283
PHÂN TÍCH & ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN www.themegallery.com

vào đây

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: vào đây

PHÂN  TÍCH  &  ĐẦU  TƯ  CHỨNG  KHOÁNw

ww.themegallery.com

Page 2: vào đây

NỘI  DUNG

www.themegallery.com

Tổng quan đầu tư chứng khoán1

Phân tích &  Định giá trái phiếu2

Phân tích &  Định giá cổ phiếu3

Lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư4

Mô hình cân bằng trên thị trường vốn5

Page 3: vào đây

CHUẨN  ĐẦU  RA  

Ê Phân tích được môi trường đầu tư trong quá trình xây dựng quy trình đầu tư chứng khoán

Ê Hiểu và ứng dụng được các phương pháp định giá trái phiếu.

Ê Hiểu và ứng dụng được các phương pháp xác định giá cổ phiếu

Ê Hiểu rõ nội dung và cách thức xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu.

Ê Nắm bắt được các mô hình định giá tài sản được sử dụng trong việc lựa chọn chứng khoán

www.themegallery.com

Page 4: vào đây

ĐÁNH  GIÁ  NGƯỜI  HỌC

Ê Điểm  chuyên  cần:  10%

Ê Kiểm  tra  giữa kỳ &  thảo  luận:  30%

Ê Thi  hết  môn:  60%

www.themegallery.com

Page 5: vào đây

KẾT  CẤU  ĐỀ  THI

ÊKết cấu đề thi theo chuẩn đầu ra: 08 câuhỏi trắc nghiệm, 03 câu hỏi đúng sai, giảithích, 02 bài tậpÊKỹ năng nhớ: 60%ÊKỹ năng hiểu: 20%ÊKỹ năng ứng dụng và phân tích: 20%

www.themegallery.com

Page 6: vào đây

TÀI  LIỆU  THAM  KHẢO

Ê Giáo trình Phân tích vàĐầu tư chứng khoán, HVNH

Ê Giáo trình Phân tích vàĐầu tư chứng khoán, UBCKNN

Ê Đầu tư tài chính – ĐHKT TP.HCM – 2006

Ê Quản trị tài chính, E.F.Brigham và J.F.Houston, do ĐHQG TP.HCM dịch, 2009.

Ê Equity Asset Valuation, CFA

www.themegallery.com

Page 7: vào đây

www.themegallery.com

Page 8: vào đây

Chương 1  Tổng quan về đầu tư chứng khoán

8

Khái  niệm  &  Đặc  điểm  ĐTCK1

Khái  quát  về  TTCK  &  Giao  dịch  CK2

Đo  lường  thu  nhập  &  rủi  ro3

Quy  trình  đầu  tư  chứng  khoán4

Page 9: vào đây

Khái niệm

Ê Đầu tư chứng khoán?Ê Tài sản tài chính?Ê Tài sản thực?

Ê Mục đích đầu tư chứng khoán?

Ê Đặc điểm đầu tư chứng khoán?Ê Thu  nhậpÊ Rủi roÊ Thanh khoản

9

Page 10: vào đây

Đặc  điểm

10

CK ngắn hạn-TPKB-CDs-Thương phiếu-….

Các  loại  Chứng  khoán

CK trung& dài hạn-Trái phiếu CP-Tp công ty-Tp có đảm bảo-Tp không có đảm bảo-TP kèm quyền chọn-Cổ phiếu-CK kèm quyền chọn

Page 11: vào đây

Giao dịch trên TTCK

11

1

Cơ chế hình thành giá CK-Cơ chế đấu lệnh-Cơ chế đấu giá-Lệnh mua bán CK

2

Các hình thức giao dịch CK đặc biệt-Giao dịch lô lớn-Giao dịch lô lẻ-Giao dịch ký quỹ-Bán khống

3

Chi phí giao dịch-Phí hoa hồng-Chênh lệch giá mua bán-Ảnh hưởng của giá cả

Page 12: vào đây

Cơ chế hình thành giá chứng khoán

12

Cơ chếĐấulệnh

-Khớp lệnh liên tục- Khớp lệnh định kỳ

Cơ chếĐấugiá

-Nhà tạo lập thị trường-Giá GD được hình thành liên tục

LệnhGD

-Lệnh MP, ATO, ATC-Lệnh giới hạn-Lệnh dừng-…

Page 13: vào đây

Các hình thức GD  đặc biệt

13

Blocktrading

Odd-­lottrading

PurchaseOn  margin

ShortSelling

-Tiêu chuẩn GD lô lớn-Thỏa thuận

-KL giao dich-Mua bán

trực tiếp-Thỏa thuận giá cả

-Vay tiền mua CK

-Tỷ lệ ký quỹban đầu

-Tỷ lệ ký quỹduy trì

-Tỷ lệ ký quỹ thực tế

-Vay CK để bán- Ký quỹ-Bán khống kỹ thuật

-Bán khốngđầu cơ

-Bán khống phòng ngừa RR

Page 14: vào đây

Chi  phí giao dịch

14

Phí hoa hồng-Tỷ lệ cố định- Tỷ lệ hoa hồng cạnh tranh

Chênh lệch giá mua bán-Nhà tạo lập thị trường- Mức chênh lệch?

Ảnh hưởng của giá cả-Quan hệ cung cầu- Tâm lý NĐT- NĐT tổ chức

Tổng chi  phígiao dịchcủa NĐT

Page 15: vào đây

- Tỷ suất sinh lờikỳ hạn

- Tỷ suất sinh lờibình quân

- Mức sinh lời kỳvọng

-­ Rủi ro hệ thống

- Rủi ro phi hệ thống

Đo lường mứcsinh lời

Đo lường mức rủi ro

Nguồn rủi ro

-Phương sai- Độ lệch chuẩn-Hệ số rủi ro- Beta

Đo lường mức sinh lời &  rủi ro

Page 16: vào đây

Rủi ro

16

R

Text

Text

Rủi ro hệ thống

•Thay đổi c/s vĩ mô•Lạm phát •Lãi suất•Tỷ giá•….

Rủi ro phi hệ thống

•RR kinh doanh•RR tài chính•RR thanh khoản• ….

Text

Rủi ro tổng thể

Page 17: vào đây

Quan hệ giữa mức sinh lời &  RR

17

Page 18: vào đây

Quan hệ giữa mức sinh lời &  RR

18

Page 19: vào đây

Đo lường mức sinh lời

(1) Tỷ suất sinh lời kỳ hạn (Holding period return – HPR)- Tỷ lệ thu nhập sau một giai đoạn đầu tư- Kỳ đầu tư: tháng, quý, năm …- Công thức

Hoặc

- HPR hằng năm = HPR1/n

- HPY = HPR hằng năm - 1

19

Page 20: vào đây

(2)  Tỷ lệ sinh lời bình quân

Đối với 1  công cụ đầu tư

Ê Bình quân số học

+  Bình quân nhân

20

R = (HPY1 + HPY2 + … + HPYn)

n

Rbq = (1+R1)(1+R2)…(1+Rt) - 1 t

Page 21: vào đây

(3)  Mức sinh lời kỳ vọng

21

Page 22: vào đây

Đo lường rủi ro

22

n

RiR)R(E

n

1i∑===

[ ]

1n

)R(ERVar

n

1i

2i

2

−=δ=∑=

VarSD =δ=

Page 23: vào đây

Đo lường rủi ro

∑=

==n

1iiiPRR)R(E

23

[ ] i

n

1i

2i

2 P)R(ERVar ∑=

−=δ=

VarSD =δ=

Page 24: vào đây

Ví dụ

Ê Dùa vµo dù b¸o sau vÒ møc sinh lêi cña CP A,

đo lêng ®é rñi ro cña CP A

Ê MSL X¸c suÊt

Ê 10% 23,6%

Ê 20% 61,8%

Ê 60% 11,8%

Ê 80% 2,8%

24

Page 25: vào đây

Ví dụ

Ê Gi¶ sö chØ sè VN Index hiÖn t¹i lµ 1100 ®iÓm, ®Ó dù ®o¸n trÞ gi¸ cña chØ sè nµy vµo th¸ng sau, b»ng ph¬ng ph¸p ®iÒu tra mét sè chuyªn gia ph¸t triÓn chøng kho¸n, ngêi ta cã t liÖu nh sau:

- Dù b¸o møc sinh lêi kú väng khi ®Çu t vµo VN-index

- Dù b¸o møc rñi ro khi ®Çu t vµo VN-index

VN-index Sè ngêi dù

®o¸n

1600 51500 101400 101300 101200 251100 201000 10900 10

Page 26: vào đây

Ví dụ

Ê Gi¸ mét cæ phiÕu REE

hiÖn t¹i lµ 28$, ®Ó dù®o¸n gi¸ cæ phiÕu

trong 1 n¨m sau, b»ng

ph¬ng ph¸p ®iÒu tra

mét sè chuyªn giaph©n tÝch chøng

kho¸n ®·∙cã t liÖu nh

sau:

Ê Dù b¸o møc rñi ro ®Çu

t vµo REE víi t liÖu nh

trªn. Gi¶I thÝch kÕt

qu¶

Gi¸$ Sè ngêi dù

®o¸n

21 5

28 10

30 20

32 10

36 5

Page 27: vào đây

Xây dựng Chính sáchĐầu tư

Phân tíchCk Lựa chọn Ck&

Xây dựngDMĐT

Quản trịDMĐT

Đánh giáHiệu quả

DMĐT

Quy trình đầu tư chứng khoán

27

Page 28: vào đây

(1)  Chính  sách  đầu  tư

28

Chính  sách  đầu  tư

Chiến  lượcĐầu  tư

Constraints

RR

MSL

Page 29: vào đây

(2)  Phân tích CK

Phân tích cơ bản-DDM-FCFF-FCFE

Phân tích kỹ thuật-Biến động giá & KL-Các mô hình biến động giá & KL

Page 30: vào đây

(3)  Xây dựng DMĐT

30

Hàm Hữu Dụng

Đường bàng quan

Đường CongHiệuQuả

CALDMĐTTối ưu

Xây  dựngDMĐT

Quy trình

Page 31: vào đây

(4)  Cấu  trúc  lại  DMĐT

31

DMĐT được cấu trúc lại

Chính sáchĐầu tư

Đặc điểmNĐT

Điều kiệnthị

trườngCơ cấu lạiDMĐT

Page 32: vào đây

(5)Đánh giá hiệu quả DMĐT

32

Page 33: vào đây

Chương 2Phân tích &  Định giá trái phiếu

33

1.  Phương pháp định giá trái phiếu

2.  Mối quan hệ giữa l/s  &  giá Tp

3.  Các nhân tố ảnh hưởng đến l/s

4.  Các thước đo MSL  trái phiếu

Page 34: vào đây

Phương pháp định giá Tp

34

Người  Phát  hành

Mệnh  giá Lãi    suất

DN

Thời  hạnĐiều  Khoản  Đặc  biệt

Add  Your  Text

Đặc  điểm  Tp

Page 35: vào đây

Định  giá  trái  phiếu0            1                2              3              4              5

35

Trái phiếu1. Dòng tiền định kỳ:  trái tức2. Dòng tiền cuối kỳ:  mệnh giá (giá bán)3. Kỳ hạn4. Lãi suất chiết khấu

-­ Hệ số tín nhiệm-­ Giả định:  1  mức l/s  chung cho tất cả kỳ hạn

C  được tái đầu tư =  LSDN

Page 36: vào đây

Công  thức

Giá  trị  trái  phiếu  =  Giá  trị  hiện  tại  của  các  khoản  lãi    +  Giá  trị  hiện  tại  của  mệnh  giá

T  :  Số  năm  cho  tới  khi  đáo  hạn

C  :  Khoản  thanh  toán  lãi  định  kỳ

F  :  Mệnh  giá  trái  phiếu

r    :  Lãi  suất  chiết  khấu

1 (1 ) (1 )

T

t Tt

C FPr r=

= ++ +∑

3/1/2010

rrCPV

n−+−=

)1(1

Page 37: vào đây

Định giá trái phiếu

(1) Trái phiếu zero-­‐coupon

Trong đó:

F:  khoản nhận được khi TP  đáo hạn

37

n)r1(FP+

=

Page 38: vào đây

Định giá trái phiếu

(2)  Thời  điểm  định  giá  không  phải  thời  điểm  nhận  lãi

38

Page 39: vào đây

Accurued  interest

39

Giá  trái  phiếu  (Dirty  price)  =  giá  yết  (Listed  price)  +  lãi  cộng  dồn

Page 40: vào đây

Định giá trái phiếu

(3)  Trái phiếu có lãi suất thả nổi

Ê Dòng tiền củaTp có lãi suất thả nổiÊ Dòng  tiền  có  lãi  suất  nhận  được  từ  ls  tham  chiếuÊ Dòng tiền dựa trên khoản chênh lệch giữa các khoản

thanh toán của chứng khoán tham chiếu và khoản thanhtoán củaTp có lãi suất thả nổi – khoản phụ trội

