47

Presentation tuần 4

Embed Size (px)

Citation preview

NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Tỷ giá và các chế độ tỷ giá

PHẦN II - THUẬT NGỮ

PHẦN III - MỞ RỘNG

Các nhân tố tác động lên tỷ giá

Thị trƣờng hối đoái

Tác động của tỷ giá tới xuất nhập khẩu

PHẦN I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

KHÁI QUÁT VỀ TỶ GIÁ

Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng bao nhiêu đơnvị tiền tệ nước khác. Quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác trêncơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của đồng tiền đó.

PHƢƠNG PHÁP NIÊM YẾT TỶ GIÁ

1 đơn vị tiền tệ trong nước =(?) số lượng ngoại tệ

1 đơn vị ngoại tệ =(?) số lượng tiền tệ trong

nước

2 phƣơng pháp không khác về bản chất nhƣng hình thức thì khác nhau

Trực tiếp

Gián tiếp

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối Tỷ giá chính thức Tỷ giá kinh doanh

Căn cứ vào thời điểm thanh toán Tỷ giá giao nhận ngay Tỷ giá giao nhận có kz hạn

Căn cứ vào tiêu thức giá trị của tỷ giá Tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá thực

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

Tỷ giá được quyết định bởiNHTW NHTW công bố tỷ giá chínhthức và duy trì một mức tỷ giácố định, gọi là tỷ giá trung tâmở một biên độ hẹp đã đượcđịnh trước Để duy trì thì NHTU phảiđiều hòa lượng ngoại tệ trênthị trường ngoại hối để đảmbảo cân bằng cung cầu ngoạitệ

Chế độ tỷ giá cố định

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

Các quốc gia CN phát triểnngày càng giàu lên, dự trữ vàngnhiều hơn do xuất khẩu nhiều,các nước kém phát triển khovàng ngày càng kiệt do nhậpkhẩu.Trước CTTG1 các nước tìmcách vơ vét vàng, làm lượngvàng trong lưu thông giảmmạnh.Đến năm 1914 chế độ bản vịvàng bị sụp đổ.

Tỷ giá hối đoái giữa cácđồng tiền được xác địnhbằng cách so sánh hàmlượng vàng đảm bảo sứcmua cho mỗi đơn vị tiền tệ. Hoạt động trên 3 nguyêntắc cơ bản: ấn định cố địnhgiá trị, tự do xuất nhậpkhẩu, NHTU duy trì vàng dựtrữ.

Chế độ tỷ giá cố địnhChế độbản vịvàng

Nguyên nhân

sụp đổ

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

Chế độ tỷ giá cố định

PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

Tỷ giá trao đổi cố địnhgiữa đồng tiền các nướcđược tính thông qua bản vịvàng thế giới với giá vàngđược chuẩn hoá và cố định. Đơn vị tiền tệ quốc tế làUSD. 35 USD = 1 ounce vàng

Hầu hết các nước Châu Âu đều có ý đồ

phá giá đồng tiền so với Mỹ để kích thích

xuất khẩu, nhanh chóng ổn định và cải

thiện cán cân thương mại.

Vào những năm 1960 cán cân thương

mại bị thâm hụt, chi phí của Mỹ để duy trì

căn cứ quân sự ở nước ngoài và chi phí

cho cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam

rất lớn. Mỹ vẫn duy trì giá USD nên USD bị

mất giá. Mỹ rút khỏi hiệp ước Bretton

Wood và phá nguyên tắc 1USD = 35 ounce

vàng.

Chế độtiền

Bretton -Wood

Nguyên nhân sụp

đổ

TỶGIÁ VÀ CÁC CHẾĐỘTỶGIÁ

Chế độ tỷ giá thả nổi

PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

Năm 1976, tại hội nghị Jamaica, thành viên IMF đã thống nhất đưa ra nhữngquy định mới cho hệ thống tiền tệ quốc tế, đó là tỷ giá thả nổi. Theo đó, tỷ giáđược xác định và vận động một cách tự do theo quy luật cung cầu ngoại tệ

Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

Tỷ giá được xác định và hoạt động theo quy luật thị trường, chính phủ chỉcan thiệp khi có những biến động mạnh vượt quá mức độ cho phép. Có 3 kiểu can thiệp của chính phủ: cùng mục tiêu, tỷ giá chính thức kết hợp với biên độ dao động, tỷ giá đeo bám.

