14
ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG NGỌC DƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUHC TP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTHUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dn khoa hc: TS. Sái Công Hồng HÀ NỘI - 2016

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG NGỌC DƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG

KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. Sái Công Hồng

HÀ NỘI - 2016

Page 2: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn .................................................................................................................... i

Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................ ii

Mục lục ...................................................................................................................... iii

Danh mục bảng ......................................................................................................... vi

Danh mục biểu đồ ..................................................................................................... vii

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 109

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 109

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 112

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 112

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 112

5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 112

6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 113

7. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 113

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 113

9. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 114

10. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 114

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG

CAO DĂNGĐAI HOC ................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................. Error! Bookmark not defined.

1.2. Các khái niệm cơ bản ............................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quản lý .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Quản lý giáo dục ............................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Kết quả học tập.................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.4. Đánh giá trong giáo dục .................... Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tậpError! Bookmark not defined.

1.3. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên .... Error! Bookmark not defined.

Page 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

1.3.1. Đánh giá kết quả học tập của sinh viênError! Bookmark not defined.

1.3.2. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo định hƣớng

phát triển năng lực ngƣời học ..................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng Cao đẳngError! Bookmark not defined.

1.4.1. Quản lý xây dựng kế hoạch đánh giá Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Quản lý tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giáError! Bookmark not defined.

1.4.3. Quản lý chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giáError! Bookmark not defined.

1.4.4. Quản lý kiểm tra kết quả thực hiện hoạt động đánh giáError! Bookmark not defined.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đánh giá kết quả học tập của

sinh viên .......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.5.1. Các yếu tố khách quan ...................... Error! Bookmark not defined.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan .......................... Error! Bookmark not defined.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ

THUẬT CÔNG NGHIỆP ............................. Error! Bookmark not defined.

2.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệpError! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp ........ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

trƣờng Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp .... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh

viên Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiêpError! Bookmark not defined.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng ....................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Những ƣu điểm ................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2.Những tồn tại ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Những nguyên nhân của tồn tại ........ Error! Bookmark not defined.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................... Error! Bookmark not defined.

Page 4: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC

TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT

CÔNG NGHIỆP ............................................ Error! Bookmark not defined.

3.1. Nguyên tắc đề xuất các hoạt động ........... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .... Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa...... Error! Bookmark not defined.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...... Error! Bookmark not defined.

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ... Error! Bookmark not defined.

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .... Error! Bookmark not defined.

3.2. Các hoạt động quản lý .............................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý tổ chức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên

các mặt hoạt động của SV trong quá trình học tậpError! Bookmark not defined.

3.2.2. Biện pháp 2:Quản lý tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,

GV, SV nhìn nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQHT trong

việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản toàn

diện GD-ĐT ................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi mới nội dung, cách thức đào

tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về đánh giá, chuẩn hóa năng lực đánh

giá của đội ngũ GV ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý hoạt động cải tiến quy trình ĐGKQHT

thông qua kỳ thi kết thúc học phần tại trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Công

nghiệp Bắc giang ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả

học tập của SV từng chuyên ngành theo tiếp cận năng lực thể hiện qua

các mức độ : Kiến thức, kĩ năng (hiểu và áp dụng), thể hiện và hành động

thực tế .......................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 5: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

3.2.6. Biện pháp6: Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản

lý ĐGKQHT ................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.7. Mối liên hệ giữa các hoạt động ......... Error! Bookmark not defined.

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các hoạt độngError! Bookmark not defined.

3.3.1. Về tính cấp thiết của các hoạt động .. Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Về tính khả thi của các hoạt động ..... Error! Bookmark not defined.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 115

PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 6: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong tiến trình thực hiện công cuộc cải cách giáo dục nƣớc nhà, hội

nhập giáo dục khu vực và thế giới, việc nâng cấp chất lƣợng đào tạo và đào

tạo là chủ đề đƣợc bàn luận rộng rãi trên các diễn đàn khoa học, trong các hội

thảo chuyên môn; là vấn đề sống còn của ngành giáo dục. Giải pháp trọng tâm

nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét và cơ bản về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục

đƣợc đề cập trong Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 “Tập trung vào

chất lượng giáo dục”, “Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập về chất lượng

giáo dục”.

