64
Chương 1:Tổng quan về tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Chương 1:Tổng quan về tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Page 2: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

1.1.Khái niệm tái cơ cấu kinh tế

Tái cơ cấu kinh tế có thể hiểu là những thay đổi có tính bước ngoặt về cơ chế, chính sách kinh tế để đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra.

Page 3: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2

1

Tái cơ cấu đầu tư

Tái cơ cấu hệ thồng tài chính –

ngân hàng

Tái cơ cấu doanh nghiệp .

1.2. Nội dung tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

3

4Tái cơ cấu

nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ

Page 4: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

1.3.Nguyên nhân thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

1.3.1.Nguyên nhân khách quan

Page 5: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Khủng hoảng tài chính Đông Á 1997

Tăng trưởng của Thái Lan giảm mạnh từ 19967/1997, Đồng Baht mất giá 20% : từ 25 Baht/USD còn 39 Baht/USDĐầu tư nước ngoài giảmHiệu ứng lan tỏa Hàn QuốcĐồng Won giảm giá xuống còn khoảng 1700 KRW/USD từ mức 1000 KRW/USD

Page 6: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008

• Thị trường xuất khẩu của các nước châu Á bị ngưng trệ

• Hàn Quốc thâm hụt thương mại : 81tỷ usd năm 2007.

• Sự sụt giảm tài sản trên thị trường chứng khoán Mỹ khiến cho nhiều thể chế tài chính Hàn Quốc thua thiệt theo.

• Tỷ lệ thất nghiệp 3%-4%, • Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong độ

tuổi từ 15 đến 29 lên đến 7% - 8%.

Page 7: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Biến đổi khí hậu

Page 8: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Bất ổn chính trị khu vực Trung Đông – Bắc Phi

• Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu dầu lửa lớn thứ 8 trên thế giới (chiếm 6% tổng lượng dầu lửa tiêu thụ của thế giới)

• Hơn 80% từ Trung Đông, nền kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc 97% vào nguồn nhập khẩu năng lượng tự nhiên

Page 9: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Khủng hoảng nợ công khu vực châu Âu

• Bùng nổ đầu tiên là Hy Lạp vào đầu năm 2010. Nhanh chóng lan ra toàn thế giới

• Các nước trong khu vực đồng tiền chung châu Âu cùng với Mỹ và Nhật Bản là những nước có nguồn đầu tư lớn nhất vào Hàn Quốc

Page 10: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

1.3.2.Nguyên nhân chủ quan

• Mô hình phát triển kinh tế Hàn Quốc đã không còn hiệu quả :

Nghèo tài nguyên,cố gắng xuất khẩu bù lại nhập khẩu

Phong cách điều hành của chính quyền cứng nhắc

Quá phụ thuộc vào Mỹ

Page 11: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Năm Tổng số Tỷ lệ (%)*

1962-1966 15.987 75,2

1967-1971 32.664 33,9

1972-1976 87.536 15,4

1977 11.797 11,5

1978 13.832 13,8

1979 29.857 23,5

*Tỷ lệ đầu tư trực tiếp của Mỹ trong tổng số đầu tư vào Hàn QuốcNguồn: Economic Planning Board, White Paper on Foreign Investment in

Korea,1981

Bảng 1.2. Đầu tư trực tiếp vào Hàn Quốc của Mỹ (1962 - 1979)(Đơn vị:nghìn USD)

Page 12: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Nguyên nhân mô hình kinh tế cũ không phù hợp:

Những điều kiện quốc tế và trong nước đã có sự thay đổi mạnh mẽ

Page 13: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Chương 2: THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU KINH TẾ HÀN QUỐC

Page 14: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tổng quan về Hàn quốc

Page 15: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Vị

Vị trí: Đông Bắc châu Á, phía Nam

bán đảo Triều Tiên

Diện tích: 99678 km2Dân số: 50 triệu người

Page 16: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Kì tích sông Hàn – sự phục hồi kì diệu của Hàn Quốc

2011: thu nhập bình quân đầu người đạt 31.750USD

Kinh ngạch xuất khẩu đạt 1080 tỉ USD , đứng thứ 8 thế giới

1960 2015

Page 17: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2.1. Tái cơ cấu hệ thống tài chính - ngân hàng, trọng tâm là các ngân hàng thương mại:

Nguyên nhân : Nợ xấu các ngân hàng tăng caoHình 2.1: Nợ xấu khu vực tài chính của Hàn Quốc sau

khủng hoảng tài chính châu Á 1997 – 1998

Page 18: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Các biện pháp tái cơ cấu :

• Tiến hành rà soát và phân loại ngân hàng:• Giải quyết nợ xấu và tình trạng thiếu hụt vốn của

ngân hàng:Ngân hàng trung ương Hàn Quốc bơm mạnh vốn

vào hệ thống tài chính Chính phủ tung tiền mua lại nợ xấu => Nhiệm vụ

của KAMCOÁp dụng chính sách bảo vệ người gửi tiền• Hợp nhất, sáp nhập và mở rộng hình thức sở hữu

hóa:

Page 19: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Số NHTM tính đến cuối năm

1997

Phá sản, hợp nhất và sáp nhập

Số lượng các NHTM được

thành lập mới

Số lượng NHTM hiện đang hoạt

độngPhá sản hoặc thu giấy phép

(Exits)

Hợp nhất và sáp nhập (Mergers)

33 5 9 0 19

Bảng 2.2. Số lượng các NHTM thay đổi trong giai đoạn 1/1998 – 9/2005

Nguồn: BIS, 2005

• Nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát và an toàn hoạt động ngân hàng

Page 20: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Kết quả

Tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng đã giảm mạnh từ mức đỉnh 13,6% vào năm 1999 xuống chỉ còn 2,4% trong năm 2002

2006, KAMCO đã khôi phục gần 95% số tiền mà các quỹ công đã bơm vào các doanh nghiệp gặp khó khăn sau khủng hoảng tài chí

Từ 2001, các ngân hàng bắt đầu có lời

Page 21: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tái cơ cấu đầu tư công

Chính sách giáo dục : Đầu tư gần 40 ngàn tỷ Won ( 29,6 tỷ USD )

Chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp : chú trọng các chính sách đầu tư R&D

Chính sách dân số : tăng tỷ lệ sinh

Page 22: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Chính sách giải quyết việc làm : Đào tạo hướng nghiệp và tư vấn nghề nghiệp, tăng kinh nghiệm làm việc cho giới trẻ.

Chính sách cho người nghèo : hỗ trợ khẩn cấp của chính phủ lên tới 4,5 tỷ USD

Chính sách khắc phục vấn đề an sinh xã hội: Triển khai hệ thống hưu trí quốc gia

Page 23: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Cơ cấu các ngành chính của Hàn Quốc

Page 24: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Các Chaebol trong bảng xếp hạng 500 công ty lớn nhất TG năm 1996

Page 25: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tình trạng tài chính của 5 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc cuối năm 1998

Page 26: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

1.Cơ chế quản lí kém

chuyên nghiệp

Nguyên nhân tái cơ cấu chaebol

Page 27: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Khoản nợ khổng lồ chiếm 30%GDP

Page 28: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2. Liên tục mở rộng quy mô

nhưng quản lí yếu kém

Page 29: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

3. Các chính sách sai lầmChaebol có quyền lực lớn , mối quan hệ chặt chẽ với chính phủ

Page 30: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

4. Cơ chế gia đình năm toàn bộ quyền kiểm soát

Page 31: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Page 32: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Page 33: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tái cơ cấu các Chaebol

Tái cơ cấu kinh doanh các Chaebol

Tái cơ cấu vốn

Cải tiến quản lí công ty

Page 34: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Chính sách chuyên môn hóa

