99
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VIỆT NAM KHÍ HẬU VIỆT NAM HÀ NỘI - 2009

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

  • Upload
    dudley

  • View
    89

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ. CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VIỆT NAM. HÀ NỘI - 2009. NỘI DUNG CHÍNH. 1. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng đến khí hậu Việt Nam 2. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam 3. Các yếu tố khí hậu 4. Phân vùng khí hậu Việt Nam 5. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA ĐỊA LÝ

CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4

KHÍ HẬU VIỆT NAMKHÍ HẬU VIỆT NAM

HÀ NỘI - 2009

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

NỘI DUNG CHÍNHNỘI DUNG CHÍNH

1. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng đến khí hậu Việt Nam

2. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam

3. Các yếu tố khí hậu

4. Phân vùng khí hậu Việt Nam

5. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tự Lập (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương). Trường ĐHSP Hà Nội I, 1995.

2. Đặng Duy Lợi (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại cương). NXB Đại học sư phạm, 2005.

3. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc. Khí hậu Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1993.

4. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2005.

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Tên gọi của khí hậu Việt Nam Tên gọi của khí hậu Việt Nam

* Nhà địa lý Pháp - Tricart: Khí hậu Việt Nam là một kiểu khí hậu thuộc đới nóng, nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

* Nhà địa lý Nga - Bepr: Khí hậu Việt Nam thuộc khí hậu rừng nhiệt đới ẩm.

* Kopen: Khí hậu Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới mưa nhiều.

* Siou: Việt Nam nằm trong khu vực “Châu Á gió mùa”. Ở Việt Nam có 2 đới khí hậu nhiệt đới và á xích đạo.

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

TênTên gọi của khí hậu Việt Nam gọi của khí hậu Việt Nam

* Alisov (Nga):

Thế giới Việt Nam

Mùa đông

Nếu nằm trong khí hậu nhiệt đới thuần tuý thì mùa đông chỉ có các hoàn lưu mang nguồn gốc nhiệt đới hoạt động.

Hoàn lưu nhiệt đới Tm và cực đới biến tính.

Mùa hạ Hoàn lưu nhiệt đới và hoàn lưu xích đạo cùng hoạt động

Hoàn lưu nhiệt đới và hoàn lưu xích đạo.

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU

VIỆT NAM VIỆT NAM

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

I. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng I. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu Việt Namđến đặc điểm khí hậu Việt Nam

1. Vị trí địa lý và bức xạ Mặt Trời

2. Đặc điểm bề mặt đệm

Nhóm nhân tố chi phối ổn định

3. Hoàn lưu khí quyển Nhóm nhân tố chi phối không ổn định

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Vị trí địa lý và bức xạ Mặt Trời 1. Vị trí địa lý và bức xạ Mặt Trời

a. Vị trí địa lý

Phần đất liền có toạ độ địa lý:

+ Điểm cực Bắc: 23023’B - 105019’Đ

+ Điểm cực Nam: 8030’B - 104050’Đ

+ Điểm cực Tây: 22025’B - 102008’Đ

+ Điểm cực Đông: 12040’B -109028’Đ

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Vị trí địa lýa. Vị trí địa lý

Diện tích tự nhiên 329.247 km2 và phần Biển Đông rộng với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ.

Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên 15 vĩ độ

=>> Nằm hoàn toàn trong đới nội chí tuyến BCB, gần chí tuyến hơn XĐ và chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển Đông.

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Điểm cực Bắc Việt Nam Điểm cực Nam Việt Nam

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Bức xạ Mặt Trờib. Bức xạ Mặt Trời

Trên mỗi địa điểm hàng năm đều có 2 lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. Thời gian qua thiên đỉnh cách nhau tuỳ nơi.

Độ cao Mặt Trời lớn, thời gian chiếu sáng >12 giờ trong các ngày từ Xuân phân đến Thu phân và <12 giờ vào các ngày khác.

Tổng số giờ chiếu sáng hàng năm là 4300-4500 giờ và khá đồng đều trên các vĩ độ.

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Hoàn lưu khí quyển2. Hoàn lưu khí quyển

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng biển xích đạo TBD trong mùa đông lẫn mùa hè.

Vừa có mối liên hệ chặt chẽ với gió mùa Nam Á, nhất là trong mùa hạ, vừa chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa ĐBÁ, nhất là trong mùa đông.

