466
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA HÓA HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần 1.1. Tên học phần: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: General chemistry 1 1.3. Mã học phần: CHEM1010 1.4. Học phần tiên quyết: - Các học phần phải tích lũy trước: không - Các học phần phải học trước: không 1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học 1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học 1.7. Số tín chỉ: 4 Số tiết: 85 (37 LT/12 BT/6 TL/30 TH) 1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm 2. Tóm tắt nội dung học phần Các định luật, các khái niệm cơ bản về hóa học. Định luật tuần hoàn và sự biến thiên tuần hoàn các tính chất của chất. Lý thuyết cổ điển và hiện đại về liên kết hóa học giữa nguyên tử trong phân tử, tương tác giữa các tiểu phân. Các khái niệm và tính chất cơ bản của hệ ngưng tụ. 3. Mục tiêu học phần 3.1. Mục tiêu kiến thức Sinh viên sẽ nắm được các vấn đề cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân loại liên kết hình thành phân tử, tương tác giữa các phân tử. Sinh viên tiếp cận các khái niệm cơ bản về các hệ ngưng tụ. Về thực hành, sinh viên được hướng dẫn các thao tác cơ bản. Vận dụng các thao tác cơ bản vào các bài thí nghiệm đơn giản để minh họa một số kiến thức hóa học đại cương. 3.2. Mục tiêu kĩ năng Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức hóa đại cương để giải thích một số hiện tương hóa học hoặc quá trình hóa học trong tự nhiên, làm cơ sở tiếp cận và nắm vững kiến thức của các học phần hóa học khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM

KHOA HÓA HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: General chemistry 1

1.3. Mã học phần: CHEM1010

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: không

- Các học phần phải học trước: không

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ: 4

Số tiết: 85 (37 LT/12 BT/6 TL/30 TH)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phần

Các định luật, các khái niệm cơ bản về hóa học. Định luật tuần hoàn và sự biến thiên

tuần hoàn các tính chất của chất. Lý thuyết cổ điển và hiện đại về liên kết hóa học giữa nguyên

tử trong phân tử, tương tác giữa các tiểu phân. Các khái niệm và tính chất cơ bản của hệ ngưng

tụ.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức

Sinh viên sẽ nắm được các vấn đề cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân loại liên kết hình

thành phân tử, tương tác giữa các phân tử. Sinh viên tiếp cận các khái niệm cơ bản về các hệ

ngưng tụ.

Về thực hành, sinh viên được hướng dẫn các thao tác cơ bản. Vận dụng các thao tác cơ

bản vào các bài thí nghiệm đơn giản để minh họa một số kiến thức hóa học đại cương.

3.2. Mục tiêu kĩ năng

Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức hóa đại cương để giải thích một số hiện

tương hóa học hoặc quá trình hóa học trong tự nhiên, làm cơ sở tiếp cận và nắm vững kiến

thức của các học phần hóa học khác.

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

2

4. Nội dung chi tiết học phần: gồm 3 phần lý thuyết và các bài thực hành

Phần 1

NGUYÊN TỬ: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

1.1. Nguyên tử: thành phần và cấu trúc

1.1.1. Các giả thuyết về nguyên tử, phân tử

1.1.2. Hệ thống khối lượng nguyên tử, phân tử

1.1.3. Thành phần cấu trúc nguyên tử

1.1.4. Hệ thức tương đối Einstein

1.2. Năng lượng liên kết hạt nhân và sơ lược về phản ứng hạt nhân

1.2.1. Khái quát về hạt nhân

1.2.2. Lực liên kết và năng lượng liên kết hạt nhân

1.2.3. Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượng phóng xạ tự nhiên

1.2.4. Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượng phóng xạ nhân tạo

1.3. Thuyết lượng tử Planck, bản chất sóng- hạt của ánh sáng

1.3.1. Thuyết sóng về ánh sáng. Đại cương về quang phổ

1.3.2. Thuyết lượng tử Planck và thuyết hạt về ánh sang

1.3.3. Mô hình nguyên tử Bohr- Sommerfeld

1.4. Khái niệm cơ sở về cơ học lượng tử

1.4.1. Sóng vật chất De Broglie- Sự hình thành cơ học lượng tử

1.4.2. Toán tử

1.4.3. Các tiên đề cơ sở của cơ học lượng tử

1.5. Nguyên tử hidro và các ion giống hidro

1.5.1. Trường xuyên tâm

1.5.2. Nguyên tử hidro và các ion giống hidro

1.6. Nguyên tử nhiều electron

1.6.1. Những trạng thái chung của lớp vỏ electron

1.6.2. Mô hình về các hạt độc lập hay mô hình trường xuyên tâm

1.6.3. Các orbital nguyên tử và giản đồ năng lượng của các electron

1.6.4. Nguyên lí vững bền- Nguyên lí Pauli- Quy tắc Hund và cấu hình electron của

nguyên tử

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

3

1.6.5. Phương pháp gần đúng xác định các orbital nguyên tử và năng lượng các

electron

1.6.6. Các trạng thái năng lượng của nguyên tử

1.6.7. Phổ phát xạ nguyên tử.

1.7. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của Mendeleev

1.7.1. Định luật tuần hoàn và cấu trúc của bảng HTTH

1.7.2. Biến thiên cấu hình electron của các nguyên tố

1.7.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của nguyên tố

Phần 2

PHÂN TỬ: LIÊN KẾT, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

2.1. Phân tử và một số tính chất

2.1.1. Khái niệm phân tử

2.1.2. Đồng phân

2.1.3. Sự phân cực điện của phân tử

2.1.4. Từ tính của phân tử

2.1.5. Các trạng thái năng lượng và vài phương pháp phổ phân tử

2.2. Hình học và đối xứng phân tử

2.2.1. Thuyết sức đẩy cặp electron hóa trị và hình học phân tử

2.2.2. Đại cương về đối xứng phân tử

2.3. Khái niệm về liên kết hóa học và các loại liên kết

2.3.1. Thuyết electron về hóa trị và sự phân loại liên kết

2.3.2. Các loại liên kết- phần trăm ion trong liên kết cộng hóa trị

2.3.3. Hạn chế của lí thuyết phi cơ học lượng tử về liên kết. Khái niệm liên kết theo

quan điểm hiện đại

2.4. Khái quát về sự khảo sát phân tử trên cơ sở của cơ học lượng tử

2.4.1. Khái quát

2.4.2. Hàm sóng và năng lượng electron của phân tử

2.4.3. Phép tính biến phân

2.5. Thuyết liên kết hóa trị

2.5.1. Khái quát

2.5.2. Phương pháp VB đối với phân tử hai nguyên tử

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

4

2.5.3. Phương pháp VB đối với phân tử nhiều nguyên tử

2.5.4. Thuyết liên kết hóa trị và sự giải thích định tính về liên kết

2.5.5. Phương pháp liên kết hóa trị và sự khảo sát định tính, định lượng về phân tử

2.6. Thuyết orbital phân tử

2.6.1. Luận điểm cơ bản của Thuyết orbital phân tử

2.6.2. Thuyết MO với phân tử H2+

2.6.3. Thuyết MO với phân tử hai nguyên tử

2.6.4. Thuyết MO với phân tử nhiều nguyên tử

2.6.5. Phương pháp Huckel với các MO không định cư

Phần 3

CÁC HỆ NGƯNG TỤ: LIÊN KẾT, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

3.1. Cấu trúc tinh thể

3.1.1. Đặc điểm về cấu trúc vi mô và vĩ mô của tinh thể

3.1.2. Cấu trúc vi mô của tinh thể

3.1.3. Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất

3.1.4. Các loại giới hạn về liên kết trong tinh thể

3.2. Tinh thể kim loại

3.2.1. Liên kết hóa học trong tinh thể kim loại

3.2.2. Cấu trúc của tinh thể kim loại

3.2.3. Tính chất của tinh thể kim loại

3.3. Tinh thể ion

3.3.1. Liên kết hóa học trong tinh thể ion

3.3.2. Cấu trúc của tinh thể ion

3.3.3. Tính chất của tinh thể ion

3.4. Tinh thể nguyên tử

3.4.1. Liên kết hóa học trong tinh thể nguyên tử

3.4.2. Cấu trúc mạng lưới kim cương

3.4.3. Chất cách điện, chất bán dẫn

3.5. Tinh thể phân tử

3.5.1. Liên kết hóa học trong tinh thể phân tử

3.5.2. Cấu trúc tinh thể phân tử

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

5

3.5.3. Tính chất của tinh thể phân tử

3.6. Giới thiệu về tinh thể lỏng

5. Kế hoạch giảng dạy lý thuyết:

Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận: 4 tiết/ tuần X 13 tuần+ 3 tiết/tuần X 1 tuần= 55 tiết

Phần thực hành: 4 tiết thực hành/tuần x 7 tuần + 2 tiết/tuần X 1 tuần= 30 tiết

Tuần Nội dung Số

tiếtTài liệu Ghi chú

Tuần 1

Phần 1

NGUYÊN TỬ: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

1.1. Nguyên tử: thành phần và cấu trúc

1.1.1. Các giả thuyết về nguyên tử, phân tử

1.1.2. Hệ thống khối lượng nguyên tử, phân

tử

1.1.3. Thành phần cấu trúc nguyên tử

1.1.4. Hệ thức tương đối Einstein

2LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

tham

khảo tài

liệu, tự

làm bài

tập

1.2. Năng lượng liên kết hạt nhân và sơ lược về

phản ứng hạt nhân

1.2.1. Khái quát về hạt nhân

1.2.2. Lực liên kết và năng lượng liên kết

hạt nhân

1.2.3. Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượng

phóng xạ tự nhiên

1.2.4. Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượng

phóng xạ nhân tạo

2LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

tham

khảo tài

liệu, tự

làm bài

tập

1.3. Thuyết lượng tử Planck, bản chất sóng- hạt

của ánh sáng

1.3.1. Thuyết sóng về ánh sáng. Đại cương

về quang phổ

1LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

tham

khảo tài

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

6

Tuần 2

1.3.2. Thuyết lượng tử Planck và thuyết hạt

về ánh sáng

1.3.3. Mô hình nguyên tử Bohr-

Sommerfeld

liệu, tự

làm bài

tập

1.4. Khái niệm cơ sở về cơ học lượng tử

1.4.1. Sóng vật chất De Broglie- Sự hình

thành cơ học lượng tử

1.4.2. Toán tử

1.4.3. Các tiên đề cơ sở của cơ học lượng tử

2LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng

1.5. Nguyên tử hidro và các ion giống hidro

1.5.1. Trường xuyên tâm

1.5.2. Nguyên tử hidro và các ion giống

hidro

1LT[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng

Bài thực hành: Số đo và chữ số có nghĩa 4THBài 1, tài

liệu [4]PTN

Tuần 3

1.6. Nguyên tử nhiều electron

1.6.1. Những trạng thái chung của lớp vỏ

electron

1.6.2. Mô hình về các hạt độc lập hay mô

hình trường xuyên tâm

1.6.3. Các orbital nguyên tử và giản đồ năng

lượng của các electron

1.6.4. Nguyên lí vững bền- Nguyên lí Pauli

Quy tắc Hund và cấu hình electron của

nguyên tử

1.6.5. Phương pháp gần đúng xác định các

orbital nguyên tử và năng lượng các

electron

3LT

1BT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

làm bài

tập dưới

hướng

dẫn của

GV

Bài thực hành: Các động tác và dụng cụ cơ bản

trong phòng thí nghiệm.4TH

Bài 2, tài

liệu [4]PTN

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

7

Tuần 4

1.6.6. Các trạng thái năng lượng của nguyên

tử

1.6.7. Phổ phát xạ nguyên tử.

1LT [1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

1.7. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của

Mendeleev

1.7.1. Định luật tuần hoàn và cấu trúc của

bảng HTTH

1.7.2. Biến thiên cấu hình electron của các

nguyên tố

2LT

2TL [1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Tổng hợp

tài liệu,

thảo luận

nhóm

Bài thực hành: Cân Kỹ thuật – Cân phân tích –

Cân Điện4TH

Bài 3, tài

liệu [4]PTN

Tuần 5

1.7.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính

chất của nguyên tố 4 TL [1],[3],[5]

,[[6],[7],

[8]

Thảo

luận

nhóm

Bài thực hành: Xác định KLPT của Oxi 4THBài 4, tài

liệu [4]PTN

Tuần 6

2.1. Phân tử và tính chất

2.1.1. Khái niệm phân tử

2.1.2. Đồng phân

2.1.3. Sự phân cực điện của phân tử

2.1.4. Từ tính của phân tử

2.1.5. Các trạng thái năng lượng và vài

phương pháp phổ phân tử

2LT

1BT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

làm bài

tập minh

họa

2.2. Hình học và đối xứng phân tử

2.2.1. Thuyết sức đẩy cặp electron hóa trị và

hình học phân tử

2.2.2. Đại cương về đối xứng phân tử

1LT [1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng,

làm bài

tập minh

họa

Bài thực hành: Xác định KLNT của Mg 4THBài 5, tài

liệu [4]PTN

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

8

Tuần 7

Bài tập về hình học phân tử và đối xứng phân tử2BT

[1],[2],

[3], [6],

[7]

Tự làm

BT

2.3. Khái niệm về liên kết hóa học và các loại

liên kết

2.3.1. Thuyết electron về hóa trị và sự phân

loại liên kết

2.3.2. Các loại liên kết- phần trăm ion trong

liên kết cộng hóa trị

2LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Nghe

giảng

Bài thực hành: Xác định số phân tử nước trong

tinh thể CuSO4.nH2O và CoCl2.nH2O4TH

Bài 6, tài

liệu [4]PTN

Tuần 8

Bài tập mục 2.3 2BT

2.3.3. Hạn chế của lí thuyết phi cơ học

lượng tử về liên kết. Khái niệm liên kết theo

quan điểm hiện đại 1LT

[1]

2.4. Khái quát về sự khảo sát phân tử trên cơ sở

của cơ học lượng tử

2.4.1. Khái quát

2.4.2. Hàm sóng và năng lượng electron của

phân tử

1LT

[1],[3]

Bài thực hành: Điểm nóng chảy và điểm nóng

chảy của hỗn hợp4TH

Bài 7, tài

liệu [4]PTN

2.4.3. Phép tính biến phân 1LT

2.5. Thuyết liên kết hóa trị

2.5.1. Khái quát

2.5.2. Phương pháp VB đối với phân tử hai

nguyên tử

2.5.3. Phương pháp VB đối với phân tử

nhiều nguyên tử 3LT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

9

Tuần 9 2.5.4. Thuyết liên kết hóa trị và sự giải

thích định tính về liên kết

2.5.5. Phương pháp liên kết hóa trị và sự

khảo sát định tính, định lượng về phân tử

Bài thực hành: Kiểm tra cuối đợt 2 TH [4] PTN

Tuần

10

Bài tập về phương pháp VB 2 BT[1],[3]

2.6. Thuyết orbital phân tử

2.6.1. Luận điểm cơ bản của Thuyết orbital

phân tử

2.6.2. Thuyết MO với phân tử H2+

2.6.3. Thuyết MO với phân tử hai nguyên tử

2 LT

[1],[3],[4]

Tuần

11

2.6.4. Thuyết MO với phân tử nhiều nguyên

tử

2.6.5. Phương pháp Huckel với các MO

không định cư

3 LT

1 BT

[1],[3],[4] Tự làm

thêm BT

Tuần

12

Phần 3. CÁC HỆ NGƯNG TỤ: LIÊN KẾT,

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

3.1. Cấu trúc tinh thể

3.1.1. Đặc điểm về cấu trúc vi mô và vĩ mô

của tinh thể

3.1.2. Cấu trúc vi mô của tinh thể

3.1.3. Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất

3.1.4. Các loại giới hạn về liên kết trong

tinh thể

3.2. Tinh thể kim loại

3.2.1. Liên kết hóa học trong tinh thể kim

loại

3LT

1BT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

10

3.2.2. Cấu trúc của tinh thể kim loại

3.2.3. Tính chất của tinh thể kim loại

Tuần

13

3.3. Tinh thể ion

3.3.1. Liên kết hóa học trong tinh thể ion

3.3.2. Cấu trúc của tinh thể ion

3.3.3. Tính chất của tinh thể ion

3.4. Tinh thể nguyên tử

3.4.1. Liên kết hóa học trong tinh thể

nguyên tử

3.4.2. Cấu trúc mạng lưới kim cương

3.4.3. Chất cách điện, chất bán dẫn

3LT

1BT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

Tuần

14

3.5. Tinh thể phân tử

3.5.1. Liên kết hóa học trong tinh thể phân

tử

3.5.2. Cấu trúc tinh thể phân tử

3.5.3. Tính chất của tinh thể phân tử

3.6. Giới thiệu về tinh thể lỏng

1LT

1BT

[1],[2],

[3],[5],

[6], [7]

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Đào Đình Thức (1996), Hóa lí I: nguyên tử và liên kết hóa học, NXB. Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Đào Đình Thức (2004), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học T1, NXB. Giáo dục,

Hà Nội.

[3]. Đào Đình Thức (1998), Bài tập Hóa Đại cương, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội.

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

11

[4]. Tổ Hóa Đại Cương (2009), Giáo trình Thực hành Hóa Đại Cương, Tài liệu lưu hành

nội bộ.

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

[5]. Lâm Ngọc Thiềm (2003), Bài tập Hóa lượng tử cơ sở, NXB. Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội.

[6]. Hoàng Nhâm (1999), Hóa học vô cơ T1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Rene’ Dider (1998), Hóa Đại cương T1, T2, T3 (Dịch tử bản tiếng Pháp), NXB

Giáo dục, Hà Nội.

[8]. Raymond Chang (2002), General Chemistry, McGraw-Hill Higher Education.

[9]. Whitten, Davis, Peck, Stanley (2004), General chemistry, Thomson (Brooks/cole)

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra thực hành Thi kết thúc học phần

25% 25% 50%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: Bắt thăm thực hiện bài thực hành và kiểm tra lý thuyết liên quan.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

12

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2 Giảng viên 3

Họ và

tên

Võ Thị Hồng Tịnh Trần Thị Thu Thủy Dương Bá Vũ

Học hàm Giảng viên chính Giảng viên chính Giảng viên

Học vị Thạc sĩ Thạc sĩ Tiến sĩ

Email vothihongtinh@yaho

o.com

thuyhoang1960@yahoo

[email protected]

Hướng

nghiên

cứu

Tổng hợp vô cơ Tổng hợp phức chất

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

13

(02) Hóa Đại Cương 2

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: Hóa Đại Cương 2

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: General Chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM1011

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa đại cương 1

- Các học phần phải học trước: không

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3

Số tiết (Lt/Bt/Tl/TH): 67 (24/10/3/30)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, phòng thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, bao gồm việc áp dụng các nguyên lýnhiệt động học hóa học để xét chiều hướng diễn biến và điều kiện cân bằng của các phản ứnghóa học. Xét qui luật động hóa học của các loại phản ứng có bậc phản ứng khác nhau, các yếutố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Khảo sát các tính chất của dung dịch, cân bằng trong dungdịch: sự điện ly, sự thuỷ phân, sự tạo phức... Sự phát sinh dòng điện nhờ phản ứng oxi hóa -khử, qui luật các phản ứng xảy ra trong pin, trong quá trình điện phân, sự ăn mòn kim loại. Sựhình thành và tính chất của dung dịch keo.3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sởlý thuyết các quá trình hoá học, trên cơ sở đó có thể học tốt các môn học khác.

3.2. Mục tiêu kĩ năng

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể vận dụng được kiến thức giải thích, dựđoán khả năng diễn ra của một số quá trình hóa học.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Nhiệt hóa học và Nhiệt động hóa học

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Hệ nhiệt động

1.1.2. Hàm trạng thái

1.1.3. Quá trình nhiệt động

1.1.4. Quá trình cân bằng – thuận nghịch và không thuận nghịch

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

14

1.1.5. Công và nhiệt

1.1.6. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Nguyên lý I của nhiệt độnglực học

1.1.7. Nội năng và entanpi

1.1.8. Nhiệt dung

1.1.9. Khí lý tưởng và nguyên lý I

1.2. Nhiệt hóa học

1.2.1. Hiệu ứng nhiệt phản ứng

1.2.2. Nhiệt tạo thành – Nhiệt phân hủy – Nhiệt đốt cháy

1.2.3. Định luật Hess – Hệ quả của định luật Hess

1.2.4. Ứng dụng của định luật Hess

1.2.5. Sự phụ thuộc của nhiệt phản ứng vào nhiệt độ và áp suất

1.3. Chiều tự diễn biến của các quá trình

1.3.1. Nguyên lý II của nhiệt động lực học

1.3.2. Chu trình Carnot – Định lý Carnot

1.3.3. Biểu thức toán học của nguyên lý II nhiệt động lực học

1.3.4. Entropi – Tính chất và ý nghĩa của entropi

1.3.5. Biến thiên entropi của một số quá trình thuận nghịch

1.3.6. Nguyên lý III nhiệt động lực học – Entropi tuyệt đối

1.3.7. Biến thiên Entropi của phản ứng hóa học

1.3.8. Entanpi tự do (năng lượng Gibbs) – Chiều diễn biến của các phản ứng hóahọc

1.3.9. Nhiệt động lực học với các phản ứng trong cơ thể

Chương 2. Động hóa học – Cân bằng hóa học

2.1. Tốc độ phản ứng hóa học

2.2. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

2.2.1. Định luật tác dụng khối lượng

2.2.2. Cơ chế phản ứng – Phân tử số – Bậc phản ứng

2.2.3. Tính hằng số tốc độ phản ứng hóa học

2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

2.3.1. Năng lượng hoạt hóa

2.3.2. Thuyết trạng thái chuyển tiếp

2.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

15

2.4.1. Chất xúc tác

2.4.2. Tác dụng của xúc tác đồng thể - Xúc tác dị thể

2.4.3. Enzym

2.4.4. Cơ chế xúc tác

2.4.5. Phản ứng dây chuyền

2.4.6. Phản ứng quang hóa học

2.5. Cân bằng hóa học

2.5.1. Phản ứng thuận nghịch

2.5.2. Hằng số cân bằng

2.5.3. Cân bằng trong hệ dị thể

2.5.4. Phương trình cân bằng và số cân bằng

2.5.5. Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff

2.5.6. Liên hệ giữa hằng số cân bằng với nhiệt độ và entanpi phản ứng

2.5.7. Sự chuyển dịch cân bằng

2.5.8. Ảnh hưởng của nồng độ

2.5.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ

2.5.10. Ảnh hưởng của áp suất khí

2.6. Cân bằng pha

2.6.1. Định nghĩa

2.6.2. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử

2.6.3. Giản đồ trạng thái của nước

Chương 3. Dung Dịch

3.1. Các hệ phân tán – Dung dịch

3.1.1. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan

3.1.2. Dung dịch bão hòa – Dung dịch quá bão hòa

3.2. Độ tan

3.2.1. Quá trình hòa tan của chất khí – Định luật Henry

3.2.2. Quá trình hòa tan của chất lỏng

3.2.3. Độ tan của chất rắn

3.2.4. Định luật phân bố

3.3. Cách biểu diễn thành phần dung dịch

3.3.1. Nồng độ phần trăm

3.3.2. Nồng độ mol

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

16

3.3.3. Nồng độ đương lượng gam

3.3.4. Nồng độ molan

3.3.5. Phần mol

3.4. Tính chất của dung dịch loãng chất tan không điện ly – không bay hơi

3.4.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch

3.4.2. Sự tăng nhiệt độ sôi và sự hạ nhiệt độ hóa rắn của dung dịch

3.4.3. Áp suất thẩm thấu

3.4.4. Xác định khối lượng phân tử của chất tan

3.5. Sự điện ly trong dung dịch nước

3.5.1. Độ điện ly của chất điện ly – Phương pháp xác định

3.5.2. Khái niệm hoạt độ

3.5.3. Thuyết acid – baz của Bronsted – Lawry

3.5.4. Độ mạnh acid – baz

3.5.5. Thuyết acid – baz của Lewis

3.5.6. Sự ion hóa của nước – Chỉ số Hidro

3.5.7. Chất chỉ thị

3.5.8. Các xác định pH của dung dịch acid – baz – muối

3.6. Dung dịch đệm

3.6.1. Định nghĩa

3.6.2. Tính chất dung dịch đệm

3.6.3. Tính pH dung dịch đệm

3.6.4. Pha chế dung dịch đệm có giá trị pH cho trước

3.7. Dung dịch chất điện ly mạnh ít tan

3.7.1. Tích số tan

3.7.2. Sự liên hệ giữa tích số tan và độ tan

3.7.3. Sự tạo thành và sự hòa tan kết tủa

3.8. Các phản ứng trong dung dịch

3.8.1. Điều kiện chung

3.8.2. Phân loại các phản ứng trong dung dịch nước

3.9. Sự thủy phân các muối

3.9.1. Phản ứng thủy phân

3.9.2. Môi trường của sự thủy phân các muối

3.9.3. Độ thủy phân

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

17

3.10. Cân bằng tạo ion phức trong dung dịch

Chương 4. Hóa học và dòng điện

4.1. Phản ứng oxi hóa - khử

4.1.1. Phản ứng oxi hóa - khử

4.1.2. Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa khử

4.2. Các loại điện cực

4.2.1. Lớp điện tích kép

4.2.2. Điện cực

4.3. Pin điện (nguyên tố Galvani)

4.4. Thế điện cực tiêu chuẩn

4.4.1. Đại lượng thế điện cực khử tiêu chuẩn

4.4.2. Ý nghĩa đại lượng thế điện cực khử tiêu chuẩn

4.5. Sức điện động của pin – Phương trình Nernst

4.6. Sức điện động của pin và hằng số cân bằng K của phản ứng oxi hóa khử

4.7. Vài nguồn điện hóa thông dụng

4.7.1. Pin

4.7.2. Acquy

4.8. Sự điện phân

4.8.1. Định nghĩa

4.8.2. Thế phân giải – Quá thế

4.8.3. Điện phân NaCl nóng chảy

4.8.4. Điện phân dung dịch NaCl

4.8.5. Định luật Faraday

4.8.6. Ứng dụng của sự điện phân

4.9. Hiện tượng ăn mòn

4.9.1. Ăn mòn kim loại

4.9.2. Ăn mòn hóa học

4.9.3. Ăn mòn điện hóa

4.9.4. Phương pháp chống ăn mòn

Chương 5. Dung dịch keo

5.1. Các hệ keo

5.1.1. Điều chế dung dịch keo

5.1.2. Phân loại

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

18

5.1.3. Cấu tạo hạt keo

5.2. Tính chất của dung dịch keo

5.3. Đông tụ keo

5.4. Sự pepti hóa

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1

Nhiệt hóa học và Nhiệt động hóahọc

1.1. Một số khái niệm cơ bản

3 LTChương

I, Tàiliệu [1],ChươngVI, Tàiliệu [2]

Tuần 2

1.2. Nhiệt hóa học

1.3. Chiều tự diễn biến của cácquá trình

3 LT ChươngII và III,Tài liệu

[1],ChươngVI, Tàiliệu [2]

Tuần 3BÀI TẬP CHƯƠNG 1 3 tiết

BÀI TẬP

Bài thực hành 1

Enthalpy và Entropy của dung dịchBorax

4 tiếtTHỰCHÀNH

Bài 8Tài liệu

[3]

Thựchành

phòngthí

nghiệm

Tuần 4

Chương 2

Động hóa học – Cân bằng hóa học

2.1. Tốc độ phản ứng hóa học

2.2. Ảnh hưởng của nồng độ

3 LTChươngIV,V vàVIII, Tàiliệu [1],ChươngVII và

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

19

đến tốc độ phản ứng

2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độđến tốc độ phản ứng

2.4. Ảnh hưởng của chất xúctác đến tốc độ phản ứng

VIII, Tàiliệu [2]

Tuần 5 2.5. Cân bằng hóa học

2.6. Cân bằng pha3 LT Chương

IV,V vàVIII, Tàiliệu [1],ChươngVII vàVIII, Tàiliệu [2]

Bài thực hành 2Tốc độ phản ứng- Cân bằng hóa học

5 tiếtTHỰCHÀNH

Bài 9Tài liệu

[3]

Phòngthí

nghiệmTuần 6 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 3 BT Chương

VI, Tàiliệu [7]

Tuần 7 Chương 3

Dung Dịch

3.1. Các hệ phân tán – Dung dịch

3.2. Độ tan

3.3. Cách biểu diễn thành phầndung dịch

3.4. Tính chất của dung dịchloãng chất tan không điệnly – không bay hơi

3 TL

ChươngIV, Tàiliệu [1].ChươngIX, Tàiliệu [2]

Bài thực hành 3

Pha dung dịch và chuẩn độ

4 tiết

THỰCHÀNH

Bài 10Tài liệu[3]

Phòngthínghiệm

Tuần 8 3.5. Sự điện ly trong dung dịchnước

3.6. Dung dịch đệm

3.7. Dung dịch chất điện ly

3 LT

ChươngIV, Tàiliệu [1].ChươngIX, Tàiliệu [2]

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

20

mạnh ít tan

Tuần 9 3.8. Các phản ứng trong dungdịch

3.9. Sự thủy phân các muối

3.10. Cân bằng tạo ion phứctrong dung dịch

3 LT

ChươngIV, Tàiliệu [1].ChươngIX, Tàiliệu [2]

Bài thực hành 4

Dung dịch các chất điện ly

4 tiết

TH

Bài 11Tài liệu[3]

Phòngthínghiệm

Tuần10

BÀI TẬP CHƯƠNG 33 BT

ChươngVII, Tàiliệu [7].ChươngV, Tàiliệu [6]

Tuần11 Chương 4

Hóa học và dòng điện

4.1. Phản ứng oxi hóa - khử

4.2. Các loại điện cực

4.3. Pin điện (nguyên tốGalvani)

4.4. Thế điện cực tiêu chuẩn

4.5. Sức điện động của pin –Phương trình Nernst

4.6. Sức điện động của pin vàhằng số cân bằng K củaphản ứng oxi hóa khử

4.7. Vài nguồn điện hóa thôngdụng

4.8. Hiện tượng ăn mòn

3 LTChươngIX, Tàiliệu [1].ChươngX, Tàiliệu [2]

ChươngVIII, Tàiliệu [7].ChươngVII, Tàiliệu [5]

Bài thực hành 5Phản ứng oxi hóa – khử

và Pin điện hóa

4 tiết

TH

Bài 14Tài liệu[3]

Phòngthínghiệm

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

21

Tuần12

Chương 5

Dung dịch keo

5.1. Các hệ keo

5.2. Tính chất của dung dịchkeo

5.3. Đông tụ keo

5.4. Sự pepti hóa

3 LTChươngX, Tàiliệu [2].ChươngVII Tàiliệu [4]

Bài thực hành 6Đo pH của dung dịch bằng pH –

Meter

Bài thực hành 7Dung dịch đệm

5 tiết

TH

Bài 12,Bài 13Tài liệu[3]

Phòngthínghiệm

Tuần13 ÔN TẬP

1 tiết

BÀI TẬP

KIỂM TRA THỰC HÀNH 4 tiết

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Đào Đình Thức (2001), Giáo trình Hóa học đại cương (tập II), NXB ĐHQG HàNội.

[2]. Hoàng Nhâm (2007), Giáo trình Hóa học vô cơ (tập I), NXB GD, Hà Nội.

[3]. Tổ Hóa Đại Cương (2009), Giáo trình Thực hành Hóa học đại cương, Tài liệulưu hành nội bộ.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Nguyễn Đức Chung (2002), Giáo trình Hóa học đại cương, NXB ĐHQG Tp.HCM.

[5]. Lâm ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2007), Giáo trình Bài tập Hóa học đại cương,NXB ĐHQG Hà Nội.

[6]. Dương Văn Đảm (2006), Giáo trình BT Hóa học đại cương, NXB GD, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Đức Chung (1998), Giáo trình Bài tập và Thí nghiệm Hóa học đạicương, NXB KHKT, Hà Nội.

[8]. Lê Mậu Quyền (2001), Giáo trình Hóa học đại cương, NXB KHKT, Hà Nội.

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

22

[9]. Nguyễn Đình Soa (1990), Giáo trình Hóa học đại cương tập 2, NXB Đại HọcBách Khoa TP HCM.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[10].http://www.hoahocvietnam.com

[11].http://www.chemvn.net

[12].http://www.youtube.com

[13].http://www.jce.divched.org/JCEDLib/Qbank/collection/ConcepTests/general.html

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra giữa học phần Kiểm tra Thực hành Thi kết thúc học phần

20% 30% 50%

7.1. Kiểm tra giữa học phần- Hình thức: làm bài kiểm tra tại lớp dạng trắc nghiệm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: Bắt thăm chọn thực hiện bài thực hành.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: làm bài thi tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trần Thị Thu Thủy Dương Bá Vũ

Học hàm, học vị Thạc sĩ Hóa Vô cơ Tiến sĩ Hóa Vô cơ

Đơn vị Tổ HĐC – VC, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp. HCM

Tổ HĐC – VC, Khoa Hóa

Trường ĐHSP Tp.HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Các ứng dụng về các nguyên tốphóng xạ. Điều chế một số hợp chất

thông dụng có trong thực tế đời sống.

Tổng hợp phức chất

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

23

(03) Hóa Vô cơ 1

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: Hóa Vô cơ 1

1.2. Tên học phần tiếng Anh: Inorganic Chemistry 1

1.3. Mã học phần: CHEM1012

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa Đại Cương 1

- Các học phần phải học trước: Hóa Đại Cương 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại Học

1.6. Ngành Đào tạo: Sư Phạm Hóa Học

1.7. Số tín chỉ: 3

Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thực hành): 63 (27/6/30)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng thí nghiệm, projector

2. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cấu tạo, thành phần, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và hoá học, mối quan hệgiữa cấu tạo và tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong sảnxuất công nghiệp đối với một số đơn chất và hợp chất quan trọng của các nguyên tố nhóm A (s vàp) trong bảng hệ thống tuần hoàn.

3. Mục tiêu học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm A (s và p)trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ sở cho các mônhọc tiếp theo.4. Nội dung chi tiết học phần

Phần lí thuyết: 9 chương

Chương 1. HIDRO, OXI VÀ NƯỚC1.1. Hidro

1.1.1. Đơn chất1.1.2. Các hidrua

1.2. Oxi1.2.1. Đơn chất1.2.2. Các oxit

1.3. Ozon1.4. Nước, hidro peoxit

1.4.1. Nước1.4.2. Hidro peoxit

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IA2.1. Các đơn chất2.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

24

2.2.1. Oxit2.2.2. Supeoxit2.2.3. Ozonit2.2.4. Hidroxit2.2.5. Các muối

Chương 3. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIA3.1. Các đơn chất3.2. Một số hợp chất quan trọng của các kim loại kiềm thổ

3.2.1. Oxit3.2.2. Peoxit3.2.3. Hidroxit3.2.4. Các muối

Chương 4. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA4.1. Bo

4.1.1. Đơn chất4.1.2. Một số hợp chất quan trọng của bo

4.2. Nhôm4.2.1. Đơn chất4.2.2. Một số hợp chất quan trọng của nhôm

4.3. Gali, inđi, tali

Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA5.1. Cacbon

5.1.1. Đơn chất5.1.2. Một số hợp chất quan trọng của cacbon

5.2. Silic5.2.1. Đơn chất5.2.2. Một số hợp chất quan trọng của silic

5.3. Gecmani, thiếc, chì5.3.1. Các đơn chất5.3.2. Một số hợp chất quan trọng của gecmani, thiếc, chì

Chương 6. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA6.1. Nitơ

6.1.1. Đơn chất6.1.2. Một số hợp chất quan trọng của nitơ

6.2. Photpho6.2.1. Đơn chất6.2.2. Một số hợp chất quan trọng của photpho

6.3. Asen, antimon, bitmut6.3.1. Đơn chất6.3.2. Một số hợp chất quan trọng của asen, antimon, bitmut

Chương 7. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA7.1. Lưu huỳnh

7.1.1. Đơn chất7.1.2. Một số hợp chất quan trọng của lưu huỳnh

7.2. Selen, telu, poloni

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

25

7.1.1. Đơn chất7.1.2. Một số hợp chất quan trọng của selen, telu và poloni

Chương 8. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA8.1. Đơn chất

8.1.1. Tính chất hoá học của các halogen8.1.2. Trạng thái tự nhiên, điều chế ứng dụng

8.2. Các hợp chất quan trọng của halogen8.2.1. Các halogenua8.2.2. Các hợp chất chứa oxi quan trọng của halogen

Chương 9. KHÍ HIẾM9.1. Các đơn chất

9.1.1. Trạng thái tự nhiên9.1.2. Tính chất9.1.3. Các phương pháp tách riêng các khí hiếm

9.2. Hợp chất của xenon (florua, oxit, axit)9.2.1. Tính chất9.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Phần thực hành thí nghiệm: 7 bài

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Noäi dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần

1

Chương 1. HIDRO, OXI VÀNƯỚC

1.1. Hidro1.1.1. Đơn chất1.1.2. Các hidrua

1.2. Oxi1.2.1. Đơn chất1.2.2. Các oxit

1.3. Ozon1.4. Nước, hidro peoxit

1.4.1. Nước1.4.2. Hidro peoxit

3 LT

[1]

Tuần

2

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM IA

2.1. Các đơn chất2.2. Một số hợp chất quan trọng

của kim loại kiềm2.2.1. Oxit2.2.2. Supeoxit2.2.3. Ozonit2.2.4. Hidroxit2.2.5. Các muối

3 LT

[1]

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

26

.

Tuần

3

Chương 3. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM IIA

3.1. Các đơn chất3.2. Một số hợp chất quan trọng

của các kim loại kiềm thổ3.2.1. Oxit3.2.2. Peoxit3.2.3. Hidroxit3.2.4. Các muối

3 LT

[1]

Bài thực hành 1 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

4

Chương 4. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM IIIA

4.1. Bo4.1.1. Đơn chất4.1.2. Một số hợp chất quan

trọng của bo4.2. Nhôm

4.2.1. Đơn chất4.2.2. Một số hợp chất quan

trọng của nhôm4.3. Gali, inđi, tali

3 LT [1]

Bài thực hành 2 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

5

Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM IVA

5.1. Cacbon5.1.1. Đơn chất5.1.2. Một số hợp chất quan

trọng của cacbon5.2. Silic

5.2.1. Đơn chất5.2.2. Một số hợp chất quan

trọng của silic5.3. Gecmani, thiếc, chì

5.3.1. Các đơn chất5.3.2. Một số hợp chất quan

trọng của gecmani, thiếc,chì

3 LT

[1]

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

27

Bài thực hành 3 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

6

Chương 6. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VA

6.1. Nitơ6.1.1. Đơn chất6.1.2. Một số hợp chất quan

trọng của nitơ6.2. Photpho

6.2.1. Đơn chất6.2.2. Một số hợp chất quan

trọng của photpho6.3. Asen, antimon, bitmut

6.3.1. Đơn chất6.3.2. Một số hợp chất quan

trọng của asen, antimon,bitmut

3 LT

[1]

Bài thực hành 4 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

7 BÀI TẬP ÔN TẬP

3 LT

Bài thực hành 5 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

8

Chương 7. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VIA

7.1. Lưu huỳnh7.1.1. Đơn chất7.1.2. Một số hợp chất quan

trọng của lưu huỳnh7.2. Selen, telu, poloni

7.1.1. Đơn chất7.1.2. Một số hợp chất quan

trọng của selen, telu vàpoloni

3 LT

[1]

Bài thực hành 6 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần Chương 8. CÁC NGUYÊN TỐ 4 LT [1]

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

28

9 NHÓM VIIA8.1. Đơn chất

8.1.1. Tính chất hoá học củacác halogen

8.1.2. Trạng thái tự nhiên,điều chế ứng dụng

8.2. Các hợp chất quan trọng củahalogen

8.2.1. Các halogenua8.2.2. Các hợp chất chứa oxi

quan trọng của halogen

Bài thực hành 7 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

10BÀI TẬP 3 Tự học

KIỂM TRA THỰC HÀNH 2 TH Phòng Thí Nghiệm

Tuần

11

Chương 9. KHÍ HIẾM9.1. Các đơn chất

9.1.1. Trạng thái tự nhiên9.1.2. Tính chất9.1.3. Các phương pháp tách

riêng các khí hiếm9.2. Hợp chất của xenon (florua,oxit, axit)

9.2.1. Tính chất9.2.2. Phương pháp điều chế

và ứng dụng

ÔN TẬP (1 TIẾT)

3 LT [1][7][8]

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập II, NXB Gíao dục, Hà Nội.

[2]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập III, NXB Gíao dục, Hà Nội.

[3]. Mai văn Ngọc (2009), Lý Thuyết Hóa Nguyên Tố – Phần Kim Loại, Giáo trình,

NXB ĐHSP TP. HCM.

[4]. Mai văn Ngọc (2009), Thực hành Hóa Nguyên Tố, Giáo trình, NXB. ĐHSP

Tp.HCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

29

[5]. Trần Thị Đà, Đặng TRần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học,

NXB. Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa Học Vô cơ tập I, NXB KH và KT, Hà Nội.

[7]. F. Cotton - G. Willkinson (1984), Cơ sở Hóa Học Vô cơ phần II , NXB ĐH và

THCN, Hà Nội.

[8]. N. Akhmetov (1983), General and Inorganic Chemistry, Mir Publishers – Moscow.

[9]. N. L. Glinka (1988), Hóa Học Vô cơ phần II, NXB ĐH và THCN., Hà Nội.

[10]. Rabinovich – Khabin (1978), Sổ tay hóa học, NXB. “Hóa Học” – Leningrad.

7. Đánh giá kết qủa học tập

Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra thực hành Thi kết thuc học phần

20% 30% 50%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ:

- Hình thức: kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: sinh viên bắt thăm thực hiện bài thực hành.

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thuc học phần

- Hình thức: kiểm tra tự luận.

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Mai Văn Ngọc Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ

Đơn vị Khoa Hóa ĐHSP. TP. HCM Khoa Hóa ĐHSP. TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính Tổng hợp vô cơ Vật liệu nano ferrite

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

30

(04)Hóa Vô cơ 2

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: Hóa Vô cơ 2

1.2. Tên học phần tiếng Anh: Inorganic Chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM1013

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa Đại Cương 1

- Các học phần phải học trước: Hóa Đại Cương 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại Học

1.6. Ngành Đào tạo: Sư Phạm Hóa Học

1.7. Số tín chỉ: 3

Số tiết (Lý thuyết/Bài tập/Thực hành): 63 (27/6/30)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng thí nghiệm, projector

2. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cấu tạo, thành phần, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và hoá học, mối quan hệ

giữa cấu tạo và tính chất, ứng dụng, phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong sản

xuất công nghiệp đối với một số đơn chất và hợp chất quan trọng của các nguyên tố nhóm B (d và

f) trong bảng hệ thống tuần hoàn.

3. Mục tiêu học phần

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm B (d và f)

trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ sở cho các môn

học tiếp theo.

4. Nội dung chi tiết học phần

Phần lí thuyết: 9 chương

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỨC CHẤT1.1. Các khái niệm cơ bản về phức chất1.2. Liên kết trong phức chất1.3. Khả năng tạo phức của các nguyên tố nhóm B1.4. Một số tính chất cơ bản của phức chất

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB2.1. Các đơn chất

2.1.1. Trạng thái tự nhiên2.1.2. Tính chất2.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

2.2. Một số hợp chất quan trọng của Cu(I), Ag(I)2.2.1. Tính chất

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

31

2.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng2.3. Một số hợp chất quan trọng của Cu(II)

2.3.1. Tính chất2.3.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

2.4. Một số hợp chất quan trọng của Au(III)2.4.1. Tính chất2.4.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Chương 3. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB3.1. Các đơn chất

3.1.1. Trạng thái tự nhiên3.1.2. Tính chất3.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

3.2. Một số hợp chất quan trọng của Zn(II), Cd(II)3.2.1. Tính chất3.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

3.3. Một số hợp chất quan trọng của Hg(II)3.3.1. Tính chất3.3.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

3.4. Một số hợp chất quan trọng của Hg(I)3.4.1. Tính chất3.4.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Chương 4. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB4.3.1. Các đơn chất

4.1.1. Trạng thái tự nhiên4.1.2. Tính chất4.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

4.2. Một số hợp chất quan trọng của Cr(II)4.2.1. Tính chất4.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

4.3. Một số hợp chất quan trọng của Cr(III)4.3.1. Tính chất4.3.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

4.4. Một số hợp chất quan trọng của Cr(VI)4.4.1. Tính chất

4.4.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB5.1. Các đơn chất

5.1.1. Trạng thái tự nhiên5.1.2. Tính chất5.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

5.2. Một số hợp chất quan trọng của Mn(II)5.2.1. Tính chất5.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

5.3. Một số hợp chất quan trọng của Mn(IV)5.3.1. Tính chất5.3.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

32

5.4. Một số hợp chất quan trọng của Mn(VII)5.4.1. Tính chất5.4.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Chương 6. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIIB6.1. Các đơn chất

6.1.1. Trạng thái tự nhiên6.1.2. Tính chất6.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

6.2. Một số hợp chất quan trọng của Fe(II), Co(II), Ni(II)6.2.1. Tính chất6.2.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

6.5.3. Một số hợp chất quan trọng của Fe(III), Co(III), Ni(III)6.3.1. Tính chất6.3.2. Phương pháp điều chế và ứng dụng

Chương 7. CÁC NGUYÊN TỐ LANTANOIT7.1. Các đơn chất

7.1.1. Trạng thái tự nhiên7.1.2. Tính chất7.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

7.2. Một số hợp chất quan trọng của lantanoit7.2.1. Oxit7.2.2. Hidroxit7.2.3. Các muối của Ln(III)7.2.2. Phức chất của Ln(III)

7.3. Tách riêng các nguyên tố đất hiếmChương 8. CÁC NGUYÊN TỐ ACTINOIT

8.1. Các đơn chất8.1.1. Trạng thái tự nhiên8.1.2. Tính chất8.1.3. Phương pháp điều chế và ứng dụng

8.2. Một số hợp chất quan trọng của thori8.2.1. Thori dioxit8.2.2. Thori tetrahidroxit8.2.3. Muối của Th(IV)

Chương 9. CÁC HỢP CHẤT CƠ KIM9.1. Đại cương về các hợp chất cơ kim9.2. Các phương pháp tổng hợp9.3. Hợp chất cơ kim của các nguyên tố s và p9.4. Hợp chất cơ kim của các nguyên tố dPhần thực hành thí nghiệm: 7 bài

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

33

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần

1

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀPHỨC CHẤT

1.1. Các khái niệm cơ bản vềphức chất1.2. Liên kết trong phức chất1.3. Khả năng tạo phức của cácnguyên tố nhóm B1.4. Một số tính chất cơ bản củaphức chất

3 LT

[1]

Tuần

2

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐ

NHÓM IB

2.1. Các đơn chất2.1.1. Trạng thái tự nhiên2.1.2. Tính chất2.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

2.2. Một số hợp chất quan trọngcủa Cu(I), Ag(I)

2.2.1. Tính chất2.2.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

2.3. Một số hợp chất quan trọngcủa Cu(II)

2.3.1. Tính chất2.3.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

2.4. Một số hợp chất quan trọngcủa Au(III)

2.4.1. Tính chất2.4.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

3 LT [2]

Tuần

3

Chương 3. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM IIB

3.1. Các đơn chất3.1.1. Trạng thái tự nhiên3.1.2. Tính chất3.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

3.2. Một số hợp chất quan trọngcủa Zn(II), Cd(II)

3 LT [2]

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

34

3.2.1. Tính chất3.2.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

3.3. Một số hợp chất quan trọngcủa Hg(II)

3.3.1. Tính chất3.3.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

3.4. Một số hợp chất quan trọngcủa Hg(I)

3.4.1. Tính chất3.4.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

Bài thực hành 1 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

4

Chương 4. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VIB

4.3.1. Các đơn chất4.1.1. Trạng thái tự nhiên4.1.2. Tính chất4.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

4.2. Một số hợp chất quan trọngcủa Cr(II)

4.2.1. Tính chất4.2.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

4.3. Một số hợp chất quan trọngcủa Cr(III)

4.3.1. Tính chất4.3.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

4.4. Một số hợp chất quan trọngcủa Cr(VI)

4.4.1. Tính chất4.4.2. Phương pháp điều chế vàứng dụng

3 LT [2]

Bài thực hành 2 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

5

Chương 5. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VIIB

5.1. Các đơn chất

3 LT

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

35

5.1.1. Trạng thái tự nhiên5.1.2. Tính chất5.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

5.2. Một số hợp chất quan trọngcủa Mn(II)

5.2.1. Tính chất5.2.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

5.3. Một số hợp chất quan trọngcủa Mn(IV)

5.3.1. Tính chất5.3.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

5.4. Một số hợp chất quan trọngcủa Mn(VII)

5.4.1. Tính chất5.4.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

[2]

Bài thực hành 3 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

6

Chương 6. CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VIIIB

6.1. Các đơn chất6.1.1. Trạng thái tự nhiên6.1.2. Tính chất6.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

6.2. Một số hợp chất quan trọngcủa Fe(II), Co(II), Ni(II)

6.2.1. Tính chất6.2.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

6.5.3. Một số hợp chất quan trọngcủa Fe(III), Co(III), Ni(III)

6.3.1. Tính chất6.3.2. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

3 LT

[2]

Bài thực hành 4 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần BÀI TẬP ÔN TẬP 3 LT

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

36

7 Bài thực hành 5 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

8

Chương 7. CÁC NGUYÊN TỐLANTANOIT

7.1. Các đơn chất7.1.1. Trạng thái tự nhiên7.1.2. Tính chất7.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

7.2. Một số hợp chất quan trọngcủa lantanoit

7.2.1. Oxit7.2.2. Hidroxit7.2.3. Các muối của Ln(III)7.2.2. Phức chất của Ln(III)

7.3. Tách riêng các nguyên tố đấthiếm

3 LT

[2]

Bài thực hành 6 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

9

Chương 8. CÁC NGUYÊN TỐACTINOIT

8.1. Các đơn chất8.1.1. Trạng thái tự nhiên8.1.2. Tính chất8.1.3. Phương pháp điều chếvà ứng dụng

8.2. Một số hợp chất quan trọngcủa thori

8.2.1. Thori dioxit8.2.2. Thori tetrahidroxit8.2.3. Muối của Th(IV)

4 LT [2]

Bài thực hành 7 4 TH [3] Phòng Thí Nghiệm

Tuần

10BÀI TẬP 3 Tự học

KIỂM TRA THỰC HÀNH 2 TH Phòng Thí Nghiệm

Tuần

11

Chương 9. CÁC HỢP CHẤT CƠKIM

9.1. Đại cương về các hợp chất cơkim

3 LT [2][7][8]

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

37

9.2. Các phương pháp tổng hợp9.3. Hợp chất cơ kim của cácnguyên tố s và p9.4. Hợp chất cơ kim của cácnguyên tố d

ÔN TẬP (1 TIẾT)

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập II, NXB Gíao dục, Hà Nội.

[2]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập III, NXB Gíao dục, Hà Nội.

[3]. Mai văn Ngọc (2009), Lý Thuyết Hóa Nguyên Tố – Phần Kim Loại, Giáo trình,

NXB ĐHSP TP. HCM.

[4]. Mai văn Ngọc (2009), Thực hành Hóa Nguyên Tố, Giáo trình, NXB. ĐHSP

Tp.HCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[5]. Trần Thị Đà, Đặng TRần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học,

NXB. Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa Học Vô cơ tập I, NXB KH và KT, Hà Nội.

[7]. F. Cotton - G. Willkinson (1984), Cơ sở Hóa Học Vô cơ phần II , NXB ĐH và

THCN, Hà Nội.

[8]. N. Akhmetov (1983), General and Inorganic Chemistry, Mir Publishers – Moscow.

[9]. N. L. Glinka (1988), Hóa Học Vô cơ phần II, NXB ĐH và THCN., Hà Nội.

[10]. Rabinovich – Khabin (1978), Sổ tay hóa học, NXB. “Hóa Học” – Leningrad.

7. Đánh giá kết qủa học tập

Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra thực hành Thi kết thuc học phần

20% 30% 50%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ:

- Hình thức: kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: sinh viên bắt thăm thực hiện bài thực hành.

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

38

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thuc học phần

- Hình thức: kiểm tra tự luận.

- Điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Mai Văn Ngọc Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ

Đơn vị Khoa Hóa ĐHSP. TP. HCM Khoa Hóa ĐHSP. TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính Tổng hợp vô cơ Vật liệu nano ferrite

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

39

(05) CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Principles of Inorganic Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM10381.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hoá vô cơ 1, Hoá vô cơ 2; Hoá lý 1 (Nhiệt độnghóa học)- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học1.7. Số tín chỉ: 2. Số tiết: 39 (21 LT + 18 BT )1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector

2. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần nghiên cứu các qui luật biến đổi về cấu tạo, một số tính chất, phản ứng của

các đơn chất, hợp chất vô cơ (bao gồm cả các phức chất) và một số phương pháp phổ nghiêncứu thành phần, cấu trúc chất vô cơ.3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức

Học phần “Cơ sở lý thuyết hoá học vô cơ” nhằm tổng kết, hệ thống hoá, khắc sâu vànâng cao những kiến thức hoá học các nguyên tố đã được học. Sinh viên được cung cấp thêmiến thức về phản ứng pha rắn và hóa học phức chất.3.2. Mục tiêu kĩ năng

- Giải thích cơ sở diễn ra các quá trình hóa học chất vô cơ, cả phức chất.- Vận dụng một số phương pháp phổ trong phân tích cấu trúc chất vô cơ

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEV1.1. Tính qui luật của những ngoại lệ trong bảng HTTH1.2. Định luật tuần hoàn và các qui luật biến đổi một số tính chất quan trọng của các đơn

chất và hợp chất: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan, tính axit- baz…1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của định luật tuần hoàn

Chương 2PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ

2.1. Tóm tắt các thuyết về axit – bazơ. Ưu khuyết điểm của mỗi thuyết2.2. Động học của phản ứng chuyển proton2.3. Axit – bazơ “cứng” và “mềm”

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

40

2.4. Các siêu axit và ứng dụng của chúng2.5. Cân bằng axit – bazơ trong cơ thể sống

Chương 3PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

3.1. Khả năng oxi hoá – khử của các chất vô cơ ở điều kiện chuẩn và ở điều kiệnkhác điều kiện chuẩn3.2. Sản phẩm của phản ứng oxi hoá – khử3.3. Phản ứng nhiệt luyện các kim loại3.4. Cơ chế của phản ứng oxi hoá – khử3.5. Một số giản đồ dữ kiện thế quan trọng3.6. Khuynh hướng bền của các trạng thái oxi hóa của kim loại

Chương 4TỔNG HỢP PHỨC CHẤT

4.1. Các dạng đồng phân của phức chất4.2. Phân loại phức chất4.3. Phản ứng phức chất4.4. Tổng hợp phức chất

Chương 5MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC CHẤT VÔ CƠ

5.1. Phổ dao động nghiên cứu các hợp chất vô cơ

5.1.1. Ứng dụng phổ hồng ngoại xác định cấu tạo các hợp chất vô cơ đơn giản

5.1.2. Ứng dụng phổ hồng ngoại xác định cấu tạo các hợp chất phức chất5.1.3. Ứng dụng phổ Raman xác định cấu tạo các hợp chất vô cơ đơn giản5.1.4. Ứng dụng phổ Raman xác định cấu tạo các hợp chất phức chất

5.2. Phổ hấp thụ electron nghiên cứu các chất vô cơ

5.2.1. Các kiểu chuyển mức electron5.2.2. Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ electron để nhận biết; xác định độ tinh khiết,thành phần, cấu tạo và tính chất các hợp chất vô cơ đơn giản5.2.3. Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ electron để nhận biết; xác định độ tinh khiết,thành phần, cấu tạo và tính chất các hợp chất phức chất

5.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân nghiên cứu cấu trúc các chất có yếu tố vô cơ

5.4. Phương pháp đo độ dẫn điện phân tử

5.5. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

41

5. Kế hoạch giảng dạy lý thuyết

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghichú

Tuần1

Chương 1ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENDELEEV1.1. Tính qui luật của những ngoại lệ trong

bảng HTTH1.2. Định luật tuần hoàn và các qui luật biến

đổi một số tính chất quan trọng của các đơn chất vàhợp chất: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan,tính axit- baz…

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của định luậttuần hoàn

2 LT1 BT

[1],[7]

Tuần2

Chương 2PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ

2.1. Tóm tắt các thuyết về axit – bazơ. Ưukhuyết điểm của mỗi thuyết

2.2. Động học của phản ứng chuyển proton2.3. Axit – bazơ “cứng” và “mềm”2.4. Các siêu axit và ứng dụng của chúng2.5. Cân bằng axit – bazơ trong cơ thể sống

3 LT [5], [6]

Tuần3

Chương 3PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

3.1. Khả năng oxi hoá – khử của các chất vô cơở điều kiện chuẩn và ở điều kiện

khác điều kiện chuẩn3.2. Sản phẩm của phản ứng oxi hoá – khử3.3. Phản ứng nhiệt luyện các kim loại3.4. Cơ chế của phản ứng oxi hoá – khử3.5. Một số giản đồ dữ kiện thế quan trọng3.6. Khuynh hướng bền của các trạng thái oxi

hóa của kim loại

3 LT [2], [5]

Tuần4 BÀI TẬP 3 BT

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

42

Tuần5

Chương 4TỔNG HỢP PHỨC CHẤT

4.1. Các dạng đồng phân của phức chất4.2. Phân loại phức chất4.3. Phản ứng phức chất4.4. Tổng hợp phức chất

3 LT [4]

Tuần6

BÀI TẬPKIỂM TRA GIỮA KỲ

3 BT

Tuần7

Chương 5MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC

CHẤT VÔ CƠ

5.1. Phổ dao động nghiên cứu các hợp chất

vô cơ

5.1.1. Ứng dụng phổ hồng ngoại xác

định cấu tạo các hợp chất vô cơ đơn giản

5.1.2. Ứng dụng phổ hồng ngoại xác địnhcấu tạo các hợp chất phức chất5.1.3. Ứng dụng phổ Raman xác định cấutạo các hợp chất vô cơ đơn giản5.1.4. Ứng dụng phổ Raman xác định cấutạo các hợp chất phức chất

3 LT [3]

Tuần8

BÀI TẬP 3 BT [3]

Tuần9

5.2. Phổ hấp thụ electron nghiên cứu các

chất vô cơ

5.2.1. Các kiểu chuyển mức electron5.2.2. Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụelectron để nhận biết; xác định độ tinhkhiết, thành phần, cấu tạo và tính chất cáchợp chất vô cơ đơn giản5.2.3. Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụelectron để nhận biết; xác định độ tinhkhiết, thành phần, cấu tạo và tính chất các

2 LT1 BT

[3]

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

43

hợp chất phức chất

Tuần10

BÀI TẬP 3 BT

Tuần11

5.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân nghiên

cứu cấu trúc các chất có yếu tố vô cơ

3 LT [3]

Tuần12

BÀI TẬP 3 BT

Tuần13

5.4. Phương pháp đo độ dẫn điện phân tử

5.5. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai

2 LT1 BT

[3]

6. Học liệu[1]. Nguyễn Duy Ái (1977), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tốhoá học, NXB Giáo dục, Hà Nôi.[2]. Nguyễn Duy Ái (1983), Lý thuyết phản ứng trong hoá học vô cơ, NXB Giáo dục HàNôi.[3]. Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà (2000). Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiêncứu cấu trúc phân tử, NXB Gíao dục, Hà Nôi.[4]. Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5]. Trần Thị Đà- Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học (táibản lần 4), NXB Gíao dục, Hà Nôi.[6]. F.Cotton - G.Wilkinson (1984), Cơ sở hoá học vô cơ, NXB Đại học và THCN HàNội.[7]. T.Tamonov (1975), Các vấn đề triết học trong hóa học, tài liệu dịch, NXB Đại họcvà THCN Hà Nội.

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc học phần

Bài tập nhóm Kiểm tra giữa học phần

10 % 30% 60 %

7.1. Bài tập nhóm- Hình thức: bài tập tổng hợp

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

44

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.2. Kiểm tra giữa học phần:

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2Họ và tên Dương Bá Vũ Nguyễn Thị Thu Trang

Học hàm Giảng viên Giảng viên

Học vị Tiến sĩ Thạc sĩ, nghiên cứu sinh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên cứu Tổng hợp phức chất. Tổng hợp vật liệu

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

45

(06) HÓA HỌC VÔ CƠ NÂNG CAO1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC VÔ CƠ NÂNG CAO

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Advanced inorganic chemistry

1.3. Mã học phần: 1034

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa vô cơ 2, Hóa lý 1

- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3.

Số tiết: 78 (12LT/6BT/60TH)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Sinh viên phải:

- dự nghe chuyên đề Vô cơ do chuyên gia trình bày, viết thu hoạch hoặc làm bài tập về

chuyên đề được nghe.

- Thực hiện bài thực hành và viết báo cáo bài thực hành

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức

Nâng cao kiến thức Hóa vô cơ trong một lĩnh vực chuyên sâu. Rèn luyện khả năng giải

quyết trọn vẹn vấn đề trong một lĩnh vực thực hành vô cơ hẹp.

3.2. Mục tiêu kĩ năng

Hiểu và nắm bắt được một lĩnh vực chuyên sâu của Hóa Vô cơ. Có khá năng quy hoạch

thực nghiệm đối với phạm vi nghiên cứu và hoàn thành quy hoạch đó bằng quá trình thực

nghiệm.

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

46

4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT: Bộ môn mời chuyên gia báo cáo chuyên đề. Nội dung của chuyên đề

có thể thay đổi theo từng năm.

PHẦN THỰC HÀNH: Sinh viên chọn một trong các bài tập thực hành nghiên cứu do bộ môn

đặt ra, có thể thay đổi theo từng năm.

Trước mắt các bài thực hành nghiên cứu gồm các hướng:

1. Tổng hợp vật liệu vô cơ

2. Tổng hợp nano

3. Tổng hợp phức chất

4. Định lượng môt số ion gây ô nhiễm nguồn nước thải

5. Phân tích đất và xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đất.

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số

tiết

Tài liệu Ghi

chú

Tuần 1

DỰ NGHE BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TRONG 2 BUỔI

12 T

LT

[1],[2],[4]

Tuần 2VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH

HOẶC LÀM BÀI TẬP VỀ CHUYÊN ĐỀ 6T

BT

[5]

Từ

Tuần 3

SV chọn và tiến hành thực hiện bài thực hành

nghiên cứu

Tuần

15SV Báo cáo kết quả nghiên cứu

6. Học liệu

Page 47: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

47

[1]. Nguyễn Duy Ái (1983), Lý thuyết phản ứng trong hóa vô cơ, NXB Gíao dục Hà

Nội.

[2]. Hoàng Ngọc Cang, Hoàng Nhâm (1978), Hóa vô cơ, NXB ĐH & THCN. Hà Nội.

[3]. Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vô cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5]. Phan Văn Tường (1998), Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản xuấtgốm sứ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7]. B. S. Mitchell (2004), An Introduction to Materials Engineering and Science,John Wiley & Sons, Inc., Publishing.

[8]. H. F. W. Taylor (1990), Cement Chemistry, Academic Press, London.[9]. M. W. Barsoum (2003), Fundamentals of Ceramics, Department of Materials

Engineering - Drexel University, Institute of Physics Publishing, Bristol andPhiladelphia, USA.

[10]. COTTON F. (1984), Cơ sở hóa học vô cơ. Tập 1, 2, 3. NXB ĐH & THCN, Hà

Nội.

[11]. Harry B. Gray (1965), Electrons and chemical bonding, Newyork desiger

7. Đánh giá kết quả học tập

Chuyên cần

(Dự nghe báo cáo và viết bài thu hoạch hoặc bài tập)

Thực hành

30% 70%

7.1. Chuyên cần

- Hình thức: Điểm danh và chấm bài thu hoạch hoặc bài tập.

- Điểm: 1 đến 10, gồm: từ điểm 0 đến 2 cho phần điểm danh, điểm 0 đến 8 cho

phần bài thu hoạch hoặc bài tập

7.2. Thực hành nghiên cứu:

- Hình thức: SV nạp và trình bày báo cáo từ 5 đến 10 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 48: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

48

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Dương Bá Vũ Phan Thị Hoàng Oanh

Học hàm, học vị Tiến sĩ Tiến sĩ

Đơn vị Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, TrườngĐHSP TP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp phức Hóa Vật liệu

Page 49: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

49

(07) TỔNG HỢP VÔ CƠ

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: TỔNG HỢP VÔ CƠ

1.2. Tên học phần bằng tiếng: Inorganic Synthesis

1.3. Mã học phần: CHEM1056

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa vô cơ 2, Hóa lý 1

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết: 45 (15 LT/ 30 TH)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này gồm phần lý thuyết và thực hành.

Phần lý thuyết trình bày các nguyên tắc cơ bản để xem xét và đánh gia các phản ứng

tổng hợp vô cơ về phương diện nhiệt động học và động học. Ảnh hưởng của các yếu tố động

học đến phản ứng pha khí, các phản ứng pha rắn, các phản ứng chuyển pha, các phản ứng

trong pha lỏng (trong dung dịch ở nhiệt độ không thường và ở nhiệt độ nóng chảy). Tiếp theo

là một số các phương pháp tổng hợp vô cơ điển hình nhất đối với các kim loại, các hiđroxit,

các cacbonat, các halogen, các muối axit và các chất cơ kim.

Phần thực hành gồm các bài thực hành tổng hợp vô cơ.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

Trang bị cho sinh viên lí luận cơ bản về tổng hợp vô cơ và một số các phương pháp

tổng hợp vô cơ điển hình.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Page 50: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

50

Sinh viên có thể tổng hợp các chất vô cơ và các phức chất phục vụ các đề tài khóa

luận tốt nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN 1: LÝ THUYẾT

Chương 1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG DIỄN RA PHẢN ỨNG

Chương 2. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHẢ NĂNG DIỄN RA PHẢN ỨNG VÀ TỐC

ĐỘ CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG CÁC PHA KHÁC NHAU

2.1. Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha khí (các phản ứng tuân theo lý thuyết va chạm

có hiệu quả, phản ứng dạng chuỗi, các phản ứng trong điều kiện phóng điện )

2.2. Các phản ứng xúc tác dị thể (cơ chế xúc tác, nguyên tác chọn lọc xúc tác trong hỗn

hợp vô cơ, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất và thời gian làm việc của xúc tác).

2.3. Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha lỏng (các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc và cơ

chế phản ứng: độ nhớt, sự solvat hóa, sự ion hóa, hiệu ứng muối)

2.4. Tổng hợp từ trạng thái nóng chảy (kết tinh từ trạng thái nóng chảy, kết tinh từ dung

dịch , sử dụng giản đồ pha để tính toán)

2.5. Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha rắn (cơ chế phản ứng , các yếu tố ảnh hưởng

đến vạn tốc phản ứng)

2.6. Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong quá trình chuyển pha (các hệ lỏng- khí, lỏng –rắn,

khí – rắn)

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

3.1. Sự khử kim loại từ oxit, hidroxit

3.2. Điều chế kim loại bằng diện phân dung dịch và trạng thái nóng chảy

3.3. Điều chế các kim loại bằng phân hủy nhiệt các halogenua và các hợp chất khác

Chương 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐIỀU CHẾ CÁC KHÔNG KIM LOẠI

4.1. Điều chế các không kim loại bằng điện phân dung dịch và thể nóng chảy của các muối

và axxit

4.2. Tổng hợp các không kim loại trong môi trường oxi – hóa

Chương 5: TỔNG HỢP CÁC OXIT KIM LOẠI VÀ KHÔNG KIM LOẠI

Page 51: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

51

5.1. Điều chế các không kim loại bằng phân hủy nhiệt các hợp chất của chúng.

5.2. Điều chế các oxit bậc thấp và trung gian

Chương 6. TỔNG HỢP CÁC HIDROXIT VÀ CACBONAT KIM LOẠI

Chương 7. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT PHỨC CHẤT

7.1 . Tổng hợp phức chất cacbonyl kim loại

7.2. Tổng hợp phức chất có nối giữa kim loại và nito

7.3. Tổng hợp phức chất có nối giữa kim loại và cacbon.

Chương 8. TỔNG HỢP VẬT LIỆU

PHẦN 2 THỰC HÀNH

Bài 1. Điều chế kali trioxalatoferat (III) K3[Fe(C2O4)3].3H2O

Bài 2. Điều chế Natri hexanitrocobanat(III) Na3[Co(NO2)6]

Bài 3. Điều chế muối Mohr

Bài 4. Điều chế Natrithiosunfat Na2S2O3.5H2O

Bài 4. Điều chế các phức chất amoniacat của Cu(II) và Ni(II)

Bài 6. Điều chế NaHCO3 và Na2CO3

Bài 7. Tổng hợp vật liệu nano

Bài 8. Tổng hợp zeolit

5. Kế hoạch giảng dạy :

Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận: 3 tiết/ tuần X 5 tuần= 15 tiết

Phần thực hành: 5 tiết thực hành/tuần x 9 tuần = 45 tiết

Tuần Nội dung Số tiết Tài

liệu

Ghi chú

Chương 1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHẢ

NĂNG DIỄN RA PHẢN ỨNG

Chương 2. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỐC

ĐỘ CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG

CÁC PHA KHÁC NHAU

3 T

THUYẾT

[1],

[2],

[3, [4] SV chủ

động

đọc tài

Page 52: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

52

Tuần 1

2.1. Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha

khí (các phản ứng tuân theo lý thuyết va chạm

có hiệu quả, phản ứng dạng chuỗi, các phản

ứng trong điều kiện phóng điện )

2.2. Các phản ứng xúc tác dị thể (cơ chế xúc

tác, nguyên tác chọn lọc xúc tác trong hỗn

hợp vô cơ, các yết tố ảnh hưởng đến hiệu suất

và thời gian làm việc của xúc tác)

2.3 Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha

lỏng (các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc và cơ

chế phản ứng: độ nhớt, sự solvat hóa, sự ion

hóa, hiệu ứng muối)

2.4 Tổng hợp từ trạng thái nóng chảy (kết tinh

từ trạng thái nóng chảy, kết tinh từ dung dịch ,

sử dụng giản đồ pha để tính toán)

2.5: Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong pha

rắn (cơ chế phản ứng , các yếu tố ảnh hưởng

đến vạn tốc phản ứng)

2.6: Tổng hợp các hợp chất vô cơ trong quá

trình chuyển pha (các hệ lỏng- khí, lỏng –rắn,

khí – rắn)

liệu ôn

lại các

kiến

thức

nhiệt

động

hóa học

Tuần 2

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐIỀU

CHẾ KIM LOẠI

3.1. Sự khử kim loại từ oxit, hidroxit

3.2. Điều chế kim loại bằng diện phân dung

dịch và trạng thái nóng chảy

3.3. Điều chế các kim loại bằng phân hủy

nhiệt các halogenua và các hợp chất khác

Chương 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG

3 T

THUYẾT

[1],

[2],

[3, [4]

SV chủ

động

đọc tài

liệu vô

cơ 1,2

và hóa

học

Page 53: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

53

ĐIỀU CHẾ CÁC KHÔNG KIM LOẠI

4.1. Điều chế các không kim loại bằng điện

phân dung dịch và thể nóng chảy của các

muối và axit

4.2. Tổng hợp các không kim loại trong môi

trường oxi – hóa

Chương 5. TỔNG HỢP CÁC OXIT KIM LOẠI

VÀ KHÔNG KIM LOẠI

5.1. Điều chế các không kim loại bằng phân

hủy nhiệt các hợp chất của chúng.

5.2. Điều chế các oxit bậc thấp và trung gian

phức

chất

Tuần 3

Chương 6. TỔNG HỢP CÁC HIDROXIT VÀ

CACBONAT KIM LOẠI

Chương 7. TỔNG HỢP CÁC HỢP CHẤT

PHỨC CHẤT

3 T

THUYẾT

[1],

[2],

[3, [4]

Tuần 4 Chương 8: Tổng hợp vật liệu [5]

Tuần 5 Tổng hợp vật liệu (tiếp) [5]

Tuần 6

đến

tuần

thứ 10

PHẦN THỰC HÀNH CÁC BÀI TỔNG HỢP

(Sinh viên chọn 4 trong 8 bài thực hành)

5T THỰC

HÀNH

MỖI

TUẦN

[3],

[4]

Tuần

11KIỂM TRA THỰC HÀNH 5T THỰC

HÀNH

6. Học liệu

[1]. Nguyễn Duy Aí – Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn

Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học - Tập III , Nhà xuất Bản Giáo

Dục , Hà Nội.

Page 54: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

54

[2]. Trần thị Đà – Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học Nhà

xuất Bản Giáo Dục, Hà Nôi.

[3]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa học vô cơ - Tập I, Nhà xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội.

[4]. Mai văn Ngọc (2010), Giáo trình Tổng hợp vô cơ , Tài liệu lưu hành nội bộ.

[5]. Phan Văn Tường (2005), Vật liệu vô cơ, giáo trình Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc gia Hà Nôi.

[6]. F. Albert Cotton and Geoffrey Wilkinson (2000), Cơ sở hóa học vô cơ

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra thực hành Thi kết thúc học phần

60 % 40%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: SV bắt thăm thực hiện bài thực hành.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân..

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Mai Văn Ngọc Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ

Đơn vị Khoa Hóa ĐHSP TP HCM Khoa Hóa học, TrườngĐHSP TP HCM

Email [email protected] [email protected]

Hướng nghiên cứu Tổng hợp vô cơ Hóa Vật liệu

Page 55: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

55

(08) Thực hành chuyên ngành Hóa vô cơ

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: Thực hành chuyên ngành Hóa vô cơ

1.2. Tên học phần bằng tiếng: Practice of Inorganic Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM1073

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa vô cơ 2, Hóa lý 1

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết: 60 tiết thực hành

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phần

Phần thực hành gồm các bài thực hành tổng hợp vô cơ

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

Sinh viên thực hiện các bài thực hành tổng hợp vô cơ

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Nắm được qui trình, phương pháp nghiên cứu và tổng hợp vô cơ điển hình qua đó

phục vụ tốt thực hiện các đề tài khóa luận tốt nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phần: Gồm các bài thực hành

Bài 1: Điều chế acid orthphotphoric

Bài 2: Điều chế Natri hexanitrocobanat(III) Na3[Co(NO2)6]

Bài 3: Điều chế muối Mohr

Bài 4: Điều chế Hexaamincoban(III)clorua

Bài 5: Điều chế các phức chất amoniacat của Cu(II) và Ni(II

Bài 6: Điều chế phèn nhôm kali từ quặng bauxit

Page 56: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

56

Bài 7: Điều chế NaHCO3 và Na2CO3

Bài 8. Tổng hợp vật liệu nano

Bài 9. Tổng hợp zeolit

Bài 10. Tinh chế Bentonit

5. Kế hoạch giảng dạy :

Phần thực hành: 6 tiết thực hành/tuần x 10 tuần = 60 tiết

Tuần Nội dung Số tiết Tài

liệu

Ghi chú

Từ

Tuần 1

đén

tuần 9

Sinh viện chọn 6 trong bài 10 thực hành

để thực hiện.

6 T/buổi/tuần

[1]

Tuần 10 KIỂM TRA THỰC HÀNH

6. Học liệu

[1]. Mai văn Ngọc (2010), Giáo trình Tổng hợp vô cơ , Tài liệu lưu hành nội bộ.

[2]. Trần thị Đà – Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học, Nhà

xuất Bản Giáo Dục, Hà Nôi.

[3]. Hoàng Nhâm (2005), Hóa học vô cơ - Tập III, Nhà xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội.

[4]. Phan Văn Tường (2005), Vật liệu vô cơ, giáo trình Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại

học Quốc gia Hà Nôi.

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra thực hành CHUYÊN CẦN

(Chuyên cần và kỷ luât phòng thí nghiệm

70 % 30%

7.1. Kiểm tra chuyên cần

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 57: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

57

7.2. Kiểm tra thực hành

- Hình thức: SV bắt thăm thực hiện bài thực hành.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Mai Văn Ngọc Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ

Đơn vị Khoa Hóa học trường ĐHSP

TP HCM

Khoa Hóa học, TrườngĐHSP TP HCM

Email [email protected] [email protected]

Hướng nghiên cứu Tổng hợp vô cơ Hóa Vật liệu

Page 58: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

58

(09) HÓA HỌC PHỨC CHẤT 1

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC PHỨC CHẤT 1

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Coordination Chemistry 1

1.3. Mã học phần: CHEM1040

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa vô cơ 2

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết: 36 (24 LT, 12 BT)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về

phức chất: cấu tạo, tính chất, tổng hơp và phương pháp nghiên cứu. Học phần này sẽ phục vụ

thiết thực cho việc làm luận văn tốt nghiệp của sinh viên.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm kiến thức về

phức chất điển hình: tính chất, tổng hợp và ứng dụng

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng tham gia

nghiên cứu tổng hợp phức chất

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC PHỨC CHẤT.

1.1. Những khái niệm cơ bản của hoá học phức chất

1.1.1. Ion trung tâm và phối tử

1.1.2. Số phối trí

1.1.3. Dung lượng phối trí của phối tử

1.2. Cách gọi tên các phức chất

1.3. Phân loại các phức chất

Page 59: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

59

Chương 2

CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT

2.1. Đồng phân phức chất

2.2. Hình học phức chất

Chương 3

LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT

3.1. Một số khái niệm rút ra từ hóa học lượng tử

3.1.1. Hàm sóng và các trạng thái electron

3.1.2. Các số hạng nguyên tử

3.1.3. Sự hình thành liên kết hoá học

3.2. Thuyết liên kết hoá trị

3.2.1. Sự lai hoá các obitan nguyên tử

3.2.2. Liên kết σ cộng hoá trị cho - nhận

3.2.3. Sự hình thành liên kết π

3.3. Thuyết trường tinh thể

3.3.1. Tách các số hạng của ion trung tâm dưới ảnh hưởng của trường phối tử

3.3.2. Cường độ của trường phối tử

3.3.3. Thông số tách. Năng lượng bền hóa bởi trường tinh thể

3.3.4. Tính chất của phức chất

3.3.5. Đánh giá thuyết trường tinh thể

3.4. Thuyết trường phối tử

3.4.1. Đối xứng của các MO - σ. Các MO - σ liên kết và phản liên kết

3.4.2. Đối xứng của các MO - π. Các MO - π liên kết và phản liên kết.

3.4.3. Các phức chất tứ diện và vuông phẳng

3.5. So sánh các kết quả của thuyết trường phối tử và thuyết trường tinh thể

Chương 4

TỐC ĐỘ VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỦA PHỨC CHẤT

4.1. Một số khái niệm về động học hình thức

4.2. Phức chất trơ và phức chất linh động

4.3. Phản ứng thế

4.3.1. Cơ chế của phản ứng thế

4.3.2. Phản ứng thế trong phức chất bát diện

Page 60: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

60

4.3.3. Phản ứng thế trong phức chất vuông phẳng

4.3.4. Ảnh hưởng trans

4.3.5. Phản ứng chuyển electron

4.4. Phản ứng của các phức chất cacbonyl và cơ kim

4.4.1. Các phức chất cacbonyl kim loại

4.4.2. Các phức chất cơ kim của kim loại chuyển tiếp

Chương 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT

5.1. Các phương pháp nhiễu xạ

5.2. Phương pháp từ

5.2.1. Khái niệm chung

5.2.2. Áp dụng phép đo độ cảm từ để nghiên cứu phức chất

5.3. Phương pháp phân tích nhiệt

5.4. Phương pháp đo độ dẫn điện

5.5. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại

5.6. Các phương pháp xác định thành phần và hằng số không bền của phức

chất trong dung dịch

Chương 6

TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT

6.1. Những nguyên lý cơ bản của quá trình tổng hợp

6.2. Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng thế.

6.2.1. Phản ứng thế trong dung dịch nước

6.2.2. Phản ứng thế trong dung môi không nước

6.2.3. Sự phân ly nhiệt các phức chất rắn

6.2.4. Tổng hợp các đồng phân cis-trans

6.3. Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá - khử

6.4. Tổng hợp các cacbonyl kim loại và hợp chất cơ kim

6.4.1. Tổng hợp các cacbonyl kim loại

6.4.2. Tổng hợp các phức chất của olefin với kim loại

6.4.3. Tổng hợp các phức chất Sandwich (hợp chất “bánh kẹp”)

6.5. Tổng hợp ở nhiệt độ cao

5. Kế hoạch giảng dạy 36 tiết

Page 61: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

61

Phần lí thuyết: 3T/tuần X 8 tuần= 24 tiết

Phần bài tập: 3T/tuần X 4 tuần = 12 tiết

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi

chú

Tuần 1

Chương 1

MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC PHỨC CHẤT

1.11 Những khái niệm cơ bản của hoá học phức

chất

1.1.1. Ion trung tâm và phối tử

1.1.2. Số phối trí

1.1.3. Dung lượng phối trí của phối tử

1.2. Cách gọi tên các phức chất

1.3. Phân loại các phức chất

Chương 2

CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT

2.1. Đồng phân phức chất

2.2. Hình học phức chất

3T

THUYẾT

[2], [3],

[4]

Page 62: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

62

Tuần

Chương 3

LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT

3.1. Một số khái niệm rút ra từ hóa học lượng tử

3.1.1. Hàm sóng và các trạng thái electron

3.1.2. Các số hạng nguyên tử

3.1.3. Sự hình thành liên kết hoá học

3.2. Thuyết liên kết hoá trị

3.2.1. Sự lai hoá các obitan nguyên tử

3.2.2. Liên kết σ cộng hoá trị cho - nhận

3.2.3. Sự hình thành liên kết π

3.3. Thuyết trường tinh thể

3.3.1. Tách các số hạng của ion trung tâm dưới

ảnh hưởng của trường

phối tử

3.3.2. Cường độ của trường phối tử

3.3.3. Thông số tách. Năng lượng bền hóa bởi

trường tinh thể

3.3.4. Tính chất của phức chất

3.3.5. Đánh giá thuyết trường tinh thể

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4]

Tuần 3

3.4. Thuyết trường phối tử

3.4.1. Đối xứng của các MO - σ. Các MO - σ liên

kết và phản liên kết

3.4.2. Đối xứng của các MO - π. Các MO - π liên

kết và phản liên kết.

