2
Viêm tiểu phế quản- bs Thảo. Tiếp cận khò khè: Khò khè: định nghĩa: là sự rung động (oscilliation) của "đường dẫn khí hẹp trong lồng ngực" (narrowed-intra thoracic airway), tạo ra tiếng thở bất thường nghe thấy trong thì thở ra. Nghe được bằng tai, và kiểm chứng được đồng thời bằng ống nghe ở phổi có rale ngáy, rít. Đường dẫn khí trong, ngoài phân cách nhau bởi ...lồng ngực. ĐDKN khi bị hẹp, rung động tạo ra tiếng thở rít, là tiếng đơn âm, thì hít vào. Giải thích: bởi hít vào chủ động, áp lực cao, khí qua chỗ hẹp gây ra tiếng rít. Lúc thở ra thì thụ động, khí đi chậm và từ từ. (Nói rứa thì thở ra kéo dài?). Phân biệt thở rít với thở ngáy: ở đứa bị amygdale phì đại (Lol, hồi sáng bị bs Thảo vặn 1 đứa bị sưng VA, hỏi sưng vậy ra tiếng thở gì). Đường dẫn khí trung tâm (2/3 dưới khí quản + phế quản gốc): hưởng thụ tính chất của cả ĐDKT và ĐDKN: nghe được thở rít đơn âm 2 thì. Giải thích: đường dẫn khí này được cơ cấu bởi sụn là chính, đường kính tương đối cố định, và khi hẹp thì cũng hằng định, nên lúc hít vào giải thích như ĐDKT, còn lúc thở ra, vì đoạn này vẫn còn chưa bắn tốc độ khí đi qua, nên vận tốc khí vẫn mạnh, tạo ra tiếng rít. Đường dẫn khí ngoại biên: là những phần được bao trong nhu mô phổi. Đặc trưng: thành của đường dẫn khí này được cơ cấu là cơ trơn, đường kính có thể thay đổi. Khi bị hẹp, âm thở ở thì hít vào có thể không nghe thấy do sự dãn của cơ trên thành, lúc thở ra, cơ co lại 1 ít (hẹp sinh lý) cộng với sự hẹp bệnh lý sẽ tạo ra cái hẹp "có lý" và sẽ nghe được trên lâm sàng. Sau đây là các nguyên nhân tắt đường dẫn khí trung tâm: ngoài thành: vòng nhẫn (thường xuyên liên tục từ lúc đẻ, càng lớn tc càng rõ, bú nhiều là ói), hạch lao, u trung thất, tăng áp phổi (mạch máu dãn lớn đè vào đường thở), tuyến ức lớn (<5 tuổi). trên thành: mềm sụn, hẹp bẩm sinh. trong thành: dị vật, viêm nhiễm... Còn đây là các nguyên nhân hẹp đường dẫn khí trong lồng ngực: ngoài: bệnh lý mô kẽ (viêm mô kẽ), phù phổi (cũng mô kẽ), TBS tăng tuần hoàn phổi, sung huyết phổi trong suy tim, loạn sản phổi. thành: co thắt do hen, GERD, loạn sản phế quản phổi (tái cấu trúc cơ trơn, shock phản vệ (co thắt cơ trơn), ngộ độc Phospho hữu cơ (co thắt cơ trơn), dò thực quản (acid vào làm co thắt) trong: viêm tiểu phế quản (do viêm, do chất xuất tiết), dị vật bỏ quên (viêm tái đi tái lại cùng 1 chỗ, bội nhiễm), cystic fibrosis (xơ nang? wtf), TB (tu bẹc cu lô xít). Khi khám không nghe rale ngáy, rít mà bệnh nhưn có khò khè thiệt, làm sao để đôi co với giảng viên bi chừ? đã phun thuốc dãn phế quản rồi suy hô hấp nặng quá khí không qua nổi tắt cmnr hoàn toàn

Viêm Tiểu Phế Quản

Embed Size (px)

DESCRIPTION

viem tieu PQ

Citation preview

Page 1: Viêm Tiểu Phế Quản

Viêm tiểu phế quản- bs Thảo.Tiếp cận khò khè: Khò khè: định nghĩa: là sự rung động (oscilliation) của "đường dẫn khí hẹp trong lồng ngực" (narrowed-intra thoracic airway), tạo ra tiếng thở bất thường nghe thấy trong thì thở ra. Nghe được bằng tai, và kiểm chứng được đồng thời bằng ống nghe ở phổi có rale ngáy, rít.

