16
Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

Chương ii

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tom tat chuong 2

Citation preview

Page 1: Chương ii

Chương IIĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

(1930-1945)

Page 2: Chương ii

I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939

1. Trong những năm 1930-1935

a) Luận cương tháng 10-1930:

Page 3: Chương ii

Nội dung của Luận cương

Phân tích đặc điểm tình xã hội thuộc nửa phông kiến nửa thuộc địa, CMTS dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Chỉ rõ mâu thuẫn xã hội giữa các phần tử lao khổ với địa chủ phông kiến và TSĐQ.

Vạch ra phương hướng chiến đấu của CMĐD. Lúc đầu là “cách mạng tư sản dân quyền” “phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản đi lên XHCN”.

Khẳng định nhiệm vụ của CMTS dân quyền:”Vấn đề thổ địa là cái cốt lỗi của CMTS dân quyền”.

Về lực lượng cách mạng:Giai cấp vô sản là động lực chính của CMTSDQ, vừ là giai cấp lãnh đạo CM.

Về phương pháp CM: Võ trang bạo động.

Về quan hệ CMVN với CMTG: là một bộ phận của CMTG, gắn bó mật thiết với CMVS Pháp.

Về vai trò lãnh đạo của Đảng: là đk cốt yếu cho thắng lợi của CM. Đảng có đường lối chính trị đúng đắn, kỷ luật cao, liên hệ mật thiết với quần chúng.

Page 4: Chương ii

Ý nghĩa Luận cương: Khẳng định lại nhiều vấn đề chiến lược CM mà Chánh cương vắn

tắt và Sách lược vắn tắt nêu ra. Thống nhất giữa Luận cương chính trị với Chánh cương vắn tắt.

b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào CM• Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động phong trào CM rộng lớn, mà

đỉnh cao là Xô viết Nghệ-TĨnh. Cao trào là CM 1930-1931 làm rung chuyển nền thống trị của Pháp. Đế quốc Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố hòng dập tắt phong trào CM, tiêu diệt Đảng CSĐD.

• Tuy bị thất bại lớn nhưng đã khẳng định quyền lãnh đạo của Đảng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân đem lại niềm tin vững chắc của nhân dân.`

• Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế CS, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí chủ chốt tổ chức ra Ban lãnh đạo TW của Đảng. Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo TW của Đảng công bố Chương trình hành động của Đảng CSĐD.

Page 5: Chương ii

Chương trình hành động:

• Thứ nhất, đòi quyền tự do tổ chức , xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và nước ngoài.

• Thứ hai, bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự docho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình.

• Thứ ba, bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các loại thuế khác.

• Thứ tư, bỏ các loại độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.

Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng cũng được Đảng quan tâm lãnh đạo, nhất là chống chủ nghĩa duy tâm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, thực hiện “nghệ thực vị nhân sinh”.

Tháng 3- 1935, đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp tại Ma Cao. Đại hội khẳng định thắng lợi của phong trào CM và hệ thống tổ chức đảng. Đại hội đề ra nhiệm vụ trước mắt là : củng cố và phát triển Đảng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc; chống chiến tranh ủng hộ Liên Xô, CM Trung Quốc,..

Page 6: Chương ii

2. Trong những năm 1936- 1936

a) Hoàn cảnh lịch sử

Tình hình thế giới:• Chủ nghĩa phátxít đã xuất hiện và thắng thế ở 1 số nơi.• Đại hội lần thứ VII của quốc tế CS đã xác định kẻ thù của giai cấp

vô sản và nhân dân lao động thế giới là chủ nghĩa phátxít.• Nhiêm vụ trước mắt: đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít, chống

chiến tranh bảo vệ hòa bình dân chủ, đòi tự do dân chủ hòa bình và cải thiện đời sống.

• Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa: Do tình hình thế giới và trong nước thay đổi nên vấn đề lập mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.

Page 7: Chương ii

Tình hình trong nước:• Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến đời sống

nhân dân ta. • Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vết, đàn

áp,… Mâu thuẫn giai cấp trở nên gây gắt.• Hê thống tổ chức Đảng và các cơ sở CM quần chúng đã khôi

phục .• Chính phủ mặt trận Bình dân Pháp ban hành một số chính sách

có lợi cho các nước thuộc địa.Đây là yếu tố quan trọng quyết định bước phát triển mới của phong trào CM nước ta.

