109
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM - Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu -Phöông phaùp lieät keâ soá lieäu -Phöông phaùp danh muïc -Phöông phaùp ma traän (Matrix) -Phöông phaùp maïng löôùi (Network) -Phöông phaùp maïng löôùi (Network) -Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment) -Phöông phaùp chuyeân gia (Delphi) -Moâ hình hoaù (Environmental Modelling) -Phöông phaùp phaân tích lôïi ích chi phí (Cost Benefit Analysis) -Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS)

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM

- Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu-Phöông phaùp lieät keâ soá lieäu -Phöông phaùp danh muïc-Phöông phaùp ma traän (Matrix)-Phöông phaùp maïng löôùi (Network)-Phöông phaùp maïng löôùi (Network)-Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment)-Phöông phaùp chuyeân gia (Delphi)-Moâ hình hoaù (Environmental Modelling)-Phöông phaùp phaân tích lôïi ích chi phí (Cost Benefit Analysis)-Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS)

2.1.Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu

Phương pháp thống kê (statistics) đã được sử dụng từ lâu trong nhiều ngành kinh tế, y khoa, nông nghiệp, sinh học,môi trường …

Các phương pháp thống kê toán học là :Các phương pháp thống kê toán học là :

� Thống kê mô tả (descriptive statistics)

� Thống kê suy diễn (Inferential statistics)

� Ước lượng và trắc nghiệm (Estimation and testing)

� Phân tích tương quan (hồi quy) (Regression analysis)

� Phân tích chuỗi thời gian (Time series analysis)

2.1.Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu (tt)5 nhiệm vụ xử lý dữ liệu môi trường :1). Phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố môi trường(đất, nước, không khí …) phục vụ cho việc đánh giátác động môi trường, phân tích hiện trạng môi trường.2). So sánh kết quả thu thập được với các tiêu chuẩn,quy chuẩn quy định, so sánh kết quả của 2 hay nhiềutrạm quan trắc, các công nghệ xử lý, các chỉ tiêu môitrạm quan trắc, các công nghệ xử lý, các chỉ tiêu môitrường của 2 nhà máy, 2 KCN …3). Phân tích kết quả của các thí nghiệm môi trường,từ đó tìm ra các biện pháp xử lý tối ưu.4). Nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 yếu tố môi trườnghoặc mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố môitrường (Ví dụ : liều lượng/phản ứng).5). Theo dõi diễn biến môi trường theo thời gian(quan trắc môi trường)

2.1.Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu (tt)

Các phần mềm xử lý thống kê :

� SPSS (Sử dụng ở AIT)

� Minitab (Sử dụng ở Châu Âu)� Minitab (Sử dụng ở Châu Âu)

� Statgraphics 7.0 (Sử dụng rộng rãi)

2.1.Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu (tt)Ứng dụng thống kê mô tả trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường :

� Trình bày kết quả đo đạc môi trường đất, nước và không khí … sau khi phân tích.

� Trình bày thông tin cơ bản về các thành phần môi trường như đất đai, thành phần hoá chất, cơ cấu dân số … (Thông tin trạng thái).

� Trình bày khái quát các thống kê về hoạt động sản xuất, đời sống của con người, từ đó đánh giá được các nguồn áp lực lên môi trường như thống kê giao thông, tình hình sản xuất, dân số, sản phẩm, năng lượng … (Thông tin áp lực).

2.1.Thoáng keâ vaø xöû lyù soá lieäu (tt)

� Trình bày các kết quả hoạt động quản lý môi trường,tài nguyên như thuế, phí môi trường … ( Thông tinđáp ứng).đáp ứng).

� Trình bày các kết quả phân tích liều lượng-phản ứngtrong đánh giá rủi ro môi trường

� Trình bày kết quả trong các phân tích thử nghiệpnhiều lần, lấy kết quả chung để công bố.

CÁC ðẶC TRƯNG THỐNG KÊ

1. Các thông số đo chiều hướng tập trung của dãy số

Trung bình (mean): Đại lượng đo độ trung bình của dãy sốliệu.

Trung bình hình học (Geometric mean) – Giá trị trung bìnhcủa log các giá trị nằm trong dãy số.của log các giá trị nằm trong dãy số.

Trung bình số học (Arithmetic mean) – Giá trị trung bìnhcủa các giá trị nằm trong dãy số (Tổng số các giá trị chia chocỡ mẫu).

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)

Trung vị (median) hay Giá trị giữa (50%percentile): Xếp thứ tự các số liệu từ thấp đến cao,sau đó tìm giá trị chia dãy dữ kiện thành 2 phần có sốmẫu bằng nhau.

- Nếu cỡ mẫu (n) là lẻ : Trung vị là giá trị nằm thứ[(n+1)/2] trong dãy số

- Nếu cỡ mẫu (n) là chẵn : Trung vị là giá trị trungbình của 2 giá trị nằm ở vị trí [n/2] và vị trí thứ [(n/2)+ 1].

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)

� Phần tư vị dưới (Lower quartile) hay giá trị 25% (25% percentile) : Giá trị nằm ở vị trí đầu của quãng phần tư thứ 2 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau.

� Phần tư vị trên (Upper quartile) hay giá trị 75% (75% percentile) : Giá trị nằm ở vị trí cuối của quãng phần tư thứ 3 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau.

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)

2. Các thông số đo đặc trưng của độ phân tán

� Biến lượng (Variance) : Trung bình của bìnhphương tất cả các độ lệch của giá trị quan sát trừ đigiá trị trung bình.giá trị trung bình.

� Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) : Là cănsố dương của biến lượng

� Sai số tiêu chuẩn (Standard Error): là tỷ số giữa độlệch tiêu chuẩn và căn bậc 2 của cỡ mẫu (n)

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)

� Phạm vi phân bố của số liệu (Range) : Hiệu số củasố lớn nhất và số nhỏ nhất.

� Cực tiểu (Minimum) : Số bé nhất

� Cực đại (Maximum) : Số lớn nhất� Cực đại (Maximum) : Số lớn nhất

� Độ lệch của phân bố dãy số liệu (Skewness) : Đạilượng đo sự đối xứng của phân bố số liệu

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ (tt)

3.Bảng và đồ thịCác bảng : dữ liệu thô ; dữ liệu được sắp xếp, tần suất,

Các đồ thị :- Giản đồ tần suất (frequency histograms)- Giản đồ tần suất (frequency histograms)- Các đồ thị đa thức tần suất (Relative frequency polygons)- Các đồ thị tuyến (Line graphs)

Các hộp và râu (Box and whisher plot)

Max

Phần tư vịtrên (75%)

Số giữa

Min

Phần tư vịdưới (25%)

Trung bình cộng (Mean)(Median)Số giữa

(Median)

Sau khi thực hiện các bước trên ta tiến hành xây dựng đồ thị biễudiễn sự biến thiên của nồng độ bụi.