Ê Giá TP có LS thả nổi được xác định lại một cách định kỳtheo một LS tham chiếu + mức bù rủi ro thích hợp, trongđó lãi suất tham chiếu là LS TP kho bạc hoặc LS LIBOR

40

Page 41: vào đây

Định giá TP  lãi suất thả nổi

Ê Ví  dụ:  Nếu  LIBOR  tại  thời  điểm  tái  định  đầu  tiên  là  8,46%,  thì  số  tiền  trả  lãi  6  tháng  sau  sẽ  được  tính  theo  tỷ  lệ  đó  cộng  với  25  điểm  cơ  bản

Ê 1,000,000  x  (8,46%/2)  +  1,000,000  x  0,25%

Ê =  42,300  +  2,500

Ê Khoản  nhận  được  từ  chứng  khoán  tham  chiếu  =  42,300

Ê Khoản phụ trội =  2,500

41

Page 42: vào đây

Định giá công cụ tham chiếu

Ê Công  cụ  tham  chiếu:  trả  đúng  theo  lãi  suất  thị  trường  hiện  hành  mà  không  thêm  khoản  chênh  lệch  nào

Ê Công  cụ  tham  chiếu  sẽ  luôn  luôn  được  định  giá  theo  mệnh  giá                Giá  của  công  cụ  tham  chiếu  có  ls  thả  nổi  bằng  mệnh  giá  của  chứng  khoán  tham  chiếu  này

42

Page 43: vào đây

Định giá công cụ tham chiếu

ÊVi du: Một ngân hàng định pháthành TP có LS thả nổi, mệnh giá = P,đáo hạn trong vòng 2 năm kể từ hômnay (t0). LS của TP này theo thoảthuận sẽ được ấn định lại sau 1 nămdựa trên LS LIBOR kỳ hạn 1 năm vàongày đã định

43

Page 44: vào đây

Định giá công cụ tham chiếuÊ Ngày to t1 t2

Ê Khoản thanh toán 0 PxLo P  +  PxL1

Ê Tỷ lệ chiết khấu Lo L1

Ê Giá trị hiện tại củaTP  vào ngày t1  =                                          =  P  

Ê Giá trị hiện tại củaTP  vào ngày to  =                                          =  P  

Ê →Vào bất kỳ ngày ấn định lại nào,  giá trị củaTP  có LS  thả nổi bằng chínhmệnh giá của nó (với giả thuyết rủi ro tín dụng không thay đổi)

1

1

1 LPLP+

+

0

0

1 LPLP+

+

44

Page 45: vào đây

Định  giá  công  cụ  thả  nổi  ls  tại  thời  điểm  bắt  đầu  của  một  kỳ  tái  định  ls

Ê Giá  của  công  cụ  thả  nổi  ls  sẽ  bằng  giá  chứng  khoán  tham  chiếu  cộng  với  dòng  tiền  của  khoản  chệnh  lệch  cố  định.  Vì  giá  của  chứng  khoán  tham  chiếu  bằng  mệnh  giá,  do  vậy  để  tính  giá  công  cụ  thả  nổi  ls  chỉ  cần  tính  giá  của  khoản  phụ  trội

45

Page 46: vào đây

Ví dụ

TP của NH A có thời hạn 2năm, LS thảnổi, trả trước, tính bằng LIBOR 6 tháng +100 điểm cơ bản, trong 2 năm cứ 6th táiđịnh ls một lần. Giả sử ls chiết khấu hiệnhành của Tp 2 năm là 8,5%. Giá phải trảcho chứng khoán này là bao nhiêu?

46

Page 47: vào đây

Vi dụ

Các  dòng  tiền

Giá +6 tháng +1 năm +1,5 năm +2 năm

Công cụthamchiếu

100 LIBOR LIBOR LIBOR 100+

LIBOR

Công cụđịnh giá

100 + D LIBOR +

0,5

LIBOR +

0,5

LIBOR +

0,5

100+

LIBOR

+0,5

Chênhlệch

D 0,5 0,5 0,5 0,5

47

Page 48: vào đây

Định giá trái phiếu

(4)  Trái  phiếu  chuyển  đổi

48

Trái  phiếu  chuyển  đổi  là  trái  phiếu  có  thể  chuyển  đổithành  cổ  phiếu  thường  theo  yêu  cầu  của  người  chủ  sởhữu  theo  một  mức  giá  được  xác  định  trước  trong  mộtkhoản  thời  gian  nhất  định/vào  một  thời  điểm  nhất  định

•Giá  chuyển  đổi  (conversion  price):  giámà  tại  đó  trái phiếu  được  chuyển  đổi•Tỷ  lệ  chuyển  đổi  (Conversion  ratio):  số  lượng  cổ  phiếunhận  được  khi  chuyển  đổi  một  trái  phiếu  chuyển  đổi

Page 49: vào đây

Giá  trị  của  một  trái  phiếu  chuyển  đổi

ÊGiá  trị  của  một  trái  phiếu  thông  thường

ÊGiá  trị  chuyển  đổi

ÊGiá trị của quyền lựa chọn

49

Page 50: vào đây

Giá trị của một trái phiếu thông thường

Là giá  trị  hiện  tại  (PV)  của  dòng  tiền  lãi  nhận  được (coupon  payments)  và mệnh giá của cổ phiếu

Ê Giá  trị  tối  thiểu  của  trái  phiếu  chuyển  đổi

Ê Giá  trị  này  sẽ  phụ  thuộc  vào  đánh  giá  của  thị  trường  về  rủi  ro  thanh  toán

Trái chủ chỉ thực hiện quyền chuyển đổi khi biết chắc giá trịTP chuyển đổi > giá trị TP thông thường

50

Page 51: vào đây

Giá  trị  chuyển  đổiÊGiá  trị  chuyển  đổi  là  giá  trị  của  trái  phiếu  tại  thời  điểm  nó  được  đổi  ngay  lập  tức  thành  cổ  phiếu  phổ  thông  theo  mức  giá  hiện  hành

ÊGiá  trị  chuyển  đổi  =  số  lượng  cổ  phiếu  nhận  được  khi  chuyển  đổi  x  giá  hiện  hành  cổ  phiếu

ÊTp  chuyển  đổi  không  bao  giờ  được  bán  với  giá  thấp  hơn  giá  trị  chuyển  đổi  của  nó

51

Page 52: vào đây

Giá trị của quyền lựa chọn

Ê Người  nắm  giữ  Tp  chuyển  đổi  không  nhất  thiết  phải  chuyển  đổi  ngay  lập  tức  Tp  của  họ  mà  có  thể  đợi  cho  đến  khi  biết  chắc  giữa  giá  trị  Tp  thông  thường  và  giá  trị  chuyển  đổi,  giá  trị  nào  cao  hơn  để  hưởng  lợi.

Ê Quyền  được  chờ  đợi  này  có  giá  trị                nâng  giá  trị  của  Tp  chuyển  đổi  lên  trên  mức  giá  trị  Tp  thông  thường  và  giá  trị  chuyển  đổi

52

Page 53: vào đây

ĐO  LƯỜNG  RỦI  RO  TRÁI  PHIẾU

Ê Bond  rating

Ê Duration

www.themegallery.com

Page 54: vào đây

Mối quan hệ giữa l/s  &  giáTp Malkiel(1962)

54

(1)Giá trái phiếu & lợi suất đáo hạn của Tp có mối quanhệ ngược chiều

(2)Sự gia tăng trong lợi suất đáo hạn của một Tp đem lạimột mức giảm giá nhỏ hơn so với mức tăng giá (biếnđộng l/s lớn)

(3)Giá Tp dài hạn thường nhạy cảm hơn với những thayđổi l/s so với giá Tp ngắn hạn

(4)Rủi ro l/s tăng lên với một tỷ lệ ngày càng giảm khithời gian đáo hạn tăng lên

(5)Rủi ro l/s có quan hệ ngược chiều với l/s cuống phiếucủa Tp

(6)Giá Tp nhạy cảm hơn với những thay đổi của lợi suấtkhi Tp được bán tại mức YTM ban đầu thấp hơn

Page 55: vào đây

Những đặc điểm của trái phiếu sẽ quyết địnhtính biến động giá

55

1) Cùng thời gian đáo hạn, cùng LS yêu cầu→TP nào có coupon nhỏ hơn biến động giá cànglớn

2) Cùng mức coupon, LS yêu cầu → Tp nào cóthời gian đáo hạn dài hơn biến động giá lớnhơn

3) Khi TP có cùng mức coupon và thời gian đáohạn biến động giá sẽ lớn khi lãi suất trên thịtrường (l/s yêu cầu) thấp, khi lãi suất thịtrường tăng lên, biến động giá sẽ ít đi

Page 56: vào đây

MQH  giữa  giá  Tp  &  lãi  suất

56

Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều vớisự biến động của lãi suất

Page 57: vào đây

Đo  lường  biến  động  giá  Tp

57

Mức biến động giá

Thời  gianđáo  hạnbình  quân

Độ  lồiTg  đáo  hạnbq  điềuchỉnh

Page 58: vào đây

(1)  Thời gian đáo hạn bình quân

58

- Macaulay Duration (D)- Thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư vào trái phiếu

Page 59: vào đây

Công  thức  Macaulay  duration

59

Để  xác  định  sự  thay  đổi  xấp  xỉ  của  giá  trái  phiếu  đối  với  một  sự  thay  đổi  nhỏ  của  lãi  suất,  lấy  đạo  hàm  cấp  1  của  phương  trình  trên  theo  lãi  suất

=

Page 60: vào đây

Công  thức  Macaulay  duration

60

[ ] PrCFw tt t )1( +=

twtDT

t∑=

×=1

Page 61: vào đây

(2) Thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnhModified duration

61

ΔP/P = - D* x Δr

Page 62: vào đây

Ý  nghĩa Macaulay  duration

62

(2) % Thước đo rủi ro lãi suất của trái phiếu

(1) Là thời gian đáo hạn bình quân gia quyền của các khoản thu nhập bằng tiền từ trái phiếu, với quyền số là hiện giá của chúng. Dùng để đo biến động giá trái phiếu khi lãi suất thị trường thay đổi.

Page 63: vào đây

(3) Công cụ quản lý DMĐT trái phiếuÊ Là bình quân gia quyền của các Duration của các TP trong

DMĐT

63

TP Giá trị thị trường (triệu $)

Tỷ trọng Duration

A 10 0.1 4

B 40 0.4 7

C 30 0.3 6

D 20 0.2 2

Ý nghĩa Macaulay duration

Page 64: vào đây

Đặc điểm của duration

1. D của trái phiếu zero coupon cũng chính là kỳ hạncủa TP

2. Nếu thời gian cho tới khi đáo hạn và YTM khôngđổi, D của tp và độ nhạy cảm của nó sẽ cao hơn khil/s cuống phiếu thấp hơn

3. Nếu l/s cuống phiếu không đổi, D và độ nhạy cảm l/scủa tp sẽ tăng cùng với thời gian cho tới khi đáo hạn

4. Nếu các yếu tố khác không thay đổi, D của tp trả lãisẽ thấp hơn khi YTM của trái phiếu thấp hơn

5. D của trái phiếu vĩnh viễn = (1+y)/y

64

Page 65: vào đây

ĐỘ  lồi  (Convexity)

Ê Các thước đo tính biến động của giá TP khi có sự thay đổi củaLS chỉ cho kết quả gần đúng ↔ LS biến động càng nhiều thìkết quả càng kém chính xác

Tại sao?

Đường biểu diễn mối quan hệ giữa LS và giá TP là một đường cong

65

Page 66: vào đây

66

Giá

LS

P*

Y*

Sai  số  nếu  chỉ  dựa  trênD

Duration

Page 67: vào đây

Đo lường độ lồi

∑=

⎥⎦

⎤⎢⎣

⎡+

++×=

n

tt

t tty

CFyP

Convexity1

22 )(

)1()1(1

21 [ ( ) ]2P D y Convexity yPΔ

= − ∗Δ + × Δ

Page 68: vào đây

Ví  dụ:  Tính  độ  lồi  của  trái  phiếu  35năm,  MG  100  lãi  coupon  9%,  YTM  9%,  trả  lãi  theo  kỳ  nửa  năm

Kú thanh

to¸n (t)

Dßng tiÒn

(USD)

1/(1,045)2 T(t+1)CF (4) X(5)

(1) (2) (3) (4) (5)

1 4,5 0,876296 9 7,886

2 4,5 0,838561 27 22,641

3 4,5 0,802451 54 43,332

4 4,5 0,767895 90 69,110

5 4,5 0,734828 135 99,201

6 4,5 0,703185 189 132,901

7 4,5 0,627904 252 169,571

8 4,5 0,643927 324 208,632

9 4,5 0,616198 405 249,560

10 100 +4,5 0,589663 11.495 6.778,186

Tæng 104,5 12.980 7.781,02068

Page 69: vào đây

Ví dụ

Ê Đạo hàm bậc hai =  7.781,02

Ê Độ  lồi  (nửa  năm)  =  7.781,02/100  =  77,8102

Ê Độ  lồi  (năm)  =  77,8102  /4  =  19,4526

Ê Thay  đổi  giá  tính  bằng  đôla  (theo  độ  lồi)  =  19,4526  x  100  =  1.945,26

69

Page 70: vào đây

Đặc điểm của độ lồi

ÊĐộ lồi biến đổi ngược chiều với LS yêucầu

ÊKhi LS và thời gian đáo hạn là xác định,LSDN càng thấp thì độ lồi càng lớn

ÊKHi LS và thời gian đáo hạn bình quânđiều chỉnh là xác định, LSDN càng thấpthì độ lồi của TP càng càng nhỏ

70

Page 71: vào đây

Ứng dụng

(1)Tại sao nhà đầu tư thích độ lồi?

