84
TRƯỜNG CĐN ĐƯỜNG SẮT PHÂN HIỆU PHÍA NAM Khoa Cơ Bản II TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA BAN TUYÊN GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG ( Phổ biến đến CB CNV và Học sinh sinh viên) Câu 1: Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ra đời như thế nào? Trả lời: Các quy ước có tính quốc tế liên quan đến biển đã hình thành từ rất sớm, ngay trong thời kỳ cổ đại. Đến thế kỷ XIII, một số nguyên tắc về luật biển đã xuất hiện và phổ biến ở Bắc Âu, Địa Trung Hải. Vào thế kỷ XVII, Luật Biển bắt đầu được khái quát, tổng kết một cách có hệ thống. Hội nghị quốc tế đầu tiên về Luật Biển được Hội Quốc liên triệu tập năm 1930 tại La Hay (Hà Lan) để bàn luận, xây dựng các quy định quốc tế về quy chế lãnh hải, chống cướp biển và các nguyên tắc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của biển. Do có nhiều mâu thuẫn giữa các quốc gia tham gia hội nghị về chiều rộng lãnh hải nên Hội nghị La Hay 1930 chưa đạt được kết quả cụ thể nào. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945), Liên Hợp quốc được thành lập để giữ gìn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh và giải quyết các vấn đề quốc tế. Năm 1958, Liên Hợp quốc triệu tập Hội nghị lần thứ nhất về Luật Biển tại Genève (Thụy Sĩ). Hội nghị này đã thông qua 4 công ước quốc tế đầu tiên về luật biển là: Công ước về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp; Công ước về Biển cả; Công ước về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả; và Công ước về Thềm lục địa.

Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

TR NG CĐN Đ NG S TƯỜ ƯỜ Ắ PHÂN HI U PHÍA NAMỆ Khoa C B n IIơ ả

TÀI LI U TUYÊN TRUY N BI N, Đ O Ệ Ề Ể ẢC A BAN TUYÊN GIÁO T NH BÌNH D NGỦ Ỉ ƯƠ

( Ph bi n đ n CB CNV và H c sinh sinh viên)ổ ế ế ọ

Câu 1: Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ra đời như thế nào?Trả lời: Các quy ước có tính quốc tế liên quan đến biển đã hình thành từ rất sớm, ngay trong thời kỳ cổ đại. Đến thế kỷ XIII, một số nguyên tắc về luật biển đã xuất hiện và phổ biến ở Bắc Âu, Địa Trung Hải. Vào thế kỷ XVII, Luật Biển bắt đầu được khái quát, tổng kết một cách có hệ thống.

Hội nghị quốc tế đầu tiên về Luật Biển được Hội Quốc liên triệu tập năm 1930 tại La Hay (Hà Lan) để bàn luận, xây dựng các quy định quốc tế về quy chế lãnh hải, chống cướp biển và các nguyên tắc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của biển. Do có nhiều mâu thuẫn giữa các quốc gia tham gia hội nghị về chiều rộng lãnh hải nên Hội nghị La Hay 1930 chưa đạt được kết quả cụ thể nào.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945), Liên Hợp quốc được thành lập để giữ gìn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh và giải quyết các vấn đề quốc tế. Năm 1958, Liên Hợp quốc triệu tập Hội nghị lần thứ nhất về Luật Biển tại Genève (Thụy Sĩ). Hội nghị này đã thông qua 4 công ước quốc tế đầu tiên về luật biển là: Công ước về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp; Công ước về Biển cả; Công ước về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả; và Công ước về Thềm lục địa.

Ngày 15/3/1960, Liên Hợp quốc tiếp tục triệu tập Hội nghị Luật Biển lần thứ II tại Genève (Thụy Sĩ). Nhưng do có nhiều bất đồng nên hội nghị này đã không đạt được kết quả nào đáng kể.

Đến năm 1973, Hội nghị của Liên Hợp quốc về Luật Biển lần thứ 3 đã được chính thức triệu tập. Qua 9 năm thương lượng (từ năm 1973 đến 1982) với 11 khóa họp, Hội nghị của Liên Hợp quốc về Luật Biển lần thứ 3 đã thông qua các công ước mới về Luật Biển ngày 30/4/1982 với 130 phiếu thuận, 04 phiếu chống, 17 phiếu trắng và 02 nước không tham gia bỏ phiếu. Ngày 10/12/1982, 107 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam đã chính thức ký kết Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển tại Montego Bay (Jamaica).

Công ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Tính đến tháng 3/06/1996, đã có 162 nước phê chuẩn và tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Page 2: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Câu 2: Những nội dung chính Công ước Liên hợp quốc tế về Luật Biển năm 1982?

Trả lời: Qúa trình soạn thảo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 trải qua hai giai đoạn cơ bản là giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn đàm phán trong hội nghị, xây dựng liên tục nhiều bản dự thảo Công ước, cho đến lễ ký kết Công ước diễn ra từ ngày 7/12/1982 đến 10/12/1982 tại Montego Bay (Jamaica).

Công ước liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982) bao gồm 17 phần, 320 điều khoản, 9 phụ lục và 4 nghị quyết. Hiện nay đã có 162 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước.

Công ước liên hợp về luật biển năm 1982 là một văn kiện quốc tế tổng hợp toàn diện bao quát được tất cả các vấn đề quan trọng nhất về chế độ pháp lý của biển và đại dương thế giới, xác định rõ rang quyền và nghĩa vụ của mỗi quốc gia (Có biển cũng như không có biển, phát triển hay đang phát triển) về nhiều mặt như an ninh, bảo vệ, nuôi trồng, khai thác tài nguyên, giao thông liên lạc, nghiên cứu khoa học, công nghệ…Đối với các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia cũng như các vùng biển nằm ngoài phạm vi thuộc quyền tài phán quốc gia.

Công ước cũng đã đặt ra trình tự và thủ tục giải quyết các tranh chấp trên biển giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình.

Công ước thể hiện sự cố gắng lớn của cộng đồng quốc tế để điều chỉnh tất cả các khía cạnh liên quan đến biển, tài nguyên biển và việc sử dụng biển, tạo nên một trật tự thế giới mới cho việc quản lý và sử dụng biển của nhân loại

Câu 3: Vai trò và ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982?

Trả lời: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là một công ước tiến bộ thể hiện sự thỏa hiệp mang tính toàn cầu có tính đến lợi ích của tất cả các quốc gia trên thế giới.Công ước không chấp nhận bảo lưu mà đòi hỏi phải tham gia cả gói(package deal) theo nguyên tắc “nhất trí”(consensus). Nếu phê chuẩn Công ước liên hợp quốc tế về Luật biển năm 1982,các quốc gia phải có trách nhiệm ràng buộc và thực hiện toàn bộ các điều khoản của Công ước.

Công ước được coi là một trong những thành tựu có ý nghĩa nhất trong lĩnh vực luật pháp quốc tế của thế kỷ XX và Công ước đã tạo ra một trật tự pháp lý mới trên biển,tương đối công bằng và được thừa nhận rộng rãi.

Page 3: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngay sau Lễ ký kết, Tổng Thư ký Liên hợp quốc đã đánh giá “ Công ước là văn bản pháp lý có ý nghĩa nhất của thế kỷ này”, còn Chủ tịch Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ III về Luật Biển,ông Tommy TB Koh, gọi công ước là “ Bản Hiến pháp cho đại dương”.

Câu 4: Công ước Liên hợp quốc tế về Luật Biển năm 1982 quy định các vùng biển nào thuộc chủ quyền của các quốc gia ven biển?

Trả lời: Theo công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với nội thủy và lãnh hải của mình, chủ quyền này cũng được mở rộng vùng trời ở bên trên đến vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển ở bên dưới các vùng biển đó.

Khoản 1 Điều 8 Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982 định nghĩa nội thủy là “Các vùng nước ở phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”. Trong vùng nội thủy, các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền của mình. Tàu thuyền nước ngoài muốn ra vào vùng nội thủy phải xin phép quốc gia ven biển và phải tuân theo luật lệ của quốc gia đó. Chủ quyền này được mở rộng và áp dụng đối với cả vùng trời trên lãnh hải, cũng như đối với đáy biển và vùng đất dưới đáy của lãnh hải.

Tuy nhiên, do yêu cầu, tính chất truyền thống của hàng hải quốc tế, luật pháp quốc tế trù định quyền của mọi loại tàu, thuyền của tất cả các quốc gia được đi qua không gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven biển với điều kiện không gây ảnh hưởng tới hòa bình, trật tự, an ninh và môi trường của quốc gia ven biển. Cần lưu ý là quyền đi qua không gây hại được áp dụng đối với vùng trời trên lãnh hải. Phương tiện bay nước ngoài muốn bay qua vùng trời trên lãnh hải của một nước ven biển phải xin phép nước trên biển đó.

Đối với quốc gia , lãnh hải nằm ngoài và tiếp liền với lãnh thổ và vùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo đó.

Đối với các đảo riêng biệt, đáp ứng đúng định nghĩa đảo nêu trong luật pháp quốc tế (Điều 121 Công ước Liên hợp quốc tế về Luật Biển năm 1982) thuộc về một quốc gia ven biển, nhưng nằm ngoài phạm vi lãnh hải chung của quốc gia đó, thì lãnh hải chung của quốc gia đó, thì lãnh hải của từng đảo này cũng được xác định như trên.

Đại đa số quốc gia trên thế giới quy định chiều rộng lãnh hải từ 3-12 hải lý. Công ước liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định chiều rộng lãnh

Page 4: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

hải của quốc gia ven biển không quá 12 hải lý, kể từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng công ước.

Câu 5: Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 quy định các vùng biển nào thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển?

Trả lời: Theo công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển sau đây:

Vùng biển tiếp giáp lãnh hải: Tại Điều 303 Công ước đã mở rộng thẩm quyền của quốc gia ven biển đối

với các hiện vật có tính lịch sử và khảo cổ nằm trên đáy biển của vùng tiếp giáp lãnh hải. Để kiểm soát việc mua bán các hiện vật này, quốc gia ven biển có thể coi việc lấy các hiện vật đó từ đáy biển của vùng tiếp giáp lãnh hải mà không có sự thỏa thuận của mình là sự vi phạm các luật và quy định của quốc gia ven biển ở trên lãnh thổ hay lãnh hải của mình.

Vùng đặc quyền kinh tế. Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có:

a) Các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc phi sinh vật của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió.

b) Quyềm tài phán về việc:- Lắp đặt và sử dụng dác đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình; - Nghiên cứu khoa học về biển. - Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.

c) Các quyền và nghĩa vụ khác do Công ước quy định. Tuy vậy, trong vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các quốc gia, dù có biển

hay không có biển, đều được hưởng các quyền tự do hàng hải và hàng không, quyền tự do đặt cáp và ống dẫn ngầm cũng như quyền tự do sử dụng biển vào các mục đích hợp pháp khác và gắn liền với việc thực hiện các quyền tự do nối trên và phù hợp với các quy định của Công ước.

Quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành các biện pháp thích hợp để bảo tồn, quản lý và duy trì các nguồn lợi sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế tránh không bị ảnh hưởng do khai thác quá mức. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 còn quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven

Page 5: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

biển như: các loài cá di cư xa; các loài có vú; các đàn cá vào sông và ra biển sinh sản; các loài định cư…

Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. Đây là những đặc quyền, nghĩa là nếu quốc gia ven biển này không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa (bao gồm các tài nguyên phi sinh vật và các tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư), thì không ai có quyền tiến hành các hoạt động như vậy, nếu không có sự thỏa thuận rõ ràng của các quốc gia ven biển. Các quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa tồn tại một cách “ nghiễm nhiên”, không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào.

Tuy nhiên, khi tiến hành khai thác thềm lục địa ngoài 200 hải lý quốc gia ven biển có nghĩa vụ đóng góp tài chính theo quy định của Công ước. Việc quốc gia ven biển thực hiện các quyền của mình đối với thềm lục địa không được gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền tự do của các quốc gia khác đã được Công ước thừa nhận. Tất cả các quốc gia đều có quyền lắp đặt cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa. Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển về tuyến đường đi của cáp hoặc ống dẫn ngầm. Câu 6: Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam có những vùng biển nào?Trả lời: Việt Nam là một quốc gia ven biển với hơn 3.260km đường bờ biển. Theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam có các vùng biển là nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Phạm vi và chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Câu 7: Các quốc gia không có biển được hưởng những quyền gì trên biển?

Trả lời: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 dành hẳn một phần (phần X) và 9 điều ( từ Điều 124 đến Điều 132) để quy định về quyền của quốc gia không có biển đi ra biển và từ biển vào và tự do quá cảnh. Theo đó, quốc gia không có biển có nghĩa là mọi quốc gia không có bờ biển.

Các quốc gia không có biển có quyền đi ra biển và đi từ biển vào để sử dụng các quyên được trù định trong Công ước, kể cá các quyền liên quan đến tự do trên biển cà và liên quan đến di sản chung của loài người. Vì mục đích ấy, các quốc gia đó được hưởng tự do quá cảnh qua lãnh thổ của các quốc gia quá cảnh bằng mọi phương tiện vận chuyển (khoản 1 Điều 125). Việc vận chuyển quá cảnh không phải nộp thuế quan, thuế hay mọi khoản lệ phí khác, ngoài các

Page 6: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

khoản thuế trả cho các dịch vụ đặc biệt liên quan đến việc vận chuyển đó ( khoản 1 Điều 127).

Quốc gia không có biển thực hiện quyền đi ra biển thông qua những thỏa thuận tay đôi, phân khu vực ha khu vực với quốc gia quá cảnh. Quốc gia không có biển có quyền có hạm đội treo cờ của mình. Trong các cảng biển, tàu mang cờ của quốc gia không có biển được hưởng sự đối xử bình đẳng như các tàu nước ngoài khác.

Quốc gia quá cảnh là quốc gia có hay không có bờ biển, ở giữa một quốc gia không có biển và biển, mà việc vận chuyển quá cảnh phải đi qua quốc gia đó ( tiểu mục b, khoản 1 Điều 124). Quốc gia quá cảnh có quyền định ra mọi biện pháp cần thiết để bảo đảm rằng, các quyền và điều kiện thuận lợi được quy định vì lợi ích của quốc gia không có biển và không hề đụng chạm đến các quyền lợi chính đáng của quốc gia quá cảnh.

Điều 69 của Công ước cũng quy định quốc gia không có biển có quyền tham gia khai thác một phần thích hợp số dư các tài nguyên sinh vật của các vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển trong một phần khu vực hoặc khu vực, theo một thể thức công bằng, có tính đến các đặc điểm kinh tế và địa lý thích đáng của tất cả các quốc gia hữu quan theo đúng điều này và các Điều 61, 62 của Công ước (liên quan đến việc bảo tồn các nguồn lợi sinh vật và khai thác các tài nguyên sinh vật).

Câu 8: Theo công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các tranh chấp trên biển được giải quyết theo cơ chế nào?

Trả lời: Điều 279 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định: “Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng Công ước năm 1982 bằng phương pháp hoà bình đã được nêu ở khoản 1 Điều 33 của Hiến chương.

Để thực hiện, các quốc gia có nghĩa vụ tiến hành các cuộc trao đổi về quan điểm, về cách giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hay bằng các phương pháp hoà bình khác hoặc yêu cầu quốc gia khác hoặc các bên khác đưa vụ tranh chấp ra hoà giải.

Trong trường hợp khi tranh chấp không thể giải quyết được bằng đàm phán, các quốc gia được quyền lựa chọn một hay nhiều biện pháp sau để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước (Điều 287): Toà án quốc tế về Luật Biển; Toà án Pháp lý quốc tế; một toà trọng

Page 7: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

tài đặc biệt được thành lập theo đúng phụ lục VIII (trọng tài đặc biệt) để giải quyết một hay nhiều loại tranh chấp đã được quy định rõ rang trong đó.

Tuy nhiên, Điều 298 của Công ước cũng quy định một quốc gia có thể tuyên bố bằng văn bản không chấp nhận một hay nhiều thủ tục giải quyết nêu trên liên quan đến phân định các vùng biển giữa các quốc gia; các tranh chấp liên quan đến hành động bắt buộc chấp hành đã được tực hiện trong việc thi hành các quyền thuộc chủ quyền; các tranh chấp mà Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có trách nhiệm giải quyết.

Câu 9: Quá trình hình thành Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC)?

Trả lời: Trước tình hình tranh chấp trên Biển Đông đang diễn biến hết sức phức tạp có nguy cơ dẫn tới xung đột, đe dọa tới hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực, năm 1992, các nước ASEAN đã ra Tuyên bố về vấn đề Biển Đông, kêu gọi các bên kiềm chế không sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế về biển, tăng cường hợp tác xây dựng lòng tin. Năm 1996, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 29 tại Jakarta ra tuyên bố chung bày tỏ quan ngại trước những diễn biến trên Biển Đông, nhấn mạnh việc các bên liên quan cần áp dụng các nguyên tắc của Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Đông Nam Á năm 1976 (TAC) làm cơ sở để xây dựng quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC – Code of Conduct)…

Tiếp đó, tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (từ ngày 15 đến 16/12/1998), các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông. Cuộc họp SOM ASEAN tại Singapore (tháng 3/1999) đã giao cho Việt Nam và Philippin đồng dự thảo COC… Sau đó ASEAN và Trung Quốc triển khai thương lượng về văn kiện này. Do có ý kiến khác nhau nên các bên không nhất trí được về COC. Do vậy ASEAN và Trung Quốc thống nhất văn bản dưới dạng Tuyên bố vé ứng xử của các bên ở Biển Đông (Declaration on the Conduct of Paties – DOC).

Ngày 04/11/2002, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại PhnomPenh (Campuchia), ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông.

Câu 10: Những nội dung cơ bản của tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC)?

Page 8: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Trả lời: Ngày 04/11/2002, tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 tạp Phnom Pênh (Campuchia), ASEAN và Trung Quốc đã kí kết Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông. Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được có liên quan đến vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ ASEAN – Trung Quốc về vấn đề này. Tuyên bố DOC bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Các bên khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến Chương Liên hiệp quốc, Công ước luật Biển 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống hòa bình và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi khác của pháp luật quốc tế, coi đây là các quy phạm cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.

- Các bên cam kết giải quyết mọi chanh chấp lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến và thương lượng giữa các quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật Quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển 1982.

- Các bên khẳng định tôn trọng tự do hàng hải và tự do hàng không ở Biển Đông phù hợp với các quy định của Công ước Luật Biển 1982.

- Các bên cam kết kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định, trong đó, kiềm chế không đưa người lên các đảo, bãi hiện nay không có người ở.

- Trong khi tìm kiếm giải pháp lâu dài, các bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin như:

+ Tiến hành đối thoại quốc phòng+ Đối sử nhân đạo với người bị nạn trên biển+ Thông báo, trên cơ sở tự nguyện, cho các bên liên quan về cuộc diễn tập quân sự+ Trao đổi thông tin liên quan trên cơ sở tự nguyện.- Trong khi tìm kiếm giải pháp toàn diện và lâu dài cho vấn đề chanh chấp

ở biển Đông, các bên có thể tìm kiếm và tiến hành các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vự ít nhạy cảm như:

+ Bảo vệ môi trường biển+ Nghiên cứu khoa học biển+ An toàn và an ninh hàng hải+ Tìm kiếm, cứu nạn trên biển+ Đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia như buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang trên biển và buôn lậu vũ khí.

Page 9: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Các bên sẽ thỏa thuận phương thức, địa điểm và phạm vi của các hoạt động hợp tác này

Các bên khẳng định việc thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông sẽ thúc đẩy hơn nữa hòa bình và ổn định trong khu vực và đồng ý sẽ cùng nhau làm việc để đạt mục tiêu này.

Câu 11: Tuyên bố về cách ứng sử của các bên trên Biển Đông 2002 (DOC) và Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC đã được thông qua tại Cuộc họp SOM ASEAN - Trung Quốc ngày 20/7/2011 tại Bali, Indonexia có vai trò,ý nghĩa như thế nào?

Trả lời: Có thể thấy việc ký kết Tuyên bố DOC năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc là kết quả của nố lực chung của cả ASEAN và Trung Quốc. Đây là văn kiện chung đầu tiên giữa ASEAN và Trung Quốc trực tiếp liên quan đến vấn đề Biển Đông. Việc ký kết văn kiện này là một bước tiến quan trọng trong việc đối thoại giữa Trung Quốc và ASEAN về các vấn đề trên biển.

Lãnh đạo cao cấp của ASEAN và Trung Quốc luôn đánh giá cao ý nghĩa của DOC và nhiều lần khẳng định quyết tâm thực hiện đầy đủ DOC và hướng tới COC. Tuyên bố chung ủa các nguyên thủ và Thủ tướng các nước ASEAN và Trung Quốc về đối tác chiến lược ASEAN- Trung Quốc( Bali,Indonexia ngày 08/10/2003) đã coi việc thực hiện DOC là một biện pháp trong hợp tác an ninh giữa ASEAN và Trung Quốc. Tại hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 13( tổ chức tại Hà Nội ngày 29/10/2010) các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN và Trung Quốc một lần nữa khẳng định lại cam kết triển khai đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông và hướng tới thông qua Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông trên cơ sở đồng thuận, qua đó góp phần duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực.

Vai trò của DOC và sự cần thiết thực hiện đầy đủ các cam kết theo DOC cũng được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.Điểm 13 của Tuyên bố của Chủ tịch À 17 tại Hà Nội nêu rõ” Các Bộ trưởng khẳng định tầm quan trọng của DOC như là một văn kiện lịch sử giữa ASEAN và Trung Quốc, thể hiện cam kết tập thể nhằm bảo đảm các giải pháp hòa bình cho các tranh chấp trong khu vực.Các bộ trưởng nhấn mạnh hiệu quả của DOC trong việc duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực. Các Bộ trưởng khuyến khích các nỗ lực theo hướng thực hiện đầy đủ DOC và cuối cùng tiến tới COC.

Page 10: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Nhằm triển khai DOC đầy đủ và hiệu quả, Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC đã được thông qua tại Cuộc họp SOM ASEAN - Trung Quốc ngày 20/7/2011 tại Bali, Indonexia.

Quy tắc hướng dẫn bao gồm 8 điểm với các nội dung chính quy định việc triển khai DOC phải được tiến hành từng bước theo trình tự của các điều khoản của DOC, triển khai các hoạt động của các dự án của DOC cần được xác định rõ( về bảo vệ môi trường biển,nghiên cứu khoa học biển, an toàn hàng hải và thông tin liên lạc trên biển, hoạt động tìm kiếm cứu nạn và chống tội phạm xuyên quốc gia bao gồm buôn lậu ma túy, cướp biển và cướp có vũ trang trên biển và vận chuyển vũ khí trái phép); và việc tham gia các hoạt động hoặc các dự án trên tinh thần từ nguyện và các hoạt động ban đầu theo tinh thần của DOC được coi là các biện pháp xây dựng lòng tin.

Ý nghĩa của việc thông qua Quy tắc hướng dẫn triển khai DOC là việc thực hiện DOC không chỉ là triển khai các dự án mà phải thực hiện đầy đủ các quy định khác theo trình tự, đó là tôn trọng quyền tự do hàng hải, bay qua Biển Đông theo các quy định của luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Luật Biển năm 1982; giải quyết tranh chấp chủ quyền và lãnh thổ bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị giữa các bên tranh chấp trực tiếp phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm cả Công ước Luật Biển năm 1982; cam kết tự kiềm chế; không làm phức tạp hoặc leo thang tranh chấp làm ảnh hưởng tới hòa bình và ổn định.

Câu 12: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay có những văn bản

quy phạm pháp luật cơ bản nào liên quan đến biển đảo?

Trả lời: Để tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác, bảo vệ tài nguyên cũng

như giữ vững chủ quyền biển, đảo, đến nay, Việt Nam đã ban hành nhiều văn

bản pháp luật liên quan đến biển, trong đó có thể kể đến một số văn bản quan

trọng sau:

- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam các năm 1980, 1992, 2013.

- Luật Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam số 06/2003/QH11

năm 2003.

- Luật Dầu khí năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu

khí số 10/2008/QH12 ngày 03/06/2008.

Page 11: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11.

- Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11.

- Luật biển Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày

21/06/2012.

- Nghị quyết của Quốc hội ngày 23/6/1994 về việc phê chuẩn Công ước về

Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.

- Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam số 03/2008/PL-

UBTVQH12 ngày 26/01/2008

- Tuyên bố ngày 12/05/1977 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về

lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt

Nam.

- Tuyên bố ngày 12/11/1982 của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về

đường cơ sở dung để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.

- Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06/03/2009 của Chính phủ về quản lý

tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

- Quyết định sô 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 của Thủ tướng về việc phê

duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2020

Câu 13: Quá trình xây dựng và ý nghĩa của việc ban hành Luật Biển Việt Nam? Phạm vi điều chỉnh và tóm tắt luật biển Việt Nam?

