116
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM BMÔN NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN ------------------------------------- ĐỒ ÁN LÝ THUYT CÔNG NGHDY HC Giáo viên hướng dn : Ths. Lê Đức Long Nhóm thc hin :Nhóm 2 1. NGUYN XUÂN THANH 2. NGUYN THDTUYN Lp : NVSPK02 TP.HChí Minh 2013

Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

BỘ MÔN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-------------------------------------

ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT

CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Đức Long

Nhóm thực hiện :Nhóm 2

1. NGUYỄN XUÂN THANH

2. NGUYỄN THỊ DẠ TUYỀN

Lớp : NVSPK02

TP.Hồ Chí Minh – 2013

Page 2: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 1

Mục Lục

1 CHủ Đề 01: ........................................................................................................................ 4

1.1 Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh .................................. 4

1.1.1 Đối với người giáo viên: Công nghệ + Sư phạm + Kiến thức ..................................... 4

1.1.2 Đối với người học sinh: Công nghệ + Kiến thức ......................................................... 4

1.2 Áp dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục trên lớp........................... 5

1.2.1 TRIỂN VỌNG CỦA ICT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ........................................................ 5

1.2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG ICT TRONG GIÁO DỤC ................................... 9

2 CHủ Đề 02: ...................................................................................................................... 15

2.1 Sử dụng các công cụ phần mềm cơ bản để làm gì? Khi nào? Và có những thuận

lợi, khó khăn gì? .................................................................................................................... 15

2.1.1 Sử dụng 3 công cụ phần mềm cơ bản để làm gì? ...................................................... 15

2.1.2 Sử dụng 3 công cụ phần mềm cơ bản khi nào? ......................................................... 16

2.1.3 Đặc điểm sử dụng của 3 công cụ phần mềm cơ bản trong dạy học. .......................... 16

2.1.4 d. Khó khăn ................................................................................................................ 18

2.2 Tìm hiểu open_office, google docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặc, cách

sử dụng cơ bản và những thủ thuật và mẹo vặt cần biết khi sử dụng open office? ....... 18

2.2.1 open_office ................................................................................................................. 18

2.2.2 google docs ................................................................................................................. 33

2.2.3 Google Documents ..................................................................................................... 56

2.3 So sánh chức năng và đặc điểm của MS office và open office. Những hạn chế của

open office? ............................................................................................................................ 65

2.3.1 So sánh ....................................................................................................................... 65

2.3.2 10 Lý do tại sao nên chọn OpenOffice.Org thay vì Microsoft Office ....................... 66

3 CHủ Đề 03: ...................................................................................................................... 67

3.1 Tìm hiểu một số công cụ mutimedia và hyper-media sử dụng cho dạy học? ........ 67

3.1.1 Công cụ mutimedia .................................................................................................... 67

3.1.2 Công cụ hyper-media ................................................................................................. 71

3.1.3 Các công cụ Multimedia và Hypermedia dùng trong dạy học: ................................. 71

3.2 Tìm hiểu các bước để xây dựng một weblesson/webquest? .................................... 75

3.2.1 Các bước để xây dựng một weblesson ....................................................................... 76

3.2.2 Các bước để xây dựng một webquest ........................................................................ 87

Page 3: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 2

3.3 Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/LCMS cụ thể?

90

3.3.1 Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS ............................................. 90

3.3.2 tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LCMS ............................................ 92

3.4 Cách xây dựng bài giảng và tổ chức dạy học theo e-learning ................................. 94

3.4.1 Giai đoạn 1: Phân tích. ............................................................................................... 95

3.4.2 Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch dạy học .................................................................. 95

3.4.3 Giai đoạn 3: Thiết kế kịch bản dạy học ..................................................................... 96

3.4.4 Giai đoạn 4: Xây dựng bài giảng điện tử ................................................................... 96

3.4.5 Giai đoạn 5: Tải bài giảng lên Internet ...................................................................... 97

3.4.6 Giai đoạn 6: Tổ chức hoạt động dạy học trên hệ LMS .............................................. 97

3.4.7 Giai đoạn 7: Kiểm tra, đánh giá ................................................................................. 97

4 CHủ Đề 04: ...................................................................................................................... 97

4.1 Các giai đoạn của phần mềm dạy học ....................................................................... 97

4.1.1 Lịch sử ........................................................................................................................ 97

4.1.2 Một số loại phần mềm giáo dục cơ bản ..................................................................... 98

4.2 Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ cho

dạy bộ môn tin học. xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặc và cách sử dụng? ............. 100

4.2.1 Phần mềm microsoft office(powerpoint và word là chủ yếu). ................................ 100

Các tiện ích .......................................................................................................................... 101

Tiện ích Desktop ................................................................................................................ 102

In ấn .................................................................................................................................. 105

Máy chủ ............................................................................................................................ 105

Tiện ích web...................................................................................................................... 105

Các bộ sản phẩm ................................................................................................................. 105

Yêu cầu phần cứng ............................................................................................................. 107

Xem thêm ............................................................................................................................. 108

Chú thích ............................................................................................................................. 108

Liên kết ngoài ...................................................................................................................... 108

4.3 Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học?

114

4.3.1 Điểm tích cực. .......................................................................................................... 114

4.3.2 Điểm hạn chế. ........................................................................................................... 114

Page 4: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 3

4.3.3 Kết luận .................................................................................................................... 114

Page 5: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 4

1 Chủ đề 01:

1.1 Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh

1.1.1 Đối với người giáo viên: Công nghệ + Sư phạm + Kiến thức

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ, việc dạy học sinh biết cách

dùng các phần mềm cơ bản thôi thì chưa đủ, giáo viên còn phái hướng dẫn học sinh cách sử

dụng công nghệ như 1 công cụ để xử lý các vấn đề liên quan đến cuộc sống hàng ngày.

Chính vì vậy, vai trò của giáo viên cũng thay đổi theo hướng tích cực hơn. Hobb( 2006) đã

chỉ ra rằng bên cạnh hướng dẫn học sinh truy cập vào các trang điện tử như báo mạng,

blog, giáo viên còn cần hướng dẫn học sinh gửi thông điệp sử dụng các công cụ tiện ích.

Biết sáng tạo và xây dựng nội dung dạy học

Biết quản lí thông tin

Có một tư duy sư phạm ―suy nghĩ của một người thầy‖

Có môi trường hỗ trợ học tập

Xây dựng một phong cách mới

Có các kĩ năng của Thế kỉ 21

Truy cập Web mọi lúc, mọi nơi…

Phương tiện cho học tập trong suốt chương trình đào tạo. Nó bao gồm:

Trình bày, minh hoạ và thao tác số liệu bằng tay sử dụng các công cụ hiệu quả cao.

Sử dụng các loại hình ứng dụng cho các chương trình học chuyên biệt như các trò

chơi giáo dục, thực hành, mô phỏng, hướng dẫn, thư viện ảo, hình ảnh hoá và trình

bày biểu đồ các khái niệm trừu tượng, soạn nhạc và các hệ thống chuyên gia.

Sử dụng thông tin và nguồn tài nguyên từ các đĩa CD-ROM hay trực tuyến như bách

khoa toàn thư, bản đồ và tập bản đồ tương tác, báo chí điện tử và các tài liệu tham

khảo khác.

1.1.2 Đối với người học sinh: Công nghệ + Kiến thức

Những tiêu chuẩn về công nghệ cho học sinh bao gồm những yêu cầu về các kỹ năng và

kiến thức mà học sinh cần đạt được. Những tiêu chuẩn này làcông cụ đắc lực giúp giáo viên

thiết kế bài giảng và đánh giá học sinh.

Cách vận hành và các khái niệm căn bản:

Học sinh cần biết sử dụng công nghệ thành thạo

VD: biết chọn và sử dụng các công cụ, ứng dụng 1 cách hiệu quả, dùng các kiến thức

đã học để học cách sử dụng các công nghệ mới.

Những vấn đề về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người:

Học sinh cần tuân thủ những nguyên tắc về xã hội, đạo đức, pháp luật, con người

Vd: ủng hộ và thực hiện việc sử dụng công nghê 1 cách an toàn và hợp pháp, có thái

độ tích cực về việc sử dụng công nghệ nhằm mục đích tương tác, học tập và làm việc.

Những công cụ công nghệ giúp tăng năng suất làm việc:

Page 6: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 5

Học sinh có khả năng sử dụng công nghệ để thu thập thông tin cho các môn học ở

trường.

Kỹ năng giao tiếp sử dụng công nghệ:

Học sinh cần có khả năng sử dụng công nghệ để giao tiếp

Vd: tìm hiểu về các nền văn hóa khác bằng cách giao tiếp với người học ở quốc gia

khác,

trao đổi thông tin và ý kiến một cách hiệu quả sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật số

và truyền thông.

Kỹ năng nghiên cứu công nghệ:

Học sinh cần biết cách sử dụng công nghệ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

VD: tìm, sắp xếp, phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau.

Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề:

Học sinh có khả năng sử dụng công nghệ để giải quyết cac vấn đề trong cuộc sống

thật.

VD: lập kế hoạch và quản lý các hoạt động để hoàn thành 1 dự án.

(Trích từ ―Integrating Educational Technology into Curriculum‖, chương 1, trang 40-

41)

http://www.iste.org/docs/pdfs/nets-s-standards.pdf?sfvrsn=2

Tài liệu tham khảo:

1. Frei, S. et al (2007). Integrating Educational Technology into Curriculum.

Shell Education. ISBN 978-1-4258-0379-7 (ebook), page 34, 40,41.

2. http://www.iste.org/docs/pdfs/nets-t-standards.pdf?sfvrsn=2

3. http://www.iste.org/docs/pdfs/nets-s-standards.pdf?sfvrsn=2

1.2 Áp dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục trên lớp

1.2.1 TRIỂN VỌNG CỦA ICT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Đối với các nước đang phát triển, ICT mang lại triển vọng tiếp cận và nâng cao chất

lượng giáo dục. Nó đại diện cho một chiến lược bình đẳng hóa đầy tiềm năng cho các nước

đang phát triển.

ICT hỗ trợ rất lớn cho việc nắm bắt và thu nhận kiến thức, tạo ra những cơ hội chưa từng

có cho các nước đang phát triển đẩy mạnh hệ thống giáo dục, nâng cao năng lực tạo lập và

thi hành chính sách, mở rộng cơ hội cho kinh doanh và cho người nghèo. Một trong những

khó khăn lớn nhất mà người nghèo và những người sống trong các quốc gia nghèo phải chịu

là bị cô lập về công nghệ. ICT hứa hẹn sẽ giảm bớt cảnh cô lập đó và mở cho họ con đường

đến với kiến thức mà trước đây không lâu là điều không tưởng. 12

Tuy nhiên, thực tế của khoảng cách thuật số (khoảng cách giữa những người được tiếp

cận và điều khiển công nghệ với những người không có điều kiện) là khả năng tích hợp

Page 7: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 6

ICTở những cấp độ khác nhau, dưới hình thức khác nhau trong giáo dục sẽ là một thử thách

lớn nhất cần phải vượt qua. Thất bại trong việc vượt qua thử thách này có nghĩa là làm rộng

thêm khoảng cách kiến thức và đào sâu thêm sự bất bình đẳng xã hội và kinh tếđang tồn tại.

1.2.1.1 ICT giúp mở rộng đường đến với giáo dục như thế nào?

ICT là một công cụ mạnh mẽ, tiềm năng để mở rộng các cơ hội giáo dục, cả chính thức

và không chính thức, cho cư dân những vùng sâu, vùng xa và nông thôn vốn vẫn không

được học hành vì các lý do xã hội, văn hóa như người thiểu số, nữ giới, người tàn tật, người

già cũng như cho tất cả những người vì lý do kinh tế hay do eo hẹp về thời gian đã không

thểđăng ký đến học ở trường.

Bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu.

Có người đã định nghĩa đặc trưng của ICT là khả năng vượt thời gian và không gian.

ICT khiến việc học không cần thiết phải đồng bộ, hay đào tạo có thể không cần thiết

trùng khớp về thời gian giữa giảng và nghe giảng của học viên.

Ví dụ: các giáo trình khóa học trực tuyến có thể truy cập được 24h/ngày, 7ngày/tuần.

Việc giảng bài dựa trên ICT (VD: phát sóng chương trình giáo dục trên đài hoặc vô tuyến)

cũng không cần thiết phải có tất cả các học viên và giảng viên tại cùng một địa điểm vật lý.

Ngoài ra, một số loại ICT nhất định, như các công nghệ hội nghị từ xa, cho phép việc nghe

giảng có thể là đồng thời giữa các học viên ở những địa điểm khác nhau (có nghĩa là học

đồng bộ).

Tiếp cận những tài nguyên đào tạo từ xa.

Giáo viên và học sinh đã không còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào sách và các tài liệu

in trong các thư viện với số lượng hạn chế nữa. Với Internet và World Wide Web, một

tài nguyên giáo trình học về hầu hết các môn học và trên các phương tiện khác nhau

có thể tiếp cận được bất cứởđâu, bất cứ lúc nào trong ngày với số lượng người không

hạn chế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với nhiều trường học ở các nước đang phát

triển, và thậm chí một số trường ở các nước phát triển, những nước chỉ có nguồn thư

viện không được cập nhật với số lượng hạn chế. ICT cũng tạo điều kiện tiếp cận với

những nguồn tài nguyên con người- những chuyên gia, nhà nghiên cứu, giáo sư, lãnh

đạo doanh nghiệp, và các bạn bè ở khắp thế giới.

1.2.1.2 ICT giúp chuẩn bị lực lượng lao động như thế nào?

Một trong những lý do phổ biến nhất cho việc sử dụng ICT trong các lớp học là để chuẩn

bị tốt hơn cho thế hệ học sinh hiện tại, khi họ làm việc trong môi trườngICT, đặc biệt là máy

tính, Internet và các công nghệ liên quan, ngày càng trở nên phổ biến. Kiến thức cơ bản về

công nghệ hoặc khả năng sử dụng ICT một cách có hiệu quả vì thế đã được xem như là một

lợi thế cạnh tranh trong thị trường công việc đang ngay càng toàn cầu hóa. Kiến thức công

nghệ cơ bản, tuy nhiên, không phải là kỹ năng duy nhất mà một công việc lương cao trong

Page 8: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 7

nền kinh tế toàn cầu hóa đòi hỏi. EnGauge của Phòng thí nghiệm giáo dục khu vực trung tâm

phía bắc (North Central Regional Educational Laboratory (U.S.) đã phân biệt cái gì gọi là

―Những kỹ năng của thế kỷ 21‖ bao gồm kiến thức cơ bản về kỹ thuật số (kiến thức về tính

năng, nhìn, khoa học, công nghệ, thông tin, văn hóa và nhận biết toàn cầu), tư duy sáng tạo,

trật tự cao hơn, giao tiếp hiệu quả, logic và hiệu suất cao.

Tiềm năng của ICT nhằm củng cố quá trình thu nạp kỹ năng làm việc đã ràng buộc việc

sử dụng ICT như một công cụ để tăng chất lượng giáo dục, gồm cảviệc chuyển sang giảng

dạy theo kiểu lấy học viên làm trung tâm.

1.2.1.3 Sử dụng ICTs có thể giúp tăng chất lượng giáo dục như thế nào?

Tăng chất lượng giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng, cụ thể là trong giai

đoạn mở rộng giáo dục. ICTs có thể nâng cao chất lượng giáo dục bằng nhiều cách: Nâng

cao động lực và sự tham gia của người học, bằng cách tạo thuận lợi cho việc thu nhận các kỹ

năng cơ bản, và bằng cách tăng cường đào tạo giáo viên. ICTs còn là công cụ chuyển giao:

khi được sử dụng hợp lý ICT có thể giúp chuyển sang cách dạy và học theo kiểu lấy học

viên làm trung tâm. Tạo động lực cho học tập . ICTs như videos, tivi và các phần mềm

truyền thông trong máy tính gồm đoạn chữ, âm thanh, màu sắc, hình ảnh động có thểđược

sửdụng để cung cấp những nội dung mới và có tính thử thách có thể thu hút người học.

Đài phát thanh cũng tương tự như vậy,bằng hiệu ứng âm thành, các bài ca, các vởkịch và

hài kịch và các buổi biểu diễn khác nhằm bắt buộc học viên phải nghe và trở thành người

trong cuộc đối với các bài giảng đang được thực hiện. Hơn thếđối với bất cứ loại ICT nào

khác, các máy tính được kết nối với nhau thông qua mạng Internet làm tăng động lực cho

người học do các máy tính này là sự kết hợp giữa các phương tiện truyền thông, đem lại cơ

hội kết nối, trao đổi giữa một người với các sự kiện trên thế giới.

Tạo thuận lợi trong việc thu nhận những kỹ năng cơ bản. Việc chuyển tải các kỹnăng

và khái niệm cơ bản là cơ sở cho những kỹ năng ở mức cao hơn, khả năng sáng tạo có thể

được tạo thuận lợi thông qua việc luyện tập và thực hành. Các chương trình giáo dục qua

TV, chẳng hạn nhưSesame Street sử dụng cách nhắc lại và nhấn mạnh để dạy các chữ theo

thứ tự A,B,C, các con số, các hình mẫu và các khái miệm cơ bản khác. Hầu hết những việc

sử dụng máy tính cá nhân như học tập qua máy tính (còn gọi là dạy với sự hỗ trợ của máy

tính) tập trung vào ưu thế của các kỹ năng và nội dung thông qua việc nhắc lại và nhấn mạnh

một sốvấn đề.

Tập trung vào việc đào tạo giáo viên. ICTs còn được sử dụng nhằm củng cố và tiếp cận

chất lượng đào tạo giáo viên. Ví dụ như Cyber Teacher TrainingCenter (CTTC) ở Hàn Quốc

đang tận dụng lợi thế của Internet để cung cấp kỹ năng chuyên môn tốt hơn cho các giáo

viên đương chức. CTTC là một tổ chức của Chính phủ, được thành lập năm 1997, với các

chương trình tự học, tự hướng dẫn thông qua các trang Web cho giáo viên tiểu học. Các

Page 9: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 8

khoá học này gồm ―Máy vi tính trong xã hội thông tin‖, ―Cải cách giáo dục‖, ―Xã hội tương

lai và giáo dục‖. Các bài giảng và các buổi hướng dẫn được thực hiện trực tuyến, một số

môn học cũng yêu cầu học viên và giáo viên phải gặp mặt15. Ở Trung Quốc, một chương

trình dạy giáo viên rất lớn dựa trên đài phát thanh và TV đã được đài phát thành trung ương

Trung Hoa, Đại học TV16 và Radio Thượng Hải thực hiện trong nhiều năm qua. Ở trường

Đại học mở Indira Gandhi National, đã sử dụng ăngten vệ tinh để truyền hình ảnh giảng dạy

một chiều và hội nghị 2 chiều từ năm 1996, bổ sung tài liệu và các băng ghi hình trong việc

đào tạo 910 giáo viên và và hướng dẫn viên từ 20 trung tâm đào tạo các huyện của Bang

Karnataka State. Việc trao đổi giữa giáo viên và học viên được thực hiện qua điện thoại và

Fax17.

1.2.1.4 ICT làm chuyển đổi môi trường học tập sang mô hình Môi trường lấy

người học làm trung tâm?

Các nhà nghiên cứu cho rằng sử dụng ICTs hợp lý có thể gây xúc tác chuyển mô hình cả

về nội dung lẫn phương pháp giáo dục học, trung tâm của cải cách giáo dục trong thể kỷ

2119. Nếu như được thiết kế và thực hiện đúng đắn, giáo dục được hỗ trợ bởi ICT có thể

thúc đẩy việc giành kiến thức và kỹ năng nhằm tạo khả năng cho các sinh viên có thể kéo dài

công cuộc học tập của mình suốt đời. Khi áp dụng đúng đắn, ICTs - nhất là máy tính và công

nghệ internet giúp hình thành một cách mới tốt hơn của việc dạy và học so với cách trước

đây là chỉ có giáo viên và học viên làm những việc họđã làm. Cách mới đối với học và dạy

này được củng cố bởi học thuyết ―được chống đỡ‖ bởi ―xây dựng‖ trong học tập cấu thành

một sựchuyển đổi từ hình thức Một giáo viên làm trung tâm, với nhiều hạn chế sang hình

thức mà học viên làm trung tâm.

Học tập năng động. ICT tăng cường các công cụ tạo tính năng động trong học tập phục

vụ các cuộc thi, tính toán và phân tích thông tin, do vậy cung cấp một nền tảng cho sinh viên

đưa ra các câu hỏi, phân tích, và xây dựng những thông tin mới. Học viên bởi vậy học và

thông qua làm việc và bất cứ khi nào phù hợp có thể vận dụng vào cuộc sống thực tế, làm

cho việc học tập ít trừu tượng hơn và tăng tính phù hợp với thực tiễn với cuộc sống.

Bằng cách này, và đối lập với cách học theo kiểu học thuộc lòng, ICT nhấn mạnh cách

học theo kiểu tăng cường sự tham gia của người học. ICT tăng cường việc học theo kiểu tuỳ

chọn mà các học viên có thể chọn những vấn đề hoặc chọn cái để học khi cần thiết.

