73
Thuốc lá v Thuốc lá v à à tác hại của tác hại của thuốc lá thuốc lá Bs. CK2. Nguyễn Phạm Hà GĐ Trung Tâm Truyền Thông GDSK tỉnh BRVT

Thuoc la va_cac_tac_hai

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Thuoc la va_cac_tac_hai

Thuốc lá vThuốc lá và à

tác hại của thuốc látác hại của thuốc lá

Bs. CK2. Nguyễn Phạm HàGĐ Trung Tâm Truyền Thông GDSK tỉnh BRVT

Page 2: Thuoc la va_cac_tac_hai

Thách thứcThách thức

• Hút thuốc bị hiểu lầm là sự lựa chọn tùy thích của mỗi cá nhân. (1/3 người hút thuốc >< 2/3 người không hút thuốc)

• Nicotine là chất gây nghiện nên một khi nghiện thì việc bỏ thuốc sẽ rất khó khăn -> cần sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và cộng đồng

Page 3: Thuoc la va_cac_tac_hai

Thiếu hiểu biết về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe

• Niềm tin: người hút thuốc cho rằng họ có thể giảm

hoặc bỏ thuốc trước khi các vấn đề sức khỏe xảy

ra.

• Tôi thấy nhiều người hút mà vẫn khoẻ!

• Thuốc lá làm cho tôi thư giãn.

• Tôi không thể tưởng tượng được; cuộc đời không

có thuốc thì sẽ như thế nào?

• Thực tế: hầu hết người hút thuốc lá không thể bỏ

thuốc, và ước tính gần một nửa sẽ chết vì các bệnh

liên quan đến hút thuốc lá.

Page 4: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Thuốc lá là nguyên nhân gây chết duy nhất có thể

phòng tránh được

• Thuốc lá đã giết chết một nửa số người hút

• Thuốc lá giết chết khoảng 5,4 triệu người mỗi năm

• > 1 tỉ người trên toàn thế giới hiện đang hút thuốc lá

• Tiếp tục gia tăng ở các nước đang phát triển

Nạn dịch thuốc lá Toàn cầuNạn dịch thuốc lá Toàn cầu

Page 5: Thuoc la va_cac_tac_hai

Nạn dịch thuốc lá Toàn cầuNạn dịch thuốc lá Toàn cầu

• Trong thế kỷ 20, khoảng 100 triệu người đã chết vì các bệnh liên quan đến thuốc lá

• Đến năm 2030, ước tính khoảng 8 triệu người tử vong mỗi năm vì thuốc lá

• Đến cuối thế kỷ 21, sẽ có > 1 tỉ người chết vì thuốc lá trong đó 75% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình

Mathers CD, Loncar D. Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030. PLoS Medicine, 2006, 3(11):e442.

Page 6: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tình hình hút thuốc lá tại Việt Nam như thế nào?

• Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ hút thuốc cao nhất:

– 56.1% nam giới và 1.8% nữ giới hút thuốc (Điều tra y tế quốc gia, 2002)

• Theo WHO, hàng năm Việt Nam có 40000 người chết vì các bệnh liên quan đến thuốc lá.

– Đến năm 2030, con số này sẽ tăng lên tới 70000 người mỗi năm.

Page 7: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Tổng chi cho thuốc lá 2002: 10.400 tỉ; 2007: 14.000 tỉ • Hộ gia đình chi cho thuốc lá tương đương với chi

cho giáo dục, y tế• Ở hộ nghèo, chi thuốc lá = 1,5 chi giáo dục• Nếu tiền chi cho thuốc lá dùng mua thực phẩm,

11,2% hộ nghèo sẽ thoát nghèo.• Chi cho 3 bệnh (COPD, ung thư phổi, NMCT): > 1.160

tỉ đồng • Chi cho giáo dục ở hộ gia đình hút thuốc < gia đình

không hút thuốc• Nông dân trồng thuốc lá thu nhập không cao hơn

nông dân khác

Tổn hại về kinh tế gia đình Việt namTổn hại về kinh tế gia đình Việt nam

Page 8: Thuoc la va_cac_tac_hai

Thành phần khói thuốcThành phần khói thuốc• > 4000 hoá chất độc hại

– 43 chÊt g©y ung th

– nicotin

– nhùa h¾c Ýn (Tar)

