32
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN NHẰM GÓP PHẦN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƢỜNG CỦA CÂY VỐI (CLEISTOCALYX OPERCULATUS ROXB. MERR. ET PERRY) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 60440114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

  • Upload
    lehanh

  • View
    217

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Vũ Thị Thu Phƣơng

NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN NHẰM GÓP PHẦN ĐÁNH GIÁ

TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƢỜNG CỦA CÂY VỐI (CLEISTOCALYX

OPERCULATUS ROXB. MERR. ET PERRY)

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 60440114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Page 2: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Hà Nội – 2016

Luận văn được hoàn thành tại

Khoa Hóa học – Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS. TS. Phan Minh Giang

2) TS. Trƣơng Thị Tố Chinh

Phản biện 1: PGS. TS. Lê Tuấn Anh

Phản biện 2: PGS. TS. Trần Thu Hương

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn cấp Trường họp tại khoa

Hóa học Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội

Vào hồi 14 giờ 30, ngày 29 tháng 07 năm 2016

Page 3: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

I- GIỚI THIỆU LUẬN VĂN

1. Mở đầu

Đái tháo đường là một bệnh mãn tính nội tiết do mức glucose cao trong máu. Chất

peptid hocmon insulin trong cơ thể chuyển hóa đường, tinh bột và các thực phẩm khác

thành năng lượng, nếu chất này không được tạo thành hoặc sử dụng hợp lý dẫn đến

bệnh đái tháo đường các dạng I và II. Ở dạng I cơ thể không thể tạo thành insulin, còn

dạng II kết quả từ sự kháng insulin. Điều trị các bệnh tiểu đường dạng II thường sử

dụng các thuốc như insulin, sulphonyl urea, biguanide, metformin, acarbose,

thiazolidinedion, ví dụ như acarbose là thuốc ức chế enzym thủy phân cacbohydrat α-

glucosidase, qua đó làm chậm và giảm sự hấp thu và tiêu hóa cacbohydrat. Các tài liệu

dược lý học dân tộc cho thấy thế giới có khoảng 800 cây thuốc được ghi nhận có tác

dụng điều trị đái tháo đường dạng II, con số được kiểm chứng qua các thử nghiệm

sinh học không nhiều, mặc dù các hoạt chất thuộc các nhóm flavonoid, terpenoid-

steroid, alkaloid, cacbohydrat, amino acid được phát hiện qua một số mô hình thử

nghiệm in vitro và in vivo. Y học dân gian Việt Nam cũng ghi nhận một vài cây thuốc có

thể tác dụng lên bệnh đái tháo đường dạng II như Mướp đắng (Momordica charantia L.)

thuộc họ Cucurbitaceae, Ổi (Psidium guajava L.), Chuối hột (Musra barjoo Sieb.) thuộc

họ Musaceae, Dây thìa canh (Gymnema sylvestre), Xoài (Mangifera indica L.) thuộc họ

Anacardiaceae, Quế (Cinnamomum cassia Bl.) thuộc họ Lauraceae, và Vối (Cleistocalyx

operculatus (Roxb.)Merr & Perry) thuộc họ Sim (Myrtaceae). Vối là một cây lớn mọc ở

nhiều vùng nông thôn miền Bắc, có nụ và lá được dùng để sắc nước uống. Một vài

nghiên cứu sàng lọc hoạt tính hạ đường huyết máu của các cao chiết từ lá và nụ Vối qua

tác dụng ức chế enzym α-glucosidase được công bố trong những năm gần đây cho thấy

Page 4: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

cơ sở khoa học của các ghi chép dân gian trên. Tuy nhiên cần có thêm các chứng cớ khoa

học liên kết được các tác dụng này với các chất thành phần có trong hỗn hợp phức tạp

của các cao chiết từ lá và nụ Vối. Nếu như có thể phát hiện được các hoạt chất ảnh hưởng

đến bệnh đái tháo đường sự sử dụng hợp lý cây thuốc này có thể được đưa ra, dựa trên

các phân tích cẩn thận về định tính và định lượng các hoạt chất và liều lượng thuốc chứa

lượng đủ hoạt chất được sử dụng. Các nghiên cứu hóa học trên cây Vối của Việt Nam

được thực hiện cho đến này còn thiếu hệ thống và chưa tương quan được các thành phần

hóa học với việc điều trị bệnh đái tháo đường, do đó, trong khuôn khổ của một luận văn

thạc sĩ nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu góp phần hệ thống hóa các thành

phần hóa học có trong lá cây Vối và liên hệ chúng với tác dụng chữa bệnh đái tháo đường

của lá cây Vối.

2. Nhiệm vụ của nghiên cứu

Hệ thống hóa các thành phần hóa học có trong lá cây Vối (Cleistocalyx

operculatus (Roxb.) Merr et Perry) qua phân tách sắc ký và nghiên cứu cấu trúc và liên

hệ các hợp chất thành phần với tác dụng chữa bệnh đái tháo đường của cây Vối.

Các nội dung nghiên cứu chính của luận văn là:

1. Thực hiện các qui trình chiết etanol và etanol-nước để điều chế các cao chiết có

tác dụng ức chế enzym α-glucosidase từ lá cây Vối.

2. Phân tách sắc ký phân tích và điều chế để phân lập các hợp chất thành phần có

trong các phần chiết etanol và etanol-nước từ lá cây Vối.

3. Xác định cấu trúc các hợp chất được phân lập bằng các phương pháp phổ hiện

đại như MS và NMR.

4. Liên hệ các hợp chất được phân lập với tác dụng lên bệnh đái tháo đường của lá

cây Vối.

3. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn

3.1. Ý nghĩa khoa học

- Luận văn đóng góp những hiểu biết mới nhất về thành phần hóa học của cây Vối

(Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr et Perry).

Page 5: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

- Luận văn ứng dụng các phương pháp vật lí hiện đại trong nghiên cứu cấu trúc hóa học

của các hợp chất được phân lập.

- Luận văn liên hệ được hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất được

phân lập từ lá cây Vối với công dụng dược cổ truyền của cây Vối.