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Thu nhập

Lạm phát –Giá cả

Hàng rào thuếquan

Năng suất lao

độngCán cân thanh toán

quốc tế

Tâm lí ƣa hàng

ngoại

TRONG DÀI

HẠN

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Lạm phát – Giá cả

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Lạm phát – Giá cả

Lạm phát ở 1 nƣớc giảm, giá hàng rẻ hơnCầu xuất khẩu hàng tăng, cung ngoại tệ tăng, nội tệ lên giá, tỷgiá giảm.Cầu nhập khẩu hàng giảm, cầu ngoại tệ giảm, nội tệ lên giá, tỷgiá giảm.

Tâm lý ƣa thích hàng ngoại

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Nếu thu nhập của người dân trong một nước tăng (giảm), nhu cầu nhập khẩutăng (giảm),cầu ngoại tệ tăng (giảm), đồng nội tệ giảm (lên) giá, tỷ giá tăng(giảm).

Nếu thu nhập của người dân nước ngoài tăng, cầu nhập khẩu hàng hóa từ nướccó thu nhập thấp hơn tăng, xuất khẩu hàng hóa ở nước đó tăng, cung ngoại tệtăng, đồng nội tệ của nước đó lên giá, tỷ giá giảm.

Thu nhập

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Hàng rào thuế quan

Nếu một nước tăng(giảm) mức thuếquan, áp dụng hạnngạch với hàng hóanhập khẩu, giá tínhbằng nội tệ tăng(giảm), cầu nhậpkhẩu giảm (tăng), cầungoại tệ giảm (tăng),đồng nội tệ lên (giảm)giá.

Nếu các nước kháctrên thế giới tăng mứcthuế quan và áp dụnghạn ngạch đối vớihàng hóa nhập khẩutừ một nước khác, giáhàng hóa nhập khẩubằng nội tệ của cácnước đó tăng, cầunhập khẩu từ nước đógiảm, cầu đồng tiềnnước đó giảm

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Năng suất lao động

Nếu năng suất laođộng của mộtnước tăng nhanh(chậm) hơn thếgiới, giá hàng hóanước đó giảm(tăng), cầu xuấtkhẩu hàng hóatăng (giảm), cungngoại tệ tăng(giảm), đồng tiềncủa nước đó lên(giảm)giá, tỷ giágiảm (tăng).

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán quốc tế tác động đếntỷ giá thông qua việc tác động đến cungcầu ngoại hối. Về nguyên tắc, nếu cán cânthanh tóan quốc dư thừa có thể dẫn đếnkhả năng cung ngoại hối lớn hơn cầungoại hối làm cho tỷ giá có xu hướnggiảm.Ngược lại, nếu cán cân thanh toán quốctế thiếu hụt, có khả năng cầu ngoại hốilớnhơn cung ngoại hối, làm cho tỷ giá có xuhướng tăng.

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Lãi suất Kỳ vọng

TRONG NGẮN HẠN

NHỮNG NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN TỶGIÁ

Lãi suất

Khi các nhân tố khác không đổi, lãi suất ngoại tệ tăng lŕm cho tỷ giá tăng, lãi suất ngoại tệ giảm lŕm cho tỷ giá giảm. Trong khi đó, lãi suất nội tệ tăng thì tỷ giá giảm, lãi suất nội tệ giảm thì tỷ giá tăng.

Kỳ vọng

Nhu cầu nắm giữ về một loại tài sản nhiều hay ít phụthuộc vào giá bán lại tài sản trong tương lai, tức mứclợi tức của tài sản đó. Đối với tài sản USDBất kì nhân tố nào làm tỷ giá kỳ vọng tăng (giảm), mứclợi tức kỳ vọng tương đối tăng (giảm), cầutài sản USD tăng (giảm), cầu USD dịch chuyển sangphải (trái), tỷ giá tăng (giảm).