– c¸c-bon m« n«-xÝt

– chÊt phô gia (Amoni¸c)

Page 9: Thuoc la va_cac_tac_hai

Các bệnh gây ra bởi thuốc láCác bệnh gây ra bởi thuốc lá

Page 10: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tû lÖ ung th phæi ë ng êi hót thuèc cao gÊp 10 lÇn so víi ng êi kh«ng hót thuèc

Page 11: Thuoc la va_cac_tac_hai

Người hút thuốc mắc và tử vong do COPD cao hơn 10 lần so với người không hút thuốc

Giãn phế nang Giãn phế quản

Page 12: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hót thuèc lµm t¨ng nguy c¬ ung th phæi, ung th miÖng vµ ung th thùc

qu¶n

Page 13: Thuoc la va_cac_tac_hai

Người hút thuốc có tỷ lệ ung thư miệng cao gấp 27 và ung thư thanh quản cao gấp 12 lần người không hút thuốc

Page 14: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hút thuốc làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch gấp 2 – 3 lần

- - Cơn đau thắt ngựcCơn đau thắt ngực

- Nhồi máu cơ timNhồi máu cơ tim

- Viêm tắc mạch chiViêm tắc mạch chi

Page 15: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hút thuốc làm tăng nguy cơ loét dạ dày và bệnh mạch vành

Page 16: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hút thuốc gây xuất huyết não

Page 17: Thuoc la va_cac_tac_hai

Thuốc lá làm giảm khả

năng tình dục, gây bất

lực và tăng nguy cơ vô

sinh ở cả 2 giới

Page 18: Thuoc la va_cac_tac_hai

Các bệnh ung thư khác

• Ung thư thận, bàng quang (40-70% có sử dụng thuốc

lá)

• Ung thư tuyến tụy ( thuốc lá chiếm 30% nguyên nhân)

• Ung thư bộ phận sinh dục ở cả 2 giới

Page 19: Thuoc la va_cac_tac_hai

T¸c h¹i cña thuèc l¸ ®èi víi phô n÷ vµ trÎ em

• Ung thư vú

• Ung thư cổ tử cung

• Nguy cơ xảy thai ở phụ nữ hút

thuốc cao gấp 3 lần ở phụ nữ

không hút thuốc

• Thai chết lưu

• Đẻ non (20%)

• Trọng lượng trẻ khi đẻ thấp

(<2500g)

Page 20: Thuoc la va_cac_tac_hai
Page 21: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hút thuốc lá thụ động là gì?

Hút thuốc lá thụ động:

Là hít phải khói thuốc trong môi trường không khí, trong đó bao gồm khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy và khói thuốc do người hút thuốc thở ra.

Page 22: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

• Khói toả ra từ đầu điếu thuốc chứa nhiều chất độc

hại hơn gấp nhiều lần so với khói thuốc thở ra.

• Chính người hút thuốc cũng bị ảnh hưởng nhiều

hơn khi hít vào khói thuốc từ đầu thuốc đang cháy

tỏa ra

Page 23: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

• Lượng khói thuốc mà người hút thuốc thải ra

không khí xung quanh gấp 5 lần lượng khói

người hút thuốc hít vào

• Người không hút thuốc nhưng làm việc thường

xuyên với người hút thuốc có thể hít vào lượng

khói thuốc tương đương với việc hút 5 điếu

thuốc một ngày

Page 24: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

“Cứ mỗi ngày một giờ ở trong phòng với

một người hút thuốc lá thì nguy cơ mắc

ung thư phổi ở những người không hút

thuốc lá cao gần gấp 100 lần so với việc

sống 20 năm ở trong một toà nhà có chứa

Asen.”