Vừa chịu tác động của hoàn lưu cực đới và ôn đới của BCB, vừa liên kết chặt chẽ với hoàn lưu nhiệt đới và cận nhiệt đới của BCN.

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. 2. Hoàn lưu khí quyểnHoàn lưu khí quyển

=>> Việt Nam là nơi gặp gỡ và giao thoa của nhiều khối khí.

=>> Chế độ gió mùa đặc sắc của Đông Nam Á với lượng ẩm dồi dào đã làm cho khí hậu và cảnh quan của Việt Nam có nhiều điểm đặc sắc.

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

3. Đặc điểm bề mặt đệm 3. Đặc điểm bề mặt đệm

Việt Nam là đất nước có nhiều đồi núi. Phân bố khí hậu gắn với 5 nhóm địa hình chính, trong đó quan trọng nhất là nhóm địa hình đồi núi và đồng bằng tích tụ.

Hệ thống sông ngòi và Biển Đông ảnh hưởng đến cơ chế gió mùa và hiệu ứng tiểu khí hậu hoặc khí hậu địa phương.

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đặc điểm bề mặt đệm Đặc điểm bề mặt đệm

=>> Phân bố khí hậu gắn với sự hình thành 7 khu vực địa lý: Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.

=>> Cảnh quan tự nhiên rất đa dạng vì có nhiều nền địa chất, nhiều dạng địa hình và nhiều kiểu khí hậu.

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đặc điểm bề mặt đệm Đặc điểm bề mặt đệm

=>> Nền tảng nhiệt - ẩm thay đổi nhanh từ nơi này đến nơi khác nên tự nhiên mang tính chất nội chí tuyến nóng ẩm, nhưng cũng có những tương quan nhiệt - ẩm đi từ á xích đạo khô đến ôn đới ẩm núi cao.

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đỉnh núi Phanxipăng - “Nóc nhà của Đông Dương”

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Địa hình núi cao

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Địa hình núi cao

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Cánh đồng giữa núi

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đồng bằng sông Hồng

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Cồn cát ven biển

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM KHÍ HẬU VIỆT NAM

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Tính chất nội chí tuyến

Theo nhà khí hậu học Alisov, chỉ tiêu của đới khí hậu á xích đạo như sau:

+ Bức xạ tổng cộng lớn: trung bình 140-150 kcal/cm2/năm

+ Cân bằng bức xạ: trung bình 80 kcal/cm2/năm

Đặc điểm 1Đặc điểm 1Khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm Khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

+ Tổng nhiệt độ năm 8000-90000C

+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24-280C

+ Lượng mưa trung bình năm khoảng 2000 mm

Chỉ tiêu của đới khí hậu á xích đạo (tiếp):Chỉ tiêu của đới khí hậu á xích đạo (tiếp):

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Chỉ tiêu của đới khí hậu nhiệt đới như sau:

+ Bức xạ tổng cộng: trung bình kcal/cm2 /năm

+ Cân bằng bức xạ: trung bình 75 kcal/cm2/năm

+ Tổng nhiệt độ năm 7000-80000C

+ Nhiệt độ trung bình 20-220C

1. Tính chất nội chí tuyến1. Tính chất nội chí tuyến

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Chế độ bức xạa. Chế độ bức xạ

Độ cao Mặt Trời lớn Năng lượng bức xạ Mặt Trời lớn, trung

bình là 110-140kcal/cm2/năm. Tăng dần theo vĩ độ và độ cao địa hình.

Biến trình năm của tổng xạ có sự khác nhau trong từng mùa ở mỗi khu vực.

Cân bằng bức xạ luôn dương: trung bình 75-85 kcal/cm2/năm.

Số giờ nắng năm đạt 1400-3000 giờ.

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

- Nhiệt độ trung bình năm: 22 - 260C

- Tổng nhiệt độ năm lớn: phía Bắc là trên 75000C, phía Nam trên 90000C

- Biên độ nhiệt và chế độ nhiệt giữa các khu vực ở phía Bắc và Nam khác nhau.

- Chế độ ngày ngắn và ít dao động trong năm.

b. Chế độ nhiệt b. Chế độ nhiệt

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

- Về phương diện khối khí, gió Tín phong có thể hoặc là khối khí chí tuyến Thái Bình Dương (Tm) hoặc là khối khí cực đới lục địa đã bị biến tính.