3.4.3. Các phức chất tứ diện và vuông phẳng

3.5. So sánh các kết quả của thuyết trường phối

tử và thuyết trường tinh thể

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4]

Page 63: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

63

Tuần 4BÀI TẬP CHƯƠNG 1,2,3

3T

BÀI TẬP

[1], [2],

[3], [4]

Tuần 5

Chương 4

TỐC ĐỘ VÀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

CỦA PHỨC CHẤT

4.1. Một số khái niệm về động học hình thức

4.2. Phức chất trơ và phức chất linh động

4.3. Phản ứng thế

4.3.1. Cơ chế của phản ứng thế

4.3.2. Phản ứng thế trong phức chất bát diện

4.3.3. Phản ứng thế trong phức chất vuông phẳng

4.3.4. Ảnh hưởng trans

3T

THUYẾT

[1]

Tuần 6

4.3.5. Phản ứng chuyển electron

4.4. Phản ứng của các phức chất cacbonyl và cơ

kim

4.4.1. Các phức chất cacbonyl kim loại

4.4.2. Các phức chất cơ kim của kim loại chuyển

tiếp

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4]

Tuần 7

Chương 5

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHỨC CHẤT

5.1. Các phương pháp nhiễu xạ

5.2. Phương pháp từ

5.2.1. Khái niệm chung

5.2.2. Áp dụng phép đo độ cảm từ để nghiên cứu

phức chất

5.3. Phương pháp phân tích nhiệt

5.4. Phương pháp đo độ dẫn điện

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4]

Tuần 8

5.5. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại

5.6. Các phương pháp xác định thành phần và

hằng số không bền của phức

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4]

Page 64: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

64

chất trong dung dịch

Tuần 9BÀI TẬP 3T

BÀI TẬP

[2],

[3], [4]

Tuần 10

Chương 6

TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT

6.1. Những nguyên lý cơ bản của phép tổng hợp

6.2. Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng

thế.

6.2.1. Phản ứng thế trong dung dịch nước

6.2.2. Phản ứng thế trong dung môi không nước

6.2.3. Sự phân ly nhiệt các phức chất rắn

6.2.4. Tổng hợp các đồng phân cis-trans

3T

THUYẾT

[3]

Tuần 11

6.3.Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng

oxi hoá - khử

6.4.Tổng hợp các cacbonyl kim loại và hợp chất

cơ kim

6.4.1. Tổng hợp các cacbonyl kim loại

6.4.2. Tổng hợp các phức chất của olefin với kim

loại

6.4.3. Tổng hợp các phức chất Sandwich (hợp

chất “bánh kẹp”)

6.5. Tổng hợp ở nhiệt độ cao

3T

THUYẾT

[2], [3],

[4]

Tuần 12 ÔN TẬP 3T

BÀI TẬP

[2], [3],

[4]

6. Học liệu (giáo trình và sách tham khảo)

[1]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000). Ứng dụng các phương pháp phổ nghiên cứu cấu

trúc phân tử, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB. Gíao dục, Hà Nôi.

[3]. Acmetop N. X. (1978), Hoá học vô cơ (bản dịch), NXB. ĐH & THCN Hà Nội.

[4]. Glikina F.B. (1990), Hoá học các hợp chất phức chất (bản dịch), NXB. KHKT, Hà Nội.

7. Đánh giá kết quả học tập

Page 65: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

65

Kiểm tra giữa kỳ Bài tập nhóm Thi kết thúc học phần

30% 10% 60%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ

- Hình thức: tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm

- Hình thức: Bắt thăm thực hiện bài tập nhóm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần

- Hình thức tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Dương Bá Vũ Nguyễn Thị Thu Trang

Học hàm Giảng viên Giảng viên

Học vị Tiến sĩ Thạc sĩ, nghiên cứu sinh

Email [email protected] [email protected]

Hướng nghiên cứu Tổng hợp phức chất. Tổng hợp vật liệu

Page 66: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

66

(10) HÓA HỌC PHỨC CHẤT 2

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần : HÓA HỌC PHỨC CHẤT 2

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Coordination Chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM 1083

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa học phức chất 1

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2. Số tiết: 36 (27 LT, 6 BT, 3 TL)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức về tính chất

của một số loại phức chất kim loại chuyển tiếp điển hình có nhiều ứng dụng trong khoa học,

kỹ thuật và trong đời sống. Bên cạnh đó sinh viên được cung cấp một số phương pháp đặc thù

nghiên cứu phức chất.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm kiến thức về

phức chất điển hình: tính chất, tổng hợp và ứng dụng.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng tham gia

nghiên cứu tổng hợp phức chất.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1

KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐIỂN HÌNH

1.1. Đặc điểm cấu hình electron các nguyên tố chuyển tiếp

1.2. Khả năng tạo phức của các nguyên tố chuyển tiếp

1.3. Các tính chất đặc trưng của phức chất

Chương 2

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT

Page 67: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

67

2.1. Các phương pháp tổng hợp phức chất

2.1.1.Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng thế

2.1.2. Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hóa khử

2.1.3. Tổng hợp các carbonyl kim loại và các hợp chất cơ kim

2.1.4. Tổng hợp ở nhiệt độ cao

2.2. Các phương pháp nghiên cứu phức chất

2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ

2.2.2. Phương pháp từ

2.2.3. Phương pháp phân tích nhiệt

2.2.4. Phương pháp đo độ dẫn điện

2.2.5. Các phương pháp phổ dao động, phổ NMR

Chương 3

HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Pt

3.1. Phức chất Pt (II)

3.2. Phức chất Pt (IV)

Chương 4

HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Ni, Co, Fe

4.1. Phức chất của sắt

4.2. Phức chất của coban

4.3. Phức chất của niken

Chương 5

HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Mn

Chương 6

HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Cr

5. Kế hoạch giảng dạy lý thuyết: 36 tiết

Phần lí thuyết: 3T/tuần X 9 tuần= 27 tiết

Phần bài tập: 3T/tuần X 2 tuần = 06 tiết

Phần thảo luận: 3T/tuần X 1 tuần=03 tiết

Page 68: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

68

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi

chú

Tuần 1

Chương 1. KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CHẤT

CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐIỂN HÌNH

1.1. Đặc điểm cấu hình electron các nguyên tố

chuyển tiếp

1.2. Khả năng tạo phức của các nguyên tố chuyển

tiếp

1.3. Các tính chất đặc trưng của phức chất

3T

THUYẾT

[2], [3],

[4], [5]

Tuần 2

Chương 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔNG

HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT

2.1. Các phương pháp tổng hợp phức chất

2.1.1. Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng thế

2.1.2. Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi

hóa khử

2.1.3. Tổng hợp các carbonyl kim loại và các hợp

chất cơ kim

2.1.4. Tổng hợp ở nhiệt độ cao

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 3

2.2. Các phương pháp nghiên cứu phức chất

2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ

2.2.2. Phương pháp từ

2.2.3. Phương pháp phân tích nhiệt.

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 42.2.4. Phương pháp đo độ dẫn điện.

2.2.5. Các phương pháp phổ dao động, phổ NMR

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 5BÀI TẬP 3T

BÀI TẬP[1]

Page 69: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

69

Tuần 6

Chương 3. HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Pt

3.1. Phức chất Pt (II)

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 73.2. Phức chất Pt (IV) 3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 8Chương 4. HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Ni,

Co, Fe

4.1. Phức chất của sắt

3T

THUYẾT

[1], [2],

[3], [4],

[5]

Tuần 94.2. Phức chất của coban

4.3. Phức chất của niken

3T

Thảo luận

[2], 3],

[4], [5]

Tuần

10BÀI TẬP 3T

BÀI TẬP

[3], [5]

Tuần

11Chương 5. HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Mn 3T

THUYẾT

[2], [3],

[4], [5]

Tuần

12

Chương 6. HOÁ HỌC PHỨC CHẤT CỦA Cr 3T

THUYẾT

[2], [3],

[4], [5]

6. Học liệu (giáo trình và sách tham khảo)

[1]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000). Ứng dụng các phương pháp phổ nghiên cứu cấu

trúc phân tử, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB. Gíao dục, Hà Nôi.

[3]. Acmetop N. X. (1978), Hoá học vô cơ (bản dịch), NXB. ĐH & THCN Hà Nội.

[4]. Glikina F.B. (1990), Hoá học các hợp chất phức chất (bản dịch), NXB. KH-KT, Hà Nội.

[5]. Kostromina N.A., Kumok V.N (1991), Hóa học các hợp chất phối trí (bản dịch), NXB.

KH-KT, Hà Nội.

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra giữa kỳ Bài tập nhóm Thi kết thúc học phần

Page 70: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

70

30% 10% 60%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ

- Hình thức: tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm

- Hình thức: Bắt thăm thực hiện bài tập nhóm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần

- Hình thức: tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Dương Bá Vũ Nguyễn Thị Thu Trang

Học hàm Giảng viên Giảng viên

Học vị Tiến sĩ Thạc sĩ, nghiên cứu sinh

Email [email protected] [email protected]

Hướng nghiên cứu Tổng hợp phức chất Tổng hợp vật liệu

Page 71: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

71

(11) HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Rare earth element chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM1072

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Phân tích Hóa lý

- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 1, Hóa vô cơ 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết: 36 (27 LT, 6 BT, 3 TL)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức về đặc điểm,

tính chất, tách chiết và ứng dụng các nguyên tố hiếm và hợp chất của chúng trong khoa học kỹ

thuật và trong đời sống.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm kiến thức về

nguên tố hiếm.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng tham gia

lĩnh vực nghiên cứu đất hiếm

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1 Khái niệm và phân loại

1.1.1. Khái niệm về các nguyên tố hiếm

1.1.2. Quy luật phân bố các nguyên tố

1.1.3. Sự phân loại các nguyên tố hiếm

1.2. Một số tính chất chung của nguyên tố hiếm

1.2.1. Tính chống ăn mòn

1.2.2. Tỉ khối

1.2.3. Nhiệt độ nóng chảy

1.2.4. Tính hấp thụ và tán xạ nơtron

Page 72: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

72

1.2.5. Tính hút khí

1.2.6. Tính bán dẫn

1.2.7. Khả năng phóng electron trên bề mặt

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM

2.1. Các nguyên tố hiếm bộ s

2.1.1. Trạng thái tự nhiên

2.1.2. Tính chất vật lý và tính chất hóa học

2.2. Các nguyên tố hiếm bộ p

2.2.1. Trạng thái oxi hóa

2.2.2. Tính chất lý hóa chung

2.2.3. Trạng thái tự nhiên và phương pháp tách

2.3. Các nguyên tố hiếm bộ d

2.3.1. Bộ ba nguyên tố hiếm IVB: Ti-Zr-Hf

2.3.2. Bộ ba nguyên tố hiếm VB: V- Nb- Ta

Chương 3. SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM BỘ F: NGUYÊN TỐ

ĐẤT HIẾM

3.1. Lịch sử phát hiện và tách các nguyên tố đất hiếm

3.2. Sự phân bố các nguyên tố đất hiếm

3.2.1. Định luật Harkin

3.2.2. Định luật Golsmith

3.2. Cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố đất hiếm

3.2.1. Cấu hình electron

3.2.2. Một số kết luận từ cấu hình electron

3.2.3. Một số tính chất có quan hệ trực tiếp với cấu hình electron

Chương 4. TÍNH CHẤT VÀ TRẠNG THÁI OXI HÓA CÁC NGUYÊN TỐ

ĐẤT HIẾM

4.1. Trạng thái oxi hóa 0

4.1.1. Tính chất vật lý

4.1.2. Tính chất hóa học

4.1.3. Điều chế

4.2. Trạng thái oxi hóa +2

4.2.1. Độ bền hóa học

4.2.2. Tính chất lí hóa chung

Page 73: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

73

4.2.3. Điều chế

4.3. Trạng thái oxi hóa +3 (Ln3+)

4.3.1. Tóm tắt tính chất lí hóa

4.3.2. Tính tan

4.3.3. Sự tạo phức

4.3.4. Điều chế

4.4. Trạng thái oxi hóa +4 (Ln4+)

4.4.1. Tóm tắt tính chất lí hóa

4.4.2. Tính tan

4.4.3. Sự tạo phức

4.4.4. Điều chế

Chương 5. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÁCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC

NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

5.1.Trạng thái tự nhiên

5.2. Tách tổng các nguyên tố đất hiêm

5.3. Phân chia các nguyên tố đất hiếm

5.3.1. Các phương pháp định lượng trong quá trình tách nguyên tố đất hiếm

5.3.2. Các phương pháp tách- chiết nguyên tố đất hiếm

5.4. Ứng dụng các phương pháp phân bố trong phân chia các nguyên tố đất hiếm

5.4.1. Tác nhân chiết nguyên tố đất hiếm

5.4.2. Mô hình hóa hệ chiết Lỏng- Lỏng và mô phỏng quá trình chiết phân chia nguyên

tố đất hiếm

5.5. Phương pháp sắc ký trong phân chia nguyên tố đất hiếm

5.6. Phương pháp trao đổi ion trong phân chia nguyên tố đất hiếm

Chương 6. ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

5. Kế hoạch giảng dạy lý thuyết: 36 tiết

Phần lí thuyết: 3T/tuần X 9 tuần= 27 tiết

Phần bài tập: 3T/tuần X 2 tuần = 06 tiết

Phần thảo luận: 3T/tuần X 1 tuần=03 tiết

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi

chú

Page 74: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

74

Tuần 1

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm và phân loại

1.1.1. Khái niệm về các nguyên tố hiếm

1.1.2. Quy luật phân bố các nguyên tố

1.1.3. Sự phân loại các nguyên tố hiếm

1.2. Một số tính chất chung của nguyên tố hiếm

1.2.1. Tính chống ăn mòn

1.2.2. Tỉ khối

1.2.3. Nhiệt độ nóng chảy

1.2.4. Tính hấp thụ và tán xạ nơtron

1.2.5. Tính hút khí

1.2.6. Tính bán dẫn

1.2.7. Khả năng phóng electron trên bề

mặt

Chương 2. CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM

2.1. Các nguyên tố hiếm bộ s

2.1.1. Trạng thái tự nhiên

2.1.2. Tính chất vật lý và tính chất hóa học

2.2. Các nguyên tố hiếm bộ p

2.2.1. Trạng thái oxi hóa

2.2.2. Tính chất lý hóa chung

2.2.3. Trạng thái tự nhiên và phương pháp

tách

3T

THUYẾT

[2]

Tuần 2

2.3. Các nguyên tố hiếm bộ d

2.3.1. Bộ ba nguyên tố hiếm IVB: Ti-Zr-

Hf

2.3.2. Bộ ba nguyên tố hiếm VB: V- Nb-

Ta

3T

THUYẾT

[2]

Page 75: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

75

Tuần 3 Chương 3. SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGUYÊN TỐ

HIẾM BỘ F: NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

3.1. Lịch sử phát hiện và tách các nguyên tố đất

hiếm

3.2. Sự phân bố các nguyên tố đất hiếm

3.2.1. Định luật Harkin

3.2.2. Định luật Golsmith

3.2. Cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố đất

hiếm

3.2.1. Cấu hình electron

3.2.2. Một số kết luận từ cấu hình electron

3.2.3. Một số tính chất có quan hệ trực tiếp

với cấu hình electron

3T

THUYẾT

[1], [2]

Tuần 4

Chương 4. TÍNH CHẤT VÀ TRẠNG THÁI

OXI HÓA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

4.1. Trạng thái oxi hóa 0

4.1.1. Tính chất vật lý

4.1.2. Tính chất hóa học

4.1.3. Điều chế

4.2. Trạng thái oxi hóa +2

4.2.1. Độ bền hóa học

4.2.2. Tính chất lí hóa chung

4.2.3. Điều chế

4.3. Trạng thái oxi hóa +3 (Ln3+)

4.3.1. Tóm tắt tính chất lí hóa

4.3.2. Tính tan

4.3.3. Sự tạo phức

4.3.4. Điều chế

4.4. Trạng thái oxi hóa +4 (Ln4+)

4.4.1. Tóm tắt tính chất lí hóa

4.4.2. Tính tan

3T

THUYẾT

[1], [2]

Page 76: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

76

4.4.3. Sự tạo phức

4.4.4. Điều chế

Tuần 5

Chương 5. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÁCH

VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

ĐẤT HIẾM

5.1.Trạng thái tự nhiên

5.2. Tách tổng các nguyên tố đất hiêm

5.3. Phân chia các nguyên tố đất hiếm

5.3.1. Các phương pháp định lượng trong

quá trình tách nguyên tố đất hiếm

5.3.2. Các phương pháp tách- chiết

nguyên tố đất hiếm

3T

THUYẾT

[1], [2]

Tuần 6THẢO LUẬN VỀ CÁC PP TÁCH CHIẾT

NTĐH

3T THẢO

LUẬN

[2],

[3]

Tuần 7

5.4. Ứng dụng các phương pháp phân bố trong

phân chia các nguyên tố đất hiếm

5.4.1. Tác nhân chiết nguyên tố đất hiếm

5.4.2. Mô hình hóa hệ chiết Lỏng- Lỏng

và mô phỏng quá trình chiết phân chia

nguyên tố đất hiếm

3T

THUYẾT

[2],

[3]

Tuần 8

5.5. Phương pháp sắc ký trong phân chia nguyên

tố đất hiếm

3T

THUYẾT

[2],

[3]

Tuần 9

5.6. Phương pháp trao đổi ion trong phân chia

nguyên tố đất hiếm

3T

THUYẾT

[2],

[3]

Tuần THẢO LUẬN

Page 77: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

77

10 Chương 6. ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TỐ

ĐẤT HIẾM

3T THẢO

LUẬN

[2],

[3]

Tuần

11

ÔN TẬP

4T

BÀI TẬP [1], [2]

6. Học liệu (giáo trình và sách tham khảo)

[1]. Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Phạm Đức Roãn (2010), Hóa học các nguyên tố hiếm và phóng xạ, NXB Giáo dục.

[3]. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB KH-

KT Hà Nội.

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra giữa kỳ Bài tập nhóm Thi kết thúc học

phần

30% 10% 60%

7.1. Kiểm tra giữa kỳ

- Hình thức: tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm

- Hình thức: Bắt thăm thực hiện bài tập nhóm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần

- Hình thức tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Dương Bá Vũ Nguyễn Anh Tiến

Học hàm Giảng viên Giảng viên

Học vị Tiến sĩ Tiến sĩ

Email [email protected] [email protected]

Hướng nghiên cứu Tổng hợp phức chất. Tổng hợp vật liệu

Page 78: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

78

(12) HÓA HỌC CHẤT RẮN

1. Thông tin về học phần1.1. Tên học phần: HÓA HỌC CHẤT RẮN1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Solid chemistry1.3. Mã học phần: CHEM 10411.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa vô cơ 2- Các học phần phải học trước: Hóa đại cương 1, Hóa vô cơ 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết: 34 (26 LT, 8 BT)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector

2. Tóm tắt nội dung học phầnNghiên cứu phản ứng pha rắn, cấu trúc chất rắn, tổng hợp vật liệu rắn và phương pháp

nghiên cứu đặc thù

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức

Trang bị những kiến thức đại cương về chất rắn, cũng như những kiến thức cơ bản vềhóa học vật liệu vô cơ.

3.2. Mục tiêu kĩ năngSV có thể thực hiện đề tài tốt nghiệp theo hướng hóa học vật liệu vô cơ.

4. Nội dung chi tiết học phần :Chương 1

PHẢN ỨNG PHA RẮN1.1. Giới thiệu về hoá học chất rắn

1.1.1. Đối tượng của hoá học chất rắn1.1.2. Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của các chất rắn

1.2. Cơ chế phản ứng pha rắn1.2.1. Cơ chế Vagnher của các phản ứng pha rắn1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng pha rắn

Chương 2CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA CHẤT RẮN

2.1. Vật tinh thể và vô định hình2.2. Khái niệm về mạng tinh thể

2.2.1. Mạng lưới không gian2.2.2. Ô mạng cơ sở2.2.3. Mặt mạng - Chỉ số Miller2.2.4. Hệ tinh thể - Mạng Bravais2.2.5. Tính đối xứng của tinh thể

Page 79: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

79

2.2.6. Số phối trí2.3. Một số cấu trúc tinh thể điển hình

2.3.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại2.3.2. Cấu trúc tinh thể của oxit2.3.3. Cấu trúc tinh thể của hợp chất giữa các oxit

Chương 3KHUYẾT TẬT - DUNG DỊCH RẮN

3.1. Khuyết tật trong tinh thể3.1.1. Tinh thể hoàn hảo và không hoàn hảo3.1.2. Các kiểu khuyết tật trong chất rắn

3.2. Các dung dịch rắn3.2.1. Dung dịch rắn thay thế3.2.2. Dung dịch rắn xâm nhập

Chương 4CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU

4.1. Phương pháp gốm truyền thống4.2. Phương pháp precursor4.3. Phương pháp sol-gel4.4. Phương pháp thuỷ nhiệt4.5. Các phương pháp có sử dụng pha hơi

Chương 5GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU

5.1. Vật liệu kim loại5.1.1. Gang - Thép5.1.2. Hợp kim

5.2. Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh5.2.1. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu gốm sứ và thuỷ tinh5.2.5. Vật liệu gốm sứ5.2.3. Vật liệu thuỷ tinh

5.3. Vật liệu kết dính5.3.1. Xi măng5.3.5. Bê tông

5.4. Vật liệu polime5.4.1. Cấu tạo vật liệu polime5.4.2. Tính chất cơ - nhiệt của polime5.4.3. Ứng dụng vật liệu polime

5.5. Vật liệu compozit5.5.1. Khái niệm về vật liệu compozit5.5.2. So sánh vật liệu thông thường với vật liệu compozit5.5.3. Giới thiệu về compozit hạt5.5.4. Giới thiệu về compozit cốt sợi

5.6. Vật liệu nano5.6.1. Khái niệm về vật liệu nano5.6.2. Ảnh hưởng của sự thu nhỏ kích thước đến tính chất của vật liệu nano.5.6.3. Một số phương pháp hoá học điều chế vật liệu kích thước nano mét

Chương 6

Page 80: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

80

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHẤT RẮN

5. Kế hoạch giảng dạy lý thuyết:Phần lí thuyết, bài tập: 4 tiết/ tuần X 8 tuần+ 2 tiết/tuần X 1 tuần= 34 tiết

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghichú

Tuần 1

Chương 1PHẢN ỨNG PHA RẮN

1.1. Giới thiệu về hoá học chất rắn1.1.1. Đối tượng của hoá học chất rắn1.1.2. Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất

của các chất rắn1.2. Cơ chế phản ứng pha rắn

1.2.1. Cơ chế Vagnher của các phản ứng pharắn

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ củaphản ứng pha rắn

3 LT[1], [2]

Tuần 2

Chương 2CẤU TRÚC TINH THỂ CỦA CHẤT RẮN

2.1. Vật tinh thể và vô định hình2.2. Khái niệm về mạng tinh thể

2.2.1. Mạng lưới không gian2.2.2. Ô mạng cơ sở2.2.3. Mặt mạng - Chỉ số Miller2.2.4. Hệ tinh thể - Mạng Bravais2.2.5. Tính đối xứng của tinh thể2.2.6. Số phối trí

3 LT[1], [2]

Tuần 3

2.3. Một số cấu trúc tinh thể điển hình2.3.1. Cấu trúc tinh thể của kim loại2.3.2. Cấu trúc tinh thể của oxit2.3.3. Cấu trúc tinh thể của hợp chất giữa các

oxit

3 LT [1], [2]

Tuần 4 BÀI TẬP 3 BT

Tuần 5

Chương 3KHUYẾT TẬT - DUNG DỊCH RẮN

3.1. Khuyết tật trong tinh thể3.1.1. Tinh thể hoàn hảo và không hoàn hảo3.1.2. Các kiểu khuyết tật trong chất rắn

3.2. Các dung dịch rắn

2 LT1BT [1], [2]

Page 81: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

81

3.2.1. Dung dịch rắn thay thế3.2.2. Dung dịch rắn xâm nhập

Tuần 6 Kiểm tra giữa kỳ 1 BT

Tuần 5

Chương 4CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU

4.1. Phương pháp gốm truyền thống4.2. Phương pháp precursor4.3. Phương pháp sol-gel4.4. Phương pháp thuỷ nhiệt4.5. Các phương pháp có sử dụng pha hơi

3 LT [1], [2]

Tuần 6

Chương 5GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU

5.1. Vật liệu kim loại5.1.1. Gang - Thép5.1.2. Hợp kim

5.2. Vật liệu gốm sứ, thuỷ tinh5.2.1. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu gốm sứ

và thuỷ tinh5.2.5. Vật liệu gốm sứ5.2.3. Vật liệu thuỷ tinh

5.3. Vật liệu kết dính5.3.1. Xi măng5.3.5. Bê tông

3 LT[1], [2]

Tuần 75.4. Vật liệu polime

5.4.1. Cấu tạo vật liệu polime5.4.2. Tính chất cơ - nhiệt của polime5.4.3. Ứng dụng vật liệu polime

5.5. Vật liệu compozit5.5.1. Khái niệm về vật liệu compozit5.5.2. So sánh vật liệu thông thường với vật

liệu compozit5.5.3. Giới thiệu về compozit hạt5.5.4. Giới thiệu về compozit cốt sợi

3 LT[1], [2]

Tuần 8

5.6. Vật liệu nano5.6.1. Khái niệm về vật liệu nano5.6.2. Ảnh hưởng của sự thu nhỏ kích thước

đến tính chất của vật liệu nano.5.6.3. Một số phương pháp hoá học điều chế

vật liệu kích thước nano mét

3 LT[1], [2]

Page 82: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

82

Tuần 9 BÀI TẬP 3 BT

Tuần10

Chương 6MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHẤT

RẮN3 LT [1], [2]

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Phan Văn Tường (1998), Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.[2]. Bài giảng Hóa học chất rắn của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản xuất

gốm sứ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[4]. B. S. Mitchell (2004), An Introduction to Materials Engineering and Science, John

Wiley & Sons, Inc., Publishing.[5]. H. F. W. Taylor (1990), Cement Chemistry, Academic Press, London.[6]. M. W. Barsoum (2003), Fundamentals of Ceramics, Department of Materials

Engineering - Drexel University, Institute of Physics Publishing, Bristol andPhiladelphia, USA.

[7]. Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộ[8]. Phạm Ngọc Nguyên (2005), Kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học & Kỹ thuật,

Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng[9]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnBài tập nhóm Kiểm tra giữa học phần

10 % 30% 60 %

7.1. Bài tập nhóm- Hình thức: bài tập tổng hợp- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kiểm tra giữa học phần:- Hình thức: tự luận

Page 83: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

83

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Dương Bá Vũ

Học hàm Giảng viên chính Giảng viên

Học vị Tiến sỹ Tiến sỹ

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên cứu Vật liệu vô cơ Tổng hợp phức chất

Page 84: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

84

(13) CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VẬT LIỆU1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần:CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VẬT LIỆU

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Structural analysis methods for materials1.3. Mã học phần: CHEM 10621.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnCơ sở lý thuyết, nguyên tắc cấu tạo của thiết bị và ứng dụng thực tế của các phương pháp côngcụ thường dùng để nghiên cứu vật liệu vô cơ như phương pháp phân tích nhiệt, phương phápnhiễu xạ tia X, nhiễu xạ nơtron, phương pháp hiển vi điện tử quét và hiển vi điện tử truyền.

3. Mục tiêu học phần2.1. Mục tiêu kiến thức:Cung cấp các kiến thức cơ bản về một số phương pháp công cụ thường dùng để nghiên

cứu vật liệu vô cơ và giới thiệu các ứng dụng cụ thể.2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng sử dụng

các phương pháp đã được giới thiệu để nghiên cứu vật liệu.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT1.1. Phân tích nhiệt vi sai (Differential Thermal Analysis)

1.1.1. Cơ sở lý thuyết1.1.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị1.1.3. Ứng dụng

1.2. Phép đo nhiệt lượng quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry)1.2.1. Cơ sở lý thuyết1.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị1.2.3. Ứng dụng

1.3. Phân tích nhiệt trọng lượng (Thermal Gravimetric Analysis)1.3.1. Cơ sở lý thuyết1.3.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị1.3.3. Ứng dụng

Page 85: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

85

Chương 2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VẬT LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỄU XẠ2.1. Giới thiệu các phương pháp nhiễu xạ2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X

2.2.1. Cơ sở lý thuyết2.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị2.2.3. Ứng dụng

2.3. Phương pháp nhiễu xạ nơtron2.3.1. Cơ sở lý thuyết2.3.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị2.3.3. Ứng dụng

2.4. Phương pháp nhiễu xạ điện tử2.4.1. Cơ sở lý thuyết2.4.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị2.4.3. Ứng dụng

Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH HIỂN VI XÁC ĐỊNH HÌNH THÁI HỌCVẬT LIỆU3.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy)

3.1.1. Cơ sở lý thuyết3.1.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị3.1.3. Ứng dụng

3.2. Phương pháp hiển vi điện tử truyền (Transmission Electronic Microscopy)3.2.1. Cơ sở lý thuyết3.2.2. Nguyên tắc cấu tạo của thiết bị3.2.3. Ứng dụng

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. PHƯƠNG PHÁPPHÂN TÍCH NHIỆT1.1. Phân tích nhiệt vi sai(Differential Thermal Analysis)

1.1.1. Cơ sở lý thuyết1.1.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị1.1.3. Ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

2

Chương 1 (tt)1.2. Phép đo nhiệt lượng quét visai (Differential ScanningCalorimetry)

1.2.1. Cơ sở lý thuyết1.2.2. Nguyên tắc cấu tạo

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 86: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

86

của thiết bị

3Chương 1 (tt)1.2.3. Ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

4

Chương 1 (tt)1.3. Phân tích nhiệt trọng lượng(Thermal Gravimetric Analysis)

1.3.1. Cơ sở lý thuyết1.3.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị1.3.3. Ứng dụng

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

5 Kiểm tra –Thảo luận1 KT2 TL

Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

6

Chương 2. XÁC ĐỊNH CẤUTRÚC VẬT LIỆU BẰNGPHƯƠNG PHÁP NHIỄU XẠ2.1. Giới thiệu các phương phápnhiễu xạ2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X

2.2.1. Cơ sở lý thuyết2.2.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

7Chương 2 (tt)2.2.3. Ứng dụng

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

8

Chương 2 (tt)2.3. Phương pháp nhiễu xạnơtron

2.3.1. Cơ sở lý thuyết2.3.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị2.3.3. Ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

9

Chương 2 (tt)2.4. Phương pháp nhiễu xạ điệntử

2.4.1. Cơ sở lý thuyết2.4.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị2.4.3. Ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

10 Kiểm tra –Thảo luận 1 KT Các TL đã Kiểm tra giữa

Page 87: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

87

2 TL giới thiệu kỳ, thảo luận

11

Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNGPHÁP CHỤP ẢNH HIỂN VIXÁC ĐỊNH HÌNH THÁI HỌCVẬT LIỆU3.1. Phương pháp hiển vi điện tửquét (Scanning ElectronicMicroscopy)

3.1.1. Cơ sở lý thuyết3.1.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

12Chương 3 (tt)3.1.3. Ứng dụng

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

13

Chương 3 (tt)3.2. Phương pháp hiển vi điện tửtruyền (Transmission ElectronicMicroscopy)

3.2.1. Cơ sở lý thuyết3.2.2. Nguyên tắc cấu tạo

của thiết bị3.2.3. Ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14 Kiểm tra –Thảo luận1 KT2 TL

Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp vật lý trong hoá học, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.[2]. Bài giảng Các phương pháp phân tích cấu trúc Vật liệu của Giảng viên phụ trách

môn học.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Phạm Ngọc Nguyên (2005), Kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà

Nội.[4]. R. F. Speyer (1994). Thermal analysis of materials, Marcel Dekker, Inc., USA.[5]. R. Jenkins, R. L. Snyder (1996), Introduction to X-Ray Powder Diffractometry,

John Wiley & Sons Publishing.[6]. P. J. Goodhew, J. Humphreys, R. Beanland (2001), Electron Microscopy and

Analysis, Third Edition, Taylor & Francis Publishing.6.3. Trang web có thể sử dụng

Page 88: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

88

[7]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần được giảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Tiến sĩ Tiến sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Hóa Vật liệu

Page 89: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

89

(14) VẬT LIỆU VÔ CƠ1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: VẬT LIỆU VÔ CƠ1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Inorganic Materials1.3. Mã học phần: CHEM 10571.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Vô cơ 1 và 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnGiới thiệu các nguyên liệu cơ bản để sản xuất xi măng Portland, sản xuất gốm sứ; kỹ thuật sảnxuất xi măng Portland, kỹ thuật sản xuất gốm sứ; phụ gia cho xi măng; quá trình đóng rắn củaxi măng Portland; sự ăn mòn bê tông và các biện pháp bảo vệ bê tông; chất màu cho đồ gốmvà một số loại chất màu thường dùng trong sản xuất gốm sứ; một số tính chất nhiệt, điện, từ,quang của các loại vật liệu.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:Biết và hiểu những kiến thức cơ bản về quá trình sản xuất một số loại vật liệu silicat

thông dụng như xi măng, gốm sứ...; một số tính chất cơ bản của các loại vật liệu gốm kỹ thuật.2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:Ứng dụng các kiến thức đã được trang bị để giải thích một số tính chất cơ bản của các

loại vật liệu gốm kỹ thuật,thực hiện các quá trình sản xuất một số loại vật liệu silicat thôngdụng như xi măng, gốm sứ...

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. KỸ THUẬT SẢN XUẤT VÔI, VÔI THỦY1.1. Kỹ thuật sản xuất vôi

1.1.1. Đại cương về vôi1.1.2. Nguyên liệu sản xuất vôi1.1.3. Quá trình nung vôi1.1.4. Quá trình tôi vôi1.1.5. Quá trình đóng rắn của vôi

1.2. Kỹ thuật sản xuất vôi thuỷ1.2.1. Đại cương về vôi thuỷ

Page 90: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

90

1.2.2. Sự đóng rắn của vôi thuỷ

Chương 2. KỸ THUẬT SẢN XUẤT XI MĂNG PORTLAND2.1. Đại cương về xi măng Portland2.2. Nguyên liệu sản xuất xi măng Portland

2.2.1. Đá vôi2.2.2. Đất sét

2.3. Thành phần hoá học của clinker2.3.1. Oxit canxi (CaO)2.3.2. Oxit silic (SiO2)2.3.3. Oxit nhôm (Al2O3)2.3.4. Oxit sắt (Fe2O3)2.3.5. Oxit magie (MgO)2.3.6. Oxit mangan (Mn2O3)2.3.7. Oxit titan (TiO2)2.3.8. Oxit photpho (P2O5)2.3.9. Oxit kiềm (K2O, Na2O)

2.4. Thành phần khoáng của clinker2.4.1. Thành phần khoáng2.4.2. Phân loại xi măng theo thành phần khoáng2.4.3. Các hệ số cơ bản của clinker xi măng Portland2.4.4. Tính toán thành phần khoáng của clinker xi măng Portland

2.5. Tính toán phối liệu2.5.1. Nguyên tắc tính toán2.5.2. Trường hợp phối liệu không có tro nhiên liệu lẫn vào2.5.3. Trường hợp phối liệu có tro nhiên liệu lẫn vào

2.6. Quy trình sản xuất2.6.1. Chuẩn bị nguyên liệu và hỗn hợp phối liệu2.6.2. Nung luyện clinker2.6.3. Ủ và nghiền clinker

2.7. Phụ gia cho xi măng Portland2.7.1. Phụ gia hoạt tính2.7.2. Phụ gia điều chỉnh thời gian đóng rắn2.7.3. Phụ gia đầy2.7.4. Phụ gia gia bảo quản

2.8. Sự đóng rắn của xi măng Portland2.8.1. Các phản ứng của các khoáng trong xi măng Portland với H2O2.8.2. Quá trình lý học khi xi măng đóng rắn

2.9. Sự ăn mòn bê tông, bê tông cốt thép và biện pháp bảo vệ2.9.1. Sự ăn mòn2.9.2. Biện pháp bảo vệ

Page 91: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

91

Chương 3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐM SỨ3.1. Đại cương về gốm sứ3.2. Nguyên liệu

3.2.1. Kaolin và đất sét3.2.2. Felspat (trường thạch)3.2.3. Cát thạch anh (SiO2)

3.3. Quy trình sản xuất3.3.1. Gia công và chuẩn bị phối liệu3.3.2. Tạo hình3.3.3. Sấy sản phẩm3.3.4. Nung sản phẩm

3.4. Men sứ3.4.1. Phân loại men3.4.2. Công thức men3.4.3. Các nguyên liệu chính để sản xuất men3.4.4. Phương pháp sản xuất men3.4.5. Tráng men

3.5. Chất màu cho gốm sứ3.5.1. Bản chất màu sắc3.5.2. Chất màu cho gốm sứ3.5.3. Vai trò của một số oxit tạo màu cơ bản3.5.4. Một số chất màu thông dụng

Chương 4. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ QUAN TRỌNG CỦA VẬT LIỆU GỐM KỸTHUẬT4.1. Nhóm tính chất điện môi

4.1.1. Chất dẫn điện ion, chất điện ly rắn4.1.2. Chất dẫn electron4.1.3. Điện trở và độ dẫn điện của vật liệu4.1.4. Hằng số điện môi và tính chất cách điện của vật liệu

4.2. Nhóm tính chất từ4.2.1. Các tính chất từ của vật liệu4.2.2. Vật liệu từ tính mềm4.2.3. Vật liệu từ tính cứng

4.3. Nhóm tính chất quang4.3.1. Vật liệu phát quang4.3.2. Laser

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú1 Chương 1. KỸ THUẬT SẢN 2 LT Các TL đã Nghe giảng, tự

Page 92: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

92

XUẤT VÔI, VÔI THỦY1.1. Kỹ thuật sản xuất vôi

1.1.1. Đại cương về vôi1.1.2. Nguyên liệu sản

xuất vôi1.1.3. Quá trình nung vôi1.1.4. Quá trình tôi vôi1.1.5. Quá trình đóng rắn

của vôi

1 BT giới thiệu đọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

2

Chương 1 (tt)1.2. Kỹ thuật sản xuất vôi thuỷ

1.2.1. Đại cương về vôithuỷ

1.2.2. Sự đóng rắn của vôithuỷ

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

3

Chương 2. KỸ THUẬT SẢNXUẤT XI MĂNG PORTLAND2.1. Đại cương về xi măngPortland2.2. Nguyên liệu sản xuất ximăng Portland

2.2.1. Đá vôi2.2.2. Đất sét

2.3. Thành phần hoá học củaclinker

2.3.1. Oxit canxi (CaO)2.3.2. Oxit silic (SiO2)2.3.3. Oxit nhôm (Al2O3)2.3.4. Oxit sắt (Fe2O3)2.3.5. Oxit magie (MgO)2.3.6. Oxit mangan

(Mn2O3)2.3.7. Oxit titan (TiO2)2.3.8. Oxit photpho (P2O5)2.3.9. Oxit kiềm (K2O,

Na2O)

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

4Chương 2 (tt)2.4. Thành phần khoáng củaclinker

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BT

Page 93: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

93

2.4.1. Thành phần khoáng2.4.2. Phân loại xi măng

theo thành phần khoáng2.4.3. Các hệ số cơ bản

của clinker xi măng Portland2.4.4. Tính toán thành

phần khoáng của clinker xi măngPortland2.5. Tính toán phối liệu

2.5.1. Nguyên tắc tínhtoán

2.5.2. Trường hợp phốiliệu không có tro nhiên liệu lẫnvào

2.5.3. Trường hợp phốiliệu có tro nhiên liệu lẫn vào

trên lớp

5

Chương 2 (tt)2.6. Quy trình sản xuất

2.6.1. Chuẩn bị nguyênliệu và hỗn hợp phối liệu

2.6.2. Nung luyện clinker2.6.3. Ủ và nghiền clinker

2.7. Phụ gia cho xi măngPortland

2.7.1. Phụ gia hoạt tính2.7.2. Phụ gia điều chỉnh

thời gian đóng rắn2.7.3. Phụ gia đầy2.7.4. Phụ gia gia bảo

quản

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

6

Chương 2 (tt)2.8. Sự đóng rắn của xi măngPortland

2.8.1. Các phản ứng củacác khoáng trong xi măngPortland với H2O

2.8.2. Quá trình lý học khixi măng đóng rắn2.9. Sự ăn mòn bê tông, bê tôngcốt thép và biện pháp bảo vệ

2.9.1. Sự ăn mòn

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 94: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

94

2.9.2. Biện pháp bảo vệ

7 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

8

Chương 3. KỸ THUẬT SẢNXUẤT GỐM SỨ3.1. Đại cương về gốm sứ3.2. Nguyên liệu

3.2.1. Kaolin và đất sét3.2.2. Felspat (trường

thạch)3.2.3. Cát thạch anh

(SiO2)3.3. Quy trình sản xuất

3.3.1. Gia công và chuẩnbị phối liệu

3.3.2. Tạo hình3.3.3. Sấy sản phẩm3.3.4. Nung sản phẩm

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

9

Chương 3 (tt)3.4. Men sứ

3.4.1. Phân loại men3.4.2. Công thức men3.4.3. Các nguyên liệu

chính để sản xuất men3.4.4. Phương pháp sản

xuất men3.4.5. Tráng men

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

10

Chương 3 (tt)3.5. Chất màu cho gốm sứ

3.5.1. Bản chất màu sắc3.5.2. Chất màu cho gốm

sứ3.5.3. Vai trò của một số

oxit tạo màu cơ bản3.5.4. Một số chất màu

thông dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

11 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

Page 95: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

95

12

Chương 4. MỘT SỐ TÍNHCHẤT VẬT LÝ QUAN TRỌNGCỦA VẬT LIỆU GỐM KỸTHUẬT4.1. Nhóm tính chất điện môi

4.1.1. Chất dẫn điện ion,chất điện ly rắn

4.1.2. Chất dẫn electron4.1.3. Điện trở và độ dẫn

điện của vật liệu4.1.4. Hằng số điện môi

và tính chất cách điện của vậtliệu

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

13

Chương 4 (tt)4.2. Nhóm tính chất từ

4.2.1. Các tính chất từ củavật liệu

4.2.2. Vật liệu từ tínhmềm

4.2.3. Vật liệu từ tínhcứng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

14

Chương 4 (tt)4.3. Nhóm tính chất quang

4.3.1. Vật liệu phát quang4.3.2. Laser

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Phan Văn Tường (1998), Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.[2]. Bài giảng Vật liệu vô cơ của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật sản xuất

gốm sứ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[4]. B. S. Mitchell (2004), An Introduction to Materials Engineering and Science, John

Wiley & Sons, Inc., Publishing.[5]. H. F. W. Taylor (1990), Cement Chemistry, Academic Press, London.

Page 96: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

96

[6]. M. W. Barsoum (2003), Fundamentals of Ceramics, Department of MaterialsEngineering - Drexel University, Institute of Physics Publishing, Bristol andPhiladelphia, USA.

[7]. Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nộ

6.3. Trang web có thể sử dụng[8]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

Page 97: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

97

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Tiến sĩ Tiến sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Hóa Vật liệu

Page 98: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

98

(15) HÓA LÝ 1 (Nhiệt động hóa học)1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA LÝ 1 (Nhiệt động hóa học)1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:

Physical Chemistry 1 (Thermodynamic Chemistry)1.3. Mã học phần: CHEM 10141.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnGiới thiệu những nguyên lý cơ bản của nhiệt động học, những hàm nhiệt động chuẩn và ứngdụng của chúng. Áp dụng của thế hoá học Gibbs để phân tích những vấn đề về cân bằng hoáhọc, cân bằng pha và tính chất nhiệt động của dung dịch điện ly và không điện ly.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:Biết và hiểu những kiến thức cơ bản về các nguyên lý của nhiệt động học.2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:Ứng dụng các nguyên lý của nhiệt động học vào các quá trình hóa học, hóa lý cân bằng

để giải thích và dự đoán chiều hướng của các quá trình đó.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Bản chất của phương pháp nhiệt động1.2. Hệ nhiệt động1.3. Trạng thái nhiệt động1.4. Quá trình nhiệt động1.5. Thông số nhiệt động1.6. Năng lượng, công và nhiệt1.7. Vi phân toàn phần và tính chất của nó

Chương 2. NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG HỌC

Page 99: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

99

2.1. Nội dung của Nguyên lý 12.2. Nhiệt dung2.3. Năng lượng, nhiệt và công trong các quá trình cơ bản của nhiệt động học

2.3.1. Quá trình đẳng nhiệt2.3.2. Quá trình đẳng tích2.3.3. Quá trình đẳng áp2.3.4. Quá trình đoạn nhiệt

2.4. Nhiệt hoá học2.4.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng2.4.2. Trạng thái chuẩn2.4.3. Đo sự thay đổi enthalpy2.4.4. Mối quan hệ giữa ∆U và ∆H2.4.5. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ2.4.6. Nhiệt tạo thành và năng lượng liên kết2.4.7. Cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học

Chương 3. NGUYÊN LÝ 2 VÀ 3 NHIỆT ĐỘNG HỌC3.1. Quá trình tự diễn biến3.2. Entropy

3.2.1. Khái niệm của entropy3.2.2. Bản chất thống kê của entropy3.2.3. Bản chất nhiệt động của entropy

3.3. Chu trình Carnot3.3.1. Hiệu suất của động cơ nhiệt thuận nghịch3.3.2. Định lý Carnot3.3.3. Thang nhiệt độ3.3.4. Hàm entropy

3.4. Nguyên lý 2 nhiệt động học3.5. Tính toán sự thay đổi entropy

3.5.1. Quá trình trao đổi nhiệt3.5.2. Quá trình trộn lẫn khí lý tưởng3.5.3. Quá trình giãn nở khí lý tưởng3.5.4. Quá trình chuyển pha3.5.5. Quá trình không thuận nghịch

3.6. Bản chất thống kê và giới hạn áp dụng của Nguyên lý 2

Page 100: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

100

3.7. Nguyên lý 3 nhiệt động học3.8. Điều kiện cân bằng

3.8.1. Năng lượng Gibbs và Helmholtz3.8.2. Sự phụ thuộc của năng lượng Gibbls vào nhiệt độ3.8.3. Mối quan hệ giữa năng lượng Gibbs và công thuận nghịch

3.9. Một số mối quan hệ nhiệt động3.9.1. Quan hệ Maxwell3.9.2. Phương trình trạng thái nhiệt động học3.9.3. Áp dụng của mối quan hệ nhiệt động3.9.4. Hoạt áp

3.10. Phương trình Gibbs-Helmholtz

Chương 4. CÂN BẰNG HOÁ HỌC4.1. Cân bằng hoá học trong hệ khí4.2. Cân bằng hoá học trong dung dịch4.3. Cân bằng dị thể4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất lên hằng số cân bằng4.5. Các phương pháp xác định hằng số cân bằng

Chương 5. DUNG DỊCH5.1. Thành phần dung dịch5.2. Đại lượng mol riêng phần5.3. Hóa thế5.4. Sự bay hơi và áp suất hơi5.5. Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực

5.5.1. Định luật Raoult và Henry5.5.2. Sự sai lệch khỏi dung dịch lý tưởng - Hoạt độ

5.6. Sự phân bố của cấu tử thứ ba vào hai dung môi không tan vào nhau5.6.1. Định luật phân bố5.6.2. Nguyên tắc tách bằng phương pháp chiết

5.7. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch5.7.1. Phương pháp nghiệm sôi5.7.2. Phương pháp nghiệm lạnh

5.8. Áp suất thẩm thấu5.8.1. Hiện tượng thẩm thấu5.8.2. Phương trình Van’t Hoff

Page 101: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

101

Chương 6. CÂN BẰNG PHA6.1. Sự cân bằng giữa các pha

6.1.1. Số cấu tử và số bậc tự do6.1.2. Quy tắc pha

6.2. Hệ một cấu tử6.2.1. Giản đồ trạng thái của nước6.2.2. Nghịch biến và độc biến

6.3. Hệ 2 cấu tử bao gồm pha hơi6.3.1. Cân bằng Lỏng-Hơi của hệ hai cấu tử6.3.2. Hệ cân bằng Lỏng-Hơi không tuân theo định luật Raoult6.3.3. Giản đồ Nhiệt độ - Thành phần6.3.4. Sự chưng cất6.3.5. Hỗn hợp đẳng phí6.3.6. Sự chưng cất của những chất lỏng không trộn lẫn6.3.7. Sự chưng cất của những chất lỏng trộn lẫn từng phần

6.4. Hệ hai cấu tử ở trạng thái ngưng tụ6.4.1. Hệ hai chất lỏng6.4.2. Dung dịch rắn6.4.3. Hệ hai cấu tử hoà tan vô hạn ở pha lỏng nhưng hoà tan giới hạn ở pha rắn6.5.4. Hệ hai cấu tử tạo thành hợp chất hoá học

6.5. Hệ ba cấu tử6.5.1. Cân bằng Lỏng - Lỏng6.5.2. Cân bằng Lỏng - Rắn

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1 Chương 1. MỘT SỐ KHÁINIỆM CƠ BẢN

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

2

Chương 2. NGUYÊN LÝ 1NHIỆT ĐỘNG HỌC2.1. Nội dung của Nguyên lý 12.2. Nhiệt dung

1 LT2 BT Các TL đã

giới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 102: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

102

2.3. Năng lượng, nhiệt và côngtrong các quá trình cơ bản củanhiệt động học

2.3.1. Quá trình đẳng nhiệt2.3.2. Quá trình đẳng tích2.3.3. Quá trình đẳng áp2.3.4. Quá trình đoạn nhiệt

3

– Kiểm tra Chương 1– Chương 2 (tt):2.4. Nhiệt hoá học

2.4.1. Hiệu ứng nhiệt củaphản ứng2.4.2. Trạng thái chuẩn2.4.3. Đo sự thay đổienthalpy2.4.4. Mối quan hệ giữa ∆Uvà ∆H2.4.5. Sự phụ thuộc củahiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ2.4.6. Nhiệt tạo thành vànăng lượng liên kết

2.4.7. Cách tính hiệu ứng nhiệtcủa phản ứng hóa học

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

4

Chương 3. NGUYÊN LÝ 2 VÀ 3NHIỆT ĐỘNG HỌC3.1. Quá trình tự diễn biến3.2. Entropy

3.2.1. Khái niệm củaentropy

3.2.2. Bản chất thống kêcủa entropy

3.2.3. Bản chất nhiệt độngcủa entropy3.3. Chu trình Carnot

3.3.1. Hiệu suất của độngcơ nhiệt thuận nghịch

3.3.2. Định lý Carnot3.3.3. Thang nhiệt độ

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 103: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

103

3.3.4. Hàm entropy

5

Chương 3 (tt):3.4. Nguyên lý 2 nhiệt động học3.5. Tính toán sự thay đổientropy

3.5.1. Quá trình trao đổinhiệt

3.5.2. Quá trình trộn lẫn khílý tưởng

3.5.3. Quá trình giãn nở khílý tưởng

3.5.4. Quá trình chuyển pha3.5.5. Quá trình không

thuận nghịch3.6. Bản chất thống kê và giớihạn áp dụng của Nguyên lý 2

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

6

Chương 3 (tt):3.7. Nguyên lý 3 nhiệt động học3.8. Điều kiện cân bằng

3.8.1. Năng lượng Gibbs vàHelmholtz

3.8.2. Sự phụ thuộc củanăng lượng Gibbls vào nhiệt độ

3.8.3. Mối quan hệ giữanăng lượng Gibbs và công thuậnnghịch3.9. Một số mối quan hệ nhiệtđộng

3.9.1. Quan hệ Maxwell3.9.2. Phương trình trạng

thái nhiệt động học3.9.3. Áp dụng của mối

quan hệ nhiệt động3.9.4. Hoạt áp

3.10. Phương trình Gibbs-Helmholtz

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 104: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

104

7 Thảo luận 3 TL Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

8 Chương 4. CÂN BẰNG HOÁHỌC

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

9

Chương 5. DUNG DỊCH5.1. Thành phần dung dịch5.2. Đại lượng mol riêng phần5.3. Hóa thế

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

10

Chương 5 (tt):5.4. Sự bay hơi và áp suất hơi5.5. Dung dịch lý tưởng và dungdịch thực

5.5.1. Định luật Raoult vàHenry

5.5.2. Sự sai lệch khỏi dungdịch lý tưởng - Hoạt độ5.6. Sự phân bố của cấu tử thứ bavào hai dung môi không tan vàonhau

5.6.1. Định luật phân bố5.6.2. Nguyên tắc tách bằng

phương pháp chiết

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

11

Chương 5 (tt):5.7. Nhiệt độ sôi và nhiệt độđông đặc của dung dịch

5.7.1. Phương pháp nghiệmsôi

5.7.2. Phương pháp nghiệmlạnh5.8. Áp suất thẩm thấu

5.8.1. Hiện tượng thẩm thấu5.8.2. Phương trình Van’t

Hoff

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 105: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

105

12 Thảo luận 3 TL Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

13

Chương 6 . CÂN BẰNG PHA6.1. Sự cân bằng giữa các pha

6.1.1. Số cấu tử và số bậc tựdo

6.1.2. Quy tắc pha6.2. Hệ một cấu tử

6.2.1. Giản đồ trạng tháicủa nước

6.2.2. Nghịch biến và độcbiến6.3. Hệ 2 cấu tử bao gồm pha hơi

6.3.1. Cân bằng Lỏng-Hơicủa hệ hai cấu tử

6.3.2. Hệ cân bằng Lỏng-Hơi không tuân theo định luậtRaoult

6.3.3. Giản đồ Nhiệt độ -Thành phần

6.3.4. Sự chưng cất6.3.5. Hỗn hợp đẳng phí6.3.6. Sự chưng cất của

những chất lỏng không trộn lẫn6.3.7. Sự chưng cất của

những chất lỏng trộn lẫn từngphần

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

14

Chương 6 (tt):6.4. Hệ hai cấu tử ở trạng tháingưng tụ

6.4.1. Hệ hai chất lỏng6.4.2. Dung dịch rắn6.4.3. Hệ hai cấu tử hoà tan

vô hạn ở pha lỏng nhưng hoà tangiới hạn ở pha rắn

6.5.4. Hệ hai cấu tử tạothành hợp chất hoá học

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 106: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

106

6.5. Hệ ba cấu tử6.5.1. Cân bằng Lỏng -

Lỏng6.5.2. Cân bằng Lỏng -

Rắn

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học

[1]. P. W. Atkins, J. Paula (2006), Atkins’ Physical Chemistry, Oxford UniversityPress, London, 8th ed.

[2]. Bài giảng Hóa lý 1 của Giảng viên phụ trách môn học.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[3]. Lâm Ngọc Thiềm (Chủ biên), Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tậpHoá lý cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Trần Văn Nhân (Chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998, 1999),Hoá lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Đình Huề (2000), Giáo trình Hóa lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo dục, HàNội.

6.3. Trang web có thể sử dụng[6]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 107: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

107

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Đào Thúy Lành

Học hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Điện hóa

Page 108: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

108

(16) HÓA LÝ 2 (Động hóa học & Điện hóa)1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA LÝ 2 (Động hóa học & Điện hóa)1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:

Physical Chemistry 2 (Kinetic Chemistry & Electrochemistry)1.3. Mã học phần:1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 2, Hóa Lý 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 3

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 60 (33/18/9/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần gồm 2 phần chính:

Phần 1– Động hoá học: Phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về động học của các

phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp; lý thuyết về các giai đoạn phản ứng cơ bản; động học

của các phản ứng trong dung dịch, phản ứng dây chuyền, phản ứng quang hoá và phản ứng

xúc tác.

Phần 2 – Điện hoá học: Phần này bao gồm lý thuyết cơ bản về dung dịch chất điện ly,

cân bằng trên bề mặt điện cực, động học điện hoá, và một số ứng dụng của điện hoá học.

3. Mục tiêu học phần2.1. Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về động hoá học

và điện hoá học2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:Ứng dụng các nguyên lý của Động hóa học và Điện hóa vào các quá trình hóa học, hóa

lý để giải thích và dự đoán chiều hướng, quy luật của các quá trình.

4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1. ĐỘNG HOÁ HỌC

Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Page 109: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

109

1.1. Các điều kiện xẩy ra phản ứng hoá học1.2. Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể1.3. Tốc độ phản ứng

1.3.1. Định nghĩa1.3.2. Biểu thức tốc độ phản ứng.

1.4. Định luật tác dụng khối lượng1.5. Bậc phản ứng và phân tử số phản ứng.1.6. Hợp chất trung gian và hợp chất chuyển tiếp

Chương 2. ĐỘNG HỌC CỦA CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN2.1. Phản ứng bậc một

2.1.1. Quy luật động học2.1.2. Phương pháp xác định hằng số tốc độ2.1.3. Thời gian nửa phản ứng

2.2. Phản ứng bậc hai2.2.1. Nồng độ ban đầu của các chất phản ứng bằng nhau2.2.2. Nồng độ ban đầu của các chất phản ứng khác nhau

2.3. Phản ứng bậc ba2.4. Phản ứng bậc n tổng quát (n1)2.5. Phản ứng bậc không2.6. Phương pháp thực nghiệm xác định tốc độ phản ứng, bậc phản ứng và năng lượng hoạthoá

Chương 3. ĐỘNG HỌC CỦA CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP3.1. Phản ứng thuận nghịch

3.1.1. Phản ứng thuận nghịch bậc 13.1.2. Phản ứng thuận nghịch bậc 2

3.2. Phản ứng nối tiếp3.3.Phản ứng song song

3.3.1. Phản ứng song song bậc 13.3.2. Phản ứng song song bậc 2

Chương 4. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG4.1. Một số quy tắc kinh nghiệm

4.1.1. Hệ số nhiệt độ4.1.2. Phương trình Van’t Hoff4.1.3. Phương pháp kinh nghiệm

4.2. Định luật Arrhenius4.3. Năng lượng hoạt hoá thực và biểu kiến4.4. Hiệu ứng bù trừ

Chương 5. CÁC THUYẾT VỀ GIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG CƠ BẢN5.1. Thuyết va chạm lưỡng phân tử

5.1.1. Nội dung5.1.2. Xác suất va chạm và số va chạm hoạt động5.1.3. Thừa số không gian P5.1.4. Tương quan giữa năng lượng hoạt hoá theo thuyết va chạm và theo Arrhenius

5.2. Thuyết phức hoạt động5.2.1. Nội dung

Page 110: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

110

5.2.2. Bề mặt thế năng và đường phản ứng5.2.3. Phương trình cơ bản của lý thuyết phức hoạt động5.2.4. Thừa số Entropi

5.3. So sánh thuyết va chạm và thuyết phức hoạt động

Chương 6. ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG6.1. Đại cương6.2. Phương trình Bromsted-Bjerrum6.3. Ảnh hưởng của áp suất nội6.4. Ảnh hưởng của hằng số điện môi6.5. Ảnh hưởng của lực ion- Hiệu ứng muối6.6. Ảnh hưởng của áp suất

Chương 7. PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN VÀ QUANG HOÁ7.1. Phản ứng dây chuyền

7.1.1. Định nghĩa7.1.2. Đặc điểm của phản ứng dây chuyền7.1.3. Cơ chế của phản ứng dây chuyền7.1.4. Nổ nhiệt và nổ dây chuyền7.1.5. Độ dài mạch dây chuyền7.1.6. Động học của phản ứng dây chuyền

7.2. Phản ứng quang hoá7.2.1. Đại cương về phản ứng quang hoá7.2.2. Các định luật quang hoá cơ bản7.2.3. Hiệu suất lượng tử- các giai đoạn của phản ứng quang hoá7.2.4. Xác định hiệu suất lượng tử bằng thực nghiệm

Chương 8. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG8.1. Một số khái niệm

8.1.1. Hiện tượng xúc tác- Chất xúc tác8.1.2. Đặc điểm của hiện tương xúc tác8.1.3. Phân loại xúc tác

8.2. Xúc tác đồng thể8.2.1. Thuyết xúc tác đồng thể8.2.2. Động học của phản ứng xúc tác đồng thể trong dung dịch8.2.3. Bản chất tác dụng của chất xúc tác8.2.4. Xúc tác axit-bazơ8.2.5. Xúc tác men

8.3. Xúc tác dị thể8.3.1. Khái niệm và đặc điểm8.3.2. Các giai đoạn của phản ứng xúc tác dị thể8.3.3. Hấp phụ và xúc tác8.3.4. Động học của phản ứng xúc tác dị thể

PHẦN 2. ĐIỆN HOÁ HỌC

Chương 1. DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY1.1. Khái niệm

1.1.1. Chất điện ly

Page 111: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

111

1.1.2. Sự phân ly của chất điện ly1.1.3. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

1.2. Các thuyết về dung dịch chất điện ly1.2.1.Thuyết Arrhenius1.2.2. Thuyết Debye – Huckel

1.3. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly1.3.1. Độ dẫn điện riêng1.3.2. Độ dẫn điện đương lượng1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện1.3.4. Phương pháp đo độ dẫn điện và ứng dụng

1.4. Linh độ ion1.4.1. Khái niệm1.4.2. Mối liên hệ giữa linh độ và độ dẫn điện

1.5. Số vận tải1.5.1. Khái niệm1.5.2. Phương pháp xác định số vận tải

Chương 2. CÂN BẰNG TRÊN BỀ MẶT ĐIỆN CỰC2.1. Lớp điện kép

2.1.1. Sự xuất hiện lớp điện kép2.1.2. Thuyết Helmholtz2.1.3. Thuyết Gouy – Chapman2.1.3. Thuyết Stern

2.2. Sự xuất hiện thế trên ranh giới phân chia pha2.2.1. Thế ion hoá2.2.2. Thế tiếp xúc kim loại – kim loại2.2.3. Thế khuếch tán2.2.4. Thế tiếp xúc kim loại – dung dịch

2.3. Điện cực2.3.1. Các loại điện cực2.3.2. Thế điện cực, phương trình Nernst2.3.3. Phương pháp xác định thế điện cực

2.4. Nguyên tố galvani2.4.1. Khái niệm2.4.2. Sự xuất hiện sức điện động của nguyên tố galvani2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức điện động2.4.4. Quan hệ giữa sức điện động với các đại lượng nhiệt động2.4.5. Sức điện động của các loại nguyên tố galvani2.4.6. Phương pháp đo sức điện động và ứng dụng

Chương 3. ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH ĐIỆN CỰC3.1. Phân cực và quá thế

3.1.1. Phân cực3.1.2. Quá thế

3.2. Tốc độ quá trình điện cực3.2.1. Các giai đoạn cơ bản của quá trình điện cực3.2.2. Tốc độ quá trình điện cực khi giai đoạn phóng điện chậm3.2.3. Tốc độ quá trình điện cực khi giai đoạn khuếch tán chậm

Page 112: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

112

Chương 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN HÓA HỌC4.1. Nguồn điện

4.1.1. Nguồn điện sơ cấp4.1.2. Nguồn điện thứ cấp4.1.3. Pin nhiên liệu

4.2. Điện kết tủa kim loại4.2.1. Điện kết tủa kim loại4.2.2. Điện kết tủa hợp kim

4.3. Tổng hợp điện hoá4.3.1. Điều chế các chất vô cơ4.3.2. Tổng hợp các chất hữu cơ

4.4. Bảo vệ kim loại4.4.1. Khái niệm về ăn mòn kim loại4.4.2. Bảo vệ điện hoá4.4.3. Bảo vệ bằng một số phương pháp khác

4.5. Ứng dụng trong kỹ thuật môi trường4.5.1. Xử lý nước thải4.5.2. Các sensor điện hoá

4.6. Phân tích điện hoá4.6.1. Phương pháp đo độ dẫn4.6.2. Phương pháp điện lượng4.6.3. Phương pháp đo thế4.6.2. Phương pháp Volt–Ampere

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1PHẦN 1. ĐỘNG HOÁ HỌC

Chương 1. MỘT SỐ KHÁINIỆM CƠ BẢN

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

2

Chương 2. ĐỘNG HỌC CỦACÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN2.1. Phản ứng bậc một

2.1.1. Quy luật động học2.1.2. Phương pháp xác

định hằng số tốc độ2.1.3. Thời gian nửa phản

ứng2.2. Phản ứng bậc hai

2.2.1. Nồng độ ban đầu củacác chất phản ứng bằng nhau

2.2.2. Nồng độ ban đầu củacác chất phản ứng khác nhau2.3. Phản ứng bậc ba2.4. Phản ứng bậc n tổng quát(n1)

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 113: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

113

2.5. Phản ứng bậc không2.6. Phương pháp thực nghiệmxác định tốc độ phản ứng, bậcphản ứng và năng lượng hoạt hoá

3

Chương 3. ĐỘNG HỌC CỦACÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP3.1. Phản ứng thuận nghịch

3.1.1. Phản ứng thuậnnghịch bậc 1

3.1.2. Phản ứng thuậnnghịch bậc 23.2. Phản ứng nối tiếp3.3.Phản ứng song song

3.3.1. Phản ứng song songbậc 13.3.2. Phản ứng song song bậc 2

Chương 4. ẢNH HƯỞNG CỦANHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNG4.1. Một số quy tắc kinh nghiệm

4.1.1. Hệ số nhiệt độ4.1.2. Phương trình Van’t

Hoff4.1.3. Phương pháp kinh

nghiệm4.2. Định luật Arrhenius4.3. Năng lượng hoạt hoá thực vàbiểu kiến4.4. Hiệu ứng bù trừ

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

4

Chương 5. CÁC THUYẾT VỀGIAI ĐOẠN PHẢN ỨNG CƠBẢN5.1. Thuyết va chạm lưỡng phântử

5.1.1. Nội dung5.1.2. Xác suất va chạm và

số va chạm hoạt động5.1.3. Thừa số không gian P5.1.4. Tương quan giữa

năng lượng hoạt hoátheo thuyết va chạmvà theo Arrhenius

5.2. Thuyết phức hoạt động5.2.1. Nội dung5.2.2. Bề mặt thế năng và

đường phản ứng

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 114: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

114

5.2.3. Phương trình cơ bảncủa lý thuyết phức hoạt động

5.2.4. Thừa số Entropi5.3. So sánh thuyết va chạm vàthuyết phức hoạt động

5

Chương 6. ẢNH HƯỞNG CỦADUNG MÔI ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNG6.1. Đại cương6.2. Phương trình Bromsted-Bjerrum6.3. Ảnh hưởng của áp suất nội6.4. Ảnh hưởng của hằng số điệnmôi6.5. Ảnh hưởng của lực ion- Hiệuứng muối6.6. Ảnh hưởng của áp suấ

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

6

Chương 7. PHẢN ỨNG DÂYCHUYỀN VÀ QUANG HOÁ7.1. Phản ứng dây chuyền

7.1.1. Định nghĩa7.1.2. Đặc điểm của phản

ứng dây chuyền7.1.3. Cơ chế của phản ứng

dây chuyền7.1.4. Nổ nhiệt và nổ dây

chuyền7.1.5. Độ dài mạch dây

chuyền7.1.6. Động học của phản

ứng dây chuyền7.2. Phản ứng quang hoá

7.2.1. Đại cương về phảnứng quang hoá

7.2.2. Các định luật quanghoá cơ bản

7.2.3. Hiệu suất lượng tử-các giai đoạn của phản ứngquang hoá7.2.4. Xác định hiệu suất lượngtử bằng thực nghiệm

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

7

Chương 8. ẢNH HƯỞNG CỦACHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐCĐỘ PHẢN ỨNG8.1. Một số khái niệm

8.1.1. Hiện tượng xúc tác-Chất xúc tác

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 115: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

115

8.1.2. Đặc điểm của hiệntương xúc tác

8.1.3. Phân loại xúc tác8.2. Xúc tác đồng thể

8.2.1. Thuyết xúc tác đồngthể

8.2.2. Động học của phảnứng xúc tác đồng thể trong dungdịch

8.2.3. Bản chất tác dụng củachất xúc tác

8.2.4. Xúc tác axit-bazơ8.2.5. Xúc tác men

8.3. Xúc tác dị thể8.3.1. Khái niệm và đặc

điểm8.3.2. Các giai đoạn của

phản ứng xúc tác dị thể8.3.3. Hấp phụ và xúc tác

8.3.4. Động học của phản ứngxúc tác dị thể

8 Thảo luận 4 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

9

PHẦN 2. ĐIỆN HOÁChương 1. DUNG DỊCH CHẤTĐIỆN LY1.1. Khái niệm

1.1.1. Chất điện ly1.1.2. Sự phân ly của chất

điện ly1.1.3. Hoạt độ và hệ số hoạt

độ1.2. Các thuyết về dung dịch

chất điện ly1.2.1.Thuyết Arrhenius1.2.2. Thuyết Debye –

Huckel1.3. Độ dẫn điện của dung dịch

chất điện ly1.3.1. Độ dẫn điện riêng1.3.2. Độ dẫn điện đương

lượng1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng

đến độ dẫn điện1.3.4. Phương pháp đo độ

dẫn điện và ứng dụng

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 116: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

116

10

Chương 1 (tt)1.4. Linh độ ion

1.4.1. Khái niệm1.4.2. Mối liên hệ giữa linh

độ và độ dẫn điện1.5. Số vận tải

1.5.1. Khái niệm1.5.2. Phương pháp xác

định số vận tải

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

11

Chương 2. CÂN BẰNG TRÊNBỀ MẶT ĐIỆN CỰC2.1. Lớp điện kép

2.1.1. Sự xuất hiện lớp điệnkép

2.1.2. Thuyết Helmholtz2.1.3. Thuyết Gouy –

Chapman2.1.3. Thuyết Stern

2.2. Sự xuất hiện thế trên ranhgiới phân chia pha

2.2.1. Thế ion hoá2.2.2. Thế tiếp xúc kim loại

– kim loại2.2.3. Thế khuếch tán2.2.4. Thế tiếp xúc kim loại

– dung dịch2.3. Điện cực

2.3.1. Các loại điện cực2.3.2. Thế điện cực, phương

trình Nernst2.3.3. Phương pháp xác

định thế điện cực

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

12

Chương 2 (tt)2.4. Nguyên tố galvani

2.4.1. Khái niệm2.4.2. Sự xuất hiện sức điện

động của nguyên tố galvani2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng

đến sức điện động2.4.4. Quan hệ giữa sức

điện động với các đại lượng nhiệtđộng

2.4.5. Sức điện động của

2 LT1 BT1 TL

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 117: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

117

các loại nguyên tố galvani2.4.6. Phương pháp đo sức điệnđộng và ứng dụng

13

Chương3. ĐỘNG HỌC QUÁTRÌNH ĐIỆN CỰC3.1. Phân cực và quá thế

3.1.1. Phân cực3.1.2. Quá thế

3.2. Tốc độ quá trình điện cực3.2.1. Các giai đoạn cơ bản

của quá trình điện cực3.2.2. Tốc độ quá trình điện

cực khi giai đoạn phóng điệnchậm3.2.3. Tốc độ quá trình điện cựckhi giai đoạn khuếch tán chậm

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

14

Chương 4. MỘT SỐ ỨNGDỤNG CỦA ĐIỆN HÓA HỌC4.1. Nguồn điện

4.1.1. Nguồn điện sơ cấp4.1.2. Nguồn điện thứ cấp4.1.3. Pin nhiên liệu

4.2. Điện kết tủa kim loại4.2.1. Điện kết tủa kim

loại4.2.2. Điện kết tủa hợp

kim4.3. Tổng hợp điện hoá

4.3.1. Điều chế các chấtvô cơ

4.3.2. Tổng hợp các chấthữu cơ4.4. Bảo vệ kim loại

4.4.1. Khái niệm về ănmòn kim loại

4.4.2. Bảo vệ điện hoá4.4.3. Bảo vệ bằng một số

phương pháp khác4.5. Ứng dụng trong kỹ thuật

môi trường4.5.1. Xử lý nước thải4.5.2. Các sensor điện hoá

4.6. Phân tích điện hoá4.6.1. Phương pháp đo độ

dẫn4.6.2. Phương pháp điện

lượng4.6.3. Phương pháp đo thế

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tựđọc & làm BTở nhà, sửa BTtrên lớp

Page 118: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

118

4.6.2. Phương pháp Volt–Ampere

15 Thảo luận 4 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra, thảoluận

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học

[1]. P. W. Atkins, J. Paula (2006), Atkins’ Physical Chemistry, Oxford UniversityPress, London, 8th ed.

[2]. Bài giảng Hóa lý 2 của Giảng viên phụ trách môn học.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[3]. Lâm Ngọc Thiềm (Chủ biên), Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tậpHoá lý cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Trần Văn Nhân (Chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998, 1999),Hoá lý, Tập 2, 3 & 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Đình Huề (2000), Giáo trình Hóa lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo dục, HàNội.

[6]. Trần Kim Thanh, Nguyễn Đình Huề , Động hóa học và xúc tác, NXB Giáo dục,Hà Nội (1991).

6.3. Trang web có thể sử dụng[7]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kếtthúc học

phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:

Page 119: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

119

- Hình thức: Viết tiểu luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Anh Tiến Trần Phương Dung

Học hàm, họcvị

Tiến sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP TPHCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSP TPHCM

Email [email protected] http://mrd.mail.yahoo.com/compose?To=thuylanh.dao%[email protected]

Các hướngnghiên cứuchính

Hóa Vật liệu Hóa Lý, Điện hóa

Page 120: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

120

(17) THỰC HÀNH HÓA LÝ 11. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: THỰC HÀNH HÓA LÝ 11.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Practice of Physical Chemistry 11.3. Mã học phần: CHEM 10161.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Lý 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 1 ; Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 30 (0/0/0/30)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng thí nghiệm có đầy đủ thiết bị, dụng cụ và hóa

chất2. Tóm tắt nội dung học phầnChương trình thực hành Hoá lý 1 gồm 6 bài: (1) Nhiệt trung hoà; (2) Xây dựng giản đồ nhiệtđộ - thành phần của hệ phenol - nước; (3) Định luật phân bố; (4) Hấp phụ; (5) Áp suất hơi bãohoà; (6) Xác định sức căng bề mặt của chất lỏng bằng phương pháp áp suất bọt.

3. Mục tiêu học phần2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm vững các kiến

thức đã được tiếp cận ở học phần Hóa Lý 1.2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên được cung cấp, rèn

luyện các kĩ năng thực hành cơ bản

4. Nội dung chi tiết học phầnBài 1

XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG TRUNG HOÀMục đích: Cung cấp kiến thức và kỹ năng để xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng

trung hoà giữa axit mạnh và bazơ mạnh bằng thực nghiệm.Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học, định

luật Hess, phương pháp tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng từ sinh nhiệt, thiêu nhiệt, định luật bảotoàn năng lượng.

Bài 2XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ NHIỆT ĐỘ – THÀNH PHẦN CỦA HỆ PHENOL–NƯỚC

Mục đích: Xây dựng giản đồ nhiệt độ - thành phần của hệ hai chất lỏng hoà tan hạn chế vàonhau, từ đó xác định thành phần và nhiệt độ hoà tan tới hạn.

Page 121: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

121

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về giản đồ độ tan của hai chất lỏng hoà tan hạnchế vào nhau, phương pháp xây dựng giản đồ và nhiệt độ tới hạn của sự hoà tan.

Bài 3ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ

Mục đích: Xác định hệ số phân bố KP của I2 giữa hai dung môi CCl4 và nước; Áp dụng hệsố phân bố để xác định hằng số cân bằng KC trong dung dịch nước của phản ứng giữa KI và I2cho KI3.Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về nồng độ cân bằng các chất, định luật phân bố Nernst vàhằng số cân bằng của phản ứng.

Bài 4ĐƯỜNG HẤP PHỤ ĐẲNG NHIỆT

Mục đích: Nghiên cứu sự hấp phụ của axit axetic trong môi trường nước trên than hoạt tínhvà vẽ các đường hấp phụ đẳng nhiệt.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về sự hấp phụ, phương trình hấp phụ đẳng nhiệtFreundlich và Langmuir.

Bài 5ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA

Mục đích: Nghiên cứu sự phụ thuộc của áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất (vídụ acetone) vào nhiệt độ, và xác định nhiệt hoá hơi của chất đó. Kiểm tra sự tuyến tính củaphương trình Clapeyron – Clausius.

Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững các kiến thức về áp suất hơi bão hoà, nhiệt độ sôi vàphương trình Clapeyron – Clausius.

Bài 6XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP

SUẤT BỌTMục đích: Xác định đường kính ống mao dẫn bằng nước cất; và xác định sức căng bề mặt

của các chất lỏng nguyên chất như ethanol, ethylene glycol tại nhiệt độ phòng.Yêu cầu: Sinh viên cần nắm vững kiến thức về sức căng bề mặt, phương pháp áp suất

bọt.

Page 122: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

122

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

5Bài 1.XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆTCỦA PHẢN ỨNG TRUNG HOÀ

5Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

6

7

Bài 2.XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ NHIỆTĐỘ – THÀNH PHẦN CỦA HỆPHENOL–NƯỚC

5Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

8

9Bài 3.ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ

5Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

10

11

Bài 4.ĐƯỜNG HẤP PHỤ ĐẲNG

NHIỆT 5Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

12

13

Bài 5.ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA 5

Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

14

15

Bài 6.XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀMẶT CỦA CHẤT LỎNG BẰNGPHƯƠNG PHÁP ĐO ÁP SUẤTBỌT

5Giáo trình mônhọc và các sáchtham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Giáo trình Thực tập Hoá Lý, của Bộ môn Hoá Lý, Khoa Hoá, Đại học Sư phạm TP

HCM.

Page 123: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

123

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[2]. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (1984), Thực hành Hoá lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.[3]. Trần Văn Nhân (Chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998, 1999), Hoá

lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội.[4]. Nguyễn Đình Huề (2000), Giáo trình Hóa lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng[5]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tậpĐiểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tường trình.Đánh giá mỗi bài tường trình dựa trên:

7.1. Đánh giá chuyên cần (10%)- Hình thức: yêu cầu sinh viên tham dự đầy đủ các buổi thực hành.- Điểm: từ 0 đến 1, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kết quả bài tường trình (90%)- Hình thức: yêu cầu mỗi sinh viên viết tường trình đầy đủ các bài thực hành.- Điểm: từ 0 đến 9, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Trần Diệp Hương Trần Phương Dung

Học hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩ

Đơn vị Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Lý, Hóa Tính toán Hóa Lý, Điện Hóa

Page 124: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

124

(18) THỰC HÀNH HÓA LÝ 2

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: THỰC HÀNH HÓA LÝ 21.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Practice of Physical Chemistry 21.3. Mã học phần: CHEM 10171.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Lý 1 và Hóa Lý 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 1 ; Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 30 (0/0/0/30)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng thí nghiệm có đầy đủ thiết bị, dụng cụ và hóa

chất

2. Tóm tắt nội dung học phầnChương trình thực hành Hoá lý 2 gồm 6 bài: (1) Khảo sát động học phản ứng bậc một giữaH2O2 và HI; (2) Khảo sát động học phản ứng bậc hai iot hoá axeton trong môi trường axit; (3)Xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng ion; (4) Xác định phương trình Nernst; (5) Đo độdẫn điện của dung dịch điện ly; (6) Xác định tốc độ phân hủy của một hỗn hợp sử dụng phépđo kích hoạt.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm vững các kiếnthức đã được tiếp cận ở học phần Hóa Lý.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên được cung cấp, rènluyện các kĩ năng thực hành cơ bản

4. Nội dung chi tiết học phầnBài 1

KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẬC MỘT GIỮA H2O2 VÀ HIMục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc một giữa H2O2 và HIYêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về: Bậc phản ứng, phương trình động học của phản

ứng bậc 1, hằng số tốc độ phản ứng.

Bài 2KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẬC HAI IOT HÓA AXETON TRONG MÔI

TRƯỜNG AXITMục đích: Xác định hằng số tốc độ của phản ứng iot hoá axeton trong môi trường axitYêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về bậc phản ứng, phương trình động học của phản

Page 125: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

125

ứng bậc 2, hằng số tốc độ phản ứng.

Bài 3XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNG ION

Mục đích: Nắm được một trong những phương pháp xác định năng lượng hoạt hóa củaphản ứng ion khi xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng giữa K2S2O8 và KI.

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về năng lượng hoạt hoá của phản ứng – khái niệm, ýnghĩa, các phương pháp xác định.

Bài 4XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH NERNST

Mục đích: Thấy được ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng ở điện cực đếnsức điện động của pin khi đo sức điện động của pin điện hóa tạo thành từ một điện cực oxi hóakhử (như PtFe3+, Fe2+) và một điện cực chuẩn (như AgAgCl(r)Cl–(dd)), và vẽ đồ thị Epin –

3

2lg

Fe

Fe

.

Yêu cầu: Cần nắm vững các kiến thức về các loại điện cực, pin điện hóa, phương trìnhNernst, sức điện động của pin.

Bài 5ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY

Mục đích: Biết nguyên tắc đo độ dẫn điện của chất điện ly thông qua việc đo độ dẫn điệncủa chất điện ly yếu (như axit axetic). Từ đó xác định độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đươnglượng, tính độ phân ly và hằng số phân ly của dung dịch chất điện ly yếu.

Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về chất điện ly, độ phân ly, hằng số phân ly, độ dẫn điệnriêng, độ dẫn điện đương lượng.

Bài 6XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHÂN HỦY CỦA MỘT HỖN HỢP SỬ DỤNG PHÉP ĐO KÍCH

HOẠTMục đích:Dùng phương pháp đồ thị để xác định hằng số tốc độ, bậc phản ứng và chu kỳ

bán hủy của phản ứng thủy phân trioxalato–manganat (III).Yêu cầu: Cần nắm vững kiến thức về hằng số tốc độ, bậc phản ứng và chu kỳ bán hủy,

các phương pháp xác định bậc phản ứng.