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất khẩu

Giá đồng nội tệ tăng lên Lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động XK sẽ giảm xuốngDoanh thu từ hoạt động XK tính ra đồng nội tệ bị thu hẹpXK không được khuyến khích

→ Một sút giảm trong hoạt động XK

Giá đồng nội tệ giảm xuống Lượng ngoại tệ thu về đổi ra được nhiều hơn Kim ngạch XK tăng lên

→ Kích thích hoạt động XK tăng trưởng và phát triển khi chi phí đầu vào của sản xuất hàng XK không tăng lên tương ứng.

Khi tỷ giá hối đoái giảm Khi tỷ giá hối đoái tăng

Kim ngạch

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Các mặt hàng truyền thốngnhư nông sản, hàng thủ côngnhạy cảm với biến độngtăng, giảm của tỷ giá hối đoáihơn các mặt hàng máy móc,thiết bị, xăng dầu…Đó là do các mặt hàng truyềnthống đa số là hàng dễ thaythế. Còn các mặt hàng chếtạo không thể thay thế.

Tỷ giá hối đoái giảm đi khiếngiá hàng XK bị đắt tương đối .Các mặt hàng dễ thay thế làdanh mục đầu tiên bị loại rakhỏi danh sách sử dụng củangười tiêu dùng ngoại quốc , từđó chúng mất dần trong cơ cấucác mặt hàng XK. Còn khi tỷgiá hối đoái tăng thì ngược lạiĐối với các mặt hàng khôngthể thay thế thì tỷ giá có tănghay giảm cũng hầu như khôngảnh hưởng đến cơ cấu cũngnhư tỷ trọng các mặt hàng này.

Cơcấu

Ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất khẩu

Một sự tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ khiến hàng hoá XK nước có đồng tiền yếu hơn dễ cạnh tranh do giá rẻ hơn.Ngược lại, một sự giảm xuống của tỷ giá hối đoái sẽ khiến hàng hoá trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh giảm.→ Nếu hàng hoá cùng chất lượng thì người tiêu dùng sẽ ưu tiên chọn loại giá rẻ hơn.

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Ảnh hƣởng của tỷ giá đến xuất khẩu

Tính cạnh tranh

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Ảnh hƣởng của tỷ giá đến nhập khẩu

Giá đồng nội tệ tăng khiến tỷ giá hối đoáigiảm, NK được khuyến khích (giá NK rẻ tươngđối). Chi phí NK giảm mà lượng NK tăng lên→ Sự tăng lên trong kim ngạch NKGiá đồng nội tệ giảm khiến tỷ giá hối đoái tăng, điều này bất lợi NK , làm giá NK trở nên đắt đỏ.Điều này làm cho cầu NK giảm xuống→ Kim ngạch NK giảm

Kim ngạch

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Ảnh hƣởng của tỷ giá đến nhập khẩu

Một sự tăng tỷ giá hối đoái sẽlàm cho các nhà quản lý cân nhắc xem sẽ phải NK những mặt hàng gì.Các mặt hàng dễ thay thế sẽ bịhạn chế.Các mặt hàng không thể thay thếsẽ chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục NK.Một sự giảm tỷ giá hối đoái cho chiều hướng ngược lại.

Không quốc gia nào muốn sản phẩm NK có tính cạnh tranh cao hơn sản phẩm trong nước.Tỷ giá tăng lên làm cho sản phẩm NK có lợi thế trong khi sản phẩm trong nước bất lợi về giá.Tỷ giá giảm khiến cạnh tranh về giá sản phẩm NK không còn, chính phủ sẽđánh thuế lên hàng NK do đó sản phẩm NK trở nên đắt hơn. Nếu kéo dài thì hàng NK thị trường này sẽ bị thay thếbằng hàng của thị trường khác hoặc sản phẩm trong nước.

