22
NHÓM 3 ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

NHÓM 3

  • Upload
    ezhno

  • View
    70

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH. NHÓM 3. NỘI DUNG CHÍNH. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: NHÓM 3

NHÓM 3

ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM

PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Page 2: NHÓM 3

NỘI DUNG CHÍNH

I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM

II. ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

III.PHÂN TÍCH VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

Page 3: NHÓM 3

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAMPHẦN HÓA Ở VIỆT NAM

CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?

VÌ SAO CẦN TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA ?

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM

Page 4: NHÓM 3

CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?CỔ PHẦN HÓA LÀ GÌ ?

Một số định nghĩa về Cổ phần hóa:

“Cổ phần hoá là quá trình chuyển Doanh nghiệp nhà nước từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà nước thành lập doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu”.

“CPH ở Việt Nam là quá trình chuyển đối từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước (DNNN) thành doanh nghiệp cổ phần.”

Page 5: NHÓM 3

Một

số

hìn

h t

hứ

c cổ

ph

ần h

óa Giữ nguyên vốn nhà nước hiện có

tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn.

Bán toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp.

Bán một phần vốn nhà nước hiện có

tại doanh nghiệp.

Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3

kết hợp với phát hành cổ phiếu

thu hút thêm vốn.

Page 6: NHÓM 3

TẠI SAO PHẢI TIẾN

HÀNH CỔ

PHẦN HÓA

DOANH NGHIỆP

?

Trong thời kỳ đổi mới, hầu hết các doanh nghiệp nhà nước bộc lộ nhiều yếu kém:

•Cơ cấu phân bố chưa hợp lí.•Cơ chế quản lí Nhà nước đối với doanh nghiệp cũng như cơ chế quản lí trong bản thân doanh nghiệp cồng kềnh và thiếu hiệu quả•DNNN có ít khả năng cạnh tranh trên thị trường.

•Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa tương xứng với vị trí và sự đầu tư của ngân sách. •DNNN có quy mô nhỏ. •DNNN lạc hậu về công nghệ sản xuất, về trình độ quản lí.

Page 7: NHÓM 3

Mục tiêu của quá trình Cổ phần hóa

Huy động vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Nhà nước rút vốn ra khỏi các lĩnh vực Nhà nước không cần chi phối, tập trung vốn đầu tư cho các lĩnh vực then chốt, chiến lược

Đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trong

doanh nghiệp.

Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị

trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường

chứng khoán.

TẠI SAO PHẢI TIẾN

HÀNH CỔ

PHẦN HÓA

DOANH NGHIỆP

?

Page 8: NHÓM 3

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM

1. Từ năm 1992 đến tháng 6 năm

1998

Những DN tự nguyện và làm ăn có lãi được lựa chọn để thí điểm tiến hành cổ phần hóa

2. Giai đoạn từ 2-6-98 đến ngày

31-12-1999

Chủ trương cổ phần hóa của Nhà nước đã

được các ngành, các bộ, địa

phương nhận thức đầy đủ hơn

3. Giai đoạn từ tháng 1 năm

2000 đến nay

Đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nước

mà Nhà nước không cần giữ

100% vốn

Hết năm 2010, có tất cả 3.944 DN được CPH

CPH được 30 DN

Có thêm 340 DN được CPH

Page 9: NHÓM 3

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CPH ĐẾN HOẠT

ĐỘNG CỦA DN VIỆT NAM

1. ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC

2. HẠN CHẾ

3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Page 10: NHÓM 3

1. ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC

Nhiều DN đã có bước chuyển lớn cả về quy mô, giá trị và hiệu quả trong SX kinh doanh

Đẩy lùi tình trạng vô trách nhiệm, ỷ lại và lãng phí của các thành viên trong DN

Đổi mới cung cách lãnh đạo; vai trò của giám đốc

Đổi mới Phương pháp quản trị; Quản trị khoa học, không hành chính, mệnh lệnh, giảm tình trạng hối lộ, mua chức, bán quyền trong DN

Đổi mới tư duy kinh tế, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước - DN và người lao động

Gắn liền quyền lợi của tập thể vào hoạt động của DN

Doanh nghiệp chỉ phải thực hiện 1 mục tiêu cơ bản là SXKD, tối đa hóa lợi nhuận

Tự chủ trong SXKD, Lời ăn lỗ chịu, không còn các hình thức như khoanh nợ, giản nợ, chuyển vốn vay thành vốn nhà nước đầu tư…

Tháo gỡ khó khăn trong ngân sách Nhà nước và góp phần xây dưng thị trường vốn lành mạnh phong phú. Tạo nên lợi thế cạnh tranh trong và ngoài nước, tận dụng các mối quan hệ kinh tế của các cổ đông

DN mới CPH được nhà nước giảm thuế 2 năm đầu, tạo ra sự hấp dẫn của cổ phiếu của cty mới CPH

Giảm phụ thuộc vào nhà nước khi mở rộng SX

Tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường

Tăng khả năng liên kết, liên doanh trong doanh nghiệp

Hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn, đa ngành, đa lĩnh vực

Page 11: NHÓM 3

2. HẠN CHẾ

2.1 Bản thân việc tiến hành quá trình cổ phần hóa còn nhiều bất cập

1/ Tiến trình thực hiện cổ phần hóa diễn ra chậm

Thứ nhất, còn nhiều vướng mắc về tư tưởng, nhận thức của lãnh đạo, đảng viên và người lao động trong các doanh nghiệp

Thứ hai, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiến hành cổ phần hóa

Thứ ba, nhiều doanh nghiệp không muốn chuyển sang cổ phần hóa bởi chưa có được môi trường thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Thứ tư, do kinh tế thế giới và trong nước suy giảm

2/ Việc cổ phần hóa chưa được thực hiện đều khắp trong các lĩnh vực.