Đường dẫn khí trong, ngoài phân cách nhau bởi ...lồng ngực. ĐDKN khi bị hẹp, rung động tạo ra tiếng thở rít, là tiếng đơn âm, thì hít vào. Giải thích: bởi hít vào chủ động, áp lực cao, khí qua chỗ hẹp gây ra tiếng rít. Lúc thở ra thì thụ động, khí đi chậm và từ từ. (Nói rứa thì thở ra kéo dài?). Phân biệt thở rít với thở ngáy: ở đứa bị amygdale phì đại (Lol, hồi sáng bị bs Thảo vặn 1 đứa bị sưng VA, hỏi sưng vậy ra tiếng thở gì).

Đường dẫn khí trung tâm (2/3 dưới khí quản + phế quản gốc): hưởng thụ tính chất của cả ĐDKT và ĐDKN: nghe được thở rít đơn âm 2 thì. Giải thích: đường dẫn khí này được cơ cấu bởi sụn là chính, đường kính tương đối cố định, và khi hẹp thì cũng hằng định, nên lúc hít vào giải thích như ĐDKT, còn lúc thở ra, vì đoạn này vẫn còn chưa bắn tốc độ khí đi qua, nên vận tốc khí vẫn mạnh, tạo ra tiếng rít.

Đường dẫn khí ngoại biên: là những phần được bao trong nhu mô phổi. Đặc trưng: thành của đường dẫn khí này được cơ cấu là cơ trơn, đường kính có thể thay đổi. Khi bị hẹp, âm thở ở thì hít vào có thể không nghe thấy do sự dãn của cơ trên thành, lúc thở ra, cơ co lại 1 ít (hẹp sinh lý) cộng với sự hẹp bệnh lý sẽ tạo ra cái hẹp "có lý" và sẽ nghe được trên lâm sàng.

Sau đây là các nguyên nhân tắt đường dẫn khí trung tâm: 

ngoài thành: vòng nhẫn (thường xuyên liên tục từ lúc đẻ, càng lớn tc càng rõ, bú nhiều là ói), hạch

lao, u trung thất, tăng áp phổi (mạch máu dãn lớn đè vào đường thở), tuyến ức lớn (<5 tuổi).

trên thành: mềm sụn, hẹp bẩm sinh.

trong thành: dị vật, viêm nhiễm...Còn đây là các nguyên nhân hẹp đường dẫn khí trong lồng ngực:

ngoài: bệnh lý mô kẽ (viêm mô kẽ), phù phổi (cũng mô kẽ), TBS tăng tuần hoàn phổi, sung huyết phổi

trong suy tim, loạn sản phổi.

thành: co thắt do hen, GERD, loạn sản phế quản phổi (tái cấu trúc cơ trơn, shock phản vệ (co thắt cơ

trơn), ngộ độc Phospho hữu cơ (co thắt cơ trơn), dò thực quản (acid vào làm co thắt)

trong: viêm tiểu phế quản (do viêm, do chất xuất tiết), dị vật bỏ quên (viêm tái đi tái lại cùng 1 chỗ, bội

nhiễm), cystic fibrosis (xơ nang? wtf), TB (tu bẹc cu lô xít).

Khi khám không nghe rale ngáy, rít mà bệnh nhưn có khò khè thiệt, làm sao để đôi co với giảng viên bi chừ?

đã phun thuốc dãn phế quản rồi

suy hô hấp nặng quá khí không qua nổi

tắt cmnr hoàn toàn

khò khè từng đợt hoy, thay đổi theo tư thế (mềm sụn), hay theo bữa ăn (trào ngược)

Câu chẩn đoán đầy đủ của VTPQ: VTPQ_độ nặng_biến chứng.

Chỉ định nhập viện: 

VTPQ trung bình: có co lõm

VTPQ nặng (KS luôn)

không dùng XQ để chẩn đoán ???

Page 2: Viêm Tiểu Phế Quản

Điều trị ngoại trú: khi ko có chỉ định nhập viện, hẹn tái khám sau 2 ngày hay khi có dấu hiệu trở nặng. Ko chụp XQ, cũng ko làm CTM.Chỉ định kháng sinh:

khi VTPQ nặng

khi nghi ngờ bội nhiễm

khi có bệnh NT khác

khuyến cáo của WHO về VTPQ đtrị nội trú.Dấu hiệu nghi ngờ bội nhiễm:

sốt cao 38,7 độ

vẻ mặt nhiễm trùng

tính chất đàm thay đổi (ở trẻ khạc được)

lâm sàng diễn tiến không bình thường

xq có tổn thươngChỉ đinh nuôi ăn qua sonde dạ dày:

thở nhanh >70 lần/phút

SpO2 <90 khi ăn, bú

ăn bú thì tăng công thở

nôn hết khi ăn bú

thở CPAPChỉ định nuôi ăn qua đường tĩnh mạch:

mất nước

nuôi ăn qua sonde <80ml/kg/dChỉ định nhập viện:

có yếu tố nguy cơ, cơ địa đặc biệt

dấu hiệu nguy hiểm toàn thân

co lõm nặng

thở nhanh >70l/p

mất nước