Page 126: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

126

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

5

Bài 1.KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢNỨNG BẬC MỘT GIỮA H2O2VÀ HI

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

6

7

Bài 2.KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢNỨNG BẬC HAI IOT HÓAAXETON TRONG MÔITRƯỜNG AXIT

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

8

9

Bài 3.XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNGHOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNGION

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

10

11

Bài 4.XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNGHOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNGION

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

12

13Bài 5.ĐO ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNGDỊCH ĐIỆN LY

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

14

15

Bài 6.XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHÂNHỦY CỦA MỘT HỖN HỢP SỬDỤNG PHÉP ĐO KÍCH HOẠT

5Giáo trình mônhọc và các sách

tham khảo

Tự đọc tài liệu,chuẩn bị câu hỏi

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:

Page 127: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

127

[1]. Giáo trình Thực tập Hoá Lý, của Bộ môn Hoá Lý, Khoa Hoá, Đại học Sư phạm TPHCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[2]. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (1984), Thực hành Hoá lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.[3]. Trần Văn Nhân (Chủ biên), Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998, 1999), Hoá

lý, Tập 1 & 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội.[4]. Nguyễn Văn Tuế (1999), Hóa lý, Tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5]. Trịnh Xuân Sén (2002), Điện hoá học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng[6]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tậpĐiểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tường trình.Điểm đánh giá kết quả thực hành là điểm trung bình chung của các bài tường trình.Đánh giá mỗi bài tường trình dựa trên:

7.1. Đánh giá chuyên cần (10%)- Hình thức: yêu cầu sinh viên tham dự đầy đủ các buổi thực hành.- Điểm: từ 0 đến 1, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Kết quả bài tường trình (90%)- Hình thức: yêu cầu mỗi sinh viên viết tường trình đầy đủ các bài thực hành.- Điểm từ 0 đến 9, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Trần Diệp Hương Đào Thúy Lành

Học hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Tính toán Điện Hóa

Page 128: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

128

(19) CƠ SỞ HÓA LƯỢNG TỬ1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: CƠ SỞ HÓA LƯỢNG TỬ1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Quantum Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM 10181.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 1, Toán Cao cấp

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành):

42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: phòng học có máy tính, projector

2. Tóm tắt nội dung học phầnTrình bày các khái niệm về toán tử, hệ hàm và các tiên đề của cơ học lượng tử. Áp dụng cáckhái niệm đó vào việc giải các bài toán một hạt và nhiều hạt. Giải thích quang phổ phát xạnguyên tử. Trình bày các thuyết orbital phân tử (MO), thuyết MO – Huckel. Giới thiệu về lýthuyết nhóm và đối xứng phân tử.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: hiểu và nắm đượccác tiên đề của cơ học lượng tử, các thuyết về orbital phân tử.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: vận dụngđược các kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề về cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học.4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Khái quát chung1.2. Bản chất sóng - hạt của ánh sáng1.3. Bản chất sóng - hạt của vật chất1.4. Nguyên lý bất định Heisenberg1.5. Sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và cơ học lượng tử

Chương 2. CÁC TOÁN TỬ VÀ HỆ HÀM SỬ DỤNG TRONG HÓA LƯỢNG TỬ2.1. Toán tử2.2. Toán tử tuyến tính2.3. Một số khái niệm về các hệ hàm2.4. Toán tử tuyến tính tự liên hợp

Page 129: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

129

Chương 3. HỆ TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ3.1. Tiên đề 13.2. Tiên đề 23.3. Tiên đề 33.4. Tiên đề 43.5. Tiên đề 53.6. Một số bài toán ứng dụng

3.6.1. Hạt tự do3.6.2. Hạt trong hộp thế3.6.3. Quay tử cứng với trục quay cố định

Chương 4. NGUYÊN TỬ HIĐRO VÀ NHỮNG ION GIỐNG HIĐRO4.1. Trường xuyên tâm

4.1.1. Định nghĩa4.1.2. Các hệ thức quan trọng trong hệ toạ độ cầu4.1.3. Mômen động lượng và hình chiếu mômen động lượng4.1.4. Phương trình Schrodinger trong toạ độ cầu

4.2. Nguyên tử hiđro và những ion giống hiđro4.2.1. Khái quát4.2.2. Giải phương trình bán kính4.2.3. Phân tích kết quả giải phương trình Schrodinger4.2.4. Phổ phát xạ nguyên tử hiđro

Chương 5. NGUYÊN TỬ NHIỀU ĐIỆN TỬ5.1. Những trạng thái chung của lớp vỏ điện tử

5.1.1. Hàm sóng và phương trình Schrodinger5.1.2. Nguyên lí không phân biệt các hạt cùng loại

5.2. Mô hình về các hạt độc lập5.3. Các orbital nguyên tử và giản đồ năng lượng của các điện tử

5.3.1. Các orbital nguyên tử5.3.2. Giản đồ năng lượng của các điện tử

5.4. Qui luật phân bố của các điện tử trong nguyên tử5.4.1. Nguyên lí vững bền5.4.2. Nguyên lí Pauli

Page 130: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

130

5.4.3. Qui tắc Hund5.5. Xác định gần đúng các AO và năng lượng của điện tử

5.5.1. Phương pháp Slater5.5.2. Phương pháp trường tự hợp

5.6. Các trạng thái của nguyên tử5.6.1. Mô men động lượng orbital, mô men spin và mô men toàn phần của nguyên tử5.6.2. Các số hạng nguyên tử5.6.3. Cách xác định các số hạng5.6.4. Sự tách các mức năng lượng5.6.5. Qui tắc Hund và số hạng cơ bản

5.7. Phổ phát xạ nguyên tử5.7.1. Phổ nguyên tử natri5.7.2. Phổ Rongent

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ (MO)6.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO

6.2. Thuyết MO và phân tử 2H

6.2.1. Mô tả bài toán 2H

6.2.2. Các bước tiến hành6.2.3. Phân tích kết quả

6.3. Phương pháp MO cho các loại phân tử6.3.1. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2

6.3.2. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB6.3.3. Phân tử đa nguyên tử6.3.4. Liên kết cho nhận6.3.5. Chuyển MO không định cư thành MO định cư

Chương 7. PHƯƠNG PHÁP MO - HUCKEL7.1. Đặt vấn đề7.2. Nội dung

7.2.1. Các qui tắc gần đúng Huckel7.2.2. Hệ liên hợp mạch hở7.2.2. Hệ liên hợp mạch vòng

7.3. Giản đồ điện tử của phân tử

7.3.1. Mật độ điện tử

Page 131: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

131

7.3.2. Bậc liên kết 7.3.3. Chỉ số hoá trị tự do

Chương 8. LÝ THUYẾT NHÓM VÀ TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ8.1. Khái niệm về nhóm

8.1.1. Định nghĩa8.1.2. Nhóm Abal8.1.3. Nhóm con8.1.4. Phân tử tương đương – Lớp của nhóm8.1.5. Tích trực tiếp

8.2. Phép biến đổi đối xứng8.2.1. Định nghĩa8.2.2. Trục đối xứng bậc n, phép quay Cn8.2.3. Mặt phẳng đối xứng8.2.4. Trục quay phản chiếu Sn8.2.5. Tâm đối xứng8.2.6. Bảng nhân nhóm8.2.7. Phân lọai nhóm đối xứng

8.3. Ma trận8.3.1. Định nghĩa8.3.2. Cách biến phép đối xứng8.3.3. Bảng viết của nhóm đối xứng8.3.4. Cách qui ước8.3.5. Biểu diễn bất khả qui8.3.6. Các hệ thức trực giao

8.4. Tích trực tiếp8.5. Toán tử chiếu8.6. Sự tách mức năng lượng

8.6.1. Sự đối xứng cầu trong nguyên tử cô lập8.6.2. Sự suy biến và biểu diễn bất khả qui

8.6.3. Sự tách mức năng lượng dưới tác dụng nhiễu loạn

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Page 132: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

132

Tuần 1

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Khái quát chung1.2. Bản chất sóng - hạt của ánh sáng1.3. Bản chất sóng - hạt của vật chất1.4. Nguyên lý bất định Heisenberg1.5. Sự khác nhau giữa cơ học cổ điểnvà cơ học lượng tử

1 LT

2 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 2

Chương 2.CÁC TOÁN TỬ VÀ HỆ HÀM SỬDỤNG TRONG HÓA LƯỢNG TỬ

2.1. Toán tử2.2. Toán tử tuyến tính2.3. Một số khái niệm về các hệ hàm2.4. Toán tử tuyến tính tự liên hợp

1 LT

2 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 3

Chương 3.HỆ TIÊN ĐỀ CỦA CƠ HỌC

LƯỢNG TỬ3.1. Tiên đề 13.2. Tiên đề 23.3. Tiên đề 33.4. Tiên đề 43.5. Tiên đề 53.6. Một số bài toán ứng dụng

3.6.1. Hạt tự do3.6.2. Hạt trong hộp thế3.6.3. Quay tử cứng với trục

quay cố định

2 LT

1 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 4

Chương 4.NGUYÊN TỬ HIĐRO VÀ NHỮNG

ION GIỐNG HIĐRO4.1. Trường xuyên tâm

4.1.1. Định nghĩa4.1.2. Các hệ thức quan trọng

2 LT

1 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 133: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

133

trong hệ toạ độ cầu4.1.3. Mômen động lượng và

hình chiếu mômen động lượng4.1.4. Phương trình Schrodinger

trong toạ độ cầu4.2. Nguyên tử hiđro và những iongiống hiđro

4.2.1. Khái quát4.2.2. Giải phương trình bán

kính4.2.3. Phân tích kết quả giải

phương trình Schrodinger4.2.4. Phổ phát xạ nguyên tử

hiđro

Tuần 5

Chương 5.NGUYÊN TỬ NHIỀU ĐIỆN TỬ

5.1. Những trạng thái chung của lớpvỏ điện tử

5.1.1. Hàm sóng và phương trìnhSchrodinger

5.1.2. Nguyên lí không phân biệtcác hạt cùng loại

5.2. Mô hình về các hạt độc lập5.3. Các orbital nguyên tử và giản đồnăng lượng của các điện tử

5.3.1. Các orbital nguyên tử5.3.2. Giản đồ năng lượng của

các điện tử5.4. Qui luật phân bố của các điện tửtrong nguyên tử

5.4.1. Nguyên lí vững bền5.4.2. Nguyên lí Pauli5.4.3. Qui tắc Hund

2 LT

1 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 6Kiểm tra – Thảo luận 1 KT

2 TL

Tuần 7Chương 6.PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN

TỬ (MO)

2 LT

1 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làm

Page 134: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

134

6.1. Luận điểm cơ bản của thuyết MO

6.2. Thuyết MO và phân tử 2H

6.2.1. Mô tả bài toán 2H

6.2.2. Các bước tiến hành6.2.3. Phân tích kết quả

bài tập ở nhà

Tuần 8

Chương 6 (tt)PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN

TỬ (MO)6.3. Phương pháp MO cho các loạiphân tử

6.3.1. Phân tử hai nguyên tửđồng hạch A2

6.3.2. Phân tử hai nguyên tử dịhạch AB

6.3.3. Phân tử đa nguyên tử6.3.4. Liên kết cho nhận6.3.5. Chuyển MO không định

cư thành MO định cư

2 LT

1 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 9

Chương 7.PHƯƠNG PHÁP MO - HUCKEL

7.1. Đặt vấn đề7.2. Nội dung

7.2.1. Các qui tắc gần đúngHuckel

7.2.2. Hệ liên hợp mạch hở7.2.2. Hệ liên hợp mạch vòng

7.3. Giản đồ điện tử của phân tử

7.3.1. Mật độ điện tử

7.3.2. Bậc liên kết 7.3.3. Chỉ số hoá trị tự do

1 LT

2 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 10

Chương 7 (tt)PHƯƠNG PHÁP MO - HUCKEL

7.3. Giản đồ điện tử của phân tử

7.3.1. Mật độ điện tử

7.3.2. Bậc liên kết

1 LT

2 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 135: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

135

7.3.3. Chỉ số hoá trị tự do

Tuần 11Kiểm tra – Thảo luận 1 KT

2 TL

Tuần 12

Chương 8.LÝ THUYẾT NHÓM VÀ TÍNH

CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ8.1. Khái niệm về nhóm

8.1.1. Định nghĩa8.1.2. Nhóm Abal8.1.3. Nhóm con8.1.4. Phân tử tương đương –

Lớp của nhóm8.1.5. Tích trực tiếp

8.2. Phép biến đổi đối xứng8.2.1. Định nghĩa8.2.2. Trục đối xứng bậc n, phép

quay Cn8.2.3. Mặt phẳng đối xứng8.2.4. Trục quay phản chiếu Sn8.2.5. Tâm đối xứng8.2.6. Bảng nhân nhóm8.2.7. Phân lọai nhóm đối xứng

2 LT

1 TLCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 13

Chương 8 (tt)LÝ THUYẾT NHÓM VÀ TÍNH

CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ8.3. Ma trận

8.3.1. Định nghĩa8.3.2. Cách biến phép đối xứng8.3.3. Bảng viết của nhóm đối

xứng8.3.4. Cách qui ước

1 LT

2 BTCác TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 136: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

136

8.3.5. Biểu diễn bất khả qui8.3.6. Các hệ thức trực giao

Tuần 14

Chương 8 (tt)LÝ THUYẾT NHÓM VÀ TÍNH

CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA PHÂN TỬ8.4. Tích trực tiếp8.5. Toán tử chiếu8.6. Sự tách mức năng lượng

8.6.1. Sự đối xứng cầu trongnguyên tử cô lập

8.6.2. Sự suy biến và biểu diễnbất khả qui

8.6.3. Sự tách mức năng lượngdưới tác dụng nhiễu loạn

1 LT

1 BT

1 TL

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 15

Tuần 16 Thi hết học phần

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái (2001), Giáo trình Hóa học lượng tử cơ sở, Tập

1, NXB KH & KT, Hà Nội.[2]. Lâm Ngọc Thiềm (2004), Bài tập Hóa lượng tử cơ sở, NXB KH & KT, Hà Nội.[3]. Bài giảng của Giảng viên phụ trách môn học.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[4]. Đào Đình Thức (1980), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học, Tập 1, & 2, NXB Đại

học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.[5]. Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (1986), Thuyết lượng tử về nguyên tử và phântử, Tập 1 & 2, NXB GD, Hà Nội.[6]. I. N. Levine (2000), Quantum Chemistry, Fifth Edition, Prentice Hall International,

Inc.[7]. A. Szabo And N. S. Ostlund (1989), Modern Quantum Chemistry, Dover

Publications, Inc, New York.6.3. Trang web có thể sử dụng

Page 137: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

137

[7]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá thường kỳ:- Hình thức: yêu cầu sinh viên tham dư đầy đủ các tiết học lý thuyết, bài tập và

thảo luận nhóm, đồng thời phải hoàn thành bài tập ở nhà, bài tập nhóm, bản thuhoạch sau mỗi buổi thảo luận.

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.2. Thi giữa học phần:

- Hình thức: kiểm tra viết các nội dung lý thuyết và bài tập vừa học, hình thức tựluận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: kiểm tra viết các nội dung lý thuyết và bài tập trong toàn bộ họcphần, hình thức tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Trần Diệp Hương Nguyễn Văn Ngân

Học hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Khoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Tính toán Hóa Tính toán

Page 138: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

138

(20) HÓA LÝ NÂNG CAO1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA LÝ NÂNG CAO

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Advanced Physical Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1036

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hóa Lý 1 và Hóa Lý 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 60 (33/18/9/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về các hiện tượng bề mặt; lý thuyết động hóa học;quang hóa học và hóa học bức xạ.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

Biết và hiểu những kiến thức cơ bản về các hiện tượng bề mặt, quang hóa học.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Ứng dụng các kiến thức cơ bản đã được trang bị để giải thích các hiện tượng bề mặt, cáchiện tượng quang hóa học và ứng dụng vào thực nghiệm.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. HÓA HỌC CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT1.1. Sức căng bề mặt1.2. Năng lượng bề mặt1.3. Sự phụ thuộc của áp suất hơi vào bán kính cong của bề mặt lỏng1.4. Sức căng giữa các pha và nhũ tương1.5. Sức căng bề mặt của các dung dịch1.6. Phương trình Gibbs1.7. Màng bề mặt1.8. Sự hấp phụ trên các vật rắn1.9. Thuyết hấp phụ Langmuir1.10. Các phản ứng xúc tác trên bề mặt1.11. Phương trình Freundlich1.12. Thuyết BET1.13. Nhiệt hấp phụ

Page 139: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

139

1.14. Sắc ký1.15. Sự kết tủa các keo kỵ lỏng

Chương 2. LÝ THUYẾT ĐỘNG HÓA HỌC2.1. Phản ứng hóa học và bề mặt thế năng2.2. Thuyết vận tốc tuyệt đối của phản ứng2.3. Tính entropy và entanpy hoạt hóa2.4. Hiệu ứng muối các phản ứng ion trong dung dịch

Chương 3. QUANG HÓA – HÓA HỌC BỨC XẠ3.1. Quang hóa học3.2. Sự kích thích quang hóa các phân tử3.3. Hiệu suất lượng tử3.4. Động học quang hóa3.5. Sự cảm quang – Quang tách xung – Sự phát huỳnh quang3.6. Những ứng dụng sinh học của quang hóa học3.7. Hóa học bức xạ

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. HÓA HỌC CÁCHIỆN TƯỢNG BỀ MẶT1.1. Sức căng bề mặt1.2. Năng lượng bề mặt1.3. Sự phụ thuộc của áp suất hơivào bán kính cong của bề mặtlỏng1.4. Sức căng giữa các pha vànhũ tương1.5. Sức căng bề mặt của cácdung dịch1.6. Phương trình Gibbs1.7. Màng bề mặt1.8. Sự hấp phụ trên các vật rắn1.9. Thuyết hấp phụ Langmuir1.10. Các phản ứng xúc tác trênbề mặt1.11. Phương trình Freundlich1.12. Thuyết BET1.13. Nhiệt hấp phụ1.14. Sắc ký1.15. Sự kết tủa các keo kỵ lỏng

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

2 Chương 1 – Lý thuyết và bài tập2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

3 Chương 1 – Lý thuyết và bài tập2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 140: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

140

4 Chương 1 – Lý thuyết và bài tập3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

5 Chương 1 – Lý thuyết và bài tập3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6 Thảo luận 4 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

7

Chương 2. LÝ THUYẾT ĐỘNGHÓA HỌC2.1. Phản ứng hóa học và bề mặtthế năng2.2. Thuyết vận tốc tuyệt đối củaphản ứng2.3. Tính entropy và entanpyhoạt hóa2.4. Hiệu ứng muối các phản ứngion trong dung dịch

2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

8 Chương 2 – Lý thuyết và bài tập3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

9 Chương 2 – Lý thuyết và bài tập3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

10 Chương 2 – Lý thuyết và bài tập2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

11 Thảo luận 4 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

12

Chương 3. QUANG HÓA –HÓA HỌC BỨC XẠ3.1. Quang hóa học3.2. Sự kích thích quang hóa cácphân tử3.3. Hiệu suất lượng tử3.4. Động học quang hóa3.5. Sự cảm quang – Quang táchxung – Sự phát huỳnh quang3.6. Những ứng dụng sinh họccủa quang hóa học3.7. Hóa học bức xạ

3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

13 Chương 3 – Lý thuyết và bài tập3 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14 Chương 3 – Lý thuyết và bài tập2 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 141: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

141

15 Chương 3 – Lý thuyết và bài tập;Thảo luận

2 LT1 BT1 TL

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học:

[1]. P. W. Atkins, J. Paula (2006), Atkins’ Physical Chemistry, Oxford University Press,London, 8th ed.

[2]. Bài giảng Hóa lý nâng cao của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:

[3]. Farrington Daniels, Robert A. Alberty (1979), Hóa Lý, Tập II, NXB Đại học vàTrung học Chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

[4]. I.N. Levine (2002), Physical Chemistry, 5th

Ed., McGraw-Hill, New York.

6.3. Trang web có thể sử dụng[5]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:

Page 142: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

142

- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Đào Thúy Lành

Học hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Hóa Lý, Điện hóa

Page 143: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

143

(21) HÓA KEO ỨNG DỤNG1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA KEO ỨNG DỤNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Applied Colloidal Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM 10461.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnGiới thiệu các phương pháp sử dụng hoá keo trong xử lí nước, trong sản xuất sơn, cao

su và ứng dụng trong nông nghiệp..3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Giúp sinh viên biết ứng dụng các kiến thức hóa keo đã học vàothực tế sản xuất và đời sống.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: ứng dụngcác kiến thức hóa keo đã học vào thực tế sản xuất và đời sống.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CẤU THỂ CỦA HỆ PHÂN TÁN1.1. Mở đầu1.2. Sự hình thành và đặc điểm của cấu thể trong hệ phân tán

1.2.1. Cấu thể keo tụ1.2.2. Cấu thể ngưng tụ kết tinh

1.3. Độ nhớt của hệ phân tán1.3.1. Độ nhớt của chất lỏng thường1.3.2. Độ nhớt của hệ phân tán

Chương 2. CÁC HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG KHÍ, RẮN, LỎNG2.1. Hệ với môi trường phân tán khí

2.1.1.Phân loại2.1.2. Tính chất2.1.3. Điều chế và phá huỷ

2.2. Hệ với môi trường phân tán lỏng2.2.1. Huyền phù2.2.2. Nhũ tương

2.3. Hệ với môi trường rắn

Page 144: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

144

2.3.1. Phân loại2.3.2. Điều chế

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THIÊN NHIÊN VÀ XỬ LÍ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁPKEO TỤ3.1. Các loại nước trong tự nhiên

3.1.1. Nước mưa3.1.2. Nước ngầm3.1.3. Nước mặt đất3.1.4. Nước biển

3.2. Các tạp chất làm bẩn nước3.3. Các tiêu chuẩn để đánh giá nước

3.3.1. Độ trong và độ đục3.3.2. Độ huyền phù3.3.3. Độ dẫn điện3.3.4. Nồng độ ion H+ - Trị số pH3.3.5. Cặn chưng khô3.3.6. Vật hữu cơ và lượng tiêu hao oxy của nước

3.4. Các quá trình thường gặp trong nước thiên nhiên3.4.1. Hợp chất cacbon3.4.2. Các kim loại nặng3.4.3. Các hợp chất hữu cơ

3.5. Tính chất sinh học của nước tự nhiên3.5.1. Vi khuẩn3.5.2. Siêu vi khuẩn ( vi rút)3.5.3. Tảo

3.6. Cơ sở lí thuyết của xử lí nước bằng phương pháp keo tụ3.7. Các chất gây keo tụ

3.7.1. Muối nhôm3.7.2. Nhôm điện phân3.7.3. Nhôm trùng hợp

3.8. Sự keo tụ bằng phèn nhôm3.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự keo tụ

3.9.1. Trị số pH ảnh hưởng đến quá trình thuỷ phân3.9.2. Ảnh hưởng của các chất hữu cơ3.9.3. Ảnh hưởng của pH đến tốc độ keo tụ3.9.4. Ảnh hưởng của lượng chất dùng để keo tụ3.9.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự keo tụ3.9.6. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy3.9.7. Ảnh hưởng của các tạp chất trong nước

3.10. Xác định ngưỡng keo tụ trong thực tế

Page 145: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

145

3.10.1. Tìm pH tối ưu3.10.2. tìm ngưỡng keo tụ

3.11. Chất trợ keo

Chương 4. THIẾT BỊ XỬ LÍ NƯỚC4.1.Bể kết tủa

4.1.1.Kiểu chảy bằng4.1.2. Kiểu ống nghiêng4.1.3. Kiểu chảy đứng4.1.4. Kiểu bức xạ

4.2. Bể lắng trong4.2.1. Kiểu cặn bùn nổi lửng4.2.2. Kiểu mạch xung4.2.3. Kiểu gia tốc khuấy cơ giới4.2.4. Kiểu gia tốc khuấy bằng sức nước

4.3. Bể lọc4.3.1. Nguyên lí lọc4.3.2. Tổn thất cột nước trong quá trình lọc4.3.3. Vật liệu lọc4.3.4. Các loại bể lọc

Chương 5. HOÁ KEO TRONG CÔNG NGHIỆP5.1. Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa tổng hợp

5.1.1. Chất hoạt động bề mặt5.1.2. Chất tẩy rửa

5.2. Chế biến cao su thiên nhiên5.2.1. Sơ chế mủ cao su5.2.2.Lọc mủ và làm đông tụ mủ5.2.3. Chế biến sản phẩm cao su thiên nhiên

5.3. Công nghệ sản xuất sơn5.3.1. Đặc điểm của sơn5.3.2. Thành phần màng sơn5.3.3. Qui trình sản xuất sơn

Chương 6. HOÁ KEO TRONG NÔNG NGHIỆP6.1. Thành phần hoá học của đất

6.1.1. Phần khí6.1.2. Dung dịch đất6.1.3. Phần rắn của đất

6.2. Tính chất nông hoá của đất6.2.1. Tính chất hấp thu chất dinh dưỡng của đất

Page 146: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

146

6.2.2. Thành phần keo đất6.2.3. Dung lượng hấp thụ cation6.2.4. Tính chất chua kiềm của đất

6.3.Biện pháp cải tạo đất6.3.1. Với đất chua6.3.2. Với đất mặn6.3.3. Với đất phèn

5. Kế hoạch giảng dạyTuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. TÍNH CHẤT CƠHỌC CẤU THỂ CỦA HỆPHÂN TÁN1.1. Mở đầu1.2. Sự hình thành và đặc điểmcủa cấu thể trong hệ phân tán

1.2.1. Cấu thể keo tụ1.2.2. Cấu thể ngưng tụ kết

tinh

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

2

Chương 1(tt)1.3. Độ nhớt của hệ phân tán

1.3.1. Độ nhớt của chấtlỏng thường

1.3.2. Độ nhớt của hệ phântán

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

3

Chương 2. CÁC HỆ VỚI MÔITRƯỜNG KHÍ, RẮN, LỎNG2.1. Hệ với môi trường phân tánkhí

2.1.1.Phân loại2.1.2. Tính chất2.1.3. Điều chế và phá huỷ

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

4

Chương 2 (tt)2.2. Hệ với môi trường phân tánlỏng

2.2.1. Huyền phù2.2.2. Nhũ tương

2.3. Hệ với môi trường rắn2.3.1. Phân loại

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 147: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

147

2.3.2. Điều chế

5

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NƯỚCTHIÊN NHIÊN VÀ XỬ LÍNƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁPKEO TỤ3.1. Các loại nước trong tự nhiên

3.1.1. Nước mưa3.1.2. Nước ngầm3.1.3. Nước mặt đất3.1.4. Nước biển

3.2. Các tạp chất làm bẩn nước3.3. Các tiêu chuẩn để đánh giánước

3.3.1. Độ trong và độ đục3.3.2. Độ huyền phù3.3.3. Độ dẫn điện3.3.4. Nồng độ ion H+ - Trị

số pH3.3.5. Cặn chưng khô3.3.6. Vật hữu cơ và lượng

tiêu hao oxy của nước3.4. Các quá trình thường gặptrong nước thiên nhiên

3.4.1. Hợp chất cacbon3.4.2. Các kim loại nặng3.4.3. Các hợp chất hữu cơ

3.5. Tính chất sinh học của nướctự nhiên

3.5.1. Vi khuẩn3.5.2. Siêu vi khuẩn ( vi rút)3.5.3. Tảo

3.6. Cơ sở lí thuyết của xử línước bằng phương pháp keo tụ3.7. Các chất gây keo tụ

3.7.1. Muối nhôm3.7.2. Nhôm điện phân3.7.3. Nhôm trùng hợp

3.8. Sự keo tụ bằng phèn nhôm

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6 Chương 3 (tt)3.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 148: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

148

keo tụ3.9.1. Trị số pH ảnh hưởng

đến quá trình thuỷ phân3.9.2. Ảnh hưởng của các

chất hữu cơ3.9.3. Ảnh hưởng của pH

đến tốc độ keo tụ3.9.4. Ảnh hưởng của lượng

chất dùng để keo tụ3.9.5. Ảnh hưởng của nhiệt

độ đến sự keo tụ3.9.6. Ảnh hưởng của tốc

độ khuấy3.9.7. Ảnh hưởng của các

tạp chất trong nước3.10. Xác định ngưỡng keo tụtrong thực tế

3.10.1. Tìm pH tối ưu3.10.2. tìm ngưỡng keo tụ

3.11. Chất trợ keo

7 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

8

Chương 4. THIẾT BỊ XỬ LÍNƯỚC4.1.Bể kết tủa

4.1.1.Kiểu chảy bằng4.1.2. Kiểu ống nghiêng4.1.3. Kiểu chảy đứng4.1.4. Kiểu bức xạ

4.2. Bể lắng trong4.2.1. Kiểu cặn bùn nổi

lửng4.2.2. Kiểu mạch xung4.2.3. Kiểu gia tốc khuấy cơ

giới4.2.4. Kiểu gia tốc khuấy

bằng sức nước

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

9

Chương 4 (tt)4.3. Bể lọc

4.3.1. Nguyên lí lọc4.3.2. Tổn thất cột nước

trong quá trình lọc

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 149: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

149

4.3.3. Vật liệu lọc4.3.4. Các loại bể lọc

10

Chương 5. HOÁ KEO TRONGCÔNG NGHIỆP5.1. Chất hoạt động bề mặt vàchất tẩy rửa tổng hợp

5.1.1. Chất hoạt động bềmặt

5.1.2. Chất tẩy rửa5.2. Chế biến cao su thiên nhiên

5.2.1. Sơ chế mủ cao su5.2.2.Lọc mủ và làm đông

tụ mủ5.2.3. Chế biến sản phẩm

cao su thiên nhiên

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

11

Chương 5 (tt)5.3. Công nghệ sản xuất sơn

5.3.1. Đặc điểm của sơn5.3.2. Thành phần màng

sơn5.3.3. Qui trình sản xuất sơn

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

12 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

13

Chương 6. HOÁ KEO TRONGNÔNG NGHIỆP6.1. Thành phần hoá học của đất

6.1.1. Phần khí6.1.2. Dung dịch đất6.1.3. Phần rắn của đất

6.2. Tính chất nông hoá của đất6.2.1. Tính chất hấp thu

chất dinh dưỡng của đất6.2.2. Thành phần keo đất6.2.3. Dung lượng hấp thụ

cation6.2.4. Tính chất chua kiềm

của đất

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14Chương 6 (tt)6.3.Biện pháp cải tạo đất

6.3.1. Với đất chua

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 150: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

150

6.3.2. Với đất mặn6.3.3. Với đất phèn

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Mai Hữu Khiêm (1995), Giáo trình hoá keo, Trường ĐHBK TP HCM.[2]. Bài giảng Hóa Keo ứng dụng của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Nguyễn Văn Lộc (1999), Kĩ thuật sơn, NXB Giáo Dục, Hà Nội.[4]. Trịnh Xuân Lai (2002), Cấp nước, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.[5]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (1999), Hoá học công nghệ và môi trường, Hà Nội.[6]. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hoá học nông nghiệp,

NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.

6.3. Trang web có thể sử dụng[7]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

Page 151: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

151

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Đào Thúy LànhHọc hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩĐơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP

TP HCMKhoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

Vật liệu vô cơ Điện hóa

Page 152: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

152

(22) ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Applied Electrochemistry1.3. Mã học phần: CHEM 10471.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa lý 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần giới thiệu một số vấn đề lý thuyết cơ bản liên quan đến quá trình điện phân và cácứng dụng trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, đời sống như điện kết tủa kim loại, tạo hợpkim; tổng hợp điện hoá; bảo vệ kim loại chống ăn mòn; xử lý nước thải; nguồn điện; kỹ thuậtphân tích.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:Biết và hiểu những kiến thức cơ bản về các ứng dụng của điện hoá học trong kỹ thuật và

đời sống.2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:Ứng dụng các kiến thức cơ bản của điện hóa để giải thích các hiện tượng liên quan và

vận dụng các kiến thức đó vào các hoạt động của đời sống và sản xuất.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. ĐIỆN KẾT TỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM1.1. Điện kết tủa kim loại

1.1.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình điện kết tủa kim loại1.1.2. Điện kết tủa niken1.1.3. Điện kết tủa crom

1.1.4. Điện kết tủa kẽm1.1.5. Điện kết tủa đồng1.1.6. Điện kết tủa sắt1.1.7. Điều chế và tinh chế kim loại

1.2. Điện kết tủa hợp kim

Page 153: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

153

1.2.1. Điều kiện để các kim loại phóng điện đồng thời tạo hợp kim1.2.2. Điện kết tủa hợp kim niken1.2.3. Điện kết tủa hợp kim kẽm

1.2.4. Điện kết tủa hợp kim đồng1.3. Tạo hình và khắc kim loại

1.3.1. Tạo hình kim loại1.3.2. Khắc kim loại

Chương 2. TỔNG HỢP ĐIỆN HOÁ2.1. Điều chế các chất vô cơ

2.1.1. Điều chế flo2.1.2. Điều chế ozon2.1.3. Điều chế hydro peroxit2.1.4. Điều chế clorat2.1.5. Điều chế oxit đồng (I)2.1.6. Điều chế một số các muối

2.2. Tổng hợp các chất hữu cơ2.2.1. Một số đặc điểm của quá trình oxy hoá điện hoá

2.2.2. Một số đặc điểm của quá trình khử điện hoá2.2.3. Tổng hợp điện hoá gluconat2.2.4. Hydro-dime hoá điện hoá2.2.5. Tổng hợp điện hoá một số chất hữu cơ khác2.2.6. Tổng hợp điện hoá gián tiếp

2.3. Tổng hợp vật liệu mới2.3.1. Tổng hợp polyme dẫn điện2.3.2. Điều chế vật liệu nano

Chương 3. NGUỒN ĐIỆN3.1.Các yêu cầu đối với nguồn điện3.2. Nguồn điện sơ cấp

3.2.1. Pin Le Clanché3.2.2. Pin liti

3.3. Nguồn điện thứ cấp3.3.1. Ắc quy chì3.3.2. Ắc quy kiềm

3.4. Pin nhiên liệu3.4.1. Nguyên tắc hoạt động3.4.2. Một số loại pin nhiên liệu

Chương 4. ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI4.1. Khái niệm và phân loại ăn mòn kim loại

Page 154: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

154

4.1.1. Khái niệm4.1.2. Phân loại

4.2. Nhiệt động học điện hóa quá trình ăn mòn kim loại4.3. Động học điện hóa quá trình ăn mòn kim loại4.4. Ăn mòn thụ động kim loại4.5. Bảo vệ bằng phương pháp catot

4.5.1. Nguyên tắc4.5.2. Bảo vệ catot không dùng dòng ngoài4.5.3. Bảo vệ catot dùng dòng ngoài

4.6. Bảo vệ bằng phương pháp anot4.6.1. Nguyên tắc4.6.2. Ứng dụng

4.7. Bảo vệ bằng lớp phủ điện hoá4.7.1. Oxy hoá điện hoá4.7.2. Photphat hoá điện hoá4.7.3. Sơn điện di

Chương 5. ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI5.1. Phương pháp điện phân

5.1.1. Xử lý nước thải chứa cation kim loại5.1.2. Xử lý nước thải chứa xianua5.1.3. Xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu cơ

5.2. Phương pháp điện phân tuyển nổi5.3. Phương pháp điện thẩm5.4. Một số phương pháp khác

Chương 6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH6.1. Phương pháp đo độ dẫn

6.1.1. Nguyên tắc6.1.2. Một số ứng dụng

6.2. Phương pháp đo điện lượng6.2.1. Nguyên tắc6.2.2. Một số ứng dụng

6.3. Phương pháp đo thế6.3.1. Nguyên tắc6.3.2. Một số ứng dụng

6.4. Phương pháp Volt-Ampere6.4.1. Nguyên tắc6.4.2. Một số ứng dụng

6.5. Một số sensor điện hóa6.5.1. Điện cực chọn lọc ion

Page 155: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

155

6.5.2. Điện cực màng6.5.3. Một số biosensor

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. ĐIỆN KẾT TỦAKIM LOẠI VÀ HỢP KIM1.1. Điện kết tủa kim loại

1.1.1. Ảnh hưởng của mộtsố yếu tố đến quá trình điện kếttủa kim loại

1.1.2. Điện kết tủa niken1.1.3. Điện kết tủa crom

1.1.4. Điện kết tủa kẽm1.1.5. Điện kết tủa đồng1.1.6. Điện kết tủa sắt1.1.7. Điều chế và tinh chếkim loại

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

2

Chương 1 (tt)1.2. Điện kết tủa hợp kim

1.2.1. Điều kiện để cáckim loại phóng điện đồng thờitạo hợp kim

1.2.2. Điện kết tủa hợpkim niken

1.2.3. Điện kết tủa hợpkim kẽm

1.2.4. Điện kết tủa hợp kimđồng

1.3. Tạo hình và khắc kim loại1.3.1. Tạo hình kim loại

1.3.2. Khắc kim loại

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

3

Chương 2. TỔNG HỢP ĐIỆNHOÁ2.1. Điều chế các chất vô cơ

2.1.1. Điều chế flo2.1.2. Điều chế ozon2.1.3. Điều chế hydro

peroxit2.1.4. Điều chế clorat2.1.5. Điều chế oxit đồng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 156: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

156

(I)2.1.6. Điều chế một số

các muối

4

Chương 2 (tt)2.2. Tổng hợp các chất hữu cơ

2.2.1. Một số đặc điểm củaquá trình oxy hoá điện hoá

2.2.2. Một số đặc điểmcủa quá trình khử điện hoá

2.2.3. Tổng hợp điện hoágluconat

2.2.4. Hydro-dime hoáđiện hoá

2.2.5. Tổng hợp điện hoámột số chất hữu cơ khác

2.2.6. Tổng hợp điện hoágián tiếp2.3. Tổng hợp vật liệu mới

2.3.1. Tổng hợp polymedẫn điện

2.3.2. Điều chế vật liệu nano

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

5

Chương 3. NGUỒN ĐIỆN3.1.Các yêu cầu đối với nguồnđiện3.2. Nguồn điện sơ cấp

3.2.1. Pin Le Clanché3.2.2. Pin liti

3.3. Nguồn điện thứ cấp3.3.1. Ắc quy chì3.3.2. Ắc quy kiềm

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6

Chương 3 (tt)3.4. Pin nhiên liệu

3.4.1. Nguyên tắc hoạtđộng

3.4.2. Một số loại pin nhiênliệu

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

7 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

8 Chương 4. ĂN MÒN VÀ BẢOVỆ KIM LOẠI

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 157: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

157

4.1. Khái niệm và phân loại ănmòn kim loại

4.1.1. Khái niệm4.1.2. Phân loại

4.2. Nhiệt động học điện hóa quátrình ăn mòn kim loại4.3. Động học điện hóa quá trìnhăn mòn kim loại4.4. Ăn mòn thụ động kim loại4.5. Bảo vệ bằng phương phápcatot

4.5.1. Nguyên tắc4.5.2. Bảo vệ catot không

dùng dòng ngoài4.5.3. Bảo vệ catot dùng

dòng ngoài

9

Chương 4 (tt)4.6. Bảo vệ bằng phương phápanot

4.6.1. Nguyên tắc4.6.2. Ứng dụng

4.7. Bảo vệ bằng lớp phủ điệnhoá

4.7.1. Oxy hoá điện hoá4.7.2. Photphat hoá điện

hoá4.7.3. Sơn điện di

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

10

Chương 5. ỨNG DỤNGTRONG XỬ LÝ NƯỚC VÀNƯỚC THẢI5.1. Phương pháp điện phân

5.1.1. Xử lý nước thảichứa cation kim loại

5.1.2. Xử lý nước thảichứa xianua

5.1.3. Xử lý nước thảichứa các hợp chất hữu cơ

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

11

Chương 5 (tt)5.2. Phương pháp điện phântuyển nổi5.3. Phương pháp điện thẩm

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 158: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

158

5.4. Một số phương pháp khác

12 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

13

Chương 6. MỘT SỐ ỨNGDỤNG TRONG PHÂN TÍCH6.1. Phương pháp đo độ dẫn

6.1.1. Nguyên tắc6.1.2. Một số ứng dụng

6.2. Phương pháp đo điện lượng6.2.1. Nguyên tắc6.2.2. Một số ứng dụng

6.3. Phương pháp đo thế6.3.1. Nguyên tắc6.3.2. Một số ứng dụng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14

Chương 66.4. Phương pháp Volt-Ampere

6.4.1. Nguyên tắc6.4.2. Một số ứng dụng

6.5. Một số sensor điện hóa6.5.1. Điện cực chọn lọc

ion6.5.2. Điện cực màng6.5.3. Một số biosensor

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Christopher M. A. Brett and Ana M. O. Brett (1994), Electrochemistry principles,

methods, and applications, Oxford University Press.[2]. Bài giảng Điện hóa ứng dụng của Giảng viên phụ trách môn học.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hoá và ứng dụng, NXB Giáo Dục Hà Nội.[4]. Hoàng Đình Lũy (1980), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Công Nhân Kỹ Thuật, Hà

Nội.[5]. Bagotsky V. S. (2006), Fundamentals of Elecrochemistry, 6nd edition, John Wiley &

Sons, Inc.[6]. Pletcher D., Walsh F.C. (1990), Industrial Electrochemistry, 2nd edition, Chapman

and Hall.6.3. Trang web có thể sử dụng:

Page 159: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

159

[7]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần được giảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Trần Phương Dung

Học hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Điện hóa

Page 160: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

160

(23) HÓA HỌC TÍNH TOÁN1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC TÍNH TOÁN1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Computational Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM 10481.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 1 và 2, Toán Cao cấp 1 và 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành):

42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: phòng học có máy tính, projector

2. Tóm tắt nội dung học phầnTrình bày các thuật toán thường sử dụng trong hoá học, các phương pháp tính trong hoá

lượng tử hiện đại. Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm tính toán trong hoá học, ứng dụngvào nghiên cứu hoá học.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: nắm được một sốthuật toán thường sử dụng trong hoá học và sử dụng các phần mềm tính toán trong hoá học đểáp dụng vào việc nghiên cứu hóa học.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năngsử dụngmột số thuật toán thường sử dụng trong hoá học và sử dụng các phần mềm tính toán trong hoáhọc.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Các khái niệm cơ bản1.2. Ngôn ngữ Pascal

1.2.1. Biểu thức và hàm mẫu1.2.2. Cấu trúc chương trình Pascal1.2.3. Các lệnh cơ bản1.2.4. Mảng1.2.5. Thủ tục và hàm1.2.6. Bản ghi1.2.7. Tệp

Chương 2. CÁC THUẬT TOÁN DÙNG TRONG HOÁ HỌC2.1. Phương pháp giải lặp

2.1.1. Phương pháp Newton-Raphson2.1.2. Phương pháp chia khoảng

2.2. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử – Cơ sở lí thuyết

Page 161: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

161

2.3. Các bài toán hồi qui2.3.1. Hồi qui tuyến tính2.3.2. Hồi qui đa thức một biến2.3.3. Hồi qui tuyến tính nhiều biến

2.4. Tích phân Monte - Carlo2.4.1. Bài toán chọn ngẫu nhiên2.4.2. Phương pháp tích phân Monte – Carlo

Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG HOÁ LƯỢNG TỬ HIỆN ĐẠI3.1. Phương pháp cấu trúc điện tử

3.1.1. Phương pháp Ab initio3.1.3. Phương pháp tham số hoá3.1.4. Kỹ thuật SCF

3.2. Phương pháp tương quan điện tử3.2.1. Tương tác cấu hình (CI)3.2.2. Tương tác cấu hình đầy đủ3.2.3. Tương tác cấu hình giới hạn

3.3. Lí thuyết hàm mật độ (DFT)3.3.1. Cơ sở lí thuyết3.3.2. Hàm lai hoá3.3.3. Tính toán DFT

Chương 4. MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC4.1. Chương trình xử lý số liệu MS-EXCEL

4.1.1. Ứng dụng của phần mềm MS-EXCEL4.1.2. Lấy mẫu ngẫu nhiên và loại bỏ giá trị bất thường4.1.3. Thống kê mô tả, xác định độ đúng và độ chính xác4.1.4. Thống kê suy diễn4.1.5. Phân tích phương sai4.1.6. Phân tích tương quan và phân tích hồi qui

4.2. HyperChem 7.04.2.1. Cửa sổ HyperChem4.2.2. Chức năng công cụ4.2.3. Xây dựng cấu trúc4.2.4. Tối thiểu hóa năng lượng4.2.5. Tính toán tham số hóa lượng tử4.2.6. Ước tính tham số hóa lượng tử4.2.7. Trình bày cấu trúc ba chiều4.2.7. Áp dụng HyperChem

4.3. Gaussian 984.3.1. Cách mở chương trình Gaussian 98

Page 162: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

162

4.3.2. Áp dụng Gaussian 984.4. ChemOffice

4.4.1. Cách mở chương trình ChemOffice4.4.2. Áp dụng ChemOffice

4.5. ChemWin4.5.1. Cách mở chương trình ChemWin4.5.2. Áp dụng ChemWin

4.6. ISIS/DRAW4.6.1. Cách mở chương trình ISIS/DRAW4.6.2. Áp dụng ISIS/DRAW

5. Kế hoạch giảng dạyTuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Các khái niệm cơ bản1.2. Ngôn ngữ Pascal

1.2.1. Biểu thức và hàm mẫu1.2.2. Cấu trúc chương trình

Pascal

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 2

Chương 1 (tt)1.2.3. Các lệnh cơ bản

1.2.4. Mảng1.2.5. Thủ tục và hàm1.2.6. Bản ghi

1.2.7. Tệp

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 3

Chương 2. CÁC THUẬT TOÁNDÙNG TRONG HOÁ HỌC2.1. Phương pháp giải lặp

2.1.1. Phương pháp Newton-Raphson

2.1.2. Phương pháp chiakhoảng

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 4

Chương 2 (tt)2.2. Giải hệ phương trình tuyến tínhbằng phương pháp khử – Cơ sở líthuyết2.3. Các bài toán hồi qui

2.3.1. Hồi qui tuyến tính2.3.2. Hồi qui đa thức một biến

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 163: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

163

2.3.3. Hồi qui tuyến tính nhiềubiến

Tuần 5

Chương 2 (tt)2.4. Tích phân Monte - Carlo

2.4.1. Bài toán chọn ngẫu nhiên2.4.2. Phương pháp tích phân

Monte – Carlo

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 6 Kiểm tra – Thảo luận 1 KT2 TL

Tuần 7

Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁPTÍNH TRONG HOÁ LƯỢNG TỬHIỆN ĐẠI3.1. Phương pháp cấu trúc điện tử

3.1.1. Phương pháp Ab initio3.1.3. Phương pháp tham số

hoá3.1.4. Kỹ thuật SCF

3.2. Phương pháp tương quan điện tử3.2.1. Tương tác cấu hình (CI)3.2.2. Tương tác cấu hình đầy

đủ3.2.3. Tương tác cấu hình giới

hạn

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 8

Chương 3 (tt)3.3. Lí thuyết hàm mật độ (DFT)

3.3.1. Cơ sở lí thuyết3.3.2. Hàm lai hoá3.3.3. Tính toán DFT

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 9

Chương 4. MỘT SỐ PHẦN MỀMỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC4.1. Chương trình xử lý số liệu MS-EXCEL

4.1.1. Ứng dụng của phần mềmMS-EXCEL4.1.2. Lấy mẫu ngẫu nhiên và

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 164: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

164

loại bỏ giá trị bất thường4.1.3. Thống kê mô tả, xác địnhđộ đúng và độ chính xác4.1.4. Thống kê suy diễn4.1.5. Phân tích phương sai4.1.6. Phân tích tương quan vàphân tích hồi qui

Tuần 10

Chương 4 (tt)4.2. HyperChem 7.0

4.2.1. Cửa sổ HyperChem4.2.2. Chức năng công cụ4.2.3. Xây dựng cấu trúc4.2.4. Tối thiểu hóa năng lượng4.2.5. Tính toán tham số hóalượng tử4.2.6. Ước tính tham số hóalượng tử4.2.7. Trình bày cấu trúc bachiều4.2.7. Áp dụng HyperChem

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 11 Kiểm tra – Thảo luận 1 KT2 TL

Tuần 12

Chương 4 (tt)4.3. Gaussian 98

4.3.1. Cách mở chương trìnhGaussian 984.3.2. Áp dụng Gaussian 98

2 LT1 TL

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Tuần 13

Chương 4 (tt)4.4. ChemOffice

4.4.1. Cách mở chương trìnhChemOffice4.4.2. Áp dụng ChemOffice

4.5. ChemWin4.5.1. Cách mở chương trìnhChemWin4.5.2. Áp dụng ChemWin

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

Page 165: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

165

Tuần 14

Chương 4 (tt)4.6. ISIS/DRAW

4.6.1. Cách mở chương trìnhISIS/DRAW

4.6.2. Áp dụng ISIS/DRAW

1 LT1 BT1 TL

Các TL đãgiới thiệu

Đọc trướcnội dung sẽhọc, nghe

giảng và làmbài tập ở nhà

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Đặng Ứng Vận (1998), Tin học ứng dụng trong hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.[2]. Bài giảng của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Quách Tuấn Ngọc (1995), Ngôn ngữ lập trình Pascal, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.[4]. Frank Jensen (1999), Introduction to Computational Chemistry, John Wiley & Sons,

London – New York.

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá thường kỳ:- Hình thức: yêu cầu sinh viên tham dư đầy đủ các tiết học lý thuyết, bài tập và

thảo luận nhóm, đồng thời phải hoàn thành bài tập ở nhà, bài tập nhóm, bản thuhoạch sau mỗi buổi thảo luận.

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.2. Thi giữa học phần:

- Hình thức: kiểm tra viết các nội dung lý thuyết và bài tập vừa học, hình thức tựluận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: kiểm tra viết các nội dung lý thuyết và bài tập trong toàn bộ họcphần, hình thức tự luận.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;-

Page 166: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

166

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Trần Diệp Hương Nguyễn Văn NgânHọc hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩĐơn vị: Khoa Hóa, Đại học Sư phạm

TP HCMKhoa Hóa, Đại học Sư phạmTP HCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

Hóa Tính toán Hóa Tính toán

Page 167: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

167

(24) XÚC TÁC ỨNG DỤNG1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: XÚC TÁC ỨNG DỤNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Applied Catalysis1.3. Mã học phần: CHEM 10491.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnTrình bày lý thuyết về xúc tác, các cơ sở hóa lý và hóa học của quá trình xúc tác.

Phương pháp nghiên cứu xúc tác; động học xúc tác và một số ứng dụng của xúc tác đồng thểvà xúc tác dị thể; giới thiệu một số quá trình xúc tác ứng dụng trong xử lý môi trường và mộtsố ứng dụng của xúc tác trong lĩnh vực Hóa học Xanh.

3. Mục tiêu học phần2.1. Mục tiêu kiến thức:Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về ứng dụng của xúc tác trong công nghệ tổng

hợp Hữu cơ, tổng hợp hóa dầu và trong công nghệ xử lý môi trường. Giới thiệu một số quátrình xúc tác có ứng dụng thực tiễn.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. LÝ THUYẾT VỀ XÚC TÁC1.1. Các vấn đề cơ bản trong xúc tác

1.1.1. Hiện tượng xúc tác - Chất xúc tác1.1.2. Xúc tác và tốc độ phản ứng1.1.3. Xúc tác và quá trình cân bằng1.1.4. Hoạt độ và tính chọn lọc của chất xúc tác1.1.5. Phân loại chất xúc tác

1.2. Xúc tác đồng thể1.2.1. Động học của phản ứng xúc tác đồng thể1.2.2. Xúc tác acid – base1.2.3. Xúc tác electrophin và xúc tác nucleophin1.2.4. Xúc tác bằng phức của các kim loại chuyển tiếp

1.3. Xúc tác dị thể1.3.1. Đặc điểm và động học của xúc tác dị thể

Page 168: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

168

1.3.2. Sự hấp phụ và cân bằng trên bề mặt hoạt động – Tâm hoạt động1.3.3. Vai trò của bề mặt hoạt động - Chất mang1.3.4. Lý thuyết về tâm hoạt động trên bề mặt xúc tác dị thể1.3.5. Sự xúc tiến và ngộ độc xúc tác1.3.6. Các loại xúc tác dị thể

1.4. Xúc tác chuyển pha1.4.1. Bản chất1.4.2. Cơ chế1.4.4. Một số phản ứng xúc tác chuyển pha

1.5. Xúc tác men1.5.1. Đặc điểm1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng xúc tác men

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÚC TÁC2.1. Phương pháp điều chế xúc tác2.2. Phương pháp xác định chất xúc tác đồng thể và chất xúc tác dị thể2.3. Phương pháp nghiên cứu quá trình xúc tác2.4. Chiến lược phát triển của xúc tác trong thế kỷ XXI

Chương 3. ĐỘNG HỌC XÚC TÁC3.1. Xúc tác đồng thể

3.1.1. Xúc tác axit-bazơ trong dung dịch3.1.1.1. Xúc tác axit - bazơ đặc thù3.1.1.2. Xúc tác axit - bazơ mở rộng3.1.1.3. Quan hệ giữa hoạt tính xúc tác và lực axit, lực bazơ3.1.1.4. Xúc tác axit trong môi trường axit đặc

3.1.2. Xúc tác phức chất ion kim loại chuyển tiếp3.1.2.1. Đặc điểm các thành phần của phức xúc tác3.1.2.2. Tác dụng của phức xúc tác3.1.2.3. Các loại phản ứng xúc tác phức3.1.2.4. Động học quá trình xúc tác phức3.1.2.5. Cơ chế quá trình xúc tác phức

3.1.3. Một số ứng dụng của xúc tác đồng thể3.1.3.1. Tổng hợp hữu cơ3.1.3.2. Phân tích động học xúc tác3.1.3.3. Ứng dụng trong lĩnh vực môi trường3.1.3.4. Một số ứng dụng khác

3.2. Xúc tác dị thể3.2.1. Lý thuyết xúc tác dị thể

3.2.1.1. Một số đặc trưng của xúc tác dị thể3.2.1.2. Bản chất của phản ứng xúc tác dị thể

Page 169: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

169

3.2.1.3. Động học và cơ chế phản ứng xúc tác dị thể3.2.1.4. Các phương pháp điều chế xúc tác dị thể3.2.1.5. Các chất tăng hoạt và chất ức chế3.2.1.6. Động học ngộ độc xúc tác

3.2.2. Một số ứng dụng của xúc tác dị thể3.2.2.1. Tổng hợp hữu cơ3.2.2.2. Điều chế các chất vô cơ3.2.2.3. Ứng dụng trong lĩnh vực môi trường3.2.2.4. Một số ứng dụng khác

Chương 4. VẬT LIỆU RÂY PHÂN TỬ VI MAO QUẢN ZEOLIT4.1. Thành phần hoá học và cấu trúc của zeolit4.2. Phương pháp tổng hợp zeolit4.3. Biến tính zeolit bằng trao đổi ion4.4. Bản chất hoạt tính xúc tác của zeolit

4.4.1. Vai trò của cation trong zeolit4.4.2. Những giả thuyết về bản chất trung tâm hoạt động trên zeolit

4.5. Một số tính chất hoá lý của zeolit4.4.1. Nghiên cứu cấu trúc zeolit bằng phổ hồng ngoại4.5.2. Nghiên cứu hoá học bề mặt và độ bền cấu trúc zeolit bằng phương pháp phân tích

nhiệt4.5.3. Nghiên cứu tính chất axit của zeolit

Chương 5. PHẢN ỨNG HOÁ DẦU TRÊN XÚC TÁC ZEOLIT5.1. Mở đầu5.2. Phản ứng bất đối hoá toluen

5.2.1. Đặc điểm của quá trình bất đối hoá toluen5.2.2. Hoạt tính xúc tác của zeolit Y chứa Cu(II)

5.3. Alkyl hoá toluen bằng methanol5.3.1. Những đặc điểm của phản ứng ankyl hoá toluen bằng methanol5.3.2. Hoạt tính của zeolit Y chứa Cu(II)5.3.3. Hoạt tính của những zeolit chứa Mg(II)

5.4. Đồng phân hoá hydrocacbon alkyl thơm5.4.1. Đồng phân hoá o-xylen5.4.2. Chuyển hoá o-xylen trên zeolit Y chứa Mg5.4.3. Đồng phân hoá 1-metylnaptalen

5.5. Chuyển hoá isopropylbenzen (cumen), 1-isopropyl và 1-isopropenylnaptalen5.5.1. Đặc điểm của quá trình cracking cumen5.5.2. Cracking cumen trên zeolit Y chứa Cu(II)5.5.3. Cracking cumen trên zeolit Y chứa Mg(II)5.5.4. Chuyển hoá 1-isopropyl- và 1-isopropenylnaptalen trên MgNaY

Page 170: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

170

Chương 6. MÔ HÌNH HOÁ TƯƠNG TÁC CỦA HYDROCACBON ANKYL THƠM VỚICÁC TRUNG TÂM HẤP PHỤ VÀ TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG XÚC TÁC TRÊN BỀMẶT ZEOLIT6.1. Mở đầu6.2. Đặc điểm của phương pháp CNDO/26.3. Tương tác toluene với ion Li+

6.4. Tương tác của toluene với proton6.5. Khả năng proton đi qua vòng thơm6.6. Tương tác của toluen đồng thời với cation Li+ và proton6.7. Hấp phụ và hoạt hoá phân tử metalnol-tác nhân ankyl hoá6.8. Hấp phụ và hoạt hoá những phân tử xylen trên zeolit6.9. Hấp phụ và hoạt hoá 1-metylnaptalen trên zeolit

Chương 7. XÚC TÁC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ HÓA HỌC XANH7.1. Xúc tác xử lý môi trường

7.1.1. Xử lý các dạng NOx

7.1.2. Oxi hóa các chất hữu cơ dễ bay hơi7.1.3. Oxi hóa phân hủy thuốc trừ sâu kiểu cacbamat

7.2. Hóa học Xanh7.2.1. Phản ứng Heck (coupling of an aryl or vinyl halides – Pd)7.2.2. Phản ứng ghép Suzuki (synthesis biaryl andheterobiaryl compounds -Pd)7.2.3. Phảnt ứng ghép Stille (reaction of organostannanes + aryl halides)7.2.4. Phản ứng Sonogashira (the alkynylation of aryl halides with terminal alkynes)

5. Kế hoạch giảng dạyTuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. LÝ THUYẾT VỀ XÚC TÁC1.1. Các vấn đề cơ bản trong xúc tác

1.1.1. Hiện tượng xúc tác - Chấtxúc tác

1.1.2. Xúc tác và tốc độ phản ứng1.1.3. Xúc tác và quá trình cân

bằng1.1.4. Hoạt độ và tính chọn lọc

của chất xúc tác1.1.5. Phân loại chất xúc tác

1.2. Xúc tác đồng thể1.2.1. Động học của phản ứng

xúc tác đồng thể1.2.2. Xúc tác acid – base1.2.3. Xúc tác electrophin và xúc

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 171: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

171

tác nucleophin1.2.4. Xúc tác bằng phức của các

kim loại chuyển tiếp1.3. Xúc tác dị thể

1.3.1. Đặc điểm và động học củaxúc tác dị thể

1.3.2. Sự hấp phụ và cân bằng trênbề mặt hoạt động – Tâm hoạt động

1.3.3. Vai trò của bề mặt hoạtđộng - Chất mang

1.3.4. Lý thuyết về tâm hoạt độngtrên bề mặt xúc tác dị thể

1.3.5. Sự xúc tiến và ngộ độc xúctác

1.3.6. Các loại xúc tác dị thể

2

Chương 1 (tt)

1.4. Xúc tác chuyển pha1.4.1. Bản chất1.4.2. Cơ chế1.4.4. Một số phản ứng xúc tác

chuyển pha1.5. Xúc tác men

1.5.1. Đặc điểm1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến

tốc độ phản ứng xúc tác men

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

3

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU XÚC TÁC2.1. Phương pháp điều chế xúc tác2.2. Phương pháp xác định chất xúc tácđồng thể và chất xúc tác dị thể2.3. Phương pháp nghiên cứu quá trìnhxúc tác2.4. Chiến lược phát triển của xúc táctrong thế kỷ XXI

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

4

Chương 3. ĐỘNG HỌC XÚC TÁC3.1. Xúc tác đồng thể

3.1.1. Xúc tác axit-bazơ trongdung dịch

3.1.1.1. Xúc tác axit -bazơ đặc thù

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 172: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

172

3.1.1.2. Xúc tác axit -bazơ mở rộng

3.1.1.3. Quan hệ giữahoạt tính xúc tác và lực axit, lực bazơ

3.1.1.4. Xúc tác axittrong môi trường axit đặc

3.1.2. Xúc tác phức chất ion kimloại chuyển tiếp

3.1.2.1. Đặc điểm cácthành phần của phức xúc tác

3.1.2.2. Tác dụng củaphức xúc tác

3.1.2.3. Các loại phảnứng xúc tác phức

3.1.2.4. Động học quátrình xúc tác phức

3.1.2.5. Cơ chế quá trìnhxúc tác phức

3.1.3. Một số ứng dụng của xúctác đồng thể

3.1.3.1. Tổng hợp hữu cơ3.1.3.2. Phân tích động

học xúc tác3.1.3.3. Ứng dụng trong

lĩnh vực môi trường3.1.3.4. Một số ứng dụng

khác

5

Chương 3 (tt)3.2. Xúc tác dị thể

3.2.1. Lý thuyết xúc tác dị thể3.2.1.1. Một số đặc trưng

của xúc tác dị thể3.2.1.2. Bản chất của phản

ứng xúc tác dị thể3.2.1.3. Động học và cơ

chế phản ứng xúc tác dị thể3.2.1.4. Các phương pháp

điều chế xúc tác dị thể3.2.1.5. Các chất tăng

hoạt và chất ức chế3.2.1.6. Động học ngộ

độc xúc tác3.2.2. Một số ứng dụng của xúc tác

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 173: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

173

dị thể3.2.2.1. Tổng hợp hữu

cơ3.2.2.2. Điều chế các

chất vô cơ3.2.2.3. Ứng dụng trong

lĩnh vực môi trường3.2.2.4. Một số ứng dụng khác

6 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

7

Chương 4. VẬT LIỆU RÂY PHÂNTỬ VI MAO QUẢN ZEOLIT4.1. Thành phần hoá học và cấu trúccủa zeolit4.2. Phương pháp tổng hợp zeolit4.3. Biến tính zeolit bằng trao đổi ion4.4. Bản chất hoạt tính xúc tác củazeolit

4.4.1. Vai trò của cation trongzeolit

4.4.2. Những giả thuyết về bảnchất trung tâm hoạt động trên zeolit4.5. Một số tính chất hoá lý của zeolit

4.4.1. Nghiên cứu cấu trúc zeolitbằng phổ hồng ngoại

4.5.2. Nghiên cứu hoá học bề mặtvà độ bền cấu trúc zeolit bằng phươngpháp phân tích nhiệt

4.5.3. Nghiên cứu tính chất axitcủa zeolit

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

8

Chương 5. PHẢN ỨNG HOÁ DẦUTRÊN XÚC TÁC ZEOLIT5.1. Mở đầu5.2. Phản ứng bất đối hoá toluen

5.2.1. Đặc điểm của quá trình bấtđối hoá toluen

5.2.2. Hoạt tính xúc tác của zeolitY chứa Cu(II)5.3. Alkyl hoá toluen bằng methanol

5.3.1. Những đặc điểm của phảnứng ankyl hoá toluen bằng methanol

5.3.2. Hoạt tính của zeolit Y chứa

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 174: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

174

Cu(II)5.3.3. Hoạt tính của những zeolit

chứa Mg(II)

9

Chương 5 (tt)5.4. Đồng phân hoá hydrocacbon alkylthơm

5.4.1. Đồng phân hoá o-xylen5.4.2. Chuyển hoá o-xylen trên

zeolit Y chứa Mg5.4.3. Đồng phân hoá 1-

metylnaptalen5.5. Chuyển hoá isopropylbenzen(cumen), 1-isopropyl và 1-isopropenylnaptalen

5.5.1. Đặc điểm của quá trìnhcracking cumen

5.5.2. Cracking cumen trên zeolitY chứa Cu(II)

5.5.3. Cracking cumen trên zeolitY chứa Mg(II)

5.5.4. Chuyển hoá 1-isopropyl- và1-isopropenylnaptalen trên MgNaY

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

10

Chương 6. MÔ HÌNH HOÁ TƯƠNGTÁC CỦA HYDROCACBONANKYL THƠM VỚI CÁC TRUNGTÂM HẤP PHỤ VÀ TRUNG TÂMHOẠT ĐỘNG XÚC TÁC TRÊN BỀMẶT ZEOLIT6.1. Mở đầu6.2. Đặc điểm của phương phápCNDO/26.3. Tương tác toluene với ion Li+

6.4. Tương tác của toluene với proton6.5. Khả năng proton đi qua vòng thơm

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

11

Chương 6 (tt)6.6. Tương tác của toluen đồng thời vớication Li+ và proton6.7. Hấp phụ và hoạt hoá phân tửmetalnol-tác nhân ankyl hoá6.8. Hấp phụ và hoạt hoá những phân tử

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 175: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

175

xylen trên zeolit6.9. Hấp phụ và hoạt hoá 1-metylnaptalentrên zeolit

12 Thảo luận 3 Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

13

Chương 7. XÚC TÁC XỬ LÝ MÔITRƯỜNG VÀ HÓA HỌC XANH7.1. Xúc tác xử lý môi trường

7.1.1. Xử lý các dạng NOx

7.1.2. Oxi hóa các chất hữu cơ dễbay hơi7.1.3. Oxi hóa phân hủy thuốc trừsâu kiểu cacbamat

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14

Chương 7 (tt)7.2. Hóa học Xanh

7.2.1. Phản ứng Heck (couplingof an aryl or vinyl halides – Pd)7.2.2. Phản ứng ghép Suzuki(synthesis biaryl andheterobiarylcompounds -Pd)7.2.3. Phảnt ứng ghép Stille(reaction of organostannanes +aryl halides)

7.2.4. Phản ứng Sonogashira(the alkynylation of aryl halides withterminal alkynes)

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Hagen J., Hawkins S. (2006), Industrial Catalysis: A Practical Approach, (second

edition), Wiley-VCH.[2]. Bài giảng của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. I. Chorkendorff, J.W. Niemantsverdriet (2003), Concepts of Modern Catalysis and

Kinetics, Wiley-VCH.[4]. Farrauto R. J., Bartholomew C. H. (1997), Fundamentals of industrial catalytic

processes, Blackie Academic & Professional, pp. 151-153.[5]. Imelik B., Vedrine J.C. (1994), Catalyst characterization: physical techniques for

solid materials, Plenum, New York.[6]. Nguyễn Hữu Phú (1988), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu mao quản, NXB

Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.

Page 176: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

176

[7]. Mai Tuyên (2004), Xúc tác zeolit trong hóa dầu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HàNội.

[8]. Nguyễn Hữu Phú (2005), Cracking xúc tác, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng[9]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Đào Thúy LànhHọc hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩĐơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSP

TP HCMKhoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Điện hóa

Page 177: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

177

(25) HÓA HỌC VẬT LIỆU NANO1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC VẬT LIỆU NANO1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Chemistry of Nanomaterials1.3. Mã học phần: CHEM 10611.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Đại cương 1 và Hóa Vô cơ 1 & 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2

Số tiết (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 42 (20/16/6/0)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnGiới thiệu cho sinh viên các kiến thức về các loại vật liệu nano; các phương pháp chế tạo

vật liệu nano như phương pháp phóng điện hồ quang, phương pháp CVD, PVD, phương phápsol–gel…; ứng dụng của vật liệu nano trong các lĩnh vực y học, sinh học, điện tử…3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:Biết và hiểu những kiến thức cơ bản về các kiến thức cập nhật về lĩnh vực vật liệu nano,

các phương pháp chế tạo vật liệu nano, ứng dụng của vật liệu nano trong các lĩnh vực y học,sinh học, điện tử…

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:Ứng dụng các kiến thức đã được trang bị để giải thích các hiện tượng liên quan đến vật

liệu nano và vận dụng các kiến thức đó trong thực nghiệm.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Nguyên tử, phân tử và cấu trúc nano1.2. Các hiệu ứng kích thước trong vật liệu nano

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ KỸ THUẬT ĐẶC TRƯNG TRONGCÔNG NGHỆ NANO2.1. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano

2.1.1. Phương pháp phóng điện hồ quang2.1.2. Phương pháp ngưng tụ hoá học hay vật lý từ pha hơi (CVD và PVD)2.1.3. Phương pháp mạ điện2.1.4. Phương pháp sol - gel

Page 178: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

178

2.1.5. Phương pháp nghiền2.1.6. Phương pháp nguội nhanh

2.2. Các kỹ thuật đặc trưng xác định cấu trúc, tính chất vật liệu nano

Chương 3. VẬT LIỆU NANO BÁN DẪN3.1. Những tính chất vật lý của chất bán dẫn3.2. Những kỹ thuật chế tạo chất bán dẫn3.3. Cấu trúc điện tử và quá trình vật lý trong cấu trúc nano bán dẫn3.4. Những nguyên lý và cách biểu diễn cấu trúc nano chất bán dẫn dựa trên thiết bị quang vàđiện tử

Chương 4. VẬT LIỆU NANO TỪ4.1. Từ tính trong chất rắn4.2. Cấu tạo và tính chất của nam châm từ có cấu trúc nano4.3. Những ứng dụng của vật liệu nano từ

Chương 5. ỐNG NANO CACBON5.1. Chế tạo ống nano cacbon5.2. Cấu tạo của các ống nano5.3. Tính chất và ứng dụng của ống nano cacbon

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Nguyên tử, phân tử và cấutrúc nano

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

2

Chương 1 (tt)1.2. Các hiệu ứng kích thướctrong vật liệu nano

1 LT2 BT Các TL đã

giới thiệuNghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

3

Chương 2. CÁC PHƯƠNGPHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ KỸTHUẬT ĐẶC TRƯNG TRONGCÔNG NGHỆ NANO2.1. Các phương pháp chế tạo vậtliệu nano

2.1.1. Phương pháp phóngđiện hồ quang

2.1.2. Phương pháp ngưngtụ hoá học hay vật lý từ pha hơi(CVD và PVD)

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

Page 179: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

179

4

Chương 2 (tt)2.1.3. Phương pháp mạ điện

2.1.4. Phương pháp sol -gel

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

5

Chương 2 (tt)2.1.5. Phương pháp nghiền

2.1.6. Phương pháp nguộinhanh

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6

Chương 2 (tt)2.2. Các kỹ thuật đặc trưng xácđịnh cấu trúc, tính chất vật liệunano

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

7 Thảo luận 3 TL Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

8

Chương 3. VẬT LIỆU NANOBÁN DẪN3.1. Những tính chất vật lý củachất bán dẫn3.2. Những kỹ thuật chế tạo chấtbán dẫn

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

9

Chương 3 (tt)3.3. Cấu trúc điện tử và quá trìnhvật lý trong cấu trúc nano bándẫn3.4. Những nguyên lý và cáchbiểu diễn cấu trúc nano chất bándẫn dựa trên thiết bị quang vàđiện tử

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

10

Chương 4. VẬT LIỆU NANOTỪ4.1. Từ tính trong chất rắn4.2. Cấu tạo và tính chất củanam châm từ có cấu trúc nano

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

11 Chương 4 (tt) 1 LT Các TL đã Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,

Page 180: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

180

4.3. Những ứng dụng của vậtliệu nano từ

2 BT giới thiệu sửa BT trên lớp

12 Thảo luận 3 TL Các TL đãgiới thiệu

Kiểm tra giữakỳ, thảo luận

13

Chương 5. ỐNG NANOCACBON5.1. Chế tạo ống nano cacbon5.2. Cấu tạo của các ống nano

2 LT1 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

14Chương 5 (tt)5.3. Tính chất và ứng dụng củaống nano cacbon

1 LT2 BT

Các TL đãgiới thiệu

Nghe giảng, tự đọc& làm BT ở nhà,sửa BT trên lớp

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học:[1]. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano – Công nghệ nền và vật liệu nguồn, NXB

Hà Nội, Hà Nội.[2]. Bài giảng Hóa học vật liệu nano của Giảng viên phụ trách môn học.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:[3]. Michael Kohler, Wolfgang Fritzche (1990), An Introduction to Nanostructuring

techniques, The McGrw-Hill Companies, Inc., New York.[3]. Vũ Đình Cự, Cao Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano, NXB Khoa học & Kỹ

thuật, Hà Nội.[4]. W.L. Jolly (1991), Modern Inorganic Chemistry, McGraw-Hill, Inc., New York.[5]. J.P. Schaffer, A. Saxena, S.D. Antotovich, T.H. Sanders, S.B. Warner (1999), The

Science and Design of Engineering materials, The McGrw-Hill Companies, Inc.,New York.

6.3. Trang web có thể sử dụng[1]. http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình

[Chuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa học phần: Tỷ lệ các phần đượcgiảng viên thông báo đầu học kỳ]

Thi kết thúchọc phần

30% 70%

Page 181: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

181

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: Sửa bài tập trên lớp

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Viết tiểu luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Vấn đáp, tự luận hay trắc nghiệm

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Phan Thị Hoàng Oanh Nguyễn Anh Tiến

Học hàm, học vị Tiến sĩ Tiến sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Khoa Hóa học, Trường ĐHSPTP HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Hóa Vật liệu Hóa Vật liệu

Page 182: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

182

(26) DANH PHÁP

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: DANH PHÁP1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Nomenclature1.3. Mã học phần: CHEM 10451.4. Học phần tiên quyết:

[1] Các học phần phải tích lũy trước:[2] Các học phần phải học trước: Hữu Cơ 3

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học1.6. Ngành đào tạo: Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 Số tiết 40 (20/20) ; (Lí thuyết/Bài tập)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, phòng học

2. Tóm tắt nội dung học phầnNắm vững những nguyên tắc sự dụng cách phiên âm thuật ngữ và danh pháp hữu cơ IUPACsang tiếng Việt Nam.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

3.1.1.biết vận dụng để đọc hiệu và viết công thức cấu tạo….3.1.2.hiểu các quy định và nguyên tắc gọi tên các hợp chất hữu cơ.3.1.3.giải thích được ý nghĩa cấu trúc tên gọi và cấu tạo hợp chất.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:3.2.1.vận dụng được trong giảng dạy và nghiên cứu các tài liệu, nghiên cứu khoahọc.3.2.2.xây dựng được chương trình nghiên cứu cập nhật thường xuyên của chuyênđề danh pháp tương ứng với sự phát triển của thế giới.3.2.3.thực hiện được các ứng dụng trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. ĐẠI CƯƠNG

1.1. Mở đầu1.2. Quy định1.3. Tiền tố, hydro nền nhóm đặc trưng1.4. Quy tắc chung1.5. Danh pháp cấu hình

Page 183: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

183

Chương 2. DANH PHÁP HYDROCACBON, ION, GỐC TỰ DO VÀ CÁC DỊ VÒNG1.1. Hydrocacbon no, mạch hở1.2. Hydrocacbon không no, hở1.3. Hydrocacbon vòng, mạch hở1.4. Hydrocacbon thơm1.5. Gốc tự do, ion và ion-gốc1.6. Danh pháp dị vòng

Chương 3. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨC ĐỒNGNHẤT

1.1. Dẫn xuất halogen & hợp chất nitro1.2. Ancol và phenol1.3. Ete và peroxit1.4. Hợp chất cacbonyl1.5. Axit cacboxylic & dẫn xuất1.6. Amin

Chương 4. HỢP CHẤT TẠP CHỨC VÀ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN1.1. Hydroxi axit & oxo axit1.2. Aminoaxit và peptit1.3. Sacarit và lipit1.4. Hợp chất tecpen và steroit

Chương 5. CÁC TÊN ĐƯỢC LƯU DÙNG VÀ TRÌNH TỰ ƯU TIÊN CỦA CÁCNHÓM

Các tên được lưu dùng và trình tự ưu tiên của các nhóm

Page 184: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

184

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1Đến 3

Chương1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Mở đầu1.2. Quy định1.3. Tiền tố, hydro nền nhóm đặctrưng1.4. Quy tắc chung1.5. Danh pháp cấu hình

4 LT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 1,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập

4 BT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 1,Tài liệu [2]

Làm bài tậpở nhà và ở

lớp

Tuần 4đến 6

Chương 2. DANH PHÁPHYDROCACBON, ION, GỐC TỰDO VÀ CÁC DỊ VÒNG2.1. Hydrocacbon no, mạch hở2.2. Hydrocacbon không no, hở2.3. Hydrocacbon vòng, mạch hở2.4. Hydrocacbon thơm2.5. Gốc tự do, ion và ion-gốc2.6. Danh pháp dị vòng

4 LT

Chương 2,Tài liệu

[1],Chương 2,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập

4 BT

Chương 2,Tài liệu

[1],Chương 2,Tài liệu [2]

Làm bài tậpở nhà và ở

lớp

Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳ 2LT 90 phút Tập trung

Tuần 8Đến 10

Chương 3. DANH PHÁP HỢPCHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀĐA CHỨC ĐỒNG NHẤT

3.1. Dẫn xuất halogen & hợp chấtnitro3.2. Ancol và phenol3.3. Ete và peroxit3.4. Hợp chất cacbonyl3.5. Axit cacboxylic & dẫn xuất

4 LT

Chương 3,Tài liệu

[1],Chương 3,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Page 185: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

185

3.6. Amin

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập4 BT

Chương 3,Tài liệu

[1],Chương 3,Tài liệu [2]

Làm bài tậpở nhà và ở

lớp

Tuần 11Đến 13

Chương 4. HỢP CHẤT TẠP CHỨCVÀ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

4.4.1. Hydroxi axit & oxo axit4.4.2. Aminoaxit và peptit4.4.3. Sacarit và lipit4.4.4. Hợp chất tecpen và steroit

Chương 5. CÁC TÊN ĐƯỢC LƯUDÙNG VÀ TRÌNH TỰ ƯU TIÊNCỦA CÁC NHÓMCác tên được lưu dùng và trình tự ưutiên của các nhóm

4 LT

Chương 4Tài liệu

[1],Chương 4

Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập4 BT

Chương 4Tài liệu

[1],Chương 4

Tài liệu [2]

Làm bài tậpở nhà và ở

lớp

Tuần 14 Ôn tập toàn chuyên đề 4 BT

Tuần 15 KIỂM TRA 2LT 90 phút Tập trung

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học

[1]. Trần Quốc Sơn-Trần Thị Tửu (2006), Danh pháp Hữu cơ. NXBGD6.2. Danh mục tài liệu tham khảo. Giáo trình hóa học hữu cơ trong và ngoài nước

[2]. Trần Lương (1990) Danh pháp Hữu cơ, (lưu hành nội bộ) ĐHSP Tp.HCM.6.3. Trang web có thể sử dụng. Các phần mềm hóa học trong và ngoài nước

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: Thi viết tập trung.- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 186: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

186

7.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức:Thi viết tập trung- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Hồ Xuân Đậu Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC, ThS GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơkhoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơkhoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ dị vòng Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 187: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

187

(27) CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần:

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Spectral methods applied in chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1028

1.4. Học phần tiên quyết: Hữu cơ 1,2,3.

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: vật lý, hóa hữu cơ 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết 38 (22/16/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

- Cơ sở lý thuyết của việc xác định cấu trúc bằng phổ

- Xác định cấu trúc qua phổ hồng ngoại (IR)

- Xác định cấu trúc qua phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

- Xác định cấu trúc qua phổ khối lượng (MS)

- Xác định cấu trúc qua phổ tử ngoại (UV)

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết cơ sở của các loại phổ IR, NMR, MS và UV

- Giải thích được nguồn gốc các tín hiệu trên các phổ IR, NMR, UV và MS

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Sử dụng các loại phổ (IR, NMR, MS, UV) để xác định cấu trúc hợp chất.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 6. CƠ SỞ CƠ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚCBẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ

6.1. Mở đầu

Page 188: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

188

6.2. Bức xạ điện từ

6.3. Sự tương tác giữa phân tử và sóng điện từ

Chương 2. PHỔ HỒNG NGOẠI

2.1. Dao động của phân tử hai nguyên tử

2.2. Dao động của phân tử nhiều nguyên tử

2.3. Phổ hồng ngoại của một số hợp chất tiêu biểu

2.4. Phương pháp nghiên cứu phổ hồng ngoại

Chương 3. PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

3.1. Cơ sở vật lý của phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân

3.2. Độ chuyển dịch hóa học

3.3. Cường độ vân phổ của phổ cộng hưởng từ hạt nhân

3.4. Tương tác spin-spin

3.5. Phổ cộng hưởng từ cacbon 13

3.6. Phổ NMR hai chiều

Chương 4. PHỔ KHỐI LƯỢNG

4.1. Nguyên tắc chung

4.2. Phân loại các ion

4.3. Nguyên tắc phân mảnh

4.4. Khối phổ của một số loại hợp chất hữu cơ

Chương 5. PHỔ TỬ NGOẠI

5.1. Giới thiệu về phổ tử ngoại

5.2. Các mức năng lượng electron và sự chuyển mức năng lượng

5.3. Các băng sóng thường thấy và ký hiệu của chúng trên phổ tử ngoại

5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí của các băng sóng trên phổ tử ngoại

5.5. Đặc trưng về phổ tử ngoại của các hợp chất hữu cơ

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Page 189: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

189

Tuần 1

Chương 1. CƠ SỞ CƠ LÝTHUYẾT CỦA VIỆCNGHIÊN CỨU CẤU TRÚCBẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ

1.1. Mở đầu

1.2. Bức xạ điện từ

1.3. Sự tương tác giữa phân tử vàsóng điện từ.

3 LT Chương 1,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

Chương 2. PHỔ HỒNG NGOẠI

2.1. Dao động của phân tử hainguyên tử

2.2. Dao động của phân tử nhiềunguyên tử

2 LT1BT

Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 3

Chương 2 (tt)

2.2. Phổ hồng ngoại của một số hợpchất tiêu biểu (tt)

2.3. Phương pháp nghiên cứu phổhồng ngoại

1LT2BT

Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 4

Chương 3. PHỔ CỘNG HƯỞNGTỪ HẠT NHÂN

3.1. Cơ sở vật lý của phương phápcộng hưởng từ hạt nhân

3.2. Độ chuyển dịch hóa học

3.3. Cường độ vân phổ của phổ cộnghưởng từ hạt nhân

2LT1BT

Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 5Chương 3 (tt)

3.4. Tương tác spin-spin1LT2BT

Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 6Chương 3 (tt)

3.5. Phổ cộng hưởng từ cacbon 133.6. Phổ NMR hai chiều

3LT Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 7

Chương 3 (tt)

Bài tập phổ NMR 2BT Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Kiểm tra lần 1

Page 190: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

190

Tuần 8

Chương 4. PHỔ KHỐI LƯỢNG

4.1. Nguyên tắc chung

4.2. Phân loại các ion

4.3. Nguyên tắc phân mảnh

2LT1BT

Chương 4,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 9

Chương 4 (tt)

4.4. Khối phổ của một số loại hợpchất hữu cơ

2LT1BT

Chương 4,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 10Chương 4 (tt)

Bài tập phổ MS3BT Chương 4,

Tài liệu [1]Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 12

Chương 5. PHỔ TỬ NGOẠI

5.1. Giới thiệu về phổ tử ngoại

5.2. Các mức năng lượng electronvà sự chuyển mức năng lượng

5.3. Các băng sóng thường thấy vàký hiệu của chúng trên phổ tử ngoại

2LT1BT

Chương 5,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 13

Chương 5 (tt)

5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trícủa các băng sóng trên phổ tử ngoại

5.5. Đặc trưng về phổ tử ngoại củacác hợp chất hữu cơ

3LT Chương 5,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 14Chương 5 (tt)

Bài tập phổ tử ngoại3BT Chương 5,

Tài liệu [1]Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 15 Xác định cấu trúc qua các phổ 1LT2BT

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[14].Nguyễn Tiến Công (2009), Một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu truc phântử, Tài liệu lưu hành nội bộ ĐHSP Tp Hồ Chí Minh.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.[15].Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà. Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu

cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội, 1999.[16].Nguyễn Kim Phi Phụng. Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ. Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005.

Page 191: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

191

[17].Nguyễn Kim Phi Phụng. Khối phổ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh, 2004.

[18].L.D. Field, S. Sternhell, J.R. Kalman. Organic structures from spectra (fourthedition). Jhon Wiley and Sons Ltd.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[19].…

[20].…

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: thi viết 60 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: thi viết 90 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Tiến Công Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị Tiến sĩ GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Nghiên cứu tổng hợp và cấutrúc của các hợp chất dị vòng

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 192: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

192

(28) HÓA HỌC POLYME

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỌC POLYME

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Polymer Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1067

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa hữu cơ 3

- Các học phần phải học trước: Động học hóa học

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết 38 (22/16/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

- Giới thiệu tổng quan về polyme- Các loại phản ứng tổng hợp và biến tính polyme- Trạng thái vật lý, cơ lý, cấu trúc của polyme.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết cách gọi tên, phân loại polyme

- Viết được cơ chế và phương trình động học của các phản ứng tổng hợp polyme

- Biết cách tính khối lượng phân tử trung bình của polyme

- Giải thích được tương quan cấu trúc – tính chất của polyme

- Biết được các phản ứng biến tính polyme

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng, tính được tốc độ phản ứng và chiều dài động học của polyme trên cơsở các dữ liệu đã cho.