Page 12: NHÓM 3

2. HẠN CHẾ

2.2 Nhiều vấn đề nảy sinh sau Cổ phần hóa

- Hiệu quả của quá trình cổ phần hóa chưa cao như mong muốn

- Đất đai và quyền sở hữu tài sản

- Khả năng tiếp cận tín dụng

- Lao động dôi dư và vấn đề bán cổ phần

- Công nghệ

- Quản trị công ty

- Nợ của doanh nghiệp

Page 13: NHÓM 3

- Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phải dựa trên quan điểm tiết kiệm ngân sách, đầu tư khôn ngoan, chứ không phải chỉ là giải pháp cho những yếu kém trong kinh tế nhà nước

3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

-Tiếp tục nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận trong lãnh đạo, cán bộ,đảng viên và người lao động

- Cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

- Phải tính tới những yêu cầu đặt ra khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO để sau khi cổ phần hóa thì các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển

Page 14: NHÓM 3

- Giải quyết những vấn đề tồn đọng sau khi tiến hành cổ phần hóa

Tạo môi trường thuận lợi cho các công ty cổ phần hoạt động và phát triển.

Về đất đai và quyền sở hữu tài sản: Tài sản của DNNN cần được tính toán đầy đủ vào trong giá trị doanh nghiệp trước khi CPH

3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Về huy động các nguồn tài chính tín: CPH các DNNN phải hướng tới sự thu hút và tập trung các nguồn vốn xã hội

Chính sách với lao động dôi dư: kích cầu lao động như hỗ trợ vốn ban đầu cho những người kinh doanh nhỏ, tạo công ăn việc làm cho người lao động

Tạo điều kiện cho người lao động có khả năng mua được cổ phần theo giá ưu đãi

Về quản trị doanh nghiệp. Xác định rõ và thực hiện đúng quyền hạn và trách nhiệm giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

Giải quyết những vấn đề tồn tại từ chính khâu xây dựng và thông qua điều lệ, tạo thuận lợi cho tổ chức và điều hành công ty cổ phần; Lựa chọn cơ cấu hội đồng quản trị có tính đại diện cao, uy tín

Giải quyết nợ của doanh nghiệp trước cổ phần hóa. Cơ cấu lại nợ trong nội bộ doanh nghiệp

Thị trường hoá các khoản nợ. Pháp lệnh thương phiếu ra đời là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc mua bán nợ

Về nâng cao trình độ công nghệ: Đổi mới công nghệ quốc gia” là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay

Page 15: NHÓM 3

PHÂN TÍCH VÍ DỤ

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM

VIETCOMBANK

Page 16: NHÓM 3

GIỚI THIỆU CHUNG

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC DỊCH VỤ CUNG CẤP

CÁ NHÂNDOANH NGHIỆPĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

Page 17: NHÓM 3

Trước CPH

Cơ chế hoạt động: NHNT là một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước do vậy luôn phải tuân thủ các quy định của pháp luật đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước. Điều này đã làm cho hoạt động kinh doanh phần nào kém linh hoạt và không phát huy hết yếu tố nguốn lực con người trong quá trình hoạt động

Sự chuyển dịch nhanh chóng nguồn lực lao động: Chính sác lương, thưởng và đãi ngộ của NHNT chưa theo kịp được các chính sách chế độ đãi ngộ của hệ thống các NHTM CP, ngân hàng nước ngoài dẫn đến 1 bộ phận nhân sự có trình độ, kinh nghiệm chuyển sang làm việc ở nơi khác làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt: Khi môi trường pháp luật ngày càng rõ ràng, tạo điều kiện bình đẳng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển theo cơ chế thị trường, thị trường đã ghi nhân sự phát triển vượt bậc của khối các NHTM CP và có thể nói đây là các đối thủ cạnh tranh của hệ thống NHTM NN.

Page 18: NHÓM 3

Trong CPH

• Việc cổ phần hóa ngân hàng VCB diễn ra rất chậm.

Nguyên nhân

Trước hết, do hoạt động ngân hàng có tính đặc thù nên trong quá trình cổ phần hóa, các NH có một số khó khăn; đặc biệt là khó khăn trong việc định giá (cả tài sản hữu hình và vô hình).

Thứ hai, quá trình cổ phần hóa phải giải quyết triệt để các tranh chấp kinh tế, giải quyết nợ xấu, nợ tồn đọng…

Thứ ba, do hoạt động ngân hàng là lĩnh vực kinh tế nhạy cảm .

Vietcombank tiến hành IPO đã huy động được 625 triệu đô la Mỹ, tuy nhiên vẫn thất bại trong việc tìm kiếm đối tác chiến lược nước ngoài bởi các đối tácquay lưng nhanh chóng sau khi xem xét tình hình ngân hàng và các quy định pháp luật liên quan.

Page 19: NHÓM 3

Sau CPH

• Sau khi tiến hành cổ phần hóa Vietcombank đã có những bước phát triển rõ rệt.

Page 20: NHÓM 3

Sau CPH

• Năm 2010 Vietcombank là ngân hàng lớn duy nhất có lãi trong tất cả các mảng hoạt động, kể cả kinh doanh chứng khoán và ngoại hối. Trong khi không ít ngân hàng lỗ vì kinh doanh ngoại tệ – một điều không khó hiểu trong bối cảnh điều hành tỷ giá còn nhiều điểm chưa hoàn hảo – Vietcombank vân lãi từ

nghiệp vụ này 570 tỉ đồng.

Page 21: NHÓM 3

KẾT LUẬN

Page 22: NHÓM 3

CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE