755
Thăm dò tính cách người đời Tác giả Khúc Nguyên Nguồn: ketnoibanbe.org Đóng gói ebook PRC: dulitruc Mục lục Lời Nói Đầu Phần 1: Tìm hiểu tính cách con ngươi I. ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TÍNH CÁCH CON NGƯỜI II. TÍNH CÁCH CỦA MỘT SỐ DẠNG NGƯỜI III. HÀM Ý TÍNH CÁCH THỂ TẠNG NGƯỜI ĐỜI IV. HÀM Ý TÍNH CÁCH QUA TƯ THẾ SINH HOẠT V. HÀM Ý TÂM LÝ QUA SỞ THÍCH VẬT DỤNG

Thăm dò tính cách người đờidulieu.tailieuhoctap.vn/books/ky-nang-mem/ky-nang-giao-tiep/file_goc... · Thăm dò tính cách người đời Tác giả Khúc Nguyên Nguồn:

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Thăm dò tính cách ngườiđời

Tác giả Khúc NguyênNguồn: ketnoibanbe.orgĐóng gói ebook PRC: dulitrucMục lụcLời Nói ĐầuPhần 1: Tìm hiểu tính cách con ngươiI. ĐÔI NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA

TÍNH CÁCH CON NGƯỜIII. TÍNH CÁCH CỦA MỘT SỐ

DẠNG NGƯỜIIII. HÀM Ý TÍNH CÁCH THỂ

TẠNG NGƯỜI ĐỜIIV. HÀM Ý TÍNH CÁCH QUA TƯ

THẾ SINH HOẠTV. HÀM Ý TÂM LÝ QUA SỞ

THÍCH VẬT DỤNG

Phần 2: Sử dụng ngườiI. ĐÁNH GIÁ NHÂN TÀI:II. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

NGƯỜIIII. SÁCH LƯỢC SỬ DỤNG

NGƯỜIPhần 3: Làm người ở đờiI. HÌNH TƯỢNG BẢN THÂNII. NÊN LÀM NGƯỜI LÃNH ĐẠO

NHƯ THẾ NÀO?III. NÊN LÀM NGƯỜI CẤP DƯỚI

RA SAO?IV. LÀM NGƯỜI BẠN TỐT NHƯ

THẾ NÀO?V. LÀM NGƯỜI NHÀ TỐT NHƯ

THẾ NÀO?

Lời Nói Đầu

Chúng ta đã biết con người

là hình thức phát triển caonhất của sự sống trên TráiĐất, là động vật cao cấp đượcxã hội hóa và hình thành trêncơ sở lao động, là chủ thể củahoạt động lịch sử xã hội.

Trong phạm vi rộng, conngười là đối tượng nghiên cứucủa đa số môn khoa học, cả tựnhiên lẫn xã hội như xã hội

học, nhân loại học, dân tộchọc, sinh lý học, y học, mỹhọc,… Trong phạm vi hẹp, chỉtập thành địa vị của từng cánhân với cá nhân, với xã hội,với môi trường; từ đó nảy sinhhiện tượng tâm lý cá nhân đặcthù.

Nếu như nói ý trước là mộthọc thuyết về con người có hệthống hoàn chỉnh, thì ý sau chỉlà học vấn chỉ đạo cụ thể về

cuộc sống và giao tiếp của cánhân trong xã hội. Ý trướccho bạn đọc biết về “cái gì” và“tại sao”, ý sau cho bạn đọcbiết về “ làm sao” và “nên làmsao”.

Quyển sách này được biênsoạn trên cơ sở nhân họcnghĩa hẹp. Phần đầu là tìmhiểu con người, quan sát từ bềngoài như ngũ quan, tóc tai,hình dáng, tính cách, tư thế

tay, tướng đi đứng, cách ănmặc, lời nói, chữ viết và tất cảnhững gì liên quan với conngười như tín hiệu, vật thể…Phân tích hàm ý tâm lý và đặcđiểm tính cách của đốiphương, diễn giải thế giới nộitâm của đối phương, đưa racâu trả lời để tham khảo và lựachọn. Phần giữa là sử dụngcon người thông qua sự đánhgiá từng nhân tài, giới thiệunguyên tắc sử dụng và mưu

lược dùng người hữu hiệu.Phần cuối là cách làm người,thông qua các chi tiết cuộcsống, nhấn mạnh tính quantrọng về hình tượng, căn cứcác hình tượng khác nhau, giảithích hàm ý tâm lý và đặcđiềm tính cách theo từng đốitượng, qua đó giới thiệu cáchlàm lãnh đạo, cấp dưới, bạn bèvà người thân thế nào cho phảiđạo.

Quyển sách này chỉ nhằmcung cấp những thông tin đểbạn đọc suy nghĩ, không phàiđể các bạn “rập khuôn”. Dụngý của chúng tôi chỉ là nhằmgiúp cho bạn đọc tìm hiều vàthông cảm hơn với người xungquanh, đạt tới mục đích cư xửhòa mục.

Tác giả: Khúc NguyênPhân I.Tìm Hiểu Tính

Cách Con Người

I. ĐÔI NÉT ĐẶC

TRƯNG CỦA TÍNH CÁCHCON NGƯỜI

Tính cách là sự tổng hợp

những đặc trưng tâm lý, tươngđối ổn định và hành vi thực tếcủa con người.

Mỗi người đều có tâm lý khithế này lúc thế kia, nay ích kỷmai vị tha, cười chưa xong đãkhóc,… Chúng được sàng lọc,kết cấu, đan xen, tạo thành

tính cách tiêu biểu cho mộthạng người.

Biểu hiện của tính cách là tháiđộ đối với thực tế cuộc sống.Là một hiện tượng tâm lý, quahoạt động thực tiễn và dưới sựtác động của xã hội, tính cáchcủa con người ngày được hìnhthành rõ nét. Nói cách khác,đó là phản ánh quá trình sốngvà sinh hoạt của con người.Như vậy, tính cách là phần

mang ý nghĩa trọng tâm của cátính.

Tính cách có kết cấu phứctạp, bao gồm nhiều đặc trưng.Có thể khái quát qua bốnnhóm:

1. Nhóm mô tả thái độ tựthân:

Như hung ác, hiền lành, thànhđạt, gian xảo, hào phóng, ích

kỷ, khiêm tốn, tự mãn….

2. Nhóm mô tả cảm xúc:

Như hững hờ, lạnh nhạt, xaođộng, ổn định, lạc quan, trầmuất.

3. Nhóm mô tả ý chí:

Như quả quyết, do dự, mạnhdạn, tích cực, tiêu cực, vượtkhó, bỏ cuộc nửa chừng….

4. Nhóm mô tả lý tính:

Như làm càn, hời hợt, đắn đo,có óc mít đặc, có óc sáng tạo,tư duy nhanh nhạy, hợplogic….

Tóm lại, dù nhân tâm mỗingười một khác, tính cáchngười đời vẫn có những đặctính chung. Cho nên sự thămdò, phân tích, tổng hợp, và

nhận thức về nó mang, một ýnghĩa trọng đại.

II. TÍNH CÁCH CỦAMỘT SỐ DẠNG NGƯỜI

1. Dạng phân liệt:

Cụ thể biểu hiện như sau:

- Khuynh hướng khép kín:

Loại người này không thíchgiao tiếp với mọi người, có thái

độ thờ ơ với xung quanh.Thông thường, họ thích câmlặng, cô độc và nhút nhát.

- Mang hai thứ tình cảm tráingược:

Tuy họ có hành vi trốn tránhtiêu cực, đôi lúc lại tỏ ra tíchcực. Họ vừa xem mình khôngđáng một xu, vừa đánh giámình cao hơn người khác mộtbậc.

- Đặc trưng thân mình:

Nhìn chung có cảm giác gầygò, xanh xao, tay chân thondài. Nếu là nữ thì dáng ngườinhỏ bé, thường là ngực phẳng.

- Đặc trưng làn da:

Làn da thiếu máu, xanh xao,khô, không bóng mịn. Tới tuổitrung niên, mạch máu chỗ thái

dương lồi lên, da bọc lấyxương.

- Đặc trưng khuôn mặt:

Nét mặt rõ rệt, nhất là nhìnbên lồi lõm khá nhiều, mũi dài,cằm gầy, mặt bầu dục ngắn.

- Đặc trưng tóc:

Ngược với người béo phì, tóckỳ một rậm hơn tóc kỳ hai.

Tóc, mày rậm, vừa cứng vừanhiều. Nhất là giữa mày, nhiềulông tơ, như liền nhau. Loạiđàn ông này ít khi hói đầu.

2. Dạng tốt bụng:

Hoàn toàn ngược với dạngphân liệt, biểu hiện cụ thể nhưsau:

- Giỏi xã giao:

Cư xử thân thiết, hiền hậu, cólòng thương và nhiệt tình giúpđỡ người khác. Khi tròchuyện, thường tạo cho ngườiđối diện cảm giác ngay thẳng,thoải mái, không gò bó. Dù cónổi nóng cũng ít để bụng.

- Chú trọng thực tế:

Không nói suông, có thểnhanh chóng thích ứng mọihoàn cảnh.

- Đặc trưng thân hình:

Điển hình là béo mập. Đầu to,cổ ngắn và tròn, tay chânngắn, nhất là đầu ngón taytròn và ngắn. Đường nét mặtdịu dàng, ngũ quan cân xứng.Làn da của nữ rất mềm, mặtno đầy.

- Đặc trưng làn da:

Làn da bóng láng, màu tốt,đầu mũi và má ửng đỏ. Mỡdưới da đều, có cảm giác dínhthịt.

- Đặc trưng khuôn mặt:

Đa số tóc mềm, chân trán nhưlùi lên trên, chính giữa vòngtròn, hơi hói, nhưng không rõnét. Râu rậm, mọc rất rộng,dáng ngay ngắn, lông trênmình khá nhiều.

3. Dạng nhà thể thao:

Đặc trưng như sau:

- Cẩn thận tỉ mỉ:

Loại người này không chútcẩu thả, luôn theo quy tắc. Họsống có tình nghĩa, tôn trọngđạo đức, trật tự xã hội, mongsống cuộc sống yên ổn, thựctại. Họ không dễ buông trôi

ước mơ và tính toán của mình.

- Kém ăn nói:

Họ không giỏi diễn đạt thái độbản thân, cho người khác cảmgiác chậm chạp. Thực tế cũngvậy, họ làm việc chậm hơnngười khác, nhưng khi hàohứng, họ có thể gây nhiều bấtngờ.

- Có chiều hướng bảo thủ:

Bản tính cần kiệm, tư tưởngkhá bảo thủ. Tuy nhiên, đôikhi họ cũng là tiên phong cấptiến, đưa tất cả sức mạnh tíchtụ lâu ngày bộc phát mộtphen, gây nên hậu quả khólường.

- Đặc trưng thân mình:

Khoẻ khoắn. Nếu là nam, thânhình sẽ là một tam giác ngược

lý tưởng, khỏe mạnh, rắnchắc, cơ bắp nảy nở, thânhình cân đối, sức lực tràn trề.

- Đặc trưng khuôn mặt:

Khuôn mặt nói chung rộng, to,dài. Mũi dài, cằm dài. Mặthình bầu dục dài. Cũng cókhuôn mặt phẳng hoặc đầu hơinhọn.

- Đặc trưng làn da:

Làn da đỏ sẫm, da gầy, chai.Trên mặt dễ nổi mụn, cảmgiác không sạch.

4. Dạng cởi mở, hoạt bát:

Đặc trưng như sau:

- Nhân vật nhà ngoại giao:

Họ thường có bầu bạn vâyquanh, nếu không ở chung với

đám đông, họ sẽ cảm thấybuồn tẻ.

- Phong độ diễn giả:

Có thể cười nói vui vẻ, thoảimái trước mặt người lạ. Nóichuyện trước đám đông khônghề nhút nhát, rụt rè. Thái độung dung, hơi lắm lời nhiềuchuyện, thích thuyết trình…

- Ngay thẳng:

Họ nghĩ ra cái gì, dù ở trườnghợp nào, đều nói thẳng, khônggiấu giếm. Tính bộc trực,không chút quanh co, trì kéo.

- Tình cảm mãnh liệt bộc phát:

Đôi khi nổi trận lôi đình,nhưng lại nhanh chóng quênđi.

- Giàu tình người:

Họ vui lòng giúp đỡ ngườikhác. Khi nghe người ta kể vềcâu chuyện bi thảm, lập tức rủlòng thương, khóc chung vớingười cùng cảnh ngộ.

- Thiếu bền bỉ:

Thiếu quan niệm sắp xếp trậttự trước sau nhanh chậm khilàm việc, tính tình luôn xaođộng không đáng tin cậy.

Không thể quán triệt từ đầu tớicuối, phù phiếm. Nếu các biểuhiện trên rõ rệt, sẽ là ngườikhông có trách nhiệm.

5. Dạng sống nội tâm:

Hoàn toàn trái ngược với dạngcởi mở, hoạt bát, dạng sốngnội tâm, có đặc trưng như sau:

- Cô độc:

Họ ghét đám đông, khôngthích giao tiếp, sợ tới nhữngcuộc họp đông người. Nếu quácực đoan, họ giấu mình vàotháp ngà, rời tập thể ra ởriêng.

- Nói năng e thẹn:

Đôi khi có việc muốn nói, lạicứ ngập ngừng, muốn tỏ thiệncảm, lại đỏ mặt e thẹn. Khimuốn thổ lộ tình cảm với ai,

họ loay hoay vụng về.

- Ý thức tự vệ rất mạnh:

Họ có ý thức tự vệ mãnh liệtđối với sự kích thích ngoại lai.Chỉ một chuyện cỏn con, đủkhiến họ buồn phiền khôngyên.

- Thiếu quả quyết:

Khá tế nhị, nên luôn phiền

lòng với những chuyện vặt, dodự mãi không thể quyết định.

- Cố chấp vô cùng:

Vì khí chất mềm yếu, người tacó cảm giác họ rất cố chấp,thậm chí ngoan cố, quánghiêng về tự vệ. Họ không dễnhận lời mời, không tùy tiệnphụ họa ý kiến đám đông –nhất là đối với sự vật mới mẻ,họ kháng cự mạnh. Bạn khó

thuyết phục được họ. Thôngthường ở một giới hạn nhấtđịnh, họ còn có thể thỏa hiệp,nhưng nếu vượt qua giới hạn,sẽ khó mà thành công.

- Biết giữ gìn tình bạn:

Họ rất khó giao tiếp, khó cưxử. Không dễ gì kết bạn ngaytừ phút đầu, cũng không dễbiểu lộ tình cảm. Nhưng saumột khoảng thời gian quen

nhau, bạn sẽ phát hiện, họ cótrái tim hiền hậu và tính tìnhthật thà, biết nghĩ cho bạn, chuđáo và tế nhị. Bạn sẽ phát hiệnra họ có nhiều ưu điểm, có thểduy trì tình bạn lâu dài sâu sắcso với người cởi mở, hoạt bát.

III. HÀM Ý TÍNH CÁCHTHỂ TẠNG NGƯỜI ĐỜI

1. Hàm Ý Tâm Lý Của

Ánh Mắt:

Đôi mắt không những là cơquan quan trọng của cơ thểcon người, mà còn là “cửa sổtâm hồn”, phản ánh nguyênvẹn thế giới nội tâm của mộtngười. Dù trong cuộc sốngthực hoặc trong tác phẩm vănhọc nghệ thuật, người ta đềurất quan tâm và miêu tả kỹlưỡng về nó. Đó là vì “đôi mắtcó lời nói thật thà hơn cáimiệng”.

Ánh mắt là nguồn thông tinquan trọng cho sự giao tiếpgiữa người và người. Aùnh mắtchẳng những biểu lộ tình bạnvà ý đối địch, hạnh phúc vàkhổ đau, sợ sệt và hãi hùng…các tình cảm con người nóichung, mà trong quá trình giaotiếp tìm hiểu, có thể thông quaánh mắt mà đi sâu khai thácthế giới nội tâm của đốiphương, đạt tới mục đích xemmặt bắt hình dong.

Đôi mắt không thể che đậy sựtốt xấu trong nội tâm. Khinghe lời nói, xem cử chỉ củađối phương, cần nhìn lỹ đôimắt, sẽ dễ dàng phân biệt thựchư.

Mạnh Tử thường bảo: “Ngườicó lòng ngay thẳng thì đôi mắttrong sáng; người có lòng xấuxa thì đôi mắt vẩn đục”. Nếuta áp dụng nguyên tắc đó vào

việc giao tiếp với người khác,thì dù trong lòng đối phươngcó gì giấu giếm, ánh mắt đềuphản ánh nguyên vẹn. Ngườinói dối thao thao bất tuyệt,nhưng ánh mắt luôn u ám đảođiên. Nếu không chú ý quansát, sẽ khó tìm hiểu nội tâmcủa đối phương. Người xưa có 10 cách để quansát và phân tích ánh mắt:

1. Tàng: thông thường tinh

thần ẩn sau trong mắt, khôngđể lộ ra ngoài. Chỉ khi ngồiyên tĩnh một mình, đôi mắtsáng long lanh, như độ sángcủa mỹ ngọc linh châu, chongười nhìn có cảm giác yêntĩnh, đầy sự tin tưởng. Đó làánh mắt ngoại hạng. Conngười có ánh mắt như vậy sẽlàm nên nghiệp lớn.

2. Lộ: lộ có nghĩa là ánh mắtđể lộ. Thường là mắt lồi, mở

to trừng trừng như đang nổigiận, dù không có thần sắcmấy, kể cả vẻ mặt và cử chỉcũng như vậy. Con người cóánh mắt như vậy, tuy giàu có,nhưng là kẻ gian xảo và thamlam.

3. Tĩnh: ánh mắt êm dịu, trongtrẻo. Nhìn qua có cảm giácđiềm đạm; quan sát thật kỹ vàlâu, sự yên tĩnh vẫn như xưa.Người xưa cho rằng đây là

ánh mắt hiền từ, an tường vàthanh quý.

4. Cấp: ánh mắt cứ đảo quanhnhư khỉ con. Người xưa chorằng, một người nếu có bộdạng, lời nói, dáng đi, ăn uống,vui buồn đều tỏ ra vội vã, cóthể sớm lập gia đình, nhưng dễchết sớm, là ánh mắt hung.

5. Oai: tỏ ra oai nghiêm dùkhông nổi giận. Mắt dài và to,

dù mở hay nhắm, đều có khíthế. Gặp chuyện vui haychuyện buồn đều không tỏ raquá kích động. Aùnh mắt nàycho người khác cảm giác uynghi mà nể sợ. Người có ánhmắt này, hoặc là kẻ xấu, hoặclà người tốt nổi bật.

6. Hôn: đôi mắt to nhưngkhông sáng, thiếu phân minh,đờ đẫn. Aùnh mắt đó dự báosự nghèo nàn, đê tiện, làm việc

gì đều không xong, không cókết quả tốt.

7. Hòa: ánh mặ tự nhiên, tươisáng, là con người điềm đạmhiền hòa, không vui mà cứ nhưvui. Dù khí sắc giận hờn, vẫncó sắc tươi, nhìn từ xa vẫncảm thấy hòa nhã. Người cóánh mắt như vậy là loại ngườicó tấm lòng rộng rãi, khôngganh tị, không thiên vị.

8. Kinh: thần sắc sợ sệt nhưgặp chuyện hãi hùng. Thầnkhí luôn biến đổi, mắt thiếusáng, thiếu ổn định. Miệngmấp máy, đi đứng ăn ngủ luônnhư sợ sệt bất an. Loại ngườinày làm việc gì đều thiếu kiêntrì, khó thành công.

9. Túy: ánh mắt của người sayrượu. Tròng mắt lay chuyểnchậm chạp, như bệnh lâukhông khỏi, ngủ mê chưa

thức, thần khí mê muội. Loạingười này ngu dốt, dễ ngộ độcmà chết.

10. Thoát: như người gỗ, dùngồi ăn uống vẫn thiếu thầnkhí. Đang nói chuyện này, tâmtrí lại chuyển sang việc khác,như một cái xác không hồn.Chết vì bệnh điên cuồng.

Ở đây ta không cần phân tíchcách nói mê tín của người

xưa, nhưng chí ít ta biết đượcánh mắt trong tác dụng xử thếở đời, đã được con người lưuý từ thuở xa xưa.

Vậy thì từng ánh mắt cụ thể sẽcó những hàm ý tâm lý khigiao tiếp, làm quen hoặc đàmphán đấu tranh? Bạn làm saonhìn qua ánh mắt, mà thấuhiểu được thế giới nội tâm củađối phương?

Các phân tích dưới đây sẽgiúp bạn hiểu một cách kháiquát.

- NHÌN CHĂM CHÚ:

Thông thường, trong quá trìnhgiao tiếp, nhìn nhau hơn 5phút thì gọi là nhìn chăm chú.Nó chứa ý nghĩa đối địch thầmkín. Cho nên đa số ngườitránh nhìn nhau như vậy để tỏvẻ khiêm nhường. Nhìn chăm

chú đôi khi còn tỏ ra yêu cầugiúp đỡ. Trong trường hợpnhư vậy, chỉ nhằm quan sáttầm nhìn của đối phương.

Khi đàm phán, người tathường không nhìn nhau chămchú. Nếu đối phương chọncách này, hàm ý tâm lý nhưsau:

a) Tự khép kín:

Ánh mắt chăm chú nhìn trênmột điểm nào đó, gần như cốđịnh, bắp thịt gương mặt cứngđờ, không tình cảm, như đeomặt nạ, không có phản ứng vớisự việc xung quanh.

b) Tự thể hiện:

Nếu như bạn và đối thủ gặpnhau lần đầu, mà đối phươngthích nhìn chăm chú vào mắtbạn rồi nói cười vui vẻ, nói lên

anh ta đang đề phòng cànhgiác với bạn. Đối phương tỏ vẻưu việt hơn bạn, nhằm suyđoán trạng thái tâm lý củabạn.

c) Tự phòng vệ:

Nếu đối phương nhìn bạn hồilâu, không né tránh ánh mắtcủa bạn, y có ý đồ tạo sự đềphòng để đối phó với sự tấncông của bạn. Anh ta luôn sợ

bị bạn làm hại, dù bạn đã cốgắng tỏ ra có thành ý. Khi giaotiếp với loại người như vậy,phải chú ý cử chỉ của mình,đừng dễ dàng để lộ nhượcđiểm, tránh bị đối phương xemthường. Đừng mong có đượccảm giác quen thân với loạingười này.

d) Nỗi lòng kín đáo:

Nếu đối phương nhìn bạn khi

nói, có nghĩa là anh ta đã cóthiện cảm với bạn và có ýmuốn giao lưu tiếp tục. Khinhìn chằm chằm không muốnrời xa, có lẽ muốn thổ lộ tâmsự với bạn. Chú ý: nếu haingười đều là nữ, thì rất có thểlà cô ta không muốn cho bạnbiết tâm sự của cô ấy.

e) Đầy ác ý:

Đôi lúc, cái nhìn chăm chú

đầy ác ý, cũng là nguyên nhânmà đa số người không muốnđối diện với ánh mắt như vậy.Bạn kết hợp với các biểu hiệnkhác của đối phương, sẽ dễdàng nhận biết hàm ý thực sựlà gì.

f) Tìm ra nhược điểm:

Nhìn chăm chú còn đóng vaitrò “trinh sát” trong quá trìnhgiao tiếp. Trong thương

trường, với cái nhìn chăm chúcủa đối phương, một là đoánbắt tâm lý bạn, hai là nhằmtìm ra nhược điểm của bạn đểtấn công. Ví dụ: người cảnhsát khi thẩm vấn kẻ tình nghithường nhìn vào đôi mắt kẻấy, nhằm tạo ra áp lực phá vỡtâm lý đề phòng của hắn. Đâylà lý do tại sao ta cảm thấykhó chịu khi bị người khácnhìn chằm chằm.

- NHÌN LƠ LÀ

Chỉ ánh mắt lay động bất định,khiến người khác khó chịu,nảy sinh tâm lý đề phòng.Nhưng đôi lúc, cái nhìn đó dosức ép của đối phương gâynên.

a) Không có ý tốt:

Khi đối phương nhìn bạn vớiánh mắt khi lơ là, lúc lay động,

có thể khẳng định hắn đang cómưu đồ gì đó. Những ngườitiếp thị hàng hóa, vừa đảo mắtnhìn bạn, vừa thao thao khoekhoang, bạn phải cẩn thận vàchú ý chất lượng, giá cả hàngcho kỹ.

b) Nói trái với lòng:

Aùnh mắt lơ là, lời nói ấp úng,cho thấy đối phương đang nóidối, không muốn bạn đoán

được tâm lý của hắn. Nếu đốiphương là người hợp tác hoặckhách hàng của bạn, hãy chúý nhanh chóng chấm dứt quanhệ làm ăn, nếu không dễ sinhnguy cơ bị gạt.

c) Nóng ruột:

Đôi lúc, ánh mắt lơ là biểuhiện sốt ruột, bất an về nộitâm. Bộ dạng của họ có vẻnhư người đứng ngồi không

yên.

d) Thay lòng đổi dạ:

Khi bàn luận một số vấn đềnghiêm túc (như đám cưới… )giữa hai người yêu nhau, đốiphương có ánh mắt lơ là, chắcchắn người đó đang mang mộtbầu tâm sự bất lợi với ngườiyêu. Nếu bỏ qua ánh mắt đó,để tiếp tục phát triển, khótránh bị tổn thương.

- NHÌN MƠ MÀNG

Là ánh mắt phức tạp, khôngcó tình cảm, khiến người cócảm giác trống rỗng, khó dò.

Hàm ý như sau:

a) Mặc kệ sự tồn tại của đốiphương.

b) Bất mãn trong lòng:

Sự bất mãn và bực tức đối vớibạn, cũng khiến đối phương cóánh mắt tương tự. Ví dụ: khiđôi bạn trai gái vốn không cómâu thuẫn, đột nhiên có xíchmích, tuy vẻ mặt họ vẫn giữyên, nhưng ánh mắt mơ màngthất thần, bộc lộ rõ tâm trạngbất mãn và không yên.

c) Tính tình nhu nhược:

Dù bất cứ trong tâm trạng nào,họ đều có ánh mắt mơ màng,vì họ không muốn bị ngườikhác nhận biết điểm yếu củamình, đành phải làm ra vẻ nhưvẫn tồn tại.

d) Sự nhẫn nại đã tới cực hạn:

Khi hai người xảy ra xung đột,một bên tỏ vẻ hùng hổ hămdọa, bên kia thường có ánhmắt mơ màng, bạn đừng lầm

tưởng bên kia mềm yếu dễ ănhiếp. Trái lại, hắn đang ở trạngthái nhẫn nại cực điểm, sắpsửa bùng nổ cơn giận hoặcđang chờ thời cơ để tấn công.Nếu bên kia cứ tiếp tục tiếntới, đối phương chắc chắn tìmcách chống trả. Người có ánhmắt mơ màng đôi khi cũngnguy hiểm.

e) Trầm tư:

Khi trầm tư, mọi người códáng vẻ khác nhau, có ngườinhắm mắt, có người lờ đờ, cóngười có cái nhìn mơ màng.Khi ấy, bộ óc đang hoạt độnghết sức, chỉ không muốn để lộra ngoài mà thôi. Chờ khi suynghĩ chín mùi, ánh mắt sẽ cóthần sắc.

- NÉ TRÁNH CÁI NHÌN

Chúng ta biết rằng, tiếp xúc

cái nhìn là nguồn thông tinquan trọng khi tìm hiểu vớinhau thông qua lời nói. Nócho biết mức độ thích thú vớicâu nói giữa đôi bên. Người tacó thể thông qua cái nhìn màcảm nhận được yêu thích,ghét bỏ của đối phương.Nhưng ở một số trường hợp,có số người chủ động né tránhcái nhìn như vậy. Sự laychuyển ánh mắt phản ánh hoạtđộng nội tâm của con người,

chỉ cần lưu ý, có thể tìm thấynhiều điều chân thật mà bạncần biết. Lay chuyển ánh mắtcũng thường gặp như khi đưatin xấu hoặc kể lại chuyện đaukhổ; có khi vì mắc cỡ, sợ hãi,thậm chí nói dối, hàm ý tâm lýnhư sau:

a) Tự khép kín:

Nếu đối phương né tránh ánhmắt bạn một cách khéo léo,

cho thấy hắn có trở ngại vềtâm lý. Hắn không nhìn thẳngbạn, chẳng những vì hắnkhông muốn nhìn thấy bạn,hơn nữa hắn cũng khôngmuốn để bạn nhìn thấy. Đó làloại người khép kín.

b) Bảo vệ riêng tư:

Ta thường phát hiện hiệntượng vui như sau: 2 ngườikhông quen, khi ngẫu nhiên

trao nhau ánh mắt, lập tức rờixa, chứ không nhìn thẳng. Đólà vì 2 bên không muốn chođối phương biết về nội tâm, cốtìm cách bảo vệ chuyện riêngtư.

c) Tỏ ra thích thú:

Trong giao tiếp, đôi khi vìmuốn làm quen với đốiphương, nhưng lại khôngmuốn để đối phương hiểu

được sở thích của mình,thường chọn cách trao đổi chonhau ánh mắt .

Trong giây lát rồi lập tức nétránh. Như một cô gái xinhđẹp xuất hiện trước đám đôngmọi người đều nhìn tập trungvào cô ấy, nhưng có số đànông thích chọn cách nhìn mộtlần thật kỹ, rồi quay sang nơikhác. Chẳng lẽ số đàn ông đókhông thích thú cô gái đó ư?

Không phải. Thật là họ rấtthích thú, nhưng chỉ cố đè nénmà thôi. Khi xung quanh bạnxuất hiện hiện tượng tương tự,xin hãy quan sát kỹ cách biểuhiện của đàn ông, bạn sẽ hiểura, hóa ra hắn đang nhìn“trộm” lia lịa vào cô gái ấy.

d) Gây chú ý:

Nếu tránh ánh mắt đốiphương, tỏ vẻ như bình thản

trong trường hợp xã giao, chỉlà mẹo muốn gây chú ý màthôi.

e) Tính tình chủ động:

Khi trò chuyện xã giao, ngườilay chuển cái nhìn trước tiên,tính tình tương đối chủ động.Có người muốn mình ở vào vịtrí vượt trội, cũng có hànhđộng tương tự. Thông thường,người lay chuyển ánh mắt

trước khi trò chuyện, là kẻthắng lợi về tâm lý, vì họ đãtạo áp lực tâm lý với đốiphương (đối phương xemthường mình ư, hoặc khônghợp với nhau ư?). Trường hợpcần phải đón tiếp những kẻkhông tập trung cái nhìn ngaylần đầu gặp mặt, phải rất cẩnthận, tránh phạm sai lầm vàtạo áp lực tâm lý không cầnthiết. Ví dụ: khi hai người xemmặt lần đầu, nếu phía nữ né

tránch ái nhìn phía nam, dùvới lý do e lệ, vẫn khiến phíanam cảm thấy khó chịu, nếuanh là kẻ sống nội tâm, chắcchắn sẽ nghĩ rằng: cô ta khôngthèm nhìn mình, mình làm saolấy được lòng cô…, cứ thếkhiến cử chỉ cũng mất tựnhiên, hai người khó lòng làmbạn.

f) Hổ thẹn trong lòng:

Lúc xã giao, nếu né tránh cáinhìn trong tình huống đượcchú ý, rất có thể đương sự hổthẹn trong lòng, sợ bị lật tẩy –vì ánh mắt làm bộc lộ nội tâm.Cho nên, đứa trẻ phạm sai lầmthường né tránh ánh mắt phụhuynh, cúi nhìn im lặng.

g) Mặc cảm:

Nếu đối phương “mặc kệ”thông tin đưa ra từ ánh mắt

bạn, cho thấy anh ta hoặc làkẻ tự cao tự đại, hoặc là kẻcẩn thận kỹ lưỡng. Loại ngườinày thường có mặc cảm nặngnề, cần nhiều thời gian tìmhiểu, đừng nên vội phán xéthọ.

h) Bất mãn với hiện tượng:

Trước khi bạn dứt lời, ánh mắtđối phương đã né tránh đi nơikhác, điều này hàm ý: “ tôi

không tán thành câu nói củabạn”. Nếu là phái nữ có quanhệ quen thân, nhìn bạn mộtlúc rồi né sang chỗ khác, bạnđừng hiểu lầm cô ấy mặc kệsự tồn tại của bạn, mà chính vìcô muốn bạn hiểu được phẩmchất của cô. Phái nữ có biểuhiện như vậy thường bất mãnvới hiện trạng.

- ÁNH MẮT LẤP LÁNH

Ánh mắt lay động bất định, lúcsáng lúc tối là ánh mắt nguyhiểm. Đó là lúc đối phươngđối địch hoặc nghi ngờ bạn.Nhìn từ góc độ sinh lý, đó làdo mi mắt sụp xuống. Hàm ýnhư sau:

a) Nghi ngờ, hiểu lầm:

Gặp người có ánh mắt lấplánh, lời nói và việc làm củabạn phải cụ thể, rõ ràng, may

ra mới tránh được sự hiểu lầmvà nghi ngờ của y.

b) Đang cảnh giác:

Người lần đầu tiên gặp mặt cóánh mắt như vậy đối với bạn,cho thấy đang hết sức cảnhgiác, hoặc đã nảy sinh cáchnhìn sai về bạn. Lúc này bạnnên tìm cách điều chỉnh cửchỉ, hành vi, chú ý vẻ mặt đốiphương tiến triển ra sao.

c) Tâm trạng đối địch:

Nếu ánh mắt lấp lánh dữ dội,có thể khẳng định sự hiểu lầm,nghi ngờ của hắn đã tới lúcphát giận.

Bạn phải hết sức chú ý, hóagiải cơn giận của đối phươngbằng cử chỉ lời nói thích hợp,tránh gây phiền toái không cầnthiết.

- LƯỚT NHÌN

Ánh mắt lướt nhanh xungquanh, ít nhiều làm ngườikhác khó chịu. Hàm ý nhưsau:

a) Ỷ thế nạt người:

Đây là ánh mắt thường thấy ởnhững người có địa vị caotrong xã hội. Họ lướt nhìn như

vậy, một là ra vẻ tư cách, họcthức, tiền tài hơn người. Đíchcủa cái nhìn là tạo uy thế baotrùm lên đối phương.

b) Tìm sự bảo vệ:

Đối với những kẻ sống nội tâmhoặc nhu nhược, khi sử dụngcái nhìn lướt qua, có ý cầucứu sự bảo vệ. Họ khôngmuốn tâm sự bị đối phươnghiểu được, lại không biết chọn

cách bảo vệ khác, nên khôngmuốn cố định cái ăn; cứ nhưđứa trẻ phạm lỗi, lúc nhìn cha,lúc nhìn mẹ.

c) Suy đoán đối phương:

Khi đối phương giao tiếp vớibạn, mà ánh mắt cứ lướt qualướt lại, chắc hắn đang suyđoán bạn có cách nhìn, cáchnghĩ về hắn ra sao. Hoặcmong tìm được cái gì đó để

chọn hành động tương ứng.

- LIẾC NHÌN

Đôi tròng liếc về một bên mặtđể nhìn. Aùnh mắt liếc nhìn tỏtâm lý từ chối, khinh khi, bấtmãn hoặc thích thú. Đa số tìnhhuống cho thấy, liếc nhìn làánh mắt thiếu tôn trọng. Ngườicó cái nhìn như vậy thường làkẻ tự cao hoặc mang tâm lý sợhãi – đa số là phụ nữ.

Hàm ý như sau:

a) Chối từ và khinh khi:

Nếu đối phương có cái nhìnnhư vậy khi giao tiếp, chắcchắn đã nảy sinh tâm lý từchối và khinh khi đối với bạnvì một nguyên nhân nào đó.Nếu bạn cứ mặc kệ, thì khóduy trì hữu nghị, thậm chí gâykhó khăn cho việc tìm hiểu về

sau. Tóm lại, không thể bỏqua cái nhìn ấy.

b) Bất mãn:

Đôi khi đối phương tỏ vẻ bấtmãn, khinh khi. Nếu bạn trảđũa bằng ánh mắt tương tự, dễdẫn tới xung đột trực diện, làmto chuyện.

c) Thích thú:

Giữa người khác phái, nếu cóánh mắt như vậy, cộng thêmnụ cười, cho biết đối phươngthích bạn. Thường là phái nữnhìn phái nam. Cho nên, liếcmắt cũng là cách nói lên “tìnhý” không lời.

- NHÁY MẮT

Nháy mắt là động tác liên tụcnhắm mở của mắt, tâm lý họcgọi đó là “hiện tượng co giật”,

là hành vi không lời, nói lênnội tâm. Nếu nháy mắt với sốlần quá dày, thì là biểu hiện vềthần kinh.

Hàm ý như sau:

a) Trong lòng bất an:

Người thường nháy mắt, nhấtlà nữ, cho biết nội tâm đangthiếu cảm giác an toàn – Nhấtlà phụ nữ lớn lên trong hoàn

cảnh gia đình không tốt, cử chỉthiếu tự chủ đó càng thêm rõnét.

b) Xem mình là chính:

Người phụ nữ thường nháymắt, là người thích đặt mình ởvị trí tâm lý, ý thức tự thân rấtmạnh. Đối với đàn ông, thìphái nữ như vậy rất khó ứngphó.

2. Hàm Ý Tâm Lý Qua NétMày:

Có thể khẳng định rằng, mọicử động của lông mày, đều đạidiện cho một thứ tìnch ảmnhất định. Dáng vẻ của lôngmày sẽ thay đổi tùy theo tâmtrạng. Theo các nhà tâm lý,lông mày gồm hơn 20 trạngthái, với những hàm ý khácnhau:

- NHÍU MÀY

2 lông mày co lại gần vớinhau, điểm giữa 2 đầu lôngmày xuất hiện những nếp nhănngắn và thẳng.

Hàm ý như sau:

a) Âu sầu:

Là loại người có tâm lý lo âuvà ưu sầu, rất mong thoát khỏi

hoàn cảnh trước mắt, nhưnglại không như ý.

b) Phòng ngự:

Thông thường người ta còncho nhíu mày tiêu biểu chotoan tính bất công. Thực ra chỉđúng một nửa. Tư thế này còntiêu biểu việc lo toan bảo vệmắt khi trực diện với sự phảncông và tìm cách phòng ngựcần thiết.

- GIƯƠNG MÀY

2 lông mày giương lên, hơichếch về 2 bên, khiến làn datrước trán di động lên trên, tạora nếp nhăn dài song song.

Hàm ý như sau:

a) Đang có ưu thế:

Khi một người đang nắm ưu

thế, muốn dựa vào đó tạo sứcép cho đối phương, thường cótư thế giương mày.

b) Tâm trạng vui vẻ:

Người ta giương mày khi tronglòng vui tươi, còn gọi là “nởmày, nở mặt”.

c) Chờ thời cơ:

Người mang tính xâm lược, lại

lo lắng sự tấn công của mìnhkhông được hiệu quả, hoặcnhìn không rõ điều đối phươnguy hiếp, muốn tìm hiểu vànhìn rõ hoàn cảnh hơn, chờđợi thời cơ thích hợp.

- NHĂN MÀY

Đôi mày co lại và giương cao,tạo nên nếp nhăn giữa mày.

Hàm ý như sau:

a) Buồn phiền ưu uất:

Nếu không phải do đau đớnbệnh tật, thì chắc chắn là cóưu tư buồn bực trong lòng.

- MẶT MÀY HỚN HỞ

Đôi mày lay động, giương lênhạ xuống. Là động tác diễn ranhanh chóng, nếu không quansát kỹ sẽ khó phát hiện.

Hàm ý như sau:

a) Tâm trạng phấn chấn:

Khi nhận được tin phấn khởi,sẽ có tư thế như vậy, còn gọilà rạng rỡ nét mày.

3. Hàm Ý Tâm Lý Và TíchCách Của Mũi:

Mũi có ít động tác, nhưng

dáng vẻ lại đa dạng nhất trongcác cơ quan trên khuôn mặt.Như vậy, mũi có tác dụng nhưthế nào trong tìm hiểu giaotiếp với mọi người? Làm thếnào thông qua sự thay đổi nhỏnhoi của mũi và quan sát đượctâm trạng đối phương?

Mũi phản ánh tâm trạng conngười ra sao? Theo phân tíchkhoa học, thì có các biểu hiệnnhư sau:

- MÀU SẮC

Màu sắc của mũi ít biến đổi.Ngoài chịu tác động bởi nhiệtđộ bên ngoài (như nóng lạnhkích thích khiến mũi bị đọc),khi mũi có màu trắng bệch, cóhàm ý ra sao?

a) Tâm trạng căng thẳng:

Một số người khi có tâm trạng

căng thẳng, hoặc chuẩn bị ramột quyết định quan trọng gìđó, có thay đổi về màu mũi,mũi trở nên trắng bệch. Điềuấy nói lên tâm trạng lo sợ ngậpngừng.

b) Do dự:

Nếu đối phương là khách hàngcủa bạn, sự thay đổi đó chothấy anh ấy đang trong tâmtrạng do dự thiếu khoát.

c) Lòng tự trọng bị tổn thương:

Đôi lúc vì lòng tự trọng bị tổnthương, trong lòng đầy ngờvực, pha chút cảm giác tội lổivà bất an, màu mũi cũng trởnên trắng bệch.

- NỞ MŨI

Thật ra là mở cánh mũi, dohơi thở phập phồng tạo nên:

Hàm ý như sau:

a) Nóng giận và sợ hãi:

Khi trò chuyện, cánh mũi củađối phương nở ra, cho thấytâm trạng bất mãn và giận dữcủa hắn đối với bạn.

b) Dương dương tự đắc:

Có khi nở mũi biểu hiện tâm

trạng đắc ý của một người. Dotâm trạng phấn khởi và căngthẳng, hô hấp và nhịp tim tănglên., tim đập mạnh, cánh mũinở ra khép lại. Sự thay đổi đólà đắc ý hay bất mãn, giận dữthì phải căn cứ nội dung câuchuyện và các phản ứng khácmà phán đoán.

- RA MỒ HÔI NƠI MŨI

Đây là một hiện tượng sinh lý

khá thông thường. Ngàythường, nếu đầu mũi dễ ra mồhôi, thì chẳng nói lên gì cả.Trái lại, chỉ ra mồ hôi vàotrường hợp nào đó, có hàm ýnhư sau:

a) Lo lắng và căng thẳng:

Khi đối phương là đối thủbuôn bán của bạn, thì rõ rànglà đặc trưng của tâm trạng loâu, căng thẳng.vì hắn lo sợ

đánh mất cơ hội hoặc bị thiệthại không cần thiết.

b) Nỗi lòng thầm kín:

Nếu đối phương không cóquan hệ lợi ích quan hệ vớibạn, mà có trạng thái trên,hàm ý anh ta đang bị lươngtâm cắn rứt, hoặc có nỗi lòngriêng nên tỏ ra căng thẳng.

IV. HÀM Ý TÍNH CÁCHQUA TƯ THẾ SINH HOẠT

1. Hàm ý tâm lý qua tư

thế ngồi và cách chọn chỗngồi:

Trong trường hợp xã giao, mộttư thế ngồi tốt, phản ánh diệnmạo tinh thần tốt của một conngười. Tục ngữ có câu: “Đi cótướng đi, ngồi có tướng ngồi:.Sự lựa chọn chỗ ngồi cũng cótác dụng phản ánh tương tự.Thông qua sự phân tích về

tướng ngồi và cách chọn chỗngồi, chúng ta có thể hiểuđược tâm lý đối phương vàthái độ của đối phương đối vớibạn.

- MỘT CHÂN VÊNH TRÊNGHẾ

Đây là một tư thế ngồi thiếu lễphép, tức một chân vênh trênsàn, một chân vênh trên tayvịn vào ghế, cho thấy người

ngồi:

a) Thờ ơ:

Người ngồi với tư thế này cótâm lý thờ ơ, họ không để mắtđến đối phương, như có vẻmuốn nói: “Ta đối sử với minhư vậy đó, mi làm được gìnào!”

b) Chán ngấy:

Đôi khi đây là tư thế tỏ vẻchán ngấy hoặc chán ghét đốiphương. Khi đối phươngkhông thích cuộc viếng thămhoặc cách ăn nói của bạnnhưng không tiện nói ra, sẽchọn lấy tư thế thất lễ như vậy– mong bạn hiểu ý, nhanhchóng ra về.

- NGỒI NHƯ CƯỠI LÊNGHẾ

Tức là không ngồi đàng hoàng,mà quay ngược ghế lại, để tựalưng hướng ra phía trước, đôichân dang ra, ngồi cưỡi lênghế. Hàm ý tâm lý như sau:

a) Hành động tự bảo vệ:

Khi cảm thấy lời nói và hànhvi đối phương uy hiếp tớimình, đã chọn lấy hành độngphòng vệ này một cách khôngtự giác. Mong biến thụ động

thành chủ động, chuyển yếuthế qua thế mạnh.

b) Mình là trên hết:

Người quen ngồi với tư thếnày, là kẻ xem mình là trênhết, rất khó giap tiếp.

c) Không câu nệ:

Cá tính người ngồi theo tư thếnày thường không câu nệ. Họ

mong dùng tư thế bình dị vàkhông lễ phép này, để kéo gầnkhoảng cách đôi bên, tạo môitrường trao đổi vui vẻ và thoảimái.

- TƯ THẾ HÌNH SỐ 4

Tức là kéo một chân về phíatrong, để cổ chân gác lên đầugối chân kia, tạo nên hình số4.

a) Tâm trạng ganh đua:

Tư thế thường xuất hiện trongcuộc trao đổi mặt đối mặt. Nócho biết một thái độ và tâmtrạng ganh đua. Vì tư thế nàytạo nên một hình tam giácnhọn chĩa vào đối phương,khiến đối phương chịu áp đảovế tâm lý.

b) Tín hiệu phòng vệ:

Khi bị đối phương uy hiếptrong lúc xã giao, tiềm thứchay ý thức đều nhắc nhở mìnhphải có phòng ngự và phảncông. Cái chân giở ra chính làtín hiệu phản công. Cho nên,tư thế này là tín hiệu phòng vệcủa người đương sự khi tiếnhành cạnh tranh và đối khángvới đối phương.

c) Tư tưởng xơ cứng:

Có người ngoài tư thế trên,còn thêm một động tác “giacố”, tức là dùng một hoặc haitay bám vào bắp vế của chân.Cho thấy tư tưởng cố chấp vàxơ cứng.

- NGỒI NGAY NGẮN

Ngồi ngay ngắn, mắt nhìnthẳng phía trước. Đây là mộttư thế hoàn mỹ.

a) Yêu cầu toàn mỹ:

Người có tư thế này chú trọngthực tế, chạy theo điều tốtđẹp. Họ chỉ làm những việcnắm chắc phần thắng, khôngmạo hiểm.

b) Tính tình hiền hậu:

Thiếu tinh thần sáng tạo trongcông việc và tính linh hoạt khixã giao, nhưng có lòng thương

người, là người đôn hậu.

- NGỒI SÂU TRONG GHẾ

Tức là thân ngồi thật sâu trongghế, lưng thẳng. Đây là tư thếngồi nhằm biểu hiện ưu thếtâm lý với đối phương.

a) Nắm chắc phần thắng:

Nếu đối phương vừa có tư thếnày, vừa nở nụ cười, cho biết

người đó đang nắm chắc phầnthắng với công việc sắp tiếnhành.

b) Rất hi vọng:

Nếu tư thế này kèm với vẻ mặtkhó khăn, cho biết người đóđang thất vọng hoặc mất tintưởng với yêu cầu của bạnhoặc với sự việc đang bàn.

c) Tỏ vẻ ác cảm:

Nếu ngồi với vẻ mặt giận dữ.Hàm ý hắn đang ác cảm vềbạn và giận bạn lắm.

- NGỒI CO RÚT

Rút mình trong ghế, đôi taykẹp trong cặp đùi.

a) Thiếu tự tin:

Người có tư thế ngồi như vậy

rất mặc cảm, thiếu tự tin, làdạng phục tùng. Tuy tín hiệutrao đổi của họ có vẻ khiêmtốn, nhưng hàm ý tâm lý chothấy họ thiếu niềm tin, e thẹn,tự phòng vệ mạnh.

- NGỒI NÉ QUA MỘT BÊN

Tức là ngồi né mình qua mộtbên ghế.

a) Tình cảm bộc lộ ra ngoài:

Đây là loại người thích bộc lộtình cảm ra ngoài và khôngcâu nệ.họ cho rằng chỉ cầncảm thấy thoải mái, không cầnnghĩ ngợi sẽ để lại cảm giácđó. Thông thường mà nói, loạingười này dễ giao tiếp, tiếcrằng họ thường để lại ấn tượngích kỷ với đối phương.

- BUÔNG RỘNG CHÂNTAY

Khi ngồi cố gắng chiếm nhiềuchỗ trống, tùy tiện đưa dangđôi chân, là một tư thế thờ ơvới phép tắc.

a) Thích chi phối người khác:

Họ thường có năng khiếu chỉhuy, nên thích chi phối kẻkhác.

b) Sống nội tâm, không câu

nệ:

Tư thế ngồi này có thể làngười sống nội tâm, không biếttrời đất là gì hoặc là ngườikhông câu nệ.

c) Hàm ý về tình dục:

Nếu là đàn ông đối với đàn bà,ngụ ý khêu gợi: nếu ngược lại,cho biết cô ấy thiếu kinhnghiệm về tình dục. Tóm lại

đây là một tư thế khiếm nhã,khó coi.

- HAI CHÂN VẮT CHÉO

Đây là tư thế thường gặp, tứcmột chân tùy ý vắt lên chânkia. Hàm ý rất phong phú:

a) Cảm giác ưu việt:

Khi xã giao, tư thế cho biếtđương sự đang giữ một cảm

giác ưu việt hoặc uy quyền.Thông thường, giới nữ củamột số nước, nhất là giới cógiáo dục, thường thích chọn tưthế ngồi như vậy.

b) Tâm lý chán chường:

Nếu có tư thế này kèm theokhoang tay, cho thấy tâm lýkhông vui và chán chường. Cóthể khẳng định rằng đốiphương đang có tâm trạng tiêu

cực về lời nói của bạn.

c) Hành vi vượt quyền:

Vì đây là tư thế ngồi với tâmlý ưu việt, nên thường phátsinh ở người là cấp trên, ngườilớn tuổi. Nếu phát sinh ngượclại, sẽ là hành vi “vượt quyền”.

- GÁC CHÂN LÊN BÀN

a) Không lễ phép:

Tự cho mình cao hơn ngườikhác, hoặc là người tự tin quáđáng, dù sao đó cũng là tư thếkhông lễ phép.

- NGỒI CẠNH

Tức là không ngồi đối diện màngồi bên cạnh, hàm ý tâm lýnhư sau:

a) Giữ tâm lý nhất trí:

Muốn giữ tâm lý ngang nhauvới đối phương, để tạo thêmthân mật, đó là chỗ dành chongười yêu.

b) Lòng nham hiểm khó lường:

Nếu không phải là người yêu,lại thích ngồi bên bạn, tuy có ýnghĩa muốn giữ cách nghĩ nhưnhau, song đó cũng có thể làmong tiếp xúc về thể xác, là

biểu hiện lòng nham hiểm khólường.

- NGỒI ĐỐI DIỆN

Tức hai người ngồi đối diệntrực tiếp, là cách chọn chỗ đểgiữ khoảng cách tự nhiên nhất,hàm ý như sau:

a) Có lợi cho quan sát:

Đặt đối phương vào vị trí dễ

quan sát nhất, tạo nên quan hệgiằng co về tầm nhìn, có lợicho đồi bên quan sát lẫn nhau.Cho nên trong hoạt độngthương vụ, thường chọn chỗngồi như vậy.

b) Tìm sự lý giải:

Do hạn chế tầm nhìn, đặtngười ngồi vào trạng thái tâmlý để đối phương tìm hiểu.Người gặp mặt lần đầu thường

chọn chỗ ngồi này. Hoặc sắpxếp chủ khách ngồi ghế hàngđầu cũng là một biểu hiện cụthể về tâm lý này.

- NGỒI HƯỚNG LƯNG VÀOGÓC TƯỜNG

Tức là cách chọn chỗ hứơnglưng về tường, mặt hướng rangoài cửa, hàm ý như sau: a) Ham muốn quyền lực:

Vì chỗ đó giúp người ngồiquan sát được mọi cử độngcủa mỗi người bước vàophòng, để tìm cách đối phó.Bàn làm việc của ông chủthường sắp đặt như vậy.

b) Cảnh giác cao độ:

Xem từ góc độ tâm lý xã hội,đây là chỗ ngồi tốt nhất vì phíasau lưng khá an toàn. Mỗi khigặp phải nguy hiểm, thì không

cần lo sau lưng bị phục kích.Chọn chỗ ngồi như vậy tại nơicông sở là người cảnh giác caođộ.

- NGỒI KHUẤT SÁNG

Ngồi khuất sáng để dễ quansát và khó bị quan sát lại. Đâylà chỗ ngồi của thẩm vấn viên,của khán giả sân khấu và củangười tự dấu mình.

Hàm ý tính cách: hoặc lõi đờihoặc mặc cảm tự ti.

2. Hàm Y Tâm Lý Qua TưThế Tay:

Tư thế tay là dấu hiệu phụ trợquan trọng nhất khi xã giaohoặc tìm hiểu giữa người vàngười.

Cảnh sát giao thông đưa tay radấu hướng dẫn người, xe qua

đường, bà con bạn bè đưa taychào nhau tỏ vẻ hoan nghênh,thương buôn ra dấu tay đểmặc cả, nhân viên phục phụvụ dùng dấu tay thay cho cácthứ phục vụ… và kỳ lạ hơn,con người thông qua tư thế taybày tỏ những nội dung khó nóilên lời, hoặc tỏ vể cầu xin,mệnh lệnh, thân thiện, khinhmiệt, hạ thấp đối phương…

Sự thật cho chúng ta biết rằng,

tư thế tay là một hình thứcthông tin quan trọng. Muốntìm hiểu sâu hơn. Cần bắt đầutừ quan sát tư thế tay, vì độngtác rất rõ rệt,nội dung bày tỏcũng khá cụ thể và đa dạng.

Hàm ý của các tư thế tay khácnhau như sau:

a) Đan mười ngón tay vớinhau:

Khi xã giao, có người thíchđan chéo các ngón tay lại vớinhau, như muốn bày tỏ tínhiệu tự tin. Người có động táctrên thường có sắc mặt tựnhiên, nở nụ cười trên môi,câu nói vô tư lự. Thật tình,hàm ý của tư thế này như sau:

- TIẾN THOÁI LƯỠNGNAN:

Nếu các ngón đan nhau đặt

trên đùi, hai đầu ngón tay cáichạm nhau, nó bày tỏ một tâmlý không biết làm sao, đúng làtiến thoái lưỡng nan.

- KHÔNG VỪA Ý:

Nếu đối phương đan các ngónvới nhau khi trò chuyện, đôimắt nhìn trừng trừng về bạn,cho biết họ đang không vừalòng hoặc đang cố chịu dựng.

- BÀY TỎ Ý ĐỐI ĐỊCH:

Đôi khi, tư thế này với hàm ýđối phương dang thù địch bạn.Khi hắn đặt tư thế tay như vậyngay trước mặt, bạn phải chúý đến vẻ mặt đối phương, có lẽhắn đang thù địch bạn, bạnnên tìm cách xoá đi động tácđó, để câu chuyện có thể tiếptục.

b) chắp tay kiểu tháp nhọn:

Lòng bàn tay đối nhau, ngóntay đối nhau tạo nên tư thếtháp nhọn. Thông thường tưthế này gồm hai loại, một làtháp hướng xuống, hàm ýkhác nhau:

- CAO NGẠO:

Nếu là tư thế tháp thường lên,bày tỏ niềm tin mạnh, đồngthời dựa vào tư thế này để bày

tỏ sự cao ngạo của bản thân.Nếu hắn ngẩn đầu lên cùngvới tư thế này, cho thấy hắn làkẻ tự cao tự đại, luôn chomình là đúng. Thường xuấthiện trong quan hệ giữa cấptrên và cấp dưới.

- NHƯỢNG BỘ:

Tư thế tay hình tháp hướngxuống cho tín hiệu “nhượngbộ”. Khi xã giao, cần căn cứ

tư thế đối phương, điều chỉnhhành động của mình.

- THÍCH THÚ:

Khi bàn chuyện làm ăn, nếuđối phương có tư thế tay làhình tháp hướng lên, thâncùng nghiêng về phía trước,tròng mắt mở to, cho biết hắnđang thích thú với bạn, là tưthế tương đối tích cực chogiao dịch thành công.

- KHÔNG THÍCH THÚ:

Nếu đối phương có tư thế tayhình tháp hướng lên, cộngthêm cặp đùi chéo nhau, mắtsáng, thân nghiêng ra sau, đâylà tư thế tiêu cực, cho biết đốiphương không thích thú vềbạn, dự báo cuộc giao dịchkhó thành công.

c) xoa tay:

Chúng ta đều biết rằng, xoatay khi lạnh là nhằm tăng độấm, nhưng nếu khí trời đangbình thường, thậm chí vàomùa hè, vẫn có kẻ xoa tay, đólà vì sao? Hàm ý như thế nào?

- MONG MUỐN VÀ ƯỚCMƠ:

Xoa tay là biểu hiện ngoại tạicủa hoạt động tư duy mong

ước.

- TÂM TRẠNG XÚC ĐỘNG:

Chúng ta thường gặp hiệntượng sau đây: khi trẻ emnhận được tin vui thường vỗtay, xoa tay, chính là tín hiệubiểu hiện của tâm trạng xúcđộng.

- NGẦM Ý THẮNG LỢI:

Đôi khi bày tỏ tín hiệu đươngsự đang chờ mong kết quả sắptới (thắng lợi). Như vận độngviên thể thao trước khi thi đua,cũng có thói quen xoa tay…

- GẶP KHÓ KHĂN:

Có người khi gặp phải vấn đềnan giải cũng có thói quen xoatay, vì họ đang nóng ruột lolắng.

- THIẾU LÒNG TIN:

Nếu khi hội đàm, đối phươngxoa tay một cách chậm chạm,cho biết lời nói của bạn khônggây được niềm tin nơi họ. Bạnnên lựa chọn cách diễn đạtkhác hấp dẫn hơn, tranh thủđưa hắn đi vào giai đoạn xoatay nhanh. c) chắp tay sau lưng:

Đây là động tác thường gặp:

đặt hai tay ở sau lưng là mộttín hiệu bày tỏ chí cao vôthượng, tự tin và cuồng vong.Hàm ý như sau:

- UY LỰC TIỀM TÀNG:

Nếu đối phương giấu hai tayphía sau lưng, tức là hắn muốnbạn không hiểu được hắn đangnghĩ gì. Vì đôi tay là bộ phậnbày tỏ hoạt động tư duy củabộ óc, giấu hai tay ở sau lưng

tức là muốn tăng ẩn uy lựcthực sự.

- TÂM TRẠNG CĂNGTHẲNG:

Khi một người trong trạng tháicăng thẳng,lo lắng bất an,cùng giấu hia tay sau lưng, đểtự trấn an.

d) Bắt chéo cánh tay:

Trong một nhóm người tròchuyện với nhau, sẽ có ngườibắt chéo hai tay phía trướcngực. Nếu như nói tư thế nàylà tư thế thoải mái nhất để giữcân bằng, hàm ý tâm lý sẽ rasao?

- CĂNG THẲNG VÀ MÂUTHUÂN:

Hai cánh tay bắt chéo nhauphản ánh tâm lý căng thẳng và

mâu thuẩn của đương sự trongrất nhiều tình huống. Trongtình trạng khó xử, bắt chéo đôitay dường như giúp thư giãntâm trạng căng thẳng và mâuthuẫn.

- GIỮ BÌNH TĨNH VÀ ĐỀPHÒNG NGỰ:

Đôi tay bắt chéo, đôi khi làmột thứ tín hiệu có tác dụnggiữ bình tĩnh. Nếu là kẻ đang

ở thế yếu, khi cảm thấy mìnhbị uy hiếp, để che giấu sự bấtan, nên bắt chéo hai tay, để ổnđịnh tâm trí. Đây là tín hiệuphòng ngự và bình tĩnh.

- SỢ HÃI VÀ NGỤYTRANG:

Đôi khi, bắt chéo hai tay còncó ngụy trang, khi một conngười tâm lý sợ sệt, sẽ có cửchỉ mất tự nhiên, thường bị

run tay. Để kiềm chế sự sợhãi, bắt chéo hai tay, đạt mụcđích ngụy trang.

- CAO NGẠO:

Bắt chéo hai tay trong trườnghợp xã giao, đôi khi là tâm lýcao ngạo. Nếu đối phương đắcchí vì địa vị hoặc điều kiện gìđó của mình, để tỏ vẻ caongạo, nên bắt chéo đôi tay,nhằm tạo cảm giác oai vệ và

quyền thế.

- KHÔNG THÍCH THÚ:

Khi trò chuyện tay đôi, nếuđối phương bắt chéo hai tay,chứng tỏ đối phương khôngthích thú câu chuyện của bạn,hoặc không muốn nghe bạnnói, Dù ngoài miệng hắn tánđồng quan điểm của bạn, thậmchí có vẻ tươi cười, nhưng tínhiệu đã biểu lộ ý tâm lý của

hắn. Để cho cuộc giao lưu cóthể tiếp tục, khi phát hiện đốiphương có tư thế này, phải tìmcách giải quyết, để câu chuyệncó thể tiếp tục.

e) Sờ lỗ mũi:

Mũi có chức năng chủ yếu làthở và là bộ phận khứu giác,đồng thời liên quan mật thiếttới các bộ phận khác trên cơthể, phản ánh hoạt động nội

tâm của con người. Cho nêndùng tay sờ lỗ mũi, có hàm ýnhư sau:

- CHE GIẤU SỰ DỐI TRÁ:

Dùng tay sờ lên mũi, thực tế làhình thức biểu hiện khác củatư thế dùng tay che miệng,nhằm che giấu hành vi lừa dối.Khi nói dối, người ta có thóiquen dùng ngón tay sờ nhẹdưới mũi, động tác này thật ý

nhị, có tác dụng như chemiệng.

- KHÓ XỬ:

Khi một người đang có tâmtrạng mâu thuẫn và khó xử, sẽcó động tác sờ mũi. Khi đặtngón trỏ dưới mũi, bàn tay tựnhiên che khuất miệng, gặptrở ngại không thể lập tức trảlời yêu cầu đề xuất của đốiphương, nhằm trì hoãn mở

miệng,kéo dài thời gian để suynghĩ.

- DỤI MẮT:

Mắt là cơ quan thị giác củacon người, là máy thu nhậnnhững tín hiệu phức tạp từ bênngoài. Con người nhờ có mắtnên quan sắt được sự thay đổicủa thế giới bên ngoài, và tháiđộ tinh thần của con người;kịp thời chuyển tới bộ óc để

xử lý. Khi có cảm giác khácthường, tự nhiên đưa tay tiếpxúc đôi mắt, nảy sinh tín hiệuhợp thành bởi tay và mắt. Vậydụi mắt có hàm ý tâm lý rasao?

TRỐN TRÁNH:

Khi xã giao, dùng tay dụi mắtlà tín hiệu né tránh tầm nhìnđối phương. Nếu động tácxuất hiện khi trò chuyện, cần

lập tức tìm ra nguyên nhân đểđối phương có thể tiến hànhgiao tiếp một cách thuận lợi vàthành công.

- LỪA DỐI:

Khi đàn ông nói dối thường cóthói quen dụi mắt, nếu là lừadối nhiều thì kèm theo tư thếcúi đầu. Còn khi nữ nói dối,thường đưa ngón tay tiếp xúcnhẹ vào khoe mắt, dù sờ hoặc

dụi, đều ngụ ý họ đang nóidối.

f) Gãy tai:

- TÂM LÝ TIÊU CỰC:

Tín hiệu hợp tác giữa tay vàtai, cho thấy tâm lý phiền chánvà công khai tẩy chay. Hìnhthức gãi tai thường có vài kiểunhư sau: gãi tai, gãi dái tai,móc lỗ tai… Dù là hình thức

thế nào, tín hiệu chỉ có một,tức là tâm lý tiêu cực củadương sự đối với kẻ khác.

g) Gãi cổ:

Đa số không phải vì ngứa màgãi, hàm ý như sau:

- DO DỰ:

Là tín hiệu bày tỏ tâm lý do dựkhi đối phương đứng trước

giây phút cần đưa ra quyếtđịnh cuối cùng, nếu có độngtác gãi cổ, nghĩa là hắn đangtrong tâm trạng đo dự cao độ -vì khi mang tâm trạng nhưvậy, lượng máu cần thiết chobộ máu tăng cao, lượng máudo tim do tim cung cấp sẽthông qua cổ tiến về não,khiến tổ chức thần kinh cổ ởtrạng thái căng thẳng, nên cócảm giác khó chịu. Để giải trừcảm giác đó, tay sẽ được

“điều động” tới, nảy sinh tácđộng gãi cổ, vừa suy nghĩa.

- HOÀI NGHI:

Cón là tín hiệu nghi ngờ củamột người đối với một việc nàođó, họ thường quen đưa taylên gãi cổ. Khi bàn chuyệnlàm ăn, nếu đối phương luôndùng tay gãi cổ khi nói, tức làhắn không cầm chắc lời nóicủa mình. Cho nên bạn phải

nghĩ kỹ nội dung hắn nói tronglúc này, đừng nên tin vội.

h) Cắn móng tay:

Chúng ta thường phát hiện cómột số người thích cắn móngtay của mình, thú vị hơn là họcòn cắn luôn đầu bút. Hàm ýnhư sau:

- SỢ HÃI HỐT HOẢNG:

Cắn ngón tay là phản ứng tâmlý sợ hãi hốt hoảng. Nhiều sựthật đã chứng minh rằng dùngmiệng cắn móng tay hoặc vậtthể khác, là hình thức diễnbiến từ nhu cầu bảo đảm antoàn. Thời sơ sinh, phản ánhtâm lý bất an. Trong giao tiếpxã hội, nếu đối phương cóbiểu hiện như vậy, cần phảitìm cách xoá đi.

i) Chống cằm:

- TÂM TRẠNG BUỒNCHÁN:

Khi xã giao, thường thấy cómột số người dùng tay chốngcằm, tư thế trên là sự biểuhiện tâm lý buồn chán điểmhình. Khi con người rơi vàotâm lý đó, thường tỏ ra ủ rủ,mệt mỏi, để chống đỡ cái đầucúi gầm, sẽ xuất hiện động tácchống cằm.

- VỖ ĐẦU:

Đây là tín hiệu vui của conngười. Thú vị ở chổ vị trí taycó biến hoá, có khi chỉ vỗ đầu,có khi vỗ cả ót hoặc lưng cổ.Hàm ý tâm lý như sau:

- TỰ KHIỂN TRÁCH:

Nếu đối phương bỏ quên lờinhờ cậy của bạn, thì động tác

vỗ trán là tỏ vẻ cáo lỗi, tựkhiển trách. Còn người có thóiquen vỗ trán thường nhanhmồm nhanh miệng, ngay thẳngdễ giao tiếp.

- KHÔNG YÊN LÒNG:

Khi đối phương vỗ sau ót, lạiđưa tay xoa cổ, cho thấy hắnđang lo sợ, tính tình hơi tiêucực. Cần tìm cách giảm bớt sựlo lắng bất an đối phương khi

xã giao.

j) Bàn tay hướng xuống:

Đây là một tư thế mang tínhmệnh lệnh cho đối phương“ngồi xuống” hoặc “cúixuống” vào thời nguyên thuỷ.Tư thế này vẫn còn sử dụngcho tới hôm nay. Một là ngóntay khép lại mà hướng xuống,hai là ngón trỏ đưa ra,bốnngón co lại thành nắm. Hàm ý

như sau:

- TÍNH MỆNH LỆNH:

Đặc điểm lớn nhất là tạo khíthế “áp đảo” thường gặp ởcuộc sống thường ngày, kèmtheo đó là mệnh lệnh bằng lời.Tư thế này không những có ýnghĩa mệnh lệnh mà còn manghiệu quả uy hiếp.

k) Bàn tay hướng lên:

Cũng có hàm ý rõ rệt như sau:

- MUỐN CẦU XIN CÁI GÌĐÓ:

Khi lòng bàn tay hướng lênhàm ý áp đảo đối phương,nâng cao bản thân, còn lòngbàn tay hướng xuống, là đềcao đối phương, áp đảo bảnthân, đặc biệt là khi đốiphương có yêu cầu nhờ bạn

thường có tư thế sau:

- THÁI ĐỘ THÀNH KHẨNTHỪA NHẬN:

Còn là biểu hiện của một tháiđộ thản nhiên thừa nhận, là tínhiệu tích cực của con người.

- KHIÊM TỐN:

Đôi lúc là tín hiệu tỏ vẻ khiêmtốn. Nói chung tư thế này hàm

ý xã giao tích cực.

2. Hàm Ý Tính Cách QuaBắt Tay:

Bắt tay là lễ nghi gặp mặt vàtạm biệt, là cử chỉ thôngthường trong cuộc sống hàngngày như: hoan nghênh, chàotạm biệt, chúc mừng, thămhỏi… Tuy đơn giản, bìnhthường nhưng bắt tay hàm ýtâm hết sức phức tạp, mang ý

nghĩa quan trọng đặc biệttrong giao tiếp.

Theo nhà văn nữ khuyết tậttrữ danh của Mỹ HelenKaylor: “Tôi tiếp xúc rất nhiềubàn tay, tuy không có âmthanh,nhưng tính diễn đạt rấtmạnh. Có người bắt tay thậtdễ xa lánh, tôi nắm nhữngngón tay lạnh ngắt của họ, nhưđang bắt tay với gió bắc. Cũngcó những người bắt tay như

tràn trề ánh nắng, bắt tay họ,bạn cảm nhận được sự ấm ápchân tình”.

Cách bắt tay đúng là bàn taynắm lấy bàn tay đối phương,đối phương cũng bắt tay lạitương tự. Thời gian kéo dài từ1-> 5 giây hoặc lâu hơn tuỳtheo độ thâm sơ… Tư thế, sứcmạnh, thời gian khi bắt tay, cóthể diễn đạt tâm trạng và cảmtình khác nhau của người bắt

tay khá chính xác và rõ ràng. a) Qui phạm:

Cách bắt tay qui phạm là sứcmạnh vừa phải, động tác chínhxác, khi bắt tay đôi mắt chămchú nhìn đối phương.

- KIÊN NGHỊ THẲNGTHẮN:

Người bắt tay theo cách nàythường là con người có cá tính

kiên nghị ngay thẳng, tuư duycẩn thận kỹ lưỡng. Đồng thờicó tinh thần trách nhiệm cao,đáng tin cậy.

b) Nắm chặt:

Nắm lấy bàn tay đối phươngvà ép chặt, khiến đối phươnghơi đau.

- SỨC LỰC DỒI DÀO:

Người như vậy thường cónăng lực lãnh đạo và tổ chứcmạnh. Họ dồi dào sức lực, rấttự tin. Đôi khi, cách bắt taynhư vậy làm bạn cảm thấythân mật, như đôi khi là mậtbiểu hiện giả dối.

c) Mềm yếu:

Chỉ đụng nhẹ vào tay đốiphương, cho cảm giác thờ ơ.

- HOÀ ĐỒNG KHOÁNGĐẠT:

Họ thường có tính tình hòađồng khoáng đạt, cư xử hòanhã, cở mở và thoãi mái. Làmviệc chung với họ, bạn có thểmạnh dạn đề xuất ý kiến,không lo họ thiên lệch.

d) Bắt bằng đôi tay:

Tức là khi bắt tay dùng đôi tay

nắm tay đối phương.

- CHÂN THÀNH NHIỆTTÌNH:

Muốn dùng cách bắt tay nàyđể bày tỏ sự chân thành, nhiệttình của mình. Thông thường,họ là người có tấm lòng nhânhậu, ôn hoá nhiệt tình. Thậtlòng thật dạ với bạn bè. Nhưngkết luận đó chỉ thích hợp chobạn bè với nhau. Còn đối với

người mới gặp mặt, thì có hàmý cầu xin cái gì đó. Bạn cầntìm hiểu ý đồ và động cơ củađối phương.

f) Lâu Dài:

Nắm lấy tay đối phương thậtlâu.

- TÌNH CẢM DỒI DÀO:

Họ thích kết bạn, giàu tình

cảm và luôn trubf thành vớibạn.

h) Bắt bằng ngón tay:

Không phải nắm bằng tay củađối phương, mà là dùng ngóntay mình nắm lấy ngón tay củađối phương là một cách sai quitắc.

- TÍNH NHẠY CẢM:

Người dùng cách bắt tay này,tính tình ôn hoà, nhạy cảm, cókhi cũng tỏ ra xúc động. Khiđối phương chọn cách này bắttay với bạn, nghĩa là hắn muốngiữ khoảng cách nhất định vớibạn.

- THIẾU TỰ TIN:

Nếu đối phương chủ động đưatay và hơi nhiệt tình, thì bạnhoàn toàn có thể tin rằng hắn

là người thiếu tự tin. Nhưnglàm bạn với họ, sẽ không lo họthiếu trung thành với bạn.

h) Lay động:

Nắm lấy tay đối phươngkhông ngừng lay động:

- LẠC QUAN HÀO PHÓNG:

Họ thường có cá tính lạc quanhào phóng, nhiều ước mơ với

cuộc sống, Dù gặp phải khókhăn gì, đều giữ được thaí độlạc quan độ lượng, không baogiờ chán nản. Cá tính nàykhiến họ được bạn bè yêuthích.

i) Miễn cưỡng:

Tức là không bắt tay, nhưng vìkhông cách nào né tránh, đànhphải chọn lấy cách tiêu cựnày.

- TÍNH TÌNH THIẾU HOẠTBÁT:

Họ thường là người quen sốngnội tâm, nhút nhát nhưng rấtchân thật, dù trong tình bạnhay tình yêu, một khi đã traonhau tình cảm, sẽ thật lòngtheo đuổi tới cùng.

k) Cứng đơ:

Đưa ra cánh tay cứng đơ từ xavới đối phương.

- LUÔN CẢNH GIÁC ĐỀPHÒNG:

Người chọn cách này luôncảnh giac đề phòng với đốiphương. Cách bắy tay này rấtthô lỗ, trắng trợn, là cách bắttay không chút hữu nghị vàkhiến người ta bất mãn.

- KHỐNG CHẾ VÀ CHIPHỐI:

Tỏ ý muốn chiếm vị trí chủđộng hoặc chiếm ưu thế vềmột ý nghĩa nào đó. Giao tiếpvới loại người này phỉa chú ýtình huống bị họ khống chế vàchi phối. Thông thường mànói, bạn rất khó xây dựngquan hệ hữu nghị bình đẳngvới họ.

l) Chấp thuận:

Lòng bàn tay hướng lên đưatay cho đối phương.

- TÍNH TÌNH YẾU ỚT:

Họ thường có tính tình mềmyếu và thiếu cá tính họ muốnthông qua cách này bày tỏ vớibạn về sự cung kính, khiêmnhường và chấp thuận của họ:Thường thì cách bắt tay như

vậy mang lại hiệu quả tốt.

m) TUỲ Ý:

Tức là có thể bắt tay một cáchtự nhiên với người lạ trongtrường hợp xã giao.

- THÍCH CHƠI TRỘI:

Loại người này thường có hammuốn chơi trội, thích biểu hiệnban thân.

n) Bình đẳng:

Đưa thẳng bàn tay cho đốiphương, cả quá trình nắm bắt,bàn tay đôi bên đều giữ chiềuthẳng góc, ngón tay hơi dùngsức.

- HOÀN TOÀN TỰ TIN:

o) Không lễ phép:

Vài cách bắt tay neu dưới đâylà loại bắt tay thiếu lễ phép:Đưa tay ra trước khi người lớntuổi hơn chưa đưa tay; đànông đưa tay ra trước ngườiphụ nữ; không tháo bỏ găngtay trước khi bắt tay ngườikhác. Dù đối phương chọncàch nào trong số đó, đều nóilên hắn là người không lễphép, thiếu giáo dục, cần tránhgiao tiếp với loại người này.

p) Bàn tay ra mồ hôi:

Có một số người kho bắt tay,bàn tay đổ mồ hôi, hàm ý nhưsau:

- TÂM TRẠNG CĂNGTHẲNG:

Đang trong trạng thái tâm lýphấn khởi hoặc bất ổn, néu làmồ hôi nhớt nhát, chứng tỏtâm trạng đang rất căng thẳng.

Nếu đối phương là đối thủbuôn bán với bạn, nêu nắm bắtthời cơ, tiến tới ép sát, hòngđạt tới mục đích của bạn.

3. Hàm Ý Tính Cách QuaTư Thế Đi:

Mỗi người đều có tướng điriêng biệt của mình, tư thế ởmột mức đôn nào đó, được tạonên và thích ứng với điều kiệncủa cơ thể. Nhưng nếu xét về

bước chân, sải chân cụ thể,cùng với các đặc điểm khác tasẽ thấy thay đổi tuỳ theo tâmtrạng và cá tính của từngngười.

Thật ra, tâm trạng hoàn toànđủ sức thay đổi tư thế đi củamột người. Nếu một người cóbước chân nhanh nhẹn hơnngày thường, ta có thể đoánbiết y đang có tâm trạng vuitươi; ngược lại, nếu người đó

tự nhiên có bước chân nặngnề, thì tâm trạng y chắc khôngvui.

Tóm lại, từng bước chân, sảichân, tư thế cụ thể, đều manghàm ý đặc thù.

a) Dạng chân gọng kiềng:

Chân gọng kiềng tuy bước đicó sức, nhưng tỏ ra hấp tấp,thân trên lay động qua lại.

Hàm ý tâm lý và đặc trưngtính cách như sau:

- TÍNH TÌNH BẢO THỦ:

Dáng đi này không được đẹpmắt trước mọi người. Phầnhắn ta, rất cứng đầu: “Dù ainói ngả ngó nghiêng, ta đâyvẫn cứ dạng kiềng chân đi”.

- KHÔNG THÍCH GIAOTIẾP:

Tuy đến nay cách nói nàychưa thực sự chắc chắn nhưngloại người này thường có ócthông minh làm việc tỉnh bơ.Tạo nên thói quen sống cô độcmột mình, đơn phương độcmã.

b) Dạng lung lay:

Tức là bước chân rất tuy tiện,không theo qui tắc cố định.

Đôi khi họ đưa tay vào túiquần, co hai vai; đôi khi danghai tay ra, ưỡn ngực mà đi.Thế giới nội thường Tâm củaloại người này là:

- CÁ TÍNH KHOẢNG ĐẠT:

Cũng như bước đi của họ, cátính rất rộng rãi, hào phóng,không câu nệ. Họ không baogiờ thay đổi phương thức hànhvi của mình chỉ để làm vừa

lòng người khác. “Mình cứlàm của mình, mặc kệ họ cườichê”, đó là quy tắc hành vicủa loại người này.

- ƯỚC MƠ TO LỚN:

Họ thường thông minh, có chíhướng lập nghiệp, ước mơ tolớn. Điều thiếu sót là họ quá tựtôn, thích tranh cãi, nhất là khihọ có lý, không dễ dàng thacho người khác.

- CỐ Ý VƯƠN LÊN:

Tính cách cứ như bước đi, chongười ta nhận biết họ khôngche đậy sự thiếu sót của mình,bất cứ lúc nào cũng lấy lý trívà tình cảm của mình làmtrọng.

- TINH THẦN TẢN MẠN:

Dáng đi này còn thấy ở những

người tản mạn, họ có hoài bãoto lớn nhưng không thực hiệnđược, nên thường ôm ấp tháiđộ sống qua ngày.

c) Dạng đường thẳng:

Tức hai tay và hai chân đểthẳng, khi bước đi không chútngập ngừng, cho người ta cảmgiác tao nhã. Hàm ý tâm lý là:

- SỐNG NỘI TÂM:

Đây là tướng đi của loại ngườiquen sống nội tâm. Họ thườngnhát gan, bảo thủ, thiếu lýtưởng cao xa. Điều đáng khenlà họ bình tĩnh trước sự cố,không hay nổi nóng nên dễgiao tiếp.

d) Dạng xung phong:

Chúng ta có thể thông quadanh xưng mà tưởng tượng ra

tư thế đi của loại người này:Bước chân nhanh nhảu, khôngbao giờ lùi bước, dù đang đặtchân trong chỗ đông ngườihoặc chổ vắng. Hàm ý tâm llývà đặc trưng tính cách nhưsau:

- tính cách nông nóng, hấptấp:

Họ ngay thẳng, thực thà, thíchkết bạn, hay trò chuyện, tuy

tính tình nôn nóng, nhưng hãyyên tâm vì họ không bao giờlàm chuyện gì có lỗ với bạnbè.

e) Dạng ngang hàng:

Bước đi chậm rãi, như lo sợphía trước có cạm bẫy phụcsẵn. Hàm ý và đặc trưng tínhtình như sau:

- TÍNH CÁCH MỀM YẾU:

Tính tình loại này hơi mềmyếu, thích lo trước tính sau khixử sự. Nhưng họ thường giàutình cảm, là người dáng tincậy.

f) Dạng nhìn quanh:

Bước đi chậm chạm, thiếtnhanh nhẹn, luôn nhìn quanh.Hàm ý và đặc trưng tính cáchnhư sau:

- KHÔNG HOÀI BÃO LỚNLAO:

Họ thích sống đơn độc, khônggiỏi kết bạn, hiệu suất côngviệc hơi thấp.

- HAM CUỘC SỐNG VẬTCHẤT:

Trong thực thế cuộc sống, họthường ham muốn hưởng thụ

vật chất, không chịu siêngnăng làm việc. Nhưng họ cólòng hiếu kỳ mạnh, tiếc rằngthiếu bề chí nên sự thành côngcủa những người này rất ít.

g) dạng kênh chân:

Bước chân tuỳ tiện, thiếutrang trọng, gót chân dườngnhư không chấm đất. Hàm ýlà:

- LÀM VIỆC THIẾU CHẮCCHẮN:

Tính tình người này cứ nhưbước chân thiếu trang trọngcủa họ, làm việc thiếu vữngchắc. Tuy cuộc sống đã chohọ nhiều cơ hội tốt, nhưng đềubị họ bỏ qua một cách khinhsuất.

- TÂM TRẠNG THIẾU ỔNĐỊNH:

Tuy họ rất thông minh, nhưnglại yếu ý chí, tâm trạng khôngổn định. Họ thường làm nhữngviệc không đầu không đuôitrong tiền thức, nên dẽ bị phêbình.

h) dạng lắc lay:

Bước đi như lá liễu trước gió,lay lắc qua lại như “rắn bò”theo số cổ. Hàm ý như sau:

- THÍCH LÀM BỘ LÀMTỊCH:

Họ thường làm việc thiếu tráchnhiệm.

- KHÔNG ĐÁNG TIN CẬY:

Loại người này thường gaintrá, dù làm việc hay kết bạn,đều cho người ta cảm giáckhông đáng tin cậy. Giao dịch

với loại người này phải cẩnthận, nếu không dễ bị thiệtthòi.

i) Dạng lảo đảo:

Bước chân loạng chọạng.Hàm ý và đặc trưng tính cáchnhư sau:

- ĐẦU ÓC ĐƠN GIẢN:

Thường là phần tử gây sôi nổi

trong dám đông. Người nàyđầu óc đơn giản, thiếu ý chí,thiếu cẩn trọng. Tuy không anphận, nhưng vẫn còn giữ quicủ, không đến nổi làm bậy.

j) Dạng bắt tay để phía sau:

Tức là bắt chéo hai tay đặt saulưng khi bước đi. Hàm ý nhưsau:

- TÍNH TÌNH HOÀ ĐỒNG

VÀ CÓ MỘT SỐ THÀNHTỰU NHỎ

Là loại người có thể tạo nênmột số thành tựu nhỏ. Tínhtình hoà đồng. Đây là bước đitự mãn và nhẹ nhõm sau khicó thành công nhỏ.

- THÍCH DẠY ĐỜI:

Họ thường thích phê bìnhngười khác từ đâu tới chân,

thích dạy đời. Vì tướng đi chongười khác ảo tưởng tự cao,mà thật sự cũng như vậy.

k) Dạng cúi đầu:

Tức là cúi đầu xuống khi đi,bước chân rất chậm. Hàm ýnhư sau:

- tính tình thiêu hoạt bát, cởimở:

Không chủ động trong mọiviệc cư xử, nên ít bạn bè tâmgiao.

- GIỎI TÍNH TOÁN TRONGLÒNG:

Họ thường không chịu nhìnthẳng vào ánh mắt đối phươngvà không muốn người kháchiểu được tâm tư qua vẻ mặtmình. Nên thường cúi đầu màđi.

l) Dáng hấp tấp:

Bước chân hấp tấp đi mau,nghe nặng nhưng không rối.Hàm ý và đặc trưng tính cáchlà:

- TÍNH TÌNH CỞ MỞ:

Tính tình cở mở, ngay thẳng,nhanh mồm nhanh miệng, cótài cán lãnh đạo.

Nhưng đôi khi vì quá tuỳ ý màlàm hại đến người khác.

m) Dạng tự mãn:

Ngẩng đầu mà đi, phạm vi layđộng củ đôi tay rất lớn, haichân hơi cứng, bước đi cẩnthận. Hàm ý và đặc trưng tínhcách như sau:

- TỰ CAO TỰ ĐẠI:

Bước đi phản ánh nội tâm củahọ, muốn thông qua tướng điđể lại ấn tượng sâu sắc nơingười khác.

n) Dạng khom lưng:

Nhô cao đôi vai, đầu hướng tớiphía trước, tầm nhìn hướngxuống chân. Hàm ý như sau:

- Ý THỨC TỰ THÂN CAO:

Họ thường ham muốn cuộcsống vật chất, quá tự tin trongcư xử, thích già mồm, dễ míchlòng người khác, thiếu bạn bètâm giao.

- CÔ ĐỘC VÀ BUỒN BÃ:

Với tư thế như vậy nên khôngnhìn xa trông rộng, nên cũngkhó nhìn nhận chính mình, côđộc và buồn bã.

o) Khom mình ra phía trước:

Thân trên hướng về phíatrước, để giữ tầm nhìn, họthường đưa cao cằm. Hàm ýnhư sau:

- KHÔNG CÓ LÝ TƯỞNGCAO XA:

Họ không mang nhiều hy vọngvề tương lai, thiếu nhận thứcrõ ràng với hoàn cảnh xung

quanh.

- HỒ ĐỒ:

Luôn mang thái đô bi quan vàthất vọng, làm việc thiếu kếhoạch chu toán, luôn “đi theocảm giác”, sống một cách mơhồ.

p) Dạng chậm rãi:

Tướng đi như sau: miệng hơi

hở, hai tay buông xuôi, taynhìn về phía trước, nhưng ánhmắt lay động bất định, tỏ ra vôcùng mơ màng. Hàm ý và đặctrưng tính cách như sau:

- THIẾU NHẠY CẢM:

Cho người ta ấn tượng thiếusức sống, không hoạt bát,thiếu quan tâm với cuộc sốngxung quanh. Thiếu khả năngứng sử khi gặp sự cố.

- lực lượng tiềm tàng:

Họ thường tiềm ẩn một khảnăng to lớn, đôi khi đượcphóng thích bằng những cáchthức mà kể cả bản thân họcũng không hiểu nổi, hơn nữalại là khả năng bộc phát. Càngkhó hiểu hơn là sau đó họ lạitrở về hiện trạng như chưa cóviệc gì xảy ra.

q) Dạng phách lối:

Tướng đi như sau: hít thở vớitư thế nâng cao đôi vai, thânrất gắng sức. Hàm ý như sau:

- HẸP HÒI, NHỎ MỌN:

Họ thiếu độ lượng, ý chí mềmyếu, không muốn sống đơnđộ.

- LÀM BỘ LÀM TỊCH:

Họ thường lợi dụng sức mạnhngười khác hoặc tập thể đểlàm nổi bật chính mình. Tuykhông có nhiều bản lãnh,nhưng lại không muốn sốngdưới bóng người mạnh dạnhơn, đành phải mượn sức bênngoài để tạo khí thế.

r) Dạng quay đầu lại:

Cứ quay đầu nhìn lại, không

phải quên việc gì, cũng khôngphải chào từ biệt người quen,càng không pahỉ tìm kiếm,nhưng cứ vừa đi vừa quay vềnhìn phía sau. Hàm ý và đặctrưng tính cách như sau:

- LƯU LUYẾN QUÁ KHỨ:

Họ nhớ mãi mọi chuyện và sựviệc đã qua, rất lưu luyến quákhứ, nên khi đi thường xuyênnhìn lại.

- CỐ CHẤP:

Thông thường, họ không thểchấp nhận lời phê và chỉ tríchcủa kẻ khác.

4. Hàm Ý Tính Cách QuaTư Thế Gọi Điện Thoại:

Qua việc phổ biến của hệthống thông tin điện thoại, conngười ta dù làm việc, sinh

sống, hoặc xã giao, đều thíchsử dụng điện thoại, khiến tầnsố sử dụng của điện thoại ngàycàng cao. Qua tư thế gọi điện,ta có thể quan sát và biết đượcđặc trưng tính cách hàm ý tâmlý của người gọi.

- QUAN HỆ MẬT THIẾT:

Khi gọi điện, vừa nói vừa vânvê dây điện thoại, có lẽ cóquan hệ mật thiết với người

bên kia đầu dây, thâm chí cóquan hệ đặc biệt. Đồng thời,người như vậy thường hơikhinh đời.

a) Mặt hướng ra ngoài khi gọi:

- ĐẦY TỰ TIN:

Họ đầy tự tin với cuộc sống,đồng thời cho thấy cuộc gọikhông có gì bí ẩn.

b) Ngồi ngay ngắn:

- LUÔN LUÔN VÂNG LỜI:

Người ngồi ngay thẳng khi gọihoặc nghe điện, nói rõ đầu dâybên kia chắc là cấp trên. Loạingười này thường chỉ biết vânglời, thiếu tính phản kháng vàđộc lập.

c) Giữa khoảng cách giữa taivà ống nghe:

- KHÔNG COI AI RA GÌ CẢ:

Họ thường giữ khoảng cáchnhất định giữa ống nghe và lỗtai, chắc chắn là kẻ không coiai ra gì cả, kiêu nagọ tư cao,họ có cảnh giác cao và khôngtỏ thái độ vui buồn ra mặt.

d) Ngồi thoải mái:

- BÌNH TĨNH KHÔNG

HOẢNG HỐT:

Khi gọi điện thích nằm, ngồithoải mái, là người chậm rãibình tĩnh, không màng thànhquả của người khác và cũngkhông muốn góp sức của bảnthân.

e) Vẽ bừa:

Họ có tài năng nghệ thuật,thường tỏ ra thiếu tập trung,

thích ảo tưởng.

f) Kẹp ống nghe trên vai:

- CÁ TÍNH CẨN THẬN:

Họ thường nghĩ kỹ mọi vấnđề, có cá tính cẩn thận. Khiđưa ra ý kiến hoặc khi làmviệc, luôn có chút bảo lưu.

g) Nghiêng trước nghiêng sau:

- TÂM TRẠNG BẤT ỔN:

Ngồi trên ghế nghiêng trướcnghiêng sau khi gọi điện, loạingười tâm trạng thiếu ổngđịnh, khi đắc chí tỏ ra vuimừng vô cùng, xem thườngmọi việc; khi thất ý thì tỏ ra ủrũ, đứng ngồi không yên.

h) Gác chân lên bàn:

- TỰ CHO MÌNH LÀ ĐÚNG:

Làm việc chủ quan, quyếtđoán bừa bãi, có khuyết điểmcả tin.

i) Vừa gọi điện vừa chỉnhtrang:

- HAM HƯỞNG THỤ VẬTCHẤT:

Vừa gọi điện, vừa chỉnh trangnhư sửa lại cà vạt, áo quần,

đầu óc, soi gương là kẻ có tínhphù hoa. Họ thường là kẻ hamhưởng lạc, thiếu vươn lên khilàm việc.

j) Nắm phần dưới ống nghe:

- CÁ TÍNH KIÊN CƯỜNG:

Cá tính kiên cường, thích làmtheo ý mình, không chịu chiphối bởi người khác.

k) Nắm phần trên ống nghe:

- MỀM YẾU NHẠY CẢM:

Người này mềm yếu, nhạycảm, cảnh giác co với ngườikhác nên bạn bè không nhiều.

5. Hàm Ý Tính Cách QuaTư Thế Cầm Ly:

Trong xã giao, ly tách là vậtdụng không thể thiếu của con

người. Dù đang ở nhà hànghay ở tiệm cáfé, hay khi ởnhà, ly tách đều không xa tayngười. Do tính tình khác nhau,tư thế cầm ly cũng nhiều kiểunhiều dạng. Qua đó ta có thểtìm cách của người cầm ly lànhư thế nào không ?

a) Cầm phần trên ly:

- TÍNH CÁCH LẠC QUAN:

Họ thường cởi mở lạc quan, ítchú ý tới việc nhỏ. Họ đối xửvới người khác nhiệt tình,nhưng thiếu bền lâu.

b) Cầm phần dưới ly:

- SỐNG NỘI TÂM:

Nhạy cảm với mọi việc bênngoài, thích sống nội tâm, xửsự do dự thiếu dứt khoát.

c) Cầm phần giữa ly:

- GIỮ ĐƯỢC CHỮ TÍN:

Họ đáng tin cậy, thường gâyđược thiện cảm của đốiphương. Nhưng đôi khi hànhđộng trái với nội tâm, cókhuynh hướng xu nịnh.

d) Đôi tay cầm ly:

- CÔ ĐƠN MỘT MÌNH:

Họ thường cô độc trên đườngđời khi trò chuyện với đốiphương, thường cảm thấykhông ăn ý. Họ thích nhữngngười khác phái nhiều hơn.

f) Lay động:

Người thích lay động chiếc ly,có đặc điểm cá tính như sau:

- SỞ THÍCH ĐA DẠNG:

Họ không yên tâm lo cho mộtviệc, dù đó là việc gì, họkhông thể kiên trì tới cùng. Họthường có sở thích đa dạng.

e) Vừa cầm ly, vừa hút thuốc:

- LÒNG TỰ TIN MẠNH MẼ:

Ngoài tự tin, còn có cách tỏ ralịch lãm trong xã giao, chỉ tiếclà con người thiếu thật thà.

f) Đưa cao ngón út:

- LÒNG DẠ HẸP HÒI:

Họ thường tỏ ra vui buồn trênmặt, gặp trắc trở rất mau nảnchí, là người hẹp hòi điểmhình .

g) Lấy tay bịt ly:

- KHÁ GIẢ DỐI:

Thái độ giả dối khi cư xử.Thông thường họ ít để lộ ý đồvà tâm trạng thực sự củamình.

h) Đưa ngón trỏ:

Đưa ngón trỏ ra khi cầm ly cóhàm ý như sau:

- COI TRỌNG LỢI ÍCH CÁNHÂN:

Nếu là phụ nữ sẽ là kẻ đặtnặng về tiền bạc, địa vị , danhvọng.

6. Hàm Ý Tính Cách QuaTư Thế Khi Say Rượu:

Trong trường hợp xã giao,thông qua rượu có thể tìm hiểucon người và tâm lý đốiphương. Theo người xưa phântích, qua rượu có thể nhìn

thấy bản tính của con người.

Đó là vì khi say rượu, do tácdụng kích thích của men rượu,khiến nhịp mạch tăng lên, hơithở và máu chảy tăng nhanh,thần khinh hương phấn. Sựphản ứng sinh lý này kéo theophản ứng tâm lý tương ứng.Cho nên, biểu hiện lúc sayrượu sẽ bộ lộ toàn bộ tâmtrạng tiền ẩn mà khi tỉnh luôngiấu kín.

Với những biểu hiện khácnhau khi say rượu, hàm ý tâmlý cũng không giống nhau.

a) Nói huyên thuyên:

Có khi người đó thường rất ítnói, sau khi say rượu lại nóihuyên thuyên. Hàm ý như sau:

- QUAN HỆ MỌI NGƯỜIRẤT CĂNG THẲNG:

Người nói nhiều khi say, chothấy quan hệ với mọi người rấtcăng thẳng, chỉ khi say mớidám hoà đồng với đám đông,cho nên rất muốn tự bày tỏ,mong dùng lời nói để rút ngắnkhoảng cách với đối phương,nhằm tạo quan hệ tốt.

- TÍNH TÌNH BẢO THỦ,CỨNG NHẮC:

Dù làm việc hoặc xử sự đều tỏra cẩn thận và cung kính, làcon người có tính cách bảothủ.

b) Lung lay:

Người say rượu có động tác vàcử chỉ khác hẳn ngày thường,cầm đồ đạc, vận dụng khôngchắc. Có đặc trưng tâm lý vàtính cách như sau:

- CÁ TÍNH PHẢN KHÁNG:

Là người có tính phản khángđiểm hình, họ xưa nay luônbất mãn với nhiều việc, chịuáp lực nặng nề về tâm lý.

- DỄ GÂY THIỆN CẢM:

Loại người này thường có thểncư xử tốt với mọi người, tuycách cư xử hơi miễn cưỡng,nhưng nhìn chung, không

khiến người khác chán ghét.

c) Khóc lóc:

Có số người nagỳ thường xemra khá kiên cường, nhưng dễkhóc là sau khi say. Vậy hànhđộng này ý tâm lý ra sao?

- KẺ LÃNG MẠN CỞI MỞ:

Có thể khẳng định rằng, ngườinày là kẻ theo chủ nghĩa lãng

mạn, tính tình cởi mở, nhất làđối với người khác phái. Rơi lệkhi say có thể giải thích nhucầu đối với người khác phái.

- KHÔNG THỂ KIỀM CHẾTÂM TRẠNG:

Là loại người không thể kiềmchế tình cảm bản thân, dù trênsự nghiệp hay chuyện tìnhcảm, họ đều cho nhiều hơnnhận. Sự thật cũng vậy, họ

thật lòng cư xử với ngườikhác, nhưng lại không đượcđối phương tôn trân trọng,nhiều lúc còn bị bán rẻ.

- HÀNH VI THEO ĐÚNGQUI CỦ:

Trong cuộc sống thường ngày,luôn vâng theo mọi mệnh lệnhcủa cấp trên và tiền bồi, hànhđộng theo đúng qui định. Chonên, những điều bất mãn và

ham muốn bị đè nén tronglòng cũng nhiều hơn ngườikhác.

d) Cúi chào:

Người thích cúi chào ngườikhác khi say, có hàm ý tâm lýnhư sau:

- CỬ CHỈ TUỲ TIỆN:

Những người càng say càng

thích cúi chào lia lịa, thường làkẻ có sức bền dẻo dai và tínhtuỳ tiện khi hành động. Đây làsự bộc lộ của tình cảm dồidào.

- KHÔNG CÂU NỆ:

Là người không câu nệ, thậmchí khi chào hỏi, vẫn bộc lộhành vi thô bạo trong tiềmthức. Lúc tỉnh, người khác tuythích họ, nhưng lại không hiểu

được họ.

e) Ủ rũ:

Khi say tỏ ra mơ màng, ủ rũ,hàm ý tâm lý như sau:

- TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG,CỞ MỞ:

Có thể khẳng định đây là loạingười có hành vi sôi nổi, tínhcách chủ động, cởi mở. Sự

khác thường khi say cho thấynội tâm không yên, nên cóhành vi trái ngược.

- KHÔNG CHÁN NẢNTRƯỚC THẤT BẠI:

Loại người này là kẻ thànhcông trên sự nghiệp. Họ khôngbao giờ ũ rũ hoặc bất an khigặp thất bại.

f) Ca hát:

Ca hát hàm ý tâm lý như sau :

- KHẢ NĂNG CÔNG VIỆCTIẾM TÀNG:

Họ luôn biết áp dụng tính tìnhkhông sợ thất bại và trắc trởcủa mình vào công việc nêngiàu khả năng tiềm tàng.

- LÀ NGƯỜI ĐÁNG TINCẬY:

Là người đáng tin cậy trongtình bạn. Nhìn chung họ thíchchăm sóc người khác, biết fânrõ chuyện công và việc riêng .

f) Nằm ngủ:

Sau khi say nằm xuống ngủngon, có hàm ý tâm lý là:

- TÍNH CÁCH SỐNG NỘITÂM :

Là người sống nội tâm điểnhình tuy ý chí hơi yếu thườngcó thái độ hoà hoãn và nhườngnhịn với mọi người, mọi việcxung quanh .

- THIẾU TÁC PHONGQUYẾT ĐOÁN :

Loại người này thiếu dũngcảm trong công việc, thiếuquyết đoán, nhưng lại hay

được lòng fụ nữ.

g) Khoác lác:

Chỉ một chút rượu đã luônmiệng khoác lác. Có tính cáchnhư sau:

- TÍNH CÁCH TÂM THẦN(HYSTERIA):

Loại người này thường có cátính hysteria, ham muốn tự

biểu hiện, xem mình là trênhết. Sau khi có rượu vào bụng,lý tính được buông thả, bảntính bắt đầu lộ nguyên hình,dù nói việc gì dều liên quan tớibản thân, có khi còn kể huyênthuyên những chuyện trườnghọc, cha mẹ, anh em, vợcon… trước đám đông. Trongthâm tâm của họ, ngoài bấtmãn vì không được nhìn nhận,còn tiềm ẩn những ham muốnkhông thoả mãn, chán chường

vì khả năng bản thân…

8. Hàm Ý Tâm Lý Qua TưThế Hút Thuốc:

Hút thuốc lá là thói quen xấu,rất có hại cho sức khoẻ.Nhưng trong trường hợp xãgiao, hút thuốc, mời thuốc lạilà môi trừơng giao tiếp khó bỏqua. Như vậy, qua tư thế hútthuốc có thể fán đoán đặctrương, tính cách và tư thế hút

thuốc, có ý nghĩa quan trọngtrong việc fán xét về tâm lý vàđặc trưng con người.

a) Hút thuốc tẩu:

Tẩu thuốc được làm bằng gỗcứng, đầu tẩu đựng thuốc sợi,cán để ngậm mà hút. Ngườithích hút tẩu có đặc trưngtrong tính cách và hàm ý tâmlý như:

- KÍN ĐÁO TỪNG TRẢI:

Hút tẩu thuốc cho người khácấn tượng kín đáo, từng trải vàthận trọng. Sự thật đúng nhưvậy. Hút thuốc tẩu thông quamột vài độc tác làm giảm căngthẳng và stress. Kéo dài thờigian suy tư, để tranh thủ sử lývấn đề cho tốt.

b) Xì gà:

Là thuốc là cuốn bằng làthuốc, thô dài hơn thuốc làthường. Hàm ý đặc trưng củanhững người thích hút xì gà là:

- HÀO PHÓNG MẠNH MẼ:

Do điếu xì gà hơi mắc tiền nênngười hút đã tạo được cảmgiác sang trọng hơn người.Người hút còn thấy cá tính hơimạnh mẽ, hào phóng, dámnghĩ dám làm.

c) Thuốc lá hiệu nổi tiếng:

- CẢM GIÁC SANG TRỌNGHƠN NGƯỜI VÀ TÍNH TÙYTIỆN:

Người thích hút thuốc lá hiệunổi tiếng, ngoài sang trọng ra,còn rất hiếu thắng. Trái lại nếungười hút không chú trọngnhãn hiệu, thì là người sốngrất tuỳ tiện.

d) Nhả khói lên:

- ĐỊA VỊ ƯU VIỆT:

Là người tích cực, tự tin, kiêungạo và có chủ kiên, là biểuhiện địa vị ưu việt cao sang.

e) Nhả khói xuống:

- Ý CHÍ SA SÚT:

Nếu họ không phải có gì muốngiấu giếm bạn hoặc có ý đồ gì,thì họ chắc chắn là kẻ tâmtrạng tiêu cực, ý chí sa súthoặc trong lòng đang ngờ vực.

f) Nhả khói nơi khoé miệng:

- ĐANG TRONG TÂMTRẠNG ĐỐI LẬP VÀ MÂUTHUẪN:

Người hút thuốc không nhả

thuốc ra phía trước, mà nhảqua khoé miệng, nếu khôngphải vì lễ phép, tránh khói bayvào mặt đối phương, thì tronglòng họ chắc chắn đamh cóhai thứ tâm trạng đối lập nhau,tích cực và tiêu cực hoặc cóthể là suy nghĩ chưa chínhchắn đối với một việc gì đó.

g) Nhả khói qua lỗ mũi:

- DƯƠNG DƯƠNG TỰ ĐắC:

Là cảm giác tự phụ. Họthường ngẩng cao đầu, nhảkhói qua lỗ mũi, dương tự đắc,tự cho mình ưu việt hơn người.

- LO ÂU BUỒN KHỔ:

Nếu họ cúi đầu nhả khói qualỗ mũi, thì rõ ràng là tâm trạnglo âu và buồn khổ.

9. HÀM Ý TÂM LÝ VỀ

TƯỚNG ĂN UỐNG:

Qua tướng ăn uống của mộtngười, có thể tìm hiểu tínhcách và điều bí mật tâm lý củangười đó.

a) Ăn nhanh:

- TINH LỰC SUNG MÃN:

Là ngưới say mê công việc,cũng như ăn nhanh, họ đưa ra

quyết định cũng nhanh, làmviệc theo kiểu cách nhanh gọn.

- NHIỆT TÌNH CỞI MỞ:

Nếu họ thích việc gì hay ngườinào, thích yêu cầu đối phươngcó hứa hẹn.

b) Ăn chậm:

- HƠI KÉN CHỌN:

Họ thích suy đi nghĩ lại, tốnkhá nhiều thời gian trong côngviệc, cho tới khi nhận thấykhông có vấn đề gì, mớiđưa raquyết định cần thiết. Nhất làkhi mua hàng, nếu không thấyvừa ý, họ thường yêu cầu đổilại.

c) Ăn nhiều:

- KẺ THEO CHỦ NGHĨAHƯỞNG LẠC:

Chỉ cần là món ăn ngon, họđều ăn nhiều. Đây cũng làphản ảnh khuynh hướng xãhội hoá của họ.

- KÉM SUY XÉT:

Họ không bap giờ che giấuquan điểm của mình, đồngthời họ cũng không thạo suyxét.

d) Ăn hỗn tạp:

Tức là ăn hỗn tạp các loạithức ăn.

- TÂM TRẠNG THƯ GIÃN:

Họ ít chú ý với sự việc xungquanh, tâm trạng khá thư giãn.Nhìn mọi việc ít chú ý vẻngoài, đôi khi dễ bỏ sót nhữngđiều tế nhị.

e) Ăn không có giờ giấc:

- KHÓ NẮM BẮT:

Những người quen ăn khônggiờ giấc, cá tính thường phứctạp dễ thay đổi, khiến người takhó nắm vững.

d) Ăn mạnh miệng:

Chỉ những kẻ ăn rổn rảngtrong bữa tiệc, thích bình

phẩm các món ăn.

- KHẢ NĂNG XÃ GIAOKHÁ:

Giỏi xử lý các quan hệ phứctạp về nhân sự, là người lạcquan có khuynh hướng hưởngthụ về cuộc sống.

- VUI BUỒN THAY ĐỔIBẤT THƯỜNG:

Đôi lúc họ rất cởi mở, vui vẻ,đôi lúc lại tỏ ra rầu rĩ, thay đổikhác thường. Do tính tình bấtổn định, đôi lúc họ có nhữngcử chỉ quá tuỳ tiện, có khi làmmất vui người khác.

- CỞI MỞ, DỄ GIAO TIẾP:

Họ thường có cá tính cởi mở,hòa đồng, bạn bè nhiều. Dù làcông việc hay giải trí, họ đềugiữ được quan hệ vui vẻ với tất

cả mọi người.

V. HÀM Ý TÂM LÝQUA SỞ THÍCH VẬT

DỤNG

1.TÍNH CÁCH QUATRANG PHỤC:

“Ăn mặc theo sở thích cánhân”, đáng lẽ không cần để ýtới lời phê bình của ngươikhác. Nhưng xét về tác dụngăn mặc trong xã giao, lại là

điều không thể bỏ qua. Tuy taphản đối “xem mặt mà bắthình dong”, nhưng cũng khôngthể quá coi thường cách ănmặc. Một người đầu tóc bùxù, ăm mặc lôi thôi, làm saođể lại ấn tượng tốt đẹp chongười khác. Một người ăn mặctươm tất, sạch sẽ gọn gàng,không những cho người kháccảm giác thoải mái, cũng cólợi cho việc xã giao. Ăn mặc làphương thức giao lưu phi ngôn

ngữ trong xã giao. Chí ít cóthể truyền đạt tới đối phương10 thông tin trở lên: Trình độkinh tế, giáo dục, độ tin cậy,địa vị xã hội, khả năng bìnhphẩm, hoàn cảnh sống, bốicảnh xã hội, bối cảnh giáodục, mứcđộ thành công và đạođức phẩm chất….

Ăn mặc còn bao gồm hàm ýtâm lý rộng rãi và phức tạp.Một cô gái kén chọn cách ăn

mặc khi hẹn hò với bạn trai,cho thấy cô muốn làm vui lòngbạn trai. Có người thích ănmặc khác với thân phận củamình, có thể vì không muốn gkhác biết được tuổi tác, nghềnghiệp và thu nhận thật sự củahọ. Học sinh không muốn mặcđồng phục, vì họ muốn tỏ ramình có cá tính. Nếu xét theoý nghĩa này, muốn đoán biếttính cách qua ăn mặc của mộtngười, thật khá khó khăn.

Trong xã giao ngoài đời, nếuta chỉ đường đột phán xét đốiphương qua cách ăn mặc, phátxuất thất bại sẽ rất cao. Đồngthời, chúng ta phải hiểu rằng,kiểu cách và màu sắc củatrang phục có quan hệ mậtthiết đối với người mặc, điềunày giúp ta phần nào tính cáchvà thế giới nội tâm người đó.

Là “làn da thứ hai” của loàingười, áo quần nhờ vào kiểu

dáng, màu sắc, vật liệu, côngnghệ may mặc, giúp cho khimặc vào làm tăng vẻ đẹp thânhình, đồng thời phản ánh tínhcách và thế giới nội tâm củangười mặc. Kiểu dáng là hìnhthức tồn tại của áo quần, là sựphân loại của thời trang. Kiểudáng của quần áo phải mangtính chất thực dụng, đa dạngvà nghệ thuật. Sự lựa chọnkiểu dáng áo quần của mộtngười không những cho thấy

mức độ thẩm mỹ, đồng thờicòn bộc lộ phẩm chất tâm lývà cá tính của đương sự.

Kiểu dáng quần áo (hình thứckết cấu) đại diện cho cá tínhvà hàm ý tâm lý như thế nào,dưới đây chúng tôi sẽ phântích kỹ cho bạn đọc.

a) Bộ veston:

Là loại áo quần được du nhập

từ phương Tây. Do tạo hìnhcủa veston có đường nét hoạtbát và lưu loát, người mặc vàtỏ ra tự nhiên, phong độ, khoẻđẹp. Ngày nay, veston là lễphục thông dụng mang tiêuchuẩn quốc tế, nếu ai mặcveston như thường phục, sẽ cóhàm ý tâm lý như sau:

- TỰ MÌNH CHO LÀ HƠNNGƯỜI :

Vì bộ veston là áo quần chínhthống và đơn giản, giữ đượcphong độ khí thế. Cho nên nếumặc veston như thường phục,không chịu tháo bỏ cà vạt dù ởtrường hợp nào, sẽ là ngườimang tâm lý tự cho mình hơnngười khác, và tìm cách đểhơn người về mọi mặt. Xử sựkhá cố chấp.

- TÍNH TÌNH HOẠT BÁT:

Mặc veston mà không thắt càvạt, nếu không có thói quenluộm thuộn, thì chắc chắn làngười hoạt bát, thích giúp đỡkẻ khác, được làm bạn với họthật vui vẻ.

- CHÚ TRỌNG BỀ NGOÀI:

Mặc veston vào trường hợpphi chính thức, cho ngườikhác cảm giác ngay ngắn.Trong cuộc sống, họ thường

rất chú trọng hình thức, tư duykhá như cách ăn mặc của họ.Nhưng tính tình hơi mềm yếu,không quen xã giao.

- SƠ XUẤT:

Người mặc veston không donhu cầu, cũng không vì thoảimái, thường mặc một cách tuỳtiện, họ thường có tính cáchsơ suất, làm bạn với họ chẳngthú vị chút nào. Vì họ thường

mặc kệ sự tồn tại của bạn, làmtheo ý thích mình.

b) Jacket:

Jacket dễ mặc, cử động thoảimái, có thể che đậy chỗ không“mỹ mãn” trên thân hình,không mang màu sắc nghềnghiệp, cho nên được mọingười yêu thích. Hàm ý tâm lýcủa người thích mặc Jacketnhư sau:

- TÍNH HOÀ ĐỒNG:

Họ thường hoạt bát, khôngkén chọn quần áo, thích nhấtlà mặc Jacket – giao du với họkhông cần quá nghiêm nghị,họ thích bàn chuyện thoải mái.

- THEO ĐUỔI SỰ THOẢIMÁI:

Họ thích cả sự thoải mái về ăn

mặc cũng như trong cuộcsống. Họ thường có sức khoẻtốt.

- ĐẦU ÓC LINH HOẠT:

Đa số họ có đầu óc linh hoạt,không những không thủ cựu,mà còn luôn có đầu óc tântiến. Nếu jacket được mặctrên mình người lớn tuổi, ýnghĩa trên càng rõ rệt.

- TỰ DO TẢN MẠN:

Tự tin mạnh mẽ, có tinh thầntích cực vươn lên. Nhưng đasố là người tự do tản mạn.

c) Đồ Jean:

Là trang phục vược khỏi trangphục giới tính, tuổi tác, tầnglớp nghề nghiệp. Hàm ý đặctrưng tính cách như sau:

- TỰ TIN:

Bề ngoài dường như bày tỏ sựhoà đồng với dám đông, thựcra họ muốn thông qua cách ănmặc dù khác với thân phận,vẫn tiềm ẩn một lòng tự tinmạnh. Khi họ đã quyết định,thì khó có thể sửa đổi.

- SỨC LỰC SUNG MÃN:

Tuổi trẻ thích đồ Jean, thường

có sức lực sung mãn, hiếuđộng thích tranh đua, xử sựthiếu mục đích chính xác,thường bị tâm trạng chi phối.

d) Áo pull:

Áo pull là trang phục mùa hèkhông phân biệt giới tính, tuổitác, tầng lớp, nghề nghiệp…Nhiều người rất thích mặc áopull, tính cách của họ ra sao ?

- THIẾU TẬP TRUNG:

Họ thường tỏ ra thiếu tậptrung trong việc xã giao, vàthích kể lể việc của mình.Thông thường, họ có tài ănnói. Muốn hiểu họ, bạn cần cóthái độ chân thành.

- KHẢ NĂNG CÔNG VIỆCMẠNH:

Họ thường có hiệu suất công

việc cao, nhưng thường vìthiếp tập trung nên dễ làmphật lòng một số người.

e) Quần dài:

Quần là trang phục phần thândưới. Là thường phục thìkhông có gì dáng nói. Nhưngnếu các cô mặc nó vào mùahè mà không chọn jupe, hàm ýnhư sau:

- HAM MUỐN ĐƯỢC BIỂUHIỆN:

Họ là kẻ mạnh trong cuộcsống, muốn nhờ “cách lập dị”để bày tỏ sự khác biệt vớingười ta. Họ thường khó tính,vì luôn cao hơn người khác,không chịu tiếp thu ý kiến.

- CHE ĐẬY BẢN THÂN:

Có một số chị em vì khuyết

điểm trên thân thể (như bắp vếquá to, lông nhiều…) muốnnhờ quân dài để che đậy.Đồng thời họ muốn giấu kínthế giới nội tâm. Họ tuy dễứng xử nhưng thường khôngchịu bộc lộ tâm sự với ngườikhác.

f) Cà vạt:

Cà vạt là đồ trang sức cho cổáo khi mặc veston, bắt nguồn

từ châu Âu. Cách tắhc cà vạt,sự phối màu với áo sơ mi, cónhiều hàm ý tâm lý khác nhau:

- LÒNG DẠ HẸP HÒI:

Nếu họ tự thắc cúc cà vạt quánhỏ và quá chặt, cho thấy họdễ sinh nghi ngờ, có cảm giáccô độc, keo kiệt, có mặc cảmnặng nề.

- GIÀU TÌNH CẢM:

Nếu cà vạt tự thắc rỗng và to,cho thấy họ giàu tình cảm,thích giao tiếp. An phận thủthường, lễ phép. Là người tựtin.

- SIÊNG NĂNG:

Nếu tự thắc cà vạt vừa phải,cho thấy họ là người siêngnăng cần mẫn.

- CHỈ CÓ LỢI ÍCH TRƯỚCMẮT:

Người mặc áo sơ mi trắng,thắc cà vạt màu xanh nướcbiển đậm, cho người ta cảmgiác phong độ. Nếu còn trẻ làngười từng trải; nếu là doanhnghiệp, hãy coi chừng họ cókhuy hướng chỉ ham lợi trướcmắt.

2. MÀU SẮC TRANG

PHỤC VÀ HÀM Ý TÂMLÝ:

Màu sắc là nhân tố quan trọngtạo nên ấn tượng cho trangphục, hình thành mỹ cảmtrong mắt đối phương. Trướckhi đi vào phân tích cụ thể mốiquan hệ giữa màu sắc và tâmlý, tính cách, trước hết xin giớithiệu một số quan hệ giữa cảmgiác màu sắc, tình cảm vàtượng trưngc ủa màu sắc.

Cảm giác màu sắc, chỉ sự cảmnhận thị giác, tâm lý, tính thầnđối với màu sắc.

Chủ yếu gồm 4 loại:

Một là cảm nhận cái nóng vàcái lạnh: màu xanh dương,xanh lá cây cho ta liên tưởngtới bầu trời và biển cả, tạo nêncảm giác lạnh. Màu đỏ, cam,vàng dễ liên tưởng tới mặc trời

và lửa đỏ, tạo nên cảm giácnóng, gọi là màu ấm. Màuxanh lá cây và tím liên tưởngtới thực vật, hoa…, lá màutrung tính.

Hai là cảm giác nặng nhẹ: màucó độ sáng ít tạo cảm giácnhẹ, màu có độ sáng ít tạocảm giác nặng. Cho nên,quần, jupe nên có màu đậmhơn áo, để giữ sự trang trọng,vững chắc.

Ba là cảm giác tiến lùi và giảmrút: màu sáng, độ thuần cao vàmàu ấm tạo cảm giác tiến,trong đó màu trắng mạnh nhất;màu có độ sáng, độ thuần thấpvà màu lạnh tạo cảm giác lùivà co rút, trong đó màu đenmạnh nhất.

Bốn là độ cứng mềm: màu cóđộ sáng và độ thuần trung bìnhtạo cảm giác mềm mại, ôn

hoà; màu có độ sáng thấp vàđộ thuần cao hoặc thấp, tạocảm giác cứng cỏi, nghiêmtúc.

Tình cảm và sự tượng trưngcủa màu sắc chỉ những cảmtình được nảy sinh do màusắc, và ý nghĩ đặc trưng màngười ta đặc cho từng loạimàu. Tình cảm và ý nghĩatượng trưng đó được thay đổituỳ theo sự khác nhau của đất

nước, khu vực dân tộc, vănhoá. Như ở Trung Quốc, màuđỏ cho cảm giác sôi nổi, tượngtrưng cho sự vui mừng ; màuvàng có cảm giác dịu dàng,tượng trưng cho huy vọng ;màu tím cho cảm giác nhonhã, tượng trưng cao quý ;màu đen cho cảm giác nghiêmtúc tượng trưng trang trọng:Màu trắng ; màu vàng ánh,bạc ánh cho cảm giác hoa lệ,tượng trưng cao quí…

a) Màu đỏ:

Những người thích trang phụcmàu đỏ, hàm ý tâm lý nhưsau:

- XÔNG XÁO KIÊNCƯỜNG:

Họ là kẻ mạnh trong cuộcsống, thích thể thao, tự đề cao.Dù làm việc gì đều với tinh

thần xông xáo và kiên cường.

- LẠC QUAN:

Thông thường người thíchmàu đỏ giàu tinh lực, hiếuthắng, không hẹp hòi trongcông việc cũng như cuộc sống.Tình cảm bộc lộ ra ngoài.

- NHIỆT TÌNH:

Đàn ông thích màu đỏ, thường

là người thú vị. Họ giao tiếprộng, nhưng đôi khi quá phóngtúng. Họ là người nhiệt tình vàrất mạnh dạn.

- THẦN KINH SUYNHƯỢC:

Ít nhiều có chút thần kinh suynhược đối với những ngườithường mặc màu đỏ, mongmượn màu nóng chói bốc lửacó thể bù đắp cho sự thiếu sót

nào đó của mình.

b) màu tím:

- THẾU BÌNH TĨNH:

Họ thường không thể nhìnthẳng bản thân một cáchkhách quan và bình tĩnh, đểthoã mãn, cũng dễ thất vọng,thường ít kiên trì cho một việc.

- TỰ CAO TỰ ĐẠI:

Đàn ông thích màu tím thườngtự cao tự đại. Họ nhiệt tình,nhưng giỏi che giấu, rất nhanhnhạy, thâm trầm, kín đáo.

- KHÓ HIỂU:

Loại người này thường khóhiểu, khó yêu người khác. Đôikhi họ không giận, nhưng tỏ ratrầm uất. Nếu gặp phải chuyệnđau thương, rất khó giãi bày

cho vơi nỗi niềm.

c) Màu hường (hồng):

- CỬ CHỈ NHO NHÃ:

Đàn bà thích màu hường,thường có cử chỉ nho nhã, tínhtình cởi mở, hay giúp ngườikhác, có giáo dục.

- MANG TÂM LÝ TRẺTRUNG:

Đa số họ là những cô gái đẹp,nên thường có tâm lý trẻtrung.

- TÌNH CẢM TẾ NHỊ:

Người thích màu hường có cátính dịu dàng, giàu lòng baodung thương người.

d) Màu cam:

- TÍNH HOẠT BÁT:

Họ thường chọn màu cam khikhông thể sống cô độc, họgiàu hài hước.

- HÙNG BIỆN CỞI MỞ:

Họ thường giỏi ăn nói, thíchbiện luận với người khác,nhưng điều này không hề cảntrở sự cư xử ôn hoà với mọingười.

- THÍCH XU NỊNH:

Là người lạc quan, thích kếtbạn, nhưng họ lại thích xunịnh hơn. Họ nhiệt tình vớibạn bè mới quen, nhưngkhông bao lâu lại chuyển sangbạn mới khác.

e) Màu vàng:

- TỰ BIỂU HIỆN:

Những người thích màu vàngthường có trí tuệ. Họ chọnmàu vàng vì muốn biểu hiệnbản thân luôn có tâm hồn caothượng.

- CẢNH GIÁC:

Họ thường đề phòng ngườikhác, không dễ giao tiếp.

- GIÀU TINH THẦN MẠO

HIỂM:

Họ không sợ khó khăn, khôngthoả mãn hiện trạng. Nếu lànữ, thì không thạo xã giao.Nhưng họ lại mong chiếmđược nhiều cảm tình củangười khác.

- THÍCH CHUI VÀO CHỖBẾ TẮC:

Họ thường có lý tưởng cao xa,

thích cầu toàn, cảm tình ít bộlộ. Nhưng thích nghiêm cứunhững vấn đề kiểu sừng trâu.

f) Màu trắng:

Đây là màu trắng khôngkhuyết điểm. Hàm ý như sau:

- THIẾU TÌNH CẢM MÃNHLIỆT:

Họ thường kém phong phú về

tình cảm, thiếu quyết đoán, vàthiếu tính thực tế

- KẺ THEO CHỦ NGHĨATHỰC TẾ:

Chăm chú với công việc mộtcách cần mẫn.

- CÁ TÍNH NGAY THẲNG:

Tuy có người không đòi hỏi gìkhi chọn màu, nhưng nếu họ

thích màu trắng nhiều hơn,cho thấy họ có cá tính hồnnhiên ngay thẳng.

- THIẾU QUYẾT ĐOÁN:

Có một số người vì không biếtnên chọn màu nào mới chọnmàu trắng, nói lên họ thiếuquyết đoán khi xử lý vấn đề.

- GIẤU KÍN BẢN THÂN:

Không muốn bộc lộ suy nghĩnội tâm với người khác. Quitắc sống là dẽ dãi với mình,khắt khe với người khác. Họtuy làm ra vẻ thuận hoà,nhưng nội tâm luôn chứa đựngý nghĩa phản kháng.

g) Màu xanh nước biển:

- CHÍ CÔNG VÔ TƯ:

Là người dễ cư xử, họ luôn chí

công vô tư, là người trungthành với công việc, họ có thểlàm rất lâu ở một sở làm,giành được thiện cảm của bạnđồng nghiệp. Nhưng do thiếusức phấn đấu vươn lên,nênkhó đạt tới chức vụ cao.

- CUỘC SỐNG ĐẠM BẠC:

Họ không muốn phá vỡ thóiquen sống bình thường củamình. Họ cũng thích bàn luận

về kẻ khác, hoặc tới quanrượu gần đó cùng pha trò vớibạn bè.

3. HÀM Ý TÂM LÝ QUALỜI NÓI:

Ngôn ngữ là phương tiện chủyếu cho giao tiếp giữa ngườivà người. Tìm hiểu với nhaubằng ngôn ngữ phải tuân theonhững quy tắc nhất định. Vànhững quy tắc đó thông

thường là sự ăn ý bất thànhvăn. Qui tắc trò chuyện ởnhững nơi mang tính xã hội,văn hoá, đoàn thể, nghềnghiệp khác nhau, sẽ có sựkhông giống nhau. Nhưng,cũng có một số quy tắc mangtính phổ biến.

Ví dụ: Khi một bên nói, thìbên kia phải lắng nghe; khôngnên làm gián đoạn câu chuyệnđối phương; chỉ có một người

nói trongf một thời gian nhấtđịnh; khi một người muốn nói,phải chờ người khác nói xong;phải chú ý dùng từ nho nhã…

Khi hiểu nhau qua ngôn ngữ,căn cứ nhu cầu của nội dungvà tình huống, đôi bên cầntuân theo một số qui tắc đặcthù, ví dụ: Khi vận động viâncờ quốc tế giới thiệu kiến thứcmôn cờ với người ngoài cuộc,nên tránh sử dụng nhiều từ

thuật ngữ, mà nên dủng ngônngữ thông dụng hơn.

Tìm hiểu qua ngôn ngữ có tácdụng đặc biệt trong giao tiếp,mà các hình thức tìm hiểu sâusắc toàn diện, có thể biết đượctâm lý, đạo đức, tính cách,khả năng và sự tu dưỡng củađối phương.

a) “Chào bạn”:

- ĐẦU ÓC TỈNH TÁO:

Thích dùng câu chào hỏi này,là người có đầu óc tỉnh táo,siêng năng cần mẫn, nghiêntúc, thậm chí có chút bảo thủ.Thông thường, họ có thể kiềmchế tình cảm bản thân, khôngtỏ ra kinh ngạc về chuyện nhỏtrong công việc và trong cuộcsống. Họ thường được bạn bètín nhiệm.

b) “Hello !”:

- VUI TƯƠI HOẠT BÁT:

Thích chào người khác bằngcâu “Hello”, cho thấy tínhcách họ vui tươi hoạt bát, tinhlực sung túc, ngay thẳng, giàutính sáng tạo, đầu óc nhanhnhạy, có tính hài hước bẩmsinh. Họ mong muốn đượcngười ta ngưỡng mộ, đồng thờilại chịu nghe ý kiến khác

nhau.

c) “Này”:

- E THIẸN MẮC CỠ:

Giọng nhỏ nhẹ: Tỏ ra nhiệttình, giành được thiện cảm vớingười khác, nhưng đo cá tínhe thẹn, nên không dám đithêm một bước. Thông thườnghọ e thẹn mắc cỡ, đa sầu đacảm. Giọng nhắn: Lại tỏ ra

trong lòng đang bực bội.

d) “Tôi”:

Đây là đại từ nhấn mạnh sự tựý thức, qua tần số sử dụng cóthể nhìn thấy tâm lý người nói.Người thích dùng “tôi” thườngxuyên có hàm ý tâm lý nhưsau:

- HAM MUỐN TỰ BIỀUHIỆN:

Giả sử đối phương luôn miệngnhắc tới chữ “tôi” trong mỗicâu nói, như : “tôi” chorằng…”, “tôi cảm thấy…”.“tôi nghĩ thì…” v.v tuy là thóiquen ngôn ngữ, nhưng thựcchất muốn gây ấn tượng nơikẻ khác. Bề mặt họ tỏ ra rất tựtin, thực ra trong lòng rất yếumềm.

- CẢM GIÁC AN TOÀN

TRONG HIỆN THỰC CUỘCSỐNG:

Đây là tâm lý được hình thànhở thời thơ ấu, (cô) cậu bémuốn xoá đi sự bất an khi bịuy hiếp, thường đặt mình ratrung tâm, bà mẹ là người chobé cảm giác an toàn. Để gâysự chú ý của các bà mẹ, bénhớ lấy từ “tôi”. Cho nên cómột số người luôn lặp lại từ“tôi” để giành lấy an toàn, dần

dần, hình thái ý thức đó sẽchôn sâu vào ngôn ngữ trongcuộc sống hiện thực.

- KHẲNG ĐỊNH SỰ TỒNTẠI CỦA MÌNH:

Người thường nói “tôi” trongcuộc sống, mong đem tìnhcảm xa hoa, tự phụ của mìnhtruyền đạt tới đối phương, đểđối phương xác định sự tồn tạicảu họ. Chỉ có như vậy, họ

mới có cảm giác an toàn. Khicư xử với loại người này, đừngbao giờ bỏ quên sự hiện hữucủa họ, vì họ cò trái tim nhạycảm, bất kỳ cử chỉ của bạnđều hằn sâu ấn tượng nơi họ.

e) “Chúng tôi”:

“Chúng tôi” là đại từ nhânxưng bao gồm cả bản thânmình. Người chồng dùng từ“chúng tôi” có hàm ý tâm lý

như sau:

- THIẾU CÁ TÍNH:

Là người sống lặng lẽ, thuộcloại an phận và theo đuôingười khác.

- SỞ TỔN THƯƠNG:

Có người thích dùng từ “chúngtôi” vì sợ quá nổi bật dễ chịusự tổn thương. Họ nói “chúng

tôi” mà hàm ý là “tôi”, làmnhư vậy nhằm cư xử cho linhhoạt, tự biểu hiện vừa phải.

- NỐI GẦN TÌNH CẢM:

Có người thích dùng từ “chúngtôi” để thắc chặt quan hệ giữahai bên, nhất là khi người làkhi người có địa vị thấp nói vớikẻ khác có địa vị cao hơn,muốn cho người khác mộtcảm giác lầm tưởng, dể người

nghe có cảm giác thân mật.

f) “Ừ”, “cái này”:

Khi nói lưng chừng, chúng tôithích dùng những thán từ, liêntừ đại loạn như “ừ”, “cái này”,“cái kia”… để nối tiếp các lờingắt quãng. Nếu sử dụng cáctừ nói trên thường xuyên, cóhàm ý tâm lý như sau:

- GÒ BÓ VÀ CHỊU SỨC ÉP:

Khi cố hết sức tập trung suynghĩ, lời nói tự nhiên bị giánđoạn. Đấy là đo tâm trạnghoặc tư dung quá căng thẳngmà ra. Để nối lại các câu rờirạc, tất yếu pahỉ cần tới các từtrên.

- KIẾM CHẾ TÂM TRẠNGBẤT AN:

Thông thường, trong số những

người sử dụng từ ngữ trên, đasố đang trong tâm trạng phứctạp, khó khăn chưa thể giảiquyết.

- THIẾU TỰ TIN:

Có người khi đề xuất ý kiến vàchủ trương, lo sợ không đượcthông qua, nên nhờ tới các từtrên để liên kết lời nói. Các từđó thường được áp dụng khinói hoặc khi đối thoại.

- THÔNG CẢM ĐỘ LƯỢNG:

Đôi khi, đối phương thườngnói “ừ”, “hử”… khi bạn thaothao với họ, đừng tưởng đó làsự tán đồng, thật ra nhiều lúcchỉ là lễ phép xã giao, hoặcthông cảm độ lượng với bạn.

g) Nói kiểu “chuồn chuồn đạpnước”

Tức là nói qua loa vài câu, vớinhững đề tài xã giao, bìnhthường nhất. Hàm ý như sau:

- KHÔNG ĐỊNH NÓI TIẾP:

Cách trò chuyện như vậy, tuykhông liên quan tới chuyệnriêng cá nhân, cũng không cóý nghĩa lớn lao. Nếu đốiphương không phải lần đầugặp bạn, mà lại có cách nóiqua loa như kiểu “chuồn

chuồn đạp nước”, thì điều đónói lên hắn không định tròchuyện tiếp với bạn.

h) Nói “tràng giang đại hải”:

Thường chỉ đi sâu vấn đề khiđôi bên tìm được sở thíchchung.

- TỎ VẺ THÍCH THÚ:

Nếu đối phương có phản hồi

khi nghe câu nói tràng giangđại hải của bạn, cho thấy họmong bàn sâu với bạn về vấnđề đó, đồng thời nói lên đốiphương thích thí bạn.

i) Thích kể chuyện cũ:

Có số người thích kể lại nhữngcâu chuyện đã qua. Hàm ýtâm lý thường là:

- TÂM LÝ TRỐNG RỖNG:

Nếu như họ từng là kẻ thànhcông trong cuộc sống và sựnghiệp, họ cứ chọn những chủđề hồi ức và nhung nhớ, chothấy hiện nay đang ở tâmtrạng trống rỗng, đây chỉ làmột cách tự an ủi khi luôn bấtmãn với hiện thực cuộc sống.

- ĐỀN BÙ TÂM TRẠNGTHẤT Ý:

Nếu họ không phải kẻ thànhcông trước kia, chọn câuchuyện vô vị như vậy, chothấy họ đang lâm vào hoàncảnh không thích ứng. Họmong qua câu chuyện xưa màquên đi thực tế, để hàn gắnthất ý trong lòng. a) Nói thao thao bất tuyệt:

Họ chỉ nói giỏi ngoài miệng,khả năng công việc rất xoàng.Đặc trưng tính cách của họ là

nói nhiều làm ít, giỏi thoái tháctrách nhiệm. Nói thao thao chỉđể cha đậy sự kém cỏi thực tế.

b) Vụng về ít nói:

Những người không khéo nói,chưa chắc là kẻ bất tài.Thường thí có những khả năngnhư sau:

- KHÉO THÔNG CẢM:

Họ tuyệt đối không ăn nói đểkhiến đối phương khó xử.

- NGAY THẲNG:

Họ thường có đức tính lời nóiđi đôi với việc làm. Cá tínhthẳng thắn.

- CÓ NĂNG LỰC:

Họ có năng lực công việcmạnh.

- ĐÁNG TIN CẬY:

Họ làm việc đàng hoàng có kếhoạch, là người đáng tin cậy.

c) Nói xấu, nói tốt:

Nếu những ai thích nói xấu,nói tốt người khác cho thấy họlà người thích “đâm bị thócchọc bị gạo”. Nhưng nếungười đó nói luôn chuyện tốt

xấu bản thân, không hề giấugiếm sự thiếu sót của mình,hàm ý tâm lý như sau:

- MANG MỤC ĐÍCH LỢILỌC:

Họ không phải là người thànhthực ngay thẳng, vì cách vạcháo cho người khác xem lưngcủa họ thường mang mục đíchđem lại lợi lộc.

- DỄ THAY LÒNG ĐỔI DẠ:

Họ thường thiếu kiên nhẫn, dễthay lòng đổi da, hơn nữa lòngdạ hẹp hòi, thường trở mặt vớibạn bè chỉ vì chuyện cỏn con.Khi xã giao cần coi chừng tháiđộ chân tình của loại ngườinày.

d) Hỉ hả:

Những ai dù bị nói về vấn đề

gì, đều đối phó bằng thái độ hỉhả,dù khi bị phê bình hoặc sỉnhục, vẫn xử sự với thái độ cóvẻ vô tư. Hàm ý như sau :

- GIAN XẢO:

Nếu như họ không phải mặtdày thì chắc là kẻ gian xảo.

- BẠC NGHĨA BẠC TÌNH:

oại người này tuyệt đối không

thể là người lãnh đạo,còn mộtkhả năng khác, họ là kẻ bạctình bạc nghĩa, phải coi chừnghành động lật lọng.

e) Khoe khoang:

Đặc điểm dễ nhận là họthường nói khoác lác, tỏ vẻ oaivệ.

- HAM MUỐN VẬT CHẤTPHÙ HOA:

Đây là loại tiểu nhân chínhcống, họ thường rất ham muốnhưởng thụ vật chất, nhưng lạithiếu tinh thần trách nhiệm.Nếu làm việc dưới trướng củahọ, chớ nên quá nổi bật, vì họkhông muốn thuộc cấp giỏihơn.

f) Ba phải:

Khi giao tiếp, tuy ta có thể qua

lời nói mà tìm hiểu nội tâm đốiphương, như tính chân thậtcủa lời nói đối phương như thếnào ? Nhất là những câu baphải của họ, nên phân tích rasao ? Những câu ba phải,thường tượng trưng hàm ý nhưsau :

- KHÔNG TIỆN NÓI RÕ:

“Tôi nghe người khác kể…”Thật ra, người khác đó chính

là người nói, vì hắn không tiệnnói rõ suy nghĩ của mình nênmượn “người khác” để nói.

“Tuy anh ấy nói có lý, nhưngtôi không tán thành…”, thật rahắn đang rất tán thành.

Trong quá trình tìm hiểu nhau,nếu không phân tích kỹ câunói ba phải trên, thì khó lòngnhận biết ý nghĩa mục đíchthực sự của đối phương.

g) Nói quanh vấn đề “tìnhdục”:

Có người thích nói nhữngchuyện liên quan tới “tìnhdục” trước đám đông, còn mộtsố người khác lại rất ngại nóitới vấn đề đó nơi công cộng,phải nhìn hai loại người trênnhư thế nào?

- CHE DẤU SỰ MẶC CẢM:

Nếu bàn một cách công khai,chỉ vì muốn mượn những lờithô tục kia che dấu sự mặccảm trên phương diện “tìnhdục” của mình. Có số người tỏvẻ không ưa bàn tới chuyện“tình dục” thực ra họ kháquan tâm vấn đề đó. Thôngthường, những người có họckhông chịu bàn công khai, nênđã lái câu chuyện sang sự việckhác.

- NGHĨ VÀ NÓI TRÁI VỚINHAU:

Những người đàn ông ngoàimiệng nói rằng “trinh tiết làchuyện lỗi thời”, thật ra khôngđúng như họ nghĩ, càng nóicao giọng về vấn đề đó, càngcho biết trong lòng họ rấtmong bạn gái giữ được trinhtiết.

h) Lời kính trọng:

Là những lời tỏ vẻ kính trọng,lễ phép. Trong xã giao, có thểcăn cứ số lượng lời nói kínhtrọng, mà đoán biết địa vị xãhội người đó.

Thông thường, những tầng lớptrên vì trình độ văn hoá cao,quen dùng lời nói kính trọng,còn tầng lớp thấp vì học thứchạn chế, nên quen dùng lời

quê mùa hơn.

Những người có tính cáchphục tùng, thường dùng lời lễđộ nói theo kiểu bị động, theođuổi không suy xét. Người cótính cách quyền lực thì ít dùnglời lẽ lễ độ hơn.

Những người hành nghềthương nghiệp, dịch vụ, vìmuốn được lòng đối phương,được vụ làm ăn, nên dùng rất

nhiều lời lễ độ. Hàm ý cụ thểnhư sau:

- TÁC DỤNG CHE DẤU:

Có người vì muốn che đậyhành vi công kích của mình,đã khởi động tâm lý phản tácdụng, tỏ ra khiêm nhườngcung kính vô cùng, sử dụngquá nhiều lời nói kính mến,khi ấy họ thật sự mang hammuốn tấn công mãnh liệt. Lời

nói kính nể ngoài miệng củahọ khiến bạn khó chịu…

- NẢY SINH TRỞ NGẠI:

Thực ra, khi mối quan hệ chưaở mức thân mật hoặc giao tiếpvới những đối tượng khôngquan trọng, thì lẽ ra không cầntới lời kính mến. Nếu đốiphương đột nhiên sử dụng lờikính nể khi bạn quen thân vớihắn, có nghĩa là giữa hai người

đã phát sinh vấn đề trở ngại.

- LÀM TĂNG KHOẢNGCÁCH TÂM LÝ:

Khi trò chuyện nếu vô ý sửdụng tới lời kính mến có thểkhẳng định đôi bên đã nảysinh khoảng cách tâm lý.

- KHINH MIỆT VÀ CẢCHGIÁC:

Khi giới nữ sử dụng quá nhiềulời kính mến với nam giới,tuyệt đối không phải vì tỏ vẻtôn kính, mà là phản ứng bàixích kịch liệt.

- NGỒI CAO NHÌN XUỐNG:

Có một số người quen nhau đãlâu, tìm hiểu khá sâu, nếu nhưkhông có xung đột về tâm lý,đột nhiên sử dụng lời kínhmến, nghĩa là muốn phá vỡ

tuyến cảnh giác trong lòng đốiphương, nhằm khống chế đốiphương, thực hiện ước nguyệnáp đảo.

i) Tiếng tân thời:

Chỉ thứ ngôn ngữ thường dùngđược quần chúng yêu thíchphù hợp với phong trào xã hộithời đó. Thứ ngôn ngữ đóthường phát âm giản đơn, dễsử dụng.

Những người thích dùng tiếngtân thời có hàm ý tâm lý nhưsau:

- CẢM GIÁC HƠN NGƯỜI :

Những người đi đầu sử dụngtiếng tân thời sẽ có cảm giáchơn hẳn với những kẻ chưabiết và chưa sử dụng.

- CHẠY THEO MÔ-ĐEN:

Họ thường thích chạy theomô-đen, thiếu chủ kiến,chuộng mô-đen một cách mùquáng.

- TÍNH PHỤC TÙNG KHIẾPNHƯỢC:

Tuy họ sử dụng nhiều từ ngữmới như một thứ hành vi ngônngữ, nhưng về mặt tâm lý, lạilà một sự phục tùng khiếp

nhược đối với phong trào xãhội và uy quyền.

j) Tiếng ngoại lai:

Những tiếng nói được hấp thụtừ ngôn ngữ ngoại lai. Ai thíchsử dụng nó vào trường hợp xãgiao, thường có hàm ý tâm lýnhư sau:

- CHẠY THEO MÔ-ĐEN:

Cho rằng mình biết tiếng nướcngoài mà tỏ ra dương dươngtự đắc, có tâm lý vọng ngoại.

- HAM MUỐN HƯỞNGTHỤ:

Khi họ sử dụng số lớn tiếngngoại lai, muốn nhờ đó áp đảođối phương, đề cao bản thân.

- CHE GIẤU MẶC CẢM:

Vừa giữ được cảm giác hơnngười, vừa để che đậy sự mặccảm bản thân.

k) Tiếng địa phương:

Tiếng địa phương khác vớitiếng tiêu chuẩn, chỉ có thể sửdụng trong một khu vực.

- TÍNH CÁCH KHÉP KÍN:

Nếu họ có thể nói tiếng chuẩn

mà lại chọn nói tiếng địaphương trong khi xã giao, cóthể khẳng định tính cách họ làkiểu khép kín, cố theo đuổinền văn hoá truyền thống, tựđè nén.

- GÂY SỰ CHÚ Ý:

Muốn làm nổi bật, gây sự chúý của mọi người.

l) Tiếng lóng:

Tiếng lóng là tiếng nói củanhững nhóm băng đảng, lưumanh, trộm cướp. Hiện naycòn dùng để chỉ những tiếngđặc thù giữa những người cùngtrang lứa. Những người nóitiếng lóng trong trường hợp xãgiao có hàm ý tâm lý như sau:

- NẢY SINH Ý THỨC HƠNNGƯỜI NÀO ĐÓ:

Dù người có thân phận ra sao,nếu sử dụng tiếng lóng, đềuxuất phát từ ý thức muốn hơnngười. Đặc biệt khi người kháckhông nắm được ý nghĩa thậtcủa tiếng lóng, rất nóng lòngmuốn làm rõ, sẽ gây chongười nói khoái chí.

- MÀU SẮC BÍ ẨN VÀ HIỆUQUẢ UY HIẾP:

Khi sử dụng tiếng lóng, sẽ tạo

cho đối phương có cảm giác:Chắc hắn có quan hệ với băngxã hội đen. Sự mơ hồ về thânphận người nói, sẽ kiến họ nhưđược phủ lên một màu sắc bíẩn. Nếu vì thế mà khiến đốiphương hoảng sợ, thì sự uyhiệp gián tiếp của hắn có hiệuquả.

- TUNG HỎA MÙ:

Phần tử tội phạm sử dụng

tiếng lóng nhằm che đậy hànhvi sấu xa của bản thân, đểngười khác không hiểu được ýhọ nói, đạt tới hiệu quả tunghỏa mù, che đậy đọng cơ vàmục đích chính của mình.

- SỰ BÙ ĐẮP VỀ TÂM LÝ:

Người nói tiếng lóng muốndùng nó để dựng lên bứctường tâm lý cho mình, đểngười ngoài không thể hiểu

được bí mật của họ. Vì họthường là kẻ phá hoại xã hội,không được xã hội chấp nhận.Họ chỉ có thể đưa vào “thếgiới tiếng lóng” của mình, đểthực hiện sự tồn tại “hợppháp” của họ. Đây chính là sựbù đắp về tâm lý của những kẻnói tiếng lóng.

- TĂNG PHÂN THÂN QUENVÀ TIN CẬY:

Vì họ sử dụng thứ tiếng chỉlưu hành trong “tầng lớp” củahọ, thông qua đó biết thânphận, tức là thuộc cùng mộtcộng đồng, nên tăng mức thânquen và tin cậy.

y) Tiếng thô tục:

Có những người thích tụ tậpnhau tán gẫu bằng thứ tiếngthô tục. Nhất là cánh đàn ông,cho rằng chỉ khi nào nói được

bằng tiếng thô tục mới có khínam nhi. Tâm lý của họ rasao?

- BỞI HAM MUỐN CHƯAĐƯỢC THOẢ MÃN:

Những kẻ thích nói tục,thường mang tâm lý lo lắngbất an, nhưng lại không cócách giãi bày, lâu ngày tích tụlại nên pahỉ tìm cơ hội trút bầutâm sự.

- THĂM DÒ PHẢN ỨNGĐỐI PHƯƠNG:

Có người có tình nói tục trướcngười khác phái, nhằm thămdò phản ứng đối phương. Họcố tình chọn vấn đề liên quanđến giới tính và tình dục, nóivới phái nữ trong trường hợpkhông thích dáng nhất, để theodõi sự mắc cở e thẹn của họ.

Nếu phía nữ đỏ mặt, lúngtúng, thâm chí tỏ ra hốt hoảng,họ sẽ cảm thấy vui mừng hảdạ.

- MONG ĐƯỢC CHỔ ĐỨNGKHÁ HƠN:

Có người cố tình nói tục, đểnhích lại gần nhau với đốiphương về tâm lý, hoặc mongcó chỗ đứng khá hơn.

- NHẰM GÂY CẢM GIÁCLẪN LẪN:

Có người chấm điểm một cônào đó, cố ý nói ra vài câu thôtục đột ngột, nhằm gây cảmgiác sai lầm cho đối phương.Đây là cách để đối phươnglầm lẫn tưởng lầm đôi bên đãbước vào quan hệ thân mật.

z) Câu nói hài hước:

Câu nói hài hước vừa thú vịvừa có ý nghĩa sâu xa. Khicuộc trò chuyện đã gần hết“hấp dẫn”, nên kịp thời pahtrò vài câu hài hước, sẽ mở ramột hiệu quả mới. Hài hướckhác với câu chuyện cười, tuykhông để mọi người cười to,nhưng lại làm nảy nở sự mỉmcười ý nhị. Hài hước lại khácvới châm chọc, không tạocăng thẳng, mà là giúp ngườinghe nhe nhõm. Nó bày tỏ sự

tự tin, thông minh, bình tĩnhcủa người nói, là sự biểu hiệncảu sức mạnh trí tuệ và tinhthần. Có thể nói, người ăn nóihài hước là người trí tuệ, phảnảnh đặc trưng tính cách và cómột số hàm ý như sau:

- TỎ VẺ ƯU VIỆT:

Đôi lúc là nhằm tỏ vẻ ưu việthơn người:

- TỎ VẺ TẤN CÔNG:

Là một cách nói tấn công rấttiện lợi. Là cách tấn công antoàn, gián tiếp và ít nhiều đượcxã hội chấp nhận.

- TỰ VỆ TRƯỚC THỰC TẾ:

Là cách chống lại sự đau khổvà uy hiếp của cuộc sống thựctế. Mỉm cười trước sự uy hiếpđó, là một cách né tarnh1 hiện

thực cuộc sống.

4. HÀM Ý TÂM LÝ QUAGIỌNG ĐIỆU:

Giọng điệu chỉ âm điệu, tốcđộ, giọng nói cao thấp lớnnhỏ, đoạn ngắt quãng khi nói.Ví dụ: Thở dốc khi nói, giọngkhàn, giọng to, cười khanhkhách, nói cà lăm, nói phagiọng nữ, hoặc thích kéo dàichữ cuối…

Đôi khi gồm cả động tác khinói như gật đầu, sờ mũi…Thông thường, các ngôn ngữphụ đó đều mang ý nghĩa nhấtđịnh, nó được xuất hiện cùngvới lời nói, là đường dây lý giảinội dung lời nói của một conngười.

Cùng một câu nói, nếu thêmvào ngôn ngữ phụ khác nhau,sẽ có hàm ý khác nhau.

Ví dụ khi ai đó nói câu: “Anhlàm gì đó ?”, nếu nói với giọngbình thường, cho thấy chỉ làhỏi tăhm đối phương, khôngcó hàm ý khác ; nếu dừng lạisau chữ “anh” một lát, còn“làm gì đó” thì hoàn toàn bộclộ rõ sự phẫn nộ của đốiphương.

Nhưng có điều khó khăn làngười ta dễ làm rõ ý nghĩa mặt

chữ, nhưng lại khó hiểu hết ýnghĩa của giọng điệu hoặc mỗingười hiểu theo một cách. Xinví dụ sự dừng câu, đối với mộtsố người, thì sự dừng lại đótượng trưng cho việc “nhấnmạnh”, nhằm gây sự chú ý.Nhưng đối với một số ngườikhác, sự chú ý. Nhưng đối vớimột số người khác, sự dừngcâu thể hiện rõ ý nghĩa “khôngdám khẳng định”. Tóm lại,nếu muốn giải mã hàm ý giọng

điệu nào đó, cần phải dựa vàohàon cảnh trò chuyện và thóiquen đặc trưng ngôn ngữ củađối phương mà xem xét.

Vậy thì đối với các giọng điệucụ thể, có hàm ý tâm lý nhưthế nào ?

a) tốc độ nói chậm:

Tốc độ nói có quan hệ rất lớnđối với tính cách người nói. Ví

dụ: người nóng tính thường nóihơi chậm. Nhưng không phảikhông có những thay đổi.Trong một số trường hợp nhấtđịnh, tốc độ nói phản ánh tháiđộ người nói. Thông thường,tốc độ nói chậm có hàm ý nhưsau:

- TÍNH CÁCH VỤNG VỀ ÍTNÓI :

Họ thường kém tài ăn nói, dể

che dấu nhược điểm trên, họrất ít khi chủ động nói chuyện,khi cần nói, họ đều suy nghĩkỹ càng, dễ bày tỏ đúng ý kiếncủa mình. Tốc độ nói chậmgiúp họ giành lại thời gian suynghĩ nhiều hơn.

- BẤT MÃN TRONG LÒNG:

Đây là một phản ứng tâm lýkhác thường, nếu đối phươngnói chậm hơn bình thường,

cho thấy họ đang bất mãnhoặc thù địch với bạn. Chúngta thường phát hiện sự việc sautrong cuộc sống thường ngày:hai người cãi lộn nhưng khôngla lớn tiếng, mà là từng câuchậm rãi, nhưng đầy mùi“thuốc súng”, vì cách nóichậm này có thể làm tê liệt ýchí đối phương, che đậy mụcđích công kích của mình.

b) Tốc độ nói nhanh :

Người nói nhanh thường nóngtính, “nhanh mồm nhanhmiệng”. Hàm ý tâm lý nhưsau:

- GIỎI ĂN NÓI:

Người nói nhanh làm cho đốiphương không có thời gian suynghĩ, khiến đối phương chuyểnhoá tư duy một cách không tựgiác.

- HỔ THẸN TRONG LÒNG :

Nếu đối phương nói nhanhhơn bình thường, sẽ có haikiểu hàm ý : Một là trong lòngcảm thấy hổ thẹn với bạn, tăngtốc độ nói để giảm bớt áp lựctâm lý. Hai là bản thân họ cónhược điểm như chưa chuẩnbị đầy đủ khi đàm phán, mongtăng tốc nói để choán hết thờigian suy nghĩ của đối phương.

- NÓI DỐI:

Trong một vài trường hợp nhấtđịnh, nếu một người nói nhanhhơn bình thường, thì cho thấyhắn đang nói dối, vì họ khôngmuốn để lại cho đối phươngnghĩ rằng hắn đang “sắp đặtlời nói dối”, mới chọn cách nóinhanh khác thường.

c) Giọng to lớn :

Khi xã giao, cần điều chỉnhâm thanh của mình tuỳ lúc, đểtránh làm phiền người khác,đó là cách cư xử văn hoá cầnphải lưu ý. Nhưng, có sốngười thích nói to tiếng, xemnhư người khác đều là kẻ điếc.Đây là đặc điểm của người cởimở hoạt bát. Hàm ý tâm lýnhư sau:

- ĐÀU ÓC ĐƠN GIẢN:

Người nói to trong lần đầu tiêngặp mặt, cho người khác cảmgiác cởi mở.Nhưng khi quansát kĩ, loại người này thiếu tìnhcảm tế nhị, đầu óc hơi đơngiản. Biểu hiện cụ thể là khôngbiết xử lý những quan hệ giaotiếp phức tạp. Ấn tượng tốttrong lần đầu đã bị mất dần vìbiểu hiện của họ quá kém, đốiphương mất thiện cảm.

- NGƯỜI THIẾU NHẠYBÉN:

Có đặc trưng về hình thể làmập mạp, thô ngắn, cảm tìnhkhá bình lặng, phong độ ổnđịnh, chậm chạp. Họ thiếu khảnăng tuỳ cơ ứng biến.

- TÂM TRẠNG THIẾU ỔNĐỊNH:

Khi tâm lý bất mãn dồn nén ở

một mức độ nào đó thì phẫnuất sẽ bộc phát, nổi bật nhất làbiểu hịên lúc cuồng bạo, lúctrầm uất, và luôn nảy sinh mộtcách tuần hoàn.

- THIẾU LINH HOẠT:

Ăn to nói lớn mọi lúc, mọi nơi,chỉ biết cư xử với người kháctheo phong cách xưa nay củamình. Nên họ ít có bạn bè tâmgiao.

- CỐ CHẤP:

Nếu giọng nói ngày thường hơibình tĩnh, đột nhiên cất caogiọng, lúc đó bạn phải hiểu, họđang muốn kiên trì ý kiến, làmột biểu hiển bướng bỉnh. Đôikhi, sự biểu hiện đó bị ngườikhác hiểu lầm là dựa thế hămdoạ, làm mất đi điều kiện tiếptục câu chuyện với đốiphương.

d) Nói nhỏ nhẹ:

Người thích nói nhỏ nhẹ khigiao tiếp, chắc chắn là ngườisống nội tâm. Hàm ý và đặctrưng tâm lý như sau:

- MẶC CẢM NẶNG:

Nếu giọng quá nhỏ, đến nỗinghe không rõ, tuy một phầndo cá tính, nhưng cũng vô tình

cho thấy họ mang mặc cảmnặng nề khó giải bày. Nhất làkhi nói chuyện với người cóđịa vị, học thức, điều kiện kinhtế cao hơn mình, biểu hiệntrên càng rõ ràng.

- THIẾU TỰ TIN:

Khi bày tỏ ý kiến với đốiphương, vì thiếu tự tin về nộidung dĩên đạt của mình, nênhọ vô tình đã hạ thấp giọng,

nảy sinh cảm giác ỷ lại, cầuviện tới người nghe.

- THIẾU CHÍN CHẮN VỀMẶT TÂM LÝ:

Người có thói quen nói nhỏnhẹ, thường được lớn lên vớisự chăm sóc ân cần của mẹ.Hồi nhỏ người mẹ chắc chắnlà người phát ngôn thay họ,nên khi lớn lên, họ mang theohình thức giao lưu mẹ con vào

xã hội, tưởng rằng đối phươngcũng sẽ như mẹ để thấu hiểulời thi thấm của mình, qua đóđoán biết toàn bộ nội dungtâm sự. Đây chính là sự thiếuchín chắn về tâm lý, nặng tínhỷ lại của họ.

- ĐẦY NỮ TÍNH:

Nếu ngưới đó luôn thích hạthấp giọng khi nói, khôngnhững cho thấy họ làm việc

thiếu tự tin hoặc cố ý làm ravẻ bí ẩn, mà còn là người đầynữ tính.

e) Lên bổng xuống trầm:

Giọng nói lên bổng xuống trầmcó hàm ý tâm lý và tính cáchcủa người nói như sau:

- TỰ BỘC LỘ:

Nếu không phải do yêu cầu

nghề nghịêp (như xướng ngônviên, hướng dẫn chươngtrình), thì người có giọng nóilên bổng xuống trầm có hammuôn mạnh tự biểu hiện, họmong qua cách nói trên để bộclộ cá tính, tài năng hơn ngườicủa mình.

- CỐ LÀM RA VẺ BÍ ẨN:

Khi xã giao, nếu đối phươngcô tình ra giọng lên bổng

xuống trầm, cho thấy họ thíchlàm bộ, mong dùng nó làmtăng cảm giác bí ẩn về mình.

f) Gật đầu:

Trong tình hình thông thường,gật đầu tỏ ý tán đồng, chophép lĩnh hội…nhưng hàm ýtâm lý của việc gật đầu lạirộng nghĩa hơn. Nếu ta quansát kĩ cách gật đầu của đốiphương, ta sẽ hiểu được

những hàm nghĩa đặc thù sau:

- TỎ VẺ LẮNG NGHE:

Vừa lắng nghe vừa ra sức gậtđầu, cho thấy họ đang ra sứclắng nghe đối phương nói vàkhông muốn làm gián đoạncâu chuyện. Đây chính là sựgiải lý tại sao có lúc người nóikhông yêu cầu người nghe chobiết ý kiến tán đồng hay phảnđối mà người nghe vẫn có

động tác gật đầu.

- KHÔNG CÓ TIẾNG NÓICHUNG:

Có số người tuy gật đầu khinghe, nhưng ánh mắt lại nhìnsang phía khác, sự ứng phó bềngoài cho thấy lời đối phươngkhông được họ hưởng ứng.

- PHỤ HOẠ:

Nếu đối phương gật đầu lia lịakhi nghe bạn nói, tỏ ra bộdạng lắng nghe chăm chú. Bạnđừng tưởng hắn tán đồng lờibạn. Thật ra, hắn không bị hấpdẫn bởi nội dung câu chuyện,đây chỉ là sự phụ hoạ khôngthật lòng.

- NGOAN CỐ:

Còn một loại người đặc biệt,họ vừa nói vừa nghe, tức là

vừa nói, vừa phụ hoạ, và gậtđầu lia lịa. Đây là thứ ngườikhó tính trong xã giao, vì họkhông thể giao lưu với ngườinói hoặc nghe, đồng thờikhông cho phép đối phươngphản bác. Họ rất ngoan cố,muốn làm quen phải gây chohọ sự chú ý thật mạnh.

g) Dùng tay che miệng khi nói:

Khi nói dùng tay che miệng,

ngón cái bấm trên má. Đây làđộng tác quen thuộc thườngngày dẽ bắt gặp và là tư thếnói bình thường, lại có hàm ýtâm lý khác thường như sau:

- NÓI DỐI:

Nếu khi nói đối phương chọntư thế như vậy, phải nghĩ tớikhả năng hắn nói dối, vì trongtiềm thức, bộ óc chỉ thị hắndùng động tác che miệng hòng

chặn lại lời nói dối khỏi thoátra ngoài miệng. Có thể khẳngđịnh, đây là tư thế đặc biệt bộclộ ẩn ý nội tâm.

- TỎ VẺ BÁT MÃN:

Có lúc đây còn là tư thế tỏ vẻbất mãn, bất cần. Mục đíchcủa đối phương là nhằm ngănchặn không cho tâm lý bấtmãn bộc lộ ra khoé miệng,cho hắn có đủ cơ hội nghĩ kỹ

nội dung câu nói của bạn, tìmcâu phản bác hoặc trả lời đốiphó khi cần.

h) Dùng tay sờ mũi khi nói:

- TỎ RA HOÀI NGHI:

Đây cũng là một thứ che dấutâm trạng thật của mình, nhưđộng tác dùng tay che miệng.Khi người nói sờ mũi, hàm ýlừa gạt, còn người nghe sờ

mũi, lại là tỏ vẻ nghi ngờ lờinói đối phương.

5. HÀM Ý TÍNH CÁCHQUA BÚT TÍCH :

Bút tích là nét chữ riêng củamỗi người, như một tấmgương soi, trên một mức độnào đó phản ánh được tínhcách của đối phương. Thôngthường, khi tâm trạng vui vẻnét chữ đẹp đẽ, bay bướm:

tâm trạng buồn rầu, nét chữcâu nệ: tâm trạng đau khổ, nétchữ rắn rỏi… Nhìn từ góc độtâm lý, người có thể chất mậtnét chữ thường lưu loát cósức, tuy đẹp nhưng thiếu khoẻvà mượt mà; người thể chấtmáu nét chữ thanh tú, nhưngthiếu sức mạnh; người thể chấtnhờn nét chữ chỉnh tề ngayngắn ; người thể chất phiềnmuộn thường có nét chữ lạđời.

a) Nét chữ tròn:

Kết cấu phần trên của chữtròn trịa không góc cạnh. Đặctrưng tính cách người viết nhưsau:

- DỊU DÀNG, CẨN THẨN:

Dùng bút máy viết chữ trêngiấy không ô vuông, nếu đầuchữ to và tròn, cho thấy người

đó có tính tình tốt : Họ dịudàng cẩn thận, làm việc thongdong không hấp tấp.

b) Nét chữ nhọn:

Kết cấu phần trên của chữnhọn và vuông góc. Hàm ýnhư sau:

- TÍNH TÌNH HOẠT BÁT:

Họ thường có cá tính hoạt bát,

có tính chủ động mạnh, vàtính tự cao.

c) Chữ nhỏ:

Chữ viết nhỏ li ti, cho cảmgiác chật chội. Loại người nàycó đặc trưng tính cách nhưsau:

- TÍNH KIÊN NHẪN CAO:

Họ thường có sức chăm chú

tốt, chịu kiên nhẫn, cư xử tỉ mỉchặt chẽ. Họ có khả năngthưởng thức tác phẩm vănhọc. Thông thường, họ có thểnhìn thấu bản chất sự việcthông qua quan sát bề mặt.

d) Chữ to:

Chữ viết quá to, cho ngườikhác cảm giác lỏng lẻo. Hàmý như sau:

- NHIỆT TÌNH SÔI NỔI:

Họ thường là người hoạt bát,nhiệt tình, không câu nệ. Họcó nhiều sở trường đặc biệtnhưng tiếc rằng thiếu thái độvươn lên trong công việc, nênkhông dễ lập được thành tíchlớn.

e) Chữ viết ngoáy:

Chữ viết ngoáy, cho người

khác cảm giác khó đọc. Hàmý tâm lý như sau:

- TỰ DO KHÔNG THÍCHGÒ BÓ:

Dễ xúc động khi cư xử,thường rơi vào hoàn cảnh khókhăn do bản thân gây nên.Chữ khó đọc, phản ảnh sựthiếu động não khi làm việc.

f) khoảng cách lớn:

Khoảng cách giữa hai chữ nốivới nhau quá lớn, cho cảmgiác thưa thớt, hàm ý như sau:

- ĐỘ LƯỢNG DUNG THỨ:

Loại người này có tính cáchđộ lượng, thích giao tiếp, vànhất là thích kết bạn.

g) Khoảng cách nhỏ:

Khoảng cách giữa hai chữ vớinhau quá nhỏ, khép nhau quáchặt, cho cảm giác chật chội,có hàm ý như sau:

- CỐ CHẤP:

Họ đôi khi có biểu hiện cốchấp, không thích hợp vớicương vị lãnh đạo.

h) Viết mạnh quá:

Khi viết dùng quá nhiều sứckhiến nét chữ in qua mặt saugiấy. Đặc trưng tính cách nhưsau:

- QUÁ TỰ TIN:

Loại người này tự mãn vàthích chi phối ý chí kẻ khác.Quá tự tin trong việc xử xự.

i) Viết nhẹ quá:

Viết chữ quá nhẹ tay, nhưngnét chữ rõ ràng. Đặc trưngtính cách như sau:

- THIẾU TÁC PHONGQUYẾT ĐOÁN:

Họ là người kiêm tốn, nhonhã, có khả năng nhận biếtmạnh đối với sự việc, nhưng vìthiếu tác phong quyết đoán,nên khó có được sự như ýtrong cuộc sống.

j) Kết cấu chặt chẽ:

Người viết kết cấu từng chữrất chặt chẽ, cho cảm giác dầyđặc. Đặc trưng tính cách nhưsau:

- TRỌNG TIỀN CỦA:

Không dễ làm vịêc chung vớingười khác, họ xem nặng tiềnbạc vật chất.

k) Kết cấu thưa rỗng:

Các kết cấu trong một chữkhông chặt chẽ, có cảm giácthưa rỗng, đặc trưng tính cáchnhư sau:

- THÍCH GIAO TIẾP:

Thích tiếp xúc với người khác,thích kết bạn, xã giao, tínhtình hoà đồng, có thể kết giao

lâu dài với bạn.

l) Chữ hướng sang phải:

Chỉ chữ viết hướng lên gócphải. Đặc trưng tính cách nhưsau:

- TÍNH TÌNH CỞI MỞ:

Họ thường nhiệt tình cởi mở,thích giúp người khác giảiquyết khó khăn, nên quen rất

nhiều bạn.

m) Chữ hướng sang trái:

Chữ viết hướng lên góc trái,đặc trưng tính cách là:

- GIỎI PHÂN TÍCH:

Đó là những người giỏi phântích sự việc, họ không bao giờxử sự theo cảm tính. Biết dùnglý tính chi phối tình cảm.

6. TÍNH CÁCH CỦANGƯỜI NUÔI SÚC VẬT:

Ở đây không nói đến cá tínhcủa những người nuôi súc vậttrong nhà vì lợi ích thiết thựcnhư chó giữ nhà, mèo bắtchuột…mà chỉ bàn đến tínhcách của một số người đammê nuôi chó, nuôi mèo, nuôichim lồng, cá chậu… Đa sốhọ đều ở trong tình trạng cô

đơn. Họ muốn vui cửa vui nhà,có nàng tiên cá múa may, có“a hoàn”mèo mơn trớn, có“nô bộc” chó theo đuôi. Nóichung, họ muốn kéo dài và trảirộng cuộc đời của họ theocung cách riêng. Hàm ý tâm lývà tính cách của họ được biểuhiện qua vật nuôi cụ thể.

a) Chó:

Chó là vật nuôi ưa chuộng

nhiều nhất. Người thích nuôichó có hàm ý tâm lý như sau:

- CÓ TÍNH CÁCH LỆTHUỘC:

Họ thường hành sự chiều theoý kiến của người khác. Ỷ lạinhưng cũng có khả năng thíchứng mạnh, đa số tính tình cởimở, hoạt bát.

- DỄ CƯ XỬ VỚI MỌI

NGƯỜI:

Họ thường có đặc điểm hoạtbát, sôi nổi, đồng thời mọi cảmxúc trong lòng đều bộc lộ rangoài nét mặt và hành động.

- CÁ TÍNH BỘP CHỘP:

Bề ngoài thường tạo cho ngườikhác ấn tượng cởi mở, gọngàng và giàu tình người. Đa sốhọ có cá tính nông nổi, bộp

chộp.

- DỊU DÀNG THẢ LỎNG:

Phụ nữ thích nuôi chó, thườngcó đặc điểm dịu dàng, thảlỏng.

b) Mèo:

Mèo là con vật nhạu cảm, tếnhị, độc lập. Người thích nuôimèo cũng có tính tình hơi

giống vật nuôi này.

- KHÁ BƯỚNG BỈNH:

Người thích nuôi mèo khôngchịu lệ thuộc ai cả, khá bướngbỉnh. Họ thừa nhận nhân cáchvới nhau, có tính độc lậpmạnh, không những yêu cầunghiêm khắc với mình mànghiêm khắc cả với ngườikhác.

- DẠNG SỐNG NỘI TÂM:

Đa số người thích nuôi mèođều sống nội tâm, thích côđộc, không bộc lộ tình cảm rangoài. Không biết tìm hiểu tráitim người khác.

- TÍNH CÁCH DẠNG PHÂNBIỆT:

Bề ngoài cho người khác ấntượng khó gấn gũi như thiếu

cởi mở, sống nội tâm, lạnhnhạt, cố chấp… Thôngthường, đa số họ ở dạng tínhcách phân biệt.

c) Các con vật còn lại:

Ngoài mèo và chó ra, một sốngười còn thích nuôi cá,chim…Nhìn tổng thể, họ cóđặc trưng tâm lý là:

- KHÔNG KHÉO GIAO

TIẾP:

Thông thường họ có trái timyêu thương con vật nuôi. Họcảm nhận được thế giới bảnthân khi nuôi những con vậtnày. Họ không thích thú vềquan hệ xã giao giữa người vàngười. Họ không khéo giaotiếp, thường chìm đắm trongtình thương đối với con vậtmình nuôi để lãng quên sự đời.

7.TÚI XÁCH TAY VÀTÍNH CÁCH:

Túi xách tay là loại túi có taycầm được may bời da, giả da,vải và nhựa… Tuy là vật dụngnhưng qua kiểu dáng, cấu tạo,chất liệu và đồ vật đựng trongđó, ta có thể phân tích ra đặctrưng tính cách và hàm ý tâmlý của chủ nhân nó.

a) Đồ đạc bừa bãi:

Nếu đồ đạc trong túi lộn xộnbừa bãi, tính cách của chủnhân nó sẽ như sau:

- THẾ NÀO CŨNG ĐƯỢC:

Họ thường có thái độ “thế nàocũng được” đối cới cuộc sốngcũng như công việc. Họthường không câu nệ đối vớichuyện nhỏ.

- THIẾU CẨN THẬN:

Họ thường chăm sóc ngườikhác,trong cuộc sống cư xửthiếu cẩn trọng, làm việc thiếukỹ lưỡng và không đáng tincậy.

- KHÓ GẦN GŨI:

Họ khó gần gũi, dễ chia ly.Người có tinh thần tráchnhiệm cao khó cộng sự với

loại người này.

- NHIỆT TÌNH:

Đặc điểm nổi bật nhất là đốiđãi với người khác rất nhiệttình, thích xã giao. Nhượcđiểm là không kỹ lưỡng vàchắc chắn trong công việc.

b) Sắp xếp gọn gàng:

Nếu đồ đạc trang trí sắp xếp

gọn gàng, hàm ý tâm lý nhưsau:

- Tinh thần trách nhiệm cao:

Họ có lòng vươn lên và thíchhưởng thụ, danh lợi. Thôngthường, họ làm việc đáng tincậy, cuộc sống có ngăn nắp,có khả năng tổ chức, tinh thầntrách nhiệm cao.

- TỰ TIN:

Họ khá tự tin, giỏi an bài cuộcsống và công việc, tinh thầntrách nhiệm cao trong côngviệc.

c) Trong túi có đủ thứ:

Túi xách có đựng đủ thứ đồđạc, có hàm ý như sau:

- NGHIÊM KHẮC CHĂMCHÚ:

Phụ nữ có đủ thứ đồ đạc đựngtrong túi xách, làm việcthường nghiêm túc chăm chú,tỉ mỉ, giỏi quản lý việc nhà. Họđối xử tế nhị với người khác,và có tầm mắt nhìn xa trôngrộng.

- LÒNG DẠ HẸP HÒI:

Đàn ông có đủ thứ đồ đạctrong túi xách, thường mang

lòng dạ hẹp hòi, thích so đo dùchuyện nhỏ, khó hoà đồng vớingười khác.

8. MẮT KÍNH VÀ TÍNHCÁCH:

Mắt kính là công cụ che chắn,cải thiện và nâng cao thị lựccủa con người. Mắt kínhkhông những mang tính phụcvụ thực tế, mà còn có côngdụng trang sức. Thông qua

cách chọn lựa mắt kính, kiểudáng mắt kính, có thể biếtđược đặc trưng tính cách vàhàm ý tâm lý của người đó.

a) Chọn đeo mắt kính to:

Người thường chọn đeo loạikính to có hàm ý tâm lý nhưsau:

- CHÂN THÀNH VỚINGƯỜI KHÁC:

Thông thường họ có tấm lòngnhân hậu, hài hước, chânthành với người khác.

b) Chọn đeo kính vuông:

Gọng kính hình vuông, ngườithích loại kính này có đặctrưng tính cách như sau:

- GIÀU NGHỊ LỰC:

Kính vuông tạo cho ngườikhác một phong độ của kẻmạnh và học giả.

c) Chọn đeo kính nhọn:

Chỉ phần dưới gọng hìnhnhọn. Hàm ý tâm lý như sau:

- TÍNH CÁCH HOẠT BÁT:

Tính cách của loại người nàynhư mắt kính họ đeo, cho cảm

giác không ổn định. Thôngthường họ rất hoạt bát, có sứchấp dẫn, giỏi xã giao.

d) Chọn đeo kính tròn:

Người dùng kính có gọng trònhàm ý như sau:

- KẺ THEO CHỦ NGHĨA LÝTƯỞNG:

Họ là người theo chủ nghĩa lý

tưởng, nhưng chưa chắc chắn.Họ thích văn học và hội họa.

e) Chọn đeo kính sát tròng:

Còn gọi là kính tiếp xúc. Lấynước mắt làm môi giới, gắntrên bề mặt giác mạc là kínhthật mỏng, điều chỉnh tầmnhìn. Có đặc trưng tính cáchnhư sau:

- CHỦ NGHĨA CẦU TOÀN:

Có thể khẳng định rằng, ngườithích kính sát tròng để chekhuất nhược điểm khuyết tậtcủa bản thân.

- KHÔNG CHỊU THỰC SỰCẦU THỊ:

Tính cách của họ cũng nhưviệc họ không chịu thừa nhậnmắt mình có vấn đề, khôngchịu thực sự cầu thị, có tác

phong ba hoa.

f) Chọn đeo kính mát:

Là kính có màư, bảo vệ mắttránh khỏi ánh sáng quá mạnh.Có hàm ý tâm lý như sau:

- LÀM VIỆC THẬN TRỌNG:

Nếu một người không vì đôimắt và bộ mặt có khuyết tật,mà cứ đeo kính mát suốt ngày,

thì chắc chắn là kẻ làm việcthận trọng, thiếu cảm giác antoàn.

g) Chọn đeo kính trắng (kínhphẳng):

Chỉ loại kính không có chứcnăng chiếu quang, cũng khôngthể cải thiện tầm nhìn conngười. Chỉ có một chức năngduy nhất là bảo vệ đôi mắt.Người thích đeo kính này

thường có đặc trưng tính cáchnhư sau:

- THÍCH XA HOA DANHLỢI:

Vì đeo kính này thường khôngđều như nhau. Có người muốndùng để bảo vệ mắt. Nhưngnếu có người không vì lý dođó thì chắc chắn là kẻ thích hưvinh, chăm chút bề ngoài. Họthường xử sự trái với lòng,

phải cảnh giác khi tiếp xúcgiao du với họ.

9. NHẪN VÀ TÍNH CÁCH:

Nhẫn là chiếc vòng nhỏ đeo ởngón tay, phần lớn được làmbởi vàng, bạc. Phương Tâythích chia các loại nhẫn theocông dụng và hàm ý của nónhư nhẫn đính hôn, kết hôn,sinh nhật, nhẫn là con dấu tên,nhẫn tên trường, nhẫn giáo

phái, nhẫn để tang… Kiểudáng tuỳ theo họa tiết: có nhẫnthường, có nhẫn mặt ngọc…Thông thường, người ta có thểthông qua cách chọn nhẫn vàcách đeo nhẫn mà tìm hiểuđặc trưng tính cách và hàm ýtâm lý của nó.

a) Nhẫn to:

Người đeo nhẫn to thường cóđặc trưng tính cách và hàm ý

tâm lý như sau:

- CÁ TÍNH CAO NGẠO:

Giới nữ đeo kính to cho thấyham muốn biểu hiện cảu họrất mạnh. Họ luôn muốn tỏ ramình hơn người khác, thíchchi muốn tỏ ra mình hơnngười khác, thích chi phốithống trị kẻ khác, có khả năngcao hơn, nhưng cá tính rất caongạo.

b) Đeo nhẫn ở ngón út:

Người thích đeo nhẫn ở ngónút có đặc trưng tính cách là:

- TÍNH CẢM MỀM YẾU:

Phụ nữ đeo nhẫn ở ngón út,thường có tính cách thay lòngđổi dạ, thích mới nới cũ.Thông thường tình cảm họ yếumềm không chịu nổi sự cám

dỗ.

- ÍT LÀM VIỆC, CHỈ THÍCHRONG CHƠI:

Đàn ông đeo nhẫn ở ngón út,thường là những người đàngđiếm, cư xử thiếu nghiêm túc,thường không có việc làmchính đáng.

c) Đeo nhẫn ở ngón trỏ:

Người thích đeo nhẫn ở ngóntrỏ có hàm ý như sau:

- ĐẦY HAM MUỐN:

Họ thường biểu hiện hammuốn làm nên nghiệp lớn.Không thực tế, nóng vội, bahoa là tật xấu của họ.

d) Một ngón đeo hai nhẫn:

Hàm ý và đặc trưng tính cách

như sau:

- HAM MUỐN TIỀN BẠC:

Họ thường có ham muốnmạnh về tiền bạc, kính tế cũngkhá, nhưng xự sự thiếu chủkiến, ưa chuộng thay đổi, thiếucan đảm khắc phục khó khăn.

e) đeo nhẫn kim cương:

Hàm ý tâm lý và đặc trưng

tính cách như sau:

- CHÚ TRỌNG QUAN ĐIỂMĐẠO ĐỨC:

Loại người này thường cóquan điểm đạo đức rất nặng,coi trọng trinh tiết. Chủ trươnghành sự an toàn, coi trọng địavị danh dự, họ ít khi vui cười,khiến người káhc khó gần gũi.

f) Hai tay đều đeo nhẫn có

ham ý tâm lý như sau:

- ƯỚC MƠ CAO XA:

Họ thường ước mơ cao xa,ham muốn mạnh về tình yêu.Thông thường, họ thích phiêulưu mạo hiểm, nhưng vì thiếuthực tế , nên ít khi thành công.

Phần II: Sử Dụng Người

Sử Dụng Người

I. ĐÁNH GIÁ NHÂNTÀI:

Nghệ thuật sử dụng ngườichỉ khi được áp dụng vào mộtsố đối tượng cố định nào đó,mới đạt tới hiệu quả lý tưởng.Sử dụng con người, trước hếtcần phân biệt rõ loại hình đốitượng sử dụng, mới căn cứ vàođó sử dụng đúng với mục đíchcủa mình.

Loại hình nhân tài rất nhiều,nhưng chỉ ai có đủ tư chất tàiđức mới quyết định đượcthuộc tính bản chất người đó.Có nghỉa là tài và đức phảitương xứng với chất và lượngcủa người đó. Theo tư MãQuang ghi trong quyển “Tư trịthông giám”, chất tài đức củacon người được phân loạithành: “Thánh nhân, ngunhân, quân tử và tiểu nhân”.

Theo ông, nguyên tắc dùngngười như sau: “Giả sử khôngdùng được thánh nhân, quântử, thà chọn ngu nhân, chớđừng lấy tiểu nhân”.

Căn cứ theo tiêu chuẩn tàiđức, có thể chia đối tượng sửdụng ra làm vài loại sau đây:

1. TÀI ĐỨC CAO:

Tức là tài đức đều xuất sắc,

đầy dủ điều kiện nội tại đểgánh lấy trọng trách. Tài đứcngười đó phải ưu việt hơn mọingười nói chung. Nhưng cóđiều kiện phải nói rõ, người cótài đức cao, chưa hẳn là conngười toàn mỹ.

- ĐỨC:

Xét về đức của nhân tài,thường do ba mặt hợp thành:Tư tưởng đạo đức, thái độ

công việc và tố chất tâm lý lànội dung chủ yếu tạo nên mộttài năng. Do quá trình côngtác, trình độ văn hóa của mỗingười khác nhau, nên phẩmchất đạo đức cũng khônggiống nhau. Chính sự khácnhau đó, giúp người lãnh đạocòn có chỗ để tuyển chọn kỹcàng hơn.

- TÀI:

Tài gồm có hai nghĩa, nghĩarộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộngbao gồm khả năng kiến thức,chuyên nghiệp và kết cấu trithức. Nghĩa hẹp tập trung chokhả năng chuyên môn phứctạp và nội dung phong phú.Tài cũng như đức, không phảitài năng nào đều tinh thông đủthứ, phải có khác biệt rõ rệt.

Trong quá trình sử dụng, vớimục đích không hạ thấp tiêu

chuẩn tài đức, thông qua tầmnhìn phát triển, cần phân biệtrõ yêu cầu đặc biệt đối với tàiđức của những người có tầnglớp khác nhau, cương vị côngviệc khác nhau, đồng thời kếthợp yêu cầu thực tế của từngkhu vực, đơn vị, nghành nghềmà lựa chọn. Chỉ có như vậy,mới có thể hình thành một độingũ thuộc hạ có tài đức vàđáng tin cậy, giúp cho côngviệc của người lãnh đạo ngày

càng tiến triển tốt hơn.

2. TÀI ĐỨC THƯỜNG:

Tức là người đó không có sởtrường rõ rệt, cũng khôngphạm sai lầm nghiêm trọng.Trong số đông nhân viên, họthuộc loại “không khá cũngkhông kém”, họ thường lànhân viên cốt cán trong đơn vị,phong ban gánh vác nhiềucông việc thường ngày.

- THÍCH HỢP CÔNG VIỆCĐƠN ĐIỆU:

Nhìn chung, họ thích hợp làmnhững công việc thường nagỳvới số lượng lớn, thườngxuyên, không khó lắm và kháđơn điệu.

- KHÔNG KÉN CHỌNCÔNG VIỆC:

Họ không kén chọn công việc,cương vị công tác khá ổn định.Khi họ đạt được thành côngnhất định, cấp trên cần độngviên và khen thưởng thíchđáng, để thoả ãm yêu cầu tâmlý của họ.

a) Có đức ít tài:

Là những người có phẩm chấtđạo đức tốt, nhưng tài năng lạikém, văn hóa không cao, thiếu

hiểu biết là người kém nănglực. Chính do sự thiếu cânbằng giữa tài và đức đã quyếtđịnh đặc điểm hành vi của họlàm việc như sau:

- NHIỀU TÍNH Ỷ LẠI:

Do kém văn hóa, hiểu biết vànăng lực nên thích lắng nghe ýkiến người khác trong côngviệc, có tính ỷ lại đối với ngườicó năng lực cao hơn.

- RẤT ĐÁNG TIN CẬY:

VÌ họ có đạo đức phẩm chấttốt, nên trong mắt cấp trên làngười đáng tin cậy. Họ làmviệc nghiêm túc, không tínhtoán thiệt hơn, hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao và đảmbảo chấp hành theo đúng yêucầu của lãnh đạo.

