98
Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang Trang 1 CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG §1. Điện tích – định luật Cu Lông 1.1. Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 1.2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1.4. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.5. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.10 3 (C) và 4,3.10 3 (C). B. 8,6.10 3 (C) và 8,6.10 3 (C). C. 4,3 (C) và 4,3 (C). D. 8,6 (C) và 8,6 (C). 1.6. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 8 (N). 1.7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 9 (μC). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 7 (μC). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 7 (C). 1.8. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). 1.9. Hai điện tích điểm q 1 = + 3 (μC) và q 2 = 3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.10. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 2 (μC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 10 (μC). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 9 (μC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 3 (μC). 1.11. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 7 (C) và 4.10 7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

Trắc nghiệm Lý 11 _ Phan Bảo Quang

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Student_highschool

Citation preview

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 1

CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

§1. Điện tích – định luật Cu Lông

1.1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

1.2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút

vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

1.3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

1.4. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỷ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

1.5. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 4,3.103 (C) và – 4,3.10

3 (C). B. 8,6.10

3 (C) và – 8,6.10

3 (C).

C. 4,3 (C) và – 4,3 (C). D. 8,6 (C) và – 8,6 (C).

1.6. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10–9

(cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện

tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

A. lực hút với F = 9,216.10–12

(N). B. lực đẩy với F = 9,216.10–12

(N).

C. lực hút với F = 9,216.10–8

(N). D. lực đẩy với F = 9,216.10–8

(N).

1.7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng

là F = 1,6.10–4

(N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1 = q2 = 2,67.10–9

(μC). B. q1 = q2 = 2,67.10–7

(μC).

C. q1 = q2 = 2,67.10–9

(C). D. q1 = q2 = 2,67.10–7

(C).

1.8. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng

là F1 = 1,6.10–4

(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10–4

(N) thì khoảng cách giữa chúng

là:

A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm).

C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).

1.9. Hai điện tích điểm q1 = + 3 (μC) và q2 = – 3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).

Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

1.10. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng

0,2.10–5

(N). Hai điện tích đó

A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10–2

(μC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10–10

(μC).

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10–9

(μC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10–3

(μC).

1.11. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10–7

(C) và 4.10–7

(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.

Khoảng cách giữa chúng là:

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m).

C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 2

1.12*. Có hai điện tích q1 = + 2.10–6

(C), q2 = – 2.10–6

(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách

nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10–6

(C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một

khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N).

C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 3

§2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích

1.13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10–19

(C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10–31

(kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

1.14. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

1.15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

1.16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa

nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ

vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.

1.17. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.

C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

1.18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 4

§3. Điện trường

1.19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên

một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.

D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên

một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

1.20. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

1.21. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

1.22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.

B. Các đường sức là các đường cong không kín.

C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

1.23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.

B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.

D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

1.24. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách

điện tích Q một khoảng r là:

A. 9

29.10

QE

r

B. 9

29.10

QE

r

C.

r

QE 910.9

D.

r

QE 910.9

1.25. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10–4

(N). Độ lớn điện tích đó là:

A. q = 8.10–6

(μC). B. q = 12,5.10–6

(μC). C. q = 8 (μC). D. q = 12,5 (μC).

1.26. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10–9

(C), tại một điểm trong chân không cách điện tích

một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).

1.27. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường

độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

A. 2

910.9a

QE

B.

2

910.9.3a

QE

C.

2

910.9.9a

QE

D. E = 0.

1.28. Hai điện tích q1 = 5.10–9

(C), q2 = – 5.10–9

(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m).

1.29. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10–16

(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm)

trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10–3

(V/m). B. E = 0,6089.10–3

(V/m).

C. E = 0,3515.10–3

(V/m). D. E = 0,7031.10–3

(V/m).

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 5

1.30. Hai điện tích q1 = 5.10–9

(C), q2 = – 5.10–9

(C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm)

là:

A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).

1.31. Hai điện tích q1 = 5.10–16

(C), q2 = – 5.10–16

(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh

bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

A. E = 1,2178.10–3

(V/m). B. E = 0,6089.10–3

(V/m).

C. E = 0,3515.10–3

(V/m). D. E = 0,7031.10–3

(V/m).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 6

§4. Công của lực điện. Hiệu điện thế

1.32. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là

A = q.E.d, trong đó d là:

A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.

B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo

chiều đường sức điện.

D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.

1.33. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ

phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.

B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện

trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh

hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.

D. Điện trường tĩnh là một trường thế.

1.34. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

A. UMN = UNM. B. UMN = – UNM. C. UMN =NMU

1. D. UMN =

NMU

1 .

1.35. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế

giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d

1.36. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực

điện trong chuyển động đó là A thì:

A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0. D. A = 0.

1.37. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích

q = 5.10–10

(C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10–9

(J). Coi điện trường bên trong

khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ

điện trường bên trong tấm kim loại đó là:

A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m).

1.38. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100

(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10–31

(kg). Từ lúc bắt

đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10–3

(mm). D. S = 2,56.10–3

(mm).

1.39. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích

q = – 1 (μC) từ M đến N là:

A. A = – 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = – 1 (J). D. A = + 1 (J).

1.40. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10–15

(kg), mang điện tích 4,8.10–18

(C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim

loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế

đặt vào hai tấm kim loại đó là:

A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V).

1.41. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là

A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là:

A. q = 2.10–4

(C). B. q = 2.10–4

(μC). C. q = 5.10–4

(C). D. q = 5.10–4

(μC).

1.42. Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng

W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 7

§5. Bài tập về lực Cu – lông và điện trường

1.43. Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện

tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là

A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). B. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).

C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).

1.44. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2

(μC) và q2 = – 2.10–2

(μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a =

30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10–9

(C) đặt tại điểm M cách đều A và B một

khoảng bằng a có độ lớn là:

A. F = 4.10–10

(N). B. F = 3,464.10–6

(N). C. F = 4.10–6

(N). D. F = 6,928.10–6

(N).

1.45. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = – 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không

khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).

1.46. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = – 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không

khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4

(cm) có độ lớn là:

A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m).

1.47. Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai

bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng

trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A. đường thẳng song song với các đường sức điện.

B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

1.48. Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào

điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A. đường thẳng song song với các đường sức điện.

B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.

C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

1.49. Một điện tích q = 10–7

(C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của

lực F = 3.10–3

(N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:

A. EM = 3.105 (V/m). B. EM = 3.10

4 (V/m). C. EM = 3.10

3 (V/m). D. EM = 3.10

2 (V/m).

1.50. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm),

một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:

A. Q = 3.10–5

(C). B. Q = 3.10–6

(C). C. Q = 3.10–7

(C). D. Q = 3.10–8

(C).

1.51. Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2

(μC) và q2 = – 2.10–2

(μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a =

30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 2000 (V/m).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 8

§6. Vật dẫn và điện môi trong điện trường

1.52. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?

A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.

B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.

C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.

D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

1.53. Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật

khác. Khi đó

A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm. D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.

1.54. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật

nhiễm điện dương.

B. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật

nhiễm điện âm.

C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm

điện âm.

D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm

điện.

1.55. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu

A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.

B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.

C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.

D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm.

1.56. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

B. Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kỳ bên trong quả cầu

có hướng về tâm quả cầu.

C. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt

vật đó.

D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.

1.57. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu

rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì

A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.

B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.

C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.

D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.

1.58. Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi

chạm vào đũa thì

A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa.

B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa.

C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra.

D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 9

§7. Tụ điện

1.59. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.

B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.

C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương

số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị

đánh thủng.

1.60. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:

A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.

1.61. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp

điện môi có hằng số điện môi ồ, điện dung được tính theo công thức:

A. 99.10 .2

SC

d

B.

99.10 .4

SC

d

C.

99.10 .

.4

SC

d

D.

99.10

4

SC

d

1.62. Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, nhưng tăng khoảng cách lên hai lần thì

A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

1.63. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của

bộ tụ điện đó là:

A. Cb = 4C. B. Cb = C

4. C. Cb = 2C. D. Cb =

C

2.

1.64. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung

của bộ tụ điện đó là:

A. Cb = 4C. B. Cb = C

4. C. Cb = 2C. D. Cb =

C

2.

1.65. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:

A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10

4 (nC). C. q = 5.10

–2 (μC). D. q = 5.10

–4 (C).

1.66. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí.

Điện dung của tụ điện đó là:

A. C = 1,25 (pF). B. C = 1,25 (nF). C. C = 1,25 (μF). D. C = 1,25 (F).

1.67. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí.

Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của

tụ điện là:

A. Umax = 3000 (V). B. Umax = 6000 (V). C. Umax = 15.103 (V). D. Umax = 6.10

5 (V).

1.68. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi

nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

1.69. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi

nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.

1.70. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi

nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:

A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V).

1.71. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào

nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10–5

(C). Hiệu điện thế

của nguồn điện là:

A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). C. U = 7,5.10–5

(V). D. U = 5.10–4

(V).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 10

1.72. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của

bộ tụ điện là:

A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).

1.73. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung

của bộ tụ điện là:

A. Cb = 5 (μF). B. Cb = 10 (μF). C. Cb = 15 (μF). D. Cb = 55 (μF).

1.74. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của

nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:

A. Qb = 3.10–3

(C). B. Qb = 1,2.10–3

(C). C. Qb = 1,8.10–3

(C). D. Qb = 7,2.10–4

(C).

1.75. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của

nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:

A. Q1 = 3.10–3

(C) và Q2 = 3.10–3

(C). B. Q1 = 1,2.10–3

(C) và Q2 = 1,8.10–3

(C).

C. Q1 = 1,8.10–3

(C) và Q2 = 1,2.10–3

(C). D. Q1 = 7,2.10–4

(C) và Q2 = 7,2.10–4

(C).

1.76. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của

nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:

A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).

C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).

1.77. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của

nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:

A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).

C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).

1.78. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của

nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:

A. Q1 = 3.10–3

(C) và Q2 = 3.10–3

(C). B. Q1 = 1,2.10–3

(C) và Q2 = 1,8.10–3

(C).

C. Q1 = 1,8.10–3

(C) và Q2 = 1,2.10–3

(C). D. Q1 = 7,2.10–4

(C) và Q2 = 7,2.10–4

(C).

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 11

§8. Năng lượng điện trường

1.79. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.

B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.

C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.

D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

1.80. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau

đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

A. W = 21

2

Q

C B. W =

21

2

U

C C. W = 2CU

2

1

D. W = QU

2

1

1.81. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định

mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

A. w = 21

2

Q

C B. w = 2CU

2

1

C. w = QU

2

1

D. w =

2

99.10 .8

E

1.82. Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn,

do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện

môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:

A. 0,3 (mJ). B. 30 (kJ). C. 30 (mJ). D. 3.104 (J).

1.83. Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10–3

(C). Nối tụ điện đó

vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm

của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì

A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).

B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).

C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).

D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).

1.84. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau

4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

A. w = 1,105.10–8

(J/m3). B. w = 11,05 (mJ/m

3).

C. w = 8,842.10–8

(J/m3). D. w = 88,42 (mJ/m

3).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 12

§9. Bài tập về tụ điện

1.85. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng

E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí.

Bán kính của các bản tụ là:

A. R = 11 (cm). B. R = 22 (cm). C. R = 11 (m). D. R = 22 (m).

1.86. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có

điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ

điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:

A. U = 200 (V). B. U = 260 (V). C. U = 300 (V). D. U = 500 (V).

1.87. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có

điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ

điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:

A. 175 (mJ). B. 169.10–3

(J). C. 6 (mJ). D. 6 (J).

1.88. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với

hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh

thủng là:

A. ΔW = 9 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ).

1.89. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta

nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện

A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần. C. Giảm đi ε lần. D. Thay đổi ε lần.

1.90. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta

nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện:

A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần.

C. Giảm đi ε lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi.

1.91. Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta

nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:

A. Không thay đổi. B. Tăng lên ε lần.

C. Giảm đi ε lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 13

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN

§10. Dòng điện không đổi – Nguồn điện

2.1. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng:

A. Từ. B. Nhiệt. C. Hóa D. Cơ

2.2. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện

tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:

A. Cu – lông. B. Hấp dẫn. C. Đàn hồi. D. Điện trường

2.3. Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có

hướng dưới tác dụng của lực:

A. Điện trường. B. Cu – lông. C. Lạ. D. Hấp dẫn.

2.4. Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?

A. I = q.t B. I = t

q

C. I =

q

t D. I =

e

q

2.5. Chọn câu phát biểu sai.

A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

B. Dòng điện có chiều không đổi và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện một chiều.

C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.

D. Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng nhiệt.

2.6. Chọn câu phát biểu đúng.

A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.

B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.

C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi.

D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý…

2.7. Cường độ dòng điện được đo bằng

A. Nhiệt kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Lực kế

2.8. Đơn vị của cường độ dòng điện là

A. Vôn (V). B. Ampe (A). C. Niutơn (N). D. Fara (F)

2.9. Chọn câu sai:

A. Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế.

B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua

C. Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (–).

D. Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (–) và đi ra từ chốt (+).

2.10. Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần:

A. Có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín.

B. Duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. Có hiệu điện thế.

D. Nguồn điện.

2.11. Đơn vị của điện lượng (q) là:

A. Ampe (A). B. Cu – lông (C). C. Vôn (V). D. Jun (J)

2.12. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng.

A. Hóa học. B. Từ. C. Nhiệt. D. Sinh lý

2.13. Ngoài đơn vị là Ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là

A. Jun (J). B. Cu – lông (C). C. Vôn (V). D. Cu lông

giây

(C/s).

2.14. Trong 4s có một điện lượng 1,5C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng

điện qua đèn là:

A. 0,375 (A). B. 2,66 (A). C. 6 (A). D. 3,75 (A).

2.15. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng

của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là:

A. 2,5.1018

(e/s). B. 2,5.1019

(e/s). C. 0,4.10–19

(e/s). D. 4.10–19

(e/s).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 14

2.16. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện

lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là:

A. 0,5 (C). B. 2 (C). C. 4,5 (C). D. 4 (C)

2.17. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian là 2s là 6,25.1018

(e/s). Khi đó

dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là:

A. 1(A). B. 2 (A). C. 0,512.10–37

(A). D. 0,5 (A).

2.18. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60A. Số electron tới đập vào

màn hình của ti vi trong mỗi giây là:

A. 3,75.1014

(e/s). B. 7,35.1014

(e/s). C. 2,66.10–14

(e/s). D. 0,266.10–4

(e/s)

2.19. Chọn câu sai:

A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi.

B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được

C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.

D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

2.20. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

A. Sinh công của mạch điện. B. Thực hiện công của nguồn điện.

C. Tác dụng lực của nguồn điện. D. Dự trữ điện tích của nguồn điện.

2.21. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.

C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.

2.22. Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện?

A. Suất điện động có đơn vị là vôn (V).

B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở thì suất

điện động bằng 0.

D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó.

2.23. Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?

A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học.

B. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.

C. Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển

các điện tích.

D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện.

2.24. Đơn vị của suất điện động là:

A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Fara (F). D. Vôn/mét (V/m).

2.25. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa

ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?

A. E.q = A. B. q = A. E. C. E = q.A. D. A = q2. E

2.26. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là:

A. Jun

giây(J/s). B.

Cu lông

giây

(C/s). C.

Jun

Culông(J/C). D. Ampe x giây (A.s).

2.27. Trong các đại lượng vật lý sau:

I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động.

III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.

Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?

A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III. D. II, IV

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 15

2.28. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất

điện động của nguồn là:

A. 0,166 (V). B. 6 (V). C. 96 (V). D. 0,6 (V)

2.29. Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là

6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là

A. 18.10–3

(C). B. 2.10–3

(C). C. 0,5.10–3

(C). D. 18.10–3

(C)

2.30. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật Ôm được biểu diễn bằng đồ thị,

được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?

2.31. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu

diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?

2.32. Chọn câu phát biểu đúng.

A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.

B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng Ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.

C. Đường đặc tuyến vôn – Ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.

D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ

cực âm đến cực dương.

2.33. Công của lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 12C từ cực âm sang cực dương bên trong của một nguồn

điện có suất điện động 1,5V là

A. 18J. B. 8J. C. 0,125J. D. 1,8J

2.34. Dòng điện có cường độ 0,25 A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây

trong 10 giây là:

A. 1,56.1020

e/s. B. 0,156.1020

e/s. C. 6,4.10–29

e/s. D. 0,64.10–29

e/s.

2.35. Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích chuyển

qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là

A. 0,12C. B. 12C. C. 8,33C. D. 1,2C

2.36. Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn

A. hai mảnh nhôm. B. hai mảnh đồng.

C. hai mảnh bạc. D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.

2.37. Hai điện cực kim loại trong pin điện hóa phải

A. Có cùng khối lượng.

B. Có cùng kích thước.

C. Là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học.

D. Có cùng bản chất.

2.38. Pin vôn – ta được cấu tạo gồm

A. Hai cực bằng kẽm (Zn) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.

B. Hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.

C. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong axit sunfuric (H2SO4) loãng.

D. Một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối.

U (V)

I (A) O

A

U (V)

I (A) O

B

U (V)

I (A) O

C

U (V)

I (A) O

D

I (A)

q(C) O

A

I (A)

q (C) O

B

I (A)

q(C) O

C

I (A)

q (C) O

D

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 16

2.39. Pin điện hóa có hai cực

A. Là hai vật dẫn cùng chất. B. Là hai vật cách điện.

C. Là hai vật dẫn khác chất. D. Một là vật dẫn, một còn lại là vật cách điện.

2.40. Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân bắt buộc là dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch axit. B. Dung dịch bazơ. C. Dung dịch muối. D. Cả A,B,C.

2.41. Hiệu điện thế hóa có độ lớn phụ thuộc:

A. Bản chất kim loại.

B. Nồng độ dung dịch điện phân.

C. Bản chất kim loại và nồng độ dung dịch điện phân.

D. Thành phần hóa học của dung dịch điện phân.

2.42. Hai cực của pin vôn – ta được tích điện khác nhau là do

A. Chỉ có ion đương của kẽm đi vào dung dịch điện phân.

B. Chỉ có các ion hiđro trong dung dịch điện phân thu lấy elêctron của cực đồng.

C. Các electron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân.

D. Các ion dương của kẽm (Zn) đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđro trong dung dịch thu lấy

electrron của cực đồng.

2.43. Trong pin điện hóa không có quá trình nào dưới đây?

A. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. B. Biển đổi hóa năng thành điện năng.

C. Biến đổi chất này thành chất khác. D. Làm cho các cực pin tích điện trái dấu.

2.44. Acquy chì gồm:

A. Hai bản cực đều bằng chì (Pb) nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ.

B. Một bản cực dương bằng chì diôxit (PbO2) và bản cực âm bằn chì (Pb), nhúng trong chất điện phân là

axit – sunfuaric loãng.

C. Một bản cực dương bằng chì dioxit (PbO2) và bản cực âm bằng chì (Pb), nhúng trong chất điện phân là

bazơ.

D. Một bản cực dương bằng chì (Pb) và bản cực âm bằng chì diôxit (PbO2), nhúng trong chất điện phân là

axit – sunfuaric loãng.

2.45. Điểm khác nhau giữa acquy và pin Vôn – ta là:

A. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.

B. Sự tích điện khác nhau giữa hai cực

C. Chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau.

D. Phản ứng hóa học ở ắc quy có thể xảy ra thuận nghịch.

2.46. Trong nguồn điện hóa học (pin, ácquy) có sự chuyển hóa từ

A. Cơ năng thành điện năng. B. Nội năng thành điện năng.

C. Hóa năng thành điện năng. D. Quang năng thành điện năng.

2.47. Chọn câu sai:

A. Mỗi một ắc quy có một dung lượng xác định.

B. Dung lượng của ắc quy từ điện lượng lớn nhất mà ắc quy đó có thể cung cấp kể từ khi nó phát điện tới khi

phải nạp điện lại.

C. Dung lượng của ắc quy được tính bằng đơn vị Jun (J).

D. Dung lượng của ắc quy được tính bằng đơn vị Ampe giờ (A.h).

2.48. Chọn câu sai khi nói về ắc quy.

A. Ắc quy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học

B. Ắc quy nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi phát điện.

C. Ắc quy biến đổi năng lượng từ hóa năng thành điện năng.

D. Ắc quy luôn luôn được làm dụng cụ phát điện.

2.49. Một pin Vôn – ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27C dịch

chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là:

A. 2,97 (J). B. 29,7 (J). C. 0,04 (J). D. 24,54 (J)

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 17

2.50. Một bộ ắc quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà ắc quy có

thể cung cấp là:

A. 48 (A). B. 12 (A). C. 0,0833 (A). D. 0,0383 (A)

2.51. Một ắc quy có suất điện động 12V, dịch chuyển một lượng điện tích q = 350C ở bên trong và giữa hai

cực ác quy. Công do ắc quy sinh ra là

A. 4200 (J). B. 29,16 (J). C. 0,0342 (J). D. 420 (J).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 18

§11. Điện năng – Công suất điện

2.52. Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện

qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu

diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = t

IU . B. A =

I

tU .

C. A = U.I.t D. A =

U

tI .

2.53. Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. Vôn kế. B. Tĩnh điện kế. C. Ampe kế. D. Công tơ điện.

2.54. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ

A. Với cường độ dòng điện qua dây dẫn.

B. Với bình phương điện trở của dây dẫn.

C. Nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

2.55. Đơn vị của nhiệt lượng là

A. Vôn (V). B. Ampe (A). C. Oát (W). D. Jun (J)

2.56. Công suất của dòng điện có đơn vị là:

A. Jun (J). B. Oát (W). C. Vôn (V). D. Oát giờ (W.h).

2.57. Chọn câu sai. Đơn vị của

A. Công suất là Oát (W). B. Công suất là vôn – Ampe (V.A)

C. Công là Jun (J). D. Điện năng là Cu – lông (C)

2.58. Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là :

A. P = A2.t B. P =

A

t

C. P =

t

A D. P = A.t

2.59. Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và

điện trở R của một đoạn mạch:

A. P = U.I B. P = R.I2

C. P = R

U 2

D. P = U2I

2.60. Chọn câu sai:

A. Công của dòng điện thực hiện trên đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.

B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của

dòng điện.