- Xác định được tỷ lệ monome để tạo thành copolyme có thành phần xác định.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 7. MỞ ĐẦU

7.1. Khái niệm

7.2. Danh pháp

Chương 8. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP

8.1. Tổng quan

Page 193: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

193

8.2. Các phản ứng trùng hợp gốc

8.3. Phản ứng trùng hợp ion

8.4. Phản ứng trùng hợp đặc thù lập thể

8.5. Trùng hợp mở vòng

8.6. Đồng trùng hợp polyme

Chương 9. PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

9.1. Giới thiệu về phản ứng trùng ngưng

9.2. Đặc điểm của phản ứng trùng ngưng

9.3. Trùng ngưng mạch thẳng

9.4. Trùng ngưng không gian

9.5. Các phương pháp trùng ngưng

Chương 10. TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA POLYME

10.1. Tổng quan

10.2. Hình dạng phân tử polymer

10.3.Cấu hình và cấu dạng của mạch polyme

10.4.Khối lượng phân tử của polyme

10.5. Lực tương tác giữa các phân tử polyme

10.6. Sự quay nội phân tử

10.7. Tính mềm dẻo của mạch phân tử polyme

10.8. Sự biến dạng của polyme

Chương 11. CẤU TRÚC CỦA POLYME

11.1. Các trạng thái pha và sự chuyển trạng thái pha

11.2. Cấu trúc polyme

Chương 12. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG VÀ CHUYỂN HÓA HÓA HỌC CỦAPOLYME

12.1. Khái niệm

12.2. Đặc điểm phản ứng của polyme

12.3.Các nhóm chính về biến tính polyme

Chương 13. DUNG DỊCH POLYME

13.1. Hệ polyme - chất lỏng thấp phân tử

13.2. Sự hóa dẻo polymer

13.3. Tính bền của polyme với dung môi

5. Kế hoạch giảng dạy

Page 194: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

194

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Khái niệm1.2. Danh pháp

1 LT1 BT

Chương 1,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

Chương 2. PHẢN ỨNG TRÙNGHỢP

2.1. Tổng quan

2.2. Các phản ứng trùng hợp gốc

2 LT1BT Chương 2,

Tài liệu [1]Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 3 2.3. Các phản ứng trùng hợp gốc 1LT2BT

Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuấn 4 2.4. Phản ứng trùng hợp ion 2LT1BT

Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuấn 5 2.5. Phản ứng trùng hợp ion 1LT2BT

Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 6

2.6. Phản ứng trùng hợp đặc thù lậpthể

2.7. Trùng hợp mở vòng3LT Chương 2,

Tài liệu [1]Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 72.8. Đồng trùng hợp polyme 1LT

1BT Chương 2,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 8

Kiểm tra lần 1

2LT Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Chương 3. PHẢN ỨNG TRÚNGNGƯNG

3.1. Giới thiệu về phản ứng trùngngưng

3.2. Đặc điểm của phản ứng trùngngưng

3.3. Trùng ngưng mạch thẳng

Tuần 93.4. Trùng ngưng không gian 1LT

2BTChương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 10Trùng ngưng không gian (tt)

3.5. Các phương pháp trùng ngưng2BT1LT

Chương 3,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 11Chương 4. TỔNG QUAN VỀ TÍNH

CHẤT VẬT LÝ CỦA1LT1BT

Chương 4,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Page 195: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

195

POLYME

4.1.Tổng quan

4.2. Hình dạng phân tử polymer

4.3. Cấu hình và cấu dạng của mạchpolyme

4.4. Khối lượng phân tử củapolyme

Tuần 12

4.5. Lực tương tác giữa các phân tửpolyme

4.6. Sự quay nội phân tử

4.7. Tính mềm dẻo của mạch phân tửpolyme

4.8. Sự biến dạng của polyme

1BT1LT

Chương 4,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 13

Chương 5. CẤU TRÚC CỦAPOLYME

5.1. Các trạng thái pha và sự chuyểntrạng thái pha

5.2. Cấu trúc polyme

2LT Chương 5,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 14

Chương 6. ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNGVÀ CHUYỂN HÓAHÓA HỌC CỦAPOLYME

6.1. Khái niệm

6.2. Đặc điểm phản ứng của polyme

6.3. Các nhóm chính về biến tínhpolyme

1LT1BT

Chương 6,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 15

Chương 7. DUNG DỊCH POLYME

7.1. Hệ polyme - chất lỏng thấp phân tử

7.2. Sự hóa dẻo polymer

7.3. Tính bền của polyme với dung môi

2LT1BT

Chương 7,Tài liệu [1]

Nghe giảng& tự đọc.

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

Page 196: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

196

[21].Phan Thanh Bình. (2002) Hóa học và hóa lý polyme. Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[22].Thái Doãn Tĩnh (2005). Hóa học các hợp chất cao phân tử. Nhà xuất bảnKH&KT

[23].Paul C. Painter, Michael M. Coleman (1997). Fundanmemtals of Polymerscience an introductory text (second edition). CRC Press

[24].Manas Chanda (2006). Introduction to Polymer Science and chemistry. Taylorand Francis Group, CRC Press.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[1] http://www.scribd.com/doc/20543480/Bai-gi%E1%BA%A3ng-hoa-l%C3%BD-Polyme

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: thi viết 60 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: thi viết 90 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Tiến Công Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC,TS GV, ThS

Đơn vị: Khoa hóa học

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Nghiên cứu tổng hợp và cấutrúc của các hợp chất dị vòng

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 197: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

197

(29) CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIEN

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIEN

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Chemistry of natural compounds

1.3. Mã học phần: CHEM 1063

1.4. Học phần tiên quyết:

Các học phần phải tích lũy trước: Hóa hữu cơ 3

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 02 ; Số tiết 42 (20/16/6/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

Projector, màn hình, máy tính, micro, loa...

2. Tóm tắt nội dung học phần

Nghên cứu về trạng thái tự nhiên, cấu tạo, cấu hình, cấu dạng, tính chất vật lý, tính chấthóa học của của một số hợp chất tự nhiên gồm: Gluxit, ankaloit, terpen, steroit.

Sự tồn tại các dạng vòng furanozơ, pirannozơ và các kiểu công thức vòng của cácmonosaccarit loại andozơ và loại xetozơ. Về mặt hóa lập thể của các hợp chất thiên nhiên,sử dụng hệ thống danh pháp cấu hình tương đối D,L và hệ thống danh pháp cấu hình tuyệtđối R,S đối với các hợp chất monosaccarit và ankaloit; hệ thống danh pháp cấu hình tươngđối cis, trans và hệ thống danh pháp cấu hình tuyệt đối E, Z đối với các hợp chất terpen.

Ứng dụng to lớn của các hợp chất thiên nhiên trong sản xuất và đời sống của con người.

Tác hại ghê gớm của một số hợp chất ankaloit (chất ma túy) đối với sức khỏe conngười, là nguyên nhân gây ra những tệ nạn xấu trong xã hội.

Một số phản ứng bán tổng hợp các hợp chất tự nhiên.

Các phương nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên: đo góc quay cực, sắc kí, chưng cất lôicuốn hơi nước, chiết.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Nắm vững trạng thái tự nhiên của các hợp chất thiên nhiên gồm gluxit, ancaloit, terpen,steroit. Gọi tên thường và tên gọi quốc tế IUPAC của các hợp chất thiên nhiên gồmgluxit, ancaloit, terpen, steroit. Nắm vững những tính chất hóa học cơ bản đặc trưng củacác hợp chất thiên nhiên gồm gluxit, ancaloit, terpen, steroit. Biết được hệ thống danhpháp cấu hình tương đối D,L và hệ thống danh pháp cấu hình tuyệt đối R,S khi gọi tên vàmô tả cấu hình, cấu dạng các hợp chất hữu cơ gluxit, ancaloit có tính quang hoạt. Biếtđược một số khái niệm mới về đồng phân (epime, anome, đia). Biết rõ hiện tượng quay

Page 198: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

198

hỗ biến tautome hóa của dung dịch đường có tính khử (monosaccarit, đisaccarit có tínhkhử) và sự chuyển hóa anome α và β trong môi trường axit. Biết được rằng trong dungdịch, các gluxit có tính khử tồn tại chủ yếu là dạng vòng. Biết cách mô tả cấu trúc củacác hợp chất gluxit bằng các các kiểu công thức vòng (Tolen/s, Haworth, cấu dạng C-1,cấu dạng 1-C). Biết cách mô tả cấu trúc của các hợp chất terpen, nắm vững quy tắcisopren. Biết sử dụng các phần mềm sau đây để phục vụ học tập và giảng dạy sau này:ChemWin, ChemOffice, Chemsket, Microsoft Word, Microsoft PowerPoint, TechSmithSnagit, mathType, Windows Internet explorer.

- Hiểu rõ nguồn gốc chất ma túy và tác hại ghê gớm của các chất ma túy đối với conngười.

- Hiểu rõ nguồn gốc chất nicotin và tác hại ghê gớm của nó đối với con người.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi về lý thuyết, thực nghiệm,thực tế đời sống hàng ngày và các bài tập chuyên sâu của các hợp ancaloit, gluxit, terpen,steroit. Vận dụng kiến thức đã học để làm sáng tỏ những kiến thức trong chương trìnhTHPT. Mỗi sinh viên phải biến quá trình đào tạo thành qúa trình tự đào tạo, tăng cường ýthức tự học, độc lập sáng tạo, tìm tòi, phát hiện.

- xây dựng được thói quen tự học, sử dụng thành thạo các phần mềm hóa học để phục vụhọc tập hiện tại và giảng dạy sau này.

- Thực hiện được một cách thành thạo để thiết kế một bài giảng hóa học ở THPT haymột bài thuyết trình, báo cáo đề tài về hóa học.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. GLUXIT (CACBOHIĐRAT)

1.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của gluxit

1.1.1. Khái niệm về gluxit

1.1.2. Phân loại gluxit

1.2. Monosaccarit (andotriozơ, andotetrozơ, andopentozơ, andohexozơ; xeopentozơ,xetohexozơ)

1.2.1. Định nghĩa và phân loại

1.2.2. Cấu tạo hóa học thông thường của monosaccrit

1.2.3. Tên gọi các anđozơ (bao gồm andotriozơ, andotetrozơ, andopentozơ,andohexozơ), xetozơ (bao gồm xeopentozơ, xetohexozơ) và dẫn xuất của chúng

1.2.4. Các đồng phân lập thể của monosaccarit (bao gồm các đồng phân của lập thểmạch hở của: andotriozơ, andotetrozơ, andopentozơ, andohexozơ; xeopentozơ,xetohexozơ)

1.2.5. Cấu tạo dạng vòng của monosaccarit (bao gồm các đồng phân lập thể mạch vòngcủa: andopentopinano, andohexopiranozơ; xetopentofurannozơ,

Page 199: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

199

xetohexofurannozơ có cấu trúc dạng vòng kiểu Tolen/s, dạng vòng kiểu Haworthvà kiểu cấu dạng ghế)

1.2.6. Cấu dạng dạng N (hay C-1) và Cấu dạng dạng A (hay 1-C) của monosaccarit

1.2.7. Tính chất vật lý của monosaccarit

1.2.8. Tính chất hóa học của monosaccarit

1.2.9. Một số monosaccarit tiêu biểu (đại diện của: andotriozơ, andotetrozơ,andopentozơ, andohexozơ; xeopentozơ, xetohexozơ)

1.3. Đisaccarit

1.3.1. Định nghĩa và phân loại

1.3.2. Một số đisaccarit quan trọng

1.4. trisaccarit

1.4.1. Gentianozơ

1.4.2. Rafinozơ

1.5. Polisaccarit

1.5.1. Tinh bột (cấu tạo, tính chất, cơ chế của sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thểngười)

1.5.2. Agar (thạch từ rong biển)

1.5.3. Xenlulozơ (cấu tạo, tính chất

1.6. Heterosaccarit

Chương 2. ANKALOIT

2.1. Định nghĩa về ankaloit

2.2. Thành phần nguyên tố và cấu tạo của ankaloit

2.3. Phương pháp tách biệt ankaloit từ thực vật

2.4. Tính chất chung của ankaloit

2.5. Một số ankaloit quan trong

2.6. Một số điều cần biết vế vấn đề ma túy

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

3.1. Đại cương về terpen

3.2. Khái niệm về terpen

3.3. Qui tắc isopren của terpen

3.4. Phân loại terpen

3.5. Đặc điểm về cấu tạo và hóa lập thể

3.5.1. Đặc điểm về cấu tạo

Page 200: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

200

3.5.2. Hóa lập thể của terpen.

3.6. Một số monoterpen tiêu biểu

3.6.1. monoterpen loại không vòng

3.6.2. Monoterpenxyclic

3.6.3. Sesquiterpen

3.6.4. Điterpen

Chương 4. STEROIT

4.1. giới thiệu chung

4.2. một số đại diện steroitthiên nhiên

4.3. Sườn căn bản của steroit

4.4. Phân loại các steroit

4.5. Vấn đề đồng phân lập thể trong steroit

Chương 5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THIÊNNHIÊN

5.1. Đo góc quay cực của dung dịch chất quang hoạt

5.1.1. Ánh sáng phân cực

5.1.2. Sự phân cực quay

5.1.3. Qui tắc hỗn hợp

5.1.4. Năng suất quay cực thay đổi

5.1.5. Sơ đồ quang học của phân cực kế

5.1.6. Thí dụ thực hành về về góc quay cực của dung dịch saccarozơ

5.2. Các phương pháp tách các hợp chất hữu cơ

5.2.1. phương pháp sắc kí

5.2.2. Phương pháp cất lôi cuốn hơi nước

5.2.3. Phương pháp chiết

Page 201: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

201

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. GLUXIT (CACBOHIĐRAT)

1.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa củagluxit

1.1.1. Khái niệm về gluxit

1.1.2. Phân loại gluxit

1.2. Monosaccarit

1.2.1. Định nghĩa và phân loại

1.2.2. Cấu tạo hóa học thông thường củamonosaccrit

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 2

Chương 1. GLUXIT (TT)

1.2.3. Tên gọi các anđozơ, xetozơ và dẫnxuất của chúng

1.2.4. Các đồng phân lập thể củamonosaccarit

1.2.5. Cấu tạo dạng vòng của monosaccarit

1.2.6. Cấu dạng dạng N (hay C-1) và Cấudạng dạng A (hay 1C) củamonosaccarit

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 3

Chương 1. GLUXIT (TT)

1.2.7. Tính chất vật lý của monosaccarit

1.2.8. Tính chất hóa học của monosaccarit

1.2.9. Một số monsaccarit tiêu biểu

1.3. Đisaccarit

1.3.1. Định nghĩa và phân loại

1.3.1. Một số đisaccarit quan trọng

1.4. Trisaccarit

1.4.1. Gentianozơ

1.4.2. Rafinozơ

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Page 202: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

202

Tuần 4

Chương 1. GLUXIT (TT)

1.5. Polisaccarit

1.5.1. Tinh bột

1.5.2. Agar

1.5.3. Xenlulozơ

1.5.4. Heterosaccarit

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 5

Chương 2. ANKALOIT

2.1. Định nghĩa về ankaloit

2.1. Thành phần nguyên tố và cấu tạo củaankaloit

2.3. Phương pháp tách biệt ankaloit từthực vật

2.4. Tính chất chung của ankaloit

2.5. Một số ankaloit quan trong

2.6. Một số điều cần biết vế vấn đề ma túy

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 6

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

3.1. Đại cương về terpen

3.2. Khái niệm về terpen

3.3. Qui tắc isopren của terpen

3.4. Phân loại terpen

2 LT Tài liệu [1]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 7

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

(TT)

3.5. Đặc điểm về cấu tạo và hóa lập thể

3.5.1. Đặc điểm về cấu tạo

3.5.2. Hóa lập thể của terpen

3.4. Một số monoterpen tiêu biểu

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Page 203: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

203

Tuần 8

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

(TT)

3.5. monoterpen loại không vòng

3.6. Monoterpenxyclic

3.7. Sesquiterpen

3.8. Điterpen

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 9

Chương 4. STEROIT

4.1. Giới thiệu chung

4.2. Một số đại diện steroit thiên nhiên

4,3. Sườn căn bản của steroit

4.4. Phân loại các steroit

4.5. Vấn đề đồng phân lập thể trong steroit

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Tuần 10

Chương 6. Chương 5. MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCÁC HỢP CHẤT THIÊN

NHIÊN

5.1. Đo góc quay cực của dung dịch chấtquang hoạt

5.1.1. Ánh sáng phân cực

5.1.2. Sự phân cực quay

5.1.3. Qui tắc hỗn hợp

5.1.4. Năng suất quay cực thay đổi

5.1.5. Sơ đồ quang học của phân cựckế

5.1.6. Thí dụ thực hành về về gócquay cực của dung dịch saccarozơ

5.2. Các phương pháp tách các hợp chấthữu cơ

5.2.1. Phương pháp sắc kí

5.2.2. Phương pháp cất lôi cuốn hơinước

5.2.3. Phương pháp chiết

2 LTTài liệu [1],

[2], [3]

Nghegiảng trênlớp; ở nhàtự đọc, làmbài tập vàsoạn bàithuyếttrình.

Page 204: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

204

Tuần 11

Chương I. GLUXIT

1.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa củagluxit

1.1.1. Khái niệm về gluxit

1.1.2. Phân loại gluxit

1.2. Monosaccarit

1.2.1. Định nghĩa và phân loại

1.2.2. Cấu tạo hóa học thông thườngcủa monosaccrit

4 BT Tài liệu [1]

Sinh viêntrình bàytrên lớp

Tuần 12

Chương 1. GLUXIT (CACBOHIĐRAT)

1.2.3. Tên gọi các anđozơ, xetozơ vàdẫn xuất của chúng

1.2.4. Các đồng phân lập thể củamonosaccarit

1.2.5. Cấu tạo dạng vòng củamonosaccarit

1.2.6. Cấu dạng dạng N (hay C-1) vàCấu dạng dạng A (hay 1C)củamonosaccarit

3 BT Tài liệu [1]

Sinh viêntrình bàytrên lớp

Kiểm tra giữa kì 1 BTSinh viêntrình bàytrên lớp

Tuần 13

Chương 2. ANCALOIT

2.1. Định nghĩa về ankaloit

2.1. Thành phần nguyên tố và cấu tạo củaankaloit

2.3. Phương pháp tách biệt ankaloit từthực vậ

2.4. Tính chất chung của ankaloit

2.5. Một số ankaloit quan trong

2.6. Một số điều cần biết vế vấn đề ma túy.

4 BT Tài liệu [1]

Sinh viêntrình bàytrên lớp

Tuần 14

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

3.1. Đại cương về terpen

3.2. Khái niệm về terpen

4 BT Tài liệu [1]

Sinh viêntrình bàytrên lớp

Page 205: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

205

3.3. Qui tắc isopren của terpen

3.4. Phân loại terpen

3.5. Đặc điểm về cấu tạo và hóa lập thể

3.5.1. Đặc điểm về cấu tạo

3.5.2. Hóa lập thể của terpen

3.4. Một số monoterpen tiêu biểu

3.5. monoterpen loại không vòng

3.6. Monoterpenxyclic

3.7. Sesquiterpen

3.8. Điterpen

Tuần 15

Chương 3. TERPEN VÀ TERPENOIT

(TT)6

XMNTài liệu [1]

Sinh viênthuyết

trình trênlớp

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản đạihọc Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[2]. Lixin Zhang and Arnold L.Demain (2003), Natural products - drug discoveryand therapeutic medicine, Humana press.

[3]. Paul M Dewick (2001), Medicine natrual products – Abiosynthetic Approach,Wilay.

6.3. Trang web có thể sử dụng

[4]. http://books.google.com.vn/books?id=-XFwdoDSc8AC&dq=natural+compounds&source=gbs_similarbooks_s&cad=1

[5]. http://www.vast.ac.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=370:vhhchctn&catid=42:cac-vin-nghien-cu&Itemid=103

7. Đánh giá kết quả học tập

Điểm giữa kì Thi kết thúc học phần

40% 60%

7.1. Thi giữa học phần:

Page 206: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

206

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 45 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 90 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Lê Văn Đăng Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC, ThS GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn Hóa Hữu Cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] hoặ[email protected].

[email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

- Tổng hợp hữu cơ.

- Ưng dụng các phần mềm tinhọc để tạo các sản phẩmphục vụ giảng dạy và học tậpcho bậc đại hạc và bậc THPT.

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 207: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

207

(30) CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỮU CƠ

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỮU CƠ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Principles of organic chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1022

1.4. Học phần tiên quyết:

Các học phần phải tích lũy trước:

Các học phần phải học trước: Hữu Cơ 1,2,3.

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học.

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 Số tiết 40 (20/20) ; (Lí thuyết/Bài tập).

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, phòng học.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này cung cấp một cách hệ thống những kiến thức chuyên sâu về các phần đại cươnghợp chất hữu cơ như cấu trúc không gian của phân tử,cấu trúc electron của phân tử,hiệu ứngcấu trúc của phân tử và các loại cơ chế phản ứng trong hóa hữu cơ : phản ứng thế SN ,SR , SE ,phản ứng cộng AE , AN , phản ứng tách E1,E2 ,Ei, E1cb , phản ứng chuyển vị .

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu kiến thức: Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ là học phần quan trọng trong Hoá hữu cơ, cónhiệm vụ trang bị các kiến thức cơ bản nhất về các hợp chất hữu cơ , để sinh viên hiểu đượcbản chất của các loại phản ứng trong hóa hữu cơ,nhờ đó có khả năng nghiên cứu, thí nghiệm.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ.

1 .1- Thuyết cacbon tứ diện và các cách mô tả cấu trúc không gian

1.1.1 Sự phân bố lập thể của các nguyên tử trong phân tử

1.1.2. Các loại công thức biểu diễn cấu trúc không gian

1.2- Đồng phân quang học

1.2.1. Tính quang hoạt và chất quang hoạt

1.2.2. Điều kiện để hợp chất có đồng phân quang học

1.2.3. Các loại hợp chất có tính quang hoạt

Page 208: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

208

1.2.4. Danh pháp cấu hình hệ D,L và hệ R,S

1. 3- Đồng phân hình học

1.3.1. Điều kiện để hợp chất có đồng phân hình học

1.3.2. Các loại hợp chất có đồng phân hình học

1.3.3. Danh pháp cấu hình hệ cis,trans; hệ syn,anti; hệ E,Z

1.4- Đồng phân cấu dạng

1.4.1. Cấu dạng của các hợp chất mạch hở

1.4.2. Cấu dạng của các hợp chất vòng no

Chương 2. CẤU TRÚC ELECTRON CỦA PHÂN TỬ

2.1- Liên kết cộng hoá trị

2.1.1. Hệ thống hoá kiến thức về liên kết cộng hoá trị

2.1.2. Các khái niệm về các hệ liên hợp

2.1.3. Đặc điểm cấu trúc của vòng thơm

2.1.4. Các chỉ số electron của phân tử

2.2- Liên kết yếu và liên kết không mang bản chất hoá học

2.2.1. Liên kết hidro

2.2.2. Liên kết trong phức chuyển dịch điện tích

2.2.3. Lực Van der Van

2.2.4. Hợp chất bọc, catenan, ratoxan

Chương 3. HIỆU ỨNG CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ.

3.1- Các loại hiệu ứng cấu trúc

3.2- Phương trình Hammet và các hằng số hiệu ứng electron

3.3- Phương trình Tap,các hằng số cảm ứng và liên hợp

Chương 4. TÍNH AXIT,BAZ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

4.1- Khái niệm về axit,baz

4.2- Tính chất axit và hiệu ứng cấu trúc

4.2.1. Phân loại các axit hữu cơ

4.2.2. Tính axit các loại và hiệu ứng cấu trúc

4.3- Tính chất baz và hiệu ứng cấu trúc

4.3.1. Phân loại các baz hữu cơ

Page 209: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

209

4.3.2. Tính baz các loại và hiệu ứng cấu trúc

Chương 5. PHẢN ỨNG HỮU CƠ

5.1- Hệ thống hoá kiến thức về nhiệt động học và động học của phản ứng

5.2- Phân loại phản ứng hữu cơ

5.2.1. Các loại phản ứng hữu cơ

5.2.2. Khái niệm và phân loại về phản ứng chuyển vị

5.2.3. Sự oxi hoá khử trong hoá hữu cơ

5.3- Các tiểu phân trung gian kém bền trong phân tử hữu cơ

5.4- Cơ chế phản ứng và phương pháp nghiên cứu cơ chế phản ứng

5.4.1. Khái niệm về cơ chế phản ứng

5.4.2. Phân loại cơ chế phản ứng

5.4.3. Phương pháp nghiên cứu cơ chế phản ứng

Chương 6. PHẢN ỨNG THẾ Ở NGUYÊN TỬ CACBON NO

6.1-Cơ chế thế nucleophin

6.1.1. Các cơ chế SN1 , SN2 , SNi

6.1.2. Sự chuyển vị trong phản ứng thế nucleophin

6.2-Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế nucleophin

6.2.1. Ảnh hưởng của chất nền

6.2.2. Ảnh hưởng của tác nhân

6.2.3. Ảnh hưởng của dung môi

6.3- Phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do SR

6.3.1. Cơ chế phản ứng SR

6.3.2. Khả năng phản ứng của nguyên tử hidro

6.3.3. Khả năng phản ứng của halogen

6.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và các yếu tố khác

Chương 7. PHẢN ỨNG TÁCH TẠO LIÊN KẾT C=C .

7.1-Cơ chế phản ứng tách

7.1.1. Các loại cơ chế tách: E1 ,E2 ,Ei ,E1cb

7.1.2. Sự chuyển vị trong phản ứng tách

7.2-Hướng của phản ứng tách

Page 210: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

210

7.2.1. Cơ sở lý thuyết và các hướng tách

7.2.2. Một số vấn đề về hướng tách và hoá lập thể

7.3-Quan hệ giữa phản ứng thế và tách

Chương 8. PHẢN ỨNG CỘNG VÀO LIÊN KẾT C=C

8.1- Phản cộng electrophin vào anken và ankin

8.1.1. Cơ chế phản ứng AE

8.1.2. Khả năng phản ứng và hướng phản ứng cộng

8.2-Phản cộng electrophin vào ankadien liên hợp

8.2.1. Cộng ion

8.2.2. Cộng gốc

8.3. Phản ứng cộng-khử,cộng-oxi hoá

8.3.1. Hidro hoá có chất xúc tác

8.3.2. Dihidroxi hoá

8.3.3. Ozonit hoá

Chương 9. PHẢN ỨNG CỘNG VÀ THẾ VÀO HỢP CHẤT CARBONYL

9.1-Phản ứng cộng nucleophin vào hợp chất andehit và xeton

9.1.1. Cơ chế phản ứng cộng nucleophin AN

9.1.2. Khả năng phản ứng AN

9.2-Phản ứng thế nguyên tử oxi-cacbonyl của andehit và xeton

9.2.1. Phản ứng thế oxi bằng nitơ

9.2.2. Phản ứng thế oxi bằng cacbon

9.3-Phản ứng thế nhóm X nối với C=O của axit và dẫn xuất

9.3.1. Cơ chế phản ứng

9.3.2. Khả năng phản ứng

9.4-Phản ứng thế H

9.5-Phản ứng khử C=O theo cơ chế nucleophin

9.6-Một số phản ứng chuyển vị

Chương 10. PHẢN ỨNG THẾ VÀO NHÂN THƠM

10.1-Phản ứng thế electrophin SE vào nhân thơm

10.1.1. Cơ chế phản ứng

Page 211: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

211

10.1.2. Qui luật thế SE

10.2-Phản ứng thế nucleophin SN vào nhân thơm

10.3-Sự chuyển vị vào nhân thơm

10.3.1. Chuyển vị từ nguyên tử oxi vào nhân thơm

10.3.2. Chuyển vị từ nguyên tử nitơ vào nhân thơm

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. CẤU TRÚC KHÔNGGIAN CỦA PHÂN TỬ

1.1- Thuyết cacbon tứ diện và cáccách mô tả cấu trúc không gian

1.2- Đồng phân quang học

1.3- Đồng phân hình học

1.4- Đồng phân cấu dạng

2 LT Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 2 BTTài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần 2

Chương 2. CẤU TRÚCELECTRON CỦA PHÂN TỬ

2.1- Liên kết cộng hoá trị

2.2- Liên kết yếu và liên kết khôngmang bản chất hoá học

CHƯƠNG 3. HIỆU ỨNG CẤUTRÚC CỦA PHÂN TỬ

3.1- Các loại hiệu ứng cấu trúc

3.2- Phương trình Hammet và cáchằng số hiệu ứng electron

3.3- Phương trình Tap,các hằng sốcảm ứng và liên hợp

1 LT

1 LT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Soạn bàithuyếttrình

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 2 BT Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Làm bàitập ở nhàvà thuyết

Page 212: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

212

trình ở lớp

Tuần 3

Chương 4. TÍNH AXIT,BAZ CỦAHỢP CHẤT HỮU CƠ

4.1- Khái niệm về axit,baz

4.2- Tính chất axit và hiệu ứng cấutrúc

4.3- Tính chất baz và hiệu ứng cấutrúc

Bài tập

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Soạn bàithuyếttrình

Tuần 4

Chương 5. PHẢN ỨNG HỮU CƠ

5.1- Hệ thống hoá kiến thức vềnhiệt động học và động học củaphản ứng

5.2- Phân loại phản ứng hữu cơ

5.3- Các tiểu phân trung gian kémbền trong phân tử hữu cơ

5.4- Cơ chế phản ứng và phươngpháp nghiên cứu cơ chế phản ứng

Bài tập

2 LT

2BT

Tài liệu

[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Soạn bàithuyếttrình

Tuần 5

Kiểm tra giữa kỳ và giải bài ktra

Chương 6. PHẢN ỨNG THẾ ỞNGUYÊN TỬ CACBON NO

6.1-Cơ chế thế nucleophin

6.2-Các yếu tố ảnh hưởng đến phảnứng thế nucleophin

2

2 LT Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Tập trung

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần 6

Chương 6. PHẢN ỨNG THẾ ỞNGUYÊN TỬ CACBON NO

6.3- Phản ứng thế theo cơ chế gốctự do SR

Bài tập:

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Page 213: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

213

Tuần 7

Chương 7. PHẢN ỨNG TÁCHTẠO LIÊN KẾT C=C

7.1-Cơ chế phản ứng tách

7.2-Hướng của phản ứng tách

7.3-Quan hệ giữa phản ứng thế vàtách

Bài tập:

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần 8

Chương 8. PHẢN ỨNG CỘNGVÀO LIÊN KẾT C=C

8.1-Phản cộng electrophin vàoanken và ankin

8.2-Phản cộng electrophin vàoankadien liên hợp

8.3-Phản ứng cộng-khử,cộng-oxihoá

Bài tập:

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần 9 Chương 9. PHẢN ỨNG CỘNGVÀ THẾ VÀO HỢP CHẤTCARBONYL

9.1-Phản ứng cộng nucleophin vàohợp chất andehit và xeton

9.2-Phản ứng thế nguyên tử oxi-cacbonyl của andehit và xeton

9.3-Phản ứng thế nhóm X nối vớiC=O của axit và dẫn xuất

9.4-Phản ứng thế H

9.5-Phản ứng khử C=O theo cơ chếnucleophin

9.6-Một số phản ứng chuyển vị

Bài tập:

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu

Tuần 10Chương 10. PHẢN ỨNG THẾVÀO NHÂN THƠM

10.1-Phản ứng thế electrophin SEvào nhân thơm

2 LT Tài liệu[1,2,3,4,5,6,7,8]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu

Page 214: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

214

10.2-Phản ứng thế nucleophin SNvào nhân thơm

10.3-Sự chuyển vị vào nhân thơm

Bài tập:2 BT

Tuần 11 Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 2 BT

Tuần 12 KIỂM TRA 2 90 phút Tập trung

6. Học liệu

6.1. Các sách và giáo trình môn học.

[1]. Lê văn Thới (1968) Hóa học hữu cơ, NXB GD.

[2]. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980) Cơ sở hoá học hữu cơ tập 1 và2 , NXB ĐH & THCN.

[3]. Trần Quốc Sơn (1979) Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ tập 2, NXB GD

[4]. Thái Doãn Tĩnh (2000) Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB KH & KT.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[5]. Nguyễn Đình Soa (2007) Hóa đại cương,NXB ĐHQG tpHCM.

[6]. Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam (2007) Hóa hữu cơ, NXB ĐHQG tpHCM.

[7]. LG Wade, Jr. (1995), Organic Chemistry, Prentive Hall, New Jersey.

[8]. Greeves, Claydr, Wothers,Warren, (2002), Organic Chemistry, Oxford.

[9]. A.E.Agronormov, (1974), Problems and exercises in organic chemistry.

6.3. Trang web có thể sử dụng. Các phần mềm hóa học trong và ngoài nước.

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:

Hình thức: Thi viết tập trung.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

Page 215: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

215

Hình thức:Thi viết tập trung.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Võ Thị Thu Hằng Hồ Xuân Đậu

Học hàm, học vị GVC, ThS GVC, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email thuhang_vo [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ dị vòng

Page 216: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

216

(31) HÓA THỰC PHẨM

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA THỰC PHẨM

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Food chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1066

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Không

- Các học phần phải học trước: Hóa hữu cơ 3

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 40 (20/20/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu tổng quan về nguyên liệu (gluxit, protit, lipit), nước và các loại phụ gia(vitamin, chất màu, chất mùi, chất bảo quản, …);

Giới thiệu về biện pháp quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm (ISO, HACCP).

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết về đặc tính hóa học của các nguyên liệu, phụ gia cơ bản trong chế biến thựcphẩm

- Hiểu các nguyên tắc chế biến thực phẩm trong công nghiệp và sử dụng phụ giamột cách an toàn, hiệu quả.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được các kiến thức hóa học vào việc bảo quản chế biến thực phẩm vàquản lý an toàn vệ sinh thực phẩm

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. NĂNG LƯỢNG CỦA CUỘC SỐNG

1.1. Gluxit

1.2. Lipit

1.3. Protit

Chương 2. NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

2.1. Vai trò và đặc điểm của nước

Page 217: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

217

2.2. Chỉ tiêu chất lượng nước

2.3. Xử lý nước

2.4. Độ ẩm của không khí

2.5. Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp sấy

Chương 3. VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

3.1. Vitamin

3.2. Chất khoáng

Chương 4. CÁC CHẤT GIA VỊ

4.1. Glutamate và các chất có vị tương tự

4.2. Chất ngọt nhân tạo

4.3. Các chất tạo vị chua

Chương 5. HƯƠNG LIỆU VÀ MÀU SẮC

5.1. Hương liệu

5.2. Màu thực phẩm

Chương 6. CHẤT NHŨ HÓA VÀ CHẤT ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CHẮC CỦA SẢNPHẨM

6.1. Chất nhũ hóa

6.2. Chất điều chỉnh độ chắc và độ đặc của sản phẩm

Chương 7. CHẤT BẢO QUẢN HÓA HỌC

7.1. Giới thiệu chung

7.2. Các chất bảo quản thường gặp

Chương 8. BAO BÌ THỰC PHẨM

8.1. Màng bọc cho thực phẩm

8.2. Bao bì đồ hộp

8.3. Ghi nhãn bao bì thực phẩm

Chương 9. HÓA HỌC TRONG VỆ SINH XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM

9.1. Các chất sát khuẩn dùng trong công tác vệ sinh

9.2. Các chất tẩy rửa

9.3. Các chế phẩm chống loài gặm nhấm

Chương 10. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

10.1. Quản lý chất lượng

10.2. An toàn vệ sinh thực phẩm

10.3. Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

Page 218: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

218

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1Chương 1. NĂNG LƯỢNG CỦA

CUỘC SỐNG

1.1. Gluxit

2 LT

1BTChương 3,

Tài liệu [1],Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2Chương 1. (tt) NĂNG LƯỢNG CỦA

CUỘC SỐNG

1.2. Lipit

2LT

1BTChương 4,

Tài liệu [2],

Tuần 3

Chương 1. (tt) NĂNG LƯỢNG CỦACUỘC SỐNG

1.3. Protit

2LT

1BTChương 2,

Tài liệu [1],

Tuần 4

Chương 2. NƯỚC TRONG CÔNGNGHIỆP THỰC PHẨM

1.1. Vai trò và đặc điểm của nước

1.2. Chỉ tiêu chất lượng nước

1.3. Xử lý nước thải

1.4. Độ ẩm của không khí

1.5. Bảo quản thưc phẩm bằngphương pháp sấy

2LT

1BTChương 1,

Tài liệu [1],

Tuần 5

Chương 3. VITAMIN VÀKHOÁNG CHẤT

3.1. Vitamin

3.2. Chất khoáng

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [2],

Tuần 6

Chương 4. CÁC CHẤT GIA VỊ

4.1. Glutamate và các chất có vịtương tự

4.2. Chất ngọt nhân tạo

4.3. Các chất tạo vị chua

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Tuần 7

Chương 5. HƯƠNG LIỆU VÀMÀU SẮC

5.1. Hương liệu

5.2. Màu thực phẩm

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Page 219: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

219

Tuần 8Chương 5 (tt) HƯƠNG LIỆU VÀ

MÀU SẮC 2LTChương 5,

Tài liệu [4],Kiểm tra lần 1

Tuần 9

Chương 6. CHẤT NHŨ HÓA VÀCHẤT ĐIỀU CHỈNH ĐỘCHẮC CỦA SẢN PHẨM

6.1. Chất nhũ hóa

6.2. Chất điều chỉnh độ chắc và độđặc của sản phẩm

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Tuần 10

Chương 7. CHẤT BẢO QUẢNHÓA HỌC

7.1. Giới thiệu chung

7.2. Các chất bảo quản thường gặp

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Tuần 11

Chương 8. BAO BÌ THỰC PHẨM

8.1. Màng bọc cho thực phẩm

8.2. Bao bì đồ hộp

8.3. Ghi nhãn bao bì thực phẩm

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Tuần 12

Chương 9. HÓA HỌC TRONG VỆSINH XÍ NGHIỆPTHỰC PHẨM

9.1. Các chất sát khuẩn dùng trongcông tác vệ sinh

9.2. Các chất tẩy rửa

9.3. Các chế phẩm chống loài gặmnhấm

1LT

2BTChương 5,

Tài liệu [4],

Tuần 13

Chương 10. QUẢN LÝ CHẤTLƯỢNG VÀ AN TOÀNVỆ SINH THỰC PHẨM

10.1. Quản lý chất lượng

10.2. An toàn vệ sinh thực phẩm

10.3. Hệ thống phân tích mối nguyvà điểm kiểm soát tới hạn

2LT

1BTChương 8,

Tài liệu [4],

Tuần 14 Ôn tập 1LT

Page 220: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

220

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[2]. Lê Ngọc Tú (Chủ biên) (2003), Hóa học thực phẩm, NXB KH&KT Hà Nội.

[3]. Hoàng Kim Anh (2006), Hóa học thực phẩm, NXB KH&KT Hà nội.

[4]. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh và an toàn thực phẩm,NXB đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:

- Hình thức: thi viết 60 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: thi viết 90 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Tiến Công Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC, TS GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Nghiên cứu tổng hợp và cấutrúc của các hợp chất dị vòng

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 221: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

221

(32) HÓA HỮU CƠ NÂNG CAO

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần : HÓA HỮU CƠ NÂNG CAO

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Advanced Organic Chemistry.

1.3. Mã học phần: CHEM 1035

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hữu cơ 1. 2, 3 và cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Hóa học

1.7. Số tín chỉ : 3 Số tiết = 60 ; (Lí thuyết/Bài tập) = (30/30)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phấn trắng & màu, bảng, mạng internetwireless.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Đại cương về bản chất của các chất hữu cơ : cấu trúc, hiện tượng đồng phân, các hiệuứng.

Các phương pháp điều chế, tính chất của hidro carbon no, không no và thơm, các dẫnxuất halogen, oxy, nitơ...Các cơ chế phản ứng hữu cơ quan trọng.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết: Được trang bị các kiến thức về cấu trúc, hiện tượng đồng phân, các hiệuứng, cách phản ứng của chất hữu cơ. Tính chất lí hóa và phương pháp điều chế cáchợp chất hữu cơ. Điều chế, tính chất hóa học của các dị vòng piriđin, dẫn xuất củapiriđin.

Điều chế, tính chất hóa học của các dị vòng ngưng tụ kiểu benzo của piriđin

- hiểu: Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng lên tính chất của chất hữu cơ, bản chấtcủa hóa tinh và nguyên tắc điều chế các hợp chất hữu cơ. Hóa lập thể củamonosaccarit dạng andozơ và xetozơ: mạch hở kiểu Fischer, mạch vòng pirannozơvà furanozơ kiểu cấu hình Tolen/s, cấu hình Haworth, cấu dạng.

- giải thích được: Giải thích được một cách logig mối tương quan về cấu trúc,nguyên nhân gây ra tính chất lí học và hóa học của các chất hữu cơ, bản chất cơ chếphản ứng của các phản ứng hóa học. Hiện tượng quay hỗ biến tautome hóa của của

Page 222: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

222

đường có tính khử. Hiện tượng đồng phân anome dung dịch, đồng phân epime củacác hợp chất gluxit.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được: Dạy tốt chương trình hóa học hữu cơ ở bậc phô thông trung họcvà áp dụng trong các ngành nghề chuyên hóa.

- xây dựng được: Nền tảng lí luận cơ bản kiến thức đại cương về chất hữu cơ và đểhọc tiếp các học phần sau, có thể tự bồi dưỡng nâng cao trình độ về môn hóa hữu cơ và cácmôn học có liên quan.

- thực hiện được: Các kĩ năng giải các bài tập về các vấn đề của chất hữu cơ .

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẠO C=C VÀ CC

1.1. Phản ứng tạo C=C : Các phản ứng tách , phản ứng tách syn dưới tác dụngnhiệt, phản ứng khử hidro-kim loại hóa, phản ứng carbo-kim loại hóa, phản ứng olefin hóaWittig, Wadsworth-Emmon, Peterson, Julia, …

1.2. Phản ứng tạo CC : Các phản ứng tách , phản ứng alkyl hóa, phản ứngđồng phân hóa.

Chương 2. CÁC PHẢN ỨNG CỦA C=C VÀ CC

2.1. Phản ứng khử chọn lọc: khử bởi trực tiếp bởi H2, khử bởi kim loại hòa tan

2.2. Phản ứng cộng có tính định hướng (regionselective); hidrat hóa, hidrobor-oxi hóa, mercury-demercury hóa – phản ứng epoxi hóa bởi peracid, bởi DDMO, …

2.3. Phản ứng khử giới hạn của alkin

2.3.1. Phản ứng khử với xúc tác Lindlard, xúc tác P-2 Ni, …

2.3.2. Phản ứng khử alkin thông qua proton phân alyl và vinylboran, …

2.4. Phản ứng khép vòng Diels-Alder

Chương 3. CÁC PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HIDROCARBON THƠM

3.1. Phản ứng khử Birch

3.2. Phản ứng alkyl -acyl hóa Friedel-Crafts và ứng dụng

3.1. Phản ứng khác để đưa nhóm chức vào của nhân benzen: Phản ứng chuyển vịFries, phản ứng clorometyl hóa, phản ứng Gattermann-Koch và phản ứng Gattermann, phảnứng Reimer-Tiemann, phản ứng Vilsmeier-Haak-Arnold, …

3.1. Phản ứng của hidro carbonthơm đa vòng : vòng nối, vòng giáp

Chương 4. PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN Ở CACBON NO TRONGANCOL VÀ DẪN XUẤT HALOGEN

4.1. Tác nhân nucleophin

Page 223: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

223

4.2. Nhóm xuất (leaving groups)

4.3. Động học và lập thể của phản ứng SN2

4.4. Động học và lập thể của phản ứng SN1

Chương 5. PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANCOL VÀ DẪN XUẤT HALOGEN

5.1. Giới thiệu về phản ứng tách E1 và E2 và E1cb

5.2. Quy tắc Zaixep và quy tắc Hofmann

5.3. Lập thể của phản ứng tách

5.4. Cạnh tranh giữa phản ứng thề và phản ứng tách

Chương 6. PHẢN ỨNG CỘNG VÀO CACBON CACBONYL

6.1. Phản ứng cộng AN vào cacbon cacbonyl

6.2. Quy tắc Cram

6.3. Các phản ứng ở H

Chương 7. HỢP CHẤT DỊ VÒNG

7.1. Piriđin và dẫn xuất của piriđin.

7.1.1. Vài nét về cấu tạo và khả năng phản ứng của piriđin

7.1.2. Các phương pháp tổng hợp piriđin

- Ngưng tụ đóng vòng axetilen axit xianhiđric

- Đóng vòng hợp chất 1,5-đicacbonyl với amoniac.

- Tổng hợp từ etylaxetoaxetat, anđehit và amoniac

(tổng hợp Hantzch)

- Tổng hợp từ hợp từ hợp chất -đicacbonyl và

-enamincacbonyl hay nitrin

- Tổng hợp từ hợp từ oxazol và các đienophin

- Một số phương pháp khác tổng hợp vòng piriđin

7.1.3. Tính chất

- Tính bazơ và phản ứng trên dị tố nitơ

- Phản ứng thế elctrophin trên nguyên tử cacbon của vòngpiriđin

- Phản ứng thế nucleophin (SN)

- Phản ứng thế gốc tự do (SR)

-.Phản ứng oxi hóa

7.1.4. Giới thiệu một số loại dẫn xuất của piriđin

- Ankylpiriđin

Page 224: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

224

- Hiđroxipiriđin

- Aminopiriđin

- Halogenopiriđin

- Các axit cacboxylic và dẫn xuất axit của piriđin

- Các N-oxitpiriđin

7.1.5. Các hợp chất thiên nhiên chứa vòng piriđin và các hợp chất củapiriđin có ứng dụng thực tế

- Coniin

- lobelin

- Nicotin

- Anabazin

- Piriđoxim

- Morphin

7.2. Hệ vòng ngưng tự kiểu benzo của piriđin

7.2.1. Vài nét về cấu tạo của quinolin và isoquinolin

7.2.2 Phương pháp tổng hợp quinolin và isoquinolin

- Tổng hợp quinolin theo Scraup

- Tổng hợp quinolin theo Fridlender và Pfitzinger

- Tổng hợp quinolin theo Combes

- Tổng hợp quinolin theo Conrad-Limpach và Knorr

- Tổng hợp quinolin theo Bischler-Napieralski

- Tổng hợp isoquinolin theo Picter-Spengler

- Tổng hợp isoquinolin theo Pomerants-Frich

7.2.3. Tính chất của quinolin và isoquinolin

- Tính chất vật lý

- Tính chất hóa học

7.2.4. Giới thiệu một vài dẫn xuất của quinolin và isoquinolin

- Các dẫn xuất ankylquinolin và ankylisoquinolin

- Các dẫn xuất hiđroxi

- Các dẫn xuất amino

- Các axit quinolincacoxylic và isoquinolincacboxylic

- N-oxit của quinolin và isoquinolin

7.2.5. Acriđin

Page 225: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

225

-. Phương pháp tổg hợp

- Tính chất

7.2.6. Các hợp chất thiên nhiên và các chất có hoạt tính sinh họcchứa vòng quinolin, isoquinolin

- Quinin

- Papaverin

- Tubocurarin

Chương 8. HỢP CHẤT GLUXIT (CACBOHIĐRAT)

8.1. Monosaccarit

8.1.1. Định nghĩa và phân loại

8.1.2. Cấu tạo hóa học thông thường của monosaccrit

8.1.3. Các đồng phân lập thể của monosaccarit

8.1.4. Một số dữ kiện thức nghiệm đối với glucozơ

8.1.5. Các kiểu công thức vòng của monosaccarit (Tolen/s,Haworth và cấu dạng ghế C-1)

8.1.6. Các đồng phân anome, hiện tượng quay hỗ biến tautome hóacủa monosaccarit và cơ chế chuyển hóa anome nhờ xúc tác axit

8.1.7. Tính chất vật lý

8.1.8. Tính chất hóa học

8.1.9. Giới thiệu một số monosaccarit quan trọng

8.2. Đisaccarit

8.2.1. Đisaccarit có tính khử và không có tính khử

8.2.2. Tính chất hóa học của đisaccatit

8.2.3. Giới thiệu một số đisaccarit quan trọng

8.3. Trisaccarit

8.3.1. Gentianozơ

8.3.2. Rafinozơ

8.4. Polisaccarit

8.4.1. Tinh bột (trạng thái tự nhiên; cấu tạo, cấu hình, cấu dạng;tính chất; sự chuyển hóa của tinh bột trong cơ thể người)

8.4.2. Xenlulozơ (trạng thái tự nhiên; cấu tạo, cấu hình, cấu dạng;tính chất vật lý; tính chất hóa học; ứng dụng của xenlulozơ trong công

nghiệm và trong đời sống)

Chương 9. CHƯƠNG 3. AXIT OXICACBOXYLIC

Page 226: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

226

9.1. Axit α-anđehit cacboxylic

9.1.1. Điều chế

9.1.2. Tính chất hóa học

9.2. Axit α-xetocacboxylic

9.2.1. Điều chế

9.2.2. Tính chất hóa học

9.3. Axit hiđroxicacboxylic

9.3.1. Điều chế

9.2.2. Tính chất hóa học

Chương 10. ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNG CỦA HỢP CHẤT VÒNG NO

10.1-Tính bền của hợp chất vòng no

10.1.1-Độ phản ứng của ciclopropan,ciclobutan

10.1.2-Thuyết căng Bayer

10.1.3- Thiêu nhiệt và tín bền tương đố của các cicloankan

10.1.4- Khái niệm vòng không căng của Sachse và Mohr

10.1.5- Sức căng Pitzer

10.2-Cấu trạng của các hợp chất vòng nhỏ

10.2.1- ciclopropan

10. 2.2-ciclobutan

10.3-Cấu trạng của các hợp chất vòng trung bình

10.3.1- Ciclopentan

10.3.2-Ciclohextan

10.3.3-Ciclohexan có mang nhóm thế

10.4-Cấu trạng của các hợp chất hai vòng súc hợp

10.4.1- Decalin

10.4.2- Hidrindan

10.4.3- Decalol

10.4.4- Hidrindanol

Chương 11. HÓA LẬP THỂ ĐỘNG GIẢI THÍCH CÁC CƠ CHẾ PHẢNỨNG

11.1- Hiệu ứng lập thể

11.1.1-Khái niệm

11.1.2-Hiệu ứng không gian loại một

Page 227: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

227

11.1.3-Hiệu ứng không gian loại hai

11.1.4-Hiệu ứng kề

11.1.5- Hiệu ứng cấu trạng

11.1.6-Hiệu ứng orto

11.1.7-Hiệu ứng qua nhân

11.1.8-Tính chất cố định của cấu trạng

11.2- Hóa lập thể của các phản ứng

11.2.1- Phản ứng thế vào nghuyên tử carbon no

11.2.2- Phản ứng tách

11.2.3-Phản ứng cộng electrophile

11.2.4-Phản ứng cộng nucleophile

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP TẠO C=C VÀCC

1.1. Phản ứng tạo C=C

1.2. Phản ứng tạo CC

3LT

1 BT

Chương 7,8, 9-Tàiliệu [7]

Chương 5,6 , 8-Tàiliệu [11]

Tuàn 2

Chương 2. CÁC PHẢN ỨNGCỦA C=C VÀ CC

2.1. Phản ứng khử chọn lọc: khửbởi trực tiếp bởi H2, khử bởi kim loạihòa tan

2.2. Phản ứng cộng có tính địnhhướng (regionselective); hidrat hóa,hidrobor-oxi hóa, mercury-demercuryhóa – phản ứng epoxi hóa bởi peracid,bởi DDMO, …

2.3. Phản ứng khử giới hạn củaalkin

2.3.1. Phản ứng khử với

3LT

1

Chương 7,8, 9-Tàiliệu [7]

Chương 5,6, 7 -Tàiliệu [11]

Nghe giảng& tự đọc.

Giải bài tập

Page 228: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

228

xúc tác Lindlard, xúc tác P-2 Ni, …

2.3.2. Phản ứng khử alkinthông qua proton phân alyl vàvinylboran, …

2.4. Phản khép vòng Diels-Alder

Tuần 3

Chương 3. CÁC PHẢN ỨNGCỦA HỢP CHẤTHIDROCARBON THƠM

3.1. Phản ứng khử Birch

3.2. Phản ứng alkyl -acyl hóaFriedel-Crafts và ứng dụng.

3.3. Phản ứng khác để đưa nhómchức vào của nhân benzen: Phản ứngchuyển vị Fries, phản ứng clorometylhóa, phản ứng Gattermann-Koch vàphản ứng Gattermann, phản ứngReimer-Tiemann, phản ứngVilsmeier-Haak-Arnold, …

3LT

1 BT

Chương10, Tài liệu

[7]

Nghe giảng& tự đọc.

Giải bài tập

Tuần 4

Chương 3. CÁC PHẢN ỨNG CỦAHỢP CHẤT HIDROCARBONTHƠM (tt)

3.4. Phản ứng của hidrocarbonthơm đa vòng : vòng nối, vònggiáp.

1LT

3 BT

Chương10, Tài liệu

[7]

Nghe giảng& tự đọc.

Giải bài tập

Page 229: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

229

Tuần 5

Chương 4. PHẢN ỨNG THẾNUCLEOPHIN Ở CACBONNO TRONG ANCOL VÀDẪN XUẤT HALOGEN

4.1. Tác nhân nucleophin

4.2. Nhóm xuất (leaving groups)

4.3. Động học và lập thể của phản ứngSN2

4.4. Động học và lập thể của phản ứngSN1

3 LT

1 BT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 5,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 6

Chương 5. PHẢN ỨNG TÁCHCỦA ANCOL VÀ DẪNXUẤT HALOGEN

5.1. Giới thiệu về phản ứng tách E1và E2 và E1cb

5.2. Quy tắc Zaixep và quy tắcHofmann

5.3. Lập thể của phản ứng tách

5.4. Cạnh tranh giữa phản ứng thề vàphản ứng tách

Bài tập

3LT

1BT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 5,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 7

Chương 6. PHẢN ỨNG CỘNGVÀO CACBON CACBONYL

6.1. Phản ứng cộng AN vào cacboncacbonyl

6.2. Quy tắc Cram

6.3. Các phản ứng ở H

3LT

1BT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 5,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 8Bài tập. Ôn kiểm tra giữa kỳ

Kiểm tra giữa kỳ

2BT

2BT90 Phút SV làm bài

Tuần 9 Chương 7. DỊ VÒNG 3 LT Tài liệu Nghe giảng

Page 230: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

230

7.1. Piriđin và dẫn xuất của piriđin.

7.2. Hệ vòng ngưng tự kiểu benzo củapiriđin.

Bài tập

1BT

[1], [2], [3] trên lớp; ởnhà tự đọc,làm bài tậpvà soạn bàithuyếttrình.

Tuần 10

Chương 8. GLUXIT

8.1. Monosaccarit

8.2. Đisaccarit.

8.3. Trisaccarit

8.4. Polisaccarit

Bài tập

3 LT

1BT

Tài liệu[1], [2], [3]

Nghe giảngtrên lớp; ởnhà tự đọc,làm bài tậpvà soạn bàithuyếttrình.

Tuần 11

Chương 9.

AXIT OXICACBOXYLIC

9.1. Axit α-anđehit cacboxylic

9.2Axit α-xetocacboxylic

9.3Axit hiđroxicacboxylic

Bài tập

3 LT

1 BT

Tài liệu[1], [2], [3]

Nghe giảngtrên lớp; ởnhà tự đọc,làm bài tậpvà soạn bàithuyếttrình.

Tuần 12

Chương 10. ĐỒNG PHÂN CẤUTRẠNG CỦA HỢP CHẤT VÒNGNO.

10.1-Tính bền của hợp chất vòng no.10.1.1-Độ phản ứng củaciclopropan,ciclobutan.

10.1.2-Thuyết căng Bayer

10.1.3- Thiêu nhiệt và tín bềntương đố của các cicloankan.

10.1.4- Khái niệm vòng khôngcăng của Sachse và Mohr.

10.1.5- Sức căng Pitzer.

10.2-Cấu trạng của các hợp chất vòngnhỏ.

10.2.1- ciclopropan.

10. 2.2-ciclobutan.

4LT

Page 231: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

231

10.3-Cấu trạng của các hợp chất vòngtrung bình.

10.3.1- Ciclopentan.10.3.2-Ciclohextan.10.3.3-Ciclohexan có mang nhóm

thế.

10.4-Cấu trạng của các hợp chất haivòng súc hợp.

10.4.1- Decalin.

10.4.2- Hidrindan.

10. 4.3- Decalol.

10. 4.4- Hidrindanol.

Tuần 13

Chương 10. ĐỒNG PHÂN CẤUTRẠNG CỦA HỢP CHẤT VÒNGNO (TT).

Bài tập

2LT

2BT

Tuần 14

Chương 11. HÓA LẬP THỂ ĐỘNGGIẢI THÍCH CÁC CƠ CHẾPHẢN ỨNG .

11.1- Hiệu ứng lập thể.

11.1.1-Khái niệm.

11.1.2-Hiệu ứng không gian loạimột.

11.1.3-Hiệu ứng không gian loạihai.

11.1.4-Hiệu ứng kề.

11.1.10- Hiệu ứng cấu trạng.

11.1.6-Hiệu ứng orto.

11.1.7-Hiệu ứng qua nhân.

11.1.10-Tính chất cố định của cấutrạng.

11.2- Hóa lập thể của các phảnứng.

11.2.1- Phản ứng thế vào nghuyêntử carbon no.

2LT

2BT

Page 232: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

232

11.2.2- Phản ứng tách.

11.2.3-Phản ứng cộng electrophile.

11.2.4-Phản ứng cộng nucleophile.

Bài tập

Tuần 15

Chương 11. HÓA LẬP THỂ ĐỘNGGIẢI THÍCH CÁC CƠ CHẾPHẢN ỨNG (TT).

Bài tập

2LT

2BT

KIỂM TRA CUỐI KỲ 120 P

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Trần Quốc Sơn (1990), Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ tập 2, NXB GiáoDục, Hà Nội

[2]. Lê Văn Đăng (2002), Cơ sở hóa học hữu cơ tập II, Trường ĐHSPTPHCM.

[3]. Nguyễn Minh Thảo (2004), Hóa học các Hợp chất Dị vòng, Giáo dục

[4]. Võ Thị Thu Hằng (2003) Hóa lập thể, giáo trình lưu hành nội bộ.

[5]. Lê văn Thới (1968) Hóa học lập thể hữu cơ,NXB GD.

[6]. Đặng Như Tại (1998) Cơ sở hóa học lập thể, NXB GD.

[7]. Từ Minh Thạnh (2010), Hóa hữu cơ 1(tài liêu lưu hành nội bộ-ĐHSP T.PHCM)

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[8]. Francis A. Carey, Richard J. Sundberg (fifth edition), Advanced Organicchemistry (part B), Springer

[9]. Sheila R. Buxton, Stanley M. Roberts (1998), Guide to Organic Stereochemistry,Longman.

[10]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuấtbản đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

[11]. George S.Zweifel, Michael H.Nantz (2006), Modern Organic synthesis:An intrduction, W.H. Freeman and Company.

6.3. Trang web có thể sử sụng:

7. Đánh giá kết quả học tập

Page 233: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

233

Đánh giá quá trình và thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:

- Hình thức: điểm danh hiện diện & soạn bài giải bài tập.

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Thi giữa học phần:

- Hình thức : trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức : trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

10. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Hồ Xuân Đậu Lê Văn Đăng

Học hàm, học vị GVC, ThS GVC, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn Hóa Hữu Cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

[email protected]

[email protected] hoặ[email protected].

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ dị vòng

- Tổng hợp hữu cơ.

- Ưng dụng các phần mềm tinhọc để tạo các sản phẩm

phục vụ giảng dạy và học tậpcho bậc đại hạc và bậc

THPT.

Page 234: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

234

(33) PHÂN TÍCH HỮU CƠ

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: PHÂN TÍCH HỮU CƠ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Organic chemistry analysis

1.3. Mã học phần: CHEM 1043

1.4. Học phần tiên quyết:

[1]. Các học phần phải tích lũy trước:

Cơ sở lý thuyết Hoá Hữu cơ, Hoá Phân tích 1 và 2

[2]. Các học phần phải học trước

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2, số tiết 44 (18/14/12/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ học phần:

2. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về phân tích nguyên tố và biểu tính cácnhóm chức trong hợp chất hữu cơ.

3. Mục tiêu học phần:

3.1. Mục tiêu kiến thức.

- Giúp sv biết được các kiến thức cơ bản về phân tích nguyên tố và các phản ứng đặctrưng của các nhóm chức.

- Giúp sv nắm được các phương pháp phân tích hữu cơ cơ bản.

- Giải thích được mối liên hệ giữa cấu trúc chất hữu cơ và các phương pháp phân tíchcơ bản

3.2. Mục tiêu kĩ năng.

- vận dụng được: phương pháp phân tích hữu cơ cơ bản để kiểm tra hợp chất hữu cơ đãtổng hợp được, hay chất hữu cơ được cô lập từ vật liệu tự nhiên.

- xây dựng được: nền tảng lí luận cơ bản kiến thức về phân tích hữu cơ

- thực hiện được: phân tích một số hợp chất hữu cơ đã tổng hợp được hay cô lập từ vậtliệu tự nhiên

4. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

Page 235: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

235

1.1. Xác định cacbon và hiđro

1.2. Xác định nitơ

1.3. Xác định halogen

1.4. Xác định lưu huỳnh

1.5. Xác định photpho

1.6. Xác định antimon

1.7. Xác định arsen, đồng, chì, kẽm, thủy ngân

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓM CHỨC TRONGHỢP CHẤT HỮU CƠ

2.1. Phân loại hợp chất hữu cơ dựa vào độ hòa tan

2.2. Tính chất hóa học đặc trưng của hidrocarbon

2.3. Tính chất hóa học đặc trưng của alcol

2.4. Tính chất hóa học đặc trưng của polialcol

2.5. Tính chất hóa học đặc trưng của phenol

2.6. Tính chất hóa học đặc trưng của ete

2.7. Tính chất hóa học đặc trưng của epoxid

2.8. Tính chất hóa học đặc trưng của aldehit và xeton

2.9. Tính chất hóa học đặc trưng của axid cacboxylic

2.10. Tính chất hóa học đặc trưng của este

2.11. Tính chất hóa học đặc trưng của amin

2.12. Tính chất hóa học đặc trưng của amid

Chương 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP

5. Kế hoạch giảng dạy:

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1-tuần 2

Chương 1. PHÂN TÍCH NGUYÊNTỐ

1.1. Xác định cacbon và hiđro

1.2. Xác định nitơ

4 LT Tài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Page 236: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

236

1.3. Xác định halogen

1.4. Xác định lưu huỳnh

1.5. Xác định photpho

1.6. Xác định antimon

1.7. Xác định arsen, đồng, chì, kẽm,thủy ngân

Ôn tập và làm bài tập2 BT

Tài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Tuần 3

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓMCHỨC TRONG HỢP CHẤT HỮUCƠ

2.1. Phân loại hợp chất hữu cơ dựa vàođộ hòa tan

2.2. Tính chất hóa học đặc trưng củahidrocarbon

2 LTTài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Bài tập1 BT

Tài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Tuần 4

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓMCHỨC TRONG HỢP CHẤTHỮU CƠ

2.3. Tính chất hóa học đặc trưng củaalcol

2.4. Tính chất hóa học đặc trưng củapolialcol

3 LTTài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Tuần 5

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓMCHỨC TRONG HỢP CHẤT HỮUCƠ

2.5. Tính chất hóa học đặc trưng củaphenol

2.6. Tính chất hóa học đặc trưng củaete

3 LTTài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Page 237: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

237

2.7. Tính chất hóa học đặc trưng củaepoxid

Tuần 6

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓMCHỨC TRONG HỢP CHẤT HỮUCƠ

2.8. Tính chất hóa học đặc trưng củaaldehit và xeton

2.9. Tính chất hóa học đặc trưng củaaxit cacboxylic

3 LTTài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Tuần 7Ôn tập và làm bài tập

3 BTTài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Tuần 8

Ôn tập và làm bài tập2 BT

Tài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Kiểm tra giữa kì 1

Tuần 9

Chương 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NHÓMCHỨC TRONG HỢP CHẤT HỮUCƠ

2.10. Tính chất hóa học đặc trưng củaeste

2.11. Tính chất hóa học đặc trưng củaamin

2.12. Tính chất hóa học đặc trưng củaamid

3 LTTài liệu[1,2,3]

Nghe giảng vàtự đọc tài liệu

Tuần 10 Ôn tập và làm bài tập 3 BTTài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Tuần 11Chương 3. Bài tập tổng hợp

3 BTTài liệu[1,2,3]

Làm bài tập ởnhà và ở lớp

Tuần 12-15

Seminar12 TL

6. Học liệu:

6.1. Giáo trình môn học:

Page 238: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

238

[1]. Nguyễn Ngọc Sương, Nguyễn Phước Thành (1994), Phân tích hữu cơ.

[2]. Nguyễn Trọng Biểu, Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT 1978.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo:

[3]. Houben Weyl, Các phương pháp hoá học phân tích hữu cơ, (1981)NXB KHKT

6.3. Trang web có thể sử dụng:

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa kì:

- Hình thức: thi viết tập trung

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: thi viết tập trung

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Hồ Xuân Đậu

Học hàm, học vị GV. TS GVC.ThS

Đơn vị Bộ môn hóa hữu cơ, khoaHóa, ĐHSP TP.HCM

Bộ môn hóa hữu cơ, khoaHóa, ĐHSP TP.HCM

E-mail [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên cứu chính Hợp chất tự nhiên Tổng hợp hữu cơ dị vòng

Page 239: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

239

(34) HOÁ HỮU CƠ 21. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HOÁ HỮU CƠ 2

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Organic Chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM 1020

1.4. Học phần tiên quyết:

[3] Các học phần phải tích lũy trước:

[4] Các học phần phải học trước: Hữu cơ 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3 Số tiết 70 (20/20/30); (Lí thuyết/Bài tập/ Thực hành)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, phòng học, PTN

2. Tóm tắt nội dung học phần

Nắm vững những chuyên ngành cơ sở hóa Hữu cơ II, là học phần quan trọng trong hoáhữu cơ, có nhiệm vụ trang bị các kiến thức cơ bản nhất về các hợp chất hữu cơ đơn chức và đachức là cơ sở để sinh viên học các học phần tiếp theo và nghiên cứu, thí nghiệm. Học phần nàycung cấp một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về các hợp chất đơn chức: Dẫn xuấthalogen, hợp chất cơ nguyên tố,hợp chất cacbonyl, axit cacboxylic và dẫn xuất;

vận dụng được: kĩ năng thí nghiệm cơ bản trong phòng thí nghiệm

xây dựng được: những qui trình thí nghiệm qua kiến thức đã học

thực hiện được: những phản ứng hóa hữu cơ, những bài tổng hợp hữu cơ.

Sinh viên sẽ vận dụng được các phương pháp, các kĩ thuật cơ bản để tách chiết các hợp chấttự nhiên. Sinh viên có thể tự xây dựng qui trình cô lập hợp chất tự nhiên, từ đó, sinh viên cóthể thực hiện được việc cô lập một số hợp chất tự nhiên

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu kiến thức:

Hữu cơ 2 là học phần quan trọng trong hoá Hữu cơ, có nhiệm vụ trang bị các kiến thứccơ bản nhất về các hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức, là cơ sở để sinh viên học tiếp cáchọc phần tiếp theo và có khả năng nghiên cứu, thí nghiệm. Kĩ năng thí nghiệm cơ bản trongphòng thí nghiệm. Những qui trình thí nghiệm qua kiến thức đã học. Những phản ứng hóa hữucơ, những bài tổng hợp hữu cơ. Sinh viên sẽ vận dụng được các phương pháp, các kĩ thuật cơbản để tách chiết các hợp chất tự nhiên. Sinh viên có thể tự xây dựng qui trình cô lập hợp chấttự nhiên, từ đó, sinh viên có thể thực hiện được việc cô lập một số hợp chất tự nhiên.

4. Nội dung chi tiết học phần

* LÍ THUYẾT

Page 240: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

240

Chương 1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON

1.1. Đồng phân, danh pháp, điều chế

1.2. Tính chất vật lý và sinh lý

1.3. Tính chất hoá học

Chương 2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ

2.1. Hợp chất cơ kim

2.2. Hợp chất cơ photpho

Chương 3. DẪN XUẤT HIDROXI CỦA HIDROCACBON

3.1. Monoancol

3.2. Poliancol (vicinal) : Danh pháp, điều chế, lí tính, hoá tính : những phản ứng của nhóm-OH, những phản ứng của vic – poliol

3.3. Phenol

3.4. Ete

Chương 4. HỢP CHẤT CACBONYL

4.1. Đồng phân và danh pháp

4.2. Các phương pháp điều chế

4.3. Tính chất vật lí

4.4. Tính chất hoá học

Chương 5. AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT

5.1. Axit cacboxylic

5.2. Dẫn xuất của axit cacboxylic

5.3. Lipit và xà phòng

* THỰC HÀNH

Bài 1: Những qui tắc và kỹ năng thí nghiệm cần thiết.

Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

Thăng hoa và kết tinh axit benzoic. Cất lôi cuốn hơi nước aniline.

Bài 2: Các kĩ thuật sắc kí lớp mỏng và sắc kí cột.

Xác định nhiệt độ nóng chảy và chỉ số khúc xạ một số chất

Bài 3: Điều chế iodua etyl

Bài 4: Điều chế este izoamyl axetat

Bài 5: Điều chế axit xinamic

Page 241: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

241

Bài 6: Điều chế axetanilit

Bài 7: Điều chế axit benzoic

Bài 8: Kiểm tra

5. Kế hoạch giảng dạy

TuầnNội dung Số

tiếtTài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. DẪN XUẤT HALOGEN

CỦA HIDROCACBON

1.1. Đồng phân, danh pháp, điều chế

1.2. Tính chất vật lý và sinh lý

1.3. Tính chất hoá học

2 LTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 2 BTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần 2

Chương 2.

HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ

2.1. Hợp chất cơ kim

2.2. Hợp chất cơ photpho

2 LT Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 2 BTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Thực hành

Bài 1: Những qui tắc và kỹ năng thínghiệm cần thiết. Phương pháp táchbiệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.Thăng hoa và kết tinh axit Benzoic.Cất lôi cuốn hơi nước anilin .

4TH Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]PTN

Tuần 3

Đến 5

Chương 3. DẪN XUẤT HIDROXICỦA HIDROCACBON

3.1. Monoancol4 LT

Nghegiảng & tự

đọc tài

Page 242: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

242

3.2. Poliancol (vicinal) : Danhpháp, điều chế, lí tính, hoá tính :những phản ứng của nhóm -OH,những phản ứng của vic – poliol

3.3. Phenol

3.4. Ete

Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

liệu.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 4 BTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Thực hành

Bài 2: Các kĩ thuật sắc kí lớp mỏng vàsắc kí cột. Xác định nhiệt độ nóng chảyvà chỉ số khúc xạ một số chất

Bài 3: Điều chế iodua etyl

Bài 4: Điều chế este izoamyl axetat

12TH Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]PTN

Tuần 6

Kiểm tra giữa kỳ và giải bài ktra

Thực hành

Bài 5: Điều chế axit xinamic

2LT

4TH

Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Tập trung

PTN

Tuần7

Đến 9

Chương 4. HỢPCHẤTCACBONYL

4.1. Đồng phân và danh pháp

4.2. Các phương pháp điều chế

4.3. Tính chất vật lí

4.4. Tính chất hoá học

4 LTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu.

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập 4 BTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Thực hành

Bài 6: Điều chế axetanilit

Bài 7: Điều chế axit benzoic

Bài 8: Ôn tập

12THTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]PTN

Chương 5. AXIT CACBOXYLIC 4LT

Page 243: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

243

Tuần10

Đến 13

VÀ DẪN XUẤT

5.1. Axit cacboxylic

5.2. Dẫn xuất của axit cacboxylic

5.3. Lipit và xà phòng

Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập4BT

Tài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Nghegiảng &làm BT

Kiểm tra thực hành 4 TH PTN

Tuần14 Ôn tập toàn chương trình 4 BTTài liệu

[6.1; 6.2;6.3]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần15 Thi kết thúc học phần 2LT 90 phút Tập trung

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Hồ Xuân Đậu (2000), Cơ sở hóa học hữu cơ II ĐHSP (lưu hành nội bộ)

[2]. Nguyễn Văn Tòng … (1990),Thực hành hoá học hữu cơ tập 1 và 2 , NXB GD

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[3]. Đỗ Đình Rãng và tập thể (1997) Hoá học hữu cơ tập 1 và 2, HXB ĐHQG HN

[4]. Phan Tống Sơn … (1980) Cơ sở hoá học hữu cơ tập 1 và 2 NXB ĐH & THCN

[5]. Trần Quốc Sơn (1979) Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ tập 2, NXB GD

[6]. Thái Doãn Tĩnh (2000) Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ, NXB KH & KT.

[7]. Nguyễn Văn Tòng …(1995) Bài tập hoá học hữu cơ, NXB ĐHHQG HN

[8]. LG Wade, Jr. (1995) Organic Chemistry, Prentive Hall, New Jersey.

6.3. Trang web có thể sử dụng. Các phần mềm hóa học trong và ngoài nước

7. Đánh giá kết quả học tập

Kiểm tra thực hành Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 20% 50%

7.1. Thực hành:

- Hình thức và nội dung đáp ứng môn học thực hành.

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:

Page 244: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

244

- Hình thức: Thi viết tập trung.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức:Thi viết tập trung.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Hồ Xuân Đậu Nguyễn Tiến Công

Học hàm, học vị GVC, ThS GVC, TS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ dị vòng Tổng hợp hữu cơ dị vòng

Page 245: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

245

(35) HÓA DẦU

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA DẦU

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Petroleum chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1068

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hóa lý 2, Hóa hữu cơ 2

1.5. Chương trình đào tạo:

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết 38 (22/16); (Lý thuyết/Bài tập)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, phòng học

2. Tóm tắt nội dung học phần

- Nguồn gốc và thành phần hóa học của dầu mỏ

- Các đặc trưng hóa lý cơ bản của dầu mỏ

- Làm sạch và chưng cất dầu

- Các quá trình cơ bản trong hóa dầu

- Zeolit trong lọc-hóa dầu

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết được nguồn gốc, thành phần và các đặc trưng hóa lý cơ bản của dầu mỏ

- Hiểu được các quá trình chuyển hóa cơ bản trong chế biến dầu mỏ

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành để nghiên cứu chế biến dầu mỏ ởquy mô phòng thí nghiệm, đặc biệt ở lĩnh vực xúc tác cho hóa dầu.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Nguồn gốc khoáng

1.2. Nguồn gốc hữu cơ

Chương 2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LOẠI DẦU MỎ

2.1. Thành phần hyđrocarbon trong dầu mỏ

2.2. Các thành phần phi hyđrocarbon

2.3. Phân loại dầu mỏ

Page 246: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

246

2.4. Thành phần và phân loại khí

Chương 3. CÁC ĐẶC TRƯNG HÓA LÝ CƠ BẢN CỦA DẦU MỎ

3.1. Các đặc trưng lý-hóa của dầu mỏ

3.2. Đánh giá chất lượng dầu mỏ

Chương 4. QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH DẦU THÔ

4.1. Nhũ tương dầu mỏ

4.1.1. Sự tạo thành nhũ tương

4.1.2. Các tính chất của nhũ tương dầu mỏ

4.2. Các phương pháp loại nhũ tương

4.2.1. Phương pháp cơ lý

4.2.2. Phương pháp nhiệt

4.2.3. Phương pháp điện trường

Chương 5. QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU MỎ

5.1. Khái quát

5.2. Chưng cất dầu mỏ ở áp suất khí quyển

5.3. Chưng cất dầu mỏ ở áp suất chân không

5.4. Chưng cất các phân đoạn dầu mỏ

Chương 6. QUÁ TRÌNH CRACKING

6.1. Cracking nhiệt

6.2. Cracking xúc tác

6.3. Hyđrocracking

Chương 7. QUÁ TRÌNH REFORMING

7.1. Cơ sở hóa học

7.2. Xúc tác reforming

7.3. Nguyên liệu và sản phẩm

7.4. Các yếu tố ảnh hưởng

Chương 8. QUÁ TRÌNH ISOMER HÓA

8.1. Khái niệm

8.2. Xúc tác cho quá trình isomer hóa

8.3. Cơ chế phản ứng isomer hóa

Chương 9. QUÁ TRÌNH POLYMER HÓA

9.1. Khái niệm

Page 247: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

247

9.2. Xúc tác và cơ chế phản ứng polymer hóa tạo xăng

9.3. olymer hóa tạo nhiên liệu điêzen

9.4. Nguyên liệu cho quá trình polymer hóa

Chương 10. QUÁ TRÌNH ALKYL HÓA

10.1. Khái niệm

10.2. Ankyl hóa ankan

10.3. Ankyl hóa benzen và các aren khác

Chương 11. QUÁ TRÌNH THƠM HÓA CÁC ANKAN VÀ OLEFIN NHẸ

11.1. Ý nghĩa

11.2. Xúc tác và các loại phản ứng thơm hóa

Chương 12. QUÁ TRÌNH HYĐRO HÓA VÀ ĐEHYDRO HÓA

12.1. Khái niệm

12.2. Xúc tác hyđro hóa

12.3. Ứng dụng của quá trình hyđro hóa và đehyđro hóa

Chương 13. LÀM SẠCH CÁC SẢN PHẨM DẦU MỎ

13.1. Ý nghĩa của quá trình

13.2. Làm sạch bằng phương pháp hóa học

13.3. Làm sạch bằng hấp phụ và xúc tác

Chương 14. ZEOLIT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG LỌC–HÓA DẦU

14.1. Tổng quan về zeolit

14.2. Ứng dụng của zeolit trong lọc-hóa dầu

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 4. MỞ ĐẦU

1.3. Nguồn gốc khoáng

1.4. Nguồn gốc hữu cơ

2 LTChương 1,

Tài liệu[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2Chương 5. THÀNH PHẦN HÓA

HỌC VÀ PHÂN LOẠI2LT Chương 1,

Tài liệuNghe giảng& tự đọc.

Page 248: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

248

DẦU MỎ

5.1. Thành phần hyđrocarbon trongdầu mỏ

5.2. Các thành phần phihyđrocarbon

5.3. Phân loại dầu mỏ

5.4. Thành phần và phân loại khí

[1],

Tuần 3

Chương 6. CÁC ĐẶC TRƯNGHOÁ LÝ CƠ BẢN CỦADẦU MỎ

14.3. Các đặc trưng lý-hóacủa dầu mỏ

14.4. Đánh giá chất lượng dầumỏ

1 LT

2BT

Chương 1,Tài liệu

[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 4

Chương 4. QUÁ TRÌNH LÀMSẠCH DẦU THÔ

4.1. Nhũ tương dầu mỏ

4.2. Các phương pháp loại nhũtương

2 LTTài liệu

[2],Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 5

Chương 5. QUÁ TRÌNH CHƯNGCẤT DẦU MỎ

5.1. Khái quát

5.2. Chưng cất dầu mỏ ở áp suấtkhí quyển

5.3. Chưng cất dầu mỏ ở áp suấtchân không

5.4. Chưng cất các phân đoạn dầumỏ

1 LT

2BT

Tài liệu[2],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 6

Chương 6. QUÁ TRÌNHCRACKING

6.1. Cracking nhiệt

6.2. Cracking xúc tác

6.3. Hyđrocracking

2 LTChương 5,

Tài liệu[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 7Chương 7. QUÁ TRÌNH

REFORMING1 LT Chương 6,

Tài liệuNghe giảng& tự đọc.

Page 249: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

249

7.1. Cơ sở hóa học

7.2. Xúc tác reforming

2BT [1],

Tuần 8

Chương 7. QUÁ TRÌNHREFORMING (tt)

7.3. Nguyên liệu và sản phẩm

7.4. Các yếu tố ảnh hưởng

1 LT

2BTChương 6,Tài liệu [1]

Nghegiảng, tự

đọc

Kiểm tra lần 1

Tuần 9

Chương 8. QUÁ TRÌNH ISOMERHÓA

8.1. Khái niệm

8.2. Xúc tác cho quá trìnhisomer hóa

8.3. Cơ chế phản ứng isomerhóa

1 LT

2BT

Chương 7,Tài liệu

[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần10

Chương 9. QUÁ TRÌNHPOLYMER HÓA

9.1. Khái niệm

9.2. Xúc tác và cơ chế phảnứng polymer hóa tạoxăng

9.3. Polymer hóa tạo nhiênliệu điêzen

9.4. Nguyên liệu cho quátrình polymer hóa

2 LTChương 8,

Tài liệu[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần11

Chương 10. QUÁ TRÌNHALKYL HÓA

10.1. Khái niệm

10.2. Ankyl hóa ankan

10.3. Ankyl hóa benzen vàcác aren khác

1 LT

2BT

Chương 9,Tài liệu

[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần1

Chương 11. QUÁ TRÌNHTHƠM HÓA CÁC 2 LT Chương

10, Tài liệuNghe giảng& tự đọc.

Page 250: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

250

2 ANKAN VÀ OLEFINNHẸ

11.1. Ý nghĩa

11.2. Xúc tác và các loại phảnứng thơm hóa

[1],

Tuần13

Chương 12. QUÁ TRÌNHHYĐRO HÓA VÀĐEHYDRO HÓA

12.1. Khái niệm

12.2. Xúc tác hyđro hóa

12.3. Ứng dụng của quá trìnhhyđro hóa và đehyđrohóa

1LT

2BT

Chương11, Tài liệu

[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần14

Chương 13. LÀM SẠCH CÁCSẢN PHẨM DẦU MỎ

13.1. Ý nghĩa của quá trình

13.2. Làm sạch bằng phươngpháp hóa học

13.3. Làm sạch bằng hấp phụvà xúc tác

2 LTChương

12, Tài liệu[1],

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần15

Chương 14. ZEOLIT VÀ VAITRÒ CỦA NÓTRONG LỌC–HÓADẦU

14.1. Tổng quan về zeolit

14.2. Ứng dụng của zeolittrong lọc-hóa dầu

1LT

2BT

Chương15, Tài liệu

[1],

Nghe giảng& tự đọc.

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Diệu Khánh Hồng (2010), Hóa học dầu mỏ vàKhí, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[2]. Lê Văn Hiếu (2000), Công nghệ chế biến dầu mỏ, NXB Khoa học và Kỹ thuật,Hà nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

Page 251: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

251

[3]. David S.J., Stan Jones (2006), Handbook of petroleum processing, Illinois, USA.

6.3. Trang web có thể sử dụng

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:

- Hình thức: thi viết 60 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: thi viết 90 phút

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Tiến Công Hồ Xuân Đậu

Học hàm, học vị GVC, TS GVC, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Nghiên cứu tổng hợp và cấutrúc của các hợp chất dị vòng

Tổng hợp hữu cơ dị vòng

Page 252: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

252

(36) CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Heterocyclic chemistry compounds.

1.3. Mã học phần: CHEM 1065

1.4. Học phần tiên quyết:

Các học phần phải tích lũy trước:

Hóa hữu cơ 1

Hóa hữu cơ 2

Hóa hữu cơ 3

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 02 ; Số tiết 30 (20/16/6/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

Projector, màn hình, máy tính, micro, loa...

2. Tóm tắt nội dung học phần

Tình hình phát của hợp chất dị vòng trong nước và trên thế giới. Ý nghĩa của các hợpchất dị vòng. Khái niệm về các hợp chất dị vòng. Cách gọi tên thông thường và tên hệthống các hợp chất dị vòng. Các phương pháp tổng hợp các hợp chất: dị vòng 5 cạnh 1 dịtố (furan, pirol, thiophen và các dẫn xuất của chúng), dị vòng 6 cạnh 1 dị tố (piriđin vàcác dẫn xuất của piriđin), dị vòng ngưng tụ 5 cạnh 1 dị tố (inđol, benzofuran,benzothiophen, cacbazol, đibenzothiophen, đibenzofuran), dị vòng ngưng tụ 6 cạnh 1 dịtố (quinolin, isoquinolin, acriđin), dị vòng 5 cạnh nhiều dị tố (oxazol, imidazol, isoxazol,isothiazol, 1,2,3-triazol, 1,2,4-triazol, 1,3,4-oxadiazol, 1,3,4-thiađiazol, tetrazol), điazin(piriđazin, pirimiđin, pirazin), triazin, tetrazin và các dị vòng chứa nhiều nitơ. Tính chấthóa học của các hợp chất: dị vòng 5 cạnh 1 dị tố (furan, pirol, thiophen và cácdẫn xuấtcủa chúng), dị vòng 6 cạnh 1 dị tố (piriđin và các dẫn xuất của piriđin), dị vòng ngưng tụ5 cạnh 1 dị tố (inđol, benzofuran, benzothiophen, cacbazol, đibenzothiophen,đibenzofuran), dị vòng ngưng tụ 6 cạnh 1 dị tố (quinolin, isoquinolin, acriđin), dị vòng 5cạnh nhiều dị tố (oxazol, imidazol, isoxazol, isothiazol, 1,2,3-triazol, 1,2,4-triazol,1,3,4-oxadiazol, 1,3,4-thiađiazol, tetrazol), điazin (piriđazin, pirimiđin, pirazin), triazin,tetrazin và các dị vòng chứa nhiều nitơ. Một số hợp chất thiên nhiên chứa dị vòng đượcứng dụng trong thực tế (Coniin, lobelin, Nicotin., Anabazin, Piriđoxim, Morphin, Quinin,Papaverin, Tubocurarin, thiamin, penixilin,…).

3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

Page 253: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

253

- Biết được khái niệm về hợp chất dị vòng.

- Biết cách gọi tên các hợp chất dị vòng.

- Biết được các phương pháp điều chế các hợp chất dị vòng.

- Hiểu rõ tính chất thơm của các hợp chất dị vòng thơm.

- Nắm vững tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất dị vòng

- Nắm được ứng dụng của các hợp chất dị vòng trong sản xuất và đời sống.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi về lý thuyết, thực nghiệm,thực tế đời sống hàng ngày và các bài tập chuyên sâu về các hợp chất dị vòng.

- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tổng hợp một số hợp chất dị vòng trong phòng thínghiệm.

- Mỗi sinh viên phải biến quá trình đào tạo thành qúa trình tự đào tạo, tăng cường ý thứctự học, độc lập sáng tạo, tìm tòi, phát hiện.

- Xây dựng được thói quen tự học, sử dụng thành thạo các phần mềm hóa học để phục vụhọc tập hiện tại và giảng dạy sau này.

- Thực hiện được một cách thành thạo để thiết kế một bài giảng hóa học hay một bàithuyết trình, báo cáo đề tài về hóa học, trình bày các luận văn, luận án khoa học.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Tình hình phát triển của hợp chất dị vòng

1.1.1. Tình hình phát của hợp chất dị vòng trong nước

1.1.2. Tình hình phát triển của hợp chất dị vòng trên thế giới

1.2. Ý nghĩa của hợp chất dị vòng

1.2.1. Ý nghĩa về khoa học

1.2.2. Ý nghĩa về thực tiễn

1.2.3. Ý nghĩa đối với người học

Chương 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT DỊ VÒNG

2.1. Định nghĩa

2.2. Cách gọi tên

2.2.1. Cách gọi tên thông thường

2.2.2. Cách gọi tên hệ thống

2.3. Phân loại hợp chất dị vòng

2.3.1. Dị vòng 5 cạnh một và nhiều dị tố

2.3.2. Dị vòng 6 cạnh một và nhiều dị tố

Page 254: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

254

2.3.3. Dị vòng ngưng tụ một và nhiều dị tố

2.3.4. Dị vòng 7 cạnh một dị tố

2.4. Phương pháp chung tổng hợp các hợp chất dị vòng

2.4.1. Các phản ứng cộng hợp vòng

2.4.2. Phương pháp đồng phân hoá các liên kết hoá trị

2.4.3. Phương pháp ngưng tụ enamin

Chương 3. NHÓM HỢP CHẤT DỊ VÒNG 5 CẠNH MỘT DỊ TỐ

3.1. Cấu tạo và đặc tính thơm của dị vòng 5 cạnh một dị tố

3.2. Phương pháp tổng hợ

3.2.1. Điều chế trong công nghiệp

3.2.2. Tổng hợp Paal-Knorr

3.2.3. Tổng hợp furan theo Feist-Benari và tổng hợp pirol theo Hantzch

3.2.4. Tổng hợp pirol theo Knorr

3.2.5. Tổng hợp các thiophen theo Hinsberg

3.2.5. Tổng hợp từ este của axetilen đicacboxylic

3.3. Tính chất

3.3.1. Phản ứng thế electrophin (SE)

3.3.2. Phản ứng thế nucleophin (SN) và thế gốc (SR)

3.3.3. Phản ứng kim loại hóa (p/ứ với hợp chất cơ kim loại)

3.3.4. Các phản ứng mở vòng và cộng hợp

3.4. Giới thiệu một vài loại hợp chất riêng biệt

Chương 4. HỆ NGƯNG TỤ CỦA CÁC DỊ VÒNG THƠM 5 CẠNH 1 DỊ TỐ4.1. Vài nét về cấu tạo của benzofuran, indol, benzothiophen

4.2. Các phương pháp tổng hợp bezofuran, indol và benzothiophen

4.2.1. Tổng hợp inđol theo Fischer

4.2.2. Tổng hợp inđol theo Madelung

4.2.3. Tổng hợp inđol theo Reisert

4.2.4. Tổng hợp inđol theo Nhenhixescu

4.2.5. Tổng hợp inđol theo Bisler

4.2.6. Tổng hợp benzofuuran và benzothiophen

4.3. Tính chất

4.3.1. Phản ứng thế electrophin (SE)

4.3.2. Phản ứng thế nuclectrophin (SN) và thế gốc (SR)

Page 255: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

255

4.3.3. Phản ứng kim loại hóa

4.4. Giới thiệu một số hợp chất riêng biệt của indol

4.5. Các hệ vòng ngưng tụ kiểu benzo của các dị vòng thơm 5 cạnh 1 dị tố gồmdibenzofuran, cacbazol và đibenzothiophen

4.5.1. Các phương pháp tổng hợp

4.5.2. Tính chất

Chương 5. CÁC DỊ VÒNG 5 CẠNH CHỨA 2 HAY NHIỀU DỊ TỐ (CÁC AZOL)

5.1. Vài nết về cấu tạo của các dị vòng 5 cạnh chứa 2 hay nhiều dị tố

5.2. Phương pháp tổng hợp

5.2.1 Tổng hợp các 1,2-azol

5.2.2 Tổng hợp các 1,3-azol

5.2.3. Tổng hợp benzimiđazol và benzoxazol

5.2.4.Tổng hợp triazol

5.2.5. Tổng hợp 1,3,4-oxađiazol và 1,3,4-thiađiazol

5.2.6. Tổng hợp tetrazol

5.3. Tính chất

5.3.1. Tính chất của 1,2-azol và 1,3-azol

5.3.2. Tính chất của các triazol

5.3.3. Tính chất của 1,3,4-oxađiazol và 1,3,4-thiađiazol

5.3.4. Tính chất của tetrazol

5.4. Các muối bazơ nitơ bậc bốn của 1,2-azol và 1,3-azol

5.5. Giới thiệu một số dẫn xuất của 1,2-azol và 1,3-azol

5.5.1. Các dẫn xuất hiđroxi

5.5.2. Các dẫn xuất amino

5.5.3. Các dẫn xuất axit cacboxylic

5.5.4. Các dẫn xuất ankyl của azol

5.5.5. Các dẫn xuất axyl của azol

5.5.6. Các dẫn xuất ankyl của azol

5.6. Các hợp chất chứa vòng azol trong thiên nhiên và được ứng dụng trong thực tế

5.6.1. Các hợp chất chứa vòng imiđazol và pirazol

5.6.2. Các hợp chất chứa vòng thiazol và isothiazol

5.6.3. Các hợp chất chứa vòng oxazol và isoxazol

5.6.4. Các hợp chất chứa vòng 1,3,4-oxađiaxol và 1,4,4-thiađiaxol

Page 256: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

256

5.6.5. Các hợp chất chứa vòng tetrazol

Chương 6. PIRIĐIN VÀ DẪN XUẤT CỦA PIRIĐIN6.1. Vài nét về cấu tạo và khả năng phản ứng của piriđin

6.2. các phương pháp tổng hợp piriđin

6.2.1. Ngưng tụ đóng vòng axetilen axit xianhiđric

6.2.2. Đóng vòng hợp chất 1,5-đicacbonyl với amoniac

6.2.3. Tổng hợp từ etylaxetoaxetat, anđehit và amoniac (tổng hợp Hantzch)

6.2.4. Tổng hợp từ hợp từ hợp chất -đicacbonyl và -enamincacbonyl hay nitrin

6.2.5. Tổng hợp từ hợp từ oxazol và các đienophin

6.2.6. Một số phương pháp khác tổng hợp vòng piriđin

6.3. Tính chất

6.3.1. Tính bazơ và phản ứng trên dị tố nitơ

6.3.2. Phản ứng thế elctrophin trên nguyên tử cacbon của vòng piriđin

6.3.3. Phản ứng thế nucleophin (SN)

6.3.4. Phản ứng thế gốc tự do (SR)

6.3.5. Phản ứng oxi hóa

6.4. Giới thiệu một số loại dẫn xuất của piriđin

6.4.1. Ankylpiriđin

6.4.2. Hiđroxipiriđin

6.4.3. Aminopiriđin

6.4.4. Halogenopiriđin

6.4.5. Các axit cacboxylic và dẫn xuất axit của piriđin

6.4.4. Các N-oxitpiriđin

6.5. Các hợp chất thiên nhiên chứa vòng piriđin và các hợp chất của piriđin có ứng

dụng thực tế

6.5.1. Coniin

6.5.2. lobelin

6.5.3. Nicotin

6.5.4. Anabazin

6.5.5. Piriđoxim

6.5.6. Morphin

Chương 7 - HỆ VÒNG NGƯNG TỤ KIỂU BENZO CỦA PIRIĐIN7.1. Vài nét về cấu tạo của quinolin và isoquinolin

Page 257: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

257

7.2. Phương pháp tổng hợp quinolin và isoquinolin

7.2.1. Tổng hợp quinolin theo Scraup

7.2.2. Tổng hợp quinolin theo Fridlender và Pfitzinger

7.2.3. Tổng hợp quinolin theo Combes

7.2.4. Tổng hợp quinolin theo Conrad-Limpach và Knorr

7.2.5. Tổng hợp quinolin theo Bischler-Napieralski

7.2.6. Tổng hợp isoquinolin theo Picter-Spengler

7.2.7. Tổng hợp isoquinolin theo Pomerants-Frich

7.3. Tính chất của quinolin và isoquinolin

7.3.1. Tính chất vật lý

7.3.2. Tính chất hóa học

7.4. Giới thiệu một vài dẫn xuất của quinolin và isoquinolin

7.4.1. Các dẫn xuất ankylquinolin và ankylisoquinolin

7.4.2. Các dẫn xuất hiđroxi

7.4.3. Các dẫn xuất amino

7.4.4. Các axit quinolincacoxylic và isoquinolincacboxylic

7.4.5. N-oxit của quinolin và isoquinolin

7.5. Acriđin

7.5.1. Phương pháp tổg hợp

7.5.2. Tính chất

7.6. Các hợp chất thiên nhiên và các chất có hoạt tính sinh học chứa vòngquinolin, isoquinolin

7.6.1. Quinin

7.6.1. Papaverin

7.6.1. Tubocurarin

Chương 8 - DIAZIN, TRIAZIN, TETRAZIN VÀ CÁC DỊ VÒNG CHỨA NHIỀUNITƠ

8.1. Điazin

8.1.1. Giới thiệu sơ lược điazin

8.1.2. Các phương pháp tổng hợp

8.1.3. Tính chất của các điazin

8.1.4. Phản ứng của các nhóm chức trong điazin

8.1.5. Các điazin thiên nhiên và hoạt tính sinh học

Page 258: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

258

8.1.6. Phenazin

8.2. Triazin

8.2.1. Triazin đối xứng (1,3,5-Triazin)

8.2.2. Triazin không đối xứng

8.3. Tetrazin

8.4. Purin và piperiđin

8.4.1. Purin

8.4.2. Piperiđin

Chương 9 - CÁC DỊ VÒNG 6 CẠNH CHỨA DỊ TỐ OXI HOẶC LƯU HUỲNH

9.1. Piran và piron

9.1.1. Các piran

9.1.2. các piron

9.2. Cumarin, cromon và xanton

9.2.1. Các phương pháp tổng hợp cumarin và xanton

9.2.2. Tính chất của cumarin và xanton

9.2.1. Xanton

9.3. Các dãy dị vòng 6 cạnh chứa một dị tố lưu huỳnh

9.3.1. Vài nét về cấu tạo

9.3.1. Một vài tính chất và phản ứng

9.4. Đioxan và đithian

9.4.1. 1,4-Đioxan

9.4.2. 1,4-Đioxen và 1,4-đioxađien

9.4.3. 1,3-Đioxan và 1,3-đioxen

9.4.4. 1,2-Đioxan

9.5. Oxazin và thiazin

9.5.1. 1,4-oxazin

9.5.2. 1,4-thiazin và 1,3-thiazin

9.5.3. Đibenzoxazin hay phenoxazin

9.4.4. phenothiazin

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dungSốtiết

Tài liệu Ghi chú

Page 259: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

259

Tuần 1

Chương 1. MỞ ĐẦU

Chương 2. ĐẠICƯƠNG VỀ HỢPCHẤT DỊ VÒNG

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 2

Chương 2. ĐẠICƯƠNG VỀ HỢPCHẤT DỊ VÒNG (tt).

Chương 3. NHÓMHỢP CHẤT DỊ VÒNG5 CẠNH MỘT DỊ TỐ.

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 3

Chương 3. NHÓMHỢP CHẤT DỊ VÒNG5 CẠNH MỘT DỊ TỐ(tt)

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 4

Chương 4. HỆ NGƯNGTỤ CỦA CÁC DỊVÒNG THƠM 5CẠNH 1 DỊ TỐ

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 5

Chương 5. CÁC DỊVÒNG 5 CẠNH CHỨA2 HAY NHIỀU DỊ TỐ(CÁC AZOL)

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 6

Chương 6. PIRIĐINVÀ DẪN XUẤT CỦAPIRIĐIN

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 7

Chương 7. HỆ VÒNGNGƯNG TỤ KIỂUBENZO CỦA PIRIĐIN

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 8

Chương 8. DIAZIN,TRIAZIN, TETRAZINVÀ CÁC DỊ VÒNGCHỨA NHIỀU NITƠ

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 9Chương 8. DIAZIN,TRIAZIN, TETRAZINVÀ CÁC DỊ VÒNG

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Page 260: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

260

CHỨA NHIỀU NITƠ

Tuần 10

Chương 9. CÁC DỊVÒNG 6 CẠNH CHỨADỊ TỐ OXI HOẶCLƯU HUỲNH

2 LT Tài liệu [1]Nghe giảng trên lớp; ở nhàtự đọc, làm bài tập và soạn

bài thuyết trình.

Tuần 11

Chương 1. MỞ ĐẦU

Chương 2. ĐẠICƯƠNG VỀ HỢPCHẤT DỊ VÒNG

4 BT Tài liệu [1] Sinh viên trình bày trên lớp

Tuần 12

Chương 3. NHÓMHỢP CHẤT DỊ VÒNG5 CẠNH MỘT DỊ TỐ

3 BT Tài liệu [1]Sinh viên trình bày trên lớp

Kiểm tra giữa kì 1 BT Sinh viên trình bày trên lớp

Tuần 13

Chương 4. HỆ NGƯNGTỤ CỦA CÁC DỊVÒNG THƠM 5CẠNH 1 DỊ TỐ

Chương 5. CÁC DỊVÒNG 5 CẠNH CHỨA2 HAY NHIỀU DỊ TỐ(CÁC AZOL)

4 BT Tài liệu [1]

Sinh viên trình bày trên lớp

Tuần 14

Chương 6. PIRIĐINVÀ DẪN XUẤT CỦAPIRIĐIN

Chương 7 - HỆ VÒNGNGƯNG TỤ KIỂUBENZO CỦA PIRIĐIN

4 BT Tài liệu [1]

Sinh viên trình bày trên lớp

Tuần 15

Chương 8 - DIAZIN,TRIAZIN, TETRAZINVÀ CÁC DỊ VÒNGCHỨA NHIỀU NITƠ.

Chương 9 - CÁC DỊVÒNG 6 CẠNH CHỨADỊ TỐ OXI HOẶC

6XMN

Tài liệu [1]Sinh viên thuyết trình trên

lớp

Page 261: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

261

LƯU HUỲNH

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[6]. Nguyễn Minh Thảo (2004), Hóa học các Hợp chất Dị vòng, Giáo dục.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[7]. Thomas L. Gilchrist (1997), Heterocyclic Chermistry; Longman, Third Edition.

[8]. O. Meth-Cohn (1984), Comprehensive Heterocyclic Chemistry, Vol. 1,Pergamon Press, Oxford.

[9]. T. W. Graham Solomons (1996), Organic Chemistry, John Wiley & Sons, SixthEdition.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[10]. http://www2.chemistry.msu.edu/faculty/reusch/VirtTxtJml/heterocy.htm

[11].http://www.ark.chem.ufl.edu/Lectures/L1.pdf

[12].http://books.google.com.vn/books?id=RH1l_VQcFDQC&printsec=frontcover&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false

[13].http://books.google.com.vn/books?id=XWlBRo43EZ8C&printsec=frontcover&dq=Heterocyclic+Chemistry&source=bl&ots=IhIHEKFT8l&sig=wabvhtqbA1PXoRmiTPhzYmRTU40&hl=vi&ei=V6EmTZ7aE46GvgPpwejfBA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=9&ved=0CFgQ6AEwCA#v=onepage&q&f=false

7. Đánh giá kết quả học tập

Điểm giữa kì Thi kết thúc học phần

40% 60%

7.1. Thi giữa học phần:

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 45 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 90 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 262: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

262

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Lê Văn Đăng Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC, ThS GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn Hóa Hữu Cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] hoặ[email protected].

[email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

- Tổng hợp hữu cơ.

- Ưng dụng các phần mềm tinhọc để tạo các sản phẩmphục vụ giảng dạy và học tậpcho bậc đại hạc và bậc THPT.

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 263: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

263

(37) HOÁ HỌC LẬP THỂ1. Thông tin chung về học phần.

1.1. Tên học phần: HOÁ HỌC LẬP THỂ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Stereochemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1044

1.4. Học phần tiên quyết:

Các học phần phải tích lũy trước: Hữu Cơ 1,2,3.

Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 Số tiết 40 (20/20) ; (Lí thuyết/Bài tập)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, phòng học

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này cung cấp một cách hệ thống những kiến thức chuyên sâu về cấu trúc không giancủa hợp chất hữu cơ, ảnh hưởng của hiệu ứng cấu trúc đến các cơ chế phản ứng trong hóa hữucơ.

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu kiến thức: Hóa lập thể là học phần quan trọng trong Hoá hữu cơ, có nhiệm vụ trangbị các kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc không gian các hợp chất hữu cơ và ảnh hưởng củahiệu ứng không gian đến tính chất của hợp chất và đến cơ chế phản ứng , giúp sinh viên hiểuđược bản chất của các loại phản ứng trong hóa hữu cơ,nhờ đó có khả năng nghiên cứu.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÓA HỌC LẬP THỂ

1.1-Phạm vi nghiên cứu của hóa học lâp thể

1.2-Lược sử

1.2.1- Đặc tính của các hợp chất quang hoạt

1.2.2- Thuyết carbon tứ diện

1.2.3- Đồng phân hình học

1.2.4- Đồng phân quang học

1.2.5- Đồng phân cấu dạng

1.3- Cách biểu diễn carbon tứ diện

1.3.1- Công thức chiếu của hợp chất có một nguyên tử carbon

1.3.2- Công thức chiếu của hợp chất có hai nguyên tử carbon

1.4- Cấu hình tương đối, cấu hình tuyệt đối

Page 264: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

264

1.5- Danh pháp cấu hình

1.5.1- Danh pháp D,L

1.5.2- Danh pháp R,S

1.5.3- Danh pháp E,Z

Chương 2. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC

2.1-Ánh sáng phân cực và tính chất của nó

2.2- Những chất quang hoạt

2.3-Phân cực kế

2.4-Các loại hợp chất quang hoạt

2.4.1 Hợp chất quang hoạt có nhiều carbon bất đối khác nhau

2.4.2- Hợp chất quang hoạt có hai hay nhiều carbon bất đối giống nhau

2.4.3- Hợp chất quang hoạt không có carbon bất đối

2.5-Tính bất đối xứng của phân tử.Tính đặc thù lập thể của các quá trình hóa sinh

2.6-Biến thể dạng racemic

2.6.1-Bản chất của biến thể racemic

2.6.2- Sự tạo thành biến thể racemic

2.6.3- Tính chất của biến thể racemic

2.6.4-Sự tách riêng các biến thể racemic thành các dạng đối quang

Chương 3. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC

3.1-Bản chất của đồng phân hình học

3.2- Hợp chất có nối đôi C=C

3.2.1- Danh pháp

3.2.2- Hợp chất có một nối đôi và nhiều nối đôi C=C

3.2.3- Tính chất vật lí của các đồng phân hình học

3.2.4- Độ bền tương đối và sự chuyển hóa tương hỗ giữa các đồng phân hìnhhọc

3.3. Hợp chất có nối đôi C=N , N=N

3.4. Hợp chất vòng no

Chương 4. ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNG CỦA HỢP CHẤT KHÔNG VÒNG

4.1-Khái niệm về cấu trạng (cấu dạng, conformation)

4.2- Phép phân giải cấu trạng

4.3-Cấu trạng của hidrocarbon no

Page 265: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

265

4.3.1- Etan

4.3.2- n-butan

4.3.3- n-pentan

4.3.4- n-hexan

4.4-Cấu trạng của hidrocarbon no mang nhóm thế

4.4.1-Halogenur etyl

4.4.2- 1,2-dicloro etan

4.4.3-Etanol mang nhóm thế ở vị trí số hai

4.5-Cấu trạng của hidrocarbon không no

4.5.1- Hợp chất có nối đôi C=C, C=N, C=O

4.5.2-Hợp chất có nối đôi liên hợp

4.5.3- Sự quay quanh nối đôi

Chương 5. ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNG CỦA HỢP CHẤT VÒNG NO

5.1-Tính bền của hợp chất vòng no

5.1.1-Độ phản ứng của ciclopropan,ciclobutan

5.1.2-Thuyết căng Bayer

5.1.3- Thiêu nhiệt và tín bền tương đố của các cicloankan

5.1.4- Khái niệm vòng không căng của Sachse và Mohr

5.1.5- Sức căng Pitzer

5.2-Cấu trạng của các hợp chất vòng nhỏ

5.2.1- ciclopropan

5. 2.2-ciclobutan

5.3-Cấu trạng của các hợp chất vòng trung bình

5.3.1- Ciclopentan

5.3.2-Ciclohextan

5.3.3-Ciclohexan có mang nhóm thế

5.4-Cấu trạng của các hợp chất hai vòng súc hợp

5. 4.1- Decalin

5. 4.2- Hidrindan

5. 4.3- Decalol

5. 4.4- Hidrindanol

Chương 6. HÓA LẬP THỂ CỦA HỢP CHẤT CHỨA DỊ TỐ, POLIMER

6.1.Hóa lập thể của hợp chất chứa dị tố

Page 266: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

266

6.1.1-Hợp chất chứa silic,germani

6.1.2- Hợp chất chứa nitơ,photphor

6.1.3- Hợp chất chứa lưu huỳnh

6.2- Hóa lập thể của hợp chất polimer

6.2.1- Poli etylen, poli(vinyl clorur)

6.2.2- Cao su

6.2.3- Glucid

6.3- Hóa lập thể của Steroid

6.3.1-Sườn carbon căn bản

6.3.2- Cấu trạng

6.3.3- Steroid

6.3.4- Acid mật

6.3.5- Kích thích tố phái tính

Chương 7. HÓA LẬP THỂ ĐỘNG

7.1- Hiệu ứng lập thể

7.1.1-Khái niệm

7.1.2-Hiệu ứng không gian loại một

7.1.3-Hiệu ứng không gian loại hai

7.1.4-Hiệu ứng kề

7.1.5- Hiệu ứng cấu trạng

7.1.6-Hiệu ứng orto

7.1.7-Hiệu ứng qua nhân

7.1.8-Tính chất cố định của cấu trạng

7.2- Hóa lập thể của các phản ứng

7.2.1- Phản ứng thế vào nghuyên tử carbon no

7.2.2- Phản ứng tách

7.2.3-Phản ứng cộng electrophile

7.2.4-Phản ứng cộng nucleophile

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Page 267: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

267

Tuần 1

Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀHÓA HỌC LẬP THỂ.

1.1-Phạm vi nghiên cứu của hóa học lâpthể

1.2- Lược sử

1.3- Cách biểu diễn carbon tứ diện

1.4- Cấu hình tương đối, cấu hình tuyệtđối

1.5-Danh pháp cấu hình

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4]

Tài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần 2

Chương 2. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC2.1-Ánh sáng phân cực và tính chất của nó

2.2- Những chất quang hoạt

2.3-Phân cực kế

2.4-Các loại hợp chất quang hoạt

2.5.-Tính bất đối xứng của phân tử.Tínhđặc thù lập thể của các quá trình hóa sinh

2.6-Biến thể dạng racemic

Bài tập:

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu.

Làm bàitập ở nhàvà thuyết

trình ở lớp

Tuần 3

Chương 3. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC

3.1-Bản chất của đồng phân hình học

3.2- Hợp chất có nối đôi C=C

3.3. Hợp chất có nối đôi C=N , N=N

3.4. Hợp chất vòng no

Bài tập: Ôn tập và làm bài tập

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Làm bàitập ở nhàvà thuyếttrình ởlớp.

Page 268: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

268

Tuần 4

Chương 4. ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNGCỦA HỢP CHẤT KHÔNG VÒNG

4.1-Tính bền của hợp chất vòng no

4.2- Phép phân giải cấu trạng

4.3-Cấu trạng của hidrocarbon no

4.4-Cấu trạng của hidrocarbon no mangnhóm thế

4.5-Cấu trạng của hidrocarbon không no

2 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần5+6

Kiểm tra

Chương 5. ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNGCỦA HỢP CHẤT VÒNG NO

5.1-Tính bền của hợp chất vòng no

5.2-Cấu trạng của các hợp chất vòng nhỏ

V.3-Cấu trạng của các hợp chất vòng trungbình

5.4-Cấu trạng của các hợp chất hai vòngsúc hợ

Bài tập:

2 LT

4 LT

2 BT

Tài liệu[1,2,3,4]

Tập trung

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần 7

Chương 6. HÓA LẬP THỂ CỦA HỢPCHẤT CHỨA DỊ TỐ, POLIMER

6.1.Hóa lập thể của hợp chất chứa dị tố

6.2- Hóa lập thể của hợp chất polimer

VI.3- Hóa lập thể của Steroid

2 LT

2 BTTài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tựđọc tàiliệu.

Tuần 8

Chương 7. HÓA LẬP THỂ ĐỘNG

7.1- Hiệu ứng lập thể

7.2- Hóa lập thể của các phản ứng

4LTTài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tự

đọc tàiliệu.

Tuần 9 7.2- Hóa lập thể của các phản ứng (tt) 2 LTTài liệu[1,2,3,4]

Nghegiảng & tựđọc tài

Page 269: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

269

Bài tập: 4 BT

liệu

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần 10 Ôn tập toàn chương trình 2 BTTài liệu[1,2,3,4]

Làm bàitập ở nhàvà ở lớp

Tuần 11 Thi kết thúc môn học 2BT 90phút Tập trung

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Võ Thị Thu Hằng (2003) Hóa lập thể, giáo trình lưu hành nội bộ.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo. Giáo trình hóa học hữu cơ trong và ngoài nước

[2]. Lê văn Thới (1968) Hóa học lập thể hữu cơ,NXB GD.

[3]. Đặng Như Tại (1998) Cơ sở hóa học lập thể, NXB GD.

[4]. Sheila R. Buxton, Stanley M. Roberts (1998), Guide to OrganicStereochemistry, Longman.

6.3. Trang web có thể sử dụng. Các phần mềm hóa học trong và ngoài nước

7. Đánh giá kết quả học tập

Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:

Hình thức: Thi viết tập trung.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

Hình thức:Thi viết tập trung.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

Page 270: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

270

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Võ Thị Thu Hằng Hồ Xuân Đậu

Học hàm, học vị GVC, ThS GVC, ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ,

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ Tổng hợp hữu cơ dị vòng

Page 271: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

271

(38) HÓA HỮU CƠ 3

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: HÓA HỮU CƠ 3

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Organic Chemistry 3

1.3. Mã học phần: CHEM 1021

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

Hóa hữu cơ 1

Hóa hữu cơ 2

- Các học phần phải học trước:

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 03 ; Số tiết 72 (20/14/6/32)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

Projector, màn hình, máy tính, micro, loa, phấn (trắng và màu), giẻ lau bảng.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Cấu trúc, danh pháp, các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học, mộtsố hợp chất tiêu biểu về các loại hợp chất: amin, muối điazoni, chất màu azo, dị vòng,ancaloit, gluxit (cacbohiđrat), aminoaxit, protit, polime, Axit oxicacboxylic.

Hiện tượng quay hỗ biến tautome hóa của của dung dịch đường có tính khử. Hiệntượng đồng phân anome, đồng phân epime của các hợp chất gluxit. Sự tồn tại các dạngvòng furanozơ, pirannozơ và các kiểu công thức vòng của các hợp chất gluxit. Về mặthóa lập thể, sử dụng hệ thống danh pháp cấu hình tương đối D,L và hệ thống danh phápcấu hình tuyệt đối R,S đối với các hợp chất gluxit và aminoaxit. Nghiên cứu một số cơchế phản ứng: phản ứng thoái phân Hofmann, phản diazo hóa, phản ứng ghép, phản ứngtách Hofmann.

Thực hành, làm thí nghiệm điều chế và thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học củacác hợp chất hiđrocacon (hiđrocacon no, hiđro cacbon chưa no và hiđrocacbon thơm),các hợp chất đơn chức (đẫn xuất halogen, ancol, phenol, ete, anđehit, axit cacboxylic,amin) và các hợp chất tạp chức (hidroxiaxit, xetoaxit, gluxit, aminoaxit).

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết được khái niệm, các phương pháp điều chế, gọi tên thông thường, gọi tên quốc tếIUPAC, những tính chất hóa học cơ bản đặc trưng của các hợp chất có nhóm chức gồm

Page 272: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

272

amin, muối điazoni, chất màu azo, hiđroxit tetraankyl amoni, dị vòng, ancaloit, gluxit,aminoaxit, protit, axit oxicacboxylic và polime. Biết được hệ thống danh pháp cấu hìnhtương đối D,L và hệ thống danh pháp cấu hình tuyệt đối R,S khi gọi tên và mô tả cấuhình, cấu dạng các hợp chất hữu cơ có tính quang hoạt (trong các hợp chất tạp chứcgluxit và aminoaxit). Biết được một số khái niệm mới về đồng phân (epime, anome, đia).Biết rõ hiện tượng quay hỗ biến tautome hóa của dung dịch đường có tính khử. Biết đượcrằng trong dung dịch, các gluxit có tính khử tồn tại chủ yếu là dạng vòng. Biết cách môtả cấu trúc của các hợp chất gluxit bằng các các kiểu công thức vòng (Tolen/s, Haworth,cấu dạng C-1). Biết được một số cơ chế phản ứng đặc trưng (phản ứng thoái phânHopmann, phản ứng điazo hóa, phản ứng tách theo cơ chế Hofmann, phản ứng ghép,trùng hợp gốc, trùng hợp cation, trùng hợp anion). Biết gắn kiến thức hóa hữu cơ bậc đaịhọc làm nền tảng cho kiến thức hóa học bậc THPT để chuẩn bị cho giảng ại dạy sau này.Biết sử dụng các phần mềm hóa học để phục vụ học tập và giảng dạy sau này: ChemWin,ChemOffice, Chemsket, Microsoft Word, Microsoft PowerPoint, TechSmith Snagit,Internet.

- Hiểu rõ qui luật tên cách gọi quốc tế IUPAC các hợp chất amin, gluxit, aminoaxit,nhất là đối với những hợp chất quang hoạt. Hiểu rõ cách điều chế các hợp chất amin,gluxit, aminoaxit, polime. Hiểu rõ những phản ứng hóa học đặc trưng của các hợp chấtcủa hợp chất amin, dị vòng, gluxit, aminoaxit, protit. Hiểu được sự chuyển hóa anomecủa các đồng phân anome trong các hợp chất gluxit. Hiểu rõ nguồn gốc chất ma túy vàtác hại ghê gớm của các chất ma túy đối với con người.

- Giải thích được một số hiện tượng: sự quay hỗ biến của dung dịch đường có tính khửgắn liền với sự tạo thành OH hemiaxetal và đồng phân α,β-anome; monosaccarit khôngphản ứng với dung dịch NaHSO3 và dung dịch axit fucxinsunfurơ; monosaccarit và cácđisaccarit có tính khử vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit;fructozơ tham gia phản với thuốc thử Tolen/s, với thuốc thử Felinh; iốt làm xanh hồ tinhbột; tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất khác nhau; sựđông tụ của protit dưới tác dụng của hóa chất và của men enzym; tác dụng của cây xayđối với sự sống còn trên hành tinh và tác hại hủy diệt sự sống đối với nạn phá rừng.

- Nắm được phương pháp điều chế các hợp chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm; nắmvững cách tiền hành thí nghiệm chứng minh những tính chất vật lý và hóa học của cáchợp chất hữu cơ.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi về lý thuyết, thực nghiệm,thực tế đời sống hàng ngày và các bài tập chuyên sâu của các hợp chất amin, muốiđiazoni, azo, dị vòng, ancaloit, gluxit, aminoaxit, protit và polime. Vận dụng kiến thức đểlàm các thí nghiệm và giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm nghiên cứu về điềuchế và tính chất hóa học của các hợp chất amin, muối điazoni, chất màu azo, gluxit,aminoaxit, protit. Vận dụng kiến thức đã học để làm sáng tỏ những kiến thức trong

Page 273: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

273

chương trình THPT. Mỗi sinh viên phải biến quá trình đào tạo thành qúa trình tự đào tạo,tăng cường ý thức tự học, độc lập sáng tạo, tìm tòi, phát hiện.

- Xây dựng được thói quen tự học, sử dụng thành thạo các phần mềm hóa học để phụcvụ học tập hiện tại và giảng dạy sau này.

- Thực hiện được một cách thành thạo để thiết kế một bài giảng hóa học ở THPT haymột bài thuyết trình, báo cáo đề tài về hóa học.

- Có kỹ năng thực hành thí nghiệm hóa học hữu cơ, biểu diễn thành thạo các thí nghiệmvề hóa học hữu cơ.

4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN I – LÝ THUYẾT

Chương 1. AMIN – MUỐI AMONI BẬC BỐN – HIĐROXIT ETRAANKYL

AMONI – MUỐI ĐIAZONI – HỢP CHẤT AZO

2.1. Khái niệm và phân loại các amin

2.1. Tên gọi của amin

1..1. Tên gọi thông thường

1..2. Tên gọi quốc tế

2.1. Các phương pháp điều chế amin

1..1. Ankyl hóa NH3 bằng ankyl halogenua

1..2. Tác dụng của ancol với NH3

1..3. Đi từ phtalimit và ankyl halogenua

1..4. Từ amit điều chế amin bậc một – Phản ứng thoái phân Hofmann.

1..5. Khử dẫn xuất nitro

1..6. Khử hợp chấr nitrin

1..7. Khử hợp chất oxim

1..8. Khử hợp chất amit

1..9. Phản ứng khử của hiđro, amoniac hay amin với hợp chất cacbonyl

2.1. Tính chất hóa học của amin

1..1. Đặc điểm cấu tạo và khả năng phản ứng của amin

1..2. Hóa tính của nhóm amino

1..3. Hóa tính của nhân thơm đối với amin thơm

2.1. Những amin tiêu biểu

2.1. Muối tetra-ankyl amoni

1..1. Điều chế muối tetra-ankyl amoni

Page 274: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

274

1..2. Tính chất của muối tetra-ankyl amoni

2.1. Hiđroxit tetra-ankyl amoni

1..1. Điều chế hiđroxit tetra-ankyl amoni

1..2. Phản ứng nhiệt phân hiđroxit tetra-ankyla moni tạo rượu

1..3. Phản ứng nhiệt phân hiđroxit tetra-ankylamoni tạo anken theo qui tắc táchHofmann

2.1. Muối điazoni

1..1. Công thức cấu tạo và tên gọi các muối điazoni

1..2. Điều chế muối điazoni

1..3. Tính chất hóa học của muối điazoni

2.1. Hợp chất azo

1..1. Công thức cấu tạo và tên gọi hợp chất azo

1..2. Điều chế hợp chất azo bằng phản ứng ghép

1..3. Tính chất của hợp chất azo

1..4. Ứng dụng của hợp chất azo (làm chất chỉ thị màu, làm phẩm nhuộm,…)

Chương 2. HỢP CHẤT DỊ VÒNG VÀ ANALOIT

2.1. Khái niệm và phân loại các hợp chất dị vòng

2..1. Khái niệm về các hợp chất dị vòng

2..2. Phân loại các hợp chất dị vòng

2.1. Dị vòng no

2.1. Dị vòng chưa no

2..1. Dị vòng 5 cạnh

2..2. Dị vòng 6 cạnh

2..3. Dị vòng ngưng tụ

2.1. Tính chất thơm của dị vòng chưa no

2.1. Các phương pháp điều chế dị vòng

2..1. Điều chế dị vòng 5 cạnh furan, pirol, thiophen

2..2. Từ 1,4-đixeton điều chế furan và pirol

2..3. Từ axetilen điều chế furan, pirol và thiophen

2.1. Tính chất hóa học của dị vòng

2..1. Phản ứng thế electrophin

2..2. Phản ứng thế nucleophin đối với piriđin

2..3. Tình bazơ của piriđin

Page 275: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

275

2..4. Tính axit của pirol

2..5. Những hợp chất dị vòng tiêu biểu

2.1. Ankaloit

2..1. Định nghĩa về ankaloit

2..2. Thành phần nguyên tố và cấu tạo của ankaloit

2..3. Phương pháp tách biệt ankaloit từ thực vật

2..4. Tính chất chung của ankaloit

2..5. Một số ankaloit quan trong

2..6. Một số điều cần biết vế vấn đề ma túy

Chương 3. GLUXIT (CACBOHIĐRAT)

2.1. Khái niệm, phân loại, nguồn gốc và ý nghĩa của gluxit

3..1. Khái niệm về gluxit

3..2. Phân loại gluxit

3..3. Nguồn gốc và ý nghĩa của gluxit

2.1. Monosaccarit

3..1. Định nghĩa và phân loại

3..2. Cấu tạo hóa học thông thường của monosaccrit

3..3. Các đồng phân lập thể của monosaccarit

3..4. Một số dữ kiện thức nghiệm đối với glucozơ

3..5. Các kiểu công thức vòng của monosaccarit (Tolen/s, Haworth và cấu dạng ghế C-1)

3..6. Các đồng phân anome và giải thích các hiện tượng thí nghiệm

3..7. Tính chất vật lý

3..8. Tính chất hóa học

3..9. Một số monosaccarit quan trọng

2.1. Đisaccarit

3..1. Định nghĩa

3..2. Phân loại

3..3. Một số đisaccarit quan trọng

2.1. Trisaccarit

3..1. Gentianozơ

3..2. Rafinozơ

2.1. Polisaccarit

Page 276: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

276

3..1. Tinh bột (trạng thái tự nhiên; cấu tạo, cấu hình, cấu dạng; tính chất; sựchuyển hóacủa tinh bột trong cơ thể người)

3..2. Xenlulozơ (trạng thái tự nhiên; cấu tạo, cấu hình, cấu dạng; tính chất vật lý; tínhchất hóa học; ứng dụng của xenlulozơ trong công nghiệm và trong đời sống)

Chương 4. AMINOAXIT VÀ PROTIT

2.1. Khái niệm, công thức cấu tạo và danh pháp của aminoaxit

2.1. Điều chế aminoaxit

4..1. Thủy phân protit bằng axit hoặc bằng kiềm

4..2. Đi từ axit -halogen-cacboxylic

4..3. Tổng hợp một số aminoaxit riêng biệt

4..4. Phương pháp ankyl hóa

4..5. Đi từ hợp chất cacbonyl, HCN, NH3

2.1. Tính chất của aminoaxit

4..1. Tính quang hoạt

4..2. Tính chất điện li lượng tính của aminoaxit

4..3. Tác dụng của nhiệt đối với aminoaxit

4..4. Phản ứng của nhóm cacboxyl

4..5. Tạo muối với bazơ

4..6. Tạo este với ancol

4..7. Tạo clorua axit vớp PCl5

4..8. Phản ứng đềcacboxyl hóa

4..9. Các phản ứng của nhóm amino

4..10. Các phản ứng màu của aminoaxit

2.1. Peptit

4..1. Định nghĩa, phân lọai và tên gọi các peptit

4..2. Tính chất của peptit

2.1. Protit

4..1. Phân loại

4..2. Cấu tạo hóa học của protit

4..3. Thuyết chuỗi polipeptit của Fischer

4..4. Thuyết cấu trúc các cấp của protit

4..5. Tính chất hóa học của protit (biến tính thuận nghịch và bất nghịch của protit; sựđông tụ protit dưới sự tác dụng của các loại hóa chất, của nhiệt độ, của emzym)

Page 277: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

277

4..6. Giới thiệu quy trình đông tụ protit (làm đậu phụ từ đậu nành, làm yaourt từ sữa bòtươi và từ sữa đậu nành)

4..7. Nucleoproteit và nucleic

4..8. Sự chuyển hóa của protit trong cơ thể người

Chương 5. AXIT OXICACBOXYLIC

2.1. Axit α-anđehit cacboxylic

5..1. Điều chế

5..2. Tính chất hóa học

2.1. Axit α-xetocacboxylic

5..1. Điều chế

5..2. Tính chất hóa học

2.1. Axit hiđroxicacboxylic

5..1. Điều chế

5..2. Tính chất hóa học

Chương 6. CÁC HỢP CHẤT POLIME

6.1. Khái niệm polime, monome và hệ số trùng hợp

6.1.1. Khái niệm về polime

6.1.2. Khái niện về monome và hệ số trùng hợp

6.2. Cấu tạo và tính chất chung của polime

6.2.1. Cấu tạo của polime

6.2.2. Cấu tạo mạch không phân nhánh

6.2.3. Cấu tạo phân nhánh

6.2.4. Cấu tạo mạng lưới không gian 3 chiều

6.2.5. Cấu tạo lập thể của polime

6.2.6. Tính chất chung của các polime

6.3. Tính chất vật lý

6.4. Tính chất hóa học

6.5. Điều chế polime

6.5.1. Nguyên liệu để điều chết polime

6.5.2. Các phương pháp điều chế polime

6.6. Cao su

6.6.1. Cao su thiên nhiên (trạng thái tự nhiên, cao su thô, cấu tạo, tính chất vật lý, tínhchất hóa học, sự lưu hóa cao su)

Page 278: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

278

6.6.2. Cao su tổng hợp (cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N, cao su cloropren,cao su isopren, cao su butyl, cao su silicol)

6.7. Chất dẻo

6.7.1. Định nghĩa

6.7.2. Thành phần chất dẻo

6.7.3. Một số polime dùng làm chất dẻo (PVC, PE, PP, PS, thủy tinh hữu cơ, nhựaurefomandehit, nhưa phenolfomandehit,…)

6.8. Tơ

6.8.1. Tơ thiên nhiên

6.8.2. Tơ nhân tạo

6.8.3. Tơ tổng hợp

6.8.4. Điều chế tơ poliamit (tơ nilon 6,6; tơ nilon 6,10; tơ enang; tơ capron)

6.8.5.

PHẦN II – THỰC HÀNH

Bài 1. Phân tích định tính nguyên tố trong hợp chất hữu cơ và hiđrocacbon no

1.1. Xác định cacbon bằng phương pháp cabon hóa

1.2. Xác định cacbon và hiđro bằng phương pháp oxi hóa

1.3. xác định nitơ

1.4. Xác dịnh lưu huỳnh

1.5. Xác định halogen

1.6. Điều chế và tính chất của metan

1.7. Phản ứng brom hóa hiđrocabon no

1.8. Tác dụng của kalipemanganat với hiđrocacbon no

1.9. Tác dụng của axit sunfuric với hiđrocabon no

1.10. Tác dụng của axit nitric với hiđrocacbon no

Bài 2. Hiđrocacbon không no, hiđrocacon thơm và dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

2.1. Điều chế etilen

2.2. Phản ứng cộng brom vào etylen

2.3. Phản ứng oxi hóa etilen bằng dung dịch kali pemanganat

2.4. Điều chế axetilen

2.5. Phản ứng cộng brom vào axetilen

Page 279: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

279

2.6. Phản ứng oxi hóa axetilen bằng dung dịch kali pemanganat

2.7. Phản ứng tạo thành bạc axetilua

2.8. Phản ứng tạo thành đồng (I) axetilua

2.9. Phản ứng oxi hóa axetilen và toluen

2.10. Phản ứng brom hóa benzen và toluen

2.11. Phản ứng nitro hóa benzen

2.12. Phản ứng sunfo hóa benzen và toluen

2.13. Phản ứng nito hóa naphtalen

2.14. Điều chế etyl bromua

2.15. Điều chế etyl clorua

2.16. Điều chế iođofom từ rượu etylic và axeton

2.17. Phản ứng của dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm

2.18. Phản ứng của clorofom với dung dịch kiềm

2.19. Khả năng phản ứng của nguyên tử halogen liên kết với nhân thơm và với mạch bêncủa nhân thơm

Bài 3. Ancol – phenol – ete

3.1. Điều chế ancol etylic tuyệt đối

3.2. Phản ứng của ancol etylic với natri

3.3. Oxi hoa ancol etylic bằng đồng (II) oxit

3.4. Oxi hóa ancol etylic bằng dung dịch kali pemanganat

3.5. Phản ứng của ancol với thuốc thử Luca

3.6. Phản ứng của etylenglicol và glixerin với đồng (II) hiđroxit

3.7. Phản ứng đề hiđrat hóa glixerin

3.8. Điều chế đietyl ete (ete etylic)

3.9. Phản ứng của phenol với natri hiđroxit và muối natri cacbonat

3.10. Phản ứng của phenol với sắt (III) clorua

3.11. Phản ứng của brom với phenol

3.12. Điều chế axit picric (2,4,6-trinitrophenol)

3.13. Điều chế phenolphtalein

Bài 4. Anđehit – xeton

4.1. Điều chế axetandehit từ axetilen

4.2. Điều chế axeton từ canxi axetat

Page 280: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

280

4.3. Phản ứng màu của anđehit với axit fucsinsunfurơ

4.5. Phản ứng oxi hóa anđehit bằng hợp chất phức của bạc (thuốc thử Tolen)

4.6. Phản ứng oxi hóa anđehit bằng đồng (II) hiđroxit

4.7. Phản ứng oxi hóa anđehit bằng thuốc thử Felinh

4.8. Phản ứng của xeton và anđehit benzoic với natri hiđrosunfit

4.9. Phản ứng ngưng tụ andol và croton của anđehit axetic

4.10. Phản ứng của andehit benzoic với dung dịch kiềm (phản ứng Canizaro-Tisenco)

4.11. Phản ứng Trime hóa anđehit axetic

Bài 5. Axit cacboxylic và dẫn xuất của axit cacboxylic

5.1. Tính chất axit của axit caboxylic

5.2. phản ứng oxi hóa axit fomic

5.3. Phản ứng oxi hóa axit oxalic

5.4. Tính chất của axit oleic

5.5. Điều chế và thủy phân sắt (III) axetat

5.6. Điều chế etyl axetat

5.7. Điều chế isoamyl axetat

5.8. Tính chất của anhiđrit axetic

5.9. Phản ứng thủy phân chất béo bằng dung dịch kiềm

5.10. Tính chất nhũ tương hóa của xà phòng

5.11. Phản ứng tạo thành các muối không tan của axit béo cao

5.12. Tách axit béo cao từ xà phòng natri

5.13. Xác định mức độ không no của chất béo bằng chỉ số iot

5.14. Xác định chỉ số axit béo của chất béo

Bài 6. Amin và hợp chất điazo thơm

6.1. Điều chế metylamin từ axetamit

6.2. Điều chế etylamin từ axetamit

6.3. Tính chất của amin mạch hở

6.4. Điều chế anilin

6.5. Phản ứng tạo thành và phân giải các muối của anilin

6.6. Phản ứng oxi hóa anilin

6.7. Phản ứng brom hóa anilin

Page 281: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

281

6.8. Phản ứng sunfo hóa anilin

6.9. Phản ứng axetyl hóa anilin

6.10. Phản ứng điazo hóa anilin

6.11. Điều chế phenol từ phenylđiazoni clorua

6.12. Điều chế chất màu β-naphtol da cam

Bài 7. Hiđroxiaxit, xetoaxit và gluxit

7.1. Phản ứng của α-hiđroxiaxit với sắt (III) clorua

7.2. Phản ứng nhận biết axit lactic trong sữa chua

7.3. Phản ứng phân hủy axit lactic

7.4. Oxi hóa axit lactic bằng dung dịch kali pemanganat

7.5. Điều chế muối axit và muối trung tính của axit tactric

7.6. Phản ứng của natri kali tactrat với đồng (II) hiđroxit

7.7. Phản ứng tạo thành axit piruvic từ axit lactic

7.8. phản ứng của axit salixylic với sắt (III) clorua

7.9. Phản ứng của axit salixylic với nước brom

7.10. Thủy phân axit axetylsalixylic (aspirin)

7.11. Phản ứng của nhóm hiđroxi trong phân tử monosaccarit

7.12. Phản ứng của nhóm cacbonyl trong phân tử monosaccarit

7.13. Phản ứng màu của monosaccarit

7.14. Phản ứng của nhóm hiđroxi trong phân tử đisaccarit

7.15. Phản ứng của nhóm cacbonyl trong phân tử đisaccarit

7.16. Phản ứng thủy phân đisaccarit

7.17. Phản ứng thủy phân polisaccrit

7.18. Phản ứng điều chế xenlulozơ nitrat

Bài 8. Aminoaxit và protit

8.1. Phản ứng của aminoaxetic với các chất chỉ thị

8.2. Phản ứng của aminoaxetic với đồng (II) oxit

8.3. Phản ứng của aminoaxit với axit nitrơ

8.4. Phản ứng màu của α-aminoaxit với ninhiđrin

8.5. Tính chất đệm của dung dịch protit

8.6. Kết tủa thuận nghịch protit

Page 282: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

282

8.7. Kết tủa protit bằng axit vô cơ đặc

8.8. Kết tủa protit bằng muối kim loại nặng

8.9. Kết tủa protit bằng phenol và fomalin

8.10. Đông tụ protit khi đun nóng

8.11. các phản ứng màu của protit

5. Kế hoạch giảng dạy

PHẦN I – LÝ THUYẾT

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. AMIN – MUỐIAMONI BẬC BỐN – HIĐROXITTETRAANKYL AMONI – MUỐIĐIAZONI – CHẤT MÀU AZO

1.5. Khái niệm và phân loại amin

1.6. Gọi tên của amin

1.7. Các phương pháp điều chếamin

1.8. Tính chất hóa học của amin

1.9. Hóa tính của nhân thơm đốivới amin thơm

1.10. Những amin tiêu biểu

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 2

Chương 1. (tt)

1.11. Muối tetra-ankylamoni

1.12. Hiđroxit tetra-ankylamoni

1.13. Muối điazoni

1.14. Hợp chất azo

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 3

Chương 2. HỢP CHẤT DỊ

VÒNG VÀ ANKALOIT

2.1. Khái niệm và phân loại các hợpchất dị vòng

2.2. Dị vòng no

2.3. Dị vòng chưa no

2.4. Tính chất thơm của dị vòngchưa no

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Page 283: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

283

2.5. Các phương pháp điều chế dịvòng

2.6. Tính chất hóa học của dị vòng

2.7. Ankaloit

Tuần 4

Chương 3. GLUXIT

3.1. Khái niệm, phân loại, nguồngốc và ý nghĩa của gluxit

3.2. Monosaccarit

3.3. Đisaccarit

3.4. Trisaccarit

3.5. Polisaccarit

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 5

Chương 3. (tt)

3.1. Khái niệm, phân loại, nguồngốc và ý nghĩa của gluxit

3.2. Monosaccarit

3.3. Đisaccarit

3.4. Trisaccarit

3.5. Polisaccarit

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 6

Chương 3. (tt)

3.1. Khái niệm, phân loại, nguồngốc và ý nghĩa của gluxit

3.2. Monosaccarit

3.3. Đisaccarit

3.4. Trisaccarit

3.5. Polisaccarit

1 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Page 284: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

284

Chương 4. AMINOAXIT VÀ

PROTIT

4.1. Khái niệm, công thức cấu tạovà danh pháp của aminoaxit

4.2. Điều chế aminoaxit

4.3. Tính chất của aminoaxit

4.4. Peptit

4.5. Protit

Tài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 7

Chương 4. (tt)

4.1. Khái niệm, công thức cấu tạovà danh pháp của aminoaxit

4.2. Điều chế aminoaxit

4.3. Tính chất của aminoaxit

4.4. Peptit

4.5. Protit

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 8

Chương 4. (tt)

4.1. Khái niệm, công thức cấu tạo vàdanh pháp của aminoaxit

4.2. Điều chế aminoaxit

4.3. Tính chất của aminoaxit

4.4. Peptit

4.5. Protit

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 9

Chương 5. AXIT

OXICACBOXYLIC

5.1. Axit α-anđehit cacboxylic

5.2. Axit α-xetocacboxylic

5.3. Axit hiđroxicacboxylic

1 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng & tựđọc.

Chương 6. CÁC HỢP CHẤT

POLIME

6.1. Khái niệm polime, monome vàhệ số trùng hợp

6.2. Cấu tạo và tính chất chung củapolime

1 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Page 285: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

285

6.3. Tính chất vật lý

6.4. Tính chất hóa học

6.5. Điều chế polime

6.6. Cao su

6.7. Chất dẻo

6.8. Tơ

Tuần 10

Chương 6. (tt)

6.1. Khái niệm polime, monome vàhệ số trùng hợp

6.2. Cấu tạo và tính chất chung củapolime

6.3. Tính chất vật lý

6.4. Tính chất hóa học

6.5. Điều chế polime

6.6. Cao su

6.7. Chất dẻo

6.8. Tơ

2 LTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Nghe giảng trênlớp; ở nhà tựđọc, làm bài tậpvà soạn bàithuyết trình.

Tuần 11

Chương 1. AMIN – MUỐIAMONI BẬC BỐN –HIĐROXIT TETRAANKYLAMONI – MUỐI ĐIAZONI –CHẤT MÀU AZO

3 BTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên trìnhbày trên lớp

Tuần 12

Chương 2. HỢP CHẤT DỊ

VÒNG VÀ ANKALOIT 3 BTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên trìnhbày trên lớp

Kiểm tra giữa kì 3 BTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên trìnhbày trên lớp

Tuần 13Chương 3. GLUXIT

3 BTTài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên trìnhbày trên lớp

Tuần 14Chương 4. AMINOAXIT VÀ

2 BT Tài liệu[1], [3],

Sinh viên trìnhbày trên lớp

Page 286: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

286

PROTIT [4], [5]

Tuần 15

Chương 5. AXIT

OXICACBOXYLIC3

XMN

Tài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên thuyếttrình trên lớp

Chương 6. POLIME3

XMN

Tài liệu[1], [3],[4], [5]

Sinh viên thuyếttrình trên lớp

PHẦN II – THỰC HÀNH

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1Bài 1. Phân tích định tính nguyên tốtrong hợp chất hữu cơ và hiđrocacbonno

4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 2Bài 2. Hiđrocacbon không no,hiđrocacon thơm và dẫn xuất halogencủa hiđrocacbon

4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 3 Bài 3. Ancol – phenol – ete 4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 4 Bài 4. Anđehit – xeton 4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Page 287: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

287

Tuần 5Bài 5. Axit cacboxylic và dẫn xuấtcủa axit cacboxylic

4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 6 Bài 6. Amin và hợp chất điazo thơm 4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 7 Bài 7. Hiđroxiaxit, xetoaxit và gluxit 4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 8 Bài 8. Aminoaxit và protit 4 TH Tài liệu [2]

Sinh viên chuẩnbị đề cương ởnhà và làm thínghiệm trongphòng thínghiệm.

Tuần 9 Kiểm tra thực hành 2 TH Tài liệu [2]

Sinh viên làm bàibài thực hành tạiphòng thínghiệm.

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[14].Lê Văn Đăng (2002), Cơ sở hóa học hữu cơ tập II, Trường ĐHSP TPHCM.

[15].Nguyễn Văn Tòng (1998), Thực hành hóa hữu cơ tập hai, Nhà xuất bản GiáoDục.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[16].Đỗ Đình Rãng (chủ bên) (2006), Hóa học hữu cơ 3, NXB Gáo Dục.

[17].Robert Thornton Morrison and Robert neilson Boyd (1969), Organic chemistry,New York Universty.

Page 288: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

288

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[18].http://www.mhhe.com/physsci/chemistry/carey/index.mhtml

7. Đánh giá kết quả học tập

Điểm thực hành Điểm giữa kì Thi kết thúc học phần

30% 20% 50%

7.1. Thực hành thí nghiệm:

- Hình thức: Sinh viên làm thí nghiệm nhận biết các hợp chất hữu cơ trong phòngthí nghiệm rồi viết tường trình thí nghiệm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. kiểm tra giữa học phần:

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 45 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: Sinh viên làm bài thi tự luận trên lớp, thời gian 90 phút.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Lê Văn Đăng Lê Thị Thu Hương

Học hàm, học vị GVC, ThS GV, ThS

Đơn vị: Bộ môn Hóa Hữu Cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] hoặ[email protected].

[email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

- Tổng hợp hữu cơ.

- Ưng dụng các phần mềm tinhọc để tạo các sản phẩmphục vụ giảng dạy và học tậpcho bậc đại hạc và bậc THPT.

Hoá học các hợp chất thiênnhiên

Page 289: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

289

(39 )TỔNG HỢP HỮU CƠ

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần : TỔNG HỢP HỮU CƠ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Organic Synthesis

1.3. Mã học phần: CHEM 1042

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa hữu cơ 1, 2, 3.

- Các học phần phải học trước: Cơ chế phản ứng. Hóa lập thể.

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ : 2 ; Số tiết = 45 ; (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận) = (18/18/9)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phấn trắng & màu, bảng, mạng internet

wireless.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Phương pháp phân tích tổng hợp ngược để thực hiện qui trình tổng hợp chất hữu cơ. Cácphương pháp nối mạch carbon, tạo liên kết carbon - dịtố, phản ứng oxi hóa khử hữu cơ,phương pháp khép vòng và chuyển hóa nhóm chức cũng như bảo vệ nhóm chức.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết: được trang bị nguyên lí cơ bản phân tích ngược trong tổng hợp hữu cơ; cácphương pháp cơ bản lí thuyết để tổng hợp môt chất hữu cơ; các phản ứng nối mạch carbon, tạoliên kết carbon - dịtố, phản ứng oxi hóa khử hữu cơ, phương pháp đóng vòng và chuyển hóanhóm chức cũng như bảo vệ nhóm chức. Giải các bài tập nâng cao về tổng hợp hữu cơ.

- hiểu: nắm vững những biện pháp để thiết kế phương án tổng hợp một chất hữu cơcụ thể.

- giải thích được: giải thích được từng giai đoạn phản ứng của một qui trình tổnghợp hữu cơ và có thể đáng giá sơ bộ và so sáng các qui trình khác nhau để tổng hợp cùng mộtchất hữu cơ.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được: dạy tốt những bài tập tổng hợp hữu cơ nâng cao củachương trình phổ thông trung học.

- xây dựng được: nền tảng lí luận căn bản về tổng hợp chất hữu cơ, có thể tự bồidưỡng nâng cao trình độ về môn hóa hữu cơ để học lên cao theo hướng tổng hợp hữu cơ.

Page 290: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

290

- thực hiện được: bước đầu thiết kế được qui trình tổng hợp môt chất hữu cơ nghiêncứu; thực hiện được các kĩ năng và tính logic khi giảng dạy giải bài tập tổng hợp hữu cơ củachương trình phổ thông trung học.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. PHÁT THẢO TỔNG HỢP HỮU CƠ

1.1. Phân tích tổng hợp ngược (Retrosynthesis)

1.1.1. Khái niệm cơ bản

1.1.2. Synthon cho và synthon nhận

1.1.3. Sự phân cực luân phiên và sự cắt mạch liên kết

1.2. Sự nghịch đão phân cực của nhóm carbonyl (Umpolung)

1.2.1. Anion formyl và anion acyl dẫn xuất từ 1,3-Dithian

1.2.2. Anion acyl dẫn xuất từ Nitroalkan

1.2.3. Anion acyl dẫn xuất từ Cyanohidrin

1.2.4. Anion acyl dẫn xuất từ Enol eter

1.2.5. Anion acyl dẫn xuất từ Liti Acetilur

1.3. Các bước quan trọng trong tổng hợp hữu cơ

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT CARBON - CARBON

2.1.Phản ứng alkyl hóa

2.1.1. Alkyl hóa bởi hợp chất cơ ma-nhê và các hợp chất cơ kim khác

2.1.2. Alkyl hóa bởi các C-nucleophyl là ion acetilur

2.1.3. Alkyl hóa bởi ion cianur

2.1.4. Alkyl hóa bởi carbanion được an định nhờ 1 hay nhóm rút electron kề bên

2.1.5. Alkyl hóa hidrocarbon thơm

2.2.Phản ứng acyl hóa

2.2.1. Acyl hóa hidrocarbon thơm và dẫn xuất

2.2.2. Acyl hóa các hợp chất cơ kim

2.2.3. Acyl hóa các carbanion an định

2.3.Phản ứng ngưng tụ

2.3.1. Phản ứng ngưng tụ giữa hợp chất car bonyl và carbanion an định

2.3.2. Phản ứng ngưng tụ ester kiểu ngưng tụ Claisen

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT CARBON - DỊ TỐ

3.1. Phương pháp tạo liên kết carbon - halogen

3.1.1. Nguyên lí chung

Page 291: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

291

3.1.2. Tạo liên kết carbon-halogen bằng phản ứng cộng

3.1.3. Tạo liên kết carbon-halogen bằng phản ứng thế

3.1.4. Một số phản ứng halogen hóa khác

3.1.5. Tổng hợp các dẫn xuất fluor

3.1.6. Một số ví dụ về tổng hợp các dẫn xuất halogen

3.2. Phương pháp tạo liên kết carbon - oxi

3.2.1. Nguyên lí chung

3.2.1. Phản ứng dung môi giải

3.2.3. Phương pháp tổng hợp eter

3.2.4. Phương pháp tổng hợp ester

3.3. Phương pháp tạo liên kết carbon - nitơ

3.3.1. Nguyên lí chung

3.3.2. Alkyl hóa amin

3.3.3. Acyl hóa amin

3.3.4. Phản ứng ngưng tụ của các amin

3.3.5. Nitro hóa hidrocarbon thơm

3.3.5. Nitro hóa alkan và cicloalkan

3.4. Phương pháp tạo lien kết carbon - lưu huỳnh

3.4.1. Nguyên lí chung

3.4.2. Phản ứng tạo meraptan, sulfur, disulfur bởi phản ứng thế nucleophil

3.4.3. Sulfo hóa hidrocarbon thơm – Tổng hợp acid arensulfonic

23.4.4. Sulfo clor hóa và sulfo oxi hóa alkan

Chương 4. SỰ CHUYỂN HÓA CÁC NHÓM CHỨC

4.1. Chuyển hóa nhóm hidroxyl

4.2. Chuyển hóa nhóm halogen

4.3. Chuyển hóa nhóm carbonyl

4.4. Chuyển hóa nhóm carboxyl của acid carboxylic và các dẫn xuất của acid.

4.5. Chyển hóa nhóm amino

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP KHÉP VÒNG

5.1. Phương pháp vòng hóa nội phân tử dựa trên sự tương tác của C-nuclephyl và C-electrophyl

4.1.1. Những dạng phản ứng vòng hóa

4.1.2. Phản ứng tạo vòng thơm và dị vòng thơm

Page 292: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

292

5.2. Phương pháp cộng hợp tạo vòng

4.2.1. Phản ứng Diels-Alder

4.2.2. Cộng hợp vòng 1,3 lưỡng cực

4.2.3. Cộng hơp carben và nitren vào nối đôi carbon-carbon

5.3. Phương pháp vòng hóa hệ giàu electron (hay đồng phân hóa liên kết hóa trị)

Chương 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA

6.1. Khái niệm và nguyên tắc chung

5.1.1. Số oxi hóa, tác nhân oxi hóa và đặc điểm phản ứng oxi hóa chất hữu cơ

5.1.2. Phân loại các quá trình oxi hóa

6.2. Oxi hóa hidrocarbon

5.2.1. Oxi hóa alkan, cicloalkan và các nhóm alkyl

5.2.2. Oxi hóa liên kết bội cacrbon-carbon trong alken và alkin

5.2.3. Oxi hóa aren và dị vòng thơm

6.3. Oxi hóa nhóm chức

5.3.1. Oxi hóa alcol

5.3.2. Oxi hóa nhóm chức phenol

5.3.3. Oxi hóa aldehid và ceton

5.3.4. Oxi hóa các nhóm chức chứa nitơ

5.3.5. Oxi hóa nhóm chức chứa lưu huỳnh

Chương 7. PHẢN ỨNG KHỬ

7.1. Phương pháp, tác nhân và điều kiện khử hóa

6.1.1. Phương pháp hidro hóa xúc tác

6.1.2. Khử hóa bằng hidrur kim loại

6.1.3. Khử hóa bằng các kim loại hòa tan

7.2. Khử hóa hidrocarbon

6.2.1. Khử hóa alken

6.2.2. Khử hóa alkin

6.2.3. Khử hóa aren và dị vòng

7.3. Khử hóa hidrocarbon

6.3.1. Khử hóa các aldehid và ceton

6.3.2. Khử hóa các acid carboxylic và dẫn xuất

6.3.3. Khử hóa imin và oxim

6.3.4. Khử hóa nhóm nitro thành amino

Page 293: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

293

6.3. Khử hóa cắt đứt liên kết carbon – dị tố

6.3.1. Khử hóa cắt đứt liên kết carbon-halogen

6.3.2. Khử hóa cắt đứt liên kết carbon-dị tố khác

Chương 8. PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ NHÓM CHỨC

8.1. Vấn đề bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ

8.2. Bảo vệ nhóm hidroxyl

7.2.1. Chuyển qua nhóm chức eter

7.2.2. Chuyển qua nhóm chức eter

7.2.3. Bảo vệ diol

8.3. Bảo vệ nhóm amino

8.4. Bảo vệ nhóm carbonyl

8.5. Bảo vệ nhóm carboxyl

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần1

Chương 1. PHÁT THẢOTỔNG HỢP HỮU CƠ

1.1. Phân tích tổng hợp ngược(Retrosynthesis)

1.1.1. Khái niệm cơ bản

1.1.2. Synthon cho vàsynthon nhận

1.1.3. Sự phân cực luân phiênvà sự cắt mạch liên kết

1.2. Sự nghịch đão phân cực củanhóm carbonyl(Umpolung)

1.2.1. Anion formyl và anionacyl dẫn xuất từ 1,3-Dithian

1.2.2. Anion acyl dẫn xuất từNitroalkan

1.2.3. Anion acyl dẫn xuất từCyanohidrin

2 LT Chương 1 Tàiliệu [1];

Chương 1 Tài

Nghe giảng &tự đọc

Page 294: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

294

1.2.4. Anion acyl dẫn xuất từEnol eter

1.2.5. Anion acyl dẫn xuất từLiti Acetilur

1.3. Các bước quan trọng trongtổng hợp hữu cơ

liệu [2];

Chương 1 Tàiliệu [4];

Bài tập chương 1 1 BT Làm bài tập

Tuần2

Chương 2. PHƯƠNG PHÁPTẠO LIÊN KẾT CARBON -CARBON

2.1.Phản ứng alkyl hóa

2.1.1. Alkyl hóa bởi hợp chấtcơ ma-nhê và các hợp chất cơ kimkhác

2.1.2. Alkyl hóa bởi các C-nucleophyl là ion acetilur

2.1.3. Alkyl hóa bởi ioncianur

2.1.4. Alkyl hóa bởicarbanion được an định nhờ 1 haynhóm rút electron kề bên

2.1.5. Alkyl hóa hidrocarbonthơm

3 LT Chương 2 Tàiliệu [1];

Chương 1 Tàiliệu [2];

Chương 2 Tàiliệu [3];

Chương 1, 6, 7Tài liệu [4];

Nghe giảng &tự đọc

Tuần

Chương 2. PHƯƠNG PHÁPTẠO LIÊN KẾT CARBON –CARBON (tt)

2.2.Phản ứng acyl hóa

2.2.1. Acyl hóa hidrocarbonthơm và dẫn xuất

2.2.2. Acyl hóa các hợp chất2 LT Chương 2 Tài Nghe giảng &

Page 295: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

295

3 cơ kim

2.2.3. Acyl hóa cáccarbanion an định

2.3.Phản ứng ngưng tụ

2.3.1. Phản ứng ngưng tụgiữa hợp chất carbonyl vàcarbanion an định

2.3.2. Phản ứng ngưng tụester kiểu ngưng tụ Claisen

liệu [1];

Chương 1 Tàiliệu [2];

Chương 2 Tàiliệu [3];

Chương 1, 6, 7Tài liệu [4];

tự đọc

Bài tập chương 2 1 BT Làm bài tập

Tuần4

Bài tập chương 1 và 2 3 BT Làm bài tập

Tuần5

Chương 3. PHƯƠNG PHÁPTẠO LIÊN KếT CARBON - DỊTỐ

3.1. Phương pháp tạo liên kếtcarbon - halogen

3.1.1. Nguyên lí chung

3.1.2. Tạo liên kết carbon-halogen bằng phản ứng cộng

3.1.3. Tạo liên kết carbon-halogen bằng phản ứng thế

3.1.4. Một số phản ứnghalogen hóa khác

3.1.5. Tổng hợp các dẫn xuấtfluor

3.1.6. Một số ví dụ về tổnghợp các dẫn xuất halogen

3.2. Phương pháp tạo liên kếtcarbon - oxi

3.2.1. Nguyên lí chung

3.2.2. Phản ứng dung môi giải

3.2.3. Phương pháp tổng hợpeter

2 LT

Chương 3 Tàiliệu [1];

Chương 1 Tàiliệu [2];

Chương Tài liệu[3];

Nghe giảng &tự đọc

Page 296: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

296

3.2.4. Phương pháp tổng hợpester

Bài tập chương 3 1 BT Làm bài tập

Tuần6

Chương 3. PHƯƠNG PHÁPTẠO LIÊN KẾT CARBON - DỊTỐ (tt)

3.3. Phương pháp tạo liên kếtcarbon - nitơ

3.3.1. Nguyên lí chung

3.3.2. Alkyl hóa amin

3.3.3. Acyl hóa amin

3.3.4. Phản ứng ngưng tụ củacác amin

3.3.5. Nitro hóa hidrocarbonthơm

3.3.6. Nitro hóa alkan vàcicloalkan

3.4. Phương pháp tạo liên kếtcarbon - lưu huỳnh

3.4.1. Nguyên lí chung

3.4.2. Phản ứng tạomercaptan, sulfur, disulfur bởiphản ứng thế nucleophil

3.4.3. Sulfo hóa hidrocarbonthơm – Tổng hợp acidarensulfonic

3.4.4. Sulfo clor hóa và sulfooxi hóa alkan

2 LT Chương 3 Tàiliệu [1];

Chương 1 Tàiliệu [2];

Nghe giảng &tự đọc

Bài tập chương 3 1 BT Làm bài tập

Tuần Bài tập chương 3 3 BT Làm bài tập

Page 297: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

297

7

Tuần8

Chương 4. SỰ CHUYỂN HÓACÁC NHÓM CHỨC

4.1. Chuyển hóa nhóm hidroxyl

4.2. Chuyển hóa nhóm halogen

4.3. Chuyển hóa nhóm carbonyl

4.4. Chuyển hóa nhóm carboxylcủa acid carboxylic và các dẫn xuấtcủa acid.

4.5. Chuyển hóa nhóm amino

3 TL

Chương 1 Tàiliệu [1];

Chương 2 Tàiliệu [2];

Chương 6 Tàiliệu [3];

Chương 4, 5 Tàiliệu [4]

Thuyết trìnhtheo nhóm &thảo luận

Tuần9

Bài tập chương 4 3 BT Làm bài tập

Tuần10

Chương 5. PHƯƠNG PHÁPKHÉP VÒNG

5.1. Phương pháp vòng hóa nộiphân tử dựa trên sự tương tác củaC-nuclephyl và C-electrophyl

5.1.1. Những dạng phản ứngvòng hóa

5.1.2. Phản ứng tạo vòngthơm và dị vòng thơm

5.2. Phương pháp cộng hợp tạovòng

4.2.1. Phản ứng Diels-Alder

4.2.2. Cộng hợp vòng 1,3lưỡng cực

4.1.1. Cộng hợp carben vàonitren vào nối đôi carbon-carbon

5.3. Phương pháp vòng hóa hệgiàu electron (hay đồng phân hóaliên kết hóa trị)

2 LT

Chương 9 Tàiliệu [4]

Nghe giảng &tự đọc

Page 298: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

298

Bài tập chương 5 1 BT Làm bài tập

Tuần11

Bài tập chương 5 3 BT Làm bài tập

Tuần12

Chương 6. PHẢN ỨNG OXIHÓA

6.1. Khái niệm và nguyên tắcchung

6.1.1. Số oxi hóa, tác nhânoxi hóa và đặc điểm phản ứng oxihóa chất hữu cơ

6.1.2. Phân loại các quá trìnhoxi hóa

6.2. Oxi hóa hidrocarbon

6.2.1. Oxi hóa alkan,cicloalkan và các nhóm alkyl

6.2.2. Oxi hóa liên kết bộicacrbon-carbon trong alken vàalkin

6.2.3. Oxi hóa aren và dịvòng thơm

6.3. Oxi hóa nhóm chức

6.3.1. Oxi hóa alcol

6.3.2. Oxi hóa nhóm chứcphenol

6.3.3. Oxi hóa aldehid vàceton

6.3.4. Oxi hóa các nhóm chứcchứa nitơ

6.3.5. Oxi hóa nhóm chứcchứa lưu huỳnh

2 TL

&

1 LT Chương 6 Tàiliệu [1];

Chương 4 Tàiliệu [2];

Chương 4 Tàiliệu [4]

Thảo luận vềkiến thức đãhọc

Nghe giảng &tự đọc

Bài tập chương 6

Chương 7. PHẢN ỨNG KHỬ

7.1. Phương pháp, tác nhân và

Page 299: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

299

Tuần13

điều kiện khử hóa

7.1.1. Phương pháp hidro hóaxúc tác

7.1.2. Khử hóa bằng hidrurkim loại

7.1.3. Khử hóa bằng các kimloại hòa tan

7.2. Khử hóa hidrocarbon

7.2.1. Khử hóa alken

7.2.2. Khử hóa alkin

7.2.3. Khử hóa aren và dịvòng

7.3. Khử hóa hidrocarbon

7.3.1. Khử hóa các aldehid vàceton

7.3.2. Khử hóa các acidcarboxylic và dẫn xuất

7.3.3. Khử hóa imin và oxim

7.3.4. Khử hóa nhóm nitrothành amino

7.3. Khử hóa cắt đứt liên kếtcarbon – dị tố

7.3.1. Khử hóa cắt đứt liênkết carbon-halogen

7.3.2. Khử hóa cắt đứt liênkết carbon-dị tố khác

1 TL

&

2 LT

Chương 5 Tàiliệu [1];

Chương 4 Tàiliệu [2];

Chương 4 Tàiliệu [4]

Thảo luận vềkiến thức đãhọc

Nghe giảng &tự đọc

Tuần14

Bài tập chương 6 & 7 3 BT Làm bài tập

Chương 8. PHƯƠNG PHÁPBẢO VỆ NHÓM CHỨC

8.1. Vấn đề bảo vệ nhóm chứctrong tổng hợp hữu cơ

8.2. Bảo vệ nhóm hidroxyl

8.2.1. Chuyển qua nhóm chứceter

Chương 8 Tàiliệu [1];

Chương 5 Tàiliệu [2];

Chương 5 Tàiliệu [3];

Chương 3 Tài

Page 300: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

300

Tuần15

8.2.2. Chuyển qua nhóm chứcester

8.2.3. Bảo vệ diol

8.3. Bảo vệ nhóm amino

8.4. Bảo vệ nhóm carbonyl

8.5. Bảo vệ nhóm carboxyl

2 LT

liệu [4];

Bài tập chương 8 1 BT Làm bài tập

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Từ Minh Thạnh (2011), Giáo trình Tổng hợp hữu cơ, tài liệu lưu hành nội bộ,Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[2] Nguyễn Minh Thảo (2009), Tổng hợp hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội

[3] Trần Kim Qui - Trần Lê Quan - Tân Hoàng (2009), Tổng hợp hữu cơ, Nhà xuấtbản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

[4] Chistine Willis – Martin Wills (2001), Oxford University.

[5] George S. Zweifel- Michael H. Nantz (2007), Modern organic Synthesis: AnIntroduction, W.H Freeman and Company, Newyork .

6.3. Trang web có thể sử sụng

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình và thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

40% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:

- Hình thức: điểm danh hiện diện & soạn bài giải bài tập.

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm

- Hình thức : bài tập tổng hợp

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận (không )

Page 301: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

301

- Hình thức …

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Từ Minh Thạnh Hồ Xuân Đậu

Học hàm, học vị GVC,ThS GVC,ThS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tổng hợp hữu cơ. Các phảnứng ngưng tụ tạo Imin hayceton , không no của dị

vòng benzothiazole và dị vòngThiazole

Tổng hợp các hợp chất dịvòng dẫn xuất củabenzothiazole.

Page 302: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

302

(40) HÓA HỌC HỮU CƠ 1

1. Thông tin về học phần

1.1. Tên học phần : HÓA HỌC HỮU CƠ 1

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Organic chemistry 1.

1.3. Mã học phần: CHEM 1019

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa đại cương

- Các học phần phải học trước: Hóa đại cương

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm hóa học

1.7. Số tín chỉ : 2 Số tiết = 46 ; (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận) = (18/16/12)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phấn trắng & màu, bảng, mạng internetwireless.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Đại cương về bản chất của các chất hữu cơ : cấu trúc, hiện tượng đồng phân, các hiệuứng và khái quát về cơ chế phản ứng hữu cơ.

Các tính chất lý học, hóa học của hidro carbon no, không no và thơm.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết: Được trang bị các kiến thức về cấu trúc, hiện tượng đồng phân, các hiệu ứng,cách phản ứng của chất hữu cơ. Tính chất lí hóa và phương pháp điều chế các hidrocarbon.

- hiểu: Nắm vững các yếu tố ảnh hưởng lên tính chất của chất hữu cơ, bản chất củahóa tinh và nguyên tắc điều chế các hidrocarbon.

- giải thích được: Giải thích được một cách logig mối tương quan về cấu trúc,nguyên nhân gây ra tính chất lí học và hóa học của các chất hữu cơ, bản chất cơ chế phản ứngcủa các hidrocarbon.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được: Dạy tốt chương trình hóa học hữu cơ ở bậc phô thông trung học

- xây dựng được: Nền tảng lí luận cơ bản kiến thức đại cương về chất hữu cơ và cáchidrocarbon để học tiếp các học phần sau, có thể tự bồi dưỡng nâng cao trình độ về môn hóahữu cơ và các môn học có liên quan.

- thực hiện được: Các kĩ năng giải các bài tập về các vấn đề đại cương của chất hữucơ nói chung và đặc biệt là các hidrocarbon.

4. Nội dung chi tiết học phần : gồm 12 chương

Page 303: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

303

Chương 1. LIÊN KẾT TRONG HÓA HỮU CƠ

1.1. Thuyết electron về bản chất liên kết hóa học

1.1.1. Liên kết Ion

1.1.2. Liên kết cộng hóa trị

1.1.3. Liên kết phối trí

1.1.3. Công thức Lewis và cách tính điện tích hình thức

1.2. Thuyết cơ học lượng tử về bản chất liên kết hóa học

1.2.1. Phương trình sóng SCHRODINGER và orbital nguyên tử

1.2.2. Bản chất liên kết cộng hóa trị

1.2.3. Sự lai hóa orbital nguyên tử của nguyên tử carbon

1.2.4. Liên kết và liên kết

1.3. Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị

1.3.1. Sự phân cực

1.3.2. Hướng không gian

1.3.3. Độ dài liên kết

1.3.4. Năng lượng liên kết

1.4. Liên kết hidro và các tương tác yếu khác giữa các phân tử

1.4.1. Liên kết hidro

1.4.2. Tương tác Van Der Waals

1.4.3. Tương tác lưỡng cực lưỡng cực

1.4.4. Lực tương tác khuếch tán

1.5. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chẩy của chất hữu cơ

1.4.1. Nhiệt độ sôi

1.4.2. Nhiệt đô nóng chảy

Chương 2. HIỆU ỨNG ELECTRON VÀ HIỨU ỨNG LẬP THỂ

2.1. Tính phân cực và tính khả phân cực của liên kết cộng hóa trị

2.2. Hiệu ứng cảm ứng

2.2.1. Định nghĩa và phân loại

2.2.2. Quan hệ giữa cấu tạo và cường độ hiệu ứng cảm ứng

2.2.3. Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng

2.2.4. Hiệu ứng cảm ứng và tính chất của phân tử

2.3. Liên kết bất định xứ

Page 304: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

304

2.3.1. Hệ liên hợp -

2.3.2. Hệ liên hợp p-

2.3.3. Sự siêu liên hợp.

2.4. Hiệu ứng cộng hưởng

2.4.1. Định nghĩa và phân loại

2.4.2. Qui tắc viết các công thức cộng hưởng

2.4.3. Quan hệ giữa cấu tạo và cường độ của hiệu ứng cộng hưởng

2.4.4. Đặc điểm của hiệu ứng cộng hưởng

2.4.5. Hiệu ứng cộng hưởng và tính chất của phân tử: độ tan, điểm nóng chảy, điểmsôi

2.5. Hiệu ứng siêu liên hợp

2.5.1. Định nghĩa

2.5.2. Đặc điểm

2.5.3. Hiệu ứng siêu liên hợp và tính chất của phân tử

2.6. Hiệu ứng lập thể

2.6.1. Hiệu ứng lập thể loại 1

2.6.2. Hiệu ứng lập thể loại 2

Chương 3. HIệN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN

3.1. Đồng phân cấu tạo

3.1.1. Đồng phân nhóm định chức

3.1.2. Đồng phân vị trí

3.1.3. Đồng phân mạch carbon

3.2. Sự hổ biến

3.3. Thuyết hóa học lập thể và đồng phân lập thể

3.3.1. Thuyết carbon tứ diện

3.3.2. Qui ước biểu diễn cấu trúc không gian của nguyên tử carbon tứ diện: côngthức phối cảnh, công thức chiếu Newmann, công thức chiếu Fischer

3.3.3. Thuyết quay giới hạn xung quanh liên kết đơn và sự hạn chế việc quay quanhliên kết đôi

3.3.4. Cấu hình và cấu dạng

3.4. Đồng phân hình học - Danh pháp E-Z

3.4.1. Đồng phân hình học - Danh pháp E-Z

3.4.2. Một số trường hợp có đồng phân hình học

Page 305: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

305

3.4.3. So sánh tính chất giữa 2 đồng phân cis-trans

3.5. Đồng phân quang học

3.5.1. Hiện tượng quang hoạt

3.5.2. Yếu tố gây ra tính quang hoạt

3.5.3. Chất đối quang và biến thể racemic

3.5.4. Danh pháp R-S

3.5.5. Công thức chiếu Fischer

3.5.6. Đồng quang học của phân tử có nhiều C*

3.5.7. Đồng phân quang học của hợp chất có vòng no

3.5.8. Đồng phân quang học của vài hợp chất có yếu tố bất đối xứng phân tử

3.6. Đồng phân cấu dạng

3.6.1. Định nghĩa

3.6.2. Phân tử etan CH3-CH3

3.6.3. Dẫn xuất thế 1,2 của etan

Chương 4. PHẢN ỨNG HỮU CƠ

4.1. Nhiệt động học

4.1.1. Một số hàm trạng thái nhiệt động học quan trọng

4.1.2. Quan hệ giữa các hàm trạng thái và trạng thái cân bằng

4.2. Động hóa học

4.2.1. Tốc độ phản ứng

4.2.2. Thuyết tốc độ phản ứng: thuyết va chạm và trạng thái chuyển tiếp

4.3. Xúc tác

4.3.1. Xúc tác acid – baz đồng thể

4.3.2. Xúc tác dị thể

4.3.3. Xúc tác enzim

4.4. Phân loại phản ứng hữu cơ

4.4.1. Theo chiều hướng phản ứng

4.4.2. Theo đặc điểm phân cắt liên kết

4.4.3. Theo số tiểu phân tham gia vào giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng

4.5. Phân loại tác nhân phản ứng

4.5.1. Tác nhân phản ứng là gốc tự do

4.5.2. Tác nhân nucleophil

4.5.3. Tác nhân eletrophil

Page 306: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

306

4.6. Chất tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ

4.6.1. Gốc carbon tự do

4.6.2. Carbocation

4.6.3. Carbanion

4.6.4. Carben

4.7. Cơ chế phản ứng

4.7.1. Khái niệm

4.7.1. Tóm tắt kí hiệu các dạng cơ chế phản ứng

4.7.1. Các phương pháp nghiên cứu cơ chế phản ứng

Chương 5. ALKAN

5.1. Dãy đồng đẳng- Đồng phân

5.1.1. Dãy đồng đẳng alkan.

5.1.2. Đồng phân.

5.1.3. Bậc của nguyên tử carbon.

5.2. Danh pháp

5.2.1. Tên thông thường

5.2.2. Tên hệ thống

5.3. Lí tính

5.4. Hóa tính

5.4.1. Phản ứng halogen hóa

5.4.2. Phản ứng nitro hóa

5.4.3. Sulfo hóa

5.4.4. Các phản ứng oxi hóa

5.4.5. Nhiệt phân hay cracking

5.4.6. Đồng phân hóa

5.4.7. Dehidro hóa

5.5. Nguồn công nghiệp

5.6. Điều chế

5.6.1. Từ alkyl halogenur alkyl

5.6.2. Khử các hidro carbon không no

5.6.3. Khử hợp chất carbonyl

5.6.3. Từ muối carboxylat

Chương 6. CICLOALKAN

Page 307: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

307

6.1. Dãy đồng đẵng - Danh pháp

6.2. Đồng phân

6.2.1. Đồng phân cấu tạo

6.2.2. Đồng phân cis-trans

6.3. Tính bền tương đối của cicloalkan

6.2.1. Thuyết sức căng Baeyer

6.3.2. Thiêu nhiệt

6.3.3. Thuyết sức căng Pitzer

6.4. Cấu trúc của vài cicloalkan

6.4.1. Ciclopropan

6.4.2. Ciclobutan

6.4.3. Ciclopentan

6.4.3. Ciclohexan và các dẫn xuất một và hai nhóm thế

6.5. Tính chất vật lí

6.6. Tính chất hóa học

6.6.1. Phản ứng thế gốc tự do SR

6.4.2. Phản ứng cộng mở vòng của các vòng nhỏ 3,4 carbon

6.7. Điều chế

6.7.1. Dehalogen hóa đóng vòng các ,-dihalogenoalkan

6.7.2. Nhiệt phân muối của acid ,-dicarboxilic

6.7.3. Ngưng tụ đóng vòng diester

6.7.4. Chuyển hóa các hợp chất đồng vòng khác thành cicloalkan

Chương 7. ALKEN

7.1. Dãy đồng đẳng - Danh pháp

7.1.1. Dãy đồng đẳng alken

7.1.2. Danh pháp

7.2. Đồng phân

7.2.1. Đồng phân cấu tạo

7.2.2. Đồng phân lập thể

7.3. Lí tính

7.4. Đặc điểm cấu trúc và tính bền của các alken

7.5. Hóa tính

Page 308: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

308

7.5.1. Phản ứng cộng electrophil

7.5.2. Phản ứng hidro hóa: sự cộng hidro

7.5.3. Phản ứng cộng gốc tự do

7.5.4. Phản ứng dihidroxyl hóa - Sự tạo thành Glicol

7.5.5. Phản ứng oxi hóa cắt mạnh

7.5.6. Phản ứng thế nguyên tử hidro alyl

7.5.7. Phản ứng trùng hợp

7.6. Nguồn công nghiệp

7.7. Điều chế

7.7.1. Tách hidro halogenur HX từ alkyl halogenur

7.7.2. Dehidrat hóa alkanol

7.7.3. Tách halogen X2 từ dẫn xuất vic-dihalogenoalkan

7.7.4. Phản ứng tách nội phân tử Ei – Qui tắc tách Hoffmann

7.7.5. Dehidro hóa alkan

7.7.6. Hidro hóa alkin

7.7.7. Phản ứng thế của hợp chất cơ ma-nhê với dẫn xuất halogen

Chương 8. ALKADIEN

8.1. Phân loại - Danh pháp

8.2. Lí tính

8.3. Cấu trúc và tính bền của dien liên hợp

8.4. Hóa tính

8.4.1. Phản ứng cộng electrophil (AE ) của dien liên hợp

8.4.2. Hidro hóa xúc tác

8.4.3. Phản ứng DIELS-ALDER

8.4.4. Trùng hợp các dien liên hợp

8.5. Điều chế

8.5.1. Buta-1,3-dien: dehidro hóa n-butan hay buten, từ alcol etylic, từ acetilen

8.5.2. Isopren: dehidro hóa isopentan hay isopentilen, từ aceton

Chương 9. ALKIN

9.1. Dãy đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp

9.1.1. Dãy đồng đẳng alkin

9.1.2. Đồng phân

9.1.3. Danh pháp

Page 309: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

309

9.2. Đặc điểm cấu trúc của acetilen

9.3. Lí tính

9.4. Hóa tính

9.4.1. Sự khử và hidro hóa alkin

9.4.2. Phản ứng cộng electrophyl vào liên kết ba carbon-carbon

9.4.3. Phản ứng cộng nucleophyl vào liên kết ba carbon-carbon

9.4.4. Tính acid rất yếu của các alkin thật (1-alkin)

9.4.5. Phản ứng cộng của ion acetilur vào nhóm carbonyl và epoxi

9.4.6. Phản ứng oligomer hóa acetilen

9.4.7. Phản ứng oxi hóa

9.5. Nguồn công nghiệp của acetilen

9.5.1. Thủy phân calci carbur

9.5.2. Oxi hóa metan

9.6. Điều chế

9.6.1. Tách hidrohalogenur từ dẫn xuất vic-dihalogen hay gem-dihalogen

9.6.2. Dehalogen hóa dẫn xuất tetrahalogen

9.6.3. Phản ứng của natri acetilur với dẫn xuất halogen bậc một

Chương 10. BENZEN VÀ ALKYLBENZEN

10.1. Cấu tạo của benzen

10.1.1. Công thức Kekulé

10.1.2. Cơ cấu cộng hưởng của benzen

10.1.3. Cơ cấu của benzen theo thuyết orbital phân tử (M.O)

10.2. Tính thơm và qui tắc Huckel

10.2.1. Tính thơm

10.2.2. Qui tắc Huckel 4n+2

10.3. Danh pháp

10.3.1. Khi nhân benzen có 1 nhóm thế

10.3.2. Khi có 2 hay nhiều nhóm thế

10.3.3. Khi có nhánh phức tạp

10.3.4. Nhóm aryl

10.4. Lí tính

10.5. Hóa tính

10.5.1. Phản ứng thế electrophil ở nhân benzen (SEAr)

Page 310: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

310

10.5.2. Phản ứng cộng ở nhân Benzen

10.5.3. Phản ứng oxi hóa nhân ben zen

10.5.4. Phản ứng halogen hóa và oxi hóa nhánh alkyl

10.6. Nguồn công nghiệp của alkylbenzen

10.6.1. Chưng cất than đá

10.6.2. Dầu mỏ

10.7. Điều chế

10.7.1. Alkyl hóa Friedel Crafts

10.7.2. Tổng hợp Wurtz-Fittig

10.7.3. Tổng hợp theo Corey-House

Chương 11. CÁC AREN KHÁC

11.1.Alkenylbenzen và alkinylbenzen

11.1.1. Đặc điểm cấu tạo

11.1.2. Hóa tính của alkenylbenzen

11.1.3. Điều chế

11.2. Aren nhiều vòng nối

11.2.1. Aren nhiều vòng loại nối cách: Diphenylmetan và Stilben

11.2.2. Aren nhiều vòng loại nối liền: Diphenyl

11.3. Aren nhiều vòng giáp: Naphtalen

11.3.1. Đặc điểm cấu tạo của naphtalen

11.3.2. Một số phản ứng của naphtalen

11.3.3. Điều chế naphtalen

Chương 12. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

12.1. Nguồn gốc dầu mỏ

12.2. Thành phần của dầu mỏ

12.2.1. Thành phần nguyên tố

12.2.2. Thành phần hidrocarbon

12.2.3. Thành phần phi hidrocarbon

12.3. Phân loại dầu mỏ

12.3.1. Phân loại theo bản chất hóa học

12.3.2. Phân loại theo bản chất vật lí

12.4. Tiền xử lí dầu thô

12.5. Các quá trình lọc dầu

Page 311: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

311

12.5.1. Tách bằng chưng cất phân đoạn

12.5.2. Tách bằng cách chiết dung môi

12.5.3. Các quá trình chuyển hóa

12.6. Các sản phẩm dầu mỏ

12.6.1. Xăng

12.6.2. Phân đoạn dầu hỏa

12.6.3. Nhiên liệu diesel

12.6.4. Nhiên liệu cho động cơ phản lực

12.6.5. Dầu đốt (hay dầu FO)

12.6.6. Dầu bôi trơn

12.6.7. Nhựa đường

12.6.8. Sản phẩm hóa dầu

12.7. Khí thiên nhiên

12.7.1. Thành phần

12.7.2. Xử lí khí

12.7.3. Tính chất

12.7.4. Giới hạn nổ

12.7.5. Ứng dụng

12.7.6. Trử lượng trên toàn thế giới

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết

Tài liệu Ghi chú

Chương 1. LIÊN KẾT TRONG HÓA HỮUCƠ

1.1. Thuyết electron về bản chất liên kết hóahọc

1.1.1. Liên kết Ion

1.1.2. Liên kết cộng hóa trị

1.1.3. Liên kết phối trí

1.1.4. Công thức Lewis và cách tính điệntích hình thức

1.2. Thuyết cơ học lượng tử về bản chất liên

-Chương1 tài liệu[1],

-Chương1 tài liệu[2],

-Chương2 tài liệu[3],

Page 312: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

312

Tuần 1

kết hóa học

1.2.1. Phương trình sóngSCHRODINGER và orbital nguyên tử

1.2.2. Bản chất liên kết cộng hóa trị

1.2.3. Sự lai hóa orbital nguyên tử củanguyên tử carbon

1.2.4. Liên kết và liên kết

1.3. Đặc điểm của liên kết cộng hóa trị

1.3.1. Sự phân cực

1.3.2. Hướng không gian

1.3.3. Độ dài liên kết

1.3.4. Năng lượng liên kết

1.4. Liên kết hidro và các tương tác yếu khácgiữa các phân tử

1.4.1. Liên kết hidro

1.4.2. Tương tác Van der waals

1.4.3. Tương tác lưỡng cực lưỡng cực

1.4.4. Lực tương tác khuếch tán

1.5. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chẩy củachất hữu cơ

1.5.1. Nhiệt độ sôi

1.5.2. Nhiệt độ nóng chảy

2 TL

-Chương28 tài liệu[4],

-Chương1 tài liệu[5],

-Chương2,4 tàiliệu [6],

-Chương ,1, 2 tàiliệu [7],

-Chương1, 2 tàiliệu [8],

Tự ôn tậpkiến thứcđã học &đọc tài liệu

Chương 2. HIỆU ỨNG ELECTRON VÀHIỆU ỨNG LẬP THỂ

2.1. Tính phân cực và tính khả phân cực củaliên kết

2.2. Hiệu ứng cảm ứng

2.2.1. Định nghĩa và phân loại

2.2.2. Quan hệ giữa cấu tạo và cường độhiệu ứng cảm ứng

2.2.3. Đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng

2.2.4. Hiệu ứng cảm ứng và tính chất của

-Chương2 tài liệu[1],

-Chương1 tài liệu[2],

-Chương2 tài liệu[3],

-Chương1 tài liệu

Page 313: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

313

phân tử

2.3. Liên kết bất định xứ

2.3.1. Hệ liên hợp -

2.3.2. Hệ liên hợp p-

2.3.3. Sự siêu liên hợp.

1 LT [4],

-Chương1 tài liệu[5]

-Chương5 tài liệu[6],

-Chương1, 3 tàiliệu [7],

-Chương1, 2 tàiliệu [8],

Nghegiảng & tựđọc

Tuần 2

Chương 2. (tt)

2.4. Hiệu ứng cộng hưởng

2.4.1. Định nghĩa và phân loại

2.4.2. Qui tắc viết các công thức cộnghưởng

2.4.3. Quan hệ giữa cấu tạo và cường độcủa hiệu ứng cộng hưởng

2.4.4. Đặc điểm của hiệu ứng cộng hưởng

2.4.5. Hiệu ứng cộng hưởng và tính chấtcủa phân tử: độ tan, điểm nóng chảy, điểm sôi

2.5. Hiệu ứng siêu liên hợp

2.5.1. Định nghĩa

2.5.2. Đặc điểm

2.5.3. Hiệu ứng siêu liên hợp và tính chấtcủa phân tử

2.6. Hiệu ứng lập thể

2 LT

-Chương2 tài liệu[1],

-Chương1 tài liệu[2],

-Chương2 tài liệu[3],

-Chương1 tài liệu[4],

-Chương1 tài liệu[5]

-Chương3 tài liệu[6],

-Chương1, 3, 13tài liệu[7],

Nghegiảng

& tự đọc

Page 314: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

314

-Chương1, 2, 9 tàiliệu [8],

Bài tập chương 2. Hiệu ứng 1 BT Làm bàitập

Tuần 3

Chương 3. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG PHÂN

3.1. Đồng phân cấu tạo

3.1.1. Đồng phân nhóm định chức

3.1.2. Đồng phân vị trí

3.1.3. Đồng phân mạch carbon

3.2. Sự hổ biến

3.3. Thuyết hóa học lập thể và đồng phân lậpthể

3.3.1. Thuyết carbon tứ diện

3.3.2. Qui ước biểu diễn cấu trúc khônggian của nguyên tử carbon tứ diện: công thứcphối cảnh, công thức chiếu Newmann, côngthức chiếu Fischer

3.3.3. Thuyết quay giới hạn xung quanhliên kết đơn và sự hạn chế việc quay quanhliên kết đôi

3.3.4. Cấu hình và cấu dạng

3.4. Đồng phân hình học - Danh pháp E-Z

3.4.1. Đồng phân hình học - Danh pháp

E- Z

3.4.2. Một số trường hợp có đồng phânhình học

3.4.3. So sánh tính chất giữa 2 đồng phâncis-trans

2 LT

-Chương3 tài liệu[1],

-Chương1, 6 tàiliệu [2],

-Chương1 tài liệu[3],

-Chương4, 11 tàiliệu [4],

-Chương7, tài liệu[5]

-Chương3 tài liệu[6],

-Chương5, 13 tàiliệu [7],

-Chương1 tài liệu[8],

Bài tập chương 3. 1 BT Làm bàitập

Chương 3. (tt) -Chương

Page 315: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

315

Tuần 4

3.5. Đồng phân quang học

3.5.1. Hiện tượng quang hoạt

3.5.2. Yếu tố gây ra tính quang hoạt -Nguyên tử carbon bất đối

3.5.3. Chất đối quang và biến thể racemic

3.5.4. Danh pháp R-S

3.5.5. Công thức chiếu Fischer

3.5.6. Đồng quang học của phân tử cónhiều C*

3.5.7. Đồng phân quang học của hợp chấtcó vòng no

3.5.8. Đồng phân quang học của vài hợpchất có yếu tố bất đối xứng phân tử

3.6. Đồng phân cấu dạng

3.6.1. Định nghĩa

3.6.2. Phân tử etan CH3-CH3

3.6.3. Dẫn xuất thế 1,2 của etan

1 LT

3 tài liệu[1],

-Chương1 tài liệu[2],

-Chương1 tài liệu[3],

-Chương4, 10, tàiliệu [4],

-Chương1 -Chương 2tài liệu[6],

-Chương5, 13 tàiliệu [7],

-Chương1 tài liệu[8],

tài liệu[5]

Nghegiảng

& tự đọc

Bài tập chương 3 2 BT Làm bàitập

Chương 4. PHẢN ỨNG HỮU CƠ

4.1. Nhiệt động học

4.1.1. Một số hàm trạng thái nhiệt độnghọc quan trọng

4.1.2. Quan hệ giữa các hàm trạng thái vàtrạng thái cân bằng

4.2. Động hóa học

4.2.1. Tốc độ phản ứng

4.2.2. Thuyết tốc độ phản ứng: thuyết vachạm và trạng thái chuyển tiếp

-Chương4 tài liệu[1],

-Chương1 tài liệu[2],

-Chương2 tài liệu[3],

-Chương

Page 316: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

316

Tuần 5

4.3. Xúc tác

4.3.1. Xúc tác acid – baz đồng thể

4.3.2. Xúc tác dị thể

4.3.3. Xúc tác enzim

4.4. Phân loại phản ứng hữu cơ

4.4.1. Theo chiều hướng phản ứng

4.4.2. Theo đặc điểm phân cắt liên kết

4.4.3. Theo số tiểu phân tham gia vào giaiđoạn quyết định tốc độ phản ứng

4.5. Phân loại tác nhân phản ứng

4.5.1. Tác nhân phản ứng là gốc tự do

4.5.2. Tác nhân nucleophil

4.5.3. Tác nhân eletrophil

4.6. Chất tiểu phân trung gian trong phảnứng hữu cơ

4.6.1. Gốc carbon tự do

4.6.2. Carbocation

4.6.3. Carbanion

4.6.4. Carben

4.7. Cơ chế phản ứng

4.7.1. Khái niệm

4.7.2. Tóm tắt kí hiệu các dạng cơ chếphản ứng

4.7.3. Các phương pháp nghiên cứu cơchế phản ứng

1 LT

2 tài liệu[4],

-Chương1 tài liệu[5]

-Chương4 tài liệu[6],

-Chương6, 10 tàiliệu [7],

-Chương5 tài liệu[8],

Nghegiảng

& tự đọc

Bài tập chương 3 & 4 2 BT Làm bàitập

Chương 5. ALKAN

5.1. Dãy đồng đẳng- Đồng Liên kếttrong hóa hữu cơ

Hiệu ứng electron và hiệu ứng lập thể

Hiện tượng đồng phân

-Chương5 tài liệu[1],

-Chương2 tài liệu

Page 317: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

317

Tuần 6

Phản ứng hữu cơ

Alkan

5.1. Dãy đồng đẳng- Đồng

phân

5.1.1. Dãy đồng đẳng alkan.

5.1.2. Đồng phân.

5.1.3. Bậc của nguyên tử carbon.

5.2. Danh pháp

5.2.1. Tên thông thường

5.2.2. Tên hệ thống

5.3. Lí tính

5.4. Hóa tính

5.4.1. Phản ứng halogen hóa

5.4.2. Phản ứng nitro hóa

5.4.3. Sulfo clor hóa

5.4.4. Các phản ứng oxi hóa

5.4.5. Nhiệt phân hay cracking

5.4.6. Đồng phân hóa

5.4.7. Dehidro hóa

5.5. Nguồn công nghiệp

5.6. Điều chế

5.6.1. Từ alkyl halogenur alkyl

5.6.2. Khử các hidro carbon không no

5.6.3. Khử hợp chất carbonyl

5.6.3. Từ muối carboxylat

1 LT

[2],

-Chương4 tài liệu[3],

-Chương2 tài liệu[4],

-Chương2 tài liệu[5]

-Chương2,3 tàiliệu [6],

-Chương1, 4, 10tài liệu[7],

-Chương3, 10, 11tài liệu[8],

Nghegiảng

& tự đọc

Bài tập chương 5. Alkan 2 BT Làm bàitập

Chương 6. CICLOALKAN

6.1. Dãy đồng đẵng - Danh pháp

6.2. Đồng phân

6.2.1. Đồng phân cấu tạo

6.2.2. Đồng phân cis-trans

-Chương6 tài liệu[1],

-Chương2 tài liệu[2],

Page 318: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

318

Tuần 7

6.3. Tính bền tương đối của cicloalkan

6.2.1. Thuyết sức căng Baeyer

6.3.2. Thiêu nhiệt

6.3.3. Thuyết sức căng Pitzer

6.4. Cấu trúc của vài cicloalkan

6.4.1. Ciclopropan

6.4.2. Ciclobutan

6.4.3. Ciclopentan

6.4.3. Ciclohexan và các dẫn xuất một vàhai nhóm thế

6.5. Tính chất vật lí

6.6. Tính chất hóa học

6.6.1. Phản ứng thế gốc tự do SR

6.4.2. Phản ứng cộng mở vòng của cácvòng nhỏ 3,4 carbon

6.7. Điều chế

6.7.1. Dehalogen hóa đóng vòng các ,-dihalogenoalkan

6.7.2.Nhiệt phân muối của acid ,-dicarboxilic

6.7.3. Ngưng tụ đóng vòng diester

6.7.4. Chuyển hóa các hợp chất đồngvòng khác thành cicloalkan

1 LT

-Chương4 tài liệu[3],

-Chương13 tài liệu[4],

-Chương3tài liệu[5]

-Chương3 tài liệu[6],

-Chương1, 4 tàiliệu [7],

-Chương4 tài liệu[8],

Nghegiảng

& tự đọc

Bài tập chương 5.Alkan & 6. Cicloalkan 2 BT Làm bàitập

Chương 7. ALKEN

7.1. Dãy đồng đẳng - Danh pháp

7.1.1. Dãy đồng đẳng alken

7.1.2. Danh pháp

7.2. Đồng phân

7.2.1. Đồng phân cấu tạo

7.2.2. Đồng phân lập thể

-Chương7 tài liệu[1],

-Chương3 tài liệu[2],

-Chương

Page 319: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

319

Tuần 8

7.3. Lí tính

7.4. Đặc điểm cấu trúc và tính bền của cácalken

7.5. Hóa tính

7.5.1. Phản ứng cộng electrophil

7.5.2. Phản ứng hidro hóa: sự cộng hidro

7.5.3. Phản ứng cộng gốc tự do của hợpchất cơ ma-nhê với dẫn xuất halogen

7.5.4. Phản ứng dihidroxyl hóa - Sự tạothành Glicol

7.5.5. Phản ứng oxi hóa cắt mạnh

7.5.6. Phản ứng thế nguyên tử hidro alyl

7.5.7. Phản ứng trùng hợp

7.6. Nguồn công nghiệp

7.7. Điều chế

7.7.1. Tách hidro halogenur HX từ alkylhalogenur

7.7.2. Dehidrat hóa alkanol

7.7.3. Tách halogen X2 từ dẫn xuất vic-dihalogenoalkan

7.7.4. Phản ứng tách nội phân tử Ei – Quitắc tách Hoffmann

7.7.5. Dehidro hóa alkan

7.7.6. Hidro hóa alkin

7.7.7. Phản ứng thế

3 LT

5 tài liệu[3],

-Chương8, 9 tàiliệu [4],

-Chương5, 6 tàiliệu [5]

-Chương6, 7, 8 tàiliệu [6],

-Chương6, 7, 8 tàiliệu [7],

-Chương6, 7, 10,11 tài liệu[8],

Nghegiảng

& tự đọc

Tuần 9

Chương 8. ALKADIEN

8.1. Phân loại - Danh pháp

8.2. Lí tính

8.3. Cấu trúc và tính bền của dien liên hợp

8.4. Hóa tính

8.4.1. Phản ứng cộng electrophil (AE) củadien liên hợp

8.4.2. Hidro hóa xúc tác 1 LT

-Chương8 tài liệu[1],

-Chương3 tài liệu[2],

-Chương5 tài liệu Nghe

Page 320: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

320

8.4.3. Phản ứng DIELS-ALDER

8.4.4. Trùng hợp các dien liên hợp

8.5. Điều chế

8.5.1. Buta-1,3-dien: dehidro hóa n-butanhay buten, từ alcol etylic, từ acetilen

8.5.2. Isopren: dehidro hóa isopentan hayisopentilen, từ aceton

[3],

-Chương11 tài liệu[4],

-Chương10 tài liệu[5]

-Chương15 tài liệu[6],

-Chương13 tài liệu[7],

-Chương6, 7, 10,11 tàiliệu [8],

giảng

& tự đọc

Bài tập: chương 7. Alken & chương 8.Alkadien

2 BT Làm bàitập

Tuần 10

Chương 9. ALKIN

9.1. Dãy đồng đẳng - Đồng phân - Danhpháp

9.1.1. Dãy đồng đẳng alkin

9.1.2. Đồng phân

9.1.3. Danh pháp

9.2. Đặc điểm cấu trúc của acetilen

9.3. Lí tính

9.4. Hóa tính

9.4.1. Sự khử và hidro hóa alkin

9.4.2. Phản ứng cộng electrophyl vào liênkết ba carbon-carbon

9.4.3. Phản ứng cộng nucleophyl vào liênkết ba carbon-carbon

9.4.4. Tính acid rất yếu của các alkin thật(1-alkin)

2 LT

-Chương9 tài liệu[1],

-Chương3 tài liệu[2],

-Chương5 tài liệu[3],

-Chương1 tài liệu[4],

-Chương9 tài liệu[5]

-Chương9 tài liệu[6],

Nghegiảng & tựđọc

Page 321: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

321

9.4.5. Phản ứng cộng của ion acetilur vàonhóm carbonyl và epoxi

9.4.6. Phản ứng oligomer hóa acetilen

9.4.7. Phản ứng oxi hóa

9.5. Nguồn công nghiệp của acetilen

9.5.1. Thủy phân calci carbur

9.5.2. Oxi hóa metan

9.6. Điều chế

9.6.1. Tách hidrohalogenur từ dẫn xuấtvic-dihalogen hay gem-dihalogen

9.6.2. Dehalogen hóa dẫn xuấttetrahalogen

9.6.3. Phản ứng của natri acetilur với dẫnxuất halogen bậc một.

-Chương6, 7, 8 tàiliệu [7],

-Chương8 tài liệu[8],

Bài tập chương 8 1BT

Tuần 11 Bài tập chương 9 & tổng hợp các hidrocarbonkhông no

3 BT Làm bàitập

Tuần 12

Chương 10.

BENZEN VÀ ALKYLBENZEN

10.1. Cấu tạo của benzen

10.1.1. Công thức Kekulé

10.1.2. Cơ cấu cộng hưởng của benzen

10.1.3. Cơ cấu của benzen theo thuyếtorbital phân tử (M.O)

10.2. Tính thơm và qui tắc Huckel

10.2.1. Tính thơm

10.2.2. Qui tắc Huckel 4n+2

10.3. Danh pháp

10.3.1. Khi nhân benzen có 1 nhóm thế 2LT

Chương10 tài liệu[1],

-Chương4 tài liệu[2],

-Chương6 tài liệu[3],

-Chương14, 15, 16tài liệu[4],

-Chương

Page 322: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

322

10.3.2. Khi có 2 hay nhiều nhóm thế

10.3.3. Khi có nhánh phức tạp

10.3.4. Nhóm aryl

10.4. Lí tính

10.5. Hóa tính

10.5.1. Phản ứng thế electrophil ở nhânbenzen (SEAr)

1, 12 tàiliệu [5]

-Chương16, 17 tàiliệu [6],

-Chương14, 15 tàiliệu [7],

-Chương15, 16 tàiliệu [8],

Nghegiảng & tựđọc

Bài tập chương 10: Benzen 1BT

Tuần 13

Chương 10.

BENZEN VÀ ALKYLBENZEN (TT)

10.5. Hóa tính (tt)

10.5.1. Phản ứng thế electrophil ở nhânbenzen (SEAr)

10.5.2. Phản ứng cộng ở nhân benzen

10.5.3. Phản ứng oxi hóa nhân ben zen

10.5.4. Phản ứng halogen hóa và oxi hóanhánh alkyl

10.6. Nguồn công nghiệp của alkylbenzen

10.6.1. Chưng cất than đá

10.6.2. Dầu mỏ

10.7. Điều chế

10.7.1. Alkyl hóa Friedel-Crafts

10.7.2. Tổng hợp Wurtz-Fittig

10.7.2. Tổng hợp theo Corey-House

1 LT

Chương10 tài liệu[1],

-Chương4 tài liệu[2],

-Chương6 tài liệu[3],

-Chương14, 15, 16tài liệu[4],

-Chương1, 12 tàiliệu [5]

-Chương16, 17 tàiliệu [6],

-Chương14, 15 tàiliệu [7],

-Chương15, 16 tàiliệu [8]

Nghegiảng & tựđọc

Page 323: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

323

Bài tập chương 10. Alkylbenzen 2 BT Làm bàitập

Tuần 14

Chương 11. CÁC AREN KHÁC

11.1.Alkenylbenzen và alkinylbenzen

11.1.1. Đặc điểm cấu tạo

11.1.2. Hóa tính của alkenylbenzen

11.1.3. Điều chế

11.2. Aren nhiều vòng nối

11.2.1. Aren nhiều vòng loại nối cách:Diphenylmetan và Stilben

11.2.2. Aren nhiều vòng loại nối liền:Diphenyl

11.3. Aren nhiều vòng giáp: Naphtalen

11.3.1. Đặc điểm cấu tạo của naphtalen

11.3.2. Một số phản ứng của naphtalen

11.3.3. Điều chế naphtalen

3 TL

-Chương11 tài liệu[1],

-Chương4 tài liệu[2],

-Chương1 tài liệu[3],

-Chương14, 15, 16tài liệu[4],

-Chương11, 12 tàiliệu [5]

-Chương2 tài liệu[6],

-Chương14, 15 tàiliệu [7],

-Chương15, 16 tàiliệu [8]

Thamkhảo tàiliệu vàthảo luận

Chương 12. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN

NHIÊN

12.1. Nguồn gốc dầu mỏ

12.2. Thành phần của dầu mỏ

12.2.1. Thành phần nguyên tố

12.2.2. Thành phần hidrocarbon

12.2.3. Thành phần phi hidrocarbon

Page 324: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

324

Tuần 15

12.3. Phân loại dầu mỏ

12.3.1. Phân loại theo bản chất hóa học

12.3.2. Phân loại theo bản chất vật lí

12.4. Tiền xử lí dầu thô

12.5. Các quá trình lọc dầu

12.5.1. Tách bằng chưng cất phân đoạn

12.5.2. Tách bằng cách chiết dung môi

12.5.3. Các quá trình chuyển hóa

12.6. Các sản phẩm dầu mỏ

12.6.1. Xăng

12.6.2. Phân đoạn dầu hỏa

12.6.3. Nhiên liệu diesel

12.6.4. Nhiên liệu cho động cơ phản lực

12.6.5. Dầu đốt (hay dầu FO)

12.6.6. Dầu bôi trơn

12.6.7. Nhựa đường

12.6.8. Sản phẩm hóa dầu

12.7. Khí thiên nhiên

12.7.1. Thành phần

12.7.2. Xử lí khí

12.7.3. Tính chất

12.7.4. Giới hạn nổ

12.7.5. Ứng dụng

12.7.6. Trử lượng trên toàn thế giới

3 TL -Chương5 tài liệu[2],

-Chương1 tài liệu[3],

-Chương7 tài liệu[4]

Đọc tàiliệu &thảo luận

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

[1]. Từ Minh Thạnh (2002), Giáo trình Hóa học hữu cơ 1, tài liệu lưu hành nội bộ,Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[2]. Đặng Như Tại – Ngô Thị Thuận (2010), Hóa hữu cơ 1, Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam.

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

Page 325: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

325

[3]. Nguyễn Hữu Đĩnh – Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học hữu cơ 1, Nhà xuất bảnGiáo dục.

[4]. Robert Thorton Morrison – Robert Nielson Boyd (2002), Prentice-Hall, NewJersey.

[5]. Francis A.Carey (2000), Organic chemistry, McGraw-Hill Higher Education

[6]. L.G. Wade, Jr. (2006), Organic chemistry, Prentice-Hall,Pearson Education,Inc., New Jersey.

[7]. T.W. Graham Solomons, Craig B. Fryhle (2011), John Wiley & Sons, Inc.,

[8]. John Mc. Murry (2008), Thomson Learning, Inc.,

6.3. Trang web có thể sử sụng:

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình và thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

40% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:

- Hình thức: điểm danh hiện diện & soạn bài giải bài tập.

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Thi giữa học phần:

- Hình thức : trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi kết thúc học phần:

- Hình thức : trắc nghiệm hoặc tự luận

- Điểm : từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Từ Minh Thạnh Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Học hàm, học vị GVC,ThS GV,TS

Đơn vị: Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Bộ môn hóa Hữu cơ

khoa Hóa ĐHSP.TP. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiên Tổng hợp hữu cơ. Các phản Hợp chất tự nhiên

Page 326: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

326

cứu chính ứng ngưng tụ tạo Imin hayceton , không no của dị

vòng benzothiazole và dị vòngThiazole

Page 327: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

327

(41) HOÁ PHÂN TÍCH 1

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: HOÁ PHÂN TÍCH 1

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Analytical chemistry 1

1.3. Mã học phần: CHEM 1023

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hoá vô cơ 1, Hóa vô cơ 2

1.5. Chương trình đào tạo: Đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hoá học

1.7. Số tín chỉ: 3; Số tiết: 68 (24/12/0/32)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này nghiên cứu về một số định luật cơ sở của hoá học cho dung dịch các chấtđiện li và cân bằng ion trong dung dịch.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết tính toán cân bằng ion trong dung dịch

- hiểu các hệ axit – bazơ; oxi hoá – khử; phức chất; hợp chất ít tan

- giải thích được chiều phản ứng và nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịchcho các hệ

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được phương pháp tính hằng số cân bằng cho một phản ứng hoá học

- xây dựng được cách tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong hệ

- giải thích được chiều của một phản ứng hoá học

- có kĩ năng thực hành về nhận biết các ion trong dung dịch

- xây dựng được các bài tập về nhận biết, tách riêng các ion chính xác vềmặt khoa học

4. Nội dung chi tiết học phần

LÝ THUYẾT:

Chương 15. MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHODUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

15.1. Trạng thái các chất điện li trong dung dịch nước

Page 328: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

328

15.2. Các định luật cơ bản của hoá học

1.3. Đánh giá gần đúng thành phần cân bằng trong dung dịch

Chương 16. CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ

2.1. Các axit và bazơ

2.2. Định luật bảo toàn proton

2.3. Dung dịch đơn axit và đơn bazơ

2.4. Dung dịch đa axit và đa bazơ

2.5. Dung dịch các chất điện li lưỡng tính

2.6. Dung dịch đệm

2.7. Cân bằng tạo phức hidroxo của các dung dịch ion kim loại

2.8. Chỉ thị axit – bazơ

Chương 3. CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

3.1. Khái niệm chung về phức chất

3.2. Đánh giá cân bằng tạo phức trong dung dịch

3.3. Sự tạo phức với thuốc thử hữu cơ

3.4. Ứng dụng của phức chất trong hoá học phân tích

Chương 4. CÂN BẰNG OXI HOÁ – KHỬ

4.1. Các khái niệm cơ bản

4.2. Thế điên cực và pin

4.3. Sự phụ thuộc thế theo nồng độ

4.4. Hằng số cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.

4.5. Tính toán cân bằng trong hệ oxi hoá – khử .

4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng oxi hoá – khử

4.7. Thế oxi hoá – khử chuẩn và thế oxi hoá - khử điều kiện

4.8. Một số hệ oxi hoá – khử thường gặp

Chương 5. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN

5.1. Độ tan và tích số tan

5.2. Tích số tan điều kiện

5.3. Sự kết tủa các chất ít tan từ dung dịch quá bão hòa

5.4. Sự hoà tan kết tủa trong các loại dung môi

5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết tủa

THỰC HÀNH:Bài mở đầu

Page 329: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

329

Bài 1. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm I (Ag+, Pb2+, Hg 22 )Bài 2. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm II (Ca2+, Sr2+, Ba2+)Bài 3. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm III (Al3+, Cr3+, Zn2+, Sn2+)Bài 4. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm IV (Cu2+, Co2+, Ni2+, Cd2+, Hg2+)Bài 5. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm V (Fe2+, Fe3+, Mg2+, Mn2+, Bi3+)Bài 6. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm VI (K+, NH4

+, Na+)và các anion (Cl-, I-, 2

4SO , NO3-, SCN-, CH3COO-, 3

4PO , 23CO )

Bài 7. Phân tích hỗn hợp các cation nhóm I VIBài 8. Phân tích hỗn hợp các cation & anion

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tàiliệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 7. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠBẢN CỦA HÓA HỌCÁP DỤNG CHO HỆDUNG DỊCH CÁCCHẤT ĐIỆN LI

1.15. Trạng thái các chất điện li1.16. Độ điện li và hằng số điện li1.17. Dự đoán chiều phản ứng trong

dung dịch các chất điện liCác định luật cơ bản của hoá học áp

dung cho các chất điện liĐịnh luật bảo toàn khối lượngĐịnh luật tác dụng khối lượng

3 LT [1],[2], [5]

Nghe giảng & tựđọc. Bài tập

Tuần 2Hằng số cân bằngĐánh giá gần đúng thành phần cân

bằng trong dung dịch

1 LT2 BT

[1],[2], [5]

Nghe giảng & tựđọc. Bài tập

Tuần 3

Chương 8. CÂN BẰNG AXIT -BAZƠ

2.1. Định nghĩa axit và bazơ

2.2. Định luật bảo toàn proton

2.3. Dung dịch các đơn axit và đơnbazơ

2.4. Dung dịch các đa axit và đabazơ

3 LT[1],

[2], [5]

Nghe giảng, tựđọc & làm bài

tập ở nhà

Page 330: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

330

Tuần 4

2.5. Dung dịch các chất điện lilưỡng tính2.6. Dung dịch đệmThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm I (Ag+, Pb2+, Hg 22 )

1 LT2 BT

4 TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc. Bài tập

Tuần 5

2.7. Cân bằng tạo phức hidroxo củadung dịch các ion kim loại2.8. Các chất chỉ thị axit – bazơ2.9. Phản ứng axit – bazơ trong dungmôi khác nướcThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm II (Ca2+, Sr2+, Ba2+)

3 LT

4 TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc. Bài tập

Tuần 6

Chương 3. CÂN BẰNG TẠO PHỨCTRONG DUNG DỊCH3.1. Một số khái niệm về phức chất3.2. Tên gọi của phức chất

3.3. Tính chất và ứng dụng của phứcchất3.4. Cân bằng tạo phức trong dungdịch3.5. Tính toán cân bằng tạo phứctrong dung dịchThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm III (Al3+, Cr3+, Zn2+,Sn2+)

3 LT

4 TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.

Tuần 7

3.6. Hằng số bền điền kiệnThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm IV (Cu2+, Co2+, Ni2+,Cd2+, Hg2+)

1 LT2 BT4TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.

Tuần 8

3.7. Sự tạo phức với thuốc thử hữucơ3.8. Một số thuốc thử hữu cơ thường

gặp3.9. Sự phân huỷ phức chấtThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm V (Fe2+, Fe3+, Mg2+,

Mn2+, Bi3+)

1 LT2 BT

4TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.Bài tập

Page 331: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

331

Tuần 9

Chương 4. CÂN BẰNG OXI HOÁ– KHỬ4.1. Các khái niêm cơ bản4.2. Thế điện cực và pin

4.3. Sự phụ thuộc thế theo nồng độ4.4. Hằng số cân bằng phản ứng oxihoá khửThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm VI (K+, NH4

+, Na+) vàcác anion (Cl-, I-, 2

4SO , NO3-, SCN-,

CH3COO-, 34PO , 2

3CO )

3 LT

4TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.Bài tập

Tuần 10

4.5. Đánh giá mức độ xảy ra củaphản ứng oxi hoá khử4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân

bằng oxi hoá khử4.7. Một số hệ oxi hoá khử thường

gặpThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation nhóm I VI

1 LT2 BT

4TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.Bài tập

Tuần 11

Chương 5. CÂN BẰNG TRONGDUNG DỊCH CHỨA HỢP CHẤTÍT TAN5.1. Độ tan và tích số tan5.2. Đánh giá độ tan và tích số tan5.3. Sự kết tủa các chất ít tan5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc

kết tủa hoàn toànThực hành: Phân tích hỗn hợp cáccation & anion

3 LT

4TH

[1],[2], [5]

[6]

Nghe giảng & tựđọc.Bài tập

Tuần 125.5. Sự hoà tan các kết tủa khó tan5.6. Các yếu tố ảnh hưởng đền trạng

thái và tính chất của kết tủa

1 LT2 BT

[1],[2], [5] Nghe giảng & tự

đọc.Bài tập

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[4]. Ngô Tấn Lộc (2010), Hoá Phân Tích 1, Giáo trình lưu hành nội bộ, ĐHSP TP.HCM.

Page 332: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

332

[5]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hoá Học Phân Tích 1 (Cân bằng ion trong dungdịch), Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[6]. Nguyễn Thạc Cát - Từ Vọng Nghi - Đào Hữu Vinh (1985), Cơ sở lí thuyết hoáhọc Phân tích, Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội.

[7]. Hoàng Minh Châu, Từ văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hoá học phântích, Nhà xuất bản KH – KT, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Tinh Dung (2005), Hoá học Phân Tích. Câu hỏi và bài tập Cân bằngion trong dung dịch, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hoá Học Phân Tích Phần 2. Các phản ứng ion trongdung dịch, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

[10]. Daniel C. Harris (2007), Quantitative Chemical Analysis, 7th edition.W.H. Freeman and Company. New York.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

[11].

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa

học phầnThực hành

20% 30% 50%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: thái độ học tâp, tính chuyên cần

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: thảo luận bài tập

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Hệ thống hoá bài tập

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: trắc nghiêm hay tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 333: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

333

7.5. Thực hành:

- Hình thức: SV làm thí nghiệm ở phòng thí nghiệm

- Điểm: điểm mỗi bài thí nghiệm từ 0 đến 10. Sau đó, lấy trung bình của chúng,

làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.6. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: trắc nghiệm hay tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Ngô Tấn Lộc Trịnh Đình Thảo

Học hàm, học vị GV. Thạc sĩ GV. Cao học

Đơn vị: Khoa Hoá Khoa Hoá

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Tính toán cân bằng ion trongdung dịch; trắc nghiệm hóahọc phổ thông; phân tích địnhlượng

Tính toán cân bằng ion trongdung dịch; phân tích trắcquang

Page 334: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

334

(42) HÓA PHÂN TÍCH 2

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: HÓA PHÂN TÍCH 2

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Analytical Chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM 1024

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hóa Vô Cơ 2, Hóa Phân Tích 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 03 ; Số tiết: 68 (24/12/0/32)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này nghiên cứu các phương pháp phân tích thể tích và phân tích khối lượng tronghoá học3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Cung cấp cơ sở lý thuyết và thực hành về phương pháp định lượng hoá học để sinh viêncó thể vận dụng trong học tập các bộ môn khác (hoá lý, hoá công nghệ môi trường …) cũngnhư tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học và vận dụng trong giảng dạy hóa ở phổ thôngtrung học.

- Sau khi học xong sinh viên cần nắm vững cơ sở lý thuyết, nguyên tắc của các phươngpháp định lượng hoá học đặc biệt là phương pháp chuẩn độ thể tích.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Lý giải và đề xuất được quy trình phân tích trong các trường hợp đơn giản bằng chuẩnđộ thể tích để xác định nồng độ một số chất trong hợp chất.

- Có kỹ năng thực hành về cân phân tích và chuẩn độ thể tích.- Bước đầu có tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác. Xây dựng được phong

cách tự học, tự nghiên cứu khoa học.

- Xây dựng được các bài tập định lượng chính xác về mặt khoa học.

4. Nội dung chi tiết học phần

LÝ THUYẾT:Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của phân tích định lượng, phương pháp học tập bộ môn.1.2. Biểu diễn kết quả trong phân tích định lượng.

Page 335: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

335

1.3. Sai số trong phân tích định lượng.1.4. Số có nghĩa và cách biểu diễn.

Chương 2. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH2.1. Đại cương2.2. Các khái niệm cơ bản2.3. Phản ứng dùng trong phương pháp phân tích thể tích.2.4. Phân loại các phương pháp phân tích thể tích.

2.4.1. Phân loại theo bản chất của phản ứng chuẩn độ.2.4.2. Phân loại theo cách xác định điểm cuối.

2.5. Các cách chuẩn độ2.6. Nồng độ và cách tính kết quả trong phân tích thể tích.

2.5.1. Nồng độ - Đương lượng gam – Đinh luật đương lượng.2.5.2. Cách tính kết quả trong phân tích thể tích.

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ3.1. Nguyên tắc chuẩn độ axit – bazơ3.2. Chất chỉ thị axit – bazơ

3.2.1. Thuyết về sự đổi màu của chỉ thị.3.2.2. Khoảng chuyển màu của chỉ thị.3.2.3. Chỉ số chuẩn độ pT.3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển màu của chỉ thị.3.2.5. Chỉ thị hỗn hợp và chỉ thị tổng hợp.

3.3. Chuẩn độ axit mạnh và bazơ mạnh.3.3.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh3.3.2. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh

3.4. Chuẩn độ đơn axit yếu và đơn bazơ yếu3.4.1. Chuẩn độ đơn axit yếu bằng bazô mạnh.3.4.2. Chuẩn độ đơn bazơ yếu bằng axit mạnh.

3.5. Chuẩn độ đa axit và đa bazơ3.5.1. Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh.3.5.2. Chuẩn độ đa bazơ bằng axit mạnh.

3.6. Ứng dụng phép các phương pháp chuẩn độ axit bazơ.3.6.1. Pha chế các dung dịch gốc và dung dịch chuẩn

3.6.2. Chuẩn độ các axit và bazơ.

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ - KHỬ4.1. Nguyên tắc chuẩn độ oxi hóa khử4.2. Chất chỉ thị oxi hoá khử

4.2.1. Loại thay đổi màu do phản ứng hóa học của thuốc thử4.2.2. Loại thay đổi màu phụ thuộc điện thế oxi hóa khử của các chất định

lượng – Khoảng thế chuyển màu.4.3. Chuẩn độ oxi hóa khử: trường hợp dạng oxi hóa và dạng khử liên hợp có hệ sốbằng nhau.

4.3.1. Phương trình đường cong chuẩn độ oxi hóa khử.4.3.2. Vẽ đường cong chuẩn độ chuẩn độ oxi hóa khử.4.3.3. Sai số chuẩn độ oxi hóa khử.

4.4. Phân loại phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử4.4.1. Phương pháp permanganat.4.4.2. Phương pháp iod.

Page 336: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

336

4.4.3. Phương pháp dicromat.

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA5.1. Nguyên tắc – Phân loại phương pháp chuẩn độ kết tủa.5.2. Trường hợp phép chuẩn độ đối xứng, kết tủa có thành phần hóa học kiểu chấtđiện li đối xứng (1-1 hoặc 2-2)

5.2.1. Phương trình đường cong chuẩn độ kết tủa.5.2.2. Vẽ đường cong chuẩn độ.5.2.3. Sai số chuẩn độ kết tủa.

5.3. Các phương pháp xác định điểm cuối.5.3.1. Phương pháp Mohr (phương pháp cromat)5.3.2. Phương pháp Volhard (phương pháp sunfoxianua)5.3.3. Phương pháp Fajans (phương pháp dùng chỉ thị hấp phụ)

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC6.1. Nguyên tắc – Phân loại phương pháp chuẩn độ tạo phức.

6.1.1. Chuản độ phức chất với phối tử vô cơ.6.1.2. Chuẩn độ phức chất với phối tử hữu cơ.

6.2. Phương pháp chuẩn độ complexon6.2.1. Sự tạo phức của EDTA với cation kim loại.6.2.2. Phương trình đương cong chuẩn độ tạo phức6.2.3. Vẽ đường cong chuẩn độ tạo phức.6.2.4. Sai số chuẩn độ tạo phức.

6.3. Chỉ thị kim loại dùng trong phương pháp chuẩn độ tạo phức.6.3.1. Điều kiện chỉ thị kim loại (complexon).6.3.2. Nguyên tắc hoạt động của chỉ thị.6.3.3. Một số chất chỉ thị thông dụng6.3.4. Liên quan giữa sự đổi màu chỉ thị và sai số chỉ thị

6.4. Phân loại phương pháp chuẩn độ complexonChương 7. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

7.1. Nguyên tắc phương pháp phân tích khối lượng.7.2. Quá trình làm kết tủa –Phân biệt dạng kết tủa và dạng cân7.3. Những yêu cầu đối với dạng kết tủa và dạng cân.7.4. Cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng7.5. Ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng.

THỰC HÀNH:

Bài mở đầuBài 1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lạiBài 2. Chuẩn độ đơn axit yếu và đơn bazơ yếuBài 3. Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnhBài 4. Chuẩn độ đa bazơ bằng axit mạnhBài 5. Chuẩn độ oxi hóa – khử. Phương pháp pemanganat

Bài 6. Chuẩn độ oxi hóa – khử. Phương pháp iodBài 7. Chuẩn độ kết tủa

Bài 8. Chuẩn độ complexon

Page 337: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

337

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. MỞ ĐẦUChương 2. NGUYÊN TẮC CỦAPHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂTÍCH

3 LT

Chương 1,2 tài liệu

[2],Chương

1,2,3,5 tàiliệu [1]

Chương 4,tài liệu [4]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ AXIT BAZƠ3.1. Nguyên tắc chuẩn độ axit – bazơ3.2. Chất chỉ thị axit – bazơ3.3. Chuẩn độ axit mạnh và bazơmạnh.

3 LT

Chương 3tài liệu [2],Chương 6tài liệu [1]Chương 11tài liệu [8]

Chương 10,11, tài liệu

[7]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 3 Bài tập: chương 2, một phần chương 3 3 BT

Chương 4tài liệu [4]Chương

6,7, Tài liệu[10]

Chương 3Tài liệu[9]

Làm bài ởnhà và sửabài tại lớp

Tuần 4

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ AXIT BAZƠ (tt)3.4. Chuẩn độ đơn axit yếu và đơnbazơ yếu3.5. Chuẩn độ đa axit và đa bazơ3.6. Ứng dụng phép các phương phápchuẩn độ axit bazơ.

3 LT

Chương 3tài liệu [2],Chương 6tài liệu [1]Chương 11tài liệu [8]

Chương 10,11,12 tàiliệu [7]

Nghe giảng& tự đọc

Thực hành :Bài mở đầuBài 1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơmạnh và ngược lại

4 TH

Bài 1, 2, tàiliệu [11]

Chương 2,tài liệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 5Chương 4. PHƯƠNG PHÁPCHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ4.1. Nguyên tắc chuẩn độ oxi hóa khử

3 LT

Chương 4tài liệu [2],Chương 9

Nghe giảng& tự đọc

Page 338: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

338

4.2. Chất chỉ thị oxi hoá khử4.3. Chuẩn độ oxi hóa khử: trườngdạng oxi hóa và dạng khử liên hợp cóhệ số bằng nhau.4.3.1. Phương trình đường cong chuẩnđộ oxi hóa khử.4.3.2. Vẽ đường cong chuẩn độ chuẩnđộ oxi hóa khử.4.3.3. Sai số chuẩn độ oxi hóa khử.

tài liệu [1]Chương 16tài liệu [8]

Chương 15,16, 17 tàiliệu [7]

Thực hành :Bài 2. Chuẩn độ đơn axit yếu và đơnbazơ yếu

4 TH

Bài 5, tàiliệu [11]Chương 2,tài liệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 6

Bài tập chương 3 (tt), một phầnchương 4 3 BT

Chương 7,10 Tài liệu

[10]Chương 3,

5 Tàiliệu[9]

Làm bài ởnhà và sửabài tại lớp

Thực hành:Bài 3. Chuẩn độ đa axit bằng bazơmạnh 4 TH

Bài 6, tàiliệu [11]Chương 2,tài liệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 7

Chương 4. PHƯƠNG PHÁPCHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ (tt)4.4. Phân loại phương pháp chuẩn độoxi hóa khử4.4.1. Phương pháp permanganat.4.4.2. Phương pháp iod.

4.4.3. Phương pháp dicromat.

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ KẾT TỦA5.1. Nguyên tắc – Phân loại phươngpháp chuẩn độ kết tủa.5.2. Trường hợp phép chuẩn độ đốixứng, kết tủa có thành phần hóa họckiểu chất điện li đối xứng (1-1 hoặc 2-2)

3 LT

Chương 4,5 tài liệu

[2], Chương8, 9 tài liệu

[1]Chương 16tài liệu [8]

Chương 13,15, 16, 17tài liệu [7]

Nghe giảng& tự đọc

Thực hành :Bài 4. Chuẩn độ đa bazơ bằng axitmạnh

4 THBài 7, tàiliệu [11]Chương 3 tài

Phòng thínghiệm

Page 339: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

339

liệu [5]

Tuần 8

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ KẾT TỦA (tt)5.2.2. Vẽ đường cong chuẩn độ.

5.2.3. Sai số chuẩn độ kết tủa.

5.3. Các phương pháp xác định điểmcuối.5.3.1. Phương pháp Mohr (phươngpháp cromat)5.3.2. Phương pháp Volhard (phươngpháp sunfoxianua)

3 LT

Chương 5tài liệu [2],Chương 8tài liệu [1]

Chương 13,tài liệu [7]

Nghe giảng& tự đọc

Thực hành :Bài 5. Chuẩn độ oxi hóa – khử.Phương pháp pemanganat

4 TH

Bài 8, tàiliệu [11]Chương 3 tàiliệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 9

Bài tập chương 4 (tt), chương 5 3 BT

Chương 3,10, Tài liệu[10]Chương 5,6 Tàiliệu[9]

Làm bài ởnhà và sửabài tại lớp

Thực hành:Bài 6. Chuẩn độ oxi hóa – khử.

Phương pháp iod3 TH

Bài 9, tàiliệu [11]Chương 4 tàiliệu [5], [11]

Phòng thínghiệm

Tuần 10

5.3.3. Phương pháp Fajans (chỉ thịhấp phụ)5.2.1. Phương trình đườngcong chuẩn độ kết tủa.

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ TẠO PHỨC6.1. Nguyên tắc – Phân loại phươngpháp chuẩn độ tạo phức.6.2. Phương pháp chuẩn độComplexon

3 LT

Chương 5,6 tài liệu

[2], Chương7, 8 tài liệu

[1]Chương 13,14, tài liệu[7]Chương 12,tài liệu [8],Chương 1,2tài liệu [6]

Nghe giảng& tự đọc

Page 340: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

340

Thực hành:Bài 7. Chuẩn độ kết tủa 4 TH

Bài 9, tàiliệu [11]Chương 4 tàiliệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 11

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP CHUẨNĐỘ TẠO PHỨC (tt)6.3. Chỉ thị kim loại dùng trongphương pháp chuẩn độ tạo phức.6.4.Phân loại phương pháp chuẩn độComplexonChương 7. PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCH KHỐI LƯỢNG7.1. Nguyên tắc phương pháp phântích khối lượng.7.2. Quá trình làm kết tủa –Phân biệtdạng kết tủa và dạng cân7.3. Những yêu cầu đối với dạng kếttủa và dạng cân.7.4. Cách tính kết quả trong phươngpháp phân tích khối lượng7.5. Ứng dụng của phương pháp phântích khối lượng.

3 LT

Chương 6,7 tài liệu

[2], Chương4, 7 tài liệu

[1]Chương 5,14, tài liệu[7]Chương 12,27tài liệu[8]Chương 1,2 tài liệu [6]

Nghe giảng& tự đọc

Thực hành:Bài 8. Chuẩn độ complexon 4 TH

Bài 9, tàiliệu [11]Chương 4tài liệu [5]

Phòng thínghiệm

Tuần 12 Bài tập chương 6 và chương 7. Ôn tập 3 BT

Chương 5,8, Tài liệu[10]Chương 6Tài liệu [9]

Làm bài ởnhà và sửabài tại lớp

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hoá học phân tích. Phần III - Các phương pháp địnhlượng hoá học, NXB giáo dục, Hà Nội.

[2] Nguyễn Hiền Hoàng (2006), Hóa học Phân tích định lượng, Tài liệu lưu hành nộibộ, Trường ĐHSP Tp HCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.[3] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1985), Cơ sở lý thuyết hoá học

phân tích, NXB ĐH và THCN, Hà Nội,.[4] V.N. Alexeev, Phân tích định lượng. Tập II. Phân tích thể tích, NXB Giáo dục,

Hà Nội, 1969.[5] A.P. Kreskov (1989), Cơ sở Hóa hóa học Phân tích, tập 1, 2, Người dịch Từ

Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

Page 341: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

341

[6] G.Shwarzenbach, H. Flaschka (1979), Chuẩn độ phức chất, Người dịch Đào HữuVinh, Lâm Ngọc Thụ, NXB KHKT, Hà Nội.

[7] D.A.Skoog, D.M.West, F.J. Holler (1996), Fundamental of Analytical Chemistry,7th edition, Saunders College Publishing,.

[8] Daniel C.Harris (2007), Quantitative Chemical Analysis, 7th edition, W.H.Freeman and Company.

[9] Nguyễn Tinh Dung (1982), Bài tập hoá học Phân tích, NXB giáo dục, Hà Nội.[10] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (1984), Bài tập Hóa Phân Tích, NXB ĐH và

THCN, Hà Nội.[11] Trần thị Yến, Ngô Tấn Lộc, Đỗ Văn Huê, Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Thị

Minh Huệ, Lê Ngọc Tứ (2004), Thực hành Phân tích Định Lượng, Tài liệu lưuhành nội bộ Trường ĐHSP TpHCM.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[1]http://chemistry.about.com/od/analyticalchemistry/Analytical_Chemistry.htm

[2] http://en.wikipedia.org/wiki/Analytical_chemistry

[3] http://www.anchem.su.se

[4] http://www.chemistryguide.org/analytical-chemistry.html

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa

học phầnThực hành

20% 30% 50%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh, trả lời các câu hỏi trên lớp, tham gia thảo luận và sự chuẩn bị

làm bài tập trước ở nhà.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: Soạn bài tập theo tổ, thảo luận chung với tổ- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Đề xuất một vấn đề nhỏ có liên quan đến nội dung của chương đang học

để sinh viên giải quyết (VD cải tiến một thí nghiệm trong PTN, soạn giáo án mộtchương trong chương trình PTTH, liên quan đến bài học)

- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.4. Thi giữa học phần:

Page 342: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

342

- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp dạng trắc nghiệm.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thực hành:

- Hình thức: SV làm thí nghiệm ở phòng thí nghiệm

- Điểm: điểm mỗi bài thí nghiệm từ 0 đến 10. Sau đó, lấy trung bình của

chúng, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.6. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Thi cuối học kỳ, dạng bài tự luận.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Hiền Hoàng Nguyễn Ngọc Hưng

Học hàm, học vị GVC. Thạc sĩ GV. Thạc Sĩ

Đơn vị Tổ Hóa Phân Tích, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp. HCM

Tổ Hóa Phân Tích, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Kiểm nghiệm các ion kim loạitrong nước thải công nghiệp,nước máy; định lượng một sốchất vô cơ trong thực phẩm

Phân tích trắc quang, sắc kýkhí

Page 343: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

343

(43) XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG TRONGHOÁ HỌC

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần:

XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNGTRONG HOÁ HỌC

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Statistics and Experimental Design in

Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1029

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hoá phân tích 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3 ; Số tiết: 56 (36/0/0/20)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng máy vi tính, máy chiếu projector

2. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên về lý thuyết xác suất thống kê một cách ngắn gọn và biết áp dụngđể xây dựng qui hoach thực nghiệm, xử lí các kết quả đo đạc thực nghiệm trong hoá học, biếtcách biểu diễn đúng, chính xác kết quả đo đạc.3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết : lý thuyết xác suất thống kê ứng dụng trong qui hoạch thực nghiệm,. xử lícác kết quả đo đạc thực nghiệm trong hoá học

- hiểu được : phép toán thống kê trong qui hoạch thực nghiệm và xử lý kết quả đođạc trong hoá học.

- giải thích được kết quả thu được bằng toán học thống kê

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được trong xử lý các số liệu đo đạc trong hoá học

- xây dựng được mô hình thực nghiệm tối ưu

- thực hiện được mô hình thực nghiệm tối ưu

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 17. Khái niệm về xác suất và đại lượng ngẫu nhiên

17.1. Sự kiện ngẫu và xác suất

17.2. Đại lượng ngẫu nhiên và hàm phân phối xác suất

Page 344: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

344

17.3. Một số luật phân bố xác suất

17.4. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên

Chương 18. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên và các phân bố đặc biệt liên quan vớiphân bố chuẩn

2.1. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

2.2. Phân bố chi bình phương (2)

2.3. Phân bố Student (t)

2.4. Phân bố Fisher (F)

Chương 3. Mẫu ngẫu nhiên và kiểm định thống kê

3.1. Mẫu ngẫu nhiên

3.2. Sai số trong các phép đo hoá học

3.3. Số có nghĩa cách biểu diễn kết quả

3.4. Kiểm định sự tuân theo phân bố chuẩn

3.5. Đánh giá độ chính xác của phép đo

3.6. Tính xác suất ứng với sai số cho trước

3.7. Ước lượng số thí nghiệm lặp để đạt được sai số cho trước.

3.8. Đánh giá phương sai tập từ phương sai mẫu

3.9. So sánh hai phương sai

3.10. So sánh giá trị trung bình với giá trị chuẩn

3.11. So sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu chọn lọc

Chương 4. Tương quan và hồi qui

4.1. Khái niệm chung

4.2. Tương quan cặp

4.3. Phương pháp bình phương cực tiểu

4.4. Phương trình hồi qui

Chương 5. Qui hoạch thực nghiệm

5.1. Khái niệm cơ bản về qui hoạch thực nghiệm

5.2. Qui hoạch thực nghiệm trực giao

5.3. Qui hoạch thực nghiệm tìm cực trị

5.4. Qui hoạch thực nghiệm đa mục tiêu

Page 345: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

345

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. Khái niệm về xác suất vàđại lượng ngẫu nhiên

Sự kiện ngẫu và xác suất

Đại lượng ngẫu nhiên và hàm phânphối xác suất

Một số luật phân bố xác suất

Các đặc trưng của đại lượng ngẫunhiên.

4 LT

Chương1, Tài

liệu [5],[7],[8],[9]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

Chương 2. Hàm của đại lượng ngẫunhiên và các phân bố đặcbiệt liên quan với phân bốchuẩn

2.1. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên

2.2. Phân bố chi bình phương (2)

2.3. Phân bố Student (t)

2.4. Phân bố Fisher (F)

4 LT

Chương2, Tài

liệu [4],[5],[6],[7]

,[8],[9]

Nghe giảng& tự đọc

Tuần 3

Chương 3. Mẫu ngẫu nhiên và kiểmđịnh thống kê

3.1. Mẫu ngẫu nhiên

3.2. Sai số trong các phép đo hoáhọc

3.3. Số có nghĩa cách biểu diễn kếtquả

3.4. Kiểm định sự tuân theo phân bốchuẩn

3.5. Đánh giá độ chính xác của phépđo

3.6. Tính xác suất ứng với sai số chotrước

4 LT

Chương3, Tàiliệu

[4]],[5],[6],[7],[8]

,[9]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 4Bài thực hành 1: xử lý số liệu trên máy

4 TH Thực hànhtrên máy

Page 346: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

346

Tuần 5

Chương 3.(tt)

3.7. Ước lượng số thí nghiệm lặp đểđạt được sai số cho trước.

3.8. Đánh giá phương sai tập từ phươngsai mẫu

3.9. So sánh hai phương sai

3.10. So sánh giá trị trung bình vớigiá trị chuẩn

3.11. So sánh hai giá trị trung bìnhcủa hai mẫu chọn lọc

4 LT

Chương3, Tàiliệu

[4]],[5],[6],[7],[8]

,[9]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 6Bài thực hành 2: xử lý số liệu trên máy

4 TH Thực hànhtrên máy

Tuần 7Bài thực hành 3: xử lý số liệu trên máy

4 LT Thực hànhtrên máy

Tuần 8

Chương 4. Tương quan và hồi qui

4.1. Khái niệm chung

4.2. Tương quan cặp

4.3. Phương pháp bìnhphương cực tiểu

4 LT

Chương4, Tàiliệu

[4]],[5],[6],[7],[8]

,[9]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 9

Chương 4.(tt)

4.3.(tt)

4.4. Phương trình hồi qui 4 LT

Chương4, Tàiliệu

[4],[5],[6],[7],[8]

,[9]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 10Bài thực hành 4: xử lý số liệu trên máy

4 TH Thực hànhtrên máy

Tuần 11

Chương 5. Qui hoạch thực nghiệm

5.1. Khái niệm cơ bản về quihoạch thực nghiệm

5.2. Qui hoạch thực nghiệm trực giao

4 LT

Chương5, Tài

liệu [3],[4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 12

Chương 5. (tt)

5.2.(tt) 4 LT

Chương5, Tàiliệu

[3], [4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Page 347: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

347

Tuần 13

Chương 5. (tt)

5.3. Qui hoạch thực nghiệmtìm cực trị

5.4. Qui hoạch thực nghiệmđa mục tiêu

4 LT

Chương5, Tàiliệu

[3], [4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 14Bài thực hành 5: xử lý số liệu trên máy

4 TH Thực hànhtrên máy

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Doeff K. (1993), Thống kê trong hoá học phân tích, Trần Bính vàNguyễn Văn Ngạc dịch,NXBĐH và THCN, Hà Nội.

[2]. J. N. Miller and J. C. Miller (2010), Statistics and Chemometrics for AnalyticalChemistry, 6th edition, Pearson Education.

[3]. X.L. Akhadarôva, V.V., Tối ưu hoá thực nghiệm trong hoá học và kỹ thuật hoáhọc, Nguyễn Cảnh và Nguyễn Đình Xoa dịch, Trường ĐHKT Tp. HCM

[4]. Robert de Levie (2004), How to Use Excel in Analytical Chemistry and inGeneral Scientific Data Analysis, Cambrigde University Press.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[5]. Nguyễn Cảnh (1993), Qui hoạch thực nghiệm, Trường ĐHBK Tp HCM

[6]. Bùi Công Cường- Bùi Minh Trí (1997), Xác suất thống kê ứng dụng, NXB giaothông vận tải.

[7]. Đào Hữu Hồ (2001), Xác Suất thống kê, NXBGD, Hà Nội

[8]. Nguyễn Bác Văn (1996), Xác suất và xử lý số liệu thống kê, NXBGD

[9]. J. Wesley Barnes (1994), Statistical anlysis for engineers and scientists,McGraw-Hill.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc học phần

Chuyên cần + Bài tập + Thực hành Thi giữa học phần

Page 348: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

348

20% 20% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: thái độ học tâp, tính chuyên cần

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: thảo luận bài tập

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thực hành:- Hình thức: Làm bài tập trên máy bằng các hàm và Anova trong Excel

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: thi trên máy tính

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: thi trên máy tính

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đỗ Văn Huê Lê Ngọc Tứ

Học hàm, học vị GVC. Tiến sĩ GV. Thạc sĩ

Đơn vị: BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected]. [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phân tích trắc quang Phân tích các ion kim loạitrong nước thải công nghiệp,nước máy... Phân tích dượcphẩm, thực phẩm

Page 349: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

349

(44) MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ LÝ1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOÁ LÝ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Instrumental Analysis

1.3. Mã học phần: CHEM 1025

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Hoá phân tích 1

- Các học phần phải học trước: Hoá phân tích 2

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hoá học

1.7. Số tín chỉ: 3; Số tiết 45 (35/0/0/20)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

- Projector

- Phòng thí nghiệm - thực hành

2. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và ứng dụng của một số phương pháp phân tích dựavào tính chất hoá học và tính chất vật lý của chất.

3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết được: cơ sở lý thuyết của phương pháp và ứng dụng vào phân tích

- hiểu được: mục đích và nội dung của phương pháp

- giải thích được: hiện tượng xảy ra và biện pháp khắc phục khi áp dụng

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được: vào phân tích mẫu (mẫu giả - mẫu thực)

- xây dựng được: qui trình phân tích mẫu

- thực hiện được: qui trình phân tích…

4. Nội dung chi tiết học phần

LÝ THUYẾT:

Phần I. Phương pháp quang học

Chương 19. Đại cương

19.1. Khái niệm

1.2.Trạng thái năng lượng phân tử

1.3. Sự hấp thụ bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng phân tử

Page 350: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

350

1.4. Điều kiện chuyển mức năng lượng trong phân tử.

1.5. Hệ quả tương tác chọn lọc giữa năng lượng bức xạ điện từ với chất ở mức độ phân tử1.6. Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử

Chương 20. Tính chất quang học của chất màu

2.1. Các đại lượng đặc trưng của ánh sáng

2.2. Sự hấp thụ ánh sáng của chất – Các định luật hấp thụ cơ bản.

Chương 3. Phản ứng màu của các nguyên tố với thuốc thử hữu cơ và vô cơ

3.1. Khái niệm về màu sắc

3.2. Phổ electron của hợp chất hữu cơ

3.2. Phổ electron của hợp chất vô cơ

3.3. Sự sinh màu của phản ứng tạo phức màu

Chương 4. Độ nhạy và độ chính xác - Điều kiện tối ưu trong phân tích trắc quang

4.1. Độ nhạy của phương pháp phân tích trắc quang

4.2. Độ chính xác của phương pháp phân tích trắc quang

4.3. Độ chọn lọc của phương pháp phân tích trắc quang

4.4. Chọn điều kiện tối ưu trong phân tích trắc quang

Chương 5. Thiết bị đo độ hấp thụ quang và kỹ thuật thực nghiệm

5.1. Sơ đồ nguyên lý của máy đo độ hấp thụ quang5.2. Các loại máy đo độ hấp thụ quang vùng tử ngoại và khả kiến

5.3. Kỹ thuật thực nghiệm phân tích bằng đo độ hấp thụ quang.

Chương 6. Phân tích định lượng bằng phương pháp trắc quang

6.1. Nguyên tắc chung6.2. Một số phương pháp định lượng thông dụng

6.3. Một số phương pháp xác định đồng thời các chất trong hỗn hợp phân tíchPhần II. Một số phương pháp phân tích điện hoá

Chương 1. Đại cương

1.1. Mở đầu

1.2. Một số khái niệm cơ bản

Chương 2. Phương pháp phân tích điện thế

Page 351: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

351

2.1. Sự phụ thuộc thế điện cực vào nồng độ2.2. Điện cực so sánh

2.3. Điện cực chỉ thị

2.4. Điện cực kép

2.5. Một số ứng dụng của phương pháp điện thế

Chương 3. Phương pháp phân tích điện phân

3.1. Mở đầu

3.2. Các quá trình xảy ra trong quá trình điện phân

3.3. Các định luật về sự điện phân

3.4. Quá thế

3.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân

Chương 4. Phương pháp phân tích cực phổ

4.1. Nguyên tắc chung

4.2. Dòng khuyếch tán

4.3. Ứng dụng của phương pháp phân tích cực phổ trong phân tích

4.4. Giới thiệu một số phương pháp phân tích cực phổ

Phần III. Phương pháp tách bằng sắc ký và ứng dụng trong phân tích

Chương 1. Một số khái niệm và cơ sở lý thuyết chung

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại các phương pháp tách sắc ký

1.3. Lý thuyết tách sắc ký

Chương 2. Một số phương pháp tách sắc ký theo cơ chế quá trình tách và ứng dụngtrong phân tích

2.1. Sắc ký hấp phụ và ứng dụng trong phân tích

2.2. Sắc ký phân bố và ứng dụng trong phân tích

2.3. Sắc ký trao đổi ion và ứng dụng trong phân tích

THỰC HÀNH:

Bài 1. Xác định nồng độ Ni(II) bằng phương pháp đường chuẩn và phương pháp thêm

chuẩn

Page 352: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

352

Bài 2. Xác định đồng thời nồng độ Cr(III) và Co(II) bằng phương pháp thêm chuẩn điểm H

Bài 3. Xác định nồng độ axit photphoric bằng phương pháp chuẩn độ điện thế.

Bài 4. Xác định nồng độ CuSO4 bằng phương pháp điện phân dung dịch

Bài 5. Tách và xác định nồng độ Cu2+ và Ni2+ bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion và

chuẩn độ complexon

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

PHẦN I. Phương pháp quang học

Chương 9. Đại cương

9.1. Khái niệm

1.2.Trạng thái năng lượng phân tử

1.3. Sự hấp thụ bức xạ điện từ và trạngthái năng lượng phân tử

1.4. Điều kiện chuyển mức năng lượngtrong phân tử.

1.5. Hệ quả tương tác chọn lọc giữanăng lượng bức xạ điện từ với chất ởmức độ phân tử

1.6.Các phương pháp phổ hấp thụphân tử

3LT

Chương1, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng & tự

đọc.

Tuần 2

Chương 2. Tính chất quang học củachất màu

2.1. Các đại lượng đặc trưng của ánhsáng

2.2. Sự hấp thụ ánh sáng của chất –Các định luật hấp thụ cơ bản.

3LT

Chương2, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà.

Tuần 3

Chương 3. Phản ứng màu của cácnguyên tố với thuốc thửhữu cơ và vô cơ

3.1. Khái niệm về màu sắc

3.2.Phổ electron của hợp chất hữu cơ

3.2. Phổ electron của hợp chất vô cơ

3.3. Sự sinh màu của phản ứng tạo

3LT

Chương3, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà.

Page 353: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

353

phức màu

Tuần 4

Chương 4. Độ nhạy và độ chính xác –Điều kiện tối ưu trong phântích trắc quang

4.1. Độ nhạy của phương pháp phântích trắc quang

4.2. Độ chính xác của phương phápphân tích trắc quang

4.3. Độ chọn lọc của phương phápphân tích trắc quang

4.4. Chọn điều kiện tối ưu trong phântích trắc quang

3LT

Chương4, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 5

Chương 5. Thiết bị đo độ hấp thụ quangvà kỹ thuật thực nghiệm

5.1. Sơ đồ nguyên lý của máy đo độhấp thụ quang

5.2. Các loại máy đo độ hấp thụ quangvùng tử ngoại và khả kiến

5.3. Kỹ thuật thực nghiệm phân tíchbằng đo độ hấp thụ quang.

3LT

Chương5, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 6

Chương 6. Phân tích định lượng bằngphương pháp trắc quang

6.1. Nguyên tắc chung6.2. Một số phương pháp định lượng

thông dụng

3LT

Chương5, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Tuần 7

Chương 6. (tt).

6.3. Một số phương pháp xác địnhđồng thời các chất trong hỗn hợpphân tích

3LT

Chương6, Tài

liệu [1],[2],

[3],[5],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Page 354: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

354

Tuần 8

Phần II. Một số phương pháp phân tíchđiện hoá

Chương 1. Đại cương

1.1. Mở đầu

1.2. Một số khái niệm cơ bản

Chương 2. Phương pháp phân tích điệnthế

2.1. Sự phụ thuộc thế điện cực vàonồng độ

2.2. Điện cực so sánh

2.3. Điện cực chỉ thị

2.4. Điện cực kép

3LT

Chương1, 2, Tàiliệu [1],

[3],[4],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Kiểm tra lần 1Bài thực hành 1, 2, 3, 4,5 (mỗi SV làm1 trong 5 bài

4TH

Tuần 9

Chương 2. (tt)2.5. Một số ứng dụng của phương

pháp điện thế

Chương 3. Phương pháp phân tích điệnphân

3.1. Mở đầu

3.2. Các quá trình xảy ra trong quátrình điện phân

3.3. Các định luật về sự điện phân

3LT

Chương2, 3, Tàiliệu [1],

[3],[4],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Bài thực hành 1, 2, 3, 4,5 (mỗi SV làm1 trong 5 bài)

4TH

Page 355: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

355

Tuần10

Chương 3. (tt).

3.4. Quá thế

3.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến quátrình điện phân

Chương 4. Phương pháp phân tích cựcphổ

4.1. Nguyên tắc chung

4.2. Dòng khuyếch tán

4.3. Ứng dụng của phương pháp phântích cực phổ trong phân tích

4.4. Giới thiệu một số phương phápphân tích cực phổ

3LT

Chương3, 4, Tàiliệu [1],

[3],[4],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Bài thực hành 1, 2, 3, 4,5 (mỗi SV làm1 trong 5 bài)

4TH

Tuần11

Phần III. Phương pháp tách bằng sắc kývà ứng dụng trong phân tích

Chương 1. Một số khái niệm và cơ sở lýthuyết chung

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại các phương pháp táchsắc ký

1.3. Lý thuyết tách sắc ký

3LT

Chương1, Tài

liệu [1],[3],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Bài thực hành 1, 2, 3, 4,5 (mỗi SVlàm 1 trong 5 bài) 4

TH

Page 356: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

356

Tuần12

Chương 2. Một số phương pháp tách sắcký theo cơ chế quá trình táchvà ứng dụng trong phân tích

2.1. Sắc ký hấp phụ và ứng dụng trongphân tích

2.2. Sắc ký phân bố và ứng dụng trongphân tích

2.3. Sắc ký trao đổi ion và ứng dụngtrong phân tích

2LT

Chương2, Tài

liệu [1],[3],[6]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

Bài thực hành 1, 2, 3, 4,5 (mỗi SVlàm 1 trong 5 bài)

4TH

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[3]. Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (1995), Một sốphương pháp phân tích hoá lý, Tài liệu lưu hành nội bộ, ĐHSP TP.HCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Trần Tứ Hiếu (2001), Phân tích trắc quang, NXB ĐHQG Hà-Nội

[5]. Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hoá lý, NXB KH&KT

[6]. Từ Vọng Nghi (2002), Các phương pháp phân tích điện hoá, NXB ĐHQG Hà -Nội

[7]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hoá lý, NXBKH &KT

[8]. Skoog, West, Holler (1996), Analytical chemistry, Saunders College Publishing

[9]. Douglas A. Skoog, F. James Holler, Timothy A. Nieman (1998),Principles of Instrumental Analysis, Saunders College Publishing.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần + Bài tập + Tiểu luận + Thi giữa

học phầnThực hành

20% 20% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: thái độ học tâp, tính chuyên cần

Page 357: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

357

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập:- Hình thức: làm bài tập và thảo luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Nộp quyển tiểu luận và báo cáo

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: trắc nghiệm hay tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thực hành:

- Hình thức: SV làm thí nghiệm ở phòng thí nghiệm

- Điểm: điểm mỗi bài thí nghiệm từ 0 đến 10. Sau đó, lấy trung bình của chúng,

làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.6. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đỗ Văn Huê Lê Ngọc Tứ

Học hàm, học vị Tiến sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phân tích trắc quang Chemometrics; phân tích cácion kim loại trong nước thảicông nghiệp, nước máy...;phân tích dược phẩm, thựcphẩm

Page 358: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

358

(45) Các phương pháp tách chất

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: Các phương pháp tách chất

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Separation Methods

1.3. Mã học phần: CHEM 1051

1.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Một số phương pháp phân tích hóa lý

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 30 (30/0/0/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy tính, projector.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp cho sinh viên các phương pháp tách chất trong hóa học phân tích,

gồm các phương pháp tách sắc ký và chiết.

Trong phương pháp sắc ký tập trung vào hai loại chủ yếu là sắc ký khí và sắc ký lỏng

hiệu năng cao, trong đó sắc ký lỏng bao hàm cả điện di mao quản.

Trong phương pháp chiết, tập trung vào 2 loại là chiết dung môi (còn gọi là chiết lỏng -

lỏng) và chiết pha rắn.

3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về các phương pháp tách chất, dùng trong hóa học

(phân tích và điều chế) bao gồm tách chiết, tách sắc ký.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:- Nắm vững và vận dụng các phương pháp tách để thực hiện nghiên cứu khoa học, khóa luận

tốt nghiệp và trong công tác hoặc học tập sau khi tốt nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁCH SẮC KÝ

1.1. Những đại lượng cơ bản của phương pháp tách sắc ký1.1.1. Hệ số phân bố và sự di chuyển các chất phân tích1.1.2. Thời gian lưu, thể tích lưu1.1.3. Độ phân giải

Page 359: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

359

1.2. Sự giãn rộng vùng mẫu, phương trình Van Deemter1.2.1. Khái niệm về đĩa lý thuyết, tính số đĩa lý thuyết từ thực nghiệm1.2.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt và cách nạp cột1.2.3. Sự khuyếch tán chất theo chiều dọc1.2.4. Sự vận chuyển của chất tan giữa hai pha1.2.5. Phương trình Van Deemter1.2.6. Bài tập

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GCĐặc điểm chung của phương phápSơ đồ thiết bị sắc ký khíSự lưu giữ và các phương trình tương ứngPha tĩnh và cột táchCác loại pha tĩnhCách tẩm pha tĩnh vào chất mangCác loại cột táchKhí mang, khí phụ trợBộ phận bơm mẫu (Injector)Bơm mẫu theo chế độ chia dòng (split inlet)Bơm mẫu theo chế độ không chia dòng (splitlees inlet)Bơm mẫu hoàn toàn vào cột có bẫy lạnh (cool on-column inlet)Sử dụng chương trình nhiệt độ hóa hơiCác loại detector thường dùngDetector nhiệt, TCDDetector ion hóa ngọn lửa, FIDDetector bắt điện tử ECDDetector nhiệt ngọn lửa, FTD phân tích nitơ phosphoDetector quang hóa ngọn lửa, FPD phân tích lưu huỳnh phosphoSắc ký khí khối phổ (GC-MS)Khái quát về phương pháp sắc ký khí khối phổ, GC-MSBộ phận ghép nối (Interface) và hệ thống chân khôngIon hóaPhân giải phổDetectorKỹ thuật quét phổ và xử lý tín hiệu khối lượng

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO – HPLC

Page 360: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

360

3.1. Đặc điểm chung của phương pháp HPLC3.1.1. Sơ đồ thiết bị3.1.2. Bơm dung môi3.1.3. Van bơm mẫu3.1.4. Các hệ pha động3.1.5. Rửa giải gradien3.2. Sắc ký lỏng pha đảo RP-HPLC (reverse phase HPLC)3.2.1. Silic3.2.2. Chế tạo pha tĩnh pha liên kết pha đảo trên nền silic3.2.3. Đặc điểm pha tĩnh liên kết pha đảo3.2.4. Pha động trong RP-HPLC3.3. Sắc ký lỏng pha thường NP-HPLC (normal phase HPLC)3.3.1. Pha tĩnh là các chất vô cơ không biến tính3.3.2. Cơ chế lưu giữ chất phân tích3.3.3. Pha động cho hệ các chất vô cơ không biến tính3.3.4. Pha tĩnh liên kết phân cực3.3.5. Cơ chế lưu giữ đối với liên kết phân cực3.3.6. Pha động đối với liên kết phân cực3.4. Sắc ký theo kích thước (size exclusion chromatography - SEC)3.4.1. Khái niệm về phương pháp SEC3.4.2. Các loại chất nhồi SEC3.4.3. Pha động dung trong SEC3.4.4. Ứng dụng của phương pháp SEC3.5. Sắc ký ion (ion chromatography-IC)3.5.1. Khái niệm về phương pháp IC3.5.2. Các loại chất nhồi IC3.5.3. Pha động của IC3.5.4. Ứng dụng của phương pháp IC3.6. Các loại detector3.6.1. Khái niệm về detector và tính chất của nó3.6.2. Detector UV-VIS3.6.3. Detector Detetor khúc xạ3.6.4. Detector huỳnh quang3.6.5. Detector điện hóa3.6.6. Detector phóng xạ

Page 361: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

361

3.7. Sắc ký lỏng ghép nối detector khối phổ (LC-MS)3.7.1. Cấu hình LC-MS3.7.2. Bộ phận ghép nối giữa LC và MS (interface)

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN4.1. Cơ sở của phương pháp4.1.1. Lịch sử phát triển của phương pháp4.1.2. Nguyên tắc điện di mao quản và sắc ký điện di mao quản4.1.3. Lớp điện kép, và tương tác của chất tan với thành mao quản4.1.4. Độ linh động điện di4.1.5. Dòng điện di thẩm thấu4.1.6. Hiệu ứng nhiệt và gradien nhiệt trong mao quản4.1.7. Hiệu quả tách và độ phân giải4.2. Các kiểu tách chất4.2.1. Điện di mao quản vùng (CZE)4.2.2. Điện di mao quản đẳng tốc độ (CITP)4.2.3. Điện di mao quản đẳng điện tích (CIEF)4.2.4. Sắc ký mao quản điện động học mixen MECC4.2.5. Phương pháp sắc ký điện di mao quản4.3. Detector4.3.1. Detector UV-VIS4.3.2. Sự ghép nối điện di mao quản và khối phổ CE-MS4.4. Nạp mẫu4.5. Ứng dụng của phương pháp

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT LỎNG – LỎNG5.1. Những khái niệm cơ bản5.1.1. Nguyên tắc, điều kiện chiết5.1.2. E% chiết5.1.3. Chiết vật lý và chiết hóa học5.2. Cơ chế chiết các ion kim loại5.2.1. Chiết các hợp chất nội phức5.2.2. Chiết với dạng chiết liên hợp ion5.3. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình chiết ion kim loại5.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit5.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân chiết5.3.3. Ảnh hưởng của chất tạo phức

Page 362: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

362

5.3.4. Hiệu ứng muối5.4. Kỹ thuật chiết5.4.1. Rửa chiết, giải chiết5.4.2. Chiết lặp5.5. Bài tập chiết

Chương 6. CHIẾT PHA RẮN6.1. Khái niệm chiết pha rắn.6.1.1. Chiết pha rắn và các bước tiến hành6.1.2. Phân loại6.1.3. Dụng cụ chiết pha rắn6.2. Chiết pha rắn pha đảo6.2.1. Tổng hợp chất hấp thu6.2.2. Cơ chế hấp thu6.2.3. Ứng dụng của phương pháp6.3. Chiết pha rắn pha thường6.3.1. Tổng hợp chất hấp thu6.3.2. Cơ chế hấp thu6.3.3. Ứng dụng của phương pháp6.4. Chiết pha rắn trao đổi ion6.4.1. Tổng hợp chất hấp thu6.4.2. Cơ chế hấp thu6.4.3. Ứng dụng của phương pháp6.5. Tối ưu hóa hệ chiết pha rắn6.6. Một vài thí dụ

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦAPHƯƠNG PHÁP TÁCH SẮC KÝ1.1. Những đại lượng cơ bản củaphương pháp tách sắc ký1.1.1. Hệ số phân bố và sự di chuyển cácchất phân tích1.1.2. Thời gian lưu, thể tích lưu1.1.3. Độ phân giải

2 LT

Chương 1,Tài liệu

[1],Chương 5,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦAPHƯƠNG PHÁP TÁCH SẮC KÝ 2 LT Nghe giảng

& tự đọc.

Page 363: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

363

1.2. Sự giãn rộng vùng mẫu, phươngtrình Van Deemter1.2.1. Khái niệm về đĩa lý thuyết, tính sốđĩa lý thuyết từ thực nghiệm1.2.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt vàcách nạp cột1.2.3. Sự khuyếch tán chất theo chiều dọc1.2.4. Sự vận chuyển của chất tan giữa haipha1.2.5. Phương trình Van Deemter1.3. Bài tập

Làm bàitập.

Tuần 3

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝKHÍ GC2.1. Đặc điểm chung của phương pháp2.1.1. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí2.1.2. Sự lưu giữ và các phương trìnhtương ứng2.2. Pha tĩnh và cột tách2.2.1. Các loại pha tĩnh2.2.2. Cách tẩm pha tĩnh vào chất mang2.2.3. Các loại cột tách2.3. Khí mang, khí phụ trợ

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 4

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝKHÍ GC2.4. Bộ phận bơm mẫu (Injector)2.4.1. Bơm mẫu theo chế độ chia dòng(split inlet)2.4.2. Bơm mẫu theo chế độ không chiadòng (splitlees inlet)2.4.3. Bơm mẫu hoàn toàn vào cột có bẫylạnh (cool on-column inlet)2.4.4. Sử dụng chương trình nhiệt độ hóahơi2.5. Các loại detector thường dùng2.5.1. Detector nhiệt, TCD2.5.2. Detector ion hóa ngọn lửa, FID2.5.3. Detector bắt điện tử ECD2.5.4. Detector nhiệt ngọn lửa, FTD phântích nitơ phospho

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Page 364: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

364

2.5.5. Detector quang hóa ngọn lửa, FPDphân tích lưu huỳnh phospho

Tuần 5

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝKHÍ GC2.6. Sắc ký khí khối phổ (GC-MS)2.6.1. Khái quát về phương pháp sắc kýkhí khối phổ, GC-MS2.6.2. Bộ phận ghép nối (Interface) và hệthống chân không2.6.3. Ion hóa2.6.4. Phân giải phổ2.6.5. Detector2.6.6 Kỹ thuật quét phổ và xử lý tín hiệukhối lượng

2 LT

Chương 2,Tài liệu

[1],Chương 6,Tài liệu [2]

Nghe giảng& tự đọc

Tuần 6

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝLỎNG HIỆU NĂNG CAO – HPLC3.1. Đặc điểm chung của phương phápHPLC3.1.1. Sơ đồ thiết bị3.1.2. Bơm dung môi3.1.3. Van bơm mẫu3.1.4. Các hệ pha động3.1.5. Rửa giải gradien3.2. Sắc ký lỏng pha đảo RP-HPLC(reverse phase HPLC)3.2.1. Silic3.2.2. Chế tạo pha tĩnh pha liên kết phađảo trên nền silic3.2.3. Đặc điểm pha tĩnh liên kết phađảo3.2.4. Pha động trong RP-HPLC

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 7

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝLỎNG HIỆU NĂNG CAO – HPLC3.3. Sắc ký lỏng pha thường NP-HPLC(normal phase HPLC)3.3.1. Pha tĩnh là các chất vô cơ khôngbiến tính3.3.2. Cơ chế lưu giữ chất phân tích3.3.3. Pha động cho hệ các chất vô cơ

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Page 365: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

365

không biến tính3.3.4. Pha tĩnh liên kết phân cực3.3.5. Cơ chế lưu giữ đối với liên kếtphân cực3.3.6. Pha động đối với liên kết phâncực3.4. Sắc ký theo kích thước (sizeexclusion chromatography - SEC)3.4.1. Khái niệm về phương pháp SEC3.4.2. Các loại chất nhồi SEC3.4.3. Pha động dung trong SEC3.4.4. Ứng dụng của phương pháp SEC

Tuần 8

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝLỎNG HIỆU NĂNG CAO – HPLC3.5. Sắc ký ion (ion chromatography-IC)3.5.1. Khái niệm về phương pháp IC3.5.2. Các loại chất nhồi IC3.5.3. Pha động của IC3.5.4. Ứng dụng của phương pháp IC3.6. Các loại detector3.6.1. Khái niệm về detector và tínhchất của nó3.6.2. Detector UV-VIS3.6.3. Detector Detetor khúc xạ3.6.4. Detector huỳnh quang3.6.5. Detector điện hóa3.6.6. Detector phóng xạ3.7. Sắc ký lỏng ghép nối detector khốiphổ (LC-MS)3.7.1. Cấu hình LC-MS3.7.2. Bộ phận ghép nối giữa LC vàMS (interface)

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN 2 LT

Tuần 10Chương 4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DIMAO QUẢN4.1. Cơ sở của phương pháp

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Page 366: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

366

4.1.1. Lịch sử phát triển của phương pháp4.1.2. Nguyên tắc điện di mao quản và sắcký điện di mao quản4.1.3. Lớp điện kép và tương tác của chấttan với thành mao quản4.1.4. Độ linh động điện di4.1.5. Dòng điện di thẩm thấu4.1.6. Hiệu ứng nhiệt và gradien nhiệttrong mao quản4.1.7. Hiệu quả tách và độ phân giải4.2. Các kiểu tách chất4.2.1. Điện di mao quản vùng (CZE)4.2.2. Điện di mao quản đẳng tốc độ(CITP)4.2.3. Điện di mao quản đẳng điện tích(CIEF)4.2.4. Sắc ký mao quản điện động họcmixen MECC4.2.5. Phương pháp sắc ký điện di maoquản

Tuần 11

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DIMAO QUẢN4.3. Detector4.3.1. Detector UV-VIS4.3.2. Sự ghép nối điện di mao quản vàkhối phổ CE-MS4.4. Nạp mẫu4.5. Ứng dụng của phương pháp

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 12

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHIẾTLỎNG – LỎNG5.1. Những khái niệm cơ bản5.1.1 Nguyên tắc, điều kiện chiết5.1.2 E% chiết5.1.3 Chiết vật lý và chiết hóa học5.2. Cơ chế chiết các ion kim loại5.2.1 Chiết các hợp chất nội phức5.2.2 Chiết với dạng chiết liên hợp ion5.3. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Page 367: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

367

chiết ion kim loại5.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ axit5.3.2 Ảnh hưởng của nồng độ tác nhânchiết5.3.3 Ảnh hưởng của chất tạo phức5.3.4 Hiệu ứng muối5.4. Kỹ thuật chiết5.4.1 Rửa chiết, giải chiết5.4.2 Chiết lặp

Tuần 13

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP CHIẾTLỎNG – LỎNG5.5. Bài tập chiết

Chương 6. CHIẾT PHA RẮN6.1. Khái niệm chiết pha rắn.6.1.1. Chiết pha rắn và các bước tiến hành6.1.2. Phân loại6.1.3. Dụng cụ chiết pha rắn6.2. Chiết pha rắn pha đảo6.2.1. Tổng hợp chất hấp thu6.2.2. Cơ chế hấp thu6.2.3. Ứng dụng của phương pháp

2 LT

Nghe giảng& tự đọc.Làm bài

tập.

Tuần 14

Chương 6. CHIẾT PHA RẮN6.3. Chiết pha rắn pha thường6.3.1. Tổng hợp chất hấp thu6.3.2. Cơ chế hấp thu6.3.3. Ứng dụng của phương pháp6.4. Chiết pha rắn trao đổi ion6.4.1. Tổng hợp chất hấp thu6.4.2. Cơ chế hấp thu6.4.3. Ứng dụng của phương pháp6.5. Tối ưu hóa hệ chiết pha rắn6.6. Một vài thí dụ

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 15 ÔN TẬP HỌC PHẦN 2 LT

Page 368: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

368

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí - Cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng,NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[2]. Nguyễn Văn Ri (2004), Bài giảng Chuyên đề tách chất,[3]. L.R. Snyder, J.J. Kirkland (1979), Introduction to modern liquid

chromatography, USA.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Robert L.Grob (2004), Modern Practice of Gas Chromatoghaphy, AiwleyInterscience Publication, Printed in USA.

[5]. E.M. Thurman, M.S. Mills (1998), Solid-phase extraction principles andpractice, USA.

[6]. Elena Katz, Roy Eksteen, Peter Schoenmakers, Neil Miller (1998), Handbook ofHPLC, USA.

[7]. Vogel (1981), Vogel’s Textbook Of Practical Organic Chemistry, Fourth Edition,Longman - London - NewYork,.

[8]. Noberto A. Guzman (1993), Capillary Electrophoresis Technology, printed inUSA.

[9]. Daniel C. Harris (2007), Quantitative Chemical Analysis (Chappers : 23-26), 7th

edition. W.H. Freeman and Company. New York.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

[10].http://ocw.mit.edu/courses/chemistry/

[11].

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần, Bài tập nhóm, Tiểu luận + Thi giữa học phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh, trả lời các câu hỏi trên lớp, tham gia thảo luận và sự chuẩn bị

bài ở nhà.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: làm bài tập, thảo luận chung với tổ- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Page 369: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

369

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Nộp quyển tiểu luận và báo cáo

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Thi cuối học kỳ, dạng báo cáo tiểu luận môn học.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nguyễn Ngọc Hưng

Học hàm, học vị GV. Thạc sĩ GV. Thạc Sĩ

Đơn vị: BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa học, Trường ĐHSP Tp.HCM

BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa học, Trường ĐHSP Tp.HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phân tích trắc quang; sắc kýkhí

Phân tích trắc quang, sắc kýkhí

Page 370: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

370

(46) MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓAHIỆN ĐẠI

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

HIỆN ĐẠI

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Modern electrochemical analysis

1.3. Mã học phần: CHEM 1050

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Một số phương pháp phân tích hóa lý

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 30 (30/0/0/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy tính, projector.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung cơ bản của học phần bao gồm:

- Khái niệm chung về phản ứng điện hoá, đường dòng thế, các dạng đường dòng thế và sựchuyển dịch của chúng trong quá trình phản ứng hoá học.

- Nguyên tắc của phương pháp điện thế và chuẩn độ điện thế. Các loại điện cực dùng trongphương pháp điện thế. Các phương pháp định lượng điện thế.

- Nguyên tắc phương pháp cực phổ và von-ampe . Các loại dòng trong cực phổ. Cácphương pháp cực phổ định lượng. Các phương pháp cực phổ hiện đại

- Nguyên tắc của phương pháp điện hoá hoà tan. Các phản ứng làm giàu chất phân tích trênđiện cực. Các phương pháp ghi tín hiệu hoà tan.

3. Mục tiêu học phần

2.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Nắm vững cơ sở lý thuyết của một số phương pháp phân tích điện hoá.

2.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:- Nắm vững và vận dụng các phương pháp phân tích điện hóa để thực hiện nghiên cứu khoahọc, khóa luận tốt nghiệp và trong công tác hoặc học tập sau khi tốt nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. Phản ứng điện hoá - Đường dòng thế

1.1. Khái niệm về phản ứng điện hoá1.1.1. Định nghĩa

Page 371: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

371

1.1.2. Tốc độ của phản ứng điện hoá

1.1.3. Các giai đoạn của phản ứng điện hoá

1.2. Lý thuyết quá trình điện phân đơn giản

1.2.1. Thế cân bằng

1.2.2. Các phản ứng điện phân

1.3. Lý thuyết điện phân với việc sử dụng các đường dòng thế

1.3.1. Sự phân cực điện cực - Đường dòng thế

1.3.2. Các dạng đường dòng thế

1.3.3. Các phản ứng điện hoá của dung môi

1.3.4. Dự đoán các quá trình điện hoá

1.4. Lý thuyết điện phân tính tới sự chuyển của các tiểu phân trong dung dịch

1.4.1. Các dạng chuyển động của các tiểu phân trong dung dịch

1.4.2. Trạng thái đường trong điện phân

1.4.3. Các dạng đường dòng thế

1.5. Sự thay đổi của các đường dòng thế trong quá trình phản ứng hoá học

1.5.1. Sự tạo phức

1.5.2. Sự kết tủa

1.5.3. Phản ứng oxy hoá khử

1.5.4. Phản ứng Axit bazơ

1.6. Bài tập

Chương 2. Phương pháp điện thế

2.1. Nguyên tắc phương pháp điện thế và chuẩn độ điện thế

2.2. Các loại điện cực dùng trong phương pháp điện thế

2.2.1. Các điện cực so sánh

2.2.2 Các điện cực chỉ thị kim loại

2.2.3. Các điện cực chọn lọc ion

Page 372: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

372

2.2.4. Các hệ điện cực chọn lọc phân tử, điện cực màng sinh học

2.3. Các phương pháp điện thế định lượng

2.3.1. Phương pháp điện thế trực tiếp

2.3.2. Các phương pháp chuẩn độ điện thế

2.4. Sử dụng phương pháp điện thế để xác định các đại lượng: Hằng số axít, bazơ, hằng

số bền, tích số tan v.v...

2.5. Bài tập

Chương 3. Phương pháp cực phổ và Von-ampe

3.1. Nguyên tắc của phương pháp cực phổ

3.1.1. Sơ đồ nguyên tắc của máy cực phổ

3.1.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng cực phổ

3.2. Điện cực giọt thuỷ ngân

3.3. Các loại dòng trong cực phổ

3.3.1. Dòng khuếch tán

3.3.2. Dòng tụ điện

3.3.3. Dòng điện chuyển

3.3.4. Dòng động học và xúc tiến

3.3.5. Dòng hấp phụ

3.4. Các phương trình sóng cực phổ

3.4.1. Các phương trình sóng của ion đơn

3.4.2. Các phương trình sóng của ion phức

3.5. Các yếu tố làm sai lệch sóng cực phổ

3.5.1. Các dòng cực đại

3.5.2. Sự khử của Oxy hoà tan

3.5.3. Ảnh hưởng của các chất điện hoạt khác

3.6. Phương pháp Von-ampe dùng vi cực rắn

Page 373: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

373

3.6.1. Các loại vi cực rắn

3.6.2. Vi cực rắn đĩa xoay

3.7. Các phương pháp cực phổ định lượng

3.8. Các phương pháp cực phổ hiện đại

3.8.1. Các phương pháp cực phổ dòng xoay chiều

3.8.2. Các phương pháp cực phổ xung

3.9. Các phương pháp chuẩn độ ampe

3.9.1. Phương pháp chuẩn độ ampe với 1 cực chỉ thị

3.9.2. Phương pháp chuẩn độ ampe với 2 cực chỉ thị

3.10. Bài tập

Chương 4. Phương pháp điện hoá hoà tan

4.1. Nguyên tắc của phương pháp

4.2. Các loại cực hoạt động

4.3. Các phản ứng để kết tủa làm giàu

4.4. Các phương pháp ghi tín hiệu hoà tan

4.5. Ảnh hưởng tương hỗ của các kim loại kết tủa trên điện cực

4.6. Độ nhạy, độ lặp lại, độ chọn lọc của phương pháp, kỹ thuật thực hiện

4.7. Các hướng chủ yếu của phương pháp

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. Phản ứng điện hoá - Đườngdòng thế1.1. Khái niệm về phản ứng điện hoá1.1.1. Định nghĩa1.1.2. Tốc độ của phản ứng điện hoá1.1.3. Các giai đoạn của phản ứng điện hoá1.2. Lý thuyết quá trình điện phân đơn giản1.2.1. Thế cân bằng1.2.2. Các phản ứng điện phân1.3. Lý thuyết điện phân với việc sử dụngcác đường dòng thế1.3.1. Sự phân cực điện cực - Đường dòng thế

2 LT Nghe giảng& tự đọc.

Page 374: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

374

1.3.2. Các dạng đường dòng thế1.3.3. Các phản ứng điện hoá của dung môi1.3.4. Dự đoán các quá trình điện hoá

Tuần 2

Chương 1. Phản ứng điện hoá - Đườngdòng thế1.4. Lý thuyết điện phân tính tới sự chuyểncủa các tiểu phân trong dung dịch1.4.1. Các dạng chuyển động của các tiểuphân trong dung dịch1.4.2. Trạng thái đường trong điện phân1.4.3. Các dạng đường dòng thế1.5. Sự thay đổi của các đường dòng thếtrong quá trình phản ứng hoá học1.5.1. Sự tạo phức1.5.2. Sự kết tủa

2 LT

Nghe giảng& tự đọc.Làm bài

tập.

Tuần 3

Chương 1. Phản ứng điện hoá - Đườngdòng thế1.5. Sự thay đổi của các đường dòng thếtrong quá trình phản ứng hoá học1.5.3. Phản ứng oxy hoá khử1.5.4. Phản ứng Axit bazơ1.6. Bài tập

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 4

Chương 2. Phương pháp điện thế2.1. Nguyên tắc phương pháp điện thế vàchuẩn độ điện thế2.2. Các loại điện cực dùng trong phươngpháp điện thế2.2.1. Các điện cực so sánh Sự tạo phức2.2.2. Các điện cực chỉ thị kim loại2.2.3. Các điện cực chọn lọc ion2.2.4. Các hệ điện cực chọn lọc phân tử,điện cực màng sinh học

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 5

Chương 2. Phương pháp điện thế2.3. Các phương pháp điện thế định lượng2.3.1. Phương pháp điện thế trực tiếp2.3.2. Các phương pháp chuẩn độ điện thế2.4. Sử dụng phương pháp điện thế để xácđịnh các đại lượng: Hằng số axít, bazơ, hằngsố bền, tích số tan v.v...

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 6Chương 2. Phương pháp điện thế2.5. Bài tập 2 LT Nghe giảng

& tự đọc

Page 375: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

375

Tuần 7

Chương 3. Phương pháp cực phổ vàVonampe3.1. Nguyên tắc của phương pháp cực phổ3.1.1. Sơ đồ nguyên tắc của máy cực phổ3.1.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng cựcphổ3.2. Điện cực giọt thuỷ ngân

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 8

Chương 3. Phương pháp cực phổ vàVonampe3.3. Các loại dòng trong cực phổ3.3.1. Dòng khuếch tán3.3.2. Dòng tụ điện3.3.3. Dòng điện chuyển3.3.4. Dòng động học và xúc tiến3.3.5. Dòng hấp phụ

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần 9

Chương 3. Phương pháp cực phổ vàVonampe3.4. Các phương trình sóng cực phổ3.4.1. Các phương trình sóng của ion đơn3.4.2. Các phương trình sóng của ion phức

Kiểm tra giữa kỳ

2 LT

Tuần10

Chương 3. Phương pháp cực phổ và Von-ampe3.5. Các yếu tố làm sai lệch sóng cực phổ3.5.1. Các dòng cực đại3.5.2. Sự khử của Oxy hoà tan3.5.3. Ảnh hưởng của các chất điện hoạtkhác3.6. Phương pháp Von-ampe dùng vi cựcrắn3.6.1. Các loại vi cực rắn3.6.1. Vi cực rắn đĩa xoay

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần11

Chương 3. Phương pháp cực phổ và Von-ampe3.7. Các phương pháp cực phổ định lượng3.8 Các phương pháp cực phổ hiện đại3.8.1. Các phương pháp cực phổ dòng xoaychiều3.8.2. Các phương pháp cực phổ xung

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Page 376: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

376

Tuần12

Chương 3. Phương pháp cực phổ và Von-ampe3.9. Các phương pháp chuẩn độ ampe3.9.1. Phương pháp chuẩn độ ampe với 1cực chỉ thị3.9.2. Phương pháp chuẩn độ ampe với 2cực chỉ thị3.10. Bài tập

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần13

Chương 4. Phương pháp điện hoá hoà tan4.1. Nguyên tắc của phương pháp4.2. Các loại cực hoạt động4.3. Các phản ứng để kết tủa làm giàu

2 LT

Nghe giảng& tự đọc.Làm bài

tập.

Tuần14

Chương 4. Phương pháp điện hoá hoà tan4.4. Các phương pháp ghi tín hiệu hoà tan4.5. Ảnh hưởng tương hỗ của các kim loạikết tủa trên điện cực

2 LT Nghe giảng& tự đọc

Tuần15

Chương 4. Phương pháp điện hoá hoà tan4.6. Độ nhạy, độ lặp lại, độ chọn lọc củaphương pháp, kỹ thuật thực hiện4.7. Các hướng chủ yếu của phương pháp

2 LT

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1] Nguyễn Việt Huyến, Các phương pháp phân tích điện hoá, Khoa Hoá .ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.

[2] Chương trình hợp tác KHKT Việt Nam - Hà Lan (1990), Một số phương

pháp phân tích điện hoá hiện đại, Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[3]. Douglas A. Skoog, F. James Holler, Timothy A. Nieman (1998),Principles of Instrumental Analysis, Saunders College Publishing.

[4]. F. Scholz (2002), Electroanalytical methods, Springer .

[5]. Joseph Wang (2000), Analytical electrochemistry, Wiley.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

Page 377: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

377

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần, Bài tập nhóm, Tiểu luận + Thi giữa học phần

30% 70%

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh, trả lời các câu hỏi trên lớp, tham gia thảo luận và sự chuẩn bị

bài ở nhà.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: làm bài tập, thảo luận chung với tổ- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Nộp quyển tiểu luận và báo cáo

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Thi cuối học kỳ, dạng báo cáo tiểu luận môn học.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Ngọc Hưng Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Học hàm, học vị GV. Thạc Sĩ GV. Thạc sĩ

Đơn vị: BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa, Trường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phân tích trắc quang, sắc kýkhí

Phân tích trắc quang; sắc kýkhí

Page 378: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

378

(47) PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGUYÊN TỬ

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ NGUYÊN TỬ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Atomic spectrometry

1.3. Mã học phần: CHEM 1060

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Một số phương pháp phân tích hóa lý

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 30 (30/0/0/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy tính, projector.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này giới thiệu về một số phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử. Thông

qua các phương pháp này, có thể định lượng cũng như định tính được nhiều chất với độ nhạy

và độ chính xác cao. Thực tế các phương pháp phân tích trắc quang có khả năng sử dụng để

xác định được hầu hết các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn (trừ các khí trơ), các hợp

chất vô cơ cũng như các hợp chất hữu cơ.

Môn học được trình bày: Cơ sở lý thuyết của từng phương pháp, các yêu cầu kỹ thuật,

các yếu tố gây ảnh hưởng và các phương pháp xác định, đồng thời cũng chỉ ra ưu và nhược

điểm và hướng ứng dụng phát triển của từng phương pháp.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức:

- Cung cấp cho sinh viên, học viên cao học những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực

hành về phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử.

- Giúp người học hiểu được các phương pháp phân tích quang phổ nguyên tử là kỹ thuật phân

tích hoá lý đã và đang được phát triển và ứng dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành hoá học kỹ

thuật, trong sản xuất công nông nghiệp, địa chất, môi trường, y dược và nhiều ngành khác để

phân tích hầu hết các chất trong nhiều đối tượng khác nhau.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Page 379: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

379

- Nắm vững và vận dụng tốt phương pháp phân tích này để thực hiện nghiên cứu khoa học,

khoá luận tốt nghiệp và trong công tác hoặc học tập sau khi tốt nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phầnMở đầu: Giới thiệu chung về các phương pháp quang phổ nguyên tử

Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

1.1. Sự xuất hiện phổ phát xạ nguyên tử, các loại phổ phát xạ nguyên tử

1.2. Nguyên tắc của phép đo phổ phát xạ nguyên tử. Đối tượng, ưu nhược điểm và khả

năng ứng dụng.

1.3. Cường độ vạch phổ phát xạ nguyên tử

1.3.1. Cường độ của vạch phổ

1.3.2. Cường độ vạch phổ và nhiệt độ phasma nguyên tử hoá mẫu

1.4. Các nguồn năng lượng dùng để kích thích phổ phát xạ

1.4.1. Ngọn lửa đèn khí: đặc điểm, tính chất ngọn lửa đèn khí và phép đo

1.4.2. Hồ quang điện: đặc điểm, tính chất hồ quang điện và phép đo

1.4.3. Tia lửa điện: đặc điểm, tính chất và phép đo dùng tia lửa điện

1.5. Giới thiệu sơ đồ khối của hệ máy đo phổ phát xạ nguyên tử

1.6. Các phương pháp phân tích định tính, bán định lượng và định lượng bằng phương

pháp phổ phát xạ nguyên tử.

1.7. Giới thiệu phổ phát xạ nguyên tử plasma ICP

Sự xuất hiện phổ phát xạ Plasma ICP. Cường độ vạch phổ và các đặc trưng của phổ

phát xạ plasma ICP. Thiết bị đo các phương pháp phân tích và hướng ứng dụng.

1.8. Bài tập

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP PHỔ HUỲNH QUANG

2.1. Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử

2.1.1. Sự xuất hiện phổ huỳnh quang nguyên tử

2.1.2. Cường độ, mối quan hệ giữa cường độ huỳnh quang nguyên tử và nồng độ chất

phân tích.

Page 380: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

380

2.1.3. Sơ đồ khối của hệ thống máy đo phổ huỳnh quang nguyên tử.

2.1.4. Nguồn sáng kích thích trong phép đo phổ huỳnh quang nguyên tử

2.1.5. Các phương pháp phân tích phổ huỳnh quang nguyên tử

2.2. Giới thiệu phương pháp hóa phát quang

2.2.1. Giới thiệu chung về phương pháp hóa phát quang (hóa huỳnh quang)

2.2.2. Các phương pháp đo bức xạ huỳnh quang

2.2.3. Khả năng ứng dụng hiện tượng hóa phát quang trong phân tích

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.1. Sự hấp thụ ánh sáng của nguyên tử và phổ nguyên tử

3.2. Nguyên tắc của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử. Đối tượng, ưu nhược điểm và khả

năng ứng dụng của phương pháp.

3.3. Cường độ vạch phổ hấp thụ nguyên tử: Mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ với

nồng độ chất cần xác định (Định luật hấp thụ quang) biểu thức biểu diễn cường độ vạch

phổ. Cường độ vạch phổ và nhiệt độ plasma nguyên tử hoá mẫu.

3.4. Các kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu trong phổ hấp thụ nguyên tử

3.4.1. Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa

3.4.2. Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng phương pháp không ngọn lửa

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử

3.6. Giới thiệu hệ thống máy đo phổ hấp thụ nguyên tử

3.7. Các loại nguồn phát chùm tia đơn sắc. (Đèn catot nồng HCL, đèn phóng điện

không điện cực EOL, đèn phổ liên tục có biến điệu...)

3.8. Các phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử

3.9. Giới thiệu phổ khối nguyên tử plasma ICP.

Sự xuất hiện phổ khối plasma ICP. Cường độ vạch phổ liên quan với nồng độ chất phân

tích. Phương pháp phân tích bằng phổ khối ICP - MS. Thiết bị đo và hướng ứng dụng

của phổ khối ICP – MS.

3.10. Bài tập

Page 381: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

381

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Mở đầu: Giới thiệu chung về cácphương pháp quang phổ nguyên tử

Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔPHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

1.1. Sự xuất hiện phổ phát xạ nguyêntử, các loại phổ phát xạ nguyên tử

1.2. Nguyên tắc của phép đo phổ phátxạ nguyên tử. Đối tượng, ưu nhượcđiểm và khả năng ứng dụng.

2 LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔPHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

1.3. Cường độ vạch phổ phát xạnguyên tử

1.3.1. Cường độ của vạch phổ

1.3.2. Cường độ vạch phổ và nhiệt độphasma nguyên tử hoá mẫu

1.4. Các nguồn năng lượng dùng đểkích thích phổ phát xạ

1.4.1. Ngọn lửa đèn khí: đặc điểm,tính chất ngọn lửa đèn khí và phép đo

1.4.2. Hồ quang điện: đặc điểm, tínhchất hồ quang điện và phép đo

1.4.3. Tia lửa điện: đặc điểm, tính chấtvà phép đo dùng tia lửa điện

2 LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 3

Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔPHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

1.5. Giới thiệu sơ đồ khối của hệ máyđo phổ phát xạ nguyên tử

1.6. Các phương pháp phân tích địnhtính, bán định lượng và định lượngbằng phương pháp phổ phát xạnguyên tử.

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 4 Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔ 2LT Nghe giảng& tự đọc.

Page 382: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

382

PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

1.7. Giới thiệu phổ phát xạ nguyên tửplasma ICP

Sự xuất hiện phổ phát xạ Plasma ICP.Cường độ vạch phổ và các đặc trưngcủa phổ phát xạ plasma ICP. Thiết bịđo các phương pháp phân tích vàhướng ứng dụng.

Tuần 5

Chương 1. PHƯƠNG PHÁP PHỔPHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

Bài tập2 LT Làm bài tập

Tuần 6

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP PHỔHUỲNH QUANG

2.1. Phương pháp phổ huỳnh quangnguyên tử

2.1.1. Sự xuất hiện phổ huỳnh quangnguyên tử

2.1.2. Cường độ, mối quan hệ giữacường độ huỳnh quang nguyên tử vànồng độ chất phân tích.

2.1.3. Sơ đồ khối của hệ thống máy đophổ huỳnh quang nguyên tử.

2.1.4. Nguồn sáng kích thích trongphép đo phổ huỳnh quang nguyên tử

2.1.5. Các phương pháp phân tích phổhuỳnh quang nguyên tử

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 7

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP PHỔHUỲNH QUANG

2.2. Giới thiệu phương pháp hóa phátquang

2.2.1. Giới thiệu chung về phươngpháp hóa phát quang (hóa huỳnhquang)

2.2.2. Các phương pháp đo bức xạhuỳnh quang

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Page 383: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

383

2.2.3. Khả năng ứng dụng hiện tượnghóa phát quang trong phân tích

Tuần 8 KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN 2LT

Tuần 9

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ3.1. Sự hấp thụ ánh sáng của nguyêntử và phổ nguyên tử3.2. Nguyên tắc của phép đo phổ hấpthụ nguyên tử. Đối tượng, ưu nhượcđiểm và khả năng ứng dụng củaphương pháp.

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần10

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.3. Cường độ vạch phổ hấp thụnguyên tử: Mối quan hệ giữa cườngđộ vạch phổ với nồng độ chất cần xácđịnh (Định luật hấp thụ quang) biểuthức biểu diễn cường độ vạch phổ.Cường độ vạch phổ và nhiệt độplasma nguyên tử hoá mẫu.

3.4. Các kỹ thuật nguyên tử hóa mẫutrong phổ hấp thụ nguyên tử

3.4.1. Kỹ thuật nguyên tử hóa bằngngọn lửa

3.4.2 Kỹ thuật nguyên tử hóa bằngphương pháp không ngọn lửa

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần11

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép

đo phổ hấp thụ nguyên tử

3.6. Giới thiệu hệ thống máy đo phổhấp thụ nguyên tử

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần12

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.7. Các loại nguồn phát chùm tia đơn2 LT Nghe giảng

& tự đọc.

Page 384: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

384

sắc. (Đèn catot nồng HCL, đèn phóng

điện không điện cực EOL, đèn phổ

liên tục có biến điệu...)

3.8. Các phương pháp phân tích định

lượng bằng phổ hấp thụ nguyên tử

Tuần13

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.9. Giới thiệu phổ khối nguyên tử

plasma ICP.

Sự xuất hiện phổ khối plasma ICP.

Cường độ vạch phổ liên quan với

nồng độ chất phân tích. Phương pháp

phân tích bằng phổ khối ICP - MS.

Thiết bị đo và hướng ứng dụng của

phổ khối ICP – MS.

2LT Nghe giảng& tự đọc.

Tuần14

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP PHỔHẤP THỤ NGUYÊN TỬ

3.10. Bài tập

2LT Làm bài tập

Tuần15

ÔN TẬP HỌC PHẦN 2 LT

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.[1]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.[2]. Douglas A. Skoog, F. James Holler, Timothy A. Nieman (1998), Principles of

Instrumental Analysis, Saunders College Publishing.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[3]. Jose ´ A. C. Broekaert (2005), Analytical Atomic Spectrometry with Flames andPlasmas, Wiley-VCH.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

http://www.asdlib.org/

7. Đánh giá kết quả học tập

Page 385: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

385

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần, Bài tập nhóm, Tiểu luận + Thi giữa học phần

30% 70%7.1. Đánh giá chuyên cần:

- Hình thức: Điểm danh, trả lời các câu hỏi trên lớp, tham gia thảo luận và sự chuẩn bịbài ở nhà.

- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.7.2. Bài tập nhóm:

- Hình thức: làm bài tập, thảo luận chung với tổ- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Nộp quyển tiểu luận và báo cáo

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Thi cuối học kỳ, dạng báo cáo tiểu luận môn học.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Ngọc Hưng Trịnh Đình Thảo

Học hàm, học vị GV. Thạc Sĩ GV. Cao học

Đơn vị: BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

BM Hóa Phân Tích, KhoaHóa Trường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phân tích trắc quang, sắc kýkhí

Tính toán cân bằng ion trongdung dịch;phân tích trắc quang

Page 386: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

386

(48) PHỨC CHẤT TRONG HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: PHỨC CHẤT TRONG HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Complexes in Analytical Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1059

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Phân tích Hóa lý

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 02 ; Số tiết: 30 (30/0/0/0)

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy chiếu projector

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này nghiên cứu về một số phương pháp xác định thành phần, hằng số bền, cơchế tạo phức và các ứng dụng quan trọng của phức chất trong hóa học phân tích.

3. Mục tiêu học phần

- Biết được các phương pháp xác định thành phần, hằng số bền, hệ số hấp thụ molphân tử của phức chất trong dung dịch.

- Biết được phương pháp nghiên cứu cơ chế tạo phức trong dung dịch.- Nêu được một số thuốc thử vô cơ và hữu cơ thông dụng trong hóa phân tích.- Nêu được những ứng dụng cơ bản của phức chất trong nghiên cứu và thực nghiệm của

hóa học phân tích, cụ thể là:+ Phức chất ứng dụng trong phân tích định tính (nhận biết).+ Phức chất trong phân tích định lượng: chuẩn độ, phân tích trắc quang, huỳnh

quang, phân tích điện hóa (điện thế, điện phân, cực phổ, chuẩn độ ampe …), kết tủa, oxihóa – khử …

- Ứng dụng phức chất để tách, phân chia, cô đặc và xác định.

4. Nội dung chi tiết học phần

PHỨC CHẤT TRONG HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHỨC CHẤT

1.1. Liên kết hóa học trong phức chất1.2. Một số phương pháp xác định thành phần phức chất1.3. Một số phương pháp xác định hằng số bền của phức chất1.4. Một số phương pháp xác định độ hấp thụ mol phân tử của phức chất1.5. Nghiên cứu cơ chế tạo phức

Chương 2. THUỐC THỬ VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG HÓA HỌC

Page 387: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

387

PHÂN TÍCH

2.1. Thuốc thử vô cơ2.2. Thuốc thử hữu cơ

2.2.1. Phân loại2.2.2. Một số thuốc thử hữu cơ thông dụng

Chương 3. PHỨC CHẤT ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

3.1. Nhận biết ion bằng phản ứng tạo phức với ligan vô cơ.

3.2. Nhận biết ion bằng phản ứng tạo phức với ligan hữu cơ.

3.3. Nhận biết ion bằng phản ứng tạo phức đơn, đa ligan .

3.4. Nhận biết ion bằng phản ứng tạo màu, điện hóa.

Chương 4. PHỨC CHẤT ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

ĐỊNH LƯỢNG

4.1. Phức chất trong phân tích khối lượng.

4.2 Phức chất trong phân tích thể tích.

4.3 Phức chất trong phân tích quang học.

4.4. Phức chất trong phân tích huỳnh quang.

4.5. Phức chất trong phân tích điện thế.

4.6. Phức chất trong phân tích điện phân.

4.7. Phức chất trong phân tích cực phổ và chuẩn độ ampe.

Chương 5. ỨNG DỤNG PHỨC CHẤT TRONG CHIẾT, SẮC KÝ

5.1. Thuật ngữ chiết lỏng-lỏng bằng dung môi hữu cơ.5.2. Chiết tách, phân chia các hợp chất bằng phức với ligan vô cơ.5.3, Chiết tách, phân chia các hợp chất bằng phức đơn, đa ligan với ligan vô

cơ, hữu cơ.5.4. Hiệu ứng cường chiết (dùng hỗn hợp dung môi hữu cơ).5.5. Chiết tổ hợp với phương pháp khác5.6. Phức chất dùng tách bằng các phương pháp sắc ký.

Page 388: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

388

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

Tuần 1

Chương 1. Cơ sở lý thuyết về phứcchất

1.1. Liên kết hóa học trong phứcchất

2LT [1], [2] Nghe giảng& tự đọc.

Tuần 2

1.2. Một số phương pháp xácđịnh thành phần phức chất

1.3. Một số phương pháp xácđịnh hằng số bền của phứcchất

2LT[1], [2] Nghe giảng

& tự đọc.

Tuần 3

1.4. Một số phương pháp xácđịnh độ hấp thụ mol phân tửcủa phức chất

1.5. Nghiên cứu cơ chế tạo phức2LT [1], [2] Nghe giảng

& tự đọc

Tuần 4

Chương 2. Thuốc thử vô cơ và hữucơ trong hóa học phân tích

2.3. Thuốc thử vô cơ

2.4. Thuốc thử hữu cơ

2.4.1. Phân loại

2.4.2. Một số thuốc thử hữu

cơ thông dụng

2LT [2], [5], [6]Nghe giảng& tự đọc

Tuần 52.1.2. Một số thuốc thử hữu

cơ thông dụng (tiếp theo) 2LT [2], [5], [6] SV trìnhbày

Tuần 6

Chương 3. Phức chất ứng dụngtrong phân tích định tính

3.1. Nhận biết ion bằng phản ứngtạo phức với ligan vô cơ.

3.2. Nhận biết ion bằng phản ứngtạo phức với ligan hữu cơ.

2LT [2], [3], [5],[6]

SV trìnhbày

Nghe giảng& tự đọc

Page 389: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

389

Tuần 7

3.3. Nhận biết ion bằng phản ứngtạo phức đơn, đa ligan .

3.4. Nhận biết ion bằng phản ứngtạo màu, điện hóa. 2LT [2], [3], [5],

[6]

Nghe giảng& tự đọc

Tuần 8

Chương 4. Phức chất trong phântích định lượng.

4.1. Phức chất trong phân tíchkhối lượng.

4.2 Phức chất trong phân tích thểtích.

2LT [3], [4], [6]SVtrình bày

Tuần 94.3 Phức chất trong phân tíchquang học. 2LT [2], [5], [6]

Nghe giảng& tự đọc

Tuần 10

4.3 Phức chất trong phân tíchquang học (tiếp theo)

4.4. Phức chất trong phân tíchhuỳnh quang.

2LT [2], [5], [6]

SV trìnhbàyNghe giảng& tự đọc

Tuần 11

4.5 Phức chất trong phân tíchđiện thế.4.6. Phức chất trong phân tíchđiện phân.4.7. Phức chất trong phân tích

cực phổ và chuẩn độ ampe

2LT [2], [5], [6]Nghe giảng& tự đọc

Tuần 12

Chương 5. Ứng dụng phức chấttrong chiết, sắc ký

5.1. Thuật ngữ chiết lỏng-lỏng

2LT [1], [5], [6]Nghe giảng& tự đọc

Page 390: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

390

bằng dung môi hữu cơ.5.2. Chiết tách, phân chia các hợp

chất bằng phức với ligan vô cơ.5.3. Chiết tách, phân chia các hợp

chất bằng phức đơn, đa ligan với liganvô cơ, hữu cơ.

Tuần 13

5.4. Hiệu ứng cường chiết ( dùng hỗnhợp dung môi hữu cơ).5.5. Chiết tổ hợp với phương phápkhác

2LT [1], [2], [5],[6]

SV trìnhbày

Tuần 14 5.6. Phức chất dùng tách bằng cácphương pháp sắc ký. 2LT [1], [2], [5],

[6]SV trìnhbày

Tuần 15 5.6. Phức chất dùng tách bằng cácphương pháp sắc ký (tiếp theo) 2LT [1], [2], [5],

[6]SV trìnhbày

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1] Hồ Viết Quý (1999), Phức chất trong hóa học, NXB KHKT, Hà Nội.

[2] Lê Văn Tán, Lâm Ngọc Thụ (2009), Thuốc thử hữu cơ trong Hóa phân tích, NXBKHKT, Hà Nội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.[3] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần II. Các phản ứng ion trong

dung dịch, NXB GD, Hà Nội.[4] G.Shwarzenbach, H. Flaschka (1979), Chuẩn độ phức chất, (Người dịch: Đào

Hữu Vinh, Lâm Ngọc Thụ), NXB KHKT, Hà Nội.[5] Kuang Lu Cheng, Keihei Ueno, Kumamoto-shi, Toshiaki Imamura (1992), CRC

Handbook of Organic Analytical Reagents, 2nd edition, CRC Press.[6] John, A. Dean (2004), Analytical Chemistry Handbook, McGraw-Hill.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[1] http://violet.vn/phongChemIT/present/show/entry_id/5646766

[2] http://www.sciencedirect.com

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc họcphầnChuyên cần, Bài tập nhóm, tiểu luận + Thi giữa học phần

30% 70%

Page 391: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

391

7.1. Đánh giá chuyên cần:- Hình thức: Điểm danh, trả lời các câu hỏi trên lớp, tham gia thảo luận và sự chuẩn bị

bài ở nhà.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:- Hình thức: làm bài tập, thảo luận chung với tổ- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Tiểu luận:- Hình thức: Nộp quyển tiểu luận và báo cáo

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.4. Thi giữa học phần:- Hình thức: Làm bài kiểm tra tại lớp.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.5. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: Thi cuối học kỳ, dạng báo cáo tiểu luận môn học.- Điểm: Từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Lê Ngọc Tứ Phan Thị Hoàng Yến

Học hàm, học vị GV. Thạc sĩ GV. Cao học

Đơn vị BM Hóa Phân Tích, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp. HCM

BM Hóa Phân Tích, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp. HCM

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Chemometric;, ứng dụng phứcchất trong phân tích các ion kimloại trong nước thải côngnghiệp, nước máy...; phân tíchdược phẩm, thực phẩm

Chemometrics; phân tích trắcquang, phân tích dược phẩm

Page 392: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

392

(49) LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 1

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần:

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 1

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:

Theory and methodology of teaching chemistry 1

1.3. Mã học phần: CHEM 1030

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: không

- Các học phần phải học trước:Tâm lý học đại cương; Giáo dục học đại cương

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3 ; Số tiết 51 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 39/12/0/0

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học này gồm có các nội dung sau:- Tổng quan về lí luận dạy học hoá học, vai trò của môn hoá học trong việc thực hiện

mục tiêu đào tạo ở trường phổ thông, phương pháp dạy học, phương pháp học ở đại học,các kỹ năng dạy học.

- Bài tập hoá học, một số dạng bài tập, bài toán hoá học, một số phương pháp giải bàitoán hoá học, sử dụng bài tập hoá học ở trường phổ thông.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết những vấn đề đại cương của Lí luận dạy học hoá học, kiểm tra và đánh giá.

- Hiểu về bài tập hoá học và việc sử dụng bài tập hoá học ở trường phổ thông.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- Vận dụng được phương pháp học tập tốt ở đại học.

- Thực hiện được việc sử dụng bài tập hoá học trong dạy học ở trường phổ thông.

Soạn một bài kiểm tra đúng chuẩn quy định.

4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1. LÝ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌCChương 1. TỔNG QUAN VỀ LÍ LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌC

Page 393: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

393

1.1. Đối tượng của lí luận dạy học hóa học1.2. Nhiệm vụ của lí luận dạy học hóa học1.3. Mối quan hệ giữa lí luận dạy học hóa học và các môn khoa học khác

Chương 2. VAI TRÒ CỦA MÔN HOÁ HỌC TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊUĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1. Nhiệm vụ của việc dạy học hoá học ở trường phổ thông2.2. Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh trong giảng dạy hoá học2.3. Gắn liền giảng dạy hoá học với thực tiễn2.4. Hình thành và phát triển năng lực nhận thức cho học sinh

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP HỌC Ở ĐẠI HỌC3.1. Học ở đại học3.2. Học và tự học3.3. Lập kế hoạch học tập3.4. Học trên lớp3.5. Tự học ở nhà3.6. Đọc sách và sử dụng thư viện3.7. Chuẩn bị cho thi và kiểm tra

Chương 4 CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC4.1. Kỹ năng dùng lời4.2. Kỹ năng sử dụng bảng4.3. Kỹ năng sử dụng bài tập4.4. Kỹ năng sử dụng thí nghiệm4.5. Kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu bảng4.6. Kỹ năng sử dụng tranh ảnh hình vẽ4.7. Kỹ năng kể chuyện4.8. Kĩ năng sử dụng hệ thống câu hỏi4.9. Kỹ năng lập hồ sơ tư liệu dạy học

PHẦN 2. BÀI TẬP HOÁ HỌC

Chương 1. BÀI TẬP HOÁ HỌC1.1. Tác dụng cuả bài tập hoá học1.2. Phân loại các bài tập hoá học

1.3. Những điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt

1.4. Phát triển tư duy của học sinh khi giải bài tậpChương 2. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP

2.1.Bài tập cân bằng phương trình phản ứng.22. Bài tập viết chuỗi phản ứng2.3. Bài tập viết đồng phân2.4. Bài tập điều chế

Page 394: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

394

2.5. Bài tập nhận biết2.6. Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp2.7. Bài tập thực nghiệm

Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HOÁ HỌC3.1. Phương pháp chung khi giải bài toán hoá học3.2. Tính theo công thức và phương trình phản ứng3.3. Phương pháp bảo toàn nguyên tố3.4. Phương pháp bảo toàn khối lượng3.5. Phương pháp bảo toàn electron3.6. Phương pháp tăng giảm khối lượng, thể tích3.7. Phương pháp dùng các giá trị trung bình:3.8. Phương pháp đường chéo3.9. Phương pháp ghép ẩn số3.10. Phương pháp tự chọn lượng chất3.11. Phương pháp biện luận…

Chương 4. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC4.1. Bài toán dung dịch4.2. Bài toán điện phân4.3. Bài toán về chất khí4.4. Bài toán xác định thành phần hỗn hợp4.5. Bài toán lập công thức phân tử4.6. Bài toán tìm nguyên tố chưa biết…

Chương 5. SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC5.1. Các bước giải bài tập trên lớp5.2. Những chú ý khi chọn và chữa bài tập5.3. Tóm tắt đề bài5.4. Sử dụng sơ đồ, hình vẽ đề giải bài tập5.5. Cách ra một đề kiểm tra5.6. Xây dựng hệ thống bài tập

Chương 6. BÀI TẬP HOÁ HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG6.1. Bài tập phần Cấu tạo nguyên tử - Hệ thống tuần hoàn – Liên kết hoá học6.2. Bài tập về phản ứng oxi hoá - khử6.3. Bài tập về dung dịch6.4. Bài tập về cân bằng hoá học - tốc độ, hiệu suất phản ứng6.5. Bài tập về kim loại - axit - muối6.6. Bài tập điện phân6.7. Bài tập hoá hữu cơ

5. Kế hoạch giảng dạy (12)

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ LÍ 3 LT Tài liệu Nghe giảng

Page 395: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

395

LUẬN DẠY HỌC HOÁ HỌCChương 2 VAI TRÒ CỦA MÔN HOÁHỌC TRONG VIỆC THỰC HIỆNMỤC TIÊU ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNGPHỔ THÔNG2.1. Nhiệm vụ của việc dạy học hoáhọc ở trường phổ thông

[1],[2],[3] & tự đọc.

2

2.2. Hình thành thế giới quan duy vậtbiện chứng cho học sinh tronggiảng dạy hoá học

2.3. Gắn liền giảng dạy hoá học vớithực tiễn

2.4. Hình thành và phát triển năng lựcnhận thức cho học sinh

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

3Chương 3. PHƯƠNG PHÁP HỌC ỞĐẠI HỌC 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

4

Chương 4 CÁC KỸ NĂNG DẠYHỌC

4.1. Kỹ năng dùng lời4.2. Kỹ năng sử dụng bảng4.3. Kỹ năng sử dụng bài tập

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

5

4.4. Kỹ năng sử dụng thí nghiệm4.5. Kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu

bảng4.6. Kỹ năng sử dụng tranh ảnh hình

vẽ

3 LT Tài liệu[5],[6],[7]

Nghe giảng& tự đọc.

64.7. Kỹ năng kể chuyện4.8. Kĩ năng sử dụng hệ thống câu

hỏi3 LT Tài liệu

[5],[6],[7]Nghe giảng& tự đọc.

74.9. Kỹ năng lập hồ sơ tư liệu dạy

họcKiểm tra lần 1

3 LT Tài liệu[5],[6],[7]

Nghe giảng& tự đọc.

8 Chương 1. BÀI TẬP HOÁ HỌC 3 LT Tài liệu[5],[6],[7]

Nghe giảng& tự đọc.

9

Chương 2. MỘT SỐ DẠNG BÀITẬP HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP

3 LT Tài liệu [4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

10 Chương 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 3 LT Tài liệu [4] Nghe

Page 396: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

396

GIẢI BÀI TOÁN HOÁ HỌC giảng, tựđọc & làmbài tập ở

nhà

11

Chương 4. MỘT SỐ DẠNG BÀITOÁN HOÁ HỌC

3 LT Tài liệu [4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

12

Chương 5. SỬ DỤNG BÀI TẬPHOÁ HỌC

3 LT Tài liệu [4]

Nghegiảng, tự

đọc & làmbài tập ở

nhà

13Chương 6. BÀI TẬP HOÁ HỌC ỞTRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3 BT Tài liệu [4] Chữa bài

tập

14Chương 6. BÀI TẬP HOÁ HỌC ỞTRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3 BT Tài liệu [4] Chữa bài

tập

15Chương 6. BÀI TẬP HOÁ HỌC ỞTRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3 BT Tài liệu [4] Chữa bài

tập

16Chương 6. BÀI TẬP HOÁ HỌC ỞTRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3 BT Tài liệu [4] Chữa bài

tập

17 Ôn tập, tổng kết 3 LTTài liệu

[1],[2],[3][4],[5],[6],[7]

Nghegiảng, ôntập ở nhà

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.[1]. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1975), Lý luận dạy học hoá

học tập 1, NXBGD Hà nội.[2]. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập I. NXBGD Hà nội.[3]. Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP TP.HCM.[4]. Nguyễn Xuân Trường (1997). Bài tập hoá học ở trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia

Hà nội.[5]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, trường Đại học

Tổng hợp TP HCM.[6]. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm.[7]. Lí Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2004),

Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan,NXBGD.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.[8]. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hoá học ở trường phổ thông, ĐHSP TP.HCM.[9]. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Hà Nội.

Page 397: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

397

[10]. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh (2002), Viện nghiên cứu Giáo dục, Phươngpháp đánh giá kết quả học tập sinh viên đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

6.3. Trang web có thể sử dụng[11]. http://dethi.violet.vn/[12]. http://dayhoahoc.com/[13]. http://ngocbinh.dayhoahoc.com7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Tiểu luận:- Hình thức: viết thu hoạch.

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Trịnh Lê Hồng Phương

Học hàm, học vị PGS.TS Cử nhân

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Page 398: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

398

(50) LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 2

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC 2

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:

Theory and methodology of teaching chemistry 2

1.3. Mã học phần: CHEM 1031

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước:Tâm lý học đại cương; Giáo dục học đại cương

- Các học phần phải học trước: Lý luận và phương pháp dạy học hoá học 1

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3 ; Số tiết 60 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 30/0/0/30

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính, PTN, dụng cụ, hóa chất.

2. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học này gồm có các nội dung sau:- Khái quát về chương trình hoá học THCS và THPT- Tổng quan về giảng dạy hoá học ở THPT- Phân tích cấu trúc của từng phần trong sách giáo khoa. Xác định kiểu bài lên lớp và phương

pháp dạy học cần vận dụng.- Phân tích cách soạn các bài cụ thể và thực hành soạn một số bài trong sách giáo khoa lớp

10, 11, 12.- Thí nghiệm thực hành PPDHHH, kỹ thuật phòng thí nghiệm, kỹ năng giảng dạy với một số

thí nghiệm lớp 10, 11, 12.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết về lí luận dạy học những vấn đề cụ thể quan trọng nhất của giáo trình hóa họctrường phổ thông.

- hiểu về thí nghiệm và thực hành thí nghiệm ở trường phổ thông trung học.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được vào các bài dạy về những vấn đề cụ thể quan trọng nhất của giáo trìnhhóa học trường phổ thông.

- thực hiện được các thí nghiệm biểu diễn trên lớp và hướng dẫn học sinh thực hành thínghiệm ở phòng thí nghiệm trường phổ thông trung học.

4. Nội dung chi tiết học phần

Page 399: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

399

Phần 1. PPDH HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT

Chương 1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH-SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC PHỔTHÔNGNguyên tắc xây dựng và quan điểm phát triển chương trình Hóa học phổ thông

1.1.1. Nguyên tắc xây dựng chương trình Hóa học phổ thông1.1.2. Quan điểm phát triển chương trình chuẩn môn Hóa học1.1.3. Quan điểm phát triển chương trình nâng cao môn Hóa học

Nội dung và kế hoạch dạy học chương trình Hóa học phổ thông1.2.1. Kế hoạch dạy học chương trình chuẩn1.2.2. Kế hoạch dạy học chương trình nâng cao

1.3. Cấu trúc chương trình Hóa học phổ thông1.3.1. Chương trình, sgk hóa học THCS1.3.2. Chương trình, sgk hóa học THPT

Chương 2. GIẢNG DẠY GIÁO TRÌNH HÓA HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ2.1. Nhiệm vụ của chương trình hóa học THCS trong chương trình hóa học phổ thông2.2. Đặc điểm nội dung kiến thức của giáo trình THCS2.3. Những điểm cơ bản về nguyên tắc và phương pháp giảng dạy

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌCCƠ BẢN3.1. Vị trí và ý nghĩa các thuyết quan trọng của chương trình hóa học phổ thông3.2. Vị trí và ý nghĩa các định luật hóa học cơ bản của chương trình hóa học phổ thông3.3. Một số nguyên tắc chung về PPDH các thuyết và định luật hóa học3.4. Một số vấn đề trong sgk Hóa học lớp 10

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỀ NGUYÊN TỐ VÀ CÁC CHẤT HÓAHỌC4.1. Vị trí và tầm quan trọng của các bài về nguyên tố và chất4.2. Các nguyên tắc chung về giảng dạy các nguyên tố và chất4.3. Giảng dạy các nguyên tố và chất trước lý thuyết chủ đạo4.4. Giảng dạy các nguyên tố và chất sau lý thuyết chủ đạo4.5. Giảng dạy về phi kim4.6. Giảng dạy về kim loại

Chương 5. GIẢNG DẠY PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ5.1. Đặc điểm nội dung, cấu trúc phần hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông5.2. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

5.2.1. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ ở trường THCS5.2.2. Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ ở trường THPT

5.3. Các nguyên tắc sư phạm trong giảng dạy các chất hữu cơ5.3.1. Các nguyên tắc sư phạm khi giảng dạy các chất hữu cơ cần lưu ý5.3.2. Phương pháp giảng dạy về hiđrocacbon5.3.3. Phương pháp giảng dạy về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức

Chương 6. GIẢNG DẠY VỀ SẢN XUẤT HÓA HỌC6.1. Ý nghĩa và vị trí các bài giảng về sản xuất hóa học6.2. Những yêu cầu cơ bản và phương pháp giảng dạy

Page 400: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

400

Chương 7. GIẢNG DẠY CÁC BÀI ÔN TẬP, THỰC HÀNH7.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài ôn tập tổng kết7.2. Hệ thống các bài ôn tập tổng kết trong chương trình7.3. Những điểm cần lưu ý về mặt phương pháp khi tiến hành ôn tập tổng kết7.4. Nội dung và cấu trúc một số bài ôn tập tiêu biểu

Phần 2. THỰC HÀNH PPDH HÓA HỌC

Chương 1. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PPDHHH1.1. Vai trò quan trọng của thí nghiệm trong dạy học hoá học1.2. Phân loại thí nghiệm1.3. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học1.4. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm phần thực hành PPDHHH1.5. Hệ thống các thí nghiệm trong phần thực hành PPDHHHChương 2. RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC

TRONG CÁC BUỔI THỰC HÀNH LLDHHH2.1. Mục đích các giờ thí nghiệm thực hành LLDHHH2.2. Yêu cầu rèn luyện các kỹ năng dạy học chủ yếu: nói, vết bảng, biểu diễn thí nghiệm2.3. Quy trình tổng quát rèn luyện các kỹ năng dạy học chủ yếu trong các buổi thực hành

LLDHHH2.4. Các bước trong một buổi thực hành LLDHHHChương 3. KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM3.1. Kỹ thuật sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm3.2. Nội quy phòng thí nghiệm3.3. Các biện pháp phòng chống độc hại khi tiến hành thí nghiệm3.4. Một số chất độc cần chú ý khi làm thí nghiệm3.5. Nồng độ cho phép lớn nhất trong không khí nơi làm việc của một số chất độc thường gặp3.6. Cứu chữa khi bị tai nạn hoặc nhiễm độcCHƯƠNG 4. CÁC THÍ NGHIỆM LỚP 10CHƯƠNG 5. CÁC THÍ NGHIỆM LỚP 11CHƯƠNG 6. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM LỚP 12

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. PHÂN TÍCH CHƯƠNGTRÌNH-SÁCH GIÁO KHOA HÓAHỌC PHỔ THÔNGNguyên tắc xây dựng và quan điểm

phát triển chương trình Hóa họcphổ thông

Nội dung và kế hoạch dạy học

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

Page 401: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

401

chương trình Hóa học phổthông

2

1.3. Cấu trúc chương trình Hóa họcphổ thôngChương 2. GIẢNG DẠY GIÁOTRÌNH HÓA HỌC TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ2.1. Nhiệm vụ của chương trình hóa

học THCS trong chương trìnhhóa học phổ thông

2.2. Đặc điểm nội dung kiến thứccủa giáo trình THCS

2.3. Những điểm cơ bản về nguyêntắc và phương pháp giảng dạy

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

3

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNHLUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN3.1. Vị trí và ý nghĩa các thuyết quan

trọng của chương trình hóa họcphổ thông

3.2. Vị trí và ý nghĩa các định luậthóa học cơ bản của chương trìnhhóa học phổ thông

3.3. Một số nguyên tắc chung vềPPDH các thuyết và định luật hóahọc

3.4. Một số vấn đề trong sgk Hóahọc lớp 10

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNGDẠY VỀ NGUYÊN TỐ VÀ CÁCCHẤT HÓA HỌC4.1. Vị trí và tầm quan trọng của các

bài về nguyên tố và chất

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

4

4.2. Các nguyên tắc chung về giảngdạy các nguyên tố và chất

4.3. Giảng dạy các nguyên tố và chấttrước lý thuyết chủ đạo

4.4. Giảng dạy các nguyên tố và chấtsau lý thuyết chủ đạo

4.5. Giảng dạy về phi kim4.6. Giảng dạy về kim loại

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

5

Chương 5. GIẢNG DẠY PHẦNHÓA HỌC HỮU CƠ5.1. Đặc điểm nội dung, cấu trúc

phần hóa học hữu cơ trongchương trình hóa học phổ thông

5.2. Hệ thống kiến thức hóa học hữucơ trong chương trình hóa họcphổ thông

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

Page 402: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

402

6

5.3. Các nguyên tắc sư phạm tronggiảng dạy các chất hữu cơ

Chương 6. GIẢNG DẠY VỀ SẢNXUẤT HÓA HỌC6.1. Ý nghĩa và vị trí các bài giảng

về sản xuất hóa học6.2. Những yêu cầu cơ bản và

phương pháp giảng dạy

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

7

Chương 7. GIẢNG DẠY CÁC BÀIÔN TẬP, THỰC HÀNH7.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các

bài ôn tập tổng kết7.2. Hệ thống các bài ôn tập tổng kết

trong chương trình

3 LT Tài liệu[1],[2],[5]

Nghe giảng& tự đọc.

8

7.3. Những điểm cần lưu ý về mặtphương pháp khi tiến hành ôn tậptổng kết

7.4. Nội dung và cấu trúc một số bàiôn tập tiêu biểu

Kiểm tra lần 1

3 LT Tài liệu [3],[4] Nghe giảng& tự đọc.

9

Chương 1. THÍ NGHIỆM THỰCHÀNH PPDHHHChương 2. RÈN LUYỆN CÁC KỸNĂNG DẠY HỌC TRONG CÁCBUỔI THỰC HÀNH LLDHHH

3 LT Tài liệu [3],[4] Nghe giảng& tự đọc.

10

Chương 3. KỸ THUẬT PHÒNGTHÍ NGHIỆM

3 LTTài liệu [3],[4] Nghe giảng

& tự đọc.

Thực hành Chương 3. KỸ THUẬTPHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TH Thực hành

tại PTN

11 Thực hành CHƯƠNG 4. CÁC THÍNGHIỆM LỚP 10 5 TH Thực hành

tại PTN

12 Thực hành CHƯƠNG 4. CÁC THÍNGHIỆM LỚP 10 5 TH Tài liệu [3],[4] Thực hành

tại PTN

13 Thực hành CHƯƠNG 5. CÁC THÍNGHIỆM LỚP 11 5 TH Thực hành

tại PTN

14 Thực hành CHƯƠNG 5. CÁC THÍNGHIỆM LỚP 11 5 TH Tài liệu [3],[4] Thực hành

tại PTN

15 Thực hành CHƯƠNG 6. MỘT SỐTHÍ NGHIỆM LỚP 12 5 TH Tài liệu [3],[4] Thực hành

tại PTN

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học[1]. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quantrọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà nội.

Page 403: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

403

[2]. Trịnh Văn Biều, (2005), Phương pháp dạy học hoá học ở trường PTTH, ĐHSPTP.HCM.

[3]. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2001), Thực hành thínghiệm Phương pháp dạy học hoá học, ĐHSP TP.HCM.

[4]. Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương. Thí nghiệm thực hành lý luậndạy học hoá học. NXBGD 1980.

[5]. Lê Trọng Tín (1997), Phương pháp dạy học môn hoá học ở trường PTTH. NXBGD.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.[7]. Bùi Ngọc Hồ (chủ biên) (1993), Hỏi đáp về Thực tập sư phạm, ĐHSP TP.HCM.

[8]. Trần Quốc Đắc (1996). Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông trung học. NXBGD.

[9]. V.X.Pôlôxin (1975). Thí nghiệm hoá học vô cơ ở trường phổ thông tập I. NXBGD.

6.3. Trang web có thể sử dụng

[10].http://dethi.violet.vn/

[11]. http://dayhoahoc.com/

[12]. http://ngocbinh.dayhoahoc.com

7. Đánh giá kết quả học tập

Thực hành Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

25% 25% 50%

7.1. Thực hành:- Hình thức: kiểm tra tại phòng thí nghiệm.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

Page 404: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

404

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Phan Đồng Châu Thủy

Học hàm, học vị PGS.TS ThS

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Page 405: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

405

(51) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần:

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Regular Pedagogical Training

1.3. Mã học phần: CHEM 1070

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học 1; Lýluận và phương pháp dạy học hóa học 2.

- Các học phần phải học trước: Tâm lý, Giáo dục học.

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 50 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 10/0/0/40

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần này gồm các nội dung sau: các kỹ thuật lên lớp, vận dụng các kỹ thuật lên lớp vào dạy

học các bài cụ thể trong chương trình hóa học THPT.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết các yêu cầu cơ bản của một tiết lên lớp, các kỹ thuật thực hiện các công việctheo tiến trình bài giảng.

- hiểu được các biện pháp để nâng cao hiệu quả bài lên lớp.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng tổng hợp các kiến thức đã tiếp thu ở đại học vào một bài lên lớp cụ thể.

- thực hiện được các tiết dạy môn hóa học lớp 10, 11, 12 có kết quả cao.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. NHỮNG KỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC1.1. Nhu cầu của người học1.2. Nghệ thuật trình diễn1.3. Nghệ thuật giải thích1.4. Khen ngợi và phê bình1.5. Quan hệ thầy trò1.6. Quản lí lớp học1.7. Thực hiện các bước lên lớpChương 2. GIẢNG DẠY CÁC BÀI PHẦN HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Page 406: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

406

2.1. Lớp 10: Thành phần cấu tạo nguyên tử. Kích thước khối lượng nguyên tử. Hệ thống tuầnhoàn các nguyên tố hóa học. Liên kết cộng hóa trị. Liên kết ion. Phản ứng oxi hóa – khử.Hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Tốc độ phản ứng hóa học. Cân bằng hóa học.

2.2. Lớp 11: Chất điện li. Sự điện li. Axit-Bazơ. pH của dung dịch. Muối. Phản ứng trao đổiion.

2.3. Lớp 12: Tính chất hóa học chung của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kimloại.

Chương 3. GIẢNG DẠY CÁC BÀI PHẦN HOÁ VÔ CƠ3.1. Lớp 10: Các halogen. Clo. Hidro clorua.Axit clohidric và muối clorua. Oxi. Lưu

hùynh.Axit sunfuric.3.2. Lớp 11: Amoniac. Sản xuất amoniac. Axit nitric.3.3. Lớp 12: Kim loại phân nhóm chính nhóm I. Một số hợp chất quan trọng của Natri. Kim

loại phân nhóm chính nhóm II. Một số hợp chất quan trọng của Canxi. Nhôm. Hợp chấtcủa nhôm. Sản xuất nhôm. Vị trí cấu tạo tính chất của sắt. Hợp chất của sắt. Hợp kim củasắt. Sản xuất gang.

Chương 4. GIẢNG DẠY CÁC BÀI PHẦN HOÁ HỮU CƠ4.1. Lớp 11: Thành phần nguyên tố và công thức phân tử. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Dãy đồng đẳng của metan. Dãy đồng đẳng của etilen. Dãy đồng đẳng của axetilen.Benzen và các chất đồng đẳng. Hệ thống hóa về hidrocacbon.

4.2. Lớp 12: Nhóm chức. Dãy đồng đẳng của rượu etylic. Phenol. Khái niệm về amin. Mốiliên quan giữa hidrocacbon, rượu, anđehit và axit cacboxilic. Este. Khái niệm về hợp chấthữu cơ có nhiều nhóm chức. Glixerin.

Chương 5. GIẢNG DẠY CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP

5. Kế hoạch giảng dạy (12)

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. NHỮNG KỸ THUẬTTRONG DẠY HỌC HÓA HỌC1.1. Nhu cầu của người học1.2. Nghệ thuật trình diễn1.3. Nghệ thuật giải thích

5 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

2

1.4. Khen ngợi và phê bình1.5. Quan hệ thầy trò1.6. Quản lí lớp học1.7. Thực hiện các bước lên lớp

5 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

Page 407: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

407

3

Chương 2. GIẢNG DẠY CÁC BÀIPHẦN HOÁ ĐẠI CƯƠNG2.1. Lớp 10: Nguyên tử. Bảng tuầnhoàn các nguyên tố hóa học. Địnhluật tuần hoàn. Liên kết cộng hóatrị. Liên kết ion. Phản ứng oxi hóa –khử. Tốc độ phản ứng hóa học. Cânbằng hóa học.

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

4

2.2. Lớp 11: Chất điện li. Sự điện li.Axit-Bazơ. pH của dung dịch. Phảnứng trao đổi ion.2.3. Lớp 12: Tính chất hóa họcchung của kim loại. Dãy điện hóacủa kim loại. Điều chế kim loại.

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

5

Chương 3. GIẢNG DẠY CÁC BÀIPHẦN HOÁ VÔ CƠ3.1. Lớp 10: Các Halogen. Clo.Hiđro clorua. Axit clohidric và muốiclorua. Oxi. Lưu hùynh. Axitsunfuric.

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

6

3.2. Lớp 11: Amoniac. Sản xuấtamoniac. Axit nitric.

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

7

3.3. Lớp 12: Kim loại phân nhómchính nhóm I. Một số hợp chất quantrọng của Natri. Kim loại phânnhóm chính nhóm II. Một số hợpchất quan trọng của Canxi. Nhôm.Hợp chất của nhôm. Sản xuất nhôm.Vị trí cấu tạo tính chất của sắt. Hợpchất của sắt. Hợp kim của sắt. Sảnxuất gang.

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

8

Chương 4. GIẢNG DẠY CÁC BÀIPHẦN HOÁ HỮU CƠ4.1. Lớp 11: Thành phần nguyên tốvà công thức phân tử. Cấu tạo phântử hợp chất hữu cơ. Dãy đồng đẳngcủa metan. Dãy đồng đẳng củaetilen. Dãy đồng đẳng của axetilen.Benzen và các chất đồng đẳng. Hệ

5 TH Tài liệu[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

Page 408: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

408

thống hóa về hiđrocacbon. Nhómchức. Dãy đồng đẳng của rượuetylic. Phenol. Anđehit và Xeton.Axit caboxylic

9

4.2. Lớp 12: Este – lipit.Cacbohiđrat. Amin, Aminoaxit vàProtein. 5 TH Tài liệu

[1],[2],[3]

Tập giảng& nhậnxét, rút

kinhnghiệm.

10

Chương 5. GIẢNG DẠY CÁC BÀILUYỆN TẬP, ÔN TẬP 5 TH Tài liệu

[1],[2],[3]

Tập giảng& nhận xét,

rút kinhnghiệm.

6. Học liệu (13)

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1975), Lý luận dạy học hoáhọc tập 1, NXBGD Hà nội.

[2]. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay. NXB Stanlay Thomes.

[3]. Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP TP.HCM.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Trịnh Văn Biều (1993), “Kiểm tra đầu giờ như thế nào?” Hỏi đáp về Thực tập sư phạm(nhiều tác giả), ĐHSP TP.HCM.

[5]. Trịnh Văn Biều (1993), “Sử dụng hình vẽ và mô hình trong giảng dạy hoá học như thếnào?”, Hỏi đáp về Thực tập sư phạm (nhiều tác giả), ĐHSP TP.HCM.

[6]. Trịnh Văn Biều (1993), “Cẩm nang” của người thầy giáo hoá học là gì?”, Hỏi đáp vềThực tập sư phạm (nhiều tác giả), tr. 177-178, ĐHSP TP.HCM.

[7]. Trịnh Văn Biều (1993), “Chuẩn bị thí nghiệm cho một giờ dạy hoá như thế nào?”, Hỏiđáp về Thực tập sư phạm (nhiều tác giả), ĐHSP TP.HCM.

[8]. Trịnh Văn Biều (1998), “Rèn luyện hệ thống các kỹ năng dạy hoá học cho sinh viênkhoa Hoá trường ĐHSP”, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3 “Hoá họcvì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” tập 2, Hà nội.

[9]. Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả dạy học môn Hoá ở trường THPT, Tài liệuBồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000, Đại học Quốc gia TP.HCM, trường ĐHSP.

[10]. Nguyễn Bác Dụng- Trịnh Văn Biều (2001), “Dạy và học môn hoá ở trường phổthông”, Tạp chí khoa học số 28 - 2001. ĐHSP TP. HCM.

[11]. Trịnh Văn Biều – Ung Thanh Hải (2002) “Một số kinh nghiệm dạy học môn hoá ởtrường THPT”, Tạp chí khoa học số 30 - 2002. ĐHSP TP. HCM, tr 134 - 137.

[12]. Trịnh Văn Biều (2005), Nâng cao chất lượng giờ lên lớp của sinh viên khoa Hoátrường ĐHSP TP. HCM trong thực tập sư phạm, Tạp chí khoa học số 40/2005, ĐHSP TP.HCM, tr 99 - 110.

Page 409: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

409

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[13].http://dayhoahoc.com/

[14]. http://ngocbinh.dayhoahoc.com

7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Tiểu luận:Hình thức: viết thu hoạch.

Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Thái Hoài Minh

Học hàm, học vị PGS.TS ThS.

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Ứng dụng CNTT

Page 410: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

410

(52) PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Creativity methodology

1.3. Mã học phần: CHEM 1037

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: không

- Các học phần phải học trước:Tâm lý học đại cương; Giáo dục học đại cương

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 3 ; Số tiết 45 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 45/0/0/0

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Trang bị cho sinh viên kiến thức về phương pháp luận khoa học sáng tạo phục vụ cho việchọc tập, nghiên cứu. Môn học này gồm có các nội dung sau: tổng quan các cách tiếp cậnphương pháp luận khoa học sáng tạo; các nguyên tắc sáng tạo cơ bản; các phương pháp tíchcực hoá tư duy ; các quy luật phát triển hệ thống.3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết các nội dung cơ bản của phương pháp luận khoa học sáng tạo.

- hiểu được các nguyên tắc sáng tạo cơ bản; các phương pháp tích cực hoá tư duy ;các quy luật phát triển hệ thống.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được các nguyên tắc sáng tạo cơ bản vào trong dạy học và trong cuộcsống.

- thực hiện được các phương pháp tích cực hoá tư duy.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Đối tượng, mục đính và lợi ích của môn học1.3. Cơ sở của phương pháp luận khoa học sáng tạoChương 2. TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO2.1. Phương pháp thử và sai2.2. Các cách tiếp cận phương pháp luận khoa học sáng tạo2.3. Phân loại các mức sáng tạo và mức khó của bài toán2.4. Lý thuyết giải các bài toán sáng chế

Page 411: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

411

Chương 3. CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN3.1. Những điều cần lưu ý về các nguyên tắc sáng tạo cơ bản3.2. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạo cơ bản3.3. Các nguyên tắc dùng để giải quyết các mâu thuẫn kỹ thuật3.4. Từ các nguyên tắc sáng tạo tới các phương pháp sáng tạoChương 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC HOÁ TƯ DUY4.1. Phương pháp đối tượng tiêu điểm4.2. Phương pháp phân tích hình thái4.3. Phương pháp các câu hỏi kiểm tra4.4. Phương pháp não công4.5. Phương pháp sử dụng các phép tương tựChương 5. CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG5.1. Các quy luật phát triển hệ thống5.2. Cuộc đời của hệ thống5.3. Các khả năng phát triển của hệ thống5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. MỞ ĐẦU1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Đối tượng, mục đính và lợi íchcủa môn học1.3. Cơ sở của phương pháp luận khoahọc sáng tạo

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

2

Chương 2. TIẾP CẬN PHƯƠNGPHÁP LUẬN SÁNG TẠO2.1. Phương pháp thử và sai2.2. Các cách tiếp cận phương phápluận khoa học sáng tạo

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

3

2.3. Phân loại các mức sáng tạo vàmức khó của bài toán2.4. Lý thuyết giải các bài toán sángchế

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

4

Chương 3. CÁC NGUYÊN TẮCSÁNG TẠO CƠ BẢN3.1. Những điều cần lưu ý về cácnguyên tắc sáng tạo cơ bản3.2. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạocơ bản

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

53.2. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạocơ bản (tiếp theo) 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

6 3.2. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạocơ bản (tiếp theo) 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

73.3. Các nguyên tắc dùng để giảiquyết các mâu thuẫn kỹ thuật 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

8 3.4. Từ các nguyên tắc sáng tạo tới cácphương pháp sáng tạo 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

Page 412: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

412

Kiểm tra lần 1

9

Chương 4. CÁC PHƯƠNG PHÁPTÍCH CỰC HOÁ TƯ DUY4.1. Phương pháp đối tượng tiêu điểm

4.2. Phương pháp phân tích hình thái

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

104.3. Phương pháp các câu hỏi kiểm tra

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

114.4. Phương pháp não công

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

12 4.5. Phương pháp sử dụng các phéptương tự 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

13Chương 5. CÁC QUY LUẬT PHÁTTRIỂN HỆ THỐNG5.1. Các quy luật phát triển hệ thống

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

145.2. Cuộc đời của hệ thống5.3. Các khả năng phát triển của hệthống

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

15 Ôn tập 3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4],[5]

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Phan Dũng (1991), Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, Đại học Tổnghợp TP. HCM.

[2]. Phan Dũng (2002), Phương pháp luận khoa học sáng tạo - kỹ thuật giải quyếtvấn đề và ra quyết định, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM.

[3]. Phan Dũng (19940, Sổ tay sáng tạo – các thủ thuật cơ bản, Sở khoa học và côngnghệ môi trường.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Phan Dũng (1992), Làm thế nào để sáng tạo, Đại học Tổng hợp TP. HCM.

[5]. Đức Uy (1991), Tâm lý học sáng tạo, NXBGD.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[6]. http://www.mindtools.com/

[7]. http://www.hcmus.edu.vn/cstc/En/Creative/Content.htm

7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

Page 413: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

413

7.1. Tiểu luận:- Hình thức: viết thu hoạch.

- Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: bài kiểm tra.

- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Phan Đồng Châu Thủy

Học hàm, học vị PGS.TS ThS

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Page 414: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

414

(53) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Effective teaching methods

1.3. Mã học phần: CHEM 1054

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học 1.

- Các học phần phải học trước:Tâm lý học đại cương; Giáo dục học đại cương

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 36 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 27/0/9/0

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học này gồm có các nội dung sau: những cơ sở của việc dạy học, bài lên lớp hoá học,

nâng cao hiệu quả bài lên lớp, tổ chức ngoại khoá về hoá học.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết : những cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng dạy - học và một sốphương pháp dạy học hiệu quả.

- hiểu được bài lên lớp hoá học, việc nâng cao hiệu quả bài lên lớp, tổ chức ngoạikhoá về hoá học.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được các kiến thức đã học vào quá trình dạy học hoá học ở trườngTHPT để nâng cao hiệu quả bài lên lớp.

- thực hiện được các tiết dạy tốt, tổ chức ngoại khoá về hoá học, trở thành giáoviên có nghệ thuật giảng dạy tốt.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY HỌC1.1. Bốn cột trụ của giáo dục1.2. Một số ý tưởng mới về dạy học1.3. Trí nhớ và những ứng dụng trong dạy học1.4. Tổ chức hoạt động học tập một cách khoa học1.5. Quá trình dạy học theo thuyết thông tin1.6. Đặc trưng của việc dạy học hoá học

Page 415: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

415

1.7. Các phương pháp dạy học hoá học cơ bản1.8. Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp1.9. Dạy học bằng hoạt động của người học

Chương 2. BÀI LÊN LỚP HOÁ HỌC2.1. Bài giảng và các bước lên lớp2.2. Những chuẩn bị ban đầu2.3. Xác định mục đích dạy học2.4. Xác định trọng tâm bài giảng2.5. Mã hoá kiến thức2.6. Mở đầu bài giảng2.7. Củng cố bài giảng2.8. Thiết kế bài soạn (giáo án)

Chương 3. NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI LÊN LỚP3.1. Gây hứng thú học tập3.2. Tạo không khí lớp học3.3. Một số biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh3.4. Giúp học sinh nhớ bài lâu3.5. Dạy lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ

Chương 4: TỔ CHỨC NGOẠI KHOÁ VỀ HOÁ HỌC4.1. Nhiệm vụ của ngoại khoá4.2. Nguyên tắc hoạt động ngoại khoá4.3. Các hình thức tổ chức ngoại khoá4.4. Hội vui hoá học

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. NHỮNG CƠ SỞ CỦAVIẸC DẠY HỌC1.1. Bốn cột trụ của giáo dục1.2. Một số ý tưởng mới về dạy học1.3. Trí nhớ và những ứng dụngtrong dạy học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

2

1.4. Tổ chức hoạt động học tập mộtcách khoa học1.5. Quá trình dạy học theo thuyếtthông tin1.6. Đặc trưng của việc dạy học hoá

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

Page 416: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

416

học

3

1.7. Các phương pháp dạy học hoáhọc cơ bản1.8. Dạy học bằng sự đa dạng cácphương pháp1.9. Dạy học bằng hoạt động củangười học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

4Thảo luận chương 1

3 TL Tài liệu[1],[2],[3] Thảo luận

5

Chương 2. BÀI LÊN LỚP HOÁHỌC2.1. Bài giảng và các bước lên lớp2.2. Những chuẩn bị ban đầu2.3. Xác định mục đích dạy học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

62.4. Xác định trọng tâm bài giảng2.5. Mã hoá kiến thức2.6. Mở đầu bài giảng

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

72.7. Củng cố bài giảng2.8. Thiết kế bài soạn (giáo án)

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

8Thảo luận chương 2

3 TL Tài liệu[1],[2],[3] Thảo luận

9

Chương 3. NÂNG CAO HIỆUQUẢ BÀI LÊN LỚP3.1. Gây hứng thú học tập3.2. Tạo không khí lớp học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

10

3.3. Một số biện pháp phát huy tínhtích cực sáng tạo của học sinh3.4. Giúp học sinh nhớ bài lâu3.5. Dạy lớp, nhóm học sinh cónhiều trình độ

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

11Thảo luận chương 3

3 TL Tài liệu[1],[2],[3] Thảo luận

12

Chương 4: TỔ CHỨC NGOẠIKHOÁ VỀ HOÁ HỌC4.1. Nhiệm vụ của ngoại khoá4.2. Nguyên tắc hoạt động ngoạikhoá4.3. Các hình thức tổ chức ngoại

khoá4.4. Hội vui hoá học

3 LT Tài liệu [3],[8] Nghe giảng& tự đọc.

6. Học liệu

Page 417: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

417

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP.HCM.

[2]. Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả dạy học môn Hoá ở trường THPT,Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000, Đại học Quốc gia TP.HCM,trường ĐHSP.

[3]. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học tập I. NXBGD Hà nội.

[4]. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp, Hà Nội.

[5]. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả, NXB Trẻ.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[6]. Nguyễn Bác Dụng- Trịnh Văn Biều (2001), “Dạy và học môn hoá ở trường phổthông”, Tạp chí khoa học số 28 - 2001. ĐHSP TP.HCM.

[7]. Trịnh Văn Biều – Ung Thanh Hải (2002), “Một số kinh nghiệm dạy học môn hoáở trường THPT”, Tạp chí khoa học số 30 - 2002. ĐHSP TP.HCM.

[8]. Nguyễn Cảnh Toàn và các tác giả khác (2002), Một số vấn đề về cách dạy vàcách học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9]. Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội dung hóahọc góp phần giáo dục toàn diện học sinh ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ,ĐHSP TP.HCM.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[10]. http://www.mindtools.com/

[11]. http://www.hcmus.edu.vn/cstc/En/Creative/Content.htm

7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Tiểu luận:Hình thức: viết thu hoạch.

Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

Page 418: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

418

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Trịnh Lê Hồng Phương

Học hàm, học vị PGS.TS Cử nhân

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Page 419: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

419

(54) TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Application of IT into Chemistry Teaching

1.3. Mã học phần: CHEM

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Tin học cơ bản

- Các học phần phải học trước: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học 1; Lýluận và phương pháp dạy học hóa học 2.

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 45 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 15/0/0/30

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm có các nội dung sau:- việc ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học.- sử dụng internet để tìm kiếm và chuyển tải tư liệu dạy học- thiết kế mô phỏng thí nghiệm hóa học, câu hỏi trắc nghiệm và trò chơi ô chữ- sử dụng phòng thí nghiệm hóa học ảo và phần mềm thiết kế câu hỏi trắc nghiệm- bài giảng điện tử.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Phân tích được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học.- Biết khái niệm, quy trình thiết kế, yêu cầu cần đạt của bài giảng điện tử.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có:

- Kĩ năng sử dụng internet để tìm kiếm và chuyển tải tư liệu dạy học- Kĩ năng hiệu chỉnh, thiết kế và lưu trữ tư liệu- Kĩ năng thiết kế mô phỏng thí nghiệm hóa học, câu hỏi trắc nghiệm và trò chơi ô

chữ- Kĩ năng sử dụng các phần mềm viết công thức toán học và hóa học- Kĩ năng sử dụng phòng thí nghiệm hóa học ảo và phần mềm thiết kế câu hỏi trắc

nghiệm- Kĩ năng thiết kế bài giảng điện tử dựa trên các nguyên tắc sư phạm cơ bản

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Mở đầuChương 2. Tìm kiếm, chuyển tải, hiệu chỉnhvà lưu trữ tư liệu dạy học

2.1. Các công cụ tìm kiếm2.2. Các công cụ chuyển tải2.3. Các công cụ lưu trữ

Page 420: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

420

2.4. Xử ly hình ảnh và phimChương 3. Xây dựng và sử dụng môi trường học tập trực tuyến3.1. Blogs3.2. Wikis3.3. Các trang web cộng tác trực tuyến3.4. Các trang bookmarks3.5. Các mạng xã hội (social networks)Chương 4. Gõ CTHH và Toán học

4.1. Sử dụng Word: AutoText, AutoCorrect, Symbol4.2. Sử dụng MathType4.3. Sử dụng ChemFormatter4.4. Sử dụng ChemBioOffice (Chem Draw và Chem 3D)Chương 5. Sử dụng PPT

5.1. Chèn đối tượng trong PPT5.1.1. Chèn ảnh5.1.2. Chèn phim

5.1.3. Chèn flash5.2. Thao tác trên bảng và biểu đồ

5.3. Thiết kế các mô phỏng5.3.1. Lai hóa, xen phủ5.3.2. Mô hình nguyên tử5.3.3. Bắn phá lá vàng

5.3.4. Tia âm cực làm quay chong chóng

5.3.5. Tia âm cực đập vào màn huỳnh quang và lệch trong điện trường

5.3.6. Một số mô phỏng thí nghiệm: dung dịch đổi màu, nước dâng, đèn cồn cháy, dung dịchsôi, thử tính dẫn điện của dung dịch

5.4. Thiết kế các câu hỏi và trò chơi ô chữ5.4.1. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm5.4.2. Thiết kế trò chơi ô chữ

Chương 7. Sử dụng phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm: MCMIXChương 8. Sử dụng phòng thí nghiệm hóa học ảo: Crocodile ChemistryChương 9. Sử dụng phần mềm ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm: IBQ CatChương 10. Tổng quan về bài giảng điện tử

10.1. Soạn một BGĐT10.2. Trình bày mô phỏng đã thiết kế

10.3. Trình bày bài giảng điện tử đã thiết kế

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

1

Mở đầuTìm kiếm, chuyển tải và lưu trữ tưliệu dạy họcXây dựng và sử dụng môi trường

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thực

Page 421: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

421

học tập trực tuyếnXử lý hình ảnh và phim- Hiệu chỉnh ảnh- Sử dụng WMM (Window MovieMaker)

hành

2

Chèn đối tượng trong PPT- Chèn ảnh- Chèn phim- Chèn flashGõ CTHH và Toán học- Sử dụng Auto Text và AutoCorrect (trong Word)- Sử dụng Mathtype, Chemoffice vàChemformatter

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

3

Kiểm tra giữa kì lần I- Nội dung: Module 1 và Module 2Sử dụng PPT thiết kế các mô phỏng- Lai hóa, xen phủ- Mô hình nguyên tử- Bắn phá lá vàng

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

4

Sử dụng PPT thiết kế mô phỏng- Tia âm cực làm quay chong chóng- Tia âm cực đập vào màn huỳnhquang và lệch trong điện trường

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

5

Sử dụng PPT thiết kế mô phỏng- Một số mô phỏng thí nghiệm:dung dịch đổi màu, nước dâng, đèncồn cháy, dung dịch sôi, thử tínhdẫn điện của dung dịch

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

6

Kiểm tra giữa kì lần 2- Nội dung: Module 3,4 và 5Sử dụng PPT- Thao tác trên bảng và biểu đồ- Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm- Thiết kế trò chơi ô chữ

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

7

Sử dụng phần mềm trộn câu hỏi trắcnghiệmMCMIXSử dụng phòng thí nghiệm hóa họcảoCrocodile ChemistryGiới thiệu phần mềm ngân hàng câuhỏi trắc nghiệmIBQ Cat

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

8

Tổng quan về bài giảng điện tửSoạn một BGĐTTrình bày mô phỏng đã thiết kế

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3]

Nghegiảng, tựđọc, thựchành và

Page 422: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

422

báo cáo

9

Ôn tập1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3],[4],[5]

Nghegiảng, tự

đọc và thựchành

10 Trình bày bài giảng điện tử đã thiếtkế

1,5LT

3 TH

Tài liệu[1],[2],[3] Báo cáo

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12.

[2]. Thái Hoài Minh (2010) , Hướng dẫn Học phần môn học

[3]. Thái Hoài Minh (2010), Hướng dẫn Học tập môn học

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4]. Cao Cự Giác (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Hóa học,NXB Đại học Sư phạm.

[5]. Đỗ Thị Lý, Bài điều kiện ITC, http://giaoan.violet.vn

[6]. Thế Mạnh (2010), Những cuộc cách mạng của công nghệ lưu trữ, vnexpress.net.

[7]. Nguyễn Thị Sáu, Ứng dụng Công nghệ thông tin trong thiết kế giáo án môn lịchsử, http://chuyen-qb.com.

[8]. Nguyễn Chí Tăng, Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ năng ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động giảng dạy của giáo viên, Hội thảo Information TechnologyApplication in Education and Training.

[10]. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXBGiáo dục

[12]. Huỳnh Tấn Thông, Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học, thuận lợi vàthách thức, http://lapvo2.vn

[13]. Đĩa CD các phần mềm hóa học: Chemoffce 2008, MC_MIX, CroccodileChemistry, Mathtype.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[14]. http://chuyen-qb.com

[15]. http://lapvo2.vn

7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Đánh giá cuối kì

Kiểm tra giữa kì Kiểm tra giữa Bài tập lớn 1 Bài tập lớn 2

Page 423: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

423

lần 1 kì lần 2

20% 20% 20% 40%

7.1. Đánh giá quá trìnhHình thức: bài kiểm tra

Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Đánh giá cuối kìHình thức: bài báo cáo

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Thái Hoài Minh Đào Thị Hoàng Hoa

Học hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Ứng dụng CNTT

Ứng dụng CNTT

Phương pháp dạy học

Kiểm định, đánh giá

Page 424: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

424

(55) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Thông tin chung về học phần

1.1. Tên học phần: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:

Assessment and Evaluation of Learning Outcomes

1.3. Mã học phần: CHEM 1069

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: Lí luận và phương pháp dạy học hóa học 1

- Các học phần phải học trước:Tâm lý học đại cương; Giáo dục học đại cương

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 38 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 24/0/6/8

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học này gồm có những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra và đánh giá kết quả họctập, các phương pháp trắc nghiệm, phương pháp ra đề thi và kiểm tra.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết được những lý luận cơ bản về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.

- hiểu được các yêu cầu đối với việc ra đề thi, kiểm tra.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được vào thực tế dạy học, xây dựng được các bộ đề kiểm tra tiêu chuẩnhóa.

- thực hiện được việc làm và duyệt đề trong các kì thi kiểm tra.

4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ1.1. Kiểm tra1.2. Đánh giá1.3. Các giai đọan của trình kiểm tra - đánh giá1.4. Các loại đánh giá trong dạy học1.5. Xây dựng công cụ đánh giá

Chương 2. CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ2.1. Chức năng phát hiện, điều chỉnh

Page 425: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

425

2.2. Cung cấp thông tin phản hồi cho người học2.3. Chức năng củng cố kiến thức, phát triển trí tuệ của học sinh2.4. Chức năng giáo dục – động viên học tập2.5. Phân loại hoặc tuyển chọn người học2.6. Duy trì và nâng cao chất lượng của cơ sở đào tạo

Chương 3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ3.1. Đảm bảo sự thống nhất giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra3.2. Đảm bảo tính tin cậy3.3. Đảm bảo tính khách quan, chính xác3.4. Đảm bảo tính toàn diện, liên tục, hệ thống3.5. Đảm bảo tính phát triển3.6. Đảm bảo tính công khai, dân chủ3.7. Đảm bảo tính hiệu quả

Chương 4. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ4.1. Căn cứ vào thời điểm kiểm tra4.2. Căn cứ vào đối tượng kiểm tra4.3. Căn cứ vào chủ thể kiểm tra4.4. Căn cứ vào cách thức kiểm tra

Chương 5. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ5.1. Đổi mới nhận thức của các nhà quản lý giáo dục và giáo viên về kiểm tra đánh giá5.2. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá5.3. Tăng cường tự kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của ngườihọc5.4. Áp dụng các công nghệ và lý thuyết mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC6.1. Các loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụng6.2. Qui trình soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan

Chương 7. RA ĐỀ VÀ TỔ CHỨC THI, KIỂM TRA7.1. Các yêu cầu của một đề kiểm tra7.2. Các bước thực hiện khi ra đề và tổ chức thi, kiểm tra7.3. Một số phần mềm thiết kế đề thi trắc nghiệm

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú

1

Chương 1. KIỂM TRA VÀ ĐÁNHGIÁ1.1. Kiểm tra1.2. Đánh giá1.3. Các giai đọan của trình kiểm tra- đánh giá1.4. Các loại đánh giá trong dạy học1.5. Xây dựng công cụ đánh giá

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

2 Chương 2. CHỨC NĂNG CỦA 3 LT Tài liệu Nghe giảng

Page 426: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

426

KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ2.1. Chức năng phát hiện, điều chỉnh2.2. Cung cấp thông tin phản hồicho người học2.3. Chức năng củng cố kiến thức,phát triển trí tuệ của học sinh2.4. Chức năng giáo dục – động viênhọc tập2.5. Phân loại hoặc tuyển chọnngười học2.6. Duy trì và nâng cao chất lượngcủa cơ sở đào tạo

[1],[2],[3] & tự đọc.

3

Chương 3. CÁC YÊU CẦU CƠBẢN ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ3.1. Đảm bảo sự thống nhất giữamục tiêu, nội dung, phương pháp,hình thức kiểm tra3.2. Đảm bảo tính tin cậy3.3. Đảm bảo tính khách quan, chínhxác3.4. Đảm bảo tính toàn diện, liêntục, hệ thống3.5. Đảm bảo tính phát triển3.6. Đảm bảo tính công khai, dânchủ3.7. Đảm bảo tính hiệu quả

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

4

Chương 4. CÁC HÌNH THỨCKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ4.1. Căn cứ vào thời điểm kiểm tra4.2. Căn cứ vào đối tượng kiểm tra4.3. Căn cứ vào chủ thể kiểm tra4.4. Căn cứ vào cách thức kiểm tra

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

5

Chương 5. MỘT SỐ ĐỊNHHƯỚNG ĐỔI MỚI VIỆC KIỂMTRA ĐÁNH GIÁ5.1. Đổi mới nhận thức của các nhàquản lý giáo dục và giáo viên vềkiểm tra đánh giá5.2. Đổi mới công tác kiểm tra đánhgiá5.3. Tăng cường tự kiểm tra đánhgiá theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động của người học5.4. Áp dụng các công nghệ và lýthuyết mới trong dạy học và kiểm trađánh giá

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

6Thảo luận

3 TL Tài liệu[1],[2],[3]

Page 427: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

427

7

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP TRẮCNGHIỆM VÀ ỨNG DỤNGTRONG DẠY HỌC

6.1. Các loại câu trắc nghiệm kháchquan thông dụng6.2. Qui trình soạn thảo một bài trắcnghiệm khách quan

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

8Thảo luận

3 TL Tài liệu[1],[2],[3]

9

Chương 7. RA ĐỀ VÀ TỔ CHỨCTHI, KIỂM TRA7.1. Các yêu cầu của một đề kiểmtra7.2. Các bước thực hiện khi ra đề vàtổ chức thi, kiểm tra

3 LT Tài liệu[1],[2],[3]

Nghe giảng& tự đọc.

107.3. Một số phần mềm thiết kế đề thitrắc nghiệm 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3]Nghe giảng& tự đọc.

11 Thực hành 4 TH Tài liệu[1],[2],[3]

12 Thực hành 4 TH Tài liệu[1],[2],[3]

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Trịnh Văn Biều (2004), Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập. ĐHSP TP. HCM.

[2].Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, ĐHSP.

Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy họchóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

[3]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXBKhoa học và xã hội.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu tập huấn Đổi mới đánh giá kết quả họctập của học sinh THPT thí điểm (phần những vấn đề chung), Hà Nội.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chươngtrình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục.

[6]. Nguyễn Đình Chỉnh (2005), Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp - Kiểmtra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, Hà Nội.

[7].Lê Văn Hảo (2005), Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá trong dạy và học, TrườngĐại học Sư phạm Tp. HCM.

[8]. Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm, Tài liệu tập huấn –nâng cao năng lực cho giảng viên Cao đẳng Sư phạm, Hà Nội.

Page 428: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

428

[9]. Lý Minh Tiên – Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ HạnhNga (2006) , Kiểm tra và Đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệmkhách quan, NXB Giáo dục

[10]. Lâm Quang Thiệp (2006), Lí thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá tronggiáo dục, Hà Nội.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Tiểu luận:Hình thức: viết thu hoạch.

Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Đào Thị Hoàng Hoa

Học hàm, học vị PGS.TS ThS

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Kiểm định đánh giá

Page 429: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

429

(56) LỊCH SỬ HÓA HỌC

1. Thông tin chung về học phần1.1. Tên học phần: LỊCH SỬ HÓA HỌC

1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Chemistry

1.3. Mã học phần: CHEM 1080

1.4. Học phần tiên quyết:

- Các học phần phải tích lũy trước: không

- Các học phần phải học trước: không

1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học

1.6. Ngành đào tạo: Hóa học

1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết 36 (Lí thuyết/Bài tập/Thảo luận/Thực hành): 27/0/9/0

1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Projector, máy tính

2. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học này trình bày một bức tranh toàn cảnh về quá trình tích lũy các kiến thức hoáhọc trong lịch sử tiến lên của loài người trong mối quan hệ với xã hội và các ngành khoa họckhác. Môn học gồm có các nội dung sau: hoá học thời kỳ cổ đại, hoá học thời kỳ giả kimthuật, thời kỳ hoá y học và hoá kỹ thuật, thời kỳ hoá học trở thành một khoa học độc lập, thờikỳ hoá học hiện đại, sử dụng những kiến thức lịch sử trong dạy học hoá học.3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- biết các kiến thức về các thời kỳ phát triển của lịch sử hóa học, quá trình hìnhthành các khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cùng với nhiều nhà hoá họctên tuổi..

- hiểu được các nguyên tắc nghiên cứu khoa học.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

- vận dụng được các kiến thức đã học để đánh giá đúng đắn vấn đề, phát triểnnăng lực tư duy và hình thành phương pháp nghiên cứu.

- rút ra những kinh nghiệm cho cách suy nghĩ, làm việc trong nghiên cứu khoahọc.

- hệ thống hóa các kiến thức hoá học của bản thân.

4. Nội dung chi tiết học phần

Mở đầuChương 1: Hoá học thời kỳ cổ đại (từ thượng cổ đến hết TK III)1.1. Những di vật và hiểu biết về hoá học thời cổ đại1.2. Những lý thuyết của những triết gia cổ Trung Quốc – Ấn Độ1.3. Những lý thuyết của những triết gia cổ Hi Lạp – La Mã

Page 430: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

430

Chương 2: Hoá học thời kỳ giả kim thuật (từ TK IV đến đầu TK XVI)2.1. Giả kim thuật ở Ai Cập2.2. Giả kim thuật ở Ả Rập2.3. Giả kim thuật ở châu ÂuChương 3: Thời kỳ hoá y học và hoá kỹ thuật (từ đầu TK XVI đến giữa TK XVII)3.1. Các trào lưu hoá học mới3.2. Hoá y học và hoá kỹ thuậtChương 4: Thời kỳ hoá học trở thành một khoa học độc lập (từ giữa TK XVII đếncuối TK XVIII)4.1. Thuyết Phlôgistôn hay thuyết nhiên tố4.2. Rôbơc Bôi và sự ra đời của “Khoa học Hoá học”4.3. Hoá học khí. Sự phát minh ra oxi4.4. Lavoadiê. Thuyết oxi hoá4.5. Hoá học ở châu Âu cuối TK XVIII4.6. Sự ra đời của công nghiệp hoá học

Chương 5: Thời kỳ hoá học hiện đại (từ TK XIX đến nay)5.1. Sự phát triển của nghiên cứu định lượng. Điện hoá học5.2. Sự phân ngành hoá học và sự phát triển công nghiệp hoá học5.3. Một số thành tựu của hóa vô cơ5.4. Một số thành tựu của hóa hữu cơ5.5. Một số thành tựu của hóa lý5.6. Một số thành tựu của hóa học những năm gần đâyChương 6: Sử dụng những kiến thức lịch sử trong cuộc sống và nghiên cứu khoa học6.1. Sử dụng những kiến thức lịch sử trong cuộc sống6.2. Sử dụng những kiến thức lịch sử trong nghiên cứu khoa học

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Sốtiết Tài liệu Ghi chú

1

Mở đầuChương 1: Hoá học thời kỳ cổ đại(từ thượng cổ đến hết TK III)1.1. Những di vật và hiểu biết vềhoá học thời cổ đại1.2. Những lý thuyết của những triếtgia cổ Trung Quốc – Ấn Độ

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

2

1.3. Những lý thuyết của những triếtgia cổ Hi Lạp – La MãChương 2: Hoá học thời kỳ giảkim thuật (từ TK IV đến đầu TKXVI)2.1. Giả kim thuật ở Ai Cập

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

32.2. Giả kim thuật ở Ả Rập2.3. Giả kim thuật ở châu Âu 3 LT Tài liệu

[1],[2],[3],[4]Nghe giảng& tự đọc.

4 Thảo luận 3 TL Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Page 431: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

431

5

Chương 3: Thời kỳ hoá y học vàhoá kỹ thuật (từ đầu TK XVI đếngiữa TK XVII)3.1. Các trào lưu hoá học mới3.2. Hoá y học và hoá kỹ thuật

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

6

Chương 4: Thời kỳ hoá học trởthành một khoa học độc lập (từgiữa TK XVII đến cuối TK XVIII)4.1. Thuyết Phlôgistôn hay thuyếtnhiên tố4.2. Rôbơc Bôi và sự ra đời của“Khoa học Hoá học”4.3. Hoá học khí. Sự phát minh raoxi

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

7

4.4. Lavoadiê. Thuyết oxi hoá4.5. Hoá học ở châu Âu cuối TKXVIII4.6. Sự ra đời của công nghiệp hoáhọc

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

8 Thảo luận 3 TL Tài liệu[1],[2],[3],[4]

9

Chương 5: Thời kỳ hoá học hiệnđại (từ TK XIX đến nay)5.1. Sự phát triển của nghiên cứuđịnh lượng. Điện hoá học5.2. Sự phân ngành hoá học và sựphát triển công nghiệp hoá học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

105.3. Một số thành tựu của hóa vô cơ5.4. Một số thành tựu của hóa hữucơ

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

115.5. Một số thành tựu của hóa lý5.6. Một số thành tựu của hóa họcnhững năm gần đây

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

12

Chương 6: Sử dụng những kiếnthức lịch sử trong cuộc sống vànghiên cứu khoa học6.1. Sử dụng những kiến thức lịchsử trong cuộc sống6.2. Sử dụng những kiến thức lịchsử trong nghiên cứu khoa học

3 LT Tài liệu[1],[2],[3],[4]

Nghe giảng& tự đọc.

13Thảo luận

3 TL Tài liệu[1],[2],[3],[4]

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học.

[1]. Nguyễn Đình Chi (1997), Lịch sử hoá học tập 1, NXB KHKT, Hà Nội.

[2]. Hoàng Ngọc Cang (2002), Lịch sử hóa học, NXBGD.

Page 432: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

432

[3]. G.G. Điôghênôp (2002), Lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học, tập 1, HoàngHạnh và Nguyễn Duy Ái dịch, NXB Thanh Niên.

[4]. G.G. Điôghênôp (2002), Lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học, tập 2, HoàngHạnh và Nguyễn Duy Ái dịch, NXB Thanh Niên.

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo.

[5]. Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục.

6.3. Trang web có thể sử dụng.

[6]. http://vi.wikipedia.org/

[7]. http://www.historyworld.net/wrldhis/PlainTextHistories.asp?historyid=ac20

[8]. http://homepages.paradise.net.nz/rochelle.f/The-History-of-Chemistry.html

7. Đánh giá kết quả học tập

Tiểu luận hoặc Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Tiểu luận:Hình thức: viết thu hoạch.

Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Thi giữa học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.3. Thi kết thúc học phần:Hình thức: bài kiểm tra.

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân;

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Trịnh Văn Biều Thái Hoài Minh

Học hàm, học vị PGS.TS ThS.

Đơn vị: Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Khoa Hóa học trường ĐH SưPhạm TP. Hồ Chí Minh

Email [email protected] [email protected]

Các hướng nghiêncứu chính

Phương pháp dạy học

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Phương pháp dạy học

Ứng dụng CNTT

Page 433: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

433

(57) HÓA CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG

1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: HÓA CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Enviromental – Technological Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM10261.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 2, Hóa lý, Hóa hữu cơ 21.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 3 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/ Thảo luận: 55 (40/0/15)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy chiếu

2. Tóm tắt nội dung học phầnĐại cương về khoa học môi trường, Môi trường khí quyển, thủy quyển, thạch quyển,

Công nghệ môi trường, Giáo dục môi trường thông qua môn Hóa hoc.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:- Biết: khái niệm về môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường.- Hiểu: ô nhiễm môi trường.- Giải thích được: các hiện tượng gây ô nhiễm môi trường.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:-Vận dụng được kiến thức đã học về môi trường để bảo vệ môi trường, giáo dục học

sinh ý thức bảo vệ môi trường.- Xây dựng được hệ thống kiến thức bảo vệ môi trường.- Thực hiện được các hoạt động bảo vệ môi trường.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG1.1. Ý nghĩa chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường1.2. Một vài khái niệm cơ bản về môi trường

1.2.1. Môi trường và chức năng của môi trường1.2.2. Tài nguyên1.2.3. Sự ô nhiễm môi trường – suy thoái môi trường1.2.4. Bảo vệ môi trường1.2.5. Hóa học môi trường

1.3. Những cơ sở khoa học của khoa học môi trường1.3.1. Sinh thái, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái1.3.2. Tính đa dạng sinh học1.3.3. Môi trường và phát triển, phát triển bền vững1.3.4. con người và môi trường1.3.5. Quản lí môi trường và đánh giá tác động môi trường

Chương 2. MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN2.1. Khí quyển và các chất gây ô nhiễm khí quyển

2.1.1. Thành phần hóa học, cấu trúc và vai trò của khí quyển2.1.2. Sự ô nhiễm không khí – Phân loại tác nhân gây ô nhiễm

Page 434: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

434

2.2. Sự phát sinh và chu chuyển toàn cầu của một số tác nhân chính gây ô nhiễm khôngkhí

2.2.1. Các hợp chất có chứa lưu huỳnh2.2.2. Cacbon monoxit2.2.3. Các hợp chất chứa nitơ2.2.4. Các hiđrocacbon2.2.5. Các loại bụi

2.3. Hóa học của các hiện tượng ô nhiễm không khí2.3.1. Khái niệm về phản ứng quang hóa trong khí quyển2.3.2. Các phản ứng quang hóa của oxit nitơ (NOx) trong khí quyển2.3.3. Các phản ứng cộng trong hệ NOx, H2O, CO và không khí2.3.4. Các phản ứng của các hiđrocacbon trong khí quyển2.3.5. Các phản ứng của gốc tự do trong khí quyển2.3.6. “Smog” quang hóa (khói quang hóa)2.3.7. Phản ứng của oxit lưu huỳnh trong khí quyển

2.4. Tác động của ô nhiễm không khí lên môi trường2.4.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến khí hậu, thời tiết toàn cầu

2.4.1.1. Mưa axit2.4.1.2. Hiệu ứng nhà kính2.4.1.3. Elnino và Enso2.4.1.4. Tầng ozon biến đổi

2.4.2. Tiếng ồn và ô nhiễm2.4.3. Ô nhiễm phóng xạ2.4.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí do bụi và chất độc đến sức khỏe con

người, đến động, thực vật và vật liệu2.5. Những yêu cầu về chất lượng môi trường khí quyển

2.5.1. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí2.5.2. Nồng độ cho phép của các loại bụi và các chất độc hại trong không khí

Chương 3. MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN3.1. Vai trò của nước trong sinh quyển – Chu trình nước toàn cầu

3.1.1. Vai trò của nước3.1.2. Chu trình nước toàn cầu

3.2. Thành phần hóa sinh và đặc tính của nước liên quan đến môi trường3.2.1. Thành phần hóa sinh của nước3.2.2. Những đặc điểm của nước có liên quan đến môi trường

3.3. Khả năng tạo phức và phản ứng oxi hóa – khử dưới tác dụng của vi sinh vật nước3.3.1. Khả năng tạo phức3.3.2. Các phản ứng oxi – hóa khử dưới tác dụng của vi sinh vật trong nước

3.4. Ô nhiễm môi trường nước3.4.1. Nguồn gốc và thành phần gây ô nhiễm nước3.4.2. Hiện tượng nước bị ô nhiễm

3.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước và phương pháp xác định3.5.1. Các chỉ tiêu vật lí và phương pháp xác định3.5.2. Các chỉ tiêu về hóa học và phương pháp xác định3.5.3. Tiêu chuẩn vi khuẩn học

Chương 4. MÔI TRƯỜNG THẠCH QUYỂN4.1. Cấu trúc và thành phần hóa học của thạch quyển

4.1.1. Cấu trúc của thạch quyển4.1.2. Thành phần hóa học của đất

Page 435: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

435

4.2. Tính chất nông hóa của đất4.2.1. Tính chất hấp phụ chất dinh dưỡng4.2.2. Tính chất chua kiềm của đất4.2.3. Tính chất đệm của đất

4.3. Phương pháp nông hóa cải tạo đất4.3.1. Cải tạo đất chua4.3.2. Cải tạo đất kiềm4.3.3. Cải tạo đất mặn4.3.4. Cải tạo đất phèn

4.4. Những chất dinh dưỡng vi lượng, vĩ lượng, chu trình NPK4.4.1. Những chất dinh dưỡng vi lượng4.4.2. Những chất dinh dưỡng lượng lớn (vĩ lượng)4.4.3. Chu trình của nitơ trong tự nhiên4.4.4. Chu trình của photpho4.4.5. Chu trình của kali

4.5. Sự ô nhiễm thạch quyển4.5.1. Khái quát4.5.2. Ô nhiễm đất do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật4.5.3. Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp và sinh hoạt4.5.4. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học4.5.5. Ô nhiễm do sự cố tràn dầu4.5.6. Ô nhiễm do chiến tranh4.5.7. Ô nhiễm do thảm họa địa hình4.5.8. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí4.5.9. Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ

4.6. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất4.7. Rừng và cây xanhChương 5. CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG5.1. Khái niệm5.2. Công nghệ xử lí khí thải

5.2.1. Xử lí bụi5.2.2. Xử lí khí axit5.2.3. Xử lí khí thải có halogen5.2.4. Xử lí các hợp chất hữu cơ5.2.5. Xử lí một số kim loại nặng

5.3. Xử lí nước bị ô nhiễm5.3.1. Công nghệ xử lí nước tự nhiên

5.3.1.1. Các chỉ tiêu về chất lượng nước trong tự nhiên5.3.1.2. Công nghệ xử lí nước cấp5.3.1.3. Xử lí nước cứng5.3.1.4. Xử lí sắt và mangan

5.3.2. Xác định các chỉ số DO, BOD và COD5.4. Xử lí phế thải rắn

5.4.1. Xử lí các phế thải rắn sinh hoạt5.4.1. Xử lí phế thải rắn công nghiệp

Chương 6. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Ở NHÀ TRƯỜNG6.1. Ý nghĩa mục đích đưa giáo dục môi trường vào trường học6.2. Phương thức đưa giáo dục môi trường vào môn Hóa học

6.2.1. Xác định hệ thống kiến thức giáo dục môi trường trong môn Hóa học

Page 436: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

436

6.2.2. Phương thức giáo dục môi trường qua môn Hóa học ở trường học6.3. Phương pháp giáo dục môi trường qua môn Hóa học

6.3.1. Phương pháp giáo dục môi trường thông qua giờ học trên lớp hay trong phòngthí nghiệm

6.3.2. Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa

5. Kế hoạch giảng dạyTuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1. Đại cương về hóa học

môi trường1.1. Ý nghĩa chiến lược toàn

cầu về bảo vệ môi trường1.2. Một vài khái niệm cơ bản

về môi trường

4 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 2 1.3. Những cơ sở khoa học củakhoa học môi trường

4 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 3 1.3. Những cơ sở khoa học củakhoa học môi trường (tt)

Chương 2. Môi trường khíquyển

2.1. Khí quyển và các chất gâyô nhiễm khí quyển

4 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 4 2.1. Khí quyển và các chất gâyô nhiễm khí quyển (tt)

2.2. Sự phát sinh và chuchuyển toàn cầu của một số tác nhânchính gây ô nhiễm không khí

4 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 5 2.3. Hóa học của các hiệntượng ô nhiễm không khí

2.4. Tác động của ô nhiễmkhông khí lên môi trường

4 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 6 2.5. Những yêu cầu về chấtlượng môi trường khí quyển

Chương 3. Môi trường thủyquyển

3.1. Vai trò của nước trongsinh quyển – Chu trình nước toàn cầu

3.2. Thành phần hóa sinh vàđặc tính của nước liên quan đến môitrường

3.3. Khả năng tạo phức và phảnứng oxi hóa – khử dưới tác dụng củavi sinh vật nước

4 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Page 437: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

437

Tuần 7 3.4. Ô nhiễm môi trường nước3.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất

lượng nước và phương pháp xác địnhKiểm tra giữa kỳ

4 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 8 Chương 4. Môi trường thạchquyển

4.1. Cấu trúc và thành phầnhóa học của thạch quyển

4.2. Tính chất nông hóa của đất4.2.1. Tính chất hấp phụ

chất dinh dưỡng

4 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 9 4.2.2. Tính chất chua kiềm củađất

4.2.3. Tính chất đệm củađất

4.3. Phương pháp nông hóa cảitạo đất

4 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 10 4.4. Những chất dinh dưỡng vilượng, vĩ lượng, chu trình NPK

4.5. Sự ô nhiễm thạch quyển

4 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 11 4.6. Biện pháp kiểm soát ônhiễm đất

4.7. Rừng và cây xanhChương 5. Công nghệ môi

trường5.1. Khái niệm5.2. Công nghệ xử lí khí thải

4 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 12 5.3. Xử lí nước bị ô nhiễm5.4. Xử lí phế thải rắn

4 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 13 Chương 6. Giáo dục môitrường ở nhà trường

4 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 14 Kiểm tra 3

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Lê Viết Phùng (1987), Hóa kĩ thuật đại cương – Hóa nông học, NXB Giáo dục, Hà

Nội.[2]. Phạm văn Thưởng, Đặng Đình Bạch, Cơ sở hóa học môi trường (2000), NXB

Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[3]. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hóa, NXB Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội.[4]. Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường, NXB Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội.

Page 438: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

438

[5]. Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Nội (2006), Cơ sở hóa học môitrường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[6]. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụnghttp://vea.gov.vn/http://www.epe.edu.vn/http://www.monre.gov.vn/

7. Đánh giá kết quả học tậpThi giữa học phần Thi kết thúc học phần30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: tự luận hoặc bài thu hoạch- Điểm: từ 0 đến 107.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thạc sĩ Thạc sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác

thiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 439: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

439

(58) CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Human and environment1.3. Mã học phần:1.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Công nghệ - Môi trường1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/ Thảo luận: 40 (25/0/15)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy chiếu

2. Tóm tắt nội dung học phầnCác khái niệm về khoa học môi trường, dân số học, sự phát triển dân số, vấn đề tài

nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, phương hướng và chương trình hành động về bảo vệmôi trường, các thảm họa do ô nhiễm môi trường gây nên.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết: khái niệm về khoa học môi trường, các yếu tố dân số, tài nguyên, ô nhiễm môitrường và những chương trình bảo vệ môi trường.

- Hiểu: ảnh hưởng của dân số, tài nguyên, ô nhiễm môi trường đến con người và ýnghĩa của chương trình hành động về bảo vệ môi trường.

- Giải thích được: các thảm họa do ô nhiễm môi trường.3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:-Vận dụng được kiến thức đã học về môi trường để bảo vệ môi trường, giáo dục học

sinh ý thức bảo vệ môi trường.- Xây dựng được hệ thống kiến thức bảo vệ môi trường.- Thực hiện được các chương trình hành động về bảo vệ môi trường.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG1.1. Định nghĩa1.2. Đối tượng nghiên cứu1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu1.4. Mối quan hệ của môn học và các ngành khoa học khác1.5. Mối tương quan giữa dân số, sử dụng tài nguyên, công nghệ suy thoái và ô nhiễm

môi trường1.5.1. Căn nguyên của sự suy thoái môi trường1.5.2. sự phân bố dân cư

1.6. Các quan điểm đối lập về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường1.6.1. Nhóm Néo – Malthus1.6.2. Nhóm Cornucopiaus

Chương 2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SINH THÁI HỌC VÀ KHOA HỌCMÔI TRƯỜNG

2.1. Sinh vật và môi trường2.1.1. Nhân tố sinh thái2.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

Page 440: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

440

2.1.3. Quần thể sinh vật2.2. Quần xã sinh vật và hệ sinh thái

2.2.1. Quần xã sinh vật và các đặc trưng2.2.2. Hệ sinh thái và các đặc trưng của hệ sinh thái2.4.3. Ô nhiễm phóng xạ

Chương 3. DÂN SỐ HỌC VÀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ3.1. Khái niệm cơ bản của dân tộc học

3.1.1. Tăng cường quần thể3.1.2. Sự sinh sản, tử vong, di cư, nhập cư…3.1.3. Biến động số lượng cá thể của quần thể

3.2. Sự phát triển dân số người3.2.1. Lịch sử gia tăng dân số thế giới3.2.2. Chỉ số sinh tử và tỷ lệ gia tăng dân số thế giới hiện nay3.2.3. Chỉ số sinh tử và tỷ lệ gia tăng dân số của nước ta3.2.4. Dự báo phát triển dân số

Chương 4. NHU CẦU VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THỎA MÃN NHU CẦU CỦACON NGƯỜI

4.1. Nhu cầu về lương thực và thực phẩm4.1.1. Các vấn đề liên quan đến lương thực thực phẩm trên thế giới4.1.2. Các hệ thống nông nghiệp trên thế giới – Những thực và động vật nuôi sống

thế giới4.1.3. Nhu cầu về lương thực thực phẩm và những triển vọng trong sản xuất nông

nghiệp4.2. Nhu cầu về nhà ở

4.2.1. Nhà ở của con người4.2.2. Kiến trúc nhà của các dân tộc trên thế giới4.2.3. Nhà ở thành thị và nông thôn

4.3. Công nghiệp hóa và đô thị hóa4.3.1. Nguồn gốc4.3.2. Đô thị hóa ở thế kỷ 20 và hiện nay

4.4. Nhu cầu văn hóa – xã hội4.4.1. Nhu cầu về đời sống văn hóa xã hội văn minh4.4.2. Nhu cầu về du lịch, giải trí, thể thao của con người

Chương 5. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN5.1. Định nghĩa5.2. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên5.3. Phân loại các kiểu tài nguyên và tính hình sử dụng5.4. Các nguồn tài nguyên

5.4.1. Tài nguyên đất5.4.2. Tài nguyên nước5.4.3. Tài nguyên khoáng sản5.4.4. Tài nguyên năng lượng5.4.5. Tài nguyên rừng5.4.6 Tài nguyên thiên nhiên sinh học

Chương 6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG6.1. Ô nhiễm môi trường nước6.2. Ô nhiễm môi trường không khí6.3. Ô nhiễm môi trường đất6.4. Ô nhiễm tiếng ồn

Page 441: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

441

6.5. Ô nhiễm phóng xạ6.6. Ô nhiễm nhiệtChương 7. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG7.1. Tình hình môi trường thế giới

7.1.1. Tình hình môi trường cuối những năm 19707.1.2. Dân số, tài nguyên môi trường ở Mỹ7.1.3. Dân số, tài nguyên môi trường ở các nước kém phát triển

7.2. Tình hình môi trường ở Việt Nam7.3. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở qui mô toàn cầu

7.3.1. Khí quyển và khí hậu7.3.2. Đất trồng và sự hoang mạc hóa7.3.3. Nước ngọt7.3.4. Rừng nhiệt đới7.3.5. Đa dạng sinh học7.3.6. Đại dương7.3.7. Sức khỏe liên quan đến môi trường

7.4. Phương hướng và chương trình hành động về bảo vệ môi trường ở Việt Nam7.4.1. Dân số7.4.2. Sản xuất lương thực thực phẩm7.4.3. Trồng rừng và đa dạng sinh học7.4.4. Phòng chống ô nhiễm7.4.5. Quản lý và quy hoạch môi trường7.4.6. Công tác giáo dục môi trường

Chương 8. CÁC THẢM HỌA DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG GÂY NÊN

5. Kế hoạch giảng dạyTuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1. Mở đầu về khoa học môi

trườngChương 2. Các nguyên lý cơ bản củasinh thái học và khoa học môi trường2.1. Sinh vật và môi trường

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 2 2.2. Quần xã sinh vật và hệ sinh tháiChương 3. Dân số học và phát triển dânsố

3.1. Khái niệm cơ bản của dântộc học

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 3 3.2. Sự phát triển dân số người 3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 4 Chương 3. Dân số học và phát triển dânsố

3 [1], [2] Thảo luận

Tuần 5 Chương 4. Nhu cầu và các hoạt độngthỏa mãn nhu cầu của con người

4.1. Nhu cầu về lương thực vàthực phẩm

4.2. Nhu cầu về nhà ở

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Page 442: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

442

Tuần 6 4.3. Công nghiệp hóa và đô thịhóa

4.4. Nhu cầu văn hóa – xã hội

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳChương 5. Tài nguyên thiên nhiên

5.1. Định nghĩa5.2. Sự phân bố tài nguyên thiên

nhiên5.3. Phân loại các kiểu tài

nguyên và tính hình sử dụng

12

Nghe giảng,tự đọc

Tuần 8 5.4. Các nguồn tài nguyên 3 Nghe giảng,tự đọc

Tuần 9 Chương 5. Tài nguyên thiên nhiên 3 [1], [2] Thảo luậnTuần10

Chương 6. Ô nhiễm môi trường6.1. Ô nhiễm môi trường nước6.2. Ô nhiễm môi trường không

khí6.3. Ô nhiễm môi trường đất

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần11

6.4. Ô nhiễm tiếng ồn6.5. Ô nhiễm phóng xạ6.6. Ô nhiễm nhiệt

Chương 7. Phương hướng và chươngtrình hành động về bảo vệ môi trường

7.1. Tình hình môi trường thếgiới

7.2. Tình hình môi trường ở ViệtNam

7.3. Phương hướng và chươngtrình hành động về bảo vệ môi trường ởqui mô toàn cầu

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần12

7.3. Phương hướng và chươngtrình hành động về bảo vệ môi trường ởqui mô toàn cầu

7.4. Phương hướng và chươngtrình hành động về bảo vệ môi trường ởViệt Nam

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần13

Chương 8. Các thảm họa do ô nhiễmmôi trường gây nên

3 [1], [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Page 443: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

443

Tuần14

Kiểm tra 1 [1], [2]

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2000), Con người và môi trường, Tủ sách Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên.[2]. Hoàng Hưng (2000), Con người và môi trường, NXB trẻ.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[3]. Nguyễn Kim Hồng (1998), Dân số học đại cương, NXB Giáo dục.6.3. Trang web có thể sử dụnghttp://vea.gov.vn/http://www.epe.edu.vn/http://www.monre.gov.vn/

7. Đánh giá kết quả học tậpThi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: tự luận hoặc bài thu hoạch- Điểm: từ 0 đến 107.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác

thiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 444: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

444

(59) ĐỘC CHẤT HỌC1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: ĐỘC CHẤT HỌC1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: toxicology1.3. Mã học phần: CHEM10581.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa lý, Hóa hữu cơ- Các học phần phải học trước: Hóa Công nghệ - Môi trường1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/ Thảo luận: 40 (25/0/15)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy chiếu

2. Tóm tắt nội dung học phầnKhái niệm chung về độc học môi trường, độc học trong các môi trường đất, nước,

không khí, độc tố sinh học, hóa học, tích lũy, phản xạ sinh học với độc chất độc tố.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết: khái niệm về độc học, các chất độc với môi trường, mức độ độc của các nguyêntố, các quá trình tích lũy độc tố, sự tàn phá của chất độc trong chiến tranh.- Hiểu: mức độ gây độc của các chất với môi trường.- Giải thích được: các hiện tượng gây ô nhiễm môi trường, thảm họa của độc chất hóa học.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:-Vận dụng được kiến thức đã học về độc chất học để bảo vệ môi trường, đánh giá ô

nhiễm môi trường, sự tàn phá của độc tố trong chiến tranh.- Xây dựng được hệ thống kiến thức bảo vệ môi trường.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG1.1. Giới thiệu1.2. Một số khái niệm cơ bản1.3. Nhiễm bẩn – ô nhiễm – chất độc và ngộ độc1.4. Các nguyên lý về độc học môi trường1.5. Một vài loại độc chất điển hình1.6. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tính độc của độc chất, độc tố1.7. Diễn biến và con đường đi của độc chất1.8. Phân loại độc chất, độc tố1.9. Đối tượng nghiên cứu của độc học môi trườngChương 2. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT, TRẦM TÍCH2.1. Tổng quan2.2. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất2.3. Các chất độc trong đất ngập nước, yếm khí – tác hại các chất độc, biện pháp chống2.4. Các chất độc trong đất phèn – diễn biến trong điều khiển sinh thái môi trường – các

biện pháp khắc phục2.5. Các chất độc trong đất mặn – diễn biến trong điều kiện sinh thái – các biện pháp

bảo vệ2.6. Các chất độc trong đất do ngoại lai xâm nhiễm (phóng xạ, nhiễm bẩn…)

Page 445: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

445

2.7. Các chất độc sinh ra từ quá trình tích lũy phân bón và thuốc bảo vệ thực vật2.8. Độc chất từ mưa axit2.9. Độc chất từ chất thải công nghiệp2.10. Các chất độc kim loại nặng trong đất2.11. Các khí độc tự nhiên trong đất tiết ra2.12. Các trầm tích (bùn lắng…) gây độcChương 3. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC3.1. Tổng quan về độc học môi trường nước3.2. Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán của độc chất trong môi trường nước3.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độc tính3.4. Ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước3.5. Nguồn và độc chất trong môi trường nướcChương 4. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ4.1. Tổng quan độc học môi trường không khí4.2. Phân loại và nguồn gốc4.3. Tính độc4.4. Ngộ độc4.5. Một số độc chất trong môi trường không khí4.6. Khí độc do hoạt động và giao thông gây ra4.7. Một số chất khí chất thải công nghiệp ảnh hưởng đến bệnh nghề nghiệp4.8. Các bệnh do độc chất trong không khí đối với động vật và thực vậtChương 5. ĐỘC CHẤT KIM LOẠI NẶNG5.1. Tổng quan5.2. Cadmium5.3. Selenium5.4. Đồng5.5. Arsenic5.6. Thủy ngân5.7. Chì5.8. Mangan và corban5.9. Kẽm5.10. Nguyên tố kim loại khác (Thl, Bo, Mo, Ni, Cr, Mg)Chương 6. ĐỘC TỐ SINH HỌC6.1. Khái niệm về độc tố sinh học6.2. Độc tố động vật6.3.Độc tố thực vật6.4. Độc tố do nấm mốc tiết ra6.5. Độc tố vi sinh vật6.6. Ứng dụng độc tốChương 7. CHẤT ĐỘC HÓA HỌC7.1. Khái niệm7.2. Hóa chất đọc trong chiến tranh7.3. Hóa độc chất dung môi7.4. Chất độc dạng ion7.5. Độc chất halogen hóa – tác hại7.6. Độc chất dạng phân tử7.7. Độc chất do phóng xạ7.8. Độc trong thuốc láChương 8. ĐỘC CHẤT TRONG CHIẾN TRANH, PHÓNG XẠ VÀ CHẤT ĐỘC

Page 446: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

446

8.1. Tổng quan8.2. Độc tính của chất độc trong chiến tranh

8.3. Phân loại chất độc quân sự

8.4. Chất độc kích thích

8.5. Chất độc tâm thần

8.6. Chất độc thần kinh

8.7. Chất độc gây hại thực vật

8.8. Chất độc qua thực phẩm

8.9. Vũ khí vi trùng

8.10.Khí hóa học

8.11.Vũ khí hạt nhân

Chương 9. TÍCH LŨY, PHẢN XẠ SINH HỌC VỚI ĐỘC CHẤT ĐỘC TỐ9.1. Tích lũy sinh học

9.2. Sự biến đổi sinh học

9.3. Cơ chế xâm nhập, tích lũy phản ứng tự vệ của tế bào với độc chất

9.4. Miễn dịch của thực vật với độc chất độc tố

9.5. Các kiểu sinh thái thực vật chịu được độc chất kim loại nặng

9.6. Sự xâm nhập của độc chất độc tố vào cơ thể sinh vật

9.7. Tác động, tích lũy và biến đổi độc chất trong cơ thể người

9.8. Sự biến hóa của các độc chất, độc tố trong cơ thể

9.9. Sự thải loại chất độc khỏi cơ thể

9.10 . Sự biến đổi sinh hóa của một số chất độc trong cơ thể

9.11. Quá trình tích lũy sinh học của chất độc qua dây chuyền thực phẩm

9.12. Các sinh vật phản ứng lại độc chất kim loại nặng

9.13. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phản ứng lại của sinh vật đối với độc chất, độc tố

Chương 10. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH GÂY ĐỘC ĐIỂN HÌNH TRONG MÔITRƯỜNG SINH THÁI10.1. Giới thiệu

10.2. Độc chất do sa lắng axit

10.3. Độc chất do ô nhiễm dầu

10.4. Độc chất từ các hoạt động công nghiệp

10.5. Độc chất từ hoạt động công nghiệp

10.6. Độc chất từ sinh hoạt của con người

5. Kế hoạch giảng dạy

Page 447: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

447

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1. Tổng quan về độc học môi

trường3 [1] Nghe giảng,

tự đọc

Tuần 2 Chương 2. Độc học môi trường đất,trầm tích

2.1. Tổng quan2.2. Các dạng nhiễm độc trong

môi trường đất2.3. Các chất độc trong đất

ngập nước, yếm khí – tác hại các chấtđộc, biện pháp chống

2.4. Các chất độc trong đấtphèn – diễn biến trong điều khiển sinhthái môi trường – các biện pháp khắcphục

2.5. Các chất độc trong đấtmặn – diễn biến trong điều kiện sinhthái – các biện pháp bảo vệ

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 3 2.5. Các chất độc trong đấtmặn – diễn biến trong điều kiện sinhthái – các biện pháp bảo vệ

2.6. Các chất độc trong đất dongoại lai xâm nhiễm (phóng xạ,nhiễm bẩn…)

2.7. Các chất độc sinh ra từquá trình tích lũy phân bón và thuốcbảo vệ thực vật

2.8. Độc chất từ mưa axit2.9. Độc chất từ chất thải công

nghiệp2.10. Các chất độc kim loại

nặng trong đất2.11. Các khí độc tự nhiên

trong đất tiết ra2.12. Các trầm tích (bùn

lắng…) gây độc

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 4 Chương 3. Độc học môi trường nước 3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 5 Chương 4. Độc học môi trường khôngkhí

3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 6 Chương 5. Độc chất kim loại nặng 3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 7 Chương 6. Độc tố sinh học 3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Page 448: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

448

Tuần 8 Kiểm tra giữa kỳ 1

Tuần 9 Chương 7. Chất độc hóa học 3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 10 Chương 8. Độc chất trong chiếntranh, phóng xạ và chất độc

3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 11 Chương 9. Tích lũy, phản xạ sinh họcvới độc chất độc tố

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 12 Chương 10. Một số quá trình gây độcđiển hình trong môi trường sinh thái

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 13 Chương 10. Một số quá trình gây độcđiển hình trong môi trường sinh thái

3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 14 Thảo luậnKiểm tra

3

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Lê Huy Bá (2000), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TPHCM.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[2]. Hoàng Văn Bính (2002), Độc chất học công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụnghttp://vea.gov.vn/http://www.epe.edu.vn/http://www.monre.gov.vn/

7. Đánh giá kết quả học tậpThi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: tự luận hoặc bài thu hoạch- Điểm: từ 0 đến 107.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10

Page 449: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

449

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác

thiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 450: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

450

(60) HÓA KỸ THUẬT

1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: HÓA KỸ THUẬT1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Technical Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM10531.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 2, Hóa hữu cơ 21.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/ Thảo luận: 38 (26/0/12)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy chiếu

2. Tóm tắt nội dung học phầnCông nghệ hóa học và sự phát triển, Công nghệ sản xuất khí công nghiệp, Công nghệ

sản xuất các axit, Công nghệ sản xuất các bazo, Công nghệ sản xuất các muối vô cơ, Côngnghệ sản xuất một số vật liệu silicat, Công nghệ sản xuất các kim loại, Dầu mỏ và lọc - hóadầu, Chế biến dầu mỏ bằng các phương pháp dùng xúc tác, Chế biến dầu mỏ bằng các phươngpháp nhiệt, Reforming xúc tác, Các phương pháp tổng hợp làm tăng chỉ số octan của xăng,Khí tự nhiên, Than và các phương pháp chế hóa than, Kỹ thuật tổng hợp hữu cơ từ các nguồnnguyên liệu thực vật, Phẩm màu.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết: quy trình công nghệ sản xuất các chất hóa học thông dụng trong các nhà máy.- Hiểu: ứng dụng kiến thức hóa học vào việc sản xuất các chất hóa học thông dụng.

- Giải thích được: các giai đoạn trong quy trình sản xuất.3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:-Vận dụng được kiến thức đã học về hóa kỹ thuật tham gia vào quá trình sản xuất các

chất và giảng dạy cho học sinh về 1 số quy trình sản xuất các chất.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN1.1. Khái niệm về công nghệ hóa học1.2. Xu thế phát triển của công nghệ hóa học1.3. Nguyên liệu

1.3.1. Khái niệm và phân loại1.3.2. Làm giàu nguyên liệu1.3.3. Tận dụng nguyên liệu trong sản xuất

1.4. Không khí và nước công nghiệpChương 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KHÍ CÔNG NGHIỆP2.1. Phương pháp tính chất khí hóa lỏng

2.1.1. Sản xuất oxy và nito2.1.2. Sản xuất khí trơ

2.2. Phương pháp tổng hợp2.2.1. Sản xuất amoniac

2.3. Phương pháp điện phân

Page 451: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

451

2.3.1. Sản xuất clo và hydro bằng điện phân dung dịch NaCl2.3.2. Điện phân nước sản xuất hydro và oxy

Chương 3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC AXIT3.1. Sản xuất axit sunfuric

3.1.1. Sản xuất axit sunfuric theo phương pháp tiếp xúc3.1.2. Sản xuất axit sunfuric theo phương pháp nitrozo

3.2. Sản xuất axit nitric3.2.1. Sản xuất khí nito monoxyt và nito dioxyt3.2.2. Phương pháp sản xuất axit nitric loãng3.2.3. Phương pháp sản xuất axit nitric đặc

3.3. Sản xuất axit clohydrit3.3.1. Sản xuất khí hydroclorua (HCl)3.3.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất axit clohydric

3.4. Sản xuất axit photphoric3.4.1. Nguyên liệu3.4.2. Sản xuất axit photphoric bằng phương pháp trao đổi3.4.3. Sản xuất axit photphoric bằng phương pháp nhiệt

Chương 4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC BAZO4.1. Sản xuất natri hydroxyt

4.1.1. Nguyên liệu4.1.2. Phương pháp điện phân có màng ngăn4.1.3. Phương pháp điện phân sử dụng catot thủy ngân

4.2. Sản xuất canxi oxyt và canxi hydroxytChương 5. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC MUỐI VÔ CƠ5.1. Công nghệ khai thác và tinh chế các muối

5.1.1. Khai thác và tinh chế muối NaCl5.1.2. Khai thác và chế biến muối KCl5.1.3. Khai thác bari sunfat và sản xuất muối bari

5.2. Tổng hợp mọt số muối vô cơ thông dụng5.2.1. Phương pháp trao đổ tương hỗ5.2.2. Các phương pháp tổng hợp khác

5.3. Công nghệ oxy hóa điện hóa sản xuất muối vô cơ5.3.1. Sản xuất kali clorat và peclorat5.3.2. Sản xuất muối kali penmanganat

Chương 6. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ VẬT LIỆU SILICAT6.1. Công nghệ sản xuất thủy tinh6.2. Công nghệ sản xuất đồ gốm6.3. Công nghệ sản xuất ximăngChương 7. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC KIM LOẠI7.1. Các công đoạn chính trong sản xuất kim loại7.2. Công nghệ nhiệt - khử sản xuất kim loại

7.2.1. Sản xuất sắt thép7.2.2. Sản xuất đồng

7.3. Công nghệ điện phân sản xuất kim loại7.3.1. Công nghệ điện phân muối nóng chảy sản xuất nhôm7.3.2. Công nghệ điện phân muối nóng chảy sản xuất các kim loại kiềm và kiềm thổ7.3.3. Công nghệ điện phân trong dung dịch nước

7.4. Công nghệ thủy luyệnChương 8. DẦU MỎ VÀ LỌC - HÓA DẦU

Page 452: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

452

8.1. Dầu mỏ và các sản phẩm chính của các nhà máy lọc - hóa dầu8.2. Các phương pháp chính của lọc – hóa dầu8.3. Chưng cất dầu thô

8.3.1. Rửa mặng dầu thô8.3.2. Chưng cất khí quển dầu thô8.3.3. Chưng cất chân không

Chương 9. CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG XÚC TÁC9.1. Crackinh xúc tác

9.1.1 Chất xúc tác crackinh9.1.2. Các phản ứng xảy ra trong crackinh xúc tác9.1.3. Cơ chế chuyển hóa9.1.4. Crackinh trong công nghệp

9.2. HydrocrackinhChương 10. CHẾ BIẾN DẦU MỎ BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHIỆT10.1. Giảm độ nhớt10.2. Cốc hóaChương 11. REFORMING XÚC TÁC11.1. Cơ chế hóa học của reforming xúc tác11.2. Reforming xúc tác trong công nghiệpChương 12. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP LÀM TĂNG CHỈ SỐ OCTAN

CỦA XĂNG12.1. Đồng phân hóa hydrocacbon12.2. Phương pháp oligome hóa12.3. Ankyl hóa olefin12.4. Xử lý hoàn thiệnChương 13. KHÍ TỰ NHIÊNChương 14. THAN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ HÓA THAN14.1. Khí hóa than

14.1.1. Cơ sở hóa học của phương pháp14.1.2. Các phương pháp khí hóa than

14.2. Nhiệt phân than14.2.1. Phương pháp cốc hóa14.2.2. Xử lý phần lỏng14.2.3. Chưng cất và xử lý cặn gốc

14.3. Lỏng hóa thanChương 15. KỸ THUẬT TỔNG HỢP HỮU CƠ TỪ CÁC NGUỒN NGUYÊN

LIỆU THỰC VẬT15.1. Ý nghĩa từ các nguyên liệu từ thực vật15.2. Xenlulozo15.3. Tinh bột15.4. Đường15.5. Mỡ và dầu15.6. Nhựa và tinh dầu thực vậtChương 16. PHẨM MÀU16.1. Màu và nhuộm màu lên vật liệu16.2. Kỹ thuật sản xuất màu16.3. Các chất tạo màu trong thực vật

5. Kế hoạch giảng dạy

Page 453: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

453

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1. Công nghệ hóa học và sự

phát triển3 [2] Nghe giảng,

tự đọc

Tuần 2 Chương 2. Công nghệ sản xuất khícông nghiệp

3 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 3 Chương 3. Công nghệ sản xuất cácaxit

3 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 4 Chương 4. Công nghệ sản xuất cácbazoChương 5. Công nghệ sản xuất cácmuối vô cơ

3 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 5 Chương 6. Công nghệ sản xuất một sốvật liệu silicatChương 7. Công nghệ sản xuất cáckim loại

3 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 6 Kiểm tra giữa kỳChương 8. Dầu mỏ và lọc - hóa dầu

12 [1] Nghe giảng,

tự đọcTuần 7 Chương 9. Chế biến dầu mỏ bằng các

phương pháp dùng xúc tác 3[1] Nghe giảng,

tự đọcTuần 8 Chương 10. Chế biến dầu mỏ bằng

các phương pháp nhiệtChương 11. Reforming xúc tác

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 9 Chương 12. Các phương pháp tổnghợp làm tăng chỉ số octan của xăng

3 Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 10 Chương 13. Khí tự nhiênChương 14. Than và các phương phápchế hóa than

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 11 Chương 15. Kỹ thuật tổng hợp hữu cơtừ các nguồn nguyên liệu thực vật 3

[1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 12 Chương 16. Phẩm màu 3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 13 Kiểm tra 2

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Trần Hồng Côn (2008), Công nghệ hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật.[2]. Phạm Nguyên Chương (2002), Hóa kỹ thuật, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Page 454: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

454

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[3]. Huỳnh Thị Cúc (1998), Giáo trình Hóa kỹ thuật đại cương, Giáo trình lưu hành nội

bộ - ĐHSP TPHCM.[4]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng

7. Đánh giá kết quả học tậpThi giữa học phần Thi kết thúc học phần30% 70%

7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: tự luận hoặc bài thu hoạch- Điểm: từ 0 đến 107.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác

thiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 455: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

455

(61) HÓA NƯỚC

1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: HÓA NƯỚC1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Water Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM10521.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa Công nghệ - Môi trường1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 2 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/ Thảo luận: 40 (25/0/15)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: máy chiếu

2. Tóm tắt nội dung học phầnThành phần hóa học của nước thiên nhiên, thành phần hóa học nước sông, ao, hồ, biển,

ngầm, các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước, tổng quan về xử lý nước cấp, các quátrình xử lý nước.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:

- Biết: Thành phần hóa học của nước thiên nhiên, thành phần hóa học nước sông, ao,hồ, biển, ngầm, các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước, các quá trình xử lý nước.- Hiểu: cách đánh giá về chất lượng nước, quy trình về quá trình xử lý nước.- Giải thích được: các hiện tượng gây ô nhiễm nước.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:-Vận dụng được kiến thức đã học về hóa nước để đánh giá chất lượng nguồn nước.- Thực hiện được các hành động bảo vệ nguồn nước.

4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC THIÊN NHIÊN1.1. Thành phần nước thiên nhiên

1.2. Điều kiện chung hình thành thành phần hóa học của nước thiên nhiên

1.3. Thể khí hòa tan

1.4. Nồng độ ion hydro

1.5. Các ion chủ yếu có trong nước thiên nhiên

1.6. Các chất do sinh vật tạo ra

1.7. Các nguyên tố vi lượng

1.8. Chất hữu cơ trong nước thiên nhiên

Chương 2. HÓA HỌC NƯỚC2.1. Đặc điểm chung

2.2. Động thái của những ion chủ yếu nhất

2.3. Động thái của các chất albumin sinh vật

2.4. Động thái của các chất hữu cơ

Page 456: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

456

2.5. Động thái của các chất khí hòa tan và của ion H+

2.6. Tính không đồng đều về thành phần hóa học của nước sông

Chương 3. HÓA HỌC NƯỚC HỒ3.1. Đặc điểm hình thành thành phần hóa học nước hồ

3.2. Hồ nước ngọt và hồ nước kiềm

3.3. Hồ nước nhân tạo

3.4. Hồ nước mặn

Chương 4. HÓA HỌC NƯỚC NGẦM4.1. Những đặc điểm của sự hình thành thành phần hóa học của nước ngầm

4.2. Sự phân tầng của nước ngầm

4.3. Nước khoáng

4.4. Nước có thành phần đặc biệt

Chương 5. HÓA HỌC NƯỚC BIỂN5.1. Các đặc điểm của nước biển

5.2. Các ion chủ yếu có trong nước biển

5.3. Độ mặn của nước biển

Chương 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÓA NƯỚC VÀ YÊU CẦU SỬDỤNG NƯỚC

6.1. Bố trí hệ thống đo đạc chất lượng nước

6.2. Phương pháp lấy mẫu nước

6.3. Yêu cầu sử dụng nước

Chương 7. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC7.1. Thông số vật lý

7.2. Thông số hóa học

7.3. Thông số sinh hóa

Chương 8. PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG HÓA THÀNH PHẦN HÓA HỌCNƯỚC THIÊN NHIÊN

8.1. Phương pháp Cuốclốp

8.2. Phương pháp hình chữ nhật

8.3. Phương pháp đồ thị tam giác

8.4. Phương pháp Sucarep

Chương 9. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH BIÊN TÀI LIỆU HÓA NƯỚC9.1. Mục đích của sự chỉnh biên tài liệu hóa nước

9.2. Nội dung của quá trình chỉnh biên tài liệu hóa nước

9.3. Các phương pháp kiểm tra tài liệu hóa nước

9.4. Thuyết minh và ghi biểu đồ

Page 457: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

457

9.5. Viết báo cáo hàng năm và báo cáo tổng hợp về hóa nước

Chương 10. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC CẤP10.1. Chọn nguồn nước

10.2. Nguyên tắc chọn công nghệ xử lý nước

10.3. Các quá trình xử lý sơ bộ

10.3.1.Xử lý sơ bộ trong hồ chứa nước bề mặt

10.3.2.Quá trình oxy hóa sơ bộ

10.4. Xử lý nước ngầm

10.4.1.Thành phần nước ngầm

10.4.2.Các chất khí hòa tan trong nước ngầm

10.4.3.Làm sạch nước ngầm

10.4.4.Ví dụ các phương pháp kết hợp xử lý nước

10.5. Xử lý nước bề mặt

Chương 11. QUÁ TRÌNH LẮNG VÀ TUYỂN NỔI11.1. Khái niệm chung

11.2. Các loại bể lắng

11.3. Ứng dụng quá trình lắng và tuyển nổi trong xử lý nước

11.4. Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng tự do các hạt đơn lẻ

11.4.1.Quá trình lắng các hạt đơn lẻ

11.4.2.Phân bố tần suất vận tốc lắng của các hạt khác nhau trong nước

11.5. Lắng có keo tụ tạo bông

11.5.1.Cơ sở lý thuyết

11.5.2.Hiệu suất của quá trình lắng có keo tụ

11.6. Quá trình tuyển nổi

11.6.1.Các phương pháp tuyển nổi

11.6.2.Cơ sở cuả tuyển nổi giãn áp

11.6.3.Các ví dụ về công nghệ và thiết bị tuyển nổi

Chương 12. QUÁ TRÌNH LỌC12.1. Khái niệm chung

12.2. Quá trình lọc nhanh

12.2.1.Giới thiệu về lọc nhanh

12.2.2.Vật liệu học

12.2.3.Ứng dụng của quá trình lọc nhanh trong xử lý nước cấp

12.2.4.Các cơ chế của quá trình lọc nhanh

Page 458: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

458

12.2.5.Quá trình rữa hoàn nguyên vật liệu lọc của các bể lọc nhanh

12.3. Quá trình lọc chậm

12.3.1.Giới thiệu

12.3.2.Cấu tạo bể lọc chậm

12.3.3.Nguyên lý làm việc của bể lọc chậm

12.3.4.Cơ chế của quá trình lọc chậm

12.3.5.Ảnh hưởng của rong tảo lên quá trình lọc chậm

12.3.6.Tổng tổn thất áp lực trong bể lọc chậm

12.3.7.Rữa bể lọc chậm

12.4. Động học của quá trinh lọc nhanh

12.4.1.Nguyên lý rữa cặn bẩn trong cột lọc

12.4.2.Phương trình đặc trưng cho quá trinh lọc nhanh

12.4.3.Các yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng vận hành thiết bị lọc

12.5. Áp lực âm và sự tạo thành bọt khí

12.6. Bể lọc khô

12.7. Cấu trúc một vài thiết bị lọc

Chương 13. QUÁ TRÌNH KEO TỤ13.1. Khái niệm

13.2. Cấu tạo hạt keo

13.3. Các phương pháp keo tụ

13.3.1.Keo tụ bằng các chất điện ly đơn giản

13.3.2.Keo tụ bằng hệ keo ngược dấu

13.3.3.Keo tụ hoặc tăng cường quá trình keo tụ bằng các hợp chất cao phân tử

13.4. Các cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông

13.4.1.Cơ chế nén lớp điện tích, giảm thế điện động zeta nhờ ion trái dấu

13.4.2.Cơ chế hấp thụ trung hòa điện tích

13.4.3.Cơ chế hấp phụ - bắc cầu

13.4.4.Cơ chế keo tụ hấp phụ cùng lắng trong quá trình lắng

13.5. Động học của quá trình keo tụ

13.6. Các bước thực hiện một quá trình keo tụ

13.6.1.Trộn chất keo tụ và phá vỡ trạng thái ổn định của hệ keo

13.6.2.Quá trình tạo bông keo to hơn

13.7. Keo tụ trong phòng thí nghiệm

Page 459: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

459

Chương 14. QUÁ TRÌNH KHỬ TRÙNG14.1. Khử trùng bằng các phương pháp lý học

14.2. Khử trùng bằng các phương pháp hóa học

14.3. Khử trùng bắng ôzôn

14.4. Các phương pháp khử trùng khác

Chương 15. LÀM MỀM NƯỚC15.1. Khái niệm chung

15.2. Làm mềm nước bằng phương pháp hóa học

15.2.1.Làm mềm nước bằng vôi

15.2.2.Làm mềm nước bằng vôi kết hợp với sôda

15.2.3.Làm mềm nước bằng trinatriphotphat

15.3. Các biện pháp đẩy nhanh quá trình lám mềm nước

15.4. Thiết bị làm mềm nước bằng hóa chất

15.5. Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt

15.6. Xử lý nước cấp cho công nghiệp

15.6.1.Nước cấp cho nồi hơi

15.6.2.Nước cấp cho thiết bị làm lạnh

Chương 16. KHỬ SẮT VÀ MANGAN16.1. Các phương pháp khử sắt trong xử ý nước cấp

16.1.1.Phương pháp oxy hóa sắt

16.1.2.Các biện pháp khử sắt bằng quá trình oxy hóa

16.1.2.1. Làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc

16.1.2.2. Làm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên

16.1.2.3. Làm thoáng cưỡng bức

16.1.2.4. Các bước tiến hành tính toán

16.1.3.Khử sắt bằng hóa chất

16.1.3.1. Khử sắt bằng vôi

16.1.3.2. Khử sắt bằng clo

16.1.3.3. Khử sắt bằng kali permanganat

16.2. Công nghệ và thiết bị khử sắt

16.2.1.Các giai đoạn công nghệ

16.2.2.Thiết bị khử sắt

16.2.2.1. Thiết bị làm thoáng đơn giản trên bề mặt lọc

16.2.2.2. Làm thoáng tự nhiên

Page 460: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

460

16.2.2.3. Tháp làm thoáng cưỡng bức

16.2.2.4. Bể lắng tiếp xúc

16.2.2.5. Bể lọc cặn sắt

16.3. Lựa chọn qui trình khử sắt bằng mô hình thực nghiệm

16.4. Khử mangan

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Chương 1. Thành phần hóa học của

nước thiên nhiên3 [1] Nghe giảng,

tự đọc

Tuần 2 Chương 2. Hóa học nướcChương 3. Hóa học nước hồ

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 3 Chương 4. Hóa học nước ngầmChương 5. Hóa học nước biển

3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 4 Chương 6. Phương pháp nghiên cứuhóa nước và yêu cầu sử dụng nướcChương 7. Các thông số cơ bản đánhgiá chất lượng nước

7.1. Thông số vật lý

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 5 7.2. Thông số hóa học7.3. Thông số sinh hóa

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 6 Chương 8. Phương pháp hệ thống hóathành phần hóa học nước thiên nhiên

3 [1] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 7 Chương 9. Phương pháp chỉnh biên tàiliệu hóa nước

3 [1] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 8 Chương 10. Tổng quan về xử lý nướccấp

3 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 9 Kiểm tra giữa kỳChương 11. Quá trình lắng và tuyểnnổi

12 [2] Nghe giảng,

tự đọc

Tuần 10 Chương 12. Quá trình lọc [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 11 Chương 13. Quá trình keo tụChương 14. Quá trình khử trùng

3 [2] Nghe giảng,tự đọc

Page 461: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

461

Tuần 12 Chương 15. Làm mềm nước 3 [2] Nghe giảng,tự đọc

Tuần 13 Chương 16. Khử sắt và mangan 3 [2] Nghe giảng,tự đọc, thảoluận

Tuần 14 Kiểm tra 1

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học[1]. Nguyễn Văn Bảo (2002), Hóa nước, NXB xây dựng Hà Nội.[2]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, NXB

Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[3]. Lâm Ngọc Thụ, Trần Thị Hồng (2006), Hóa học nước, NXB Khoa học và kĩ thuật,

Hà Nội.[4]. Phạm Ngọc Hồ và cộng tác viên (2009), Giáo trình cơ sở môi trường nước, NXB

giáo dục Việt Nam, Hà Nội.[5]. Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lí nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, NXB xây dựng,

Hà Nội.[6]. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, Sổ tay xử lí nước tập 1+ 2, NXB xây

dựng, Hà Nội.6.3. Trang web có thể sử dụng

7. Đánh giá kết quả học tậpThi giữa học phần Thi kết thúc học phần

30% 70%7.1. Thi giữa học phần:- Hình thức: tự luận hoặc bài thu hoạch- Điểm: từ 0 đến 107.2. Thi kết thúc học phần:- Hình thức: tự luận- Điểm: từ 0 đến 10

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cươngGiảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.

Page 462: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

462

- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tácthiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 463: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

463

(62) THAM QUAN NHÀ MÁY

1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: THAM QUAN NHÀ MÁY1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: visiting factory1.3. Mã học phần: CHEM10271.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 2, Hóa hữu cơ 2, Hóa Công nghệ - Môi trường1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 1 ; Số tiết: 151.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần:

2. Tóm tắt nội dung học phầnTham quan các nhà máy

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:- Biết: Quy trình sản xuất của các nhà máy.- Hiểu: Cách ứng dụng kiến thức hóa học vào quá trình sản xuất của các nhà máy.- Giải thích được: Các giai đoạn trong quy trình sản xuất của nhà máy.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:Tham quan nhà máy và cách hướng dẫn học sinh THPT khi tham quan nhà máy.

4. Nội dung chi tiết học phầnLý thuyết quy trình sản xuất ở các nhà máy (3 tiết)Sinh viên tham quan 4 trong số các nhà máy sau, mỗi nhà máy 3 tiết.

- Nhà máy sản xuất axit sunfuric.- Nhà máy sản xuất nhôm hiđroxit, phèn.- Nhà máy sản xuất axit photphoric.- Nhà máy sản xuất gốm sứ.- Nhà máy sản xuất nhựa.- Nhà máy khai thác boxit- Nhà máy sản xuất hóa chất phóng xạ (Viện hạt nhân).

5. Kế hoạch giảng dạyKế hoạch tham quan cho sinh viên sư phạm Hóa học năm thứ 4

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Trần Hồng Côn (2008), Công nghệ hóa học vô cơ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật.[2]. Phạm Nguyên Chương (2002), Hóa kỹ thuật, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo[3]. Huỳnh Thị Cúc (1998), Giáo trình Hóa kỹ thuật đại cương, Giáo trình lưu hành nội

bộ - ĐHSP TPHCM.[4]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.

7. Đánh giá kết quả học tậpThi kết thúc học phần:- Hình thức: bài thu hoạch

Page 464: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

464

- Điểm: từ 0 đến 108. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham

quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy

trình, kỹ thuật sản xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác

thiết bị Hóa học ở các trường phổ thông.

Page 465: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

465

(63) THỰC HÀNH HÓA CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG

1.Thông tin học phần1.1. Tên học phần: THỰC HÀNH HÓA CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Practice of Enviromental – Technological Chemistry1.3. Mã học phần: CHEM10271.4. Học phần tiên quyết:- Các học phần phải tích lũy trước:

- Các học phần phải học trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơ 2, Hóa lý, Hóa hữu cơ 2, Hóaphân tích.

Hóa Công nghệ - Môi trường1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại học1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học1.7. Số tín chỉ: 1 ; Số tiết Lí thuyết/ Bài tập/Thực hành: 30 (0/0/30)1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Hóa chất và thiết bị thí nghiệm

2. Tóm tắt nội dung học phầnPhân tích các chỉ tiêu cơ bản trong đất và nước.

3. Mục tiêu học phần3.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:- Biết: khái niệm về các chỉ tiêu cơ bản về đất và nước.

Cách đánh giá các chỉ tiêu trong đất và nước.- Hiểu: phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ bản về đất và nước .- Giải thích được: các hiện tượng ô nhiễm trong đất và nước.

3.2. Mục tiêu kĩ năng: Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng:- Phân tích các chỉ tiêu cơ bản về đất và nước.- Đánh giá mức độ ô nhiễm về đất và nước và có biện pháp khắc phục.

4. Nội dung chi tiết học phầnBài 1: Đào phẫu diện, lấy mẫu đất, xử lí đất, lấy mẫu nước.Bài 2: Xác định độ chua của đất.Bài 3: Phân tích mùn, NH4

+ dễ tiêu, P2O5 dễ tiêu trong đất.Bài 4: Xác định Ca2+, Mg2+ trao đổi trong đất, nước.Bài 5: Xác định DO, BOD trong nước.Bài 6: Xác định COD trong nước.Bài 7: Kiểm tra.

5. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chúTuần 1 Bài 1: Đào phẫu diện, lấy mẫu đất, xử

lí đất, lấy mẫu nước.2 [1] Phân tích,

đánh giá,thảo luận

Tuần 2 Bài 2: Xác định độ chua của đất. 2 [1] Phân tích,đánh giá,thảo luận

Tuần 3 Bài 3: Phân tích mùn, NH4+ dễ tiêu,

P2O5 dễ tiêu trong đất.2 [1] Phân tích,

đánh giá,thảo luận

Tuần 4 Bài 4: Xác định Ca2+, Mg2+ trao đổi 2 [1] Phân tích,

Page 466: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP

466

trong đất, nước. đánh giá,thảo luận

Tuần 5 Bài 5: Xác định DO, BOD trongnước.

2 [1] Phân tích,đánh giá,thảo luận

Tuần 6 Bài 6: Xác định COD trong nước. 2 [1] Phân tích,đánh giá,thảo luận

Tuần 7 Bài 7: Kiểm tra. 3 [1] Phân tích,đánh giá,thảo luận

6. Học liệu6.1. Giáo trình môn học[1]. Thực hành Hóa công nghệ - Môi trường, Tài liệu lưu hành nội bộ.6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[2]. Phạm Luận (1998), Giáo trình phân tích môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội.[3]. TCVN 5993:1995 ISO 5667/3:1985 , Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo

quản và xử lý mẫu.[4]. TCVN 5994:1995, ISO 5667/4:1987, Chất lượng nước. Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy

mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.[5]. Giáo trình phân tích môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh.[6]. Standard methods for the examination of water and wastewater, American Water

Works Association, Water Environment Federation, 20th edition.[7]. AOAC 973_44, 973_45, 973_466.3. Trang web có thể sử dụng7. Đánh giá kết quả học tậpThi kết thúc học phần:- Hình thức: vấn đáp- Điểm: từ 0 đến 108. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2Họ và tên Nguyễn Văn Bỉnh Trần Thị LộcHọc hàm, học vị Thac sĩ Thac sĩĐơn vị Khoa Hóa – ĐH Sư phạm TP

HCMKhoa Hóa – ĐH Sư phạm TPHCM

Email [email protected] [email protected]ác hướng nghiêncứu chính

- Phân tích môi trường đất nông nghiệp – nước – phân bón.- Quản lý môi trường.- Đánh giá tác động môi trường.- Xử lý ô nhiễm môi trường.- Giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học và tham quan nhà máy.- Đánh giá kỹ năng tiếp cận của sinh viên đối với các quy trình, kỹ thuật sản

xuất ở các nhà máy.- Kỹ thuật an toàn lao động cho viên chức làm công tác thiết bị Hóa học ở

các trường phổ thông.