Δ YTM  (%)

Δ P  ($)

Bond  ABond  B

Trái phiếu nào có độ lồi lớn hơn?

Trái phiếu nào được ưa thích hơn?“There  is  no  free  lunch”

Page 72: vào đây

Ứng dụng

(2)Khi lãi suất trên thị trường đượcdự đoán là tăng lên hoặc giảm dithì sẽ cơ cấu lại danh mục đầu tưbao gồm các trái phiếu nào đểdanh mục giảm giá ít nhất hoặctăng giá nhiều nhất?

72

Page 73: vào đây

Ứng dụng

Dự đoán LS giảm

Ê Chọn TP thời hạn dài thay cho TP thời hạn ngắn

Ê Chọn TP có D lớn hơn

Ê DMĐT: cơ cấu DM TP sao cho D lớn

Dự đoán LS tăng

Ê Chọn TP có LS coupon lớn, thời hạn ngắn để giảm thiểu rủi ro

Ê Chọn TP có D nhỏ hoặc độ lồi lớn

Ê DMĐT: cơ cấu DM TP có độ lồi lớn

73

Page 74: vào đây

Các  đại  lượng  đo  lường  tỷ  suất  sinh  lời  của  trái  phiếu

Ê Lãi suất danh nghĩa

Ê Lợi suất hiện hành

Ê Lợi suất hoàn vốn

Ê Lợi  suất  đáo  hạn

Ê Lãi suất kỳ hạn

Ê Lợi suất thực hiện

Ê Lợi suất dự tớnh&  lợi suất hứa hẹn

74

Page 75: vào đây

Lãi suất danh nghĩa

Ê Khái niệm:

Ê Là  mức  lãi  suất  được  xác  định  trên  cơ  sở  lãi  trái  phiếu  hàng  năm  và  mệnh  giá  trái  phiếu

Ê Công thức:

75

Lãi suất danh nghĩa

Tiền  lãi  trái  phiếu  hàng  năm

Giá trái phiếu hiện hành

= (%)

Page 76: vào đây

Lợi suất hiện hành

Ê Khái niệm:

Ê Là  mức  độ  sinh  lời  của  trái  phiếu  được  xác  định  trên  cơ  sở  lãi  trái  phiếu  hàng  năm  và  giá  trái  phiếu  hiện  hành  trên  thị  trường

Ê Công thức:

76

Lãi suất hiện hành

Tiền  lãi  trái  phiếu  hàng  năm

Giá trái phiếu hiện hành

= (%)

Page 77: vào đây

Lợi suất hoàn vốn (IRR)

Ê Từ  công  thức  C giá  mua  TP  và  lãi  suất  hoàn  vốn  nội  bộ  biến  động  ngược  chiều.

Ê Khi IRR  =  lãi suất danhnghĩaC P  =  Mệnhgiá

Ê 3  phương  pháp  xác  định  IRR:

Ê (1)  Phương  pháp  thử  và  xử  lý  sai  số

Ê (2)  Phương  pháp  đồ  thị

Ê (3)  Phương  pháp  nội  suy

77

Page 78: vào đây

Lãi suất hoàn vốn (IRR)

ÊB1: TÝnh NPV

ÊB2: Chọn r1 sao cho NPV1>0

r2 sao cho NPV2 < 0

(Víi r1< r2)

ÊB3: áp dụng công thức

21

1211

)(NPVNPVrrNPVrIRR

+

−+=

78

Page 79: vào đây

Lợi  suất  đáo  hạn

Ê Là  mức  lãi  suất  (nếu  lấy  l/s  đó  làm  l/s  chiết  khấu)  làm  cho  giá  trị  hiện  tại  của  các  khoản  thu  phát  sinh  từ  trái  phiếu  từ  khi  mua  đến  khi  TP  đáo  hạn  bằng  giá  mua  trái  phiếu

Ê Về  bản  chất:  L/s  đáo  hạn  là  mức  l/s  hoàn  vốn  trung  bình  của  trái  phiếu  khi  mua  trái  phiếu  và  nắm  giữ  cho  đến  khi  đáo  hạn.

Ê Điểm  khác  nhau  cơ  bản  giữ  IRR  và  YTM  là  thời  kỳ  tính  toán.  

79

Page 80: vào đây

Lợi suất kỳ hạn (Re)

Ê Khái niệm:  

Ê Là  mức  sinh  lời  khi  nắm  giữ  trái  phiếu  trong  một  kỳ  hạn  nhất  định

Ê Công thức:

80

Re   =  Lãi trái phiếu +  Mức lời/lỗ về vốn

Giá mua trái phiếu

Page 81: vào đây

Lợi suất kỳ hạn (Re)

Ê Nếu  kỳ  hạn  đầu  tư  là  1  năm:

81

Re   =  C  +  Pt+1 -­ Pt

PtTrong đó:C: Lãi trái phiếu hàng nămPt: Giá mua TP (Giá TP thời điểm t)Pt+1: Giá bán TP (Giá TP thời điểm t+1

Page 82: vào đây

Mối  quan  hệ  giữa  giá  trái  phiếu,  lãi  suất  thị  trường  và  các  lãi  suất  khác  của  trái  phiếu

Ê Giá  TP  hình  thành  dựa  trên  quan  hệ  cung  cầu.  Một  trong  những  nhân  tố  có  ảnh  hưởng  lớn  đến  cung  cầu  TP  trên  thị  trường  là  lãi  suất  thị  trường.  Tại  sao?

Ê Lãi  suất  thị  trường  và  giá  trái  phiếu  biến  động  ngược  chiều.  Tại  sao?

Ê Khi LSTTâ<  LSDN  C P  á >  MG  C LSHH  <  LSDN

Ê Khi LSTT  =  LSDN  C P  =  MG  C LSHH  =  LSDN

Ê Khi LSTT  á >  LSDN  C P  â <MG  C LSHH  >  LSDN

82

Page 83: vào đây

Lợi suất mua lại

ÊVí dụ: Giả sử trái phiếu 8%, 30 nămđược bán với giá $1150 và có thể bịmua lại sau 10 năm tại mức giá là$1100.

ÊLợi suất mua lại = 6,64%

ÊLợi suất đáo hạn = 6,82%

83

Page 84: vào đây

Lợi suất mua lạiÊ Giá

84 Lãi suất

Trái phiếu không mua lại

Trái phiếu

mua lại

Page 85: vào đây

Lợi suất đáo hạn và rủi ro vỡ nợ

Ê Ví dụ: một hãng đã phát hành trái phiếu có lãi cuống phiếu 9%cách đây 20 năm. Hiện trái phiếu còn 10 năm thì đáo hạnnhưng hãng đang gặp khó khăn về tài chính và những người cótrái phiếu chỉ nhận được 70% của mệnh giá. Trái phiếu đangđược bán với giá $750

Ê YTM hứa hẹn = 13,7%

Ê YTM thực = 11,6%

85

Page 86: vào đây

Lợi suất đáo hạn và rủi ro vỡ nợ

YTM thực YTM hứahẹn

Thanh toán lãiSố kỳ nửa nămKhoản thanh toán cuối cùngGiá

$4520 kỳ$700

$750

$4520 kỳ$1000

$750

86

Page 87: vào đây

(5)  Lợi  suất  thực  hiện

Ê Khi lãi suất tái đầu tư khác lãi suất cuống phiếu

Ê Ápdụng cách tính lợi suất kỳ đầu tư

87

Page 88: vào đây

Chương 3Phân tích & Định giá cổ phiếu

88

-­Phân tích vĩ mô-­Phân tích ngành-­Phân tích công ty

-­Một số lý thuyếtPTKT-­ Một số định dạngPTKT-­Một số đường chỉ báo

-­Phương phápChiếtkhấu dòng tiền-­Phương pháp so  sánh

Phântích cơbản

Phântích kỹthuật

Địnhgiá cổphiếu

Page 89: vào đây

(I)Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis)

89

Concept

1

5

2

4

7Vấn  đề  trao  đổi

Khái  niệm  Phân  tích  cơ  bản

Phân  tích  nền  kinh  tế

Phân  tích  công  ty

Phân  tích  ngành

Phân  tích  thị  trường6 3Ưu,  nhược  

điểm  PTCB

Page 90: vào đây

Khái niệm

90

Phân  tích  thông  tin  cơ  bản  về  công  ty1

Phân  tích  báo  cáo  tài  chính  công  ty2

Phân  tích  hoạt  động  kinh  doanh  công  ty3

Phân  tích  ngành&  điều  kiện  kinh  tế4

Xác  định  giá  trị  thực  của  cổ  phiếu

5

Page 91: vào đây

Quy trình phân tích cơ bản

91

Bước 1

• Phântích vĩ

Bước 2

• Phântích

ngành

Bước 3

• Phântích

công ty& Địnhgiá CP

Top  -­ down

Bottom-­up

Page 92: vào đây

Phân tích nền kinh tế

92

Nội dung

NKTThế giới

NKT  trongnước

Chínhsách củachính phủ

Chu  kỳkinh doanh

Page 93: vào đây

Phân tích nền kinh tế thế giới

93

Nền  kinh  tế  thế  giới

Lạm  phát

Lãi  suất

Tỷ  giá  hối  đoái

Môi  trường  kinh  tế,  chính  trị  &  xã  hội

Page 94: vào đây

Phân tích nền kinh tế trong nước

94

Tổng  sản  phẩm  quốc  nội  (GDP)1

Tỷ  lệ  thất  nghiệp2

Lạm  phát3

Lãi  suất4

5 Thâm  hụt  ngân  sách

Page 95: vào đây

Chính  sách  vĩ  mô  của  Chính  phủ

95

Chính  sách  tài  khoán-­Chi  tiêu  chính  phủ-­ Thuế

Chính  phủ

Chính  sách  tiền  tệ-­Lãi  suất-­Dự  trữ  bắt  buộc-­Nghiệp  vụ  thị  trường  mở

Page 96: vào đây

Chu  kỳ  kinh  doanh

96

Page 97: vào đây

Chu  kỳ  kinh  doanhÊ Chỉ số chỉ báo sớm

Ê Chỉ số giá trên thị trường chứng khoánÊ Sự hình thành ngành kinh doanh mớiÊ Mua sắm thiết bị nhà xưởng

Ê Chỉ số chỉ báo song hànhÊ Số lao động trong một ngành lĩnh vực nào đóÊ Sản lượng công nghiệpÊ Sản xuất & doanh số bán hàng

Ê Chỉ số chỉ báo chậmÊ Lương thời gian lao động bình quânÊ Mức độ cho vay tiêu dùng

97

Page 98: vào đây

98

Thị trường cổ phiếu và chu kỳ kinh doanh

13

Consumer  Durables  Excel

Financial  Stocks  Excel

trough Capital  Goods  Excel

Basic  Industries  Excel

Consumer  Staples  Excelpeak

Page 99: vào đây

Phân tích ngành

Ê Trong bất kỳ giai đoạn nào kết quả kinh doanh của cácngành rất khác nhau

Ê Tỷ suất sinh lời của một ngành thay đổi theo thời gian

Ê Trong cùng một giai đoạn, tỷ suất sinh lời của các côngty khác nhau trong cùng ngành sẽ khác nhau,

Ê Mức rủi ro của các ngành trong cùng một giai đoạn cósự khác nhau rất lớn, tuy nhiên mức rủi ro này tương đốiổn định theo thời gian đối với mỗi ngành.