Học tập hợp tác . Học tập với sự hỗ trợ của ICT khuyến khích sự trao đổi và hợp tác

giữa học viên, giáo viên và các chuyên gia trong cùng lĩnh vực. Một phần của sự trao đổi là

về cuộc sống thực tại, học tập với sự hỗ trợ của ICT cung cấp cho các học viên cơ hội làm

việc với các cá nhân từ các nền văn hoá khác nhau, qua đó nâng cao khả năng làm việc

nhóm và kỹ năng giao tiếp cũng như nhận thức vềtoàn cầu. Phương thức này tạo ra mô hình

mà việc học tập được thực hiện bằng những khoảng thời gian thích hợp của người học thông

qua việc mở rộng không gian học tập tới không chỉ những người đồng lứa mà cả những

Page 10: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 9

người lớn tuổi và những chuyên gia ở các lĩnh vực khác nhau.

Học tập một cách sáng tạo. Học tập được hỗ trợ sẽ thúc đẩy sự tận dụng những thông

tin đang có và tạo ra được những sản phẩm thực dụng hơn là sự thu nhận thông tin thừa thải.

Học tập một cách hoà hợp. Việc học tập được hỗ trợ bằng ICT-thúc đẩy một chủđề, các

bước tiếp cận tổng hợp tới việc dạy và học. Bước tiếp cận này loại trừnhững chia cắt mang

tính hình thức giữa các môn học khác nhau và giữa lý thuyết với thực hành, những vấn đề đã

hình thành nên đặc điểm của lớp học truyền thống.

Học tập mang tính đánh giá. Học tập với sự hỗ trợ của ICT mang tính chuẩn đoán và

định hướng tới sinh viên. Không giống như các công nghệ giáo dục tĩnh, công nghệ giáo dục

dựa vào sách hoặc những ấn phẩm, phương pháp học với sự hỗ trợ của ICT ghi nhận nhiều

con đường và nhiều cách để có kiến thức. ICTs cho phép học viên khám phá, tìm tòi hơn là

chỉ nghe và nhớ.

1.2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG ICT TRONG GIÁO DỤC

Tính hiệu quả, chi phí, tính công bằng và bền vững là bốn vấn đề lớn liên quan chặt chẽ

với nhau cần được nhấn mạnh khi xem xét ảnh hưởng tổng thể của việc sử dụng ICT trong

giáo dục.

1.2.2.1 Việc học có ứng dụng ICT có thật sự hiệu quả không?

Tính hiệu quả giáo dục của ICT phụ thuộc vào chúng được sử dụng như thế nào và với

mục đích gì. Và giống như bất cứ một công cụ học tập nào hay một hình thức giáo dục nào

khác, ICT không hiệu quả với tất cả mọi người, mọi nơi theo cùng một cách.

Tăng cường sự tiếp cận.Thật khó để xác định số lượng mức độ trong đó ICT đã giúp để

mở rộng sự tiếp cận tới việc giáo dục cơ bản khi mà phần lớn sự can thiệp cho mục đích này

đều trong phạm vi nhỏ và không được báo cáo. Một ngoại lệ là dự án dựa trên TV

(Telesecundaria) (Đã được bàn tới ở phần trên), vào năm 1997-1998 đã được phục vụ hơn

750.000 sinh viên trung học cơ sở tại 12.000 trung tâm ở Mehicô. Tại Châu Á và châu Phi,

sựđánh giá các dự án học từ xa tại mức trung học cơ sở sử dụng một sự kết hợp công nghệ

in, băng và truyền dẫn đã ít thuyết phục hơn trong khi tại cấp tiểu học, có ít bằng chứng rằng

các mô hình theo ICT đã phát triển.45 Tại mức giáo dục cao hơn và đào tạo người lớn, có

một vài bằng chứng rằng các cơ hội giáo dục đã được mỏ ra tới từng cá nhân và nhóm,

những người bị cản trở trong việc tham gia tại các trường đại học truyền thống. Mỗi một

trong 11 cái gọi là trường đại học mega, những trường mởvà từ xa lớn nhất và được thành

lập tốt nhất trên thế giới (bao gồm trường đại học mở của Anh, trường Đại học mở quốc gia

Indira Gandhi, Hệ thống trường đại học TV Trung quốc, Trường Terbuka của Indonesia và

Trường đại học Nam Phi) có số lượng sinhviên vào hàng năm hơn 100,000,và cùng

lúc,chúng có khoảng 2.8 triệu sinh viên so với 14 triệu sinh viên đăng ký trong 3.500 trường

Page 11: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 10

đại học và cao đẳng tại Mỹ.

Nâng cao chất lượng. Ảnh hưỏng của giáo dục truyền thanh, TV và truyền thông với

chất lượng giáo dục cơ bản vẫn còn là lĩnh vực chưa được khám phá nhưng những nghiên

cứu nhỏ gợi ý rằng sự can thiệp này cũng hiệu quả như việc dạy tại các lớp học truyền thống.

47 Một trong nhiều dự án giáo dục tryền thông, dự án hướng dẫn học qua truyền thanh đã

được phân tích tổng thể nhất. Những nghiên cứu cung cấp những bằng chứng mạnh mẽ về

tính hiệu quả của dự án trong việc nâng cao chất lượng của giáo dục được thể hiện bằng

điểm số tăng lên trong những bài kiểm tra tiêu chuẩn cũng như thúc đẩy sự có mặt trên lớp.

Ngược lại, sự đánh giá về sử dụng máy tính, Internet và những công nghệ liên quan cho

việc học từ xa lại không rõ ràng. Trong bài nghiên cứu tổng thể của mình, Russel khẳng

định rằng ―không có sự khác biệt đáng kể giữa những điểm kiểm tra của người học trong

những khoá học từ xa sử dụng ICT và những người học trực diện.49 Tuy nhiên những khẳng

định khác như là việc tổng quát hoá vẫn chưa đi đến quyết định, chỉ ra rằng một lượng lớn

các bài báo về học từ xa với ICT không bao gồm những nghiên cứu thử nghiệm hoặc các

trường hợp điển hình. Những sự chỉ trích khác cho rằng tỉ lệ bỏ học cao hơn nhiềukhi sự

giảng bài được thực hiện qua ICT.

Cũng có nhiều nghiên cứu dường nhưủng hội sự kêu ca rằng việc sử dụng máy tính tăng

cường và phóng đại những giáo trình hiện tại, như là biện pháp qua việc kiểm tra được tiêu

chuẩn hóa. Đặc biệt, nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng máy tính như là trợ giảng cho việc

thực hành và cho việc đưa ra những bài giảng, kết hợp với sự giảng dạy truyền thống, đạt

được kết quả trong việc tăng việc học trong những bài giảng truyền thống và những lĩnh vực

kỹ năng cơ bản cũng như là điểm kiểm tra ở một số môn khi so sánh với cách dạy truyền

thống riêng biệt. Sinh viên cũng học nhanh hơn, tập trung nhiều hơn và hứng thú hơn khi để

học khi họ làm việc với máy tính. Nhưng có những người cho rằng những điều này đạt được

phải chăng và trong vài trường hợp, nhiều nghiên cứu cho rằng những lời kêu ca này dựa

trên sự sai lầm về phương pháp luận.

Nghiên cứu gợi ý rằng việc sử dụng máy tính, Internet và công nghệ liên quan đưa ra

cho giáo viên sự đào tạo và hỗ trợ phù hợp, có thể thật sự hỗ trợ việc chuyển giao của môi

trường học tập sang lấy người học làm trung tâm. Nhưng những nghiên cứu này bị chỉ trích

cho việc thăm dò và miêu tả về bản chất và thiếu kinh nghiệm. Cũng không có những bằng

chứng mạnh mẽ rằng môi trường học tập mới thúc đẩy hiệu quả học tâp. Sự tồn tại là dữ liệu

chất lượng dựa trên sự quan sát và phân tích về nhận thức của giáo viên và học sinh gợi ý

một ảnh hưởng tích cực đối với học tập. Một trong những vấn đề quan trọng là cố gắng để

tiếp cận tính hiệu quả của máy tính và Internet như là một công cụchuyển tải mà những bài

kiểm tra tiêu chuẩn hoá không thể nắm bắt được những lợi ích mà hy vọng đạt được trong

Page 12: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 11

môi trường người học làm trung tâm.

Hơn thế nữa, từ khi công nghệ sử dụng được lồng ghép đầy đủ vào hệ thống học tập lớn

hơn, rất khó khăn để tách biệt công nghệ khác nhau và xác định liệu những thành quả có

được là do sử dụng công nghệ hay vài yếu tố khác hay kết hợp các yếu tố lại.

1.2.2.2 Chi phí là bao nhiêu?

Nói một cách rộng rãi giáo dục trên TV và trên máy tính cũng như học trên mạng thì đắt

hơn là qua đài phát thanh radio. Tuy nhiên có sự phản đối liệu phát trên TV rẻ hơn máy tính

và học trên mạng không. Sựđánh giá rõ ràng về hiệu quảchi phí rất khó thực hiện vì thiếu số

liệu, khác nhau trong chương trình, vấn đề khái quát tổng hợp và vấn đề xác định số lượng

các kết quả và chi phí cơ hội giáo dục. Riêng về máy tính và Internet, Blurton cho rằng ―khi

xem xét liệu ICT là một sự thiết lập giáo dục hiệu quả chi phí hay không, một kết luật có thể

không khả thi cho nhiều lý do khác nhau. Tuy nhiên, khi xem xét sự lựa chon của việc xây

dựng nhiều hạ tầng cơ sở vật lý, tiết kiệm chi phí được nhận ra qua việc chia xẻ các nguồn

và giá về mặt xã hội của việc không cung cấp sự truy cập, ICT như là một phương tiện cho

phép việc dạy và học xuất hiện như một sự lựa chọn hấp dẫn và cần thiết‖.

Một nhầm lẫn chung trong việc ước tính chi phí của một ứng dụng giáo dục ICT đặc biệt

là tập trung quá nhiều vào chi phí cố định ban đầu- mua thiết bị, xây dựng hay mua mới các

thiết bị, việc sản xuất những tài liệu lúc đầu và tương tự. Những nghiên cứu về việc sử dụng

máy tính trong lớp học, chẳng hạn, chỉ ra rằng việc lắp đặt phần cứng và lắp đặt mới các

thiết bị chiếm chỉ 40-60% giá thành đầy đủ của việc sử dụng máy tính với đầy đủ vòng đời

của nó, hoặc tổng giá thành sở hữu. Thực tế, có thể thấy rằng việc mua bán đầu tiên về phần

cứng và phần mềm là phần tốn kém nhất trong quá trình, tổng số chi phí sở hữu thì kéo dài

qua thời gian với chi phí hỗ trợ và bảo hành (được biết như là chi phí biến đổi) chiếm

khoảng 30-50% tổng số chi phí phần cứng và phần mềm. Chi phí của phát triển chuyên

nghiệp, một loại chi phí biến đổi khác, cũng luỹtiến qua thời gian. Cho các cách tiếp cận dựa

trên máy tính, tổng số chi phí sởhữu bao gồm:

1.2.2.3 CHI PHÍ CỐĐỊ NH

Lắp đặt mới các thiết bị

Phần cứng và mạng

Phần mềm

Nâng cấp và thay thế (trong khoảng 5 năm)

1.2.2.4 CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

Phát triển chuyên nghiệp

Kết nối, bao gồm thời gian truy cập Internet và điện thoại

Bảo hành và hỗ trợ bao gồm thiết bị và cung cấp

Page 13: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 12

Nhằm xác định tính hiệu quả của chi phí, chi phí cốđịnh cần phải phân biệt với chi phí

biến đối và sự cân bằng giữa hai chi phí phải được hiểu. Nêu chi phí cốđịnh của một dự án

công nghệ cao và chi phí biến đổi thấp, thì sẽ có sẽ có sựthuận lợi về chi phí để cân bằng.

Đây là trường hợp với tỉ số giáo dục chung và phát qua TV. Các chương trình như Sesame

Street và Discovery thì có tính hiệu quả chi phí hơn với nhiều khán giả vì chi phí sản xuất

cao được phân bổ qua sốlượng người xem đông trong khi không có chi tiêu cho nhân viên để

hỗ trợ người học. Mặt khác, trường hợp Telesecundarian ở Mêhicô chứng tỏ rằng ảnh hưởng

của chi phí biến đổi cao hơn liên qua tới hỗ trợ người học có thểđược bù đắp nếu phạm vi

của dự án đủ lớn tới điểm mỗi chi phí sinh viên so với những sinh viên tại các trường truyền

thống. Tương tự như vậy, với dự án IRI chi phí hàng năm cho mỗi sinh viên ước tính giảm

từ US$8,25 cho 100.000 sinh viên tới US$3,12 với 1.000.000 sinh viên. 58 Hiển

nhiên, những phạm vi kinh tế này có thể đạt được tại những nước có đông dân.

Các trường học mở và từ xa cũng đạt được tính hiệu quả về chi phí qua các phạm vi kinh

tế. Chi phí cho mỗi sinh viên của 11 trường mở từ 5%-50% trung bình của các trường truyền

thống trong nước họ.

Việc giới thiệu máy tính hiện diện chi phí thêm vào cho các trường học những không có

những thuận lợi về chi phí trong giai đoạn ngắn. Dữ liệu về việc sửdụng máy tính trên mỗi

sinh viên tại các trường tiểu học và cơ sở thực tếđưa ra tính không hiệu quả về chi phí. Ví

dụ tại Chile, chi phí cho học sinh tiểu học khoảng giữa US$22 và US$83 với chi phí cho

việc sử dụng máy tính yêu cầu từ10% đến 37% chi phí của ngân sách tiểu học.60 Tại Mỹ,

đầu tư vào máy tính chiếm khoảng 1.3% tổng chi phí trường học, với chi phí hàng năm cho

một sinh viên khoảng US$70.61 Perraton và Creed gợi ý rằng những mức chi phí này hỗ trợ

cho việc phản đối việc đưa máy tính vào lớp học, đặc biệt cho các trường tiểu học, nơi

không có những ý kiến mạnh mẽ rằng các giáo trình cần đầu tư trong máy tính. Tại trường

trung học cơ sở, sử dụng tiền vào máy tính có thểđược cân bằng bằng các giáo trình nhưng

điều này sẽ tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong tổng chi phí trường học.

Một khía cạnh khác của chi phí là địa điểm hoặc ai sẽ trả cho điều này, Trong các dự án

liên quan tới kết nối máy tính tới Internet, hoặc là trường học hoặc là sinh viên hoặc cả hai

chịu chi phí biến đổi liên quan tới các hoạt động như bảo dưỡng, chi phí dịch vụ Internet và

chi phí điện thoại. Ngược lại, với chương trình radio, người học phải trả chi phicho một

radio và một bộ pin.

1.2.2.5 Có sự công bằng đối với tiếp cận ICT trong giáo dục

Với sự khác nhau lớn trong tiếp cận tới ICT giữa các nước giầu và nghèo và giữa các

nhóm khác nhau trong nước, có sự lo lắng rằng việc sử dụng ICT trong giáo dục sẽ mở rộng

sự ngăn cách tồn tại giữa các đường kinh tế, xã hội, văn hoá, địa lý và giới.

Page 14: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 13

Lý tưởng, một người muốn cơ hội công bằng để tham gia. Nhưng tiếp cận cho những

người tham gia khác nhau- như là người sử dụng và người sản xuất- thì tăng trọng lượng

bằng các nguồn của họ. Ở đây, sự khác nhau đầu tiên là việc thường xuyên tái sản xuất, củng

cố lại và thậm chí khuếnh đại. Vì thế, một sựthách thức rất lớn tiếp tục đối mặt với các nhà

chính sách giáo dục quốc tế: làm thế nào định nghĩa được vấn đề và cung cấp sự trợ giúp cho

phát triển.

Việc giới thiệu ICT trong giáo dục, khi được thực hiện mà không có sự cân nhắc kỹ càng,

có thểđể lại hậu quả hơn nữa cho những người kém thuận lợi. Chẳng hạn phụ nữ có ít sự tiếp

cận tới ICT và ít cơ hội cho đào tạo liên quan tới ICT hơn so với đàn ông vì không có kiến

thức và thiếu giáo dục, thiếu thời gian, thiếu sựnăng động và nghèo đói.64 Các cậu bé dường

như hơn các cô bé trong việc tiếp cận tới máy tính ở trường học và tại nhà. Không có gì ngạc

nhiên vì các cậu bé có xu hướng thích làm việc với máy tính hơn các cô bé.65 Như hiệp hội

Mỹ về các trường đại học cho nữ báo cáo, ―các cô gái đã thu hẹp có ý nghĩa khoảng cách

vềgiới nhưng công nghệ bây giờ như là một ―câu lạc bộ của các câu bé‖ mới tại các trường

công của chúng ta. Trong khi các cậu bé lập trình và giải quyết các vấn đềvới máy tính thì

các cô gái sử dụng máy tính cho word processing…‖

Trong việc đánh giá chương trình tại 4 nước châu Phi, Worldlink, 67 một tổ chức thúc

đẩy các hoạt động kết hợp từ xa quốc tế theo các dự án cho các học sinh và giáo viên trung

học tại các nước đang phát triển, đã tìm ra rằng mặc dù những nỗlực đã thực hiện cho

chương trình được đưa ra cho cả hai giới, việc mất cân bằng giới trong tiếp cận vẫn tồn tại ở

Uganda và Ghana. Hơn thế nữa, trong khi các cô gái hưởng lợi nhiều hơn từ chương trình

trong việc thúc đẩy kết quả học tập và kỹ năng giao tiếp, các cậu bé có khả năng luyện kỹ

năng công nghệ nhiều hơn. Một tập hợp yếu tố về kinh tế, tổ chức và văn hoá xã hội tạo nên

những sự khác biệt này ―Tỉ lệ sinh viên với máy tính cao và chính sách đến trước phục vụ

trước không ưu đãi các cô gái (đặc biệt các cậu bé đông hơn tại mức trung học), các cô gái

có giờ giới nghiêm sớm hơn và trách nhiệm với các công việc trong nhà hạn chế thời gian

tiếp cận của họ, và thói gia trưởng địa phương cho phép các cậu bé thống trị môi trường

phòng máy tính‖.68 Các biện pháp đề nghị giải quyết vấn đềgiới này bao gồm khuyến khích

các trường học phát triển chính sách ―Sử dụng công bằng‖ tại các phòng máy tính, tiến hành

các phiên họp về nhạy cảm giới tính và khuyến khích giảm những công việc sau khi học cho

các cô gái để có nhiều thời gian sử dụng máy tính hơn. 69 Các cô gái cũng cần có những

mẫu vai trò nữ tính nhằm hướng họ vào việc tham gia trong các hoạt động tới công nghệ.

Cung cấp sự tiếp cận tới ICT chỉ là một khía cạnh của những nỗ lực nhằm giải quyết vấn

đề công bằng giới. Những sự chú ý về công bằng cần phải được thực hiện đểđảm bảo rằng

công nghệ thì đang thực sựđược sử dụng bởi những người học có định hướng và theo cách

phục vụ thật sự nhu cầu của họ. Một chương trình hỗ trợ giáo dục qua ICT minh hoạ cách

tiếp cận này là Enlace Quiche: Giáo dục hai ngôn ngữ tại Guatemala qua các chương trình

Page 15: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 14

đào tạo giáo viên.Chương trình tìm kiếm sự thiết lập và duy trì các trung tâm công nghệ giáo

dục song ngữ cho các nhà giáo dục, sinh viên, giáo viên, các bậc cha mẹ và các thành viên

cộng đồng khác tại Quiche và các vùng lân cận. Các nhóm kỹ thuật cho mỗi trung tâm gồm

có ba sinh viên, hai giáo viên và người quản lý trung tâm với ít nhất một sinh viên nữ và một

giáo viên nữ.

Một mục đích khác của Enlace Quiche là tạo ra những tài liệu giáo dục song ngữqua

phương tiện đa truyền thông được kết với nền văn hoá Mayan và phản ánh cách tiếp cận theo

xu hướng tạo dựng để học. Như là trang web của dự án trích dẫn, ―sự minh hoạ này mà công

nghệ có thể sử dụng để biết, bảo tồn, tiết lộ và thêm giá trị vào tri thức bản địa‖. Dự án đã

minh hoạc một mô hình cho việc rút ngắn khoảng cách số trong việc độc quyền nội dung

Internet do các nhóm châu Âu và các nước nói tiếng Anh và từ năng lực đã biến thành những

nguồn số hoá có mục đích liên quan và sử dụng quan trọng.

Một ví dụ khác của cách tiếp cận lồng ghép ICT trong giáo dục là dự án hướng dẫn qua

radio ở Mông Cổđược gọi là dự án Gobi cho phụ nữ. Nó cung cấp việc hướng dẫn tri thức và

tính toán quanh các bài học và thu hút khoảng 15.000 phụnữ du mục và tạo ra cơ hội thu

nhập cho họ. Chủđề của các chương trình là các kỹ thuật nuôi thú, chăm sóc gia đình (kế

hoạch hoá, sức khoẻ, dinh dưỡng và vệsinh), tạo thu nhập qua việc sử dụng những nguồn

nguyên liệu sẵn có ở địa phương và kỹ năng kinh doanh cơ bản cho một nền kinh tế thị

trường mới.