- Gió Tín phong thổi trên lãnh thổ nước ta quanh năm, nhưng tính chất thay đổi theo mùa.

c. Sự tham gia của gió Tín phongc. Sự tham gia của gió Tín phong

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Gió Tín phong

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Tính chất gió mùa 2. Tính chất gió mùa

Gió mùa là những khối không khí thổi cố định theo mùa. Hướng thịnh hành thay đổi mạnh từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông.

Gió mùa là hệ quả tương tác giữa 1 lục địa Âu - Á rộng lớn với các đại dương bao la vây quanh.

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Gió mùa mùa đông a. Gió mùa mùa đông

Mang đến cho nước ta một mùa đông lạnh, khác biệt so với các vùng nằm trên cùng vĩ độ.

Bản chất gió mùa mùa đông là khối không khí cực đới lục địa từ cao áp Xibia thổi về. Đây là một vùng rất lạnh và khô, nhiệt độ mùa đông trung bình từ -400 đến -150C, áp suất khoảng 1040 -1060 mb. Cao áp Xibia xuất hiện từ tháng 9, tăng dần và cực đại vào tháng 1, suy yếu cuối tháng 3 - đầu tháng 4.

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Gió mùa mùa đônga. Gió mùa mùa đông

Khối khí cực đới sang nước ta qua 2 đường: 1 đường qua lục địa Trung Quốc (NPc đất), 1 đường dịch quá về phía đông ra biển Nhật Bản, và Hoàng Hải (NPc biển)

+ Khối khí NPc đất (kk cực đới lục địa biến tính khô)

+ Khối khí NPc biển (kk cực đới lục địa biến tính ẩm)

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

* Khối khí NPc đất

Thời gian: đầu và giữa mùa đông (T11-1). Nhiệt độ trung bình mặt đất ≈100C, lượng hơi nước trong không khí rất thấp 5 - 8g/kg.

Càng xuống phía nam NPc càng nóng và ẩm, vĩ tuyến 160B là giới hạn phía nam.

Mặc dù đến nước ta đã bị biến tính mạnh, nhưng do đi qua lục địa nên vẫn giữ được bản chất lạnh, khô và ổn định làm nhiệt độ và độ ẩm miền Bắc giảm nhanh chóng với thời tiết đặc trưng là trời lạnh, khô, quang mây.

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

* Khối khí NPc biển

Thời gian hoạt động: nửa cuối mùa đông (từ tháng 2 đến tháng 4).

Khối khí ẩm và ẩm hơn (độ ẩm 90%). NPc biển có tính chất ổn định, thời tiết đặc trưng là trời lạnh, đầy mây, âm u, có mưa phùn và mưa nhỏ rải rác, rét buốt khó chịu. Nhiệt độ tăng 3-5oC, lượng hơi nước trong khối khí tăng 4-5g/kg.

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Gió mùa mùa đônga. Gió mùa mùa đông

Front cực (Front lạnh): là nơi gặp gỡ giữa khối khí cực mới đến với khối khí nóng hơn đang tồn tại trên lãnh thổ (NPc đất/ NPc biển, NPc biển/ Tm).

Front cực xuất hiện làm nhiệt độ giảm liên tục từ 3 - 5 oC/ 24h, có thể đến 5 -10oC/24h, gió thổi đổi hướng đột ngột.

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Tần suất hạ nhiệt độ do ảnh hưởng của Tần suất hạ nhiệt độ do ảnh hưởng của Front cực (%)Front cực (%)

Tần suất

Địa điểm

<50C 5 -100C ≥100C

Lạng Sơn 40 48 12

Lai Châu 77 21 2

Hà Nội 58 40 2

Vinh 55 38 7

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đường biến thiên của nhiệt độ (Đường biến thiên của nhiệt độ (00C) theo thời C) theo thời gian trong đợt gió mùa đông bắc tràn vềgian trong đợt gió mùa đông bắc tràn về

6.8 7.1

8.4

12.2

10.8

14.0

18.3

0.0

2.0

4.0

6.0

8.0

10.0

12.0

14.0

16.0

18.0

20.0

3/12 4/12 5/12 6/12 7/12 8/12 9/12

Ngày

Nh

iệt

độ

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Hà Nội khi gió mùa đông bắc tràn về

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

NHẬN XÉT

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Gió mùa mùa hạ b. Gió mùa mùa hạ

Nguồn gốc: gió mùa mùa hạ có khi là Tín phong Nam bán cầu đổi hướng khi vượt qua xích đạo lên Bắc bán cầu, có khi chỉ là gió Bắc bán cầu bị hút vào áp thấp nóng Ấn Độ - Mianma.

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Gió mùa mùa hạ b. Gió mùa mùa hạ

Có 2 hướng gió mùa hạ với hai khối khí đặc trưng:

+ Khối khí xích đạo (Em): Gió mùa mùa hạ chính thức

+ Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg)

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

* Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg) * Khối khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg)

Thời gian: đầu mùa hạ, T4-T6. Từ T7-8 dần suy yếu và chấm dứt hoạt động vào tháng 9-10.

Xuất phát từ vịnh Bengan ở bắc Ấn Độ Dương. Do có nguồn gốc biển nên nóng ẩm, nhiệt độ trên 250C, độ ẩm tương đối 85%.

Hệ quả: gây mưa dông nhiệt ở Nam Bộ và Tây nguyên. Càng lên phía bắc và sang sườn đông của dãy Trường Sơn, do hiệu ứng phơn gây ra gió Tây khô nóng (“gió Lào”). Nhiệt độ có thể lên tới 400C, độ ẩm tương đối dưới 45%.

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Hiện tượng gió “Phơn”

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Biến trình nhiệt độ cao nhất (0C) và độ ẩm thấp nhất (%) khi có gió tây khô nóng

38.4

35.0

38.0

37.2

38.8

40.240.0

40.5

39.0

37.3

32

33

37

30

25

29 30

41

50

60

32.0

33.0

34.0

35.0

36.0

37.0

38.0

39.0

40.0

41.0

11/5 12/5 13/5 14/5 15/5 16/5 17/5 18/5 19/5 20/5 Ngày

Nh

iệt

độ

0

10

20

30

40

50

60

70

Độ

ẩm

Nhiệt độ cao nhất

Độ ẩm thấp nhất

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

* Khối khí xích đạo (Em) * Khối khí xích đạo (Em)

Thực chất là gió Tín phong đông nam của Nam bán cầu, khi vượt qua xích đạo đến Việt Nam chuyển hướng thành tây nam.

Thời gian: tháng 6 đến tháng 9. Đây là khối khí có tầng ẩm rất dày do tác

dụng hội tụ và thăng lên của không khí trên đường hội tụ nội chí tuyến, rất không ổn định, thường gây mưa lớn và kéo dài.

Page 47: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Gió mùa mùa hạb. Gió mùa mùa hạ

Đường hội tụ nhiệt đới (dải hội tụ nhiệt đới):

+ Là đường tiếp xúc, nơi gặp gỡ của của hai khối khí nhiệt đới, một từ Bắc bán cầu xuống, một từ Nam bán cầu lên.

+ Chỉ có sự thay đổi về hướng gió.

+ Vị trí dịch chuyển dần từ bắc vào nam, gây nên mưa lớn trên cả nước, kiểu thời tiết mưa ngâu vào T8 ở Bắc Bộ, T9-10 lùi dần về miền Trung và Nam.

.

Page 48: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

3. Tính chất ẩm 3. Tính chất ẩm

Số ngày mưa nhiều, khoảng 100 - 150 ngày. Lượng mưa lớn 1500 - 2000mm/ năm.

Cân bằng mưa - bốc hơi luôn dương, thừa nước, có dự trữ nước cho thời kỳ khô không mưa.

Độ ẩm tương đối thường trên 80%.

Page 49: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

=>> Hệ quả:

Sông suối quanh năm có nước, phát triển các kiểu thực bì nhiệt đới ẩm.

Quyết định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình xâm thực nước chảy nói riêng và của tự nhiên Việt Nam nói chung.

3. Tính chất ẩm 3. Tính chất ẩm

Page 50: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Đặc điểm 2Đặc điểm 2Khí hậu rất đa dạng và thất thường Khí hậu rất đa dạng và thất thường

1. Khí hậu rất đa dạng

Phân hoá theo không gian:

+ Phân hoá theo vĩ tuyến (bắc - nam)

+ Phân hoá theo kinh tuyến (đông - tây)

+ Phân hoá theo độ cao địa hình

Page 51: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Phân hoá theo vĩ tuyến

Nhiệt độ TB mùa hè tăng dần từ bắc vào nam.