Bụi(mg/m3)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Giản đồ tần suất tích luỹ

50

75

100

aàn su

aát (%

)

Cumulative Frequency

Số 25%

0

25

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4Noàng ñoä (mg/m3)

Taàn s Cumulative Frequency

Distribution (Tần suất tích luỹ)

Số 75%

PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI

PHÂN TÍCH CHIỀU HƯỚNG (TREND ANALYSIS)

Phương pháp phân tích chiều hướng cho phép mô phỏng quyluật biến đổi của chuỗi số liệu thời gian theo đường thẳng(tuyến tính); đường cong hàm parabol hay hàm mũ hay đườngcong dạng S (S-curve).

- Đường thẳng : Y = a +b.t- Đường thẳng : Y = a +b.t

- Đường cong hàm parabol : Y = a + b.t + c.t2

- Hàm mũ : Z = exp(a +b.t)

- Đường cong dạng S : Z = exp(a +b/t)

Vẽ đường thẳng y = ax + b

x3, y3.

y = ax + b

x1, y1.

x2, y2

a =tg

2.2. Phöông phaùp lieät keâ soá lieäu

-Người làm ĐTM phân tích hoat động phát triển, chọn ramột số thông số liên quan đến MT.

-Liệt kê và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó,chuyển tới người ra quyết định xem xét.chuyển tới người ra quyết định xem xét.

-Người làm ĐTM không đi sâu, phân tích phê phán gì thêmmà dành cho người ra quyết định lựa chọn phương án theocảm tính sau khi đã được đọc các số liệu liệt kê

-Ví dụ (sgk)

Ưu điểm:

-Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng

-Rất cần thiết và có ích trong bước đánh giá sơ bộ về tácđộng đến môi trường;

-Rất cần thiết và có ích trong điều kiện hoàn cảnh khôngcó điều kiện về chuyên gia, số liệu hoặc kinh phí đểthực hiện ĐTM một cách đầy đủ.thực hiện ĐTM một cách đầy đủ.

Nhược điểm:

- Thông tin không đầy đủ (sơ lược)

- Thông tin không trực tiếp liên quan nhiều tới quá trìnhĐTM.

2.3. Phöông phaùp danh muïc (lập bảng kiểm tra-Check list )2.3.1. Danh mục đơn giản

2.3.2. Danh mục mô tả

2.3.3. Danh mục câu hỏi

2.3.4. Danh mục đánh giá sơ bộ mức độ tác động

2.3.5. Danh mục có ghi trọng số tác động

2.3.2. Danh mục mô tả- Thường được thể hiện ở dạng cột, trong đó thể hiện mối quan hệ

giữa các thông số môi trường và các hoạt động của DA.

- Các hoạt động nào gây tác động tiêu cực đến thông số MT thìđược đánh dấu.

- VD: bảng mô tả tác động do DA xây dựng và hoạt động nhà máylọc dầu tạo ra

Hoạt độngcủa DA

Thông số MT

CLKK CLNM CLĐ CLNN

Cảng chuyển dầu

x x

Máy lọc dầu

Kho bảo quản dầu

Ví dụ 1: lập bảng câu hỏi cho một dự án xây dựng hồchứa phục vụ thủy điện.

•Các câu hỏi về tác động do vị trí dự án:

-Hậu quả nào về mặt sinh thái khi thay đổi phương án sửdụng đất?

2.3.3. Danh mục câu hỏi

dụng đất?

- Các hậu quả nào sẽ xảy ra nếu HST tự nhiên bị suythoái?

-- Các hậu quả có thể có do việc di dân ra khỏi khu vựchồ chứa và tái định cư?

-- Ảnh hưởng KT – XH của việc chuyển vùng đất hiệnnay thành hồ chứa.?

Các câu hỏi về tác động do việc thiết kế và xây dựng hồ chứa

-Việc xây dựng hồ chứa có tính tới các yếu tố sinh tháihay không?

-Biện pháp đào, đắp xây dựng công trình NTN để hạnchế tác động MT.?

- Các tác động về mặt sức khỏe do việc tập trung công-- Các tác động về mặt sức khỏe do việc tập trung côngnhân và biện pháp hạn chế tác động?

Các câu hỏi về tác động trong quá trình hoạt động của hồ chứa.

-Các biện pháp nào có thể áp dụng để bảo vệ và pháttriển tài nguyên thủy sản trong lưu vực?

-- Hồ chứa có bị ô nhiễm do nước mưa cuốn trôi phânbón, hóa chất BVTV, chất thải không?

- Quá trình bồi lắng, xói mòn ở mức độ nào?-- Quá trình bồi lắng, xói mòn ở mức độ nào?

-- Diễn biến CLN và ONN trong hồ và ở hạ lưu?

-- sự hoạt động của hồ có ảnh hưởng gì tới sự xâm nhậpmặn ở hạ lưu hông?

-- Các tác động tích cực, tiêu cực của hồ chứa đến KT-XH vùng ven hồ và hạ lưu

Bài tập: Lập bảng câu hỏi cho một DA xây dựng và hoạt động KCN ở vùng cửa sông

2.3.4. Danh mục đánh giá sơ bộ mức độ tác động

VD: Bảng kiểm tra đánh giá khả năng tác động tiêu cực đến MT của các loại hình công nghiệp trong một khu vực.

Loại công nghiệp

Thông số MT

CLN CLKK HSTN HSTCnghiệp CLN CLKK HSTN HSTC

CN ñường

++ ++ ++ O

Rượu, bia ++ + ++ O

Bột giấy ++ ++ ++ +

Chú thích: Dấu ++: chỉ tác động mạnh

+: chỉ tác động rõ rệt

o: chỉ tác động yếu, k rõ rệt

2.3.5. Danh mục có ghi trọng số tác động

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP

Ưu điểm:

-Rõ ràng, dễ hiểu

- Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động PT,ĐKTN, XH tại nơi thực hiện DA đó thì phương pháp này có thểđưa ra những co sở tốt cho việc quyết địnhđưa ra những co sở tốt cho việc quyết định

- Phương pháp có vai trò là một công cụ nhắc nhở hữu ích vềphạm vi cũng như dạng các tác động.

- Giúp xác định các tác động và có thể giúp người thực hiện có cơhội xác định tầm quan trọng của tác động.

Nhược điểm:

-Phương pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan củangười đánh giá

-Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính vềtầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định cho từngtầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định cho từngthông số

-Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đốichiếu, so sánh các phương án khác nhau

-Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầyđủ

-Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán haihoặc nhiều lần trong việc tổng hợp thành tổng tác động

-không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậuquả của các tác động

Thiếu hướng dẫn cách đo đạc các tác động và dự đoán-Thiếu hướng dẫn cách đo đạc các tác động và dự đoán

- Phương pháp này không có các quy, thủ tục nhằm giảithích, truyền tải và quan trắc tác động.

2.4. Phöông phaùp ma traän (Matrix)

2.4.1. Khái quát phương pháp Ma trận.

-Bảng Ma trận môi trường là sự phát triển ứng dụng của bảngkiểm tra.

-Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự ánvới từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mốivới từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mốiquan hệ nguyên nhân và hậu quả.

Khái quát nội dung của bảng ma trận như sau:

- Trục tung là các nhân tố môi trường.

-Trục hoành là các hoạt động DA

-Ô nằm giữa hàng và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ khảnăng tác động

Tùy thuôc vào cách sử dụng ô này mà ta có thể chia ma trận MTthành một số loại như sau:

2.4.1. Ma trận đơn giản

2.4.2. Ma trận theo bước

2.4.3. Ma trận định lượng- ma trận theo cấp

2.4.3. Ma trận định lượng- ma trận theo cấp

-Ma traän khoâng coù troïng soá : xem taát caû caùc yeáu toá coù cuøngtroïng soá taùc ñoäng- Ma traän coù troïng soá (Weighted Matrix)- Mức độ (cường độ) tác động được đánh giá bằng cách cho điểm(thang điểm phụ thuộc vào người đánh giá: từ 1 đến 3; từ 1 đến(thang điểm phụ thuộc vào người đánh giá: từ 1 đến 3; từ 1 đến10, 100…). Tác động càng mạnh, điểm số càng cao. Tổng sốđiểm cho thấy thành phần hoặc thông số môi trường nào bị tácđộng nặng nhất cho dự án.

VÍ DỤ 1: PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

Hoaït ñoäng Ñaát Nöôùc Khoângkhí

TNsinh hoïc

Caùc coângtrình LSöû

Söùc khoeûkhí sinh hoïc trình LSöû

Hñ1 + + + 0 + +

Hñ2 + 0 + + + +

VÍ DỤ 2: PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

Hoaït ñoäng Ñaát Nöôùc Khoângkhí

TNsinh hoïc

Caùc coângtrình LSöû

Söùc khoeû

Hñ1 - - + - - +

Hñ2 + - - - 0 -

VÍ DỤ 3: PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

Hoaït ñoäng Ñaát Nöôùc Khoângkhí

TNsinh hoïc

Caùc coângtrình LSöû

Söùc khoeû

Hñ1 ++ -- + - 0 ++

Hñ2 - +++ -- 0 --- 0

ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRONG 3 VÍ DỤ TRÊN

Möùc ñoä taùc ñoäng:

+++ : coù lôïi nhieàu++ : lôïi trung bình+ : lôïi ít--- : coù haïi nhi

Ưu và nhược điểm:--- : coù haïi nhi-- : haïi trung bình- : haïi ít+ : coù lôïi- : coù haïi0 : khoâng taùc ñoäng

Ưu và nhược điểm:

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� Ma traän 3 : khoâng ñònh löôïng ñöôïc (theá naøo laø taùc ñoängnhieàu hay ít), khoâng so saùnh caùc taùc ñoäng ñöôïc vaø raát chuûquan

Ñeå haïn cheá caùc nhöôïc ñieåm cuûa 3 ma traän treân � Ma traän 4 :ma traän cho ñieåm

VÍ DỤ 4: PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

Hoaït ñoäng Ñaát Nöôùc Khoângkhí

TNsinh hoïc

Caùc coângtrình LSöû

Söùc khoeû Toång coäng

Hñ1 -3 -1 -3 -2 -1 +1 -9

Hñ2 -1 -1 -1 +2 +1 -1 -1

Hñ3 +3 -1 -2 +3 -1 +2 +4

-1 +1 +1 +3 +3 +3 +10

Hñ150 +3 -2 +2 -2 +3 +1 +5

Toång coäng +1 -4 -3 +4 +5 +6 +9

VÍ DỤ 4: PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� Chuù thích : +3, +2,+1 : taùc ñoäng coù lôïi� -3, -2,-1 : taùc ñoäng coù haïi

� Öu ñieåm cuûa ma traän 4:

- Ñaùnh giaù toång hôïp ñöôïc moät taùc ñoäng cuûa hoaït ñoäng leân� - Ñaùnh giaù toång hôïp ñöôïc moät taùc ñoäng cuûa hoaït ñoäng leâncaùc yeáu toá moâi tröôøng (theo haøng)

� - Cho pheùp toång hôïp caùc hoaït ñoäng taùc ñoäng leân moät yeáu toámoâi tröôøng (theo coät)

� - Cho pheùp ñaùnh giaù taùc ñoäng cuûa toaøn boä döï aùn� - Cho pheùp löïa choïn caùc phöông aùn� - Xaùc ñònh ñöôïc vaán ñeà öu tieân� - Xaùc ñònh ñöôïc vaán ñeà caáp baùch

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� VD : Choïn vò trí thích hôïp ñeå xaây döïng baõi raùc� VT1 � laäp ma traän taùc ñoäng 1 (VD : toång ñieåm ñaùnh giaù laø

+10)� VT2 � laäp ma traän taùc ñoäng 2 (+5)� VT3 � laäp ma traän taùc ñoäng 3 (-3)

==> vaán ñeà öu tieân : VT1 ñöôïc choïn öu tieân1, VT2 öu tieân � ==> vaán ñeà öu tieân : VT1 ñöôïc choïn öu tieân1, VT2 öu tieân 2, VT3 khoâng ñöôïc chaáp nhaän vì döï aùn seõ gaây taùc ñoäng coù haï cho moâi tröôøng. Do doù VT1 ñöôïc choïn ñeå xaây döïng baõi choân laáp.

� Töông töï vôùi : löïa choïn coâng ngheä xöû lyù raùc, löïa choïn thieát bò, löïa choïn caùc giaûi phaùp…

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� Tieâu chí choïn vaán ñeà öu tieân :

� TC1 – Tính caáp baùch� TC2 – Khaû naêng huy ñoäng voán� TC3 – Khaû naêng thu hoài voán� TC3 – Khaû naêng thu hoài voán� TC4 – Phaïm vi hoaït ñoäng cuûa döï aùn� TC5 – Giaûi quyeát coâng aên vieäc laøm

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� Cho ñieåm moãi tieâu chí nhö sau: 1, 2, 3� Ñieåm toái ña : 15 ñieåm� Ñieåm toái thieåu : 5 ñieåm� Öu tieân 1 : Caùc döï aùn coù toång ñieåm töø 12 ÷ 15 ñieåm (2005 –

2007)2007)� Öu tieân 2 : Caùc döï aùn coù toång ñieåm töø 9 ÷< 12 ñieåm (2007 –

2012)� Öu tieân 3 : Caùc döï aùn coù toång ñieåm töø 5 ÷< 9ñieåm (2012 –

2015)� Ma traän 5: Thieát laäp ma traän ñeå choïn vaán ñeà öu tieân

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)Döï aùn TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Toång ñieåm Möùc ñoä öu ieân

DA1 3 1 1 2 1 8 Öu tieân 3

DA2 2 3 1 3 3 12 Öu tieân 1DA2 2 3 1 3 3 12 Öu tieân 1

---- --- --- --- --- --- --- ---

DA150 1 2 1 3 1 8 Öu tieân 3

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)Hoaït ñoäng TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Toång ñieåm

Hñ1 +3 -2 -2 +1 -3 -3

Hñ2 -2 +1 -3 -1 +1 -4

Hñ3 +1 +2 -2 -1 -2 -2

---- --- --- --- --- --- +2

Hñ150 -2 +1 +3 +3 -1 +4

Chotroïngsoá

Hñ150 -2 +1 +3 +3 -1 +4

1 2 3 1 2

Hoaït ñoäng TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Toång ñieåm

Hñ1 +3 -4 -6 +1 -6 -3/-12

Hñ2 -2 +2 -9 -1 +2 -4/-8

Hñ3 +1 +4 -6 -1 -4 -2/-6

---- --- --- --- --- --- ?

Hñ150 -2 +2 +9 +3 -2 +4/+10

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

3

1

Hoaït ñoängTP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Toång ñieåm

Hñ1 +9 -6 -6 +3 -9 -3/-9

Hñ2 -2 +1 -3 -1 +1 -4/-4

1

1

2Hñ3 +2 +4 -4 -2 -4 -2/-4

---- --- --- --- --- --- ?

Hñ150 -2 +1 +3 +3 -1 +4/+4

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

1 2 3 1 2

Hoaït ñoängTP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Toång ñieåm

3

1

2

1

Hñ1 +9 -12 -18 +3 -18 -3/-36

Hñ2 -2 +2 -9 -1 +2 -4/-8

Hñ3 +2 +8 -12 -2 -8 -2/-12

---- --- --- --- --- --- ?

Hñ150 -2 +2 +9 +3 -2 +4/+10

PHÖÔNG PHAÙP MA TRAÄN (tt)

� Caùc loaïi ma traän cho ñieåm vaãn mang tính chuû quan. Ñeå giaûmbôùt tính chuû quan treân, khi tieán haønh laäp ma traän taùc ñoängcaàn laáy yù kieán cuûa nhieàu ngöôøi (ñöôïc thöïc hieän moät caùchngaãu nhieân). (VD : trong 1000 nhaø khoa hoïc thì choïn ngaãunhieân 50 nhaø khoa hoïc ñeå tieán haønh ñaùnh giaù thì möùc ñoänhieân 50 nhaø khoa hoïc ñeå tieán haønh ñaùnh giaù thì möùc ñoäñaùnh giaù seõ khaùch quan hôn vaø nhö vaäy seõ giaûm bôùt ñöôïctính chuû quan cuûa ngöôøi ñaùnh).

Mặt tích cực và hạn chế của phương pháp ma trận.

Tích cực:

� Phương pháp ma trận rất có giá trị cho việc xác định tác độngcủa dự án và đưa ra được hình thức thông tin tóm tắt đánh giátác động.

� Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều số� Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều sốliệu môi trường nhưng lại có thể phân tích tường minh đượcnhiều hạnh động khác nhau lên cùng một nhân tố.

� Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường được thể hiện rõràng.

� Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác động.

Hạn chế:

-Không giải thích được các ảnh hưởng thứ cấp và cácảnh hưởng tiếp theo, ngoại trừ ma trận theo bước

- Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các hoạtđộng, tác động nên chưa phân biệt được tác động lâuđộng, tác động nên chưa phân biệt được tác động lâudài hay tạm thời.

- Người đọc phải tự giải thích mối liên quan giữanguyên nhân và hậu quả.

- Không giải thích được sự không chắc chắn của các sốliệu.

- Không đưa ra được nguyên lý/nguyên tắc xác địnhcác số liệu về chất lượng và số lượng.

- Không có “tiêu chuẩn” để xác định phạm vi và tầm- Không có “tiêu chuẩn” để xác định phạm vi và tầmquan trọng của tác động.

2.5.Phöông phaùp maïng löôùi (Network)

NỘI DUNG

-Phương pháp mạng lưới nhằm kết hợp các nguyên nhânvà hậu quả của tác động bằng cách xác định mối quanhệ tương hổ giữa nguồn tác động và các yếu tố môihệ tương hổ giữa nguồn tác động và các yếu tố môitrường bị tác động ở mức sơ cấp (tác động trực tiếp) vàthứ cấp (tác động gián tiếp).

-Phương pháp này có mục đích phân tích các tác độngsong song và nối tiếp do các hoạt động gây ra

- Sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trước hết phảiliệt kê toàn bộ các hành động trong hoạt động và xácđịnh mối quan hệ nhân quả giữa những hành động đó

- Các quan hệ đó nối các hành động lại với nhau thànhmột mạng lưới.