1.2.2.6 Các dự án ICT tăng cường giáo dục liệu có bền vững?

Một khía cạnh của các chương trình phát triển thường lờđi là tính bền vững. Lịch sử phát

triển lâu dài của hỗ trợđã chỉ ra rằng quá nhiều dự án và chương trình bắt đầu với một sự

bùng nổ nhưng nhanh chóng tàn héo và nhanh chóng bị lãng quên.

Điều này đúng cho nhiều dự án giáo dục ICT. Trong nhiều trường hợp , những dựán này

được khởi đầu bằng người tài trợ thứ ba – như là các tổ chức hỗ trợ quốc tế- và không đủ

chú ý để thiết lập một cơ cấu trong đó các tổ chức hay cộng đồng giáo dục liên quan có thể

theo đuổi dự án của chính mình hay với mối quan hệ đối tác với những người tham gia khác

sau khi người tài trợ rút khỏi. Nhưng chi phí và tài chính không chỉ là rào cản duy nhất tới sự

bền vững. Theo Cisler, sựbền vững của các chương trình giáo dục ICT có bốn thành tố: xã

hội, chính trị, công nghệ và kinh tế.

Tính bền vững kinh tế liên quan tới khả năng của một trường học hay cộng đồng tài trợ

cho một chương trình ICT quan thời gian dài. Tính hiệu quả là chìa khoá như là việc đầu tư

công nghệ cao và trong nhiều trường hợp chuyển quỹ này sang những nhu cầu cần thiết

khác. Các nhà kế hoạch cần nhìn vào tổng chi phí sở hữu và xây dựng mối quan hệđối tác

sinh lợi với cộng đồng có khả năng tài trợ các chi phí qua thời gian dài. Nhu cầu phát triển

các kênh khác nhau về tài chính qua sự tham gia của cộng đồng buộc sự bền vững về kinh tế

Page 16: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 15

gần hơn với bền vững vềxã hội và chính trị.

Tính bền vững xã hội là một chức năng của sự tham gia cộng đồng. Trường học không

tồn tại nếu không có ai và với các dự án ICT để thành công, việc tham dựcủa các bậc cha

mẹ, lãnh đạo chính trị, lãnh đạo kinh doanh và những thành phần tham gia khác là cần thiết.

Việc đổi mới có thể xẩy ra khi tất cả những thành phần này bịảnh hưởng bởi nó, dù trực tiếp

hay gián tiếp, biết chính xác tại sao một sựđổi mới như vậy lại được giới thiệu, ảnh hưởng

tới cuộc sống của họ như thế nào và phần nào họ có thể tham gia đểđảm bảo thành công của

nó. Các chương trình ICT phải phục vụ nhu cầu của cộng đồng. Vì vậy việc tư vấn rộng rãi

với cộng đồng và huy động là quá trình quan trọng cho tính bền vững. Nói tóm lại sở hữu

cho dự án phải được phát triển bởi các thành phần tham dựđểđạt được tính bền vững.

Tính bền vững chính trịliên quan tới việc ban hành các chính sách và vai trò lãnh đạo.

Một trong những sự đe doạ lớn nhất tới các dự án ICT là việc cản trở thay đổi. Ví dụ nếugiáo

viên từ chối sử dụng ICT trên lớp học, việc sử dụng ICT khó có thể thực hiện, giảm sự bền

vững qua thời gian. Bởi vì bản chất đổi mới của các dự án ICT, các nhà lãnh đạo phải có sự

hiểu biết đúng đắn về quá trình đổi mới, xác định những yêu cầu cho việc ứng dụng thành

công và hài hoà các kế hoạch và hành động.

Tính bền vững về công nghệ liên quan tới việc lựa chọn công nghệ sẽ có hiệu quảqua thời

gian lâu dài. Trong một môi trường thay đổi công nghệ nhanh chóng, điều này là một vấn

đềđặc biệt khôn ngoan và các nhà kế hoạch phải đấu tranh với sự đe doạ về lỗi thời công

nghệ. Cùng một lúc, có xu hướng chỉ có công nghệ mới nhất (được hiểu một phần do có

những mẫu người bán muốn thúc đẩy nhanh chóng). Tuy nhiên nói chung, các nhà

kế hoạch cần các hệ thống thửnghiệm và kiểm tra nhiều công nghệ mới nhất.

Luật chơi là để mục đích học hướng sự lựa chọn công nghệ và không phải ngược lại-

công nghệ mới nhất có thể không phải là công cụ phù hợp nhất đểđạt được những mục đích

giáo dục mong muốn. Khi thực hiện những quyết định về công

nghệ, các nhà kế hoạch cần xem xét không những chi phí mà còn sự sẵn có của

các phần thay thế và hỗ trợ kỹ thuật.

2 Chủ đề 02:

2.1 Sử dụng các công cụ phần mềm cơ bản để làm gì? Khi nào? Và có những

thuận lợi, khó khăn gì?

2.1.1 Sử dụng 3 công cụ phần mềm cơ bản để làm gì?

- ệc

- /trình bày

-

Page 17: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 16

-

- Tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả công việc

2.1.2 Sử dụng 3 công cụ phần mềm cơ bản khi nào?

2.1.2.1 Học sinh

- Tính toán, báo cáo

- Thống kê/biểu đồ

- ại

- Quảnlí tài liệu

- Tính chia sẻ

2.1.2.2 Giáo viên

- Thời gian

- Lỗi phát sinh

- Thẩ

- Quản lí tài liệu

- Theo dõi thống kê…

2.1.3 Đặc điểm sử dụng của 3 công cụ phần mềm cơ bản trong dạy học.

2.1.3.1 C.1 /Trì n

- .

- .

- .

- .

Word processing trong giáo dục

- Tạo tài liệu mới từ việc chỉ ệu cũ.

- Tài liệ ạo ra trông bóng bẩy và chuyên nghiệp hơn.

- Học sinh cũng có thể chia sẻ ởng và các sản phẩm lẫn nhau...

- Giáo viên có thể trao đổi kế hoạch bài dạy…

Word processing trong lớp học

- Học sinh có thể viết, chỉ , và minh họa những câu chuyện… để làm các báo cáo

theo yêu cầu của giáo viên.

- ệc nhóm dễ dàng trao đổi, chia sẻ.

- Khuyến khích kỹ năng viết của học sinh, giúp họ ụng thành thạo về đồ họa,

các ký hiệu toán học…

2.1.3.2 ng tí

- Tiết kiệm thời gian

- Tổ chức thông tin

- Hỗ ầu: ―What-if‖ Questions

- Gia tăng động cơ học tập toán

Page 18: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 17

Giới thiệu công cụ spreadsheet

- Tạo mới tài liệu văn bản

- Chỉ ệu văn bản đã có

- Có thể nhân bản tài liệu

- Có thể chia sẻ tài liệu

- Định dạng tài liệu

- Đồng bộtài liệu

- Quản lí tài liệu

- Tính toán (các hàm tính toán)

Ứ –

- Tạo nhiều tài liệu trên một file

- ụng công thứcc hung

- Tính toán nhanh chóng chính xác

- Cập nhật dữ liệu tự động

- Đánh giá số liệu tự động

Spreadsheet trong dạy–học

:

1. Quảnlí họcsinh

2. Quản lí lớp học

3. Quản lí tài chính lớp học….

4. Hỗ ả lời câu hỏi―WHAT IF‖ …

ập:

1. Giải quyết các bàitoán

2. Tổ ết quả NCKH

3. Hỗ ả lời câu hỏi―WHAT IF‖ …

Giảng dạy với Spreadsheet

1. Cungcấ ụngcôngcụspreadsheet

2. Cho họcsinhmộttuần lễ đểthựchiện

3. Hướngdẫncáchnghiêncứuvàcungcấptàiliệu

- Tàiliệu : bảngđềnghịdinhdưỡngchotừng lứa tuổi

- Hướngdẫn: địachỉtrang web nhàhàngthứcănnhanh…

2.1.3.3 C.3

- Giảm sự dư thừa dữ liệu

- Tiết kiệm thời gian tìm kiếm và cập nhật thông tin

- Đối sánh thông tin/dữ liệu

- Thể hiện mối quan hệ của dữ liệu

Giới thiệuDatabase program

- Tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu

- Tiết kiệm thời gianvàdễ dàng cập nhật thông tin

- Cho phép so sánh thông tin.

Page 19: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 18

- Cho biết mối quan hệ giữa dữ liệu

- Cung cấp cho họ ế ụng thông tin trên internet

- Hướng dẫn cho họ ỏi có liên quan vàphântíchkếtquả

- Giảngdạycáckỹnăngtự nghiêncứuvàhọctập

- Dạykỹnăngtổ chứ

- Tìmhiểuvềsứcmạnhcủathôngtin

- ệmgiảthuyết

- Tìmkiếmthôngtin trong quátrìnhnghiêncứu

Database program trong dạy–học

Giáoviên

1. Tạo cơ sở dữ liệu quản lí học sinh

2. Tạo webquest để hướng dẫn họ ụngt ài nguyên trên internet

-Họcsinhtạo cơsởdữliệu đểhỗ ệchọctập vànghiêncứu.

Vídụ: Họcsinhcóthể ụngcơsởdữliệu đểlưu vàlọc rathôngtin cầnthiết trong

cơsởdữliệu phứctạp.

2.1.4 d. Khó khăn

- Trang thiết bị trong nhà trường còn chưa đầy đù, điều kiện thực hiện tại các trường

chưa được phổ biến.

- Đòi kinh nghiệm chuyên môn của giáo viên cao.

- Khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên.

- Phương pháp dạy học tại các trường chưa được cải tiến, đòi hỏi sự cải tiến của bộ giáo

dục(các trường chủ yếu còn dạy học theo hướng truyền thống).

- Chỉ áp dụng cho phương pháp dạy học tích cực.

2.2 Tìm hiểu open_office, google docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặc,

cách sử dụng cơ bản và những thủ thuật và mẹo vặt cần biết khi sử dụng

open office?

2.2.1 open_office

2.2.1.1 Giới thiệu và cài đặt

2.2.1.1.1 Giới thiệu:

OpenOffice là bộ ứng dụng văn phòng gồm ứng dụng xử lý văn bản (Writer), ứng dụng bảng

tính (Calc) và ứng dụng trình diễn (Impress). Bên cạnh các ứng dụng văn phòng cơ bản, còn

hỗ trợ công cụ vẽ vector (Draw), truy cập cơ sở dữ liệu, xuất bản tài liệu thành dạng Portable

Document Format (PDF) và trình diễn định dạng Flash (SWF). Bộ OpenOffice hoàn toàn

tương thích với bộ Micrsoft Office. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản)

OpenOffice.org Calc (chương trình tính tóan)

OpenOffice.org Impress (chương trình trình diễn)

Page 20: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 19

Địa chỉ để download phần mềm (ở trong trường ĐHKHTN): ftp://ftp.hcmuns.edu.vn/pub/opensources/Windows/OpenOffice/

2.2.1.1.2 Cài đặ t OpenOffice:

Chạy file OpenOffice-2.0.4_Win32Intel_install.exe

Chọn Next.

Chọn đường dẫn sẽ lưu những tập tin cài đặt được giải nén, để mặc định.Chọn

Page 21: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 20

Unpack.

Chọn Next.

Tiếp theo là quá trình cài đặt OpenOffice. Chọn I accept the term in the license agreement. Chọn Next.

Page 22: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 21

Chọn Anyone who uses this computer: mọi người dùng sử dụng máy tính này sẽ dùng được OpenOffice. Chọn Only for me: chỉ người dùng hiện tại đang thực hiện cài đặt mới dùng được OpenOffice. Chọn Next.

Page 23: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 22

Chọn loại cài đặt và đường dẫn chứa thư mục cài đặt, để mặc định. Chọn Next.

Chọn loại tập tin mà người dùng muốn OpenOffice là ứng dụng mặc định để mở. Chọn Next.

Chọn Install để bắt đầu quá trình cài đặt.

Page 24: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 23

Chọn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt.

Page 25: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 24

2.2.1.1.3 OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản):

OpenOffice.org Writer có tính năng tương tự như phần mềm Microsoft Word. Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Writer để khởi động chương

trình.

Bảng chào mừng xuất hiện. Chọn Next.

Kéo nút cuộn (bên phải) xuống dưới cùng và chọn Accept.

Page 26: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 25

Nhập vào họ tên người dùng để thể hiện sở hữu và tác giả khi tài liệu được lưu lại. Chọn

Next.

Người dùng tùy chọn đăng ký để trở thành user của OpenOffice.org. Khi có sự phát triển nào mới gắn liền với sản phẩm OpenOffice, thì OpenOffice.org sẽ báo cho người dùng. Minh họa ở đây chọn I want to register later (đăng ký sau).

Page 27: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 26

Chọn Finish.

Sau các bước trên người dùng đã có thể sử dụng được trình soạn thảo văn bản OpenOffice.org Writer.

Page 28: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 27

2.2.1.2 Những thủ thuật và mẹo vặt cần biết khi sử dụng open office

2.2.1.2.1 Các chức năng thông thường:

Các chức năng của chương trình xử lý văn bản có thể được điều khiển thông qua các

thanh công cụ trên màn hình. Thanh công cụ trên cùng cho phép thao tác với tập tin như mở

và lưu tập tin, trong khi thanh công cụ bên dưới cho phép thay đổi thông chữ, kích thước,

kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân). Các chức năng này cũng có thể được điều khiển thông

qua thanh thực đơn:

File- New-Text Document: Tạo mới tài liệu

File-Open: Mở tài liệu

File-Close: Đóng tài liệu đang làm việc. Nếu người dùng chưa lưu tài liệu, Writer sẽ

nhắc nhở người dùng.

File-Save: Lưu tài liệu đang làm việc.

File-Save As...: Lưu tài liệu đang làm việc với tên mới.

2.2.1.2.2 Các thao tác thông thường:

Writer hỗ trợ các chức năng thông thường như sao chép, cắt, dán văn bản... Các chức

năng này có thể được truy cập từ mục Edit trên thanh thực đơn.

Sao chép văn bản: Chọn văn bản bằng chuột, chọn Edit-Copy, lúc này đoạn văn bản

đã chọn được lưu trong bộ nhớ.

Dán văn bản: Di chuyển con nháy đến nơi cần dán văn bản, chọn Edit-Paste.

Cắt văn bản: Là cách di chuyển đoạn văn bản từ vị trí này qua vị trí khác. Để thực

hiện thao tác này, đánh dấu đoạn văn bản cần di chuyển, chọnEdit-Cut, đưa con nháy

đến vị trí khác cần chuyển đến, chọn Edit- Paste.

Phục hồi thao tác: Để quay trở lại thao tác trước đó, chọn Edit-Undo.

Để thao tác nhanh chóng, người dùng cũng có thể thực hiện các chức năng này bằng

phím tắt như Ctrl-C (sao chép), Crtl-X (cắt), Ctrl-V (dán)...

2.2.1.2.3 Đị nh dạng văn bản:

Writer cung cấp nhiều tùy chọn định dạng văn bản. Người dùng có thể định dạng từng ký

tự, đoạn văn bản hoặc toàn bộ văn bản.

Một số tùy chọn nhanh như chữ đậm, chữ nghiêng, gạch chân cũng được đưa vào

thanh công cụ.

Canh lề văn bản giữ một vai trò quan trọng trong việc trình bày giao diện văn bản.

Chức năng này được điều khiển bởi 4 biểu tượng right-align,centre-align, left-

align và justified bên cạnh các biểu tượng bold, italicsunderline.

Cuối thanh toolbar là các tùy chọn cho phép người dùng thay đổi màu sắc chữ cũng

như màu nền văn bản.

Để sử dụng đầy đủ chức năng, chọn Format và chọn các chức năng tương ứng từ

thanh thực đơn.

2.2.1.2.4 Kiểu văn bản

Writer hỗ trợ chức năng tương tự gọi là kiểu mẫu và được truy cập thông qua Styles (gõ

phím F11 hoặc click và biểu tượng Styles từ thanh công cụ).

Page 29: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 28

2.2.1.2.5 Mộ t số chức năng khác:

Writer tích hợp sẵn công cụ kiểm tra chính tả và được truy cập từ thanh thực đơn

(Tools- Spellchecks). Tùy chọn auto-spellcheck cho phép Writer kiểm tra chính tả

trong lúc gõ văn bản, nếu có lỗi sẽ xuất hiện dấu gạch chân màu đỏ dưới từ đó.

Để bỏ chức năng kiểm tra chính tả (sẽ không thấy dấu gạch chân màu đỏ): Tool-

Options...

Page 30: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 29

Chọn như minh họa dưới đây và chọn OK.

Để xem thông tin tài liệu (số từ, số ký tự...), chọn File-Properties-

Statistic hoặc Tools-Word Count.

2.2.1.2.6 OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán):

OpenOffice.org Calc có tính năng tương tự như phần mềm Microsoft Excel.

Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Calc để khởi động chương trình.

Page 31: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 30

Giao diện chính của chương trình tính toán OpenOffice.org Calc.

Calc gồm nhiều hàng (row) và cột (column), sự kết hợp giữa hàng và cột tạo thành ô

(cell). Người dùng có thể nhập văn bản vào ô cũng như thay đổi kích thước nếu văn bản quá

dài. Để định dang ô, click chuột phải vào ô, chọn Format Cells.

Thanh object toolbar có một số tuỳ chọn cho phép thay đổi màu sắc phông chữ, canh lề...

Trong Excel dấu phẩy (",") được dùng để phân cách giữa các đối số trong khi dấu chấm

phẩy (";") lại được sử dụng trong Calc.

Để biểu diễn thông tin một cách trực quan, Calc sử dụng đồ thị (graph) và biểu đồ (chart). Đồ thị và biểu đồ được phát sinh dựa trên bảng tính. Calc cung cấp trợ giúp cho phép tạo đồ thị và biểu đồ một cách tự động.

Chọn ô đặt biểu đồ, chọn Insert-Chart.

Để mặc định, chọn Next.

Chọn loại biểu đồ, các biểu đồ thông thường gồm biểu đồ hình tròn, biểu đồ dạng

đường thẳng, biểu đồ dạng thanh...

Để mặc định, biểu đồ hình thanh được tạo ra.

Sau khi biểu đồ được tạo ra, người dùng có thể thay đổi thuộc tính của biểu đồ bằng cách

double-click vào biểu đồ.

2.2.1.2.7 OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn):

OpenOffice.org Impress có tính năng tương tự như phần mềm Microsoft PowerPoint.

Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Impress để khởi động chương

trình.

Page 32: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 31

Chọn Next.

Page 33: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 32

Chọn Next.

Chọn Create.

Page 34: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 33

2.2.1.3 Nhược điểm

- Khởi động chậm hơn Microsoft Office một chút, xài nhiều RAM hơn Microsoft

Office một chút.

- Đối với người đã sử dụng Word một thời gian dài thì sẽ thấy trong OpenOffice không

có một số tính năng, phím tắt (shortcut key) như trong Microsoft Office, như:…

- Đối với nhiều người thì OpenOffice vẫn còn xa lạ, nên việc trao đổi dữ liệu cho nhau

có khó khăn hơn đôi chút

- Nhược điểm lớn nhất của OpenOffice 3.0, cũng như các phiên bản trước là giao diện:

khá đơn điệu, không đẹp mắt như Office 2007. OpenOffice cũng thiếu vài chức năng

cao cấp của đối thủ, như QuickParts (tận dụng các đoạn văn được sử dụng nhiều trong

email và văn bản), cũng như không có sẵn nhiều biểu mẫu để lựa chọn. Menu của

Open Office được thiết kế dạng truyền thống, có thể khiến người dùng quen với Word

2007 không hài lòng do thiếu "ribbon" tự thay đổi menu công cụ tuỳ theo ngữ cảnh sử

dụng.

- Nhược điểm của phần mềm OpenOffice.org là thiếu các thiết kế trình diễn làm sẵn,

mặc dù các template do bên ngoài làm vẫn được cung cấp trên Internet. Một ưu điểm

của OpenOffice.org so với PowerPoint là nó được phân phối dưới giấy phép mã

nguồn mở và cho download tự do để sử dụng miễn phí.

2.2.2 google docs

2.2.2.1 Cài đặt google docs

Với thế giới, tầm ảnh hưởng của Google thật là khủng khiếp. Hầu như Google đã có mặt

ở khắp các quốc gia trên toàn thế giới với sự chiếm lĩnh thị phần hoàn toàn và lấn át. Có khi

vì thế mà Google đã phải nói rằng họ không phải là những con quỷ khát máu, họ chỉ muốn

mang đến cho mọi người những điều tốt đẹp. Có lẽ vì thị phần và sự phát triển quá mạnh của

Google khiến mọi người lo sợ họ làm bá chủ và rồi hình thành dần độc quyền nên Google đã

nói thế (suy nghĩ của tớ). Tương lai thì không biết thế nào nhưng mà hiện giờ thì Google

đang là miễn phí.

Page 35: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 34

Các bạn đã không còn xa lạ gì với những gì Google mang lại cho chúng ta. Quen thuộc

và hay nhắc tới vẫn là "lên Google mà tìm", Gmail, Google Translate, Google Earth, Blog...

cho đến cả sắp đến điện thoại Gphone và không biết sẽ có gì nữa. Bản thân tớ không biết hết

được những gì về Google và các dịch vụ miễn phí họ cung cấp cho chúng ta như thế nào. Và

bài này xin phép viết qua một ít về Google Docs. Có thể là sẽ rất có ích trong hoàn cảnh nào

đó. Google Docs có thể gọi là Office Online. Với những người không dùng mạng internet và

không tiếp xúc với thông tin công nghệ thì cũng khó biết được Google Docs. Và thậm chí cả

những người dùng mạng nhiều cũng không biết được Google Docs Online này. Vậy nó sẽ

giúp bạn những gì và có ích như thế nào? Đó là một câu hỏi rất tuyệt! Và câu trả lời sẽ là:

Google Docs cần thiết cho bạn trong những trường hợp như thế này

1. Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng (hàng net công cộng) với máy tính không

cài sẵn phần mềm Office

2. Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office và bạn không thể cài lại, không thể

dùng Office trên máy

3. Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa cài Office và cần dùng Office ngay lập

tức

4. Một vài lý do khác (có mạng, không có Office)

Vậy ta hãy dùng Google Docs nhé! Nó rất tuyệt vời!

Để có thể dùng Google Docs thì đầu tiên bạn cần có một tài khoản Google (chính là

Gmail). Dùng trình duyệt Internet vào địa chỉ sau và bạn sẽ bắt đầu đăng nhập (nếu không

có tài khoản sẵn thì đăng ký nhé).

Page 36: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 35

Sau khi đăng nhập thì bạn sẽ có giao diện của Google Docs như sau

Page 37: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 36

Đến đây bạn đã có một bộ Office Online không cần cài đặt và có rất nhiều tính năng, tùy

biến thú vị và sử dụng cũng giống như Microsoft Office hay OpenOffice. Bây giờ bạn hãy

tạo một document nào đó xem. Google Docs cho phép bạn tạo những tài liệu sau: Word

(Document), Slide Power-Point (Presentation), Excel (Spreadsheet) và một loại lạ lạ nữa là

Form. Bạn hãy chọn nút New trên thanh menu và chọn một loại tài liệu muốn tạo trong pop-

up menu sổ xuống. Bây giờ chúng ta hãy tiến hành làm nhé!

Page 38: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 37

Chọn New và đầu tiên tạo một Document.

Một tab mới xuất hiện giống như một Office Editor cho bạn soạn thảo nội dung

Page 39: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 38

Bạn có thể Save và lưu lại trong tài khoản Google của bạn hoặc tải về máy với nhiều định

dạng

Page 40: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 39

Tương tự khi tạo một Presentation, Spreasheet.

Page 41: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 40

Chỉ dẫn: khi bạn soạn thảo thì có thể dùng tương tự như Office. Các phím, menu, lệnh đều

có thể thực hiện. Chẳng hạn để Undo thì bạn có thể nhấn Ctrl+Z.

Đó là cách tạo tài liệu qua Google Docs. Vậy khi bạn có một tài liệu cần chỉnh sửa thì

bạn làm thế nào. Bạn không thể Open trực tiếp tài liệu đó như khi dùng phần mềm. Bạn

không phải lo đâu. Trong trường hợp này Google cho phép bạn tải lên tài khoản Google

Docs của bạn tài liệu mà bạn muốn chỉnh sửa (hoặc không chỉnh sửa thì bạn có thể lưu trữ

hoặc share, send-email, embed trên website. Không những thế mà nó còn hỗ trợ rất nhiều

định dạng tài liệu tải lên. Nếu cần chỉnh sửa file Word, Power-Point, Excel thì bạn tải lên để

mở và chỉnh sửa. Bây giờ mình sẽ làm mẫu nhé! Bạn chọn Upload trên menu

Page 42: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 41

Mình up lên tài liệu định dạng .pdf

Page 43: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 42

Sau khi tải lên, bạn có thể xem, share, chèn vào website.

Tạo FORM

Mình cũng không hiểu lắm về cách tạo form và dùng nó thực tế cho công việc bạn cần.

Trước tới giờ mình cũng chưa làm form với webpage bao giờ. Tuy nhiên Google Docs cung

cấp tạo Form cũng là một điều thú vị và hay. Mình xin làm một form đơn giản.

Như hình dưới bạn sẽ bắt đầu làm một form. Theo mình nghĩ thì đây là form chủ yếu dùng

đánh giá kết quả thăm dò, không biết còn những loại nào nữa không? Bạn hãy khám phá

thêm.

Page 44: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 43

Thêm câu hỏi, thay đổi cách sắp đặt, bố trí...Đánh dấu vào hộp kiểm gần nút Done và nhấp

Done

Page 45: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 44

Sau đó chọn Summary để xem tổng kết trước khi gửi đi.

Kết quả hiện tại đang là 0

Page 46: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 45

Bây giờ thăm dò ý kiến (làm gì đó). Gửi thử sang hòm thư của mình

Page 47: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 46

Nội dung trong hòm thư của mình nhận được và có liên kết đến Form

Sau đó mình cho ý kiến.

Page 48: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 47

Và kết quả nhận được trong mục tổng kết

Page 49: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 48

Kết quả xem dưới dạng Spreadsheet

Nếu bạn muốn embed vào website của mình thì code đây

Page 50: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 49

Và cuối cùng là xem lại các tài liệu mình vừa tạo nào

Page 51: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 50

Đến đây là bạn đã biết kha khá về Google Docs rồi đó. Hãy dùng nó trong những lúc bạn cần

để nó giúp bạn ngay nhé! Thật tuyệt phải không

2.2.2.2 Mẹo vặt khi sử dụng google docs

Page 52: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 51

Đã sáu năm trôi qua từ khi ra mắt năm 2006, Google Docs giờ đây đã trở thành một công

cụ bên trongdịch vụ lưu trữ "đám mây" Google Drive. Có nhiều cải tiến mới hấp dẫn nhưng

vẫn còn nhiều sự cố khó chịu khi làm việc trên môi trường trực tuyến của Google Docs. Các

mẹo nhỏ sau sẽ giúp bạn vượt qua những sự cố đó.

Quản lý từ ngữ được lặp đi lặp lại trong văn bản

Cũng giống chức năng Auto Correct trên MS Word (MS Word > Tools > AutoCorrect

Options), Google Document hỗ trợ người dùng chức năng quản lý những từ ngữ thường

xuyên được sử dụng bằng cách thay thế một cụm từ phức tạp (thường xuyên được sử dụng)

bằng cụm từ viết tắt gọn hơn.

Để thực hiện việc này, chỉ cần mở Google Documents > Tools > Preferences, trên cửa sổ

mới xuất hiện, gõ cụm từ viết tắt bên ô Replace và cụm từ cần thay thế ở ô With như hình

bên dưới:

Chức năng này sẽ bị vô hiệu hóa nếu bạn bỏ check trong ô Automatic substitution.

Cách xem tập tin văn bản với dạng mở rộng .txt

Các dạng tập tin với phần

mở rộng khác .txt (văn bản

thuần) sẽ không được hiển

thị trên Google Docs

Google Document không hỗ trợ hiển thị các dạng tập tin văn bản có mở rộng là một dạng

script như .csh, .pl, .bs.... Do vậy trước khi tải lên một tập tin văn bản thuần, bạn cần đổi

phần định dạng mở rộng của tập tin đó sang *.txt (bằng cách chọn tập tin, nhấn chuột phải,

chọn Rename hoặc nhấn phím F2 trên máy tính để bắt đầu đổi phần mở rộng của tập tin).

Kiểm tra lỗi chính tả của văn bản

Không giống như những phần mềm chỉnh sửa văn bản khác, Google Docs chưa hỗ trợ việc

tự động kiểm tra chính tả của một từ trên văn bản (trong MS Word sẽ hiện dấu chấm gạch đỏ

ở bên dưới những chữ viết sai chính tả và người dùng chỉ cần rê chuột đến vị trí sai chính tả

đó, nhấn chuột phải và chọn từ thay thế đúng). Thay vào đó, tổ hợp phím tắt ―Ctrl ;‖ và

―Ctrl [― sẽ lần lượt tìm kiếm lỗi.

Page 53: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 52

Với ―Ctrl ;‖ sẽ tìm từ vị trí con trỏ đến cuối văn bản, còn "Ctrl [― sẽ tiến hành tìm từ vị trí

con trỏ về đầu văn bản.

Tiết kiệm không gian soạn thảo trên trình duyệt

Cụm phím tắt Ctrl + Shift + F sẽ giúp không gian soạn thảo trở nên gọn gàng hơn bằng cách

ẩn đi các thanh menu không cần thiết. Nhấn Ctrl + Shift + F một lần nữa để trở về cách bố

trí menu mặc định của Google Docs.

Để tiết kiệm thêm không gian soạn thảo, bạn nhấn phím F11 trên máy tính để tắt bớt các

thanh menu của trình duyệt (Nhấn F11 một lần nữa để trở về trạng thái mặc định).

Không gian soạn thảo mặc đinh (Trái) và sau khi ẩn các thanh

menu không cần thiết (phải)

Tắt các thông báo

Google Docs có hỗ trợ góp ý (comments) trực tuyến cho tài liệu đã được chia sẻ (share).

Góp ý sẽ được thông báo trực tiếp về email của bạn. Tuy nhiên, nếu không muốn nhận nhiều

email thông báo khi tài liệu của mình có góp ý (comments), chỉ cần chọn nút Comments (ở

góc trên, bên phải màn hình), chọnNotifications Setting, chọn dòng chữ ―Don’t send me any

email notifications for this doc (not recommended).

Hoặc nếu chọn chế độ thông báo về email, bạn cũng có thể chọn vào một trong bốn tùy chọn

bên dưới.

Page 54: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 53

Mở tài liệu Google Docs trong cùng một cửa sổ hoặc cùng một Tab

Với những tài liệu được lưu trữ trên Google Docs, khi mở từng tài liệu, Google Docs sẽ mặc

định mở những tài liệu đó trên những cửa sổ khác nhau hoặc trên những thẻ (tab) khác nhau.

Bạn cũng có thể thay đổi các thiết lập mặc định để thao tác thoải mái với các tài liệu hơn.

Trong mục Setting > Where items open, chọn In the current window (mở trong cửa sổ hiện

tại) hoặc In a new window (mở trong cửa sổ mới) để thuận tiện cho mục đích của người sử

dụng.

Truy tìm ai đã thay đổi nội dung tài liệu của bạn

Với những tài liệu được chia sẻ, nếu muốn kiểm tra xem tài liệu này có bị thay đổi hay

không, thay đổi gì và người nào thay đổi, bạn chỉ cần vào menu File > See revision history.

Page 55: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 54

Với Revision history, bạn sẽ dễ dàng kiểm tra khi nội dung tài liệu bị thay đổi gồm nội dung,

ngày, giờ và cả tài khoản người thay đổi. Kèm theo đó, có thể khôi phục nội dung đã bị thay

đổi đó bằng cách click chọn Restore this revision.

Các vấn đề khi chèn ảnh có kích thước lớn

Khi làm việc trên Google Docs, bạn có thể chèn bất kỳ hình ảnh nào vào tài liệu bằng cách

kéo và thả hình ảnh cần chèn từ máy tính lên tài liệu đang xử lý. Tuy nhiên, các bức ảnh có

kích thước lớn hơn 2.000 x 2.000 pixel không thể chèn vào tài liệu được. Do vậy trước khi

chèn những tấm ảnh quá lớn, bạn nên thu nhỏ bằng những phần mềm có sẵn trên máy tính.

Chia sẻ tập tin qua dịch vụ "đám mây"

Rất mất thời gian khi cần chia sẻ tập tin giữa Google Docs và các dịch vụ đám mây khác như

Sugar Sync, Dropbox, Box, Skype Drives vì phải lần lượt tải tập tin về máy tính, sau đó tải

lên lại các dịch vụ đám mây mà chúng ta đang sử dụng. Tuy nhiên, sự rườm rà này có thể

được khắc phục thông qua việc sử dụng một dịch vụ đám mây khác là Otixo.

Otixo là một dịch vụ chia sẻ tập tin trực tuyến, cho phép bạn quản lý việc chia sẻ các tập tin

giữa các dịch vụ đám mây trực tiếp với nhau mà không cần ―rườm rà‖ như đề cập ở trên.

Nói nôm na, Otixo là ―người vận chuyển trung gian‖ giữa Google Docs và Box, Skype

Drives, Picase, Me…

Otixo cho phép đăng ký miễn phí, miễn phí 250MB mỗi tháng (hoặc phải đóng 10 USD cho

dung lượng không giới hạn). Truy cập otixo.com để đăng ký tài khoản.

Page 56: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 55

Với Otixo, sau khi đăng nhập, bạn chỉ cần click chọn loại dịch vụ

lưu trữ trực tuyến đang sử dụng để tiến hành chia sẻ. Việc chia sẻ

giữa Google Docs và các dịch vụ khác trở nên dễ dàng hơn bao

giờ hết

Làm việc trong điều kiện không có kết nối Internet

Hạn chế lớn nhất của Google Docs đang được Google quan tâm là làm việc trong điều kiện

không có kết nối mạng Internet (offline). Bước đầu, Google đã cải thiện bằng cách cho phép

người dùng có thể đọcoffline hai dạng tài liệu (không thể chỉnh sửa) gồm Text

Document (Văn bản thuần) và Spreadsheets(Bảng tính). Chức năng này đang được hỗ trợ

với trình duyệt Chrome.

Để thiết lập, các bạn làm theo các bước sau:

Trên trình duyệt Chrome, mở Google Docs, chọn Setting > Set up Docs Offine Beta sau đó

tiến hành cài đặt theo hướng dẫn (Allow Offline docs -> Install from Chrome web store)

Sau khi cài đặt xong, bạn có thể sử dụng chức năng Google Docs Offline bình thường, bằng

cách truy cập trang web docs.google.com

Page 57: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 56

2.2.3 Google Documents

Google Documents (Tài liệu của Google, viết tắt là GD) là một phần mềm văn phòng trực

tuyến trên Internet của Google, gồm 3 phần chính: Tạo tài liệu văn bản (Document), Tạo

bảng tính điện tử (Spreadsheet) và Tạo các slide để trình chiếu (Presentation). Cả 3 loại tài

liệu trên sau này sẽ gọi chung là Tài liệu.

GD hoàn toàn có thể thay thế cho Microsoft Office hay OpenOffice mã nguồn mở, như vậy

máy tính của bạn không cần cài Microsoft Office nữa. Hơn nữa GD còn có những ưu điểm

sau mà Microsoft Office không có:

Bạn có thể ngồi ở bất kỳ máy tính nào nối Internet cũng có thể xem, chỉnh sửa tài liệu

được vì tài liệu của bạn được lưu trên Internet. GD rất thuận tiện cho những ai phải

làm việc lưu động, đi nhiều thành phố hay nhiều nước. Bạn không phải dùng USB hay

đĩa CD để lưu tài liệu. Thận chí máy tính của bạn có thể hỏng hoàn toàn, hay bạn đã

bán máy đi thì tài liệu của bạn vẫn còn dài lâu trên internet.

Bạn có thể chia sẻ tài liệu cho người khác xem (viewer) hay người cộng tác

(collaborator), bạn cấp cho họ quyền chỉ được xem, hay vừa xem vừa sửa tài liệu của

bạn. Vì tài liệu được sử dụng trực tuyến nên ta có thể chia sẻ và xem trong thời gian

thực với bất kỳ ai vào bất kỳ lúc nào. GD rất thuận tiện cho nhiều người cùng ngồi

chỉnh sửa một tài liệu trên nhiều địa điểm khác nhau, họ không cần tới email.

Bạn có thể xuất bản tài liệu trên internet. Khi đó GD cho bạn một địa chỉ của tài liệu

trên internet, sau đó bạn có thể nhập địa chỉ này vào thanh địa chỉ của bất kỳ một

chương trình duyệt web nào để xem tài liệu, như FireFox hay Internet Explorer ... Địa

chỉ này cũng dùng để tạo các đường link trên các trang web. Các tài liệu xuất bản bởi

GD có tốc độ truy nhập rất nhanh trên các trình duyệt web.

Bạn cũng có thể xuất bản tài liệu một cách tự đồng lên trang Blog của bạn thành một

bài viết mới mà không cần mở Blog (bạn chỉ cần khai tên truy nhập của Blog và

Password của nó).

Hệ thống menu và hộp thoại của GD hoàn toàn bằng tiếng Việt. Do đó GD rất thích

hợp với những bạn mới bắt đầu làm quen với máy tính và không biết tiếng Anh.

Mặc dù là phần mền trực tuyến nhưng GD chạy rất nhanh, tốc độ cũng như các phần

mềm văn phòng cài trực tiếp trên máy tính cá nhân, thậm chí còn nhanh hơn vì không

quá cồng kềnh như Microsoft Word. Soạn thảo vài phút, GD lại tự động ghi tệp đang

làm dở dang lên mạng và thông báo chữ "Đang lưu".

GD là hoàn toàn miễn phí trên internet. Từ năm 1990 đến nay Microsoft đã thay đổi 7

đời Windows và Microsoft Office, đời sau đòi hỏi cấu hình máy mạnh hơn đời trước,

tệp tài liệu soạn bằng phần mềm đời sau thì đời trước không đọc được, do đó người

dùng bắt buộc phải mua máy tính mới và phần mềm mới rất là tốn kém. Đã qua rồi

thời kỳ Microsoft bắt bí người dùng máy tính.

Các tài liệu của GD được tạo trên internet và hoàn toàn tương thích với internet.

Trong khi đó các tài liệu tạo bằng Microsoft Office không tương thích với internet,

soạn trên máy tính cố định, không xuất bản trực tiếp lên internet được. Trong tương

lai không xa, Microsoft Office sẽ rất ít người dùng, những phần mềm văn phòng trực

tuyến kiểu như GD sẽ là phần mềm văn phòng của tương lai.

Page 58: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 57

Khởi động Google Documents

Để truy nhập vào GD trước tiên bạn phải có một tài khoản của Google, sau đó gõ địa chỉ sau

vào trình duyệt web: http://docs.google.com. Tiếp theo nhập vào Tên truy nhập Google và

Passwword của bạn. Màn hình GD để quản lý các tệp và thư mục, và có dạng sau:

Khung bên trái là các mục chọn, khung bên phải là Danh mục tài liệu (Docs List). Nếu bạn

chưa cài đặt lại dùng tiếng Việt thì màn hình trên là tiếng Anh, bạn phải cài đặt lại dùng

tiếng Việt bằng cách nháy vào mục Settings ở góc trên phải màn hình bằng tiếng Anh, xuất

hiện màn hình mới và khai báo như sau:

Ta cũng có thể khởi động GD từ màn hình Gmail của Google bằng cách nháy vào mục Docs

trong menu chính.

Tạo lập và ghi tài liệu văn bản

Tạo văn bản mới: Nháy vào mục "Tạo mới" ở góc trên trái màn hình, chọn Document,

xuất hiện trang soạn thảo văn bản mới. Màn hình soạn thảo văn bản của GD có dạng:

Page 59: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 58

Tên tài liệu nằm ở dòng thứ ba của màn hình trên, đó là cụm từ "Tai lieu cua Google".

Khi mở một tài liệu hoàn toàn mới thì tên tệp là "Chưa có tên". Nháy vào tên tệp

"Chưa có tên", xuất hiện hộp thoại cho phép ta thay đổi tên tệp theo ý muốn.

Ghi tệp vào GD mà không đóng tệp: Nháy vào nút "Lưu" ở góc trên bên phải màn

hình. Lần đầu lưu tệp khi tệp chưa có tên thì máy sẽ lấy cụm từ đầu tiên trong văn bản

làm tên.

Ghi tệp vào GD và đóng tệp : Nháy vào nút "Lưu & Đóng" ở góc trên bên phải màn

hình.

Ghi tệp vào máy tính của bạn: Giả sử Tài liệu văn bản đang mở, nháy mục "Tệp" ở

góc trên trái màn hình, xuất hiện menu dọc, chọn mục "Tải xuống dưới dạng", xuất

hiện menu dọc. Chọn dạng Tài liệu ghi ra đĩa cứng: HTML, OpenOffice, PDF, RTF,

Văn bản, Word. Giả sử ta chọn Word, xuất hiện hộp thoại "Opening xxx.doc", chọn

"Save File", tệp được download xuống máy tính.

Soạn thảo văn bản

Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và màu:Trước khi thay đổi phông chữ cần phải chọn văn bản và

sử dụng Thanh công cụ ở phía trên màn hình soạn thảo, trong Thanh công cụ có các nút

dùng để điều chỉnh phông chữ:

Ô "Kiểu" : chọn các cỡ Tiêu đề

Ô "Verdana" : chọn phông chữ. Phông chữ ngầm định là Verdana, các phông chữ hay

dùng: Arial, Times New Roman.

Ô "10pt": chọn cỡ chữ. Cỡ chữ ngầm định là 10pt.

Ba nút tiếp theo là In đậm, In nghiêng, In gạch chân văn bản cho Văn bản đã được

chọn.

Hai nút tiếp theo là thay đổi Màu của văn bản và Màu nền của văn bản.

Việc thay đổi phông chữ cũng có thể thực hiện bằng menu, chọn mục "Định dạng" trên

menu soạn thảo, hiện menu dọc, chọn "Cài đặt tài liệu", xuất hiện hộp thoại "Kiểu tài liệu".

