12
BI BO CO HIN TRNG Ô NHIM KHÔNG KH TRÊN TH GII GVHD : Đm Th Thanh Tâm Nhm :

Bài báo cáo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài báo cáo môn Quan trắc môi trường không khí

Citation preview

Page 1: Bài báo cáo

BAI BAO CAO HIÊN TRANG Ô NHIÊM

KHÔNG KHI TRÊN THÊ GIƠI

GVHD : Đam Thi Thanh Tâm

Nhom :

TP.HCM, thang 11 năm 2013

Page 2: Bài báo cáo

BAI BAO CAO HIÊN TRANG Ô NHIÊM

KHÔNG KHI TRÊN THÊ GIƠI

GVHD : Đam Thi Thanh Tâm

Sinh viên thưc hiên: Lê Trương VinhNguyên Văn SangNgô Anh TuânNguyên Ngoc TuânPham Sy Hoan

Page 3: Bài báo cáo

TP.HCM, thang 11 năm 2013

MUC LUC

Page 4: Bài báo cáo

I. MỞ ĐẦU:

Xã hội ngay cang phát triên, các nha máy, khu công nghiêp đủ nganh đủ loai moc lên cùng với những khu dân cư, những khu đô thi hoa, tât yếu dẫn đến môi trường ngay một thoái hoa. Cùng với sư ô nhiêm môi trường đât va nước la sư ô nhiêm môi trường không khí, do sư hoat động va phát triên của con người gây ra. Sư phát triên về giao thông vận tải, công nghiêp, nông nghiêp, du lich ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí. Ô nhiêm khí quyên la vân đề thời sư nong bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nao.

Hiên nay môi trường khí quyên đang co nhiều biến đối rõ rêt đặc biêt la vân đề biến đôi khí hậu, co ảnh hưởng xâu đến cuộc sống của con người va các sinh vật. Hang năm con người khai thác va sử dụng hang tỉ tân than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vao môi trường một khối lượng lớn các chât thải khác nhau, lam cho ham lượng các loai khí độc hai tăng lên nhanh chong.

Theo thống kê tháng 12/1952, người ta đã phát hiên số người chết do ảnh hưởng của ô nhiêm không khí va khí hậu ma không phải do các bênh khác la 1600 người. Năm 1930 tai Bỉ, lần đầu tiên xác đinh được ô nhiêm không khí gây bênh khi Meause - Valley đo được mức ô nhiêm nặng của không khí la nguyên nhân khiến 63 người chết va 600 người bi bênh. Những con số thống kê chứng tỏ kinh tế, công nghiêp phát triên thì ô nhiêm không khí va bênh do ô nhiêm không khí gây ra ngay một gia tăng.

Không khí cần cho con ngirời như thế nào?

Các nha khoa hoc đã tính toán rằng, con người cần thở 22 ngan lần trong một ngay. Người ta co thê nhin ăn một tháng, nhin uống 3 ngay, nhưng nhin thở không quá 5 phút.

Lượng không khí cần thiết cho nhu cầu con người được ghi nhận như sau:

Nghỉ ngơi: 10600 lít/ngay hay 26,0 lbs/ngay

Lao động nhẹ: 40400 lít/ngay hay 98,5 lbs/ngay

Lao động nặng: 62000 lít/ngay hay 152,0 lbs/ngay

Như vậy, nếu hiên nay dân số toan cầu la 4 tỷ người thì mỗi ngay sẽ phải cần 360 tỷ lbs không khí. Đo la chỉ tính riêng cho con người. Một người bình thường mỗi ngay cần 14 kg không khí, tương đương với 12 m3 đê thở, trong lúc đo cần 1,8 lít nước đê uống va 1,4 kg thức ăn đê ăn. Như vậy, chỉ tính riêng thở con người đã gây ô nhiêm CO2. Điều đo thây rõ ở những chỗ đông người như trong rap hát, bến tau, nha ga, chợ...Nếu thiếu không khí trong sach thì con người va cả động, thưc vật sẽ gặp nguy hiêm.

