4
Y häc thùc hµnh (717) – sè 5/2010 161 KHUYẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra kiến nghị: 1. Tăng cường công tác giáo dục truyền thông về phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi. Cán bộ y tế xã Văn Môn cần kết hợp với các ban nghành đoàn thể tăng cường công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe cho nhân dân trong xã nói chung cũng như các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và các bà mẹ trong diện sinh đẻ nói riêng vphòng và xử trí tiêu chảy. Công tác TT - GDSK phải đa dạng với nhiều phương tiện, hình thức phù hợp thực hiện thường xuyên liên t ục, thông điệp truyền thông cần sát thực với điều kiện thực tế tại xã. 2. Trạm y tế xã cần tăng cường năng lực khám chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi, củng cố và nâng cao vai trò của mạng lưới y tế thôn bản. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Bình (2005), Nghiên cứu tính công bằng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân Yên Phong, Bắc Ninh năm 2005, Luận văn thạc sỹ y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. 2. Bộ môn Dịch tễ học - Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Dịch ỉa chảy, Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 45- 49. 3. Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. 4. Ngân hàng Thế giới, Bộ y tế (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam. 5. Jossph M.Kasonde & John D.Martin (1994), Experriemces with primary health care in Zambia, World Health Organizattion, Geneva. 6. WHO/UNICEF Joint statement (2004), Clinical management of acute Diarrhea. 7. WHO (Division of diarrhea and Acute Respoiartory Disease control - 1991), Rational management of Diarrhea in children. 8. World Health Organization (2005), Health poverty and MDG, Gegional Office for Western Pacific. §¸NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH NH¢N §¸I TH¸O §¦êNG TýP 2 Cã TæN TH¦¥NG §éNG M¹CH VµNH NguyÔn ThÞ B¹ch Oanh, TrÇn Thõa Nguyªn BÖnh viÖn Trung ¬ng HuÕ TÓM TẮT Cơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được bài tiết chủ yếu tại tinh hoàn của người nam giới. Sự gi ảm nồng độ testosterone là yếu tố nguy cơ tim mạch. Biến chứng mạch máu lớn trong đái tháo đường thực chất là một thể xơ vữa động mạch, tổn thương mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2. Gần đây, nhiều nghiên cứu đã khẳng định testosterone có liên quan đến xơ vữa động mạch vành. Mục tiêu: Định lượng nồng độ testosterone ở nam bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương động mạch vành. Khảo sát mối li ên quan giữa nồng độ testosterone với tổn thương động mạch vành ở đối tượng này. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang 36 nam bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tổn thương động mạch vành được điều trị tại bệnh viện TW Huế và 31 nam khoẻ mạnh l àm nhóm chứng (từ 10/2008 đến 2/2009). Chẩn đoán ĐTĐ theo ti êu chuẩn của WHO. Bệnh nhân được lấy máu làm định lượng testosterone và bilan lipid. Đánh giá tổn thương động mạch vành qua chụp động mạch vành. Xử lý số liệu: SPSS 15.0 và Medcalc 6.2. Kết quả: Nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam gi ới đái tháo đường týp 2 là (4,65 ± 1,74 ng/ml) thấp hơn so với nhóm chứng (5,29 2,38 ng/ml) có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Nồng độ testosterone gi ảm dần theo số nhánh ĐMV bị tổn thương nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong nghiên cứu, chúng tôi chia độ hẹp thành 3 mức độ: <50%, 50- 74% và 75% tương ứng với nồng độ testosterone huyết tương 5,28 ± 1,12ng/ml, 5,48 ± 1,67ng/ml, 4,39 ± 1,78ng/ml. Như vậy nồng độ testosterone huyết tương giảm không đáng kể theo mức độ hẹp ĐMV với p > 0,05. Kết luận: Nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nam giới thấp hơn nhóm chứng. Mối li ên quan không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ testosterone huyết tương với tổn thương động mạch vành ở đối tượng nghiên cứu. Summary SERUM TESTOSTERONE CONCENTRATION IN TYPE II DIABETES MELLITUS MEN WITH CORONARY ARTERY DISEASE Background: Testosterone, which is an endogenous sex hormone is primarily secreted in the testes of males. Hypotestosteronemia was one of cardiovascular risk. Macrovascular complications of diabetes was really atherosclerosis form, cardiovascular mortality were common in type II DM. However, recent studies indicate that testosterone have been involved with atherosclerosis of coronary artery. Aims: We determine serum testosterone concentration in type 2 diabetes mellitus men with coronary artery disease. We investigate the relationship between testosterone concentration and coronary artery disease in the study. Research design and methods: The study was a cross-sectional survey of 36 men with type 2 diabetes with stable coronary artery disease (CAD) in Hue Central Hospital and 31 healthy men (from 10/2008 to 2/2009). Type 2 diabetes mellitus were diagnosed by WHO criteria. Total testosterone, lipid were measured from fasting blood sample of the patient. The presence or

NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH …yhth.vn/upload/news/danhgianongdotestosteronehuyettuong.pdfCơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH …yhth.vn/upload/news/danhgianongdotestosteronehuyettuong.pdfCơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

Y häc thùc hµnh (717) – sè 5/2010

161

KHUYẾN NGHỊ Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra kiến

nghị: 1. Tăng cường công tác giáo dục truyền thông về

phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi. Cán bộ y tế xã Văn Môn cần kết hợp với các ban nghành đoàn thể tăng cường công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe cho nhân dân trong xã nói chung cũng như các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và các bà mẹ trong diện sinh đẻ nói riêng về phòng và xử trí tiêu chảy. Công tác TT - GDSK phải đa dạng với nhiều phương tiện, hình thức phù hợp thực hiện thường xuyên liên tục, thông điệp truyền thông cần sát thực với điều kiện thực tế tại xã.

2. Trạm y tế xã cần tăng cường năng lực khám chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi, củng cố và nâng cao vai trò của mạng lưới y tế thôn bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Bình (2005), Nghiên cứu tính

công bằng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân Yên Phong, Bắc Ninh năm 2005, Luận văn thạc sỹ y

tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. 2. Bộ môn Dịch tễ học - Trường Đại học Y Hà Nội

(2000), Dịch ỉa chảy, Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 45- 49.

3. Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

4. Ngân hàng Thế giới, Bộ y tế (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam.

5. Jossph M.Kasonde & John D.Martin (1994), Experriemces with primary health care in Zambia, World Health Organizattion, Geneva.

6. WHO/UNICEF Joint statement (2004), Clinical management of acute Diarrhea.

7. WHO (Division of diarrhea and Acute Respoiartory Disease control - 1991), Rational management of Diarrhea in children.

8. World Health Organization (2005), Health poverty and MDG, Gegional Office for Western Pacific.

§¸NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH NH¢N §¸I TH¸O §¦êNG TýP 2 Cã TæN TH¦¥NG §éNG M¹CH VµNH

NguyÔn ThÞ B¹ch Oanh, TrÇn Thõa Nguyªn BÖnh viÖn Trung ­¬ng HuÕ

TÓM TẮT Cơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

bài tiết chủ yếu tại tinh hoàn của người nam giới. Sự giảm nồng độ testosterone là yếu tố nguy cơ tim mạch. Biến chứng mạch máu lớn trong đái tháo đường thực chất là một thể xơ vữa động mạch, tổn thương mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2. Gần đây, nhiều nghiên cứu đã khẳng định testosterone có liên quan đến xơ vữa động mạch vành.

Mục tiêu: Định lượng nồng độ testosterone ở nam bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương động mạch vành. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ testosterone với tổn thương động mạch vành ở đối tượng này.

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang 36 nam bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có tổn thương động mạch vành được điều trị tại bệnh viện TW Huế và 31 nam khoẻ mạnh làm nhóm chứng (từ 10/2008 đến 2/2009). Chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn của WHO. Bệnh nhân được lấy máu làm định lượng testosterone và bilan lipid. Đánh giá tổn thương động mạch vành qua chụp động mạch vành. Xử lý số liệu: SPSS 15.0 và Medcalc 6.2.