Trong hộp thoại này ta có thể thay đổi phông chữ, cỡ chữ, thay đổi giãn cách dòng (chuẩn,

Page 60: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 59

giãn cách đơn, giãn cách 1.5, giãn cách kép, giãn cách 3 dòng), thay đổi màu nền của tài

liệu.

Căn chỉnh các đoạn văn bản: Trong khi soạn thảo mỗi khi ta ấn Enter thì máy sẽ tạo cho

chúng ta một đoạn (paragraph). Để căn chỉnh theo lề các đoạn văn bản đã chọn ta nháy mục

"Định dạng" trên menu soạn thảo, chọn tiếp mục "Căn chỉnh", sau đó chọn kiểu căn chỉnh:

Trái, Giữa, Phải, Căn đều.

Chèn một đường vạch ngang: Đưa con trỏ vào dòng cần chèn một vạch ngang: cùng lệnh

"Chèn / Dòng ngang"

Chèn chú thích: Đưa con trỏ vào sau chữ cần chèn chú thích, dùng lệnh "Chèn / Chú thích",

bên phải màn hình xuất hiện khung "Chú thích" cho phép ta gõ văn bản của chú thích. MUốn

xóa chú thích, ta nháy vào nút mũi tên ở khung Chú thích tương ứng, chọn "Xóa chú thích".

Chèn đầu trang và chân trang: Chèn đầu trang dùng lệnh "Chèn / Đầu trang", xuất hiện

khung văn bản ở đầu trang, nhập văn bản vào khung này. Chèn chân trang dùng lệnh "Chèn /

Chân trang", xuất hiện khung văn bản ở cuối trang, nhập văn bản vào khung này. Phần đầu

trang và chân trang sẽ được in ra trong từng trang khi in văn bản ra giấy. Nếu xem văn bản ở

dạng trang web thì hai phần này nằm ở đầu và cuối trang web.

Chèn một dấu ngắt trang:Khi in văn bản ra máy in, ta thấy việc ngắt trang không hợp lý và

muốn chèn một ngắt vào đúng chỗ mong muốn thì cho con trỏ vào chỗ cần ngắt trang bằng

tay, dùng lệnh "Chèn / Ngắt trang".

Chèn hình ảnh vào văn bản: Từ menu chính dùng lệnh Chèn / Hình ảnh, xuất hiệp hộp

thoại:

Lựa chọn tệp ảnh lấy từ một trang web khác hay từ máy tính của bạn. Nếu chọn từ máy tính

thì nháy nút Browse để chọn tệp từ một thư mục trên máy tính, sau đó chọn nút "Chèn".

Nháy vào mục "Các tùy chọn hình ảnh khác" để chọn kích thước ảnh to nhỏ, căn chỉnh ảnh

theo trang in (Trái, Giữa, Phải). Dung lượng ảnh tải vào văn bản không quá 2 MB.

Chèn các liên kết vào văn bản:Bạn có thể chèn một liên kết với một website hay tới một Tài

liệu trực tuyến khác. Trước tiên ta đặt con trỏ nhập vào chỗ cần chèn, nháy vào nút "Liên

kết" trên thanh công cụ, xuất hiện một hộp thoại:

Page 61: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 60

Trong ô URL chèn địa chỉ của liên kết, ô "Văn bản" gõ vào văn bản cần hiện của liên kết.

Chèn các hình vẽ vào tài liệu:Trước tiên ta đưa con trỏ vào chỗ cần chèn bản vẽ, dùng lệnh

Chèn / Bản vẽ , xuất hiện hộp thoại để vẽ có dạng:

Trong hộp thoại ta có thể vẽ tự do, vẽ theo các hình có sẵn, tạo các hộp văn bản. Vẽ xong

nháy vào nút "Lưu & Đóng" thì hộp thoại sẽ đóng, hình vẽ được chèn.

Chèn công thức toán học: Đưa con trỏ vào chỗ cần chèn công thức, dùng lệnh Chèn /

Phương trình , xuất hiện hộp thoại sau dùng để chèn công thức toán:

Page 62: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 61

Ví dụ có thể chèn: hãy tính tích phân sau absin(x)3x2+6x+9dx

Chèn một bảng: Đưa con trỏ vào chỗ cần chèn bảng, dùng lệnh Bảng / Chèn bảng, xuất

hiện hộp thoại cho phép ta lựa chọn số hàng, số cột, chiều rộng và chiều cao theo "cỡ rộng

nhất" hay "Định cỡ theo nội dung", chọn kiểu đường kẻ khung và màu nền của bảng.

Chèn mục lục: Muốn chèn mục lục tự động các tiêu đề mục khi soạn thảo cần phải định dạng

theo "Tiêu đề 1 - 6" trong nút "Kiểu" của Thanh công cụ. Trong mục lục các Tiêu đề sẽ trở

Page 63: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 62

thành các siêu liên kết, khi nháy vào liên kết này ta sẽ chuyển tới xem mục này. Mục lục có

thể chèn vào đầu hay vào cuối văn bản. Để chèn mục lục ta chuyển con trỏ tới chỗ cần chèn,

dùng lệnh "Chèn / Mục lục", xuất hiện hộp thoại "Mục lục". Lựa chọn các đánh số các mục:

số bình thường, chữ số La mã, chữ cái ABC. Nháy nút "Cập nhật mục lục" để kết thúc.

In tài liệu

In tài liệu ra giấy

Bước 1. Dùng lệnh Tệp / Cài đặt in, xuất hiện hộp thoại "Cài đặt in", chọn chiều in là

Khổ đứng hay Khổ ngang, chọn Khổ giấy là A4, chọn có đánh số trang hay không và

vị trí của số trang, chọn kích thước lề Đầu trang, lề Cuối trang, lề Trái và lề Phải.

Bước 2. Dùng lệnh Tệp / Xem trước khi in để xem trước các trang trước khi in.

Bước 3. Dùng lệnh Tệp / In để khới động chương trình Adobe Acrobat, tệp hiện ở

dạng PDF và bạn có thể in văn bản ra máy in từ đây theo hộp thoại in của Adobe

Acrobat.

In tài liệu như một webpage

Từ màn hình soạn thảo tài liệu dùng lệnh Tệp / In dưới dạng trang web, xuất hiện hộp thoại

Print sẵn sàng để in văn bản ra giấy.

Chia sẻ tài liệu với bạn bè

Bước 1. Có thể làm trực tiếp từ màn hình GD hay từ màn hình soạn thảo văn bản.

Làm từ màn hình GD: đánh dấu kiểm tại ô kiểm trước tên tài liệu trong danhsách (có

thể chọn nhiều tài liệu), chọn mục "Chia sẻ" từ menu chính, chọn tiếp mục "Mời mọi

người". Từ màn hình soạn thảo tài liệu: chọn mục "Chia sẻ" ở góc trên phải màn hình,

chọn tiếp mục "Mời mọi người". Xuất hiện hộp thoại "Chia sẻ với người khác".

Bước 2. Trong hộp thoại chọn lớp "Mời mọi người". Nhập địa chỉ Email của người

nhận vào khung "Mời", chọn cho phép người nhận là "Để xem" hay "Để chỉnh sửa"

tài liệu. Ngáy "Gửi" là xong. Tài liệu có thể chia sẻ tới 200 người. Địa chỉ Email của

người được mời có thể là một địa chỉ của Google hay địa chỉ không phải của

Google. Có thể gửi cả một danh sách email. Trong hộp thoại "Chia sẻ với người

khác" bạn cũng có thể check ai được truy nhập tới tài liệu, xóa người cộng tác và

người xem, thay đổi quyền chỉnh sửa tài liệu. Trong thư của người nhận sẽ có một

đường link tới tài liệu, người nhận chỉ việc nháy vào đường link này là xem được tài

liệu. Người nhận muốn chỉnh sửa tài liệu thì phải có tài khoản của Google, tệp chia sẻ

sẽ xuất hiện trong Docs List của người nhận.

Xuất bản tài liệu trên Internet

Xuất bản tài liệu trên Internet để tất cả mọi người trên internet đều có thể xem được

bài của bạn. Trước tiên bạn cần xem thử tài liệu sẽ hiện thế nào trên internet: từ màn

hình soạn thảo nháy "Chia sẻ", chọn mục "Xem dưới dạng trang web (xem trước)".

Để xuất bản tài liệu dùng lệnh: Chia sẻ / Xuất bản dưới dạng trang web, xuất hiện

trang màn hình cho phép "Xuất bản tài liệu" (khi đó bạn sẽ nhận được một địa chỉ của

bài trên internet, mọi người có thể nhập địa chỉ này vào trình duyệt để xem bài), hoặc

Page 64: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 63

"Đăng bài lên Blog" (khi đó bạn phải khai báo tên blog và password truy nhập, máy tự

động đăng bài vào blog mà không cần phải mở blog).

Chú ý, khi đăng bài Tên tệp tài liệu sẽ thành Đầu đề của trang web, nội dung tài liệu

thành nội dung trang web.

Quản lý tệp trong Google Documents

Tải các tệp lên mạng:Nháy vào nút "Tải lên" tại phía trên trái của màn hình GD, hiện trang

mới "Tải lên tệp". Nháy vào mục "Hiển thị giới hạn chuyển đổi và các loại tệp được hỗ trợ".

GD hỗ trợ các tệp dạng: Word, HTML, TXT, ODT, RTF và mỗi văn bản tối đa 500 KB cộng

với 2 MB ảnh đi kèm. Nháy mục "Chọn tệp để tải lên", xuất hiện hộp thoại "Open files".

Trong hộp thoại này cần chọn Thư mục chứa tệp trên máy tính, chọn tệp cần tải lên, nháy

nút "Open" và hộp thoại đóng. Nháy nút "Bắt đầu tải lên" để tải tệp lên mạng, tải xong tên

tệp xuất hiện trên Khung Docs List.

Xem và tổ chức các tài liệu: Việc tổ chức các tài liệu nằm ở Khung bên trái màn hình

GD:

Mục "Tạo mới": dùng để tạo mới một văn bản, bảng tính, trình chiếu, một form hay

một thư mục.

Mục "Tải lên" dùng để tải các tệp từ máy lên GD

"Tất cả các mục" : hiện mọi tài liệu mà bạn là chủ và được chia sẻ với bạn bè, không

hiện lên các tài liệu bị ẩn và ở trong Thùng rác.

"Được sở hữu bởi tôi" : chỉ hiện các tài liệu mà bạn tự tạo.

"Được mở bởi tôi" : liệt kê các tài liệu mà bạn đã mở.

"Được chia sẻ với tôi" : hiện các tài liệu người khác chia sẻ với bạn

"Được đánh dấu sao" : hiện những tài liệu mà bạn đánh dấu sao ở trước tên tài liệu (tài

liệu bạn thích)

"Bị ẩn" : hiện các tài liệu bị ẩn

Page 65: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 64

"Thùng rác" : các tài liệu bị xóa chờ xóa hẳn

"Mục theo loại" : cho phép xem tài liệu tổ chức theo kiểu PDF, văn bản, bảng tính hay

trình chiếu.

"Tìm kiếm khác" : bao gồm nhiều cách tìm tài liệu (các mục không có trong thư mục,

tìm kiếm đã lưu ...)

"Thu mục của tôi" : liệt kê các thư mục bạn đã tạo.

Thực hiện các thay đổi với tài liệu: Trong khung Docs List ta có thể dùng menu Thanh công

cụ để thay đổi một tài liệu hay nhiều tài liệu một lần:

Nút đầu tiên có dấu kiểm: chọn hay không chọn tất cả các mục trong Docs List.

Nút "Chia sẻ": chia sẻ tài liệu và thư mục. Khi chọn nút này xuất hiện menu dọc gồm

3 mục: Mời mọi người, Nhận liên kết để chia sẻ, Xem ai đã truy nhập.

Nút "Thư mục" : chọn một hay nhiều tài liệu và xếp chúng vào một thư mục mong

muốn (đánh dấu kiểm vào ô vuông ở trước tên thư mục).

Nút "Xóa": xóa các tài liệu đã chọn. Khi xóa một tài liệu, nó sẽ được chuyển vào

Thùng rác (Trash). Có thể làm rỗng Thùng rác bằng cách nháy vào mục Thùng rác ở

Khung bên trái màn hình GD, các tài liệu ở Thùng rác hiện ở Khung bên phải, đánh

dấu kiểm vào các tài liệu cần xóa hẳn, nháy vào nút "Dọn sạch thùng rác" trên Thanh

công cụ.

Nút "Đổi tên" : đổi tên tài liệu đã chọn

Nút "Tác vụ khác" : khi chọn nút này xuất hiện menu dọc với nhiều mục (Bỏ dấu sao,

Ẩn, Thay đổi chủ nhân, Đánh dấu là chưa xem, Xuất ...). Chọn một trong các mục

trong menu để áp dụng với một hay nhiều tài liệu trong Docs List. Dùng lệnh Tác vụ

khác / Xuất ta có thể nén các tệp đã chọn trong Docs List thành một tệp có đuối ZIP

và tải về máy tính của bạn để lưu trữ.

Chia sẻ thư mục cho bạn bè:

Chọn thư mục ở Khung bên trái màn hình GD. Nháy phải chuột vào tên thư mục vừa

chọn, xuất hiện menu dọc, chọn mục "Chia sẻ", chọn tiếp mục "Mời mọi người", xuất

hiện hộp thoại "Chia sẻ với người khác". Nhập vào địa chỉ email của người cần mời

để gửi lời mời và địa chỉ Thư mục, cuối cùng nháy nút "Gửi".

Gửi tài liệu của Google Documents qua email dưới dạng tài liệu đính kèm Từ cửa sổ

chỉnh sửa tài liệu, nháy vào nút "Chia sẻ" ở góc trên bên phải màn hình, xuất hiện

menu dọc, chọn mục "Gửi qua email dưới dạng tệp đính kèm", xuất hiện hộp thoại

"gửi tài liệu qua email". Trong hộp thoại nhập địa chỉ email người nhận, loại tệp mong

muốn cho tài liệu đính kèm, nhập chủ đề và nội dung thư trong phần thân email. Sau

khi bạn nhấp Gửi, tài liệu của bạn sẽ được gửi tới người nhận dưới dạng đính kèm có

thể tải xuống ở định dạng tệp bạn đã chọn.Mặc dù tài liệu đính kèm này có thể được

chỉnh sửa ngoại tuyến bởi người nhận, nhưng những chỉnh sửa này sẽ không được thể

hiện trong tài liệu Google Documents gốc.

Page 66: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 65

2.3 So sánh chức năng và đặc điểm của MS office và open office. Những hạn

chế của open office?

2.3.1 So sánh

MS Office

+ C

.

450 MHz with 256 MB of

RAM. Microsoft 2000, XP.

+ Sả

-

-

.

+

.

Open Office

128 M

.

+ i mua.

.

.

Page 67: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 66

2.3.2 10 Lý do tại sao nên chọn OpenOffice.Org thay vì Microsoft Office

2.3.2.1 Miễn phí

OpenOffice.org được phân phối hoàn toàn miễn phí. Chi phí không phải là số

không, tất nhiên, ví dụ như bạn phải trả tiền để nó tải về, nhưng nó không thể so

sánh với các sản phẩm của Microsoft. Tất cả các bản cập nhật mới của

OpenOffice cũng hoàn toàn miễn phí.

2.3.2.2 Mã nguồn mở

OpenOffice là phần mềm mã nguồn mở. Điều đó có nghĩa là rất nhiều người trên

thế giới đang liên tục phát triển nó ngày một tốt hơn. Các phiên bản mới xuất hiện

khi một số lượng các cải tiến quan trọng được hoàn thành, trong khi bộ phận tiếp

thị của Microsoft là người cuối cùng quyết định việc cung cấp các bản nâng cấp

tới người dùng.

2.3.2.3 Nền tảng tương thích cao

OpenOffice chạy trên cả hai hệ điều hành Windows và Linux. Chỉ cần tải về phiên

bản cần thiết và tận hưởng cùng một tính năng phong phú trên nền tảng nào bạn

muốn. Bất kể hoạt động hệ thống bạn sử dụng cùng một giao diện, cùng một định

dạng tệp tin hay cùng một tài liệu. Nó không phải là thuận lợi rất lớn sao? Điều

đó là chắc chắn!

2.3.2.4 Linh động và tiện dụng

Một tính năng có tính cách mạng của OpenOffice là cơ hội để tải về phiên bản

đóng gói (portable), lưu trữ chúng xuống các thiết bị lưu trữ nhỏ gọn, từ đó chúng

ta có thể mang nó theo để sử dụng trên bất kỳ máy tính nào mà bạn muốn. Bạn

thử hình dung xem nếu làm việc tương tự với Microsoft Office?

2.3.2.5 Miễn phí nâng cấp các ứng dụng mã nguồn mở đi kèm

Bạn không phải trả tiền để nâng cấp OpenOffice. Bạn chỉ cần tải về chúng về

máy và sử dụng. Tất cả các phiên bản mới được phát hành cũng miễn phí. Phiên

bản mới của OpenOffice được cập nhật một lần trong khoảng thời gian là vài ba

tháng, trong khi các cập nhật của Microsoft được phát hành một lần trong hai

hoặc ba năm.

Page 68: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 67

2.3.2.6 Hỗ trợ đị nh dạng OpenDocument.

OpenOffice sử dụng định dạng OpenDocument, đó là định dạng đang ngày càng

phổ biến. Dung lượng file của nó nhỏ hơn so với Microsoft Office. Hỗ trợ các

định dạng dựa trên nền tảng xml, điều đó cũng có nghĩa là nó tồn tại rất nhiều

trong kỷ nguyên Internet hiện nay.

2.3.2.7 Hiệu suất hoạt động nhanh hơn.

OpenOffice hết sức đơn giản và thân thiện, thêm vào đó là một giao diện menu hết

sức tiện lợi cho người sử dụng. Bạn không cần chờ lâu để mở một tài liệu đa ngôn

ngữ hoặc tập tin kích thước lớn. OpenOffice cũng tiêu thụ ít tài nguyên máy tính,

đó là lý do tại sao tất cả các ứng dụng chạy nhanh hơn và hiệu quả hơn.

2.3.2.8 Thuận tiện hơn cho người dùng

OpenOffice Writer, có tất cả các tính năng đặc trưng của trình xử lý chữ và ký tự

mạnh mẽ, đó là đơn giản và dễ hiểu. Nó sẽ không chiếm nhiều thời gian khi bắt

đầu làm việc với nó và tất cả các chức năng cần thiết đều có sẵn. Thư từ, tờ rơi,

các bản memo và các loại tài liệu khác được tạo và chỉnh sửa một cách dễ dàng và

nhanh chóng.

Nó thậm chí còn tốt hơn Microsoft Word về mặt đồ họa, đó là sự liện lợi và khả

năng có thể đoán trước (predictable): nó không có cái bảng canvasses bất tiện và

gây khó chịu như Microsoft Office, nó có thể giúp người dùng tránh được thao

tác bất hợp lý, tránh đi lan man.

2.3.2.9 Giao diện thân thiện và dễ hiểu

OpenOffice tập hợp tất cả mọi thứ được cho là hay nhất của Microsoft, nhưng nó

cũng gạt bỏ tất cả những điều bất hợp lý mà chúng ta phải mất một thời gian dài

sử dụng để nhận ra. Mặc dù mang nhiều tính cổ điển, giao diện của OpenOffice

được sánh ngang với Microsoft Office, và trong một số khía cạnh, nó vẫn nhỉnh

hơn trong việc sử dụng.

2.3.2.10 Tính toán hiệu quả hơn

Ứng dụng Calc của OpenOffice tính toán nhanh hơn, đơn giản hơn, yêu cầu về bộ

nhớ và dung lượng đĩa cũng ít hơn. Ứng dụng Excels với đầy đủ các chức năng

tính toán, nó thực sự linh hoạt và nổi bật trong việc tinh chỉnh các biểu đồ. Calc

cũng là một trong số các tính năng rất hữu ích và thuận tiện cho việc lọc dữ liệu,

nó là một sự lựa chọn tốt cho những ai cần có một công cụ tin cậy cho việc xử lý

bảng tính.

3 Chủ đề 03:

3.1 Tìm hiểu một số công cụ mutimedia và hyper-media sử dụng cho dạy học?

3.1.1 Công cụ mutimedia

Page 69: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 68

3.1.1.1 Tổng quan

Multimedia hay đa phương tiện, không phải là khái niệm mới trong dạy học. Khi ta kết

hợp từ hai, ba phương tiện dạy học trở lên là đã có multimedia.

Multimedia được phân loại như sau:

Multimedia truyền thống bao gồm việc sử dụng kết hợp các phương tiện như: máy chiếu,

băng cassette, phim điện ảnh, video .v.v. để nâng cao hiệu quả dạy học.

Tuy nhiên, với sự xuất hiện của máy tính, multimedia đã có một ý nghĩa mới trong dạy

học nhờ những khả năng to lớn mà máy tính đem lại. Với khả năng tương tác, multimedia

trên cơ sở máy tính có thể thực hiện các công việc rất khó khăn mà multimedia truyền thống

rất khó hay hầu như không thực hiện được.

Thuật ngữ ―multimedia‖ ngày nay đã trở nên phổ biến với mọi người trong lĩnh vực giáo

dục. Ta thường hiểu thuật ngữ này là multimedia trên cơ sở máy tính nhưng thực tế dạy học

ở Việt Nam tồn tại cả hai loại multimedia này.

