79
Lun văn thc skhoa hc ðào ThNga 1 MðẦU HQuan Sơn, huyn Mðức, Hà Ni là mt hcha ln có nhiu vai trò ñối vi huyn Mðức và các vùng lân cn như: ñiu hoà khí hu, cung cp ngun li thusn cho người dân trong vùng, cũng như ñảm bo chng lũ an toàn, ñảm bo n ñịnh ngun nước tưới tiêu cho trên 1000 ha ñất nông nghip và to ñiu kin cho huyn phát trin du lch sinh thái vào mùa mưa, . Trong các nhóm sinh vt, cá và các loài thusn khác ñóng vai trò ñặc bit quan trng ñối vi ñời sng kinh tế ca ñịa phương. Hin nay vùng hQuan Sơn do Công ty Cphn Thusn và Du lch Quan Sơn qun lí và kinh doanh. Tuy nhiên, chc năng chính ca hlà lưu trnước trong mùa mưa ñể cung cp ngun nước tưới vào mùa khô cho khong 1000 ha ñất canh tác nông nghip ca huyn, nên Công ty Cphn Thusn và Du lch Quan Sơn chthc hin ñược nhim vnuôi trng thusn và kinh doanh du lch chyếu vào thi kì hngp nước. Vào các tháng mùa khô, hu hết nước trong các hbtháo cn nên nuôi trng thusn và kinh doanh du lch bhn chế rt nhiu và các thuvc có nhiu thay ñổi vcht lượng nước, chế ñộ thuvăn gây bt li cho ñời sng ca cá, tñó cũng gây bt li cho nghcá. Cùng vi vic khai thác ngun li cá tnhiên bng mi hình thc ñể tn thu sn lượng như: ñánh bt cá bng lưới mt nh, bng kích ñin,... mà không có bin pháp bo vvà phát trin thích hp; cng vi ngun nước hbô nhim do cht thi sinh hot và thuc trsâu, thuc bo vthc vt làm cho h®éng thc vt thusinh không n ñịnh, thành phn và SL các loài cá bgim sút. Ngược li, do hQuan Sơn ñược lưu thông vi sông ðáy và sông ñào MHà nên tình trng trên cũng ñược ci thin mt phn. Mc ñích ca lun văn này là nghiên cu ðDSH cá và mi quan hca chúng vi cht lượng môi trường nước vùng HQuan Sơn, huyn Mðức, Hà Ni ñể ñánh giá ñúng hin trng thành phn loài cá và cht lượng nước ca HQuan Sơn, huyn Mðức, Hà Ni góp phn giúp chính quyn ñịa phương

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

1

MỞ ðẦU

Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội là một hồ chứa lớn có nhiều vai trò

ñối với huyện Mỹ ðức và các vùng lân cận như: ñiều hoà khí hậu, cung cấp

nguồn lợi thuỷ sản cho người dân trong vùng, cũng như ñảm bảo chống lũ an

toàn, ñảm bảo ổn ñịnh nguồn nước tưới tiêu cho trên 1000 ha ñất nông nghiệp và

tạo ñiều kiện cho huyện phát triển du lịch sinh thái vào mùa mưa, .

Trong các nhóm sinh vật, cá và các loài thuỷ sản khác ñóng vai trò ñặc biệt

quan trọng ñối với ñời sống kinh tế của ñịa phương. Hiện nay vùng hồ Quan

Sơn do Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn quản lí và kinh doanh.

Tuy nhiên, chức năng chính của hồ là lưu trữ nước trong mùa mưa ñể cung

cấp nguồn nước tưới vào mùa khô cho khoảng 1000 ha ñất canh tác nông nghiệp

của huyện, nên Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn chỉ thực hiện

ñược nhiệm vụ nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh du lịch chủ yếu vào thời kì hồ

ngập nước. Vào các tháng mùa khô, hầu hết nước trong các hồ bị tháo cạn nên

nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh du lịch bị hạn chế rất nhiều và các thuỷ vực

có nhiều thay ñổi về chất lượng nước, chế ñộ thuỷ văn gây bất lợi cho ñời sống

của cá, từ ñó cũng gây bất lợi cho nghề cá. Cùng với việc khai thác nguồn lợi cá

tự nhiên bằng mọi hình thức ñể tận thu sản lượng như: ñánh bắt cá bằng lưới

mắt nhỏ, bằng kích ñiện,... mà không có biện pháp bảo vệ và phát triển thích

hợp; cộng với nguồn nước hồ bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và thuốc trừ sâu,

thuốc bảo vệ thực vật làm cho hệ ®éng thực vật thuỷ sinh không ổn ñịnh, thành

phần và SL các loài cá bị giảm sút. Ngược lại, do hồ Quan Sơn ñược lưu thông

với sông ðáy và sông ñào Mỹ Hà nên tình trạng trên cũng ñược cải thiện một

phần.

Mục ñích của luận văn này là nghiên cứu ðDSH cá và mối quan hệ của

chúng với chất lượng môi trường nước ở vùng Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức,

Hà Nội ñể ñánh giá ñúng hiện trạng thành phần loài cá và chất lượng nước của

Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội góp phần giúp chính quyền ñịa phương

Page 2: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

2

có những giải pháp hữu hiệu và ứng dụng trong phát triển nghề cá, bảo tồn

ðDSH, phát triển du lịch sinh thái. ðể ñạt ñược mục tiêu nêu trên, luận văn

nghiên cứu các nội dung sau:

1. Xác ñịnh thành phần loài cá ở vùng hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ ðức,

Hà Nội.

2. Nghiên cứu sự biến ñộng về thành phần loài và phân bố cá ở vùng hồ

Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội theo thời gian và không gian.

3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần loài cá và ñộ phong phú của

chúng với một số yếu tố thuû lÝ, thuû ho¸.

4. Sử dụng chỉ số tổ hợp cá ñể ñánh giá chất lượng nước ở vùng hồ Quan

Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội.

Page 3: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LI ỆU

1.1. ðDSH và vai trò của ðDSH cá trong các hệ sinh thái nước

1.1.1. Khái niệm về ðDSH

Thuật ngữ ðDSH (biodiversity) ra ñời từ những năm 80 của thế kỉ 20. ðến

nay có ít nhất 25 ñịnh nghĩa về thuật ngữ "ðDSH”.

Theo WWF, 1989, ðDSH là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả

mọi nơi, bao gồm: các HST trên cạn, trong ñại dương và các HST thuỷ vực

khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,....Thuật

ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các HST

[22].

ðDSH ñược hiểu “là sự phồn thịnh của sự sống trên trái ñất, là hàng triệu

loài thực vật, ñộng vật và vi sinh vật, là những gen chứa trong các loài, là những

HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường [22].

ðDSH một thuật ngữ bao trùm mọi mức ñộ biến ñổi của thiên nhiên gồm

cả SL và tần suất xuất hiện của HST, của loài hay gen trong một tập hợp ñã biết.

Hiện nay ðDSH ñược xét ở 3 cấp ñộ: ða dạng về loài sinh vật, ña dạng về gen

chứa trong các loài (ña dạng di truyền) và ña dạng về HST.

ðDSH có vai trò rất quan trọng ñối với việc duy trì các chu trình tự nhiên

và cân bằng sinh thái. ðDSH là cơ sở của sự sống còn và thịnh vượng của loài

người và sự bền vững của thiên nhiên trên trái ñất. Theo ước tính giá trị của tài

nguyên ðDSH toàn cầu cung cấp cho con người là 33.000 tỷ ñô la mỗi năm

[22]. Nguồn tài nguyên ðDSH trong tự nhiên tập trung trong các HST.Vì vậy:

- HST là cơ sở sinh tồn của mọi sự sống trên trái ñất. Nó ñảm bảo ñược sự

tuần hoàn vật chất và chuyển hoá năng lượng thông qua chuỗi thức ăn và lưới

thức ăn trong quần xã.

- Cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, nhiên

liệu cho con người.

Page 4: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

4

- Là kho dự trữ nguồn gen quan trọng ñể bổ sung cho vật nuôi và cây trồng.

- Phục vụ ñời sống tinh thần và ñáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, nâng cao tri

thức khoa học và khát vọng khám phá thế giới tự nhiên.[28]

1.1.2. ðDSH ở Việt Nam

1.1.2.1. ða dạng về các HST

Các nhóm HST chính là: HST trên cạn, HST nước và HST biển.Trong mỗi

nhóm có các kiểu HST khác nhau, HST ñất ngập nước rất ña dạng, có 69 kiểu

ñất ngập nước, bao gồm:

- ðất ngập nước tự nhiên 30 kiểu.

- ðất ngập nước ven biển 11 kiểu.

- ðất ngập nước nội ñịa 19 kiểu.

- ðất ngập nước nhân tạo 9 kiểu.

Một số kiểu ñất ngập nước có nguồn tài nguyên ðDSH phong phú như ñầm

lầy than bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, ñầm phá, vụng biển, vũng biển,

các vùng ñất ngập nước cửa sông Hồng, ñất ngập nước ñồng bằng sông

Cửu Long,... [7].

1.1.2.2. ða dạng về loài

Việt Nam ñược coi là ñiểm nóng về ðDSH trên thế giới với các lí do:

- Việt Nam ñược quốc tế công nhận là một trong 16 quốc gia có tính ðDSH

cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, ñầm lầy, sông suối, ao hồ, rạn san hô,...

tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài sinh vật trên thế giới,

10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới trong khi chỉ chiếm 1% diện

tích ñất liền của thế giới [3,4]. SL các loài sinh vật ñã biết ñến năm 2005 ở Việt

Nam ñược thể hiện ở bảng 1.

Page 5: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

5

Bảng 1- Thành phần loài sinh vật ñã biết ở Việt Nam năm 2005 [40]

Số TT Nhóm sinh vật Số loài ñã xác ñịnh ñược

1 Thực vật nổi 1.939

- Nước ngọt 1.402

- Biển 537

2 Rong, tảo 697

Nước ngọt Khoảng 20

Biển 682

Cỏ biển 15

3 Thực vật ở cạn 13.766

Thực vật bậc thấp 2.393

Thực vật bậc cao 11.373

4 ðộng vật không xương sống ở nước 8.203

Nước ngọt 782

Biển 7.421

5 ðộng vật không xương sống ở ñất khoảng 1.000

6 Côn Trùng 7.750

7 Cá 2.738

Nước ngọt 1027

Biển 2.438

8 Bò sát 296

Rắn biển 50

Rùa biển 4

9 Lưỡng cư 162

10 Chim 840

11 Thú 310

Thú biển 16

Page 6: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

6

Việt Nam có khoảng hơn 22.458 loài ñộng vật, hơn 16.400 loài thực vật và

khoảng 30.000 loài vi sinh vật. Riêng ở dưới nước ñã xác ñịnh ñược 2740 loài

và dưới loài thuỷ sinh vật nước ngọt và trên 11.000 loài thuỷ sinh vật nước mặn.

Nhiều loài ñộng thực vật ñược bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam.

- Thành phần loài của Việt Nam rất phong phú, ña dạng và có mức ñộ ñặc

hữu cao so với các nước trong phân vùng ðông Dương [28].

- Hiện nay, nguồn tài nguyên ðDSH của Việt Nam ñã và ñang bị suy giảm,

thất thoát nghiêm trọng vào bậc nhất thế giới . Nhiều HST và môi trường sống bị

thu hẹp diện tích, nhiều Taxon loài và dưới loài ñang ñứng trước nguy cơ bị

tuyệt chủng trong một tương lai gần.[28]

ðể bảo vệ và duy trì các HST này, trong những năm qua, Việt Nam ñã

tăng cường ñầu tư cho các chương trình, dự án nhằm bảo tồn tốt hơn tài nguyên

ðDSH của ñất nước. Tổng kinh phí ñầu tư cho bảo tồn ðDSH năm 2005 ñạt xấp

xỉ 51,8 triệu USD, gấp 10 lần so với một thập kỷ trước.[22]

1.1.2.3. ða dạng nguồn gen

Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là

trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới.

Các loài cá nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài ñược nhập và thuần dưỡng ở

Việt Nam khoảng 50 loài. Trong ñó có 35 loài cá cảnh còn lại là các loài cá nuôi

lấy thịt.

Theo Jucovki (1970) Các giống cây trồng ở Việt Nam rất ña dạng và phong

phú. Hiện nay ñã thống kê ñược 802 loài cây trồng phổ biến thuộc 79 họ. [22]

1.1.3. ðDSH của HST hồ

ðDSH trong các hồ tự nhiên và hồ nhân tạo khác cơ bản với các hệ thống

sông, biển hoặc trên ñất liền. Các sinh vật trên ñất liền hoặc trong sông, biển

sống trong các môi trường mà ít nhiều có sự liên tục trên một vùng rộng lớn, và

các loài sẽ có sự ñiều chỉnh nhất ñịnh phạm vi phân bố của chúng khi các ñiều

kiện khí hậu hoặc sinh thái bị thay ñổi. Còn những nơi cư trú nước ngọt ở các hồ

Page 7: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

7

là không liên tục. Vì vậy nhiều loài nước ngọt ở trong hồ không di chuyển dễ

dàng qua vùng ñất liền do hồ là các ñơn vị riêng biệt. ðiều này gây ra các ảnh

hưởng:

- Các loài phải tiếp tục tồn tại khi có những thay ñổi về khí hậu và sinh thái

ở nơi cư trú.

- ðDSH trong hồ thường có tính ñịa phương hoá cao, thậm chí các hệ

thống hồ và suối nhỏ cũng thường có những dạng sống tiến hoá ñơn nhất và có

tính ñịa phương

- ða dạng loài trong các hồ tự nhiên thường cao, ngay cả ở những vùng có

SL loài tại từng ñiểm cụ thể thấp. ðiều này là do có sự khác nhau về thành phần

loài giữa các ñịa ñiểm.

- Có tính ñặc hữu cao và khá ña dạng về thành phần loài.

- ða dạng di truyền thể hiện ở mức ñộ ña dạng về kiểu hình của các loài. Số

lượng loài càng nhiều thì ña dạng di truyền càng lớn.

Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, ñột biến vì vậy có nhiều

kiểu hình ña dạng phong phú. Ngay cả khi cùng một kiểu gen ở sinh vật thủy

sinh cũng biểu hiện ra nhiều kiểu hình khác nhau phụ thuộc vào sự phức tạp của

các HST hồ và ñiều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường khác biệt giữa các vùng

miền có hồ phân bố.[29]

1.1.4. Vai trò của ðDSH cá trong các HST nước

Thủy sản hàng năm cung cấp cho ñất nước khoảng 2 tỷ ñô la [22]. Nguồn

lợi thuỷ sản còn:

- ðảm bảo cân bằng sinh học trong các thuỷ vực từ ñó tạo ra cân bằng sinh

thái. Mỗi loài cá là một mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn của các quần xã

dưới nước, nó ñảm bảo sự tuần hoàn vật chất và sự chuyển hóa năng lượng ở các

HST nước, làm cho không một loài nào ñó phát triển hoặc suy giảm SL một

cách quá mức.

- Là nguồn dự trữ gen.

Page 8: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

8

- Cung cấp nguồn thực phẩm phong phú cho con người. Hiện nay HST hồ,

ao là nguồn cung cấp cá nước ngọt chủ yếu có chất lượng cao về thịt (cá Chép,

cá Mè, cá Trắm cỏ ...) do các loài cá tự nhiên trong sông bị khai thác kiệt quệ.

- Cung cấp nguồn dược liệu do một số loài cá nước ngọt có thể dùng làm

thuốc. Ví dụ: Mật cá trắm ñen có thể làm thuốc sát trùng [33].

- ðáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của con người : Có rất nhiều loài cá ñược

dùng làm cảnh. Trong ñó ở Việt Nam có khoảng 35 loài cá cảnh nhập từ nước

ngoài.

- Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học ñể phát triển nghề cá và bảo

tồn ðDSH.

- HST nước có ðDSH cá có thể phát triển du lịch. Ví dụ: suối cá thần Cẩm

Lương- Cẩm Thủy- Thanh Hoá thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài

nước ñến thăm quan.

1.2. ðặc ñiểm ñặc trưng của HST hồ chứa

Nước ngọt bao phủ gần 2% bề mặt trái ñất, xấp xỉ 2,5 x 106 km2, phần lớn

tập trung trong các hồ tự nhiên và hồ chứa.

Hồ chứa hình thành là do con người ñắp ñập ngăn dòng chảy ở vùng trung

và thượng lưu các dòng sông. [29]

1.2.1. Các ñặc trưng về hình thái, cấu tạo và ñiều kiện sống trong hồ chứa

Hồ chứa có khối nước vận ñộng rất chậm. Theo chiều dọc hồ, tốc ñộ dòng

chảy giảm dần từ ñầu hồ ñến cuối hồ. Vì vậy ở phần ñầu hồ tính chất dòng chảy

thể hiện rất rõ nét, nhưng ở cuối hồ khối nước mang ñặc trưng của nước ñầm hồ.

Hình dạng hồ kéo dài theo dạng dòng chảy, ñường bờ rất khúc khuỷu, uốn

lượn tạo cho hồ có dạng cành cây. Trên mặt hồ lác ñác nổi lên các ñảo là những

ñỉnh núi không bị ngập chìm. Nền ñáy hồ thấp dần từ phía ñầu hồ xuống cuối

hồ, lặp lại diện mạo của thung lũng dòng sông và các lưu vực xung quanh bị

ngập nước.

Page 9: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

9

Khối nước của hồ ñược chia thành 2 phần: Phần nước hữu ích và phần

nước chết. Phần nước hữu ích của hồ luôn ñược ñổi mới, phụ thuộc vào nguồn

nước của lưu vực dòng chảy cấp theo mùa cho hồ và nhu cầu sử dụng nước theo

chế ñộ canh tác.

Do mực nước hồ chứa dao ñộng rất lớn nên vùng ven bờ trở lên bất lợi ñối

với ñời sống của sinh vật. Ở ñó thường không có mặt của ñại ña số các loài ñộng

vật và thực vật ñáy. Hồ chứa có diện tích mặt nước rộng, gió thịnh hành trong

các mùa thường gây sóng lớn, vỗ ñập vào bờ gây huỷ hoại nơi sống ven hồ và

gây xói lở, làm tăng ñộ ñục của vùng nước nông ven bờ.

Một chỉ số quan trọng của hồ chứa là hệ số ñổi mới của khối nước (lưu

lượng dòng chảy năm) thuộc các sông cung cấp cho hồ so với thể tích hồ. Hệ số

này càng cao, khối nước càng ñược ñổi mới nhanh kéo theo sự dao ñộng mực

nước càng lớn, gây ảnh hưởng mạnh ñến ñời sống của thuỷ sinh vật trong hồ. Ở

những hồ có dung tích nhỏ, hệ số ñổi mới của nước nhanh hơn so với hệ số ñổi

mới của nước ở những hồ có dung tích lớn làm cho ñiều kiện sống của các quần

xã sinh vật trong hồ khó khăn và kém ổn ñịnh hơn. Những hồ chứa ñược xây

dựng trên những sông ở vùng ñồng bằng hệ số ñổi mới của khối nước thường

dao ñộng trong phạm vi 1-10. Hơn nữa, giá trị ñó càng lớn ñiều kiện sống trong

hồ chứa càng gần với ñiều kiện sống của dòng chảy.

Tuổi thọ của hồ phụ thuộc vào tốc ñộ bồi lắng lòng hồ do các vật liệu ñược

dòng sông chuyển vào từ lưu vực xung quanh. Tốc ñộ bồi lắng càng nhanh khi

rừng ñầu nguồn và rừng thuộc lưu vực gom nước cho hồ không ñược bảo vệ, bị

chặt trắng. Chính vì vậy, các hồ chứa của Việt Nam chỉ sau một số năm ngập

nước, lòng hồ ñược tôn cao khá nhanh do khối lượng trầm tích ñưa vào hồ ngày

một nhiều từ các khu vực xung quanh mất rừng. Hậu quả là trong mùa khô vào

những năm ít nước dung tích hữu ích giảm nhiều làm cho tuổi thọ của hồ bị rút

ngắn so với tuổi thọ thiết kế. [29]

Trong khoảng 30 - 40 năm gần ñây hồ chứa ở nước ta phát triển khá nhiều

với khoảng 2470 hồ có kích cỡ khác nhau với tổng diện tích 183.580 ha (bảng 2)

Page 10: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

10

Bảng 2: Phân chia hồ chứa nước ở Việt Nam theo kích thước [11]

( Theo ñiều tra của Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản năm 1999)

Qui cỡ Số lượng Diện tích Loại hồ ha n % ha %

I >10.000 4 0,17 102.700 55,90

II 1.000 - 10.000 12 0,50 30.540 16,70

III 100 - 1.000 104 4,20 28.481 15,50

IV 10 - 100 556 22,50 14.904 8,10

V 5 - 10 727 29,40 4548 2,50

VI < 5 1.067 43,20 2.406 1,50

Tổng cộng 2.470 100 183.580 100

Các hồ cỡ nhỏ dưới 100 ha có số lượng chiếm tới 96,1% và diện tích chiếm

11,9%. Ngược lại hồ từ 100 ha trở lên về số lượng chỉ chiếm 4,9% nhưng diện

tích lại chiếm tới 88,1%.

Số lượng và diện tích hồ có sự phân bố khác nhau theo các vùng (bảng 3) .