99

Page 100: vào đây

Phân tích vĩ mô ngành kinh doanh

Ê Ngành và mức nhạy cảm với chu kỳ kinh doanhÊ Mức nhạy cảm của doanh số bán hàng của ngành với chu kỳ kinh

doanh. Ê Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động (Hệ số chi phí cố định/chi phí

biến đổi của ngành)Ê Mức độ sử dụng đòn bảy tài chính (hệ số nợ của ngành)

100

Page 101: vào đây

Phân  tích  cạnh  tranh  ngành

101

Nguy  cơ  gia  nhập  mới

Sức  mạnh  của  người  bán Sức  mạnh  của  người  mua

Cạnh  tranh  từ  các  sản  phẩm  và  dịch  vụ  thay  thế

Các công ty gia nhập mới

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

ngành

Sản phẩm thay thế

Người muaNgười bán

Page 102: vào đây

Phân tích công ty

102

Page 103: vào đây

Phân tích SWOT

103

Page 104: vào đây

Phân tích tình trạng tài chính của công ty

Ê Phân  tích  các  báo  cáo  tài  chính  của  công  tyÊ Bảng  cân  đối  kế  toán

Ê Báo  cáo  kết  quả  kinh  doanhÊ Thuyết  minh  báo  cáo  tài  chínhÊ Báo  cáo  lưu  chuyển  tiền  tệ

104

Page 105: vào đây

Phân tích tình trạng tài chính của công ty

Ê Các  chỉ  số  khả  năng  thanh  khoản

105

Page 106: vào đây

Phân tích tình trạng tài chính của công ty

Ê Các  chỉ  số  về  hoạt  động

106

Page 107: vào đây

Phân tích tình trạng tài chính của công ty

Ê Phân  tích  khả  năng  sinh  lời

107

Page 108: vào đây

Phân tích tình trạng tài chính của công ty

Ê Phân tích khả năng tăng trưởng của công ty

Ê g = phần trăm thu nhập giữ lại x Thu nhập trên vốn cổ phần

= RR x ROE

Ê Trong đó:

g = tỷ lệ tăng trưởng tiềm năngRR = Tỷ lệ thu nhập giữ lại

ROE = Thu nhập trên vốn cổ phần

108

Page 109: vào đây

Ưu,  nhược  điểm  của  PTCB

Ê Lý thuyết thị trường hiệu quả: PTCB không mang lại hiệu quả cao hơn thị trường

Ê Quá phức tạp

Ê Phụ thuộc vào báo cáo tài chính

109

Page 110: vào đây

Phân tích kỹ thuật

1 Khái niệm PTKT

110

2.  Một  số  lý  thuyết  PTKT

3.  Một  số  định  dạng

4.  Một  số  đường  chỉ  báo

Page 111: vào đây

Đồ  thị  được  sử  dụng  đểnhận  định  xu  thế  biến  động  giá

Dự  báo  biến  động  giátrong  tương  lai

Nghiên  cứu  hành  vi  thị  trường

Tác  động

Khái niệm

111

Page 112: vào đây

Phân  tích  kỹ  thuật

112

Page 113: vào đây

Giả định phân tích kỹ thuật

113

Giá  biến  động  theo  xu  thế

Thị  trường  phản  ánh  tất  cả

Lịch  sử  sẽ  lặp  lại

Page 114: vào đây

Các  bước  kỹ  thuật

Ê Lập đồ thị (charts)Ê Thể hiện chuỗi các biến động: giá & khối lượng

Ê Xác định đơn vị thời gian (trục hoành)Ê Ngắn hạnÊ Dài hạn

Ê Xác định thước đo giá trị (trục tung)Ê Đồ thịÊ Xu hướng biến động

114

Page 115: vào đây

Một số lý thuyết PTKT

115

Lý  thuyết  Dow

Lý  thuyết  quan  điểm  trái  ngược

Lý  thuyết  về  chỉ  số  tin  cậy

Page 116: vào đây

Lý thuyết Dow

Ê Charles Dow (The Wall Street Journal)

Ê Cơ sở phân tích kỹthuật

Ê Xác định thời điểmkết thúc của một xuhướng

Ê Biến động chỉ sốtrung bình

116

Page 117: vào đây

Xu  thế  biến  động  giá

117

Cấp  2Cấp  3

Cấp  1

-­Xu  thế  dài  hạn  (vài  năm)-­Bullish-­Bearish

-­Xu  thế  trung  hạn  (vài  tuần  đến  vài  tháng)-­ Đảo  ngược  xu  thế  cấp  1

-­Biến  động  nhỏ  (vài  ngày)-­ nằm  ở  xu  thế  cấp  2,  hoặc  giữa  2  cấp-­Không  có  tầm  quan  trọng

Page 118: vào đây

DOW  – Bull  Market

118

Long term

trend

Medium term

trend

Short term

trend

Page 119: vào đây

Nguyên  lý

Ê Chỉ số trung bình phản ánh tất cả các hành vi của thị trường

Ê Hai chỉ số trung bình phải cùng xác nhận cho nhau: chỉ sốtrung bình công nghiệp Dow John, và chỉ số trung bình vận tảiDow John

Ê Khối lượng tỷ lệ với xu thế

Ê Chỉ sử dụng giá đóng cửa

119

Page 120: vào đây

Lý thuyết quan điểm trái ngược

Ê Lý thuyết giao dịch lô lẻ: hoạt động của các nhà đầu tư nhỏthường sai, vì vậy sẽ có lợi nếu theo đuổi một chiến lượcngược lạiÊ Tỷ lệ mua/bán cao: xu thế giảm giáÊ Tỷ lệ mua/bán thấp: xu thế tăng giá

Ê Lý thuyết về người bán khống:Ê Lượng bán khống tăng lên là tín hiệu báo trước nhu cầu trong

tương lai, vì vậy sẽ đẩy giá lênÊ Người bán khống tỏ ra phức tạp hơn nhà đầu tư bình thường

120

Page 121: vào đây

Lý thuyết chỉ số tin  cậy

Ê Chỉ số tin  cậy là  tỷ lệ so sánh về lợi suất giữa các trái phiếu có hệ số tínnhiệm cao và các trái phiếu có hệ số tín nhiệm thấp

121

Chỉsốtin  cậyé

NĐT  sẵn  sàng  đầu  tư  vào  TP  có  HSTN  thấp  hơn  nhưng  có  lợi  suất  cao  hơn

GiátráiphiếucóHSTN  thấpé

Lợi suấtcủa tráiphiếu cóHSTN  thấp ê

Thu  hẹpchênhlệchlợisuất

Page 122: vào đây

Một số định dạng

Ê Các dạng đồ thịÊ Đồ thị dạng đườngÊ Đồ thị dạng cộtÊ Đồ thị dạng ống

122

Page 123: vào đây

Đồ thị dạng đường (line chart)

123

Page 124: vào đây

Đồ thị dạng cột (Bar chart)

124

Page 125: vào đây

Đồ thị dạng cột

125

Page 126: vào đây

Đồ thị dạng ống/nến (candle stick)

126

Page 127: vào đây

Đồ thị dạng ống

127

Page 128: vào đây

Đồ thị dạng điểm (Point & Figure chart)

128

Page 129: vào đây

Một số định dạng

Ê Định dạng trên đồ thị

Ê Định  dạng  đồ  thị  là  các  hình  dạng  rõ  rệt  của  đồ  thị  của  cổ  phiếu  cho  biết  tín  hiệu  mua  bán  hoặc  sự  biến  động  giá  trong  tương  lai.

Ê Có  2  loại  định  dạng  :Ê Định  dạng  đảo  ngược  :  cho  biết  tín  hiệu  đảo  chiều  của  xu  thế  trước  

đó:Ê Định  dang  liên  tục  :  cho  biết  tín  hiệu  tiếp  tục  duy  trì  xu  thế  trước  

đó.

129

Page 130: vào đây

Một  số  định  dạng  trên  đồ  thị

Ê Dạng đầu và vaiÊ Dạng đáy – đầu – vaiÊ Dạng hình tam giácÊ Dạng hình bình hànhÊ Dạng cái cốc & tay cầmÊ Dạng lá cờ đuôi nheo

130

Page 131: vào đây

Dạng đỉnh-đầu -vaiÊ Bao gồm các giai đoạn:

Ê Giai đoạn tăng mạnh mẽ: Khối lượnggiao dịch lớn, tiếp đó là giai đoạngiảm giá với khối lượng giao dịchthấp hơn

Ê Giai đoạn tăng giá đợt thứ hai: vớikhối lượng giao dịch tăng lên và đạtđến đỉnh cao hơn lần trước của vaitrái. Tiếp đó là đợt giảm giá ở mứcgần với đáy của vai trái nhưng thấphơn đỉnh của vai trái

Ê Giai đoạn tăng giá tới đỉnh củ vaiphải khối lượng giao dịch đã giảmđáng kể

131

Page 132: vào đây

Dạng đỉnh-đầu -vai

132

Page 133: vào đây

Dạng đáy – đầu - vai

133

Page 134: vào đây

Dạng hình tam giácÊ Dạng tam giác đi xuống

134

-Hai đường kháng cự và hỗtrợ kéo dài và cắt nhau ởđỉnh tam giác ở phía phải đồthị-Đường hỗ trợ nằm ngangvà đường kháng cự đi xuốngcho thấy xu thế giảm giá-Breakout: điểm xuất hiệncủa xu thế đảo chiều

Page 135: vào đây

Dạng hình tam giácÊ Dạng tam giác đi lên

135

Page 136: vào đây

Dạng hình bình hành

Dạng hình bình hành gồm mộtloạt các dao động nhỏ lệchhướng của giá, gọi là vùnggiao dịch. Vùng này bị giớihạn ở hai đường biên songsong

Phản ánh thời kỳ củng cố trướckhi xu thế hiện tại lại được hồiphục

136

Page 137: vào đây

Dạng cái cốc và tay cầm

137

Mô hình này gồm 2 phần:-Phần “cốc”: 1-6 tháng-Phần “chuôi”: 1-4 tuần-Phần cốc được hình thành sau một đợt tăng giá của thị trường và có dạng đáy vòng xuống-Khi mô hình cốc hoàn thành một mô hình khung giao dịch sẽ tiếp tục ở phía phải và tạo nên cái chuôi

Page 138: vào đây

Dạng cái cốc và tay cầm

138

Page 139: vào đây

Dạng lá cờ đuôi nheo

139

Page 140: vào đây

Mô hình cờ tăng

140

Xuất hiện khi thị trường đang có 1 xu hướng tăng mạnh và có thể bị gián đoạn bởi 1 sự tạm nghỉ hoặc biến động ít do việc giao dịch giảm trong một vài nến (candles), và sau đó thị trường tiếp

tục 1 xu hướng mạnh tiếp diễn. Khoảng gián đoạn chống lại xu hướng chính có thể diễn ra trong vài ngày

Page 141: vào đây

Mô hình cờ giảm

141

Xuất hiện khi thị trường đang có 1 xu hướng giảm mạnh, và có thể bịgián đoạn bởi 1 sự tạm nghỉ hoặc biến động ít do việc giao dịch giảmtrong một vài nến (candles), và sau đó thị trường tiếp tục 1 xu hướnggiảm mạnh tiếp diễn

Page 142: vào đây

Một số đường chỉ báo

Ê Đường bình quân động (Moving average)

Ê MACD

Ê Đường Bollinger

Ê Chỉ số dòng tiền MFI

Ê Chỉ số dòng tiền Chaikin

Ê Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI)

Ê Chỉ số định hướng trung bình –ADX

Ê Stochastis

142

Page 143: vào đây

Đường bình quân động -MA

143

Page 144: vào đây

Trung bình đơn SMA

144

Page 145: vào đây

Trung bình đơn SMA

145

Page 146: vào đây

Trung bình đơn SMA

146

Page 147: vào đây

Trung bình động mở rộng EMA

147

Page 148: vào đây

Chọn số các phiên tính trung bình động

148

Page 149: vào đây

ví dụ về đường trung bình động Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre

149

Page 150: vào đây

Đường bình quân động -MA

150

Page 151: vào đây

Đường bình quân động -MA

151

Page 152: vào đây

Đường MACD

152

Page 153: vào đây

153

Page 154: vào đây

154

Page 155: vào đây

Dải Bollinger band

155

Page 156: vào đây

Bollinger  band

Upper  band

Middle  band

Lower  band

3/1/2010

156

Page 157: vào đây

157

Page 158: vào đây

Chỉ số sức mạnh tương đối - RSI

158

Page 159: vào đây

Chỉ số sức mạnh tương đối - RSI

159

Page 160: vào đây

Chỉ số sức mạnh tương đối - RSI

160

Page 161: vào đây

161

Page 162: vào đây

Chỉ số dòng tiền MFIÊ Nghiên cứu luồng tiền để tạo ra một dấu hiệu chỉ báo

Ê Thường được đo lường trong kỳ hạn 14 ngày

Ê Typical price = (Day high + Day low + day close)/3

Ê Money flow = typical price x volume

Ê Money ratio = Positive money flow/Negative money flow

Ê Money flow index = 100 – [100/(1+ money ratio)]

Ê MFI > 80: thị trường mua quá nhiều và giá tăng cao

Ê MFI < 20: thị trường bán quá nhiều và giá giảm quá thấp

Ê Nếu đường MFI biến động ngược với đường giá, xu hướng hiện tại của giá có thể bị đảo ngược 162

Page 163: vào đây

Lưu ý khi sử dụng phân tích kỹ thuật

ÊDự đoán trong phân tích kỹ thuật có thểđối lập với phân tích cơ bản

ÊCó sự đối lập giữa việc phân tích và chọnthời điểm

ÊCó sự đối lập giữa các công cụ chỉ báotrong quá trình phân tích

163

Page 164: vào đây

164

CÁC  MÔ  HÌNH  ĐỊNH  GIÁ  CỔ  PHIẾU

Dựa  trên  quan  điểm:Giá trị DN là toàn bộ tàisản vô hình và hữu hìnhcủaDNAssets  Valuation