Multimedia không chỉ là sự phối hợp một cách có tính toán những phương tiện truyền

thông khác nhau trong dạy học (như âm thanh, đồ hoạ, phim ảnh, video ...).

Multimedia cũng không chỉ là cung cấp các loại phương tiện tương tự trên nhờ công cụ

máy tính để có thể cá nhân hoá việc sử dụng và học tập. Thực chất, multimedia là sự kết hợp

nhiều mức độ học tập khác nhau vào một công cụ dạy học, cho phép đa dạng hoá việc trình

bày, thể hiện chương trình, nội dung đào tạo.

Tương tác trong chương trình multimedia biến đổi chứ không theo một trật tự cố định.

Nội dung trình bày và thứ tự xuất hiện trên màn hình phụ thuộc vào hoạt động của người sử

dụng. Thiết bị tương tác cơ bản của multimedia là máy vi tính hay mạng máy tính. Siêu

phương tiện (hypermedia) cũng là một khái niệm liên quan mật thiết đến nội dung

multimedia cần quan tâm. Đó là những đơn vị thôngtin được liên kết (link) với nhau mà

người dùng có thể duyệt và khảo sát được, điển hình của hypermedia là mạng toàn cầu

nternet.

Sau đây là một số định nghĩa do các chuyên gia nêu ra:

Theo Fenrich: ―Multimedia là sự tích hợp lý thú giữa phần cứng và phần mềm máy tính,

cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio, hoạt hình, đồ hoạ và trắc nghiệm để xây dựng

và thực hiện một trình diễn hiệu quả nhờ một máy tính có cấu hình thích hợp‖.

Theo Philip: ―Multimedia đặc trưng bởi sự hiện diện của văn bản, hình ảnh, âm thanh,

mô phỏng và video được tổ chức chặt chẽ trong một chương trình máy tính‖.

Multimedia với máy tính cho phép người sử dụng có thể trình bày các kiến thức theo ý

mình một cách hiệu quả nhất để đạt đến mục đích của việc dạy và học.

Page 70: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 69

Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả chủ yếu đề cập đến việc xây dựng phần mềm

multimedia dạy học nên có thể định nghĩa multimedia như là: sự tích hợp nhiều thành phần

phương tiện (âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng .v.v.) trong một thể cộng sinh và c ng

tác động, mang lại cho người d ng nhiều lợi ích đặc biệt mà từng thành phần phương tiện

riêng lẻ không thể thực hiện được.

3.1.1.2 Chức năng của multimedia:

Không chỉ là một công cụ trình diễn hiệu quả, cho phép sử dụng theo ý thích riêng,

multimedia có những lợi thế độc nhất vô nhị mà multimedia truyền thống không có được.

Chức năng chính của nó là:

Cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể về đối tượng học tập theo kiểu trải

nghiệm gián tiếp. Với khả năng điều khiển đồng thời tất cả các thành phần như hình ảnh, âm

thanh, video, theo năng lực và sở thích của cá nhân, người học có thể tự trải nghiệm về đối

tượng. Điều này không thể có được nếu như các phương tiện này được thể hiện tuần tự theo

một trật tự cố định, một nhịp độ cố định mà chưa hẳn đã phù hợp với người học. Hơn nữa, từ

những trải nghiệm đó, người học có được những kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi,

về ứng xử.

Multimedia có thể góp phần gia tăng cơ hội học tập với chi phí thấp do giá máy tính ngày

càng rẻ, và với một máy tính có thể học rất nhiều môn học, lĩnh vực học, tiếp cận rất nhiều

nguồn thông tin và cơ hội học tập có giá trị . Tất nhiên, để hoàn tất việc học với multimedia,

người học phải có đủ kỹ năng và ý chí.

Chất lượng giáo dục không nhất thiết bị chi phối bởi công nghệ mà trước hết bởi nhu cầu

(needs) của người học. Khi tìm đến với multimedia, người học đã có một nhu cầu học tập cụ

thể, rõ rệt, đó là một thuận lợi cơ bản. Thuận lợi ấy sẽ được nhân lên do có thể học một cách

linh hoạt cả về không gian, thời gian, theo nhịp độ và phong cách riêng, cá tính riêng. Nếu

được thiết kế tốt, multimedia có thể tạo nên môi trường học tập vui vẻ và thân thiện mà

không bị cản trở bởi tâm trạng lo sợ thất bại.

3.1.1.3 Ưu điểm của multimedia:

Multimedia có rất nhiều ưu điểm trong dạy học. Cũng có thể nói, qua dạy học và giáo dục

mà multimedia thể hiện được sức mạnh của nó:

Trước hết, sức mạnh sư phạm của multimedia thể hiện ở chỗ nó huy độngtất cả khả năng

xử lý thông tin của con người. Tất cả các cơ quan cảm giác của con người (mắt, tai .v.v.)

cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng to lớn để biến những dữ liệu

vô nghĩa thành thông tin.―Trăm nghe không bằng một thấy‖, nhưng nếu cái thấy là thực thể

vận động thì ý nghĩa còn lớn hơn rất nhiều.

Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâu sắc hơn so với

chỉ dùng các giáo trình in kèm theo hình ảnh thông thường. Ví dụ, một đoạn phần mềm mô

Page 71: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 70

tả nguyên lý hoạt động của một máy phát điện sẽ có hiệu qủa hơn rất nhiều khi có thể thể

hiện trình tự tạo ra dòng điện..

Về mặt tâm lý, môi trường multimedia cũng có những thuận lợi riêng. Có thể kể ra được

một số ví dụ: người học không bị mặc cảm có lỗi, xấu hổ khi không làm đuợc bài, không

hiểu bài phải hỏi đi hỏi lại nhiều lần, làm bài sai. Nếu được tổ chức tốt, multimedia cho phép

người học truy cập, tham khảo nhanh chóng, tức thời đến một kho dữ liệu khổng lồ ngay khi

đang học, mà không một giáo viên nào có được.

Đối với người học, có ba ưu điểm chính sau :

- Cho phép làm việc theo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân.

- Học với một người thầy vô cùng kiên nhẫn.

- Theo sát với việc học và thường xuyên nhận được phản hồi, đánh giá.

- Riêng đối với người dạy, multimedia cung cấp những lợi ích sau :

- Cho phép làm việc một cách sáng tạo.

- Tiết kiệm thời gian, nhờ đó có thể khám phá nhiều chủ đề.

- Tìm được giải pháp thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả.

- Tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh

3.1.1.4 Nhược điểm của multimedia

Trước hết, multimedia đòi hỏi người học phải có máy tính với cấu hình thích hợp. Máy

tính dùng cho multimedia phải có phần cứng và phần mềm đủ để xử lý âm thanh, hình ảnh,

mô phỏng, video (tất cả đều là những loại thông tin có kích thước file lớn) cùng lúc. Nếu

máy tính có cấu hình quá thấp, bài học sẽ thường xuyên bị ngắt quãng, mô phỏng không liền

lạc, hoặc thậm chí không thực hiện được. Cũng chính vì điều này mà người thiết kế phần

mềm multimedia phải dự liệu trước (về những thành phần nào cần và kiểu của chúng) để cho

kích thước các file dữ liệu và kích thước chung của cả phần mềm càng nhỏ càng tốt.

Kế đến, việc xây dựng một phần mềm multimedia thường tốn khá nhiều thời gian và

công sức, cũng như đòi hỏi phải có những trang thiết bị tối thiểu. Nên giá thành khá lớn.

Nếu qui mô phần mềm càng lớn thời gian bị kéo dài càng nhiều thì giá thành càng cao.

Multimedia cũng đòi hỏi người học phải có những khả năng và hiểu biết tối thiểu về máy

tính và cả chuyên môn. Bởi vậy, việc huấn luyện giáo viên, những người không thuộc

chuyên ngành máy tính cũng phức tạp, và nếu làm không tốt cũng dễ gây ra những lãng phí

lớn.

Trong môi trường multimedia, người học không có cảm giác được lắng nghe, được chia

sẻ và được khuyến khích một cách sống động như trong môi trường học tập trên lớp. Để giải

quyết tốt vấn đề này, cần xây dựng multimedia dựa trên những cơ sở về tâm lý học nhận

thức, lý thuyết học tập. Đây là cũng là một trong những trở ngại khó giải quyết nhất khi xây

dựng multimedia.

Page 72: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 71

3.1.2 Công cụ hyper-media

Cung cấp cho người học những công cụ, phương pháp cũng như kỹ năng thiết kế một ứng

dụng hypermedia trong hoạt động dạy-học, bao gồm: - Các nguyên tắc sư phạm khi thiết kế, xây dựng các phần mềm học tập, các Môi trường

học tập điện tử, các ứng dụng Multimedia (kịch bản sư phạm, quá trình thực hiện, các

tình huống ứng dụng cụ thể...); - Làm quen với các công cụ phát triển cho từng loại phương tiện khác nhau; - Xây dựng ứng dụng cụ thể.

3.1.3 Các công cụ Multimedia và Hypermedia dùng trong dạy học:

3.1.3.1 Presentation software: PowerPoint, Prezi, Google Docs-Presentations….

3.1.3.1.1 PowerPoint( Microsoft Powerpoint) :

Là một dạng ứng dụng trình diễn nằm trong gói ứng dụng văn phòng Microsoft Office do

hãng Microsoft phát triển. Power Point sử dụng được trên hệ điều hành Windows lẫn Mac

OSX

3.1.3.1.2 Prezi:

Là một ứng dụng trình chiếu tương tự như PowerPoint nhưng cải tiến hơn hẳn do xây

dựng trên nền tảng Flash và có thể lưu trữ online hoặc offline. Đối với Prezi, tất cả bài thuyết

trình điều hiện lên trên một trang duy nhất, ta gọi đó là trang tổng. trong trang tổng có nhiều

ô giống như slide của PowerPoint cho phép ta có thể chèn word, pdf, hình ảnh, âm thanh,

video hỗ trợ cho bài giảng i

Page 73: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 72

3.1.3.1.3 Google Docs- Presentations:

Google docs cho phép tạo các tập tin tài liệu một cách dễ dàng mà không cần đến phần

mềm văn phòng đắt tiển của Microsoft ii. Ngoài ra người dùng còn có thể chia sẻ hoặc lưu

vào Google Drive các tập tin một cách dễ dàng.

3.1.3.2 Các phần mềm biên tập video và audio:

3.1.3.2.1 Windows Movie Maker:

Là một phần mềm biên tập video trong gói Windows Essentials do Microsoft phát triển.

Nó cho phép người dùng biên tập (cắt, chèn, xoay, …) hình ảnh và âm thanh và lưu thành

file hoặc xuất bản trực tiếp lên SkyDrive, Facebook, YouTube và Flickr. Giáo viên có thể

dùng Windows Movie Maker để tạo ra những đoạn clip giới thiệu về môn học hoặc biên tập

Page 74: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 73

lại các clip sưu tầm được từ các nguồn khác

3.1.3.2.2 Camtasia Studio:

Được phát triển bởi TechSmith, Camtasia Studio từ một phần mềm ghi hình màn hình đã

trở thành bộ phần mềm ghi hình màn hình và biên tập video chuyên sửa dụng để tạo nên

những clip hướng dẫn hoặc trình diễn trong thuyết trình. Người dùng có thể ghi hình màn

hình của mình và biên tập lại ngay trong Camtasia Studio mà không cần dùng đến phần mềm

nào khác. Giáo viên có thể dùng Camtasia Studio để ghi lại màn hình những thao tác cần

hướng dẫn từng bước và biên tập lại minh họa cho bài giảng và để sinh viên có thể làm theo

từng bước.

3.1.3.2.3 Picasa:

Được tạo ra bởi Lifescape vào 2002 và được Google mua lại từ 2004, Picasa là một

chương trình tổ chức và chỉnh sửa hình ảnh có tích hợp trang web chia sẻ hình ảnh. Picasa có

thể chạy được trên hệ điều hành Windows, Mac OS X và Linux (nếu dùng Wine). Giáo viên

Page 75: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 74

có thể dùng Picasa để chỉnh sửa và chia sẻ cho sinh viên những hình ảnh liên quan đến bài

học

3.1.3.2.4 Audacity

Là phần mềm miễn phí mã nguồn mở dùng để ghi âm và biên tập âm thanh. Dự án

Audacity được khởi xướng bởi Dominic Mazzoni và Roger Dannenberg. Vì đây là phần

mềm miễn phí và mã nguồn mở nên nó rất được ưa chuộng trong ngành giáo dục và những

nhà phát triển đã chỉnh sửa giao diện cho phù hợp hơn với giáo viên và sinh viên. Giáo viên

có thể thu âm bài giảng của mình và chỉnh sửa lại (lớn hơn, nhỏ hơn, chuyển đổi âm thanh,

….) và chia sẻ cho sinh viên thông qua các website chia sẻ khác.

1http://portal.acm.org/citation.cfm?id=806036 Complex information processing: a file

structure for the complex, the changing and the indeterminate

Page 76: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 75

1http://cocdoc.fpt.edu.vn/content/thuy%E1%BA%BFt-tr%C3%ACnh-

c%E1%BB%B1c-%E1%BA%A5n-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%E1%BB%9Bi-

prezi

1https://docs.google.com/document/preview?hgd=1&id=1mx2LW81veW1M1HotDc9

mhdBLvX72B66VW7DvUWunOOw

3.2 Tìm hiểu các bước để xây dựng một weblesson/webquest?

Được thiết kế một lần và có thể sử dụng nhiều lần cho nhiều đối tượng trong nhiều thời

điểm ở bất cứ địa điểm nào trong quá trình thực tập.

Các nội dung cần có cho 1 bài học trên mạng (Web Lesson):

Mục tiêu của bài dạy

Các chuẩn kiến thức

Quá trình thực hiện (lên kế hoạch giảng dạy)

Các nhiệm vụ dành cho HS

Nguồn tài liệu tham khảo

* (Nội dung và hình thức của Bài học do GV quyết định)

- nhiệm vụ của giáo viên: giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện như một kết quả đánh

giá quá trình học. tiến hành từng bước theo chỉ dẫn cùng các công cụ cơ bản mà học

sinh sẽ cần khi thu thập thông tin cơ bản về chủ đề.

- Nguồn tài liệu: học sinh sẽ sử dụng các trang web để hoàn thiện bài học, bao gồm các

liên kết tới nội dung hướng dẫn sử dụng phầm mềm hay những hướng dẫn mà học

sinh cần để hoàn thành dự án.

- Tiêu chí đánh giá: miêu tả cách thức bạn đánh giá các kết quả thực hiện nhiệm vụ

của học sinh. Tạo liên kết tới các công cụ đánh giá mà bạn đã xây dựng hay sao chép

và dán chúng vào đây.

Page 77: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 76

3.2.1 Các bước để xây dựng một weblesson

Page 78: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 77

Page 79: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 78

Page 80: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 79

Page 81: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 80

Page 82: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 81

Page 83: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 82

Page 84: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 83

Page 85: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 84

Page 86: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 85

Page 87: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 86

Page 88: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 87

3.2.2 Các bước để xây dựng một webquest

3.2.2.1 Các bước thiết kế WebQuest

Để thiết kế một WebQuest ta cần phải thực hiện theo các bước: xác định cấu trúc bài g

iảng, khởi động chương trình Notepad, nhập nội dung bài giảng, chèn hình ảnh, đồ họa, âm t

hanh...., xây dựng các hoạt động nhận thức cho học sinh, kiểm tra đánh giá kiến thức của học

sinh.

3.2.2.1.1 Xác đị nh cấu trúc bài giảng

Công việc quan trọng đầu tiên khi làm WebQuest là phải xác định được cấu trúc của bài

giảng. Mỗi bài giảng là tập hợp của nhiều thông tin, hình ảnh minh họa, các đoạn phim thí

nghiệm..... Tất cả sẽ được lưu trong cùng một thư mục

3.2.2.1.2 Khởi động chương trình Notepad

Chọn Start\ Program\ Accessories\ Notepad.

Nhập vào nội dung sau là cấu trúc chung của một trang web (HTML):

<html>

<head>

<title> Tiêu đề </title>

Các thẻ tiêu đề khác

</head>

<body> Văn bản và các thẻ của trang web

</body>

</html>

Lưu tập tin với phần mở rộng là HTM hoặc HTML

3.2.2.1.3 Nhập nộ i dung bài giảng.

- Tạo biên dùng chung: có thể dùng nhiều thẻ <TABLE> lồng vào nhau để trang

trí, tạo khung viền cho trang

- Nhập nội dung bài giảng vào phần chính của

trang: trên phầnchính của trang web thể hiện nội dung của tiến trình dạy học bao gồm:

+ Mục tiêu bài giảng: học sinh đạt được những yêu cầu ở mục tiêu sau khi học

xong bài.

+ Nội dung kiến thức đã được trình bày dựa theo SGK và tài liệu tham khảo.

+ Các hình ảnh minh họa...

+ Các đoạn phim thí nghiệm...

+ Các hình thức tổ chức tiết học và hoạt động nhận thức của học sinh.

Để phân biệt mỗi đoạn không thể dùng phím Enter mà phải dùng các thẻ.

Thẻ <p> có cấu trúc <p>....</p> để ngắt đoạn.

Thẻ <br> để xuống dòng.

3.2.2.1.4 Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, các đoạn phim thí nghiệm vào trang web

Chọn hình ảnh, âm thanh hay các đoạn phim thí nghiệm thích hợp với nội dung bài giảng.

Để chèn một file ảnh (.jpg, .gif, .bmp) hoặc các đoạn phim (.mpg, .avi) vào trang web ta

dùng thẻ <IMG> có cấu trúc:

Page 89: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 88

<img align= top/middle/bottom

Alt= text

Border= n

Src= url

Width= width

Height= height

Hspace= vspace

Vspace= hspace

Title = title

Dynsrc=url>

Trong đó:

- Align = top/ middle/ bottom/ left/ right: căn hàng văn bản bao quanh ảnh.

- Alt = text: chỉ định văn bản sẽ được hiển thị nếu chức năng showpicture của

browser bị tắt đi hay hiển thị thay thế cho ảnh trên những trình duyệt không

có khả năng hiển thị đồ họa. Chú ý phải đặt văn bản trong dấu ― ‖ nếu trong văn bản chứa cá

c dấu cách hay các kí tự đặc biệt – trong trường hợp ngược lại có thể không cần dấu ― ‖.

- Border = n: đặt kích thước đường viền được vẽ quanh ảnh (tính theo đơn vị pixel).

- Src = url: địa chỉ của file ảnh cần chèn vào tài liệu.

- Width/ height: chỉ định kích thước của ảnh được hiển thị.

- Hspace/ Vspace: chỉ định khoảng trống xung quanh hình ảnh (tính theo đơn vị

pixel) theo bốn phía trên, dưới, trái, phải.

- Title = title: văn bản sẽ hiển thị khi con chuột trỏ trên ảnh.

- Dynsrc = url: địa chỉ của file video.

Tuy nhiên, với thẻ <IMG> thì không thể chèn các thí nghiệm có đuôi .swf và video chèn vào

có sự bất tiện là ta không thể cho dừng lại nửa chừng được. Vì vậy, đối với phim thí nghiệm

và thí nghiệm ảo ta nên dùng thẻ <OBJECT>

- Để nhúng đoạn phim video ta dùng đoạn mã sau:

<OBJECT id=video style=”WIDTH: (độ rộng)px; HEIGHT: (độ cao)px”

type=application/x-oleobject classid=CLSID:6BF52A52-394A-11d3-B153-

00C04F79FAA6>

<PARAM NAME=”allowFullscreen” VALUE=”true”>

<PARAM NAME=”Autostart” VALUE=”99”>

<PARAM NAME=”URL” VALUE=”Địa chỉ lưu đoạn phim”>

<PARAM NAME=quanlity value=high>

</OBJECT>

Để nhúng các file thí nghiệm có đuôi .swf ta dùng đoạn mã sau:

<OBJECT classid=”clsid:D27CDB6E-AE6D-11cf-96B8-444553540000”

WIDTH=”Độ rộng” HEIGHT=”Độ cao”>

<PARAM NAME=movie VALUE=”Địa chỉ đoạn thí nghiệm”>

<PARAM NAME=quanlity VALUE=high>

</OBJECT>

- Ta có thể thay đổi chiều rộng và chiều cao tùy ý và chú ý đặt địa chỉ đoạn phim,đoạn

thí nghiệm đúng với vị trí đặt file video

Page 90: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 89

3.2.2.1.5 Xây dựng các hoạt động nhận thức cho học sinh

Dựa vào nội dung kiến thức đã được chọn lựa cùng với khả năng thiết lập

WebQuest để dự kiến các hoạt động dạy học phù hợp. Tương ứng với từng nội dung kiến th

ức, giáo viên có thể thiết kế các câu hỏi hướng dẫn, dẫn dắt hay kiến tạo các tình huống có v

ấn đề để học sinh chủ động lĩnh hội tri thức

3.2.2.1.6 Khả năng liên kết

Có thể nói khả năng nổi trội của web là khả năng liên kết không những với cácbookmart t

rong cùng một trang, các trang web hay file khác trong cùng một máy tính mà còn có thể

liên kết với những địa chỉ trên internet.