Sự khác nhau trong chế độ nhiệt và mưa giữa miền Bắc và miền Nam do k/c thời gian giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh.

Biên độ nhiệt trong năm ở miền Bắc cao hơn miền Nam.

Page 52: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Phân hoá theo vĩ tuyến

Sự lùi dần của mùa mưa từ bắc vào nam do liên quan đến sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.

Khi có sự tham gia của gió mùa đông bắc, quy luật địa đới được tăng cường và biểu hiện rõ nét.

Page 53: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Phân hoá theo vĩ tuyến

Vĩ độ

Đới khí hậu chí tuyến gió mùa

Á đới KH chí tuyến gió mùa có MĐ lạnh khô

Á đới KH chí tuyến gió mùa không có mùa ạnh và mùa khô rõ rệt

Đới khí hậu á xích đạo gió mùa

Á đới KH á xích đạo gió mùa không có mùa khô rõ rệt kéo dài

Á đới KH á xích đạo gió mùa có mùa khô rõ rệt kéo dài.

Page 54: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Phân hoá theo kinh tuyếnb. Phân hoá theo kinh tuyến

Về MĐ, những dòng biển ấm hơn chảy qua vùng duyên hải nâng cao nhiệt độ khoảng vài độ. Vào MH, các dòng biển mát hơn hạ thấp nhiệt độ vùng ven biển.

Nhiệt độ tăng dần từ biển vào đất liền, từ đông sang tây.

Độ ẩm giảm mạnh từ đông sang tây, rõ rệt nhất vào mùa đông ở miền Bắc.

Page 55: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Phân hoá theo kinh tuyếnb. Phân hoá theo kinh tuyến

Sự tương phản về nhiệt độ và độ ẩm giữa sườn đón gió và sườn khuất gió của các dãy núi lớn hướng TB-ĐN do tác dụng chắn của địa hình với các hoàn lưu chính.

Page 56: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

c. Sự phân hoá theo độ caoc. Sự phân hoá theo độ cao

Biểu hiện rõ rệt nhất với chế độ nhiệt với mức giảm TB 60C/1000m.

Phù hợp với sự tăng nhiệt độ từ bắc vào nam, từ đông sang tây, độ cao các đường đẳng nhiệt tăng dần từ bắc vào nam.

Page 57: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

c. Sự phân hoá theo độ caoc. Sự phân hoá theo độ cao

Độ dài mùa lạnh tăng lên theo độ cao, khoảng 8-10 ngày/100m; từ độ cao 1500m trở lên, mùa lạnh quanh năm.

Lượng mưa tăng theo độ cao, từ 500-600m lượng mưa tăng nhanh (vài trămmm/100m), sau đó giảm dần và chấm dứt quy luật tăng mưa ở độ cao 1800-2000m.

Page 58: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

c. Sự phân hoá theo độ caoc. Sự phân hoá theo độ cao

Đai cao

Đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa khô đến ẩm chân núi, 0 - 600m

Á đai 0 - 100m

Á đai 100 - 300 m

Á đai 300 - 600m

Đai KH á chí tuyến gió mùa hơi ẩm đến ẩm trên núi từ 600 - 2600m

Á đai 600 - 1000m

Á đai 1000 - 1600 m

Á đai 1600 - 2600 m

Đai khí hậu ôn đới gió mùa ẩm trên núi từ 2600m trở lên

Page 59: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

d. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩmd. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩm

Cơ sở KH phân chia các kiểu khí hậu ở VN: Dựa trên nền tảng nhiệt lượng: tổng nhiệt độ giảm từ nam ra bắc, giảm từ thấp lên cao.

Page 60: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

d. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩmd. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩm

Dựa vào tương quan nhiệt - ẩm, theo Xêlianhinov:

K=R/0,1t

R: Tổng lượng mưa năm

t: Tổng nhiệt độ hoạt động

Page 61: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

d. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩmd. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩm

Ở Việt Nam có 5 cấp tương quan nhiệt - ẩm:

K < 1 : Khô

K = 1 - 1,5: Hơi khô

K = 1,5 - 2: Hơi ẩm

K = 2 - 3 : Ẩm

K >3 : Ẩm ướt

Page 62: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

d. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩmd. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩm

1. Khí hậu á xích đạo khô

2. Khí hậu á xích đạo hơi khô

3. Khí hậu á xích đạo hơi ẩm

4. Khí hậu á xích đạo ẩm

Page 63: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

d. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩmd. Sự phân hoá theo điều kiện nhiệt - ẩm

5. Khí hậu nhiệt đới khô

6. Khí hậu nhiệt đới hơi khô

7. Khí hậu nhiệt đới hơi ẩm

8. Khí hậu nhiệt đới ẩm

9. Khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm

10. Khí hậu á nhiệt đới ẩm

11. Khí hậu ôn hòa ẩm ướt

Page 64: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

NHẬN XÉT

Page 65: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Khí hậu rất thất thường 2. Khí hậu rất thất thường

Có năm gió mùa đông bắc mạnh => mùa đông rét và kéo dài. Có năm yếu, thời tiết nóng đến sớm.

Có năm gió mùa tây nam mạnh => mưa nhiều và lũ lớn. Có năm hoạt động yếu, gây ra cả hạn hán trong mùa hè.

Bão có năm nhiều (8-10 cơn bão), có năm ít

Page 66: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 67: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 68: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 69: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 70: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 71: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 72: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 73: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 74: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 75: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 76: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ
Page 77: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Tính thất thường trong chế độ nhiệt a. Tính thất thường trong chế độ nhiệt

Thể hiện ở sự dao động nhiệt độ tháng, sự dao động của ngày bắt đầu và kết thúc của các mùa nóng lạnh.

Sự dao động thể hiện rõ nhất ở các tháng mùa đông của miền Bắc.

Sự dao động nhiệt độ tháng.

Page 78: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Tính thất thường trong chế độ mưab. Tính thất thường trong chế độ mưa

Thể hiện ở sự biến động lượng mưa hàng năm, lượng mưa từng mùa và lượng mưa mỗi tháng.

Mùa khô bao giờ cũng thiếu nước.

Sự thất thường của lượng mưa mùa hạ.

NHẬN XÉT

Page 79: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

III. CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU III. CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU

Page 80: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Chế độ nhiệt

Vĩ độVĩ độ Địa điểmĐịa điểm Nhiệt độ TB năm (Nhiệt độ TB năm (00C)C)

21210051’51’ Lạng SơnLạng Sơn 21,221,2

21210002’02’ Hà NộiHà Nội 23,523,5

18180040’40’ VinhVinh 23,923,9

16160044’44’ Quảng TrịQuảng Trị 25,025,0

16160026’26’ HuếHuế 25,125,1

15150008’08’ Quảng NgãiQuảng Ngãi 25,825,8

13130046’46’ Quy NhơnQuy Nhơn 26,826,8

10100049’49’ TP Hồ Chí MinhTP Hồ Chí Minh 27,127,1

10100000’00’ Rạch GiáRạch Giá 27,627,6

Nhiệt độ trung bình năm

Page 81: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng lạnh nhất

Địa điểmĐịa điểm Nhiệt độ (Nhiệt độ (00C)C) Địa điểmĐịa điểm Nhiệt độ (Nhiệt độ (00C)C)

Lạng SơnLạng Sơn 13,313,3 Quảng NgãiQuảng Ngãi 21,721,7

Hà NộiHà Nội 16,416,4 Quy NhơnQuy Nhơn 23,023,0

VinhVinh 17,617,6 Nha TrangNha Trang 23,823,8

Quảng TrịQuảng Trị 19,419,4 Phan ThiếtPhan Thiết 24,724,7

HuếHuế 19,719,7 TP HCMTP HCM 25,825,8

Đà NẵngĐà Nẵng 21,321,3 Rạch GiáRạch Giá 26,026,0

Page 82: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Chế độ nhiệt

Sự phân hóa nhiệt theo độ cao địa hình

Địa điểmĐịa điểm Độ cao (m)Độ cao (m) Nhiệt độ TB năm (Nhiệt độ TB năm (00C)C)

