18

Kinh thien van (hoan chinh)2

  • Upload
    hoangtv

  • View
    742

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh thien van (hoan chinh)2
Page 2: Kinh thien van (hoan chinh)2

VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ

HỆ MẶT TRƠI

Sao Thủy Sao Hỏa Sao Kim

Page 3: Kinh thien van (hoan chinh)2

VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN

Thiên hà hình đĩa Thiên hà đĩa xoắn Thiên hà xoắn ốc

VÀI NÉT TỪ VŨ TRỤ

Page 4: Kinh thien van (hoan chinh)2

Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông

qua một quang cụ là

Kính thiên văn

Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là

Kính thiên văn

Page 5: Kinh thien van (hoan chinh)2

Bài 54:

GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm

Page 6: Kinh thien van (hoan chinh)2

NỘI DUNG

I. Các loại kính thiên văn.

II.Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.

III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ.

IV.Độ bội giác của kính thiên văn.

V. Những đặc điểm của 1 kính thiên văn tốt.

VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản.

Page 7: Kinh thien van (hoan chinh)2

I.Các loại kính thiên văn

1. Định nghĩa:

Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt

quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc

trông lớn hơn gốc trông vật nhiều lần.

2. Phân loại:

– Kính thiên văn khúc xạ: dùng thấu kính hội tụ

nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.

– Kính thiên văn phản xạ: dùng gương để nhận ánh

sáng từ vật chiếu tới.

Page 8: Kinh thien van (hoan chinh)2

II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ

Nguyên tắc: tăng góc trông vật

– Trước hết tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần qua

linh kiện quang thứ nhất.

– Sau đó, tạo góc trông vật lớn hơn nhờ linh kiện

quang thứ hai.

Page 9: Kinh thien van (hoan chinh)2

L2 L1

II.Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ.

Vật kính Thị kính

•Vật kính có tiêu cự lớn.

•Thị kính có tiêu cự nhỏ.

Page 10: Kinh thien van (hoan chinh)2

III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ:

F’2 O1

O2 F’1 F2 A∞

B∞

A1

B1

A2

B2

•Vật kính cho ảnh thật A1B1

•Thị kính cho ảnh ảo A2B2

Sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn Kê-ple

Page 11: Kinh thien van (hoan chinh)2

• Muốn quan sát ảnh A2B2, cần đặt mắt sau thị

kính và thay đổi khoảng cách O1O2 sao cho

ảnh A2B2 nằm tron khoảng nhìn rõ của mắt.

• Khi ngắm chừng ở vô cực, phải điều chỉnh

kính cho ảnh A1B1 nằm ở tiêu điểm F2 của thị

kính, F’1 trùng F2 và O1O2= f1+f2.

III.Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạ:

Page 12: Kinh thien van (hoan chinh)2

• Khi ngắm chừng ở vô cực thì

F’1 F2

• Số bội giác được tính bằng công thức:

1

2

fG

f

IV.Độ bội giác của kính thiên văn:

Page 13: Kinh thien van (hoan chinh)2

V.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT

KÍNH THIÊN VĂN TỐT

•Vật kính phải tốt (đường kính tương đối lớn)

•Có độ bội giác lớn.

•Quan sát được nhiều thiên thể.

Page 14: Kinh thien van (hoan chinh)2

VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ

Vật liệu:

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m.

1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm.

ống nhựa PVC đường kính 60mm dài 1m.

Page 15: Kinh thien van (hoan chinh)2

Lắp ráp:

Bước 1: lắp vật kính (TKHT có f= 1m) vào 1 đầu ống rồi cố định.

Bước 2: lắp thị kính (TKHT có f= 1,25cm) vào đầu còn lại và cố định.

Xong.

(có thể chế tạo thêm phần ống nhựa điều chỉnh khoảng cách giữa 2 thấu kính để quan sát ở các vị trí khác nhau).

VI.Cách làm kính thiên văn khúc xạ

Page 16: Kinh thien van (hoan chinh)2

16

Page 17: Kinh thien van (hoan chinh)2

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!

HẸN GẶP LẠI

Page 18: Kinh thien van (hoan chinh)2

Thực hiện

Lâm Chí Nghĩa

Nguyễn Ngọc Thiện

Vũ Thị Minh Phương

Lê Nữ Ngọc Thùy

Thạch Hoàng

Kết thúc