- Trên mạng lưới có thể phân biệt được tác động bậc 1do một hành động trực tiếp gây ra, rồi tác động bậc 2do tác động bậc 1 gây ra, và lần lượt các tác động bậc3, 4, …

- Phương pháp này thường được thể hiện qua sơđồ chuỗi nối tiếp. Hình đính kèm cho thấy cáchậu quả môi trường của một dự án nạo vétlòng sông.lòng sông.

Đào lớp đáy

Thay đổi đia hình đáy

Loại bỏ nơi cư trú của động vật đáy

Mất bùn đáy

Tăng độ sâu

Thay đổi thủy văn

Nạo vét

Mất động vật đáy

Ô nhiễm nền đáy

Cải thiện giao thông

Thay đổi độ mặn

Ảnh hưởng kinh tế

Phát triển giao thông

Thay đổi chất lượng

Đổ bỏ bùn đáy

Thay đổi thủy văn

Đổ lên bờ

Đổ xuống sông

Thay đổi chất lượng nước

Suy giảm tài

nguyên sinh vật

Giảm ô nhiễm

Ảnh hưởng hệ sinh thái cạn

Ảnh hưởng hệ sinh thái nước

Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo vét luồng

Ứng dụng PP

--DùngDùng phươngphương pháppháp nàynày đểđể xemxem xétxét cáccác biệnbiện phápphápphòngphòng tránhtránh,, hoặchoặc hạnhạn chếchế cáccác táctác độngđộng tiêutiêu cựccực đếnđếntàitài nguyênnguyên môimôi trườngtrường..

-Vận dụng PP rộng rãi vào việc phát triển các vùng venbiển nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các yêu cầu sửbiển nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các yêu cầu sửdụng giữa các ngành kinh tế khác nhau và ngăn chặnxu thế thoái hóa tài nguyên tại các vùng này.

Ưu điểm

-Cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới những hậuquả tiêu cực tới môi trường, từ đó có thể đề xuất nhữngbiện pháp phòng tránh ngay khâu quy hoạch, thiết kế hoạtđộng phát triển .động phát triển .

-Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái

-Phương pháp sơ đồ mạng lưới thường được dùng để đánhgiá tác động môi trường của một đề án cụ thể

Nhược điểm:-Các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía cạnh tiêucực

-Trên mạng lưới cũng không thể phân biệt được tác độngtrước mắt và tác động lâu dài

-Phương pháp này chưa thể dùng để phân tích các tác độngxã hội, các vấn đề về thẩm mỹ

-Không thích hợp với các chương trình hoặc kế hoạch khaithác tài nguyên trên một địa phương-

-Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố môitrường, chỉ tiêu chất lượng môi trường còn mang tínhchủ quan.

Việc quy hoạch tổng tác động của một phương án vào-Việc quy hoạch tổng tác động của một phương án vàomột con số không giúp ích thiết thực cho việc ra quyếtđịnh

-Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng tránh, giảmcác tác động không thể biểu hiện trên mạng lưới

2.6. Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment)

-NỘI DUNG:-Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá dựavào hệ số phát thải ô nhiễm.

-Phương pháp đanh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác địnhtải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các DA công nghiệp, đôtải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các DA công nghiệp, đôthị, giao thông. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môitrường của các nguồn gây ô nhiễm

-Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượngcho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm

2.6. Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment)

TảiTải lượnglượng : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị thờigian(Tấn, kg, g, mg/năm,tháng,ngày, giờ, phút,giây)

Ví dụ : Mỗi một ngày nhà máy thải ra 1.000 tấn SO2,5000 tấn BOD � tải lượng ô nhiếm SO2 là 1.000 tấnSO2/ngày; tải lượng ô nhiễm BOD là 5.000 tấnBOD/ngày…

2.6. Ñaùnh giaù nhanh (Rapid Assessment)

HệHệ sốsố ô ô nhiễmnhiễm : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị hoạtđộng

(T, kg, g, mg/đơn vị hoạt động)

Ví dụ : Đốt một tấn dầu FO chứa 3% lưu huỳnh sinhra 57 kg SO2 � Hệ số ô nhiễm SO2 là 57 kg/tấn dầu

2.6.1. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI

- Lưu lượng và thành phần chất thải phụ thuộc vào mộtloạt các thông số. Đối với khí thải cũng như nước thải, tảilượng L của chất gây ô nhiễm j có thể biểu thị bằngphương trình toán học như sau:phương trình toán học như sau:

LjLj = f (z)= f (z)

Trong đó, z là các thông số:- Dạng nguồn phát thải (Nhà máy sản xuất xi măng, phương tiệnvận tải…).- Đặc tính hoạt động của nguồn (cất hạ cánh, tiêu thụ nguyên nhiênliệu…).- Quy mô nguồn.- Quy mô nguồn.- Quy trình và thiết kế của nguồn.- Tuổi nguồn và đặc tính chính xác công nghệ.- Chế độ vận hành và bảo dưỡng.- Dạng và chất luợng nguyên nhiên liệu sử dụng._- Hiệu quả của hệ thống xử lý.- Điều kiện môi trường xung quanh.

Để xác định được tải lượng Lj thải ra môi trường, trước hết ta cầnphải xác định được hệ số tải lượng ej (kg/đơn vị) đối với chất ônhiễm j qua phương trình:

Lj(kg/năm)

ej =

n (đơn vị sản lượng/ năm)

-Lj: tải lượng của tác nhân ô nhiễm j- n: số đơn vị sản phẩm của nhà máy

- ej: hệ số phát thải của tác nhân ô nhiễm j

-Để có thể thực hiện tương đối chính xác việc tính tảilượng và nồng độ ô nhiễm trung bình cho từng ngànhcông nghiệp mà không cần đến thiết bị đo đạc, phântích, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đề nghị sử dụngphương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment).phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment).

- Các chuyên gia WHO đã xây dựng bảng hướng dẫnđánh giá nhanh, xácxác địnhđịnh ““ejej”” kgkg chấtchất ôô nhiễmnhiễm//đơnđơn vịvịsảnsản phẩmphẩm”,”, từ đó xác định được tải lượng từng tác nhânô nhiễm “Lj” trong ngành công nghiệp.

VÍ DỤ:

Một nhà máy lọc dầu theo công nghệ cracking có công suất 5.000.000 m3 dầu thô/năm, thì lượng ô nhiễm đưa ra môi trường hàng ngày?