3.2. Những đóng góp mới của luận văn

- Luận văn đã xây dựng các quy trình chiết với etanol và etanol-nước để điều chế

được các phần chiết có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase từ lá cây Vối trồng ở

Hưng Yên, từ đó đã phân lập sắc ký và xác định được cấu trúc của 10 hợp chất thành

phần chính: 1-tetratriacontanol (CO1), 2',4'-dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetylchalcon

(CO2), β-sitosterol (CO3), betulin (CO4), axit betulinic (CO5), axit oleanolic (CO6),

axit maslinic (CO7), kaempferol (CO8), quercetin (CO9), axit arjunolic (CO10).

- Luận văn đã lần đầu tiên phân lập được các chất 1-tetratriacontanol (CO1), betulin

(CO4), axit maslinic (CO7), axit arjunolic (CO10) từ Cleistocalyx operculatus.

- Trong số các chất được phân lập 9/10 chất đã được chứng tỏ hoạt tính ức chế tốt

enzym α-glucosidase qua đó góp phần giải thích tác dụng ức chế enzym α-

glucosidase của các dịch chiết etanol và etanol-nước và tác dụng điều trị tiểu đường

của cây Vối trong Y học cổ truyền.

4. Bố cục của luận văn

Luận văn dày 55 trang với 1 bảng số liệu, 5 sơ đồ, 6 hình và 49 tài liệu tham khảo

được trình bày như sau:

Mục lục, danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt, danh mục các sơ đồ, bảng và

hình, danh mục các phụ lục. Mở đầu (2 trang). Chương 1: Tổng quan (15 trang). Chương

2: Thực nghiệm (8 trang). Chương 3: Kết quả và thảo luận (19 trang). Kết luận (1 trang).

Tài liệu tham khảo và phụ lục các phổ.

II- NỘI DUNG LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU

Phần mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối tượng và nhiệm vụ

nghiên cứu của luận văn.

Page 6: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

Giới thiệu về chi Cleistocalyx thuộc họ Sim-Myrtaceae và cây Vối (Cleistocalyx

operculatus Roxb. Merr. et Perry). Giới thiệu các nghiên cứu về thực vật, công dụng

dược cổ truyền, hoạt tính sinh học, thành phần hóa học của chi Cleistocalyx.

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM

2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp xử lý mẫu và điều chế các phần chiết

Mẫu lá cây được phơi trong bóng râm đến gần khô sau đó sấy ở nhiệt độ 45 oC đến

khối lượng không đổi và xay thành bột nguyên liệu.

Bột nguyên liệu khô được ngâm chiết 3 lần với etanol 96% hoặc etanol/nước

60% ở nhiệt độ phòng. Các dịch chiết được gộp lại, cất loại dung môi dưới áp suất

giảm thu được phần chiết etanol hoặc etanol-nước. Cao thô sau đó được hòa nước và

chiết chọn lọc theo độ phân cực của dung môi, n-hexan, diclometan và etyl axetat để

thu các phần chiết tương ứng.

2.2.2. Các phương pháp phân tích và phân lập các hợp chất

2.2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)

2.2.2.2. Sắc ký cột (CC, FC và Mini-C)

2.2.2.3. Kết tinh lại

2.2.3. Các phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất

Đã sử dụng kết hợp phương pháp phổ khối lượng ion hóa phun bụi điện tử

(ESI-MS), phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều (1D NMR) và

phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2 chiều (2D NMR) để xác định cấu trúc các hợp chất

được phân lập.

2.2.4. Nguyên liệu thực vật

Mẫu lá cây Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr. et Perry) được thu hái vào

tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên.

Page 7: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Mẫu lá cây được phơi trong bóng râm đến gần khô sau đó sấy ở nhiệt độ 45 oC đến

khối lượng không đổi và xay thành bột mịn.

2.2.5. Phương pháp điều chế các phần chiết

2.2.5.1. Điều chế phần chiết etanol từ lá vối

Ngâm 1 kg mẫu nguyên liệu bột lá vối khô trong etanol 96o thu được phần chiết

etanol thô. Phần chiết etanol thô được hòa nước và chiết lần lượt với dung môi n-hexan,

diclometan và etyl axetat để thu được các phần chiết tương ứng.

2.2.5.2. Điều chế phần chiết etanol-nước từ lá vối

Bột lá cây Vối khô (160 g) được ngâm chiết với hỗn hợp etanol/nước 60%. Dịch

chiết EtOH/nước được cất loại dung môi dưới áp suất giảm, cặn chiết được hòa với nước

cất và chiết lần lượt với n-hexan, CH2Cl2 và EtOAc cho các phần chiết tương ứng.

2.2.6. Phân tách phần chiết etanol từ lá vối

2.2.6.1. Phân tách phần chiết n-hexan

2.2.6.2. Phân tách phần chiết diclometan

2.2.6.3. Phân tách phần chiết etyl axetat

2.2.7. Phân tách phần chiết etanol-nước từ lá vối

2.2.8. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất được phân lập

Chất CO1 (1-Tetratriacontanol)

Bột vô định hình màu trắng.

Rf = 0,3 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 9:1, v/v).

ESI-MS: m/z 493 ([M - H]-) (C34H70O).

1H-NMR (CDCl3): δ 0,88 (3H, t, J = 7,0 Hz, 34-CH3), 1,26 (62H, s br, 3-

CH233-CH2), 1,57 (2H, m, 2-CH2), 3,61 (2H, t, J = 7,0 Hz, 1-CH2).

Chất CO2 (2',4'-Dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetylchalcon)

Tinh thể hình kim màu da cam, đ.n.c. 125-126 oC.

Rf = 0,4 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 7:1, v/v).

ESI-MS: m/z 299 ([M + H]+), 297 ([M - H]

-) (C18H18O4).

Page 8: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

1H-NMR (CDCl3): δ 2,07 (3H, s, 3-CH3), 2,12 (3H, s, 5-CH3), 3,65 (3H, s, 6-

OCH3), 7,39 (3H, m, H-3, H-4, H-5), 7,63 (2H, dd, J = 8,0 Hz, 2,0 Hz, H-2, H-6), 7,83

(1H, d, J = 15,5 Hz, Hα), 7,97 (1H, d, J = 15,5 Hz, Hβ), 13,6 (1H, s, 2'-OH).

Chất CO3 (β-Sitosterol)

Tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 134-135 oC.

Rf = 0,34 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 4:1, v/v).

Chất CO4 (Betulin)

Bột vô định hình màu trắng.

Rf = 0,32 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 4:1, v/v).

ESI-MS: m/z 443 ([M + H]+) (C30H50O2).

1H-NMR (CDCl3): δ 0,76 (3H, s, 4-CH3), 0,83 (3H, s, 10-CH3), 0,97 (3H, s, 14-

CH3), 0,98 (3H, s, 4-CH3), 1,02 (3H, s, 8-CH3), 1,68 (3H, s, 20-CH3), 2,38 (1H, ddd, J

= 11,0 Hz, 11,0 Hz, 6,0 Hz, H-19), 3,18 (1H, dd, J = 11,0 Hz, 5,0 Hz, H-3), 3,33 (1H,

d, J = 11,0 Hz, H-28a), 3,79 (1H, d, J = 11,0 Hz, H-28b), 4,58 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-

29a), 4,68 (1H, s br, H-29b).

Chất CO5 (Axit betulinic)

Tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 270-272 oC.

Rf = 0,43 (TLC, silica gel, diclometan-etyl axetat 15:1, v/v).

ESI-MS: m/z 457 ([M + H]+), 455 ([M - H]

-) (C30H48O3).

1H-NMR (CDCl3 + CD3OD): 0,75 (3H, s, 4-CH3), 0,83 (3H, s, 10-CH3), 0,95

(3H, s, 14-CH3), 0,96 (3H, s, 4-CH3), 0,98 (3H, s, 8-CH3), 1,71 (3H, s, 20-CH3), 3,01

(1H, m, H-19), 3,16 (1H, dd, J = 8,5 Hz, 7,5 Hz, H-3), 4,59 (1H, s, H-29a), 4,72 (1H,

s, H-29b).

Chất CO6 (Axit oleanolic)

Tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 264-265 oC.

Rf = 0,35 (TLC, silica gel, diclometan-etyl axetat 9:1, v/v).

ESI-MS: m/z 457 ([M + H]+), 455 ([M - H]

-) (C30H48O3).

1H-NMR (CDCl3): 0,77 (3H, s, 26-CH3), 0,78 (3H, s, 23-CH3), 0,90 (3H, s,

25-CH3), 0,91 (3H, s, 29-CH3), 0,93 (3H, s, 30-CH3), 0,98 (3H, s, 24-CH3), 1,14 (3H,

Page 9: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

s, 27-CH3), 2,83 (1H, dd, J = 13,5 Hz, 4,0 Hz, H-18), 3,20 (1H, dd, J = 10,0 Hz, 6,0

Hz, H-3), 5,27 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-12).

13C-NMR/DEPT (CDCl3): 15,2 (q, C-24), 15,4 (q, C-25), 16,8 (q, C-26), 18,2

(t, C-6), 22,9 (t, C-11), 23,3 (t, C-16), 23,4 (q, C-30), 25,7 (q, C-27), 26,8 (t, C-2),

27,6 (t, C-15), 27,9 (q, C-23), 30,6 (s, C-20), 32,4 (t, C-22), 32,6 (t, C-7), 32,9 (q, C-

29), 33,8 (t, C-21), 36,9 (s, C-10), 38,4 (t, C-1), 38,6 (s, C-4), 39,2 (s, C-8), 41,1 (d,

C-18), 41,6 (s, C-14), 45,9 (t, C-19), 46,3 (s, C-17), 47,5 (d, C-9), 55,1 (d, C-5), 78,8

(d, C-3), 122,2 (d, C-12), 143,7 (s, C-13), 181,3 (s, C-28).

Chất CO7 (Axit maslinic)

Tinh thể hình que màu trắng.

Rf = 0,48 (TLC, silica gel, diclometan-axeton 4:1, v/v).

ESI-MS: m/z 473 ([M + H]+), 471 ([M - H]

-) (C30H48O4).

1H-NMR (CDCl3): 0,79 (3H, s, 26-CH3), 0,81 (3H, s, 24-CH3), 0,91 (3H, s,

29-CH3), 0,93 (3H, s, 30-CH3), 0,98 (3H, s, 25-CH3), 1,02 (3H, s, 23-CH3), 1,15 (3H,

s, 27-CH3), 2,83 (1H, dd, J = 13,5 Hz, 4,0 Hz, H-18), 2,95 (1H, d, J = 10,5 Hz, H-2),

3,65 (1H, ddd, J = 11,0 Hz, 10,0 Hz, 4,5 Hz, H-3), 5,28 (1H, s br, H-12).

Chất CO8 (Kaempferol)

Tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 276-278 oC.

Rf = 0,67 (TLC, silica gel, diclometan-axeton 4:1, v/v).

ESI-MS: m/z 287 ([M + H]+), 285 ([M - H]

-) (C15H10O6).

1H-NMR (CD3OD): δ 6,19 (1H, d, J = 1,0 Hz, H-6), 6,41 (1H, s br, H-8), 6,92

(2H, d, J = 8,5 Hz, H-2, H-6), 8,1 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3, H-5).

13C-NMR/DEPT (CD3OD): δ 94,5 (d, C-8), 99,3 (d, C-6), 104,6 (s, C-10),

116,3 (d, C-3, C-5), 123,7 (s, C-1), 130,7 (d, C-2, C-6), 137,1 (s, C-3), 148,1 (s, C-

2), 158,3 (s, C-9), 160,5 (s, C-4), 162,5 (s, C-5), 165,6 (s, C-7), 177,4 (s, C-4).

Chất CO9 (Quercetin)

Tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 295-297 oC.

Rf = 0,4 (TLC, silica gel, diclometan-axeton 4:1, v/v).

Page 10: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

ESI-MS: m/z 303 ([M + H]+), 301 ([M - H]

-) (C15H10O7).

1H-NMR (CD3OD): δ 6,21 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6), 6,41 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-

8), 6,9 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-5), 7,65 (1H, dd, J = 9,0 Hz, 2,0 Hz, H-6), 7,75 (1H, d,

J = 2,0 Hz, H-2).

