41
CHỊ EM THÚY KIỀU

Chị em thúy kiều

Embed Size (px)

DESCRIPTION

GIÁO ÁN

Citation preview

Page 1: Chị em thúy kiều

CHỊ EMTHÚY KIỀU

Page 2: Chị em thúy kiều

1. ĐỌC –TÌM HIỂUCHUNG

Page 3: Chị em thúy kiều

a) Vị trí đoạn trích

Gặp gỡvà đính

ước

Sau đoạngiới thiệugia cảnh

nhà Vươngviên ngoại

Phần mở đầu, sau khi giới thiệu nhà Vươngviên ngoại

Page 4: Chị em thúy kiều

b) Kết cấu đoạn trích

4 câu đầu

4 câu tiếp

12 câu tiếp

4 câu cuối

Giới thiệu chung về chị em ThúyKiều

Vẻ đẹp của Thúy Vân

Vẻ đẹp của Thúy Kiều

Nhận xét chung về cuộc sốngcủa hai chị em

Đánh dấu vào SGK

Page 5: Chị em thúy kiều

2. PHÂN TÍCH VĂN BẢN

Page 6: Chị em thúy kiều

a) Giới thiệu chung về chị emThúy Kiều

◦Đầu lòng

◦Xinh đẹp

◦Vị thứ: Kiều (chị) –Vân (em)

- Lời giới thiệu ngắngọn, đầy đủ

Đầu lòng hai ả tố ngaThúy Kiều là chị em là Thúy Vân

Page 7: Chị em thúy kiều

Mai cốt cách tuyết tinh thần

a) Giới thiệu chung về chị emThúy Kiều

Cốt cáchthanh

cao

Tâm hồntrongsáng

- Vẻ đẹp duyêndáng, thanhcao, trongsáng

- Điểm chung

- Vẻ đẹp duyêndáng, thanhcao, trongsáng

- Điểm chung

Page 8: Chị em thúy kiều

Hình ảnh mai và tuyết trong văn thơ cổ

Nhất sinh đê thủ bái mai hoa(Cao Bá Quát)

Page 9: Chị em thúy kiều

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai(Mãn Giác Thiền Sư)

Page 10: Chị em thúy kiều

Tuyết in sắc ngựa câu giònCỏ pha màu áo nhuộm non da trời

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Page 11: Chị em thúy kiều

a) Giới thiệu chung về chị emThúy Kiều

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười

Vẻ đẹp riêng Toàn bích

- Vẻ đẹp độc đáovà toàn diện

Page 12: Chị em thúy kiều

a) Giới thiệu chung về chị emThúy Kiều

◦Ẩn dụ

◦So sánh

◦Nhân hóa

◦Đảo ngữ

◦Đối xứng

Giới thiệu ấn tượng

Sự hài hòa, hô ứngtrong vẻ đẹp củahai chị em Kiều

Page 13: Chị em thúy kiều

b) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

TỪ MỚI

Nét ngài: nét lông mày đẹp của phụ nữ

(ngài là con bướm tằm có râu dài, cong rất

đẹp)

Câu thơ 1213 : Khi khóe hạnh khi nét ngài

Câu thơ 927 : Bên thì mấy ả mày ngài

Page 14: Chị em thúy kiều

Trang trọng

Mặt tròn phúc hậu

Lông mày hơi đậm, dáng mày cong

Đoan trang

Bồng bềnh, trắng

-Khái quát

-Khuôn mặt

-Nụ cười, tiếng

nói

=> Vẻ đẹp sang trọng, đoan trang, phúc hậu

-Mái tóc, màu da

Page 15: Chị em thúy kiều

Chân dung Thúy Vânqua nét vẽ của họa sĩNgọc Mai – chất liệu

tranh lụa

Vân xem trang trọng khác vờiKhuôn trăng đầy đặn nét ngài

nở nang

Page 16: Chị em thúy kiều

Hình ảnh thiên nhiên Con người

=> Nghệ thuật ước lệ

Ví von so sánh

Đề cao

Page 17: Chị em thúy kiều

Nghệ thuật ước lệ cổ điển:

Khái quát: Là một nghệ thuật quen thuộc trong văn học cổ

Đặc điểm:

Dùng các hình ảnh quy ước: để miêu tả một đối tượng, trạng thái nào đó, tác giả dùng các hình ảnh thông dụng, nằm trong hệ thống quy ước sẵn có của văn học cổ.

Gợi nhiều hơn tả: Thiên về gợi chứ không tả cụ thể, tỉ mỉ. Sự miêu tả mang tính chất chấm phá.

Page 18: Chị em thúy kiều
Page 19: Chị em thúy kiều

b) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

=> Sự nhường nhịn, nuông chiều, tôn vinh

=> Tạo hóa ưu ái

Cuộc đời bằng phẳng, gặp nhiều may mắn

Page 20: Chị em thúy kiều

Tìm bút pháp tương ứng

A.Ẩn dụ

B.Số phận hóa nhân vật

C.Ngoại hình hóa thân phận

D.Thân phận hóa ngoại hình

Page 21: Chị em thúy kiều

c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều

Sắc sảo mặn mà

Tài – Sắc

Phần hơn

+Khái quát

Khuôn mặt

Nụ cười, tiếng nói

Mái tóc, màu da

+Đôi mắt

- Nhan sắc

Page 22: Chị em thúy kiều

c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy KiềuLàn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen

Liễu hờnVẻ đẹp quá vượt

trội khiến cho tạohóa bị lu mờ và nảy

sinh lòng ghenghét.

Đôi mắt trong sáng, thanh thoát

Đôi mắt là điểmnhấn của khuôn

mặt, là cửa sổ củatâm hồn.

+Đôi mắt

Page 23: Chị em thúy kiều

Mở rộng

Thúy Kiều từng tâm sự với Kim Trọng:

Nhớ từ năm hãy thơ ngây,Có người tướng sĩ đoán ngay một lời:

Anh hoa phát tiết ra ngoài,Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa.

Page 24: Chị em thúy kiều

“Kim Vân Kiều truyện” của TTTN

…Kiều mày nhỏ mà dài,ánh mắt lấp lánh như liếcmắt đưa tình, dung nhưtrăng thu, sắc tựa hoa đào,khoan thai văn nhã, chimsa cá lặn! Còn Vân thì tinhthần phẳng lặng, dungmạo đoan trang, vượt lênthường phàm, phong tháicá biệt.

Page 25: Chị em thúy kiều

c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều

Câu thơ “Sắc đành đòi một tài đành họa hai” có nghĩalà?

A. Về sắc đẹp thì chỉ có một mình Kiều là nhất, còn về tài năng thìhọa may ra mới có người thứ hai

B. Tài năng là vẻ đẹp xuất sắc nhất, vượt trội hơn cả nhan sắc

C. Sắc đẹp đành phải nhường phần cho tài năng

D. Sắc đẹp là vẻ đẹp số một, tài năng là vẻ đẹp số hai

- Tài năng của

Kiều

Page 26: Chị em thúy kiều

c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều

Hai câu thơ “Thông minh vốn sẵn tính trời, Phanghề thi họa, đủ mùi ca ngâm” ý nói Kiều có vẻ đẹpnhư thế nào?

A. Thiên về thơ ca, hội họa

B. Thiên về ca hát, ngâm thơ

C. Vẻ đẹp toàn diện, trên đủ mọi lĩnh vực

D. Trí tuệ thiên bẩm, tự nhiên

Page 27: Chị em thúy kiều

Cầm – kỳ - thi – họa

Page 28: Chị em thúy kiều
Page 29: Chị em thúy kiều

c) Vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều

Vẻ đẹp

ThúyKiều

Nhan sắc Tài năng

Thơ ca Hội họa Ca ngâm Tài đàn

Page 30: Chị em thúy kiều

- Tài đàn của Kiều

Thông thạo Vượt trộiDự báo

phận buồn

LàuNghềriêng

Ăn đứt

Thiên Bạcmệnh

=> Nãonhân

Page 31: Chị em thúy kiều

=> Tài đàn xuất sắc dự báo đời tài hoabạc mệnh

Nàng rằng: Vì chút nghề chơi,Đoạn trường tiếng ấy hại người bấy lâu !

Một phen tri kỷ cùng nhau,Cuốn dây từ đấy về sau cũng chừa .

Page 32: Chị em thúy kiều

Những lần Kiều đánh đànLần thứ nhất, Kiều đàn cho Kim Trọng nghe khi gặp gỡ lần đầu. Kim Trọng tự tay lấy cây đàn “Cầm trăng”, dâng đàn lên ngang mày và yêu cầu Thúy Kiều đàn cho mình nghe vì đã biết tiếng Thúy Kiều là một danh cầm.

Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiêng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

Ngọn đèn khi tỏ khi mờ

Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu

Khi tựa gối, khi cúi đầu

Khi vò chín khúc khi chau đôi mày.

Rằng: “Hay thì thật là hay

Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào!”

Page 33: Chị em thúy kiều

Những lần Kiều đánh đàn

Lần thứ hai, Kiều đàn cho Hoạn Thư và Thúc Sinhnghe:

Bốn dây như khóc như than

Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng

Cùng trong một tiếng tơ đồng

Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm

Page 34: Chị em thúy kiều
Page 35: Chị em thúy kiều

Những lần Kiều đánh đàn

Lần thứ ba, khi Hồ Tôn Hiến gạt Thúy Kiều khuyên Từ Hải ra hàng, phục binh bất ngờ xuất hiện. Từ Hải bị tử trận và chết đứng. Sau khi đó, Hồ Tôn Hiến đã bắt Thúy Kiều dâng rượu và ép nàng phải đàn cho mình nghe (câu 2567 đến 2578).

Một cung gió thảm mưa sầu

Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay

Ve ngâm vượn hú nào tày

Lọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu.

Page 36: Chị em thúy kiều

Những lần Kiều đánh đànLần thứ tư, đàn cho Kim Trọng nghe lúc tái ngộ, đoàn viên (từ câu 3197 đến 3206).

Phím đàn dìu dặt tay tiên

Khói trầm cao thấp, tiếng huyền gần xa

Khúc đâu đầm ấm dương hoà

Ấy là hồ điệp hay là Trang sinh.

Khúc đâu êm ái xuân tình

Ấy hồn Thục đế hay mình Đỗ Quyên

Trong sao châu nhỏ duềnh quyên

Ấm sao hạt ngọc Lam điền mới đông

Lọt tai nghe suốt năm cung

Tiếng nào là chẳng não nùng xôn xao.

Page 37: Chị em thúy kiều

d) Nhận xét về cuộc sống haichị em

Êm đềm trướng rủ màn che

Tường đông ong bướm đi về mặc ai

Cuộc sống êm đềm, kín đáo của hai tiểu thư khuêcác

Không khí êm đềm trước giông bão cuộc đời

Page 38: Chị em thúy kiều

Tổng kết

Nghệ thuật miêu tả (thảo luận)

- Trình tự miêu tả: tại sao Vân trước – Kiều sau?

- Số lượng câu thơ: Tại sao có sự chênh lệch?

- Nghệ thuật tạo điểm nhấn: tại sao trong nhansắc lại chỉ tả đôi mắt, tại sao trong tài năng lại chỉ

tả tài đàn?

Page 39: Chị em thúy kiều

Viết đoạn văn phân tích các hìnhảnh ước lệ tương trưng trong

Truyện Kiều.

Page 40: Chị em thúy kiều

Các hình ảnh ước lệ

Mai

Tuyết

Trăng

Ngài

Hoa

Ngọc

Mây

Thu thủy

Xuân sơn

Hoa

Liễu

Page 41: Chị em thúy kiều

Phân tích

- Hình ảnh thiên nhiên dùng để vívon với con người

- Hình ảnh mang tính chất chungchung, quen thuộc, chỉ là quy ướcchứ không phải là tả thực (ví dụtuyết)

Nhấn mạnh vẻ đẹp con người, thểhiện quan niệm lấy thiên nhiên làmchuẩn mực.

Tuân theo đặc điểm của văn họccổ, sử dụng hệ thống thi liệu chungđể thể hiện tính chất bác học, caosiêu.

Ý nghĩa của bút pháp ước lệ tượng trưng trong văn bản CETK:- Thể hiện vẻ đẹp sắc nước hương trời, tự nhiên, chuẩn mực của hai

chị em (phân tích: cốt cách như cây mai cứng cỏi, tinh thần trongsạch như tuyết,v.v..)

- Khơi gợi ở người đọc tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ- Thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng nhuần nhuyễn

nghệ thuật cổ điển