Sơn LaSơn La 676676 21,021,0

Tam ĐảoTam Đảo 897897 18,018,0

Phó BảngPhó Bảng 14001400 15,715,7

Sìn HồSìn Hồ 15291529 15,915,9

Sa PaSa Pa 15701570 15,215,2

Hoàng Liên SơnHoàng Liên Sơn 21702170 12,812,8

Plây CuPlây Cu 800800 21,821,8

Bảo LộcBảo Lộc 850850 21,521,5

Đà LạtĐà Lạt 15131513 18,318,3

Page 83: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Chế độ mưa

Lượng mưa hàng năm lớn:

- Ở đồng bằng >1500 mm, núi cao 2000-3000 mm

- Mưa nhiều ở vùng núi cao chắn gió

- Mưa trung bình ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng từ Quảng Ngãi đến Phú Yên

- Mưa ít ở đồng bằng cực nam Trung Bộ và những nơi khuất gió

Số ngày mưa cũng nhiều:

- Thường là trên 100 ngày, có nơi đến 150 ngày

Page 84: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Chế độ mưa

Mưa theo mùa:

- Mùa mưa chiếm 80-85% lượng nước cả năm, từ tháng V-X ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Còn miền Trung là từ tháng VIII-I

- Mùa khô, từ tháng XI-IV ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Còn miền Trung là từ tháng II-VII.

- Nguyên nhân sự lệch pha ở miền Trung là do tác động của gió tây khô nóng vào mùa hạ và front lạnh vào đầu thu.

- Tháng mưa cực đại ở Bắc Bộ là tháng VIII, ở Bắc Trung Bộ là tháng IX, ở Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ là X-XI, ở Tây Nguyên và Nam Bộ là tháng IX

- Nguyên nhân gây mưa chính ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ là do sự hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, còn ở Trung và Nam Trung Bộ còn có thêm mưa địa hình và mưa Front.

Page 85: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

3. Chế độ gió

* Từ tháng XII đến tháng II:- Gió mùa Đông Bắc lạnh phía bắc đèo Hải Vân và gió tín phong

đông bắc nóng phía nam đèo- Giữa chúng là Frông lạnh mang lại mưa nhỏ cho miền Bắc và

miền Trung- Ở miền Bắc, do sự di chuyển và biến tính của khối khí cực đới,

đôi khi có gió hướng đông nam và tương đối nóng

* Từ tháng III đến tháng IV:- Gió tín phong đông nam trên toàn quốc- Gió tây nam vịnh Bengan- Frông và hội tụ giữa gió mùa đông bắc, gió tín phong đông nam,

gió tây nam vịnh Bengan, gây mưa

Page 86: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

3. Chế độ gió

* Từ tháng V đến tháng IX:- Gió mùa tây nam Em hoạt động mạnh, thường xuyên- Gió tây nam TBg hoạt động mạnh- Gió tín phong đông nam hoạt động mạnh ở miền bắc- Đường hội tụ nội chí tuyến thường ở miền nam, khi gió mùa tây nam Em hoạt động mạnh, thì di chuyển lên phía bắc- Mưa lớn, đôi khi kèm theo bão

* Từ tháng X đến tháng XI:- Gió mùa đông bắc sớm- Đường hội tụ nội chí tuyến đã lùi về Huế - Đà Nẵng, mưa nhiều ở miền Trung

Page 87: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

4. Một số yếu tố khí hậu khác

Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tương đối Độ bốc hơi Độ mây Bão

Page 88: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

IV. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU IV. PHÂN VÙNG KHÍ HẬU

Page 89: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1. Mục đích phân vùng khí hậu1. Mục đích phân vùng khí hậu

Phản ánh trung thực cơ cấu khí hậu và quy luật phân hoá khí hậu trên lãnh thổ Việt Nam.

Cung cấp cho các ngành khoa học có liên quan cũng như các ngành kinh tế quốc dân những thông tin tổng quát về sự hình thành các đơn vị khí hậu trên lãnh thổ.

