32
Sử dụng đạo hàm để giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình chứa tham số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- SỬ DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ. A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Môn Toán trong trường phổ thông giữ một vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Là môn học cơ bản, môn học công cụ. Nếu học tốt môn toán thì những tri thức cùng với phương pháp làm việc trong toán sẽ trở thành công cụ để học tốt những môn học khác. Môn Toán góp phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết; môn toán còn rèn luyện cho học sinh đức tính, phẩm chất của người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo và bồi dưỡng óc thẩm mĩ. Trong chương trình toán học ở bậc trung học phổ thông, bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương, hệ phương trình có nghiệm là bài toán quan trọng và thường gặp trong kì thi tuyển sinh vào Đại học,Cao đẳng .Đây là bài toán mà học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn khi làm, nhất là từ khi thay đổi sách giáo khoa, tinh GV: Trần Dũng Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 1

SỬ DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢIthpt-ncthanh.thuathienhue.edu.vn/imgs/tdung/skkn-2012.doc · Web viewGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận của vấn đề: Để

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

SỬ DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI

Sử dụng đạo hàm để giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình chứa tham số

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỬ DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI

CÁC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài:

Môn Toán trong trường phổ thông giữ một vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Là môn học cơ bản, môn học công cụ. Nếu học tốt môn toán thì những tri thức cùng với phương pháp làm việc trong toán sẽ trở thành công cụ để học tốt những môn học khác.

Môn Toán góp phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết; môn toán còn rèn luyện cho học sinh đức tính, phẩm chất của người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo và bồi dưỡng óc thẩm mĩ.

Trong chương trình toán học ở bậc trung học phổ thông, bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương, hệ phương trình có nghiệm là bài toán quan trọng và thường gặp trong kì thi tuyển sinh vào Đại học,Cao đẳng .Đây là bài toán mà học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn khi làm, nhất là từ khi thay đổi sách giáo khoa, tinh giảm chương trình thì các dạng toán phải sử dụng định lí đảo của tam thức bậc hai không thể vận dụng vì định lí này đã bỏ, do đó học sinh trong khi đọc sách tham khảo xuất bản trước đó có rất nhiều bài toán sử dụng định lý đó nên học sinh đọc sách rất hoang mang và không biết phải giải quyết như thế nào.

Với nguyện vọng giúp học sinh thay đổi tư duy về môn toán tôi tập trung khai thác các bài toán tìm giá trị của tham số để phương trình, bất phương trình , hệ phương trình có nghiệm bằng phương pháp đạo hàm.Với việc sử dụng phương pháp này, những bài toán về tìm giá trị của tham số để phương trình, bất phương trình, hệ phương trình có nghiệm sẽ được giải quyết một cách rất tự nhiên, thuần túy, ngắn gọn và đơn giản.Đó là lí do để tôi chọn đề tài: “Sử dụng đạo hàm để giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình chứa tham số”

II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:

Xuất phát từ mối liên hệ giữa số nghiệm của phương trình một ẩn với số giao điểm của hai đồ thị hai hàm số ở hai vế của phương trình đó để giải quyết các bài toán tìm giá trị của tham số để phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình có nghiệm.

Trong khi giải quyết các bài toán về phương trình, bất phương trình, hệ phương trình mà phải thực hiện việc đặt ẩn phụ thì việc tìm điều kiện của ẩn phụ là rất cần thiết, việc tìm điều kiện của ẩn phụ thực ra là tìm tập giá trị của ẩn phụ trên tập xác định của bài toán đã cho bằng hàm số. Sau khi tìm được điều kiện của ẩn phụ thì những yêu cầu của đề bài đối với bài toán theo ẩn chính phải được quy về những yêu cầu tương ứng cho bài toán theo ẩn phụ trên điều kiện của nó. Đó là điều quan trọng để chọn đặt hàm số tương ứng trên tập giá trị của ẩn phụ.

Các vấn đề tôi trình bày trong bài viết của mình có thể hỗ trợ cho các em học sinh lớp 12 có cách nhìn toàn diện hơn về cách tiếp cận bằng hàm số để giải bài toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình có chứa tham số.

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Để hoàn thành được bài viết của mình với đề tài nói trên tôi đã phải nghiên cứu trên các dạng toán về phương trình, bất phương trình , hệ phương trình có chứa tham số.

- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là toàn bộ chương trình đại số và giải tích thuộc môn toán Trung học phổ thông đặc biệt là phương trình, bất phương trình vô tỉ, phương trình lượng giác, phương trình, bất phương trình mũ và logarit, hệ phương trình.

IV.Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất cả học sinh bậc THPT trên toàn tỉnh

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I.Cơ sở lý luận của vấn đề:

Để sử dụng phương pháp đạo hàm giải bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương, hệ phương trình có nghiệm. Ta cần nắm vững các mệnh đề sau:

Cho hàm số

()

yfx

=

liên tục trên tập D

* Phương trình f(x) = m có nghiệm

min()max()

xD

xD

xDfxmfx

Î

Î

ÎÛ££

* Bất phương trình

()

fxm

£

có nghiệm

min()

xD

xDfxm

Î

ÎÛ£

* Bất phương trình

()

fxm

³

có nghiệm

max()

xD

xDmfx

Î

ÎÛ£

* Bất phương trình

()

fxm

£

, nghiệm đúng với mọi

max()

xD

xDmfx

Î

ÎÛ³

* Bất phương trình

()

fxm

³

, nghiệm đúng với mọi

min()

xD

xDmfx

Î

ÎÛ£

* Cho hàm số

()

yfx

=

đơn điệu trên D.

Khi đó:

()()(,)

fufvuvuvD

=Û="Î

* Cho hai hàm số

(),()

yfxygx

==

có đồ thị lần lượt là

(

)

(

)

12

,

CC

.

Phương trình hoành độ giao điểm của

(

)

1

C

(

)

2

C

là :

()()(1)

fxgx

=

Số nghiệm phương trình (1) bằng số giao điểm của

(

)

1

C

(

)

2

C

II.Thực trạng của vấn đề:

a.Thuận lợi: Đưa được bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương, hệ phương trình có nghiệm vềdạng

()()

fxgm

=

hoặc

()()

fxgm

£

sau đó ta sử dụng các mệnh đề trên để giải quyết bài toán đơn giản.

b.Khó khăn: Không phải mọi bài toán đều đưa được về dạng

()()

fxgm

=

hoặc

()();()()

fxgmfxgm

£³

, nhất là khi g(m) là một đa thức theo m mà bậc của m không cùng bậc.

III.Các phương pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

1. Phương pháp chung:

Để giải bài toán tìm các giá trị tham số m để phương trình (PT), bất phương trình (BPT), hệ phương trình (HPT) ta có thể thực hiện thứ tự như sau:

* Biến đổi phương trình, bất phương trình, hệ phương trình về dạng

()()

fxgm

=

hoặc

()();()()

fxgmfxgm

£³

.