Trả lời: Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982. Thực hiện nghị quyết của Quốc hội, công tác xây dựng Luật biển Việt Nam đã được đưa vào chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội khóa X. Trên cơ sở quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, tham khảo các thông lệ quốc tế và thực tiễn của nhiều quốc gia ven biển, dựa trên các yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của nước ta, trải qua 3 nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, XI, XII với nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, tới phiên họp ngày 21/6/2012 tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII đã chính thức thông qua Luật Biển Việt Nam với số phiếu tán thành là 99,8%.

Đây là một hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến biển, đảo nước ta. Lần đầu tiên nước ta có mội văn bản quy định khá đầy đủ về chế độ pháp lý các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam theo đúng công ước Liên hợp

Page 12: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

quốc về Luật Biển năm 1982, tạo cơ sơ pháp lý cho việc khai thác và quản lý các vùng biển, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế. Với Luật Biển Việt Nam, cùng với việc khẳn định chủ trương giải quyết các tranh chấp biển, đảo bằng các biện pháp hòa bình, Nhà nước ta đã chuyển một thông điệp quan trọng tới toàn thế giới: Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, quyết tâm phấn đấu vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực và trên tòa thế giới.

Luật Biển Việt Nam quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và các quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam; hoạt động trong vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý và bảo vệ biển, đảo.

Luật Biển Việt Nam bao gồm 7 chương và 55 điều.

Chương I: Những quy định chung gồm có 7 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, việc áp dụng pháp luật, giải thích từ ngữ, nguyên tắc quản lý và bảo vệ biển, chính sách quản lý và bảo vệ biển, hợp tác quốc tế về biển, quản lý nhà nước về biển.

Chương II: Luật Biển Việt Nam gồm có 14 điều quy định về việc xác định đường cơ sở, chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam (nội thủy, lãnh hải) và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam (vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa), đảo, quần đảo và chế độ pháp lý của đảo.

Chương III: Hoạt động trong vùng biển Việt Nam gồm có 20 điều quy định về nội hàm của việc đi qua không gây hại, nghĩa vụ khi thực hiện quyền này, quy định tuyến hàng hải và phân luồng giao thông.

Chương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên tắc phát triển biển, các nghành kinh tế biển được ưu tiên tập trung phát triển, vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế biển trên các đỏa và hoạt động trên biển.

Chương V: Tuần tra, kiểm soát trên biển gồm có 3 điều quy định về lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển, nhiệm vụ và phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát trên biển.

Chương VI: Xử lý vi phạm gồm có 4 điêu quy định về dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm, biện pháp bảo đảm tố tụng, xử lý vi phạm, biện pháp đối với đối tượng là người nước ngoài nhằm bảo đảm sự phối hợp nhịp nhàng, đúng pháp luật giữa các cơ quan có trách nhiệm xử lý vi phạm Luật Biển Việt Nam.

Page 13: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Chương VII: Điều khoản thi hành: Luật Biển Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, chính phủ sẽ ban hành những quy định hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong luật.

Câu 14: Hãy cho biết nội dung cơ bản của Luật Biên giới quốc gia của Việt Nam ?

Trả lời: Ngày 17/6/2003, Quốc hội nước CHXHCH Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật Biên giới quốc gia. Luật này mang số 06/2003/QH11, quy định về biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam và có hiệu lực từ ngày 01/01/2004.

Luật biên giới quốc gia được xây dựng và ban hành căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sử đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10.

Luật gồm 6 chương,41 điều, trong đó Điều 1 xác định “ Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo,các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Luật biên giới quốc gia khẳng định biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lý,bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế- xã hội, tăng cường quốc phòng và an ninh của đất nước. Luật được xây dựng và ban hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng.

Câu 15: Luật biên giới quốc gia có những điều khoản nào liên quan đến lĩnh vực biển đảo:

Trả lời: Luật biên giới quốc gia được ban hành năm 2003, chính thức có hiệu lực từ 01/01/2004, quy định về các vấn đề liên quan đến biên giới quốc gia. Luật gồm 6 chương, 41 điều, trong đó có 11 điều liên quan đến lĩnh vực biển đảo. Cụ thể là:

Page 14: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Điều 1 đề cập tới bộ phận cấu thành biên giới quốc gia nước ta trong đó có đưa ra các cụm từ: các đảo, quần đảo, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vùng biển ;

Điều 2 ( mục 2) đề cập chế độ pháp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước ta phù hợp với công ước luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tết khác mà Việt Nam tham gia;

Điều 4 cập nhật khái niệm đường cơ sở, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam ( khoản 1,2,3,4), khái niệm đi qua không gây hại trong lãnh hải (khoản 9)

Điều 5 ( khoản 3) đề cập tới việc xác định biên giới quốc gia trên biển và ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa;

Điều 6 ( khoản 2) đề cập khu vực biên giới trên biển;

Điều 7 xác định nội thủy của Việt Nam;

Điều 8 nêu khái niệm “ vùng nước lịch sử”

Điều 9 xác định lãnh hải của Việt Nam

Điều 11 nêu chủ trương của nhà nước ta giải quyết các vấn đề biên giới quốc gia thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau;

Điều 15 đề cập việc quá cảnh qua biên giới vào vùng biển nước ta phải tuân theo đường hàng hải đã được quy định

Điều 18 quy định tàu thuyền nước ngoài đi qua không được gây hại trong lãnh hải Việt Nam mà phải tuân thủ pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác phải đi nổi và treo cờ quốc tịch;

Điều 19 quy định hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải Việt Nam;

Điều 21 (khoản 1) đề cập người, phương tiện, hàng hóa có thể bị hạn chế hoặc tạm ngừng qua lại trong lãnh hải Việt Nam trong trường hợp đặc biệt;

Page 15: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Điều 35 quy định nội dung quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trong đó bao gồm cả nội dung về biên giới biển.

Câu 16. Luật Dầu khí Việt Nam quy định về việc bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên dầu khí Việt Nam như thế nào?

Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam, được Quốc hội nước ta thông qua tại kỳ họp thứ 03, khoá IX ngày 06 tháng 7 năm 1993 (sửa đổi năm 2000 và 2008). Theo Luật Dầu khí: Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ để tiến hành các hoạt động dầu khí trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia của Việt Nam và tuân thủ pháp luật Việt Nam Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư, tài sản và các quyền lợi hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tiến hành các hoạt động dầu khí ở Việt Nam. (điều 2) Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, an toàn cho người và tài sản (điều 4).

Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải có đề án bảo vệ môi trường, thực hiện tất cả các biện pháp để ngăn ngừa ô nhiễm, loại trừ ngay các nguyên nhân gây ra ô nhiễm và có trách nhiệm khắc phục hậu quả do sự cố ô nhiễm môi trường gây ra (điều 5).

Chính phủ Việt Nam cho phép tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, tìm kiếm thăm dò và khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên khác ngoài dầu khí trong diện tích hợp đồng dầu khí theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các hoạt động này không được gây cản trở và làm thiệt hại cho các hoạt động dầu khí (điều 10).

Điều 30 của luật này cũng quy định, Nhà thầu ngoài nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện các cam kết ghi trong hợp đồng dầu khí, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế tài nguyên và các thuế khác, còn có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường; thu dọn các công trình, thiết bị, phương tiện sau khi kết thúc hoạt động dầu khí theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền.

C. QUÁ TRÌNH THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢOTRƯỜNG SA VÀ HOÀNG SA.

Page 16: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Qu n đ o Hoàng Sa là m t t p h p trên 30 ầ ả ộ ậ ợ đ o san hôả , c n cátồ , ám tiêu (r n) san hô nói chung (trong đó có nhi u ạ ề ám tiêu san hô vòng hay còn g iọ là r n vòng) và bãi ng m thu c ạ ầ ộ bi n Đôngể , vào kho ng m t ph n baở ả ộ ầ quãng đ ng t ườ ừ mi n Trungề Vi t Nam đ n phía b c ệ ế ắ Philippines. Qu n đ oầ ả tr i dài t 15°45′ đ n 17°15′ B c và t 111°00′ đ n 113°00′ Đông, có b nả ừ ế ắ ừ ế ố đi m c c b c-nam-tây-đông l n l t t i ể ự ắ ầ ượ ạ đá B cắ , bãi c Tai VoiỐ , đ o Triả Tôn và bãi Gò N iổ . Đ dài đ ng b bi n đ t 518ộ ườ ờ ể ạ  km. Đi m cao nh t c aể ấ ủ qu n đ o là m t v trí trên ầ ả ộ ị đ o Đáả v i cao đ 14 m (hay 15,2 m).ớ ộ

Qu n đ o Tr ng Sa là m t t p h p g m nhi u ầ ả ườ ộ ậ ợ ồ ề đ o san hôả , c n cátồ , r n đáạ (ám tiêu) san hô nói chung (trong đó có r t nhi u ấ ề r n san hô vòngạ , t c ứ r nạ vòng hay còn g i là ám tiêu san hô vòng, "đ o" san hô vòng) và bãi ng mọ ả ầ r i rác t 6°12' đ n 12°00' ả ừ ế vĩ B cắ và t 111°30' đ n 117°20' ừ ế kinh Đông, trên m t di n tích g n 160.000ộ ệ ầ  km²[5] (ngu n khác: 410.000ồ  km²) gi aở ữ bi n Đôngể .[Ghi chú 1] Qu n đ o này có đ dài t tây sang đông là 800ầ ả ộ ừ  km, từ b c xu ng nam là 600ắ ố  km v i đ dài đ ng ớ ộ ườ b bi nờ ể đ t 926ạ  km.[6][7] M iỗ tài li u l i có m t con s th ng k riêng v s l ng th đ a lí c a qu nệ ạ ộ ố ố ế ề ố ượ ể ị ủ ầ đ o này: h n 100 đ o và r n đá ng m (ả ơ ả ạ ầ CIA),[6] 137 "đ o-đá-bãi" (Nguy nả ễ H ng Thao),ồ [8] kho ng 160 đ o nh -c n cát-r n đá ng m-bãi cát ng m/bãiả ả ỏ ồ ạ ầ ầ c n-bãi ng m đã đ t tên (Trung Qu c).ạ ầ ặ ố [9][Ghi chú 2]

Câu 17: Tàu thuy n n c ngoài ho t đ ng trong n i th y Vi t Namề ướ ạ ộ ộ ủ ệ ph i ch p hành nh ng quy đ nh gì?ả ấ ữ ị

Page 17: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Tàu thuy n, máy bay n c ngoài khi ho t đ ng trong vùng n i th yề ướ ạ ộ ộ ủ c a Vi t Nam là đang trong lãnh th Vi t Nam, cho nên ph i tuy t đ iủ ệ ở ổ ệ ả ệ ố ch p hành các quy đ nh c a pháp lu t Vi t Nam liên quan đ n các ho tấ ị ủ ậ ệ ế ạ đ ng trong vùng n i th y c a Vi t Nam nh : vi c c p phép bay, l u thôngộ ộ ủ ủ ệ ư ệ ấ ư hàng h i, phân lu ng l ch đi l i, quy đ nh c a các c ng bi n...cũng nhả ồ ạ ạ ị ủ ả ể ư nh ng quy đ nh khác v an ninh, qu c phòng, tr t t công c ng, ki m d ch,ữ ị ề ố ậ ự ộ ể ị y t , h i quan,…ế ả

Câu 18. th c tr ng tranh ch p ch quy n lãnh th và v trí chi mự ạ ấ ủ ề ổ ị ế đóng c a các bên đ i v i qu n đ o Hoàng sa và tr ng sa c a Vi tủ ố ớ ầ ả ườ ủ ệ Nam?

1. Đ i v i ố ớ qu n đ o Hoàng Saầ ảTrung Qu c đã tranh ch p ch quy n lãnh th v i Vi t Nam vào đ uố ấ ủ ề ổ ớ ệ ầ

th k th XX (năm 1909), m đ u là s ki n Đô đ c Lý Chu n ch huy 3ế ỷ ứ ở ầ ự ệ ố ẩ ỉ pháo thuy n ra khu v c qu n đ o Hoàng Sa, đ b ch p nhoáng lên đ oề ự ầ ả ổ ộ ớ ả Phú Lâm, sau đó ph i rút lui vì s hi n di n c a quân đ i vi n chinh Phápả ự ệ ệ ủ ộ ễ v i t cách là l c l ng đ c Chính quy n Pháp, đ i di n cho nhà n cớ ư ự ượ ượ ề ạ ệ ướ Vi t Nam, giao nhi m v b o v , qu n lý qu n đ o này.ệ ệ ụ ả ệ ả ầ ả

Năm 1946, l i d ng vi c gi i giáp quân đ i Nh t B n thua tr n,ợ ụ ệ ả ộ ậ ả ậ chính quy n Trung Hoa Dân qu c đ a l c l ng ra chi m đóng nhóm phíaề ố ư ự ượ ế Đông qu n đ o Hoàng Sa. Khi Trung Hoa Dân qu c b đu i kh i Hoa l c,ầ ả ố ị ổ ỏ ụ h ph i rút luôn s quân đang chi m đóng qu n đ o Hoàng Sa. Nămọ ả ố ế ở ầ ả 1956, l i d ng tình hình quân đ i Pháp ph i rút kh i Đông D ng theoợ ụ ộ ả ỏ ươ quy đ nh c a Hi p đ nh Gi -ne-v và trong khi chính quy n Nam Vi t Namị ủ ệ ị ơ ơ ề ệ ch a k p ti p qu n qu n đ o Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đã đ a quân raư ị ế ả ầ ả ư chi m đóng nhóm phía Đông qu n đ o Hoàng Sa. Năm 1974, l i d ng quânế ầ ả ợ ụ đ i Vi t Nam C ng hòa đang trên đà s p đ , quân đ i vi n chinh Mỹ bu cộ ệ ộ ụ ổ ộ ễ ộ ph i rút kh i mi n Nam Vi t Nam, CHND Trung Hoa l i huy đ ng l cả ỏ ề ệ ạ ộ ự l ng quân đ i ra xâm chi m nhóm phía Tây Hoàng Sa đang do quân đ iượ ộ ế ộ Vi t Nam C ng hòa đóng gi .ệ ộ ữ

M i hành đ ng xâm l c b ng vũ l c nói trên c a CHND Trung Hoa đ uọ ộ ượ ằ ự ủ ề g p ph i s ch ng tr quy t li t c a quân đ i Vi t Nam C ng hòa và đ u bặ ả ự ố ả ế ệ ủ ộ ệ ộ ề ị Chính ph Vi t Nam C ng hòa, v i t cách là ch th trong quan h qu củ ệ ộ ớ ư ủ ể ệ ố t , đ i di n cho Nhà n c Vi t Nam qu n lý ph n lãnh th mi n Nam Vi tế ạ ệ ướ ệ ả ầ ổ ề ệ Nam theo quy đ nh c a Hi p đ nh Gi -ne-ve năm 1954, lên ti ng ph n đ iị ủ ệ ị ơ ế ả ố m nh mẽ trên m t tr n đ u tranh ngo i giao và d lu n.ạ ặ ậ ấ ạ ư ậ

2. Đ i v i qu n đ o Tr ng Sa.ố ớ ầ ả ườ Trung Qu c:ố Đã tranh ch p ch quy n đ i v i qu n đ o Tr ng Saấ ủ ề ố ớ ầ ả ườ

t nh ng năm 30 c a th k tr c, m đ u b ng m t công hàm c a Côngừ ữ ủ ế ỷ ướ ở ầ ằ ộ ủ

Page 18: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

s Trung Qu c Paris g i cho B Ngo i giao Pháp kh ng đ nh “các đ oứ ố ở ử ộ ạ ẳ ị ả Nam Sa là b ph n lãnh th Trung Qu c”ộ ậ ổ ố

. Năm 1946, quân đ i Trung Hoa Dân qu c xâm chi m đ o Ba Bình. Nămộ ố ế ả 1956, quân đ i Đài Loan l i tái chi m đ o Ba Bình.ộ ạ ế ả

Năm 1988, CHND Trung Hoa đánh chi m 6 v trí, là nh ng bãi c nế ị ữ ạ n m v phía tây b c Tr ng Sa, ra s c xây d ng, nâng c p, bi n các bãiằ ề ắ ườ ứ ự ấ ế c n này thành các đi m đóng quân kiên c , nh nh ng pháo đài trên bi n.ạ ể ố ư ữ ể

Năm 1995, CHND Trung Hoa đánh chi m đá Vành Khăn, n m vế ằ ề phía Đông Nam qu n đ o Tr ng Sa. ầ ả ườ

Hi n nay h đang s d ng s c m nh đ bao vây, chi m đóng bãi c nệ ọ ử ụ ứ ạ ể ế ạ C Mây, n m v phía Đông, g n v i đá Vành Khăn, thu c qu n đ o Tr ngỏ ằ ề ầ ớ ộ ầ ả ườ Sa c a Vi t Nam. v i đá Vành Khăn, ủ ệ ớ

Nh v y, t ng s đá, bãi c n mà phía Trung Qu c đã dùng s c m nh đư ậ ổ ố ạ ố ứ ạ ể đánh chi m qu n đ o Tr ng Sa cho đ n nay là 7 v trí. Đài Loan chi mế ở ầ ả ườ ế ị ế đóng đ o Ba Bình là đ o l n nh t c a qu n đ o Tr ng Sa và m r ngả ả ớ ấ ủ ầ ả ườ ở ộ thêm 1 bãi c n r n san hô là bãi Bàn Than.ạ ạ

Phi-líp-pin: B t đ u tranh ch p ch quy n đ i v i qu n đ o Tr ng Saắ ầ ấ ủ ề ố ớ ầ ả ườ b ng s ki n T ng th ng Quirino tuyên b r ng qu n đ o Tr ng Sa ph iằ ự ệ ổ ố ố ằ ầ ả ườ ả thu c v Phi-líp-pin vì nó g n Phi-líp-pin.T năm 1971 đ n năm 1973,ộ ề ở ầ ừ ế Phi-líp-pin đ a quân chi m đóng 5 đ o; năm 1977-1978, chi m thêm 2ư ế ả ế đ o; năm 1979, công b S c l nh c a T ng th ng Marcos ký ngày 11 thángả ố ắ ệ ủ ổ ố 6 năm 1979 g p toàn b qu n đ o Tr ng Sa, tr đ o Tr ng Sa, vàoộ ộ ầ ả ườ ừ ả ườ trong m t đ n v hành chính, g i là Kalayaan, thu c lãnh th Phi-líp-pin.ộ ơ ị ọ ộ ổ Năm 1980, Phi-líp-pin chi m đóng thêm 1 đ o n a n m v phía Namế ả ữ ằ ề Tr ng Sa, đó là đ o Công Đo... Đ n nay, Phi-lip-pin chi m đóng 9 đ o, đáườ ả ế ế ả trong qu n đ o Tr ng Sa. ầ ả ườ

Mai-lai-xia: M đ u b ng s vi c S quán Mai-lai-xia Sài Gòn, ngàyở ầ ằ ự ệ ứ ở 03 tháng 02 năm 1971, g i Công hàm cho B Ngo i giao Vi t Nam C ngử ộ ạ ệ ộ hòa h i r ng qu n đ o Tr ng Sa hi n th i thu c n c C ng hòa Moracỏ ằ ầ ả ườ ệ ờ ộ ướ ộ Songhrati Mead có thu c lãnh th Vi t Nam C ng hòa hay Vi t Nam C ngộ ổ ệ ộ ệ ộ hòa có yêu sách đ i v i qu n đ o đó không? Ngày 20 tháng 4 năm 1971,ố ớ ầ ả Chính quy n Vi t Nam C ng hòa tr l i r ng qu n đ o Tr ng Sa thu cề ệ ộ ả ờ ằ ầ ả ườ ộ lãnh th Vi t Nam, m i xâm ph m ch quy n Vi t Nam qu n đ o nàyổ ệ ọ ạ ủ ề ệ ở ầ ả đ u b coi là vi ph m lu t qu c t .ề ị ạ ậ ố ế

Tháng 12 năm 1979, Chính ph Mai-lai-xia xu t b n b n đ g p vàoủ ấ ả ả ồ ộ lãnh th Mai-lai-xia khu v c phía Nam Tr ng Sa, bao g m đ o An Bang vàổ ự ườ ồ ả Thuy n Chài đã t ng do quân đ i Vi t Nam C ng hòa đóng gi .ề ừ ộ ệ ộ ữ

Page 19: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Năm 1983-1984 Mai-lai-xia cho quân chi m đóng 3 bãi ng m phíaế ầ ở Nam Tr ng Sa là Hoa Lau, Ki u Ng a, Kỳ Vân. Năm 1988, h đóng thêm 2ườ ệ ự ọ bãi ng m n a là Én Đ t và Thám Hi m. Hi n nay, Malaixia đang chi m giầ ữ ấ ể ệ ế ữ 5 đ o, đá, bãi c n trong qu n đ o Tr ng sa.ả ạ ầ ả ườ

Bru-nây: Tuy đ c coi là m t bên tranh ch p liên quan đ n khu v cượ ộ ấ ế ự qu n đ o Tr ng Sa, nh ng trong th c t Bru-nây ch a chi m đóng m tầ ả ườ ư ự ế ư ế ộ v trí c th nào. Yêu sách c a h là ranh gi i vùng bi n và th m l c đ aị ụ ể ủ ọ ớ ể ề ụ ị đ c th hi n trên b n đ có ph n ch ng l n lên khu v c phía Namượ ể ệ ả ồ ầ ồ ấ ự Tr ng Sa.ườ

Câu 19. Nhà n c Phong ki n Vi t Nam đã chi m h u và th c thi chướ ế ệ ế ữ ự ủ quy n đ i v i qu n đ o tr ng Sa và Hoàng sa nh th nào?ề ố ớ ầ ả ườ ư ế

Tr l iả ờ : Quá trình chi m h u và th c thi ch quy n c a Vi t Nam t i haiế ữ ự ủ ề ủ ệ ạ Qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa - Th c t , không gián đo n, hòa bình vàầ ả ườ ự ế ạ minh b chạ

Ch quy n c a Vi t Nam đ i v i hai qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Saủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả ườ đ c các tri u đ i phong ki n Vi t Nam th c thi t r t s m. Có tài li uượ ề ạ ế ệ ự ừ ấ ớ ệ nói t th k XV. Nh ng rõ nh t là t đ u th k XVII đ n t n năm 1932,ừ ế ỷ ư ấ ừ ầ ế ỷ ế ậ khi Pháp chính th c tuyên b k th a và ti p t c ch quy n t i hai qu nứ ố ế ừ ế ụ ủ ề ạ ầ đ o này, các tri u đ i phong ki n Vi t Nam đ u đã chi m h u và th c thiả ề ạ ế ệ ề ế ữ ự ch quy n th c t đ i v i Hoàng Sa và Tr ng Sa.ủ ề ự ế ố ớ ườ

Nhà n c Đ i Vi t th i chúa Nguy n (ướ ạ ệ ờ ễ theo l ch s , tri u Nguy nị ử ề ễ có 9 đ i chúa và 13 đ i vua. Kh i nghi p Chúa là Nguy n Hoàng (1524-ờ ờ ở ệ ễ1613) t c g i là Chúa Tiên, ng i làng Gia Miêu, huy n T ng S n, t nhụ ọ ườ ệ ố ơ ỉ Thanh Hóa). Ch ng c l ch s có giá tr pháp lý ch ng minh vi c chi mứ ứ ị ử ị ứ ệ ế h u và th c thi ch quy n c a Vi t Nam đ i v i qu n đ o Hoàng Sa vàữ ự ủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả qu n đ o Tr ng Sa, đó là s ra đ i và ho t đ ng th ng xuyên, liên t cầ ả ườ ự ờ ạ ộ ườ ụ c a đ i Hoàng Sa, m t t ch c do nhà n c l p ra đ đi qu n lý, b o v ,ủ ộ ộ ổ ứ ướ ậ ể ả ả ệ khai thác hai qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa. Đ i Hoàng Sa, v sau l pầ ả ườ ộ ề ậ thêm đ i B c H i do đ i Hoàng Sa kiêm qu n, đã ho t đ ng theo l nh c aộ ắ ả ộ ả ạ ộ ệ ủ 7 đ i chúa, t chúa Nguy n Phúc Lan (ờ ừ ễ Nguy n Phúc Lan (1635-1648) ễ hay Nguy n Phúc T n ễ ấ (1648-1687)cho đ n khi phong trào Tây s n n i d yế ơ ổ ậ (1773).

