77
MỤC LỤC 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 1.1.1 Tên , địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp. . .4 1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển............................................ 4 1.2 Chức năng , nhiệm vụ cà các sản phẩm dịch vụ. . .5 1.2.1 Các chức năng nhiệm vụ của công ty.........5 1.2.2 Các hàng hóa kinh doanh hiện tại của công ty ................................................. 5 1.3 Quy trình công nghệ , tổ chức sản xuất và đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm..........................6 1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất..............6 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất. 9 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty.....9 1.4.2 Kết cấu quy trình sản xuất của Công ty....9 1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty....................10 1.5.1 Sơ đồ của cơ cấu tổ chức..................10 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban......11 PHẦN 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KIM SƠN.........................14 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing.....................................14 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây......................................... 14 2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường.........17 2.1.3 Chính sách giá............................17 2.1.4 Xúc tiến bán hàng.........................18 2.1.5 Phương thức phân phối.....................19 2.1.6 Vị trí của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành................................. 20 2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương........21 2.2.1 Cơ cấu lao động...........................21 2.2.2 Định mức lao động.........................22 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động......23 2.2.4. Năng suất lao động.......................24

Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH kim sơn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

MỤC LỤC

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................................41.1.1 Tên , địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp...........................................41.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.....................................4

1.2 Chức năng , nhiệm vụ cà các sản phẩm dịch vụ..........................................51.2.1 Các chức năng nhiệm vụ của công ty...................................................51.2.2 Các hàng hóa kinh doanh hiện tại của công ty.....................................5

1.3 Quy trình công nghệ , tổ chức sản xuất và đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm 61.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất..............................................................6

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất..........................................91.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của công ty...............................................91.4.2 Kết cấu quy trình sản xuất của Công ty...............................................9

1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty.......................................................................101.5.1 Sơ đồ của cơ cấu tổ chức....................................................................101.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban............................................11

PHẦN 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI  KIM SƠN..........................................................................14

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing...................142.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây.....................142.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường.....................................................172.1.3 Chính sách giá....................................................................................172.1.4 Xúc tiến bán hàng...............................................................................182.1.5 Phương thức phân phối.......................................................................192.1.6 Vị trí của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành...........20

2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương.....................................................212.2.1 Cơ cấu lao động..................................................................................212.2.2 Định mức lao động.............................................................................222.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động................................................232.2.4. Năng suất lao động............................................................................242.2.5 Công tác đào tạo.................................................................................262.2.6 Đơn giá tiền lương và tổng quỹ lương...............................................272.2.7 Các hình thức trả lương......................................................................272.2.8 Nhận xét công tác lao động tiền lương...............................................28

2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định.....................................302.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của Công ty...................302.3.2 Phương pháp xây dựng định mức vật tư............................................302.3.3 Tình hình sử dụng, dự trữ và bảo quản vật tư....................................312.3.4 Cơ cấu và tình hình hao mòn tài sản cố định.....................................322.3.5 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định......................33

2.4 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm của công ty................................342.4.1 Các loại chi phí ở Công ty TNHH Kim Sơn .....................................342.4.2 Hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán của Công ty.....................36

Page 2: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch...............................................392.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế.....................392.4.5. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp.....................................................................................................................42

2.5 Phân tích tình hình tài chính tại công ty....................................................422.5.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty........422.5.2 Phân tích tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của công ty...........43

PHẦN 3 : ĐÁNH GIÁ CHUNG & ĐỊNH HƯỚNG..........................................48ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP........................................................................................48

3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Công ty TNHH Kim Sơn...............................483.1.1. Các ưu điểm.......................................................................................483.1.2. Những hạn chế...................................................................................49

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp....................................................................50

Page 3: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

LỜI MỞ ĐẦU

Với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam,

ngoài việc cạnh tranh với các sản phẩm trong nước còn phải đối đầu với các sản phẩm

nước ngoài và chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

Chính vì vậy để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi

doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật nhằm tìm mọi biện

pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí không hợp lý nhằm giảm giá

thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đây là vấn đề quan tâm hàng đầu

của mọi doanh nghiệp và là vấn đề bao trùm xuyên xuốt thể hiện chất lượng của toàn

bộ công tác quản lý.

Đã trực tiếp làm việc tại Công ty TNHH Kim Sơn, nên em chọn Công ty TNHH

Kim Sơn là nơi thực tập. Đây là một Xí nghiệp trực thuộc Tổng cục Công nghiệp - Bộ

Quốc phòng có vốn điều lệ 15 tỷ đồng, với tổng số lao động gần 225 người, doanh thu

gần 63 tỷ, nghành nghề chính là chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí...

vật tư đầu vào chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài. Em xác định đây là một cơ hội

tốt cho em được tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để tiến hành phân tích,

đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, từ đó hy vọng sẽ

đưa ra được một số đề xuất có ích cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp.

Qua báo cáo thực tập này cho em gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban

lãnh đạo, các anh chị em trong Công ty TNHH Kim Sơn đã giúp đỡ em trong thời gian

thực tập. Lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn đã chỉ bảo tận tình, giúp em hoàn

thành bản báo cáo này.

Kết cấu báo cáo gồm 3 phần chính:

Phần 1 : Tìm hiểu giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kim Sơn.

Phần 2 : Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty.

Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.

Mặc dù đã rất cố gắng trong suốt quá trình thực tập, nhưng với trình độ có hạn,

nên bản báo cáo thực tập của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Để báo cáo thực

Page 4: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

tập của em được hoàn thiện hơn nữa, em rất mong sự đóng góp chỉ bảo của các Thầy,

Cô giáo, các độc giả đọc báo cáo thực tập này.

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng ... năm 2016

Sinh viên thực tập

Page 5: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Tên , địa chỉ và quy mô của doanh nghiệp

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI  KIM SƠN

Số ĐKKD: 0105931373

Trụ sở: Số 9 Ngõ 204 Trần Duy Hưng - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội

Văn Phòng: 183 Lĩnh Nam - Vĩnh Hưng - Hoàng Mai - Hà Nội

Điện thoại:  04.62 840 056 - 046 253597  - Fax : 04.62 840 085 -

Email: [email protected]

Website: http://kimsonitc.com/

Facebook:https://www.facebook.com/kimson.congty?fref=ts

Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=Y1c5nWIDQkI

Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng

1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triểnCông ty TNHH Kim Sơn là một doanh nghiệp nhà nước được chính thức thành

lập ngày 15/3/1971. Trong 40 năm hình thành, tồn tại và phát triển, cán bộ công nhân

viên CT đã không ngừng nỗ lực vươn lên vượt mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành

xuất sắc nhiệm vụ được giao và không ngừng cố gắng để nâng cao đời sống vật chất

và tinh thần cho toàn thể công nhân viên trong CT.

Công ty TNHH Kim Sơn cũng như những XN khác trực thuộc Tổng cục Công

nghiệp quốc phòng được thành lập nhằm đảm bảo một nhiệm vụ nhất định theo yêu

cầu của công nghiệp quốc phòng. Công ty TNHH Kim Sơn được thành lập với nhiệm

vụ chính là sản xuất các loại phụ tùng thay thế cho xe cơ giới quân sự, phục vụ cho

chiến tranh giải phóng miền Nam.

Page 6: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Hiện nay, nước ta đang trong nền kinh tế thị trường CT phải đảm bảo đời sống

cho công nhân viên nên CT đã mạnh dạn mở rộng thị trường sang cả phục vụ cho nền

kinh tế quốc dân chứ không chỉ đơn thuần sản xuất hàng quốc phòng. Sản phẩm của

doanh nghiệp đã hướng tới phục vụ cho nhu cầu thị trường.

Trước tình hình đó từ những năm 2000 trở lại đây CT tập trung đầu tư vào

nguồn lực con người và bố trí tổ chức lại sản xuất, xác định lại thị trường và mặt hàng

sản xuất. Bên cạnh việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, CT còn tiến hành bố trí, sắp xếp lại

nhân sự cho phù hợp với trình độ, năng lực của từng cán bộ công nhân viên cũng như

tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để đáp ứng nhu cầu của thị trường. CT

tiến hành bố trí một số cán bộ trẻ vào các phòng ban và tuyển mới gần 100 cán bộ

công nhân viên được đào tạo cơ bản về cơ khí từ bậc 3 đến đại học.

Ngoài ra, CT còn tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường ngoài các mặt hàng

truyền thống CT còn mở rộng sang các mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường như

phụ tùng phục vụ các nhà máy xi măng, cán kéo thép, ngành dệt, dầu khí, công nghiệp

tàu thuỷ. Những nỗ lực của CT đã được đền đáp: doanh thu ngày càng tăng nhanh, đời

sống cán bộ công nhân viên ngày càng được đảm bảo, CT dần dần thoát khỏi tình

trạng khó khăn, CT đã trả hết nợ các năm trước và bắt đầu có lãi và CT đã dần khẳng

định vị trí của mình trên thị trường.

1.2 Chức năng , nhiệm vụ cà các sản phẩm dịch vụ

1.2.1 Các chức năng nhiệm vụ của công tyCông ty TNHH Kim Sơn là một CT cơ khí chuyên kinh doanh các sản phẩm cơ

khí. Sản phẩm của CT có tính chất nhỏ, lẻ, đơn chiếc và tiến hành sản xuất theo đơn

đặt hàng cũng như yêu cầu của khách hàng. Khi có đơn đặt hàng thì CT tiến hành sản

xuất từ khâu đầu đến khi thành SP hoàn chỉnh, ngoài việc chế tạo sản phẩm thì CT

cũng sản xuất cả các dụng cụ để chế tạo sản phẩm trừ một số máy móc chuyên dùng

phải nhập từ Liên Xô, Đức ...

1.2.2 Các hàng hóa kinh doanh hiện tại của công ty

Các sản phẩm của CT bao gồm: Mặt hàng côn xoắn, mặt hàng phụ tùng ô tô, máy xúc, phụ tùng máy đóng tàu, các hàng

Page 7: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

khác. Ví dụ: Bánh răng côn xoắn ben la, bánh răng chữ V, trục răng, phay răng, gá của rãnh, hộp số, trục con lăn, trục ác, bulong, ống nối trục, lắp cụm vi sai....

1.3 Quy trình công nghệ , tổ chức sản xuất và đặc điểm về tiêu thụ sản

phẩm

1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuấtCông ty TNHH Kim Sơn chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí từ khâu tạo phôi

đến xử lí bề mặt hoàn chỉnh sản phẩm, do vậy quá trình sản xuất sản phẩm trải qua

nhiều giai đoạn liên tục và phức tạp. CT còn sản xuất nhiều sản phẩm và mỗi loại sản

phẩm lại có đặc điểm riêng và có một quy trình cụ thể riêng, tuy nhiên nhìn chung các

sản phẩm sản xuất ra đều theo một QTCN nhất định bao gồm các giai đoạn sau:

Page 8: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

- Lập kế hoạch cho các sản phẩm theo hợp đồng sản xuất, hay các đơn đặt hàng

- Công tác chuẩn bị: Sử dụng cát, đất sét, gỗ dùng để làm khuôn, tạo phôi đúc; chuẩn

bị NVL đầu vào cần thiết.

- Giai đoạn tạo phôi: Tạo phôi bằng hai phương pháp đúc hoặc rèn

Đối với phương pháp đúc:

NVL được nung chảy rồi rót vào khuôn

Phá khuôn để lấy phôi ra và làm sạch sẽ và cắt gọt

Đối với phương pháp rèn: Phôi được cắt ra từ thép cây và được rèn để định hình

- Giai đoạn gia công cơ khí: Cắt, gọt kim loại tạo chi tiết bằng các phương pháp:

Nguội, lấy dấu, tạo hình

Các phôi được xử lí qua máy tiện, máy khoan, máy phay, máy bào để được chi

tiết theo yêu cầu

- Gia công nhiệt luyện: giai đoạn này nhằm nâng cao cơ tính và chỉ sử dụng đối với

các chi tiết cần độ rắn và độ cứng.

Page 9: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

- Giai đoạn xử lí bề mặt sau khi gia công: mạ, phủ bề mặt

- Giai đoạn lắp ráp: Lắp ráp các chi tiết tạo công cụ, phụ tùng, thiết bị.

- Giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Bảo quản chi tiết, sản phẩm bằng các phương pháp: luộc trong dầu, mỡ, hoặc bọc

sản phẩm bằng giấy, vải đặc biệt dùng để bảo quản.

- Giai đoạn đóng trong hộp gỗ hoặc hộp giấy nhập kho hoặc xuất tiêu thụ cho khách

hàng.

1.3.2. Tổ chức sản xuất

Đứng đầu phụ trách sản xuất là PGĐ phụ trách kĩ thuật sản xuất. Thông qua

PGĐ mà lệnh sản xuất được phổ biến xuống các phân xưởng. Đồng thời PGĐ kĩ thuật

cũng chịu trách nhiệm chỉ đạo sản xuất ở các phân xưởng, xử lí các tình huống xảy ra;

kiểm tra tiến độ và quá trình làm việc của các phân xuởng; định mức sản xuất; làm

việc với bộ phận kho để xuất NVL, nhập kho thành phẩm.

Ở dưới các phân xưởng có bố trí các nhân viên quản lí trực tiếp tại phân xưởng

như: quản đốc, đội trưởng, tổ trưởng, thống kê chịu trách nhiệm báo cáo với các bộ

phận liên quan cũng như cấp trên.

Việc sử dụng máy móc là do công nhân trực tiếp đảm nhận dưới sự giám sát

của các nhân viên giám sát tại phân xưởng, theo nội quy của CT. Tuy mỗi phân xưởng

có nhiệm vụ khác nhau song giữa các phân xưởng có quan hệ với nhau: phân xưởng

gia công nóng làm nhiệm vụ tạo phôi sau đó chuyển cho 3 phân xưởng còn lại, tại các

phân xưởng này phôi sẽ được chế biến thành các chi tiết theo yêu cầu thông qua việc

cắt gọt kim loại bằng các máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan.

Các chi tiết sau khi hoàn thành ở các phân xưởng này thì sẽ được chuyển trở lại

cho phân xưởng gia công nóng để tiến hành nhiệt luyện và xử lí bề mặt. Ngoài ra trong

quá trình sản xuất các PX còn có mối quan hệ với nhau đó là sự hợp tác, trao đổi để

cùng nhau hoàn thành được nhiệm vụ. Phân xưởng dụng cụ cơ điện ngoài việc gia

công cơ khí còn sản xuất và sửa chữa các dụng cụ: dao, gá lắp ... phục vụ cho các PX

còn lại.

Page 10: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của công tyCông ty tổ chức hoạt động kinh doanh theo hình thức chuyên môn hoá công

nghệ. Tức là, mỗi phòng, mỗi bộ phận trong công ty đảm nhiệm những nhiệm

vụ khác nhau nhưng có sự phối hợp với nhau để thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ cũng như chiến lược của công ty. Cụ thể đó là: Phòng Kinh doanh có chức

năng tìm kiếm khách hàng, bán hàng và phối hợp với Phòng Marketing trong

quá trình nghiên cứu thị trường để phát triển thị trường cũng như đa dạng hóa

sản phẩm kinh doanh. Phòng Maketing tổ chức nghiên cứu thị trường, phát triển

trị trường, chăm sóc khách hàng. Bộ phận này sẽ trực tiếp tổ chức thực hiện

nghiên cứu đề xuất các vấn đề nhằm giúp Công ty tiến hành kinh doanh có hiệu

quả hơn. Phòng Tài chính phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài chính.

Kho phụ trách việc bảo quản hàng hóa và thực hiện công tác xuất kho, nhập kho

đúng quy định.

Đặc điểm của hình thức tổ chức này giúp cho doanh nghiệp có tính chuyên

môn hóa cao, nâng cao tính chuyên nghiệp từ đó đem lại hiệu quả cao trong kinh

doanh.

1.4.2 Kết cấu quy trình sản xuất của Công ty

* Sơ đồ tổ chức sản xuất

Page 11: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất.

* Giải thích sơ đồ

- Phó giám đốc nhận ủy quyền của Giám đốc , quản lý hoạt động điều hành nhà

máy sản xuất; nhận báo cáo của Quản đốc phân xưởng.

- Các Quản đốc theo dõi tình hình hoạt động của phân xưởng và theo dõi tình

hình đi làm, ốm đau của công nhân trong phân xưởng rồi báo cáo với nhân viên kinh tế

phân xưởng thực hiện chấm công cho công nhân. Báo cáo tình hình của phân xưởng

cho Phó giám đốc trong cuộc họp.

- Các phân xưởng hoạt động theo dây chuyền sản xuất, liên tiếp nhau. Mỗi phân

xưởng đảm nhiệm từng khâu trong dây chuyền sản xuất ra thành phẩm.

1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty

1.5.1 Sơ đồ của cơ cấu tổ chứcBất kì một tổ chức nào muốn tồn tại thì phải có một bộ máy quản lí làm việc

một cách có hiệu quả đảm bảo thực hiện đầy đủ, toàn diện chức năng quản lí, phát huy

được quyền làm chủ và năng lực của cá nhân, và phù hợp với quy mô sản xuất. CT cơ

khí 79 cũng đã thiết kế được một bộ máy quản lí nhỏ gọn, tinh giản phù hợp với đặc

điểm kinh doanh và quy mô vừa của mình.

Quản Đốc 1 Quản đốc 2 Quản Đốc 3

Phân xưởng 1

Phân xưởng 2

Phân xưởng 3

Phó Giám Đốc

Page 12: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Mô hình quản lí tại CT là mô hình trực tuyến và được tổ chức theo cơ cấu một

cấp. Quyết định quản lí được đưa từ Ban Giám đốc xuống các bộ phận cấp dưới, các

bộ phận có trách nhiệm triển khai, thực hiện. Bộ máy quản lí của CT tương đối hoàn

chỉnh có Đảng uỷ, Ban Giám đốc, công đoàn và các phòng ban chức năng rất năng

động điều đó giúp cho CT luôn hoàn thành kế hoạch.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty TNHH Đầu tư thương

mại Kim Sơn

1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng banBộ máy quản lí bao gồm:

- Ban GĐ: gồm GĐ và ba PGĐ là PGĐ kĩ thuật sản xuất, PGĐ kinh doanh và PGĐ

chính trị hành chính

- Các phòng ban gồm có:

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Kế hoạch vật tư

Phòng Kĩ thuật cơ điện

Phòng Chính trị

Phòng Tài chính

Ban Kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Các phân xưởng

Phân xưởng Cơ khí

GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

P. CÔNG ĐOÀN P. KINH DOANH P. KẾ TOÁN P. QL NHÂN SỰ

Page 13: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Phân xưởng Dụng cụ cơ điện

Phân xưởng Gia công cấu tiện

Phân xưởng Gia công nóng

Trong đó GĐ là người quyết định cao nhất của CT, chịu trách nhiệm trước pháp

luật về hoạt động kinh doanh của CT. GĐ là người đề ra phương hướng sản xuất, các

chiến lược phát triển trong tương lai, đề ra các kế hoạch, mục tiêu cụ thể trong ngắn

hạn cũng như dài hạn, là người hoạch định và đưa ra chính sách, đường lối phát triển

của CT.

PGĐ kĩ thuật sản xuất phụ trách về hoạt động kĩ thuật, quy trình công nghệ sản

xuất, nâng cao tay nghề của công nhân. PGĐ là người giúp GĐ các mặt nghiên cứu,

ứng dụng kĩ thuật khoa học công nghệ, quản lí chất lượng sản phẩm.

PGĐ kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng và phân bổ kế hoạch, chỉ tiêu cho

SXKD, có nhiệm vụ theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, thiết kế, kí kết theo dõi các hợp

đồng đã kí, quản lí thành phẩm xuất nhập kho, tổ chức thực hiện và xây dựng phương

hướng kinh doanh, chiến lược sản phẩm.

PGĐ chính trị hành chính: có nhiệm vụ giúp GĐ tổ chức vị trí công tác, phân

quyền hạn các cán bộ, sắp xếp cán bộ và trực tiếp điều hành phòng tổ chức hành chính

và đồng thời chịu trách nhiệm chăm lo đời sống tinh thần, văn hoá tư tưởng cho công

nhân viên trong CT.

Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp GĐ tổ chức và thực hiện mọi

hoạt động hành chính, quản trị và lao động trong CT, giúp GĐ ra các quyết định, quy

chế, nội quy, thủ tục về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, giải quyết các vấn đề

liên quan đến chính sách xã hội.

Phòng Kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức tác nghiệp sản xuất

và bán hàng; quản lí, dự trữ và cung ứng vật liệu, TSCĐ cho bộ phận sản xuất, soạn

thảo đơn hàng và tìm nhà cung cấp, lập định mức dự trữ phù hợp, lập định mức tiền

lương cho từng công đoạn cũng như tổng thể của từng loại sản phẩm.

Page 14: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Phòng Kĩ thuật cơ điện: Chịu trách nhiệm về hoạt động kĩ thuật, xác định thông

số kĩ thuật, lập định mức tiêu hao vật tư, lao động cho sản phẩm; điều tra nghiên cứu

áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất

Phòng Chính trị: Chịu trách nhiệm về công tác Đảng, đời sống chính trị tư

tưởng, tinh thần cho công nhân viên.

Phòng Tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phản ánh đầy

đủ kịp thời, chính xác trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong CT lên chứng

từ và sổ sách liên quan, cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra các quyết định quản lí;

tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành, kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế để đưa

ra các biện pháp hạ giá thành nâng cao hiệu quả hoạt động của CT

Ban Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm kiểm tra và thử nghiệm

chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi

giao sản phẩm cho khách hàng; tham gia xây dựng chính sách chất lượng sản phẩm.

Phân xưởng Cơ khí: cắt gọt, gia công chi tiết từ phôi ra sản phẩm, sản xuất các

mặ hàng cơ khí.

Phân xưởng Dụng cụ cơ điện: cũng có chức năng sản xuất cơ khí, ngoài ra còn

có thêm nhiệm vụ sản xuất các dụng cụ cắt gọt (dao ...), gá lắp phục vụ cho công nghệ

chế tạo và trang thiết bị công nghệ.

Phân xưởng Gia công cấu tiện: Ngoài chức năng sản xuất cơ khí còn có thêm

chức năng sản xuất hàng siêu trường, siêu trọng. không định hình

Phân xưỏng Gia công nóng: có nhiệm vụ tạo phôi, đúc phôi cung cấp phôi cho

ba phân xưởng trên, sau đó nhận lại các sản phẩm của ba phân xưởng trên và tiến hành

nhiệt luyện và xử lí bề mặt; tạo mẫu đúc và đúc các chi tiết các bộ phận.

Mối quan hệ các bộ phận trong việc quản lý hoạt động SXKD tại CT là cùng

phối hợp để thực hiện nhiệm vụ quản lí, phân chia rõ quyền hạn, trách nhiệm các

phòng ban.

Page 15: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

PHẦN 2 : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI  KIM SƠN

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây

Doanh thu của công ty trong 3 năm theo các nhóm sản phẩm Đơn vị Tính :1000 đ

STT Sản phẩm hàng hóaDoanh thu thuần năm

2013

Doanh thu thuần năm

2014

Doanh thu thuần năm

20151 Bánh răng côn xoắn các loại 5,050,560 6,060,672 7,515,2332 Phụ tùng xe Ôtô máy xúc 4,965,250, 5,958,300 7,388,2923 Hộp số máy cáy MK6-96-97 3,568,540, 4,282,248 5,309,9874 Phụ tùng Xi măng 6,865,245 8,238,294 10,215,4845 Phụ tùng đóng tầu 5,045,560, 0 6,054,672 7,507,7936 Phụ tùng kết cấu xây dựng 3,426,152 4,111,382, 5,098,1147 Hàng phụ tùng ngành dầu khí 4,789,456, 5,747,347 7,126,710,8 Máy cưa ARG 130 5,245,621 6,294,745 7,805,4849 Hàng cơ khí khác 3,890,934 3,871,038 5,069,416

Cộng 42,847,318 50,618,700 63,036,516

Qua bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ doanh thu của các mặt hàng trên tổng doanh thu qua các năm như sau:

Page 16: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Doanh thu bán hàng theo địa phương

STT Khu vực

Doanh thu thuần năm 2013

Tỷ lệ %

Doanh thu thuần năm 2014

Tỷ lệ %

Doanh thu thuần năm 2015

Tỷ lệ %

1 Bắc Ninh 2,570,839 6 2,530,935 5 2,521,461 42 Hà Giang 2,570,839 6 3,543,309 7 5,042,921 83 Hà Nội 13,282,669 31 17,716,545 35 17,650,224 284 Bắc Cạn 1,285,420 3 1,518,561 3 3,782,191 65 Lào Cai 2,999,312 7 3,543,309 7 3,151,826 56 Thanh Hóa 2,142,366 5 2,530,935 5 4,412,556 77 Quảng Ninh 4,713,205 11 3,543,309 7 6,934,017 118 Sơn La 2,570,839 6 3,037,122 6 5,042,921 89 Lai Châu 6,427,098 15 5,568,057 11 8,194,747 13

10 Tuyên Quang 2,142,366 5 3,543,309 7 2,521,461 411 Cao Bằng 2,142,366 5 3,543,309 7 3,782,191 6

    42,847,318 100 50,618,700 100 63,036,516 100

Từ bảng doanh thu theo khu vực ta có thể thấy

Năm 2013, doanh thu bán hàng tại Hà Nội cao nhất nếu tính theo khu vực tiếp đến là Quảng Ninh và Lai Châu, các tỉnh còn lại có mức bán hàng xấp xỉ nhau.

