28

Tin cải cách hành chính - isos.gov.vnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC032013.pdf · chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan điện

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

1

Ngày 13/3/2013, Chính phủ ban hànhNghị định số 22/3013/NĐ-CP quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Tư pháp.

Theo đó, Nghị định quy định Bộ Tư pháplà cơ quan của Chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về công tác xây dựngvà thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hànhchính, phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lýnhà nước về thi hành án dân sự, thi hành ánhành chính, hành chính tư pháp, bổ trợ tưpháp, bồi thường nhà nước trong hoạt độngquản lý hành chính và thi hành án và cáccông tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước;quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lývi phạm hành chính; quản lý nhà nước cácdịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạmvi quản lý nhà nước của Bộ.

Bộ Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định tại Nghị định số36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang

Bộ và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theoquy định tại Nghị định này.

Về cơ cấu tổ chức: Bộ Tư pháp có 27 cơquan, đơn vị, trong đó 22 cơ quan là các tổchức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năngquản lý nhà nước; 05 đơn vị là các tổ chức sựnghiệp thuộc Bộ.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp trình Thủ tướngChính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cụcThi hành án dân sự.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành quyếtđịnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức các đơn vị thuộc Bộ,trừ Tổng cục Thi hành án dân sự; ban hànhdanh sách các tổ chức sự nghiệp công lậpkhác còn lại trực thuộc Bộ.

Nghị định số 22/2013/NĐ-CP có hiệu lựctừ ngày 01/5/2013.

(Nguồn: www.moj.gov.vn)

Ngày 12/3/2013, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 17/2013/QĐ-

TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dân số -Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) thuộcBộ Y tế.

Theo đó, Tổng cục DS-KHHGĐ là tổchức thuộc Bộ Y tế thực hiện chức năng thammưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhànước và thực thi pháp luật về dân số - kếhoạch hóa gia đình trong phạm vi cả nước,bao gồm các lĩnh vực: quy mô dân số, cơ cấudân số và chất lượng dân số; tổ chức thựchiện các dịch vụ công về dân số - kế hoạchhóa gia đình theo quy định của pháp luật.

Tổng cục DS-KHHGĐ thực hiện 19nhiệm vụ và quyền hạn như: xây dựng trìnhBộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thẩm quyền

Nghị định mới quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp

Bộ Tư pháp có 27 cơ quan, đơn vị: 22 cơquan là các tổ chức giúp Bộ trưởng thựchiện chức năng quản lý nhà nước; 05 đơnvị là các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ.

Ảnh: TL

Quy định mới về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và

cơ cấu tổ chức của Tổng cụcDân số - Kế hoạch hóa gia đình

thuộc Bộ Y tế

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/2013

2

hoặc để Bộ trưởng Bộ Y tế trình cơ quan nhànước có thẩm quyền các dự án luật, dự thảonghị quyết của Quốc hội; dự thảo nghị quyếtcủa Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảonghị định, nghị quyết của Chính phủ; dựthảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chínhphủ; dự thảo thông tư, quyết định, chỉ thị củaBộ trưởng Bộ Y tế và các văn bản khác vềdân số - kế hoạch hóa gia đình; chiến lược,quy hoạch phát triển dài hạn, 5 năm, hàngnăm, chương trình mục tiêu quốc gia,chương trình hành động, dự án, đề án vàcông trình quan trọng quốc gia về dân số - kếhoạch hóa gia đình.

Tổng cục DS-KHHGĐ ban hành theothẩm quyền các văn bản hướng dẫn chuyênmôn, nghiệp vụ về dân số - kế hoạch hóa giađình. Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo, theodõi, kiểm tra việc thực hiện văn bản quyphạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, đề án,dự án về lĩnh vực dân số - kế hoạch hóa giađình... Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về dân số - kế hoạch hóa gia đình; hướngdẫn, tổ chức, kiểm tra các hoạt động truyềnthông, vận động, giáo dục và tư vấn về cáclĩnh vực dân số - kế hoạch hóa gia đình.Tham gia thẩm định nội dung liên quan đếnchính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình đốivới các chương trình, dự án quốc gia pháttriển kinh tế - xã hội…

Về cơ cấu tổ chức, Tổng cục DS-KHHGĐcó 11 đơn vị trực thuộc, trong đó có 7 đơn vịlà các tổ chức giúp Tổng cục trưởng thựchiện chức năng quản lý nhà nước gồm: VụQuy mô dân số và Kế hoạch hóa gia đình; VụCơ cấu và Chất lượng dân số; Vụ Truyềnthông – Giáo dục; Vụ Kế hoạch – Tài chính;Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Pháp chế - Thanh tra;Văn phòng và 4 đơn vị sự nghiệp là: Trungtâm Đào tạo, bồi dưỡng; Trung tâm Tư vấnvà Cung ứng dịch vụ; Trung tâm Nghiên cứu,Thông tin và Dữ liệu; Báo Gia đình & Xã hội.

Tổng cục DS-KHHGĐ có Tổng cụctrưởng và không quá 03 Phó Tổng cục trưởng.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từngày 10/5/2013 và thay thế Quyết định số18/2008/QĐ-TTg ngày 29/01/2008.

(Nguồn: Quyết định số 17/2013/QĐ-TTg)

Theo Ban Cải cách hiện đại hóa Hải quan,Tổng cục Hải quan, 2 tháng triển khai

chính thức thủ tục hải quan điện tử(TTHQĐT) theo Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủtục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu thương mại đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ.

Cụ thể, cả nước có 34/34 Cục Hải quanđịa phương với 125 chi cục thực hiệnTTHQĐT, trong đó có 17 cục áp dụng tại100% chi cục.

TTHQĐT đã được áp dụng cho hầu hếtcác loại hình xuất nhập khẩu. Số doanhnghiệp tham gia là 28.948 doanh nghiệp,chiếm 92,88% số doanh nghiệp đang thựchiện hoạt động xuất nhập khẩu trên phạm vicả nước. Tổng lượng tờ khai thực hiện696.218 bộ, đạt 88,27% tổng lượng tờ khai;tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 33,454 tỉUSD, chiếm 91,83% tổng giá trị kim ngạchxuất nhập khẩu cả nước.

Theo đánh giá của Tổng cục Hải quan,qua hơn 2 tháng triển khai chính thức

Tin cải cách hành chính

Gần 29.000 doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử

Sau 2 tháng triển khai chính thức thủ tụchải quan điện tử đã có gần 29.000 doanhnghiệp tham gia.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

3

TTHQĐT theo Nghị định số 87/2012/NĐ-CP, toàn ngành đã cơ bản đáp ứng được cácmục tiêu về tiến độ, lộ trình do Tổng cục vàcác Cục Hải quan địa phương đặt ra.

Việc triển khai chính thức TTHQĐT cũngmang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn nữa chocộng đồng doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu cảicách thủ tục hành chính theo chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ…

(Nguồn: www.chinhphu.vn)

UBND huyện Ứng Hòa TP. Hà Nội vừaban hành Chỉ thị về việc thực hiện

“Năm kỷ cương hành chính - 2013” tới tất cảcác cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn trongtoàn huyện.

Thực hiện sự chỉ đạo của Thành phố, năm2013 được huyện Ứng Hòa xác định là “Nămkỷ cương hành chính”, tạo bước chuyển mạnhvề kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao ýthức trách nhiệm phục vụ nhân dân của độingũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnhđạo, quản lý các cấp; xử lý nghiêm các trườnghợp quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà trong

thực thi công vụ, tăng cường cải cách TTHCvà nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân,doanh nghiệp theo cơ chế một cửa, một cửaliên thông hiện đại; tăng cường phân cấp trongquản lý đô thị và kinh tế - xã hội theo hướngrõ người, rõ việc, rõ địa chỉ, trách nhiệm.

Để thực hiện nhiệm vụ trên, huyện ỨngHòa đã chỉ đạo thủ trưởng các cơ quan, đơnvị, các xã, thị trấn chỉ đạo xây dựng và tổchức thực hiện Kế hoạch triển khai “Năm kỷcương hành chính – 2013” tại cơ quan, đơnvị, địa phương mình; tiếp tục quán triệt vàthực hiện nghiêm Chỉ thị số 01-CT/UBNDngày 04/01/2013 của UBND thành phố HàNội về việc thực hiện năm kỷ cương hànhchính năm 2013; các văn bản chỉ đạo củaTrung ương, Thành phố và Kế hoạch số31/KH-UBND ngày 19/3/2012 của UBNDhuyện về việc triển khai thực hiện công táccải cách hành chính nâng cao trách nhiệm,chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức,viên chức giai đoạn 2011 - 2015. Tổ chức ràsoát, hoàn thiện hệ thống các văn bản: nộidung, quy chế làm việc, quy trình giải quyếtcông việc, đảm bảo thống nhất các văn bảncủa Trung ương, Thành phố, huyện phù hợpvới tình hình cơ quan, đơn vị; tổ chức quántriệt nghiêm túc các văn bản trên đến cán bộ,công chức, viên chức thuộc thẩm quyền và tựmình phải gương mẫu thực hiện.

Nâng cao nhận thức và thực hiện cótrách nhiệm, nghiêm túc, đầy đủ các quyđịnh của cơ quan về kỷ luật, kỷ cương hànhchính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Từng cán bộ, công chức, viên chức phảichịu trách nhiệm cá nhân về chất lượngtham mưu, đề xuất trong các lĩnh vực côngviệc được giao. Trường hợp tham mưu, đềxuất không hết trách nhiệm, gây hậu quảnghiêm trọng phải bị xử lý theo quy địnhcủa pháp luật về cán bộ, công chức, viênchức; quy định về bồi thường trách nhiệmnhà nước và các quy định có liên quan; Cótrách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý cánbộ, công chức, viên chức nếu phát hiện việcthực hiện sai hoặc không đầy đủ các quyđịnh của cán bộ, công chức, viên chức trongcơ quan hoặc cơ quan khác...

(Nguồn: www.hanoi.gov.vn)

Tin cải cách hành chính

TP. Hà Nội: Huyện Ứng Hòatăng cường thực hiện “Năm

kỷ cương hành chính - 2013”

Bí thư Thành ủy Hà Nội kiểm tra việc thựchiện “Năm kỷ cương hành chính” tại huyệnỨng Hòa TP. Hà Nội.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/2013

4

Tin cải cách hành chính

Người dân đến trụ sở UBND quận ThanhKhê, TP. Đà Nẵng làm thủ tục hành

chính (TTHC) sẽ được các công chức trẻtrực tiếp hướng dẫn các thủ tục và chỉ nơitiếp nhận hồ sơ. Đó là hoạt động của nhómcông chức trẻ tư vấn, giúp dân làm TTHC –các hoạt động này đang góp phần xây dựnghình ảnh chính quyền thân thiện trong mắtngười dân.

Giúp dân là tự hoàn thiện mìnhĐể thực hiện quyết liệt hơn Cuộc vận

động “3 hơn“ (Nhanh hơn, hợp lý hơn, thânthiện hơn) trong cải cách TTHC, quận ThanhKhê đã thành lập Tổ giúp dân làm TTHCgồm 40 công chức trẻ đến từ các phòng, banchuyên môn trực thuộc UBND quận. Tổ giúpdân làm TTHC được tập huấn kiến thức quytrình thực hiện các TTHC cấp quận, kỹ nănggiao tiếp thân thiện và cả “học cười” với dân.Ngay từ ngày 01/3/2013, tổ bắt đầu đi vàohoạt động liên tục trong các ngày làm việctrong tuần. Mỗi buổi đều có 2 công chức trựchướng dẫn, tư vấn giúp dân làm TTHC. Hoạtđộng của Tổ giúp dân làm TTHC ngay lậptức nhận được sự đồng tình, khen ngợi củangười dân. Ông Nguyễn Văn Thành ởphường An Khê đi làm TTHC về đất đai cho

biết: “Trước đây đi làm thủ tục này, đượchướng dẫn một lần rồi tự mình làm. Có khikhông hiểu hết các yêu cầu về thủ tục phảixem lại hướng dẫn trên bảng niêm yết. Có khiđiền sai thông tin vào biểu mẫu, làm đi làmlại hoài, rất mất thời gian. Nay có các emcông chức trẻ hướng dẫn rất nhiệt tình, cóngười mắt kém, viết chậm được các em viếtgiúp. Tôi thấy làm như vậy rất hay. Bạn tôi từthành phố Hồ Chí Minh ra đến đây làmTTHC cũng khen cách làm hay, làm cho dânthấy chính quyền thực sự phục vụ dân”.

Chị Nguyễn Thị Anh Thư, kế toán của ĐộiKiểm tra quy tắc đô thị kể: “Công việc hiệntại của em không có điều kiện tiếp xúc nhiềuvới người dân. Khi tham gia tổ này thấy rấtcó ý nghĩa, rất vui vì giúp được nhiều người.Có hai điều lợi cho mình, thứ nhất là hiểu biếtvề quy trình, thủ tục thực hiện các TTHC.Thứ hai là trau dồi được kỹ năng giao tiếp vớingười dân”. Khi được hỏi tham gia Tổ giúpdân làm TTHC có ảnh hưởng đến thực hiệnnhiệm vụ chuyên môn, anh Đỗ Đức Tứ, côngchức Phòng Nội vụ cho biết: “Theo lịch, mỗitháng chỉ trực giúp dân 2 buổi nên không ảnhhưởng gì vì lãnh đạo phòng bố trí công chứckhác làm thay phần nhiệm vụ này rồi. Thamgia Tổ giúp dân làm TTHC không chỉ là tráchnhiệm mà còn là cách rất hay để hoàn thiệnbản thân”.

