231
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ đa khoa I. TÀI LIỆU 1. Atlas giải phẫu người, Frank H.Netter. MD, người dịch GS.BS Nguyễn Quang Quyền, Nhà xuất bản Y học, 1995. 2. Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội tập I& II, Nhà xuất bản Y học, 2006. 3. Dược lý học, Đào Văn Phan, Nhà xuất bản Y học, 2007. 4. Bệnh Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Dược Huế, Bộ môn Truyền nhiễm, 2008. 5. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ Y tế. 6. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sốt rét ban hành kèm theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30/08/2013 của Bộ Y tế. 7. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tả, ban hành kèm theo Quyết định số 4178/QĐ- BYTngày 31/10/2007 của Bộ Y tế. 8. Bệnh học Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội tập I & II, Nhà xuất bản Y học, 2009. 9. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp, ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ Y tế. 10. Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập 1&2, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 1999. 11. Bài giảng bệnh học Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001. 12. Bài giảng Ngoại khoa sau đại học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001. 13. Campbell, Walsh Urology Tenth edition, 2012. 14. Hướng dẫn Quốc gia về các dịch v chăm sc sc khe sinh sản, ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ Y tế. 15. Bài giảng Nhi khoa, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2003.

syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ đa khoa

I. TÀI LIỆU

1. Atlas giải phẫu người, Frank H.Netter. MD, người dịch GS.BS Nguyễn Quang Quyền, Nhà xuất bản Y học, 1995.

2. Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội tập I& II, Nhà xuất bản Y học, 2006.

3. Dược lý học, Đào Văn Phan, Nhà xuất bản Y học, 2007.4. Bệnh Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Dược Huế, Bộ môn Truyền

nhiễm, 2008.5. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm

theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/02/2011 của Bộ Y tế.6. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sốt rét ban hành kèm theo Quyết

định số 3232/QĐ-BYT ngày 30/08/2013 của Bộ Y tế.7. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tả, ban hành kèm theo Quyết định

số 4178/QĐ-BYTngày 31/10/2007 của Bộ Y tế.8. Bệnh học Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội tập I & II, Nhà xuất bản

Y học, 2009.9. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp, ban hành kèm theo

Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 của Bộ Y tế.10. Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập 1&2, Trường Đại học Y Hà Nội,

Nhà xuất bản Y học, 1999.11. Bài giảng bệnh học Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí

Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001.12. Bài giảng Ngoại khoa sau đại học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ

Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, 2001.13. Campbell, Walsh Urology Tenth edition, 2012.14. Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vu chăm soc sưc khoe sinh sản, ban

hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ Y tế.15. Bài giảng Nhi khoa, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, 2003.16. Giáo trình giảng dạy Nhi khoa, Học viện Quân y, Nhà xuất bản Quân

đội, 2006.17. Hồi sưc cấp cưu toàn tập, Vũ Văn Đính, Nhà xuất bản Y học, 2011.18. Hướng dẫn phòng và cấp cưu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông

tư 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 của Bộ Y tế.

Page 2: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

19. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện tập I, Nhà xuất bản Y học, 1999 (Quy trình ban hành kèm theo Quyết định số 1351/1999/QĐ-BYT ngày 04/5/199 của Bộ Y tế).

20. Tổ Chưc và Quản lý Y tế, GS.TS Trương Việt Dũng - TS Nguyễn Duy Luật, Nhà xuất bản Y học, 2007.

21. Tổ Chưc và Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Thái nguyên, Nhà xuất bản Y học, 2007.

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

Câu hỏi số 01:Anh/chị hãy điền vào các chú thích hình vẽ giải phẫu của tim?

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Van nhĩ thất trái (2 lá) 102 Van nhĩ thất phải (3 lá) 103 Van động mạch chủ 104 Van động mạch phổi 55 Vách liên thất 56 Tâm nhĩ trái 57 Tâm nhĩ phải 58 Tâm thất trái 59 Tâm thất phải 5

Page 3: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

10 Tĩnh mạch chủ trên 5Cộng 65

Page 4: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 5: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 02: Anh/chị hãy điền vào các chú thích hình vẽ thiết đồ cắt dọc vùng cổ ?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Amydal (tuyến hạnh nhân khẩu cái) 102 V.A (tuyến hạnh nhân hầu) 103 Khe thanh âm (nếp dây thanh âm) 104 Thực quản 55 Khí quản 56 Ống sống 57 Xoang trán 58 Nắp thanh quản 59 Lỗ vòi tai Eustachi 510 Tuyến giáp. 5

Cộng 65

Page 6: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 7: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 03: Anh/chị hãy trình bày phân khu vùng bụng và các tạng tương ứng với các vùng?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Phân khu vùng bụng :1 Kẻ 4 đường:

- Kẻ 2 đường dọc: từ điểm giữa của 2 bờ sườn (đường trung đòn)- Kẻ 2 đường ngang

+ Qua hai điểm thấp nhất của 2 bờ sườn;+ Qua hai gai chậu trước trên

Vùng bung được chia thành bung ra làm 9 vùng:

10

2 Vùng thượng vị: tương ưng trong ổ bung là dạ dày, gan trái, đầu tuỵ ống mật chủ, động tĩnh mạch chủ bung (đoạn đầu). 5

3 Vùng hạ sườn phải: tương ưng bên trong ổ bung là gan phải, túi mật, goc đại tràng phải, tuyến thượng thận phải, cực trên thận phải 5

4 Vùng hạ sườn trái : tương ưng bên trong ổ bung là lách, goc đại tràng trái, đuôi tuỵ, tuyến thượng thận trái và cực trên thận trái. 5

5 Vùng rốn: tương ưng bên trong là ruột non,đại tràng ngang, mạc treo ruột, động mạch chủ bung và tĩnh mạch chủ bung. 5

6 Vùng mạng mỡ phải : tương ưng bên trong ổ bung là thận phải, đại tràng lên. 5

7 Vùng mạng mỡ trái: tương ưng bên trong ổ bung là thận trái,đại tràng xuống . 5

8 Vùng hố chậu phải: tương ưng bên trong ổ bung là manh tràng, ruột thừa, buồng trưng phải. 5

9 Vùng hố chậu trái: tương ưng bên trong ổ bung là đại tràng sigma, trực tràng, buồng trưng trái. 5

10 Vùng hạ vị tương ưng: bên trong là bàng quang, tử cung, đoạn cuối của niệu quản. 5

5

Page 8: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Cộng 65

Page 9: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 04: Anh/chị hãy điền vào các chú thích hình vẽ giải phẫu hệ sinh dục nữ?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Vòi trưng 102 Buồng trưng 103 Tử cung 104 Cổ tử cung 55 Dây chằng tròn 56 Âm đạo 57 Động mạch và tĩnh mạch chậu trong 58 Niệu quản 59 Tiền đình 510 Phúc mạc 5

Cộng 65

Page 10: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 11: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 05: Anh/chị hãy điền vào các chú thích hình vẽ giải phẫu đáy chậu nữ?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tử cung 102 Bàng quang 103 Âm đạo 104 Niệu đạo 55 Trực tràng 56 Buồng trưng 57 Vòi trưng 58 Khớp mu (khớp vệ) 59 Túi cùng Douglas 510 Ụ nhô 5

Cộng 65

Page 12: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 13: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 06: Anh/chị hãy điền vào các chú thích hình vẽ giải phẫu đáy chậu nam?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Bàng quang 152 Tuyến tiền liệt 103 Niệu đạo 104 Trực tràng 105 Khớp mu 106 Túi cùng Douglas 10

Cộng 65

Page 14: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 15: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 07: Anh/chị hãy trình bày nhóm máu. Sơ đồ truyền máu và các ứng dụng trong truyền máu?

Đáp án: TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nhom O: Hồng cầu không co kháng nguyên, trong huyết tương co kháng thể (anti-A), (anti-B) 5

2 Nhom A: Hồng cầu co kháng nguyên A, trong huyết tương co kháng thể (anti-B). 5

3 Nhom B: Hồng cầu co kháng nguyên B, trong huyết tương co kháng thể (anti-A). 5

4 Nhom AB: Hồng cầu co kháng nguyên A và B, trong huyết tương không co kháng thể. 5

5 Rh+ 56 Rh- 5

7 Tỷ lệ Rh+ của người da trắng là 85%, người Mỹ da đen là 95%, người Phi da đen là 100%, người Việt là 99,92%. 5

8

Sơ đồ truyền máuA

O AB

B

20

9 Người co máu Rh – nếu nhận máu từ người Rh+ từ lần thư 2 trở đi sẽ co nguy cơ gây tai biến truyền máu nặng 10

Cộng 65

Page 16: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 08: Anh/chị hãy trình bày chức năng nội tiết của buồng trứng?

Đáp án: T Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tiết ra hormon Estrogen và Progesteron 152 Estrogen:

- Làm xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh duc nữ: nữ tính, phát triển cơ quan sinh duc, lớp mỡ dưới da tạo hình dáng nữ, tình duc.- Tác dung lên tử cung: phát triển kích thước, tăng phát triển nội mạc tăng sinh mạch máu tử cung, tăng co bop cơ trơn tử cung.- Làm âm đạo, cổ tử cung tiết dịch tạo môi trường bảo vệ chống viêm nhiễm- Làm tuyến vú phát triển.- Làm tăng tổng hợp protein ở một số mô như: Tử cung, tuyến vú, tăng tích lũy mỡ dưới da ở ngực, mông, đùi, tăng tích lũy canxi ở xương.- Làm cho các khớp xương chậu và khung chậu giãn ra, giúp cho sự sinh đẻ đựoc dễ dàng.

5

5

5

34

3

3

Progesteron: chủ yếu do hoàng thể tiết ra ở nửa cuối của chu kỳ kinh nguyệt, một lượng nho do nang trưng và tuyến vo thượng thận bài tiết. Rau thai cũng sản xuất ra một lượng lớn progesteron.

5

-Tác dung lên tử cung: Phối hợp với estrogen làm cho niêm mạc tử cung tăng sinh, chế tiết, chuẩn bị tốt cho trưng thu tinh về làm tổ và phát triển tại buồng tử cung. Cổ tử cung tiết dịch nhầy quánh.- Giảm co bop tử cung, tạo thuận lợi cho trưng làm tổ và phát triển.- Tác dung lên tuyến vú: Cùng với estrogen làm tuyến vú phát triển.- Tác dung lên vòi trưng: bài tiết dịch chưa dinh dưỡng nuôi trưng đã thu tinh.- Tác dung lên chuyển hoa muối và nước: tăng hấp thu ion Na+ , Cl- và nước ở ống lượn xa.- Tác dung lên thân nhiệt: làm tăng thân nhiệt ở nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt (0,3 0,5 độ C).

5

33

333

Cộng 65

Page 17: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 09: Anh/chị hãy trình bày quá trình cầm máu?Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Cầm máu được thực hiện qua các giai đoạn sau: Co mạch; sự hình thành nút tiểu cầu, đông máu, tan cuc máu đông. 20

2

Co mạch:- Ngay sau khi mạch máu bị tổn thương, những kích thích đau từ nơi tổn thương làm co cơ trơn thành mạch, mạch máu co lại làm giảm lượng máu chảy ra ngoài.- Mưc độ tổn thương càng nhiều thì sự co mạch càng mạnh. Co thể kéo dài hàng phút, hàng giờ tạo điều kiện cho hình thành nút tiểu cầu và cuc máu đông.

10

3

Sự hình thành nút tiểu cầu:- Tiểu cầu tiếp xúc với nội mạc mạch máu bị tổn thương hoặc với các sợi collagen, làm tiểu cầu này bị dính lại, kết dính tại chỗ mạch máu bị tổn thương.- Các tiểu cầu này bài tiết một lượng lớn ADP và Tromboxan A2, co tác dung hoạt hoa các tiểu cầu gần đo và làm chúng kết dính vào, và cư như vậy tạo nên một nút tiểu cầu ngăn máu chảy khoi lòng mạch

10

4

Sự hình thành cuc máu đông:- Những chất hoạt hoa do thành mạch bị tổn thương giải phong ra,- Những chất do tiểu cầu giải phong ra- Các protein của máuKhởi động quá trình đông máu (co 12 yếu tố đông máu). Nếu vết thương không quá rộng, cuc máu đông sẽ bịt kín chỗ tổn thương trong vòng 3 – 6 phút.

10

5

Tan cuc máu đông:Sau khi cuc máu đông được hình thành, nếu vết thương nho và cuc máu đông nho, vài giờ sau các nguyên bào xơ sẽ xâm nhập vào cuc máu đông và biến cuc máu đông thành mô xơ trong 1 -2 tuần.

10

Cộng 65

Page 18: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 10: Anh/chị hãy trình bày hoạt động của vòng đại tuần hoàn và vòng tiểu tuần hoàn? Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Vòng đại tuần hoàn:Mang máu từ Tâm thất trái theo động mạch chủ, đến các cơ quan, nội tạng, các chi, phân nhánh thành các tiểu động mạch nho dần đến tổ chưc mô,/ tiếp nối với mạng mao mạch, dưỡng chất và oxy sẽ được trao đổi qua các thành của mao mạch, cung cấp cho tổ chưc./ Sau đo máu nhận CO2 và các chất thải tiết, vào các tiểu tĩnh mạch, rồi tập trung vào những tĩnh mạch lớn, đổ về tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, cuối cùng đổ về Tâm nhĩ phải. Tiếp đo máu từ Tâm nhĩ phải được tim co bop đưa xuống tâm Thất thất phải qua van 3 lá để bắt đầu vòng Tiểu tuần hoàn.

105

15

2

Vòng tiểu tuần hoàn:Máu từ Tâm thất phải phải theo động mạch phổi lên phổi, phân nhánh thành động mạch phổi phải và động mạch phổi trái đi và 2 phổi, sau đo mỗi động mạch lại phân nhánh đi vào các thùy, phân thùy, tiểu thùy tương ưng với cấu tạo giải phẫu của phổi.Ở phế nang, khí CO2 được thải ra ngoài và máu nhận O2 theo các tĩnh mạch phổi đổ về Tâm nhĩ trái.Tiếp đo máu từ Tâm nhĩ trái được đưa xuống Tâm thất trái qua van 2 lá và bắt đầu chu trình vòng đại tuần hoàn.

15

10

10

Cộng 65

Page 19: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 11: Anh/chị hãy trình bày sinh lý tuyến yên?Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1. Hormon thùy trước:

1 GH (Growth Hormone): hormon tăng trưởng 102 TSH (Thyroid Stimulating Hormone): Kích giáp tố 103 ACTH (Adreno Cortico Stimulating Hormone) : Kích vo thượng

thận tố 10

4 FSH (Follicle Stimulating Hormone): Kích noãn tố 55 LH ( Luteinising Hormone): Hormon hoàng thể 56 Prolactin: Kích nhũ tố 5

2. Hormon thùy sau:7 ADH (Anti Diuretic Hormone): Hormon chống bài niệu 58 Oxytocin: Làm tăng co bop cơ trơn tử cung 59 Tuyến yên chịu sự điều hòa của vùng dưới đồi qua cơ chế điều

hòa ngược (Feedback). 10

Cộng 65

Page 20: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 12: Anh/chị hãy trình bày tác dụng của các hormon tủy thượng thận?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Hormon tủy thượng thận gồm Adrenelin và Noradrenalin, co tác dung gần giống tác dung của hệ thần kinh giao cảm. 10

Tác dung của Adrenalin:

2 Trên cơ tim: làm tim đập nhanh, tăng sưc co bop của cơ tim 10

3 Trên mạch máu: co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não, mạch thận, mạch cơ vân 10

4 Trên cơ trơn: giãn cơ trơn (ruột non, bàng quang, phế quản), giãn đồng tử 5

5 Làm tăng chuyển hoa cơ thể 5

6 Tăng phân giải Glycogen thành Glucose, tăng Glucose máu 5

Tác dung của Noradrenalin:

7 Giống với tác dung của Adrenalin nhưng: 5

8 Tác dung lên mạch máu thì mạnh hơn Adrenalin, co mạch toàn thân nên làm tăng huyết áp cả tối đa lẫn tối thiểu 5

9 Tác dung lên tim, cơ trơn, chuyển hoa thì yếu hơn Adrenalin 10

Cộng 65

Page 21: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 13: Anh/chị hãy trình bày tác dụng hormon của vỏ thượng thận Cortisol?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tác dung lên chuyển hoa Glucid: tăng glucose máu (tăng tạo glucose ở gan; giảm tiêu thu glucose ở tế bào). 10

2 Tác dung lên chuyển hoa protein: tăng nồng độ acid amin huyết tương, giảm protein ở tế bào, tăng vận chuyển acid amin vào tế bào gan

5

3 Tác dung lên chuyển hoa Lipid: tăng nồng độ acid béo tự do trong huyết tương, tăng thoái hoa lipid ở mô mỡ, tăng oxy hoa acid béo tự do ở tế bào tạo năng lượng.

5

4 Tác dung chống stress: nồng độ cortisol tăng cao thường gặp trong các trường hợp chấn thương nặng, nhiễm khuẩn cấp, quá nong hoặc quá lạnh, suy nhược, căng thẳng thần kinh quá mưc,

10

5 Tác dung chống viêm: ưc chế tất cả các giai đoạn của viêm 10

6 Tác dung chống dị ưng: ưc chế giải phong histamin 10

7 Tác dung lên hệ miễn dịch: làm giảm miễn dịch cơ thể 10

8 Tác dung khác: tăng bài tiết dịch vị dạ dày, tăng áp lực nhãn cầu, tăng sản sinh hồng cầu, giảm chuyển T4 thành T3 và tăng chuyển ngược T3 thành T4.

5

Cộng 65

Page 22: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 14: Anh/chị hãy trình bày sinh lý hồng cầu (cấu tạo, số lượng, chức năng, sự sinh sản, nguyên liệu sinh hồng cầu)?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Cấu tạo

- Hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-7,5 micromet, bề dày phần ngoại vi 2 micromet và phần trung tâm 1 micromet.

- Hồng cầu không co nhân. Thành phần chính là Hemoglobin (Hb). - Nồng độ Hemoglobin của người bình thường là: 14 - 16g/100 ml (g%)

10

2

Số lượng

Ở người bình thường: 4.500.000  - 5.500.000/mm3.

Số lượng hồng cầu co thể thay đổi trong một số trường hợp sinh lý. Ở trẻ sơ sinh, số lượng hồng cầu cao trong vòng một hai tuần đầu. Ngoài ra, số lượng hồng cầu co thể tăng ở những người lao động nặng, sống ở vùng cao.

20

3Chưc năng chủ yếu là vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chưc và vận chuyển CO2 từ tổ chưc đến phổi. 10

4

Sự sinh sản hồng cầu

- Yếu tố kích thích sinh sản hồng cầu là nội tiết tố erythropoietin do thận tiết ra.

- Khi thiếu oxy tổ chưc, erythropoietin thúc đẩy quá trình tạo hồng cầu từ tế bào gốc tạo máu trong tuỷ xương, hình thành hồng cầu trưởng thành. Tuổi thọ trung bình của hồng cầu từ 100 - 120 ngày, và được tiêu huỷ tại lách.

10

5Nguyên liệu dùng để tạo hồng cầu

Protein, sắt, và các vitamin B12, acid folic (vitamin B9 ).15

Cộng 65

Page 23: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 15: Anh/chị hãy trình bày khái niệm huyết áp động mạch và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Huyết áp động mạch:

1Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu). Bình thường ở người lớn huyết áp tối đa vào khoảng 60 - 139mmHg. 10

2Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương). Bình thường ở người lớn huyết áp tối thiểu 60 - 89mmHg. 10

3Huyết áp động mạch co thể thay đổi theo sinh lý: Huyết áp thấp hơn ở nữ, ở trẻ em . 5

4

Huyết áp động mạch co thể thay đổi theo bệnh lý: Nếu huyết áp tối đa trên 140mmHg và huyết áp tối thiểu trên 90mmHg là tăng huyết áp. Ngược lại khi chỉ số huyết áp dưới 90/60mmHg là huyết áp thấp.

5

Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch: 4 yếu tố

5 Lưu lượng tim: phu thuộc vào sưc co bop của tim và tần số tim 10

6Sưc cản ngoại biên: khi mạch máu co nho hoặc kém đàn hồi làm tăng sưc cản thì huyết áp tăng và ngược lại huyết áp giảm. 10

7Thể tích máu: tăng khi giữ nước giữ muối, giảm khi mất nước mất máu 10

8 Độ quánh của máu 5

Cộng 65

Page 24: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 16: Anh/chị hãy trình bày sự chuyển hóa Bilirubin trong cơ thể, vẽ sơ đồ?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1Hồng cầu chấm dưt đời sống sau 100-120 ngày, sau đo là quá trình dị hoa Hemoglobin 5

2 Hemoglobin chia thành Hem và Globin 5

3Hem phân hoa thành Bilirubin gián tiếp (tự do, không liên hợp, không tan trong nước): gắn với albumin và chuyển về gan 5

4Tại gan: Bilirubin gián tiếp liên hợp với Acid Glucorunic (dưới tác dung của men Glucorunyl tranferase) thành Bilirubin trực tiếp (liên hợp, co thể hòa tan trong nước).

5

Bilirubin trực tiếp theo dịch mật xuống ruột 5

5 Tại ruột: Bilirubin trực tiếp chuyển hoa thành Urobilirubinogen. 5

6Phần lớn Urobilirubinogen (khoảng 90%) chuyển hoa thành Urobilin, Stercobiin (tạo màu vàng cho phân) 5

7Một phần nho Urobilirubinogen (khoảng 10%) được hấp thu trở lại theo tĩnh mạch cửa về gan chuyển hoa theo chu trình gan ruột, một phần rất nho được bài xuất qua nước tiểu.

5

8 HỒNG CẦU

HEMMOGLOBIN

Albumin

Bilirubin gián tiếp

Glucorunyl tranferase

Bilirubin trực tiếp

Urobilirubinogen Thận

Stercobilirubinogen

Tái hấp thu

25

Page 25: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Urobilin, Stercobilin (phân) Urobilin (nước tiểu)

Cộng 65

Page 26: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 17: Trình bày một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu thường gặp?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Các ổ nhiễm trùng nông

- Da: Chốc lỡ, nhọt, Chín mé, viêm nang lông...- Tổ chưc dưới da: viêm mô tế bào, nhiễm tu cầu các ống tuyến (tuyến mồ hôi ở nách, chung quanh hậu môn, sinh duc)- Niêm mạc: viêm hạch, viêm xoang, viêm tai, nhọt tiền đình mũi

15

2 Các nhiễm tu cầu cơ quan- Nhiễm khuẩn huyết: từ một nhiễm khuẩn tại chỗ do dùng kháng sinh bừa bãi hoặc xảy ra sau phẫu thuật xương, thần kinh, tim mạch, hô hấp, tiết niệu hoặc các thủ thuật đặt sonde, cathetere, mở khí quản, khai khí quản, và xử trí các nhọt không đúng (nặn nhọt sớm, vấy bẩn..)

10

- Viêm nội tâm mạc: là biến chưng của nhiễm khuẩn huyết do tu cầu. Valve 2 lá và valve động mạch chủ là hai vị trí hay bị tấn công nhất.

10

Viêm phổi và tu cầu phổi màng phổi- Ở trẻ lớn và người lớn khoe mạnh, viêm phổi do tu cầu thường xảy ra sau khi mắc một bệnh nhiễm trùng hô hấp như cúm, sởi hoặc các virus khác.- Ở trẻ nho viêm phổi do tu cầu: tu cầu thường cư trú ở các phế quản của trẻ bị bệnh xơ hoa nang và co thể gây nên các đợt viêm phế quản phổi tái phát

10

Các bệnh cảnh khác của nhiễm tu cầu cơ quan- Xương khớp: xương chày, xương đùi, cánh tay, cổ tay, viêm đĩa đệm, viêm mủ các khớp lớn, xương ưc.- Não, màng não: Abces não, viêm màng não mủ.- Viêm cơ.- Tiết niệu, sinh duc: viêm tinh hoàn, viêm tấy quanh thận, abces tuyền liệt tuyến

10

Nhiễm trùng nhiễm độc thưc ănDo ngoại độc tố ruột Enterotoxin của tu cầu là nguyên nhân chính gây viêm đường tiêu hoa và các hội chưng nhiễm độc

10

Cộng 65

Page 27: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 18: Chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009 gồm mấy mức độ? Nêu triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Bệnh sốt xuất huyết Dengue được chia làm 3 mưc độ (Theo Tổ chưc Y tế Thế giới năm 2009):

- Sốt xuất huyết Dengue.- Sốt xuất huyết Dengue co dấu hiệu cảnh báo.- Sốt xuất huyết Dengue nặng.

15

2 Triệu chưng lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue: Lâm sàng- Sốt cao đột ngột, liên tuc từ 2-7 ngày và co ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau:- Biểu hiện xuất huyết co thể như nghiệm pháp dây thắt (+), chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.- Nhưc đầu, chán ăn, buồn nôn.- Da xung huyết, phát ban.- Đau cơ, đau khớp, nhưc hai hố mắt.

25

Cận lâm sàng:- Công thưc máu: hematocrit bình thường hoặc tăng- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc hơi giảm- số lượng bạch cầu thường giảm.

10

3 Chẩn đoán xác định dựa vào:Xét nghiệm huyết thanh- Xét nghiệm nhanh: + Tìm kháng nguyên NS1 trong 5 ngày đầu của bệnh. + Tìm kháng thể IgM từ ngày thư 5 trở đi.- Hoặc Xét nghiệm ELISA: + Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thư 5 của bệnh. + Tìm kháng thể IgG: lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần tìm động lực kháng thể (gấp 4 lần).

10

- Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu trong giai đoạn sốt (cơ sở xét nghiệm co điều kiện)

5

Cộng 65

Page 28: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 19: Nêu các yếu tố để chẩn đoán viêm gan siêu vi B cấp?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Dịch tễ

- Tiền căn gia đình: co người thân bị viêm gan.

- Tiền căn cá nhân: co quan hệ tình duc không bảo vệ, dung chung kim tiêm, thủ thuật xuyên qua da, truyền máu từ 2 tuần đến 6 tháng trước khi co triệu chưng đầu tiên của bệnh.

10

2 Lâm sàng

- Vàng mắt, vàng da không quá 28 ngày.

- Không sốt hoặc sốt nhẹ.

- Mệt moi, uể oải.

- Rối loạn tiêu hoa: nôn oi, chán ăn, đau hạ sườn phải.

- Gan to và đau

- Đối với các thể nặng co thể phát hiện rối loạn tri giác, xuất huyết da - niêm mạc, gan teo nho.

30

3 Cận lâm sàng

Chưc năng gan:

- Men gan: SGOT, SGPT tăng tối thiểu gấp 2 lần trị số cao nhất của giới hạn bình thường. Thông thường, trong VGSV cấp, SGOT và SGPT gia tăng từ 5-10 lần, co khi > 20 lần trị số cao nhất của giới hạn bình thường.

- Bilirubin máu tăng lên 2- 2,5mg%

15

- Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán xác định

- HBsAg (+)

-IgM anti-HBc (+).

10

Cộng 65

Page 29: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 20:Chẩn đoán sốt rét lâm sàng và sốt rét thường dựa vào những yếu tố nào?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Xác định trường hợp sốt rét lâm sàng: Phải co đủ 4 tiêu chuẩn (khi chưa được xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm chưa tìm thấy ký sinh trùng hoặc chưa co kết quả xét nghiệm)

5

a) Sốt:- Co triệu chưng điển hình của cơn sốt rét: rét run, sốt và vã mồ hôi.- Hoặc co triệu chưng không điển hình của cơn sốt rét: sốt không thành cơn (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét) hoặc sốt cao liên tuc, sốt dao động.- Hoặc co sốt trong 3 ngày gần đây.