Bảng 2.1 - Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công nghiệpcông nghiệp

Công nghiệp Thể tích nước thải

(m3/đơn vị)

BOD5(kg/đơn vị)

TSS (kg/đơn vị)

Tổng N (kg/đơn vị)

Tổng P (kg/đơn vị)

Tác nhân khác (kg/đơn

vị)

1 2 3 4 5 6 7

Công nghiệp rượu, bia

Sản xuất rượu vang (tấn nho) 2 1,6 0,3

Sản xuất bia: mới/cũ (m3) 5,4/11 10,5/18,8 3,9/7,3

Công nghiệp thuộc da (tấn da thành phẩm) 57 635 104 12 Dầu: 57,8; phenol: 0,11; sulfur: sulfur: 3,35.

Công nghiệp phân bón

Phân ure (tấn sản phẩm) 0,24 10

Phân super lân (tấn P2O5) 1,25 0,65

Phân NPK (tấn sản phẩm) 0,4

Công nghiệp lọc dầu

Lọc dầu topping (1000m3 dầu thô)

484 3,4 11,7

Lọc dầu cracking (1000m3 dầu thô)

605 72,9 18,2

Lọc hóa dầu (1000m3 dầu thô) 726 172 48,6

�Công suất lọc dầu: 5 triệu m3/năm = 13.698 m3/ngày.

�Lượng nước thải: (m3/ngày).

�Tải lượng BOD: (kg/ngày).

287.86051000

13698=×

6,9989,7213698

=×�Tải lượng BOD: (kg/ngày).

�Tải lượng TSS: (kg/ngày).

6,9989,721000

3,2492,181000

13698=×

BTVN: một nhà máy sản xuất bia có công suất 167 triệu litre/năm, thì lượng ô nhiễm đưa vào môi trường mỗi ngày:

2.6.2. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO KHÍ THẢI

Bảng 2.2 - Tải lượng ô nhiễm trong khí thải của một số hoạt động.

Hoạt động Đơn vị (U)

Bụi(kg/U)

SO2 (kg/U) NO2(kg/U)

CO (kg/U) VOC (kg/U)

Chất khác (kg/U)

Đốt rơm rạ trên ruộng 1000 m2

5 26 9

Sản xuất than củi Tấn 133 12 172 157

Sản xuất H2SO4 Tấn 7(100 – e)* SO3: 0,29

Sản xuất HNO3 Tấn 22Sản xuất HNO3 Tấn 22

Sản xuất ure Tấn 0,0105 NH3: 9,12

Sản xuất gang

Không xử lý Tấn 6,9 0,65 73 Pb: 0,32

Có xử lý: tháp tưới/lọc bụi

Tấn 1,6/0,3 0,35/0,65 73/73 0,17/0,01

Xe tải trên 2000cc

Đi trong thành phố

1000 km

0,07 2,13S 2,57 23,4 2,84

Bài tập: một nhà máy sản xuất gang với công suất 500000 tấn/năm, nếu không có hệ thống xử lý khí thải, hàng ngày nhà máy đưa vào không khí một khối lượng chất ô nhiễm là:

Bụi =

6.9 x 500000

365= 9.452kg/ngày

365

SO2, CO, Pb

Ưu điểm

-Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong việc xác địnhtải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các dự án công nghiệp, đô thị,giao thông. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường củacác nguồn gây ô nhiễm-Đây là phương pháp dễ dàng sử dụng, không đòi hỏi kiến thức, kỹthuật chuyên môn caothuật chuyên môn cao-Có thể thực hiện kiểm kê tổng hợp cho khí thải, nước thải, CTR vàô nhiễm đất trong thời gian ngắn-Khả năng nguồn nhân lực vừu phải-Chi phí không quá đắt-Có thể ước tính dễ dàng hiệu quả của các công nghệ kiểm soát ônhiễm và khả năng giảm tải lượng ô nhiễm

Nhược điểm

-Các điều kiện đặc trưng cụ thể của các nguồn thải chưa xem xétđến nên có thể ảnh hưởng đến dữ liệu của các kịch bản ô nhiễm.

-Các dữ liệu kết quả từ đánh giá nhanh là số liệu sơ bộ và cần phảixác nhận lại từ các phân tích chi tiết hơn trước khi thực hiện cácchiến dịch giảm thiểu.chiến dịch giảm thiểu.

- Phương pháp chưa cho thấy được cái nhìn tổng quát về tác độngcủa dự án tới các thành phần môi trường.

- Không thấy được các tác động sơ cấp và thứ cấp.

- Người đọc phải tự phân tích, đánh giá và suy luận kết quả tínhtóan.

- Phương pháp không cho thấy được diễn biến theo thời gian củacác tác nhân gây ô nhiễm

2.7. Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS)

MỤC ĐÍCH:

Nhằm xem xét sơ bộ các tác động có thể có của dự ánđến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đóđịnh hướng nghiên cứu định lượng bằng phương phápđịnh hướng nghiên cứu định lượng bằng phương phápkhác ở bước tiếp theo.

2.7. Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS)

NỘI DUNG:

- Phương pháp này sử dụng những bản đồ về các đặctrưng môi trường trong khu vực nghiên cứu vẽ trên giấytrong suốt.

- Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý đó với từng đặc trưng- Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý đó với từng đặc trưngmôi trường đã xác định qua tài liệu điều tra cơ bản.

- Thuộc tính của đặc trưng môi trường được xác địnhbằng cấp độ. Ví dụ: vùng ô nhiễm vừa tô màu nhạt, vùngô nhiễm nặng tô màu đậm

- ĐểĐể thựcthực hiệnhiện phươngphương pháppháp nàynày,, nghiênnghiên cứucứu ĐTMĐTM cầncầncócó đầyđầy đủđủ sốsố liệuliệu vềvề cáccác thànhthành phầnphần môimôi trườngtrường vùngvùngdựdự ánán..

- Từng thành phần môi trường được thể hiện trên bản đồđơn tính (bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồthủy vực, bản đồ thảm thực vật, bản đồ sử dụng đất,bản đồ phân bố dân cư, …) có cùng tỷ lệ. Các bản đồnày được vẽ trên máy vi tính (GIS) hay vẽ trên giấytrong suốt.

Để xác định các tác động DA lên thành phần môi trường?Bạn làm như thế nào?

-Để xác định sơ bộ vị trí ảnh hưởng của các hoạt động DAta chỉ cần chồng lặp bản đồ DA lên từng bản đồ đơn tính

-Sử dụng phương pháp chồng bản đồ sẽ giúp việc xem xétrõ ràng hơn các tác động của DA đến khu vực.

Bản đồ nền

Sơ đồ khu dân cư

Nguồn dữ liệu đầu vàocủa hệ thống GIS sử

dụng để làm cơ sở ĐTM

Không ảnh

Bản đồ quy hoạch

Phiếu thông tin

2.7. Phöông phaùp choàng gheùp baûn ñoà (Overmapping) (GIS)

Ưu điểm:

Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xemxét thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh, thích hợp với việc đánh giácác phương án sử dụng đất.

Nhược điểm:Nhược điểm:

- Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại

- Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát

- Đánh giá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều vàochủ quan của người đánh giá.

2.8. Phương pháp mô hình (Environmental Modelling)

2.8.1Khái niệm về mô hình hóa

-Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học môphỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởngcủa một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác độngcủa một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác độngđến môi trường.

-Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất trong quản lýmôi trường, dự báo các tác động môi trường và kiểm soátcác nguồn gây ô nhiễm.

-Trong quá trình ĐTM, chúng ta có thể sử dụng các mô hình đểđánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, ướctính giá trị các thông số chi phí, lợi ích, … Trong phần lớn các báocáo ĐTM đều trình bày phương pháp này, cũng như kết quả tínhtoán định lượng.toán định lượng.

- Mô hình thông dụng nhất: mô hình lan truyền chất ô nhiễm trongkhông khí và nước, mô hình tính toán chi phí lợi ích mở rộng cùngvới hiệu quả kinh tế của dự án.

2.8. Phương pháp mô hình (Environmental Modelling)

Mô hình : mô phỏng các đối tượng thực tế trên cơ sở một số giả thiết.

Có ba loại mô hình:

- Mô hình thống kê

- Mô hình vật lý

- Mô hình toán học

2.8. Phương pháp mô hình (Environmental Modelling)

- Mô hình thống kê: Dựa vào chuỗi số liệu quan trắctrong quá khứ để dự báo cho tương lai

- Mô hình vật lý : mô hình mô tả đối tượng thực tếbằng cách rút gọn kích thước theo tỷ lệ nhất địnhbằng cách rút gọn kích thước theo tỷ lệ nhất định

- Mô hình toán học: mô tả (mô phỏng) các đối tượngthực tế dưới dạng phương tình toán học kèm theo mộtsố giả thiết.

2.8. Phương pháp mô hình (Environmental Modelling)

Các loại mô hình toán học:- Mô hình dự báo dân số- Dự báo sinh tưởng của quần thể sinh vật, động vật- Dự báo chất lượng không khí, chất lượng nước- Dự báo thủy văn- Dự báo thủy văn- Mô tả quá trình sảy ra trong một thùng phản ứng hóa học,sinh học

Mô hình chất lượng không khí

�� MôMô hìnhhình điểmđiểm (point(point source)source)

�� MôMô hìnhhình đườngđường (line(line source)source)

�� MôMô hìnhhình vùngvùng (area(area source)source)

2.8.2.Đối tượng của mô hình hóa:

- Mọi yếu tố, quá trình, hiện tượng có thể xác định mộtcách định tính thì đều có thể định lượng hóa và mô hìnhhóa.

-Nếu như kết luận định tính chỉ nêu được mức độ rộng,Nếu như kết luận định tính chỉ nêu được mức độ rộng,hẹp, cao, thấp, to ,nhỏ, … của các đối tượng thì sử dụngmô hình hóa có thể ước lượng giá trị của chúng.

-Đối tượng của MHH rất đa dạng, có thể chỉ là hiện tượngđơn giản, song có khi lại khá phức tạp với sự phụ thuộclẫn nhau của rất nhiều yếu tố.

2.8.3.Công cụ dùng trong mô hình hóa

-Công cụ dùng trong MHH là các kiến thức hóa học, toán học, lý học, … cộng với sự hiểu biết về đối tượng sẽ được mô hình hóa.

2.8.4.Thiết lập bài toán mô hình

�Khối kiến thức chuyên môn:

-Phải hiểu rõ hiện tượng hoặc quá trình cũng như sự pháttriển của nó.

-Phải xác định được phạm vi, thời gian, không gian cũngnhư các yếu tố quyết định quá trình và cách đo đạc, xácđịnh chúng

- phải nắm vững các quy luật quyết định các hiện tượng vàsự thay đổi các yếu tố trong quá trình phát triển

-Phải hiểu các công cụ toán học, tin học có thể giải quyếtvấn đề đặt ra được không?

-Người lập bài toán phải liệt kê được các tham số của môNgười lập bài toán phải liệt kê được các tham số của môhình, khoảng giá trị của chúng, khả năng xác định chúngthông qua đo đạc hoặc tính toán (đôi khi các giá trị đặctrưng của các tham số này có thể lấy từ các tài liệu thốngkê hoặc sử dụng các tài liệu đã công bố).

�Chuyên gia toán tin:

-Dựa vào cách đặt vấn đề của các nhà chuyên môn đềhình dung mô hình, tái tạo lại mô hình thông qua các sơđồ logic biễu diễn sự phục thuộc lẫn nhau giữa các yếu tốđồ logic biễu diễn sự phục thuộc lẫn nhau giữa các yếu tốmô hình.

-Thường các mối quan hệ qua các định luật vật lý, hóahọc, sinh học, … hoặc phải mô phỏng qua các hàm tóanhọc thích hợp.

-Tìm thuật toán giải quyết

-Lập trình để giải các bài toán

Các bước triển

Xây dựng các mục tiêu

Xem xét các cơ sở lý thuyết

Xây dựng các công thức mô phỏng

Thiết lập cấu trúc mô hìnhCác bước triển khai mô hình hóa môi trường

Thiết lập phương pháp giải

Triển khai trương trình máy tính

Hiệu chỉnh và sửa chữa

Phân tích đô nhạy

MỘT SỐ BÀI TOÁN SỬ DỤNG MÔ HÌNH

Bài toán 1: Bài toán sử dụng hợp lý tài nguyên:-Xác định mức khai thác hợp lý để không làm cạn kiệt nguồn tàinguyên

-Sử dụng TN này không làm ảnh hưởng đến TN khác.

VD: Thiết lập mô hình sử dụng hồ lớn vào nuôi trồng-VD: Thiết lập mô hình sử dụng hồ lớn vào nuôi trồngthủy sản- Xác định được các yếu tố tự nhiên và xh tác động đến quá trìnhsinh trưởng của các loài thủy sản được nuôi, từ đó xác định đượctốc độ tăng trưởng trữ lượng cũng như mức trữ lượng tối đa mà hồcó thể chứa được

�Nhà chuyên môn:-Nhà sinh học có thể cung cấp các quy luật tăng trưởng của các loài.

�Nhà toán tin:

- Tìm ra các hàm số thích hợp mô phỏng quá trình tăng trưởng đó

�Nhà chuyên môn:-Nhà sinh học có thể cung cấp các quy luật tăng trưởng của các loài.

�Nhà toán tin:

- Tìm ra các hàm số thích hợp mô phỏng quá trình tăng trưởng đó- Tìm ra các hàm số thích hợp mô phỏng quá trình tăng trưởng đó

�Vấn đề là khai thác ở mức độ nào để có hiệu quả kinh tế cao mà trữ lượng cá vẫn ổn định.

- Nếu đã biết khả năng đánh bắt của một chiếc thuyền và mức độ tăng trưởng của cá trong hồ thì có thể đặt bài toán tìm mối quan hệ giữa cá và thuyền.

Mô phỏng quá trình này bằng một mô hình. Từ đó xác định mức đánh bắt hợp lý cũng như quy trình nuôi trồng hợp lý

- Tìm ra các hàm số thích hợp mô phỏng quá trình tăng trưởng đó

�Vấn đề là khai thác ở mức độ nào để có hiệu quả kinh tế cao mà trữ lượng cá vẫn ổn định.

- Nếu đã biết khả năng đánh bắt của một chiếc thuyền và mức độ tăng trưởng của cá trong hồ thì có thể đặt bài toán tìm mối quan hệ giữa cá và thuyền.

Mô phỏng quá trình này bằng một mô hình. Từ đó xác định mức đánh bắt hợp lý cũng như quy trình nuôi trồng hợp lý

Bài toán 2: đánh giá hiện trạng ONMT và tác động MT

VD: đánh giá mức độ ONKK do phát thải từ một ống khoínhà máy, khả năng tác động của chúng đến sức khỏe conngười và HST vùng xung quanh.(MH : Gause, Berliand)Các số liệu đầu vào của MH:-Các số liệu về nguồn thải: độ cao nguồn, đường kính miệng thải,-Các số liệu về nguồn thải: độ cao nguồn, đường kính miệng thải,mức thải chất ON, nhiệt độ khí thải, vận tốc thải khí.

-Các số liệu khí tượng: tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ kk, mây, …

-Các số liệu về địa hình, vật chắn.

-Các tham số về biển đổi của chất ON trong khí quyển(khả năngphản ừng với các chất trong quá trình lan truyền.

+ Từ các số liệu đầu vào có thể ước tính các tham số củamô hình và tiến hành lập trình tính toán phân bố nồng độcác chất ONThông tin đầu ra:

Dữ liệu về nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian và vị trítrong lưới đo theo yêu cầu.

Mô hình phát tán ô nhiễm từ một vùng

Thoâng tin khí töôïng, ñòa

hình, heä toaï ñoä

Soá lieäu quan traéc oâ nhieãm

hình, heä toaï ñoä

Thoâng tin veà nguoàn oâ nhieãm

CHAÏY MOÂ HÌNH

SO SAÙNHHIEÄU CHÆNH

KEÁT QUAÛ

2.9. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH- CHI PHÍ

-Các giá trị thường được sử dụng trong phân tích lợi ích –chi phí mở rộng�Công thức chiết khấu:

FVt

PV =

(1 + r)t(1 + r)t

�PV (Present Value): Giá trị dòng tiền ở thời ñiểm gốc, tức là lúc bắt ñầu dự án

�FVt (Future Value): Giá trị dòng tiền trong năm t

�r: Tỷ lệ chiết khấu (thường tính theo lãi suất ngân hàng)

�t: Số năm từ khi bắt ñầu dự án

1) Với các giải pháp có chi phí thấp hay trung bình

a. Thời gian hoàn vốn (payback period)

� Có thể sử dụng tiêu chí đơn giản là “thời gian hoàn vốn” đểđánh giá. Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để các dòngtiền tương lai dự tính có thể hoàn lại được dòng tiền đầu tư banđầu.đầu.

� Thời gian hoàn vốn được sử dụng chủ yếu để đánh giá cácđầu tư về thiết bị khi thời gian hoàn vốn ngắn (1-3 năm) vàkhông cần thiết phải dùng đến các phương pháp đánh giá chitiết hơn.

Thời gian hoàn vốn giản đơn:�Nếu các dòng tiền tương lai ước tính cố định bằng nhau, thì thờigian hoàn vốn giản đơn sẽ là:

Vốn đầu tư ban đầu

Thời gian hoàn vốn năm =

Dòng tiền ròng một năm

�Gọi là thời gian hoàn vốn đơn giản vì không tính đến chiết khấucủa các dòng tiền tương lai.

�Thời gian hoàn vốn càng ngắn thì phương án đưa ra xem xét càngkhả thi.

Thời gian hoàn vốn chiết khấu�Thời gian hoàn vốn có thể được tính bằng cách dựa trên nhữngdòng tiền tương lai đã được chiết khấu. Cách tính này chính xáchơn bởi vì nó nhìn nhận giá trị thời gian của đồng tiền.

�Có thể sử dụng phương pháp cộng dồn để tính Thời gian hoàn vốn�Có thể sử dụng phương pháp cộng dồn để tính Thời gian hoàn vốnchiết khấu.

�Thời gian hoàn vốn chiết khấu có chiết khấu của một dự án sẽ dàihơn Thời gian hoàn vốn giản đơn của nó.

2) Với các giải pháp có chi phí cao

Với các giải pháp có chi phí cao, cần phải chi tiết hơn - tức làphải tính đến lãi suất/chiết khấu. Khi đó người ta thường dùng 3tiêu chí sau:

a. Giá trị hiện tại ròng của đầu tư cho sản xuất (NPV = Net PresentValue).

NPVNPV == hiệnhiện giágiá lợilợi íchích -- hiệnhiện giágiá chichi phíphí phảiphải >> 00 thìthì giảigiải pháppháp đầuđầutưtư xemxem xétxét mớimới làlà khảkhả thithi vềvề kinhkinh tếtế..

Khi có sự lựa chọn giữa các giải pháp SXSH khác nhau, giải phápnào có NPV cao nhất sẽ được chọn để thực hiện.