Nhà n c Đ i Vi t th i Tây S n: ướ ạ ệ ờ ơ Trong th i gian t 1771 đ n nămờ ừ ế 1801, g n nh lúc nào cũng có chi n tranh, trên đ t li n cũng nh ngoàiầ ư ế ấ ề ư Bi n Đông. Tuy nhiên, các l c l ng c a Chúa Nguy n, Chúa Tr nh, Tâyể ự ượ ủ ễ ị S n đã làm ch đ c t ng khu v c lãnh th thu c ph m vi qu n lý c aơ ủ ượ ừ ự ổ ộ ạ ả ủ

Page 20: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

mình. T năm 1773, Tây S n chi m đ c c ng Quy Nh n, ti n v phíaừ ơ ế ượ ả ơ ế ề Qu ng Nam, ki m soát đ n Bình S n, Qu ng Ngãi, n i có c a bi n Sa Kỳ vàả ể ế ơ ả ơ ử ể Cù Lao Ré, căn c xu t phát c a Đ i Hoàng Sa. Năm 1778, Nguy n Nh cứ ấ ủ ộ ễ ạ x ng Hoàng đ , và năm 1786, đã ra quy t đ nh sai phái H i Đ c h u, caiư ế ế ị ộ ứ ầ đ i Hoàng Sa, ch huy 4 chi c thuy n câu v t bi n ra Hoàng Sa làm nhi mộ ỉ ế ề ượ ể ệ v nh cũ. ụ ư Nhà n c Vi t Nam th i nhà Nguy nướ ệ ờ ễ . Vào năm 1802 Nguy n Ánhễ đánh b i Tây S n, th ng nh t đ t n c,ạ ơ ố ấ ấ ướ lên ngôi x ng đ hi u là Gia Longư ế ệ và đ t tên n c là Vi t Nam, đóng đô Phú Xuân (t c Hu bây gi )ặ ướ ệ ở ứ ế ờ v nẫ ti p t c quan tâm đ n vi c b o v , qu n lý và khai thác khu v c hai qu nế ụ ế ệ ả ệ ả ự ầ đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa. ả ườ

Tháng 7 năm 1803, vua Gia Long cho l p l i đ i Hoàng Sa: (theo Đ iậ ạ ộ ạ Nam th c l c chính biên, đ nh t k , quy n 12). ự ụ ệ ấ ỷ ể

Tháng giêng năm t H i (1815) vua Gia Long quy t đ nh: “Ấ ợ ế ị Sai b n Ph mọ ạ Quang nh thu c đ i Hoàng Sa ra Hoàng Sa xem xét đo đ c th y trìnhẢ ộ ộ ạ ủ ”... (Đ i Nam th c l c chính biên, đ nh t k , Q.50, t 6a). ạ ự ụ ệ ấ ỷ ờ Năm 1816, vua Gia Long chính th c chi m h u đ o Hoàng Sa, ra l nh c m c trên đ o và đoứ ế ữ ả ệ ắ ờ ả thu trình. Khâm s Pháp t i Đông D ng Jules Brevie đã ra l nh thànhỷ ứ ạ ươ ệ l p c quan hành chính qu n lý qu n đ o Hoàng Sa và cho d ng trên qu nậ ơ ả ầ ả ự ầ đ o m t t m bia có dòng ch “C ng hòa Pháp - V ng qu c An Nam -ả ộ ấ ữ ộ ươ ố qu n đ o Hoàng Sa, 1816”ầ ả [6].

Sang đ i Minh M ng ờ ạ Minh M ng (1820-1840).ạ Năm 1833, 1834, 1836, Minh M ng đã ch th cho B Công pháiạ ỉ ị ộ

ng i ra Hoàng Sa đ xây đ n, d ng bia ch quy n, đo đ c th y trình, vẽườ ể ề ự ủ ề ạ ủ b n đ .ả ồ Đ i Hoàng Sa và Đ i B c H i đ c trao nhi m v khai thác, tu nộ ộ ắ ả ượ ệ ụ ầ ti u, thu thu trên đ o, và nhi m v biên phòng b o v hai qu n đ o.ễ ế ả ệ ụ ả ệ ầ ả M iỗ thuy n vãng thám Hoàng Sa ph i đem theo 10 t m bài g dài 4, 5 th c,ề ả ấ ỗ ướ r ng 5 t c, “ộ ấ Vua Minh M ng đã chu n y l i tâu c a B Công sai su t đ iạ ẩ ờ ủ ộ ấ ộ th y quân Ph m H u Nh t đ a binh thuy n đi, đem theo 10 cái bài g d ngủ ạ ữ ậ ư ề ỗ ự làm d u m cấ ố ”. Hai đ i này ti p t c ho t đ ng cho đ n khi ng i Pháp vàoộ ế ụ ạ ộ ế ườ Đông D ng. T đó đ n năm 1847-1848, vi c qu n lý hành chính các đ oươ ừ ế ệ ả ả này đ c tri u Nguy n duy trì nh m giúp đ các cu c h i trình và cũng đượ ề ễ ằ ỡ ộ ả ể thu thu ng dân trong vùngế ư [7].

Nh v y, su t t th i chúa Nguy n đ n th i nhà Nguy n, đ i Hoàng Sa,ư ậ ố ừ ờ ễ ế ờ ễ ộ kiêm qu n đ i B c H i, đã đi làm nhi m v qu n lý nhà n c đ i v i qu nả ộ ắ ả ệ ụ ả ướ ố ớ ầ đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa. Nh ng ho t đ ng này đã đ c cácả ầ ả ườ ữ ạ ộ ượ văn b n nhà n c ghi nh n, nh : châu b n c a tri u đình nhà Nguy n, cácả ướ ậ ư ả ủ ề ễ văn b n c a chính quy n đ a ph ng nh t l nh, t t , b ng c p hi nả ủ ề ị ươ ư ờ ệ ờ ư ằ ấ ệ

Page 21: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

đang đ c l u tr t i các C quan l u tr nhà n c.ượ ư ữ ạ ơ ư ữ ướ

Trong giai đo n l ch s này, có m t ch ng c h t s c quan tr ng khôngạ ị ử ộ ứ ứ ế ứ ọ th không đ c p đ n khi ch ng minh nhà n c phong ki n Vi t Nam đãể ề ậ ế ứ ướ ế ệ qu n lý th t s , hi u qu đ i v i hai qu n đ o này. Đó là vi c t ch c đ nả ậ ự ệ ả ố ớ ầ ả ệ ổ ứ ơ v hành chính c a Hoàng Sa trong h th ng t ch c hành chính c a nhàị ủ ệ ố ổ ứ ủ n c lúc b y gi . Th i chúa Nguy n, Hoàng Sa thu c Th a tuyên Qu ngướ ấ ờ ờ ễ ộ ừ ả Nam hay Qu ng Nghĩa (Ngãi), lúc là ph khi thì tr n: “ả ủ ấ Bãi Cát vàng trong ph Qu ng Nghĩaủ ả ” (To n t p Thiên nam t chí l đ th ); “ả ậ ứ ộ ồ ư Hoàng Sa phở ủ Qu ng Nghĩa (thu c dinh Qu ng Nam, huy n Bình S n, xã An Vĩnhả ộ ả ệ ơ ” (Phủ biên t p l c c a Lê Quí Đôn); sang th i Tây S n, ph Qu ng Nghĩa đ iạ ụ ủ ờ ơ ủ ả ổ thành ph Hòa Nghĩa. Th i nhà Nguy n, Hoàng Sa thu c t nh Qu ng Ngãi.ủ ờ ễ ộ ỉ ả

Câu 20. V i t cách là đ i di n c a nhà n c Vi t Nam v đ i n i vàớ ư ạ ệ ủ ướ ệ ề ố ộ đ i ngo i, C ng hòa Pháp đã th c thi ch quy n c a Vi t Nam v i haiố ạ ộ ự ủ ề ủ ệ ớ qu n đ o Hoàng sa và Tr ng sa th nào?ầ ả ườ ế

N c Pháp công nh n vi c th c thi ch quy n c a các tri u đ iướ ậ ệ ự ủ ề ủ ề ạ phong ki n Vi t Nam t i hai qu n đ o Hoàng Sa, Tr ng Sa và ch u tráchế ệ ạ ầ ả ườ ị nhi m k th aệ ế ừ

Năm 1884, Hi p c B o h (Hi p c Pa-t -n t) đ c ký gi aệ ướ ả ộ ệ ướ ơ ố ượ ữ Pháp v i tri u đình nhà Nguy n, Pháp tr thành đ i di n quy n l i h pớ ề ễ ở ạ ệ ề ợ ợ pháp c a Vi t Nam trong quan h đ i n i, đ i ngo i và b o v ch quy n,ủ ệ ệ ố ộ ố ạ ả ệ ủ ề toàn v n lãnh th . Đi u này càng đ c kh ng đ nh khi l n l t các nămẹ ổ ề ượ ẳ ị ầ ượ 1887 và 1895, Pháp đã đ i di n cho Vi t Nam ký v i nhà Thanh ạ ệ ệ ớ Hi p cệ ướ và Hi p c b sung v biên gi i đ t li n Vi t Nam - Trung Qu cệ ướ ổ ề ớ ấ ề ệ ố . Cũng trong khuôn kh c a cam k t chung đó, Pháp ti p t c th c hi n chổ ủ ế ế ụ ự ệ ủ quy n c a Vi t Nam đ i v i hai qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa.ề ủ ệ ố ớ ầ ả ườ

Năm 1895 con tàu La Bellona và năm 1896 con tàu Imeji Maru bị đ m g n Hoàng Sa. Nh ng ng i đánh cá H i Nam đ n thu l m đ ngắ ầ ữ ườ ở ả ế ượ ồ t hai chi c tàu đ m này. Các công ty b o hi m c a hai con tàu này ph nừ ế ắ ả ể ủ ả đ i chính quy n Trung Hoa. Chính quy n Trung Hoa tr l i là không ch uố ề ề ả ờ ị trách nhi m, l y lý do là Hoàng Sa không ph i là lãnh th c a Trung Hoa,ệ ấ ả ổ ủ cũng không ph i là lãnh th Vi t Nam.ả ổ ệ

ngày 8 tháng 3 năm 1925, Toàn quy n Đông D ng đã tuyên b kh ngề ươ ố ẳ đ nh qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa là b ph n lãnh thị ầ ả ầ ả ườ ộ ậ ổ thu c đ a c a Pháp. Ngày 19 tháng 3 năm 1926, Th ng đ c Nam Kỳ c pộ ị ủ ố ố ấ gi y phép nghiên c u m đ o Tr ng Sa cho Công ty phosphat c a B cấ ứ ỏ ở ả ườ ủ ắ kỳ.

Page 22: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngày 13 tháng 4 năm 1930, Thông báo h m Malicieuse do thuy nạ ề tr ng De Lattre đi u khi n ra qu n đ o Tr ng Sa theo ch 82 th c aưở ề ể ầ ả ườ ỉ ị ủ Toàn quy n Đông D ng d ng bia ch quy n, đóng gi đ o Tr ng Sa vàề ươ ự ủ ề ữ ả ườ các đ o, đá, bãi ph thu c. Ngày 23 tháng 9 năm 1930, Chính ph Pháp g iả ụ ộ ủ ử thông báo ngo i giao cho các c ng qu c v s ki n đóng gi qu n đ oạ ườ ố ề ự ệ ữ ầ ả Tr ng Sa theo đúng th t c.ườ ủ ụ

Ngày 11 tháng 01 năm 1931, Th ng s Nam kỳ thông báo cho Toànố ứ quy n Đông D ng v vi c sáp nh p qu n đ o Tr ng Sa vào t nh Bà R a.ề ươ ề ệ ậ ầ ả ườ ỉ ị Ngày 04 tháng 01 năm 1932, Chính ph Pháp g i Công hàm t i Công sủ ử ớ ứ Trung Qu c t i Paris kh ng đ nh ch quy n c a Pháp đ i v i Hoàng Sa vàố ạ ẳ ị ủ ề ủ ố ớ đ ngh gi i quy t tranh ch p thông qua đàm phán h u ngh ho c b ngề ị ả ế ấ ữ ị ặ ằ ph ng th c tr ng tài qu c t . Trung Qu c t ch i đ ngh này v i l pươ ứ ọ ố ế ố ừ ố ề ị ớ ậ lu n r ng khi vua Gia Long chi m h u qu n đ o này, Vi t Nam là ch h uậ ằ ế ữ ầ ả ệ ư ầ c a Trung Qu c.ủ ố

Ngày 21 tháng 12 năm 1933, Th ng đ c Nam Kỳ J.Krautheimer kýố ố Ngh đ nh s 4762-CP sáp nh p qu n đ o Tr ng Sa vào t nh Bà R a.ị ị ố ậ ầ ả ườ ỉ ị

Ngày 04 tháng 01 năm 1932, Chính ph Pháp g i Công hàm t i Côngủ ử ớ s Trung Qu c t i Paris kh ng đ nh ch quy n c a Pháp đ i v i Hoàng Saứ ố ạ ẳ ị ủ ề ủ ố ớ và đ ngh gi i quy t tranh ch p thông qua đàm phán h u ngh ho c b ngề ị ả ế ấ ữ ị ặ ằ ph ng th c tr ng tài qu c t . Trung Qu c t ch i đ ngh này v i l pươ ứ ọ ố ế ố ừ ố ề ị ớ ậ lu n r ng khi vua Gia Long chi m h u qu n đ o này, Vi t Nam là ch h uậ ằ ế ữ ầ ả ệ ư ầ c a Trung Qu c.ủ ố

Ngày 21 tháng 12 năm 1933, Th ng đ c Nam Kỳ J.Krautheimer kýố ố Ngh đ nh s 4762-CP sáp nh p qu n đ o Tr ng Sa vào t nh Bà R a.ị ị ố ậ ầ ả ườ ỉ ị

Ngày 18 tháng 02 năm 1937, Pháp l i chính th c yêu c u Trungạ ứ ầ Qu c áp d ng ph ng th c tr ng tài qu c t đ xác đ nh ch quy n qu nố ụ ươ ứ ọ ố ế ể ị ủ ề ầ đ o Hoàng Sa, Trung Qu c l i kh c t .ả ố ạ ướ ừ

Ngày 26 tháng 11 năm 1937, Pháp phái kỹ s tr ng J.Gauthier raư ưở Hoàng Sa đ nghiên c u tìm đ a đi m xây d ng đèn 83 bi n, bãi đ choể ứ ị ể ự ể ỗ th y phi c , nghiên c u các đi u ki n đ nh c qu n đ o này.ủ ơ ứ ề ệ ị ư ở ầ ả

Năm 1938, Pháp phái các đ n v b o an đ n đ n trú trên các đ o vàơ ị ả ế ồ ả xây d ng m t h i đăng, m t tr m khí t ng đ c T ch c Khí t ng thự ộ ả ộ ạ ượ ượ ổ ứ ượ ế gi i cho đăng ký v i s hi u là 48859 đ o Phú Lâm, m t tr m vô tuy nớ ớ ố ệ ở ả ộ ạ ế đi n TSF trên đ o Hoàng Sa.ệ ả

Ngày 15 tháng 6 năm 1938, Pháp xây xong tr m khí t ng đ o Baạ ượ ở ả Bình, qu n đ o Tr ng Sa.ầ ả ườ

Ngày 30 tháng 3 năm 1938, vua B o Đ i ký D s 10 sáp nh p Hoàngả ạ ụ ố ậ Sa vào t nh Th a Thiên thay vì Nam Ngãi tr c đây.ỉ ừ ướ

Ngày 15 tháng 6 năm 1938, Toàn quy n Đông D ng Jules Brevie kýề ươ Ngh đ nh 156-S-V thành l p đ n v hành chính cho qu n đ o Hoàng Saị ị ậ ơ ị ầ ả thu c t nh Th a Thiên.ộ ỉ ừ

Page 23: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Tháng 6 năm 1938, m t đ n v lính b o an Vi t Nam đ c phái raộ ơ ị ả ệ ượ đ n trú t i qu n đ o Hoàng Sa. M t bia ch quy n đã đ c d ng t i đ oồ ạ ầ ả ộ ủ ề ượ ự ạ ả Hoàng Sa có kh c dòng ch : “Republique Francaise -Rayaume d’Annam -ắ ữ Achipel de Paracel 1816- Ile de Pattle 1938”.

Trong chi n tranh th gi i l n th 2, Nh t b n tuyên b sáp nh pế ế ớ ầ ứ ậ ả ố ậ các qu n đ o trong Bi n Đông vào các vùng lãnh th mà Nh t đã chi mầ ả ể ổ ậ ế đóng. Ngày 4 tháng 4 năm 1939, Chính ph Pháp g i Công hàm ph n đ iủ ử ả ố các quy t đ nh nói trên c a Nh t và b o l u quy n c a Pháp t i qu n đ oế ị ủ ậ ả ư ề ủ ạ ầ ả Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa.ầ ả ườ

Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Nh t thua tr n ph i rút kh i Đôngậ ậ ả ỏ D ng và ngày 26 tháng 8 năm 1945, quân đ i Nh t ph i rút kh i qu nươ ộ ậ ả ỏ ầ đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa.ả ầ ả ườ

CÂU 21.Vi c th c thi ch quy n c a Vi t Nam đ i v i qu n đ oệ ự ủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả hoàng sa và tr ng sa giai đo n 1945 – 1975.ườ ạ

Cu i năm 1946 đ u năm 1947, m c dù Vi t Nam đã tuyên b đ cố ầ ặ ệ ố ộ l p ngày 2 tháng 9 năm 1945, không còn ràng bu c vào Hi p đ nh Pa-t -ậ ộ ệ ị ơn t 1884, song Pháp cho r ng theo Hi p đ nh s b ngày 6 tháng 3 nămố ằ ệ ị ơ ộ 1946, Vi t Nam Dân ch C ng hòa còn n m trong kh i Liên hi p Pháp, vệ ủ ộ ằ ố ệ ề ngo i giao v n thu c Pháp, nên Pháp có nhi m v th c thi quy n đ i di nạ ẫ ộ ệ ụ ự ề ạ ệ Vi t Nam trong v n đ ch ng l i m i xâm ph m ch quy n c a Vi t Namệ ấ ề ố ạ ọ ạ ủ ề ủ ệ t i qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa.ạ ầ ả ầ ả ườ

Năm 1949, T ch c khí t ng th gi i (OMM: Organisation Mondialeổ ứ ượ ế ớ de Meteorologie) đã ch p nh n đ n xin đăng ký danh sách các tr m khíấ ậ ơ ạ t ng do Pháp xây d ng t i qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Saượ ự ạ ầ ả ầ ả ườ vào danh sách các tr m khí t ng th gi i: Tr m Phú Lâm, s hi u 48859,ạ ượ ế ớ ạ ố ệ Tr m Hoàng Sa s hi u 48860, Tr m Ba Bình s hi u 48419.ạ ố ệ ạ ố ệ

Page 24: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Tr m khí t ng Hoàng Sa do Pháp xây d ng, đ c gi gìn ho t đ ngạ ượ ở ự ượ ữ ạ ộ trong giai đo n này ( nh t li u).ạ ả ư ệ

Ngày 8 tháng 3 năm 1949, Pháp ký v i B o Đ i Hi p đ nh H Longớ ả ạ ệ ị ạ trao tr đ c l p cho chính ph B o Đ i, tháng 4, Hoàng thân B u L c,ả ộ ậ ủ ả ạ ử ộ tuyên b kh ng đ nh l i ch quy n c a Vi t Nam đ i v i Hoàng Sa.ố ẳ ị ạ ủ ề ủ ệ ố ớ

Ngày 14 tháng 10 năm 1950, T ng tr n Trung ph n Phan Văn Giáoổ ấ ầ đã ch trì vi c bàn giao qu n lý qu n đ o Hoàng Sa gi a Chính ph Phápủ ệ ả ầ ả ữ ủ và Chính ph B o Đ i.ủ ả ạ

T ngày 5 tháng 9 đ n ngày 8 tháng 9 năm 1951, H i ngh Sanừ ế ộ ị Francisco có đ i di n c a 51 n c tham d đ ký k t Hòa c v i Nh t.ạ ệ ủ ướ ự ể ế ướ ớ ậ T i phiên h p toàn th m r ng, ngày 5 tháng 9, v i 48 phi u ch ng, 3ạ ọ ể ở ộ ớ ế ố phi u thu n, đã bác b đ ngh c a ngo i tr ng Grom co (Liên Xô cũ) vế ậ ỏ ề ị ủ ạ ưở ư ề vi c tu ch nh kho n 13 c a D th o Hòa c, trong đó có n i dung: Nh tệ ỉ ả ủ ự ả ướ ộ ậ th a nh n ch quy n c a CHND Trung Hoa đ i v i qu n đ o Hoàng Sa vàừ ậ ủ ề ủ ố ớ ầ ả nh ng đ o xa h n n a v phía Nam.ữ ả ơ ữ ề

Ngày 7 tháng 9 năm 1951, Th t ng kiêm Ngo i tr ng c a Chínhủ ướ ạ ưở ủ ph Qu c gia Vi t Nam Tr n Văn H u đã long tr ng tuyên b hai qu nủ ố ệ ầ ữ ọ ố ầ đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa là lãnh th c a Vi t Nam. Không m t đ i bi uả ườ ổ ủ ệ ộ ạ ể nào trong H i ngh có bình lu n gì v tuyên b này. Ngày 8 tháng 9 nămộ ị ậ ề ố 1951, Hòa c v i Nh t đ c ký k t. Đi u 2, Đo n 7 c a Hòa c đã ghiướ ớ ậ ượ ế ề ạ ủ ướ

Page 25: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

rõ: “Nh t B n t b ch quy n, danh nghĩa và tham v ng đ i v i các qu nậ ả ừ ỏ ủ ề ọ ố ớ ầ đ o Paracel và Sprathly” (kho n f).ả ả

Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hi p đ nh Gi -ne-v đ c ký k t đã côngệ ị ơ ơ ượ ế nh n Vi t Nam là m t n c có n n đ c l p, ch quy n, toàn v n lãnh thậ ệ ộ ướ ề ộ ậ ủ ề ẹ ổ và th ng nh t. Đi u 1 c a Hi p đ nh đã quy đ nh l y sông B n H i (vĩố ấ ề ủ ệ ị ị ấ ế ả tuy n 17) làm gi i tuy n t m th i đ phân chia quy n qu n lý lãnh thế ớ ế ạ ờ ể ề ả ổ gi a 2 mi n Nam B c Vi t Nam. Gi i tuy n t m th i này cũng đ c kéoữ ề ắ ệ ớ ế ạ ờ ượ dài b ng m t đ ng th ng t b bi n ra ngoài kh i (Đi u 4). Qu n đ oằ ộ ườ ẳ ừ ờ ể ơ ề ầ ả Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa n m d i vĩ tuy n 17 nên thu c quy nầ ả ườ ằ ướ ế ộ ề qu n lý c a chính quy n mi n Nam Vi t Nam.ả ủ ề ề ệ

Tháng 4 năm 1956, khi quân đ i vi n chinh Pháp rút kh i Đông D ng,ộ ễ ỏ ươ quân đ i qu c gia Vi t Nam, v sau là Vi t Nam C ng hòa, đã ra ti p qu nộ ố ệ ề ệ ộ ế ả nhóm phía Tây qu n đ o Hoàng Sa.ầ ả

Ngày 24 tháng 5 và ngày 8 tháng 6 năm 1956, Vi t Nam C ng hòa raệ ộ thông cáo nh n m nh qu n đ o Hoàng Sa cùng v i qu n đ o Tr ng Saấ ạ ầ ả ớ ầ ả ườ “luôn luôn là m t ph n c a Vi t Nam” và tuyên b kh ng đ nh ch quy nộ ầ ủ ệ ố ẳ ị ủ ề t lâu đ i c a Vi t Nam.ừ ờ ủ ệ

Ngày 22 tháng 8 năm 1956, Tàu HQ04 c a H i quân Vi t Nam C ngủ ả ệ ộ hòa đã ra qu n đ o Tr ng Sa c m bia ch quy n, d ng c , b o v qu nầ ả ườ ắ ủ ề ự ờ ả ệ ầ đ o tr c hành đ ng xâm chi m trái phép, vi ph m ch quy n Vi t Namả ướ ộ ế ạ ủ ề ệ c a Đài Loan và Phi-líp-pin.ủ

Ngày 20 tháng 10 năm 1956, b ng S c l nh 143/VN, Vi t Nam C ngằ ắ ệ ệ ộ hòa đã đ t qu n đ o Tr ng Sa tr c thu c t nh Ph c Tuy.ặ ầ ả ườ ự ộ ỉ ướ

Ngày 13 tháng 7 năm 1961, Vi t Nam C ng hòa sáp nh p qu n đ oệ ộ ậ ầ ả Hoàng Sa vào t nh Qu ng Nam. Ngày 11 tháng 4 năm 1967, Vi t Nam C ngỉ ả ệ ộ hòa ban hành Ngh đ nh s ị ị ố  809-NĐ-DUHC c ông Tr n Chuân gi ch cử ầ ữ ứ phái viên hành chính xã Đ nh H i (Hoàng Sa), qu n Hòa Vang, t nh Qu ngị ả ậ ỉ ả Nam.

Ngày 21 tháng 10 năm 1969, b ng Ngh đ nh s 709-BNV-HCĐP-26ằ ị ị ố c a Th t ng Vi t Nam C ng hòa sáp nh p xã Đ nh H i (qu n đ o Hoàngủ ủ ướ ệ ộ ậ ị ả ầ ả Sa) vào xã Hòa Long, qu n Hòa Vang t nh Qu ng Nam.ậ ỉ ả

Ngày 13 tháng 7 năm 1971, t i H i ngh ASPEC Manila, ạ ộ ị       B tr ngộ ưở Ngo i giao VNCH Tr n Văn L m đã tuyên b kh ng đ nh qu n đ o Hoàngạ ầ ắ ố ẳ ị ầ ả Sa và qu n đ o Tr ng Sa thu c ch quy n Vi t Nam.ầ ả ườ ộ ủ ề ệ

Page 26: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngày 6 tháng 9 năm 1973, T ng tr ng N i v Vi t Nam C ng hòaổ ưở ộ ụ ệ ộ ký Ngh đ nh 420-BNV-HCĐP/26 sáp nh p qu n đ o Tr ng Sa vào xãị ị ậ ầ ả ườ Ph c H i, qu n Đ t Đ , t nh Ph c Tuy.ướ ả ậ ấ ỏ ỉ ướ

T 17 tháng 01 đ n 20 tháng 01 năm 1974, Trung Qu c huy đ ngừ ế ố ộ l c l ng quân s đánh chi m nhóm phía Tây, qu n đ o Hoàng Sa. M c dùự ượ ự ế ầ ả ặ đã chi n đ u qu c m, nhi u binh sỹ đã anh dũng hy sinh, quân l c Vi tế ấ ả ả ề ự ệ Nam C ng hòa đã không c n phá đ c hành đ ng xâm l c c a Trungộ ả ượ ộ ượ ủ Qu c. Tuy nhiên trên m t tr n ngo i giao Vi t Nam C ng hòa đã lên ti ngố ặ ậ ạ ệ ộ ế ph n đ i m nh mẽ tr c Liên H p qu c và c ng đ ng qu c t : ngày 19ả ố ạ ướ ợ ố ộ ồ ố ế tháng 01 năm 1974, B Ngo i giao Vi t Nam C ng hòa đã ra Tuyên cáo kêuộ ạ ệ ộ g i các dân t c yêu chu ng công lý và hòa bình lên án hành đ ng xâm l cọ ộ ộ ộ ượ thô b o c a Trung Qu c.ạ ủ ố

Cũng trong th i gian này, Chính ph Cách m ng Lâm th i C ng hòa mi nờ ủ ạ ờ ộ ề Nam Vi t Nam đã tuyên b nêu rõ l p tr ng c a mình tr c s ki n này:ệ ố ậ ườ ủ ướ ự ệ

– Ch quy n và s toàn v n lãnh th là nh ng v n đ thiêng liêng đ i v iủ ề ự ẹ ổ ữ ấ ề ố ớ m i dân t c.ỗ ộ

– V n đ biên gi i và lãnh th là v n đ mà gi a các n c láng gi ngấ ề ớ ổ ấ ề ữ ướ ề th ng có nh ng tranh ch p do l ch s đ l i.ườ ữ ấ ị ử ể ạ

– Các n c liên quan c n xem xét v n đ này trên tinh th n bình đ ng, tônướ ầ ấ ề ầ ẳ tr ng l n nhau, h u ngh và láng gi ng t t và ph i gi i quy t b ng th ngọ ẫ ữ ị ề ố ả ả ế ằ ươ l ng.ượ

Ngày 01 tháng 02 năm 1974, Vi t Nam C ng hòa tăng c ng l cệ ộ ườ ự l ng đóng gi , b o v qu n đ o Tr ng Sa trong tình hình Trung Qu cượ ữ ả ệ ầ ả ườ ố tăng c ng s c m nh ti n hành xâm chi m lãnh th mà theo nh n đ nhườ ứ ạ ế ế ổ ậ ị c a T ng th ng Nguy n Văn Thi u: “Trung c ng sẽ đánh Tr ng Sa vàủ ổ ố ễ ệ ộ ườ xâm chi m b ng vũ l c gi ng nh Hoàng Sa, có s ti p tay ho c làm ngế ằ ự ố ư ự ế ặ ơ c a Mỹ”.ủ

Ngày 02 tháng 7 năm 1974, t i H i ngh Lu t bi n l n th 3 c a Liênạ ộ ị ậ ể ầ ứ ủ H p qu c t i Caracas, đ i bi u Vi t Nam C ng hòa đã lên ti ng t cáoợ ố ạ ạ ể ệ ộ ế ố Trung Qu c xâm chi m qu n đ o Hoàng Sa b ng vũ l c và kh ng đ nhố ế ầ ả ằ ự ẳ ị qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa là lãnh th Vi t Nam, chầ ả ầ ả ườ ổ ệ ủ quy n c a Vi t Nam đ i v i hai qu n đ o này là không tranh ch p vàề ủ ệ ố ớ ầ ả ấ không th chuy n nh ng.ể ể ượ

Page 27: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngày 14 tháng 02 năm 1975, Vi t Nam C ng hòa công b Sách tr ngệ ộ ố ắ v ch quy n c a Vi t Nam đ i v i qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ oề ủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả ầ ả Tr ng Sa.ườ

CÂU 22.Vi t Nam th c thi ch quy n đ i v i 2 qu n đ o Hoàngệ ự ủ ề ố ớ ầ ả sa và tr ng sa t năm 1975 đ n nay?ườ ừ ế

Sau chi n th ng Buôn Mê Thu t, th i c chi n l c gi i phóng mi nế ắ ộ ờ ơ ế ượ ả ề Nam đã đ n. B chính tr quy t đ nh gi i phóng hoàn toàn mi n Nam ngayế ộ ị ế ị ả ề trong mùa khô năm 1975, bao g m các đ o và các qu n đ o Tr ng Sa,ồ ả ầ ả ườ Côn Lôn, Phú Qu c...ố

Và t ngày 13 đ n ngày 28 tháng 4, H i quân Nhân dân Vi t Nam đãừ ế ả ệ gi i phóng và ti p qu n các đ o có quân đ i ả ế ả ả ộ Vi t Nam C ng hòaệ ộ đang qu nả lý, đ ng th i tri n khai l c l ng t i các đ o và m t s v trí khác đ b o vồ ờ ể ự ượ ạ ả ộ ố ị ể ả ệ qu n đ o Tr ng Sa.ầ ả ườ

Ngày 5 tháng 6 năm 1976, Ng i phát ngôn B ngo i giao Chính phườ ộ ạ ủ Cách m ng lâm th i C ng hòa mi n Nam Vi t Nam tuyên b kh ng đ nhạ ờ ộ ề ệ ố ẳ ị ch quy n c a Vi t Nam đ i v i 2 qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Saủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả ườ

Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Nhà n c C ng hòa Xã h i Ch nghĩa Vi tướ ộ ộ ủ ệ Nam đ c thành l p và hoàn toàn có nghĩa v , quy n h n ti p t c qu n lýượ ậ ụ ề ạ ế ụ ả và b o v ch quy n Vi t Nam đ i v i qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa.ả ệ ủ ề ệ ố ớ ầ ả ườ

Ngày 12/5/1977, Chính ph CHXHCN Vi t Nam ra Tuyên b v cácủ ệ ố ề vùng bi n và th m l c đ a Vi t Nam, trong đó đã kh ng đ nh qu n đ oể ề ụ ị ệ ẳ ị ầ ả Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa c a Vi t Namầ ả ườ ủ ệ

Ngày 07/8/1979, B Ngo i giao N c C ng hoà Xã h i Ch nghĩaộ ạ ướ ộ ộ ủ Vi t Nam ra Tuyên b v qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa, bácệ ố ề ầ ả ầ ả ườ b s xuyên t c c a Trung Qu c trong vi c công b m t s tài li u c aỏ ự ạ ủ ố ệ ố ộ ố ệ ủ Vi t Nam liên quan đ n các qu n đ o Hoàng Sa ệ ế ầ ả và Tr ng Sa, kh ng đ nhườ ẳ ị l i ch quy n c a Vi t Nam đ i v i 2 qu nạ ủ ề ủ ệ ố ớ ầ đ o này,ả

Tháng 6/1980, t i H i ngh Khí T ng Khu V c Châu Á l n II h p t iạ ộ ị ượ ự ầ ọ ạ Genève, đ i bi u Vi t Nam tuyên b tr m khí t ng c a Trung Qu c t iạ ể ệ ố ạ ượ ủ ố ạ Sanhudao (đ o Hoàng Sa c a Vi t Nam) là b t h p pháp. K t qu là tr mả ủ ệ ấ ợ ế ả ạ Hoàng Sa c a Vi t Nam v n đ c gi nguyên tr ng trong danh sách cácủ ệ ẫ ượ ữ ạ tr m nh cũ.ạ ư

Tháng 12/1981, B Ngo i giao Vi t Nam công b sách tr ng: “Qu nộ ạ ệ ố ắ ầ đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa, lãnh th Vi t Nam.ả ầ ả ườ ổ ệ

Ngày 12/11/1982, Chính ph Vi t Nam ra Tuyên b v h th ngủ ệ ố ề ệ ố đ ng c s dùng đ tính chi u r ng lãnh h i ven b l c đ a Vi t Nam.ườ ơ ở ể ề ộ ả ờ ụ ị ệ

Ngày 9/12/1982 chính ph n c CHXHCN Vi t nam ký quy t đ nhủ ướ ệ ế ị s 194 – HĐBT thành l p huy n Hoàng Sa thu c t nh Qu ng Nam - Đàố ậ ệ ộ ỉ ả N ng.ẵ

Ngày 28/12/1982 Qu c h i khóa VII n c CHXHCN Vi t Nam raố ộ ướ ệ ngh quy t sáp huy n Tr ng sa vào t nh Phú Khánh.ị ế ệ ườ ỉ

Page 28: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngày 28 thang 11 năm 1987, Thông t n xã Vi t Nam ra tuyên bấ ệ ố kh ng đ nh qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ o Tr ng Sa là lãnh th c aẳ ị ầ ả ầ ả ườ ổ ủ Vi t Nam. M i bi n pháp hành chính và các ho t đ ng thăm dò kh o sátệ ọ ệ ạ ộ ả c a n c khác khu v c 2 qu n đ o này đ u b t h p pháp, không có giáủ ướ ở ự ầ ả ề ấ ợ tr và vi ph m ch quy n lãnh th Vi t Nam.ị ạ ủ ề ổ ệ

Ngày 14 tháng 4 năm 1988, B Ngo i giao C ng hoà Xã h i Ch nghĩaộ ạ ộ ộ ủ Vi t Nam ph n đ i vi c Qu c h i Trung Qu c sáp nh p hai qu n đ oệ ả ố ệ ố ộ ố ậ ầ ả Hoàng Sa và Tr ng Sa vào t nh H i Nam (Ngh quy t ngày 13/4/1988ườ ỉ ả ị ế thành l p t nh H i Nam).ậ ỉ ả

Tháng 4/1988, B Ngo i giao C ng hoà Xã h i ch nghĩa Vi t Namộ ạ ộ ộ ủ ệ công b Sách Tr ng "Các qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa và Lu t phápố ắ ầ ả ườ ậ qu c t "ố ế

Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Qu c h i n c CHXHCN Vi t Nam raố ộ ướ ệ Ngh quy t phê chu n Công c c a Liên H p qu c v Lu t bi n 1982,ị ế ẩ ướ ủ ợ ố ề ậ ể trong đó, đã kh ng đ nh ch quy n c a Vi t Nam đ i v i 2 qu n đ oẳ ị ủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả Hoàng Sa và Tr ng Sa.ườ

Ngày 01 tháng 01 năm 1997, Đà N ng tách kh i t nh Qu ng Nam - Đàẵ ỏ ỉ ả N ng tr thành Thành ph tr c thu c Trung ng, Huy n đ o Hoàng Saẵ ở ố ự ộ ươ ệ ả đ c đ t d i s qu n lý c a chính quy n Thàng ph Đà N ng. Ngày 25ượ ặ ướ ự ả ủ ề ố ẵ tháng 4 năm 2009, UBND thành ph Đà N ng đã ra Quy t đ nh b nhi mố ẵ ế ị ổ ệ Ch t ch UBND huy n đ o Hoàng Sa.ủ ị ệ ả

Ngày 11/4/2007 Chính ph n c CHXHCN Vi t nam ký Ngh đ nh sủ ướ ệ ị ị ố 65/2007/NĐ – CP quy t đ nh 3 đ n v hành chính tr c thu c huy nế ị ơ ị ự ộ ệ Tr ng Sa.ườ

Ngày 13 tháng 3 năm 2009, Ng i phát ngôn B Ngo i giao Vi t Namườ ộ ạ ệ đã lên ti ng ph n đ i quy t đ nh c a Trung Qu c cho phép m t công ty duế ả ố ế ị ủ ố ộ l ch m tuy n du l ch đ n qu n đ o Hoàng Sa.ị ở ế ị ế ầ ả

Ngày 6 tháng 11 năm 2010, Vi t Nam ph n đ i vi c C c Đo đ c vàệ ả ố ệ ụ ạ B n đ qu c gia Trung Qu c đã khai tr ng m ng Map World, th hi nả ồ ố ố ươ ạ ể ệ đ ng biên gi i bi n 9 đo n bao trùm 80% Bi n Đông.ườ ớ ể ạ ể

Ngày 3 tháng 5 năm 2011, Phái đoàn th ng tr c Vi t Nam t i LHQườ ự ệ ạ đã g i th lên Ban ph trách các v n đ Đ i d ng và Lu t Bi n nêu rõử ư ụ ấ ề ạ ươ ậ ể quan đi m c a Vi t Nam đ i v i 2 văn b n do Philippines và Trung Qu cể ủ ệ ố ớ ả ố g i lên T ng Th ký LHQ tr c đó và kh ng đ nh 2 qu n đ o Hoàng Sa vàử ổ ư ướ ẳ ị ầ ả Tr ng Sa là lãnh th c a Vi t Nam, Viêt Nam có đ y đ ch ng c l ch sườ ổ ủ ệ ầ ủ ứ ứ ị ử và c s pháp lý đ kh ng đ nh ch quy n đ i v i 2 qu n đ o này.ơ ở ể ẳ ị ủ ề ố ớ ầ ả

Cũng trong năm 2012, UBND huy n Hoàng Sa ph i h p Ban Tuyênệ ố ợ giáo Thành y Đà N ng, Vi n Nghiên c u phát tri n kinh t - xã h i thànhủ ẵ ệ ứ ể ế ộ ph Đà N ng t ch c nghiên c u 02 Đ tài khoa h c v Hoàng Sa, g m Đố ẵ ổ ứ ứ ề ọ ề ồ ề tài “Font t li u v ch quy n c a Vi t Nam đ i v i huy n đ o Hoàng Sa”ư ệ ề ủ ề ủ ệ ố ớ ệ ả và Đ tài “Qu n đ o Hoàng Sa c a Vi t Nam qua các t li u l u tr c aề ầ ả ủ ệ ư ệ ư ữ ủ Chính quy n Vi t Nam c ng hoà (1954-1975)” qua đó phát hi n, h th ngề ệ ộ ệ ệ ố

Page 29: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

hóa nhi u t li u ch ng minh ch quy n c a Vi t Nam đ i v i qu n đ oề ư ệ ứ ủ ề ủ ệ ố ớ ầ ả Hoàng Sa. Trong th i gian này, ông Tr n Th ng, m t Vi t ki u đang sinhờ ầ ắ ộ ệ ề s ng t i Mỹ đã cùng v i đ ng bào Vi t Nam trong và ngoài n c t ch cố ạ ớ ồ ệ ướ ổ ứ s u t m đ c 03 quy n Atlat b n đ do nhà n c Trung Qu c phát hànhư ầ ượ ể ả ồ ướ ố các năm 1908, 1919 và 1933, cùng v i 150 b n đ c a Vi t Nam, Trungớ ả ồ ủ ệ Qu c và các n c ph ng Tây n hành, trong đó th hi n c c nam c aố ướ ươ ấ ể ệ ự ủ lãnh th Trung Qu c ch đ n đ o H i Nam, hoàn toàn không có qu n đ oổ ố ỉ ế ả ả ầ ả Hoàng Sa và Tr ng Sa c a Vi t Nam nh h tuyên b tranh ch p.ườ ủ ệ ư ọ ố ấ

Ngày 20 tháng 01 năm 2013, UBND huy n Hoàng Sa đã ph i h p Vi nệ ố ợ ệ Nghiên c u phát tri n kinh t - xã h i Đà N ng, H i Khoa h c L ch sứ ể ế ộ ẵ ộ ọ ị ử thành ph Đà N ng, B o tàng Đà N ng và Báo Tu i tr t ch c ch ngố ẵ ả ẵ ổ ẻ ổ ứ ươ trình tri n lãm toàn b các t li u trên. Hàng ngàn ng i dân thành ph Đàể ộ ư ệ ườ ố N ng đã đ n xem và thông tin đ c tuyên truy n r ng rãi trên t t c cácẵ ế ượ ề ộ ấ ả ph ng ti n truy n thông c n c, t o nên s quan tâm đ c bi t c a cácươ ệ ề ả ướ ạ ự ặ ệ ủ t ng l p nhân dân đ i v i v n đ b o v ch quy n bi n, đ o c a Tầ ớ ố ớ ấ ề ả ệ ủ ề ể ả ủ ổ qu c.ố

Đi m qua các s ki n ch y u x y ra có liên quan đ n qu n đ o Hoàngể ự ệ ủ ế ẩ ế ầ ả Sa trong các giai đo n khác nhau, v i nh ng di n bi n thăng tr m c a l chạ ớ ữ ễ ế ầ ủ ị s , chúng ta hoàn toàn có th kh ng đ nh đ c r ng Vi t Nam có đ cácử ể ẳ ị ượ ằ ệ ủ b ng ch ng pháp lý và c li u l ch s có giá tr đ ch ng minh và b o vằ ứ ứ ệ ị ử ị ể ứ ả ệ ch quy n thiêng liêng c a mình đ i v i qu n đ o Hoàng Sa hi n đang n mủ ề ủ ố ớ ầ ả ệ ằ d i s chi m đóng b t h p pháp c a l c l ng vũ trang Trung Qu c.ướ ự ế ấ ợ ủ ự ượ ố

CÁC B NG CH NG L CH S CH NG MINH CH QUY N C AẰ Ứ Ị Ử Ứ Ủ Ề Ủ VI T NAM Đ I V I 2 QU N Đ O HOÀNG SA VÀ TR NG SAỆ Ố Ớ Ầ Ả ƯỜ

Câu 23: Vài nét khái quát v To n t p Thiên Nam t chí l đề ả ậ ứ ộ ồ th – m t trong nh ng tác ph m đ u tiên đ c p đ n ch quy n c aư ộ ữ ẩ ầ ề ậ ế ủ ề ủ vi t Nam Hoàng sa và Tr ng saệ ở ườ

Page 30: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Cu n sách ố To n t p Thiên Nam t chí l đ thả ậ ứ ộ ồ ư g m 4 quy n, có m t sồ ể ộ ố b n đ v i nh ng hàng ch chú gi i, do nho sinh h Đ Bá, tên t là Đ oả ồ ớ ữ ữ ả ọ ỗ ự ạ Ph (th ng đ c g i là Đ Bá Công Đ o) s u t m, biên so n vào kho ngủ ườ ượ ọ ỗ ạ ư ầ ạ ả năm 1630 đ n 1653, đã xác nh n r ng Chúa Nguy n l p đ i Hoàng Sa đế ậ ằ ễ ậ ộ ể qu n lý và khai thác qu n đ o Hoàng Sa t th k XVII.ả ầ ả ừ ế ỷ

Page 31: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Vùng ph Thăng Hoa và ph Qu ng Ngãi x a qua mô t c aủ ủ ả ư ả ủ Thiên Nam t chí l đ th . ( nh t li u)ứ ộ ồ ư Ả ư ệ

Trong To n t p Thiên Nam t chí l đ thả ậ ứ ộ ồ ư (quy n 1) có đ c p đ n Hoàngể ề ậ ế Sa nh sau: “ làng Kim H , trên hai bên b sông, có hai ng n núi, m iư Ở ồ ờ ọ ỗ ng n đ u có m vàng đ c khai thác d i s ki m soát c a chính ph . ọ ề ỏ ượ ướ ự ể ủ ủ Ở gi a bi n, có m t qu n đ o dài 400 lý và r ng 200 lý có tên là “Bãi Cátữ ể ộ ầ ả ộ Vàng” nhô lên t đáy bi n h ng v phía duyên h i gi a hai c ng Đ iừ ể ướ ề ả ữ ả ạ Chiêm và Sa Vinh. Vào mùa m a tây - nam, các th ng thuy n t các qu cư ươ ề ừ ố gia khác nhau qua l i g n b th ng b đ m các khu v c qu n đ o này.ạ ầ ờ ườ ị ắ ở ự ầ ả Đi u t ng t cũng x y ra trong mùa m a đông - b c cho các th ngề ươ ự ả ư ắ ươ thuy n qua l i trên vùng bi n. T t c m i ng i trên tàu b đ m khu v cề ạ ể ấ ả ọ ườ ị ắ ở ự này th ng b ch t đói. Nhi u lo i th ng thuy n khác nhau b đ m trôiườ ị ế ề ạ ươ ề ị ắ d t vào đ o này. M i năm trong su t tháng cu i cùng c a mùa đông, cácạ ả ỗ ố ố ủ Chúa nhà Nguy n th ng phái đ n các đ o này m t h m đ i g m 18 tàuễ ườ ế ả ộ ạ ộ ồ bu m đ v t các chi c tàu đ m. H thu đ c r t nhi u vàng, b c, ti n đúc,ồ ể ớ ế ắ ọ ượ ấ ề ạ ề súng ng và đ n d c. T c ng Đ i Chiêm ph i m t m t ngày r i đ đ nố ạ ượ ừ ả ạ ả ấ ộ ưỡ ể ế qu n đ o này, trong khi ch m t có m t ngày n u kh i đi t Sa Kỳ”.ầ ả ỉ ấ ộ ế ở ừ

M c dù s mô t đ a lý trong tác ph m ch a th t chính xác so v i th c tặ ự ả ị ẩ ư ậ ớ ự ế nh ng cũng cho th y rõ ràng Nhà n c Vi t Nam th i x a đã chi m h u,ư ấ ướ ệ ờ ư ế ữ chính th c khai thác “Bãi cát vàng” (qu n đ o Hoàng Sa và qu n đ oứ ầ ả ầ ả Tr ng Sa). Nh v y là, ườ ư ậ To n t p Thiên Nam t chí l đ thả ậ ứ ộ ồ ư do Đ Báỗ Công Đ o s u t p, so n vẽ và chính th c hoàn thành theo l nh c a chúaạ ư ậ ạ ứ ệ ủ Tr nh nh ng năm niên hi u Chính Hòa (1680 - 1705) có th coi là văn ki nị ữ ệ ể ệ c a nhà n c, m t tài li u chính th c c a qu c gia. Nh ng thông tin thủ ướ ộ ệ ứ ủ ố ữ ể hi n trong b “đ th ” này cho th y rõ ràng c ng gi i x Đàng Trong doệ ộ ồ ư ấ ươ ớ ứ chúa Nguy n qu n lý t cu i th k XVI đã m r ng ra khu v c các qu nễ ả ừ ố ế ỷ ở ộ ự ầ đ o gi a Bi n Đông. Tên g i nôm na mà nhân dân x Đàng Trong đ t choả ở ữ ể ọ ứ ặ hai qu n đ o san hô là “Bãi cát vàng”, r i chuy n sang âm Hán Vi t làầ ả ồ ể ệ “Hoàng Sa”, “Hoàng Sa ch ” đ s d ng chính th c trong các văn ki n, tàiử ể ử ụ ứ ệ li u c a tri u đình th i Lê và Nguy n, nh trong ệ ủ ề ờ ễ ư Đ i Nam th c l c, Đ iạ ự ụ ạ Nam nh t th ng chí, Đ i Nam nh t th ng toàn đấ ố ạ ấ ố ồ, tên g i này đ c dùngọ ượ đ ch chung c hai qu n đ o Hoàng Sa, Tr ng Sa ngày nay.ể ỉ ả ầ ả ườ

Câu 24.Hoàng sa và Tr ng sa đ c ghi chép khá trong m t s thườ ượ ộ ố ư t ch c và đ c th hi n rõ ràng trong các châu b n . k tên m t sị ổ ượ ể ệ ả ể ộ ố b sách tiêu bi u?ộ ể

Tr l i:ả ờ Tr ng Sa, Hoàng Sa đ c ghi chép khá kỹ trong khá nhi u t li uườ ượ ề ư ệ c . Có th k ra m t s tài li u l ch s , đ a lý tiêu bi u nh :ổ ể ể ộ ố ệ ị ử ị ể ư

Page 32: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

- To n t p Thiên Nam t chí l đ thả ậ ứ ộ ồ ư c a Đ Bá Công Đ o g m 4ủ ỗ ạ ồ quy n, nhi u b n đ và chú gi i đ c biên so n vào kho ng năm 1630ể ề ả ồ ả ượ ạ ả đ n 1653, xác nh n vi c Chúa Nguy n l p đ i Hoàng Sa đ qu n lý và khaiế ậ ệ ễ ậ ộ ể ả thác qu n đ o Hoàng Sa t th k XVII.ầ ả ừ ế ỷ

- Ph biên t p l củ ạ ụ c a Lê Quý Đôn, vi t t i Phú Xuân (Hu ) khi ông đ củ ế ạ ế ượ vua Lê - chúa Tr nh phái đi tr n nh m Thu n Hóa, Qu ng Nam vào nămị ấ ậ ậ ả 1776. B sách g m 6 ph n vi t v x Đàng Trong, nh t là x Thu n Hóaộ ồ ầ ế ề ứ ấ ứ ậ và x Qu ng Nam t th k XVIII tr v tr c, th i gian chúa Nguy n trứ ả ừ ế ỷ ở ề ướ ờ ễ ị vì, trong đó miêu t khá chi ti t v qu n đ o Hoàng Sa. Các s th n trongả ế ề ầ ả ử ầ Qu c s quán tri u Nguy n khi biên so n b sách Đ i Nam th c l c ti nố ử ề ễ ạ ộ ạ ự ụ ề biên đã s d ng l i nhi u tài li u trong b Ph biên t p l c.ử ụ ạ ề ệ ộ ủ ạ ụ

- M t s b s khác c a tri u nhà Nguy n nh :ộ ố ộ ử ủ ề ễ ư

+ Khâm đ nh Đ i Nam h i đi n sị ạ ộ ể ự l là b sách do tri u th n nhàệ ộ ề ầ Nguy n vâng m nh vua ghi chép nh ng vi c làm c a tri u đình thu cễ ệ ữ ệ ủ ề ộ l c b , trong đó có đo n chép v vi c l p mi u, d ng bia, tr ng cây ụ ộ ạ ề ệ ậ ế ự ồ ở Hoàng Sa và kh o sát, đo vẽ b n đ toàn b khu v c (v c b n cũngả ả ồ ộ ự ề ơ ả gi ng nh Đ i Nam th c l c chính biên, Qu c tri u chính biên toát y u).ố ư ạ ự ụ ố ề ế

+ L ch tri u hi n ch ng lo i chíị ề ế ươ ạ c a Phan Huy Chú là b bách khoa thủ ộ ư l n nh t c a th k XIX, g m 49 quy n đ c hoàn thành vào năm 1821 cóớ ấ ủ ế ỷ ồ ể ượ ph n D đ a chí chép v bãi Hoàng Sa và đ i Hoàng Sa cũng gi ng nhầ ư ị ề ộ ố ư trong sách Ph biên t p l c.ủ ạ ụ

+ Vi t s c ng giám kh o l cệ ử ươ ả ượ là b sách đ a lý - l ch s c a Nguy nộ ị ị ử ủ ễ Thông, có đo n chép v V n lý Tr ng Sa, nói v đ c đi m đ a lý, t nhiênạ ề ạ ườ ề ặ ể ị ự và d u tích c a ng i Vi t Nam trên đ o Hoàng Sa. Ngoài ra, ông còn nóiấ ủ ườ ệ ả khá c th v đ i Hoàng Sa, nh vi c tuy n đinh tráng các xã An Vĩnh, Anụ ể ề ộ ư ệ ể H i, th i gian t n t i c a đ i Hoàng Sa…ả ờ ồ ạ ủ ộ

+ Châu b n tri u Nguy nả ề ễ (các văn b n hành chính có bút phê c a Vua vàoả ủ th k XIX) hi n đ c l u tr t i Trung tâm L u tr Qu c gia I (Hà N i) cóế ỷ ệ ượ ư ữ ạ ư ữ ố ộ nhi u b n t u c a đình th n b Công và m t s c quan khác, ch d c aề ả ấ ủ ầ ộ ộ ố ơ ỉ ụ ủ các vua v vi c xác l p ch quy n c a Vi t Nam trên qu n đ o Hoàng Saề ệ ậ ủ ề ủ ệ ầ ả d i tri u Nguy n. Đ c bi t, trong tài li u châu b n tri u Nguy n có m tướ ề ễ ặ ệ ệ ả ề ễ ộ s châu b n th i Minh M nh (1820 - 1840), Thi u Tr (1841 - 1847) đố ả ờ ệ ệ ị ề c p chi ti t t i nhi u s ki n liên quan đ n các qu n đ o Hoàng Sa,ậ ế ớ ề ự ệ ế ầ ả Tr ng Sa và ch quy n c a Vi t Nam.ườ ủ ề ủ ệ

+ Đ i Nam nh t th ng chíạ ấ ố là b sách đ a lý chính th c c a tri u Nguy n,ộ ị ứ ủ ề ễ g m 28 t p v i 31 quy n, do Qu c S quán tri u Nguy n th i T Đ c biênồ ậ ớ ể ố ử ề ễ ờ ự ứ

Page 33: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

so n t năm 1865 đ n năm 1882. Hoàng Sa, Tr ng Sa đ c nói đ n trongạ ừ ế ườ ượ ế quy n 8.ể

+ Nam Hà ti p l cệ ụ c a tác gi Lê Đ n là cu n sách chép s th i chúaủ ả ả ố ử ờ Nguy n Đàng Trong, t g c tích đ n năm Gia Long th 3 (1804). Tác giễ ở ừ ố ế ứ ả đã miêu t khá nhi u v Hoàng Sa. Ngoài ra, trong sách cũng cung c pả ề ề ấ nhi u t li u ghi chép Đàng Trong v Hoàng Sa khá phong phú, nhề ư ệ ở ề ư trong đo n nói v vi c hàng năm có 18 chi c thuy n ra Hoàng Sa đ thuạ ề ệ ế ề ể nh t hóa v t đây. Nam Hà ti p l c đã cung c p thêm m t t li u l ch sặ ậ ở ệ ụ ấ ộ ư ệ ị ử minh ch ng ch quy n c a n c ta đ i v i qu n đ o Hoàng Sa d i th iứ ủ ề ủ ướ ố ớ ầ ả ướ ờ các chúa Nguy n.ễ

Câu 25. Vài nét về đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải?

Suốt trong ba thế kỷ, từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX, một tổ chức của nhà nước, đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải (do đội  Hoàng Sa kiêm quản), là bằng chứng hùng hồn có giá trị pháp lý về sự xác lập chủ quyền của Đại Việt ở Đàng Trong đối với Hoàng Sa.

Đội Hoàng Sa ra đời ở Cửa biển Sa Kỳ và Cù Lao Ré thuộc tỉnh Quảng Ngãi từ đầu thời chúa Nguyễn. Đó là những quân nhân đi làm nhiệm vụ do Vua, Chúa ban.

Thời Chúa Nguyễn, mỗi năm lấy 10 suất đinh để thực hiện những nhiệm vụ của đội Hoàng Sa

Page 34: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Sử sách Việt Nam và của cả Trung Quốc đều chép đội Hoàng Sa được thành lập vào đầu thời chúa Nguyễn.

Đội Hoàng Sa đã hoạt động kể từ chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần đến hết thời kỳ chúa Nguyễn, cả thảy 7 đời chúa, gần một thế kỷ rưỡi. Phong trào Tây Sơn nổi dậy, chúa Nguyễn chạy vào đất Gia Định thì đội Hoàng Sa đặt dưới quyền kiểm soát của Tây Sơn mà trong tài liệu còn lưu giữ tại nhà thờ họ Võ, phường An Vĩnh, Cù Lao Ré, đã cho biết năm 1786 (tức niên hiệu Thái Đức năm thứ 9), dân Cù Lao Ré đã xin chính quyền Tây Sơn cho đội Hoàng Sa hoạt động trở lại. Đến những năm cuối cùng của Tây Sơn, hoạt động của đội Hoàng Sa cũng bị ảnh hưởng, nên đến vua Gia Long (1803) mới cho đội Hoàng Sa hoạt động trở lại.

Về lịch hoạt động ở ngoài đảo, theo những tài liệu như Hoàng Việt địa dư chí, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam nhất thống chí..., hàng năm đội Hoàng Sa bắt đầu đi từ tháng 3 âm lịch đến tháng 8 âm lịch thì về. Riêng theo Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư hay Toản tập An Nam lộ thì lúc đi vào thời điểm cuối Đông, không nói thời gian về; theo Phủ biên tạp lục có bản đồ thường đi vào tháng giêng âm lịch đến tháng 8 về.

Đội Hoàng Sa còn được giao nhiệm vụ kiêm quản đội Bắc Hải, một tổ chức được lập ra để thực thi nhiệm vụ trên khu vực quần đảo Trường Sa. Đội Bắc Hải được thành lập sau đội Hoàng Sa vào khoảng trước năm 1776. Địa bàn hoạt động của đội Bắc Hải chủ yếu là ở khu vực quần đảo Trường Sa, khu vực biển Côn Sơn, Hà Tiên..

  Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải có nhiệm vụ thu lượm các sản vật từ các tàu đắm, các hải sản quý từ vùng biển quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Ngoài ra, về sau còn đảm trách đi xem xét, đo đạc thủy trình vùng Hoàng Sa.

Phủ biên tạp lục, quyển 2, của Lê Quý Đôn đã ghi chép về đội Bắc Hải như sau:

“Họ Nguyễn còn thiết lập đội Bắc Hải. Đội này không định trước bao nhiêu suất. Hoặc chọn người thôn Tứ Chính thuộc phủ Bình Thuận, hoặc chọn người làng Cảnh Dương, lấy những người tình nguyện bổ sung vào đội Bắc Hải. Ai tình nguyện đi thì cấp giấy sai đi và chỉ thị sai phái đội ấy đi làm nhiệm vụ”.

“Những người được bổ sung vào đội Bắc Hải đều được miễn nạp tiền sưu cùng các thứ tiền lặt vặt, như tiền đi qua đồn tuần, qua đò”.

Page 35: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

“Những người trong đội đi thuyền câu nhỏ ra xứ Bắc Hải, Cù lao Côn Lôn và các đảo thuộc vùng Hà Tiên để tìm kiếm, lượm nhặt những hạng đồi mồi, hải ba, đồn ngư (cá heo lớn), lục quý ngư, hải sâm”.

Các sử sách được viết vào thế kỷ XIX như Đại Nam thực lục tiền biên, soạn xong năm 1844, Đại Nam nhất thống chí, soạn xong năm 1882, cũng đã ghi nhận về hoạt động của đội Bắc Hải.

Câu 26. Vài nét v L Khao l th lính. Nghi l này đ c t ch c ề ễ ề ế ễ ượ ổ ứ ởđâu? Trong th i gian nào? Ý nghĩa c a nghi l này?ờ ủ ễ

Vào th k XVII, Chúa Nguy n t ch c “ế ỷ ễ ổ ứ đ i Hoàng Saộ ” l y ng i t xã Anấ ườ ừ Vĩnh, huy n Bình S n, ph Qu ng Ngãi làm nhi m v qu n lý, khai thácệ ơ ủ ả ệ ụ ả Hoàng Sa, thu l m hàng hóa c a các tàu m c c n, đánh b t h i s n quýượ ủ ắ ạ ắ ả ả hi m mang v dâng n p và còn đo vẽ, tr ng cây và d ng m c trên haiế ề ộ ồ ự ố qu n đ o. Tr c khi nh ng ng i lính Hoàng Sa chu n b xu ng thuy n,ầ ả ướ ữ ườ ẩ ị ố ề các t c h trên đ o Lý S n t ch c l ộ ọ ả ơ ổ ứ ễ Khao l th línhề ế . L này đ c tễ ượ ổ ch c vào ngày 20 tháng 2 âm l ch hàng năm đ c u cho ng i ra đi đ cứ ị ể ầ ườ ượ bình an trên d m dài sóng n c. Ngày nay, cũng vào tháng 2, tháng 3 âmặ ướ l ch hàng năm, chính quy n t nh Qu ng Ngãi và nhân dân trên đ o Lý S nị ề ỉ ả ả ơ (Qu ng Ngãi) đ u t ch c ả ề ổ ứ L Khao l th lính Hoàng Saễ ề ế t i đình làng Anạ Vĩnh, xã An Vĩnh, huy n đ o Lý S n, t nh Qu ng Ngãi. Bu i l di n ra v iệ ả ơ ỉ ả ổ ễ ễ ớ các nghi th c cúng t nh : th i kèn c, tái hi n hình nh các hùng binh raứ ế ư ổ ố ệ ả kh i, th thuy n nan và hình nhân xu ng bi n h ng t i qu n đ o Hoàngơ ả ề ố ể ướ ớ ầ ả Sa... đã tr thành m t nghi l truy n th ng nh m gi gìn b n s c quêở ộ ễ ề ố ằ ữ ả ắ h ng, tri ân đ n nh ng ng i con đ t Vi t qua các th h đã không qu nươ ế ữ ườ ấ ệ ế ệ ả khó khăn, th m chí hy sinh c tính m ng mình đ b o v ch quy n thiêngậ ả ạ ể ả ệ ủ ề liêng c a T qu c, đ ng th i giáo d c con cháu lòng yêu n c, t hào dânủ ổ ố ồ ờ ụ ướ ự t c cũng nh ý th c sâu s c v ch quy n bi n đ o Vi t Nam.ộ ư ứ ắ ề ủ ề ể ả ệ

Nghi th c truy n th ng này không ch nh n đ c s quan tâm, ng hứ ề ố ỉ ậ ượ ự ủ ộ c a chính quy n và nhân dân đ a ph ng t nh Qu ng Ngãi mà còn thu hútủ ề ị ươ ỉ ả s chú ý c a đông đ o nhân dân trong c n c cũng nh ki u bào ta ự ủ ả ả ướ ư ề ở n c ngoài. Do tính ch t và ý nghĩa c a nó, L Khao l th lính Hoàng Saướ ấ ủ ễ ề ế đã đ c nhà n c quy t đ nh nâng c p tr thành l h i c p qu c gia vàượ ướ ế ị ấ ở ễ ộ ấ ố đình làng An Vĩnh, n i di n ra l h i này đã đ c công nh n là Di tích Vănơ ễ ễ ộ ượ ậ hóa phi v t th c a Vi t Nam.ậ ể ủ ệ

Câu 27: Vài nét v m t s b n đ c tiêu bi u th hi n Hoàng Sa,ề ộ ố ả ồ ổ ể ể ệ Tr ng Sa thu c lãnh th c a Vi t Nam?ườ ộ ổ ủ ệ

Page 36: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Các nhà nghiên c u đã s u t m và công b nhi u b n đ c đáng tinứ ư ầ ố ề ả ồ ổ c y c a Vi t Nam cũng nh c a các nhà truy n giáo, hàng h i ph ng Tâyậ ủ ệ ư ủ ề ả ươ th hi n Hoàng Sa, Tr ng Sa thu c lãnh thể ệ ườ ộ ổ Vi t Nam.ệ

Theo Đ i Vi t s ký toàn thạ ệ ử ư, t năm 1467, vua Lê Thánh Tông đã raừ l nh đi u tra hình th sông núi thu c đ a ph ng đ vẽ thành b n đ , haiệ ề ế ộ ị ươ ể ả ồ l n nhà vua giao cho b H quy đ nh nh ng chi ti t do các quan đ aầ ộ ộ ị ữ ế ị ph ng ti n dâng đ l p thành đ a đ toàn v n lãnh th Đ i Vi t. Bươ ế ể ậ ị ồ ẹ ổ ạ ệ ộ H ng Đ c b n đồ ứ ả ồ đ c hoàn thành vào cu i năm 1469, đ c b sungượ ố ượ ổ nhi u l n v sau, g m b n đ c n c và các đ a ph ng, trong đó có cácề ầ ề ồ ả ồ ả ướ ị ươ vùng bi n, đ o, đã ghi l i khá toàn di n hình nh c a qu c gia Đ i Vi t ể ả ạ ệ ả ủ ố ạ ệ ở cu i th k XV. Ti p đó, kho ng năm 1686, Đ Bá Công Đ o (ng i Nghố ế ỷ ế ả ỗ ạ ườ ệ An) biên so n b ạ ộ To n t p Thiên Nam t chí l đ thả ậ ứ ộ ồ ư có đo n mô t vạ ả ề qu n đ o Hoàng Sa (Bãi cát Vàng) đ c cho là d a trên c s trích t t pầ ả ượ ự ơ ở ừ ậ H ng Đ c b n đồ ứ ả ồ. Trong hai b b n đ này đ u có vẽ m t bãi cát dài n mộ ả ồ ề ộ ằ

ngoài bi n kéo t c a Đ i Chiêm qua c a Sa Kỳ đ n Sa Huỳnh có ghi rõ làở ể ừ ử ạ ử ế Bãi cát Vàng.

Page 37: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Đ i Nam nh t th ng toàn đạ ấ ố ồĐây là b n đ Vi t Nam th i Nguy n vẽ kho ng năm 1838,ả ồ ệ ờ ễ ả

đã vẽ “Hoàng Sa”, “V n lý Tr ng Sa” thu c lãnh thạ ườ ộ ổVi t Nam, phía ngoài các đ o ven b mi n Trung Vi t Nam.ệ ả ờ ề ệ

Đ n th i Nguy n (th k XIX), vi c đo đ c th y trình, vẽ b n đ vế ờ ễ ế ỷ ệ ạ ủ ả ồ ề qu n đ o Hoàng Sa, Tr ng Sa do m t c quan qu n lý hành chính c pầ ả ườ ộ ơ ả ấ Nhà n c là b Công ph trách, th c hi n. Tháng 3 năm Bính Tý (1816),ướ ộ ụ ự ệ vua Gia Long l nh cho th y quân ph i h p v i đ i Hoàng Sa đi ra Hoàng Saệ ủ ố ợ ớ ộ đ xem xét và đo đ c th y trình. Đ n th i Minh M ng (1820-1840), vi cể ạ ủ ế ờ ạ ệ phái th y quân ra Hoàng Sa đo th y trình và vẽ b n đ đ c xúc ti n đ uủ ủ ả ồ ượ ế ề đ n hàng năm. Ví nh năm 1834, vua Minh M ng c đ i tr ng giámặ ư ạ ử ộ ưở

Page 38: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

thành Tr ng Phúc Sĩươ  cùng 20 th y binh ra Hoàng Sa vẽ b n đ . Ti p đó,ủ ả ồ ế năm 1837, th y quân tri u Nguy n đi Hoàng Sa đã vẽ thành b n đ 12 hònủ ề ễ ả ồ đ o. Năm 1838, th y quân tri u Minh M ng đã vẽ đ c m t b n đ chungả ủ ề ạ ượ ộ ả ồ t ng th v Hoàng Sa. Đ c bi t, năm 1834, tri u đình Nguy n d i th iổ ể ề ặ ệ ề ễ ướ ờ vua Minh M ng đã hoàn thi n và công b chính th c b n đ qu c gia g iạ ệ ố ứ ả ồ ố ọ là Đ i Nam nh t th ng toàn đạ ấ ố ồ. B n đ này đã th hi n chi ti t b bi n vàả ồ ể ệ ế ờ ể h i đ o c a Vi t Nam, trong đó ghi rõ ch quy n c a Vi t Nam bao g mả ả ủ ệ ủ ề ủ ệ ồ c vùng qu n đ o gi a Bi n Đông.ả ầ ả ữ ể

An Nam Đ i qu c h a đạ ố ọ ồĐây là b n đ Vi t Nam trong cu n T đi n La tinh - Vi t Namả ồ ệ ố ừ ể ệ

c a Giám m c Jean Louis Taberd xu t b n năm 1838, kh ng đ nh Cátủ ụ ấ ả ẳ ịVàng (Hoàng Sa) là Paracels và n m trong vùng bi n Vi t Nam.ằ ể ệ

T th k XVI, các nhà hàng h i ph ng Tây đã có nhi u ghi chép vàừ ế ỷ ả ươ ề b n đ xác đ nh vùng qu n đ o gi a Bi n Đông, đ c g i là “Pracel”,ả ồ ị ầ ả ữ ể ượ ọ “Paracel”, ho c “Paracels”, thu c ch quy n c a Vi t Nam. Trongặ ộ ủ ề ủ ệ  B n đả ồ Th gi iế ớ  c a Mercator xu t b n t i Amsterdam (Hà Lan) năm 1606 g iủ ấ ả ạ ọ

Page 39: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

vùng qu n đ o gi a Bi n Đông là Baixos de Chapar (Bãi đá ng m Champa)ầ ả ữ ể ầ hay Pulo Capaa (Đ o c a Champa).ả ủ

Trong B n đ do Bartholomeu Lasso vẽ năm 1590 và 1592 - 1594, in trongả ồ cu n sáchố  Les Portugains sur les côtes du Vietnam et du Cămpa c aủ P.Y.Manguin in t i Paris (Pháp) năm 1972, hay t m B n đ n i ti ng doạ ấ ả ồ ổ ế Van Langren vẽ năm 1598 đ c in trong cu nượ ố  Iconographie Historique de l’Indochine c a P.Boudet và A.Massonủ , t i Paris năm 1931 th hi n đo n bạ ể ệ ạ ờ bi n t ng đ ng v i khu v c t c a bi n Đ i Chiêm (Qu ng Nam) đ nể ươ ươ ớ ự ừ ử ể ạ ả ế c a bi n Sa Kỳ (Qu ng Ngãi) đ c g i là “Costa da Pracel” (B bi n Hoàngử ể ả ượ ọ ờ ể Sa). Nh th t c là đã t r t lâu, các nhà hàng h i ph ng Tây đã coi cácư ế ứ ừ ấ ả ươ qu n đ o gi a Bi n Đông có quan h h u c v i vùng b bi n Đàng Trongầ ả ữ ể ệ ữ ơ ớ ờ ể thu c lãnh th Vi t Nam lúc đó.ộ ổ ệ

Trong s các b n đ c a giáo sĩ và th ng nhân ph ng Tây liên quan đ nố ả ồ ủ ươ ươ ế vùng qu n đ o gi a Bi n Đông, n i ti ng b c nh t có th k đ nầ ả ữ ể ổ ế ậ ấ ể ể ế  An Nam Đ i qu c h a đạ ố ọ ồ c a Giám m c Jean Louis Taberd, xu t b n năm 1838,ủ ụ ấ ả đ c cho là m t tài li u ph n ánh nh ng hi u bi t sâu s c và chính xácượ ộ ệ ả ữ ể ế ắ c a ng i ph ng Tây t th k XV đ n đ u th k XIX v m i quan hủ ườ ươ ừ ế ỷ ế ầ ế ỷ ề ố ệ gi a qu n đ o Hoàng Sa và n c Đ i Vi t mà tác gi g i là An Nam Đ iữ ầ ả ướ ạ ệ ả ọ ạ Qu c. T m b n đ này kh ng đ nh Cát Vàng (Hoàng Sa) là Paracels và n mố ấ ả ồ ẳ ị ằ trong vùng bi n Vi t Nam.ể ệ

M t khác, nhi u b n đ c a Trung Qu c và các n c ph ng Tây cũng thặ ề ả ồ ủ ố ướ ươ ể hi n c c Nam c a lãnh th Trung Qu c ch gi i h n đ n c c Nam c a đ oệ ự ủ ổ ố ỉ ớ ạ ế ự ủ ả H i Nam.ả

Page 40: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

E. Đ U TRANH B O V CH QUY N BI N Đ O QUÊ H NGẤ Ả Ệ Ủ Ề Ể Ả ƯƠ

Câu 28. vì sao vi t nam n p 2 báo cáo qu c gia xác đ nh ranh gi iệ ộ ố ị ớ ngoài th m l c đ a Vi t Nam v t quá 200 h i lý lên y ban Ranhề ụ ị ệ ượ ả Ủ gi i th m l c đ a c a Liên h p qu c năm 2009ớ ề ụ ị ủ ợ ố

Theo quy đ nh c a Công c Liên H p qu c v Lu t Bi n năm 1982,ị ủ ướ ợ ố ề ậ ể qu c gia ven bi n có quy n m r ng th m l c đ a c a mình ra quá 200 h iố ể ề ở ộ ề ụ ị ủ ả lý k t đ ng c s dùng đ tính chi u r ng lãnh h i, n u th m l c đ aể ừ ườ ơ ở ể ề ộ ả ế ề ụ ị th c t r ng h n 200 h i lý. Qu c gia ven bi n ph i trình Báo cáo lên yự ế ộ ơ ả ố ể ả Ủ ban Ranh gi i th m l c đ a c a Liên H p qu c ( y ban RGTLĐ) do Côngớ ề ụ ị ủ ợ ố Ủ

c thành l p đ xem xét và đ a ra khuy n ngh . Ý ki n c a y ban Ranhướ ậ ể ư ế ị ế ủ Ủ gi i th m l c đ a là ý ki n cu i cùng và có giá tr b t bu c.ớ ề ụ ị ế ố ị ắ ộ

H i ngh l n th 11 các n c thành viên Công c 1982 h p t ngàyộ ị ầ ứ ướ ướ ọ ừ 14 đ n 18/5/2001 đã quy t đ nh: đ i v i các n c thành viên mà Côngế ế ị ố ớ ướ

c 1982 có hi u l c tr c ngày 13/5/1999 thì th i h n 10 năm sẽ đ cướ ệ ự ướ ờ ạ ượ tính t ngày này và sẽ là ngày 13/5/2009. N u sau th i h n 10 năm màừ ế ờ ạ qu c gia ven bi n không n p báo cáo (đ y đ hay s b ) thì coi nh qu cố ể ộ ầ ủ ơ ộ ư ố gia đó không có yêu c u và t b quy n c a mình đ i v i th m l c đ a mầ ừ ỏ ề ủ ố ớ ề ụ ị ở r ng quá 200 h i lý.ộ ả

Đ m r ng th m l c đ a v t quá 200 h i lý tính t đ ng c s dùngể ở ộ ề ụ ị ượ ả ừ ườ ơ ở

Page 41: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

đ tính chi u r ng lãnh h i, Vi t Nam ph i n p Báo cáo qu c gia lên yể ề ộ ả ệ ả ộ ố Ủ ban RGTLĐ c a Liên H p qu c, trong đó nêu rõ các b ng ch ng khoa h c,ủ ợ ố ằ ứ ọ đ a ch t, đ a m o đ ch ng minh. N u sau ngày 13/5/2009 Vi t Namị ấ ị ạ ể ứ ế ệ không n p Báo cáo qu c gia thì sẽ m t quy n m r ng ranh gi i th m l cộ ố ấ ề ở ộ ớ ề ụ đ a.ị

Đ u tháng 5/2009, Vi t Nam n p Báo cáo chung v i Ma-lai-xia vầ ệ ộ ớ ề khu v c th m l c đ a m r ng phía Nam Bi n Đông và Báo cáo riêng c aự ề ụ ị ở ộ ở ể ủ Vi t Nam v khu v c th m l c đ a khu v c phía B c. Quan đi m pháp lýệ ề ự ề ụ ị ở ự ắ ể c b n trong Báo cáo qu c gia c a Vi t Nam là kh ng đ nh ch quy n c aơ ả ố ủ ệ ẳ ị ủ ề ủ Vi t Nam đ i v i hai qu n đ o Hoàng Sa và Tr ng Sa; kh ng đ nh chệ ố ớ ầ ả ườ ẳ ị ủ quy n, quy n ch quy n và quy n tài phán c a Vi t Nam đ i v i các vùngề ề ủ ề ề ủ ệ ố ớ bi n và th m l c đ a theo quy đ nh c a Công c Liên H p qu c v Lu tể ề ụ ị ị ủ ướ ợ ố ề ậ Bi n năm 1982; tuân th Công c Liên H p qu c v Lu t Bi n năm 1982ể ủ ướ ợ ố ề ậ ể và tôn tr ng các đi u c, hi p đ nh qu c t v phân đ nh bi n đã đ cọ ề ướ ệ ị ố ế ề ị ể ượ ký k t gi a các n c liên quan; Báo cáo xác đ nh ranh gi i ngoài th m l cế ữ ướ ị ớ ề ụ đ a không nh h ng đ n vi c phân đ nh bi n gi a Vi t Nam và các n cị ả ưở ế ệ ị ể ữ ệ ướ liên quan sau này.

Trong các ngày 27 và 28/8/2009, Vi t Nam đã trình bày hai Báo cáo này t iệ ạ y ban RGTLĐ, đ ng th i đ ngh y ban thành l p các Ti u ban đ xemỦ ồ ờ ề ị Ủ ậ ể ể

xét Báo cáo qu c gia c a Vi t Nam theo đúng các quy đ nh c a Công cố ủ ệ ị ủ ướ Liên H p qu c v Lu t Bi n năm 19S2 cũng nh Quy t c ho t đ ng c aợ ố ề ậ ể ư ắ ạ ộ ủ

y ban, b o đ m các quy n và nghĩa v chính đáng c u qu c gia ven bi n.Ủ ả ả ề ụ ả ố ểVi c Vi t Nam n p và trình bày t i y ban RGTLĐ các Báo cáo qu cệ ệ ộ ạ Ủ ố

gia xác đ nh Ranh gi i ngoài c a th m l c đ a Vi t Nam là hoàn toàn phùị ớ ủ ề ụ ị ệ h p v i các quy đ nh c a Công c Liên H p qu c v Lu t Bi n năm 1982ợ ớ ị ủ ướ ợ ố ề ậ ể và đ th c hi n quy n c a m t qu c gia thành viên, nh nhi u qu c giaể ự ệ ề ủ ộ ố ư ề ố thành viên khác đã làm.

Câu 29. Các nhà giàn DK1 của Việt Nam đã được xây dựng trên các bãi ngẩm nằm trong vùng đặc quyền về kinh tế và trên thềm lục địa Việt Nam có theo đúng quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 không? Phạm vi và quy chế bảo vệ, quản lý các công trình này như thế nào

Đi u 60, Công c Lu t Bi n 1982, đã quy đ nh: Trong vùng đ cề ướ ậ ể ị ặ quy n kinh t , qu c gia ven bi n có đ c quy n ti n hành xây d ng, khaiề ế ố ể ặ ề ế ự thác và s d ng: các đ o nhân t o, các thi t b và công trình dùng vào m cử ụ ả ạ ế ị ụ đích đ c trù đ nh Đi u 56 ho c các m c đích kinh t khác... Qu c giaượ ị ở ề ặ ụ ế ố ven bi n có quy n tài phán đ c bi t đ i v i các đ o nhân t o, các thi t bể ề ặ ệ ố ớ ả ạ ế ị và công trình đó, k c quy n tài phán v lu t và quy đ nh h i quan, thuể ả ề ề ậ ị ả ế khóa, y t , an ninh và nh p c .ế ậ ư

Page 42: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Vi c xây d ng các đ o nhân t o và các công trình đó ph i đ cệ ự ả ạ ả ượ thông báo theo đúng th t c, ph i có các ph ng ti n th ng tr c đ báoủ ụ ả ươ ệ ườ ự ể hi u s t n t i c a chúng. N u các thi t b đó đã b ho c không dùng n aệ ự ồ ạ ủ ế ế ị ỏ ặ ữ thì ph i tháo d đ đ m b o an toàn hàng h i. Qu c gia ven bi n có thả ỡ ể ả ả ả ố ể ể l p ra xung quanh các công trình đó nh ng khu v c an toàn có ph m viậ ữ ự ạ không v t quá 500m xung quanh chúng tính t m i đi m c a mép ngoàiượ ừ ỗ ể ủ cùng c a các công trình và đ u ph i đ c thông báo theo đúng th t c. T tủ ề ả ượ ủ ụ ấ c các tàu thuy n ph i tôn tr ng các khu v c an toàn đó và tuân theo cácả ề ả ọ ự quy ph m qu c t liên quan đ n hàng h i trong khu v c g n các côngạ ố ế ế ả ự ầ trình và các khu v c an toàn đó.ự

Tuy nhiên không đ c xây d ng các công trình nhân t o và l p cácượ ự ạ ậ khu v c an toàn xung quanh chúng n i có nguy c gây tr ng i cho vi cự ở ơ ơ ở ạ ệ s d ng các đ ng hàng h i đã đ c th a nh n là thi t y u cho hàng h iử ụ ườ ả ượ ừ ậ ế ế ả qu c t .ố ế

Các công trình nhân t o này không đ c h ng quy ch các đ o.ạ ượ ưở ế ả Chúng không có lãnh h i riêng và s hi n di n c a chúng không có tácả ự ệ ệ ủ đ ng gì đ i v i vi c ho ch đ nh lãnh h i, vùng đ c quy n kinh t và th mộ ố ớ ệ ạ ị ả ặ ề ế ề l c đ a. ụ ị

Vi c xây d ng và b o v các công trình nhân t o trên th m l c đ aệ ự ả ệ ạ ề ụ ị cũng ph i tuân th các quy đ nh nói trên, v i nh ng s a đ i c n thi t vả ủ ị ớ ữ ử ổ ầ ế ề chi ti t (mutatis mutandis).ế

Hi n nay, Vi t Nam đã xây d ng đ c 15 nhà giàn DK1 trên các bãiệ ệ ự ượ c n n m trong vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a Vi t Nam nh : bãiạ ằ ặ ề ế ề ụ ị ệ ư Phúc T n, Phúc Nguyên, T Chính, Qu Đ ng, Vũng Mây, Huy n Trân.ầ ư ế ườ ề Vi t Nam đang s d ng chúng vào nh ng m c đích kinh t , nghiên c uệ ử ụ ữ ụ ế ứ khoa h c bi n, b o v môi tr ng bi n, thăm dò khai thác tài nguyên d uọ ể ả ệ ườ ể ầ khí theo đúng quy đ nh c a Công c Liên H p qu c v Lu t Bi n nămị ủ ướ ợ ố ề ậ ể 1982. Vi t Nam không c ý bi n các bãi c n này thành các đ o n i và cệ ố ế ạ ả ổ ố tình gán ghép chúng tr thành m t b ph n c a qu n đ o Tr ng Sa. Vi tở ộ ộ ậ ủ ầ ả ườ ệ Nam cho r ng m i hành vi c ý và gán ghép đó là hoàn toàn sai trái trongằ ọ ố vi c gi i thích và áp d ng Công c Liên H p qu c v Lu t Bi n nămệ ả ụ ướ ợ ố ề ậ ể 1982, c n ph i lên án, bác b .ầ ả ỏ

Câu 30. Về yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc

Ngày 07/5/2009, cùng với công hàm gửi Tổng Thư ký LHQ phản đối việc Việt Nam và Malaysia nộp Báo cáo chung về ranh giới ngoài thềm lục địa của mình cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ theo quy định của Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982, Trung Quốc đã gửi kèm một bản đồ trên đó thể hiện yêu sách "đường lưỡi bò " của mình trên Biển Đông (Bản đồ kèm theo).

Page 43: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

 Trong Công hàm viết "Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối

với các đảo ở biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) và các vùng nước kế cận, và có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và lòng đất đáy biển ở đó (kèm theo bản đồ).

Đ ng l i bò”, “Đ ng ch U”, hay “Đ ng đ t đo n”… đ u là cácườ ưỡ ườ ữ ườ ứ ạ ề cách g i khác nhau đ ch yêu sách phi lý c a Trung Qu c khu v c Bi nọ ể ỉ ủ ố ở ự ể Đông. Theo đó, 80% di n tích c a Bi n Đông là vùng n c l ch s c aệ ủ ể ướ ị ử ủ Trung Qu c và n m trong ph m vi “đ ng l i bò”. Có đo n ch cách ố ằ ạ ườ ưỡ ạ ỉ bờ biển Vi t Nam kho ng 50 đ n 100 km. Đ ng này còn ch y sát bãi Jamesệ ả ế ườ ạ Shoal (Tăng M u) c a Malaysia và đ o Natuna c a Indonesia, đ o Luzongẫ ủ ả ủ ả thu c qu n đ o Philippines và chi m đ n 80% di n tích Bi n Đông. ộ ầ ả ế ế ệ ể

Theo các h c gi Trung Qu c, "đ ng l i bò" l n đ u tiên xu tọ ả ố ườ ưỡ ầ ầ ấ hi n trên b n đ các đ o trong Bi n Đông đ c V Đ a lý c a B N i vệ ả ồ ả ể ượ ụ ị ủ ộ ộ ụ thu c Chính ph Trung Hoa Dân qu c xu t b n tháng 02/1948ộ ủ ố ấ ả . Đ ng nàyườ đ c th hi n trên b n đ lúc này là m t đ ng đ t khúc bao g m 11ượ ể ệ ả ồ ộ ườ ứ ồ đo n. Năm 1953ạ 1953 đ ng 11 đo n đã đ c đi u ch nh thành 9 đo n,ườ ạ ượ ề ỉ ạ b 2 đo n trong v nh B c B .ỏ ạ ị ắ ộ Tháng 4/2013 là 10 đo n.ạ

Page 44: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Chính ph Trung Qu c cho đ n nay v n ch a đ a ra đ c t a đủ ố ế ẫ ư ư ượ ọ ộ chính xác c a các đ ng trong yêu sách.ủ ườ

Câu 31: M t s nh n xét v “đ ng l i bò” (hay “đ ng 9 khúc đ tộ ố ậ ề ườ ưỡ ườ ứ đo n”) nhìn t công pháp qu c t ?ạ ừ ố ế

Tr l iả ờ : Yêu sách “đ ng l i bò” c a Trung Qu c không th đ c coiườ ưỡ ủ ố ể ượ là yêu sách nghiêm túc c a m t qu c gia đ i v i m t vùng bi n r ng l n vìủ ộ ố ố ớ ộ ể ộ ớ nó hoàn toàn không có l ch s , pháp lý và th c ti n, v i nh ng lý do sau:ị ử ự ễ ớ ữ

Th nh tứ ấ , Trung Qu c đòi h i “quy n ch quy n và quy n tài phán”đ iố ỏ ề ủ ề ề ố v i đ ng l i bò theo Công c Liên h p qu c v Lu t Bi n năm 1982ớ ườ ưỡ ướ ợ ố ề ậ ể đi u này trái v i công c (Trung Qu c cũng là m t bên tham gia nămề ớ ướ ố ộ 1996) vì vùng bi n mà đ ng l i bò chi m đ n 80% di n tích Bi n Đông,ể ườ ưỡ ế ế ệ ể n m cách xa Trung Qu c hàng nghìn Km (ch xa nh t). Theo quy đ nh c aằ ố ỗ ấ ị ủ Công c, các vùng bi n này không th là vùng đ c quy n kinh t và th mướ ể ể ặ ề ế ề l c đ a c a Trung Qu c.ụ ị ủ ố

Th hai,ứ cho đ n tr c khi Trung Qu c yêu sách chính th c v đ ngế ướ ố ứ ề ườ l i bò (tháng 5/2009), đ ng này không h đ c đ c p hay đ c quyưỡ ườ ề ượ ề ậ ượ đ nh trong các văn b n pháp lu t c a Trung Qu c nh : Tuyên b v lãnhị ả ậ ủ ố ư ố ề h i năm 1958, Lu t v vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a nămả ậ ề ặ ề ế ề ụ ị 1998…

Th baứ , yêu sách “đ ng l i bò” c a Trung Qu c đã xâm ph m vàoườ ưỡ ủ ố ạ vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a đã xác l p theo đúng quy đ nh c aặ ề ế ề ụ ị ậ ị ủ Công c Liên h p qu c v lu t Bi n Đông nh Vi t Nam, Philíppin,ướ ợ ố ề ậ ể ư ệ Inđônêxia…

Th tứ ư, th i đi m xu t hi n c a “đ ng l i bò” còn ch a đ c các tácờ ể ấ ệ ủ ườ ưỡ ư ượ gi Trung Qu c th ng nh t, lúc thì nói năm là năm 1948, lúc thì nămả ố ố ấ 1947… và lúc thì vẽ 11 đo n, lúc thì 10 đo n không có t a đ rõ ràng.ạ ạ ọ ộ

Th nămứ , Trung Qu c không ch ng minh đ c là các chính quy n c aố ứ ượ ề ủ h đã th c thi ch quy n nh th nào trong chính ph m vi đ c bao b cọ ự ủ ề ư ế ạ ượ ọ b i “đ ng l i bò”.ở ườ ưỡ

Câu 32: Quan đi m c a các n c trong, ngoài khu v c và các h c giể ủ ướ ự ọ ả qu c t v “đ ng l i bò” (hay “đ ng 9 khúc đ t đo n”) c aố ế ề ườ ưỡ ườ ứ ạ ủ Trung Qu c?ố

Page 45: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Tr l i:ả ờ K t khi chính th c đ a yêu sách “đ ng l i bò” ra Liên h pể ừ ứ ư ườ ưỡ ợ qu c, Trung Qu c đã v p ph i s phán đ i các n c trong và ngoài khuố ố ấ ả ự ố ướ v c các n c nh Vi t Nam, Inđônêxia, Philíppin đã g i công hàm chínhự ướ ư ệ ử th c phán đ i Trung Qu c. Xingapo cũng đã lên ti ng đ ngh Trung Qu cứ ố ố ế ề ị ố ph i làm rõ các các yêu sách bi n c a mình. Mỹ đã gián ti p bác b yêuả ể ủ ế ỏ sách này qua vi c bác b các yêu sách bi n không xu t phát t c u trúcệ ỏ ể ấ ừ ấ đ t. Nh t B n, n Đ …và nhi u n c khác t ra quan ng i v t do anấ ậ ả Ẩ ộ ề ướ ỏ ạ ề ự toàn hàng h i trên Bi n Đông. Nhi u h c gi nghiên c u sâu v lu t bi n ả ể ề ọ ả ứ ề ậ ể ở các n c nh Pháp, Mỹ, Canađa…đã có nhi u bài vi t rõ ràng v ch tính phiướ ư ề ế ạ lý, mâu thu n, m p m , ngang ng c c a Trung Qu c. Có th nói yêu sáchẫ ậ ờ ượ ủ ố ể đ ng l i bò c a Trung Qu c hoàn toàn không có c s khoa h c, l ch s ,ườ ưỡ ủ ố ơ ở ọ ị ử không có giá tr pháp lý.ị

Câu 33: Nh ng th a thu n và hi p đ nh ch y u v phân đ nh và h pữ ỏ ậ ệ ị ủ ế ề ị ợ tác trên bi n mà Vi t Nam đã đàm phán, ký k t v i các n c lángể ệ ế ớ ướ gi ng? Còn nh ng v n đ gì trên bi n Vi t Nam c n ti p t c gi iề ữ ấ ề ể ệ ầ ế ụ ả quy t v i các n c liên quan?ế ớ ướ

Tr l iả ờ : Đ n nay, Vi t Nam đã ký m t s th a thu n và hi p đ nh vế ệ ộ ố ỏ ậ ệ ị ề phân đ nh và h p tác trên bi n và các n c láng gi ng, c th là: Hi p đ nhị ợ ể ướ ề ụ ể ệ ị v vùng n c l ch s v i Campuchia năm 1982; Hi p đ nh phân đ nh ranhề ướ ị ử ớ ệ ị ị gi i bi n v i Thái Lan năm 1997; Hi p đ nh phân đ nh lãnh h i , vùng đ cớ ể ớ ệ ị ị ả ặ quy n kinh t và th m l c đ a, Hi p đ nh h p tác ngh cá v i Trung Qu cề ế ề ụ ị ệ ị ợ ề ớ ố trong v nh B c B năm 2000; Hi p đ nh phân đ nh ranh gi i th m l c đ aị ắ ộ ệ ị ị ớ ề ụ ị v i Inđônêxia năm 2003; Th a thu n h p tác khai thác chung th m l c đ aớ ỏ ậ ợ ề ụ ị ch ng l n v i Malaixia năm 1992:ồ ấ ớ

1. Hi p đ nh v vùng n c l ch s c a n c CHXHCN Vi t Nam và n cệ ị ề ướ ị ử ủ ướ ệ ướ CHND Campuchia ký ngày 07/7/1982 g m 3 đi u.ồ ề

- Hi p đ nh đã xác đ nh gi i h n c th c a vùng n c l ch s thu c chệ ị ị ớ ạ ụ ể ủ ướ ị ử ộ ế đ n i th y chung c a hai n c Vi t Nam và Campuchia.ộ ộ ủ ủ ướ ệ

- Hai bên th a thu n “l y đ ng Brévié đ c v ch ra năm 1939 làm đ ngỏ ậ ấ ườ ượ ạ ườ phân chia đ o trong khu v c này”. Đây là l n đ u tiên hai n c th a nh nả ự ầ ầ ướ ừ ậ ch quy n c a các bên đ i v i các đ o gi a hai n c.ủ ề ủ ố ớ ả ữ ướ

- Hai bên “sẽ th ng l ng vào th i gian thích h p trên c s bình đ ng,ươ ượ ờ ợ ơ ở ẳ h u ngh , tôn tr ng đ c l p, ch quy n và toàn v n lãnh th c a nhau, tônữ ị ọ ộ ậ ủ ề ẹ ổ ủ

Page 46: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

tr ng l i ích chính đáng c a nhau đ ho ch đ nh đ ng biên gi i bi n gi aọ ợ ủ ể ạ ị ườ ớ ể ữ hai n c trong và ngoài vùng n c l ch s ”.ướ ướ ị ử

- Vi c tu n ti u, ki m soát trong vùng n c l ch s này sẽ do hai bên cùngệ ầ ễ ể ướ ị ử ti n hành. Đ đ m b o an ninh tr t t chung trong vùng l ch s , h i quânế ể ả ả ậ ự ị ử ả hai n c đã th a thu n và ti n hành tu n tra chung, đ i v i vi c khai thácướ ỏ ậ ế ầ ố ớ ệ tài nguyên thiên nhiên d u khí, khoáng s n …trong vùng n c l ch s sẽầ ả ướ ị ử do hai bên cùng th a thu n. Hi p đ nh này có hi u l c t ngày 07/7/1982.ỏ ậ ệ ị ệ ự ừ

2. Hi p đ nh gi a Chính ph n c CHXHCN Vi t Nam và Chính phệ ị ữ ủ ướ ệ ủ V ng qu c Thái Lan v phân đ nh ranh gi i trên bi n gi a hai n c trongươ ố ề ị ớ ể ữ ướ V nh Thái Lan ký ngày 09/8/1997 g m 6 đi u v i các n i dung chính nh :ị ồ ề ớ ộ ư Quy đ nh rõ t a đ đ ng phân đ nh đ n nh t cho c vùng đ c quy nị ọ ộ ườ ị ơ ấ ả ặ ề kinh t và th m l c đ a gi a hai n c; Th a nh n quy n ch quy n vàế ề ụ ị ữ ướ ừ ậ ề ủ ề quy n tài phán trong vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a c a m iề ặ ề ế ề ụ ị ủ ỗ n c theo đ ng ranh gi i trên bi n này…ướ ườ ớ ể

3. Hi p đ nh gi a hai n c CHXHCN Vi t Nam và n c CHND Trung Hoaệ ị ữ ướ ệ ướ v phân đ nh lãnh h i, vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a c a haiề ị ả ặ ề ế ề ụ ị ủ n c trong v nh B c B . Hi p đ nh này ký ngày 25/12/2000, g m 11 đi uướ ị ắ ộ ệ ị ồ ề v i các n i dung chính nh : xác đ nh rõ t a đ đ a lý 21 đi m trên đ ngớ ộ ư ị ọ ộ ị ể ườ phân đ nh lãnh h i, vùng đ c quy n kinh t , vùng th m l c đ a hai n c…ị ả ặ ề ế ề ụ ị ướ Hi p đ nh này có hi p l c k t ngày 15/6/2004.ệ ị ệ ự ể ừ

4. Hi p đ nh h p tác ngh cá v nh B c B gi a Chính ph n c CHXHCNệ ị ợ ề ở ị ắ ộ ữ ủ ướ Vi t Nam và Chính ph n c CHNND Trung Hoa ký ngày 25/12/2000 g mệ ủ ướ ồ 7 ph n 22 đi u v i các n i dung chính nh : xác đ nh ph m vi c th c aầ ề ớ ộ ư ị ạ ụ ể ủ vùng đánh cá chung , quy đ nh y ban Liên h p ngh cá v nh B c B Vi tị Ủ ợ ề ị ắ ộ ệ Trung. Hi p đ nh này có hi u l c k t ngày 30/6/2004.ệ ị ệ ự ế ừ

5. Hi p đ nh gi a Chính ph n c CHXHCN Vi t nam và Chính ph n cệ ị ữ ủ ướ ệ ủ ướ C ng hòa Inđônêxia v phân đ nh ranh gi i th m l c đ a ký ngàyộ ề ị ớ ề ụ ị 26/6/2003 g m 6 đi u v i các n i dung chính nh : quy đ nh t a đ cácồ ề ớ ộ ư ị ọ ộ đi m c a đ ng phân đ nh ranh gi i th m l c đ a hai n c; vi c khai thácể ủ ườ ị ớ ề ụ ị ướ ệ tài nguyên thiên nhiên d i đáy bi n v t ngang đ ng ranh gi i… Hi pướ ể ắ ườ ớ ệ đ nh này có hi u l c t ngày 29/5/2007.ị ệ ự ừ

6. Th a thu n h p tác khai thác chung th m l c đ a ch ng l n gi a Chínhỏ ậ ợ ề ụ ị ồ ấ ữ ph n c CHXHCN Vi t Nam và Chính ph Malaixia ký ngày 05/6/1992ủ ướ ệ ủ

Page 47: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

(có hi u l c t ngày ký): Vi t Nam và Malaixia có th m l c đ a và vùng đ cệ ự ừ ệ ề ụ ị ặ quy n kinh t ch ng l n. Di n tích vùng ch ng l n không l n (kho ngề ế ồ ấ ệ ồ ấ ớ ả 2.800km2), nh ng có ti m năng v d u khí. Hai bên th a thu n thăm dòư ề ề ầ ỏ ậ khai thác chung vùng ch ng l n.ồ ấ

Vi t Nam ch tr ng gi i quy t các tranh ch p b ng các bi n pháp hòaệ ủ ươ ả ế ấ ằ ệ bình, không đ nh h ng đ n quan h v i các n c liên quan. Gi i quy tể ả ưở ế ệ ớ ướ ả ế tranh ch p ch quy n đ i v i qu n đ o Hoàng Sa v i Trung Qu c và tranhấ ủ ề ố ớ ầ ả ớ ố ch p ch quy n v i các bên có liên quan trên qu n đ o Tr ng Sa, chúngấ ủ ề ớ ầ ả ườ ta sẽ:

+ Đàm phán phân đ nh vùng đ c quy n kinh t gi a Vi t Nam vàị ặ ề ế ữ ệ Inđônêxia;

+ Đàm phán phân đ nh th m l c đ a và vùng đ c quy n kinh t gi a Vi tị ề ụ ị ặ ề ế ữ ệ Nam và Malaixia;

+ Đàm phán phân đ nh th m l c đ a ch ng l n gi a Vi t nam - Malaixia -ị ề ụ ị ồ ấ ữ ệ Thái Lan;

+ Đàm phán phân đ nh các vùng bi n gi a Vi t Nam và Campuchia trongị ể ữ ệ vùng n c l ch s ;ướ ị ử

+ Đàm phán phân đ nh vùng bi n ngoài c a v nh B c B gi a Vi t Nam -ị ể ử ị ắ ộ ữ ệ Trung Qu c.ố

Câu 34: Nh ng n i dung chính c a th a thu n v nh ng nguyên t cữ ộ ủ ỏ ậ ề ữ ắ c b n ch đ o gi i quy t v n đ trên bi n gi a Chính ph n cơ ả ỉ ạ ả ế ấ ề ể ữ ủ ướ CHXHCN Vi t Nam và Ch nh ph n c CHND Trung Hoa đã đ c kýệ ỉ ủ ướ ượ ngày 11/10/2011?