Hiện nay nền giáo dục Cao đẳng, Đại học của nƣớc ta còn mang nặng

tính hàm lâm, chƣa tạo đƣợc sự khát khao trong học tập để có thể cho ra trƣờng

những công dân đáp ứng nhu cầu của thế kỷ XXI. Thời gian qua, việc đánh giá

kết quả học tập một khâu trọng yếu đƣợc tiến hành thông qua các hình thức

truyền thống chủ yếu đòi hỏi sinh viên ghi nhớ và miêu tả lại những sự kiện

riêng rẽ, việc yêu cầu sinh viên vận dụng những kiến thức đã học và những kỹ

năng tổng hợp, vào cuộc sống còn quá nhiều hạn chế. Kết quả là nguồn nhân

lực đƣợc đào tạo trong bối cảnh nhƣ vậy khó có khả năng đáp ứng yêu cầu phát

triển kinh tế xã hội trong kỷ nguyên hội nhập kinh tế thế giới.

Mặt khác tình trạng tiêu cực trong kiểm tra, thi cử ngày càng trở nên

trầm trọng hơn do nhận thức yếu kém của một số bộ phận giáo viên, sinh viên

học sinh. Ngày 8/9/2006 Chính phủ đã ra Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống

tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và gần đây là

cuộc vận động “hai không” của ngành về giáo dục Cao đẳng, Đại học.

Việc đổi mới đánh giá kết quả học tập có vai trò quan trọng trong tiến

trình đổi mới nên giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo đã

đƣợc khẳng định nhƣ một chiến lƣợc, một chính sách quốc gia về giáo dục.

Nghị quyết số 29/NQ-TƢ (khóa 11) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

vào đào tạo, với tinh thần cơ bản xuyên suốt là phải chuyển một nền giáo dục

từ tiếp cận truyền thụ kiến thức là chủ yếu sang tiếp cận phát triển phẩm chất

và năng lực người học (chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực).

Page 7: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

Khi thay đổi tiếp cận hƣớng tới mục tiêu tạo năng lực cho ngƣời học thì đào

tạo, quản lý đào tạo trong đó có kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

sinh, sinh viên phải đƣợc thay đổi theo. Nghị quyết số 29/NQ-TƢ đã chỉ ra rất

rõ mục tiêu của GD-ĐT của từng bậc học cấp học

- Đối với giáo dục nghê nghiêp tập trung đào tạo nhân lực co kiên thƣc,

kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp . Hình thành hệ thống giáo dục nghê

nghiêp với nhiều phƣơng thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo

hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công

nghệ của thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế.

- Đối với giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trinh đô cao , bôi

dƣơng nhân tai, phát triển phẩm chất và năng lực tƣ hoc, tƣ làm giàu tri thƣc ,

sáng tạo của ngƣời học . Hoàn thiện mang lƣơi cac cơ sơ giao duc đai hoc , cơ

câu ngành nghề và trình độ đào tạo phu hợp với quy hoạch phát triển nhân lƣc

quốc gia; trong đó, có môt sô trƣơng va nganh đao tao ngang tâm khu vƣc va

quôc tê. Đa dạng hóa các cơ sở đào tạo phu hơp vơi nhu câu phát tri ển công

nghệ và các lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội

nhập quốc tế.

Về việc đánh giá kết quả học tập nghị quyết nêu rõ:

Đôi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đanh gia

kết quả giáo duc, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bƣớc

theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy

và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh

giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ngƣời dạy với tự đánh giá của ngƣời

học; đánh giá của nhà trƣờng với đánh giá của gia đình và của xã hội.

Đổi mới phƣơng thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông

theo hƣớng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy,

trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh

giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

Đổi mới phƣơng thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề

nghiêp trên cơ s ở kiến thức, năng lƣc th ực hành, ý thức ky luât va đ ạo đức

Page 8: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

nghê nghiêp. Có cơ chế để tổ chức và cá nhân sử dụng lao động tham gia vào

việc đánh giá chất lƣợng của cơ sở đào tạo.

Đổi mới phƣơng thức tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo hƣơng kêt hơp

sử dụng kêt qua hoc tâp ơ phô thông va yêu câu cua nganh đao tao . Đanh gia

kêt qua đao tao đai hoc theo hƣơng chu trong năng lƣc phân tich , sáng tạo, tự

cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghê nghiêp ; năng lƣc nghiên cƣu va

ứng dụng khoa học và công nghệ ; năng lƣc thƣc hanh , năng lƣc tô chƣc và

thích nghi với môi trƣờng làm việc . Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ

sở giáo dục Đại học.

Thực hiện đánh giá chất lƣợng giáo dục, đao tao ở cấp độ quốc gia, địa

phƣơng, từng cơ sở giáo dục, đao tạo và đánh giá theo chƣơng trình của quốc tế để

làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cai thiên chất lƣợng giáo dục, đào tạo.

Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lƣợng giáo dục. Định kỳ kiểm

định chất lƣợng các cơ sở giáo dục, đào tạo và các chƣơng trình đào tạo;

công khai kết quả kiểm định. Đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã

qua đào tạo theo hƣớng chú trọng năng lực, chất lƣợng, hiệu quả công việc

thực tế, không quá nặng về bằng cấp, trƣớc hết là trong các cơ quan thuộc hệ

thống chính trị. Coi sự chấp nhận của thị trƣờng lao động đối với ngƣời học là

tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lƣợng của cơ sở giáo dục đại học,

nghề nghiệp và là căn cứ để định hƣớng phát triển các cơ sở giáo dục, đào tạo

và ngành nghề đào tạo. Thực hiện theo nghị quyết số 29/NQ-TƢ Trƣờng

Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đã có nhiều những cố gắng rất đáng trân

trọng, ghi nhận về việc tổ chức quá trình đào tạo của nhà trƣờng, trong việc tổ

chức và đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên việc thực hiện đánh

giá kết quả và quản lý hoạt động ĐGKQHT theo xu hƣớng đổi mới giáo dục

hiện nay còn rất gặp nhiều khó khăn, vì vậy rất cần sự quan tâm, tìm hiểu và

nghiên cứu để tìm ra những biện pháp khắc phục phu hợp cho nhà trƣờng.

Từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Quản lý hoạt động đánh giá

kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp’’. Đề tài

đề xuất một số biên phap quản lý ĐGKQHT của SV cho Trƣờng Cao đẳng Kỹ

Page 9: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

thuật Công nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả đối với công tác này, tƣ đo gop phân

vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trƣờng và

các cơ sở đào tạo, cũng nhƣ góp phần thực hiện nghị quyết số 29/NQ-TƢ Đảng và

nhà nƣớc ta trong thời mới.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Qua viêc nghiên cƣu ly luân va thƣc tiên v ề đánh giá, quản lý công tác

đánh giá kết quả học tập của sinh viên đề xuất một số biên phap quản lý đánh

giá kết quả học tập của SV cho Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp,

nhằm nâng cao hiệu quả đối với công tác này , tƣ đo gop phân vao viêc nâng

cao chât lƣơng giao duc toan diên cho hoc sinh trong nhà trƣ ờng và các cơ sở

đào tạo.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào

các nhiệm vụ sau:

- Hệ thống hóa lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

- Nghiên cứu thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp.

- Đề xuất một số biện pháp quản lý, đánh giá kết quả học tập của sinh

viên Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu

Nghiên cứu thực tế công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên ở Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Từ thực trạng nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt

động đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Công

nghiệp,

5. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đƣa ra biện pháp quản lý hoạt

Page 10: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

động đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật công

nghiệp.

Khảo sát 30 CBQL, 50 GV và 300 sinh viên của Trƣờng Cao đẳng kỹ

thuật công nghiệp.

6. Câu hỏi nghiên cứu

Vai trò của công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của SV

Trƣờng cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp nhƣ thế nào?

7. Giả thuyết khoa học

- Quản lý hoạt động đánh giá KQHT của SV và quản lý hoạt động này

ở trƣờng Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đã và đang đƣợc thực hiện nhƣng

còn thiếu sự đồng bộ, chƣa có đƣợc nhiều sự quan tâm và định hƣớng chỉ đạo

của đội ngũ những nhà quản lý.

- Việc nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh

giá và quản lý hoạt động học tập của SV và áp dụng một số biện pháp quản lý

phu hợp từ lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá sẽ góp phần

nâng cao chất lƣợng hoạt động đổi mới chất lƣợng đào tạo hiện nay ở trƣờng

Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp nói riêng và các trƣờng Cao Đẳng nói

chung.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8.1. Ý nghĩa lý luận

Nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động đánh, quản lý kết quả học

tập của SV hiện nay ở các trƣờng Cao Đẳng chỉ ra những thành công và mặt

hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số biện pháp quản lý

đánh giá kết quả học tập của SV nhằm nâng cao hiệu quả chất lƣợng cho hoạt

động này.

8.2.Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho công tác quản lý hoạt

động đánh giá kết quả học tập của SV ở các trƣờng Cao đẳng trong cả nƣớc,

Trƣớc hết là ở Trƣờng Cao Đẳng kỹ thuật Công nghiệp.