* Tìm tập xác định D của hàm số f(x)

* Tính

'

()

fx

* Lập bảng biến thiên của hàm số f(x)

* Xác định

max();min()

xD

xD

fxfx

Î

Î

.

* Vận dụng một trong các mệnh đề trên, để đưa ra kết luận cho bài toán.

Chú ý: Trường hợp phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình chứa các biểu thức phức tạp ta làm như sau:

* Đặt ẩn số phụ

()

tx

j

=

.

* Từ điều kiện ràng buộc của ẩn x, ta tìm điều kiện cho ẩn t.

* Đưa phương trình, bất phương trình ẩn x về phương trình, bất phương trình ẩn t.Ta được

()()

htgm

=

hoặc

()();()()

htgmhtgm

£³

* Lập bảng biến thiên của hàm số f(t)

* Từ bảng biến thiên rút ra kết luận bài toán

2.Các bài toán minh họa:

2.1*Dạng 1: Phương trình.

Bài toán 1: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình

2

221

xmxx

++=+

có hai nghiệm phân biệt.

Lời giải:

Ta có:

2

2

1

221

2

341(1)

x

xmxx

mxxx

ì

³-

ï

++=+Û

í

ï

=+-

î

Nếu x = 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.

Nếu

{

}

1

;\0

2

x

éö

Î-+¥

÷

ê

ëø

thì

1

(1)34(2)

mx

x

Û=+-

Phương trình (2) là phương trình hoành độ giao điểm của

:

dym

=

và đồ thị

1

():()34

Cfxx

x

=+-

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

{

}

1

;\0

2

x

éö

Î-+¥Û

÷

ê

ëø

EMBED Equation.DSMT4

:

dym

=

cắt

1

():()34

Cfxx

x

=+-

trên

{

}

1

;\0

2

éö

-+¥

÷

ê

ëø

.Ta có:

{

}

'

2

11

()30,;\0

2

fxx

x

éö

=+>"Î-+¥

÷

ê

ëø

Bảng biến thiên:

x

1

2

-

0 +

¥

f’(x) + +

+

¥

+

¥

f(x)

9

2

-

¥

Từ bảng biến thiên ta có:

9

2

m

³

* Nhận xét :

Đưa về bài toán tìm số giao điểm đường thẳng và đồ thị.Nếu giải theo cách đưa về phương trình bậc hai thì tìm điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt thỏa điều kiện

1

;

2

x

éö

Î-+¥

÷

ê

ëø

.Khi đó dẫn đến so sánh hai nghiệm của phương trình bậc hai với

1

2

-

, bài toán trở nên phức tạp.

Bài toán 2: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm

2

99

xxxxm

+-=-++

(1)

Lời giải:

Điều kiện:

09

x

££

PT (1)

2

92(9)9

xxxxxxm

Û+-+-=-++

22

9299

xxxxm

Û+-+=-++

(2)

Đặt

2

9

txx

=-+

Ta có:

'

2

29

29

x

t

xx

-+

=

-+

;

'

9

0

2

tx

=Û=

x 0

9

2

9

'

t

+ 0

-

t

9

2

0 0

Do đó :

9

0

2

t

££

Phương trình (2) trở thành

22

9229

ttmttm

+=+Û-++=

(3)

Xét hàm số

2

()29

fttt

=-++

,

9

0

2

t

££

Ta có :

''

()22;()01

fttftt

=-+=Û=

Bảng biến thiên :

t 0 1

9

2

'

()

ft

+ 0

-

()

ft

10

9

9

4

-

Phương trình (1) có nghiệm

[

]

0;9

x

ÎÛ

phương trình (3) có nghiệm

9

0;

2

t

éù

Î

êú

ëû

9

10

4

m

Û-££

* Nhận xét :

Nếu không đặt ẩn phụ thì ta được pt :

22

9299

xxxxm

+-++-=

Khi đó xét hàm số

22

()9299

fxxxxx

=+-++-

thì việc tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm để lập bảng biến thiên tương đối khó khăn. Tuy nhiên khi đặt ẩn phụ thì phải tìm điều kiện của t. Khi đó đưa về phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng song song với trục Ox và đồ thị (C ).

Bài toán 3: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm

2

4

31121

xmxx

-++=-

(1)

Lời giải :

Điều kiện :

1

x

³

PT (1)

2

44

11

32

11

xx

m

xx

æö

--

Û+=

ç÷

ç÷

++

èø

(2)

Đặt

4

1

1

x

t

x

-

=

+

, Do

44

12

01101

11

x

t

xx

-

£=-<Þ£<

++

Phương trình (2) trở thành :

22

3232

tmtmtt

+=Û=-+

(3)

Xét hàm số

2

()32

fttt

=-+

,

[

)

0;1

t

Î

Ta có :

''

1

()62;()0

3

fttftt

=-+=Û=

Bảng biến thiên :

t 0

1

3

1

'

()

ft

+ 0

-

()

ft

1

3

0 -1

Phương trình (1) có nghiệm

[

)

1;

x

Î+¥Û

phương trình (3) có nghiệm

[

)

0;1

t

Î

1

1

3

m

Û-<£

* Nhận xét:

Nếu không đặt được ẩn phụ mà giải trực tiếp thì đây là bài toán tương đối phức tạp. Khi đặt ẩn phụ học sinh hay gặp sai lầm là chỉ nói được

0

t

³

, không chỉ ra được t<1.

Bài toán 4: Cho phương trình

22

212

2

loglog3(log3)

xxmx

+-=-

(1)

Tìm m để phương trình có nghiệm

[

)

32;

x

Î+¥

Lời giải :

Từ điều kiện của x, ta có

22

log5log32

xx

³Þ-³

nên

0

m

³

PT (1)

2

222

log2log3(log3)

xxmx

Û--=-

(

)

222

222

log2log3(log3)2

xxmx

Û--=-

Đặt

2

log;5

txt

.PT (2) trở thành

222

23(3)

ttmt

--=-

EMBED Equation.DSMT4

2

1

2

t

m

t

+

Û=

-

(3)

Xét hàm số

1

()

2

t

ft

t

+

=

-

,

5

t

³

Ta có :

(

)

'

2

4

()0,5

3

ftt

t

-

=<"³

-

Bảng biến thiên

t 5

'

()

ft

()

ft

3

1

Phương trình (1) có nghiệm

[

)

32;

x

Î+¥Û

phương trình (3) có nghiệm

[

)

5;

t

Î+¥

2

13

m

Û<£

Kết hợp với điều kiện

0

m

³

, ta có :

13

m

.

* Nhận xét :

Nếu ta đưa về phương trình bậc hai theo t thì khi phương trình (3) có nghiệm t phải kiểm tra nghiệm đó thỏa

5

t

³

. Trong khi đó ta giải theo cách trên đưa về dùng bảng biến thiên rất đơn giản. Đó là ưu điểm của cách giải trên.

