17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 01 GVHD: Lê Đức Long Nhóm 11: Nguyễn Minh Nhựt Trịnh Thị Trúc Em

chu de 01_ Nhóm 3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: chu de 01_ Nhóm 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 01

GVHD: Lê Đức LongNhóm 11: Nguyễn Minh Nhựt Trịnh Thị Trúc EmLớp: Sư Phạm Tin 4B

Page 2: chu de 01_ Nhóm 3

NỘI DUNG:

I. Tổng quan về elearning

II. Các chuẩn elearning

1. Elearning là gì?

2. Hiện trạng sử dụng elearning trên thế giới

3. Hiện trạng sử dụng elearning ở Việt Nam

4. Ưu, nhược điểm của elearning

Page 3: chu de 01_ Nhóm 3

I. Tổng quan về elearning

Elearning đều có những điểm chung:

Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông

Hiệu quả của e-learning cao hơn so với cách học truyền thống

1. Elearning là gì?

Page 4: chu de 01_ Nhóm 3

2. Hiện trạng sử dụng và phát triển elearning trên thế giới

E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển, có nhiều trung tâm đào tạo trực tuyến tổ chức đào tạo nhiều hệ học với với nhiều môn học khác nhau

Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào elearning, nổi bật là các công ty như SAP, Click2Learn, Docent, Saba, IBM, Oracle, NTT, NEC. Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, năm 2006 e-learning đạt tới 100 tỷ USD

Page 5: chu de 01_ Nhóm 3

3. Hiện trạng sử dụng và phát triển elearning ở Việt Nam

Việt Nam đã quyết định đưa công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin. Học trực tuyến (e-learning) là phương pháp học có chi phí thấp, khả năng đem lại cơ hội học tập bình đẳng cho tất cả mọi người ở bất kỳ địa điểm nào Từ năm 2006, việc triển khai ứng dụng

elearning đã có nhiều khởi sắc, một phần là được sự quan tâm của chính phủ, một phần là sự nỗ lực của các doanh nghiệp CNTT nghiên cứu elearning để đẩy mạnh nền giáo dục nước nhà

Page 6: chu de 01_ Nhóm 3

4. Ưu nhược điểm của elearning

a. Ưu điểm

Đối với nội dung học tập:

• Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.

• Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng.

Page 7: chu de 01_ Nhóm 3

Đối với học viên:• Hệ thống e-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân,

theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình.

• E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình.

Đối với giáo viên:• Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên

dễ dàng• Tiết kiệm thời gian cho giáo viên

Page 8: chu de 01_ Nhóm 3

b. Nhược điểm

• Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp• Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được• Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành

thạo sử dụng máy tính• Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học

sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho vay tiền)

• Không kích thích môi trường học tích cực chủ động

Page 9: chu de 01_ Nhóm 3

b. Nhược điểm

• Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh• Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên, có một số giảng viên

không quen và không thích dạy qua mạng• Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi để

khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…)• Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ• Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến anh ninh mạng 

Page 10: chu de 01_ Nhóm 3

II. Các chuẩn elearning

1. Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép nối các đối tượng riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lí khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gọp và cài đúng vị trí

Page 11: chu de 01_ Nhóm 3

Chuẩn đóng gói elearning bao gồm:

Cách để ghép nối nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các khóa học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất.

Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khoa học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khóa học và học viên sẽ học dựa trên menu đó.

Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khóa học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.

Page 12: chu de 01_ Nhóm 3

Các chuẩn đóng gói:

• AICC (Aviation Industry CBT Committee): Để dảm bảo các courses khả chuyển khi tuân theo chuẩn AICC đòi hỏi phải có nhiều file, tùy thuộc vào mức độ phức tạp.

• IMS Global Consortium: đặc tả IMS and Packaging đơn giản hơn và chặt chẽ hơn.

• SCORM (Sharable Content Object Reference Model): SCORM kết hợp nhiều đặc tả khác nhau trong đó có IMS Content and Packaging.

Page 13: chu de 01_ Nhóm 3

2. Chuẩn trao đổi thông tin

• Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng trong một ngôn ngữ.

• Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức đọ hoàn thành của học viên…Các chuẩn trao đổi thông tin: Aviation Industry CBT Committee (AICC), SCORM

Page 14: chu de 01_ Nhóm 3

3. Chuẩn Metadata

Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với elearning, metadata mô tả các course và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module elearning mà các học viên và các người soạn có thể thấy module họ cần.

Page 15: chu de 01_ Nhóm 3

4. Chuẩn chất lượngCác chuẩn chất lượng liên quan đến thiết kế courses và các module cũng như khả năng truy cập được của các khóa học với những người di chuyển bất tiện. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng elearning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó – nhưng chúng không đảm bảo rằng các courses bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận

Các chuẩn chất lượng: • Các chuẩn thiết kế elearning• Các chuẩn về tính truy cập được (Accessiblity Standards) • Section 508• W3C Web Accessibility Intiative

Page 16: chu de 01_ Nhóm 3

Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Thị Lệ, Luận văn thạc sĩ, 2012,”Nghiên cứu về elearning và đề xuất giải pháp triển khai elearning trong trường phổ thông”

- GS. Vũ Quốc Phóng, Những ưu và nhược điểm của elearning- http://www.slideshare.net/tuyenvi282/chude01 nhom10?qid=8

e377140-a767-42eb-82ed-a3afcc24074b&v=default&b&from_search=4

Page 17: chu de 01_ Nhóm 3