Vì vậy, chúng ta tìm hiêu những nguyên nhân gây ô nhiêm không khí cũng như ảnh hưởng to lớn của no lên hê sinh thái, các hoat động kinh tế - xã hội, du lich...nhằm đưa ra các phương hướng, giải pháp giảm thiêu, han chế ô nhiêm không khí.

Page 5: Bài báo cáo

II. NÔI DUNG:

II.1. Ô nhiêm không khí, các nguồn gây ô nhiêm không khí:

II.1.1. Ô nhiêm không khí la gì ?

Ô nhiêm không khí la sư co mặt một chât la hoặc một sư biến đôi quan trong trong thanh phần không khí, lam cho không khí không sach hoặc gây ra sư tỏa mùi, co mùi kho chiu, giảm tầm nhìn xa do bụi.

Hay noi cách khác: Ô nhiêm không khí la hiên tượng lam cho không khí sach thay đôi thanh phần va tính chât trước bât cứ một nguyên nhân nao, co nguy cơ gây tác hai tới thưc vật va động vật, đến các môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người.

Quá trình gây ô nhiêm không khí co các bước sau đây:

Trung tâm sản xuât gây ô nhiêm co nguy cơ không kiêm soát được.

Quá trình phát tán, lan truyền trong khí quyên được xem la môi trường trung gian.

Nguồn tiếp nhận chât ô nhiêm không khí: động thưc vật, con người, các công trình xây dưng.

II.1.2. Các nguồn gây ô nhiêm không khí:

Môi trường khí quyên đang co nhiều biến đôi rõ rêt va co ảnh hưởng xâu đến con người va các sinh vật. Hang năm con người khai thác va sử dụng hang tỉ tân than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vao môi trường một khối lượng lớn các chât thải khác nhau, lam cho ham lượng các loai khí độc hai tăng lên nhanh chong. Trung bình hang năm co:

• 20 tỉ tân cacbon đioxit

• 1,53 triêu tân SiO2

• Hơn 1 triêu tân niken

• 700 triêu tân bụi

• 1,5 triêu tân asen

• 900 tân coban

• 600,000 tân kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) va các chât độc hai khác.

* Dưa theo nhiều cách phân loai khác nhau người ta co thê chia ra những nguồn ô nhiêm không khí:

- Dưa vao nguồn phát sinh người ta chia nguồn ô nhiêm thanh 2 nhom: nguồn phát sinh tư nhiên va nguồn phát sinh nhân tao.

- Cũng co thê dưa vao tính chât hoat động xã hội đê chia. Đo la:

• Nhom ô nhiêm do quá trình sản xuât (công nghiêp, tiêu thủ công nghiêp);

• Nhom ô nhiêm do giao thông (khí thải của xe cộ máy bay, tau hỏa...);

• Nhom ô nhiêm do sinh hoat (đun nâu, thắp sáng, đốt sưởi củi than);

Nhom ô nhiêm do quá trình tư nhiên (sư bốc hơi từ quá trình phân giải chât hữu cơ, bão cát, tro khoi núi lửa, sư phát tán của phân hoa).

Page 6: Bài báo cáo

II.1.2.1. Nguồn tư nhiên:

+ Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thach va nhiều khoi bụi giau sunfua, mê tan va những loai khí khác. Không khí chứa bụi tỏa đi rât xa vì no được phun lên rât cao. Theo ước tính thì lượng CO2 do núi lửa hoat động phun ra cao gâp 40,000 lần so với lượng CO2 hiên co trong khí quyên.

+ Cháy rừng: Các đám cháy rừng va đồng cỏ bởi các quá trình tư nhiên xảy ra do sâm chớp, co sát những thảm thưc vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy nay thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi va khí.

+ Bão bụi gây nên do gio manh va bão, mưa bão mòn đât xa mac đât trồng va gio thôi manh tung lên thanh bụi. Nước biên bốc hơi va cùng với song biên tung bot mang theo bụi muối lan truyền vao không khí.

+ Các quá trình phân hủy, thối rửa xác động, thưc vật tư nhiên cùng phát thải nhiều chât khí, các phản ứng hoa hoc giữa những khí tư nhiên hình thanh các khí sunfua, nitrit, các loai muối..., các loai bụi va khí nay đều gây ô nhiêm không khí. Ngoai ra sư hoat động các loai vi khuân sống trong không khí cũng la nguyên nhân gây ô nhiêm không khí.