Kết quả: Nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam giới đái tháo đường týp 2 là (4,65 ± 1,74 ng/ml) thấp hơn so với nhóm chứng (5,29 2,38 ng/ml) có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Nồng độ testosterone giảm dần theo số nhánh ĐMV bị tổn thương nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong nghiên cứu, chúng tôi chia độ hẹp thành 3 mức độ: <50%, 50- 74% và ≥ 75% tương ứng với nồng độ testosterone huyết tương 5,28

± 1,12ng/ml, 5,48 ± 1,67ng/ml, 4,39 ± 1,78ng/ml. Như vậy nồng độ testosterone huyết tương giảm không đáng kể theo mức độ hẹp ĐMV với p > 0,05.

Kết luận: Nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nam giới thấp hơn nhóm chứng. Mối liên quan không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ testosterone huyết tương với tổn thương động mạch vành ở đối tượng nghiên cứu.

Summary SERUM TESTOSTERONE CONCENTRATION IN

TYPE II DIABETES MELLITUS MEN WITH CORONARY ARTERY DISEASE

Background: Testosterone, which is an endogenous sex hormone is primarily secreted in the testes of males. Hypotestosteronemia was one of cardiovascular risk. Macrovascular complications of diabetes was really atherosclerosis form, cardiovascular mortality were common in type II DM. However, recent studies indicate that testosterone have been involved with atherosclerosis of coronary artery.

Aims: We determine serum testosterone concentration in type 2 diabetes mellitus men with coronary artery disease. We investigate the relationship between testosterone concentration and coronary artery disease in the study.

Research design and methods: The study was a cross-sectional survey of 36 men with type 2 diabetes with stable coronary artery disease (CAD) in Hue Central Hospital and 31 healthy men (from 10/2008 to 2/2009). Type 2 diabetes mellitus were diagnosed by WHO criteria. Total testosterone, lipid were measured from fasting blood sample of the patient. The presence or

Page 2: NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH …yhth.vn/upload/news/danhgianongdotestosteronehuyettuong.pdfCơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

Y häc thùc hµnh (717) – sè 5/2010

162

absence of atherosclerotic stenosis of CAD was determined by cardioangiography. Data were analyzed using SPSS 15.0 và Medcalc 6.2.

Results: The cases had statistically significant lower levels of total testosterone (4,65 ± 1,74ng/ml versus 5,29 2,38 ng/ml, p< 0.05) in men with type 2 diabetes compared to controls. Testosterone concentration decreased gradually depend on amount of injured coronary artery. There were three degree of coronary artery stenosis: group 1:<50%; group 2: 50- 74%; and group 3: ≥ 75%. Testosterone concentration in each group (5,28 ± 1,12ng/ml, 5,48 ± 1,67ng/ml, 4,39 ± 1,78ng/ml, respectively) was not statistically different. Linear regression analysis showed a not significant association between testosterone concentration and coronary artery stenosis.

Conclusion: type 2 diabetes mellitus men with coronary artery disease have lower levels of testosterone than healthy men. There was not a significant association between testosterone concentration and coronary artery disease.

ĐẶT VẤN ĐỀ: Testosterone là một hormon sinh dục quan trọng, sự

giảm nồng độ testosterone không những ảnh hưởng đến đời sống tình dục mà còn là yếu tố nguy cơ tim mạch. Đái tháo đường týp 2 thường gặp ở người lớn tuổi gây ra những biến chứng ở tất cả các cơ quan trong cơ thể. Một trong những biến chứng quan trọng đó là tổn thương mạch máu lớn, như mạch não, mạch vành và mạch máu hai chi dưới, đó là những cơ quan sống còn của cơ thể. Biến chứng mạch máu lớn trong đái tháo đường thực chất là một thể xơ vữa động mạch, gần đây vai trò hormon sinh dục mà trong đó có testosterone, liên quan đến xơ vữa động mạch. Nó tác động như một yếu tố nguy cơ gây xơ vữa và làm nhanh tiến trình xơ vữa. Ở nước ta việc định lượng nồng độ testosterone huyết tương chưa được phổ biến ở cơ sở điều trị nhất là ở những bệnh mãn tính như ĐTĐ týp 2. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:

1. Định lượng nồng độ testosterone ở nam bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có bệnh mạch vành.