Page 11: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

9. Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát những vấn đề lý luận cơ

bản làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá

kết quả học tập của SV Trƣờng Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.

9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Quan sát giờ học, tính tích cực của SV trong

giờ học; Quan sát hoạt động liên quan đến hoạt động đánh giá kết quả học tập

của GV và SV.

- Phương pháp điều tra viết bằng phiếu câu hỏi: Thu thập thông tin, lấy ý

kiến CBQL, GV, SV bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng hoạt động

ĐGKQHT

- Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với GV, SV về cách thức đánh giá

kết quả học tập, những khó khăn vƣớng mắc…

9.3. Phương pháp sử lý số liệu

Sử dụng một số công thức thống kê toán học để phân tích, xử lý các số

liệu thu đƣợc nhằm làm tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu .

10. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

của sinh viên ở trƣờng Cao đẳng

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của

sinh viên Trƣờng Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của

sinh viên Cao Đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.

Page 12: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Aunapu (1979), Quản lý là gì? Nxb Khoa học và Xã hội, Hà Nội.

2. Aphanaxep (1979), Con người trong hệ thống xã hội, Nxb Khoa học

và Xã hội, Hà Nội.

3. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục & Đào tạo trong thời kỳ

đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và

việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD & ĐTTƯ,

Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn

đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia.

6. Nguyễn Thị Kim Bông (2006), Các biện pháp quản lý đổi mới công

tác KT - ĐG kết quả học tập của SV, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học

Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục Đại

học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

7. B.S. Bloom (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực

nhận thức, Nxb ĐH Sƣ phạm, TP.Hồ Chí Minh.

8. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Minh Đạo (2000), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính tri

quốc gia, Hà Nội.

10. Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11. Jody Zall Kusek, Ray C.Rist (2005), Mười bước tiến tới hệ thống

giám định đánh giá dựa trên kết quả, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà

Nội.

12. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của

thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo

dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

Page 13: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

14. Phó Đức Hòa (2008), Đánh giá trong giáo dục tiểu học, Nxb Đại

học Sƣ phạm.

15. Đặng Vũ Hoạt (2004), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo

dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

18. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy học đại học, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

19. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb

ĐHQG, Hà Nội.

21. Phan Trọng Ngọ (2006), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, Nxb Sƣ phạm, Hà Nội.

22. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

23. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học

Sƣ phạm, Hà Nộỉ.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo

dục. Nxb Trƣờng CBQLGD.

25. Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, Nxb Gỉáo dục, Hà Nội.

26. Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín

chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15

tháng 8 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

27. Nguyễn Thị Quý (2014), Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học

của sinh viên sư phạm theo định hướng phát triển năng lực tại trường

Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang”. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.

28. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Sổ tay sinh viên trƣờng Đạỉ học Thủ đô Hà Nội.

30. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học

Page 14: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17181/1/05050002538.pdf · thảo chuyên môn; là vấn đề

112

tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

31. Lâm Quang Thiệp (2007), Đo lường và đánh giá thành quả học tập

trong các trường Cao đẳng & Đại học.

32. Đặng Lộc Thọ (2014), Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh

viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương theo yêu cầu đổi mới giáo

dục Đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục

33. Trung tâm nghiên cứu Khoa học tổ chức, quản lý (1999) , Khoa học

quản lý và tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội.

34. Trung tâm Đảm bảo Chất lƣợng và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục

(2005), Giáo dục đại học, chất lƣợng và đánh giá, NXB ĐHQG, Hà

Nội.

35. Trung tâm Đảm bảo Chất lƣợng và Nghiên cứu Phát triển Giáo

dục (2005), Giáo dục đại học - một số thành tố của chất lượng, Nxb

ĐHQG, Hà Nội,

36. Hoàng Ngọc Vinh (2004), Thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Hà

Nội.

37. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

38. College Board, CLEP for Veterans, website

http//. www.collegeboard.com/student/testing/clep/veterans.html

39. Norman E. Gronlund (1969), Measurement and Evaluation in Teaching,

University of Illinois, The Macmillan Company, London.

40. Oxford University, Regulation for the conduct of ƣniversity

examination,

http//.admin.ox.ac.uk/examregs/80-00 REGƢLATION

FOR THE CONDUCT OF UNIVERSITY

EXAMINATION.stmtl.

41. Robert L. Ebel, Measuring Educational Achievement.

Prentice-Hall, INC.

42. T.N.Postlethwait (2004), Monitering Eđucational Achivement, París