Năm 2014, Hà Nội vẫn chiếm tỷ lệ cao trong doanh số bán hàng theo khu vực, ngoại trừ Lai Châu vẫn có mức doanh số bán hàng cao thứ 2 trong các khu vực thì các khu vực còn lại có mức doanh số bán hàng chiếm tỷ lệ từ 5 – 7%, ngoại trừ Bắc Cạn có doanh số bán hàng thấp nhất chỉ chiếm tỷ lệ 3%.

Page 17: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Năm 2015, Hà Nội vẫn dẫn đầu về doanh số bán hàng, nhưng tỷ lệ trong tổng doanh thu có giảm hơn so với năm 2013 và 2014, Quảng Ninh và Lai Châu trở lại với mức doanh số bán hàng cao (tương ứng với tỷ lệ 11 và 13%), các khu vực khác vẫn giữ nguyên tỷ lệ doanh thu vào khoảng 5 – 8%, ngoại trừ Bắc Ninh tụt lại phía sau với tỷ lệ 4%.

Page 18: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn
Page 19: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trườngCác sản phẩm của CT bao gồm: Mặt hàng côn xoắn, mặt hàng phụ tùng ô tô,

máy xúc, phụ tùng máy đóng tàu, các hàng khác. Có thể nói đây là các sản phẩm cơ khí chính xác đặc thù nên chính sách sản phẩm của công ty phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng và tình hình kinh tế trong nước. Các khách hàng của công ty là các công ty chuyên lắp ráp và bán các loại máy, xu thế chung của khách hàng luôn đòi hỏi các sản phẩm có chất lượng cao, độ chính xác tuyệt đối. Do vậy, mục tiêu và định hướng về sản phẩm của công ty là luôn đáp ứng tối đa các yêu cầu về độ chính xác và chất lượng của khách hàng.

Để đảm bảo uy tín của công ty, đối với các sản phẩm lỗi và không đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng, công ty sẵn sang thu hồi và đổi sản phẩm. Ngoài ra, công ty còn có một hệ thống kiểm tra, kiểm định chất lượng sản phẩm rất khắt khe để bảo đảm được chất lượng tuyệt đối khi xuất xưởng đối với các sản phẩm.

Thị trường của công ty chủ yếu vẫn là các tỉnh miền bắc, đặc biệt là Hà Nội thường xuyên chiếm tỷ lệ xấp xỉ 30% trong cơ cấu doanh thu vùng miền. Trong tương lai, định hướng của công ty là mở rộng thị trường sang các tỉnh miền trung và miền Nam. Ngoài ra, Công ty còn thực hiện tìm kiếm khách hàng qua thông tin của các ngành, mạng Internet và sự giới thiệu của các bạn hàng trong và ngoài nước . Việc quảng bá thương hiệu được thực hiện qua giao tiếp ở các kỳ hội chợ trong nước, qua các catalogue…

2.1.3 Chính sách giáGiá cả sản phẩm là yếu tố đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do ảnh hưởng chí phí nguyên vật liệu

Page 20: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

chiếm tỷ trọng cao trong giá thành và giá thường xuyên biến động, chiến lược chào giá bán hàng cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng khách hàng và từng vùng miền (do lien quan đến chi phí vận chuyển, bán hàng…). Để thực hiện việc kinh doanh sản phẩm có hiệu quả, Công ty đã chủ động phấn đấu giảm giá thành bằng biện pháp tăng năng xuất sản xuất để tiết kiệm các chi phí cố định, tăng tính cạnh tranh,giữ chữ “tín” trong kinh doanh, bảo đảm giữ được khách hàng, mở rộng thị trường và kinh doanh có hiệu quả.

Bảng giá sản phẩm

STT Sản phẩm hàng hóa Hà Nội Sơn La Thanh Hóa

1 Bánh răng côn xoắn Ø 20 157,000 165,000 171,0002 Bánh răng côn xoắn Ø 25 163,000 181,000 193,0003 Bánh răng côn xoắn Ø 30 178,000 196,000 212,0004 Bánh răng côn xoắn Ø 35 185,000 202,000 223,0005 Bánh răng côn xoắn Ø 40 198,000 213,000 234,0006 Bánh răng côn xoắn Ø 45 217,000 234,000 246,0007 Phụ tùng xe Ôtô máy xúc AM348 2,365,000 2,658,000 2,988,2928 Phụ tùng xe Ôtô máy xúc ZT032 1,157,000 1,311,000 1,522,0009 Phụ tùng xe Ôtô máy xúc AT256 3,112,000 3,364,000 3,721,000

10 Hộp số máy cáy MK6-96-97 613,000 698,000 733,00011 Hộp số máy cáy MK6-96-87 516,000 541,000 578,00012 Hộp số máy cáy MK5-89-23 413,000 437,000 451,00013 Hộp số máy cáy MK5-89-03 456,000 507,000 523,00014 Hộp số máy cáy MK7 985,000 997,000 1,023,00015 Phụ tùng Xi măng 1,265,000 1,438,000 1,615,48416 Phụ tùng đóng tầu 5,045,000 6,054,000 7,507,00017 Phụ tùng kết cấu xây dựng 3,426,000 4,111,000 5,098,00018 Hàng phụ tùng ngành dầu khí 4,789,000 5,747,000 7,126,00019 Máy cưa ARG 130 3,245,621 3,394,745 3,805,484

2.1.4 Xúc tiến bán hàngVấn đề xúc tiến thương mại đối với Công ty luôn được xác định là công việc

thường xuyên. Nhiều năm qua, Công ty đã liên tục đầu tư để nâng cao trình độ công nghệ thông tin liên lạc phục vụ cho công tác tìm kiếm khách hàng và xúc tiến thương mại. Cho đến nay, hệ thống thông tin liên lạc của Công ty đã phục vụ có hiệu quả cho

Page 21: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

công tác này. Ngoài ra, Công ty còn chú trọng đến công tác gặp gỡ giao lưu với nhiều khách hàng cũ cũng như mới để mở ra các cơ hội tốt cho công việc bán hàng của mình.

Đối với việc tìm kiếm thị trường mới, Công ty thường xuyên cử các cán bộ lãnh đạo đi tiếp thị ở các nước nhằm tạo cơ hội để các đối tác tiếp cận được với sản phẩm của Công ty. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và các thách thức ngày càng lớn của thị trường thế giới, các nhà quản lý và các doanh nghiệp của ta còn nhiều non kém về thị trường, luật lệ, khả năng cạnh tranh nên Bộ Công nghiệp cũng đã có định hướng sẽ tăng cường hơn nữa các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng lực của ngành trong chiến lược phát triển ngành cơ khí.

2.1.5 Phương thức phân phốiCông ty chỉ mở các cửa hàng , đại lý cấp 1, tức là công ty trực tiếp quản lý các

cửa hàng, đại lý của mình.

Do vậy, công ty luôn có thể nắm sát tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các đại lý. Thông qua các cửa hàng, đại lý công ty có thể tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng, cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của công ty, từ đó có các biện pháp tác động trực tiếp đến họ nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.

Công ty

Đại lý chính thức

Cửa hàngBán lẻ

Khách hàng

Page 22: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.1.6 Vị trí của Công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngànha). Vị thế của Công ty trong ngành:

Ngành Công nghiệp Việt Nam

Trong năm năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt gần 8%, đầu tư nước ngoài thu hút trên 6 tỷ USD. Năm 2015, tốc độ tăng trưởng GDP ở Việt Nam đạt ở mức 8,4% ,với mức tăng trưởng như vậy, nền kinh tế Việt nam sẽ có thêm nhiều khởi sắc trong quá trình hội nhập quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế. Đáng chú ý, lĩnh vực công nghiệp vẫn là lĩnh vực duy trì được tốc độ tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế. Điều này giúp cho nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng và có sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế trong thời gian qua.

Tổng sản phẩm trong nước năm 2015 đạt trên 717 ngàn tỷ đồng, mức GDP đạt 8,4%. Trong 8,4% tăng trưởng GDP, khu vực công nghiệp và xây dụng đóng góp 4,2%.như vậy trong 5 năm liền, mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của khu vực công nghệp tương đối cao và ổn định. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 theo giá cố định 1994 ước tính tăng 17,2% so với năm 2014.

Cùng với sự phát triển nền kinh tế, sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, phục vụ quá trình công nghiệp hoá, phục vụ các ngành công nghiệp nặng... đang là chiến lược hiện nay. Vì vậy trong thời gian tới nhu cầu về các thiết bị máy móc, thiết bị đồng bộ...sẽ tăng lên rất nhiều.

Vị thế của công ty trong ngành

Việt Nam có dân số trên 80 triệu, tốc độ phát triển kinh tế hàng năm đạt trên 8%/năm. Ngành Cơ khí, đặc biệt là chế tạo máy đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và càng quan trọng hơn trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình cải cách và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngành Cơ khí chế tạo máy có thể nói chính là cốt lõi và là điều kiện tiên quyết để thực hiện cách mạng về sản xuất công nghiệp.

Với tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây, nhu cầu về máy móc thiết bị cơ khí phục vụ cho sản xuất công nghiệp là rất lớn, đặc biệt trong các nghành chế biến thực phẩm, nông lâm thủy hải sản, hoá chất, thép, thủy điện …Theo dư báo của Hiệp Hội cơ khí, thị trường Việt Nam về máy móc thiết bị cơ khí giai đoạn 2014-2015 là rất lớn, với lượng nhu cầu lên tới gần 500 triệu USD mỗi năm. Nằm trong điều kiện đó, Công ty TNHH Kim Sơn với khả năng và kinh nghiệm sẵn có trong lĩnh vực cơ khí sẽ là một hướng đi đúng đắn, đáp ứng với nhu cầu

Page 23: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

của thị trường trong nước, thực hiện thay thế hàng nhập khẩu và giúp chủ động trong việc trang bị công nghệ và thiết bị sản xuất cho nền kinh tế.

b) Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành:

Đội ngũ nhân viên đoàn kết, kỷ luật, chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, luôn cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng;

Vị thế, hình ảnh của Công ty ngày càng được khẳng định qua các hoạt động quảng bá, tiếp thị;

Ban lãnh đạo có năng lưc và giàu kinh nghiệm cùng với các chính sách phát triển hợp lý và đúng đắn.

2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương

2.2.1 Cơ cấu lao độngTừ những năm 2013 trở lại đây CT tập trung đầu tư vào nguồn lực con người và

bố trí tổ chức lại sản xuất, xác định lại thị trường và mặt hàng sản xuất. Bên cạnh việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, CT còn tiến hành bố trí, sắp xếp lại nhân sự cho phù hợp với trình độ, năng lực của từng cán bộ công nhân viên cũng như tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để đáp ứng nhu cầu của thị trường. CT tiến hành bố trí một số cán bộ trẻ vào các phòng ban và tuyển mới gần 100 cán bộ công nhân viên được đào tạo cơ bản về cơ khí từ bậc 3 đến đại học. Hiện tại số lượng lao động là 225 người.

Bảng 2.6. Số lượng lao động

Năm

Cơ cấu lao độngTổng cộng

Quản lý Phục vụ LĐ trực tiếpSố lượng % Số

lượng % Số lượng %

2014 33 15% 10 5% 175 80% 218

2015 35 16% 12 5% 178 79% 225

+/- 2 2 3 7

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Kim Sơn , 2015

Page 24: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động theo trình độ

Năm Đại học

Cao đẳng

Trung cấp Tổng cộngNV Nghề

2014 15 18 10 175 218

2015 17 18 12 178 225

+/- 2 0 2 3 7

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Kim Sơn , 2015

Bảng 2.8. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Tuổi 20 - 30 31 - 40 41 - 55 > 55 Tổng

2014 98 45% 65 30% 32 15% 23 10% 218

2015 101 45% 67 30% 35 15% 23 10% 225

+/- 3 2 2 0 7

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Kim Sơn , 2015

Qua các số liệu trên cho thấy hơn 90% lao động của Công ty được đào tạo cơ bản. Với chủ trương kết hợp giữa công nghệ hiện đại và kinh nghiệm lâu năm của một số cán bộ, công nhân lão thành của đơn vị với độ năng động và sức trẻ của công nhân được đào tạo đúng ngành của địa phương để làm lên đội ngũ lao động lành nghề, có kiến thức vững chắc, đóng góp tốt nhất cho hoạt động của Công ty.

2.2.2 Định mức lao độngMức lao động: là lượng lao động hao phí hợp lý nhất được quy định để chế tạo

một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định trong các điều kiện về tổ chức - kỹ thuật - tâm sinh lý - kinh tế - xã hội nhất định.

Định mức lao động: là quá trình xác định lượng lao động hao phí hợp lý cho một đơn vị sản phẩm cụ thể.

Mỗi loại sản phẩm đều phải xây dựng bảng định mức riêng cho từng khâu sản xuất.

Cách xác định định mức lao động có hai cách : Cách 1 xác định theo kinh nghiệm thống kê qua nhiều ngày tháng. Cách 2 là tính toán phân tích (phân tích về lý thuyết và đo lường thực tế gồm chụp ảnh thao tác, bấm giờ nguyên công rồi thống kê)

Page 25: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bảng 2.9. Một số định mức sản xuất

ĐVT: Giờ/sản phẩmSTT Tên nguyên công Số giờ/sản phẩm

1 Bánh răng côn xoắn các loại 4,3

2 Phụ tùng xe Ôtô máy xúc 13,5

3 Hộp số máy cáy MK6-96-97 40,3

4 Phụ tùng Xi măng 3,6

5 Phụ tùng đóng tầu 4,2

6 Phụ tùng kết cấu xây dựng 3,7

7 Hàng phụ tùng ngành dầu khí 5,1

8 Máy ca ARG 130 12,8

9 Hàng cơ khí khác 9,1

Tổng thời gian 63.6

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Kim Sơn , 2015

Công ty TNHH Kim Sơn có đội ngũ kỹ sư, công nhân bậc cao tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quá trình nhiều năm công tác tại các đơn vị sản xuất thiết bị cơ khí trong ngành. Hiện nay Công ty đang dùng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng định mức lao động. Mức lao động được xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kỹ sư thiết kế và các công nhân bậc 6 -7/7 đã có nhiều năm công tác trong sản xuất thiết bị cơ khí.

Phương pháp định mức Công ty đang áp dụng có ưu điểm là đơn giản, nhanh đáp ứng được sự biến động của sản xuất. Nhưng cũng có những nhược điểm như độ chính xác không cao vì rất dễ có yếu tố chủ quan và ngẫu nhiên của người lập mức.

2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao độngTheo luật lao động thời gian làm việc là 5 ngày/tuần nhưng do Công ty TNHH

Kim Sơn là công ty chuyên về sản xuất kinh doanh nên quy định thời gian làm việc quy định như sau:

Thời giờ làm việc: 6 ngày/tuần từ thứ hai đến thứ bảy (48 giờ/tuần). Công ty có thể yêu cầu Người lao động làm việc quá 48 giờ/tuần nhưng không quá 4 giờ/ ngày khi cần thiết.

Thực tế, tuỳ theo đặc thù công việc của mỗi bộ phận sản xuất mà áp dụng chế độ làm việc có khác nhau và cũng tuỳ theo tiến độ các đơn hàng khác nhau mà thay

Page 26: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

đổi thời gian cho ca sản xuất mỗi thời điểm khác nhau:Ví dụ như các bộ phận làm việc do số máy móc có hạn như cắt chéo trên dây chuyền máy tự động hoá có thể kéo dài thời gian làm việc đến 11 giờ / ngày, nhưng không kéo dài liên tục quá một tháng.

- Giờ làm việc đối với hành chính như sau: Sáng từ 8:00 đến 12:00 Chiều từ 13:00 đến 17:00.

- Giờ làm việc theo ca như sau: Ca1: Từ 06:00 đến 14:00, Ca 2: Từ 14:00 đến 22:00, Ca 3: Từ 22:00 đến 06:00 ngày hôm sau. Thời giờ làm việc vào ban đêm tính từ 22:00 đến 06:00

- Thời giờ được tính vào giờ làm việc: nghỉ giữa ca 45 phút, thời giờ nghỉ cần thiết để giải quyết nhu cầu cán nhân. 01 giờ về sớm hoặc đến muộn cho lao động nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

Thời giờ làm thêm: Không quá 4 giờ/ngày, 20 giờ/tuần và không quá 200 giờ/năm.

Nghỉ phép năm:

+ Nếu có số tháng làm việc liên tục là 12 tháng: 12 ngày phép

+ Nếu có số tháng làm việc liên tục dưới 12 tháng thì tính theo tỉ lệ tương ứng.

Nghỉ lễ tết: 09 ngày/năm theo quy định, cụ thể như sau:

+ Tết Dương lịch 1 ngày (ngày 01/01 dương lịch)

+ Tết âm lịch 4 ngày (1 ngày cuối năm,3 ngày đầu năm AL)

+ Ngày giỗ tổ Vua Hùng 1 ngày (01 ngày 10/03 âm lịch)

+ Ngày Chiến thắng 1 ngày (ngày 30/04 dương lịch)

+ Ngày Quốc tế lao động 1 ngày (ngày 01/05 dương lịch)

+ Ngày Quốc khánh 1 ngày (ngày 02/09 dương lịch)

Nếu những ngày nghỉ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ bù vào ngày làm việc tiếp theo.

2.2.4. Năng suất lao độngNăng suất lao động được đo bằng kết quả của lao động (giá trị tổng sản lượng,

doanh thu) chia cho lượng lao động đã sử dụng để tạo ra kết quả đó (số người lao động, số thời gian lao động)

Page 27: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bảng 2.10. Năng suất lao động theo doanh thu năm 2014 và 2015

( Chỉ tính cho khâu sản xuất )

ĐVT: 1000 đồng

Năm Doanh thu Số lao động

Năng suất lao động

Tổng quỹ lương

Thu nhập bình quân

2014 50,618,700 218 232,195 8.763.000 3.3502015 63,036,516 225 280,162 10.843.200. 4.016So sánh +/-2015 & 2014

12,417,816 7 47.967 2.079.600 666125% 103% 121% 124% 119%

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công ty TNHH Kim Sơn , 2015

Năng xuất lao động năm 2015 tăng không nhiều so với năm 2014 tuy doanh thu năm 2015 tăng 125% so với năm 2014 nhưng do chi phí, giá thành Sản xuất, chi phí bán hàng và quản lý phí tăng, Lương CBCNV tăng nên lợi nhuận sau thuế năm 2015 giảm so với năm 2014.

Công tác tuyển dụng và đào tạo

Công tác tuyển dụng lao động

Để đảm bảo chất lượng lao động đầu vào Công ty TNHH Kim Sơn duy trì và thực hiện quy trình tuyển dụng theo các trình tự:

Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng

+ Căn cứ chức năng – nhiệm vụ và yêu cầu công việc tổ chức đánh giá năng lực, chuyên môn của toàn bộ CBCNV xác định nhu cầu bổ sung nhân lực, định hướng yêu cầu trình độ nghề nghiệp của vị trí cần bổ sung.

+ Đánh giá cân đối lao động chung toàn Công ty, tổng hợp nhu cầu trên cơ sở đánh giá của các đơn vị (trong trường hợp có thể thì tổ chức điều chuyển nội bộ). Nếu có nhu cầu tuyển dụng mới thì xây dựng định hướng trình độ tay nghề cần tuyển dụng trình Tổng Giám đốc duyệt thông qua.

Bước 2: Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ ứng viên.

+ Thông báo nhu cầu tuyển dụng; tiêu chuẩn tuyển dụng; thời hạn nộp hồ sơ; thi tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua công ty giới thiệu việc làm hoặc các trường đào tạo.

+ Tiếp nhận, lên danh sách hồ sơ dự tuyển trình Hội đồng tuyển dụng.

Bước 3: Tổ chức thi tuyển theo chuyên môn.

Page 28: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bước 4: Thử việc

+ Các ứng viên đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng sẽ được Công ty tiếp nhận thử việc, được bố trí vào những vị trí công tác phù hợp đề rèn luyện tay nghề nghiệp vụ; đúng theo vị trí ứng tuyển.

+ Được hưởng 80% lương trong 2 tháng thử việc với cán bộ nghiệp vụ và kỹ thuật, trong 01 tháng với công nhân kỹ thuật và các lao động khác.

Bước 5: Tuyển dụng

Sau khi hết thời gian thử việc, được các đơn vị sử dụng nhận xét tốt và đề nghị tuyển dụng, các ứng viên sẽ được quyết định tiếp nhận và ký hợp đồng lao động chính thức.

Tuy nhiên để nhanh chóng kiện toàn lực lượng sản xuất, Công ty cũng áp dụng các chiến lược “săn đầu người” và có các chế đãi ngộ đặc biệt với những lao động có trình độ, kinh nghiệm, tay nghề cao, thu hút trọng dụng họ để làm nòng cốt cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp.

2.2.5 Công tác đào tạoSản phẩm của Công ty là các sản phẩm cơ khí, hiện tại các trường đào tạo công

nhân trong nước đều đã có ngành đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực sản xuất này. Ngoài ra, công ty còn có chương trình đào tạo nội bộ theo hướng đào tạo lại công nhân sản xuất với tay nghề và năng suất lao động không ngừng được cải thiện. Nội dung đào tạo cụ thể tập trung vào việc huấn luyện kỹ năng, đào tạo nhận thức về đặc tính kỹ thuật, nguyên nhân và cách khắc phục sửa chữa lỗi sản phẩm. Hình thức đào tạo phổ biến là kèm cặp tại chỗ tận dụng kinh nghiệm thực tế của cán bộ công nhân có kinh nghiệm. Tuy nhiên để đáp ứng với sự phát triển của công nghệ, Công ty cũng thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo công nghệ mới cho công nhân viên tại các đơn vị bạn trong và ngoài ngành.

Nhìn chung Công ty Công ty TNHH Kim Sơn luôn có chủ trương tích cực và đúng đắn về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cũng như đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí cho công tác đào tạo nâng cao không nhỏ nhưng sau khi được đào tạo hầu hết số cán bộ công nhân phát huy được tính năng động sáng tạo, nâng cao được trình độ tay nghề.

Page 29: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.2.6 Đơn giá tiền lương và tổng quỹ lươngĐơn giá tiền lương:

Đơn giá tiền lương được xây dựng trên cơ sở định mức lao động cho từng loại sản phẩm, hệ số cấp bậc quân (bao gồm cả phục cấp chức vụ, phục cấp độc hại và phụ cấp làm ca) và mức tiền lương tối thiểu.

Ví dụ: Đơn giá sản xuất 01 Hộp số máy cáy MK6-96-97

Hệ số cấp bậc công việc bình quân: 1,85

Lương tối thiểu: 2.350.000 đồng

Định mức thời gian: 7,3 giờ

Đơn giá tiền lương = = 842.328 đồng/sản phẩm

Công ty TNHH Kim Sơn áp dụng theo đúng nghị định của Chính phủ số 122/2015/NĐ-CP về lương tối thiểu vùng 2016 quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại,... Công ty Công ty TNHH Kim Sơn hoạt động trên địa bàn thị xã Tứ hiêp , Thanh trì Hà Nội thuộc vùng II. Vì vậy, theo điều 2 của nghị định thì mức lương tối thiểu của Công ty TNHH Kim Sơn là 2.350.000đồng/tháng.