Tái cơ cấu kinh doanh các Chaebol

Page 35: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Hạn chế giới hạn các khoản vay tín dụng; tăng cường sự kiểm soát của Uỷ ban giám sát tài chính và các ngân hàng đối với các chaebol

• 1 Chaebol phải lựa chọn ba ngành công nghiệp cốt lõi

Page 36: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Page 37: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Bảng 2.5. Các kết quả hợp nhất.Nguồn : Federation of Korean Industries

1998

Ngành công

nghiệp

Trước khi hợp nhất Sau khi hợp nhất

Chất bán

dẫn

- SamSung Electronic Co.

- Hyundai Electronics Ind.

- LG Semicon Co.

- SamSung Electronics Co.

- Hyundai + LG hợp nhất thành một

Hóa dầu - Daisan Complex.

- SamSung General Chemical Co.

- Hyundai Petrochemical Co.

- SamSung + Hyundai hợp nhất thành 1

- SK +LG = Yochon Complex.

Máy bay - SamSung Aerospace Industries Co.

- Daewoo Heavy Industries Co.

- Hyundai Space & Aircraft Co.

- Hình thành một công ty mới, liên

doanh và gọi đầu tư nước ngoài.

 

Page 38: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Ngành Trước khi hợp nhất Sau khi hợp nhất

Máy

động lực

- Korea Heavy Industries &

Construction Co. (Hanjung)

- SamSung Heavy Industries Co.

- Hyundai Heavy Industries Co.

- Thống nhất thành một công ty

- Hanjung mua kinh doanh của

SamSung.

Máy

thủy

- SamSung Heavy Industries Co.

- Hyundai Heavy Industries Co.

- Hanjung

- Hanjung mua kinh doanh của

SamSung.

- Hai công ty Hanjung và Hyundai.

Lọc dầu - Hanwha Energy Co. - Sáp nhập với Hyundai Oil Co.

Ô tô - Hyundai Motors, Kia Motors, Daewoo

Motors và SamSung Motors.

- Daewoo Motors mua SamSung

Motors.

- Hyundai Motors Co mua Kia Motors.

Bảng 2.5. Các kết quả hợp nhất.Nguồn : Federation of Korean Industries

1998

Page 39: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Tái cơ cấu vốnGiảm tỷ lệ nợ trên tổng tài sản

Page 40: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Thành lập ủy ban chuyên trách về cắt giảm việc làm và giảm lương

• Hàn Quốc mở cửa mạnh mẽ cho nhà đầu tư nước ngoài

Page 41: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Lên danh sách các công ty không có khả năng phục hồi.

Nguồn: http://orientalspeculator.blogspot.com/2013/01/korean-financial-crisis.html

Page 42: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

•Giới hạn ngưỡng đối với việc bảo lãnh chéo

Xóa bỏ bảo lãnh chéo

Page 43: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Cải cách hệ thống luật pháp liên quan đến cấu trúc quản trị doanh nghiệp

• Bổ nhiệm các giám đốc thuê ngoài

• Thành lập hội đồng kiểm toán đối với các công ty đã niêm yết có quy mô lớn và tất cả các tổ chức tài chính.

Cải tiến quản lý công ty

Page 44: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

  ĐVT 1998 1999 2000 2001

Số lượng giám đốc

(số lượng giám đốc

thuê ngoài)

người7,96

(0,91)

6,92

(1,72)

6,64

(2,05)

6,7

(2,3)

Giám đốc thuê ngoài/

tổng số giám đốc% 11,4 24,8 30,9 34,8

Bảng 2.6.Số lượng trung bình giám đốc và giám đốc thuê ngoài trong các công ty niêm yết trên KSE

Nguồn: Hiệp hội các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Hàn Quốc (KSE)

Page 45: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Cuối 2001, số thành viên trong ban giám đốc là người bên ngoài trong các công ty đã niêm yết chiếm 34,8%

• Tỷ lệ các công ty niêm yết đã thành lập hội đồng kiểm toán tăng lên 22,9% vào năm 2001.

Page 46: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp/GDP giảm từ mức 175% năm 1997 xuống còn 145% vào tháng 6/2002.

• Hoạt động vay vốn tại các tổ chức phi ngân hàng cũng như phát hành giấy tờ có giá giảm mạnh, thay vào đó là nguồn vốn từ ngân hàng.

• 2001 các doanh nghiệp niêm yết bắt đầu có lãi và đến năm 2002 thì đạt mức lợi nhuận kỷ lục

• Cải cách được dẫn dắt bởi chính thị trường

Kết quả

Page 47: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2.3. Đánh giá tình hình tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Page 48: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2.3.1.Thành công

Page 49: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Đồng Won tăng giá trở lại

• Lạm phát ở mức thấp

• Thị trường chứng khoán khả quan

• Tính đến 1999, nền kinh tế HQ đã hoàn toàn thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

Page 50: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Dự trữ ngoại tệ đầu 2000 đạt 76.8 tỷ USD và HQ đã thanh toán xong khoản nợ nước ngoài hơn 50 tỷ USD

Page 51: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Tính tới tháng 9/1999, nợ nước ngoài của Hàn Quốc là 140.9 tỷ USD trong khi các khoản tiền cho nước ngoài vay là 141.3 tỷ USD

• Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 8.6%(1998) xuống 4.8%(1999)

• Thu nhập đầu người tăng trở lại ở mức 13000USD vào 2000.

Page 52: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất (15 tỷ USD vào 1999) và xuất khẩu ở mức 22.2%.

Page 53: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Vượt Nhật và Mỹ về sản xuất linh kiên bán dẫn, màn hình số và đồ điện tử gia dụng

• Công nghệ viễn thông đã đưa HQ trở thành nước nối mạng có dây và không dây lớn nhất

• Ngoài ra HQ còn đầu tư vào ngành chế tạo robot và tham vọng đưa nước này trở thành quốc gia số 1 về ngành này vào năm 2025

• 2004, kinh tế nước này có suy giảm chút ít nhưng đã tăng trưởng trở lại ở mức 5% vào năm 2006 khiến cho HQ vẫn giữ vị trí hạng đầu tại châu Á

Page 54: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2.3.2.Hạn chế

Nạn thất nghiệp

Hình 2.2: Tỉ lệ thất nghiệp ở Hàn Quốc từ năm 1996 đến 1999

Page 55: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc
Page 56: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Hàn Quốc phải bãi bỏ luật lao động bảo vệ công nhân khỏi thất nghiệp

• Phần trăm công nhân có việc làm cố định từ 58% năm 1995 xuống còn 48% năm 2000.

Page 57: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

2.3.3.Triển vọng kinh tế Hàn Quốc 2015

Page 58: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

CHƯƠNG 3. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA VIỆC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT

NAM

Page 59: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

3.1. Những điểm tương đồng và khác biệt của việc tái cơ cấu kinh tế Nhật Bản,

Hàn Quốc, Singapore

Page 60: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

• Xuất phát điểm• Mô hình nhà nước thể chế phát triển• Công nghiệp hóa thành công• Khuyến khích xuất khẩu• Tăng trưởng dựa trên phát triển và cải tiến

công nghệ

3.1.1. Những điểm tương đồng

Page 61: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

3.1.2. Những điểm khác biệt

• Diễn biến tái cơ cấu qua từng giai đoạn

Page 62: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

• Mô hình tăng trưởng lấy hiệu quả là chủ yếu• Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước• Cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ

cấu hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính• Thay đổi chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài

(FDI)• Chú trọng phát triển nông nghiệp• Giảm quy mô & tăng hiệu quả đầu tư công

Page 63: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc

Kết luận

Page 64: Tái cơ cấu kinh tế Hàn Quốc