“3 hơn” gắn với “3 trách nhiệm”Ông Trần Văn Huy, Bí thư Quận ủy, Chủ

tịch UBND quận Thanh Khê cho hay: “Cùngvới việc nâng cao chất lượng giải quyếtTTHC, chúng tôi coi trọng việc xây dựnghình ảnh chính quyền phải thực sự thân thiệntrong mắt người dân qua hoạt động giải quyếtTTHC cho nhân dân. Người dân đến đây đểđược chính quyền phục vụ chứ không phảilàm khó, nhũng nhiễu hay tiêu cực. Côngchức trẻ là những người chúng tôi chọn đểthể hiện sự thân thiện ban đầu khi người dânđến làm TTHC. Thân thiện với người dânngay từ thái độ tươi cười đón tiếp, tận tìnhhướng dẫn, giúp dân. Quan điểm của lãnhđạo quận là không cứng nhắc trong giải quyếtTTHC cho người dân. Trong trường hợp hồsơ đủ các điều kiện thì giải quyết ngay, khôngđợi đủ ngày như quy định, đặc biệt là đối với

TP. Đà Nẵng: UBND quậnThanh Khê xây dựng

chính quyền thân thiện

Công chức trẻ UBND quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng hướng dẫn nhân dân làm thủ tụchành chính.

Ảnh: TL

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

Tin cải cách hành chínhnhững người ở các địa phương khác đến làmTTHC thuộc thẩm quyền của quận”.

Triển khai thực hiện Cuộc vận động “3hơn”, UBND quận Thanh Khê yêu cầu gắnvới thực hiện Cuộc vận động “3 tráchnhiệm”: Trách nhiệm với công việc, tráchnhiệm với nhân dân và trách nhiệm với bảnthân, đồng thời phát huy trách nhiệm củangười đứng đầu mỗi cơ quan, đơn vị trongthực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính.Lãnh đạo Phòng Nội vụ cho biết: Sắp tớiquận sẽ tiếp tục tổ chức phát tờ rơi tuyêntruyền giới thiệu bộ TTHC cấp phường, quậnđến tổ dân phố, niêm yết TTHC tại các nhàsinh hoạt cộng đồng; qua đó để người dânkhông mất thời gian tìm hiểu TTHC trước khitiến hành hoàn thiện hồ sơ.

Sau gần 5 tháng triển khai Cuộc vận động“3 hơn” trong CCHC, quận Thanh Khê đãthực hiện rút ngắn 111 ngày so với thời gianquy định để giải quyết hồ sơ hành chính trên8 lĩnh vực với 62 đầu công việc; có 15 đềnghị hợp lý hơn về phân cấp thẩm quyền giảiquyết TTHC, bỏ thành phần hồ sơ không cầnthiết, giảm thủ tục, rút ngắn thời gian, hạnchế số lượt đi lại của công dân.

(Nguồn: www.baodanang.com.vn)

Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chínhcấp cơ sở, nơi trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnhvực, đảm bảo các chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộcsống. Chính vì vậy, việc xây dựng và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấpxã là nhiệm vụ trọng yếu, là nhân tố quyếtđịnh trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quảcủa nền hành chính nhà nước.

Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quangđã có nhiều chủ trương, giải pháp và cơ chế,chính sách nhằm xây dựng, nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Dođó, đến nay hầu hết đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã ở Tuyên Quang có trình độchuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầunhiệm vụ được giao, có tinh thần làm việctrách nhiệm hiệu quả, góp phần phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứXV xác định nâng cao chất lượng nguồn nhânlực là 1 trong 4 khâu đột phá của tỉnh giaiđoạn 2010 - 2015. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đãxây dựng Kế hoạch số 06/KH-TU về công tácđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, vớimục tiêu đến năm 2015 tỉnh Tuyên Quang sẽcó trên 95% cán bộ, công chức cấp xã cótrình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên,trong đó có trên 50% có trình độ cao đẳng,đại học, 95% đảng viên có trình độ lý luậnchính trị từ trung cấp trở lên.

Thực hiện Kế hoạch số 06/KH-TU củaBan Thường vụ Tỉnh ủy, các địa phương đãcó nhiều giải pháp tích cực để nâng cao trìnhđộ, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã. Các cấp ủy đã coi trọng và đẩy mạnhcông tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch vàkhông ngừng nâng cao trình độ, kiến thức cácmặt của đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở.Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từng bướcphát triển cả số lượng và chất lượng. Hệthống chính trị ở cơ sở đã có nhiều chuyểnbiến tích cực, góp phần to lớn trong phát triểnkinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện

Tỉnh Tuyên Quang: Nhiềuchuyển biến tích cực trongviệc nâng cao chất lượng

cán bộ, công chức cấp cơ sở

Cán bộ, công chức xã Cấp Tiến huyện SơnDương tỉnh Tuyên Quang tiếp công dân tạibộ phận “một cửa” của xã.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/2013

6

và nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân, góp phần quan trọng đảm bảoổn định quốc phòng - an ninh, trật tự an toànxã hội.

Hiện nay, số cán bộ, công chức cấp xãtrong toàn tỉnh có 2.871 người (tăng 274người so với năm 2011), trong đó số cán bộ,công chức có trình độ chuyên môn từ trungcấp trở lên chiếm tỷ lệ 93,7%, số cán bộ,công chức chưa qua đào tạo về chuyên mônchiếm 6,3%. Số đảng viên có trình độ trungcấp lý luận chính trị chiếm trên 90%. Năm2012, ngoài số cán bộ, công chức mới đượctuyển dụng có trình độ chuyên môn theođúng chuyên ngành góp phần làm trẻ hóa độingũ, đã có 254 công chức cấp xã được bồidưỡng nghiệp vụ văn phòng - thống kê vànghiệp vụ quản lý xây dựng.

Tuy nhiên, do đặc thù Tuyên Quang là tỉnhmiền núi, ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùngđồng bào dân tộc thiểu số chiếm đa số, trìnhđộ dân trí còn thấp, do đó, việc nâng cao chấtlượng cho cán bộ, công chức cấp xã còn gặpnhiều khó khăn. Đặc biệt là yếu tố lịch sử đểlại còn có không ít cán bộ, công chức cấp xãtrong hệ thống chính trị mặc dù đã qua đàotạo chuyên môn nghiệp vụ, nhưng chủ yếu làhình thức đào tạo tại chức, còn thiếu kỹ nănghành chính, tin học, pháp luật, chưa đáp ứngtốt nhất yêu cầu quản lý, điều hành ở địaphương. Trên thực tế, cán bộ cấp xã đangphải tiếp nhận, xử lý khối lượng công việcngày càng nhiều. Nhiều cán bộ xã năng lựchạn chế nên việc nắm bắt thông tin chậm dẫntới thiếu tính nhạy bén, linh hoạt trong xử lýcông việc, hiệu quả thực thi công vụ cònthấp, gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởngtới sự phát triển về kinh tế - xã hội của địaphương. Mặt khác, một số cán bộ, công chứccấp xã có năng lực thực thi công việc, tinhthần và trách nhiệm phục vụ nhân dân chưacao. Qua thực tế công tác, một số lãnh đạo xãkhông nắm rõ được số dân số của xã mình, sốlượng đảng viên ở các chi bộ trực thuộc, sốhộ nghèo trong xã hay quỹ đất sản xuất nôngnghiệp ra sao...

Đánh giá sơ bộ về kết quả thực hiện Kếhoạch số 06/KH-TU của Ban Thường vụ Tỉnhủy, đồng chí Nguyễn Tuyên, Phó Giám đốc

Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang cho biết, tỉnh đãthực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cánbộ như tuyển dụng, bố trí, sử dụng đúng nănglực chuyên môn của từng người. Bên cạnh đó,tỉnh còn triển khai quy hoạch, bổ nhiệm cũngnhư xây dựng các chính sách đào tạo, bồidưỡng, tạo điều kiện cho cán bộ, công chứccấp cơ sở học tập nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn. Kết quả bước đầu cho thấy chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã từngbước được nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực thinhiệm vụ. Đặc biệt, đã tạo ra được nhận thứctốt trong đội ngũ cán bộ cơ sở về tinh thầntrách nhiệm phục vụ nhân dân.

(Nguồn: www.baotuyenquang.com.vn)

Thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninhđang tích cực hướng tới là một thành phố

cửa khẩu quốc tế hiện đại, có đủ sức cạnhtranh ở vị thế đối tác với các thành phố đốidiện phía Trung Quốc và các thành phố kháctrong khu vực. Do đó, Móng Cái đang tíchcực thực hiện cải cách hành chính và songhành thực hiện các biện pháp thu hút nguồnlực để đầu tư phát triển kinh tế hạ tầng xã hội.

Xác định cải cách hành chính (CCHC) làmột trong những giải pháp hữu hiệu tạo môitrường pháp lý thuận lợi thu hút các nguồnlực đầu tư cho mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội. Do đó, ngay sau khi Chính phủ ban hànhChương trình tổng thể CCHC nhà nước giaiđoạn 2011-2020 và Kế hoạch của UBNDtỉnh, TP. Móng Cái đã tích cực triển khai vàđạt được một số kết quả quan trọng.

Từ nền tảng cải cách toàn diện và đồng bộVới nhận thức CCHC là hình thức khai

thông mọi nguồn lực cho sự phát triển kinhtế, xã hội, vì vậy kể từ khi Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC,TP. Móng Cái đã coi trọng việc xây dựng và

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Quảng Ninh: Thành phốMóng Cái - Cải cách

hành chính, khai thông nguồn lực phát triển

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

7

hoàn thiện thể chế, ban hành các văn bản,quy phạm pháp luật để thực thi các thể chế.Trung bình mỗi năm thành phố ban hành trên10 văn bản quy phạm pháp luật quy định vịtrí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cáccơ quan chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp,kịp thời phục vụ cho công tác điều chỉnh,quản lý các vấn đề về phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm an ninh quốc phòng. Cùng vớiviệc cải cách tổ chức bộ máy hành chínhcông, thành phố còn thực hiện tốt Đề án 30về đơn giản hoá thủ tục hành chính trên cáclĩnh vực quản lý nhà nước. Cả 3 giai đoạncủa Đề án, Móng Cái đều hoàn thành đúngthời gian quy định với chất lượng, hiệu quảcao nhất, kết quả kiến nghị tỷ lệ đơn giản hoáTTHC là 42,7%.

Những nỗ lực, cố gắng của TP. Móng Cáitrong CCHC đã góp phần nâng cao một bướchiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước của chínhquyền các cấp; thể hiện rõ nét tính chất phụcvụ của bộ máy hành chính của dân, do dân vàvì dân. Tính từ năm 2001 đến hết 2012, TP.Móng Cái đã tiếp nhận để phân loại xử lýkhoảng 1.800 đơn thư khiếu nại, tố cáo củagần 1.200 vụ việc. Trong số đó, thành phố đãgiải quyết xử lý 100% số vụ việc khiếu nại;96,2% số vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền.Với việc đưa bộ phận “một cửa” vào hoạtđộng từ năm 2004, thành phố đã tiếp nhận vàgiải quyết hàng vạn hồ sơ liên quan đúng thờihạn: cấp 10.370 giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh; 200 giấy phép cho người nướcngoài thuê nhà; giải quyết hàng nghìn hồ sơchuyển quyền sử dụng đất...

Riêng với cấp xã, công tác CCHC nóichung cơ bản đạt yêu cầu. Các xã, phườngđều thực hiện tốt việc rà soát văn bản, củngcố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức. Đặc biệt phường Ka Long, một đơn vịđược lựa chọn là đơn vị điển hình cấp xã,phường trong tỉnh về thực hiện nhiệm vụ cảicách hành chính nhà nước và đã được đoànkiểm tra CCHC của tỉnh đánh giá khá tốt.Đoàn công tác đã khẳng định, phường KaLong có bộ máy hành chính hoạt động nềnnếp, theo hướng tinh giản, gọn nhẹ; đội ngũcông chức ngày càng trẻ hoá, chuẩn hoá; thủtục hành chính được chuẩn hoá, công khai vàgiải quyết nhanh chóng; trụ sở và phương tiệnlàm việc được đầu tư khang trang, hiện đại.

Chương trình hành động năm 2013 vànhững năm tới

Phát huy những kết quả đạt được, năm2013, công tác CCHC của TP. Móng Cái sẽcó một số điểm mới và đột phá như: việc ràsoát chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy vàbiên chế gắn với xác định từng vị trí việc làmcủa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứctrong các cơ quan, đơn vị; việc rà soát, đơngiản hoá TTHC được thực hiện gắn với giảiquyết công việc theo cơ chế một cửa; cùngvới đó, trang thiết bị máy móc phục vụ chocơ chế một cửa điện tử sẽ được đầu tư, muasắm; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệthông tin trong việc triển khai giải quyết,đơn giản hoá các TTHC cũng như việc tiếptục triển khai hệ thống quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong giảiquyết công việc của các cơ quan, đơn vị, địaphương. Đặc biệt, TP. Móng Cái đã và đangchủ động triển khai thực hiện Đề án xâydựng Trung tâm dịch vụ hành chính côngtheo sự chỉ đạo của UBND tỉnh. Hiện thànhphố đã thành lập Ban Chỉ đạo; xúc tiến việcxây mới trụ sở hành chính công và tiến hànhđăng ký các danh mục thủ tục hành chính đềnghị áp dụng tại Trung tâm hành chính côngvới 88/229 thủ tục thuộc 9 lĩnh vực.