Liên kết đến các trang hay các file khác trong máy

Cú pháp:

<A HREF = url

NAME = name

TABINDEX= n

TITLE= title

TARGET=_blank/ _self>

</A> Trong đó:

+ HREF: là địa chỉ của trang web được liên kết, là một URL nào đó.

+ NAME: đặt tên cho vị trí đặt thẻ.

+ TABINDEX: thứ tự di chuyển khi ấn phím tab.

+ TITLE: văn bản hiển thị khi di chuột trên siêu liên kết.

+ TARGET: mở trang web được liên kết trong một cửa sổ mới (_blank) hoặc trong cửa

sổ hiện tại (_self), trong một frame (tên frame).

Liên kết đến các địa chỉ internet: sử dụng cú pháp:

<form name=”form”>

<p><select NAME=”site” onChange=”formHandler()”>

<option VALUE=”Đường link đến trang web”>Nội dung hiển thị trên trang

web</option>

</select></p></form> Ta có thể tạo thêm nhiều địa chỉ trang web nữa bằng cách dùng thẻ <option> như trên.

3.2.2.1.7 Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh.

Sau mỗi tiết học, thường có phần củng cố giúp học sinh nhớ lại kiến thức bài học, đồng

thời rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đó để giải các bài toán có liên quan.

Khi thiết kế WebQuest, giáo viên cần đưa ra các bài tập về nhà,các câu hỏi, bài tập trắc n

ghiệm để học sinh tự củng cố kiến thức của mình. Qua đó các em có thể tự ôn tập, tự kiểm

tra, đánh giá khả năng kiến thức của mình.

3.2.2.1.8 Hoàn thiện bài giảng

Chọn màu nền: nên chọn nền có màu sáng trắng, chữ màu sẫm để dễ đọc, không gây chói

Đặt thêm các tham số sau vào thẻ <BODY>

+BACKGROUND=Đặt một ảnh làm ảnh nền cho văn bản. Phần sau dấu bằng là URL của

file.

+BGCOLOR=Đặt màu nền cho trang khi hiển thị. Nếu cả hai tham số

Page 91: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 90

+BACKGROUND và BGCOLOR cùng có một giá trị thì trình duyệt sẽ hiển thị màu nền trư

ớc, sau đó mới tải ảnh lên phía trên.

+TEXT=Xác định màu chữ của văn bản, kể cả đề mục.

+ALINK=, VLINK=Xác định màu sắc cho các siêu liên kết trong văn bản

+LINK=Tương ứng, alink (active link) là liên kết đang được kích hoạt tức là khi đã đ

ược click chuột lên; vlink (visited link) chỉ liên kết đã từng được kích hoạt.

Sử dụng thêm hiệu ứng: Để lôi cuốn học sinh, WebQuest phải sinh động do vậy

ta có thể dùng các thẻ in đậm <b>, in nghiêng <i>... hoặc dùng thẻ <font> để điều chỉnh kích

thước và màu sắc văn bản...

3.2.2.1.9 Kiểm tra lạ i WebQuest

Mở WebQuest chạy thử trên trình duyệt Internet Explorer. Nếu phát hiện sai sót cần chỉn

h

sửa, ta click chuột phải vào View Source để chỉnh sửa trực tiếp. Sửa xong, ta Save lại rồi Ref

resh (nhấn F5) để xem lại bài sau khi chỉnh sửa.

3.3 Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS/LCMS cụ

thể?

3.3.1 Tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LMS

Hệ thống quản lý học tập (Learning Management System – LMS) là một gói phần mềm

nhằm giúp giáo viên và nhà giáo dục có thể quản lý các nội dung, tài nguyên học tập và tạo

báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên với giảng viên.

Một LMS có thể giúp người dạy quản lý người học, theo dõi sự tiến bộ của họ và tiến độ

hoàn thành các hoạt động học tập. LMS cũng được sử dụng nhằm hỗ trợ công việc hành

chính như lập các báo cáo gửi đến giáo viên, nhưng nó không thường được dùng để tạo ra

nội dung bài học. Thông thường, một LMS có thể chạy trên nền web nên người học có thể

truy cập nội dung học tập mọi lúc mọi nơi.

Mặc dù các hệ thống này thường được cho là các công cụ chủ yếu dành cho việc đào tạo từ

xa, chúng lại thường được các trường học và giáo viên dùng để bổ sung cho lớp học truyềnt

hống.

Mọi LMS đều cung cấp một bộ công cụ cơ bản như nhau: cách thức trình bày nội dung theo

cấu trúc thư mục, công cụ đánh giá, công cụ thảo luận nhóm, bảng thông báo chung, sổ

điểm, bảng khảo sát… Các LMS khác nhau ở giao diện người dùng, các chức năng phụ

thêm, bản quyền, giá cả, dịch vụ để xây dựng bài giảng và đào tạo sử dụng, và khả năng tích

hợp với các hệ thống khác đang vận hành trong mạng nhà trường như e-mail, đăng ký tài

khoản.

Hiện nay, GT&T Việt Nam cung cấp Hệ thống quản lý học tập của 2 đối tác chính:

Page 92: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 91

Tập đoàn Saba

Tập đoàn NetDimentions

Các yêu cầu xây dựng hệ thống LMS:

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên),

thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, ...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware,

Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các

khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.

Một LMS về cơ bản sẽ có các tính năng sau:

Đăng kí: Học viên đăng ký thông qua môi trường web. Việc quản lý học viên cũng thông

qua môi trường web

Lập kế hoạch: Lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu

của tổ chức và cá nhân.

Phân phối: Phân phối các khóa học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác

Theo dõi: Theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo

Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chát, diễn đàn, e-mail….

Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên

Các tính năng trên giúp cho doanh nghiệp có thể:

- Triển khai & quản lý các nội dung đào tạo, tài nguyên học tập đa dạng

- Quản lý học viên, các hoạt động đào tạo online & offline, tính toán chi phí đào tạo,

Hàng trăm mẫu báo cáo có sẵn & tùy chỉnh

- Tạo & quản lý ngân hàng đề thi, tạo bài kiểm tra, đánh giá học viên

- Đánh giá, phân tích& quản lý năng lực của cán bộ nhân viên trong tổ chức

- Quản lý & lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên

- Xác định, quản lý & phát triển nguồn nhân tài trong tổ chức

- Hệ thống học tập di động (Mobile LMS), cho phép học viên học ngay cả khi máy tính

của bạn không kết nối Internet.

- Tạo & quản lý các diễn đàn, chia sẻ thông tin

Tính bảo mật cao

Dễ dàng triển khai và điều chỉnh quy mô triển khai một cách linh hoạt

Page 93: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 92

3.3.2 tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với một LCMS

Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối

và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học

tập.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người

dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối

nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý

các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Mô hình chức năng hệ thống e-learning

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử

dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động

của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính

mở, sự tương tác. Hình 4 mô tả một mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công

nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cung như với các hệ thống

khác.

Page 94: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 93

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web

Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả

năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:

Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ

tiêu chuẩn XML.

Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin

trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn

XML.

Mô hình hệ thống Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:

Page 95: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 94

Một ví dụ về mô hình hệ thống e-learning

- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên),

thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware,

Toolbook,...)

- Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các

khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware

3.4 Cách xây dựng bài giảng và tổ chức dạy học theo e-learning

Thông thường có 7 giai đoạn (phase) để xây dựng bài giảng và tổ chức một khóa

học theo hình thức e-learning, bao gồm:

- Giai đoạn 1: Phân tích.

- Giai đoạn : xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến

- Giai đoạn : Thiết kế kịch bản dạy học trực tuyến cho từng bài cụ thể

- Giai đoạn : xây dựng các học liệu điện tử

- Giai đoạn 5: Đưa lên LMS

- Giai đoạn : Thực hiện đào tạo trên LMS

- Giai đoạn 7: kiểm tra đánh giá

Sau đây sẽ là chi tiết từng bước tổ chức dạy học trực tuyến (e-learning)

Page 96: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 95

3.4.1 Giai đoạn 1: Phân tích.

Trong bước này, người giáo viên sẽ phải nghiên cứ tài liệu , giáo trình, dự đoán kỹ năng,

trình độ của người học... để xác định mục tiêu , trọng tâm kiến thức cơ bản mà người học

cần biết.

Bước đầu của giai đoạn này, người giáo viên cần xác định mục tiêu của khoá học:

- ho học sẽ c ng cấp cho người học những ki n thức gì?

- Người học sẽ làm được những gì sa khi k t thúc kho học?

- Người học sẽ có các hành vi ứng xử thế nào?

Tiếp đó, người giáo viên cũng cần phải xác định tư tưởng rằng khoá học này sẽ dành cho

đối tượng nào, trình độ ra sao? Người giáo viên cần phải tiên đoa1n, ước lượng đánh giá

trình độ của người học khi tham gia lớp học, qua đó sẽ lựa chọnnhững kiến thức phù hợp với

từng người học cụ thể (cá nhân hoá qúa trình đào tạo).

Người giáo viên cần phân tích các kỹ năng hiện tại của người học, như người học có thể

đã biết những gì, chưa biết những gì, người học cần phải có những kiếnthức tối thiể nào để

có thể tham gia kho học (điề kiện tiên quyết). Từ những thông số đó, người giáo viên sẽ tiến

hành tìm kiếm các tài liệu tham khảo phù hợp với trình độ của người học.

3.4.2 Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch dạy học

Từ những kết quả thu được sau khi phân tích ở giai đoạn 1, người giáo viêncần lên kế

hoạch đào tạo sao cho phù hợp với người học.

Trong giai đoạn này, người giáo viên cần hoạch định xem khoá học sẽ cungcấp những

kiến thức gì, với thời lượng bao nhiêu , công việc cho từng khoảng thờigian như thế nào,

mục tiêu cần đạt được sa mỗi khoảng thời gian, các tài liệu , bài tập tham khảo, đánh giá ...

tương ứng với từng khoảng thời gian cụ thể...

Tài liệu về kế hoạch thường được chia làm phần: Các thông tin chung vàbảng kế hoạch

đào tạo.

Các thông tin chung sẽ xác định những thông tin chung nhất về khóa học như: Tên khóa

học, người biên soạn, ngày tháng..., còn bảng kế hoạch đào tạo sẽcung cấp một cái nhìn tổng

quan về toàn khóa học, trong từng giai đoạn cụ thể...

Các thông tin chung bao gồm những thông tin sau:

- Ngày lập kế hoạch: xác định ngày lập kế hoạch, sau này sẽ được sử dụngnếu chúng ta

muốn "nâng cấp" bài giảng. Việc đưa ngày tháng vào bản kế hoạch sẽ cho phép chúng

ta thấy được những điều chỉnh thay đổi qua mỗilần nâng cấp.

- Người lập kế hoạch:

- Đối tượng đào tạo: xác định đối tượng sẽ học môn học

- Mục tiêu của khóa học: xác định các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, tháiđộ chung của

toàn môn học

- Tài liệu tham khảo chính: Cung cấp các tài liệu tham khảo hoặc các địa chỉWebsite

tham khảo.

- Thời gian đào tạo dự kiến

Page 97: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 96

- Điều kiện tiên quyết (những yêu cầu mà người học cần phải có trước khi tham gia

khóa học)

Bản kế hoạch đào tạo đượ xây dựng với những thông tin sau :

- Thời gian thực hiện

- Chủ đề cần truyền đạt

- Mục tiêu , yêu cầu cụ thể

- Tham chiếu tài liệu

- Bài tập (bài tập lớn)

- Các chủ đề cần thảo luận trên diễn đàn

3.4.3 Giai đoạn 3: Thiết kế kịch bản dạy học

Trong phần này, chúng ta tiến hành thiết kế kịch bản dạy học cho một bàihọc cụ thể. Kịch

bản dạy học tương tự như một giáo trình điện tử , trong đó xác định rõ ràng mục tiêu , mục

đích của giáo viên, và các hoạt động tương tác giữa người họcvà máy tính (trong mô hình e-

learning, người người học sẽ làm việc trực tiếp vớimáy tính chứ không phải làm việc với

giáo viên). Các hoạt động diễn ra ở đây chínhlà các T và H trong ng yên lý dạy học "chia để

trị".

Việc thiết kế một kịch bản quan trọng hơn nhiề so với việc sử dụng các công cụ xây dựng

nội dung. khi đã có kịch bản tốt, ta có thể nhờ người khác số hoá kịch bản này với chi phí rẻ

hơn nhiề so với công đoạn thiết kế .

Để thiết kế kịch bản dạy học cho một bài học, ta thực hiện như sau :

Bước 1:xây dựng cây đềcương chitiết.

Cây đề cương chi tiết này là phần mục lục của bài giảng. Dựa trên cây đềcương này,

chúng ta sẽ hình dung được toàn bộ nội dung của bài học mà học sinh cần tiếp nhận.

Bước 2:xây dựng kịchbản ( tập các hoạt độngcủa thầy, củatrò)

Bước này sẽ chi tiết hóa từng mục trên cây đề cương. Với mỗi nhánh trêncây đề cương,

chúng ta sẽ xác định một "kịch bản" dạy học bao gồm tập hợp cáchoạt động của thầy, của

trò. Các hoạt động của thầy có thể là:

- Các hoạt động thuyết trình ( audio, văn bản)

- Các hoạt động trình diễn mô phỏng (Video, lash)

- Các hoạt động hỏi đáp

- Cá c hoạt động thảo luận ...

- (có thể) đưa ra danh sách các tài liệu đa phương tiện kèm theo.

3.4.4 Giai đoạn 4: Xây dựng bài giảng điện tử

Sau khi đã có kịch bản chi tiết, giáo viên sẽ tiến hành quá trình tìm kiếm cáctư liệu học

tập (hay còn gọi là học liệu ) có sẵn trên Internet. Đó có thể là hình ảnh,văn bản, video...

Tuy nhiên những học liệu này thường không hoàn chỉnh và không phù hợpvới ý đồ của

giáo viên. Vì vậy, giáo viên cần sử dụng các công cụ hỗ trợ xử lý họcliệu để xử lý hình ảnh

Page 98: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 97

(photoshop), các chương trình chuyển đổi định dạng âm thanh (Audacity), hay các chương

trình biên tập video(Xilisoft Video Converter), xây dựng hoạt cảnh (Flash)...

Sau khi đã có những học liệu thô, chúng ta sẽ tiến hành xây dựng toàn bộ bài giảng điện

tử bằng cách sử dụng một phần mềm biên soạn nội dung ( thoringtools) để sắp xếp các học

liệu theo một tiến trình cụ thể đã hoạch định trong kịch bản. kết thúc của quá trình này là

một gói học liệu đã sẵn sàng được đưa lênInternet

3.4.5 Giai đoạn 5: Tải bài giảng lên Internet

Trong Giai đoạn này, ta sẽ phải làm một số công việc sau :

Bước 1: Đóng gói bài giảng đã được số hóa theo một chuẩn định trước gọi là chuẩn

SCORM.

Bước 2: Đăng ký dạy trên một hệquản trị đào tạo trực tuyến nào đó

Bước 3: Tải gói SCORM lên khóa học đã đăng ký, giải nén. Sau Giai đoạn này, chúng ta

sẽ bắt đầ tiến hành quá trình dạy học trênmạng.

3.4.6 Giai đoạn 6: Tổ chức hoạt động dạy học trên hệ LMS

Người giáo viên sau khi tải các học liệu được đóng gói (thường theo chuẩnSCORM) lên

mạng, sẽ tiến hành các hoạt động hỗ trợ người học trong quá trình họctập như: tạo các phòng

chát để người học có thể tham gia trao đổi trực tuyến, tạo các diễn đàn trao đổi, tạo các bài

tập lớn để yêu cầu người học vận dụng các kiến thức đã thu nhận được, hay hỗ trợ người học

học tập theo một số hình thức khác...

3.4.7 Giai đoạn 7: Kiểm tra, đánh giá

Trong Giai đoạn này, người giáo viên sẽ phải tiến hành kiểm tra, đánh giá xem sau khoá

học, người học tiếp thu được những gì, có đạt được mục tiêu ban đầu hay không. Đồng thời,

người giáo viên cũng nên tiến hành hỏi ý kiến của người họcvề chất lượng khoá học của

mình, những điểm mạnh, yếu của khoá học, rồi quay lạicải tiến khoá học của mình.

4 Chủ đề 04:

4.1 Các giai đoạn của phần mềm dạy học

4.1.1 Lịch sử

4.1.1.1 Giai đoạn 1940 – 1970

Ngay từ đầu những năm 1940, phần cứng và phần mềm đã được sử dụng trong giáo dục

và đào tạo, khi đó các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển các mô hình tập bay sử dụng máy tính

analog để tạo ra các mô phỏng cài đặt trong thiết bị dữ liệu. Một hệ thống thuộc loại này là

the type19 synthetic radar trainer được xây dựng vào năm 1943. Từ những cố gắng ban đầu

này, trong giai đoạn từ chiến tranh thế giới II đến giữa 1970, phần mềm giáo dục được cài

đặt trực tiếp vào phần cứng, thường là các máy tính lớn. Người đi tiên phong trong giai đoạn

này là PLATO (1960) được phát triển ở đại học Illinois và TICCIT (1969). Các thiết bị này

có giá trên 10.000, chúng vượt ra ngoài khả năng tài chính của hầu hết các cơ quan. Một số

Page 99: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 98

ngôn ngữ lập trình trong giai đoạn này, đặc biệt BASIC (1963) và LOGO (1967), có thể dạy

cho sinh viên và những người mới làm quen với máy tính. Plato IV, được phát hành vào

1972, hỗ trợ rất nhiều tính năng mà sau này trở thành chuẩn cho phần mềm giáo dục chạy ở

máy tính trong gia đình. Những tính năng này gồm có các ảnh đồ họa, tạo ra âm thanh và hỗ

trợ các thiết bị vào không qua bàn phím (như là chạm vào màn hình).

4.1.1.2 Giai đoạn 1970 - 1980

Sự xuất hiện của máy tính cá nhân, với altair 8800 năm 1975, tạo ra sự thay đổi trong lĩnh

vực phần mềm với những ứng dụng cụ thể vào phần mềm giáo dục. Trước 1975, những

người sử dụng phải chia sẻ thời gian sử dụng các máy tính lớn của các trường đại học hoặc

chính phủ, nhưng với việc xuất hiện máy tính cá nhân thì họ có thể xây dựng vả sử dụng

phần mềm cho máy tính ở nhà hoặc ở trường học. Giá máy tính vào khoảng dưới $2000.

Đầu năm 1980, với khả năng của máy tính cá nhân như Commodore PET và Apple II cho

phép thành lập các công ty và tổ chức phi lợi nhuận trong lĩnh vực phần mềm giáo dục.

Broderbund và Learning Company là những công ty then chốt trong giai đoạn này, MECC

(Minnesota Educational Computing Consortium) là một nhà phát triển phần mềm phi lợi

nhuận. Những công ty này và các công ty khác đã tạo ra một loạt chức năng của máy tính cá

nhân với một loạt các phần mềm ban đầu được phát triển cho Apple II.

4.1.2 Một số loại phần mềm giáo dục cơ bản

4.1.2.1 Giáo dục cho trẻ em và dạy học ở nhà

Một phần lớn các chức năng có thể chạy với tốc độ 1000s được phát triển và phân phối từ

giữa 1990 đến nay có mục đính chính là giáo dục tại nhà cho trẻ nhỏ. Sau đó các chức năng

này bắt đầu gắn kết nội dung giáo dục với các môn học trong nhà trường (như là chương

trình giáo dục quốc gia của Anh). Việc thiết kế các phần mềm giáo dục tại nhà đã bị ảnh

hưởng mạnh mẽ bởi khái niệm trò chơi trên máy tính – nói cách khác, chúng được thiết kế

để giải trí cũng như là để giáo dục. Tuy nhiên, ở mức độ nhất định thì cần thấy rõ sự khác

biệt giữa các chức năng học thực sự (như ở đây) và phần mềm thiên về mặt giáo dục (được

trình bay ở sau). Các bậc phụ huynh cần phải biết rõ sự khác biệt này để làm căn cứ lựa

chọn. Các ví dụ sau đây đưa ra các phần mềm giáo dục cho trẻ em. Chúng có tính sư phạm,

hướng vào việc dạy đọc viết và các kỹ năng vể số học.

GCompris, phạm vi hoạt động rộng, từ khám phá máy tính đến kiến thức.

Một loạt phàn mềm của Knowledge Adventure Jumpstart và Math Blaster

Thỏ tập đọc của The Learning Company và các phần mềm Zoombinis.

Học tập tương tác dựa trên các nhân vật hoạt hình như là Winnie-the-Pooh, Aladdin, The

Jungle Book và chuột Mickey.

Các phần mềm Made in Viet Nam nổi tiếng như: Bút chì thông minh, Em tập tô màu,

Học toán, Học vần Tiếng Việt... được thiết kế bài bản theo phân phối chương trình của

giáo dục Việt Nam.