Chất CO10 (Axit arjunolic)

Tinh thể hình que màu trắng.

Rf = 0,5 (TLC, silica gel, diclometan-metanol 9:1, v/v).

1H-NMR (CDCl3): 0,72 (3H, s, 26-CH3), 0,86 (3H, s, 24-CH3), 0,95 (3H, s, 29-

CH3), 0,98 (3H, s, 30-CH3), 1,10 (3H, s, 25-CH3), 1,22 (3H, s, 27-CH3), 2,87 (1H, dd, J =

12,0 Hz, 4,0 Hz, H-18), 3,29 (1H, d, J = 11,0 Hz, H-23a), 3,37 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-3),

3,54 (1H, d, J = 11,0 Hz, H-23b), 3,71 (1H, ddd, J = 11,5 Hz, 9,5 Hz, 4,5 Hz, H-2), 5,28

(1H, t, J = 3,5 Hz, H-12).

13C-NMR/DEPT (CDCl3): 13,9 (q, 24-CH3), 17,5 (q, 26-CH3), 17,8 (q, 25-CH3),

19,1 (t, C-6), 23,9 (t, C-16), 24,0 (t, C-30), 24,6 (t, C-11), 26,5 (q, C-27), 28,8 (t, C-15),

31,6 (s, C-20), 33,3 (t, C-22), 33,4 (s, C-29), 33,8 (t, C-7), 34,8 (t, C-21), 39,0 (s, C-8, C-

10), 42,7 (d, C-18), 43,0 (s, C-14), 44,1 (s, C-4), 47,2 (t, C-19), 47,6 (s, C-17), 47,8 (t, C-

1), 48,1 (d, C-9), 48,9 (d, C-5), 66,2 (t, C-23), 69,9 (d, C-2), 78,1 (d, C-3), 123,4 (d, C-

12), 145,4 (s, C-13), 181,8 (s, C-28).

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT

Mẫu lá cây Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr. et Perry) được thu hái

vào tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên.

3.2. ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ LÁ VỐI

1 kg mẫu nguyên liệu lá vối khô được ngâm chiết trong etanol 96o thu được

phần chiết etanol (127,5 g; 12,75% so với lượng nguyên liệu khô) và các phần chiết n-

Page 11: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

hexan (EH) (26,6 g; 2,66%), diclometan (ED) (48,7 g; 4,87%), etyl axetat (EE) (5,8

g; 0,58%) và nước (29,3 g; 2,93%) sau phân tách 2 pha lỏng.

160 g bột lá vối khô được ngâm chiết với hỗn hợp etanol/nước 60%, thu được các

dịch chiết EtOH/nước và các phần chiết n-hexan, CH2Cl2 và etyl axetat (ENE) (2,6 g;

1,62%) sau phân tách 2 pha lỏng.

3.3. PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT TỪ LÁ VỐI

Bột lá khô

(1 kg)

Dịch chiết

etanol

Etanol 96 o

Bã rắn

Dịch chiết

Cô quay

Cao etanol

(127,5 g)

- Etanol 96o

- Lọc

Bã thải

Lọc

- Thêm nước

- Chiết n-hexan

Dịch chiết

n-hexan

Dịch nước

EH

(26,6 g)

Cô quay

- Chiết diclometan

- Chiết etyl axetat

Dịch chiết

diclometan

Dịch chiết

etyl axetat

Cô quay

EE

(5,8 g)

Dịch nước

Cô quay

ED

(48,7 g)

EN

(29,3 g)

Cô quay

Chiết hai lần

Page 12: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Sơ đồ 1: Quy trình điều chế các phần chiết từ lá vối

3.3.1. Phân tách phần chiết n-hexan (EH)

Sơ đồ 3: Phân tách phần chiết n-hexan

3.3.2. Phân tách phần chiết diclometan (ED)

EH1

2,6g

0,41g

EH9

3,1 g

CC, Si gel,

H/E 29:1, 19:1, 9:1, 4:1, 2:1, 1:1

- CC, Si gel,

H/E 29:1

- Kết tinh lại

CC, Si

gel, H/E

9:1, 6:1

- Rửa,

- Kết

tinh lại

EH (25 g)

EH2

1,0 g

EH3

1,9 g

EH4

0,9 g

EH6

0,5 g EH7

0,6 g

EH8

4,0 g

CO3 30 mg

CO4 20 mg

40,5

mg

CO4+CO5+CO6

(210 mg)

8 mg

CO4 15 mg

CO2 407mg

EH5.3 (1,1g)

- FC, Si gel,

H/E 29:1,

19:1, 9:1

EH5

6,2 g

- FC, Si gel,

H/E 9:1

- Kết tinh lại

CO4+CO5

(20 mg) CO6 36 mg

FC, Si gel,

H/E 29:1, 19:1

CO2

214,5 mg

CO3

40 mg

FC, Si gel,

H/E 29:1, 19:1

FC, Si gel,

D/E 29:1

19:1

CO1 25 mg

40,5

mg

Page 13: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Sơ đồ 4: Phân tách phần chiết diclometan

3.3.3. Phân tách phần chiết etyl axetat (EE)

ED1

0,1 g

0,41g

ED7

0,5 g

CC, Si gel, D/E 9:1, 6:1, 4:1,

2:1, 1:1, 1:2 (v/v)

H/E 7:1→1:1

ED (48 g)

ED2

0,3 g ED3

10,4 g

ED5

5,8 g ED6

3,7 g

CO5 19 mg

ED5.2

1,9 g

CO5 150 mg

CO4 12 mg

- FC, Si gel,

D/E 9:1, 6:1,

4:1

- FC, Si gel,

H/E 9:1

- Kết tinh lại

CO6 70 mg

FC, Si gel,

D/E 35:1

- FC, Si gel,

D/A 19:1, 9:1 FC, Si gel,

D/E 29:1, 19:1

CO7 46,2

mg - Rửa,

- Kết tinh lại

ED4

4,4 g

EE1

EE5

CC, Si gel,

D/A 19:1, 9:1, 4:1

EE (5,5 g)

EE2

EE3

CO9 5,7 mg

- FC, Si gel,

D/A 19:1

- FC, Si gel,

D/M 29:1

- Kết tinh lại

CO8 22,7 mg

EE4

- FC, Si gel, D/M 29:1, 19:1

- Kết tinh lại

CO9 20 mg

Page 14: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Sơ đồ 5: Phân tách phần chiết etyl axetat

3.3.4. Phân tách phần chiết etyl axetat (ENE)

ENE1

ENE

5

CC, Si gel,

D/M 29:1, 19:1, 9:1, 4:1

ENE (2,6 g)

ENE

2

ENE

3 - FC, Si gel,

D/M 15:1, 9:1

- Kết tinh lại

ENE

4

ENE3.2

FC, Si gel,

D/M 15:1

CO10

8 mg

Bột lá vối khô (160g)

etanol/nước 60%

Dịch chiết etanol-nước Cao etanol-nước

Dịch chiết etyl

axetat

Cất loại

dung môi

- Thêm nước

- Chiết etyl axetat

Cô quay

Page 15: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Sơ đồ 2: Quy trình chiết và phân tách phần chiết etanol-nước

3.4. CẤU TRÚC CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐƯỢC PHÂN LẬP

♦ Chất CO1 (1-Tetratriacontanol)

Hợp chất CO1 được phân lập từ phần chiết n-hexan của lá cây Vối dưới dạng

bột vô định hình màu trắng, Rf = 0,3 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 9:1, v/v).

OH

CH3

1-Tetratriacontanol – CO1

Chất này chưa được phân lập từ Cleistocalyx operculatus.

♦ Chất CO2 (2',4'-Dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetylchalcon)

Hợp chất CO2 được phân lập từ phần chiết n-hexan của lá cây Vối dưới dạng

tinh thể hình kim màu da cam, đ.n.c. 125-126 oC, Rf = 0,4 (TLC, silica gel, n-hexan-

etyl axetat 7:1, v/v).

12

3

4

56

1'

OH

H3C

HO

CH3

O

O

CH3

α

β

3'

4'5' 6'

2'

2',4'-Dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetylchalcon – CO2

Chất này đã được phân lập từ nụ và hoa cây Vối của Việt Nam.

Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của 2',4'-dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-

dimetylchalcon đã được chứng minh với giá trị IC50 4,3±0,2 µg/ml [10].

Page 16: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

♦ Chất CO3 (β-Sitosterol)

Hợp chất CO3 được phân lập từ phần chiết n-hexan của lá cây Vối dưới dạng

tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 134-135 oC, Rf = 0,34 (TLC, silica gel, n-hexan-

etyl axetat 4:1, v/v).

HO

H

HH

28

29

25

26

27

24

17

21

2018

13

8

9

12

19

1

10

5

3

β-Sitosterol – CO3

Chất này là một sitosterol xuất hiện phổ biến trong các thực vật và cũng có tác

dụng giảm đường huyết trong máu với giá trị IC50 283,67 µg/ml [37].

♦ Chất CO4 (Betulin)

Hợp chất CO4 được phân lập từ phần chiết diclometan của lá cây Vối dưới

dạng bột vô định hình màu trắng, Rf = 0,32 (TLC, silica gel, n-hexan-etyl axetat 4:1,

v/v).

OH

H

HO

30

29

20

19

22

21

2817

18

13

14

15

27

6

7

89

5

10

1

2

34

23 24

2511

12

Betulin – CO4

Page 17: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Betulin chứng minh có hoạt tính ức chế tốt enzym α-glucosidase với giá trị IC50

10,02±1,24 µg/ml [41]. Chất này chưa được công bố từ Cleistocalyx operculatus.

♦ Chất CO5 (Axit betulinic)

Hợp chất CO5 được phân lập từ phần chiết diclometan của lá cây Vối dưới

dạng tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 270-272 oC, Rf = 0,43 (TLC, silica gel,

diclometan-etyl axetat 15:1, v/v).

HO

COOH1

2

3

4 56

7

89

10

11

12

13

14

15

16

1718

19

20

21

22

23 24

25 26

27

28

29

30

H

Axit betulinic – CO5

Axit betulinic cũng đã được thử và khẳng định có hoạt tính ức chế enzym α-

glucosidase mạnh với giá trị IC50 là 3,6±0,5 µg/ml [10].

Axit betulinic đã được phân lập từ nụ cây Vối của Việt Nam.

♦ Chất CO6 (Axit oleanolic)

Hợp chất CO6 được phân lập từ phần chiết diclometan của lá cây Vối dưới

dạng tinh thể hình que màu trắng, đ.n.c. 264-265 oC, Rf = 0,35 (TLC, silica gel,

diclometan-etyl axetat 9:1, v/v).

Page 18: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

HO

COOH1

2

3

4 56

7

89

10

11

1213

14

1516

1718

19 20 21

22

23 24

25 26

27

28

29 30

Axit oleanolic – CO6

Axit oleanolic đã được phân lập từ nụ cây Vối của Việt Nam.

Axit oleanolic đã được chứng minh có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase

với giá trị IC50 là 6,1±0,3 µg/ml [10].

♦ Chất CO7 (Axit maslinic)

Hợp chất CO7 được phân lập từ phần chiết diclometan của lá cây Vối dưới

dạng tinh thể hình que màu trắng, Rf = 0,48 (TLC, silica gel, diclometan-axeton 4:1,

v/v).

HO

COOH12

3

4 56

7

89

10

11

1213

14

15

16

1718

19 20 21

22

23 24

25 26

27

28

29 30

HO

Axit maslinic – CO7

Chất này đã được phân lập từ nụ cây Vối của Việt Nam.

Axit maslinic đã được chứng minh có hoạt tính ức chế tốt enzym α-glucosidase

với giá trị IC50 5,52±0,19 µg/ml [23].

Page 19: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

♦ Chất CO8 (Kaempferol)

Hợp chất CO8 được phân lập từ phần chiết etyl axetat của lá cây Vối dưới dạng

tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 276-278 oC, Rf = 0,67 (TLC, silica gel, diclometan-

axeton 4:1, v/v).

OHO

OH O

OH

OH3'

4'

5'

6'

1'

2'

2

3

410

5

6

7

89

Kaempferol – CO8

Kaempferol đã được phân lập từ nụ cây Vối của Việt Nam.