Cơ cấu

Tính cạnh tranh

ẢNH HƢỞNG CỦA TỶGIÁ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU

Tuyến J trong ngắn hạn và dài hạn

Giá hàng NK tăng theo lý thuyết người tiêu dùng sẽ chuyển san dùng hàng thay thếtrong nước. Việc điều chỉnh ưu tiên hàng thay thế mất một thời gian. Nhưng với 2lý do sau đây thì người tiêu dùng vẫnmuốnmua hàng nhập khẩuNgười tiêu dùng vẫn chưa điều chỉnh việc ưu tiên mua hàng nội địa thay hàngNK (cầu NK không co giãn).Các nhà sản xuất trong nước cần phải có một thời gian nhất định để sản xuấthàng thay thế hàng NK (cung không co giãn).Tuyến JHiệu ứng tuyển J trong trường hợp đồng tiền của một nước giảm giá đối vớicán cân thương mại nước đó: theo thời gian cán cân thương mại có hình dángnhư chữ “J” nếu độ co giãn của cầu NK và cung XK nhỏ hơn trong thời gian ngắnhạn so với thời gian dài hạn.Tác động của tỷ giá với hoạt động XNK thường có những hiệu ứng tích cựcnhanh chóng trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển tương đối cao,đồng bộ, nguyên tắc thị trường được đảm bảo, không có sự can thiệp của nhànước vào quá trình XNK.

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

TỔNG QUAN VỀ FOREX

Các khái niệm

Ngoại hối (foreign exchange) baogồm các phương tiện tiền tệ được sửdụng trong thanh toán quốc tế nhưngoại tệ, các giấy tờ có giá, vàng tiêuchuẩn quốc tế, nội tệ do người khôngcư trú nắm giữ.

Forex là bất cứ đâu diễn ra việcmua, bán các đồng tiền khác nhau(theo nghĩa tổng quát). Forex là nơi mua bán các đồng tiềnkhác nhau giữ các ngân hàng, tức thịtrường liên ngân hàng (theo nghĩathực tế).

Forex có các đặc điểm sau

1. Là thị trường toàn cầu hay thịtrường không ngủ.

2. Có trung tâm là Thị trường liênngân hàng (Interbank).

3. Các nhóm thành viên tham giaForex duy trì quan hệ với nhauliên tục.

4. Độ chênh lệch tí giá được yếttrên các thị trường khác nhaukhông đáng kể.

5. USD là đồng tiền được sử dụngnhiều nhất trong giao dịch, kếđến là Euro, Yên Nhật…

6. Nhạy cảm với các sự kiện kinh tế,chính trị, xã hội, tâm lý,…

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

Phục vụthƣơng

mại quốc tế

Phục vụluân

chuyển vốn quốc

tế

Nơi hình thành tỷ

giá

Nơi kinh doanh và

phòng ngừa rủi ro tỷ giá

Nơi NHTW can thiệp lên

tỷ giá

CHỨC NĂNGCỦA

FOREX

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN FOREX

Nghiệp vụ giao ngay – SPOTĐược thực hiện phi tập trung (OTC)

Nghiệp vụ kz hạn – FORWARDĐược thực hiện phi tập trung (OTC)

Nghiệp vụ hoán đổi – SWAPĐược thực hiện phi tập trung (OTC)

Nghiệp vụ tƣơng lai – FUTUREĐược thực hiện trên sở giao dịch (EXCHANGE)

Nghiệp vụ quyền chọn – OPTIONĐược thực hiện bằng cả 2 hình thức

Nghiệp vụ sơ cấp(Primary Operations)

Nghiệp vụ phái sinh(Derivative Operations)

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

Kinh doanh giao ngay bao gồm việcmua bán các đồng tiền khác nhau cótrên tài khoản ngân hàng và các bênmua bán tiến hành thanh toán trongkhoảng thời gian từ 1-2 ngày làm việckể từ ngày ký kết hợp đồng. Tỷ giá giao ngay được xác định theoquy luật cung cầu trên thị trườngngoại hối liên ngân hàng. SPOT là thị trường rất sôi động, giaodịch với khối lượng tiền rất lớn và vớitốc độ rất nhanh. SPOT là thị trường phi tập trung,gồm các NHTM, NHTW , các công ty tàichính lớn và các nhà mô giới ngoại hối. Các thành viên liên lạc với nhau quađiện thoại , telex, internet và hệ thốngSWIFT