Bài toán 5 :Cho phương trình

1122

44(1)(22)2

xxxx

mm

+-+-

+=+-+

(1)

Tìm m để phương trình có nghiệm

[

]

0;1

x

Î

Lời giải :

PT (1)

4(44)(1)4(22)2

xxxx

mm

--

Û+=+-+

(2)

Đặt

2

22442

xxxx

tt

--

=-Þ+=+

Ta có :

[

]

'

2ln22ln20,0;1

xx

tt

-

=+>"Î

x 0 1

'

t

+

t

3

2

0

Do đó :

3

0

2

t

££

PT (2) trở thành :

2

2

224

2(2)2(1)

21

tt

tmtmm

t

-+

+=++Û=

+

(3)

Xét hàm số

2

2243

(),0;

212

tt

ftt

t

-+

éù

êú

+

ëû

Ta có :

(

)

2

''

2

111

4410

2

();()0

21

111

2

t

tt

ftft

t

t

é

-+

=

ê

+-

ê

==Û

ê

+

--

=

ê

ë

Bảng biến thiên :

t 0

3

2

'

()

ft

-

()

ft

4

11

8

Phương trình (1) có nghiệm

[

]

0;1

x

ÎÛ

phương trình (3) có nghiệm

3

0;

2

t

éù

Î

êú

ëû

11

4

8

m

Û££

* Nhận xét :

Nếu ta đưa về phương trình bậc hai theo t thì khi phương trình (3) có nghiệm t phải kiểm tra nghiệm đó thỏa

[

]

0;1

t

Î

. Trong khi đó ta giải theo cách trên đưa về dùng bảng biến thiên rất đơn giản. Đó là ưu điểm của cách giải trên.

Bài toán 6 :Tìm

m

để phương trình sau có nghiệm thực

(

)

22

1111

933210

xx

mm

+-+-

-+++=

Lời giải:

Điều kiện:

11

x

££

. Đặt

2

11

3

x

t

+-

=

.

Ta có:

22

0111112

xx

£-£Þ£-+£

Nên

2

112

33339

x

t

-+

££Û££

Khi đó, phương trình đã cho trở thành

(

)

2

2

31

3210

2

tt

tmtmm

t

-+

-+++=Û=

-

Xét hàm số

(

)

2

31

2

tt

ft

t

-+

=

-

trên

[

]

3;9

.

Ta có

(

)

[

]

2

'

2

45

()0,3;9

2

tt

ftt

t

-+

=>"Î

-

.

Suy ra:

()

ft

là hàm số đồng biến trên

[

]

3;9

Do đó phương trình đã có nghiệm khi và chỉ khi

[

]

(

)

[

]

(

)

(

)

(

)

3;9

3;9

55

minax391

7

ftmmftfmfm

££Û££Û££

Bài toán 7 : Cho phương trình

(

)

(

)

3tan1sin2cossin3cos

xxxmxx

++=+

(1)

Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất

0;

2

x

p

æö

Î

ç÷

èø

Lời giải :

Xét

0;

2

x

p

æö

Î

ç÷

èø

, khi đó

sin0,cos0,tan0,sin3cos0

xxxxx

>>>+>

PT (1)

sin2cos

3tan1

sin3cos

xx

xm

xx

+

Û+=

+

tan2

3tan1

tan3

x

xm

x

+

Û+=

+

(2)

Đặt

tan,0

txt

=>

PT (2) trở thành

2

31.

3

t

tm

t

+

+=

+

, t >0

Xét hàm số

2

()31.,0

3

t

fttt

t

+

=+>

+

Ta có :

(

)

'

2

321

().30,0

3

21

3

tt

ftt

t

t

t

++

=+>>

+

+

+

Bảng biến thiên

t 0

'

()

ft

+

()

ft

2

Ứng mỗi

0

t

>

thỏa mãn PT (3), ta được đúng một nghiệm

0;

2

x

p

æö

Î

ç÷

èø

của PT (1)

Do đó PT (1) có nghiệm duy nhất thỏa

0;

2

x

p

æö

Î

ç÷

èø

khi và chỉ khi PT (3) có duy nhất nghiệm

0

t

>

.

Từ bảng biến thiên ta có :

2

m

>

* Nhận xét :

Đây là bài toán tương đối khó, sau khi đặt ẩn phụ ta vẫn được một phương trình chứa căn phức tạp.Cách giải trên đưa về dùng bảng biến thiên rất đơn giản. Đó là ưu điểm của cách giải trên.

Bài toán 8 : Cho phương trình

63

xxmx

-++=

(1) .Tìm m để phương trình có nghiệm

Lời giải :

Điều kiện :

36

x

-££

Vì x = 0 không phải là nghiệm của phương trình nên (1) tương đương với

63

xx

m

xx

-+

+=

Xét hàm số

63

()

xx

fx

xx

-+

=+

,

[

]

3;6

x

Î-

Ta có :

'

22

126

()

2623

xx

fx

xxxx

-+

=-

-+

Với mọi

[

]

3;6120,60

xxx

Î-Þ-<+>

nên

(

)

'

()0,3;6

fxx

<"Î-

Bảng biến thiên :

x

3

-

0 6

f’(x)

-

-

-1 +

¥

f(x)

-

¥

1

2

Từ bảng biến thiên ta có : Phương trình (1) có nghiệm

1

1

2

m

m

£-

é

ê

Û

ê

³

ë

* Nhận xét :

Đây là bài toán mà ta không đặt được ẩn phụ, nếu dùng phép biến đổi mất căn thì dẫn đến một phương trình phức tạp. Cách giải trên đưa về dùng bảng biến thiên rất đơn giản. Đó là ưu điểm của cách giải trên.

Bài toán 9: Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất

232

31221

xxxm

--++=

(1) trên

1

;1

2

-

éù

êú

ëû

Lời giải:

Xét hàm số

(

)

232

31221

fxxxx

=--++

trên

1

;1

2

-

éù

êú

ëû

.

Ta có

2

'

232232

334334

()

121121

xxxx

fxx

xxxxxx

æö

-++

=-=-+

ç÷

-++-++

èø

Xét hàm số

(

)

32

21

gxxx

=++

trên

1

;1

2

-

éù

êú

ëû

.

Ta có

(

)

2

3400

gxxxx

¢

=+=Û=

Ta có bảng biến thiên

x

1

2

-

0 1

'

()

gx

+ 0

-

()

gx

1

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy

1

()1,;1

2

gxx

éù

³"Î-

êú

ëû

1

;1

2

x

éù

"Î-

êú

ëû

ta có

15

3()4343.14347

22

xx

-+£+£+Û£+£

.

Suy ra

232

3341

0,;1

2

121

x

x

xxx

+

éù

+>"Î-

êú

ëû

-++

Do đó

(

)

00

fxx

¢

=Û=

Bảng biến thiên:

x

1

2

-

0 1

'

()

fx

-

0 +

()

fx

1

3322

2

-

4

-

PT (1) là phương trình hoành độ giao điểm của

:

dym

=

(C ) :

(

)

232

31221

fxxxx

=--++

Phương trình có nghiệm duy nhất khi

3322

4

2

m

-

-£<

hoặc

1

m

=

.