Dựa  trên  quan  điểm:So sánh với giá trị củadoanh nghiệp khác

Maket  Ratio  Valuation1.P/E2.P/B3.P/S

Dựa  trên  quan  điểm:Giá trị DN là giá trị dòngTIỀN doanh nghiệp đótạo ra trong tương lai.Discount  Cash  Flow  

Model  (DCF)1.  Cổ  tức2.  Free  Cash  Flow  To  Equity  Discount  Model  (FCFE)3.  Free  Cash  Flow  To  Firm    Discount  Model  (FCFF)

Định giá cổ phiếu

Page 165: vào đây

Asset  valuation

165

Page 166: vào đây

Nguyên  lý

Giá  trị  công  ty  là  tổng  số  giá  trị  tài  sản  hiện  có  thuộc  sở  hữu  công  ty.  Do  đó,  giá  trị  tài  sản  ròng  của  công  ty  là  tổng  giá  trị  được  đánh  giá  của  các  bộ  phận  cấu  thành  tài  sản  thuộc  sở  hữu  của  công  ty

166

Page 167: vào đây

Công  thức

Giá  trị  thực  của  DN =

Tổng  tài  sản

-­‐ Tổng  nợ

+ Lợi  thế  kinh  doanh

+ Chênh  lệch  giá  trị  quyền  sử  dụng  đất

167

Page 168: vào đây

Lợi thế kinh doanh (xác định theo NĐ 187)

168

Giá  trị  lợi  thế  kinh  doanh  củadoanh  nghiệp

Giá  trị  phần  vốn  nhà  nước  

theo  sổ  kế  toán  tạithời  điểm  định  giá

Tỷ  suất  lợi  nhuận  sau  thuế

trên  vốn  nhànước  bình  quân  3    năm  trước  thời  điểm  xác  địnhgiá  trịdoanhnghiệp

Lãi  suất  trái  phiếu  Chính  phủ  có  kỳ  hạn  10năm  trở  lêntại  thời  điểm  gần  nhất  vớithời  điểm  xác  định  giá  trị  Doanhnghiệp

-­= x

Page 169: vào đây

Lợi thế kinh doanh của công ty CP

Áp dụng phương pháp trong NĐ 187 để xác định lợi thế kinh doanh của các công ty CP, bằng cách:

1. Thay giá trị vốn Nhà nước bằng giá trị vốn chủ sở hữu.

2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân ba năm bằng ROE bình quân ba năm của công ty

169

Page 170: vào đây

Lợi thế kinh doanh của công ty CP

170

Giá  trị  lợi  thế  kinh  doanh  củadoanh  nghiệp

Giá  trị  phần  

vốn  CSH  theo  sổ  kế  toán  tạithời  điểm  định  giá

ROEbình  quân  

3    năm  trước  thời  điểm  xác  địnhgiá  trịdoanhnghiệp

Lãi  suất  trái  phiếu  Chính  phủ  có  kỳ  hạn  10năm  trở  lêntại  thời  điểm  gần  nhất  vớithời  điểm  xác  định  giá  trị  Doanhnghiệp

-­= x

Page 171: vào đây

Giá  trị  thực  của  CP

Giá trị thực của CP = Giá trị thực DN/Số lượng cp lưu hành

171

Page 172: vào đây

Ưu,  nhược  điểm

Ê Ưu  điểm:Ê phản  ánh  trực  quan  giá  trị  tài  sản  được  điều  chỉnh  theo  giá  hiện  

hành

Ê Áp  dụng  trong  các  trường  hợp  cổ  phần  hóa,  IPO,  M&A

Ê Nhược  điểmÊ Không  tính  đến  khả  năng  sinh  lời  trong  tương  lai  của  tài  sảnÊ Không  tính  đến  tính  thanh  khoản  của  tài  sản

172

Page 173: vào đây

Ví  dụ

Xác  định  giá  trị  cổ  phiếu  của  công  ty  X  theo  phương  pháp  tài  sản.  Biết  rằng  X  có  những  số  liệu  như  sau:

1.  X  có  QSDĐ  lô  đất  150  m2mặt  tiền  trên  đường  Đồng  Khởi,  Q.1,  TPHCM,  giá  trị  sổ  sách  ghi  nhận  là  60  tỷ.  Giá  thực  tế  theo  đáng  giá  là  100  tỷ.

2.  X  có  BCTC như  sau

173

Page 174: vào đây

Bài  giải

STT Chỉ  tiêu Số  tiền

1 Tổng  tài  sản 468,269,225,410  

2 Tổng  nợ 167,953,623,248  

3 Giá  trị  lợi  thế  KD 31,082,664,824  

4 Chênh  lệch  QSDĐ 40,000,000,000  

5Giá  trị  doanh  

nghiệp 371,398,266,986  

6 Số  lượng  CPLH 7,887,578  

7 Giá  trị  1  CP 47,086  

Chỉ  tiêu Số  tiền

Vốn  chủ  sở  hữu 300,315,602,162  

ROE  bq  3  năm 19.35%

Trái  phiếu  CP  10  năm 9%

Giá  trị  lợi  thế  KD 31,082,664,824  

2004 2005 2006 BQ

ROE 20.57% 21.97% 15.52% 19.35%

174

Page 175: vào đây

Discount  cash  flow  model

175

Page 176: vào đây

Nguyên  lý

Ê Giá  trị  một  tài  sản  phải  bằng  với  những  gì  nhận  được  từ  tài  sản  đó  trong  tương  lai.  Có  nghĩa  là  chúng  ta  phải  dự  đoán  tài  sản  đó  tạo  ra  được  dòng  tiền  bao  nhiêu  trong  tương  lai

Ê Vì  doanh  nghiệp  được  kỳ  vọng  sẽ  tồn  tại  mãi  mãi,  hay  ít  ra  cũng  không  thể  xác  định  thời  điểm  doanh  nghiệp  sẽ  đóng  cửa,  nên  dòng  tiền  này  được  dự  tính  cho  đến  vĩnh  viễn

176

Page 177: vào đây

Quy  trình  định  giá

Xác địnhhình thứccủa thunhập

Xác địnhmẫu hìnhthời gian &  tỷ lệ tăngtrưởng củathu nhập

Ước lượng tỷsuất sinh lờimong đợi(phần bù rủiro,  CAPM,  APT)

Áp dụng côngthức ướcđịnh giá

Quyết địnhđầu tư

177

Page 178: vào đây

Các  mô  hình  chiết  khấu

1. Chiết  khấu  cổ  tức

2. Free  Cash  Flow  To  Equity  Discount  Model  (FCFE)

3. Free  Cash  Flow  To  Firm    Discount  Model  (FCFF)

178

Page 179: vào đây

Công  thức  chung  cho  mô  hình  DCF

∑=

+=

+++

++

+=

n

tt

e

tn

e

n

ee kCF

kCF

kCF

kCFP

12

21

10 )1()1(

...)1()1(

179

ØCFt: doøng tieàn döï kieán doanh nghieäp seõ taïo ra trong naêm thöù t ( Ñoù coù theå laø coå töùc ñöôïc chi traû, tieàn thanh lyù caùc taøi saûn, ngaân löu cuûa voán chuû sôû höõu, ngaân löu cuûa doanh nghieäp…)

Øke : Suaát chieát khaáu, theå hieän möùc lôïi nhuaän kyø voïng cuûa nhaø ñaàu tö töông öùng vôùi möùc ruûi ro töông öùng cuûa doøng tieàn CF.Ñöùng treân goùc ñoä doanh nghieäp thì ñaây chính laø chi phí voán.

Page 180: vào đây

Phương  pháp  chiết  khấu  cổ  tức

Ê Dòng  tiền:  dòng  cổ  tức

Ê Tỷ  lệ  chiết  khấu:  chi  phí  của  vốn  chủ  sở  hữu

180

Page 181: vào đây

Phương  pháp  chiết  khấu  cổ  tức

Mô  hình  có  xác  định  thời  hạn:

181

D: cổ tức được chia

ke: tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng

Page 182: vào đây

Ví dụÊ Công  ty  cổ  phần  A  năm  trước  chia  lợi  tức  cổ  phần  cho  cổ  đông  

thường  ở  mức  2.400đ/CP

Ê Dự  kiến  trong  3  năm  tới  lợi  tức  cổ  phần  tăng  đều  đặn  hàng  năm  là  6%.  

Ê Một  người  đầu  tư  đang  cân  nhắc  mua  cổ  phiếu  A  tại  thời  điểm  hiện  hành,  sau  3  năm  bán  đi  và  dự  tính  tối  thiểu  cũng  có  thể  bán  được  với  giá  48.400đ/CP.  Tỷ  suất  sinh  lời  kỳ  vọng  của  người  đầu  tư  là  12%/năm.

Ê Nhà  đầu  tư  chấp  nhận  mua  CP  A  với  giá  bao  nhiêu?

182

Page 183: vào đây

Phương pháp chiết khấu cổ tức

Mô hình không xác định thời hạn:Công thức chung:

183

Page 184: vào đây

Mô hình không xác định thời hạn1.  Tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi:  Áp dụng môhìnhGorDon

Chỉ  tiêu năm  0  (hiện  tại) năm  1 năm  2 …….. Năm  n

Cổ  tức 1,000   1,050   1,103   N/A

g 5% 5% 5% …….. 5%

Ke 16% 16% 16% 16% 16%

V V  =  1050/(16%   -­ 5%)  =  9,545

184

Page 185: vào đây

Ví dụ

ÊCông  ty  CP  A  năm  trước  đã  trả  mức  cổ  tức  là  3.500đ/CP.  Tỡnh  hỡnh  SXKD  đang  rất  thuận  lợi  và  công  ty  dự  tính  mức  tăng  cổ  tức  đều  đặn  hàng  năm  là  4%.  

ÊÆ Nhà  đầu  tư  X  yêu  cầu  mức  sinh  lời  đối  với  CP  A  là  22%/năm,  nếu  thị  giá  CP  A  hiện  đang  là  23.100đ/CP  thỡ    ông  X  có  mua  CP  A  không?

185

Page 186: vào đây

Bài giải

ÊGiá  CP  A  ước  tính  =

20.222,22 < 23.100 Æ kh«ngmua

186

22,222.20%)4%22(%)41(500.3

=−

+

Page 187: vào đây

Mô hình không xác định thời hạn

2.  Tỷ lệ trả cổ tức không đổi:

V  =  D/ke

Chỉ  tiêu năm  0  (hiện  tại) năm  1 năm  2 …….. Năm  n

Cổ  tức 1,000   1,000   1,000   N/A

g 0% 0% 0% …….. 0%

Ke 16% 16% 16% 16% 16%

V V  =  1000/16%  =  6,250

187

Page 188: vào đây

Mô hình không xác định thời hạn

Ê Tăng trưởng

188t

Thời kỳ tăng trưởng cao

Thời kỳ tăng trưởng ổn định

G

g

3.  Tốc độ tăng trưởng cổ tức có thể thay đổi:  Môhình 2  giai đoạn

Page 189: vào đây

Công thức

gi)g1()G1(D

)i1(1

)i1()G1(DP

T0

T

T

1tt

t0

0 −

++

++

+

+=∑

=

189

Trong đó:D0 = cổ tức trên mỗi cổ phần năm t=0i= chi phí vốn (G: giai đoạn tăng trưởng cao, g: giaiđoạn tăng trưởng ổn định)G: tốc độ tăng trưởng trong n năm tăng trưởng caog:tốc độ tăng trưởng từ năm n trở đi

Page 190: vào đây

ÊViệc định giá sử dụng mô hình tăng trưởng2 giai đoạn liên quan đến 3 vấn đề sau:Ê Xác định khoảng thời gian tăng trưởng cao

Ê Quy mô công tyÊ Tốc độ tăng trưởng hiện tại và thu nhập vượt trội so với thu nhập thị trườngÊ Mức ổn định và lợi thế cạnh tranh của công ty

Ê Tốc độ tăng trưởng cao giảm xuống mức ổn địnhÊ Khả năng ước lượng sai lệch về giá trị công ty có tỷ lệ thanh toán cổ tức

thấp

190

Page 191: vào đây

Ví dụÊ CTCP  A  vừa  công  bố  trả  cổ  tức  là  1.000đ/CPT

Ê ĐHCĐ  vừa  thông  qua  định  hướng  phân  chia  cổ  tức  trong  thời  gian  tới  như  sau  :

Ê -­‐ 3  năm  tới,  mức  tăng  cổ  tức  mỗi  năm  là  12%

Ê -­‐ Những  năm  tiếp  theo,  mức  tăng  cổ  tức  hàng  năm  ổn  định  là  6%

Ê Hãy  ước  định  

Ê giá  cổ  phiếu  của  công  ty  tại  thời  điểm  hiện  hành  ?  (Biết  rằng  tỷ  suất  sinh  lời  kỳ  vọng  của  cổ  đông  là  15%/năm)  ?

Ê Giỏ  cổ  phiếu  sau  1  năm?

Ê Giỏ  cổ  phiếu  sau  4  năm? 191

Page 192: vào đây

Ví dụ

Ê Giá  CP  A  ước  tính  =

∑= −

++

++

+

+3

1t

3

3t

t

%)6%15(%)61(%)121(000.1

%)151(1

%)151(%)121(000.1

%)6%15(%)61(405.1x658,0658,0x405.1756,0x254.1870,0x120.1

++++

192

Page 193: vào đây

Giá  CP  A  sau  1  năm  nữa

Giá  CP  A  sau  4  năm  nữa  %)6%15(%)61%)(61(%)121(000.1 3

+++

193

∑=

+

++

++

+

+2

1t

3

2t

1t

%)6%15(%)61(%)121(000.1

%)151(1

%)151(%)121(000.1

Page 194: vào đây

Mô hình HÊ Sơ đồ tăng trưởng

194

G

g

Thời kỳ tăng trưởng cao Thời kỳ tăng trưởng ổn định

Page 195: vào đây

Công thức

195

P0  =   +    

Trong đó:P0 = giá cổ phiếuDt = cổ tức trên mỗi cổ phần năm tKe = chi phí vốnghg = tỷ lệ tăng trưởng ban đầugst = tỷ lệ tăng trưởng từ cuối năm 2H trở về sau

Page 196: vào đây

Mô hình không xác định thời hạn4.  Tốc độ tăng trưởng cổ tức không đều đặn:  Mô

hình 3  giai đoạn

196

ghg

gst

Tăng trưởng cao Tăng trưởng giảm dần Tăng trưởng ổn định

Page 197: vào đây

Mô  hình  không  xác  định  thời  hạn

Giai  đoạn  1:  tỷ  lệ  tăng  trưởng  g  cao  và  đều

∑=

+

+=

gN

tt

ekgDVt

1

01

)1()1(.

g

d

Ne

N

Ngtt

e

t

k

kD

V)1(

)1(1

2+

+=

∑+=

197

Giai  đoạn  2:  tỷ  lệ  tăng  trưởng  cổ  tức  giảm  dần

Page 198: vào đây

Mô  hình  không  xác  định  thời  hạn

( )d

d

Ne

se

N

kgkV

sgD

)1(

.1

3 +

−=

+

198

Giai  đoạn  3:    tỷ  lệ  tăng  trưởng  cổ  tức  đều  và  ổn  định

Giá  trị  thực  của  Cổ  phiếu  :  V  =  V1  +V  2  +V  3

Page 199: vào đây

Công thức

199

+  

+  

Trong đó:EPSt = thu nhập trên mỗi cổ phần năm tDPSt = cổ tức trên mỗi cổ phần năm tke= chi phí vốn (hg: giai đoạn tăng trưởng cao, t: giai đoạn chuyển đổi, st: giai đoạn tăng trưởngổn định)r: chi phí vốn bình quân trong thời kỳ tăng trưởng cao và chuyển đổighg= tốc độ tăng trưởng trong n năm tăng trưởng caogst = tốc độ tăng trưởng từ năm n trở điΠ= tỷ lệ chi trả cổ tức (hg: giai đoạn tăng trưởng cao, st: giaiđoạn tăng trưởng ổn định

Page 200: vào đây

lãi suất chiết khấuSử dụng mô hình CAPM -­‐ Capital Asset Pricing Model để xác định suất

sinh lời yêu cầu của vốn chủ sở hữu:

E(R)  =  Rf  +    β(Rm -­‐ Rf)

Trong đó:

E(R): Møc lîi suÊt ®ßi hái

Rf: Møc lîi suÊt phi rñi ro

Rm: Møc sinh lêi bình qu©n cña thÞ trêng

β: HÖ sè ®o lêng møc ®é biÕn ®éng LN cØa CP so s¸nh víi møc ®é biÕn ®éng LN cña danh môc thÞ trêng

200

Page 201: vào đây

Lãi  suất  chiết  khấuÊ Thu  nhập  kì  vọng  của  một  loại  chứng  khoán  hay  danh  mục  đầu  

tư  sẽ  ngang  bằng  với  mức  thu  nhập  trên  các  chứng  khoán  phi  rủi  ro  cộng  thêm  khoản  lợi  tức  bù  rủi  ro  nữa  

Ê Ví  dụ:  giả  sử  rằng  tỉ  lệ  phi  rủi  ro  Rf là  3%,  tỉ  lệ  rủi  ro  β là  2,  thu  nhập  thị  trường  kì  vọng  Rm  là  10%        thu  nhập  kì  vọng  trên  cổ  phiếu  là  (3%+2(10%-­‐3%))  =  17%

201

Page 202: vào đây

202

Page 203: vào đây

lãi suất chiết khấuÊ Sö dông m« hình APM:

Ê Trong ®ã:

Re: møc doanh lîi ®ßi hái

Rf: møc lîi suÊt phi rñi ro

E(Fi): møc doanh lîi dù kiÕn cña danh môc ®Çu t phô

thuéc vµo sù biÕn ®éng cña i vµ ®éc lËp so víi

c¸c nh©n tè kh¸c

:®é nh¹y c¶m cña Re víi nh©n tè i

( )[ ] ( )[ ] ( )[ ] nn RfFERfFERfFERf βββ −++−+−+= ...Re 2211

203

Page 204: vào đây

Lãi  suất  chiết  khấu

ÊChi  phí sử dụng vốn bỡnh quân (WACC)

WACC (R) =

Ê Trong  đó:  

Ê Ri:  Chi  phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ i

Ê Ti:  Tỷ trọng nguồn tài trợ i trong tổng số

∑=

n

1tTi.Ri

204

Page 205: vào đây

Mô  hình  chiết  khấu  dòng  tiền  

1.    P0:  Giá trị VCP

2.  FCFE   =  EAT   (Lợinhuận ròng)

+   khấu hao

-­‐ Chi   tiêu TSCĐ   và ĐTDH   thuần

-­‐ Tăng VLĐ  

+   Thay đổi nợ vay

(phát hành nợ mới – các khoản trả nợ gốc)

=   FCFF  +  thay đổi nợ dài hạn – CP  lãi vay

Mô hình FCFE  phân rõ ràng giữ VCSH  và Nợ

Pcp=  P0  /  SLCPLH

1.  P0:  Giá trị công ty

2.  FCFF   =  EBIT(1-­‐t)

+   khấu hao

-­‐ Chi   tiêu TSCĐ   và ĐTDH   thuần

-­‐ Tăng VLĐ  

+   chi  phí lãi vay

=   FCFE  +   chi   phí lãi vay (1-­‐t)

Mô hình FCFF  xemnguồn vốn đồng nhất,   không phân biệt giữ VCSH  và Nợ

Pcp=  (P0-­‐Nợ)/  SLCPLH

205

∑= +

=N

tt

e

t

kFCFEP

10 )1(

∑= +

=N

tt

e

t

kFCFFP

10 )1(

Dòngtiền thuần của chủ sở hữu(Free  cash  flow  to  equity  – FCFE)

Dòngtiền thuần côngty(Free  cash  flow  to  firm  – FCFF)

Page 206: vào đây

Ví  dụ:  tình  FCFE  của  cty  X

Các yếu tố 2005 2006

1. EAT 22,355,326,660 46,615,992,666

2. Khấu hao 7,800,337,338 12,221,648,408

3. Thay đổi TSCĐ và ĐTDH 13,589,118,867 96,278,146,656

4. Thay đổi VLĐ (87,153,079,857) 124,107,828,633

5. Thay đổi nợ (87,335,078,859) 18,088,718,302

FCFE 16,384,546,129 (143,459,615,913)

206

Page 207: vào đây

Tỷ  lệ  chiết  khấu

1. FCFE:  ke  chính  là  chi  phí  vốn  cổ  phần  hay  chi  phí  cơ  hội  mà  nhà  đầu  tư  bỏ  ra,  xác  đinh  như  mô  hình  cổ  tức

2. FCFF:  ke  =  WACC  (cp  vốn  bình  quân)

WACC  =  % voán vay * laõi suaát vay voán bình quaân + % voán chuû sôû höõu * chi phí voán chuû sôû höõu.

207

Page 208: vào đây

Quy  trình  định  giá

Ê Tính  FCFE  (hoặc  FCFF)  hiện  tại  và  ít  nhất  3  năm  trong  quá  khứ.

Ê Dự  đoán  mô  hình  tăng  trưởng  của  FCFE  (hoặc  FCFF).  

Ê Xác  định  tỷ  lệ  chiết  khấu

Ê Thực  hiện  đinh  giá.

208

Page 209: vào đây

Market  ratio  valuation

209

Page 210: vào đây

Nguyên  lý

Ø Nếu hai cổ phiếu rất tương đồng nhau (cùng mức rủi ro, hai công ty có cùng lợi nhuận biên, cùng triển vọng phát triển …), cổ phiếu có bội số thấp hơn được coi là đang bị định giá thấp hơn so với cổ phiếu kia

210

Page 211: vào đây

Các  hệ  số  sử  dụng

ÊP/E(thị  giá/giá  trị  lợi  nhuận  của  cổ  phiếuÊP/BV  (thị  giá/thư  giá  – giá  trị  sổ  sách  của  một  cổ  phiếu)

ÊP/S  (thị  giá/doanh  thu)ÊP/CF  (thị  giá/dòng  tiền)

211

Page 212: vào đây

Phương  pháp  P/E

Công  thức  chung:

P(A)  =  EPS(A)  x  P/E*Trong  đó:

P(A):  giá  trị  thực  của  cp  công  ty  A

EPS(A):  EPS  của  công  ty  A

P/E*:  P/E  sử  dụng  để  định  giá  (lưu  ý:  đây  không  phải  P/E  hiện  tại  của  công  ty) 212

Ước định giá cổ phiếu:  quyết định xem nhà đầu tư sẵn sàng trảbao nhiêu $  chomột $  lợi nhuận dự kiếnKhả năng tạo ra thu nhập chính là động cơ chính của bất kỳmột khoản đầu tư nào

Page 213: vào đây

Phương  pháp  P/E

Quyết định đầu tư:

a.  Nếu giá trị thực của CP  nhỏ hơn giá thị trường,  không đầutư hoặc bán ra.

b.  Nếu giá trị thực của CP  lớn hơn giá thị trường,  thì đầu tưhoặc tiếp tục giữ.

213

Page 214: vào đây

Phương pháp P/CF  (Price/cash  flow  ration)

Ê Công  thức  tính:

P/CFj=Pt/CFt+1  Trong  đó:  

P/CFj  =  chỉ  số  Giá/Dòng  tiền  của  Công  ty  j  Pt  =  giá  cổ  phiếu  năm  t  CFt+1  =  dòng  tiền/cổ  phiếu  dự  kiến  của  Công  ty  j  

214

Page 215: vào đây

Phương pháp P/BV(price/book  value  ration)

Ê Công thức tính:

P/BVj=Pt/BVt+1  

Trong đó:  

P/BVj =  chỉ sốGiá/Giá trị sổ sách của Công ty j  Pt  =  giá cổ phiếu năm t  BVt+1  =  giá trị sổ sách ước tính vào cuối năm/cổ phiếu của

Công ty j  

215

Page 216: vào đây

Phương pháp P/S(price/sales  ratio)

Ê Công thức tính:

P/Si=Pt/St+1  

Trong đó:  

P/Si  =  chỉ sốGiá/Doanh thu củaCông ty iPt  =  giá cổ phiếu năm t  St+1  =  doanh thu ước tính/cổ phiếu của Công ty i

216

Page 217: vào đây

Chương 7Lý thuyết danh mục đầu tư

217

4.  Lựa chọnDMĐT  tối ưu

3.  Lý thuyết thị trường vốn

2.  Lý thuyếtDMĐT  Markowitz

1.  Đường cong  bàngquan

Page 218: vào đây

Mức bù rủi ro

218

Mức bù rủi ro

Risk

Mức ngại rủi ro

Page 219: vào đây

Hàm hữu dụng

• Công thức

U = E(r) - 0.005Aσ2

Trong ®ã:

Ê U:  Giá trị hữu dụng

Ê A:  Mức  ngại  rủi  ro  của  nhà  đầu  tư  

Ê E(r):  Lợi  suất  ước  tính

Ê σ:  Độ  lệch  chuẩn  của  lợi  suất  ước  tính  (rủi  ro)

Ê 0.005:  Hằng  số  quy  ước

Ê 0.005A�2:  Yêu  cầu  bù  đắp  rủi  ro  của  nhà  đầu  tư

219

Page 220: vào đây

Giá trị tương đương chắc chắn (CE)

220

CE phản ánh tỷ lệ thu nhập chắc chắn của một cơ hộiđầu tư phi rủi ro phảicó để có mức hấp dẫn tương đương cơ hộiđầu tư rủi ro

Page 221: vào đây

Đường bàng quan của nhà đầu tư

221

E(R) E(R) E(R)

δ δ δ

A>0E(R) = U + Aδ2

A<0E(R)  =  U  –Aδ2

A =0E(R) = U

Page 222: vào đây

Đường bàng quan của nhà đầu tư

222

E(R)

Độ lệch chuẩn

Tăng lên của hàm hữu dụng

E(R) Độ lệch chuẩn U(A=4)