2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ testosterone với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: gồm 67 người, chia thành

2 nhóm: - Nhóm bệnh: Gồm có 36 người mắc bệnh ĐTĐ týp

2, nam giới, có bệnh mạch vành được xác định qua chụp động mạch vành chọn lọc, tuổi ≥ 45.

- Nhóm chứng: Gồm 31 người nam giới bình thường không bị ĐTĐ cùng độ tuổi với nhóm bệnh.

Thời gian nghiên cứu từ 10/2008 – 2/2009 tại Khoa Nội Tiết và Trung tâm cấp cứu tim mạch Bệnh viện trung ương Huế.

- Tiêu chuẩn loại trừ: Có tiền sử hoặc đang có bệnh về gan thận nặng như viêm cầu thận cấp hoặc mạn, viêm đài bể thận, viêm gan cấp, xơ gan…; Các bệnh lý ác tính như ung thư, bệnh hệ thống, lupus ban đỏ; Bệnh trầm cảm; Nghiện rượu; Chấn thương vùng chậu- hông, phẫu thuật tiền liệt tuyến; Các bệnh nội tiết đi kèm như cường giáp hoặc suy giáp, suy sinh dục, tăng prolactin

máu,... 2. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang có so sánh

bệnh- chứng. 2.1. Kỹ thuật thu thập số liệu - Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, tiền sử, khám xét để

chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường týp 2. - Khám những bệnh lý đi kèm để loại trừ các bệnh lý

đã nêu ở trên. - Nếu bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nhóm bệnh

thì ghi nhận tất cả các thông tin vào phiếu điều tra. - Giải thích mục đích nghiên cứu để có sự đồng ý

cộng tác của bệnh nhân và gia đình. - Trong những ngày đầu nhập viện, bệnh nhân được

lấy máu làm xét nghiệm cùng lúc với các xét nghiệm thường quy, glucose máu, testosterone, các xét nghiệm được làm lúc bụng đói, vào sáng sớm, mới ngủ dậy.

- Riêng chụp động mạch vành, phải xem xét đúng chỉ định và tiến hành khi lâm sàng cho phép và bệnh nhân đồng ý.

2.2.2. Phương pháp định lượng glucose máu: Vào buổi sáng sớm mới ngủ dậy, bụng đói. Lấy 1ml máu tĩnh mạch, không đông để định lượng glucose máu theo phương pháp GOD - PAP với kít glucose GOD. FS (Diasys) trên máy Automatic Analyzer. Hitachi704 (Đức). Đơn vị biểu thị mmol/l

Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ của WHO 1998, có 3 tiêu chí, chúng tôi chọn tiêu chí đường máu huyết tương lúc đói ≥ 7mmol/l (≥126 mg/dl).

2.2.3. Phương pháp định lượng testosterone huyết tương: Định lượng nồng độ testosterone huyết tương bằng phương pháp điện hóa phát quang (ECL-A: Electrochemilumines cence Assay) trên máy Elesys 2010 tự động của hãng Roche Diagnostic tại khoa Hóa sinh bệnh viện TW Huế.

Được đánh giá là bệnh lý khi nồng độ testosterone huyết tương của nhóm bệnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với nồng độ testosterone huyết tương của nhóm chứng cộng hoặc trừ 1 lần độ lệch chuẩn.

2.2.4. Phương pháp chụp động mạch vành: Chụp ĐMV theo phương pháp Judkins với máy Cardica digital mobile C- ARM tại phòng chụp mạch của Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế. Đây là tiêu chuẩn vàng để đánh giá mức độ hẹp và số nhánh động mạch vành bị tổn thương.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: chương trình SPSS 15.0 và Medcalc 6.2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nồng độ testosterone huyết tương ở nam bệnh

nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương động mạch vành

Bảng 1. Nồng độ testosterone huyết tương của nam bệnh nhân đái tháo đường týp 2 so với nhóm chứng.

Thành phần Bệnh (n =36)

Chứng (n =31)

p

Testosterone (ng/ml) 4,65 1,74 5,29 2,38 < 0,01 Testosterone cao

nhất 8,11 13,1

Testosterone thấp nhất

1,18 2,4

Nồng độ testosterone huyết tương ở nhóm bệnh

thấp hơn so với nhóm chứng (p < 0,01).