Kaempferol đã được chứng minh có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase với

giá trị IC50 là 55±5 mM (8,41µg/ml) [10].

♦ Chất CO9 (Quercetin)

Hợp chất CO9 được phân lập từ phần chiết etyl axetat của lá cây Vối dưới dạng

tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 295-297 oC, Rf = 0,4 (TLC, silica gel, diclometan-

axeton 4:1, v/v).

OHO

OH O

OH

OH

78

9 21'

2'4'

5'

6'

34

105

6

OH

3'

Quercetin – CO9

Quercetin đã được phân lập từ nụ cây Vối của Việt Nam.

Page 20: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Quercetin đã được chứng minh có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase khá tốt

với giá trị IC50 là 29,4 mM (8,88 µg/ml) [26].

♦ Chất CO10 (Axit arjunolic)

Hợp chất CO10 được phân lập từ phần chiết etanol-nước của lá cây Vối dưới

dạng tinh thể hình que màu vàng, đ.n.c. 295-297 oC, Rf = 0,4 (TLC, silica gel,

diclometan-axeton 4:1, v/v).

29

HO

COOH

30

19 2021

2213 18

17

14

15

1628

277

89

2611

12

25

56

24

OH

23

4

3

21

HO

Axit arjunolic – CO10

Axit arjunolic ức chế enzym α-glucosidase với giá trị IC50 là 45,0±3,6 µg/ml [43].

Chất này chưa được phân lập từ Cleistocalyx operculatus.

3.5. TỔNG KẾT CÁC HỢP CHẤT ĐƢỢC PHÂN LẬP

♦ Chất CO1 (1-Tetratriacontanol)

OH

CH3

♦ Chất CO2 (2',4'-Dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetyl-chalcon)

Page 21: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

12

3

4

56

1'

OH

H3C

HO

CH3

O

O

CH3

α

β

3'

4'5' 6'

2'

♦ Chất CO3 (β-Sitosterol)

HO

H

HH

28

29

25

26

27

24

17

21

2018

13

8

9

12

19

1

10

5

3

♦ Chất CO4 (Betulin)

OH

H

HO

30

29

20

19

22

21

2817

18

13

14

15

27

6

7

89

5

10

1

2

34

23 24

2511

12

♦ Chất CO5 (Axit betulinic)

Page 22: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

HO

COOH1

2

3

4 56

7

89

10

11

12

13

14

15

16

1718

19

20

21

22

23 24

25 26

27

28

29

30

H

♦ Chất CO6 (Axit oleanolic)

HO

COOH1

2

3

4 56

7

89

10

11

1213

14

1516

1718

19 20 21

22

23 24

25 26

27

28

29 30

♦ Chất CO7 (Axit maslinic)

Page 23: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

HO

COOH12

3

4 56

7

89

10

11

1213

14

15

16

1718

19 20 21

22

23 24

25 26

27

28

29 30

HO

♦ Chất CO8 (Kaempferol)

OHO

OH O

OH

OH3'

4'

5'

6'

1'

2'

2

3

410

5

6

7

89

♦ Chất CO9 (Quercetin)

OHO

OH O

OH

OH

78

9 21'

2'4'

5'

6'

34

105

6

OH

3'

Page 24: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

♦ Chất CO10 (Axit arjunolic)

29

HO

COOH

30

19 2021

2213 18

17

14

15

1628

277

89

2611

12

25

56

24

OH

23

4

3

21

HO

Bảng 1: Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của các hợp chất phân lập được từ

lá cây Vối

TT Tên chất Ghi chú Giá trị IC50

(µg/ml)

1 1-Tetratriacontanol (CO1) Lần đầu tiên được -

Page 25: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

phân lập

2 2',4'-Dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-

dimetylchalcon (CO2) 4,3 ± 0,2 [10]

3 β-Sitosterol (CO3) 283,67 [37]

4 Betulin (CO4)

Lần đầu tiên được

phân lập 10,02 ± 1,24 [41]

5 Axit betulinic (CO5) 3,6 ± 0,5 [10]

6 Axit oleanolic (CO6) 6,1 ± 0,3 [10]

7 Axit maslinic (CO7) Lần đầu tiên được

phân lập 5,52 ± 0,19 [23]

8 Kaempferol (CO8) 8,41 [10]

9 Quercetin (CO9) 8,88 [26]

10 Axit arjunolic (CO10) Lần đầu tiên được

phân lập 45,0 ± 3,6 [43]

KẾT LUẬN

Page 26: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

Luận văn “Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng

điều trị tiểu đường của cây Vối (Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr. et Perry)” đã thực

hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng

tôi đã thu được các kết quả nghiên cứu như sau:

1. Đã lựa chọn được quy trình chiết với etanol và etanol-nước để điều chế được

từ lá cây Vối các phần chiết có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase và phân tách sắc

ký để phân lập được 10 hợp chất thành phần chính nhằm đánh giá ảnh hưởng của

chúng đến tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối.

2. Sử dụng các phương pháp phổ hiện đại ESI-MS, 1H-NMR,

13C-NMR, và

DEPT đã xác định được cấu trúc của các chất được phân lập là 1-tetratriacontanol

(CO1), 2',4'-dihydroxy-6'-metoxy-3',5'-dimetylchalcon (CO2), β-sitosterol (CO3),

betulin (CO4), axit betulinic (CO5), axit oleanolic (CO6), axit maslinic (CO7),

kaempferol (CO8), quercetin (CO9), axit arjunolic (CO10). Trong số các chất được

phân lập có 3 flavonoid: CO2, CO8, CO9; 5 triterpenoid: CO4, CO5, CO6, CO7,

CO10; 1 ancol mạch dài: CO1 và 1 steroid: CO3. Các chất 1-tetratriacontanol (CO1),

betulin (CO4), axit maslinic (CO7), axit arjunolic (CO10) lần đầu tiên được phân lập

từ Cleistocalyx operculatus.

