16
Chương 4 CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN

C4 cơ cấu tc

  • Upload
    ngoc-tu

  • View
    111

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Chương 4

CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN

NỘI DUNG

Cơ chế quản trị doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức QTDN

Chế độ một thủ trưởng trong QTDN

4.1. Cơ chế quản trị doanh nghiệp

4.1.1. Cơ chế quản trị doanh nghiệp truyền thống

Cơ chế QTDN bao gồm hệ thống các chủ trương, đường lối, nguyên tắc, quy định, cơ cấu tổ chức và các chính sách của DN.

Đảng lãnh đạo trong doanh nghiệp. Giám đốc phụ trách quản lý và điều hành DN. Tập thể những người lao động tham gia quản lý DN

thông qua ĐH công nhân viên chức, Hội đồng xí nghiệp, Ban thanh tra công nhân.

4.1.2. Đổi mới cơ chế quản trị DN

Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong DN nhà nước, tuy nhiên Đảng không can thiệp vào công việc chuyên môn của Giám đốc.

Phát huy sự tham gia quản lý doanh nghiệp của tập thể người lao động thông qua các tổ chức đại diện.

Đề cao vai trò của bộ máy điều hành DN (HĐ quản trị, Ban GĐ…), đặc biệt là vai trò, trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi của GĐ.

Đặt hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hàng đầu. Phân định rõ người chủ sở hữu và người chủ quản lý DN.

4.2. Cơ cấu tổ chức QTDN

4.2.1. Khái niệm

Cơ cấu tổ chức quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng QTDN.

4.2.1. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức QTDN

Phù hợp với cơ chế QTDN mới. Có mục tiêu chiến lược thống nhất. Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách.

nhiệm phải tương xứng với nhau. Có sự mềm dẻo về tổ chức. Có sự chỉ huy tập trung, thống nhất vào một đầu mối. Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu.

4.2.2. Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu QTDN

• Bộ phận quản trị: Là các đơn vị riêng biệt có tổ chức những chức năng quản trị nhất định (phòng kế hoạch, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng marketing .. )

• Cấp quản trị: Là sự thống nhất các bộ phận quản trị ở một trình độ nhất định như cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng.

4.2.3. Mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức quản trị

Liên hệ trực thuộc: Liên hệ giữa thủ trưởng với cán bộ, nhân viên trong các bộ phận, giữa cán bộ có cương vị chỉ huy trực tuyến với cấp trên và cấp dưới.

Liên hệ chức năng: Liên hệ giữa các bộ phận chức năng với nhau, hoặc giữa cán bộ chức năng cấp trên với cán bộ, nhân viên chức năng cấp dưới nhằm hướng dẫn, giúp đỡ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ.

Liên hệ tư vấn: Là loại liên hệ giữa cơ quan lãnh đạo, các cán bộ chỉ huy trực tuyến với các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, pháp chế, với các hội đồng được tổ chức theo từng loại công việc.

4.2.4. Các kiểu cơ cấu tổ chức QTDN

Cơ cấu tổ chức trực tuyến

Là kiểu cơ cấu mà mối liên hệ giữa các nhân viên trong tổ chức được thực hiện theo 1 đường thẳng. Người thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của người phụ trách cấp trên trực tiếp, người phụ trach chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của những người dưới quyền mình.

GIÁM ĐỐC

P. giám đốc P. giám đốc

Phân xưởng 1 Phân xưởng 2

Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 4

Ưu điểm: o Dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trưởngo Tăng cường trách nhiệm cá nhân.o Thông tin từ cấp trên xuống được truyền tài nhanh

chóng do không phải qua nhiều khâu trung gian.

Nhược điểm:o Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm về nhiều công việc

khác nhau mà không đi sâu vào chuyên môn hóa cụ thể.o Không tận dùng được các chuyên gia có trình độ cao về

từng chức năng quản lý.o Dễ gây khó khăn lúng túng, quá tải cho nhà quản trị do

phải chịu trách nhiệm về nhiều công việc khác nhau.