4.1.2.2 Các phần mềm hỗ trợ dạy học ở lớp

Một loại phần mềm giáo dục sau này được thiết kế để sử dụng trong lớp học. Điển hình là

các phần mềm được chiếu lên một bảng trắng lớn ở trước lớp và chạy đồng thời trên màn

Page 100: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 99

hình các máy tính khác trong phòng. Trong khi giáo viên thường chọn sử dụng phần mềm

giáo dục từ các loại khác trong hệ thống IT, một loại phần mềm giáo dục đã phát triển nhanh

được mong đợi sẽ trợ giúp việc giảng dạy tại lớp học. Các chức năng của phần mềm thường

rất chuyên dụng và do rất nhiều hãng sản xuất, bao gồm các nhà xuất bản sách giáo dục. The

schoolzone.co.uk Guide to Digital Resources, 5th ed. (2005) là một tài liệu hướng dẫn đầy

đủ về 500 sản phẩm được lựa chọn và giới thiệu, được phân loại theo môn học của hệ thống

các trường UK.

4.1.2.3 Phần mềm giải trí mang tính giáo dục

Theo nghĩa rộng, các chương trình giải trí mang tính giáo dục phải có chủ định lồng ghép

các trò chơi máy tình và phần mềm giáo dục thành một sản phẩm (do đó có thể bao gồm

nhiều chức năng quan trọng được thiết kế dựa trên các phần mềm dạy trẻ em). Trong phạm

vi hẹp hơn được sử dụng ở đây, là các phần mềm giáo dục mà chúng mang tính giải trí

nhưng phải hướng đến giáo dục và có phần quản lý của cơ quan giáo dục. Các phần mềm

kỉểu này không được cấu trúc theo chương trình ở trường, thông thường không bao gồm các

chỉ dẫn học tập và không tập trung vào các kỹ năng cốt lõi như là đọc viết và số học.

4.1.2.4 Các phần mềm tham khảo

Nhiều nhà xuất bản từ điển và sách giáo khoa đã sản xuất thêm các phần mềm tham khảo

cho dạy học từ giữa những năm 1990. Để tham gia vào thị trường phần phền tham khảo, họ

thành lập các công ty và sản xuất các phần mền, điển hình là Microsoft. Phần mềm tham

khảo thương mại đầu tiên được xuất bản ở dạng CD-ROM, thường xuyên được bổ sung

thêm các nội dung multimedia, chứa những file nén âm thanh và hình ảnh. Các sản phẩm

gần đây sử dụng công nghệ internet, bổ sung thêm cho các sản phẩn CD-ROM, dần dần

chúng thay thế hoàn toàn CD-ROM. Wikipedia và các thành phần của nó (như là

Wiktionary) đã tiến thành một định hướng mới về phần mềm tham khảo giáo dục. Trước

tiên, sách giáo khoa và từ điển được biên soạn nội dung dựa vào các nhóm chuyên gia được

mời. Khái niệm Wiki cho phép phát triển sự cộng tác các việc tham khảo qua việc mở rộng

sự cộng tác của các nhà chuyên gia và không chuyên.

4.1.2.5 Các phần mềm giáo dục theo đối tượng khách hàng

Một số nhà sản xuất cho rằng màn hình nền máy tính là một môi trường không thích hợp

cho các phần mềm giáo dục cho trẻ em và đã tạo ra một nền thân thiện với trẻ em được cài

đặt vào phần cứng. Phần cứng và phần mềm được kết hợp với nhau thành một sản phẩm như

là laptop có kích thước phù hợp cho trẻ em. Một ví dụ nổi tiếng là sản phẩm Leapfrog.

Những sản phẩm này bao gồm các thiết bị điều khiển cầm tay được thiết kế theo tưởng

tượng cùng rất nhiều hộp đồ chơi và thiết bị điện tử có hình dạng như cuốn sách có thể mang

di lại dễ dạng hơn máy tính sách tay. Nhưng có sự giới hạn về mục đích, chúng chỉ tập trung

vào việc dạy đọc viêt và số học.

4.1.2.6 Các trò chơi có giá trị dạy học

Các trò chơi này ban đầu được xây dựng cho người lớn hoặc trẻ lớn và các nhà phát triển

chúng không quan tâm đến tiềm năng ứng dụng của chúng trong dạy học. Sự không quan

tâm đến mục đích giáo dục không phải theo nghĩa các phần mềm giải trí mang tính giáo dục.

Tuy thế, nhiều trò chơi được đón nhận nồng nhiệt trong một số phạm vi giáo dục và thậm chí

Page 101: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 100

là trong việc giảng dạy văn học. Điển hình, một số giá trị giáo dục ở việc mô phỏng các thời

kỳ xã hội, lịch sử, kinh tế.

Trò chơi City-building như là một loạt SimCity (1989-2003) và Caesar I-IV (1993 –

2006 với nhiều sản phẩm phụ)

Loạt trò chơi Civilization (1991-2005)

4.1.2.7 Phần mềm trong lĩnh vực đào tạo tập trung và giáo dục đại học hoặc cao đẳng

Các phần mềm giáo dục đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục đại học (cao đẳng) và tập trung

được thiết kế chạy trên máy tính đơn (hoặc các thiết bị cầm tay). Lịch sử của các phần mềm

này được tóm tắt trong SCORM 2004 2nd edition Overview (phần 1.3), không may là ngày

tháng thì không chính xác. Trong những năm sau 2000, các nhà lập kế hoạch đã quyết định

chuyển thành các ứng dụng dựa trên sever với sự chuẩn hóa mức độ cao. Tức là các phần

mềm giáo dục chính thức chạy trên sever, hàng trăm hoặc hàng nghìn người từ rất xa có thể

là người sử dụng đồng thời. Những người sử dụng này chỉ yêu cầu từng phần nhỏ trong

module dạy học hoặc kiểm tra, thông qua hệ thống mạng. Phần mềm trên sever quyết định

những tài liệu học tập nào để phân phối, thu lượm kết quả và hiện thị quá trinh đến nhiệm vụ

dạy học. Các hệ thống xác thực và phê chuẩn của chính phủ Mỹ chắc chắn sẽ có sự chuyển

hướng nhanh chóng sang cách mới trong việc quản lý và phân phối các tài liệu học tập.

4.2 Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ

cho dạy bộ môn tin học. xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặc và cách sử

dụng?

4.2.1 Phần mềm microsoftoffice(powerpoint và word là chủ yếu).

4.2.1.1 Thông tin chung

TT

Tên

phiên

bản

Bản

mở

rộng

đầu

Bản

mở

rộng

cuối

Hệ điều hành

1 Office

97

19

tháng

11,1995

19

tháng

11,1996

Windows NT 3.51

2 Office

2000

30

tháng

6,2004

14

tháng

7,2009

Windows 95

3 Office

XP

5 tháng

3,2001 20

tháng Windows NT 4.0, 98, Me,...

Page 102: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 101

3,2004

4 Office

2003

17

tháng

11,2003

17

tháng

9,2007

Windows 2000, Windows XP,...

5 Office

2007

30

tháng

1,2007

24

tháng

4,2009

Windows XP/Vista/Windows 7,...

6

Office

2010

Beta

15

tháng

4,2010

28

tháng

6,2011

Windows XP SP3/Vista/[[Windows

7 Office

2013

29

tháng

1,2013

Windows 7 / Windows 8,...

Mac OS

(68K) System 7.0-Mac OS 8.1 Office 4.2.1

(PPC) System 7.1.2 Office 4.2.1

(PPC) System 7.5-Mac OS 8.0 Office 99

(PPC) Mac OS 8.1-9.2.2 Office 2001

Mac OS X 10.1-10.5 Office v. X

Mac OS X 10.2-10.5 Office 2004

Mac OS X 10.4-10.6 Office 2008

Mac OS Office 2011

Các tiện ích

Page 103: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 102

Tiện ích Desktop

Word

Bài chi tiết: Microsoft Word

Giới thiệu

Microsoft Word, còn được biết đến với tên khác

là Winword, là một công cụ soạn thảo văn bản khá phổ

biển hiện nay của công ty phần mềm nổi tiếng Microsoft.

Nó cho phép người dùng làm việc với văn bản thô (text),

các hiệu ứng như phông chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh

đồ họa (graphics) và nhiều hiệu ứng đa phương tiện khác

(multimedia) như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo

văn bản được thuận tiện hơn.

Một số phiên bản

Phát

hành Phiên bản Chú thích

11.1983 Word 1.0 Phiên bản Word đầu tiên này chạy trên hệ

điều hành MS-DOS.

1989

Word for

Windows

Phiên bản Microsoft Word đầu tiên chạy

trên Windows.

1991

Word for

Windows

2.0

Word 2.0 trở nên khá phổ biển đối với

người sử dụng trước khi có Word 6.0.

1993

Word 6

for

Windows

Word 6.0 dùng cho cả DOS và Windows.

Phiên bản này đã được dùng khá phổ biển

trong suốt thời gian đó cùng với các ứng

dụng khác của bộ ứng dụng văn phòng

Microsoft Office phiên bản 4.3. Word 6.0

for DOS cũng là bản cuối cùng của Word

dành cho MS-DOS. Số 6 trong tên phiên

bản ứng với phiên bản WordPerfect cùng

thời và phiên bản Word dùng cho DOS.

2001 Word XP Đi kèm với bộ phần mềm Microsoft

Office XP. Còn được gọi là Word 2002.

2003

Office

Word Phiên bản này đi cùng với gói công cụ

Page 104: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 103

2003 văn phòng Microsoft Office 2003.

2006

Office

Word

2007

Đi kèm với Microsoft Office 2007. Phiên

bản này có giao diện hoàn toàn khác so

với các phiên bản trước. Định dạng văn

bản mặc định được đổi thành.docx (theo

chuẩn Office Open XML) thay

vì .doc như các phiên bản trước. Vì vậy,

định dạng .docx không được hỗ trợ bởi

các phiên bản Word trước 2007. Riêng

Word XP và Word 2003 muốn đọc được

định dạng .docx phải có cài đặt Office

Compatibility Pack, được Microsoft cung

cấp miễn phí.

Microsoft Word còn có phiên bản dành cho các hệ điều

hành khác như Mac OS hay OS/2.

Excel

Bài chi tiết: Microsoft Excel

Bảng tính của Microsoft Excel 2007 chạy trênWindows

Vista.

Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm

trong bộ Microsoft Office của hãng phần mềm

Microsoft.

Trước đây, Microsoft đã giới thiệu một phần mềm bảng

tính được gọi là Multiplan vào năm 1982, phần mềm rất

được phổ biến trên hệ điều hành CP/M, nhưng trên MS-

DOS thì nó đã không còn được như vậy. Điều đó đã

thúc đẩy sự phát triển 1 chương trình bảng tính mới

mang tên Excel với khẩu hiệu "'do everything 1-2-3

does and do it better'". Phiên bản đầu tiên của Excel

được phát hành lần đầu tiên trên máy MAC

Page 105: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 104

năm 1985 và trên Windows (đánh số 2.0 xếp ngang

hành với MAC và được tích hợp với môi trường run-

time của windows) vào tháng 11 năm1987. Lotus đã quá

chậm trong việc phát hành 1-2-3 cho Windows và cho

đến cuối năm 1988, Excel bắt đầu bán được nhiều hơn

so với 1-2-3 và giúp Microsoft đạt được vị trí hãng phát

triển phần mềm hàng đầu. Trung bình cứ 2 năm

Microsoft lại ra mắt phiên bản mới của Excel 1 lần hoặc

lâu hơn. Phiên bản hiện thời là Excel 12 hay còn được

gọi là Microsoft Office Excel 2007.

PowerPoint

Bài chi tiết: PowerPoint

PowerPoint chạy trên Windows Vista.

Microsoft PowerPoint ( tắt là PowerPoint) là một

ứng dụng trình diễn do hãng Microsoft phát triển.

PowerPoint là một phần của gói ứng dụng văn phòng

Microsoft Office.

Không có PowerPoint 5.0, 6.0 hoặc 7.0 cho Mac. Sở

dĩ không có phiên bản 5.0 hoặc 6.0 là vì Windows

95 ra đời cùng với Word 7.0. Tất cả các sản phẩm

Office 95 đều có khả năng nhúng và liên kết đối

tượng 2 — tức là tự động chuyển dữ liệu giữa các

chương trình khác nhau — và PowerPoint 7.0 cùng

thời với Word 7.0. Sở dĩ không có phiên bản 7.0 cho

Mac để tương ứng với 7.0 cho Windows hoặc

PowerPoint 97.

Khác

Access

Publisher

Page 106: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 105

InfoPath

OneNote

Outlook

Project

Visio

Accounting

Communicator

Document Imaging

Document Scanning

Groove

Interconnect

Picture Manager

In ấn

Document Image Writer

Máy chủ

SharePoint Server

Excel Services

InfoPath Forms Services

Communications Server

Forms Server

Groove Server

Project Server

Project Portfolio Server

PerformancePoint Server

Tiện ích web

Microsoft Office Live

Office Web Apps

Microsoft Office Live Meeting

Microsoft Office Online

Microsoft Update

Các bộ sản phẩm

STT Tên bộ sản

phẩm

Đối

tượng

sử

dụng

Loại

người

dùng

Các sản phẩm

Page 107: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 106

1 Home &

Student

Người

dùng

máy

tính ở

nhà.

nhân

Word, Excel,

Power Point và

OneNote

2 Ultimate

Người

dùng

nhân

nhân

Publisher,

Access,

InfoPath,...

3 Basic

Doanh

nghiệp

nhỏ

Doanh

nghiệp

Word, Excel và

Outlook

4 Small

Business

Doanh

nghiệp

nhỏ

Doanh

nghiệp

Word, Excel

Outlook,

PowerPoint,

Publisher,

Project,...

5 Professional

Doanh

nghiệp

nhỏ

Doanh

nghiệp

Như 2 phiên bản

trên

6 Standard

Doanh

nghiệp

vừa,

lớn

Doanh

nghiệp

Word, Excel,

Power

Point, Project và

Outlook

7 Professional

Plus

Doanh

nghiệp

vừa,

lớn

Doanh

nghiệp

Content

Management,

Electronic

Forms,

Information

Page 108: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 107

Rights...

8 Enterprise

Doanh

nghiệp

vừa,

lớn

Doanh

nghiệp Project

Yêu cầu phần cứng

Bộ phận máy tính Cấu hình

Bộ xử lý 500 MHz hoặc nhanh hơn

Hệ điều hành

Windows XP Service Pack 2

(SP2) hoặc phiên bản mới

hơn,

Windows Server 2003.

Bộ nhớ 256 MB RAM hoặc cao hơn

Ổ đĩa DVD-ROM 1 GHz và 512 MB RAM

hoặc cao hơn

Ổ cứng 2GB

Độ phân giải 800 x 600; 1024 x 768 hoặc

cao hơn

Kết nối Internet Băng thông rộng; 128 Kbps

hoặc cao hơn để kích hoạt

Internet

Explorer 6.0 Để kích hoạt

Page 109: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 108

Microsoft Exchange

2000 Server

Yêu cầu người dùng Outlook

2007.

Xem thêm

Hệ điều hành

Danh sách ứng dụng văn phòng

Chú thích

1. ^ Microsoft Office trên Microsoft Việt Nam

2. ^ ―Microsoft’s Office Has over One Billion

Users – Softpedia‖. Truy cập ngày 10 tháng 7

năm 2012.

3. ^ ―PowerPoint Tips‖. Bit Better.

4. ^ ―Do More on Your Mac‖. Microsoft.

Liên kết ngoài

Microsoft Office (for Windows)

Microsoft Office 2008 (for Mac OS X)

MSDN Office Developer Center

Fluent interface of 2007 Office system

Microsoft Office Converters and Viewers

Tài liệu hướng dẫn

Hướng dẫn sử dụng MSO 2007

4.2.1.2 Chức năng.

- Nó cung cấp tính năng toàn bộ một bộ phần mềm văn phòng máy tính để

bàn hiện đại trên máy tính Windows của bạn.

- Chỉnh sửa và lưu lại bất kỳ Microsoft Word, Excel, hoặc tập tin PowerPoint

trong Windows . Trực tiếp và không cần chuyển đổi, giữ lại tất cả các định

dạng, chức năng, và nội dung file Office.

4.2.1.3 Cài đặc microsolt office 2010.

- Bước 1: Mở file ProfessionalPlus.exe vừa tải về lên và đợi 1 chút để

chương trình giải nén và sẽ xuất hiện hộp thoại ngay sau đó yêu cầu bạn

nhập serial. Bạn nhập vào BDD3G-XM7FB-BD2HM-YK63V-VQFDK và

nhấp Continue.

Page 110: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 109

Page 111: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 110

- Bước 2: Các bạn tick vào ô I accept the terms of this agreement -> Continue.

Page 112: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 111

- Bước 3: Ở bước này các bạn chọn 1 trong 2 cách sau: Install Now để cài đặt

đầy đủ chương trình. hoặcCustomizeđể cài đặt những chương trình cần dùng.

- Bước 4: Các bạn chọn tab Installation Options -> Chọn chương trình

không muốn sài bấm vào nút mũi tên sổ xuống và chọn Not Available. Sau

khi chọn xong các bạn nhấn nút Upgrade.

Page 113: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 112

- Sau khi hoàn thành các bước trên các bạn đợi cho chương trình cài đặt như

vậy là xong phần cài đặt.

Page 114: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 113

4.2.1.4 Hướng dẫn cách rack

Update Nếu xuất hiện lỗi thông báo như sau:

Could not access KMSEmulator path set in Settings, using default installation path

hoặc

EZ-Activator Failed!

Here is a more detailed description about the error: Failed to start C:\Windows\KMSEmulator.exe

Các bạn vui lòng tắt chương trình diệt virus và nhấp chọn lại EZ-Activator để crack MS

Office 2010 này nhé. Nhấp chọn ―Allow‖ nếu có thông báo tiếp theo hiện ra.

Link download

Download Microsoft Office 2010 Professional Plus

Link Microsoft: http://<b><font color="blue">Để tải ...net</font></b>

Link mirror-1: http://<b><font color="blue">Để tải ...net</font></b>

Key cài đặt cho bản Plus (Chỉ có tác dụng trong thời gian 30 ngày)

6QFDX-PYH2G-PPYFD-C7RJM-BBKQ8

BDD3G-XM7FB-BD2HM-YK63V-VQFDK

HXJQ4-VT6T8-7YPRK-R2HQG-CYPPY

Page 115: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 114

6R7J3-K4CB9-PG7BR-TVDBG-YPGBD

4DDJ8-DM67D-GJPT2-32H93-9MMWK

82DB6-BXG6H-QKBT6-3G42H-PPWM3

D34M3-3279D-HHPB3-DQPPQ-JHHFX

24PR2-JW928-QPKTK-CPD26-RYV3C

4JPCP-DJF9V-WX7PT-B9WX2-R47C6

7TF8R-933DG-MCBQR-TXPM7-G4JRM

6R7J3-K4CB9-PG7BR-TVDBG-YPGBD

4.3 Tìm hiểu những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy

học?

4.3.1 Điểm tích cực.

- Giúp cho tiết học sinh động hơn, giảm bớt căng thẳng cho học sinh, học sinh không

còn mệt mỏi và buồn chán trong giờ học.

- Tạo không khí học thổi mái cho học sinh.

- Góp phần tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh.

- Giúp cho giáo soạn giáo trình tốt hơn, sinh động hơn, ít công sức hơn.

- Làm cho học sinh tích cực hơn trong học tập và tự học.

- Học sinh được thực hành và luyện tập.

- Có nguồn tài liệu phong phú.

4.3.2 Điểm hạn chế.

- Đòi hỏi khả năng công sử dụng công nghệ của giáo viên.

- Sử dụng không đúng công nghệ làm cho học sinh không tiếp thu được.

- Làm cho giáo viên lạm dụng quá nhiều hay hoàn toàn vào công nghệ.

- Khả năng trình bài của giáo viên phải cao.

- Khả năng giao tiếp, xử lý tình huống và quản lý của giáo viên phải tốt.

- Học sinh phải hoạt động nhiều hơn, tự học (tìm hiểu bài học) nhiều hơn.

4.3.3 Kết luận

- Ứng dụng CNTT&TT trong dạy-học không phải là một phương pháp mới mà chỉ là sự

hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy-học bằng các công cụ, phương tiện CNTT&TT. Do

đó điều cần tránh là tuyệt đối không thể đồng nhất việc thực hiện tiết dạy có ứng dụng

CNTT&TT với bài trình chiếu powerpoint đơn thuần.

- Cần tránh việc lạm dụng ứng dụng CNTT&TT mà không xem xét kĩ những nội dung

nào cần thiết và khi nào cần thiết, hoặc loại bỏ hẵn những phương tiện khác.

- Cần tránh việc chuyển từ ―đọc-chép‖ sang ―nhìn-chép‖.

- Việc ứng dụng CNTT&TT trong một tiết dạy-học không có nghĩa là thời lượng toàn

bộ tiết dạy-học chỉ dành duy nhất cho ứng dụng CNTT&TT. Giáo viên cần linh hoạt

sử dụng phương tiện CNTT&TT hay phương tiện truyền thống khác trong tiết dạy-học

khi nào xét thấy cần thiết và hiệu quả.

Page 116: Udcnttk2 nhóm 2 đồ án lý thuyết

ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 115

ihttp://cocdoc.fpt.edu.vn/content/thuy%E1%BA%BFt-tr%C3%ACnh-c%E1%BB%B1c-%E1%BA%A5n-

t%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%E1%BB%9Bi-prezi iihttps://docs.google.com/document/preview?hgd=1&id=1mx2LW81veW1M1HotDc9mhdBLvX72B66VW7DvUWunOOw