(Sir Richard Doll, 1985)

Page 25: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

• Khói thuốc thụ động làm giảm ít nhất 33g cân nặng của trẻ sơ sinh và làm tăng 22% nguy cơ trẻ sinh nhẹ cân (dưới 2500g)

(Leonardi-Bee JA et al, 2008)

Page 26: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

• Tăng 20 -30% nguy cơ ung thư phổi cho người hút thuốc thụ động

(CDC, 2006)

• Ước tính hút thuốc thụ động hàng năm gây ra 3400 ca tử vong vì ung thư phổi và từ 22700 đến 69700 ca tử vong vì bệnh tim ở Mỹ.

(Cục Bảo vệ môi trường California)

Page 27: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

• Tăng 25 -30% nguy cơ bệnh tim mạch cho người hút thuốc thụ động

• Gây các triệu chứng về hô hấp

• Làm trầm trọng thêm bệnh hen

Page 28: Thuoc la va_cac_tac_hai

• 95% người hút thuốc thường

xuyên hút thuốc trong nhà

• 2/3 phụ nữ và ½ trẻ em thường

xuyên hít phải khói thuốc lá

trong nhà

• Thời gian hút thuốc thụ động

trung bình là 26 phút/ngày

Tác hại của hút thuốc lá thụ động?

Page 29: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tình hình hút thuốc thụ động tại Việt Nam?

• Theo một điều tra của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường trên 65% người hút thuốc nói rằng có hút thuốc ở nơi làm việc thường xuyên hoặc thỉnh thoảng.

• Theo điều tra của Health Bridge và Hội YTCC (VPHA): 2 trong 3 phụ nữ và 1 trong 2 trẻ em thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc

• Điều tra của ĐH Y Hà Nội (2001): trên 50% phụ nữ và trẻ em thường xuyên bị tiếp xúc khói thuốc thụ động. Nồng độ Nicotine trong không khí là 0,68 mg/m3 không khí. Nồng độ CO (bằng 2,4 mg/m3) cao hơn 2,4 lần giới hạn cho phép (1mg/m3).

Page 30: Thuoc la va_cac_tac_hai

Làm thế nào để bảo vệ người dân khỏi hút thuốc lá thụ động?

• Thực hiện môi trường không khói thuốc (Smoke-free Environments - SFE) với mục tiêu:– Đảm bảo môi trường không khói thuốc ở trong

nhà, nơi làm việc và cả các nhà hàng và quán bar.

• Biện pháp xử phạt hữu hiệu• Truyền thông giáo dục về thực hiện và duy trì

môi trường không khói thuốc

Page 31: Thuoc la va_cac_tac_hai

Khuyến cáo phòng chống phơi nhiễm khói thuốc lá

• Theo điều 8 Công ước khung về kiểm soát thuốc lá đã được Việt Nam thông qua: Các bên cần thực hiện các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ khỏi phơi nhiễm khói thuốc tại nơi làm việc trong nhà, nơi công cộng trong nhà và trên các phương tiện giao thông công cộng:– Cần ban hành Luật cấm hút thuốc hoàn toàn tại nơi

làm việc và nơi công cộng nhằm bảo vệ người không hút thuốc khỏi nguy cơ hút thuốc thụ động

– Cần có chế tài xử phạt mạnh với người vi phạm• Cần tăng cường truyền thông, giáo dục nâng cao nhận

thức của cộng đồng về hút thuốc thụ động

Page 32: Thuoc la va_cac_tac_hai

Có mức an toàn nào đối với hút thuốc lá thụ động?

• Hệ thống lọc không khí thông thường chỉ có thể loại bỏ những hạt bụi lớn chứ không thể loại bỏ được hạt bụi nhỏ hoặc khí trong khói thuốc.

• Các hệ thống thông gió và điều hòa không khí có thể đưa khói thuốc thụ động từ một khu vực tới mọi nơi trong tòa nhà.

• Việc chia khu vực người hút thuốc, lọc không khí hoặc thông gió các tòa nhà không thể loại bỏ hết sự phơi nhiễm hút thuốc thụ động đối với những người không hút thuốc (CDC, 2006).

Page 33: Thuoc la va_cac_tac_hai

Duoc

tieu

Khong duoc tieu

Nếu không cấm hoàn toàn: không có tác dụng

“Cách duy nhất để bảo vệ người không hút thuốc khỏi phơi nhiễm với hút thuốc lá thụ động là thực thi môi trường không khói thuốc ở nơi làm việc và nơi công cộng” (WHO 2007)

Làm thế nào để bảo vệ người dân khỏi hút thuốc lá thụ động?

