18
Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM- TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SÔI NỔI NHIỆT HUYẾT HẾT MÌNH VÌ KĨ SƯ XÂY DỰNG TƯƠNG LAI Chào mọi người hôm nay chúng ta sẽ bàn luận về những kiến thức làm đồ án nhé, đây là kiến thức mình thu thập trên internet và dựa vào kinh nghiệm của mình để viết ra những kiến thức dưới đây. Chúc các bạn học tốt và có kì bảo vệ tốt nghiệp thành công I. Kiến thức về phần kết cấu a) Phần tải trọng và nội lực a) Phần sàn Trong 1 tòa nhà có nhiều phòng khác nhau và có những công năng khác nhau, vì vậy sẽ có loại nhiều loại hoạt tải khác nhau. Theo tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) 2737 -1995, các hoạt tải sẽ chia ra 2 loại tải trọng tải trọng dài hạn và tải trọng toàn phần Câu hỏi: tải trọng dài hạn và toàn phần là gì, khi thiết kế thì sử dụng chúng ra thế nào???? Về phần hệ số tin cậy chúng ta cần để ý là khi hoạt tải ≥ 200daN/m2 thì lấy n=1.2, khi <200 daN/m2 thì n=1.3. trong ETABS để gán hoạt tải 1 cách dễ dàng chúng ta cần đặt tên cho từng loại sàn với tên bao gồm giá trị hoạt tải chiều dày sàn, ví dụ nhé: HT100D10( giải thích 100 là hoạt tải, 10 là chiều dày sàn), khi khai báo tiết diện sàn như vậy bạn nên chọn màu sắc của từng loại sàn là khác nhau, làm như vậy chúng ta sẽ dễ dàng gán hoạt tải và dễ sửa đổi khi sai sót TRANG 1

Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Embed Size (px)

DESCRIPTION

fffaa

Citation preview

Page 1: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SÔI NỔI NHIỆT HUYẾT HẾT MÌNH VÌ KĨ SƯ XÂY DỰNG TƯƠNG LAI

Chào mọi người hôm nay chúng ta sẽ bàn luận về những kiến thức làm đồ án nhé, đây là kiến thức mình thu thập trên internet và dựa vào kinh nghiệm của mình để viết ra những

kiến thức dưới đây. Chúc các bạn học tốt và có kì bảo vệ tốt nghiệp thành công

I. Ki n th c v ph n k t c uế ứ ề ầ ế ấ

a) Ph n t i tr ng và n i l cầ ả ọ ộ ựa) Phần sàn

Trong 1 tòa nhà có nhiều phòng khác nhau và có những công năng khác nhau, vì vậy sẽ có loại nhiều loại hoạt tải khác nhau. Theo tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) 2737 -1995, các hoạt tải sẽ chia ra 2 loại tải trọng tải trọng dài hạn và tải trọng toàn phần

Câu hỏi: tải trọng dài hạn và toàn phần là gì, khi thiết kế thì sử dụng chúng ra thế nào????

Về phần hệ số tin cậy chúng ta cần để ý là khi hoạt tải ≥ 200daN/m2 thì lấy n=1.2, khi <200 daN/m2 thì n=1.3. trong ETABS để gán hoạt tải 1 cách dễ dàng chúng ta cần đặt tên cho từng loại sàn với tên bao gồm giá trị hoạt tải chiều dày sàn, ví dụ nhé: HT100D10( giải thích 100 là hoạt tải, 10 là chiều dày sàn), khi khai báo tiết diện sàn như vậy bạn nên chọn màu sắc của từng loại sàn là khác nhau, làm như vậy chúng ta sẽ dễ dàng gán hoạt tải và dễ sửa đổi khi sai sót

TRANG 1

Page 2: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

Với cách làm như vậy thì chúng ta sẽ dễ quản lí loại hoạt tải chúng ta đã gán vào sàn,( xong 1 điểm nhé hehe)

Thứ hai, trong Etabs 2015 chúng ta còn có chức năng uniform load set, đây là chức năng mới chúng ta có thể gán hoạt tải và tĩnh tải hoàn thiện 1 cách nhanh chóng

TRANG 2

Page 3: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TRANG 3

Page 4: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

Việc gán tải sàn có nhiều cách, nhưng làm sao có thể gán đúng và đủ là quan trọng, nên tính tỉ mỉ và cẩn thận là cần thiết

Về phần tĩnh tải, tùy theo yêu cầu kiến trúc và hoàn thiện thì chúng ta sẽ có các lớp hoàn thiện khác nhau ví dụ như kiến trúc sư yêu cầu chúng ta lát gạch men, hay đá hoa cương…, nên chúng ta cần linh hoạt trong việc gán tải chứ không lúc nào cũng giống nhau, sau đây là 1 số loại tải trọng mà mình sưu tập được từ 1 số công ty thiết kế

TRANG 4

Page 5: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TRANG 5

Page 6: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TRANG 6

Page 7: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

Trên đây mình đã nêu 3 loại sàn, sàn mái, sàn thường sàn vệ sinh, và tải trọng tường. nếu các bạn có những loại khác thì đưa vào thêm nhé…

Chắc phần tải trọng sàn thì được rồi nhỉ, bây giờ chúng ta bàn đến phần tính nội lực nhé.

b) Ph n tính toán n i l cầ ộ ựHiện nay thường vẫn tồn tại 3 cách tính nội lực bản sản

Cách 1:Dùng phương pháp ô bản theo phương pháp giải tích, và phụ thuộc vào loại liên kết của ô bản và dầm đỡ sàn, có 9 loại ô bản thường dùng cho loại ô bản 2 phương. Còn ô bản 1 phương thì cắt dải bản 1 mét và tùy liên kết mà tính ra nội lực( như 2 gối cố định, hay ngàm…)

Có quan niệm nói rằng Hd/Hs≥ 3 là ngàm?????? Vẫn chưa ai chứng minh được điều này, nếu có thể bạn hãy chứng minh đi

Cách 2: dựa vào nội lực của Etabs để tính thép, cách này Ok luôn, vì khi các tầng lên cao có tải ngang như tải gió…, các bạn nghĩ là các loại tải ngang này có ảnh hưởng đến nội lực sàn không nhỉ??????, hay làm thử mô hình trong etabs thử nhé sẽ thấy được kết quả ngay thôi( các bạn tự làm nhé

Cách 3: có được nội lực trong etabs đưa qua Safe và chia dải bản theo bao nhiêu mét túy ý và tính ra thép, thường thì chia 1 mét để xuất ra bản excel tính dễ dàng hơn, tính như 1 cái dầm bình thường

Cách 1 là cách cổ điển và cũng thường dùng, tuy nhiên cách này vẫn có vài hạn chế như quan niệm ngàm khớp, mỗi người mỗi ý, thứ 2 chưa xét được sự chuyển vị và làm việc giữa các ô bản liền kết với nhau, giữa dầm và sàn với nhau. Tuy nhiên làm theo cách này cũng cần chú ý về ô bản 1 phương nhé, chúng ta chỉ xét phương cạnh ngắn là phương chính mà bỏ qua theo phương cạnh dài, phương cạnh dài chỉ đặt cấu tạo??? confuse why???, làm sao chúng ta biết nội lực theo phương kia là nhỏ trong khi quan niệm chỉ là quan niệm Ld/Ln≥2 là ô 1 phương vậy còn ô bản Ld/Ln=1.888889 là ô 2 phương mà vẫn đặt thép theo phương kia, why), vì vậy cuối cùng chúng ta cũng phải test lại bằng etabs hay safe để coi thử chúng ta đặt đủ thép chưa.( kiến thức này không ai dạy, chỉ khi mình được học 1 thầy rất giỏi tuy chưa là thạc sĩ hay tiến sĩ nhưng thầy có kinh nghiệm rất thực tế và tận tình nhiệt huyết với sinh viên, đó là Thầy Lê Quang Thông, thầm cảm ơn thầy, hẳn trong lớp sẽ có 1 vài sinh viên ko thật sự mến thầy vì số lượng sinh viên rớt môn thầy cũng khá cao, nhưng ko sao học phải có rớt mới vui)

Cách 2 và cách 3 là những cách chính xác, phần mềm etabs dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn, dựa vào chuyển vị rồi tính nội lực, nên kết quả chính xác. sự làm việc giữa các ô bản với nhau làm cho nộ lực được phân phối chính xác hơn.