II.1.2.2. Nguồn nhân tao:

Nguồn ô nhiêm nhân tao rât đa dang nhưng chủ yếu do hoat động công nghiêp, giao thông vận tải, đốt nhiên liêu hoa thach, hoat động nông nghiêp va các hoat động khác. Tác nhân ô nhiêm phát thải ra bao gồm khoi bụi va các khí như CO, CO2, SO2, hiđrocacbon, NOx, các bụi kim loai nặng.

Căn cứ vao tiến trình gây ô nhiêm, tác nhân ô nhiêm được chia lam 2 loai: sơ câp va thứ câp.

- Tác nhân ô nhiêm sơ câp: la những chât trưc tiếp thoát ra từ các nguồn va tư chúng đã co đặc tính độc hai va tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: SO2 sinh ra khi đốt than va dầu khí, nếu người hít phải sẽ gây tức ngưc va đau đầu.

- Tác nhân ô nhiêm thứ câp: la những chât mới được tao ra trong khí quyên do tương tác hoa hoc giữa các chât gây ô nhiêm thứ câp với các chât vốn co của thanh phần khí quyên, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: Mưa axit la tác nhân gây ô nhiêm thứ câp được tao thanh do sư kết hợp NOx, SO2, SO3 va nước, gây ảnh hưởng tới mùa mang va công trình xây dưng.

II.1.3. CAC TAC NHÂN GÂY Ồ NHIÊM CHINH:

II.1.3.1. Oxit cacbon (CO):

Nguồn la sản phâm của quá trình cháy không hoan toan. Từ lúc xuât hiên hê thống vận chuyên hiên đai, sử dụng nhiên liêu thì CO được tao ra rât nhiều. Hút thuốc lá cũng la nguồn tao ra CO. Mặc khác CO co thê được tao thanh từ CO2 tác dụng với cacbon trong các chât ở nhiêt độ cao:

CO2 + C (t°) -> 2CO

CO la một hợp chât không mau, không mùi va co thê tồn tai ở nhiêt độ 192°C, co tỷ trong so với không khí la 95,6%.

Page 7: Bài báo cáo

Giới han co thê châp nhận được ham lượng CO trong không khí la 32ppm (40,000 microgam/m3).

II.1.3.2. NOx va NH3:

Các muối nitrat va amoni thường không thải lên khí quyên với bât kì lượng đáng kê nao, chỉ sinh ra do sư chuyên hoa của NO, NO2 va NH3 trong khí quyên.

NOx không những trở thanh chât ô nhiêm trong khí quyên ma còn co thê tham gia vao quá trình quang hoa, cũng co thê gây nên những hiêu ứng khác lam ảnh hưởng đến tầng ozone va hiêu ứng nha kính.

II.1.3.3 Các hợp chât chứa S:

Chủ yếu không khí bi ô nhiêm do SO2 va SO3, la những chât không mau, co mùi đặc trưng.

Nguồn: 1/3 la do hoat động con người va 2/3 la từ tư nhiên (H2S, SOx)

Hoat tính của SO3 trong khí quyên phụ thuộc vao độ âm, chât xúc tác va cường độ ánh sáng mặt trời.

Ô nhiêm một số thanh phố lớn trên thế giới: Chicago la 0,79 ppm, San Fancisco la 0,08 ppm. 

II. 1.3.4. Các hiđrocacbon:

Hiđrocacbon đi vao khí quyên từ các nguồn tư nhiên va nhân tao gồm nhiều loai khác nhau, la tập hợp nhiều loai hợp chât co thanh phần hyđrocacbon tao thanh một nhom trong không khí. Những hiđrocacbon co trong khí quyên ở dang khí (co từ 1 đến 5 cacbon) được chú y nhiều hơn về mặt ô nhiêm. Ngoai ra còn co các chât ở dang hat gồm các hiđrocacbon không bay hơi. Hyđrocacbon la thanh phần quan trong gây ô nhiêm không khí.