Page 34: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Vì vậy bỏ thuốc lá là hành động vô cùng cần thiết

đối với những người nghiện thuốc lá hoặc đang sử

dụng thuốc lá vì chính sức khoẻ của bản thân và

những người xung quanh. Tuy nhiên, để "cai" được

thuốc lá là việc không đơn giản nên bản thân người

sử dụng thuốc lá cần có sự quyết tâm, cùng với sự

ủng hộ, động viên của người thân.

Page 35: Thuoc la va_cac_tac_hai

Truyền thông về tác hại của Hút thuốc lá

Tăng cường giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi

Page 36: Thuoc la va_cac_tac_hai

Truyền thông về SFE Nuôi dưỡng trẻ trong môi trường không khói thuốc!

Tăng cường giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi

Page 37: Thuoc la va_cac_tac_hai

Lên tiếng phản đối hành vi hút thuốc nơi công cộng

Nuôi dưỡng trẻ trong môi trường không khói thuốc!

Tăng cường giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi

Page 38: Thuoc la va_cac_tac_hai

Tư vấn về tác hại của thuốc lá;

Tư vấn cai nghiện thuốc lá.

Tăng cường giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi

Page 39: Thuoc la va_cac_tac_hai

“Trẻ vị thành niên hôm nay chính là những khách hàng thường xuyên tiềm năng trong tương lai, đại đa số những người hút thuốc bắt đầu hút thuốc lần đầu tiên khi họ đang ở độ tuổi vị thành niên”.

Philip Morris internal document (1981)

Page 40: Thuoc la va_cac_tac_hai

Khuyến cáo thực hiện nơi làm việc không khói thuốc

Page 41: Thuoc la va_cac_tac_hai

Một số nguyên tắc về môi Một số nguyên tắc về môi trường không khói thuốctrường không khói thuốc

• FCTC đòi hỏi loại bỏ hoàn toàn khói thuốc. Không có một mức phơi nhiễm nào là an toàn

• Tất cả các nơi làm việc trong nhà và nơi công cộng trong nhà cần thực hiện không khói

• Cần có quy định bắt buộc. Để tự nguyện sẽ không có kết quả

• Chủ các tòa nhà, lãnh đạo đơn vị phải có trách nhiệm thực thi

• Cần có kế hoạch phù hợp và nguồn lực cần thiết• Cần có sự giám sát đánh giá thực hiện

Page 42: Thuoc la va_cac_tac_hai

Sử dụng biển Sử dụng biển cấm hút thuốc tiêu chuẩncấm hút thuốc tiêu chuẩn

• Luôn luôn sử dụng biểu tượng cấm hút thuốc

• Sử dụng thêm các từ ngữ phù hợp nếu cần

• Cần có biển lớn thông báo Cơ quan không khói thuốc lá. Đặt nơi dễ quan sát ngay khi vào cơ quan

Page 43: Thuoc la va_cac_tac_hai

Xây dựng kế hoạch triển khai và thực thi luật

• Thiết kế bộ tài liệu thông tin cho các doanh nghiệp, cơ quan hướng dẫn chi tiết về cách thực hiện luật và các chế tài xử phạt khi không tuân thủ

• Quy định trách nhiệm nhắc nhỏ, sử phạt cụ thể cho thanh tra phụ trách việc thực thi luật, và có tập huấn

• Có giai đoạn chuyển giao khoảng 3 tháng

• Có cơ chế để công chúng phản ánh về các vi phạm

• Cần có chiến dịch truyền thông để nâng cao nhận thức và mức độ tuân thủ luật của công chúng

Page 44: Thuoc la va_cac_tac_hai

Cần phải giám sát và Cần phải giám sát và đánh giá tác động đánh giá tác động

• Thu thấp số liệu trước và sau khi thực hiện là rất hữu hiệu

• Các số liệu này sẽ cho biết tình hình thực hiện ra sao

• Giúp đưa ra các thông điệp phù hợp cho các nhóm đối tượng

• Giúp cho việc tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm, và để nhân rộng thành công

