệp việc làm

18 Tháng 1/2017: 8.990 doanh nghiệp thành lập mới, tổng vốn đăng kí 90.283 tỷ đồng.

Tháng 2/2017: 5.461 doanh nghiệp thành lập mới, tổng vốn đăng kí 53.756 tỷ đồng.

Thu chi ngân

sách nhà nước

qua 2 tháng đầu

năm đều giảm so

với cùng kỳ năm

2016

Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/2/2017 ước tính đạt

131,8 nghìn tỷ đồng, bằng 10,9% dự toán năm, trong đó thu nội địa 113,3 nghìn

tỷ đồng, bằng 11,4% dự toán; thu từ dầu thô 5,2 nghìn tỷ đồng, bằng 13,7% dự

toán; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu 13,3 nghìn tỷ đồng,

bằng 7,4% dự toán. So với cùng kỳ 2016, thu NSNN có sự sụt giảm trên cả 3

cấu phần, trong đó thu từ cân đối ngân sách hoạt động xuất nhập khẩu giảm

mạnh nhất.

Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/2/2017 ước tính đạt

134,8 nghìn tỷ đồng, bằng 9,7% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển

12,5 nghìn tỷ đồng, bằng 3,5% dự toán; chi trả nợ lãi 13,9 nghìn tỷ đồng, bằng

14,1% dự toán; chi thường xuyên 108,2 nghìn tỷ đồng, bằng 12,1% dự toán. So

với cùng kỳ năm 2016, chi ngân sách 2 tháng đầu năm 2017 cũng chứng kiến sự

sụt giảm trên cả 3 cấu phần.

Qua 2 tháng đầu năm cả nước có 14.451 doanh nghiệp thành lập mới với tổng

số vốn đăng ký là 144.039 tỷ đồng - tăng 3,93% về số doanh nghiệp và tăng

27,42% về số vốn đăng ký so với 2 tháng cùng kỳ năm trước18. Số doanh

nghiệp quay trở lại hoạt động trong 2 tháng đầu năm nay đạt 7.977 doanh

nghiệp, cao hơn cùng kỳ năm 2016.

Bên cạnh đó tình hình giải thể, dừng đăng ký và tạm dừng kinh doanh có sự

chuyển biến tích cực trong tháng 2/2017 khi giảm mạnh so với tháng 1. Cụ thể,

số doanh nghiệp giải thể giảm 40,6%; số doanh nghiệp dừng đăng ký chờ giải

thể giảm 78,9%; số doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn giảm

71,8%.

Page 18: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

18

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

1/2

016

2/2

016

3/2

016

4/2

016

5/2

016

6/2

016

7/2

016

8/2

016

9/2

016

10

/2016

11

/2016

12

/2016

1/2

017

2/2

017

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

Số doanh nghiệp thành lập mớiSố doanh nghiệp hoạt động trở lại

0

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

1/2

016

2/2

016

3/2

016

4/2

016

5/2

016

6/2

016

7/2

016

8/2

016

9/2

016

10

/2016

11

/2016

12

/2016

1/2

017

2/2

017

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

0

2,000

4,000

6,000

8,000

TÌNH HÌNH GIẢI THỂ, DỪNG ĐĂNG KÝ VÀ TẠM DỪNG KINH DOANH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

Số doanh nghiệp giải thểSố doanh nghiệp dừng đăng ký hoặc chờ giải thểSố doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh

-6.9%

-0.6%

6.3%

0.0%

2.1%

9.9%

-2.2%

16.0%

6.7%

-5.4%

1.5%

4.2%

14.5%

8.1%

-12.2%

27.4%

43.4%

-50% 0% 50%

Nghệ thuật, giải tríVận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sảnKhai khoáng

Thông tin và truyền thôngXây dựng

Buôn bán, sửa ô tô xe máyDịch vụ việc làm, du lịchSản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn uốngTài chính ngân hàngCN chế biến chế tạoKhoa học công nghệGiáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khácY tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI

2 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

370.0%-33.3%

-29.1%

217.5%

-56.9%

61.2%

28.1%

196.9%

-65.9%

49.8%

49.4%

45.8%

36.8%

13.5%

-69.2%

134.4%

63.8%

-100% 0% 100% 200% 300% 400%

Nghệ thuật, giải tríVận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sản

Khai khoángThông tin và truyền thông

Xây dựngBuôn bán, sửa ô tô xe máy

Dịch vụ việc làm, du lịchSản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Tài chính ngân hàngCN chế biến chế tạoKhoa học công nghệGiáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khácY tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

2 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Qua hai tháng đầu năm 2017, tình hình đăng ký kinh doanh theo nhóm ngành

không có sự tăng đột biến như những tháng cuối năm trước. Ngành kinh doanh

bất động sản tiếp tục đứng đầu về số lượng thành lập mới. Bên cạnh đó một số

ngành có mức độ gia nhập thị trường cao như Y tế và trợ giúp xã hội, Dịch vụ

việc làm và du lịch, Khoa học công nghệ. Các ngành còn lại có mức tăng thấp

hoặc giảm nhẹ. Về vốn đăng ký kinh doanh, ngành Nghệ thuật, vui chơi giải trí

mặc dù suy giảm về số lượng doanh nghiệp mới nhưng tăng đột biến về số

lượng vốn. Một số ngành có vốn đăng ký kinh doanh tăng mạnh như Khai

khoáng, Dịch vụ việc làm và du lịch, Y tế và trợ giúp xã hội.

Page 19: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

19

III. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, CHỨNG KHOÁN

Một số VBPL chính sách quan trọng điều tiết hoạt động trên thị trường tiền tệ, ngân hàng được ban hành

trong 2 tháng đầu năm 2017

Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 10/1/2017 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng

an toàn, hiệu quả năm 2017

Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 10/1/2017 về tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD; tiếp tục đẩy mạnh lại

hệ thống các TCTD và xử lý nợ xấu

Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 10/1/2017 về tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử và thanh

toán thẻ

Quyết định 141/QĐ-NHNN ngày 25/1/2017 Ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai thực

hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2017 của Chính phủ

Nghị định 16/2017/NĐ-CP ngày 17/2/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài đối với khách hàng có hiệu lực ngày 15/03/2017.

Thông tư 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính.

Diễn biến lãi suất huy động bình quân của các ngân hàng trong 2 tháng đầu năm 2017

Diễn biến lãi suất huy động bình quân của Khối

NHTM Nhà nước

Diễn biến lãi suất huy động bình quân Khối NHTM

Cổ phần

Nguồn: tổng hợp

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng

Tháng 1 Tháng 2

0.00

1.00

2.00

3.00

4.00

5.00

6.00

7.00

8.00

3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng

Tháng 1 Tháng 2

Lãi suất huy

động và lãi suất

cho vay ổn định

Diễn biến lãi suất huy động của các NHTM diễn biến thuận lợi trong hai tháng

đầu năm, lãi suất huy động chỉ tăng nhẹ ở một số kỳ hạn dài, tăng 0,15-

0,35%/năm và chỉ diễn ra ở một số ngân hàng. Xu hướng này diễn ra rải rác

trong tháng 1 và tháng 2 so với cuối năm 2016, mặt bằng lãi suất huy động bình

quân kỳ hạn dài đã tăng khoảng 0,1%/năm ở khối các NHTMCP.

Hiện mặt bằng lãi suất huy động VND không kỳ hạn phổ biến trong khoảng

0,2-1,0%/năm ở cả hai khối NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần, lãi suất huy

động VND có kỳ hạn phổ biến trong khoảng từ 4,8 - 7,4%/năm đối với khối

NHTM Nhà nước và trong khoảng từ 4,9 - 8%/năm đối với khối NHTM cổ

phần.

Lãi suất huy động USD tiếp tục ở mức 0% đối với tất cả các kỳ hạn ở cả nhóm

NHTMNN và NHTMCP, đối với cả huy động từ dân cư và từ TCKT.

Trên cơ sở ổn định của lãi suất huy động và theo quy luật hoạt động của những

tháng đầu năm, mặt bằng lãi suất cho vay không có nhiều thay đổi so với cuối

Page 20: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

20

Diễn biến lãi suất liên ngân hàng trong 2 tháng đầu

năm 2017

Diễn biến doanh số giao dịch liên ngân hàng trong

2 tháng đầu năm 2017

Nguồn: NHNN

19 Kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ trong quý I năm 2017 với tổng mức phát hành là 65.000 tỷ đồng (Công văn số 293/KBNN-

QLNQ ngày 23/1/2017). 20 Kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2017 với tổng mức phát hành là 183.300 tỷ đồng (Công văn số 565/KBNN-QLNQ ngày

17/2/2017).

01234567

Qua đêm 1 tuần 2 tuần

1 tháng 3 tháng 6 tháng

0

5000

10000

15000

20000

25000

Qua đêm 1 tuần 2 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng

năm 2016. Hiện lãi suất cho vay VND phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở

mức 6-7%/năm đối với ngắn hạn, các NHTM nhà nước áp dụng lãi suất cho vay

trung và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm. Lãi

suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8-9%/năm

đối với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đối với nhóm khách

hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay ngắn hạn từ

4-5%/năm.

Đồng thời, lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó lãi

suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-4,8%/năm, lãi suất cho vay trung, dài

hạn ở mức 4,9-6,0%/năm.

Lãi suất liên

ngân hàng diễn

biến phù hợp với

nhu cầu của thị

trường

Kết thúc 2 tháng giao dịch đầu năm, lãi suất liên ngân hàng nhìn chung đang có

xu hướng giảm nhẹ ở gần hết các kỳ hạn so với cuối năm 2016 (ngoại trừ kỳ

hạn qua đêm). Trong đó, xu hướng tăng diễn ra liên tục kể từ tuần thứ hai của

tháng 1 theo quy luật do nhu cầu tiền mặt giao dịch tăng vào dịp cuối năm. Tuy

nhiên xu hướng này đã xoay chiều ngay từ những ngày giao dịch đầu của tháng

2, giảm mạnh trong tuần thứ hai và bắt đầu tăng trở lại vào giữa tháng 2 và mấy

ngày gần cuối tháng ở hầu hết các kỳ hạn. So với đầu năm, hiện lãi suất liên

ngân hàng kỳ hạn ngắn từ qua đêm đến 1 tháng đã giảm lần lượt là 0,76; 1,1;

0,37 và 0,96 điểm phần trăm; lãi suất kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng giảm lần lượt là

0,69 và 0,21 điểm phần trăm.

Trong 2 tháng doanh số giao dịch trên thị trường tập trung ở các kỳ hạn ngắn

nhưng đã giảm so với cuối năm 2016, đặc biệt là doanh số giao dịch của kỳ hạn

qua đêm.

Tình hình huy

động TPCP diễn

ra khả quan

Tính đến hết 2 tháng đầu năm 2017, Kho bạc nhà nước đã huy động thành công

26,909 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ qua đấu thầu, với tổng giá trị gọi thầu là

37,200 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 41,4% so với kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ

trong Quý I/201719 và 14,7% kế hoạch cả năm 201720.

Page 21: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

21

Giá trị gọi thầu và trúng thầu TPCP trong 14 tháng qua

Nguồn: hnx

Thị trường ngoại

hối tiếp tục ghi

nhận những điều

chỉnh thuận lợi

Diễn biến của tỷ giá trong 2 tháng đầu năm về cơ bản phù hợp với diễn biến của

đồng USD trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên mức độ thay đổi không nhiều và

khá ổn định, thậm chí vào cả những thời điểm mà đồng USD có áp lực tăng giá

mạnh. Tỷ giá trung tâm được điều chỉnh tăng chủ yếu trong tháng 1 và tần suất

đã giảm trong tháng 2. Mức điều chỉnh mạnh nhất là vào ngày 19/1, tỷ giá trung

tâm được điều chỉnh tăng 16 đồng. Kết thúc tháng 2, tỷ giá trung tâm tăng

0,33% so với cuối năm 2016, niêm yết ở mức 22.232 VND/USD.

Bên cạnh đó, tỷ giá giao dịch của các NHTM và trên thị trường tự do cũng đã

có những bước điều chỉnh cần thiết. Trong đó, tỷ giá trên cả hai thị trường

chính thức và phi chính thức đều ghi nhận diễn biến giảm trong tháng 1, ở mức

khoảng 0,7% ở chiều mua vào và bán ra. Tuy nhiên mức độ biến động của tỷ

giá trên thị trường tự do lớn hơn rất nhiều so với tỷ giá niêm yết của các

NHTM, tỷ giá đã có xu hướng tăng mạnh vào cuối năm do nhu cầu của thị

trường, đã có ngày tỷ giá gần chạm ngưỡng 23.000 VND/USD. Mặc dù vậy, xu

hướng tăng này vẫn không lấn át được diễn biến giảm vào thời gian đầu tháng.

Diễn biến tỷ giá VND/USD trong 2 tháng đầu năm 2017

Nguồn: NHNN

Trong khi đó, bước sang tháng 2 diễn biến của tỷ giá trên 02 thị trường trên đã

có sự khác biệt, tỷ giá trên thị trường tự do vẫn tiếp tục điều chỉnh giảm sau xu

hướng tăng kéo dài từ tháng 10/2016, giảm lần lượt ở mức 0,21% - 0,42% chiều

mua vào và bán ra, tỷ giá niêm yết tại các NHTM đã tăng gần 1% trên cả hai

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

80.00%

100.00%

120.00%

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

Giá trị gọi thầu (Tỷ đồng) Giá trị trúng thầu (Tỷ đồng) Tỷ lệ trúng thầu/gọi thầu

21,600

21,800

22,000

22,200

22,400

22,600

22,800

23,000

23,200

23,400

Tỷ giá trung tâm Tỷ giá bán NHTM Tỷ giá bán tự do

Page 22: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

22

Diễn biến giá vàng trong nước 2 tháng đầu năm 2017

Diễn biến giá vàng trong nước và quốc tế quy đổi

Nguồn: sjc.com.vn

VND 35,500

VND 36,000

VND 36,500

VND 37,000

VND 37,500

VND 38,000

VND 38,500

Giá SJC mua vào Giá SJC bán ra

VND 30,000

VND 32,000

VND 34,000

VND 36,000

VND 38,000

VND 40,000

Giá vàng trong nước

Giá vàng thế giới quy đổi ra VND

chiều mua và bán. Xu hướng này, bên cạnh sự điều chỉnh phù hợp với diễn biến

của tỷ giá trung tâm và của đồng bạc xanh trên thị trường quốc tế cũng bị ảnh

hưởng mạnh bởi nhu cầu ngoại tệ chuẩn bị cho kỳ hoạt động sản xuất kinh

doanh mới của các doanh nghiệp và tình trạng nhập siêu trong 2 tháng đầu năm.

Kết thúc tháng 2, tỷ giá niêm yết của các NHTM đã tăng 0,8% ở cả 2 chiều mua

và bán. Trong khi đó, tỷ giá trên thị trường tự do đã giảm 0,21% - 0,42% (chiều

mua vào – chiều bán ra) xu hướng giảm này đã thu hẹp mạnh khoảng cách

chênh lệch tỷ giá giữa hai thị trường từ mức 285 đồng vào cuối năm 2016

xuống còn ở mức thấp hơn tỷ giá trên thị trường chính thức là 10 đồng.

Giá vàng trong

nước tăng thấp

hơn giá vàng thế

giới

Kết thúc 2 tháng giao dịch đầu năm, giá vàng trong nước đã tăng 0,86% (tháng

1 tăng 0,82%; tháng 2 tăng 0,04%) thấp hơn rất nhiều so với giá vàng thế giới.

Khác với tốc độ tăng mạnh của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước tăng nhẹ

và khá ổn định. Giá vàng chỉ bắt đầu tăng mạnh hướng về mốc trên 37 triệu

đồng/lượng vào những ngày cận tết, trái ngược với xu hướng giảm của giá vàng

thế giới vào thời điểm này.

Bước sang tháng 2, theo quy luật hàng năm, do nhu cầu mua vàng cầu may vào

dịp ngày thần tài, giá vàng trong nước đã đạt lớn hơn 37 triệu đồng/lượng ở cả

hai chiều mua và bán, thậm chí mức giá bán đã vượt 38 triệu đồng/lượng vào

ngày 3/2. Tuy nhiên do nhu cầu gia tăng chủ yếu là do yếu tố tâm linh, tín

ngưỡng, không phải là yếu tố đầu tư nên mốc giá mới chỉ duy trì trong khoảng

hai tuần giao dịch đầu tháng, sau đó quay trở lại mốc giá giao dịch vào thời

điểm cuối tháng 1. Kết thúc tháng 2 giá vàng trong nước giao dịch ở mức 36,65

– 36,92 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra), chênh lệch giá vàng trong nước và

quốc tế đã giảm gần một nửa so với thời điểm cuối năm 2016, hiện ở mức 2,531

triệu đồng/lượng.

TTCK diễn biến

tích cực Thị trường chứng khoán trong 2 tháng đầu năm tiếp tục tăng trưởng và diễn

biến tích cực theo sự khởi sắc của các thị trường chứng khoán trong khu vực.

Kết thúc tháng 1, chỉ số VN-Index đạt 697,28 điểm - tăng 32,41 điểm tương

đương 4,87% so với cuối năm trước; chỉ số HNX-Index đạt 84,46 điểm - tăng

4,34 điểm tương đương 5,42% so với tháng 12/2016. Sang tháng 2 đà tăng điểm

vẫn được duy trì, VN-Index đóng cửa ở mức 710,79 điểm - tăng 13,51 điểm

tương đương 1,94%. HNX-Index đóng cửa đạt 86,83 điểm - tăng 2,37 điểm

tương đương 2,8% so với phiên đóng cửa tháng trước.

Page 23: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

23

Nguồn: UBCK

Nguồn: Bloomberg

Nguồn: Tổng hợp

0

1000

2000

3000

4000

5000

640

660

680

700

720

7403/1

/201

7

5/1

/201

7

9/1

/201

7

11

/1/2

017

13

/1/2

017

17

/1/2

017

19

/1/2

017

23

/1/2

017

25

/1/2

017

3/2

/201

7

7/2

/201

7

9/2

/201

7

13

/2/2

017

15

/2/2

017

17

/2/2

017

21

/2/2

017

23

/2/2

017

27

/2/2

017

tỷ đồng

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE

2 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Giá trị giao dịch (tỷ đồng)

Chỉ số HOSE

0

200

400

600

78

80

82

84

86

88

3/1

/201

7

5/1

/201

7

9/1

/201

7

11

/1/2

017

13

/1/2

017

17

/1/2

017

19

/1/2

017

23

/1/2

017

25

/1/2

017

3/2

/201

7

7/2

/201

7

9/2

/201

7

13

/2/2

017

15

/2/2

017

17

/2/2

017

21

/2/2

017

23

/2/2

017

27

/2/2

017

tỷ đồng

DIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX

2 THÁNG ĐẦU NĂM 2017

Giá trị giao dịch (tỷ đồng)

