13
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HOÀNG QUỲNH DIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CỐ ĐỊNH TRONG KHU VỰC VỊNH CỬA LỤC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2016

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CỐ ĐỊNH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16827/1/01050003106.pdf · LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Quỳnh Diệp,

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HOÀNG QUỲNH DIỆP

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

CỐ ĐỊNH TRONG KHU VỰC VỊNH CỬA LỤC

THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội – Năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HOÀNG QUỲNH DIỆP

ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

CỐ ĐỊNH TRONG KHU VỰC VỊNH CỬA LỤC

THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững

(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HOÀNG VIỆT ANH

Hà Nội – Năm 2016

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý

thầy (cô) giáo hiện đang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi

trường - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ

Hoàng Việt Anh – Viện Nghiên Cứu Sinh thái và Môi trường Rừng, Viện Khoa học

Lâm Nghiệp Việt Nam là người trực tiếp hướng dẫn khoa học.

Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường và các

đồng nghiệp, các sở - ban – ngành có liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn

thành khoá học, thực hiện thành công luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến nhất

đến gia đình, những người thân của tôi đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt

quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Xin chân thành cám ơn !

Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Quỳnh Diệp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Hoàng Quỳnh Diệp, xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “Đánh

giá các nguồn nước thải công nghiệp cố định trong khu vực Vịnh Cửa Lục thành

phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS Hoàng

Việt Anh, Trưởng bộ môn đất, Viện Nghiên Cứu Sinh thái và Môi trường Rừng,

Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam. Các dữ liệu nghiên cứu trong luận văn là

trung thực, các tài liệu được trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc và trích dẫn rõ

ràng.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày

trong luận văn này.

Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Quỳnh Diệp

i

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................... v

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ....................................................................................... v

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 6

1.1 Cơ sở lý luận .................................................................................................... 6

1.1.1 Nguồn ô nhiễm nước thải công nghiệp ............................................................ 6

1.1.2 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý môi trường ............ 10

1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực nghiên cứu ................... 12

1.2.1 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ tại khu vực nghiên cứu .................. 14

1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt lục địa tại khu vực nghiên cứu ................... 16

1.3 Hiện trạng công tác quản lý các nguồn nước thải công nghiệp ..................... 18

1.3.1 Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường ........................................................... 18

1.3.2 Về công tác xử lý môi trường ........................................................................ 19

1.3.3 Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ........... 20

1.3.4 Về hoạt động cấp phép môi trường, thanh kiểm tra môi trường .................... 21

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 23

2.1 Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 23

2.1.1 Vị trí nghiên cứu ............................................................................................ 23

2.1.2 Đặc điểm địa hình/ địa mạo ........................................................................... 24

2.1.3 Đặc điểm cảnh quan sinh thái ........................................................................ 25

2.1.4 Đặc điểm khí tượng ........................................................................................ 26

2.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn ............................................................................ 29

2.1.6 Đặc điểm kinh tế xã hội.................................................................................. 32

2.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 34

ii

2.3 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 34

2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 34

2.4.1 Phương pháp luận ........................................................................................... 34

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ..................................................................... 35

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 40

3.1 Kết quả điều tra các nguồn nước thải công nghiệp cố định tại khu vực nghiên

cứu ........................................................................................................................ 40

3.1.1 Nhóm các nguồn nước thải công nghiệp tập trung trong khu công nghiệp,

cụm công nghiệp ....................................................................................................... 41

3.1.2 Nhóm các nguồn nước thải công nghiệp phân tán ......................................... 49

3.2 Hiệu quả xử lý nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu ..................... 54

3.2.1 Kết quả xử lý nước thải công nghiệp ............................................................. 54

3.2.2 Đánh giá về hiệu quả xử lý nước thải công nghiệp ........................................ 57

3.2.3 Vấn đề tồn tại ................................................................................................. 59

3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng GIS trong quản lý môi trường đối với các nguồn

nước thải công nghiệp ............................................................................................... 59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 66

PHỤ LỤC .................................................................................................................. 69

iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày

(Bio oxygen demand)

BVMT Bảo vệ môi trường

CCN Cụm công nghiệp

COD Nhu cầu oxy hóa học

(Chemical oxygen demand)

CSDL Cơ sở dữ liệu

DO Oxy hòa tan

(Disolved oxygen)

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường

GIS Hệ thống thông tin địa lý

(Geographic Information System)

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

(Japan International Cooperation Agency)

KCN Khu công nghiệp

NTCN Nước thải công nghiệp

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

PSD Cơ sở dữ liệu nguồn ô nhiễm

(Pollution Source Database)

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

XLNT Xử lý nước thải

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1 Một số nguồn phát sinh NTCN tại khu vực nghiên cứu ............................ 9

Bảng 1-2 Kết quả quan trắc nước biển tại khu vực nghiên cứu năm 2014 .............. 15

Bảng 1-3 Kết quả quan trắc nước mặt tại khu vực nghiên cứu năm 2014 ............... 17

Bảng 2-1 Nhiệt độ các tháng trong năm tại trạm Bãi Cháy (oC) ............................. 26

Bảng 2-2 Lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Bãi Cháy (mm) ...................... 27

Bảng 2-3 Độ ẩm các tháng trong năm tại trạm Bãi Cháy (%) ................................. 28

Bảng 2-4 Đặc trưng hình thái một số sông trên lưu vực vịnh Cửa Lục ................... 30

Bảng 2-5 Một số đặc trưng cơ bản về tốc độ dòng chảy tại vịnh Cửa Lục.............. 31

Bảng 2-6 Mẫu phiếu điều tra thông tin doanh nghiệp.............................................. 36

Bảng 2-7 Mẫu phiếu thu thập thông tin từ các đơn vị quản lý Nhà nước ................ 36

Bảng 3-1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của các KCN tại khu vực nghiên cứu .. 42

Bảng 3-2 Tổng hợp các dự án tại KCN Cái Lân ...................................................... 43

Bảng 3-3 Kết quả điều tra các nguồn NTCN tập trung tại KCN Cái Lân ............... 44

Bảng 3-4 Quy hoạch sử dụng đất của KCN Việt Hưng ........................................... 46

Bảng 3-5 Kết quả điều tra các nguồn NTCN tập trung tại KCN Việt Hưng ........... 47

Bảng 3-6 Kết quả điều tra nguồn NTCN phân tán tại khu vực nghiên cứu ............. 50

Bảng 3-7 Kết quả quan trắc NTCN tại khu vực nghiên cứu năm 2014 ................... 56

Bảng 3-8 So sánh lưu trữ và thể hiện CSDL bằng GIS với cách làm truyền thống 60

v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1-1 Nước thải công nghiệp của Fomosa gây sự cố các chết hàng loạt tại bốn

tỉnh miền Trung ........................................................................................................... 8

Hình 1-2 Mô phỏng về phương pháp GIS................................................................ 11

Hình 1-3 Mạng điểm quan trắc chất lượng môi trường nước tại khu vực nghiên cứu

................................................................................................................................... 14

Hình 2-1 Vị trí vịnh Cửa Lục trong mối tương quan với các đối tượng tự nhiên,

KTXH xung quanh .................................................................................................... 24

Hình 2-2 Sơ đồ độ dốc lưu vực vịnh Cửa Lục .......................................................... 25

Hình 2-3 Sạt lở do mưa lớn tại Bãi Cháy năm 2015 ................................................. 29

Hình 2-4 Mô phỏng hệ thống thông tin đia lý GIS ................................................... 38

Hình 3-1 Vị trí các KCN, CNN tại khu vực nghiên cứu .......................................... 41

Hình 3-2 Vị trí KCN Cái Lân trong mối tương quan với vịnh Cửa Lục ................. 43

Hình 3-3 Vị trí KCN Việt Hưng trong mối tương quan với vịnh Cửa Lục ............. 46

Hình 3-4 Sơ đồ mạng điểm quan trắc NTCN cố định tại khu vực nghiên cứu theo

Quy hoạch BVMT thành phố Hạ Long ..................................................................... 55

Hình 3-5 Ứng dụng GIS trong quản lý nguồn NTCN tại khu vực nghiên cứu ........ 61

Hình 3-6 Thể hiện thông tin thuộc tính của một nguồn thải bằng GIS .................... 62

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 1-1 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước biển ven bờ khu vực

vịnh Cửa Lục giai đoạn 2011- 2015 ......................................................................... 16

Biểu đồ 1-2 Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước mặt tại khu vực nghiên cứu ... 18

Biểu đồ 1-3 Chỉ số BOD5 trong nước mặt tại khu vực nghiên cứu .......................... 18

Biểu đồ 3-1 Kết quả kiểm kê nguồn ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu theo địa bàn

hành chính ................................................................................................................. 40

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Thành phố Hạ Long là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng

Ninh, nằm trong dải hành lang kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, đồng thời là một cực

quan trọng trong tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hạ Long

là thành phố ven biển có tổng diện tích tự nhiên là 27.195,03 ha, được phân thành

20 phường với tổng dân số là 251.069 người (năm 2012) [17].

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến

năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Hạ Long sẽ phát triển kinh tế - xã hội gắn

với việc bảo vệ và phát huy giá trị vịnh Hạ Long, bảo vệ môi trường sinh thái; ưu

tiên phát triển Hạ Long theo hướng thành phố du lịch sạch; đồng thời là trung tâm

dịch vụ cảng biển, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng

Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trở thành một trong những trọng điểm du

lịch của cả nước, khu vực Đông Nam Á và thế giới.

Bên cạnh vịnh Hạ Long – một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế

giới, Quảng Ninh còn có vịnh Cửa Lục với diện tích lưu vực trên 610 km2 bao gồm

nhiều lưu vực sông và địa hình đồi núi thấp bao bọc xung quanh. Vịnh Cửa Lục

được coi như cửa ngõ của di sản thiên nhiên thế giới – vịnh Hạ Long, hai vịnh

thông với nhau qua eo Cửa Lục có chiều rộng khoảng 350m.

Trong những năm gần đây, Hạ Long đang chuyển dịch phát triển kinh tế theo

hướng dịch vụ công nghiệp hiện đại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nâu sang xanh,

ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ và các ngành công nghiệp phi khai khoáng;

đồng thời, đảm bảo hoạt động khai thác than được sạch hơn và bền vững hơn. Phát

triển bền vững hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh hiện đang là định hướng có tính

chiến lược của thành phố Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh. Điều đó cũng phù hợp với

xu thế chung của đất nước và trên toàn cầu.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo thực trạng quy

hoạch, hoạt động và công tác quản lý các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

2. Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2008), Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin

địa lý (GIS) trong quản lý di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Ban

Quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh.

3. Báo Quảng Ninh (2015), Xây dựng TP Hạ Long là trung tâm động lực phát

triển của tỉnh, thành phố du lịch đẳng cấp quốc tế, Báo Quảng Ninh, truy cập

ngày 27/07/2015, http://baoquangninh.com.vn/hoat-dong-cua-cac-lanh-dao-

tinh/201507/xay-dung-tp-ha-long-la-trung-tam-dong-luc-phat-trien-cua-tinh-

thanh-pho-du-lich-dang-cap-quoc-te-2278242.

4. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng

Ninh năm 2011, NXB Thống Kê, Hà Nội.

5. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng

Ninh năm 2012, NXB Thống Kê, Hà Nội.

6. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng

Ninh năm 2013, NXB Thống Kê, Hà Nội.

7. Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng

Ninh năm 2014, NXB Thống Kê, Hà Nội.

8. Công ty CP Địa ốc trực tuyến (2016), Khu công nghiệp Cái Lân, Công ty CP

Địa ốc trực tuyến, truy cập ngày 06/10/2015, http://diaoconline.vn/du-

an/khu-cong-nghiep-c11/khu-cong-nghiep-cai-lan-i405.

9. Công ty CP Đầu tư và Công nghệ Đại Việt (2015), Khu đô thị Việt Hưng,

Công ty CP Đầu tư và Công nghệ Đại Việt, truy cập ngày 15/08/2015,

http://batdongsan.com.vn/khu-do-thi-moi-viet-hung-pj1534.

67

10. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Hồng Hạnh và Phương Vũ (2016), Vnexpress, truy cập ngày 05/07/2016,

http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/cac-tham-hoa-xa-thai-gay-o-nhiem-

nguon-nuoc-tren-the-gioi-3427531.html.

12. Đức Hùng và Hoàng Táo (2016), 84 ngày truy tìm thủ phạm nguyên nhân

thảm họa cá chết, Vnexpress, truy cập ngày 27/04/2016,

http://vnexpress.net/interactive/2016/84-ngay-ca-chet.

13. Trần Hùng (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành sử dụng Arcgis, Công ty

TNHH Tư vấn GeoViet, Hà Nội.

14. Jica (2003), Dự án tăng cường năng lực quản lý môi trường nước tại Việt

Nam: Kiểm kê nguồn ô nhiễm nước – PSI, Jica, Hà Nội.

15. Tuấn Kiệt (2015), Thành phố Hạ Long lại nỗi lo sạt lở đất trước mùa mưa

bão, Báo Quảng Ninh, truy cập ngày 24/05/2015,

http://baoquangninh.com.vn/dien-dan-ban-doc/ban-doc-viet/201505/tp-ha-

long-lai-noi-lo-sat-lo-dat-truoc-mua-mua-bao-2270729.

16. Phương Nhung và Văn Duẩn (2016), Chính phủ: Sự cố do Fomosa gây ra có

hiệu quả nghiêm trọng, Người lao động, truy cập ngày 22/07/2016,

http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chinh-phu-su-co-do-formosa-gay-ra-co-

hau-qua-nghiem-trong-20160722103443943.htm.

17. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2013), Dự án điều tra, đánh

giá và xây dựng CSDL về các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

18. Hoàng Danh Sơn (2006), Nghiên cứu xác lập cơ sở địa lý cho việc sử dụng

hợp lý lưu vực vịnh Cửa Lục thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh, ĐH

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Thạch (1999), Hệ thống thông tin địa lý, ĐH Khoa học Tự

nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

68

20. Phạm Quang Thành (2014), Geographic Information System - GIS, Diễn đàn

phần mềm GIS sinh viên Lâm nghiệp, truy cập ngày 18/10/2014,

http://mapinfovfu.blogspot.com/2014/10/geographic-information-system-

gis.html.

21. Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo

hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 5 năm, giai đoạn 2011-2015, Trung

tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

22. Bùi Cách Tuyến (2014), Kiểm soát ô nhiễm nước tại Việt Nam – Cơ hội và

thách thức, Tổng cục Môi trường, Hà Nội.

23. UBND thành phố Hạ Long (2014), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố

Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND thành phố Hạ Long,

Quảng Ninh.

24. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng

Ninh giai đoạn 2010 – 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Quảng

Ninh, Quảng Ninh.

25. UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh

Quảng Ninh, Quảng Ninh.

26. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến

năm 2030, UBND tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

27. Hoàng Việt (1997), Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển: Đánh giá

nhanh môi trường vùng bờ biển vịnh Hạ Long, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

28. Utility Service Group (2015), Asset Mapping (GIS), Utility Service Group,

access on 8 Augest 2015, http://www.utilityservice.com/gis.html.