(Nguồn: www.baoquangninh.com.vn)

Tin cải cách hành chính

Bộ phận “Một cửa” phường Ka Long, TP.Móng Cái tỉnh Quảng Ninh

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/2013

8

Trên cơ sở thành công bước đầu về việcchỉnh trang quy mô thôn xóm, khối phố,

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Kim Cựkhẳng định: "Tiếp tục tăng cường chỉ đạo,huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tậptrung hoàn thành triệt để việc quy hoạch, sápnhập, nâng cấp quy mô thôn, xóm theo tinhthần Thông tư số 04/2012/TT-BNV của BộNội vụ. Đây là yếu tố quyết định để các địaphương phát huy sức mạnh cộng đồng xâydựng nông thôn mới theo hướng phát triểnbền vững".

Tỉnh quyết liệtThôn, xóm, tổ dân phố là tổ chức tự quản

của cộng đồng dân cư, là nơi tổ chức chonhân dân thực hiện chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước và nhiệm vụ của xây dựng nông thônmới (NTM) của địa phương. Tỉnh Hà Tĩnhchỉ có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, 262đơn vị hành chính cấp xã nhưng lại có đến2837 thôn, tổ dân phố (trong đó có 1025 thôncó dưới 100 hộ dân) với hơn 22.696 cán bộthôn, xóm, tổ dân phố. Tổng nguồn ngân

sách tỉnh, huyện, xã phải chi trả hàng nămgần 113 tỷ đồng, chưa tính nguồn chi trả củacác tổ chức khác.

Thực trạng quy mô thôn, xóm, tổ dân phốnhỏ, bộ máy cán bộ cồng kềnh, chi trả ngânsách tốn kém, hiệu quả hoạt động thấp, khôngđáp ứng được nhu cầu phát triển theo hướngxây dựng nông thôn mới. Do vậy, tỉnh chủtrương sáp nhập thôn, xóm, tổ dân phố nhằmtinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý của chính quyền cấp xã, giảm chi phíngân sách và nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sởhạ tầng kinh tế - xã hội của địa phương đểsớm hoàn thành chương trình xây dựng NTM.

Ông Nguyễn Đức Hảo - Giám đốc Sở Nộivụ tỉnh Hà Tĩnh cho biết: thực hiện chủtrương của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh vềviệc chỉ đạo quy hoạch, sáp nhập các thôn,xóm, tổ dân phố, ngay từ năm 2011, Sở Nộivụ đã tích cực phối hợp với các ngành, cáchuyện, thành phố, thị xã tham mưu, chỉ đạo,đôn đốc các địa phương triển khai rà soát, quyhoạch, sáp nhập thôn, xóm, tổ dân phố theođúng kế hoạch đề ra. Nhiều đơn vị huyện, thịđã triển khai thực hiện nghiêm túc chủ trươngcủa tỉnh, cụ thể hóa việc quy hoạch, sáp nhậpthôn, xóm, tổ dân phố thành nhiệm vụ trọngtâm. Các xã, phường, thị trấn tập trung rà soát,tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến tận khu dâncư, họp dân lấy ý kiến và hoàn thiện hồ sơ sápnhập thôn, tổ dân phố theo đúng quy trình,nhanh, gọn, chính xác, công khai dân chủđược nhân dân đồng thuận cao.

Nhờ chỉ đạo quyết liệt và sự vào cuộc tíchcực, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, đếnnay toàn tỉnh đã tiến hành sáp nhập, giảmđược 627 thôn, xóm, tổ dân phố; tinh giảnđược hơn 5000 cán bộ thôn, xóm, tổ dân phố;tiết kiệm ngân sách được hơn 24 tỷ đồng. Bộmáy cán bộ thôn xóm, tổ dân phố sau sápnhập được kiện toàn đảm bảo đúng quy trình,chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệmvụ của địa phương.

Đáng kể như các huyện Đức Thọ đã giảmđược 88/243 thôn, tổ dân phố; Can Lộc giảmđược 63/275 thôn, tổ dân phố; Lộc Hà giảmđược 42/135 thôn, tổ dân phố; Hương Sơngiảm được 120/392 thôn, tổ dân phố; ThạchHà giảm được 98/344 thôn, tổ dân phố…

Tin cải cách hành chính

Tỉnh Hà Tĩnh: Sáp nhập thôn,xóm, tổ dân phố cần sự

vào cuộc quyết liệt của các địa phương

Nhờ kết quả chỉnh trang quy mô thôn, xóm,người dân xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà,tỉnh Hà Tĩnh sôi nổi thi đua lao động sảnxuất trên cánh đồng mẫu 2 lúa.

Ảnh: TL

Tin cải cách hành chínhNhiều thôn sau sáp nhập có quy mô gần 600hộ dân vẫn được điều hành thông suốt, tạođược nhiều khởi sắc trong phong trào xâydựng NTM.

Cấp huyện, xã vào cuộc thiếu đồng bộThời gian qua, tỉnh Hà Tĩnh triển khai rất

tốt việc rà soát, quy hoạch, chỉnh trang quymô thôn xóm, tổ dân phố thành công bướcđầu đã tạo được chuyển biến lớn trên tất cảcác lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, vẫn cònmột số đơn vị địa phương chưa nhận thứcsâu sắc chủ trương lớn của tỉnh, còn chầnchừ, triển khai chậm, thiếu đồng bộ, chưa chỉđạo quyết liệt công tác chỉnh trang quy môthôn, xóm.

Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm tỉnh lỵ, cóđến 155 thôn và 22 tổ dân phố có quy môdưới 100 hộ dân, nếu thực hiện theo Thông tưsố 04/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ thì gầnnhư 100% đơn vị thôn tổ dân phố trên địa bànđều phải sáp nhập, nhưng sau 2 năm triểnkhai đến nay, toàn thành phố cũng chỉ mớisáp nhập giảm được 7 đơn vị.

Chủ tịch UBND thành phố Hà TĩnhNguyễn Thế Dũng cho rằng: "Vướng mắc dođịa bàn rộng, chia cắt, cán bộ thôn, tổ dânphố chủ yếu là cán bộ hưu trí, sức khỏe cóhạn, nếu sáp nhập sẽ khó đảm trách. Theo đó,nhiều đơn vị thôn, tổ dân phố đã được quyhoạch cấp đất phát triển dân cư mật độ lớn.Mặt khác, thời gian qua chưa có sự vào cuộckiên quyết của cả hệ thống chính trị, do đókết quả sáp nhập chưa đạt yêu cầu".

Thực tế, công tác sáp nhập thôn, xóm ởđịa bàn thành phố còn bộc lộ một số hạn chếlúng túng về quy trình thực hiện, việc lấy ýkiến cử tri khu vực sáp nhập còn thiếu côngkhai dân chủ.

Huyện Kỳ Anh triển khai chần chừ, thiếuquyết liệt lại phó thác toàn bộ cho Phòng Nộivụ, chỉ đến khi bị tỉnh phê bình mới có sựchuyển biến. Kết quả, Kỳ Anh có 288 thôn, tổdân phố, (hơn 35 thôn quy mô dưới 100 hộdân) nhưng đến nay cũng chỉ mới sáp nhập,giảm được 9 thôn.

Thừa nhận sự yếu kém trong việc triểnkhai thực hiện, bà Dương Thị Vân Anh,Trưởng phòng Nội vụ huyện Kỳ Anh lý giải:"Do địa phương có quá nhiều công việc, là

một huyện miền núi địa bàn rộng, dân cưthưa, công tác triển khai thực hiện vừa chậmvừa thiếu quyết liệt, công tác tuyên truyền,quán triệt chủ trương chưa được sâu rộng,tâm lý một số bộ phận cán bộ, nhân dân củamột số địa phương chưa thông suốt. Nhiềukhu dân cư sợ sau sáp nhập dân số đông khókhăn trong vấn đề sinh hoạt cộng đồng. Mặtkhác, do yếu tố lịch sử, tên làng truyền thống,địa danh, danh hiệu văn hóa, phong tục, tậpquán cũng đã ít nhiều có ảnh hưởng đến việcsáp nhập thôn".

Hiện nay, toàn tỉnh đang còn 229 thôn, tổdân phố có quy mô dưới 100 hộ và theo tinhthần Thông tư số 04/2012/TT-BNV của BộNội vụ, số lượng thôn xóm cần phải sáp nhậpcòn cao hơn nhiều lần so với thực tế. Để hoànthành triệt để việc quy hoạch, sáp nhập thôn,xóm theo tinh thần chủ trương của tỉnh, trướchết cần có sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa củacả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở, tậptrung tuyên truyền sâu rộng toàn dân nhậnthức sâu sắc chủ trương đúng đắn của tỉnh;chủ động rà soát, quy hoạch, sáp nhập, quymô hóa hệ thống thôn, xóm, tổ dân phố vữngmạnh, tạo nền tảng để các địa phương tiến tớihoàn thành tốt chương trình xây dựng NTM,góp phần đưa tỉnh Hà Tĩnh phát triển bềnvững trên con đường CNH, HĐH.

(Nguồn: www.baohatinh.vn)

Cải cách thủ tục hành chính phải trực tiếpphục vụ nhân dân, cộng đồng và xã hội;

là giải pháp quan trọng để góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Môhình một cửa "lưu động" ở Chi cục Thủy sảntỉnh Bình Thuận là một trong những mô hìnhđang thật sự phát huy hiệu quả, góp phần vàoviệc phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.

Với nhiều ngư dân, do trình độ còn kháhạn chế nên việc phải hoàn chỉnh đầy đủ cácloại giấy tờ, hồ sơ trước khi nộp cho cơ quan

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

9

Tỉnh Bình Thuận: Một cửa"lưu động" phục vụ nhân dân

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201310

chức năng là rất khó khăn. Cùng với đó,nhiều người ở các địa phương vùng biển xaTP. Phan Thiết tỉnh Bình Thuận cũng mất rấtnhiều thời gian đi lại và các chi phí khác đểnộp hồ sơ và nhận kết quả giải quyết. Ðối vớingư dân ở huyện đảo Phú Quý xa xôi thì cònkhó khăn hơn nhiều. Nhận thấy nỗi vất vả,khó khăn của người dân và sự bất cập trongquá trình thực hiện, Chi cục Thủy sản đã đềxuất điều chỉnh lại Đề án cải cách thủ tụchành chính theo cơ chế một cửa và được Chủtịch UBND tỉnh ký quyết định phê duyệt thựchiện vào tháng 7/2011. Theo đó, bổ sung quyđịnh, trường hợp khi Đoàn công tác kiểm trađăng kiểm theo định kỳ tại các địa phương cơsở thì Chi cục Thủy sản phân công công chứcbộ phận “một cửa” trực tiếp đi cùng đoàn đểthực hiện hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ củangư dân, hẹn thời gian trả kết quả. Việc thựchiện mô hình này được gọi đơn giản là mộtcửa "lưu động".

Với lực lượng chỉ có bốn người, trong đócó một nữ, những cán bộ bộ phận “một cửa”đã khắc phục mọi khó khăn, thường xuyênthay nhau đi cơ sở để giải quyết các thủ tụccho bà con. Trước khi xuống địa bàn mộttuần, bộ phận “một cửa” phối hợp với chínhquyền địa phương, các tổ chức đoàn thể cùnglực lượng bộ đội biên phòng tổ chức tuyêntruyền thông báo cho nhân dân về thời giantiến hành và các thủ tục hành chính sẽ thựchiện. Là tỉnh có nhiều địa phương ven biển,với số lượng tàu thuyền rất lớn, cùng với đó

là các hoạt động liên quan đến nuôi trồng,đánh bắt thủy hải sản đều thuộc lĩnh vựcquản lý của Chi cục Thủy sản. Vì vậy, lịchlàm việc của cán bộ một cửa "lưu động" gầnnhư quanh năm là ở cơ sở. Anh Trần BìnhTrọng, cán bộ một cửa "lưu động" tâm sự,tuy phải gánh vác công việc nhiều hơn,thường xuyên xa nhà, nhưng khi giúp đượcbà con giảm bớt khó khăn, tiết kiệm thờigian đi lại và những chi phí phát sinh thì cảmthấy rất vui và coi đó là nguồn động viênkhích lệ tinh thần rất lớn để phục vụ nhândân tốt hơn nữa.

Ðồng chí Huỳnh Quang Huy, Chi cụctrưởng Chi cục Thủy sản Bình Thuận, chobiết: Việc trực tiếp xuống với dân, gần dânhơn đã giúp cán bộ “một cửa” nắm chắc đượctâm tư nguyện vọng của nhân dân, hiểu rõnhững thắc mắc cũng như những kiến nghịcủa nhân dân. Từ đó, đề xuất với cơ quanquản lý để điều chỉnh, bổ sung cải cách thủtục hành chính cho phù hợp với tình hìnhthực tế công việc trên cơ sở tiện nhất, gọnnhất và đúng pháp luật. Nhưng đối với anh,thành công nhất của việc đề xuất thực hiệnmô hình một cửa "lưu động" là thay đổi thóiquen làm việc của cán bộ, công chức trong cơquan với phương châm "làm hết việc chứkhông phải hết giờ", mọi người có tinh thầntrách nhiệm với công việc hơn. Thông quathực hiện tiêu chí "5 biết" do chính mình đưara (biết vui vẻ khi tiếp xúc với nhân dân; biếtcảm ơn khi được nhân dân góp ý, xây dựng;biết xin lỗi nhân dân khi mình sai sót, khuyếtđiểm; biết lắng nghe dân nói, nói dân hiểu,dân tin; biết xử lý đúng đắn các yêu cầu, kiếnnghị của nhân dân), tinh thần thái độ phục vụnhân dân của công chức bộ phận “một cửa”được nâng lên rất rõ, được bà con nhân dântin yêu.

Có thể nói, một cửa "lưu động" đã tiếp sứccho ngư dân Bình Thuận yên tâm ra khơi bámbiển, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyềnbiển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Một cửa"lưu động" giúp cho việc giải quyết thủ tụchành chính được tiện lợi, nhanh gọn, bớtphiền hà. Ðó cũng là biểu hiện rõ nét của nềnhành chính công phục vụ nhân dân.

(Nguồn: www.nhandan.com.vn)

Tin cải cách hành chính

Cán bộ một cửa "lưu động" Chi cục Thủysản Bình Thuận hướng dẫn ngư dânphường Mũi Né, TP. Phan Thiết làm hồ sơ.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

11

Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang vừa công bố kếtquả khảo sát mức độ hài lòng của cá

nhân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quanhành chính nhà nước trong tỉnh qua khảo sátở 17 đơn vị sở, ngành tỉnh và một số cơ sởthuộc 10 huyện, thành, thị trong tỉnh.

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số người dânđánh giá cao về tinh thần trách nhiệm, thái độlàm việc, nghiệp vụ và việc hướng dẫn củacán bộ, công chức, thể hiện qua các số liệusau: 93,69% người tham gia khảo sát đánhgiá thái độ của cán bộ, công chức ở mức tốtvà rất tốt khi tiếp xúc, giải quyết công việc;75,34% đánh giá cán bộ, công chức có tinhthần trách nhiệm cao; 80,56% nhận xét cánbộ, công chức hướng dẫn thủ tục và các yêucầu liên quan để giải quyết hồ sơ đầy đủ, mộtlần, dễ hiểu; 78,92% nhận định cán bộ, côngchức am hiểu công việc, chuyên nghiệp.

Mặt khác, 94,73% người dân đánh giá cơsở vật chất và các điều kiện hỗ trợ người dântrong khi giao dịch hành chính tại Bộ phậntiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hànhchính nhà nước các cấp trên địa bàn tỉnh(dịch vụ phôtô, bàn ghế, nước uống, quạtgió...) ở mức tốt và rất tốt…

Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung bịđánh giá là trung bình hoặc chưa tốt, cụ thểnhư: 13% người dân nhận xét vị trí làm việccủa Bộ phận tiếp nhận, trả kết quả và các nộidung niêm yết công khai chưa thuận tiện,chưa rõ ràng, đầy đủ; 12,19% người dân yêucầu giảm bớt giấy tờ trong hồ sơ thủ tục;6,16% người dân cho rằng đã gặp trường hợpchịu chi phí ngoài quy định; 12% người dânđược khảo sát đánh giá các điều kiện để phảnánh, kiến nghị, góp ý và việc cơ quan tiếpthu, phản hồi các phản ánh, kiến nghị, góp ýở mức chưa tốt, chưa thường xuyên và chưathỏa đáng.

Căn cứ vào kết quả khảo sát, các sở, ngànhtỉnh, UBND cấp huyện của tỉnh Tiền Giangsẽ xem xét, làm rõ những nội dung mà ngườidân đánh giá ở mức trung bình hoặc chưa tốtđể có giải pháp chấn chỉnh, khắc phục trongthời gian tới.

(Nguồn: www.baoapbac.vn)

Thực hiện Quyết định số 1877/QĐ-UBNDcủa UBND tỉnh Kiên Giang, từ ngày

05/3/2013 đến ngày 26/3/2013, Đoàn thẩmđịnh, kiểm tra đánh giá phân loại kết quả thựchiện nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC)năm 2012 của UBND tỉnh đã tiến hành thẩmđịnh, kiểm tra tại 18 sở, ngành tỉnh và 07huyện, thị xã, thành phố.

Năm 2012 là năm thứ hai thực hiện đánhgiá, phân loại kết quả thực hiện nhiệm vụCCHC theo quy định tại Quyết định số1877/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 của UBNDtỉnh về việc ban hành Quy định tiêu chí đánhgiá, thang điểm xếp loại kết quả thực hiệnnhiệm vụ CCHC trên địa bàn tỉnh KiênGiang, với một số thay đổi trong cách thứcđánh giá theo Hướng dẫn số 984/HD-SNV

Tin cải cách hành chínhTỉnh Tiền Giang: Công bố kết quả khảo sát mức độ hài lòng của người dân

Tỉnh Kiên Giang: Kết quảthẩm định, kiểm tra, đánh giáphân loại kết quả thực hiện

nhiệm vụ cải cách hành chính năm 2012

Người dân ngồi chờ nhận kết quả tại bộphận “một cửa” Bảo hiểm xã hội tỉnh TiềnGiang.

Ảnh: TL

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201312

của Sở Nội vụ. Nhìn chung, các sở, ngànhtỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phốđã triển khai thực hiện công tác tự đánh giáphân loại, toàn tỉnh đã có 32/41 sở, ngànhtỉnh và 15/15 huyện, thị xã, thành phố thựchiện tự đánh giá phân loại kết quả thực hiệnnhiệm vụ CCHC năm 2012. Qua công tác tựđánh giá của các sở, ngành tỉnh và được cáckhối thi đua chấm điểm có 21 sở, ngành đượcđề nghị UBND tỉnh thẩm định, đánh giá côngnhận đạt loại xuất sắc; cấp huyện qua chấmđiểm của cụm thi đua đã đề nghị UBND tỉnhthẩm định, đánh giá công nhận nhiều huyện,thị xã, thành phố đạt loại xuất sắc.

Để việc thẩm định, kiểm tra, đánh giáphân loại kết quả thực hiện công tác CCHCnăm 2012 được chính xác, khách quan, ngày21/02/2013, UBND tỉnh đã ban hành Quyếtđịnh số 455/QĐ-UBND về việc thành lậpĐoàn thẩm định, kiểm tra đánh giá phân loạikết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC năm 2012(sau đây gọi là Đoàn thẩm định). Đoàn thẩmđịnh đã xây dựng kế hoạch và tiến hành thẩmđịnh từ ngày 05/3 đến 26/3/2013. Kết quảnhư sau: Đối với các sở, ngành tỉnh có 11 sở,ngành (08 sở, 03 ngành) đạt loại xuất sắc, 07sở, ngành (06 sở, 01 ngành) đạt loại khá; cấphuyện có 05 huyện, thị xã, thành phố đạt loạixuất sắc, 02 huyện đạt loại khá.

Qua kết quả đánh giá, phân loại kết quảthực hiện nhiệm vụ CCHC của các sở, ngànhtỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phốcho thấy: việc triển khai quán triệt Quyếtđịnh số 1877/QĐ-UBND của UBND tỉnh đãđược các sở, ngành tỉnh và UBND huyện, thịxã, thành phố triển khai thực hiện, qua đó đãgóp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệmcủa cán bộ, công chức, viên chức về tầmquan trọng của công tác CCHC, có chỉ đạo,đôn đốc thực hiện các nội dung theo tiêu chíđề ra, góp phần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụCCHC tại cơ quan, địa phương. Nhìn chungcác sở, ngành, UBND cấp huyện tự đánh giá,chấm điểm tương đối sát thực tế, phản ánhnhững mặt đã làm được và chưa làm đượctrong năm 2012, Đoàn thẩm định đã tiếnhành xem xét trên từng mặt công tác, kiểmtra các số liệu, tài liệu liên quan làm cơ sởđánh giá, cho điểm khách quan, chính xác.

Về quy trình đánh giá, cơ bản các địaphương, đơn vị đã thành lập Hội đồng tựđánh giá với thành phần theo quy định, tổchức đánh giá tập thể. Đối với cấp huyện đãchỉ đạo cấp xã tổ chức tự đánh giá, qua đótiến hành thẩm định kết quả tự đánh giá ở cấpxã làm cơ sở tự đánh giá ở cấp huyện. Quathẩm định, kiểm tra thực tế những đơn vị tựxếp loại xuất sắc, Đoàn thẩm định phát hiệnnhiều đơn vị có những cách làm hay thể hiệnsự quyết tâm thực hiện công tác CCHC như:UBND thị xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương vàSở Tư pháp đã đầu tư xây dựng, sửa chữanâng cấp phòng làm việc và bố trí trang thiếtbị Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả khangtrang, thoáng mát; công tác thông tin tuyêntruyền và hiện đại hóa nền hành chính đượcnhiều cơ quan quan tâm, nổi bật nhất là CụcThuế tỉnh đã làm tốt công tác thông tin tuyêntruyền về thuế với nhiều hình thức phong phúvà phát triển phần mềm trực tuyến mức độ 3;hầu hết các sở, ngành và UBND cấp huyện đãquan tâm chỉ đạo việc ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động của cơ quan, giảmđược văn bản giấy, giảm hội họp; Văn phòngUBND tỉnh thực hiện đổi mới lề lối làm việc,nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức, phân công trách nhiệmcủa tập thể, cá nhân xây dựng các quy trìnhcông việc như: quy trình chi tiêu nội bộ, quảnlý sử dụng công sản, quy trình phục vụ hộinghị, quy trình sửa chữa, mua sắm tài sản tạivăn phòng, quy trình quản lý hồ sơ CBCC,quy trình nghỉ phép của CBCC văn phòng…;Kho bạc nhà nước (KBNN) tỉnh đã triển khaiDự án TABMIS vận hành trên phạm vi toànhệ thống KBNN tỉnh Kiên Giang và chươngtrình TCS tập trung cho văn phòng KBNNtỉnh và các KBNN cấp huyện; UBND thị xãHà Tiên đã sử dụng phần mềm để quản lýviệc giải quyết hồ sơ.

Tuy nhiên, việc tổ chức quán triệt và thựchiện Quyết định số 1877/QĐ-UBND củaUBND tỉnh và Công văn hướng dẫn số984/HD-SNV của Sở Nội vụ ở một số sở,ngành chưa nghiêm túc, còn 9 sở, ngànhkhông tự đánh giá xếp loại thực hiện CCHCnăm 2012, việc đánh giá, chấm điểm ở cụm,khối thi đua chưa nghiêm túc, kịp thời theo

Tin cải cách hành chính

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

13

Cán bộ là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng, gắn liền với vậnmệnh của Đảng, của đất nước và chế

độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựngĐảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đãdày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng đượcmột đội ngũ cán bộ tận tụy, kiên cường, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạncách mạng.

Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Nhiệm vụ chính trị mới rất nặng nề, khó khănvà phức tạp, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựngđược một đội ngũ cán bộ ngang tầm, gópphần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xâydựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng

đã khẳng định phải “Sớm xây dựng chiếnlược cán bộ của thời kỳ mới. Trên cơ sở tổngkết công tác cán bộ trong những năm qua,chủ yếu là trong 10 năm đổi mới, chúng taxác định phương hướng cơ bản, các chínhsách và giải pháp lớn xây dựng đội ngũ cánbộ thời kỳ đến năm 2020, trước mắt là chuẩnbị cho nhiệm kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng.”

Trong đó, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp vụ,cấp phòng là đội ngũ trung gian, giữ vị tríquan trọng trong hệ thống cán bộ lãnh đạo vìhọ có một số đặc điểm: (1) vừa là cấp thammưu, giải quyết trực tiếp trong mọi vấn đề xãhội, đồng thời lãnh đạo, quản lý trực tiếp đốivới đội ngũ người lao động trong việc hướngdẫn, tổ chức thực hiện những chủ trương,

Tin cải cách hành chính

Thực trạng công tác tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng

Đỗ Phương Đông – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách cán bộ,Ban Tổ chức Trung ương

quy định về hồ sơ, tài liệu phục vụ thẩmđịnh, đánh giá của Đoàn thẩm định có đơnvị chuẩn bị chưa đúng yêu cầu; qua thẩmđịnh thực tế tại 25 sở, ngành, địa phươngcho thấy việc thực hiện công tác CCHC ởđịa phương, đơn vị còn một số hạn chế, cụthể là việc thực hiện Quyết định số1740/QĐ-UBND ngày 08/8/2011 củaUBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quy chếphối hợp tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiếnnghị của cá nhân, tổ chức về các quy địnhthủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh KiênGiang và Công văn 771/UBND-KSTT ngày04/7/2012 của UBND tỉnh về việc thực hiệnmẫu báo cáo kết quả giải quyết, niêm yếtcông khai thủ tục hành chính và địa chỉ tiếpnhận phản ánh kiến nghị chưa nghiêm túc;vẫn còn tình trạng đặt thêm thành phần hồsơ ngoài quy định ở lĩnh vực đất đai, đăngký kinh doanh, cấp phép xây dựng, đầu tư

dự án; một số cơ quan, địa phương thực hiệncơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngchưa theo đúng đề án được cấp có thẩmquyền phê duyệt.

Đoàn thẩm định đã đề nghị UBND tỉnh banhành Quyết định xếp loại thực hiện CCHCnăm 2012 đối với các sở, ngành, UBNDhuyện, thị xã, thành phố đã được Đoàn thẩmđịnh đánh giá và công khai trên hệ thống thôngtin đại chúng; đối với các đơn vị được thẩmđịnh đạt loại xuất sắc, đề nghị Chủ tịch UBNDtỉnh tặng bằng khen cho tập thể và cá nhântheo Kế hoạch số 52/KH-UBND ngày01/6/2012 về thi đua chuyên đề thực hiện côngtác CCHC năm 2012; đề nghị các sở, ngànhcấp tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố ràsoát việc thực hiện thủ tục hành chính nhằmphát hiện và chấn chỉnh việc đặt thêm thànhphần hồ sơ ngoài quy định (nếu có).

(Nguồn: www.kiengiang.gov.vn)

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201314

đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, (2) thể chế hoáthành những nhiệm vụ cụ thể của cơ quan,đơn vị… (3) là nguồn cung cấp cho việctuyển chọn cán bộ lãnh đạo cấp chiến lượccho Đảng, Nhà nước; vì vậy, Đảng, Nhà nướcđã và luôn quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo các cấp nói chung trong đó có cánbộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển của đất nước.

Thời gian qua, công tác tuyển chọn lãnhđạo các cấp (bao gồm cả cấp vụ, cấp phòng)bên cạnh những tiến bộ đạt được cũng cònnhiều hạn chế, với tinh thần nhìn thẳng vàosự thật, khắc phục nhược điểm, phát huy ưuđiểm, Đảng ta đã chỉ đạo nghiên cứu: “Đề ánđổi mới cách tuyển chọn cán bộ lãnh đạo cấpvụ và cấp phòng; thực hiện chế độ thực tập vàtập sự lãnh đạo”1 để khắc phục những nhượcđiểm, hạn chế còn tồn tại trong thời gian qua.

Muốn làm tốt nội dung này, cần đánh giáđúng thực trạng công tác tuyển chọn, bổnhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chungtrong thời gian qua, trong đó chú trọng đốitượng lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng được cáccấp thực hiện với những yêu cầu, quy địnhnhư thế nào? từ đó đề xuất với Đảng, Nhànước đổi mới quy chế tuyển chọn cán bộ lãnhđạo cấp vụ, cấp phòng được hợp lý, phù hợpvới quá trình vận động của đất nước ta trongthời kỳ mới (thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và hội nhập).

I. Các quy định hiện hành về tuyểnchọn lãnh đạo các cấp (bao gồm cấp vụ,cấp phòng và tương đương).

1. Các quy định của ĐảngTừ khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoáVIII) và Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày30/11/2004 của Bộ Chính trị (khoá IX) vềcông tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lýthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, công tác quy hoạch cán bộ đãcó bước chuyển biến rõ nét, đặc biệt làchuyển biến về nhận thức thông qua quy địnhtại Nghị quyết số 42-NQ/TW, như sau:

- Bộ Chính trị đã nêu tại Nghị quyết số 42-NQ/TW, về quy định đối với cán bộ lãnh đạocấp vụ, cấp phòng và tương đương như sau:“cán bộ lãnh đạo chủ chốt từ cấp huyện trởlên nói chung phải tốt nghiệp đại học và cótrình độ cao cấp lý luận chính trị; đối với cánbộ dưới 45 tuổi thuộc diện quy hoạch chứcdanh chủ chốt thì phải tốt nghiệp đại học hệchính quy và cao cấp lý luận chính trị hệ tậptrung; đồng thời quan tâm đến các đồng chítuy không được đào tạo cơ bản theo quy định,nhưng có năng lực nổi trội trong chỉ đạo thựctiễn, được cán bộ, đảng viên và nhân dân tínnhiệm; những đồng chí là cán bộ dân tộcthiểu số, cán bộ nữ cần xem xét vận dụng mộtcách thích hợp”.

- Thực hiện các nghị quyết và chỉ thị củaĐảng, Ban Tổ chức Trung ương đã có Hướngdẫn số 17- HD/TCTW ngày 23/4/2003, Côngvăn số 3472-CV/TCTW ngày 24/10/2003,Hướng dẫn số 47-HD/TCTW ngày 24/5/2005,các tỉnh uỷ, thành uỷ và các bộ, ban, ngành,đoàn thể ở Trung ương đã xây dựng quy hoạchcán bộ diện Trung ương quản lý và cấp mìnhquản lý, đồng thời chỉ đạo cấp dưới tiến hànhquy hoạch cán bộ đã phân cấp cho cấp dưới.Ngày 05/11/2012, Ban Tổ chức Trung ương đãban hành Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW theotinh thần Kết luận số 24-KL/TW ngày05/6/2012 của Bộ Chính trị (khoá XI).

Quy chế bổ nhiệm và giới thiệu cán bộứng cử ban hành kèm theo Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 04/7/2007 của Bộ Chính trị đãquy định cụ thể thời hạn giữ chức vụ, điềukiện bổ nhiệm, yêu cầu và điều kiện, thủ tụcbổ nhiệm lại, thẩm quyền quyết định bổnhiệm và bổ nhiệm lại. Ngoài các nội dungtrên, Quyết định số 68-QĐ/TW của Bộ Chínhtrị còn quy định việc từ chức, miễn nhiệm đốivới cán bộ sau khi bổ nhiệm tự thấy không đủđiều kiện để hoàn thành chức trách, nhiệm vụđược giao hoặc cán bộ có sai phạm chưa đếnmức phải kỷ luật cách chức nhưng không cònđủ uy tín, điều kiện để giữ chức vụ, cán bộxin miễn nhiệm vì sức khoẻ, năng lực… lãnhđạo cơ quan, đơn vị xem xét quyết định hoặctrình cấp có thẩm quyền ra quyết định thôi

Tin cải cách hành chính

1. Tại Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã ban hành Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/02/2009về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

15

giữ chức vụ và bố trí công việc khác (cán bộsau khi từ chức, miễn nhiệm được bố trí côngtác khác).

2. Các quy định của Nhà nướcCăn cứ quy định của Đảng, Thủ tướng

Chính phủ đã ký Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 ban hành Quy chế bổnhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức,miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo,trong đó có cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấpphòng và tương đương. Quy chế đã quy địnhthời hạn, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, quytrình, thủ tục bổ nhiệm đối với nguồn nhân sựtại chỗ và nguồn nhân sự từ nơi khác.

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình,trên cơ sở các quy định của Đảng và Nhànước, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quyết định số82/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 về việcban hành Tiêu chuẩn Giám đốc sở và các chứcvụ tương đương thuộc UBND tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và Quyết định số83/2004/QĐ-BNV ngày 17/11/2004 về việcban hành tiêu chuẩn Vụ trưởng thuộc bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Đồng thời, để cụ thể hóa các quy định hiệnhành về công tác cán bộ, phối hợp với điềukiện, đặc điểm của cơ quan, đơn vị mình, thủtrưởng một số bộ, ban, ngành, đoàn thể, tỉnhủy và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đã ban hành quy định tiêu chuẩnchức danh lãnh đạo, quản lý và quy chế bổnhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cánbộ lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp phòng vàtương đương của cơ quan, đơn vị mình. Ví dụnhư: Quyết định số 33/2003/QĐ-BNV ngày20/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy địnhvề bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luânchuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, côngchức thuộc Bộ Nội vụ; Quyết định số491/2012/QĐ-BNG ngày 06/3/3012 của Bộtrưởng Bộ Ngoại giao ban hành Quy chế vềtập sự Phó Vụ trưởng và tiêu chuẩn đề bạtPhó Vụ trưởng Bộ Ngoại giao; Quyết định số43/2010/QĐ-UB ngày 06/9/2010 của UBNDthành phố Hà Nội ban hành quy định về bổ

nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức,miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo…

3. Tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổnhiệm cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòngvà tương đương

Thông qua các quy định hiện hành củaĐảng, Nhà nước về quy trình bổ nhiệm cánbộ, công chức nói chung, chúng ta thấy việcbổ nhiệm công chức lãnh đạo cấp vụ, cấpphòng và tương đương cần đảm bảo các tiêuchuẩn, điều kiện và nguyên tắc cơ bản sau:

a) Nguyên tắc:Nói chung, chỉ bổ nhiệm cán bộ đủ tiêu

chuẩn, điều kiện và nằm trong quy hoạch2

vào chức danh lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng vàtương đương còn thiếu.

b) Tiêu chuẩn:- Đạt tiêu chuẩn chung của cán bộ, công

chức và tiêu chuẩn cụ thể của từng chứcdanh bổ nhiệm theo quy định của Đảng vàNhà nước;

- Có đầy đủ hồ sơ cá nhân được cơ quanchức năng có thẩm quyền xác minh rõ ràng,trong đó có kê khai tài sản, nhà, đất theoquy định;

c) Điều kiện:- Cán bộ, công chức bổ nhiệm lần đầu

không quá 55 tuổi đối với nam và không quá50 tuổi đối với nữ;3

- Riêng các chức vụ Trưởng phòng, PhóTrưởng phòng các quận, huyện và tươngđương, tuổi bổ nhiệm lần đầu không quá 45tuổi (đối với cả nam và nữ);

- Có đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụđược giao;

- Không trong thời gian bị thi hành kỷ luậttừ hình thức khiển trách đến cách chức.

d) Quy trình bổ nhiệm:- Tổ chức, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm cán

bộ, công chức lãnh đạo trình cơ quan phêduyệt về chủ trương, số lượng và dự kiến phâncông công tác đối với chức vụ sẽ bổ nhiệm.

- Sau khi được cơ quan có thẩm quyềnđồng ý, lãnh đạo đơn vị đề xuất nhân sự cụthể qua các bước sau:

2. Công tác quy hoạch được thực hiện theo Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 31/11/2004 của Bộ Chính trị. 3. Trường hợp cán bộ, công chức đã thôi giữ chức vụ lãnh đạo, sau một thời gian công tác nếu được xem xét để bổ

nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, thì điều kiện về tuổi thực hiện như quy định khi bổ nhiệm lần đầu

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201316

- Đối với nguồn nhân sự tại chỗ:Thủ trưởng và tập thể lãnh đạo cơ quan,

đơn vị đề xuất phương án nhân sự căn cứ vàonguồn cán bộ trong quy hoạch hoặc ý kiếngiới thiệu của cán bộ, công chức trong cơquan, đơn vị;

Tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luận,lựa chọn giới thiệu nhân sự trên cơ sở nhậnxét đánh giá tín nhiệm của cán bộ, công chứctrong cơ quan, đơn vị (có thể giới thiệu từ 1đến 3 người trong quy hoạch để lựa chọn);

Tổ chức họp lấy ý kiến gồm: cán bộ chủchốt cơ quan, đơn vị để trao đổi thống nhất vàthông báo danh sách cán bộ, công chức đượclãnh đạo giới thiệu (tóm tắt lý lịch; nhận xét,đánh giá ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu,triển vọng phát triển; dự kiến phân công côngtác); cán bộ, công chức được giới thiệu trìnhbày ý kiến về thực hiện nhiệm vụ nếu được bổnhiệm và trả lời những vấn đề có liên quan;

Tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị xem xétkết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có);

Đảng ủy hoặc Thường vụ Đảng uỷ cơquan có ý kiến bằng văn bản về nhân sự đượcđề nghị bổ nhiệm;

Tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luậnvà biểu quyết. Người được đề nghị bổ nhiệmphải được đa số các thành viên trong tập thểlãnh đạo tán thành. Thủ trưởng cơ quan, đơnvị ra quyết định bổ nhiệm cán bộ, công chứchoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bổnhiệm (nếu là cán bộ cấp phòng).

- Đối với nguồn nhân sự từ nơi khác:Lãnh đạo cơ quan, đơn vị đề xuất nhân sự

hoặc cấp có thẩm quyền giới thiệu (khôngnhất thiết phải nằm trong nguồn quy hoạch);

Tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luậnthống nhất về chủ trương và tiến hành một sốcông việc sau: đại diện lãnh đạo cơ quan gặpcán bộ, công chức được đề nghị bổ nhiệmtrao đổi về yêu cầu nhiệm vụ công tác; làmviệc với cấp uỷ và thủ trưởng cơ quan, đơn vịnơi cán bộ, công chức đang công tác để traođổi ý kiến về nhu cầu bổ nhiệm, tìm hiểu vàxác minh lý lịch của cán bộ, công chức; traođổi kết quả làm việc với cơ quan, đơn vị nơi

cán bộ, công chức công tác; lấy ý kiến củacấp uỷ cơ quan về việc bổ nhiệm cán bộ,công chức; thảo luận, nhận xét, đánh giá vàbiểu quyết; thủ trưởng cơ quan, đơn vị tiếpnhận và quyết định bổ nhiệm hoặc đề nghịcấp trên xem xét bổ nhiệm.

Đối với các trường hợp đề nghị cấp có thẩmquyền bổ nhiệm phải làm tờ trình kèm theo cáchồ sơ cần thiết theo quy định hiện hành.

Qua các quy định chung của Đảng, Nhànước về quy trình bổ nhiệm cán bộ và theo phâncấp quản lý cán bộ4, từng cơ quan, tổ chức cótrách nhiệm xây dựng quy định, quy trình bổnhiệm cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý (trongđó có cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng).

II. Những kết quả đã đạt được, hạn chếvà nguyên nhân.

1. Những kết quả đạt được- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt các

cấp, đặc biệt là cấp vụ, cấp phòng được đàotạo chuyên môn bài bản có bản lĩnh chính trịvững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng củaĐảng, của Bác Hồ đã chỉ ra, quyết tâm thựchiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Trình độ, kiến thức và năng lực quản lýkinh tế, quản lý xã hội ngày càng được nâng cao.

- Số đông cán bộ đáp ứng được yêu cầunhiệm vụ, trọng trách được giao, bước đầuthực hiện được yêu cầu của Nghị quyết Trungương 3 (khoá VIII) đề ra về việc xây dựngđội ngũ cán bộ cho giai đoạn cách mạng mới.

2. Hạn chế, tồn tại- Một số cán bộ dao động, thoái hóa biến

chất về đạo đức, lối sống, lợi dụng chứcquyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bấtchính, lãng phí của công; quan liêu, có thamvọng cá nhân, cục bộ, cơ hội, kém ý thức tổchức kỷ luật, phát ngôn và làm việc tuỳ tiện,gây mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng vàngày càng có chiều hướng phát triển, làm xóimòn bản chất cách mạng của đội ngũ cán bộ,làm suy giảm uy tín của Đảng, suy giảm niềmtin của nhân dân đối với chế độ5.

4. Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 04/7/2007 của Bộ Chính trị về “phân cấp quản lý cán bộ”.5. Tại kỳ họp thứ tư (khoá XI), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết “Một số vấnđề cấp bách về

xây dựng Đảng hiện nay” đã nêu.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

17

- Nhiều cán bộ lãnh đạo không nghiêm túctự phê bình và tiếp thu phê bình, tính chiếnđấu kém. Tình trạng nể nang, né tránh, khôngnói thẳng, nói thật với nhau còn diễn ra ởnhiều chỗ, nhiều nơi.

- Đội ngũ cán bộ tuy đông nhưng khôngđồng bộ. Trình độ kiến thức, năng lực lãnhđạo và quản lý chưa đáp ứng được yêu cầunhiệm vụ mới, nhất là về quản lý kinh tế, quảnlý xã hội,... Nhiều cán bộ ngại học tập, nghiêncứu, một số thì học để điểm danh, trang bị đủbằng cấp theo yêu cầu, quy định.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ hiện nay, xétvề chất lượng và cơ cấu có nhiều mặt chưangang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới.

3. Nguyên nhân3.1. Ưu điểm:- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ

lãnh đạo đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể; - Công tác cán bộ có những đổi mới về cơ

chế, chính sách, quản lý theo hướng minh bạch,công khai, dựa vào quần chúng để tuyển chọn;

- Đội ngũ cán bộ được kế thừa phẩm chất,truyền thống của cha ông, của dân tộc và đặcbiệt là được đào tạo, rèn luyện một cách toàndiện hơn.

3.2. Yếu kém, khuyết điểm: - Công tác phê bình và tự phê bình trong

mỗi cán bộ, đảng viên còn hạn chế, nhiều cánbộ ngại đấu tranh, sống dĩ hòa vi quý.

- Cấp uỷ nhiều nơi còn chưa chú trọngđúng mức công tác quy hoạch và tuyển chọncán bộ, chưa chú trọng nghiên cứu khoa học;trình độ lý luận và tổng kết thực tiễn, thammưu đề xuất những vấn đề về cán bộ còn hạnchế. Một số cán bộ làm công tác tổ chức chưagương mẫu về đạo đức, phẩm chất, chưa thựcsự khách quan, công tâm.

- Môi trường kinh tế xã hội trong thời kỳhội nhập diễn ra với nhiều yếu tố phức tạp, tổchức bộ máy thiếu ổn định, công tác cán bộvà đội ngũ cán bộ còn nhiều lúng túng.

III. Đánh giá việc thực hiện tuyển chọnlãnh đạo cấp vụ, cấp phòng và tươngđương hiện nay

1. Về điều kiện, tiêu chuẩna) Ưu điểm:

- Việc quy định cụ thể về tiêu chuẩn, điềukiện đối với cán bộ lãnh đạo các cấp trong đócó cấp vụ, cấp phòng và tương đương đã tạora được sự phấn đấu, rèn luyện trong đội ngũcán bộ, công chức nói chung, bước đầu đãchuẩn hoá được đội ngũ cán bộ, công chứctheo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3(khoá VIII) đề ra, góp phần xây dựng độingũ cán bộ, công chức đáp ứng được yêu cầucủa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàhội nhập.

- Chỉ rõ những hạn chế của cán bộ, côngchức được quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo,quản lý hiện nay theo nguyên tắc tập trungdân chủ, khách quan và công khai; quy hoạchcán bộ các cấp đã thể hiện được phươngchâm “mở” và “động”.

- Từ quy hoạch cán bộ, nhiều cấp uỷ, tổchức đảng có kế hoạch đào tạo, bố trí, chuẩnbị đội ngũ cán bộ kế cận; từng bước thực hiệnviệc bổ nhiệm, giới thiệu bầu cử trên cơ sởquy hoạch có trước.

Theo đánh giá của các bộ, ban, ngành, đoànthể và địa phương, thì công tác tuyển chọn cánbộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng với các quanđiểm, nguyên tắc và cách làm mới như đã tiếnhành trong thời gian vừa qua đã đem lại kếtquả bước đầu trong việc xây dựng và chuẩnhoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.

b) Hạn chế:Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, quy

trình đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trong thời gianqua vẫn còn một số khiếm khuyết cần khắcphục như:

- Còn tình trạng nhận thức chưa đầy đủ vàchưa đồng đều về vị trí, tầm quan trọng, quytrình, phương pháp, thậm chí còn nhầm lẫngiữa công tác quy hoạch cán bộ và công tácnhân sự, giữa tiêu chuẩn cán bộ bổ nhiệmvới tiêu chuẩn cán bộ đưa vào nguồn quyhoạch nên lúng túng về cách chỉ đạo cũngnhư thực hiện.

- Một số bộ, ban, ngành, đoàn thể ở Trungương chưa xây dựng quy hoạch cán bộ; tínhthiết thực, khả thi của quy trình bổ nhiệm cánbộ còn thấp, chưa gắn quy hoạch với đào tạo,đề bạt và bố trí, sử dụng cán bộ.

- Chưa có cơ chế động viên, khuyến khíchcán bộ từ chức khi không đáp ứng được yêu

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201318

cầu, nhiệm vụ; có các giải pháp thay thế“miễn nhiệm” đối với cán bộ không đủ phẩmchất, năng lực giải quyết công việc, nhưngchưa đến mức phải thi hành kỷ luật.

c) Nguyên nhân:- Tình hình trên có nhiều nguyên nhân,

trong đó có nguyên nhân về nhận thức chưađồng đều, quyết tâm chưa cao, chỉ đạo củangười đứng đầu và của cấp uỷ đảng chưaquyết liệt, thiếu nhất quán, tình trạng “conông, cháu cha”, người cơ hội trong việc đềbạt, bổ nhiệm vẫn còn xẩy ra.

- Do thẩm quyền quyết định quy hoạchcán bộ chưa được quy định rõ; vai trò của cáccấp uỷ đảng và các tổ chức, đặc biệt là vai tròquyết định công tác quy hoạch cán bộ của tậpthể Ban Thường vụ cấp uỷ, Ban Cán sự đảng,đảng đoàn, đảng uỷ, chưa được phát huy đầyđủ và mang nặng tính hình thức (văn bằng,chứng chỉ...) chưa gắn chặt với thực tiễn.

- Việc áp dụng quy định của Đảng, Nhànước vào tình hình cụ thể của từng cơ quan, đơnvị còn cứng nhắc, máy móc, bị động; việc nhậnxét, đánh giá cán bộ còn nể nang, né tránh, dẫnđến việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quảnlý cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng và tươngđương thời gian qua còn nhiều hạn chế.

Tóm lại, ở nhiều cơ quan, đơn vị còn cótình trạng “vừa thừa lại vừa thiếu” cán bộlãnh đạo, quản lý; chất lượng đội ngũ cán bộchưa đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâudài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Có nhiều địa phương còn ngầnngại trong việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trẻ.

2. Về quy trình, thủ tụca) Ưu điểm:- Quy trình đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh

đạo quản lý công khai, minh bạch, dễ làm vàmang tính khách quan, dân chủ. Tạo động lựcđể người có trình độ, năng lực phấn đấu vươnlên, đáp ứng yêu cầu của bản thân và tổ chức.

- Từng bước chuẩn hoá được đội ngũ cánbộ nói chung, tạo động lực để cán bộ (đặcbiệt là đội ngũ cán bộ trẻ) tự thân học hỏi,nâng cao trình độ, dần đáp ứng được yêu cầucủa giai đoạn cách mạng mới. Cán bộ đượcđề bạt, bổ nhiệm đều ý thức được trọng tráchmà mình đảm nhận.

b) Hạn chế:- Với quy trình, thủ tục bổ nhiệm cán bộ

hiện nay (bao gồm cả đội ngũ cấp vụ, cấpphòng) còn rườm rà. Chưa tạo được động lựcthực sự trong việc thúc đẩy đội ngũ cán bộ,công chức hăng say, phấn đấu học tập vươnlên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chuyênmôn của tổ chức đề ra.

- Còn mang nặng hình thức, chưa gắn chặtvới nhu cầu thực tiễn cuộc sống của từng cánbộ, công chức với tổ chức bộ máy trong hệthống chính trị. Chưa quan tâm đến năng lựcthực tế của từng cán bộ, công chức trước khibổ nhiệm.

- Chưa thực sự tìm ra được người tài, giỏicho tổ chức, đơn vị (với việc lấy phiếu tínnhiệm trong cơ quan, đơn vị) và mới chỉdừng lại ở mức độ chọn người chưa mắc sailầm khuyết điểm; chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩacá nhân vẫn còn đất sống trong quá trìnhtuyển chọn, đề bạt cán bộ lãnh đạo, quản lýnhư hiện nay.

c) Nguyên nhân: Nguyên nhân cơ bản của các ưu điểm, hạn

chế nêu trên là:- Nguyên nhân của ưu điểm là do cấp uỷ

các cấp nhận thức rõ được tầm quan trọngcủa việc tuyển chọn cán bộ lãnh đạo nóichung và cán bộ lãnh đạo cấp vụ, cấp phòngnói riêng, đã quan tâm đến việc xây dựng tổchức bộ máy nói chung và bộ máy làm côngtác tổ chức, cán bộ nói riêng.

- Nguyên nhân của hạn chế là việc phốihợp giữa người đứng đầu với cấp uỷ chưa rõràng, chưa nêu bật vai trò, trách nhiệm củangười đứng đầu trong việc giới thiệu, tuyểnchọn cán bộ lãnh đạo để cấp uỷ thẩm định,đánh giá...

- Chưa có phương pháp xác định, lựa chọnkhoa học (chưa có giải pháp chuyển hoá từđịnh tính sang định lượng rõ hơn) việc tuyểnchọn vị trí lãnh đạo (nhất là cấp trưởng) bằnghình thức thi tuyển vào từng vị trí, chức danhcụ thể.

- Chưa gắn kết chặt chẽ việc ban hành cácquy định của Đảng với pháp luật của Nhànước (giữa quy định của Đảng về công táccán bộ với Luật Cán bộ, công chức; LuậtViên chức...).

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

19

Nền kinh tế hiện đại của mỗi quốc giagồm 3 khu vực lớn là: khu vực nôngnghiệp, khai khoáng, khu vực công

nghiệp và khu vực dịch vụ, khoa học. Kinh tếdịch vụ thuộc khu vực thứ ba (Tertiarysector)1. Bên cạnh đó, chúng ta đều biết rằngkết cấu của một quốc gia hiện đại bao gồm 3khối: nhà nước, thị trường và xã hội côngdân2. Cùng một loại dịch vụ nhưng ở mỗikhối đều có đặc tính riêng biệt, trong đókhông thể không kể đến dịch vụ công. Dịchvụ công là các dịch vụ do Chính phủ cung cấphoặc do các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tưnhân được Nhà nước uỷ quyền để thực hiệnnhiệm vụ do pháp luật quy định, phục vụ trựctiếp những nhu cầu thiết yếu của cộng đồng,công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi; đảmbảo sự công bằng và ổn định xã hội3. Tuynhiên, trên thực tế, quá trình cung cấp dịch vụcông của chính phủ đến người dân, cũng nhưtrong quá trình người dân sử dụng dịch vụ,phát sinh nhiều ngoại ứng. Có những ngoạiứng tích cực nhưng cũng có những ngoại ứngtiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến xã hội nóichung và tạo thành các vấn đề xã hội.

Trong những năm gần đây, nhiều vấn đềxã hội đã trở thành rào cản lớn đối với việcphát triển cung ứng dịch vụ công, thậm chí cónhững vấn đề đã trở nên khá trầm trọng như:nạn tham nhũng, tệ phong bao, phong bìtrong một số dịch vụ, tình hình ô nhiễm môitrường, an toàn vệ sinh thực phẩm... Bản chấtcủa các vấn đề xã hội chính là sự thất bại củathị trường và những vấn đề mà khu vực công,trong phạm vi điều chỉnh hiện tại của mình,chưa thể giải quyết hoặc đã giải quyết nhưngkhông triệt để. Trước tình hình đó, một lĩnhvực mới thuộc phạm trù quản lý công đangnổi lên mạnh mẽ, đó là huy động sự tham giacủa các bên liên quan (các doanh nghiệp, cácnhà tài trợ, các tô chức đoàn thê xã hội vàngười dân) cùng chung tay với khu vực công

để giải quyết các vấn đề xã hội thông qua cácphát kiến sáng tạo của doanh nhân xã hội vànhóm cộng đồng.

Bài viết này nhằm giới thiệu sơ bộ về kháiniệm sáng tạo, đổi mới vì xã hội trong vai tròlà một kênh giúp tăng cường hiệu quả dịch vụcông. Sau khi làm rõ sự thay đổi trong bảnchất của quá trình đổi mới, cải cách và nghiêncứu các tác nhân tham gia vào sáng tạo, đổimới vì xã hội, tác giả trình bày đánh giá sơlược về những khó khăn, rào cản trên conđường phát triển mở rộng phạm vi của sángtạo, đổi mới vì xã hội và cuối cùng đưa ramột vài khuyến nghị trong giai đoạn đâuquản lý lĩnh vực khoa học mới này.

Giới thiệu chung về “Sáng tạo, đôi mớivì xã hội”

Khái niệm "Sáng tạo, đôi mới vì xã hội là sự sáng tạo

mang tính chât xã hội trong cả kêt quả vàphương tiện thực hiện. Trên phạm vi hẹp,sáng tạo, đổi mới vì xã hội là những ý tưởngmới (sản phâm, dịch vụ và mô hình) vừa đápứng đươc các yêu câu của xã hội vừa tạo racác môi quan hệ và sự hợp tác mới"4 .

Sáng kiến đổi mới để giải quyết các vấnđề xã hội (sáng kiến vì xã hội) là một kháiniệm về xây dựng các dạng thức, mô hình tổchức mới và tương tác qua lại để giải quyếtcác vấn đề xã hội. Sáng tạo, đổi mới vì xã hộicó thể đề cập đến một nhu cầu của xã hội(VD: chăm sóc người cao tuổi), góp phần giảiquyết các thách thức liên quan đến xã hội(VD: xã hội có cấu trúc dân số già) và thôngqua chiều hướng phát triển của nó (VD: huyđộng người cao tuổi tham gia các dịch vụchăm sóc người cao tuổi, hoặc các dịch vụcông mới), nó góp phần tái định hình xã hộitheo chiều hướng mở để huy động được rộngrãi các tầng lớp người dân, các tổ chức, đoànthể tham gia, theo chiều hướng trao quyền vàkhông ngừng học hỏi cập nhật kiến thức mới.

Sáng tạo, đổi mới vì xã hội - Một công cụ hỗ trợ tăng cường hiệu quả dịch vụ công

ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Giang – Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201320

Sáng kiến xã hội có thể được định nghĩa làmột ý tưởng mới (về sản phẩm, dịch vụ hoặcmô hình) vừa đáp ứng được nhu cầu của xãhội (một cách hiệu quả hơn các biện pháphiện có) và vừa tạo ra được các mối liên hệvà hợp tác có tính chất xã hội.

Bản chất của sáng tạo, đổi mới vì xã hộiSáng tạo, đổi mới vì xã hội là những ý

tưởng mới, những thê chê mới hoặc cách làmviệc mới đê đáp ứng các nhu câu của xã hộihiệu quả hơn (so với các cách tiêp cận hiệncó). Thông thường, sáng kiên đôi mới xã hộikhông chi liên quan đên các ý tưởng mới màcòn cấu trúc lại và khám phá ra cách sử dụngmới các ý tưởng, lý thuyết hiện có hoặcchuyển dịch ý tưởng đã cũ ở quốc gia nàysang áp dụng ở một quốc gia khác hoặc trênphạm vi vùng, châu lục. Sáng tạo, đổi mới vìxã hội có thê ở dạng một dịch vụ mới, sángkiên mới, tô chức mới hoặc một cách tiêp cậnmới đên tô chức và cung ứng dịch vụ. Sángtạo, đổi mới vì xã hội cũng có thê lan tỏa dướidạng của ý tưởng, giá trị, phân mêm, cáccông cụ và các thói quen. Sự sáng tạo theocác nghĩa nêu trên có thể thông qua công cụtruyền thông lan truyền đến các ngành nghềkhác nhau và tiếp cận, hỗ trợ các dịch vụcông chủ chốt như giáo dục hoặc y tê.

Sáng tạo, đổi mới vì xã hội có thê nảy sinhtừ nhiêu nguồn và được áp dụng vào nhiêulĩnh vực. Cội nguôn nảy sinh sáng tạo, đổi mớivì xã hội bao gôm nghiên cứu khoa học, chínhsách hay thông qua ý tưởng và hoạt động củacác doanh nghiệp xã hội hoặc xuất phát từ cáccông nghệ mới. Sáng tạo, đổi mới vì xã hội làmột cách tìm tòi để trả lời theo một phươngpháp mới, một tư duy mới trước các vấn đề xãhội thông qua xác định và cung ứng các dịchvụ mới có thê làm tăng chât lượng cuộc sôngcủa các cá nhân và cộng đông.

Những thay đổi trên phạm vi toàn cầuđang ngày càng trở thành động lực chủ chốtdẫn đến sự đổi mới, sáng tạo; những thay đổivề xã hội và môi trường như biến đổi khí hậu,cung cấp nước sạch, bệnh dịch đang mangđến những cơ hội kinh doanh mới có tầmquan trọng và hình thành nên một thị trườngmới5, một thị trường sử dụng phương phápkinh doanh để hỗ trợ Chính phủ giải quyếtbền vững các vấn đề xã hội và nâng cao chấtlượng cuộc sống cho người dân.

Quy trình sáng tạo, đổi mới vì xã hội Để hiểu quá trình sáng tạo, đổi mới vì xã

hội, chúng ta cần phải nhìn nhận khái niệmnày thông qua một lăng kính nhiều tầng bậc,để hiểu các bước khác nhau của quá trình này,từ hình thành ý tưởng đến tác động của nó.Quá trình sáng tạo, đổi mới vì xã hội không cótính chất tuyến tính, thường liên quan đến cácvòng phản hồi và có những bước nhảy nhấtđịnh lên các cung bậc khác nhau trong toàn bộquá trình. Điều này có nghĩa rằng các sángkiến đổi mới, trên thực tế, có dạng thứcđường xoắn trôn ốc hơn là những đườngthẳng (xem Hình 1).

Các giai đoạn chính của quá trình sángtạo, đổi mới vì xã hội có thể tóm tắt như sau6:

Ý tưởng. Đây là bước đầu tiên thai nghénnên các ý tưởng. Bước này cũng bao gồm tấtcả các nhân tố nhấn mạnh đến nhu cầu hoặckhả năng hình thành một phát kiến đổi mớisáng tạo – chẳng hạn như một cuộc khủnghoảng, cắt giảm chi tiêu công hoặc thực trạngnăng suất thấp – cũng như những cảm hứngnhen nhóm lên những thay đổi, từ những suynghĩ trong tưởng tượng đến những bằngchứng mới. Giai đoạn này liên quan đến việcchẩn đoán vấn đề và khung câu hỏi để giảiquyết tận gốc rễ của vấn đề. Nó có vai tròquan trọng đối với hệ thống phản hồi giúpcho những người cung cấp dịch vụ thấu hiểunhu cầu của người sử dụng và điều chỉnh cácdịch vụ cho phù hợp hơn.

Lấy mẫu và thực hiện thí điểm. Đây làbước mà ý tưởng được đưa vào thực tế đểkiểm tra và vận hành thí điểm. Bước này có

Hình 1: Quá trình sáng tạo, đổi mới vì xã hội

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

21

thể được thực hiện bằng cách đơn giản chỉ làthử thực hiện ý tưởng hoặc thực hiện tronggiai đoạn thí điểm trên thực tế. Quá trình tinhlọc và thử nghiệm ý tưởng có vai trò đặc biệtquan trọng đối với sáng tạo, đổi mới vì xã hộibởi vì thông qua tính lặp lại, thử và tìm lỗi, cóthể tổng kết thành ưu điểm (VD: kết nốingười dùng với các chuyên gia) và nhữngmâu thuẫn được giải quyết (bao gồm cả việcchiến đấu với các tư tưởng thủ cựu). Cũngchính qua các quá trình này mà các biện phápthành công được mọi người công nhận.

Triển khai. Đây là bước mà ý tưởng đivào thực tế cuộc sống hàng ngày. Nó baogồm việc trau chuốt ý tưởng và thường phânluồng ý tưởng và xác định các nguồn thunhập để đảm bảo tài chính bền vững lâu dàicho công ty, doanh nghiệp hoặc hoạt động từthiện sẽ bảo trợ cho sự đổi mới sáng tạo đếncác giai đoạn phát triển tiếp sau.Trong khuvực công, bước này có nghĩa là xác định ngânsách, nhóm người làm và các nguồn lực khácnhư thể chế hóa quy định thành văn bản quyphạm pháp luật.

Mở rộng quy mô. Trong bước này mộtloạt các chiến lược phát triển và nhân rộngsáng kiến đổi mới – từ cấp độ phát triển tổchức, phát triển thông qua việc cấp giấy phéphoạt động và nhượng quyền thương mại chocác tổ chức, liên đoàn và phổ biến thông tinrộng rãi về sáng kiến.

Các đối tượng sáng tạo, đổi mới vì xã hội Sáng tạo, đổi mới vì xã hội có thể và phải

xuất phát từ nhiều khu vực – nhà nước, thịtrường, các cá nhân/hộ gia đình. Các sángkiến đổi mới xã hội có thể di chuyển từ khuvực này sang khu vực khác có liên quan.Hơn thế nữa, nhiều sáng kiến đổi mới xã hộiđã được thực hiện thành công thông qua việcthu hút được nhiều bên cùng tham gia, cácsáng kiến đổi mới xã hội thú vị nhất thườngdiễn ra ở vùng biên hoặc vùng giao thoa giữacác khu vực. Vùng giao thoa đậm màu trongsơ đồ dưới đây thể hiện những phần thuộc 4khu vực có liên quan đến sáng tạo đổi mới xãhội. Sơ đồ này cho thấy không khu vực nàotrong số 4 khu vực hoàn toàn liên quan đếnsáng kiến xã hội, hay nói cách khác, sángkiến xã hội không nằm trọn vẹn trong duynhất một khu vực nào. Trong các đối tượngtrên, đối với giai đoạn đầu phát triển, nhà

nước và thị trường là hai đối tượng quantrọng cần xem xét.

Nhà nướcCác chính phủ ngày càng nhận rõ cần có

một sự sáng tạo có tính hệ thống trong chínhsách và dịch vụ công. Sáng kiến trong khuvực công có thể diễn ra ở cả 2 dạng: sángkiến về chính sách và sáng kiến về các môhình dịch vụ. Trong khu vực công hiện naycó sự chuyển dịch sâu sắc từ các mục tiêuhoạt động và quản lý sang sáng tạo đổi mới.Sự dịch chuyển này là kết quả của nhiều yếutố, bao gồm áp lực tăng năng suất để đảm bảonền kinh tế ổn định, sự nhận thức ngày càngrõ ràng về sự thất bại trong khả năng thíchứng và đổi mới trước các thách thức xã hộingày càng cấp bách có thể trở thành rào cảnchính đối với nền kinh tế xã hội.

Nhiều quốc gia riêng lẻ đang dành ra mộtkhoản kinh phí nhất định để hình thành cácquỹ mới và các cơ cấu mới để hỗ trợ sángkiến đổi mới xã hội. Chẳng hạn như Chínhphủ Liên hiệp Vương quốc Anh đã đầu tưkhoảng 220 triệu bảng cho các quỹ sáng tạođổi mới vì sức khỏe vùng để giải quyết cácthách thức chủ yếu trong lĩnh vực y tế; Tổngthống Hoa Kỳ đương nhiệm cũng đã thànhlập Văn phòng Sáng tạo đổi mới xã hội trongNhà trắng và Quỹ Sáng tạo Giáo dục.

Thị trường tư nhânKhông chỉ Chính phủ và lãnh đạo các

ngành nghề trong khu dịch vụ công mà cácdoanh nghiệp cũng ngày càng quan tâmnhiều hơn đến sáng tạo, đổi mới vì xã hộithông qua các hoạt động từ thiện hoặc đầu tưcho hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục

Hình 2: Các đối tượng của sáng tạo, đổimới vì xã hội

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201322

tiêu giải quyết các vấn đề xã hội (giảm đóinghèo, tăng cường sức khỏe sinh sản, giảmthất nghiệp, cứu trợ trẻ em đường phố vàngười già không nơi nương tựa, tăng cườngchất lượng thực phẩm và nước sạch...), sửdụng các biện pháp kinh tế để cải thiện chấtlượng các dịch vụ công sẽ mang đến lợi íchtrong tăng trưởng cả GDP và việc làm trongmột vài thập kỷ tới.

Lĩnh vực sáng tạo, đổi mới vì xã hội hiệnđang thu hút các kênh đầu tư quan trọng từ cácChính phủ, các quỹ và các doanh nghiệp.Trong một vài năm tới, có thể khả năng hỗ trợ,quản lý và phát triển các ý tưởng và biện phápsáng tạo đổi mới sẽ trở thành thế mạnh cạnhtranh trọng tâm giữa các Chính phủ, các doanhnghiệp, các tổ chức phi lợi nhận và các quỹ.

Mối liên hệ giữa sáng tạo, đổi mới vì xãhội và cải cách khu vực công

Mặc dù khu vực công cần sáng tạo đổi mớiđể đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của ngườidân nhưng chúng ta phải đối mặt với thực tếrằng rất khó định nghĩa và xác định sự sángtạo đổi mới trong khu vực công. Hơn thế nữa,hiện tại chưa có đủ các tiêu chí định lượng đểxác định rõ sự sáng tạo và việc khuyến khíchđổi mới khu vực công còn gặp nhiều trở ngại.Do đó, rất cần một khung đo lường có khảnăng thể hiện các chỉ số so sánh trên bình diệnquốc tế và có thể phản ánh tính chất của sựđổi mới, sáng tạo trong khu vực công, nhất làcác động lực và rào cản, từ đó, đưa ra đượcminh chứng khoa học phục vụ cho quá trìnhra quyết định chính sách hiệu quả và thực hiệncác bước ngoặt để chuyển tiếp lên một cungbậc phát triển mới theo kịp xu thế chung vàphản ánh được đúng nhu cầu đẩy mạnh đổimới, sáng tạo trong khu vực công.

Các dịch vụ công có hàm lượng kiến thứcchuyên môn cao và giá trị gia tăng cao trongtất cả các ngành nghề. Do đó, khu vực côngẩn chứa tiềm năng đổi mới rất to lớn. Đổi mớisáng tạo khu vực công, hay cải cách khu vựccông ngày nay được hiểu là nhân tố nền tảngđể giải quyết các thách thức của toàn cầu hóavà những thách thức to lớn liên quan đến xãhội, hay còn gọi là “các vấn đề xã hội” đồngthời là tác nhân kích thích khu vực doanhnghiệp đổi mới, sáng tạo. Khu vực côngchiếm 45% tổng GDP của Liên minh châuÂu, 15% tổng việc làm trong Liên minh và

chiếm 17% GDP về mua sắm đấu thầu công.Hiện tại đang nổi lên nhu cầu mạnh mẽhướng tới tăng cường hiệu quả, quản trị tốthơn và thu hút được sự tham gia của nhiềubên hơn vì áp lực không ngừng đối với ngânsách và nguồn lực con người.