C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó.

D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian dòng

điện chạy qua vật.

2.61. Gọi U là hiệu điện thế ở hai cực của một ắc quy có suất điện động là E và điện trở trong là r, thời gian nạp

điện cho ắc quy là t và dòng điện chạy qua ắc quy có cường độ I. Điện năng mà ắc quy này tiêu thụ được tính

bằng công thức:

A. A = I2.r.t B. A = E.I.t C. A = U

2.r.t D. A = U.I.t

2.62. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây?

A. Quạt điện. B. Ấm điện. C. Ắc quy đang nạp điện. D. Bình điện phân

2.63. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả

nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức:

A. P = RI2 B. P = UI C. P =

R

U 2

D. P = R2I

2.64. Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua trong khoảng

thời gian t được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?

A. A = .E I

t B. A =

.E t

I C. A = E.I.t D. A =

.I t

E

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 19

2.65. Công suất của nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r khi có dòng điện I đi qua được biểu diễn

bởi công thức nào sau đây?

A. P = E

r B. P = E.I C. P =

E

I D. P =

.E I

r

2.66. Khi nối hai cực của nguồn với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong thời gian 1 phút là

720J. Công suất của nguồn bằng:

A. 1,2W. B. 12W. C. 2,1W. D. 21W.

2.67. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI?

A. V.A B. J/s C. A2 D.

2/V

2.68. Ngoài đơn vị là oát (W) công suất điện có thể có đơn vị là:

A. Jun (J). B. Vôn

Ampe(V/A). C.

Jun

Giây (J/s). D. Ampe x giây (A.s)

2.69. Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là

A. 9 . B. 3 . C. 6 . D. 12 .

2.70. Một bóng đèn có ghi Đ: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện

qua bóng là:

A. 36 A. B. 6 A. C. 1 A. D. 12 A.

2.71. Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng

điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào lớn hơn?

A. I1 < I2 và R1 > R2. B. I1 > I2 và R1 > R2. C. I1 < I2 và R1 < R2. D. I1 > I2 và R1 < R2

2.72. Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là

6V là:

A. 12 J. B. 43200 J. C. 10800 J. D. 1200 J.

2.73. Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai bóng đó

bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là

A. 2

1

U

U B.

1

2

U

U C.

2

2

1

U

U D.

2

1

2

U

U

2.74. Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên

R trong thời gian 10s là

A. 20 J. B. 2000 J. C. 40 J. D. 400J

2.75. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 2 ; R2 = 3 ; R3 = 5, R4 = 4. Vôn kế có điện trở rất lớn (Rv = ).

Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 18V. Số chỉ của vôn kế là:

A. 0,8 V. B. 2,8 V. C. 4 V. D. 5 V.

Dùng dữ liệu này để trả lời các câu 2.76, 2.77, 2.78. Cho mạch điện như hình vẽ.

U = 12V; R1 24; R3 = 3,8, R4 = 0,2, cường độ dòng điện qua R4 bằng 1A

2.76. Điện trở R2 bằng:

A. 8 . B. 10 . C. 12 . D. 14 .

2.77. Nhiệt lượng toả ra trên R1 trong thời gian 5 phút là:

A. 600 J. B. 800 J. C. 1000 J. D. 1200 J.

V

R1 R2

R3 R4

A B

U

R1

R2

R3

201 R4

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 20

2.78. Công suất của điện trở R2 bằng:

A. 5,33 W. B. 3,53 W. C. 0,1875 W. D. 0,666 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.79, 2.80, 2.81. Hai bóng đèn có số ghi lần lượt là Đ1: 120V – 100W;

Đ2: 120V – 25W. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V.

2.79. Tính điện trở mỗi bóng:

A. R1 = 144 ; R2 = 675 . B. R1 = 144 ; R2 = 765 .

C. R1 = 414 ; R2 = 576 . D. R1 = 144 ; R2 = 576 .

2.80. Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng.

A. I1 = 1,2 A; I2 = 4 A. B. I1 = 0,833 A; I2 = 0,208 A.

C. I1 = 1,2 A; I2 = 4,8 A. D. I1 = 0,208 A; I2 = 0,833 A.

2.81. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào hiệu điện thế 120V thì tỷ số công suất P1/P2 là (coi điện trở không thay

đổi).

A. 1

2

P

P = 4 B. 1

2

P

P =

1

4 C. 1

2

P

P = 16 D. 1

2

P

P =

1

16

2.82. Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối

tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là:

A. 410 . B. 80 . C. 200 . D. 100 .

2.83. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của

chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng

sẽ là:

A. 40 W. B. 60 W. C. 80 W. D. 10 W.

2.84. Có hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp

với R2 thì công suất của mạch là 4W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là 18W. Giá trị của

R1, R2 bằng:

A. R1 = 24 ; R2 = 12 . B. R1 = 2,4 ; R1 = 1,2 .

C. R1 = 240 ; R2 = 120 . D. R1 = 8 ; R2 = 6 .

Dùng dữ liệu này để trả lời cho các câu 2.85, 2.86. Có hai bóng đèn: Đ1 : 120V – 60W; Đ2 = 120V – 45W

Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V theo hai sơ đồ (a), (b) như hình vẽ.

2.85. Khi đèn Đ1 và Đ2 ở sơ đồ (a) sáng bình thường. Tính R1.

A. 713 . B. 137 . C. 173 . D. 371 .

2.86. Khi đèn Đ1 và Đ2 ở sơ đồ (b) sáng bình thường. Tính R2

A. 69 . B. 96 . C. 960 . D. 690 .

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.87, 2.88, 2.89.

Người ta mắc nối tiếp giữa 2 điểm A – B có hiệu điện thế U = 240V một số bóng đèn loại 6V – 9W.

2.87. Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường là:

A. 20. B. 30. C. 40. D. 50.

2.88. Nếu có 1 bóng bị hỏng, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng hỏng lại thì công suất tiêu thụ mỗi bóng là:

A. 9,47 W. B. 4,69 W. C. 9,64 W. D. 6,49 W.

2.89. Công suất tiêu thụ của mỗi bóng tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?

A. Giảm 0,47% B. Tăng 0,47% C. Giảm 5,2% D. Tăng 5,2%

U

Đ1

Đ2

R1

(a)

U

Đ1

Đ2

R2

(b)

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 21

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.90, 2.91. Muốn dùng một quạt điện 110V – 50W ở mạng điện có hiệu

điện thế 220V người ta mắc nối tiếp quạt điện đó với một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V.

2.90. Để đèn hoạt động bình thường thì công suất định mức của đèn phải bằng?

A. 100 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.

2.91. Công suất tiêu thụ của bóng đèn lúc đó là:

A. 50 W. B. 75 W. C. 100 W. D. 125 W.

2.92. Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụng nguồn có hiệu điện thế 120V để đun nước. Điện trở

của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằng:

A. 30 ; 4 A. B. 0,25 ; 4 A. C. 30 ; 0,4 A. D. 0,25 ; 0,4 A.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.93, 2.94 và 2.95. Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 =

4, R2 = 6. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần

thiết để đun sôi ấm nước trên khi

2.93. Chỉ sử dụng điện trở R2 bằng :

A. 5 phút. B. 10 phút. C. 15 phút. D. 20 phút.

2.94. Dùng hai dây: R1 mắc nối tiếp với R2 bằng :

A. 10 phút. B. 15 phút. C. 20 phút. D. 25 phút.

2.95. Dùng hai dây: R1 mắc song song với R2 bằng :

A. 6 phút. B. 8 phút. C. 10 phút. D. 12 phút.

2.96. Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120V thì thời gian

nước sôi là t1 = 10 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2 = 80V thì thời gian nước sôi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu nối

bếp với hiệu điện thế U3 = 60V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với

thời gian đun nước.

A. 307,6 phút. B. 30,76 phút. C. 3,076 phút. D. 37,06 phút.

2.97. Khi có dòng điện I1 = 1A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ

t1=400C. Khi có dòng điện I2=2A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t2=100

0C. Hỏi khi có dòng điện I3=

4A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây

dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn

và môi trường xung quanh.

A. 4300C. B. 130

0C. C. 240

0C. D. 340

0C.

2.98. Một ấm điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời

gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Còn nếu dùng dây đó mắc

song song hoặc mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian bao lâu? (Coi điện trở của dây thay đổi

không đáng kể theo nhiệt độ).

A. Nối tiếp 30 phút, song song 2 phút. B. Nối tiếp 50 phút, song song 4 phút.

C. Nối tiếp 4 phút, song song 6 phút. D. Nối tiếp 50 phút, song song 8 phút.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 22

§12. Định luật Ohm đối với toàn mạch

2.99. Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức

A. H = có ích

nguôn

A(100%)

A B. NU

HE

(100%) C. H = %)100(rR

R

N

N

D. %100

rR

rH

N

2.100. Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có điện trở trong bằng 2, mạch ngoài có

điện trở 20. Hiệu suất của nguồn điện là:

A. 90,9 % B. 90 % C. 98 % D. 99 %

2.101. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong

mạch:

A. Tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. Tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

C. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

2.102. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:

A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.

D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.

2.103. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

A. Tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

B. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

C. Tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

2.104. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R.

Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?

A. E

IR

B. I = E + R

r

C.

EI

R r

D.

EI

r

2.105. Chọn câu phát biểu sai.

A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ

B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu điện thế hai đầu đoạn

mạch đó.

C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn

mạch đó.

2.106. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở

R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.

A. I B. I = E.r C. I = r

E D. I =

E

r

2.107. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị:

A. 3

EI

r B.

2

3

EI

r

C.

3

2

EI

r D.

2

EI

r

2.108. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở

RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và

mạch trong là

A. Q = RN.I2t B. Q = (QN + r)I

2 C. Q = (RN + r)I

2t D. Q = r.I

2t

E, r

R

R

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 23

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.109, 2.110, 2.111, 2.112

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R1 = 3, R2 = 6, R3 = 1, E = 6V; r = 1

2.109. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

A. 0,5 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

2.110. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là:

A. 5,5 V. B. 5 V. C. 4,5 V. D. 4 V.

2.111. Công suất của nguồn là:

A. 3 W. B. 6 W. C. 9 W. D. 12 W.

2.112. Hiệu suất của nguồn là:

A. 70 % B. 75 % C. 80 % D. 90 %

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.113, 2.114, và 2.115

Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2 = 5; R3 = 12; E= 3V, r = 1. Bỏ qua điện trở của dây nối.

2.113. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện R2 bằng:

A. 2,4 V. B. 0,4 V. C. 1,2 V. D. 2 V.

2.114. Công suất mạch ngoài là:

A. 0,64 W. B. 1 W. C. 1,44 W. D. 1,96 W.

2.115. Hiệu suất của nguồn điện bằng:

A. 60 % B. 70 % C. 80 % D. 90 %

2.116. Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2. Mắc song song hai cực của nguồn này hai bóng

đèn giống hệt nhau có điện trở là 6, công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là

A. 0,54 W. B. 0,45 W. C. 5,4 W. D. 4,5 W.

2.117. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ

qua điện trở của dây nối. Cho R1 = R2 = 30, R3 = 7,5. Công suất tiêu thụ trên R3 là:

A. 4,8 W. B. 8,4 W. C. 1,25 W. D. 0,8 W.

2.118. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 được mắc với điện trở R = 4,8 thành mạch kín. Khi đó hiệu

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

A. 12 V ; 2,5 A. B. 25,48 V; 5,2 A. C. 12,25 V; 2,5 A. D. 24,96 V; 5,2 A.

2.119. Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữa hai

cực của nguồn điện này là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện lần lượt bằng:

A. PN = 5,04 W; Png = 5,4 W. B. PN = 5,4 W; Png = 5,04 W.

C. PN = 84 W; Png = 90 W. D. PN = 204,96 W; Png = 219,6 W.

E, r

R3

R1 R2

R1

R3

R2

E, r

A

B

E, r

R3

R2

R1

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 24

2.120. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì dòng điện chạy

trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện

chạy trong mạch có cường độ I2 = 1A. Giá trị của điện trở R1 bằng:

A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

2.121. Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3 đến R2=10,5 thì hiệu suất của nguồn

tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng:

A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.122 và 2.123: Một điện trở 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện

động E = 1,5V để tạo thành một mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này bằng 0,36W.

2.122. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:

A. 1 V. B. 1,2 V. C. 1,4 V. D. 1,6 V.

2.123. Điện trở trong của nguồn điện là:

A. 0,5 . B. 0,25 . C. 5 . D. 1 .

2.124. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E = 3V; R1 = 5, Ampe kế có RA 0,

Ampe kế chỉ 0,3A, Vôn kế chỉ 1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng:

A. 0,5 . B. 1 . C. 0,75 . D. 0,25 .

2.125. Một nguồn có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 mắc giữa hai cực của nguồn điện hai

điện trở R1 và R2. Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1,5A. Khi R1 mắc song

song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5A. Tính R1, R2.

A. R1 = 0,3 ; R2 = 0,6 hoặc R1 = 0,6 ; R2 = 0,3 .

B. R1 = 0,4 ; R2 = 0,8 hoặc R1 = 0,8 ; R2 = 0,4 .

C. R1 = 0,2 ; R2 = 0,4 hoặc R1 = 0,4 ; R2 = 0,2 .

D. R1 = 0,1 ; R2 = 0,2 hoặc R1 = 0,2 ; R2 = 0,1 .

2.126. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối R1=5; R3=R4=2; E1=3V, điện trở trong các

nguồn không đáng kể. Cần phải mắc giữa hai điểm AB một nguồn điện E2 có suất điện động là bao nhiêu để

dòng điện qua R2 bằng không?

A. 2 V. B. 2,4 V. C. 4 V. D. 3,75 V.

2.127. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và điện trở Ampe kế, E=6V, r=1, R1=3;

R2=6; R3=2. Số chỉ của Ampe kế là :

A. 1 A. B. 1,5 A.

C. 1,2 A. D. 0,5 A.

R2 R1

E, r

A

V

E1

R4 R3

R2 R1

A B

A

E, r

R3

R2

R1

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 25

2.128. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, Ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V;

r = 1, Ampe chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:

A. 6 . B. 2 .

C. 5 . D. 3 .

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.129, 2.130. Cho mạch điện như

hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn đây nối, R1 = 3; R2 = 6; R3 = 4;

R4 = 12; E = 12V; r = 2; RA = 0

2.129. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.

2.130. Số chỉ Ampe (A) là:

A. 0,9 A. B. 10

9 A. C.

6

7 A. D.

7

6 A.

2.131. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 3V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối, vôn kế

có điện trở 50. Số chỉ của vôn kế là:

A. 0,5 V. B. 1,0 V.

C. 1,5 V. D. 2,0 V.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.132 và 2.133. Cho mạch điện như hình

vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối và các Ampe kế; biết R1 = 2; R2 = 3; R3 = 6;

E = 6V; r = 1

2.132. Cường độ dòng điện mạch chính là:

A. 2 A. B. 3 A. C. 4 A. D. 1 A.

2.133. Số chỉ các Ampe kế là:

A. IA1 = 1,5 A; IA2 = 2,5 A. B. IA1 = 2,5 A; IA2 = 1,5 A.

C. IA1 = 1 A; IA2 = 1,5 A. D. IA1 = 1,5 A; IA2 = 1 A.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.134, 2.135, 2.136. Cho mạch điện được mắc theo ba sơ đồ a, b, c.

Cho R1 = R2 = 1200, nguồn có suất điện động E=180V, điện trở trong không đáng kể (r = 0) và điện trở của

vôn kế RV = 1200

2.134. Số chỉ vôn kế ở sơ đồ (a) là:

A. 160 V. B. 170 V. C. 180 V. D. 200 V.

2.135. Số chỉ vôn kế ở sơ đồ (b) là:

A. 50 V. B. 60 V. C. 70 V. D. 80 V.

2.136. Số chỉ vôn kế ở sơ đồ (c) là:

A. 60 V. B. 80 V. C. 100 V. D. 120 V.

2.137. Một bộ ắc quy được nạp điện với dòng điện nạp là 3A, hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ ắc quy 12V,

suất phản điện của bộ ắc quy khi nạp điện là 6V. Điện trở trong của bộ ắc quy là

A. 2 . B. 6 . C. 0,5 . D. 0,166 .

E

V

50

50

E,r

R1 R4

V (c)

R3 R2

R1

E, r

A1

A2

E, r

R1 R2

(a) V

E, r

R1

R2

(b) V

R

E, r

A

A R4

R1 R3 R2

E, r

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 26

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.138, 2.139. Điện trở trong của một ắc quy là 0,06, trên vỏ của nó có

ghi 12V. Mắc vào hai cực của ắc quy một bóng đèn 12V–5W.

2.138. Cường độ dòng điện qua đèn là:

A. 0,146 A. B. 0,416 A. C. 2,405 A. D. 0,2405 A.

2.139. Hiệu suất của nguồn điện bằng:

A. 97 % B. 98,79 % C. 99,7 % D. 97,79 %

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.140, 2.141, 2.142. Một ắc quy có suất điện động 2V, điện trở trong 1 và

có dung lượng 240A.h.

2.140. Điện năng của ắc quy là:

A. 480 J. B. 0,864.106 J. C. 1,728.10

6 J. D. 7200 J.

2.141. Nối hai cực của ắc quy với điện trở 9. Công suất tiêu thụ của điện trở là:

A. 0,36 W. B. 0,63 W. C. 3,6 W. D. 6,3W.

2.142. Hiệu suất của ắc quy lúc đó là:

A. 80 % B. 85 % C. 90 % D. 95 %

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.143, 2.144, 2.145, 2.146. Một ắc quy được nạp điện với dòng I1 =

2A, hiệu điện thế giữa hai cực của ắc quy là U1 = 20V. Thời gian nạp điện là 1h.

2.143. Công của dòng điện. trong khoảng thời gian trên là:

A. 40 J. B. 14400 J. C. 2400 J. D. 144 kJ.

2.144. Cho biết suất điện động của ắc quy là E=12V. Điện trở trong của ắc quy là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

2.145. Nhiệt lượng toả ra trên ắc quy là:

A. 57600 J. B. 28800 J. C. 43200 J. D. 14400 J.

2.146. Ắc quy phát điện với dòng điện I2=1A. Công của dòng điện sinh ra ở mạch ngoài trong 1h là

A. 880 J. B. 28800 J. C. 2880 J. D. 80 J.

2.147. Trong một mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài có điện

trở R và máy thu có suất phản điện Ep và điện trở rp (dòng điện đi vào cực dương của máy thu). Khi đó cường

độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. p

p

E EI

r R r

B.

p

p

E EI

r R r

C. .p

p

E EI

r R r

D.

p

p

E EI

r R r

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 27

§13. Định luật Ohm cho các loại đoạn mạch – Ghép nối bộ nguồn

2.148. Cho mạch điện như hình vẽ. Công thức nào sau đây sai?

A. UAB = I.R2 B. UAB = E – I(R1 + r) C.

1

ABU EI

R r

D.

1

ABU EI

R r

2.149. Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và

B có biểu thức là:

A. UAB = E + I(R + r). B. UAB = E – I(R + r). C. UAB = – E + I(R + r). D. UAB = – E – I (R + r).

2.150. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu

thức là:

A. UAB = – I (R + r) + E B. UAB = –I(R + r) – E

C. UAB = I(R + r) + E D. UAB = I(R + r) – E

2.151. Sử dụng hình vẽ câu 2.150: Biết E = 6V; r = 0,5; R = 4,5. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A.

Hiệu điện thế giữa 2 điểm B, A là:

A. UBA = 1 V. B. UBA = 11 V. C. UBA = –11 V. D. UBA = –1 V.

2.152. Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 3V; E = 9V; r = 0,5; R1 = 4,5; R2 = 7. Chiều dòng điện như

hình vẽ, ta có:

A. I = 1 A. B. I = 0,5 A. C. I = 1,5 A. D. I = 2 A.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.153 và 2.154. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây

nối. Biết E1 = 3V; E 2 = 12V; r1 = 0,5; r2 = 1; R = 2,5, hiệu điện thế giữa hai điểm AB đo được là UAB =

10V.

2.153. Cường độ dòng điện qua mạch là:

A. 0,25 A. B. 0,5 A. C. 0,75 A. D. 1 A.

2.154. Nguồn nào đóng vai trò máy phát – máy thu?

A. E1 và E2 là máy phát. B. E1 và E2 là máy thu .

C. E 1 phát, E2 thu. D. E1 thu, E2 phát.

Dùng dữ liệu này để trả lời các câu 2.155, 2.156 và 2.157. Cho mạch như hình vẽ,

bỏ qua điện trở của dây nối và điện trở trong của pin, E1 = 12V, E2 = 6V, R1 = 4,

R2 = 8.

2.155. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A. 0,5 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

2.156. Công suất tiêu thụ trên mỗi pin là:

A. Png1 = 6 W; Png2 = 3 W. B. Png1 = 12 W; Png2 = 6 W.

C. Png1 = 18 W; Png2 = 9 W. D. Png1 = 24 W; Png2 = 12 W.

2.157. Năng lượng mà pin thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút là:

A. 4500 J. B. 5400 J. C. 90 J. D. 540 J.

R2

R1 E, r

A B

A B R E , r I

E1

E2

R1

R2

A B R2

E , r

I

R1

A B

R

E2 , r2

E1 , r1

A B R

E , r

I

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 28

R

n nguồn

2.158. Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức

nào sau đây đúng?

A. E b = E; rb = r. B. E b = E; rb = r

n. C. E b = n.E; rb = n.r. D. E b = n. E; rb =

r

n.

2.159. Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức

nào sau đây đúng?

A. E b = E; rb = r. B. E b= E; rb = r

n. C. E b = n.E; rb = n.r. D. E b= n.E; rb =

r

n.

2.160. Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong

của các pin giống nhau và bằng Eo, r0. Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một

nguồn có Eb và rb là:

A. Eb = 7Eo; rb = 7ro B. Eb = 5Eo; rb = 7ro C. Eb = 7Eo; rb = 4ro D. Eb = 5Eo; rb = 4ro

2.161. Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5 mắc như

hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu?

A. Eb = 24 V; rb = 12 . B. Eb = 16 V; rb = 12 .

C. Eb = 24 V; rb = 4 . D. Eb = 16 V; rb = 3 .

2.162. Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp,

thì suất điện động và điện trở trong của điện nguồn có giá trị là:

A. Eb = m.E ; rb = m.r B. Eb = m.E; rb = mr

n C. Eb = m.E; rb =

nr

m D. Eb = n.E; rb =

nr

m

2.163. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E0 và điện trở trong r0. Cường độ

dòng điện qua mạch chính có biểu thức:

A. E

IR nr

B. nE

IR r

C. nE

IR nr

D. nE

Ir

Rn

2.164. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Cường độ

dòng điện qua mạch chính có biểu thức:

A. E

IR r

B. E

IR nr

C. E

Ir

Rn

D. nE

Ir

Rn

2.165. Cho mạch điện như hình vẽ, các pin có suất điện động E0 và điện trở trong r0 giống nhau. Cường độ dòng

điện qua mạch chính có biểu thức:

A. 0

0

mEI

R r

B. 0

0

mEI

R mr

C. 0

0

mEI

mrR

n

D. 0

0

mEI

nrR

m

2.166. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch

điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó

mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. I B. 1,5.I C. 1

3.I D. 0,75.I

R

n nhánh

m nguồn

Hình 270

R

n nhánh

Hình 274

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 29

2.167. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch

điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó

mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 3.I B. 2.I C. 1,5.I D. 1

3.I

2.168. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 3V; r1 = 1; E 2 = 6V; r2 = 1; cường

độ dòng điện qua mỗi nguồn bằng 2A. Điện trở mạch ngoài có giá trị bằng:

A. 2 . B. 2,4 .

C. 4,5 . D. 2,5 .

2.169. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối biết E1 = 3V; r1 = r2 = 1; E2 = 6V; R = 4. Hiệu

điện thế hai đầu điện trở R bằng:

A. 0,5 V. B. 1 V.

C. 2 V. D. 3 V.

2.170. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 8V; E2 = 10V; r1 = r2 = 2, R = 9,

RA = 0, RV = . Cường độ dòng điện qua mỗi nguồn là:

A. I1 = 0,05 A; I2 = 0,95 A.

B. I1 = 0,95 A; I2 = 0,05 A.

C. I1 = 0,02 A; I2 = 0,92 A.

D. I1 = 0,92 A; I2 = 0,02 A.

2.171. Cho mạch điện như hình vẽ. Ba pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có

suất điện động 2V và điện trở trong r, R = 10,5; UAB= – 5,25V . Điện trở

trong r bằng:

A. 1,5 . B. 0,5 . C. 7,5 . D. 2,5 .

2.172. Cho mạch điện như hình vẽ, bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V và r = 0,5. Các điện trở ngoài

R1 = 2; R2 = 8. Hiệu điện thế UMN bằng:

A. UMN = –1,5 V. B. UMN = 1,5 V.

C. UMN = 4,5 V. D. UMN = –4,5 V.

2.173. Cho mạch điện như hình vẽ. Ba pin giống nhau, mỗi pin có E = 6V; r = 1,5.

Điện trở mạch ngoài bằng 11,5. Khi đó:

A. UMN = 5,75 V. B. UMN = –5,75 V. C. UMN = 11,5 V. D. UMN = –11,5 V.

E1, r1 E2, r2

R

E1, r1 E2, r2

R

R1

R2

M

N

R A B

R M N

E1, r

E2, r

A B

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 30

E, r

E, r

A B

§14. Bài tập tổng hợp

2.174. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối (E1 > E2). Cường độ dòng điện qua mạch có giá

trị là:

A. 1 2

2 1

E EI

r r

B. 1 2

2 1

E EI

r r

C. 2 1

2 1

E EI

r r

D. 1 2

2 1

E EI

r r

2.175. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối (E1 > E2). Cường độ dòng điện qua mạch là:

A. 1 2

2 1

E EI

r r

B. 1 2

2 1

E EI

r r

C. 2 1

2 1

E EI

r r

D. 1 2

2 1

E EI

r r

2.176. Hai nguồn ghép với nhau theo sơ đồ hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của hai nguồn lần lượt là

E1;r1 và E2; r2 với E1 > E2. Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A – B có biểu thức:

A. 1 2

1 2

E EI

r r

; 1 1 2 2

AB

1 2

UE r E r

r r

B. 1 2

1 2

E EI

r r

; 1 2 2 1

AB

1 2

UE r E r

r r

C. 1 2

1 2

E EI

r r

; 1 2 2 1

AB

1 2

UE r E r

r r

D. 1 2

1 2

E EI

r r

; 2 1 1 2

AB

1 2

UE r E r

r r

2.177. Hai nguồn được ghép như hình vẽ câu 2.175, E1 = E2 = E; r1 ≠ r2. Cường độ dòng điện trong mạch và

hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

A. I = 0; UAB = E B. I = 0; UAB = 2.E

C. 1 2

2I

E

r r

;

2 1

AB

1 2

Ur r E

r r

D.

1 2

2I

E

r r

;

1 2

AB

1 2

Ur r E

r r

2.178. Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở của dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E 0 = 2V;

r0 = 0,5; R = 10. Cường độ dòng điện qua R bằng:

A. 0,166 A. B. 0,923 A.

C. 1 A. D. 6 A.

2.179. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế

giữa hai điểm A và B có giá trị là:

A. E B. 2.E C.E

2 D. 0

2.180. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị:

A. E B. 2.E

C. 0,5.E D. 0

R

A B

E, r

E, r

E1, r1

E2, r2

E1, r1

E2, r2

E1, r1

E2, r2

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 31

2.181. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB; BC; CA có giá

trị lần lượt là:

A. UAB = 0; UBC = E ; UCA = 2E B. UAB = E; UBC = 0; UCA = 2E

C. UAB = 0; UBC = 0; UCA = 0 D. UAB = 2E ; UBC = 0; UCA = E

2.182. Hai nguồn điện có E 1 = E 2 = 2V và có điện trở trong r1 = 0,4, r2 = 0,2 được mắc với điện trở R thành

mạch kín (hình vẽ). Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng không. Giá trị

của R là:

A. 0,2 . B. 0,4 . C. 0,6 . D. 0,8 .

2.183. Cho mạch điện như câu 2.182: Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1, r1 = 0,5;

E2 = 3V; r2 = 1; R = 1,5, cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì cường

độ dòng điện qua mạch là:

A. 3 A. B. 1,5 A. C. 2 A. D. 1 A.

2.184. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho biết E1 = E 2; R1 = 3; R2 = 6; r2 = 0,4.

Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn E1 bằng không. Điện trở trong của nguồn E1 bằng:

A. 2,4 . B. 2,6 . C. 4,2 . D. 6,2 .

2.185. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện

trở R = 11 thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I1 = 0,4A; nếu

hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi

nguồn bằng:

A. E = 2 V; r = 0,5 . B. E = 2 V; r = 1 . C. E = 3 V; r = 0,5 . D. E = 3 V; r = 2 .

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.186 và 2.187. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương

ứng và E1 = 6V, r1 = 1 và E2, r2 được mắc với điện trở R theo sơ đồ hình (a). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn

mắc vào hai điểm A và B thì vôn kế chỉ U1 = 4,5V; khi mắc vào hai điểm B và C thì vôn kế chỉ U2 = 1,5V. Sau

đó đổi cực của nguồn E 2 như sơ đồ (b) và mắc vôn kế vào hai điểm A và B thì vôn kế chỉ U3 = 5,5V.

2.186. E 2 và r2 bằng:

A. E2 = 2 V; r2 = 0,5 . B. E = 3 V; r2 = 1 .

C. E2 = 2 V; r2 = 1 . D. E = 3 V; r2 = 0,5 .

2.187. UBC giữa hai điểm B và C của sơ đồ là:

A. UBC = 3,5 V. B. UBC = –3,5 V. C. UBC = 1,5 V. D. UBC = –1,5 V.

E, r

E, r

E, r

A

B C

E1, r1 E2, r2

R

(a)

A C B

E1, r1 E2, r2

R

(b)

A C B

E1, r1 E2, r2

R2

R1

E1, r1 E2, r2

R

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 32

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.188, 2.189. Bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 6V; E2 = 4V; E3 = 3V;

r1 = r2 = r3 = 0,1; R = 6,2.

2.188. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB (UAB) bằng:

A. 4,1 V. B. 3,9 V. C. 3,8 V. D. 3,75 V.

2.189. Công suất của nguồn điện E1 là:

A. 2 W. B. 4,5 W. C. 8 W. D. 12 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.190, 2.191, 1.192, 2.193. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của

dây nối, biết E1 = 9V; r1 = 0,4; E2 = 4,5V; r2 = 0,6; R1 = 4,8; R2 = R3 = 8; R4 = 4; RA = 0

2.190. Cường độ dòng điện qua mạch là:

A. 0,5 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

2.191. Hiệu điện thế giữa hai điểm A – B là:

A. 4,8 V. B. 12 V. C. 2,4 V. D. 3,2 V.

2.192. Công suất của bộ nguồn là:

A. 7,2 W. B. 18 W. C. 13,5 W. D. 6,75 W.

2.193. Công suất toả nhiệt (hao phí) của bộ nguồn là:

A. 0,9 W. B. 1,35 W. C. 2,25 W. D. 4 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.194, 2.195 và 2.196. Cho mạch điện

như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết UAB = 2,1V; R = 0,1; E = 3V;

RA = 0, Ampe chỉ 2A.

2.194. Điện trở trong của nguồn là:

A. 0,15 . B. 0,3 . C. 0,45 . D. 0,5 .

2.195. Năng lượng của dòng điện cung cấp cho mạch trong 15 phút bằng:

A. 90 J. B. 5400 J. C. 63 J. D. 3780 J.

2.196. Nhiệt lượng toả ra trên R trong 15 phút là

A. 180 J. B. 360 J. C. 6 J. D. 630 J.

2.197. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở

trong 0,1, mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rđ = 11 và điện trở R = 0,9. Biết đèn sáng bình thường.

Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là:

A. Uđm = 5,5 V; Pđm = 2,75 W. B. Uđm = 55 V; Pđm = 275 W.

C. Uđm = 2,75 V; Pđm = 0,6875 W. D. Uđm = 11 V; Pđm = 11 W.

R1

E, r

A B

Đ

R1

E, r

A

A B

R1 E1, r1 E2, r2

R2 R3

R4 A B

E1, r1

E2, r2

R

B A o O

E3, r3

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 33

2.198. Một tải R được mắc vào một nguồn có suất điện động E, điện trở trong r tạo thành một mạch điện kín.

Công suất mạch ngoài cực đại khi:

A. IR = E B. PR = E.I C. R = r D. R = r/2

2.199. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1, mạch ngoài là

một biến trở R. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là:

A. 1 W. B. 2,25 W. C. 4,5 W. D. 9 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.200, 2.201. Hai nguồn có suất điện động E1 = E 2 = E, điện trở trong

r1 ≠ r2. Biết công suất lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P1 = 20W

và P2 = 30W. Tính công suất lớn nhất mà cả hai nguồn đó cung cấp cho mạch ngoài khi:

2.200. Hai nguồn đó ghép nối tiếp:

A. 84 W. B. 8,4 W. C. 48 W. D. 4,8 W.

2.201. Hai nguồn đó ghép song song :

A. 40 W. B. 45 W. C. 50 W. D. 55 W.

2.202. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1=0,1,

r=1,1. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?

A. 1 . B. 1,2 . C. 1,4 . D. 1,6 .

2.203. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 và R2 = 8, khi đó công

suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

2.204. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R

thì thấy khi R = R1 hoặc R = R2, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4W. R1 và R2 bằng:

A. R1 = 1 ; R2 = 4 . B. R1 = R2 = 2 . C. R1 = 2 ; R2 = 3 . D. R1 = 3 ; R2 = 1 .

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 2.205 và 2.206. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối,

cho E = 5 V; r = 1; R1 = 2.

2.205. Định R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại.

A. R = 1 . B. R = 0,5 . C. R = 1,5 . D. R = 2

3.

2.206. Khi đó công suất cực đại bằng:

A. Pmax = 36 W. B. Pmax = 21,3 W. C. Pmax = 31,95 W. D. Pmax = 37,5 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.207 và 2.208. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối

nguồn có suất điện động E = 30V, điện trở trong r = 3, các điện trở R1 = 12; R2 = 36; R3 = 18; RA = 0.

2.207. Số chỉ (A) và chiều dòng điện chạy qua Ampe kế là:

A. 0,471 A, có chiều đi từ N –> Q. B. 0,471 A, có chiều đi từ Q –> N.

C. 0,741 A, có chiều đi từ N –> Q. D. 0,741 A, có chiều đi từ Q –> N.

E, r

R1

R

R R1

E, r

R1 R2

R3

E, r

A1

M

N P Q

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 34

2.208. Đổi chỗ nguồn E và Ampe kế (A), cực dương của nguồn E nối với điểm N. Số chỉ Ampe kế (A) và cho

biết chiều dòng điện chạy qua nó là:

A. 0,57 A có chiều đi từ P –> M. B. 0,57 A có chiều đi từ M –> P.

C. 0,75 A có chiều đi từ P –> M. D. 0,75 A có chiều đi từ M –> P.

2.209. Có 6 nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động 3V, điện trở trong 0,5, được mắc thành bộ rồi nối với

mạch ngoài có điện trở 1,5 thì công suất mạch ngoài bằng 24W. Hỏi các nguồn phải được mắc như thế nào?

A. 6 nguồn mắc nối tiếp hoặc hai nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp.

B. 6 nguồn mắc song song hoặc hai nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp.

C. 6 nguồn mắc nối tiếp hoặc ba nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp.

D. 6 nguồn mắc song song hoặc ba nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.210, 2.211, 2.212. Có 40 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động

6V, điện trở trong 1.

2.210. Các nguồn được mắc hỗn hợp thành n hàng (dãy) mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp. Số cách mắc khác

nhau là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

2.211. Dùng điện trở mạch ngoài có giá trị 2,5 thì phải chọn cách mắc nào để công suất mạch ngoài lớn nhất?

A. n = 5; m = 8 B. n = 4; m = 10 C. n = 10; m = 4 D. n = 8; m =5

2.212. Khi đó, công suất cực đại bằng:

A. 360 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.

2.213. Một điện trở R = 3 được mắc giữa hai đầu bộ nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy mỗi dãy có m pin ghép

nối tiếp (các pin giống nhau). Suất điện động và điện trở trong mỗi pin 2V và 0,5. Số nguồn ít nhất cần dùng

để dòng điện qua R có cường độ 8A là:

A. 96 B. 69 C. 36 D. 63

2.214. Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối

tiếp, suất điện động mỗi pin E = 12V, điện trở trong r = 2. Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120V và công

suất P = 360W. Khi đó m, n bằng:

A. n = 12; m = 3 B. n = 3; m = 12 C. n = 4; m = 9 D. n = 9; m = 4

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.215, 2.216, 2.217, 2.218. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bộ

nguồn có suất điện động Eb = 42,5V và điện trở trong rb = 1, điện trở R1 = 10; R2 = 15, bỏ qua điện trở

Ampe kế và các đoạn dây nối.

2.215. Biết bộ nguồn gồm các pin giống nhau mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng,

mỗi pin có suất điện động Eo = 1,7V, điện trở trong ro = 0,2. Hỏi bộ nguồn

này gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy có bao nhiêu pin mắc nối tiếp?

A. Có 5 dãy mắc song song, mỗi dãy có 25 pin mắc nối tiếp.

B. Có 5 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 pin mắc nối tiếp.

C. Có 10 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 pin mắc nối tiếp.

D. Có 10 dãy mắc song song, mỗi dãy có 25 pin mắc nối tiếp.

2.216. Biết Ampe kế A1 chỉ 1,5A, số chỉ Ampe kế A2 là:

A. 0,5 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.

2.217. Giá trị của điện trở R là:

A. 8 . B. 10 . C. 12 . D. 14 .

2.218. Công suất toả nhiệt trên R có giá trị là:

A. 50 W. B. 62,5 W. C. 75 W. D. 87,5 W.

Eb, rb

R

R1

A B A1

A2

R2

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 35

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.219, 2.220, 2.221, 2.222. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện

trở của dây nối. Cho E1 = 18V; E2 = 10,8V; r1 = 4 ; r2 = 2,4; R1 = 1; R2 = 3; RA = 2; C = 4F.

2.219. Khi K đóng, Ampe kế chỉ:

A. 1,6 A. B. 1,8 A. C. 1,2 A. D. 0,8 A.

2.220. Điện tích tích trên tụ là:

A. 0,266.10–6

C. B. 21,6.10–6

C. C. 26,1.10–6

C. D. 2,16.10–6

C

2.221. Khi K mở Ampe kế chỉ:

A. 0,2 A. B. 0,4 A. C. 0 A. D. 0,1 A.

2.222. Điện tích tích trên tụ là:

A. 7,2.10–5

C. B. 2,7.10–5

C. C. 2,6.10–5

C. D. 6,2.10–5

C.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.223 và 2.224. Cho mạch như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho

biết E1 = 1,9V; E2 = 1,7V; E3 = 1,6V; r1 = 0,3; r2 = r3 = 0,1; r4 = 0, Ampe kế chỉ 0.

2.223. Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh là:

A. I1 = 1 A; I2 = 1 A; I = 2 A. B. I1 = 1 A; I2 = 2 A; I = 3 A.

C. I1 = 2 A; I2 = 2 A; I = 4 A. D. I1 = 0,5 A; I2 = 1 A; I = 1,5 A.

2.224. Điện trở R có giá trị là:

A. 0,8 . B. 0,53 . C. 0,4 . D. 1,06 .

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.225, 2.226. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối,

cho E1 = 2V; r1 = 0,1; E2 = 1,5V; r2 = 0,1; R = 0,2.

2.225. UAB có giá trị:

A. 1,0 V. B. 1,2 V. C. 1,4 V. D. 1,6 V.

2.226. Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh là:

A. I1 = 6 A; I2 = 1 A; I = 7 A. B. I1 = 1 A; I2 = 6 A; I = 7 A.

C. I1 = 2 A; I2 = 5 A; I = 7 A. D. I1 = 5 A; I2 = 2A; I = 7 A.

R

E, r

A

B

E, r

E1, r1

E2, r2

R

A E3, r3

A

R2

R1

K

C

E1,r1

E2,r2

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 36

Dùng dữ kiện này để trả lời cho câu 2.227, 2.228, 2.229: Ba nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động

2V, điện trở trong 1 và tụ điện có điện dung 3F được mắc theo các sơ đồ (a), (b), (c).

2.227. Điện tích tích trên tụ ở sơ đồ (a) là:

A. 0 C. B. 4.10–6

C. C. 2.10–6

C. D. 10–6

C.

2.228. Điện tích tích trên tụ ở sơ đồ (b) là:

A. 2.10–6

C. B. 0 C. C. 4.10–6

C. D. 8.10–6

C.

2.229. Điện tích tích trên tụ ở sơ đồ (c) là:

A. 2.10–6

C. B. 0 C. C. 4.10–6

C. D. 9.10–6

C.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.230, 2.231, 2.232, 2.233, 2.234, 2.235, 2.236, 2.237. Cho hai nguồn

E1 = 6V; r1 = 1; E2 = 12V; r2 = 2, Ampe kế có điện trở không đáng kể (RA = 0); Vôn kế có điện trở vô cùng

lớn (RV = ), chúng được nằm theo các hình a, b, c, d, e, f, g, h. Bỏ qua điện trở của dây nối.

2.230. Ampe kế ở hình (a) chỉ:

A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.

2.231. Vôn kế ở hình (b) chỉ:

A. 2 V. B. 4 V. C. 6 V. D. 8 V.

2.232. Ampe kế ở hình (c) chỉ:

A. 2 A. B. 4 A. C. 10 A. D. 12 A.

2.233. Vôn kế ở hình (d) chỉ:

A. 4 V. B. 6 V. C. 8 V. D. 10 V.

2.234. Ampe kế ở hình (e) chỉ:

A. 2 A. B. 4 A. C. 6 A. D. 8 A.

2.235. Vôn kế ở hình (f) chỉ:

A. 12 V. B. 14 V. C. 16 V. D. 18 V.

2.236. Ampe kế ở hình (g) chỉ:

A. 0 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.

2.237. Vôn kế ở hình (h) chỉ :

A. 1 V. B. 2 V. C. 0 V. D. 3 V.

E2, r2

E1, r1

(a)

A

E2, r2

E1, r1

(b)

V

E2, r2

E1, r1

(c)

A

E2, r2

E1, r1

(d)

V

E2, r2

E1, r1

(e)

A

E2, r2

E1, r1

(f)

V

E2, r2

E1, r1

(g)

A

E2, r2

E1, r1

(h)

V

E, r

E, r E, r

(a)

C

E, r

E, r E, r

(b)

C

E, r

E, r E, r

(c)

C

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 37

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.238, 2.239, 2.240. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của

dây nối, biết E1 = 6V; E2 = 4V; r1 = r2 = 2; R = 9.

2.238. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

A. E = 2 V; r = 1 . B. E = 5 V; r = 1 . C. E = 2 V; r = 0,5 . D. E = 3 V; r = 0,5 .

2.239. Công suất mạch ngoài là:

A. 0,36 W. B. 2,25 W. C. 0,3969 W. D. 0,898 W.

2.240. Nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu?

A. E1 phát, E2 phát. B. E1 phát, E2 phát. C. E1 thu, E2 thu. D. E1 thu, E2 phát.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.241, 2.242. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối.

Biết E1 = 6V; r1 = 1; E2 = 2V; r2 = 0,5; RAB = 8; RA = 0.

2.241. Khi con chạy ở chính giữa AB, Ampe kế chỉ:

A. 0,18 A. B. 0,2 A. C. 0,22 A. D. 0,24 A.

2.242. Để số chỉ Ampe (A) bằng không, điện trở của đoạn AC bằng:

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Dùng dữ kiện này để trả lời câu 2.243, 2.244, 2.245. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương

ứng là E1 = 4V; r1 = 2; E2 = 3V; r2 = 3 mắc với biến trở Rx thành mạch điện kín.

2.243. Khi dòng điện qua nguồn E2 bằng không thì biến trở có giá trị là:

A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .

2.244. Khi biến trở có giá trị Rx = 18 thì dòng điện qua biến trở có giá trị là:

A. 0,1785 A B. 0,8175 A. C. 0,1875 A. D. 0,5187 A.

2.245. Khi Rx = 18; nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu?

A. E1 phát, E2 phát. B. E1 phát, E2 thu. C. E1 thu, E2 phát. D. E1 thu, E2 thu.

2.246. Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ác quy, biết rằng nếu nó phát dòng điện

I1 = 15A thì công suất mạch ngoài là P1 = 136W, còn nếu phát dòng điện I2 = 6A thì công suất mạch ngoài là

P2= 64,8W.

A. E = 12 V; r = 0,2 . B. E = 12 V; r = 2 .

C. E = 2 V; r = 0,2 . D. E = 2 V; r = 1 .

E1, r1

E2, r2 A B

Rx

A

E1, r1

E2, r2

A B

C

E1, r1

E2, r2

A B

R

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 38

2.247. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi cường độ dòng điện qua R5 bằng không, ta có hệ thức:

A. 1 4

3 2

R R

R R B. 1 4

2 3

R R

R R

C. 1 2

3 4

R R

R R D. R1R2R3R4 = 1

2.248. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết R1 = 30; R2 = 60; R3 =40

Khi kim điện kế chỉ số không. R4 có giá trị là:

A. 60 . B. 70 . C. 80 . D. 90 .

2.249. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R2 = R3 = 4; R1 = 8; R4 = 2; E = 2V; r = 1. Cường độ dòng điện

qua mạch là:

A. 0,1 A. B. 0,2 A. C. 0,3 A. D. 0,4 A.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.250, 2.251, 2.252. Cho mạch diện như hình vẽ: R1=1; R3 = 5;

E = 12V; R2 = 2; R4 = 10; r = 1.

2.250. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

A. 1,8 A. B. 2 A. C. 2,2 A. D. 2,4 A.

2.251. Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D là:

A. 0 V. B. 1 V. C. 2 V. D. 3 V.

2.252. Nối C và D bằng một sợi dây dẫn có điện trở không đáng kể. Cường độ dòng điện qua dây CD là:

A. 0 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.

Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 2.253, 2.254, 2.255.

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua mạch điện trở các đoạn dây nối, các nguồn giống nhau và có suất điện động

E = 1,5V, điện trở trong r = 0,5V. Điện trở mạch ngoài R1 = 3, R2 = 6, R3 = 1,5.

2.253. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

A. 1 A. B. 1,5 A. C. 1,75 A. D. 2 A.

2.254. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là:

A. 3,5 W. B. 7,875 W. C. 10,71875 W. D. 14 W.

2.255. Công suất của bộ nguồn là:

A. 10 W. B. 12 W. C. 18 W. D. 24 W.

2.256. Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r được mắc song song với

nhau rồi mắc với điện trở R=r để tạo thành một mạch điện kín. Cường độ dòng điện qua R là:

A. 1

nEI

r n

B.

1

EI

r n

C.

1

nEI

n

D.

1

nEI

n r

2.257. Có n nguồn điện giống nhau, có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R thành

một mạch điện kín. Biết R = r, cường độ dòng điện qua R là:

A. 1

nEI

r n

B.

1

EI

r n

C. 1

nEI

n

D.

1

nEI

n r

R1

R3

R4

R2

R5

R2 R4

E, r

R1 R3

D

C

A B

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 39

2.258. Hai điện trở giống nhau, mắc song song chúng vào hai điểm có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của

chúng là 40W. Nếu hai thì điện trở này được mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu

thụ của chúng là:

A. 10 W. B. 20 W. C. 30 W. D. 40 W.

2.259. Cho mạch điện gồm: E = 3V; r = 1; R = 2 bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ ở mạch

ngoài là:

A. 2 W. B. 3 W. C. 18 W. D. 4,5 W.

2.260. Cho mạch điện gồm nguồn có: r = 1; điện trở mạch ngoài là R = 9, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu

suất của nguồn là:

A. 95 %. B. 80 %. C. 90 %. D. 85 %.

2.261. Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1 được nối với một điện trở R = 1 thành

một mạch kín. Công suất của nguồn điện là:

A. 2,25 W. B. 3 W. C. 3,5 W. D. 4,5 W.

2.262. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1, mạch ngoài là

một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là:

A. 36 W. B. 3 W. C. 18 W. D. 24 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.263, 2.264, 2.265.

Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài có điện trở R.

2.263. Công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. Khi đó R có giá trị là:

A. R1 = 1 ; R2 = 4 . B. R1 = R2 = 2 .

C. R1 = 2 ; R2 = 3 . D. R1 = 3 ; R2 = 1 .

2.264. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì R phải có giá trị là:

A. 1 . B. 2 . C. 0,5 . D. 1,5 .

2.265. Công suất cực đại có giá trị là:

A. 9 W. B. 2 W. C. 18 W. D. 6 W.

Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 2.266, 2.267, 2.268, 2.269.

Một ắc quy được nạp điện sau khoảng thời gian 10 thì có dung lượng là Q = 7200 C. Biết suất điện động và

điện trở trong của ắc quy là E = 9V và r = 1,5.

2.266. Hiệu điện thế giữa hai cực của ắc quy là:

A. 8,7 V. B. 9,3 V. C. 7,8 V. D. 3,9 V.

2.267. Công suất nạp điện là:

A. 1,74 W. B. 1,86 W. C. 1,56 W. D. 0,78 W.

2.268. Công suất toả nhiệt là:

A. 0,6 W. B. 6 W. C. 0,06 W. D. 0,3 W.

2.269. Hiệu suất nạp điện là:

A. 69,77 %. B. 97,67 %. C. 96,77 %. D. 79,67 %.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 40

CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

§15. Dòng điện trong kim loại

3.1. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ

A. Giảm đi.

B. Không thay đổi.

C. Tăng lên.

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.

3.2. Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:

A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.

B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.

C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (–) khi va chạm.

D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (–) truyền cho ion (+) khi va chạm.

3.3. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là:

A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.

B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.

C. Do sự va chạm của các electron với nhau.

D. Cả B và C đúng.

3.4. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:

A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.

B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.

C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.

D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.

3.5. Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10

–3K

–1. Điện trở của sợi dây đó ở

1000 C là:

A. 86,6 . B. 89,2 . C. 95 . D. 82 .

3.6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.

B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi

C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.

D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.

3.7. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 179

0C là 204. Điện

trở suất của nhôm là:

A. 4,8.10–3

K–1

B. 4,4.10–3

K–1

C. 4,3.10–3

K–1

D. 4,1.10–3

K–1

3.8. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì:

A. Có sự khuếch tán electron từ chất có nhiều electron hơn sang chất có ít electron hơn.

B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia.

C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ hơn.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

3.9. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:

A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian.

B. Vôn kế, Ampe kế, cặp nhiệt độ.

C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian.

D. Vôn kê, Ampe kế, đồng hồ đo thời gian.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 41

§16. Hiện tượng siêu dẫn

3.10. Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện

chỉ xảy ra khi:

A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.

B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.

D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.

3.11. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:

A. Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt độ.

C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở của các mối hàn.

3.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai

mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau.

B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch

điện có nhiệt độ không đồng nhất.

C. Suất điện động nhiệt điện E tỷ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt

điện.

D. Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỷ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt

điện.

3.13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong

mạch.

B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không.

C. Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện.

D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.

3.14. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ỏT = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối

hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là

A. E = 13,00 mV. B. E = 13,58 mV. C. E = 13,98 mV. D. E = 13,78 mV.

3.15. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối

hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt

độ của mối hàn còn là:

A. 1250C. B. 398

0K. C. 145

0C. D. 418

0K.

3.16. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số ỏT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được

nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số ỏT khi đó

là:

A. 1,25.10–4

(V/K). B. 12,5 (V/K). C. 1,25 (V/K). D. 1,25 (mV/K).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 42

§17. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa – ra – đây

3.17. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn

dương đi về catốt.

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn

dương đi về catốt.

C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương

đi về catốt.

D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi

catốt bị nung nóng.

3.18. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa – ra – đây?

A. tIn

AFm .

B. m = D.V C.

At

nFmI

.

..

D.

FIA

nmt

..

.

3.19. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A).

Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:

A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).

3.20. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (),

được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời

gian 5h có giá trị là:

A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g).

3.21. Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian,

nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải

phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ:

A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.

3.22. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:

A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng.

B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các iôn chuyển động được dễ dàng hơn.

C. Số va chạm của các iôn trong dung dịch giảm.

D. Cả A và B đúng.

3.23. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.

B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.

C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.

D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.

3.24. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?

A. Dùng muối AgNO3.

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.

D. Dùng huy chương làm catốt.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 43

§18. Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân

3.25. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết

nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một

khối lượng niken bằng:

A. 8.10–3 (

kg). B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).

3.26. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng

hóa của đồng 710.3,3.1

n

A

Fk kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải

bằng:

A. 105 (C). B. 10

6 (C). C. 5.10

6 (C). D. 10

7 (C).

3.27**. Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn

trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lýt), áp suất của khí hiđrô trong bình

bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là:

A. 50,9.105 J. B. 0,509 MJ. C. 10,18.10

5 J. D. 1018 KJ.

3.28. Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện

phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10–7

kg/C và k2 =

3,67.10–7

kg/C

A. 1,5 h. B. 1,3 h. C. 1,1 h. D. 1,0 h.

3.29. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện

tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là = 8,9.10

3 kg/m

3, nguyên tử

khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là:

A. I = 2,5 (µA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A).

3.30. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất

điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ù). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 mắc vào hai

cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là:

A. 0,013 g. B. 0,13 g. C. 1,3 g. D. 13 g.

3.31. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA,

nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250

C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 =

240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở ỏ = 4,2.10–3

K–1

. Nhiệt độ t2 của

dây tóc đèn khi sáng bình thường là:

A. 26000C. B. 3649

0C. C. 2644

0K. D. 2917

0C.

3.32. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 ().

Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:

A. 40,3 g. B. 40,3 kg. C. 8,04 g. D. 8,04.10–2

kg.

3.33*. Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể

tích V= 1 (lýt) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là:

A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C).

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 44

§19. Dòng điện trong chân không

3.34. Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?

A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.

B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.

C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.

D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.

3.35. Bản chất của dòng điện trong chân không là

A. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều

điện trường.

B. Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường.

C. Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng.

D. Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược

chiều điện trường.

3.36. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.

B. Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.

C. Tia catốt có mang năng lượng.

D. Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.

3.37. Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:

A. Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên.

B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.

C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn.

D. Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.

3.38. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.

B. Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.

C. Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.

D. Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.

3.39. Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi

mặt catốt là:

A. 6,6.1015

electron. B. 6,1.1015

electron. C. 6,25.1015

electron. D. 6.0.1015

electron.

3.40. Trong các đường đặc tuyến vôn–Ampe sau, đường nào là của dòng điện trong chân không?

3.41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chất khí trong ống phóng điện tử có áp suất thấp hơn áp suất bên ngoài khí quyển một chút.

B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống phóng điện tử phải rất lớn, cỡ hàng nghìn vôn.

C. ống phóng điện tử được ứng dụng trong Tivi, mặt trước của ống là màn huỳnh quang được phủ chất

huỳnh quang.

D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống như của tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hình ảnh

trên màn huỳnh quang.

I(A)

A

O U(V)

A

I(A)

B

O U(V)

B

I(A)

C

O U(V)

C

I(A)

D

O U(V)

D

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 45

§20. Dòng điện trong chất khí

3.42. Bản chất dòng điện trong chất khí là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều

điện trường.

B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện

trường.

C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện

trường.

D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.

3.43. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.

B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.

C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.

D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỷ lệ thuận với hiệu điện thế.

3.44. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có

hướng của các electron, ion dương và ion âm.

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và

trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm.

C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng

điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các iôn dương và iôn âm.

D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron.

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm.

3.45. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:

A. trong kỹ thuật hàn điện. B. trong kỹ thuật mạ điện.

C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.

3.46. Cách tạo ra tia lửa điện là:

A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.

B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.

C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.

D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.

3.47. Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để

A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn.

B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than.

C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.

D. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn.

3.48. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn.

B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104V.

C. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm.

D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt.

3.49. Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và

catốt của bằng 0 thì

A. Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện.

B. Có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm.

C. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0.

D. Cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 46

§21. Dòng điện trong bán dẫn

3.50. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?

A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.

B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.

C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.

D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.

3.51. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.

B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.

C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện

trường.

D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện

trường.

3.52. Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10–13

lần số nguyên tử Si.

Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là:

A. 1,205.1011

hạt. B. 24,08.1010

hạt. C. 6,020.1010

hạt. D. 4,816.1011

hạt.

3.53. Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?

A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.

B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.

C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.

D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.

3.54. Chọn câu đúng?

A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.

B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.

C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.

D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.

3.55. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p–n.

B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p–n chủ yếu theo chiều từ p sang n.

C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.

D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.

3.56. Điều kiện để có dòng điện là:

A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín.

B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. Chỉ cần có hiệu điện thế.

D. Chỉ cần có nguồn điện.

3.57. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p–n có tác dụng:

A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.

B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

3.58. Khi lớp tiếp xúc p–n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng:

A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.

B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 47

3.59. Chọn phát biểu đúng.

A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.

B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.

C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xúc p – n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch

tán của các hạt cơ bản.

D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p – n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 48

§22. Linh kiện bán dẫn

3.60. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.

C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.

3.61. Điôt bán dẫn có tác dụng:

A. chỉnh lưu.

B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

3.62. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.

D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược

3.63. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.

C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.

3.64. Tranzito bán dẫn có tác dụng:

A. chỉnh lưu.

B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

§23. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito

3.65. Dùng một mini Ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai

cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?

A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 thì I = 0. C. UAK < 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0.

3.66. Dùng một mini Ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai

cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?

A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng.

C. UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm. D. UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm.

3.67. Dùng một mini Ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một Ampe kế đo cường độ dòng

điện IC qua côlectơ của tranzto. Kết quả nào sau đây là không đúng?

A. IB tăng thì IC tăng. B. IB tăng thì IC giảm.

C. IB giảm thì IC giảm. D. IB rất nhỏ thì IC cũng nhỏ.

3.68. Dùng một mini Ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế UCE

giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng?

A. IB tăng thì UCE tăng. B. IB tăng thì UCE giảm.

C. IB giảm thì UCE tăng. D. IB đạt bão hòa thì UCE bằng không.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 49

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

§24. Từ trường của các dòng điện

4.1. Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:

A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua.

B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín.

C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.

D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.

4.2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I:

A. 72.10 .I

BR

B. 72 .10 .I

BR

C. B = 2π.10–7

I.R D. 74 .10 .I

BR

4.3. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức:

A. B = 2π.10–7

I.N B. 74 .10 . .I N

Bl

C. 74 .10 .

.

NB

I l

D. 4 . .I N

Bl

4.4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây

dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:

4.5. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu

lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn

lần:

A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.

4.6. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào

sau đây đúng:

A. rM = 4rN B. 4

NM

rr

C. rM = 2rN D.

2

NM

rr

4.7. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn

thẳng dài vô hạn:

4.8. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn

thẳng dài vô hạn:

4.9. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn

thẳng dài vô hạn:

4.10. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô

hạn:

A. B. C. D.

B

M

I

M

B

M

I

M

I

B

M M

I

B

M M

A. B. C. I

B

M M B

M M

I

D.

I

B

M M

I

B

M

M

A. B. C. D.

I

B

M M I

B

M M I B

M

M

I

B

M M

A. B. C. D. B và C B I B I B I

A. B. C. I

B

M

M I

B

M

M I

B

M

M

B

M

D.

I

M

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 50

4.11. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn

thẳng dài vô hạn:

4.12. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của

dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.13. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng

điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.14. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của

dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.15. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của

dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.16. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng

điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.17. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của

dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.18. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng

điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.19. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của

dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

4.20. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng

điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

A. B. C. D. B và C B I B I B I

A. B. C. D.

B

B B

B

I I

I I

A. B. C. D.

B

B B

B

I I

I I

A. B. C. D. I I I I

B B B

B

A. B. C. D. I I I I

B B B

B

A. B. C. D. I I I I

B B B

B

A. B. C. D.

I I I I

B B B

B

A. B. C. D.

I I I I

B B B

B

I

B

M

M I B

M

M I B

M

M

B

M

M

I A. B. C. D.

A. B. C. D. I I I I

B

B B B

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 51

4.21. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống

dây gây nên:

4.22. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống

dây gây nên:

4.23. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống

dây gây nên:

4.24. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong ống

dây gây nên:

4.25. Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây

10cm có độ lớn:

A. 2.10–6

T B. 2.10–5

T C. 5.10–6

T D. 0,5.10–6

T

4.26. Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10–5

T. Điểm M cách dây một

khoảng:

A. 20 cm B. 10 cm C. 1 cm D. 2 cm

4.27. Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10–6

T. Đường kính của

dòng điện tròn là:

A. 20 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

4.28. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10–4

T. Đường kính

vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:

A. 5 A. B. 1 A. C. 10 A. D. 0,5 A.

4.29. Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10–5

T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy

trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm ?

A. 7490 vòng. B. 4790 vòng. C. 479 vòng. D. 497 vòng.

4.30. Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một

hình trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1A chạy qua các vòng dây thì

cảm ứng từ bên trong ống dây bằng:

A. 18,6.10–5

T. B. 26,1.10–5

T. C. 25.10–5

T. D. 30.10–5

T.

4.31. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ:

A. xuất phát từ – ∞, kết thúc tại + ∞.

B. xuất phát tại cực bắc, kết thúc tại cực nam.

C. xuất phát tại cực nam, kết thúc tại cực bắc.

D. là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc.

A.

I

B.

I

C.

I

D. A và C

D. A và B

I

B. A.

I I

C.

D. B và C A. I B. I I C.

A. I

D. A và B I B. I C.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 52

4.32. Hình vẽ dưới biểu diễn chùm tia electron chuyển động theo chiều mũi tên từ M đến N. Xác định hướng

véc tơ cảm ứng từ tại điểm P:

A. Hướng theo chiều từ M đến N.

B. Hướng theo chiều từ N đến M

C. Hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đi vào trong.

D. Hướng vuông góc với MN, trong mặt phẳng hình vẽ đi xuống

4.33. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường:

A. thẳng, vuông góc với dòng điện.

B. tròn, đồng tâm, vuông góc với dòng điện.

C. tròn, đồng tâm, vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện.

D. tròn, vuông góc với dòng điện.

4.34. Người ta xác định chiều của đường sức từ của dòng điện thẳng, đường sức từ tại tâm của dòng điện tròn

lần lượt bằng quy tắc sau đây:

A. quy tắc cái đinh ốc 1, cái đinh ốc 2. B. quy tắc cái đinh ốc 2, cái đinh ốc 1.

C. quy tắc bàn tay trái, bàn tay phải. D. quy tắc bàn tay phải, bàn tay trái.

4.35. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng P, M và N là hai điểm cùng nằm trong

mặt phẳng P và đối xứng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này có tính chất nào sau đây:

A. cùng vuông góc với mặt phẳng P, song song cùng chiều nhau.

B. cùng vuông góc với mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

C. cùng nằm trong mặt phẳng P, song song cùng chiều nhau.

D. cùng nằm trong mặt phẳng P, song song ngược chiều nhau, cùng độ lớn.

4.36. Một dây dẫn thẳng dài có đoạn giữa uốn thành hình vòng tròn như hình vẽ. Cho dòng điện chạy qua dây

dẫn theo chiều mũi tên thì véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn có hướng:

A. thẳng đứng hướng lên trên.

B. vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía sau.

C. vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng ra phía trước.

D. thẳng đứng hướng xuống dưới.

4.37. Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai

điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình

vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

A. BM = BN; hai véc tơ và

song song cùng chiều.

B. BM = BN; hai véc tơ và

song song ngược chiều.

C. BM > BN; hai véc tơ và

song song cùng chiều.

D. BM = BN; hai véc tơ và

vuông góc với nhau.

4.38. Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5cm bằng 1,8.10–5

T. Tính cường độ :

A. 1 A. B. 1,25 A. C. 2,25 A. D. 3,25 A.

4.39. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 42cm. Dây thứ I mang dòng điện 3A, dây thứ II mang dòng

điện 1,5A, nếu hai dòng điện cùng chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng:

A. song song với I1, I2 và cách I1 28cm.

B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14cm.

C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện cách I2 14cm.

D. song song với I1, I2 và cách I2 20cm.

4.40. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 42cm. Dây thứ I mang dòng điện 3A, dây thứ II mang dòng

điện 1,5A, nếu hai dòng điện ngược chiều, những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường

thẳng:

A. song song với I1, I2 và cách I1 28cm.

B. nằm giữa hai dây dẫn, trong mặt phẳng và song song với I1, I2, cách I2 14cm.

C. trong mặt phẳng và song song với I1, I2, nằm ngoài khoảng giữa hai dòng điện gần I2 cách I2 42cm.

D. song song với I1, I2 và cách I2 20cm.

M N

I

P

O

I

M

N

I

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 53

4.41. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng

điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra

phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A.

A. 10–4

T. B. 2.10–4

T.

C. 3.10–4

T. D. 4.10–4

T.

4.42. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng

điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện có hướng như

hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A.

A. 10–4

T. B. 10–4

T.

C. 10–4

T. D. .10–4

T.

4.43. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC

đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:

A. 0 T. B. 10–5

T.

C. 2.10–5

T. D. 3.10–5

T.

4.44. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC

đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm:

A. 10–5

T. B. 2 10–5

T.

C. 3 10–5

T. D. 4 10–5

T.

4.45. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình

vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:

A. 1,2 10–5

T. B. 2 10–5

T.

C. 1,5 10–5

T. D. 2,4 10–5

T.

4.46. Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là hình

vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:

A. 0,2 10–5

T. B. 2 10–5

T.

C. 1,25 10–5

T. D. 0,5 10–5

T.

4.47. Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A.

Tính cảm ứng từ tại tâm của khung.

A. 4,7.10–5

T. B. 3,7.10–5

T. C. 2,7.10–5

T. D. 1,7.10–5

T.

4.48. Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Tính toán

thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10–5

T. Bán kính của khung dây đó là:

A. 0,1 m. B. 0,12 m. C. 0,16 m. D. 0,19 m.

4.49. Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính

toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10–5

T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10–5

T,

kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có

bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

I1 I2

I3

M 2cm

2cm

2cm

I1

I2 I3

A

B C

A

B C

I1

I2 I3

I1

I2 I3

A

B C

D

I1

I2 I3

A

B C

D

2cm I1 I2

I3

M 2cm

2cm

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 54

4.50. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là

R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong

cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng cùng chiều:

A. 9,8.10–5

T. B. 10,8. 10–5

T. C. 11,8.10–5

T. D. 12,8. 10–5

T.

4.51. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là

R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong

cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều:

A. 2,7.10–5

T. B. 1,6.10–5

T. C. 4,8.10–5

T. D. 3,9.10–5

T.

4.52. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là

R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong hai

mặt phẳng vuông góc với nhau.

A. 8,8.10–5

T. B. 7,6.10–5

T. C. 6,8.10–5

T. D. 3,9.10–5

T.

4.53. Hai sợi dây đồng giống nhau được uốn thành hai khung dây tròn, khung thứ nhất chỉ có một vòng, khung

thứ hai có 2 vòng. Nối hai đầu mỗi khung vào hai cực của mỗi nguồn điện để dòng điện chạy trong mỗi vòng

của hai khung là như nhau. Hỏi cảm ứng từ tại tâm của khung nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần:

A.

B.

C.

D.

4.54. Nối hai điểm M và N của vòng tròn dây dẫn như hình vẽ với hai cực một nguồn điện. Tính cảm ứng từ tại

tâm O của vòng tròn, coi cảm ứng từ trong các dây nối với vòng tròn không đáng kể.

A. 7

2 2

2

. .10I lB

R

B. 7

1 1 2 2

2

( . . ).10I l I lB

R

C. 7

1 1

2

. .10I lB

R

D. B = 0

4.55. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm.

Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây

thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng:

A. 5,6.10–5

T. B. 6,6.10–5

T.

C. 7,6.10–5

T. D. 8,6.10–5

T.

4.56. Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm.

Cho dòng điện 3A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây

thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng, chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau:

A. 15,6.10–5

T. B. 16,6.10–5

T.

C. 17,6.10–5

T. D. 18,6.10–5

T.

4.57. Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các

vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây

có độ lớn:

A. 2,5.10–3

T. B. 5.10–3

T. C. 7,5.10–3

T. D. 2.10–3

T.

4.58. Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng, phân bố, đặc điểm như thế nào:

A. là các đường tròn và là từ trường đều.

B. là các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều.

C. là các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều.

D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều.

4.59. Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy:

A. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực bắc.

B. giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực nam.

C. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực bắc.

I1, l1

I2, l2

M N

O

O

I

I

O

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 55

D. khác nhau, đầu ống dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ là cực nam.

4.60. Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình

vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau,

bằng không ở vùng nào?

A. vùng 1 và 2. B. vùng 3 và 4.

C. vùng 1 và 3. D. vùng 2 và 4.

I

I (2)

(3) (4)

(1)

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 56

§25. Lực từ tác dụng lên dòng điện

4.61. Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây

là 35.10–5

T. Tính số vòng của ống dây, biết ống dây dài 50cm.

A. 420 vòng. B. 390 vòng. C. 670 vòng. D. 930 vòng.

4.62**

. Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài.

Ống dây có 5 lớp trong ngoài chồng lên nhau và nối tiếp nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây đều

cùng chiều nhau, các vòng của mỗi lớp được quấn sát nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ 0,15A vào mỗi

vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu:

A. 1,88.10–3

T. B. 2,1.10–3

T. C. 2,5.10–5

T. D. 3.10–5

T.

4.63. Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh một hình trụ dài 50cm, đường kính

4cm để làm một ống dây. Nếu cho dòng điện cường độ 0,1A vào mỗi vòng của ống dây thì cảm ứng từ bên

trong ống bằng bao nhiêu. Biết sợi dây để quấn dài l = 95cm và các vòng dây được quấn sát nhau:

A. 15,7.10–5

T. B. 19.10–5

T. C. 21.10–5

T. D. 23.10–5

T.

4.64**

. Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính

4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên

trong ống dây là 15,7.10–4

T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất

cảu đồng là 1,76.10–8

Ωm, các vòng của ống dây được quấn sát nhau:

A. 0,8 m; 1 A. B. 0,6 m; 1 A. C. 0,8 m; 1,5 A. D. 0,7 m; 2 A.

4.65. Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:

A. tương tác giữa hai nam châm. B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.

C. tương tác giữa các điện tích đứng yên. D. tương tác giữa nam châm và dòng điện.

4.66. Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng

quy tắc nào sau đây:

A. quy tắc bàn tay phải. B. quy tắc cái đinh ốc.

C. quy tắc nắm tay phải. D. quy tắc bàn tay trái.

4.67. Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường

độ lần lượt là 5A và 10A,chạy cùng chiều nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 5dm của mỗi

dây là:

A. 0,25π.10–4

N. B. 0,25.10–4

N. C. 2,5.10–6

N. D. 0,25.10–3

N.

4.68. Bốn dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I đặt cách nhau lần lượt một

đoạn a, mà tiết diện thẳng của chúng ở bốn đỉnh của một hình vuông cạnh a. Lực từ tác dụng lên mỗi mét dây

dẫn thứ năm mang dòng điện cũng bằng I đặt song song với 4 dòng điện trên, đi qua tâm hình vuông là:

A. 7 24 2.10 .I

a

B. 0

C. 7 28 2.10 .I

a

D. 7 24.10 .I

a

4.69. Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm:

A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm. B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc.

C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam. D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương.

4.70. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

I1

I2 I3

A

B C

D I4

I5

P Q

A. F = 0

I

B B.

I

B

F I

B

F

C.

B

I F

D.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 57

4.71. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.72. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.73. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.74. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.75. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.76. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

A. I B

F

D. I B F I

B

F

B.

B

I

F

C.

A. I B

F

B. I B F

D. I B

F

F

C. I

B

I

B

F B.

B

I

F

C.

B

I

F

D. I

B

F A.

N

B F

I

A. I

F B

C.

F B

I

B. I

B F

D.

B

F

I

A.

F

B

I B. I F

B

C. I

B F D.

N S I

F

A.

S

N

F I B. S N

F

I C.

N

S

I F

D.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 58

4.77. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.78. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.79. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.80. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.81. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.82. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.83. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

I F

N

S

A. I F

S

N

B.

I

F N S C.

I

F

S N D.

I F

N

S

A. I F

S

N

B. I

F S N C.

I

F N S D.

A.

I

B

F

B.

I

B

F

I

B

F

C.

B

I F D.

F I

F N

S

A.

I

F

S

N

B. I

S

N

D. I

N

S

C. F

C. I

N

S F

D. I

S

N

F

B.

I

F

S

N

A.

I

F

S

N

B I

A.

F = 0

F B

I B. F

I D. B B

I

C.

F

N

S

I

F A. B.

I

F

S

N

F

C. I

N

S

F

D. I

S

N

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 59

4.84. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều

như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

4.85. Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10–5

T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đoạn

dây dài 100m mang dòng điện 1400A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ:

A. 2,2 N. B. 3,2 N. C. 4,2 N. D. 5,2 N.

4.86. Dòng điện thẳng dài I1 đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2 bán kính R và đi qua tâm của

I2, lực từ tác dụng lên dòng điện I2 bằng:

A. 7

1 22 .10 . .I I

R

B. 2π.10–7

I1I2.R C. 2.10–7

I1I2.R D. 0

4.87. Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8cm mang dòng

điện I = 5A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10–3

T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN

hướng như hình vẽ. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác:

A. 1,2.10–3

N. B. 1,5.10–3

N.

C. 2,1.10–3

N. D. 1,6.10–3

N.

4.88. Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8cm, AN = 6cm

mang dòng điện I = 5A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10–3

T có véc tơ cảm ứng từ song song

với cạnh AN hướng như hình vẽ câu 27. Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh MN của tam giác:

A. 0,8.10–3

N. B. 1,2.10–3

N. C. 1,5.10–3

N. D. 1,8.10–3

N.

4.89. Trong các công thức sau công thức nào biểu diễn lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài:

A. 7

1 22 .10 . . .I I lF

r

B. 7

1 22.10 . .I IF

r

C. 7

1 22.10 . . .I I lF

r

D. F = 2.10–7

.I1.I2.l

4.90. Chọn đáp án sai: Lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ

thay đổi khi

A. dòng điện đổi chiều. B. từ trường đổi chiều.

C. cường độ dòng điện thay đổi. D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.

4.91. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:

A. cùng chiều thì đẩy nhau. B. cùng chiều thì hút nhau.

C. ngược chiều thì hút nhau. D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút.

4.92. Chọn đáp án sai:

A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ.

B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại.

C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài l có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là Fmax = IBl.

D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là Fmax = IBl.

A. I

F

S

N

B.

I

F N

S

C.

I

N

S

F

D.

I S

N

F

M

A N

B

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 60

4.93. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên

mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên:

A. 8 lần. B. 4 lần. C. 16 lần. D. 24 lần.

4.94. Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung

dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì:

A. lực từ làm dãn khung.

B. lực từ làm khung dây quay.

C. lực từ làm nén khung.

D. lực từ không tác dụng lên khung.

4.95. Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:

A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ.

B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ.

C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 900.

D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kỳ.

4.96. Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường

độ 0,75A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10–3

N. Cảm ứng từ của từ trường có giá

trị:

A. 0,8 T. B. 0,08 T. C. 0,16 T. D. 0,016 T.

4.97. Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc

300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10

–2N. Chiều dài đoạn dây dẫn là:

A. 32 cm. B. 3,2 cm. C. 16 cm. D. 1,6 cm.

4.98. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10cm, BC = 20cm, đặt trong từ trường đều,

mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dung lên khung bằng 0,02N.m, biết

dòng điện chạy qua khung bằng 2A. Độ lớn cảm ứng từ là:

A. 5 T. B. 0,5 T. C. 0,05 T. D. 0,2 T.

4.99. Một khung dây dẫn hình chữ nhật diện tích 20cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10

–4T. Khi

cho dòng điện 0,5A chạy qua khung thì mômen lực từ cực đại tác dụng lên khung là 0,4.10–4

N.m. Số vòng dây

trong khung là:

A. 10 vòng. B. 20 vòng. C. 200 vòng. D. 100 vòng.

4.100. Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 10cm, BC = 5cm, gồm 20 vòng dây nối tiếp

nhau có thể quay quanh cạnh AB thẳng đứng, dòng điện 1A đi qua mỗi vòng dây và hệ thống đặt trong từ

trường đều B = 0,5T sao cho véctơ pháp tuyến của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300. Mômen lực

từ tác dụng lên khung có độ lớn :

A. 25.10–3

N.m B. 25.10–4

N.m C. 5.10–3

N.m D. 50.10–3

N.m

4.101. Một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng 10g, dài 30cm được treo trong từ trường đều. Đầu trên của

dây O có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang như hình vẽ. Khi cho dòng điện 8A qua đoạn dây thì

đầu dưới M của đoạn dây di chuyển một đoạn theo phương ngang d = 2,6cm. Tính cảm ứng từ B.

Lấy g = 9,8m/s2:

A. 25,7.10–5

T.

B. 34,2.10–4

T.

C. 35,4.10–4

T.

D. 64.10–5

T.

B

I

O

B

I

H M d

α

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 61

4.102. Một thanh nhôm dài 1,6m, khối lượng 0,2kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với 2

thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ. Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ hướng ra ngoài

mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là k = 0,4, B = 0,05T, biết thanh nhôm

chuyển động đều. Thanh nhôm chuyển động về phía nào, tính cường độ dòng điện trong thanh nhôm, coi rằng

trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi, lấy g = 10m/s2, bỏ qua hiện tượng cảm

ứng điện từ:

A. chuyển động sang trái, I = 6A.

B. chuyển động sang trái, I = 10A.

C. chuyển động sang phải, I = 10A.

D. chuyển động sang phải, I = 6A.

4.103. Hai thanh ray đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều. Mặt phẳng nghiêng hợp với

phương ngang 300, các đường sức từ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm dài 1m

khối lượng 0,16kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết B = 0,05T. Hỏi

đầu M của thanh nối với cực dương nguồn hay cực âm, cường độ dòng điện qua thanh nhôm bằng bao nhiêu,

coi rằng khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không

đổi. Lấy g = 10m/s2:

A. M nối với cực âm, I = 6A.

B. M nối với cực âm, I = 18,5A.

C. M nối với cực dương, I = 6A.

D. M nối với cực dương, I = 18,5A.

4.104. Một khung dây dẫn tròn bán kính 10cm gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện 10A chạy qua,

khung dây đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng của khung, B = 0,2T. Mômen ngẫu

lực từ tác dụng lên khung là:

A. 2,14 N.m B. 3,14 N.m C. 4,14 N.m D. 5,14 N.m

4.105. Một khung dây dẫn tròn bán kính 5cm gồm 75 vòng đặt trong từ trường đều có B = 0,25T. Mặt phẳng

khung làm với đường sức từ góc 600, mỗi vòng dây có dòng điện 8A chạy qua. Tính mômen ngẫu lực từ tác

dụng lên khung:

A. 0,24 N.m B. 0,35 N.m C. 0,59 N.m D. 0,72 N.m

4.106. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều có đường sức từ song song với mặt phẳng

khung, trong khung có dòng điện cường độ I. Tính mômen lực từ tác dụng lên khung đối với trục quay T:

A. M = IBa B. M = I2Ba

C. M = IB2a

2 D. M = IBa

2

4.107. Ba dòng điện thẳng song song I1 = 12A , I2 = 6A , I3 = 8,4A nằm trong mặt phẳng hình vẽ, khoảng cách

giữa I1 và I2 bằng a = 5cm, giữa I2 và I3 bằng b = 7cm. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài dòng điện I3 là:

A. 2,4.10–5

N. B. 3,8.10–5

N.

C. 4,2.10–5

N. D. 1,4.10–5

N.

4.108. Ba dòng điện thẳng song song I1= 12A , I2 = 6A , I3 = 8,4A nằm trong mặt phẳng hình vẽ như câu hỏi 47,

khoảng cách giữa I1 và I2 bằng a = 5cm, giữa I2 và I3 bằng b = 7cm. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài dòng

điện I2 là:

A. 2,1.10–5

N. B. 36.10–5

N. C. 21.10–5

N. D. 15.10–5

N.

B N

M

B

N

M 30

0

I1

I2

I3

B

I

T

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 62

4.109. Ba dòng điện thẳng song song cùng chiều I1 = I2 = 500A, và I3 cùng nằm trong mặt phẳng nằm ngang

vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, tại M, N, C, biết = 1200. I3 chạy trong dây dẫn bằng đồng có đường

kính 1,5mm, khối lượng riêng 8,9g/cm3, lấy g = 10m/s

2. Để lực từ tác dụng lên dòng điện I3 cân bằng với trọng

lượng của dây thì I3 bằng bao nhiêu:

A. 58,6 A. B. 68,6 A.

C. 78,6 A. D. 88,6 A.

4.110. Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ nhật, hai đầu M, N có thể quay trục nằm

ngang như hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. Khi cho dòng

điện có I = 5A chạy vào khung thì khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng theo phương ngang 1cm. Biết MQ =

NS = a = 10cm; QS = b = 15cm; B = 0,03T; g = 10m/s2. Tìm khối lượng của khung:

A. 1,5 g. B. 11,5 g.

C. 21,5 g. D. 31,5 g.

I1 I2

I3

M N

C

I

M

Q S

N B

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 63

§26. Lực Lorenxơ

4.111. Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ

thì:

A. động năng của proton tăng.

B. vận tốc của proton tăng.

C. hướng chuyển động của proton không đổi.

D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi.

4.112. Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:

A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo. B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.

C. chỉ hướng vào tâm khi q > 0. D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của .

4.113. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển

động trong từ trường đều:

4.114. Chọn một đáp án sai :

A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ.

B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường.

C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn.

D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỷ lệ thuận với q và v.

4.115. Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị

nhiễu. Giải thích nào là đúng:

A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình.

B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn.

C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình.

D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình.

4.116. Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trong từ trường đều được

không?

A. Có thể, nếu hạt chuyển động vuông góc với đường sức từ của từ trường đều.

B. Không thể, vì nếu hạt chuyển động luôn chịu lực tác dụng vuông góc với vận tốc.

C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều.

D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc không đổi.

4.117. Đáp án nào sau đây là sai:

A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó.

B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc

của hạt.

C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay

khung.

D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó.

4.118. Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10–5

T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton

chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng

lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10–27

kg và điện tích là 1,6.10–19

C. Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc

của proton:

A. 3.10–3

m/s. B. 2,5.10–3

m/s. C. 1,5.10–3

m/s. D. 3,5.10–3

m/s.

4.119. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường

sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10

–6N. Hỏi nếu

hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu:

A. 5.10–5

N. B. 4.10–5

N. C. 3.10–5

N. D. 2.10–5

N.

B F

v

A. F

B

B.

v F B

C. v

v

F

B

D.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 64

4.120. Một điện tích q = 3,2.10–19

C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền không gian từ

trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:

A. 5,76.10–14

N. B. 5,76.10–15

N. C. 2,88.10–14

N. D. 2,88.10–15

N.

4.121. Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu

3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:

A. 36.1012

N. B. 0,36.10–12

N. C. 3,6.10–12

N. D. 1,8 .10–12

N.

4.122. Một hạt mang điện 3,2.10–19

C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ

300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10

–14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là:

A. 107

m/s. B. 5.106

m/s. C. 0,5.106

m/s. D. 106

m/s.

4.123. Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực

Lorenxơ 16.10–16

N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:

A. 600 B. 30

0 C. 90

0 D. 45

0

4.124. Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương

vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết me = 9,1.10–31

kg, e = – 1,6.10–19

C,

B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

A. 6.10–11

N. B. 6.10–12

N. C. 2,3.10–12

N. D. 2.10–12

N.

4.125. Một hạt mang điện 3,2.10–19

C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường

đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10–27

kg,

B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.

A. 1,2.10–13

N. B. 1,98.10–13

N. C. 3,21.10–13

N. D. 3,4.10–13

N.

4.126. Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc

của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện

trường : A. hướng lên, E = 6000 V/m.

B. hướng xuống, E = 6000 V/m.

C. hướng xuống, E = 8000 V/m.

D. hướng lên, E = 8000 V/m.

4.127. Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vận tốc của hạt

và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và độ lớn :

A. hướng ra. B = 0,002 T.

B. hướng lên. B = 0,003 T.

C. hướng xuống. B = 0,004 T.

D. hướng vào. B = 0,0024 T.

4.128. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển

động trong từ trường đều:

4.129. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ

trường đều:

4.130. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển

động trong từ trường đều:

B

v

E

v

N S A. F

v

v

F S N B.

F

v

N

S

C. F = 0

v

q > 0

S

N

D.

N S A. F

v

e

v

F S N B.

e

F v

N

S

C. e

F v

N

S

D. e

N S A. F

v F

v

S N B.

F v

N

S

C. F v

S

N

D.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 65

4.131. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ

trường đều:

4.132. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.133. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.134. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.135. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.136. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

v

N S A.

F

e S N B. F

v

e F

v

N

S

C. e F

v S

N

D. e

S N A. q>0 v

F

N S B. F

v e

F

v

S

N

C. q>0

v S

N

D. e F

A. F

S

N

q>0 v

B. F

S

N

v

e

C.

N

S F= 0

q>0

v D.

N

S F

v

e

F A.

S

N

q>0

v

F B.

S

N v

e

F

C.

S

N

q>0

v

F

D.

N

S

v

e

N

S

A. F q>0

v S

N

D.

F

q>0

v

S

N

B. F e

v F e

v S

N

C.

N

S

A. F

q>0 v

S

N

D. F q>0

v F

e v

S

N

C.

F

e v

S

N

B.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 66

4.137. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.138. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.139. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

4.140. Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện

dương chuyển động trong từ trường đều:

v

F

q>0

B

A. v

F

e

B

B.

B

v F

q>0 C. D.

B

v

e

F = 0

A. v

F

B

q>0

B. v

F

e

B v F C.

B q>0

D. v

F

e

B

A.

B

v

F

q>0

F

B.

B v

e

C.

B

F

v

q>0 v

D.

B F

e

F

B

A.

v

q>0

B.

e

v F

B

D.

e

F v

B F

B

C.

v

q>0

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 67

§27. Cảm ứng điện từ – Tổng quát

4.141. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần

hoặc ra xa vòng dây kín:

4.142. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc

ra xa nam châm:

4.143. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần

hoặc ra xa vòng dây kín:

4.144. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc

ra xa nam châm:

4.145. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng xuống

tâm vòng dây đặt trên bàn:

4.146. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặt thẳng đứng

tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:

4.147. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch

chuyển, với v1 = v2:

S N v

Icư

C. S N v

B.

Icư

S N v

A.

Icư

v

Icư= 0

D. S N

S N

Icư

v

A. S N

Icư

v

B. S N

v

Icư

C. S N

v

Icư= 0

D.

N S

Icư

v A.

Icư

N S v

B. N S v

Icư

C. N S v

Icư= 0

D.

Icư

v

A. N S N S

Icư

v

B. N S

v

Icư

C. N S

v

Icư= 0

D.

N

S

v

Icư

A.

N

S

v

Icư

B. v

Icư

C.

N

S

N

S

Icư = 0

v D.

v

Icư

A.

N

S

v

Icư

B.

N

S

v

Icư

C. N

S

Icư = 0

v

D. N

S

S N v1

Icư

C. S N v1

B.

Icư

S N v1

A.

Icư v1

Icư= 0

D. S N

v2 v2 v2 v2

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 68

4.148. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch

chuyển, với v1 > v2:

4.149. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch

chuyển, với v1 < v2:

4.150. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch

chuyển:

4.151. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây cùng rơi

tự do thẳng đứng đồng thời cùng lúc:

4.152. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam

châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược

kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng

kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

4.153. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên phải trong trường hợp cho nam

châm xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược

kim đồng hồ.

B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng

kim đồng hồ.

C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

v2 v2 v2 v2

S N v1

Icư

C. S N v1

B.

Icư

S N v1

A.

Icư v1

Icư= 0

D. S N

v2 v2 v2 v2

S N v1

B.

Icư

S N v1

A.

Icư v1

Icư= 0

D. S N v1

Icư

C. S N

N S

v1

A.

Icư

N S v1

B. N S v1

Icư

C. N S v1

Icư

D.

v2 = v1

Icư = 0

v2 > v1 v2 < v1

v2 > v1

N

S

v

Icư

A.

N

S

v

Icư

B. v

Icư

C.

N

S

N

S

Icư = 0

v D.

v v v v

N

S

v

S N v

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 69

4.154. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc

trong từ trường đều:

4.155. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc

trong từ trường đều:

4.156. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:

4.157. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:

4.158. Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác:

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau.

C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau.

D. Không tương tác.

4.159. Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác:

A. Đẩy nhau.

B. Ban đầu hút nhau, khi xuyên qua rồi thì đẩy nhau.

C. Ban đầu đẩy nhau, khi xuyên qua rồi thì hút nhau.

D. Hút nhau.

4.160. Khi cho khung dây kín chuyển động ra xa dòng điện thẳng dài I1 như hình vẽ thì chúng tương tác:

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau.

C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau.

D. Không tương tác

4.161. Tương tác giữa hai đoạn dây thẳng MN và PQ ở hình vẽ bên là:

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau.

C. Ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau.

D. Không tương tác.

Icư

v A.

B

Icư

v B.

B v

Icư C.

B Icư = 0 B

v

D.

v

Icư

C. B

v

Icư

B. B

v

Icư

A. B

B

D. v

Icư = 0

Icư

B giảm

vòng dây cố định

D. v

Icư B.

I1

Icư C.

R tăng

A v

Icư A.

I1

Icư

B.

R giảm

A

A

Icư

C.

R giảm

Icư

A.

R tăng

A

A

Icư=0

D.

R tăng

S N v

v I1

S N v

A

R tăng

M P

Q N

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 70

4.162. Tương tác giữa khung dây và ống dây ở hình vẽ bên khi cho khung dây dịch chuyển ra xa ống dây là:

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau.

C. Ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau.

D. Không tương tác.

4.163. Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát dòng điện

thẳng, cạnh MQ trùng với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây có dòng điện cảm ứng:

A. khung quay quanh cạnh MQ.

B. khung quay quanh cạnh MN.

C. khung quay quanh cạnh PQ.

D. khung quay quanh cạnh NP.

4.164. Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện

thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng

điện cảm ứng:

A. khung quay quanh cạnh MQ.

B. khung quay quanh cạnh MN.

C. khung quay quanh cạnh PQ.

D. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I.

4.165. Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2

đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–2

T, mặt phẳng

khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:

A. 2.10–5

Wb. B. 3.10–5

Wb. C. 4 .10–5

Wb. D. 5.10–5

Wb.

4.166. Một hình chữ nhật kích thước 3cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10–4

T, véc tơ cảm

ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó:

A. 2.10–7

Wb. B. 3.10–7

Wb. C. 4 .10–7

Wb. D. 5.10–7

Wb.

4.167. Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4

T, từ thông qua hình vuông

đó bằng 10–6

Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó:

A. 00 B. 30

0 C. 45

0 D. 60

0

4.168. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng

trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:

A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ξ = 3V.

B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ξ = 6V.

C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ξ = 9V.

D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: ξ = 4V.

4.169. Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10

–4T, véc tơ cảm

ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian

0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:

A. 10–3

V. B. 2.10–3

V. C. 3.10–3

V. D. 4.10–3

V.

4.170. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung

vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính độ biến

thiên của từ thông qua khung dây kể từ t = 0 đến t = 0,4s:

A. ΔΦ = 4.10–5

Wb. B. ΔΦ = 5.10–5

Wb.

C. ΔΦ = 6.10–5

Wb. D. ΔΦ = 7.10–5

Wb.

A

v

0 0,1 0,2 0,3

0,6

1,2

t(s)

Φ(Wb)

0 0,4

2,4.10–3

t(s)

B(T)

I

M N

P Q

I

M N

P Q

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 71

4.171. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung

vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:

A. 10–4

V.

B. 1,2.10–4

V.

C. 1,3.10–4

V.

D. 1,5.10–4

V.

4.172. Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện

thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng

điện cảm ứng:

A. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng I.

B. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng I.

C. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng I.

D. quay khung dây quanh trục OO’.

4.173. Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10

–3T véc tơ cảm ứng từ vuông

góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng trong 10–3

s. Trong thời gian đó suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A. 4,8.10–2

V B. 0,48 V C. 4,8.10–3

V D. 0,24 V

4.174. Dòng điện Phucô là:

A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.

B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên.

C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.

D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.

4.175. Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu–cô:

A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt.

B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ.

C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện.

D. là dòng điện có hại.

4.176. Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu–cô:

A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phu–cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. chiều của dòng điện Phu–cô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ.

C. dòng điện Phu–cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại.

D. dòng điện Phu–cô có tính chất xoáy.

4.177. Đơn vị của từ thông là:

A. vêbe (Wb) B. tesla (T) C. henri (H) D. vôn (V)

4.178. Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức

từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ = .

2

B S:

A. 1800 B. 60

0 C. 90

0 D. 45

0

4.179. Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ :

A. tỷ lệ với số đường sức từ qua một đơn vị diện tích S.

B. tỷ lệ với số đường sức từ qua diện tích S.

C. tỷ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.

D. là giá trị cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S.

I

M N

P Q

O

O’

0 0,4

2,4.10–3

t(s)

B(T)

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 72

4.180. Khung dây có tiết diện 30cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Mặt phẳng khung dây vuông góc với

đường cảm ứng từ. Trong các trường hợp nào suất điện động cảm ứng trong mạch bằng nhau:

(I) quay khung dây trong 0,2s để mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ.

(II) giảm từ thông xuống còn một nửa trong 0,2s.

(III) tăng từ thông lên gấp đôi trong 0,2s.

(IV) tăng từ thông lên gấp ba trong 0,3s.

A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (I) và (III) D. (III) và (IV)

4.181. Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng:

A. xuất hiện khi mạch kín chuyển động, luôn có thành phần vận tốc song song với đường sức từ.

B. xuất hiện khi mạch kín chuyển động, luôn có thành phần vận tốc vuông góc với đường sức từ.

C. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động.

4.182. Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:

A. đổi chiều sau mỗi vòng quay. B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay.

C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay. D. không đổi chiều.

4.183. Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng

điện cảm ứng trong khung:

A. có chiều ABCD.

B. có chiều ADCB.

C. cùng chiều với I.

D. bằng không.

4.184. Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vuông góc với mặt

phẳng khung. Quay khung trong 10–3

s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện động

trung bình xuất hiện trong khung là:

A. 25 mV B. 250 mV C. 2,5 mV D. 0,25 mV

4.185. Dây dẫn thứ nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào vòng dây.

Dây dẫn thứ hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam châm rơi như trên.

So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thấy:

A. I1 = 2I2 B. I2 = 2I1 C. I1 = I2 = 0 D. I1 = I2 ≠ 0

4.186. Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc

tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao

nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A:

A. 1 T/s B. 0,5 T/s C. 2 T/s D. 4 T/s

4.187. Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ. Tính

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính vòng dây giảm từ 100cm xuống 60cm trong

0,5s:

A. 300 V B. 30 V C. 3 V D. 0,3 V

4.188. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm

ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện

động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:

A. 1,28 V B. 12,8 V C. 3,2 V D. 32 V

4.189. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T có chiều như

hình vẽ. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là:

A. theo chiều kim đồng hồ.

B. ngược chiều kim đồng hồ.

C. không có dòng điện cảm ứng.

D. chưa xác định được chiều dòng điện.

I

A B

C D

v

B

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 73

4.190. Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào:

A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện.

B. điện trở suất của dây dẫn.

C. khối lượng riêng của dây dẫn.

D. hình dạng và kích thước của mạch điện.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 74

§28. Cảm ứng điện từ – Đoạn dây dẫn chuyển động

4.191. Cho thanh dẫn điện MN đặt trên hai thanh ray xx’ và yy’ như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều.

lúc đầu MN đứng yên, người ta tác dụng một lực làm MN chuyển động, bỏ qua mọi ma sát. Hỏi nếu hai thanh

ray đủ dài thì cuối cùng MN đạt đến trạng thái chuyển động như thế nào?

A. chuyển động chậm dần đều.

B. chuyển động nhanh dần đều.

C. chuyển động đều.

D. chậm dần đều hoặc nhanh dần đều tùy vào từ trường mạnh hay yếu

4.192. Biết MN trong hình vẽ câu hỏi 4.191 dài l = 15cm chuyển động với vận tốc 3m/s, cảm ứng từ B = 0,5T,

R = 0,5Ω. Tính cường độ dòng điện cảm ứng qua điện trở R:

A. 0,7 A. B. 0,5 A. C. 5 A. D. 0,45 A.

4.193. Thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều, véc tơ vận tốc vuông góc

với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 300

như hình vẽ. Biết B = 0,06T,

v = 50cm/s. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh:

A. 0,01V; chiều từ M đến N.

B. 0,012V; chiều từ M đến N.

C. 0,012V; chiều từ N đến M.

D. 0,01V; chiều từ N đến M.

4.194. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6cm; đặt trong từ trường đều B = 4.10–3

T, đường sức từ trường

vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật

có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung:

A. 12.10–5

C. B. 14.10–5

C. C. 16.10–5

C. D. 18.10–5

C.

4.195. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía dưới thanh kim loại

MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể.

Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN

trượt trên hai thanh ray, một lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu?

A. 0,2 m/s.

B. 0,4 m/s.

C. 0,6 m/s.

D. 0,8 m/s.

4.196. Một thanh kim loại MN dài l = 1m trượt trên hai thanh ray đặt nằm ngang với vận tốc không đổi

v = 2m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều B = 1,5T có hướng như hình vẽ. Hai thanh ray nối với một ống dây

có L = 5mH, R = 0,5Ω, và một tụ điện C = 2µF. Tính năng lượng từ trường trong ống dây:

A. 0,09 J. B. 0,08 J.

C. 0,07 J. D. 0,06 J.

4.197. Một thanh kim loại MN dài l = 1m trượt trên hai thanh ray đặt nằm ngang với vận tốc không đổi v =

2m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều B = 1,5T có hướng như hình vẽ câu hỏi 6. Hai thanh ray nối với một

ống dây có L = 5mH, R = 0,5Ω, và một tụ điện C = 2µF. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện:

A. 9.10–6

J. B. 8.10–6

J. C. 7.10–6

J. D. 6.10–6

J.

4.198. Thả rơi một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ sao cho trong khi rơi khung luôn nằm trong mặt phẳng

thẳng đứng trong từ trường đều có hướng như hình vẽ, một lúc sau khung đạt trạng thái chuyển động thẳng đều

với vận tốc v. Biết cảm ứng từ là B; L,l là chiều dài và chiều rộng của khung, m là khối lượng của khung, R là

điện trở của khung, g là gia tốc rơi tự do. Hệ thức nào sau đây đúng với hiện tượng xảy ra trong khung:

A. g = 2B L

vR B.

2 2.

2

B l v mv

R

C. 2 2.B l v

mgR

D. 2. .B v L l

mvR

M

B F

N y y’

x’ x

M

N

α

B

v

B

M N

R

v

M

N

C L,R B

B

M N

P Q

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 75

4.199. Để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường người ta

dùng:

A. quy tắc đinh ốc 1. B. quy tắc bàn tay trái. C. quy tắc bàn tay phải. D. quy tắc đinh ốc 2.

4.200. Một dây dẫn có chiều dài l bọc một lớp cách điện rồi gập lại thành hai phần bằng nhau sát nhau rồi cho

chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều cảm ứng từ B với vận tốc . Suất điện

động cảm ứng trong dây dẫn có giá trị:

A. 2

Bv

l B. Bvl

C. 2Bvl D. 0

4.201. Cho mạch điện như hình vẽ, ξ = 1,5V, r = 0,1Ω, MN = 1m, RMN = 2Ω, R = 0,9Ω, các thanh dẫn có điện

trở không đáng kể, B = 0,1T. Cho thanh MN chuyển động không ma sát và thẳng đều về bên phải với vận tốc

15m/s thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 0 B. 0,5 A.

C. 2 A. D. 1 A.

4.202. Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–4

T, với vận tốc 5m/s,

véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh:

A. 10–4

V. B. 0,8.10–4

V. C. 0,6.10–4

V. D. 0,5.10–4

V.

4.203. Một thanh dẫn điện dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một đoạn mạch điện có điện trở

0,5Ω. Cho thanh tịnh tiến trong từ trường đều B = 0,08T với vận tốc 7m/s có hướng vuông góc với các đường

cảm ứng từ. Biết điện trở của thanh không đáng kể, tính cường độ dòng điện trong mạch:

A. 0,112 A. B. 0,224 A. C. 0,448 A. D. 0,896 A.

4.204. Một thanh dẫn điện tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,4T với vận tốc có hướng hợp với

đường sức từ một góc 300, mặt phẳng chứa vận tốc và đường sức từ vuông góc với thanh. Thanh dài 40cm, mắc

với vôn kế thấy vôn kế chỉ 0,4V. Tính vận tốc của thanh:

A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 5 m/s. D. 6 m/s.

4.205. Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong một

từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. cảm ứng từ của từ trường. B. vận tốc chuyển động của thanh.

C. chiều dài của thanh. D. bản chất kim loại làm thanh dẫn

4.206. Một thanh dẫn điện dài l chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T với vận tốc 2m/s

vuông góc với thanh, cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 300. Hai đầu thanh mắc với

vôn kế thì vôn kế chỉ 0,2V. Chiều dài l của thanh là:

A. 0,5 m. B. 0,05 m. C. 0,5 m. D. m.

4.207. Trong trường hợp nào sau đây không có suất điện động cảm ứng trong mạch:

A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ.

B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường.

C. khung dây quay trong từ trường.

D. vòng dây quay trong từ trường đều.

4.208. Một chiếc tàu có chiều dài 7m chuyển động với vận tốc 10m/s trong từ trường trái đất B = 4.10–5

T có

phương thẳng đứng vuông góc với thân tàu. Tính suất điện động xuất hiện ở hai đầu thân tàu:

A. 28 V. B. 2,8 V. C. 28 mV. D. 2,8 mV.

4.209. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì:

A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.

B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.

C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.

D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.

v

B

v

M

N

ξ,r

R B

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 76

4.210. Một đoạn dây dẫn dài 0,35m chuyển động theo hướng vuông góc với đường sức từ của một từ trường

đều có hướng như hình vẽ, B = 0,026T, vận tốc của đoạn dây là 7m/s. Hiệu điện thế hai đầu đoạn dây dẫn là:

A. 0 B. 0,064 V.

C. 0,091 V. D. 0,13 V.

4.211. Một dây dẫn dài 0,05m chuyển động với vận tốc 3m/s trong từ trường đều B = 1,5T. Vận tốc, cảm ứng

từ, và thanh lần lượt vuông góc với nhau. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện ở đoạn dây dẫn có giá trị:

A. 0,225 V. B. 2,25 V. C. 4,5 V. D. 45 V.

4.212. Đặt khung dây dẫn ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Thanh AB có thể

trượt trên hai thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng

điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng có:

A. chiều từ A đến B, độ lớn không đổi.

B. chiều từ B đến A, độ lớn không đổi.

C. chiều từ A đến B, độ lớn thay đổi.

D. chiều từ B đến A, độ lớn thay đổi.

4.213. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:

4.214. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:

4.215. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:

4.216. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:

4.217. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường,

biết dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:

v I

A

B C

D

R

E

F

v

B

Icư

A. v

B

Icư

B. C. v

B

Icư = 0 v

B

Icư

D.

C.

Icư = 0

v

B

v B

Icư

D.

v B

Icư

B. A. Icư v

B

A.

Icư

v B

v

B

Icư B. C. Icư

v B

v

B

Icư D.

C. Icư

v B

v A.

Icư

B

v B

Icư

B.

v B

Icư

D.

Icư

v A.

B

v

Icư

B

B. C. Icư

v B v B

Icư

D.

v

B

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 77

4.218. Hình vẽ nào xác định sai chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, biết

dây dẫn ở ý C và D vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:

4.219. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường,

biết dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:

4.220. Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường:

C. Icư

v B

v B

Icư

B.

Icư = 0

v A.

B

Icư = 0

v B

D.

Icư

v

B

A.

B v

Icư = 0

B.

B

v

Icư

C.

v

B

Icư D.

A. v

B

Icư

B.

v

B

Icư

v

C.

B

Icư

Icư = 0 B

v

D.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 78

§29. Cảm ứng điện từ – Tự cảm

4.221. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện

tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ

biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:

A. 0,1 H; 0,2 J. B. 0,2 H; 0,3 J. C. 0,3 H; 0,4 J. D. 0,2 H; 0,5 J.

4.222. Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều

theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự

cảm trong ống dây:

A. 0,14 V. B. 0,26 V. C. 0,52 V. D. 0,74 V.

4.223. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t

tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:

A. 0,001 V. B. 0,002 V. C. 0,003 V. D. 0,004 V.

4.224. Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường

độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:

A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A.

4.225. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm2, và được mắc vào mạch điện,

sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công

tắc là từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:

A. 2π.10–2

V. B. 8π.10–2

V.

C. 6π.10–2

V. D. 5π.10–2

V.

4.226. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện

qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu:

A. 1,6.10–2

J. B. 1,8.10–2

J. C. 2.10–2

J. D. 2,2.10–2

J.

4.227. Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

A. độ tự cảm của ống dây lớn. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn.

C. dòng điện giảm nhanh. D. dòng điện tăng nhanh.

4.228. Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây:

A. phụ thuộc vào cấu tạo, kích thước của ống dây. B. có đơn vị là Henri (H).

C. được tính bởi công thức L = 74 .10 NS

l

. D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều.

4.229. Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì:

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.

B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.

C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.

D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.

4.230. Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ. Gọi suất điện

động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì:

A. e1 = 2

2

e B. e1 = 2e2

C. e1 = 3e2 D. e1 = e2

4.231. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện

động tự cảm xuất hiện có giá trị :

A. 4,5 V. B. 0,45 V. C. 0,045 V. D. 0,05 V.

1

2

R

L

K E

i(A)

t(s) 1

1 0 3

5

0,05

i(A)

t(s)

0

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 79

4.232. Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là:

A. 25 µH. B. 250 µH. C. 125 µH. D. 1250 µH.

4.233. Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:

A. W = .

2

L i B. W =

2.

2

L i C. W =

2.

2

L i D. W = Li

2

4.234. Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05J. Cường

độ dòng điện qua ống dây bằng:

A. 0,1 A. B. 0,7 A. C. 1 A. D. 0,22A

4.235. Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với:

A. J.A2 B. J/A

2 C. V.A

2 D. V/A

2

4.236. Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện

trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là:

A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H.

4.237. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá

trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị:

A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4 H.

4.238. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:

A. Đóng khóa K. B. Ngắt khóa K.

C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy C. D. Cả A, B, và C.

4.239. Hình vẽ dưới, khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M. B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q.

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M. D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q.

4.240. Hình vẽ dưới, khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:

A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M. B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q.

C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M. D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q.

4.241. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự

cảm xuất hiện có giá trị:

A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kV. D. 2 kV.

4.242. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường độ biến thiên

400A/s là:

A. 10 V. B. 400 V. C. 800 V. D. 80 V.

4.243. Một cuộn cảm có độ tự cảm 2mH, năng lượng tích lũy trong cuộn đó là 0,4J. Tính cường độ dòng điện

trong cuộn dây:

A. 10 A. B. 20 A. C. 1 A. D. 2 A.

4.244. Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dòng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ trường tích lũy trong

cuộn dây là:

A. 2 J. B. 4 J. C. 0,4 J. D. 1 J.

4.245. Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng:

A. 0,04 J. B. 0,004 J. C. 400 J. D. 4000 J.

4.246. Hình vẽ dưới, khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và

dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều:

A. IR từ M đến N; Itc từ Q đến P.

B. IR từ M đến N; Itc từ P đến Q.

C. IR từ N đến M; Itc = 0.

D. IR từ N đến M; Itc từ P đến Q.

K

L

C

E

P

L

C

E M N

Q

C

Q

P

M

K

L

R

E

N

Q

P

M

K

L

R

E

N

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 80

4.247. Trong hình vẽ dưới, đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện tự cảm do ống dây gây ra

và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K đóng:

A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C.

B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B.

C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C.

D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B.

4.248. Trong hình vẽ dưới, đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện tự cảm do ống dây gây ra

và dòng điện qua đèn 2 trong thời gian K ngắt:

A. Itc từ A đến B; I2 từ B đến C.

B. Itc từ A đến B; I2 từ C đến B.

C. Itc từ B đến A; I2 từ B đến C.

D. Itc từ B đến A; I2 từ C đến B.

4.249. Trong hình vẽ câu 4.248, đáp án nào sau đây là đúng khi xác định chiều dòng điện tự cảm do ống dây

gây ra và dòng điện qua nhánh gồm đèn 1 và R cuối thời gian K ngắt:

A. Itc từ A đến B; I1 từ A đến C. B. Itc từ A đến B; I1 từ C đến A.

C. Itc từ B đến A; I1 từ A đến C. D. Itc từ B đến A; I1 từ C đến A.

4.250. Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 100cm2. Lấy π = 3,14; hệ số tự

cảm của ống dây có giá trị:

A. 15,9 mH. B. 31,4 mH. C. 62,8 mH. D. 6,28 mH.

1

2

R

A

K E

B

1

2

R

A

K E

B C

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 81

CHƯƠNG V: PHẢN XẠ – KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

§30. Phản xạ – Khúc xạ ánh sáng

5.1. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ và tia tới luôn:

A. vuông góc nhau. B. ngược chiều.

C. cùng phương. D. hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.

5.2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về gương phẳng?

A. Mọi tia sáng đến gương phẳng đều đều bị phản xạ ngược trở lại

B. Gương phẳng là một phần của mặt phẳng phản xạ tốt ánh sáng

C. Gương phẳng không thể tạo ra ảnh thật

D. Qua gương phẳng, vật thật cho ảnh ảo

5.3. Đối với sự tạo ảnh qua gương phẳng, điều nào sau đây là SAI?

A. Vật và ảnh luôn nằm về cùng một phía đối với gương phẳng

B. Vật thật cho ảnh ảo, vật ảo cho ảnh ảnh thật

C. Vật và ảnh luôn đối xứng nhau qua gương

D. Vật và ảnh luôn có kích thước bằng nhau

5.4. Chiếu một chùm tia sáng song song vào một gương phẳng, chùm tia phản xạ là chùm sáng

A. có thể hội tụ hay phân kỳ tuỳ vào góc tới. B. phân kỳ.

C. hội tụ. D. song song.

5.5. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:

A. Khi góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng bấy nhiêu lần.

B. Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía só với pháp tuyến tại điểm tới.

C. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới.

D. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

5.6. Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, kết luận nào sau đây là sai:

A. Tia tới và tia khúc xạ luôn khác hướng nếu góc tới nhỏ hơn 900.

B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi

trường trong suốt khác.

C. Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm trong hai môi trường khác nhau.

D. Góc tới tăng tỷ lệ bậc nhất với tia khúc xạ.

5.7. Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết

quang hơn thì:

A. góc khúc xạ bằng 2 lần góc tới. B. góc khúc xạ bằng góc tới.

C. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

5.8. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là:

A. chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với một môi trường bất kỳ.

B. chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với chân không.

C. chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với không khí.

D. đại lượng cho biết ánh sáng trong môi trường đó lớn hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao

nhiêu lần.

5.9. Chọn câu sai:

A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.

C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

B. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn nhỏ hơn 1.

D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường tỷ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó.

5.10. Theo nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng thì:

A. ánh sáng phát ra từ nguồn S có thể tự quay trở lại S.

B. ánh sáng truyền từ S đến R theo một đường nào đó, nó có thể truyền ngược từ R về S theo đúng đường cũ.

C. ánh sáng có thể truyền theo một đường cong khép kín.

D. ánh sáng có thể truyền từ R đến S và quay về S theo một đường khác.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 82

5.11. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi:

A. ánh sáng truyền trong các môi trường có chiết suất nhỏ.

B. ánh sáng truyền trong các môi trường có chiết suất lớn.

C. ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.

D. ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

5.12. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì:

A. hiện tượng phản xạ toàn phần luôn xảy ra.

B. góc khúc xạ có thể lớn hơn 900.

C. không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

D. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

5.13. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì:

A. không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

C. hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra khi góc tới đạt giá trị lớn nhất.

D. luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần .

5.14. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới

hạn igh mà ở đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần xác định bởi

A. 1

2

sin gh

ni

n B. 2 1

1

sin gh

n ni

n

C. 2 1

2

sin gh

n ni

n

D. 2

1

sin gh

ni

n

5.15. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn, gọi igh là góc

giới hạn. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i thoả mãn:

A. 0 i igh B. i = igh C. 900 > i > igh D. i = 2igh

5.16. Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:

A. mọi tia tới đều bị phản xạ và tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng.

B. chỉ có một phần nhỏ của chùm tia tới bị khúc xạ.

C. tia phản xạ rất rõ còn tia khúc xạ rất mờ.

D. toàn bộ chùm ánh sáng tới bị giữ ở mặt phản xạ.

5.17. Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phẩn để chế tạo:

A. gương trang điểm. B. điều khiển từ xa.

C. sợi quang học. D. gương phẳng

5.18. Một người nhìn thấy ảnh của một cột điện trong một vũng nước nhỏ. Người ấy đứng cách vũng nước

1,5m và cách chân cột điện 9m. Mắt người cách chân 1,65m. Chiều cao của cột điện là:

A. 8,25 m. B. 8,15 m. C. 9,25 m. D. 8,75 m.

5.19. Chiếu một tia sáng vào một tấm thuỷ tinh dưới góc tới i. Tấm thuỷ tinh có chiết suất n, chiều dày d và có

hai mặt song song nhau. Gọi r là góc khúc xạ ở mặt thứ nhất, r’ là góc khúc xạ ở mặt thứ hai. Biểu thức xác

định khoảng cách l giữa tia tới và tia ló là:

A. l rcos

)'risin(d B. l

icos

)'risin(d C. l

rsin

)'risin(d D. l

rcos2

)'risin(d

5.20. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n = 1,732. Biết răng tia khúc xạ vuông

góc với tia phản xạ. Góc tới có thể nhận giá trị:

A. i = 300.

B. i = 450. C. i = 60

0.

D. i = 750.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 5.21 và 5.22. Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A ở dưới

đáy một bể nước, độ sâu h theo phương vuông góc với mặt nước. Người ấy thấy hình như hòn sỏi được nâng

lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng, đến điểm A’. Chiết suất của nước là n.

5.21. Khoảng cách AA' được tính bởi:

A. AA' =

n

11h B. AA' =

n

1nh C. AA' = 2

n

11h D. AA' = h(n – 1)

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 83

5.22. Cho khoảng cách từ A’ đến mặt nước là 40cm, chiết suất của nước là 4

3. Chiều sâu của bể nước là:

A. h = 50,62 cm. B. h = 50,16 cm. C. h = 50,33 cm. D. h = 50 cm.

5.23. Một lăng kính tam giác đều ABC, có chiết suất n = 1,5576. Chiếu một tia tới IS song song với cạnh BC.

Để luôn có phản xạ toàn phần trên mặt AC, điều kiện về góc tới là:

A. i1 320

B. i1 220

C. i1 230

D. i1 270

5.24. Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng 60o so với phương ngang. Đặt một gương phẳng hợp với phương ngang

một góc để được chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Giá trị của là:

A. 15o. B. 75

o. C. 30

o. D. 60

o

5.25. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n = 3 . Hai tia phản xạ

và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:

A. 60o. B. 30

o. C. 45

o D. 50

o

5.26. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách

mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4

3. Mắt người nhìn thấy cá cách mình một khoảng biểu kiến là:

A. 95 cm. B. 85 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.

5.27. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương đứng. Cá cách mặt nước 40cm, mắt người cách

mặt nước 60cm. Chiết suất của nước là 4

3. Cá nhìn thấy mắt người cách mình một khoảng biểu kiến là:

A. 100 cm. B. 120 cm. C. 110 cm. D. 125 cm.

5.28. Một tấm gỗ tròn bán kính R = 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm

trong nước (n = 4

3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây

kim là:

A. 4 cm. B. 4,4 cm. C. 4,5 cm. D. 5 cm.

5.29. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc xạ là

30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra

ngoài không khí?

A. i > 45o. B. i < 45

o. C. 30

o < i < 90

o. D. i < 60

o.

5.30. Người ta tăng góc tới của một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng lên gấp 2 lần. Góc khúc xạ của tia

sáng đó:

A. cũng tăng gấp 2 lần.

B. tăng gấp hơn 2 lần.

C. tăng ít hơn 2 lần.

D. tăng nhiều hay ít hơn 2 lần còn tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó lớn hay nhỏ.

5.31. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia

phản xạ. Góc tới i khi đó được tính bằng công thức nào?

A. sin i = n. B. tan i = n. C. sin i = 1

n. D. tan i =

1

n.

5.32. Mắt một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy chậu có chứa chất lỏng trong suốt, chiết suất n. Chiều

cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h :

A. h > 20 cm. B. h < 20 cm. C. h = 20 cm. D. không đủ dữ kiện

5.33. Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , n2 > n1 thì:

A. luôn luôn có tia khúc xạ. B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. nếu góc tới bằng 0 thì tia sáng không bị khúc xạ.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 84

5.34. Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2, n2 < n1 thì :

A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.

B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. tỷ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.

D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900 khi góc tới i biến thiên.

5.35. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì :

A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.

B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính.

C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính.

D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh.

5.36. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = 3 vào một môi trường khác có chiết suất n2

chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới oi 60 sẽ xảy ra hiện tượng phản

xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào?

A. 2

3

2n . B.

2 1,5n . C. 2

3

2n . D. 5,12 n .

5.37*. Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng sẽ:

A. bằng nhau đối với mọi tia sáng.

B. lớn nhất đối với tia màu đỏ.

C. lớn nhất đối với tia màu tím.

D. bằng nhau đối với mọi màu khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh.

5.38. Cho một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với vận tốc là v1, v2 (v1 < v2). Có thể xác định

góc giới hạn phản xạ toàn phần từ hệ thức nào sau đây?

A. sin igh = 1

2

v

v B. sin igh = 2

1

v

v C. tan igh = 1

2

v

v D. tan igh = 2

1

v

v

5.39. Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh 10cm. Người ấy đứng trước gương phẳng theo thẳng đứng trên

tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới của gương tới mặt đất là bao nhiêu để

có thể nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương?

A. 75cm và 90cm. B. 80cm và 85cm. C. 85cm và 80cm. D. 82,5cm và 80cm.

5.40. Chiếu một tia tới có hướng cố định vào mặt nhẵn của một gương phẳng. Khi quay gương xung quanh một

trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc 10o thì góc quay của tia phản xạ là:

A. 10o. B. 20

o. C. 30

o. D. 60

o.

5.41. Vận tốc ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí

với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. v1 > v2, i > r. B. v1 > v2, i < r. C. v1 < v2, i > r. D. v1 < v2, i < r.

5.42. Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của mặt

nước theo phương hợp với phương đứng một góc 45o thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của

thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho chiết suất của nước là 4/3, hai thành bể cách nhau 30cm.

A. 20 cm. B. 22 cm. C. 24 cm. D. 26 cm.

5.43. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8

o. Tìm góc

khúc xạ khi góc tới là 60o.

A. 47,25o. B. 56,33

o. C. 50,33

o. D. 58,67

o

5.44. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là 8

o. Tính vận tốc

ánh sáng trong môi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105km/s.

A. 225000 km/s. B. 230000 km/s. C. 180000 km/s. D. 250000 km/s.

5.45. Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm

đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4

3. Nếu các tia sáng từ mặt trời chiếu tới nước dưới góc

tới i (sin i = 0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 85

A. 50 cm. B. 60 cm. C. 52,5 cm. D. 80 cm.

5.46. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ

mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu để không có tia

sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho nnước = 4

3.

A. 20,54 cm. B. 24,45 cm. C. 27,68 cm. D. 22,68 cm.

5.47. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh qua gương phẳng?

A. Vật thật cho ảnh thật. B. Vật thật cho ảnh ảo.

C. Vật ảo cho ảnh ảo. D. Vật ảo cho ảnh thật lớn hơn vật.

5.48. Một người tiến lại gần gương phẳng đến một khoảng cách ngắn hơn n lần so với khoảng cách ban đầu.

Khoảng cách từ người đó đến ảnh của mình trong gương sẽ như thế nào?

A. Giảm 2n lần. B. Giảm n lần. C. Giảm 4n lần. D. Tăng n lần..

5.49. Chiết suất tỷ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới.

A. luôn luôn lớn hơn 1.

B. luôn luôn nhỏ hơn 1.

C. tùy thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường.

D. tùy thuộc góc tới của tia sáng.

5.50. Chiết suất tỷ đối giữa hai môi trường

A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.

B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.

C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.

D. bằng tỷ số giữa góc khúc xạ và góc tới.

5.51. Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa chất lỏng trong suốt có chiết

suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h:

A. h > 20cm. B. h < 20cm.

C. h = 20cm. D. Không thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng là bao nhiêu.

5.52. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.

B. Góc khúc xạ r tỷ lệ thuận với góc tới i.

C. Hiệu số |i – r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. Nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

5.53. Cho một chùm tia sáng song song tới mặt phân cách giữa hai môi trường.

A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.

B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ với góc tới i.

C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.

D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n1 và n2 của hai môi trường tới và

khúc xạ càng khác nhau.

5.54. Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 , n2 > n1 thì:

A. luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai.

B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.

D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ.

5.55. Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2,

n2 < n1 thì :

A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.

B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C. tỷ số giữa sin i và sin r là không đổi khi cho góc tới thay đổi.

D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900 khi góc tới i biến thiên.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 86

CHƯƠNG VI: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

§31. Lăng kính – Thấu kính

6.1. Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia nó ra khỏi lăng kính sẽ:

A. bị lệch về phía đáy so với tia ló.

B. hợp với tia tới một góc 900.

C. song song với tia tới.

D. hợp với tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang của lăng kính.

6.2. Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như:

A. gương phẳng. B. gương cầu lõm. C. gương cầu lồi. D. lưỡng chất phẳng.

6.3. Chọn câu sai. Đối với lăng kính phản xạ toàn phần:

A. Mọi tia sáng tới lăng kính đều bị phản xạ toàn phần.

B. Tiết diện của lăng kính thường là tam giác vuông.

C. Nếu lăng kính làm bằng thuỷ tinh và đặt trong không khí thì góc giới hạn vào khoảng 420.

D. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi tia sáng đã khúc xạ một lần và đang truyền trong môi trường

lăng kính.

6.4. Thấu kính hội tụ là thấu kính có:

A. bán kính hai mặt cầu bằng nhau. B. độ tụ dương.

C. một mặt phẳng và một mặt cầu. D. độ tụ âm.

6.5. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có:

A. bán kính hai mặt cầu bằng nhau. B. độ tụ dương.

C. một mặt phẳng và một mặt cầu. D. độ tụ âm.

6.6. Trong sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ thì vật thật sẽ:

A. luôn cho ảnh thật.

B. luôn cho ảnh ảo.

C. có thể cho ảnh thật hay ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật đối với thấu kính.

D. cho ảnh cùng độ lớn với vật.

6.7. Gọi O là quang tâm, F là tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ. Điều nào sau đây là SAI?

A. Vật thật nằm tại tiêu điểm F cho ảnh ở vô cùng.

B. Vật thật nằm trong đoạn OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật.

C. Vật thật nằm ngoài đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật.

D. Vật thật luôn cho ảnh ảo.

6.8. Đối với thấu kính phân kỳ. Điều nào sau đây đúng?

A. Vật thật luôn cho ảnh ảo.

B. Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật đối với thấu kính.

C. Vật thật và ảnh ảo của nó luôn ngược chiều.

D. Vật thật và ảnh thật của nó luôn ngược chiều.

6.9. Đối với thấu kính hội tụ, tia tới song song với trục chính, tia ló:

A. song song với trục chính. B. vuông góc với trục chính.

C. đi qua tiêu điểm ảnh chính. D. đi qua tiêu điểm vật.

6.10. Tia tới đi qua tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ cho tia ló:

A. song song với trục chính. B. đi qua tiêu điểm ảnh chính.

C. truyền thẳng. D. đi qua quang tâm.

6.11. Đối với thấu kính phân kỳ, tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài:

A. song song với trục chính. B. vuông góc với trục chính.

C. đi qua tiêu điểm ảnh chính. D. đi qua tiêu điểm vật.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 87

Dùng dữ liệu sau trả lời câu 6.12 và 6.13. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,41. Chiếu

một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên dưới một góc tới i1 = 450 khúc xạ vào lăng kính như

hình vẽ.

6.12. Các góc r1, r2, i2 có thể lần lượt nhận các giá trị:

A. 300, 45

0 và 30

0.

B. 300, 30

0 và 45

0. C. 45

0, 30

0 và 30

0. D. 45

0, 30

0 và 45

0.

6.13. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về góc lệch D?

A. D = 300, góc lệch là cực đại. B. D = 45

0, góc lệch là cực đại.

C. D = 300, góc lệch là cực tiểu. D. D = 45

0, góc lệch là cực tiểu.

6.14. Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,732. Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện

thẳng, vào một mặt bên sao cho góc lệch của tia ló so với tia tới là cực tiểu và bằng A. Kết quả nào sau đây là

sai khi nói về giá trị của góc tới i và góc lệch D?

A. I = 450, D = 60

0.

B. I = 600, D = 45

0. C. I = 45

0, D = 45

0. D. I = 60

0, D = 60

0.

6.15. Một thấu kính hội tụ có chiết suất n=1,5, tiêu cự f=30cm, một mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của

mặt nọ gấp đôi mặt kia. Bán kính hai mặt của thấu kính –này lần lượt là:

A. 7,5cm và –15cm. B. 7,5cm và 15cm. C. –7,5cm và 15cm. D. –7,5cm và –15cm.

6.16. Một thấu kính hội tụ có chiết suất n=1,5, tiêu cự f=10cm, có hai mặt lồi, bán kính bằng nhau. Bán kính hai

mặt của thấu kính là:

A. R = 10 cm. B. R = –10 cm. C. R = 5 cm. D. R = –5 cm.

6.17. Một thấu kính có chiết suất n = 1,5, khi đặt trong không khí có độ tụ là 4dp. Khi nhúng vào nước có chiết

suất n’ = 4

3, tiêu cự của thấu kính là:

A. f’ = 1 m. B. f’ = 4

3m. C. f’ = 0,5 m. D. f’ = 1,5 m.

6.18. Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Vị trí và

độ phóng đại của ảnh là:

A. d’ = 60 cm, k = 0,5. B. d’ = 60 cm, k = 2.

C. d’ = –60 cm, k = –2. D. d’ = 60 cm, k = –2.

6.19. Một vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 60cm. Ảnh của vật là

ảnh thật cao bằng vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 20 cm. B. f = 30 cm. C. f = 18 cm. D. f = 60 cm.

6.20. Một vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 46cm. Ảnh của vật có

vị trí đối xứng với vật qua thấu kính. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 46 cm. B. f = 92 cm. C. f = 11,5 cm. D. f = 23 cm.

6.21. Một vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 15cm, thu được ảnh của AB

trên màn sau thấu kính. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 3cm và dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu

được ảnh thì thấy ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 12 cm. B. f = 9 cm. C. f = 15 cm. D. f = 18 cm.

6.22. Đặt vật AB trước thấu kính có tiêu cự f = 12cm cho ảnh A’B’ = 2AB. Vị trí của AB cách thấu kính một

khoảng:

A. d = 6 cm. B. d = 12 cm. C. d = 18 cm. D. d = 6 cm và 18 cm.

A

D

r1 r2

i2 i1

B C

S R

J I

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 88

S

S’

O

S

S’

x x’

Dùng dữ liệu sau trả lời câu 6.23 và 6.24. Một vật AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh

thật. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 30cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ

và lớn gấp 4 lần ảnh ban đầu.

6.23. Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB lần lượt là:

A. f = 20 cm; d = 60 cm. B. f = –20 cm; d = 60 cm.

C. f = 40 cm; d = 60 cm. D. f = –40 cm; d = 60 cm.

6.24. Để ảnh cao bằng vật, phải dịch chuyển vật

A. lại gần thấu kính 40 cm. B. lại gần thấu kính 20 cm.

C. ra xa thấu kính 60 cm. D. ra xa thấu kính 20 cm.

Dùng dữ liệu sau trả lời câu 6.25 và 6.26. Một vật phẳng AB cao 6cm đặt vuông góc với trục chính của một

thấu kính phân kỳ, ảnh cao 3cm và cách vật 40cm.

6.25. Kết quả nào sau đây đúng với vị trí của vật và ảnh?

A. d = –80 cm ; d’ = –40 cm. B. d = 80 cm ; d’ = –40 cm.

C. d = 80 cm ; d’ = –40 cm. D. d = –80 cm ; d’ = 40 cm.

6.26. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 80 cm. B. f = –80 cm. C. f = –60 cm. D. f = –90 cm.

6.27. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước và cách thấu kính phân kỳ 60cm, ta thu được ảnh A’B’ bằng nửa AB.

Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = –30 cm. B. f = –120 cm. C. f = –180 cm. D. f = –60 cm.

6.28. Một thấu kính có một mặt phẳng, một mặt lồi. Vật AB đặt trước và cách thấu kính 24cm cho ảnh A’B’ =

2AB. Nếu chiết suất của thấu kính là 1,5 thì tiêu cự và bán kính cong của thấu kính lần lượt là:

A. 48 cm, 24 cm. B. 44 cm, 22 cm. C. 24 cm, 48 cm. D. 48 cm, –24 cm.

6.29. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 40cm. Ảnh của vật cùng

chiều và cao bằng nửa vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = –45 cm. B. f = –40 cm. C. f = –20 cm. D. f = –60 cm.

6.30. Đặt vật AB đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –80cm. Ảnh

cách thấu kính 40cm. Vật cách thấu kính một khoảng:

A. d = 40 cm. B. d = 20 cm. C. d = 80 cm. D. f = 160 cm.

6.31. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính quang tâm O, ta thu được ảnh S’ như hình vẽ:

A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.

B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.

C. S’ là ảnh thật.

D. Cả A, B, C đều đúng.

6.32. Chọn câu sai: S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kính có trục chính xx’ được vẽ trên hình.

A. S’ là ảnh thật.

B. S’ là ảnh ảo.

C. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.

D. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với xx’

là quang tâm O của thấu kính.

6.33. Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ:

A. là ảnh thật lớn hơn vật.

B. là ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. cùng chiều với vật.

D. là ảnh thật nhỏ hơn vật.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 89

6.34. Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có quang tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn trên hình

vẽ. Chọn câu đúng:

A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.

B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.

C. F là tiêu điểm ảnh chính.

D. F1 là tiêu điểm ảnh phụ.

6.35. Khi một vật thật ở cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự của nó thì ảnh của nó:

A. là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

B. là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

C. là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

D. ảnh ở xa vô cùng.

6.36. Đường đi của hai tia sáng qua một thấu kính có quang tâm O và trục chính xx’ được biểu diễn trên hình 6.

Chọn câu sai.

A. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ.

B. Thấu kính trên là thấu kính phân kỳ.

C. F’ là tiêu điểm vật chính.

D. F’1 là tiêu điểm vật phụ.

6.37. Ảnh ảo của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và được tạo bởi thấu kính phân kỳ giống nhau chỗ nào:

A. Đều ngược chiều với vật. B. Đều cùng chiều với vật.

C. Đều lớn hơn vật. D. Đều nhỏ hơn vật.

6.38. Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:

A. Ngược chiều với vật. B. Cùng kích thước với vật.

C. Nhỏ hơn vật. D. Là ảnh ảo.

6.39. Một thấu kính L có trục chính xx’ như hình vẽ. Thấu kính L là:

A. Thấu kính hội tụ.

B. Thấu kính phân kỳ vì cho ảnh ảo.

C. Thấu kính phân kỳ vì chùm tia ló phân kỳ.

D. Không thể xác định được.

O S S’

L

F’1

F’ O

x’ x

O

Ánh sáng

x’ x

F

F1

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 90

S

S’

x x’

Hình A

S

S’

x x’

Hình B

S

S’ x x’

O

Hình C

S

S’ x x’

O

Hình D

6.40. Vật sáng S đặt tại tiêu điểm F’ của một thấu kính phân kỳ cho ảnh S’:

A. ở vô cực.

B. là ảnh thật cách thấu kính một đoạn f

2.

C. là ảnh thật cách thấu kính một đoạn 2f.

D. là ảnh ảo cách thấu kính một đoạn f

2.

6.41. Một điểm sáng S cho ảnh S’ qua một thấu kính có trục chính xx’ như hình 11. Giao điểm của đường thẳng

SS’ và xx’ là:

A. Tiêu điểm F của thấu kính. B. Tiêu điểm F’ của thấu kính.

C. Quang tâm O của thấu kính. D. Không cho biết điều gì cả.

6.42. Hai điểm sáng A và B đặt trên trục chính xx’ của một thấu kính hội tụ L đặt ở vị trí nào đó cho hai ảnh lần

lượt là A’ và B’. Ta có AB < A’B’. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. A’ và B’ có thể đều là ảnh ảo.

B. A’ và B’ có thể đều là ảnh thật.

C. Khi A’ là ảnh thật thì B’ là ảnh ảo.

D. Khi A’ là ảnh ảo thì B’ là ảnh thật.

6.43. Trên hình vẽ: AB là vết của thấu kính L, phát biểu đúng là :

A. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần I hơn.

B. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn.

C. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài giữa IK.

D. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn.

6.44. Vật sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh S’, nếu S và S’ nằm ở hai bên quang tâm thì :

A. S’ là ảnh ảo. B. S’ là ảnh ảo khi S’ nằm xa O hơn S.

C. S’ là ảnh thật. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định tính chất của ảnh.

6.45. Các hình vẽ ứng với thấu kính hội tụ là:

A. Hình A, B, C. B. Hình A, B, D. C. Hình A, C, D. D. Hình B, C, D.

M

B

A N

I

K

x

S

S’

x’

S’

S

x x’

Hình 11

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 91

M

B

A

N

I

J

K

S

(L)

O

6.46. Loại thấu kính tương ứng theo thứ tự các hình sau đây lần lượt là:

A. Hội tụ, hội tụ, phân kỳ.

B. Hội tụ, phân kỳ, hội tụ.

C. Phân kỳ, hội tụ, hội tụ.

D. Phân kỳ, hội tụ, phân kỳ.

6.47. Trên hình vẽ: AB là vết của thấu kính L, phát biểu đúng là :

A. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm ngoài IJ, gần J hơn.

B. L là thấu kính hội tụ có quang tâm O nằm giữa IK.

C. L là thấu kính phân kỳ có quang tâm O nằm ngoài giữa IK.

D. L là thấu kính hội có quang tâm O nằm ngoài IK, gần K hơn.

6.48. Vật sáng trong tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh:

A. Thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

B. Ảo, cùng chiều và ở gần thấu kính hơn vật.

C. Ảo, ngược chiều và lớn hơn vật.

D. Ảo, cùng chiều và ở xa thấu kính hơn vật.

6.49. Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia ló như hình vẽ. Thấu kính đã cho là:

A. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo.

B. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo.

C. Thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật.

D. Thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật.

6.50. Cho các hình vẽ A,B,C,D có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang

tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?

A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.

S

S’

x x’

S

S’

x x’

S

S’

x x’

x x x x y y y y

S’ S O S O S’ S S’ O O S’ S

Hình A Hình B Hình C Hình D

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 92

§32. Mắt – Các dụng cụ quang học

6.51. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Gọi là độ dài quang học của

kính hiển vi . Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:

1 2

A.

.

ÑG

f f

1 2

B.Ñ

G

f f

1 2

C.

.

G

f f

1 2

D.

.

ÑG

f f

6.52. Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2 . Độ bội giác của kính thiên văn

khi ngắm chừng ở vô cực là:

1 2A. G f f

1

2

B.f

G

f

2

1

C.f

G

f

1 2D. .G f f

6.53. Chọn câu phát biểu đúng?

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được.

B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được.

C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật.

D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật.

6.54. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết

thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ

A. D = – 2 dp. B. D = 2 dp. C. D = 0,02 dp. D. D = – 0,02 dp.

6.55. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm . Khi đeo kính sửa

mắt thì mắt nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một đoạn là:

A. 12,5 cm. B. 15,5 cm. C. 16,67 cm. D. 14,2 cm.

6.56. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = –2dp mới có thể nhìn rõ các vật ở

xa mà không cần phải điều tiết .Khi không đeo kính , người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt

bao nhiêu ?

A. Cách mắt 50cm. B. Ở vô cực. C. Cách mắt 2m. D. Cách mắt 1m.

6.57. Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = –2 dp mới có thể nhìn rõ các vật ở

xa mà không cần phải điều tiết . Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = –1,5 dp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật

xa nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.

6.58. Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn

vật gần nhất cách mắt 25cm . Kính đeo sát mắt.

A. D = 1,5 dp. B. D = – 1,5 dp. C. D = 2,5 dp. D. D = – 2,5 dp.

6.59. Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1 dp thì

sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?

A. 29 cm. B. 25 cm. C. 20 cm. D. 35 cm.

6.60. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm .Mắt này có tật gì ? Tìm

độ tụ của kính phải đeo .

A. Cận thị, D = – 1 dp. B. Cận thị, D = 1 dp.

C. Viễn thị, D = 1 dp. D. Viễn thị, D = – 1dp.

6.61. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm, điểm cực viễn cách mắt 100cm . Khi đeo kính phải đặt

sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt

A. 16,3 cm. B. 25 cm. C. 20 cm. D. 20,8 cm.

6.62. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm . Điểm cực cận cách mắt

25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là

A. f = 20,22 mm. B. f = 21 mm. C. f = 22 mm. D. f = 20,22 mm.

6.63. Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt

25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là:

A. f = 20,22 mm. B. f = 21 mm. C. f = 22 mm. D. f = 20,22 mm.

6.64. Người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm. Độ tụ của kính phải đeo?

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 93

A. D = 2 dp. B. D = – 2 dp. C. D = 1,5 dp. D. D = –0,5 dp.

6.65. Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy

vật ở vô cực phải đeo kính gì, có độ tụ bao nhiêu ?

A. Kính phân kỳ có độ tụ – 0,5 dp. B. Kính có độ tụ 0,5 dp.

C. Kính phân kỳ có độ tụ – 2 dp. D. Kính phân kỳ có độ tụ –2,5 dp.

6.66. Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2 m, muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm .Người

đó phải đeo kính gì, có tiêu cự bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt .

A. Kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.

B. Kính phân kỳ có tiêu cự –50 cm.

C. Kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.

D. Kính phân kỳ có tiêu cự –40 cm.

6.67. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

có độ tụ +10 dp. Mắt đặt sát sau kính. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.

A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm.

B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm.

C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm.

D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm.

6.68. Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

có độ tụ +10 dp. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. 2,5 B. 3,5 C. 3 D. 4

6.69. Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan

sát vật AB = 2mm đặt vuông góc với trục chính. Góc trông của vật nhìn qua kính là:

A. 0,033 rad B. 0,025 rad C. 0,05 rad D. Một giá trị khác

6.70. Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan

sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 2,5

6.71. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4mm; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau

O1O2 = 20cm. Người quan sát có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm. Độ bội giác của kính

hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. 292,75 B. 244 C. 300 D. 250

6.72. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau

O1O2 = 17cm. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt là Đ = 25cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở

vô cực là:

A. 60 B. 85 C. 75 D. 80

6.73. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm. Khoảng cách giữa

vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. O1O2 = 52cm B. O1O2 = 48cm C. O1O2 = 50cm D. O1O2 = 100cm

6.74. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm. Độ bội giác của

kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

A. 25 B. 30 C. 20 D. 35

6.75. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 50cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2cm. Vật ở rất xa và có

góc trông là 0,01rad. Tính góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực.

A. = 0,25 rad B. = 0,14 rad C. = 0,3 rad D. = 0,033 rad

6.76. Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cảch giữa vật kính và thị kính

là 100cm, độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:

A. 80cm, 20cm B. 84cm, 16cm C. 75cm, 25cm. D. 96cm, 4cm

6.77. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 4mm; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm. Người quan sát có điểm

cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt 25cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là

244. Khoảng cách O1O2 giữa vật kính và thị kính là:

A. 4,4cm B. 20cm C. 50cm D. 25cm

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 94

6.78. Nội dung nào sau đây là sai đối với máy ảnh?

A. Khoảng cách từ vật kính đến phim của máy ảnh thay đổi được.

B. Ảnh chụp được trên phim là ảnh thật ngược chiều với vật.

C. Để chụp rõ nét ảnh của các vật ở nhiều vị trí khác nhau người ta thay đổi tiêu cự của vật kính.

D. Để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim người ta thay đổi đường kính lỗ tròn trên màn chắn.

6.79. Nội dung nào sau đây là sai ?

A. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều tiết.

B. Đường kính của con ngươi thay đổi sẽ thay đổi độ chiếu sáng lên võng mạc.

C. Dịch thủy tinh và thủy dịch đều có chiết suất bằng 1,333.

D. Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh.

6.80. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì

A. tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất.

B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt

C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất.

D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.

6.81. Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì

A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên.

B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống.

C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng.

D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm.

6.82. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt?

A. Trên điểm vàng một chút có điềm mù là điềm không hoàn toàn nhạy sáng.

B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc.

C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vòng.

D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc.

6.83. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực.

B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực.

C. Điểm cực viễn của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị.

D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị.

6.84. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:

A. nằm trên võng mạc. B. nằm trước võng mạc.

C. nằm sau võng mạc. D. ở sau mắt.

6.85. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:

A. nằm trên võng mạc. B. nằm trước võng mạc.

C. nằm sau võng mạc. D. ở trước mắt.

6.86. Khi đưa vật ra xa mắt thì

A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên. B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống.

C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng. D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm.

6.87. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì

A. tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất.

B. mắt phải điều tiết tối đa.

C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất

D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất.

6.88. Với là trông ảnh của vật qua kính lúp , 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội

giác khi quan sát qua kính là :

A. 0G

B.

0

cot

cot

gG

g

C.

0

G

D. 0tg

Gtg

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 95

6.89. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp?

A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát.

B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh.

C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.

D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.

6.90. Điểm cực cận của mắt là:

A. điểm có vị trí cách mắt từ 15cm đến 20cm.

B. điểm gần mắt nhất mà khi vật đặt tại đó mắt còn có thể thấy rõ.

C. điểm mà mắt có thể nhìn thấy rõ nhất.

D. điểm xa mắt nhất mà khi vật đặt tại đó mắt còn có thể thấy rõ.

6.91. Điểm cực viễn của mắt là:

A. điểm có vị trí xa nhất

B. điểm gần mắt nhất mà khi vật đặt tại đó mắt còn có thể thấy rõ

C. điểm mà mắt có thể nhìn thấy rõ nhất

D. điểm xa mắt nhất mà khi vật đặt tại đó mắt còn có thể thấy rõ

6.92. Chọn câu sai?

A. Đối với một con mắt, khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh, tức là không thể thay đổi được tiêu cự.

C. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.

D. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn của mắt ở vô cùng.

6.93. Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì:

A. mắt không có tật, không phải điều tiết

B. mắt cận thị, không phải điều tiết

C. mắt viễn thị, không phải điều tiết

D. mắt không có tật, phải điều tiết tối đa

6.94. Một vật đặt tại điểm cực cận. Mắt sẽ nhìn rõ vật trong trường hợp:

A. không cần điều tiết.

B. điều tiết tối đa.

C. chỉ cần điều tiết một phần.

D. không cần điều tiết nếu vật được chiếu sáng mạnh.

6.95. Đối với mắt cận thị thì:

A. muốn nhìn vật ở xa, mắt phải điều tiết tối đa.

B. khi không điều tiết, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước võng mạc.

C. điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.

D. điểm cực viễn là một điểm ảo.

6.96. Đối với mắt viễn thị thì:

A. khi không điều tiết, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm sau võng mạc.

B. điểm cực cận ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.

C. điểm cực viễn cách mắt một khoảng xác định.

D. khi nhìn vật ở vô cực, mắt có thể nhìn rõ mà không phải điều tiết.

6.97. Đối với mắt viễn thị, khi đeo kính thích hợp để sửa tật thì ảnh của vật ở gần mắt nhất (theo yêu cầu sửa

tật) là ảnh ảo có vị trí là:

A. điểm cực cận. B. điểm cách mắt bằng 2 lần tiêu cực.

C. điểm cực viễn. D. một điểm nào đó trong giới hạn nhìn rõ.

6.98. Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi:

A. chiết suất của thuỷ tinh thể.

B. độ cong các mặt của thuỷ tinh thể dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt.

C. vị trí của võng mạc.

D. vị trí của điểm vàng.

6.99. Chọn câu sai?

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 96

A. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh của các vật nhỏ.

B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.

C. Kính lúp là một dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.

D. Kính lúp có thể là thấu kính phân kỳ.

6.70. Một mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là OCC = D. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Độ bội

giác G = D

f ứng với trường hợp:

A. ảnh của vật qua kính lúp nằm tại điểm bất kỳ trong khoảng nhìn rõ.

B. ngắm chừng ở điểm cực cận.

C. ngắm chừng ở vô cực.

D. ảnh của vật có độ phóng đại lớn nhất.

6.71. Khi sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì:

A. mắt phải điều tiết tối đa

B. mắt chỉ cần điều tiết một phần

C. độ bội giác của kính không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt

D. ảnh của vật qua kính là ảnh thật có độ phóng đại rất lớn

6.72. Trong cấu tạo của kính hiển vi, thì:

A. Vật kính có tác dụng tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật quan sát.

B. Thị kính có vai trò như một kính lúp.

C. Cả vật kính và thị kính đều là những thấu kính có tiêu cự ngắn.

D. Cả A, B và C đều đúng.

6.73. Khi sử dụng kính hiển vi trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì:

A. ảnh cuối cùng của vật cần quan sát qua kính là ảnh ảo nằm ở vô cực.

B. mắt quan sát không cần phải điều tiết.

C. độ bội giác tính bởi công thức

21ff

DG

D. Cả A, B và C đều đúng.

6.74. Khi sử dụng kính thiên văn trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì:

A. mắt người quan sát phải điều tiết tối đa.

B. ảnh cuối cùng của vật cần quan sát qua kính là ảnh ảo nằm ở vô cực.

C. mắt của người quan sát phải điều tiết một phần.

D. độ bội giác của kính là G = 2

1

f

f(f1 và f2 là tiêu cự của vật kính và thị kính).

6.75. Gọi f1 và f2 là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác

của kính là:

A. 1 2

1

.G

f f B. 1

2

fG

f C. 2

1

fG

f D. G = f2.f1

6.76. Khi sử dụng kính thiên văn trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì:

A. Ảnh cuối cùng của vật cần quan sát qua kính là ảnh ảo nằm ở vô cực.

B. Mắt người quan sát không phải điều tiết.

C. Độ bội giác của kính là G = 1

2

f

f(f1 và f2 là tiêu cự của vật kính và thị kính).

D. Cả A, B và C đều đúng.

6.77. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn?

A. Vật kính và thì kính của các loại kính trên đều được ghép đồng trục.

B. Thị kính của hai loại kính trên đều có tiêu cự ngắn.

C. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn nhiều so với vật kính của kính hiển vi.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Phan Bảo Quang

Trang 97

6.78. Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ –2 dp mới nhìn rõ được các vật nằm cách mắt từ

25cm đến vô cực. Giới hạn thấy rõ của mắt khi không đeo kính là:

A. từ 166,7 cm đến 50 cm. B. từ 1,667 cm đến 50 m.

C. từ 16,67 cm đến 50 m. D. từ 16,67 cm đến 50 cm.

6.79. Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ –4 dp mới nhìn rõ được các vật ở vô cực. Điểm cực

viễn của mắt người ấy khi không đeo kính cách mắt một khoảng là:

A. OCV = 40 cm. B. OCV = 4 cm. C. OCV = 25 cm. D. OCV = 400 cm.

6.80. Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ –1 dp mới nhìn rõ được các vật gần nhất cách mắt 25cm.

Điểm cực cận của mắt người ấy khi không đeo kính cách mắt một khoảng là:

A. OCC = 40 cm. B. OCC = 100 cm. C. OCC = 20 cm. D. OCC = 2 cm.

Dùng dữ liệu sau để trả lời câu 6.81 và 6.82. Một người cận thị chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách

mắt từ 40cm đến 80cm.

6.81. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người ấy phải đeo kính có độ tụ:

A. D = –1,25 dp. B. D = 1,25 dp. C. D = –2,5 dp. D. D = 2,5 dp.

6.82. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ:

A. D = 2,5 dp. B. D = 1,5 dp. C. D = 2,25 dp. D. D = 2,55 dp.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 6.83 và 6.84. Một người có điểm cực cận cách mắt 40cm và điểm cực viễn cách

mắt 1m.

6.83. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D = –1,5 dp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật gần nhất cách kính một

khoảng:

A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 0,4 m. D. 1 m.

6.84. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D = –1,5 dp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật xa nhất cách kính một

khoảng:

A. 2 m. B. 0,5 m. C. 0,4 m. D. 1 m.

6.85. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm thì

độ tụ của kính phải đeo (sát mắt) phải có giá trị:

A. D = 0,5 dp. B. D = 2,5 dp. C. D = 2 dp. D. D = 4 dp.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 6.86 và 6.87. Một người viễn thị có đeo sát mắt một kính có độ tụ +2,5 dp thì

nhìn rõ một vật gần nhất nằm cách mắt là 20cm.

6.86. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt khi không đeo kính là:

A. OCC = 25 cm. B. OCC = 40 cm. C. OCC = 20 cm. D. OCC = 4 cm.

6.87. Nếu người ấy dùng kính có độ tụ D = +1 dp thì sẽ nhìn rõ những vật cách mắt gần nhất là:

A. 28,6 cm. B. 14,3 cm. C. 40 cm. D. 15 cm.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 6.88 và 6.89. Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách

mắt một khoảng từ 30cm đến 80cm.

6.88. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt cần có giá trị:

A. D = –0,8 dp. B. D = –1,25 dp. C. D = 0,8 dp. D. D = 1,25 dp.

6.89. Để nhìn rõ được vật cách mắt 20cm, tiêu cự của kính phải đeo (sát mắt) có giá trị:

A. f = 30 cm. B. f = 60 cm. C. f = –30 cm. D. f = –60 cm.

6.90. Một người có khả năng nhìn rõ các vật ở xa, nhưng để nhìn rõ những vật gần nhất, cách mắt 27cm thì phải

đeo kính có độ tụ +2 dp. Kính cách mắt 2cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt khi không đeo kính là:

A. OCC = 50 cm. B. OCC = 27 cm. C. OCC = 52 cm. D. OCC = 29 cm.

6.91. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự

6cm. Mắt đặt cách kính 20cm trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là:

A. d = 12 cm. B. d = 10 cm. C. d = 6 cm. D. d = 5 cm.

Phan Bảo Quang Trắc nghiệm Vật Lý 11

Trang 98

6.92. Một người cận thị có OCv = 50cm, OCC = 15cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt

cách kính 20cm trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của kính lúp là:

A. GV = 21. B. GV = 2,1. C. GV = 4,1. D. GV = 12,1.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 6.93 và 6.94. Một người dùng một kính lúp tiêu cự f=2cm để quan sát một vật

nhỏ. Người đó đặt vật trước, cách kính 1,9cm và đặt mắt sau kính để quan sát.

6.93. Độ phóng đại của ảnh là:

A. k = 2. B. k = –2. C. k = 20. D. k = –20.

6.94. Nếu lấy D = 25cm thì độ bội giác là:

A. G = 15,2. B. G = 132. C. G = 13,2. D. G = 26,4.

6.95. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1,5cm, thị kính có tiêu cự f2. Khoảng cách giữa hai kính là 18cm.

Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là D = 25cm, dùng kính để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm

chừng ở vô cực, với độ bội giác G = 80. Tiêu cự của thị kính là:

A. f2 = 25 cm. B. f2 = –2,5 cm. C. f2 = 2,5 cm. D. f2 = 0,25 cm.

6.96. Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết.

Vật kính có tiêu cự 96cm, thị kính có tiêu cự 2cm. Độ bội giác của ảnh là:

A. G = 2. B. G = 48. C. G = 96. D. G = 192.

6.97. Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong trạng thái không điều

tiết với độ bội giác G = 90. Vật kính có tiêu cự 72cm, thị kính có tiêu cự:

A. f2 = –0,8 cm. B. f2 = 7,2 cm. C. f2 = 0,9 cm. D. f2 = 0,8 cm.

6.98. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn trong

trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 80cm, thị kính có tiêu cự 2cm. Độ bội giác của ảnh là:

A. G = 40,8. B. G = 80. C. G = 1,96. D. G = 20,4.