* Nhận xét :Đây là bài toán mà ta không đặt được ẩn phụ, nếu dùng phép biến đổi mất căn thì dẫn đến một phương trình phức tạp. Cách giải trên đưa về dùng bảng biến thiên rất đơn giản. Đó là ưu điểm của cách giải trên.

Bài toán 10 : Chứng minh rằng

0

m

">

, phương trình sau luôn có hai nghiệm thực phân biệt:

2

28(2)

xxmx

+-=-

Giải

Do

0

m

>

nên

2

x

³

(1)

Û

[

]

2

(2)(4)(2)(2)(4)(2)

xxmxxxmx

-+=-Û-+=-

2

32

2

(2)(2)(4)0

6320(*)

x

xxxm

xxm

=

é

éù

Û--+-=Û

ê

ëû

+--=

ë

Yêu cầu bài toán quy về chứng minh phương trình (*) có một nghiệm trong

(2;)

Biến đổi (*)

32

632

mxx

Û=+-

.

Xét hàm số

32

()632

fxxx

=+-

với

2

x

>

.

Ta có

'2

()3120,2

fxxxx

=+³">

lim()

x

fx

®+¥

=+¥

Bảng biến thiên:

x 2

'

()

fx

+

()

fx

0

Từ bảng biến thiên suy ra

0

m

">

phương trình (*) có đúng một nghiệm

2

x

>

.

Vậy phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt

0

m

">

.

* Nhận xét:

Sau khi tìm được điều kiện

2

x

³

việc khảo sát hàm số

()

fx

ở trên là rất dễ dàng chủ yếu là dùng đạo hàm tuy nhiên dùng định nghĩa cũng suy ra tính đồng biến của hàm số

()

fx

.

2.2* Dạng 2: Bất phương trình.

Bài toán 1: Tìm

m

để bất phương trình

4224

xxm

-+-<

có nghiệm.

Lời giải:

Điều kiện:

1

4

2

x

££

.

Khi đó, bất phương trình

4224

xxm

-+-<

có nghiệm

1

;4

2

x

éù

Î

êú

ëû

1

;4

2

min4224

mxx

éù

êú

ëû

éù

Û>-+-

ëû

Xét hàm số

(

)

4224

fxxx

=-+-

trên

1

;4

2

éù

êú

ëû

.

Ta có

(

)

(

)

(

)

212442

424

424

xx

fx

xx

xx

---

¢

=-=

--

--

(

)

9

02442

4

fxxxx

¢

=Û---Û=

Tính

(

)

19

14;27;414

24

fff

æöæö

===

ç÷ç÷

èøèø

. Suy ra

(

)

1

;4

2

min14

fx

éù

êú

ëû

éù

=

ëû

.

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi

14

m

>

.

Bài toán 2: Tìm tham số

m

để bất phương trình sau có nghiệm:

31

mxxm

--£+

(1)

Giải

Điều kiện:

3

x

³

. Đặt

2

3,03

txtxt

=-³Þ=+

BPT (1) trở thành

2

2

1

(3)1

2

t

mttmm

t

+

+-£+Û£

+

(2)

Xét hàm số

2

1

()

2

t

ft

t

+

=

+

,

0

t

³

Ta có:

(

)

2

''2

2

2

13

22

(),()0220

13

2

t

tt

ftfttt

t

t

é

=-+

--+

==Û--+=Û

ê

=--

ê

+

ë

Bảng biến thiên

t 0

31

-

'

()

ft

+ 0

-

()

ft

13

4

+

1

2

0

Suy ra

[

)

(

)

0;+

13

ax

4

mft

¥

+

éù

=

ëû

Bất phương trình (1) có nghiệm

3

x

³

Û

bất phương trình (2) có nghiệm

0

t

³

[

0;)

max()

mft

Û£

31

4

m

+

Û£

* Nhận xét:

Nếu đưa về bất phương trình

13

31

1

x

mxxmm

x

+-

--£+Û³

-

. Khi đó hàm số

(

)

13

1

x

fx

x

+-

=

-

dẫn đến việc tính đạo hàm, giải phương trình đạo hàm và xét dấu đạo hàm gặp khó khăn.

Bài toán 3: Tìm m để bất phương trình

(

)

(

)

2

462

xxxxm

+-£-+

(1) nghiệm đúng với mọi

[

]

4;6

x

Î-

Lời giải:

Đặt

222

224224

txxxxt

=-++Þ-=-

''

2

22

,01

2224

x

ttx

xx

-+

==Û=

-++

x

4

-

1 6

'

t

-

0 +

t

5

0 0

Do đó

05

t

££

Bất phương trình (1) trở thành

22

2424

ttmmtt

£-+Û³+-

(2)

Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi

[

]

4;6

x

Î-Û

Bất phương trình (2) nghiệm đúng với mọi

[

]

[

]

0;5

0;5max()

tmft

ÎÛ³

Ta có

2''

1

()24,()21,()0()

2

ftttfttfttl

=+-=+=Û=-

Tính f(0) = -24, f(5) = 6. Do đó

[

]

0;5

max()6

ft

=

Vậy

6

m

³

.

Bài toán 4: Tìm

m

để bất phương trình

2

29

mxxm

+<+

có nghiệm với mọi

x

.

Lời giải

Ta có

2

2

29

291

x

mxxmm

x

+<+Û<

+-

, vì

2

2910,

xx

+->"

Khi đó, phương trình có nghiệm với mọi

x

EMBED Equation.DSMT4

2

min

291

x

m

x

éù

Û<

êú

+-

ëû

¡

Xét hàm số

(

)

2

291

x

fx

x

=

+-

trên

¡

.

Ta có

(

)

(

)

2

2

2

22

6

929

09290

6

29291

x

x

fxx

x

xx

=-

é

-+

¢

==Û-+=Û

ê

=

ë

++-

Bảng biến thiên:

x

-6 6

(

)

fx

¢

- 0 + 0 -

1

2

-

3

4

(

)

fx

3

4

-

1

2

Suy ra

(

)

3

min

4

fx

éù

=-

ëû

¡

.

Do đó bất phương trình nghiệm đúng với mọi

x

khi

3

4

m

<-

.

Bài toán 5: Tìm

m

để bất phương trình

tanxtanx

.162.4220

mmm

-+-³

nghiệm đúng với mọi

0;

4

x

p

éù

Î

êú

ëû

.

Lời giải

Đặt

tanx

4

t

=

. Với

[

]

0;1;4

4

xt

p

éù

ÎÞÎ

êú

ëû

.

Khi đó bất phương trình đã cho trở thành

2

2220

mtmtm

-+-³

.

Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi

0;

4

x

p

éù

Î

êú

ëû

khi và chỉ khi

[

]

[

]

[

]

2

22

1;4

22

2220,1;4,1;4ax

2222

mtmtmtmtmm

tttt

éù

-+-³"ÎÛ³"ÎÛ³

êú

-+-+

ëû

.