Tổng quỹ lương:

Quỹ lương tháng được xác định theo từng tháng trên cơ sở kế hoạch sản xuất và sản lượng nhập kho. Không có kế hoạch quỹ lương năm.

Tổng quỹ lương tháng =

Trong đó: Qi là số lượng nhập kho của sản phẩm thứ i

Dgi là đơn giá tiền lươn g của sản phẩm thứ i

2.2.7 Các hình thức trả lươngCông ty áp dụng 02 hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên, cụ thể như

sau:

Với bộ phận sản xuất trực tiếp hưởng lương khoán sản phẩm

Tổng quỹ lương tổ

Tiền lương công nhân = --------------------------- x Hệ số lương từng người

Tổng hệ số lương tổ

Page 30: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Với bộ phận quản lý phục vụ và kinh doanh:

Tiền lương =

Như đã nói ở mục 2.2.3 thời giờ làm việc theo luật lao động quy định là 5 ngày/tuần, 1 tháng sẽ là 22 công nhưng Công ty TNHH Kim Sơn là công ty chuyên về sản xuất kinh doanh nên vẫn áp dụng thời gian làm việc là 6 ngày/tuần. Vì vậy 1 tháng sẽ là 26 công.

2.2.8 Nhận xét công tác lao động tiền lương Các nhân tố chủ quan:

Chất lượng lao động đầu vào được kiểm soát chặt chẽ và được tổ chức đào tạo cập nhật thường xuyên các kiến thức quản lý, công nghệ mới, nâng cao trình độ kỹ thuật đảm bảo được hiệu quả sản xuất, năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Bên cạnh đó việc đầu tư các thiết bị, hoàn thiện các dây chuyền công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm về cả kỹ mỹ thuật, tăng tính ưu việt và khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại của các đơn vị khác. Từ đó nâng cao mức tiêu thụ và mức thu nhập của công nhân.

Các nhân tố khách quan:

Qua các năm hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế trong môi trường cạnh tranh gay gắt, trình độ cán bộ quản lý của Công ty được cọ sát học hỏi thêm nhiều kiến thức và áp dụng thành công vào công tác quản lý doanh nghiệp quản lý sản xuất. Với công nhân qua thực tiễn đào tạo và được tiếp xúc làm quen với các thiết bị sản xuất hiện đại tay nghề, kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả hơn nữa trong việc sử dụng lao động Công ty cũng phải triển khai thường xuyên các hoạt động đào tạo nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho người lao động đáp ứng với yêu cầu phát triển trong tương lai.

Về hình thức trả lương:

Công ty gắn liền quyền lợi của người lao động và trách nhiệm của mỗi người. Từ đó mọi người sẽ có ý thức lao động tốt hơn. Có ý thức nâng cao năng suất lao động, đóng góp sáng kiến cải tiến kỹ thuật để đạt hiệu quả lao động cao hơn, đồng thời nâng cao thu nhập cá nhân. Việc trả lương có tác dụng khuyến khích mọi người làm việc hiệu quả nhất.

Page 31: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bảng lương

phßng kÕ ho¹ch

TT Hä vµ tªn

Tæng tiÒn lƯ¬ng vµ thu nhËp ®Ưîc nhËn C¸c kho¶n khÊu trõ §Ưîc lÜnh

Ngµy c«ng(ni)

Lư¬ng thêi gian

Lư¬ngn¨ng xuÊt

Phô cÊp tr¸ch

nhiÖm

BHXH Tæng céng BHXH BHYT Kú 1 Kú 2 Ký

nhËn

1 TrÞnh phóc Hoµ 5,65 26,0 4.689.500   122.500   4.812.000 281.370 46.895 200.000 4.283.735  

2 NguyÔn V¨n Quy 4,2 26,0 3.486.000   87.500   3.573.500 209.160 34.860 200.000 3.129.480  

3 Ng. §øc Hïng 3,7 25,0 2.952.885       2.952.885 177.173 29.529 200.000 2.546.183  

4 Ph¹m Quèc Kh¸nh 3,58 26,0 2.971.400       2.971.400 178.284 29.714 200.000 2.563.402  

5 NguyÔn ThÞ Vinh 3,13 24,5 2.448.021       2.448.021 146.881 24.480 200.000 2.076.660  

6 §inh ThÞ Th¬m 3,13 24,5 2.448.021   52.500   2.500.521 146.881 24.480 200.000 2.129.160  

7 NguyÔn ThÞ Nga 3,13 24,0 2.398.062       2.398.062 143.884 23.981 200.000 2.030.197  

8 §oµn ThÞ S©m 3,13 25,5 2.547.940       2.547.940 152.876 25.479 200.000 2.169.585  

9 NguyÔn ThÞ Oanh 1,96 25,0 1.564.231       1.564.231 93.854 15.642 200.000 1.254.735  

10 Vò Hoµng 2,57 22,0 1.804.931       1.804.931 108.296 18.049 200.000 1.478.586  

11 TrÇn V¨n Th¾ng 2,62 26,5 2.216.419       2.216.419 132.985 22.164 200.000 1.861.270  

12 Ng. M¹nh Hïng 2,18 19,0 1.322.254       1.322.254 79.335 13.223 200.000 1.029.696  

13 Lª H¶i B»ng 2,34 25,0 1.867.500       1.867.500 112.050 18.675 200.000 1.536.775  

  Céng 41   32.717.163 0 262.500 0 32.979.663 1.963.030 327.172 2.600.000 28.089.462  

Page 32: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định

2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của Công ty Nguyên vật liệu chính đầu vào cho sản xuất : Bao gồm Sắt thép Kim loại màu các

loại.

Dựa vào các bảng kế hoạch sản xuất cho các, tháng, quý trong năm mà Phòng Kế hoạch - Vật tư xây dựng nhu cầu vật tư cho từng tháng, từng quý. Đối với những vật tư nhập khẩu thường phải cân đối cho nhu cầu từ một đến hai quý một lần nhập.

Chính vì vậy nhu cầu vật tư nhiều hay ít phụ thuộc chính vào kế hoạch sản xuất do Phòng KHVT đưa ra và cũng một phần do dự đoán chiều hướng lên xuống của giá cả thị trường mà Phòng Kế hoạch-Vật tư quyết định.

2.3.2 Phương pháp xây dựng định mức vật tưĐịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối đa để

sản xuất một đơn vị sản phẩm.

Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: theo kinh nghiệm, thống kê hoặc theo phương pháp tính toán phân tích.

Công ty TNHH Kim Sơn có các kỹ sư hàng đầu về thiết kế và quản lý sản xuất thiết bị cơ khí. Bằng kinh nghiệm thực tế việc xác định mức tiêu hao vật tư sản phẩm được ban hành kèm theo mỗi thiết kế sản phẩm.

Khi đơn hàng của một loại sản phẩm mới, Phòng Kỹ thuật sẽ thiết kế theo yêu cầu của các thông số kỹ thuật, kèm theo đó là chủng loại cũng như nhu cầu khối lượng cho từng loại vật tư. Trên cơ sở chủng loại và quy cách các loại vật tư trên bản vẽ thiết kế đó, ở Phòng Kỹ thuật sẽ phát lệnh chế thử loại sản phẩm đó. Số lượng sẽ được chế thử 02 sản phẩm / 01loại sản phẩm nhằm đảm bảo tính chính xác và đồng bộ.

Phòng Kỹ thuật - Công nghệ sẽ giám sát việc sản xuất chế thử đó để kiểm tra các thông số kỹ thuật cũng như tính toán chính xác định mức vật tư cho sản phẩm đó rồi mới phát hành bản vẽ sản xuất hàng loạt. Phòng Kế hoạch - Vật tư căn cứ vào định mức vật tư để cấp vật tư cho sản xuất, theo dõi việc cấp phát thực tế và quyết toán dựa trên phần mềm kế toán nhằm kiểm tra, xác định định mức vật tư đưa ra đã chính xác hay chưa để yêu cầu Phòng Kỹ thuât-Công nghệ hiệu chỉnh lại.

Từ đó định mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ được áp dụng cho tất cả chủng loại sản phẩm cùng loại tiếp theo. Cho đến nay định mức vật tư được tính theo Bazem cho

Page 33: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

hầu hết các chủng loại sản phẩm đã sản xuất hàng loạt, có sẵn có độ chính xác cao đã được kiểm nghiệm nhiều năm tại các đơn vị cùng ngành cũng như tại Công ty TNHH Kim Sơn .

2.3.3 Tình hình sử dụng, dự trữ và bảo quản vật tưCông ty TNHH Kim Sơn với chức năng vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất

nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ ngành điện nên trong một số giai đoạn có thể số lượng tồn kho lớn hơn thực tế nhu cầu sản xuất rất nhiều lần.

Với một số vật tư có thể mua được trong nước, căn cứ vào kế hoạch sản xuất Công ty sẽ đặt mua theo từng đơn hàng cụ thể theo từng tháng.

Quy trình diễn ra như sau:

Phòng Kế hoạch căn cứ vào số lượng đơn đặt hàng, tiến độ giao hàng của từng đơn hàng, năng lực sản xuất của Công ty, kết quả hoàn thành tiến độ của tháng trước để lập ra kế hoạch sản xuất cho tháng tiếp theo.

Trong bảng kế hoạch sản xuất, sẽ gồm có kế hoạch sản xuất chi tiết các đơn hàng và bảng nhu cầu vật tư cho sản xuất tháng đó.

Căn cứ vào bảng nhu cầu vật tư của Phòng Kế hoạch đã được phê duyệt, Phòng Kế hoạch - Vật tư lập bảng cân đối nhu cầu vật tư cần mua cho tháng đó sau khi đã trừ đi số lượng tồn kho.

Tuy nhiên, để dự phòng các biến động, hay nhu cầu đột xuất từ phía khách hàng với một số vật tư sản xuất các sản phẩm có tính phổ biến Công ty TNHH Kim Sơn vẫn cho phép lên kế hoạch mua với dự trữ tồn kho là 10 %. Ví dụ như một số vật tư nhập khẩu dễ bị biến động như các bộ chuyển mạch, dầu biến thế, Thép hợp kim...thì Phòng Kế hoạch - Vật tư được phép nhập số lượng bằng 110% so với số lượng đã cân đối.

Với nhóm vật tư có thể mua được trong nước, căn cứ vào kế hoạch sản xuất Công ty sẽ đặt mua theo từng đơn hàng cụ thể. Tuy nhiên, để dự phòng biến động hay nhu cầu đột xuất từ phía khách hàng với một số vật tư sản xuất các sản phẩm mang tính phổ biến Công ty TNHH Kim Sơn cho phép lên kế hoạch mua trước một tháng.

Quy trình cấp phát vật tư cho sản xuất được tiến hành như sau:

Phân xưởng sản xuất nhận lệnh sản xuất từ Phòng Kế hoạch, căn cứ vào định mức các loại vật tư theo bản vẽ thiết kế của Phòng Kỹ thuật - Công nghệ để viết phiếu xin lĩnh vật tư.

Page 34: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Phòng Kế hoạch - Vật tư căn cứ vào định mức xác nhận vào phiếu xin lĩnh vật tư của các Phân xưởng.

Sau khi phiếu đã được Phòng Kế hoạch - Vật tư ký xác nhận sẽ chuyển sang Phòng Kế toán - Tài chính in phiếu.

Phiếu được in ra sẽ được chuyển xuống các kho vật tư, Thủ kho vật tư phát vật tư theo phiếu và vào thẻ kho theo dõi nhập, xuất, tồn.

Vật tư nhập lại từ sản xuất cũng được tiến hành theo trình tự như trên.

Cuối tháng, các thủ kho nộp báo cáo nhập, xuất, tồn đã được đối chiếu với Phòng Kế toán - Tài chính cho Phòng Kế hoạch - Vật tư. Phòng Kế hoạch - Vật tư sẽ tổng hợp báo cáo sử dụng vật tư trong tháng và báo cáo tồn kho cuối tháng để làm căn cứ cân đối vật tư cho tháng tiếp theo.