II.1.3.5. Chât gây ô nhiêm không khí đặc biêt:

Chì (Pb) la một chât quan trong gây ô nhiêm không khí. Từ không khí vao đât, vao cây rồi vao cơ thê qua thức ăn, nước uống. Chì co nhiều trong xăng. Từ ống khoi của các tau xe đã xâm nhập vao khí quyên. Trong tư nhiên chì lai co ham lượng khoảng từ 1 - 3 microgam/m3 va cưc đai 7 - 9 microgam/m3. Ở người lớn chì co thê xâm nhập qua thức ăn, nước uống với khoảng 300 microgam. Co khoảng 0,5 gam chì trong một điếu thuốc lá. Chì co ảnh hưởng lớn đến gan, thận, đường tiêu hoa va thần kinh.

Giới han an toan với người lớn la 0,8 microgam/g máu va 150 microgam/1 lít nước tiêu.

II.1.3.6. Các hat bụi gây ô nhiêm không khí:

Đo la các chât bụi, những hat nhỏ chât lỏng tao thanh khoi va sương mù. Hầu hết hoat động của con người va tư nhiên đều phong thích vao khí quyên các loai bụi ô nhiêm. Bụi co nguồn gốc tư nhiên chiếm 90%, co thê do gio, bụi từ biên, hoat động núi lửa, cháy rừng. Các hoat động nay co thê tao thanh các sol khí trong tư nhiên, các hơi lưu huỳnh, nitơ từ dang khí sang sol. 

Page 8: Bài báo cáo

II.2. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHỈ ĐÔ THI TRÊN THÊ GIƠI:

II.2.1. MỘT VAI THANH PHÔ Ô NHIÊM TRÊN THỂ GIƠI:

Lahore (Pakistan) co ham lượng bụi trong không khí la 200 microgram/m3. Đây la thanh phố lớn thứ 2 ở Pakistan va la trung tâm kinh tế của nước nay. Nơi đây nôi tiếng với hê thống giao thông cả công cộng va tư nhân chay suốt 24 giờ trong ngay va 7 ngay trong tuần. Chính lưu lượng giao thông lớn la một phần nguyên nhân gây nên ô nhiêm môi trường ở thanh phố nay.

Kanpur (Ấn Độ) co ham lượng bụi trong không khí la 209 microgram/m3. Thanh phố nay tập trung khoảng 5 triêu dân, với nganh kinh tế chính la sản xuât, xuât khâu hang dêt may, đồ da. Khoi bụi từ các nha máy cộng với số dân đông chính la những nguyên nhân gop phần lam ô nhiêm môi trường nơi đây.

Yasouj (Iran) co ham lượng bụi la 215 microgram/m3. Thanh phố Yasouj la nơi tập trung nhiều nha máy sản xuât đường, điên, than, cung câp điên cho toan thanh phố. Hiên tai, thanh phố nay đang tiếp tục xây dưng nha máy loc dầu tư nhân. Đo chính la những tác nhân dẫn tới ô nhiêm môi trường ở thanh phố nay.

Gaborone (Botswana) co ham lượng bụi trong không khí la 216 microgram/m3. Goborone la thủ đô, đồng thời la thanh phố lớn nhât ở Botswana. Với tốc độ phát triên vao bậc nhanh nhât ở châu Phi, cộng với mùa thu khô hanh va ô nhiêm thải ra từ các phương tiên giao thông đã cũ gop phần lớn khiến Gaborone rơi vao tình trang ô nhiêm không khí như hiên nay.

Peshawar (Pakistan) co ham lượng bụi trong không khí la 219 microgram/m3. Nguyên nhân chính la do lượng công nhân từ các thanh phố lớn đến đây lam viêc ngay cang tăng, khiến tình trang mở rộng đô thi liên tục diên ra.

Kermanshah (Iran) co ham lượng bụi trong không khí la 229 microgram/m3. Kermanshah la thanh phố nằm ở phía tây của Iran, tập trung nhiều nha máy sản xuât va loc dầu. Đây cũng chính la một trong những nguyên nhân khiến không khí nơi đây bi ô nhiêm.