Xét hàm số

(

)

2

2

22

ft

tt

=

-+

trên

[

]

1;4

. Ta có

(

)

(

)

(

)

[

]

2

2

41

0,1;4

22

t

ftt

tt

-

¢

=£"Î

-+

Bảng biến thiên

t 1 4

'

()

ft

-

()

ft

2

1

5

Dựa vào bảng biến thiên suy ra

[

]

1;4

ax()2

mft

=

. Do đó giá trị cần tìm là:

2

m

³

.

Bài toán 6: Tìm

m

để bất phương trình

(

)

(

)

22

55

1log1log4

xmxxm

++³++

nghiệm đúng với mọi

x

.

Lời giải:

Ta có

(

)

(

)

(

)

(

)

2222

5555

1log1log4log51log4

xmxxmxmxxm

éù

++³++Û+³++

ëû

(

)

2

2

22

2

4

40

1

4

514

5

1

x

m

mxxm

x

x

xmxxm

m

x

-

ì

>

ì

++>

ï

ïï

+

ÛÛ

íí

+³++

ïï

î

£-

ï

+

î

(*)

Hệ bất phương trình (*) thỏa với mọi x

2

2

4

ax

1

4

5min

1

x

mm

x

x

m

x

ì

-

éù

>

ï

êú

+

ïëû

Û

í

-

éù

ï

£+

êú

ï

+

ëû

î

¡

¡

Xét hàm số

(

)

2

4

1

x

fx

x

-

=

+

trên

¡

. Ta có

(

)

(

)

(

)

2

2

2

41

1

0

1

1

x

x

fx

x

x

-

=-

é

¢

==Û

ê

=

ë

+

Bảng biến thiên:

x

-1 1

(

)

fx

¢

+ 0 - 0 +

2 0

(

)

fx

0

-2

Dựa vào bảng biến thiên suy ra

(

)

(

)

min2;max2

fxfx

éùéù

=-=

ëûëû

¡

¡

.

Vậy giá trị cần tìm là:

25223

mm

<£-Û<£

.

Bài toán 7: Tìm

m

để hàm số

(

)

(

)

32

11

132

33

ymxmxmx

=--+-+

đồng biến trên

[

)

2;

.

Lời giải:

Ta có

(

)

(

)

2

2132

ymxmxm

¢

=--+-

.

Hàm số đồng biến trên

[

)

2;

EMBED Equation.DSMT4

Û

EMBED Equation.DSMT4

(

)

(

)

[

)

2

21320,2;

ymxmxmx

¢

=--+-³"Î+¥

[

)

[

)

22

2;

6262

,2;ax

2323

xx

mxmm

xxxx

--

éù

Û³"Î+¥Û³

êú

-+-+

ëû

Xét hàm số

(

)

2

62

23

x

fx

xx

-

=

-+

trên

[

)

2;

.

Ta có

(

)

(

)

2

'

2

2

2126

036

23

xx

fxx

xx

-+

==Û=±

-+

Bảng biến thiên:

x 2

36

+

'

()

fx

-

0 +

()

fx

2

3

0

Dựa vào bảng biến thiên suy ra

[

)

(

)

2;

2

ax

3

mfx

éù

=

ëû

. Do đó giá trị cần tìm là:

2

3

m

³

.

Bài toán 8: Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x

cos4x - 5cos3x - 36sin2x - 15cosx + 36 + 24m - 12m2

³

0 (1)

Lời giải:

TXĐ: D = IR

Trên D bpt (5)

Û

3cos4x - 20cos3x + 36cos2x + 24m - 12m2

³

0 (2)

Đặt t = cosx với t

Î

[

]

1

;

1

-

Bất phương trình (2) trở thành 3t4 - 20t3 + 36t2 + 24m - 12m2

³

0

Û

3t4 - 20t3 + 36t2

³

12m2 - 24m (3)

Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi

xIR

ÎÛ

bất phương trình (3) nghiệm

đúng với mọi

[

]

1;1

t

Î-

Xét hàm số : f(t) = 3t4 - 20t3 + 36t2 víi t

Î

[

]

1

;

1

-

Ta có: f’(t) = 12t3 - 60t2 + 72t = 12t(t2 - 5t + 6)

f’(t) = 0

Û

12t(t2 - 5t + 6) = 0

Û

ê

ê

ê

ë

é

=

=

=

3

t

2

t

0

t

Bảng biến thiên

t -1 0

1

'

()

ft

-

0 +

()

ft

59

19

0

Từ bảng biến thiên ta có f(t)

³

12m2 - 24m ,

"

t

Î

[

]

1

;

1

-

Û

12m2 - 24m

£

EMBED Equation.3

[

]

)

t

(

f

min

1;1

-

Û

12m2 - 24m

£

0

Û

0

£

m

£

2

Vậy: 0

£

m

£

2

2.3* Dạng 3: Hệ phương trình

Bài toán 1: Tìm m để hệ phương trình

(

)

(

)

22

8

11

xyxy

xyxym

ì

+++=

ï

í

++=

ï

î

(1) có nghiệm

Lời giải:

Đặt

22

,

uxxvyy

=+=+

.Điều kiện

11

,

44

uv

³-³-

Hệ phương trình (1) trở thành

(

)

2

8

8

82

vu

uv

uum

uvm

=-

+=

ì

ì

Û

íí

-+=

=

î

î

1133

8

444

vuu

³-Þ-³-Û£

. Do đó:

133

44

u

-££

Hệ phương trình (1) có nghiệm

Û

phương trình (2) có nghiệm

133

;

44

u

éù

Î-

êú

ëû

Xét hàm số

2

()8

fuuu

=-+

,

133

;

44

u

éù

Î-

êú

ëû

Ta có

''

1

()21,()0

2

fuufuu

=-+=Û=

Bảng biến thiên

u

1

4

-

1

2

33

4

'

()

fu

+

0

-

()

fu

16

33

16

-

33

16

-

Từ bảng biến thiên ta có 

33

16

16

m

-££

*Nhận xét

Ta có thể giải cách khác là: Hệ phương trình có nghiệm

Û

phương trình (2) có hai nghiệm u, v lớn hơn hoặc bằng

1

4

-

. Khi đó dẫn đến so sánh hai nghiệm với

1

4

-

và học sinh sẽ gặp khó khăn vì so sánh hai nghiệm với số thực không có trong bài định lí về dấu tam thức bậc hai ở lớp 10.

Bài toán 2: Tìm m để hệ phương trình

11

11

xym

yxm

ì

+-=+

ï

í

+-=+

ï

î

(1) có nghiệm duy nhất

Lời giải:

Điều kiện:

01

01

x

y

££

ì

í

££

î

Từ hệ

11

xyxx

Þ+-=-+

11

()()

xxyy

fxfy

Û--=--

Û=

Xét hàm số

[

]

()1,0;1

ftttt

=--Î

(

)

'

11

()0,0;1

221

ftt

tt

=+>"ÎÞ

-

hàm số

()

yft

=

đồng biến trên

[

]

0;1

Khi đó :

()()

fxfyxy

=Û=

Thay vào hệ ta được :

[

]

11,0;1

xxmx

--=+Î

(2)

Xét hàm số

[

]

()1,0;1

fxxxx

=+-Î

Ta có :

'

111

()

2212(1)

xx

fx

xxxx

--

=-=

--

'

1

()01

2

fxxxx

=Û-=Û=

Bảng biến thiên :

x

0

1

2

1

'

()

fx

+

0

-

()

fx

2

1

1

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

Û

phương trình (2) có nghiệm duy nhất.

Từ bảng biến thiên ta có :

1221

mm

+=Û=-

* Nhận xét :

Ta có thể giải hệ trên dùng điều kiện cần và đủ. Giả sử

(

)

;

oo

xy

là một nghiệm của

hệ thì

(

)

1;1

oo

xy

--

cũng là một nghiệm của hệ. Khi đó hệ có nghiệm duy nhất cần

1

2

oo

xy

==

.Từ đó tìm m và thử lại.Cách giải này hay gặp sai lầm là không thử lại.

Bài toán 3 : Tìm m để hệ phương trình

32

2

2(2)

12

xyxxym

xxym

ì

-++=

í

+-=-

î

(1) có nghiệm

Lời giải :

Hệ phương trình (1)

(

)

(

)

(

)

(

)

2

2

2

212

xxxym

xxxym

ì

--=

ï

Û

í

-+-=-

ï

î

Đặt

2

1

,;2

4

uxxuvxy

=-³-=-

Hệ đã cho trở thành

2

(21)0(2)

12

12

uvm

umum

uvm

vmu

=

ì

+-+=

ì

Û

íí

+=-

=--

î

î

Hệ đã cho có nghiệm

Û

phương trình (2) có nghiệm thỏa mãn

1

4

u

³-

Với

1

4

u

³-

, ta có : (2)

2

2

(21)

21

uu

muuum

u

-+

Û+=-+Û=

+

Xét hàm số

2

()

21

uu

fu

u

-+

=

+

, với

1

4

u

³-

Ta có :

(

)

2

''

2

22131

(),()0

2

21

uu

fufuu

u

+--

=-=Û=

+

Bảng biến thiên :

u

1

4

-

31

2

-

'

()

fu

+

0

-

()

fu

23

2

-

5

8

-

Từ bảng biến thiên ta có :

23

2

m

-

£

.

* Nhận xét :

Đây là một câu trong đề thi tuyển sinh đại học khối D năm 2011. Nếu học sinh không trang bị đầy đủ kiến thức về dạng toán trên thì gặp khó khăn khi giải bài này.

Bài toán 4: Tìm m để hệ phương trình

23

33

2

33

1

33

3

xyxy

xy

ymx

m

++

+

-

ì

+=

ï

í

æö

+=

ï

ç÷

èø

î

(1) có nghiệm

Lời giải :

Hệ đã cho

(

)

23

3

2

33

333

xyxy

xy

xym

m

++

-+

+

ì

+=

ï

Û

í

+=

ï

î

Đặt

2

3

3

(0,0)

3

xy

xy

u

uv

v

+

+

ì

=

>>

í

=

î

.Ta được :

(

)

33

11

3332

mm

uvuv

uv

vv

+==-

ìì

ïï

Û

íí

+=-+=

ïï

îî

0303

uvv

>Þ->Þ<

.Do đó :

03

v

<<

.

Hệ phương trình đã cho có nghiệm

Û

phương trình (2) có nghiệm thỏa

03

v

<<

Xét hàm số

(

)

1

()3,0;3

fvvv

v

=-+Î

Ta có :

(

)

'

2

1

()10,0;3

fvv

v

=--<"Î

Bảng biến thiên :

v 0 3

'

()

fv

-

()

fv

1

3

Từ bảng biến thiên ta có:

1

31

3

m

m

>Û>-

Bài toán 5: Tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm

332

222

126160(1)

424540(2)

xxyy

xxyym

ì

--+-=

ï

í

+---+=

ï

î

Lời giải:

Điều kiện:

22

04

x

y

-££

ì

í

££

î

Ta có

(

)

(

)

3

3

(1)122122

xxyy

Û-=---

Xét hàm số

[

]

3

()12,2;2

ftttt

=-Î-

(

)

(

)

'22

()312340,2;2

fttttt

Þ=-=-<"Î-

Suy ra hàm số f(t) nghịch biến trên

[

]

2;2

-

(3)

Ta có: x và y – 2 cùng thuộc đoạn

[

]

2;2

-

()(2)2

fxfyxy

=-Þ=-

Thay vào (2) ta được phương trình

22

344

xxm

--=

(4)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm

Û

phương trình (4) có nghiệm x thuộc

[

]

2;2

-

Xét hàm số

22

()344

gxxx

=--

,

[

]

2;2

x

Î-

'

22

'

33

()88

44

()00

x

gxxx

xx

gxx

æö

-

=-=-+

ç÷

--

èø

=Û=

Bảng biến thiên

x

2

-

0

2

'

()

gx

+

0

-

()

gx

6

16

-

16

-

Từ bảng biến thiên ta có :

166

m

-££

Bài toán 6 : Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm

2121

2

7720052005(1)

(2)230(2)

xxx

x

xmxm

++++

ì

-+£

ï

í

-+++³

ï

î

Lời giải:

Điều kiện:

1

x

³-

Ta có

(

)

(

)

212112

(772005200577720051

xxxxx

xx

+++++

-+£Û-£-

(3)

Nếu x = 1thỏa bất phương trình (3).Do đó bất phương trình (3) có nghiệm x = 1

Nếu

1

x

>

thì VT > 0 còn VP < 0 nên bất phương trình (3) vô nghiệm

Nếu

11

x

-£<

thì VT < VP nên bất phương trình (3) có nghiệm là

11

x

-£<

Do đó:Bất phương trình (3) có tập nghiệm là

[

]

1;1

T

=-

Để hệ bất phương trình có nghiệm thì bất phương trình (2) có nghiệm

[

]

1;1

x

Î-

Ta có :

(

)

[

]

2

22

23

(2)230223(3),1;1

2

xx

xmxmxmxxmx

x

-+

-+++³Û-£-+Û³Î-

-

Xét hàm số

2

23

()

2

xx

fx

x

-+

=

-

,

[

]

1;1

x

Î-

(

)

2

''2

2

23

41

(),()0410

2

23

x

xx

fxfxxx

x

x

é

=+

-+

==Û-+=Û

ê

-

=-

ê

ë

Bảng biến thiên

x -1

23

-

1

'

()

fx

+

0

-

()

fx

23

-

-2 -2

Từ bảng biến thiên ta có

[

]

1;1

min()(1)2

fxf

-

=±=-

Bất phương trình (3) có nghiệm

[

]

[

]

1;1

1;1min()2

xmfxm

-

Î-Û³Û³-

Vậy:

2

m

³-

IV.Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:

Sáng kiến kinh nghiệm nhằm trang bị cho học sinh THPT, đăc biệt học sinh 12 phương pháp dùng đạo hàm để giải bài toán tìm giá trị tham số để phương trình, bất phương trình, hệ phương trình có nghiệm. Phương pháp này nhằm giúp cho học sinh giải được bài toán dạng trên trong đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.

C. KẾT LUẬN

Với việc triển khai giảng dạy cho học sinh lớp 12 trong một số giờ tự chọn ôn thi, chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nội dung ứng dụng đạo hàm và ẩn phụ để tìm tham số trong bài toán phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đã giúp cho học sinh thấy được sự liên hệ chặt chẽ giữa số nghiệm của một phương trình với số giao điểm của các đồ thị của hai hàm số ở hai vế, học sinh biết cách sử dụng đạo hàm trong nhiều bài toán tìm tham số, làm bài có những lập luận chặt chẽ hơn trong những tình huống giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình .

Mặc dù Sách giáo khoa đã giảm tải khá nhiều nhưng trong các đề thi tuyển sinh vào đại học có nhiều bài rất khó được phát triển từ các bài tập trong sách giáo khoa, nên để giải quyết các bài toán đó cần phải sử dụng linh hoạt tính đơn điệu của hàm số. Đề tài này chỉ giới thiệu cách giải một số phương trình, bất phương trình, đặc biệt là phương trình, bất phương trình chứa tham số bằng việc sử dụng tính đơn điệu của hàm số.

Mặc dù đã tham khảo một số lượng lớn các tài liệu hiện nay để vừa viết, vừa đi giảng dạy trên lớp để kiểm nghiệm thực tế, song vì năng lực và thời gian có hạn, rất mong được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và những người yêu thích môn toán để đề tài này có ý nghĩa thiết thực hơn trong nhà trường. Góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hơn nữa chất lượng Giáo dục phổ thông. Giúp các em học sinh có phương pháp - kỹ năng khi giải các bài toán liên quan đến hàm số trong các kỳ thi cuối cấp.

Quảng Điền, ngày 20 tháng 3 năm 2012.

Người viết

Trần Dũng

Tài liệu tham khảo

1.Tạp chí Toán học và tuổi trẻ

2.Sách giáo khoa môn Toán 10, 11, 12

3.Sách bài tập môn Toán 10, 11, 12

4.Chuyên đề Đại số các phương pháp giải phương trình đại số -Nxb của Huỳnh Công Thái

5.Chuyên đề các phương pháp giải phương trình mũ, lôgarit và các loại hệ phương trình đại số -Nxb của Huỳnh Công Thái

PAGE

21

GV: Trần Dũng Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

_1390119279.unknown
_1390202700.unknown
_1393615380.unknown
_1393620632.unknown
_1393657647.unknown
_1393679420.unknown
_1393701460.unknown
_1393704423.unknown
_1393763067.unknown
_1393765581.unknown
_1393767149.unknown
_1393842480.unknown
_1393842801.unknown
_1393843621.unknown
_1393844017.unknown
_1393844870.unknown
_1393845656.unknown
_1393845035.unknown
_1393845077.unknown
_1393844980.unknown
_1393844953.unknown
_1393844314.unknown
_1393844856.unknown
_1393844608.unknown
_1393844281.unknown
_1393844288.unknown
_1393844150.unknown
_1393843715.unknown
_1393843812.unknown
_1393843668.unknown
_1393843193.unknown
_1393843382.unknown
_1393843554.unknown
_1393843342.unknown
_1393842821.unknown
_1393842870.unknown
_1393842810.unknown
_1393842754.unknown
_1393842769.unknown
_1393842780.unknown
_1393842762.unknown
_1393842571.unknown
_1393842587.unknown
_1393842727.unknown
_1393842537.unknown
_1393823485.unknown
_1393842324.unknown
_1393842383.unknown
_1393842423.unknown
_1393842144.unknown
_1393842189.unknown
_1393842280.unknown
_1393842085.unknown
_1393767387.unknown
_1393767471.unknown
_1393823310.unknown
_1393767400.unknown
_1393767351.unknown
_1393767358.unknown
_1393767214.unknown
_1393766039.unknown
_1393766761.unknown
_1393766931.unknown
_1393767105.unknown
_1393766897.unknown
_1393766621.unknown
_1393766703.unknown
_1393766568.unknown
_1393765880.unknown
_1393765951.unknown
_1393766038.unknown
_1393765929.unknown
_1393765712.unknown
_1393765859.unknown
_1393765651.unknown
_1393764542.unknown
_1393764822.unknown
_1393765320.unknown
_1393765523.unknown
_1393765553.unknown
_1393765383.unknown
_1393765031.unknown
_1393765188.unknown
_1393764888.unknown
_1393764604.unknown
_1393764709.unknown
_1393764785.unknown
_1393764612.unknown
_1393764568.unknown
_1393764594.unknown
_1393764579.unknown
_1393764551.unknown
_1393763818.unknown
_1393764116.unknown
_1393764315.unknown
_1393764414.unknown
_1393764494.unknown
_1393764500.unknown
_1393764354.unknown
_1393764169.unknown
_1393764214.unknown
_1393764142.unknown
_1393763985.unknown
_1393764098.unknown
_1393763865.unknown
_1393763183.unknown
_1393763690.unknown
_1393763774.unknown
_1393763279.unknown
_1393763127.unknown
_1393762756.unknown
_1393762953.unknown
_1393762970.unknown
_1393763006.unknown
_1393763018.unknown
_1393762983.unknown
_1393762855.unknown
_1393762817.unknown
_1393762839.unknown
_1393762779.unknown
_1393762485.unknown
_1393762652.unknown
_1393762714.unknown
_1393762548.unknown
_1393762363.unknown
_1393762441.unknown
_1393704435.unknown
_1393702603.unknown
_1393703399.unknown
_1393704224.unknown
_1393704382.unknown
_1393704389.unknown
_1393704267.unknown
_1393703614.unknown
_1393703406.unknown
_1393703527.unknown
_1393703170.unknown
_1393703371.unknown
_1393703381.unknown
_1393703181.unknown
_1393702775.unknown
_1393703132.unknown
_1393702763.unknown
_1393702067.unknown
_1393702405.unknown
_1393702460.unknown
_1393702501.unknown
_1393702449.unknown
_1393702386.unknown
_1393702394.unknown
_1393702378.unknown
_1393701686.unknown
_1393701900.unknown
_1393701923.unknown
_1393701745.unknown
_1393701554.unknown
_1393701647.unknown
_1393701475.unknown
_1393699418.unknown
_1393700469.unknown
_1393701005.unknown
_1393701323.unknown
_1393701424.unknown
_1393701198.unknown
_1393701308.unknown
_1393700501.unknown
_1393700950.unknown
_1393700483.unknown
_1393699978.unknown
_1393700118.unknown
_1393700174.unknown
_1393699995.unknown
_1393699672.unknown
_1393699622.unknown
_1393699653.unknown
_1393680629.unknown
_1393699138.unknown
_1393699205.unknown
_1393699272.unknown
_1393699186.unknown
_1393680864.unknown
_1393680872.unknown
_1393680643.unknown
_1393679744.unknown
_1393680409.unknown
_1393680614.unknown
_1393679786.unknown
_1393679836.unknown
_1393679976.unknown
_1393679811.unknown
_1393679751.unknown
_1393679458.unknown
_1393679489.unknown
_1393679435.unknown
_1393659173.unknown
_1393660607.unknown
_1393678589.unknown
_1393678904.unknown
_1393679003.unknown
_1393679069.unknown
_1393678914.unknown
_1393678704.unknown
_1393678871.unknown
_1393678670.unknown
_1393678412.unknown
_1393678541.unknown
_1393678560.unknown
_1393678495.unknown
_1393660828.unknown
_1393678338.unknown
_1393659959.unknown
_1393660165.unknown
_1393660268.unknown
_1393660288.unknown
_1393660475.unknown
_1393660196.unknown
_1393660053.unknown
_1393660129.unknown
_1393659288.unknown
_1393659816.unknown
_1393659902.unknown
_1393659942.unknown
_1393659561.unknown
_1393659238.unknown
_1393659264.unknown
_1393659230.unknown
_1393657958.unknown
_1393658601.unknown
_1393658712.unknown
_1393658797.unknown
_1393658180.unknown
_1393658530.unknown
_1393657851.unknown
_1393657912.unknown
_1393657939.unknown
_1393657738.unknown
_1393656249.unknown
_1393656698.unknown
_1393656955.unknown
_1393657337.unknown
_1393657483.unknown
_1393657011.unknown
_1393656916.unknown
_1393656936.unknown
_1393656776.unknown
_1393656509.unknown
_1393656592.unknown
_1393656625.unknown
_1393656544.unknown
_1393656463.unknown
_1393656477.unknown
_1393656296.unknown
_1393621282.unknown
_1393621880.unknown
_1393656025.unknown
_1393656049.unknown
_1393656139.unknown
_1393621902.unknown
_1393621488.unknown
_1393621526.unknown
_1393621842.unknown
_1393621525.unknown
_1393621325.unknown
_1393620973.unknown
_1393621096.unknown
_1393621188.unknown
_1393621063.unknown
_1393620748.unknown
_1393620834.unknown
_1393620714.unknown
_1393618298.unknown
_1393619437.unknown
_1393619780.unknown
_1393619910.unknown
_1393619987.unknown
_1393619882.unknown
_1393619585.unknown
_1393619738.unknown
_1393619558.unknown
_1393618953.unknown
_1393619298.unknown
_1393619365.unknown
_1393619118.unknown
_1393619209.unknown
_1393618470.unknown
_1393618892.unknown
_1393618362.unknown
_1393618469.unknown
_1393616578.unknown
_1393617900.unknown
_1393618206.unknown
_1393618239.unknown
_1393618107.unknown
_1393617679.unknown
_1393617852.unknown
_1393616699.unknown
_1393616313.unknown
_1393616395.unknown
_1393616577.unknown
_1393616376.unknown
_1393616101.unknown
_1393616249.unknown
_1393615986.unknown
_1393611891.unknown
_1393612423.unknown
_1393613341.unknown
_1393614724.unknown
_1393615098.unknown
_1393615368.unknown
_1393614821.unknown
_1393613954.unknown
_1393614017.unknown
_1393613457.unknown
_1393613423.unknown
_1393613437.unknown
_1393613378.unknown
_1393612520.unknown
_1393613203.unknown
_1393612501.unknown
_1393612228.unknown
_1393612282.unknown
_1393612323.unknown
_1393612263.unknown
_1393611978.unknown
_1393612196.unknown
_1390204412.unknown
_1390205051.unknown
_1390205258.unknown
_1390205334.unknown
_1390230168.unknown
_1390230379.unknown
_1390205335.unknown
_1390205333.unknown
_1390205322.unknown
_1390205073.unknown
_1390204870.unknown
_1390205014.unknown
_1390204590.unknown
_1390203229.unknown
_1390204372.unknown
_1390203046.unknown
_1390158659.unknown
_1390159928.unknown
_1390163033.unknown
_1390195803.unknown
_1390201959.unknown
_1390202032.unknown
_1390196348.unknown
_1390201919.unknown
_1390200395.unknown
_1390196265.unknown
_1390195426.unknown
_1390195432.unknown
_1390193654.unknown
_1390195388.unknown
_1390193141.unknown
_1390161247.unknown
_1390161446.unknown
_1390160264.unknown
_1390160429.unknown
_1390161205.unknown
_1390160443.unknown
_1390160377.unknown
_1390159930.unknown
_1390160117.unknown
_1390160161.unknown
_1390160077.unknown
_1390159929.unknown
_1390159157.unknown
_1390159637.unknown
_1390159680.unknown
_1390159826.unknown
_1390159927.unknown
_1390159658.unknown
_1390159419.unknown
_1390159478.unknown
_1390159311.unknown
_1390159382.unknown
_1390158894.unknown
_1390159081.unknown
_1390158688.unknown
_1390144304.unknown
_1390144712.unknown
_1390158245.unknown
_1390158456.unknown
_1390158509.unknown
_1390158219.unknown
_1390144521.unknown
_1390144626.unknown
_1390144330.unknown
_1390132929.unknown
_1390143380.unknown
_1390144293.unknown
_1390143722.unknown
_1390143323.unknown
_1390119725.unknown
_1390131088.unknown
_1390131112.unknown
_1390119914.unknown
_1390119572.unknown
_1330281003.unknown
_1331964502.unknown
_1390066372.unknown
_1390066518.unknown
_1390067054.unknown
_1390119195.unknown
_1390066714.unknown
_1390066721.unknown
_1390066494.unknown
_1333426932.unknown
_1390066239.unknown
_1332006906.unknown
_1332385812.unknown
_1331964547.unknown
_1331966106.unknown
_1331966132.unknown
_1331964559.unknown
_1331964532.unknown
_1331616652.unknown
_1331964276.unknown
_1331964466.unknown
_1331964490.unknown
_1331964412.unknown
_1331616804.unknown
_1331964265.unknown
_1331616731.unknown
_1330350170.unknown
_1330351072.unknown
_1330351484.unknown
_1330281398.unknown
_1084226263.unknown
_1085026926.unknown
_1260701232.unknown
_1260701255.unknown
_1280035386.unknown
_1298019143.unknown
_1085026974.unknown
_1085027356.unknown
_1085026932.unknown
_1084243059.unknown
_1085026630.unknown
_1084165432.unknown
_1084225825.unknown
_1084164702.unknown