Sau mỗi tháng hoặc mỗi đơn hàng, Phòng Kế hoạch - Vật tư đều phải quyết toán tình hình sử dụng vật tư, nguyên vật liệu của mỗi bộ phận sản xuất. Nếu phát hiện thấy có chênh lệch, yêu cầu Phòng Kỹ thuật - Công nghệ xem xét lại định mức, Phân xưởng sản xuất kiểm tra lại tình hình sử dụng nhằm tránh sử dụng lãng phí xảy ra.

Phòng Tài chính - Kế toán hàng tháng sẽ tổng hợp giá trị vật tư nguyên vật liệu cấp phát cho sản xuất kinh doanh hàng tháng.

2.3.4 Cơ cấu và tình hình hao mòn tài sản cố định Tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình:

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

Nguyên giá tài sản phải được định với độ tin cậy cao.

Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên.

Có giá từ 10.000.000 đồng trở lên.

Tài sản lớn trong Công ty phần lớn là các loại sau:

Nhà xưởng, vật kiến trúc...

Máy móc, thiết bị,...

Phương tiện vận tải, nâng hạ...

Thiết bị công cụ quản lý.

Page 35: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Phương pháp kế toán tài sản cố định:

Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định, thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao và tỷ lệ khấu tài sản cố định: Theo chuẩn mực kế toán và theo thông tư 45/2013 TT/BTC.

Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế.

Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động. Những chi phí mua sắm, cải tiến và tân trang cũng được tính vào tài sản cố định. Riêng những chi phí sửa chữa bảo trì được tính vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Khi tài sản được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao luỹ kế được xoá sổ và bất kỳ khoản lỗ lãi nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Cơ cấu: Tài sản cố định hữu hình gồm nguyên giá và giá trị hao mòn (Khấu hao tài sản cố định).

Công ty thực hiện khấu hao theo phương pháp khấu hao đều – đường thẳng, công thức tính khấu hao được liệt kê dưới đây:

Mức khấu hao tài sản cố định =Nguyên giá tài sản cố định

Thời gian sử dụng

Tỷ lệ khấu hao 1 năm =Mức khấu hao năm

x 100Nguyên giá tài sản cố định

Bảng 2.3.2 Cơ cấu tài sản cố định

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm So sánh 2015/20142014 2015 +/- %

TSCĐ hữu hình 10,487,738 11,656,649 1,168,911 11,14Nguyên giá 16,866,920 19,261,595 2,394,675 14,19Giá trị hao mòn luỹ kế (6,379,181) (7,604,945) 1,225,763 19,22

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2014 2015

Page 36: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.3.5 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định Việc xây dựng kế hoạch sản xuất từng tháng, đảm bảo cho Công ty TNHH Kim

Sơn có thể giảm thiểu được các chi phí tồn kho, vẫn chủ động được nguồn vật tư, dễ kiểm soát điều độ sản xuất, giám sát chặt chẽ tiến độ nhập kho của từng sản phẩm cụ thể.

Về quản lý nguyên vật liệu: Định kỳ hàng tháng vật tư bán thành phẩm đều được kiểm kê quyết toán, đánh giá tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất đề xuất phương án dự phòng, giảm giá hàng tồn kho. Luôn đảm bảo được vật tư nguyên liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất.

Tài sản cố định: được dán nhãn mác kiểm kê và được lập hồ giao tài sản cố định cho bàn giao cho các đơn vị sử dụng. Nhờ đó các đơn vị có thể tự quản lý được tài sản cố định tại đơn vị mình và rất thuận tiện cho việc kiểm kê đánh giá khi cần.

Tình hình sử dụng tài sản cố định tương đối tốt, một số dây chuyền máy như Máy cắt chéo BHX-600 và máy Xẻ băng BZX-II, đã được Công ty khai thác triệt để số thời gian chạy máy trong ngày, tháng. Có những tháng cả hai dây chuyền máy đều chạy liên tục 03ca/ ngày.

Tuy nhiên, còn một số máy công cụ chưa đưa vào sử dụng hết công suất như máy dập thuỷ lực 300 tấn, máy sấn tôn để chế tạo tủ điện, trạm kios có nguyên giá lớn nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao, vấn đề này Công ty cần xem xét và có biện pháp khắc phục

2.4 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm của công ty

2.4.1 Các loại chi phí ở Công ty TNHH Kim Sơn . Các loại chi phí: Công ty chi phí theo khoản mục gồm 5 loại sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí công nhân trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Phân loại chi phí: Thành 02 nhóm

* Chi phí biến đổi gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Thép Silic, thép tấm CT3, Dây đồng, Nhôm . . .

Page 37: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương công nhân trực tiếp và các khoản trích theo lương.

Chi phí sản xuất chung: Chi phí vật liệu, chi phí bằng tiền

Chi phí bán hàng: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí bảo hành, sửa chữa vận chuyển

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí nhân viên quản lý, thuế và lệ phí

* Chi phí cố định gồm:

Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên xưởng, hao mòn tài sản cố định.

Chi phí bán hàng: Khấu hao tài sản cố định, chi phí dụng cụ đồ dùng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu quản lý, chi phí dự phòng.

Phân loại chi phí theo yếu tố:

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: thể hiện tổng giá trị chi phí của nguyên vật liệu như tole silic, thép tấm, dây đồng, nhôm ... được đưa vào sản xuất tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp

Chi phí nhân công: Thể hiện giá trị chi phí để trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm của công ty

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Thể hiện giá trị của việc tăng giảm hao mòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng do trích khấu hao.

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí khác

Bảng 2.4.1: Chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục 2014 -2015

ĐVT: 1.000 đồng

Chỉ tiêuNăm 2014 Năm 2015

Số tiền tỷ lệ Số tiền tỷ lệ

Chi phí NVL trực tiếp 37.313.383 49.160.697

Chi phí nhân công 4.850.500 6.050.456

Chi phí sản xuất chung 3.950.500 3.689.500

Page 38: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Chi phí quản lý doanh nghiệp

3.354.617 2.492.322

Chi phí bán hàng 1.150.200 1.465.300

Tổng cộng 50.618.700 100%62.858.275

100%

[Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán năm 2014, 2015]

Qua bảng 2.4.1 ta thấy: Các yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty trong tổng chi phí chiếm một tỷ lệ tương đối ổn định qua 2 năm 2014, 2015. Điều này chứng tỏ Công ty đã có một phương pháp kiểm soát chi phí hợp lý, hiệu quả.

Trong tổng chi phí thì chi phí nguyên liệu vật liệu cấu thành nên sản phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2014 chi phí nguyên liệu, vật liệu chiếm 73,7%, năm 2015 chiếm 78,2%.

Chi phí khấu hao Tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2014 chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty chiếm 0,73% trên tổng chi phí, năm 2015 chiếm 1,39%.

Qua phương pháp phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của doanh nghiệp như trên sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức rõ hơn trong giá trị sản phẩm của mình yếu tố nào chiếm nhiều nhất, để doanh nghiệp đưa ra những bài toán phù hợp trong cách quản lý sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể: đối với Công ty TNHH Kim Sơn sản phẩm đầu ra chủ yếu là bán theo đơn hàng thầu cho các đơn vị trong và ngoài ngành, nên giá cả đầu ra đã được ấn định theo giá bỏ thầu. Vậy doanh nghiệp phải có biện pháp nhu thế nào về việc quản lý nguyên vật liệu tồn kho? Nếu nguyên vật liệu dự quá ít khi giá thị trường tăng đột biến thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu dự trữ nguyên vật liệu hàng tồn kho quá nhiều sẽ dẫn tới việc quản lý đồng vốn của doanh nghiệp không hiệu quả.

2.4.2 Hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán của Công ty.Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lí

của CT. Bộ máy kế toán có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập đầy đủ và kịp thời các chứng từ kế toán, tổ chức mọi việc về kế toán, ghi chép tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CT.

Page 39: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Tổ chức công tác kế toán tại CT theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán của CT được tập trung tại Phòng Tài chính của CT. Tất cả các thông tin tài chính kế toán được tập hợp và xử lí tại Phòng Tài chính. Trưởng phòng tài chính trực tiếp chỉ đạo nhân viên của mình không thông qua trung gian, đó là một thuận lợi trong chỉ đạo, phổ biến nhiệm vụ và quy trách nhiệm công việc hoàn thành đồng thời nó giúp cho các quan hệ trong bộ máy rất đơn giản, tránh việc bị chồng chéo, đùn đẩy trong giao và thực hiện nhiệm vụ.

Phòng tài chính của CT bao gồm 5 thành viên:1 trưởng ban tài chính (kiêm KT trưởng), 3 kế toán viên, 1 thủ quỹ. Các kế toán viên phải chịu trách nhiệm về các phần hành mà họ phụ trách. Trong CT thì mỗi nhân viên phụ trách một số phần hành cụ thể tạo thành mắt xích quan trọng trong bộ máy hạch toán.

Trưởng phòng tài chính là người trực tiếp thông báo cung cấp các thông tin tài chính - kế toán cho Ban GĐ, có nhiệm vụ thay mặt GĐ tổ chức công tác kế toán, kí duyệt các chứng từ, báo cáo kế toán và các tài liệu liên quan khác, lập kế hoạch tài chính năm. Đồng thời trưởng ban tài chính thực hiện nhiệm vụ kế toán tổng hợp chỉ đạo thực hiện các phần hành kế toán theo đúng quy định của Nhà nước và chế độ kế toán tài chính, là người chịu trách nhiệm trước GĐ và Nhà nước về công tác kế toán.

Bộ phận kế toán TSCĐ, tiêu thụ thành phẩm, CPBH, CPQL: do một nhân viên kế toán đảm nhiệm, chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm, mở và theo dõi thẻ kho, kiểm tra việc ghi, xử lí các phiếu nhập, xuất kho thành phẩm và ghi lên các sổ chi tiết, tổng hợp TK155 và mở các tiểu khoản để theo dõi; theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, hàng tháng căn cứ vào nguyên giá của từng loại TSCĐ, căn cứ vào mức khấu hao TSCĐ đã được duyệt để xác định mức khấu hao. Đồng thời căn cứ vào tài sản tăng, tài sản giảm trong tháng để lập bảng phân bổ KHTSCĐ cho từng đối tượng, ghi chép và theo dõi tình hình XDCB, theo dõi các TK 211, 214, 241 và mở các tiểu khoản để theo dõi chi tiết TSCĐ và XDCB, theo dõi, mở và ghi SCT TK 641, 642.

Bộ phận kế toán tổng hợp, KT vốn bằng tiền, thanh toán tạm ứng, thanh toán với người mua, người bán và các khoản phải trả khác do một nhân viên kế toán đảm nhận, lập và theo dõi, quản lí phiếu thu, phiếu chi và hạch toán theo nội dung của chứng từ phát sinh, trên cơ sở chứng từ gốc ghi sổ quỹ, lập báo cáo quỹ, phụ trách TK111, 141, 112, 138, 338; theo dõi các khoản hoàn nhập tạm ứng; quản lí các hoá đơn bán hàng theo dõi công nợ phải thu tới từng khách hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng, theo dõi TK 131; theo dõi các khoản phải trả người bán trên sổ chi tiết TK 331, TK133 và lập NKCT số 5, bảng kê 11, lập báo cáo quyết toán, tính ra số thuế và các khoản phải nộp.

Page 40: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, kế toán thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ do một nhân viên kế toán phụ trách, có nhiệm vụ tập hợp chi phí tiền lương, tính các khoản phụ cấp, trích các khoản BHXH theo quy định, theo dõi TK 334, 338, và các TK chi tiết; tập hợp chi phí SXKD cho từng đơn đặt hàng, từng hợp đồng, từng nhóm các sản phẩm, mở và ghi chép các SCT TK 622, TK 621, TK 627, TK 154, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn, kho thành phẩm trên SCT TK 155, cuối tháng vào bảng kê số 8 và lập Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm, căn cứ vào SCT và sổ tổng hợp TK 511, 521, 531, 532, TK 632 để xác định lãi lỗ của hoạt động kinh doanh, lập báo cáo thuế, theo dõi các khoản chi trả ngân sách liên quan đến lao động, theo dõi TK 333 và mở các TK chi tiết.

Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư: là người chịu trách nhiệm quản lí tiền mặt và thực hiện các nghiệp vụ thu - chi tiền mặt. Đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho về vật tư, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm; mở và theo dõi thẻ kho, kiểm tra việc ghi, xử lícác phiếu nhập xuất kho và ghi lên SCT , tổng hợp các TK 152, 153 và mở các tiểu khoản để theo dõi.