Thị trƣờng bán buôn (Interbank)

Thị trƣờng bán lẻ

NGHIỆP VỤ GIAO NGAY

Tổng quan về SPOT Cơ cấu tổ chức SPOT

Có tính thanh khoản

cao

Tính hiệu quả ở SPOT

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

NGHIỆP VỤ KỲ HẠN

Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽmua, bán với nhau một lượng ngoại tệtheo một mức tỷgiá xác định và việc thanh toán sẽđược thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.

Tỷ giá kz hạn và cách xác định

Tỷ giá Spot là tỷ sốgiữa giá trị hiện tạicủa đồng tiền địnhgiá chia cho giá trịhiện tại của đồngtiềnyếtgiá

S = PVT/PVC

THỊTRƢỜNG NGOẠI HỐI - FOREX

NGHIỆP VỤ KỲ HẠN

Điểm kz hạn và cách xác định

Pt = [S.(RT-RC).t]/(1+RC.t)

Pt = Ft – S

PHẦN II – THUẬT NGỮ

Tỷ giá cố định (fixed exchange rate): là tỷ giá hoái đối mà được giữ cốđịnh trong một thời gian dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép. Thông thường, đồng nội tệ sẽ được xác định TGHDCD với một đồng ngoại tệmạnh hoặc với vàng và được giữ cố định trong một khoảng thời gian dài.Tỷ giá chính thức (official rate): là tỷ giá do ngân hàng trung ương công bố nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng ngoại tệ và được dùng để tính thuế xuất nhập khẩuTỷ giá giao ngay (spot rate): là tỷ giá được hình thành theo quan hệ trực tiếp trên Forex và luôn có sẳn (không cần tính toán) được thỏa thuận ngày hôm nay và việc thanh toán được xảy ra sau hai ngày làm việc tiếp theo.Tỷ giá kỳ hạn (forward rate): là tỷ giá được thỏa thuận ngay từ ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định xa hơn ngày giá trị trao ngayTỷ giá danh nghĩa (nominal exchange rate): là mức giá thị trường của một đồng tiền tính bằng đồng tiền khác vào một thời điểm nhất địnhTỷ giá thực (the real exchange rate): là tỷ giá phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền trong tỷ giáTỷ giá thả nổi (floating rate): là tỷ giá được xác định hoàn toàn dựa trên tương quan cung cầu giữa các đồng tiền trên thị trường hoái đối mà không cần đến sự can thiệp nào của ngân hàng trung ương.

Kim ngạch xuất khẩu (exports): là lượng tiền thu được từ xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia tính trong một thời gian cố định thường là tháng, quý hoặc năm.Ngân hàng trung ƣơng (central bank): Là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàngNgân hàng thƣơng mại (commercial bank): là loại hình trung gian tài chính được huy động vốn và đầu tư vốn cho vay.Nhà môi giới ngoại hối (broker): là một cá nhân hoặc một công ty tiến hành hoạt động kinh doanh tại một nước, cung cấp dịch vụ về đàm phán, dàm xếp tạo điều kiện thuận lợi thông qua phương tiện khác các hợp đồng giữa các bên khác nhau.Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng (market exchange interbank): là nơi mua – bán các đồng tiền khác nhau giữa các ngân hàng

Hiện tƣợng đôla hóa (dollarization phenomenon): Là việc sử dụng một ngoại tệ để thực hiện một số hay tất cả các chức năng của tiền tệ, quá trình một nước bỏ hoàn toàn đồng nội tệ và thay vào đó sử dụng đồng tiền của nước khác ổn định hơn làm phương tiện thanh toán.Phá giá tiền tệ (curency devaluation): Là việc giảm giá trị của đồng nội tệso với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chếđộ tỷ giá hoái đối cố địnhHàng rào thuế quan (tariff barriers): Đây là một loại thuế đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước.Công cụ phái sinh (Derivatives): Là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có như cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận

PHẦN III – MỞ RỘNG

Tỷ giá hối đoái USD/VND biến động khá ổn định giai đoạn 2012—2013 và tăng nhẹtrong những tháng đầu năm 2013.

TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ỞVIỆT NAM

Tổng quan

Tỷ Giá Ngoại Tệ So Với VND Cập nhật lúc 08/03/2014 05:00:00 Chiều

Mua Bán

Tiền Mặt Chuyển Khoản Tiền Mặt Chuyển Khoản

Ðô la Mỹ (USD) 21.070 21.070 21.130 21.130

Bảng Anh (GBP) 34.664 35.014 35.609 35.609

Ðồng Euro (EUR) 28.657 28.946 29.556 29.556

Yên Nhật (JPY) 200,41 202,41 207,09 207,09

Ðô la Úc (AUD) 18.770 18.959 19.376 19.376

Ðô la Singapore (SGD) 16.345 16.508 16.890 16.890

Ðô la Hồng Kông (HKD) 2.661 2.688 2.750 2.750

Ðô la Ðài Loan (TWD) 678 678 717 717

Ðô la Canada (CAD) 18.823 19.011 19.373 19.373

Franc Thụy Sĩ (CHF) 23.490 23.725 24.139 24.139

Ðô la New Zealand (NZD) 17.679 17.679 18.088 18.088

Bat Thái Lan (THB) 587 634 675 675

Tạimộtsốthờiđiểmtrongnăm2013,áplựctỷgiátăngnhẹtheodiễnbiếntrênthịtrườngtàichínhtrongnướcvàquốctế,phảnánhđúngquiluậtvậnđộngcủatỷgiá.

Đợt tănggiádàinhấtxuấthiệnvàocuối tháng4/2013,khimộtsốngânhàngthươngmại (NHTM)đã nâng giá USD lên kịch trần cho phép 21.036 VND/USD, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lênkịchtrần21.036VND,giábánUSDtrênthịtrườngtựdolêntới21.320VND.

TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ỞVIỆT NAM

http://www.sggp.org.vn/tigiangoaite/2014/3/342602

Mã NT Tên ngoại tệ Mua vào Chuyển khoản Bán ra

EUR EURO 29,017.50 29,104.81 29,366.42

USD US DOLLAR 21,080.00 21,080.00 21,125.00

AUD AUST. DOLLAR 18,943.20 19,057.55 19,305.92

CAD CANADIAN DOLLAR 18,899.56 19,071.20 19,319.74

CHF SWISS FRANC 23,664.04 23,830.86 24,141.44

GBP BRITISH POUND 34,892.33 35,138.30 35,454.14

HKD HONGKONG DOLLAR 2,676.60 2,695.47 2,741.54

JPY JAPANESE YEN 201.49 203.53 206.18

SGD SINGAPORE DOLLAR 16,444.65 16,560.57 16,843.64

THB THAI BAHT 640.78 640.78 667.57

Tỷ giá hối đoái sáng 9/3/2014

TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ỞVIỆT NAM

Những tác động đến nền kinh tế khi tỷ giá USD/VND tăng

Hỗ trợ tích cực cho xuấtkhẩu có nguồn thu đô-lalớn như cao su tự nhiên(PHR và DPR), thủy sản(HVG và VHC) và xuất khẩuphần mềm

Các nhà nhập khẩu đangtoát mồ hôi vì những consố phát sinh khi mua ngoạitệ. Giá sản phẩm trongnước và nhập khẩu tăng Tăng nợ nước ngoài củachính phủ và doanh nghiệp Lạm phát tăng.

VS

TỶGIÁ HỐI ĐOÁI ỞVIỆT NAM

Tình hình hoạt động của thị trƣờng hối đoái Việt Nam Hiện nay

Sựổnđịnhtươngđốivữngchắccủatỷgiátrongnước cũng đã làm tăng niềm tin của giới đầu tưnướcngoài.