- KÉM KHẢ NĂNG ỨNG

BIẾN:

Do trình độ văn hóa thấp,thiếu tầm nhìn xa, nên khi gặpsự đột biến, không dễ tuỳ cơứng biến. Họ không bao giờxử lý vấn đề trái lại với ý đồcảu lãnh đạo. Điều đó đôi khiđã gây nên sự không yên tâmvà không thoả mãn của lãnhđạo đối với họ.

- KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG

TRANH ĐUA:

Vì trong con mắt người kháchọ là người kém cỏi. nênkhông có khả năng uy hiếp đốivới kẻ khác, không đượcngười khác xem như đối thủtranh đua. Cho nên họ có thểlàm việc trong hoàn cảnhthông thoáng, ít gặp trở ngại.

Khi sử dụng những nhân viênnày, trên phải chú ý đóng vai

“cây gậy” cho họ, nghĩ cáchgiùm họ, tránh để họ mộtmình làm công việc phức tạp.Trong khi tích cực sử dụngtính đáng tin cậy của họ, phảichú ý giúp họ nâng cao tàinăng.

3. CÓ TÀI KHÔNG CÓĐỨC:

Loại người này có thuộc tính

rất phức tạp, dù phân loạihoặc sử dụng, đều mang lạinhiều khó khăn cho người sửdụng. Có thể khẳng định rằng,đây là loại người mà lãnh đạocần nghiên cứu, đối phó kỹtrong quyết sách sử dụngngười làm. Thông thường họcó những đặc điểm hành vinhư sau:

- CÓ TÀI:

Loại người này so với kẻ cùngbậc với họ, tỏ ra có tài hơn.Dưới sự chi phối của quyềnlực và tiền tài, họ thường tỏ racó tài đáng gờm, lập nên thànhtích. Trong mắt cấp trên họ làngười có năng lực cao, làmviệc lanh lẹ gọn gàng.

- Che giấu bản thân:

Che giấu nhược điểm là cái tậtcủa con người. Thông thường,

khó che giấu sự thấp kém vềtài năng, nhưng lại có thể khéoléo che giấu sự yếu kém vềđức hạnh. Trong hiện thựccuộc sống, loại người này giỏithông qua việc che đậy bảnthân, nhằm thực hiện nhữngđiều họ ham muốn .

- RẤT NGUY HẠI:

Vì họ chỉ biết chạy theo lợiriêng, nên họ trước sau cũng

phải xung đột với lãnh đạo vìquan hệ lợi ích cơ bản. Chonên, họ có mức nguy hại tiềmtàng. Mức nguy hại lớn haynhỏ tuỳ theo họ nắm quyềnnhiều hay ít và bị lật tẩy sớmhay muộn. Thông thường,những kẻ có tài không đức cóba thư biểu hiện như sau: mộtlà chạy theo lợi lộc, moi mócsớm, nên bị lật tẩy cũng sớm;hai là che giấu rất kỹ, vừa đầucơ, vừa trục lợi ; ba là nuôi dã

tâm lớn, chọn cách đầu cơtrước, thu lợi sau.

4. Không tài đức:

Loại người này có thể làmnhững công việc đơn giản,không phức tạp. Họ thường làkẻ bịa đặt, dèm pha trong mộtđơn vị, ban ngành. Cần khẳngđịnh rằng, khi lựa chọn thuộchạ, họ là những kẻ nên bị đàothải sớm.

II. NGUYÊN TẮC SỬDỤNG NGƯỜI:

Đây là nguyên tắc chiến thuậtdùng người cơ bản mà nhữngngười thuộc cấp trên cầnnghiên cứu kỹ lưỡng. Chỉ khinào hiểu và vận dụng một cáchchính xác, mới có thể nắmvững nghệ thuật sử dụng ngườitrong thời nay.

1. Phát huy cái tốt, tránhcái xấu:

Có nghĩa là phải biết khai thác,phát huy sở trường, tài cánngười làm trong quá trình sửdụng họ. Nguyên tắc này gồmhàm ý gần xa như sau:

- MẠNH DẠN SỬ DỤNG:

Khi nắm được sở trường,nhược diểm của cấp dưới,

phải biết phân công họ làmnhững công việc thích hợpnhất. Trong quá trình làm việc,nếu có lợi cho kế hoạch thựchiện, thì mạnh dạn giao họlàm, phát huy triệt để tài tríthông minh của họ.

- SO SÁNH:

Con người nói chung thườngcó ưu điểm nhiều hơn khuyếtđiểm. Khi chọn nhân tài,

không những phải chọn sởtrường, mà còn đem so sánhvới người khác, từ đó chọn rasở trường ưu thế nhất của từngcấp dưới.

- TỰ NHẬN ĐỊNH:

Khi xét sở trường thuộc hạ,nên bỏ qua cách dùng ngườitruyền thống: Do lãnh đạo đưara quyết định, mà để cho cấpdưới có cơ hội tự chọn lưa, tự

nhận định. Việc làm cụ thểlà:Trước khi quyết định sửdụng hay không, cấp trên nênnghe ý kiến tự đánh giá và tựnhận xét sở trường, sở đoảncủa cấp dưới. Nếu như sự tựnhận xét của họ chênh lệchvới sự nhận xét của cấp trênvề họ, thì người lãnh đạo đơnvị nên họ tự chọn lựa cơ hộilàm việc nhằm phát huy sởtrường nhất trong những điềukiện cho phép.

- TRỌNG ĐIỂM LỰACHỌN:

Giữa sở trường và thiếu sót,không phải luôn mất đi bấtdịch. Có lúc sở trường tếp tụcgiữ vị trí chủ đạo ; cũng có lúcsự phát triển của sở trường làtới tột cùng, còn nhược điểmtrước đây, dưới tác động bởinhân tố nội ngoại phức tạp, lạitrở thành sở trường mới. Cho

nên, nếu cấp trên là người haylo xa thì nên vận dụng quanđiểm phát triển biến hoá, chọnra yếu tố cơ bản có khả năngtrở thành sở trường mới chocấp dưới, căn cứ vào đó màquyết sách tiếp tục còn sửdụng người đó hay không.

- KHÔNG SỢ TRANHLUẬN:

Đừng dễ dàng phủ nhận sở

trường của cấp dưới. Dámmạnh dạn sử dụng sở trườngcủa những người nhiều ý kiến,nhiều tranh luận, là một trongyếu tố cơ bản của cấp trêntrong quá trình sử dụng ngườilàm. Một khi khẳng định sởtrường đó có thật, nên mạnhdạn sử dụng.

- ĐỂ ĐƯỢC TOẠI NGUYỆN:

Trong quá trình phát huy sở

trường và hạn chế thiếu sótcủa nhân viên, cần phảithường xuyên tạo cơ hội chohọ. Thay vì để họ tự vươn lêntrong nghịch cảnh, thì thà làđể họ thỏa mãn nhu cầu, pháttriển thành tài một cách thuậnlợi.

2. Tin tưởng tuyệt đối:

Áp dụng tinh thần “tin mớidùng, không tin thì thôi”. Phải

khơi dậy tính tích cực và sángtạo của cấp dưới, chớ khôngchờ đợi cấp dưới tin tưởngmình trước. Ông bà từng nói“thành tính” chủ động tin cậycấp dưới, mới mong xây dựngđược quan hệ tin cậy vữngchắc cho đôi bên.

- KHÔNG CĂN CỨ THẮNGBẠI MÀ LUẬN ANH HÙNG:

Tin tưởng tuyệt đối thì pahỉ

làm được, không luận anhhùng bằng sự thắng bại. Khicấp dưới gặp trở ngại, côngviệc ít tiến triển, đừng nghingờ tài năng vốn có, cũngđừng xóa đi thành tích xưanay của họ, nhanh chóng khôiphục lòng tin cho cấp dưới.

- KHÔNG KỂ HIẾM KHÍCHXƯA KIA:

Đối với những kẻ từng phản

đối, thậm chí làm hại mình,nên mạnh dạn giao việc. Ôngbà xưa đã nói: Đánh kẻ chạyđi không ai đánh người quaylại.

- KHIÊM TỐN HỌC HỎI:

Cấp trên không phải là ngườisiêu phàm biết hết mọi việc.Cần khiên tốn học hỏi cấpdưới, đây là sự tôn trọng vàtính nhiệm tốt nhất với họ.

- LẮNG NGHE BÁO CÁO:

Khi lắng nghe cấp dưới báocáo công việc, nên căn cứ tìnhhình cụ thể, lắng nghe có chọnlựa quá trình hoàn thànhnhiệm vụ của cấp dưới, khôngnhững có thể xem xét tài đứccủa họ, đồng thời thỏa mãntâm lý báo công của họ, cảmthấy được cấp trên tin cậy, từđó nhiệt tình hơn trong công

việc.

- GIẢ VỜ HỒ ĐỒ:

Đôi khi cần giả vờ không pháthiện thiếu sót nhỏ ngẩu nhiêncủa cấp dưới, chỉ cần họ biếtlỗi sử chữa và không tái phạm,thì không cần truy cứu. Cáchxử sự độ lượng này, khiến cấpdưới tưởng rằng cấp trên tintưởng ở họ.

- TÍCH CỰC THAM DỰ:

Trong quá trình định ra kếhoạch, chấp hành, kiểm tra,tổng kết công việc quản lý nóichung, cấp trên cần thu hútcấp dưới tích cực tham dự dểhọ đóng góp ý kiến, thỏa mãntâm lý được “tham dự” việcchung của họ, làm tăng sự tincậy của cấp trên.

- ĐỪNG QUẢN LÝ QUÁ

GẮT GAO:

Nên tin vào khả năng tự quảncủa cấp dưới, đừng quản lýquá gắt gao. Cần có sự “nớirộng” vừa phải, đó cũng làbiểu hiện tin cậy đối với cấpdưới.

3. CHỌN NGƯỜI TUỲTHEO VIỆC:

Nguyên tắc chọn người tuỳ

theo công việc, tức cấp trêncăn cứ nhu cầu cụ thể củacông việc, việc gì cần làm thìchọn người thích hợp để làm,chứ không thể căn cứ vào sốngười trong tầm tay mà phâncông việc. Nên sử dụng nguồnnhân tài hợp lý, không làmlãng phí chất xám. Nguyên tắctrên có hàm ý như sau:

- KHÁI NIỆM MỤC TIÊU:

Trong quá trình thực hành cụthể cần thỏa mãn nhu cầu củamục đích chọn người. Mụctiêu chính xác, khai thác nhiềunhân tài, thì không bao giờthừa thãi.

- CHẤT, LƯỢNG RÕ RÀNG:

Chất tức là mức độ khó khăncủ công việc, lượng là côngviệc nhiều hay ít. Cần căn cứsố lượng, chất lượng của việc

mà lựa chọn nhân viên tươngứng. Việc lớn dùng người nănglực cao, việc nhỏ dùng ngườinăng lực bình thường; việc khódùng người tài giỏi, việc dễdùng người thường. Chỉ cónhư vậy mới có thể phát huychất xám mình có một cáchhữu hiệu.

- NẶNG NHẸ TRƯỚC SAU:

Khi xử lý công việc, thường

chia rõ cái nào trước cái nàosau, cái nào cần nhanh, cáinào cần chậm, đừng có tiếnhành cùng một lúc. Thôngthường, những công việc khẩntrương (đột xuất) nên chọnngười can đảm, kỹ lưỡng, giỏigiang và quyết đoán. Còn việckhông đòi hỏi thời gian, nêngiao cho người cẩn thận và cókinh nghiệm.

4. THA THỨ NHƯỢC

ĐIỂM CỦA CẤP DƯỚI:

Trong quá trình sử dụng, nêntha thứ nhược điểm của cấpdưới trong một phạm vi nhấtđịnh. Nguyên tắc có hàm ý là:

- NẮM VỮNG NGUYÊNTẮC:

Phải nắm vững “giới hạn” củasự tha thứ và chịu đựng.Thông thường, nguyên tắc này

có thể phát huy tốt sở trườngcủa cấp dưới, nằm lòng người,làm tăng quan hệ mật thiết chođôi bên ; nâng cao tiếng tămcủa mình trong quần chúng,tạo dựng lên hình tượng độlượng của vị lãnh đạo. Nhưngphải giới hạn trong pạhm vi“được” nhiều hơn “mất” khiáp dụng nguyên tắc này.

- ÁP DỤNG LINH HOẠT:

Dưới tiền đề không vượt quágiới hạn, người cấp trên cầnvận dụng cụ thể nguyên tắcbằng quyền lựa chọn, mạnhdạn “bảo vệ thiên vị” cấpdưới. Cần chú ý “mức độ cogiãn”, nếu không dễ dẫn tớihậu quả xấu là dùng người sailầm.

- NHÌN RÕ, CHỌN ĐÚNG:

Không thể khong dung một

cách mù quá đối với bất cứ đốitượng nào. Chỉ nên độ lượngvới quân tử, thiên vị cho côngthần. Bảo vệ họ trên cơ sởtrọng dụng và yêu thươngnhân tài. Chỉ thiên vị “thiếu sótnhỏ” , không bỏ qua “ thiếusót lớn” với mục đích phát huytối đa tính tích cực và sáng tạocủa cấp dưới.

II. NGUYÊN TẮC SỬDỤNG NGƯỜI

Đây là nguyên tắc chiếnthuật dùng người cơ bản mànhững người thuộc cấp trêncần nghiên cứu kỹ lưỡng. Chỉkhi nào hiểu và vận dụng mộtcách chính xác, mới có thểnắm vững nghệ thuật sử dụngngười trong thời nay.

1. Phát huy cái tốt, tránhcái xấu:

Có nghĩa là phải biết khai thác,

phát huy sở trường, tài cánngười làm trong quá trình sửdụng họ. Nguyên tắc này gồmhàm ý gần xa như sau:

- MẠNH DẠN SỬ DỤNG:

Khi nắm được sở trường,nhược diểm của cấp dưới,phải biết phân công họ làmnhững công việc thích hợpnhất. Trong quá trình làm việc,nếu có lợi cho kế hoạch thực

hiện, thì mạnh dạn giao họlàm, phát huy triệt để tài tríthông minh của họ.

- SO SÁNH:

Con người nói chung thườngcó ưu điểm nhiều hơn khuyếtđiểm. Khi chọn nhân tài,không những phải chọn sởtrường, mà còn đem so sánhvới người khác, từ đó chọn rasở trường ưu thế nhất của từng

cấp dưới.

- TỰ NHẬN ĐỊNH:

Khi xét sở trường thuộc hạ,nên bỏ qua cách dùng ngườitruyền thống: Do lãnh đạo đưara quyết định, mà để cho cấpdưới có cơ hội tự chọn lưa, tựnhận định. Việc làm cụ thểlà:Trước khi quyết định sửdụng hay không, cấp trên nênnghe ý kiến tự đánh giá và tự

nhận xét sở trường, sở đoảncủa cấp dưới. Nếu như sự tựnhận xét của họ chênh lệchvới sự nhận xét của cấp trênvề họ, thì người lãnh đạo đơnvị nên họ tự chọn lựa cơ hộilàm việc nhằm phát huy sởtrường nhất trong những điềukiện cho phép.

- TRỌNG ĐIỂM LỰACHỌN:

Giữa sở trường và thiếu sót,không phải luôn mất đi bấtdịch. Có lúc sở trường tếp tụcgiữ vị trí chủ đạo ; cũng có lúcsự phát triển của sở trường làtới tột cùng, còn nhược điểmtrước đây, dưới tác động bởinhân tố nội ngoại phức tạp, lạitrở thành sở trường mới. Chonên, nếu cấp trên là người haylo xa thì nên vận dụng quanđiểm phát triển biến hoá, chọnra yếu tố cơ bản có khả năng

trở thành sở trường mới chocấp dưới, căn cứ vào đó màquyết sách tiếp tục còn sửdụng người đó hay không.

- KHÔNG SỢ TRANHLUẬN:

Đừng dễ dàng phủ nhận sởtrường của cấp dưới. Dámmạnh dạn sử dụng sở trườngcủa những người nhiều ý kiến,nhiều tranh luận, là một trong

yếu tố cơ bản của cấp trêntrong quá trình sử dụng ngườilàm. Một khi khẳng định sởtrường đó có thật, nên mạnhdạn sử dụng.

- ĐỂ ĐƯỢC TOẠI NGUYỆN:

Trong quá trình phát huy sởtrường và hạn chế thiếu sótcủa nhân viên, cần phảithường xuyên tạo cơ hội chohọ. Thay vì để họ tự vươn lên

trong nghịch cảnh, thì thà làđể họ thỏa mãn nhu cầu, pháttriển thành tài một cách thuậnlợi.

2. Tin tưởng tuyệt đối:

Áp dụng tinh thần “tin mớidùng, không tin thì thôi”. Phảikhơi dậy tính tích cực và sángtạo của cấp dưới, chớ khôngchờ đợi cấp dưới tin tưởngmình trước. Ông bà từng nói

“thành tính” chủ động tin cậycấp dưới, mới mong xây dựngđược quan hệ tin cậy vữngchắc cho đôi bên.

- KHÔNG CĂN CỨ THẮNGBẠI MÀ LUẬN ANH HÙNG:

Tin tưởng tuyệt đối thì pahỉlàm được, không luận anhhùng bằng sự thắng bại. Khicấp dưới gặp trở ngại, côngviệc ít tiến triển, đừng nghi

ngờ tài năng vốn có, cũngđừng xóa đi thành tích xưanay của họ, nhanh chóng khôiphục lòng tin cho cấp dưới.

- KHÔNG KỂ HIẾM KHÍCHXƯA KIA:

Đối với những kẻ từng phảnđối, thậm chí làm hại mình,nên mạnh dạn giao việc. Ôngbà xưa đã nói: Đánh kẻ chạyđi không ai đánh người quay

lại.

- KHIÊM TỐN HỌC HỎI:

Cấp trên không phải là ngườisiêu phàm biết hết mọi việc.Cần khiên tốn học hỏi cấpdưới, đây là sự tôn trọng vàtính nhiệm tốt nhất với họ.

- LẮNG NGHE BÁO CÁO:

Khi lắng nghe cấp dưới báo

cáo công việc, nên căn cứ tìnhhình cụ thể, lắng nghe có chọnlựa quá trình hoàn thànhnhiệm vụ của cấp dưới, khôngnhững có thể xem xét tài đứccủa họ, đồng thời thỏa mãntâm lý báo công của họ, cảmthấy được cấp trên tin cậy, từđó nhiệt tình hơn trong côngviệc.

- GIẢ VỜ HỒ ĐỒ:

Đôi khi cần giả vờ không pháthiện thiếu sót nhỏ ngẩu nhiêncủa cấp dưới, chỉ cần họ biếtlỗi sử chữa và không tái phạm,thì không cần truy cứu. Cáchxử sự độ lượng này, khiến cấpdưới tưởng rằng cấp trên tintưởng ở họ.

- TÍCH CỰC THAM DỰ:

Trong quá trình định ra kếhoạch, chấp hành, kiểm tra,

tổng kết công việc quản lý nóichung, cấp trên cần thu hútcấp dưới tích cực tham dự dểhọ đóng góp ý kiến, thỏa mãntâm lý được “tham dự” việcchung của họ, làm tăng sự tincậy của cấp trên.

- ĐỪNG QUẢN LÝ QUÁGẮT GAO:

Nên tin vào khả năng tự quảncủa cấp dưới, đừng quản lý

quá gắt gao. Cần có sự “nớirộng” vừa phải, đó cũng làbiểu hiện tin cậy đối với cấpdưới.

3. CHỌN NGƯỜI TUỲTHEO VIỆC:

Nguyên tắc chọn người tuỳtheo công việc, tức cấp trêncăn cứ nhu cầu cụ thể củacông việc, việc gì cần làm thìchọn người thích hợp để làm,

chứ không thể căn cứ vào sốngười trong tầm tay mà phâncông việc. Nên sử dụng nguồnnhân tài hợp lý, không làmlãng phí chất xám. Nguyên tắctrên có hàm ý như sau:

- KHÁI NIỆM MỤC TIÊU:

Trong quá trình thực hành cụthể cần thỏa mãn nhu cầu củamục đích chọn người. Mụctiêu chính xác, khai thác nhiều

nhân tài, thì không bao giờthừa thãi.

- CHẤT, LƯỢNG RÕ RÀNG:

Chất tức là mức độ khó khăncủ công việc, lượng là côngviệc nhiều hay ít. Cần căn cứsố lượng, chất lượng của việcmà lựa chọn nhân viên tươngứng. Việc lớn dùng người nănglực cao, việc nhỏ dùng ngườinăng lực bình thường; việc khó

dùng người tài giỏi, việc dễdùng người thường. Chỉ cónhư vậy mới có thể phát huychất xám mình có một cáchhữu hiệu.

- NẶNG NHẸ TRƯỚC SAU:

Khi xử lý công việc, thườngchia rõ cái nào trước cái nàosau, cái nào cần nhanh, cáinào cần chậm, đừng có tiếnhành cùng một lúc. Thông

thường, những công việc khẩntrương (đột xuất) nên chọnngười can đảm, kỹ lưỡng, giỏigiang và quyết đoán. Còn việckhông đòi hỏi thời gian, nêngiao cho người cẩn thận và cókinh nghiệm.

4. THA THỨ NHƯỢCĐIỂM CỦA CẤP DƯỚI:

Trong quá trình sử dụng, nêntha thứ nhược điểm của cấp

dưới trong một phạm vi nhấtđịnh. Nguyên tắc có hàm ý là:

- NẮM VỮNG NGUYÊNTẮC:

Phải nắm vững “giới hạn” củasự tha thứ và chịu đựng.Thông thường, nguyên tắc nàycó thể phát huy tốt sở trườngcủa cấp dưới, nằm lòng người,làm tăng quan hệ mật thiết chođôi bên ; nâng cao tiếng tăm

của mình trong quần chúng,tạo dựng lên hình tượng độlượng của vị lãnh đạo. Nhưngphải giới hạn trong pạhm vi“được” nhiều hơn “mất” khiáp dụng nguyên tắc này.

III. SÁCH LƯỢC SỬDỤNG NGƯỜI

Mưu lược dùng người là

chiếc cầu nối liền, tìm hiểunhau giữa nguyên tắc dùngngười và cách dùng người. Là

bộ phận hợp thành của trí tuệcon người.Muốn có thànhcông lớn trong sự nghiệp, nênlàm rõ mưu lược dùng ngườicao đẳng. Tóm lại, mưu lượcdùng người nên trở thành đốitượng nghiêm cứu của người ởcương vị lãnh đạo trong đơnvị.

1. Chinh phục cấp dưới:

Đây là một mưu lược quan

trọng và then chốt nhất trongmưu lược sử dụng con người.Cách chinh phục cấp dưới củangười cấp trên chính là chổhiểu được suy nghĩa của họ,để họ cảm phục, chịu chungsức chung lòng người, tuyệtđối không thể dựa cậy vàoquyền thế.

- GIÚP CẤP DƯỚI GIẢIQUYẾT KHÓ KHĂN TRỞNGẠI:

Trong điều kiện cho phép, nênhết sức giúp đỡ cấp dưới khihọ gặp phải khó khăn trắc trở,để họ cảm nhận được tấmlòng của bạn.

- TRƯNG CẦU Ý KIẾN:

Thường xuyên nghe ngóng ýkiến cấp dưới, “tâm sự” với họtrong điều kiện không làm tráinguyên tắc, để thỏa mãn yêu

cầu tâm lý được tin cậy củacấp dưới.

- THA THỨ LỖI LẦM:

Thường thời cơ thuận tiện, tỏlòng thông cảm với sự sai lầmcủa cấp dưới bằng cách thíchhợp nhất, để thoả mãn yêucầu tâm lý “an toàn” của họ.

- BÌNH TĨNH SÁNG SUỐT:

Tức là trong quá trình dùngngười, khi đứng dưới hành viquá súc động của cấp dưới,cấp trên nên bình tĩnh sángsuốt, trên cơ sở giữa vữngnguyên tắc, kheo leo hoà giảicủa cấp dưới. Khi đó, nên chúý sách lược và thủ đoạn sauđây:

- CÓ LÝ LẼ:

Đối với cấp dưới có cử chỉ quá

khích, tuy có vẻ vô lý, nhưngthật ra trong thân tâm họmuốn nói lý lẽ của họ. Họ chỉmuốn thông qua hành vi mà tỏrõ sự bất mãn. Cấp trên cầnkiên nhẫn giải thích, thuyếtphục họ bằng lý và tình. Nếunhư cấp trên chỉ biết đối đầugay gắt với họ, không nhữngcho thấy sự khác nghiệt củamình, mà còn khiến mâuthuẫn nhiều hơn.

- LỊCH SỰ:

Nên cư xử lịch với cấp dưới.Làm như vậy, vừa tôn trọngđối phương, vừa tỏ phong cáchđộ lượng của lãnh đạo, khiếncấp dưới cảm phục trướcthành ý của mình.

- NHÂN HẬU:

Khi cấp dưới có hành vi quákhích, nếu là vấn đề nguyên

tắc, thì không bao giờ nhượngbộ, nhưng nếu là vấn phinguyên tắc, thì không nên quáso bì. Nên dùng cách xử sựnhân hậu để cảm hoá cấpdưới, chứ không bao giờ ỷ thếhại người hoặc nhân nhượngmột chiều.

- UY TÍN:

Lập uy tín với cấp dưới thậtquan trọng. Nhưng nên xây

dựng trên cơ sở lời nói và việclàm. Những điều hợp lý cầnlàm, không cần cấp dưới nhắcnhở cũng làm, những điềukhông đáp ứng.

2. Giữ quá trình hệ cân đối:

Trong quá trình dùng người,nên chú ý điều phối các mốiquan hệ, đảm bảo việc quản lýhữu hiệu nhân sự. Có nhữnglãnh đạo ung dung tự tại trong

việc sử lý các mối quan hệphức tạp về nhân sự, then chốtchính là họ biết áp dụngnguyên tắc giữ cân đối. Khi ápdụng, nên chú ý các thời điểmsau đây:

- CÔNG BẰNG HỢP LÝ:

Chớ nên vì mục đích cá nhânnhất thời mà thiên vị bất cứnhân viên nào. Xử sự côngbằng là nguyên tắc dùng người

hữu hiệu.

- QUAN HỆ ĐIỀU PHỐINHỊP NHÀNG:

Nên điều phối nhịp nhàng cânđối mối quan hệ giữa cấpdưới. chỉ như vậy mới giảiquyết được kịp thời nhữngmâu thuẫn, tranh chấp giữacác bên.

- PHẢI HỢP LÝ:

Khi hợp lý quan hệ giữa cấpdưới, đừng đòi hỏi quá tuyệtđối, chỉ cần hợp lý và phù hợpthực tế.

3. Đãi ngộ vật chất:

Con người sống trong xã hội,khó tách rời cuộc sống vậtchất nên trong điều kiện nhấtđịnh, để phát huy tác dụng thuhút và sử dụng nhân tài, nên

có những khuyến khích bằngvật chất. Đây là sách lượcdùng người quan trọng và hiệuqua hứng dụng. Khi áp dụngnên chú ý các điểm sau đây:

- TRÁNH DÀN ĐỀU:

Khen thưởng không thể dànđều, ai cũng có phần mà nêuưu tiên cho người có góp sứcto lớp. Có như vậy mới pháthuy được tác dụng khích lệ,

đồng thời khơi dậy tính tíchcực của một số người còn lại.

- VỪA PHẢI:

Khen thưởng cần căn cứ cốnghiến thực tế, đồng thời nghĩ tớikhả năng chịu dựng tâm lý củangười khác phù hợp với khảnăng kinh tế của đơn vị. Nếukhen thưởng quá mức, dễ tạora tinh thần mất đoàn kết giữacấp dưới với nhau, ảnh hưởng

công việc tiến triển sau này.

4. Chế độ nghiêm minh:

Để quán triệt phương trâm vàý đồ của mình, đồng thời pháthuy sự thông minh tài trí củacấp dưới, cấp trên nên chọnlấy chế độ thưởng phạt nghiêmminh, kịp thời xử lý những kẻlàm hại tới tập thể giáo dụccho tập thể có tinh thần tổchức kỷ luật. Khi vận dụng

sức mạnh “giết gà dọa khỉ”này, nên chọn đúng thời cơ vàáp dụng tuỳ lúc. Nên chú ýcác điểm nêu sau:

- BẮN TRÚNG “CON SÂU”:

Không nên nương tay với “consâu làm rầu nồi canh”. Phải xửlý những kẻ dám giỡn với kỷluật. Cách này tốt ở chổ: “consâu” ít, dễ trừng trị ; hai là“con sâu” có ảnh hưởng xấu

rất lớn, nếu không kịp thờitrừng trị, sẽ nhanh chóng “làmrầu nồi canh”.

- TRỌNG ĐIỂM XỬ PHẠT:

Khi xử phạt, phải tuỳ mức độnặng nhẹ, đừng vơ đũa cảnắm, cũng không nên sử phạtchung mà không phân biệttrắng đen, phải trái.

- HỢP TÌNH HỢP LÝ:

Diệt trừ “con sâu” là điều hếtsức cần thiết. Nhưng khi ápdụng cách trừng trị, phải hợplý hợp tình, không quá đáng,nhưng phải hợp với tinh thầnnội qui, luật pháp, mức độ vừaphải, để mọi người tâm phụckhẩu phục.

- ĐỪNG NÊN ÁP DỤNGTHƯỜNG XUYÊN:

Trong việc xử lý quan hệ giữacon người với nhau, không nênquá nghiêm hoặc quá lỏng.Đừng xem việc “giết gà dọakhỉ” như trò biểu diễn. Thậtra, đây chỉ là biện pháp chấpvá mà thôi, nếu chưa quáđáng, thì đừng nên áp dụng.

Phần III: Làm Người Ở Đời

I. HÌNH TƯỢNG BẢN

THÂN

Theo bước chân phát triển

và tiến bộ của xã hội, nhữngmối quan hệ xã giao ngàycàng nhiều. Đứng trước mộtxã hợi mở rộng xã giao mới cóthể thích ứng với cuộc sốngmới, có lợi cho việc thực hiệnbản thân. Hình tượng là hìnhthái và tư thế cụ thể để gâynên hoạt động tư tưởng, tìnhcảm, tính cách của một người.Một hình tượng tốt đẹp không

những là nhu cầu của xã giao,đồng thời là cái gốc làm người.Một con người không có hìnhtượng tốt, có nghĩa là người đóchưa quá độ hoàn toàn từngười thiên nhiên đến ngườixã hội ; nên cũng không cóđóng góp xứng đáng cho xãhội.

Thông thường, một hình tượngxã hội tốt đẹp cần bao gồmcác mặt sau đây:

1. Bộ mặt tinh thần:

Bộ mặt tinh thần dùng để chỉsức sống của người đó đượcthể hiện qua hình tượng bềngoài. Thông thường bộ mặttinh thần tốt tương xứng vớiphải cở mở, nhiệt tình và trẻtrung.

- CỞI MỞ LẠC QUAN:

Dù trong xã hội hoặc cuộcsống, đều phải cở mở, lạcquan, không cầu nệ, không edè; nói cũng như làm, bụng dạngay thẳng ; đừng như khôngbiết cố làm ra vẻ biết, giả bợtừng trải.

- TĂNG CƯỜNG XÃ GIAO:

Phải chủ động, tích cực xãgiao với mọi người, qua đó tiếpthu kiến thức, tăng cường tình

hữu nghị.

- PHẤN ĐẤU VƯƠN LÊN:

Pha hỉ nhiệt tình, trẻ trung, cóchí tiến thủ. Đừng làm ra vẻ ủrũ như ông cụ non ; phải giàusự khơi dậy, khiến mọi ngườiphải nhận được sự nhắc nhởvà khích lệ trên tinh thần bạnhữu. Phải để mọi người vuimừng vì có mặt bạn.

2. Quan điểm đạo đức:

Phải có quan điểm đạo đứcchính xác và mãnh liệt, đây làkhâu gây dựng hình tượng tốtđẹp khá quan trọng. Gồm cácđiểm dưới đây:

- CHỦ NGHĨA:

Nên nhận rõ thiện ác, gian tà,giả thật trong xã giao ; dámđấu tranh để giữ chính nghĩa,

đánh đuổi thế lực gian tà vàbất nhân. Chỉ như vậy, hìnhtượng cá nhân mới nổi bật.

- TÍNH NGUYÊN TẮC:

Lấy việc tuân theo luật pháp,theo đúng nội dung và tuântheo lẽ phải làm phương châmcho mọi sinh hoạt. Không chỉphải biết những gì cần phảibiết những gì cần phải thỏahiệp, nhường nhịn. Không

cạnh nạnh, so đo việc mọn.Đặt lợi ích cá nhân hoà hợpvới lợi ích chung trên tinhthân: “Mình vì mọi người, mọingười vì mình”.

- GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC:

Quan tâm, ủng hộ và giúp đỡkẻ khác là một phẩm chất tốtđẹp, như vậy sẽ giúp bạn cưxử tốt với mọi người.

- TÔN TRỌNG NGƯỜIKHÁC:

Phải biết tôn trọng nhân cách,quyền lợi của người khác.Không xâm phạm hạnh phúchoặc làm tổn thương lòng tựtrọng của bất cứ ai. Lấy câu“kỷ sở bất dục vật thi ư nhân”(điều mình không muốn, chớlàm cho người) để xử thế. Nhưvậy, bản thân mới được ngườikhác tôn trọng lại.

3. Trang phục:

Tuy trang phục do sở thíchcủa mỗi người, nhưng cách ănmặc có thể để lại cảm giác ưahoặc không ưa cho ngườikhác. Cho nên, trong phạm vi“sở thích cá nhân”, ta nênnghĩ tới hình tượng tốt đẹp,gồm các vấn đề như sau:

- VỪA THÂN:

Trang phục vừa thân là yêucâu cơ bản. Vì điều kiện cánhân và nghề nghiệp xã hộicủa mỗi người cá khác nhaunên cần ăn mặc hợp với thânphận mình, đừng nên chạytheo thời trang một cách mùquáng.

- THÍCH HỢP:

Cần căn cứ trường hợp, địa

điểm, hoàn cảnh bốn mùa màchọn lấy bộ quần áo thíchhợp. Làm như vậy chẳngnhững để lại ấn tượng tốt đẹp,và nhận được lời khen vớingười khác, đồng thời làm nổibật khả năng chọn lựa trangphục của mình.

- CÓ CÁ TÍNH:

Cách ăn mặc cần làm nổi bậtlên phong cách cá nhân của

bạn. Những bộ quân áo ngườikhác mặc vào thấy đẹp, chưachắc bạn mặc vào thấy đẹp.Nên cho người khác nhận thấyđặc trưng thẩm mỹ của bạnqua cách ăn mặc.

- GỌN GÀNG SẠCH SẼ:

Aên mặc gọn gàng sạch sẽ tạocho người khác ấn tượng vănminh tinh gọn. Dù là bộ quầnáo tốt đến cỡ nao, nếu không

sạch sẽ thì cũng khó để lại ấntượng lành mạnh, tích cực chongười khác.

4. Tác phong:

Tác phong phản ánh văn hoáđạo đức của một con người,đồng thời là khâu quan trọngkhông thể thiếu trong việc xâydựng hình tượng. Một tácphong tốt gồm các điểm sauđây:

- CHỮNG CHẠC:

Ăn nói, cử chỉ vừa phải, chữngchạc. Dù làm việc gì hay thamgia hoạt động nào, đều giữdáng vẻ đứng đắn. Dù bận bịucũng không rối bù, không hốthoảng. Cần vừa phải, chắcchắn. Chỉ nên nói những gìnên nói, cười những gì nêncười.

- HÀI HƯỚC:

Người có tính hài hước có thểquen nhiều bè bạn, thường làkẻ thắng lợi. Họ có thể gâynên không khí nhẹ nhõm, hoạtbát, hòa đồng, thích hợp choviệc giao lưu và tìm hiểu nhau.Hài hước còn là một đặc điểmtính cách, là một năng lực xãgiao. Nhưng người thiếu tínhhài hước khó thành công trongxa giao. Vì thường tạo cho

người khác ấn tượng quánghiêm nghị.

Trò chuyện vui vẻ có ích choxã giao thực tế, vừa thư giãn,vừa không nhàm chán. Nhưngnên chú ý đừng quá khơi trội,ăn nói thiếu suy nghĩ. Khoáclác và cười đùa quá lố khôngnhững không gây ấn tượng tốt,còn khiến mình trở thành lốbịch, mất đi nhiều bạn bè.

- TỰ NHIÊN:

Tự nhiên là thái độ tự tin và tựtrọng. Cử chỉ tự nhiên, đừng edè nhút nhát, nhỏ mọn. Đừnglàm bộ làm tịch. Quá tự nhiênsẽ trở nên giả dối và dung tục.

5. Cư xử:

Cư xử là nghệ thuật sống vớinhau giữa người và người, làmột việc bình thường, nhưng

lại có quan hệ lớn với xâydựng hình tượng. Nên chú ýcác mặt sau:

- HIỂU NHAU:

Khi kết bạn hoặc xã giao,quan trọng là biết thông cảmvà tìm hiểu. Nên thông cảmtình cảm người khác, hiểuhành vi người khác, biết đượcnỗi cần thiết và đau khổ củangười khác. Sự thông cảm là

một sự động viên và an ủi đốivới bạn bè.