3. Trong số các chất được phân lập 9/10 chất đã được chứng tỏ hoạt tính ức chế

tốt enzym α-glucosidase qua đó góp phần giải thích tác dụng ức chế enzym α-

glucosidase của các dịch chiết etanol và etanol-nước và tác dụng điều trị tiểu đường

của cây Vối trong Y học cổ truyền.

Các công trình đã công bố liên quan đến luận văn

Phan Minh Giang, Truong Thi To Chinh, Vu Thi Thu Phuong, A new taraxastane-type

triterpenoid from Cleistocalyx operculatus, Natural Product Communications, Vol. 29,

No. 1, 29-30 (2016).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 27: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

TIẾNG VIỆT

1. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế (1971),Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam

(II), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Trương Thị Tố Chinh (2014), “ Nghiên cứu quy trình công nghệ chiết tách và tạo

chế phẩm từ cao chiết chứa hoạt chất có khả năng ức chế α-glucosidase từ cây Vối

(Cleistocalyx operculatus Roxb. Merr.Et Perry) sử dụng trong hỗ trợ điều trị tiểu

đường”, Đề tài nghiên cứu & phát triển, Bộ Công thương, Hà Nội.

3. Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997),“Nghiên cứu thành

phần hoá học của cây vối Việt Nam”,Tạp chí Khoa học, 3, 47-51.

4.Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam,NXB Y học Hà Nội, 514-515.

5. Phạm Hoàng Hộ (1994),Cây cỏ Việt Nam (II),NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Đào Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Kỳ(2003),“Nghiên cứu một số tác dụng sinh học

của lá cây Vối”, Tạp chí Dược học, 3,22-23.

7.https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%91i (truy cập tháng 12/2015).

8. Đỗ Tất Lợi (1999),Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà

Nội,423.

9. Nguyễn Đức Minh (1972),Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam,NXB Y học,

Hà Nội.

10. Hà Thị Bích Ngọc (2011), “Điều tra nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác

dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo

đường type 2”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học

Quốc gia Hà nội.

11.Viện điều tra quy hoạch (1982), Cây gỗ rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

TIẾNG ANH

12. Amor E. C., Villasenor I. M., Yasin A., Choudhary M. I. (2004), “Prolyl

endopeptidase inhibitors from Syzygium samarangense (Blume) Merr. & L. M.

Perry”, Z. Naturforsch., 59c, 86-92.

Page 28: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

13. Ayatollahi A. M., Ghanadian M., Afsharypour S., Abdella O. M., Mirzai M.,

Askari G. (2011), “Pentacyclic triterpenes in Euphorbia microsciadia with

their T-cell proliferation activity”, Iranian Journal of Pharmaceutical

Research, 10, 287-294.

14. Bajpai V. K., Dung N. T., Suh H. I., Kang S. C. (2010), “Antibacterial Activity of

Essential Oil and Extracts of Cleistocalyx operculatus Buds Against the

Bacteria of Xanthomonasspp.”, Journal of the American Oil Chemists' Society,

87 (11), 1341-1349.

15. Benalla W., Bellahcen S., Bnouham M. (2010), “Antidiabetic medicinal plants as

a source of alpha glucosidase inhibitors”, Current Diabetes Reviews, 6 (4), 247-254.

16. CharoensinS., TayaS., WongpornchaiS., WongpoomchaiR. (2012), “Assessment

of genotoxicity and antigenotoxicity of an aqueous extract

of Cleistocalyx nervosum var. paniala in in vitro and in vivo models”, Interdiscip.

Toxicol.,5(4),201-206.

17. Chen L. S., OuJ. J., LiS. Y., LuS. G.(2014), “Study on quantitative methods of

Cleistocalycis operculatus cortex”,Zhongguo Zhong Yao Za Zhi,39(16), 3128-3130.

18.Choi J. W., Kim M., Song H., Lee C. S., Oh W. K., Mook-Jung I., Chung S.

S., Park K. S. (2016), “DMC (2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcone)

improves glucose tolerance as a potent AMPK activator”,Metabolism, 65 (4), 533-

542.

19. Dao T. T., Tung B. T., Nguyen P. H., Thuong P. T., Yoo S. S., Kim E. H. (2010),

“C-Methylated Flavonoids from Cleistocalyx operculatus and Their Inhibitory Effects

on Novel Influenza A (H1N1) Neuraminidase”, J. Nat. Prod. 73, 1636-1642.

20. Dung N. T., Bajpai V. K., Yoon J. I., Kang S. C. (2009), “Anti-inflammatory

effects of essential oil isolated from the buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.)

Merr. and Perry”,Food Chem. Toxicol.,47(2), 449-453.

Page 29: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

21. Dung N. T., Kim J. M., Kang S. C.(2008), “Chemical composition, antimicrobial

and antioxidant activities of the essential oil and the ethanol extract ofCleistocalyx

operculatus (Roxb.) Merr. and Perry buds”,Food Chem. Toxicol., 46(12), 3632-3639.

22. Guvenalp Z., Ozbe H. K., Kuruuzum-Uz A., Kazaz C., Demirezer L. O. (2009),

“Secondary metabolites from Nepeta heliotropifolia”, Turk. J. Chem., 33, 667-675.

23. Hou W., Li Y., Zhang Q., Wei X., Peng A., Chen L., Wei Y. (2009), Triterpene acids

isolated from Lagerstroemia speciosa leaves as α-glucosidase inhibitors, Phytotherapy

Research, 23 (5), 614–618.

24.Hu Y. C., Hao D. M., Zhou L. X., Zhang Z., Huang N., Hoptroff M., Lu Y. H. (2014),

“2',4'-Dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcone protects the impaired insulin

secretion induced by glucotoxicity in pancreatic β-cells”,J. Agric. Food

Chem.,62(7),1602-1608.

25. Huang H. Y., Niu J. L., Lu Y. H. (2012), “Multidrug resistance reversal effect of

DMC derived from buds of Cleistocalyx operculatus in human hepatocellular tumor

xenograft model”,J. Sci. Food. Agric.,92(1), 135-140.

26. Kumar S., Narwal S., Kumar V., Prakash O. (2011), “α-Glucosidase inhibitor from

plants: A natural approach to treat diabetes”, Pharmacognosy Review, 5 (9), 19-29.

27.Lu Y. H., Du C. B., Wu Z. B., Ye C. L., Liu J. W., Wei D. Z. (2003), “Protective

effects of Cleistocalyx operculatus on lipid peroxidation and trauma of neuronal

cells” Zhongguo Zhong Yao Za Zhi,28(10), 964-966.

28. Luo Y., Lu Y. (2012), “2',4'-Dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcone

inhibits apoptosis of MIN6 cells via improving mitochondrial function”,Pharmazie,

67(9), 798-803.

29. Mai T. T., Yamaguchi K., Yamanaka M., Lam N. T., Otsuka Y., Chuyen N. V.

(2010), “Protective and anticataract effects of the aqueous extract of Cleistocalyx

Page 30: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

operculatus flower buds on beta-cells of streptozotocin-diabetic rats”,J. Agric. Food

Chem., 58(7), 4162-4168.

30. Mai T. T., Chuyen N. V. (2007), “Anti-hyperglyceamic Activity of an Aqueous

Extract from Flower Buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr.and Perry”,

Biosci. Biotechnol.Biochem., 71 (1), 69-76.

31. Manosroi J., Chankhampan C., Kumguan K., Manosroi W. (2015), ”In vitro anti-

aging activities of extracts from leaves of Ma Kiang (Cleistocalyx nervosum var.

paniala)”, Pharm. Biol.,53(6), 862-869.

32. MinB. S., ThuC. V., DatN. T., Dang N. H., Jang H. S., Hung T. M. (2008),

“Antioxidative Flavonoids from Cleistocalyx operculatus ((Roxb.) Merr. and Perry”,

Chem. Pharm. Bull., 56(12), 1725-1728.

33. MinB. S., Cuong T.D., Lee J. S., Shin B. S., Woo M. H., Hung T. M.(2010),

“Cholinestearase inhibitor from Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. and Perry

Bubs”, Arch. Pharm. Res., 33(10), 1665-1670.

34. Min B. S., Cuong T. D., Lee J. S., Won M. H., Hung T. M. (2010), “Flavonoids

FromCleistocalyx operculatus Buds and their Cytotoxic Activity”, Bull. Korean

Chem. Soc., 31(8), 2392-2394.

35. Naidu V. S., P. Kinthada M. M. S., Kalyani P., Muralidhar P. (2012),

“Characterization and biological activities of quercetin thiosemicarbazone derivatives:

potential anticancer drugs”, Int. J. Pharm. Biomed. Sci., 3, 24-27.

36. Poontawee W., Natakankitkul S., Wongmekiat O. (2016), “Protective Effect

of Cleistocalyx nervosum var. paniala Fruit Extract against Oxidative Renal Damage

Caused by Cadmium”,Molecules,21 (2), 133.

37. Sheng Z., Dai H. , Pan S., Wang H., Hu Y., Ma W. (2014), “Isolation and

characterization of an α-glucosidase inhibitor from Musa spp. (Baxijiao) Flowers”,

Molecules, 19, 10563-10573.

38. Soliman F. M., Shehata A. H., Khalael A. E., Ezzat S. M. (2002), “An acylated

kaempferol glycoside from flowers of Foeniculum vulgare and F.

dulce”, Molecules, 7, 245-251.

Page 31: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

39. Tanaka J. C. A., Vidotti G. J., da Silva C. C. (2003), “A new tormentic acid

derivative from Luchea divaricata Mart. (Tuliaceae)”, J. Braz. Chem. Soc., 14, 475-

478.

40. Taya S. , Punvittayagul C., Inboot W., Fukushima S., Wongpoomchai R. (2014),

“Cleistocalyx nervosum extract ameliorates chemical-induced oxidative stress in early

stages of rat hepatocarcinogenesis”,Asian Pac. J. Cancer Prev., 15 (6), 2825-2830.

41. Thiantogin P., Sotimuang C., Ovatlarnporn C. (2014), “α-Glucosidase and α-amylase

inhibitory activities of Thai folk antidiabetes formularies”. Proceedings of the 3rd CDD

International Conference, Ao Nang, Thailand.

42. Tijjani A., Ndukwe I. G., Ayo R. G. (2012), “Isolation and characterization of lup-

20(29)-ene-3,28-diol (betulin) from the stem-bark of Adenium

obesum (Apocynaceae)”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 11, 159-262.

43.Use of arjunolic acid in preparing glycosidase inhibitor (2009),Patent

CN101416970A.

44. Woo A. Y., Waye M. M., Kwan H. S., Chan M. C., Chau C. F., Cheng C. H.

(2002), “Inhibition of ATPases by Cleistocalyx operculatus. A possible mechanism

for the cardiotonic actions of the herb”,Vascul. Pharmacol., 38(3), 163-168.

45.Ye C. L., Lai Y. F., Liu X. G., Huang Q. (2014), “Study on mechanism of inducing

apoptosis in human hepatoma SMMC-7721 cells by DMC, a chalcone from buds of

Cleistocalyx operculatus”,Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 39(15), 2942-2946.

46.Ye C. L., Liu J. W., Wei D. Z., Lu Y. H., Qian F. (2004), “In vitro anti-tumor

activity of 2',4'-dihydroxy-6'-methoxy-3',5'-dimethylchalcone against six established

human cancer cell lines”, Pharmacol. Res., 50(5), 505-510.

47.Ye C. L., Lu Y. H., Wei D. Z.(2004), “Flavonoids from Cleistocalyx operculatus”,

Phytochemistry, 65(4),445-447.

Page 32: Vũ Thị Thu Phƣơng NGHIÊN CỨU CÁC HỢP CHẤT THÀNH PHẦN …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/17240/1/01050003142.pdf · tháng 5 năm 2013 tại Như Quỳnh, Văn

48.Yu W. G., He H., Yao J. Y., Zhu Y. X., Lu Y. H. (2015), “Dimethyl Cardamonin

Exhibits Anti-inflammatory Effects via Interfering with the PI3K-PDK1-PKCα”,

Signaling Pathway, 23(6), 549-556.

49. Zhang F.-X., Liu M.-F., Lu R.-R. (1990), “Studies on the chemical constituents from

the bud of Cleistocalyx operculatus”,Acta Botanica Sinica, 32 (6), 469-472.