10% 20% 2%

15% 25.5% 2%

20% 30% 2%

25% 33.9% 2%

Một tập hợp các danh mục đầu tư có cùng mức hữu dụng hìnhthành đường bàng quan của nhà đầu tư

Page 223: vào đây

Đường bàng quan của nhà đầu tư

223

I

III

II

IV

l1

l2

Er

¥ (%)

-Đường bàng quan có điểm hữu dụng cao nhất nằm xa nhất về phía trên bên trái- Những người đầu tư có mức rủi ro khác nhau sẽ có các đường cong bàng quan phân bổ ởcác vị trí khác nhau về phía cùng II hoặc III- Độ dốc của đường bàng quan phụ thuộc vào hệ số A. Hệ số A càng lớn, đường bàng quancàng dốc, phản ánh mức bù rủi ro lớn hơn và CE cao hơn

Page 224: vào đây

Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz

ÊDựa trên Lý thuyết danh mục đầutư Markowitz (1952, 1959)

ÊDanh mục đầu tư có mức sinh lời –rủi ro tối ưu (mean – varianceoptimization)

ÊĐạt giải Nobel (1/3) năm 1990

Page 225: vào đây

Nội dung

Ê Phương sai của mức sinh lời là một thước đo rủi ro hiệu quả

Ê Làm thế nào để tính được mức sinh lời và rủi ro kỳ vọng củamột danh mục đầu tư

Ê Các nhà đầu tư nên tối đa hóa mức mức sinh lời của một danhmục đầu tư ứng với một mức rủi ro nhất định, hoặc tối thiểuhóa rủi ro danh mục ứng với một mức sinh lời nhất định

Ê Làm thế nào để đa dạng hóa có thể giảm thiểu được rủi ro

Ê Danh mục đa dạng hóa hoàn hảo

225

Page 226: vào đây

Giả định

Ê Nhà đầu tư xem xét mỗi một sự lựa chọn đầu tư dựa trên mức sinh lời kỳvọng cho một gia đoạn nhất định

Ê Nhà đầu tư đều cố gắng tối da hoá độ thoả dụng, đường cong bàng quanthể hiện độ thoả dụng của nhà đầu tư

Ê Nhà đầu tư dự đoán mức độ rủi ro dựa trên biến động của mức sinh lời

Ê Quyết định đầu tư dựa trên hai yếu tố là rủi ro và mức sinh lời, chính vìvậy đường cong bàng quan là hàm của mức sinh lời kỳ vọng và phươngsai

Ê Đối với một mức rủi ro cho trước, nhà đầu tư thích mức sinh lời cao hơnlà thấp. Tương tự, đối với một mức sinh lời cho trước, nhà đầu tư thích ítrủi ro hơn là nhiều

226

Page 227: vào đây

DMĐT  hiệu quả

Ê“Một tài sản hoặc danh mục đầu tư tài sản được xem làhiệu quả nếu không có tài sản khác hoặc danh mục tàisản khác đưa ra được mức sinh lời kỳ vọng cao hơn vớicùng một mức rủi ro hoặc mức rủi ro thấp hơn với cùngmột mức sinh lời kỳ vọng”

227

Page 228: vào đây

Mức sinh lời kỳ vọng 1 DMĐT(Expected rates of return)

Công  thức

E(rP) = w1E(r1) + w2 E(r2) + � + wnE(rn)

Hay E(rp) = ∑wiE(ri)

Trong ®ã:

wi: Tû träng vèn ®Çu t vµo tµi s¶n thø i

E(ri): Lîi suÊt ®Çu t cña tµi s¶n thø i (i=1;n)

Page 229: vào đây

Phương sai của danh mục đầu tư

Trong đó:σport = độ lệch chuẩn của danh mục đầu tưwi = tỷ trọng của tài sản i trong danh mục đầu tưσ2

i = phương sai mức sinh lời của tài sản iCovi j = hệ số tích sai giữa mức sinh lời của tài sản i và j

Page 230: vào đây

Hệ số tích sai của mức sinh lời (Covariance of returns)

Ê C«ng thøc:

Cov (rA,rB) = σAB = ∑ Pi[rAi - E(rA)][rB

i - E(rB)]

Ê TÝch sai lµ mét hÖ sè ®o lêng vÒ mèi t¬ngquan gi÷a møc ®é biÕn ®éng rñi ro cña 2chøng kho¸n kh¸c nhau

ÊCov > 0: Lợi suất hay gi¸ củahai CK Biến động cïng chiều

ÊCov < 0: Lợi suất hay gi¸ củahai CK biến động ngược chiều

230

Page 231: vào đây

Hệ số tương quan– ρ hay COR)

Ê Công thức:

Ê (-1 ≤ ρ ≤ 1)

Ê ρ < 0 phản ánh sự biến động ngược chiều của hai chứng khoán

Ê ρ = +1: hai chứng khoán có dao động hoàn toàn giống nhau

Ê ρ = -1: hai chứng khoán có quan hệ hoàn toàn ngược chiều

Ê ρ = 0 hai chứng khoán không có quan hệ tương quan với nhau

ρ(r1,r2) = Cov(r1,r2)σ1σ2

Page 232: vào đây

Hiệu quả của đa dạng hóaÊ Danh  mục  đầu  tư  gồm  2  chứng  khoán  A  và  B:

Ê E(RP )  =  wA RA +  wB RB

Ê σP2 =    wA

2  σA2 +  wB

2  σB2 +  2wAwBCov(rA,rB)

Ê ρ =  1:  Đa dạnghoá DMĐT  không có ý  nghĩa

Ê ρ =  -­‐1:  Đa  dạng  hoá  đạt  hiệu  quả  cao  nhất

Ê ρ =  0

232

Page 233: vào đây

Hiệu quả của đa dạng hóa

Page 234: vào đây

Danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản

Page 235: vào đây

Giải thích bằng ma  trậnCK 1 2 3 �

.

n

1 w12 σ1

2 w1w2cov(R1,

R2)

w1w3cov(R1,

R3)

w1wNcov(R1,

RN)

2 w2w1cov(R2,

R1)

w22 σ2

2 w2w3cov(R2,

R3)

w2wNcov(R2,

RN)

3 w3w1cov(R3,

R1)

w3w2cov(R3,

R2)

w32 σ3

2 w3wNcov(R3,

RN)

….

……………… …………… …………… …

……………..

n wNw1cov(RN,

R1)

wNw2cov(RN,

R2)

wNw3cov(RN,

R3)

wn2 σn

2

Page 236: vào đây

Hiệu quả Đa dạng hóa DMĐT

236

Page 237: vào đây

Đường cong  hiệu quả

237

Đường cong hiệu hiệu quả biểu diễn tập hợp các DMĐT có MSL tối đa hóa ứng với mỗimức rủi ro nhất định, hoặc có mức rủi ro được tối thiểu hóa ứng với mỗi mức sinh lờinhấtđịnh

Page 238: vào đây

Đường cong  hiệu quả

Ê Bất kỳ danh mục đầu tư nào nằm phía trong đường cong hiệuquả đều kém hiệu quả hơn những danh mục đầu tư khác

Ê Tất cả các nhà đầu tư có chọn cùng một danh mục tối ưukhông?

238

Page 239: vào đây

Minimum variance portfolio

Ê δ(%)

239 Tỷ  trọng-­‐0.5 0 0.5 1.51

ρ=1ρ=0.3

ρ=0

ρ=-1

Page 240: vào đây

Xác định tỷ trọng đem lại giá trị tối thiểu của mức rủi ro của danh mục

Ê Giả sử nhà đầu tư lựa chọn hai chứng khoán rủi ro E và D vớitỷ trọng phân bổ tương ứng là WE và WD

Ê Tỷ trọng đem lại giá trị tối thiểu của mức rủi ro của danh mụcgồm hai tài sản trên là

WE=

WD = 1 -­‐WE

240

Page 241: vào đây

Danh mục đầu tư hỗn hợp

Ê Danh mụcTài sản rủi ro

Ê Danh mục tài sản phi  rủi ro

Ê Đo lườngMSL  và RR  của DMĐT  hỗn hợp?

241

Page 242: vào đây

Tài sản phi rủi ro (Risk-free asset)

Ê δf=0

Ê E(R)= RFR (møc sinh lêi phi rñi ro)

Ê Covij =

= 0

242

[ ][ ]∑ −−N

RjERjRiERiN 1

)()(1

Page 243: vào đây

Kết hợp tài sản phi  rủi ro và danh mục tài sản rủi ro

Ê Mức sinh lời kỳ vọng

E(Rc) = (1-­‐y)rf + yE(Rp) (1)Trong đó:

Ê y: tỷ trọng của tài sản rủi ro

Ê rf: tỷ suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro

Ê E(Rp): møc sinh lợi mongđợi danh mụcp của các tài sản rủi ro

243

Page 244: vào đây

Kết hợp tài sản phi  rủi ro và danhmục tài sản rủi ro

Ê Độ lệch chuẩnÊ Phương sai  của  một  danh  mục  gồm  2  tài  sản:

σ2c =  (1-­‐y)2df

2 +  y2  σp2 +  2y(1-­‐y)pfp  σf  σp

Ê Do  mối  tương  quan  giữa  tài  sản  phi  rủi  ro  với  bất  kỳ  một  tài  sản  rủi  ro  i  nào  đều  bằng  không,  nên  pfi sẽ  bằng  không,  lúc  đó:σ2

c =  y2  σp2

Ê Độ  lệch  chuẩn  sẽ  là:  σc =  yσp (2)Ê Như  vậy,  độ  lệch  chuẩn  của  danh  mục  giữa  tài  sản  phi  rủi  

ro  với  tài  sản  rủi  ro  là  tỷ  lệ  tuyến  tính  của  độ  lệch  chuẩn  danh  mục  tài  sản  rủi  ro

244

Page 245: vào đây

KẾT  HỢP  DANH  MỤC  TRÊN  ĐƯỜNG  BIÊN  HIỆU  QUẢ  MARKOWITZ

Ê Kết hợp rủi ro – tỷ suất sinh lợi

Ê Đồ thị tỷ suất sinh lợi và rủi ro có thể có của danhmục kết hợp giữa hai tài sản sẽ có dạng đườngthẳng

15/08/2016245

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

CB

A

MD

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

CB

A

MD

rf

Page 246: vào đây

Kết hợp tài sản phi  rủi ro và danh mục tài sản rủi ro

Ê P  là  DMĐT   RR  tối ưu

Ê (Sự  di  chuyển   trên  đường  CAL   phụ  thuộc   vào  độ  chấp  nhận  rủi   ro  của  từng  nhà  đầu  tư)

R(f)

E(r)

σ

CAL2

PCAL1

Đường cong  hiệu quả

Page 247: vào đây

Đường phân bổ vốn -­‐ CAL

247

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

PCho  vay

Đi vayCAL

TSSLPhi  rủi  ro

DMĐT: vay và cho vay không hạn chế theo lãi suất phi rủi ro

Mứcsinh lời kỳ vọng sẽ gia  tăng  tuyến  tính  dọc  theo  đường  rf-­‐ P

Page 248: vào đây

Hệ số góc đường CAL

Ê Thay công thức (2) vào (1) ta có:

Ê E(Rc) = (1-­‐y)rf + yE(Rp)

= rf + y(E(Rp) – rf )

= rf + σc / σp (E(Rp) – rf )

Ê S = Hệ số góc của đường CAL – phản ảnh mức bù rủi ro của một chứngkhoán

248

Page 249: vào đây

Xác định hệ số góc CAL  tối đa

Ê Bài toán:  Xác định tỷ trọng đầu tư vào hai tài sản E và D đemlại hệ số góc cao nhất cho đường CAL

Ê E(RP ) = wD ErD + wE ErE

= (1- wE ) ErD + wE ErE

Ê

249

Page 250: vào đây

DMĐT  rủi ro tối ưu

Ê Tỷ trọng đầu tư vào hai tài sản E và D đem lại hệ số góc caonhất cho đường CAL (DMĐT rủi ro tối ưu)

Ê WE=

Ê WD = 1 -­‐WE

250

Page 251: vào đây

Đường thị trường vốn -­‐ CML

Ê Danh mục thị trường M

Ê CML phản ánh sự kết hợp giữa TSPRR và DM M

Ê Các DMĐT hiệu quả bây giờ nằm trên đường thẳng gọi làđường thị trường vốn (Capital Market Line-CML)

Ê Công thức đường CML:

251

Page 252: vào đây

KẾT  HỢP  DANH  MỤC  TRÊN  ĐƯỜNG  BIÊN  HIỆU  QUẢ  MARKOWITZ

Ê Các  điểm  trên  đường  mở  rộng  này  có  ưu  điểm  hơn  mọi  điểm  nằm  trên  đường  hiệu  quả  Markowitz.  

Ê Do  đó  có  một  đường  hiệu  quả  mới:  đó  là  đường  thẳng  từ  rftiếp  xúc  với  điểm  M.  