Page 45: Thuoc la va_cac_tac_hai

Khuyến cáo thực hiện nơi làm việc

không khói thuốc

Page 46: Thuoc la va_cac_tac_hai

Các bước thực hiệnCác bước thực hiện

1. Thành lập ban điều hành

2. Đánh giá tình hình ban đầu

3. Ban hành nội quy, và kế hoạch

thực thi nội quy

4. Thông tin rộng rãi nội quy

5. Thực hiện nội quy

6. Đánh giá, giám sát, và thi đua

khen thưởng

Page 47: Thuoc la va_cac_tac_hai

ThiÕt lËp ban ®iÒu hµnhThiÕt lËp ban ®iÒu hµnh

Thµnh phần: l·nh ®¹o cơ quan, c«ng ®oµn,

l·nh ®¹o khoa, phßng kh¸c nhau. Tr ëng ban

lµ thµnh viªn ban l·nh ®¹o. §Æc biÖt nªn co

sù tham gia tÝch cùc cña ®oµn thanh niªn.

Ban ®iÒu hµnh cã nhiÖm vô tæ chøc, duy

tr× ho¹t ®éng vµ tiÕn hµnh gi¸m s¸t, ®¸nh

gi¸

Cần ph©n c«ng ng êi chÞu tr¸ch nhiÖm trong

c¸c ho¹t ®éng chÝnh cña kÕ ho¹ch thùc thi

viÖc ®«n ®èc nh¾c nhë, sö ph¹t

Page 48: Thuoc la va_cac_tac_hai

§¸nh gi¸ thùc tr¹ng§¸nh gi¸ thùc tr¹ng

T×nh h×nh chÝnh s¸ch, néi quy hiÖn t¹i ra

sao ?

Cã bao nhiªu c¸n bé ®ang hót thuèc

Cã hÖ thèng biÓn cÊm hót thuèc? số

lượng, vÞ trÝ ®· phï hîp ch a

ë nh÷ng khu vùc treo biÓn cÊm t×nh tr¹ng

hót thuèc cßn x¶y ra kh«ng - nguyªn nh©n

Møc ®é nhËn thøc víi SHS vµ ý thøc phßng

chèng SHS ë møc nµo

Page 49: Thuoc la va_cac_tac_hai

X©y dùng néi quy phï X©y dùng néi quy phï hîphîp

• Lý do x©y dùng c¬ së kh«ng khãi thuèc• C¸c v¨n b¶n ph¸p lý hiÖn cã • C©n nh¾c c¸c biÖn ph¸p xö lý vi ph¹m• Khi nµo néi quy, quy ®Þnh b¾t ®Çu cã

hiÖu lùc• Phßng ban, c¸ nh©n nµo cã tr¸ch nhiÖm

trong viÖc gi¸m s¸t thùc hiÖn néi quy• Chó ý tuyÖt ®èi kh«ng cho phÐp kinh

doanh thuèc l¸ trong c¬ quan• Hç trî vµ t¹o ®iÒu kiÖn g× cho ng êi hót

thuèc cã mong muèn gi¶m hoÆc bá thuèc

Page 50: Thuoc la va_cac_tac_hai

Phæ biÕn néi quyPhæ biÕn néi quy

– Th«ng b¸o chÝnh thøc tíi toµn bé nh©n viªn qua h×nh thøc häp, giao ban hµng tuÇn, lÔ ph¸t ®éng

– Phæ biÕn cho bÖnh nh©n qua häp bÖnh nh©n, b¶ng th«ng b¸o, v¨n b¶n.

– Niªm yÕt néi quy t¹i phßng chê, vµ c¸c phßng lµm viÖc, phßng bÖnh

Page 51: Thuoc la va_cac_tac_hai

TriÓn khai thùc hiÖn

• G¾n biÓn cÊm hót thuèc.