Page 8: Chương ii

b. Chủ trương và nhận thứ mới của ĐảngChủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh.• Về kẻ thù CM: bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.• Về nhiệm vụ trước mắt của CM:Chống phatsxit, chống chiến tranh đế

quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi cơm và hòa bình.

• Về đoàn kết quốc tế: ủng hộ chính phủ mặt trận nhân dân Pháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là phátxít và bon phản động ở thuộc địa Đông Dương.

• Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp.

• Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:”nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn cản cuộc đấu tranh phản đế quốc thì phải lựa chọn vấn đề quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân chính , nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của 1 dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”.

Page 9: Chương ii

II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939-1845

1. Hoàn cảnh lịch sử và chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng.

a. Tình hình thế giới và trong nước.• chiến tranh thế giới thứ 2 bù nổ.• tháng 6 -1940, Đức tấn công Pháp. Pháp thua. 22-6-1941 Đức tấn

công Liên Xô. Tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phátxít do Đức cầm đầu.

• Ngày 28-9-1939 Toàn quyền Đông Dương ra quyết định cấm tuyên truyền CS, cấm lưu hành tàng trữ tài liệu SC, …thẳng tay đàn áp CM nhân dân, tập trung lực lượng đánh Đảng CSĐD.

• Ngày 22-9-1940 Nhật vào Việt Nam. 23-9-1940 Pháp đầu hàng Nhật. Từ đó nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ hai tròng áp bức bóc lột của Pháp-Nhật.

Page 10: Chương ii

b. nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.• Đưa nhiệm vụ giả phóng dân tộc lên hàng đầu.• Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực

lượng CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.• Quyết định xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm

của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại

c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược• Là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiên lên giành thắng lợi

trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân.

Page 11: Chương ii

2. chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

a. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước• Đầu năm 1945 chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết

thúc. Mâu thuẫn Pháp-Nhật gây gắt. Đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp. Nhật độc chiếm Đông Dương.

• Ngày 12-3-1945 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nội dung cơ bản:• Nhận định tình hình:hiện đang có những cơ hội tốt làm những

điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chong chín muồi.• Xác định kẻ thù: phátxít Nhật.• Chủ trương: phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ

làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.• Phương châm đấu tranh:đấu tranh du kích, giải phóng từng

vùng, mở rộng căn cứ.

Page 12: Chương ii

• Đẩy mạnh chính quyền từng phần, giành chính quyền từng bộ phận:

• Từ giữa tháng 3 trở đi, cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn ra sôi mạnh mẽ về nội dung lẫn hình thức.

• Ngày 15-4-1945 thành lập Việt Nam giải phóng quân.• Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước mạnh mẽ thì

nạn đói diễn ra nghiêm trọng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Đảng đề ra khẩu hiệu ”Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.

Page 13: Chương ii

b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa• Từ ngày 13 đến 15-8-1945. Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào

nhận định: cơ hội tốt cho chung ta giành độc lập và quyết định toàn dân Tổng khởi nghĩa , giành chính quyền từ tay phátxít Nhật và tay sai, trước khi quân đồng minh đến.

• 13-8-1945 tổng khởi nghĩa toàn quốc.• 16-8-1945 Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào đã tán thành chủ trương

Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười chính sách của Việt Minh, đặt tên nước là Việt Nam dân chủ cộng hòa, xác định quốc kỳ, quốc ca, thành lập chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

Page 14: Chương ii

c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc CM tháng TámKết quả và ý nghĩa:• Đập tan xiền xích nô lệ của thực dân Pháp, lật nhào chế độ quân chủ

và thống trị của phátxít Nhật.• Đưa dân tộc vào kỷ nguyên độc lập tự do.• Làm phong phú thêm kho tàng lý luận CN Mác-Lênin.• Cỗ vũ tinh thần đấu tranh chông chủ nghĩa đế quốc trên thế giới .Nguyên nhân thắng lới:• CM tháng Tám diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi.• Là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ.• Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

Page 15: Chương ii

Bài học kinh nghiệm:• Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ

chống đế quốc và chông phông kiến.• Toàn dân nổi dậy trên khối liên minh công – nông.• Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.• Kiên quyết dùng bạo lực CM.• Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.

Page 16: Chương ii

HẾTNHÓM 4 DH10TH