Page 3: NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH …yhth.vn/upload/news/danhgianongdotestosteronehuyettuong.pdfCơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

Y häc thùc hµnh (717) – sè 5/2010

163

2. Mối liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với tổn thương động mạch vành ở đối tượng nghiên cứu

Bảng 2. Nồng độ testosterone huyết tương với số nhánh động mạch vành bị tổn thương

Nồng độ 1 nhánh (n =8)

2 nhánh (n =9)

≥ 3 nhánh (n =19) p

Testosterone (ng/ml)

5,13 1,41

4,40 1,56

4,57 1,97

> 0,05

Tỷ lệ% 22,22 25 52,78 < 0,05

Nồng độ testosterone giảm dần theo số nhánh ĐMV

bị tổn thương nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3. Tỉ lệ bệnh nhân dựa theo số nhánh động mạch vành bị tổn thương và biến đổi nồng độ testosterone huyết tương

Testosterone

(ng/ml) X < X - 1SD

X < 2,91

X - 1SD ≤ X

≤ X + 1SD 2,91≤ X ≤ 7,67

X > X + 1SD

X > 7,67 p

1 nhánh (n=8) 0 7 (87,5%) 1 (12,5%) <

0,05 2 nhánh

(n=9) 0 8 (88,89%) 1 (11,11%)

< 0,05

≥ 3 nhánh (n=19)

5 (26,32%) 14 (73,68%) 0 <

0,05 Có sự khác biệt về nồng độ testosterone huyết

tương giữa các nhóm ĐMV bị tổn thương (p<0,05). Bảng 4. Nồng độ testosterone huyết tương với độ

hẹp ĐMV

Nồng độ < 50% (n =3)

Từ 50 – 74%

(n =6)

≥ 75% (n = 27) p

Testosterone (ng/ml)

5,28 1,12

5,48 1,67

4,39 1,78

>0,05

Tỷ lệ% 8,33 16,67 75,00 <0,05 Nồng độ testosterone huyết tương giảm không đáng

kể theo độ hẹp. Bảng 5. Tỉ lệ bệnh nhân dựa theo mức độ hẹp động

mạch vành và biến đổi nồng độ testosterone huyết tương

Testosterone

(ng/ml) X < X - 1SD

X < 2,91

X - 1SD ≤ X

≤ X + 1SD

2,91 ≤ X ≤ 7,67

X > X + 1SD

X > 7,67 p

< 50% (n =3) 0 3 (100%) 0 50 - 74% (n =6) 0 5

(83,33%) 1

(16,67%) > 0,05

≥ 75% (n=27) 5 (18,52%)

21 (77,78%) 1 (3,70%) < 0,01

Có sự khác biệt về nồng độ testosterone huyết

tương ở nhóm có độ hẹp ≥ 75% (p<0,01).

BÀN LUẬN 1. Nồng độ testosterone ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2

nam giới Nồng độ testosterone huyết tương ở nhóm bệnh là

4,65 1,74 ng/ml và nhóm chứng là 5,29 2,38 ng/ml. Như vậy nồng độ testosterone ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 giảm so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p< 0,01). ĐTĐ týp 2 gây ra nhiều biến chứng ở tất cả các cơ quan trong cơ thể, trong đó tổn thương mạch máu nuôi dưỡng cơ quan sinh dục, tuyến nội tiết và tổn thương thần kinh tự động dẫn đến bài tiết testosterone huyết tương bị giảm.

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Quýnh,Trần Đình Thắng và Nguyễn Xuân Hiệp cho thấy nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 giảm so với nhóm chứng song chưa nhiều (9,7 ± 3,74 ng/ml so với 10,4 ± 3,42 ng/ml). Theo một nghiên cứu cắt ngang trên 580 nam giới ĐTĐ týp 2 tại Austin Health, Melbourne, Australia cho thấy 43% (n = 249) có nồng độ testosterone huyết tương toàn phần giảm <10mmol/l. Như vậy nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận định trên.