Hai thanh phố Ludhiana (Ấn Độ) va Quetta (Pakistan), với ham lượng bụi trong không khí la 251 microgram/m3. Ludhiana la thanh phố lớn nhât bang Punjab va la một trong những thanh phố giau nhât ở Ấn Độ. Nguyên nhân chính gây ô nhiêm, bụi bân trong không khí la do nơi đây sản xuât tới 50% xe đap cho cả nước, 60% các loai máy kéo cho vùng. Còn Quetta của Pakistan rât đa dang về sinh thái nhưng lai la rốn giao thông, đặc biêt la về đường sắt va đường hang không.

Sanandaj (Iran) chứa ham lượng bụi trong không khí la 254 microgram/m3. Đây la thanh phố co rât nhiều nganh công nghiêp như sản xuât cotton, sản phâm gỗ, thảm... Tuy bên ngoai thanh phố phong cảnh núi non rât đẹp nhưng vao trong thanh phố, mức độ ô nhiêm rât cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Ulaan Baatar (Mông Cô) chứa ham lượng chât ô nhiêm trong không khí la 279 microgram/m3. Ulaan Baatar không chỉ la thủ đô ma còn la trung tâm kinh tế, trung tâm giao thông của Mông Cô. Nguyên nhân ô nhiêm la do nơi đây tập trung rât nhiều nganh sản xuât như dêt may, xi măng, thưc phâm...

Ahvaz (Iran) la thanh phố ô nhiêm nhât thế giới với ham lượng bụi 372 microgram/m3, cao gâp gần 20 lần mức cho phép của WHO. Nguyên nhân chính la do đây la trung tâm dầu mỏ, rốn giao thông va trung tâm kinh tế của cả nước. Các nganh sản xuât chính ở thanh phố nay la lụa, đường...

II.4. TAC HAI CỦA Ô NHIÊM KHÔNG KHI:

II.4.1. TAC HAI CỦA Ô NHIÊM KHÔNG KHI ĐÔ THI ĐÔI VƠI SƯC KHỎE CỘNG ĐỒNG:

Page 9: Bài báo cáo

- Ô nhiêm không khí co những ảnh hưởng rât lớn đến sức khoẻ con người, đặc biêt đối với đường hô hâp. Khi môi trường không khí bi ô nhiêm, sức khoẻ con người bi suy giảm, quá trình lão hoá trong cơ thê bi thúc đây, chức năng của phôi bi suy giảm; gây bênh hen suyên, viêm phế quản; gây bênh ung thư, bênh tim mach va lam giảm tuôi tho con người. Các nhom cộng đồng nhay cảm nhât với sư ô nhiêm không khí la những người cao tuôi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 14 tuôi, người đang mang bênh, người thường xuyên phải lam viêc ngoai trời...Mức độ ảnh hưởng của từng người tùy thuộc vao tình trang sức khoẻ, nồng độ, loai chât va thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiêm.

- Không khí ô nhiêm co thê giết chết nhiều cơ thê sống trong đo co con người. Ô nhiêm ozone co thê gây bênh đường hô hâp, bênh tim mach, viêm vùng hong, đau ngưc, tức thở. Ô nhiêm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm va bênh mât ngủ.

- Trong những năm sắp tới, mức độ ô nhiêm không khí đô thi tăng lên, nếu không co những biên pháp kiêm soát hiêu quả, mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng cũng sẽ tăng lên.

- Bên canh đo theo một nghiên cứu mới đây của các nha khoa hoc My vừa cho biết, những trẻ phải sống trong những môi trường ô nhiêm sẽ co chỉ số IQ thâp hơn các trẻ khác được sống trong môi trường lanh manh.

- Chúng ta đã được biết đến những tác hai ma ô nhiêm môi trường gây ra cho sức khoẻ của chúng ta như: Ô nhiêm môi trường la nguyên nhân gây ra các bênh về đường hô hâp va tim mach.

Do vậy, ô nhiêm môi trường co thê la nguyên nhân gây nên sư viêm nhiêm va stress, chúng co thê lam tôn thương tới hoat động của não. Với kết quả nghiên cứu nay, hơn bao giờ hết thế giới phải cùng nhau bảo vê môi trường, hay chính la bảo vê sức khoẻ của chúng ta.