Chỉ số HNX

2.00%0.41%

2.61%

3.93%

0.73% 1.33%1.75% 1.94%

0%

10%

HangSeng Nikkei 225 Shanghai BSE Index

India

Kospi 200

Korea

FTSE

Malaysia

JCI

Indonesia

VN-Index

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHÂU Á THÁNG 2/2017

0

1000

2000

3000

4000

Jan-1

6

Feb

-16

Mar

-16

Apr-

16

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Aug

-16

Sep

-16

Oct

-16

Nov

-16

Dec

-16

Jan-1

7

Feb

-17

KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

HOSE HNX

0

20,000

40,000

60,000

80,000

Jan-1

6

Feb

-16

Mar

-16

Apr-

16

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Aug

-16

Sep

-16

Oct

-16

Nov

-16

Dec

-16

Jan-1

7

Feb

-17

GIÁ TRỊ GIAO DỊCH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2017

HOSE HNX

Ngay từ đầu năm, thị trường diễn biến rất tích cực khi các chỉ số liên tục tăng

điểm. VN-Index vượt qua mốc 700 điểm ngay trong ngày giao dịch đầu tiên của

tháng 2 và đạt đỉnh vào ngày 27/2 ở mức 717,44 điểm. HNX-Index cũng duy trì

xu hướng tăng và đạt đỉnh ngày 21/2 với 86,86 điểm. Có những thời điểm đà

tăng của các chỉ số chững lại thậm chí giảm đi do áp lực chốt lời nhưng sau đó

nhanh hồi phục nhanh chóng và xu hướng tăng điểm vẫn là chủ đạo. Chính vì

vậy, Việt Nam là một trong số những thị trường chứng khoán đạt mức tăng

trưởng cao trong khu vực.

Page 24: Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/03... · 2017. 3. 10. · 1 Kinh tế 2 tháng đầu năm 2017:

24

Nguồn: UBCK

-300

-200

-100

0

100

200

300

3/1

/20

17

5/1

/20

17

9/1

/20

17

11

/1/2

01

7

13

/1/2

01

7

17

/1/2

01

7

19

/1/2

01

7

23

/1/2

01

7

25

/1/2

01

7

3/2

/20

17

7/2

/20

17

9/2

/20

17

13

/2/2

01

7

15

/2/2

01

7

17

/2/2

01

7

21

/2/2

01

7

23

/2/2

01

7

27

/2/2

01

7

Tỷ đ

ồng

KHỐI NGOẠI MUA BÁN RÒNG

TRÊN HOSE 2 THÁNG

ĐẦU NĂM 2017

-20

0

20

40

603

/1/2

01

7

5/1

/20

17

9/1

/20

17

11

/1/2

01

7

13

/1/2

01

7

17

/1/2

01

7

19

/1/2

01

7

23

/1/2

01

7

25

/1/2

01

7

3/2

/20

17

7/2

/20

17

9/2

/20

17

13

/2/2

01

7

15

/2/2

01

7

17

/2/2

01

7

21

/2/2

01

7

23

/2/2

01

7

27

/2/2

01

7

Tỷ đ

ồng

KHỐI NGOẠI MUA BÁN RÒNG

TRÊN HNX 2 THÁNG

ĐẦU NĂM 2017

Thanh khoản thị trường trong 2 tháng đầu năm có sự cải thiện mạnh mẽ. Tổng

khối lượng giao dịch là khoảng 6.278 triệu cổ phiếu với tổng giá trị khoảng

111.383 tỷ đồng, tăng 7,25% về khối lượng và 34,8% về giá trị so với cùng kỳ

năm trước. Động lực dẫn dắt thị trường trong tháng thuộc về nhóm cổ phiếu

vốn hoá lớn. Đáng chú ý là nhóm cổ phiếu Bất động sản với nhiều mã tăng

điểm ấn tượng như VIC, NVL, HBC, ROS. Bên cạnh đó nhóm cổ phiếu Ngân

hàng và Dầu khí cũng ghi nhận sự tăng trưởng tốt nhờ kết quả kinh doanh quý 4

thuận lợi và sự phục hồi của giá dầu thế giới.

Bên cạnh đó, hoạt động của khối ngoại tiếp tục là điểm sáng trên thị trường.

Trạng thái mua ròng diễn ra trong cả 2 tháng đầu năm với tổng giá trị mua ròng

đạt trên 1.342 tỷ đồng. Trong đó sàn HOSE mua ròng trên 1.183 tỷ đồng và sàn

HNX mua ròng đạt 158,73 tỷ đồng. Khối ngoại tập trung bán các cổ phiếu có

thị giá vừa và nhỏ trong khi mua vào mạnh ở những cổ phiếu Bluechips như

VNM, ROS, ….