• Dän bá vËt dông liªn quan ®Õn viÖc hót thuèc, g¹t tµn

• Cã biÓn chØ dÉn c¸c ®Þa ®iÓm ® îc phÐp hót thuèc nÕu cã, ph¶i lµ ngoµI trêi

• TruyÒn th«ng vÒ t¸c h¹i thuèc l¸ trong c¸c cuéc häp, héi nghÞ cña c¬ quan b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau nh v¨n nghÖ, cuéc thi t×m hiÓu vv.

• Ph¸t ®éng thi ®ua, ® a ra c¸c h×nh thøc tuyªn d ¬ng , khen th ëng vµ chÕ tµi xö lý vi ph¹m

• Tæ chøc mÝt tinh, biÓu diÔn nh©n tuÇn lÔ Quèc gia Kh«ng Thuèc l¸ tõ 25 ®Õn 31/5 hµng n¨m

• TËp huÊn vÒ kü n¨ng t vÊn cai nghiÖn thuèc l¸

Page 52: Thuoc la va_cac_tac_hai

§¸nh gi¸, gi¸m s¸t

– X©y dùng biÓu mÉu gi¸m s¸t, c¸c h×nh thøc gi¸m s¸t phï hîp

– X©y dùng lÞch gi¸m s¸t– Phæ biÕn c¸c kÕt qu¶ ®¸nh gi¸, gi¸m s¸t– BiÓu d ¬ng vµ khen th ëng – § a néi dung PCTHTL vµo tiªu chuÈn thi

®ua vµ kiÓm tra chÐo– Cã h×nh thøc sö ph¹t thÝch hîp. §©y lµ

mét trong nh÷ng yÕu tè cùc kú quan träng cho thµnh c«ng

– S¬ kÕt, tæng kÕt

Page 53: Thuoc la va_cac_tac_hai

§¸nh gi¸, gi¸m s¸t!

1. Đo các chỉ số

– Số người đang hút thuốc

– Nhận thức

– Số người tham gia cai thuốc

– Số người bỏ thuốc thành công

– Mức độ thực thi chính sách

– Mức độ tuân thủ nội quy

2. Xác định những khía cạnh cần cải thiện

3. Thông tin với lãnh đạo và nhân viên về kết quả

Page 54: Thuoc la va_cac_tac_hai

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ CAI THUỐC LÁ

Page 55: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Kéo dài tuổi thọ. • Ổn định nguy cơ ung thư phổi nhưng không

giảm hoàn toàn. • Nguy cơ mắc bệnh tim mạch giảm về mức

của người không hút thuốc lá sau 10 năm cai thuốc lá.

• Làm chậm lại tốc độ suy giảm chức năng phổi.

• Cải thiện sức khỏe sinh sản. • Tăng cường phục hồi sau phẫu thuật.

Ích lợi lên sức khỏe của cai thuốc lá Ích lợi lên sức khỏe của cai thuốc lá

Page 56: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Hơn 70% người Mỹ hút thuốc lá đã thử bỏ thuốc lá 1

– Khoảng 46% người cố gắng bỏ mỗi năm

– Ít hơn 5% người cố gắng bỏ vẫn không hút sau 1 năm

– Tỷ lệ tương tự ở các quốc gia có chương trình phòng chống tác hại thuôc lá bài bản (ví dụ Úc, Canada, Anh) 2

– 30% - 50% cố gắng bỏ; <5% cai được lâu dài.

• Một số người sau vài lần thất bại đã thành công 3

– Trong cai thuốc lá không có thất bại thực sự.

1. Fiore MC, et al. US Department of Health and Human Services. Public Health Service. June 2000. 2. Foulds J, et al. Expert Opin Emerg Drugs. 2004;9:39–53. 3. Grandes G, et al. Br J Gen Pract. 2003;53:101–107.

Đa số muốn bỏ - Thiểu số thành công

Page 57: Thuoc la va_cac_tac_hai

4 222 4

42Nicotinic Receptor

Lý do không bỏ được thuốc lá = nghiện

DopamineDopamine

NicotineNicotine

1. Jarvis MJ. BMJ. 2004; 328:277-279. 2. Picciotto MR, et al. Nicotine and Tob Res. 1999: Suppl 2:S121-S125.

Page 58: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Tư vấn điều trị nhận thức hành vi:

– Từng cá nhân.