Page 90: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Các cấp phân vùng khí hậu2. Các cấp phân vùng khí hậu

1. Miền khí hậu:

Gồm các vùng có sự đồng nhất tương đối về nhiệt độ:

+ Lượng bức xạ tổng cộng TB năm

+ Số giờ nắng trung bình năm

+ Biên độ nhiệt năm

Page 91: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Các cấp phân vùng khí hậu2. Các cấp phân vùng khí hậu

2. Vùng khí hậu:

Các nơi trong 1 vùng khí hậu có sự đồng nhất tương đối về chế độ mưa ẩm theo 1 hoặc cả 2 chỉ tiêu sau:

+ Thời gian xảy ra mùa mưa

+ Ba tháng mưa nhiều nhất

Page 92: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Một số đặc trưng chỉ tiêu của các miền Một số đặc trưng chỉ tiêu của các miền và vùng khí hậuvà vùng khí hậu

MIỀN KHÍ HẬU BẮC NAM

Lượng bức xạ tổng cộng TB năm (kcal/cm2/năm)

≤ 140 > 140

Số giờ nắng TB năm (giờ) ≤ 2000 > 2000

Biên độ nhiệt TB năm (0C)

≥ 90C < 90C

VÙNG KHÍ HẬU I II III IV I II III

Tháng mùa mưa 4 - 9 4 - 10 5 - 10 8 - 12 8 - 12 5 - 10 5 - 10

Ba tháng mưa nhiều nhất 6 - 8 6 - 8 7 - 9 8 - 10 9 - 11 7 - 9 8 - 10

Page 93: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

Sơ đồ phân vùng khí hậu của Tổng cục Khí tượng - Thủy văn

1. Miền khí hậu miền Bắc (4 vùng)

- Vùng khí hậu khu vực núi Tây Bắc

- Vùng khí hậu khu vực núi phía Bắc

- Vùng khí hậu khu vực đồng bằng Bắc Bộ

- Vùng khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ

2. Miền khí hậu miền Nam (3 vùng)

- Vùng khí hậu khu vực ven biển Nam Trung Bộ

- Vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên

- Vùng khí hậu khu vực Nam Bộ

Page 94: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

V. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở V. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAMVIỆT NAM

Page 95: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1.Xu thế biến đổi khí hậu trên thế giới 1.Xu thế biến đổi khí hậu trên thế giới trong thời gian gần đâytrong thời gian gần đây

* Nhiệt độ: từ cuối thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên 0,450C ± 0,150C.

* Lượng mưa: chỉ tồn tại một số biến đổi khu vực hay biến đổi địa phương liên quan với biến đổi của hoàn lưu KQ.

Page 96: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

1.Xu thế biến đổi khí hậu trên thế giới 1.Xu thế biến đổi khí hậu trên thế giới trong thời gian gần đâytrong thời gian gần đây

* Các sự kiện quan trọng nhất:

- ENSO: liên quan đến nhiều thiên tai nghiêm trọng như hạn hán ở Austraylia, châu Phi, châu Á; lụt lội ở Nam Mỹ…

- Mưa thất thường ở châu Phi: ở ngoại vi sa mạc Xahara.

Page 97: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

2. Xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam2. Xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Xu thế biến đổi của nhiệt độ (0C)

+ Nhiệt độ trung bình năm (TN)

+ Nhiệt độ trung bình tháng 1 (T1)

+ Nhiệt độ trung bình tháng 7 (T7)

Xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm (mm)

Page 98: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

a. Xu thế biến đổi của nhiệt độa. Xu thế biến đổi của nhiệt độ

Thập kỷTN T1 T7

HàNội ĐN TSN HàNội ĐN TSN HàNội ĐN TSN

1931-1940 23,3 25,4 27,0 15,9 21,1 25,8 28,6 28,7 26,8

1941-1950 23,6 25,5 26,9 17,5 21,4 25,8 28,8 28,9 26,8

1951-1960 23,5 25,8 27,0 16,5 21,5 25,8 28,8 29,2 27,2

1961-1970 23,5 26,0 27,2 16,3 21,6 25,6 29,2 29,5 27,4

1971-1980 23,4 25,8 27,3 16,0 21,4 25,9 29,0 29,5 27,4

1981-1990 23,6 25,8 27,4 16,4 21,4 25,9 29,3 29,1 27,4

1991-2000 24,1 25,8 27,6 17,0 21,7 26,3 29,4 29,2 27,4

Page 99: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ

b. Xu thế biến đổi của lượng mưab. Xu thế biến đổi của lượng mưa

Thập kỷ Hà Nội Đà Nẵng Tân Sơn Nhất

1911-1920 1521 - 1829

1921-1930 1789 - 2063

1931-1940 1691 1919 1924

1941-1950 1845 2223 1926

1951-1960 1622 1970 1805

1961-1970 1557 2095 2005

1971-1980 1788 2019 1828

1981-1990 1697 1962 1813

1991-2000 1590 2434 1850