Bảng 3: SL và diện tích các hồ chứa theo vùng khác nhau ở Việt Nam [12]

Số hồ Diện tích TT Các vùng

Số

tỉnh SL % ha %

1 Trung du vùng núi Bắc Bộ 14 1.750 69,03 65.629 35,8

2 Bắc trung bộ 6 151 6,11 20.884 11,4

3 Nam trung bộ 7 227 9,19 11.290 6,1

4 Tây Nguyên 4 287 11,62 12.672 6,9

5 ðông Nam Bộ 4 100 4,05 73.105 39,8

Tổng cộng 35 2.470 100 183.580 100

Một số hồ chứa lớn tiêu biểu ở miền Bắc nước ta như Thác Bà, Hoà Bình,

hồ Núi Cốc, hồ Cấm Sơn, hồ ðồng Mô - Ngải Sơn, Suối Hai, Quan Sơn, ....

Các hồ chứa lớn ở Bắc Trung Bộ: hồ Sông Mực, hồ Kẻ Gỗ, hồ Cẩm Ly.

Page 11: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

11

Các hồ chứa tiêu biểu Nam Trung Bộ là hồ Phú Ninh, hồ Núi I.

Các hồ chứa tiêu biểu ở Tây Nguyên là hồ: Ea Kao, Yaly, ðắc Uy.

Các hồ chứa tiêu biểu ðông Nam Bộ là hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng.

1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của các quần xã sinh vật trong hồ

chứa [29]

Thành phần loài và SL sinh vật trong hồ chứa ñứng vị trí trung gian giữa

sinh vật dòng chảy và hồ tự nhiên. Những hồ chứa ñược xây dựng từ thung lũng

dòng chảy thì ở phần ñầu hồ mang ñiều kiện sống của sông và những cư dân của

nó vẫn ñược duy trì, còn ở cuối hồ ñiều kiện sống và cư dân sống mang ñậm nét

của hồ. Trong giai ñoạn ñầu mới ngập nước, thành phần ñộng thực vật giới gần

với ñộng thực vật giới của các thuỷ vực ban ñầu trước khi ngập nước; càng về

sau chúng càng biến ñổi và mang những nét ñặc trưng của vùng ñịa lí thuỷ vực.

Qúa trình hình thành khu hệ thuỷ sinh vật hồ chứa trải qua 3 giai ñoạn:

- Giai ñoạn ñầu là sự huỷ diệt khu hệ sinh vật dòng chảy (reophil và

phytophil) và những nhóm thuỷ sinh vật khác thuộc các HST ñã từng tồn tại

trong lòng hồ trước khi hồ tích nước. ðây cũng là thời kì giàu dưỡng khi hồ mới

ngập nước, trong hồ hàm lượng muối vô cơ và hữu cơ rất cao, sinh vật trong hồ

ưu thế thuộc về các dạng sống nổi, cơ hội tồn tại tạm thời, phân bố một cách

ngẫu nhiên vào hồ; ñối với ñộng vật ñáy, ấu trùng Chironomidae phân bố ồ ạt

ngay ở những ngày ñầu mới ngập nước, còn Zooplankton, Crustacea và

Rotatoria phát triển rất mạnh nhờ nguồn thức ăn sẵn có trong hồ.

- Giai ñoạn 2: ðiều kiện sống trong hồ ổn ñịnh dần, ổ sinh thái của các loài

và mối quan hệ của chúng ñược xác lập, thành phần các loài ñi vào trạng thái ổn

ñịnh, liên quan với sự mất ñi của các loài ưa nước chảy, nhưng thế vào ñó là sự

ưu thế của các loài có nguồn gốc ñầm hồ. Quá trình khoáng hoá giảm, nhưng sự

lắng ñọng trầm tích tăng lên, nước phân tầng trong các hồ sâu, do ñó năng suất

sinh học của hồ giảm dần.

Page 12: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

12

- Giai ñoạn 3: Hồ bước vào trạng thái cân bằng ổn ñịnh, sự khoáng hoá kết

thúc. Do các loài sinh vật hồ chứa ñã hoàn thành sự phân chia nơi ở và nguồn

dinh dưỡng; các mối quan hệ giữa các loài và SL cá thể của mỗi loài cũng như

các mối quan hệ sinh học khác giữa các loài ñược xác lập. Ở giai ñoạn này mới

chính thức hình thành sinh vật ñáy với sự tập trung trên vỏ ñáy hồ một khu hệ

ñơn ñiệu. Quá trình này diễn ra 3 – 4 năm kể từ khi hồ tích nước và ñi kèm với

ñiều ñó là sự suy giảm mạnh sinh khối của ñộng vật ñáy; thành phần loài của

Zooplankton cũng nghèo ñi rõ dệt. Giai ñoạn này năng suất sinh học của hồ thấp

và ổn ñịnh, phù hợp với ñiều kiện ñịa lí của vùng.

Plankton gồm chủ yếu là Bacteria (phong phú gấp nhiều lần ở sông),

Cyanophyta, Bacillariophyta và Chlorophyta, Infusoria, Rotatoria, Crustacea.

- Phytoplankton trong hồ thay ñổi liên quan chặt chẽ với ñộ ñục và chế ñộ

chiếu sáng của tầng nước. Phần giữa và cuối hồ Phytoplankton nghèo do nguồn

muối khoáng và các phân tử hữu cơ bị lắng chìm xuống ñáy sâu, không quay trở

lại chu trình. Ở những hồ chứa vùng ôn ñới, trong tầng ñược chiếu sáng thường

gặp các ñại diện của Diatomae (Melosia và Asterinella), Cyanophyta (Anabaena,

Aphanizomenon và Mycrocystis), Chlorophyta (Eudorina, Pediastrum và

Chlamydomonas). Trong mùa lạnh vai trò của Diatomae trở lên ưu thế, còn vào

mùa hè là Chlorophyta.

- Zooplankton gồm các ñại diện chính là Trùng Roi không màu, Infusoria,

Rotatoria, Cladocera và Copepoda. Ở các hồ chứa vĩ ñộ thấp trong thành phần

Zooplankton còn gặp nhiều ấu trùng ñộng vật ñáy, nhất là ấu trùng côn trùng

sống trong nước.

- Sinh vật ñáy và Periphyton trong hồ chứa khá phong phú ñối với các hồ

ñược hình thành từ các sông ñồng bằng, nhưng càng về sau càng giảm do ñộ ñục

ở ñáy cao hơn và các phần tử lắng ñọng xuống ñáy ngày một nhiều. Những hồ

chứa nhỏ hệ số ñổi mới của nước cao, sinh vật ñáy nghèo hơn so với những hồ

lớn, vì nền ñáy và khối nước của hồ nhỏ rất kém ổn ñịnh.

Page 13: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

13

+ Phytobenthos tập trung chủ yếu ở ven bờ, nơi ít sóng gió và ñộ ñục giảm,

gồm phần lớn là các cây thân thảo như: lau, sậy, lác,....

+ Zoobenthos trong hồ khác với Zoobenthos của dòng chảy bởi sự có mặt

phong phú của những loài sống dưới nước thứ sinh với các ñại diện chủ yếu là

ấu trùng côn trùng, ñặc biệt là Chironomidae. ðộng vật ưa ñáy ñất (pelophil) có

nhu cầu oxi thấp và các dạng reophil ở phần ñầu hồ thường là nhóm ưu thế.

Theo quy luật ñó, ñi từ ñầu hồ ñến cuối hồ, thành phần loài ñộng vật ñáy nghèo

dần do ñộ sâu tăng và sự xáo trộn của khối nước giảm. Trong các hồ chứa vùng

ôn ñới, những nhóm ñộng vật ñáy có vai trò lớn là Microzoobenthos, ấu trùng

Chironomus, Glyptotendpes và Cryptochironomus; giun ít tơ Limnodrilus và

Tubifex; Thân mềm Anodonta, Unio, Viviparus,....

- ðộng vật nekton gặp chủ yếu trong hồ là cá. Ở giai ñoạn ñầu, nhóm cá

nổi rất phong phú liên quan với nguồn thức ăn nổi giàu có. Những nhóm loài

reophil càng về sau càng giảm và thay vào ñó là những loài ưa nước ñứng.

Không những thế, những loài phytophil nghèo ñi vì ñiều kiện ñẻ trứng không

thuận lợi do thực vật ven bờ bị huỷ hoại.

Ở các hồ chứa nước ta, sau khi ngập nước, nhiều loài cá nuôi ñược thả vào

như: trắm cỏ, cá trôi, rô phi, mè trắng, mè hoa, chép,....ñể tận dụng nguồn thức

ăn giàu có ban ñầu nên sản lượng khai thác của chúng ñóng vai trò chủ yếu. Sau

một số năm, khả năng bổ sung giống giảm, sản lượng cá khai thác cũng giảm

theo và thành phần các loài cá của khu hệ dần quay trở về trạng thái tự nhiên.

1.3. Quan hệ của ðDSH với một số yếu tố sinh thái chính ở hồ

Ở hồ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến ðDSH cá: Các ñặc tính cơ lí học (áp

lực nước, ñộ nhớt, sức căng bề mặt, ánh sáng, nhiệt ñộ, ...), ñặc tính thuỷ học (sự

vận ñộng của khối nước trong thuỷ vực), các ñặc tính thuỷ hoá học của nước

(chất hoà tan, chất vẩn, pH,...), ñặc tính nền ñáy, các yếu tố hữu sinh,....Trong

phạm vi của bản luận văn này tôi chỉ ñề cập ñến các yếu tố có ảnh hưởng mạnh

mẽ tới ðDSH cá: nhiệt ñộ, ñộ ñục, pH, chất hoà tan.

Page 14: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

14

1.3.1. Quan hệ với các yếu tố thuỷ lí

- Nhiệt ñộ của nước: Nhiệt ñộ của nước thay ñổi theo mùa, có ảnh hưởng

rất lớn và mang tính quyết ñịnh ñối với ñời sống thuỷ sinh vật. Trong ñời sống

cá thể, nhiệt ñộ ảnh hưởng tới tốc ñộ trao ñổi chất do ảnh hưởng ñến hoạt ñộng

của các enzim theo ñịnh luật Vanhoff. Do vậy, chế ñộ nhiệt trong thuỷ vực ảnh

hưởng ñến tốc ñộ sinh trưởng, phát triển và sinh sản của thuỷ sinh vật. Cùng với

nồng ñộ muối, chế ñộ nhiệt quyết ñịnh sự phân bố theo vĩ ñộ của các thuỷ sinh

vật trong các thuỷ vực [30].

- ðộ trong: ðộ trong gây ra bởi các phần lơ lửng khác nhau trong thuỷ vực.

Nó rất quan trọng với hệ thống sinh vật ở nước, vì nó làm giảm khả năng xuyên

sâu của ánh sáng bề mặt. Qua ñó ảnh hưởng tới giới hạn quang hợp,tầm nhìn của

các ñộng vật sống trong nước [29]. Khi quang hợp bị giới hạn thì sự sống của hệ

thực vật cũng bị giới hạn theo làm cho các sinh vật tiêu thụ ở các bậc khác nhau

trong ñó có cá cũng bị suy giảm. Hệ số hấp thụ ánh sáng của nước tỷ lệ nghịch

với ñộ trong của nước. ða số các hồ nước sạch ñộ trong khoảng từ 6 – 10m.

Nhiều hồ tự nhiên và hồ chứa ñộ trong của nước rất thấp khoảng 1 -3 m [30].

- Ánh sáng và sự chiếu sáng trong nước: ðiều chỉnh sự tồn tại và phát triển

ñời sống của sinh vật. Ánh sáng tác ñộng lên ñời sống sinh vật qua các dấu

hiệu: ðặc tính của ánh sáng, năng lượng tác ñộng, thời gian tác ñộng. Ánh sáng

chiếu xuống nước bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt dày 1m ánh sáng bị hấp thụ

tới 50% và phản xạ trở lại bầu trời. Càng xuống sâu, cường ñộ chiếu sáng, thành

phần ánh sáng và thời gian chiếu sáng càng giảm. ðộ trong càng lớn thì bức xạ

bề mặt xâm nhập càng sâu. Ánh sáng hồng ngoại tạo nhiệt quan trọng cho các

HST nước. Ánh sáng tán xạ trong nước là phần năng lượng bổ sung cho quá

trình quang hợp và các hoạt ñộng cần ánh sáng khác của thuỷ sinh vật [29].

1.3.2. Quan hệ với các yếu tố thuỷ hoá

1.3.2.1. pH

pH: Hoạt ñộng sống của thuỷ sinh vật như quang hợp, hô hấp làm thay ñổi

ñộ pH của nước trong thuỷ vực. Ngược lại pH của nước ảnh hưởng trực tiếp

hoặc gián tiếp tới sự phân bố và hoạt ñộng sống của thuỷ sinh vật. ðộ pH thay

ñổi làm thay ñổi cân bằng các hệ thống hoá học trong nước, qua ñó gián tiếp ảnh

Page 15: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

15

hưởng tới ñời sống của thuỷ sinh vật. Ví dụ pH axit làm muối Fe hoà tan nhiều

trong nước gây ñộc cho thuỷ sinh vật [30].

Riêng ñối với cá thì mang cá là cơ quan ñầu tiên dễ chịu tác ñộng của axit.

Khi cá sống trong môi trường axit thấp, lượng chất nhầy trên bề mặt mang cá

tăng. Từ ñó gây trở ngại cho sự trao ñổi các khí hô hấp và các ion qua mang. Vì

vậy, sự phá vỡ cân bằng các axit trong máu cá dẫn ñến hô hấp không bình

thường làm giảm lượng muối trong máu, gây quá trình thấm lọc không bình

thường. ðây là triệu chứng khá phổ biến khi cá bị sốc axit. Tuy nhiên, khi pH

thấp nồng ñộ ion nhôm tăng, thậm chí tăng gấp nhiều lần so với bình thường,

tăng khả năng gây ñộc của nhôm. Ở pH cao mang cá, mắt cá cũng rất nhạy cảm

[31].

ðiểm gây chết của pH thấp hơn 4 (axit) và lớn hơn 11(kiềm). Với ñộ pH từ

4÷4,5, cá phát triển chậm [55]. Vào buổi sáng, giá trị của pH trong môi trường

thay ñổi trong khoảng 6,5÷9 ñược coi là phù hợp nhất cho cá sinh trưởng và

phát triển [55].

Nếu cá bị chuyển nhanh chóng từ môi trường nước này sang môi trường

nước khác có sự khác nhau nhiều về pH thì cá bị sốc hoặc chết ngay cả khi pH

của môi trường mới chuyển sang trong khoảng chịu ñựng thông thường của loài

cá ñó.

Trong nuôi trồng thuỷ sản ảnh hưởng trực tiếp của pH cao hay thấp thường

ít quan trọng hơn ảnh hưởng gián tiếp của pH. Trong nhiều vực nước có ñộ kiềm

thấp pH không ñủ thấp ñể gây hại cho cá nhưng nó có thể làm giảm lượng phốt

pho và CO2 hoà tan rất cần thiết cho thực vật nổi. pH cao ở những thuỷ vực này

làm tăng tỷ lệ ñạm tổng số ở dạng NH3 gây ñộc cho cá [43].

1.3.2.2. Các chất hoà tan

* Các chất vô cơ hoà tan trong nước thiên nhiên gồm ba thành phần:

- Thành phần chủ yếu của chất vô cơ hoà tan trong nước thiên nhiên là

muối. Trong nước ngọt thành phần này chiếm tới 90 – 95%. Thành phần cơ bản

của các muối là: Clorid, sunfat cacbonat, hydrocacbonat của Na, Mg, Ca, K tồn

tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các ion

Page 16: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

16

- Các nguyên tố tạo sinh (biogen) gồm các hợp chất vô cơ và hữu cơ hoà

tan của N, P, Si là những chất cần thiết cho sự tạo thành cơ thể sống. Nitơ trong

nước là NH4+, NO2

-, NO3- và ở dạng các chất hữu cơ hoà tan và không hoà tan

trong nước ñược tảo và vi khuẩn hấp thụ cho sinh trưởng. Photpho trong hồ ở

dạng: vô cơ và hữu cơ hoà tan hoặc không hoà tan trong nước: HPO42- và các

dẫn xuất của nó. Si dạng hoà tan có thể là H4SiO4 và các dẫn xuất của nó. Một

số muối dinh dưỡng khác như: Na, Ca, K, Mg,....

- Các nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu

ñối với ñời sống thuỷ sinh vật. Vì các nguyên tố này là thành phần các enzim,

trực tiếp tham gia các phản ứng sinh hoá trong quang hợp. Các nguyên tố vi

lượng phổ biến là: Fe, Ni, Pb, Cu, Mn, Co,....[29]

* Các chất khí hoà tan

Các chất khí hoà tan trong nước thường gặp có hàm lượng cao là: O2, CO2,

N2, CH4, H2S, NH3, H2. Mức ñộ hoà tan của chúng phụ thuộc vào áp suất khí

quyển và trạng thái khối nước.

Các chất khí này từ không khí ñi vào nước (O2, CO2, N2) do các quá trình

sống của thuỷ sinh vật và các quá trình chuyển hoá vật chất xảy ra trong thuỷ

vực (CO2, CH4, H2S, NH3, H2) hoặc do quá trình phân giải khí và chuyển hoá ở

các lớp ñất sâu dưới tác dụng của nhiệt ñộ cao và áp lực cao (CO2, CO, H2S,

NH3, HCl,...). ðối với nước mặt, hai nguồn gốc ñầu là chủ yếu; còn ñối với nước

ngầm nguồn gốc thứ ba là chủ yếu.

Những khí có ý nghĩa sinh thái lớn nhất với ñời sống thuỷ sinh vật là O2,

CO2, CH4, H2S.

- Khí oxi (O2) cung cấp cho các thuỷ vực là từ khí quyển và quá trình quang

hợp của thực vật trong tầng quang hợp. Sự hao hụt O2 xảy ra do quá trình hô hấp

của sinh vật, do khuyếch tán từ nước vào khí quyển và do các phản ứng sinh hoá

các chất xảy ra trong nước và nền ñáy.

ðộ hoà tan của của O2 từ khí quyển vào nước, hệ số hấp thụ, hàm lượng

chuẩn của O2 tỷ lệ nghịch với sự tăng nhiệt ñộ và hàm lượng muối.

Hàm lượng O2 thay ñổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ở tầng quang hợp

thường bão hoà O2 trong thời gian ñược chiếu sáng. Sự phân bố O2 trong thuỷ

Page 17: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

17

vực thay ñổi bởi sự xáo trộn của khối nước. Khi nước bị phân tầng, vùng

hypolimnion thường thiếu O2, nhất là trong các hồ giàu dưỡng và vùng ñáy giàu

các chất hữu cơ.

Nhiều thuỷ vực nội ñịa, oxi nằm trong các hợp chất hoá trị cao kém hoà tan

như Fe2O3, Mn2O3 nhưng có ý nghĩa lớn trong sự vận chuyển oxi giữa các tầng

nước mặt và ñáy sâu, nơi giàu chất hữu cơ. Khi bị lắng xuống ñáy Fe2O3, Mn2O3

bị khử thành các oxit hoá trị thấp (FeO, MnO) dễ hoà tan trở lại tầng nước giàu

oxi nên chúng lấy lại oxi và lắng xuống ñáy. Sự luân chuyển ñó tạo thuận lợi

cho các quá trình hô hấp kị khí và các phản ứng hoá học ở tầng không có oxi.

Trong các thuỷ vực nước ñứng, nhất là những nơi nước nông, hàm lượng

oxi thường rất thấp và không ổn ñịnh.[29]

- Khí Cacbonic: Quá trình hô hấp của thuỷ sinh vật cung cấp CO2 cho nước,

do xâm nhập vào từ khí quyển, sự phân giải các chất (chủ yếu từ các chất hữu cơ

chứa cacbon). CO2 hoà tan trong nước ñược tiêu thụ trong quá trình quang hợp

của thực vật thuỷ sinh và sự tạo thành muối bicacbonat (HCO3-) hay cacbonat

(CO32-) và có thể thoát ra ngoài nước.

Hàm lượng oxi và CO2 trong nước thuỷ vực phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Hàm lượng oxi và CO2 giảm khi nhiệt ñộ và ñộ muối của nước tăng. Ngoài ra,

hàm lượng oxi và CO2 trong thuỷ vực biến ñổi theo mùa, theo ngày ñêm, theo

ñộ sâu, theo hoạt ñộng sống của thuỷ sinh vật và các quá trình chuyển hoá vật

chất vô cơ và hữu cơ trong thuỷ vực, theo sự thay ñổi ñặc tính chuyển ñộng của

khối nước.

Các tầng nước trên mặt thường giàu oxi, có khi tới bão hoà rồi giảm dần

theo ñộ sâu. Các tầng nước sâu thường giàu CO2 và nghèo oxi.[30]

Trong nước, CO2 và các dẫn xuất của nó tạo nên một hệ ñệm, duy trì tính

ổn ñịnh giá trị pH môi trường, thuận lợi cho ñời sống của thuỷ sinh vật, những

loài chỉ phát triển tốt trong giới hạn pH từ 6,5 – 8,5.

ðộng vật cũng cần một lượng nhỏ CO2 ñể ñiều hoà quá trình trao ñổi chất

và tổng hợp các chất hữu cơ khác. CO2 tham gia hình thành protein, lipit, gluxit,

axit nucleic và các chất khác. Tuy nhiên hàm lượng CO2 tự do cao trong nước,

nhất là ở các thuỷ vực giàu dưỡng, lại gây ñộc cho ñời sống ñộng vật [29].

Page 18: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

18

- Khí hidrosunfua (H2S) trong thuỷ vực chủ yếu hình thành do hoạt ñộng

của vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ (thường gặp ở các thuỷ vực nước ngọt) và vi

khuẩn lưu huỳnh khử sunfat trong nước (thường gặp ở biển và ñại dương nơi có

nhiều sunfat). Lượng H2S sinh ra nhiều gây nhiễm ñộc trên diện rộng của thuỷ

vực.

H2S là khí ñộc, trực tiếp hay gián tiếp gây tác hại cho thuỷ sinh vật. Có

những thuỷ sinh vật chết ở nồng ñộ H2S rất nhỏ. H2S còn làm giảm hàm lượng

oxi trong nước, thu hẹp diện tích hoạt ñộng bắt mồi của thuỷ sinh vật trong thuỷ

vực.[30]

Ở các ao, hồ, ñầm chứa nhiều nước thải hoặc các ñầm, hồ nuôi trồng thuỷ

sản giàu chất hữu cơ, nước bị tù ñọng, hàm lượng H2S thường rất cao. Nó chỉ

giảm dần trong quá trình làm sạch nước tự nhiên nhờ phản ứng oxi hoá.[29]

- Khí mêtan (CH4):

Tương tự như H2S, khí CH4 ñộc ñối với nhiều loài sinh vật và ñược tạo

thành do sự phân giải các chất hữu cơ chứa cacbon. Thường khí này chiếm 30-

50% thể tích các khí hoà tan trong nước do sự phân huỷ ở ñáy. Tốc ñộ hình

thành CH4 phụ thuộc vào sự có mặt của các chất bị phân huỷ và nhiệt ñộ. Trong

các hồ giàu chất hữu cơ, hàm lượng CH4 rất cao.

Một phần CH4 trong nước khuyếch tán vào không khí, một phần oxi hoá tạo

ra CO2 nhờ vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas có nhiều trong chất ñáy. Chúng có

khả năng sử dụng CH4 ở hàm lượng rất thấp (0,05 micromol/l), cản trở sự tập

trung của CH4 trong tầng nước.[29]

* Các chất hữu cơ hoà tan ño bằng chỉ số COD

Các chất hữu cơ hoà tan trong nước chủ yếu là các humic, ít hơn là các loại

ñường, amino axit, vitamin cũng như dẫn xuất linh ñộng của các hợp chất hữu

cơ khác ñược sản sinh trong quá trình trao ñổi chất của thuỷ sinh vật. Chất hữu

cơ hoà tan trong các thuỷ vực nước ngọt ñạt từ 90 - 98%.

Lượng ñáng kể chất hữu cơ hoà tan chỉ ñược sử dụng bởi vi khuẩn và các

loài nấm. Tốc ñộ phân huỷ chất humic của vi sinh vật có thể tăng nhờ thay ñổi

nguồn chiếu sáng. Tốc ñộ này rất cao dưới tác ñộng của tia tử ngoại

(Millea, 1978).

Page 19: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

19

Nhiều loài thuỷ sinh có khả năng ñồng hoá ñược các chất như: ñường,

vitamin, axit amin và những chất hữu cơ hoà tan trong nước bằng con ñường

thẩm thấu. Các chất hữu cơ hoà tan thường kết tụ lại tạo nên khối lượng lớn,

thuận lợi cho dinh dưỡng của sinh vật.[29]

* Các chất lơ lửng trong nước

Những chất lơ lửng trong nước có nguồn gốc hữu cơ dưới dạng huyền phù

ñược nhập vào từ nơi khác hoặc từ ñáy chuyển lên. Cặn vẩn (detrit chiếm 8 –

10% lượng chất hữu cơ hoà tan trong nước) có vai trò rất quan trọng trong ñời

sống của nhiều loài sinh vật, nhất là ñộng vật ăn lọc như: trùng bánh xe, giáp

xác, thân mềm, da gai,.... Những chất này ñược làm giàu bằng sinh khối các loài

sống trên ñó và các vitamin, axit amin, men, hormon,... do hoạt ñộng trao ñổi

chất của sinh vật. Lượng chất lơ lửng trong nước nhiều gây cản trở cho quá trình

quang hợp, khi lắng ñọng gây huỷ hoại nơi sống của sinh vật ñáy và lối dinh

dưỡng của các loài ăn lọc.[29]

1.4. Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp quần xã cá ñể ñánh giá chất

lượng nước trên thế giới và ở Việt Nam

1.4.1. Khái quát về sinh vật chỉ thị, chỉ số tổ hợp sinh học cá và khả năng sử

dụng các chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất lượng môi trường nước

1.4.1.1. Khái quá về sinh vật chỉ thị

Sinh vật chỉ thị là những sinh vật mẫn cảm với ñiều kiện sinh lý, sinh hoá,

nghĩa là chúng hiện diện hoặc thay ñổi hình thái sinh lý, tập tính, số lượng cá thể

do môi trường bị ô nhiễm hay môi trường bị xáo trộn. Sinh vật chỉ thị có các

loại: sinh vật cảm ứng, sinh vật tích tụ.

- Sinh vật cảm ứng: Là những sinh vật chỉ thị có thể tiếp tục hiện diện trong

môi trường ô nhiễm thích ứng, phù hợp với tính chất của sinh vật chỉ thị, song

có ít nhiều biến ñổi do tác ñộng của chất ô nhiễm như giảm tốc ñộ sinh trưởng,

giảm khả năng sinh sản, biến ñổi tập tính, ...

- Sinh vật tích tụ: Có tính chất chỉ thị cho môi trường thích ứng và có khả

năng tích tụ một số chất ô nhiễm nào ñó trong cơ thể chúng với hàm lượng cao

hơn nhiều lần so với môi trường bên ngoài. Bằng phương pháp phân tích hoá

Page 20: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

20

sinh hữu cơ mô cơ thể chúng, có thể phát hiện và ñánh giá các chất ô nhiễm này

dễ dàng hơn nhiều so với phương pháp phân tích thuỷ hoá.

Tính chỉ thị môi trường của sinh vật có những thuộc tính cơ bản sau:

- Tính chỉ thị môi trường của sinh vật dựa trên khả năng chống chịu của

sinh vật với các yếu tố vô sinh của môi trường và tác ñộng tổng hợp của chúng.

- Tính chỉ thị môi trường của sinh vật ñược thể hiện ở các bậc khác nhau: cá

thể, quần thể, quần xã, ...

+ Mức cá thể: Chất gây ô nhiễm huỷ hoại chức năng sinh lý và làm thay ñổi

tập tính, giảm nhịp ñiệu tăng trưởng, tăng mức tử vong.

+ Mức quần thể: Chất gây ô nhiễm làm giảm số lượng và sinh vật lượng,

giảm mức sinh sản, tăng mức tử vong, làm biến ñộng SL không theo một chu kỳ

nào. Do ñó sinh vật không thể thích ứng ñược, không thể ñiều hoà ñược trạng

thái tồn tại của mình.

+ Mức quần xã: Chất gây ô nhiễm làm thay ñổi về cấu trúc và hoạt ñộng

chức năng của nó. Chỉ cần một khâu nào ñó trong quần xã bị tổn thương thì toàn

bộ quần xã mất cân bằng, dễ dàng bị suy thoái và diệt vong. Khi ñó quần xã bị

huỷ hoại, cả HST cũng bị huỷ hoại theo, các quần thể bị diệt vong, tính ðDSH

và ña dạng di truyền cũng giảm và biến mất.

- Khả năng tích tụ các chất của sinh vật (gọi là hệ số tích tụ) hệ số này ñôi

khi rất cao. Dù trong môi trường hàm lượng chất gây hại thấp và sinh vật tích tụ

ít nhưng do hiện tượng “khuếch ñại sinh học” hàm lượng qua xích thức ăn mà

các sinh vật ở bậc dinh duỡng cao hơn kể cả con người có thể bị ngộ ñộc rất lớn

khi sử dụng sinh vật ñó làm thức ăn. [20]

1.4.1.2. Khái quát về chỉ số tổ hợp sinh học

Khi so sánh các kết quả ñánh giá chất lượng môi trường bằng các phương

phương pháp vật lý, hoá học và sinh học thì Cục môi trường Mỹ (EPA) nhận

thấy rằng, 50% trường hợp suy giảm môi trường nhận biết bằng các chỉ số sinh

học trùng với sự suy giảm các chỉ số hoá học. Ngược lại chỉ có 3% trường hợp

nhận biết bằng các chỉ số hoá học trùng với các chuẩn mực sinh học. Từ ñó EPA

kết luận dùng chỉ số tổ hợp sinh học ñể ñánh giá môi trường nước có nhiều ưu

Page 21: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

21

ñiểm, thuận lợi, chính xác hơn và phương pháp này ngày càng ñược nhiều người

sử dụng [24].

Chỉ số tổ hợp sinh học (IBI = Index of Biotic Integrity) sử dụng phương

pháp so sánh ñể ño trạng thái của một hệ thống sống như HST (Moyle và

Randall, 1998). Tổ hợp sinh học ñược kiểm tra nhờ so sánh giá trị IBI của một

vị trí bị tác ñộng xấu với một vị trí không bị xáo trộn hoặc ít bị xáo trộn nhất

(Karr, 1981). Các giá trị IBI ñược lập ra dựa trên hầu hết các thuộc tính hệ thống

sống mà có chứa thông tin về cấu trúc, chức năng và tổ chức của các quần xã

sinh vật (Osborne và các cộng sự, 1992). Nhờ có các thuộc tính này mà IBI phản

ánh ñược các thành phần của HST, kết cấu nơi sống và cấu trúc dinh dưỡng, sức

sống cá thể và sự phong phú loài (Hughes và các cộng sự, 1998). [47]

Phương pháp IBI là phương pháp tính ñiểm cho 12 chỉ số thuộc 3 nhóm:

Thành phần loài và sự giàu có về loài, cấu trúc dinh dưỡng, sự ưu thế về ñiều

kiện sống. Sau ñó dựa vào tổng ñiểm của IBI ñể ñánh giá môi trường hoặc sức

khoẻ HST theo các cấp ñộ khác nhau [24]. Tuy nhiên tuỳ ñiều kiện từng vùng

mà có thể thay ñổi các chỉ số sao cho phù hợp [42].

Việc sử dụng các phương pháp sinh học ñể ñánh giá chất lượng môi trường

nước có nhiều ưu ñiểm hơn các phương pháp khác:

- Phương pháp phân tích lý hoá học xác ñịnh các yếu tố riêng lẻ trong môi

trường nước ô nhiễm. Tác ñộng này rất khác với tác ñộng tổng hợp của toàn bộ

các yếu tố. Tác ñộng tổng hợp chỉ ñược thể hiện qua các dữ liệu sinh học, do

phương pháp sinh học thu ñược trên cá thể sinh vật hoặc qua quần xã sinh vật

trong môi trường nước bị ô nhiễm [31].

- Phương pháp phân tích lý hoá học xác ñịnh chất lượng môi trường nước

chỉ ở trong một thời ñiểm tức thời nhưng các chất ô nhiễm có thể biến ñổi hoàn

toàn theo thời gian. Trong khi ñó, phương pháp sinh học thể hiện ñược chất

lượng môi trường nước qua một quá trình diễn ra trong một thời gian nhất ñịnh

ñủ cho một vài chu kỳ sống của sinh vật chỉ thị [50].

- Các phương pháp phân tích lý hoá học hiện nay chưa có khả năng xác

ñịnh các chất có hàm lượng siêu nhỏ trong môi trường nước nằm dưới giới hạn

Page 22: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

22

phân tích trong khi ñó phương pháp sinh học có khả năng gián tiếp xác ñịnh

ñược các chất có hàm lượng siêu nhỏ, dựa vào khả năng tích tụ sinh học của sinh

vật chỉ thị [50].

- Có ñến hơn 1.500 chất ô nhiễm ñược thải vào trong môi trường nước,

song chỉ có 25 chất trong số ñó là ñược xác ñịnh bằng phương pháp thuỷ lí hoá.

Với SL lớn các chất ñộc hại như vậy thì không việc phân tích nào có thể kiểm

soát ñược các hoá chất thực tế ñang gây ô nhiễm [30].

Chỉ số tổ hợp sinh học cá ñược sử dụng chủ yếu ñể ñánh giá sự suy giảm

môi trường nước và sức khoẻ của HST nước.

1.4.1.3. Khả năng sử dụng các chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất

lượng môi trường nước

Chỉ số tổ hợp sinh học cá ñược ñề xuất bởi James R.Karr vào năm 1981.

IBI có thể ñược sử dụng ñể ñánh giá các ñiều kiện hiện tại ở một vị trí, so sánh

các ñiều kiện của vị trí ñó và nhận biết ñược nguyên nhân gây suy giảm bằng

cách xác ñịnh chỉ số tác ñộng mạnh nhất ñến mức ñiểm IBI [47]. Sức mạnh của

IBI là khả năng tích hợp thông tin từ hầu hết các mức cấu trúc và chức năng của

quần xã sinh vật vào một chỉ số chất lượng nước dựa trên tiếp cận sinh thái học

(Hlass et al. 1998) [41]. Nếu các chỉ số ñược lập và sử dụng hợp lý nó có thể

giúp ghi lại sự suy giảm HST từ ñó xác ñịnh ñược các vấn ñề quản lý [41].

Cá là ñộng vật có xương sống ở nước. Cá có trong hầu hết các loại hình

thuỷ vực. Ra khỏi nước cá sẽ chết ngạt sau một thời gian. Nhiệt ñộ và hàm

lượng oxy, hàm lượng các chất dinh dưỡng, các chất ñộc trong nước ảnh hưởng

trực tiếp ñến ñời sống của cá. Các loài cá khác nhau có giới hạn nhiệt và nhu cầu

oxi khác nhau. Một số loài nhạy cảm với môi trường, một số loài có khả năng

chịu ñựng tốt hơn với môi trường ô nhiễm. Cá là một mắt xích quan trọng trong

lưới thức ăn thuỷ vực và có vai trò rất quan trọng trong chu trình vật chất và

năng lượng.

Phương pháp sử dụng cá làm sinh vật chỉ thị có những ưu ñiểm sau:

Page 23: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

23

- Cá là sinh vật chỉ thị trong thời gian dài (vài năm) và phản ánh ñiều kiện

môi trường sống rộng vì chúng sống tương ñối lâu và di chuyển nhiều.

- Các mẫu cá thu thập ñược, gồm hệ thống các loài ñại diện cho các khâu

khác nhau trong chuỗi thức ăn (cá ăn tạp, cá ăn mùn bã hữu cơ, cá ăn ñộng vật

phù du, cá ăn thuỷ sinh vật bậc cao, cá dữ ăn cá). Chúng tổ hợp ñược các mắt

xích thức ăn từ bậc thấp ñến bậc cao, vì thế cấu trúc thành phần khu hệ cá phản

ánh tổng hợp các ñiều kiện môi trường sống.

- Nhiều loài cá nằm ở phần chóp của chuỗi thức ăn trong thuỷ vực và chúng

lại ñược con người sử dụng làm thực phẩm, vì vậy cá là ñối tượng quan trọng dể

nhận biết và ñánh giá ô nhiễm.

- Cá là ñối tượng dễ thu thập mẫu và dễ phân loại ñến loài. Các mẫu cá có

thể phân loại, ñếm ngay tại hiện trường và thả trở lại môi trường nước.

- Các khoá phân loại cá chuẩn thường có sẵn hơn là sách phân loại ñối với

các thuỷ sinh vật khác.

- Con người biết rõ hơn môi trường sống của nhiều loài cá so với môi

trường sống của các thuỷ sinh vật khác.

Vì vậy dùng chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất lượng nước là một

biện pháp rẻ tiền, có hiệu quả ñược áp dụng ở Mỹ và nhiều nước khác trong ñó

có Việt Nam [20].

1.4.2. Những nghiên cứu sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất

lượng môi trường nước

1.4.2.1. Trên thế giới

IBI ñược các nhà khoa học sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Tại Mỹ có

trên 30 bang ñã sử dụng IBI (Karr 1981) [47]. Lần ñầu tiên IBI ñược sử dụng ñể

ñánh giá chất lượng môi trường nước ở các dòng suối thuộc Midwestern (Mỹ).

Sau ñó nó ñược biến ñổi ñi và sử dụng ở Canada, Mêhicô, Pháp, Ấn ðộ,...

(Hughes et all, 1998) [41]. Ở nam Carlina Coastal Plain, IBI ñược sử dụng ñể

ñánh giá tác ñộng của môi trường (Paller và các cộng sự, 1996) [41]. IBI cũng

ñược Klayhans (1996) sử dụng ở các dòng sông thuộc Nam Phi. IBI còn ñược áp

Page 24: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

24

dụng tốt trong việc xác ñịnh chất lượng nước của sông Kavango Namibia.

Adams và các cộng sự (1992) ñã so sánh các quần thể cá dọc theo một dòng

sông ô nhiễm. Hall và các cộng sự (1994) ñã sử dụng IBI ñể so sánh các quần

thể cá ở các dòng suối thuộc Maryland Coastal Plain [41]. Martin J. Jennings và

các cộng sự (1995) dùng tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá chất lượng nước ở hồ

chứa Valley thuộc sông Tennessee của Mỹ [51]

Kerans và Karr (1994) ñã sử dụng IBI ñể xác ñịnh các ñiều kiện sống ở các

dòng suối thuộc Tennessee, Frenzel và Swanson (1996) sử dụng IBI ở các thuỷ

vực trung tâm Nebraska (Mỹ). Ganasan và Hughes (1998) ñã sử dụng IBI ở các

con sông thuộc Trung ấn [41].

Fausch và cộng sự (1984) sử dụng 12 chỉ số ñể tính IBI. Bramblett et all

(1991) khi ñánh giá suy thoái môi trường sông vùng ñồng bằng miền tây dùng 9

chỉ số. John Lyon (1992) ñã dùng 12 chỉ số ñể kiểm ñịnh sinh học qua IBI ñối

với vùng nước ấm Winconsin. Robert M.Hughes và J.Gammon (1987) khi

nghiên cứu vùng sông Willamette có nêu chỉ số IWB (index of well being) và

IBI dùng 13 chỉ số. John Lyon, Sonia Navarro et all (1997) khi tính IBI ñối với

suối và sông vùng trung tâm phía tây Mêxicô ñã dùng 10 chỉ số. Khi dùng chỉ số

IBI ñể ñánh giá môi trường thuỷ vực ở Pháp Oberdoff và Hughes (1992) ứng

dụng cho sông Xen ñã sử dụng 12 chỉ số. Ganasan và Hughes (1997) ñã sử dụng

12 chỉ số IBI ở sông Khan và sông Kshipra thuộc Ấn ðộ [24].

1.4.2.2. Ở Việt Nam

Nguyễn Kiêm Sơn ñã sử dụng 12 chỉ số IBI ở khu hệ cá suối thuộc Vườn

quốc gia Tam ðảo [24]. Nguyễn Thị Nam Hiền (2008) ñã sử dụng IBI bằng

cách tính ñiểm cho 12 chỉ số ðDSH cá ở sông Chu thuộc ñịa phận huyện Thiệu

Hoá, tỉnh Thanh Hoá [17]. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn

Xuân Huấn, 2010 ñã áp dụng 12 chỉ số IBI ñể ñánh giá chất lượng nước suối

khu BTTN Vĩnh Cửu, tỉnh ðồng Nai [20].

Ở Việt Nam hiện nay việc sử dụng IBI ñể ñánh giá chất lượng nước ngày

càng phổ biến hơn do những ưu ñiểm và thuận lợi mà IBI ñem lại.

Page 25: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

25

1.5. Một số nét khái quát về khu vực nghiên cứu

1.5.1. Quá trình hình thành và chức năng của vùng hồ Quan Sơn

Khu vực nghiên cứu là một vùng trũng bị ngập nước sau khi ñắp ñê ngăn

ñập, dài 16 km, tổng diện tích mặt nước 860 ha, gồm hệ thống hồ: Hồ Giang Nội

(83 ha), hồ Sông Ngoài (210 ha), hồ Dưới ðăng (220 ha) thuộc vào ñịa phận xã

Hợp Tiến; hồ Ngái (250 ha) thuộc ñịa phận xã Hồng Sơn; hồ Tuy lai 1(77 ha),

hồ Tuy lai 2 (170 ha), hồ Tuy lai 3 (100 ha) thuộc xã Tuy Lai và Thượng Lâm.

Các xã này ñều thuộc huyện Mỹ ðức, Hà Nội. Hồ Quan Sơn cách Hà Nội

khoảng 50km về phía tây - nam, nằm trên trục Quốc lộ 426 từ thị xã Hà ðông ñi

huyện Kim Bôi tỉnh Hoà Bình. Khu vực ngập nước bao gồm các hồ nằm giữa ñê

và các dãy núi ñá vôi. Phía tây vùng hồ Quan Sơn giáp với các xã Cao Thắng,

Cao Dương và Tân Thành tỉnh Hoà Bình nên hồ Quan Sơn nối li ền với hệ thống

núi ñồi Huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình và chạy dài từ chợ Bến (tỉnh Hoà

Bình) ñến Miếu Môn (huyện Chương Mỹ).[17]

Hồ Quan Sơn ñược xây dựng từ năm 1959 sau khi nhân dân Mỹ ðức ñắp

ñê tại ñịa phận Cầu Dậm ñể chặn suối Cầu ðường, một con suối chảy từ huyện

Lương Sơn qua Kim Bôi ñến chợ Bến và ñổ về Cầu Dậm . Từ ñó khu vực này

trở thành vùng ngập nước. ðến năm 1964, ñập tràn Cầu Dậm ñược nhà nước

ñầu tư xây dựng và các công trình chính của hồ (ñập tràn, cống, ñập ñất) tiếp tục

ñược ñầu tư mở rộng và nâng cấp vào các năm 1978, 1985, 1999. ðầu tiên việc

ñắp ñê ngăn chỉ nhằm tạo thành hồ lưu trữ nước trong mùa mưa ñể có nguồn

nước tưới vào mùa khô cho hơn 1.000 ha ñất canh tác nông nghiệp của các xã

thuộc huyện Mỹ ðức có cao ñộ +250 ñến +350m. ðến năm 1999, Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn ñã ra quyết ñịnh số 1263 Qð/BNN-QLN, ký

ngày 13/4/1999, phê duyệt dự án “Sửa chữa, nâng cấp hệ thống hồ Quan Sơn”

huyện Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây nhằm ñáp ứng chức năng rộng lớn hơn: ñảm bảo

chống lũ an toàn, ñảm bảo ổn ñịnh tưới tiêu cho trên 1.000 ha ñất canh tác của

huyện Mỹ ðức, thực hiện thâm canh, tăng năng suất cây trồng, tạo ñiều kiện

phát triển du lịch vùng hồ và nuôi thả cá trong hồ (hàng năm cho 180 tấn cá, tôm

các loại). [39]

Page 26: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

26

Mặc dù khu vực ngập nước này bị chia cắt bởi một số con ñập hoặc ñê bao

của các ao nuôi nhưng do các ñập hoặc ñê bao này thấp nên các hồ tiếp nối

nhau, tạo nên một vùng ñất ngập nước rộng lớn và liên hệ với nhau một cách

liên tục. Nguồn nước chính thường xuyên cung cấp cho hồ Quan Sơn là từ một

con suối lớn (suối Cầu ðường) từ Chi Lê, Hoà Bình ñổ về và nước từ hang Làng

Mát chảy từ núi ñá vôi ra hồ 2 của Tuy Lai sau những trận mưa. Ngoài ra còn có

một lượng nước khá lớn từ các con suối nhỏ bắt nguồn từ các dãy núi ñồi bao

quanh hồ ñổ xuống hồ. Mặt khác, do nằm kẹp giữa sông ðáy ở phía ðông và

sông ðào Mỹ Hà ở phía Tây, nên vùng Hồ Quan Sơn còn liên hệ với các sông

này qua các cửa cống, một số kênh ñào và ñập tràn. [17]

Tại vùng hồ Quan Sơn có Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn.

Trước ñây gọi là Quốc doanh Thuỷ sản Mỹ ðức, một doanh nghiệp Nhà nước

ñược thành lập từ năm 1971, với nhiệm vụ chính là sản xuất cá giống và nuôi cá

thịt. ðến năm 1994 theo quyết ñịnh số 709 Qð-UB, ký ngày 22/12/1994 của Uỷ

ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Quốc doanh Thuỷ sản Mỹ ðức ñược ñổi tên thành

Công ty Thuỷ sản và dịch vụ Du lịch Mỹ ðức. Sau ñó theo quyết ñịnh 920 ngày

15/9/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây Công ty Thuỷ sản và dịch vụ Du

lịch Mỹ ðức ñã trở thành công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan Sơn với

nhiệm vụ chủ yếu là:

- Nuôi trồng thuỷ sản

+ Sản xuất và kinh doanh cá giống các loại.

+ Nuôi cá thịt và khai thác cá thương phẩm.

+ Sản xuất ba ba giống và nuôi ba ba lấy thịt (chủ yếu là ba ba trơn).

- Kinh doanh dịch vụ du lịch

- Sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng (chủ yếu là sản xuất gạch).

- Kinh doanh thương mại.

Tuy nhiên, Công ty này chỉ thực hiện ñược các nhiệm vụ nuôi trồng thuỷ

sản và dịch vụ du lịch chủ yếu vào thời kỳ hồ ngập nước. ðặc biệt vào 2 tháng là

tháng 3 và tháng 4 hàng năm, hầu hết nước trong các hồ bị tháo cạn làm cho các

hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh du lịch bị hạn chế rất nhiều.

Page 27: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

27

ðịa phận thuộc Công ty quản lý trải dài 16 km trên 4 xã Hợp Tiến, Hồng

Sơn, Tuy Lai, Thượng Lâm thuộc huyện Mỹ ðức, Hà Nội và 2 xã Cao Dương,

Cao Thắng thuộc huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Trụ sở chính của Công ty ñặt ở

xã Hợp Tiến, huyện Mỹ ðức, Hà Nội.

Vốn ñiều lệ của Công ty tại thời ñiểm thành lập là 1.700.000.000 ñồng do

các cổ ñông góp dưới hình thức mua cổ phần. Tổng số vốn ñiều lệ của công ty

ñược chia thành 17.000 cổ phần bằng nhau. Mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000

ñồng.[37]

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ñược tổ chức và ñiều hành theo

kiểu trực tuyến chức năng bao gồm:

- Một giám ñốc kiêm chủ tịch hội ñồng quản trị.

- Hai phó giám ñốc

- Các phòng ban.

- Các ñội sản xuất kinh doanh: 11 ñội nuôi cá, 1 ñội nuôi ba ba, 1 ñội du

lịch gồm 4 tổ (tổ thắng cảnh, tổ khách sạn, tổ thuyền xuồng, tổ ăn uống).

Tuy vậy, hiện nay việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên

ở vùng hồ Quan Sơn chưa ñược hợp lý. Nhân dân tự do vào rừng lấy củi, chặt

cây, săn bắt, thu hái dược liệu. Một số công ty Nhà nước và tư nhân ñang khai

thác ñá gây tác ñộng xấu ñến cảnh quan, môi trường, xua ñuổi ñộng vật rời khỏi

khu vực này ñi nơi khác.

1.5.2. ðiều kiện khí hậu

* Nhi ệt ñộ và ñộ ẩm [38]

Vùng hồ Quan Sơn nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa. Nhiệt ñộ TB

hàng năm 23,5 0C . Mùa lạnh từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau, với nhiệt ñộ TB

khoảng 13,6 0C, thấp nhất là 9 0C. Tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt ñộ TB

khoảng 13,6 0C. Mùa nóng từ tháng 5 ñến tháng 10, với nhiệt ñộ TB trên 23 0C,

cao nhất 41 0C. Tháng nóng nhất là tháng 7, TB khoảng trên 33,2 0C.

ðộ ẩm không khí TB năm là 83% - 85%. Tháng có ñộ ẩm TB cao nhất là

các tháng 3 và tháng 4 (khoảng 87% - 89%). Tháng có ñộ ẩm TB thấp nhất là

Page 28: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

28

các tháng 11 và tháng 12 (khoảng 80% - 81%). Các hiện tượng nhiễu ñộng thời

tiết như sương muối, mưa ñá, ... rất ít xảy ra, tần xuất thường 10 năm/lần.

* Chế ñộ bức xạ và lượng nước bốc hơi [38]

Hàng năm TB có 120÷140 ngày nắng, với số giờ nắng biến thiên từ

1.617÷ 1.691,5 giờ. Năm cao nhất là 1.700 giờ, năm thấp nhất là 1460 giờ. Vào

mùa ñông thường xuất hiện nhiều ñợt trời âm u, không có nắng từ 2 - 5 ngày.

Lượng nước bốc hơi trong năm khoảng 859 mm, bằng 56,5% so với lượng

mưa TB trong năm.

* Chế ñộ gió [38]

Hướng gió thịnh hành vào mùa hè (từ tháng 4 ñến tháng 9) là gió ñông-

nam. Hướng gió thịnh hành vào mùa ñông (từ tháng 10 ñến tháng 3 năm sau) là

gió ñông - bắc. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió nam, gió tây nam và

gió ñông nam.

* Chế ñộ mưa [38]

Do hoạt ñộng của gió mùa, nên vùng hồ Quan sơn có lượng mưa phân bố

không ñều và phân thành 2 mùa rõ rệt. Vào mùa mưa (từ tháng 4 ñến tháng 10),

lượng mưa chiếm tới 85 - 90 % tổng lượng mưa cả năm và mưa tập trung vào

các tháng 7, 8 và 9. Lượng mưa lớn nhất trong ngày có thể lên tới 336,1 mm.

Vào mùa khô (từ tháng 11 ñến ñầu tháng 4 năm sau), lượng mưa rất thấp, chỉ

chiếm 10 - 15 % tổng lượng mưa cả năm và các tháng hiếm mưa nhất là tháng

12, 1 và 2. Lượng mưa TB trong mùa khô chỉ 17,5 – 23,2 mm. Năm 2009, tháng

1, 2 , 3 không có mưa. Tổng lượng mưa năm 2009 là 1.547 mm, thấp hơn năm

2008 là 310 mm, thấp hơn TB 5 năm gần ñây là 200 mm. Ngày mưa lớn nhất là

ngày 22/8/2009 ñạt 133 mm. Năm 2010 là năm thời tiết có nhiều diễn biến phức

tạp, khó lường. ðầu năm do ảnh hưởng của Elnino nên hạn hán kéo dài 2 tháng,

không có mưa trên diện rộng ở nước ta. Do vậy hồ Quan Sơn cạn nước trong

thời gian dài, từ tháng 11/2009 ñến giữa tháng 7/2010.

Page 29: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

29

1.5.3. ðiều kiện nguồn nước [38]

Vào mùa nước ngập, hồ Quan Sơn trải dài gần như liên thông từ Hồ 1 thuộc

xã Thượng Lâm ñến Cầu Dậm thuộc xã Hợp Tiến với tổng diện tích 860 ha.

Nhưng vào mùa tháo nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, vùng hồ Quan Sơn

chỉ còn các bụng chứa nước với lượng nước và ñộ sâu khác nhau phụ thuộc vào

cao ñộ của lòng hồ. Do có cao ñộ lớn nhất nên Hồ Ngái bị cạn sớm nhất, tiếp

theo là Hồ Sông Ngoài và Hồ Dưới ðăng. Do có cao ñộ thấp hơn, từ 150 ñến

200m, nên hồ Giang Nội là bụng hồ sâu nhất và cạn nước sau cùng. Mặt khác,

nhờ ở vùng giữa các hồ có cao ñộ thấp hơn ñáy cống tháo nước (nằm ở hồ Dưới

ðăng), nên khoảng giữa hồ Giang Nội, hồ Sông Ngoài luôn giữ ñược một khu

vực không bị khô kiệt, mực nước sâu 0,5-1 m.

Do bị chi phối bởi chế ñộ mưa của các mùa trong năm (mùa khô và mùa

mưa), nên nguồn nước trong hồ chịu ảnh hưởng và phân thành 2 mùa rõ rệt.

Mùa nước (thường từ tháng 6 ñến tháng 11), nước trong hồ sâu nhất, ñạt tới

cao trình + 540. Nguồn nước chính mùa này bao gồm nguồn nước mưa trong

năm trên dãy núi ñá vôi chạy dọc ven hồ dồn vào hồ; suối Cầu ðường chảy về

từ các khu rừng của huyện Kim Bôi, huyện Lương Sơn (tỉnh Hoà Bình); từ hang

làng Mát nước chảy vào hồ Tuy Lai 2 cùng với nước trong các om hồ Ngái Lạng

và nguồn nước tại chỗ do mưa ñược lưu giữ lại trong hồ. Tuy nhiên, trong lần

thu mẫu từ giữa tháng 7 ñến tháng 12 năm 2010, vùng hồ vẫn giữ nguyên mức

nước ngập do chưa bị tháo nước ñể phục vụ tưới tiêu nông nghiệp.

Mùa cạn (thường từ tháng 12 ñến tháng 5 năm sau, nhưng chủ yếu tháo cạn

vào tháng 3 và tháng 4) do lượng nước trong hồ bị tháo ñể tưới ruộng. Vào thời

kỳ hồ bị tháo cạn nhất, nước trong hồ chủ yếu còn lại ở các dải nước sâu trong

lòng hồ và lòng suối cụt hay khu vực giữa hồ Giang Nội. Nguồn nước cung cấp

cho vùng hồ thời kỳ này là nguồn nước từ suối Cầu ðường và nước chảy ngầm

ra từ các khe của các kẽ nứt Kast núi ñá. Nước trong hồ ñược lưu giữ nhờ hệ

thống ñê hồ dài 16 km.

Page 30: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

30

1.5.4. Tài nguyên ñộng thực vật [38, 52]

Vùng hồ Quan Sơn có ñịa hình phức tạp với gần 100 ngọn núi ñá bao

quanh hồ như: Hòn Mê, Mõm Nghé, Ðá Bạc, Quai Chèo, Bàn Cờ, Hoa Quả

Sơn, núi Chim, núi Mối, ....C c khu rõng trªn ®åi - nói cã ñộ che phủ của rừng

t¸i sinh hơn 80% vµ nhiÒu thung nh−: Thung PhËt, Thung Voi Nước, Thung Mơ

(24 ha ở xã Hợp Tiến), thung Cống (30 ha ở xã Hồng Sơn) ñều có thảm thực vật

tái sinh hoặc ñược trồng cây ăn quả như: bưởi, na, táo, ổi,....

Khu hệ ñộng thực vật của vùng này tương ñối giàu có và khá ña dạng

Thực vật có 350 loài thuộc 92 họ. Trong ñó ngành hạt kín có tới 292 loài,

ngành quyết có tới 50 loài, còn lại là ngành hạt trần (mỗi ngành có từ 2-3 loài).

Có nhiều loài cây quí hiếm, cây làm thuốc, cây ñặc sản và cây phong cảnh như:

Lành Vanh, Cây Xưa, cây Nho Vàng, cây Lát Hoa, cây Cỏ Roi Ngựa, Cam Thảo

Nam, Kim Ngân, cây Mơ, Rau Sắng, củ Mài,...

Hệ ñộng vật nghèo về thành phần loài và SL cá thể của mỗi loài ít: ðộng vật có

tới 66 loài chim thuộc 31 họ và 14 bộ; có 16 loài ếch nhái thuộc 6 họ và 1 bộ; có

28 loài bò sát thuộc 11 họ và 2 bộ; 21 loài thú thuộc 14 họ và 6 bộ. Có các loại

ñộng vật vùng núi ñá vôi như Khỉ, Sóc, Sơn Dương, Trăn ðất, Tắc Kè,....Trong

số này có 20 loài ñược ghi trong Sách ðỏ Việt Nam (2007), gồm 6 loài cấp EN,

9 loài cấp VU, 4 loài cấp CR và một loài cấp LR.

1.5.5. Tài nguyên du lịch [38, 39]

Khu vực hồ Quan Sơn nằm trong tổng thể cụm tam giác du lịch tâm linh -

nghỉ ngơi, giải trí - dưỡng bệnh vµ ñang là ñiểm du lịch thu hút khách khá hấp

dẫn trong tuyến du lịch chùa Hương, trên ñường ñến nhà nghỉ Mớ Ðá, khu nước

khoáng Kim Bôi.

Hồ Quan Sơn có nhiều cảnh ñẹp, rộng 860 ha, chứa trong mình gần 100

ngọn núi ñá với thảm thực vật ña dạng cùng nhiều chùa chiền, di tích lịch sử.

Quan Sơn còn mang nhiều dấu ấn một vùng văn hóa dân tộc, ñậm sắc thái lễ hội

truyền thống và nếp sống thuần khiết của làng xóm Việt Nam. Tại khu Quan

Sơn có các chùa như Hàm Long, Linh Sơn Tự, Ngọc Linh Tự, Bàn Long Tự,

Thung Phật... Cách hồ gần 1 km là di tích thành nhà Mạc, còn tường thành cổ,

Page 31: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

31

cổng thành, án ngữ như một tam quan bên ñường 431, từ cầu Dậm ñi chợ Bến.

Ven hồ có các di tích lịch sử kháng chiến như an toàn khu của công binh, xưởng

sản xuất vũ khí tại núi Cối (Tuy Lai), chùa Cao (Hồng Sơn). Du khách sẽ ñược

các thuyền nhỏ chở quanh hồ, sau ñó ñi leo núi ñể chiêm ngưỡng phong cảnh

non xanh nước biếc, các loài thực vật, ñộng vật ở các ñỉnh núi ñá.

Ngoài ra, du khách còn ñược chơi các môn thể thao nước, bơi thuyền và

thưởng thức các món thủy sản như cá, tôm, cua, ốc tươi sống.

Tuy nhiên, hiện nay tại Quan Sơn chỉ có 80 xuồng sắt, 1 ca - nô máy với

năm nhà dịch vụ có diện tích 760 m2.

1.5.6. ðiều kiện kinh tế - xã hội các xã thuộc khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vùng hồ Quan Sơn thuộc ñịa

phận ba xã Hợp Tiến, Hồng Sơn và Tuy Lai, với ñiều kiện kinh tế và xã hội có

thể tóm lược như sau:

1.5.6.1. Xã Hợp Tiến (tính ñến tháng 6 năm 2010) [34]

* Di ện tích: 1371,35 ha. Trong ñó: Diện tích canh tác : 627,55 ha; Diện tích

mặt hồ: 183 ha; Dãy núi ñá vôi ở phía tây: 207,85 ha. Xã Hợp Tiến nằm ở ñộ

cao 65 m so với mặt biển.

* Dân số: 12.818 người chiếm 6,48% dân số toàn huyện với 2.922 hộ. Mật

ñộ dân số 847 người/km2.

* Nông, lâm, ngư nghiệp:

- Nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp: Ngô 20 ha, sản lượng ñạt 110 tấn.

Lúa 486 ha với nhiều giống lúa khác nhau, sản lượng ñạt 6.129,5 tấn thóc. Sản

lượng cây màu và cây lương thực khác ñạt 365 tấn. Lương thực bình quân 580

kg/người/năm.

- Xã quản lí 27 ha rừng, trồng cây lâm nghiệp và cây ăn quả.

- Chăn nuôi: ðàn lợn có 2.900 con. ðàn trâu khoảng 40 con, ñàn bò khoảng

352 con. ðàn gia cầm 21.271 con. ðàn chó có 1.141 con. ðàn dê có 200 con.

Nghề thuỷ sản khá phát triển. Sản lượng ñánh bắt và thu hoạch khoảng 90

tấn/năm.

Page 32: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

32

* Ti ểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ thương mại:

- Tiểu thủ công nghiệp còn kém phát triển, chưa thu hút ñược nhiều lao

ñộng, doanh thu ở mức hạn chế bao gồm: khai thác chế biến vật liệu xây dựng,

xay nghiền ñá, sản xuất gạch ngói, sản xuất ñồ gỗ, sản xuất vôi cục, xay sát gạo,

sản xuất ñậu phụ, may mặc, mây tre ñan, ...

- Xây dựng cơ bản: Xã có 105 nhà một tầng, 125 nhà 2 tầng, 20 nhà 3 tầng,

146 nhà trên ñồi, 2526 nhà cấp 4. Toàn xã có 37 thuyền sắt, 6 ô tô con, 1 ô tô

khách, 13 ô tô tải. Hầu hết các tuyến ñường của thôn, xã ñã ñược bê tông hoá.

- Dịch vụ thương mại có chiều hướng phát triển thu hút ñược nhiều lao

ñộng tham gia: Kinh doanh vật liệu xây dựng, thuốc tân dược, thuốc thú y, thức

ăn chăn nuôi, tạp hoá, hoa quả, giải khát, ăn uống, thực phẩm, văn phòng phẩm,

... ñem lại nguồn thu khá lớn về cho ñịa phương. Tổng doanh thu 5 tháng ñầu

năm 2010 ước ñạt 16 tỷ ñồng.

* Văn hoá, giáo dục, y tế:

- Trạm xá với 3 khu nhà khang trang, có 1 bác sĩ, 2 y sĩ và một hộ sinh.

Khám và ñiều trị ñược 5210 lượt người, khám sức khoẻ cho toàn bộ học sinh

tiểu học. Tiêm phòng ñủ 8 bệnh cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi.

- Xã có 2 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 1.687 học sinh cấp I,

1.680 học sinh cấp II. 2 nhà trẻ, 10 nhóm trẻ với 152 cháu. 17 lớp mẫu giáo với

422 cháu. Chất lượng giáo dục ngày càng ñược nâng cao, năm học 2009-2010

có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 41 học sinh giỏi cấp huyện, 237 học sinh giỏi

cấp trường, 52 học sinh ñỗ ñại học.

1.5.6.2. Xã Hồng Sơn (tính ñến tháng 6 năm 2010) [35]

* Di ện tích: 1.600,5 ha. ðộ cao trung bình so với mặt biển là 55 m, nằm

trên hướng dốc từ bắc xuống nam và từ tây sang ñông. Dãy núi ñá vôi chạy dọc

ñịa giới phía tây xã.

* Dân số: 7.124 người chiếm 3,82% dân số huyện, 1.608 hộ. Mật ñộ dân số

432 người/km2.

Page 33: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

33

* Nông, lâm, ngư nghiệp:

- Kinh tế xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Xã có 5.502,87 ha ñất

canh tác. Diện tích gieo trồng cả năm là 1.105,74 ha: 750,74 ha trồng lúa, sản

lượng ñạt 4.740,8 tấn; ñậu tương: 355 ha. Ngô xuân hè: 5 ha, sản lượng ñạt 20,8

tấn. Tổng sản lượng lương thực ñạt 4.761,6 tấn. Lương thực bình quân 660

kg/người/năm. Giá trị sản lượng trồng trọt ñạt 20,92 tỷ ñồng. Giá trị một ha canh

tác ñạt 54,9 triệu ñồng.

- Chăn nuôi: ðàn trâu có 7 con. ðàn bò 293 con. ðàn lợn có 11.585 con,

sản lượng 820 tấn. ðàn dê có 75 con. ðàn gia cầm có 45.419 con. Nuôi trồng

thuỷ sản ñược 102 ha, sản lượng cá ñạt 224 tấn.

- Trồng ñược 3.500 cây lấy gỗ, làm tốt công tác phòng chống cháy rừng,

bảo vệ rừng phòng hộ.

* Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại, xây dựng, giao

thông:

- Tiểu thủ công nghiệp ñạt 73 tỷ ñồng bao gồm: sản xuất vật liệu xây dựng,

chế biến xay sát, xây dựng, nghề mộc, dịch vụ khác vẫn tiếp tục ổn ñịnh và phát

triển.

Xây dựng, giao thông cơ bản: Các tuyến ñường chính trong xã ñã ñược bê

tông hoá.

* Văn hoá, giáo dục, y tế:

- Văn hoá: 5/9 thôn ñược công nhận làng văn hoá. Có 1249 hộ gia ñình ñạt

gia ñình văn hoá. Thực hiện tốt các chính sách xã hội.

- Giáo dục: Năm học 2009-2010 với tổng số 37 lớp học có 996 học sinh.

Tỷ lệ xét tốt nghiệp trung học cơ sở ñạt 96,6%. Tỷ lệ lên lớp ñạt 98,7%, có 20

em thi ñỗ vào các trường ñại học.

- Y tế: Tiêm chủng, uống vitamin A cho trẻ em dưới 6 tuổi ñạt 100%. Tiêm

phòng viêm não Nhật Bản B theo yêu cầu. Khám và ñiều trị cho 6.427 lượt

người. Tổng số sinh giảm 4,43%

Page 34: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

34

1.5.6.3. Xã Tuy Lai năm ( tính ñến tháng 6 năm 2010) [36]

* Di ện tích: 24 km2. Có hồ và dãy núi ñá vôi ở phía tây.

* Dân số, thu nhập:

- Xã có 12.973 người chiếm 6,51% dân số của huyện. 2.846 hộ. Mật ñộ dân

số 540 người/km2.

- Tổng thu nhập năm 2009 ñạt 106,15 tỷ ñồng, thu nhập bình quân ñạt 9,03

triệu ñồng/người/ năm. mức ñộ tăng trưởng 8,5% năm.

* Nông , lâm, ngư nghiệp: Tổng thu ñạt 53,70 tỷ ñồng chiếm 50,6%.

- Diện tích cấy lúa 2 vụ 1.114ha, sản lượng thóc ñạt 6.738,2 tấn. Diện tích

trồng lạc 2 vụ 25ha, sản lượng ñạt 30,5 tấn. Diện tích trồng cây ñậu tương hè thu

27ha, sản lượng ñạt 37,3 tấn. Diện tích các cây lương thực khác 40,6 ha, năng

suất ổn ñịnh. Trồng nấm ước thu khoảng 50 triệu ñồng

- Chăn nuôi: ðàn lợn 31.625 con. ðàn trâu, bò 676 con. ðàn gia cầm

58.559 con. ðàn chó 473 con. ðàn dê có 245 con. Chăn nuôi cá phát triển mạnh

ở một số hộ có quy mô lớn.

* Ti ểu thủ công nghiệp, xây dưng và dịch vụ thương mại:

- Nghề thêu ren, mây tre ñan xuất khẩu, nghề xây dựng và các nghề khác

phát triển. Tổng thu nhập ñạt 36,95 tỷ ñồng ñạt 34,8%.

- Dịch vụ phát triển ña dạng như: kinh doanh tạp hoá, hoa quả, nước giải

khát, ăn uống, ...ñạt 15,5 tỷ ñồng.

- Tất cả các tuyến ñường trong xã ñã ñược bê tông hoá.

* Văn hoá, giáo dục, y tế

- Văn hóa: Có 1678 gia ñiình ñạt gia ñình văn hoá, 7 làng văn hoá.

- Giáo dục: Xã có 2 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở với 65 lớp,

1.927 học sinh. Một phần cơ sở vật chất còn chưa ñảm bảo. ðội ngũ giáo viên

ñạt chuẩn có chuyên môn giỏi, khá là 140/142. Số học sinh giỏi toàn diện chiếm

28,1%, học sinh khá chiếm 28,5%. Số học sinh giỏi thành phố có 7 em, số học

sinh giỏi cấp huyện có 26 em, có 38 học sinh ñỗ cao ñẳng và 34 học sinh ñỗ ñại

học.

Page 35: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

35

-Y tế: Tiêm phòng viêm gan B, viêm não nhật bản, tiêm chủng mở rộng cho

trẻ em trong ñộ tuổi ñúng lịch, ñủ mũi; uống vitamin A theo qui ñịnh ñạt 100%.

Khám chữa bệnh ban ñầu cho 5028 lượt người.

1.5.7. Tình hình nghiên cứu về ðDSH cá ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ

ðức, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự, 2001, “ðiều tra cơ bản và ñề xuất giải

pháp khai thác và bảo vệ bền vững khu hệ ñộng vật có xương sống và các loài

thuỷ sản vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây.” ñã nghiên cứu thành

phần và ñộ phong phú các loài cá ở vùng hồ Quan Sơn. [16]

Page 36: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

36

Chương II

THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu

2.1.1. Thời gian nghiên cứu

Trong thời gian từ tháng 01 năm 2010 ñến tháng 8 năm 2010, chúng tôi ñã

tiến hành 5 ñợt khảo sát thực ñịa vào mùa nước cạn và vào mùa mưa như sau:

- Mùa cạn:

ðợt 1: 26 - 30/4/2010

ðợt 2: 25 - 29/5/2010

ðợt 3: 10 -13/6/2010

- Mùa ngập nước:

ðợt 4: 19 - 23/7/2010

ðợt 5: 19 - 22/8/2010

Sau mỗi ñợt nghiên cứu tại thực ñịa chúng tôi tiến hành xử lí, phân tích

mẫu tại phòng thí nghiệm của Bộ môn ñộng vật có xương sống, thuộc Khoa

Sinh học, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên - ðại học Quốc gia Hà Nội.

2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thu mẫu tại tất cả các hồ thuộc vùng hồ

Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội (hình 1).

Page 37: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

37

Hình 1. Bản ñồ vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, TP Hà Nội

Page 38: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

38

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp khảo sát thu thập các dẫn liệu về ñiều kiện tự nhiên và

các yếu tố chính về thuỷ lý, thuỷ hoá.

Nghiên cứu các tài liệu, phỏng vấn người dân ñịa phương, quan sát và trực

tiếp khảo sát, ghi nhật ký ñể có ñược những dẫn liệu về ñiều kiện tự nhiên. Các

chỉ tiêu về thuỷ lý, thuỷ hoá ñược ño máy TOA và thu mẫu nước ñể phân tích tại

Phòng thí nghiệm Sinh thái môi trường nước, thuộc Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật.

2.2.2. Phương pháp thu mẫu cá ngoài thực ñịa

2.2.2.1. Nguyên tắc thu mẫu

- Mẫu cá ñược thu dọc tuyến khảo sát cả vào ban ngày và ban ñêm cùng với

người dân ñịa phương.

- Thu mẫu của tất cả các loài cá ñã bắt gặp, thu số lượng nhiều với những

loài lạ. Các loài cá nuôi phổ biến kích thước lớn dễ nhận biết thì quan sát, chụp

hình.

- Thu mẫu vào những mùa khác nhau trong năm.

- Thu mẫu bằng tất cả các phương tiện ñánh bắt (chài, lưới nhiều cỡ mắt,

kích ñiện, ñơm ñó,...). Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp chúng tôi còn mua cá

của những người dân ñi ñánh bắt cá trong hồ bằng kích ñiện, ñánh ñó hoặc ñặt

lưới chủ yếu vào các buổi sáng sớm hoặc chiều tối.

2.2.2.2. Cách thu mẫu, ghi nhãn cho mẫu, xử lý và bảo quản mẫu

- Mẫu ñược thu, chụp ảnh và ñánh số tại thực ñịa.

- Dùng bút chì và giấy can ghi ñịa ñiểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên ñịa

phương và ñánh số tương ứng với ảnh ñã chụp trước khi ñưa vào lưu giữ trong

thùng mẫu.

- Mẫu thu ñược xử lý và bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.

2.2.2.3. ðiều tra phỏng vấn người dân ñịa phương

- ðiều tra kỹ lưỡng qua dân bằng cách: Dùng phiếu ñiều tra phỏng vấn trên

cơ sở mô tả chi tiết có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng từng loài cá. Dựa

vào những hiểu biết của người dân chuyên ñánh bắt cá trong hồ hoặc của những

Page 39: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

39

công nhân thuộc các ñội nuôi cá của Công ty Cổ phần Thuỷ sản và Du lịch Quan

Sơn về các loài cá ñể xác ñịnh sự có mặt của một số loài cá không quan sát ñược

và không thu ñược mẫu cũng như các thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản,

giá trị kinh tế, kích thước cá khi ñánh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất theo kg),

các loài cá ñánh bắt ñược nhiều, ñộ sâu nơi ñánh bắt, công cụ thường ngày hay

ñánh bắt, ñiều kiện sống, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau

trong năm; mật ñộ và sự phân bố của cá ở các hồ.

Các thông tin khác thu ñược qua ñiều tra còn hỗ trợ thêm cho việc ñánh giá

tình trạng, mật ñộ và xác ñịnh nơi phân bố của từng loài cá.

2.2.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

2.2.3.1. Phương pháp phân tích mẫu và phương pháp ñịnh loại bằng hình

thái ngoài

- Các số ño (tính bằng mm):

Chiều dài toàn thân cá (L), chiều dài trừ vây ñuôi (L0), chiều dài mõm (r),

ñường kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài ñầu (T), chiều

cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trước

vây lưng (DA), khoảng cách từ vây lưng ñến vây ñuôi (DB), khoảng cách trước

vây hậu môn (Y), khoảng cách trước vây bụng (z), chiều dài cuống ñuôi (p),

chiều dài gốc vây lưng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài gốc vây

ngực (Pl), chiều dài gốc vây bụng (Vl) (hình 2)

Hình 2: Các chỉ số ño Cá (theo W. J. Rainboth, 1996) [54]

Page 40: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

40

- Các số ñếm:

+ Các loại vây và râu:

Số râu hàm dưới, số lượng tia vây lưng (D), số lượng tia vây hậu môn (A),

số lượng tia vây ngực (P), số lượng tia vây bụng (V), số lượng tia vây ñuôi (C).

Tia cứng các vây ký hiệu bằng chữ số La Mã, tia không hoá xương (tia

mềm) và các tia vây phân nhánh ký hiệu bằng chữ số Arập cách nhau bởi dấu

phảy (,). Dao ñộng giữa từng loại tia với nhau kí hiệu bằng gạch nối (-).

+ Các loại vảy:

Vảy ñường bên (L.l): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc ñường bên.

Vảy dọc thân (Sq): ñối với cá không có ñường bên thì ñếm vảy dọc thân.

Vảy trên ñường bên ñếm từ gốc vây lưng xuống ñường bên, vảy dưới

ñường bên ñếm từ gốc vây bụng lên ñường bên. Cá không có ñường bên thì

cũng ñếm các vảy vị trí ñó lên ñến vảy dọc giữa thân.

Vảy dọc cán ñuôi ñếm theo vảy ñường bên từ ngang gốc vây sau hậu môn

ñến gốc vây ñuôi.

Vảy trước vây lưng ñếm vảy dọc sống lưng từ gốc vây lưng về phía chẩm.

Vảy quanh cán ñuôi ñếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán ñuôi. [11]

2.2.3.2. Phương pháp ñịnh loại Các bước ñịnh loại:

- Sơ bộ phân nhóm theo hình thái và dựa vào ñặc ñiểm hình thái ngoài theo

hướng dẫn của I.F.Pravdin (1973) [21].

- Quy tắc ñịnh loại:

+ ðịnh loại cá chủ yếu dựa vào các ñặc ñiểm hình thái ngoài và tài liệu:

“ðịnh loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam” của Mai ðình Yên,

1978 [32].

“Cá nước ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân,

2001[11].

“Fishes of the Cambodian Mekong” của Rainboth.W.J, 1996 [54].

“Fresh fishes of Northern Viet Nam” của Maurice Kottelat, 2001 [50].

+ So mẫu ở Bảo tàng ñộng vật học, Trường ñại học Khoa học Tự nhiên -

ðại học Quốc Gia Hà Nội ñối với một số loài khó xác ñịnh.

+ Mỗi loài nêu tên Việt Nam, tên khoa học kèm theo tác giả và năm công

bố.

+ Sắp xếp các loài theo hệ thống phân loại của Eschmeyer [44].

Page 41: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

41

2.2.4. Cơ sở ñánh giá môi trường nước theo phương pháp thuỷ lí hoá Dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN

08:2008/BTNMT) [5].

Theo quy chuẩn này việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm ñánh giá và

kiểm soát chất lượng nước phục vụ cho các mục ñích sử dụng nước khác nhau:

A1 - Sử dụng tốt cho mục ñích cấp nước sinh hoạt và các m ục ñích

khác như loại A2, B1 v à B2.

A2 - Dùng cho mục ñích cấp n ước sinh hoạt nh ưng ph ải áp dụng

công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn ñộng thực vật thủy sinh, hoặc các

mục ñích sử dụng nh ư loại B1 v à B2.

B1 - Dùng cho m ục ñích t ưới tiêu th ủy lợi hoặc các mục ñích

sử dụng khác có y êu cầu chất l ượng n ước tương t ự hoặc các mục ñích

sử dụng nh ư loại B2.

B2 - Giao thông thủy và các m ục ñích khác với yêu cầu nước chất

lượng thấp.

2.2.5. Phương pháp dùng chỉ số tổ hợp sinh học dựa trên quần xã cá ñể ñánh giá chất lượng môi trường nước

- Phương pháp này sử dụng ma trận 12 chỉ số của James R.Karr, 1986 [48].

- Phương pháp này bao gồm 12 chỉ số cần ñược tính ñến là:

+ Tổng số loài cá

+ Số loài cá ñáy gầy ñáy

+ Số loài cá nổi – tầng mặt

+ Số loài cá bống

+ Số loài cá trơn không vảy

+ Số loài cá nhạy cảm

+ % số loài ăn tạp

+ % số loài ăn ñộng vật không xương sống, côn trùng.

+ % số cá thể cá dữ ăn ñộng vật có xương sống, tôm.

+ ðộ phong phú

+ % số cá thể lai tạp, ngoại nhập

+ Số cá thể bị bệnh, dị tật, hỏng vây và các khuyết tật khác.

Cả 12 chỉ số trên ñược ñánh giá theo thang ñiểm: Xấu (1 ñiểm), TB (3

ñiểm), tốt (5 ñiểm). ðánh giá chất lượng nước của thuỷ vực theo 6 mức ñộ ñược

thể hiện ở bảng 4.

Page 42: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

42

Bảng 4. Các mức ñộ về chất lượng nước của thuỷ vực [47]

Mức ðiểm ðặc ñiểm môi trường

1

(Rất tốt) 56-60

Môi trường ở tình trạng tốt nhất, không có tác ñộng của

con người. Có tất cả các loài cá sống trong vùng nước

ñặc trưng cho sinh cảnh bao gồm hầu như tất cả các loài

cá nhạy cảm và tồn tại ñầy ñủ các thế hệ, tất cả các nhóm

kích thước, ổn ñịnh về cấu truc dinh dưỡng.

2

(Tốt) 45-55

Môi trường tốt ñặc trưng bởi sự giàu có thành phần loài

nhưng dưới mức mong ñợi. ðặc biệt là mất ñi những loài

nhạy cảm nhất với môi trường thay ñổi. Một số loài có

mật ñộ và phân bố kích thước dưới mức tối ưu. Cấu trúc

dinh dưỡng có dấu hiệu bị tác ñộng (stress).

3

(Trung

bình)

34-44

Môi trường trung bình ñặc trưng bởi có dấu hiệu suy

thoái tăng thêm, do mất ñi các loài nhạy cảm, số loài ít

ñi. Cấu trúc dinh dưỡng bị thiên lệch ( ví dụ: tăng tần

suất của các loài cá ăn tạp hoặc một số loài chống chịu),

các lứa tuổi trên của các loài cá dữ thuộc bậc cuối xích

thức ăn trở nên hiếm.

4

(Xấu) 23-33

Môi trường xấu ñặc trưng bởi các loài cá ăn tạp, các loài

chịu ñựng tốt với môi trường bị ô nhiễm và các loài phân

bố rộng ở mọi sinh cảnh chiếm ưu thế; ít loài ăn thịt bậc

cao; tốc ñộ sinh trưởng và ñiều kiện sống nhìn chung suy

giảm; cá lai tạo và cá bị bệnh thường hay gặp.

5

(Rất xấu) 12-22

Môi trường rất xấu ñặc trưng bởi số loài ít mà ñại bộ

phận là các loài cá du nhập vào hoặc là các loài cá chịu

ñựng tốt với môi trường ô nhiễm; thường gặp các dạng

cá lai, cá mắc các bệnh, cá bị nhiễm ký sinh, cá bị hỏng

vây hoặc các khuyết tật khác.

6

(Cực xấu) < 12 Môi trường ô nhiễm rất nặng, không có cá.

Page 43: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

43

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu (theo thuật toán thống kê)

- Tính TB mẫu (X )

iXX

n= ∑

( iX∑ : tổng các giá trị của mẫu trong n lần nhắc lại; n số lần nghiên cứu

lấy mẫu nhắc lại).

- Tính ñộ lệch chuẩn (δ).

( )2

iX X (n < 30)

n 1

−δ =

−∑

( )2

iX X (n > 30)

n

−δ =

- Tính sai số của mẫu: mn

δ=

- Giá trị TB của quần thể X: X X m= ±

Page 44: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

44

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần loài cá ở vùng hồ Quan Sơn - huyện Mỹ ðức - Hà Nội

3.1.1. Cấu trúc thành phần loài cá

Qua 5 ñợt khảo sát, thu mẫu và ñiều tra về thành phần các loài cá ở vùng hồ

Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội, ñến nay chúng tôi ñã xác ñịnh ñược danh

sách gồm 61 loài cá thuộc 55 giống, 23 họ và 8 bộ. Trong tổng số 61 loài phát

hiện ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội, ñã thu ñược 145 mẫu thuộc

50 loài chiếm 81,97%. Trong số 11 loài không thu ñược mẫu, có 8 loài ñã quan

sát chiếm 13,11% (do khối lượng một mẫu lớn và dễ nhận biết nên chỉ xem xét

kỹ mà không thu mẫu) và 3 loài ñược ghi nhận thông qua ñiều tra, phỏng vấn

trong dân chiếm 4,92%. Kết quả ñược thể hiện ở bảng 5. [53]

Bảng 5. Thành phần loài cá và phân bố cá ở vùng hồ Quan Sơn,

huyện Mỹ ðức, Hà Nội

Số TT

Tên Việt Nam Tên khoa học Phân bố

Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

I. BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES

1. Họ cá Trỏng Engraulidae

1 Cá lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1844 LR* + 5 C, n

2. Họ cá Trích Clupeidae

Phân họ cá Mòi Dorosomatinae

2 Cá mòi cờ hoa Clupanodon thrissa

(Linnaeus, 1758)

R* + 2 C, n

II. BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES

3. Họ cá Chép Cyprinidae

Phân họ cá Lòng tong Danioninae

3 Cá Cháo Opsarichthys uncirostris

Gunther, 1873

LR + 1 C, n

Phân họ cá Trắm Leuciscinae

4 Cá Chày mắt ñỏ

(cá rói)

Squaliobarbus curriculus

(Richchardson, 1846)

LR ++ 2 C, n

Page 45: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

45

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân

bố Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

5 Cá Trắm ñen Mylopharhyngodon piceus

(Richchardson, 1846)

L + O, n

6 Cá Trắm cỏ Ctenopharhyngodon idellus

(Cuvier & Valenciennes,1944)

LP +++ O,

n&f

7 Cá Măng nhồng Luciobrama macrocephalus

(Lacépède, 1803)

L* + 1 C, n

Phân họ cá Mương Cultrinae

8 Cá Mại bầu Rasborinus lineatus

(Pellegrin, 1967)

LRP ++ 3 C, n

9 Cá Mương xanh Hemiculter leucisculus

(Basilewsky, 1853)

LRP +++ 5 C, n

10 Cá Ngão Culter erythropterus

Basilewsky, 1855

LR + 3 C, n

11 Cá Vền dài Megalobrama Hoffmanni

(Herre&Myers, 1931)

LR + 2 C, n

12 Cá Dầu sông thân

mỏng

Pseudohemiculter dispar

(Peters, 1880)

LR + 2 C, n

13 Cá Tép dầu Ischikauiamacrolepis

hainanensis

(Nichols&Pope, 1927)

LRP +++ 6 C, n

Phân họ cá Mè Hypophthalmichthyinae

14 Mè trắng Việt Nam Hypophthalmichthys harmandi

Sauvage, 1884

LRP +++ O,

n&f

15 Cá Mè trắng Trung

Hoa

Hypophthalmichthys molitrix

Cuver &Valenciennes, 1844

LRP +++ O,

n&f

16 Cá mè hoa Aristichthys nobilis

(Richardson, 1844)

LRP +++ O,

n&f

Phân họ cá ðục Gobioninae

17 Cá ðục ñanh Saurogobio dabryi

Bleeker, 1871

LR ++ 5 C, n

Phân họ cá Nhàng Xenocyprinae

18 Cá Mầm Pseudobagrus vachellii

(Richardson, 1846)

L*R + 2 C, n

Page 46: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

46

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân

bố Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

19 Cá Nhàng Cenocypris argentea

Gunther, 1868

LR ++ 3 C, n

Phân họ cá Thè be Acheilognathinae

20 Cá Thè be thường

Acheilognathus tonkinensis

Vaillant, 1892

LRP +++ 2 C, n

21 Cá Thè be sông ðáy Acanthorhodeus dayeus

Yên, 1978

LRP +++ 2 C, n

Phân họ cá Thiểu Cultrinae

22 Cá Thiểu mắt to Erythroculter hypselonotus

daovantieni Banarescu, 1967

LR ++ 2 C, n

23 Cá Thiểu Trung hoa Erythroculter ilishaeformis

(Bleeker, 1871)

LR ++ 1 C, n

Phân họ cá Bỗng Barbinae

24 Cá ðòng ñong chấm Puntius ocellatus Yen, 1978 LRP ++ 3 C, n

25 Cá ðòng ñong Puntius semifasciolatus

(Gunther, 1978)

LRP +++ 4 C, n

Phân họ cá Trôi Labeoninae

26 Cá Trôi ta Cirrhina molitorella

Cuvier & Valencienes, 1842

LRP +++ 2 C,

n&f

27 Cá Trôi ấn ñộ Labeo rohita (Hamilton, 1822 ) LRP +++ 1 C, f

28 Cá Trôi Mrigan Cirrhinus mrigala

(Hamilton, 1822)

LRP +++ O, f

29 Cá Dầm ñất Osteochilus salsburyi

Nichols & Pope, 1927

LR +++ 6 C, n

30 Cá Sứt môi Garra orientalis Nichols, 1925 LR + 1 C, n

Phân họ cá Chép Cyprininae

31 Cá Chép Cyprinus carpio

Linnaeus, 1758

LRP +++ 3 C,

n&f

32 Cá Diếc mắt ñỏ Carassius auratus

(Linnaeus, 1758)

LRP +++ 5 C, n

33 Cá Rưng Carassioides cantonensis

(Heincke, 1892)

L +++ 4 C, n

4. Họ cá Chạch Cobitidae

Page 47: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

47

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân

bố Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

Phân họ cá

Chạch bùn

Cobitinae

34 Cá Chạch bùn

(Chạch ñồng)

Misgurnus anguillicaudatus

(Cantor, 1842)

LP +++ 2 C, n

35 Cá Chạch hoa Cobitis taenia dolychorhynchus

Nichols, 1918.

LR + I, n

5. Họ cá Chạch

vây bằng

Balitoridae

Phân họ cá

Chạch suối

Nemacheilinae

36 Cá Chạch ñá sọc Schistura fasciolata

(Nichols & Pope, 1927)

L + I, n

III. B Ộ CÁ HỒNG

NHUNG

CHARACIFORMES

6. Họ cá Trôi Nam

Mỹ

Curimatidae

37 Cá Trôi Nam Mỹ Prochilodus argenteus

Spix & Agassiz, 1829

LRP ++ 1 C, n

7. Họ cá Hồng nhung Characidae

38 Cá Chim trắng bụng

ñỏ

Colossoma branchypomus

(Cuvier, 1818)

LRP +++ O, f

IV. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES

8. Họ cá Lăng Bagridae

39 Cá Lăng Hemibagrus guttatus

(Lacépède, 1803)

LR + 3 C,n

40 Cá Bò Pelteobagrus fulvidraco

(Richardson, 1846)

LR ++ 2 C, n

9. Họ cá Nheo Siluridae

41 Cá Nheo Silurus asotus (Linnaeus, 1758) LR + 2 C, n

10. Họ cá Ngạnh Bagridae

42 Cá Ngạnh Cranoglanis sinensis

(Peters, 1880)

LR* + I, n

11. Họ cá Trê Clariidae

43 Cá Trê ñen Clarias fuscus (Lacépède, 1803) LRP ++ 1 C, n

Page 48: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

48

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân

bố Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

12. Họ cá Giác miệng Loricariidae

44 Cá Cọ bể

(Cá Tỳ bà)

Hypostomus punctatus

(Valenciennes, 1840)

++ 1 C, n

V. BỘ CÁ KÌM BELONIFORMES

13. Họ cá Kìm Hemirhamphidae

45 Cá Kìm Hyporhamphus sinensis

(Gunther, 1856)

L*R + 4 C, n

14. Họ cá Sóc Adrianichthyidae

46 Cá Sóc Oryzias sinensis

Chen, Uwa& Chu, 1989

LRP +++ 9 C, n

VI. BỘ CÁ ỐT ME OSMERIFORMES

15. Họ cá Ngần Salangidae

47 Cá Ngần to Leocosoma chinensis

(Osbeck, 1765)

R + 7 C, n

VII. B Ộ CÁ MANG

LI ỀN

SYNBRANCHIFORMES

16. Họ Lươn Synbranchidae

48 Lươn Monopterus albus

(Zuiew, 1793)

LRP ++ 2 C, n

17. Họ cá

Chạch sông

Mastacembelidae

49 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus

(Lacépède, 1800)

LR + 3 C, n

50 Cá Chạch gai Sinobdella sinensis

(Bleeker, 1870)

LR ++ 3 C, n

VIII. B Ộ CÁ VƯỢC PERCIFORMES

Phân bộ

cá Rô phi

Suborder Labroidei

18. Họ cá Rô phi Cichlidae

51 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus

(Linnaeus, 1758)

LR +++ 3 C,

n&f

52 Cá Rô phi ñen Oreochromis mosambicus

(Peter, 1852)

LR ++ 2 C,

n&f

Phân bộ cá Bống Suborder Gobioidei

Page 49: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

49

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân

bố Mật ñộ

SL mẫu

Nguồn TL

19. Họ cá Bống ñen Eleotridae

53 Cá Bống ñen nhỏ Eleotris melanosome

Blecker, 1852

LRP + 2 C, n

54 Cá Bống ñen tối Eleotris fusca

(Bloch & Schlegel, 1801)

LR + 1 C, n

20. Họ cá Bống trắng Gobiidae

55 Cá Bống ñá Rhinogobius hadropterus

Gill, 1860

LR ++ 5 C, n

56 Cá Bống trắng Glossogobius giuris

(Hamilton,1822)

LRP ++ 2 C, n

Phân bộ cá Rô Anabantoidei

21. Họ cá Rô Anabatidae

57 Cá Rô ñồng Anabas testudineus

(Bloch, 1792)

LRP +++ 3 C, n

22. Họ cá Sặc Belontiidae

58 Cá ðuôi cờ Macropodus opercularis

Linnaeus, 1788

LRP +++ 6 C, n

59 Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus

(Pallas, 1770)

LRP ++ 3 C, n

Phân bộ cá chuối Channoidei

23. Họ cá chuối Channiidae

60 Cá Chuối Channa maculata

(Lacépède, 1802)

LRP ++ 2 C, n

61 Cá Xộp Channa striata Bloch, 1793 LRP + O, n

Ghi chú:

+: Số lượng ít ++: Số lượng trung bình +++: Số lượng nhiều

C: Thu mẫu O: Quan sát I: Phỏng vấn

L: Hồ P: Ao R: Sông

f: Cá nuôi thả n: cá tự nhiên *: Rất hiếm

Page 50: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

50

3.1.2. Tính ña dạng của khu hệ cá theo bậc phân loại

Sự ña dạng về số họ, số giống, số loài của từng bộ ở khu vực nghiên cứu

ñược thể hiện ở bảng 6 và 7.

Bảng 6: Tỷ lệ các họ, giống, loài trong các bộ tại khu vực nghiên cứu

Họ Giống Loài Số

TT Tên Việt Nam Tên Khoa học

SL % SL % SL %

1 Bộ Cá Trích Clupeiformes 2 8,70 2 3,64 2 3,28

2 Bộ Cá Chép Cypriniformes 3 13,04 31 56,36 34 55,74

3 Bộ Cá Hồng nhung Characiformes 2 8,70 2 3,64 2 3,28

4 Bộ Cá Nheo Siluriformes 5 21,73 6 10,90 6 9,83

5 Bộ Cá Kìm Beloniformes 2 8,70 2 3,64 2 3,28

6 Bộ Cá ốt me Osmeriformes 1 4,54 1 1,82 1 1,64

7 Bộ Cá Mang liền Synbranchiformes 2 8,70 3 5,45 3 4,92

8 Bộ Cá Vược Perciformes 6 26,08 8 14,55 11 18,03

Tổng 23 100 55 100 61 100

Page 51: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

51

Bảng 7: Thành phần giống, loài trong các họ cá ở vùng hồ Quan Sơn,

huyện Mỹ ðức, Hà Nội

Giống Loài Số

TT Tên Việt Nam Tên Khoa học

SL % SL %

1 Họ cá Trỏng Engraulidae 1 1,82 1 1,64

2 Họ cá Trích Clupeidae 1 1,82 1 1,64

3 Họ cá Chép Cyprinidae 28 50,91 31 50,8

4 Họ cá Chạch Cobitidae 2 3,63 2 3,28

5 Họ cá Chạch vây bằng Balitoridae 1 1,82 1 1,64

6 Họ cá Trôi Nam Mỹ Curimatidae 1 1,82 1 1,64

7 Họ cá Hồng nhung Characidae 1 1,82 1 1,64

8 Họ cá Lăng Bagridae 2 3,63 2 3,28

9 Họ cá Nheo Siluridae 1 1,82 1 1,64

10 Họ cá Ngạnh Bagridae 1 1,82 1 1,64

11 Họ cá Trê Clariidae 1 1,82 1 1,64

12 Họ cá Giác miệng Loricariidae 1 1,82 1 1,64

13 Họ cá Kìm Hemirhamphidae 1 1,82 1 1,64

14 Họ cá Sóc Adrianichthyidae 1 1,82 1 1,64

15 Họ cá Ngần Salangidae 1 1,82 1 1,64

16 Họ Lươn Synbranchidae 1 1,82 1 1,64

17 Họ cá Chạch sông Mastacembelidae 2 3,63 2 3,28

18 Họ cá Rô phi Cichlidae 1 1,82 2 3,28

19 Họ cá Bống ñen Eleotridae 1 1,82 2 3,28

20 Họ cá Bống trắng Gobiidae 2 3,63 2 3,28

21 Họ cá Rô Anabatidae 1 1,82 1 1,64

22 Họ cá Sặc Belontiidae 2 3,63 2 3,28

23 Họ cá Chuối Channiidae 1 1,82 2 3,28

Tổng 55 100 61 100

Page 52: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

52

Qua bảng 6 và 7 chúng tôi có nhận xét về tính ña dạng và sự phân bố thành

phần các loài cá theo các bậc phân loại tại hồ Quan Sơn thuộc huyện Mỹ ðức,

Thành phố Hà Nội như sau:

- Về bậc bộ: Trong tổng số 8 bộ ñiều tra ñược tại khu vực nghiên cứu thì

bộ cá Vược (Perciformes) có số họ nhiều nhất với 6 họ chiếm 26,08%; tiếp ñến

là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 5 họ chiếm 51,73%; bộ cá Chép

(Cypriniformes) có 3 họ chiếm 13,04%; các bộ cá Hồng nhung (Characiformes),

bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Kìm (Beloniformes), bộ cá Mang liền

(Synbranchiformes) ñều có 2 họ chiếm 8,7%; riêng bộ cá ốt me (Osmeriformes)

có 1 họ chiếm 4,54%.

- Về bậc họ: Trong tổng số 23 họ tại khu vực nghiên cứu thì họ cá Chép

(Cyprinidae) có nhiều giống nhất với 28 giống chiếm 50,91%, tiếp ñến là họ cá

Bống trắng (Gobiidae), họ cá Lăng (Bagridae), họ cá Chạch (Cobitidae), họ cá

Chạch sông (Mastacembelidae), họ cá Sặc (Belontiidae) ñều có 2 giống chiếm

3,63%; các họ còn lại gồm cá Trích (Clupeidae), họ cá Chạch vây bằng

(Balitoridae), họ cá Kìm (Hemirhamphidae), họ cá Hồng nhung (Characidae),

họ cá Ngần (Salangidae), họ cá Ngạnh (Bagridae), họ cá Nheo (Siluridae), họ cá

Trê (Clariidae), họ cá Sóc (Adrianichthyidae), họ cá Trỏng (Engraulidae), họ cá

Bống ñen (Eleotridae), họ cá Chuối (Channiidae), họ cá Rô (Anabatidae), họ cá

Trôi Nam Mỹ (Curimatidae), họ cá Rô phi (Cichlidae), họ cá Giác miệng

(Loricariidae), họ Lươn (Synbranchidae) mỗi họ có 1 giống chiếm 1,82%.

- Về bậc giống: Trong 55 giống tại khu vực nghiên cứu thì giống cá Rô

phi, giống cá Bống ñen, giống cá Chuối, giống cá Mè trắng, giống cá Thiểu,

giống cá ðòng ñong có 2 loài chiếm 3,28%; các giống cá còn lại chỉ có 1 loài

chiếm 1,64%.

- Về bậc loài: Trong tổng số 61 loài phát hiện ñược tại khu vực nghiên cứu

thì bộ cá Chép có số loài nhiều nhất với 34 loài chiếm 55,74% tổng số loài tại

ñây. Tiếp ñến là bộ cá Vược có 11 loài chiếm 18,03%, bộ cá Nheo có 6 loài

chiếm 9,83%, bộ cá Mang liền có 3 loài chiếm 4,92%, bộ cá Trích, bộ cá Hồng

Page 53: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

53

nhung và bộ cá Kìm có 2 loài chiếm 3,28%; và bộ cá Ốt me chỉ có 1 loài chiếm

1,64%,

Như vậy bộ cá Chép có số loài nhiều nhất: 34 loài và ñây cũng là bộ cá có

giá trị kinh tế cao trong tổng số 16 bộ cá nước ngọt Việt Nam.

Tỷ lệ % họ, giống, loài của từng bộ cá ở vùng hồ Quan Sơn ñược thể hiện

ở hình 3

Hình 3. Tỷ lệ % các họ, giống, loài trong các bộ cá

3.1.3. Tính ña dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với một số khu

vực khác

ðể ñánh giá tính ña dạng và mức ñộ phong phú về thành phần loài cá tại

khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành so sánh với một số khu vực có mức ñộ

tương ñồng ở Miền Bắc: Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long huyện Gia Viễn,

tỉnh Ninh Bình; Hồ Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang; Vườn quốc gia Bến En, tỉnh

Page 54: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

54

Thanh Hoá và toàn bộ cá nước ngọt Việt Nam. Kết quả ñược thể hiện ở bảng 8

và hình 4.

Bảng 8: Số lượng loài, giống, họ, bộ cá tại khu vực nghiên cứu

và ở các vùng khác ở Việt Nam.

TT Khu vực nghiên cứu Bộ Họ Giống Loài

1 Hồ Quan Sơn 8 23 55 61

2 Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long 7 19 46 54

3 Hồ Cấm Sơn 4 15 46 50

4 Vườn quốc gia Bến En 5 16 40 45

8

23

55

61

7

19

46

54

4

15

4650

5

16

4045

0

10

20

30

40

50

60

70

Bộ Họ Giống Loài

Số

lượ

ng

Hồ Quan Sơn Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long

Hồ Cấm Sơn Vườn quốc gia B ến En

Hình 4. Biểu ñồ so sánh số lượng loài, giống, họ, bộ cá tại khu vực nghiên

cứu và ở các vùng khác ở Việt Nam.

Page 55: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

55

Qua bảng 8 chúng tôi có nhận xét như sau:

- Về bậc Bộ: Tại khu vực nghiên cứu phát hiện ñược 8 bộ bằng 114,28%

tổng số bộ cá ở Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long, bằng 200% tổng số bộ cá

ở hồ Cấm Sơn, bằng 160% tổng số bộ cá ở Vườn quốc gia Bến En.

- Về bậc Họ: Tại khu vực nghiên cứu phát hiện ñược 21 họ bằng 121,05%

tổng số họ cá ở Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long, bằng 153,33% tổng số họ

cá ở hồ Cấm Sơn, bằng 143,75% tổng số họ cá ở Vườn quốc gia Bến En.

- Về bậc Giống: Tại khu vực nghiên cứu phát hiện ñược 55 giống bằng

119,56% tổng số giống cá ở Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long, bằng

119,56% tổng số giống cá ở hồ Cấm Sơn, bằng 137,5% tổng số giống cá ở Vườn

quốc gia Bến En.

- Về bậc loài: Tại khu vực nghiên cứu phát hiện ñược 61 loài bằng

112,96% tổng số loài cá ở Khu BTTN ñất ngập nước Vân Long, bằng 122%

tổng số loài cá ở hồ Cấm Sơn, bằng 135,55% tổng số loài cá ở Vườn quốc gia

Bến En.

Có 21 loài cá phổ biến có mặt trong cả 4 vùng nghiên cứu trên là: Cá Chày

mắt ñỏ, cá Trắm cỏ, cá Mại bầu, cá Mương xanh, cá Ngão, cá Mè trắng Việt

Nam, cá Mè Hoa, cá ðòng ñong, cá Chép, cá Diếc mắt ñỏ, cá Chạch bùn, cá

Chạch hoa, cá Bò, cá Nheo, cá Trê ñen, Lươn, cá Rô phi ñen, cá Rô ñồng, cá

ðuôi cờ, cá Chuối, cá Xộp.

Có 11 loài cá chỉ có ở hồ Quan Sơn mà không có trong các khu vực có sinh

cảnh tương ñồng là: Cá Mòi cờ hoa, cá Măng nhồng, cá Mè trắng Trung Hoa, cá

Mầm, cá Thiểu mắt to, cá Thiểu Trung Hoa, cá Trôi Nam Mỹ, cá Chim trắng

bụng ñỏ, cá Cọ bể, cá Kìm, cá Rô phi vằn.

- Như vậy hồ Quan Sơn có số lượng bộ, họ, giống, loài lớn nhất so với các

khu vực trên.

Page 56: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

56

Tuy nhiên ở vùng hồ Quan Sơn có 11 loài cá có nguồn gốc ngoại lai ñược

nhập nội vào Việt Nam từ trước ñến nay (bảng 9)

Bảng 9. Danh sách các loài cá ngoại lai/ nhập nội

ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội

TT Tên Việt Nam Tên khoa học

I. BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES

1. Họ cá chép Cyprinidae

1 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758

2 Cá Mè hoa Aristichthys nobilis (Richardson, 1844)

3 Cá Mè trắng Trung Hoa Hypophthalmichthys molitrix (Valenciennes,

1844)

4 Cá Trôi Ấn ðộ Labeo rohita (Hamilton, 1822)

5 Cá Trôi Mrigan Cirrhinus mrigan (Bloch, 1795)

6 Cá Trắm cỏ Ctenopharhyngodon idella (Valenciennes,

1844)

II. BỘ CÁ HỒNG NHUNG CHARACIFORMES

2. Họ cá Trôi Nam Mỹ Curimatidae

7 Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus argenteus Spix & Agassiz, 1829

3. Họ Chim tr ắng Characidae

8 Cá Chim trắng bụng ñỏ Colossoma brachypomus (Cuvier, 1818)

III. B Ộ CÁ NHEO SILURIFORMES

4. Họ cá giác miệng Loricariidae

9 Cá Tỳ bà/cọ bể Hypostomus punctatus (Valenciennes, 1840)

IV. BỘ CÁ VƯỢC PERCIFORMES

5. Họ cá rô phi Cichlidae

10 Cá Rô phi ñen Oreochromis mossambicus (Peters, 1852)

11 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758)

Page 57: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

57

3.1.4. Tính chất ñộc ñáo của cá ở khu vực nghiên cứu

Tại khu vực nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược 3 loài cá ñược ghi trong Sách ðỏ

Việt Nam (bảng 10) chiếm 7,69% trong tổng số 39 loài cá nước ngọt ñược ghi

trong Sách ðỏ Việt Nam 2007 cần ñược bảo vệ [1].

Bảng 10. Danh sách các loài cá ở hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức,

Hà Nội ghi trong Sách ðỏ Việt Nam cần ñược bảo vệ

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức ñộ ñe doạ

1 Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) EN

2 Cá Lăng Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) VU

3 Cá Chuối Channa maculata (Lacépède, 1802) EN

Chú thích: EN: Nguy cấp, VU: Sắp nguy cấp.

Trong quá trình khảo sát và thu mẫu, chúng tôi ñã thu mẫu ñược cả 3 loài

cá này, ñồng thời qua ñiều tra khảo sát người dân ñịa phương cũng cho biết họ

vẫn thường xuyên ñánh bắt ñược loài cá Chuối (Channa maculata) và loài cá

này có mật ñộ trung bình ở vùng hồ Quan Sơn. Còn loài cá Mòi cờ hoa và cá

Lăng tuy vẫn còn trong hồ nhưng hiếm khi ñánh bắt ñược. Nguyên nhân chính là

do tình hình khai thác cá tại ñây không ñược kiểm soát chặt chẽ, người dân ñánh

bắt cá có sử dụng một số dụng cụ ñánh bắt mang tính huỷ diệt cao, môi trường

sống bị thay ñổi và ô nhiễm làm cho một số loài cá quý hiếm ñứng trước nguy

cơ bị tiêu diệt. ðồng thời loài cá Mòi cờ hoa là loài cá sống ở biển và chúng chỉ

di cư vào sông vào mùa sinh sản rồi xâm nhập vào hồ do hồ lưu thông với sông

ðáy nên có số lượng rất ít.

3.2. Biến ñộng về thành phần loài cá theo thời gian và không gian

3.2.1. Biến ñộng về thành phần loài cá theo thời gian

Năm 2001, trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huấn và các

cộng sự về “ðiều tra cơ bản và ñề xuất giải pháp khai thác và bảo vệ bền vững

Page 58: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

58

khu hệ ñộng vật có xương sống và các loài thuỷ sản vùng hồ Quan Sơn, huyện

Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây” ñã thống kê ñược 41 loài cá [16]. Chúng tôi ñã tiến hành

so sánh về thành phần loài cá và mật ñộ thu ñược ở nghiên cứu này với kết quả

của công trình nghiên cứu trên. Kết quả ñược thể hiện ở bảng 11.

Bảng 11. Sự biến ñộng thành phần loài cá theo thời gian ở vùng

hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội

Số TT

Tên Việt Nam Tên khoa học Mật ñộ

năm 2010

Mật ñộ năm 2001

I. BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES

1. Họ cá Trỏng Engraulidae

1 Cá lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1844 + +

2. Họ cá Trích Clupeidae

Phân họ cá Mòi Dorosomatinae

2 Cá mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) +

II. BỘ CÁ CHÉP CYPRINIFORMES

3. Họ cá Chép Cyprinidae

Phân họ cá Lòng

tong

Danioninae

3 Cá Cháo Opsarichthys uncirostris

Gunther, 1873

+ +

Phân họ cá Trắm Leuciscinae

4 Cá Chày mắt ñỏ

(cá rói)

Squaliobarbus curriculus

(Richchardson, 1846)

++ +

5 Cá Trắm ñen Mylopharhyngodon piceus

(Richchardson, 1846)

+ +

6 Cá Trắm cỏ Ctenopharhyngodon idellus

(Cuvier & Valenciennes,1944)

+++ +++

7 Cá Măng nhồng Luciobrama macrocephalus

(Lacépède, 1803)

+ +

Page 59: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

59

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Mật ñộ năm 2010

Mật ñộ năm 2001

Phân họ cá Mương Cultrinae

8 Cá Mại bầu Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1967) ++ ++

9 Cá Mương xanh Hemiculter leucisculus

(Basilewsky, 1853)

+++ +++

10 Cá Ngão Culter erythropterus

Basilewsky, 1855

+ +

11 Cá Vền dài Megalobrama Hoffmanni

(Herre & Myers, 1931)

+

12 Cá Dầu sông thân

mỏng

Pseudohemiculter dispar

(Peters, 1880)

+

13 Cá Tép dầu Ischikauia macrolepis hainanensis

(Nichols & Pope, 1927)

+++ +++

Phân họ cá Mè Hypophthalmichthyinae

14 Mè trắng Việt Nam Hypophthalmichthys harmandi

Sauvage, 1884

+++ +++

15 Cá Mè trắng Trung

Hoa

Hypophthalmichthys molitrix

Cuver &Valenciennes, 1844

+++

16 Cá mè hoa Aristichthys nobilis (Richardson, ) +++ +++

Phân họ cá ðục Gobioninae

17 Cá ðục ñanh Saurogobio dabryi Bleeker, 1871 ++

Phân họ cá Nhàng Xenocyprinae

18 Cá Mầm Pseudobagrus vachellii

(Richardson, 1846)

+

19 Cá Nhàng Cenocypris argentea Gunther, 1868 ++

Phân họ cá Thè be Acheilognathinae

20 Cá Thè be thường

Acheilognathus tonkinensis

Vaillant, 1892

+++ +++

21 Cá Thè be sông ðáy Acanthorhodeus dayeus Yên, 1978 +++ +++

Page 60: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

60

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Mật ñộ năm 2010

Mật ñộ năm 2001

Phân họ cá Thiểu Cultrinae

22 Cá Thiểu mắt to Erythroculter hypselonotus

daovantieni Banarescu, 1967

+

23 Cá Thiểu Trung hoa Erythroculter ilishaeformis

(Bleeker, 1871)

+ +

Phân họ cá Bỗng Barbinae

24 Cá ðòng ñong chấm Puntius ocellatus Yen, 1978 ++ ++

25 Cá ðòng ñong Puntius semifasciolatus

(Gunther, 1978)

+++ +++

Phân họ cá Trôi Labeoninae

26 Cá Trôi ta Cirrhina molitorella

Cuvier & Valencienes, 1842

+++ +++

27 Cá Trôi ấn ñộ Labeo rohita (Hamilton, 1822) +++ +++

28 Cá Trôi Mrigan Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822) +++

29 Cá Dầm ñất Osteochilus salsburyi

Nichols & Pope, 1927

+++ +++

30 Cá Sứt môi Garra orientalis Nichols, 1925 +

Phân họ cá Chép Cyprininae

31 Cá Chép Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 +++ +++

32 Cá Diếc mắt ñỏ Carassius auratus (Linnaeus, 1758) +++ +++

33 Cá Rưng Carassioides cantonensis

(Heincke, 1892)

+++ ++

4. Họ cá Chạch Cobitidae

Phân họ cá

Chạch bùn

Cobitinae

34 Cá Chạch bùn

(Chạch ñồng)

Misgurnus anguillicaudatus

(Cantor, 1842)

+++ ++

Page 61: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

61

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Mật ñộ năm 2010

Mật ñộ năm 2001

35 Cá Chạch hoa Cobitis taenia dolychorhynchus

Nichols, 1918.

+ +

Họ cá Chạch

vây bằng

Balitoridae

Phân họ cá

Chạch suối

Nemacheilinae

36 Cá Chạch ñá sọc Schistura fasciolata

(Nichols & Pope, 1927)

+ +

III. B Ộ CÁ HỒNG

NHUNG

CHARACIFORMES

6. Họ cá Trôi Nam

Mỹ

Curimatidae

37 Cá Trôi Nam Mỹ Prochilodus argenteus

Spix & Agassiz, 1829

++

7. Họ cá Hồng

nhung

Characidae

38 Cá Chim trắng bụng

ñỏ

Colossoma branchypomus

(Cuvier, 1818)

+++

IV. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES

8. Họ cá Lăng Bagridae

39 Cá Lăng Hemibagrus guttatus

(Lacépède, 1803)

+

40 Cá Bò Pelteobagrus fulvidraco

(Richardson, 1846)

++ ++

9. Họ cá Nheo Siluridae

41 Cá Nheo Silurus asotus (Linnaeus, 1758) + +

10. Họ cá Ngạnh Bagridae

42 Cá Ngạnh Cranoglanis sinensis (Peters, 1880) + +

Page 62: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

62

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Mật ñộ năm 2010

Mật ñộ năm 2001

11. Họ cá Trê Clariidae

43 Cá Trê ñen Clarias fuscus (Lacépède, 1803) ++ +

12. Họ cá Giác

miệng

Loricariidae

44 Cá Cọ bể

(Cá Tỳ bà)

Hypostomus punctatus

(Valenciennes, 1840)

++

V. BỘ CÁ KÌM BELONIFORMES

13. Họ cá Kìm Hemirhamphidae

45 Cá Kìm Hyporhamphus sinensis

(Gunther, 1856)

+

14. Họ cá Sóc Adrianichthyidae

46 Cá Sóc Oryzias sinensis

Chen, Uwa& Chu, 1989

+++

VI. BỘ CÁ ỐT ME OSMERIFORMES

15. Họ cá Ngần Salangidae

47 Cá Ngần to Leocosoma chinensis (Osbeck, 1765) +

VII. B Ộ CÁ

MANG LI ỀN

SYNBRANCHIFORMES

16. Họ Lươn Synbranchidae

48 Lươn Monopterus albus (Zuiew, 1793) ++ ++

17. Họ cá

Chạch sông

Mastacembelidae

49 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus

(Lacépède, 1800)

+

50 Cá Chạch gai Sinobdella sinensis (Bleeker, 1870) ++ +

VIII. B Ộ CÁ

VƯỢC

PERCIFORMES

Phân bộ cá Rô phi Suborder Labroidei

Page 63: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

63

Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Mật ñộ năm 2010

Mật ñộ năm 2001

18. Họ cá Rô phi Cichlidae

51 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus

(Linnaeus, 1758)

+++

52 Cá Rô phi ñen Oreochromis mosambicus

(Peter, 1852)

++ +

Phân bộ cá Bống Suborder Gobioidei

19. Họ cá Bống ñen Eleotridae

53 Cá Bống ñen nhỏ Eleotris melanosome Blecker, 1852 +

54 Cá Bống ñen tối Eleotris fusca

(Bloch & Schlegel, 1801)

+ +

20. Họ cá Bống

tr ắng

Gobiidae

55 Cá Bống ñá Rhinogobius hadropterus Gill, 1860 ++ +

56 Cá Bống trắng Glossogobius giuris (Hamilton,1822) ++ ++

Phân bộ cá Rô Anabantoidei

21. Họ cá Rô Anabatidae

57 Cá Rô ñồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) +++ +++

22. Họ cá Sặc Belontiidae

58 Cá ðuôi cờ Macropodus opercularis

Linnaeus, 1788.

+++ ++

59 Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus

(Pallas, 1770)

++

Phân bộ cá chuối Channoidei

23. Họ cá chuối Channiidae

60 Cá Chuối Channa maculata (Lacépède, 1802) ++ ++

61 Cá Xộp Channa striata Bloch, 1793 + +

62 CáoTrèo ñồi Channa asiatica (Linnaeus, 1758) +

Page 64: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

64

Từ bảng 11 thấy rõ rằng, thành phần loài cá và ñộ phong phú của chúng ở

vùng hồ Quan Sơn có sự thay ñổi qua 10 năm cụ thể như sau:

- Về bậc bộ: năm 2001 có 5 bộ; năm 2010 chúng tôi ñã thu mẫu, ñiều tra

ñược 8 bộ, trong ñó có 5 bộ có trong công trình trên và còn thu thêm ñược mẫu

thuộc 3 bộ: Bộ cá Hồng nhung (Characiformes), bộ cá Kìm (Beloniformes), bộ

cá ốt me (Osmeriformes).

- Về bậc họ: năm 2001 có 15 họ; năm 2010 chúng tôi ñã ñiều tra, thu mẫu

ñược 23 họ. Trong ñó có ñầy ñủ 15 họ ở công trình trên và còn thu thêm ñược

mẫu ñại diện thuộc 8 họ: Họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Trôi Nam Mỹ

(Curimatidae), họ cá Hồng Nhung (Characidae), họ cá Lăng (Bagridae), họ cá

Giác miệng (Loricariidae), họ cá Kìm (Hemirhamphidae), họ cá Sóc

(Adrianichthyidae), họ cá Ngần (Salangidae).

- Về bậc giống năm 2001 có 38 giống; năm 2010 chúng tôi ñã thu mẫu,

ñiều tra ñược 55 giống, trong ñó 38 giống có trong công trình trên. Ngoài ra còn

thu mẫu ñiều tra thêm ñược 17 giống, ñó là: giống cá Mòi cờ (Clupanodon),

giống cá Vền dài (Megalobrama), giống cá Dầu sông thân mỏng

(Pseudohemiculter), giống cá ðục ñanh (Saurogobio), giống cá Mầm

(Pseudobagrus), giống cá Nhàng (Cenocypris), giống cá Trôi Mrigan

(Cirrhinus), giống cá Sứt môi (Garra), giống cá Trôi Nam Mỹ (Prochilodus),

giống cá Chim trắng bụng ñỏ (Colossoma), giống cá Lăng (Hemibagrus), giống

cá Cọ bể (Hypostomus), giống cá Kìm (Hyporhamphus), giống cá Ngần to

(Leocosoma), giống cá Sóc (Oryzias), giống cá Sặc bướm (Trichogaster), giống

cá Chạch sông (Mastacembelus).

- Về bậc loài: Năm 2001 ở hồ Quan Sơn có 41 loài; năm 2010 chúng tôi ñã

thu mẫu, ñiều tra ñược 61 loài, trong ñó có 40 loài có trong công trình trên, còn

thu mẫu ñiều tra thêm ñược 21 loài: Cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá

Vền dài (Megalobrama hoffmanni), cá Dầu sông thân mỏng (Pseudohemiculter

dispar), cá Mè trắng Trung Hoa (Hypophthalmichthys molitrix), cá ðục ñanh

(Saurogobio dabryi), cá Mầm (Pseudobagrus vachellii), cá Nhàng (Cenocypris

argentea), cá Thiểu mắt to (Erythroculter hypselonotus), cá Trôi Mrigan

Page 65: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

65

(Cirrhinus mrigala), cá Sứt môi (Garra orientalis ), cá Trôi Nam Mỹ

(Prochilodus argenteus), cá Chim trắng bụng ñỏ (Colossoma branchypomus), cá

Lăng (Hemibagrus guttatus), cá Cọ bể (Hypostomus punctatus), cá Kìm

(Hyporhamphus sinensis), cá Sóc (Oryzias sinensis), cá Ngần to (Leocosoma

chinensis), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Rô phi vằn

(Oreochromis niloticus), cá Bống ñen tối (Eleotris melanosome), cá Sặc bướm

(Trichogaster trichopterus). Loài cá Trèo ñồi (Channa asiatica) ñiều tra ñược

năm 2001 thì hiện nay không phát hiện ñược sự tồn tại của nó.

3.2.2. Biến ñộng thành phần loài cá theo không gian

Trong số 61 loài cá ñã tìm thấy ở vùng hồ Quan Sơn có nhiều loài cá vừa

có mặt ở hồ, vừa có mặt ở sông hoặc ao nuôi.

Tuy nhiên tính ña dạng loài cá giảm dần từ hồ Dưới ðăng→ hồ Sông

Ngoài→ hồ Giang Nội→ hồ Ngái→ hồ Tuy Lai 3→ hồ Tuy Lai 2→hồ Tuy Lai 1.

Hồ Dưới ðăng có tính ña dạng loài cao nhất vì có nhiều nhất các loài cá tự

nhiên do hồ này lưu thông trực tiếp với sông ðáy qua sông ñào Mỹ Hà và qua

ñập Cầu Dậm. Do vậy, các loài cá trong sông có thể di chuyển vào hồ và lưu trú

ở ñây.

Trong khi ñó, hồ Sông Ngoài và các hồ khác do bị ngăn cách với hồ Dưới

ðăng bởi ñường ñi và ñăng lưới chắn dưới cầu ñi vào khu du lịch Quan Sơn nên

thành phần loài cá tự nhiên giảm ñi, thay vào ñó là các loài cá nuôi và một số ít

loài cá tự nhiên có cơ hội xâm nhập vào.

Cùng với các loài cá nuôi như: Trắm cỏ, Mè trắng, Mè hoa, cá Trôi, cá

Chép, cá Rô phi, ... các loài cá tự nhiên phổ biến nhất tại các hồ là cá Diếc, cá

Rưng, cá Dầm ñất, ðòng ñong, cá Mương, cá Tép dầu, cá Thè be thường, cá Thè

be sông ðáy, cá Rô ñồng, cá ðuôi cờ, cá Sóc. Theo ñiều tra trước ñây, cá Chuối

suối cũng thường gặp trong Thung Voi Nước ở hồ Giang Nội, nhưng thời gian

gần ñây không thấy sự xuất hiện của chúng.

Trong tất cả các hồ này, các loài cá phân bố với số lượng nhiều gồm: cá

Trắm cỏ, cá Mương xanh, cá Tép dầu, cá Mè trắng Việt Nam, cá Mè trắng

Page 66: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

66

Trung hoa, cá Mè hoa, cá Thè be thường, cá Thè be sông ðáy, cá ðòng ñong, cá

Trôi ta, cá Trôi ấn ðộ, cá Trôi Mrigan, cá Dầm ñất, cá Chép, cá Diếc, cá Rưng,

cá Chạch bùn, cá Chim trắng bụng ñỏ, cá Rô phi vằn, cá Rô ñồng, cá ðuôi cờ.

Các loài phân bố với số lượng TB thường là cá tự nhiên như: cá Chày mắt

ñỏ, cá Mại bầu, cá Nhàng, cá Thiểu mắt to, cá Thiểu Trung Hoa, cá ðòng ñong

chấm, cá Bò, cá Trê ñen, Lươn, cá Chạch gai, cá Bống ñá, cá Bống trắng, cá

Chuối và một số loài cá di nhập như: cá Sặc bướm, cá ðục ñanh, cá Trôi Nam

Mỹ, cá Cọ bể, cá Rô phi ñen.

Các loài cá phân bố với số lượng ít gồm: Cá Cháo, cá Trắm ñen, cá Ngão,

cá Vền dài, cá Dầu sông thân mỏng, cá Chạch hoa, cá Chạch ñá sọc, cá Lăng, cá

Nheo, cá Ngần to, cá Chạch sông, cá Bống ñen tối, cá Bống ñen nhỏ, cá Xộp.

Nhìn chung, những loài cá tự nhiên có kích thước khá lớn và có giá trị cao

về thực phẩm ñều có số lượng ít như cá Rói, cá Ngão, cá Thiểu, cá Trắm ñen, cá

Nheo, cá Chuối, cá Xộp, cá Trê, cá Bò, cá Măng, cá Lăng, Lươn.

Những loài cá có mật ñộ cao ở vùng hồ Quan Sơn ña phần là các loài cá cỡ

nhỏ, có giá trị thấp về thực phẩm như cá Mương, cá ðòng ñong, cá Thè be, cá

Tép dầu,... Các loài cá có kích thước TB có ý nghĩa kinh tế vẫn duy trì ñược mật

ñộ tương ñối cao: cá Diếc, cá Rưng, cá Chép, cá Dầm ñất, cá Vền, cá Thiểu, cá

Rô ñồng.

Các loài cá rất hiếm gặp và thường xuất hiện theo mùa là: cá Lành canh

trắng, cá Mòi cờ, cá Kìm. Các loài cá này sống ở biển hoặc vùng cửa sông, di cư

vào sông và vào hồ trong mùa sinh sản. Số khác là do khai thác quá mức dưới

mọi hình thức, gồm có: cá Măng nhồng, cá Mầm, cá Ngạnh, cá Lăng,

3.3. Mối quan hệ giữa thành phần loài cá và ñộ phong phú của chúng với

một số yếu tố sinh thái chính ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội

3.3.1. Quan hệ với các yếu tố thuỷ lý

Kết quả phân tích giá trị TB các yếu tố thuỷ lí tại các hồ thuộc vùng hồ

Quan Sơn ñược trình bày ở bảng 12.

Page 67: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

67

Bảng 12. Giá trị TB của các yếu tố thuỷ lý tại các hồ

ño ngày 20 tháng 8 năm 2010

Một số yếu tố thuỷ lý

Giá tr ị TB

Hồ Dưới ðăng

Hồ Sông Ngoài

Hồ Giang

Nội

Hồ Ngái Lạng

Hồ Tuy Lai 3

Hồ Tuy Lai 2

Hồ Tuy Lai 1

X 31.03 31.17 30.77 30.50 29.45 29.95 31.30 NhiÖt

®é (0C) ±m ±0.09 ±0.22 ±0.09 ±0.10 ±0.05 ±0.15 ±0.40

X 26.03 25.03 27.50 25.70 33.20 36.15 30.50 §é dÉn (mS/m) ±m ±0.93 ±0.22 ±0.81 ±0.20 ±0.90 ±0.05 ±6.60

X 2.33 6.00 3.00 13.67 8.00 7.00 7.00 §é ®ôc (mg/l) ±m ±1.33 ±0.58 ±3.00 ±3.33 ±2.00 ±3.00 ±1.00

X 3.33 7.00 3.33 14.67 9.00 8.00 8.00 ðộ vẩn ñục ±m ±1.33 ±0.58 ±3.33 ±3.33 ±2.00 ±3.00 ±1.00

X 149.80 144.87 148.37 157.77 118.45 119.00 116.05 TDS (mg/l) ±m ±0.15 ±0.95 ±0.94 ±34.27 ±1.95 ±0.40 ±0.35

X 33.90 40.63 41.27 42.97 28.80 41.65 38.15 TSS (mg/l) ±m ±5.58 ±2.89 ±2.96 ±1.43 ±2.00 ±0.95 ±2.55

Từ bảng 12 thấy rằng chất lượng nước Hồ Quan Sơn như sau:

- Nhiệt ñộ nước ở vùng hồ Quan Sơn TB dao ñộng từ 29,45oC ñến

31.17oC ñều ở trong khoảng thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của các loài

cá nên các loài cá có mức ñộ ña dạng, phong phú cao.

- ðộ dẫn sai khác nhau không nhiều giữa các hồ, TB dao ñộng từ 25,03

mS/m ñến 36,15 mS/m

- ðộ ñục biến ñộng nhiều giữa các hồ, TB dao ñộng từ 2,33 mg/l ñến 13,67

mg/l.

- ðộ vẩn ñục biến ñộng nhiều giữa các hồ, TB dao ñộng từ 3,33 ñến 14,67.

- Tổng các chất rắn hòa tan (TDS) biến ñộng khá nhiều giữa các hồ, TB

dao ñộng từ 116,05 mg/l ñến 157,77 mg/l.

Page 68: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

68

- Tổng các chất rắn lơ lửng (TSS) giữa các hồ biến ñộng khá lớn, TB dao

ñộng từ 28,8 mg/l ñến 42,97 mg/l. Thông số này vượt giá trị giới hạn loại A2

(30mg/l) nhưng thấp hơn giá trị giới hạn loại B1(50mg/l) [6].

TSS ở vùng hồ Quan Sơn ở mức thấp nên ánh sáng có thể xuyên sâu (hệ số

hấp thụ ánh sáng tăng) thúc ñẩy quá trình quang hợp, làm tăng sinh khối trong

nước tạo diều kiên thuận lợi cho sự phong phú các loài cá.

- Nhìn chung các yếu tố thuỷ lý trong nước ở vùng hồ Quan Sơn ñạt yêu

cầu ñối với môi trường sống của thủy sinh vật. Theo quy chuẩn Việt Nam về

chất lượng nước mặt [6]

3.3.2. Quan hệ với các yếu tố thuỷ hoá

Một số chỉ tiêu thuỷ hoá cũng ñược xác ñịnh và ñược trình bày ở bảng 13,

14 và 15.

Bảng 13. Giá trị TB về hàm lượng oxy trong nước và ñộ pH ở các hồ ño ngày 20 tháng 8 năm 2010

Hàm lượng các chất

Giá tr ị TB

Hồ Dưới ðăng

Hồ Sông Ngoài

Hồ Giang

Nội

Hồ Ngái Lạng

Hồ Tuy Lai 3

Hồ Tuy Lai 2

Hồ Tuy Lai 1

X 5.07 5.38 5.15 4.69 6.40 5.50 5.15 DO

(mg/l) ±m ±0.23 ±0.12 ±0.08 ±0.29 ±0.70 ±0.20 ±0.05

X 5.23 5.51 3.71 4.09 4.42 5.48 7.10 BOD5

(mg/l) ±m ±1.13 ±0.97 ±0.58 ±0.05 ±0.14 ±1.24 ±0.38

X 9.36 8.38 8.67 8.66 9.58 9.50 9.26 COD

(mg/l) ±m ±0.29 ±0.42 ±0.23 ±3.55 ±0.08 ±0.70 ±0.46

X 7.80 7.97 7.80 7.93 7.75 7.90 7.95 pH

±m ±0.06 ±0.03 ±0.06 ±0.03 ±0.15 ±0.00 ±0.15

Căn cứ vào bảng 13 chúng tôi có nhận xét như sau: - Ô xy hòa tan (DO) TB dao ñộng ít từ 4.69 mg/l ñến 6,40 mg/l. Hàm lượng

DO ñạt tiêu chuẩn giá trị giới hạn chất lượng nước loại B1 ñến A1 [5].

Page 69: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

69

Hàm lượng DO là yếu tố khá quan trọng biểu thị chất lượng môi trường nước. Các quá trình sinh học và hoá học xảy ra mạnh tiêu tốn một lượng lớn oxi hoà tan trong nước, làm hàm lượng oxi ở ñó giảm ñi. Như vậy, trong thuỷ vực, lượng oxi hoà tan trong nước tương ñối cao.

- Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) TB dao ñộng nhiều giữa các hồ từ 3,71 mg/l ñến 7.1 mg/l ñạt giá trị tới hạn trong khoảng từ A1 ñến gần B1 [5].

- Nhu cầu oxi hóa học (COD) giữa các hồ dao ñộng ít, TB từ 8,38 mg/l ñến 9,58 mg/l, ñạt giá trị giới hạn loại A1 [5].

- ðộ pH trong nước giữa các hồ không chênh lệch nhau nhiều và TB dao ñộng ở mức kiềm từ 7.75 ñến 7.97 và ñạt giá trị giới hạn loại A1[5].

Nhìn chung hàm lượng oxi và ñộ pH trong nước ở vùng hồ Quan Sơn tương ñối tốt với ñời sống của thủy sinh vật, tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển và hạn chế ñược dịch bệnh của cá trong hồ.

B¶ng 14: Giá tr ị TB mét sè muèi hoµ tan trong n−íc ở các hồ

®o ngµy 20 tháng 8 năm 2010

Hàm lượng

các chất

Giá tr ị TB

Hồ Dưới ðăng

Hồ Sông Ngoài

Hồ Giang

Nội

Hồ Ngái Lạng

Hồ Tuy Lai 3

Hồ Tuy Lai 2

Hồ Tuy Lai 1

X 0.0130 0.0127 0.0137 0.0130 0.0175 0.0135 0.016 NaCl % ±m ±0.0006 ±0.0003 ±0.0003 ±0.0000 ±0.0015 ±0.0005 ±0.004

X 0.0303 0.0240 0.0230 0.0197 0.0065 0.0360 0.033 NO2-

(mg/l) ±m ±0.0118 ±0.0074 ±0.0036 ±0.0069 ±0.0015 ±0.0090 ±0.006

X 0.2433 0.3800 0.4967 0.4933 0.1950 0.3650 0.365 NO3-

(mg/l) ±m ±0.0384 ±0.0300 ±0.0867 ±0.0884 ±0.0050 ±0.0450 ±0.045

X 0.7167 0.6933 0.7233 0.4700 0.3350 0.3450 0.470 NH4+

(mg/l) ±m ±0.1220 ±0.1602 ±0.1590 ±0.0058 ±0.1392 ±0.1409 ±0.192

Từ bảng 14 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: ðộ muối giữa các hồ không thay ñổi nhiều và TB dao ñộng từ 00127%

ñến 0.0175%.

Page 70: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

70

- Hàm lượng NO2- (tính theo N) TB dao ñộng khá lớn giữa các hồ từ

0.0065mg/l ñến 0.036mg/l. Chỉ tiêu này nằm trong giá trị giới hạn cho phép từ A1 ñến B1.

- Hàm lượng NO3- (tính theo N) TB dao ñộng giữa các hồ từ 0.195 mg/l ñến

0.4967 mg/l. Chỉ tiêu này nằm trong khoảng giá trị giới hạn từ A1 ñến A2. - Hàm lượng NH4

+ (tính theo N) TB dao ñộng từ 0,335 mg/l ñến 0.723 mg/l giữa các hồ. Nằm trong giá trị giới hạn từ B1 ñến B2.

Nhìn chung các chỉ tiêu dinh dưỡng như: NO2-, NO3

-, NH4+ trong nước ở

vùng hồ Quan Sơn ñạt yêu cầu ñối với môi trường sống của thủy sinh vật theo quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt [5]. Tuy nhiên hồ Tuy Lai 3 có chỉ tiêu dinh dưỡng cao nên ñộ phong phú, tốc ñộ sinh trưởng và phát triển của các loài cá cao hơn các hồ khác.

Bảng 15. Giá trị TB về hàm lượng một số kim loại trong nước ở các hồ ño ngày 20 tháng 8 năm 2010

Hàm lượng một số

kim loại

Giá tr ị TB

Hồ Dưới ðăng

Hồ Sông Ngoài

Hồ Giang

Nội

Hồ Ngái Lạng

Hồ Tuy Lai 3

Hồ Tuy Lai 2

Hồ Tuy Lai 1

X 0.222 0.538 0.457 0.110 0.229 0.221 0.221 Fe

(mg/l) ±m ±0.001 ±0.207 ±0.236 ±0.031 ±0.009 ±0.000 ±0.000

X 0.1622 0.1562 0.1589 0.1561 0.1645 0.1608 0.1566 Zn

(mg/l) ±m ±0.0028 ±0.0055 ±0.0062 ±0.0054 ±0.0005 ±0.0042 ±0.0000

X 0.06376 0.06361 0.06385 0.06361 0.06462 0.06353 0.06246 Cu

(mg/l) ±m ±0.00066 ±0.00058 ±0.00035 ±0.00057 ±0.00000 ±0.00107 ±0.00000

X 0.000428 0.000425 0.000428 0.000433 0.000420 0.000435 0.000430 As

(mg/l) ±m ±0.000004 ±0.000002 ±0.000004 ±0.000015 ±0.000000 ±0.000005 ±0.000000

X 0.000329 0.000329 0.000334 0.000343 0.000325 0.000330 0.000330 Hg

(mg/l) ±m ±0.000003 ±0.000003 ±0.000009 ±0.000007 ±0.000005 ±0.000000 ±0.000000

X 0.000325 0.000325 0.000322 0.000320 0.000330 0.000335 0.000330 Pb

(mg/l) ±m ±0.000004 ±0.000004 ±0.000000 ±0.000006 ±0.000000 ±0.000005 ±0.000000

Page 71: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

71

Kết quả bảng 15 cho thấy hàm lượng các kim loại nặng trong nước ở vùng

hồ Quan Sơn bao gồm: Sắt (Fe), Kẽm (Zn), ðồng (Cu), Asen (As), Thủy ngân

(Hg), Chì (Pb) rất thấp, thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo quy chuẩn Việt nam

ñối với nước mặt dùng cho nhu cầu sinh hoạt loại A1[5]. Như vậy nước tại vùng

hồ không bị nhiễm kim loại nặng và an toàn với mục ñích nuôi trồng thuỷ sản.

3.4. Sử dụng chỉ số tổ hợp quần xã cá ñể ñánh giá chất lượng nước ở vùng

hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội năm 2010

3.4.1. Ma trận các chỉ số tổ hợp cá ở hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội

năm 2010

Phân hạng cách tính ñiểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá ñể ñánh giá

chất lượng nước ở vùng hồ Quan Sơn (bảng 16)

Bảng 16. Phân hạng cách tính ñiểm cho các chỉ số chỉ số tổ hợp sinh học

cá áp dụng cho việc ñánh giá chất lượng nước ở vùng hồ Quan Sơn

Cách tính ñiểm Thành phần

cấu trúc Các chỉ tiêu

5 3 1

Tổng số loài cá >60 40- 60 <40

Số loài cá ñáy, gần ñáy >35 25- 35 <25

Số loài cá nổi – sống ở tầng mặt >25 15- 25 <13

Số loài cá bống >5 3- 5 <3

Số loài cá trơn không vảy >10 5- 10 <5

I. Thành phần cấu

trúc quần xã cá

Số loài cá nhạy cảm >5 3- 5 <3

% số loài cá ăn tạp <40% 40%- 60% >60%

% số loài cá ăn ñộng vật không

xương sống, côn trùng

>45% 25%- 45% <25%

II. Cấu trúc dinh

dưỡng

% số loài cá dữ ăn ñộng vật có

xương sống, tôm

>25% 10%- 25% <10%

ðộ phong phú Nhiều TB ít

% số cá thể lai tạo, ngoại nhập <10% 10%- 15% >15%

III. Cấu trúc, chức

năng, ñộ phong

phú và ñiều kiện

môi trường

% số cá thể bị bệnh, dị tật, u,

hỏng vây và các khuyết tật khác

<3% 3%- 7% >7%

Page 72: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

72

3.4.2. ðánh giá chất lượng nước ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức,

Hà Nội năm 2010

Kết quả tính ñiểm dựa trên phân hạng ở bảng 16 cho các chỉ số tổ hợp cá ở

vùng hồ Quan Sơn ñược trình bày ở bảng 17.

Bảng 17. Ma trận chỉ số tổ hợp cá ñánh giá chất lượng môi trường nước

ở hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội năm 2010

TT Các chỉ tiêu Giá trị ðiểm

1 Tổng số loài cá 61 5

2 Số loài cá ñáy, gần ñáy 40 5

3 Số loài cá nổi sống ở tầng mặt 22 3

4 Số loài cá bống 4 3

5 Số loài cá trơn không vảy 11 5

6 Số loài cá nhạy cảm 7 5

7 % số cá thể ăn tạp 48,39% 3

8 % số cá thể ăn ñộng vật không xương sống, côn trùng 29,03% 3

9 % số cá thể cá dữ ăn ñộng vật có xương sống, tôm 22,58% 3

10 ðộ phong phú Nhiều 5

11 % số loài lai tạo ngoại nhập 14,51% 3

12 % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và các khuyết

tật khác

3,6% 5

Tổng 48

Với kết quả tổng ñiểm tính ñược là 48 ñiểm, ñối chiếu với các mức chất

lượng nước hồ ở bảng 4 cho thấy, chất lượng nước ở vùng hồ Quan Sơn, huyện

Mỹ ðức, Hà Nội năm 2010 ñạt mức tốt (mức 2).

Page 73: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

73

3.4.3. So sánh kết quả ñánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp cá với

kết quả ñánh giá chất lượng nước bằng phương pháp hoá học

Khi so sánh kết quả ñánh giá chất lượng nước bằng chỉ số tổ hợp cá với kết

quả ñánh giá chất lượng nước bằng phương pháp hoá học ở vùng hồ Quan Sơn -

Mỹ ðức- Hà Nội chúng tôi thấy hai phương pháp này cho kết quả hoàn toàn phù

hợp với nhau: Chất lượng nước vùng hồ này ở mức tốt, ñáp ứng mục ñích nuôi

trồng thuỷ sản. Kết quả này còn thể hiện thành phần loài cá ở ñây khá ña dạng,

phong phú và mật ñộ nhiều loài cá tương ñối cao. Tuy nhiên, mỗi phương pháp

ñều có ưu nhược ñiểm riêng.

Page 74: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

74

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. ðã xác ñịnh ñược 61 loài cá thuộc 55 giống, 23 họ và 8 bộ ở vùng hồ

Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, Hà Nội.

2. Trong vùng hồ Quan Sơn, hồ Dưới ðăng có thành phần và số lượng các

loài cá tự nhiên nhiều nhất. Hồ Sông Ngoài, hồ Giang Nội, hồ Ngái, hồ

Tuy Lai 3, hồ Tuy Lai 2, hồ Tuy Lai 1 có thành phần và số lượng các loài

cá tự nhiên ít hơn hồ Dưới ðăng nhưng lại có số lượng các loài các nuôi

thả khá lớn.

3. Tính ña dạng về khu hệ cá ở vùng hồ Quan Sơn hiện nay so với trước ñây

không có thay ñổi nhiều, nhưng số lượng loài có xu hướng tăng lên do

chất lượng nước ở vùng hồ Quan Sơn hiện nay tương ñối tốt thuận lợi cho

sự tồn tai, sinh trưởng, phát triển của nhiều loài cá, ñồng thời còn do bổ

sung 3 loài cá nhập nội.

KI ẾN NGHỊ

1. Cần có những nghiên cứu quan trắc thường xuyên và có hệ thống về ña

dạng sinh học cá và các thuỷ sinh vật vùng hồ Quan Sơn từ ñó có các

biện pháp quản lý, cải tạo phù hợp; ñồng thời, có các giải pháp hiệu quả

nhằm duy trì chất lượng nước hồ ở mức tốt và tính ña dạng của khu

hệ cá.

2. Việc khai thác mặt nước hồ ñể nuôi cá và phát triển du lịch cần ñược

quản lí chặt chẽ hơn ñể ñảm bảo tính bền vững, ổn ñịnh hệ sinh thái hồ.

3. Cần có những biện pháp ngăn chặn có hiệu quả nguồn nước thải và rác

thải không qua xử lí ñổ thẳng xuống hồ ñể ngăn chặn và giảm mức ñộ ô

nhiễm của hồ.

Page 75: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

75

TÀI LI ỆU THAM KH ẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách ñỏ Việt Nam phần I.

ðộng vật, NXB Khoa học và công nghệ Hà Nội.

2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2003), Công ước ña dạng sinh

học.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Báo cáo quốc gia về các

khu bảo tồn và phát triển kinh tế.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia

quản lý hệ thống các khu bảo tồn của Việt nam 2002-2010.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn Việt nam về chất lượng

nước mặt.

6. Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

7. Cục bảo vệ môi trường (2005), Tổng quan hiện trạng ñất ngập nước Việt

Nam Sau 15 năm thực hiện công ước RAMSAR, Cục BVMT, IUCN, Hà

Nội.

8. Nguyễn Việt Cường (2003), Nghiên cứu ña dạng sinh học khu hệ cá Hữu

Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ khoa học, trường

ðại học Khoa học Tự nhiên - ðại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), “D ẫn

liệu bước ñầu về thành phần loài cá sông Chu thuộc ñịa phận tỉnh Thanh

Hoá” , Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB

Khoa học và Kỹ thuật.

10. Lê ðức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn

Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB ðại

học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 1,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Page 76: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

76

12. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 2, 3,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Xuân Huấn (1997), “ Thành phần các loài cá và tình hình khai

thác cá ở vùng hồ Cấm Sơn” , báo cáo khoa học của ñề tài thống kê, ñánh

giá mức ñộ tổn thất suy thoái một số vùng nước quan trọng ở miền bắc

Việt Nam, Hà Nội.

14. Nguyễn Xuân Huấn (1999), Dẫn liệu bước ñầu về thành phần các loài cá

vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 1B,

Hà Nội, 15-21

15. Nguyễn Xuân Huấn (2001), Dẫn liệu ban ñầu về thành phần các loài cá

vùng ñất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí

Sinh học, 23 (3a).

16. Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự (2001), ðiều tra cơ bản và ñề xuất giải

pháp khai thác và bảo vệ bền vững khu hệ ñộng vật có xương sống và các

loài thuỷ sản vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ ðức, tỉnh Hà Tây. Báo cáo ñề

tài.

17. Nguyền Thị Nam Hiền (2008), ða dạng sinh học cá và mối quan hệ của

chúng với chất lượng môi trường nước tại sông Chu thuộc ñịa phận huyện

Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ khoa học, trường ðại học

ðại học Khoa học Tự nhiên - ðại học Quốc gia Hà Nội.

18. Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học (bản dịch của Nguyễn

Bá Mão), NXB Khoa kỹ vệ sinh Thượng Hải.

19. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị

sinh học môi trường, NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010),

Nghiên cứu ña dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp ña dạng sinh

học cá ñể ñánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc khu

bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh ðồng Nai, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ, Tập 2A, trang 689-695.

Page 77: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

77

21. Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch của Phạm Thị

Minh Giang), NXB Khoa học và Kỹ thuật.

22. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), ða dạng sinh học, NXB

ðại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Quýnh, CLive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh

học môi trường nước ngọt bằng ñộng vật không xương sống cỡ lớn, NXB

ðại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Kiêm Sơn (2000), Khu hệ cá suối thuộc vườn quốc gia Tam ðảo

và ñánh giá môi trường nước bằng sử dụng các chỉ số ña dạng, chỉ số tổ

hợp sinh học cá, Báo cáo ñề tài.

25. Vũ Trung Tạng (1995), Tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài

nguyên, quản lý ñất và ñánh giá tác ñộng môi trường, Chủ ñề VII - Quản

lý các hệ sinh thái ở nước, Khoa ðào tạo sau ñại học, Trường ñại học tổng

hợp Hà Nội.

26. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục.

27. Vũ Trung Tạng, Nguyễn ðình Mão (2005), Ngư loại học, NXB Nông

nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Giáo dục.

29. Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXB Giáo

dục.

30. ðặng Ngọc Thanh (1974), Thuỷ sinh học ñại cương, NXB ðại học và

trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

31. ðặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương ðức Tiến, Mai ðình Yên

(2002), Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội ñịa Việt Nam, NXB

Khoa học kỹ thuật.

32. Mai ðình Yên (1978), ðịnh loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt

Nam, NXB Khoa học kỹ thuật.

33. Mai ðình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại

học ñại cương, NXB ðại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

Page 78: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

78

34. UBND xã Hợp Tiến, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội,

an ninh - quốc phòng 6 tháng ñầu năm 2010.

35. UBND xã Hồng Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội

6 tháng ñầu năm 2010.

36. UBND xã Tuy Lai, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội 6

tháng ñầu năm 2010.

37. UBND huyện Mỹ ðức (2005). Lược sử phát triển của công ty Thuỷ sản

và Du lịch Quan Sơn.

38. UBND huyện Mỹ ðức (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội huyện Mỹ ðức ñến 2020, tầm nhìn ñến 2030.

39. UBND tỉnh Hà Tây (2002). Quyết ñịnh của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà

Tây duyệt quy hoạch phát triển du lịch khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ

ðức ñến năm 2010.

40. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2005), ðánh giá về thành phần

các loài sinh vật ở Việt Nam.

Tiếng Anh

41. Amanda Bremner and Greg Klassen (2001), A review of the index of

biotic integrity (IBI), New Brunswick (Saint John) University Press.

42. Boyd (1990), Water quality in Pond for Aquaculture, Alabana agricultral

expriment Station, Auburn University.

43. Calabrese (1969), Effect of Acid and Alkalies on survival of Bluegills and

Largemouth Bass, U.S. Fish Wildl.Ser

44. Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences

California, USA.

45. Ellis (1937), Detection and Measurement of stream pollution, U.S.Bureau

of fish.

46. John H.Harris (1995), The use of fish in ecological assessment, Autralian

Journal of Ecology, Vol. 20, p. 65-80.

Page 79: Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Th Nga 1 MỞ ÐẦU Hồ Quan Sơn

Luận văn thạc sỹ khoa học ðào Thị Nga

79

47. James R Karr (1981), Assessment of biotic integrity using fish

communites, Fisheries, Vol. 6, No 6, p. 21-27.

48. Karr J.R, Fash K.D, Angermeier P.L, Yant and I.J.Schioser (1986),

Assesing biological integrity in running water: A method and its rational,

Special publication 5, Illinois nature history survey, Champaig-nurbana.

49. Leivestad (1982), Physiological effect of acid Stress on fish, Trans. Amer.

Geophys. Union, p. 58, 28-42.

50. Maurice Kottelat (2001), Freshwater fishes of northern Vietnam, East

Asia and pacific region, the World bank.

51. Martin J.Jennigs, James R.Karr et al (1995), Biological monitoring of fish

assemlages in tennessee valley reservoirs, Regulated river reseach &

management, Vol. 11, p 263-274.

52. Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Xuan Huan, Hoang Trung Thanh (2010),

The preliminary results of survey on terrestrial vertebrates in the area of

Quan Son lake, My Duc district, Hanoi, Journal of Science, Natural

Sciences and Technology, VNU, Hanoi, vol. 26, No. 4S, p 493-500.

53. Nguyen Xuan Huan, ðao Thi Nga, Nguyen Thanh Nam (2010), The fish

species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district,

Hanoi. Journal of Science, Natural Sciences and Technology, VNU,

Hanoi, vol. 26, No. 4S. p 531-536.

54. Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome.

55. Swingle (1961), Relationship of pH of pond water to their suitability for

fish culture.

56. Patrick.W, Mc Cafferty with Illustration by Arwin V.Provonsha (1996),

Aquatic entomology, Jone and Bartlett Publisher Boston, London.

57. William J.Sutherland (1994), Ecological census techniques, Cambridge

University press.