Tất cả các phần hành đều quan trọng không thể thiếu, là các mắt xích, có quan hệ với nhau (thường xuyên chuyển, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các phần hành) trong hệ thống kế toán, cung cấp thông tin tài chính về từng mảng cụ thể trong CT

Sơ đồ 2.4.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy KT

Trưởng Phòng tài chính(kế toán trưởng)

Kế toán tiền lương, chi phí giá thành xác định kết quả, BHXH, các

khoản chi trả ngân sách(liên quan đến LĐ)

Kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằng tiền, theo dõi các khoản tạm ứng, các khoản công nợ phải thu, phải trả, các khoản phải trả khác, lập báo cáo, tính các thuế phải

nộp ...

Kế toán

TSCĐ, tiêu thụ,

CPBH,CPQL

Thủ quỹ, thủ kho, thống kê phân xưởng và các bộ phận liên quan

khác

Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư

Page 41: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạchGiá thành kế hoạch được xác định theo 2 phương pháp:

Phương pháp định mức và Phương pháp hệ số biến động.

Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được xác định theo phương pháp định mức ( Dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, đơn giá tiền lương trên một đơn vị sản phẩm ). Lấy định mức nhân với sản lượng kế hoạch sẽ có được các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Việc xây dựng định mức tốt sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp chính xác hơn.

Các chi phí sản xuất chung, bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được ước tính theo phương pháp hệ số biến động, tức là ước tính 1đơn vị sản lượng chịu bao nhiêu đồng chi phí sản xuất chung, bán hàng và quản lý doanh nghiệp.

Kết hợp theo hai phương pháp tính giá thành kế hoạch trên, căn cứ kế hoạch sản xuất của từng quý, từng năm, Công ty TNHH Kim Sơn xây dựng giá thành kế hoạch bằng cách lấy giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo định mức vật tư của năm trước, dự trù chi phí tăng thêm dự phòng các yếu tố biến động giá vật tư nguyên vật liệu để tính giá thành kế hoạch cho năm nay.

2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế Phương pháp tập hợp chi phí:

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. theo phương pháp này thì tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoá sẽ được phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống trên sổ kế toán. Vì vậy giá trị vật tư hàng hoá tồn kho có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

Trình tự hạch toán:

- Bước 1: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm các yếu tố chi phí đầu vào theo nội dung kinh tế của từng chi phí.

- Bước 2: Kết chuyển hoặc tính toán phân bổ các chi phí sản xuất đã được tập hợp ở bước 1 cho các đối tượng chi phí và tính toán giá sản phẩm có liên quan.

+ Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được tập hợp vào tài khoản 621.

Page 42: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

+ Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tập hợp vào tài khoản 622 chung và tài khoản 627 chung.

- Bước 3: Cuối kỳ kế toán sẽ tập hợp các chi phí này vào các tài khoản 154 tương ứng theo từng loại sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ.

Cơ cấu chi phí giá thành sản xuất của Công ty có chi phí nguyên vật liệu chiếm trên 70% giá thành sản phẩm, vì vậy việc hạch toán đúng, chính xác các chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc hạ giá thành sản phẩm.

Nhiệm vụ chủ yếu của công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu của Công ty là cập nhật, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập, xuất nguyên liệu, kiểm tra việc sử dụng, đối chiếu với dự toán tiêu hao nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí.

Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Mở tài khoản 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm theo từng lệnh sản xuất. Tương ứng với tài khoản 152 kế toán cũng theo dõi chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho các sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622: Là những khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí Công đoàn. Tiền lương công nhân trực tiếp được tập hợp chung vào tài khoản 622, sau đó được phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, từng lệnh sản xuất cụ thể.

Kế toán tiền lương tập hợp chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản 334, 338. Sau đó tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp sẽ được tính là chi phí công nhân trực tiếp sản xuất cho các sản phẩm.

Sau khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thì kế toán sẽ tiến hành kết chuyển số phát sinh sang tài khoản 154.

Chi phí sản xuất chung: Bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất. Trước tiên được tập hợp vào các tài khoản cấp 2, cuối tháng sẽ được đưa vào tài khoản 627 tổng hợp rồi phân bổ cho các nhóm sản phẩm liên quan.

Tiền lương của bộ phận sản xuất chung bao gồm tiền lương của bộ phận quản lý, bộ phận phục vụ cho hoạt động sản xuất là phần lương còn lại của tổng quỹ lương sau khi trừ chi phí tiền lương của bộ phận sản xuất trực tiếp, khối văn phòng, tiền lương nhân viên bán hàng và sẽ được tập hợp vào tài khoản 6271.

Chi phí vật tư, công cụ dụng cụ phát sinh trong kỳ với số lượng lớn sẽ được tập hợp vào tài khoản 1421, sau đó được tiến hành phân bổ cho các kỳ sau, tránh các trường hợp tạo lên sự thay đổi lớn trong giá thành sản phẩm.

Page 43: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Các chi phí dịch vụ mua ngoài như; điện , nước, cước điện thoại, chi phí thuê ngoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất như chi phí sửa chữa nhỏ tại phân xưởng, được tập hợp vào 6277.

Chi phí sản xuất dở dang 154: Chi phí cho các sản phẩm dở dang đang còn nằm trên dây chuyền sản xuất hoặc các sản phẩm đang chờ kiểm tra QC pass.

Tính giá thành sản phẩm:

- Xác định chi phí tồn kho TK 154: bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất hoặc chờ QC pass.

Do đặc thù sản xuất (chi phí vật tư , nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn >85% giá thành sản phẩm) nên việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cơ bản dựa trên giá trị vật tư tồn dưới dạng sản phẩm dở dang theo công thức sau:

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

=

Giá trị vật tư cho sản phẩm dở dang đầu kỳ

+

Giá trị vật tư và chi phí khác (được tính cho TK154) phát sinh tăng trong kỳ

-

Giá trị thành phẩm nhập kho (bao gồm cả các CP khác được tính cho TK154)

- Xác định giá thành sản phẩm nhập kho: Bằng cách tổng cộng tất cả chi phí liên quan đến tài khoản 154 cuối kỳ trừ chi phí vật tư dở dang cuối kỳ, theo công thức.

Tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

=

Giá trị vật tư cho sản phẩm dở dang đầu kỳ

+

Giá trị vật tư và chi phí khác (được tính cho TK154) phát sinh tăng trong kỳ

-Giá trị vật tư sản phẩm dở dang cuối kỳ

Giá thành 1 đơn vị sản phẩm

=

Tổng giá thành sản phẩm nhập kho tháng

xGiá thành kế hoạch 1 đơn vị sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch các sản phẩm nhập kho

Page 44: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

2.4.5. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp

Công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng tháng là phù hợp với đặc điểm và quy trình sản xuất:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi chi tiết theo từng nhóm sản phẩm rất thuận lợi cho việc kiểm soát giá thành và có thể nhanh chóng đưa ra được các chiến lược bán hàng cho từng nhóm sản phẩm cụ thể.

Các chi phí như chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố rất thuận tiện trong việc kiểm tra, giám sát số liệu và điều chỉnh khắc phục các chi phí bất hợp lý.

Do việc chi phí sản xuất chung được tập theo yếu tố chi phí mà không theo dõi theo từng phân xưởng nên chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh ở các phân xưởng không được phản ánh chính xác. Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính là chưa hợp lý vì chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động.

2.5 Phân tích tình hình tài chính tại công ty

2.5.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013-2014 - 2015Stt Chỉ tiêu 2015 2014 2013

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 63,036,516 50,618,700 42,847,318

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 63,036,516 50,618,700 42,847,318

4 Giá vốn hàng bán 58,441,681 44,843,124 78,842,940

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3,129,534 4,625,376 3,994,128

6 Doanh thu hoạt động tài chính 101,977 22,235, 122,906 7 Chi phí tài chính 356,992, 980,445 626,887 8 Trong đó: Chi phí lãi vay 356,992 980,445 626,887 9 Chi phí bán hàng 1,465,300 1,150,200 1,010,25010 Chi phí quản lý kinh doanh 2,492,322 3,354,617 3,119,946

Page 45: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 178,241 268,078 124,388

11 Thu nhập khác 0 0 0 12 Chi phí khác 0 0 0 13 Lợi nhuận khác 0 0 0

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 178,241 268,078 124,388

15 Chi phí thuế TNDN 25% 44,560, 67,019 31,097

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 133,680 201,058 93,291

Nhận xét:

Trong giai đoạn 2013-2014 mức tăng trưởng doanh thu là 18.14% nhưng lại có mức tăng đột biến của lợi nhuận sau thuế là 115,52% chủ yếu là do mức tăng đột biến của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (với mức tăng tương ứng là 115,52%).

Trong giai đoạn 2014-2015 mức tăng trưởng doanh thu (mức tăng 24,53%) cao hơn so với giai đoạn năm 2013-2014. Tuy nhiên cũng trong giai đoạn này ghi nhận sự đi xuống của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (mức giảm 33,51%)

Tỷ lệ giá vốn bán hàng chiếm tỷ lệ từ khá lớn trong doanh thu thuần của công ty (năm 2013 và 2014 là 91%, năm 2015 là 95%). Điều này dẫn đến Lợi nhuận biên của công ty rất nhỏ. Biên lợi nhuận gộp của công ty năm 2015 là 5% và năm 2013,2014 là 9%. Điều này khiến cho công ty gặp nhiều bất lợi khi tình hình kinh tế thay đổi và nhu cầu khách hàng thay đổi, Lợi nhuận sau thuế thường rất nhỏ.

Chi phí lãi vay chiếm một khoảng rất nhỏ trong doanh thu thuần (năm 2013 là 1,4%, năm 2014 là 1,9%, năm 2015 là 0,6%). Năm 2015 ghi nhận khoản lãi vay giảm đáng kể so với các năm trước đó.

Chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng lần lượt là 4%, 7%, 8% trong năm 2015, 2014 và 2013. Như vậy công ty đã có những biện pháp hiệu quả để cắt giảm chi phí này một cách tối đa để thu được lợi nhuận lớn hơn.

2.5.2 Phân tích tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của công ty

Đơn vị Tính :nghìn đSTT CHỈ TIÊU 2015 2014 2013  TÀI SẢN      A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,643,629 16,200,627 14,364,626 I I. Tiền và các khoản tương đương tiền 397,870 1,097,254, 2,425,086

Page 46: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

STT CHỈ TIÊU 2015 2014 2013II II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 1 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0

2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 0 0 0

III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,953,679 9,392,698 7,144,102 1 1. Phải thu của khách hàng 3,549,279 8,864,226 6,994,102 2 2. Trả trước cho người bán 400,000 350,000 150,000 3 3. Các khoản phải thu khác 4,400 178,472  

4 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 0 0 0

IV IV. Hàng tồn kho 3,971,287 5,657,464 4,679,436 1 1. Hàng tồn kho 3,971,287 5,657,464 4,679,436 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 0 0 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 320,791 53,209 116,000 1 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 299,569    

2 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 21,221 53,209  

3 3. Tài sản ngắn hạn khác 0 0 116,000 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 11,656,649 10,487,738 10,322,310 I I. Tài sản cố định 11,656,649 10,487,738 10,322,310 1 1. Nguyên giá 19,261,595 16,866,920 15,985,249 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (7,604,945) (6,379,181) (5,662,939)3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 0 0 II II. Bất động sản đầu tư 0 0 0 1 1. Nguyên giá 0 0 0 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 0 0 0 III III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 1 1. Đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0

2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 0 0 0

IV IV. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 1 1. Phải thu dài hạn 0 0 0 2 2. Tài sản dài hạn khác 0 0 0

3 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 0 0 0

  TỔNG CỘNG TÀI SẢN 20,300,279 26,688,365 24,686,936   NGUỒN VỐN      A A - NỢ PHẢI TRẢ 5,846,084 14,080,500 12,219,332 I I. Nợ ngắn hạn 5,846,084, 14,080,500 12,219,332 1 1. Vay ngắn hạn 1,500,000 6,700,000 4,500,000 2 2. Phải trả cho người bán 3,396,084, 5,942,272 6,457,484 3 3. Người mua trả tiền trước 550,000 800,000 600,000

4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước   188,228 111,847

5 5. Phải trả người lao động 400,000 450,000 550,000 6 6. Chi phí phải trả 0 0 0 7 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 0 0 0

Page 47: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

STT CHỈ TIÊU 2015 2014 20138 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 0 0 0 II II. Nợ dài hạn 0 0 0 1 1. Vay và nợ dài hạn 0 0 0 2 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 0 0 3 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 0 0 0 4 4. Dự phòng phải trả dài hạn 0 0 0 B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 14,454,195 12,607,865 12,467,603 I I. Vốn chủ sở hữu 14,454,195 12,607,865 12,467,603 1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 14,450,000 12,500,000 12,500,000 2 2. Thặng dư vốn cổ phần   0 0 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu   0 0 4 4. Cổ phiếu quỹ (*)   0 0 5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái   0 0 6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu   0 0 7 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 4,195 107,865 (32,396)II II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0 0 0   TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 20,300,279 26,688,365 24,686,936

Nhận xét:

Tổng tài sản của năm 2015 có mức giảm đáng kể so với năm 2014 (24%) nguyên nhân là do tài sản lưu động của công ty có mức giảm 47%. Năm 2015 tài sản cố định của công ty được ghi nhận có mức tăng khiêm tốn so với năm 2014 là 11,14%. Trong khi mức tăng của năm 2014 so với năm 2013 chỉ là 1%.

