38
Chương 1: Giới thiệu

Basic Econ Ch1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Slide Micro.Economics - BA program - DUE

Citation preview

Page 1: Basic Econ Ch1

Chương 1: Giới thiệu

Page 2: Basic Econ Ch1

Mục tiêu

• Hiểu cái gọi là cách tư duy kinh tế

• Tìm hiểu các chủ đề trong kinh tế học

Page 3: Basic Econ Ch1

Nội dung chương 1

• Các khái niệm cơ bản

• Đường giới hạn khả năng sản xuất

• Mười nguyên tắc của kinh tế học

Page 4: Basic Econ Ch1

Từ “nền kinh tế” (Economy) có nguồn gốc từ…

……chữ Hy Lạp chữ Hy Lạp oikonomiaoikonomia và có nghĩa và có nghĩa là “là “người mà quản lý hộ gia đìnhngười mà quản lý hộ gia đình.”.”

Page 5: Basic Econ Ch1

Các khái niệm cơ bản

• Thị trường (Market): tập hợp những người mua và bán thông qua tương tác xác định giá của sản phẩm.

• Ngành (Industry): tập hợp những doanh nghiệp bán cũng một loại hay những sản phẩm tương tự nhau.

Page 6: Basic Econ Ch1

Các khái niệm cơ bản

• Thị trường cạnh tranh: Không có một cá nhân (người mua hay bán) có thể ảnh hưởng đến đến giá trên thị trường.

• Thị trường không cạnh tranh: tồn tại tác nhân có thể ảnh hưởng đến giá trên thị trường.

Page 7: Basic Econ Ch1

Các khái niệm cơ bản

• Giá thị trường: Giá tồn tại trong thị trường cạnh tranh.

• Ceteris Paribus: Công cụ phân tích quan hệ giữa hai biến, các biến khác không đổi.

Page 8: Basic Econ Ch1

Các khái niệm cơ bản

Các yếu tố sản xuất:

• Đất

• Lao động

• Vốn

• Khả năng kinh doanh.

Page 9: Basic Econ Ch1

Ba câu hỏi căn bản của kinh tế học

• Sản xuất cái gì và bao nhiêu?

• Sản xuất thế nào?

• Ai sẽ nhận những sản phẩm này?

Page 10: Basic Econ Ch1

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production PossibilityFrontier - PPF) là biểu đồ thể hiện sự kết hợp của hàng hoá và dịch vụ có thể được sản xuất với những yếu tố sản xuất và công nghệ hiện có.

Page 11: Basic Econ Ch1

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

Đường PPF

A

B

C

Số lượng xe hơi được sx

2,200

600

1,000

3000 700

2,000

3,000

1,000

Số lượng máy tính được sản xuất

D

Page 12: Basic Econ Ch1

• Đường PPF minh họa các khái niệm sau đây:– Tính hiệu quả– Sự đánh đổi– Chi phí cơ hội– Tăng trưởng kinh tế

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Page 13: Basic Econ Ch1

Sự dịch chuyển đường PPF

E2,000

700

2,100

7500

4,000

3,000

1,000

A

Số lượng máy tính được sản xuất

Số lượng xe hơi được sx

Page 14: Basic Econ Ch1

Microeconomics and Macroeconomics

• Kinh tế vi mô chú trọng vào các bộ phận cá thể của nền kinh tế.– Các hộ gia đình và các hãng ra quyết định

như thế nào và họ tương tác với nhau như thế nào trong những thị trường cụ thể.

• Kinh tế vĩ mô xem xét nền kinh tế một cách tổng thể.– Những đại lượng tổng hợp liên quan đến toàn

bộ nền kinh tế như thu nhập, sản lượng, lạm phát, thất nghiệp, và tăng trưởng kinh tế.

Phạm vi của kinh tế học

Page 15: Basic Econ Ch1

Nhà kinh tế với tư cách là một cố vấn chính sách

• Khi các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ là những nhà khoa học.

• Khi những nhà kinh tế cố gắng thay đổi thế giới, họ là những nhà co van chinh sach.

Page 16: Basic Econ Ch1

• Những phát biểu thực chứng là những phát biểu cố gắng mô tả thế giới như nó đang tồn tại.– Được gọi là phân tích mô tả

• Những phát biểu chuẩn tắc là những phát biểu về việc thế giới nên như thế nào.– Được gọi là phân tích khuyến nghị

Phương pháp nghiên cứu: Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

Page 17: Basic Econ Ch1

• Những phát biểu sau là thực chứng hay chuẩn tắc? – Việc tăng mức lương tối thiểu sẽ làm giảm

việc làm cho những người lao động ít tay nghề.

THỰC CHỨNG

– Thâm hụt ngân sách chính phủ cao hơn sẽ làm tăng lãi suất.

THỰC CHỨNG

?

Kinh tế học thực chứng hay chuẩn tắc

?

Page 18: Basic Econ Ch1

• Những phát biểu sau là thực chứng hay chuẩn tắc? – Thu nhập tăng lên do tăng mức lương tối thiểu

có giá trị hơn mức giảm việc làm chút ít.

CHUẨN TẮC

– Chính phủ nên thu ở các công ty thuốc lá chi phí điều trị những căn bệnh do hút thuốc gây ra cho người nghèo.

CHUẨN TẮC

?

Kinh tế học thực chứng hay chuẩn tắc

?

Page 19: Basic Econ Ch1

10 nguyên tắc của kinh tế học• Một hộ gia đình hay một nền kinh tế

phải đối mặt với nhiều quyết định: – Ai sẽ làm việc?– Nên sản xuất hàng hóa nào và với số

lượng bao nhiêu?– Nguồn lực nào nên được sử dụng trong

sx?– Hàng hóa nên được bán với giá bao

nhiêu?

• Một hộ gia đình hay một nền kinh tế phải đối mặt với nhiều quyết định: – Ai sẽ làm việc?– Nên sản xuất hàng hóa nào và với số

lượng bao nhiêu?– Nguồn lực nào nên được sử dụng trong

sx?– Hàng hóa nên được bán với giá bao

nhiêu?

Page 20: Basic Econ Ch1

10 nguyên tắc của kinh tế họcXã hội và các nguồn lực khan hiếm:

– Việc quản lý các nguồn lực khan hiếm của xã hội là quan trọng vì chúng hiếm.

– Hiếm. . . Có nghĩa là xã hội có những nguồn lực hạn chế và do đó không thể sản xuất tất cả những hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn có.

Xã hội và các nguồn lực khan hiếm: – Việc quản lý các nguồn lực khan hiếm của

xã hội là quan trọng vì chúng hiếm.– Hiếm. . . Có nghĩa là xã hội có những

nguồn lực hạn chế và do đó không thể sản xuất tất cả những hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn có.

Page 21: Basic Econ Ch1

10 nguyên tắc của kinh tế học Kinh tế họcKinh tế học là việc nghiên cứu cách

thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó.

Các nhà kinh tế học nghiên cứu cách thức người ta ra quyết định về: Làm việc bao nhiêu Mua hàng hóa gì Tiết kiệm bao nhiêu Đầu tư bao nhiêu phần trăm tiền tiết kiệm

Kinh tế họcKinh tế học là việc nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm của nó.

Các nhà kinh tế học nghiên cứu cách thức người ta ra quyết định về: Làm việc bao nhiêu Mua hàng hóa gì Tiết kiệm bao nhiêu Đầu tư bao nhiêu phần trăm tiền tiết kiệm

Page 22: Basic Econ Ch1

Nguyên tắc 1: Người ta đối mặt với những đánh đổi

“There is no such thing as a free lunch” Để có cái gì đó mà chúng ta thích,

chúng ta thường phải từ bỏ một cái gì đó mà chúng ta không thích.

Sinh viên và thời giờ của họ: Học hay ngủ trưa hay đi chơi.

Những đánh đổi của xã hội: Súng và máy móc sản xuất. Môi trường sạch và mức thu nhập cao

“There is no such thing as a free lunch” Để có cái gì đó mà chúng ta thích,

chúng ta thường phải từ bỏ một cái gì đó mà chúng ta không thích.

Sinh viên và thời giờ của họ: Học hay ngủ trưa hay đi chơi.

Những đánh đổi của xã hội: Súng và máy móc sản xuất. Môi trường sạch và mức thu nhập cao

Page 23: Basic Econ Ch1

Nguyên tắc 1: Người ta đối mặt với những đánh đổi

Những đánh đổi của xã hội (tt): Hiệu quả hay bình đẳng Hiệu quả: Xã hội lấy được nhiều nhất từ

những nguồn lực khan hiếm của nó. Bình đẳng: phân phối thu nhập công bằng

giữa những thành viên của xã hội.

Những đánh đổi của xã hội (tt): Hiệu quả hay bình đẳng Hiệu quả: Xã hội lấy được nhiều nhất từ

những nguồn lực khan hiếm của nó. Bình đẳng: phân phối thu nhập công bằng

giữa những thành viên của xã hội.

Page 24: Basic Econ Ch1

Nguyên tắc 2: Chi phí của một thứ chính là những gì bạn phải từ bỏ để có

thứ đó

Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh các chi phí và lợi ích của những phương án hành động. Đi học đại học hay không?

Chi phí cơ hội: cái phải từ bỏ để có cái khác.

Ra quyết định đòi hỏi phải so sánh các chi phí và lợi ích của những phương án hành động. Đi học đại học hay không?

Chi phí cơ hội: cái phải từ bỏ để có cái khác.

Page 25: Basic Econ Ch1

Những thay đổi biên: lượng gia tăng thêm do những thay đổi biên.

Các cá nhân và doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định tốt hơn nếu suy nghĩ ở biên. bằng cách so sánh những lợi ích biên (MB) với

những chi phí biên (MC) có liên quan của một quyết định.

Những thay đổi biên: lượng gia tăng thêm do những thay đổi biên.

Các cá nhân và doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định tốt hơn nếu suy nghĩ ở biên. bằng cách so sánh những lợi ích biên (MB) với

những chi phí biên (MC) có liên quan của một quyết định.

Nguyên tắc 3: người duy lý suy nghĩ ở biên

Page 26: Basic Econ Ch1

• Những thay đổi biên về chi phí hay lợi ích thúc đẩy người ta phản ứng.– Khi giá xăng tăng…

• Những thay đổi biên về chi phí hay lợi ích thúc đẩy người ta phản ứng.– Khi giá xăng tăng…

Nguyên tắc 4: người ta phản ứng với những yếu tố kích thích

Page 27: Basic Econ Ch1

• 4 nguyên tắc đầu tiên thảo luận cách thức các cá nhân ra những quyết định.

• 3 nguyên tắc kế tiếp đề cập đến việc họ tương tác với nhau như thế nào.

• 4 nguyên tắc đầu tiên thảo luận cách thức các cá nhân ra những quyết định.

• 3 nguyên tắc kế tiếp đề cập đến việc họ tương tác với nhau như thế nào.

Người ta tương tác với nhau như thế nào?

Page 28: Basic Econ Ch1

• Người ta có lợi hơn nhờ vào nỗ lực trao đổi với nhau.

• Cạnh tranh mang lại những lợi ích nhờ thương mại.

• Thương mại cho phép người ta chuyên sâu về những gì họ làm tốt nhất.

• Người ta có lợi hơn nhờ vào nỗ lực trao đổi với nhau.

• Cạnh tranh mang lại những lợi ích nhờ thương mại.

• Thương mại cho phép người ta chuyên sâu về những gì họ làm tốt nhất.

Nguyên tắc 5: Việc trao đổi (thương mại) có thể làm cho mọi người khấm khá hơn

Page 29: Basic Econ Ch1

Kinh tế thị trường: Một nền kinh tế mà phân bổ các nguồn lực thông qua những quyết định (phi tập trung hóa) của các hãng và hộ gia đình khi họ tương tác trong những thị trường hàng hóa và dịch vụ.

Các hãng tự quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.

Các hộ gia đình tự quyết định mình sẽ làm việc cho hãng nào và mua gì với những thu nhập của họ.

Kinh tế thị trường: Một nền kinh tế mà phân bổ các nguồn lực thông qua những quyết định (phi tập trung hóa) của các hãng và hộ gia đình khi họ tương tác trong những thị trường hàng hóa và dịch vụ.

Các hãng tự quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.

Các hộ gia đình tự quyết định mình sẽ làm việc cho hãng nào và mua gì với những thu nhập của họ.

Nguyên tắc 6: thị trường thường là một cách tốt để phân bổ các nguồn lực

Page 30: Basic Econ Ch1

Khi bàn tay vô hình không có hiệu quả. Thất bại thị trường: một kết cục mà trong đó nếu

thị trường nếu không có sự can thiệp của chính phủ không thể phân bổ nguồn lực hiệu quả.

Ngoại tác (externality): tác động do những hành động của một người đối với phúc lợi của một người khác..

Quyền lực thị trường: Khả năng của một tác nhân kinh tế đơn lẻ (hay nhóm nhỏ các tác nhân) tác động mạnh đến giá cả thị trường.

Khi bàn tay vô hình không có hiệu quả. Thất bại thị trường: một kết cục mà trong đó nếu

thị trường nếu không có sự can thiệp của chính phủ không thể phân bổ nguồn lực hiệu quả.

Ngoại tác (externality): tác động do những hành động của một người đối với phúc lợi của một người khác..

Quyền lực thị trường: Khả năng của một tác nhân kinh tế đơn lẻ (hay nhóm nhỏ các tác nhân) tác động mạnh đến giá cả thị trường.

Nguyên tắc7: Chính phủ thỉnh thoảng có thể cải thiện các kết cục thị trường

Page 31: Basic Econ Ch1

Ba nguyên tắc cuối cùng liên quan đến cách thức hoạt động của nền kinh tế nhìn tổng thể.

Ba nguyên tắc cuối cùng liên quan đến cách thức hoạt động của nền kinh tế nhìn tổng thể.

Nền kinh tế nhìn một cách tổng thể hoạt động như thế nào?

Page 32: Basic Econ Ch1

Mức sống có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau (chẳng hạn đo thu nhập cá nhân hay tổng giá trị thị trường của sản lượng của một quốc gia.)– Những khác biệt về mức sống giữa các nước,

thậm chí giữa những tỉnh trong cùng một nước là do năng suất của quốc gia hay tỉnh đó.

Năng suất: số lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong một giờ làm việc của một công nhân.

Mức sống có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau (chẳng hạn đo thu nhập cá nhân hay tổng giá trị thị trường của sản lượng của một quốc gia.)– Những khác biệt về mức sống giữa các nước,

thậm chí giữa những tỉnh trong cùng một nước là do năng suất của quốc gia hay tỉnh đó.

Năng suất: số lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong một giờ làm việc của một công nhân.

Nguyên tắc 8: Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa

và dịch vụ của quốc gia đó

Năng suất => mức sống

Page 33: Basic Econ Ch1

Ở Đức… Vào tháng 1/1921, một tờ nhật báo trị giá 0.30

marks. Vào tháng 11/1922, tờ nhật báo đó có giá 70 000

000 marks. Lạm phát: sự tăng lên của mức giá chung trong

nền kinh tế.

• Một nguyên nhân của lạm phát là sự gia tăng khối lượng tiền.

• Khi chính phủ tạo ra lượng tiền quá lớn, giá trị của đồng tiền giảm.

Ở Đức… Vào tháng 1/1921, một tờ nhật báo trị giá 0.30

marks. Vào tháng 11/1922, tờ nhật báo đó có giá 70 000

000 marks. Lạm phát: sự tăng lên của mức giá chung trong

nền kinh tế.

• Một nguyên nhân của lạm phát là sự gia tăng khối lượng tiền.

• Khi chính phủ tạo ra lượng tiền quá lớn, giá trị của đồng tiền giảm.

Nguyên tắc 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

Page 34: Basic Econ Ch1

Đường cong Phillips: một đường cong cho thấy sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

Đường cong Phillips: một đường cong cho thấy sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

Nguyên tắc 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất

nghiệp. .

Page 35: Basic Econ Ch1

Tóm tắt

• Khi các cá nhân ra quyết định, họ đối mặt với sự đánh đổi giữa những phương án.

• Chi phí của một hành động nào đó chính là những cơ hội bị bỏ qua do phải thực hiện hành động đó.

• Những người duy lý ra quyết định bằng cách so sánh các chi phí biên và các lợi ích biên.

• Người ta thay đổi hành vi của mình nhằm phản ứng với những kích thích mà họ đối mặt.

• Khi các cá nhân ra quyết định, họ đối mặt với sự đánh đổi giữa những phương án.

• Chi phí của một hành động nào đó chính là những cơ hội bị bỏ qua do phải thực hiện hành động đó.

• Những người duy lý ra quyết định bằng cách so sánh các chi phí biên và các lợi ích biên.

• Người ta thay đổi hành vi của mình nhằm phản ứng với những kích thích mà họ đối mặt.

Page 36: Basic Econ Ch1

Tóm tắt

• Thương mại có thể có lợi cho cả hai bên.• Thị trường thường là cách thức tốt nhất để điều

phối thương mại hay sự trao đổi giữa các cá nhân trong xã hội.

• Chính phủ có thể có tiềm năng cải thiện những kết cục thị trường nếu có sự thất bại của thị trường hay nếu kết cục thị trường là không bình đẳng.

• Năng suất là nguồn gốc cuối cùng của mức sống.

• Thương mại có thể có lợi cho cả hai bên.• Thị trường thường là cách thức tốt nhất để điều

phối thương mại hay sự trao đổi giữa các cá nhân trong xã hội.

• Chính phủ có thể có tiềm năng cải thiện những kết cục thị trường nếu có sự thất bại của thị trường hay nếu kết cục thị trường là không bình đẳng.

• Năng suất là nguồn gốc cuối cùng của mức sống.

Page 37: Basic Econ Ch1

Tóm tắt

• Lượng tiền tăng là nguồn gốc cuối cùng của lạm phát.

• Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

• Lượng tiền tăng là nguồn gốc cuối cùng của lạm phát.

• Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.

Page 38: Basic Econ Ch1

Hết chương 1