Tuy nhiên mình có làm 1 vài mô hình trong safe , mô hình dầm sàn bình thường, tuy nhiên khi vẽ thêm 1 cái dầm phụ chia ô bản sàn ở giữa, dầm phụ 200x300, thì sàn tại vùng gối ko xuất hiện mô men âm mà xuất hiện momen dương hoặ có momen âm nhưng rất bé, có ai bị vấn đè này chưa nhỉ, tìm hiểu thử đi, cái này mình vẫn chưa có câu trả lời??????một chút nghi ngờ về Safe tại vì khi binh thường theo cách tính theo phương pháp ô bản thì phải đặt thép và thậm chí là lớn nữa, có 1 sự tranh cãi nhẹ ở đây

TRANG 7

Page 8: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

Khi mô hình trong etabs thì sàn cần được chia nhỏ để có kết quả chính xác, có 2 loại chia sàn đó là chia ảo và chia thật, 2 kết quả này cho ra kết quả giống nhau nhưng chia thật sẽ làm bai toán trở nên nặng nè hơn, và giải lâu hơn do có nhiều điểm nút hơn, còn chia ảo sẽ giải nhanh hơn gấp nhiều lần. chia ảo tối đa khoảng 1 mét thì kết quả sẽ chính xác nếu chia nhỏ hơn thì máy se chạy chậm hơn và dễ bị lỗi, nhưng kết quả tính cũng ko chính xác hơn là mấy

TRANG 8

Page 9: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

Đây là phương án sàn thường, còn ai muốn làm sàn dự ứng lực thì kham khảo tài liệu trên mạng, cái này mình ko đủ trình độ để nói chuyện

b) Phần dầmChác phần này không có gì khó đối với các bạn, các bạn nghĩ gì về dầm bẹt, nó có khác với dầm bình thường, tại sao người ta lại chọn dầm bẹt?????? theo mình nghĩ là theo kiến trúc, do chọn sơ bộ kích thước dầm, mà chiều cao thông thủy không đạt người ta có thể chọn dầm bẹt, hay có thể theo yêu cầu kiến trúc để tiết kiệm khoảng không gian phía trên, vì dầm cao thì chiếm nhiều khoảng không gian. Vậy kích thước của các loại dầm chọn thế nào?

TRANG 9

Page 10: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

c) Phần cộtSơ bộ kích thước phần cột

Bố trí thép trong cột thế nào? Bố trí tập trung theo 1 phương hay bố trí đều???? big question!

Hiện nay do mô hình trong phần mềm Etabs cho ra nội lực theo cả 2 phương , nên cần lọc nội lực theo 4 trường hợp ( Mx, My và Nz), lọc ra rồi so sánh Mx và My nếu momen lệch nhau quá nhiều thì nên bố trí thép tập trung vào phương có momen lớn, còn nếu tương đương nhau thì nên bố trí theo chu vibố trí thép còn phụ thuộc vào tiết diện cột nữa, nếu cột vuông thì nên bố trí đều, cột dài thì nên bố trí theo phương chịu lực.( giải thích thêm chút nữa nhé nên lập tỉ số Mx/My của cặp nội lực cho ra thép lớn nhất, xem thử tỉ số thế nào rồi bố trí thép nhiều hơn về phía có momen lớn)

Câu hỏi: hiện nay có 1 số kết cấu có tiết diện h/b≥4 vậy là cột hay vách nhỉ??????

trong tiêu chuẩn việt nam có nói thế nào là cột thế nào là vách không nhỉ, cái náy tiêu chuẩn 198-1997 có nói về phần vách nhưng cột lại không nói

TRANG 10

Page 11: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

tiêu chuẩn ACI -318 của Mỹ lại có nói về vấn đề này, nếu h/b>4 là vách ngược lại là cột. Cần chú ý đến sự mất ổn định của cột khi cột quá mảnh nhé độ mảnh giới hạn( lamda) là 100, lamda=lo/i, i la bán kính quán tính của cột i=0.288b, cột chữ nhật

c) Phần váchChắc các bạn hơi bỡ ngỡ về vấn đề này chứ gì, thật ra tiêu chuẩn Việt Nam ko có viết vầ phần tính toán phần vách, chỉ nêu cấu tạo vách (198-1997), nhưng tiêu chuẩn nước ngoài lại đề cập khá chi tiết và rõ ràng, hơi bất công chút nhỉ nhưng ko sao Việt Nam không có thì ta chơi với Mỹ thôi, tiêu chuẩn ACI-318 của Mỹ đề cặp rõ về phần vách, trong cuốn sách của TS Nguyễn Trung Hòa, có nêu sơ lược về phần vách. Sau đây mình xin đưa ra 1 số bài báo khoa học về các tính vách nhé, ( thôi các bạn lên google search đi, tác gỉa bài báo là Nguyễn Tuấn Trung và Võ Mạnh Tùng)

Chọn phương pháp tính nào phù hợp là tùy các bạn, phương pháp mới chính xác nhất là phương pháp biểu đồ tương tác, các bạn có thể đặt thép rồi kiểm tra trong etabs cũng được, hoặc có 1 số phần mềm chuyên dụng các bạn tự tìm hiểu tài liệu hướng dẫn cho các phần mềm này không nhiều

d) Gió động, động đất2 loại tải trọng này là tải trọng ngang, gió động thì luôn luôn có còn động đất thì hiếm khi xảy ra.

Nên việc tính gió động là cân thiết cho 1 đồ án tốt nghiệp

Các bạn nghĩ để lấy tần số giao động thì cần nhập gió tĩnh rồi cho chạy mô hình hay chỉ nhận hoạt tải rồi cho chạy mô hình???????

Việc nhập tải trọng gió động vào etabs phải trải qua nhiều bước, vì tiêu chuẩn tính toán của Việt Nam chưa được vào phần mềm. trước tiên phải lấy mode dao động, khối lượng giao động, tính toán tải trọng động dựa vào excel rồi nhập vào lại mô hình etabs, hơi lâu, thôi kệ!

Cần quan tâm đến tần số dao động và tần số giới han f, và đồng thời phải quan tâm đến khối lượng của từng mode đóng góp vào công trình như thế nào, theo từng phương hay 2 phương

Nên tự lập bảng excel để tính 1 cách nhanh chóng và thuận tiện

Về phần động đát thì các bạn không cần lăn tăn nữa rồi, do etabs có chứa tiêu chuẩn eurocode 8 nên chúng chỉ chỉ cần nhập phổ phản ứng cho công trình ứng với mỗi tính chất địa chất khác nhau thì sẽ có các laoij phổ khác nhau, công việc thật nhẹ nhàng phải ko nào, bây giờ chỉ cần tố hợp nội lực nữa là xong.

Đừng quan tâm đến tải động đất nữa, đã có máy làm rồi mà làm chi cho mắc công

Về việc tổ hợp nội lực, lâu nay chúng ta vẫn dùng chức năng add để tổ hợp tải trọng, tuy nhiên bây giờ chúng ta có thêm 2 loại tải phi tuyến đó là động đất và gió động thì dùng chế độ add là không đúng, mà phải tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam là tổ hợp nội lực căn bình phương bậc 2, các hệ quả là nội lực và chuyển vị chú không phải là ngoại lực như một số người vẫn làm. Tôi không nói là tổ hợp nào là an toàn hơn nhưng tổ hợp ngoại lực là sai với tiêu chuẩn 2737-1995 và 299 của Việt Nam. Và xin thông báo rằng tổ hợp trong etabs là tổ hợp nội lực chứ không phải tô r hợp ngoại lực như 1 số người. xin nói rằng việc tổ hợp là công việc sau khi đã có nội lực,

TRANG 11

Page 12: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

nhưng để nhanh chóng thì người ta đặt các trường hợp tổ hợp rồi giải luôn, dù có tổ hợp trước hay sau thì etabs vẫn cho ra kết quả là tổ hợp nội lực ai không tin thì cứ làm thử 1 vài bài toán sẽ thấy rõ. Etabs là 1 phần mềm số 1, linh hoạt và dễ sử dụng tuy nhiên kết quả sau khi giải mô hình chính xác hay không thì phụ thuộc vào cách thao tác của chúng ta. Sẽ đưa cho các bạn giáo trình của….. để thao tác chính xác hơn. Xin cảm ơn các bạn theo doix, chúng ta sẽ có nhiều buổi offline hơn về kết cấu, tuy không giỏi nhưng chúng ta có nhiều các đầu để suy nghĩ. Mong rằng buổi ofline này hữu ích cho các bạn trong việc làm đồ án 1 phần nào đó. Bye

TRANG 12

Page 13: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TRANG 13

Page 14: Tổng Hợp Kiến Thức Làm Đồ Án Tốt Nghiệp

Biên soạn: XC11D-Khoa Kĩ Thuật Xây Dựng –ĐH. Giao Thông Vận Tải TP. HCM-

TRANG 14