Trong các năm từ 2013-2015 còn chứng kiến sự sụt giảm dòng tiền mặt trong công ty. Lượng tiền mặt tích trữ giảm nhanh qua các năm với tỷ lệ lần lượt là 55% và 64% (tương ứng với giai đoạn 2013-2014, 2014-2015).

Nợ phải trả của công ty giảm mạnh trong năm 2015 (giảm 58% so với năm 2014) trong khi năm 2014 vẫn ghi nhận mức tăng là 11% so với năm 2013.

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng 15% trong giai đoạn 2014-2015 và tăng 1% trong giai đoạn 2013-2014.

TT CHỈ SỐ RỦI RO 2015 2014 20131 Tỷ số nợ trên tổng vốn 0.29 0.53 0.492 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần 0.40 1.12 0.983 Chỉ số dòng tiền với nợ 0.07 0.08 0.20

Tỷ số nợ trên tổng vốn, nợ trên vốn cổ phần cho ta thấy công ty ít gặp rủi ro với các khoản nợ của mình. Năm 2015 công ty đã cắt giảm các khoản nợ một cách tối đa, do vậy tỷ số nợ trên tổng vốn (cũng như nợ trên vốn cổ phần) giảm chỉ bằng xấp xỉ 0,5 lần so với các năm trước đó.

Page 48: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐVT 2013 2014 2015

1. Các tỷ số về khả năng thanh toán- Khả năng thanh toán chung(TSLĐ & ĐTNH)/Nợ ngắn hạn

1,18 1,15 1,48

- Khả năng thanh toán nhanh(TCLĐ & ĐTNH - hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn

0,79 0.75 0,79

2. Các chỉ số về cơ cấu tài chính- Cơ cấu TSLĐ(TCLĐ & ĐTNH)/Tổng tài sản

% 58 61 43

- Cơ cấu tài sản cố định(TSCĐ & ĐTDH)/Tổng TS

% 42 39 57

- Tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSHNguồn vốn CSH/Tổng tài sản

% 51 47 71

- Tỷ số tài trợ dài hạn(Nguồn vốn CSH+ Nợ dài hạn)/Tổng tài sản

% 51 47 71

3. Các tỷ số về khả năng hoạt động- Vòng quay hàng tồn khoDoanh thu/hàng tồn kho bình quân

Vòng 9,16 8,95 15,87

- Kỳ thu nợ bán chịuKhoản phải thu x 360/doanh thu

Ngày 60 67 23

- Tỷ số vòng quay tài sản lưu độngDoanh thu thuần/(TSLĐ+ĐTNH) bình quân

Vòng 2,98 2,12 7,29

- Tỷ số vòng quay tài sản cố địnhDoanh thu thuần/(TSCĐ+ ĐTDH) bình quân

Vòng 4,15 4,83 5,41

4. Các tỷ số về khả năng sinh lời- ROS (Sức sinh lời của doanh thu thuần)Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần

% 2,18 3,97 2,12

- ROE (Sức sinh lời của vốn CSH)Lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn CSH bình

% 0,75 1,59 0,92

Page 49: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐVT 2013 2014 2015

quân- ROA (Sức sinh lời của vốn kinh doanh)Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân

% 0,38 0,75 0.66

Khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 3 năm ở mức trung bình (lớn hơn 1) đối với nền kinh tế mới phát triển như của Việt Nam, chỉ số của công ty đang ở mức có thể chấp nhận được. Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh của công ty lại nhỏ hơn 1. Công ty có thể đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Cơ cấu tài sản của công ty khá cân bằng giữa tài sản lưu động và tài sản cố định, một mặt nào đó đây lại là yếu tố bất lợi khi công ty muốn chuyển tài sản sang thành tiền mặt.

Vòng quay hàng tồn kho: cho biết một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2013, 2014,2015 chỉ số này lần lượt là 9,16 ; 8,95 và 15,87.

Tỷ suất sinh lời trên tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty là một điểm đáng quan ngại, nó rất nhỏ (xem trên bảng). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn của công ty rất kém.

Page 50: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

PHẦN 3 : ĐÁNH GIÁ CHUNG & ĐỊNH HƯỚNG

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Công ty TNHH Kim Sơn

3.1.1. Các ưu điểm Marketing:

- Sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, được cam kết theo tiêu chuẩn IEC76 -1993 và TCVN 6036 – 1997, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, bởi các kỹ sư, công nhân hàng đầu tại Việt Nam trong ngành sản xuất thiết bị cơ khí.

- Thương hiệu mạnh, được thị trường trong và ngoài nước công nhận: được nhận được các giải thưởng chất lượng hàng Việt Nam do Bộ Công Nghiệp trao thưởng năm 2005, 2006, đồng thời được Uỷ ban chất lượng Châu Á Thái Bình Dương trao giải chất lượng năm 2006.

- Chính sách giá: Thực hiện chiến lược giá bán linh hoạt theo từng phân khúc thị trường, duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống có chính sách để họ quảng bá thương hiệu và sản phẩm Công ty TNHH Kim Sơn .

- Chính sách phân phối: Tiếp thị bán hàng trực tiếp trên toàn quốc, không thông qua trung gian tạo tâm lý yên tâm về giá và chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty.

- Thực hiện việc quảng bá thương hiệu, tiếp thị tư vấn bán hàng có hiệu quả trên truyền hình và tại các hội chợ trong nước.

Lao động tiền lương:

- Áp đúng chính sách lao động của nhà nước, có chế độ đãi ngộ lao động tốt, tạo mối quan hệ gắn bó, phát huy được kiến thức kinh nghiệm của người lao động để họ làm việc cống hiến cho công ty.

- Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từng người lao động, góp phần kích thích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tạo dựng mối quan hệ gắn bó giữa người lao với công ty, sử dụng có hiệu quả chất xám của toàn bộ cán bộ công nhân viên lao động.

Page 51: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

- Quy trình tuyển dụng rõ ràng, chính sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực đáp ứng được với yêu cầu phát triển của công ty.

Sản xuất:

- Năng suất tăng do bố trí lao động hợp lý và đầu tư máy móc thiết bị hiện đại.

- Sản xuất ổn định do chủ động tốt về nguồn vật tư nguyên vật liệu.

Công tác quản lý vật tư tài sản:

- Nguyên vật liệu: Được kiểm kê, đánh giá phẩm chất, tỷ lệ hao hụt theo định kỳ, có các phương án dự phòng hàng tồn kho hợp lý, đảm bảo nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh của Công ty.

- Tài sản cố định: được gắn nhãn mác kiểm kê, được lập hồ sơ tài sản bàn giao trực tiếp cho các đơn vị sử dụng. Nhờ đó có thể tự quản lý được tài sản cố định của từng đơn vị, rất thuận tiện trong việc kiểm kê và đánh giá tài sản cố định hàng năm.

Công tác quản lý chi phí:

- Công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng tháng, rất phù hợp với đặc điểm của Công ty là thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất trong kỳ lớn.

- Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí công nhân trực tiếp được theo dõi chi tiết theo từng nhóm sản phẩm cụ thể, rất thuận lợi cho việc tính giá thành của từng nhóm sản phẩm.

- Chí phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đươc theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí rất thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, nhằm khắc phục những khoản chi phí bất hợp lý.

Tài chính:

- Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm đạt 0,66 thể hiện sự an toàn trong cán cấn thanh toán của Công ty.

- Các tỷ số tài chính khác của Công ty trong năm 2015 về cơ bản thấp hơn với năm 2014 do định giá lại tài sản. Tuy nhiên về các tỷ số như lợi nhuận trên doanh thu năm 2015 cao hơn 2014 cũng chứng tỏ Công ty có kết quả kinh doanh khá ổn định.

3.1.2. Những hạn chế Marketing:

Page 52: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

- Chưa tổ chức các hoạt động thăm dò ý kiến khách hàng để có kế hoạch tiếp thị bán hàng từng khu vực, từng đối tượng khách hàng riêng biệt. Cũng như chưa có các nghiên cứu đánh giá nhu cầu thị trường, thị phần và đối thủ cạnh tranh.

- Chưa có hệ thống các văn phòng đại diện bán hàng hay các đại lý tại các thành phố (trung tâm kinh tế), các khu công nghệ, khu chế xuất trong nước để tư vấn tiếp thị bán hàng tại các khu vực này. Đây sẽ là khó khăn cho khách hàng khi họ muốn được tư vấn lựa chọn sản phẩm của Công ty TNHH Kim Sơn .

Công tác quản lý chi phí:

- Chi phí sản xuất chung chỉ được tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi theo phân xưởng nên chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh ở từng phân xưởng không được phản ánh chính xác.

- Tiêu chí phân bổ chi phí sản xuất chung cho các nhóm sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính là chưa hợp lý vì chi phí sản xuất chung phát sinh theo thời gian lao động. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ cho các nhóm sản phẩm theo doanh thu, phương pháp này tuy dễ làm nhưng doanh thu thường là căn cứ phân bổ không chính xác vì doanh thu thường thay đổi giữa các kỳ trong khi đó các chi phí ngoài sản xuất thường có bản chất cố định.

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp

Với xu thế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế các sản phẩm mang nhãn hiệu và thương hiệu Việt Nam ngoài việc cạnh tranh với các sản phẩm trong nước còn phải đối đầu với các sản phẩm nước ngoài, đây là những thách thức lớn của doanh nghiệp trong nước. Về lâu dài ngoài việc phải nâng cao trình độ quản lý giảm giá thành, tăng năng suất chất lượng và tính ưu việt của sản phẩm, doanh nghiệp còn phải có các chính sách xúc tiến bán hợp lý. Trong điều kiện chất lượng sản phẩm như nhau thì sản phẩm nào có chính sách xúc tiến bán hợp lý sẽ có được cơ hội chiếm lĩnh thị trường.

Công ty TNHH Kim Sơn cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Mặc dù, các sản phẩm thiết bị cơ khí của Công ty TNHH Kim Sơn đã có mặt tại hầu hết các Tỉnh, các khu công nghiệp, khu chế xuất trong cả nước, nhưng làm sao để các đơn vị khi có nhu cầu về các loại bánh răng thay thế là nghĩ ngay đến Công ty TNHH Kim Sơn Cũng như, làm thế nào để các đơn vị, các chủ doanh nghiệp hiểu được những lợi ích, đặc điểm ưu việt của sản phẩm mang thương hiệu Công ty TNHH Kim Sơn để quyết định chọn mua?

Page 53: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH  kim sơn

Để giải quyết được những vấn đề trên, Công ty TNHH Kim Sơn cần có chiến lược xúc tiến bán hàng trong dài hạn, như một yếu tố tiên quyết tạo nên thành công cho Công ty.

Trong đề tài tốt nghiệp sắp tới, em sẽ nghiên cứu kỹ hơn về các hoạt động xúc tiến bán của Công ty TNHH Kim Sơn so với các đơn vị khác, hiệu quả của công tác xúc tiến bán cũng như các ưu nhược điểm của chính sách bán hàng của Công ty, từ đó đưa ra một số đề xuất thực hiện nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong chiến lược phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ.