88
Đặng Thanh Nga LỜI NÓI ĐẦU Như tất cả chúng ta đã biết, hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp, được doanh nghiệp lưu giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường, đang trong quá trình sản xuất kinh doanh và nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Đồng thời nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và có liên quan đến nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Chính vì vậy kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là một công việc vô cùng quan trọng và có ý nghĩa trong kiểm toán báo cáo tài chính. Trên đây là lý do em chọn đề tài: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện” Chuyên đề thực tập bao gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện Chương 2: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA và cô giáo hướng dẫn_Th.s. Đoàn Thanh Nga. Nhưng do hạn chế trong kiến thức và kinh nghiệm, Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C 1

Doko.vn 87213-hoan-thien-quy-trinh-kiem-toan-khoan-muc

  • Upload
    danh-vo

  • View
    46

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Đặng Thanh Nga

LỜI NÓI ĐẦU

Như tất cả chúng ta đã biết, hàng tồn kho là những tài sản của doanh nghiệp, được doanh nghiệp lưu giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường, đang trong quá trình sản xuất kinh doanh và nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Đồng thời nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh và có liên quan đến nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Chính vì vậy kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là một công việc vô cùng quan trọng và có ý nghĩa trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Trên đây là lý do em chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện”

Chuyên đề thực tập bao gồm 2 chương:

Chương 1: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện

Chương 2: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA và cô giáo hướng dẫn_Th.s. Đoàn Thanh Nga. Nhưng do hạn chế trong kiến thức và kinh nghiệm, chuyên đề thực tập còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ báo của cô giáo để chuyên đề thực tập có chất lượng tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.Hà Nội, ngày 8 tháng 4 năm 2010

Sinh viên Đặng Thanh Nga

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

1

Đặng Thanh Nga

CHƯƠNG 1THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN

KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA THỰC HIỆN

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện

1.1.1 Mục tiêu hợp lý chungHàng tồn kho là khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng, do đó khi kiểm

toán khoản mục này cần xác định các mục tiêu kiểm toán, từ đó xác định các thủ tục kiểm toán sẽ vận dụng. Mục tiêu hợp lý chung khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là trình bày trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.

1.1.2 Các mục tiêu đặc thù1.1.2.1 Mục tiêu hiệu lực Mục tiêu hiệu lực trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho do Công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện hướng đến việc xác minh tính có thật của các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục hàng tồn kho và số dư hàng tồn kho được phản ánh trên bảng cân đối kế toán là thực sự tồn tại.

1.1.2.2 Mục tiêu đầy đủMục tiêu đầy đủ trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho do Công ty TNHH

Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện hướng đến số dư tài khoản hàng tồn kho đã bao hàm tất cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa hiện có tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

1.1.2.3 Mục tiêu quyền và nghĩa vụMục tiêu quyền và nghĩa vụ trong kiểm toán hàng tồn kho do Công ty TNHH

Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện hướng đến tất cả hàng tồn kho đều thuộc quyền sở hữu và sử dụng của công ty khách hàng tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán.

1.1.2.4 Mục tiêu đo lường và tính giáMục tiêu đo lường và tính giá trong kiểm toán hàng tồn kho do Công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện hướng đến số dư hàng tồn kho của công ty khách hàng phải được phản ánh đúng giá trị thực hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được của nó và tuân theo các nguyên tắc chung được thừa nhận rộng rãi.

1.1.2.5 Mục tiêu phân loại và trình bàyMục tiêu phân loại và trình bày trong kiểm toán hàng tồn kho do Công ty

TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện hướng đến số dư hàng tồn kho công ty khách hàng phải được phân loại và sắp xếp đúng vị trí trên bảng cân đối kế toán. Đồng thời những khai báo có liên quan đến sự phân chia căn cứ để tính giá và phân bổ hàng tồn kho phải thích đáng.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

2

Đặng Thanh Nga

1.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản hàng tồn kho ở khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA có ảnh hưởng đến kiểm toán

1.2.1 Tổng quan về hàng tồn khoTheo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02, hàng tồn kho là những tài sản mà:- Được lưu giữ để bán trong kì sản xuất, kinh doanh bình

thường;- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong

quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.Hàng tồn kho bao gồm:- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;- Sản phẩm dở dang bao gồm sản phẩm chưa hoàn thành và

sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, dụng cụ tồn kho,

gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường;- Chi phí dịch vụ dở dang.Hàng tồn kho có nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của doanh

nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thương mại thì hàng tồn kho là hàng hoá để bán ra, còn đối với các doanh nghiệp sản xuất lại gồm nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm dở dang, sản phẩm chờ bán...Việc lưu trữ và bảo quản hàng tồn kho sẽ phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể. Trong lĩnh vực kế toán hay kiểm toán cũng như trong các cuộc thảo luận của chuyên gia, hàng tồn kho luôn được coi là một vấn đề cần quan tâm đặc biệt vì các nguyên do sau:

- Hàng tồn kho thường chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp và dễ xảy ra các gian lận hoặc sai sót lớn;

- Việc xác định giá trị hàng tồn kho có ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do đó ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần của doanh nghiệp;

- Hàng tồn kho khá đa dạng, trong mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì có những loại hàng tồn kho khác nhau, hay ngay như trong cùng một doanh nghiệp sản xuất thì hàng tồn kho cũng bao gồm nhiều loại từ khâu mua vào là các loại nguyên vật liệu, qua sản xuất tạo ra các sản phẩm dở dang và thành phẩm..

- Khả năng hỏng hóc của hàng tồn kho là khá cao nếu như không có các phương pháp bảo quản thích hợp. Ví dụ bảo quản các mặt hàng dược phẩm đòi hỏi yêu cầu rất chặt chẽ…

- Có nhiều phương pháp có thể lựa chọn để hạch toán hàng tồn kho, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp lại mang lại kết quả khác nhau, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải đảm bảo tính thống nhất trong việc sử dụng phương pháp định giá hàng tồn kho và tuân theo các chuẩn mực kế toán được chấp nhận;

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

3

Đặng Thanh Nga

- Công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị của hàng tồn kho luôn là công việc phức tạp và khó khăn hơn hầu hết các loại tài sản khác, với những loại hàng tồn kho khó định giá đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của các chuyên gia.

- Hàng tồn kho được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, do nhiều người quản lí và đa dạng về chủng loại nên việc kiểm soát vật chất, kiểm kê, quản lí và sử dụng hàng tồn kho có thể gặp khó khăn, dễ có sự nhầm lẫn, sai sót và gian lận.

1.2.2 Chứng từ kế toán sử dụngĐể hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho, kế toán sử dụng các

chứng từ chủ yếu sau:Thứ nhất là phiếu xuất kho/phiếu nhập kho.Phiếu nhập kho được sử dụng để xác nhận số lượng, công cụ, sản phẩm hàng

hóa nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng và xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán.

Phiếu xuất kho được sử dụng để theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ sản phẩm hàng hóa xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.

Thứ hai là biên bản kiểm nghiệmĐược sử dụng để xác định số lượng, quy cách, chất lượng vật tư, công cụ, sản

phẩm, hàng hóa trước khi nhập kho làm căn cứ để qui trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản.

Thứ ba là biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóaBiên bản kiểm kê được sử dụng để nhằm xác định số lượng, chất lượng và giá

trị vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa thừa, thiếu và ghi sổ kế toán.

Thứ tư là bảng kê mua hàngLà chứng từ kê khai mua vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ lặt vặt

trên thị trường tự do trong trường hợp người bán không phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, cung cấp địch vụ theo quy định làm căn cứ lập phiếu nhập kho, thanh toán và hạch toán chi phí vật tư hàng hóa…

1.2.3 Các sổ kế toán sử dụngĐể hạch toán hàng tồn kho, công ty khách hàng sử dụng các sổ cái 151, 152,

153, 154, 155, 156. Các sổ được chi tiết đến các tài khoản cấp 2 và cấp 3 tùy vào yêu cầu quản lý của mỗi khách hàng cụ thể.

Ngoài ra kế toán còn dùng các báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo sản xuất, báo cáo chi phí để phục vụ cho việc theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục hàng tồn kho.

1.2.4 Quy trình kế toán1.2.4.1 Nghiệp vụ nhập khoĐối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hay vật tư mua ngoài:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

4

Đặng Thanh Nga

Bộ phận kho hoặc bộ phận có nhu cầu vật tư hàng hóa hoặc dịch vụ viết phiếu yêu cầu mua. Phiếu yêu cầu mua phải được kiểm tra và phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền về sự hợp lý và tính có thật của nhu cầu mua. Phiếu yêu cầu mua được chuyển đến phòng thu mua hay phòng kinh doanh để làm căn cứ chuẩn bị lập đơn đặt hàng. Trong đơn đặt hàng phải nêu rõ số lượng, chủng loại, qui cách sản phẩm hàng hóa dịch vụ yêu cầu. Một liên đặt hàng cần được chuyển tới phòng kế toán, còn một liên cần được chuyển tới phòng nhận hàng để làm căn cứ đối chiếu. Ngay cả khi đặt hàng qua điện thoại thì đơn đặt mua hàng chính thức cũng cần phải được chuẩn bị và gửi tới các bộ phận liên quan. Khi hàng mua được chuyển tới trước khi nhập kho phải được kiểm tra kỹ lưỡng về số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng xem có phù hợp với đơn đặt hàng không. Trên cơ sở đó lập biên bản kiểm nghiệm. Sau đó thủ kho sẽ tiến hành nhập kho và lập thẻ kho, ký lên phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được chuyển tới phòng kế toán. Kế toán kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ đi kèm như vận đơn, phiếu giao hàng, hóa đơn… trước khi ghi sổ kế toán nghiệp vụ nhập kho.

Đối với thành phẩm nhập kho từ sản xuất: Thành phẩm hoàn thành từ quá trình sản xuất được kiểm tra chất lượng trước

khi nhập kho. Thủ kho cũng thực hiện nhập kho tương tự như với hàng tồn kho mua ngoài. Phiếu nhập kho cũng được chuyển đến phòng kế toán và kế toán cũng phải kiểm tra, đối chiếu phiếu nhập kho với báo cáo sản xuất trước khi ghi sổ kế toán.

1.2.4.2 Nghiệp vụ xuất khoĐối với xuất dùng:Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm về số hàng mà mình quản lý. Do vậy trong

bất cứ trường hợp xuất hàng nào thì bộ phận kho đều yêu cầu phải có phiếu yêu cầu sử dụng vật tư, hàng hóa được phê duyệt từ các đơn vị sử dụng.

Phiếu yêu cầu được lập 3 liên. Đơn vị có yêu cầu sẽ giữ 1 liên, 1 liên giao cho bộ phận kho, 1 liên còn lại giao cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.

Đối với xuất thành phẩm đi tiêu thụ:Bất cứ việc xuất thành phẩm nào chỉ được thực hiện khi đã nhận được sự phê

chuẩn. Thông thường sự phê chuẩn hoặc căn cứ xuất kho thành phẩm ở đây thường là đơn đặt mua hàng của khách hàng đã được phê duyệt.

Khi xuất kho trong mọi trường hợp phải lập phiếu xuất kho, đối với xuất thành phẩm cón phải lập phiếu vận chuyển hàng. Các chứng từ này được làm căn cứ để lập hóa đơn cho khách hàng và là căn cứ ghi sổ kế toán.

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện

Để mô tả thực tế, em xin lấy ví dụ công việc kiểm toán do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện tại hai khách hàng là Công ty A và Công ty B.

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán1.3.1.1 Giai đoạn tiền kiểmTrước khi tiến hành lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng A, Kiểm toán

viên cần tiến hành một số công việc sau:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

5

Đặng Thanh Nga

Thứ nhất là đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Kiểm toán viên đánh giá các thông tin khái quát về khách hàng như đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tính liêm chính của Ban Giám đốc và một số thông tin khác thu thập được để đánh giá khả năng có chấp nhận kiểm toán hay không.

Đối với khách hàng A, Nexia ACPA đã kiểm toán cho 2 khách hàng này nhiều năm nên đã có những hiểu biết cụ thể về hệ thống quản lý, hệ thống kiểm soát nội bộ và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Do vậy trong năm kiểm toán là năm 2009, Công ty chỉ cần thu thập thêm các thông tin để quyết định có tiếp tục kiểm toán tiếp hay không. Công việc này được thực hiện bởi Partner Kiểm toán.

Thứ hai là chuẩn bị nhân sự: Số lượng đoàn kiểm toán gồm 6 người, trong đó chủ yếu là các thành viên đã thực hiện kiểm toán năm trước, bao gồm:

Trợ lý kiểm toán 1: Đặng Thanh NgaTrợ lý kiểm toán 2: Nguyễn Mạnh LinhTrợ lý kiểm toán 3: Vũ Lan AnhTrưởng nhóm kiểm toán: Nguyễn Địch DũngPartner: Nguyễn Chí Trung Thứ ba là ký hợp đồng kiểm toán:Hai bên ký hợp đồng kiểm toán với các điều khoản về quyền và nghĩa vụ của

hai bên, thời gian và mức phí kiểm toán…Công ty cũng thực hiện các công việc tương tự cho khách hàng B.1.3.1.2 Lập kế hoạch kiểm toánThứ nhất, tìm hiểu thông tin chung (BAF_Business analysis Framework) Giấy tờ làm việc trong phần này giúp kiểm toán viên đạt được những hiểu

biết chung nhất về 9 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng A.

Bảng số 1: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu thông tin chung về khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu: D30031.12.09 Người thực hiện: DTNTìm hiểu thông tin chung Người soát xét: NDD

Ngày thực hiện: Tháng 2/2010Chủ sở hữuHoạt động chính của công ty là sản xuất khuôn nhựa cao cấp, thiết kế, sản xuất khuôn kim loại và các phụ kiện có liên quan; lắp ráp các sản phẩm nhựa. Hoạt động lắp ráp các sản phẩm nhựa bắt đầu được thực hiện từ tháng 7 năm 2006.Tổng số vốn đầu tư và vốn pháp định của Công ty tương ứng là 3.120.000 Đô la Mỹ và 1.000.000 Đô la Mỹ. Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất chính thức từ tháng 6 năm 2006. Năm tài chính của Công ty kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm.Môi trườngHiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO nên khả năng cạnh tranh của thị trường trong và ngoài sẽ hết sức gay gắt. Tuy nhiên, công ty có thể tận dụng được thuận lợi là chi phí nhân công rẻ, cùng các ưu đãi về thuế, đầu tư của chính quyền địa phương. Điều đó sẽ làm giảm chi phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm.Ban lãnh đạoTrong năm kiểm toán, không có sự thay đổi về ban lãnh đạo.Thông tin

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

6

Đặng Thanh Nga

Công ty sử dụng mạng nội bộ E-LAN. Hầu hết các công việc kế toán được thực hiện bởi phần mềm kế toán Bravo. Công ty cập nhật những thay đổi về pháp luật thông qua các văn bản pháp lý và thư thông báo của Nexia ACPA. Các báo cáo tài chính và báo cáo quản lý được lập hàng tháng để báo cáo lên Ban Giám đốc và cơ quan thuế.

Giá trịTrong năm 2009, lợi nhuận trước thuế của Công ty là 558.579 USD, tăng 8,6 % so với năm 2008.Giá trị đối với khách hàng: Công ty có một chính sách quản lý chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo 100% sản phẩm đạt chất lượng tốt và không ngừng nâng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Khách hàng Hiện tại, Công ty có khách hàng chính là Pentax Vietnam và Fuji Mold HongKong, các khách hàng khác như Hilax Vietnam, Parker Vietnam… Công ty dự định mở rộng thêm một số khách hàng mới như Yazaki và trở thành công ty dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực đang hoạt động trong năm 2010 tới.Doanh thu từ Fuji Mold HongKong chiếm tỷ trọng lớn nhất, thứ hai là Pentax Vietnam và thứ ba là tập đoàn Borther Industry Vietnam.Đối thủ cạnh tranhHiện tại, công nghệ sản xuất của Công ty A tương đối hiện đại và tiên tiến. Do vậy, ở thị trường miền Bắc công ty không phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh.Nhà cung cấp chínhCác vật liệu chính là hạt nhựa, bao gồm 32 loại. Mỗi sản phẩm chỉ sử dụng 1 loại hạt nhựa nhưng 1 loại hạt nhựa có thể được dùng để chế tạo nhiều loại sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu được phân bổ cho từng loại sản phẩm dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Từ tháng 6 năm 2006, Công ty tiến hành hoạt động thêm một phân xưởng. Hoạt động chính là sửa chữa khuôn cho chính công ty và cho cả bên ngoài. Nguyên vật liệu chính cho phân xưởng là sắt tấm, sắt thanh…Các nhà cung cấp chính là Fuji Mold Industry co., Ltd, Pla Matels Corporation, Inataba Singapore, Vijaco, …Quá trình kinh doanhVào 31 tháng 12 năm 2009, Công ty có 182 nhân viên người Việt Nam và 4 nhân viên người Nhật. Công ty có 2 hoạt động chính là sản xuất nhựa, chế tạo, sản xuất và sửa chữa khuôn.

Việc thu thập các thông tin tổng quan về khách hàng A giúp cho Kiểm toán viên biết được những hiểu biết sâu sắc về môi trường kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động cuả doanh nghiệp cũng như việc đưa ra các đánh giá đúng đắn về rủi ro của công ty khách hàng và khả năng ảnh hưởng tới các gian lận trên báo cáo tài chính. Đối với khách hàng B, Công ty cũng tiến hành tìm hiểu các thông tin như trên.

Thứ hai là Đánh giá tính trọng yếu (D100)Đầu tiên kiểm toán viên đánh giá tính trọng yếu và sai phạm có thể chấp nhận

được, từ đó cung cấp cơ sở cho thực hiện các công việc để xác định rủi ro và các công việc khác của cuộc kiểm toán. Đánh giá mức trọng yếu được thực hiện qua các bước sau:

Bước thứ nhất là tìm hiểu về cam kết kiểm toán và quan điểm của Ban Giám đốc về mức trọng yếu.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

7

Đặng Thanh Nga

Bước thứ hai là xác định mức trọng yếu: Để xác định được mức trọng yếu, kiểm toán viên cần tìm hiểu điểm chuẩn và phần trăm để có thể tính được mức trọng yếu.

Thứ nhất, xác định điểm chuẩn trọng yếu: Để có thể xác định được yếu tố này, kiểm toán viên xác định các chỉ tiêu có mức trọng yếu cao trong kỳ kinh doanh. Có thể là doanh thu, lợi nhuận trước thuế hay tổng tài sản. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ tính ra điểm chuẩn trọng yếu.

Đối với khách hàng A và khách hàng B là các công ty đã đi vào hoạt động tương đối ổn định, Công ty chọn mức điểm chuẩn trọng yếu là lợi nhuận sau thuế từ hoạt động tiềp tục là 1.238.459 USD và 1.362.953 USD.

Thứ hai là xác định phần trăm sai phạm: Kiểm toán viên đưa ra khoảng phần trăm sai phạm có thể chấp nhận được.Thông thường khoảng phần trăm sai phạm đối với tổng tài sản là từ 0.25% đến 0.5%, đối với tài sản thuần hoặc vốn chủ sở hữu là từ 1% đến 2%, với tổng doanh thu là từ 0.25% đến 0.5%... Kiểm toán viên sẽ căn cứ vào đánh giá của mình về hoạt động kinh doanh, rủi ro tiềm tàng trong hoạt động của công ty khách hàng để quyết định chọn mức phần trăm sai phạm phù hợp.

Đối với 2 khách hàng A và B, Công ty đánh giá rủi ro ở mức độ thấp nên phần trăm sai phạm được lựa chọn là 10%.

Bước thứ ba là tính toán mức trọng yếu: Mức trọng yếu được tính theo công thức: Mức trọng yếu = Điểm chuẩn trọng yếu * Phần trăm sai phạm (%)

Như vậy mức trọng yếu được xác định với hai khách hàng A và B là:

Mức trọng yếu (khách hàng A) = 1.238.459 x 10% =123.846 USDMức trọng yếu (khách hàng B) = 1.362.953 x 10% =136.295 USD

Trên cơ sở mức trọng yếu được tính toán theo mức điểm chuẩn trọng yếu là lợi nhuận sau thuế từ hoạt động tiếp tục của khách hàng, Công ty tính toán mức trọng yếu trước thuế với thuế suất là 5% (Do 2 khách hàng này vẫn trong thời gian được hưởng thuế suất ưu đãi theo giấy phép đầu tư). Như vậy:

Mức trọng yếu trước thuế (khách hàng A) = 123,846 x (1+5%) = 130.364 USDMức trọng yếu trước thuế (khách hàng B) = 136.295 x (1+5%) = 143.469 USD

Sau đó, Công ty ước lượng số bút toán điều chỉnh có thể không được khách hàng chấp nhận, đối với 2 khách hàng A và B con số này là 3. Trên cơ sở này, mức ước lượng về tổng giá trị theo đơn vị tiền tệ của các bút toán không được điều chỉnh được xác định và tính ra phần trăm so với mức trọng yếu trước thuế như sau:

Ước lượng về tổng số tiền không được điều chỉnh (khách hàng A) =30,000 USD

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

8

Đặng Thanh Nga

% tổng mức trọng yếu trước thuế đã xác định ở trên =30,000/130,364 = 23,01%

Ước lượng về tổng số tiền không được điều chỉnh (khách hàng B) = 10.000USD

% tổng mức trọng yếu trước thuế đã xác định ở trên = 10,000/143.469 = 6,97%

Sau đó, Công ty sẽ xác định phần trăm để tính mức sai phạm có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục theo quy định:

0-2 N/A 60-80%3-5 <=40% 40%

>40% 25%>=6 <=40% 25%

>40% 15%

Suy ra% sai phạm có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục (A) = 40 %% sai phạm có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục (B) = 40%Mức trọng yếu phân bổ từng khoản mục (A) = 130.364 x 40 % = 52.146 USDMức trọng yếu phân bổ từng khoản mục (B) = 143.469 x 40% = 53.387 USD

Căn cứ vào rủi ro đánh giá với mỗi khách hàng, Kiểm toán viên đề xuất tỉ lệ phần trăm để tính quy mô chênh lệch cần điều chỉnh.Chênh lệch cần điều chỉnh = Tổng mức trọng yếu trước thuế x Tỉ lệ %

Đối với 2 khách hàng trên, Công ty lựa chọn tỉ lệ phần trăm là 5%. Kiểm toán viên tính ra được:

Chênh lệch cần điều chỉnh (A) = 130.364 x 5% = 6.518 USDChênh lệch cần điều chỉnh (B) = 143.469 x 5% = 7.173 USDBên cạnh việc đánh giá trọng yếu theo yếu tố định lượng, Công ty TNHH

Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA còn đánh giá trọng yếu theo yếu tố định tính. Các tài khoản mà theo kinh nghiệm của kiểm toán viên thường xảy ra sai sót, số lượng nghiệp vụ nhiều hoặc có nội dung, bản chất phức tạp cũng được coi là trọng yếu.Và khoản mục hàng tồn kho luôn được đánh giá là khoản mục trọng yếu đối với các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất như khách hàng A và B.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Số chênh lệch ước tính không được điều chỉnh

Phần trăm tổng số chênh lệch không được điều chỉnh so với tổng mức trọng yếu

Phần trăm sai phạm có thể chấp nhận được phân bổ cho từng khoản mục so với tổng mức trọng yếu

9

Đặng Thanh Nga

Thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro: Trên cơ sở đánh giá rủi ro ban đầu, Kiểm toán viên sẽ đưa ra nhận định về các

khoản mục trọng yếu có rủi ro cao để tập trung vào kiểm toán. Dưới đây là giấy tờ làm việc của kiểm toán viên cho khách hàng A.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

10

Đặng Thanh Nga

Bảng số 2: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Đánh giá ban đầu về rủi ro với khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu: D20031.12.09 Người thực hiện: VLAĐánh giá rủi ro Soát xét:

Ngày thực hiện: Tháng 3/2010

Qua đánh giá về rủi ro ban đầu, KTV quyết định thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên các khoản mục lương, giá vốn hàng bán và chu trình bán hàng.

1.3.2 Thực hiện kiểm toán1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soátThứ nhất là tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng.Công việc này giúp kiểm toán viên nhận định được các thủ tục kiểm soát nội

bộ đang được áp dụng tại công ty khách hàng và đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của các thủ tục kiểm soát đang được áp dụng. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tìm hiểu về ba mặt: Phương pháp tính giá, dự phòng và quản lý hàng tồn kho. Giấy tờ làm việc thể hiện công việc trong giai đoạn này của Kiểm toán viên tương ứng là D412, D422, D432.

Một là tìm hiểu phương pháp tính giá hàng tồn kho

Bảng số 3: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu phương pháp tính giá hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu: D41231.12.09 Người thực hiện: DTNPhương pháp tính giá Hàng tồn kho Người soát xét: NDD

Ngày thực hiện: Tháng 2 năm 2010

Hệ thống hàng tồn khoHàng tồn kho của công ty tương đối đầy đủ, bao gồm hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm và hàng gửi bán.Chính sách kế toánCông ty hạch toán hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2 về hàng tồn kho. Hàng tồn kho bao gồm sản phẩm dở dang, được đánh giá theo giá thấp hơn giữa giá vốn và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá vốn hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liên quan để đưa hàng tồn kho đến vị trí và điều kiện hiện tại. Giá vốn hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường trừ các chi phí để sản xuất sản phẩm,chi phí tiếp thị và phân phối sản phẩm sau khi đã lập dự phòng cho hàng hỏng, lỗi thời và chậm luân chuyển. Dự phòng cho hàng tồn kho được trích lập cho phần giá trị dự kiến bị tổn thất do các khoản suy giảm về giá trị (do giảm giá, kém phẩm chất, lỗi thời…) có thể xảy ra với vật tư, thành phẩm, hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp dựa trên bằng chứng hợp lý về sự suy giảm giá trị vào thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.Phương pháp tính giá hàng tồn khoNguyên vật liệu: Công ty A tính giá nguyên vật liệu mua vào theo giá thực tế trên hóa đơn (giá chưa có thuế giá trị gia tăng) cộng các chi phí liên quan như thuế xuất nhập khẩu, chi phí thu mua,

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

11

Đặng Thanh Nga

chi phí vận chuyển… Do các nghiệp vụ xuất nhập nguyên vật liệu trong kỳ diễn ra thường xuyên với số lượng lớn, Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền hàng tháng để tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho.Giá trị NVL nhập kho = Giá mua + Chi phí muaGiá đơn vị NVL nhập kho = Giá trị NVL mua vào / Tổng số lượng muaGiá đơn vị NVL bình quân trong kỳ = (Giá trị NVL đầu kỳ + Tổng giá trị NVL mua vào trong kỳ)/(Số lượng tồn đầu kỳ + Tổng lượng mua)Giá trị NVL xuất kho trong kỳ = Giá đơn vị NVL bình quân * Số lượng hàng xuất khoSố lượng NVL tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - xuất trong kỳCông cụ dụng cụ: Giá trị nhập kho của công cụ dụng cụ được tính theo giá thực tế mua về cộng với các chi phí liên quan như chi phí thu mua, chi phí vận chuyển… Công ty hạch toán giá công cụ dụng cụ xuất kho theo giá thực tế nhập khoGiá trị công cụ dụng cụ nhập kho = Giá mua + Chi phí muaGiá trị công cụ dụng cụ xuất kho = Giá thực tế nhập khoTập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thànhTổng CPSX phát sinh trong kỳ = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXCTrong đó:CPNVLTT là trị giá NVL xuất kho hay mua ngoài dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩmCPNCTT bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.CPSXC chủ yếu bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, lương và các khoản trích theo lương trả nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng, chi phí điện, nước và các chi phí bằng tiền khác. Tính giá sản phẩm dở dang dựa trên tỉ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang.Về tiêu thức phân bổCác chi phí nguyên vật liệu được phân bổ cho các sản phẩm khác nhau dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm.Chi phí NVL phân bổ cho (i) = R(i) x Tổng chi phí NVLTrong đó R(i) = Số lượng TP (i) x Định mức tiêu hao NVL/Tổng định mức tiêu haoVà số lượng TP được thống kê từ bộ phận sản xuất. CPNCTT và CPSXC phân bổ cho từng loại sản phẩm theo số giờ máy hoạt động.Phương pháp hạch toánCông ty hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyênPhương pháp tính giá xuất hàng tồn khoCông ty tính giá theo phương pháp giá bình quân hàng tháng

Đối với khách hàng B:Bảng số 4: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu phương pháp tính

giá hàng tồn kho của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu: D41231.12.09 Thực hiện: NTHTìm hiểu phương pháp tính giá hàng tồn kho Soát xét: NTN Ngày thực hiện: Phương pháp kế toán hàng tồn kho:-Giá bình quân hàng tháng-Kê khai thường xuyên- Bán thành phẩm được xác định dựa trên tỉ lệ hoàn thành

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

12

Đặng Thanh Nga

Công ty áp dụng nhất quán phương pháp tính giá hàng tồn kho trong kỳ kế toán và trong các năm trước. Giá nguyên vật liệu (Chỉ là giá của nguyên vật liệu phụ)Mua trong kỳ bao gồm tất cả các chi phí cần thiết để đem nguyên vật liệu về đúng vị trí và tình trạng sẵn sàng cho sử dụng. Công ty ghi nhận nguyên vật liệu mua trong kỳ dựa vào ngày của vận đơn. Hàng mua đang đi đường được ghi nhận vào cuối tháng.Xuất kho được tính toán với giá xuất là giá bình quân tháng

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

13

Đặng Thanh Nga

Chi phí sản xuấtGiá thành của sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, và chi phí sản xuất chung.- Nguyên vật liệu phụ, chi phi nhân công (cả trực tiếp và gián tiếp), chi phí khấu hao và các chi phí khác (chi phí vận chuyển của nguyên vật liệu nhập khẩu) được tổng hợp và phân bổ trực tiếp cho từng sản phẩm-Chi phí điện được phân bổ cho chi phí sản xuất vì tiêu dùng điện của quản lý không đáng kể. Chi phí điện được phân bổ hàng năm trên bảng tính Excel dựa trên tỉ lệ trung bình của công suất cố định và tỷ lệ diện tích cố định của phân xưởng (=1/2*(% công suất + %diện tích).- Chi phí đào tạo được phân bổ dựa trên số lượng công nhân mỗi phân xưởng tham gia vào đào tạo-Các chi phí khác tách biệt giữa các phân xưởng sẽ được tính trực tiếp cho sản phẩm phân xưởng đóPhân bổ

Giá

th

ành

sả

n

xuất

đ

ơn

vị

thàn

h

ph

ẩm

=

Bán

th

àn h

ph

ẩm

đ

ầu

kỳ

+C

hi

ph

í S

X

ph

át

sin

h

tron

g k

S ố l ư ợ n g b á n t h à n h

p h ẩ m đ ã q u y đ

Xác định bán thành phẩm (WIP)

Bán thành phẩm được xác định dựa trên tỉ lệ hoàn thành so với thành phẩm, tỉ lệ hoàn thành được xác định bởi nhà quản lý dựa trên kinh nghiệm kỹ thuật đã ứng dụng tại Nhật Bản.Tính giáGiá thành thành phẩm = Giá thành SX đơn vị x Số lượng thành phẩm SX trong kỳGiá thành bán thành phẩm cuối kỳ = Đơn giá thành SX đơn vị x Số lượng bán thành phẩm đã quy đổi sang thành phẩmTại mỗi phân xưởng SX 1 loại sản phẩm nhưng công ty cho rằng chúng như nhau trong việc tính giá (để tránh làm công việc trở nên phức tạp).

Một số sản phẩm được coi là thành phẩm nhưng có thể được chuyển sang giai đoạn chế biến tiếp theo để sản xuất sản phẩm khác. Số lượng chuyển giao nội bộ không được phản ánh và ghi nhận nhưng sản phẩm mới từ giai đoạn sản xuất tiếp theo lạo được ghi nhận tăng số lượng trên báo cáo nhập-xuất _tồn. Điều này dẫn đến số lượng hàng tồn kho cuối kỳ trên báo cáo bị tăng so với biên bản kiểm kê hàng tồn kho cuồi tháng>>> Dẫn đến việc tính giá không chính xácThư quản lý: Công ty nên phản ánh chuyển giao nội bộ theo cách hợp lý để việc tính giá được chính xác.

Hai là tìm hiểu về việc trích lập dự phòng đối với hàng tồn kho

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

14

Đặng Thanh Nga

Bảng số 5: Giấy tờ làm việc của KTV_ Tìm hiểu về ước tính và đánh giá dự phòng hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu: D42231.12. 09 Thực hiện: VLADự phòng hàng tồn kho Soát xét:

Ngày thực hiện:Cho đến 31.12.09 công ty không lập dự phòng cho hàng tồn kho.Trên thực tế, hàng tồn kho của công ty có thể bao gồm hàng tồn kho chậm luân chuyển vì mẫu mã sản phẩm thay đổi, hàng lỗi thời do sản xuất quá đơn đặt hàng và không thể bán được (đặc biệt là thành phẩm của nhà máy 2). Công ty cũng có những mẫu hàng tốt được giữ trong kho tương đối lâu.Một số sản phẩm (đặc biệt sản phẩm của nhà máy 2) có giá thành sản xuất cao hơn giá bán.

Bảng số 6: Giấy tờ làm việc của KTV_ Tìm hiểu về ước tính và đánh giá dự phòng hàng tồn kho của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu: D42231.12.09 Thực hiện: NTHDự phòng hàng tồn kho Soát xét:

Ngày thực hiện:

Đầu ra của công ty chủ yếu là xuất khẩu cho công ty mẹ và hội sở chính. Một số lượng lớn các mặt hàng có giá bán lớn hơn giá thành sản xuất. Phân xưởng EBM hoạt động ổn định nhưng giá bán của sản phẩm được chế biến lớn hơn giá thành sản xuất. Tại 31/12/09 số sản phẩm của EBM là tương đối lớn. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được xem xét hàng tháng bởi kế toán trưởng_ chị Quế.Rủi ro:Rủi ro về trích lập không đầy đủ, không chính xác.

Ba là tìm hiểu về công tác quản lý hàng tồn khoBảng số 7: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tìm hiểu thông tin về các quá

trình chủ yếu trong quản lý hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng:Công ty A Tham chiếu: D43231.12.09 Người thực hiện: VLAHTK_Nhận diện các thủ tục kiểm soát Soát xét:

Ngày thực hiện:Tháng 3/2010

5>T

ính

giá

HT

K v

à gi

á vố

n hà

ng b

án*T

ính

giá

ngu

yên

vật l

iệu

Sau

khi

đồn

g ý

với

o c

áo h

àng

tồn

kh

o, k

ế t

oán

chạ

y gi

á th

ành

thôn

g qu

a ph

ần m

ềm k

ế t

oán

về đ

ơn g

iá v

à c

hi

phí

nguy

ên v

ật l

iệu

xuất

dùn

g.*G

iá th

ành:

C

hi p

hí S

X h

àng

thán

g b

ao g

ồm c

hi

phí

NV

L,

Chi

phí

nh

ân c

ông,

chi

phí

S

XC

trí

ch x

uất

từ

bảng

n

đối

số

ph

át s

inh

đượ

c l

ập

từ p

hần

mềm

kế

toán

Bra

vo.

*Tín

h

giá

th

ành

phẩm

:C

P N

VL

: C

PN

VL

đư

ợc p

hân

bổ

cho

th

ành

ph

ẩm

theo

Kế

toá

n t

hực

hiệ

n tí

nh t

oán

lại

trê

n

Đối với khách hàng B:Bảng số 8: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tìm hiểu thông tin về các quá

trình chủ yếu trong quản lý hàng tồn kho của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu: D432

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

15

Đặng Thanh Nga

31.12.09 Thực hiện: NTHSoát xét:Ngày thực hiện:

Tài liệu sử dụng: Kế hoạch nhập khẩu Chứng từ vận chuyển Giấy chứng nhận thuế nhập khẩu và hóa đơn cho các chi phí khác: Thẩm định, lưu kho Phiếu đóng hàng (Packing list) Hóa đơn thương mại (Commercial invoices) Vận đơn (Bill of Lading) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) Tờ khai hải quan (C(Receiving Checking Minutes) Phiếu nhập kho (Stock Receipt Slip)CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KIỂM SOÁT CHÍNH

Nh

ập k

ho,

u k

ho

gh

i n

hận

ngh

iệp

vụ n

hập

kh

o K

ế to

án g

hi c

hép

phiế

u nh

ập

kho

dựa

trê

n s

ố t

hực

nhậ

p kh

i ng

uyên

vật

liệ

u v

ề đế

n kh

o củ

a cô

ng t

y dự

a tr

ên t

ài

liệu

nhậ

p kh

ẩu.

Ngu

yên

vật l

iệu

nhập

khẩ

u m

à có

tổng

giá

trị

lớn

và 1

00%

từ

công

ty c

ùng

tập

đoàn

sẽ

được

tổ

ng h

ợp h

àng

thán

g

Đối

chi

ếu v

ề số

lượn

g và

giá

tr

ị gi

ữa h

óa đ

ơn,

phiế

u đó

ng

hàng

biên

bản

gia

o n

hận

hàng

hóa

đượ

c t

hực

hiệ

n tr

ước

khi l

ập p

hiếu

nhậ

p kh

oC

uối

thán

g, k

ế t

oán

thự

c hi

ện đ

ối c

hiếu

với

côn

g t

y cù

ng t

ập đ

oàn

để

tìm

ra

các

chên

h lệ

ch

Thứ hai là thực hiện thử nghiệm kiểm soát để đánh giá hiệu lực của các thủ tục kiểm soát.

Với vấn đề về phương pháp tính giá hàng tồn kho:Kiểm toán viên sẽ thiết kế các thủ tục kiểm soát nhằm đánh giá việc áp dụng

các nguyên lý kế toán và phương pháp tính giá của công ty khách hàng. Công việc này được thể hiện trên tài liệu kiểm soát rủi ro có số tham chiếu R100 (bảng số 9 và bảng sô 10) Trên giấy tờ làm việc này, kiểm toán viên sẽ trình bày các thử nghiệm kiểm soát đã thiết kế. Phần thực hiện các thủ tục này sẽ được trình bày trên các giấy tờ làm việc chi tiết.

Bảng số 9: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về áp dụng các nguyên tắc kế toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho của khách

hàng A

Khách hàng: Công ty ATính giá hàng tồn khoRCD 100

RCD status: Complete

-Khớ

p đúng

báo

cáo

giá

thàn

h

tríc

h

xuất

từ

phần

mềm

kế

toán

với

báo

cáo

giá

thàn

h

được

kiểm

tra

bằng

tính

toán

trên

exce

l

được

thực

hiện

bởi

kế

toán

.

-Đối

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

16

Tham chiếu: R100Thực hiện: PVH/VLANgày: Feb-09Soát xét:

Đặng Thanh Nga

Ch

ọn

4 thá

ng

để

kiể

m

tra

(th

án g 3,6

,7

12 ).

Th

am

chi

ếu

__ R1

20

đế

n

R1

43 __

Đ á n h g i á vi ệ c á p d Hi

ệu

lự c

Q uả

n

rủ i ro

ki

ể m

to án

cò n

lại

- K hô

ng

cầ n

th ê m

th ủ

tụ c ki

ể m

to án

o ch o rủ i ro

ki

ể m

to án

cò n

lại

R ủi

ro

ki ể m

to án

cò n lạ i C hấ p nh ận

đư ợc

R ev ie w

an d

ap pr

ov e

B y:

D at e:

F

eb

09

Bảng số 10: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về áp dụng các nguyên tắc kế toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho của

khách hàng B

Khách hàng: Công ty BTính giá hàng tồn khoRCD 100

RCD status: Complete

Vớ

i

số

lượ

ng

tồn

k

ho

cu

ối

kỳ:

-

T

ính

toán

lạ

i đơ

n

giá

bình

quâ

n và

so

sánh

vớ

i

danh

m

ục h

àng

tồn

kho

R11

1-R

114

-

Đối

ch

iếu

số

ợng

tồn

kh

o

cuối

kỳ

vớ

i bi

ên

bản

kiểm

ng

tồn

kho

R11

5,R

116,

R12

0V

ới

vi

ệc

tín

h g

iá:

-Đối

ch

iếu

số

li

ệu

trên

o

cáo

giá

thà

nh

với

i li

ệu m

inh

chứn

g nh

ư

báo

cáo

sả

n xu

ất,

sổ

i

(chi

ph

í

sản

Ch

ọn

thá

ng

12

để

kiể

m

tra

Đ á n h g i á vi ệ c á p d

- Kh

ô

ng

cần

thê

m

thủ

tục

kiể

m

toán

nào

cho

rủi

ro

kiể

m

toán

còn

lại

R ủi

ro

ki ể m

to án

cò n lạ i C hấ p nh ận

đư ợc

So

át

xé t và

p hê

d uy

ệt

B y: D at e:

Đối với việc tính giá hàng tồn kho, Kiểm toán viên so sánh giá trị hàng tồn kho trên sổ cái với số liệu trên bảng nhập_xuất_tồn do khách hàng lập. Nếu sổ cái với bảng nhập _ xuất _ tồn khớp đúng thì kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra bảng nhập _ xuất _ tồn như một tài liệu chứng minh cho số liệu trên sổ cái là đúng. Bảng nhập xuất tồn sẽ được kiểm tra về số lượng và đơn giá cho một vài tháng để xem xét liệu rằng khách hàng đã áp dụng phương pháp tính giá đúng như họ lựa chọn hay chưa. Về số lượng kiểm toán viên sẽ đối chiếu với biên bản kiểm kê cuối kỳ, với đơn giá kiểm toán viên sẽ tiến hành xác định khách hàng đã áp dụng cách tính giá đúng đắn hay chưa bằng cách chọn mẫu từng tháng và tính toán lại đơn giá rồi so sánh với số

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

17

WP

R

ef:

R10

0P

rep

ared

b

y:

N.T

.Hie

uD

ate:

Dec

09 R

evie

wed

b

y:

WP

R

ef:

R10

0P

rep

ared

b

y:

N.T

.Hie

uD

ate:

Dec

09 R

evie

wed

b

y:

Ref: R100Prepared by: N.T.HIEUDated: Feb-09Reviewed by:

Đặng Thanh Nga

liệu trên tài liệu kế toán của khách hàng. Với hàng tồn kho là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thì nhập kho là do mua, phần này liên quan đến hoạt động mua hàng cùng các thủ tục kiểm soát đặc thù cho hoạt động này (được kiểm tra trong vấn đề thứ ba của thực hiện thử nghiệm kiểm soát). Với hàng tồn kho là thành phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thì đầu vào là các chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Do vậy kiểm toán viên phải xem xét đến các chi phí này. Trong khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát thì kiểm toán viên chỉ xem xét đến việc khách hàng thực hiện các thủ tục kiểm soát trong việc tính giá và phân bổ chi phí cho thành phẩm và dở dang như thế nào, có hiệu lực hay không. Cụ thể với khách hàng B, kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát như đã thiết kế trên giấy tờ làm việc số tham chiếu R100.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

18

Đặng Thanh Nga

Bảng số 11: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Kiểm tra phương pháp tính giá hàng tồn kho: Tính toán lại đơn giá bình quân và so sánh với danh mục hàng tồn kho đối với phụ tùng thay thế của khách hàng B

Khách hàng:Công ty B Tham chiếu R11131-Dec-09 Thực hiện: N.T.Hieu

Kiểm tra đơn giá của phụ tùng thay thế (Spare part) Ngày: Jan 10

Soát xét:

Mục tiêu Đame bảo công thức tính được lập hợp lý/ Thu thập bằng chứng về sự hợp lý của số dư cuối kỳ của công cụ dụng cụ và phụ tùng.

Thực hiện

Thu thập báo cáo nhập_xuất_tồn của tháng 12 năm 2009 và tính toán lại đơn giá và số dư cuối kỳ

Khách hàng sử dụng phương pháp tính giá bình quân cả tháng.

1524

Mã vật tư Tên vật tưĐơn vị tính

Tồn đâu kỳ

Dư đầu kỳ SL nhập Tiền nhập SL xuất Tiến xuất Tồn cuối kỳ Dư cuối Ref Đơn giá Số dư Chênh lệch

[1] [2] [3] [4] [5] [6][7]=([2]+[4])/(

[1]+[3]) [8]=[5]*[7] [9]=[8]-[6]

VLPCP VËt liÖu phô - § mµi r ng

VLPCP0003 NVL pha chÕ keo dÝnhkg 2 36 2 36 18.15 - -

VLPCP0012 Bét pha chÕ keo dÝnhKg 1 10 1 10 19.90 10 -

VLPCP0013 Thanh nhùacái 2 61 1 31 1 31 30.63 31 -

VLPD VËt liÖu phô - PX S¶n xuÊt m y

VLPD0001 MiÕng nhùa c c lo¹icái 1 92 1 92 92.39 92 -

VLPD0007 Ho chÊt H3PO4Kg 50 47 50 47 0.94 47 -

VLPD0010 Keo d n Hép 10 418 10 418 41.80 418 -

VLPDP Vật liệu

VLPDP0001 N íc vÖ sinh tÈy dÇuThïng 2 355 2 355 177.63 355 -

VLPDP0002 Hép ®uplexcái 15 000 2 924 15 000 2 924 0.19 2,924 -

VLP_S0250 B ng mµicái 3 9 3 9 3.04 9 - VLP_S0251 B ng mµi C240Chiếc 60 208 60 208 3.46 208 - VLP_S0252 Tói ®ùng kim b»ng nhùacái 1 200 50 1 200 50 0.04 50 - VLP_S0253 Thanh Nhùa( phi 9 x 1000)Thanh 7 614 7 614 87.76 614 -

364,717 175,623 32,010 77,658 206,962 71,049 189,764 182,232 - 25,209 182,232 (0) Sổ 183,354 Z300 6,065 Chênh lệch (1,122)

Chênh lệch là do nguyên giá của máy sản xuất bởi Mani Vientane, kế toán nhầm lẫn tài khoản 1522 và 1552

Dr 1552 Thành phẩm 1,122 Cr 1522 NVL 1,122 Phân loại máy sản xuuats bởi Mani Vientane sang tài khoản thích hợp

Kết luận

Mục tiêu đạt được

Kiểm toán thực hiện

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

19

Đặng Thanh Nga

Bảng số 12: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Kiểm tra phương pháp tính giá hàng tồn kho: Tính toán lại đơn giá bình quân và so sánh với danh mục hàng tồn kho đối với thành phẩm và WIP của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu R120Thực hiện: N.T.Hieu

Chu trình sản xuất và tính giá Ngày: Jan 10Kiểm soát WIP và thành phẩm về số lượng Soát xét:

Mục tiêu

Thu thập bằng chứng về hiệu lực của thủ tục kiểm soát với WIP và Thành phẩm

Workdone:

Thu thập báo cáo kiểm kê ngày 31.12.09 của khách hàng và thực hiện đối chiếu với báo cáo giá thành và bảng tổng hợp N-X-T thành phẩm

Báo cáo giá thành

Biên bản kiểm kê

Báo cáo N_X_T

Mã Tên Đơn vị

Thành tiền Thành tiền Chênh lệch

Thành phẩm cuối kỳ

Thành phẩm cuối kỳ

Chênh lệch Đơn giá Chênh lệch

[1] [2] [3]=[1]=2] [4] [5] [6]=[4]-[5] [7] [8]=[6]*[7]

A01 Kim liÒn chØ (MA) Bộ 45,002 45,002 - 59,495 58,509 986 0.155 153 N1

AM Bé dông cô kh©u mæ(AM) Bộ 21,487 21,487 - 113,202 113,294 (92) 0.432 (40)

B Kim n¹o tuû -( Bro¹ch) Cái 448,629 448,629 - 1,509,403 1,517,620 (8,217) 0.009 (76) N1

CP § mµi r ng (CP) Cái 17,091 17,091 - 45,884 45,884 - 0.139 -

ER Kim Ðp chØ ER Cái 1,399,870 1,399,870 - - - - 0.017 -

ET Kim Ðp chØ ET Cái 713,908 713,908 - - - - 0.011 -

H Kim lÊy tñy (H) Cái 1,312,657 1,312,657 - 1,125,616 1,125,616 - 0.024 -

ME Kim Ðp chØ -(ME) Cái 30,504,600 30,504,600 - - - 0.003 -

MR Kim khoan R ng-( MR) - SC Cái 2,070,302 2,070,302 - 543,852 543,852 - 0.013 -

O Dao mæ m¾t (O) Cái 93,750 93,750 - 212,522 212,522 - 0.162 -

PD Mòi khoan r ng (P,D) 12,180 12,180 - 175,393 175,393 - 0.093 -

PR Kim kh©u mæ m¾t (PR) Cái 203,059 203,059 - 110,087 111,986 (1,899) 0.016 (30) N1

R Kim khoan r ng-( R) Cái 555,645 555,645 - 2,163,978 2,163,984 (6) 0.011 (0)

S Kim bËt chØ - ( Aido hari) Cái 1,709,313 1,709,313 - 2,006,205 2,278,782 (272,577) 0.025 (6,790) N2

SIP SiIicon (SIP) Cái 12,206 12,206 - 59,643 59,700 (57) 0.118 (7)

TEB Kim Ðp chØ ETR (ET1) Cái 1,229,291 1,229,291 - 539,538 539,438 100 0.006 1

TEM Kim Ðp chØ ETR (ER1) Cái 1,426,948 1,426,948 - 417,521 417,521 - 0.008 -

ZX Kim kh©u mæ m¾t (ZX) Cái 32,494 32,494 - 59,543 59,972 (429) 0.164 (70) Tổng 41,808,432 41,808,432 - 9,141,882 9,424,073 (282,191) (6,859)

R340 R114

N1 Có sự chênh lệch lớn giữa biên bản kiểm kê và báo cáo hàng tồn kho, kế toán đã lưu tâm đến sự chênh lệch này nhưng vì số lượng sản phẩm quá lớn,

kế toán đã xem xét các chênh lệch song nó không trọng yếu nên đã không điều chỉnh

KTV chấp nhận chênh lệch này nhưng khuyến nghị công ty khách hàng nên kiểm soát hàng tồn kho chính xác hơn về dữ liệu đầu vào

N2 Chênh lệch xảy ra do quá trình sản xuất quá phức tạp. Ví dụ với 1 sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến. Sản phẩm đó được coi là thành phẩm tại một giai đoạn

và sẵn sàng để bán đi. Tuy nhiên kể từ tháng 10, nó có thể được đưa vào giai đoạn chế biến mới để tạo thành 1 sản phẩm mới ("xiên kim"). 1 sản phẩm mới có thể được

chế biến từ 1,2 hay 3 giai đoạn trước. Trên báo cáo kho, kế toán không phản ánh số lượng sản phẩm của các giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn chế biến khác, nhưng

lại ghi nhận số lượng của sản phẩm mới hoàn thành. Chính vì thế dẫn đến số lượng tồn kho của các sản phẩm trên báo cáo hàng tồn kho cao hơn số lượng thực tế.

Chênh lệch này bằng 12% số cuối kỳ, nhưng không trọng yếu. Khách hàng đồng ý điều chỉnh vào tháng 1 năm 2010.Kiểm toán viên không thực hiện điều chỉnh cho chênh

lệch này

Kết luận

Mục tiêu đạt được

WIP tại 31.12.09 Thành phẩm cuối kỳ

31-Dec-09

Biên bản kiểm kê

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

20

Đặng Thanh Nga

Bảng số 13: Giấy tờ làm việc của KTV_ Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với vấn đề tính giá thành phẩm và bán thành phẩm của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Thực hiện R121Thực hiện N.T.Hieu

Chu trình sản xuất và tính giá Ngày Jan 10Kiểm soát tính giá thành phẩm và WIP Soát xét

Objective:

Nhằm đảm bảo kiểm soát việc tính giá WIP và thành phẩm là hiệu lực

Workdone:

Lựa chọn tháng 12 để tính toán lại và đối chiếu với kết quả từ phần mềm

Mã Tên Đầu kỳCP phát

sinh trong kỳ

Tổng WIP cuối kỳThành phẩm

nhập khoTổng Đơn giá

WIP cuối kỳ

Thành phẩm

nhập kho

WIP cuối kỳ

Thành phẩm

nhập kho

WIP cuối kỳ

Thành phẩm

nhập kho

(1) (2) (3)=(1)+(2) (4) (5) (6)=(4)+(5) (7)=(3)/(6) (8)=(7)*(4) (9)=(7)*(5) (10) (11) (10)-(8) (11)-(9)

A01 Kim liÒn chØ (MA) 4,778 16,239 21,017 45,002 95,147 140,149 0.1500 6,749 14,269 6,749 14,269 (0) (0) AM Bé dông cô kh©u mæ(AM) 18,382 44,202 62,584 21,487 125,291 146,778 0.4264 9,162 53,422 9,162 53,422 0 0 B Kim n¹o tuû -( Bro¹ch) 3,914 12,939 16,853 448,629 1,436,809 1,885,438 0.0089 4,010 12,843 4,010 12,843 (0) (0) CP § mµi r ng (CP) 2,348 5,648 7,997 17,091 40,748 57,839 0.1383 2,363 5,634 2,363 5,634 (0) (0) ER Kim Ðp chØ ER 16,946 46,269 63,215 1,399,870 2,269,103 3,668,973 0.0172 24,119 39,096 24,119 39,096 0 (0) ET Kim Ðp chØ ET 8,850 33,854 42,703 713,908 3,258,749 3,972,657 0.0107 7,674 35,029 7,674 35,029 (0) 0 ZX Kim kh©u mæ m¾t (ZX) 8,119 15,269 23,389 1,312,657 80,232 1,392,889 0.0168 22,042 1,347 6,742 16,647 (15,300) 15,300

63,337 174,421 237,758 3,958,644 7,306,079 11,264,723 76,118 161,643

(a)

60,819 176,940 (15,300) 15,300

454,035 Z323 R330 R114 R114 Total Diff(279,614) Tổng điều chỉnh từ kiểm toán giữa kỳ (**) 159,543 (162 triệu USD do tính toán sai)

Điều chỉnh kiểm toán cuối kỳ (*) 1,829 Tham chiếu sang R122

WIP ngày 30.9.09 222,191 =(a) + (*) + (**)

Trên sổ cái 486,509 Tham chiếu sang Z300

Chênh lệch (264,319)

Chênh lệch

31-Dec-09

Kiểm toán viên ước tính Số liệu khách hàngChi phí Số lượng Chi phí Chi phí

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

21

Đặng Thanh Nga

Chênh lệch xuất hiện vào tháng 10 do lỗi của phần mềmChi phí phát sinh theo báo cáo phân tích chi phí 431,641 Chi phí phát sinh được ghi nhận trên sổ cái TK 154 434,710 Z330

Chênh lệch (3,069) Chênh lệch còn lại 261,249 Nguyên nhân tương tự, phát sinh trong tháng 9 đã được giải thích trong lần kiểm toán giữa kỳ

Sai sót này dẫn đến chi phí phân bổ cho thành phẩm bị giảm đi--> dẫn đến giá vốn hàng bán và số dư cuối kỳ của thành phẩm ngày 31.12.09 bị thấp hơn thực tếTuy nhiên, sai sót này chỉ xuất hiện 2 lần và kế toán đã lưu tâm đến vấn đề này--> Kiểm toán viên không thực hiện điều chỉnh

(1) Dữ liệu được lựa chọn từ báo cáo giá thành (costing report) tháng 12 năm 2009 (2) Chi phí phát sinh tháng 9 năm 2009 được lấy từ sổ cái 622_chi phí nhân công trực tiếp và 627_Chi phí sản xuất chung(5) Dữ liệu được lấy từ bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm tháng 12 năm 2009 và thống nhất với biên bản kiểm kê kho(10) Dữ liệu được lấy từ báo cáo chi phí tháng 12 năm 2009(11) Dữ liệu được lấy từ bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm tháng 12 năm 2009Note

Tổng điều chỉnh cho chuyển giao nội bộ: WIP 161 372 (*)+(**)Thành phẩm 11 349 R114

Tổng hợp từ báo cáo điều chỉnhWIPThành phẩm Ghi chú

ETR on EBM 51,791 - Kiểm tra và đồng ý, xem R122MR on R 53,444 18,309 Kiểm tra và đồng ý, xem R123ME on ETR 23,485 162 Kiểm tra và đồng ý, xem R124MB on SIP 2,684 11,673 2 phân xưởng ghép lại vào tháng 12, khách hàng sẽ điều chỉnh vào tháng sauMS on M1 27,543 - (x) Số tiền này được mang sang từ tháng 9 cho đến hiện tại. Vào 31.12.09 công ty khách hàng không chứng minh được sự tồn tại của sản phẩmTổng 158,946 30,145 Ghi chép 161,372 11,349 Chênh lệch (2,426) 18,796 (xx) >>> Sai sót với WIP và thành phẩm vào tháng 8.09

(x) Số tiền này cần được tính vào giá vốn hàng bán vì công ty không thể chứng minh sự tồn tại tại ngày 31.12.09. Ngoài ra chúng ta có thể thấy số vòng quay WIP và thành phẩm là khoang 1 tháng(xx) Sai phạm này dẫn đến tăng giá trị WIP và giảm giá trị thành phẩm

Điều chỉnh Nợ 632 Giá vốn hàng bán 27,543 Nợ 155 Thành phẩm 18,796 Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 46,338 Điều chỉnh chênh lệch với hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

Kết luận

Mục tiêu đạt được

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

22

Đặng Thanh Nga

Bảng số 14: Giấy tờ làm việc của KTV_ Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với vấn đề tính giá TP và WIP của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Thực hiện R122Thực hiện N.T.Hieu

Chu trình sản xuất và tính giá Ngày Jan 10Kiểm soát tính giá thành phẩm và WIP Soát xét

Mục tiêu Nhằm đảm bảo kiểm soát việc tính giá WIP và thành phẩm là hiệu lựcThực hiện Thu thập bảng điều chỉnh của kế toán và đối chiếu số lượng với biên bản kiểm kê của khách hàng

Số lượng và giá trị của sản phẩm của ETR xuất cho EBM để chế biến được coi là WIP và thành phẩm của EBR tai 31.12.09

Ghi chép Điều chỉnhT10/09 Đơn giá Giá trị T9/09 T10/09 Trên sổ cái Bút toán điều chỉnh

ET ER a b c=a-b d e=c-dTEB Thành phẩm - - - -

WIP 1,575,891 0.0070 11,031 12,952 (1,920.34) (1,920.34)

TEM - - - - WIP 4,137,566 0.0071 29,377 30,525.70 (1,148.99) (1,148.99)

Tổng Thành phẩm - - - - - (1)WIP 40,408 43,477.28 (3,069.32) - (3,069.32) (2)

Ghi chép Điều chỉnhĐơn giá Giá trị T10/09 T11/09 Trên sổ cái Bút toán điều chỉnh

T11/09 ET ER a b c=a-b d e=c-d

TEB Thành phẩm - - - - - WIP 2,074,366 0.0078 16,180 11,031.24 5,148.82 5,148.82

TEM - - - - WIP 3,789,817 0.0088 33,350 29,376.72 3,973.67 3,973.67

Total Thành phẩm - - - - - (1)WIP 49,530 40,407.96 9,122.49 - 9,122.49 (2)

Ghi chép Điều chỉnhĐơn giá Giá trị t11/09 t12/09 Trên sổ cái Bút toán điều chỉnh

T12/09 ET ER a b c=a-b d e=c-d

TEB Thành phẩm - - - - - WIP 2,723,157 0.0061 16,611 16,180 431 431.20

TEM - - - - WIP 4,453,105 0.0079 35,180 33,350 1,829.14 1,829.14

Total Thành phẩm - - - - - (1)WIP 51,791 49,530 2,260 - 2,260.34 (2)

Tổng điều chỉnha - Sum (1)

WIP b 8,313.51 Sum (1)ERET (Nguồn: Từ R122 đến R124)

Tổng a 2,135 R114Tổng b 18,199

Kết luận: Mục tiêu đạt được

Thành phẩm

Thành phẩm

31-Dec-09

Số lượng

Số lượng

Số lượng

Thành phẩm

Thành phẩm

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

23

Đặng Thanh Nga

Với vấn đề về đánh giá hiệu quả của thủ tục kiểm soát rủi ro về ước tính về các khoản dự phòng

Tương tự như trên, trước hết kiểm toán viên sẽ xem xét những rủi ro liên quan đến chính sách lập dự phòng của đơn vị và thiết lập các thủ tục kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát. Kiểm toán viên xây dựng tài liệu kiểm soát rủi ro và thiết kế thử nghiệm kiểm soát với các thủ tục đã lựa chọn (Risk control document) (R200). Việc xây dựng tài liệu kiểm soát rủi ro nhằm nêu ra các thử nghiệm kiểm soát được thiết kế và kết quả của việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đó. Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau:

Bảng số 15: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về trích lập dự phòng hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng : Công ty A Tham chiếu: R20031.12.09 Thực hiện: VLARCD 200 Soát xét:

RCD status: Complete

Trí

ch

lập

dự

ph òn g ch o hà ng

tồ n kh o ch ậm

luâ

n ch uy ển Gi

á vố n hà ng

bá n D ự ph òn g giả

Dự

phò

ng

cho

th

ành

phẩm

ch

ậm l

uân

chuy

ểnT

ồn

tại

thàn

h ph

ẩm n

ằm

tron

g

kho

trên

1 n

ăm

đã

lỗi

thời

khó

bán

Dự

phò

ng

cho

nguy

ên

vật

li

ệu

chậm

luâ

n ch

uyển

ng

ừng

sản

xu

ất

nhữn

g s

ản

phẩm

trê

n,

nguy

ên v

ật

liệu

ng

để s

ản x

uất

ra

thàn

h ph

ẩm

đó

cũng

kh

ông

sử

dụ

ng

Dự

phò

ng

cho

c hà

ng

tồn

kho

giá

bán

nh

ỏ hơ

n

đơn

giá

m

ua

vào

Côn

g ty

Đ á n h

gi á q u á tr ìn h

th iế t kế

K hô ng

ch u trì

nh

Báo

o lư

u ch

uyể

n hà

ng tồ

n kh

o hà

ng th

áng

R at io n al e th at

in fo r m at io n

h as

in te gr it y:

Dựa

tr

ên

hiệu

lự

c củ

a ch

u tr

ình

sản

xuất

giá

thàn

h đư

ợc

kiểm

tr

a tr

ên

giấy

tờ

làm

vi

ệc s

ố th

am

chiế

u R

CD

10

0.

Đ á n h

gi á đ ộ ti n

cậ y C ó

N/

AR ủ

i

ro

ki

ể m

to án

cò n

lại

C hấ p nh ận

đư ợc

R 21 0

R 21 2

So

át

xé t và

p hê

ch uẩ

n

B ởi

N gà y:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

24

Đặng Thanh Nga

Bảng số 16: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về trích lập dự phòng hàng tồn kho của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu: R20031.12.09RCD 200

RCD status:

D4

22

– D ự ph òn g ch o hà ng

tồ n kh o Hà

ng

tồ n kh o Gi

á vố n hà ng

bá n

- X

em x

ét

hàng

tồ

n kh

o

chậm

lu

ân

chuy

ển.

- C

ông

ty

so

sánh

ng

uyên

giá

vớ

i gi

á bá

n m

ới

nhất

. N

ếu

như

nguy

ên g

cao

n gi

á bá

n, k

ế to

án

sẽ

tính

dự

ph

òng.

D

ự p

hòng

=

Số

lượn

g *

(

Ngu

yên

giá

– G

bán

m

ới

nhất

)

Đ á n h

gi á th iế t kế

m ô hì

n h

ư ớc

Hi

ệu

lự c

Đơn

giá

gi

á bá

n m

ới

nhất

n h

to à n

vẹ n

củ a th ô n g ti n

Hiệ

u lự

c củ

a vi

ệc

tính

gi

á bở

i ph

ần

mềm

nh

khác

h qu

an

của

hóa

đơn

mới

nh

ất.

Đ á n h

gi á tí n h

tr u n g th ực

C ó

tả:

Khô

ng

rủi

ro.

R ủi

ro

ki

ể m

to án

cò n

lại

C hấ p nh ận

đư ợc

Ch

ậm

luân

ch

uyể

n:

Kiể

m

toán

vi

ên

lưu

ý

rằng

chỉ

công

cụ

dụng

cụ

li

nh

kiện

. K

ế to

án

cho

rằn

g, c

ác

linh

kiệ

n n

ày

là c

ác t

hiết

bị

thay

thế

cho

m

áy

móc

, cô

ng t

y m

ua

để d

ự t

rữ v

à sẽ

sử

dụ

ng

tron

g

tươn

g la

i.

Kiể

m

toán

viê

n t

ập

trun

g v

à l

ưu

ý

đến

nh

trạn

g h

iện

tại

củ

a

chún

g tr

ong

lầ

n ki

ểm k

ê hà

ng

tồn

kho

ngà

y 30

/06/

2010

.G

trị

thu

ần c

ó t

hể

thự

c

hiệ

n

đư

ơc:

X

em

R22

0

So

át

xét

ph

ê ch uẩ

n

B ởi

: N gà y:

01 /2 01 0

Sau khi thiết kế được các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thử nghiệm đó trên các giấy tờ làm việc chi tiết.

Đối với khách hàng A, kiểm toán viên phỏng vấn chị Mai để nắm được các lô hàng tồn kho chậm luân chuyển, sau đó kiểm toán viên xác định các loại chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm có giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn 0, từ đó tính toán ra mức dự phòng cần trích lập và so sánh với mức dự phòng mà khách hàng đã trích và phản ánh trên sổ sách kế toán (giấy tờ làm việc tham chiếu R211, R212) (bảng số17, 18)

Đối với khách hàng B, kiểm toán viên tiến hành so sánh giá bán mới nhất với chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm, đồng thời tiến hành phân tích tỉ suất lợi nhuận gộp (giấy tờ làm việc số R220) (bảng số 19)

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

25

Đặng Thanh Nga

Bảng số 17: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tỉ giá VND/USD 16,977 Tham chiếu R211VND/JPY 184.96 Thực hiện VLA

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho JPY/USD 91.79

Mục tiêu Đảm bảo tính chính xác số học và định giá đúng đắn của hàng tồn kho cuối kỳWork done + Phỏng vấn chị Mai để nắm được tất cả các lô hàng tồn kho chậm luân chuyển

+ So sánh đơn giá của WIP và thành phẩm vào thời điểm cuối năm với giá bán mới nhất để nhận biết các lô hàng tồn kho có giá trị thuần có thể thực hiện được< 0+ Tính toán dự phòng cho các hàng tồn kho nói trên rồi so sánh với số dự phòng mà khách hàng đã trích và phản ánh trên sổ kế toán=> Ref to

Nguồn thông tinSố dư trên đơn đặt hàng của chị Hương-phòng kinh doanh và báo cáo của phòng xuất nhập khẩu thành phẩm với báo cáo do kế toán lập

Nhà máy số 1:

Số tiền Số lượng Đơn giá USD JPYĐổi sang

USDChênh lệch

/1 sp Tổng dự phòng

a=(3)*(4) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(4)-(7) (9)=(8)*(3)

1 H0002 AC4E003P00 147 21,309 0.007 0.011 0.01 (0.00) -

2 H0004 AG50058P03 101 24,859 0.004 0.008 0.01 (0.00) -

3 H0008 AC4E001PA1 - V1 1,784 19,828 0.090 0.062 0.06 0.03 551

79 P0156 48028-D702 1,619 23,707 0.068 N1

147 P0234 48150-V111 561 2,100 0.267 N2

148 P0235 48150-V124 309 2,000 0.154 N2

149 P0236 48160-V102 3,936 6,336 0.621 0.441 0.44 0.18 1,142

150 P0237 TFF7236-F/VI 5,454 10,620 0.514 0.450 0.45 0.06 679 R140C

151 P0238 48160-M402 774 4,530 0.171 0.244 0.24 (0.07) -

152 P0239 48047-D210 1,463 16,318 0.090 0.182 0.18 (0.09) -

153 P0240 48177-M201 2,492 40,456 0.062 0.189 0.19 (0.13) -

154 P0241 48160-V191 1,166 1,508 0.773 0.421 0.42 0.35 531

155 P0242 48110-V121 196 2,000 0.098 N2

156 P0243 48177-D210 2,359 36,135 0.065 0.170 0.17 (0.10) -

157 P0244 5010550-X18 181 3,079 0.059 0.175 0.17 (0.12) -

xuat sang Cebu but not sold

Dự phòng cho thành

31-Dec-09

STT Mã Tên

Thành phẩm 31.12.09 Giá bán mới nhất

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

26

Đặng Thanh Nga

158 P0247 48110-D701 511 504 1.014 N2

366,965 3,525,234 10,682 R212

R140A

Nhà máy 2

K288 5010270-X71(106) 290 4 72.54

K289 5010270-X71(204) 508 4 126.95 N3

K290 5010270-X71(110) 203 4 50.63

K291 5010270-X71(111) 175 4 43.80

K311 5010750-X2 44,303 1 44,302.61 1,500,000 16342.11 27,960.50 27,961

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

07-06836-Z01(101) 66.19 4 16.55 29,250 319 (302.12) -

D52-0294 177.22 1 177.22 N4

243.41

Ghi chú

N1 Khong co gia ban' vi day la san pham lap ghep cho nhieu san pham khac. Gia tri nho --> PassN2 Co san xuat them trong nam nhugn khong chua xuat ban trong nam.

Phỏng vấn chị Mai:" Tổng giám đốc cho biết sẽ được bán trong măm tới--> Không trích lập dự phòng

Tổng 6,430 < mức trọng yếu -->KTV đồng ý

N3 Có 16 phần của 1 khuôn, thuộc sở hữu của công ty mẹ.

Công ty A nhập khẩu các bộ phận này để sửa chữa cho công ty mẹ. Công việc này hoàn thành trong tháng 10/09, công ty mẹ trả tiền phí vào tháng 11

Nhưng trong tháng 11 và tháng 12, khách hàng vẫn tính chi phí cho các bộ phận này >> Điều chỉnh kiểm toán số 1Điều chỉnh kiểm toán

Nợ 6322 -Giá vốn hàng bán 1,176

Có 1552- Thành phẩm 1,176 Phân loại lại chi phí sửa khuôn của công ty mẹ sang tài khoản thích hợp

N4 Không có giá bán vì cá bộ phận này dùng để lắp đặt khuônkết luận

Mục tiêu đạt được

Tổng dự phòng cho thành phẩm

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

27

Đặng Thanh Nga

Bảng số 18: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu R212Thực hiện VLA

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho_ Tổng hợp Ngày Tháng 2/2009Soát xét

>> Chậm luân chuyển Tham chiếu sang R210R210

Nguồn: Bảng nhập_xuất_tồn nguyên vật liệu, thành phẩm

Chênh lệchNguyên vật liệu Số lượng Số tiền Số lượng Số tiềnNhà máy 1

M0003 ABS TORAY TOYOLAC 824V-X01-B1 2,075 4,150 4,150 1 3

M0005 IUPILON GS2020 MDF 9001 511 2,452 511 2452 - 3

M0011 IUPILON GS2010MDR 9637A 704 3,824 704 3824 - 3

M0029 PBT 3200 ED3002 398 2,608 398 2607.65 - 3

M0037 TEIJ IN PANLITE GN 3630H BLK 406 1,831 1,831 1 3M0021 Techno ABS F1350 LB2340 - 139 829.09 (829) 2 3M0030 IUPILON GS2030 MR2 PC979G - 132 658 (658) 2 3M0064 Duranex 3150 ED 3002 - 407 1954.35 (1,954) 2 3

Nhà máy 2

4,093 14,864 2,290 12,325 2,540

31-Dec-09

31/12/09 31/12/08

KTV đã kiểm tra và không có nguyên vật liệu chậm luân chuyển cho nhà máy 2

Chi phí sản xuất dở dang

Nhà máy 1 Chênh lệch

Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền

P0019 76070-X41 55 3 3 N1

P0053 76140-X1 349 16 349 16 -

P0058 19236-10021 17,720 5,818 17,720 5818.02 - 2 3

P0062 19234-10064 898 598 598 1 3

P0063 19234-10084 504 523 504 522.93 - 2 3

P0064 19234-10114 119 48 119 48.03 - 2 3

P0065 19234-10163 916 314 314 1 3

P0066 19234-10173 901 422 422 1 3

P0067 19236-10031 18,544 6,714 18,544 6714.03 - 2 3

P0074 19234-10085 390 92 - 92 1 3

P0075 19234-10115 815 206 - 206 1 3

P0124 70315M021000C 7,196 1,126 7,196 1126 - 3

P0125 70315M022000C 7,558 1,277 7,558 1277 - 3

P0151 5010020-X22 230 17 - 17 N1

P0154 5010020-X15 121 9 9 N1

P0162 5010410-X5 141 7 7 N1

P0021 41287-M107 376 64 (64) 2 3

P0048 76140 - X18 70 6.35 (6) 2 3Tổng 56,457 17,154 52,436 15,592 1,562

Kho ở Phillipine

P0054 76140-X2 - - 9,987 502.35 (502) 2 3

Nhà máy 3N2

17,156 62,423 16,095 1,060 3,600 NFS PY

31/12/09 31/12/08

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

28

Đặng Thanh Nga

Chênh lệchNhà máy 1 Qty NRV

H0008 AC4E001PA1 - V1 19,828 551 551 1 3

H0009 AC41190P01 5,307 248 248 1 3

H0012 AW10044 P0 116,590 1,353 1,353 1 3

P0052 33756-5001(M1) 1,500 22 22 1 3

P0077 48000-G306 32,337 176 176 1 3

P0094 65495-Y2(48020-D702) 8,285 581 581 1 3

P0098 3160635-M001 1,672 135 135 1 3

P0100 3170315-M019 9,262 370 370 1 3

P0120 3170316-M030 6,182 3 3 1 3

P0127 3170317-M022 00CC 2,205 74 74 1 3

P0135 48040-V102 8,020 1,008 1,008 1 3

P0137 48040-V191 6,347 82 82 1 3

31/12/09 31/12/08

…..P0237 TFF7236-F/VI 10,620 679 679 1 3

P0241 48160-V191 1,508 531 531 1 310,682 10,681

R211Nhà máy 2 -

5010750-X2 1 27,961 27,961 R211 1 4

K153 K- 5010550-X6(4) 1 16,686 (16,686) 2 4

K170 K- LM6304-001.61 1 63 (63) 2 4

K171 K- LM6304-001.62 1 63 (63) 2 4

K172 K- LM6435 .19 1 18 (18) 2 4

K173 K- LM4186 1 - - 2 4

K174 K- RF-QB-0272 1 - - 2 4

K175 101LGP - 047 - XX(225) 5 35 (35) 2 4

K176 K- 101LGP-047-XX#226 5 148 (148) 2 4-

38,642 16 17,014 21,629

Total provision 70,663 PY 28,420 45,434 25,229 Provision per Client PY,A500

Tổng dự phòng cho giá trị thuần có thể thực hiện được

Đối với khách hàng B, giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

29

Đặng Thanh Nga

Bảng số 19: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách hàng B

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu R22031-Dec-09 Thực hiện N.T.HieuDự phòng giảm giá hàng tồn kho Ngày Jan 10

Soát xét

Mục tiêu Nhằm đảm bảo việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là hữu hiệuCông việc thực hiện Thu thập giá bán mới nhất và so sánh với đơn giá (giá bán mới nhất là giá bán tại ngày thực hiện kiểm toánThực hiện phân tích tỉ suất lợi nhuận gộpNguồn: báo cáo nội bộ được lập bởi kế toán trưởng

Tên sản phẩm Doanh thu Giá vốnTỉ suất LNgộp Số tiền Số lượng Đơn giá Giá bán Chênh lệch Dự phòng

RK R 169,474 69,118 59% 24,113 2 163 984 0.0111 0.0200 0.0089 - HK H 156,679 78,654 50% 27,334 1 125 616 0.0243 0.0245 0.0002 - CP CP 20,146 16,785 17% 6,364 45 884 0.1387 0.1405 0.0018 - SIP SIP 52,242 33,279 36% 7,062 59 700 0.1183 0.2303 0.1120 - O O 117,594 94,065 20% 34,506 212 522 0.1624 0.3000 0.1376 - S AM 204,432 131,921 35% 48,961 113 294 0.4322 0.8500 0.4178 - PD PD - - 16,249 175 393 0.0926 0.8500 0.7574 - ER ER 196,080 118,191 40% - ET ET 270,757 98,072 64% - ER1 TEM 175,209 118,975 32% 3,356 417 521 0.0080 0.0106 0.0025 - ET1 TEB 202,606 135,653 33% 3,397 539 438 0.0063 0.0106 0.0043 - ESZ ZX 39,200 56,188 -43% 9,847 59 972 0.1642 0.1636 (0.0006) 36 ESP PR 42,822 17,558 59% 1,755 111 986 0.0157 0.0467 0.0310 - MS S 47,098 26,031 45% 56,768 2 278 782 0.0249 0.0852 0.0603 - SA A01 33,750 48,384 -43% 9,096 58 509 0.1555 0.1082 (0.0473) 2,765 ME ME 144,645 71,092 51% - MB B 62,527 28,147 55% 13,959 1 517 620 0.0092 0.0151 0.0059 - MR MR 80,583 53,374 34% 6,889 543 852 0.0127 0.0161 0.0035 -

2,015,844 1,195,485 269,654 R114 2,801

>>> Không trọng yếu, passKết luận Mục tiêu đạt được

Thành phẩm cuối cùng

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

30

Đặng Thanh Nga

Về vấn đề về quản lý hàng tồn kho:

Từ những hiểu biết thu thập được về hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến quản lý hàng tồn kho (được trình bày trên giấy tờ làm việc có số tham chiếu D432), kiểm toán viên lập ma trận kiểm soát rủi ro để xác định các thủ tục kiểm soát bao trùm được nhiều rủi ro nhất trong vấn đề quản lý hàng tồn kho của công ty khách hàng. Trên cơ sở xác định được những thủ tục kiểm soát nào bao trùm được nhiều rủi ro nhất, kiểm toán viên sẽ chọn thủ tục kiểm soát đó để kiểm tra. Việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát sẽ thực hiện được thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên có số tham chiếu R300.

Các thủ tục kiểm soát mà công ty khách hàng thiết kế và áp dụng bao gồm kiểm soát tầm cao (monitoring control), kiểm soát phạm vi rộng (pervasive control) và kiểm soát cụ thể (specific control). Kiểm toán viên sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát với từng cấp trong hệ thống các thủ tục kiểm soát của công ty khách hàng.

Với các thủ tục kiểm soát phạm vi rộng, Kiểm toán viên áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá về việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm… Kỹ thuật mà kiểm toán viên thường áp dụng là phỏng vấn những người liên quan và quan sát quá trình thực hiện của họ.

Với các thủ tục kiểm soát chi tiết, kiểm toán viên áp dụng các thử nghiệm kiểm soát cụ thể với từng thủ tục kiểm soát đã được lựa chọn thông qua ma trận kiểm soát rủi ro.

Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

31

Đặng Thanh Nga

Bảng số 20: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Ma trận kiểm soát rủi ro với vấn đề quản lý hàng tồn kho của khách hàng A

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

32

Đặng Thanh Nga

Bảng số 21: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Ma trận kiểm soát rủi ro đối với vấn đề quản lý hàng tồn kho của khách hàng B

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

33

Đặng Thanh Nga

Bảng số 22: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro quy trình quản lý hàng tồn kho của khách hàng A.

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu: R30031.12.09 Thực hiện: VLAInventory Soát xét: NMT

Ngày:RCD Status: Complete

Ri

sk

tit

le:

D ữ liệ

u kh ôn g ch ín h xá c,

kh ôn g đầ y Ri

sk

ty pe

: Q uy

trì

nh

xử

Ri

sk

st at e m en t:

R oo t ca us

e:

R ủi

ro

về

dữ

liệ

u đầ u và o kh ôn g ch ín h xá c,

kh ôn Th

iế u tín

h th ận

trọ

ng

BI

F

lin

ka

ge : Ả nh

h ư ở

ng đ

ến

B C T

D 43 2 Ph

ải

trả

H àn g tồ n kh o

Ngu

ồn

gốc

d

ẫn

đến

rủ

i ro

:G

iao

dịch

- K

hôn

g được

ph

ê ch

uẩn

Gia

o dị

ch-

Khô

ng

đầy

đủ G

iao

dịch

- K

hôn

g chín

h xá

cT

hôn

g

tin

đầu

vào

thay

đổ

i –

Khô

n

Đá

nh

giá

kiể

m

so át

xá c đị nh

rủi

ro

kiể

m

toá

n cò n lại

Th

iết

kế

hiệ u lực

Đá

nh

giá

bởi

Ng

ày Ho ạt

độ ng

hiệ u Đá

nh

giá

Ng

ày

Ph

ạm

vi

rộn

g Hi

ệu

lực

VL

A T0

2- 09 Hi

ệu q

uả

VL

A Fe

b- 09

Rat

ion

ale

Cụ

thể

Hi

ệu

lực

VL

A Fe

b- 09 Hi

ệu

qu ả VL

A Fe

b- 09

Rat

ion

ale

Ki

ểm

soá

t tầ m

cao

N/

A N/

A

Rat

ion

ale

Độ

tin

cậ y củ a thô

Hi

ệu

lực

VL

A Fe

b- 09

Rat

ion

ale

AC

PA

đã

ki

ểm

tr

a tí

nh hi

ệu lự

c củ

a th

ủ tụ

c

Rủ

i ro

kiể

m

toá

n Ở

mứ

c ch ấp

nh ận

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

34

Đặng Thanh Nga

Bảng số 23: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm soát phạm vi rộngKhách hàng: Công ty A

Thủ tục kiểm soát phạm vi rộng – Phỏng vấn và quan sátThiết kế thử nghiệmBản chất

Phỏ

ng

vấn

c cá

nh

ân

liên

qu

anQ

uan

sát

các

hoạt

độ

ng

Năm

i ch

ính

kết

thúc

tạ

i 31

.12

.09

          K i ể m t o á n c u ố i k ỳ T 2 / 2 0 1 0

Thực hiện thử nghiệm

P

Đánh giá kết quả

No

. Bả

n ch ất

củ a các

ng oại

lệ Ro

ot

ca use

s Di

sp osi

tio

n

N/

A                

At

ta ch m en ts

R3

20,

R3

30

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Tham chiếu: R300Thực hiện: TTMTSoát xét:

35

Đặng Thanh Nga

Bảng số 24: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm soát phạm vi rộngKiểm soát phạm vi rộng – Phỏng vấn và quan sátKhách hàng: Công ty BThiết kế thử nghiệmBản chất

Phỏ

ng vấ

n nh

ữn

g c

á nh

ân

liên

quan

Qu

an

sát

c ho

ạt

động

Thá

ng

1

đến

th

ang1

0

năm

20

09

09       

    

  Kiể

m

toán

gi

ữa

kỳ

Thá

ng 1

m

2010

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

P

Đánh giá kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm soát của KTV

At

ta c h m e nt

T h ự c hi ện

:         N.

T.

Hi

eu

N gà y:         T 12 /0 9

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

R301Thực hiện: N.T.HieuNgày: Jan 09

36

Đặng Thanh Nga

Bảng số 25: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_thực hiện thử nghiệm kiểm soát với thủ tục kiểm soát cụ thể

Khách hàng: Công ty BThủ tục kiểm soát cụ thể – Hoạt động mua hàng

R i s k s t a t e m e n t :

R ủi

ro

tr on g vi ệc

th ực

hi ện

m ua

nh ận

hà ng . R ủi

ro

tá c độ ng

đế n T hi ếu

th ận

tr ọn g

D 43 2 N gu yê n vậ t liệ

u K ho ản

m ục

ph ải

trả

ng ườ i bá n

Kiể

m s

oát

của

khác

h h

àng:

Chị

Quế

_kế

toán

chị

L

an-P

hòng

xu

ất n

hập

khẩ

u th

ực

hiện

đố

i ch

iếu

gửi

các

tài

liệu

này

cho

ng t

y m

ẹ đ

ể đố

i ch

iếu

lại

với

gh

i ché

p củ

a họ

-Kiể

m k

ê h

àng

tồn

kho

hàng

th

áng

Ris

k so

urc

e:

Các

ngh

iệp

vụ

khôn

g k

ịp t

hời,

dữ l

iệu

đưa

vào

xử

khôn

g đầ

y đủ

, kh

ông

chí

nh

xác

Loạ

i kiể

m s

oát

Phá

t

hiện

ki

ểm s

oát

dựa

o y

ếu t

ố c

on

ngườ

i

Xác

nh

ận h

oạt

độn

g

Thá

ng 1

/09

Thiết kế thử nghiệm kiểm soát

Di

ễn

gi ải Tổ

ng

th ể

1)

Đ ối

ch iế u tổ ng

m ua

tr ên

sổ

cá i vớ i 2)

Đ ồn g ý vớ i số

tiề

n ch ỉ ra

trê

n th ư xá Tổ

ng

th ể:

3 th án g kế t th úc

tại

31 /1 2/ 09

Thực hiện thử nghiệm kiểm soátNo. Các thủ tục sẽ được kiểm tra A B C D Ngoai lệ1 Xác nhận hàng tháng với công ty mẹ Ko

2 Tổng số tiền trên số cái và thư xác nhận Ko

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

R302Thực hiện: N.T.HieuSoát xét:

37

Đặng Thanh Nga

3 Phiếu đóng gói hàng/hóa đơn thương mại/tờ khai hải quan

Ko

Đánh giá kết quả

Ng

ày:

Ja n 09

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

38

Đặng Thanh Nga

Đối với khách hàng B:Kiểm toán viên thực hiện thủ tục đối chiếu thông tin mua hàng được ghi chép

trên sổ cái với xác nhận hàng tháng với công ty mẹ. Kiểm toán viên chọn mẫu tháng 12 để kiểm tra. Giấy tờ làm việc như sau:Bảng số 26: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục kiểm soát cụ thể

với khách hàng BKhách hàng: Công ty B R310

31-Dec-09 Thực hiện N.T.HieuKiểm tra nghiệp vụ mua hàng Soát xét

Ngày T1/ 09Mục tiêu Đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ do khách hàng thiết kế và vận hànhCông việc thực hiện Đối chiếu việc mua hàng được ghi chép trên sổ kế toán với xác nhận hàng tháng của công ty mẹ

Chọn tháng 12 năm 2009 để đối chiếu các chứng từ kế toán nhằm chứng minh tính chính xác của thông tin

Số hóa đơn Trên sổ Trên xác nhận Chênh lệchTháng 10

H§ 090917-MHC-98-1 - 7,174 (7,174) H§ 090917-MHC-98-2 - 9,387 (9,387) H§ 090924-MHC-99-1 - 14,237 (14,237) H§ 090924-MHC-99-2 - 82 (82) H§ 091005-MHC-107 211 211 - H§ 091009-MHC-106-4 3,535 4,160 (625) N3H§ 091008-MHC-105-3-M 264 264 - H§ 091008-MHC-105-1-M 8,646 8,646 - H§ 091008-MHC-105-2-M 597 697 (100) N3H§ 091009-MHC-106-1 37,845 42,366 (4,521) R311/2 N3H§ 091005-MHC-108-M 50 (50) H§ 091005-MHC-108-1-M 332 (332) H§ 091021-MHC-112-1 45,194 45,954 (760) N3H§ 091021-MHC-112-4 429 429 - H§ 091021-MHC-112-2 6,112 6,112 -

(16,561) N1

(14,319) N2

H§ 091015-MHC-109-1-M 2,129 2,129 H§ 091028-MHC-117-1 3,831 3,831 H§ 091016-MHC-110-1 67,503 67,503

176,296 140,101 36,196 Tháng 11

H§ 091015-MHC-109-1-M - 2,129 (2,129) H§ 091016-MHC-110-1 - 67,492 (67,492) H§ 091028-MHC-117-1 - 3,832 (3,832) § iÒu chØnh hµng ®i ® êng T10 16,561 - 16,561 N1H§ 091102-MHC-123 139 139 - H§ 091105-MHC-120-1 3,416 3,311 105 N3H§ 091105-MHC-120-2 166 166 - H§ 091110-MHC-122-5 417 417 - H§ 091110-MHC-122-1 27,082 28,396 (1,314) R312/2 N3H§ 091110-MHC-122-2 7,868 7,868 - H§ 091110-MHC-122-3 1,119 1,119 - H§ 091109-MHC-119-1-M 2,066 2,086 (20) N3H§ 091124-MHC-129-5 894 894 - H§ 090911-MHC-93-1 (4) - (4)

59,724 117,848 (58,125)

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

39

Đặng Thanh Nga

Tháng 12 Kiểm traPO D Ci,P Bol

H§ 091124-MHC-129-2 561 561 - H§ 091124-MHC-132 280 280 - H§ 091124-MHC-132-1 267 267 - R313/2H§ 091124-MHC-129-1 23,094 23,520 (426) N3H§ 091208-MHC-135-1 33,428 33,428 - H§ 091016-MHC-110-1 (18) (18) H§ 091113-MHC-124-1 3,461 3,461 - H§ 091208-MHC-135-2 1,272 1,272 - H§ 091207 - MHC - 134-1-M 2,592 2,592 - H§ 091202-MHC-133-1 2,065 15,313 (13,248) N3H§ 091118-MHC-125-1-M 2,665 2,665 - H§ 091208-MHC-135-3 1,968 1,968 - H§ 091126-MHC-131 28,433 28,433 - H§ 091126-MHC-131-1 3,831 3,831 - H§ 091211-MHC-139-1 2,145 2,145 - H§ 091221-MHC-140-1 7,462 7,462 - H§ 091221-MHC-140-2 509 509 - H§ 091224-MHC-143 794 794 - H§ 091221-MHC-140-3 1,601 1,601 -

116,410 130,102 (13,692)

Total 352,430 Z320 388,050

1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tíchKiểm toán viên so sánh số dư tài khoản vật liệu thu mua quan trọng như vật

liệu chính, phụ với số dư kỳ trước. Đồng thời tiến hành điều tra những biến động bất thường vượt quá mức sai sót cho phép. Nếu kiểm toán viên phát hiện ra những biến động lớn, vượt ra khỏi dự kiến của mình thì khi đó sẽ tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Đối với khách hàng A:

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

40

Đặng Thanh Nga

Bảng số 27: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho của khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Z300Hàng tồn kho Thực hiện VLA

Soát xétNgày Feb-09

Tài khoản Tên tài khoản Giấy tờ làm việc Số trước kiểm toán Số sau kiểm toán Số đã kiểm toán

Reference 31-Dec-09 31-Dec-09 31-Dec-08 Số tiền %A500 A500 C/c

151 Hàng mua đi đường - - 74,250 (74,250) -100%152 Nguyên vật liệu Z320 201,560 201,560 185,889 15,670 8%154 Chí phí SXKD dở dang 244 244 - 244 100%155 Thành phẩm 425,197 425,197 497,542 (72,345) -15%159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho R212 (45,434) (45,434) (45,434) 0 0%

Tổng T/B 581,567 581,567 712,248 (130,681) -18%

Chi chú T/B Khớp đúng với bảng cấn đối số phát sinh trước kiểm toánPhân tích

So sánh với năm trước, số dư hàng tồn kho của công ty giảm khoảng 18% do đầu năm 2009 Việt Nam vẫn trong giai đoạn khủng hoảng,>> Số lượng hàng bán giảm--> sản xuất giảm--> số dư hàng tồn kho giảm

Nguyên vật liệu tăng nhẹ (8%) chủ yếu là do kế hoạch mở rộng sản xuất của công ty--> Tăng nhập khẩu nguyên vật liệu. Nhưng trên thực tế vào những tháng cuối năm. Việt Nam và hầu hết các nước vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi kinh tế khó khăn--> Công ty buộc phải giảm thiểu quy mô của kế hoạch này.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 224 USD (100%) do cuối năm nhà máy số 2 có sản phẩm dở dang (năm ngoái là 0)Thành phẩm giảm khoảng 15% chủ yếu là do hầu hết các nước trên thế giới đều trong tình trạng khủng hoảng kinh tế nên số lượng đơn đặt hàng giảm>> Dẫn đến giảm sản xuất của công ty--> Thành phẩm giảmDự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng mạnh chủ yếu do trong năm này, Việt Nam chưa hoàn toàn khắc phục được những hệ lụy của khủng hoảng kinh tế, >> Giá bán không tăng trong khi các chi phí khác đều tăng--> Đơn giá thành lớn hơn giá bán--> Dự phòng tăng

Kết luận Mục tiêu kiểm toán đạt được

31-Dec-09

Biến độngĐiều chỉnh kiểm toán

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

41

Đặng Thanh Nga

Bảng số 28: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho của khách hàngKhách hàng: Công ty B Tham chiếu Z300

Thực hiện N.T.HieuHàng tồn kho Ngày Jan 10

Soát xét

Mục tiêu Đảm bảo các mục tiêu kiểm toán khoản mục hàng tồn khoCông việc thực hiện

Số trước kiểm toán Số sau kiểm toán Số đã kiểm toánTài khoản Tên tài khoản Ref 31-Dec-09 31-Dec-09 30-Sep-09 Số tiền %151 Hàng mua đang đi đường - - 14,319 (14,319) -100%1522 Nguyên vật liệu R112 183,354 - 183,354 120,360 62,994 52%1524 Linh liện R111 366,400 - 366,400 251,365 115,035 46%152 Nguyên vật liệu 549,754 549,754 371,725 178,030 48%153 Công cụ dụng cụ R113 355,146 - 355,146 348,015 7,131 2%154 Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang R340 486,509 - 486,509 442,321 44,189 10%155 Thành phẩm R114 392,511 - 392,511 323,755 68,756 21%159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - -

Tổng 1,783,920 - 1,783,920 1,500,134 283,786 19%TB

Giá vốn hàng bán 1,195,485 1,030,588

PY Khớp đúng số liệu sau kiểm toán 30.9.09TB Khớp đúng số liệu trước kiểm toán 30.9.09

AR Tỉ lệ Hiện tại Trung bình ngànhSố ngày vòng quay hàng tồn kho 35 30 Số ngày vòng quay của WIP 36 Số ngày vòng quay thành phẩm 28 23

Tổng số hàng tồn kho trong kỳ tăng so với quý trước khoảng 283.786 USD. Trong đó, tất cả các loại hàng tồn kho đều tăng. Đó là kết quả của việc mở rộng hoạt động của công ty. Số ngày vòng quay hàng tồn kho dài hơn nhưng vẫn ở mức hợp lý (khoảng 1 tháng).Số dư nguyên vật liệu tăng so với số dư tại thời điểm 30/09/2009 khoảng 48%. Đó là do công ty mua một lượng lớn nguyên vật liệu (160 triệu USD).vào tháng 12/2009. Công ty mua lô nguyên vật liệu này để dự trữ cho sản xuất trong tháng tới.Thành phẩm cũng tăng khoảng 68 triệu USD (21%), trong đó 111.508 USD là nguyên giá của máy móc được sản xuất bởi Mani VientianeCông ty không lập dự phòng cho hàng tồn kho trong suốt kỳ kế toán. Không có hàng hóa lỗi thời hay chậm luân chuyển và giá bán có thể bù đắpđược giá thành sản xuất của thành phẩm.

Kết luậnMục tiêu kểm toán đạt được

31-Dec-09

Biến độngĐiều chỉnh kiểm toán

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

42

Đặng Thanh Nga

1.3.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiếtSau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích, kiểm toán viên

đánh giá được rủi ro kiểm soát ở mức độ nào, từ đó lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán chi tiết sẽ thực hiện.

Với khách hàng A:Bảng số 29:Chương trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho

Tham chiếu Z310

Thực hiện VL.Anh T2-10

Soát xét ,

Chương trình kiểm toán: Hàng tồn kho

Mục tiêu kiểm toán

1

2

3

4

5

Thử nghiệm cơ bảnCo

Ex/Oc

Acc Va O&R P&D TimingGiấy tờ làm

việcInitials/Date

Thủ tục phân tích

1Thực hiện phân tích tính hợp lý của số dư hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ trong mối liên hệ với hiểu biết của kiểm toán viên về hoạt động kinh doanh của khách hàng dựa trên sự so sánh với số liệu của năm trước

x Kiểm toán giữa ký

và cuối kỳ Z300 VLA

Thủ tục kiểm tra chi tiết

Đối chiểu hàng tồn kho

2Thực hiện đối chiếu giữa số dư hàng tồn kho trên sổ với báo cáo nhập xuất tồn hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ để chắc chắn sự khớp đúng của số liệu và điều tra các chênh lệch trọng yếu

x x x Kiểm toán giữa ký

và cuối kỳ

R120-R143 VLA

Hàng tồn kho được ghi nhận với giá trị thấp hơn của giá trị thuần có thể thực hiện được với giá ghi sổ, các khoản giảm giá, chậm luân chuyể, lỗi thời phải được phát hiện và ghi giảm giá trị thuần có thể thực hiện được dựa trên cơ sở nhất quán\

Hàng tồn kho được phân loại và trình bày chính xác, đúng đắn về mặt giá trị

Khách hàng: Công ty A

Kỳ kế toán:____31-Dec-09___________________

Số dư hàng tồn kho thể hiện tất cả các thành phẩm, nguyên vật liệu, linh kiện mà sở hữu bởi công ty phải thật sự tồn tại và ghi chép trên sổ sáchHàng tồn kho bao gồm tất cả các loại hàng tồn kho mà doanh nghiệp đang nắm giữ, gửi trong kho, gửi bán hay đang trên đường đều được phản ánh chính xác và đầy đủ trên tài khoản hàng tồn kho

Số dư cuối kỳ của hàng tồn kho được xác định bằng số lượng, đơn giá trên cơ sỏ nhất quán

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

43

Đặng Thanh Nga

Thủ tục kiểm toán chi tiết đầu tiên mà kiểm toán viên phải thực hiện trong kiểm toán khoản mục hàng tồn kho là kiểm kê (Observation). Đối với kiểm toán khoản mục hàng tồn kho thì một trong những thủ tục của kiểm toán viên là thực hiện kiểm kê tài sản cùng với khách hàng. Đây gần như là một thủ tục bắt buộc đối với kiểm toán viên khi kiểm toán khách hàng nhằm đảm bảo tính hiện hữu của hàng tồn kho (Theo chuẩn mực Kiểm toán VAS____). Ở NEXIA ACPA, kiểm toán viên thường sắp xếp để có thể kiểm toán được tại ngày kết thúc niên độ kế toán tài khách hàng hoặc tại trước và sau ngày kết thúc niên độ không xa. Nếu không thể thực hiện việc kiểm kê hàng hóa trước khi chính thức đến đơn vị kiểm toán thì kiểm toán viên phải thực hiện kiểm kê tài sản ngay trong quá trình kiểm toán (việc này sẽ làm tốn khá nhiều thời gian kiểm toán). Việc kiểm kê được tiến hành trên tờ mẫu do NEXIA ACPA thiết kế (Inventory Count Sheet). Kiểm toán viên sẽ tiến hành chọn mẫu và đếm cùng với khách hàng, ghi lại số liệu thực đếm và lưu tài liệu để sử dụng đối chiếu với sổ khách hàng khi tiến hành việc kiểm toán.

Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục kiểm toán được thiết kế theo chương trình kiểm toán đã trình bày ở trên. Đầu tiên kiểm toán viên kiểm tra sự biến động của nguyên vật liệu trong kỳ, kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng trọng yếu sao cho tổng mẫu chọn phải chiếm ít nhất 75% tổng số nguyên vật liệu mua trong kỳ, đồng thời kiểm tra các nghiệp vụ ngoài kỳ để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi nhận đúng kỳ kế toán. Công việc này được thể hiện trên giấy tờ làm việc có số tham chiếu Z320 (Bảng số 29). Thử nghiệm kiểm toán tiếp theo đó là phân tích tổng quan về chi phí sản xuất hàng tháng, đồng thời chỉ ra bản chất của các chi phí chính và giải thích sự biến động bất thường của các chi phí này (giấy tờ làm việc số tham chiếu Z321) (Bảng số 30).

Với khách hàng B: Kiểm toán viên cũng lập chương trình kiểm toán cụ thể và trình bày trên giấy

tờ làm việc số tham chiếu Z310 tương tự như với khách hàng A. Dựa vào chương trình kiểm toán đã thiết kế, kiểm toán viên cũng thực hiện

các thủ tục kiểm toán chi tiết để đảm bảo các mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục hàng tồn kho.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

44

Đặng Thanh Nga

Bảng số 30: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Z320Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Z320

Nguyên vật liệu Thực hiện VLASoát xét

Ngày Feb-10Mục tiêu Thu thập bằng chứng về tính đầy đủ, hiện hữu, chính xác và trình bày đúng đắn của nguyên vật liệu

Công việc thực hiệnXem xét biến động của nguyên vật liệuLựa chọn các nghiệp vụ trọng yếu để kiểm tra chứng từKiểm tra tính đúng kỳ

Nguồn: Sổ cái tài khoản 152

Dư đầu kỳ 173,928 11,962 Mua Mua

CPNVL TT CPSXC Tiêu dùng CPNVL TT CPSXC Trực tiếp CPSXC

6 tháng đầu năm 460,453 392,052 1,501 Z320B Z321 2,161 5,755 1,161 Tổng hợp 397,807 2,661 6 tháng cuối năm 450,444 493,152 1,917 4,840 6,023 667 499,175 2,584

[4] [5] 896,982 5,246 Dư cuối kỳ 196,203 [1] 5,357 [2] Trên sổ 621 896,982

Trên sổ 627 5,246 Z321Tổng dư cuối kỳ 201,560 [3]=[1]+[2], Z300 - Chênh lệch - - Tổng xuất chp CPSXC 5,246 Z321

Kiểm tra nghiệp vụ mua hàng

Lựa chọn các nghiệp vụ trọng yếu để kiểm tra chứng từ

Mua cho nhà máy 1

Ngày Mã ct Số ct Diễn giải Tài khoản PS nợ Nguyên tệ PS nợ nội tệI C/Po P BS Bi CD

03/07/2008 NM 001/07 Material Invoice No : PMC - 068Pla Matels Corporation3312 19 068 JPY 2,029,019 y y y y y08/07/2008 NM 002/07 Material Invoice No : SIK -V 0708-1120C«ng ty TNHH SIK VIETNAM3311 8 897 USD - y y y y y y16/07/2008 NM 005/07 Material Invoice No : PMC - 069Pla Matels Corporation3312 30 664 JPY 3,263,000 y y y y y

Kiểm tra

31-Dec-08

Nhà máy 1 Nhà máy 2Tổng nguyên vật liệu

xuất Xuất Xuất

…………………..

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

45

Đặng Thanh Nga

Mua cho nhà máy 2

10/07/2008 NM 004/07 Material Invoice No : FJT-08054-HFutaba JTW (Thailand )Ltd3312 2 544 USD y y y y y01/08/2008 NM 001/08 Material Invoice No : FMV-Oristar/08-02Cty TNHH XNK Sao Phuong Dong3311 1 287 VND 21 222 525 y y y22/12/2008 NM 003/12 Material Invoice No : FJT - 08101 - HFutaba JTW (Thailand )Ltd3312 1 009 USD y y y y

Tổng kiểm tra 4,840 Tổng thể 4,840 =[5]% 100%

Kiểm tra tính đúng kỳKTV kiểm tra hàng nhập khẩu sau 10 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán 31.12.09 để chắc chắn các nghiệp vụ này được ghi nhận đúng kỳ

Ngày ct Mã ct Số ct Diễn giải Tài khoản Ten_Dt Số tiềnI BB CD

05/01/2009 NM 001/01 Nhập khẩu 3311 Cty TNHH XNK Sao Phuong Dong 1 320 y y y09/01/2009 NM 002/01 Nhập khẩu 3312 INABATA SINGAPORE ( PTE.) LTD 49 500 Z731

Chú thíchI Hóa đơn

BS Sao kê ngân hàngP Phiếu đóng hàng

CD Tờ khai hải quanBi Vận đơn

C/Po Hợp đồng/đơn đặt hàngBB Bien ban ban giao hang nhapY Kiểm tra và đồng ý

Kết luậnMục tiêu kiểm toán đạt được

Kiểm tra

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

46

Đặng Thanh Nga

Bảng 31: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Z321Khách hàng: Công ty A Tham chiếu Z321APhân tích chi phí Thực hiện VLA

Soát xétNgày Feb-09

Công việc thực hiện Ref to Z310

Nhà máy 1Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Total

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp6211 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(xưởng 1) 121,379 36,956 72,338 47,064 42,247 72,070 81,986 71,263 59,994 98,240 101,578 80,092 885,204

Chi phí nhân công trực tiếp6221 Chi phí nhân công trực tiếp (PX1) 53,369 20,993 22,584 20,985 20,938 34,262 20,176 21,638 22,393 24,550 25,506 44,796 332,191

UIC insurance-long-term amortised 205 205 205 205 205 205 30 30 30 30 30 1,086 2,466 Z620Salary 51,579 19,210 20,820 19,257 19,225 32,567 18,726 20,210 20,956 23,151 23,927 41,930 311,558 SI,HI 1,585 1,577 1,559 1,523 1,507 1,490 1,420 1,398 1,407 1,370 1,549 1,781 18,167

CPSXC R131A R134A6271411 Chi phí SXC 43,249 25,559 35,890 39,734 34,491 43,244 35,029 34,273 37,341 37,341 37,341 38,739 442,232

Chi phí khấu hao 37,341 21,357 31,708 33,646 28,607 37,341 35,029 34,273 37,341 37,341 37,341 30,801 402,126 Thuê máy móc 5,908 4,202 4,182 6,088 5,884 5,903 7,938 40,105

R131A R134A6271412 Chi phí SXC 7,390 25,475 15,114 11,085 16,124 7,390 9,696 10,343 7,275 7,275 7,275 14,307 138,749

Khấu hao 7,390 23,374 13,023 11,085 16,124 7,390 9,696 10,343 7,275 7,275 7,275 14,307 134,557 Thuê máy móc - 2,101 2,091 - - - 4,192

R131A R134A627142 Chi phí SXC 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,347 1,333 16,150 627171 Chi phí SXC 46,632 40,427 46,754 42,205 34,662 47,654 67,399 70,015 56,285 72,183 62,619 50,237 637,071

Chi phí NVL 342 247 200 124 250 338 365 549 295 250 259 199 3,418 Thành phẩm của NM2 877 1,647 6,579 11,085 4,598 15,009 21,861 17,819 12,561 21,935 18,158 1,565 133,695 Phí thuê đất 1,353 1,353 1,353 1,353 1,353 1,353 1,055 1,055 1,749 1,055 1,055 2,841 16,928 Thuế nhà thầu 474 474 474 474 474 474 948 1,765 5,557 Dịch vụ mua ngoài bằng tiền 43,585 36,707 38,147 29,169 27,987 30,480 43,170 50,591 41,680 48,942 43,147 43,867 477,474

98,618 92,808 99,105 94,371 86,624 99,635 113,472 115,978 102,248 118,146 108,582 104,616 1,234,202 Z322

31.12.09

Tổng SX của nhà máy 1 273,365 150,756 194,027 162,420 149,808 205,967 215,634 208,879 184,635 240,936 235,666 229,504 2,451,597 88% DiffTrong đó, các chi phí chính % 2007 Amt %

Khấu hao và chi phí phân bổ dần 47,431 47,431 47,431 47,431 47,431 47,431 47,127 47,018 47,712 47,018 47,018 49,282 569,761 23% 469,984 99,777 21%NVL trực tiếp 121,379 36,956 72,338 47,064 42,247 72,070 81,986 71,263 59,994 98,240 101,578 80,092 885,204 36% 1,028,698 (143,494) -14%Nhân công trực tiếp 53,164 20,788 22,379 20,780 20,733 34,057 20,146 21,608 22,363 24,520 25,476 43,710 329,725 13% 244,336 85,389 35%Thành phẩm sử dụng của NM 2 877 1,647 6,579 11,085 4,598 15,009 21,861 17,819 12,561 21,935 18,158 1,565 133,695 5% 53,954 79,741 148%Dịch vụ mua ngoài 50,515 43,936 45,300 36,060 34,800 37,400 44,513 51,171 42,005 49,222 43,436 54,855 533,212 22% 649,190 (115,978) -18%

2,451,597 100%N1

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

47

Đặng Thanh NgaNhà máy 2Chi phí NVL trực tiếp6212 Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp (PX2) 3,956 309 99 316 894 182 3,559 276 437 167 89 1,495 11,778

Chi phí nhân công trực tiếp6222 Chi phí nhân công trực tiếp (PX2) 8,013 2,500 4,090 4,248 4,058 5,704 5,290 4,896 4,880 5,037 5,386 8,168 62,269

Lương 7,818 2,303 3,893 4,053 3,873 5,524 5,110 4,716 4,700 4,867 5,178 7,947 59,982 SI,HI 195 198 197 194 185 180 180 180 180 170 208 221 2,288

CPSXC R131A R134A6272411 CPSXC (PX2) 5,322 8,298 7,782 8,220 8,146 8,153 8,120 5,924 8,244 7,827 7,795 8,737 92,566

Chi phí khấu hao 3,048 6,011 6,011 6,011 6,011 6,011 6,011 3,785 6,011 6,011 5,412 5,983 66,316 Thuê máy móc 2,274 2,287 1,771 2,209 2,135 2,142 2,109 2,139 2,233 1,816 2,383 2,754 26,250

R131A R134A6272412 CPSXC (PX2) 5,746 3,074 3,567 2,987 2,904 2,912 3,768 6,028 3,907 4,482 4,674 4,203 48,253

Chi phí khấu hao 3,482 519 519 519 519 519 1,412 3,638 1,412 1,412 2,011 1,505 17,467 Thuê máy móc 2,264 2,555 3,048 2,468 2,385 2,393 2,356 2,390 2,495 3,070 2,663 2,698 30,786

R131A R134A627242 CPSXC (PX2) 202 202 202 202 202 202 202 202 202 202 202 191 2,413 627271 CPSXC (PX2) 6,631 8,456 5,958 4,943 7,969 2,624 7,654 20,971 8,112 7,857 8,176 23,317 112,668

Chi phí NVL 165 71 711 141 66 7 8 104 232 250 73 1,828 Dịch vụ mua ngoài 6,467 8,384 5,246 4,803 7,903 2,617 7,646 20,971 8,009 7,625 7,927 23,244 110,840

17,901 20,029 17,509 16,352 19,220 13,890 19,744 33,124 20,466 20,368 20,848 36,449 255,900 Z322

Tồng SX PX 2 29,871 22,838 21,697 20,916 24,172 19,776 28,593 38,296 25,783 25,572 26,322 46,111 329,948 12%Trong đó chi phí chính là % 2007 Diff

CP khấu hao và phân bổ dần 6,530 6,530 6,530 6,530 6,530 6,530 7,423 7,423 7,423 7,423 7,423 7,488 83,783 25% 58,577 25,206 43%Nhân công trực tiếp 8,013 2,500 4,090 4,248 4,058 5,704 5,290 4,896 4,880 5,037 5,386 8,168 62,269 19% 46,851 15,419 33%Nguyên vật liệu trực tiếp 3,956 309 99 316 894 182 3,559 276 437 167 89 1,495 11,778 4% 12,114 (336) -3%Dịch vụ mua ngoài 11,371 13,499 10,979 9,822 12,690 7,360 12,321 25,701 13,043 12,945 13,425 28,961 172,117 52% 115,207 56,910 49%

N2Tổng chi phí SX sau khi loại bỏ chi phí chuyển nhượng nội bộ302,359 171,948 209,145 172,250 169,382 210,734 222,365 229,355 197,858 244,573 243,829 274,050 2,647,849

Tổng chi phí NVL trực tiếp 896,982 Z320Tổng chi phí NVL gián tiếp 5,246 Depreciation 653,544 Z560

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

48

Đặng Thanh Nga

-

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

350,000

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

Total manufacturing exps

Series1

-5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000

-

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000

Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec

Va

lue

Va

lue

Month

Movement of manufacturing exp for each factory

Series1 Series2

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

49

Đặng Thanh NgaTổng chi phí SX của công ty chủ yếu là của nhà máy 1 (88%), nhà máy 2 bắt đầu đi vào sản xuất từ tháng 7 năm 2006 nhưng đến nay chi phí cho từng tháng không lớnChi phí SX giảm trong tháng 2 vì đây là tháng Tết, số ngày SX giảm làm tổng chi phí giảm

Vào các tháng 8, 10, 11 tổng chi phí rất cao là do:Tháng 8: Tổng chi phí sản xuất tăng chủ yếu là do tăng chi phí của dịch vụ mua ngoài của nhà máy 1: Tăng linh kiệnTháng 9: Tổng chi phí SX giảm vì công ty có 2 ngày nghỉ là Quốc khánh và TếtTháng 12: Tổng chi phí SX cao vì: - Dịch vụ mua ngoài của nhà máy 2 tăng: Khách hàng điều chỉnh chi phí thuê tài chính phân bổ cho 6 tháng kể từ tháng 12/2009 - Chi phí nhân công tăng do có thêm thưởng tết cho nhân viên

N1 Nhà máy 1:- Đã đi vào SX một thời gian dài và tạo lợi nhuận cho công ty vì đặc tính của sản phẩm và chi phí cho nhà máy này là bình thường

Đó là nguyên vật liệu chiếm 36%, chi phí máy móc 23%. So với năm ngoái, chi phí nguyên vật liệu giảm 14% vì trong 6 tháng cuối năm 2009, kinh tế khó khănDẫn đến Xuất khẩu giảm--> Đơn đặt hàng giảm--> Só lượng thành phẩm giảm

2009 2008 Chênh lệchSố lượng NVL 188,430 221,076 (32,646)

- Chi phí khâu hao tăng 21% vì năm ngoái công ty mua nhiều máy móc cho mở rộng SX vào giữa năm. Năm ngoái thì khấu hao trích cho các máy móc này chỉ tính cho 6 thángvà trong năm nay, khấu hao tính cho 12 thángNguyên giá máy móc tăng nhiều trong năm trước là 1,6 tỉ USD trong khi năm nay chỉ tăng nhẹ là 152,000 USD

- Số lượng công nhân không biến động nhiều. Tại 31.12.09 công ty có 183 người, trong khi tại 31.12.08 là 168 người.Tiền lương tăng chủ yếu là do công ty điều chỉnh lương theo lạm phátXem Z752 để có thêm thông tin

- Chi phí sử dụng thành phẩm từ nhà máy 2 dựa trên nhu cầu của nhà máy 1. Nhà máy 2 chủ yếu chỉ sửa chữa khuôn cho nhà máy 1 trong trường hợp có khuôn bị hỏng

- Dịch vụ mua ngoài giảm vụ thành phẩm giảm và tiền điện giảm. Chi phí mua ngoài chủ yếu bao gồm điện, nước, thuê máy móc…Trong năm nay, công ty sử dụng một phần điện từ tổng công ty điện lực Việt Nam thay cho Nomura làm chi phí tiền điện giảm

- Chi phí sản xuất trong tháng 5 là thấp nhất vì trong tháng này công ty có 3 ngày nghỉ cho Quốc khánh và Tết- Tháng 12, mặc dù công ty thưởng cho nhân viên (dẫn đến chi phí nhân công tăng 19.000 USD) nhưng CP sản xuất ko tăng so với tháng 11 vì chi phí NVL,chi phí mua ngoài giảm

CP NVL giảm do số lượng đơn đặt hàng giảm-->SX giảm-->NVL giame 21.000 USD

N2- Chi phí khấu hao tăng vì năm ngoái công ty đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ như đã đề cập ở trên- Nhân công trực tiếp cũng tăng do có sự điều chỉnh lương- Chi phí nguyên vật liệu: Nhà máy 2 dùng cho sửa chữa. Do đó chi phí NVL không nhiều. Thành phẩm không biến động lớn nên chí phí NVL biến động nhẹ

2009 2008 Chênh lệch 584 586 2

- Dịch vụ mua ngoài tăng chủ yếu do chi phí linh kiện tăng. Trong năm 2009, hoạt động sửa chữa của nhà máy 2 tăng--> tăng nhập linh kiện- Tháng 8, chi phí SX tăng chủ yếu do tăng chi phí dịch vụ mua ngoài (tăng nhập khẩu linh kiện)- Tháng 12, chi phí SX tăng chủ yếu do chi phí dịch vụ mua ngoài tăng và chi phí nhân công tăng

Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng do tăng nhập linh kiệnChi phí nhân công tăng do tháng lương thứ 13

Kết luận Mục tiêu kiểm toán đạt được

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

50

Đặng Thanh Nga

1.3.3 Kết thúc kiểm toánSau khi thực hiện các thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên rà soát lại các bút

toán điều chỉnh kiểm toán, và thực hiện thủ tục phân tích tổng quan số liệu sau kiểm toán về tính hợp lý chung. Sau đó, kiểm toán viên lập danh sách các bút toán điều chỉnh và gửi cho khách hàng. Khách hàng sẽ xem xét và cân nhắc về các điều chỉnh kiểm toán được đề cập. Kiểm toán viên sẽ thảo luận với khách hàng về các điều chỉnh kiểm toán. Trên cơ sở thống nhất với khách hàng về các điều chỉnh được nêu ra, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán dự thảo. Sau khi khách hàng đồng ý với bản dự thảo, Công ty sẽ phát hành báo cáo kiểm toán chính thức. Đối với khoản mục hàng tồn kho, công ty cũng thực hiện tương tự.

Đối với khách hàng A, kiểm toán viên thực hiện phân tích biến động số dư hàng tồn kho sau điều chỉnh kiểm toán như sau:

Bảng số 32: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thủ tục phân tích sau kiểm toán đối với khách hàng A

Khách hàng: Công ty A Tham chiếu A601

Phân tích bảng cân đối kế toán sau kiểm toán Thực hiện VLA

31/12/09 Ngày 8-Apr

Soát xét

Số sau kiểm toán Số sau kiểm toán31/12/09 31/12/08 Số tiền % Chú thích

Tài sản ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền 2,929,772 1,615,871 1,313,901 81% [1]

Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - 0%

Các khoản phải thu 529,193 502,381 26,812 5%Phải thu thương mại 333,331 359,770 (26,439) -7% [2]Trả trước cho nhà cung cấp 10,807 - 10,807 100% [3]Phải thu nội bộ 172,279 136,199 36,080 26% [2]Phải thu khác 12,776 6,412 6,364 99% [4]

Hàng tồn kho 592,797 712,247 (119,450) -17% [5]Hàng mua đang đi đường 49,500 74,250 (24,750) -33%Nguyên vật liệu 201,560 185,889 15,671 8%Chi phí SXKD dở dang 244 - 244 100%Thành phẩm 412,156 497,542 (85,386) -17%Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (70,663) (45,434) (25,229) 56%

Tài sản ngắn hạn khác 20,905 10,765 10,140 94% [6]

Tổng cộng tài sản ngắn hạn 4,072,667 2,841,264 1,231,403 43%

Biến động

………………………

……………….

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

51

Đặng Thanh Nga

……………….Đối với khách hàng B, kiểm toán viên cũng tiến hành phân tích tổng quan, giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau:Bảng số 33: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Phân tích sau kiểm toán đối

với khách hàng B

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

52

Đặng Thanh Nga

Khách hàng: Công ty B Tham chiếu: A60031-Dec-09 Thực hiện: NTHuong

Phân tích sau kiểm toán

Số đã kiểm toán Số trước kiểm

toán S

Số đã kiểm toán

Làm tròn

30/9/09 31/12/09 Amount % 3 31/12/09CB

Bảng cân đối kế toán

Tài sản ngắn hạn 2,742,369.46 3,228,951.00 486,582 17% (27,111.33) 3,201,840 3,201,842

Tiền Z100 450,021.87 162,481.41 (287,540.46) -15% - 162,481 162,481 [1]

111 Tiền mặt tại quỹ 9,254.16 13,966.34 4,712 772% - 13,966 13,966

112 Tiền gửi ngân hàng 422,402.15 148,515.07 (273,887) -58% - 148,515 148,515

115 Các khoản tương đương tiền 18,365.56 - (18,365.56) -1% - - -

Các khoản phải thu Z200 584,143.34 1,106,479.07 522,335.73 235% 431.46 1,106,911 1,106,913

131 Các khoản phải thu thương mại 97.19 143.64 46 100% (144.00) (0) -

132 Trả trước cho nhà cung cấp - 435,372.58 435,373 18859% - 435,373 435,373 [2]

136 Phải thu nội bộ 534,908.09 650,688.24 115,780 60% 575 651,264 651,264 [3]

Các khoản phải thu khác 49,138.06 20,274.61 (28,863) -110% - 20,275 20,276

138 Phải thu khác 49,138.06 20,274.61 (28,863) -110% - 20,275 20,276

Hàng tồn kho Z300 1,500,133.93 1,783,920.33 283,786 48% (27,542.79) 1,756,378 1,756,378 [4]

151 Hàng mua đang đi đường 14,319.29 - (14,319) -292% - - -

152 Nguyên vật liệu 371,724.54 549,754.25 178,030 88% (1,122.11) 548,632 548,632

153 Công cụ dụng cụ 348,014.76 355,145.66 7,131 5% - 355,146 355,146

154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 442,320.76 486,509.37 44,189 50% (46,338.46) 440,171 440,171

155 Thành phẩm 323,754.58 392,511.05 68,756 44% 19,917.78 412,429 412,429

Variance btw period 30/6/08vs.30/6/09 Diễn giảiSố hiệu

Giấy tờ làm

việc

Điều chỉnh kiểm toán

………………

………………

………………

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

53

Đặng Thanh Nga

CHƯƠNG 2NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM

TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA THỰC HIỆN

2.1 Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA

2.1.1 Những ưu điểm trong thực tếThứ nhất, chương trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho cũng tuân theo

phương pháp kiểm toán của công ty là dựa trên đánh giá về rủi ro với hoạt động của khách hàng (“risk-based audit”). Việc sử dụng các thủ tục kiểm toán như thế nào được sử dụng linh hoạt đối với từng khách hàng

Trong giai đoạn lập kế hoạch: Kiểm toán viên tìm hiểu kỹ về các yếu tố của khách hàng: loại sản phẩm kinh doanh, thị trường chính ở đâu, khách hàng, đánh giá về hệ thống KSNB đối với các vấn đề liên quan đến hàng tồn kho

Trong giai đoạn thực hiện: Bằng các thủ tục phân tích, thử nghiệm kiểm tra chi tiết hay thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán đối với khoản mục hàng tồn kho

Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: Kiểm toán viên xem xét lại có sự kiện đặc biệt nào xảy ra sau ngày kết thúc: như một khách hàng lớn bị phá sản, do đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ, các tỷ suất tài chính. Từ đó kiểm toán viên đánh giá và đưa ra ý kiến cần thiết.

Thứ hai là sự phối hợp chặt chẽ giữa các phần hành trong quá trình kiểm toán. Khi tiến hành kiểm toán, các kiểm toán viên có sự phối hợp với nhau để giảm thiểu khối lượng công việc và tránh sự trùng lặp với các phần việc đã làm. Quá trình lên kế hoạch được Công ty thực hiện chu đáo sao cho thích hợp và thống nhất, đồng thời phải có sự liên hệ giữa các phần hành với nhau nhằm giảm thiểu chi phí cho khách hàng. Ví dụ khi kiểm toán việc tính giá hàng tồn kho, chi phí nhân công trực tiếp là một thành phần tạo nên giá trị hàng tồn kho, phần chi phí này kiểm toán có thể tham chiếu sang phần chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, phần việc này sẽ do kiểm toán viên khác làm về chu trình tiền lương nhân viên chịu trách nhiệm.

Thứ ba là quá trình làm việc khoa học và tổ chức ghi chép hiệu quả. Khoản mục hàng tồn kho là một trong những khoản mục phức tạp và khó khăn trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chính vì vậy việc tổ chức và ghi chép kết quả công việc đòi hỏi phải hết sức khoa học, dễ hiểu để đảm bảo cho việc kiểm tra, soát xét được thuận lợi. Tại Nexia ACPA, công việc này rất được chú trọng, các giấy tờ làm việc thông thường đều có mẫu sẵn, khi làm việc, các kết quả thu được đến đâu được trình bày ngay lên giấy tờ làm việc, các số liệu có liên quan với nhau được đánh tham chiếu sang. Điều này đồng thời tạo sự thuận lợi cho chủ nhiệm kiểm toán khi kiểm tra lại kết quả công việc của các thành viên trong nhóm kiểm toán.

Thứ tư là ưu điểm trong quá trình tổ chức công tác kiểm kê hàng tồn kho: Hàng tồn kho là khoản mục thường xuyên có biến động, do đó công tác kiểm kê

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

54

Đặng Thanh Nga

được chú trọng. Nexia ACPA tổ chức các cuộc kiểm kê sao cho càng gần với ngày kết thúc và khoá sổ kế toán càng tốt. Trong khi kiểm kê hàng tồn kho, các kiểm toán viên được trang bị đầy đủ phương tiện vật chất cho việc đo lường, tính toán, đảm bảo độ chính xác cao nhất cho hàng tồn kho. Các cuộc kiểm kê thường được thực hiện bởi những kiểm toán viên, hoặc trợ lý kiểm toán, có hiểu biết rất rõ về hệ thống hàng tồn kho của khách hàng, đảm bảo việc kiểm kê đạt hiệu quả cao.

Thứ năm là ưu điểm trong quá trình kiểm soát chất lượng chặt chẽ: Tại Nexia ACPA, tất cả các giấy tờ làm việc đều được kiểm tra bởi chính nhân viên thực hiện phần hành đó trước khi được trưởng nhóm kiểm toán soát xét lại, sau đó lưu vào hồ sơ kiểm toán và được đưa lên cho trưởng phòng kiểm toán, Giám đốc Kiểm toán và cuối cùng là Tổng giám đốc kiểm tra soát xét cuối cùng trước khi lập báo cáo kiểm toán. Quá trình này nhằm đảm bảo bất cứ khả năng xảy ra rủi ro nào cũng được phát hiện và xử lí kịp thời.

2.1.2 Những tồn tạiVề thực chất Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA vẫn thực

hiện kiểm toán theo khoản mục. Đó là việc kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, tuy nhiên người làm phần hành này sẽ kiêm nhiệm các phần khác là chi phí và giá thành, do đó đã dần dần chuyển sang kiểm toán chu kỳ. Tuy nhiên do thực hiện kiểm toán vẫn là theo khoản mục đối với các phần hành khác nên khi thực hiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho kiểm toán viên phải thực hiện kiểm toán luôn cả quá trình mua hàng và thanh toán của khách hàng, điều này có thể thực hiện riêng ở chu kỳ mua hàng và thanh toán nếu thực hiện kiểm toán theo chu kỳ, dẫn đến người làm phần hành này sẽ phải quan tâm đến nhiều tài khoản và việc thực hiện kiểm toán sẽ vất vả hơn.

Thủ tục khảo sát kiểm soát: Trên thực tế dựa nhiều vào đánh giá chủ quan của kiểm toán viên đặc biệt là dựa vào thời gian kiểm toán đối với khách hàng. Đối với khách hàng lâu năm, thường được áp dụng thủ tục kiểm soát khảo sát, đối với khách hàng mới nếu không quá lớn và có hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì thường áp dụng ngay thủ tục kiểm soát cơ bản. Điều này sẽ giảm thiểu rủi ro tuy nhiên đôi khi cũng làm mất thời gian và công sức cho kiểm toán viên nếu khi thực hiện thủ tục kiểm tra cơ bản ngay

Thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích được áp dụng trong tất cả các giai đoạn kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán viên mới chỉ sử dụng thủ tục phân tích được sử dụng qua phân tích biến động và phân tích xu hướng dựa trên các số liệu kế toán cung cấp, việc sử dụng các thông tin phi tài chính để hỗ trợ cho các thủ tục phân tích chưa được áp dụng rộng rãi.

Cơ sở đưa ra ý kiến ở đây chính là những ý nghĩa mà thủ tục phân tích mang lại trong kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục hàng tồn kho nói riêng.