Sáng tạo, đổi mới vì xã hội: Thuận lợivà khó khăn

Mặc dù xuất phát từ một mục đích tốt đẹp,quá trình thí điểm có nhiều đặc trưng, cùngvới mức độ cam kết cao, khả năng sáng tạovà đặc biệt là xu hướng toàn cầu hóa trongđổi mới xã hội, lĩnh vực này còn thiếu hệthống cơ sở hạ tầng đủ phức tạp và đa dạngcủa một lĩnh vực liên quan đa ngành.

Có thể nêu một số động lực thúc đẩy sángtạo, đổi mới vì xã hội như sau:

• Chính phủ: nhận dạng được nhu cầu đổimới sáng tạo trong dịch vụ công và chínhsách công

• Doanh nghiệp: nhận thức được tầm quantrọng của lĩnh vực xã hội trong nền kinh tế vàsự tăng trưởng trong các yếu tố chủ chốt nhưy tế, các ngành công nghiệp xanh...

• Các tổ chức đoàn thể xã hội: liên kết,tham gia cùng với các doanh nghiệp

• Người dân: mong ước được đóng gópvào quá trình xây dựng các dịch vụ và cácgiải pháp đổi mới, sáng tạo.

Bên cạnh đó, còn tồn tại nhiều thách thứcvà rào cản đối với sự phát triển của lĩnh vựcsáng tạo, đổi mới vì xã hội, bao gồm nhữngrào cản về: (i) Công tác tài chính và mở rộngquy mô, (ii) Quản trị và điều phôi, (iii) Thểchế hóa mô hình tổ chức và nguyên tắc hoạtđộng của hoạt động sáng tạo, đổi mới vì xãhội, (iv) Đào tạo, bôi dưỡng nhận thức và kĩnăng (v) Thiêu dữ liệu và công cụ đánh giá,đo lường.

Sau đây, sẽ đi sâu phân tích về những khókhăn trong công tác quản trị và điều phối,chủ yếu là điều phối chính sách và điều phốihoạt động.

Từ góc độ điều phối chính sách, đôi mới,sáng tạo vì xã hội gặp nhiêu trở ngại mà đa sôcác rào cản đó bắt nguồn từ thiêu sự điêuphôi chính sách quy định môi quan hệ, quyênlợi và trách nhiệm giữa nhiêu tác nhân cùngliên quan đên đôi mới, sáng tạo vi xã hội,đồng thời cũng thiêu điêu phôi giữa nhiêubên tham gia (mạng lưới giữa các nhà phát

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 3/2013

23

minh, sáng tạo vì xã hội, các thể chế tàichính,... sau đây được gọi chung là điều phôihoạt động). Từ khía cạnh thứ nhât, chỉ có râtít các tổ chức hoạt động với vai trò thê chêquy định rõ ràng trách nhiệm trong lĩnh vựcđổi mới, sáng tạo vì xã hội. Nhìn chung, thêmạnh chính sách găn với sáng tạo vì xã hộiđang lan rộng ra khăp các tác nhân thê chê ởcác câp độ khác nhau. Hiện trạng này làmnảy sinh hiện tượng trùng lặp, thiêu điêu phôivà thậm chí là mâu thuân (VD: Nhà nướcnhập công nghệ mới không phù hợp với nhucâu của xã hội). Mặc dù căn nguyên của tìnhhình này còn do bản chât đôi mới sáng tạo vìxã hội đòi hỏi sự liên kêt theo chiêu ngang đangành, đa lĩnh vực và các chính sách điềuchỉnh có liên quan (từ chính sách xã hội đênchính sách môi trường và chính sách đổimới). Tuy nhiên, nêu thiêu điêu phôi sẽ dẫnđến tình trạng các biện pháp can thiệp chiphát huy tác dụng trước măt, trong phạm vihẹp mang tính chất cục bộ, nêu xét trong tôngthê sẽ trở thành chồng chéo và không ănkhớp với nhau. Thật vậy, giá trị của các lĩnhvực khác nhau và sự cạnh tranh thường trựcđã khiên cho việc quản trị sáng tạo, đôi mớivì xã hội không thê tập trung trong phạm viquyên lực của một tô chức đơn lẻ mà thayvào đó sẽ tăng cường sư điêu phôi trong khivân đảm bảo sự tham gia của các bên trongquá trình hoạch định chiến lược và giám sátsự thống nhất của các hoạt động trong quátrình thực hiện. Quan điểm như vậy cũng phùhợp để áp dụng trên phạm vi vùng, quốc gia,nhóm liên minh châu lục như Liên minh châuÂu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông NamÁ (ASEAN), với ý nghĩa này, các hoạt độngthúc đẩy sự điều phối giữa các cấp độ nêutrên đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Từ góc độ điều phối hoạt động, các lĩnhvực tập trung nhiều ý tưởng và giải pháp sángtạo, đổi mới đều được gắn kết lại với nhaumột cách chặt chẽ thành mạng lưới, giúp lantruyền các bài học, chia sẻ và phổ biến cáckinh nghiệm thực tiễn điển hình và các môhình mới. Có thể kể tên một số mạng lướiđang nổi trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo vìxã hội như mạng lưới phát triển đô thị bềnvững URBACT. Mạng lưới này xuất hiệnnăm 2003 và là nền tảng để xây dựng cácchương trình Đô thị I và II của Liên minh

châu Âu (EU). Một ví dụ khác là Mạng lướiChương trình Sáng kiến vì cộng đồng củaLiên minh châu Âu (EQUAL). Mạng lướinày do Quỹ Xã hội châu Âu tài trợ kinh phí,có đầu mối ở hầu hết các ngành nghề, tiểungành, kết hợp nhiều loại nguyên tắc và giaiđoạn sáng tạo và lộ trình cải cách khác nhau.Tuy nhiên, hiện tại, mạng lưới này đang đốimặt với một hạn chế lớn, đó là các tổ chức đầumối còn tồn tại rời rạc, chưa hiểu rõ nhau, traođổi thông tin chưa thông suốt và thiếu nhậnthức đầy đủ về tổng thể mạng lưới.

Giai đoạn mở rộng phạm vi các giải phápđổi mới vì xã hội cần có nhóm đối tượng quantrọng mà trong công trình nghiên cứu củamình, Ủy ban cố vấn chính sách châu Âu -BEPA7 dùng phép ẩn dụ gọi nhóm đối tượngđó là những “con ong”. Đó chính là các đầumối trong cộng đồng, bao gồm các tổ chức cóquy mô nhỏ, các cá nhân và các nhóm có sángkiến hoặc ý tưởng đổi mới và năng động, hoạtđộng và di chuyển không ngừng và nhanhnhư những con ong mang “phấn hoa” bay quabay lại tìm “những bông hoa lớn nhất”.“Bông hoa lớn” là hình ảnh ẩn dụ của các tổchức có thẩm quyền và quy mô lớn như cácChính phủ, các tập đoàn, các tổ chức liênhiệp. Các tổ chức này thường phản ứng khôngthường xuyên và nhanh nhạy với các giảipháp đổi mới vì xã hội nhưng lại có khả năngtổ chức và triển khai rất tốt và có khả năngứng biến với nhiều đổi thay trên nhiều cấp độ,phạm vi, có một hệ thống các cơ quan thừahành giúp việc và một khi đã quyết định thựchiện cải cách thì quyết định có hiệu lực mạnhmẽ và khả thi cao. Phần lớn sự thay đổi của xãhội là kết quả của sự phối hợp của cả hai quanđiểm trên. Tuy nhiên, hiện tại, sự chưa thốngnhất về định nghĩa của khái niệm đổi mới,sáng tạo vì xã hội, việc thiếu cơ quan điềuphối và chưa xác định vai trò điều phối rõràng, bao gồm cả điều phối chính sách và điềuphối hoạt động cùng với hạn chế trong nhậnthức của các doanh nghiệp và các tổ chức,đoàn thể xã hội cũng như khái niệm đổi mớisáng tạo vì xã hội còn mới so với các loại hìnhvăn hóa tổ chức hiện có là những khó khăn,rào cản đối với sự phát triển của lĩnh vực này.

Khuyến nghịSáng tạo, đổi mới vì xã hội đã và đang

được phát triển thông qua một quy trình “từ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tháng 3/201324

dưới lên”. Quy trình này hiện còn ít đượckhái quát hóa để tổng hợp thành các lý thuyếtvề sáng tạo, đổi mới vì xã hội và các hệ giátrị của sáng tạo, đổi mới vì xã hội. Do đó, cầnphát triển trước tiên về phương pháp luận đểxây dựng được hệ thống đánh giá đo lườngphân tích chi phí lợi ích trên quan điểm kinhtế, xã hội, môi trường, văn hóa và chính sách,bao gồm cả tỷ lệ hồi vốn tính bằng lợi ích choxã hội trên các khoản đầu tư cho các hoạtđộng sáng tạo, đổi mới vì xã hội.

Ngoài phát triển nghiên cứu về lý thuyếtđối với sáng tạo, đổi mới vì xã hội, nhằm tạođiều kiện phát triển các giải pháp sáng tạo,đổi mới vì xã hội để tăng cường hiệu quảdịch vụ công, còn một số điểm khuyến nghịnhư sau:

• Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thứccho các tổ chức, cá nhân về sáng tạo, đổi mớivì xã hội và kênh huy động nguồn lực tàichính, nhân lực, công nghệ để thực hiện đổimới, sáng tạo vì xã hội nhằm tăng cường hiệuquả dịch vụ công của chính phủ

• Về khâu đánh giá: Xây dựng một nềnvăn hóa và các phương pháp đánh giá tiênlượng trước khi thực hiện và đánh giá trongquá trình thực hiện các giải pháp sáng tạo,đổi mới vì xã hội

• Về lập pháp: Rà soát lại hệ thống vănbản pháp luật để xác định được các động lựcvà rào cản về mặt chính sách đối với pháttriển các giải pháp sáng tạo, đổi mới xã hộilàm công cụ để tăng cường hiệu quả cungứng và sử dụng dịch vụ công, bao gồm cácrào cản trong các quy định về quản lý, điềuhành và các thủ tục mua sắm đấu thầu công.

• Về mặt tài chính: Nghiên cứu các côngcụ tài chính hiệu quả và các mô hình áp dụngthành công phương pháp hợp tác công tư(PPP)

• Tăng cường nghiên cứu các kỹ năng thiếtyếu mà các tổ chức, cá nhân thực hiện đổimới, sáng tạo vì xã hội cần có và các kỹ năngbổ trợ (bao gồm thu hút chất xám từ đội ngũtrí thức, nhóm văn nghệ sĩ để thực hiệntruyền thông)

• Nghiên cứu và xây dựng các chỉ số đổimới, sáng tạo vì xã hội

• Nhận dạng, thu thập và phân tích dữ liệu:cần có các tiêu chí chung để xây dựng quytrình có tính hệ thống để thu thập và phân tíchsố liệu

• Đánh giá, đo lường mức độ cải thiện củadịch vụ công và hiệu quả giải quyết các vấnđề xã hội và tác động đến các chất lượng cuộcsống của người dân trên các phương diện (cơbản là giáo dục, y tế, môi trường) và đời sốngkinh tế - xã hội nói chung. Đồng thời phải xácđịnh được giá trị xã hội và vị trí của các giátrị xã hội đó trong tổng sản phẩm quốc gia.

• Nhân rộng các giải pháp đổi mới, sángtạo vì xã hội điển hình với vai trò là công cụhỗ trợ tăng cường hiệu quả dịch vụ công.

GHI CHÚ1. Theo Clark, C., 1957[1940], The conditions of eco-

nomic progress, MacMillan & Co LTD, London vàFourastié, J., 1949, Le grand espoir du XX siècle, PressesUniversitaires de France, Paris.

2. Theo TS. Phạm Sỹ Liêm, Viện Nghiên cứu Đô thị vàPhát triển Hạ tầng, Đề tài NCKH cấp nhà nước “Tổ chức vàcác giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại cácđô thị Việt Nam trong tương quan vùng đô thị”, Hà Nội, 2010

3. Phạm Quang Lê trong sách “Dịch vụ công và xã hộihoá dịch vụ công - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (ChuVăn Thành chủ biên. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2004)đã định nghĩa dịch vụ công là “những hoạt động của các tổchức nhà nước hoặc của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội,tư nhân được Nhà nước uỷ quyền để thực hiện nhiệm vụ dopháp luật quy định, phục vụ trực tiếp những nhu cầu thiếtyếu của cộng đồng, công dân; theo nguyên tắc không vụ lợi;đảm bảo sự công bằng và ổn định xã hội ”, và cho rằng dịchvụ công bao gồm dịch vụ sự nghiệp công (hoặc phúc lợicông cộng), dịch vụ công ích và dịch vụ hành chính công,đồng thời nhấn mạnh là không được lẫn lộn với hoạt độngcông vụ (civil services) là hoạt động hàng ngày của bộ máycông quyền.

4. Caulier-Grice, J., Kahn, L., Mulgan, G., Pulford, L.& Vasconcelos, D (2010) Study on Social Innovation: Apaper prepared by the Social Innovation eXchange (SIX)and the Young Foundation for the Bureau of EuropeanPolicy Advisors. Young Foundation/European Union

5. For and in-depth description of EuropeanCommission funding streams and programmes supporting socialinnovation see Hubert, A. (2010) Empowering People,Driving Change: Social Innovation in the EuropeanUnion. Bureau of European Policy Advisors (BEPA).

6. Murray, R., Caulier-Grice, J. & Mulgan, G.(2010) The open book of social innovation London:National Endowment for Science, Technology andthe Arts. Available Online: www.nesta.org.uk/library/documents/Social_Innovator_020310.pdf

7. BEPA, “Empowering people, driving change:Social innovation in the European Union”, June 2012