- KHOAN DUNG:

Khoang dung độ lượng là mộtđức tính tốt. Độ lượng, lươngthiện đối với người khác, chophép họ có cách nhìn thiệncảm với bạn. Đối với nhữngviệc không quan trọng, nêntìm cách tha thứ. Phải chấpnhận rằng mọi người có cách

sống khác nhau, triết lý cư xửkhác nhau. Nhưng khoangdung khác với dung túng, phảilà việc tha thứ đúng nguyêntắc, có chủ kiến.

- ĂN Ý:

Đó là khi đối tượng phát biềuđiều gì đó mà bạn cũng có ýtưởng như họ. Cư xử với bạnbè nên biết cách tạo sự ăn ý.Sự ăn ý đó sẽ giúp bạn vui vẻ,

ấm áp và có sức mạnh trongxã giao. Tình bạn và tình yêuđều bám rẽ trong quá trìnhgiao tiếp. Tình bạn và tình yêuđều bám rễ trong quá trìnhgiao tiếp ăn ý đó.

- NHIỆT TÌNH:

Cho đối phương cảm thấy thânthiện, ấm áp bằng nhiệt tìnhcủa mình, tạo điều kiện tốt đểgiao lưu tình cảm và triển khai

trong công việc. Nhưng chú ýchớ nên quá mức, dễ kiến đốiphương lầm tưởng bạn mưu đồtư lợi.

- KHIÊM TỐN:

Đây là một đức tính tốt.Khiêm tốn khiến người trênnể, kẻ dưới trọng. Khiêm tốngiúp bạn có thêm nhiều bạnhữu. Nhưng chớ khiêm tốnkẻo sa đà thành ra giả tạo.

6. Lễ phép:

Lễ phép tuy đơn giản, nhưnglà thái độ rất quan trọng trongđời sống cũng như việc làm.Có lễ phép như có chiếc chìakhoá mở cánh cửa đầu tiêncủa phép xã giao.

7. Giới thiệu:

Trong những trường hợp

tương đối chính thức, thôngthường cần tuân theo hainguyên tắc : một là giới thiệungười trẻ tuổi cho người caotuổi gặp mặt ; hai là giới thiệucác ông với các bà.

- CÁCH GIỚI THIỆUKHÔNG CHÍNH THỨC:

Nên tự nhiên, nhẹ nhàng, vuivẻ là chính. Người giới thiệuchỉ cần giới thiệu đơn giản,

không cần qui tắc ai trước aisau. Trong cuộc họp mặt khôngchính thức, muốn tạo khôngkhí hữu nghị và vui vẻ, ngườigiới thiệu có thể dùng nhữngtừ khoa trương, hài hước,nhưng không nên quá lố. Khi muốn biết tên đối phương,cần uyển chuyển một chútnhư: -“Xin lỗi, phải xưng hôbạn như thế nào nhỉ ?” Chứtuyệt đối không nên hỏi một

cách thẳng thừng rằng: “Ôngtên gì hả ?”

8. Hỏi thăm:

Đây là một trong những tháiđộ lễ phép thường dùng trongngày. Cần chú ý các nguyêntắc dưới đây khi sử dụng cáchhỏi thăm.

- CHÚ Ý THỜI GIAN:

Câu hỏi thăm đơn giản khi gặpmặt thường là “xin chao”. Nếunhư căn cứ thời gian sáng tốimà thêm vào “chào buổisáng”, “chào buổi tối” thì càngtốt.

- ĐỊA ĐIỂM TRƯỜNG HỢP:

Người việt ta thường chọn câuhỏi thăm như sau: “Aên cơmchưa?” “Đi đâu đó ?”… Cáchđặt câu hỏi như vậy nếu sử

dụng vừa phải đúng lúc, tỏ rarất quan tâm tới đối phương.Nhưng phải chú ý địa điểm,ngữ cảnh, để tránh bị lố bịch,lúng túng.

9. Đón tiếp khách mời:

Khi đợi khách tới, chủ nhà cầnchẩn bị, phải lễ độ đón khách.Thông thường, gồm các mặt như sau:

- GỌN GÀNG TỰ NHIÊN:

Mời các bạn đến thăm, phòngốc phải sửa soạn sạch sẽ. Chủnhà nên ăn mặt gọn gàng,tươn tất, tự nhiên, chuẩn bịmột số trái cây và thức uống.

- ĐÚNG MỨC:

Không cần quá câu nệ, quantrọng là tự nhiên. Đừng côngkhai những mâu thuẫn trong

nhà hoặc là mắng trẻ contrước mặt khách.

- TRÒ CHUYỆN:

Khi trò chuyện với khách,đừng xem đồng hồ lia lịa, đừngngáp, tránh đối phương hiểulầm bạn đang muốn tống khứhọ.

- CÁO LỖI:

Nếu bạn đang bận việc quantrọng mà có khách tới thăm thìnên thanh minh rõ ràng và tỏlòng xin lỗi, mời người nhà ratiếp đón giùm hoặc hẹn gặp lạivào một ngày gần nhất, thậmchí bạn có thể chủ động hẹntrước một buổi nào đó và bạnbè đến để tiếp tục cuộc tròchuyện này.

- CÁO TỪ:

Khi khách cáo từ ra về, chủnhà nên uyển chuyển ngỏ lờiđề nghị nán lại một chút. Nếukhách vẫn muốn về, thì chủnhà nên chờ khách đứng dậy,rồi đưa tiễn. Đừng đứng lêntrước khi khách đứng lên.

- NHẬN QUÀ:

Khách tặng quà, chủ nhà nêntỏ lòng cám ơn, và xin kháchđừng khách sáo phí tiền làm

chi, (đồng thời tặng một mónquà gì đó để khách mang về).

- TIỄN ĐƯA:

Cần tiễn khách ra tận cửa,chào thân mật, mời khách hãycó thời gian thì tới thăm. Khiđưa tiễn khách phương xa,phải ra tới sân bay, bến tàu,đồng thời chuẩn bị mộtt sốthức ăn để khách mang theolên đường. Chờ cho tàu khời

hành mới quay về. Nếu bạn cóviệc bận không có thời gianđợi lâu, phải xin lỗi với khách.

10. Gọi điện thoại:

Theo sự phát triển của xã hội,điện thọi trở thành công cụgiao tiếp thông dụng nhất củacon người, khi gọi điện, xinbạn chú ý các vấn đề sau:

Giọng điệu khi gọi phải tự

nhiên, đừng làm bộ làm tịchhoặc nũng nịu. Khi nói phải rõràng, để người nghe dễ hiểu.

- CHỦ ĐỘNG ĐƯA RA CÂUHỎI:

Nếu người đối phương muốngặp không có, người tiếpchuyện nên chủ động hỏi đốiphương có việc gì để chuyểnlời lại. Người gọi điện cần nóirõ tên họ, điện thoại của mình

để người tiếp chuyện ghi lại đểnhắn lại cho người muốn gặp.

- THỜI GIAN NGẮN GỌN:

Khi gọi điện với mục đíchriêng tư trong giờ làm việc,thời gian không nên kéo dài,nói vắn tắc gọn gàng, sau đóthì gác máy, để tránh ảnhhưởng công việc chung hoặccó người khác cũng đang cầndùng điện thoại.

- TRÁNH NÓI ĐÙA:

Cần tránh nói đùa quá đáng,không có lợi khi gọi điện thoại.

11. Hút thuốc:

Hút thuốc lá rất có hại cho sứckhỏe do số người hút không ít,nên hành vi hút thuốc đãkhông còn là hình vi cá nhânnữa. Khi hút thuốc, nên chú ý

phản ứng của người xungquanh, đừng chỉ thoả mãn thúvui cá nhân, mà quên sự phiềnhà của kẻ khác. Khi mờithuốc, nên chìa miệng hộpthuốc phía người được mời đểhọ tự tay chọn lấy. Đừng nhảkhói thuốc lên mặt người kháchay bỏ tàn thuốc dưới đất,càng không nên hút tại nơicông cộng.

12. Thăm người bệnh:

Thăm người bệnh là một trongnhững nội dung xã giao. Khibạn thân, người nhà, bạn học,đồng nghiệp… mắc bệnh, nêntới bệnh viện thăm họ. Cầnchú ý các vấn đề sau đây:

- HIỂU TÂM LÝ NGƯỜIBỆNH:

Nên nói những câu hỏi thămvà an ủi. Thần sắc chớ nên

quá nặng nề, nhất là đừngkhóc hay tỏ ra quá đau thươngtrước mặt người bệnh. Tránhtạo áp lực và gánh nặng tâm lýcho người bệnh.

- ĐỪNG NÓI BỆNH TÌNHTRƯỚC MẶT NGƯỜIBỆNH:

Chỉ nên hỏi thăm bệnh tìnhqua người khác tại những nơingười bệnh không nhìn thấy,

không nghe thấy.

- CHÚ Ý THỜI GIAN:

Nắm vững thời gain vừa phải,khi đối tượng bị bệnh có ngườithân, người yêu bên cạnh, bạnnên rút ngắn thời gian thăm.Nếu chỉ là bạn bè thường, thìthời gian thăm tốt nhất nên là10 – 30 phút.

- TÔN TRỌNG NỘI QUI

BỆNH VIỆN:

Phải tôn trọng nội dung bệnhviện, đừng cười đùa to tiếnggây ồn ào trong phòng bệnh.

- QUÀ THĂM:

Mang quà tời thăm bệnh là lẽthường tình, nhưng đừng mangnhững thứ bệnh nhân khôngăn được. Thông thường, nênmang chút trái cây, thức uống

hoặc đồ ăn bổ dưỡng. Đối vớingười bệnh nằm liệt giường,nên tặng bó hoa tươi, để tăngsức sống trong phòng bệnh.

13. Vào tiệm ăn:

Vào tiệm ăn là một cách tốtcho việc hẹn hò xã giao. Khiăn nên chú ý hình thức củamình.

- CHỖ NGỒI:

Nam nữ cùng ăn, phái namnên nhường chỗ nhìn thấykhắp phòng ăn, dựa tườnghoặc gần cửa sổ cho phái nữ.Đừng để phái nữ ngồi gần nơiđông người ra vào. Hia bạngặp nhau trong tiệm ăn, nênchọn chỗ lưng đối diện vớitường và gần cửa sổ.

- GỌI MÓN ĂN:

Nếu chủ mới đã sắp đặt sẵn,khách khỏi bận tâm. Nhưngdù dọn lên món gì, có hợpkhẩu vị hay không, đều phảiăn một chút, đừng chê bai điềugì. Nếu chủ mới không có sắpđặt, có thể mời phái nữ trướcmặt lựa chọn. Khi gọi, nênchọn những món ăn tương đốiphổ biến, giá vừa phải, khôngquá mắc cũng không quá rẻ,để khiến chủ hiểu lầm bạnxem thường họ, sợ họ không

đủ tiền trả.

14. Trò chuyện:

Trò chuyện là cách xã giaotrực tiếp nhất. Bất cứ ai đềumuốn mình là người giỏi ănnói, bày tỏ tình cảm tốt đẹptrước mặt mọi người. Tròchuyện là một nghệ thuật tinhtế. Cần chú ý các mặt sau:

- CHÚ Ý ĐỐI TƯỢNG:

Những người có độ tuổi, giớitính, nghề nghiệp, địa vị khácnhau sẽ có thú vị, thóiquenngôn ngữ khác nhau. Cho nênchọn chủ đề câu chuyện làviệc hết sức quan trọng khitrao đổi. Nếu bạn chưa nắmchắc sở thích, thú vui của đốiphương thì nên tìm thử trongcâu chuyện của họ.

- TÌM ĐỀ TÀI TẠI CHỖ:

Khi cư xử hoặc đến thămkhách, nói thẳng vào đề khôngphải là phương khách tốt nhất,vì như vậy dễ tạo cho người tacảm giác “đến là có mụcđích”. Biện pháp tốt nhất là kết hợp với hoàn cảnhlúc đó, tìm ra những câuchuyện mà họ thích.

- BIẾT LẮNG NGHE:

Khi trò chuyện, nên giao lưuánh mắt với người nói mộtcách vừa phải, gật đầu hoặcđưa ra một số động tác cầnthiết, tỏ vẻ mình đang lắngnghe. Người nghe cần có tháiđộ tự nhiên, chỉ trừ đốiphướng nói đến chuyện rùngrợn. Khi trò chuyện, ban nênthêm những câu chuyện, bạnnên thêm những câu ngắn như“vâng”, “dạ phải”… để tỏ rathích thú câu chuyện đối

phương. Đồng thời thông quamột số câu hỏi xen vào, để đốiphương hiểu rằng bạn thíchnghe câu chuyện của họ, gợi ýđối phương, nên ra những gìbạn cũng yêu thích.

- TRÁNH NHỮNG ĐỘNGTÁC NHỎ:

Khi trò chuyện nên tránhnhững động tác như xemmóng tay, gãi đầu, bẻ đốt ngón

tay… Tất cả những động tácđó đều biểu hiện sự không lễphép. Và đừng quay đi quaylại, nhìn đây nhìn đó, càngkhông nên đọc sách báo… vìlàm như vậy khiến cho ngườiđang đối thoại cảm giác bạnthiếu tậm trung.

- ĐỪNG CẮT NGANG CÂUCHUYỆN CỦA ĐỐIPHƯƠNG:

Khi trò chuyện, nên cố gắngnghe đối phương nói hết vàtrong khi họ nói, đừng cắtngang câu chuyện. Khi cầnnói xen vào, nên xin phéptrước. Như vậy tránh được đốiphương hiểu lầm bạn đangkinh thường họ hoặc chán ghéthọ. Khi bàn chuyện với ai, chớđưa ra kết luật sớm, vì quá tỏthái độ dễ khiến câu chuyệnsớm chấm dứt.

- CÔNG BẰNG:

Nếu một người bạn đangchuyện trò với nhau, đừng chỉtập trung chú ý vài người, nênchăm chút với nọi người cómặt. Người nghe ngoài chú ýngười nói, cũng nên nhìnthoáng qua những người xungquanh. Đừng để cho chỉ có vàingười xung quanh. Đừng đểcho chỉ vài người nói, mà cònphải tìm cách để người yên

lặng tham gia trò chuyện.

- ĐƯA RA CÂU HỎI ĐÚNGLÚC:

Đặt câu hỏi từ ba chức năng:một là tìm hiểu những gì mìnhchưa quen biết, hai là kéo đốiphương đến điểm chủ yếu nàođó, ba là tránh không gâykhông khí im lặng. Khi đặt câuhỏi, đừng hỏi khó đối phương,hoặc liên quan tới những gì

riêng tư tế nhị, cũng khôngnên nhắc tới những điều cấmkỵ chung.

- NẮM CHO CHẮC GIỌNGĐIỆU:

Giọng điệu không những làmnổi bất thế giới tâm trạng củamột người, còn tỏ hình tượngbề ngoài và thái độ xã hội củangười đó. Giọng điệu thườngchỉ tiếng lớn tiếng nhỏ, nặng

nhẹ, cao thấp, nhanh chậm…Có thể nói, giọng thấp êm taihơn giọng thô to, giọng dịudàng uyển chuyển, tốt hơngiọng cứng cỏi hung dữ, tốt độnói chậm dễ tiếp nhận hơn lànhanh như tràng pháo ; giọnglên bổng xuống trầm thích thúhơn giọng đều đều như tụngkinh…

- CÁCH SỬ DỤNG ÁNHMẮT:

Trong khi trò chuyện, sử dụngánh mắt đúng lúc là rất quantrọng. Người kén ăn nói,thường “quét” mắt quanhngười đối phương, khiến họmất tự nhiên hoặc phát hoảng.Khi có người nói, nếu bạn liếcnhìn một phía khác, họ sẽ cócảm giác bạn không chú tâmnghe. Thông thường, nên nhìnvào mắt đối phương. Khôngphải nhìn chằm chằm, mà là

một cái nhìn tự nhiên, nhẹnhàng, tiêu điểm đặt tại phạmvi quanh miệng, đỉnh đầu hoặchai bên má, tạo cảm giác đượcbạn nhìn một cách vừa pha hỉvà lễ độ.

- DÙNG TỪ, CHỌN CÂU:

Chú ý áp dụng nhiều từ để chocâu chuyện thêm phong phúvà sinh động. Nên tránh lặp lạimột hình dung từ cho các sự

vật khác nhau, tránh để câuchuyện rơi vào vô vị. Dùng từ,chọn câu nên tự nhiên, chânthật. Câu cú quá hoa mỹ khiếnđối phương có cảm giác bạnkhoe khoang giả đối và ngượclại.

- TRÁNH NHỮNG CÂUNHÀM CHÁN:

Những câu luôn đặt trênmiệng khi nói khiến người

khác nhàm chán ví như : Nè,cái này thì…, cái kia thì… sẽcứ làm cho câu chuyện bịkhựng lại, thiếu trôi chảy, chíít cũng là sự thể hiện về trìnhđộ văn hoá thấp kém.

- NẮM VỮNG LIỀULƯỢNG:

Trong buổi trò chuyện khôngai cấm nói đùa, nhưng cần lưuý là nói đúng liều lượng. Nếu

vận dụng dược đúng, có thểlàm tăng không khí vui nhộnkhi xã giao. Nhưng những câunói đùa phải chọn đúng thờigian, địa điểm, ngữ cảnh. Chêcười những khuyết tật thân thểcủa ai đó, chỉ cho thấy sựnông cạn và vô vị, còn nhữngđùa cợt thấp hèn, thì càng nêntránh.

- TRÁNH TRANH LUẬN:

Nếu không phải trường hợpcần tarnh luận thì nên tránhđưa ra vấn đề tranh luận, vì dễgây nên tâm lý đối địch. Đôibên nhanh chóng rơi vào“trang thái tarnh đua”, khôngchịu nhường nhịn, cứ lời quatiếng lại, khiến cuộc thảo luậnvốn đầy thiện chí trở thànhmột cuộc đấu khẩu kịch liệt.

- TRÁNH LẢI NHẢI:

Là điều tốt kỵ trong tròchuyện, ngoài ra ghét nhất kẻnói dài nói dai.

- CHỌN ĐỀ TÀI:

Nên chọn đề tài khiến đốiphương thích thú, là mộtnguyên tắc cơ bản khi tròchuyện. Cần tránh luôn miệngtố khổ, hoặc thấy việc bấthạnh, đau khổ cá nhân làm đềtài chính cho câu chuyện,

khiến người nghe khó xử. Nếukhông phải quen thân, thìđừng nên chọn đề tài nhạycảm.

- ĐỪNG CÂM LẶNG:

Thường nghe người ta nói: Imlặng là vàng. Nhưng thói quencâm lặng trong xã giao lạihoàn toàn không nên. Vì điềuđó dễ khiến đối phương hiểulầm, tưởng rằng bạn không

thích câu chuyện của họ.

II. NÊN LÀM NGƯỜILÃNH ĐẠO NHƯ THẾ

NÀO?

Theo cách nói của các nhàxã hội học, lãnh đạo là kháiniệm phản ánh mối quan hệgiữa điều khiển và phục tùngtrong một tập thể. Năng lựccủa lãnh đạo được thể biểuhiện ở nhiều mặt, chủ yếu có:xác định và cùng có cùng một

mục tiêu giống nhau; điều phốiquan hệ giữa người và ngườitrong xã hội; tổ chức tácnghiệp; điều khiển hoạt động;đại diện cho tập thể đốingoại…

Tùy theo bước phát triển củakinh tế xã hội, có thể nói mộtcâu: Làm lãnh đạo không khó;quan trọng là nên làm lãnh đạonhư thế nào, làm thế nào đểlãnh đạo cho tốt. Trên thực tế,

đây cũng là một vấn đề làmngười mà thôi.

1. Diệu pháp thành công:

Bao gồm các mặt như sau:

- HIỂU BIẾT THẾ THÁINHÂN TÌNH:

Để quyết sách của mình phùhợp với tính người, người lãnhđạo cần từng trải trong việc

hiểu thấu thế thái nhân tình.Lãnh đạo cần xây dựng quanhệ tốt với cấp dưới, để họthích ứng và ủng hộ.

- NGHĨ VÀ THÔNG CẢMCHO THUỘC CẤP:

Khi xử lý công vụ, cần đứng ởcấp độ cấp dưới. Bạn càngquan tâm họ, họ càng ra sứclàm việc. Dù gặp khó khăn gì,bạn chỉ cần nhìn nhận dưới

chỗ đứng của họ, thì dễ dànggiải quyết và khắc phục.

- TRÁNH ĐỘC TÀI:

Thông thường, mọi người đềumong lãnh đạo người khácbằng cách nghĩ của chínhmình. Nhưng nếu quá quyếtđoán độc tài thì khó đạt tớithành công.

- COI TRỌNG CẤP DƯỚI:

Quyết sách của lãnh đạo tuyệtđối không thể vượt quá khảnăng chịu đựng tâm lý của cấpdưới. Đứng xúc phạm lợi íchtrực tiếp của họ – coi trọngcấp dưới, sẽ giúp mối quan hệhai bên trở nên hoà đồng hơn.

- TIN CẬY:

Nhu cầu tâm lý rõ nhất củacấp dưới là được cấp trên tin

cậy. Nếu họ cảm thấy mìnhkhông được tin cậy hoặc thậmchí bị coi khinh sẽ trở nênbuông thả, cố tình kiếmchuyện, gây rối, trì hoãn… Sựđoái hoài và tin cậy của cấptrên, giúp cấp dưới vui mừngphấn khởi, cố gắng làm việcmột cách chủ động và lạcquan.

- TRÁNH CHI PHỐI:

Một người lãnh đạo thất bạichính là ở chỗ cao ngạo, làmphách, không chịu giúp đỡ cấpdưới, luôn muốn ra lệnh và chỉhuy kẻ khác. Quan hệ như vậythường khó bền vững.

- BIẾT CHỌN NGƯỜI VÀTIN DÙNG:

Sợ bị người trợ thủ tranh đua,tìm mọi cách ém tài, là mộtnguyên nhân thất bại khác của

lãnh đạo. Một người lãnh đạothành công biết chỉ dụng cấpdưới bằng tài năng và kinhnghiệm của mình để giụp họtiến bộ đi lên. Đây cũng chínhlà điều khẳng định tốt nhất vềgiá trị và năng lực bản thânngười lãnh đạo.

- GIỮ LỜI HỨA:

Tránh hứa suông, cũng là yêucầu cần có của người lãnh

đạo. Đừng vì lợi lộc mục đíchnhất thời mà đưa ra lời hứakhông thực hiện được, thườngkhiến cấp dưới thất vọng, đaulòng ghét bỏ, họ có cảm giácbị bạn lừa dối, từ đó khôngcòn tinh thần trách nhiệm nhưxưa nữa.

- THẲNG THẮN, CÔNGBẰNG:

Cấp dưới ghét nhất lãnh đạo

thiên vị, họ ưa chuộng sự“công bằng” và coi đó là yêucầu cơ bản. Người lãnh đạokhông xử sự công bằng trướcthành tích lập công của mỗithuộc hạ sẽ làm tăng mâuthuẫn đôi bên, dễ gây xáo trộnphần nào toàn bộ tập thể.

- KHẮC PHỤC THÀNHKIẾN

Khi sử dụng nhân tài, đừng

mang thành kiến với hiệu quảhọ lập nên. Thành kiến đó sẽkhiến việc đánh giá đối với cấpdưới khó chính xác, tạo nênấn tượng cố định, làm cản trởviệc đánh giá thật về người vàviệc.

2. Điều kiện nội tại:

Người giữ cương vị lãnh đạocần có điều kiện nội tại gì?Căn cứ vào một số điều kiện

mang tính quy luật mà nhữngnghiên cứu và phân tích củacác chuyên gia, học giả thuđược, có thể gọi đó là thànhquả nghiên cứu “nhân tài đạohọc”.

- HAM MUỐN CẦU TIẾN:

Dù là một người lãnh đạo nổibật, cũng không có nghĩa làngười tài giỏi toàn diện, cũngkhông thể biết và giỏi hết công

việc – cho nên người lãnh đạocần tìm hiểu học tập rộng rãivà ham muốn cầu tiến.

- Ý THỨC GIAO TIẾP:

Đừng nhốt mình trong phònglàm việc, làm việc dựa theobáo cáo của thư ký và quađiện thoại – phải xây dựng ýthức giao tiếp tích cực, thườngxuyên giao lưu tình cảm vớicấp dưới.

- SIÊNG ĐỘNG NÃO:

Mỗi suy tư, ý nghĩ của lãnhđạo đều không thể sơ sài, phảisuy đi nghĩ lại, tìm hiểu sâusắc từng bước mới hình thành.Trong công việc kinh doanh vàquản trị, người lãnh đạo cầntìm hiểu ngọn ngành, đi sâutừng mặt để đưa ra quyết sáchhợp tình hợp lý.

- KIÊN CƯỜNG KHÔNG BỎCUỘC:

Người lãnh đạo phải có ý chíthật kiên cường, giàu nghị lực,phấn đấu đạt tới mục đíchcuối cùng, không bỏ cuộc giữachừng. Khi gặp phải khó khắnthất bại trong công việc, đềukhông nản chí, mà xem nónhư khởi điểm của thành côngvà cơ hội tự rèn luyện đi lên.

- QUẢ QUYẾT CẨN THẬN:

Khi ra quyết sách, cần chú ýnắm bắt thời cơ, một khi nhậnrõ sự việc, phải tiến hành ngaykhông chút do dự. Nhưngcũng cần cẩn thận xử sự, chưanắm chắc vấn đề, không raquyết định vội vàng.

- KỀM CHẾ VÀ HÀI HƯỚC:

Người lãnh đạo phải biết tự

kềm chế. Thông thường phảicho người khác một ấn tượngbình tĩnh tự nhiên, không dễnổi cáu. Nhưng tuyệt đốikhông phải luôn mang một bộmặt “nghiêm khắc” mà nênthống nhất hai mặt giữa sự tựkềm chế và sự nhẹ nhàng, hòađồng và hài hước.

- GIÀU TINH THẦN VÀSỨC LỰC:

Một người lãnh đạo chẳngnhững phải làm được những gìhọ yêu cầu cấp dưới làm, màcón có thể làm được nhiềuhơn người khác. Vì vậy đòihỏi phải có tinh thần, sức khỏedồi dào.

- KHẢ NĂNG DIỄN ĐẠT:

Không những phân tích chínhxác, qui nạp và đưa ra quyếtđịnh cho mọi vấn đề, đồng thời

người lãnh đạo phải trình bàyrõ ràng ý nghĩ của mình vớicấp dưới. Có như vậy, chủtrương và quyết sách của bạnmới được người khác tiếpnhận.

3. Đối với những cấp dướiích kỷ

Người được coi là ích kỷthường chỉ biết có mình, mọiviệc đều nghĩ cho bản thân

trước tiên, xem lợi ích cá nhânlà lợi ích cao nhất.

- THỎA MÃN NHU CẦUCHÍNG ĐÁNG:

Cư cử với cấp dưới như vậy,nên thỏa mãn nhu cầu hợp lýcủa họ, để họ hiểu rằng bạnkhông làm khó họ, điều cànthiết đều chăm lo đầy đủ chohọ.

- TỪ CHỐI YÊU CẦU BẤTHỢP LÝ:

Đối với những yêu cầu bất hợplý, nên khéo léo đưa ra cácnguyên nhân khiến bạn khóthể chấp nhận. Sau đó khuyêncan họ đừng tham lam quá,đừng đứng núi này trông núinọ.

- XỬ SỰ CÔNG BẰNG:

Khi bạn đặt ra kế hoạch phânphối lợi ích, cần ra sức pháthuy tác dụng giám sát của cácbạn đồng sự, công bố kếhoạch trước tập thể, để tất cảđều hiểu rằng đây là sự phânphối công bằng, trách họ tìmbạn để đưa ra thắc mắc.

4. Đối với cấp dưới thíchtranh đua hiếu thắng:

Đặc điểm của loại người này

là tự phụ quá độ, ham mê tựbiểu hiện, thường xuyên bộclộ hành động giỏi giang chínhxác hơn cả lãnh đạo, đồng thờicoi khinh, châm biếm cả bạn,mong có ngày thay thế bạn.

- KHÔNG NÊN NỔI GIẬN:

Tự do chính mình đúng là tậtthường gặp ở nhiều người.Bạn không nên nổi giận khigặp phải cấp dưới như vậy.

hoàn cảnh xung quanh sẽ tựtạo áp lực tới cho họ, khiến họmất dần chỗ đứng.

- KHÔNG NÊN MẶC CẢM:

Dù họ giỏi giang hơn bạn,cũng không cần mặc cảm, vìtrên đời có ai toàn mỹ đâu.Nên nhớ rằng bạn không baogiờ thua thiệt mọi mặt với tấtcả mọi người.

- THỪA NHẬN SỰ THIẾUSÓT:

Nên mạnh dạn nhận sự thiếusót của mình, đồng thời ra sứchọc tập và sửa đổi, để đốiphương mất đi mục tiêu tấncông.

- TRAO ĐỔI TÂM SỰ:

Nếu đối phương không cố tìnhgây sự đối địch với bạn, nên

chọn thời cơ thích hợp, tâm sựvới họ một phen. Câu chuyệnhợp tình hợp lý sẽ giúp bạnhóa giải mâu thuẩn, sửa đổithái độ của họ đối với bạn.

5. Đối với cấp dưới quen tựphòng vệ:

Loại người này có lòng tựtrọng cao, nhạy cảm, đa nghi,chú trọng đặc biệt tới đánh giácủa người khác, rất sợ cấp

trên có cách đánh giá xấu vớimình, là dạng người luôn tựphòng vệ. Họ rất nhạy cảm,chỉ cần một cái nhìn bất mãncủa cấp trên, đủ khiến họ longhĩ hồi lâu. Họ luôn cảnhgiác đề phòng người khác,thiếu cảm giác an toàn, khôngchủ động bộc lộ tâm tư bảnthân, cơ chế tự phòng vệ rấtmạnh.

- TÔN TRỌNG:

Cần hết sức tôn trọng họ,đừng để lộ tâm tư coi khinh,nên đánh giá hết tài năng củahọ, đừng dễ dàng phủ nhậnthành tích và góp sức của họ,phải lấy lòng tin tưởng ở họbằng chân tình.

- TRÁNH TRÁCH MẮNGTRỰC DIỆN:

Họ có cơ chế tâm lý phòng vệ

cao, nên cần tránh phê bình,moi móc người khác trước mặthọ, làm như vậy sẽ khiến họnghi bạn cũng chê bai họ saulưng.

- BỚT LỜI ĐỀ NGHỊ:

Khi sắp xếp công việc cho họ,tránh đề nghị nhiều lời, hàm ýbạn không tin tưởng họ. Làmnhư vậy sẽ khiến họ cảm thấycó áp lực, cảm thấy mình làm

cái gì cũng không xong.

6. Đối với cấp dưới tính tìnhnóng nảy:

Họ có cá tính nóng nảy, dễxúc động, làm việc gì cũngkhông nghĩ tới hậu quả.

- CHÂN TÌNH ĐỐI XỬ:

Thông thường loại người nhưvậy thường rất trọng nghĩa khí

và cảm tình. Nếu bạn xem họnhư bè bạn, chăm sóc đầy đủ,họ sẽ cảm kích và cố hết sứcbáo đáp.

- CÓ TÌNH CÓ LÝ:

Những người cá tính nóngnảy, thường đầu óc đơn giản.Nên phân tích sự việc đúng saivới họ trong câu chuyệnthường ngày, để họ có suynghĩ và tiếp cận với bạn. Cho

nên, khi họ nổi nóng, sựkhuyên giải của bạn mới pháthuy tác dụng.

- THUẬN NƯỚC GIÓNGTHUYỀN:

Thông thường thì loại ngườinày có cá tính tự cao tự đại,thích được người khác nịnhbợ. Khi họ có được một ítthành tích, nên tranh thủ khenngợi, giúp họ sốt sắng với công

việc hơn.

7. Đối với cấp dưới thiếu lýlẽ:

Trong số nhân viên cấp dưới,khó tránh được có một số ítkhông hiểu lý lẽ. Họ chẳngnhững không lĩnh hội ý đồ củabạn, có khi còn chống lại bạnhoặc nghe theo sự ly gián củakẻ khác. Tất cả chỉ vì họ kémcỏi về tuổi tác, kinh nghiệm,

sự từng trải và tu dưỡng cátính. Số cấp dưới thiếu lý lẽnày, bạn nên kiên trì cảm hóahọ theo cách:

- KHÔNG CẦU TOÀN,TRÁCH MÓC:

Phải bình tĩnh suy xét, xử sựkhi cấp dưới phạm lỗi, phải tựcăn dặn mình trên đời này đâucó ai là toàn mỹ.

- TÌM CÁCH THÔNG CẢMLẪN NHAU:

Phải tranh thủ tạo thông cảmgiữa đôi bên, để họ hiểu đượcsuy nghĩ và dự tính của bạnmột cách tự nhiên, để họ dầndần thay đổi thái độ với bạn.

- HƯỚNG DẪN KỊP THỜI:

Vì họ thiếu kinh nghiệm xãhội, nên mới có hành động

nông nổi. Bạn nên tranh thủhướng dẫn họ về kinh nghiệmxã hội, làm tăng vốn sống chohọ.

8. Đối với cấp dưới khótính, tự cho mình là đúng:

Họ luôn cho mình là ngườitừng trải, giàu kinh nghiệmsống, cho nên thường thíchvạch lá tìm sâu, soi mói thiếusót của cấp trên. Thậm chí

làm lớn chuyện, gây cho cấpdưới một sự bất an lo lắng. Họthường có trạng thái tư tưởngvà tâm lý câu nệ. Cần chú ýcác mặt sau đây khi làm việcvới họ:

- THƯỜNG XUYÊN TỰKIỂM ĐIỂM:

Xem mình thật sự có sai sótnhỏ nào không.

- TÌM BIỆN PHÁP ĐỐI XỬTHÍCH ĐÁNG:

Phải hướng dẫn họ tham giacác hoạt động xã hội, mở rộngquan hệ giao tiếp, giải phóngtư tưởng. Trưng cầu ý kiếncủa họ, tìm hiểu thế giới nộitâm để từ đó tìm ra biện phápđối xử thích đáng.

9. Đối với cấp dưới thích lảinhải:

Loại người này thường là nữgiới, vì khả năng chịu đựng cóhạn, khi gặp trắc trở thì rối bùcả lên, không thể yên tâmcông việc, thích lải nhải.

- PHÂN CÔNG PHÂNNHIỆM RÕ RÀNG:

Nếu cấp dưới là người thích lảinhải, vì khả năng chịu đựng cóhạn, khi sắp xếp công việc

phải hướng dẫn cụ thể rõ ràng,đừng để lại sơ hở, khỏi bị họgặng hỏi mãi.

- ĐỪNG NỔI NÓNG:

Khi bị họ lải nhải, bạn phải giữbình tĩnh, đừng nổi nóng, mỉmcười tỏ vẻ thân ái. Nếu ít nói,im lặng khiến họ không thểđoán biết được tâm tư củabạn.

- PHẢI TẠO SỰ TIN CẬY:

Khi phải trả lời câu hỏi củahọ, cần đưa ra câu nói đủtrọng lượng để họ phải tâmphục khẩu phục. Tạo được sựtin cậy, thì họ sẽ chịu nghetheo lời nói của bạn.

- ĐỪNG THẤT HỨA:

Nếu tìm hiểu kỹ mọi việc mớilên tiếng, đừng bao giờ thất

hứa, nếu không sẽ để lại sơhở, để họ có dịp lẻo mép.

10. Đối với cấp dưới thíchchơi trội:

Có số người rất thích được điđầu, thích chơi trội, yêu cầumọi người phải phục tùng ýchí của họ. Đôi khi trước mặtcấp trên, họ cũng khua taymúa chân. Có điều phải biếtlà, cá tính đó đôi khi cũng hàm

chứa một ít nhân tố tích cực,xử sự với cấp dưới như vậycần phải:

- NHƯỜNG NHỊN:

Đối với những việc nhỏ khôngthuộc vấn đề nguyên tắc, cóthể nhường nhịn họ đôi chút,để tỏ ra độ lượng. Qua đó đểhọ tự nhận biết sự vô lý vàvượt cấp của mình.

- PHẢN KÍCH BẰNG NỤCƯỜI:

Có thể “phản kích” những yêucầu vô lý của họ bằng cách nởmột nụ cười. Như vậy, họ sẽbiết mình đã làm điều khôngnên, buộc họ phải tự giác rútlui.

- TRẦM LẶNG:

Thông thường, người loại này

thường nóng tính, nên bạn cóthể dùng biện pháp trầm lặngđể phản đối sự vô lý của họ.Làm như vậy khiến họ khôngbiết bạn đang nghĩ gì và giúphọ tự nhìn lại bản thân.

11. HÓA GIẢI MÂUTHUẪN:

Mâu thuẫn trong công việc làđiều khó tránh, vì nó tồn tạimọi lúc mọi nơi, là người lãnh

đạo, quá trình giải quyết mâuthuẫn phải đồng thời là quátrình xây dựng uy tín lãnh đạo.Mức độ tu dưỡng và hiệu quảcông việc được phản ánh lêntrong quá trình hóa giải mâuthuẫn đôi bên. Phải theo cácqui tắc như sau:

- MẠNH DẠN CHỦ ĐỘNGGÁNH LẤY TRÁCHNHIỆM:

Thông thường, mâu thuẫn giữacấp trên và cấp dưới được sảnsinh từ công việc và nhất địnhlà khi công việc xuất hiện saisót, hei bên đều có tâm lý đưađẩ trách nhiệm. Đừng đẩytrách nhiệm sai lầm hết vềphía cấp dưới, như vậy rất dễmát nhân tâm và uy tín. Việclàm chính xác phải là mạnhdạn đứng ra nhìn nhận tráchnhiệm bản thân, sẽ giúp khôngkhí căng thẳng được hòa hoãn.

Dù đó thật tình là tắc tráchcủa cấp dưới, nếu bạn có thểbiến chỉ trách phê bình thànhchủ động gánh lấy tráchnhiệm, thì sẽ càng được cấpdưới cảm phục, tin cậy vàthương mến nhau.

- DUNG THỨ CHO NHAU:

Sự giao lưu giữa cấp trên, cấpdưới hoặc đồng sự với nhau,điều quý ở chỗ biết dung thứ

cho nhau. Nếu có khoảngcách về tâm lý, oán trách nàycàng tích tụ, trở nên mâuthuẫn to lớn. Khi đối phươnggặp khó khăn nên chủ độnggiúp đỡ, phải tranh thủ đểcùng hoạt động chung, đừngtìm cách né tránh. Cần phảithắng sự “tự ái” bản thân tựxóa đi cách biệt.

- CHO PHÉP TRÚT CƠNGIẬN:

Ở cương vị lãnh đạo, đôi khivô tình vấp váp phạm vi sailầm thiếu sót, khiến cấp dướicảm thấy bị chèn ép, đâm rauất ức. Thậm chí có người gặpbạn, mặt đối mặt, lớn tiếng chỉtrích, trút cơn giận dữ. Trướctình huống trên, bạn nên thầmnhủ: Họ tìm tới mình, nghĩa làhọ còn tín nhiệm, kỳ vọng vàomình, họ đang đau khổ và chịusức ép, nếu mình còn đè nén

họ bằng quyền uy, khôngnhững không giải quyết đượcvấn đề, mà còn cường hóa sựmâu thuẫn. Nhiệm vụ củamình là tạo điều kiện để họlàm việc vui vẻ, nếu trút cơngiận có thể giúp họ thoải máithì cứ để họ được quyền làmcái đó. Mình không có biệnpháp hay hơn, đành phải nghehọ than thở, lải nhải, dù khónghe, vẫn phải chịu đựng. Đâylà cách để mình tìm hiểu tâm

sự của họ.

- ĐỘ LƯỢNG KHOANDUNG:

Dù cấp dưới có làm gì có lỗivới mình, bạn cũng không nênso đo. Có thể tha thứ thì cứtha thứ, phải nghĩ tới ưu điểmcủa họ, mới mong đoàn kếtđược số đông.

- CHIẾN THẮNG BẢN

THÂN:

Đa số lãnh đạo thích bảo lưu ýkiến của mình. Nếu có nhậnđịnh khác nhau giữa bạn vớicấp dưới, nên tìm cách chiếnthắng sự tự phụ, nên tranh thủý kiến của nhiều người, nhắmtìm ra một số cách khắc phụctối ưu vấn đề.

- KHAI THÁC ƯU ĐIỂM VÀKHẢ NĂNG CỦA CẤP

DƯỚI:

Là cấp trên thì điều kỵ nhấtviệc xem mình là trên hết. Nếucoi thường cấp dưới, luôn tìmcách soi mói thiếu sót của họ,sẽ gây nên căng thẳng trongquan hệ đôi bên, phải chú ýkhia thác ưu điểm và tiềmnăng của cấp dưới, khẳng địnhthành tích và giá trị của họ, từđó xóa đi những mâu thuẫntồn tại.

- XÓA ĐI TÂM LÝ GANHTỴ:

Thi đua làm tốt công việc đemlại lợi ích chừng nào, thì sựgang tỵ, kèn cựa nhau làm hạicho sự nghiệp chung chừngđó. Bởi vậy, vượt qua và chiếnthắng sự ganh tỵ của bản thânđó là chiến thắng quan trọngnhất. Điều này đòi hỏi ngườilãnh đạo không nên có định

kiến với bất cứ người nào,không đối xử phân biệt với bấtcứ cấp dưới nào; thưởng phạtcông minh có tình có lý mớimong xóa tan tâm lý ganh tịcủa cấp dưới.

III. NÊN LÀM NGƯỜICẤP DƯỚI RA SAO?

Nơi nào có lãnh đạo, thì nơi

đó có cấp dưới. Cấp trên chỉmột số ít, cấp dưới luôn chiếmsố đông. Muốn làm một cấp

dưới tốt, liên quan tới đạo làmngười. Các quy tắc sau đâyngười cấp dưới cần phải tuânthủ:

1. Tự tu dưỡng:

- NĂNG NỔ TINH THẦN

Vì người lãnh đạo nào cũngđều thích cấp dưới năng nổtinh nhanh, khi làm việc mớiđược như ý và xuất sắc hoàn

thành nhiệm vụ.

- KHIÊM TỐN

Đây là một đức tính tốt. Trongxử sự với cấp trên, khiêm tốnhết sức quan trọng, cho thấybạn biết tôn trọng người khác,hiểu năng lực bản thân, khiêmtốn giúp bạn được nhiều ngườiủng hộ.

- THÀNH THẬT

Người cấp trên có tâm lý lànhmạnh, đều không thích cấpdưới ranh ma. Tính khoác lác,nói láo, che giấu sự thật, giảtạo… dễ làm mất sự tin cậycủa người khác. Một khi cấptrên cảm thấy bạn đang lừa gạthọ, sẽ vô cùng tức giận, vì bạnđã xem họ như kẻ ngốc ngếch,hồ đồ, làm tổn thương đếnlòng tự trọng của họ. Nhưngthành thật cũng phải có nghệ

thuật bày tỏ, phải xét tới thờicơ, trường hợp, tâm trạng cấptrên và hoàn cảnh khách quanmà quyết định. Nếu không,thành thật cũng sẽ mắc sailầm, khiến cấp trên bất mãn.

- ĐỪNG SO ĐO THIỆT HƠNVỀ CÁ NHÂN MÌNHTRƯỚC MẶT CẤP TRÊN

Thông thường, cấp trên đềukhông bỏ qua yêu cầu lợi ích

của cấp dưới. Nhưng nếu cấpdưới chỉ đấu tranh về lợi íchvật chất, cũng chưa hẳn có lợi.Nếu yêu cầu của bạn vượt quákhả năng chịu đựng tâm lý củacấp trên sẽ khiến họ chịu sứcép. Nếu “lợi ích” của bạn cóđược do “đấu tranh”, dù đốiphương chịu đưa ra, thì tronglòng cũng không vui. Cho nêncách tốt hơn là bạn cố gắnghết sức lập thành tích xuất sắctrong công việc, cho dù có yêu

cầu về lợi ích, cũng phải nắmvững thời cơ, tranh thủ sựthông cảm của cấp trên.

- ĐỪNG QUÁ BỘC LỘ TÀINĂNG

Dù bạn là người tài hoa,thường cũng đừng quá bộc lộtrước mặt cấp trên. Nếukhông, dễ bị hiểu lầm là kẻngạo mạn khinh người, tự caotự đại; dẫn tới thiếu ăn ý với

cấp trên.

- ĐỪNG VỘI VÃ PHỦ ĐỊNHÝ NGHĨ CỦA CẤP TRÊN

Khi cấp trên muốn nghe ýkiến của bạn, cần trình bàymột cách cơ sở và chính diện.Phải tôn trọng ý kiến ngườikhác, đồng thời biết tôn trọngý kiến lãnh đạo. Như vậy, cấptrên mới thừa nhận bạn có tài.

- ĐỀ BẠT Ý KIẾN PHẢITÙY NGƯỜI

Để góp ý kiến với lãnh đạophải cẩn thận, nghiên cứu kỹđặc điểm tính cách của cấptrên. Nếu là người đại khái cóthể đề xuất theo kiểu nói đùa;nếu là người nghiêm túc, phảiđề xuất bằng văn bản; ngườilòng tự trọng cao có thể đềxuất riêng; người thích đượckhen nên đề xuất kèm với lời

khen tặng…

- ĐỪNG BỐP CHÁT TRỰCDIỆN

Khi phê bình cấp trên, phảichú ý giữ thể diện cho họ,đừng khiến họ khó xử, tự ái.

- THÔNG CẢM KHÓ KHĂNCỦA CẤP TRÊN

Khi họ gặp vấn đề khó khăn,

phải chủ động hiến kế, ra sứcgiúp đỡ, giảm gánh nặng chocấp trên. Đây là sự giao tiếpbình thường.

- CẨN THẬN XỬ SỰ VỚISAI LẦM CỦA CẤP TRÊN

Lãnh đạo cũng là người, nênkhó tránh khỏi mắc phải sailầm. Khi đứng phòng sai lầmcủa cấp trên, đừng bao giờ tỏra vui mừng hoặc lãnh đạm.

Biện pháp tích cực nhất làgánh lấy phần trách nhiệm củamình. Khi không thể gánh lấy,cũng phải giúp họ tìm hiểunguyên nhân, tìm cách làmyên lòng họ.

- HIỂU Ý ĐỒ CỦA CẤPTRÊN CHÍNH XÁC

Phải học cách hiểu ý đồ thenchốt của cấp trên. Phải chămchú lắng nghe lời nói của họ,

xóa đi mặc cảm, nghe rõ sựsắp xếp và phân công. Điều gìchưa thông suốt, phải tế nhịhỏi lại cho rõ.

2. Gặp người cấp trên tầmthường:

Nếu cấp trên của bạn là ngườitầm thường, thì bạn sẽ rất khổ.Nhưng ngay lập tức bạn lạikhông thể tách khỏi họ. Đànhphải tìm các giải pháp. Chúng

tôi xin đưa ra một số gợi ý nhưsau:

- KHÔNG NÊN YÊU CẦUNHIỀU

Nếu bạn phát hiện sự tầmthường của họ là vấn đề tốchất bản thân, thì đừng nên cónhiều yêu cầu, vì bạn khôngcó cách làm thay đổi được họ.

- KHẲNG ĐỊNH VÀ KHEN

NGỢI

Dù là cấp trên tầm thườngnhất, thì vẫn có sở trườngriêng. Bạn cần tìm ra ưu điểmcủa họ, để khẳng định và khaithác. Chỉ cần cấp trên khôngghét việc làm của bạn, thì coinhư bạn đã đạt mục đích.

- ĐỪNG QUÁ MONG ƯỚC

Chỉ cần cấp trên không can

thiệp, không cản trở bạn, bạncứ làm những gì mình cần vàmình muốn làm, đừng ký tháctiền đồ và may rủi cho họ.Mong ước hạ thấp một chút,bạn sẽ giữ được thăng bằng vềtâm lý, giảm bớt sự bất mãn,oán trách đối với họ.

- CHUẨN BỊ MỌI VIỆC

Phải dự trữ về tri thức và tàicán, đừng tự buông thả hoặc

tố khổ, vì một cấp trên tầmthường không thể giữ mãicương vị của họ lâu hơn.

- TÌM ĐẾN NƠI KHÁC

Nếu cấp trên tầm thường kiathật sự cản ngại sự phát triểncủa bạn, nếu có cơ hội, bạn cứtìm tới công việc ở một nơikhác, một cấp trên vừa ýkhác.

3. Người cấp trên do dựthiếu quyết đoán:

Có người cấp trên bản tính dodự, luôn phạm sai lầm, nhátgan, thiếu quyết đoán, bạn nêncó đối sách như:

- SUY NGHĨ KỸ CÀNG

Ưu điểm loại cấp trên này làcẩn thận, suy nghĩ kỹ càng,không nông nỗi, nên khi bạn

đề xuất ý kiến, phải nghĩ kỹphương án, tin chắc không cósơ hở, có tính thực tiền mớinên đề xuất. Như vậy họ sẽ dễtiếp thu hơn.

- TỰ NHIÊN

Vì cấp trên cẩn thận, tỉ mỉ,nên đôi khi rất cố chấp, khôngchịu chạy theo ý kiến đámđông, thậm chí có tâm trạngchống đối kịch liệt. Nên khi ăn

nói vi họ, phải rất t nhiên,đừng nóng tính, chờ cho đôibên thông cảm, mới đạt đượcý muốn.

4. Người cấp trên thích épbuộc:

Có cấp trên độc đoán, chủquan, nói chuyện với cấp dướibằng mệnh lệnh, yêu cầu mọingười phục tùng họ một cáchvô điều kiện, không cho phép

bạn có ý kiến khác hoặc cóhành động chống đối lại. Bạnsẽ cảm thấy bị ép buộc, bị đèbẹp khi làm việc với cấp trênnhư vậy. Đối sách của bạn nênlà:

- KHÔNG NÊN TỰ ĐỀ CAOHOẶC TỰ HẠ THẤP MÌNH

Khi chấp hành mệnh lệnh,không tự cao nhưng cũngkhông tự hạ thấp, cần từ chối

thì nên từ chối. Nếu bạn mộtmực phục tùng và săn đón,còn làm tăng tâm lý chuyênquyền độc đoán của cấp trên,tình hình càng thêm khó xử.

- GIẢM SỰ XUNG ĐỘT

Nhằm tránh tạo nên thànhkiến rằng bạn cố ý chống lạihọ.

- TÌM CƠ HỘI

Phải tích cực tìm cơ hội, đểbộc lộ tài năng, học thức củabạn một cách tự nhiên, tranhthủ sự coi trọng của cấp trên.

5. Người cấp trên thích moimóc:

Có những lãnh đạo thích bắtbẻ và chỉ trích cấp dưới. Họthường là những người cónăng lực cao, thích yêu cầu

cấp dưới cũng như mình, làmviệc rất tốt. Đó là kẻ thíchganh tị, họ không thừa nhậnưu điểm của người khác,không xem trọng thành quả,không thông cảm khó khăncủa cấp dưới. Họ cho rằngnếu không tìm ra thiếu sót củacấp dưới thì không nổi bậtđược tài năng mình. Cho nênbạn cần phải:

- SIÊNG BÁO CÁO

Để cấp trên biết bạn đang làmgì. Khi cần nên khó khăn, nênđặt nặng cách chọn biện phápgiải quyết.

- XIN Ý KIẾN

Khi tiến hành công việc, nênsiêng xin ý kiến cấp trên để họcảm thấy thành tích bạn cógóp sức cho họ. Từ đó khôngphủ nhận bạn, mà còn tán

thưởng biểu dương bạn.

6. Người cấp trên không tincậy cấp dưới:

Có những cấp trên khi phâncông việc làm, thường thíchthêm vào những câu như:“Đừng làm hỏng việc nha!”,“Coi chừng thất bại đó!”, “Tôikhó tin rằng anh có khả nănghoàn thành việc đó”… Họtưởng rằng để nhắc nhở cấp

dưới chú tâm hơn. Nhưng sựthật lại hoàn toàn ngược lại,cấp dưới thường không vui khinghe các câu như vậy và chorằng: nếu không tin tôi, thì cứviệc tự mình đi làm, kêu tôilàm chi.

Nếu bạn gặp phải lãnh đạonhư vậy, nên tìm cách nhưsau:

- BẮT ĐẦU TỪ VIỆC NHỎ

Làm những việc nhỏ mà bạnnắm chắc phần thắng, đừngchê việc đó nhỏ mọn, thiếuquan trọng, chỉ cần bạn làmtốt chuyện nhỏ, chuyện lớnmới mong thành công. Nhiềucấp trên thích dùng cách nàyđể thử thách cấp dưới. Nếunhư bạn chê cấp trên”dùng tàikhông đúng chỗ”, có lẽ cấptrên đang cho rằng bạn là“người vô tài, làm gì cũng

chẳng thành”, càng thêm coithường bạn.

- KHÔNG OÁN TRÁCH

Đừng trực tiếp oán trách cấptrên, có thể người cộng sự tốttìm hiểu thực hư, nên ý kiếnmột cách khéo léo.

- KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN

Khi lòng tự trọng bị tổn

thương, có thể khắc phục bằngsự kiên cường và luôn tin rằngnghịch cảnh có thể bồi dưỡngđào tạo nhân tài. Dùng tự tinthay cho tự trọng, biến sựthiếu tin cậy của đối phươngthành động lực tiến lên chomình.

7. Người cấp trên sợ bịtranh đua:

Gặp cấp trên sợ cấp dưới tài

cán hơn mình, bạn phải chọnđối sách như sau:

- ĐỪNG QUÁ BỘC LỘ

Phải cẩn thận hành sự, đừngbộc lộ quá thông minh, khiếncấp trên nảy sinh mặc cảm.

- KHIÊM TỐN XIN CHỈGIÁO

Họ thường vừa thừa nhận

năng lực bạn, vừa sợ bị bạnthay thế. Bạn phải thườngxuyên xin ý kiến, để thỏa mãnước ao quyền lực và tự chomình là đúng của cấp trên.

8. Người cấp trên giả dối:

Họ thường rất giỏi giao tiếpngoài xã hội. Bề ngoài họ tỏ rarất đề cao và tôn trọng bạnnhưng thực ra trong lòng họkhông hề có bạn. Cho nên,

bạn phải:

- TỰ BÀY TỎ

Tìm cơ hội bày tỏ tâm sự vớihọ, để họ biết rằng bạn làngười có nghĩa tình, mongđược làm việc dưới họ.

- CƯ XỬ BẰNG SỰ CHÂNTÌNH

Khéo léo cho họ biết bạn nắm

được ý đồ hành vi của họ,nhưng vẫn cư xử chân tình vớihọ.

9. Người cấp trên thích nghingờ:

Loại cấp trên như vậy thườngcoi trọng uy tín bản thân, rấtdễ tự ái, đa nghi, luôn sợ cấpdưới xem thường chính mình,rất chú ý theo dõi hành vi cửchỉ của cấp dưới. Bạn cần

phải:

- ĐỪNG XEM NHẸ ĐỐIPHƯƠNG

Không xem nhẹ đối phương.Về tài cán, nhắc nhở mìnhnhớ rằng họ có ưu điểm hơnmình. Vậy sẽ không tỏ ra xemthường họ trên hành động.

- CHÚ Ý ĐỐI PHƯƠNG

Chú ý hoạt động tâm lý cấptrên, quan sát hành vi cử chỉ,tạo cơ hội và điều kiện để họphát huy tài năng.

10. Người cấp trên ích kỷ:

Họ chí biết lo cho bản thân,tranh danh lợi với cấp dưới.Quyền lực của họ là tạo nguồnlợi riêng cho bản thân, mặc kệngười khác. Cho nên, nguyêntắc của bạn nên là:

- TỰ GIỮ TRONG SẠCH

Đừng chạy theo họ, vì ngườiích kỷ dám làm mọi việc. Họcó thể sẽ chia phần cho bạn,nhưng khi “bể mánh”, có lẽ họsẽ đẩy bạn làm người thế tội.Đừng làm ô danh vì người cấptrên như vậy.

11. Người cấp trên thiếu kếhoạch:

Có những người cấp trên làmviệc thiếu kế hoạch, bận bịusuốt ngày, khiến bạn cũng mệtmỏi không kém, nhưng lại làmkhông xong việc gì cả: một làvì họ có trình tự tư tưởng kém,nắm không được vấn đề chủyếu, hai là vì đạo đức kém,thiếu phong độ, thiếu thóiquen làm việc khoa học. Bạnnên:

- BÌNH TĨNH CƯ XỬ

Dùng tĩnh chế động: dùng ổnchế loạn. Vừa nghe sắp xếpcủa cấp trên, vừa giữ đầu óctỉnh táo. Khi việc sắp xếp củahọ có lầm lẫn, thì tìm cáchđưa ra bin pháp khắc phục vừaphải.

- HOÀN THÀNH NHIỆMVỤ

Hoàn thành nhiệm vụ xuấtsắc, để giảm bớt sự căng thẳngvà lo lắng của đối phương.

- THƯ GIÃN

Nếu công việc quá bận bịu,không khí trở nên căng thẳng,thì có thể nói vài câu pha tròhài hước để thư giãn tinh thầncho cả đôi bên.

IV. LÀM NGƯỜI BẠNTỐT NHƯ THẾ NÀO?

Nhiều người thành đạt trên

thế giới, sở dĩ nên nghiệp lớnđều không thể thiếu đi sự ủnghộ và giúp đỡ của bè bạn. Thếgiới không tình bạn là một thếgiới hoang vu lạnh lẽo. Nhưngkết bạn không phải là mộtchuyện đơn giản.

Cần phải nắm các nguyên tắccơ bản như sau:

- CHÂN TÌNH

Trong khi kết bạn, phải khắcphục nhược đểm con người.Bạn phải có tấm lòng chântình vị tha, chắc chắn sẽ nhậnđược sự phản hồi thiệt tình.

- TỰ NHIÊN

Quan trọng nhất là tự nhiên,tình bạn bè bắt nguồn từ sự ăný. Sự săn đuổi quá cải tạo

thường cho người khác cảmgiác vụng về. Tự nhiên đượchàm chứa trong sự mộc mạc,chấn chất và lanh trí.

- MỈM CƯỜI

Thay vì “miếng trầu bắt đầucâu chuyện”, bạn nên mỉmcười. Mỉm cười nhẹ nhõm cóthể làm giảm đi sự mâu thuẫn:mỉm cười ngay thẳng có thểtan sự hiểu lầm… Muốn làm

vui lòng bạn bè, để bạn bèthích mình, thì cứ cười chântình với họ là đủ.

- LỜI NÓI

Dù là bạn bè thân với nhau, ănnói cũng phải văn minh, lịchsự, mới tạo được không khínhẹ nhõm, tự nhiên, hoạt bátvà văn minh – khiến giao tiếpgiữa bạn bè, đồng nghiệp thêmhài hòa và thân mật.

- KHÔNG SO ĐO

Giữa bạn bè với nhau, quantrọng là độ lượng, nên hy sinh,cống hiến cho bạn, luôn giữtrách nhiệm và nghĩa vụ đốivới bạn bè. Đừng so đo phânbì, dễ gây khoảng cách, thậmchí trở mặt thành thù.

- TRÁNH TRANH LUẬN

Thông thường, chúng ta rấtcần được bạn bè ủng hộ, tánđồng về hành vi lời nói củamình. Sự tranh luận nảy lửa sẽlàm tổn thương tình bạn. Đó làvì tình cảm tâm trạng đôi bênkhi tranh luận đều rất xúcđộng, khó giữ mức độ vừaphải. Cho nên khi có ý kiếntrái ngược nhau, nên thôngqua cách uyển chuyển, hàmsúc, khéo léo để đi tới thốngnhất. Chớ nên tranh luận trực

tiếp. Đây không phải là sự nétránh vô nguyên tắc.

- THÔNG CẢM ĐỐIPHƯƠNG

Bạn bè đôi khi do sơ ý cũnglàm tổn thương nhau một cáchvụng về. Lúc đó rất cần thôngcảm lẫn nhau. Sự thông cảmcho thấy bạn có khả năng cảmhóa được đối phương, từ đócàng có thêm nhiều bạn.

- CHỦ ĐỘNG CHÀO HỎI

Dù là bạn bè quen sơ, quenthân, tâm giao hoặc chỉ gặpnhau vài lần, đều có thể bịcảm hóa bởi sự chủ động chàohỏi của bạn. Câu hàn huyêntuy không có nội dung mấy,nhưng lại tỏ ra thân thiện vớingười khác.

- TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA

BẠN

Xin ý kiến trước của bạn để tỏra sự kính trọng đối với họ.Khi xử lý một việc gì đó, nênnhường quyền chủ động chobạn, điều đó là bày tỏ sự tôntrọng, tin cậy, coi trọng bạnbè. Xin ý kiến bạn bè, làmtheo nhu cầu tâm lý của bạn,sẽ khiến bạn bè cảm thấyđược thừa nhận, từ đó tỏ ravui mừng.

- QUAN TÂM BẠN BÈ

Quan tâm đến bạn bè, chắcchắn sẽ nhận được thiện cảmdo bạn bè đáp lại. Đây khôngchỉ là lễ phép, mà còn thỏamãn lòng tự trọng của bạn bè,để họ cảm nhận được sự chânthành và tình ý của bạn. Sởthích, sự nghệp, cuộc sống,đều là những điều quan trọngcủa đời người. Chỉ cần bạn tỏ

ra quan tâm về những cái đóđối với họ, họ sẽ cảm nhậnthiện chí, tình bằng hữu sẽ thắtchặt.

- CHỦ ĐỘNG NHẬN LỖI

Giữa bạn bè một khi xảy rahiểu lầm, nếu thông qua cáchtranh luận thì khó mà đi tớithông cảm. Nên chọn cáchnhường bước, thẳng thắn thừanhận sự sai lầm của bản thân,

trái lại dễ được tha thứ. Bạnbè giả dối chỉ biết tìm cớ chạytội, thậm chí không giữ lý lẽ.Tình bạn chân chính thườngbiết nhận lỗi. Bạn bè sẽ thíchbạn hơn khi thấy bạn biếtnhận lỗi và sữa chữa.

- TÌM RA TIẾNG NÓICHUNG

Con người đều có một đặctrưng tâm lý, đó là nhìn nhận

lẫn nhau. Ví dụ: người cùngquê hoặc cùng trường thườngkết chặt với nhau bởi ý thứcthân quen. Qua đó hội đồnghương và hội bạn học đượchình thành nhau về nhómmáu, sở thích như nhau. Khiđối phương cảm thấy bạn cónhiều điểm giống họ, thì sẽnảy sinh cảm giác thân mật.

- TIẾP NHẬN GIÚP ĐỠ

Khi bạn cần sự giúp đỡ, chớnên từ chối bàn tay bè bạn.Điều này cũng ấm áp như bạncó dịp giúp đỡ bạn bè. Chonên không cần lo lắng sự tiếpnhận giúp đỡ ấy sẽ gây phiềnhà cho họ.

- GIỮ LỜI HỨA

Giữa bạn bè với nhau, điềuđặc biệt quan trọng là giữ chữtín. Chỉ cần ta giữ tín, chân

thành, sẽ trở thành người bạntốt. Đừng bao giờ thất hứa.Nên thực hiện tốt lời hứa củamình, nếu không sẽ khiến bạnbè thất vọng và chán nản, nếunhư thực sự không làm được,thì nên giải thích, nói rõ chosớm. Nếu chỉ vì muốn đạt mụcđích mới hứa hẹn, sau đó lạichạy trốn, thì là hạng ngườixấu bụng. Không ai chịu kếtbạn với loại người như vậy.

- TÔN TRỌNG CÁ TÍNH

Do mỡi người có tính cách,học thức, đạo đức khác nhau,nên cách xử thế nào cũngkhông giống như nhau. Bất cứai cũng đều có ưu khuyếtđiểm, vì vậy không nên quáyêu cầu khắt khe với bạn bè,cũng không nên áp đặt quanđiểm của mình lên người khác.Dĩ nhiên, ở đây chỉ nhắc đếnbạn tốt mà thôi.

- GIỮ GÌN BẢN SẮC

Bạn bè quen nhau, tức nhiênphải nghiên cứu tâm lý đốiphương, từ đó thích ứng vànghĩ tới yêu cầu hy vọng củabè bạn. nhưng không thể chỉbiết làm vừa lòng đối phươngmột cách vô ngyuên tắc. Mỗingười đều có tính bẩm sinh vàbản sắc cá nhân, đừng vì chiềubạn mà đánh mất cá tính bản

thân. Một con người có chủkiến, có bản sắc, mới có thểcó được nhiều bè bạn.

V. LÀM NGƯỜI NHÀTỐT NHƯ THẾ NÀO?

Gia đình là đơn vị xã hội,

lấy quan hệ hôn nhân và huyếtthớng làm nền tảng, bao gồmcha mẹ, con cái và bà consống chung. Trong gia đình,bạn có thể là người cha, ngườichồng, người con, người rể,

cũng có thể là người mẹ,người vợ, người dâu. Làmngười nhà như thế nào là mộtvấn đề quan trọng. Sự biểuhiện của một người trong cuộcsống gia đình, thường thốngnhất với sự biểu hiện ở ngoàixã hội. Một người không tốttrong gia đình, cũng sẽ khôngtốt ở ngoài xã hội.

Nhưng sự giao tiếp trong giađình chưa hẳn giống như sự

giao tiếp ngoài xã hội. Sự giaotiếp đó từ nội dung và hìnhthức đều có đặc điểm riêng.Qua đó, hình thành nguyên tắcvà kỹ xảo trong giao tiếp giađình.

1. Cha mẹ:

Trong một gia đình, cha mẹngoài xử lý tốt quan hệ vợchồng ra, còn phải xử lý tốtquan hệ giữa hai thế hệ chính,

tức là quan hệ giữa cha mẹ,con, rể và dâu. Xem ra nó nhưmột mớ bòng bong, nhưng chỉcần bạn tuân thủ theo một sốyêu cầu thì sẽ không xảy rakhó khăn.

- TÔN TRỌNG LẪN NHAU

Giữa cha và mẹ phải tôn trọnglẫn nhau, chỉ như vậy mới giữđược thân phận bậc sinhthành. Nếu gây gổ trước mặt

con cái, nàng dâu sẽ mất thểthống. Quan hệ cha con cũngvậy, nàng dâu phải chú ý sựthay đổi về thân phận. Nóinăng phải hòa nhã, nhườngnhịn, tôn trọng lẫn nhau, đồngthời phải là tấm gương để mọingười noi theo.

- ĐỪNG CAN THIỆPCHUYỆN NHÀ CỦA CONVÀ DÂU

Cha mẹ đừng can thiệpchuyện nhà của con và dâu đólà biện pháp cơ bản giữ mốiquan hệ cha mẹ, con và dâu.

- PHÙ HỢP THỰC TẾ

Trong hiện thực cuộc sống,cha mẹ đừng thoát ly thực tế,cha mẹ chồng không phải chamẹ ruột, con dâu cũng khácvới con gái, cho nên khó cótình cảm ruột thịt. Chỉ khi nhìn

nhận sự thật này, mới khônglý tưởng hóa quan hệ, từ đó đitới cư xử hòa nhã.

- TRÁNH TRANH GIÀNHQUYỀN LỰC

Nhiều vụ tranh chấp nội bộ giađình đều bắt nguồn từ “tranhgiành quyền thế”, cha mẹkhông nên quá can thiệp vàomà nên giao lại quyền “giữcủa” và “quyết sách” gia đình

cho lớp trẻ.

- TRÁNH NGHI NGỜ LẪNNHAU

Sự bất hòa đa số xảy ra giữamẹ chồng nàng dâu, cho nênđôi bên nên hết sức tránh nghikỵ lẫn nhau.

- TRÁNH MOI MÓC

Điều đáng quí là sự thông

cảm, hiểu nhau giữa mẹ chồngnàng dâu. Vì trong gia đình, ainấy đều có thói quen sống ítnhiều khác nhau; thậm chí cónhững điểm đối chọi. Bậc làmcha mẹ chớ nên quá soi móivới lớp trẻ.

2. Con cái:

Con cái ở đây chỉ con trai, congái, gồm cả nàng dâu, chàngrể. Xử lý tốt mối quan hệ

không dễ, nhưng cũng có cáchgiúp bạn làm tốt:

- PHẢI TẬN HIẾU

Người đến tuổi cao, tâm trạngthường cảm thấy trống rỗng vàcô đơn, phận làm con là phảicho họ thêm nhiều an ủi. Tậnhiếu với cha mẹ là yêu cầu cơbản giúp cha mẹ, con cái cưxử tốt đẹp.

- KHÔNG CAN THIỆP VIỆCRIÊNG CỦA CHA MẸ

Cha mẹ có cách sống riêngcủa mình, có nguyên tắc xửthế riêng, cũng có yêu cầu lợiích riêng. Tốt nhất đừng nêncan thiệp vào chuyện đời củacha mẹ ví dụ như cha hoặc mẹmuốn kết hôn lần nữa chẳnghạn.

- MIỆNG NGỌT TAY SIÊNG

Miệng ngọt rất hữu hiệu,không những thỏa mãn lòng tựtrọng của mẹ cha, còn làm vuilòng cha mẹ, siêng năng nghĩalà sốt sắng trong công việcnhà.

- THÔNG CẢM

Cha mẹ càng cao tuổi thườnghay lải nhải, đó là sự thay đổibình thường về tâm sinh lý.

Phận làm con cái nên xin ýkiến cha mẹ, dành thì giờ bêncạnh cha mẹ, thỏa mãn yêucầu cho họ.

- TỰ NHIÊN ĐỘ LƯỢNG

Khi cư xử không keo kiệt, đôikhi sự độ lượng có thể tạo ratình huống: “Cho ít nhưngnhận thì lại nhiều.”

3. Vợ chồng:

Quan hệ gia đình phức tạpnhất là quan hệ vợ chồng. Vìhạnh phúc của gia đình, giữavợ và chồng phải học cách cưxử lễ độ, tương thân tương ái.

- ĐỪNG MANG TƯ TƯỞNGGIA TRƯỞNG

Trong cuộc sống gia đình,người chồng thường thích bàyra bộ mặt gia trưởng, mặc kệ

lòng tự trọng của người vợ,thích sai khiến vợ làm côngviệc này nọ một cách ỷ lại, vìthế làm hại tới tình cảm vợchồng, và hạnh phúc gia đình.Người chồng nhất thiết phảixóa đi tư tưởng gia trưởng,mới có thể đảm bảo cuộc sốnghạnh phúc.

- ĐỪNG XEM MÌNH LÀTRÊN HẾT

Có những phụ nữ lớn lên trongsự nuông chiều của cha mẹ,xem mình là trên hết, trongmắt họ không có ai khác ngoàibản thân. Họ thường muốnthống trị người chồng, mọiviệc trong gia đình đều phảinghe theo họ. Chỉ cần ôngchồng làm lệch ý mình thì gâysự làm to chuyện.

- PHẢI THƯƠNG LƯỢNGVỚI NHAU

Sự ổn định và hạnh phúc củagia đình, chủ yếu nhờ vào hợptác bình đẳng của vợ chồngvới nhau. Phải thương lượngvới nhau, chứ không phải bênnào dựa hơi bên nào, hoặc bênnào thống trị bên nào. chỉ khichịu nhường nhịn lễ độ, mớicó hạnh phúc gia đình.

- CƯ XỬ LỄ ĐỘ

Vợ chồng phải tôn trọng,thông cảm lẫn nhau: một câuhỏi thăm đầm ấm, một nụ cườingọt ngào… đều có thể khiếnđối phương ấm lòng, làm tăngtình cảm vợ chồng.

- CUỘC SỐNG TÌNH DỤCHÀI HÒA

Quan hệ vợ chồng là một đờisống tinh thần cao đẹp. Đượchạnh phúc hài hòa hay không,

tùy ở tình cảm vợ chồng cókhăng khít hay không. Có thểnói, vợ chồng có tình cảmcàng sâu, cuộc sống tình dụccàng hạnh phúc. Nếu không,sẽ thiếu đi cảm gáic thân mật.

- ĐỪNG LẢI NHẢI

Trong cuộc sống gia đình,người chồng ghét nhất là sự lảinhải của người vợ. Vấn đề nàyphải nhìn nhận một cách biện

chứng: đàn ông im lặng ít nói,đàn bà thích lải nhải, điều nàyliên quan tới truyền thống giáodục, kể cả tâm sinh lý. Vìngười nhà với nhau nên chânthành, không nên chỉ moi móckhuyết điểm đối phương. Làmchồng phải biết nhường nhịn,người vợ thì phải biết tự kềmchế, đó là mấu chốt cư xử hòanhã của vợ chồng.

- TRÁNH GÂY GỔ

Gây gỗ giữa vợ chồng với nhaulà điều khó tránh. Nhưng khixảy ra gây gổ, tránh nói nhữngcâu tục tĩu, lời nói phải cẩnthận, đừng nói quá lời. Ngoàira, sự nhận lỗi chủ động khôngphải đánh mất lòng tự trọng.Càng quan trọng hơn là đừngnên đánh lộn, càng không nênđập vỡ đồ đạc để trút giận.

- CHÚ Ý CHI TIẾT CUỘC

SỐNG

Khúc nhạc gia đình được tổnghợp bởi những nốt nhạc củachi tiết cuộc sống. Cho nên cảvợ lẫn chồng cũng phải chú ýchi tiết trong cuộc sống nhưsinh nhật, thăm viếng (hoặcphụng dưỡng) song thân, cưxử lịch sự với bạn riêng củađối phương… Chớ lầm tưởngđó là những chuyện vụn vặt,phiền toái. Vì tích thiểu thành

đa, góp những viên gạch tìnhcảm xây dựng lâu đài tình ái.Còn không, cứ để cho nhữngcơn gió ấm ức chất chứa, sẽdễ biến thành bão táp của tìnhyêu cũng chưa biết chừng.

Hết