Ê Đường  thẳng  này  được  xem  là  đường  thị  trường  vốn  (CML)  và  được  thể  hiện  trong  hình  sau:

15/08/2016252

Page 253: vào đây

Đường CMLcho phép đi vay hoặc giao dịch ký quỹ(lãi suất đi vay = lãi suất cho vay)

253

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

MCho  vay

Đi  vayCML

TSSLPhi  rủi  ro

Page 254: vào đây

Đường CML không cho phép đi vay hoặc giao dịch ký quỹ

254

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

MCho  vay

Đi  vayCML

TSSLPhi  rủi  ro

Page 255: vào đây

Đường CMLcho phép đi vay hoặc giao dịch kýquỹ (lãi suất đi vay > lãi suất cho vay)

255

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

MCho  vay

Đi  vayCML1

TSSLPhi  rủi  ro

CML2

Page 256: vào đây

Quy trình xác định DMĐT tối ưu

256

Bước 4

Bước 3

Bước 2

Bước 1 Đường bàng quan

Đườngcong  hiệu quả

DMĐT  rủi ro tối ưu

DMĐT  hỗn hợp tối ưu

Page 257: vào đây

Xác định DMĐT  tối ưu

257

U1U2

U3

E(R)

δ

CAL

N

Để đạt được sự phù hợp giữa mong muốn đầu tư của nhà đầu tư và cơ hội đầutư của thị trường, cần tìm tiếp điểm giữa đường bàng quan của người đầu tư vàđường CAL

Page 258: vào đây

Xác định DMĐT  tối ưu

Ê Lấy đạo hàm bậc 1 của hàm số theo y để tìm điểm cực trị củahàm số phản ánh mức hữu dụng tối đa đạt được với sự phâ bổvốn y và (1-y ) tối ưu

Ê E(RC )= rf + y (ErP – rf )

Ê U = rf + y (ErP – rf ) – 0,005Aδ2C

Ê Thay δ2C = y2 δ2

P

Ê U = rf + y (ErP – rf ) – 0,005Ay2 δ2P

258

Page 259: vào đây

Xác định DMĐT  tối ưuÊ Tỷ trọng phân bổ vốn tối ưu là:

259

y* =

Page 260: vào đây

Định lý phân chia

Ê Nhà đầu tư ngại rủi ro sẽ cho vay một phần (đầu tư tài sản phi rủi ro) và đầu tư phần còn lại vào danh mục thị trường

Ê Nhà đầu tư yêu thích rủi ro có thể sẽ đi vay tại lãi suất phi rủi ro và đầu tư toàn bộ vào tài sản rủi ro (danh mục thị trường)

Ê Do vậy, quyết định đầu tư (ví dụ đầu tư vào danh mục M) độc lập với quyết định tài chính (bao nhiêu vốn được phân bổ vào M, bao nhiêu được phân bổ vào tài sản phi rủi ro) Tobin gọi đây là định lý phân chia

260

Page 261: vào đây

Mô hình định giá tài sản vốn

Chương 8Chương 8

Page 262: vào đây

Chương 8Mô hình định giá tài sản vốn

15/08/2016 262

Giới thiệu mô hình CAPM1.

Đường thị trường CK  (SML)2.

HỆ  SỐ  BETA3.

KIỂM  CHỨNG  CAPM4.

Page 263: vào đây

Giới thiệu mô hình CAPM

Ê Cốt lõi của lý thuyết kinh tế tài chính hiện đại

Ê Harry  Markowitz  là người đặt nền móng đầu tiên (1952)

Ê 1964:  William  Sharpe,  John  Lintner vàJan  Mossin phát triểntiếpÊ Xây dựng mô hình dự đoán mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất

sinh lời kỳ vọng

www.themegallery.com 263

Page 264: vào đây

CÁC GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH

Ê Tất cả các nhà đầu tư đều là đều là các nhà đầu tư hiệuquảMarkowitz.

Ê Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nàoở lãi suất phi rủi ro rf .

Ê Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất

Ê Tất cả các nhà đầu tư đều có một phạm vi thời gian trongmột kỳ như nhau.

15/08/2016 264

Page 265: vào đây

CÁC GIẢ THIẾT CỦA MÔ HÌNH

Ê Tất cả các khỏan đầu tư có thể phân chia tùy ý.

Ê Không có thuế và chi phí giao dịch liên quan tới việcmua và bán các tài sản

Ê Không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào trong lãisuất, hoặc lạm phát được phản ánh đầy đủ.

Ê Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng

15/08/2016 265

Page 266: vào đây

KẾT  HỢP  DANH  MỤC  TRÊN  ĐƯỜNG  BIÊN  HIỆU  QUẢ  MARKOWITZ

Ê Kết  hợp  rủi  ro  – tỷ  suất  sinh  lợi

Ê Đồ  thị  tỷ  suất  sinh  lợi  và  rủi  ro  có  thể  có  của  danh  mục  kết  hợp  giữa  hai  tài  sản  sẽ  có  dạng  đường  thẳng

15/08/2016 266

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

CB

A

MD

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

CB

A

MD

rf

Page 267: vào đây

KẾT  HỢP  DANH  MỤC  TRÊN  ĐƯỜNG  BIÊN  HIỆU  QUẢ  MARKOWITZ

Ê Các  điểm  trên  đường  mở  rộng  này  có  ưu  điểm  hơn  mọi  điểm  nằm  trên  đường  hiệu  quả  Markowitz.  

Ê Do  đó  có  một  đường  hiệu  quả  mới:  đó  là  đường  thẳng  từ  rftiếp  xúc  với  điểm  M.  

Ê Đường  thẳng  này  được  xem  là  đường  thị  trường  vốn  (CML)  và  được  thể  hiện  trong  hình  sau:

15/08/2016 267

Page 268: vào đây

Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng 1 đường cong hiệu quả

Ê Đường  thị  trường  vốn  CML  với  giả  định  vay  hoặc  cho  vay  ở  lãi  suất  phi  rủi  ro

15/08/2016 268

Tỷ suất sinh lợi mong đợi

Độ lệch chuẩn

MCho  vay

Đi  vay CML

TSSLPhi  rủi  ro

Page 269: vào đây

Thước  đo  rủi  ro  của  tài  sản  rủi  ro

Ê Thước  đo  rủi  ro  đáng  tin  cậy  của  các  tài  sản  rủi  ro  là  hiệp  phương  sai  của  chúng  với  danh  mục  thị  trường

Ê Trong  mô  hình  Markowitz,  thước  đo  rủi  ro  đáng  tin  cậy  để  xem  xét  khi  đưa  thêm  một  chứng  khoán  vào  trong  danh  mục  là  hiệp  phương  sai  trung  bình  của  nó  với  tất  cả  các  tài  sản  khác  trong  danh  mục

Ê Vì  mỗi  tài  sản  rủi  ro  là  một  phần  của  danh  mục  M.  Do  đó  Nếu  muốn  biết  một  chứng  khoán  riêng  lẻ  góp  phần  vào  danh  mục  đa  dạng  hoá  thì  cần  phải  đo  lường  rủi  ro  thị  trường  của  chứng  khoán  bằng  cách  đo  lường  độ  nhạy  cảm  của  chứng  khoán  đó  –beta-­‐ đối  với  biến  động  của  thị  trường

269

Page 270: vào đây

RỦI  RO  HỆ  THỐNG  VÀ  KHÔNG  HỆ  THỐNG

15/08/2016 270

Rủi  ro  không  hệ  thống

Rủi  ro  thị  trường

Độ  lệch  chuẩn  của  danh  mục  đầu  tư

10

Page 271: vào đây

RỦI  RO  HỆ  THỐNG  VÀ  KHÔNG  HỆ  THỐNG

Ê Các  chứng  khoán  riêng  lẻ  tác  động  như  thế  nào  đến  rủi  ro  danh  mụcÊ Rủi  ro  của  một  danh  mục  đa  dạng  hoá  tốt  phụ  thuộc  vào  

rủi  ro  thị  trường  của  các  chứng  khoán  trong  danh  mục

Ê Rủi  ro  thị  trường  được  đo  lường  bằng  BetaÊ Nếu  muốn  biết  một  chứng  khoán  riêng  lẻ  góp  phần  vào  

danh  mục  đa  dạng  hoá  thì  cần  phải  đo  lường  rủi  ro  thị  trường  của  chứng  khoán  bằng  cách  đo  lường  độ  nhạy  cảm  của  chứng  khoán  đó  (ß)  đối  vói  biến  động  của  thị  trường

15/08/2016 271

Page 272: vào đây

Hệ số beta

272

Page 273: vào đây

Mô hìnhCAPM

Ê Với õj  =δj/δm,  đường  CML:

Ê E(Rj)  =    RF +  (E(RM)  – RF)  βj

Ê

Ê Là  phương  trình  định  giá  tài  sản  vốn,  thể  hiện  mối  quan  hệ  giữa  rủi  ro  và  lợi  nhuận  kỳ  vọng  của  từng  chứng  khoán  riêng  lẻ

Ê õj =  0:  E(Rj)  =  RF

Ê õj =  1:  E(Rj)  =  E(RM)

273

Page 274: vào đây

ý  nghĩa của betaÊ Beta là hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận

của một cổ phiếu so với mức biến động lợi nhuận của danh mục cổ phiếu thị trường

Ê Beta >1

Ê Beta = 1 (danh mục thị trường)

Ê Beta < 1

Ê Beta được xem là phương pháp đo lường mức rủi ro tương đối của một chứng khoán

Ê Có một mối quan hệ tuyến tính giữa mức sinh lời và rủi ro (beta), beta càng cao thì mức sinh lời kỳ vọng càng cao và ngược lại

274

Page 275: vào đây

Beta của danh mục gồm n chứng khoán

275

Trong đó:Wk tỷ trọng của cổ phiếu k trong danh mục đầutư P

beta của chứng khoán k trong danh mụcđầu tư P

Page 276: vào đây

Đường  thị  trường  chứng  khoán  -­‐ SML

Ê Về  mặt  hình  học,  mối  quan  hệ  giữa  lợi  nhuận  kỳ  vọng  cổ  phiếu  và  hệ  số  beta  được  biểu  diễn  bằng  đường  thị  trường  chứng  khoán  – SML

Beta cña chøng

kho¸n

276

Lîi nhuËn kh«ng rñi ro

Møc bï rñi ro

SML

Rm

RF

Rj  (%) M

Page 277: vào đây

Đường  thị  trường  chứng  khoán  -­‐ SML

Ê Trong  điều  kiện  thị  trường  cân  bằng,  tất  cả  các  chứng  khoán  đều  nằm  trên  đường  SML.  Do  đó  SML  được  dùng  như  benchmark  để  đánh  giá  mức  độ  hợp  lý  của  mức  sinh  lời  cho  từng  tài  sản.

Ê Cổ  phiếu  bị  định  giá  thấp  sẽ  nằm  phớa  trên  đường  SML

Ê Cổ  phiếu  bị  định  giá  cao  sẽ  nằm  phía dưới  đường  SML

Ê Sự  khác  nhau  giữa  mức  sinh  lời  yêu  cầu  (theo  CAPM)  và  mức  sinh  lời  dự  đoán  (áp  dung  phương  pháp  chiết  khấu  dòng  tiền)  được  gọi  là  alpha.

277

Page 278: vào đây

Đường  thị  trường  chứng  khoán  -­‐ SML

278

alpha

Underpriced

Overpriced

Page 279: vào đây

So sánh CAPM, CML, SML

Chỉ  áp  dụng  cho  danh  mục  đầu  tư  hiệu  quảNhững  nhà  đầu  tư  khác  nhau  có  đường  CML  khác  nhau

áp  dụng  cho  tài  sản  đơn  lẻ  và  danh  mục  đầu  tư  hiệu  quả-­‐Chỉ  có  một  đường  SML  cho  tất  cả  các  nhà  đầu  tư

279

Page 280: vào đây

Vai trò của SMLÊ Cung cấp thước đo chuẩn cho việc đánh giá một cơ hội đầu

tư cụ thể

Ê Các chứng khoán được định giá đúng sẽ nằm trên đườngSML

Ê CAPM còn được sử dụng trong việc đưa ra các quyết địnhkhi xem xét một dự án đầu tư của doanh nghiệp

Ê CAPM được sử dụng trong các trường hợp xác định giáphát hành cổ phiếu sao cho đem lại mức sinh lời mà nhàđầu tư yêu cầu

280

Page 281: vào đây

So  Sánh CML,  SML

Ê CML:

Ê Mức  sinh  lời  kỳ  vọng  của  danh  mục  đầu  tư  hoàn  hảo  =  Giá  trị  dòng  tiền  theo  thời  gian  +  mức  bù  rủi  ro  x  Tổng  mức  rủi  ro  tuyệt  đối

Ê SML:

Ê Mức  sinh  lời  kỳ  vọng  của  một  tài  sản  hoặc  danh  mục  đầu  tư  rủi  ro  =  Giá  trị  dòng  tiền  theo  thời  gian  +  mức  bù  rủi  ro  x  Mức  rủi  ro  tương  đối281

Page 282: vào đây

Xác  định  mức  sinh  lời  yêu  cầu  của  một  cổ  phiếu

VÝ dô:

282

Page 283: vào đây