2. Mối liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

2.1. Liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với số nhánh động mạch vành bị tổn thương

Chúng tôi ghi nhận nồng độ testosterone huyết tương giảm dần theo số nhánh ĐMV bị tổn thương: 1 nhánh là 5,13 ± 1,41ng/ml, 2 nhánh là 4,40 ± 1,56ng/ml, và ≥ 3 nhánh là 4,47 ± 1,97ng/ml nhưng không có ý nghĩa thống kê. Khi so sánh về tỉ lệ bệnh nhân dựa theo số nhánh ĐMV bị tổn thương và sự biến đổi về nồng độ testosterone huyết tương thì nhận thấy có sự khác biệt về nồng độ testosterone huyết tương giữa các nhóm tổn thương ĐMV: với nhóm tổn thương 1 nhánh (n=8) và 2 nhánh (n=9) thì có nồng độ testosterone huyết tương bình thường, riêng nhóm tổn thương ≥ 3 nhánh (n=19) thì có 5 bệnh nhân có nồng độ testosterone huyết tương thấp, chiếm tỉ lệ 26,32% so với 14 bệnh nhân chiếm 73,68% có nồng độ testosterone huyết tương bình thường, với p < 0,05. Như vậy sự biến đổi nồng độ testosterone huyết tương chủ yếu ở nhóm có tổn thương nhiều nhánh.

Theo một nghiên cứu tiền cứu trên 55 nam giới chụp ĐMV mà không có NMCT trước đó, nồng độ testosterone toàn phần (r = -36, p = 0,08) có tương quan nghịch với mức độ tổn thương ĐMV, sau khi điều chỉnh theo tuổi và BMI. Testosterone tác động như một yếu tố nguy cơ gây xơ vữa và làm nhanh tiến trình xơ vữa, đóng vai trò trong phát triển đề kháng insulin và ĐTĐ, nồng độ testosterone huyết tương thấp liên quan đến tăng yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch ở nam giới. Như vậy nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận định trên.

2.2. Liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với độ hẹp động mạch vành

Trong nghiên cứu chúng tôi chia độ hẹp thành 3 mức độ: <50%, 50- 74% và ≥ 75% tương ứng với nồng độ testosterone huyết tương 5,28 ± 1,12ng/ml, 5,48 ± 1,67ng/ml, 4,39 ± 1,78ng/ml. Như vậy nồng độ testosterone huyết tương giảm không đáng kể theo mức độ hẹp ĐMV

Page 4: NH GI¸ NåNG §é TESTOSTERONE HUYÕT T¦¥NG ë NAM BÖNH …yhth.vn/upload/news/danhgianongdotestosteronehuyettuong.pdfCơ sở: Testosterone là một hormon sinh dục được

Y häc thùc hµnh (717) – sè 5/2010

164

với p > 0,05. Sự biến đổi nồng độ testosterone huyết tương theo độ hẹp, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt ở nhóm có độ hẹp ≥ 75% (n=27) thì có 5 bệnh nhân (18,52%) có nồng độ testosterone huyết tương thấp so với 21 bệnh nhân (77,78%) nồng độ testosterone huyết tương trung bình và 1 bệnh nhân (3,70%) có mức testosterone huyết tương cao với p<0,01. Vai trò hormon sinh dục trong bệnh sinh của BTM đã được quan sát ở nam giới là do khiếm khuyết di truyền của tổng hợp estrogen hoặc hoạt động tiền sinh phát triển xơ vữa. Sự hiện diện các thụ thể androgen trong ĐMV đã được báo cáo có ảnh hưởng đến xơ vữa mạch vành ở nam giới.

Phillips và cs (1994) ghi nhận có mối tương quan nghịch giữa nồng độ testosterone huyết tương và độ hẹp ĐMV ở 34 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có hẹp ĐMV (r = - 0,57, p<0,001). Hak và cộng sự thấy có tương quan nghịch giữa testosterone huyết tương và tổn thương XVĐM ở nam giới ≥ 55 tuổi, trong khi nam giới tăng nồng độ testosterone huyết tương có khuynh hướng tương quan thuận với XVMV.

KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu nồng độ testosterone huyết tương của 36 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nam giới có tổn thương động mạch vành và 31 người bình thường trên 45 tuổi, chúng tôi nhận thấy: nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nam giới thấp hơn nhóm chứng. Mối liên quan không có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ testosterone huyết tương với tổn thương động mạch vành ở đối tượng này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Văn Bình(2007), “ Dịch tể học của rối loạn

cương dương ở nam giới ĐTĐ”, những nguyên lý nền tảng bệnh ĐTĐ- tăng đường máu, tr. 610.

2. Fukui M. et al (2003), Association Between Serum Testosterone Concentration and Carotid Atherosclerosis in Men with Type 2 Diabetes, Diabetes Care 26, p p. 1869 - 1873.

3. Gerald B.P. et al (1994), The Association of Hypotestosteronemia with Coronary Artery Disease in Men, Arteriosclerosis and Thrombosis,14, (4), p p.701- 705.

4. Grossmann M. et al (2008), Low Testosterone Levels Are Common and Associated with Insulin Resistance in Men with Diabetes, J. Clin Endocrinol Metab, 93, p p.1834 - 1837.

5. Nguyễn Xuân Hiệp(2007), “Mối liên quan giữa nồng độ testosterone với rối loạn cương dương ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3.

6. Johan Ä. et al (2006), Endogenous sex hormones and cardiovascular disease incidence in men, Annals of internal medicine, 145, p p.167-181.

7. Nguyễn Văn Quýnh, Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Hiệp (2007), “Nghiên cứu nồng độ Testosteronee ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học: Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, Nhà xuất bản Y học, tr.305 - 308.

NGHI£N CøU T¸C DôNG GI¶M §AU SAU Mæ CñA KETAMIN LIÒU THÊP ë BÖNH NH¢N Mæ TÇNG TR£N æ BôNG

NguyÔn V¨n Minh, Hå Kh¶ C¶nh

Tr­êng §¹i häc Y D­îc HuÕ

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau giảm đau

và tác dụng không mong muốn của ketamin liều thấp truyền liên tục ở bệnh nhân mổ tầng trên ổ bụng.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ở 60 bệnh nhân được mổ tầng trên ổ bụng theo kế hoạch, được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm I, sau khởi mê trước lúc rạch da, nhận ketamin tĩnh mạch liều 0,5 mg/kg rồi truyền tĩnh mạch 2mcg/kg/phút trong 24 giờ. Nhóm II không dùng ketamin. Sau mổ bệnh nhân ở cả hai nhóm được sử dụng morphin tiêm dưới da khi VAS > 4. Đánh giá điểm đau, lượng morphin tiêu thụ, tác dụng không mong muốn trong 24 giờ.

Kết quả: Lượng morphin tiêu thụ trong 24 giờ của bệnh nhân ở nhóm I thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm II (8,34 80mg). Điểm đau lúc nghỉ ở nhóm I thấp hơn ở nhóm II trong 6 giờ đầu sau mổ. Điểm đau ở nhóm I thấp dưới 3 ở tất cả các thời điểm. Tỷ lệ tác dụng không mong muốn thấp và tương đương nhau ở 2 nhóm, không có bệnh nhân nào bị ảo giác, suy hô hấp hoặc an thần quá mức.

Kết luận: Ketamin liều thấp truyền liên tục có tác dụng giảm đau sau mổ tốt, ổn định, giảm lượng morphin tiêu thụ với tác dụng không mong muốn ít.

Từ khóa: ketamin, giảm đau sau mổ, phẫu thuật bụng

Summary THE EFFICACY OF LOW-DOSE KETAMINE FOR PAIN

MANAGEMENT AFTER UPPER ABDOMINAL SURGERY Objective: To evaluate the efficacy and side

effects of low-dose ketamine for pain management after upper abdominal surgery.

Methods: 60 patients undergoing elective abdominal surgery were randomly divided into 2 groups. Before surgical incision, patients in group I received 0.5 mg ketamine I.V, followed by 2 mcg/kg/minute for the first 24 h. Patients in group II did not receive ketamine. In the intensive care unit, when VAS > 4, they received subcutaneuos morphine. VAS, morphine consumption, side effects were scored for 24h.

Results: Morphine consumption in group I was significantly lower than in group II in the first 24h