13
VẬT LÝ 8 Tiết 3. Bài 3.

VẬT LÝ 8

  • Upload
    diane

  • View
    73

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

VẬT LÝ 8. Tiết 3. Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. KIỂM TRA BÀI CŨ. v =. s t. Trong đó: v là vận tốc s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: VẬT LÝ 8

VẬT LÝ 8

Tiết 3. Bài 3.

Page 2: VẬT LÝ 8

KIỂM TRA BÀI CŨ

1.Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?

2. Viết công thức tính vận tốc. Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng.

Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

v =st Trong đó: v là vận tốc

s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó

A B C D

Page 3: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I. ĐỊNH NGHĨA Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

Tên quãng đường AB BC CD DE EF

Chiều dài quãng đường s (m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33

Thời gian chuyển động t (s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0

A BC

D E F

Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường AD là chuyển động đều hay

chuyển động không đều? Vì sao?

Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường DF là chuyển động đều hay

chuyển động không đều? Vì sao?

Page 4: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

1 SỐ VÍ DỤ

Chuyển động đều

Nêu ví dụ thực tế về chuyển động đều,

chuyển động không đều?

Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt quay ổn định.

Chuyển động của đầu kim đồng hồ khi đồng hồ chạy tốt.

Chuyển động của xe máy khi giữ tay ga ổn định.

Chuyển động không đều

Chuyển động của ô tô khi khởi hành

Chuyển động của tàu hoả đang vào ga

Chuyển động của xe đạp đang xuống dốc

Page 5: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức: Trong đó: v là vận tốc trung bình

s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó

v =sttb

VÍ DỤ: Trong 1 cuộc thi “Ai nhanh nhất”, 1 vận động viên đã chạy 1000m với vận tốc 12 km/h, đi xe đạp 40 km với vận tốc trung bình 36 km/h, bơi 500 m với vận tốc 9 km/h.

Bạn An đã tính vận tốc trung bình của vận động viên đó là: (12 + 36 + 9) : 3 = 19 (km/h)

Hỏi bạn An tính đúng hay sai?

Bài giải: Thời gian chạy: 1 : 12 = 1/12 (h) Thời gian đi xe đạp: 40 : 36 = 10/9 (h) Thời gian bơi: 0,5 : 9 = 1/18 (h)Tổng thời gian: 1/12 + 10/9 + 1/18 = 5/4 (h)Tổng quãng đường đi được: 1 + 40 + 0,5 = 41,5 (km)Vận tốc trung bình của vận động viên là: 41,5 : 5/4 = 33,2 (km/h)

Page 6: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I. ĐỊNH NGHĨA

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:

Trong đó: v là vận tốc trung bình s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó

v =sttb

Page 7: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

III. VẬN DỤNG

1. Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? Nếu nói vận tốc của bạn đó là 12 km/h là nói đến vận tốc nào?

Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ là chuyển động không đều. Vì trong quá trình chuyển động trên các đoạn đường khác nhau, xe chạy nhanh chậm khác nhau. 12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Mai Sao đến Đồng Mỏ.

Page 8: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

III. VẬN DỤNG

2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Sau đó xe đi tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

s1 = 120m, t1 = 30s, s2 = 60m, t2 = 24s

Tính v1, v2, v

Vận tốc trên quãng đường dốc là:v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)

Vận tốc trên quãng đường ngang là:v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)

Vận tốc trên cả hai quãng đường là:v = s: t = (120+60) : (30+24) 3,3(m/s)~~

Đáp số: 4m/s, 2,5m/s, 3,3m/s

Page 9: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

III. VẬN DỤNG

3. Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được.

t = 5h, v = 30 km/h, Tính s

v =sttb

Từ công thức:

Suy ra: s = vtb . t

Quãng đường đoàn tàu đi được là:s = vtb . t = 30 . 5 = 150 (km)

Đáp số: 150 km

Page 10: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành

phố Huế (1 vòng đua từ cầu Tràng Tiền đến đường

Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi

dài 4 km). Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là

1,2 giờ. Vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt

đua đó là:

A. 50 km/h B. 48km/h

C. 60km/h D. 15m/s

Câu 1:

Page 11: VẬT LÝ 8

Tiết 2. Bài 2

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở

2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thì sau

15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút

thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:

A. 20km/h và 30km/h

B. 30km/h và 50km/h

C. 40km/h và 20km/h

D. 20km/h và 60km/h

Câu 2:

Page 12: VẬT LÝ 8

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Làm bài 3.1, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 SBT

- Ôn tập khái niệm và cách biểu diễn lực

đã học ở lớp 6.

Page 13: VẬT LÝ 8