Tr l iả ờ : Ngày 11/10/2011, Tr ng đoàn đàm phán c p chính ph vưở ấ ủ ề biên gi i lãnh th hai n c Vi t Nam và Trung Qu c đã ký th a thu n vớ ổ ướ ệ ố ỏ ậ ề nh ng nguyên t c c b n trên bi n gi a Chính ph n c CHXHCN Vi tữ ắ ơ ả ể ữ ủ ướ ệ Nam và Chính ph n c CHND Trung Hoa. Vi c ký k t Th a thu n có ýủ ướ ệ ế ỏ ậ nghĩa h t s c quan tr ng , Th a thu n đã xác đ nh m t s nguyên t c đ nhế ứ ọ ỏ ậ ị ộ ố ắ ị h ng trên Bi n Đông b ng bi n pháp hòa bình.ướ ể ằ ệ

M t làộ , Th a thu n đã xác đ nh căn c vào lu t pháp qu c t , nh t làỏ ậ ị ứ ậ ố ế ấ công c liên h p qu c v Lu t bi n năm 1982 mà c Vi t Nam và Trungướ ợ ố ề ậ ể ả ệ Qu c đ u là thành viên đ gi i quy t tranh ch p trên Bi n Đông. Đây làố ề ể ả ế ấ ể

Page 48: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

n i dung quan tr ng vì nó là c s pháp lý đ hai bên trao đ i gi i quy tộ ọ ơ ở ể ổ ả ế v n đ trên bi n.ấ ề ể

Đi u 2 c a Th a thu n cũng nêu rõ “c n tôn tr ng đ y đ các ch ng cề ủ ỏ ậ ầ ọ ầ ủ ứ ử pháp lý” nghĩa là nh ng b ng ch ng, tài li u mang tính pháp lý là c sữ ằ ứ ệ ơ ở chính đ gi i quy t các tranh ch p còn các y u t khác nh l ch s , đ a lý…ể ả ế ấ ế ố ư ị ử ịĐi u này hoàn toàn phù h p v i thông l qu c t .ề ợ ớ ệ ố ế

Hai là, Đi u 3 c a Th a thu n nêu rõ “trong ti n trình đàm phán v n đề ủ ỏ ậ ế ấ ề trên bi n, hai bên nghiêm ch nh tuân th th a thu n và nh n th c chungể ỉ ủ ỏ ậ ậ ứ mà Lãnh đ o c p cao hai n c đã đ t đ c, th c hi n nghiêm túc nguyênạ ấ ướ ạ ượ ự ệ t c và tinh th n c a “tuyên b ng x c a các bên Bi n Đông” (DOC).ắ ầ ủ ố ứ ử ủ ở ể

Ba là, m t n i dung h t s c quan tr ng th hi n rõ quan đi m nh tộ ộ ế ứ ọ ể ệ ể ấ quán c a Vi t Nam v ph ng th c gi i quy t v n đ trên bi n c songủ ệ ề ươ ứ ả ế ấ ề ể ả ph ng l n đa ph ng đã đ c ghi trong Đi u 3 “đ i v i tranh ch p trênươ ẫ ươ ượ ề ố ớ ấ bi n gi a Vi t nam – Trung Qu c, hai bên gi i quy t thông qua đàm phánể ữ ệ ố ả ế và hi p th ng h u ngh . N u tranh ch p liên quan đ n các n c khác, thìệ ươ ữ ị ế ấ ế ướ sẽ hi p th ng v i các bên tranh ch p khác” có nghĩa là Vi t nam – Trungệ ươ ớ ấ ệ Qu c ch có th gi i quy t v n đ tranh ch p song ph ng gi a hai n cố ỉ ể ả ế ấ ề ấ ươ ữ ướ nh Hoàng Sa, c a v nh B c B , không th gi i quy t các v n đ tranhư ử ị ắ ộ ể ả ế ấ ề ch p khác nh Tr ng Sa. Đi u này phù h p v i các n c trong và ngoàiấ ư ườ ề ợ ớ ướ khu v c.ự

B n là,ố m t n i dung đáng chú ý trong Th a thu n là t i là t i Đi u 4 haiộ ộ ỏ ậ ạ ạ ề bên xác đ nh “trong ti n trình tìm ki m gi i pháp c b n và lâu dài cho v nị ế ế ả ơ ả ấ đ trên bi n, trên tinh th n tôn tr ng l n nhau, đ i x bình đ ng, cùng cóề ể ầ ọ ẫ ố ử ẳ l i, hai bên bàn b c th a thu n v nh ng gi i pháp mang tính quá đ , t mợ ạ ỏ ậ ề ữ ả ộ ạ th i mà không nh h ng t i l p tr ng và ch tr ng c a hai bên, baoờ ả ưở ớ ậ ườ ủ ươ ủ g m vi c tích c c nghiên c u và bàn b c v v n đ h p tác cùng phátồ ệ ự ứ ạ ề ấ ề ợ tri n theo nh ng nguyên t c đã nêu t i Đi u 2 c a th a thu n này”.ể ữ ắ ạ ề ủ ỏ ậ

PH N IIẦ

V V N Đ TRUNG QU C H Đ T TRÁI PHÉP GIÀN KHOAN H IỀ Ấ Ề Ố Ạ Ặ Ả D NG 981 TRONG VÙNG Đ C QUY N KINH T VÀ TH M L C Đ AƯƠ Ặ Ề Ế Ề Ụ Ị

C A VI T NAMỦ Ệ

Page 49: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Câu 35: Di n bi n tình hình vi c phía Trung Qu c tri n khai h đ tễ ế ệ ố ể ạ ặ trái phép giàn khoan H i D ng 981 trong vùng đ c quy n kinh t ,ả ươ ặ ề ế th m l c đ a c a ta t 01/5/2014?ề ụ ị ủ ừ

Tr l iả ờ : Ngày 1/5/2014, phía Trung Qu c đã ngang nhiên đ a giànố ư khoan n c sâu s hi u H i D ng 981 và m t s l ng l n tàu h t ngướ ố ệ ả ươ ộ ố ượ ớ ộ ố vào vùng bi n Vi t Nam, t ý h đ t giàn khoan này n m sâu trên 80 h i lýể ệ ự ạ ặ ằ ả trong vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a c a Vi t Nam theo Côngặ ề ế ề ụ ị ủ ệ

c c a Liên h p qu c v Lu t Bi n năm 1982.ướ ủ ợ ố ề ậ ể

Tr c di n bi n đ c bi t nghiêm tr ng Vi t Nam đã h t s c ki m ch ,ướ ễ ế ặ ệ ọ ệ ế ứ ề ế s d ng m i kênh đ i tho i, giao thi p v i các c p khác nhau c a Trungử ụ ọ ố ạ ệ ớ ấ ủ Qu c đ yêu c u Trung Qu c rút ngay dàn khoan, tàu vũ trang, tàu quân số ể ầ ố ự ra kh i vùng bi n Vi t Nam. Ta đã huy đ ng tàu ki m ng , c nh sát bi nỏ ể ệ ộ ể ư ả ể ra th c đ a kiên quy t đ u tranh b o v ch quy n c a ta. Tuy nhiên đ nự ị ế ấ ả ệ ủ ề ủ ế ngày 16/7/2014 Trung Qu c không nh ng không th c hi n yêu c u c aố ữ ự ệ ầ ủ Vi t Nam mà ti p t c hành đ ng vi ph m ngày càng hung hăng.ệ ế ụ ộ ạ

Trong th i gian đó tình hình di n bi n ph c t p, phía Trung Qu c duyờ ễ ế ứ ạ ố trì s l ng tàu thuy n h t ng l n g p đ n 2-3 l n s tàu c a ta b o vố ượ ề ộ ố ớ ấ ế ầ ố ủ ả ệ hàng lo t giàn khoan, quy t li t c n phá ho t đ ng c a l c l ng ch pạ ế ệ ả ạ ộ ủ ự ượ ấ pháp, ngăn c n tàu cá c a ta đang ho t đ ng trong khu v c này. Ngày 20/5ả ủ ạ ộ ự t ng s tàu Trung Qu c lên t i 137 tàu các lo i, tàu quân s , máy bay trinhổ ố ố ớ ạ ự sát… Trung Qu c t ra tinh vi h n, đã đâm va, phun vòi r ng gây nhi u hố ỏ ơ ồ ề ư h ng và t n th t cho ta. M c dù s l ng ít, b vây ép và đâm va tr c di nỏ ố ấ ặ ố ượ ị ự ệ nh ng tàu c a ta v n kiên c ng bám v trí, dũng c m, sáng t o, không naoư ủ ẫ ườ ị ả ạ núng khi b t n th t. M t s tàu sau khi s a ch a xong ti p t c ra th c đ aị ố ấ ộ ố ử ữ ế ụ ự ị th c thi nhi m v . Ho t đ ng đ u tranh c a ta trên th c đ a đã th hi nự ệ ụ ạ ộ ấ ủ ự ị ể ệ rõ ý chí quy t tâm đ u tranh tr c hành đ ng c a Trung Qu c xâm ph mế ấ ướ ộ ủ ố ạ ch quy n cũng nh s ki m ch nh m duy trì hòa bình, n đ nh khu v c.ủ ề ư ự ề ế ằ ổ ị ự

Đêm 15 r ng sáng ngày 16/7, giàn khoan H i D ng 981 đã d ch chuy nạ ả ươ ị ể ra ngoài vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a c a Vi t Nam.ặ ề ế ề ụ ị ủ ệ

Câu 36: Ý đ , m c đích c a Trung Qu c khi h đ t giàn khoan H iồ ụ ủ ố ạ ặ ả D ng 981? Vi t Nam có b đ ng tr c nh ng ý đ đó c a Trungươ ệ ị ộ ướ ữ ồ ủ Qu c?ố

Page 50: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Tr l i: ả ờ Ý đ đ c chi m c a phía Trung Qu c t i Bi n Đông đã có tồ ộ ế ủ ố ạ ể ừ lâu. T 2009 đ n nay, Trung Qu c liên t c ti n hành các hành đ ng nh mừ ế ố ụ ế ộ ằ th c hi n th c hóa yêu sách “đ ng l i bò” thông qua các b c đi bàiự ệ ự ườ ưỡ ướ b n v pháp lý, ngo i giao, quân s , hành chính, tuyên truy n và trên th cả ề ạ ự ề ự đ a. V chi n l c là đ hi n th c hóa yêu sách ch quy n đ i v i Bi nị ề ế ượ ể ệ ự ủ ề ố ớ ể Đông; t o “căn c pháp lý” và “th c t qu n lý” đ i v i Hoàng Sa, c ng cạ ứ ự ế ả ố ớ ủ ố l p lu n “Hoàng sa không có tranh ch p”; hi n th c hóa yêu sách “đ ngậ ậ ấ ệ ự ườ l i bò”, ti n t i th c hi n m c tiêu lâu dài “đ c chi m Bi n Đông”; đ ngưỡ ế ớ ự ệ ụ ộ ế ể ồ th i thăm dò khai thác d u khí t i các vùng bi n có tranh ch p trong khuờ ầ ạ ể ấ v c Bi n Đông.ự ể

Trong quá trình th c hi n hai nhi m v chính là: kiên quy t b o v chự ễ ệ ụ ế ả ệ ủ quy n và toàn ven lãnh th ; duy trì môi tr ng hòa bình, n đ nh đ phátề ổ ườ ổ ị ể tri n đ t n c, chúng ta luôn nh n th c rõ ràng các nguy c đe d a đ nể ấ ướ ậ ứ ơ ọ ế môi tr ng an ninh, trong đó có ý đ c a Trung Qu c xâm ph m chườ ồ ủ ố ạ ủ quy n, quy n ch quy n t i các vùng bi n c a Vi t Nam. Chính vì v yề ề ủ ề ạ ể ủ ệ ậ trong nh ng năm qua Đ ng và Nhà n c ta luôn quan tâm đ u t cho côngữ ả ướ ầ ư tác b o v ch quy n bi n đ o, không ng ng hi n đ i hóa, nâng cao năngả ệ ủ ề ể ả ừ ệ ạ l c qu c phòng… Theo lu t hàng h i qu c t , khi giàn khoan H i D ngự ố ậ ả ố ế ả ươ 981 di chuy n, ta không có quy n ngăn c n. Nh ng khi giàn khoan giànể ề ả ư khoan H i d ng 981 d ng l i Lô d u khí 143 thì chúng ta th hi n chínhả ươ ừ ạ ầ ể ệ ki n ph n đ i qua các kênh khác nhau. Chính vì v y, khi s vi c n y sinhế ả ố ậ ự ệ ả ta đã tri n khai đ u tranh đ ng b v chinh tr , ngo i giao, trên th c đ a,ể ấ ồ ộ ề ị ạ ự ị tuyên truy n và v n đ ng qu c t , kiên quy t không đ Trung Qu c th cề ậ ộ ố ế ế ể ố ự hi n đ c ý đ c a h .ệ ượ ồ ủ ọ

Câu h i 37: Các bi n pháp đ u tranh c a ta?ỏ ệ ấ ủ

Tr l i:ả ờ Ch tr ng c a ta trong x lý v n đ giàn khoan H i D ngủ ươ ủ ứ ấ ề ả ươ 981 là gi v ng đ c l p, ch quy n, không đ Trung Qu c đ t đ c giànữ ữ ộ ậ ủ ề ể ố ặ ượ khoan, đ ng th i v n gi môi tr ng hòa bình, n đ nh đ xây d ng vàồ ờ ẫ ữ ườ ổ ị ể ự phát tri n đ t n c. Đây là cu c đ u tranh ph c t p và lâu dài nên ph i cóể ấ ướ ộ ấ ứ ạ ả cách ti p cân m t cách c b n, bài b n, toàn di n v i tinh th n phát huyế ộ ơ ả ả ệ ớ ầ s c m nh dân t c, k t h p v i s c m nh th i đ i …trong đó u tiên cácứ ạ ộ ế ợ ớ ứ ạ ờ ạ ư bi n pháp chính tr - ngo i giao c th là:ệ ị ạ ụ ể

a. Trên th c đ a ự ị

Page 51: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ta đã huy đ ng m t l c l ng l n tàu c a c nh sát bi n, ki m ng vàộ ộ ự ượ ớ ủ ả ể ể ư ng dân ra hi n tr ng đ u tr c di n v i phía Trung Qu c có l ng ápư ệ ườ ấ ự ệ ớ ố ượ đ o nhi u g p 2-3 l n ta trong đó có tàu h v tên l a, máy bay trinh sát…ả ề ấ ầ ộ ệ ửTrong khi ta h t s c ki m ch , ch tuyên truy n sua đu i thì phía Trungế ứ ề ế ỉ ề ổ Qu c h t s c manh đ ng, ch đ ng vây ép, đâm va…Tinh th n kiên c ng,ố ế ứ ộ ủ ộ ầ ườ b t khu t, sáng t o c a ta đ c đ ng bào c n c khâm ph c, b n bèấ ấ ạ ủ ượ ồ ả ướ ụ ạ qu c t đánh giá cao.ố ế

b. Đ u tranh chính tr - ngo i giaoấ ị ạCác đ ng chí lãnh đ o cao nh t c a Đ ng và Nhà n c ta đã công khaiồ ạ ấ ủ ả ướ

lên ti ng và phê phán hành đ ng sai trái c a Trung Qu c , đ ng th i kh ngế ộ ủ ố ồ ờ ẳ đ nh rõ quan đi m c a ta trong vi c này. Trong lĩnh v c ngo i giao songị ể ủ ệ ự ạ ph ng v i Trung Qu c, ch tính t khi Trung Qu c h đ t giàn khoanươ ớ ố ỉ ừ ố ạ ặ ngày 02/5 cho đ n khi Trung Qu c rút giàn khoan (15/7), ta đã ti n hànhế ố ế h n 40 cu c g p g , ti p xúc, giao thi p v i phía Trung Qu c nhi u c p,ơ ộ ặ ỡ ế ệ ớ ố ở ề ấ nhi u ngành, k c kênh Đ ng, Nhà N c, Ch nh ph và Qu c h i. Ch t chề ể ả ả ướ ỉ ủ ố ộ ủ ị n c Tr ng T n Sang đã g i th cho T ng Bí th , Ch t ch Trung Qu cướ ươ ấ ử ư ổ ư ủ ị ố T p C n Bình; T ng Bí th Nguy n Phú Tr ng, Th t ng Nguy n T nậ ậ ổ ư ễ ọ ủ ướ ễ ấ Dũng ti p y viên Qu c v Trung Qu c D ng Khi t Trì nhân d p vào Vi tế Ủ ố ụ ố ươ ế ị ệ Nam ti n hành cu c g p hai Ch t ch y ban ch đ o h p tác song ph ngế ộ ặ ủ ị ủ ỉ ạ ợ ươ Vi t Nam - Trung Qu c ngày 18/6…ệ ốTrong cu c g p g , giao thi p, ta t p trung nêu nh ng n i dung sau:ộ ặ ỡ ệ ậ ữ ộ

- Phán đ i Trung Qu c vi ph m nghiêm tr ng quy n ch quy n,ố ố ạ ọ ề ủ ề quy n tài phán c a ta, vi ph m Tuyên b v cách ng x c a các bên ề ủ ạ ố ề ứ ử ủ ở Bi n Đông (DOC).ể

- Kiên quy t yêu c u Trung Qu c rút ngay giàn khoan H i D ng 981ế ầ ố ả ươ và các l c l ng h t ng; nhanh chóng ti n hành đàm phán gi a hai n cự ượ ộ ổ ế ữ ướ v tính ch t pháp lý c a khu v c Trung Qu c h đ t giàn khoan. Bác bề ấ ủ ự ố ạ ặ ỏ vi c Trung Qu c nói Hoàng Sa không có tranh ch p; ệ ố ấ phê phán yêu sách phi lý c a Trung Qu c v “đ ng l i bò”.ủ ố ề ườ ưỡ

- Ta đ c bi t phê phán vi c Trung Qu c vu cáo ta gây ra các v “đ p,ặ ệ ệ ố ụ ậ phá, c p, đ t” nh m vào doanh nghi p Trung Qu c trong các ngày 13-ướ ố ằ ệ ố14/5/2014.

V v n đ ng qu c t , ề ậ ộ ố ế t i t t c di n đàn và h i ngh qu c t , k c ạ ấ ả ễ ộ ị ố ế ể ả ở c p cao trong th i gian qua, ta đ u ch đ ng phát bi u v Bi n Đông nhấ ờ ề ủ ộ ể ề ể ư h i ngh c p cao ASEAN (11/5 t i Mianma), di n đàn kinh t th gi iộ ị ấ ạ ễ ế ế ớ (WEF) v Đông Á (21/5 t i Philíppin)…ề ạ

Page 52: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

- H i ngh Ngo i tr ng ASEAN 24 (t 10-11/5/2014 t i Mianma) l nộ ị ạ ưở ừ ạ ầ đ u tiên sau g n 20 năm Tuyên b riêng v v n đ Bi n Đông bày t quanầ ầ ố ề ấ ề ể ỏ ng i sâu s c tr c các di n bi n g n đây Bi n Đông; yêu c u các bênạ ắ ướ ễ ế ầ ở ể ầ liên quan tuân th lu t pháp Qu c t và Công c Lu t Bi n năm 1982…ủ ậ ố ế ướ ậ ể

c. V đ u tranh d lu n, tuyên truy n và pháp lýề ấ ư ậ ề Lãnh đ o Đ ng, nhà n c, Chính ph ta có nhi u bài tr l i ph ng v nạ ả ướ ủ ề ả ờ ỏ ấ c a báo chí trong và ngoài n c nh Ch t ch n c Tr ng T n Sang trủ ướ ư ủ ị ướ ươ ấ ả l i ph ng v n Thông t n xã Vi t Nam (20/6), Th t ng Chính phờ ỏ ấ ấ ệ ủ ưở ủ Nguy n T n Dũng tr l i ph ng v n c a các hãng tin AP, Roit t iễ ấ ả ờ ỏ ấ ủ ơ ạ Philíppin (21/5)…Nhi u đoàn th , t ch c chính tr - xã h i và nhân dânề ể ổ ứ ị ộ đã có nhi u hình th c g p m t, bày t thái đ , ra tuyên b lên án các hànhề ứ ặ ặ ỏ ộ ố đ ng phi pháp, nguy hi m c a Trung Qu c. C ng đ ng ng i Vi t Nam ộ ể ủ ố ộ ồ ườ ệ ở Mỹ, Nga, Nh t B n…ậ ả Bên c nh các bi n pháp trên, ta cũng đã kh n tr ng chu n b công tácạ ệ ẩ ươ ẩ ị đ u tranh pháp lý.ấ

Câu 38: Ph n ng c a các n c đ i v i hành vi h đ t giàn khoanả ứ ủ ướ ố ớ ạ ặ H i D ng 981 c a Trung Qu c và tr c nh ng di n bi n căngả ươ ủ ố ướ ữ ễ ế th ng Bi n Đông hi n nay?ẳ ở ể ệ

Tr l i: ả ờ Nhìn chung, d lu n qu c t đ u t ra b t ng và quan ng i vư ậ ố ế ề ỏ ấ ờ ạ ề v vi c và di n bi n liên quan. Chính gi i nhi u n c và các t ch c khuụ ệ ễ ế ớ ề ướ ổ ứ v c và qu c t lên ti ng v i nh ng n i dung sau nh : bày t quan ng i vự ố ế ế ớ ữ ộ ư ỏ ạ ề tình hình căng th ng và s hung hăng c a Trung Qu c Bi n Đông, kêuẳ ự ủ ố ở ể g i các bên ki m ch , không s d ng vũ l c…D lu n báo chí qu c t đaọ ề ế ử ụ ự ư ậ ố ế ph n đ a các phân tích khách quan, cho r ng Trung Qu c đang gia tăngầ ư ằ ố gây h n, làm ph c t p v n đ , có hành đ ng “nguy hi m” Bi n Đông.ấ ứ ạ ấ ề ộ ể ở ể M t s bài vi t t ra đ ng tình v i Vi t Nam ch tr ng gi i quy t cácộ ố ế ỏ ồ ớ ệ ủ ươ ả ế tranh ch p trên bi n b ng bi n pháp hòa bình trên c s lu t pháp qu cấ ể ằ ệ ơ ở ậ ố t . Các nhà phân tích cũng đã nh n đ nh, v i l ch s nhi u cu c chi nế ậ ị ớ ị ử ề ộ ế tranh chóng k thù xâm l c, so v i các n c Đông Nam Á khác, Vi t Namẻ ượ ớ ướ ệ không ph i là đ i th d b t n t.ả ố ủ ể ắ ạ

Câu 39: Thái đ c a Trung Qu c nh th nào tr c nh ng bi nộ ủ ố ư ế ướ ữ ệ pháp đ u tranh c a Vi t Nam và c a d lu n th gi i?ấ ủ ệ ủ ư ậ ế ớ