Thứ nhất, thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên hiểu được công việc kinh doanh của khách hàng. Sẽ là rất thuận lợi cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán nếu khách hàng được công ty kiểm toán từ lúc bắt đầu hoạt động. Vì các thông tin về khách hàng sẽ được theo dõi từ đầu, các thay đổi quan trọng qua các năm sẽ đều được công ty nắm rõ và rủi ro có thể được phát hiện một cách sớm nhất. Tuy nhiên rất khó trên thực tế diễn ra như vậy, khách hàng kiểm toán có thể không tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính ngay từ khi mới thành lập, hoặc năm trước khách hàng được kiểm toán bởi một công ty khác. Chính vì vậy, khi tiến hành thử nghiệm cơ

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

55

Đặng Thanh Nga

bản việc thực hiện thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán viên sẽ có những hiểu biết về các thông tin chưa được kiểm toán trong những năm trước hoặc các thông tin đã được trình bày trên báo cáo kiểm toán do một công ty kiểm toán khác thực hiện. Chẳng hạn như có một sự gia tăng đáng kể về số dư hàng tồn kho có thể chỉ ra rằng một khoản mua có thể phải xem xét lại.

Bên cạnh đó, thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của khách hàng. Nguyên tắc hoạt động liên tục chỉ ra rằng việc lập các báo cáo tài chính chỉ có ý nghĩa với giả thiết doanh nghiệp hoạt động vô thời hạn hoặc ít nhất sẽ không bị giải thể trong tương lai gần. Điều này cũng đồng nghĩa với việc báo cáo kiểm toán được phát hành mới thực sự có ý nghĩa. Thực hiện thủ tục phân tích thường có tác dụng giúp kiểm toán viên thu thập được các dấu hiệu cho thấy khách hàng đang có những khó khăn về tài chính. Chẳng hạn như khi phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giữa các kỳ có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Ngoài ra, thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên có thể nghi ngờ về các sai số có thể xảy ra trên báo cáo tài chính. Những chênh lệch đáng kể ngoài dự kiến giữa số liệu chưa được kiểm toán năm hiện hành với số liệu khác được dùng so sánh thường được xem như những biến động bất thường. Những biến động bất thường xảy ra khi những chênh lệch đáng kể không nằm trog dự kiến nhưng lại tồn tại hoặc những chênh lệch đáng kể được dự kiến nhưng lại không xảy ra. Trong cả hai trường hợp đó, một trong những lý do có thể xảy ra với một biến động bất thường là sự hiện diện của các sai số về kế toán hoặc sai quy tắc. Như vậy, nếu biến động bất thường lớn, kiểm toán viên phải xác định lý do của nó và phải tự thỏa mãn có thể là do một nguyên nhân của một sự kiện kinh tế hợp lý và đó không phải là một sai số hay sai quy tắc. Và những dao động này có thể nhắc nhở kiểm toán viên phải kiểm tra chi tiết hơn trong các bước tiếp theo của quá trình kiểm toán.

Thủ tục phân tích còn giúp kiểm toán viên giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết. Khi thủ tục phân tích được thực hiện nhưng không làm nổi lên các biến động bất thường thì có nghĩa là khả năng sai số hoặc sai quy tắc trọng yếu trong trường hợp này là ở mức nhỏ. Trong trường hợp đó, thủ tục phân tích cấu thành bằng chứng thật sự để chứng minh cho sự trình bày trung thực của các số dư tài khoản có liên quan và việc tiến hành khảo sát chi tiết các tài khoản này có thể giảm bớt.

Từ những phân tích trên đây có thể cho thấy, thủ tục phân tích nếu thực hiện triệt để sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình kiểm toán, giúp kiểm toán viên có được những bằng chứng đầy đủ và thích hợp nhất nhưng cũng đảm bảo tiết kiệm thời gian và chi phí tối đa. Do vậy bằng chứng thu được qua thủ tục phân tích chưa đủ tính thuyết phục nên kiểm toán viên thường tiến hành ngay thủ tục kiểm tra chi tiết thay thế nhằm thu thập được bằng chứng đầy đủ và hiệu lực. Việc kiểm toán viên thực hiện như vậy vẫn có thể đạt được mục tiêu kiểm toán xong trong một số trường hợp nhất định sẽ tốn nhiều thời gian và công sức. Thêm nữa trong thực hiện thủ tục phân tích kiểm toán viên cũng mới chỉ đưa ra được những so sánh về số dư cuối kỳ qua các năm của các tài khoản hàng tồn kho, giá vốn hàng bán nhằm nhận biết sự biến động mà chưa có sự so sánh qua các năm, làm như vậy kiểm toán viên mới có được cách nhìn toàn diện hơn về tình hình biến động của hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

56

Đặng Thanh Nga

Bên cạnh đó, như đã nói ở trên, ở Công ty việc sử dụng thủ tục phân tích chưa thực hiện nhiều đối với các tỷ suất: như số vòng quay hàng tồn kho…nếu kết quả so sánh chỉ ra những kết quả bất thường, nằm ngoài dự đoán sẽ chỉ dẫn cho kiểm toán viên phải điều tra sâu rộng hơn.

Đối với việc chọn mẫu: Trong quá trình kiểm tra kiểm toán viên chủ yếu vẫn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan và dựa trên kinh nghiệm: Chọn những nghiệp vụ có giá trị lớn, phát sinh vào thời điểm cuối năm (hoặc đầu năm sau), giá trị kiểm tra thường đạt 70% tổng giá trị nghiệp vụ phát sinh, điều này có thể dẫn đến phải kiểm tra rất nhiều chứng từ. Mặc dù Công ty đã xây dựng công cụ chọn mẫu Sampling Tool nhưng công cụ này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi trong các cuộc kiểm toán

2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện

Thứ nhất, kết hợp phương pháp kiểm toán của Công ty và NEXIA International.Khi Công ty đã trở thành thành viên của NEXIA International, bên cạnh những lợi

ích kể trên, Công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn khác. Trong đó, quan trọng nhất là làm sao kết hợp linh hoạt phương pháp của hai bên mà vẫn giữa được những nét đặc trưng riêng cho mình. Để có thể áp dụng được những yếu tố mới, đòi hỏi Công ty phải có sự nhạy bén, sáng tạo và sự đóng góp nhiệt tình của chính các kiểm toán viên trong Công ty. Ngoài ra, thị trường kiểm toán Việt Nam hiện nay đang rất sôi động với nhiều hãng kiểm toán lớn trên thế giới. NEXIA ACPA có thể học hỏi kinh nghiệm từ các hãng kiểm toán này như : KPMG Việt Nam, Earst & Young Việt Nam, Deloite Việt Nam….

Thứ hai, xây dựng phần mềm kiểm toánTheo chuẩn mực kiểm toán số 401 “Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học”,

kiểm toán viên và công ty kiểm tra công việc kiểm toán thực hiện. Trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải đánh giá sự cần thiết có những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để vụ cho cuộc kiểm toán”. Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều đưa phần mềm kế toán vào sử dụng. Việc sử dụng phần mềm mang lại rất nhiều tiện ích và giảm thiểu sai sót đáng kể so với kế toán thủ công. Tuy nhiên, đối với những sai phạm mà kế toán cố tình gây ra như sửa chữa hệ thống phần mềm thì kiểm toán viên khó có thể dựa trên chương trình kiểm toán đã thiết kế để phát hiện các sai sót. Trong trường hợp đó, nếu sử dụng phần mềm kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên giảm thiểu được rất nhiều công sức, thời gian mà hiệu quả công việc cao. Ở Việt Nam hiện nay có rất ít các công ty sử dụng phần mềm kiểm toán. Đa số các công ty kiểm toán mới chỉ xây dựng được chương trình kiểm toán riêng. Vì việc sử dụng phần mềm bên cạnh đem lại các lợi ích nói trên lại làm giảm tính năng động và sự can thiệp khách quan của kiểm toán viên. Tuy vậy, trong tương lai sắp tới, Công ty dự định sẽ xây dựng phần mềm kiểm toán chuyên dụng, phù hợp với mục tiêu hoạt động của NEXIA ACPA.

Thứ ba, Tìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàngTìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng là một khâu quan trọng trong qui trình

kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán số 400- đoạn 02 đã chỉ rõ: “Kiểm toán viên phải có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả..” Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên cần nhận thức rằng mỗi hệ thống KSNB dù hoạt động hiệu quả đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra. Đó là hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Hiện tại Công

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

57

Đặng Thanh Nga

ty chủ yếu tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua phương pháp tường thuật và dùng sơ đồ. Công ty chưa áp dụng bảng câu hỏi để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ. Thông qua xây dựng bảng câu hỏi (questionaire), kiểm toán viên sẽ làm đồng thời được hai công việc là tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Bảng câu hỏi là bảng liệt kê các câu hỏi có sẵn với câu trả lời dưới dạng trả lời “Có”, “Không”, “Không áp dụng” dựa trên các mục tiêu hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ và các mục tiêu kiểm toán. Với mỗi câu trả lời “Có” sẽ cho thấy tình trạng hoạt động tốt của hệ thống kiểm soát nội bộ và với câu trả lời “Không” sẽ cho ý kiến ngược lại.

Bảng số 33: Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng

Thứ tư, hoàn thiện thủ tục phân tíchTheo VSA 520, qui trình phân tích:” Trong quá trình thực hiện qui trình phân tích,

kiểm toán viên có được sử dụng nhiều phương pháp khác nhau từ việc so sánh đơn giản đến những phân tích phức tạp đòi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật thống kế tiên tiến”. Hiện tại, Công ty mới chỉ sử dụng thủ tục phân tích tỷ suất và phân tích xu hướng. Để đưa ra ý kiến kiểm toán trung thực và khách quan hơn, kiểm toán viên cần sử dụng thêm các thủ tục phân tích. Kiểm toán viên có thể sử dụng tỉ suất như đã nói ở trên.

Để nhằm tăng cường hiệu quả khi vận dụng các thủ tục phân tích trong qui trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho, kiểm toán viên có thể sử dụng thêm các thông tin khác như so sánh giữa các số liệu của công ty với số liệu bình quân của ngành hoặc của các công ty khác trong cùng ngành… Khi có sự chêch lệch lớn, kiểm toán viên cần tiến hành tìm hiểu nguyên nhân tại sao. Khi sử dụng các thông tin này, kiểm toán viên cần chú ý về qui mô hoạt động của từng khách hàng. Không chỉ vậy, kiểm toán viên có thể kết hợp giữa các thông tin phi tài chính và các thông tin tài chính hoặc có thể chỉ sử dụng các thông tin phi tài chính (như điều kiện kinh tế xã hội của đất nước, hành lang pháp lý, chính sách của Nhà nước…) để giúp kiểm toán viên kiểm tra được tính hợp lý của các khoản mục cần thiết. Khi sử dụng các thông tin này, kiểm toán viên cần lưu ý về tính khách quan cũng như tính chính xác của các thông tin.

Thứ năm, chọn mẫu kiểm toán: Như đã trình bày ở trên, hiện nay Công ty đã có phần mềm chọn mẫu Sampling tools.

Nhưng phần mềm này chỉ phát huy tác dụng trong trường hợp các nghiệp vụ phát sinh tương đối đồng đều. Trong trường hợp các nghiệp vụ phát sinh bất thường thì việc dùng Sampling Tools sẽ không đạt hiệu quả cao. Do vậy việc chọn mẫu sẽ phải kết hợp giữa kinh nghiệm của kiểm toán viên và dùng phần mềm Sampling Tools.

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

58

Đặng Thanh Nga

KẾT LUẬN

Kiểm toán là một hoạt động xuất hiện từ rất sớm. Nhưng kiểm toán với ý nghĩa là kiểm tra độc lập và bày tỏ ý kiến như ngày nay thì mới chỉ du nhập vào các nước phát triển từ giữa thế kỉ XX. Mặc dù phát triển muộn nhưng cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã dần hoàn thiện và phát triển vượt bậc. Đặc biệt hiện nay với xu thế hội nhập toàn cầu, sự xuất hiện của các tập đoàn kinh tế khổng lồ đa quốc gia ngày càng nhiều đã tạo cơ hội phát triển thuận lợi cho mọi công ty tham gia vào lĩnh vực kiểm toán. Nhưng đồng thời nó cũng là một vòng xoáy với cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các công ty kiểm toán phải nỗ lực không ngừng nghỉ để hoàn thiện công tác kiểm toán và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khác phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn cho khách hàng.

Để thu thập hiểu biết về hoạt động kiểm toán thực tế, cũng như để trau dồi các kinh nghiệm kiểm toán của mình, em đã lựa chọn thực tập tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA. Với sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh, chị và đặc biệt là sự tạo điều kiện hết sức của Ban Giám đốc Công ty em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp chứa những tìm hiểu về hoạt động kiểm toán khoản mục hàng tồn kho tại Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Đoàn Thanh Nga và các anh, chị tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này!

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

59

Đặng Thanh Nga

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phương pháp kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia

ACPA

2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

3. Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam

4. Hồ sơ kiểm toán và các giấy tờ làm việc của kiểm toán viên

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

60

Đặng Thanh Nga

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC

HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG

TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA THỰC HIỆN................2

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính

do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện......................2

1.1.1 Mục tiêu hợp lý chung.......................................................................................2

1.1.2 Các mục tiêu đặc thù..........................................................................................2

1.1.2.1 Mục tiêu hiệu lực............................................................................................2

1.1.2.2 Mục tiêu đầy đủ..............................................................................................2

1.1.2.3 Mục tiêu quyền và nghĩa vụ............................................................................2

1.1.2.4 Mục tiêu đo lường và tính giá.........................................................................2

1.1.2.5 Mục tiêu phân loại và trình bày......................................................................2

1.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản hàng tồn kho ở khách thể

kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA có ảnh

hưởng đến kiểm toán...........................................................................................3

1.2.1 Tổng quan về hàng tồn kho................................................................................3

1.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng..................................................................................4

1.2.3 Các sổ kế toán sử dụng......................................................................................4

1.2.4 Quy trình kế toán...............................................................................................4

1.2.4.1 Nghiệp vụ nhập kho........................................................................................4

1.2.4.2 Nghiệp vụ xuất kho.........................................................................................5

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính

do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực hiện......................5

1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán.....................................................................................5

1.3.1.1 Giai đoạn tiền kiểm.........................................................................................5

1.3.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán..................................................................................6

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Đặng Thanh Nga

1.3.2 Thực hiện kiểm toán........................................................................................11

1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát...................................................................11

1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích...........................................................................44

1.3.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết................................................................47

1.3.3 Kết thúc kiểm toán...........................................................................................55

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO

CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA

ACPA THỰC HIỆN...............................................................................................58

2.1 Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm

toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA

.........................................................................................................................58

2.1.1 Những ưu điểm trong thực tế...........................................................................58

2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm

toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA thực

hiện...................................................................................................................61

KẾT LUẬN..............................................................................................................64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................65

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Đặng Thanh Nga

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số 1: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu thông tin chung về

khách hàng A.....................................................................................6

Bảng số 3: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu phương pháp tính giá

hàng tồn kho của khách hàng A......................................................11

Bảng số 4: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên-Tìm hiểu phương pháp tính giá

hàng tồn kho của khách hàng B......................................................12

Bảng số 5: Giấy tờ làm việc của KTV_ Tìm hiểu về ước tính và đánh giá dự

phòng hàng tồn kho của khách hàng A...........................................14

Bảng số 6: Giấy tờ làm việc của KTV_ Tìm hiểu về ước tính và đánh giá dự

phòng hàng tồn kho của khách hàng B...........................................14

Bảng số 7: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tìm hiểu thông tin về các quá

trình chủ yếu trong quản lý hàng tồn kho của khách hàng A..........14

Bảng số 8: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tìm hiểu thông tin về các quá

trình chủ yếu trong quản lý hàng tồn kho của khách hàng B..........16

Bảng số 9: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về áp

dụng các nguyên tắc kế toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho

của khách hàng A............................................................................18

Bảng số 10: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về áp

dụng các nguyên tắc kế toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho

của khách hàng B............................................................................19

Bảng số 11: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Kiểm tra phương pháp tính giá

hàng tồn kho: Tính toán lại đơn giá bình quân và so sánh với danh

mục hàng tồn kho đối với phụ tùng thay thế của khách hàng B.....21

Bảng số 12: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Kiểm tra phương pháp tính giá

hàng tồn kho: Tính toán lại đơn giá bình quân và so sánh với danh

mục hàng tồn kho đối với thành phẩm và WIP của khách hàng B. 22

Bảng số 13: Giấy tờ làm việc của KTV_ Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với

vấn đề tính giá thành phẩm và bán thành phẩm của khách hàng B.23

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Đặng Thanh Nga

Bảng số 14: Giấy tờ làm việc của KTV_ Thực hiện thử nghiệm kiểm soát với

vấn đề tính giá TP và WIP của khách hàng B.................................25

Bảng số 15: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về

trích lập dự phòng hàng tồn kho của khách hàng A........................26

Bảng số 16: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro về

trích lập dự phòng hàng tồn kho của khách hàng B........................28

Bảng số 17: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm

soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách

hàng A.............................................................................................30

Bảng số 18: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm

soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách

hàng A.............................................................................................32

Bảng số 19: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm

soát với vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách

hàng B.............................................................................................34

Bảng số 20: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Ma trận kiểm soát rủi ro với

vấn đề quản lý hàng tồn kho của khách hàng A..............................36

Bảng số 21: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Ma trận kiểm soát rủi ro đối

với vấn đề quản lý hàng tồn kho của khách hàng B........................37

Bảng số 22: Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên_ Tài liệu kiểm soát rủi ro quy

trình quản lý hàng tồn kho của khách hàng A.................................38

Bảng số 23: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm

soát phạm vi rộng............................................................................39

Bảng số 24: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thử nghiệm kiểm

soát phạm vi rộng............................................................................40

Bảng số 25: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_thực hiện thử nghiệm kiểm

soát với thủ tục kiểm soát cụ thể.....................................................41

Bảng số 26: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục kiểm soát cụ

thể với khách hàng B.......................................................................43

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C

Đặng Thanh Nga

Bảng số 27: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục phân tích

đối với khoản mục hàng tồn kho của khách hàng A.......................45

Bảng số 28: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thực hiện thủ tục phân tích

đối với khoản mục hàng tồn kho của khách hàng...........................46

Bảng số 29:Chương trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho...........................47

Bảng số 30: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Z320.....................................49

Bảng số 31: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_Thủ tục phân tích sau kiểm

toán đối với khách hàng A..............................................................55

Bảng số 32: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên_ Phân tích sau kiểm toán đối

với khách hàng B.............................................................................56

Bảng số 33: Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng.............................62

Chuyên đề thực tập Lớp: Kiểm toán 48C