Cơ cấu tổ chức chức năng

Là kiểu cơ cấu có sự tham gia của các bộ phận chức năng. Các bộ phận chức năng có quyền ra mệnh lệch về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ.

GIÁM ĐỐC

P. giám đốc P. giám đốc

Phân xưởng 1 Phân xưởng 2

Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 4

P. Kế hoạch P. Marketing P. Tài vụ P. Kỹ thuật

Ưu điểm:o Thu hút được các chuyên gia và công tác lãnh đạo giúp

giải quyết các vến đề mang tính chuyên môn được tốt hơn.o Giảm bớt áp lực cho người đứng đầu.o Giúp cấp quản trị cấp cao có điều kiện tập trung vào những

vấn đề lớn có tính chất chiến lược của doanh nghiệp.

Nhược điểm:o Do có các bộ phận chức năng nên việc phối hợp kiểm tra

gặp nhiều khó khăn và phực tạp hơn.o Dễ xảy ra tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng, thiếu kỷ

luật chặt chẽ.o Có thể dẫn đến tình trạng chồng chéo giữa các chức năng.

Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng

Là kiểu cơ cấu có sự kết hợp giữa trực tuyến và chức năng, kiểu cơ cấu này có các bộ phân chức năng, tuy nhiên các bộ phận chức năng chỉ có vai trò tham mưu mà không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến.

GIÁM ĐỐC

PGĐ KD PGĐ K. thuật

Phân xưởng 1 Phân xưởng...

Tổ SX 1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX ...

P. Marketing

P. Kế hoạchP. Tài vụ

P. Nhân sự

P. Hành chính P. Kỹ thuật

P. Điều độ SX

Ưu điểm:o Vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chuyên

môn vừa đảm bảo được quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.o Giảm bớt cho các cấp quản trị những công việc chuyên môn để tập

trung vào những công việc lơn trong quản trị doanh nghiệp.o Nâng cao được trình độ chuyên môn của các các chuyên gia.

Nhược điểm:o Nếu không quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận

chức năng dễ dẫn đến những phức tạp trong việc phối hợp các bộ phận chuyên môn hóa với các đơn vị khác.

o Có thể dẫn đến sự can thiệp của các bộ phận chuyên môn đối với các đơn vị trực tuyến.

o Cũng có thể dẫn đến tình trạng nhà quản trị chỉ đạo quá tập trung, hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn.

4.3. Chế độ một thủ trưởng trong QTDN

Thực chất của chế độ một thủ trưởng

Quyền quyết định được trao cho một người. Người đó có quyền trong phạm vi mình phụ trách, mọi người phải tuân theo.

Tính tất yếu phải tiến hành chế độ một thủ trưởng Xuất phát từ tính biện chứng giữa tập trung và dân chủ. Xuất phát từ tính chất và yêu cầu của nền sản xuất đại

công nghiệp. Xuất phát từ mối quan hệ trong phân công LĐXH.

Chức danh thủ trưởng trong DN và vị trí từng chức danh

TT Chức danh thủ trưởng

Vị trí từng chức danh

Phạm vi phát huy tác dụng

Người giúp việc

Người dưới quyền

1 Giám đốc Thủ trưởng cấp cao nhất trong DN

Toàn DN Phó giám đốc

Mọi người trong DN

2 Quản đốc Thủ trưởng cấp cao nhất trong PX

Toàn PX Phó quản đốc

Mọi người trong PX

3 Đốc công Thủ trưởng cấp cao nhất trong ca

làm việc

Trong toàn tổ Mọi người trong một ca

4 Tổ trưởng công tác

Thủ trưởng cấp cao nhất trong tổ

Trong toàn tổ Tổ phó Mọi người trong 1 tổ

5 Trưởng các phòng (ban) chức

năng

Thủ trưởng cấp cao nhất trong

phòng ban

Toàn phòng, ban

Phó phòng,

ban

Mọi người trong phòng,

ban