15

b) Không tìm thấy các nguyên nhân gây sốt khác. 5c) Đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lưu hành hoặc co tiền sử mắc sốt rét gần đây.

5

d) Trong vòng 3 ngày đầu điều trị bằng thuốc sốt rét co đáp ưng tốt.

5

2 Chẩn đoán sốt rét thể thông thường dựa vàoDịch tễ: đang ở hoặc đã đến vùng sốt rét lưu hành hoặc co tiền sử sốt rét gần đây. 10Triệu chưng lâm sàng:+ Cơn sốt điển hình co 3 giai đoạn: rét run - sốt - vã mồ hôi.+ Cơn sốt không điển hình như: sốt không thành cơn, ớn lạnh, gai rét (hay gặp ở người sống lâu trong vùng sốt rét lưu hành), sốt liên tuc hoặc dao động (hay gặp ở trẻ em, người bệnh bị sốt rét lần đầu).+ Những dấu hiệu khác: thiếu máu, lách to, gan to...

15

Xét nghiệm: xét nghiệm máu co ký sinh trùng sốt rét thể vô tính, hoặc xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện kháng nguyên sốt rét hoặc kỹ thuật PCR dương tính.

5

Cộng 65

Page 30: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 21: Anh chị hãy trình bày các hội chứng chính của bệnh lỵ trực khuẩn ? Thuốc kháng sinh và liều lượng điều trị bệnh lỵ trực khuẩn?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Bệnh lỵ trực khuẩn thể điển hình gồm 2 hội chưng

- Hội chưng nhiễm trùng: Sốt 39-40 0C, ớn lạnh, mệt moi, môi khô, lưỡi vàng nâu, biếng ăn.

10

- Hội chưng lỵ gồm 3 triệu chưng:+ Đau quặn bung từng cơn, dọc theo khung đại tràng, mỗi lần đau lại kích thích đi tiêu, đi xong hết đau.+ Mot rặn nhiều, ngày càng tăng, đau thot vùng ruột già; ở người già suy kiệt co thể dẫn đến sa trực tràng+ Đi cầu nhiều lần trong ngày từ 20-60 lần/ ngày, Lúc đầu đi cầu phân long nước sau đo phân co nhầy máu, lượng phân ít dần.

20

2 Kháng sinh và liều lượng điều trị lỵ trực khuẩn

Kháng sinh đường uống:- Lựa chọn đầu tiên:Quinolone (không dùng cho trẻ em <12 tuổi)+ Ciprofloxacin: 30mg/kg/ngày, tối đa 1g/ngày, chia 2 lần x 5 ngày+ Norfloxacin: 10 - 15 mg/kg/ngày x 5 ngày- Lựa chọn thư 2:+ Azithromycin: 12 mg/kg trong ngày đầu tiên (tối đa 500 mg) và sau đo 6mg/kg/ngày (tối đa 250 mg) x 4 ngày kế tiếp+ Cephalosporins uống:Cefixime (8 mg/kg/ngày, 1 liều duy nhất, tối đa 400 mg/ngày) x 5 ngày

20

Kháng sinh đường tĩnh mạch:- Chỉ định trong những trường hợp nhiễm trùng nặng hoặc nhiễm trùng huyết, suy giảm miễn dịch, không uống được- Lựa chọn đầu tiên: Ceftriaxone 50- 100 mg/kg/ngày (tối đa 1,5 g) x 1lần/ngày x 5 ngày- Điều trị thay thế: Ciprofloxacin 20- 30 mg/kg (tối đa 500 mg/lần) chia 2 lần x 5ngày

15

Cộng 65

Page 31: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 22: Anh (chị) hãy nêu các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán bệnh tả? Thuốc kháng sinh và liều điều trị bệnh tả?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Triệu chưng lâm sàng để chẩn đoán bệnh tả

- Tiêu chảy liên tuc rất nhiều lần với khối lượng lớn, co khi hàng chuc lít một ngày.

5

- Phân tả điển hình toàn nước, màu trắng lờ đuc như nước vo gạo, không co nhầy máu.

5

- Nôn, bệnh nhân nôn rất dễ dàng, lúc đầu ra thưc ăn, sau toàn nước.

5

- Bệnh nhân thường không sốt, ít khi đau bung 5- Tình trạng mất nước và điện giải gây mệt lả, chuột rút. 5

2 Thuốc kháng sinh và liều điều trị bệnh tả-Thuốc được dùng ưu tiên: Nhom Fluoroquinolone + Ciprofloxacin 500mg/ngày x 2lần x 3ngày hoặc + Norfloxacin 400mg/ngày x 2lần x 3 ngày hoặc + Ofloxacin: 200mg/ngày x 2lần x 3 ngày.

15

- Azithromycin 10 mg/kg/ngày uống trong 3 ngày. 5- Chloramphenicol 30 mg/kg/ngày uống chia 3 lần x 3 ngày. 5- Đối với TE < 12 tuổi, phu nữ co thai và cho con bú: Azithromycin

5

- Nếu không co sẵn các thuốc trên co thể dùng: + Erythromycin 1g/ngày uống chia 4 lần/ngày (trẻ em 40 mg/kg/ngày), dùng trong 3 ngày; hoặc + Doxycyclin 300 mg uống 1 liều (dùng trong trường hợp vi khuẩn còn nhạy cảm)

10

Cộng 65

Page 32: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 23: Anh (chị) hãy nêu triệu chứng lâm sàng chẩn đoán bệnh thủy đậu? Biện pháp điều trị bệnh thủy đậu?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Triệu chưng lâm sàng chẩn đoán bệnh thủy đậu- Sốt nhẹ, mệt moi, nhưc đầu, đôi khi co đau bung nhẹ. 10- Trên da toàn thân nổi những nốt đậu hình tròn hoặc hình giọt nước trên viền da màu hồng, đường kính 3-10 mm, lúc đầu chưa một chất dịch trong, sau khoảng 24 giờ thì hoá đuc.

10

- Khám co thể thấy trên một vùng da đậu mọc ở nhiều lưa tuổi khác nhau: dạng phát ban, dạng nốt đậu trong, nốt đậu đuc, dạng đong mày. Các nốt đậu xuất hiện liên tuc trong vòng 5 ngày đầu tiên.

10

- Bệnh nhân thường bị ngưa nhẹ, co thể sốt nhẹ hoặc không sốt. 5- Sau một tuần, nốt đậu đong mày, khô và rung đi, không sẹo. Trường hợp thủy đậu bội nhiễm co thể để lại sẹo mong.

5

2 Biện pháp điều trị bệnh thủy đậu

Điều trị triệu chưng:- Giảm ngưa bằng các loại Antihistamin (Promethazine,Chlorpheniramine)- Bôi ngoài da bằng dung dịch Xanh methylen- Giảm đau, hạ sốt: Paracetamol. Không dùng Aspirin ở trẻ em.

10

Điều trị bội nhiễm: kháng sinh nếu co dấu hiệu bội nhiễm 5Điều trị nguyên nhân: thuốc kháng virus- Acyclovir: sử dung trong vòng 24 giờ sau khi khởi phát.+ Trẻ < 12 tháng : 10mg/kg/lần x 3 lần/ngày.+ Trẻ >12 tháng: 20mg/kg/lần x 4 lần/ngày, tối đa 800mg/lần+ Người lớn: 800mg/lần x 5 lần/ngàyThời gian điều trị 5-7 ngày.

10

Cộng 65

Page 33: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 24: Anh (chị) hãy mô tả biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất của bệnh quai bị?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

Viêm tuyến nước bọt mang tai và các tuyến nước bọt khác là biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất ( khoảng 70 % trường hợp )

5

1 Thời kỳ ủ bệnh: trung bình 18 - 21 ngày (thay đổi từ 12-25 ngày) 5

2 Thời kỳ khởi phát: trung bình 24 - 36 giờ. Toàn thân: mệt moi, chán ăn, đau nhưc mình mẩy, sốt nhẹ, viêm họng, đau tai kéo dài vài ngày trước khi sưng tuyến mang tai

10

3 Thời kỳ toàn phát: Bắt đầu sưng tuyến mang tai, sốt 380C, đau đầu, mệt moi, chán ăn, đau nhưc mình mẩy, viêm họng, đau tai kéo dài vài ngày trước khi sưng tuyến mang tai

10

- Tuyến mang tai sưng đạt tối đa sau 1 - 3 ngày và giảm dần sau 7 - 10 ngày. Đầu tiên chỉ co sưng một bên, sau đo co thể sưng tuyến bên kia. Sưng cả 2 tuyến chiếm 2/3 trường hợp, một đôi khi kèm sưng tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.

10

- Tuyến mang tai sưng từ tai đến dưới hàm và lan ra tận gò má, mất rảnh trước và sau tai. Vùng da trên tuyến không nong và đo như trong viêm tuyến mang tai nhiễm trùng, co tính đàn hồi và không để lại đấu ấn ngon tay.

10

- Bệnh nhân co cảm giác đau tai, nhất là khi ăn hoặc uống các thưc ăn co vị chua do nghẽn ống Wharton hoặc Stenon.

05

- Khám họng thấy miệng các lỗ ống tuyến nước bọt co thể trở nên đo, phù nề và co những điểm xuất huyết nho. Co thể sưng các hạch dưới hàm.

10

Cộng 65

Page 34: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi 25: Anh (chị) hãy trình bày phương pháp điều trị bệnh viêm gan siêu vi cấp?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Chế độ nghỉ ngơi- Không cần thiết nghỉ ngơi tuyệt đối và hoàn toàn tại giường nhưng làm việc nặng gắng sưc làm cho bệnh diễn biến phưc tạp và kéo dài

5

- Thời gian nghỉ ngơi nên kéo dài cho đến khi hết vàng da – mắt và transaminases <2 lần so với chỉ số cao nhất của giới hạn bình thường.

5

- Không nên lao động nặng, gắng sưc ít nhất là 3 tháng kể từ khi hết giai đoạn nghỉ ngơi.

5

2 Chế độ dinh dưỡng- Khẩu phần nhiều đạm, nhiều đường, ít mỡ 5- Cần ăn nhiều trái cây tươi để cung cấp vitamin và đủ năng lượng: chuối, cam...

5

- Không nên kiêng ăn thái quá, khuyến khích bệnh nhân ăn nhiều lần, mỗi lần một ít, nếu cần, đổi bữa ăn chính vào lúc sáng và trưa, chiều tối nên ăn nhẹ.

5

- Người bệnh nặng không ăn uống được nuôi bằng dịch truyền ưu trương, người bệnh nôn nhiều, mất nước hoặc hôn mê phải cho ăn qua ống thông dạ dày.

5

- Không uống bia rượu. 53 Sử dung các loại thuốc

- Hạn chế các loại thuốc co thể gây độc gan: không dung corticoid, cẩn thận khi sử dung phenobarbital, thuốc kháng lao, thuốc ngừa thai, kháng sinh nhom cyclin, macrolid,…

10

- Cholestyramin: 1 goi (4g) x 2-3 lần/ ngày khi bệnh nhân co dấu hiệu ngưa.

5

- Các loại thuốc co nguồn gốc dược thảo như Silymarin, Biphenyl dimethyl dicarboxylat không gây độc và giảm transaminases co thể xem xét sử dung trong VGSV cấp.

10

Cộng 65

Page 35: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 26: Chẩn đoán bệnh cúm A (H1N1) dựa vào những yếu tố nào? Anh (chị) hãy nêu tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cúm A (H1N1)?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Yếu tố dịch tễ: Trong vòng 7 ngày:- Sống hoặc đến từ vùng co cúm A (H1N1). 5-Tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, co thể hoặc đã xác định mắc cúm A (H1N1).

5

2 Lâm sàng- Sốt 5- Các triệu chưng về hô hấp: + Viêm long đường hô hấp, đau họng. + Ho khan hoặc co đờm.

10

- Các triệu chưng khác: Đau đầu, đau cơ, mệt moi, nôn, tiêu chảy. T/c não ở trẻ em. Nhiều trường hợp co biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí co suy hô hấp cấp và suy đa tạng.

5

3 Xét nghiệm-Real time RT-PCR là XN xác định vi rút cúm A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).

5

- Nuôi cấy vi rút: thực hiện ở những nơi co điều kiện. 5- CTM: số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm nhẹ. 5- X quang phổi:đa số bình thường;co thể co biểu hiện của viêm phổi không điển hình.

5

4 Tiêu chuẩn chẩn đoánTrường hợp nghi ngờ: Co yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chưng viêm long hô hấp.

5

Trường hợp xác định đã mắc bệnh: Co biểu hiện lâm sàng cúm,XN (+): khẳng định nhiễm virus cúm A (H1N1).

5

Người lành mang vi rút:Không co biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm co cúm A (H1N1).

5

Cộng 65

Page 36: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 27: Anh (chị) hãy mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh tay chân miệng?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày. 052 Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với các triệu chưng như sốt nhẹ,

mệt moi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.10

3 Giai đoạn toàn phát: Co thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chưng điển hình của bệnh:

05

- Loét miệng: vết loét đo hay phong nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.

10

- Phát ban dạng phong nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đo để lại vết thâm.

10

- Sốt nhẹ, nôn. Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ co nguy cơ biến chưng.

10

- Biến chưng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh.

10

4 Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phuc hoàn toàn nếu không co biến chưng.

05

Cộng 65

Page 37: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 28: Anh (chị) hãy lựa chọn thuốc, liều điều trị sốt rét thể thông thường ở người lớn?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Thuốc điều trị ưu tiên1.1 Sốt rét do P.falciparum:

- Dihydroartemisinin- Piperaquin phosphat uống 3 ngày:+ Ngày 1: Giờ đầu 2 viên; sau 8 giờ 2 viên+ Ngày 2: sau 24 giờ 2 viên+ Ngày 3: sau 48 giờ 2 viên

20

- Primaquin 0,5 mg bazơ/kg liều duy nhất 51.2 Sốt rét phối hợp co P.falciparum:

- Dihydroartemisinin-Piperaquin phosphat uống 3 ngày- Primaquin 0,25 mg bazơ/kg x 14 ngày

10

1.3 Sốt rét do P.vivax:- Chloroquin uống 3 ngày :+ Ngày 1: 10 mg bazơ /kg cân nặng.+ Ngày 2: 10 mg bazơ /kg cân nặng.+ Ngày 3: 5 mg bazơ /kg cân nặng.

15

- Primaquin 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày. 52  Thuốc điều trị thay thế:

- Quinine 30mg/kg/ngày x 7 ngày 5- Doxycyclin 3mg/kg/ngày uống 1 lần x 7 ngày 5

Cộng 65

Page 38: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 29: Anh (chị) trình bày các yếu tố để chẩn đoán xác định bệnh sốt mò? Thuốc điều trị đặc hiệu bệnh sốt mò?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Chẩn đoán xác định bệnh sốt mò dựa vào:Lâm sàngChủ yếu dựa vào tính chất khởi phát đột ngột với:- Sốt cao liên tuc- Nốt loét, kèm sưng hạch vệ tinh (nốt loét là dấu điển hình trong bệnh sốt mò, tuy nhiên co khi không tìm thấy cho nên kho chẩn đoán)- Xung huyết kết mạc, da; phát ban- Sưng hạch toàn thân- Viêm cơ tim

25

2 Cận lâm sàng- Bạch cầu máu: thường không tăng, lympho > 70%.- Chẩn đoán miễn dịch học:+ Phản ưng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp hoặc gián tiếp+ Phản ưng Weil Felix (+)- Phân lập Orientia tsutsugamushi (O.T.)

15

3 Dịch tễ họcBệnh nhân đang sinh sống, làm việc, hoặc vào vùng bệnh lưu hành.

5

4 Thuốc điều trị đặc hiệu- Thuốc co hiệu lực Chloramphenicol; Tetracyclin (Doxycyclin); còn Azithromycin co tác dung với dòng O.T. đề kháng Tetracyclin- Liều lượng:+ Chloramphenicol 30 mg/ kg/ ngày x 7 ngày hoặc+ Doxycyclin 100mg x 2 viên /ngày x 7 ngày (người lớn) .- Khi hạch sưng dùng 14 ngày.

20

Cộng 65

Page 39: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 30: Anh (chị) trình bày triệu chứng lâm sàng của dịch hạch Thể viêm hạch?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Thời kỳ ủ bệnhTừ 1 - 5 ngày, co thể ngắn hơn (vài giờ) hay dài hơn (8 -10 ngày) nhưng ít gặp.

10

2 Thời kỳ khởi phátTrước khi nổi hạch, khởi bệnh đột ngột với mệt moi, kho chịu, nhưc đầu, chong mặt, đau khắp người, sốt, co khi rét run. đau nhiều ở vùng sắp nổi hạch .

10

3 Thời kỳ toàn phát- Viêm hạch: ở bất kỳ nơi nào của hệ thống bạch huyết ngoại biên, liên quan đến nơi bọ chét đốt, thường xuất hiện 1-2 ngày sau sốt, phần nhiều nổi hạch ở bẹn (62- 80%) , kế đo là nách (14 -20%), cổ, dưới hàm, dọc cơ ưc đòn chủm (15 -18%), hạch ở trên khủy tay hoặc ở kheo chân rất hiếm, thường chỉ 1 hạch.

10

- Đặc điểm hạch viêm: Đau xuất hiện sớm trước khi sưng, Khi hạch viêm tấy thì rất đau, lúc đầu còn di động, dần dần quanh hạch bị viêm dính nện kho xác định ranh giới và kích thước.

10

- Hội chưng nhiễm trùng nhiễm độc: Sốt, mạch nhanh, nhịp thở tăng, người lừ đừ, mệt moi, hốt hoảng và mê sảng. Vẻ mặt nhiễm trùng nhiễm độc.

10

4 Thời kỳ lui bệnh :- Hạch viêm sẽ hoa mủ, tự vỡ, để chảy ra một chất nước hung hung đo. Bệnh co thể khoi sau > 1 tháng với vết sẹo co rúm.- Thường tiến triển đến các thể nặng như nhiễm trùng huyết hay viêm phổi làm chết nhanh.- Nếu được điều trị đúng phác đồ, hạch sẽ tiêu nho, hết sốt, bệnh sẽ khoi sau 1 tuần điều trị.

15

Cộng 65

Page 40: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 31: Anh (chị) mô tả triệu chứng lâm sàng của bệnh uốn ván thể toàn thân điển hình?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Ủ bệnh: trung bình 7-10 ngày; co 15% trường hợp < 3 ngày và 10% trường hợp > 14 ngày. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, tiên lượng càng nặng.

10

2 Khởi phát:- Từ khi cưng hàm đến khi co cưng toàn thân, thời gian từ vài giờ đến vài ngày, trung bình 48 giờ. Mưc độ cưng hàm tăng dần đên khi khít hàm, lan ra các cơ vùng mặt, vùng hầu họng, vùng cổ làm bệnh nhân kho nhai, kho noi, kho nuốt.

10

- Bệnh nhân co vẻ mặt đau khổ (risus sardonicu ): trán nhăn, lông mày xếch lên, khoe miệng bị kéo trễ ra ngoài cả hai bên.

10

3 Toàn phát- Cưng cơ lan đến các cơ cổ, cơ lưng, cơ bung rồi tư chi. Trương lực cơ tăng thường xuyên. Co khi co thắt đột ngột gây ngạt, gây tử vong bất ngờ. Bệnh nhân thường tăng phản xạ quả mưc.Các cơ cổ, cơ lưng co cưng gây nên tình trạng co cưng toàn thân điển hình của uốn ván: bệnh nhân ưỡn cong người, lưng rời khoi giường, tay co rút, các cơ chân duỗi ra.

10

- Các kích thích nhẹ như ánh sáng, tiếng động, sờ, tiêm thuốc, hoặcnhững kích thích từ bên trong cơ thể như bàng quang căng đầy nước tiểu, phân ư đọng do táo bon đều co thể gây những cơn co giật kịch phát trên nền co cưng ấy, gây đau đớn nhiều cho bệnh nhân. Nếu cơn kéo dài, bệnh nhân co thể ngạt thở vì các cơ hô hấp co cưng kéo dài.

10

- Rối loạn thần kinh thực vật kèm theo. Biểu hiện nhẹ: vã mồ hôi, sốt (không co bội nhiễm kèm theo ), nặng hơn: tăng hay hạ huyết áp kéo dài hoặc xen kẽ, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp, đôi khi ngừng tim đột ngột.

10

4 Diễn tiến: Bệnh uốn ván diễn tiến kéo dài vì độc tố gắn vào thần kinh rất bền, trung bình 4-6 tuần.

05

Cộng 65

Page 41: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu số 32: Trình bày chỉ định chung và tác dụng phụ chung của nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm non - steroid (không steroid)?

Đáp án:TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chỉ định chung:Hạ nhiệt: chữa triệu chưng sốt do mọi nguyên nhân, hiện nay chủ yếu dùng paracetamol, khi co chống chỉ định paracetamol thì co thể thay thế bằng aspirin vì aspirin co nhiều tác dung phu hơn.

10

Giảm đau: tất cả các thuốc trong nhom CVKS đều co tác dung giảm đau, mưc độ giảm đau khác nhau tùy loại thuốc. Thường chỉ định giảm đau trong các cơn đau do thấp khớp, viêm khớp, thoái hoái khớp, gout cấp, đau cơ, đau do chấn thương, đau sau phẫu thuật. Nhất là đau co kèm theo viêm

10

Chống viêm: ngoại trừ paracetamol, còn lại các chất trong nhom CVKS đều co tác dung chống viêm. Mưc độ chống viêm khác nhau tùy theo loại thuốc, phu thuộc vào mưc độ xâm nhập của thuốc vào tổ chưc viêm, vào thời gian bán thải của thuốc. Thường chỉ định trong các trường hợp viêm sau chấn thương, viêm khớp, viêm tổ chưc quanh răng, ít tác dung chống viêm ở niêm mạc và phần mềm do nhiễm khuẩn.

10

2 Tác dung phu chung:Ngoại trừ paracetamol, tất cả các thuốc thuộc nhom CVKS đều co tác dung phu trên dạ dày, ruột. Do ưc chế Protasglandin E2 co tác dung bảo vệ lớp chất nhầy ở niêm mạc dạ dày, do đo làm mất chất nhầy bảo vệ trước sự tấn công của acid dịch vị, đồng thời ưc chế protasglandin I2 chất này điều tiết tiết dịch vị làm tăng tiết dịch vị dẫn đến loét dạ dày – tá tràng, rối loạn chuyển hoa ruột.

15

Nhom acid enolic (Oxicam) : piroxicam, meloxicam, tenoxicam co tác dung phu giống aspirin gây ưc chế kết tập tiểu cầu gây chảy máu. Giống nhom steroid gây giữ muối nước.

10

Gây độc cho gan và thận, rối loạn công thưc máu 5Gây đau đầu, chong mặt, buồn nôn… 5

Cộng 65

Page 42: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 33: Trình bày nguyên tắc chung khi sử dụng nhóm thuốc Glucocorticoid?

Đáp án:TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 GC đem lại nhiều lợi ích giúp kiểm soát tốt bệnh tật, nhưng bên cạnh

đo thuốc cũng co nguy cơ gây nhiều tác dung phu nghiêm trọng, làm giảm chất lượng sống, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân. Để đạt hiệu quả điều trị tốt và giảm thiểu nguy cơ độc tính liên quan đến GC, cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây:

10

2 Luôn cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích khi chỉ định GC cho bệnh nhân.

6

3 Tuân thủ các chống chỉ định của thuốc. 64 Nên chọn mưc liều thấp nhất và co hiệu quả và tránh dùng liều kéo

dài do phần lớn tác dung phu của thuốc tỷ lệ với liều dùng và thời gian dùng thuốc.

6

5 Nên chọn loại GC co thời gian tác dung ngắn hoặc vừa (như presnisolon) vì những chế phẩm co tác dung càng kéo dài càng tăng nguy cơ gặp tác dung phu.

6

6 Chế độ ăn: đảm bảo cung cấp đủ K, Ca và vitamin D; tăng protein; hạn chế ăn muối, bột đường và chất béo.

6

7 Để tránh nguy cơ suy thượng thận cấp do thuốc, tuyệt đối không ngưng thuốc đột ngột sau một đợt điều trị dài ngày (>2 tuần), kể cả khi dùng ở liều rất thấp. Để giảm nguy cơ ưc chế truc HPA, nên dùng thuốc 1 lần vào khoảng 8h sáng, hoặc nếu dùng liều cao thì co thể dùng 2/3 liều vào buổi sáng và 1/3 liều còn lại vào buổi chiều.

10

8 Chú ý tương tác thuốc để điều chỉnh thuốc phối hợp. 59 Định kỳ kiểm tra: cân nặng, đường huyết, HA, K+ huyết, mật độ

xương, khám mắt, dạ dày....10

Cộng 65

Page 43: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 34: Trình bày tác dụng của glucocorticoid trên chuyển hóa của cơ thể.

Đáp án:TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Trên chuyển hoa glucid: 5GC kích thích dự trữ glycogen tại gan và tăng tổng hợp glucose từ các acid amin và glycerol.

5

Tại mô ngoại biên, GC ngăn cản vận chuyển glucose vào trong tế bào, do đo làm giảm sử dung glucose ở mô ngoại biên, tăng glucose huyết.

5

Trong điều trị, GC co thể làm tăng thêm tình trạng đái tháo đường co sẵn.

5

2 Trên chuyển hoa protein. 5GC làm tăng thoái hoa protein để cung cấp cho quá trình tân tạo glucose,

5

Dẫn đến teo cơ và ảnh hưởng đến nhiều mô trong cơ thể: mô liên kết kém bền vững do giảm tổng hợp collagen gây rạn da, chậm liền sẹo

5

3 Trên chuyển hoa lipid: 5GC co tác dung hủy lipid trong các tế bào mô mỡ. 5GC còn co tác dung phân bố lại mô mỡ trong cơ thể, làm mỡ tập trung nhiều ở mặt (khuôn mặt trăng rằm), ở cổ và nửa thân trên (gù trâu) nhưng lại giảm phân bố ở các chi và nửa thân dưới

5

4 Trên chuyển hoa nước và điện giải:. 5GC gây giữ Na+ và nước, tăng bài xuất K+ nhưng yếu hơn nhiều so với aldosteron

5

GC làm tăng đào thải Ca2+ qua thận, làm giảm hấp thu Ca2+ ở ruột. Ca2+

huyết giảm nên kích thích tuyến cận giáp tăng huy động Ca2+ từ xương gây ra loãng xương, trẻ em chậm lớn.

5

Cộng 65

Page 44: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 35: Trình bày ý nghĩa của việc gắn thuốc vào protein huyết tương

Đáp án:

TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Một khi thuốc còn kết hợp thì thuốc chưa thấm qua màng nên chưa co tác dung dược lý, chỉ co ở dạng tự do mới co tác dung và độc tính. Vì vậy dược động học của thuốc chịu ảnh hưởng của việc gắn thuốc vào huyết tương

10

2 Những thuốc co tỷ lệ gắn với protein huyết tương càng cao thì thải trừ càng chậm và tác dung kéo dài và ngược lại

10

3 Protein huyết tương – thuốc là tổng kho dự trữ thuốc. Khi nào nồng thuốc ở dạng tự do trong máu giảm đi (do giáng hoa, thải trừ) thì thuốc gắn với protein mới nhả ra để bổ sung cho máu. Như vậy thuốc ở dạng gắn với protein huyết tương là nguồn dự trữ cung cấp thường xuyên thuốc ở dạng tự do giúp kéo dài tác dung.