– Theo nhóm.

• Dùng thuốc:

– Nicotin thay thế (NRT).

– Bupropion SR.

– Varenicline.

Các biện pháp hỗ trợ Các biện pháp hỗ trợ cai thuốc lá hiện naycai thuốc lá hiện nay

Page 59: Thuoc la va_cac_tac_hai

Coù yù ñònh

Chuaån bò

Cai thuoác

Taùi nghieän

Thaønh coâng

Thôø ô

Cuûng coá

Các chặng đường đi đến thành công …

Page 60: Thuoc la va_cac_tac_hai

Ñieàu trò Ñieàu trò nhaän nhaän thöùc – thöùc – chuyeån chuyeån

ñoåi haønh ñoåi haønh vivi

THÔØ Ô

COÙ YÙ ÑÒNH

CHUAÅN BÒ

CAI THUOÁC

CUÛNG COÁ

TAÙI NGHIEÄN

CAI THUOÁ

C

THAØNH COÂNG

Nicotin Nicotin thay theáthay theá

bupropion bupropion varenicilinvarenicilin

ee

Vị trí của các biện pháp hỗ trợ cai thuốc lá

Page 61: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Ask Hỏi tình trạng hút thuốc lá

• Advise Khuyên bỏ thuốc lá

• Assess Đánh giá mong muốn cai thuốc lá

• Assist Hỗ trợ các biện pháp cai thuốc lá

• Arrange Sắp xếp theo dõi cai thuốc lá

1. Fiore MC, et al. US Department of Health and Human Services. Public Health Service. June 2000.

Tư vấn ngắn 5A trong hỗ trợ cai thuốc lá Tư vấn ngắn 5A trong hỗ trợ cai thuốc lá

Page 62: Thuoc la va_cac_tac_hai

Nicotine huyeát töôngng/mlNicotine huyeát töôngng/ml

Thuoác laùThuoác laùThuoác laùThuoác laù

Vieân nhaiVieân nhaiVieân nhaiVieân nhai

Mieáng daùnMieáng daùn

Ngöôõng theøm thuoácNgöôõng theøm thuoácNgöôõng theøm thuoácNgöôõng theøm thuoác

Thôøi gianThôøi gian

Cơ chế tác dụng của nicotin thay thế

Page 63: Thuoc la va_cac_tac_hai

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

• Câu hỏi 1: Tại sao tôi nên bỏ thuốc?

• Trả lời: Vì sức khoẻ của bạn và những người sống

cùng. Bạn sẽ sống khoẻ hơn và thọ hơn vì bỏ thuốc

giúp bạn tránh được nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, tai

biến mạch não, các bệnh ung thư và các bệnh

đường hô hấp khác. Nếu bạn đang có thai thì chỉ có

bỏ thuốc bạn mới có thể mong con bạn ra đời khoẻ

mạnh. Tất nhiên nếu bỏ thuốc bạn sẽ có thêm khoản

tiền dư dật để dành cho những việc cần thiết khác.

Page 64: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 2: Những gì cần làm trước nhất nếu tôi

quyết định bỏ thuốc?

• Trả lời: Trước hết phải xác định quyết tâm, sau đó

phải tìm hiểu những gì sẽ xẩy ra và cách đối phó. Có

cuốn sổ nhỏ nói về các thông tin cần thiết như thế,

bạn có thể có nó bằng cách hỏi cán bộ y tế, nó sẽ

giúp bạn khi cần đến. Cuối cùng là phải chọn ngày

mà bạn sẽ thực hiện bỏ thuốc.

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 65: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 3:  Yếu tố nào là quan trọng nhất giúp tôi bỏ

thuốc thành công?  

• Trả lời: Quyết tâm của bạn. Hiểu biết sâu sắc tác hại

của thuốc lá và những biểu hiện tạm thời sau khi bỏ

thuốc sẽ làm cho quyết tâm của bạn trở lên chắc

chắn, các thuốc hỗ trợ không phải ai cũng cần thiết,

quyết tâm cao và có cách cai đúng chắc chắn bạn sẽ

thành công.

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 66: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 4:  Sau khi bỏ thuốc tôi có bị lên cân không?