II.4.2. Tác hai của ô nhiêm không khí với thưc vật:

II.4.2.1. Tác hai câp tính:

Vai nguy hai thê hiên rõ trên phiến lá mỏng, thường tác động phá hủy gân lá, phá hủy các lá mỏng va khô.

II.4.2.2. Tôn thât lâu dai:

La kết quả do sư biêu hiên kéo dai ở mức độ ô nhiêm thâp va thường thây đôi mau diêp lục tố cùng với sư phân hủy diêp lục trên cơ thê thưc vật.

II.4.3. Anh hưởng của ô nhiêm không khí đến chât lượng công trình xây dưng va các dang vật liêu:

Ô nhiêm các chât SO2, NOx trong môi trường không khí gây ra hiên tượng lắng đong va mưa axít. Chính các hiên tượng nay la nguyên nhân chính lam giảm tính bền vững của các công trình xây dưng va các dang vật liêu.

Mưa axít la hiên tượng mưa ma nước mưa co độ pH dưới 5,6. Đây la hậu quả của quá trình phát triên sản xuât con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ va các nhiên liêu tư nhiên khác.

II.4.4. Tác động của các chât ô nhiêm không khí tới thời tiết, khí hậu va các quá trình xảy ra trong khí quyên:

Page 10: Bài báo cáo

Môi trường không khí co y nghia sống còn đê duy trì sư sống trên Trái Đât, trong đo co sư sống của con người. Môi trường không khí co đặc tính la không thê chia cắt, không co biên giới, không ai co the sở hữu riêng cho mình, môi trường không khí không thê trở thanh hang hoá, do đo nhiều người không biết giá tri vô cùng to lớn của môi trường không khí, chưa quy trong môi trường không khí va chưa tích cưc tham gia hoat động bảo vê môi trường không khí.

III. KÊT LUÂN:

Không khí rât cần thiết cho cuộc sống của con người chúng ta, no la thứ không thê thiếu, nhưng bầu không khí của chúng ta hiên nay bi ô nhiêm nghiêm trong do các hoat động sản xuât công nghiêp, nông nghiêp va hoat động của con người. Con người chúng ta chưa nhận thức rõ được hậu quả nghiêm trong của viêc gây ô nhiêm môi trường, điên hình như hiên nay biến đôi khí hậu đang la vân đề nong bỏng ma ai cũng nghe noi đến nhưng co bao nhiêu người hiêu rõ được biến đôi khí hậu la gì? Khí hậu chúng ta đang co sư bât thường mưa, nắng thât thường gây han hán ngập lụt nhưng con người không hiêu ho nghi nắng mưa la chuyên của trời nên không quan tâm. Nhưng đo chính la hậu quả do con người gây ra do lam ô nhiêm môi trường noi chung va gây ô nhiêm không khí noi riêng. Hiên nay các nganh công nghiêp ngay cang phát triên, cang nâng cao năng suât thì cang thải ra môi trường lượng lớn không khí ô nhiêm . No không chỉ gây biến đoi khí hậu ma còn các vân đề khác như hiêu ứng nha kính, thủng tầng ôzon...

Công tác bảo vê môi trường noi chung va bảo vê môi trường không khí noi riêng hiên nay đang la vân đề câp bách, vân đề ô nhiêm không khí sẽ ngay cang nghiêm trong hơn nếu con người không co y thức va sư hiêu biết về bảo vê môi trường. Qua phần nghiên cứu ta thây ở trên ta thây được phần nao tình hình ô nhiêm không khí va tác hai của no đối với sức khỏe con người va hê sinh thái toan cầu. Hy vong trong tương lai các nha chức trách sẽ phô biến rộng rãi hơn công tác bảo vê môi trường, phô biến cho người dân hiêu tác hai của viêc gây ô nhiêm môi trường va co biên pháp xử lí nghiêm khắc đối với các công ty gây ô nhiêm đê ho co nhận thức đúng đắn hơn về viêc bảo vê môi trường, vì bảo vê môi trường la nghia vụ của tât cả moi người, bảo vê môi trường tức la bảo vê sức khỏe của chính chúng ta. Hãy bảo vê môi trường đê bầu không khí chúng ta sach hơn, trong lanh hơn. Một môi trường trong lanh, sach sẽ la tiền đề phát triên lớn manh của một đât nước.