15

4 Nếu sử dung hai thuốc co ái lực gắn với protein huyết tương giống nhau chúng sẽ đối kháng cạnh tranh dẫn đến phần tự do của thuốc bị đẩy tăng lên gây tăng tác dung và độc tính. Trong phối hợp thuốc cần lưu ý điều này.

10

5 Trong điều trị những liều đầu tiên của loại thuốc gắn mạnh với protein huyết tương bao giờ cũng dùng liều cao (liều tấn công) để bảo hòa vị trí gắn, những liều tiếp theo thấp hơn (liều duy trì) vẫn co tác dung

10

6 Trong trường hợp dự trữ protein huyết tương giảm (trong những bệnh cấp, co thai, xơ gan, chấn thương, bong, suy kiệt, nhiễm xạ, hội chưng thận hư, trẻ sơ sinh thiếu tháng, người quá già…) thì dạng thuốc tự do tăng cao gây tăng độc tính cho cơ thể.

10

Cộng 65

Page 45: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 36:Trình bày bày chỉ định chính và chống chỉ định chung của nhóm kháng sinh quinolon

Đáp án:TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chỉ định:Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và viêm tuyến tiền liệt: Acid nalidixic, norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin.

8

Bệnh lây qua đường tình duc- Bệnh lậu: uống liều duy nhất ofloxacin hoặc ciprofloxacin.- Nhiễm trùng vùng chậu, hông: ofloxacin phối hợp với kháng sinh chống vi khuẩn kỵ khí (lincomycin, clindamycin, metronidazol).

10

Nhiễm khuẩn đường tiêu hoa do E.coli, Salmonella typhi, viêm phúc mạc ở bệnh nhân thẩm phân phúc mạc nhiều lần

7

Viêm đường hô hấp dưới, viêm phổi mắc phải ở cộng đồng: dùng các quinolon mới như: levofloxacin, trovafloxacin, gatifloxacin.

7

Nhiễm khuẩn xương khớp, mô mềm do vi khuẩn Gr(-) và tu cầu vàng.

5

Phối hợp điều trị lao dùng ciprofloxacin, ofloxacin nhất là trong trường hợp lao kháng thuốc.

8

2 Chống chỉ định:Trẻ em đang phát triển. 7Phu nữ co thai, đang cho con bú. 8Thận trọng: suy gan, thận, công việc cần co sự tập trung cao, tai biến thần kinh, động kinh.

5

Cộng 65

Page 46: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 37: Trình bày vài trò của vitamin đối với cơ thể.

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Vitamin tham gia vào quá trình chuyển hoa các chất: trong cơ thể, vitamin đong vai trò như một chất xúc tác sinh học cho nhiều phản ưng chuyển hoa các chất.

15

2 Vitamin được dùng như một thuốc đặc trị trong các bệnh co triệu chưng hoặc tổn thương thực thể liên quan đến vitamin.

Ví du: Các bệnh viêm hoặc đau dây thần kinh ngoại vi thường được điều trị bằng vitamin nhom B; các bệnh da, mắt thì thường dùng vitamin A và vitamin B2

15

3 Vitamin làm giảm tác dung phu của các thuốc:

Ví du: Vitamin nhom B được dùng làm giảm các triệu chưng rối loạn hoạt động của thần kinh ngoại vi do thuốc gây ra.

10

4 Thiếu vitamin sẽ dẫn đến triệu chưng bệnh lý:

- Thiếu vitamin A làm cho trẻ chậm lớn, khô mắt, quáng gà...

- Thiếu vitamin B1 thì dẫn đến mắc bệnh tê phù (beri beri).

- Thiếu vitamin D gây còi xương…

10

5 Trong thực tế, khi thiếu một vitamin thường kéo theo thiếu nhiều loại vitamin khác, nhất là vitamin tan trong nước

5

6 Khi thừa vitamin một số loại vitamin tan trong dầu như vitamin A, vitamin D co thể gây bệnh lý nguy hiểm

10

Cộng 65

Page 47: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 38. Trình bày tác dụng, chỉ định, chống chỉ định của Vitamin A.

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tác dung:

Giúp cho quá trình tạo sắc tố võng mạc (là yếu tố cần thiết cho hoạt động thị giác).

7

Tham gia vào quá trình trao đổi chất, tái tạo tế bào da và niêm mạc. 7

Co vai trò quan trọng trong quá trình trưởng thành của cơ thể (đặc biệt là lưa tuổi trẻ em).

7

Tăng sưc đề kháng cho cơ thể, chống nhiễm khuẩn, ngoài ra còn co vai trò điều hòa chưc năng tuyến giáp và tuyến sinh duc.

8

2 Chỉ định

Các bệnh về mắt (khô mắt, quáng gà...), 7

Bệnh về da (vẩy nến, trưng cá, bong...), 7

Cơ thể bị nhiễm khuẩn (ở đường hô hấp, tiêu hoa...), 7

Bệnh nhân sau phẫu thuật, sau ốm nặng, lúc nhu cầu cơ thể tăng (co thai, cho con bú, lao động nặng...).

8

3 Chống chỉ định

Người bệnh thừa vitaminA. Dùng đồng thời với dầu parafin.

7

Cộng 65

Page 48: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 39. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định của Diclofenac.

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tác dung: thuốc chống viêm không co cấu trúc steroid, co tác dung chống viêm và giảm đau

10

2 Chỉ định:

Viên nén và thuốc đạn dùng để điều trị đợt ngắn các chưng:

Viêm thấp khớp, thoái hoá khớp, thấp ngoài khớp, viêm thấp khớp mạn tính, chưng kinh đau ở phu nữ, điều trị phối hợp các chưng viêm trong khoa tai mũi họng

15

Thuốc tiêm: điều trị đau dây thần kinh, đau bung cấp, cơn đau do viêm thấp khớp cấp, đau do chấn thương

15

3 Tác dung phu: Rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, ỉa chảy, đau vùng thượng vị, chong mặt, nhưc đầu

10

4 Chống chỉ định: Loét dạ dày tiến triển, mẫn cảm với thuốc, suy gan và thận nặng, hen suyễn, phu nữ co thai nhất là 3 tháng đầu, viêm trực tràng và chảy máu hậu môn (nếu dùng viên đặt)

15

Cộng 65

Page 49: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 40: Trình bày tác dụng sinh học của Histamine.

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Trên hệ tim mạch:

Làm giảm huyết áp tâm thu và tâm trương, tăng nhịp tim. Những thay đổi huyết áp cấp do tác dung dãn mạch trực tiếp của histamine trên tiểu động mạch và cơ thắt tiền mao mạch. Chỉ một liều nho histamine co thể gây ra hiện tượng dãn mạch, tăng áp lực não tủy, gây ra tình trạng nhưc đầu.

20

2 Trên khí quản – phế quản – phổi: gây co thắt phế quản, ở người bình thường tác dung này không rõ nhưng ở bệnh nhân hen phế quản rất nhạy cảm với histamine..

10

3 Trên hệ tiêu hoa: histamin gây co thắt cơ trơn của ruột chuột bọ. Ruột người không nhạy cảm bằng, nhưng lượng lớn histamine co thể gây ỉa chảy. Tác dung này qua trung gian của receptor H1.

10

4 Cơ trơn tử cung: gây co thắt. 5

5 Tận cùng thần kinh: gây kích thích mạnh đầu tận cùng thần kinh cảm giác gây ngưa và đau, biểu hiện thường gặp trong mày đay, nốt đốt của ong.

15

6 Mô tiết: gây tăng tiết dịch vị, tăng cả HCl, pepsin 5

Cộng 65

Page 50: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 41: Trình bày Chỉ định chung của thuốc kháng histamin tổng hợp

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chữa dị ưng do mọi nguyên nhân như: Ngưa do dị ưng thưc ăn, dị ưng tại chỗ do côn trùng đốt, do bui, phấn hoa, dị ưng trên da như ban đo, mẩn ngưa, phù nề, viêm mũi dị ưng, phòng và chống dị ưng do thuốc, do truyền máu, phù Quincke, hen phế quan do thời tiết...

15

2 Chống nôn khi say tàu xe, say song, ngộ độc thai nghén. 10

3 Làm thuốc giảm đau trong trường hợp đau túi mật. 10

4 Làm thuốc phòng các phản ưng dị ưng khi dùng thuốc (nhất là khi đùng các sản phẩm sinh học).

10

5 Làm thuốc tiền mê trong ngoại khoa. 10

6 Phối hợp với thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc gây tê (vì chúng làm tăng tác dung của những thuốc này).

10

Cộng 65

Page 51: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 42: Trình bày cơ chế và đặc điểm tác dụng của nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế men chuyển (ECA)

Đáp án:

TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Cơ chế:

Các thuốc do ưc chế ECA nên làm angiotensin I không chuyển thành angiotensin II co hoạt tính và ngăn cản giáng hoa bradykinin, kết quả giãn mạch, tăng thải Na+ và hạ huyết áp.

9

2 Đặc điểm tác dung:

Làm giảm sưc cản ngoại biên nhưng không làm tăng nhịp tim do ưc chế trương lực giao cảm

8

Không gây tut huyết áp thế đưng, dùng cho mọi lưa tuổi. 8

Tác dung hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài. 8

Làm giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương 8

Làm giảm thiếu máu cơ tim do tăng cung cấp máu cho mạch vành. 8

Làm chậm dày thất trái, giảm hậu quả của tăng huyết áp. 8

Trên thần kinh trung ương: không gây trầm cảm, không gây rối loạn giấc ngủ và không gây suy giảm tình duc.

8

Cộng 65

Page 52: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 43. Trình bày tên một số thuốc thuộc nhóm kháng sinh cephalosporin thế hệ 3, tác dụng, dược động học và chỉ định của nhóm

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Cephalosporin thế hệ 3:

Thuốc uống: cefixim, cefpodoxim.

Thuốc tiêm: cefotaxim, ceftriaxon, ceftrizoxim, cefoperazon,...

10

2 Tác dung:

Vi khuẩn Gram (+) và mở rộng phổ kháng khuẩn trên các vi khuẩn Gr(-).

Thuốc ngấm vào dịch não tủy nên được dùng điều trị viêm màng não

10

3 Dược động học: sau khi tiêm truyền với liều 1g, các cephaloporin thế hệ 3 co nồng độ trong máu là 60 120µg/ml trong huyết tương. Thuốc khuếch tán vào mô và các dịch trong cơ thể tốt. Ceftriaxon chủ yếu thải trừ qua mật, các thuốc còn lại thải trừ qua thận.

15

4 Chỉ định:

Ceftriaxon, ceftrizoxim là thuốc hàng đầu trong điều trị lậu cầu kháng thuốc

(với liều 150mg đường tiêm, ceftrizoxim 400mg đường uống)

10

Điều trị viêm màng não do phế cầu, liên cầu, haemophilus influenza, cầu khuẩn Gr (-) đường ruột.

10

Ceftriaxon và cefotaxim tác dung tốt với phế cầu kháng penicillinase và là thuốc lựa chọn điều trị viêm màng não.

10

Cộng 65

Page 53: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 44: Trình bày chỉ định, chống chỉ định và thận trọng khi dùng metronidazol

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chỉ định

Lỵ amíp cấp ở ruột 5

Áp xe gan do amíp, amíp trong các mô 5

Nhiễm trichomonas vaginalis : cần điều trị cho cả 2 vợ và chồng. 10

Bệnh do Giardia Lamblia 5

Nhiễm khuẩn kỵ khí; viêm màng trong tim, nhiễm khuẩn toàn thân, áp xe não, viêm màng não co mủ, viêm loét lợi cấp, viêm quanh thân răng…

10

2 Chống chỉ định:

Không nên dùng Metronidazol cho phu nữ co thai (đặc biệt trong 3 tháng đầu)

10

Phu nữ cho con bú, người co tiền sử quá mẫn với thuốc 5

Thận trọng khi dùng thuốc

Bệnh nhân co tiền sử rối loạn thể tạng máu, bệnh ở hệ thống thần kinh trung ương.

10

Phải giảm liều ở người bị suy gan nặng 5

Cộng 65

Page 54: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 45: Trình bày phân loại nhóm thuốc hạ huyết áp hủy giao cảm

Đáp án:

TT

Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tác dung lên thần kinh trung ương: methyl dopa, clonidin. 7

2 Thuốc liệt hạch: trimethaphan. 6

3 Thuốc phong toa nơ ron: guanethidin, reserpin. 7

4 Thuốc chẹn β: propanolon, metoprolon. 7

5 Thuốc chẹn α: prazosin, phenoxybenzamin

6 Thuốc giãn mạch trực tiếp:- Giãn động mạch: hydralazin, minixidil, diazoxid.- Giãn động mạch và tĩnh mạch: nitroprussid

10

7 Thuốc chẹn kênh calci: nifedipin, felodipin, nicardipin, amlodipin. 7

8 Thuốc ưc chế enzym chuyển angiotericin: captopril, enalapril, ramipril,..

7

9 Thuốc đối kháng tại reseptor angiotericin II: Losartan, Ibesartan. 7

Cộng 65

Page 55: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 46: Trình bày tác dụng đối lập khi dùng phối hợp thuốc

Đáp án:

TT Nôi dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Các thuốc gọi là đối lập nhau khi sự phối hợp đưa đến kết quả làm

giảm hoặc tiêu hủy tác dung của một hay nhiều thuốc. Co nhiều loại tác dung đối lập

15

2 Đối lập co cạnh tranh (hay tranh chấp receptor): thuốc tranh nhau cùng một nơi receptor (atropin và acetylcholin, histamin và kháng histamin, adregernic và propranolol).

10

3 Đối lập không cạnh tranh (ví du strychnin tác dung lên tủy sống làm cương cơ, d – tubocurarin tác dung lên cơ vân làm liệt cơ.

10

4 Tác dung đối lập chưc phận: khi hai chất đối lập đều là chất chủ vận, tuy chúng được gắn vào những receptor khác nhau, nhưng tác dung đối lập lại được biểu hiện trên cùng một cơ quan. Ví du Histamin làm co cơ trơn phế quản, adrenalin làm dãn cơ trơn phế quản

15

5 Tác dung đối lập hoa học: là kết quả phản ưng hoa học hai bên liên quan. Ví du: chất chủ vận là thủy ngân Hg, chất đối lập là B.A.L, chất chủ vận là chì Pb, chất đối lập là E.D.T.A, tạo nên một sản phẩm mất tác dung.

15

Cộng 65

Page 56: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 47: Trình bày chẩn đoán Suy tim phảiĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Cơ năng:Kho thở nhiều hay ít tùy theo mưc độ suy timXanh tím nhiều hay ít tùy nguyên nhân và mưc độ của suy tim phải.

10

2 Thực thể:Chủ yếu là ư máu ngoại biên với gan to, bờ tù, mặt nhẵn, ấn đau tưc, điều trị tích cực bằng trợ tim và lợi tiểu gan nho lại, hết điều trị gan to ra gọi là “gan đàn xếp”, nếu gan bị ư máu lâu ngày gan không nho lại được gọi là “xơ gan tim” với gan bờ sắc, mật độ chắc.Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) ở tư thế 450. Áp lực tĩnh mạch trung ương và tĩnh mạch ngoại biên tăng cao.Phù: Phù mềm lúc đầu ở 2 chi dưới về sau phù toàn thân, co thể kèm theo cổ trướng, tràn dịch màng phổi. Tiểu ít 200-300ml/ 24giờ.

15

3 Khám tim: Ngoài các dấu hiệu của nguyên nhân suy tim, còn co- Nhịp tim nhanh, co khi co tiếng ngựa phi phải, thổi tâm thu ở ổ van 3 lá do hở van 3 lá cơ năng hậu quả của dãn buồng thất phải.- Huyết áp tâm thu bình thường, huyết áp tâm trương tăng.

20

4 Cận lâm sàng:- X quang: Trừ trường hợp suy tim phải do hẹp van động mạch phổi co đặc điểm là phổi sáng, còn lại các nguyên nhân suy tim phải khác trên phim thẳng phổi mờ, cung động mạch phổi giãn, mõm tim hếch lên do thất phải giãn. Trên phim nghiêng trái mất khoảng sáng sau xương ưc.- Điện tâm đồ: Truc phải, dày thất phải.- Siêu âm tim: Thất phải giãn to, tăng áp động mạch phổi.- Thăm dò huyết động: Tăng áp lực cuối tâm trương thất phải, áp lực động mạch chủ thường tăng.

20

Cộng 65

Page 57: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 48: Yếu tố nguy cơ và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhTT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Yếu tố nguy cơHút thuốc lá: Liên hệ rất chặt chẻ với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, khoảng 15 - 20% người hút thuốc lá bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, 85 - 90% bênh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là do thuốc lá.Bui và chất hoá học nghề nghiệp:Ô nhiễm môi trường trong và ngoài nhà: Ô nhiễm môi trường trong nhà như chất đốt, chất đốt cháy từ nấu ăn và hơi nong là những yếu tố gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Nhiễm khuẩn: Nhiễm trùng hô hấp ở thời kỳ thiếu niên  co thể gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở thời kỳ trưởng thành.

20

2 Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhGiảm các yếu tố nguy cơ: Ngưng thuốc lá:

5

3 - Thuốc giãn phế quản:Cường giao cảm kích thích β2 tác dung ngắn salbutamol, terbutalin, loại tác dung kéo dài salmeterol, bambuterol dạng xịt, khí dung, uống, tiêm tĩnh mạchKháng cholinergic ipratropium bromur, Atrovent dạng xịt, khí dungTheophylline- Kháng sinh trong các đợt nhiễm trùng- Glucocorticosteroid: trong các đợt cấp dạng xịt, khí dung, uống, tiêm tĩnh mạch

10

55

4 Sự tập luyện: tập thở bung, tăng trương lực cơ, ho co điều khiểnTiêm vaccin phòng cúmOxy liệu pháp: 1 – 3l/phút khi co suy hô hấp mạn tínhPaO2 < 55mmHg55< PaO2 < 59mmHg

15

N-acetylcysteinThuốc giảm ho: Không nên dùng.

5

Cộng 65

Page 58: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 49: Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc tại tuyến cơ sở: Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chọn thuốc khởi đầu:- Tăng huyết áp độ 1: co thể lựa chọn một thuốc trong số các nhom: lợi tiểu thiazide liều thấp; ưc chế men chuyển; chẹn kênh canxi loại tác dung kéo dài; chẹn beta giao cảm (nếu không co chống chỉ định).- Tăng huyết áp từ độ 2 trở lên: nên phối hợp 2 loại thuốc (lợi tiểu, chẹn kênh canxi, ƯCMC, ưc chế thu thể AT1 của angiotensin II, chẹn bêta giao cảm.- Từng bước phối hợp các thuốc hạ huyến áp cơ bản, bắt đầu từ liều thấp như lợi tiểu thiazide (hydrochlorothiazide 12.5mg/ngày), chẹn kênh canxi dạng phong thích chậm (nifedipine chậm (retard) 10-20mg/ngày), ưc chế men chuyển (enalapril 5mg/ngày; perindopril 2,5-5 mg/ngày …).

10

10

15

2 Quản lý người bệnh ngay tại tuyến cơ sở để đảm bảo bệnh nhân được uống thuốc đúng, đủ và đều; đồng thời giám sát quá trình điều trị, tái khám, phát hiện sớm các biến chưng và tác dung phu của thuốc theo 4 bước quản lý tăng huyết áp ở tuyến cơ sở (Phu luc 3 – Quy trình 4 bước điều trị tăng huyết áp tại tuyến cơ sở).

10

3 Nếu chưa đạt huyết áp muc tiêu: chỉnh liều tối ưu hoặc bổ sung thêm một loại thuốc khác cho đến khi đạt huyết áp muc tiêu.

10

4 Nếu vẫn không đạt huyết áp muc tiêu hoặc co biến cố: cần chuyển tuyến trên hoặc gửi khám chuyên khoa tim mạch.

10

Cộng 65

Page 59: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 50: Trình bày các thuốc điều trị loét dạ dày và liều dùng, mỗi nhóm 03 thuốc

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Trung hòa acid:MylantaII, Gelox, Maalox, PhosphalugelMỗi lần uống từ 15-30ml. Uống 1 - 3giờ sau 3 buổi ăn và lúc đi ngủ.Thời gian điều trị tối thiểu 6 tuần. Co thể 8 - 10 tuần.

10

2 Nhom kháng H2:Cimetidine: Liều: 600-1200mg/24giờ.Ngày 1/2 liều. Đêm 1/2 liềuRanitidine: Liều 300mg/ngày, chia hai lần hoặc một lần buổi tối.Famotidine:40mg/ngàyNizatidine: 300mg/ngày

10

3 Ức chế bơm protonOmeprazol 20-40mg/ngàyEsomeprazole 20-40mg/ngàyLansoprazol 30mg/ngàyPantoprazol 40mg/ngàyRabenprazol 20mg/ngày

10

4 Các thuốc kháng acid khác:Giảm tiết acid, giảm co thắt, giảm đau. Atropine, Spasmaverine, Buscopan liều thông thường

10

5 Các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày:Sucralfate: 2-4gam/ngàyBismuth: viên 120mg 4 viên/ngày

10

6 Thuốc diệt H. pylori:Tetra 2g/ngàyAmox 2g/ngàyClari 0,5 - 1g/ngàyTinidazole 1g/ngàyMetro 1g/ngày

15

Cộng 65

Page 60: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 51:Triệu chứng thực thể trường hợp tràn dịch màng phổi tự do, thể trung bình.

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nhìn: Lồng ngực bên co tràn dịch hơi nhô lên, khoảng liên sườn rộng ra và kém di động. Thường co phù nhẹ ở lồng ngực bên đau trong tràn mủ màng phổi.

10

2 Sờ: Rung thanh giảm nhiều hoặc mất 103 Gõ: Đuc, co thể thấy ranh giới trên của vùng đuc là một đường cong

cong Damoisesu.Nếu tràn dịch nhiều thì đường cong này biến dần thành đường thẳng ngang, ngoài ra co thể thấy các tạng lân cận như gan, tim, bị đẩy. Tràn dịch màng phổi trái làm mất khoảng Traube.

10

4 Nghe:Rì rào phế nang giảm nhiều hoặc mất hẳn ở vùng đuc.Co thể nghe tiếng cọ màng phổi lúc bắt đầu và giai đoạn rút nhiều nước.Nếu tràn dịch ít và co đông đặc phổi, co thể nghe thấy tiếng thổi màng phổi và một số  tiếng rên nổ hoặc rên bọt.

15

5 X quangTuỳ dịch nhiều hoặc ít sẽ thấy diện mờ lớn hoặc nho.Nếu dịch ít, túi cùng màng phổi bị tù, và người bệnh thở sâu, túi cùng đo cung không sáng ra.Nếu dịch trung bình, co thể thấy đường cong Damoiseau.Nếu dịch rất nhiều: thấy nửa lồng ngực bị mờ, khoảng liên sườn rộng ra, rất kém di động, tim bị đẩy sang trái hoặc sang phải.

10

6 Chọc dòLà động tác giúp cho chẩn đoán quyết định, đồng thời còn co tác dung chẩn đoán nguyên nhân, và điều trị đối với trường hợp kho thở do tràn dịch nhiều.

10

Cộng 65

Page 61: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 52: Trình bày xử trí ngay tại chỗ sốc phản vệĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang dùng tiêm, bôi, uống, nho mắt, mũi)

10

2 Cho bệnh nhân nằm tại chỗ 53 Thuốc: Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ

- Adrenaline dung dịch 1/1000, ống 1ml = 1mg, tiêm dưới da ngay khi xuất hiện sốc phản vệ với liều như sau:

+ Người lớn: 1/2 – 1 ống+ Trẻ em không quá 0,3ml+ Hoặc 0,01mg/kg cho cả trử en lẫn người lớn

- Tiếp tuc tiêm Adrenaline liều như trên 10 –15 phút/lần cho tới khi huyết áp trở về bình thường.

10

5555

4 Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi mạch, huyết áp 10- 15 phút một lần (nằm nghiên nếu co nôn)

10

5 Nếu sốc quá nặng đe dọa tử vong, ngoài đường tiêm dưới da co thể tiêm Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1ml adrenalin + 9 ml nước cất) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản, hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp.

10

Cộng 65

Page 62: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 53: Trình bày các bước cấp cứu ngừng tim ngừng thởĐáp án

TT

Nội dung các bước cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Đặt nạn nhân nằm ngửa lên ván cưng hoặc mặt phẳng cưng. Kê gối dưới vai sao cho cổ ngửa tối đa. Chân cao hơn đầu.

8

2 Mở miệng nạn nhân, dùng gạc moc hết đờm dãi, dị vật, lấy răng giả nếu co, chèn gạc vào goc giữa 2 cung răng

8

3 Dùng nắm tay đấm mạnh lên 1/3 dưới xương ưc của nạn nhân 5 lần liên tiếp để làm thưc tỉnh tim.

8

4 Bắt động mạch cảnh, mạch bẹn 85 Cấp cưu viên quỳ ngang với tim nạn nhân. Đặt bàn tay trái lên 1/3

dưới xương ưc nạn nhân. Bàn tay còn lại úp lên mu bàn tay trái. Hai tay duỗi thẳng, dùng sưc nặng toàn thân ép xuống lồng ngực nạn nhân liên tuc, đều đặn, lồng ngực phải lún xuống 4-5cm.

8

6 Cấp cưu viên quỳ ngang đầu nạn nhân, một tay đặt dưới cằm đẩy ra trước và lên trên, một tay đặt lên trán và giữ cho đầu ngửa tối đa đồng thời dùng ngon tro và ngon cái bịt mũi trong thì thổi vào. Ngữa cổ hít một hơi thật sâu. Áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh và sâu.

9

7 Duy trì ép tim và thổi ngạt liên tuc cho đến khi tim đập trở lại, nạn nhân tự thở được.(Nếu co 1 cấp cưu viên: Cư 2 lần thổi ngạt, 15 lần ép tim. Nếu co 2 cấp cưu viên: Cư 1 lần thổi ngạt, 5 lần ép tim).

8

8 Theo dõi mạch, huyết áp, toàn trạng 8Cộng 65

Page 63: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 54: Đánh giá hôn mê theo thang điểm Glasgow cho người lớnĐáp án:

Đáp ứng ĐiểmMắtCó 4 mức độ

Mở mắt tự nhiên. 4đ 4Mở mắt khi nghe gọi. 3đ 4Mở mắt khi bị làm đau. 2đ 4Không mở mắt. 1đ 4

Lời NóiCó 5 mức độ

Trả lời chính xác. (5đ 5Trả lời, nhưng nhầm lẫn. (Bệnh nhân vẫn "noi chuyện" được với người khám nhưng to ra lú lẫn trong các câu trả lời). 4đ

5

Phát ngôn vô nghĩa. (Bệnh nhân co thể noi thành câu, nhưng không "noi chuyện" với người khám). 3đ

5

Phát âm kho hiểu. (Co thể kêu rên, nhưng không thành những từ ngữ hẳn hoi). 2đ

5

Hoàn toàn im lặng. 1đ 5

Vận Động

Thực hiện yêu cầu. 6đ 4Đáp ưng với đau. 5đ 4Tránh cái đau. (Rút tay lại khi bị làm đau). 4đ 4Co cưng (kiểu) mất vo khi đau. 3đ 4Duỗi cưng (kiểu) mất não khi đau. 2đ 4Không đáp ưng với đau. 1đ 4

Cộng 65

Page 64: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 55: Trình bày hậu quả của sốc giảm thể tích đến các phủ tạngĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Thận:Suy thận cấp sau xuât huyết chủ yếu doTăng tiết catecholamin làm co mạch thận.Giảm dòng chảy ở vo thận đến mưc độ hoại tử vo thận.Suy thận cấp mới đầu là chưc năng, sau đo co thể chuyển thành thực tổn .

15

2 Phổi: Mổ tử thi các bệnh nhân sốc giảm thể tích do chảy máu co thể thấy hai phổi bị sung huyết toàn bộ hoặc co dấu hiệu củaARDS (HC suy hô hấp cấp). Tuy nhiên đôi khi các tổn thương phổi lại là hậu quả của một phương pháp điều trị quá mạnh như tiêm quá nhiều dung dịch muối, cho bệnh nhân thở máy với’ Fi02 quá cao (trên 0,6 trong nhiều ngày).

15

3 Tim: Tính co bop của cơ tim giảm sút trong sốc giảm thể tích máu làm cho suy thận là điều chắc chắn. Còn nhiều cơ chê gây suy tim trong sốc giảm thể tích máu: thiếu oxy tổ chưc, toan tổ chưc, yếu tố gây ưc chế cơ tim (myocardial depressant factor MĐF), catecholamin nội sinh giảm tác dung do sốc kéo dài.

10

4 Tiêu hoa: Viêm dạ dày chảy máu loét dạ dày tá tràng cấp chảy máu Là một biến chưng cuối cùng kết thúc sốc giảm thể tích máu không hồi phuc.Gan: Gan sốc co đặc điểm: giảm cung lượng máu vào gan qua động mạch gan, tĩnh mạch gan và hoại tử tế bào gan, GPT co thể tăng.Tuy: Co thể bị phù, hoại tử, amylase máu co thể tăng.

15

5 Tuyến nội tiết: Đặc biêt là tuyến yên chịu hậu quả mạnh mẽ của sự mất máu, co thể bị hoại tử (hội chưng Sheehan).Mất máu trong sản phu khoa co thể gây đông máu rải rác trong lòng mạch và mất fíbrin máu.

10

Cộng 65

Page 65: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 56: Trình bày chẩn đoán Phù phổi cấp huyết độngĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Lâm sàng:kho thở đột ngộtmặt tái nhiều hơnnhịp tim nhanhtĩnh mạch cổ nổi.

20

2 Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng trên 15 cmH20 co thể ước lượng áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng bằng cách để bệnh nhân ở tư thế nằm rồi nâng dần đầu và lưng đến khi mất dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi. Chiều cao điểm đường nách giữa đi qua liên sưòn 4 từ vị trí nằm đến vị trí mất tĩnh mạch cổ nổi là áp lực tĩnh mạch trung tâm (ước lượng).

15

3 Hình tĩnh mạch phổi nổi to ở trên phổi, ít nổi ở phần dưới. 54 Đờm co nhiều bọt hồng (hút qua ống nội khí quản). 55 Xét nghiệm co ít protein, Rivalta âm tính. 56 Chup phổi: hình mờ cánh bướm, hai đáy phổi mờ.

Thay đổi điện tim rõ.10

7 Áp lực keo huyết tương bình thường, tỷ lệ Pa0 2/Fi02 > 300. 5Cộng 65

Page 66: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 57: Trình bày Triệu chứng lâm sàng BASEDOWĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Bướu giáp: Bướu giáp to, phì đại lan toa, mềm hoặc chắc, co thể co nhân, co thể sờ co rung miu, nghe co tiếng thổi tâm thu

10

2 Hội chưng cường giáp:- Thần kinh dễ kích thích, nong giận, cáu gắt, lo âu, sợ sệt, mất ngủ- Run tay: run ở đầu ngon, run cả lúc nghỉ ngơi và làm việc, run tăng khi xúc động. Yếu cơ, teo gốc cơ.- Rối loạn thần kinh thực vật: cảm giác nong bưc, kho chịu, da nong, nhiều mồ hôi nhất là ở lòng bàn tay, tăng nhiệt độ, co khi sốt.- Rối loạn tiêu hoa: ăn nhiều, co khi chán ăn, nôn, buồn nôn, ỉa chảy.- Tăng chuyển hoa cơ bản

25

3 Triệu chưng tim mạch:Nhịp tim nhanh khoảng 100 – 120 lần/ phút, nhanh thường xuyên kể cả khi nghỉ, càng tăng khi gắng sưc, loạn nhịp tim, suy tim, huyết áp tối đa co thể tăng nhẹ, cung lượng tim tăng, T1 mạnh.

10

4 Dấu hiệu mắt: mắt lồi cả 2 bên, co kéo cơ mi, phù nề mi, sung huyết giác mạc và kết mạc

10

5 Các triệu chưng khác- Gầy, sút cân- Thay đổi tính tình, dễ nong giận, cáu gắt- Rối loạn tâm thần- Rối loạn sinh duc: rối loạn kinh nguyệt, liệt dương- Da, lông toc mong: da mong, nong ẩm, co hồng ban, lông toc khô dễ gãy, mong tay dễ gãy, phù niêm trước xương chày

10

Cộng 65

Page 67: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 58: Trình bày triệu chứng lâm sàngsuy giápĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Hội chưng suy chuyển hoa:- Suy nhược: bệnh nhân mệt moi khi gắng sưc, không tập trung tư tưởng.- Dáng dấp động tác chậm chạp, vung về, lờ đờ, buồn ngủ tuy là ban ngày.- Sợ lạnh, thân nhiệt hạ, tay chân lạnh. do tuần hoàn ngoại biên bị chậm lại- Tim đập chậm, táo bon.

20

2 Hội chưng da - niêm mạc- Da xanh nhợt như sáp, khô, bong vẩy, lạnh, môi, gò má tím lại, rung lông toc, mong chân, mong tay khô co khía, dễ gãy, méo mo.Thâm nhiễm ở da và hạ bì- Mặt xị, mũi bè dái tai trông như sưng, môi dày lên. Các nếp răn ở trán, ở mặt mất hoặc mờ đi.- Các ngon tay, ngon chân to lên.- Niêm mạc thâm nhiễm, noi khàn, nghễnh ngãng, tai nghe tiếng vo ve, lưỡi to dày su lên, ngủ ngáy.

20

3 Hội chưng thần kinh – cơ- Bệnh nhân co cảm giác co cưng lại, chuộc rút.- Các khối cơ bị phị ra căng lên, cưng lại và đau.- Phản ưng giả trương lực cơ: co cơ duỗi chậm trong khi thử các phản ưng gân, xương, đặc biệt là phản xạ gân got.

15

4 Các dấu hiệu tại tuyến giáp: thường thì tuyến giáp không sờ thấy được, đôi khi co thể co bướu làm nghĩ đến khả năng bướu Hashimoto.

10

Cộng 65

Page 68: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 59: Trình bày triệu chứng xơ gan giai đoạn mất bùĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Triệu chưng cơ năng:- Toàn trạng giảm sút, gầy, yếu, mệt moi- Rối loạn tiêu hoa tăng: chán ăn, kho tiêu, trướng hơi- Co thể vàng da, chảy máu cam, chảy máu chân răng

10

2 Triệu chưng thực thể: Hội chưng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:- Tuần hoàn bàng hệ kiểu cửa chủ ở vùng thượng vị, 2 bên mạn sườn, hạ vị, 2 bên hố chậu, quanh rốn- Lách to- Cổ trướng- Giãn tĩnh mạch thực quản: co thể vỡ tĩnh mạch thực quản và nôn ra máu.- Giãn tĩnh mạch trực tràng (trĩ), đi cầu ra máu

25

3 Triệu chưng thực thể: Hội chưng suy gan:- Vàng da- Xuất huyết: dưới da, niêm mạc hay xuất huyết nội tạng- Thể trạng gầy, giảm sút- Phù hai chi dưới: phù trắng mềm, ấn lõm- Hồng ban, co nốt nhện ở ngực, cổ, lưng

25

4 Khám gan: gan co thể teo nho hoặc gan to mật độ chắc, bờ sắc 5Cộng 65

Page 69: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 60: Trình bày cận lâm sàng trong xơ ganĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 - ALTM cửa > 25cm nước (BT 10 - 15cm)- TM Chủ > 13mm (BT 8 – 11mm)- Nội soi ổ bung: giãn tĩnh mạch phúc mạc, mạc treo, tĩnh mạch rốn, giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày.

15

2 P máu giảm, nhất là albumin, Ɣ globulin tăng; A/G đảo ngược 53 Xét nghiệm máu: hồng cầu giảm 54 Bilirubin: tăng (bình thường 0,8-1,2mg/100ml) 55 Men gan:

- AST (SGOT) tăng cao ( <37 UI)- ALT (SGPT) tăng cao ( <40 UI)

10

6 Tỷ lệ prothrombin giảm (bình thường là 80%) 5

7 Siêu âm: gan nho, bờ không đều, tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch lách giãn 5

8 Chup cắt lớpSinh thiết gan

10

Cộng 65

Page 70: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 61: Trình bày các biến chứng đái tháo đườngĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Hôn mê- Hôn mê do tăng đường huyết, hôn mê do giảm đường huyết- Hôn mê do nhiễm ceton

10

2 Mạch máu- Nhồi máu não- Suy mạch vành, nhồi máu cơ tim- Viêm tắc động mạch, tĩnh mạch ngoại vi

15

3 Biến chưng thận: Suy thận 5

4 Biến chưng mắt: bệnh võng mạc, đuc thủy tinh thể 5

5 Thần kinh: tê bì, mất cảm giác, viêm đa dây thần kinh, liệt 5

6 Nhiễm khuẩn- Nhiễm khuẩn da, mun nhọt, hậu bối- Biến chưng hô hấp: áp xe phổi, lao phổi- Biến chưng tiết niệu: nhiễm khuẩn tiết niệu

15

7 Biến chưng tiêu hoa: viêm ruột, tiêu chảyBiến chưng răng: viêm lợi, rung răngBệnh lý bàn chân: loét bàn chân

5

Cộng 65

Page 71: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 62: Trình bày các kết quả cận lâm sàng trong tiểu đườngĐáp án

Đường huyết Đường máu tĩnh mạch Đường máu mao mạch ĐiểmKhi đói ≥ 140mg/100dl (7,8mm/l) ≥ 120mg/100dl (6,7mm/l) 15Bất kỳ ≥ 200mg/100dl

(11,1mm/l)≥200mg/100dl

(11,1mm/l)15

Sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết 2 giờ

≥ 200mg/100dl (11,1mm/l)

≥200mg/100dl (11,1mm/l)

15

Xét nghiệm nước tiểu: đường niệu +, co thể co ceton niệu 10HbA1C: >6,5%, tương quan chặc chẽ với tăng đường huyết trong thời gian dài, nhưng không phải là tiêu chuẩn chẩn đoán.

10

Cộng 65

Page 72: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 63: Trình bày triệu chứng lâm sàng cơn gout cấp, cận lâm sàng bệnh gout

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Cơn gút cấpViêm khớp bàn-ngon chân cái là vị trí thường gặp nhất trong những cơn gút cấp. Những khớp khác cũng co thể viêm như khớp cổ chân, đầu gối, cổ tay, ngon tay, khuỷu.

15

2 Đặc điểm: cơn đau đột ngột, dữ dội, khủng khiếp thường xuất hiện vào ban đêm, kèm theo là sưng nong, đo.

10

3 Những cơn đau này thường lui dần và khoi dù co hoặc không dùng thuốc. Ða số những bệnh nhân gút sẽ bị những cơn gút tái phát qua nhiều năm, trong những trường hợp hiếm, cơn gút co thể kéo dài vài tuần.

10

4 Co thể co sốt trong cơn gút cấp 105 Cận lâm sàng

- Acid uric máu tăng ( trên 7mg% hoặc trên 400 micromol/l).- X quang ở giai đoạn muộn co sự lắng đọng những tinh thể tôphi và tổn thương xương do viêm khớp nhiều lần.- Xét nghiệm nước tiểu acid uric 400 – 500mg/24 giờ- Tốc độ lắng máu tăng

20

Cộng 65

Câu hỏi số 64: Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Gout mạn tính

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Viêm khớp: bàn ngon chân, cổ chân, đầu gối, cổ tay, bàn tay, khuỷu.Biểu hiện: là sưng nong, đo, đau, tái phát nhiều lần

10

2 Người bệnh co thể co sốt hoặc không 53 - Nổi các cuc u (tôphi) là hiện tượng lắng đọng urat ở xung quanh

khớp, ở màng hoạt dịch, đầu xương, sun...- Vị trí: u cuc (tôphi) trên các khớp và một số vị đặc biệt khác ở gân, túi thanh dịch, ngoài da và mong tay mong chân, màng ngoài tim, cơ

30

Page 73: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

tim, co khi cả van tim nhưng rất hiếm.- Tính chất: kích thước to nho không đồng đều, hơi chắc hoặc mềm, không di động do dính vào nền ở dưới, không đối xưng, ấn vào không đau, được bọc bởi một lớp da mong, đôi khi da bị loét và dễ chảy nước vàng và chất trắng như phấn.

4 Cận lâm sàng- Acid uric máu tăng ( trên 7mg% hoặc trên 400 micromol/l).- X quang ở giai đoạn muộn co sự lắng đọng những tinh thể tôphi và tổn thương xương do viêm khớp nhiều lần.- Xét nghiệm nước tiểu acid uric 400 – 500mg/24 giờ- Tốc độ lắng máu tăng

20

Cộng 65

Page 74: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 65: Trình bày nguyên tắc và thuốc điều trị bệnh goutĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nguyên tắc điều trị- Chống viêm khớp trong các đợt cấp.- Hạ acid uric máu, tăng đào thải acid uric- Áp dung chế độ dinh dưỡng phù hợp- Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhom các bệnh lý rối loạn chuyển hoa như: tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu, béo phì

20

2 Thuốc:Colchicin 1mg: Liều ngày đầu 3 viên, ngày thư hai 2 viên, từ ngày thư 3 mỗi ngày 1 viên cho đến khi hết đau. Các đợt điều trị cách nhau ít nhất 2-3 ngày (Đợt gout cấp)

10

3 Thuốc làm giảm sinh tổng hợp acid uric:Allopurinol 100mg, 1-3 viên/ngày (gout mãn)

10

4 Các thuốc kháng viêm giảm đau khác như: Indomethacin, Piroxicam, Diclofenac

10

5 Thuốc làm tăng đào thải acid uric niệu:Kiềm hoa nước tiểu bằng Natribicarbonat 3‰, 1-1,5 lít/ngàyBenziodoron (Amplivix 100mg): liều 100 - 300mg/ngày

10

6 Điều trị ngoại khoa: Đối với u cuc (tôphi) quá to cản trở vận động 5Cộng 65

Page 75: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 66: Trình bày các bệnh thường đi kèm bệnh gout và chế độ ăn uống phòng ngừa bệnh gout

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Bệnh lý kèm theo:- Bệnh béo phì- Tăng lipid máu- Tăng huyết áp- Xơ vữa động mạch- Đái tháo đường

25

2 - Chế độ ăn: hạn chế các thưc ăn như gan, lòng, thịt, cá, tôm, cua, lạp xưởng, trưng, trưng lộn.- Nên ăn các loại thưc ăn đạm thực vật, cam, mận, cà chua, sơ ri, đậu hà lan, nho, táo tây, dưa leo, dấm- Hạn chế rượu, bia.- Uống đủ nước, không nhịn tiểu.

40

Cộng 65

Page 76: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 67: Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Triệu chưng Muscarin- Da: sung huyết, chảy mồ hôi- Đồng tử co nho, màng tiếp hợp đo, chảy nước mắt- Tiêu hoa: tăng tiết nước bọt, tăng co bop cơ ở ruột- Hô hấp: co thắt phế quản, tăng tiết dịch phế quản, liệt cơ hô hấp, liệt trung tâm hô hấp.- Tim mạch: nhịp tim chậm, hạ huyết áp

25

2 Triệu chưng Nicotin:- Cơ vân:+ Giai đoạn kích thích: rung cơ+ Giai đoạn liệt cơ: yếu cơ, liệt cơ, quan trọng nhất là liệt cơ hô hấp.- Hô hấp : liệt cơ hô hấp, suy hô hấp, tut lưỡi gây bít tắc đường hô hấp- Tim mạch: giai đoạn kích thích mạch nhanh, huyết áp cao; giai đoạn liệt gây truy mạch.

20

3 Triệu chưng thần kinh trung ương- Kích thích bất an, co giật, hôn mê- Giảm phản xạ gân xương, mất phản xạ, liệt.Co thể co sốt do nhiễm độc thần kinh

10

4 Cholinesteraza máu: giảm 10Cộng 65

Page 77: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 68: Trình bày giải phẩu bệnh viêm phổi thùyĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Giai đoạn sung huyết: Vùng phổi thương tổn bị sung huyết nặng, các mao mạch giãn ra, hồng cầu, bạch cầu và fibrin thoát vào trong lòng phế nang, trong dịch này co chưa nhiều vi khuẩn.

20

2 Giai đoạn gan hoa đo: Trong một đến 3 ngày tổ chưc phổi bị thương tổn co màu đo xẩm và chắc như gan, trong tổ chưc này co thể co xuất huyết.

20

3 Giai đoạn gan hoa xám: Thuơng tổn phổi co màu nâu xám chưa hồng cầu, bạch cầu, vi khuẩn  và tổ chưc hoại tử.

15

4 Giai đoạn lui bệnh: Trong lòng phế nang còn ít dịch loãng, co ít bạch cầu

10

Cộng 65

Page 78: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 69: Trình bày triệu chứng lâm sàng viêm phổi thùyĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Giai đoạn khởi phát: bệnh thường khởi đầu đột ngột với sốt cao, rét run, sốt giao động, đau tưc ở ngực, kho thở nhẹ, mạch nhanh, ho khan toàn trạng mệt moi, gầy sút, chán ăn, ở môi miệng co  Herpes.

15

2 Giai đoạn toàn phát: từ ngày thư 3 trở đi, tình trạng nhiềm trùng nặng lên với sốt cao liên tuc, mệt moi, gầy sút, biếng ăn, khát nước, đau ngực tăng lên, kho thở nặng hơn, ho nhiều, đàm đặc co màu gỉ sắt hay co máu, nước tiểu ít và sẫm màu.

15

3 Khám phổi: hội chưng đông đặc phổi điển hình (rung thanh tăng, gõ đuc, nghe âm phế bào giảm)Âm thổi ống và ran nổ khô.Nếu thương tổn nhiều thì co dấu suy hô hấp cấp, co gan lớn và đau, co khi co vàng da và xuất huyết dưới da, ở trẻ em co rối loạn tiêu hoa như buồn nôn, nôn, bung chướng.

20

4 Giai đoạn lui bệnh: sau 7 - 10 ngàyNhiệt độ giảm dần, toàn trạng khoe hơn, ăn cảm thấy ngon, nước tiểu tăng dần, ho nhiều và đàm loãng, trong, đau ngực và kho thở giảm dần.

15

Cộng 65

Page 79: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 70: Trình bày triệu chứng cận lâm sàng và nguyên nhân viêm phổi thùy

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Xét nghiệm máu co lượng bạch cầu tăng, bạch cầu trung tính tăng 102 Tốc độ máu lắng cao 53 Soi tươi và cấy đàm co thể tìm thấy phế cầu, co khi cấy máu co phế

cầu.10

4 Chup phổi thấy co một đám mờ bờ rõ hay không rõ chiếm một thùy hay phân thùy và thuờng gặp là thùy dưới phổi phải.

15

5 Nguyên nhânDo vi khuẩnThường gặp nhất hiện nay là: Phế cầu khuẩn, Hemophillus influenzae, Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae. Ngoài ra còn co các loại vi khuẩn khác như Liên cầu, tu cầu vàng, Friedlander (Klebsiella pneumoniae), Pseudomonas aeruginosa, các vi chuẩn kị khí như Fusobacterium, hoặc là các vi khuẩn gram âm

10

6 Do virusNhư virus cúm (Influenza virus), virus sởi, Adenovirus, đậu mùa, bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn.

5

7 NấmActinomyces, Blastomyces, Aspergillus...

5

8 Do ký sinh trùng: Amip, giun đũa, sán lá phổi.Do hoa chất: Xăng, dầu, acid, dịch dạ dày.Do các nguyên nhân khác: Như bưc xạ, tắc phế quản do u phế quản phổi, do ư đọng.

5

Cộng 65

Page 80: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 71: Trình bày triệu chứng lâm sàng viêm cầu thận cấp giai đoạn toàn phát:

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Phù: Lúc đầu thường xuất hiện ở mặt, như nặng mí mắt, phù co thể khoi nhanh, nhưng cũng co thể lan xuống chi rồi phù toàn thân, đặc điểm: Phù mềm, trắng, ấn lõm để lại dấu ngon tay, co thể phù nặng với tràn dịch màng phổi, màng bung, phù phổi cấp, phù não. Phù trong viêm cầu thận cấp phu thuộc vào chế độ ăn uống.

15

2 Đái ít hoặc vô niệu: Xuất hiện sớm, nước tiểu chỉ được 500 - 600ml/24giờ. Khi co thiểu niệu (nước tiểu dưới 500ml/24giờ) hoặc vô niệu (nước tiểu dưới 100ml/24giờ) là biểu hiện suy thận cấp.

15

3 Tăng huyết áp: Tăng huyết áp cả tối đa lẫn tối thiểu, thường rõ ở hai tuần đầu. Trên 60% viêm cầu thận cấp co tăng huyếp áp. Phù phổi cấp trong viêm cầu thận cấp là tai biến thường gặp do tăng huyết áp, phù và suy tim trái.

15

4 Đái máu: Ít khi đái máu đại thể, nếu co thường xuất hiện sớm cùng với phù, nước tiểu đo hay sẩm màu ( khi đo hồng cầu niệu trên 300.000/phút). Thường gặp hơn là đái máu vi thể. Tru hồng cầu là dấu hiệu co giá trị nhất, chưng to hồng cầu từ cầu thận xuống. Đái máu đại thể thường khoi sớm nhưng đái máu vi thể thì kéo dài, hồng cầu niệu co khi 3-6 tháng mới hết

15

5 Các triệu chưng khác: đau đầu, mờ mắt, nôn buồn nôn, đau lưng, nhiễm trùng da, sốt

5

Cộng 65

Page 81: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 72: Trình bày xét nghiệm cận lâm sàng viêm cầu thận cấpĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Máu: Công thưc máu co thiếu máu nhẹTốc độ lắng máu tăng nhiều tuần và trở lại bình thường khi ổn định.Urê, creatinine máu:Urê máu co thể bình thường hoặc tăng nhẹ và ít co ý nghĩa tiên lượng khi không vượt quá 1g/l. Nếu urê máu càng ngày càng tăng dần là một chỉ dẫn xấu, creatinine máu bình thường, nếu tăng cao dần song song với urê là một chỉ dẫn xấu.Bổ thể máu giảm:90% bệnh nhân co bổ thể máu giảm, giảm thành phần C3 là chủ yếu. Sang tuần thư sáu của bệnh mới trở về bình thường.

30

2 Nước tiểu:Protein: 2 - 3g/24giờ. Điện di protein niệu co tính không chọn lọc (tỷ alb/globulin < 1, clearance IgG / transferin > 10%).Cặn addis: Hồng cầu 100.000 - 500.000/1 phút, Bạch cầu 20.000/1 phút.Tru Hồng cầu là xét nghiệm co giá trị chẩn đoán

20

3 Chủ yếu để phát hiện liên cầu và các kháng thể như ngoáy họng tìm liên cầu khuẩn, ALSO tăng hơn 400đv Todd,

10

4 Sinh thiết thận: Chỉ cần thiết ở người lớn tuổi, giúp chẩn đoán thể giải phẩu bệnh và giúp tiên lượng bệnh.

5

Cộng 65

Page 82: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 73: Trình bày nguyên nhân suy thận cấp Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nguyên nhân trước thận (suy thận cấp chưc năng)- Mất nước ngoại bào: Mất qua da (mồ hôi, bong). Mất qua đường tiêu hoá (nôn mữa, ỉa chảy, lỗ dò).- Mất nước qua thận: Điều trị lợi tiểu qúa mạnh. Đa niệu thẩm thấu trong đái tháo đường mất bù và trong hội chưng lấy vật tắc nghẽn. Viêm thận kẻ mạn. Suy thượng thận.- Giảm thể tích máu thật sự:

2 Nguyên nhân tại thận (suy thận cấp thực thể)Viêm ống thận cấp: suy thận cấp chưc năng chuyển sang, sốt rét đái huyết sắc tố, ngộ độc mật cá trắm. Ngộ độc bởi muối kim loại nặng: As, Pb, Hg. Huyết tán trong lòng mạch do truyền nhầm nhom máu, nhiễm độc quinine, nấm. Do thuốc: kháng sinh (Aminosides, Amphotericine B), thuốc cản quang.Viêm cầu thận cấp:Viêm thận kẽ cấp:Do Vi trùng.Do Nhiễm độc thuốc

3 Nguyên nhân sau thận (Suy thận cấp tắc nghẽn)Soi niệu quản.U xơ, ung thư tuyến tiền liệt.U vùng khung chậu lành hay ác tính (u bàng quang, ung thư tử cung, cổ tử cung, trực tràng).Xơ cưng sau phúc mạc.Di căn sau phúc mạc (hiếm).Lao làm teo hai niệu quản.

Cộng 65

Page 83: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 74: Trình bày triệu chứng suy thận cấp giai đoạn thiểu niệu, vô niệu

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Lượng nước tiểu < 100ml hoặc < 500ml/24 giờ, 10

2 Triệu chưng urê, creatinine tăngTiêu hoa: chán ăn, buồn nộn, nôn mữa , táo bon hoặc ĩa chảy

10

3 Tim mạch: Tăng huyết áp thường gặp ở các bệnh viêm cầu thận 10

4 Thần kinh: Co thể kích thích vật vã, hôn mê, co giật, co khi rối loạn tâm thần

10

5 Hô hấp: Nhịp thở toan kiểu Kussmaul hoặc Cheyne - Stokes, phù phổi, nhiễm khuẩn phổi

10

6 Thiếu máu: Thường xuất hiện sớm nhưng không nặng lắm, khi co thiếu máu nặng thì cần nghĩ đến nguyên nhân suy thận cấp là do xuất huyết nặng kéo dài hoặc bệnh co suy thận mạn trước đo

5

7 Phù thường do uống nhiều nước hoặc truyền dịch quá nhiều, mặt khác là phù nội sinh do giải phong nước từ hiện tượng phân hủy tổ chưc, tế bào. Trong phần lớn các trường hợp hoại tử ống thận cấp thì không phù

5

8 Các triệu chưng do các nguyên nhân gây nên: mất máu, mất nước các bệnh lý thận, soi niệu quản …

5

Cộng 65

Page 84: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 75: Trình bày cận lâm sàng suy thận cấpĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Uree, creatinin máu tăng 102 Tăng Kali máu, đo là hiện tượng hủy tế bào và huyết tán tăng từ 0,5 -

1mmol/24 giờ. Cũng co khi tăng nhanh 1 - 2mmol/l trong ít giờ ở các bệnh chấn thương nặng, nhiễm khuẩn, huyết tán. Tăng

10

3 Toan máu là hậu quả từ tăng chuyển hoa, dự trữ kiềm giàm 1 - 2 mmol/ ngày, bệnh càng nặng thì giảm càng nhanh, dự trữ kiềm co khi giàm dưới 10mmol/l, hiện tượng này làm cho Kali máu tăng càng nhanh

10

4 Giảm Calci, Natri, tăng Mg và Phosphate 205 Điện tim: song T cao nhọn, đối xưng rồi QRS dài, PR dài, Bloc xoang

nhĩ, mất song P rồi ngừng tim co hoặc không qua giai đoạn rung thất. (khi tăng Kali máu)

15

Cộng 65

Page 85: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 76: Trình bày triệu chứng thực thể hẹp van hai láĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tiếng T1 đanh ở mom (do van xơ dày đập vào nhau). 102 Rung tâm trương ở mom do van hẹp luồng máu bị tống mạnh xuống

thất trái va vào các cột cơ và cầu cơ. RTTr mất khi van hẹp khít10

3 T2 mạnh ở đáy tim do sự tăng áp lực động mạch phổi, do hai van động mạch chủ và động mạch phổi đong không cùng lúc tạo nên T2 tách đôi

10

4 Tiếng thổi tiền tâm thu ở giữa tim hay ở mom do luồng máu đi qua chỗ hẹp nếu còn ư lại ở nhĩ trái, nhĩ trái phải bop thêm một lần nữa để đẩy nốt số máu xuống thất trái; nhưng khi bị rung nhĩ hay nhĩ trái giãn rồi thì không còn nghe tiếng thổi tiền tâm thu nữa.

15

5 Tiếng clắc mở van hai lá ở mom hoặc trong mom. Tiếng này chỉ co khi van còn mềm.

10

6  Tiếng thổi tâm trương ở van động mạch phổi gọi là tiếng thổi Graham – Steel(khi áp lực động mạch phổi tăng cao thất phải giãn nhiều làm giãn vòng van động mạch phổi gây ra )

10

Cộng 65

Page 86: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 77: Trình bày thay đổi trên phim điện quang trong hẹp van 2 lá

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tư thể thẳng:Giai đoạn 1: Nhĩ trái to tạo thành 2 cung song song với bờ trong là nhĩ trái, bờ ngoài là nhĩ phải.

5

Giai đoạn 2: Nhĩ trái to lấn ra cắt cung nhĩ phải, tạo thành hai cung cắt nhau.

10

Giai đoạn 3: Nhĩ trái to lấn ra ngoài tạo thành 2 cung song song mà cung ngoài là nhĩ trái và cung trong là nhĩ phải (ngược với giai đoạn 1)

10

Bên trái: Co 4 cung: cung động mạch chủ, cung động mạch phổi, cung tiểu nhĩ trái, cung dưới trái với mom tim hếch lên (thất phải lớn).

10

Rốn phổi: Đậm, tạo nên ở 2 bên bong tim hai khoảng mở rộng và ranh giới không rõ. Hai phế trường mờ do ư huyết, co thể thấy được hình Kerley B. Nếu khi co tình trạng tăng áp lực động mạch phổi chủ động thì thấy vùng rốn phổi đậm và vùng rìa phổi rất sáng.

15

2 Tư thế nghiêng co uống barít: thực quản bị chèn ép ở 1/3 giữa. Mất khoảng sáng trước tim hoặc sau xương ưc (thất phải lớn).

15

Cộng 65

Page 87: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 78: Trình bày triệu chứng cơ năng thiếu máu cơ tim (suy mạch vành)

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Là cơn đau thắt ngực với đặc điểm sau 10

2 Vị trí: Sau xương ưc 103 Hướng lan: Xuống mặt trong cánh tay ngon tay trái, tuy nhiên no co

thể lan lên vai ra sau lưng, lên xương hàm, răng, lên cổ10

4 Tính chất đau: Co thể mơ hồ kiểu như co gì chẹn ngực, co thắt hoặc là như là co vật gì nặng đè ép lên ngực.

15

5 Thời gian: Đau ngắn và kéo dài không quá vài phút 106 Đau thường khởi phát sau gắng sưc, giảm và mất khi nghỉ ngơi hoặc là

dùng thuốc giãn vành. Lạnh cũng là yếu tố dễ gây khởi phát cơn đau10

Cộng 65

Page 88: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 79: Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng nhồi máu cơ tim

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Lâm sàngLà cơn đau thắt ngực với đặc điểm sau

10

2 Vị trí: Sau xương ưc 103 Hướng lan: Xuống mặt trong cánh tay ngon tay trái, tuy nhiên no co

thể lan lên vai ra sau lưng, lên xương hàm, răng, lên cổ10

4 Tính chất đau: tương tự như là cơn đau thắt ngực tuy nhiên cường độ mạnh hơn nhiều, ít thuyên giảm khi nghỉ ngơi và sau khi dùng nitroglycerine. Tuy nhiên 25% của nhồi máu cơ tim là im lặng về mặt lâm sàng

10

5 Thời gian: kéo dài >30 phút 106 Điện tâm đồ:

Nhồi máu co song Q: ST chênh lên, T đảo ngược, song Q hoại tử.Nhồi máu không co song Q: ST chênh xuống, biến đổi dai dẳng ST-T mà không co xuất hiện song Q.Men: Tăng CPK, CPK-MB, GOT, LDH, Troponin T.

15

Cộng 65

Page 89: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 80: Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh bạch cầu cấpĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Toàn thân: sốt, thường là sốt cao liên tuc (39 – 40oC). Sốt kéo dài, các thuốc hạ sốt thông thường không hạ được

10

2 Thiếu máu: co đặc điểm là thiếu máu rất nhanh và nhiều, co khi chỉ trong vòng 1 tuần hoặc 10 ngày người bệnh đã thiếu máu rất nặng.

10

3 Xuất huyết: xuất huyết co thể xuất hiện rất sớm mang đủ tính chất của xuất huyết giảm tiểu cầu nghĩa là xuất huyết tự nhiên, nhiều nơi, chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da đa dạng, chảy máu mũi, đái máu, chảy máu các tạng …

10

4 Hội chưng thâm nhiễm: Gan, lách, hạch to thường là to ít chỉ là độ một nhưng to nhanh chỉ trong vài ngày đã sờ thấy lách, người bệnh co thể đau.

10

5 Hội chưng nhiễm trùng: do thiếu bạch cầu trưởng thành, co thể nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, nhiễm trùng huyết

10

6 Hội chưng loét, hoại tử: thường hoét miệng, họng, hoạt tử tổ chưc, tạo mùi hôi đặc biệt

10

7 Các triệu chưng khác: Đau các xương dài, mệt moi, chán ăn 5Cộng 65

Page 90: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 81: Trình bày triệu chứng cận lâm sàng bệnh bạch cầu cấpĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Huyết đồ:- Số lượng hồng cầu giảm nặng- Huyết sắc tố giảm, thiếu máu bình sắc- Số lượng tiểu cầu giảm độ tập trung kém.- Số lượng bạch cầu tăng, nhưng chủ yếu là những bạch cầu non, chưa biệt hoa hoặc biệt hoa ít. Trong đo bạch cầu trưởng thành rất ít. Xuất hiện khoảng trống bạch cầu.

555

10

2 Tuỷ đồ: Số lượng tế bào tủy tăng sinh- Dòng bạch cầu, tăng 1 loại tế bào ác tính, tăng tế bào non chưa biệt hoa. Bạch cầu trung gian (tủy bào, hậu tủy bào) không co.- Dòng hồng cầu và tiểu cầu giảm

20

3 Sinh thiết tủy: các khoang sinh máu co nhiều tế bào ác tinh, co thể co tình trạng xowXets nghiệm miễn dịch và di truyền phát hiện các bất thường

10

4 Các xét nghiệm khác:Thời gian chảy máu: kéo dài (> l0phút)Tốc độ lắng máu tăng

10

Cộng 65

Page 91: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 82:Thái độ chẩn đoán và xử trí trong chấn thương bụng kínĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Trong chấn thương bung kín người thầy thuốc cần phải nhanh nhẹn, khẩn trương:- Khai thác phải đầy đủ, thăm khám tỉ mỉ không bo sot triệu chưng- Khách quan, trung thực để nhận định, đánh giá phải chính xác- Co kiến thưc, co kinh nghiệm

15

2 Xử tríCan thiệp phẫu thuật ngaynếu bệnh nhân co:

+ Viêm phúc mạc toàn diện+ Sốc mất máukèm theochướng bung

+ X quang phổico dấu hiệu vỡ cơ hoành

5

Nếukhông co một trong ba biểu hiện trên, thực hiện siêu âm thám sát: Sinh hiệu ổnđịnh (mạch <110, HAmax≥ 100). Siêu âm nghi ngờ thì chỉ địnhCT.

10

Siêu âm âmtínhvàkhôngcochỉđịnhkháccủaCT:theodõi,thựchiệnlạisiêu âmsau6-12 giờ.

5

Sinhhiệutươngđốiổnđịnh(truyền<2000mLdịchđểduytrìsinhhiệuổnđịnh):ChỉđịnhCT (hoặcchọc rữa ổ bung). Nếu CTdươngtính:xửtrítuỳtổnthương.NếuCT âmtính:cân nhắcđếntổnthương ở các vùngkhác.

10

Sinhhiệukhôngổnđịnh(truyền >2000mLdịchđểduytrìsinhhiệuổnđịnh): chỉđịnhsiêu âm(hay chọc rữa ổ bung). Nếudươngtính:chuyểnBNvàophòngmổ. Nếuâmtính:phảiloạitrừcácnguyênnhân khác.

5

TháiđộvàthờigianhồisưctrướcmổtuỳthuộcvàotìnhtrạngBN(đặcbiệtlàsinhhiệu) khi nhập viện

5

Đặtmộthaynhiềuđườngtruyềnbằngcathetercokhẩukính lớn. HồisưcnhanhbằngRinger’slactate,NaCl0,9%,các dung dịch đạiphân tử

5

Kháng sinh luôn cần thiết, đặt thông dạ dày, thông tiểu 5Cộng 65

Page 92: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng
Page 93: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 83: Anh ( chị) hãy trình bày các thương tổn giải phẫu của chấn thương sọ não.

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Các tổn thương bên ngoàiDa đầu: tu máu, rách, loc da 5Vỡ, lún xương sọ 5

2 Các thương tổn trong hộp sọa Thương tổn tiên phát

- Dập não 5- Phù não 5- Chảy máu màng mềm, chảy máu não thất 5

b Thương tổn thư phát- Máu tu+ Máu tu ngoài màng cưng: máu chảy từ đường vỡ xương, làm rách các nhánh của mạch màng não giữa đổ vào khoang ngoài màng cưng

5

+ Máu tu dưới màng cưng đơn thuần: do rách các tĩnh mạch cầu ở vo não gây máu tu đơn thuần

5

+ Máu tu dưới màng cưng + trong não 5+ Máu tu trong não khu trú hoặc lan toả 5- Phù não: là hậu quả của nhiều tổn thương khác nhau 5- Thoát vị não qua lỗ lều và lỗ chẩm do tăng áp lực nội sọ từ từ 5- Thiếu máu não do giảm áp lực tưới máu….. 5- Nhiễm trùng do vỡ nền sọ, vết thương sọ não co rách màng cưng gây viêm não và abcess não

5

Cộng 65

Page 94: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 84: Trình bày các dạng lâm sàng và chỉ định điều trị sỏi niệu quản.

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Đìêu trị nội khoa

- Soi không gây bế tắc hoặc không gây triệu chưng.- Không co nhiễm trùng kết hợp.- Kích thước soi <4mm. Soi NQ đoạn chậu, dưới 4mm, không co nhiễm trùng thì 90 % được thải tự nhiên ra ngoài trong vòng 1 tháng

15

2 Mổ mở lấy soi- Điều trị nội khoa thất bại, thận kém chưc năng, co bất thường của NQ kèm theo: hẹp, bướu.- Tán soi ngoài cơ thể và thao tác nội soi thất bại.- Soi ở trẻ sơ sinh, trẻ nho.- Soi NQ biến chưng nhiễm trùng nặng

15

3 Lấy soi qua da (Percutaneous Nephrolithotomy )- Soi NQ đoạn trên <8mm- Bệnh nhân không co nhiễm khuẩn niệu- Bệnh nhân không co bệnh lý chảy máu hay đang điều trị thuốc chống đông.- Đường bài tiết nước tiểu phải thông suốt để co thể bài tiết mảnh soi sau khi tán ra ngoài

15

4 Lấy soi NQ qua nội soi hông lưng sau phúc mạc- Soi quá cưng, không thể TSNCT, soi đoạn lưng.

5

5 Nội soi NQ tán soi và lấy soi- Soi NQ đơn độc hoặc 2 viên sát nhau, đường kính 5-15mm .- Mảnh soi còn sot lại sau tán soi thận ngoài cơ thể đọng lại thành chuỗi (Steinstrasse) trên NQ co đường kính 5-10mm.- Soi kết hợp với bế tắc, soi nghi ngờ co bướu niệu mạc kết hợp

15

Cộng 65

Page 95: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 85:Trình bày tổn thương giải phẫu bệnh của viêm ruột thừaĐáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Về đại thể:

- Ruột thừa xung huyết: thành RT cưng, mạch máu rõ, nổi niêm mạc xung huyết, phù nề co dịch ư đọng- Ruột thừa nung mủ: Rt sưng mọng, thanh mạc xung huyết nhiều, co thể co giả mạc bao quanh, niêm mạc sưng đo chưa mủ- Ruột thừa hoại tử: thanh mạc sưng đo, chỗ hoiạ tử đo sẫm hoặc tím đen, mạc treo ruột thừa cũng phù nề- Bên ngoài ruột thừa co thể bình thường

10

10

1010

2 Về vi thể:Người ta chia VRT thành ba mưc độ:- Ổ nguyên thủy nằm bên trong RT gồm một hoặc nhiều vết loét niêm mạc, ở đáy các vết loét co nhiều mủ.- Viêm toàn bộ RT với một vết loét rộng, lõm sâu, tất cả các lớp của RT bị phù nề chưa nhiều firin và bạch cầu nhưng co tích tu mủ.- Viêm toàn bộ RT cấp tính nung mủ: niêm mạc bị phá hủy, mủ, máu và tổ chưc hoại tử tích tu trong lòng RT. Co nhiều abces nho rải rác trong tất cả các lớp của RT, xuất tiết fibrin, bạch cầu dưới niêm mạc và bề mặt phúc mạc. Đôi khi co abces vỡ vào trong phúc mạc.

5

10

10

Cộng 65

Page 96: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 86:Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của chấn thương thận

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Đái ra máu toàn bãi, co thể lẫn máu đông, dẫn đến đái kho hoặc bí đái 5Hố thắt lưng đầy và đau 5Phản ưng thành bung gặp ở nữa bung bên bị chấn thương, đồng thời co dấu hiệu bung chướng hơi.

5

Khối máu tu: sờ nắn bung nhẹ nhàng co thể thấy được một khối mềm, ranh giới không rõ rệt, khu trú ở một bên hông và gõ co tiếng đuc

5

Trường hợp chấn thương nặng, bệnh nhân co triệu chưng choáng mất máu: niêm mạc nhợt nhạt, mạch nhanh, huyết áp hạ. Choáng co thể thoảng qua trong những giờ đầu sau chấn thương

5

Cần theo dõi các dấu hiệu ở bung dể phát hiện các thương tổn kèm theo như vỡ gan, vỡ lách

5

Cận lâm sàng 5Xn nước tiểu để tìm hồng cầu và đây là xét nghiệm đầu tiên và quan trọng để chẩn đoán chấn thương thận

5

Máu: Hb. Hồng cầu, HCT giảm 5

Siêu âm: rất cần thiết trong cấp cưu nhất là trong trường hợp chảy máu nhiều, huyết áp thấp, không làm được UIV. Siêu âm sẽ phát hiện:- Độ to của khối máu tu quanh thận.- Co nước trong ổ bung hay không.- Co các thương tổn kết hợp trong ổ bung như vỡ gan vỡ lách.- Hình dáng của thận bên đối diện.Siêu âm giúp theo dõi diễn tiến của khối máu tu trong những ngày tiếp theo

10

Chup UIV, nên chup UIV khi bệnh nhân đã qua cơn choáng ban đầu, huyết áp tối đa phải trên 7cmHg, vì dưới con số này, sự bài tiết của thận không đủ để thấy được hình ảnh trên phim:

5

CT scanner giúp ta chẩn đoán, phân loại chấn thương và theo dõi. 5Cộng 65

Page 97: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 87:Trình bày phân loại và nguyên nhân của tắc ruột cơ học.Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Tắc ruột đơn thuần 52 Nguyên nhân trong lòng ruột

- Do giun đũa- Do bã thưc ăn, toc- Do soi mật (hay gặp ở châu Âu)- Do phân su

10

3 Nguyên nhân tại thành ruột- Teo ruột, màng ngăn, ruột đôi- Do lao, bệnh Crohn- Do khối u

10

4 Nguyên nhân từ bên ngoài- Dính ruột- Dây chằng- Các khối u ngoài ruột chèn ép- Abcess trong ổ bung

10

5 Tắc ruột thắt nghẹt- Thoát vị nghẹt: đùi, bẹn, bịt …

5

- Lồng ruột 5- Dây chằng chẹn ngang 1-2 quai ruột 5- Xoắn ruột: ruột non, đại tràng chậu hông, manh tràng 5

3 Tắc ruột quai kín: lòng ruột bị tắc ở 2 điểm mạch máu nuôi co thể bị nghẽn.- Đa số các tác ruột thắt nghẽn là tắc ruột quai kín

5

Cộng 65

Page 98: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 88:Trình bày phân loại vết thương trong ngoại khoa.Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Vết thương sạch

- Mổ phiên- Không chấn thương- Không nhiễm- Kỹ thuật vô trùng tốt- Không vào hệ hô hấp,tiêu hoá, niệu – sinh duc.

15

2 Vết thương sạch-nhiễm- Vào hệ hô hấp,tiêu hoá, niệu – sinh duc- Cắt ruột thừa- Vào hầu-họng- Vào âm đạo- Vào hệ mật không nhiễm- Kỹ thuật vô trùng khá tốt- Co dẫn lưu

20

3 Vết thương nhiễm- Vết thương hở còn mới- Vào hệ tiêu hoa vương vãi dịch- Vào hệ niệu,hệ mật co nhiễm- Kỹ thuật vô trùng không tốt- Rạch da qua vùng nhiễm không co mủ

20

4 Vết thương bẩn- Chấn thương co mô hoại tử,vật lạ,phân,điều trị trễ- Thủng tạng rổng- Vào vùng viêm co muû

10

Cộng 65

Page 99: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 89: Trình bày sinh lý bệnh của suy hô hấp trong chấn thương ngực

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Rối loạn cơ chế thông khí

- Suy hô hấp do nguyên nhân thần kinh: do chấn thương sọ não, nhưng cũng co thể do chấn thương tuỷ sống cổ.- Suy hô hấp do nguyên nhân thành ngực: thành ngực và mảng sườn di động di chuyển cùng  một chiều nhưng biên độ di động khác nhau gây nên chuyển động của  thành ngực bị giảm dẫn đến giảm thông khí phế nang làm giảm Oxy máu. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến suy hô hấp trong chấn thương ngực.- Nguyên nhân khác nữa là vỡ cơ hoành: do sự khác nhau áp lực giữa ổ bung (áp lực dương) và lồng ngực (áp lực âm) làm cho các tạng trong ổ bung bị  hút lên trong lồng ngực gây nên bệnh cảnh như tràn dịch màng phổi làm giảm thể tích của phổi.- Suy hô hấp do tắc nghẽn phế quản: tắc nghẽn đường dấn khí khi co chấn thương vùng mặt phối hợp hoặc do vỡ phế  quản. Sự tăng tiết phế quản cũng co thể gây tắc nghẽn.

50

2 Sự suy yếu quá trình trao đổi khí ở phế nang - mao mạch do đung giập phổi. Vì vậy giảm oxy máu được giải thích bởi 3 hiện tượng:- Ảnh hưởng của Shunt do hiện diện một vùng tưới máu không được thông khí.- Shunt thực sự do tổn thương mạch máu- Và thương tổn nhu mô phổi

15

Cộng 65

Page 100: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 90: Trình bày đánh giá mức độ của xuất huyết tiêu hoáĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Xuất huyết tiêu hoá nặng- Huyết áp tối đa < 90mmHg hoặc giảm trên 40mmHg trên bệnh nhân tăng huyết áp- Mạnh nhanh, nho: 120 – 140l/ phút- Hematocrit dưới 25%, hồng cầu < 2tr- Da, niêm mạc nhạt rõ, đầu chi lạnh- Ngất, kích thích, vật vã.- Thiểu niệu < 30ml/h, hoặc:- Bệnh nhân co huyết áp tối đa giảm >10mmHg và nhịp tim tăng thêm> 20l/p khi chuyển từ tư thế nằm sang ngồi.-Trên thực tế, nếu bệnh nhân co các dấu chưng trên. Cần truyền 6 bọc máu (250ml x 6 = 1500ml = 3 đơn vị) để giữ được mạch-huyết áp, là chảy máu tiêu hoa nặng.- Ngoài ra một số yết tố gop phần tăng mưc độ nặng như: trên 60 tuổi, co bệnh lý mạch vành, suy tim …….

45

2 Xuất huyết tiêu hoá trung bình- Huyết áp tối đa 90 – 100 mmHg.- Mạch nhanh 100-120 lần / phút.- Hematocrit 25% - 30%, hồng cầu 2 – 3 triệu

15

3 Xuất huyết tiêu hoá nhẹ- Các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân co thay đổi nhưng sau khi hồi sưc bồi hoàn nước, điện giải các chỉ số này trở lại bình thường.

5

Cộng 65

Page 101: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 91:Trình bày nguyên tắc điều trị vết thương mạch máuĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Bảo toàn tính mạng bệnh nhân trước, bảo toàn chi sau 102 Cầm máu bằng mọi phương tiện, sau đo mới garott 103 Chỉ garott trong những trường hợp: mom cut, chi giập nát nhiều, đặt

tạm thời & chờ mổ cấp cưu5

4 Bù lại khối lượng tuần hoàn: dịch truyền, máu 55 Chống nhiễm trùng & uốn ván 56 Giảm đau & bất động chi tốt: chống Shock 57 Phuc hồi lưu thông mạch máu: Phẫu thuật viên co chuyên môn, Co

dung cu chuyên dùng về phẫu thuật mạch máu5

8 Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên khi: không phẫu thuật được 109 Thời gian dài: đặt shunt tạm 510 Thắt mạch máu để cưu sống bệnh nhân: khi không chuyển & không

phẫu thuật được5

Cộng 65

Page 102: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 92: Trình bày chỉ định điều trị sỏi túi mậtĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Điều trị soi túi mật không triệu chưng: 5- Theo dõi, không cần bất cư điều trị gì 5- Tránh chế độ ăn nhiều mỡ, năng vận động, giảm cân 5- Uống thuốc làm tan soi (ursodeoxycholate) co tác dung đối với soi nho nhưng thời gian điều trị kéo dài và co tỉ lệ tái phát cao.

5

- Tán soi ngoài cơ thể: hiện nay không còn được chỉ định cho soi túi mật, do co co tỉ lệ tái phát cao.

5

- Phẫu thuật cắt túi mật được chỉ định trong một số ít trường hợp: Trẻ em BN tiểu đường, túi mật co nhiều soi nho hay co soi lớn hơn 2cm, co soi đường mật kết hợp

5

2 Điều trị soi túi mật co triệu chưng

a Điều trị nội khoa cơn đau quặn mật 10- Thuốc giảm đau kháng viêm non-steroid (NSAID): ngoài tác dung giảm đau, còn co thể làm chậm lại quá trình viêm túi mật cấp

5

- Thuốc giảm đau gây nghiện: meperidine, hydromorphone. Không co chỉ định sử dung morphine ở BN co cơn đau quặn mật

5

- Các loại thuốc chống co thắt, chống nôn, dịch truyền…. 5b Điều trị ngoại khoa

- Cắt túi mật nội soi: là phương pháp điều trị được chọn lựa cho bệnh nhân soi túi mật co triệu chưng

10

Cộng 65

Page 103: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 93: Trình bày mục đích và tai biến của bó bộtĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Muc đích của bo bột- Bất động giúp cho quá trình liền xương nhanh, tránh can xấu, can lệch.

5

- Phòng ngừa biến dạng chi ( viêm khớp) 5- Sửa chữa biến dạng ( vẹo cột sống, chỉnh hình chi ) 5- Dùng bo bột sau khi phẫu thuật hoặc trong điều trị gãy xương. Bất động do kéo tạ được phép vận động hơn.

5

- Bo bột giúp các tổ chưc phần mềm tổn thương được phuc hồi trong trạng thái nghỉ

5

2 Các tai biến do bo bột 5- Loét do chèn ép: co thể chèn ép tại các mấu xương, do nếp côm ở mặt trong của bột hoặc do dị vật giữa bột và chi

10

- Sự sưng nề lên của phần chi được bo bột dẫn đén rối loạn dinh dưỡng tại chỗ, tạo thành phong nước

5

- Bo bột quá chặt: chèn ép mạch, thiếu máu kéo dài dẫn đến hội chưng Volkmann thậm chí co thể gây hoại tử chi.

5

- Di lệch thư phát, khớp giả, can lệch do bột long 10- Teo cơ, cưng khớp do bo bột lâu ngày 5

Cộng 65

Page 104: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 94: Trình bày khái niệm và phân loại trật khớpĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Khái niệmTrật khớp là sự di lệch đột ngột hoàn toàn hoặc không hoàn toàn các mặt khớp với nhau do một tác nhân tác động gián tiếp lên khớp ở các chi bị chấn thương hoặc do động tác sai tư thế của khớp

5

2 Phân loại trật khớpa Phân loại theo thời gian 15

Cấp cưu: 48 giờ đầuĐến sớm: 2 ngày đến 3 tuầnĐến muộn: sau 4 tuần

b Theo tổn thương giải phẫu 15Trật khớp không hoànTrật khớp hoàn toànGẫy kèm theo trật

c Theo mưc độ tái phát 15Trật khớp lần đầuTrật khớp tái điễnTrật khớp liên tôc

d Theo lâm sàng 15Trật khớp kínTrật khớp hởTrật khớp kèm biến chưngTrật khớp khoá

Cộng 65

Page 105: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 95: trình bày điều trị sốc bỏng theo công thức EvansĐáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Công thưc Evans: tổng lượng dịch trong 24h đầu là Kg (cân nặng)

x % diện tích bong x 2 + 2000. Trong đo:- 1/6 là máu, huyết tương, dịch keo thay thế- 1/6 là điện giải: Natri Bicarbonat 12,5% hay Ringer lactat- 1/3 là huyết thanh ngọt 5%

10

Chú ý:- Diện bong trên 50% tính bằng 50. 5- Ngày đầu truyền dịch không quá 10 lít, chia:+ 8 giờ đầu truyền bằng 1/2 tổng lượng+ 16 giờ sau truyền bằng 1/2 tổng lượng

10

- Ngày thư 2: dịch keo và điện giải bằng 1/2 ngày thư nhất 52 Thư tự dịch truyền, tốc độ truyền:

Nguyên tắc chung là các loại dịch cần truyền xen kẽ, đảm bảo đủ khối lượng máu lưu hành.

5

Truyền dịch điện giải trước (trong một số trường hợp sẽ truyền dịch keo trước)  - keo - ngọt.

5

Đánh giá dịch truyền thiếu hay đủ dựa vào huyết áp tĩnh mạch trung ương.

5

Truyền tốc độ nhanh khi huyết áp tĩnh mạch trung ương dưới 8 cm nước.

5

Khi huyết áp tĩnh mạch trung ương trở về bình thường mà chưa co nước tiểu hoặc thiểu niệu thì phải dùng lợi tiểu.

5

Đối với trẻ con luôn phải theo dõi hô hấp, nếu tốc độ quá nhanh sẽ dẫn tới phù phổi.

5

Nếu co bong đường hô hấp: tổng lượng dịch truyền bằng 2/3 hoặc bằng tổng lượng lý thuyết

5

Cộng 65

Page 106: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 96: Trình bày điều trị bó bột trong gãy xương cẳng tayĐáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm

1 Gây tê ổ gãy hoặc tê đám rối  hoặc gây mê (trẻ con nên cho gây mê). 52 Cách nắn: bệnh nhân nằm ngữa, cánh tay dạng 900, khuỷu tay để

vuông goc5

- Đặt băng vải ở 1/3 dưới cánh tay, kéo ngược lên phía đầu. 5- Chèn 1 miếng ván rộng ở giữa 2 băng vải cho khoi ép cánh tay 5

a Nắn bằng tay: Cần co 2 người: 1 người phu giữ và kéo cẳng tay, và 1 người nắn

5

- Người phu kéo ngon cái bệnh nhân theo truc xương quay, và các ngon 2,3,4 lệch về phía tru

5

- Người nắn chính bop vào giữa cẳng tay để tách màng liên cốt  để làm rộng khe này. Xong đặt 2 nẹp bột ở mặt trước và sau cẳng tay.Trên 2 nẹp bột đạt 2 đũa tre dài 10cm, to 1cm tương ưng với màng liên cốt. Khi bột đang khô thì ép nhẹ 2 đũa tre mở rộng màng liên cốt. Quấn bột tròn cánh cẳng bàn tay, rạch dọc

10

b Nắn bằng khung: Chỉ cần 1 người nắn. Bệnh nhân nằm ngửa, cánh tay dạng  900, khuỷu gập 900. Các ngon treo bằng các rọ may về phía trần nhà làm đối trọng. Lực kéo được đặt vào các cánh tay bằng các quả cân co trọng lượng  tăng dần tuỳ cơ thể bệnh nhân (co khi đến 7-10kg). Cẳng tay để ngửa hoàn   toàn khi gãy ở 1/3 trên và ngửa nhẹ khi gãy ở 2/3 dưới.

10

Bo bột cánh-cẳng- bàn tay chờ  bột khô mới bo tạ kéo. Nên rạch dọc bột nếu  chi sưng nề nhiều và cắt xén chỗ  bột  bo thừa nhất là ở lòng bàn tay. Chup X-quang kiểm tra sau khi  bo  bột.

5

Điều trị bảo tồn thường co kết quả tốt ở các gãy xương ít di lệch, gãy 2/3 dưới, gãy xương trẻ con.

5

Cộng 65

Page 107: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 97: Anh (chị) hãy trình bày những nội dung chăm sóc sức khỏe trước khi có thai?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho phu nữ trước khi co thai. Thực

hiện chế độ ăn hợp lý, đa dạng, đủ 4 nhom thực phẩm (đạm, mỡ, đường, vitamin và muối khoáng)

7

2 Uống bổ sung viên sắt và acid folic 400 mcg hàng ngày ít nhất trong 3 tháng trước khi co thai và viên đa vi chất để đề phòng chống thiếu máu do thiếu sắt và thiếu vi chất

7

3 Sử dung muối iod, bột canh iod hàng ngày 54 Tẩy giun bằng albendazol 55 Tiêm vaccin phòng uốn ván cho phu nữ từ 15 đến 35 tuổi 56 Nên tiêm phòng cúm, rubella cho phu nữ trước khi co thai ít nhất 3

tháng5

7 Thực hiện chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, tránh tiếp xúc với các chất độc hại.

5

8 Khám nội khoa định kỳ hàng năm và điều trị các bệnh huyết áp, tim mạch và các bệnh kinh niên (như bệnh tiểu đường và một số bệnh khác), phát hiện các yếu tố co thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh con khoe mạnh

7

9 Khám phu khoa định kỳ 6 tháng và điều trị thích hợp các bệnh phu khoa, viêm nhiễm đường sinh sản và LTQĐTD

7

10 Người phu nữ được trang bị kiến thưc làm mẹ và chăm soc con 511 Khi người phu nữ muốn co thai co thể hướng dẫn xác định thời

gian co khả năng thu thai cao nhất. Người chồng nên mặc những quần áo rộng rãi tránh bị nong để sản xuất tinh trùng của tinh hoàn được bình thường.

7

Cộng 65

Page 108: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 98: Anh (chị) hãy trình bày nguyên nhân và các dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ?

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Nguyên nhân gây chuyển dạ đình trệ

- Do mẹ:+ Bất tương xưng đầu - chậu, tiền sử mẹ co bệnh gây biến dạng khung chậu (bại liệt, lao, chấn thương).+ Rối loạn cơn co tử cung: thưa yếu, mau mạnh, không đồng bộ.+ Co khối u ở tiểu khung (u xơ, u nang và u tiểu khung).

15

- Do thai:+ Các ngôi bất thường (trán, mặt, mông, vai).+ Thai to (ước từ 3500 g trở lên).+ Thai bất thường (não úng thuỷ, bung coc).

15

- Nguyên nhân khác: Dây rốn ngắn. 52 Các dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ

- Pha tiềm tàng bị kéo dài quá 8 giờ, pha tích cực kéo dài quá 7 giờ. 5- Khám thấy độ lọt của ngôi không tiến triển. 5- Xuất hiện tình trạng chồng khớp sọ, co bướu huyết thanh. 5- Đường mở cổ tử cung cắt sang bên phải đường báo động trên BĐCD

5

- Cổ tử cung ngừng tiến triển luôn là dấu hiệu của chuyển dạ đình trệ

5

- Suy thai, cơn co tử cung mau (trên 5 cơn trong 10 phút), co vòng Bandl.

5

Cộng 65

Page 109: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 99: Anh (chị) hãy nêu chỉ định và các bước thực hiện xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ?

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chỉ định xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ

Cho mọi trường hợp đẻ đường dưới, khi thai vừa mới sổ ra ngoài và chắc chắn không còn thai nào trong tử cung

10

2 Các bước thực hiện xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạBước 1: Nắn tử cung ngay sau khi thai sổ ra ngoàiđể chắc chắn trong tử cung không còn thai nào nữa.

05

Bước 2: Tiêm bắp oxytocin vào mặt trước đùi cho sản phu 10 đv oxytocin đã chuẩn bị trước.

05

Bước 3: Cặp và cắt dây rốn ở gần sát âm hộ bà mẹ để khi kéo dây rốn dễ dàng hơn (không nên vội vàng cắt rốn ngay).

05

Bước 4: Kéo dây rốn co kiểm soát.+ Một tay giữ căng dây rốn chờ đợi tử cung co lại, tay còn

lại đặt trên bung sản phu đánh giá tử cung đã co tốt.+ Tay người đỡ đẻ đặt phía trên xương mu, ấn nhẹ vào mặt

trước đoạn dưới tử cung, đẩy nhẹ lên phía xương ưc tránh tử cung bị kéo xuống dưới khi kéo dây rốn. Tay kia giữ kẹp dây rốn, kéo dây rốn nhẹ nhàng và liên tuc dọc theo ống đẻ, kéo như vậy trong vòng 2 - 3 phút, nếu rau không sổ trong giai đoạn này, dừng lại 5 phút rồi kéo lại.

+ Hạ thấp bánh rau xuống để lợi dung sưc nặng của bánh rau kéo màng ra. Co thể dùng hai bàn tay đỡ bánh rau và xoay nhẹ để màng rau ra hết.

+ Sau khi rau sổ, xoa đáy tử cung qua thành bung đến khi tử cung co tốt.

15

Bước 5: Xoa đáy tử cung 15 phút/lần trong vòng 2 giờ đầu cho đến khi chắc chắn tử cung đã co hồi tốt.

05

Bước 6: Khi đã chắc chắn tử cung co tốt và không thấy chảy máu mới tiến hành kiểm tra bánh rau như thường lệ

05

Cộng 65

Page 110: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 100: Anh (chị) hãy trình bày bệnh cảnh thường gặp và xử trí chung của chảy máu sau đẻ?

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Bệnh cảnh thường gặp của chảy máu sau đẻ

- Đờ tử cung. 5- Chấn thương đường sinh duc (đặc biệt là vỡ tử cung). 5- Bất thường về bong rau, sổ rau. 5- Rối loạn đông máu. 5

2 Xử trí chung của chảy máu sau đẻ- Huy động tất cả mọi người để cấp cưu. 5- Khẩn trương đánh giá thể trạng chung của sản phu (các dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ).

5

- Nếu nghi ngờ co choáng hoặc bắt đầu co choáng phải xử trí ngay phác đồ xử trí choáng.

5

- Đánh giá tình trạng mất máu 5- Thông tiểu. 5- Xoa tử cung và thực hiện các biện pháp cơ học khác để cầm máu. 5- Tiêm bắp 10 đv oxytocin. 5- Thiết lập đường truyền tĩnh mạch, cho dịch chảy với tốc độ nhanh.

5

- Gọi tuyến trên hoặc chuyển tuyến trên nếu thể trạng cho phép 5Cộng 65

Page 111: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 101: Anh (chị) hãy nêu định nghĩa tăng huyết áp - Trình bày thai nghén gây tăng huyết áp có thể gặp? và chẩn đoán phân biệt tăng huyết áp mạn tính trước có thai với tăng huyết áp do thai nghén?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Định nghĩa tăng huyết áp

- Khi huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hoặc huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg đối với người không biết số đo huyết áp bình thường của mình

10

- Khi huyết áp tâm trương tăng 15 mmHg hoặc huyết áp tâm thu tăng trên 30 mmHg so với huyết áp bình thường trước khi co thai.

10

2 Thai nghén gây tăng huyết áp co thể gặp- Tăng huyết áp không kèm theo protein niệu hoặc phù. 5- Tiền sản giật nhẹ. 5- Tiền sản giật nặng. 5- Sản giật. 5

3 Chẩn đoán phân biệt tăng huyết áp mạn tính trước khi co thai và tăng huyết áp do thai nghénCác dấu hiệu Tăng huyết áp mạn

tính trước khi có thaiTăng huyết áp do thai

Thời gian xuất hiện

Trước 20 tuần thai kỳ Từ tuần thư 20 thai kỳ 5

Acid uric Co thể tăng Chỉ tăng cao trong tiền sản giật

10

Protein niệu Co thể xuất hiện Xuất hiện sau 20 tuần thai kỳ

10

Cộng 65

Page 112: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 102: Anh (Chị) hãy trình bày các xét nghiệm cần thiết trong chăm sóc trước sinh, nói rõ cách thử nước tiểu?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Thử protein nước tiểu:

- Lấy nước tiểu buổi sáng, giữa dòng. 07

- Dùng que thử protein (so mẫu) hoặc dùng phương pháp đốt. 08

- Thử nước tiểu cần làm cho mọi thai phu vào mỗi lần thăm thai. 08

- Nếu co sẵn que thử, nên hướng dẫn thai phu tự làm. 07

2 Thử huyết sắc tố:

- Thử huyết sắc tố bằng giấy thử. 07

- Tại tuyến huyện, xã co trang bị phải thử thêm hematocrit. 07

3 Các xét nghiệm khác:

- Nếu co thiếu máu thì xét nghiệm phân xem co giun không. 07

- Thử HIV, giang mai và viêm gan 07

- Xét nghiệm khí hư (nếu cần). 07

Cộng 65

Page 113: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 103: Anh (Chị) hãy trình bày việc khám sản khoa trong chăm sóc trước sinh ở 3 tháng cuối của thai kỳ?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Tốt nhất nên khám thai mỗi tháng một lần. 06

2 Đo chiều cao tử cung/vòng bung. 06

3 Nắn ngôi thế (từ thai 36 tuần tuổi). 06

4 Nghe tim thai. 06

5 Đánh giá độ xuống của đầu (trong vòng 1 tháng trước dự kiến đẻ). 06

6 Cử động thai, số lượng thai, tình trạng ối. 06

7 Co điều kiện nên làm siêu âm khi tuổi thai 30 - 32 tuần. 06

8 Khi nằm nghỉ, ngủ nên nằm nghiêng và tốt hơn là nghiêng bên trái, hai chân kê gối hơi cao nếu co phù chân do ư đọng.

06

9 Nếu nghi ngờ co viêm nhiễm đường sinh duc cần được quan sát âm đạo, cổ tử cung qua đặt mo vịt.

06

10 * Lưu ý: khi làm siêu âm nhân viên y tế không được cho thai phu biết giới tính thai nhi

05

Cộng 65

Page 114: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 104: Anh (Chị) hãy trình bày các yếu tố tiên lượng một cuộc chuyển dạ ?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Toàn trạng và sưc khoe của người mẹ.- Tâm lý thoải mái 03- Co mắc các bệnh trước hoặc trong khi mang thai. 03- Một số yếu tố khác:+ Tuổi mẹ lúc sinh con. + Ðẻ quá dày hoặc quá nhiều.

04

2 Sự tương ưng giữa thai nhi với khung chậu và phần mềm của người mẹ.- Sự tương xưng giữa thai nhi và khung chậu sẽ được theo dõi để đẻ qua đường âm đạo

04

- Những yếu tố gây ðẻ kho: + Khung chậu: hẹp, méo, lệch+ Tầng sinh môn cưng + Khối u tiền ðạo

06

3 Ngôi, thế, kiểu thế và các yếu tố co liên quan tới thai nhi và phần phu của thai.- Ngôi thai ðẻ ðường âm ðạo: chom, mặt cằm trýớc, mông. 03- Bắt buộc phẫu thuật lấy thai nhi ngôi: vai, mặt cằm sau, trán hoặc thop trýớc ðã cố ðịnh.

06

- Kiểu thế sau co tiên lượng không tốt bằng kiểu thế trước. 03- Các yếu tố liên quan: + Thai quá ngày hoặc chưa ðến ngày sinh+ Con hiếm, tiền sử vô sinh, áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản+ Thai dị dạng. + Ða thai.+ Rau tiền ðạo. + Sa dây rốn.

08

4 Các yếu tố ðộng trong chuyển dạ- Tiên lýợng cuộc chuyển dạ tốt khi cõn co tử cung và sự xoa mở cổ tử cung: nhịp nhàng, ðều ðặn và phù hợp

10

- Ðộ lọt của ngôi thai: ðầu chờm vệ, ngôi không tiến triển, ðầu không cúi, co hiện týợng chồng khớp sọ hoặc không lọt sẽ co tiên lýợng xấu

05

- Ðầu ối: phồng, màng ối dày, ối vỡ non hoặc ối vỡ sớm, ðầu ối hình quả lê tiên lượng không tốt cho cuộc chuyển dạ.

05

- Tim thai: nhịp ðều, dao ðộng bình thýờng co tiên lượng tốt. 05Cộng 65

Page 115: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 105: Anh (Chị) hãy nêu các chỉ định chuyển tuyến tại xã, phường và huyện không có phẫu thuật trong theo dõi chuyển dạ đẻ thường?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Mạch: trên 100 lần/phút, dưới 60 lần/phút. 05

2 Huyết áp: huyết áp tâm thu trên 140 mmHg hoặc dưới 90 mmHg.

Huyết áp tâm trương trên 90 mmHg hoặc dưới 60 mmHg.

05

3 Nhiệt độ: 38oC trở lên. 05

4 Toàn trạng: rất mệt moi, kho thở, da xanh, niêm mạc nhợt. 05

5 Co dấu hiệu suy thai: nước ối co lẫn phân su hoặc máu, nhịp tim thai nhanh (trên 160 lần/phút), chậm (dưới 120 lần/phút) hoặc không đều (lúc nhanh lúc chậm).

05

6 Các dấu hiệu nhiễm khuẩn ối. 05

7 Co cơn co bất thường: quá dài (trên 1 phút), quá ngắn (dưới 20 giây), quá mau (trên 5 cơn trong 10 phút) co liên quan đến tiến triển chậm của cổ tử cung.

05

8 Bất tương xưng giữa khung chậu và đầu thai nhi: đầu không lọt, co hiện tượng chồng khớp sọ từ độ 2 trở lên.

05

9 Chuyển dạ tiến triển chậm: pha tiềm tàng kéo dài (trên 8 giờ); pha tích cực trì trệ (mở dưới 1cm/giờ).

05

10 Các bệnh toàn thân nặng. 05

11 Sản giật, tiền sản giật. 05

12 Chảy máu trong khi chuyển dạ. 05

13 Ngôi thai bất thường, nhiều thai, đa ối, thiểu ối và thai quá ngày sinh. 05

Cộng 65

Page 116: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 106: Anh (Chị) hãy trình bày cách theo dõi và xử lý tai biến trong đỡ đẻ thường ngôi chỏm?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Theo dõi:

- Sau mỗi cơn rặn, nghe nhịp tim thai nhằm phát hiện suy thai để co thái độ xử lí thích hợp.

05

- Luôn quan sát bung sản phu phát hiện kịp thời dấu hiệu dọa vỡ. 05

- Hạ bàn đẻ nằm ngang khi thai đã sổ ra ngoài. 05

- Sau khi đỡ đẻ, phải quan sát sản phu để kịp thời phát hiện chảy máu, vết rách và đánh giá mưc co hồi tử cung để chuẩn bị xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ.

10

- Ghi lại tình hình diễn biến cuộc đẻ vào hồ sơ. 05

2 Xử trí:

- Ngay sau khi sổ thai, rau bong dở dang gây băng huyết cần boc rau nhân tạo và kiểm soát tử cung ngay.

10

- Nếu rách âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn (hoặc cắt chủ động): khâu lại sau khi đã sổ rau và kiểm tra bánh rau.

10

- Nếu bị băng huyết do đờ tử cung phải tập trung cấp cưu bằng các biện pháp làm ngừng chảy máu và bồi phu lượng máu đã mất.

10

- Thai ngạt: phải hồi sưc thai. 05

Cộng 65

Page 117: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 107: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc, kỹ thuật, theo dõi và xử trí tai biến trong cắt - khâu tầng sinh môn?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nguyên tắc:

- Cắt khi âm hộ, tầng sinh môn đã phồng căng trong lúc co cơn co tử cung và sản phu đang rặn.

10

2 Kỹ thuật:

- Cắt tầng sinh môn:

+ Gây tê vùng âm hộ tầng sinh môn ở thời điểm giữa 2 cơn rặn.

+ Cắt ở vị trí 7 giờ, chếch 45o so với đường truc âm hộ, dài 4 - 5 cm.

+ Thường chỉ cắt một bên là đủ. Thai to, sổ kho co thể cắt cả hai bên.

+ Dùng kéo thẳng, đầu tù, lưỡi dài và sắc.

20

- Khâu phuc hồi:

+ Khâu sau khi sổ rau và đã kiểm tra rau.

+ Sát khuẩn âm hộ, tầng sinh môn.

+ Đặt một bấc to vào âm đạo, khâu theo các lớp giải phẫu, đảm bảo khâu hết đỉnh vết cắt, không để khoảng trống đường hầm.

15

3 Theo dõi:

- Giữ vết khâu sạch và khô. Cắt chỉ vào ngày thư 5 nếu khâu da bằng chỉ không tiêu.

05

- Nếu nhiễm khuẩn phải xử trí tại chỗ, không khâu lại ngay. 05

4 Xử trí:

- Chảy máu do co khoảng trống giữa các lớp khâu: khâu lại cho các lớp liền và ép vào nhau.

05

- Nhiễm khuẩn: cắt chỉ tầng sinh môn cách quãng, rửa sạch, kháng sinh tại chỗ và toàn thân

05

Cộng 65

Page 118: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 108: Anh (Chị) hãy trình bày các dấu hiệu và cách xử trí suy thai cấp tại tuyến huyện trở lên (có khả năng phẫu thuật)?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Các dấu hiệu của thai suy:

- Nhịp tim thai không đều, hoặc nhanh trên 160 lần/phút hoặc chậm dưới 120 lần/phút

07

- Nước ối: Co lẫn phân su (vỡ ối thấy nước ối xanh hoặc vàng bẩn) 07

- Thiểu ối (trên siêu âm hoặc khi bấm ối) 07

2 Xử trí suy thai cấp tại tuyến huyện trở lên (co phẫu thuật)

- Hồi sưc thai:

+ Cho thở oxygen 6 lít/phút.

+ Nằm nghiêng trái.

+ Giảm cơn co nếu co chỉ định với salbutamol

+ Nếu đang truyền oxytocin thì ngừng truyền.

Lưu ý: Không dùng salbutamol nếu co chảy máu âm đạo.

40

- Đánh giá tình trạng thai nhi, nếu suy thai không cải thiện:

+ Đủ điều kiện thì lấy thai bằng forceps.

+ Không đủ điều kiện thì phẫu thuật lấy thai.

04

Cộng 65

Page 119: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 109: Anh (Chị) hãy trình bày chẩn đoán sa dây rốn và cách xử trí chung trong trường hợp sa dây rốn khi đã vỡ ối tại tuyến xã ?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chẩn đoán sa dây rốn:- Sa dây rốn trong bọc ối: khám âm đạo thấy dây rốn nằm ở bên hoặc dưới ngôi thai nhưng vẫn trong bọc ối.

04

- Nếu ối đã vỡ: thấy dây rốn sa trong âm đạo, co khi ra ngoài âm hộ. 04- Hay gặp ngôi bất thường. 02

2 Xử trí chung sa dây rốn khi ối đã vỡ tại tuyến xã- Xác định xem dây rốn còn đập không và nghe tim thai. 05

2.1 Nếu thai còn sống:- Cho sản phu nằm tư thế đầu thấp và đánh giá tiến triển của cuộc chuyển dạ và tình trạng thai nhi.+ Nếu đủ điều kiện đẻ nhanh: cho đẻ.+ Nếu không đủ điều kiện đẻ đường dưới: chuyển tuyến.

20

- Chuyển tuyến trên:+ Thuốc giảm co tử cung: nifedipin 10 mg uống hoặc salbutamol viên 2 mg x 2 viên trước khi chuyển tuyến.+ Cho 2 ngon tay vào trong âm đạo đẩy ngôi thai lên cao, tránh chèn ép vào dây rốn hoặc bơm 500 ml huyết thanh vào bàng quang, kẹp ống thông.+ Tư vấn về việc không nên rặn và những diễn biến xấu co thể xảy ra đối với thai. + Nếu dây rốn sa ra ngoài âm hộ, bọc dây rốn nhẹ nhàng bằng khăn ẩm, ấm.

20

2.2 Nếu thai đã chết- Giải thích cho thai phu và thân nhân rồi chuyển tuyến trên. 05- Chỉ giữ lại ở cơ sở nếu là ngôi đầu và cuộc đẻ sắp kết thúc. 05

Cộng 65

Page 120: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 110: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân, triệu chứng, điều trị tại tuyến xã và huyện trong trường hợp viêm nội mạc tử cung sau đẻ?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Nguyên nhân:

- Do kiểm soát tử cung - Nhiễm khuẩn ối

- Chuyển dạ kéo dài - Do sot rau.

10

2 Triệu chưng:

- Mệt moi, lo lắng.

- Người mẹ sốt 38oC - 39oC từ 2 ngày sau khi đẻ.

- Tử cung co hồi chậm, mềm, ấn đau.

- Sản dịch hôi, đôi khi co lẫn mủ.

10

3 Điều trị:

- Tuyến xã:

+ Hạ sốt bằng đắp khăn ấm và cho uống nước.

+ Thuốc co hồi tử cung (oxytocin 5 UI x 1 - 2 ống/ngày, tiêm bắp).

+ Kháng sinh thích hợp co thể tiêm hoặc uống trong 7 ngày.

+ Nếu sau 24 giờ không hạ sốt thì phải chuyển tuyến.

20

- Tuyến huyện:

+ Xử trí như ở xã và điều chỉnh kháng sinh tùy tình trạng bệnh

+ Nếu bế sản dịch: nong cổ tử cung cho dịch thoát ra ngoài.

+ Nếu sot rau: hút hoặc nạo lấy rau sau khi cho kháng sinh.

+ Sau điều trị các triệu chưng giảm, cho kháng sinh tiếp đến 5 - 7 ngày rồi và xuất viện.

+ Nếu các triệu chưng không giảm chuyển tuyến tỉnh.

25

Cộng 65

Page 121: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 111: Anh (Chị) hãy trình bày chỉ định, chống chỉ định, thời điểm thực hiện và cách sử thuốc uống tránh thai khẩn cấp?

Đáp án:

TT

Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chỉ định:

- Phu nữ sau giao hợp không được bảo vệ 04

- Sử dung BPTT thất bại: rách bao cao su, quên uống thuốc, tiêm thuốc muộn...

04

- Bị hiếp dâm 04

2 Chống chỉ định

- Co thai 03

3 Thời điểm thực hiện

- Càng sớm càng tốt trong vòng 5 ngày (120 giờ) sau giao hợp không được bảo vệ.

05

- Hiệu quả tránh thai khẩn cấp giảm dần mỗi ngày. 05

4 Cách sử dung:

- Viên thuốc TTKC chỉ chưa progestin (Postinor, Excapel…)

+ Loại một viên: chưa 1,5 mg levonorgestrel hoặc 3 mg norgestrel: uống một viên (liều duy nhất)

+ Loại hai viên: mỗi viên chưa 0,75 mg levonorgestrel. Uống hai lần, mỗi lần một viên cách nhau 12 giờ hoặc uống một lần cả 02 viên.

20

- Nếu không co viên TTKC thì dùng viên thuốc tránh thai kết hợp (Ideal, Choice, New Choice…)

+ Uống 2 lần cách nhau 12 giờ

+ Mỗi lần 4 viên 20

Cộng 65

Page 122: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 112:Trình bày phác đồ A trong điều trị bệnh tiêu chảy.Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm* Uống nhiều dịch để phòng mất nước

+ Dịch co thể là nước ORS , nước dừa non , nước sôi, nước cơm, nước cháo, nước muối, , không uống nước ngọt.

+ Số lượng:< 24 tháng: 50 - 100 ml. Uống sau mỗi lần tiêu chảy≥ 24 tháng: 100 - 200 ml uống sau mỗi lần tiêu chảy.> 10 tuổi: uống theo nhu cầu.+ Nên uống đủ lượng ORS trong 2 ngày điều trị tại nhà.

* Ăn thưc ăn giàu dinh dưỡng để phòng suy dinh dưỡng.+ Sữa mẹ: Nếu trẻ đang bú mẹ.+ Sữa bò: Nếu trẻ đang ăn sữa bò; ăn bình thường.+ Thưc ăn đủ rau, thịt, bột, dầu cần nghiền kỹ, ninh nhừ.+ Khi tiêu chảy cho trẻ ăn 5 - 6 bữa/ngày.+ Hết tiêu chảy ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong 2 tuần.

* Uống viên kẽm: Uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày, nghiền nho viên thuốc rồi mới chia (Dưới 6 tháng uống 10mg/ngày, 6th - < 5 tuổi uống 20mg/ngày)* Đưa đến cơ sở y tế:- Đưa trẻ đến theo hẹn khám nếu trẻ không khá hơn sau 2 ngày.- Đưa đến khám lại ngay khi co một trong các dấu hiệu sau:

+ Không uống được hoặc bo bú + Bệnh nặng hơn.+ Trẻ co sốt hoặc sốt cao + Phân co máu.+ Trẻ rất khát.

20

10

10

25

Cộng 65

Page 123: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 113:Trình bày nguyên nhân , triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán bệnh uốn ván rốn và chẩn đoán phân biệt

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Nguyên nhân uốn ván rốn

- Là một bệnh nhiễm khuẩn- nhiễm độc do 1 loại trực khuẩn Gr (+) co tên là Clostridium tetani (còn gọi là vi khuẩn Nicolaire) gây nên.

10

2 Triệu chưng lâm sàng: Gồm 4 giai đoạn:- Giai đoạn ủ bệnh: giai đoạn này càng ngắn thì bệnh càng nặng, bình thường từ 5-7 ngày nhưng cũng co thể kéo dài hơn.- Giai đoạn khởi phát: thường từ 1-2 ngày. Biểu hiện đầu tiên là cưng hàm làm trẻ không há to được, quấy khoc, bo bú, miệng chúm chím (dấu hiệu Trismus).- Giai đoạn toàn phát: xuất hiện các cơn co cưng và co giật. Co cưng các cơ ở mặt, cổ, chân, tay, lưng, bung làm đưa trẻ uốn cong người, cổ ngửa ra sau, 2 cánh tay khép chặt vào thân, 2 chân duỗi thẳng.+ Trẻ co thể bị co giật, mặt nhăn nhúm, sùi bọt mép, cơn giật dễ xảy ra khi bị kích thích bởi tiếng động và ánh sáng.+ Nếu cơn giật liên tuc và kéo dài thì trẻ co thể bị ngừng thở.- Giai đoạn lui bệnh: trẻ dễ tử vong do bội nhiễm phổi.+ Nếu tiến triển tốt thì sau 2 tuần sẽ thư dần cơn giật và ổn định sau 1 tháng, tuy vậy tỷ lệ tử vong do uốn ván vẫn con cao.

35

3 - Chẩn đoán bệnh dựa vào: - Chẩn đoán phân biệt:+ Trẻ bo bú, cưng hàm + Hạ calci máu+ Co giật khi thích thích + Tăng hoặc hạ natri máu+ Co cưng toàn thân liên tuc + Hạ đường máu + Xuất huyết não – MN

20

Cộng 65

Page 124: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 114:Trình bày tác dụng của Vitamin A đối với cơ thể và điều trị thiếu Vitamin A

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Tác dung của vitamin A đối với cơ thể

+ Vitamin A co tác dung quan trọng đối với sự tăng trưởng của trẻ + Vitamin A tham gia tổng hợp hormon vo thượng thận.+ Vitamin A co ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng các tế bào miễn dịch: lympho B và T, bạch cầu đa nhân.+ Đối với da, vitamin A tham gia tái tạo tế bào biểu mô và giữ chưc phận của biểu mô+ Đối với thị giác: vitamin A rất cần để chuyển hoa rodopsin và iodopsin

25

3 Điều trịTổ chưc Y tế Thế giới khuyến cáo nên dùng vitamin A liều cao, sớm để nhanh chong nâng dự trữ vitamin A lên mưc bình thường.- Chỉ định dùng vitamin A:+ Trẻ co triệu chưng khô mắt+ Trẻ suy dinh dưỡng nặng+ Trẻ suy dinh dưỡng vừa nhưng mắc bệnh sởi, ho gà hoặc lao+ Suy dinh dưỡng vừa, kèo triệu chưng nhiễm trùng tái phát ở cơ quan hô hấp, tiêu hoa.- Điều trị cu thể:+ Đối với trẻ ≤ 1 tuổi: cho 300.000đv vitamin A, chia làm 3 liều:ngày thư nhất và ngày thư 2 mỗi ngày 100.000đv/uống, sau 7-10 ngày cho nốt 100.000đv/uống.+ Đối với trẻ > 1 tuổi: cho liều gấp đôi.Nếu trẻ không uống được do tiêu chảy hoặc nôn thì dùng vitamin A loại tan trong nước, tiêm bắp, liều bằng ½ liều uống.* Chú ý các dấu hiệu thừa vitamin A (ngộ độc vitamin A):

5

10

15

55

Cộng 65

Page 125: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 115:Trình bày xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu và chẩn đoán xác định trong viêm cầu thận cấp

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Cận lâm sàng

- Xét nghiệm nước tiểu:+ Nước tiểu co hồng cầu, bạch cầu, tru hồng cầu, tru bạch cầu.+ Đôi khi co thể co tru hạt.+ Tỷ trọng nước tiểu thường tăng cao.+ Protein niệu bao giờ cũng co và thường ở mưc độ ≤ 2g trong 24h, tuy nhiên trong giai đoạn thiểu niệu thì protein niệu co thể rất cao nhưng sau đo lại giảm nhanh.- Xét nghiệm máu:+ Bổ thể giảm ( đặc biệt yếu tổ C3 ), đến tuần thư 6 thì trở về bình thường.+ Tăng ure và creatinin máu trong giai đoạn thiểu niệu (thường chỉ tăng tạm thời ).+ Tốc độ máu lắng tăng.+ Số lượng bạch cầu máu ngoại vi co thể tăng.+ Kháng thể kháng liên cầu (ASLO ) tăng.

20

20

2 Chẩn đoán- Chẩn đoán xác định:Co tiền sử nhiễm khuẩn ở họng, ngoài da rồi xuất hiện các triệu chưng:+ Phù, đái ít, đái máu, cao HA.+ Co protein niệu, hồng cầu niệu.+ Bổ thể giảm, ASLO ( + ).

25

Cộng 65

Page 126: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 116: Kể 5 tiêu chuẩn chính, 7 tiêu chuẩn phụ và tiêu chuẩn Jone đã sửa đổi (1982) trong chẩn đoán bệnh thấp tim

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 5 Tiêu chuẩn chính

- Viêm tim- Viêm đa khớp- Múa giật- Ban vòng- Hạt dưới da (hạt Meynet )

20

2 7 Tiêu chuẩn phu- Tiền sử thấp tim hoặc đã bị bênh van tim do thấp- Đau khớp- Sốt- Khoảng PR kéo dài- Tốc độ máu lắng tăng- Bạch cầu tăng- Protein C phản ưng (+)

20

3 Chẩn đoán thấp tim phải dựa vào+ 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phu ( tiêu chuẩn chính phải là viêm tim )+ Đồng thời phải co dấu hiệu của một đợt nhiễm liên cầu mới xảy ra trước đo biểu hiện bằng:- ASLO (+) tăng cao.- Cấy dịch họng co liên cầu khuẩn beta tan máu nhom A.Chú ý:- Khi lấy tiêu chuẩn chính là viêm tim thì không đươc lấy tiêu chuẩn phu là khoảng PR kéo dài.- Tiêu chuẩn chính là viêm đa khớp thì tiêu chuẩn phu không được lấy là đau khớp

25

Cộng 65

Page 127: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 117: Trình bày nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng ở trẻ em

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Nguyên nhân

- Do sai lầm về phương pháp nuôi dưỡng+ Mẹ không co sữa hoặc thiếu sữa, phải cho trẻ ăn sữa bò pha loãng hoặc chỉ cho ăn nước cơm, nước cháo co đường.+ Cho trẻ ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn.+ Cai sữa sớm.+ Nuôi con bằng sữa bò pha không đúng tỷ lệ theo tuổi.+ Chỉ cho trẻ ăn nước cơm, nước cháo pha đường.+ Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn.+ Không biết tô màu bát bột.+ Cai sữa sớm, cai sữa đột ngột, cai sữa vào mùa nong.- Do nhiễm khuẩn+ Suy dinh dưỡng xảy ra sau khi trẻ bị tiêu chảy, viêm phổi, sởi, lao, nhiễm giun sán.+ Co mối liên quan giữa suy dinh dưỡng và nhiễm khuẩn:Suy dinh dưỡng làm tăng tính cảm thu đối với nhiễm khuẩn, ngược lại, nhiễm khuẩn co thể làm cho suy dinh dưỡng nặng lên.

35

2 Các yếu tố nguy cơ- Trẻ đẻ non, đẻ thấp cân.- Trẻ sinh đôi, sinh ba.- Trẻ co dị tât bẩm sinh như sưt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh...- Trẻ sống trong gia đình đông con, bố mẹ ly dị.- Trẻ sống trong gia đình kho khăn về kinh tế.- Dịch vu chăm soc y tế yếu kém.

30

Cộng 65

Page 128: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 118: Trình bày Phân loại mức độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi (theo WHO 1981) Và triệu chứng lâm sàng của suy dinh dưỡng độ I, II

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Phân loại mưc độ suy dinh dưỡng dựa vào cân nặng theo tuổi (theo

WHO 1981)- Suy dinh dưỡng độ 1: Cân nặng dưới 2SD đến 3SD; tương đương với cân nặng còn 70 - 80% trọng lượng của trẻ bình thường.- Suy dinh dưỡng độ 2: Cân nặng dưới 3SD đến 4SD; tương đương với cân nặng còn 60 - 70% trọng lượng của trẻ bình thường.- Suy dinh dưỡng độ 3: Cân nặng dưới 4SD; tương đương với cân nặng còn dưới60% trọng lượng của trẻ bình thường.

35

2 Suy dinh dưỡng nhẹ (suy dinh dưỡng độ I)- Cân nặng còn 70-80% cân nặng của trẻ bình thường (- 2SD đến - 3SD).- Lớp mỡ dưới da bung mong.- Trẻ vẫn thèm ăn, chưa co biểu hiên rối loạn tiêu hoá

15

3 Suy dinh dưỡng trung bình (suy dinh dưỡng độ II)- Cân nặng còn 60-70% cân nặng của trẻ bình thường (- 3SD đến - 4SD).- Mất lớp mỡ dưới da: bung, mông, chi.- Rối loạn tiêu hoá từng đợt.- Trẻ co thể biếng ăn.

15

Cộng 65

Page 129: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 119: Trình bày triệu chứng lâm sàng của suy dinh dưỡng độ III

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Thể teo đét (Marasmus):

+ Cân nặng còn dưới 60% trọng lượng của trẻ bình thường+ Trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt trông như cu già do mất toàn bộ lớp mỡ dưới da bung, mông, chi, má.+ Thường xuyên rối loạn tiêu hoá: ỉa phân long, phân sống.+ Trẻ co thể thèm ăn hoặc ăn kém.+ Tinh thần mêt moi, ít phản ưng với ngoại cảnh, trẻ hay quấy khoc.+ Cơ nhẽo ảnh hưởng đến sự phát triển về vân động.

20

2 Thể phù (Kwashiorkor):+ Cung cấp thiếu protid là chủ yếu.+ Cân nặng còn 60-80% trọng lượng của trẻ bình thường+ Trẻ phù, phù từ chân đến mặt rồi phù toàn thân, phù trắng, phù mềm ấn lõm, phù xuất hiên từ từ.+ Da khô, trên da co thể xuất hiên các mảng sắc tố ở bẹn, đùi+ Toc thưa dễ rung co màu hung đo, mong tay mềm dễ gẫy.+ Trẻ ăn kém, nôn trớ, ỉa phân sống long co nhày mỡ.+ Trẻ hay quấy khoc, cơ nhẽo, kém vân động.

25

3 Thể phối hợp (Marasmus - Kwashiorkor):+ Cân nặng còn dưới 60% trọng lượng của trẻ bình thường+ Trẻ phù, nhưng cơ thể lại gầy đét: người gầy đét, da bọc xương, má top nhưng lại phù ở mu bàn chân và co thể co mảng sắc tố.+ Trẻ kém ăn, hay bị rối loạn tiêu hoá.+ Tất cả trẻ em bị suy dinh dưỡng nặng thường co thêm các triệu chưng thiếu máu, thiếu các loại vitamin, nhất là vitamin A

20

Cộng 65

Page 130: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 120: Trình bày nguyên nhân gây táo bón ở trẻ emĐáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân bẩm sinh và thực thể  như teo trực tràng hay ruột, thoát vị não màng não, không co cơ ở thành bung, xơ nang tuy, phình đại tràng bẩm sinh.

25

2 Ở trẻ ngoài diện sơ sinh- Chế độ ăn thiếu chất xơ hay ăn quá nhiều chất cưng, uống nhiều sữa bò, hay ăn sữa bò sớm hay ăn quá nhiều.- Đau khi ỉa do nưt hậu môn, áp xe trực tràng, hay không thích đi vào hố xí- Hậu quả của trẻ không chịu đi ỉa lâu ngày làm trẻ mất cảm giác buồn ỉa. Nếu tình trạng này kéo dài trên 4-5 tuổi, trẻ không được hướng dẫn tốt về đi ỉa sẽ gây ra chưng ỉa đùn.- Nguyên nhân khác+ Dùng thuốc co opium, thuốc chống co thắt hay giảm nhu động ruột, lạm dung thuốc nhuận trường, thiểu năng giáp, giảm kali máu.+ Về phương diện thực hành lâm sàng , cần chẩn đoán gián biệt giữa táo bon kéo dài do bệnh.+ Hirschsprung hay không phải do Hirschsprung ( táo bon cơ năng).

40

Cộng 65

Page 131: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 121: Trình bày phác đồ diều trị tiêu chảy mất nước độ BĐáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Điều trị tại cơ sở y tế.

* Bù dịch ORS: Cho trẻ uống ORS thẩm thấu thấp nếu ở y tế cơ sở co- Số lượng:+ Tính theo cân nặng: M (ml) = 75ml x P (kg cân nặng)+ Tính lượng dịch theo tuổi

5

5

10

2 Cách uống:+ Thời gian uống trong 4 giờ.+ Trẻ nho uống từng thìa, trẻ lớn uống từng ngum.+ Nếu trẻ nôn: đợi 10 phút sau mới uống.+ Sau 4 giờ đánh giá lại để thay đổi phác đồ điều trị phù hợp.* Bổ sung kẽm: hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ uống kẽm* Đảm bảo chế dộ dinh dưỡng

25

3 * Nếu bà mẹ về nhà:Đưa cho bà mẹ số goi ORS để hoàn tất việc bù nước theo phác đồ B và phát thêm cho bà mẹ 2 goi ORS theo phác đồ A

10

4 Giải thích cho bà mẹ 4 nguyên tắc điều trị tiêu chảy tại nhà- Bổ sung dịch phòng mất nước- Cho ăn đầy đủ phòng SDD- Bổ sung kẽm- Theo dõi đẻ đưa trẻ tưới CSYT kịp thời)

10

Cộng 65

Page 132: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 122: Trình bày phác đồ diều trị tiêu chảy mất nước độ C Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Điều trị phác đồ C

- Bù dịch bằng đường tĩnh mạch tại bệnh viện- Dung dịch truyền: Ringer lactat hoặc Natriclorid 0,9% (Dung dịch muối sinh lý).

10

2 - Liều lượng như sau: Tổng lượng dịch truyền là: : M (ml) = 100ml x P (kg cân nặng)

Tuổi Trước tiên cho 30ml/kg

Sau đó cho tiếp 70ml/kg

< 1 tuổi Trong 1 giờ đầu Trong 5 giờ tiếp theoTrên 1 tuổi

Trong 30 phút đầu Trong 2giờ 30phút tiếp theo

20

3 Cư 1 - 2 giờ theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, dấu hiệu mất nước, số lần tiêu chảy, số lượng nước tiểu và trạng thái tinh thần của bệnh nhân.Nếu trẻ uống được thì cho uống thêm dung dịch ORS 5ml/kg/giờ

10

4 Nếu hết số lượng dịch trên mà tình trạng bệnh nhân chưa tốt, thì tiếp tuc truyền một lần nữa với liều như trên .

10

5 Nếu không truyền được dịch tĩnh mạch thì nho giọt dạ dày dung dịch ORS với liều 120 ml/ kg/ 6giờ

5

6 Sau 6 giờ (trẻ <12 tháng) hoặc 3 giờ ( trẻ > 12 tháng) cần đánh giá lại và phân loại mưc độ mất nước để chọn phác đồ (A, B hay C) để điều trị cho thích hợp.

5

7 Sau giai đoạn bù dịch cần hồi phuc ngay chế độ dinh dưỡng cho trẻ 5

Cộng 65

Page 133: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 123: Trình bày nguyên nhân gây nôn, trớ ở trẻ em thời kỳ bú mẹ

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Bệnh nội khoa:

Viêm dạ dày ruột cấp, ăn nhiều.Trào ngược dạ dày thực quản.Rối loạn nhu động ở thực quản.Khoc quá nhiều, ăn thưc ăn đặc sớm.Trẻ lo lắng, kích thích. Cần chú ý  đến hành vi của trẻ và tình trạng bệnh lý.Dị ưng thưc ăn.Rối loạn về chuyển hoa: Phenylketonuria, galactosemia..Tăng sản thượng thận bẩm sinh.Nhiễm trùng như viêm tai giữa, nhiễm trùng đường tiểu, hệ thần kinh, và nhiễm trùng huyết.Bệnh celiac.Vàng da nhân.

35

2 Ngoại khoa:Teo, hẹp hay co dây chằng ở ống tiêu hoa ( Ruột và thực quản).Nghẽn ruột do nguyên nhân khác: Ruột đôi, tuy vòng, tắt ruột phân su, vòng mạch máu, u.Hẹp phì đại môn vị, thoát vị.Lồng ruột, xoắn ruột.Viêm ruột thừa.Nghẽn niệu đạo.

30

Cộng 65

Page 134: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 124: Trình bày nguyên nhân gây nôn, trớ ở trẻ em thời kỳ thiếu niên

Đáp án: TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Nội khoa:

- Do thuốc hay rượu.- Do ăn uống.- Thai nghén.- Nhiễm trùng vùng chậu.

30

2 Ngoại khoa:- Tại đường tiêu hoaDị tật bẩm sinh, tắc ruột ( mắc phải) hay bệnh lý viêm nhiễm như viêm ruột thừa, viêm tuy viêm dạ dày, viêm ruột do nhiễm trùng.- Ngoài đường tiêu hoaBệnh lý ở hệ thần kinh: U não, hội chưng tăng áp lực nội sọ, viêm não viêm màng não, xuất huyết não màng não...

20

3 - Bệnh lý tai- mũi họng: Viêm họng, rối loạn tiền đình..- Rối loạn chuyển hoa: tăng hoặc giảm natri máu, nhiễm toan máu, tăng urê máu...- Nguyên nhân khác: do xúc cảm, do say tàu xe..

15

Cộng 65

Page 135: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 125: Trình triệu chứng lâm sàng của bệnh thiếu VitaminD

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 - Biểu hiện ở hệ thần kinh

+ Trẻ hay quấy khoc ngủ không yên giấc, ngủ hay giật mình.+ Rối loạn thần kinh thực vật (ra mồ hôi trộm cả khi trời lạnh).+ Rung toc sau gáy (dấu hiệu chiếu liếm) thường xảy ra muộn hơn do trẻ ngưa ngáy, kích thích, lắc đầu trên gối, chiếu.

20

2 - Biểu hiện ở xương+ Biểu hiện ở xương sọ: Mềm sọ, biến dạng, các đường khớp chậm liền, thop rộng+ Biểu hiện ở xương lồng ngực: Chuỗi hạt sườn, lồng ngực bị biến , các xương sườn cũng bị kéo lõm xuống tạo thành rãnh Filatow.+ Biểu hiện ở xương cột sống: Gù vẹo cột sống chỉ thấy ở dạng nặng và kéo dài.+ Biểu hiện ở xương chậu:Co thể bị biến dạng và là nguyên nhân đẻ kho của trẻ gái khi trưởng thành.

25

3 - Biểu hiện ở chi+ Phình to đầu chi, biến dạng, gãy xương, vòng cổ tay, chân đi vòng kiềng.

10

4 - Biểu hiện ở răng: Chậm mọc răng, men răng xấu và sâu răng rất hay gặp ở răng sữa, nhưng nếu còi xương muộn, kéo dài và trầm trọng thì răng vĩnh viễn cũng bị ảnh hưởng.

10

Cộng 65

Page 136: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 126: Trình bày tư thế mẹ, cách giúp trẻ ngậm bắt vú và bốn dấu hiệu ngậm bắt vú tốt

Đáp ánTT Nội dung các ý cần trình bày/ thực hiện Điểm1 Tư thế của mẹ

- Tư thế của bà mẹ khi cho con bú cần thoải mái, thư giãn, co thể nằm hoặc ngồi tuỳ ý- Tư thế mẹ bế trẻ phải đạt được cả 4 tiêu chuẩn sau.+ Đầu và thân trẻ tạo thành đường thẳng+ Bung trẻ sát vào bung mẹ.+ Mặt trẻ quay vào vú mẹ.+ Thân trẻ được đỡ toàn bộNếu một trong các tiêu chuẩn không đạt là tư thế bế trẻ không đúng

25

2 Cách giúp trẻ ngậm bắt vúĐể giúp trẻ ngậm bắt vú tốt người mẹ nên- Chạm núm vú vào môi trẻ- Chờ cho đến khi miệng trẻ mở rộng- Nhanh chong đưa vú vào miệng trẻ sao cho môi dưới hướng ra ngoài

15

3 Dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú tốt- Cằm trẻ chạm vào vú mẹ.- Miệng trẻ mở rộng.- Môi dưới hướng ra ngoài.- Quầng vú ở phía trên miệng trẻ hở nhiều hơn phía dưới.

Chú ý: Chỉ cần 1 trong 4 dấu hiệu này không đúng nghĩa là trẻ ngậm bắt vú không tốt và như vậy trẻ bú sẽ không hiệu quả. - Trẻ bú co hiệu quả là mút chậm, sâu, thỉnh thoảng dừng lại để nuốt sữa

25

Cộng 65

Page 137: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 127:Anh/chị hãy nêu các bước của Quy trình lập kế hoạch y tế? Nêu cách viết một mục tiêu, cho ví dụ?

Đáp án:TT

Nội dung các ý cần trình bày Điểm

1 Quy trình lập kế hoạch hoạt động y tếHiện nay thường theo các bước sau:

Bước 1: Xác định vấn đề sưc khoe và lựa chọn vấn đề ưu tiênBước 2: Xác định muc tiêuBước 3: Xác định các giải phápBước 4: Lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt độngBước 5: Viết bản kế hoạch tổng thể, thông qua, duyệt kế hoạch

25

2 Cách viết một muc tiêuViết một muc tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng. Một muc tiêu phải

đảm bảo được 5 đặc tính cơ bản (2Đ + 3T). Co tính thách thưc, phải gắng sưc phấn đấu nhất định, không quá dễ.- Đặc thù: Không được lẫn lộn giữa vấn đề này với vấn đề khác- Đo lường được, theo dõi được, đánh giá được.- Thích hợp, phù hợp với vấn đề sưc khoe đã được xác định.- Thực thi được: Tiến hành được và co ý nghĩa.- Qui định khoảng thời gian phải đạt được những điều mong muốn/công việc.

25

3 Cho ví du(Ví du minh họa: Đến ngày 31/12/2015, 80% bà mẹ xã (A) pha đúng goi ORS cho trẻ uống khi bị tiêu chảy.- Đặc thù: Pha đúng ORS- Đo lường được: 80%- Thích hợp: Một trong các khâu cơ bản của điều trị tiêu chảy- Thực thi được: Qua hướng dẫn pha ORS- Thời gian: từ nay đến hết ngày 31/12/2015)

15

Cộng 65

Page 138: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 128:Khi lập kế hoạch y tế để giải quyết vấn đề sức khỏe tại cộng đồng Anh/chị cần chuẩn bị những điều kiện gì?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Phải dự kiến chi tiết các nguồn lực hiện co và sẽ co khi triển khai kế

hoạch.+ Nhân lực: ai sẽ tham gia vào chương trình hay hoạt động y tế,

Nhân lực bao gồm: cán bộ của cơ sở y tế, các tổ chưc cơ quan; ban ngành đoàn thể khác; nhân lực từ cộngđồng.

+ Kinh phí: các nguồn kinh phí co thể co để xây dựng sử dung cho chương trình hoặc hoạt động y tế. Ví du: kinh phí từ huyện, xã, dịch vu y tế, huy động từ cộng đồng và nguồn lực khác.

+ Cơ sở vật chất: những phương tiện, trang bị cơ sở vật chất co thể huy động cho hoạt động y tế.

15

2 Sắp xếp thời gian hợp lý: mọi chương trình/ hoạt động đều phải co thời hạn thực hiện, sắp xếp thời gian phải hợp lý, tránh trùng lặp, hoạt động nào nên làm trước để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sau.

10

3 Kết hợp các kế hoạch khác của cơ sở để xây dựng hài hoà với kế hoạch khác cũng như cơ sở khác.

10

4 Áp dung nguyên lý chăm soc sưc khoe ban đầu vào việc lập kế hoạch y tế công cộng: Công bằng; thích hợp; lồng ghép; huy động sự tham gia của cộng đồng; sẵn co; tiếp cận; chi trả; giới; phối hợp liên ngành. Các nguyên lý này được áp dung khi hình thành các giải pháp để giải quyết vấn đề sưc khoe.

10

5 Lựa chọn các giải pháp:Cần cân nhắc để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động can thiệp. Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch giải quyết vấn đề sưc khoe ở cộng đồng: chủ trương chính sách của Nhà nước, điều kiện văn hoá, xã hội, kinh tế ở địa phương, năng lực của cán bộ y tế cơ sở,... những yếu tố này quyết định đến việc đưa ra các giải pháp cu thể phù hợp với cơ sở đo.

20

Cộng 65

Page 139: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 129:Giám sát là gì? Anh/chị hãy trình bày phương pháp giám sát hoạt động y tế?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Định nghĩa giám sát:

- Giám sát là quá trình quản lý, chủ yếu là hỗ trợ/giúp đỡ, tạo điều kiện để mọi người hoàn thành và nâng cao hiệu quả công việc về mặt kỹ thuật. Như vậy giám sát về cơ bản là nhằm vào con người với khả năng và điều kiện làm việc.- Noi cách khác: giám sát là quá trình quản lý (thường là quản lý trực tiếp), trong đo giám sát viên xem xét tìm ra những kho khăn về mặt kỹ thuật của tuyến dưới rồi cùng bàn bạc với người được giám sát và người quản lý tuyến dưới tìm ra các giải pháp nhằm thực hiện hoạt động đo đúng kỹ thuật. Do vậy, giám sát chính là một quá trình đào tạo tại chỗ.

20

2 Phương pháp giám sát1. Quan sát: tạo không khí thân mật để mọi việc diễn ra như không co giám sát viên. Quan sát lắng nghe hoạt động, thao tác kỹ thuật, sự tuyên truyền giáo duc sưc khoe... của những người được giám sát. Nếu thấy co gì cần hoi thêm, cần uốn nắn, giúp đỡ... thì giám sát viên co thể tham gia vào lúc thích hợp, tế nhị. Nên gợi ý, khuyên, hướng dẫn hơn là làm thay. Nếu cần ghi chép điều gì đo cũng chỉ nên làm vào lúc thích hợp.

15

2. Phong vấn: khi cần thu thập thông tin thì tiến hành phong vấn. Nhưng làm thế nào để co đủ thông tin cần thiết và đúng thì giám sát viên phải co kỹ thuật, khả năng phong vấn tốt

15

3. Thảo luận: co thể tổ chưc thảo luận sau khi quan sát, sau khi phong vấn hoặc chỉ thảo luận đơn thuần. Khi tổ chưc thảo luận cần phải chú ý: muc đích, đối tượng, số người tham gia, tổ chưc ở đâu, ai điều hành, co cần thư ký không? Vào thời gian nào phù hợp với cộng đồng chuẩn bị một số gợi ý. Thảo luận xong phải rút ra những kết luận cần thiết, khuyến cáo thích hợp.

15

Cộng 65

Page 140: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 130: Đánh giá là gì? Anh/chị hãy phân loại và mục đích đánh giá hoạt động y tế?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Định nghĩa đánh giá

- Đánh giá là một quá trình đo lường, tính toán các chỉ số để đối chiếu xem đã đạt được những muc tiêu đặt ra hay chưa, hiệu quả đạt được co tương xưng với công sưc và nguồn lực đã bo ra hay không.

5

2 Phân loại và muc đích đánh giá1. Đánh giá ban đầu: đánh giá co thể được thực hiện trước khi tiến hành một giải pháp can thiệp để biết được hiện trạng của điểm xuất phát, bao gồm nguồn lực để giải quyết vấn đề và tình hình vấn đề sưc khoe ở thời điểm trước can thiệp.