• Trả lời: Nhiều người bỏ thuốc lên cân, nhưng

thường là không quá 2-3 kg. Hãy ăn đúng chế độ,

nên ăn nhiều rau, hoa quả để tránh cảm giác đói,

giảm lượng mỡ và chất tinh bột. Bạn nên ăn nhiều

bữa nhỏ thay vì ăn một bữa thật nhiều. Hãy giữ hoạt

động bình thường và cố gắng đừng để tình trạng lên

cân ảnh hưởng đến mục tiêu chính của mình đó là

bỏ thuốc.

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 67: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 5: Một số bạn bè và thành viên gia đình, cơ

quan tôi hút thuốc. Tôi nên làm gì khi tôi ở với họ?

• Trả lời: Hãy tuyên bố với họ là bạn đang bỏ thuốc và

yêu cầu họ giúp bạn thực hiện. Đặc biệt là hãy yêu

cầu họ không mời thuốc, không hút thuốc trước mặt

bạn hoặc để thuốc quanh bạn. Thử thuyết phục họ

cùng cai!

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 68: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 6: Những hoạt động nào tôi nên làm khi tôi rất thèm thuốc?

• Trả lời: Hãy nói chuyện với ai đó, đi bộ nhanh, uống nước hoặc tạo ra sự bận rộn với những công việc với cây bút chì chẳng hạn... Giảm stress bằng cách tắm nước nóng, tập luyện thể dục thể thao.  Bạn cố gắng trì hoãn không hút thuốc, sau vài phút cảm giác đó sẽ qua đi!

• Câu hỏi 7: Làm thế nào để thay đổi thói quen thông thường hàng ngày của tôi như hút 1 điếu thuốc sau bữa ăn sáng?

• Trả lời: Khi bạn bỏ thuốc lần đầu, hãy thay đổi thói quen. Hãy ăn sáng ở nơi khác, không ngồi lại bàn ăn quá lâu, uống chè thay cho cà phê chẳng hạn hoặc đi làm bằng đường khác....

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 69: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 8: Tôi đã từng bỏ thuốc nhưng chưa thành

công. Tôi có thể làm gì?

• Trả lời: Hãy đừng nản lòng. Hầu hết mọi người đều

phải cố gắng bỏ thuốc ít nhất là 2 đến 3 lần trước khi

họ có thể bỏ thuốc vĩnh viễn. Hãy nhớ lại những lần bỏ

thuốc trước đây. Tìm ra những gì phù hợp và không

phù hợp, những yếu tố làm bạn tái nghiện ở những lần

trước để lập ra chiến lược hữu hiệu nhất của lần này.

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 70: Thuoc la va_cac_tac_hai

• Câu hỏi 9: Khi nào tôi biết là tôi đã sống không lệ Khi nào tôi biết là tôi đã sống không lệ

thuộc vào thuốc lá?thuộc vào thuốc lá?

• Trả lời: Khi mà bạn không còn nghĩ đến thuốc lá và

bạn không còn đếm những ngày từ ngày hút điếu

thuốc cuối cùng. Khi mà bạn không còn nói nhiều về

việc cai thuốc nữa nhưng bạn thấy hài lòng là mình

đã làm được một việc tuyệt vời. Khi mà bạn là người

không hút thuốc giống như những người chưa bao

giờ hút thuốc.

Một số câu hỏi thường gặp về cai thuốc

Page 71: Thuoc la va_cac_tac_hai

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CƠ QUAN KHÔNG KHÓI THUỐC LÁMục tiêu:1. …………………2. …………………

Kế hoạch hoạt độngSTT Các hoạt

động chính

(1)

Thời gian (2)

Địa điểm

(3)

Người chịu trách nhiệm (4)

Người phối hợp

(5)

Phương

tiện/công cụ

(6)

Người

giám sát

(7)

Kinh phí

(8)

Kết quả

mong đợi

(9)

Bắt đầu

Kết thúc

123….

Page 72: Thuoc la va_cac_tac_hai

Hãy chung tay vì một thế giới không khói thuốc

Page 73: Thuoc la va_cac_tac_hai

Cảm ơn!