Cungcầungoại tệ trênthị trườngtươngđối cânbằng. Doanh số mua bán ngoại tệ với kháchhàng của các tổ chức tín dụng diễn biến tươngđối tích cực, trung bình tổng lượng mua bán vớikháchhàngkhoảng700triệuUSD/ngày.

Sựổn định của tỷgiá USD/ VND đã tác động tíchcực đến nền kinh tế, góp phần quan trọng vàoviệcduytrìổnđịnhkinh tếvĩmô; tìnhtrạngđô lahóađượckhắcphụccănbản,quanhệhuyđộng- cho vay ngoại tệ được chuyển hóa dần sangquan hệ mua - bán ngoại tệ, lòng tin vào đồngViệt Nam được nâng cao; tâm lý găm giữngoạitệđược đẩy lùi, giúp thị trường ngoại hối và tỷgiáổnđịnh,yếutốđầucơđượchạnchế.

Tổng quan

Tình hình hoạt động của thị trƣờng hối đoái Việt Nam Hiện nay

Thiếu nhu cầu thực sự từ phía

khách hàng.Thiếu cơ sở

pháp lý.Thiếu kiến thức,

hiểu biết vềcông cụ phái

sinh

Nguyên nhân 1

Nguyên nhân 2

Nguyên nhân 3

Thực trạng phát triển các công cụ phái sinh ngoại hối ở Việt Nam

Tình hình hoạt động của thị trƣờng hối đoái Việt Nam Hiện nay

Thiếu nhu cầu thực

sự từ phía khách hàng

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề rủi ro tỷ giá nhưng Nam vẫn chưa có thói quen phòng chống rủi ro đối với các hoạt động ngoại tệ của mình.

Doanh nghiệp Việt Nam phải đi vay ngoại tệ ,sau đó bán ngoại tệnày chuyển sang VND để đầu tư; khi trả nợ họ phải mua lại bằng VND

Thiếu kiến thức, hiểu

biết vềcông cụ

phái sinh

Sản phẩm phái sinh trong phòng chống rủi ro còn khá mới và phức

tạp với Việt Nam; Do đó, đòi hỏi các doanh nghiệp, các ngân hàng

cần có hệ thống thông tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác;

công cụ đo lường, cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất,…

Thiếu cơ sởpháp lý

Trên thực tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường chuyển đổi

ngoại tệ ra VND để phục vụ hoạt động đầu tư sản xuất trong nước mà

hầu như không chuyển đổi từ ngoại tệ ra ngoại tệ. Đây cũng là trởngại

lớn đối với các ngân hàng thương mại làm cho doanh số giao dịch

quyền chọn rất thấp.

Hạn chếThị trường ngoại hối củaViệt Nam vẫn thuộc loạikém phát triển, ngay cả

k h iso với các nước trong khuvực, kể cả quy ô và chiềusâu do chất lượng quản lýkhông cao, thiếu thốngnhất, quy định lỏng lẻo,tạo điều kiện cho các

h à n hvi vi phạm về quản lý

Song song với thịtrường ngoại tệchín thức còn cósự tồn tại của thịtrường ngoại tệchợ đen với quymô tương đối nhỏnhưng tác độnglớn đến tâm lý thịtrường

Các giao dịch giữacác ngân hàng trênthị trường ngoại tệliên ngân hàng chủyếu được thực hiệndưới hình thức giaongay. Các công cụmang tính phòngngừa rủi ro, công cụphái sinh còn ítđược áp dụng

Thị trường ngoạihối vẫn còn phụthuộc quá nhiềuquà USD, gâynên hiện tượngđô la hóa

Tình hình hoạt động của thị trƣờng hối đoái Việt Nam Hiện nay

NGUỒN THAM KHẢO

Giáo trình Tài Chính Quốc Tế (dành cho các trường Đại Học) - Nguyễn Văn Tiến

Sách Tài Chính Quốc Tế - Jeff Madura

http://www.sggp.org.vn/tigiangoaite/2014/3/342602

http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-anh-huong-cua-ty-gia-den-hoat-dong-xuat-nhap-khau-44429/

SÁCH

INTERNET