15

2. Đánh giá tưc thời: khi dự án, chương trình y tế đang được tiến hành, theo kế hoạch chưa kết thúc song cũng đã co một số hoạt động hoàn thành, co thể cần phải đánh giá để biết muc tiêu đo đã đạt được hay chưa.

15

3. Đánh giá sau cùng: khi dự án, chương trình y tế hoàn thành, cần biết muc tiêu đặt ra từ đầu đã đạt chưa. Hàng năm cần đánh giá kế hoạch y tế của địa phương đã đặt ra từ đầu năm đã đạt được hay chưa (đánh giá cuối năm).

15

4. Đánh giá dài hạn: là đánh giá sau khi chương trình hay dự án đã kết thúc được một thời gian nhằm xác định hiệu quả của một chương trình đã can thiệp.

15

Cộng 65

Page 141: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 131: Anh/chị hãy nêu ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế? trình bày các phương pháp thu thập thông tin?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế

- Trong công tác quản lý không thể thiếu thông tin noi chung và thông tin y tế noi riêng. Thông tin cần cho mọi giai đoạn trong quá trình quản lý, từ việc xác định cácvấn đề sưc khoe, lựa chọn ưu tiên, lập kế hoạch để điều hành giám sát và đánh giá.- Thu thập, lưu trữ, trình bày thông tin là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản lý các dịch vu chăm soc sưc khoe.

10

2 Phương pháp thu thập thông tin1. Thu thập thông tin sẵn co: thông tin được thu thập từ các kết quả điều tra dân số, số liệu thống kê, phiếu tiêm chủng, sổ theo dõi thai nghén, các hồ sơ bệnh án, các báo cáo định kỳ hay đột xuất của ngành, tài liệu sách báo.

10

2. Quan sát trực tiếp: là kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách nhìn, nghe, đo lường, ghi âm, ghi hình. Thường sử dung khi khảo sát môi trường sống, môi trường vệ sinh - sinh hoạt, … Nếu nhìn thì sử dung bảng kiểm để đánh giá các yếu tố/ điều kiện theo tiêu chuẩn co/ không. Nếu nghe thì phải ghi chép lại đầy đủ và co hệ thống những điều thâu nhận được.

10

3. Phong vấn trực tiếp: là cách thu thập thông tin bằng việc hoi trực tiếp đối tượng hay một nhom đối tượng. Cần chuẩn bị sẵn những câu hoi gợi ý để co sự đồng nhất khi tổng kết.

10

4. Điều tra theo phiếu câu hoi: phiếu câu hoi hay bộ câu hoi được soạn sẵn, in và phát ra cho đối tượng được nghiên cưu tự trả lời bằng cách điền vào phiếu.

10

5. Thảo luận nhom: là cách thưc để thu thập thông tin từ kết quả thảo luận của một nhom người về một chủ đề nghiên cưu.

10

6. Các phương pháp thu thập khác: kỹ thuật nhom liệt kê, kể chuyện, nghiên cưu trường hợp, vẽ bản đồ….

5

Cộng 65

Page 142: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 132: Anh (chị) hãy nêu các khái niệm về Y xã hội học, Tổ chức y tế, Y tế công cộng?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Y xã hội học

- Nghiên cưu tình trạng sưc khoe và bệnh tật của cộng đồng, của xã hội.

10

- Nghiên cưu những điều kiện sống, điều kiện làm việc và các yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng đo nhằm muc đích xác định các biện pháp để bảo vệ và nâng cao sưc khoe cộng đồng.

10

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sưc khoe như là: thu nhập, trình độ học vấn, nghềnghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trường sống, môi trường lao động...

10

2 Tổ chưc y tế: là một bộ phận của y học xã hội, là khoa học nghiên cưu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chưc mạng lưới y tế, phân tích các hoạt động y tế nhằm thực hiện các muc tiêu y tế

15

3 Y tế công cộng hay còn gọi là sưc khoe công cộng- Đề cập đến những vấn đề sưc khoe của một quần thể, tình trạng sưc khoe của tập thể, những dịch vu vệ sinh môi trường, những dịch vu y tế tổng quát và quản lý các dịch vu chăm soc.

10

- Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng là việc tổ chưc các nỗ lực của xã hội đến phát triển các chính sách sưc khoe công cộng, để tăng cường sưc khoẻ, để phòng bệnh và để nâng cao công bằng trong xã hội, trong khuôn khổ sự phát triển bền vững"

10

Cộng 65

Page 143: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 133: Anh (chị) hãy nêu nhiệm vụ của Tổ chức và Quản lý y tế? Đối tượng nghiên cứu của Y xã hội học và Tổ chức y tế?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Nhiệm vu của Tổ chưc và Quản lý y tế

- Nghiên cưu sưc khoe của tập thể nhân dân lao động dưới sự tác động của môi trường sống, đặc biệt là môi trường xã hội. Từ đo xác lập đúng đắn các biện pháp y tế và xã hội để ngăn ngừa nguy hại và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sưc khoe.

15

- Nghiên cưu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng và phát triển các cơ sở y tế,phân tích các hoạt động y tế, tạo ra một cơ cấu y tế khoa học để hoạt động co hiệu suất lớn nhất, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

15

- Trình bày các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước về công tác y tế, soạn thảo và thực hiện các nguyên tắc, chế độ quy định trong công tác y tế.

15

- Nghiên cưu các hình thưc và phương pháp tổ chưc về công tác chăm soc sưc khoe cho nhân dân trong lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh cũng như Quản lý y tế phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng.

15

2 Đối tượng nghiên cưu của Y xã hội học và Tổ chưc y tếTác động của môi trường xã hội đối với sưc khoe. Nghiên cưu những điều kiện sống và làm việc của con người trong xã hội.

5

Cộng 65

Page 144: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 134: Anh (chị) hãy nêu Định Nghĩa Bệnh viện theo quan điểm hiện đại? trình bày vai trò của bệnh viện trong ngành y tế cũng như trong xã hội?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Định Nghĩa Bệnh viện theo quan điểm hiện đại

- Bệnh viện là một hệ thống, bao gồm Ban giám đốc, các phòng nghiệp vu, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng.

10

- Bệnh viện là một phưc hợp bao gồm rất nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau từ khám bệnh đến chữa bệnh. Người bệnh vào viện được chẩn đoán, điều trị, chăm soc ...

10

- Bệnh viện là một tổ chưc động bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh và vật tư tiêu hao. Đầu ra là người bệnh khoi bệnh ra viện, hoặc hồi phuc sưc khoe, hoặc tử vong.

10

2 Vai trò của Bệnh việnBệnh viện là nơi cung cấp các dịch vu y tế nhằm bảo đảm chưc năng bảo vệ, chăm soc và tăng cường sưc khoe nhân dân. Thực hiện công bằng xã hội trong chăm soc sưc khoe người bệnh.

10

Bệnh viện là "bộ mặt" của ngành y tế. Trình độ chuyên môn của các thầy thuốc, nhân viên y tế và các tiến bộ kỹ thuật được thực hiện trong bệnh viện, phản ánh trình độ phát triển về y học của một cộng đồng dân cư, của một Tỉnh, Thành phố, một Quốc gia.

10

Bệnh viện là một đơn vị hành chính sự nghiệp co thu. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, một số bệnh viện không chỉ chăm lo sưc khoe cho người bệnh, bảo vệ sưc khoe nhân dân tốt, được nhân dân tin tưởng, quí trọng mà còn đong gop GDP cho nền kinh tế quốc dân.

15

Cộng 65

Page 145: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 135: Anh (chị) hãy nêu nhiệm vụ của bệnh viện? Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Khám bệnh, chữa bệnh: khám và chẩnđoán đúng bệnh, sớm, điều trị

đúng, kịp thời, chãm soc điều dýỡng phù hợptránh được các tai biến điều trị, phuc hồi chưc nãng nhanh, mau chong trả bệnh nhân về với cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt bình thường càng sớm càng tốt.

10

2 Phòng bệnh: phòng sự nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện, phòng sự lây chéo từ bệnh nhân sang bệnh nhân, từ bệnh nhân sang thầy thuốc, lây nhiễm từ bệnh viện sang cộng đồng dân cư.

10

3 Đào tạo huấn luyện cán bộ y tế: bệnh viện co thể là nơi trực tiếp làm công tác đào tạo, mở trường, mở lớp đào tạo trong bệnh viện, mở lớp đào tạo nâng cao cho các đối tượng. Bệnh viện cũng là nơi thực hành của các trường đào tạo.

10

4 Nghiên cưu khoa học: nghiên cưu mô hình bệnh tật của bệnh nhân tới khám, điều trị theo mùa,vùng địa lý, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, vãn hoá...;nghiên cưu ưng dung kỹ thuật hay phương pháp mới, các thuốc mới phucvu cho nhiệm vu của bệnh viện; phát huy sáng kiến cải tiến hay các phát minh nếu co.

10

5 Chỉ đạo tuyến: bệnh viện tuyến trên co nhiệm vu chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng công tác cho tuyến dưới.

10

6 Quản lý kinh tế: quản lý cơ sở hạ tầng từ nhà cửa tới trang thiết bị, vật tư, thuốc men và nguồn tài chính để duy trì mọi hoạt động của bệnh viện, phát huy được hiệu quả các nguồn lực về vật chất, về tài chính đảm bảo cho mọi hoạt động đạt kết quả cao.

10

7 Hợp tác quốc tế: hợp tác quốc tế trong khám chữa bệnh, chăm soc sưc khoe nhân dân, phòng chống dịch và trong nghiên cưu khoa học. Hợp tác quốc tế để phát triển.

05

Cộng 65

Page 146: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 136:Anh/ Chị hãy nêu Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế? Trình bày các phương pháp thu thập thông tin?

Đáp án:TT Nội dung các ý cần trình bày Điểm1 Ý nghĩa và vai trò của thông tin y tế

Trong công tác quản lý không thể thiếu thông tin noi chung và thông tin y tế noi riêng. Thông tin cần cho mọi giai đoạn trong quá trình quản lý, từ việc xác định cácvấn đề sưc khoe, lựa chọn ưu tiên, lập kế hoạch để điều hành giám sát và đánh giá. Thu thập, lưu trữ, trình bày thông tin là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản lý các dịch vu chăm soc sưc khoe.

10

2 Phương pháp thu thập thông tinThu thập thông tin sẵn co: các thông tin được thu thập từ các kết quả điều tra dân số, số liệu thống kê, phiếu tiêm chủng, sổ theo dõi thai nghén, các hồ sơ bệnh án, các báo cáo định kỳ hay đột xuất của ngành, tài liệu sách báo.

10

Quan sát trực tiếp: là kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách nhìn, nghe, đo lường, ghi âm, ghi hình. Thường sử dung khi khảo sát môi trường sống, môi trường vệ sinh - sinh hoạt, … Nếu nhìn thì người khảo sát sử dung bảng kiểm để đánh giá các yếu tố/ điều kiện theo tiêu chuẩn co/ không. Nếu nghe thì phải ghi chép lại đầy đủ và co hệ thống những điều thâu nhận được.

10

Phong vấn trực tiếp: là cách thu thập thông tin bằng việc hoi trực tiếp đối tượng hay một nhom đối tượng. Cần chuẩn bị sẵn những câu hoi gợi ý để co sự đồng nhất khi tổng kết.

10

Điều tra theo phiếu câu hoi: phiếu câu hoi hay bộ câu hoi được soạn sẵn, in và phát ra cho đối tượng được nghiên cưu tự trả lời bằng cách điền vào phiếu.

10

Thảo luận nhom: thảo luận nhom và thảo luận nhom co trọng tâm là cách thưc để thu thập thông tin từ kết quả thảo luận của một nhom người về một chủ đề nghiên cưu.

10

Các phương pháp thu thập khác ngoài ra ta co thể thu thập thông tin bằng kỹ thuật nhom liệt kê, kể chuyện, nghiên cưu trường hợp, vẽ bản đồ….

5

Cộng 65

Page 147: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 137: Anh/chị hãy trình bày dấu hiệu lâm sàng và cấp cứu tại chỗ dị vật đường thở?

Đáp án:

TTT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Dấu hiệu lâm sàng: Hội chưng xâm nhập.- Cơn ho kịch liệt để tống dị vật ra ngoài.- Kho thở dữ dội co tiếng thở rít, co kéo, tím tái- Khàn tiếng.

10

2 - Nghe co thể co tiếng thở rít, dấu cờ bay lật phật (dị vật thanh quản) 5

Cấp cứu tại chỗ:

3 Vỗ lưng 5 lần: Dùng phần cuối của bàn tay (got bàn tay) vỗ mạnh vào lưng nạn nhân riêng biệt tại vị trí giữa hai bả vai. 15

4

Đẩy bụng5 lần: nghiệm pháp Heimlich

bệnh nhân đưng, người cúi ra trước, người cấp cưu đưng phía sau, hai tay bắt vào nhau thành một nắm đấm để vào vùng thượng vị của bệnh nhân, sau đo giật mạnh từ trước ra sau và từ dưới lên trên

20

5

- Nếu co thể thì yêu cầu nạn nhân nhổ dị vật ra và khi thở thì không thấy kho khăn.- Dùng ngon tay để kiểm tra và lấy dị vật trong miệng ở những nạn nhân bất tỉnh hoặc nạn nhân quá yếu. Nắm lấy lưỡi và cằm dưới nạn nhân nhấc lên để mở miệng. Quan sát và lấy dị vật trong miệng nạn nhân bằng ngon tay.

5

6Nếu tình trạng tắc nghẽn đường thở chưa cải thiện thì tiếp tuc luân phiên 5 lần vỗ lưng và 5 lần đẩy bung cho tới khi dị vật được đánh bật ra.

5

7 Nếu chỉ co một mình: Đặt nắm tay lên bung bạn ở vị trí ngay phía trên rốn, cúi xuống một chiếc ghế, hoặc vật cưng khác. 5

Cộng 65

Page 148: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 138: Anh/chị hãy trình bày cách phân chia diện tích da bỏng theo luật số 9 Walace? Tiên lượng tình trạng bỏng ?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Cách phân chia diện tích da bỏng theo luật số 9 Walace:

1 Vùng đầu mặt cổ: 9% 5

2 Mỗi chi trên: 9% 5

3 Mỗi chi dưới: 18% 10

4 Vùng ngực bung: 18% 10

5 Vùng lưng mông: 18% 5

6 Bộ phận sinh duc ngoài: 01% 5

7

Tiên lượng tình trạng bong dựa vào các yếu tố:Diện tích bongĐộ sâu, tuổiNguyên nhânVị trí bongCách xử trí ban đầu.

25

Cộng 65

Page 149: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 139: Anh/chị hãy trình bày sơ cứu ban đầu gãy thân xương đùi?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Cố định gãy xương đùi bằng nẹp:

1 Đặt bệnh nhân nằm ngửa 5

2

Cần 2 người phu:- Người phu thư nhất: Quì bên chi gãy, 2 tay đỡ trên và dưới ổ gãy.- Người phu thư 2: Quì phía dưới, 1 tay đỡ got cổ chân, 1 tay giữ bàn chân vuông goc cẳng chân, các ngon hướng lên trên.

5

3

Đặt 3 nẹp:- Nẹp dưới: Từ vai đến quá got chân- Nẹp trong: Từ bẹn đến quá got chân- Nẹp ngoài: Từ hố nách đến quá got chân

5

4 Lot bông vào đầu nẹp và các vùng xương lồi 5

5 Buộc 5 dây to bản co néo cố định nẹp với chi, qua các vị trí:; Trên ổ gãy; Dưới ổ gãy; Hông; Ngực(thắt nút thì thở ra); Cẳng chân 5

6 Băng giữ bàn chân vuông goc cẳng chân theo kiểu băng số 8 5

7 Buộc 3 dây giữ 2 chân vào nhau qua các vị trí: Đùi; Gối; Cổ bàn chân 5

8 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn đầu chi 5

9 Chuyển nạn nhân lên tuyến phẫu thuật 5

10 Dùng thuốc giảm đau, di chuyển cẩn thận 10

11 Bù dịch, phòng chống sốc 10

Cộng 65

Page 150: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 140: Anh/chị hãy trình bày triệu chứng lâm sàng và cách sơ cứu bong gân?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Triệu chưng lâm sàng của bong gân:

1 Sau một chấn thương vặn xoắn hoặc gấp goc 5

2

Đau điển hình theo 3 giai đoạn:

- Đau choi như điện giật ngay khi bị chấn thương- Tê bì (hết đau) độ một vài giờ- Đau nhưc trở lại càng tăng, mặc dù khớp đã được bất động.

10

3Sưng nề khu trú vùng dây chằng bị tổn thương, làm căng đầy các hõm khớp

5

4 Bầm tím 5

5 Ấn đau vùng dây chằng bị tổn thương 5

6Đau tăng khi cho khớp vận động về phía kéo căng dây chằng bị tổn thương

5

Sơ cưu bong gân:

7 Bất động và kê cao chi co bong gân 5

8 Chườm lạnh vùng tổn thương thời gian ít nhất là 04 giờ đầu (cư 20-30 phút)

10

9 Băng ép liên tuc vùng tổn thương ít nhất là 48 giờ 10

10 Dùng thuốc kháng viêm giảm đau Non-steroid 10

Cộng 65

Page 151: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 141: Anh/chị hãy trình bày dấu hiệu lâm sàng hội chứng chèn ép khoang cấp tính và xử trí?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Dấu hiệu lâm sàng Hội chưng chèn ép khoang cấp tính:

1Đau dữ dội, ngày càng tăng, đau khi sờ lên vùng da bị chèn ép khoang. Đau khi kéo căng thu động cơ vùng bị chèn ép

5

2 Da căng cưng và bong, nhợt nhạt, tím tái 5

3 Rối loạn cảm giác: tê bì, kiến bò, giảm cảm giác, mất cảm giác 5

4 Rối loạn vận động: vận động yếu, mất vận động 5

5 Mạch yếu hoặc không bắt được 5

Xử trí chèn ép khoang:

Dưới 6 giờ:

7Tháo bo nguyên nhân gây chèn ép khoang: bột quá chặt, băng quá chặt, …

10

8 Thuốc giảm đau, phong bế gốc chi 5

9 Kê cao chi 10

10Theo dõi diễn biến tình trạng đoạn chi: màu sắc da, mạch, vận động, cảm giác.

10

11 >= 6 giờ: phẫu thuật cấp cưu giải phong chèn ép 5

Cộng 65

Page 152: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 142: Anh/chị hãy giải thíchkhái niệm, hậu quả mảng sườn di động

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Mảng sườn di động là một phần của thành ngực bị gãy. Chỉ khi co ít nhất 3 sườn liền nhau bị gãy ở cả hai đầu và các ổ xương gãy nằm trên hai đường thẳng.

Hai hậu quả nguy hiểm do mảng sườn di động gây ra là : hô hấp đảo chiều và lắc lư trung thất

20

5

2

Hô hấp đảo chiều:

- Trong thì thở vào, lồng ngực nở ra, áp lực trong khoang lồng ngực xuống thấp ,mảng sườn bị xập vào bên trong làm cho phổi bị ép lại. - - Trong thì thở ra, lồng ngực hạ xuống, áp lực trong khoang màng phổi tăng lên,mảng sườn bật ra ngoài,phổi nở ra.

- Hậu quả của hiện tượng hô hấp đảo chiều làm cho không khí bị luẩn quẩn giữa hai phổi lành và phổi bị tổn thương mà không trao đổi khí được, gây nên tình trang thiếu o xy và ư khí, dẫn đến suy hô hấp .

30

3

Lắc lư trung thất: Khi mảng sườn di động ngược chiều với sự chuyển động của lồng ngực, tác động một lực lúc mạnh, lúc nhẹ vào trung thất, làm cho trung thất bị lắc lư, gây nên những rối loạn nặng nề về huyết động, và co thể gây ngừng thở, ngừng tim do phản xạ.

10

Cộng 65

Page 153: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 143: Anh/chị hãy trình bày khái niệm mảng sườn di động, dấu hiệu lâm sàng và xử trí?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Khái niệm

Mảng sườn di động là một phần của thành ngực bị gãy. Chỉ khi co ít nhất 3 sườn liền nhau bị gãy ở cả hai đầu và các ổ xương gãy nằm trên hai đường thẳng.

Hai hậu quả nguy hiểm do mảng sườn di động gây ra là : hô hấp đảo chiều và lắc lư trung thất

10

5

2 Dấu hiệu lâm sàng:

Suy hô hấp: nhợt nhạt, tím tái môi đầu chi, kho thở, cánh mũi phập phồng, co kéo khoang liên sườn và hõm ưc, nhịp thở nhanh nông.

10

Nhìn mảng sườn di chuyển ngược chiều với lồng ngực khi thở 10

Co thể co các tổn thương kèm theo: tràn khí dưới da, tràn khí, tràn dịch màng phổi

5

Co thể co sốc 5

Xử trí:

Làm thông thoáng đường thở: (hút sạch đờm giải ở miệng ,họng) 5

Chống lại tình trạng hô hấp đảo chiều bằng cách cố định mảng sườn di động bằng cách đặt 1 cuộn băng lên trên rồi dùng băng dính to bản băng ấn lõm mảng sườn di động vào trong thành ngực

15

Cộng 65

Page 154: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 144: Anh/chị hãy trình bày triệu chứng gãy xương?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

Triệu chưng lâm sàng gãy xương: 3 dấu hiệu chính và các dấu hiệu phu

3 dấu hiệu chính:

1 Biến dạng: gấp goc, ngắn chi, lệch sang bên và xoay 10

2 Tiếng lạo xạo 10

3 Cử động bất thường 10

3 dấu hiệu phu:

4 Đau: tại chỗ gãy, đau choi khi ấn vào ổ gãy 10

5 Sưng nề, bầm tím 10

6 Mất cơ năng 10

7 Triệu chưng cận lâm sàng: X quang xương tối thiểu 2 bình diện 5

Cộng 65

Page 155: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 145: Anh/chị hãy trình bàynguyên nhân, triệu chứng, xử trí và dự phòng choáng chấn thương?

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1

Nguyên nhân gây choáng chấn thương:

- Chảy máu nhiều

- Đau đớn quá mưc

15

2

Triệu chưng:

- Mạch nhanh

- Chỉ số choáng: Mạch (phút)/Huyết áp tâm thu (mmHg) > 1

- Dấu bấm mong tay: sau 2 giây

20

3

Xử trí:

-Bù dịch, máu, các chất điện giải

-Giảm đau, bằng cách:

+ Bất động sớm xương gãy

+ Phong bế ổ gãy

15

4

Dự phòng choáng chấn thương:

-Gây tê ổ gãy

-Bất động tốt xương gẫy

-Chỉ được vận chuyển bệnh nhân sau khi đã làm 2 việc trên

15

Cộng 65

Page 156: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 146: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy xương đòn tại tuyến cơ sở

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm

10

2 Đặt bệnh nhân ngồi. Người phu ở phía sau giữ 2 cánh tay kéo 2 vai bệnh nhân ra sau

10

3 Lot bông vào hố nách và các vùng xương lồi 10

4 Dùng băng thun băng kiểu số 8 kéo 2 vai bệnh nhân ra sau 15

5 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn 10

6 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên. 10

Cộng 65

Page 157: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 147: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy xương cẳng tay

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm

5

2 Người phu ở phía trước bệnh nhân, giữ cẳng tay vuông goc với cánh tay, lòng bàn tay ngửa hướng lên trên.

10

3 Đặt 2 nẹp:

- Nẹp trên: Từ nếp khuỷu đến ngon tay.

- Nẹp dưới: Từ mom khuỷu đến ngon tay

10

4 Lot bông vào đầu nẹp và các vùng xương lồi 10

5 Buộc 3 dây to bản co néo cố định nẹp với cẳng tay, qua các vị trí:

- Trên vị trí ổ gãy

- Dưới vị trí ổ gãy

- Ngang bàn tay

10

6 Dùng khăn tam giác hoặc dây treo tay lên cổ, ngon tay cao hơn khuỷu tay.

10

7 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn đầu chi 5

8 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên.. 5

Cộng

Page 158: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 148: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy xương cánh tay

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm

5

2 Người phu ở phía trước bệnh nhân, giữ cẳng tay vuông goc với cánh tay, lòng bàn tay hướng vào thân mình.

10

3 Đặt 2 nẹp:

- Nẹp trên: Từ trên vai đến quá khuỷu.

- Nẹp dưới: Từ hố nách đến quá khuỷu

10

4 Lot bông vào đầu nẹp và các vùng xương lồi 10

5 Buộc 2 dây to bản co néo cố định nẹp với cánh tay, qua các vị trí:

- Trên vị trí ổ gãy

- Dưới vị trí ổ gãy

10

6 Dùng khăn tam giác hoặc dây treo tay lên cổ. 5

7 Băng giữ cánh tay vào thân mình 5

8 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn đầu chi 5

9 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên.. 5

Cộng 65

Page 159: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 149: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy xương cẳng chân

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm5

2 Đặt bệnh nhân nằm ngửaCần 2 người phu:- Người phu thư nhất: Quì bên chi gãy, 2 tay đỡ trên và dưới ổ gãy.- Người phu thư 2: Quì phía dưới, 1 tay đỡ got cổ chân, 1 tay giữ bàn chân vuông goc cẳng chân, các ngon hướng lên trên.

10

3 Đặt 2 nẹp:- Nẹp trong: Từ bẹn đến quá got chân- Nẹp ngoài: Từ khớp háng đến quá got chân

10

4 Lot bông vào đầu nẹp và các vùng xương lồi 55 Buộc 4 dây to bản co néo cố định nẹp với chi, qua các vị trí:

- Trên ổ gãy- Dưới ổ gãy- Trên gối- Đùi

10

6 Băng giữ bàn chân vuông goc cẳng chân theo kiểu băng số 8 57 Buộc 3 dây giữ 2 chân vào nhau qua các vị trí:

- Đùi- Gối- Cổ bàn chân

10

8 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn đầu chi 59 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên.. 5

Cộng

Page 160: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 150: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy cột sống

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm

1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm

5

2 Đặt bệnh nhân nằm ngửa thẳng trên ván cưng 10

3 Chèn lot dưới gáy và chèn 2 vật khối 2 bên đầu (hoặc đặt 1 vành khăn dưới đầu)

10

4 Chèn lot dưới thắt lưng và chèn 2 vật khối 2 bên thân mình 10

5 Buộc 8 dây to bản cố định thân mình vào ván cưng, qua các vị trí:

- Trán - Đùi

- Cằm - Gối

- Ngực(thắt nút thì thở ra) - Cẳng chân

- Hông - Cổ bàn chân

16

6 Kiểm tra và theo dõi tuần hoàn đầu chi 10

7 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên.. 4

Cộng

Page 161: syt.kontum.gov.vnsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_BS_THYT_151.d… · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng

Câu hỏi số 151: Anh/chị hãy trình bày qui trình cố định gãy xương sườn

Đáp án:

TT Nội dung các ý cần trình bày/thực hiện Điểm1 Chuẩn bị dung cu thích hợp

Giải thích cho bệnh nhân yên tâm

10

2 Đặt bệnh nhân nằm nghiêng về bên lành, cởi áo bộc lộ vùng xương sườn bị tổn thương

10

3 Dùng băng dính to bản, dán lên trên da bệnh nhân dọc theo xương sườn gãy, sao cho băng dính đủ dài qua phía bên lồng ngực đối diện.

15

4 Đặt bệnh nhân nằm tư thế thoải mái 10

5 Kiểm tra và theo dõi hô hấp 10

6 Viết phiếu chuyển thương, chuyển nạn nhân lên tuyến trên.. 10

Cộng 65