Tr l i: a. Đ i v i Vi t Namả ờ ố ớ ệTa đã có h n 30 cu c làm vi c v i Trung Qu c nhi u c p qua nh ngơ ộ ệ ớ ố ở ề ấ ữ

hình th c giao thi p, ti p xúc, đi n đàm. Ng i phát ngôn B Ngo i giaoứ ệ ế ệ ườ ộ ạ Trung Qu c đã có 6 l n phát bi u v v vi c giàn khoan H i D ng 981.ố ầ ể ề ụ ệ ả ươ Trong các cu c g p, đi n đàm cũng nh phát bi u c a Ng i phát ngôn Bộ ặ ệ ư ể ủ ườ ộ

Page 53: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ngo i giao Trung Qu c v i ta, Trung Qu c đ u th hi n l p tr ng c ngạ ố ớ ố ề ể ệ ậ ườ ứ r n, ngang ng c, đ l i, đe d a ta.ắ ượ ổ ỗ ọ

Quan đi m c a Trung Qu c t p trung m t s ý sau:ể ủ ố ậ ộ ốHo t đ ng giàn khoan H i D ng 981c a Trung Qu c n m trong vùngạ ộ ả ươ ủ ố ằ

bi n lãnh h i và ti p giáp lãnh h i c a qu n đ o “Tây Sa” (Hoàng Sa) hoànể ả ế ả ủ ầ ả toàn n m trong vùng bi n thu c ch quy n c a Trung Qu c không liênằ ể ộ ủ ề ủ ố quan gì đ n Vi t Nam. Qu n đ o “Tây Sa” là lãnh th v n có c a Trungế ệ ầ ả ổ ố ủ Qu c, hoàn toàn không có tranh ch p. Ho t đ ng c a Trung Qu c là hoànố ấ ạ ộ ủ ố toàn h p pháp, không ai có th ngăn c n, Trung Qu c quy t không d ngợ ể ả ố ế ừ l i.ạ

Đ l i cho ta gây căng th ng trên bi n, các tàu Vi t Nam qu y nhi uổ ỗ ẳ ể ệ ấ ễ ho t đ ng s n xu t bình th ng và an toàn c a doanh nghi p Trung Qu c;ạ ộ ả ấ ườ ủ ệ ố đ l i cho Vi t Nam “làm rùng beng d lu n”; đe d a “Vi t Nam ph i ch uỗ ỗ ệ ư ậ ọ ệ ả ị m i h u qu n u ti p t c các ho t đ ng sai trái hi n nay”.ọ ậ ả ế ế ụ ạ ộ ệ

b. Đ i v i các n c khácố ớ ướTrung Qu c ráo ri t v n đ ng qu c t , đ c bi t gây s c ép các n cố ế ậ ộ ố ế ặ ệ ứ ướ

ASEAN không bày t l p tr ng, phát bi u tình hình đang di n ra trênỏ ậ ườ ể ễ Bi n Đông d p H i ngh B tr ng Ngo i giao và c p cao ASEAN đ u thángể ị ộ ị ộ ưở ạ ấ ầ 5 v a qua, Trung Qu c cũng c nh cáo các n c Hoa Kỳ, Nh t và các n cừ ố ả ướ ậ ướ khác “không đ c can d ”; “gây ph c t p thêm tình hình”.ượ ự ứ ạ

Trung Qu c đ y m nh tuy n truy n sai l ch, xuyên t c v vi c, g iố ẩ ạ ề ề ệ ạ ụ ệ ử công hàm thông báo cho các n c…Tuy nhiên Trung Qu c không đ a raướ ố ư đ c ch ng c thuy t ph c v tình hình xung quanh v vi c, cho nên đ nượ ứ ử ế ụ ề ụ ệ ế hi n nay không có n c nào công khai vi c làm sai trái c a Trung Qu c.ệ ướ ệ ủ ố

Câu 40: Trung Qu c cho r ng Chính ph Vi t Nam đã dung túng đố ằ ủ ệ ể ng i dân kỳ th , ch ng Trung Qu c, r ng tình hình hi n nay gi ngườ ị ố ố ằ ệ ố nh vi c “bài Hoa” năm 1978?ư ệ

Tr l i: ả ờ Đây là nh ng lu n đi u hoàn toàn sai trái. Vi t Nam t o đi uữ ậ ệ ệ ạ ề ki n thu n l i cho t t c ng i n c ngoài, k c v i Trung Qu c làm kinhệ ậ ợ ấ ả ườ ướ ể ả ớ ố doanh t i Vi t Nam vì quy n l i c a chính h cũng nh c a Vi t Nam. Vi tạ ệ ề ợ ủ ọ ư ủ ệ ệ Nam ch a bao gi có các hành đ ng kỳ th , phân bi t đ i x v i ng iư ờ ộ ị ệ ố ứ ớ ườ n c ngoài nói chung và kỳ th , ch ng ng i Trung Qu c nói riêng.ướ ị ố ườ ố

Lu n đi u v cái g i là “bài Hoa” Vi t Nam là hoàn toàn b a đ t và cóậ ệ ề ọ ở ệ ị ặ d ng ý x u nh m bôi nh chính sách đ i ngo i c a Đ ng và Nhà n c Vi tụ ấ ằ ọ ố ạ ủ ả ướ ệ Nam, kích đ ng h n thù dân t c, gây chia rẽ tình c m h u ngh lâu đ i gi aộ ậ ộ ả ữ ị ờ ữ nhân dân Vi t Nam và nhân dân Trung Qu c. Vi c Trung Qu c đ t giànệ ố ệ ố ặ khoan sâu trong vùng đ c quy n kinh t , vùng th m l c đ a c a Vi t Nam.ặ ề ế ề ụ ị ủ ệ

Page 54: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Nhân dân Vi t Nam phán đ i nh ng sai trái c a Trung Qu c t i vùng bi nệ ố ữ ủ ố ạ ể Vi t Nam. Nhi u n i, ng i dân t phát bi u tình ph n đ i. Tuy nhiên m tệ ề ơ ườ ự ể ả ố ộ s ng i đã l i d ng các cu c tu n hành đ có hành vi vi ph m pháp lu tố ườ ợ ụ ộ ầ ể ạ ậ nh ng Chính ph đã có bi n pháp k p th i ngăn ch n.ư ủ ệ ị ờ ặ

Câu 41: Vi t Nam có quy t đ nh kh i ki n Trung Qu c không? N uệ ế ị ở ệ ố ế có thì khi nào và theo c ch nào?ơ ế

Tr l i: ả ờ Ch tr ng nh t quán c a Vi t Nam là b ng các bi n pháp hòaủ ươ ấ ủ ệ ằ ệ bình, t n d ng m i c h i, m i kênh đ i tho i đ gi i quy t tình hình m tậ ụ ọ ơ ộ ọ ố ạ ể ả ế ộ cách hòa bình. Vi t Nam cân nh c t t c các ph ng án đ b o v v ngệ ắ ấ ả ươ ể ả ệ ữ ch c ch quy n và l i ích chính đáng c a mình Bi n Đông; và ph ng ánắ ủ ề ợ ủ ở ể ươ đ u tranh pháp lý cũng là m t cách gi i quy t hòa bình, phù h p v i lu tấ ộ ả ế ợ ớ ậ pháp qu c t .ố ế

Câu 42: Vi c Trung Qu c h đ t trái phép giàn khoan H i D ngệ ố ạ ặ ả ươ 981 vào sâu trong vùng bi n c a Vi t Nam có tác đ ng nh th nàoể ủ ệ ộ ư ế đ n quan h gi a Vi t Nam và Trung Qu c, đ c bi t là quan h chínhế ệ ữ ệ ố ặ ệ ệ tr , kinh t , th ng m i?ị ế ươ ạ

Tr l iả ờ : Vi c Trung Qu c h đ t trái phép giàn khoan H i D ng 981ệ ố ạ ặ ả ươ trong vùng bi n Vi t Nam, Vi t Nam c c l c ph n đ i các hành vi xâmể ệ ệ ự ự ả ố ph m ch quy n qu c gia và l i ích chính đáng c a mình phù h p v i lu tạ ủ ề ố ợ ủ ợ ớ ậ pháp qu c t .ố ế

Bên c nh vi c đ u tranh b o v ch quy n, Vi t Nam v n h t s c coiạ ệ ấ ả ệ ủ ề ệ ẫ ế ứ tr ng quan h h p tác h u ngh trong các lĩnh v c khác v i Trung Qu c.ọ ệ ợ ữ ị ự ớ ố T i phiên h p Chính ph tháng 5/2014 Th t ng Nguy n T n Dũng nêuạ ọ ủ ủ ướ ễ ấ rõ quan đi m kiên trì đ u tranh quy t li t b o v ch quy n qu c giaể ấ ế ệ ả ệ ủ ề ố b ng các bi n pháp hòa bình thông qua nhi u hình th c khác nhau kiênằ ệ ề ứ quy t yêu c u Trung Qu c rút ngay giàn khoan H i D ng 981 ra kh iế ầ ố ả ươ ỏ vùng đ c quy n kinh t và th m l c đ a c a Vi t Nam; đ ng th i duy trìặ ề ế ề ụ ị ủ ệ ồ ờ quan h chính tr , kinh t bình th ng v i Trung Qu c vì đây là đi u t tệ ị ế ườ ớ ố ề ấ y u đan xen c hai bên, nh n m nh vi c t p trung đ u tranh b o v chế ả ấ ạ ệ ậ ấ ả ệ ủ quy n thiêng liêng c a T qu c nh ng không đ nh h ng đ n th cề ủ ổ ố ư ể ả ướ ế ự hi n m c tiêu phát tri n kinh t - xã h i. Vi t Nam luôn chân thành mongệ ụ ể ế ộ ệ mu n cùng Trung Qu c gi i quy t các tranh ch p b ng bi n pháp hòaố ố ả ế ấ ằ ệ bình trên c s lu t pháp qu c t , bình đ ng và tôn tr ng l n nhau.ơ ờ ậ ố ế ẳ ọ ẫ

Câu 43: V chuy n đi Trung Qu c c a đ ng chí Lê H ng Anh, đ cề ế ố ủ ồ ồ ặ phái viên c a T ng Bí th Nguy n Phú Tr ng?ủ ố ư ễ ọ

Tr l i: ả ờ Ngày 15/7/2014, Trung Qu c rút giàn khoan H i D ng 981 raố ả ươ kh i vùng bi n n c ta tr c th i đi m công b m t tháng ph n nào gi mỏ ể ướ ướ ờ ể ố ộ ầ ả

Page 55: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

đi tình hình căng th ng, t o đi u ki n đ hai bên đi vào trao đ i th c ch tẳ ạ ề ệ ể ổ ự ấ v tình hình Bi n Đông cũng nh quan h hai n c. Cùng ngày phía Trungề ể ư ệ ướ Qu c chuy n l i m i đ ng chí Lê H ng Anh, y viên B Chính tr , Th ngố ể ờ ờ ồ ồ Ủ ộ ị ườ tr c Ban Bí th v i t cách Đ c phái viên c a T ng Bí th Nguy n Phúự ư ớ ư ặ ủ ố ư ễ Tr ng sang thăm Trung Qu c.ọ ố

T ngày 26 đ n 28/8/2014, đ ng chí Lê H ng Anh, y viên B Chínhừ ế ồ ồ Ủ ộ tr , Th ng tr c Ban Bí th đi thăm Trung Qu c v i t cách Đ c phái viênị ườ ự ư ố ớ ư ặ c a T ng Bí thu Đ ng ta nh m trao đ i v i các lãnh đ o c p cao Trungủ ố ả ằ ổ ớ ạ ấ Qu c v các bi n pháp làm d u tình hình, không đ tái di n các v vi cố ề ệ ị ể ễ ụ ệ căng th ng nh v a qua.ẳ ư ừ

Trong chuy n thăm Trung Qu c, đ ng chí Lê H ng Anh đã g p, chuy nế ố ồ ồ ặ ể Thông đi p mi ng c a T ng Bí th và Ch t ch n c ta t i T ng Bí th ,ệ ệ ủ ố ư ủ ị ướ ớ ố ư Ch t ch Trung Qu c T p C n Bình. Hai bên đã đ t đ c m t s đi m nh tủ ị ố ậ ậ ạ ượ ộ ố ể ấ trí (phía Trung Qu c g i là ba nh n th c chung) đã đ c công b , c thố ọ ậ ứ ượ ố ụ ể là:

Th nh tứ ấ , lãnh đ o hai Đ ng, hai n c tăng c ng h n n a vi c ch đ oạ ả ướ ườ ơ ữ ệ ỉ ạ đ i v i quan h hai Đ ng, hai n c, thúc đ y quan h Vi t – Trung khôngố ớ ệ ả ướ ẩ ệ ệ ng ng phát tri n lành m nh, n đ nh.ừ ể ạ ổ ị

Th hai,ứ hai bên tăng c ng giao l u gi a hai Đ ng hai n c; khôi ph cườ ư ữ ả ướ ụ và tăng c ng h p tác gi a hai bên trên m i lĩnh v c nh chính tr , ngo iườ ợ ữ ọ ự ư ị ạ giao, qu c phòng…ố

Th baứ , hai bên tuân th các nh n th c chung quan tr ng c a lãnh đ oủ ậ ứ ọ ủ ạ c p cao hai Đ ng, hai n c, nghiêm túc th c hi n “Th a thu n v nh ngấ ả ướ ự ệ ỏ ậ ề ữ nguyên t c c b n ch đ o gi i quy t v n đ trên bi n Vi t Nam – Trungắ ơ ả ỉ ạ ả ế ấ ề ể ệ Qu c”ố

V i vi c hai bên nh t trí v ba đi m ch đ o quan h hai Đ ng, hai n cớ ệ ấ ề ể ỉ ạ ệ ả ướ trong th i gian t i, căng th ng trong quan h hai n c đã t m th i đ cờ ớ ẳ ệ ướ ạ ờ ượ gi i t a và đã b t đ u tr l i quỹ đ o bình th ng. ả ỏ ắ ầ ở ạ ạ ườ

V v n đ Bi n Đông, hai bên đã nh t trí trong vi c tuân th các nh nề ấ ề ể ấ ệ ủ ậ th c chung quan tr ng c a lãnh đ o c p cao hai Đ ng, hai n c; nghiêmứ ọ ủ ạ ấ ả ướ túc th c hi n Th a thu n v nh ng nguyên t c c b n ch đ o gi i quy tự ệ ỏ ậ ề ữ ắ ơ ả ỉ ạ ả ế v n đ trên bi n Vi t Nam – Trung Qu c, s d ng t t c ch đàm phánấ ề ể ệ ố ử ụ ố ơ ế c p Chính ph v biên gi i lãnh th …ấ ủ ề ớ ổ

Ta yêu c u Trung Qu c không đ c đ a giàn khoan tr l i ho c có hànhầ ố ượ ư ở ạ ặ đ ng gây ph c t p căng th ng m i; đ ng th i t rõ thi n chí mong mu nộ ứ ạ ẳ ớ ồ ờ ỏ ệ ố cùng Trung Qu c đi vào đàm phán đ t ng b c n đ nh tình hình Bi nố ể ừ ướ ổ ị ể Đông.

Page 56: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Chuy n đi đã đ t đ c k t qu quan tr ng b c đ u, làm d u tình hìnhế ạ ượ ế ả ọ ướ ầ ị căng th ng, t ng b c khôi ph c quan h song ph ng và t o đà phátẳ ừ ướ ụ ệ ươ ạ tri n quan tr ng cho quan h hai n c Vi t Nam – Trung Qu c trong th iể ọ ệ ướ ệ ố ờ gian t i.ớ

Câu 44: Ch tr ng, bi n pháp c a Đ ng, Nhà n c ta đ i v i quanủ ươ ệ ủ ả ướ ố ớ h Vi t – Trung và v n đ Bi n Đông th i gian t i nh th nào?ệ ệ ấ ề ể ờ ớ ư ế

Tr l i: ả ờ Quán tri t ch tr ng nh t quán c a Đ ng, Nhà n c ta trongệ ủ ươ ấ ủ ả ướ quan h v i Trung Qu c và trên v n đ Bi n Đông, trong th i gian t i taệ ớ ố ấ ề ể ờ ớ c n t p trung làm t t m i m t công tác, c đ i n i và đ i ngo i; khôngầ ậ ố ọ ặ ả ố ộ ố ạ ng ng tăng c ng s c m nh t ng h p c a đ t n c, nâng cao v th c aừ ườ ứ ạ ổ ợ ủ ấ ướ ị ế ủ n c ta trên tr ng qu c t …ướ ườ ố ế

Ti p t c th c hi n đ ng l i đ i ngo i “đ c l p, t ch , hòa bình, h pế ụ ự ệ ườ ố ố ạ ộ ậ ự ủ ợ tác và phát tri n; đa ph ng hóa, đa d ng hóa quan h , ch đ ng và tíchể ươ ạ ệ ủ ộ c c h i nh p qu c t ; vì l i ích qu c gia, dân t c, vì m t n c Vi t Nam xãự ộ ậ ố ế ợ ố ộ ộ ướ ệ h i ch ngh a giàu m nh”.ộ ủ ỉ ạ

1. V quan h Vi t Nam – Trung Qu cề ệ ệ ố1.1. V quan h chính trề ệ ị- Thúc đ y các cu c g p c p cao và giao l u các ngành, các c p, các đ aẩ ộ ặ ấ ư ấ ị

ph ng; tăng c ng đ i ngo i Đ ng, đ i ngo i Nhà n c, đ i ngo i qu cươ ườ ố ạ ả ố ạ ướ ố ạ ố h i…Trong đó c n đ c bi t chú tr ng g p g , ti p xúc c p cao, thúc đ yộ ầ ặ ệ ọ ặ ỡ ế ấ ẩ tri n khai hi u qu nh n th c chung c a c p cao hai n c, nh t là vi cể ệ ả ậ ứ ủ ấ ướ ấ ệ lãnh đ o c p cao quan tâm ch đ o tr c ti p vi c tri n khai quan h haiạ ấ ỉ ạ ự ế ệ ể ệ n c và x lý các v n đ n y sinh.ướ ử ấ ề ả

- T ch c các ch ng trình giao l u, h p tác gi a hai Đ ng, nh t làổ ứ ươ ư ợ ữ ả ấ H i th o lý lu n hai Đ ng l n th 10 t ch c trong quý IV/2014.ộ ả ậ ả ầ ứ ổ ứ

- Thúc đ y các c ch gi a hai n c, trong đó chú tr ng vai trò c a yẩ ơ ế ữ ướ ọ ủ Ủ ban ch đ o h p tác song ph ng Vi t Nam – Trung Qu c, c ch đàmỉ ạ ợ ươ ệ ố ơ ế phán trên bi n.ể

- Tăng c ng h p tác h u ngh gi a các b , ngành, đ a ph ng, nh t làườ ợ ữ ị ữ ộ ị ươ ấ các đ a ph ng có chung đ ng biên gi i cũng nh đ y m nh ho t đ ngị ươ ườ ớ ư ẩ ạ ạ ộ giao l u nhân dân, đ c bi t là gi a t ng l p thanh niên hai n c.ư ặ ệ ữ ầ ớ ướ

1.2. V quan h kinh t - th ng m iề ệ ế ươ ạ

Quan h kinh t v i Trung Qu c ph i đ t trong t ng th quan h chungệ ế ớ ố ả ặ ổ ể ệ v chính tr , ngo i giao, qu c phòng, an ninh gi a Vi t Nam – Trung Qu c,ề ị ạ ố ữ ệ ố t n d ng m i c h i đ phát tri n kinh t đ t n c; đ ng th i, tính h tậ ụ ọ ơ ộ ể ể ế ấ ướ ồ ờ ế

Page 57: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

các kh năng, di n bi n h u qu tr c m t, lâu dài có th x y ra đ i v iả ễ ế ậ ả ướ ắ ể ả ố ớ n n kinh t và trên m i lĩnh v c c a đ i s ng xã h i. Ta ch tr ng m tề ế ọ ự ủ ờ ố ộ ủ ươ ộ m t thúc đ y h p tác bình đ ng cùng có l i cùng v i Trung Qu c nh ngặ ẩ ợ ẳ ợ ớ ố ư cũng c n b o đ m s t ch c a ta v kinh t , ch đ ng có gi i pháp k pầ ả ả ự ự ủ ủ ề ế ủ ộ ả ị th i, không đ b đ ng b t ng .ờ ể ị ộ ấ ờ

V h p ề ợ tác kinh t th ng m iế ươ ạ

- Tăng c ng trao đ i th c ch t v các bi n pháp thúc đ y th ngườ ổ ự ấ ề ệ ẩ ươ m i song ph ng phát tri n theo h ng gi m d n nh p siêu c a Vi t Namạ ươ ể ướ ả ầ ậ ủ ệ đ quan h th ng m i Vi t Nam – Trung Qu c phát tri n b n v ng vàể ệ ươ ạ ệ ố ể ề ữ cân b ng h n.ằ ơ

- V đ u t , tích c c tri n khai xây d ng các Nhóm công tác h p tácề ầ ư ự ể ự ợ v xây d ng c s h t ng và h p tác tài chính ti n t ; thúc đ y tri n khaiề ự ơ ở ạ ầ ợ ề ệ ẩ ể Quy ho ch phát tri n 5 năm h p tác kinh t - th ng m i Vi t Nam –ạ ể ợ ế ươ ạ ệ Trung Qu c và danh m c các d án tr ng đi m kèm theo quy ho ch.ố ụ ự ộ ể ạ

1.3.Ti p t c thúc đ y các quan h h p tác cùng có l i trên các lĩnh v cế ụ ẩ ệ ợ ợ ự khác nh văn hóa, giáo d c, khoa h c – công ngh , du l ch…ư ụ ọ ệ ị

1.4.Tăng c ng công tác trong công tác qu n lý c a kh u, biên gi i đ tườ ả ử ẩ ớ ấ li n gi a hai n c; ph i h p v i Trung Qu c th c hi n t t 3 văn ki nề ữ ướ ố ợ ớ ố ự ệ ố ệ qu n lý biên gi i đ t li n và 2 Hi p đ nh v v nh B c B , góp ph n xâyả ớ ấ ề ệ ị ề ị ắ ộ ầ d ng đ ng biên gi i Vi t Nam – Trung Qu c thành đ ng biên gi i hòaự ườ ớ ệ ố ườ ớ bình, h u ngh , h p tác và cùng phát tri n ph n vinh.ữ ị ợ ể ồ

2. V n đ trên bi nấ ề ểC n kh ng đ nh quan đi m nh t quán c a chúng ta là: Kiên trì quy tầ ẳ ị ể ấ ủ ế

tâm b o v ch quy n đ i v i hai qu n đ o Tr ng Sa và Hoàng Sa:ả ệ ủ ề ố ớ ầ ả ườ- Kh ng đ nh ch quy n c a Vi t Nam đ i v i Hoàng Sa, Tr ng Sa vàẳ ị ủ ề ủ ệ ố ớ ườ

đ u tranh v i các lu n đi u sai trái v v n đ Hoàng Sa, Tr ng Sa;ấ ớ ậ ệ ề ấ ề ườ- Kiên quy t b o v vùng đ c quy n kinh t , th m l c đ a 200 h i lýế ả ệ ặ ề ế ề ụ ị ả

và bác b yêu sách “đ ng l i bò” c a Trung Qu c;ỏ ườ ưỡ ủ ố- Tri n khai đ ng b quy t li t các bi n pháp đ u tranh chính tr ,ể ồ ộ ế ệ ệ ấ ị

ngo i giao, trên th c đ a và d lu n đ i v i các ho t đ ng xâm ph m chạ ự ị ư ậ ố ớ ạ ộ ạ ủ quy n, quy n ch quy n và quy n tài phán c a ta Bi n Đông;ề ề ủ ề ề ủ ở ể

- Ti p t c tranh th s đ ng tình, ng h c a d lu n th gi i; yêuế ụ ủ ự ồ ủ ộ ủ ư ậ ế ớ c u tôn tr ng Công c c a Liên h p qu c v Lu t Bi n năm 1982 và th cầ ọ ướ ủ ợ ố ề ậ ể ự hi n nghiêm túc, đ y đ Tuyên b v ng x c a các bên Bi n Đôngệ ầ ủ ố ề ứ ử ủ ở ể (DOC).

3. V tuyên truy n, d lu nề ề ư ậ

Page 58: Luật Dầu khí quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm … ng h p... · Web viewChương IV: Phát triển kinh tế biển gồm có 5 điều, quy định các nguyên

Ti p t c thông tin, tuyên truy n sâu r ng cho cán b , đ ng viên và nhânế ụ ề ộ ộ ả dân, k c c ng đ ng ng i Vi t Nam n c ngoài, c ng c s đ ngể ả ộ ồ ườ ệ ở ướ ủ ố ự ồ thu n, nh t trí cao trong Đ ng và trong các t ng l p nhân dân v chậ ấ ả ầ ớ ề ủ tr ng và bi n pháp x lý c a ta không kích đ ng thù h n dân t c, coiươ ệ ứ ủ ộ ậ ộ tr ng quan h h u ngh gi a nhân dân Vi t Nam và nhân dân Trungọ ệ ữ ị ữ ệ Qu c./.ố